You are on page 1of 148

HÓA VÔ CƠ

Chương I: TÍNH CHẤT VẬT LÝ


Chương II. PHẢN ỨNG ACID - BASE
Chương III. PHẢN ỨNG OXY HOÁ – KHỬ
Chương IV. LÝ THUYẾT VỀ PHỨC CHẤT
Chương V. NGUYÊN TỐ CHUYỂN TiẾP
Chương VI. NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TiẾP
Chương I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC
CHẤT VÔ CƠ
I. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT

II. HỆ TINH THỂ

III. CÁC LIÊN KẾT LIÊN PHÂN TỬ

IV. CÁC DẠNG CẤU TRÚC CƠ BẢN

V. CÁC LOẠI MẠNG LƯỚI TINH THỂ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ


CỦA CÁC CHẤT

VI. TINH THỂ THỰC VÀ KHUYẾT TẬT CẤU TRÚC

VII. CÁC HiỆN TƯỢNG ĐA HÌNH, THÙ HÌNH, ĐỒNG HÌNH


VÀ DUNG DỊCH RẮN
I. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT

Nhận xét chung:


•Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính:
– Trạng thái plasma
– Trạng thái khí
– Trạng thái lỏng
– Trạng thái rắn tinh thể
•3 trạng thái giả bền
– Trạng thái rắn vô định hình
– Trạng thái lỏng chậm đông
– Trạng thái lỏng chậm sôi
•Một số trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất lỏng (tinh
thể lỏng)
1. Trạng thái Plasma:
Plasma là một trạng thái vật chất trong đó các chất bị
ion hóa mạnh. Phần lớn phân tử, nguyên tử chỉ còn
lại hạt nhân; các electron chuyển động tương đối tự
do giữa các hạt nhân.

2. Trạng thái khí


Ở trạng thái khí, các phân tử (nguyên tử) ở cách nhau
rất xa. Ở áp suất thường, phân tử chỉ chiếm khoảng
1/1000 thể tích khí. Vì vậy chất khí có thể nén và
chiếm thể tích bình đựng.
• Ở áp suất thấp, nhiệt độ cao, các phân tử khí rất
ít hoặc hấu như không tương tác với nhau. Khí
được coi là lý tưởng, tuân theo phương trình:
PV = nRT
• Trong đó:
– P là áp suất phân tử khí gây ra rên thành bình đựng.
– V là thể tích bình đựng khí.
– n là số mol khí có rong bình đựng.
– R là hằng số khí.
– T là nhiệt độ tuyệt đối.
• Ở áp suất cao, nhiệt độ thấp, mật độ các khí cao, số
tương tác giữa các hạt đáng kể, khí này là khí thực,
tuân theo phương trình:
a
(P  2 )(V  b)  RT
V

• Trong đó
– a phản ánh lực hút giữa các phân tử khí
V2
– b là thể tích riêng của các phân tử
Sự hóa lỏng chất khí
•Ở áp suất thường, chất khí hóa lỏng ở một nhiệt
độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ hóa lỏng.
Ngược lại, ở nhiệt độ đóchất lỏng cũng hóa hơi, vì
vậy nhiệt độ đó cũng là nhiệt độ sôi của chất lỏng.
•Tuy nhiên, việc hạ thấp nhiệt độ hóa lỏng (hay
nhiệt độ sôi) nhờ giảm áp suất cũng có một giới
hạn nhất định, qua nhiệt độ đó chất lỏng không
thể tồn tại dù dưới áp suất nào.
• Nhiệt độ cực đại đó được gọi là nhiệt độ tới
hạn (Tth) và áp suất cần thiết để chất khí hóa
lỏng ở nhiệt độ đó gọi là áp suất tới hạn (Pth).
Thể tích một mol khí ở nhiệt độ tới hạn và áp
suất tới hạn gọi là thể tích tới hạn. Ở điều kiện
tới hạn, thể tích của chất khí và chất lỏng bằng
nhau nên tại đó chất khí và chất lỏng có tỷ
khối như nhau.
3. Trạng thái lỏng:

• Là trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất


khí. Ở nhiệt độ thường kiết trúc của chất lỏng
gần với kiến trúc của chất rắn tinh thể
• Khác với chất rắn, trong kiến trúc chất lỏng có
lỗ trống, do đó các phân tử chất lỏng di chuyển
dễ dàng. Chất lỏng có hình dạng của bình đựng
và đẳng hướng về các tính chất từ, quang, điện
và độ cứng. Chất lỏng ở nhiệt độ thường hầu
như không bị nén.
4. Trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình

• Chất tinh thể:


• Chất tinh thể có các tiểu phân sắp xếp trật tự
theo những quy luật lặp đinlặp lại nghiêm ngặt
trong toàn bộ tinh thể.
• Do đó chất tinh thể có:
– Cấu trúc và hình dạng xác định.
– Có trật tự xa.
– Có tính dị hướng.
– Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Ví dụ

Tinh thể SiO2

(Cristobalite)
• Chất vô định hình:
• Chất vô định hình có cấu trúc gần như cấu trúc
của chất lỏng
• Do đó chất vô định hình có:
– Cấu trúc và hình dạng không xác định.
– Có trật tự gần.
– Có tính đẳng hướng.
– Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

• Kết luận: Trạng thái tinh thể luôn bền hơn


trạng thái vô định hình.
II. HỆ TINH THỂ

1. Các yếu tố đối xứng của tinh thể

2. Cấu tạo bên trong tinh thể

3. Các hệ tinh thể và ô mạng cơ sở của chúng


1. Các yếu tố đối xứng của tinh thể

a) Tâm đối xứng là điểm


giữa của tất cả các đoạn
thẳng nối từ bất kỳ điểm
trên bề mặt này sang bề
mặt kia của tinh thể và đi
qua nó.
• Mặt phẳng đối
xứng là mặt
phẳng phân
chia tinh thể ra
làm hai phần
mà phần này là
ảnh của phần
kia trong
gương.
• Trục đối xứng
là đường thẳng
mà khi xoay tinh
thể xung quanh
nó 360o thì tinh
thể trùng với
chính nó n lần, n
được gọi là bậc
của trục.
– Hình bên có trục
đối xứng bậc 4
(L4)
2. Cấu tạo bên trong tinh thể

• Mạng tinh thể được tạo thành từ các mặt


mạng. Điểm giao nhau của các mặt mạng là
các nút mạng.

Mặt mạng (a) và mạng tinh thể với ô mạng cơ sở(b)


• Ô mạng cơ sở là hình
khối nhỏ nhất tạo nên
mạng tinh thể.
• Mỗi ô mạng cơ sở được
đặc trưng bằng giá trị 3
cạnh (a0,b0,c0) theo các
trục a, b, c và 3 góc (,
, ) được quy định hống
nhất như hình bên, gọi là
các thông số của ô
mạng tinh thể.
• Các tiểu phân (ion, nguyên tử, phân tử) phân bố
tại nút mạng.

CsCl Ar CO2
3. Các hệ tinh thể và ô mạng cơ sở của chúng
• Mạng tinh thể có tối thiểu
một yếu tố đối xứng. Căn cứ
vào các yếu tố đối xứng có
7 hệ tinh thể. Đó là:
• 1. Hệ tam tà (triclinic) có
tâm đối xứng. Không có trục
và mặt đối xứng.
– Thông số ô mạng cơ sở:
– a0  b0  c0 ;       90o
K2Cr2O7; CuSO4.5H2O ...
• Hệ đơn ta (monoclinic)
có 1 trục đối xứng bậc 2
và 1 mặt phẳng đối xứng
hoặc chỉ có 1 trong 2
yếu tố đối xứng này.
• Thông số ô mạng cơ sở:
– a0  b0  c0;  =  = 90o; 
 90o &1200
– Lưu huỳnh đơn tà (S),
thạch cao (CaSO4.2H2O)
• Hệ trực giao
(orthorhombic; hệ tà
phương) có vài trục đối
xứng bậc 2 và vài mặt
phẳng đối xứng hoặc 1
trong 2 yếu tố đối xứng
này.
• Thông số ô mạng cơ sở:
– a0  b0  c0 ;  =  =  =
90o
– Lưu huỳnh trực giao (S),
baritin (BaSO4) …
• Hệ tam phương (rhombohedral Hệ mặt thoi;
trigonal;) có ít nhất 1 trục đối xứng bậc 3.
• Thông số ô mạng cơ sở:
– a0 = b0 = c0 ;  =  =   90o
– Canxit (CaCO3), NaIO4.3H2O …
• Hệ tà phương
(tetragonal) có 1
trục đối xứng bậc 4.
• Thông số ô mạng cơ
sở:
– a0 = b0  c0 ;  =  =
 = 90o
– SnO2, CaWO4 ...
• Hệ lục phương
(hexagonal) có 1
trục đối xứng bậc 6.
• Thông số ô mạng cơ
sở:
– a0 = b0  c0 ;  =  =
90o ,  = 120o
– Thạch anh (SiO2),
nephelin (NaAlSiO4)

• Hệ lập phương
(cubic) có 3 trục đối
xứng bậc 4.
• Thông số ô mạng cơ
sở:
– a0 = b0 = c0 ;  =  = 
= 90o
– NaCl, CaF2 ...

14 mạng lưới Bravais


III. CÁC LOẠI LIÊN KẾT LIÊN PHÂN TỬ
1. LIÊN KẾT VAN DER WAALS
2. LIÊN KẾT HYDRO
1. LIÊN KẾT VANDERWAALS
ĐẶC ĐIỂM

Là loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử.

Có thể xuất hiện ở những khoảng cách


tương đối lớn.

Có năng lượng nhỏ E = 1 ÷2Kcal/mol

Có tính không chọn lọc và không bão hòa.

Có tính cộng.


THÀNH PHẦN LỰC VAN
DERWAALS
Tương tác định hướng (MẠNH KHI CÓ LK HYDRO)
LƯỠNG CỰC LƯỠNG CỰC

Tương tác cảm ứng ( YẾU NHẤT) LƯỠNG CỰC


LƯỠNG CỰC CẢM ỨNG
- +

LƯỠNG CỰC
NHẤT THỜI
Tương tác khuyếch tán
LƯỠNG CỰC
NHẤT THỜI
(THƯỜNG LÀ MẠNH NHẤT)
Tương tác khuếch tán khối lượng, kích thước phân tử.
2. LIÊN KẾT HYDRO
Liên kết giữa nguyên tử H+(đã lk với nguyên tử có độ âm điện lớn A) và một nguyên tử B có kích thước nhỏ độ âm điện
mạnh và còn AO chứa cặp elctron tự do.

A-- H+. . . B-- (A,B: F, O, N)

Nếu A, B thuộc các phân tử khác nhau thì có liên kết


hydro liên phân tử.
Nếu A, B thuộc cùng một phân tử thì có liên kết hydro
nội phân tử.
LIÊN KẾT HYDRO CỦA NƯỚC

Liên kết hydro liên phân tử


LIÊN KẾT HYDRO LIÊN PHÂN TỬ
TRONG ACID ACETIC

Liên kết hydro liên phân tử


LIÊN KẾT HYDRO TRONG ACID SALICYLIC

Liên kết
Hydro nội
phân tử
LIÊN KẾT HYDRO
Liên kết hydro: A’ – A – H+ … B –
A’, B: độ âm điện lớn (N, O, F).
A: độ âm điện không lớn lắm.

N  C – H+ … O-
F
F C H+... F-
F
Liên kết hydro thường gặp trong
chất lỏng, tinh thể, đôi khi ở trạng thái khí, các
hợp chất cao phân tử.
LIÊN KẾT HYDRO CỦA NƯỚC
Figure 2.16 Hydrogen Bonds Hold Water Molecules Together (Part 1)

PHA RẮN PHA LỎNG PHA HƠI

Properties of Molecules
LIÊN KẾT HYDRO LIÊN PHÂN TỬ TRONG PROTEIN
ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT
HYDRO
Liên kết hydro là loại lk yếu, yếu hơn nhiều so với
lk cộng hoá trị nhưng mạnh hơn lk Van der Waals.
Năng lượng lk Ehydro= 2÷10 Kcal/mol

Lk hydro càng bền khi A và B có độ âm điện


càng lớn, kích thước càng nhỏ.
-A- - H+ … B- -
ẢNH HƯỞNG LK HYDRO ĐẾN TÍNH CHẤT HÓA LÝ

– Tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất có lk


hydro liên phân tử.
– Giảm độ acid của dung dịch.

– Tăng độ tan khi chất tan tạo lk hydro với dung môi.

– Trong sinh học, lk hydro giúp tạo các cấu trúc bậc cao
cho glucid, protid…
LIÊN KẾT HYDRO TRONG NƯỚC
ĐÁ

Liên kết hydro giữa các Cấu trúc xốp của nước đá
phân tử nước được sắp xếp làm cho nước đá nhẹ hơn
tạo nên cấu trúc lục giác mở. nước lỏng.
NHIỆT ĐỘ SÔI CÁC HỢP CHẤT HYDRO
VỚI NGUYÊN TỐ NHÓM IVA, VA, VIA, VIIA

tS = 78,50C

tS = -24,80C
IV. CÁC DẠNG CẤU TRÚC TINH THỂ
CƠ BẢN CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ

1. Cấu trúc đảo

2. Cấu trúc mạch

3. Cấu trúc lớp

4. Cấu trúc phối trí


1. Cấu trúc đảo
• Mỗi tiểu phân tạo thành một đảo riêng biệt nằm trên một
nút mạng.
• Liên kết giữa các tiểu phân: lk VDW, lk H, tương tác tĩnh
điện  Uml nhỏ  Tnc Ts nhỏ  là chất khí, lỏng hoặc
rắn ở nhiệt độ phòng
• Lk cht: trong nội bộ một nút mạng.
• Mỗi nút mạng: ptử hữu hạn, ion phức, ngtử khí trơ.
• Mạng phân tử và mạng ion có ion phức tạp thuộc cấu
trúc đảo
• VD:
– Bát diện AB6: SF6, K2[SiF6], Ba2[XeO6], M3+1[FeF6]
– Tứ diện AB4: CF4, K2SO4, K2[BeF4]
– Vuông phẳng AB4: K2[PtCl4]
Ví dụ: H2, O2, N2, Ar, CO2, X2, HCHC, H2O, K2[TiCl6]
2. Cấu trúc mạch
• Cấu trúc mạch có đặc trưng tạo liên kết cộng
hóa trị theo một hướng trong không gian. Các
mạch này liên kết với nhau bằng các lực Van
Der Waals, ion, hydro.
• Mạch thường có đơn vị cấu trúc bát diện
(AB6), tứ diện hay vuông phẳng (AB2) với các
thành phần hợp thức AB5, AB4, AB3, AB2 nối
nhau qua cầu B.
• Mạch có đơn vị cấu trúc tứ diện AB4 với thành
phần hợp thức AB2 (ví dụ: BeCl2, SiS2)

BeCl2

AB2
• Mạch có đơn vị cấu trúc vuông phẳng AB4
với thành phần hợp thức AB2 (ví dụ: PdCl2)

PdCl2

AB2
• Mạch có cấu trúc bát diện AB6 với thành phần hợp thức
AB4 (Ví dụ: MgCl2.2H2O, CuCl2.2H2O, CdCl2.2NH3)

MgCl2.2H2O

AB4
• Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện AB6 với thành phần hợp
thức AB5 (ví dụ CrF5- trong hợp chất CaCrF6, SbF5,
Na2[AlF5], M2+1[FeF5])

CaCrF6 AB5
Các chất với cấu trúc mạch có năng lượng
mạng lưới > so với cấu trúc đảo. Chúng có nhiệt
độ nóng chảy khá cao và là các chất rắn ở nhiệt
độ phòng
3. Cấu trúc lớp
• Cấu trúc lớp có đặc trưng là tạo liên kết cộng
hóa trị theo 2 chiều trong không gian. Các lớp
liên kết với nhau bằng các lực Van Der Waals,
ion, hydro.
• Lớp thường có đơn vị cấu trúc bát diện (AB 6)
với các thành phần hợp thức AB5, AB4, AB3,
AB2 nối nhau qua cầu B.
• Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB6 với thành
phần hợp thức AB3, ví dụ: Al(OH)3, AlCl3, FeCl3

Al(OH)3 AB3
• Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB6 với thành phần
hợp thức AB2 (ví dụ: CdI2, MnCl2, FeCl2, Cd(OH)2)

AB2
• Các chất với cấu trúc lớp có năng lượng
mạng lưới > so với cấu trúc mạch. Chúng
có nhiệt độ nóng chảy cao và là các chất
rắn ở nhiệt độ phòng.
4. Cấu trúc phối trí
• Trong cấu trúc phối trí, mỗi tiểu phân (trên
một nút mạng) được bao quanh bởi một số
xác định tiểu phân đơn bên cạnh (nguyên tử,
ion đơn), nằm ở những khoảng cách bằng
nhau và được liên kết bằng cùng một kiểu
liên kết mạnh (ion, cộng hóa trị hay kim loại)
• Thuộc loại cấu trúc phối trí có mạng nguyên tử,
mạng ion và mạng kim loại.
– Liên kết ion và liên kết kim loại có tính không
bão hoà, không định hướng  tinh thể phối
trí ion và kim loại có số phối trí cao. Chúng
được xây dựng theo nguyên lý sắp xếp đặc
khít nhất.
– Cấu trúc các tinh thể phối trí cộng hoá trị
được quyết định bởi tính chất lai hóa của các
nguyên tử  tinh thể cộng hoá trị có số phối
trí nhỏ (= 4)
• Cấu trúc phối trí có thành phần hợp thức A và có
các đơn vị cấu trúc khác nhau:

Kim cương
AA4

W AA8
• Cấu trúc phối trí có thành phần hợp thức AB và
có các đơn vị cấu trúc khác nhau:

NaCl (AB6) CsCl (AB8) ZnS (AB4)


• Cấu trúc phối trí có thành phần hợp thức AB 2 và
có các đơn vị cấu trúc khác nhau:

TiO2 (AB6)

SiO2 (AB4)
• Cấu trúc
phối trí có
thành phần
hợp thức
AB3 và đơn
vị cấu trúc
bát diện AB6
dùng chung
6 đỉnh ReO3 (AB6)
V. MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢN CHẤT LIÊN
KẾT, CÁC LOẠI MẠNG LƯỚI TINH THỂ
VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT
1. Các chất với liên kết kim loại và mạng tinh
thể kim loại.
2. Các chất với liên kết ion và mạng tinh thể
ion.
3. Các chất cộng hóa trị và mạng tinh thể
nguyên tử, phân tử.
4. Nhận xét về tính chất vật lý của các chất
1. Các chất với liên kết kim loại và
mạng tinh thể kim loại
a. Cấu trúc mạng tinh thể

b. Năng lượng mạng lưới

c. Tính chất vật lý


a. Cấu trúc mạng tinh thể kim loại
Những ion dương ở nút mạng tinh thể
Các e hóa trị tự do chuyển động hỗn loạn trong toàn bộ tinh
thể KL → khí e
• Trong tinh thể kim loại ở nút mạng là các Mn+ liên
kết với nhau bởi liên kết kim loại và được sắp xếp
theo quy tắc đặc khít nhất, còn các e hóa trị chuyển
động tự do trong toàn bộ tinh thể kim loại tạo thành
loại liên kết không định chỗ. Mạng tinh thể kim loại
là một hệ đại phân tử. Toàn bộ khối kim loại được
coi là một đại phân tử.
• Các kim loại và hợp kim có loại mạng này.
Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại
Số phối trí tính bằng số nguyên tố kim loại bao quanh

W Cu Mg
(SPT = 8) (SPT = 12) (SPT = 12)
b. Năng lượng mạng lưới

• được quyết định bởi mật độ e hóa trị

• Năng lượng mạng lưới tinh thể kim loại sẽ


càng lớn khi bán kính cation càng nhỏ và
số e hóa trị càng lớn.
• .
c. Tính chất vật lý
• Kim loại có những tính chất rất đặc trưng như có
ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, dễ kéo dài,
dễ dát mỏng…
Áp dụng thuyết miền năng lượng để giải
thích tính dẫn điện của chất rắn
a. Kim loại
b. Chất cách điện
c. Chất bán dẫn
• Kim loại có Uml không nhỏ lắm (trừ Hg)  tất
cả các kim loại đều là chất rắn ở nhiệt độ
phòng. Do mật độ e trong các kim loại là rất
khác nhau  kim loại có Tnc Ts rất khác nhau
Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại
1A 2A 3B 4B 5B 6B 7B 8B 1B 2B 3A 4A
2 Li Be
180 1287
3 Na Mg Al
98 650 660
4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga
63 842 1541 1670 1910 1907 1246 1538 1495 1455 1085 419 30
5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn
39 769 1526 1855 2477 2623 2157 2334 1964 1555 962 321 157 232
6 Cs Ba La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb
28 727 920 2233 3017 3422 3186 3033 2446 1768 1064 -39 304 327
Nhận xét:
•Trong chu kỳ từ PN 1A đến PN 6B: Tnc tăng dần do
số e hóa trị tăng, bán kính nguyên tử giảm
PN 1A 2A 3B 4B 5B 6B
Cấu hình e ns1 ns2 ns2(n-1)d1 ns2(n-1)d2 ns2(n-1)d3 ns1(n-1)d5
Số e hóa trị 1 2 3 4 5 6

•Sau đó Tnc giảm dần do các nguyên tố d muộn có


các cặp e ghép đôi trơ về mặt hóa học, làm giảm số e
tự do.
PN 6B 7B 8B 1B 2B
Cấu ns1(n-1)d5 ns2(n-1)d5 ns2(n-1)d6 ns2(n-1)d7 ns2(n-1)d8 ns1(n-1)d10 ns2(n-1)d10
hình e
Số e 6 5 4 3 2 1 0
độc
thân
• Trong 1 phân nhóm:
– Đ/v KLK, KLKT: Tnc giảm do bán kính nguyên tử tăng.
– Đ/v các KL còn lại: Tnc tăng do khối lượng nguyên tử tăng
và phần cộng hóa trị (được hình thành do sự xen phủ của các
AO (n-1)d) tăng lên.
Đặc biệt:
– PN 3B: Tnc giảm do các cation M3+ có cấu hình 8e tương tự
các cation PN 1A và 2A đứng trước nó.
– PN 2B: Tnc giảm do các M có cấu hình ns2(n-1)d10 có 2e hóa
trị tương tự KLKT (các e d10 hoàn toàn trơ, không có e tự
do; các AO d cũng ko thể xen phủ nhau)
– PN 1B: do Cu có 2e hóa trị, Ag có 1e hóa trị, Au có 3e hóa
trị.
2. Các chất với liên kết ion (được tạo thành từ
KL điển hình và phi kim điển hình) và mạng tinh
thể ion
a. Cấu trúc mạng tinh thể

b. Năng lượng mạng tinh thể ion

c. Tính chất vật lý


a. Cấu trúc mạng tinh thể
• Tinh thể ion được tạo thành từ những ion
ngược dấu luân phiên nằm tại các nút mạng
và liên kết với nhau theo lực hút tĩnh điện và
không thể tách riêng từng phân tử từ tinh thể
nên tinh thể ion được coi là một đại phân tử.
• số phối trí là số tiểu phân bao quanh tiểu phân
trung tâm

NaCl: Na và Cl có số phối trí 6


CsCl: Cs và Cl có số phối trí 8
– K có số phối trí 4 (tiểu phân phối trí là ion
phức hexaclorotitanat(IV)).
– Ion [TiCl6]2- có số phối trí 8
NĂNG LƯỢNG MẠNG TINH THỂ ION
• Định nghĩa: Năng lượng mạng tinh thể là
năng lượng cần thiết để tạo thành 1 mol tinh
thể từ các cấu phần ion ở trạng thái khí ở 0K.
• Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể được
xem là năng lượng cần thiết để phá hủy 1
mol tinh thể thành các ion ở trạng thái khí.
• Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể không
thể đo trực tiếp, nên thường dùng các phương
pháp tính gián tiếp.
MỘT SỐ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG MẠNG TINH THỂ
THAM KHẢO
Tính toán năng lượng
mạng tinh thể

Tính toán lý thuyết (0K)


Thực nghiệm Phương trình Born-Mayer
Chu trình Born-Haber Phương trình Born-Lande
Phương trình Kapustinshky

Ứng dụng nguyên lý I Dựa trên lực tĩnh điện


nhiệt động lực học của tinh thể ion
Định luật Hess tinh khiết
CHU TRÌNH BORN - HABER
• Năng ượng mạng lưới tinh thể của NaCl(r)
được tính từ phản ứng sau:
Na(s) + ½ Cl2(g)  NaCl(s)

Chu trình Born – Haber


ứng dụng định luật Hess
(nhiệt động học) để tính
Na+(g) + Cl-(g)
INa ECl
Năng lượng
tinh thể (U)
Na(g) Cl(g)

HthNa ½ Epl

Htt
Na(s) + ½ Cl2(g) NaCl(s)
Trong đó
HthNaCl: Nhiệt thăng hoa Na = 108 kI/mol
INa: Năng lượng ion hóa = 496 kJ/mol
Epl: Năng lượng phân ly Cl2(k) = 224 kJ/mol
Htt: Nhiệt tạo thành NaCl (r) = – 411 kJ/mol
ECl: Ái lực electron của Cl = – 349 kJ/mol

Áp dụng định luật Hess:


Htt = HthNa + INa + ½ Epl + ECl + U
U = Htt – HthNa – INa – ½ Epl – ECl
= – 411 – 108 – 496 – 224/2 + 349
= –788 kJ/mol
LỰC COULOMB – PHƯƠNG TRÌNH BORN
• Coulomb đưa ra phương Với:
trình tính tương tác tĩnh điện e: Điện tích của 1 electron
trong phân tử ion như sau: = 1.6022x10-19 C
r: Khoảng cách giữa 2 ion (m).
e 2 z z
E z+, z-: Độ lớn điện tích các ion.
4 0 r
0: Hằng số điện môi chân không.
40=1.11265x10-10 C2/(J.m)
• Dựa trên tương tác này,
NA: Hằng số Avogadro
Born đưa ra phương trình
tính năng lượng cho 1 mol = 6.0221415 × 1023
tinh thể ion: M: Hằng số Madelung
MN A e 2 z  z 
E ml  
40 r
M - hệ số Madelung, đặc trưng cho ảnh hưởng của các
ion cùng và ngược dấu bao quanh đối với mỗi ion
trong tinh thể ( M phụ thuộc vào dạng cấu trúc)
Công Số phối Dạng cấu trúc Tỷ số giới hạn về Hệ số
thức trí bán kính Mandelung M
x = r+/R-
8 CsCl x > 0,723 1,763

MX 6 NaCl 0,414 < x < 0,732 1,7475

4 ZnS (Sphaqlerit) 0,225 < x < 0,414 1,638

8 CaF2 (Fluorit) x > 0,732 2,40

CdI2 2,36

MX2 6 TiO2 (Rutil) 2,408

Vuazit x < 0,732 1,641

Florit 2,520
SAI SỐ KHI TÍNH BẰNG CHU TRÌNH BORN-HABER
SO VỚI PHƯƠNG TRÌNH BORN
PHƯƠNG TRÌNH BORN - MAYER
N A Z Z e2  d 
E ml  1  M
4 o d o  d o 
với
do = r+ + r-
d : hằng số (bằng 34.5 pm nếu r tính bằng pm, 10-12m)
thay các hằng số đã biết, ta có:

1390 Z  Z   d 
E ml  
 1  M (kJ / mol)
do  do 
PHƯƠNG TRÌNH BORN - LANDE
việc tính toán hằng số Madelung tương đối khó khăn, nên
Lande đã mở rộng phương trình Born theo dạng:
MN A Z  Z  e 2 1
E ml  (1  )
4 0 r0 n

• r0 là khoảng cách giữa 2 ion (r0 = r+ + r-)


• chú ý ở đây nếu dùng trị tuyệt đối cho z thì phải thêm dấu –
phía trước công thức.
• n là hệ số chỉ sự liên hệ giữa anion và cation (còn gọi là hệ số
born).
• r0 tính bằng met, e tính bằng j/mol.
Xác định n
Dựa vào cấu hình electron của ion (tương ứng với khí trơ)
như sau:
Cấu hình ion tương ứng: He Ne Ar Kr Xe
Giá trị n : 5 7 9 10 12
Nếu 2 ion dương và âm có cấu hình khác nhau thì gần
đúng n là giá trị trung bình của 2 ion đó.
Một số giá trị n cho các hợp chất và ion khác:
LiF LiCl LiBr NaCl NaBr Cu+ Ag+ Au+
5.9 8.0 8.7 9.1 9.5 9 10 12
Ví dụ:
Tính năng lượng tinh thể của NaCl.

MN A Z  Z  e 2 1
E ml•  (1  )
40 r0 n
23 19 2
1.75x 6.023x10 (1)(1)(1.602x10 ) 1
 12 12
(1  )
4x 3.142x8.854x10 x 282x10 9 .1
 766376 J / mol  766.376 kJ / mol
PHƯƠNG TRÌNH KAPUSHTINSKY
(1071.5) n | z  || z  |
E ml   kJ / mol
r  r
Ở đây có dấu trị tuyệt đối nên phải có dấu -.
r tính bằng Å (10-10m).
Ví dụ: Với NaCl

1071,5  2  11
E  757,24kJ/mol
• Phương trình 2,83khá chính xác với các hợp chất ion và được
này
sử dụng rộng rãi.
• Phương trình này còn được sử dụng để ước lượng bán kính
của những ion phức tạp.
KHUYNH HƯỚNG THAY ĐỔI
NĂNG LƯỢNG TINH THỂ ION

• Ảnh hưởng kích thước ion


Tăng kích thước ion sẽ giảm năng lượng mạng
(với ion cùng điện tích), do đó lực hút giữa các
cation và anion trong nhóm giảm từ trên
xuống.

• Ảnh hưởng của điện tích ion


Tăng điện tích của ion sẽ tăng năng lượng mạng
tinh thể (với ion cùng bán kính).
Đối với các muối (tạo thành từ các KL không
điển hình và các phi kim không điển hình): xuất
hiện sự phân cực ion.

- + - - + -

-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân cực ion:
Khả năng bị phân cực↑ khi lực hút hạt nhân – e ↓:
Kích thước ion tăng → độ bị phân cực tăng
Tác dụng phân cực↑ khi điện trường của nó tạo ra càng
mạnh
q ↑→ mật độ điện tích ↑ → độ phân cực↑
r ↑ → mật độ điện tích ↓ → độ phân cực↓
Cấu hình e: ion 8e (ns2np6): min
ion 18e (ns2np6nd10): max

→ Anion thường có kích thước lớn hơn → dễ bị phân cực


Cation thường có kích thước nhỏ hơn → tác dụng phân cực
lớn hơn
c. Độ bền và tính chất vật lý của tinh thể ion
• Đối với các hợp chất ion: Năng lượng mạng lưới càng
lớn, độ cứng, độ bền nhiệt của hợp chất càng lớn,
nhiệt độ nóng chảy càng cao.
• Đối với các muối: Sự phân cực tương hỗ giữa các ion
làm tăng độ cộng hóa trị của liên kết, làm giảm điện
tích hiệu dụng và dẫn đến giảm nhiệt phân ly, nhiệt
độ nóng chảy… trong tinh thể ion.
• Ví dụ: CaF2 rất bền, ở 10000C vẫn chưa bị
phân hủy, trong khi CuI2 không tồn tại ở nhiệt
độ thường.
– Giải thích: r[Cu2+] = 0,72 Å < r[Ca2+] = 0,99Å.
– Trong khi r[I-] >> r[F-], vì vậy Cu2+ sẽ hút e về
phía mình, làm giảm độ ion, Cu2+ dễ chuyển thành
Cu+, còn I- chuyển thành I2.
– Phân tử CaF2 rất ít bị phân cực, nên tính ion rất
cao.
Nhiệt độ nóng chảy (oC) của các muối
F– Cl– Br– I– O2– S2– Se2– Te2–
Al3+ 1291 192,4 97,5 189,4 2072 1100 960
Pb2+ 824 501 373 402 888 1114
Sn2+ 247 215 320 1080 882 861
Cr3+ 1100 1152 857 2435 1350
Mn2+ 654 698 1945
Fe2+ 970 677 684 587 1377 1194
Fe3+ 1027 307,5 200 1579 1565
Co2+ 1217 735 678 1935
Ni2+ 1474 1001 963 801 1955 797
Cu2+ 836 498 498 606 1326 1130
Ag+ 435 455 432 558 280 825 880 950
Zn2+ 872 290 394 446 1975 1185 1525 1238
RAn ↑: Kn bị phân cực ↑ → tính cht ↑ → tinh ion ↓ → Uml ↓ → Tnc ↓
Nhận xét: Các F- có Tnc cao do F- là ion rất cứng, khó bị phân cực → h/c mang nhiều tính ion.
- Các h/c mang nhiều tính cht: M ↑ → Tnc ↑
Trần Minh Hương – Đại học Bách khoa tp HCM 103
Tnc/Tphân huỷ ( C)của các muối
o

Mg2+ Ca2+ Sr2+ Ba2+ Fe2+ Zn2+


CO32- 1096 1207 1220 1216
NO3- 88,9 561 570 592 ph/h 110
SO42- 1124 1460 1606 1580 70 100
S2- 2000 2525 2020 1200 1194 1975
Nhận xét:
-Các anion sulfat và carbonat là các anion cứng hơn, ít bị phân cực hơn → h/c mang
nhiều tính ion hơn, Tnc cao hơn. Nitrat là anion mềm hơn, bị phân cực nhiều hơn, h/c mang
nhiều tính cht → Tnc thấp hơn.
-Rcat ↑ → điện trường của cation ↓ → tác dụng phân cực ↓ → tính cht ↓ → tính ion ↑ → Tnc ↑
• Ví dụ:
• Xét nhiệt độ nóng chảy của 2 dãy sau để thấy rõ
ảnh hưởng của sự phân cực ion.

• Hợp chất: LiF LiCl LiBr LiI


• Uml, kJ/mol: 1030 834788 730
• tnc (0C) : 848 607 550 469

• Hợp chất: MgCO3 CaCO3 SrCO3 BaCO3


• -ΔHtt , kJ/mol: 1096 1207 1220 1216
• Tp.hủy (0C): 600 897 1100 1400
ĐỘ TAN
• Khả năng hòa tan của hợp chất ion phụ thuộc vào 2 yếu
tố: Năng lượng mạng tinh thể Eml và năng lượng hydrat
hóa Eh.
– Nếu Eml >> Eh thì muối khó tan, và ngược lại. Khi Eml tăng, Eh
giảm thì tính tan giảm, và ngược lại.
– Eh phụ thuộc vào khả năng phân cực nước của Cation, Eh lớn
khi khả năng phân cực nước của Cation mạnh.

MgSO4 CaSO4 SrSO4 BaSO4

Tnóng chảy (oC) 1137 1450 1500 1580

∆H hyd (kJ/mol) -1907 -1577 -1430 -1288

∆H tt (kJ/mol) -1280 -1434 -1467 -1458

Độ tan Tan nhiều 8.10-3 5.10-4 1.10-5


3. Các chất cộng hóa trị và mạng tinh
thể nguyên tử, phân tử
a. Liên kết cộng hóa trị
b. Hình dạng và sự ổn định của các phân
tử cộng hóa trị
c. Sự tạo thành cầu trúc mạch, vòng hoặc
lớp của các chất cộng hóa trị
d. Mạng tinh thể nguyên tử
e. Mạng tinh thể phân tử
a. Liên kết cộng hóa trị: điều kiện hình
thành và tính chất.

– Nguyên nhân hình thành: là do sự tăng mật độ


electron trên đường nối các hạt nhân nguyên
tử.
– Tính chất: bão hòa, định hướng, phân cực .
b. Hình dạng và sự ổn định của các phân tử cộng
hóa trị.
• Thuyết lai hóa các AO.

• Sự ổn định của các phân tử cộng hóa trị.


Khi nào dùng chung đỉnh, khi nào dùng chung cạnh?
Cách tính số phối trí của một nguyên tố khi biết số phối
trí của nguyên tố kia trong mạng tinh thể.
GÓC HÓA TRỊ CỦA AXn n ≥ 2
A: nguyên tử trung tâm, có độ âm điện nhỏ nhất (trừ H)
LƯỠNG THÁP
THẲNG TAM GIÁC TỨ DIỆN ĐÁY TAM GIÁC BÁT DIỆN
Dự đoán trạng thái lai hóa của A trong
phân tử ABn

x y = 2 → A ở trạng thái LH sp → góc LH 1800


y  n y = 3 → A ở trạng thái LH sp2 → góc LH 1200
2 y = 4 → A ở trạng thái LH sp3 → góc LH
109028’
 Cách tính bậc liên kết theo phương pháp VB

   
Bậc liên kết 
Khi A là nguyên tố chu kỳ dưới 2:
Số lk  = số oxy hóa - số lk  = số OXHA – n
Sự ổn định của các phân tử cộng hóa trị
• Các phân tử cộng hoá trị là chưa ổn định nếu trong
phân tử có:
AO hóa trị tự do (còn trống hoặc chứa ⇅ tự do).
Liên kết 2p – 3p kém bền.

AO ndγ trống.


Nếu phân tử chưa ổn định, khi hạ nhiệt độ nguyên tử
trung tâm sẽ tăng trạng thái lai hóa bằng cách dùng
chung các phối tử của nhau.
Ví dụ 1: AlCl3
Ở trạng thái khí, Al lai hoá sp2, SPT = 3. Số lk  = 3 - 3 = 0
3s2 3p1

sp2 3pz 3d0


Al

Cl

3px 3pz

Trần Minh Hương – Đại học Bách khoa tp HCM 113


Ví dụ 1: AlCl3
Ở trạng thái lỏng Al: sp2  sp3, SPT = 4 dùng chung 1 cạnh

sp3

Cl

3px 3pz
Ở trạng thái rắn: sp3  sp3d2: SPT 6: tạo thành lớp
gồm các bát diện có 3 cạnh chung.

sp3d2 Trần Minh Hương – Đại học Bách khoa tp HCM 114
Ví dụ 2: SO3
• TT khí (> 44,8oC): S lai hóa sp2, SPT 3, có 3 lk  (1lk 3p – 2p và 2lk 3d – 2p)

O
O

O

 TTlỏng, rắn (44,8oC > T > 16,8oC): sp2  sp3 tạo cấu trúc mạch vòng
gồm các tứ diện dùng chung 2 đỉnh (dạng γ-SO3)
Khi để lâu ở T < 16,8oC, γ-SO3 biến hành β-SO3 có
lẫn α-SO3 dạng mạch thẳng
Khi nào dùng chung đỉnh, khi nào dùng
chung cạnh?

• Nếu phối tử là các nguyên tố có kích thước nhỏ: C,


N, O, F thì thường dùng chung đỉnh A – B – A
(tạo cầu đơn) vì nếu tạo cầu kép sẽ dẫn tới khoảng
cách giữa các nguyên tử A nhỏ, lực đẩy giữa
chúng sẽ quá lớn
• Nếu phối tử có kích thước lớn hơn thì dùng chung
cạnh (tạo cầu kép)
Ví dụ 3: SiO2
• TT khí: Si lai hóa sp. Số lk  = 4 – 2 = 2

O
O
 TT lỏng, rắn: lai hóa sp  sp3
Ví dụ 4: SeO2
•TT khí: Se lai hóa sp2. Số lk  = 4 – 2 = 2

O
O
• TT rắn: Se lai hóa sp2  sp3 gồm các tứ diện dùng
chung 2 đỉnh tạo cấu trúc mạch
Cách tính số phối trí của một nguyên tố khi biết số
phối trí của nguyên tố kia trong mạng tinh thể.

SPT A y
Phân tử AxBy 
SPTB x

Ví dụ: CdI2: SPTCd = 6 

SPTI = 3
Ví dụ CdI2
 TT rắn: SPTCd = 6
 Cd lai hóa sp3d2
tạo thành lớp bao
gồm các bát diện
dùng chung 6 cạnh.
c. Sự tạo thành cấu trúc mạch, vòng
hoặc lớp của các chất cộng hóa trị.
• Nguyên nhân: Hệ chuyển về trạng thái tạo liên
kết bền vững hơn.
• Xét sự ổn định của các phân tử ở trạng thái khí:
ABn

Phân tử chưa ổn định


Phân tử đã ổn định
SPTA > n
SPTA = n
Tăng SPT: dùng chung B

B = có kích thước lớn B = C, N, O, F


 dùng chung cạnh  dùng chung đỉnh
 tạo cầu kép  tạo cầu đơn

Chung 2 2 < Chung Chung tất cả


2 cạnh >2 cạnh
đỉnh < tất cả (4) các đỉnh

Mạng
Mạng phân tử nguyên tử

Cấu trúc
Cấu trúc đảo Cấu trúc mạch Cấu trúc lớp phối trí
MA

M – kim loại M – kim loại M – phi kim


A – kim loại A – phi kim A – phi kim

A - M > 1,7 A - M < 1,7

Liên kết Kim loại Liên kết Ion Liên kết Cộng hóa trị

Mạng Mạng
Mạng kim loại Mạng ion phân tử
nguyên tử
đơn Ion phứ
c
Ion

Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc


phối trí lớp mạch đảo
d. Mạng tinh thể nguyên tử (cấu trúc không
gian/ cấu trúc phối trí cộng hoá trị)
• được tạo thành từ các nguyên tử nằm trên các nút mạng
tinh thể. Lk giữa các nguyên tử: cht. Quy luật phân bố
các nguyên tử trong mạng tinh thể nguyên tử được
quyết định bởi trạng thái lai hóa của các nguyên tử.

• Chất có mạng nguyên tử rất bền, cứng, Tnc cao, khó bay
hơi và hầu như không tan trong mọi dung môi. Là chất
cách điện, chất bán dẫn.
Ví dụ mạng nguyên tử
• Cấu trúc phối trí gồm các bát diện có thành phần
– AB3: ReO3, AlF3, WO3, FeF3
– AB2: TiO2 rutil, MnO2, MnF2, GeO2
– A2B3: Al2O3, Cr2O3, Fe2O3,
• Cấu trúc phối trí gồm các tứ diện có thành phần
– AB2: SiO2, BeF2
– AB: ZnS, BeO, AlAs
• SPT của 1 nguyên tử bằng số liên kết cộng
hoá trị  có được với các ngtử xung quanh.
– ZnS : Zn và S đều có SPT = 4 (sp3)
– SiO2: Si có SPT = 4(sp3), O có SPT = 2(sp)
– Kim cương. C có SPT = 4(sp3)

SiO2 Kim cương ZnS


e. Mạng tinh thể phân tử (cấu trúc đảo)

• được tạo thành từ các nguyên tử khí trơ, phân tử


nằm trên các nút mạng, liên kết giữa các nút
mạng là liên kết VDW, hydro
• Chất có mạng phân tử thường có độ cứng thấp,
Tnc thấp, một số tan nhiều trong dung môi không
cực, tan ít trong dung môi có cực.
XeF2 XeF4 Argon (Ar)
(Xe có SPT = 8) (SPT = 12)
Trong mạng phân tử ngoài lk VDV, có thể có lk H
(các hợp chất chứa các gốc F – H, O – H, N – H)

H2O H3BO3
4. Nhận xét về tính chất vật lý của các
chất
• Liên kết càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi càng cao
• Hợp chất có liên kết Van der Waals có phân tử
càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
càng cao. Trong trường hợp có thêm liên kết hydro
thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao thêm rõ
rệt
• Liên kết càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sôi càng cao.
Chất B Al NaCl H2S H2O
Nhiệt độ 2076 660 601 -85,6 0
nóng chảy,
0
C
Nhiệt độ 3927 2270 1465 -60,4 100
sôi, 0C 2519
Bản chất Cộng Kim loại Ion Van der Van der
liên kết hóa trị Waals Waals +
hydro
Trạng thái Mặt thoi Lập Lập Khí Lỏng
tồn tại phương phương
mặt tâm
Halogen F2 Cl2 Br2 I2

Nhiệt độ nóng chảy, 0C -219,6 -100,1 -7,2 113,5


Nhiệt độ sôi, 0C -187 -34,15 58,75 184,5
Bán kính, Ǻ 0.64 0,99 1,14 1,33
Bản chất liên kết Van der Waals
Hydro halogenide HF HCl HBr HI
Nhiệt độ nóng chảy, 0C -83,4 -114,2 -86,9 -50,8
Nhiệt độ sôi, 0C 19,5 -85,1 -66,8 -35,4
Bán kính, Ǻ 1,33 1,81 1,96 2,2
Bản chất liên kết Van der Waals +
hydro Van der Waals
Chất K Ca Sc Ti
Nhiệt độ nóng chảy, 0C 63 850 1539 1668

Nhiệt độ sôi, 0C 766 1490 2700 3330


Bán kính, Ǻ 2,36 1,97 1,64 1,46
Electron hóa trị 4s1 4s2 3d14s2 3d24s2

Chất Li Na K Rb
Nhiệt độ nóng chảy, 0C 180 98 63 39
Nhiệt độ sôi, 0C 1330 900 766 700

Bán kính, Ǻ 1,55 1,89 2,36 2,48


Electron hóa trị ns1
TINH THỂ THỰC VÀ
KHUYẾT TẬT CẤU TRÚC

Tinh thể ký tưởng

• Tinh thể lý tưởng là tinh thể:


– Sự sắp xếp các tiểu phân có tính tuần hoàn tronh
không gian nghiêm ngặt.
– Không có khuyết tật cấu trúc.
• Các đơn tinh thể có thể được coi là tinh thể lý
tưởng.
Tinh thể thực

• Tinh thể thực là tinh thể:

– Tính tính tuần hoàn trong không gian của sự


sắp xếp các tiểu phân luôn bị vi phạm.
– Có khuyết tật cấu trúc.

• Các đa tinh thể là các tinh thể thực.


Các kiểu khuyết tật cấu trúc
• Khuyết tật điểm gốm hai loại:
– Khuyết tật lỗ trống: Nút mạng trống
– Khuyết tật xen kẽ: tiểu phân phân bố ở giữa các nút
mạng hay tiểu phân lạ thay thế tiểu phân của nút
mạng.
• Khuyết tật đường (lệch): đầu biên của một mặt
mạng bị đứt cụt trong tinh thể (Ví dụ: đường
AB)
• Khuyết tật bề mặt: là hệ quả của khuyết tật điểm
và khuyết tật đường, thể hiện trên mặt tinh thể
hay trên biên giới giữa hai tinh thể.
HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH, THÙ HÌNH

• Hiện tượng đa hình (thù hình) là hiện tượng


một hợp chất (đơn chất) có thể tồn tại dưới
nhiều dạng tinh thể khác nhau.

– Ví dụ: Carbon có thù hình: Kim cương, graphit

– Oxyhydroxyt sắt(III) có 3 đa hình:  - FeOOH,


 - FeOOH và  - FeOOH.
Kim cương Graphit
• Nhiệt độ chuyể đa hình (thù hình): Là nhiệt độ
có sự chuyển từ đa hình này sang đa hình khác.
• Sự chuyển hóa hỗ biến: Là sự chuyển hóa thuận
nghịch giữa hai đa hình (thù hình). (có nhiệt độ
chuyển hóa xác định, số bậc tự do F = 0 khi p =
const)
– Ví dụ Strực giao  Sđơn tà ở to = 95,5oC
• Sự chuyển hóa đơn biến: Là sự chuyển hóa bất
thuận nghịch giữa hai đa hình (thù hình).
(không có nhiệt độ chuyển hóa xác định, số bậc
tự do F = 1 khi p = const)
– Ví dụ: Kim cương  graphit
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG HÌNH
VÀ DUNG DỊCH RẮN
• Hiện tượng đồng hình: Các chất khác nhau có
cùng loại tinh thể có thể đồng thời kết tinh tạo
thành một loại tinh thể trong đó các tiểu phân
của chúng thay thế lẫn cho nhau. Sản phẩm thu
được là một dung dịch rắn thay thế.

– Ví dụ: Olivin là dung dịch rắn thay thế giữa Fe2SiO4


và Mg2SiO4
Sơ đồ mạng tinh thể dung dung dịch rắn FeMgSiO4 của
Olivin trong đó vòng tròn đỏ là Fe2+, còng xanh nhạt là
Mg2+, vo2nh xanh lớn là O2-, còn Si+4 nằm trong tâm tứ
diện của 4 ion O2-
• Dung dịch rắn: Là chất rắn có mạng tinh thể
được tạo thành bởi tiểu phân của 2 hay nhiều
chất, mà các tiểu phân này sắp xếp vô trật tự đối
với nhau.
• Dung dịch rắn thay thế: Tiểu phân thay thế nhau
ở nút mạng tinh thể.
• Điều kiện tạo dung dịch rắn thay thế:
– Các loại tiểu phân c1 kích thước gần bằng nhau.
– Co1ti1nh chất hóa học gần giống nhau.
– Ví dụ: dung dịch rắn Zn – Cu, Dung dịch rắn KCl –
KBr…
• Dung dịch rắn xâm nhập: Tiểu phan
xâm nhập vào giữa các nút mạng.
• Điều kiện tạo thành dung dịch rắn
xâm nhập:
– Kích thước các tiểu phân xâm nhập rất
nhỏ so với kích thước các tiểu phân
trong mạng tinh thể.
– Ví dụ: cá dung dịch rắn xâm nhập giữa
hydro và các kim loại quý (Pt, Pd…)
Định hướng trong không gian của các AO d

You might also like