You are on page 1of 57

ĐỀ CƯƠNG HIDROCACBON

ÔN THI GIỮA KÌ 2

A. PHẢN ỨNG THẾ HIDROCACBON


1. Phản ứng thế halogen X2 (Br2, Cl2)
askt,1:1
Tổng quát: R  H  X 2 (khí)  R  X  HX (đỏ quỳ tím)
Quy luật phản ứng: X ưu tiên thế cho H của Cacbon bậc cao
Cơ chế phản ứng: Xảy ra theo cơ chế gốc - dây chuyền
Khả năng phản ứng: F2  Br2  Cl2
askt
Ví dụ: CH 4  Cl2  CH3Cl  HCl
askt
CH 4  Br2  CH 3Br  HBr
Bài tập thường gặp: xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ankan khi cho phản ứng thế với
Cl2, Br2
Cách giải:
Viết phương trình phản ứng giữa ankan và halogen (Cl2, Br2 ), nếu đề bài không nói rõ sản phẩm thế là
monoclo, monobrom, điclo. ...thì ta sẽ viết dưới dạng tổng quát:
askt
Cn H 2n  2  xCl2  Cn H 2n  2 x Clx  xHCl
askt
Cn H 2n  2  xBr2  Cn H 2n  2 x Brx  xHBr
Tính khối lượng mol (M) của sản phẩm thế hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản phẩm để tìm
số nguyên tử cacbon trong ankan hoặc mối liên hệ giữa số nguyên tử cacbon và số nguyên tử clo, brom
trong sản phẩm thế để từ đó xác định số nguyên tử cacbon, đo, brom trong sản phẩm. Suy ra công thức
phân tử, công thức cấu tạo của ankan ban đầu.
Chú ý
Tuy phản ứng thế halogen là phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no (ankan) tuy nhiên đối với một số
hidrocacbon chưa no trong điều kiện đặc biệt thì vẫn có thể tham gia phản ứng thế.
Ví dụ như phản ứng thế ở điều kiện khắc nghiệt của một số anken: Khi cho các anken phản ứng với
halogen ở nhiệt độ cao thì halogen ưu tiên thế vào vị trí nguyên tử C  . Chẳng hạn như
500 7000 C
CH 2  CH 2  Cl2  CH 2  CH  Cl HCl
Vinyl Clorua

5000 C
hay CH 2  CH  CH 3  Cl 2  CH 2  CH  CH 2Cl  HCl
2. Phản ứng thế H “linh động” của hidro cacbon có nối ba đầu mạch bằng ion kim loại (Ag+)
AgNO3 / NH 3
Tổng quát: R(C  CH) n  R(CH  CAg) n  vàng
Hidro trong nối ba đầu mạch trở nên "linh động" hơn và có thể bị thế bởi Ion kim loại, bao nhiêu H "linh
động" sẽ bị thế bởi bấy nhiêu ion Ag+
Mỗi nguyên tử H bị thế bởi 1 Ag, khối lượng tăng lên 108 - 1 = 107 (đvC)
Ứng dụng phản ứng:
+ Nhận biết
+ Tách
+ Định lượng số nhóm C  CH
STUDY TIP
AgNO3 /NH 3
 AgC  CAg  vàng
HC  CH 
1 axetilen thế 2 Ag, khối lượng tăng lên 214 (đvC)
3. Phản ứng thế của nguyên tử H trên vòng benzen
Một số chú ý khi làm các bài tập dạng này
1. Phản ứng clo hóa, brom hóa (Fe; t°) hoặc phản ứng nitro hóa (t°, H2SO4 đặc) đối với hidrocacbon thơm
phải tuân thủ theo quy tắc thế trên vòng benzen:
- Nếu trên vòng benzen đã có nhóm thế đẩy electron: (ankyl; amin; -OH, amoni...) thì phản ứng thế ưu
tiên thế vào vị trí ortho, para
- Nếu trên vòng benzen đã có nhóm thế hút electron:
(-NO2; - CHO; - COOH; -CH = CH2...) thì phản ứng thế ưu tiên thế vào vị trí meta
2. Phản ứng clo hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng benzen khi điều kiện phản
ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (với brom)
3. Trong bài toán liên quan đến phản ứng nitro hóa thì sản phẩm thu được thường là hỗn hợp các chất, vì
vậy ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.
Phương pháp giải bài tập
Trong các phản ứng này, có sự thay thế nguyên tử H bằng nguyên tử khác dẫn đến có sự thay đổi về khối
lượng. Quan hệ giải toán thường dùng là quan hệ về khối lượng, phương pháp giải thường là tăng giảm
khối lượng.
A1. BÀI TOÁN, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi với hidro là
75,5. Tên của ankan đó là?
A. 3,3-đimetylhexan B. isopentan C. 2,2-đimetylpropan D. 2,2,3 trimetylpentan
Lời giải
Đây là một ví dụ điển hình về phản ứng thế halogen của hidrocacbon no.
Gọi công thức phân tử ankan đã cho là CnH2n+2
Vì theo giả thiết có sản phẩm thu được chứa dẫn xuất monobrom nên
Ta có phản ứng: Cn H 2n  2  Br2  Cn H 2n 1Br(X)  HBr
Từ tỉ khối hơi với hidro ta có: d X/H2  75,5  M X  75,5.2  151
 14n  1  80  151  n  5  ankanlà C5H12
Vì ankan tạo dẫn xuất monobrom duy nhất nên phân tử ankan phải đối xứng => ankan là CH(CH3)4 hay
2,2-đimetylpropan
Đáp án C.
Bài 2: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng clo theo tỉ
lệ 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Tên của X là?
A. 2,3-đimetylbutan B. butan C. 3-metylpentan D. 2-metylpropan
Lời giải
Bài này cũng gần tương tự ví dụ trước, tuy nhiên việc xác định công thức phân tử của ankan không nhờ
dẫn xuất halogen mà có thể xác định ngay từ ban đầu. Gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2.
12n
Ta có %m C  83, 72%   0,8372  n  6  ankan là C6H14
14n  2
Suy ra loại đáp án B và D (phân tử chỉ có 4 C)
Mặt khác X có thể tạo 2 dẫn xuất monoclo nên chỉ có A thỏa mãn.
Khi đó hai dẫn xuất monoclo thu được là (CH3)2CH-CH(CH3)CH2C1 và (CH3)2CH-CCl(CH3)2.
Đáp án A.
Bài 3: Cho m gam hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu
được một dẫn xuất duy nhất Y với khối lượng 8,52 gam. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dung
dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất phản ứng clo hóa là 80% thì giá trị của m là:
A. 5,76 B. 7,2 C. 7,112 D. 4,61
Lời giải
Đề bài không nói rõ dẫn xuất Y là monoclo hay điclo, triclo... nên ta sẽ viết phương trình dưới dạng tổng
quát.
Vì hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan nên X là ankan có công thức phân tử là CnH2n+2.
askt
Phản ứng: Cn H 2n  2  xCl2  Cn H 2n  2 x  xHCl
Ta có trung hòa HC1 bằng NaOH thì HC1 + NaOH  NaCl + H2O
 n HCl  n NaOH  0, 08 mol  n Cl2  0, 08 mol
Đề bài cho khối lượng Y là 8,52g (dữ kiện khối lượng không đổi thành số mol được, vì chưa biết MY )
=> dấu hiệu của phưcmg pháp bảo toàn khối lượng
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta được: mX  0, 08.71  8,52  0, 08.36,5  mX  5, 76
5, 76
Tuy nhiên đề bài còn cho hiệu suất phản ứng là 80%  m X thuc te   7, 2g
80%
Đáp án B.
Bài 4: Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm 2 chất
hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết
khí HCl sinh ra cần vừa đủ 8,2 lít dd NaOH 0,5 M. Hiệu suất phản ứng tạo Y và Z lần lượt là:
A. 50% và 26% B. 25% và 25% C. 30% và 30% D. 30% và 26%
Lời giải
Từ tỉ khối hơi của Y và Z so với metan dễ dàng suy ra MY = 50,5;MZ = 85 => Y là CH3Cl và Z là CH2C12
Đề bài cho 2 số liệu tuyệt đối là khối lượng hỗn hợp X và số mol NaOH, ta cần tìm số mol của CH3C1 và
CH2C12. Do đó có thể dùng phương pháp đại số lập 2 phương trình 2 ẩn giải bình thường. Gọi số mol
CH3C1 là a, số mol CH2C12 là b
Phản ứng: CH 4  Cl2  CH3C1  HC1
a a a
CH 4  2C12  CH 2C12  2HC1
b b 2b
Trung hòa HCl bằng NaOH: HCl  NaOH  NaCl  H 2O
 a  2b  4,1 a  1,5
Ta có n HCl  n NaOH  8, 2.0,5  4,1mol   
50,5a  85b  186, 25  b  1,3
 1,5
 H CH3Cl   .100%  30%
80  5
n CH 4 ban dau   5mol . Vậy hiệu suất tạo Y và Z là 
16 H 1,3
CH 2Cl 2  100%  26%
 5
Đáp án D.
Bài 5: Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X được hỗn hợp Y gồm 2
dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) ở thế lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Z
tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích V là 200ml và tổng nồng độ mol các muối tan
là 0,6M. Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là:
A. 33,33% B. 40% C. 50% D. 60%
Lời giải
Đây là một bài toán khá hay và khó về phản ứng thế halogen của ankan
Gọi ankan đã cho là CnH2n+2
Ta có phản ứng: Cn H 2n  2  Cl2  Cn H 2n 1Cl  HC1
2a 2a
Cn H 2n  2  2Cl2  Cn H 2n Cl2  2HCl
3a 3a 6a
Nhận thấy dù phản ứng với tỉ lệ 1:1 hay 1:2 thì n HCl  n Cl2
2, 24
Suy ra n Cl2   0,1mol  n HCl  n Cl2 (dư nếu có)
22, 4
Mặt khác số mol khí Z thoát ra sau phản ứng bằng 0,15 mol > 0,1 mol nên phải có ankan dư.
Ta có: nankan dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
Ngoài ra đề bài cho biết khi Z tác dụng với dd NaOH vừa đủ thì tạo hỗn hợp muối suy ra trong Z gồm
HCl, Cl2 dư và ankan dư
Phản ứng HCl  NaOH  NaCl  H 2O
x x
Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2O
y y y
 x  y  0,1  x  0, 08
Ta có    n HCl  8a  0, 08  a  0, 01
 x  2y  0, 6.0, 2  y  0, 02
Suy ra số mol ankan phản ứng là 0,05
Tổng số mol ankan là 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
0,1
Vậy phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là: %V ankan  100%  50%
0,1  0,1
Đáp án C.
Bài 6: Một hidrocacbon X mạch thẳng có công thức phân tử là C6H6. Khi cho X tác dụng với
AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa Y có MY - MX = 214 . Công thức cấu tạo của X là:
A. CH  C  CH 2  CH 2  C  CH B. CH3  CH 2  C  C  C  CH

C. CH3  C  C  CH 2  C  CH D. CH  C  CH CH 3   C  CH
Lời giải
AgNO3 trong NH3
Ta có phản ứng C6 H6   C6 H6n Ag n
Với mỗi Ag thế cho 1 H thì khối lượng tăng thêm 108 -1 = 107 (đvC)
 107n  214  n  2
Do đó phân tử X có 2 nguyên tử H được thế bởi Ag.
Vậy X có 2 liên kết 3 đầu mạch
Mặt khác đề bài cho X mạch thẳng nên chỉ có đáp án A thỏa mãn.
Đáp án A.
STUDY TIP
Khi làm trắc nghiệm, với bài này ta có thể làm nhanh hơn theo lối tư duy loại trừ đáp án
Nhận thấy đề bài cho X mạch hở, loại ngay đáp án D.
2 đáp án B và C đều có điểm chung là phân tử đều mạch thẳng và có 1 liên kết 3 đầu mạch, trong khi dữ
kiện đề bài cho chỉ để định lượng số liên kết 3 đầu mạch đó chứ không suy ra được vị trí liên kết còn lại,
suy ra B, C cùng đúng hoặc cùng sai => B, C cùng sai. Vậy chỉ còn lại đáp án A thỏa mãn.
Bài 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức phân tử nào dưới đây?
A. CH  C  C  C  CH 2  CH3 B. CH  C  CH 2  CH  C  CH 2
C. CH  C  CH 2  CH 2  C  CH D. CH  C  CH 2  C  C  CH3
Lời giải
Đây là một bài tập tương tự như ví dụ trước và cũng khá đơn giản.
Tương tự như cách suy luận ở bài toán trước, dữ kiện bài toán chỉ cho phép ta xác định số nối ba đầu
mạch. Suy ra có thể loại trừ ngay 3 đáp án A, B, D (đều chỉ có 1 liên kết ba đầu mạch như nhau)
Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn.
Bài 8: Hỗn hợp A gồm propin và một ankin X có tì lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol A tác dụng với AgNO3 trong
NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là?
A. But-1-in B. But-2-in C. Axetilen D. Pent-1-in
Lời giải
 n X : n propin  1:1  n X  0,15
Có  
 n X  n propin  0,3  n propin  0,15
AgNO3 trong NH3
Phản ứng HC  C  CH3   AgC  C  CH3 
0,15mol 0,15 mol
Vì X có thể tham gia phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 nên ta sẽ đi biện luận bằng cách so sánh khối
lượng kết tủa AgC  C  CH3 và tổng khối lượng kết tủa thu được:
mAgCCCH3  0,15.147  22, 05  mket tua  46, 2(gam)
=> X có tham gia phản ứng tạo kết tủa => loại B (không có liên kết 3 đầu mạch)
mkết tủa còn lại = 46,2 - 22,05 = 24,15 g
Gọi X có công thức phân tử Cn H 2n 2  Cn H 2n  2 x Ag x
Xét trường hợp X là axetilen khi đó kết tủa còn lại thu được là C2Ag2 :
CH  CH  2AgNO3  2NH3  AgC  CAg  2NH 4 NO3
 mC2Ag2  0,15.240  36(gam)  24,15(gam)
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
24,15
Xét trường hợp x = 1 (X khác axetilen). Khi đó M Cn H2 n3Ag   161  n  4
0,15
Mà C4H6 CÓ tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 nên công thức cấu tạo cần có liên kết 3 đầu
mạch.
Do đó cấu tạo của X là CH  C  CH 2CH3 .
Đáp án A.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam
CO2. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của 2 ankin trên là?
A. CH  CH và CH3 - C  CH B. CH  CH và CH3 - CH2 -C  CH
C. CH  CH và CH3C  C-CH3 D. CH3 -C  CH và CH3 -CH2 -C  CH
Lời giải
Có n CO2  0, 6mol
Ta có đề bài cho dữ kiện 8 gam hỗn hợp X, là số liệu dạng khối lượng không đổi thành số mol được 
dấu hiệu của phương pháp bảo toàn khối lượng
Bảo toàn khối lượng cho chất X ta có: mX = mC + mH
 8  0, 6.12  mH  mH  0,8  n H  0,8  n C : n H  0, 6 : 0,8  3: 4 (tỉ lệ trung bình). Suy ra trong
X gồm C2H2 (x mol) (HC  CH) và C4H6 (y mol)
 26x  54y  8  x  0,1
Ta có hệ    m C2 Ag 2  0,1.240  24g  25g
 2x  4y  0, 6  y  0,1
=> ankin còn lại cũng có nối ba đầu mạch.
Đáp án B.
Bài 10: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol là
1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là?
A. 19,2 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 38,4 gam
Lời giải
Tương tự ví dụ trước, bài này cũng là sự kết hợp giữa phản ứng thế ion kim loại của liên kết 3 đầu mạch
17,92
và phản ứng đốt cháy. Ta có n X   0,8mol mol
22, 4
Từ tỉ lệ mol 1:1:2 dễ tính được
96
Ta có Mkết tủa   240  kết tủa là C2Ag2  ankin là C2H2
0, 4
Gọi số C của ankan, anken lần lượt là a và b ta được n ankan  n anken  0, 2; n ankin  0, 4
a  1  CH 4 
0, 2a  0, 2b  0, 6  a  b  3   (vì ankan có  1C , anken có  2C trong phân tử)
 b  2  C 2H 4 
Vậy khối lượng X là
m  m CH 4  m C2H 4  m C2H 2  0, 2.16  0, 2.28  0, 4.26  19, 2 gam 
Đáp án A.
Bài 11: Hai hidrocacbon Y1 và Y2 mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng có phản
ứng với AgNO3 trong NH3. Y1 có quan hệ với CH4 theo sơ đồ sau CH 4  X  Y1 . Khi cho 1 mol X hoặc
1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối
lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam. Công thức cấu tạo của Y2 là
A. CH3  CH 2  C  CH B. CH 2  CH  C  CH
C. HC  C  C  CH D. HC  CH
Lời giải
Từ dữ kiện "Khi cho 1 mol X hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết
tủa thu được đều lớn hơn khối lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam" ta có X và Y2 phải thuộc 2
trường hợp sau: có 2 liên kết C  CH hoặc là C2H2.
Giả sử nếu Y2 là C2H2 thì Y1 cũng phải có 2 nguyên tử cacbon, loại vì không thỏa chuỗi chuyển hóa
Do đó Y2 CÓ 2 liên kết C  CH .
1500 C, lam lanh nhanh dime hóa
Lưu ý chuỗi chuyên hóa CH 4 C 2 H 2  HC  C  C  CH 2

Đáp án C.
Bài 12: TNT (2,4, 6 - trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp HNO3 đặc và
H2SO4 đặc trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80%. Khối lượng TNT tạo
thành từ 230 gam toluen là:
A. 454 g B. 550g C. 687,5g D. 567,5g
Lời giải
H 2SO 4 dac
C6 H 5CH 3  3HNO3  H 3CC6 H 2  NO 2 3  3H 2 O
230
Ta có n toluen   2,5mol  n TNT  2,5mol  m TNT  2,5.227.0,8  454g
92
Đáp án A.
A2. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1: Một ankan phản ứng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1: 2) thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối
lượng. Công thức phân tử của ankan là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 2: Khi cho hidrocacbon X tác dụng với Br2 thu được 1 dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa brom
nhiều nhất có tỉ khối hơi so với hidro bằng 101. Số đồng phân chứa dẫn xuất chứa brom là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 3: Cho m (gam) hidrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ
thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,25g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra, cần vừa đủ
80 ml dung dịch KOH 1M. Công thức phân tử của A, B lần lượt là:
A. C5H12 và C5H11Cl B. C5H12 và C5H10Cl2
C. C4H10 và C4H9C1 D. C4H10 và C4H8Cl2
Câu 4: Cho 2,2g C3H8 tác dụng với 3,55g Cl2 thu được 1 sản phẩm thế monoclo X và điclo Y với khối
lượng mX = l,3894mY. Sau khi cho hỗn hợp khí còn lại sau phản ứng (không chứa X, Y) đi qua dung dịch
NaOH dư, còn lại 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng của X và Y lần lượt là:
A. 1,27 gam và 1,13 gam B. 1,13 gam và 1,27 gam
C. 1,13 gam và 1,57 gam D. 1,57 gam và 1,13 gam
Câu 5: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít Br2 0,5 M. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân
tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8
C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8
Câu 6: Khi cho một hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với nước brom (dư) sinh ra một hợp chất Y chứa 4
nguyên tử brom trong phân tử. Trong Y, phần trăm khối lượng của cacbon bằng 10% khối lượng của Y. X
là:
A. C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C6H10
Câu 7: Một ankan A có 12 nguyên tử hiddro trong phân tử, khi A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ thu
được một dẫn xuất monoclo. Tên của A là:
A. Isobutan B. Isopentan C. Neohexan D. Neopentan
Câu 8: Cho ankan A phản ứng thế với Br2 có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp khí gồm 1 dẫn xuất
monobrom và HBr có tỉ khối hơi so với không khí bằng 4. Vậy A là:
A. etan B. propan C. butan D. pentan
Câu 9: Cho ankan X tác dụng với Clo (askt) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo).
Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn vào nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết
500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là:
A. C2H6 B. C4H10 C. C3H8 D. CH4
Câu 10: Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp 2
lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 15,9 gam
kết tủa vàng. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH  C  C  CH B. CH  CH C. CH  C  CH  CH 2 D. CH3CH 2C  CH
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi
8
thu được 12,6 gam H2O; VCO2  VX (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác
3
dụng với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hidrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H2 B. C4H10 và C2H2 C. C2H6 và C3H4 D. CH4 và C3H4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2; C3H4 và C4H4 ( số mol mỗi chất bằng nhau) thu được
0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3
trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X
lần lượt là:
A. CH  C  CH3 ;CH 2  C  C  CH 2
B. CH 2  C  CH 2 ; CH 2  C  C  CH 2
C. CH  C  CH3 ;CH 2  CH  C  CH
D. CH 2  C  CH 2 ;CH 2  CH  C  CH
Câu 13: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 4 B. 6 C. 2 D. 5
Câu 14: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45
đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol nitơ. Hai chất nitro hóa đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4 (NO2)2 và C6H3 (NO2)3
C. C6H3(NO2) và C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2) và C6H(NO2)5
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hidrocacbon thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen.
X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất
chứa một nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 tới 6.
X là?
A. Hexan B. Hexametylen benzen C. Toluen D. Hex-2-en
Câu 16: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có công thức đơn giản nhất là C3H2Br và M = 236. Gọi
tên hợp chất này biết nó là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Brom (có mặt bột Fe)
A. o- hoặc p-đibrombenzen B. o- hoặc p-đibrombenzen
C. m-đibrombenzen D. m-đibrombenzen
Câu 17: Hỗn hợp gồm 1 mol benzen và 1,5 mol Clo. Phản ứng trong điều kiện có mặt bột Fe, nhiệt độ,
hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì, bao nhiêu mol?
A. 1 mol C6H5Cl; 1 mol HCl; 1 mol C6H4Cl2
B. 1,5 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2
C. 1 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2
D. 0,5 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2
Câu 18: Thực hiện phản ứng brom hóa aren (ankyl benzen) X trong (Fe, t°) thu được một dẫn xuất
monobrom duy nhất trong đó brom chiếm 43,243% về khối lượng. Vậy aren X là:
A. p-xilen. B. toluen. C. o-xilen. D. benzen.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


1A 2B 3A 4D 5B 6B 7D 8D 9A 10C
11A 12C 13A 14A 15B 16A 17D 18A

Câu 1: Đáp án A
Cn H 2n  2  Cn H 2n Cl2
2.35,5
Ta có: %n Cl  100%  83,53%  n  1
14n  71
 ankanlà CH4.
Câu 2: Đáp án B
Gọi công thức tổng quát của dẫn xuất brom là CxHyBrz (dẫn xuất Y)
Ta có: M y  12x  y  80z  101.2  202  80z  202  z  2,525.
Mà z nguyên  z = 1 hoặc z = 2
Vậy dẫn xuất chứa nhiều brom nhất là trong phân tử chứa 2 nguyên tố brom
Ta có: 12x + y + 80.2 = 202  12x + y = 42. Nghiệm phù hợp là x = 3 và y = 6
Do đó dẫn xuất nhiều brom là C3H6Br2
Và dẫn xuất ít brom là C3H7Br
Câu 3: Đáp án A
Ta có: nNaOH=0,08(mol)
Phương trình phản ứng clo hóa:
askt
C n H 2n 2  xCl 2  C n H 2n 2 x Cl x  xHCl 1 
0, 08
0,08
x
HCl  NaOH  NaCl  H 2O 2 
0,08 0,08
1 0, 08
Theo phương trình phản ứng (1): n B  n HCl 
x x
0, 08
 (14n  34,5x  2)  8,5
x
1,12n 0,16 x  1
  2, 76   8,52  7n  1  36x  
x x n  5
Do đó công thức của A và B lần lượt là: C5H12 và C5H11Cl
Câu 4: Đáp án D
Ta có: n C3H8 ban dau  0, 05; n Cl2  0, 06
as
C3H8  Cl2   C3H7 Cl  HCl
a a a a

as
C3H8  2Cl2   C3H6Cl2  HCl
b 2b b 2b
Theo đề bài: mX = 1,3894mY
 78,5a = 1,3894.113b = 157b hay a = 2b (1)
Khí còn lại đi ra khỏi dung dịch NaOH dư là C3H8.
0448
 n C3H8 du   0, 02  mol 
22, 4
 n C3H8 phan ung  n C3H8 ban dau  n C3H8 du
 0, 05  0, 02  0, 03 mol   a  b  0, 03 (2)

a  0, 02
Từ (1) và (2) có   m C3H7Cl  0, 02.78,5  1,57g .
 b  0, 01
mC3H6Cl2  0, 01.113  1,13g
Câu 5: Đáp án B
1
nhỗn hợp X = 0,2 mol, n Br2 phan u n g  .1, 4.0,5  0,35(mol)
2
Gọi công thức chung của các chất trong hỗn hợp X là Cn H 2n  22a Br2a
Ta có: Cn H 2n  22a  aBr2  Cn H 2n  22a Br2a
 a.0, 2  0,35  a  1, 75  loại đáp án A và D.
6, 7
Măt khác 14n  2  2a   33,5  n  2,5
0, 2
Do đó loại đáp án C.
Câu 6: Đáp án B
Gọi công thức của X là Cn H 2n 2 .
Khi cho X tác dụng với dung dịch brom thì thu được Y.
Do đó công thức của Y là Cn H 2n 2 Br4 .
12n
Có %m C(Y)  100%  10%  n  3
14n  2  80.4
Vậy X là C3H4.
Câu 7: Đáp án D
Gọi công thức phân tử của ankan là Cn H 2n  2 .
Ta có 2n  2  12  n  5
Do đó công thức phân tử của ankan là C5H12.
Vậy công thức cấu tạo phù hợp là neopentan.
Câu 8: Đáp án D
as
C n H 2n  2  Br2  C n H 2n 1Br  HBr
x x x x

M hon hop 
m hon hop ban dau

14n  2  x  160x  29.4  116
n hon hop sau 2x

=> n = 5 => hidrocacbon cần tìm là C5H12.


Câu 9: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mankan = 26,5 + 0,5.36,5-0,5.71 = 9,25 (gam)
Gọi số mol của hai dẫn xuất mono và điclo lần lượt là x và y.
Ta có: nankan = x + y mà 2x + y = 0,5 (1) => x + y < 0,5 (do x, y > 0)
Chia 2 vế (1) cho 2 ta thấy
x + y > 0,25 => 18,5 < Mankan < 37
Suy ra ankan cần tìm là C2H6 với MC2H6  30 .
Câu 10: Đáp án C
Gọi hidrocacbon là CxHy
y
Quá trình cháy: C x H y  xCO 2  H 2O
2
n CO2  2n H2O suy ra x = y
15,9
Mkết tủa =  159 , Mhidrocacbon = 52
0,1
Suy ra hidrocacbon đó là C4H4
Câu 11: Đáp án C
36,8 12, 6
n O2   1,15mol; n H2O   0, 7mol
32 18
2n O2  n H2O
Bảo toàn nguyên tố oxi: n CO2   0,8mol
2
3
n X  n CO2  0,3mol
8
Đặt ankan là Cn H 2n  2 : (0,3  x)mol; ankin là Cm H 2m2 : xmol

(0,3  x)n  x.m  0,8  x  0, 2


Ta có hệ  
(0,3  x)(n  1)  x(m  1)  0, 7  n  2m  8
Bảo toàn khối lượng ta được:
mX  0,8.12  0, 7.2  11gam  2.5,5
Suy ra hỗn hợp ban đầu tạo 14,7.2=29,4 gam kết tủa
29, 4
Mkết tủa  147
0, 2
Suy ra ankin là C3H4; ankan là C2H6
Câu 12: Đáp án C
Tính được số mol mỗi chất là 0,01
Từ dữ kiện kết tủa thu được lớn hơn 4 gam suy ra được C3H4 và C4H4 đều có liên kết ba đầu mạch
Câu 13: Đáp án A
Từ phản ứng thế với Ag tính được chất C7H8 đã cho có 2 nối ba đầu mạch. Vậy có 4 đồng phân thỏa mãn
Câu 14: Đáp án A
Đặt công thức phân tử trung bình của 2 hợp chất nitro là C6 H 6 n  NO 2  n . Phản ứng cháy:
 O 2 ;t 0
6n n
C6 H 6 n  NO 2  n  6CO 2  H 2O  N 2
2 2
14,1 n 14,1

78  45n 2 78  45n
n 14,1
Từ giả thiết có:   0, 07  n  1, 4
2 78  45n
2 hợp chất nitro có M hơn kém nhau 45đvC suy ra phân tử hơn kém nhan 1 nhóm -NO2
Suy ra 2 chất đó là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
Câu 15: Đáp án B
Đặt công thức X là CxHy. Phản ứng:
 y y
Cx H y   x   O2  xCO2  H 2O
 4 2
y a a x 2
Tacó:    
2 12x  y 18 y 3
Công thức thực nghiệm (C2H3)n
Vì tỉ khối hơi X so với không khí trong khoảng 5 đến 6 nên ta có: 9.5  27n  29.6  n  6
Do đó công thức phân từ thỏa mãn là C12H18
Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với
brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất suy ra X là Hexametylen benzen
Câu 16: Đáp án A
Công thức thực nghiệm của X: (C3H2Br)n
Có: (12.3  2  80)n  236  n  2
Do đó công thức phân tử của X là C6H4Br2
Vì X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Brom (có mặt bột Fe) nên X có thể là o- hoặc p-
đibrombenzen
Câu 17: Đáp án D
n Cl2
Tỉ lệ mol  1,5  phản ứng tạo hôn hợp C6H5Cl và C6H4Cl2
n C6 H 6

Phản ứng: C6 H6  Cl2  C6 H5Cl  HCl


x x x x
C6 H6  2Cl2  C6 H 4Cl2  2HCl
y 2y y 2y
x  y  1  x  0,5
Hệ   . Vậy sau phản ứng thu được 0,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol
 x  2y  1,5  y  0,5
C6H4Cl2
Câu 18: Đáp án A
M Br %m Br 80 43, 234
  
M Cn H %m Cn H 2 n7  M Cn H 2 n7  56, 766
n 7 

n  8
 M Cn H  105  
2 n 7 
 X la C8 H10 : p  xilen
B. PHẢN ỨNG TÁCH HIDROCACBON
1. Phản ứng phân hủy
Tổng quát: C x H y  X  Y
0
1500 C;lam lanh nhanh
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân metan: 2CH 4   C 2 H 2  3H 2
Đặc điểm: n CH4 phan ung = nsau - ntrưóc
Để thu hồi C2H2: làm lạnh hỗn hợp (C2H2, CH4, H2)
2. Phản ứng tách Hidro (đề hidro hóa)
 H2  H2
Tống quát: C n H 2n  2  C n H 2n  C n H 2n 2
Phản ứng này để điều chế anken, ankadien
Trong phản ứng này thì
n H2 t 筼 th祅h  n kh輙╪ g  n h鏽 h頿 kh輘au  n kh輙r c

Chú ý
CnH2n có thể là anken hoặc xicloankan; tương tự CnH2n-2 có thể là ankin hoặc ankadien...
3. Phản ứng Crackinh ankan
Tổng quát: C n H 2n 2 ankan   C m H 2m ank en   C p H 2 p 2 (ank an míi)
Trong đó n = m + p (bảo toàn nguyên tố C)
Trong bài toán về crakinh ankan ta thường xét 2 mối quan hệ: quan hệ về số mol và quan hệ về khối
lượng.
Quan hệ về số mol: nankan ph秐 鴑g  nankan m韎t筼 th祅h  nanken  msau  m tr c

Thường xét phản ứng crakinh ankan C3H8 và C4H10 (có thể kèm theo phản ứng tách H2) do chỉ xảy ra quá
trình crakinh ankan ban đầu nên ta có số mol hỗn hợp sản phẩm bằng 2 lần số mol ankan phản ứng cộng
với số mol ankan dư
STUDY TIP
Trường hợp crakinh ankan có từ 5C trở lên ngoài quá trình crakinh ankan ban đầu thì các ankan mới sinh
ra có thể bị crakinh tiếp nên số mol hỗn hợp sản phẩm  2 lần số mol ankan phản ứng.
Quan hệ về khối lượng: Thường áp dụng bảo toàn khối lượng
M tr c nsau
m tr c  msau  M tr c .n tr c  Msau .nsau  
Msau n tr c

Trong quá trình crackinh ankan, đốt cháy hỗn hợp ban đầu hay hỗn hợp sau phản ứng đều thu được lượng
CO2 và lượng H2O như nhau.
Một số công thức giải nhanh
Công thức tính phần trăm ankan tham gia phản ứng tách (chỉ chung cho phản ứng crakinh và đề
hidro hóa)
Nếu tiến hành phản ứng tách ankan A (công thức phân tử là CnH2+2 ) được hỗn hợp X gồm H2 (có thể có
hoặc không) và các hidrocacbon mới thì ta có:
MA
H  %n A ph ¶ n øng  1
MX
Công thức xác định công thức phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách của A
Nếu tiến hành phản ứng tách V lít (n mol) hơi ankan A (công thức phân tử CnH2n+2) được V’ (n’ mol) lít
hơi hỗn hợp X gồm H2 và các hidrocacbon (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) thì ta có:
V n
MA  MX  MX
V n
Công thức này luôn đúng dù phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay không, hoặc hỗn hợp X không có mặt H2
mà chỉ gồm các hidrocacbon.
Chú ý
Trong các bài tập dạng liên quan đến phản ứng crakinh ankan đề bài thường cho số liệu dưới dạng tương
đối vì thế có thể tự chọn lượng chất để giải
- Các phản ứng tách của hidrocacbon thường không xảy ra hoàn toàn, chú ý hiệu suất của phản ứng.

B1. BÀI TOÁN, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA


Bài 1: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 5.
Hiệu suất quá trình nhiệt phân là?
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Lời giải
Nhìn vào đề bài nhận thấy tất cả các số liệu đề cho cũng như đáp án đều ở dạng số liệu tương đối. Do đó
nhận thấy dấu hiệu của phương pháp tự chọn lượng chất. Ta có thể chọn cho số mol metan có ban đầu là
1 mol
Cách 1: Khi đó, bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta được:
M tr c n 16 n sau
m tr c  m sau  M tr c.n tr c  M sau.n sau   sau    n sau n X  1,6 mol 
M sau n tr c 5.2 1

Mặt khác ta n me tan ph 秐 鴑g  n sau  n tr c  1,6  1  0,6 mol  0 6


0, 6
Vậy hiệu suất phản ứng là H   60%
1
Cách 2: Ta có thể xử lí nhanh tình huống này bằng công thức:
M metan 16
H  %n CH4 ph¶ n øng  1   1  0,6  60%
MX 5.2
Đáp án B.
Bài 2: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25 được nung trong bình kín với
chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so
với hidro là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan như nhau,
hiệu suất phản ứng đề hidro hóa là?
A. 25% B. 30% C. 40% D. 50%
Lời giải
Hoàn toàn tương tự bài toán trước. Có thể tự chọn lượng chất rồi bảo toàn khối lượng cho phản ứng, hoặc
một cách nhanh hơn là áp dụng công thức:
MA 20, 25
H phan ung  %n ankan phan ung  1   1  0, 25  25%
MX 16, 2
Vậy đáp án đúng là A.
Chú ý
MA
+) Vì ở dạng tỉ lệ, nên có thể tính theo tỉ khối hơi với hidro (mà không cần phải quy đổi ra M rồi
MX
mới thực hiện phép tính)
+) Việc sử dụng công thức là nhanh gọn, tuy nhiên cần tránh lạm dụng nó. Nếu hiểu và nhớ chính xác
công thức thì nó sẽ là một vũ khí lợi hại, ngược lại nó sẽ là "con dao hai lưỡi" đầy nguy hiểm khi các bạn
vận dụng sai trường hợp và đại lượng.
Bài 3: Khi crakinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. X là?
A. C5H12 B. C3H8 C. C4H10 D. C6H12
Lời giải
Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m truoc  msau  M truoc .n truoc  Msau .n sau
M truoc n sau VY
    3  M X  3M Y  3.12.2  72  X là C5H12
Msau n truoc VX
V
Cách 2: Áp dụng ngay công thức ta có: M X  M Y  3M Y  3.12.2  72
V
Do đó công thức của X là C5H12.
Đáp án A.
Chú ý
Cách giải 1 có thể xem như cách chứng minh cho công thức sử dụng ở cách 2.
Bài 4: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và
anken. Tỉ khối của X so với khí hidro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 33,33% B. 50% C. 66,67% D. 25%
Lời giải
Chọn 1 mol butan ban đầu. Có: 1C4H10  1 ankan +1 anken
Do đó số mol khí tăng lên chính là số mol C4H10 phản ứng.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta có:
m truoc  msau  M truoc .n truoc  Msau .n sau
M truoc n sau 58 n 4
    X  n X  mol
Msau n truoc 21, 75.2 n butan 3
4 1
m butan phan ung  n X  n butan dau  1  mol
3 3
1 2 VC H 2 4
n C4 H10 du  1   . Vậy %VC4H10  X   4 10  :  50%
3 3 VX 3 3
Đáp án B.
Bài 5: Sau khi tách hidro hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được hỗn hợp Y gồm
etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần phần trăm thể
tích của propan trong X là?
A. 6,86% B. 93,45% C. 3,82% D. 96,18%
Lời giải
Nhận thấy tất cả số liệu đề cho cũng như đáp án đều ở dạng tương đối, do đó có thể tự chọn lượng chất để
giải. Vì đề bài cho dữ kiện dạng phần trăm nên có thể chọn cho tổng số mol hỗn hợp X bằng 100 mol.
Lúc này ta có hệ 2 phương trình 2 ẩn hoàn toàn có thể giải được
Gọi số mol của C2H6 và C3H8 trong hỗn hợp X lần lượt là a và b
0 0
Có các phản ứng: C 2 H 6 t
,xt
 t ,xt
 C 2 H 4  H 2 ; C3H8  C3H 6  H 2
Suy ra số mol của C2H6 và C3H8 trong Y cũng lần lượt là a và b
a  b  100
 n X  100mol  a  96,18
Ta có    28a  42b 30a  44b  
 M Y  93, 45%M X  a  b  0,9245. a  b  b  3,82

 n C3H8  n C3H6  3,82 3,82


 . Vậy %VC3H8 (X)  100%  3,82%
 n C2 H6  n C2 H4  96,18 100

Đáp án C.
Bài 6: Thực hiện phản ứng crakinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn
bộ hỗn hợp X vào dd brom dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dd brom tăng thêm
5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2
và b mol H2O. Vậy a, b có giá trị là:
A. a = 0,9 và b = 1,5 B. a = 0,56 và b = 0,8 C. a = 1,2 và b = 1,6 D. a = 1,2 và b = 2
Lời giải
Khi crakinh butan ta có các quá trình sau:
C 4 H10  C 2 H 4  C 2 H 6
C 4 H10  C3H 6  CH 4
Nhìn vào các phản ứng dễ thấy nanken = nankan mói
Khi đi qua nước brom dư có 60% thể tích X thoát ra, suy ra có 40% X là anken đã phản ứng với brom
=> Có 40% ankan mới tạo thành và 20% butan dư.
n anken
Dễ tính được n Br2  0,16mol  n anken  n Br2  0,16  n C4H10 du  0, 08
2
Tới đây đề bài đã cho khối lượng hỗn hợp anken, số mol hỗn hợp anken nên có thể tính được số mol mỗi
anken trong hỗn hợp
Gọi số mol C3H6 và C2H4 lần lượt là x và y ta có hệ
CH 4 0, 08mol
 x  y  0,16  x  0, 08 
  . Khi đó khí bay ra gồm có C 2 H 6 0, 08mol
42x  28y  5, 6  y  0, 08 C H 0, 08mol
 2 4
Đốt hỗn hợp này ta thu được n CO2  0,56; n H2O  0,8
Đáp án B.
Bài 7: Crakinh V lít butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Trộn hỗn hợp X với H2 với tỉ lệ thể
tích 3:1 thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua xúc tác Ni nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được hỗn hợp khí Z gồm các hidrocacbon có thể tích giảm 25% so với Y. Z không có khả năng làm nhạt
màu dung dịch brom. Hiệu suất phản ứng crakinh là?
A. 50% B. 80% C. 75% D. 25%
Lời giải
Bài này cũng cho số liệu dạng tương đối vì thế ta có thể tự chọn lượng chất để giải. Khi crakinh butan ta
có các phản ứng xảy ra:
C 4 H10  CH 4  C3H 6
C 4 H10  C 2 H 4  C 2 H 6
Do đó hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon là CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Khi cho hỗn hợp Y qua xúc
tác Ni Nung nóng:
Ni,t 
C3 H 6  H 2  C3 H 8
Ni,t 
C2 H 4  H 2  C2 H 6
Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp khí Z thu được sau phản ứng không có khả năng làm nhạt
màu dung dịch brom nên trong Z không còn các anken. Do đó các anken đã phản ứng hết. Chọn 4 mol
n X  3
hỗn hợp Y thì 
n H2  1
Vì hỗn hợp Z có thể tích giảm 25% so với Y nên tổng thể tích khí trong Z là 3.
Có nanken = n H2 phan ung = nkhí giảm = nY - nZ = 1(mol)
Do đó trong hỗn hợp X có 1 mol anken và 2 mol ankan.
Mà khi crakinh thì nankan mới = nanken
Nên n C4 H10 du  2  1  1 mol   n C4 H10 ban dau  n C4 H10 du  n anken  2.
Vậy H = 1/ 2.100% = 50%
Đáp án A.
Bài 8: Thực hiện phản ứng crakinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hidrocacbon. Dẫn X
qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc)
gồm các hidrocacbon thoát ra, tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 117/7. Giá trị của m có thể là:
A. 6,98 B. 8,7 C. 5,8 D. 10,44
Lời giải
Khối lượng hidrocacbon thoát ra khỏi bình là:
117 2.4, 704 6, 4
m1  .  7, 02, n Br2   0, 04
7 22, 4 160
Crakinh isobutan ta chỉ có thể thu được các anken là C2H4; C3H6 hoặc hỗn hợp 2 anken trên. Áp dụng
định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m  manken phan ung voi Br2  mkhi thoat ra  0, 04.28  m1  m  m1  0, 04.42  8,14  m  8, 7
(Giá trị m nhỏ nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C2H4; giá trị m lớn nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C3H6)
Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 8,7 gam là thỏa mãn.
Phân tích: Chú ý chi tiết "Dẫn X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu
hết". Điều này tức là brom phản ứng hết chứ chưa chắc đã vừa đủ. Khi đó có thể còn có anken dư thoát ra.

B2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG


Câu 1: Crakinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa
bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:
A. 39,6 B. 23,16 C. 2,315 D. 3,96
Câu 2: Khi tiến hành crakinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8, H2, và lượng C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và
y tương ứng là:
A. 176 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 72 D. 176 và 90
Câu 3: Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản
ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 40% B. 20% C. 80% D. 30%
Câu 4: Thực hiện phản ứng crakinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon.
Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam Br2. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912
lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là:
A. 5,22 gam B. 6,96 gam C. 5,8 gam D. 4,64 gam
Câu 5: Crakinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và 1 phần
butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng brom dư thấy thế tích còn lại 20 lít.
Phần trăm butan đã phản ứng là
A. 25% B. 60% C. 75% D. 85%
Câu 6: Nhiệt phân 8,8 (g) C3H8 ta thu được hỗn hợp khí A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và C3H8 chưa bị
nhiệt phân. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là:
A. 11,58 B. 15,58 C. 11,85 D. 18,55
Câu 7: Thực hiện crakinh 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken.
Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8
gam H2O. Hiệu suất phản ứng crakinh isopentan là:
A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%
Câu 8: Crakinh 0,1 mol n-pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi nước
vôi trong dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. giảm 17,2 g B. tăng 32,8 g C. tăng 10,8 g D. tăng 22 g
Câu 9: Crakinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65
gam/mol. Hiệu suất của quá trình crakinh là:
A. 38,82% B. 77,64% C. 17,76% D. 16,325%
Câu 10: Crakinh V lít khí butan ta thu được 1,5V lít hỗn hợp khí. Trong cùng điều kiện phản ứng, nếu
crakinh 4 lít khí butan thì chỉ thu được một số lít sản phẩm các khí là
A. 2,5 lít B. 3 lít C. 2 lít D. 4 lít
Câu 11: Crakinh V lít n-butan được 36 lít hỗn hợp khí X gồm 7 chất C4H8, H2, CH4, C3H6, C2H4, C2H6,
C4H10. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Dẫn hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thì còn lại hỗn
hợp khí Y (thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích của hỗn hợp khí Y là:
A. 22,5 lít B. 20 lít C. 15 lít D. 32 lít
Câu 12: Cho 224 lít metan (đktc) qua hồ quang điện được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10%
CH4; 78% H2 (về thể tích ). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:
2CH 4  C 2 H 2  3H 2 1  CH 4  C  2H 2 (2)
Giá trị của V là:
A. 407,27 lít B. 448,00 lít C. 520,18 lít D. 472,64 lít
Câu 13: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa một hiđrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được
một hỗn hợp gồm H2 và 3 hiđrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí N hoặc P hoặc Q nếu thu
được 17,92 lít CO2 và 14,4g H2O (thể tích các khí ở đktc). Hãy xác định cấu tạo của M?
A. CH3  CH 2  CH 2  CH 2  CH3
B. CH3  CH(CH3 )2

C. CH 3  CH 2  CH  CH 3 2

D. CH3  CH 2  CH 2  CH3
Câu 14: Đề hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hiđro là 19,2 ta thu
được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần phần trăm theo thể tích của eten và propen:
A. 20% và 80% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 60% và 40%
Câu 15: Khi crakinh một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong
đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Công thức của X và Y là:
A. C2H6 và C3H6 B. C2H4 và C2H6 C. C4H8 và C6H12 D. C3H8 và C5H10
Câu 16: Thực hiện phản ứng tách (bẻ gãy liên kết C-C và C-H) butan thu được hỗn hợp A gồm các
hiđrocacbon và hiđro, hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng trung bình của hỗn hợp A là:
A. 58,22 B. 40,32 C. 34,11 D. 50,87
Câu 17: Sau khi tách hiđro hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được hỗn hợp Y gồm
etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần phần trăm về
thể tích của propan trong X là:
A. 6,86% B. 93,14% C. 3,82% D. 96,18%
Câu 18: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4,
C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H6 và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và
9,0 gam H2O. Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần
trăm về số mol của C4H6 trong T là
A. 9,091% B. 16,67% C. 22,22% D. 8,333%
Câu 19: Nung nóng 7,84 lít butan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10
dư. Dẩn hỗn hợp A từ từ qua dung dịch brom (dư) thì có V lít khí thoát ra. V lít khí có giá trị là:
A. 2,24 lít B. 7,84 lít C. 3,36 lít D. 10,081ít
Câu 20: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn
hiđrocacbon và hiđro. Gọi d là tí khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. 0 < d < 1 B. d > 1 C. d=l D. 1 < d < 2
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1B 2D 3A 4C 5C 6A 7A 8A 9B 10D
11B 12A 13D 14C 15B 16C 17C 18A 19B 20D
Câu 1: Đáp án B
8,8
n ban u   0,2
44
n t¨ng
H  0,9  n t¨ng  0,18( mol )
n ban u
m 8,8
M   23,16
n ban u  n t╪ g 0,2  0,8

Câu 2: Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
n CO2  n C  4(mol)  m CO2  176(gam)
nH
n H 2O   5(mol)  m H 2O  90(gam)
2
Câu 3: Đáp án A
n t ¨ ng Vt ¨ ng 56  40
H    40%
n ban dÇu Vban dÇu 40
Câu 4: Đáp án C
Craking isobutan có thể sinh ra các hướng sau:
C4 H10  CH 4  C3H6 (1)
hoặc C4 H10  C2 H 4  C2 H6 (2)
Hỗn hợp khí A sau khi qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn. Do đó khí đi ra khỏi bình brom
gồm ankan và có thể còn anken dư. a có: M khí  44.0,5  22  M CH 4  16
Suy ra anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom
Vậy: MCH4  16  M khí  Manken  phản ứng crakinh xảy ra theo hướng (1)

Ta có: n C3H6 phan umg  n Br2  0, 07(mol)


Khối lượng hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình brom là: mkhí thoát ra = 0,13.44.0,5 = 2,86 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
M C 4 H10  m hçn hîp A  m C 3H6 ph ¶ n øng  m khÝ tho¸ t ra  5,8g

Câu 5: Đáp án C
Khi dẫn hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thì các anken bị giữ lại, khí ra khỏi bình dung dịch brom dư
gồm H2, CH4, C2H6 và C4H10 dư.
Tổng thể tích khí phản ứng với brom là:
V1 = 35 - 20 = 15 lít
VC 4 H10 ban dÇu  VC 4 H10 ph ¶ n øng  VC 4 H10 d ­  Vcßn l¹i  20

15
 VC 4 H10 ph ¶ n øng  V1  15  H  .100%  75%
20
=>VC4H10phảnứng = V1 =15=>H = ^.100% = 75%
Câu 6: Đáp án A
n C 3H8 ph ¶ n øng  0,2.90%  0,18 mol   n C 3H8 d ­  0,02

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:


m A  m C 3H8 ban dÇu  8,8 gam 

8,8
 n A  2.0,18  0,02  0,38(mol)  M A   23,16
0,38
23,16
Vậy d A / H 2   11,58
2
Câu 7: Đáp án A
n C 5H12 ban dÇu  0,5mol;n CO2  0,5;n H2O  0,6

Vì n H2O  n CO2 nên hidrocacbon X là ankan.

Khi đó n X  n H2O  n CO2  0,1

7,2
 MX   72  14n  2  72  n  5.
0,1
Vậy X là C5H12  n C 5H12 ph ¶ n øng  0,5  0,1  0, 4

0, 4
Vậy H  100%  80%
0,5
Câu 8: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m X  m C5H12 . Do đó đốt cháy hỗn hợp X cũng giống
như đốt cháy C5H12. Có phản ứng:
 O2
C5 H12  5CO 2  6H 2 O
0,1 0,5 0,6
Ta có mCO2  mH2O  0,5.44  0, 6.18  32,8(gam)

mCaCO3  0,5.100  50(gam)

Có m  m CO2  m H 2O  m CaCO3  17, 2 gam 


Vậy khối lượng dung dịch giảm 17,2 gam.
Câu 9: Đáp án B
Chọn 1 mol ankan ban đầú.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA  mB  n A .M A  n B .M B
n B MA 58
    n B  1, 7764mol
n A M B 32, 65
Có n C 4 H10 ph ¶ n øng  n khÝ t¨ng lªn  1,7764  1  0,7764

0, 7764
H 100%  77, 64%
1
Câu 10: Đáp án D
crakinh
C 4 H10   C n H 2n 2  C m H 2m n  m  4 
V1 V1 V1
Gọi V1  V1  V  là thể tích C4H10 tham gia phản ứng. Rõ ràng phản ứng crackinh làm tổng thể tích các
khí tăng lên V1 lít
Khi đó thể tích hỗn hợp khí sau crakinh là: V  V1  1,5V  V1  0,5V  H  50%
Thể tích hỗn hợp khí sản phẩm là 2V1 = V
Do đó từ 4 lít khí C4H10 ban đầu điều chế được 4 lít khí sản phẩm.
Câu 11: Đáp án B
 VH 2  VC4 H8

 VCH 4  VC3H6  VX  VC4 H10 du  2VC4 H10 phan ung

 VC2 H 4  VC2 H6
 V  80%  V  20
 VY  VH2  VCH4  VC2H6  VC4H10  VC4H10 ban dau  20
Câu 12: Đáp án A
0
1500 C,lam lanh nhanh
Ta có: 2CH 4   C 2 H 2  3H 2
24%VA 12%VA 36%VA
CH 4  C  2H 2
21%VA 42%VA
VC4 H10 ban dau   24%  21%  10%  VA  224  V A  407, 27
Câu 13: Đáp án D
Có n N  0, 2; n CO2  0,8; n H2O  0,8

Vì n CO2  n H2O nên N là anken


n CO2
Số nguyên tử C trong N là  4  N là C4H8
nN
Khi đốt cháy N, hoặc P, hay Q đều cho số mol CO2 và H2O như nhau.
Suy ra N, P, Q đều là đồng phân của nhau và có cùng công thức phân tử là C4H8
Ta thấy đáp án A là phù hợp nhất khi tách hiđro tạo thành 3 sản phẩm là đồng phân của nhau
Câu 14: Đáp án C
Gọi công thức chung của etan và propan là Cn H 2n  2
xt
Có phản ứng: C n H 2 n 2  C n H 2 n  H 2
Có M X  14n  2  19, 2.2  38, 4  n  2, 6

 n C3H6 1 mol Y   1  a  mol

2a  3(1  a)
Ta có n   2, 6  a  0, 4
1
 0, 4
%Veten  %n eten  .100%  40%
Vậy  1
%Vpropan  %n propan  60%

Câu 15: Đáp án B
Ankan ở thể khí là những ankan có nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4.
Mà CH4 và C2H6 không có phản ứng crackinh, chỉ có C3H8 và C4H10 CÓ khả năng bị crackinh.
crackinh
Với C3H8 : C3H8  CH 4  C 2 H 6
30
Ta có: d C2 H6 /CH4   1,875  1,5 (loại)
16
crackinh

 C H  CH 4  C3H 6
Với C 4 H10 :  4 10 crackinh
C 4 H10  C 2 H 6  C 2 H 4

Ta thấy trong đáp án chi có C3H6 và C2H4 là cặp nghiệm sinh ra từ phản ứng crakinh C4H10 và thỏa
42
mãn điều kiện: d C3H6 /C2H 4   1,5
28
Câu 16: Đáp án C
Giả sử có 1 mol butan phản ứng
Vì H = 70% nên nA = 1 +1.0,7 = 1,7 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
58
m C4 H10  m A  M A   34,12
1, 7
Câu 17: Đáp án C
Giả sử có 100 mol hỗn hợp X.
Gọi a và b lần lượt là số mol của C2H6 và C3H8.
C H : amol C H : amol
X 2 6  Y 2 4
C3 H 8 : bmol C3 H 6 : bmol
93, 45
MY   MX
100
 a  b  100
 a  96,18
Có hệ  28a  42b 93, 45 30a  44b  
 a  b  100  a  b  b  3,82

Vậy % VC3H8  3,82%


Câu 18: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
1
n C  0, 4  n C 4H10  n C  0,1(mol)
4
Khi cho T qua dung dịch nước brom thì C2H4, C2H4, C4H8, C4H6 phản ứng với brom.
Ta có n C4H10  n anken  n C4H6  0,1(mol) (1)

n Br2  n anken  2n C4H6  0, 2(mol) (2)

n anken  0, 08
Từ (1) và (2) có 
n C4 H6  0, 02
0, 02 1
Vậy %n C4 H6  100%  %
0, 08.2  0, 02.2  0, 02 11
Câu 19: Đáp án B
Khi hỗn hợp A qua dung dịch brom thì khí thoát ra gồm các ankan (không tính lượng C4H10 dư), H2 và
C4H10 dư chỉ có anken phản ứng.
Ta có: VC4H10 phan ung  V ankan  VH2  V anken
V  V ankan  VH2  VC4H10 du
V  VC4H10 phan ung  VC4H10 du
 V  VC4H10 ban dau  7,84 (lít)
Câu 20: Đáp án D
Có các phản ứng:
t0 t0
C2 H 6  C2 H 4  H 2 C 2 H 6  C 2 H 4  2H 2
x x x y y 2y
 0
t t
C3 H 8  C3 H 6  H 2 C3H8  C3H 4  2H 2
z z z t t 2t
 n hçn hîp M  x  y  z  t
Ta có 
 n hçn hîp N   x  y  z  t    y  t 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m hçn hîp M  m hçn hîp N
Mặt khác
MM mM nN nN
dM/ N    
MN nM mn nM
(x  y  z  t)  (y  t) yt
  1
xyzt xyzt
yt
Mà 0  1
xyzt
Nên 1  d  2

C. PHẢN ỨNG CỘNG HIDROCACBON


1. Điếu kiện xảy ra phản ứng cộng
Cộng Hidro: hidrocacbon phải có liên kết C C hoặc vòng 3 cạnh, 4 cạnh
Cộng Br2, HX: hidrocacbon phải có liên kết C C (ngoài vòng benzen) hoặc có vòng 3 cạnh
2. Quy luật phản ứng cộng
Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của các hidrocacbon chưa no hoặc xicloankan có 3 hoặc 4
cạnh, chúng có thể cộng halogen, cộng hidro, cộng HX.
Phản ứng cộng X2 (Cl2, Br2...):
C n H2n 22k  kX 2  C n H2n 22k X 2k (trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon)
Với anken ta có: C n H2n  X 2  C n H2n X 2
Với ankin, ankadien: C n H2n 2  2X 2 (du)  C n H2n 2 X 4
Phản ứng cộng HX (X là Cl, Br,...)
C n H2n 22k  kHX  C n H2n 2 k X k (trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon)
Với anken: C n H2n  HX  C n H2n 1X 
C1. VÍ VỤ MINH HỌA
Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm hidro và một hidrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc
tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hidrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp
khí Y. Tỉ khối hỗn hợp so với hidro bằng 17. Khối lượng hidro có trong hỗn hợp X là?
A. 3 g B. 2 g C. 1 g D. 0,5 g
Lời giải
Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của
hidrocacbon chưa no
24,64 20, 4
Dễ tính đươc n X   1,1mol, n Y   0,6mol
22, 4 17.2
Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng
suy ra n H2  1,1  0,6  0,5mol

Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên
n H2 trong hon hop  n H2 phan ung  0,5 mol suy ra m H2  0,5.2  1gam

Đáp án C.
Bài 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Brom 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol brom giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng
thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon đó là?
A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8
Lời giải
Ta có số mol brom chỉ giảm đi một nửa chứng tỏ hidrocacbon đã phản ứng hết và brom dư. Dễ tính được
4, 48
n hon hop   0,2mol 22,4
22, 4
n Br2 ban dau  0,7mol  n Br2 phan ung  0,35mol

0,35
Số liên kết  trung bình của hỗn hợp:  1,75
0,2
Ta xét 2 trường hợp
TH1: Có một chất là ankan.
0,35
Thì chất không no còn lại sẽ có m = 6,7 (gam) và có số mol n  ( trong đó k là độ bất bão hòa của
k
hidrocacbon chưa no đó)
m 6,7 134
Khối lượng mol phân tử của hợp chất này bằng M    k  không có chất nào thỏa mãn
n 0,35 7
k
TH2: Một chất là anken, một chất còn lại là hidrocacbon chưa no có k  2
6,7
Mặt khác ta có M   33,5  có một chất có M < 33,5
0,2
Tới đây ta xét tiếp 2 trường hợp nhỏ:
+) Chất có M < 33,5 là anken  chỉ có thể là C2H4  không có đáp án thỏa mãn
+) Chất có M < 33,5 là hidrocacbon chưa no có k  2  chất đó là axetilen, chất còn lại phải là anken
Đáp án B.
Chú ý
Trên đây là một cách giải chi tiết và khá chuẩn mực, tuy nhiên vì đặc thù hình thức thi trắc nghiệm nên ta
có thể loại trừ bớt đáp án nhanh như sau:
Lượng Br2 chỉ giảm một nửa suy ra hidrocacbon phản ứng hết brom dư
6,7
M  33,5  loại
0,2
Bài 3: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 2:3 đi qua Ni nung nóng thu được
hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch brom dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch
Brom. Tỉ khối của Z đối với hidro là 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình brom tăng thêm là:
A. 0,4g B. 0,8 g C. 1,6 g D. 0,6 g
Lời giải
nX = 0,1 mol.
Các phản ứng xảy ra:
C 2H2  H2  C 2H4
C 2 H 2  2H 2  C 2 H 6
Từ tỉ lệ thể tích tính được n C 2 H2  0,04mol;n H2  0,6mol

Khối lượng hỗn hợp đầu m  m C 2 H2  m H2  0,04.26  0,06.2  1,16gam

0,896
Khối lượng khí thoát ra m 2  .4,5.2  0,36gam
22, 4
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m1  m  m2  1,16  0,36  0,8gam
Khối lượng bình brom tăng thêm m1 =m~ m2 = 1,16 - 0,36 = 0,8 gam
Đáp án B.
Bài 4: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình bới Ni
xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp
Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với hidro lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là?
A. 24 B. 32 C. 34 D. 18
Lời giải
Trong cùng một điều kiện nhiệt độ, thể tích bình không thay đổi thì tỉ lệ áp suất chính là tỉ lệ số mol. Suy
mX
n P M 4
ra ta có: X  X  X 
n Y PY mY 3
MY
MY 4 x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m X  m Y     x  32
M X 3 24
Đáp án B
Bài 5: Hỗn hợp X gồm 2 anken có tỉ khối so với hidro bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và
2 gam hidro. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian
sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất phản ứng hidro hóa
của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là?
A. 50% B. 40% C. 77,77% D. 75%
Lời giải
n X  0,8mol;n H 2  1mol  Hỗn hợp anken hết trước, hiệu suất tính theo anken

n1 P1 9
Ta có:   (vì n = pV/RT suy ra n tỉ lệ thuận với p)
n 2 P2 7
(trong đó n1, p1 là số mol và áp suất hỗn hợp lúc đầu, n2, p2 là số mol, áp suất hỗn hợp lúc sau)
 n1  0,8  1  1,8mol
7
Số mol hỗn hợp sau: n 2   0,8  1, 4mol
9
Số mol khí giảm n  1,8  1, 4  0, 4mol  n anken phan ung
0, 4
Vậy hiệu suất H   50%
0,8
Đáp án B.
Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Dẫn 1,68 lít X (đktc) vào bình đựng dd brom dư. Không
thấy có khí thoát ra khỏi bình. Lượng brom đã phản ứng là 20 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X
trên thu được 7,7 gam CO2. Hỗn hợp X gồm:
A. C2H2 và C4H8 B. C2H2 và C3H6 C. C2H4 và C3H4 D. C2H4 và C4H6
Lời giải
Dẫn X qua bình đựng Brom dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình suy ra cả 2 hidrocacbon trong X đều
có thể cộng brom
1,68 20
Tính được n X   0,075mol, n Br2   0,125
22, 4 160
n Br2 0,125
Số liên kết pi trung bình:     1,67
nX 0,075
Suy ra trong X có 1 anken và 1 hidrocacbon có k  2 (dựa vào 4 đáp án cũng có thể suy trong X có 1
anken, 1 ankin (ankadien))
Gọi công thức 2 hidrocacbon trên là C n H 2n và C m H2m 2 với số mol tương ứng là x và y ta
x  y  0,075 x  0,025
được:  
x  2y  0,125  y  0,05
Mặt khác khi đốt cháy X thu được 7,7 gam CO2
 0,025n  0,05m  0,175 hay n + 2m = 7
Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có n = 3; m = 2 thỏa mãn
Vậy 2 hidrocacbon cần tìm là C2H2 và C3H6
Đáp án B.
Phân tích: Đề bài cho dưới dạng tên gọi mà không phải dạng công thức cấu tạo, đây là một điểm khó
khăn của bài toán này. Vì thế điều đầu tiên là phải biết cấu tạo các chất đề cho: axeton: CH3COCH3
acrolein: CH2 =CH-CHO; isopren: CH2=C(CH3)-CH = CH2
Bài 7: Đun nóng hỗn hợp A gồm 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và 0,32 mol hidro
có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm các khí và hơi. Tỉ khối hơi của B so với không khí là 375/203.
Hiệu suất H2 đã tham gia phản ứng cộng là:
A. 87,5% B. 93,75% C. 80% D. 75,6%
Lời giải
Theo lí thuyết số mol hidro cần để phản ứng là
0,1.1+0,08.2+0,06.2=0,38>0,32
Suy ra hidro thiếu, hiệu suất tính theo hidro.
Khối lượng các chất trước phản ứng (cũng như sau phản ứng theo bảo toàn khối lượng):
m = 0,1.58 + 0,08.56 + 0,06.68 + 0,32.2 = 15 gam
29.375 375 15.7
MB    nB   0,28mol
203 7 375
0,28
Hiệu suất phản ứng H   87,5%
0,32
Đáp án A.
Bài 8: Các hỗn hợp khí X, Y đều ở đktc. X chứa CH4 và C2H4 với số mol bằng nhau, Y chứa CH4 và
C2H2 với số mol bằng nhau. Cho V lít X và V' lít Y lội từ từ qua nước brom dư thấy lượng brom tham gia
phản ứng là như nhau. Tính tỉ lệ V: V' ?
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Lời giải
Giả sử X chứa x mol CH4 và x mol C2H4; Y chứa y mol CH4 và y mol C2H2
Khi cho hỗn hợp X và Y qua nước brom dư có các phản ứng:
C 2 H 4  Br2  C 2 H 4 Br2
C 2 H 2  2Br2  C 2 H 2 Br4
Cho 2 hỗn hợp qua nước brom dư, lượng brom phản ứng là như nhau nên ta được :
V 2x 4y
x  2y      2 :1
V 2y 2y
Đáp án B.
Bài 9: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ)
để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng
cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX =6,72 lít và VH = 4,48 lít. Xác định công thức phân tử và số mol của A,
B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc
A. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4 B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2
C. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2 D. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4
Lời giải
pt,xt
Có phản ứng: C n H 2n 2  2H 2  C n H 2n 2
Vì lượng H2 vừa đủ để phản ứng và phản ứng cộng xảy ra hoàn toàn nên Z thu được chỉ chứa ankan. Mặt
khác A và B có cùng số nguyên tử C nên trong Z chỉ chứa ankan C n H2n 2 .
Do đó M Z  44  14n  2  44  n  3
 6,72
 n A  n B  22, 4  0,3
Suy ra A là C3H8 và B là C3H4. Có 
 n
n  H2  0,1
 B 2
Đáp án A.
Bài 10: Cho hỗn hợp khí A gồm 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hidro đi qua
ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B qua bình đựng nước
brom dư, khối lượng bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thoát ra khỏi bình brom. Khối lượng của
hỗn hợp khí C bằng bao nhiêu?
A. 13,26 gam B. 10,28 gam C. 9,58 gam D. 8,2 gam
Lời giải
Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
C 2 H 2 C 2 H 2
C H Ni,t o C H
  2 4 C 2 H 6
A 2 4   (luong khac A) 
dd Brom
C
C 2 H 6 C 2 H6 H 2
 H 2  H 2

Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn
giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:
m C  m A  m B   m binh tang  0,1.26  0,2.28  0,1.30  0,36.2  1,64  10,28gam
Đáp án B.
Bài 11: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol
brom trong dung dịch. Giá trị của a là?
A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,2
Lời giải
Bài tập này vẫn khá dễ và hơi “kinh điển”
Nhìn chung các bài toán về các phản ứng cộng hidro, tách hidro, crakinh…của hidrocacbon vẫn có cách
giải gần tương tự nhau, và ở bài toán này cũng như vậy
0,1.26  0,2.28  0,3.2 44
Ta có M x   ;M Y  11.2  22
0,1  0,2  0,3 3
M X n Y 44 1 2
Xét tỉ lệ quen thuộc:    
MY n X 3 22 3
Bảo toàn số liêt kết pi ta có: nB =2.04 + 1.0,2-0,2 = 0,2 mol
2 2
 nY  n X  .0,6  0, 4mol  n  0,6  0, 4  0,2mol  n H 2 phan ung
3 3
Bài toán số liên kết pi ta có: n Br2  2.0,1  1.0,2  0,2  0,2mol

Đáp án D.
Bài 12: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là?
A. 0,32 B. 0,34 C. 0,46 D. 0,22
Lời giải
Nhận thấy đề bài cho 2 số liệu tương ứng với 2 ẩn là số mol etilen và propin, do đó một cách đơn giản và
rất tự nhiên là dùng phương pháp đại số. Do đó ta thiết lập 2 phương trình 2 ẩn giải bình thường
Các phản ứng xảy ra:
CH  CCH 3  AgNO 3  NH 3  AgC  CCH 3   NH 4NO 3
C 2 H 4  H2  C 2 H6
C 3H 4  2H 2  C 3H8
Gọi số mol của etilen và propin trong hỗn hợp lần lượt là x và y

 n H  x  2y  0,34 x  0,1
Ta đi đến hệ  2   a  x  y  0,22
 m   147y  17,64  y  0,12
Đáp án D.
Bài 13: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol)
và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5.
Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít
hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là?
A. 92 B. 91,8 c. 75,9 D. 76,1
Lời giải
Khi cho hỗn hợp gồm CH  CH và CH  C  CH  CH2 , H2 có chứa bột Ni nung nóng một thời gian thì
các phản ứng có thể xảy ra:
CH  CH  H 2  CH 2  CH 2
CH  CH  2H 2  CH 3  CH 3
CH  C  CH  CH 2  H 2  CH  C  CH 2CH 3
CH  C  CH  CH 2  H 2  CH 2  CH  CH  CH 2
CH  C  CH  CH 2  2H 2  CH 2  CHCH 2CH 3
CH  C  CH  CH 2  3H 2  CH 3CH 2CH 2CH 3
Có nhiều phản ứng có thể xảy ra tương ứng với nhiều sản phẩm. Do đó chúng ta cần biện luận dựa vào
giả thiết đề bài để tìm ra thành phần của hỗn hợp khí X. Đây là một bài tập khá phức tạp, nếu chưa xác
định được ngay hướng làm thì ta sẽ phân tích lần lượt các giả thiết:
Đầu tiên, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m X  m C 2 H2  m C 4H 4  m H2  0,5  26  0, 4.52  0,65.2  35,1(gam)

mX 35,1
 nX    0,9
M X 19,5.2

 n H2 ph ¶ n øng  n khÝ gi ¶ m  nkhÝ ban dÇu  nX  0,5  0, 4  0,65  0,9  0 , 65 a

Mà n H2 ban u  0,65

Nên H2 đã phản ứng hết và trong X chỉ gồm các hidrocacbon.


Vì X có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3 nên trong X có chứa các hidrocacbon có liên kết
ba đầu mạch, các hidrocacbon này có thể là CH  CH,CH  C  CH  CH2 và CH  CCH2 CH3 . Mặt
khác MX = 19,5.2 = 39
Khi cho X qua dung dịch AgNO3/ NH3 có thoát ra khí Y với nY = 0,45.
Mà n Br2  0,55 nên n liªn kÕt Y   n Br2  0, 45

Lại có n hidrocacbon ph ¶ n øng víi AgNO 3 / NH 3  n X  n Y  0, 45.

Mà n AgNO3 ph ¶ n øng  0,7  0, 45 nên trong X chắc chắn chứa C2H2.

 n C2H 2  a(a  0)

Trong X, gọi  n C4H 4  b(b  0) .Các phản ứng tạo kết tủa:

 n CH CCH 2CH 3  c(c  0)
CH  CH  2AgNO 3  2NH 3  AgC  CAg  2NH 4NO 3
CH  CCH  CH 2  AgNO 3  NH 3  AgC  CCH  CH 2   NH 4 NO 3
CH  CCH 2CH 3  AgNO 3  NH 3  AgC  CCH 2CH 3   NH 4 NO 3

a  b  c  0, 45(1)

 2a  b  c  0, 7(2)
Có n liªn kÕt  X    n liªn kÕt  ban dÇu  n H2 ph ¶ n øng  2n C 2 H2  3n C 4 H4  n H2  1,55

 2a  3b  2c  0, 45  1,55  2a  3b  2c  1,1 (3)

a  0, 25

Từ (1), (2) và (3) có  b  0, 2  m  m C2 Ag 2  m C 4H3Ag  91,8(gam)
c  0

C2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Một hỗn hợp A gồm 2 olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở 0°C
và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của brom tăng thêm 7g. Công
thức phân tử của các olefin và thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp A là:
A. C2H4, 50% và C3H6, 50% B. C3H6,25% và C4H8, 75%
C. C4H8, 60% và C5H10, 40% D. C5H10, 50% và C6H12, 50%
Câu 2: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu
được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào hai lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của
NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: (biết thể tích các dung dịch thay đổi không
đáng kể).
A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 3: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở
thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8
gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Công thức phân tử của A, B và khối
lượng của hỗn hợp X là:
A. C4H10, C3H6; 5,8 gam B. C3H8, C2H4; 5,8 gam
C. C4H10, C3H6; 11,8 gam D. C3H8, C2H4; 11,6 gam
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc.
Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng
15/29 khối lượng X. Công thức phân tử A, B và thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp X là:
A. 40% C2H6 và 60% C2H4 B. 50% C3H8 và 50% C3H6
C. 50% C4H10 và 50% C4H8 D. 50% C2H6 và 50% C2H4
Câu 5: Cho H2 và 1 olefin có thể có thế tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ
khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%. Công thức phân tử olefin là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Câu 6: Hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung
nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân
tử của anken là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng
16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban
đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và được hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác
dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. Công thức phân tử của A, B và phần trăm anken đã phản ứng là:
A. C2H4và C3H6; 27,58% B. C2H4 và C3H6; 28,57%
C. C3H6 và C4H8; 27,58% D. C3H6 và C4H8; 28,57%
Câu 8: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6, C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 g hỗn hợp X thu được 28,8 g nước.
Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch brom 20%. Phần trăm về thể tích của
mỗi khí trong hỗn hợp là:
A. 50%, 30%, 20% B. 30%, 50%, 20%
C. 50%, 25%, 25% D. 25%, 50%, 25%
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X
là:
A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%
Câu 10: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi hấp thụ vào bình tăng 27,24
gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn
hợp A là:
A. 22,4 gam B. 44,8 gam C. 51,2 gam D. 41,6 gam
Câu 11: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và và H2 có xúc tác (thể tích không đáng
kể). Nung nóng bình 1 thời gian, thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi
nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy 1 lượng B thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O.
Công thức phân tử của A là:
A. C2H4 B. C2H2 C. C3H4 D. C4H4
Câu 12: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với l00ml dung dịch brom
0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là:
A. 75% B. 25% C. 80% D. 90%
Câu 13: Cho một lượng anken X tác dụng vói H2O (có xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối
lượng bình nước ban đầu tăng 4,2g. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr thu được chất Z,
thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45g. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Câu 14: Hỗn hợp khí (đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X rồi cho
sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng 1 tăng m (g), còn
khối lượng bình (2) tăng (m+39)g. Phần trăm thể tích của 2 olefin là:
A. 20% va 80% B. 22% và 78% C. 25% và 75% D. 24,5% và 75,5%
Câu 15: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối
của B so với A là 1,6. Hiệu suất nhản ứng hiđro hóa là:
A. 40% B. 60% C. 65% D. 75%
Câu 16: Hỗn hợp A gồm một anken và hidro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung
nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công
thức phân tử của anken là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Câu 17: Dẫn V lít khí (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung
nóng ,thu được khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa.
Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z
thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:
A. 8,96 B. 5,6 C. 11,2 D. 13,44
Câu 18: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít
X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6
Câu 19: Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và 1 ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch
A2O/NH3 dư thì có l,2g kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình dung dịch brom dư thấy khối
lượng bình tăng 0,41g. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:
A. 0,56g B. 0,13g C. 0,28g D. 0,26g
Câu 20: Hỗn hợp khí gồm H2 và anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn
hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken
là:
A. CH3-CH = CH-CH3 B. CH2=CH-CH2-CH3
C. CH2 =C(CH3)2 D. CH2 =CH2
Câu 21: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác
Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và
thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với
hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích thể tích của anken có ít nguyên tử hơn trong X là:
A. C2H4, 20% B. C2H4,17,5% C. C3H6, 17,5% D. C3H6, 20%
Câu 22: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5.
Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng
của ankan trong Y là:
A. 20% B. 40% C. 60% D. 25%
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa CH 4  C 2 H2  C 2 H3Cl  PVC . Để tổng hợp 250 kg PVC thì cần V m3
khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá
trình là 50%).
A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0
Câu 24: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước đến
phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm C2H2,
C2H4, C2H6, H2, CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình tăng 3,84 gam và 11,424
hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là:
A. 2,7 B. 8 C. 7,41 D. 7,82
Câu 25: Tiến hành trùng hợp 1 mol etìlen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng
với brom dư thì lượng brom dư là 36 gam. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE)
thu được là:
A. 70% và 23,8 gam B. 77,5% và 21,7 gam C. 77,55 và 22,4 gam D. 85% và 23,8 gam
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinyaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một
thời gian thu được hỗn họp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom phản ứng là:
A. 32 B. 24 C. 8 D. 16

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


1A 2A 3D 4D 5C 6D 7B 8C 9D 10B 11B 12B 13A
14C 15D 16C 17C 18C 19A 20A 21A 22B 23B 24C 25B 26B
Câu 1: Đáp án A
PV
Ta có nhỗn hợp A = = 0,2 (mol)
RT
Gọi công thức chung của hai anken là C n H 2n
7
 M anken   35  24n  35  n  2,5
0, 2
Do đó hai anken trong hỗn hợp là C2H4 và C3H6.
 28x  42y  7  x  0,1
Có hệ  
 x  y  0, 2  y  0,1
0,1
Vậy %VC2 H 4  %VC3H6  100%  50%
0, 2
Câu 2: Đáp án A
Gọi công thức chung của 2 anken đồng đẳng liên tiếp là C n H 2n . Có n NaOH ban dâu  0,1.2  0, 2(mol)

 n NaOh phan ung  0, 2  0, 05.2  0,1 mol 


Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH, sau phản ứng NaOH còn dư nên tạo muối trung hòa.
CO2  NaOH  Na 2CO3  H 2O
0,05 0,1
 H 2O  O2
Ta có sơ đồ: C n H 2n  C n H 2n +1OH  nCO 2
0, 05
0,05
n
0, 05
 (14n  18)  1, 06  n  2,5
n
Do đó hai ancol cần tìm là C2H5OH và C3H7OH.
Câu 3: Đáp án D
Khí thoát ra khỏi bình sau khi đi qua bình brom là ankanA
Ta có nankan = 0,2; mB = mtăng = 2,8(gam); nB = ntăng = 0,1
2,8
 MB   28  B là C2H4
0,1
Mà A nhiều hơn B một nguyên tử C Nên A là C3H8.
Vậy mX = 11,6 (gam)
Câu 4: Đáp án D
Gọi a là số nguyên tử C của A, B
 VX  VY

 14  2 15  a  2
14a  14a  2  29

Do đó A, B lần lượt là C2H6, C2H4


Vậy %VX  %VY  50%
Câu 5: Đáp án C
Giả sử số mol H2 và olefin đều là 1 mol
Ta có: n A  n X  n giam  2  0, 75.1  1, 25
mA mX mX
 M A  46, 4     mX  56
n A n A 1, 25
Vậy olefin đó là C4H8.
Câu 6: Đáp án D
mY mX M X .n X 13,32
M Y  16      n Y  0,8325
nY nY nY nY
0,8325.16
 nX  1
3,33.4
 n khi giam  n anken  1  0,8325  0,1675mol
 n H 2  0,8325(mol)
 m X  0,8325.2  0,1675.14n  13,32  n  5
Vậy anken cần tìm là C5H10.
Câu 7: Đáp án B
Gọi công thức chung của hai anken là C n H 2n .

C H
Có  14n  33, 25  n  2,372   2 4
C3 H 6
n C H phan ung  a
Gọi  n 2 n . Có phản ứng:
n Cn H2 n con lai  b
Ni,t 0
C n H 2n  H 2  C n H 2n  2
Mol a a a
  n khÝ ban dÇu  n anken ph ¶ n øng  n anken cßn l¹i  n H 2  a  b  a  2a  b

n khÝ sau ph ¶ n øng  n anken cßn l¹i  n ankan  b  a

n sau P 7 a b 7
 sau     b  2,5a
n tr c Ptr c 9 2a  b 9
a a
Vậy %n anken ph ¶ n øng   100%   100%  28,75%
ab a  2, 5
Câu 8: Đáp án C
Hỗn hợp X theo đề bài là một hỗn hợp đồng nhất, tỷ lệ giữa các thành phần khí trong hỗn hợp là không
đổi. Do đó, khối lượng phân tử trung bình M của hỗn hợp là một giá trị không đổi.
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của ba khí trong 1 mol hỗn hợp X. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:

x  y  z  1

 0,625
2x  z   1,25
 0,5
 24,8(x  3y  3z)
M  26x  30y  42z 
 1,6
 x  0,5 %VC2 H 2  50%
 
  y  0, 25  %VC2 H6  25%
 z  0, 25 
 % C3H6  25%
Câu 9: Đáp án D
Đặt a, b, c lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 (trong 8,6 gam X)
Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)
b + 2c = 0,3 (2)
Mặt khác: Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz
13, 44
k(a  b  c)   0, 6 (3)
22, 4
C2 H 2  2AgNO3  2NH3  C2 Ag 2  2NH 4 NO3
kc kc
36
Ta có nkết tủa =   0,15  kc  0,15 (4)
240
a bc
Lấy (3) chia (4) được  4  a  b  3c  0 (5)
c
a  0, 2

Từ (1), (2) và (5) được  b  0,1
c  0,1

0, 2
Vậy %VCH4  %n CH4  100%  50%
0, 4
Câu 10: Đáp án B
Khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O
 mCO2  mH2O  27, 24(gam)
Mặt khác ta có n CO2  n H2O  0, 48(mol)

 mCO2  0, 48.44  21,12(gam)


 mH2O  6,12(gam)  n H2O  0,34mol

 n ankin  n CO 2  n H 2O  0,14mol
 n Br2  2n ankin  0, 28mol

 mBr2  0, 28.160  44,8(gam)


Câu 11: Đáp án B

Có n CO2  0, 2; n H2O  0,3

Gọi công thức hidrocacbon A là Cn H 2n  22k và nA = a.


Có phản ứng:
Ni,t 
C n H 2n  2 2k  kH 2  C n H 2n  2
a ka a
 n khi ban dau  n A  n H 2  a  ka

 n khi sau phan ung  n C nH 2 n 2  a
n dau Pdau a  ka
Có    3  k 1  3  k  2
n sau Psau a
 O2
Mặt khác: C n H 2n 2  nCO 2  (n 1)H 2O
 0,3n  0, 2(n  1)  n  2 . Vậy A là C2H2.
Câu 12: Đáp án B
Hỗn hợp sau phản ứng trùng hợp tác dụng được với dung dịch Br2 chứng tỏ stiren còn dư.
C6 H5  CH  CH 2  Br2  C6 H5  CHBr  CH 2 Br (1)
Br2  2KI  2KBr  I2 (2)
Ta có: n Br2 ban dau  0,1.0,15  0, 015

Theo phương trình phản ứng (2) có n Br2 du  n I2  0, 0025

 n Br2 phan u ng(1)  0, 015  0, 0025  0, 0125(mol)


Theo phương trình phản ứng (1):
n stiren phan ung  n Br2  0, 0125
Vậy hiệu suất trùng hợp stiren là:
0, 0125.104
H 100%  25%
5, 2
Câu 13: Đáp án A
C n H 2n  H 2O  C n H 2n 1OH
C n H 2n  H 2O  C n H 2n 1OH
Theo phản ứng:
9, 45
n Cn H 2 nt1OH  n Cn H 2 n 1Br   0,15mol  n Cn H 2 n
80  17
4, 2
Suy ra: M Cn H2 n   28 . Vậy X là C2H4
0,15
Câu 14: Đáp án C
nX =0,4 mol
Khối lượng bình 1 đựng P2O5 tăng là số lượng của H2O.
Khối lượng bình đựng KOH rắn tăng chính là khối lượng của CO2
Khi đốt cháy 1 anken ta luôn có: n CO2  n H2O
m  39 m 27  39
   m  27gam  n CO2   1,5
44 18 44
 O2
C n H 2n  nCO 2  nH 2O
0, 4n  1,5  n  3, 75  2 anken là C3H6 và C4H8
Gọi phần trăm thể tích về thể tích của C3H6 là x% thì phần trăm thể tích về thể tích của C4H8 là
(100 -x) %
4.(100  x)  3x
Ta có: n   3, 75  x  25
100
Vậy: %VC3H6  25% và %VC4H8  75%
Câu 15: Đáp án D
Giả sử ban đầu có 1 mol anken và 1 mol H2.
Gọi số mol anken và H2 phản ứng là x mol.
Ni,t 
C n H 2n  H 2  C n H 2n  2
Ban đầu: 1 1 0
Phản ứng: x x x
Sau phản ứng: (l-x)(l-x) x
n  2 M m n
Ta có:  A  d B/ A  B  B  A  1, 6 (1)
 n B  (1  x) MA n B mA
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB
nA 2
Từ (1)   1, 6   1, 6  x  0, 75
nB 2x
nA 2
  1, 6   1, 6  x  0, 75
nB 2x
Câu 16: Đáp án C
Xét 1 mol hỗn hợp A gồm a mol Cn H 2n và (1-a) mol H2
Ta có: 14 n.a + 2 .(1-a)=12,8 (1)
Hỗn hợp B có M  16  14n (với n  2 ). Do đó hỗn hợp B có H2 dư
Ni,t 
C n H 2n  H 2  C n H 2n  2
Ban đầu: a (1-a)
Phản ứng: a a a
Sau phản ứng: (l - 2a) a
Sau phản ứng nB = (1 - a) mol
Ta có: mA = mB
mB 12,8
 nB    1  a  a  0, 2mol
MB 16
Thay a = 0,2 vào (1) ta được: n = 4.
Vậy hidrocacbon cần tìm là C4H8
Câu 17: Đáp án C
n CO2  0,1mol; n H2O  0, 25mol
AgNO3
Do Y    và Z cháy cho CO2 và H2O, phản ứng với dung dịch Br2 còn khí Z chứng tỏ trong Y có
C2H2 dư, C2H4, C2H6 và có thể có H2.
n H2O 3 n 5
Do C2H6 cháy sẽ cho  còn Z lại cho H2O 
n CO2 2 n CO2 2
nên trong Z có H2 và C2H6.
 n H2 du  0, 25  0,15  0,1
 n C2H2 du  n C2Ag2  0, 05; n C2H4  n Br2  0,1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
n C2H2 ban dau  n C2H4 phan ung  n C2H6  n C2H2 du  0, 2
n H2  n C2H4  2n C2H6  n H2 du  0,3
Vậy V  VC2H2  VH2  (0, 2  0,3).22, 4  11, 2 (lít)
Câu 18: Đáp án C
n X  0, 075mol; n BI  0, 025mol ; nkhí còn lại = 0,05 mol
2

Do đó X gồm 1 hidrocacbon no (có số mol là 0,05) và 1 hidrocacbon không no (có số mol là 0,025)
Mà nhidrocacbon không no = n Br2 nên hidrocacbon không no đó là anken có công thức Cn H 2n .

2,8
n CO2 22, 4
Mặt khác: C X    1, 67
nX 0, 075
Do đó hiđrocacbon no là CH4.
1.0, 05  n.0, 025
Ta có: 1, 67   n  3  C3 H 6
0, 075
Câu 19: Đáp án A
Sơ đồ phản ứng:
C 2 H 4  AgNO3 / NH 3 du
  Phan1    C 2Ag 2
C 2 H 2 Ni,t 0 C 2 H 6 
    C 2 H 6
H
 2 C
 2 2 H du  Br2 du
 Phan 2   H du
 H 2 du   2

Dựa vào sơ đồ trên, ta có:


Phần 1: Có kết tủa chứng tỏ C2H2 còn dư.
 n C2 H2  n C2 Ag2  0, 005mol
Phần 2: Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng C2H2 và C2H4 phản ứng.
Ta có: m  mC2H2  mC2H4

 0.41  0, 005.26  mC2H4  mCH4  0, 28(g)


Vậy lượng etilen tạo ra sau phản ứng của C2H2 và H2 là: mC2H4  0, 28.2  0,56
Câu 20: Đáp án A
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken Cn H 2n

Ta có: M X  9,1.2  18, 2; M Y  13.2  26


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m X  m Y  n X .M X  n Y .M Y
 1.18, 2  n Y .26  n Y  0, 7mol
Ni,t 0
Phương trình phản ứng: C n H 2n  H 2  C n H 2n  2
Ta có: nX = 1 mol; nY = 0,7 mol
Suy ra n H2 phan ung  n Cn H2 n  1  0, 7  0,3(mol)

 n H2 ban dâu  0,3  0, 4  0, 7(mol)


Ta có: anken đó là C4H8
X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất nên X là But-2-en
Câu 21: Đáp án A
Ta có: n H 2  X   n H 2 phan ung  n H 2 du  n ankan  n H 2 du  n Z  0, 25 mol 

 n anken  n X  n H2 (X)  0, 4  0, 25  0,15(mol)


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX  mY  mX  m anken du  m Z
 1,82  0, 25.7, 72.2  5, 68(gam)
Mà m X  m H2 (X)  m anken (X)
5,18
 m anken (X)  5,18  M anken   34,53  n  2, 4
0,15
Do đó hai anken trong X là C2H4 và C3H6.
Cách 1: Áp dụng sơ đồ đường chéo hoặc giải hệ phương trình, ta có:
n C2 H4  0, 08mol  %VC2 H4  20%
Cách 2: Ta có: n  2, 4  2,5
 n C2H4  n C3H6  0, 075mol  %VC2H4  18, 75%
Vì n  2,5 nên n C2H4  n C3H6  %VC2H4  18, 75%
Câu 22: Đáp án B
2n H 2  14n.n Cn H 2 n
M X  M  H 2 ,Cn H 2 n    7,5.2  n  2
n H 2  n Cn H 2 n

(chọn n H2  n C2H4  1 mol )


Vậy anken đó là C2H4
Ta có: mX  mY  2  28  30gam
mY mX 30
nY     1, 6
M Y M Y 9,375.2
n C2H6  n H 2  n X  n Y  0, 4mol
30.0, 4
%m C2H6  100%  40%
30
Câu 23: Đáp án B
Ta có: nPVC = 4 mol
2CH 4  C2 H 2  C2 H3Cl  PVC
4 mol
4.2.100%
 n CH 4   16mol
50%
 n kk  20mol  Vkk  448 lít
Câu 24: Đáp án C
n CH4  3n Al4C3  0, 45mol; n C2H2  n CaC2  0,15mol
n H2  n Ca  0,15mol
mX  mCH4  mC2H2  mH2  11, 4(gam)
mà mY = mX

  
 mY  mC2H2  mC2H4  mH2  mCH4  mC2H6 
 3,84  m Z  11, 4
7,56
 m Z  7,56(gam)  M Z   14,82(g / mol)
0,51
 d Z/H2  7, 41
Câu 25: Đáp án B
Lưu ý: Chỉ có etilen làm mất màu Brom, polietilen không làm mất màu brom.
Có n Br2 = netilen dư = 0,225

 n etilen phan ung  1  0, 225  0, 775

 m PE  m etilen phan ung  21, 7 gam   H  77,5%


Câu 26: Đáp án B
0,15.52  0, 6.2
n X  0,15  0, 6  0, 75mol; n Y   0, 45 mol
20
n lien ket  bi pha vo  0, 75  0, 45  0,3 mol 

 n lien ket  con lai  0,15.3  0,3  0,15  n Br2


 m Br2  0,15.160  24(gam)
D. PHẢN ỨNG OXI HÓA HIDROCACBON
1. Phản úng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy)
a. Phản ứng đốt cháy hidrocacbon luôn tạo thành CO2 và H2O:
y y

 t
Cx H y   x   O2  xCO2  H 2O
 4 2
Bảo toàn khối lượng ta có
(Bảo toàn khối lượng cho chất) Với mỗi phản ứng đốt cháy (hỗn hợp) hidrocacbon ta luôn có:
mhỗn hợp =   m C   m H
(Bảo toàn khối lượng cho phản ứng): m Cx H y  m O2  m CO2  m H 2O

Bảo toàn nguyên tố C: n C  n CO2

Bảo toàn nguyên tố H: n H  2n H2O


1
Bảo toàn nguyên tố O: n O2 phan ung  n CO2  n H 2O
2
b. Công thức liên hệ số mol trong phản ứng đốt cháy
Nhắc lại về độ bất bão hòa k
Độ bất bão hòa k là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của hợp chất hữu cơ. Nó được tính bằng
tổng số liên kết pi cộng tổng số vòng trong cấu tạo của hợp chất hữu cơ đó (k =  + vòng)
Công thức tính k dựa vào công thức phân tử của hợp chất hữu cơ:
2S4  S3  S1  2
k
2
Trong đó Si là số nguyên tố hóa trị i
k: là số nguyên không âm
2x  y  2
Ví dụ: Hidrocacbon CxHy bất kì có ( k  vì C có hóa trị 4, hidro hóa trị 1)
2
Công thức liên hệ số mol trong phản ứng đốt cháy hidrocacbon
Với 1 hidrocacbon bất kì ta có thể viết công thức phân tử của nó dưới dạng CnH2n+2-2k (trong đó k là độ
bất bão hòa của hidrocacbon đó)
Khi đó ta có phản ứng :
3n  1  k
0
t
C n H 2n  2 2k  O 2  nCO 2   n  1  k  H 2 O
2
n H2O  n CO2
Khi đó ta có công thức liên hệ sau n hidrocacbon 
1 k
(Riêng với anken hoặc monoxicloankan thì n CO2  n H2O )
Áp dụng trường hợp cụ thể ta có:
o Với k = 0 (hidrocacbon là ankan): n ankan  n H2O  n CO2

Từ đó khi đốt cháy một hidrocacbon mà thu được n H2O  n CO2 thì chúng ta suy ra được hidrocacbon đó là
ankan với công thức phân tử là Cn H 2n  2 .
o Với k = 1 (hidrocacbon là anken, xicloankan) tương ứng với công thức phân tử có dạng CnH2n:
n H2O  n CO2
o Với k = 2 (hidrocacbon là ankin, ankadien) tương ứng với công thức phân tử có dạng CnH2n-2:
n Cn H2 n2  n CO2  n H2O
o Tương tự cho các trường hợp k > 2.
Chú ý
Đối với ankan ta còn có công thức tính số nguyên tử C trong phân tử ankan dựa vào phản ứng cháy như
n CO2
sau: số C của ankan 
n H2O  n CO2
Ngoài ra công thức này có thể dùng để tính số C của ancol no.
Chú ý: Công thức trên không chỉ đúng với hidrocacbon mà còn đúng với trường hợp đốt cháy một hợp
chất hữu cơ chứa C, H, O bất kì.
Ngoài ra còn có thể mở rộng thêm công thức trên trong trường hợp đốt cháy hợp chất hữu cơ có dạng
Cx H y Oz N như sau:
n H2O  n CO2 n H2O  n CO2  n N2
n C,H yOz N  
3 1 k
k
2
c. Xử lí số liệu phản ứng đốt cháy
Sau phản ứng đốt cháy hidrocacbon nói riêng cũng như đốt cháy hợp chất hữu cơ nói chung giả thiết đề
bài thường cho dữ kiện hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch kiềm (Ca(OH)2 ;Ba(OH)2) khi đó CO2 và
H2O bị giữ lại.
Trường hợp CO2 + dung dịch kiềm dư  muối trung hòa
Trường hợp CO2 + dung dịch kiềm (chưa rõ dư hay không)
HCO3 n HCO  0
 3
 

2

CO3 n CO32  0
 
Khi đó chúng ta cần bảo toàn nguyên tố C: n CO2  n C CO2   n C HCO  n C CO2
 3   3 
Một số công thức xử lí khối lượng bình tăng, khối lượng dung dịch tăng (giảm) sau khi hấp thụ sản phẩm
cháy sau phản ứng:
m binh tang  m CO 2  m H 2O
m dd tang  m CO 2  m H 2O  m 


m dd giam  m   m CO 2  m H 2O 
Một số chú ý khi giải bài tập
- Trong bài toán đốt cháy hidrocacbon (hay hợp chất hữu cơ nói chung) có cho dữ liệu về oxi thì ta
thường áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho O.
- Bài toán hữu cơ cho dữ liệu dạng khối lượng mà không đổi thành số mol được thì cần sử dụng phương
pháp bảo toàn hoặc tăng giảm khối lượng.
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của hidrocacbon
Tác nhân oxi hóa không hoàn toàn thường gặp là KMnO4
Với hidrocacbon no: Không xảy ra phản ứng
Với hidrocacbon không no mạch hở: phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường:
o Phản ứng với dung dịch KMnO4 trong môi trường nước:
3R1CH  CHR 2  2KMnO4  4H 2O  3R1CH(OH)  CH(OH)R 2  2MnO2  2KOH
KMnO 4 t0
RC  CR 1  R  CO  CO  R 1  RCOOH  R 1COOH
o Phản ứng với dung dịch KMnO4 hoặc K2Cr2O7 trong môi trường H+ :
KMnO 4
RC  R 1   CH  R 2  RCOR 1  R 2 COOH
 KMnO 4 /H 2SO 4
RCH  CH 2  RCOOH  CO 2
 KMnO 4 / H 2SO 4
RC  R 1   C  R 2  R 3  RCOR 1  R 1COR 2
 KMnO 4 /H 2SO 4
RC  CR 1  RCOOH  R 1COOH
 KMnO 4
RC  CH  RCOOH  CO 2
Với hidrocacbon thơm:
Benzen: không phản ứng, ngay cả khi đun nóng
Hidrocacbon thơm có nhánh:
o Khi nhánh của hidrocacbon thơm là gốc hidrocacbon không no thì phản ứng xảy ra tương tự như với
trường hợp hidrocacbon không no mạch hở.
o Khi nhánh của hidrocacbon thơm là gốc hidrocacbon no thì có các trường hợp tổng quát sau:
 KMnO 4 ,t 
C6 H 5CH 3  C6 H 5COOH
 KMnO 4 ,t 
C6 H 5CH 2 CH 3  C6 H 5COOH  CO 2
 KMnO 4 ,t 0
C6 H 5CH 2 CH 2 R  C6 H 5COOH  RCOOH
D1. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và
0,4 mol H2O . Phần trăm số mol của anken trong X là:
A. 40% B. 75% C. 25% D. 50%
Lời giải
Có các phản ứng tổng quát như sau:
3n  1

t
C n H 2n  2  O 2  nCO 2  (n  1)H 2O
2
3m
0
t
C m H 2m  O 2  m CO2  m H 2O
2
Khi đốt cháy anken thì ta có n CO2  n H2O  0  n H2O  n CO2

Khi đốt cháy ankan thì ta có n ankan  n H2O  n CO2


Suy ra khi đốt cháy hỗn hợp ankan và anken thì

Vậy phần trăm sốmol của anken trong X là: %nailken = —^.100% = 75%
0,2
Đáp án B.
Bài 2: Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol benzen; 0,2 mol toluen; 0,3 mol stiren; 1,4 mol hidro
vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất
xiclohexan, metyl xiclohexan, etyl xiclohexan, benzen, toluen, etyl benzen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn
lượng hỗn hợp B trên rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong có dư,
để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là?
A. 240,8 g B 260,2 g
C. 193,6 g D. Không đủ dữ kiện
Lời giải
Đề bài cho rất dài và rối mắt vì cho hàng loạt chất, tuy nhiên ở trường hợp này ta không cần quá chú ý
đến điều đó. Để ý rằng khi đốt hỗn hợp khí B cũng như đốt hỗn hợp khí A. Vì thế, khi đốt ta có:
n
co2 = ^nc6H6 + 2nc7H8 + ^nc8Hg = 4,4 mol => mco2 =4,4.44 = 193,6 gam
H2o =3nc6H6 +4nc7H8 +4nc8H8 +nH2 = 3'7 mol^m^o =3,7.18 = 66,6 gam Vậy độ tăng khối lượng của bình là
n

m = mco +m HO =193,6 + 66,6 = 260,2 gam


Đáp án B.
Bài 3: Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4, co so vói H2 bằng 7,8. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hỗn hợp
này cần 1,4 thể tích oxi. Thành phần phân trăm về thể tích của hỗn hợp là?
A. 20%, 50%, 30% B. 33,33%, 50%, 16,67%
c. 20%, 60%, 20% D. 10%, 80%, 10%
Lời giải
Gọi X, y, z lần lượt là số mol của H2, CH4, co trong hỗn hợp
Vì đề bài cho số liệu hoàn toàn là tưong đối nên ta có thể tự chọn lượng chất để
giải. Chọn cho hỗn hợp ban đầu có 1 mol, ta được X + y + z = 1 (1)
Các phương trình đốt cháy:
H 2 +-0 2 ->H 2 0, CH4+202 C02+2H20, CO + - 02 C02
nơ =0,5x + 0,5y + 2z = l,4 mol (2)
Khối lượng hỗn hợp 2x + 28y + 16z = 7,8.2.1 = 15,6 gam (3)
X = 0,2 y = 0,2 z = 0,6
Vậy phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là 20%; 60%; 20%
Đáp án C.
Bài 4: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
trên thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch H2S04 đặc, thu được hỗn hợp khí z có tỉ khối so với hidro
bằng 19. Công thức phân tử của X là?
Từ (1) (2) (3) ta được
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H4
Lời giải
Gọi công thức phân tử của hidrocacbon là c H Ta có phương trình đốt cháy:
CxHy +íx + —ìo2 X C02 +—H20
14/ 2
10 mol
X + — mol 4
Sau phản ứng: 0
Sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua H2S04 đặc suy ra nước bị giữ lại; hỗn hợp
sau đó chỉ có C02 và 02 dư.
_ 32 + 44
Nhận thấy M = 38 =
Suy ra nƠ2dư = nco2 (chú ý trường họp đặc biệt này rất hay xảy ra, vận dụng để giải nhanh, hoặc có thể
dùng sơ đồ đường chéo như bình thường)
=>10-x-—= 2<=>y = 40-8x 4 J
Ban đầu: Phản ứng:
1 mol 1 mol
/
\
— mol X
mol — mol
4
J 2

Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có X = 4; y = 8 là thỏa mãn Do đó công thức phân tử của X
là CếHg.
Đáp án c.
Bài 5: Hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy X trong 64 gam 02, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình nước vôi trong dư tạo thành 100
gam kết tủa. Khí bay ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đo ở 0°c và 456 mmHg). Công thức phân tử của 2
hidrocacbon trong X là?
A. C2H6 và C3H8 B. C2H2 và C3H4
CC3H8vàC4H10 p. C3H4 và C4H6
Lời giải
Cho sản phẩm qua nước vôi trong dư nên chỉ tạo muối trung hòa CaCƠ3 với số mol là 1 mol. Suy ra số
mol C02 bằng 1 mol Khí thoát ra khỏi bình là oxi dư
n
o2 dư = 261) 0 082 273 = 0,3 mo1 (chú ý latm tương đương với 760 mmHể)
n
o2 phản ứng = 2-0,3 = 1,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho o, ta có:
n
o(o2) —no(H20) + no(co2) =>nH2o ~^(no2 — nco2) — 2(1,7— l) = 1,4 mol Nhận thấy nco < n^Q => 2
hidrocacbon là ankan (vì là đồng đẳng kế tiếp)

Lúcđó n . =nHO-nro =1,4-1 = 0,4 mol . c = =—— = 2,5
ankan Hp C02 ' ' n4
ll
ankan
Suy ra 2 hidrocacbon đó là C2H6 và C3H8
Đáp án A.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung
dịch Ca (OH) 0,02M thu được kết tủa và khối lượng
dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH) vừa đủ vào dung dịch thu
thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol X bằng 60% tổng số mol X và
Y có trong hỗn hợp A. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là?
A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C3H4
c. C4H6 và C2H2 D. C3H4 và C4H6
Lời giải
Bài này cần xử lí dữ liệu sau phản ứng cháy khá dài và phức tạp
Đặt ricaco^ =a/nBaC03 = nCaC03 =b
Xét phản ứng: Ca (HC03) + Ba (OH) -+ BaCO, + CaCƠ3 + H2Ơ
X u-Ịnc(OH)í=a + b=4'5'°'°2=0'09mO' [a=0,04
[mktlân2=100a + (l00 + 197)b = 18,85 [b = 0,05
nco =a + 2b = 0,04 + 0,05.2 = 0,14 mol
Khối lượng dung dịch tăng: mtăng = mC02 + mH2Ơ - m; (mCaCŨ3(l) j ^m^Q =3,78 + 0,04.100 - 0,14.44 = 1,62
gam =>n^Q =0,09 mol Vì là hỗn hợp ankin nên ta có: tthônhọp =nco2 =0,14-0,09 = 0,05

nx = 60% nhgnhợp = 0,6.0,05 = 0,03 mol, nY = 0,02 mol


Gọi công thức của X là CnH2n_2;Y là CmH2m_2
Khi đốt thu được nco = 0,03n + 0,02m = 0,14 3n+2m = 14
Giải phương trình nghiệm nguyên này thu được n = 2; m = 4 thỏa mãn. Suy ra 2 hidrocacbon là C2H2 và
C4H6
Đáp án A.
Bài 7: Một loại xăng chỉ chứa hỗn hợp isopentan-neohexan có tỉ khối hơi so với hidro bằng 38,8. Cần trộn
hơi xăng với không khí (20% thể tích là oxi còn lại là nito) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để vừa đủ đốt
cháy hết xăng?
A. 1:34 B. 1:43 c. 2:5 D. 1:44
Lời giải
Vì các số liệu đều ở dạng tương đối nên có thể tự chọn lượng chất rồi giải Đặt X, y lần lượt là số mol của
isopentan và neohexan trong hỗn hợp.
Chọn cho có 1 mol hỗn hợp, suy ra X + y = 1
=> 72x + 86y = 2.38,8.1 = 77,6 =>
C5H12+802 5C02 + 6H20
C6H,4+f°2 -4 6C02 + 7H20
Vậy nơ = 8x + ^-y = 8,6mol =»nkhỏ khí = 43 mol => nfn8 = ỵ
2
2 n
không khi
Đáp án B.
Bài 8: Dan 1,68 lít hỗn họp X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì
sinh ra 2,8 lít khí CƠ2. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện
tiêu chuẩn) A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6
Lời giải
Dấn X qua bình đựng brom vừa bị giữ lại 1 phần, vừa thoát ra 1 phần suy ra trong X có cả hidrocacbon
chưa no (A), vừa có cả hidrocacbon no (B)
Dễ tính được VA = 1,68-1,12 = 0,56 lít => nA = 0,025 mol
VB =1,12 lít => nB =0,05 mol, nBh =0,025 mol Nhận thấy nB = nA => A là anken c H2
nx = 0,075 mol;nro = 0,125 mol suy ra c = —— = 1,67 => ankan B là CH4 x *
co 3
0,075 4

Phản ứng cháy CH4 + 202 —> C02 + 2H20 0,05 0,1 0,05 0,1
CH, +l,5n -> nCO, +nH,0
n 2n ' 22
0,025 0,025n
nco = 0,05 + 0,025n = 0,125 <£>n = 3. Vậy Alà C3H6.
Đáp án C.
Chú ý
Ngoài ra cũng có thê dừng phương pháp trung bình để giải
Từ tỉ khối suy ra được công thức chung của 2 ankan là
^-5.4^12,8
Từ đó viết phương trình đốt cháy chất này ta cũng thu được tỉ lệ như trên.
Ịx = 0,6mol |y = 0,4mol
Các phản ứng cháy:

D2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG


Câu 1: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín chứa một ít bột Ni làm xúc
tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm
cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 2,45
gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam phản ứng. Mặt
khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4 thì có 64 gam phản
ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 21,00 B. 14,28 C. 10,05 D. 28,56
Câu 2: Hỗn hợp X gồm một anđehit, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số hiđro nhưng ít hơn
một nguyên tử C so với phân tử anđêhit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 gam CO2 và
1 mol nước. Nếu cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa là:
A. 308 gam B. 301,2 gam C. 230,4 gam D. 144 gam
Câu 3: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Để đốt
cháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O.
Cho 1,38 g A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,52 (g). B. 12,63 (g). C. 15,84 g. D. 8,31.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu
được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol ankan và b mol ankin thư được CO2 và H2O. Trong đó
số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là x mol. Vậy mối quan hệ giữa a, b và x là:
A. b - a = x B. a - b = x C. b - 2a = x D. a - b = 2x
Câu 6: Chia đôi V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm axetilen và hidro. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được
9 gam nước. Dẫn phần 2 qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí X. Dẫn X lần lượt qua dung dịch
dư AgNO3 trong NH3 và dung dịch dư brom đựng trong các bình A và B nối tiếp. Ở bình A thu được 12
gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y đi ra từ bình B được 4,5 gam nước. Giá trị của V và số mol
brom đã phản ứng tối đa trong B là
A. 11,2 lít và 0,2 mol B. 22,4 lít và 0,1 mol C. 22,4 lít và 0,2 mol D. 11,2 lít và 1,01 mol
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm axetilen, andehit fomic, axit fomic và hidro. Lấy 0,25 mol hỗn họp X cho
qua Ni, đốt nóng thu được hôn hợp Y gồm các chất hữu cơ và hidro. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi
hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15
gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là:
A. giảm 10,5 gam B. tăng 11,1 gam C. giảm 3,9 gam D. tăng 4,5 gam
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường) có tỉ khối so với hidro
là 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) tác
dụng vừa đủ 600 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thể tích
của Y trong hỗn hợp X là?
A. 50% B. 40% C. 60% D. 20%
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen (nhựa PE), sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình (1)
đựng axit sunhiric đặc và bình (2) đựng 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,65M, sau phản ứng thấy khối lượng
bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 197 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là?
A. 18 B. 12 C. 28,8 D. 23,4
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được
16,8 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Hai hidrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng?
A. ankadien B. Ankin
C. aren D. ankadien hoặc ankin
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung
dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là?
A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) một ankadien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn
toàn vào 40ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là?
A. C3H4 B.C4H6 C. C5H8 D. C3H4 hoặc C5H8
Câu 13: Hỗn hợp M gồm một andehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn
X mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và l,8x mol nước. Phần trăm số mol andehit trong hỗn hợp M là?
A. 50% B. 40% C. 30% D. 20%
Câu 14: Cho phản ứng:
KMnO4  C6 H5  CH  CH 2  H 2SO4  MnSO4  Y  CO2  K 2SO4  H 2O
(Y là một sản phẩm hữu cơ)
Tổng hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 25 B. 15 C. 27 D. 17
Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vynylaxetilen có tỉ khối so với hidro là 17. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị m là?
A. 6,6 B. 7,3 C. 0,85 D. 3,39
Câu 16: Trộn X mol hỗn hợp X (C2H6 và C3H8) và y mol hỗn hợp Y (C3H6 và C4H8) thu được 0,35 mol
hỗn hợp Z rồi đem đốt thu được hiệu số mol nước và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của x và y lần lượt là?
A. 0,1 và 0,25 B. 0,15 và 0,2 C. 0,2 và 0,15 D. 0,25 và 0,1
Câu 17: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng
làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thế tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy
(V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là: (V1) là:
A. V2 = V1 B. V2 > V1 C. V2 = 0,5V1 D. V2 = V1 = 7:10
Câu 18: Để oxi hóa hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMn04 0,5M
trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
A. 0,48 lít B. 0,24 lít C. 0,12 lít D. 0,576 lít
Câu 19: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hidrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (dư) rồi đốt. Thể tích của
hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8
lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn lại 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện.
Tên gọi của hidrocacbon là:
A. propan B. xiclobutan C. propen D. xiclopropan
Câu 20: Nạp hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n +2) và 80% thể tích Oxi (dư) vào khí nhiên kế.
Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần.
Công thức phân tử của ankan A là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


1A 2A 3C 4C 5A 6B 7C 8A 9C 10B
11D 12C 13D 14B 15B 16C 17D 18D 19A 20B
Câu 1: Đáp án A
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của C3H6, C4H10, C2H2 và H2 trong m gam X.
Do Y có phản ứng với dung dịch brom nên H2 hết, ta
có: n   n H2  n Br2 (Y)

 x  2z  t  0,15  t  x  2z  0,15
 n X  x  y  z  t  2x  y  3z  0,15
0,5 mol X  Br2 ; n Br2  0, 4 mol
x  2z 0, 4 4
  
2x  y  3z  0,15 0,5 5
 3x  4y  2z  0, 6  n CO2 (X)  n CO2 (Y)  n CaCO3
m CaCO3  m  m H 2O
 n H 2O(X)  n H 2O(Y)   0, 675mol
18
 mX = mY = mC +mH = 8,55 gam
Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:
1
n O2  n CO2  n H 2O  0,9375mol  VO2  21 lít
2
Câu 2: Đáp án A
H X  2;CX  2, 4
Vậy hỗn hợp X gồm C2H2 và C3H2O (CH  C  CHO)

 n C H  n C3H 2O  1  n C2 H 2  0, 6
Ta có:  2 2 
 2n C2 H2  3n C3H2O  2, 4  n C3H2O  0, 4
m  mAg  mCAg COONH4  mC2H2
 2.0,8.108  0, 4.194  0, 6.240  308(gam)
Câu 3: Đáp án C
nA = 0,05
 n CO2 0, 08
C    1, 6  X là C 2 H 2
 nA 0, 05 
H  2  Y là CH 2 O z

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C được:
 z 1

 m  0, 03.240  0, 02.4.108  15,84(gam)
Câu 4: Đáp án C
 n CO2 0, 75
C
 X    2,5
Ta có  nX 0,3
nC H  n
Cn H 2 n 2  0,9  0, 75  0,15  mol 
 m 2m
Suy ra X có 6 cặp chất:
C2H6 và C3H6
C3H8 và C2H4
CH4 và CH2 = CH-CH2 -CH3
CH4 và CH3 -CH = CH-CH3 cis
CH4 và CH3CH = CHCH3 trans
CH4 và CH2 =C(CH3)-CH3
Câu 5: Đáp án A
Các phản ứng tổng quát xảy ra:
3n  1

t
C n H 2n  2  O 2  nCO 2  (n  1)H 2O
2
3m  1

t
C m H 2m  2  O 2  mCO 2  (m  1)H 2 O
2
 n ankan  n H 2O  n CO 2
Ta có 
 n ankin  n CO 2  n H 2O

 n ankin  n ankan   n CO 2   n H 2O
 ba  x
Câu 6: Đáp án B
Tóm tắt quá trình:
  O 2 ,t 0 CO 2
 Phan 1  
 H 2O
C 2 H 2  C 2 H 4
  C H C 2 H 4
H 2  Phan 2 
Ni,t 0  2 6  AgNO3 / NH3   Br2 C 2 H 6  O2 ,t 0
  X     C 2Ag 2  C 2H 6    
 C2H 2   H2
 H 2
  H 2

 n C H  a
Ở mỗi phần gọi  2 2
 n H2  b
Khi đốt cháy hoàn toàn phần 1 thì n H2O  a  b  0,5 (1)

Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì 3n C2 H6  n H2 du  0, 25(mol)


Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cũng giống như đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ở phần 1
Nên n H2O  2n C2H4  3n C2H6  n C2H2 (X)  n H2 (X)  0,5

 2n C2H4  n C2H2 (X)  0, 25


12
Mà n C2 H2  n C2 Ag 2   0, 05
240
1
 n C2 H 4  0, 25  0, 05   0,1
2
 n Br phan ung  n C2 H 4  0,1
Vậy  2
 V  22, 4.2  a  b   22, 4 lit 
Câu 7: Đáp án C
Ta có: n H2O  0, 25mol  mH2O  18.0, 25  4,5gam
44.15
m CO2   6, 6gam
100
Suy ra mdd giảm = 15 - (4,5 + 6,6) = 3,9 gam
Câu 8: Đáp án A
Theo đề bài ra ta có:
 Y : CH  CH : xmol  x  y  0, 2  x  0,1
  
 Z : HCHO : ymol  2x  4y  0, 6  y  0,1
%VY = 50%
Câu 9: Đáp án C
Khi đốt cháy PE ta luôn thu được n H2O  n CO2
Suy ra để giá trị của m lớn nhất thì lượng CO2 tạo thành là lớn nhất 197
197
n BaCO3   1mol  n Ba (OH)2  1,3mol
197
=> Để n CO2 lớn nhất thì phản ứng tạo 2 muối (tạo kết tủa rồi kết tủa tan 1 phần)
CO 2  BaCO3 2CO 2  Ba HCO3  2
1 1 0,6 (1,3-1)
 n CO2  1  0, 6  1, 6mol
 m  mH2O  1, 6.18  28,8gam

Câu 10: Đáp án B


Hidrocacbon mạch hở nên loại C. Do đó X gồm các ankadien hoặc ankin
Gọi công thức phân tử chung của 2 hidrocacbon trong Xlà CnH2n-2 (n >2)
t0
Phản ứng: C n H 2n 2  nCO 2  (n  1)H 2O
n X  n CO2  n H2O  0, 75  0, 45  0,3mol
n CO 2 0, 75
n   2,5
nX 0,3
Do ankadien tối thiểu phải có 3C
Vậy hai đỉocacbon trong X là ankin
Câu 11: Đáp án D
29,55
n CO2  n BaCO3   0,15mol
197

m dd giam  m BaCO3  m CO2  m H 2O  19,35gam
 m H 2O  19,35  0,15.44  29,55  3, 6gam
 n H 2O  0, 2mol

n CO2  n H2O  X là ankan


n X  0, 2  0,15  0, 05mol
n CO2
Số nguyên tử C trong X: 3
nX
Vậy X là C3H8.
Câu 12: Đáp án C
Có 2 trường hợp
TH1: CO2 tác dụng với Ba(OH)2 chỉ sinh ra BaCO3 suy ra X là C3H4
TH2: CO2 tác dụng với Ba(OH)2 sinh ra hỗn hợp 2 muối suy ra X là C5H8
Do X là ankadien liên hợp (tối thiểu 4C) nên X là C5H8
Câu 13: Đáp án D
n CO2 3x
Số nguyên tử Cacbon của 2 chất:  3
nM x
2n H 2O 3, 6x
Số nguyên tử H trung bình của 2 chất:   3, 6
nM x
Ankin là C3H4: a mol và andehit là C3H2O b mol
 a  b 1 a  0,8
Chọn cho x = 1 mol, khi đó ta có  
 2a  b  1,8  b  0, 2
Vậy phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp là 20%.
Câu 14: Đáp án B
Ta có: 2KMnO4  C6 H5  CH  CH 2  3H 2SO4  2MnSO4  Y  1CO2  K 2SO4  4H 2O
Y là C6 H5  COOH
Tổng hệ số bằng 15
Câu 15: Đáp án B
Công thức chung của các chất: Cx H4
Từ M = 17.2 = 34 => x = 2,5
Khi đó, xem như đốt chất C2,5H4
C2,5 H 4  2,5CO2  2H 2O
0,05 0,125 0,1
m  mCO2  mH2O  0,125.44  0,1.18  7,3gam
Câu 16: Đáp án C
X gồm toàn ankan; Y gồm toàn anken
Suy ra hiệu số mol H2O và CO2 chính là số mol ankan hay x = 0,2 mol do đó y = 0,15 mol
Câu 17: Đáp án D
Phản ứng: C3H8  5O2  3CO2  4H 2O
Trước phản ứng: x x
x 3x 4x
Phản ứng: x
5 5 5
4x 3x 4x
Sau phản ứng: 0
5 5 5
Sau phản ứng chỉ còn C3H8 dư và CO2
V1  VC3H8  VO2  2x (lít)
4x 3x 7x
V2  VC3H8 (du )  VCO 2   
5 5 5
V2 7
Suy ra 
V1 10
Câu 18: Đáp án D
Phương trình:
5H3C  C6 H 4  CH3  12KMnO4  18H 2SO4  5HOOC  C6 H 4  COOH  6K 2SO4  12MnSO4  28H 2O
Ta có n KMnO4  0, 24.1, 2  0, 288mol
0, 288
VddKMnO4   0,576 lít
0,5
Câu 19: Đáp án A
Ta có: VH2O  1, 6 lít; VCO 2 ,13 lít; VO2 (dư) = 0,5 lít

Phản ứng:  C x H y  CO 2   O 2  CO 2  H 2 O  O 2 dư

a b 2,5 1,3 1,6 0,5


Áp dụng bảo toàn nguyên tố với C, H, O ta được:
 a.x  b.1  1,3 x  3
 a.y  1, 6.2 y  8
 
  
 b. 2  2,5.2  1,3.2  1, 6.1  0,5.2 a  0, 4
 a  b  0,5  b  0,1

Hidrocacbon là C3H8
Câu 20: Đáp án B
Chọn số mol của A là 1 mol; số mol của oxi là 4 mol (vì ankan chiếm 20% và oxi chiếm 80% thể tích)
3n  1 ts
Phản ứng cháy: C n H 2n  2  O 2  nCO 2  (n  1)H 2O
2
Trước phản ứng: 1 4
3n  1
Phản ứng: 1 n n+1
2
 3n  1 
Sau phản ứng: 0 4  n n+1
 2 
Sau phản ứng ngưng tụ hơi nước suy ra chỉ còn O2 (dư) và CO2
Số mol khí trước phản ứng: n1  1  4  5mol
Số mol khí sau phản ứng:
3n  1
n2  4   n  (3,5  0,5n)mol
2
n1 p1
Do nhiệt độ không đổi: 
n 2 p2
5 p
  1 2n 2
3,5  0,5n 0,5p1
Vậy A là C2H6.

You might also like