You are on page 1of 9

https://www.facebook.

com/groups/TruongHocChui
HÓA HỌC BẮC TRUNG NAM GIẢI CHI TIẾT ĐỀ LUYỆN THI LẦN 2

Trần Đức Hoàng Huy


Phan Quốc Thịnh, Nguyễn Vy, Võ Minh Ngọc,
Nguyễn Văn Lộc, Phan Thanh Tùng

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ca = 40;
Ag = 108
Câu 1: Anñehit no ñơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO, n ≥ 0. B. CnH2nO, n ≥ 2. C. CnH2nO, n ≥ 3. D. CnH2nO, n ≥ 1.
Câu 2: Chất nào sau ñây là ancol bậc một?
A. (CH3)3COH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)CH2CH3.
Bậc của ancol là bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm -OH →C

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


Câu 3: Trong các chất sau ñây, chất nào có nhiệt ñộ sôi cao nhất?
A. axit propionic. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. ñimetyl ete.
Các HCHC thường gặp khi cùng số nguyên tử C hoặc số nguyên tử C xấp xỉ nhau thì nhiệt ñộ sôi tăng
dần theo thứ tự:

Từ so sánh trên dẫn ñến ñáp án A. Y Z


Hidrocacbon < Ete < Dẫn xuất halogen < Anñehit < Xeton < Este < Amin < Ancol < Axit

.X
Câu 4: Axit cacboxylic X có công thức ñơn giản nhất là C3H4O3. Công thức phân tử của X là
I
A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18.
U D. C12H16O12.

CH
Câu 5: Cho 0,108 gam axit cacboxylic X ñơn chức tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa ñủ, thu ñược
0,141 gam muối. X là
A. axit propionic. B. axit axetic. C
C. axit acrylic.
O
D. axit fomic.
RCOOH → RCOONa
H
H
Tăng giảm khối lượng → nX = (0,141 – 0,108)/(23 – 1) = 0,0015 mol → MX = 72→ C2H3COOH
C
Câu 6: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3–CHOH–CH2–CH(CH3) –CH3 là
I
A. 1,3–ñimetylbutan–1–ol.
H B. 4,4–ñimetylbutan–2–ol.
C. 2–metylpentan–4–ol.
.T D. 4–metylpentan–2–ol.
1
CH3–2CHOH–3CH2–4CH(CH3) –5CH3
W
Đầu tiên chọn mạch chính là mạch dài nhất và ñánh số ưu tiên nhóm chức:

W
Nhánh CH3- ở vị trí cacbon số 4 → 4 - metyl
W
Mạch chính 5 C → pentan
OH gắn ở vị trí cacbon số 2 → 2 – ol
--> 4 – metylpentan – 2 – ol
Câu 7: Thí nghiệm nào sau ñây không tạo ra axetanñehit?
A. Hiñrat hóa axetilen (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).
B. Đun nóng vinyl axetat với dung dịch NaOH.
C. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO, ñun nóng.
D. Oxi hóa metan có xúc tác thích hợp.
HgSO , t o
A. HC≡CH + H2O 4
H SO
→ H2C=CH-OH (không bền)  H3C-CHO
2 4
o
t
B. CH3COOCH=CH2 + NaOH  → CH3COONa + CH3CHO
to
C. C2H5OH + CuO  → CH3CHO + Cu + H2O
xt , t o
D. CH4 + O2  → HCHO + H2O (phương pháp hiện ñại ñiều chế fomandehit)
Câu 8: Cho Na dư lần lượt tác dụng với m gam mỗi chất sau: ancol metylic, etylen glicol, glixerol, axit
oxalic. Từ chất nào sau ñây thu ñược thể tích khí H2 (cùng ñiều kiện nhiệt ñộ và áp suất) là lớn nhất?
A. Ancol metylic. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Axit oxalic.
Giả sử có 100g mỗi chất.
Trang 1/9 - Mã ñề thi 218
https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui

100 1
A. nH = . = 1,5625
2
32 2
100 2
B. nH = . = 1,613
2
62 2
100 3
C. nH = . = 1,63
2
92 2
100 2
D. nH = . = 1,111
2
90 2
Câu 9: Anñehit có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0). Qua hai phản ứng
này chứng tỏ anñehit
A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Trong phản ứng tráng bạc, anñehit thể hiện tính khử.
Trong phản ứng với H2, anñehit thể hiện tính oxi hóa.

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


Câu 10: Hiñrat hóa 2,4–ñimetylpent–2–en thu ñược sản phẩm chính là
A. 2,4–ñimetylpentan–2–ol. B. 2,4–ñimetylpentan–1–ol.
C. 2,4–ñimetylpentan–4–ol. D. 2,4–ñimetylpentan–3–ol.
2,4–ñimetylpent–2–en là CH3-C(CH3)=CH-CH(CH3)-CH3
Theo quy tắc Mac-cốp-nhi-cốp: OH trong H2O sẽ ưu tiên gắn vào C bậc cao hơn (hay chứa ít H hơn)
và H sẽ gắn vào C còn lại trong phân tử anken tạo sản phẩm chính
Y Z
.X
→ CH3-C(OH)(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3 là sản phẩm chính

I
Chọn mạch chính và ñánh số ta có:
U
1
CH3-2C(OH)(CH3)-3CH2-4CH(CH3)-5CH3

CH
2 nhánh CH3- lần lượt ở các vị trí 2 và 4→ 2,4 – ñimetyl
Mạch chính 5 C→ pentan
Nhóm chức OH gắn ở vị trí C số 3→ 3 – ol
→ 2,4 – ñimetylpentan – 2 – ol O C
H
Câu 11: Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là

C H
H I
A. công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
.T
C. công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
W
D. công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X bằng khí oxi vừa ñủ, thu ñược 1,344 lít CO2 (ñktc) và 1,62 gam
nước. Số chất thỏa mãn X làW
A. 2. W B. 1. C. 4. D. 3.
nCO = 0,06 < nH O = 0,09 → X là ancol no, mạch hở → nX = 0,09 – 0,06→ số C/X = 0,06/0,03 = 2
2 2

→X là C2H5OH hoặc C2H4(OH)2


Câu 13: Đốt cháy hết z mol axit cacboxylic mạch hở X, thu ñược x mol CO2 và y mol H2O. Biết X là axit
hai chức, không no chứa một liên kết ñôi C=C. Biểu thức liên hệ x, y, z là
A. x = y + z. B. x + y = 2z. C. x = y + 3z. D. x – y = 2z.
Hợp chất hữu cơ X (CaHbOc) khi ñốt cháy ta có : nCO − nH O = (k − 1).nX với k = pi + vòng
2 2

X là axit hai chức → chứa 2 pi C=O


X không no chứa 1 liên kết ñôi C=C →chứa 1 pi C=C
X mạch hở →vòng = 0
→k = pi + vòng = 3 + 0 = 3 →x – y = (3 – 1)z = 2z
Câu 14: Cho 8,64 gam axit cacboxylic ñơn chức, mạch hở X tác dụng vừa ñủ với CaCO3, kết thúc phản
ứng, thu ñược 10,92 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2. B. C3H4O2. C. C3H2O2. D. C3H6O2.
2RCOOH  (RCOO)2Ca
Tăng giảm khối lượng  nX = 2 x (10,92 – 8,64)/(40 – 2.1) = 0,12 mol  MX = 72  C2H3COOH hay
C3H4O2
Trang 2/9 - Mã ñề thi 218
https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui
Câu 15: Chất X có công thức phân tử C3H6O2. X tác dụng với Na tạo khí H2 và tham gia phản ứng tráng
bạc. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CHO. B. CH3CH2COOH.
C. HCOOC2H5. D. CH3-O-CH2-CHO.
Câu 16: Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in và but-2-in. Người ta làm thí nghiệm với
lần lượt các khí, hiện tượng ñược mô tả như hình vẽ sau:

dung dịch
dung dịch AgNO3/NH3
kết tủa AgNO3/NH3
vàng
kết tủa vàng
(1) (2) (3) (4)
Khí sục vào ống nghiệm (2) là
A. but-2-in. B. propin. C. but-1-in. D. axetilen.

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


Ankin có nối ba ñầu mạch cho phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng. Ở ống
nghiệm (2) dung dịch không có hiện tượng  ankin chứa nối ba không ở ñầu mạch  but – 2 – in.
Câu 17: Axit tactric là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân
chính gây nên vị chua của quả nho. Biết rằng 1 mol axit tactric phản ứng ñược với tối ña 2 mol NaHCO3.

Z
Công thức của axit tactric là
A. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH.
Y
B. CH3OOC-CH(OH)-COOH.

.X
C. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO. D. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.
Mạch C không phân nhánh  loại A
U I
Phản ứng ñược với tối ña 2 mol NaHCO3  chứa 2 nhóm COOH  loại B,C  chọn D
Câu 18: Cho các ancol sau: ancol isobutylic (I);
CH
2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-ol (III);

O C
2-metylbutan-2-ol (IV); ancol isopropylic (V).
Những ancol khi tách nước (xúc tác H2SO4 ñặc, 170oC), thu ñược một anken duy nhất là:
H
A. (I), (II), (III), (IV). B. (I), (II), (IV), (V). C. (I), (II), (V). D. (II), (III), (V).
H
(I) Ancol isobutylic là CH3-CH(CH3)-CH2-OH tách nước tạo CH3-C(CH3)=CH2 →thỏa ycñb.
C
thỏa ycñb. H I
(II) 2 – metylbutan – 1 – ol là HO-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 tách nước tạo CH2=C(CH3)-CH2-CH3 →

.T
(III) 3 – metylbutan – 2 – ol là CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3 tách nước tạo CH2=CH-CH(CH3)-CH3
W
hoặc CH3-CH=C(CH3)-CH3 → không thỏa ycñb.
W
(IV) 2 – metylbutan – 2 – ol là CH3-C(OH)(CH3)-CH2-CH3 không tách nước ñược → không thỏa
ycñb.
W
(V) Ancol isopropylic là CH3-CH(CH3)-OH tách nước tạo CH2=CH-CH3 → thỏa ycñb
Câu 19: Dẫn 4 gam hơi ancol ñơn chức X qua ống sứ ñựng CuO, nung nóng. Sau một thời gian, ngưng tụ
phần hơi thoát ra, thu ñược hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 (ñun nóng), thu ñược 43,2 gam Ag. X là
A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol benzylic
TH1: X là ancol metylic → nX > nHCHO = nAg / 4 = 0,4 / 4 = 0,1 mol
→ MX < 4 / 0,1 = 40 g/mol → thỏa vì M(CH3OH) = 32 g/mol
TH2: X khác ancol metylic → nX > nRCHO = nAg / 2 = 0,4 / 2 = 0,2 mol
→ MX < 4 / 0,2 = 20 g/molkhông ancol nào thỏa
Câu 20: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 ñặc ở 140oC, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược m gam ete. Giá trị của m là
A. 12,4. B. 7,0. C. 9,7. D. 15,1.
nancol = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol → nH2O = nancol / 2 = 0,3 / 2 = 0,15 mol
BTKL → 0,1.32 + 0,2.46 = m + 0,15.18→ m = 9,7 (g)
Câu 21: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản
ứng ñạt 25%), thu ñược hỗn hợp X. Cho X tác dụng với Na dư, kết thúc các phản ứng, thu ñược 5,6 lít H2
(ñktc). Giá trị của m là

Trang 3/9 - Mã ñề thi 218


https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui
A. 18,4. B. 9,2. C. 23,0. D. 4,6.
Gọi nC2H5OH = x  nCH3COOH = nH2O = 0,25x ; nC2H5OH dư = 0,75x
 0,25x + 0,25x + 0,75x = 2.5,6/22,4  x = 0,4 mol  m = 18,4(g)
Cách khác: nhận thấy cứ 1 mol C2H5OH sinh ra 1 mol CH3COOH và 1 mol H2O tức là làm tăng lượng
5,6
.2
H2 sinh ra gấp ñôi  nC2H5OH =
22,4 = 0,4 mol  m = 18,4 (g)
0,25.2 + 0,75
Câu 22: Cho m gam axit cacboxylic mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu ñược
1,12 lít khí (ñktc). Mặt khác, ñun m gam X với C2H5OH dư (có mặt H2SO4 ñặc, hiệu suất phản ứng ñạt
80%), thu ñược 4 gam este. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 2,96. C. 2,40. D. 3,00.
nCOOH = nCO2 = 0,05 mol  nC2H5OH pứ = nH2O = 0,05.0,8 = 0,04 mol
BTKL  m.0,8 + 0,04.46 = 4 + 0,04.18  m = 3,6(g)
Câu 23: Phát biểu nào sau ñây sai?
A. Dung dịch phenol không làm ñổi màu quỳ tím.

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


B. Phenol thuộc loại ancol thơm, ñơn chức.
C. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
D. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với cacbon no. Phenol chứa nhóm chức
OH liên kết trực tiếp với C trên vòng benzen tức là C không no nên không thỏa ñiều kiện là ancol.
Z
Câu 24: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố gồm C, H, O) tác dụng vừa ñủ với
Y
.X
dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3 (ñun nóng), thu ñược 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X

A. CH 3 − C ≡ C − CHO.
U I
B. CH 2 = C = CH − CHO.
D. CH ≡H C − [ CH ] − CHO.
C. CH ≡ C − CH − CHO.
n = 0,4 mol < n
2

 X chứa nối ba ñầu mạch C


C 2 2

Nhìn 4 ñáp án thấy ñều chứa 1 –CHO  n = n O


Ag AgNO3
/ 2 = 0,4 / 2 = 0,2 mol  M = 13,6/0,2 = 68
H
X Ag X
C
Câu 25: Ứng với công thức phân tử C H cóH
I Cñược
0
bao nhiêu hiñrocacbon mạch hở là ñồng phân cấu tạo của
5 8

H
nhau, tác dụng với H dư (xúc tác Ni, t ), thu
2 isopentan?
A. 4. B. 6.
. T C. 2. D. 3.

C H có k = 2; mạch hở  có W
Isopentan là CH -CH(CH )-CH -CH
3 3 2 3
2 TH:
TH1: chứa 1 nối ba  CHW
5 8
-CH(CH )-C≡CH
3 3

W =C(CH )-CH=CH và CH -C(CH )=C=CH


TH2: chứa 2 nối ñôi  CH
 có tổng cộng 3 ñồng phân.
2 3 2 3 3 2

Câu 26: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất: HCOOH, CH3COOH, HCl, C6H5OH
(phenol). Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng ñộ 0,001M, ở 25oC ño ñược như sau:
Chất X Y Z T
pH 6,48 3,47 3,00 3,91
Phát biểu nào sau ñây ñúng?
A. Chất T tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.
B. Chất X có thể ñược ñiều chế trực tiếp từ ancol etylic.
C. Chất Y cho ñược phản ứng tráng bạc.
D. Chất Z tạo kết tủa trắng với nước brom.
C6H5OH có tính axit yếu nhất  pH cao nhất  X là C6H5OH
HCl có tính axit mạnh nhất  pH thấp nhất  Z là HCl
Các nhóm thế ankyl (CH3-, C2H5-...) càng lớn càng có lực ñẩy e mạnh  làm giảm tính axit  tính
axit của CH3COOH < HCOOH  Y là HCOOH, T là CH3COOH.

Trang 4/9 - Mã ñề thi 218


https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui
Câu 27: Hỗn hợp X gồm: metanol, ancol anlylic, etanol, glixerol. Cho 25,4 gam X tác dụng hết với Na
dư, thu ñược 5,6 lít khí H2 (ñktc). Mặt khác, ñốt cháy hoàn toàn 25,4 gam X, thu ñược a mol CO2 và 27
gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,00. B. 1,40. C. 1,20. D. 1,25.
nO = nOH = 2nH2 = 2.5,6/22,4 = 0,5 mol
nH = 2nH2O = 2.27/18 = 3 mol
 a = nCO2 = nC = (25,4 – 0,5.16 – 3)/12 = 1,2 mol
Câu 28: Cho các chất sau: stiren, vinyl axetilen, ancol anlylic, axit acrylic, anñehit axetic, axit fomic,
toluen, axetilen. Số chất có khả năng tác dụng ñược với dung dịch nước brom ở ñiều kiện thường là
A. 4. B. 5. C. 8. D. 7.
Dung dịch nước brom là : Br2/H2O , như vậy ñể phản ứng với nước Brom thì trong hợp chất phải có chứa
liên kết π kém bền hoặc gốc andehit hoặc gốc HCOOR ! Như vậy có 7 hợp chất thỏa mãn .
*Lưu ý : Nước Brom không tham gia phản ứng thế! Hầu hết ñều là phản ứng OXH-K
PTHH : CH 3CHO  Br2 / H 2 O
→ CH 3COOH ; CH 2 = CH − COOH 
Br2 / H 2 O
→ BrCH 2 − CH(OH) − COOH

Câu 29: Hỗn hợp X gồm anñehit no, ñơn chức, mạch hở Y và H2 có tỉ khối hơi so với He bằng 3,5. Dẫn

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


X qua bột Ni, t0 ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 9,8.
Công thức phân tử của anñehit Y là
A. CH3CHO. B. HCHO. C. C3H7CHO. D. C2H5CHO.
Gỉa sử có 7 mol X  BTKL: mZ = mX = 7.3,5.4 = 98(g)  nZ = 98/(9,8.2) = 5 mol
Z
Nhận thấy MZ = 9,8.2 = 19,6 g/mol < 32 g/mol = M(CH3OH), mà phản ứng xảy ra hoàn toàn  H2 dư
Y
.X
 nY = nX – nZ = 7 – 5 = 2 mol  nH2 = 7 – 2 = 5 mol
 MY = (98 – 5.2)/2 = 44  Y là CH3CHO

U I
Câu 30: Đun nóng 7,68 gam hỗn hợp T gồm 2 anñehit X, Y (MX<MY, ñều ñơn chức, mạch hở, kế tiếp

CH
trong dãy ñồng ñẳng) với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (ñun nóng), ñến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu ñược 60,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là
A. 57,29%. B. 46,87%. C
C. 68,75%.
O
D. 45,83%.

H
TH1: X là HCHO (x mol), Y là CH3CHO (y mol)
30 x + 44 y = 7,68  x = 0,08 0,12.44
 → → %mY =
C H .100% = 68,75%
4 x + 2 y = 0,56  y = 0,12
H I 7,68

.T
TH2: X không phải là HCHO  nT = nAg / 2 = 0,56 / 2 = 0,28 mol  MT = 7,68 / 0,28 = 27,42  vô lí
 loại
W
Câu 31: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, ñơn chức).
W
Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
W
NH3 (ñun nóng), thu ñược kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
CH2O là HCHO, CH2O2 (mạch hở) là HCOOH.
C3H4O2 mạch hở, ñơn chức, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm  C3H4O2 là este  HCOOCH=CH2.
+H
Câu 32: Cho sơ ñồ chuyển hóa: X  
2
0
→ CH 3 − CH (CH 3 ) − CH 2 − OH .
Ni, t

Trong số các chất sau: (a) (CH3)2CHCHO, (b) CH2=C(CH3)CH2OH, (c) CH3CH(CH3)COOH, (d)
CH2=C(CH3)CHO. Các chất thỏa mãn X là:
A. (a), (c), (d). B. (a), (b), (d). C. (a), (b), (c). D. (b), (c), (d).
Phản ứng trên là Hidro hóa, do vậy ñể thỏa mãn thì X phải có mạch C tương tự sản phẩm phản ứng, và có
liên kết π kém bền. Nhìn qua các ñáp án thì có các chất (a), (b), (d) thỏa mãn .
Lưu ý : Không thể chuyển từ gốc –COOH thành gốc –CH2OH bằng cách cho phản ứng với H2/Ni ñược.
Nếu muốn phản ứng xảy ra cần phải sử dụng LiAlH4 hoặc các chất khử có tính mạnh tương ñương ( Phần
này có ghi trong SGK nâng cao lớp 12 chương Este )

Câu 33: Cho các thí nghiệm sau:


(a) Cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 (loãng, ñun nóng).
(b) Cho phenol vào nước brom lấy dư.
Trang 5/9 - Mã ñề thi 218
https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui
(c) Dẫn hơi ancol etylic qua bình ñựng CuO dư, ñun nóng.
(d) Cho axit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3.
(e) Cho axit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, ñun nóng.
Kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra ñơn chất là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(a) 5C2H4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 + 2H2O → 5C2H4(OH)2 + 2MnSO4 + K2SO4 → không thỏa
(b) C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + 3HBr → không thỏa
(c) C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O → thỏa
(d) CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O → không thỏa
(e) HCOOH + 2AgNO3 + 64H3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 → thỏa
Câu 34: Hỗn hợp X gồm anlen, isobutilen, neopentan, ñietylaxetilen, propen, ñivinyl. Đốt cháy hoàn toàn
0,175 mol X cần vừa ñủ V lít O2 (ñktc), thu ñược 62,85 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, hiñro hóa
hoàn toàn 17,34 gam cần vừa ñủ 8,064 lít H2 (ñktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau ñây?
A. 32. B. 33. C. 34. D. 35.

Gọi nCO2 = x ; nH2O = y → 44x + 18y = 62,85 (1)

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


Đối với các hợp chất hữu cơ có dạng CaHbOc ta luôn có công thức: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC với k là
ñộ bất bão hòa. Khai triển ra ta có: nCO2 – nH2O = k.nHCHC – nHCHC = npi – nHCHC
Giả sử 17,34g X gấp n lần 0,175 mol X→ nCO2 = nx ; nH2O = ny
→ nC = nx ; nH = 2ny → 12nx + 2ny = 17,34→ n(12x + 2y) = 17,34 (2)
nx – ny = 0,36 – 0,175n → n(x – y + 0,175) = 0,36 (3)
Lấy (2) chia (3) → (12x + 2y)/(x – y + 0,17) = 17,34 / 0,36 (4)
Y Z
.X
(1) và (4) → x = 1,05 mol ; y = 0,925 mol
BTNT(O) → V = 22,4 x (1,05.2 + 0,925)/2 = 33,88 (l)
U I
Câu 35: Chất X có công thức phân tử C9H8O2 (chứa vòng benzen). X tác dụng với nước brom, thu ñược

CH
chất Y có công thức phân tử C9H8O2Br2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu ñược muối
Z có công thức phân tử là C9H7O2Na. Số ñồng phân cấu tạo thỏa mãn X là
A. 6. B. 7.
O C C. 5. D. 4.
H
+ C9H8O2 có k = 6 mà tác dụng với axit thu ñược muối có công thức phân tử C9H7O2Na và tác dụng với
H
dung dịch brom, thu ñược chất Y có công thức phân tử C9H8O2Br2 → X là axit ñơn chức có chứa vòng
C
benzen và có chứa một liên kết ñôi C=C.
H I
+ CH3-C6H4-COOH (3 vị trí ortho, meta, para); C6H5-CH=CH-COOH; C6H5-C=CH2(COOH).
.T
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp T gồm hai ancol X và Y ñều ñơn chức, mạch hở
W
(MX < MY, số mol X nhỏ hơn số mol Y) cần dùng 16,8 lít khí O2 (ñktc). Mặt khác, dẫn 0,85 mol T qua
W
bình ñựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 39,61 gam. Đun nóng 0,25 mol T với H2SO4 ñặc, thu ñược
4,32 gam ba ete có số mol bằng nhau. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 40% và 30%. W B. 60% và 40%. C. 50% và 20%. D. 30% và 45%.
11,9.0,85
+ m ancol = m binh↑ + m H = 39,61 + 0,85.0,5.2 = 40, 46 → n ancol trong 11,9(g) = = 0,25 mol
2
40, 46
44n CO2 + 18n H2 O = 11,9 + 32n O2 n CO = 0,55
+  BTNT(O) → 2
  → 2n CO + n H O = 2n O + n OH = 2.0, 75 + 0,25 n H2O = 0,65
2 2 2

n X < n Y n = 0,1 CH OH


+ → X BTNT(C)
→ 3
n CO2 − n H2 O = n pi − n hh → n pi = 0,15 n Y = 0,15
BTNT(H)
C3 H 5OH
+ Do 3 ete có số mol bằng nhau nên số mol ancol phản ứng cũng bằng nhau và bằng x mol
 0,06
H1 = 0,1 = 60%
BTKL
 → 32x + 58x = 4,32 + 18.0,5.2x → x = 0,06 → 
H = 0, 06 = 40%
2
 0,15

Trang 6/9 - Mã ñề thi 218


https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui
Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (ñều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai
nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 (ñun nóng), thu ñược 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ.
Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, ñun nóng), thu ñược 0,02 mol NH3.
Giá trị của m là
A. 2,98. B. 1,50. C. 1,22. D. 1,24.
Do X hai chất hữu cơ no, mạch hở, mỗi chất chứa hai nhóm chức khác nhau trong số các nhóm: -OH, -
CHO, -COOH. Mà khi cho m gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 chỉ thu ñược
duy nhất một muối hữu cơ
Muối amoni hữu cơ có dạng RCOONH4 → MRCOONH4 = 1,86 / 0,02 = 93 → R = 31 → R là HO-CH2-
→ X gồm HO-CH2-CHO và HO-CH2-COOH → nHO-CH2-CHO = nAg / 2 = 0,01875
→nHO-CH2-COOH = 0,02 – 0,01875 = 0,00125 → m = 0,01875.60 + 0,00125.76 = 1,22g
Cách khác: nCHO = nAg / 2 = 0,01875. CHO →COONH4 → Khối lượng tăng 0,01875.33 = 0,61875g
nCOOH = nNH3 – nCHO = 0,02 – 0,01875 = 0,00125. COOH → COONH4
→Khối lượng tăng 0,00125.17 = 0,02125g → m = 1,86 – 0,61875 – 0,02125 = 1,22g

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


Câu 38: Hiñro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 anñehit mạch hở, thu ñược hỗn hợp ancol Y. Dẫn
Y qua bình ñựng Na (dư 25% so với lượng cần thiết), sau phản ứng thu ñược 11,2 lít H2 (ñktc) và hỗn hợp
rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu ñược Na2CO3, H2O và 16,5 gam CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (ñun nóng), thu ñược a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 86,4. B. 97,2. C. 108,0. D. 129,6.
nH 2 = 0,5mol ⇒ nNa = 1mol ⇒ nONa = 1mol
Y Z
C : a mol

I .X
ChÊt r¾n Z : 
H : b mol
U
CH
+ O2 → Na 2 CO3 + CO
2 + H 2 O
ONa :1mol 
 BT . Na
 → 0,625 mol 0,375 mol
Na d− : 0,25mol
O C
BT.C
 → a = nNa 2CO3 + nCO2 = 0,625 + 0,375 H= 1mol
→ nC = nONa = 1 mol H
L¹i cã : Sè C(muèi) ≤ Sè ONa → Sè C(muèi)IC
(muối)

T
 CH3.OH
H = Sè ONa

→ Trong Y cã : Sè C = Sè O →  CW
 CH3OH

2 H 4 (OH)2 → ChØ cã  (tháa m·n)
WC3H5 (OH)3 
C 2 H 4 (OH) 2

HCHO
W
⇒ X :  → m ↓= 0,3.4.108 = 129,6g

HOC − CHO
0,3 mol
Câu 39: Hỗn hợp X gồm (CHO)2, C2(CHO)2, HOOC–C≡C–COOH và (COOH)2; Y là axit cacboxylic no,
ñơn chức, mạch hở. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (ñun nóng), thu
ñược 32,4 gam Ag. Trung hòa hết m gam X cần dùng 50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hết hỗn hợp Z
gồm m gam X và m gam Y cần dùng vừa ñủ 0,457 mol O2, thu ñược 0,532 mol CO2. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau ñây?
A. 7,0. B. 8,0. C. 9,0. D. 10,0.
Nhận thấy ngoài nhóm COOH và CHO thì các hợp chất hữu cơ trong hỗn hợp X (trừ Y) chỉ chứa C →
Quy hỗn hợp X về COOH, CHO và C.
Quy Y về HCOOH, CH2. Khi ñó:

Trang 7/9 - Mã ñề thi 218


https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui

 CHO : 0,15
   mX=mY=m gam
X COOH : 0,05     → 6,6 + 24a = 46b + 14c
  BT.C a = 0,04
 C : a mol →   → 2a + b + c = 0,332 → 
2
  b = 0,126
 HCOOH : b mol   BT.O
→b − c = 0
Y 
 CH 2 : c mol
→ mX = 7,56g → B

Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba axit cacboxylic (phân tử chỉ chứa nhóm –COOH) ñều mạch hở, không phân
nhánh. Cho 7,88 gam X phản ứng vừa ñủ 50 gam dung dịch NaHCO3 21,84%, cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu ñược hỗn hợp muối Y. Nung Y với vôi tôi xút dư, thu ñược 0,11 mol hỗn hợp Z gồm các
hiñrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa ñủ 5,376 lít O2 (ñktc). Biết số liên kết π của ba axit là ba số
tự nhiên liên tiếp. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 38,07%. B. 35,53%. C. 29,19%. D. 30,46%.

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


Cách 1: [Kamehameha Gokukamehameha]
*Vì ba axit ñều hở, không phân nhánh → Tối ña 2 chức.
* n NaHCO = 0,13 → n COOH = 0,13
3

* n Z = 0,11; n O = 0,24
2

Y Z
* n = n = 0,11 → COOH = → Có axit ñơn (0,09 mol) và axit haiX
13
X Z TB
11 I . chức (0,02 mol).

*n =n U
CH+ 0,24.2 → a = 0,28; b = 0,18.
O2 ñoát X O2 ñoát Z

* n = 0,28 – 0,18 + 0,11 = 0,21 → pi = 1,91 → Số pi C


*BTKL → 44a + 18b = 7,88 + 0,24.32; BTO → 2a + b = 0,13.2
pi X
* Từ (1) và (2) → Có 2 axit ñơn và 1 axit hai. H O lần lượt là 1, 2 và 3.

* Nếu axit 2 chức có 3 pi → x + y = 0,09; x + H


I C 2y + 0,02.3 = 0,21 → x = 0,03; y = 0,06.

THx + 3y + 0,02.2 = 0,21 → x = 0,05; y = 0,04.


BTC → 0,03n + 0,06m + 0,02p = 0,28 (ĐK: n ≥ 1; m ≥ 3; p ≥ 4) → Vô nghiệm.
* Nếu axit 2 chức có 2 pi → x + y = .0,09;
BTC → 0,05n + 0,04m + 0,02p =W 0,28 → n = 2; m = p = 3 → %mCH COOH = 38,07%.
3
Cách 2: [Võ Minh Ngọc] W
W , quy ñổi như sau:
Sử dụng kĩ thuật Hiñro Hóa
HCOOH : a

(COOH) 2 : b n X = n hdc = a + b = 0,11 a = 0,09
X → →
CH 2 : c n COOH = a + 2b = 0,13 b = 0,02
H 2 : d
 
BTKL(X)
→14c + 2d = 7,88 − 0,09.46 − 0,02.90 c = 0,15
 O2 →
 →1,5c + 0,5d = 0, 24 − 0,09.0,5 − 0,02.0,5 d = −0,08
C = 2,54 → Có CH3COOH → Hai axit còn lại có số pi là 2 và 3.
+) Nếu một axit hai chức no và một axit hai chức có một C=C, số mol pi phải nhỏ hơn số mol axit hai
chức, ko thỏa vì –d = 0,08 > b = 0,02.
+) Nếu một axit ñơn chức có một C=C (Y) và một axit hai chức có một C=C (Z).
nZ = 0,02 → nY = npi – nZ = 0,08 – 0,02 = 0,06 → nCH3COOH = 0,03

Trang 8/9 - Mã ñề thi 218


https://www.facebook.com/groups/TruongHocChui

CH 3COOH : 0,03



Hỗn hợp nhỏ nhất thỏa là C2 H 3COOH : 0,06 ñã vượt quá số mol C thực.
C H (COOH) : 0,02
 2 2 2

+) Nếu một axit ñơn chức có 2 pi và một axit hai chức no:
nZ = 0,02 ; nY = 0,08/2 = 0,04 → nCH3COOH = 0,04
CH 3COOH : 0, 05
HC ≡ C − COOH : 0, 04 CH 3COOH : 0, 05
 
Hỗn hợp  → HC ≡ C − COOH : 0, 04
(COOH)2 : 0, 02 CH (COOH) : 0, 02
CH 2 : 0, 02  2 2

Đăng kí http://thichhocchui.xyz/ tại Zalo 0383572270 Thích Học Chui


Soạn đề: Thanh Tùng Phan, Võ Minh Ngọc, Phan Quốc Thịnh
Phản biện: Thầy Nguyễn Quốc Trung

----------------HẾT----------------

Y Z
I .X
U
CH
O C
H
C H
H I
.T
W
W
W

Trang 9/9 - Mã ñề thi 218

You might also like