You are on page 1of 3

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA HỌC KỲ II

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2022 - 2023


MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 50 phút

Mã đề 005

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Br = 80; Ag = 108;
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
A. TRẮC NGHIỆM ( gồm 28 câu, 7điểm ):

Câu 1. Phenol tác dụng NaOH thu được sản phẩm là


A. C6H5ONa. B. C6H6. C. C6H2Br3OH. D. C6H5OH.
Câu 2. Cho các chất sau: ancol anlylic (CH 2=CH-CH2OH); benzen; phenol; but -1 -in, glyxerol. Số chất
vừa làm nhạt màu dung dịch nước Brom, vừa tác dụng với Na là
A. 2. B. 3 C. 1. D. 4.
Câu 3. Cho m gam etanol tác dụng Na dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Giá trị m là
A. 6. B. 3. C. 12. D. 4,6.
Câu 4. Chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. HOCH2-CH2OH. B. HOCH2-CH2-CH2OH. C. C2H5OH. D. CH3OH.
Câu 5. Trong phân tử axetilen có
A. 2 nguyên tử O. B. 2 liên kết đôi. C. 1 nguyên tử H. D. 1 liên kết ba.
Câu 6. Ancol bậc 2 là
A. CH3OH. B. CH3-CH2-OH. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 7. Chất làm nhạt màu dung dịch Br2 ngay điều kiện thường là
A. Benzen . B. Toluen. C. Stiren. D. Etylbenzen.
Câu 8. Chất nào là đồng đẳng của benzen?
A. Butan. B. Stiren. C. Hexen. D. Metylbenzen.
Câu 9. Chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là
A. C2H6. B. C2H2. C. C3H8. D. CH4.
Câu 10. Công thức của toluen là

A. B. C. D.
Câu 11. Metanol không phản ứng với
A. Na. B. NaOH. C. CuO(t0). D. K.
Câu 12. Chất tác dụng với CuO (đun nóng) thu được andehit là
A. C6H5OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. C2H5OH. D. (CH3)3C-OH.
Câu 13. Đun nóng hỗn hợp ancol etylic trong H2SO4 đặc ở 170 C thu được
0

A. C2H5OC2H5. B. C2H5OH. C. C2H6. D. C2H4.


Câu 14. Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?
A. HCOOH. B. C2H4(OH)2. C. CH2=CHCH2OH. D. C2H5OH.
Câu 15. Công thức hóa học của etanol là
A. CH3OH. B. CH3COOH. C. CH3-CH3 D. CH3CH2OH.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol X thu được 0,4 mol CO2. Số nguyên tử C của X là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 17. Cho 4 chất có công thức cấu tạo :

1/3 - Mã đề 005
Số chất thuộc loại ancol là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 18. Hợp chất C6H5CH2OH có tên là
A. benzen. B. ancol etylic. C. ancol benzylic. D. phenol.
Câu 19. Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. KOH. B. KCl. C. Br2. D. K.
Câu 20. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.
Câu 21. Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị m là
A. 9,4. B. 16,8. C. 0,94. D. 1,68.
Câu 22. Công thức phân tử của Toluen là
A. C6H6. B. C6H5. C. C7H8. D. C8H8.
Câu 23. Hidrocacbon X có công thức phân tử C2H6. Tên của X là
A. metilen. B. metyl. C. etan. D. metan.
Câu 24. CH2=CH –CH2-CH3 có tên gọi là
A. Buta-1,3-đien. B. But-1-en.
C. 2- metyl buta-1,3-đien. D. 3- metyl buta-1,3-đien.
Câu 25. Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng anken là:
A. CnH2n+2, n ≥1 . B. CnH2n, n ≥ 2. C. CnH2n-2, n≥ 3. D. CnH2n-2, n≥ 2.
Câu 26. Cho 18,4 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 4,48 lit khí H 2
(đkc). Công thức phân tử của X là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH
Câu 27. Chất X có CTCT thu gọn là HO-CH2-C6H3(OH)2. Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ lần lượt với
dung dịch chứa a mol NaOH và dung dịch chứa b mol Na. Giá trị a và b lần lượt là
A. 2;1. B. 2;3. C. 1;2. D. 3;2
Câu 28. Phát biểu đúng về phenol C6H5OH là
A. Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
B. Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm đổi màu quỳ tím.
C. Sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa thấy dung dịch bị vẩn đục do có phenol tạo ra.
D. Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol khó bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
B. TỰ LUẬN (gồm 3 câu, 3 điểm):
Câu 1(1 điểm): Viết PTHH:
a. C6H5OH + NaOH  b. C2H5OH + CuO
Câu 2(1.5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam
nước.
a. Xác định công thức phân tử của X
b. Viết các CTCT có thể có của ancol X và gọi tên.
Câu 3 (0.5 điểm): A và B là 2 hidrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, biết:
* Khi đốt cháy mỗi chất với số mol bằng nhau sẽ cho số mol nước bằng nhau.
* Trộn A với lượng oxi (lấy gấp đôi so với lượng oxi cần cho phản ứng đốt cháy hết A) được hỗn hợp X
ở 00C, áp suất p atm.
Đốt cháy hết X, tổng thể tích khí thu được sau phản ứng ở 273 0C, áp suất 1,5p atm gấp 1,4 lần thể tích
của hỗn hợp X.
* B có các nguyên tử cacbon cùng nằm trên một đường thẳng, có khả năng làm nhạt màu dung dịch
brom.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A,B.
2/3 - Mã đề 005
Hướng dẫn chấm
Câu 1:

a. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


b. C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O

Câu 2; C3H7OH

Câu 3 Nội dung Điểm

Gọi công thức A là CxHy nếu lấy số mol A là 1 mol ta có


CxHy + O2 → xCO2 + H2O

Ban đầu 1 2* 0 0

Sau phản ứng 0 x


Tổng số mol hỗn hợp trước phản ứng là n1
n1 = 1+2* =1+2x+ =

Tổng số mol hỗn hợp sau phản ứng = n2 = +x+ =n2= 2x+ =

Theo đề bài n1=

n2=

Ta có : = :
0,50

Þ : =

Þ4x-9y=-42 vì B là chất khí nên xét x=1,2,3,4 thấy chỉ có x=3; y=6 thõa mãn
A là C3H6; 0,50
Vì theo giả thiết thứ nhất Þ A,B có cùng số nguyên tử H trong phân tử Þ B là
C4H6
Mặt khác B có khả năng làm mất màu dung dịch Brom và có các nguyên tử C nằm
trên một đường thẳng nên B là but-2-in 0,50
A là: C3H6 cấu tạo là: CH2=CH-CH3
B là: C4H6 cấu tạo là: CH3-CºC-CH3

0,50

3/3 - Mã đề 005

You might also like