You are on page 1of 8

TRẮC NGHIỆM DẪN XUẤT, ANCOL, PHENOL TRONG ĐỀ THI

A. LÝ THUYẾT
Câu 1: (B/2009) Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho
a mol X phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HOC6H4COOCH3. B. CH3C6H3(OH)2. C. HOCH2C6H4OH. D. HOC6H4COOH
Câu 2: (CĐ/2007) Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch
NaOH là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: (B/2010) Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-
metylphenol; (6) -naphtanol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6).
Câu 4: (A/2010) Trong các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4)
0
Câu 5: Đun butan – 2 – ol với H 2SO4 đặc ở 170 C, thu được chất hữu cơ X. Cho X tác dụng với dung dịch HBr đặc thu
được chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với Mg trong ete khan thu được sản phẩm Z. (trong đó X, Y, Z là các sản phẩm
chính) . Công thức của Z là
A. CH3CH2CH2CH2OH B. CH3CH(MgBr)CH2CH3 C. CH3CH2CH2CH2MgBr D. CH3CH2CH(OH)CH3
Câu 6: Cho sơ đồ: But-1-in X1 X2 X3 thì X3 là:
A. CH3CO-C2H5 B. C2H5CH2CHO C. C2H5CO-CHO D. C2H5CH(OH)CH2OH
Câu 7: Cho m gam ancol đơn chức X qua ống đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ngoài chất rắn thu
được hỗn hợp hơi gồm 2 chất có tỉ khối so với H2 là 19. Ancol X là:
A. C3H5OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H7OH
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: C4H10O X Y Z 2-hiđroxi-2-metyl propanal.
X là: A. Isobutilen B. But-2-en C. But-1- en D. xiclobutan
Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H 2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
Câu 10: Cho sơ đồ : C2H4 X Y Z Y. Y là
A. C2H6. B. C2H2. C. C2H5OH. D. C2H4.
Câu 11: Một ancol no, đa chức X có số nhóm –OH bằng số nguyên tử cacbon. Trong X, H chiếm xấp xỉ 10% về khối
lượng. Đun nóng X với chất xúc tác ở nhiệt độ thích hợp để loại nước thì thu được một chất hữu cơ Y có M Y = MX –
18. Kết luận nào sau đây hợp lý nhất:
A. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,8 B. X là glixerol C. Y là anđehit acrylic D. Y là etanal
Câu 12: Chất X có công thức phân tử C 3H5Br3, đun X với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác
dụng với Cu(OH)2. Số cấu tạo X thỏa mãn là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 13: Cho các đồng phân có công thức phân tử C 7H8O (đều là dẫn xuất của benzen) lần lượt tác dụng với: Na, dung
dịch NaOH, HBr (đun nóng). Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a gam một ancol no, mạch hở X thu được a gam H 2O. Biết MX < 100 (đvC). Số đồng phân
cấu tạo của X là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 15: X là hợp chất thơm có CTPT C7H8O khi cho X tác dụng với nước Br 2 tạo ra sản phẩm Y có chứa 69,565% Br
về khối lượng. X là:
A. o-crezol B. m-crezol C. Ancol benzylic D. p-crezol
Câu 16: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là:
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.

1
Câu 17: Cho isopren tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x dẫn xuất brom. Đun nóng một ancol bậc 2
C5H12O với H2SO4 đặc ở 1800C thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ. Mối liên hệ giữa x, y là :
A. x - y = 1 B. x = y C. y - x = 1 D. y - x = 2
Câu 18: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều chế glixerol là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 19: X có công thức phân tử là C 8H10O. X tác dụng được với NaOH. X tác dụng với dd brom cho Y có công thức
phân tử là C8H8OBr2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 20: Cho các đồng phân có cùng CTPT là C 3H6Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng kết thúc thu được
số hợp chất hữu cơ là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 21: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể
hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22: Hợp chất hữu có X có công thức phân tử C 5H12O khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra sản phẩm Y có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương. Số chất thỏa mãn tính chất của X là:
A.4 chất B.5 chất C.6 chất D.7 chất
Câu 23: Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, đều có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7H8O. Cả X, Y để
tác dụng với Na giải phóng H2. Y không tác dụng với dung dịch Br2. X phản ứng với nước brom theo tỷ lệ mol 1:3 tạo kết
tủa X1 (C7H5OBr3). Các chất X và Y lần lượt là:
A.m-crezol và metyl phenyl ete B.m-crezol và ancol bezylic
C.p-crezol và ancol benzylic D.o-crezol và ancol benzylic
Câu 24: Ancol X tác dụng với Na dư cho thể tích H 2 bằng thể tích hơi ancol X. Mặt khác đốt cháy hết một thể tích hơi
ancol X thu được chưa đến ba thể tích khí CO2 (các thể tích đo cùng điều kiện to, P). Ancol X có tên gọi là:
A. etylenglycol B. propanđiol C. ancol etylic D. ancol propylic
Câu 25: Cho các dẫn xuất halogen (1) CH 3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những
chất nào sẽ thu được ancol ?
A. (1), (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 26: Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây?
A. 3-metyl but-1-en B. Pent-1-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en
Câu 27: Điều chế Y (2-metylpropan-1,3-điol) theo sơ đồ phản ứng
C4H8 X Y (2-metylpropan-1,3-điol)
Trong quá trình điều chế trên ngoài sản phẩm Y còn thu được Z là đồng phân của Y. Z là?
A. Butan-1,3-điol B. Butan-1,4-điol C. Butan-1,2-điol D. 2-metylpropan-1,3-điol
Câu 28: Cho các chất: NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa. Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là:
A. NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa B. C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa, NaOH
C. C6H5ONa, NaOH, CH3ONa, C2H5ONa. D. CH3ONa, C2H5ONa, C6H5ONa, NaOH
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng:
X1 X2 (CH3)2CH-O-CH=CH 2
CnH2n- 2

X3 +Cl2 + Cl2 + H2O + dd NaOH,t0


X4 X5 X6
5000C
`
Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch X6 thì hiện tượng thu được là
A. Cu(OH)2 không tan trong dung dịch X6. B. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
C. Xuất hiện màu đỏ gạch của Cu2O. D. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh của muối Cu2+.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol là 3: 4. Số ancol có thể có của X là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 31. A-2012: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

2
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32. A-2012: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra
dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. X làm mất màu nước brom
B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
C. Trong X có ba nhóm –CH3.
D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
Câu 33. A13: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2.
Câu 34. A13: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. HCl.
Câu 35. B13: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH 3)2CHCH(OH)CH3
với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.
Câu 36-A14: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na B. NaOH C. NaHCO3 D. Br2
Câu 37-A14: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 38-B14: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác
dụng với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 39-B14: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH?
A. Propan-1,2-điol: C3H6(OH)2 B. Glixerol: C3H5(OH)3
C. Ancol benzylic C6H5-CH2OH D. Ancol etylic (C2H5OH).
Câu 40: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là
A. Nước brom B. Ca(OH)2 C. Dung dịch NaOH D. Na
Câu 41: Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, đều có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7H8O. Cả X, Y để
tác dụng với Na giả phóng H2. Y không tác dụng với dung dịch Br2. X phản ứng với nước brom theo tỷ lệ mol 1:3 tạo
kết tủa X1 (C7H5OBr3). Các chất X và Y lần lượt là:
A.m-crezol và metyl phenyl ete B.m-crezol và ancol bezylic
C.p-crezol và ancol bezylic D.o-crezol và ancol benzylic
Câu 42: Hợp chất hữu cơ X chứa nhân thơm có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số
mol của NaOH phản ứng với X. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O 2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H 2 bằng 52. Lấy
4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và thu được
chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là:
A. 2-metylbutan-1,4-điol B. Pentan-2,3-điol C. 2-metylbutan-2,3-điol D. 3-metylbutan-1,3-điol
Câu 2: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là:
A. 7,724 atm B. 6,624 atm C. 8,32 atm D. 5,21 atm
Câu 3: Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các quá trình lên men lần lượt là 80% và 90%. Tính thể tích dung dịch
rượu 40o thu được? Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml
A. 115ml B. 230ml C. 207ml D. 82,8ml
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C 3H7OH, C2H5OH và CH3OC3H7 thu được 95,76 gam H2O và V
lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 129,6 lít B. 87,808 lít C. 119,168 lít D. 112 lít
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X
thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C). Khối lượng
của B, C trong hỗn hợp là:
A. 3,6 gam B. 0,9 gam C. 1,8 gam D. 2,22 gam

3
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B đun nóng với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy
ngẫu nhiên một ete đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 0,5 mol CO 2 và 0,6 mol H2O. Số cặp CTCT của ancol A và B
thỏa mãn X là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 2
Ans:

Ta có số mol nước lớn hơn cacbonic nên rượu có công thức CnH2n+2O

và số mol rượu là 0,6 - 0,5 = 0,1 mol

=> n = 0,5 : 0,1 = 5

=> ete là C5H12O

Do 5 là số lẻ nên ete đem đốt cháy chính là ete được tạo thành từ 2 ancol (A và B) do vậy ta có thể
viết 5 = 1+4 = 2 + 3 .Tức là có 2 cặp C thoả mãn là (C1+ C4) và (C2+C3) .

Câu 7: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân
cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu
là: A. 15,6 gam. B. 9,4 gam. C. 24,375 gam. D. 0,625 gam.
Câu 8: Đun nóng 30 gam một hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được 25,5 gam hỗn hợp
Y gồm 3 ete. Biết các ete có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai ancol trên có thể là:
n H2O= nete= 0.5 n ancol
3 ete có số mol = nhau nên 2 ancol cũng có mol = nhau

A. C2H5OH và C4H9OH hoặc CH3OH và C4H9OH B. C2H5OH và C4H9OH


C. CH3OH và C2H5OH D. CH3OH và C4H9OH
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol ancol X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng
thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H5OH. D. C3H7OH.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X
thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C). Khối lượng
của B, C trong hỗn hợp là:
A. 3,6 gam B. 0,9 gam C. 1,8 gam D. 2,22 gam
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một ancol no mạch hở Y cần 0,025 mol O 2. Nếu oxi hóa 0.02 mol Y thành anđehit
(h=100%), rồi cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì số gam bạc thu được là:
A.4,32 gam B.6,48 gam C.8.64 gam D.2,16 gam
Câu 12: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng (tỉ lệ mol 1:1) với H 2SO4 đặc thu được hỗn hợp 3
ete. Đốt cháy hoàn toàn 3 ete này thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. CH3OH, C3H7OH.
C. CH3OH, C4H9OH. D. CH3OH, C3H7OH hoặc CH3OH, C4H9OH.
Câu 13: Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH 3CHO, C2H5OH dư và H2O có
= 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol là
A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%.
Câu 14: Đem đốt cháy 0,1mol hai rượu no đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua 1,0lit dung dịch
Ba(OH)2 0,3M thu được 53,19gam kết tủa trắng và dung dịch X. Biết X có khả năng làm phenolphtalein chuyển màu. Vậy hai
rượu trên có số nguyên tử cácbon là:
A. 4 và 5 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 3 và 4
Câu 15: Dung dịch chứa 12,2 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước brom (dư) thu được 35,9gam hợp
chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản ứng hoàn toàn, công thức phân tử chất đồng đẳng là :
A. (CH3)2C6H3-OH. B. CH3 -C6H4-OH. C. C6H5-CH2-OH. D. C3H7-C6H4-OH.

4
Câu 16: Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc 1400C được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72(g) một trong ba ete đem đốt cháy hoàn
toàn thu được 1,76(g) CO2 và 0,72(g) H2O. Hai rượu đó là ?

nCO2 = 0,04 mol; nH2O = 0,04 mol

Khi đốt ete:

BTNT "C": nC = nCO2 = 0,04 mol

BTNT "H": nH = 2nH2O = 0,08 mol

Bảo toàn khối lượng: mO = mete - mC - mH = 0,72 - 0,04.12 - 0,08.1 = 0,16 gam

=> nete = nO = 0,01 mol => M ete = 0,72 : 0,01 = 72 g/mol

=> CTPT ete: C4H8O => CTCT: CH3OCH2CH=CH2

Vậy các ancol là CH3OH và C3H5OH

A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H5OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C2H5OH và C3H7OH


Câu 17: Đốt cháy V ml cồn etylic thu được 28,16 gam CO 2 và 35,28 gam H2O. Nếu đem V ml cồn trên cho phản ứng
với Na dư thì thu được thể tích H2 (đktc) là
A. 3,584 lit. B. 11,2 lit. C. 7,168 lit. D. 14,784 lit.
Câu 18: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 ancol (rượu) A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy
hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:

*Bảo toàn nguyên tố C nC(ancol) = nC(anken)= nC(CO2)= 0,66:44=0,015 mol

Khi đốt cháy X và đốt cháy Y đều thu được lượng CO2 như nhau

=> CnH2n + 1,5nO2 →nCO2 + nH2O

0,015 0,015

=> mCO2+mH2O=0,015.44+0,015.18=0,93g

A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g D. 0,93g


Câu 19: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO 2 theo tỉ lệ khối lượng . Công
thức phân tử của ancol là:
A. C2H6O2 B. C4H8O2 C. C3H8O2 D. C5H10O2
Câu 20: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết 
trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O 2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2
(đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584. B. C3H4(OH)2 và 3,584. C. C4H6(OH)2 và 2,912. D. C5H8(OH)2 và 2,912.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm: 2 rượu đơn chức Y, Z hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 12,2
gam hỗn hợp X thu được 0,5 mol CO 2 và 0,7 mol H2O. Mặt khác, cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng K (dư), kết
thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 11,9 gam. Hỗn hợp X là
X + K (dư)

5
mbình tămg = mX - mH2 => mH2 = 12,2 - 11,9 = 0,3 gam

=> nH2 = 0,15 mol

=> nX = 2nH2 = 0,3 mol

CxHy O → xCO2 + yH2O

0,3 0,5 0,7

Số nguyên tử C là 1 và 3 => có 1 ancol là CH3OH

=> 2 ancol là CH3OH và CH2=CH-CH2-OH

A. CH3OH; CH2=CHCH2OH B. CH3CH2OH, CH2=C(CH3)-CH2OH


C. CH3OH; CH3(CH2)2OH D. CH3OH; CHCCH2OH
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn
hợp X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6–tribromphenol. Phần
trăm khối lượng của etanol trong X là
A. 66,187% B. 80% C. 33,813% D. 20%
Câu 23: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đa chức, đồng đẳng liên tiếp thu được CO 2 và hơi H2O theo tỉ lệ nCO2
: nH2O = 5:7. Công thức phân tử của hai ancol là:
A. C2H3(OH)3 và C3H5(OH)3 B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
C. C3H6(OH)2 và C4H8(OH)2 D. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3
Câu 24. B- 2011: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete
trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:
A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40%
Câu 25. A-2012: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H 2SO4 đặc thu được anken Y.
Phân tử khối của Y là
A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.
Câu 26. B-2012: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72.
Câu 27. B-2012: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam
H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Tính mC+mH+mO

A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9.


Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol, etilen glycol và glixerol tác dụng với Na dư thu được 1 lượng hiđro bằng
với lượng hiđro thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi dung
dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau. Đốt m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O 2 (điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị
của m là
A. 22,10 B. 15,20 C. 21,40 D. 19,80
Câu 29: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được 3m gam
hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác đinh công thức của ancol trên.
A. CH3OH hoặc C2H5OH B. C2H5OH
C. CH3OH D. C2H5OH hoặc C3H7OH

6
Câu 30: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó C 3H8 và C2H4(OH)2 có số
mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối
lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m?
A. 42,158 gam B. 43,931 C. 47,477 gam D. 45,704 gam
Câu 31. Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp etilen và propilen vào dung dịch KMnO 4 31,6% lạnh thu được dung dịch X chứa 2
ancol đa chức và kết tủa Y. Trong dung dịch X, nồng độ phần trăm của etylen glicol là 6,906%. Nồng độ phần trăm của
propan-1,2-điol là:
3CnH2n+2KMnO4 + 4H20->3CnH2n(OH)2 + 2KOH +

2MnO2

Tự chọn nKMnO4 = 2 → nMnO2 = 2 và nAnken = 3

Đặt u, v là số mol C2H4 và C3H6.

=>u+v=3 (1)

mddKMnO4 = 1000

mddy = mAnken + mddkMn04 - mMnO2 = 28u +42v +

826

mC2H4(OH)2 = 62u = 6,906 %(28u +42v + 826) (2)

(1)(2)—> u= 1,044 và v = 1956

->C�H6(OH)2 = 76v/(28u +42v + 826) = 15,86%

A. 15,86% B. 14,99% C. 15,12% D. 12,88%


0
Câu 32. Đun nóng 0,2 mol C 4H9OH và 0,3 mol C 2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 C thu được hỗn hợp 3 ete AOA,
BOB, AOB có tỉ lệ mol 2:1:2. Biết hiệu suất phản ứng ete hóa là 100%. Khối lượng (gam) các ete C 4H9-O-C4H9,
C2H5-O-C2H5,C2H5-O-C4H9 lần lượt là
2ROH → ROR + H2O

nete = 0,5nancol = 0,5.(0,2 + 0,3) = 0,25 mol

Đặt mol của AOA, BOB, AOB lần lượt là x, 2x, 2x (mol)

⟹ n ete = x + 2x + 2x = 0,25 ⟹ x = 0,05 mol

Vậy:

Khối lượng của C4H9-O-C4H9 là 130.0,05 = 6,5 gam

Khối lượng củaC2H5-O-C2H5 là 74.0,05.2 = 7,4 gam

Khối lượng củaC2H5-O-C4H9 là 102.0,05.2 = 10,2 gam

A. 10,2 ; 6,5 ; 7,4 B. 7,4 ; 6,5 ; 10,2 C. 6,5 ; 7,4 ; 10,2 D. 7,4 ; 10,2; 6,5

7
Câu 33. A13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một
liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Ta có: nCO2 = 0,07n + 0,03m = 0,23 mol

Suy ra 7n + 3m = 23

Dựa vào điều kiện n≥2 và m ≥ 3 và n, m nguyên ta thấy chỉ có n =2, m = 3 là nghiệm duy nhất.

Vậy X gồm C2H4(OH)2 0,07 mol và CH2=CH-CH2-OH 0,03 mol

Bảo toàn nguyên tố H suy ra nH2O = 0,07.3 + 0,03.3 = 0,3 mol

Do đó nH2O = 0,3.18 = 5,4 gam

A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70 .


Câu 34. B13 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được
2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là
A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4.
Câu 35. B13: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C 3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu
được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X
bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 36-B14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O 2 (dư), thu được tổng số mol các khí và
hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là:
A. 8,6 gam. B. 6,0 gam. C. 9,0 gam. D. 7,4 gam.
Bài 37: Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 rượu có số OH bằng số C thu được 22,4 lít khí CO2 và 27 gam H2O. Cho 2 m gam
hỗn hợp phản ứng với Na dư thu được 22,4 lít . Công thức của 2 rượu là:
A. CH3OH và C2H4(OH)2 B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3
C. C3H5(OH)3 và CH3OH D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
Câu 38. Ancol X no đa chức mạch hở (có số nhóm -OH ít hơn số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
cần dùng 12,32 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, dung dịch chứa X hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung
dịch xanh lam. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 39. Chất hữu cơ X đơn chức (có chứa các nguyên tố C, H, O) và chứa vòng benzen. X tác dụng với Na thu được
khí H2.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được dưới 8 mol CO2. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 40 : Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO 3 lớn hơn
50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng
xảy ra hoàn toàn):
A. 0,225 mol và 13,85g B. 0,15 mol và 9,16 g C. 0,2 mol và 11,45g D. 0,225 mol và 11,45g
Câu 41: Cho m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít
khí ở 0oC; 2at. Mặt khác cũng đun m gam hỗn hợp trên ở 140oC với H2SO4 đặc thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (hiệu
suất phản ứng 100%). Tên gọi của hai ancol trong X là
A. Metanol và etanol. B. Pentan-1-ol và butan-1-ol.
C. Etanol và propan-1-ol. D. Propan-1-ol và butan-1-ol.

You might also like