You are on page 1of 20

PHẦN 3

CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ


1. HIỆU ỨNG CẢM

2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG

P3 - Các hiệu ứng điện tử 1


1. HIỆU ỨNG CẢM
• Hiệu ứng cảm gây ra bởi một nguyên tố hay một nhóm chức và chỉ đóng
góp vào liên kết đơn bão hòa (lai hóa sp3) của nguyên tử carbon.
• Hiệu ứng cảm gây ra bởi 1) độ âm điện; 2) bậc liên kết và điện tích; 3) vị
trí bên trong công thức.
• Cụ thể :
⁺ Độ âm điện : các nguyên tử hay nhóm chức có độ âm điện lớn như halogens,
oxygen, nitrogen, vv có khả năng rút điện tử (hay còn gọi là nhóm rút điện
tử) có hiệu ứng cảm âm (-I). Những nhóm này giúp làm bền điện tích âm
hoặc các base liên hợp của acid.
P3 - Các hiệu ứng điện tử 2
1. HIỆU ỨNG CẢM
⁺ Nguyên tử hoặc nhóm chức cho điện tử (hydrocarbon, anions) có hiệu
ứng cảm dương (+I). Những nhóm này giúp làm bền điện tích dương
hoặc các base bị proton hóa.
⁺ Bậc của nối và điện tích : oxygen trong nhóm (OH) có hiệu ứng cảm âm (-

I) do có độ âm điện lớn và không mang điện tích. Tuy nhiên, O lại có hiệu
ứng cảm (+I) do dư thừa điện tử trên oxygen và làm bền các ion dương.
⁺ Vị trí nối : độ mạnh của hiệu ứng cảm phụ thuộc vị trí của nó bên trong
công thức. Vị trí càng xa, hiệu ứng cảm càng giảm.

P3 - Các hiệu ứng điện tử 3


1. HIỆU ỨNG CẢM
• Các nhóm gây hiệu ứng cảm cho (dương
+I) và nhận (âm –I) electron :
• Chú ý : Hiệu ứng cảm không có sự di
chuyển điện tử từ nối này sang nối khác
mà chỉ thể hiện chiều hướng của sự rút
hoặc đẩy điện tử trong các nối.
• Ví dụ 1 : Mô tả hiệu ứng cảm

P3 - Các hiệu ứng điện tử 4


1. HIỆU ỨNG CẢM
 Ví dụ 2: Sắp xếp độ mạnh tính acid của các hợp chất sau:
a. CH3COOH b. (CH3)2CHCOOH
c. (CH3)3CCOOH d. HCOOH
 Ví dụ 3: Sắp xếp độ mạnh tính base của các ion sau:
a. CH3COO- b. (CH3)2CHCOO-
c. (CH3)3CCOO- d. HCOO-
 Ví dụ 4: Sắp xếp độ mạnh tính acid của các hợp chất sau:

P3 - Các hiệu ứng điện tử 5


1. HIỆU ỨNG CẢM
 Ví dụ 5: So sánh tính acid của các hợp chất sau:
a.

b.

 Ví dụ 6: So sánh tính acid của các hợp chất sau:

P3 - Các hiệu ứng điện tử 6


1. HIỆU ỨNG CẢM
 Ví dụ 7: So sánh tính acid của các hợp chất sau:

 Ví dụ 8: So sánh tính base của các hợp chất sau:

P3 - Các hiệu ứng điện tử 7


1. HIỆU ỨNG CẢM
 Ví dụ 9: So sánh tính base của các hợp chất sau:

 Ví dụ 10: Giải thích tính acid của các hợp chất sau:

 Ví dụ 11: Giải thích tại sao hợp chất sau có 2 pKa nhỏ hơn và 1 pKa lớn
hơn pKa của acid acetic :

P3 - Các hiệu ứng điện tử 8


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
• Hiệu ứng cộng hưởng là sự di chuyển điện tử trong các hệ
thống liên hợp (khác với hiệu ứng cảm không có sự di chuyển
điện tử)
• Có 3 loại hiệu ứng cộng hưởng : liên hợp diene (đôi-đơn-đôi);
liên hợp anion; liên hợp cation

P3 - Các hiệu ứng điện tử 9


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
 Ví dụ :
• Liên hợp dien : Đôi - đơn - đôi
Điện tử di chuyển từ nối đôi sang
nối đơn và từ nối đôi lên trên carbon

• Liên hợp dien : Đôi - đơn – đôi (C=O)


Ưu tiên công thức cộng hưởng có
điện tích âm nằm trên nguyên tố có
độ âm điện lớn.
P3 - Các hiệu ứng điện tử 10
2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
 Ví dụ :
• Liên hợp anion : Đôi - đơn - anion (dư 1 cặp e tự do nằm trên orbital p)

+ Cộng hưởng xuất phát từ cặp


điện tử tự do của anion
+ Sự cộng hưởng diễn ra liên tục
trong suốt hệ thống liên hợp

P3 - Các hiệu ứng điện tử 11


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
 Ví dụ :
• Liên hợp cation : Đôi - đơn - orbital trống của carbon (C+ : carbocation)

+ Cộng hưởng đi về
phía thiếu điện tử của
carbocation

P3 - Các hiệu ứng điện tử 12


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
• “Đồng phẳng” : các nguyên • Nhóm cho điện tử (+R) và

tố tham gia vào sự cộng nhóm rút điện tử (-R) tham

hưởng, chia sẻ electron đều gia vào sự cộng hưởng.

phải nằm trên cùng một mặt


phẳng để các orbital có thể
xen phủ lẫn nhau.

P3 - Các hiệu ứng điện tử 13


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
• Nhóm +R có ít nhất một cặp điện tử tham gia cộng hưởng (OH,
OR, NRR, SR...). Chúng hỗ trợ việc tạo thành các cation và tăng
tính base của amine.

P3 - Các hiệu ứng điện tử 14


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
• Nhóm -R có nguyên tố thiếu điện tử gắn vào vị trí cộng hưởng.
Chúng hỗ trợ sự tạo thành anion và tăng tính acid của các acid.

P3 - Các hiệu ứng điện tử 15


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
• Các công thức cộng hưởng thường gặp :

P3 - Các hiệu ứng điện tử 16


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
• Các công thức cộng hưởng của nhóm thế chứa oxygen:

P3 - Các hiệu ứng điện tử 17


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
• Các công thức cộng hưởng thường của nhóm thể chứa nitrogen :

P3 - Các hiệu ứng điện tử 18


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
 Ví dụ 1 : Viết công thức cộng hưởng và chỉ ra nguyên tử bị proton hóa
trong môi trường acid của các hợp chất sau :

 Ví dụ 2 : Viết công thức cộng hưởng của các hợp chất sau :

P3 - Các hiệu ứng điện tử 19


2. HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG :
 Ví dụ 3 : Acid nào mạnh hơn trong các acid sau:

 Ví dụ 4 : Viết công thức cộng hưởng có thể có của các hợp chất sau :

P3 - Các hiệu ứng điện tử 20

You might also like