You are on page 1of 687

X G U V tfJ Ì1 H H m l h í i

HOÁ HỌC
PHÂN TÍCH 1
Cân bằng ion
trong dung dịch

M-1A »:ú i 8A M O M H O C r - ií^ v t v


rỳùỉ 'fifxt
GS. TS NGUYEN TIN H DUNG
t$ Ệ U Ịấ ìi J Ị ự ị

H O d H Ọ C P H Ở N T ÍC H 1

CÂN BẰNG IỌN TRONG DUNC DỊCH

NHÀ XUAT BẲN ĐẠI HỘC SỨ PHẠM


í íỌ ỉ? n m m y ẹ h 1W .

Mặ số: 01.01.21/411. ĐH 2005


MỤC Lục
Trang
Mở đẩu 5

Chụơng 1: CÁC ĐỊNH LUẬT cơ BAN CỦA HOÁ HỌC


ÁP DỤNG CHO CAC h Íệ TRONG DUNGDỊCHCHAT ĐIÊN LI 9
§1. Trạng thái các chat điện iỉ trong dung dịch • ' 9
v §2. Cấc định luật cơ bản của hoá học áp dụng cho các hệ
. trong dung dịch .chất điên li ... ' v - St-V ■ V 16
§3. Đánh giá gần đúng thành phần cân bằng trong dung dịch 30
’ Tóm tắt chương 1 ^ 4r£; Ặh( clr " Ẩ ' 35
Bàl tập chựơng 1 37

Chương 2: ,, CAN BANG AXIT - BẠZƠ 43


§1. Các axit va bazd 43
: §2. Định luật bầo tõàn proton ; ’■ "• ' 47
"s : §3. Dung dịch của các đơn axit vàđơn bazơ : ;: ;f 50
. §4. Đa axit và đa bazơ ; 73
§5. Các chất điện ii ỉưỡng tính 76
§6. Dung đích đệm ■
’ • " ■ '83
§7. Cân bằng tạo phức hiđroxo trong dung dịch nước . :
của các ton kim loại ... 91
§8. Các chất chỉ ịụ\ axit - bazơ > . - ...... 94
. , §9. Phầrí ứng ầxỉt~bazdtrongdungmôi khắc riưổc ~ 97
Tóm tắt chương 2 : ■ 102
Bài tập chương 2 7 105

Chương 3: CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONQ DUNG DỊCH 109


§1. Một số khái niệm chung về phức chất ••• 109
§2. Đánh giá cân bằng tạo phức trong dung dịch 117
§3. Sự tạo phức đối với thuốc thử hữu cơ 129
§4. ứng dụng phản ứhg tạo phức trọng hoậ học phận tích . . 134
Tóm ỉắỉ chương 3 ,139
Bài tập chương 3 K 141

3
Chương 4: CÂN BẰNG 0X1HỌÁ - KHỬ 145
§1. Các khái niệm cơ bản 145

- §2. Thế điện cực • 151


§3. Sự phụ thuộc thế theo riồng độ 159
§4. Hằng số cân/bằng cỌạ phản ứng oxi hòa - khử 162
§5. Đánh giá định lượng chiều hướng và mCre đôxệỵ ra ; .L : r; - ' ■ ’ ;
của các phản ứng oxi hoả - khử :c?i ã::;;.. ; 166
§6. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng oxỉ hoa - khử ; : ^ 173
§7. Một hệ số oxi hoá - khử thường gặp 183
Tóm tắt chương 4 191
Bài tập chương 4 193
Chuơng 5: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA HỢP CHẤT ÍT TAN " 199
§1. Độ tan và tích số tan . ; ^. , 199
§2. Sự kết tủa các chất ít tan từ dung dịch quá bão hòà - 214
§3. Sự hoà tan các kết tủa khó tan trong nước " 235
§4. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái và tính chất của kết tủa 244
Tóm tắt chương 5 í 254
Bài tập chương 5 •'; -1' - • 257
Chương 6: CÂN BẰNG PHÂN Bố CHAT TẠN^GỈỬẶ HAI DUNG MỐI
KHÔNG TRỘN LẪN ... 261
§1. Sự phân bố chất tan gỉữa nước và dung môi , ....
không trộn lẫn vớỉ nước 261
§2. Các yếu tố ấnh hưống đến quà trìrih chiết 265
§3. ứng dụng phân tích 269
Tóm tắt chương 6 272
Bài tập chương 6 275
Phụ chuơng: Các bảng hằng số quan trọrig 277
Huớng dẩn giải các bài tập chọn lọc 300
Tải liệu tham khảo - 322

4
MỞ ĐẦU

Giáo trình Hoá Jhọc Phân tích giảng dậy cho sinh viên ngành H.oá
học, chuyên môĩi 1 các-trưòngCao đẳng Sư phạm .(€ĐSP) gồm các học
phần sau đây:. ;.r ,v.r ; ,V;:, .
Học p h ầ n l ĩ Lí thụyết câĩir.bằng ion. trong; dung dịch.
Học p h ầ n 2: Thực hành nghiên' cứu phản, ứrig ion trong dung dịch.
Học p h ầ n 3: Các phương 'pháp định lượng hòá 'học.
Học p h ầ n 4: Thí ngMệm phẵn tícH địrih lừỢng.
Học phạn Ị cung cấp nhỡng. cợ sở lí .thụỵếp ỵề 'cẳn pằng ion nhậm gỊÚp
sinh viện nam được quy luật vế tưdng tác ion trong dụng dịch, từ đó giúp
hiểu được bảri châ't của các phấn ứng vo cỡ xảy rả trong dung dịch nước.
Phần li thuyết này đựợc nạinh hoạ trong phan thực hành ở hoc phần 2 .
Đồng thời cũng được vận dụng để xâỵ dựng, cơ sở lí thuyết về phân tíeh
định.ĩượng sệ địiợp tnrứxbằỵ tr^ g ;h o c p tó n 3 v a ^ ^ \ ’ •
:Toàn bộ kiện thức lí.thuỵết của, giáo trình. Hoá;hoc Phân tích, tỵong đó
lí thuyết cân bằng ion Ịặ thẹn chốt, nhằm đạt các ỵệu cầu;
- Tảo cho sinh .viên: tiềm lực :ãể hiểu sâu sắc. các;kiến' thức vô cơ, đại
cương cần cho-việc giảng dạy Trung, học cơ gở. . . ... . - -;
- Rèn luyện cho .sinh, viên năng lực tư duy, khả .nặng, vận. dụng linh
hoạt kiến thức.cơ ,bản để ỉí giải các tình,huống.phức tạp;. ;■
- Rèn luyện năng rực tự học, :thói; quen độc ĩập nghiên "cứu, làm việe
nghiêm túc, sáng tạo, ý thức tp chứe kỉ ;lụậtj,tírih trung thực, khách .quan
trong học tập là những phẩm chất hết sức cần thiết của- người thầy. - r
- Cung cạp kiện thức nền tảng .để có thể hoàn thành chương trình Đại học
Sư pham (ĐHSP) tỊieọ yêu cầu lien thộng giữarCĐSP và ĐHSP.:
Giáo trình Họá học P h â n tích Ị bổ ;sung ;Vậ hoàn thiện giáo trình
tham khảo [1] cho phù hợp vổi ỵêu cầu của chương trình mới, được xây
dựng theo các ngụyên tắc saụ đây: •••. r
1 . Cung cấp các định luật cơ bản của Hoá học áp dụng cho hệ các chất
điện li trong dung địch nhằm trang bị cho ngưòi học công cụ cần thiết để
dự đoán, giải thích bán định lượng, và định lượng các hiện tượng xảy ra
trong dung dịch chất điện li.
2 . Xem xét các loại phản ứng chính xảy ra trong dung dịch.: phản ứng
axit - bazơ, phản ứng tạo phức, phản ứngoxi hòá - khử, phản ứng tạơ hợp
chất ít tan và cân bằng phân bố chất tan -giữa hai pha không: trộn lẫn.
3. Việc trình bày các phản ứng được tiến hành bắt đầu từ vỉệc cung cấp
các khái niệm cơ bản, mô tả định'tính hiện .tượng, lí giải trên cơ sở tính
toán bán định lượng và định lựợng chặt chẽ. .
Hiện, tượng hoá học xảy ra trong dung dịẹh. thường rất phức, tạp. Một
mặt, phải làm cho người đọc biết; cách mô tả đầy đủ hiện tượng, mặt khác,
phải tạo được các tình huống để có the đơn giấn bớt các quá trình phụ vá có
thể vận dụng các định luật cơ sỗ đã học để 11 giải dễ dẩng va nhanh chóng
nham'mirih'hoa được các quy luật lí thuyết.
Trong mỗi chương đều có phầĩỊ mở đậu nêu yêu cấu và trọng tâm của
chương. Sau phần nội dung GQphẩn tóm tất chứớng nhầm giúp người học
xác định những liội dùng' chủ yếu củả cKương và hướng dẫn cách học.
Nội dung lí thuyết cốyêủ cầu nâng cao, gíup chò sinh viên tham khẳo được
đánh dấu ★. Tròng mỗi chướng đều cho' nhiều ví dụ cồ lời giải tí mỉ để
minh hoạ lí thuyết; vì vầỷ các b àĩ tập ở cuối mỗi chương là 'những bàì'tập
minh hoạ kiếri thức cơ bản nhưng ít nhiều,đã máng\.tính. chất vận đụng.
Để học tô"t giáo trình này, ligườivỉiọc bần đọc la cầc-nội dung lí thuyết,
lấm cẩn thận các ví dụ đã cho và' sau mỗi phần lí thuyết lạỉ làm cáé^bài tập
tương ứng đã cho ở cuối chương. Gác bài tập có cho đáp số hoặc hướng-dẫn
giải có đánh dấu *. Các,bài tập.nâng ca.o có:đánh dấu . ...
• Khi làm bài tập nếu cần thiết phải có cẫe hằng số cân bằng thì phả-i tra
cứu ồ các bảng hằng sô' đã cho ỗ phần-Phụ;chương. ' : ; ■ •’
: Có thể kiểm tra kết quả giải các bài tập có cho ỏ cuối s á c h . - ; -
Đối vối các ngành học khắc có Hoá Học'là chùỳêri mồn 2, sề có giáo
trình Hoá học píiần tích đửợb biên sòạn rĩêng phù Kợp vổi chương trìriồ quy
định. Trong khi chờ đợi, bạn độc có thể thani khảo từng phần eủa giắo
trinh này kết hợp vói phần phân tích định; iửợng ỗ tài liệũ tham khầ ’0 [15].

6
Tác giả xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tứ Hiếu, khoa
Hoá học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội;
Tiến sĩ Đậo Thị Phương Diệp, khoa Hoá học ĐHSP Hà Nội, đã đóng góp
nhiều ý kịến quý bậu cho tác giả trong quá trình thẩm định sách.
Tác giả xin chân thành cảm dn. các đổng chí ở Dự án Đào tạo giáo viên
Trung học cơ sỏ, các đồng chí biên tập của nhà xuất bản ĐỊỈSP đã giúp đõ
hoàn thành bản thảo cụôn sách này.

TÁC GIẢ

7
Chương 1

CÁC ...ĐỊNH
/ ■ LUẬT
m. cơ BẢN CỦA
- .Iv HOÁ HỌC

ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH


c h ấ t đ iê n li

Trong dung địch nước, hầu hết các chất vô cơ và các axit và bazơ
hữu cơ đều ỉà những chất điện li, Đ ề iiĩĩì h,iểu 'phản ứng xẫỷ rằ trong
dung dịch nước, điệu quart, trọng Ịặ phải nắm được quỵ luật tương tác
giữa các chất điện li. Muôn vậy, phải ilieu và vận dụng được các định
luật cơ bẳn của Hoá học áp dụng cho hệ các chất điện li írong dung
;•v dịch. Đó là các định luật bảo. toàn vật chất/bảọ toàn TỊồỊig độ\ ban
đầu, bảo toàn điện tích), định ỉĩịật hợp'thức, đ ịn h Ịụ ậ t tác dụng khối
lượng. Các định luật này sẽ được vận dụng khỉ xem xét các loại cân
; ' bằng xảy ra trong dung dịch như cần bằng axit - bazơ, cân bằng tạo
phức, căn bằng oxi hoá - khử; câri bằng tạo hợp chất ít tan, cân bằng
phận bố chất tan giữa hai pha không trộn ỉạ n.;. 1 k. -

§1. TRẠNG THÁI CÁC CHAT Đ ỈỆ N LI TRONG DUN G DỊCH

1. CHẤT ĐIỆN LI VÁ S ự ĐIỆN LI


Khi hoà tan các chất có liên kết ion hoặc liên kết cộng hoá trị có cực vào
trong dung môi phân cực (ví dụ nước/rứợu...) thì do sự tương tác với các
phân tử lưỡng cực củạ dung, môi mà các phân tử chất tan sẽ phận li hóàn
toàn hoặc một phần thành các iori mang điện tích ngược dấu, tồn .tại dưới
dạng ion sonvat hoá (đối vối dụng mồi nước là ion hịđrat hoá). Cấc chất có
khấ năng phân ti thành các ion được gọi ỉà chất điện li, và quá trình phân
li thành ion đượe gọi là quá trình điện li.

9
Ví dụ, khi hoà tan chất điện li MX vào nước:
MX + (* + ;x)H20 X M(H20 )7 + X(H2Ọ)";

Thông. thường tạ, không biết chính .xác số phân tử nựớc X, y trong các
ion hiđrat hoá nên người ta biểu diễn sự phân li theo sơ đồ đơn giản:

với ngầm-hiềư iẩ Mn+;: • cỉn các ión hiđrat -hoẳ í Mức độ piiâiv li thành
ion của các chất điện li phụ thụộc bản chất eủa các chất điện li và bản chất
v của dung môi. Ví dụ: HC1 trong nứớc là chất ẳiện li mạnh, còn trong axit
axetic lại là chất điện li yếu.

; 2. ĐỘ ĐIỆN LI VÀ HẰNG SỐ ĐỊẸN LI . : '

Để đặc trưng định lượìig sự phầii li củạ cẩc cKất điện li, người ta dựa
; vào độ điện li a và hằng sô' điẹn li K.

2.1. Độ điện li a là tỉ sô' giữa sĩ) rriot ri của chất đã phân li thành ion vối
. tổng sốm ol n0 của chất tan trohg dùng dịch: •’ —■

I • ■=>:.; á - - ỉ — ■■ •• (1 .2)
I ; .. * 0 ... , . , ... .... .
Ị Nếu chia cả hai số’ hậng củã biểú thức (1.2) cho thể tích V của dung
I dịch thì:
I _ Nồng đô. chất đã, phân li
ị " Tổng nồrigđộ chất điện li

ị Ví dụ, đối với chất điện li MX phân li theo (1 . 1) ta có:

j .... ; .... : (1.4)


í; . c~MX cVmx

ị ' ở đầy [M*+], [Xrt] lẳ nồng độ từdng ứng của các ion Ma+ và X*' do Mx
\ phân li rá. " ’-v-V
Ị Từ (1.4) ta thầyhọng dfộ cKất đã phân li bằng tích’nồng đọ chất điện
ỉ li với độ điện li: ... . .. ...

ỉ 10
p v n = [X*1 = oCmx . T .(1.5)
a có các giá trị dao động từ 0 đến 1: 0 < ạ < 1 ; ......
a = 0 đốỉ vói chất không điện li;
a - 1 đốì vối chất điện li hoàn toàn.

2.2. Hằng số điện ll

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho cân bằng (1 . 1) ta có: ;

r T M - M rx H :
; ịm Í • ;; ; r (1-6)

ỏ đây [i] chỉ nồng độ của cấu tử i trong dung dịch ỏ trạng thíái cân bằng.
ÍT là hằng số điện li nồng độ, phụ thuộc vào bản chất của chất điện li,
vào dung môi, vào nhiệt độ- Trong dung dịch loãng, iC không phụ'thuộc Ị 7
nồng độ chất điện li. Ỹ
Thay (1.5) vào ( 1.6) và chú ý rằng:
L
[MX] = Cmx - [Mft+Ị - Cmx,- oCmx = C(1 - a)

Ta có:
a 2C2
C (\-a )

a 2 _K*
Suy ra: (1.7)
ỉ-a ~ c

[r
Vổi a « \ thì a = J— ( 1 .8)
Vc
Từ biểu thức (1.8) ta thấy:
- Độ điện li tỉ lệ thuận với hằng sô" phân li K. Nếu hằng số" phân li càng
lớn thì chất điện li càng mạnh, phân li càng nhiều. Nếu K càng bé thì chất
điện li càng yếu, càng ít phân li.
- Độ điện li tỉ lệ nghịch với nồng độ. Đổi vổi một chất nỉìất định
(K không đổi) thì trong dung dịch càng loãng, chất điện li phân li càng nhiều.

li
3. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI

3.1. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu


Căn cứ vào độ điện li và hằng sô'điện li mà người ta quy ước phân biệt
ra các chất điện li mạnh và các chất điển li yếu.
Trong dung dịch nước, các chất điện li mạnh gồm:
I - Một số axit vô cơ: HC1, HBr, HI, HSCN, H N 03, HC104, HM n04,
Ị H 2S0 4 (nấc 1)... '
- Các bazơ kiềm và kiềm thổ: LiOH, NaOH, KOH, RbOH, CsOH,
Ba(OH)2, Ca(OH)2.
- Hầu hết các muối tan.
, Các chất còn lại thuộc loại chất điện li yếu hoặc trung bình. Nước là
i chất điện li vô cùng yếu.

ị 3.2. Biểu diễn trạng thái chất điện li trong dung dịch

ị Để cụ thể hoá mức độ phân li của các chất, người ta ‘quý ửổc:
! • Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn, được biểu diên bẵng một
mũi tên hướng từ trái (ghi công thức phân tử của chất điện li) sang phải
(ghi công thức các ion tương ứng). Ví dụ, trong nước sự phân li của Nạ 2S 0 4í
HCIO4, NaOH được biểu diễn như sau:
Nã 2S 0 4 ^ 2N a++ s o ^

HC104 -> H+ + a o ;
~: NaOH -> Na* + OH“ ’
• Các chất điện li yếu phân li một phần, được biểu diễn bằng dấu câ
bằng thuận nghịch (iĩ) giữa các phân tử không phân li và cac ion của chất
điện li. Để đặc trưng định lượng hơn, người ta ghi thêm giá trị K hoặc IgK ỏ
bên phải cân bằng phân li.
, Vídụ:.. \ - ... . • ; .^ . ;
"H ; CH3COOH * H+ + CH3COO" K& = lO -^hoặc lg£a= -4,76 ::i
H?ọ s H++ OH- i£w= ic r 14 hoặc lgỉTw= —14
- Ag(NH3)^ ^ Ag* + 2 NH3 K=1Ọ~7M hoặc ỊgK = -7,24 ;
Đôi khi người ta cũng sử dụng đại lượng pK = -IgK. Dĩ nhiên p it càng
lớn, chất điện li càhg yếu, càng ít phâii lĩ. " ' ’ •
Ví dụ 1.1: Biểu diễn sự phân li của NH 4CI trong dung dịch nưổc.
Biết piTNH: = -lgíra = 9,24.

- NH 4C1 là muối, phân li hoàn toàn: •


nh 4ci -> NH*+cr v ” ’
Ion NH l có pi£ạ = 9,24 là chất điện li yếu:
n h ; ^ n h 3 + H* : 10-9’24

Ví dụ 1.2: Trong dung dịch nưốc, axit fomic HCOOH 2,00ikf ion hoá
95%. Tính piT của HCOOH.
HCOOH * ỉ ư + HCOO" iT = ?

tt j i i f f l O H i - £ - M 5 = 0i0095 / '
^HCOOH 2 100 .

Suy ra [HCOCr] = [H+] = X = 2.0,0095 = 1 ,9 0 4 0 -* '


[HCOOH] ~ 2 —x = 2 - 1,9.1(T2 = 1,981 :; ;
_ [H+][HCOQ-] _ (1,9.X0-2)2 " 82 ' ò_4
[HCOOH] 1,981 'v
Có thể áp dụng công thức (1.7) và suy ra: ■ '

ỈC = C. 2. Í 2i 22ẽ ẽ L = i 82-.-l.Cr4
1 -a 1 -0 ,0 0 9 5

pK* = -lgl,82.10^ = 3,74.

4. Dự ĐOÁN ĐỊNH TÍNH CHIÊU HƯỚNG PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH
CHẤT ĐIỆN LI

4.1. Nguyên tắc chung


Bản chất phản ứng giữa các chất điện li là phản ứng giữa các ion. v ề
nguyên tắc, khi tham gia phản ứrig, các ion kết hợp vổi nh.au (hoặc tương

13
tác với nhau) để tạo thành các sản phẩm kết hợp mới tương ứng với giá trị
xác định của hằng số’cân bằng K của phản ứng.. Nếu K rất lớn thì phần ứng
được coi là xảy ra hoàn toàn. Neil K vô cùng bé thì coi như phản ứng không xảỵ ra.
Trong mọi trường ầợp khác thì mức độ xảy ra của phần ứng phụ thuộc
giá trị hằng sô" cân bằng và nồng độ của các chất phản ứng.

4.2. Các trường hợp không có phản ứng xảy ra

Khi các sản phẩm có thể tạo thành, là chất điện li mạnh thì phản ứng
không xảy ra vì các sản phẩm kết hợp ion sẽ phân li hoàn toàn trỏ lại
thành các ion ban đầu. Ví dụ, NaCl không phản ứng với K N 03:

NaCl -> Na++ c r : • .

KN0 3 -> K+ + NO 3

vì sản phẩm có thể tạo thành là KG1 và NaNQa lai phận lị họàn toàn thành
các ion ban đầu: • •

KC1 -►K+ + Cl"

N aN 0 3 -> N a++ N 0 3'

4.3. Các trưdng hợp cò phản ứng xảy ra :

a. Phản úng tạo thành các sản phẩm ít phân /i


- Phản ứỉiệ tạo thành H 20 ít phân lì
Ví dụ, phản ứng giữa axit và hiđroxit, oxit bazơ và a-xit, ốxit axit và
bazơ kiềm.

Ví dụ: • NaOH + HC1 NaCl + H20

(Na+ + OH- + H++ Cl--> Na++ c r + H 20)

Phương trình phản ứng ion: H++ OH“ -» H20

• CaO + 2HC1 CaCl2 + H20

Phương trình, phản ứng ion: CaO + 2 H+ -> Ca2++ H20 ■

14
• S 0 2 + 2K0H -> K2S 0 3 + H20
(S0 2 + 2 K++ 2 ỌH" -> SO l~ + K + + H 2O)

: ' Phương trình phản ứng ion: S 0 2 + 20H" -> s o 3” + H20

- Phản ứng tạo thành các axỉt ít phân li


Ví dụ, phản ứng giữa một axitmạnh và một. muối của axit yếu hơn:
CHgCOONa + HNOã ^ NaNOa + CH3COOH

(Na++ CH3COO- + H++ NO3 Na+ + NO" + CH3COOH)


Phương trình phản ứng ion: H++ CH3COO- -» CH3GOOH

- Phản ứng tạo thành các phức chất ít phần li

r Ví dụ: C11SO4 + 4NH, -> Cu(NH3) ỉ+ + s o ỉ" : ^


V Phương trinh phần ứng ion: Cu2* + 4NH3-> CuíNHa) ^!.

b. Phản ứtìg tạo thành các hợp chất ít tan

Ví dụ: AgN0 3 + KI A gli + KNO3

. . AgNỌ3 ^ .Ag^ + N O j . . ._

; •■ rí KI K+ + I- . ; ;.Ị 0K:> . . •
Ag+ + ■ I~ A g ĩi

Ag++ NO- + K++ I~ . A glị + K* + Npà %


;

Phương trình phản ứng ion: Ag++ !"->• A gli , •


. (dấu ị chỉ kết tủa ít tan)

cs Ptian ứng kèm theo sựthoát chất khí

Vi dụ; 2HC1 + Na2S 0 3 2 NaCl + H2S 0 3


L—— ►so2T+..H20
2H++ 2 C1-+ 2Na++ so*--* 2Na++ 2C r + H 2S 0 3
f— ►S 0 2t + h 20
Phương trình phản ứng ion: SO3 + 2H+ -» S 0 2t + H20
Ồ đây, mối đầu là sự tạo thành axit suníurơ H 2SO3 ít phan li, ít bền, tự
phân huỷ thành S 0 2 bay ra và H 20 , do đó phản ứng xảy ra càng .mạnh hơn.

d. Phán útĩg kèm theó sự thay đổi trạng thái oxi họá

Ví dụ:- FeClă + SnCl2 FếCl2 + SnCl4 ■;


(Fe3+ + 3C1" + Sn2+ + 2 C 1 " F e 2+ + 2 GJ- + Sn4+ + 4Cr>
... Sn2^ S n 4+-+2e • •
2 X Ị-Fe3++ e -> F ẹ 2+. '. v; . r ;; ■
Phương trình phản ứng iọn: Sn2* t 2Fe3+ 7-» Sn4+ + 2Fẹ2+ ;
Phản ứng xảy rà được do sự tạo thành các trạng thái ọxi hoắ khác với
các trạng thái ban đầu.
Để đánh giá định lượng mức;độ xảy ra giữa các phản ứng cận dựa vào
các định luật cơ bản của Hoá học: định luật hợp thức, các định luật bảo
toàn vật chất và định luật tác diỊrig khôi ĩứợng: ""

§2. CÁC Đ ỊN H LUẬT C ơ BẢN CỦẰ HOÁ HỌC


ÁP DỰNG CHO CÁC HỆ TRONG DUN G DỊCH CHAT Đ IỆ N LI

1. ĐỊNH LUẬT HỢP THỨC (TỈ LƯỢNG) .

1.1. Toạ độ phản ứng :::

Đối với một phản ứng đã cho thì tỉ số giữa độ biến đổi móỉ Khi (háy độ
biến đổi nồng độ mol ầCít nếu thể tích hỗn hợp .phản, ứng rlà khộng,đổi)
với hệ sô' hợp thức Vị của cấu tỏ tương ứng là giống nhau đốỉ với mọi chất
phản ứng.
Tỉ số này đửbc gọi iẵ toạ độ phản ứng ệ :

16
hoặc X = —L (1.10)
' v‘
Từ (1.9) và (1.10) ta rút ra độ biến đổi số moỉ Aĩii (hoặc độ biến đổi nồng
độ ACj) của cấu tử tham gia phản ứng:
(1.11)

( 1. 12)

Từ (1.11) và (112) ta thấy An (AC) càng lớn khi toạ độ phản ứng
càng lớn. Nhữ vậy tọa. độ .phản ứng đặc trưng cho mức độ hoàn toàn của
phản ứng.
Nếu kí hiệu 71?; (hoặc Cị) là số moí (hoặc nồng độ) ban đầu (trưổc khi
phản ứng xảy ra) thi số moi ĩiị (họặc riồng độ Ci) của. chất sau khi phảnứng
xảy ra là:
: " • Ui = 71° + Aĩii (1.13)

Ci= Ợ 4- ACi

ở đầy, Aĩiị, ACị < 0 đối với các chất đầu và ÁTiị, ACị > 0 đối với các chất
tạo thành sau phản ứng! • ri ; .
Để chơ tiện, ta quy ước đặt Vi có dấu âm đối với các chất đầu vấ Vi có
dấu dương đối với các chất cuối.
Ví dụ 1.3: Xét phản ứng Fe30 4(r) + 400(14 -> 3Few + 4ỜƠ2<k)
Từ 0,2 moi Fe30 4 và 0,5 moi c o tạo ra được 0,3 moi Fe.
Hãy tính số’mol của cầc câụ tử khấc tại thời điểm đỏ.
Fe 30 4(r) + 4CO(k) 3Fe(r) + 4 CQ2(k)
Hệ sô" hợp thức, 14 . -1 -4 3 4
SỐ mol ban đầu, nf 0,2 0,5 0 "0
Sốm oỉ sau phản ứng, ĩii ? ? 0,3 ?
Độ biến đổi sô"moỉy Aỉiị -0,1.1 •' -0,1.4 0,3 0 ,:

Toạ độ phản ứng: ặ = = 0 ,1 (tính đối với Fe)


3
Độ biến đểi số moh Anco - 0,1.4 = 0,4; Ànco = 0,1 .(-4) - -0,4;

17
2.HHPT-A
AraF^o+ = 0fl.( - l) = - 0 ,l.
Số mol sau phản ứng: nco =0,4; nco = 0,5 - 0,4 = 0,1;

nFe,0<= ° ’2 - ° ’1 = °>i; %e = 0,3.


Ví dụ 1.4: KM n0 4 phản ứng với KBr thẹo phương trình:
' 2MnO" + 10B r + 16H+-> 2Mn2++ 5Br2 + 8H20
Nồng độ các chất trước pliản ứng: . . -
= 0,050m ; C ^r = 0,200M; e^= 0,80M . - : ^

Tính nồng độ các ion trong đung dịch khi nồng độ Br2 bằng 0 ,0 Q8M.

5 5

2MnO; + 10Br“ + 16H+ -> 2 Mn2+ + 5Br2 + 8H20

c° 0,050 0,200 0,80


AC -0,0016.2 0,0016.10 -0,0016.16 0,0016.2 0,00;16.5.
c 0,0468 0,184 0,774 0,0032 .0,0080
Vậy: CM.0. = 0,0468iW; CBr = 0,184M; CH, = 0,774M; CM- = 0.0032M.

1.2, Toạ độ cực đại


• Đối vối một 'Cấu.tử phản ứng hiệu suất tham giạ phản ứng đạt cực đai
khi số moỉ hoặc nồng độ (con lại) của cấu tử này triệt .tiêu (n = 0 Ịtxoặc
c = 0). Ta nói toạ độ của câu tử đó đạt giá trị cực đại!
Đối với cấủ tử i:

V,

Khi 7iị-> 0 thì ịi (4i)m« =—^i- hoặc

Ci -> 0 thì Xị (Xj),


y,-

18
2.HHPT-B
Bởi vì đối với các chất phản ứng (chất đầu) Vị < 0 nên (£i)max va friX
đềụ dương. Ta có thể viết:

(£) G°
vsi/max = lI i I V ị1< 0 hoăc
* v Ị' max
( X j ) m „ =
' I V- < 0
~ Ị

• N

• Phản ứng sẽ dừng lại khi nồng độ của một trong các chất phản ứng
bằng không. Nhứ vậy toạ độ cực đạí của phản ứng chính’là giá trị bé nhất
trong sô' cácc giá trị cực đại tính đối với từng chất phản ứng.

= mÌn||Ệ V,^< °Ị h°ặc *„,ax = m in jj^ •<oỊ (1.14)

Ví dụ 1.5: Xét hỗn hợp phản ứng gồm Cr20 ị 0 ,10M, NO 2 0,12My H+0,40M.

3NO- + Cr20?- + 8 H+ -> 3NO" + 2Cr3+ + 4H20

Vi “3 -1 -8 3 2
C? 0,12 0,10 0,40.
Ac —Bx -X
-X - 8-8x
x. . : -3x . 2x .
C;. 0,12-3* 0 , 10-* 0,40-8* - 3x 2x ,
X = toạ độ phản ứng ••
Nồng độ H20 được coi là khôngđổi, vì nưóc là dung .môi.. '.-iiiS
■•••■ Phản ứng đạt hiệu suất cao nhất nên sau phản ứng, nồng độ cắc chất
đầu được triệt tiêu. '; 1

ĐỐI vói NO" 0,12 - 3x = 0 x= °-’12 “ 0,040


3

C e j O ^ - 0 , 1 0 - X = 0 X = 0,10

_ 0,40 _
H+ 0,40 - &c = 0 X = V= 0,050
8

Như vậy xmìK = %N0: = 0 ,04 và phản ứng sẽ diễn ra cho đến khi hết ion N O j.
1.3. Thành phần giới hạn

T hành p h ầ n giới h ạ n (TPGH) là thành phần của hệ sau khi phản ửng
xảy ra vối to ạ độ cực đại.
Trong phản ứng ỏ ví dụ 1.4, nếu thay X = 0,040 ta sẽ đữợc:
- % = 0; C = 0 ,1 0-0,04 = 0,060M;

CH. = 0,40 - 8.0,04 = 0,080M; và CN0. = 3,0,04 -.0,12 m

và CC3. = 2.0,04 = 0,08ÓM ■ / : '

TPGH cũng đồng thÒỊ là thành phần cân bằng nếu sau phản ứng chỉnh
vừa xét các cấu tử không tham gỉa vào bất kì phản ứng phụ nào khác.
Trong ví dụ 1.5, TPGH khác thành phần cân bằng, vì các chất sẽ tiếp tục
tham gia vào các quá trình phụ khác: -
;Cr20?~ + H20 t; 2H O O ;

Cr3+ + H20 ÍỊ CrOH2++ H+

2. ĐỊNH LUẬT BẲO TOÀN VẬT CHẤT

2.1. Định luật bảo toàn nồng độ


Một trong các dạng quan trọng của định luật bảo toàn vật chất áp- đụng
cho hệ các chất điện li là định luật bảo toàn nồng độ. .
a. Biểu diễn nồng độ trong dung địch
Trongrdung dịeh các chất điện li, nồng độ các châV thường được biểu
diễn theo nồng độ mol. Có một số quy ước: :; ; -■■■;
—Nồng độ gốc Co là nồng đợ của chất trước khi đưa vào hỗn hợp phản ứng;
- Nồng độ ban đầu c° là nồng độ của chất ỏ trong hỗn hợp, trứổc khi
phản ứng xảy ra
n V
(1.15)
' • j ' 1
Vị là thể tích của dung dịch chứa cấu tử i, được đưa vào hỗn hợp phản ứng:
EVj là tổng thể tích cua hon hớp.

20
Nồng độ ban đầu c chỉ nồng.độ của các chất sạu khi- phản ứụg-xảy ra
(hoàn toàn) nhưng hệ chưa đạt cân bằng. Trong trựòng hợp không có phản
ớĩịg xảy ra thì c và c° .chỉ là một. Nồng độ cân bằng [ ]. Ịà nồng độ của chạt
Ổtrong dung dịch sau khi hệ đạt tối trạng thái cân bằng.

Ví dụ 1.6: Trộn 10,00 mi dung dịch NaCl 0 ,012 M với 5,00 ml AgN0 3
0 ,02 IM’, ở đây, nồng độ gốc: CpNaC1 = 0,012; COAgNOa = 0,021.

Nồng đô ban đầu: CJJ C1 = ò,Ó080ikf


NaC' 10,00 + 5,00

«0 . 0,021.5,00 _

NaCl -» Nạ+ + Cl“ . V . ;;


AgN0 3 -> Ag* + NOg
Ag++ c r -> AgCli ., . ;
C ^ = C ^.= CSaa=0,008pM; . ”

. . ^ = CN o , - ^ o a= 0 5(K)70M : : : 7

Phản ứng: Ag+ + Cl~ ->


c° 0,0070 0,0080
AC -0,0070 -0,0070'
c 0,0010

Câu bằng: cr jK: = 1.10-

c . 0,9010
[] (0,0010 + x)

Nồng độ cân bằng: [Na+] = += Ó,0080ikT'

[N 0 3-] = C"0. = 0>0070M ;.

[Ag+] =*.< C ^ ; [Cl-] = (0,010+ x) > Ccr

21
b. Định luật bảo toàn nống độ ban đầu

Dạng thuận tiện nhất của định luật bảo toàn vật chất áp dụng chó
đung dịch các chất điện li là định luật bảo toàn nồng độ (ĐLBTNĐ) bán
đầu. Theo định luật này, nồng độ ban đầu của một cấu tử bằng tổng nồng
độ cân bằng: của các dạng tồn tại của cậu tả đó có mặt trong dung dịch.
Trong trường hợp khi cấu tỏ ban đầu tồn tại ỗ dạng đơn nhân,; còn ỏ.trạng
thái cân bằng lại có dạng liên hợp (đa nhân) thì trong biểu thức ĐLBTNĐ
ban đầu, nồng độ của dạng, liên hợp phai nhân vối hệ số tương ứng. ,
Ví dụ 1.7: Biểu diễn ĐLBTNĐ ban đầu đốĩ với các ion K+ và CrO*'trong
dung dịch K2C r0 4 0 , 1-M khi có mặt axit mạnh, biết rằng trong dung dịch,
crom tồn tại dưới các dạng CrO<", HCrO“ , Cr2C>7~.
Biểu thức ĐLBTNĐ đối với K+:

CKr” 2CKíCroH- 0 ,2 - [ K ]
Biểu thức ĐLBTNĐ đôi vối ion CrO<":

Ccr0ĩ- = CK*cr0, = 0.1 = [CrOj-] + [HCrO;3 + 2 [Cr2C>n


, .. ccH u .
Vi dụ 1.8: Biểu diễn ĐLBTNĐ ban đầu đôì với Fe3+và Cl" trong dung dịch
FeCl3, biết rằng Fe tồn tại dưới các dạng Fe3+, FeOH2+, Fe(OH)2 , Fe 2(OH)2*,
FeCl2+, FeCl2\ F e C l 3,H[FeCl4]. / "
Biểu thức ĐLBTNĐ đối với ion Fe3V:
C'pe- = C Ị ^ = [Fe3+] + [FeOH2+] + [Fe(OH)2+] + 2[Fe 2(OH)r ] *

+ [FeCl21 + [FeCl2+] + [FeCU + [FeCl;].

Ccr = 3 C jeC1:( = [C1-] + [FeCl2+] + 2[FeC i;i+ 3[FeCy + 4[FeCl;].

2.2. Định luật bảo toàn điện tích

Định luật bảo toàn điện tích (ĐLBTĐT) dựa trền nguyên tắc các dung
dịch có tính trung hoà điện: Tổng điện tích ầm của các anion phải bằng
tổng diện tích dương của các cation. Điện tích của mỗi loại ion bằng tích
nồng độ cân bằng [i] với điện tích. Zị của ion tương ứng:

22
■ - S[i]Zi = 0 (1.16)
Ví dụ 1.9: Biểu diễn ĐLBTĐT đối với dung dịch K2C r0 4 khi có mặt axit
HC104! Trorig dung dịch có mặt các iòn H*; ỐH' (của nước); c i b ^ K \
CrO2/-, HCrO-, CrOị-.

[HI + [KI = [OH-] + [C10;i + [HCrO;] + 2[CrOf ] + 2[Cr20 ;-j

Ngoài ra, còn một số dạng khác của định luật bảo toàn vật chất như
định luật bảo toàn proton, định luật bảò toăn electron sẽ được xét đến trong các
chương sau. . ;. ; ,

3. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHổI LựỢNG

- 3.1. Cân bằng và hòạt độ ’:


Đôi với phản ứng tổng quát:
'7 oA-t ốB (1.17)
khi đạt tới trạng thái cân bằng thì tẩ có biểu thức định luật tác dụng
khối lượng (ĐLTDKL): • ;r : .. .. . . ;;

U.18)

trọng đó, K là hằng số cân bằng .nhiệt động, chi phụ thuộc nhiệt độ, bản
chất của các chất phản ứng và dung môi, hầu như không phụ thuộc áp suất
và thành phần của hệ; : . ';
1 (i) chỉ hoạt độ của cấu tử i.
Trong các ừ-ường hợp khác nhau} hoạt độ thường được chuẩn hoá như
sau: ' { • .ị'

• Trong các dung dịch loãng, hoạt độ của các ion và các phân tử đểu
bằng nồng độ mol của chúng (một cách nghiêm ngặt'thì hoạt độ chỉ bằng
nồng độ trong đung.địch vô cùng loãng).: ;.j ; .
• Trong các dung dịch loãng; hoạt độ của dung môi bằng phân sô" moỉ
của dung môi và bằng đơn vị. ■ •• -;
• Các chất rắn nguyên chất hoặc chất lỏng nguyên chất nằm cân bằng
vối dung dịch: đều có hoạt độ bằng đơn vị.

23
• Các chất khí nằm cân bằng với đutig dịch đều có hoạt độ (hoạt áp)
bằng áp suất riêng phần của mỗi khí.
• Hoạt độ của moi cấu tử trong hỗn hợp chất lỏng gần bằng phạn sộ'
moỉ của từng cấu tử.

3.2. Hệ số hoạt độ

Hoạt độ liên hệ vổi nồng độ bởi biểu thức:

• (i) r [i] fi • ' ’’- ^ 4 « (1,19)


/i là hệ sô" hoạt độ của cấu tử i. Trong Hoá học Phân tích, thường biểũ
diễn hoạt độ và nồng độ theo thang m o iu và hệ số hoạt độ bằng chữ / 1.
Hệ số hoạt độ của các ion phản ánh tương tác tĩnh điện, của các ion vổi
nhau, vì vậy nó phụ thuộc sự có mặt của các iọn trọng dung dịch, thể hiện
qua đại lượng “lực ion” I: .V

í= 4 i i i r z r ( 1 -20 )
; • ; =; . ;;

[j] là nồng độ của ion j (bất kì) vối điện tích Zj.
Trong các dung dịch loãng (7 < 0,001) cò thể đánh giá hệ số hoạt độ theo
phương trình gần đúng của Đờbai ~ Hucken (Debye - Hiickel):

■■■ . ;

A là hằng số phụ thuộc bản chất của đung m ôi;và nhiệt :độ. Trong
dung dịch nước ỏ 25°c A = 0,5115, vì vậy có thể Viet biểủ thức (1;21) ở dạng
gần đúng: .

ig/;= -0,5Z *V 7 (1:22)

0 các -lực ion cao hơn: phải- dùng các vCÔỊỊg ĩhđc kinh nghiệm có đư
thềm các số hạng hiệu chỉnh khác nhau. Ví-dụ, công thức Đêvit (Davỉeâ):

ii-/; = -AZ; ^ _ - 0 ,2 /' :v: , (1.23)


ụ +J ĩ
có thể áp dụng gần đúng cho đến lực ion I = 0,1 hoặc cao hơri một ít.

24
Ví dụ Ị .10: Tính hoạt độ của ion H+ trong dung dịch HC1 0,001 OM.
HC1 H* + Cl-
. 0,0010
- 0,0010 0,0010

/ = —([H+].l 2 + [C11-12) = 0,0010

Áp dụng ( 1 .22 ) ta có: 1 .ọ; ^, ,


V h + = - 0 ,5 . 12yjOjQQlQ = -0,0158 ;; '

fit* - 0,964 • V- - ::
,vv. ; (H+) = [H+] f ÌV = 0,964.10-3 = 9,64. l e m .

Ví dụ ỉ l í l : Tính hệ số hoạt độ củạ ion H* trong dung dịch HC1 0,0


và N aN 0 3 0 090M.
HC1 ■ 4 H+ + ' Cl-
0,010 0,0Ị0
NaNOg -» Na" + .. NO;

0,090 . 0,090

Lực ion 1= —(0,01 + 0,01 + 0,09 + 0,09) = o ạo

Theo công thức Đêvit:

lg/„. = -0,5 - xĩp L - 0 ,2 0,10 =-0,11


H 1+VÕĨÕ

’« /•„. = 0,776*0,78

(K24)
Đặt

[PĨW _g (1.25)
M "[*r

ta rút ra: - (1.26)

được gọi là hằng SỐcân bằng nồng độ. Đại lượng nằy phụ'thuộc các
giá trị hệ sô' hoạt độ của các cấu tử tham gia phản ứng, tức phụ thuộc lực
ion của dung dịch. Nếu chấp nhận gần đúng các giá trị'hệ sô' hoạt độ bẵng
đơn vị (chỉ đúng trong dung dịch vô cùng loãng !) thì: ••.
(1.27)
Để tính chính xác phải đánh giá các giá trị hệ sô" ho.ạt độ rồi dụng
(1.26) để chuyển i f 'sáng ÍT và sau áo tính cấn bằng theo nồi\g độ.4
Ví du 1.12: Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch CH3CỌOH 0,1 OM ở

CH 3COOH ^ CH 3COO" + H+ 1 K= ìcr 4-76


Theo kết quả tính trong ví dụ 1.10 tiiì:
4 = /cHncoo- =0,776 ;/ CHaCOOH=1 (chất không điện li)

ÍT = l t r 1’76. — ———^ = 2,89 10"3 -» piT = 4,54


(0,776)
Đặt [H+] = [CH3COO-] = z; [CH3COOH] = 0,1 - X

ta có — ^ — = 2.89.1CT5 ; r ”- ,
0,1 - X

Suy ra X = [H+j = 1,70. ĩó^iií.


Phép tính không kể đến lực ion chó ta [H+] « 1,32.10"3!
Trong thực tế do không biết chính xẩc lực ion hốặc đo yêu cầủ của việc
tính toán chỉ là định hướng để giải thích hiện tượng,.1người ta thưống chấp
nhận điều kiện (1.27) và tính toán cấn bạng theo nồng độ.
Trong giáo trình này, để ’đơn giản-yắ dễ dàng cho ngươi học, chúng tôi
thực hiện việc tính gần đúng vối chấp nhận K? - K.

26
3.4. Biểu diễn định luật tác dụng khối lượng đối với một số dạng
cân bằng thường gặp

a. Cân bang axit - bazơ


- Cân bằng phân ỉi của ax.it ••• ' -r . - y

HA i; H+ + A- 1.
: - .,r - Ẩ- z (ỈÍA) -
KAìằ hằng số”phần li axit (hay gọi tắt là hằng sổTaxit).
- Cân bằhgphân li của bazơ • ;i -' ' ' -

B + Iĩ;() u HB’ ! ÓH- ■ ' ẳ; = S IO S ÍL I


. ',,v . ° •• (B)
Kb là hằng số' phân li bazơ (hằng số bằzờ) . M '^
b. Cân bằng tạo phúc

Ag+ + NH 3 Í5 AgNH: ' " k,= (~ f NH3}-


, V--V , Vì ■■ ỉ ^ .... .... .(Ag+)(NH3)

AgNH: + NH 3 ^ Ag(NH3)2+ k 2= ^AgNH3>2y


r - : •. 3 2 .. ; : ... 2 . (AgNHj)(NH3)

k v k2 là hằng số’tạo thành từng' nấc của cácr phức chấtAgNHgVà


Ag(NH3);. ^

Fe3+ + OH- ^ FeOH2* ; ' ẤM


- (Fe 3+)(OH-)

Pe3+ + 20H- £*■ Fe(OH): p2 •=


2. ; (Fe )(0H")
ìv A là hằng:số tạo thành tổng.hợp của các p;h ức;chất FẹOH2+ và
Fe(OH)j. * •.

c. Cân bằng tạo hợp chất ít tan


AgCli Ag++ c r '• Ka=(Ag+)(C1-)
Ks là tích số tan của AgCl.

27
r
d. Cân bằng phân bố
T • • '"7
=?*:" I j'5-< (l2)be.tten
-*-2(nước) ^ ir2(benzen) -^-D

K d là hằng số phân bố của I 2 giữa benzen và nước. ■ '

3.5. Tổ hợp cân bằng - á -ÍT


Trong cẩc bảng tra cứu, người ta cho giá trị hằng sô" của các cân bằng
đơn giản. Trong thực tế, chúng ta thường; gặp cáé'cân.bằng:phức;tạp hơn
được tổ hợp từ các cân bằng riêng lẻ. Sau đây là một số’ỴÍ<ặụ tổ hợp. .
a. .Biẹúidiễn cân bằng theo chiệu nghịch
Quá trình thuận: HA H+ + A_ Ka
Quá trình nghịch: H+/Ị-.Ạ" HẠ fíii T.? * ...... M

...... ... ...3 _ . .IHA] , |H TJ[A 'J) ^ - ■


Ạ: [H+][A-] t [HA] J r _ T .7 V
Nhừ vậy hằng số của cân bằng nghịch bằng giã trị nghịch đảo hằng sô
của quá trình thuận.

. Ví dụ ì: 13: Ag++ NH 3 AgNHg kị == 103


10 ’32
Ị ,r l '
•'. ; 'AgNHg ĩ=ĩ Ag* + NH 3 - ; iT= %l = 10-

b. Cộng cân bằng


Cho ’ M,* Ả " s MA •••;.: - .. kx , - (1.28)
MA + M A 2 k2 (1.29)
Tính hằng sô' cấn bằng của ,. - ,,
1 M + 2A ^ M A 2 y?2 (1.30)
; Cân bằng (1.30) thu đượe khi cộng vế thèo vế của cáe.cân bằng' (1.28) và
(1.29) đồng thời loại bỏ số hạng MA cùng có m ặt ở cả hai vế: - ;••• :
M + A SM A .... v
+
MẠ + A ^M A a V fc2
M + 2A íĩ NỊÀ2 . :p2

28
[m a 2] [m a 2Ị [MAj
A [M][Ar [MA][A] [M][A] ,

Hằng số cả a cân bằng tổ hợp khỉ cộng các cân bằng với nhaú bằng tích
các hằng sô'của các cản bằng riêng ỉẻ.

Ví dụ 1.14: • ;

H2C0 3 5 H+ + HCO3 M. K,
HCO 3 ; í? 'H ++ c o ị- -ỵ -% ~Ị - ^ ;

H 2C 0 3 2 H* + c o ị- y K^ ' .V-

K = K xK2 = ÌO-*’35.1(T10’33 = 10-16;68

Ví dụ 1.15: Đánh giá hằng sô" cân b ằ ĩỊg tạo phức hiđroxo 'Pi của Fe3+

Fe3* + H20 ÍỊ FeOH2+ H+ *A ■ r j (1)

biết Fe3+ + OH- FeOH2+ ; lgA = 11,83 ' (2)

' Đe cổ đừcỊc ( 1) cần tổ hợp (2) vôi cân bằng p ĩĩân licủ ã nước:'

H20 s OH; ; l( r u

Fe3* + OH“ £► FeOH2+ ...jr Ạ = lp 11’83

Fe3+ + H20 15 FeOH2+ + H+ *A

^ ” I 0 n'83.i0 :w = 10"217. :; r,

Trong các sách tra cứu, thay cha/?của phức hiđroxo thườngcho *p.

c. Nhân cân bằng với m ậ t thùầ s ố n tương đương vối việccộngnlần


cửá cân bằng đồ: J ; - - • - ;■ -—
Nhân cân bằng M + X iĩM X yổj vối 71 ~

29
tương đương với: M + X Í5 MX Ạ

M + X MX Ã
nM + nX ^ nMX

(1.31)
Như vậy, khi nhân một cân bằng vởi một thừạ sô”Ạ thì hcing SQ của cân
bằng tổ hợp bằng hằng số của cân bằng gôc ỉuỹ thừa n lần (hayjogarit của
hằng số cân bằng tổ hợp bằng n lần logarit của hằng số cân bằng gốc).

Ví dụ 1.16: Đánh giá hằng sô" cân bằng của phản ứng:

ZnS4- + 2CH3COOH ^ Zn2++ 2CH3CaO" + H2S t


Z n S l' ’’ ' S Z n 2* + S2- v ' 'ìg K s^-24,7
2 XI CH;ịCOOH i? CHãCOO- + H" 2ỉgKa= (~A,76).2

H++ s 2" ;, . j ; ^HS~ -.. V ... ~ lg ^ 2 = 12,9 .

HS~ + H+ ^ H2S -lgíral = 7,02

ZnS-l + 2CH:,COOH i Zn2++ 2CH^COO- + H ,s Igk


, ígK = lgZfs + 2ìgKa- ìgK^ - lgifBl = -14,3 ^
; ; ■ - ■■ .. •• .* .. •
• KayK= KT14*3. — . . . ... ......

§3. ĐÁNH GIÁ GẦN Đ Ú N G THÀNH PHAN c â n b a n g


>: TRONG DUNG DỊCH 1

Để icểt luặn về những dự đoán và giải thích các hiện tượng xảy ra. trong
dung dịch, người ta thường phải tính nồng độ cân bằng (tính cân bằng) của
các cấu tử tham gia phản ứng.
I. NGUYÊN TẮC CHƯNG VỂ TÍNH THÀNH PHAN c â n bang
TRONG DUNG DỊCH
Để tính thành phần cân bằng (gọi tắt là tính cân bằng) trong dung dịch
cần thực hiện theo các bước sau:
1 . Mô tả đầy dủ các cân bằng có thể xảỵ ra.
2. Thiết lập các phương trình liên hệ giữa các cấu tử có mặt (dựa vào
các định luật cơ sở của Hoá học).
3. Tổ hđp một cách hợp lí các phương trình thu được và giải để tìm
nghiệm (là nồng độ của một cấu tử nào đó) và từ đó suy ra thành phần cân
bằng của dung dịch.

II. TÍNH GẦN ĐÚNG KHI HỆ CHỈ CÓ MỘT CÂN BẠNG CHỦ YẾU
Trong trường hợp đơn giản thường gặp khi hệ chỉ có một cân bằng duy
nhất thì có thể tổ hợp ĐLBTNĐ vổị ĐLTDKL để tính nồng độ.cân bằrig của
các cấu tử. ‘
Chẳng hạn, trong dung dịch MX c moỉíì chi có cân bằhgr í. r. ,

M X íĩM n++Xn- K. (1.32)


; Theọ ĐLBTNĐ đốĩ vối MX ta có:
Cmx = [Mn+]. + [MX] = c (1.33)
hay [MX] = C -[M "1 < (1.34)

Theo biểu thức ĐLTDKL áp dụng cho (1.32) ta có:

(1.35)

Đặt toạ độ phản ứng bằng X ta có:


[X*-] = ỊM”*] = X (1.36)
Thay (1.34) và (1.36) vào (1.35) ta có:

=K (1.37)

Giải phương trình (1.37) cho phép đánh giá X và từ (1.34), (1.36) tính
được nồng độ cân bằng của các phần tỏ trong dung dịch.

31
Để cho tiện, ta ghi sơ đồ tính như trong các ví dụ (1.3) và (1.4) như sau*:
Cân bằng MX Mn+ + X*- K :: •' : : " ■
-
Nồng độ ban đầu c
Ac -X X X

[] C-x X X

toạ độ phản ứng: X . ...

ĐLTDKL: -~ -= K

nếu x « c (khi K rấ t bé) • A-;-:-

thì ^- — = K U x= JẼ ẽ\ r : ' - ...


c
- ■ Ví dụ 1:17: Tính nồng độ cân bằng của các phần tử trong dung dịch
HCN 0,01 OM . . •
Trong dung, dịch có cân bằng:
- H C N SW + C N - ' lgKa = -9,35
Bởi vì K&rấ t bé ( 10-9,35) nên sự phân li của HCN xảy ra khổng đằng kể.
Vối toạ độ phản ứng X ta có: '
HÒN H+ + CN- . i?a = 10"9-35
c 0,010 . — ... V-:
AC -X X X

•[] 0,010 —X X X

= 10~9,35 •• • -•
0,010 - X
Vối X « 0,010 ta có:

* = 7 i 0 "9-35a 0"2 = 10”5’675 < 0 , 010

I ■* Sơ đồ này do giáo sư N .p kam ar đưa ra đầu tiên để tính cân bằng ion (nám 1955), vì vây
Ị có thể gọi tắt là sơ đồ Kàmár. :

32
Vậy ta chấp nhận X = [H+] = [CN~] = 10"3’675 = 2,11.10~*M

[CN~] = 0,010 - X - 0,01 OAf

Trong trường hợp K rất lớn nghĩa là phản ứng xảy ra rất mạnh theo
chiều thuận thì cần xác định TPGH và tính theo cận bằng ngược với cân
b ằ n g đã cho. .

Ví dụ 1.18: Tính cân bằng trong dung dịch Fe3+ 0,010Ạf ỵà Sn2+ 0,010M
òpH = 0 ([H*] = 'lM).
Trong dung dịch xảy ra cân bằng chủ yêu sạu đây:
Sn2++ 2Fe3+ íĩ Sn4++ 2Fe2+ lgK=21 (1)

K rất lớn, coi như phản ứng xảy ra hoan toàn. Cần xác định TPGH.
Sn2+ + 2Fe3+ - > ;Sn4* 2Fe2+ ..

..... c° •. 0,010 0,010 - :V xma:c = M Ỉ 2 - 0,OỌ5_-


2
AC -0,005 -0,010
c 0,005 - -0,005 0,010
Cân bằng có thể có là cân bằng ngược với (1)
Sn4+ + 2Fe2+ Í5 Sn2++ 2Fe3+ ìgK = ~21
c Õ.IO-3 0,010 5.10-3 toạ độ phản ứng: X
[] (b .lữ ^ -x ) (0,010-2 x ) (5.10-® + x) 2x
_ ( 2 x f ( 5.10^+ x)
Theo ĐLTDKL: ;...- 7 -* Y , I----- — 10“21 -> 2x = 10“12’0 = [Fe3+]
(5 .K)-3 - x ) ( 0 ,0 1 0 -2 * )^

[Fe2+]= 0,010 - 2* = 0,010M;


[Sn2+] = 5.10-3 + x = 5.1 Ơ^M; [Sn4+] = 5.1 (r 3 - * = 5.1 0~*M.
* Cũng có thể tính trực tiếp từ cân bằníg (1). Bỏi vì K rất lởn nên chọn ẩn số ỏ vế trái
của phương trình.

. Hệ số’của Fe3+ lớn hdn của Su2* (*ra8Xcủa Fe3* bé hdn, - — P— = 0,005),
______ vì vây
vậ nên
2
chọn [Fe3+] làm ẩn số, [Fe3+] = 2y

33
3:HHPT-A
Sir* + 2Fe-> SnJ 2Fe2* K = 10'-'

c 0,010 0,010

AC -(5.10 n-y> 0,010 - 2 y 5 .1 0 3- ỵ 2(5.10 "- y )

[] 0,010-(5.10 *-y) 2y , i-: ỗ.io^-ỵ 2(5:10 ?- - y )

Toạ dộ phản ứng = 2 : 2 1 H z Ễ z = 5.10 3 - y

Theo ĐLTDKL: :(5-10 1 - y ) -2" •_ lQi» r■'"-'■


(2y)'(õ.lOri + y) - -

Điều kiện tính gần đúng: y « 5.10 '1

. 2y ~ 1J 10 "’.2 .^5.10" ị2 = 10 l' r> _ : -

■2y « 0,005 nên có thể chấp hhạn cách giải-gan đúng trẽn.' --

,Vậỵ:_[Fe3+] = 10/12:WM; [Fe-+] = O.OlOftf; [Sn^] = ỗ.cucr^ỵa (Sn21 =

Thực tế coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn.


TÓM TẮT CHƯƠNG 1

1. Trong dung dịch nước, các chất điện li được phân ra thành các chất đỉện li
mạnh, phân li hoàn toàn (->) vàcáe chất điệnìi yếu phârí li một phẳn (^). 0;
Tương tác giữa các chất'điện li là tương 'tác giữa cảc io n 'để tạo thành
các sản phẩm ít phân li (H20 ; các axit, bazơ yếu, các phức chất, các hợp
chất ít tan) và các sản phẩm òxi hoá - khử.

2 . Để giải đoán bán định lượng và định lượng phản ứng xảy ra trong
dung dịch phải dựa vào các định luật cơ bản của Hoá học:
- Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu (ĐLBTNĐ): Nồng độ ban đầu
của cấu tử i . ( ; Cị) bằng tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn tại cửa
cấu tử i trong dung dịch.
- Định luật hợp thức được sử dụng để tính thành phần của các cấu tử
theo hệ sô'hợp thức của phương trình phản ứng.
Toạ độ phản ứng (%, x) chung cho mọi chất phản ứng.

Vi Vi
Biết toạ độ phản ứng có thể-tính thành phần sau phản ứng.

ĩiị = riị + An*t; Cj = Cj° + ACj (với ỈA < 0 đốì với chất đầu và V. > 0 đôì với
chất cuối)
Toạ độ cực đại chỉ mức độ hoàn toàn củạ phản ứng.

í c? . ] í c°
= min j g j l n < o Ị ; ^ = min ị ^ K <0

Thành phần giới hạn (TPGH) chỉ thành phần hỗri hợp sàu khi phản
ứng đã xảy ra với toạ độ cực đại. Chỉ xác định TPGH khi phản ứng được coi là
xảy ra hoàn toàn.

3-5
- Định luật tác dụng khôĩ lượng ĐLTDKL biểu diễn theo hoạt độ.
Trong trường hợp tính gần đúng khi coi hệ số hoạt độ bằng 1 thì hằng số
cân bằng được coi là hằng số’cân bằng nồng độ.
. - Các hằng số cân bằngrcủá các quá trìrih phức tạp được tính bằng cách
tổ hợp từ các cân bằng đơn giản.
3. - Trong trượng hợp đơn giản khị hệ chỉ có một cân bằng duy nhất thì
có thể tính cận bằng theo ĐLTDKL áp íỉụng cho cân bằng đó. ■
- Khi: hằng số cân bằng rấ t 1ỚỊ1 thì, cần xác định, thạnh phần gỊỚỊ hạn
trưởc khi tính toán theo cân bằng đã đựơc mô tả. r . ; _
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1 .1 . Mô tả các quá trình phân li và viết phượng trình ion của các phản ứng
có thể xảy ra trong dung dịch nước của cac chất sau:
ă) NaCl; Ba(N03)2; CH3COOH; MgBr2 ?'
* b) MgCl2; A1C13; (CH3COO)2Ca; NH 3 (dư)
c) N aH S0 4 + Ba(OH )2 '
* d)“Na 2S 0 3 Ồ,10M + HC1 0 , 10M '
e) CH3COONH4'4- Ca(OH)2 : : - ; ,
g) (CH3COO)2Zn + H2S ' ' : """'"y
h) MgS0 4 + NH 3 -í ::
i) CH3COOH + CaC0 3 ......... ' ■"
t* k) FeCl3 + HC1 + KI + FeS0 4 c ; :
* 1 .2 . Cho phản ứng: ^ ,T .
3FeS2 + 15 NO3 + 18H+ 3Fe3+ + 6HSO; t 15NỌ + 6H20
a) Khi trộn 1,2 moỉ FeS 2 vối 3,8. mo/ HNO 3. thì thu đựợẹ 0,6 moỉ Fe3+.
Tính toạ độ phản ứng, sổ mol các chất tham gia và tạo thành sau phản
ứng tậi thời điểm đó. ^ '. í - :
b) Nếủ phản ứng xảy ra hoàn toàn-hãy xấc định toạ độ cực đại của
phản ứng và thành phần giới hạn. . ,
*1.3. Khi đốt 1 mũl FeS 2 vối 0,5 moị O2 người ta thú được 0,24 mol S 0 2.
Xác định toạ độ phản ứng vấ sô" moi cắc chất phản ứng tạí thời
điểm đó. Nêu phản ứng xảy ra họàn toàn hãy‘xác định- toạ độ cực đại
v à TPGH v ;ĩ .
*1.4. Hỗn hợp X gồm có H2S 0 4 0,10ikf, NaOH 0,20M; K2C r0 4 0,04OM.
Xác định TPGH, mô tả cân bằng trong dung địch'. ■ '
1.5. Trộn 20,00 ml dungr dịch Ba(OH)2 0,021AÍ vối 40,Q0 mi dung dịch Na2S 04
0.015M. Hãy mô tả các quá trình xảy ra trong^ dung.dịch. Tính nồng độ
I

gốc, nồng độ ban đầu và nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch.
Coi phản ứng (nếu có) xảy ra hoàn toàn,
* 1 .6 . Hoàn thành và viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra:
a) tC 0 2 + ... + .1. —>' ị' +...
b) HjS + ... S i +...
c) ... +... + N H 8-> M nSị +... ....
d) ... + Ag(NH3>2 -> Ag(CN) 7 +... '* • ■' í ^ '

*1.7. Trộn 15,00 ml H 2S 0 4 0.0100M với 25,00 ml NaOH 0.00400M.


a) Tính nồng độ gốc, nồng độ ban đầu của H 2S 0 4, NaOH.„
b) Cho biết thành phần giới hạn của hỗn hợp thu được.
S ề v (*1^ Hỗn hợp A gồm K2Cr20 7.0,15Af; KI 0,36Af, H 2S 0 4 2 , 10M,
Phản ứng xảy ra như sau: . ...... _...
K2Cr2Ov + 9KI + 7H 2S 0 4 -> Cr2(S0 4)3 + 3KI3 + 4K2S 0 4 + 7H 20: ; ;
a) Viết phương trình phản ứng ion.
b) Xác định TPGH của hỗn hợp. i:
1.9. Viết biểu thức ĐLTDKL cho các cần bằng sau đây:
a) CH3COOH Ì5 H* + CH3COÒ- K; ;
b) NH 5 + H20 * N H ; + OH~ • Kh ;
; c)H*0 :• • Hf + OH" - .-ĩ . Kwy.
d) HCOOH tỊ H+ + HCOO- 'K ■
e) Ca3(P0 4)2ị t; 3Ca'a; + 2 P O f . ' ’X V.

g) Ag(NH3!);+ 2 CH3COOH Ag* + 2 CH3COO- + 2NH; . Ki -

h) 3 Hg + 2NO3 + 8H+ X + 2NOT + 4 H20 ■ K


i) M n0 2 + 2C r + .4H* .X Mn2+.+ c ự + 2HsO • K :
,*1.10; Trong. ;bài tập 1.9, hãy viết biểu thức độ điện li.củạ CH3CO.OH; của
NHr.và của HG.OOH.

'38
* 1 . 11 . Cho pK a của CH3COOH bằng 4,76.
Hãy tính K của phản ứng: CH3COO' +--H* í? CH3COOH.
★ 1.12. Cho = lO"9,24. Tính ìgK của phản ứng:- .

NH 3 + H+ iĩ N H ; '
*1.13. Cho pKa của CH3CÒOH = 4,76; pKw của nước bằng 13,96 Hãy tính
Kh của phản ứng:
CH3C 0 0 “V h 20 ^ CHaCOOH + O fr K ■' '
* 1.14 Cho H2c 20 4 * ỉ r + HC20 ; K, = lCrl:%

HC20; H++ c202


: .- . - Kị —10"4,27
Tính Kbl] Kb2: : T-. f : .t.

C20 f + H 20 •£; HC20 4- + OH“ Khl'

HC2Ồ; + H20 íĩ HạCaO<+OỊI- Kb2


*1.15. Tính K eủa phản ứng’ irong bài 1.9, cho biết:
■ ■ Ag++ 2 NH 3 ũ AgCNH^ . £ = 107-24 ^
CH3COOH G H++ CH3COO- i ^ i c r 4'76
_ nh: s h ++ n h 3 Ka - 10“9,24
\l.n y C h o H2S í; H++ HS" . . ... P^I,= 7,0Ọ.
7ỵp ; HS- - ^ IT + S2- ^ ptf2 = 12,90
1 Tính hằng sô cân bằng của các phản ứng:
s 2- + 2 H+ í;' H2S ,
s 2- + H20 .15. . HS" + OH- .
s 2- + n h ; s HS+NH3
s 2- + CH3COOH 5 H S;+ C H 3C0 0 -
(pZa của NH* và CH3COOH đã chọ trong bài 1.12, 1.13),
1.1,7. Cho Fe3+.+ 3F" , í? FeFả . V . = 1012-60 :
Fe(OH)2ị Fe3+ + 30H" irs= lCr37-3

39,
Tính K của phản ứng:
Fe(OH)3ị + 3F- FeFs '+30H “ V K
*1.18. Tính lực ion của dung dịch gồm N aN 0 3 0 ,010M; NaÒH :0 ,Ó200 M và
BaCl2 0,00500M.
*1.19. Tính, hệ sô'hoạt độ của ion OH“ trong dung dich NaOH 0 ,00100 Af và
NaCl 0,00900M. ■ '" " ■ :^ -
*1.20. Tính hằng số cân bằng nồng độ của HCOOH trong dung dịch
có lực ion ỉ = 0,010ÓM. Chò hằng sô" phần li nhiệt động Ka của
HCOOH b ằn g 3,75. . - V r :

*1.21. Tính nồng độ cân bằng của các ion- trong d ù n g 'dịch CH3COOH
0 , 100M và (CH3COO)2Ba 0 , 100M biết: n - :o
CH3COOH CH3COO" + H+ K t - l O - 4’76
H20 H++ OH- Kw= l.io -14
(Khi tính coi các hằng số cần bằng nhiệt động bằng hằng sổ* riồng độ).
*1.22. Hỗn hợp X gồm Fe3+ 0,0Ì00M; Ị- bflOOM; H+ l,00iứ.
Phản ứng xảy ra như sau:
2Feâ+ '■+ 31" s 2Fe2+ + ĩ; ' £■= 10™8
a) Xác định TPGH. ' ■
b) Tính cân bằng trong dung dich.
*1.23. Hỗn hợp B gồm K2Cr20 7 0 ,010 itf; FeS0 4 0,054ÍEf; Fe2(S0 4)3 0.030M
và H 2S 0 4 1,0M. ' -■:■■ ■■
'■
Phản ứng xảy ra:
Cr20?- + 6 Fe2+ + 14H+ i f 2Cr3+ + 6Fe3ị + 7H20
Hằng số cân bằng của phản ứng ic ~ 1059,s
a) Hãy. xác định TPGH củă hỗn hợp.
b) Tính nồng độ ion Fe2+có tròng đung dịch. ■
*1.24. Hỗn hợp c gồm KE 0}150M; KMn04 0 ,20 ỒM và HC104 1,QQM. Phản ứng
xảy ra: ' • =

40
2MnO; + 151- + 16H* s 2 Mn2+ + 51J + 8H20 K = 10162
a) Xác định TPGH của hỗn hợp.
' b) Tỉnh nồng độ ion M31O4 và ion H+trong dung dịch.

1.25. Trong dung dịch nước của Pb(C104)2 có tồn tại các cân bằng sau:
Pb2+ + H20 4—- PbOH++ H+
Pb2+ + 2H20 ♦— Pb(OH)2 + 2H+ *Ã
Pb5* + 3H20 «■—• Pb(OH) y + 3H+ ■*A
4Pb2++ 4H20 • Pb 4(OH) 4++ 4H+ *A*
3Pb2+ + 4H20 4— Pb3(ỎH) l++ 4H+

6 Pb2+ +■8HzO Pbe(OH)í+ + 8 H+ ■*Âa


a) Hãy viết biểu thức ĐLTDKL cho mỗi cân bằng.
*b) Hãy viết biểu thức ĐLBTNĐ ban đầu đổì với ion Pb2+
*c) Viết biểu thức ĐLBTĐT đốỉ với dung dịch gồm Pb(C104)2 CịM
và HCIO4 C2M (cổ đầy đủ các cân bằng trên).
*d) Tìm sự phụ thuộc giữa lg*/?44 với lg/?44
4Pb2++ 40H - * Pb4(0H) /?44

★1.26. Hây biểu diễn độ biến đổi sô' moỉ của cấu tử Aj bất kì thông qua độ
biến đổi sô" moi Ank của cấu tử Ak mà ta đã chọn trong phản ứng
giữa các cấu tử A. Hãy minh hoạ bằng ví dụ cụ thể.

41
Chương 2

CÂN BẰNG AXIT - BAZỜ fi

Phản ứng ạxit —bazơ là phản ứng quan trọng, thường xuyên xảy
ra trong dung dịch. Để hiểu và suy đoán được tính chẩt axìt - bazơ trong
dung dịch cần nấm được ỉí thuyết Bronxtet (Brữisted) uề axỉt - bazơ.
. Đê giải đoán định lượng cần biết cách, mô tả và tính cân bằng
trong cặe,hệ axỉt —bazơ khác nhau: axit, bazơ mạnh, đơn axit, đơn
bazơyếu; đạ axỉt, đa bazơ, các chất lưỡng tính , các phức hỉđroxo của
cấc iòh kim toái. Việc tính toán thường được tính theo ĐLTDKL và
tính théớ định luật bảo toàn proton,

- ■ §1. CÁC ẤXIT VÀ BAZƠ ■

1. ĐỊNH NGHĨA ' V


1 .•Theo thuýêĩ điện li củã Arenỉùt (Arrhenius) thi axit là những chất có
khả tìăng phân li trorig dung dịch thành cation hvđro (H+),: còn bazơ là
' những chất có khả liăng phâri ỉi thành aniòĩì hiđroxit (0H“); Như vậy trông
phân tử của axit phải chứa hiđro liríh động có khả nàng ion hốá GÒn trong
phân tử của các bazơ phải chứá các nhóm hiđroxit.có khả năng ion hoá.
Ví dụ: :■■■.: axit - HC1 ->• t r - + c r r •
■ bazơ NaOH-» Na+ + OH" - : '•
: ' 2: Ttieòỉí thuyêt protón của Broĩỉxtèt ũẳ Lằuri (Brõnsted vằ Lowry) 'thì
axit là những chất có khả năng nhườrig-protòn, còn bazơ là những chất có
khả năng thư proton^:

(!) Bronxtet ngưòi Đan Mạch, Lauri người Anh làm việc đọc lập vởi nhau và cùng đề ra
lí thuyết axit - bazơ từ nảra 1923.
Cũng như electron, proton không thể tồn tại à mức độ rõ rệt dưới trạng
thái tự đo. Bồi vậy, một axit chi có thể nhường proton khi có mặt của một
bazơ có khả năng tiếp nhận proton đó, và khi đã nhưòng proton thi axit sẽ
chuyển thành dạng bazơ liên hợp với nó. Cũng vậy, một bazd titm^prpton sẽ
chuyển thành'dạng axit liên hợp tương ứng.
Có thể mô tả sơ đọLcủa phạn, ứng axit - bazơ như sau:
Aj V + p+ ' K, (2.1)
axit 1 bazơ liên hợp 1 proton
; rB2+ p* iĩ À2 v ' ’ ' ^ (2 .2)
bazơ 2 V axit.liên hdp 2 V- -

I!, t A2 : K~ ậ - (2.3)

Như vậy, phản ứng.ạxiỊ; -,£ạzơ 12 3) ià tổ hợp của hại nửa phản ứng
(2 .1) và (2 .2) và liên quan đen hạị pap.' axit b^zci Ạ 1/B 1 vạ:Ạ2/B2. là hằng
số’cân bằng đặc trưng cho khả năng nhường proton của axit Aj và K2 đặc
trưng cho khả năng nhường proton của axit A2 do đó K%1đặc trưng cho khả
năng thu proton của bạzứ B2.vTìiồng;-thưòng một trong hai cấu tử Aị hoặc
B2 có nồng độ chiếm líu th ế và đóng vai trò dung môi. Ví dụ, nưởc là dung
môi có khả nãng cho và nhận proton. ; :/• ;
Từ, (2.3) tạ thấy, cường ,độ của. một axịt không những phụ thuộc bản
chất của ạxit mà còn phụ, thuộc bản chất của dung mội. Ỵì vậy việc phân
loại thành, các axit (bazơX mạnh hay yếu chỉ là phâi\ loại trạn g :thái pủa
chúng trong các dung mội khác nhậu. Chẳng hạn, trong nước thi HCỈ.là
một axit mạnh, nhưng;trong axit axetic thì nó lại là một axit yếu.;
Nếu axit càng mạnii thì dặng bazơ liên hợp càng khó t t u prọtpri,/nghĩa
là có tính bazơ càng yệu và ngượciại.V í dụ, trong nưốc, HC1 là axit mạnh,
vì vậỵ ion Cì" hầu như kỈỊỘng thể. hiệp tính bazợ; NaOH lặ một bazơ,mạnh,
nên iọn Nạ1- khộng. thể hiện,tính axit. . ., ,/
3. Thuyết Brontet có tính khái quát hơn, cho phép giải thích đựợc tính
axit - bazơ trong các dung môi khác nhau, một cách nhất qụán. Chẳng

(1) Chúng tôi dùng p* để chỉ proton, còn H+ để chỉ proton hiđrat hoá. . . , ^ i. ./r

•44
hạn, theo thuyêt Bronxtet thì không có gì khác nhau giữa, sự ion hoá của
axit axetic và ion amoni, vì cả hai đều là những axit, có khả năng choprọton.:
CH3COOH + H20 CH3CỌỌ- + H30 +
n h : + H20 n NH 3 + H 30 +
CòII theo thuỵêt Areniut thi để giải thích tính axit của ion amoni phải
đựa.ra khái niệm “thuỷ phân”: : .
N H 4 + H20 t; NH4OH + H+ -"rỉ° -V-
Ổ đây, trong dung dịch nước, ion amoni thuỷ phân cho ion H+, có tính axit.

2. PHẢN ỨNG'A m ' - BÁZƠ TRONG NƯỚC ‘


1. Nước là chất điện li yếu, lưỡng tính, vừa thể hiện tính axit, vừa thể
hiện tinh bazơ:
Axit: H20 íĩ p ++ OH“ _J
■ Bazơ: 7 H?0 + p+ 5 .H 3O* IV
Tổng hợp: 2H20 í? H 3Q*.+ QH". (2.4)
Cân bằng (2,4) đặc trưng cho tính axit —bạzỢ của nước, được gọi là cân
bằng ion hoá hoặc tự phân proton của nước ở day, ion H 30 ; biểu diễn
trạiig thái tồn tại của proton ỏ trong 4 uiig dịch nưốc, dưới dạng ion hiđrat
hoá, đặc trưng cho tính axit; còn ion hiđroxit OH" đặc trựng. ẹho tính bazơ.
Thực tế thi cả ion hiđroxit và cả proton đều tồn tại dưới dạng hiđrat
hoẫ. Tuy vậy chỉ số' hiđrat hoá, tức là số’ phâri tử H20 liền kết với 1 ion
hiđroxit hay 1 proton chưa được biêVchính xác, nện ngưòi ta:thường biểu
diễn cân bằng tự ion hoá của nưốc (2.4) đưổi dạng đơn giản:
H 20 ì 5 H ++ 0 H - Kw (2.5)
trong đó H* chỉ ion hi&o Hiđrat hoẳ va OH chi ion Ỉứđroxỉt hiđrat hoá(l). Theo
eântiằhg (2.5), trổng ĩiưổc nguyên chất, nồng đặ ióĩĩ H4 bằng nồrig độ ion OH~.

111 Một' số tài liệu cho rằng số.hiđrat hoá của Ị Ị ĩọ tọ n ỉà 4H{H3Ọ)Ị vàr .củạ ion hiđroxit là
30H (H 20)g . Trong giáo trình này, chúng tôi dừng cả hai kí hiệu HgO+ và H+ để chỉ ion
hiđro hiđrat hoá. ■■ :

45
2. Khi cho một ạxit vào nước thì ĩió sẽ nhường proton eho ưước và tạo
ra ioii H30 +. i: . .
Ví dụ: HC1 + H20 -> H 30 + + Cl-
hoặc viết đơn giản HC1 —> H++ Cl"
Sự tích luỹ lượng lớn H+so với OH" làm cho dung dịch có phản ứngráxit.
Khi chò một bazd vào nước thì nó sẽ thu protõn củấ nước tạo ra inột
lượng tương đương OH". •' ..
Ví dụ: ■ NH 3 + H20 s n e ; + OH" . •• \
Nồng độ ion OH~ lốn hơn nộng đô ion H+ có trong dung dịch, tạo ra
phản ứng bazơ của dung dịch.
Như vậy trong bất ‘kì dung dịch 'nước nào cũng đểu có mặt cả B+ và OH"
(từ cân bằng tự phân proton của H 20).
3. Để đặc trưng thống nhất tính axit - bazđ của dung dịch, ngươi -ta
dùng chỉ sô" hoạt độ ion hiđro pH, tức là âm logarit của hoạt độ ion hrctro:

(2 .6)

Từ (2:7) ta có biểu thửc tính nồng độ ion hiđro theo pH: ' •■•

• [H+] = ,10“pH ; ; \ ; . .." v ’^ 2-S .


Áp dụng ĐLTDKL cho cân-bằng (2.5) ta có: ' Ỉ L

■ (H )(OH") = Kw (coi (H20 ) = 1) ;

Kw được gọi là tích sốion của nước. Ky, có giá trị 1,0.10"14 ở 22°c. c
Trọng các dung dịch loặng .có thể biểu diện gần đúng tích số ion của nưòc: .

[H+][OH-]=irw= l s0 .10-14 (2.9).


Lấy logarit (2.9) va đổi dấu ta ;cổ
-ỉg[H1 - ỉg[OH1 = -lg K„ = pKw

46
và ỏ 22°c ta có:
pH + pOH = 14,0 ' (2 . 10)
Theo (2.9) trong nước nguyên chất [H+] = [OH] == *Ịỉt^ =? 1,0 . 10_7M .
• vậ theọ (2.10) pH = pOH = 7,0 '
Trong dung dịch áxit [H+j > 1,0.10“7, pH < 7,0; pOH > 7,0 .
Trong dung dịch bazơ [H+] < 1,0.10~7, pH > 7,0; pOH < 7,0.
Ví dụ 2.1: Tính [OH-], pH, pOH đối với dung địch ạxit có nồng độ
[H+] = 0,0010M (coi hệ sô' hoạt độ các cấụ tử bậng 1).

Theo (2.9) ta có: [OH"] = 1,- 1Q 14 = l, 0 . 1CrllM


■. - 0,0010 ...
pH = -lg[H 1= -lgO t0010 = 3,0
: ; pOH - 14,0 - pH = 14,0 - 3,0 = 11,0.
Vi dụ 2.2: Thêm 300 m ỉ nước vào. 200 ml dung dịch HC1 .có: nồng độ
ionH* 0 , 10M .. .. . .
. Tính pH của dang dịch sau khi đã pha loãng. , ; ; ■
■ Nồng độ. gốc của HC1: COHC1=0,10M; V0HCl = 200 ml . V ' ^ -

Nồng độ ban đậu của HC1: CHd = F 0,040M .


• 200 + 300
HG1 - » H++ C1" 0 ;
Nồng độ cân bằng của ion H+: ,
[H+] = CHC1= 0,040M . :
pH = -lg0,.040 = -Ĩg4.10~2= 2 - Ỉg4 = 1,40.

§2. Đ ỊN H LUẬT BẢO TOÀN PROTON

Định luật bảo toàn proton (hay còn gọi là điều kiện proton (ĐKP)) là
một trường hợp riêng của ĐLBTNĐ áp dụng cho các hệ axit - bazơ.
Nội dung của định luật này như sau:

47
Nếu ta chọn một trạng thái nào đó của dưng .dịch làm chuẩn (thường
gọi ỉà trạng thái quy chiếu hay ỉà mức khộng) thì tổng nồng độ proton mà
các cấu tả ở mức không giải phóng ra bằng tổng nồng độ proton mà các cấu
tử thu vào đ ể đạt đến trạng thái cần bằng. ;'
Nói một cách khác, nồng độ cân bằng của próton có trong durig dich
bằng hiệu giữa tổng nồng độ proton giải phóng ra và tổng nồng độ proton
thư vào từ mức không:

[H I = Í Ẹ [ H ì ]1'Ị - Í Ẹ p r i i ! : ;(2 . 11)


\ ỉ ) cho \ ị }nhận
( 'N : ■ ,v .-

0 đây ^ [ H +]j chỉ tổng nồng độ proton giải phóng ra và


\ i / cho

E í iH i chỉ tổng nồng độ proton thu vào từ các cấu tử của mức không;
VJ / nhận
i, j chỉ các cấu tử có khả năng'cho và nhận proton^
Trạng thái quy chiếu (mức không) có thể là trạng thái bari đầu, trậng
thái giới hạn hay một trạng thái tuỳ chọn. Tầôiig thưòng để tiện chố việc
tính gần đúng, ngưòi ta thưòng chọn trậng thái trorig đó nồng độ của các
cấu tử chiếm ưu th ế làm mức không.
Ví dụ 2.3: Viết biểu thức ĐKP-đỐi vồi mtốc nguyên chất.
- Mức không: H20 <
- Cân bằng duý nhất trong nưởc: " íV’i
H20 t; H++ OH~ (1)

ở đây chỉ có quá trình cho proton. Nồng độ proton giải phóng ra theo
( 1) bằng nồng độ ion OH" Vì vậy
ĐKP: • - [H+] = [OH1 . :; : ..
Biểu thức ĐKP ồ đây trùng vối biểu thức định luật trung hoà điện.
y íd ụ 2.4:Vìểt biểu thứcĐKP đôi với dung dịch HC1.
- Mức không: HC1, H2Ọ . , *
- Các quá trình xảy ra: r :

48
HC 1- -* H++ c r r .. .. (1)
r f J -3 ...v,...."' H20 is ’ H++ 0H" '■■; ^ '■ •'••_ ; ■ ■ ■■ ■_■■(2)
ở đây.có Ể.qụa.trình cho proton; (1) và (2), , . V- . t:
•■.;. . Nồng độ proton giải phóng m tù; (1) (bằng nồng đệ ion CỊ"> và nồng độ
proton giải phóng ra từ (2) (bằng nồng độ OH-):
ĐKP: [HI = [C1-] + [OH1 -v ' (3)
Ví dụ 2.5; Viết'biểu thức ĐKP đối với dung dịch CH3COONà C \m olỊỈ
và NaOH C2 moi Ị ỉ. ■ V.
NaOH -> Na+ + OH“
feããaa»safiás^^

■ > . .50*?,,■ .02:...•


:% ỉ 3COONa -> CH3C0 0 - + Na+ , ^ .
iaaaaếBtìi6M

- .■ ; „ . - j ': l . Cl .
>:í: Mức không: CH^GOO" (Cý, H20 ; • • -) - -
Cân bằng: H20 5 H * + 0H~ • k w' (1)
CH3COỠ~ + H+ ií CH3COOH " k ;1 (2 )
a

Cân bằng (1) cho proton và cân bằng (2) thu proton. Do đó, nồng độ
proton trorig dung dich - nồríg ỳộ proton đo (1) giấí phớng ra (-íiồng độ ion
a

0H" giải phóng:rầ từ ( 1) - tổng nồng độ [OH ] trong dung-dịch trừ nồn^đô
[ƠH~] đã có từ dung dicfi gốc, Cỹ trừ nồng độ proton- đồ CH»COÒ~ thu Vào
theo (2 ) (= [CH3COOH]). f: - :r - ? :- •
a

Vậy biểu thức ĐKP:


[HI■= [0 H-]- c 2- [CH3COOH] (3)
i

vi cÍỊí ầ.ổ; Víêt bleu thức Đ K Í đối vối dung dịch CHầbÕƠH Cxm oÌỊl và
CH3COONa c 2mol ỉ ỉ. '
r

CHaCỒONa-> CH3COO“ + Na+ ‘i : : X :

Mức không: CH3cÒ ổ H (CJ, H20 ' ; '


-

Cân bằng: H20 i? H++ 0H~ . ;, 'Ặw (1)


, . ; CH3COOH~ỉ H+ + CH3C0 0 - . K* . (2)
^

Ci C2 "

49
v

4.HHPT-A
^ 1■
íí
Có thể coi troiig dung dịch có 2 cận bằng cho proton (1) và (2). Nồng độ
proton trong dung dịch = nồng đệ proton do (Ị) (= ỊOH"]) + nồng độ proton
do (2) (= nồng độ CH3CQO" do (2) phán li ra = tổng nồng độ CH3COỌ" có
trong dung dịch trừ nồng độ CH3COO” đã có từ dung địch gốc, C2). Vì vậy:
Biểu thức ĐKP: [H+] = [OHÌ + [CH3C O O "p c 2 - : ; r y (3)
Có thể chọn mức không: CHaCOOviCzXHzQ ' , :
Cân bằng: , H20 . •:*; H++ OH" ; . KWí . (4)
CH3COO- + H+ í ĩ CH3COOH K ;1 (5)

c2 "I c*
' Có thể coi trong đung dịch CÓ quá trình cho proton (4) và quá trình
nhận proton (5). .
Nồng độ H+ do CH3COO" thu vào bằng nồng độ CH3COOH sinh ra,
nồng độ nậy bằng nồng độ CH3COOH có tròng dung dịch, trừ nồng độ
CH3COOH đã có từ dung dịch gốc (C\).
ĐKP: [H I = [OH-] - ([CH3ỌOOẸ] - Cị)

hay [H+] = [OH1 - [CH3COOH] + c ỳ (6)


ộác .phương trình (3) vặ (6) trong .ví -dụ 2.5 là kết quả tổ hợp của
ĐLBTNĐ vối, đ ịn h , ịu ậ t; trung hoà điện.. Nếu tổ hợp (3)vói; biểu thức
ĐLỈBTNĐ Ơ! .+. C*'= [CH3C00H ] + [CH3COOI thì. ta được biểu thức (6);
nghĩa là các biểu thức (3) và (6) là đồng nhất. • •; Ị..Í

§3. DIJNG DỊCH CỬA CÁC ĐƠ N AXIT VÀ Đ Ơ N BAZƠ

1. AXITMẠNH ,, . i.-rD
Axit mạnh (kí hiệu HY) nhường hoàri toàn proton cho nước:
HY + H20 - * H 3Ò++ Y- (2.12)
Trong dung dịch [HY] « 0 và [Y~] = Cịịy
Các axit mạnh thưòng gặp là: HC1; HBr; HI; HSCN; HC103; H Br03;
HN03; H 2S 0 4 (nấc 1); HC104, HM n04, v.v...

50
4.HHPT-B
Cân bằng (2.12) thường được viết ỏ dạng đơn giản:
HY -» H+ + Y" (2.13)
Trong dung dịch, ngoài quá trình (2.13) còn c.ó quá trình phân li
của nước:

r V H 2O i ? H + + OH- ' V- <2-14)


Như vậy có 2 quá trình cho proton và phương trinh ,ĐKP có dạng:
[HI = [OH-] + [YỊ (2.15)
hoặc: [H+] = [OH-] + Chy V r (2.16)
Sự có mặt của ion H+do HY phân li ra làm chúỷển Bịch cân bằng (2.14) sang
trái và [OH-] < 10~7. Vì vậy, trong trường hợp CHY» xo-7 thì có thể cọi :
[H+] = Chy ii (2.17)
nghĩa là, trong dung dịch sự phân li cua HY là chiếm ưu thế,còn sự phân li
của H20 xảy ra không đáng kể.
. V í dụ 2.7: Tính pH, pỌH ỵà [H+], [OH~] củạ dung địch HCỊ l.O.lữ^M.

HC1 -> IT + Cl-

1,0 .10^

H 2O í? H+ . +■ OH"

e Hcl» lũr 7 v ậ y [H+] = Chci = 1,0 .10 "3 -> pH = - l g d . i o - 3) = 3,0

pOH = 14,0 - 3,0 = 11,0 -> [OH-] = l,Q.lỒ~nM.

Ví dụ 2.8: Trộn 200 ml dung dịch HC1 có pH = 2,0 với 300 mỉ H N 0 3 có


pH = 3,0. Tính pH của dung dịch thu được, . ; .
Dung dịch gốc: C0HC1 = 10_pH= 1,0.1 Q~2M; Cọhno = 10“^ = 1,0.10_3M

^OHCI 200 ^Óhno3—

Sau khi trôn: Chci = ^ ~ — = 4,0.10_3M "


500

51
= l .l 0 - 3.300 1(r4M . . .
HN°3 500 .
HC1 -> H+ + Cl" ' •
HNOs -* H+ +NO; : '• r-;:- - :h
H20 H+ + OH"
Bởi vi CHcl, Cịịno » lơ "7 nên COthể khỗng can kể đến sự phân li của nước.

ĐKP: ' [HI - [CH + [NO-] = CHC1+' C^HNOa ^ 4.iO' 3 + 6 . 1CT4 = 4,6 ,lO-3
pH = -lg4,6.10 -3 = 2,33
Trong trường hợp Chy « lò -7 thi phải kể đến sự phân li của nứởc và
phép tính được thực hiện đơn giản theo câri bằrig phân li của H 20 . .>. : i?

Ví dụ 2.9: NÍiỏ một giọt HC1 3,4.l6-3M vắổ 300,00 m i nước. Tinh pH
của dung dịch, biết thể tích của 1 giọt axit lấ 0,03 mỉ.

Chci ~

- Vì CHCl khổiig'lớn hơn nhiều so vối 10-7 nên-cẳn ỊDhải kể đèn-sự phân li
của H 20* ,
HC1 H+ + cr -
3,4.10-7
n 2o h H+ + OH- JKW=10 -14
If
c 3,4.1CT7 V
[] (3,4. ic r 7 + x) X V, .
.X (3,4.10-7 + x) = x,0.10:u ^ .. ỉ - i,-.;
' ^ + 3,4.10-7X -1,0.10 "14 = 0 " " ' ’ :"‘-
Suy rà X = 2,72.10"8 và [OH^i - X - 2 ,72 '1(T® ; - ■
[H"] = 3,4.10-7+ 2,72.10-s= 3y67.1Q-7M - : •
in -14
hoặc [HI = ■■■-- , = 3,67.10~7 và pH - 6,43.
2,72.10 :

52
2. BAZƠ MẠNH
Các bazơ mạnh thường gặp: LiOH; NaOH; KOH; RbÓH; CsOH; FrơH;
Ca(OH)2; Sr(OH)2; Ba(OH )2 (nấc 1).
Trong dung dịch bazơ mạnh XOH có các quá trình:
- Cân bằng ion hoá của nước

^ ' i: H v,O írH + + ỎH- - • •; " (2' 18)


- Cắn bang thu proton cua XOH
XOH+ i r x++ H20 : (2.19)
Tổ hợp (2.18) và (2.19): .^ ::V .
XOH + H20 X+(H20) + OH- ■ (2.20)
Một cách đơn giản có thể 'viết' các quá -trĩnh xảy ra' trong dung dịch
bazơ mạnh:
XOH x ++ OH' ; (2 .21 )
H 2O S H ++OH- ° ’' ^ (2.22)
ĐKP: [H+J = [O H 1 -C x.= [O H -]-C Xok\ . ; (2.23)
hoặc [OH-] = [H+] + G xoh ; o í ;rV: : : - (2.24)
ở đây đo sự có mặt của OH~ giải phóng ra từ (2.21) mà cân bằng
phân li của nước (2.22) chuyển dịch sang trái và [H+] << 10“7. Vì vậy, nếu
^XQH ^ tỉlÍ!
[OH-] = CxóH >. (2.25)
nghĩa là nồng độ OH" trong dung dịch bằng nồng độ của bazơ mạnh.

Ví dụ 2 .10-. Tính H+, OH", pH của dung dịch NaOH l O.lO^M.


NaOH -> Na+ + OH:
1 i.10-1 ' ■' : ..X ■■■•■?. .
' H20 H* + OH~ ; •'
^NaoH 10~7 nên: " ^ ^
[OH~] —Cxoh ~ 1 ,0 . 10^

53
pH = -lgl,0.10 ~10 = 10,0 - '
Trong trưòng hợp CX0H* 10~7 thì phải kể đến sự phân li của H20 như
đôi vối trường hợp axit mạnh.
Ví dụ 2.11: Tính [H+], [OH], pH cửa dung dịch .thu được khi thêm
20,10 mỉ dung d ie t NaOH Ì.OO.IO^ẠÍ ..vào 80,00 ml dung dịch HC1
2,50. ÌO^M.
Sau khi trộn:
1,00 .10^.20,10
= 2,008.10
N a 0 H ~ 100,10

1,998.10

Phản ứng: HC1 + NaOH NaCỊ + H20


1,998.10^ 2,008.10"4
0,01. IQr*
TPGH: NaOH l,00.1tr€M, H Ỉỏ
' Các quá trình : NaOH -» Na+ + OH" •“
, •. • ........- ỉ ,00,10^ •’ -V;-
H20 ^ H+ + OH- Kyl= i0 -li
c 1.10-6
" n X 1.10Ì + *
* (1 .1 0 ^ + * )= lO"14 , .
Suy ra X = 9,90.10-9
[H*Ị - 9,90.10^/; [OH J = 1,01 ÌO^ẦÍ; pH “ 8,00.

3. ĐƠN AXIT YẾU


Các axit yếu phấn li một phần và dung dịch :CÓ ph-ản;:ứng axit. Đệ mạnh
của các axit được đặc trưng bằng hằng số phân li axit K&hoặc chỊ số
hằng số phân li pK3 = -lg#a- Dĩ nhiên Ka càng lón -hay pj£a càng bé'’thi axit
càng mạnh. . ‘I . . ■
Các axit yếu.'có thể tồn tại ở dạng phân tử, catiori, hoặe anion. Ví dụ:
Ạxit phân tử: HCN Í5 H++ CN~ K&= lO'9-35; pi^a = 9,35
Axit cation: NH* ^ H+ + NH 3 K&= 10"9>24; pKa = 9,24
Axit anion: HSO; tỉ H+ + s o f K, = 10"1*99; pifa = 1,99
Trưòng hợp tổng quát trong dung dịch đơn axit yếu HA có các quá
trình sau:
H 2O í ; H + + OH- Kw (2.26)
HA í^ H+ + A- K, (2.27)
Theo ĐLTDKL áp dụng cho (2.27) ta có:

- K . <co-:/; = i) ■ (2.28)

hay [H+][A-] =ií:a[HA] : . . (2.29)


Tích số ỉọn cửa hái quá trình (2.26) và (2.27):
[H+j [OH“] = K„ (2.30)
E H i[Ẩ i= Jũ H A j* jrac v - .... . (2.31)
Nếu Kw« K^Cha thì sự phận li cụa nựớc xảy- rạ không đáng kể và có
thể tính thành phần cân bằng theo (2.27): •■•
HA ^ H+ + A" K>

, c . . c.
••• ' [] c — X ■' X X . 'A " v ; . " . -

-pr— = K> .I (2.32)


C-r-'X ; •' ' . ; ĩi'
Giải phưđng trình (2 32) chồ phep đánH giá X tức là [H+], [Ả1].

Ví dụ 2.12: Đánh'giá pH của dung dịch HCOÒH Q,Í0M.


-H 20 ZH+ + OH“ - — Kw= l,0.10-14 (1)
HCỌOH H* + HCOO~ K&- 1,78.10-* (2)
KJ2 = 1,78.1CT5 » ỈLW,vậy cân bằng (2 ) là chủ yếu:

55
HCOOH s H* + HCQO- . , = 1,78.10~*,
c 0,10 • :
['] 0,10—X X X ■
„ 2

-= 1,78.1 O' 4
0,10-X

Giả th iế t: X « 0,10 -> X = 4,22.lO-3 « 0,10


Vậy [H+] = 4,22.10“% ; pH = 2,37.

ÌTÍ dụ 2.13: Đánh giá nồng độ củạ dung dịch CH3COOỊỈ.phải có .trong
dung dịch sao cho pH = 8 ,0 .
... pH = 3,0 « 7,0, vậy sự phân -li .của nưởc .là khếìig đáng kể.
[H+] = io -pH = 1CT3,0
- CHoCOOH
l3' 5 CH3COOf + H+ . .. iC = 1 0 ^ 76
c c '°1---1 ■
■- [} . C -1C T3 10-3 lũr3 - •
>■: Theo ĐLTDKL: -O A : ; i V
[irn cH áC O C r} : , ( 1 0 ^ - - íố _4;7ạ
[CH3COOH] c-ior*.
. 1Ó6 “ ■■ - -■■■'-
Suy ra c = 10' 3 ÌO-3 + 10"1'24 = 5,58.1Cr2M.
10
Trong trường hợp iTw« K&c thi phải kể đến cân bằrig phân li của nước.
Việc tính gần đúng được thực hiện theo phương trình ĐKP.

^vfdụ2.14)ịTính pH của dung dịch^NH4Cl Ì^.IO-^M)


“OT4C1 -»nh;- + cr M f^- . ; ;j
NH; S N H 3+ H + i ^ f . i c r 9’24-, ; ... (1)

H20 : S H ++ OH' 'HK„?Ĩ.ỊỘ-U ' ' (2 )


ở đây KaC = 10^. 10"9’24 = icrl3,2<t'» K„ do đó không thể bỗ qua sự phân li
của nưổc. _ . ._ V

56
f Q j/fi' _i—

Mức không: N H ;,H 20 M U~-{'Ĩ<M/ t w ^1 M- ■


ĐKP: [H+j = [OH"] +.[NH3]

S uyra [H*] = .■■■ t ;


J Ị i L í ...... ' ' r
Coi [NH* r « C NH, = l.io^4 ta có giá trị gần đúng của [H+]:

[H+3 = VlO"14 + 10~l3M = 2 , 6 . 10~7 —2 ,6 . 10"7; '

Nếu không tính sự phân li của H20 thì [H+3= yịK^C - lò^®2và pH = 6,62.
Để kiểm tra kết quả tính gần đúng cần tính lại nồng độ NH4 .
Ta có: C ^ = [ N H Ĩ ] + [ N H j: " (4)

[ k i]
Thay [NHg] yào (4) và sau khi tô’ hợp ta:có:' ;V

? [NH;] = (ảđây) A = ÌH*]) - (5)

Thay [H+] vừa tính được vào (5) ta được' •- -

[NH4*] = 1 , 0 . 1 0 ^ : - = 3,9779.10-* : ■■
10 ’ + 2 , 6 .10 “ • ... .

Thấy [NH 4 ] vào (3) tá tìm được giẩ trị [H*j chính xằc hđn: :

V -;iví '[H^ = \/lÕ~u + 10 - ,24.9, 9779.10"5—'2/596. 10~7M .' -

Giá trị [H+]2 này phù hợp với giá trị đã tính. Vậy kết quả tính gần đúng
có thể chấp nhận. ' v t: ■: ; ■■■- ;; '•
Trong trường hợp kết quả" tính ỉặp khôrig thoả mãn thĩ cần tính lặp lại
cho đến khi hội tụ: -• -: -; ^

57
r
' 4. ĐƠN BAZCS YẾU •
.Hột phần các bazơ yếu thu proton của nước và durig dịch cùa chung có
phản ứng bazơ. Các bazơ yẹu cộ thể tồn tại ồ dạng phân tử, anion hoặc
cation: , r_v " ■’ ị■
Bazd phân tử: NH3 + H20 nN H ; + OH" I;
Bazơ cation: CaOH* ÍỊ Ca2+ + OH" 1'
Bazft'aniori: CH 3 CỌQ7 + H 2 O 7 ? CH3 COOH + OH" - ì - I
Độ mạnh của các bazơ yếu phụ thuộc vào hằng số bazơ hoặc chỉ số Ị
hằng sốbazơ pKb = -ỉgKb. - I
Hằng số i ĩ b được tổ hợp từ hằng số phân li của nước và hằng số phân li ft
của axit tương ứng. . _ 1
Đối vối bazơ A": ' 1
j ( h 20 W h + +’ o h - Ậ -
A~ + H+ s HA K ;1 I

A- + H20 íĩH A + OH- ' Kbr (2.33) Ị


Từ tổ hợp các phản ững tỵên ta có: ; , T

Kb = ^ ... V (2.34) I
a
Và pirb= pis:w- piíTa : . (2.35) ị
Như vậy khi ạxit HA càng mạnh {Ka lốn) thì bazơ tương ứng càng yếu
(Kh bé) và ngược lại.
Phản ứng (2.33), đặc trưng cho phản ứng của các bazơ, phản, ánh quá
trình thu proton eủà nưổc trong các dung dịch bazơ yếu. Để giải thích tính
bazơ của A~ theo thuyết Arêniut, phương trĩnh (2.33) được gọi là phản ứng Ị
thuỷ phân của A“.
Nhử vậy trong bất kì dung dịch bazơ nào cũng đều có hai qũậ trình;
. - Phân lị của H 2O H20 , 5 H + +O H - r Kw
- Thu proton của bazđ A~ + H20 5 HA + OH" Kh • ..

58
Trong trường hợp tích số ion . của nước rấ t bé so, với tích số iori của
bazơ ([HA][OH1 = Kb[A'ì « KbCA. ): .

. Kyỉ« K hCA. - , ; (2.36)

thì có thể tính cân;b ằng chỉ theo (2.33).


A- + :H20 íĩ HA + OH' Ky,

c c . ; : ; ; ■’ '
[ì c —X X X s :

7;— - = a ; (2.37)
c — X y M ....

Gó thể tính dễ dàng X từ (2,37).


Ví dụ 2.15: Tính pH của dung dịch NaCN 0,010AÍ.
NaCN Na+ + CN~ •' •
CN- + H20 5 HCN + OH- Kb(1)
H20 t ĩ H* + OH- - ^ (2)
Kh = K JK , = 10-14/10-9;35 = 10^*
Kh.CA. = lO^MO-2 = lO^-65 » K„ ■r; —
Điềụ kiện (2.36) hoàn toàn thoả mận. Ta có thể tính cân bằng theo (1)
CN- + H20 í ? HCN + O H ^ - ' x ^ i o * * 65
c 0,010
[Ị. 0,Ọ1Ọ-JC X X ... v ... : '
■' : : ... ;v -/Ị
— -±_------= lo-*-65 _» X =s 4,73.10^
0 , 0 1 0 - X

Vậy [OH-] = x= 4,73. lCTW u p ơ ổ = 3,32 ; pH = 10,68. ; '' • ::


Trong trường hợp điểu kiệnv ^ . 3 ^ khônạítthoả mận, ngỊiĩa là
« KhCA. thì phải tính, đến cân bằng phân Ịi củanước.Phép tính gần
đúng được thực hiện dễ dàng dựa trên .phương trình ĐKP.

59
Ví dụ 2,16: Tính pH của dung .dịch Na2S 0 4 0,010M. ^ :vv >:í

Na2S 0 4 -> 2Na+ + s o ị- . .■ 1

H20 * H+ + OH- : ■ K , = 10"14 '(1)

SO;- + H ,0 = HSO; + O H -■ Kj = i5 l l = 10-“ ;; (2)

KbC = 10_12,01.icr2 *iC,Miông thể bồ cân bằng (1).


ĐKP với mức không: so*- , H20

H 20 ' 5 H+ + OH- K„

SO^ + H+ s HSO; ^

[H+] = [ỌH-] - [HSO;] '^ r ' "

[ti i i

s u y n .I H - ^ Ậ r ^ I I

Tính gần đúng vổi [SO*- ] ^<1Ọ-2: • -w,; _ ....... V. > ;

: in -14 •••. '• iiSiE . 'lề-'}.: ■ii-.ỹú ii’-v . --:-i


. *. ,v --
pH = 7,15 ‘ ‘ V ./ r)

Việc kiểm tra mức độ gần đúng cũng được thực hiện tương tự như
trong ví dụ 2.14.
' 0 /'
5. HỖN HỢP CAQ ĐƠN ẠXIT VÀ ĐƠỊịT BAZƠ .

5.1. Hôn hợp axit mạnh và áxit ỳếu ■ • ị:‘ " L


Trong dung dịch áxit mạrih HY nồng độ C1 mol Ị ỉ và axit ỹểu HA
nồng độ C2 m olíỉ cốeầc trrrá sáu: : :

60
Phân li của ạxit m ặnh HY: HY H++ Y~;. - - '' (2,38)
lon hoá của nưốc: H20 ^ H++ OH" ÍLW (2.39)
‘ Phân li của axit yếu HA: HA'£; H++ A"! K& (2.40)

0 đây Cjia = Cg; CH„ = Cịịy = Ci ' >- ■-■■■■■■ '

Trong đa số trường hợp?;do ;pp mặt củạ. các axịt HỴ vàHA. nện sự phân
li của nưâc xảy ra không đang kể. Ta co thể tinh nồng độ ion H+ dựa vào
cân bằng (2.40) có kể đến sự có mặt.icủa ion H* đo HỴ .phânỊi ra (2.38):
HA ±5 H+ + A~ ' K,

c c2 cx ^ .
n C2- X C ỵ+X X

.................. - - :-Ì í ^ l ± Ể l = K^ : ,; ĩ ý . tt.41)


c2- x • ■ ■

Nếu hằng số phân li K ha tương đội bé và CLvậ không .quá nhỏ thì có
thể coi X « C2 ; X « C1 và ta có thể đánh giá gần đúng : . ,

; Í = I H - ] = K .§ ;. . . . . . . . . . _ . (2.42)

Ví dụ 2117: Trộn- 20,00 mi HGĨ '0;0200ikf- vổĩ :30,00 ml' dung dịch
CH3COOH 0 , 1ÕƠM. Tính pH củá hỗn hợp thú đừợc. ' • : ; ''cr :

HC1 -» H++ Cl“ ■


ạ ,0 = H* + OH' ,1 0 ^ 1 := ^ ỡ tỉí

CH3COOH 5 H* + CH3C 0 0 ’ = ■ •.av= :o-‘-"“

•’ ^OHCÌ. ' ~ 0>0200AÍ; ^0Hcr'■ — 20,00 Ì7LỈ

• •;. c
PoeHjCOOH = 0 ,1 5 0 M l
"ỌC.H3ẹÓ
V . OH
. = ;30,00
v’ mgrp

c _ CM3200.20 = 0 oogoo = - >15’3- = 0,0900


HC1 20 + 30 CH3C00H 20 + 30

61-
cocoons h +. + CH3COO“ 1 , 74 . 1c -5

c 0,0900 ,0,00800 • '


[] 0,09- X 0,008 + ạ: -X • ..

*0,008 + *)
0 , 0 9 - X

Vối X « 0,008 ta rú t ra phừơrig tn n h gần đúng: '

% = i,7 4 . 1 0 95 :10 ^
p, 008

Giá trị này không nhỏ hơn nhiều so vổi 0,008.


Nếu coi X « 0,09 thì:

X2 + 8 . 1 0 -3 * - 1 , 5 6 6 . 1 0 - 6 = 0

tính đượcx = 1,912.10"4 « 0,09 ,r


Vây X = [CH3COO-] = 1,91.10^
' ' [H+i = 0;008+X = 8 ,1 9 .1 0 ^ •/ ‘ ;; ^ J
pH = 2,09.

5.2. Hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yêu"


: Trọng, dụng dịch có quá trình; phận li hoàn .tọàn của bazỢ mạnh (XỌH),
cân bằng phân li của nước,. quá tĩin h protọn hoá của bazơ yếu (Ạ-) : ■ ; r- ;

XOHw -> x + + OH- (2.43)

H 2b o ;, ^ H+ + OH- b - ;y (2.44)

A- + H20 X HA + OH“ : 'UÌi'.ỉ0'},rv) (2.45)

Có thể coi quá trình phân li của nước xảy-ra không đậng kể do sự có
mặt của nồng độ ỌH_ 'sinh ra từ hai quá 'trinh (2.43) và (2.45).
Ta có thể đánh giá nồng độ OH~ dựà vào cần bằng (2.45) cố tín h đến sự
có mặt của nồng độ OH7 do XOH phân li ra, vổi COHTf . Cxọh = và
CA. = c , -^ -'" if--— ;

62
A- + H20 Í5 HA + OH- Kh = ^
...

c c2 cx
[] G 2— x X Cj + X

Vái X « C i; X « Cị ta có giá trị gần đúng:

: . - ■■■■■ * = * „ • § - (2.46)

Ví dụ 2.18: Tính pH trong đung dịch gồra NaOH Ì.O.IO^M và N aN 0 2


0,10M. ■..." V .

- ..............N aN 02-> Na* + NO; ■'

NaOH -» Na+ + OH~ .. •?::

H20 íĩ H+ + OH- 10-14 • •

NO: + H20 ÍỊ HNt0 2 +OH' ^ = i2 Z Ỉ l = io -10'71


- ■ K !0

Coír = CNa0H= 1,0 . 10^ ; cm =.CN#NOí = 0 JL0

NO- + H 20 5 H N 0 2 + OH- " r: Kb = 10-10’71( 1)

c 0,10 1A 10-4
[] 0 ,1 0 -x * 1,0.1CT* +x

*(1 , 0 .10 ^ + *) _ 10-10,71


f 0,10 —X *7

.Vổix « 1 ,0.1 CT1 ta được: ./=;

X = 1 0 ~ 1 0 ,7 1 . 0 ’ 10- - = 1 0 - 7 ’7 ' < 1 0 - 4

l.O.KT*

63
Vậy X = [HNOJ = 10"™ = 1,95.10^M u Vi
[OH-] = X + l,0.1(r* = 10-7’n + 1,0.10^ « ÌO.ĨO^M
irru 'N
[H+] = x 0 1 q_4 = 1>0 -10-10M pH = 10,0 -

Ở đây sự proton hoá của NO’ xảy ra không đáng kể do hạng sốbazơ Kh
là quá bé và do sự có mặt của lượng OH~ phân li rá từ~NãOH làm chuyển
địch cân bằng (1) sàng trái.

5.3. Phân số nồng độ


• Trong dung dịch cua các axit va bázơ luôn có m ặt đồng thời c
hai dạng của cặp axit - bazơ liên hợp HA/A". Nồng độ của cả hai dạng biến
đổi tuy. theo, .tổng nồng độ..axit. (ỈỊọặc bazjỢ),; pKữ.và theo pH. .
Để tiện đánh giá quan hệ định lượng này, ngưồi ta dùng đại lửợng
phân số nồng độ a. _
Phân số nồng độ ữị là tỉ số giữa nồng độ cân bằng của cấu tử i với tổng
nồng độ các dạng có mặt của i ở trong dung dịch. > ■■■;
Đôì với cân bằng í - :
HA H++ A~ (2.47)

ta có: (2.48)
[HA]-r[A“j "cHA
____|A-| _ = ỊẠ2
(2.49)
A’ . [HA] + [A~] .C^
Dĩ nhiên [A"] = aA .Cịịa (2.50)
01 .0
[HA] —« ha - Cha (2.51)
T.

Từ (2.47) ta CÓ:

(2.52)

mA}.= K :\[ A -] m -(2.53)


Tổ hợp (2.52) và (2.53) với biểu thức ĐLBTNĐ
Cha=[A-] + [HA] Vi (2.54)

64
ta cồ: (2.05)

TÍ : ri ỉ (2.56)
^ Cv a '^\h *]+k ^
Tổ hợp (2 55), (2.56) vổi’(2.48) và (2.49) ta có:

T’J ': =
« ha =
tH+l (2.57)
[H l + K

a-. = [H*]
„ ----
+ í: a
. (2.58)
a.

•' Đĩ nhiên
------------ =1 (2.59)
. Đối; với dung dịch của môt axit nhất định thì a là hàm. của pH. Khi pH
tặng thi otjja giảm dần, ngược lại aA. tăng dần (pií càng tằng, HA-phân li
càng nhiều).
Sự phụ thuộc giữa và aA- đốị với axit HA (pK&- 5,00) có cho trên
hình 2.1 được vẽ theo sô'liệu ỏ bảng 2 .1 .
Bảng 2.1. Sự phụ thuộc giũa aM và aA. ửteọpH
đốivớfaxitHAcópKa = 5,00. .

pH a HA «A-:
1 0,9999 9,99.10-®

2 0,999001 9,99.10-4. .

3 0,990099 9,901.10-3 '

4- ,0,909.091 9.Ọ909.10-2
0,50-.
4,5 0,759615 0,240385 -

5,0 0,50 0,50

5,5 0,24012 0,75988


6,0 - 0,09091 0,909091 : pK, '
7,0 9,901.1 ọ-3 0,990099 Hình 2.1. Sự phụ thuộc giũBanA và aA_

8,0 9,99.1 O'4 ; 0,999001 ‘ ' theo pH đối với axit HA (pK, - 5,0)

9,0 9,999.1 O'5 0.9999

10 9,999.10-® 0,99999

65
5.HHPT-A
Các số liệu ỏ bảng 2.1 và hình 2.1 cho thấy khi pH tăng thì CÍHAgiảm và
a A. tăng. Khi pH = pi£a thì ccha = a A_ = 0,5.
a rl
5.4. Hôn hợp các đơn axit vje-n
Trong dung dịch chứa các đơn axit HA1; HA2, HA3 có các cân bằng:

’ H20 ^ H+ + OH" (2 .60)

HAi tỊ H+ ■+ À ' (2 .61 )

HA2 í ĩ H + + A" (2 .62)

HA3 Í5 H+ + A : (2.63)

Trong trửồng hợp K ^ c ^ . » KậCỊỈẢ ■■>Kaì >> Kw thì cồ -thể'tính


nồng độ ion' hiđro theo cân bằng. (2.61) như đổĩ VỐI dung dịch chứa mọt
đơn axit.
Trong trưòtịg hợp khi KălÒi « Ki2C2* thi biểu thức ĐKP áp dụng
cho hệ sẽ là:

[HI = [OH-] + [À ji + [A-] + ^ ' ■ (2.64) I ị


■ I
Sau khi tổ hợp cần thiết với chú ý là [H*] » ỊOH~] ta có:

[HI = + ^ [ H A , ] + tf.jH A ,] . I (2.65)

Để tíritL gần đúng cổ thể chấp nhận- [HẢJ « Chạ E Ớ! ; [HAJ .« Cịị^ = C2;
[HA3] * CHAj —C3 vạ .

..." W f s i K g k *
‘ : (2.66) |r
• -'f 1;
Để kiểm tra Ịta tính lại [HAJ = c ^ ; [HAJ = CiCt2 ;[HAa] = Caứs .vối I :
'■ ■ ' ■ i
■* ; ' 1
p r i+ k i
I •
I:
3
66
S.HHPTỊB
Ví dụ 2.19: Tính pH cua.dung địch. CH3COOH Cl = 0,01 OM và NH4CI
C2 = 0 , 100M.

n h 4c i nh; + cr

c 2 = 0,100
H20 i? H ++OH- Kw= 10714 (1)
CH3COOH í ĩ H+ + CH 3C00- tfal = KT*'76 (2)

NH: m r + NH 3 £.2 = 10 9-24 (3)

Bỏi ỲỊKiiCx Ị10"*5,7®) » i^aaCs (ÌO-10^4) > iíwnên có thể tính [H+] theq (2):
CH3COOH t; CỊI3COO- + H+ ìo r4-™
c 0,010
[] 0,010 - s X X ' - ;■
-; . C

• '**' = 10^ '- » x « I 0^ ” = 4 4 7 .i(r 4 ’ -


0,010-3C

[H+3 = 4,17.10^M, pH = 3,38. : ”

Từ cân bằng (3): [NH33 = 10 "9'24. - ^ = lơ^a6« 10-*-38, vậy sự phân li

của NH* là không đáng kể so với axit axetic.

Ví dụ 2.20: Tính pH trong dung dịch CH3COOH C1 — 0 ,0100 M và


CH3CH2COOH c 2 = 0.0500M.

h 20 ^ H+ + OH- lk ; = io -14 ( 1)

CH3COOH t ĩ ,H+ + CH 3C00- ' K i = l ò 4 -76 ■ (2)

CH 3CH2COOH t; H+ + CHaCHiCOO- tf a2 = 10"4,8 (3)

■Ẳ A ( ì o ^ v i ^ c ; (ồ-ií? 6*8 - 10-«;Ỉ) ■'■■■ - ’ '

ĐKP: [H+] = [CH3COO-] + [CH3CH 2C 0 0 1 : (4)

67
Suy ra: [H+] = 7^ai [CH3COOH] * K aZ[eH 3€H 2COOH]

và [H I * j K alCl + K &2C2 = >/l,73.10~7 + 6,44.1Ọ-7 = 9,04,10^

pH = 3,04

Kiểm tra: [CH3COOH] = 0 , 0 1 . '

[CHaCH2COOH] = 0,0500.10^ ’“04.si 93.10-2

Tính lặp lại: [H+]2= >/l-73.10^.9;81.10^+ 1>29.10-5.4,93.10"2 =8,98.10^

pH = 3,05.

5.5. Hỗn hợp các đơn bazợ

Việc tính cân bằng đối vói hỗn hợp các đơn bạzơ cũng tương tự như hỗn
hợp các đơn axit.
Trong dung dịch NaẢ! C^M', NaAạ C2M r

NaAj -» Na++ Aj

■ ’ -1 * V' ■ ■ : JiV
NaA2 -> Na++ A" _

H 20. * H ++ OH- .. iTw (2.67)

A '.+ H a O ^ H A ^ O H - . . Khl (2 .68)

Ả~2 + H20 s. HA2 + OH" Ẵb2 (2.69)

Nếu KblCi » Kb2C2 » Kỵ, thì phép tính được thực hiện theo eân bằng
(2 . 68). ' : :
; Nếu KhlCx « Kb2C2 » K* thì phải ;tính theo phượng trình ĐKP:

68
[H i = [0H-] - [HA,] - [HAj (2.70)
Thay [HAJ ~ K~l [ A~ ] [H+Ị và [HAJ = 1^2 Í Aj ][H+] vào (2.70) và sau
r- i r A - 1 r x r +1 . . i T U A ' i ' - v y - i I

khi tổ hợp cần thiết tà rú t ra:

[H I K-J.[A rin n - K;ị [A;][H1


J

K.
và [HI =*, - (2.71)

với giá trị tính gần đúng

■JBT. (2.72)

Ví dụ 221: Tính pH của^duiỊg^dỊch .NIỈạ Cl = 0,100ikf...và n atri axetat


NaAx C2 = 0,100M.' ;
NaAx -» Na+ + Ạx"
h 20 5 H + + OH- H0 _ ^ - 10-^ (1)
n h 3 + h 20 í ĩ N h ; + o h - , Khl = 10-i'76 (2 )

Ax~ + H20 ±ĩHAx + ÓH: *b2 = Ị 0-9'24 (3)

Từ (2) ta tính được: [OH"í = lỔ"2’^â = 1>32 ÌỌ^M .. : ; , ..


[H+] = 7,58.10-12M, pH = 11,12.
Ví dụ 2.22: Tính pH của dung dịch KCN c ] '- 0,100M (pK a = 9,35) và
NH3 C2 = 0,100M (pKrt = 9,24).
KCN H> K++ CN" ; ■■
CN- + H20 t; HCN + OH- :■> Khl= 10-4!65 ( 1)

á: n h 3 + h 20 % n h ; + OH- Kh2= 10-4-76 (2)
H20 ; ^ H + + QH" K = 10“14 (3)
KhlCx a Kh2C2» Kw

I 69
1

I
Áp dụng (2.72):

• r •' 1rfu ~ " ■


I H 1 = ^ 10 W;; 10^ , 10 - , =5,01.10-M

pH f 11,26 - :
Việc kiểm tra cho thấy:

[CN1 = 0 , 100 . — - * 0,100M


L 5 , 01:10 12+ 1CT^S

10 -9,24
[NH3] = 0 , 100 . 0,100 M
5,01.10-12 + 10-9^

Vậy cách giải gần đúng theo ĐKP có thể chấp nhận được. I ■

5.6. Hỗn hợp các áxit yếu và bazơ liên hợp %


Xét dung dịch đơn axit HA (Ca) và bazơ liên hợ^(Cb). %
Ạ-

Trong dung dịch có các cân bằng:
H20 í; H+ + OH- Kv/
I ■
H A S H f + A" X (2.73)

hoặc A- + H2đ t; HA + OH" (2.74)


X b = k„ĩC? Ị

Cân bằng (2.73) mô tả đúng hiện tượng khi dung dịch có phản ứng axit. I '
Nếu pH « 7 thì có thể tỉnh [H+] theỏ'(2 73): " 1 -
I
I
HA i? H + + A" K„ 's
1ẩ
c ca ĩ
Cb
1 :
[] (Ca-A). h (Cb + h) -Ị
-I

' Trong trường hợp h « CaJ c bthì h = và ta có cồng thức gần đủng

tinh pH: f
.* :
"ầ
pH = pK &+ l g ỉk (2.75) I
a
I .
70 .3 :
1
Nếu pH » 7 thì cân bằng (2.74) mồ tả đung hiện tượng và có thể dựa
vào đó để tính pH:
A" + H20 5 ha + OH~ Kb

c Cb, C.
[] (Cb- x : (c/+ x) X

Khi X ss [OH-] « Ca, c b thì [OH ] = x - K b&

(2.76)

Thay pOH = 14 - pH và pKh - 14 - pifa vảo (2.76) ta lại có phương trình


tính pH như (2.75). Phương trình . (2.75) được gọi là phương trình
Henderson - Hasselbalch hay đườc dừng trong các tải liệu -sãak-kọc và siah Ề ỹ
hoá để tính pH của các dung <jịch.dệm (xem sau). Ch ú V rằng phương trình |Ị '
chi đủng khi pH khẫc nhiều vói 7,0^à^:hi [H*l, fOH~1 << C- C^. .F
Ví dụ 2.23: Tính pH của hỗn hợp CH3CÒOH
0,080M. . : ;
;. . Ca = 0,10M; c* = 0,080M;; pK&= ;4,;76...j> ;■

Phép tính gần;đúng-théo (2.75) choịA - ícr*'76.—

h « c aj CbJ vậy pH = 4,66. ’ «—"• ----- ' ệ ề & t ỉ Ỷ * ĩ ^

Ví dụ 224: Tính pH của hỗn hợp NH 4 Ó,Ò50M vầ NH 3 0,070m.

c à = 0,050ikf ; Cb = 0,070M ; pKã = 9,24. '• 1•

Tính gần đúng: pH = 9,24 + = 9,38; pOH = 4,62 > 7,0

[OH"] = ÌCT4,62 « Ca, c b vậy giá trị pH tính được íà đúng.


Ví dụ 2.25: Tính pH của hỗn hợp HCOOH Ì,00.Ì0“2M và HCOONa
1 ,00 .lO^M. V MO ■ , • --
HCOONa -> Na+V h COỌ-
c b = l^ o .io - 3

71
HCOOH & H ++HCOO: . . £* = lO-3’75 H. , (1)
ca= 1,00. I<r* H, - ^
Kiểm tra điều kiện tính gần đúng: .; •

Ịí"H+"I = K ậ-(= 1ÍT3,7512L = 10"2,75 » 1 0 ^: ỈL — không bé hơn Ca, Cb


Ị J c b| 10 V . a ch
Từ (1): HCOOH s H* + HCOO" . K&
c 1,00.10"2 1,00.1.0"®'
[] (1CT2 - x ) X (10~® + x)

3C(10 + x) _ j.Q-3,75 . .
- : 10~2“ *. . V "’ " ; v -' :;, .
X2 + (LO-3. +.. lo-3,75)* - ìcr 5’?5 = 0 ; ;:;r.ĩ ;i ;j
•• ' X2 + l;178íỉ0-*x- 1 ,7 8 .1 0 ^ 0 - - - . ■'- ’; • ' ; ; - / • '. —
.X = [H+3 = 8,69.1Ọ"^>r pẸ - 3,06 ■; ;
Nếụ tính thẹo (2.75) thì pH = 2,75/sạỊ quá nhiều! : ^

Ví<%2.2ế;>TínhpH của hỗn hợp HGÍSÍ 1 ,0 0 .1 0 ^ và KCN 0 , 10(W.

. .. KCN íé +■ CN: rĩj^

, ..... c b = Ọ,100M , - ...


HCN t; H* + V;CN~ . J ; -: J£a= lp -9’?5 ■ vrj

Ca = l.lO-*M , K_ - ;
Kiểm tra điều kiện tính gần đúng: .

K &^ - = lo -9’35.1 2 1 = io -n’35, « ÌO-7; [OH~] = 10“2'65, không bé hơn Ca

Cân bằng chủ yếu sệ l à : ..... . - ..V •

CN- + H20 íĩ HCN + OH- Kh = 10”4’65


c 0,100 1CT3 -0 " : •• '■ • -
[] (0,1 - x) (10-3 +. x ) . ■ :X
*( 1 Q-3 + x) = 10^,65
(0,1 —x) -
X2 + (10-3 + lo-4’65)*- 10-5’65 = 0 - ■
-•'* * •+ 1 ,0 2 .Mr* X r-2',24.1<r* = 0 , . ;i ,>
■ ^ - [OH ] - X = 1,07;ỉÕ-3; [HI = 9,35.ib-ia;pH = 11,03 '
. ỉ^ếụ .tính th.eoX2.7$) thi pH = 11,35 cung sại nhịềù!
Chú ý: Trong trường hợp pH » T như trong ví dụ (2.26) nếu tính pH
thẹo cận bằng phân li axit;thì kết quả sẽ sai. Cụ thể:. . ; .
HCN ,±ĩ H+ + CN- ■ -Aj- 10"9'35 •'
c l.icr3^ ' 0,100 -
i ■ [] (l.io^-ạ;) : X (0,100 + x) '
... Với * « 1.107* tạ CQ-JC = [H+] = 10~11,35 và pH = 11,35 (cùng kết quả vối
phép tính thẽo (2.75)).
■ Trong trường hợp tổng quát khi không thể bo cân bằng phần li của nước
có thể tính gần đúng theo phượng trình ĐKP áp đụng cfro hệ HẠ (Ga),. Ar (Cb)
[H I = [OH-3 + [A-] - ƠA. ;:

Kết quả tính theo phương trình gần đúng:


A2 + Cbfc-CKw+ X.Ca) = 0 (2.77)
ạ s ẽ cho ta [H*] = h. r

§4. ĐA AXIT VÀ ĐA BAZƠ ;: 7

l.ĐAAXIT
Phân tử của các đa axit có khả nărig phân li cho n proton (n > 1). Nếu
n = 2 ta có điaxit, TI = 3 triaxit v.v... Sự phân li scủa các đa axỉt diễn ra theo
từng nấc. Ví dụ, sự phân li của triaxit H 3A: _

73
H a A S H T + HaAr tfal

HaA'íĩ H++ HA2- Ka ;;;


HA2- tĩ H+ + A3- K&3
Đối với đa số các đa axit nhất là đốỉ vối các axit vô cơ thì K&1» K& »
KaS..., nghĩa là sự phân lị của đa axit xảy ra mạnh, nhặt ở nấc ftầu và sau đó
giảm dần ỗ các nấc tiếp theo. Điều này dễ hiểu vì môt phân tử không mang
điện mất proton dễ hdn một anion, và anion một điện tích mất proton dĩ
nhiên' là tương đốì dễ hơn anion hai điện tích., v.v...
Nếu Kal » Ka2 » iCa3 ta có thể coi đa axit như một đơn axit và tính cân
bằng theo nấc phân li thứ rihất của axit đó.

Ví dụ 227: Tính pH và nồng độ ion trong dung dịch. H 2S 0,010AT


h 2S s H++ HS- Kal = 10-7'02 • ; í (1)
HS- i; H+ + s*- . ; .v K& = 10"12,9 V <2>
H20 ÍỊ H++ OH' Kw = 10 14 V- (3)

vì K&1» Kà « Kwhên cân bằng (1) là chủ yếu:


H2S íĩ H+ + HS- 10-7*02

c 0,010
[} 0,010 - X X X

Với X « 0,010 -»"X = 10-4’51« 0,010 : ' (4)


Vậy [H+] = [HS1 = lữ * 91 pH = 4,51
Để tính nồng độ củạ ion s2- ta dùng cân bằng (2) có kể đến nồng độ các
ion đã tính được từ trước: r '
HS- í? H+ + s 2- Kứ
[] (lo-4,51 -ỳ) (lơ<n +y) .y

( 10"4'51 - y ) a2

74
vổi y « 10-4'51 -* y - Ks2 = 10 12,9 << 10"4:31 vậy [S2-] = 10 12'9 bằng đúng
giá trị K&, không phụ thuộc nồng độ đa axit.

2 . ĐA BAZƠ

Phân tử đa bazơ có khả năng nhận một số proton. Quá trình proton
hoá của đa bazd là ngược với quá trình phân li của đa axit tương ứng. Vì
vậy, ứng Vói điaxit ta có đibazơ, ứng vớitriaxit là tribazơ v.v..; và ta có sơ
đồ tương ứng sau đầy: - ■■
Phân li của triaxịt Proton hoá của tríbaxơ

H3A t j F + HjA* K &1 A^ + HaO X HÀ2“ + ÓH_ Kbl = KwK-al

H 2A -ÍỊ H++ HA2- K* HA2- + H20 ^ H 2A” + OH“ Kb2 = KwK;ị

....... HA2- H +-+“Ạ3r -. K 3 V,H 2A- + H2Ọ S H 3 A + O H - K b3 = K „ K ;ỉ

Khi Kal » K& » K&3thì K ll » K l\ » K~Ị, vì vậy Khl » Kb2» KbZ.


Như vậy sự proton hoá của nấc 1 là chiếm ưu thế vậ ta có thể tính cân
bằng của đa bầzơ như một đơn bazơ: ’

„ b A3- + H 2Ọ ^.H A 2- + OH- A ... ,, ■ ;


■^«3
c c ' ■■ - ■■■ ; "■■■■■"• '
[] c ~x X X

Ví dụ 2.28; Tính [H+], [HCO3 ] vàpH của dung dịch Na2CỌ3 0 ',10M.

Na 2C 03: -> 2 Na++ o o ị- t

CO ^'+ H20 iĩ HCO-+ OH- -; Khl (1)

HCO3- + HăO H 2C 0 3 + OH- Kò2 • • (2 )

H20 ^ H ++ OH- Kw (3)

75
Khl = K JKz= 10~uỉ ÌG-10^ = 10"3-67 ;Kb2= KJKal - ÌO^VlO^ 35 = KT7’65
lfbl» iTb2 » Kw nền cân bằng (1) la chu yêu:

CO + HoO i? HCO: + OH" K bl

c 0,10
[] 0,10 —X . ' X X ' . • . •
Kết quả tính cho ta: [HCO3 ] = [OH~] = 4,62-lCr3; pOH = 2,34rpH “ 11,66 .
Đối với các đa áxit vấ đa bazơ có các hằng sồ' phân, li k ế tiếp gần
nhau thì phải áp dụng ĐKP để tính lặp nồng độ [H+] cho đến khi
hội tụ.

§5. CẤC CHAT Đ IỆN LI LƯỠNG TÍNH

Các chất vừa có tính axit (cho proton) uừạ có tính bazở (thu proton)
được gọi ỉà các chất lưỡng tính. Thuộc loại này gồm có:

• Các hiđroxit của m ot s ố kim loai (nhôm, crom, kểm, thiếc, chì, v.v...)

Ví dụ: Pb(ỌH)2 ^ PbOH+ + OH' Kbì = 10"4,8 (bạzơ)

PbOH+ Pb2++ OH“ Khz = 1CT6’0 >

Pb(OH )2 + H20 ^ Pb(OH)J + H + K .= lO"10-8 (ãắit) •

AI(OH)3ị ÍỊ Al3++ 30H- V \ Kh ~ lCT^'Cbazd)

AI(OH)3^ H 20 + Ht +.A10" ; K, = 4a0"l3,(axit)

• Các ạ m in o a xit Ịà những chất điện li lưdng tính do sự có mặt đồng thòi
trong phân tử các nhóm amin có tính bazợ và nhóm cacboxyl có tữứi axit.
Ví dụ, axit a-aminópropionàc (C3H 70 2N) '

76
Trong dung dịch có các cân bằng: :U ■ • :•

CH3- C H - N H 2 í; ' oH3- C H - N H 3 '


L í - -
;; COOH : coo-

c h 3- c h - NH3 - - H++ CH3- C H - N H 2 - x a2 = ìcr9-87'


I" I _
COO- .• M ; - COO- V

CH3 - CH - NH 3 + H + '±* CH3 - C H - N H 3 102-34


COO" COOH

CH3 - C H - N H 3 + H 2O i ; ; CH3 - CH - NHg + OH" Kb = 10"11’66


: j COO: . • ■; COOH:

• Các m uối ạ x ịt là các muốỉ được tạo thành, do sự. trung hoà không
hoàn toàn các đa axit. Ví dụ: NaH 2P 0 4 d.0 H 3PO4 bị trung hoà hết nấc 1 ,
Na2H P0 4 do axit bị trung hoà hết 2 nấc đầu.

■ Trong trường hợp tổng quát đốỉ với muối axit NaỉĩẠ trong cỉung dịch có
cầecânbằng: i
- ■- NaHẦ- ^ -N a^+ HÀ- ' r' '■ ; -v
H20 i; H+ + OH" K„ (2.78)
. HA- H+ + PíT ■ .. .•; K aZ . • (2.79)
: '■ ị 'lý. '
HA" + H+ í ĩ H 2A K;l ' (2.80)

HA' vừa lầ axit (2.79), vừa là bazơ (2.80), vì vậy muối axĩt NaHA lẳ hợp
chật.lưỡng tính. T V.
Để đánh giá định hướng pH của dung địch co thể so sánh Kz2 (2.79) với
Kh2 được tổ hớp từ các cân bằng (2.78) và (2.80):

HA- + H20 H 2A. + OH: . :


■■ Kữl

Nếu > Khí thì dung dịch có phản ứng axit, hgữợc Ịại Rêu Kh2 > K&
thì pH > 7. ° ■ : •

77
• M uối của a xit và bazơ yếu: Các muối cửa axit yếu và bazơ yêu Gũng
là chất điện li lưõng tính, vì các Ịon của chủng cũng có khả năng cho proton
và thu proton.
Chẳng hạn, CH 3COONH4 (muối của CH3COOH và NH3) cho ta cation
axit NH 4 (cho proton) yà anion bạzơ CH3COO- Xnhận proton):.

' CH3COONH4 - > n h ; + CH3C0 0 -


H20 * H + +OH- : , iTw ,
NH; ^N H 3 +H + Ị?al (axit)

CH3COO- + H+ CH3COOH ir ;ị(b a zơ )

Để tính cân bằng trong dung dịch các hợp chất lưỡng tính cần kể đến
cả hai loại cân bằng cho và thu proton. Đối với muối NaHA vối mức không
HA" ta có 2 quá trình cho proton (2.78) và (2,79) và quá trĩnh th u proton
(2.80). '• - - - ................. 7 ..... •
Phương trình ĐKP:

: [H+j = [OH1 + [A2-] - [H2A] ■■ (2.81)

TỔ hợp (2.81) vởi các biểu thức ĐLTDKL áp dụng cho (2.78), (2.79), (2.80)
ta có:

[H*] + - í (2.82)

Sau khi tổ hợp (2.82) ta có:

(TJ+1 — Ị K ^ú2 [HA ] - r /o oôý

Trong đa số .trường hợp HA" phân li yếu nên có thể coi gần đúng
[HA-] « CNaHA= c, vì vậy biểu thức (2.83) trỗ thành:- • ‘ ỉ

78
Trong trường hợp Kw « KtfC (2.85)

K;lc» IhayK>x« c (2.86)

thì biểu thức (2.84) trỏ thành biểu thức đơn giẳn:

m =4 ĩQ í (2.87)

pH — P^a2 (2 .88 )
2

VỈ dụ 2.29: Dung dịch NaHCỌ 3 có phản ứng axit hay bazơ? Đánh giá
pH của dung dịch NaHC0 30,020M.

NaHCOo-» Na+ + HCO:

HÒO; ÍỊ H++ CO 3 “ KíZ = 1(T10-33 ' • (Ị)

HCO- + H+S (H20 + C02) K;l = (10-6-35)-1 (2)

H2Ọ H+ + OH" X = 1 0 -“ ( 3)

Tổ hợp (2) và (3) ta có:

__
K iin
^ --1
i4n - v10. 6 5
HCOJ + H20 (H20 + COa) + ỌH" = '
10,-6,35 tt.;

■Kb2 > KBJ2 -» dụng dịch có phản ứng bazơ


Kiểm tra điều 'kiện áp dụng công thức (2.85) và (2.86)

Kv a o - 14) '<K&2C (2 . 10-12,33)

K&í(ĩO-6^ ) « C(2 . 10-2) .

Vì vậy có thể áp dụng (2 .88).

p H = M 5 + ỊỌ i3 3 = 8í34

79
Ví dụ 2.30: Dung dịch N aH S0 3 có phản ứng axit hay bazơ? Tính pH
của dung dịch N aH S0 3 1 ,00.1
N aH S0 3 -» Na+ + HSO3

HSO- H++ SOg“ : -iira2= Ì0 -7-21. ‘ ‘Ị (1)

■ HSO 3 + H +S (H20 + so*) j £ í -..ao ^ 76):1 (2)


H20 í5H ++ 0 H - iC, = Ỉ0 "14 ; ' (3)
TỔ hợp (2) và (3) ta có: . -- --.....

HSO3 + H20 i ĩ (H20 + SÓ2) + OH" z ^ i c r 12^ 1 - .

J£b2 « Ka2: Dung dịch có phản ứng axit.


Kiểm tra điều kiện áp dụng (2.85):
Điều kiện K„<< KtfC thoả mãn, song điều kiện (2 .86 ) (iTal« C) không
thoả mãn, vì vậy phải áp dụng biểu thức:

pH = 5,12 :i . . - CỊỰÍĨ a
Nếu áp dụng (2 .88) thì pH = 4,49, sai khác nhau quá nhiều!

Ví dụ 2 31: Đung dịch N aỉĩS có phản ứng axit hay bazơ? Đánh giá pH
của dung dịch NàHS 1,00.10-2M.
NaHS -> Na++ HS~ .. .... :
HS1 ^ H ++ S 2- Kứ = 10"12-9 (1)
HS- + H+í ĩ H 2S K;l = (K T -02)-1 (2)

H20 * H ++ OH~ iC = ìcr14 (3)


TỔ hợp (2) và (3) ta có: ^ • ổ •

h s - + h 2o ^ h 2s + oh- iỉb2=iơ:l4/iọ-7-02= ÌO^98


Kh2 » Dung dịch có phản ứng bazơ.
Việc kiểm tra cho thấy; điều kiện gần đúng (2.85) không tỉioả mãn, vì
K&c w iC. Điều kiện (2.86) ifal« C thoả mãn.
Biểu thức (2.84) trỏ thành:

[H+íy = 3;28.10^M V ri V‘

pH = 9,48 ; 'v J. . •

Nêu áp dụng (2.88) thì pH = 9,96 khác quá nhiều!


V í dụ 2,32: Đánh giá pH của dụng dịch phenylalanin 0,001 OM.

CsHgCH* - CH - N H 2 C6H 5CH2- CH - N H g;

V ; CỎOH : ' : : ■ COO- ■ " '

( ; C6H 5CH2 ^C H N H 3- i ĩ ;C6H 5GH2 - CH -N H 2 + H+ v;.


■ , X - *- T ■ ■
coo- COO-
:: C6H 5CH2 - CH •-=NH 3 + H+. ,-íĩ GỈH5CHÌ:.- CH - NH . TT-1
' AA3 al
h; I ^ •
coo- . COOH

ở đây/ Khz - iC - lò -11’79 < Ktf (l(T9,i^) —>:điiíig địch'có phảrí ứng
axit. Việẹ kiểm tra cho thấy các điều kiện gần đúng (2.85) và (2 .86 ) <ìều
không hoàn toàn thoả mãn, vì vậy cần áp, dụng (2:83);. “

_ 110~U+10~9,1? 1 0 '3
[H+]= J L =7,59.10-7M
V l+ io ^ .io -3

r.\ ;pH = 6,.12 V .V ... ■;H ;

Nếu tinh théo (2:88) thì pH - 5,70 sai khác nhiều.


6..HHPT-A
Ví dụ 2.33: Đánh giá pH cửa dung dịch NH 4HCO3 0,1 OM:

NH 4H C 0 3 -» n h ; + HCO3

h 20 ' s H++ OH- ■'. tfw= ic r 14 (1)


nh; í=?h+ + n h 3 - ^ - . . Ì C T 9^ ■ (2 ) %

HCO; í ĩ H ++ C OT k a2 = ÌO-10'33 (3) 1

HCO; + H+ X (H20 + CO2) K -x = ( 10-635)-1 . (4) '1


Việc tổ hợp (1) và (4) cho tá: ^ I
HCO3 + H20 5 (CÒ* + H 20) + 0H- Kb2 = 10-7-65 I

K h2 > Ka (10 ' 9’24) > KăZ (10-10,33) -> dung dịch có phản ứng bazơ. Ị
ĐKP: [HI = [OH-] + [NH3] + [CO*-] - [COJ (5) . ị ...

Sau khi tổ hợp (5) với cấc biểu tliức ĐLTDKL áp đung cho' (1) - (4) J:
ta có: I

[H I = g L 4- 7 £2 m oụ [H+J ^ j

, . f iw T ^ [ N H l] - h ^ 2[HC0 ^r X/ I
ị , . , r Ị+ K~i [HCOị ] ^ I

Vởi điều kiện gần đúng ÌNH;] = [HCO3] * C,K„ < < K jC y Ka2C I '
ta được:

icr9;24.10_1+1(T10’53.10'
[H 1 = = 1,67.10"
Ì O ^ .K T 1

pH = 7,78 - I

Dung dịch NH4HC0 3 có tính axit hơn dung dịch NaHC03>'vì =ỏ đây ngoài ?
quá trình cho proton của HCO3 còn có quá trình chp proton củạ ion NH 4 .

6.HHPT-B
§6. D U N G DỊCH ĐỆM

1. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦẠ DỤNG DỊCHJĐJỆM


Nhiều phản ứng hoá học, sinh hoá xảy ra thuận lợi ộ pH xác định. Để
duy trì pH thích hợp không đổi, người ta phải tiến hành phẫn ứng hoá học
trong môi trường đệm. Như vậy, đung dịch đệm ỉà những dung dịch cố khả
năng điều chỉnh sao cho p ì ỉ cảáỵhệ ít thay' đổỉ bat kể qúấ trình hoá học có
giải phộng hay thu nhận ion hiđro. Dung dịch đệm là hỗn hợp cụa một axít
yếu HA và bazơ liên hợp A(1), vỉ dụ CH3COOH + CH3C0 0 -; HCOOH +
HCOỌ-; NHI + NH3; HCO3 + cỏ*-; H 2PO;+. H P O f; v.v... i
Đung dich đệm cũng có thể ià' :d uiíg dịch múôrâxit củá cắc đá âxit, ví
dụ dung dịch kali hiđrophtalạt ;KHC8H 404 , dũng dịch hatri hiđrocảcbonat
NaHCOg. * - - . V . .. ^
Bấn chất tác.dụng đệm được thể hiện ở chỗ: Khi them ỵậq hệ một lượng
axit mạnh thì bazơ liên hợp có mặt (À) ,sẽ ttiu proton để tạo ra một lượng
tương đốỉ bé HA so với lượng HA đã 00 'Sằri, -do đó pH giảm không rihiều;
Còn nếu thêm vào hệ một lượng bazơ mạnh thì nó sẽ bị HA trung hòạ tạo
ra một lượng tương đựỢng bazơ yếu.A, lựợng này tượng. đối bé so với lượng
bazớ A đã có sẵn, VI vậy pH tăng iên khống đáng kể.
Ví dụ 2.34: Đánh giá sự thay đổi pH của hỗn hợp đệm A gồm có
CH3COOH 0 , 10M và CH3COỒNa 0,1 OM. • ';
a) Khi thêm 0,0010 moi H ối vào 1,000 dung dịch A.
b) Khi thêm 0,0010 mo/ NaOH vào Ị,000 lit durig 'đfcầ A.
Trong dung dich A có các cân bằng:

CHgCOONa -> Ná * + CH3C0 Ò- ; : '•


H20 S i r + OH- ' 5’" ' (1)
CH3COOH ậ .H + + CH3CỌQ- K, (2 )

tn Để đơn giản và khái quát, chúng tói không ghi điện tích, ỏ đây HA, A có thể có điện tích,
hoặc không mang điện tích. ì

83
,VÌ K&— = 10"4,76 » 10“7. nêíi có th ể coi quá trình (2) là chủ yếu và có
^ Cb
thể áp dụng sơ đồ Kamar để tính cân bằng.

« cần") f CH3COOHs CH3C0 0 ' + ú* 'T ' : £ , = ló t4'™ 'ỉ H "

}c [ . .°>10 0,10r/:'■ 'T : ^ .r■


.
C à d ;^ ^ . j Ị :ii- , , ,J..: ’ 1 ' ;1’
)[ ] . . 0,10 - V - 0 , 1 0 + x . .• X !y Ị;, .

; ■ J S Ị 0 l * l = 1o-«;.' ( *- • : r " ' : J


0 ,1 0 - X \ủ _ ’ ~y

vói* « 0,10 ta.có^ac = [H+] =. 10^! 6M, pH:= 4,76 j- vr X'


a) Thêm ljO.lO-3 /reo/ HC1 vào 1J ỉí hôn hợp À. ’ ^ÚLÌ'- -iỉ:
Phản ứng xảy ra: 'i;%-

: LCHsCOpNa + ’HCl -V CH3COOH + NảCl '


. . c° ' 0,10 i:r no ':Q,0 Ọ.10;v -• ^:0,1Ọ , ... Ã;-: ■*] U;
c '■(0 ,1 0 ^ 0 ,0010 ) •••• —• -n . •, , 50,101 . - - ■■■-- ưor
TPGH: CH3CỒQH'0,f01ÀÍ+ .CH3COO-0,099M' • ; ;
Cân bằng: CH3COOH v H+ + CH3COO- 7 ’ ^ ^ ■
C ' ' 0,101 ••^/V p.cíạị :
[ ] 0 ,1 0 1 - ^ ; , 0,099.+ir ^

ý■ y ( Q > > .Q 9 9 —j£ — 2Q-14.76 w •; (á


0 , 101 - * , K -• ••• -
v ố i x « 0,099 ta đượcx = [H*] = 1,77 AO^M^ p H f4 ,7 5 . ;; ?
b) Khi thêm 1.10"3 mol NaOH: ^
Phản ứng: CH3COOH + NaOH -> CH3C 00N a + H20
c° 0,1 ; 0,001 L ■ 0,10 H- ;U K)
c 0,1 - 0,001 ■- õ ,ĩỏ ĩ “ • .... .
TPGH: Ồh 3CỔỐ h ò 099M; CH3CỗO Na O T O íỊr. Ĩ.Ịịí t i •■■■■>■=

84
Cân bằng:
c 0,099 • " 0,101
[] 0,099 - X X 0,101 + 3:
x( 0,101 + jc)
K = i 0 ^ ’76
(0,099-*)
. . X<<0,099 r* jẹ » ỊH?Ị = 1,70.1 O^M, pH ==.4,77. ^ .'
Như vậy, việc thêm 0,0010 moZ. HC1 ihoặc 0,00100. mo/.Na.QH yàọ Ị lít
dung dịch đệm axẹtạt (GẸ 3CQPIỈ + GH3CỌONạ) 0 , lOAí chỉ làpi. thay đổi
pH trong giói hạn ± .0 ,01 . đơn. yi pH. -Trong khi đó nệu thêm một lựỢng như
vậy của HC1 hoặc NaÒH vào 1 lỉt nước (pH = 7) sẽ làm thìay đoi ± 4 đơn vị pH.
Một đặc điểm khác của dung dịch đệm là pH cua hỗn' hợp đệm! ít thay
đổi khi pha loãng. Khi pha loãng itM .nồng độ của axit.và bazơ liên hợp
(các thành phần của hệ đệm) đều giảm nhứ nh.au, do đó pH cũng không
thay đ.ổi(riếu'bp qũa hiệụ ứng lực ion)., ~ ' r' • ■• ,7

Công thức tính gần đúng p H của dung dịch đệm:


ĐỐI với hệ đệm HA (CJ + A (Cb) nếu các điều kiện gần đứng thỏa.iriãn
(pH >>: 7 hoặc << 7;:[H+], [ỌH~] << Car c h).ta cộ thể. áp dụiỊg biểụ thức, gần
đúng (2.75):

p H - - M .K > ig S

Ví ãụ 2.35? Đánh giầ sự b iến iỉổ í pH cua dung^dicii^in B gồm NH 3


Ò^Ơ8ỐAfvàNH4Cỉ ớ,06ỎÂfsắú^kin them:- a) Ớ,Ò01 Ỏ TO0Z HC1; b) o oòló moZ
NaOH vào 1 lữ dung địch B. ,
ìì'

Áp dụng C2.75)

pH = 9,24 + Ig

85
a) Thêm 0,0010 m ol HC1 vào 1 lít dùng; dịch đệm B. Khi ấy: .
c a = 0,060 + 0 ,00.1 ,= 0,061; c b= 0,080 - 0 ,QỌ1 = 0,079.
Áp dụng (2.75) ta có: . ’

pH = 9,24 + l g ^ 5 ^ =9,35 L -
0,061 - - • ; ;.....
Các điều kiện tính gần đúng hoàn toàn thỏa mãn.
Vậy khi thêm 0,0010 mol HC1 vào 1 lit dung dịch đệm NH 3;0,080M và
NH 4C1 0,Ò60AÍ thì pH chỉ giảm 0,01 đỡn vị. ' ^ : ;•
b) Thêm 0,001 mo/ NaÓH vào 1 /ỉí dung địch B: ■ ; ; :á. :
■ Cạ = 0^060-0,001 = 0.059M; Cb = 0,080 + 0,001 = 0,081ẰT '
Áp dụng (2 .75) ta có: v

■••••• pH = 9,24 + lg M § ả = 9,38 - ? ■■

Vậy khi thêm 0,001 mol NaOH và 6 ~i ĩ í ỉ dung dịch B pH chỉ tang 0,02
đơn vị. _ _; . _ , . r ..

2. ĐỆM NẢNG A ;.••••


Đệm nắng là sô' mol bazơ m ạnh (hoặc axit mạnh) èần cho vàơ 1 lít
dung dịch đệm để làm tăng (hoậc giảm) pH 1 đơn vị. ^ : . •

/? = - ^ = - - ẩ ^ - : >■ (2.89)
p dpH . dpH k
:; - ỵổjà. đêmr lỊặng, :db_ Ịặ sô" moỊ bạzỢ mạnh, da Ịà.số 7ỴIOỈax.it m ạnh
thêm, vao để làm biến đọị dp:H đợn vị pH, dấUvầm (-) chỉ pH giạm khi
thêm axit. ■ V _ '^
Từ (2.89) ta thấy khi 0 càng lổn th ì hệ có khả năng đệm càng lớn.
Giá trị đệm năng pKụ thuộc vào nồng độ các axit và bazơ liên hợp dùng
để pha chế dung dịch đệm, và phụ. thụệc tỉ lệ nồng độ giữa chúng.
Đối với dung dịch đệm gồm đơn axit yếu và bazơ liên hợp có thể
tính /? theo biểu thức tổng quất:

c k \ h +1 k
/3= 2,3. ------ — - J , r ^ ỉ + [H+] (2.90)

86
Khi [H+], [-OH ] « c thì có thể tính Ị3 thèo biểu thức gần đúrig:
n n '■
p ~ 2,3.-“ T ' • . .. (2.91)

Đệm năng sẽ cực đại khi nồng độ của axit và bazcf liên hợp bằng
nhau và có giá trị bằng:
0 ^ = 0,576C ;; (C = e a + CO (2.92)
__ c
Tr.ễĩi;hìnỊi 2.2 ta th ấ y /3 = max khi Ca = Cb; l g— 0; /? giảm dần khi
" •' :-r' ; a ■ '
c
lg — tăng hoặc giảm.
,c.

của đa axit. Chẳng hạn, đối vằỉ dung clịch. đệm NaH'A:'
. NaHA -> Na+'+HA-
• c
HA" * H++ A2- K.«2 (2.93)

HA-+ H+ H,Á K: (2.94)

87
HA' vừa động vai trò axit, vừa là bazơ.

p - 2.3.2C 'IK ịỉ!!Eịí _ ^ (2.95)


1+2

và khi ÍLa2« -K a i thì: ’ ; ,

■ 0 = 2 $ .2 C j K J K ầỉ 'vVe.i?.V ; / (2.96)

V i á ụ 2 36: T ính đệm n ăn g củá dung dịch đệíri p h o tp h a t


(N a 2H P 0 4 + KH 2P 0 4j c = 0,05M) có pH = 6 ,86 .
Từ (2.90) ta tính ra: ; : , - í.: -- V

"5 .10 -2.10-7’21.10^ 86 ìcr14 +10 6,86


£ = 2 ,3 . -
= 0,024
(10~7,21 + I0_6,8ẹ)2 + icr6,86

Ví dụ 2.37: Thêm 0,0010 moỉ HG1 vào 1,00 lít dung dịẹh đệm photphat
0,050Af. Tính pH của dung dịch..
„ _ Aa 10 ■’
Từ (2.89) ta có: ApH = - — ,= — —— = -0,04
ỊỊ ■ 0,024 j

Vậy pH = 6,86 - 0,04 = 6,82. \

3. HỆ SỐ PHA LOÃNG
' s' ' ...... ' ’ c
0 phần trên có nói rằng khi pầa loãng-dung ,dịch đệm thì tỉ số
" ' V ■ a

không thay đểi do đó pH của dung dịch đệm ít thay đổi. Đỉều tiày chỉ là gần
đụng, bổi. vì khi pha loãng thì ìực ion của đụng địch, thaỵ đọi, hệ sô"boat độ
(^á<^cchẳtt^aýđCTfđo đô pH < nir^1^ýaâK rừ ũểu.; • ' ' '
Thực tế, biểu;thức chính xac đánh giạ pH của diứig idich đệm (HẢ 4- A)
phải là: ' " / : " '..

pH = pK, + I g J ^ L + ì g ỷ - (2.7)
. “ [HA] V . iị -

. Sô" hạng thứ ba trong phương trình (2.97) là tt số hệ số ỈỊOật độ dạng


bazơ và hệ số hoạt độ dạng axit. Các đại lượng này biến đổi khi pha loãng.

88
Để: đặc. trưng'hiệu ứng pha loãng, người ta dùng khái niệm độ .pha
loãiig ApHI/2 là độ tăng pH kèm théo sự phạ loãng dung dịch đầu
■c6'inồrĩg :độ;đứởrig IựỢng:Cị bằng một thể tích;bằng nhaụ..của'“nước‘
nguyên chất: . %

ApHyị, = pHc - (pH)c (2.98)

Nếu khi pha lổãng pH tăng thì ApHƯ2 > 0 , còn khi giảm th i ÁpHƯ2 < 0.
Để có thể hình dung ảnh hưởng của 'sự phá loãng trong bảng 2 fcó ghi
một số giá trị độ pha lòãng đối với một sô" hệ đệm (HA +A~) và (HA++A).

Bàng 2.1, Độ pha loãng ApH1/2 (theo đơn vị phi) đối với hai loại dung dịch đệm
ởpH = 4 , 5 - 9,5 ở các nồng đọ c khác nhaụ t

Hệ đếm
c moưí
• ' HẠ.+.A- ■ . HA*.+A
.0,1 0,028 -0,028
0,05 . . .. 0,025. ........ ... -0,025
0,025 0,019 -0,019
0,02 : 0,017 -0,017 :
0,01 ' 07013 -0,013 3ọ ,
0,005 " 0,010 -o;oio
0,0025 ----- 0;007- -0,007 -

4. ỨNG DỤNG CỦA CÁC DUNG DịCH ĐỆM - ' ^

jCac'dung dịch đệm pH được ứng dụng rộng rấi:trong thực, tế plĩấn tích.
Nhiều phản ứng tách phải đửợc thực hiện ở pH xấc định, được thiết lập
trong môi trường đệm thích hợp. Ví dụ để .tách Ba2+ ra khỏ.i Sr2+ dưới, dậng
kết tủả B aC r0 4 cần duy trì pH trong khu vực 4 - 5 bằng hỗn hợp đệm
axeÉat (CH3COOH + CH3COÕ ), đề tách ion Mg2* ra khối các cation
kháẹ (Fe3*, Al3+, Bi3+,...) cần thiết lập' pH từ 8 - 9 bằng hệ đệm amoniac
(NH3 +-NH 4 ) V .V .. . Các dung dịch đệm có pH chính xác được dung lam
dung dịch chuẩn trong các phép đo pH. Ví dụ, ồ 25°c dũng dích đệm kali
tetraoxalat KHC2O4.H2C2O4 0,05M có pH = 1 ,68 ; kali hiđrophtalat
|KHC8H 404 0,050M CÓ pH = 4,01; dung địch KH2PO 4 0,025ikT + Na 2H P 0 4
'0,025M.CÓ pH = 6 ,86 ;. dung địch borax Na2B40 7 O,01.OM CO. pH = 9,18 là
những dung dịch đệm chuẩn quan trọng để chuẩn hóa các máy đo p H ,:

Nhiều phản ứng sinh hóa (phản ứng ẹnzim) phụ thuộc rất mạnh vào pH.
Vì vậy đễ nghiên cứu động học của các quá trình sinh học quan trọng,
ngưòi ta phải .tiến hành trong các hệ đệm có pH xác định. Cáẹ hệ đệm này
phải “trơ” về mặt hóa học, nghĩa là không có phản ứng phụ, ví dụ không
tạp phức vối nhiều cation qftan trọng về sinh học như Ca2+, Mg2* ; các cấu
tử của hệ đệm phải tan tốt trong nước và không được thẩm thấu qua eác
màng tế bào. Mặt khác, các hệ đệm này phải dùng được để kiểm trầ pH trọng
khu vực 6 - 8 . Để thích hợp cho mục đích này, người 'ta thường sử dụng các
axit hoặc bazơ hữu cơ phức tạp. . -

Một số hệ đệm 'tliuộc ĩoại này có ghi trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Một s ố hệ đệm thường đuợe dùng


trong nghiên cứụ sinh hoá yà sinh học C)

Tên .... PK.


" Tên hoá học
thưồríg gọi (20°C)

MES ..... Axit 2-(N-morpholino) etansuníonỉc 6,15

MOPSO Axit 3-(N-morphoJino)-2-hiđroxỉpropansunfoníc 6,95

MOPS Axit 3-(N-morpholino)propansunfonic 7,15 -

HEPES Axit N -2 hidroxietylpiperazin-N'-etansunfonic 7,55' ,

Ạxit 3 -[ N-tr|s( hiđroximetyl)metylamino]-


TAPSO . 7,7
2 -hidroxipropansunfonic

Trixin . N-Tris( hiđroximetyl) metylglixin , 8,15

Tris : tris(hiđroximetyl) aminoetan 1 ” 8,3 -

Glixyiglixín 8,4

0 Trích từ tài liệu [8],. trạng 137.

90
- Để pha chế dung dịch đệm có p = max ứng vổi pH = plK* cần kiểm hoá
hoặc axit hoá các chất đã cho theo tĩ lệ thích hợp. , -
- Một số hệ đệm có khu vực pH rộng hơn (từ 3 - 8) được điều chế từ các
dẫn xuất của 2,6-đưnetylpiriđin [8 , trang 138].

§7. CÂN BANG TẠO PHỨC HIĐROXO


TRONG DUN G DỊCH NƯỚC CỦA GÁC ION KIM LOẠI

Trong dung dịch nước, các iori kim loại tồn tại dưới dạng các ion hictrat
.hóa;. Chúng Ịà những axit vCÓ khả nặng cho. proton v à: tạo ra các vphức
hiđrọxo kịm loại. Đặc tính axit của các ion kim Ịoại phụ thuôc vào bản ộhỗít
của ion kim loại, vào điện tích của chúng. r
Các ion kim loại kiềm không thể hiện tính axit vì hiđroxit của chúng là
những bazđ rất mạnh. Các ion kim loại kiêm thể là rihững axit rất yếu. Các
ion; ồ:;trạng;■■thái oxi hóa caọ thường có tính axit .hơn các ion cùng loại ỗ
•trạng; thái oxi hóạ thấp hơn. . • . -TÍV-; r-
Gó thể mô tả sự tạo' phức hiđroxo eủa ion/M"* théb sớ đồ tổng quát:

Mft+.mH20 ^ [MOH.(m - 2) H 20]rft- Uf +H 30 + *Ị3X

Mft+.mH20 [M(OH)2.(m - 4) R 2Ọ](n- ^ + 2H 30 + *Ậ

hoặc viết dưới dạng đơn giản hơn: ;

Mn++ H 20 ^ MOH(n- 1)++ H + *Ạ

Mn++ 2H20 s M(OH)2(n~2>++ 2 H+ */32:

ở đây, *A = = XwA‘-

5 - [MOH] :
Pl [Mn+][OH_]

91
Ví dụ, trong nước ion Cu2* táo' các phức hiđroxo rihư sau: -i'j " - - ^
Cu2+ + H20 í ?G uOH++ H' lg*A = - 8,0
Cu2+ + 2H20 h Cu(OH)2 + 2H+ lgV 2 = - 6,8
Cu2+ + 3H20 síCù(Q H); +.3H V /lẰ a = -27,2

- aCu2+ + 4H 20 ^ Cu(OH)f ¥ 4 H + 1 lg *^4 = -40,3:' ‘r

Khi kiềm hóa dung dịch chứa các ion kim loại thì xuất hiện các phức
hiđroxo bậc cao cùng với kết tủ ã hiđroxit kim: loại. •
Nhiều ion kim loại đa hóa trị tạo được các phức hiđroxò nhiều nhân.
Ví dụ: - .. ...
2Fe3++ 2HaO 5 Fe2(OH)*+ + 2 H+ I g * ^ = -2,85 : ;'

. 2AỊ3++ 2 H2Ọ 4 Ạl2(ỌIĩjỉ; + 2IT ... -14^56 ' ' '

Việc đánh giá thành phần cân bằng tạo phức hiđroxo nốỉ chung là khá
phức tạp. Trong trường hợp đơri giản khí dung địch có môi trưòrìg 'axit rõ
và cộ thể bỏ quạ sự tạ a thành cậc phức hiđroxo bậc cao thì có thể tính gần
đúng cân bằng theo ĐLTDKL nhự đối với các hệ đơn axit thông thường.

Ví dụ 2.38: Tính.pH của dung dịch Fe(C104)2 0,01OM.


Fe(CI04)2 ^ Fe2+ 4- 2C10;

Fe2+ + H20 í? FeOH++ H+ *ậ'~ lồ -5’92


c 10"2
Ac -& X X

[] 1CT2 - X X X

X = [H+] = 10-3’96 -> pH = 3,96

92
,,. Vi , ;
dụ 2 39 Tính, cân bằng trong dung dịch Pb(C104)2.1>9 • ị
. , Mô tả .cân bằng: .-,;i / 'ỉ/ V
Pb(C104)2 -> Pb2+ + 2 CIƠ4-- . ’
1,0 .10^
H2Ơ . . ; Ịĩ H \+ OH~ • ; : < K w= í , Ồ A 0-u ( 1)
Pb2+ + h 20 t? PbOH++ H+ *A = 10-7-8 (2 )
'Pb2t + 2HăÒ : ±ỊPb(OH)2+ 2H + :: ; *#> = l ( r 17’2 /"■■■•■*: (3)
Pb2+ + 3H2O s P b (O H );\+ 3H+ rỉ *4 = 10-28;0 ; "' (i)
4Pb2++ 4H20 . s . Pb 4(OH)44++ 4H+ . .*£« = ló -19’9 -ỉ- ^ (5)
3Pb2" + 4H2p ^ Pb 3( 0 H )f,+ -fH+, A ]*0V= 1Q T*Q ;; 7 ;: ' ề

6Pb 2++ 8H 20 s Pb6(OH)g++ 8 H + - V ^ - l O - 42’7^ (7)


So sạrih cẩc cặn bậng đã có cộ tẸể coi cân bằng (2) Ịậ chủ yếu.
Tính gần đúng theo ĐLTDKL áp dụng cho (2)
Pb2* + H20 ‘i T PbÒH+ '+ : H* ■' lồ-7’* ' ' :
’!-C 10-3 • -;:L' "•••• ':; ư:
. , [ ( l ơ -3 - * ) . .. • ị* V x . Ị ^ '

--- Ể----= 10-7-8 '->x= 3 ,98 .1'(r®<< Í0^ : ; ■>'" ? ■


(10 —x) * ■■■■- ” ,;
Vậy có thể coi: [PbOHI = 3,$8.1Ọ-*Af .= . ... .
[H*] = 3,98. ÌO^M; m = [Pb2+] = 10^ - 3,98.1C)-6,.= .9 ,9 6 .1 0 ^
Việc kiểm tra thành phần cân bằng cho thấy:" .
[Pb(OH)2] = = icr17,2.9,96.1CT4 (3,98. lồ -6)-2 = 3,97.1O“10M
[Pb(OH)3-] = *fynh~3 = 10^°.9,96:10-4.(3 ,9 8 .ia V = 6,28.10-l2M
?';X’ [Pb4(OH)44*] = *p^nAh~A= l( r 19’9.(9,96.1(p4. ( 3 ; 9 8 .1 ^ - 4,941(ruM
[Pb^OH)*] = *A3m3/r 4 = 1 0 ^ ( 9 ,9&lỒ^3.(3,98.1ơV = l,56.1CTnM .
d:]' IPb6(ỘH)841 = *&đh6k * ■= l o ^ ^ ể k i o ^ & ỡ a i o - v ^ 3 ,0 9 .1 Ò - 18M ’
Nồng độ PbOH+ là chiếm ưu thế. Vậy cảch. giải, gần đúng có th ể
ctíấp nhận.

93
Trong trường 'hợp các quá trình tạò các phức hiđroxó xảy ra với mức độ
tương đương thì có thể tính lặp theo điều kiện proton ntìư ctôrvới các hỗn
hợp axit, bazơ thông thưòng. ;

§8. CÁC CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ

Các chất chĩ thị axit - bazơj-được sử dụng để đánh giá .gần đúng pH
của các dung dịch. Yêu cầu cơ :bản đoi yới một chất chỉ thị axit - bazơ
là chúng phải thày đoi màu thuận nghịch với pH củà đung địch! Muốn vậy,
chất chỉ thị phải là một axit .hoặỏ một bazơ, mà .màu củá dạng axit và
dạng bazơ liên hdp phải khác nhau. Thông thường, các chạt chỉ thị là
những axit hoặc bazơ tiữu cơ. Chất chỉ thị ạxit - bazớ được tổrig hợp đầu tiên
là phenolphtalein (Luck, 1877). -W ■ 0 . J ••
Khi phân tử axit của chất chỉ thị nhưòng proton thì có sự chuyển vị nội
phân làm thày đổi cấu true phân tử điià tới sự biến đổí màu. '

1. KHOẢNG pH CHUYỂN MÀU ỌỦA CHAT CHỈ TH|


Mỗi chất chỉ thị thay đổi màu ỏ một khu vực pH xác định .mà ta gọi là
khoảng pH chuyển màu.
Để đơn giản ta k í hiệu dạng axit là Hin và dạng bâzơ liên hợp ỉậ ĩn“.
Cân bằng phân li của chất chi thị được viết: ••
H in i? H+ + In- K& ':
Theo ĐLTDKL ta có hoạt độ ion hiđro: ' " ’'r

ỷ*- ,

!> ' 4- 2 'f ^


và '" ' ’■ ’ '■ 1 ; ■

pH = -lg(H )•= pK&+ ± ^ 4 + l g ^ . v ^ ỳ■■■■[■VHO;fcM2.99)


. . ; jH in ] /ffln :
Trong trường hợp có thể cọi = 1 thi biểu (2.99).trơ .thành

V .r in " lả ĩ das.
pH = P-K* + r ^ - 4 . (2.100)
[HIn]

94
Ill
Mấu của chất chỉ thị phụ thuộc tỉ sô' Ị ~---y mà tĩ sô'này theo (2 . 100) lại

phụ thuộc pH. ở pH cao. thì [In-] » [HInJ, chất chỉ thị tồn tại chủ yếu ở
đạngbazơ, ồ pH thấp thì [HIn] » [In-], dạng axit chiếm ưu thế.
Thông tKứờng mắt ta không thể phân biệt sự tồn tại của cả 2 dạng có màu
nếu nồng độ của một trong hai dạng vượt quá 10 lần nồng độ của dáng kià.
... Nếu [Hin] > ÌQ[In-]..thì m ắt ta chị thấy màu .củà dạng H in. .0.đây
pH < p Ka- 1.
Nếu pn~] > 10 [Hin] thì mắt tá chỉ thấy màu dạng In", ỏ đây pH > pi^+ 1.
N hữ vậy chũi chỉ thị chỉ thay đổi mầu trong khoảng: '■
píTa- 1 < pH < pÌLa+ 1
Khoảng pH này được gọi là khoảiig pH chuyển màu của chất cKỈ thị.
Chẩng hạn, khoảng chuyển màu của quỳ là 5 < pH < 8 có nghĩa là ở pH <~5
quỳ tồn tại ở dạng Hin (màu đỏ), ồ pH > 8 ở dạng ĩr f (xanh); từ 6 đến 8
chất chỉ thị có màu từ đỏ tím sang xanh tím. Sơ đồ khoảng pH chuyển màụ
của một số chất chỉ thị thông dụng như sau:
3,1 4 4 ,4

Metyỉ da cam | / / / / / / / / / / / t| v / / / / / / / / / / pH
I đỏ da cam vàng da cạm

- H in (đỏ) In- (vàng)

Quỳ pH

H in (đỏ) đỏ tím Xanh tím ^n*"(xanh)

8,2 9 10
Pheriolphtalein
H in (không màu)

95
Trong bảng 2.3 có giới thiệụ các chất chỉ thị phổ biến, khọảng chuyển
màu và màu các dạng axit, bậzơ cua chúng.

Bâng 2.3. Đặc tỉnh một s ố chất chỉ thị ảxit - b a z ơ 'i!'

- l '~; ; ' Màu


Khôi lượng Khoảng pH
Chất chỉ thị p Dạng axỉỉ - Dạng bazơ'
m ol(M ) chuyển màu
. . . ’(Hln) .. ",. ()«)
Thymol xanh 466,27 1,65 1 ,2 - 2 ,8 đỏ ••vàng.

Metyl da cam 327,2 3,52 . 3,1 - 4 , 4 đỏ vàng

Bromphenol xanh 669,8 4,10 - . 3 , 0 - 4 ,6 . vàng ...... , tía

Metỵl đỏ 269,1.4 5,0 4 , 2 - 6,3 đỏ vàng

Bromcrezol tía 540,02 6,40 5 , 2 - 6 ,8 •đỏ V i . tía


Quỳ 215,21 -6 , 6 V 5,0 - 8,0 , ; ' đỏ . _ xanh ;

.Đỏ4w ng tính - . . i . - ~ . 288,65 . . '• 6,85 . >6 , 8 - , '


8 0 đò- - • da cam;: ‘

Bromthymol xanh 642;09 7,3 6 ,0 -7 ,6 váng V xanh'

Phenol đỏ 322 8,08 : • 6 , 4 - 8 , 2 Vầng đỏ

o-Crezol đỏ 386,5 8,46 7,2 - 8 ,8 vàng tíã

a-Naphtolphtalein 422,26 : ; 8,4 v 7 ,o -9 ;o vàng ĩục

Phenolphtalein 318,11“ : 9,77 , -


8 2 1 0 ,0 Không màu ■ đo

Thymol xarih 466,27 - : 9,20 8 ,0 -9 ,6 Vàng xanh

Thymolphtalein 741,23 9,7 I 9 ,3 -1 0 ,5 Không màu xanh

2. CÁC CHẤT CHI THỊ HỖN HỢP

. ... Các chat chi thị đơn chỉ cho phép đánh giá gần đúng pH trong một
khu vực pH xác định vổi độ chính xác ± 1 đơn vị. Chẳng hạn, dùng quỳ tím
chỉ có thể phân biệt các dung dịch có pH từ 5 - 8 . Không thể phân biệt các
dung dịch có pH < 5 vì trong các dung dịch này quỳ đều có màu đỏ. Cũng
vậy ỏ các dung dịch có. pH > 8 .thì quỳ đều có màu.xảnh. Các-dung dịch có
pH từ 5 - 8 có màu từ đỏ tím sang tím xanh, ơ đây chỉ có thể phân biệt các
dung dịch có màu đỏ tím (pH ~ 5), tím (pH ~ 7) và tím xanh (pH ~ 8).

96
.Để xác định pH .chính xác hơn và md rộng khu vực xác định pH, người
ta dùng các chất chỉ thị hỗn hợp sao cho sự đổi mặu xảỵ ra ở một khoảng
pH tương đốỉ hẹp và có sự thay đổi màu liên tục theo sự thay đổi pH
Ngutời ta thứòĩig trộn các chất chỉ thị kỉiàc nha'ii với tỉ íệ thícH hợp sào cho
khi pH tăng thì màu biến đổi dần từ đỏ sang tím. Trong bảrig 2.4 cồ cho
thành phần của 3 loại chỉ thị hỗn hợp (với nồng độ g /ỉ trong dung dịch
rượu etylic 60 %). -í : ■ ■'

Bảng 2 4. Thành phẩn của m ật s ố loại chi th ị hổn hợp v .. .

Chất chỉ thị Chỉ thị ; Chỉ thị 'x Chỉ thị
thành phẩn hỗn hợp N°1 hỗn hợp N°2 hỗn hdp N°3

Metyl da cam 0,03 ......... - ■ " -

Metyl vàng 0 ,0 2 0 ,0 1

Metyl đỏ 0,15 0,03 0.013

Bromthymoỉ xanh 0,30 0,40 0,16 :

Naphtotphỉalein '•-í 0,40 0,24

Crezolphtalein ■ : ■ ,
0 2 0 , 0,16

Phenoỉphtalein 0,35 0 ,2 0 : r. 0,40

Alizarin vàng G _ . 0,30

Sau đây là sự biến đổi màu sắc theo pH cụa chất chi thị hỗn hợp N°1 :

PH 3 4 5 . 6 V 7 . 8 : 9 ^. 1 0

Màu đỏ đỏ da cam da cam vàng vàng lục . xanh lục xanh tím

§9. PHẢN ỨNG A xrr SBẠZƠ TRONG DUNG MÔI KHÁC NƯỚC

1. PHÂN LOẠI CÁC DUNG MÔI


- Vệ nguyên tắc, moi chất lỏng đều có thể dùng làm dung môi. Có các dung
môi phân tử trong đó tồn tại chủ yêu các phân tử không mang diện (ví dụ: nước,
rượu, amoniac lỏngr, các axit cacboxyỉic, các amin, v.v...). Có các đung môi

9.7
7.HHPT-A
ion tròng đó chỉ có các cation ỹà ainon (ở lihỉệt đổ cào) và loại dung môi kim
lốại và kim loại nóng chảy.
Các. dụng mội pMn tử đóng vai trò quan trọng, strong đó các_ dung mội lưỡng
tính lậ phọ biến hơn cả.: J.%

2 PHẲN ỨNG AXỊT - BAZƠ TRONG DUNG MÔI LƯỠNG TDÍH


Trong các dung môi lưỡng tính có quá trình tự phân proton của các phâ.n tử
đung môi. Chẳng hạn, vói dung môi HS ’ '
• • HS is p* •+ s~:r: . ;
+ ÍĨ2S+ . ' . r í; ..............
2HS ^ Ẹ[gS++ S" (2 .101) f
ion Honi ion liat ' I

Tích sốion của dung mội ....... ............................... ..........-I


. 0 ■• I ,, [HsS1[S-]=JC, (2.102) I
Ví dụ, phản ứng tự phân proton của một số dung môi lưdrig tính: ._ -■ I
■Nưồb: • ;2H20 ^ - H 30 ++0H - x ;= l, 00 .10-14 - ' -:Q Jt
, Ẹượuetỵlịc: 2C2H5ỌH í5 C2H5OH^+ c ự ĩ50- l,0Ọ.l(r19.........
■ Axitfomic: 2HCOOH ^ HCOOH; + HCOO" 1,00 .10*6 I
. Ề
Cụng như trong nước, trong dung môi lưõng tính H S'ta có J . ■ ^
pH = -4g[H2Sn;jpS = -lg[S1 ■ >
Và piTj = pH + pS

Trorig đung môiriguyêhxĩKấfepH;=: p S ^ Ị p i ĩ i r . ;■ I


2 - v
Dung địch sẽ có phản ứng axit khi [H2S+] > [S-] hoặc pH < pS, sẽ có
phản ững bazơ khi [H2S+] < [S'] hoặc pH > pỗ.; : • ' ' ■' r '' L'- ■'
Nói chúng thang pH được xác địrih trong phạnr vi pH = 0 cho' đến ^
pH = p -KÍhs*'Trorig bang (2.5) có cho đặc tính axit - bazơ của một sế dung
môi lưỡng tính.

98 ■
7.HHPT-B
Bảng 2.5. Đặc tĩnh axìt - bazơ của mật s ố dung môi lưỡhg tính

Dung môi pH
lon lỉoni lon liat ■■Ki ■ Thang pH
<HS) trung tính

h 2s o 4 H,so; HSO; -1 0 - 3.8 0 -3 ,8 1,9

CD
0
. HCOOH HCOOHj . HCOO- 10-6'0 3,0.

I .
CH3COOH c h 3c o o h ; CH 3COO- 10 -14,í 0 -1 4 ,4 7,2

c h 3o h ; ;

o>
CH30- . s -16'7. '

>1
. CH3OH V.-.- 10 .. 8,35


0
C2H5OH c 2h 5o h ; c 2H5o~ 1Ọ-là-° 0 - 1 9 ,0 9,5

NH3(lỏng) . NK NH" 1 0 '22-0 0 - 2 2 ,0 11,0

Khi cho axit HA vào trong dung môi HS thì xảy ra các quá trình;
HA n p++ A- Ka . - - >

' p ^ , H S . í ; H 2S+::" ;. . ,

HA + HS í? H 2S++ A- Kị - K a.K £ s. (2.103)

Tính axit của HA-phụ thuộc vào tính axit của chất điện li tan (Kf) và
cả tính baizơ của dũng môi (thu proton của dung môi); Chẳng hạn trong
nưốc axit axetic là một axit yếu nhưng trong dung môi NH 3 lỏng thì; do tính
bazơ của dung môi tặng Ịên nên axỊt axẹtic lại là một axit mạnh: ; -

CH3COOH + NH 3 s CH3COO- + NH4" ' ■ r

Trong nước, HC1 là một axit mạnh, nhựng trong dung môi axit axetic
băng có tính bazớ rất yếu nên HC1 lại là một ẩxit yếu:

HCỊ + CH3COOH 5 CH3COOH2 + c r

Khi hoà tan bazơ B vào dung môi HS sẽ có các 'quá trình:

99
HS i? p+.+ S' ,-^HS

B + p+ i^B H +

B + HS BH++ S' KbB= KHSK - ^ (2.104)

Tính bazơ của B phụ thuộc tính-bạzơ cửa chất, điện li tan (thu proton
của B) và tính axit của dung mồi HS. Dung môi càng có tính axit thì tính
bazơ của chất điện li cặng mạnh. -- -- --

Đốỉ với các dung môi có-hằng số điện môi £ thấp thì thường xảy ra sự
liên hợp giữa các ion tỉch điện ngược dấu. Cliẳng hạn, tróng dung dịóh áxìt
HA còn xảy ra sự Ịiên hớp giữa các ion H 2S+ và A~ tạo ra cặp ĨÕĨ1 H 2S+A'
(hay H+A“) khác vối phân tử HÁ. Do đó tròng các dung môi này, lực axỉt
của nhiều chất giảm đi. " 0 ■■■-.: ■-
'Ví dụ, ỏ trong nước (e = 78,5) axỉt axetic có piTa = 4,76,'còri trong rượu
etylic (é 24,2) thì piTa của áxit axetic bằng 10,3, nghĩa là' lực axit
giảm đi nhiều. ,
Vì không phân biệt được cặp iốn với phân tử không phân li của axit nên
ngưòi ta biểu diễn chung hằng số phân li của axit HA dưối dạng:

K , [H^[A-r _ [H+HA-]
: [HA3f[H+A-] c ^ - [A-]

Nghĩa, là: coi tổng nồng độ dạng .phân txt và .nồng, độ cặp;ion ..b.ằng. nồrig
độ axit không phâri li.. . ... .•
Hằng sô'phân li của áxit iCa phụ thuộc vào hằng số’ đĩệri inôi của dung
môi, phụ thuộc điện tích và kích thước các ion.
Từ (2.104) ta có hằng sobazdi

tương tự như troiig nưôc.


Trong bảng 2.6 có cho chỉ scThằng scí axit và chỉ sô".hằng sô" bazơ của
một sô" cặp axit - bazơ ịtrong etanol và trong ạxit axetic băng. .

100
Bảng 2.6. Chỉ s ố hằng s ố phân ỉi ạxit pK„ và chị s ố hằng s ố phân // bazơ pK b của một
s ố cặp axit - bazơ trong các dung môi etanol và CH ị COOH băng

Cặp a x i t - b a z ơ Ẵ Dung m ôi pKa pKb

HNCtyNOĩ C2HsOH 3,6. 15,4

HCOOH / HCOO- C2H5OH . V . ■■■: 9,2 9,8 .

■CH 3COOH/CH 3 COO- 1 •c 2 h so h : :. 10,3 8,7 ■

H C IO /C IO ; CH3COOH băng 2*9 11,5

H C I/C I- CH3CỌOH băng 5,0 9,4

HNO3/N O ; CH3COOH băng . 9 ,4 :, . 5,0

Việe đánh giá pH của các dung dịch trong.dung -môi khác nưổc cũng
, :được thực hiện tương tự như trong.các dung dịch nưổc. ■V íị' : ;
TÓM TẮT CHƯƠNG 2

1 . Theo thuyết Bronxtet, axit là những chất có khả năng cho proton,
bazơ là những chất có. khả năng nhận proton. Khi ạxit cho proton thì tặo ra
bazơ liên hợp và ngược, lại. Hai quá trình, cho, nhận proton luôn đi song
song với nhau. Vì vậy phản ứng axit - bazơ liên quan tới 2 cặp axit - bazơ.;
2. Trong dung dịch nước, phản ứng axit - bazơ được mô tả theo sơ đổ:
' axit HA + H20 ^ H30 ++-Ạ- "> ' ■ I
bazơ A -+H 2O ^.H A + O H '
Các cặp axit/bazơ liên quan: HA/À", H 30 +/H20 và H 20 /0 H " r....
Để đơn giản thưòng dùng H+ thay cho H 30 +. ■ ;
Để đặc trưng sự phân li của các axit thường dung hằng sô" phân li.axit
K&, và đối với các bazơ thưòng dùng hằng sô' bazơ Kh. Đốì ỵới các đơn axit và
đơn bazđ liên hợp: Kh = K J k [. Vối Kw= [H+] [OH1.
3. Các axit mạnh và bazơ mạnh phân li hoàn toàn. Nếu nồng độ các
axit và bazơ không quá bé Ca, Cb » 10_Tthì nồng độ ion hiđro [H+] = Ca đốì
với các axit và nồng độ ion OH" bằng nồng độ các bazd [OH_3 = Cb. Trong
trường hợp Ca, c b * 10~7 thì phậi kể đến cân bắng của H 20 . Phép tính được
thực hiện theo định luật bảo toàn proton (ĐKP) hoặc theo định luật tác
dụng khối lượng (ĐLTDKL) áp dụng cho cân bằng phân li của H 20.
4. Các đơn axit yếu phân lỉ một phần:
H A S H + + A- K> (1)
Hằng số’ phân li K&đặc trưng cho độ mạnh của axit. Kĩ càng bé, HA
càng yếu và ngứỢc lại.
Độ điện li a đặc trưng cho sự phân li của axit HA phụ thuộc vào K &và
nồng độ Ca:
K
a=
1-ct c -I

Phân số nồng độ útha chỉ phần moi axit trong dung dịch tồn tại ỏ dạng
không phân li HẦ, còn aA_ chỉ phần moi của axit tồn tại ỏ dạng A"

102

1
a HA ~~ văX- a-. -- -—-ỊK
[H ] * K.
Khi [H I = K a thì a A: = ' < ^ - 0,50

Tương tự các đơn axit, các đơn bazơ yếu phân li một phần:..
B- + H20 tỊH B + OH-. .. Kb (2)

Đô’ điện li a B -■ -; Phân số nồng độ aBvà %JJ được tính giống như

biểu thức đối với a Ả .và của dung dịch HA.

• 5. Đối với dung dịch đơn axit và đơii bazơ," nếù KaCa» iC và-KbCb >> ICh
thí tỉnh, nồng độ KP và OH~ bằng cách ảp dụng sớ đồ Kamar cho (1) và (2).
Trong trường Hợp ngược lại khi K &Ca * Kwhoặc KhCh * Kwthì phải áp dựng
ĐKP để tính cân bằng. : ;
; 6 . Đối với hỗn hợp các đơn axit yà .đơn bazơ thì phải so sậnh các cân
bằng phân li của các axịt và bazơ. Nếu KMl)C&{1) >> i^(2)Ca(2) > , . . > > thì
phép tính được thực hiện theo can bậĩig phân li cụa axit HA^) như là hệ chỉ
có đơn axit. Tương tự như vậy, lieu ỈLba)Cb(l) » Ị£b(2)Pb(í!) > ... » Ky, thì tinh
theo cân bằng bazơ B(1). • : V■■■•■
Trong trường hợp ngược lại thì phải tổ hợp theo ĐKP.
7« Các đa axit có ktìÌL năng phân li từng nấc với các hằng số phân li
tương ứng. Tương tự như vậy đối vối các đa bazơ:
Đa axit: HnA ú H++ Hn_xA-
■* Hn.iA" íĩ H++ Hn_2A2_
HA(n~l) “ H*+ A*"

Đa bazơ: A*” + HaO Í5 HA<n“ 1>- + OH“ Khí = K JK m

B A ^ + H20 t; H 2A(n_2>“ + OH- Kh2 = É Ụ K ^.V


Hn_iA” + H20 i ĩ H ^ + ƠH- Kha =:KJKal
Nếu K&x» Kg2 » ...- » -Kan thì phép tính đưde tlịực iiiện như một đdn
axit. Cũng vậy, nếu Kbl» Kh2» ,... » Khn thì phép tính được tlịực hiện như
một đơn bazơ.

1Ọ3
8 . Các chất điện li lưỡng tính vừa có tịnh axit vừa .có tính bazơ. Đó là
các hiđroxit lư3ng tính, các aminoaxit, các muối axit yếụ và bazơ yếu. Việc
so sánh các giá trị KAvà Khcho phép dự đoán định tín h p h ản ứ n g ax it, bazơ
của dung dịch các chất lưỡng tính. pH của dung dịch phụ thuộc vào nồng
độ và hằng sốptiân li cửà các axit liến quail. ; • : ^ :H

9. Dung dịch đệm cổ tác dụng quan trọng ià khả năng duy trì pH ỏ một
giá trị không đổi (thường là gần, pỊQ do sự có mặt đồng thời của. axit ỵếu và
bazơ yếu. Các hệ đệm thương dùng là hỗn hợp đơn àxit và bazơ liến hợp,
muối axit của đa axit. • :••• . - . nụ

10 . Các.ion kim loại đa hoá trị có khả năng tạo phức hiđroxo, giải
phóng ion H+ vi vậy dung dịch củạ các ion n ày :có .tính axit. Trọng trựdng
hợp hằng số' tạo phức hiđrpxo * pv» * /?2 » . . và. * Kwthì phép tính
được thực hiện như đối với một đơn axit. ■

11. Các chất chỉ tliị axit - bằzơ là những axit bazơ hữu cơ mà' màu của
dặng axit và bạzơ liêh hớp khác nhau. Moi chất chi tM có một khoảng pH
chụyểri màu xác định. Các chất chỉ thị được dung để ưổc lường khu vực pH
của dung dịch nghiên cứu ^ : .
BÀI TẬP CHƯƠNG 2

2 .1 . Hãy nêu tính chat quan trọng cụa axit và bazd.


2.2. TM nào là một cặp axit - bazơ Ịiên. hdp?
2.3., Một câu tử có thể vừa có tánh axit, vừa có tính bazơ hay không?
Giải thích. .. ..
2 .4 . Bịểú diễn một phản ứng:axit - bazơ đầy đụ và phản ứng .axit - bazơ
, thu gọn. Cho ví dụ. ị^ ,
2.5. Phân biệt một axit mạnh với mot axit yếu. . ,
2 .6 . Trong sô'các axit sáu đây, những axit nào là những axit mạnh (trong nưổc):
. H N 02; H N03; HC104; HC102; ClCH2COOH; HI; H 2S 0 4'; H2S 0 3; H-COOH;
HBr; HMri04; CI3CGOOH. , ' •. .
2.7. Hấy k l õ chất có tinh bazd yểu trong dung ầịch nưdc. Mô tầ cân bằng
ti'ong các dung dịch đó. - ' ’ ' ; '■
2 .8 . Mô tả cận bằng trong các đung dịch sau:

ạ).# 2Ọ + HNP 3 ' . . . J : \ ; :; .


b) H20 + CH3C 00H + H N 0 3 Vị/r fj-MU
: g) H20 -^(CHáCOO^Ba + NaOH ■ ■ 1 ;' y;- ./ - ;: '
d).H20 + H 2S + NH 4CI . ' ;
*2.9. So sánh pH của các dung dịch cùng nồng độ:
- ,• CH3COOH (pKa =-4,76); HCƠOH (K = 1 , 7 4 . 1 0 ' - 1

" NH 4HSOi;(piTa: NH4 9,24; HSO; 1,99); i; ' }

* 2 .10 . So sánh.nồng. độ của cácdungdịch có cùng pH:


a)NH 4H S 0<; :K H ^ 0 4;.HCp0H.
b) Ca(OH)2 ;NH 3 -NaOH.

'105
2.11. Giải thích tính axit, bazơ trong dung dịch nước của các chất sau: I L
a)HC104; *b) H N 02; *c) CH3NH 2.d) NaCN;. I
e) Na 2S 0 3; g) N aH S04; h) (CH3COO)2Ba. II
2.12. Viết biểu thức ĐKP đối với các duiíg dịch: lị:
a) (CH3COO)2Ca ; b) H N 0 3 + HC1; c) H 3P 0 4; d) Na 2H P 0 4. L; I ị
*2.13. Trộn 15,00 m l NaOH Ọ,1000Ạr với 60,00 mỉ H 3PO 4 0,0250M. Xác I ;
định TPGH. Viết biểu thức ĐKP. j
» ' , . . SỆ%.
*2.14. Thêm 1 giọt (v = 0,03 mĩ) NaOH 1,0M vào 3 CICỆ2COOH 1^
0,01 OM. Cho biết giá trị gần đúng pH của dung dịch (> 7; < 7; = 7). I ự
Thêm hai giọt metyl da cam vào hỗn hợp thú được; Cho biết màu cửa 'tị p
dung dịch. 'í - : I ::
2.15. Giải thích tính axit - bazơ và đánh giá gần đúng pH (> 7; < 7; = 7) cua I :
dung dịch nước các chất sa u :: I ;
NH 4CIO4; NaC104; C6H 5ONa; Na2S; Fe(C\0^-r N.H3; H 2S; K2Cr20 7. |í
*2.16. Tính [H+]; [OH"]; pH; pOH của dung dịch HC1 OrOOÌOM.H : |ĩ
★2.17. Thực hiện phép tính đối với (2.17) khi có kể ạnh hưỏng của lực ion-.; ■ V ỷ ;
*2.18. Trộn 50,00 m l HC1 với 150 mỉ KC1. pH của dung dịch thụ đước bằng I [
3,75. Tính nồng độ gốc của HCL .
2.19. Định nghĩa độ điện li. Viết biểu thứe độ điện li của axit HẢ, -Ệ :
*2.20. Độ điện li a của axit HA có liên quan gí với phân sô' nồng độ của axit I
HA và của bazơ liên hớp A~? : 0 ^ 0 ỉ: í —7-ị;
^ ~ T-

* 2 .21 . Viết biểu thức độ điện li của ion HSO4 trong đung dịch hỗn hợp 3
KHSỜ4 và Na 2S 0 4. \ :: : : |'
*2.22. Viết biểu thức độ điện li của NH 3 trong dung dịch NH 3 và hển hợp I
NHs, NH4CL ' ■' ' ■ ; : I
*2.23. So sánh độ điện li .và pH củà câc dung dịch củng Lnồng độ của jg-
CH3CH2COOH (Kt = 1,3.10*) của HNOa = ạ,29)-và HCrO" I
(Ka= lũrí-50). ' . I
*2.24. Độ điện li của dung dịch HA và HB cùng nồng độ mốl là 0,5% va 1%. I:
So sánh pKt của HA và HB và pH của mỗi đung địch; ■r - I

106
2.25. So sánh độ điện li của CH3COOH trong các dung dịch cùng nỗrig độ
axit khi có m ặt của các chất có cùng nồng độ:
a) HC1; b) NH 4C1; c) NaOH ; d) NaHSO<; e) NạC104.
*2.26. Tính pH và độ điện li của dung dịch HCOOH 0,100M (pifa = 3,75). Độ
điện li thay đổi ra sao khi có mặt của:
a) NH4C10 ,10M; b) HC1 l.OOM; c) NaOH 0 ,010M; ;
★d) CH3COONa 0,0010M.
*2.27. a) Tính độ điện li của NH 3 và pH của dụng dịch NH 3 0,01 OM.
b) Độ điện li thay đổi ra sao nếu trong dung dịch ,có mặt của HC104
0 ,001 M? 7 V T ,
*2.28. Phân tích phạm vi áp dụng của phựơng trình Henderson -
Hasselbalch để tính pH của hỗn hợp axit HA và bazơ liên hợp A"
*2.29. Dung dịch CHgCOOH có pH = 3,05. Tính nồng độ CH3COOH và độ
điện li của ạxit. :
*2,30. Tính thể tích dung dịch KOH 0,050M phải trộri với 50,00 m l dung
dịch (2.29) sao cho pH của hỗn hợp thù được bằiíg. đúng P-Ka
cua CH3COOH. ư-- .-

*2.31. Cho pira cửa axit nitrơ H N 0 2 bằng 3,29.


■••••' a) Tính Kh củá NOg. ’' -,
b) Tính đố điện li của ion NOã trong dung dịch N aN 0 2.0,001OM.
c) ữ thay đổi ra sao nêu trong dung dịch có mặt NH 3 0,0050AÍ?
2.32. Độ điện li của axit HA trong dung địch HA 0,Ọ50M bằng 4,2%. Xính
hằng số’phân li .Ka của HA.
*2.33. Dung cíịch Á là hỗn hợp của NaHS0 4 0 ,20ikf và CHgCỌÒH Ọ,010 M.
a) Tính pH của dung dịch A.
b) Tính, phân số nồng độ a của CH3COO~ trong dung dịch A.
*2.34. Dung dịch X gồm CH3NH 2 0 , 10M và (CH3)3N 1 ,0 0 .1 0 ^ . v
a) Tính pH của dung dịch X.
b) Tính số ml HC10 ,010M cần để trung hòa hoàn toàn 25,00 ml dung dịch X.
c) Tính pH tại thòi điểm đó.

107
2.35i Tù các giá trị píQ của H 3PO 4 •
a) Tính hằng số cân bằng của các quá trình: °- "

H 3PO 4 ^ 2H+ + HPOf

P 0 f + H 20 ^ H PO f+ OH- - : , J'

* b) Tính pH của dung dịch H 3PO4 0,0 IM'.


* c) Túih nồng độ ion HPO 4 và ion PO4 trong dung địch H3PO4 Ò,01QM.
*2.36. Trộn 10,00 mỉ H 3PO 4 0,05OM vối 40,00 mỉ NaOH 0,0375M. Tính
[H+]; [OH~] và pH của dung dịch.
2.37. a) Thế nào là chất điện li lưổng tính? Cho ví dụ.
b) Các dung dịch sau đây có phản ứng axit hay b.azơ:
NaHC 20 4; Na 2H P 0 4; *KH 2 P 0 4; Na 2S; NH 4C.N; CH3COỌNH4ị* W ĨU )$ :
2.38. Thiết lập biểu thức tính [H+] của dung dịch NaHC 20 4. Nêủ các điều
kiện cho phép tính pH cụa dung dịch theo công thứC; gần đúng; pH
có phụ thuộc nồng độ NaHC 20 4 hay không? Tại saọ? . •
2.39. Thế nào là dung dịch đệm? Hãy kể một số’chất có thể dung làm dũng
dịch đệm và cho biết pH có thể duy trì bằng dung dịch đệm đọ.
*2.40. Hãy nêu phương pháp .điều chế dung dịch đệm có pH = 9,00 từ dung
dịch NH 3 2M và NH 4C1 rắn.
2.41. Dung dịch NaHC0 3 có thể dùng làm dụng dịch đệm, Giải thích tác
dụng đệm của dung dịch này. -
2.42 a) Đệm năng là gi? , r
*b) Tính đệm. năng của dung dịch đệm gồm CH3CpQ |J .p,p5i|i ^
CH3COONa 0,050M. ' / ’ ■7 , :
*2.43. Hãy dùng phép tính để chứng tộ rặng hỗn hợp HCOOH 0,20QÀf và
HCOONa Ồ,2Ồ0M là một hỗn hợp đệm.
*2.44. Tính pH của dung dịch Fe(C10 ,ị)3 £),010Ầf và HCIO4 0 ,0 1M (không
kể sự tạo phức đa phân). !J ■
★2 .4 5 . Tính nồng độ các ion trong dung dịch ZnCClOJa 0 05QMỐ pH = 3,00.

108
Chương 3

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


* ■

Trong dung dịch, các ion kim loại tồn tại chủ yếu dưới dạng phức
chất. Ngoài phức kiđroxo của ion kim loại rihư đã xét trong chương 2,
các ỉon kim ỉoại có khả năng tạo phức với nhiều cấu tử khác (ion,
phân tử) có mặt trong dung dịch, được gọi là phối tử. Các quá trìrih
tạo phức thườrig xảy rạ theo nhiều nấc;-bởi ,vì một ión kim loại có thể
‘ liêii kết đồng thời với nhiều phối tử cùng loại, trong đó hằng, sô' tạo
phức từng nấc thứờĩig không ẹhênh lệch nhau nhiều.
Đa so các phôi tử là những axỉt, bazơ (theo Bronxtet). Vi vậy, nói
chung phản ứng tạo phức phụ thuộc vào pH của dung dịch. Việc kể đầy
đả các yếu tế ảnh hưởng làm chỏ việc tính toấn cân bằng tạo phức trà
nên rất phức tạp. 1;
- V : - Tròng chương này sẽ xét đêh các điều kiện thực tế của quá trình
tạo phức irorig dụng dịch, sao cho việc đánh giá định hướng phản ứng
. •'■ tạo phức.được đơn giản và cô ý nghĩa thực tế (xét phạri ứng khi có dư
phổi tử, khi có dư ion kirn loại, khi cộ'định.pH, v.v...).
-%

1 -M ồ tả đầy đả cân bằng trong dung dịch có tồn tại phức chất.
- Lựa .chọn các điều kiện tính gần đúng. .
' - h í giải các hiện tượng thực tế liên quan đến phản ứng tạo phức.

§1. MOT SỐ KHÁI NIẸM CHƯNG VỀ PHỨC CHẤT

1. ĐỊNH NGHĨA
. Trong dung, dịch, các phức chất được tạo thành do sự tương tác của
nhiều phần tử đơn giản (phân tử, ion), có khả năng tồn tại độc lập. Sự tạo

109
phức có thể xảy ra giữa proton, cation kim loại với các ion tích điện âm, các
phân tử trung hòa điện hoặc giữa các cation với nhau. Vì vậy, phức tạo
thành có thể trung hòa điện, hoặc tích điện âm hay dương. Một số ví .dụ; -

H++ NH 2-C H 2-C H 2-N H 2 ỉ=i NHg -C H 2-C H 2- NH 2 •• •• ..

;v:t^H t^ N H 3 -C H 2-G H ^N H 2 t; N I ^ ( :H ^ C H 2 Ỷ â H3 ị / J \ "


Cu2++4NH3 iĩ Cu(NH3) f
Cd2++ 2C1" ^ CdCl2
. CdCl2 + c r í? G á Q l;

C d C l - + c r ^ CdClỉ"
Trong trường hợp tổng quát hai dạng M yà L (để đơn giản chúng tôi
không ghi điện tích các phần tử) cùng tồn-tại trong dung dịch cổ khả năng
tương tác với nhau để tạo ra một hoặc một sô' phức chất: . . .
pM + ợL ^M pL- • •

ở đâyp > 1 , q > 1 ịp, q: nguyên).


Trong đa sô' trường hợp, nhất là các dung dịch loãng, chúng ta thường
gặp các phức chất một nhân vôip =~lr q = n (n> 1). Các ví dụ vừa minh họa
đều thuộc loại này. ở đây, M là nhóm trung tâm của phức chất hay còn gọi
1ầ chất tạo phức, mó có thể là một ion kim loại đơn hoặc một ion phức tạp

..................... ...... i.............


như VO 2 , V 0 2+,v.v... L được gọi là phổi tử. Số phối tủ liến 'kết với 1 nhóm
trung tâm gọi là số phôVtrĩ (n) "của phức chất, n thay đổi khác nhau tuỳ
theo bản chất của ion trung tâm, củá phối tử và quan hệ nồng độ giữa
chúng. Thông thưòng khi nồng độ cửa phối--tử gấp rấ t nhiều lần nồng độ
củá ion trung tâm th i phức tạò thành có số phối trì cực đại N: Tuỳ theo cấu
trúc của ion trung tâm mà mỗi ion kim loại có một số phối trí cực đại
(thường là 4 hoặc 6 ). Ví dụ N đối vối một sô ion như sau: N = 4: Ag*, Zn2+,
Sn2+, Pb2+, Hg^, Cu*, Cu2+; i V = 6 : Co3+, Co2+, Ni2+, Al3+, Bi3+, Fe*\ - :'
Liên kết giữa ion trung tâm và phổi tử có thể chỉ là liên kết tĩnh điện
do tương tác ion - ion, ion - phân tỏ lưỡng cực hoặc các phân tử lứõrig cực
với nhau. Liến kết cũng được hình thành đo sự chuyển'một cặp electron
tự do từ một nguyên tử của phối tử sang một obitan trống trong nguyền tử

110
của ion trung tâm. ĩ)ể bỉểu diễn liên kết này, người ta thưòng dung dấu
mũi tên hướng từ phối tử sang ion kim loại để chỉ'rằng sự hình .thành liên
kết được quyết định bởi. cặp electron tự do mă phôi tử nhường cho ion kim
loại. Nhưng cũng eó thể biểu diễn bằng gạch ngạng như là liên kết cộng
Ịióa trị, bởi vì cặp electron nói trền sẽ được dùng chung khi tạo thành liên
kết. Liên kết thuộc loại này đữộc gọi là liên kết cho - nhận hay là liên kết-
phối trí. Các phức chất có liên kết phối-trí chiếm vị trí quari-. trọng,, vì vậy
ngưòi ta cũng thường' gọi Gác phức chất là các hợp chất phối trí. Trong
nhiều phức châ't, ngoài sự hìnhi:thành liến kết phối trí còn co cả sự trung
hòa điện tích của ion trụng, tâm vậ của các phối tử.
Các .phối tử có thể là đơn phối nếu trong phận tử của nó chỉ có một
nguyền tử có khả năng tạo liếri kết phổi trí. Ngược lại, nếu ■phân./tử cửa
phối tữ có nhiều nguyên tử có khả nărig tạo ỉiên kết .cho - nhận*.thì phối tử
là đa 'phối, chiếm được nhiều phôi vị xung quanh ion trung tâm. Ghẳĩíg
hạn, eác ion GI", I" các phân tỏ NH 3 lầ những phối tử đơn phối. Ion G20 ^ ,
etylẽndiamiri NH 2- CH2- CH2- NH 2 kkii tham gia liên kết phối trí có khả
năng chiếm 2 phối vị xung quanh ion trim g tâm. Phân tử củẩ nhiều thuốc
thử hữu cơ có khả năng tạo được nhiều liên kết phối trí với iọn kim loại, vì
vậy chúng là nhữíig phồĩ tử đa phôi. Khi một phân tủ chiếm đồng thời n
phối vị xung quanh ion kim loại thì sẽ tạò thành các phửc cầrig cồ (n - 1)
vòng kín, trong các hệ như vậy thì sô" phối tử cực đại bằng — số phôi trí cực

đại của ion trung tâm.


Ví dụ phân tử etỵlènđiamin (En) .cố hai nguyên tử nitơ có khả năng tạo
liên kết phối trí: . ■
Co3+ + 3NH 2 - C H 2- CHa - N.H2--> Co(NH2 - C H 2 -.C H 2 - N H X :

CH2- N H2^ ^ NH2— CH 2 3+ • - . ;

L .. - (V -- I . :
^ c h 2- n h 2 ỵ NH2— CH2 i

NH, NH 2
I I
c h 2“ ch2

111:
Một phân tử En tạo được (2 - 1) vòng 5 cạnh với Co3*.

So phối tử cực đại - — = —= 3.


. * - ' • 2 2 - • ••
Ví dụ: Cu2+ tạo phức với glíxin (axit a-aminocacbòxylic):'
NH,
12 0V . Ồ = c —Q ^ Ọ r0 -—C = ọ

Cu2+ + 2 H — C — C -----► : X ul " + 2H+ ■


I v „ ’ V / \ T
H OH H2C— N il. H.N— 0 H Z •
Ổ đây glixin phân li thành ion H+và anion NH 2CH2C 0 0 _. Khi tạo pỉiức
có sự trung liòa điện tích của ion Cu2+và NH 2CH2GOƠ . Đồng thời Cũ2t tạo
liên kết cho —nhận với hai nguyên tử 0 và hai nguyên tử N trorig;hai phân
tử glixin tạo ra hai vòng kín 5 cạnh. Thay cho dấu (—►
) có thể dúrig dấu (—-)
như trong sơ đồ đã-cho ô trên. i -
Điện tích của ion phức bằng ..tổng đại SÔI diện tích của nhóm trung tâm
vẩ cẩc phối tử. Ví dụ, điện tích của'phức [Hg(SCN)432~ là (+2) -f: 4(—1) = - 2 ..
Ỵ\•/ij. A, , / 1 _*) _ * 1 >J V »•Á_■I^ 1 7 * 1 •_ 1 ■J 1\

điện tích cua [CoCNO^g] là —3; NÕ2 ìà -1, do đó Co là.+3. . ..


Ngoài phức chất một nhân* trong nhiều trường ầợp còn ỉùnh thành cả Gác
phức nhiều 'nhân Mpl^ với p > 1 . Ví dụ Fe2(ỌH)£\ Agạlg , Ag3I^“,
L t i - A T T — a : _ /r\TT\4+ T4 — a — TÔ—

Ag3I|\v.v..:
Khi trong dung dịch có nhiểu chất có khả nàng tạo phức với nliấù thì sề
xuất hiện các phức hỗn hợp. Thuộc lơại này gồm có các phữc chứa proton
MpHyL,, phức chứa ion hiđroxit Mp(OH)jL9, ví dụ, trong đung dịch của Zri2+
và EDTA (H 2Y2“) khi có mặt NH 3 có khả năng tạo các phức đơn phôi ZnY2-,
Zn(NH3)^+(n = 1 - 4 ) ; ZnCOH)!2^ (i = 1 - 4) và các phức hỗn hợp ZnHY";
ZnOHY3-; ZnCOH^NHg); Zn(0H)2(NH3)2; ZnNH3Y2“... :
Các kim loại đóng vai trò ion trung tâm thường gặp là 'tấ t cả các ion
kim loại chuyển tiếp, các nguyên tồ" đất hiếm. Một số pỉiối tử có khả năng
tạo phức vói các ion kim loại kiềm thổ. Các phối tử thượng gặp’ là: các ion
haìogenua (cr, B r' D; CN-, 0 H~, so*-, C2O Ỉ', SCN", S20 ị - , cac amin, nhiều
phối tử hữu cơ.

112
2. DANH PHÁP CỦA CÁC PHỨC CHẤT

Nguyên tắc: —Nếu phức chất là muôi thì gọi tên cation trước, anion sau.
- Gọi tên phôi tử trước tên của ion trung tâm.

Tên phối tử: - Phối tử là anion: tện anion + 0 , '


01“: cloro; Br": bromo; I": ipđo; CN‘: xiano; SCN": thioxiano;
3 O4': sunfato; ỌH": hịđroxo; NOj: nitrato; CQẩ": cacbonạto;
NO2 : nitro; ọ 2+: oxo; s 2": sunfo; S2” : pesunfo.
. ỉ —-Phối tử là phân'tử trung.ihòa điện:/gọi .tên. thông-thường, trò
một SỐ’trường hợp: H20 (aquơ); NH 3 (amin); c o (cacbonyl); NO
(nitrosyl). ■ 'T ~ V.
- Sô' lượng các phối tử: gọi bằng chữ số Hi Lạp (đặt trước tên
phôi tử), đí, tri, tetra, penta, héxa, v:v.;/tứơng ứng với hai, ba,
. .. bốn, năm, sáu, v.v... ':

Têncủa kim ỉoại:


- Các phức chất là cation hay phân tử trung hoar gọi tên thông
thường của kim loại kèm theo số' oxi hóa đựợc gbi bằng .sổ' La
Mã trong ngoặc đớn. • ;•
: —Các phức chất anion:'.tên La Tinh của. kim loại + at + số 0X1 hóa
theo tên La Mã trong ngoặc đơn.
í: Trong công thức phân tử hoặc ion phức thường được. yiết trong dấu [ 3.

Ví du: [Cu(NH3)4]S 0 4 tetramin dong (II) sujifat;


íC4ỊFe(CN)sì kaỊỊ hẹxạxiạnọ ferat ợiỉ);.
K3[Fe(CN)6] ., kali hẹxaxiạno ferat (IỊI),. ,.^ -Ị

3. TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHỨC CHẠT VA Ứ?ÍG DỤNG PHÂN TÍ CH

Các phức chất có độ bền rất khác nb.au-tuỳ thuộc-vào bản chất của. ion
kim loại và các phôi Itử. Chẳng han,, trong dãỵ các haỊogenua thi độ. bền của
các phức chất tăng'dần từ phức clojTG đến- iođo. Các- phức. xianq kim loại
thường rất bền. Cụng một phổi tử thì phức vổi Ịon-.kim loại cộ số oxi hóa
càơ thường bền hơn phức với ion có số oxi hóa thấp.

1Ị3
8.HHPT-A
Ví dụ, phức tetrahalogeno thuỷy ngân (II) HgX^ có độ bên .như sau
(biểu điln qua logarit hằng số' bền lg/?4, lg/?4 càng lớn phức càng bền):
• ' H gC lJ-14,92; HgBr*- 21 ,00 ; H gl*-29,83;
lg/?6 của phức Co2+và Co3+vdi NH3:
Co(NH3)62+4,39; Co(NH3)36+'35,16. r
Trông dung môi hữu cơ, phức thường bền hơn trong nước. Ví dụ, phức
Co(SCN)*-rất ít bền trong nước, nhưng iặi bền trong axeton, ete.
Do tạo thành phức chất bền mà một số tính chất cơ bản của ion kim
loại (tính axit —bazơ, oxì hóa -r khử, khả năng tạo hợp chất ít tan, tạo
phức,V.V...) bị thay đểi. .. T
Chẳng hạn, dung dịch FeCl3 có tính axit mạnh do sự tạo phức túđroxo
FeOH2+:
Fe3++ H 20 t;.FeOH2++ H" */?= 10"2’17
Tuy vậy, dung dịch Fe(CN)J"lại có tính bazơ yếu, bởi vì Fe(CN)|~rất
bền phân li rất yếu:
F e ( C N ) | - F e 3* + 6 CN" : . ... P ỉ = KT*2
Mặt khác, ion CN" lại có tính bazơ.
-Trong dung dịch, ion Fe2+ bị oxi hóa dễ dàng tỉiành Fe3+ nhưng phức
FeíCN)e' lại r ấ t -bền. Ion Ag(NH3)£ không tào được kết tủa ẠgCl với NaCl
vì nồng độ ion Ag+không đủ lớn. ■
lon Fe3+ oxi hộa dễ dàng I ' thành I2} nhưng khi có m ặt cửa N ai’ thì
phản ứng không xảy ra do Fe3* tạo pỉiức bền với ion F v
Nhíềù phức chất có những tính chất đặc trưng niiư-có màu, ít tan, được
dùng để phát hiện các ion kim loại và để định lượng chúng. Chẳng hạn, Cu2*
màu xanh nhạt tạo được vớì NH3 phức màu xanh đậm Cu(NH3) f (n = 1 - 4).
Ion Fe3+tạo được các phức màu đổ máụ với ion SCN" Fe(SCN)„ in - 1 - 5),
tạo với Fe(CN) j~ phức ít tan màu xanh đậm Fe4[Fe(CN)6]3» íon tạo với
Fe(CN)^“ phức Fe3[Fe(CN)6]2 cũng ít tan và màu xanh đậm.
Nhiều ion kim loại tạo vối các thuốữ thử hữu cơ các hợp chất nội phức
có màu, tan trong nước hoặc trong dung môi hữu cơ. Ví dụ Ni2+ tạo được
với đimetylglyoxim phức ít tan màu đỏ, ion AI3+ với alizarin phức màu đỏ
ít tan,v.v...

114
8.HHPT-B
Lợi dụng độ bển khác nhau của các phức chất, ngưòi ta có thể xác địìih
định tính và định lựợng các ion kim loại trong hỗn hợp của chúng. Ví dụ, để
phát hiện sự có mặt của Co2+ trong hỗri hợp Co2+, Fe3+ người ta sử dụng
phản ứng tạọ phức giữa Co2+với SQN" khi có mặt lương dư iọn F~; ở đây
Fe3+ tạo phức bền với ion p" (FeFu) không màu và không cản trỏ đến phản
ứng giữa Co2> và SCN".

4. BIỂU ĐIỄN CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DỨNG DỊCH

4.1. Hằng số tạo thảnh từng nấc


Trong trường hợp tổng quát, sự tạo phức giữa ion kim Ịoạí với phối
tử I/71" đước biểu diễn théó sơ đồ sau (để đơn giản chúng tôi không ghi. điện
tích ion):
M + L ÍỊỊ- , ML kj
ML + L m l2 k2

ML„_2 + 4—‘ m l „
. -A
k h k2..., kn là cắc hằng sô' tạo thành từng nấc hoặc hằng sô'bền từng nấc
của các phức chất tương ứĩig(1), Các giá trị của k cho biết độ bền của từng
phức và cho phép so sánh khả năng tạo phức từng nấc.

4.2. Hằng số tạo thành tổng hợp


Chúng, ta cũng có thể biểu diễn cân bằng tạo phức qua hằng số tạo
thặnh tổng hợp bằng cách tổ.hơp các cân bằng từng nấc. :. .
; ;vr;v, M + L ML- .. ' • . • A
M + 2 L i? M L 2 ' • 02 :' ■ A
M + 3L MỊlf3 . /?3 ■

M + nL 5 ML„ pn

(1) Theo quy ước IUPAC thì hằng sô"tạo phức từng Gấc được biểu diễn bằng chữ
K. Tuy vậy, để-phần biệt với hằng số’phân li và hằng số cân bằng thông thường,
chúng tôi dùng k để chỉ hằng-số tạo phức từng nấc.

115
/3 được gọi :là hằng số tạo thành tổng hợp hay là ỉiằng' sổ bền tổng hợp ;. i

Pl ~ ~ ^■1 ^2 ! Pz~~
• :
"’fin ~ '»:=
n 1k- • ; 'C; y ..r -
(3.1)

Chú ý rằng câri bằng'tạo phức tổng hợp được viết trực tiếp từ íòn kim
loại và phôi tỏ. Ị3 càng lớn thì phức cằrig bền. Từ p ta.cồ thể biểu điễĩí trực
tiếp nồng độ các dạng phức theo nồng độ cân bằng của ion kim loại và phôi tử.
Trong các dung dịch loãng khi cọ thể coi hệ SQhọạt độ eác cấu tử bằng 1 .thị;<

[ML] = AÍM][L]; [MLJ - AtMltL]2.;.. (3.2)

Ví dụ 3.1: Tính nồng độ can Ịữằng của cặc dạng phức trong dung dịch
AgNOs vấ NH3>biết [Ag+] = 1,0 .10"6M; [NH3] = 0,10M. : J

Các qúá trinh xảy ra: AgN0 3 Ag++ NO3 '

Ag++ NH3 Í5 AgNH3+ Ạ - K = lơ 3'32

Ag++ 2 NH 3í=?Ạg(NH3)2 : . Ằ = ^ 1^2 “ ÌO7,24 . (2)

Theo (1) [Ag(NH3)+] = A[Ag+][NH3] = ÌO^TO^.IO-1 = 2,1.10^M

Theo (2) [Ag(NH3);]= A[Ag+][NH3]2= 1Ò7'24.10^ 10-2 =.Ọ,17M;

Các giá trị nghịch đảo của k và ậ đặc trưng .cho sự phân Ịi từng nấc
hoặc sự phân li toàn phần của phức chất, đặc trựng cho tính không bền của
phức chất. Vì,vậy các giá trị này được gọi là hằng sô' khổĩig bền từng nấc
(k~l) hoặc hằng số khôrig bển chưng Gỡ"1). ,: ;••• "

Đôì với phức nhiều nhân thì hằng số’tạo thành tổng hợp có thêm chỉ sọ
cho biêt số lượng ion trung tâm, chỉ số này để sau ’chỉ sô phôi tử. .Ví dụ:

2Ag++ 6I-±ĩAg2i r ^62 = 1030

J A g J T L = 1O30 - -
, [Ag+r -[r ] 6 ' - - . - :r

116
§2. ĐÁNH GIÁ CÂN BẢNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

1. TÍNH NỒNG ĐỘ CÂN BANG CỦA CÁC PHAN TỬ CỦA PHỨC CHẤT

Việc tính, toán cân bằng tạo phức thường rấ t phức tạp vì:
- Sự tạo phức thường xặ.y ra theo từng nấc yẩ trong đa số’ trường hợp
các hằng số cân bằng từng nấc không chềnh lệch nhau nhiều.
- Kèm theo phản ứng tạoìphức luôn luôn xảy ra các quá trình phụ
(tạo phức hiđrọxo của cạc iọn trủng tâm, proton hóa các phối tử bazơ
yêu.v.v...). Ngoài ra còn có thể cổ cắc phẫn ứng plạụ khác liên quan đến các
cấu tử tham gia tạo phức, ví dụ phản ứng oxi hóa - khử, phản ửng tạo
thành hợp chất ít tan, phản ứng tạo phức phụ, v.v...
Trong trường hợp tổng quát để tính cân bằng tạo phức cần tiến hành
các bước sau: : ; : :: •
- Mô tả đầy đủ các cân bằng xảy 'rả.
- Đánh gịẩ mức ^ c u ja íấcỊqỵả trinh phụ (ỵí dụ sự tạo phức hiđroxo, sự
proton hóa của phối tử). Thông thường ồ pH rất .thấp thi có thể coi sự^tạọ
phức hiđroxo xảy ra không đáng kể và ỎỊpH cao thì sự proton hóa của pb-ốĩ
tử là không quan trọng/ Wong điều kiện thuận lợi khi biết được pH của
dung dịch thì cỏ thể đáiih gỉầ đính lượng iíơn. r
- Nếu sự tạo phức xảy ra từng nấc thì có thể so sánh mửc độ xảy ra
giữa các nấc tạo phức và bỏ qua các dạng phức không, quan trọng. .
Chẳng hạn, nếu phản ứng xậy ra theo sơ đồ:

M +L ML Pi
M + 2L i; ML2 .á Pi

í •: M +JtL £5 ML* _i / ~/?n : • :


■ Nồng độ các đạng.phức tương ứng:
[ML] = pịĩna; [ML2] = ptfna2... [MLJ = ^ m a '1
(ỏ đây [M] = m ; [L] = a).

117
Bởi vì m có mặt ố tất cả các biểu thức tính nồng độ các dạng phức, nên
I
muốn so sánh ta chi cần xét quan hệ giữa các đại lượng: p xa, n

Mới đầu có thể chấp .nhận ạ = [L] « CLvà so sánh ^iCL>y02.Cp2r..^ C Ln.d|
tìm dạng phức tồn tại chủ yếu.
- Biết được dạng tồn tại chủ yếu ta. có thể đánh giá cân bằrig theo
ĐLTĐKL hoặc theò ĐLB' ?NĐ đối' vối ion Iđm loại và đối với phổi tử. .
Như vậy, việc đánh giá cân .bằng tạo phức thường đòi hỏi phải có !
những điều kiện gần đung hòặc phải tiến hành bằng những phương pháp .ặ'
tính gần đúng thích hỢp.ỊDưới đây sề xét một sô" trường hợp tính gần đủng %
đơn giản: ỊỊ

1.1. Trường hợp phốỉ tử rất dư so vội ion trung tâm (CL>> CM)
Đây là trưòng hợp thưòng gặp trong thực tế phân tích. Ví dụ, khi cần 'Ế
xác định lượng vết các ion kim loại, người ta thường dùng rất đư thuốc thử -*!
để chuyển hoàn toàn ion kim loai thanh phức chất, hoặc khi cần che hoàn Ệ
tóan ion kim loại (xem ồ dưới), v.v... Tiiỹ trưồng hợp cụ thể có thể chấp %
nhận các điều kiện gần đúng: "■ ............... ặ
- Coi phức tạo thành có số phôi trí cao nhạt (vi CL » Cm);
- Coi nồng độ cân bằng của phối tử bằng nồng độ ban. đầu ([L] « Cl).
Ta xét một số ví dụ: . , ;
. ' ..... . ■ . . ■ .' .■■■ "
Ví dụ 3.2: Tính thành phần cân bằng tròng dung dịch AgN0 3 0,01iW, %
_____ , _ . V * . .ái
NH 3 1,0M và NH 4N 0 3 1,QM. Cảc quá trình xảy ra:
AgNOa Ag++ NO;
NH 4N 0 3 -► NH* + NO" , • - - I
Ag+ + NH 3 t; AgNHg -lgft= 3,32 (1)

Ag+ + 2NH 3 S? Ag(NH3)2+ ỊgA = 7,24 (2) I
NU* 5 NH 3 + H+ ỉ>K=ậM - . (3)
I
Ag* + H 20 s AgOH + H* -lg > = -11,70 (4) I
Xét các điều kiện gần đúng:
-1 ?
118 I
■jj§ k
ì
Tính gần đúng pH của dung dịch:
Từ cân bằng (3)

pH = pX .+ l g C S i l « p X .+ l g ^ - - 9 ,2 4 Ị ■
|NIi;] c, :
ở giá trị pH này:

[NHJ = (C„ + c y — = l = ữ™ ■■ r
Ằ;-r[H ]
Như vậy, có thể bổ qua sự proton hóa của NH3.
Từ (4) ta có:
[AgOH] =■*/?[Ag+] [H+]_1 * K rn’7.lcK lO *9-24 « CAe+- '
Nhừ vậy sự tạo phức hiđróxo cung xay ra không đáng kể.
Từ (1) và (2) ta có: [AgNHg] = A[Ag+][NH3] Vi ; (5)

[Ag(NH3.)2+;]=/? 2[Ag+][N H ^ --- .•(6 )

Việc so sánh (5) và (6 ) yới [NH3j » CNH - 1 chữ thấy:


^ [N H 3] (103,32) « /?2[NH3]? (107,24). Vậy phức tồn tại trong dung dịch
chủ yếu là Ag(NH3)2 .
Tính gần đúng. Từ lập luận trên ta cổ thể tỉnh gần đung như sau:
- Xác định thành phần giối hạn: ::
Ag+ + 2NH 3 -* Ag(NH3)2+

c° 10-2 1 ' ' . .. , 0 ; . , V-

. AC 10-2 -2.10 "2 . .. 10~2 —


. c ... 0 0,98 lơ"2 : . :Ị;
- Tính cân bằng theo sơ đồ Kamar: • ' c- ■
Ag(NH3) ^ A g ++2N H 3 ? ^

c 0,01 ‘ 0,98 : ' .V-


AC -X ■ X

[] 0 ,0 1 -* X 0,98

119
*(0,98)2 _ 10-7,24
(0 , 0 1 -x )

ở đây nồng độ NH 3 râ't.dự,-vì vậy có .thể coi riồng độ cân bằng bằng
nồng độ ban đầu.
Vói X « 0,01 ta tính ra:
• X = 6 ,0 . 10"10« 0,01
Vậy [Agl = * = 6,0.1CT10M; [NH3] = 0,98M
[AgNHgl = 1,2.10*M\ [AgÔÌHa)/] = 0,01 - x = 0,01M ?; -
[AgOH] = 2,Ị.10_l2M . .
Như vậy các giả thuyết gần đụng ỏ trên đều họàn toàn thỏạ mận. .,

Ví dụ 3.3: Tính cân bằng trong dung địch. Gd(NOà)2 0 ,0 lií-v ă HC1 ĩ,OM.

Các cân bằng: H£1 „11^..+ ...Cl: ..--------------------------- -------


. Cd.(N0 3 ) 2 -> Cd2+,+ :,21SFO; ,

V . ' ■ . 0,010 .
Cd2+ + cr % Oder igA = i ,95 (1)
, Cd2+ + 2CỊ“ 5 ;CdCl2. lgA = 2,49 ^ ( 2)
Cd2+ + 3C1" GdCl“ ; : lgA = '2,34 7.(3)
Cd2+ + 4C1- , CdCl^- lgỳ#4 =1,64 ... (4)

Xét cấc điều kiện gần đúng:


Môi trương axit, có thể bỏ qua sự tạo phức hĩđrdxo của ion Cd2+.
- c a . » C ^ , , các giá trị \g/3không quá lón và không chênh lệch nhau
nhiều. Do đó, có thể coi [Cl-] * Ca. , nhưng không thể coi một dạng phức
nào là chiếm ưu th ế (A * A * A * A)-
Tính gần đúng. Phép tính phải kể sự có mặt của tất cả các dạng phức
cloro của Cd2+.
Áp dụng ĐLBTNĐ ban đầu đôi với ion Cd2+ ta có:
Ccé = [Cd2+] + [CdCH + [CdCy + [CdCự] +. [CdCl42-] ! ; (5)
‘-Áp dựng ĐLTDKL cho các cân bằng ( 1) - (4) và thaý cấc giấ tiỊ tính
được của các dạng phức vào (5) ta có: - '■ :'r. ° "
Cca = 0,01 = [Cd2+] + A [C d2+] [C l-] t A[Cd2+] [Cl"]2.+ A.[Cd2t] [C113
ỉ> ;- - ■ :; - :j - : - . ■■■+ A[Cd2+] [ei']4 (6)
Saú khi tổ hợp tá rút ra: - ■' - ’•

ÍCd2+] = —_______________^ Cá
[ i +&[&-] + A W f + & m ĩ + i Ậ P t n
Chấp nhận: [Clr] * Cci = 1, ta có: r;>■

[Cd2+] = l.õ.io-5^ ;,
[CdCH = 1,Z10^M; [CdCy^= 4,7.Ĩ0"3M;
[CdCl") = 3,3.X0"3M; [CdCl*-] = 6,6.10-*M.
Việc kiểm tra bằng cách thay , các kết guả. đã tính' đựơc vào phương
(5) cho thấy: Ccd - 9,975. ỊQ^M so với giá trị ban đầụ (Ccd;i, = 0 ,010 )
thì sai số là không đáng kể (-0,25%). Nếu thay các kết quả đã tính vào
phửơng trình ĐLBTNĐ đối với ion Cl- thi:
c a' = *
[O
■ denJ + 2 [CdCy
L + 3[CdCl-]
L + 4[CdCl*-] + [Cl~] : .

S uyra [C11 = 1 - ^ [C d C l;] = 0^9768M


i=0

0 977—1 * -
Sai SỐ’ .100% - -2,3% (có thể chấp nhận được, nếu chú ý rằng

sai số của các hằng số cân bằng có thể dao động trong khoảng X—10 %) u
/1 /
Các ...ĩ đã
kết quả 1 - . > T_ I.ỵ. ___ 1
tính toán cũng ,__ L í r t j 2 + / n A i
cho tHấy trong hệ Cđ2+(0,010M) + /cr
n-

(1,0M) các dạng phức tồn tại ở mức độ ngang ĩíhau trong đd nỗng độ CdCl2
hơi lổn hơn, còn nồng độ CdCl^-lại bé nhất. - •

1.2. Trường hợp ion trung tâm rất dư so với phôi tử (Cỵ >> CJ
. 'Trường hợp này thường gặp trong các tÉí nghiệm nhặn biết các iorì, khi
chỉ cần cho một lượng ít thuốc thử đủ để tạo .phản ứng dương với kim loại,
nghĩa là phẳn ứng cho tín hiệu đủ rõ để. phát hiện ion nghiên cứu. ở đây,

121
cạ thể.cỈỊấp nhận các phối tử đã tham gia tạọ phức .hết vội ion trung tâm để
tạo thành phức có số phối trí thấp nhất. ,

Ví dụ 3.4: Thêm một giọt (0,030 mỉ) dung dịch NH4SCN 0,100Àf vào
1,00 ĩĩíl dung dịch FeCl3 0,100Af khi có mặt HC1 I M (coi thể tích thay đổi
không đáng kể khi thêm thuốc thử). Tính cân bằng trong dung dịch.
FeCl3 -» Fe3++ 3Cl-
HC1 H++ C r

NH*SCN -> NH; + SCN-

CH. = lilí.
Xét các điều kiện gần đúng: r':' ,- ív
—Vì riồrig độ ion H+lớn nên có thể bỏ qua sự phân li củá ion NH* và sự
tạo phức hiđroxo của Fe3+. ' ;n • ị ° ; 5
- Vì C7 » CgCN. nên có thể cói phản ứng tạo thành phức FeSCN2+là
chủ yếu:
Fe3+ + SCN- FeSCN2* A = 10â’03
c° 0,1 3 .10-3
. AC . -3.10-Ị : -3.10
1,097 0
TPGH: FeSGN2* 3:iO-YFe3H:
-FeSCN2* t; Fe3> . + SCN' ÌO^*03
c 3.10-3 0,097 ■
AC. -X X . X.
[] (3 .lừ * -x ) (0,097 t x ) .
x(0,097+x)_ _3>03
3 .1 0 ^ - x .
, với X « 3.10-3
9 8 1n ,-6
X = Z»0 -1U = 2, 9. 1Ơ*M« 3. lO"3
0,097

Vậy [SCN-] = X = 2,9.10-5M [Fe3+] = 0,097 + X = 0,097M


[FeSCN2+] = 3 .lO"3- * = 2,97.1CT3M - ,, , .
Ngoài phức FeSCN2+ trong dung dịch, còn CQcác quá trĩnh:
Fe 3++ 2 SCN- ÍỊ Fe(SCN); lg/?2 = 4,97
Fe3++ 3SCN- tĩ Fe(SCN)3 lg/?3 = 6,37
. -VJ Fe3++ 4SCN" Fe(SCN); ; \gfc= 7,17 -•■ ■■.: ■
Fe3++ 5SCN- i; Fe(SCN)s' lg& = 7,19:
Việc kiểm tra cho thấy: .
[Fe(SCN)*] = 7,6.10^M; [Fe(SCN>3] = 5,5.10"9M; [Fe(SCN);] = l ’6 .1Crl2M;
[ Fe(SCN)ị-] = 3,10.10-17M đều rất bé so với [FeSCN2+] . Vậy cách tính gần
đúng ở trên là hoàn tọàn phù hợp. .

2. HẰNG SỐ CÂN BẰNG ĐIỂU KIỆN


Trong nhiều trường hợp, phẳn ứhg tạo phức được thực hiện trong

xảy ra củá phản ứrig tạo phức chỉnh bất kể các phần'tử phản ứng tồn tại ỏ
dưới dạng nào. Trong trường hợp đó ĐLTDKL áp dụng cho phản ứng chính
được biểu diễn qua đại lượng hằng số điều kiện. " ,

2.1. Định nghĩa

' Hằng số cân bằng điều kiện ĩ^ b iể u thức ĐLTDKL, trong đó ít nhất
hoạt độ của một phần từ được thay th ế bằng nồng.độ cân bằng hoặc tổng
nồng độ cân bằng của các dạng tồn tạ i của phần tử đó trong dung dịch (trừ
dạng tạo thành trong phản ứng chính).
Hằng số’cân bằng nồng độ K? là một trường hợp của hằng số điều kiện,
trong đó hoạt độ của mọi phẫn tử được thay th ế bằng nồng độ cân bằng.

123
K° chi hằng định ở lực ion không đổi, vì vậy “điểu kiện” ỏ đây •■là lực ion
CỐ' định.
Đối với phản ứng tạo phức thuộc loại: :•

-M + nL X ML„(1)
hằng số’tạo thành điều kiện /T được biểú diễn như sau:

ỏ day,[ML„]’ là tổng nồng độ các dạng phức giữa M với L bão gồm MLn,
HML„; MOHL^V.V... ;
[M]’ là tổng nồng độ các dạng tồn tại của M không tạo phức với L, ví dụ
M, MOH; M (Oĩp 2-..’ MX, MX2... (X là chất tạo phức phụ với M);
[L]’ = tổng nồng độ các dạng tồn tại của phối tử không tạo phức vối M,
ví dụ L, HL, H 2L... - ^

Nếu biết & ta cố thể đánh giá tỉ số h o ă c l à pM n sốion kim


-M i Y r í r
loại chuyển thành phức chất trong điều kiện đã cho. ; .

2.2. Tính hằng số tạo thành điều kiện


Ta xét trưồng hợp đợn gian khi xảy ra sự tạo phức chính giữa M ỵẩ L:.
M + «L tỊ ML„ (3.4)
Các quá trình phụ:
- Tạo phức hiđroxo của M:
- M + H20 t;M O H + H+
; ■- Proton hoá của L :
L + H ^ tiL

(1) Để đơn giản không gắi -đỉẹn tích các ion

124
I V - Tạo phức phụ cửa M vối phôi tử X:
I - M + mXi5M Xro & (3.7)
I -
Biểủ thức hằng sô" bền điều kiện đối với (3.4):

- = [MLnr ^ (3.8)
m ụ r

ở đây [ML„] - [MLJ (3.9)


[M]’ = [M] + [MOH] + [MXJ
[M]’ “ [M] (1 +.*0hrx+ A[XD (2 .10)

[Lj’ = [L] + [H Ll

[L \> = \L ia + K ? h ỳ^[L ị S i* (3.11)

TỔ;hợp (3.9); (3.10) và (3.11) với (3.8) ta rút ra:

x + fr
a ________

: 1+* 0h -1+ !/■


V ' a /

1 ( K \
h ay . ổ ’ = ổ .— - • (3.1-2)
• • • Ị + ^ r 11 A [X Tv l ^ + Ạ J *

Thừa số - JML - - C fa là phấn số; nồng độ của [M], chỉ


1 +* 0 h '1+/3x \X\m [M]
T ' [Ll
phần của ion kim loại khổng tạo phức với L, thừa số
” **= [L] là
phân số nạng độ của L, chỉ phần của. phôi tử không Ịạo phức với ion kim loại.
Vì vậy (3.12) cô thể viết dưới dạng đơn giản: -; -. -•/••

P -P cteàỊ : (3.13)

Trong trttòng- hợp tổng 'quát khi ion kim loại tạo ậỉiĩềụ phức hiđroxo:

+,
Mn+ ỉH20 t; M(OH)j + ỉH+ ~ */3,(1=l.-iV 7)-
125
Phối tử là anion của đa axit H„L (Kăl, Ka phức ML„ cũng tạo
phức hiđroxo:
MLn + OH~ s MOHL„ 0
và bị proton hóa: ;
ML„ + H+ tĩH M L n
M cũng tạo nhiểu phức với phối tử phụ X:
M + jX íĩ MXj /5Ị (j = 1 - N) .
Luc đo p JJL (3.14)
V -I :

Với ỞM= 1 + ỵ * filh-i + ỵ fijỊX ii (3.15)


V *=*1 M

K K 2K
__ _________________ a l a ’" an /Q 1 M

^ W + K jir '+ ^ K ^ : ..K ^

* M L ,= - " ( 3 - 17)
1 i //7! (• //'" ;•*-

Nếu biết pH, biết nồng độ chất tạo phức phụ X có th ể tỉnh dề dàng aMì
aLvà QfjjL và từ đó tính. 5 Ị\
Ví dụ 3.5: Tính hằng sô' bền điều kiện của phức PbCH3COO+ỗ pH = 2 ,0 .

; Pb2++ CH3COỌ; t; PbCH 3COO+ lg/?= 2,52....._ ( 1)

Pb2++ H20 ÍỊ PbOH++ H+ \g*/3= -7,8 (2)

CH3COO- + H+ í; CH3COOH \gK l = 4,76 (3)

1
aM -1 +. -10n_7
-7,8
’M-I0n2* ^ k

10
° t= ---- 7 7 = 0,00173
10 ’ + 10 :
Như vậy do môi trường axit (pH =. 2) nên quá trình proton ỈỊÓa của ion
CH3C 0 0 _ xảy rạ mạnh, sự tạo phức hiđroxo củạ Pb2+ xảy ra không
đáng kể, kết quả là mức độ tạo phức giữa ion Pb2+ và ion CH3COO7 giảm
hẳn xuống. ; - ■' ., ,

2.3. Tính cân bằng theo hằng số bển điều kiện

Nếu biết hằng số điều kiện, có thể tính cân bằng theo ĐLTDKL theo
cách thông thựờng.

Ví dụ 3.6: Tính cân bằng trong dung dịch Pb2+0,0lAf và CH3COO í,0Áf
ề pH = 2 ,0 . '!' ! - 7 . ; .. ... '
Từ cân bằng (1) ví dụ (3.5): .
Pb2+ + : : CH3COO" .25 PbCH3COO+ £ ’ =.0*573
c 0,010 1
ơ 0 ,0 1 0 - * 1 -x X ;;
Theo ĐLTDKL:

[PbCHạCocrr _ 0 573
[Pb2+]'[CH3C O <r|’

---------- — -------- = 0,573


(0 , 0 1 0 - x) (1 -x )

Vôi X « 1 X = 3,6. 10- * M


Vậy [PbCH3COO+] = 3,6.10-*M -
[Pb27 = 0,01.0 - X = 6Ạ.1Q-*M
[Pb21 = [Pb2+]’.a pb= 6 4 10^*M - :
[CH3COO-]’ = l - x # l
[CH3COOI = [CH3COỌT %oocr = 1.0,00173 = 1,73. ÌO^M.

3. ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN s ự TẠO PHỨC


Quá trình tạo phức thường xảy ra kèm thèo sự tạo phức hiđroxo của
ion kim loại và sự proton hoá của phối-tử; vì vậy phản ứng tạo phức
phụ thuộc vào pH.

127
Khi pH tăng thì mức độ tạo phữc hiđroxo của ion kim loại tăng,'hồng
đọ-ionkĩm loậi giảm, khả năng tậo phức giảm: Ngược lãi, quá’ trình proton
hòá phổi tử (lă bazơ yếu) sẽ kém đi, nồng độ phối tử tăng-lên và mức độ tạo
phức lại tăng lên. Tương tự như vậy, khi giảm pH thì sự tạo phức hiđróxo-
của ion kim loại giảm, còn sự proton hoá phôi tử lạị được tăng cường.
Như vậy mức độ tạo phức phụ thuọc pH bị'chi phối bởi hai yếu tô" iigược
chiều Ịihaụ. • .• 'J --V-
Thông thường một trong hai yếu tố chiếm ưu th ế và quyết định khả-
nặng tạo phức.. Chẳn.g hạn, ỏ pH thấp thì sự tạo phức giữạ Ạg* và NH3,xảy
ra rất kém vì NH 3 bị proton hoá mạnh cồii ồự tạóphức MđroxocủaẠg+.xảy
ra rất yếu nên không phụ thuộc rõ rệt vào pH.
Trong môi trường axit, sự tạo phức giữấ'T’e3+ và SCN- vẫn xảy ra
mạnh, vì ion. ặCN- không bị ■pròton hoá: Nhưng nếu tăng pH thì phức
không tạo thành được vì sự tạo phức hiđroxo của Fe3+xảy ra rất mạnh.
Nói chung phản ứng tạo phức thưòng xảy ra vôi hiệụ sụạt cao nhất ỏ
một giá trị pH tối ưu (pHopt).
Đại lượng pHopt có thể được đánh giá từ biểu thức hằng số’điểu kiện.
Trong trưồng hợp đơn giản khi không có quá trình’ tạo phức phụ và
phản ứng tạo phức xảy ra theo tỉ lệ 1 : 1 : '
M + L ÍỊ ML

Ta có: (3.18)

(3.19)

Để sự tạo phức đạt hiệu suất cực đại cần chọn pH sao cho - max:

Do đó = 0 . Giải phương trình (3.19) với —— = 0 ta rút ra:


• dA dh

(3-20)

hay pH = (3.21)
2

128
Hình 3.1 biểu diễn sự phụ thuộc pH với lg/? đốì với phản ững tạo phức
giữa các ioii kim laại với EĐTA (axit «tylenđiamintetraaxetiCj kỉ hiệu H4Y,
xẹm mục 3.3): r . -; .
M + Y4't ; M Y • . /?. . ; ^
Igj8’

Ta thấy ứng với mỗi kim. loại cộ một đường cong phụ thuộc lg/?-pH,
trên đó có pH tối ưu đối với quá . trình tạo phức MY. Với các.kim .loại có
hằng số tạo phức hìđroxo lớn (Al3+, Fé3+) thì pHopt nẵm trõrig vung axit, -vâi
các kim loại có */?i bé (Ni2+; Fe2+, Co2+...) thì pHopt nằm trong vùng pH cao hơn.
Đốì với các hẹ pHức- tạp thi viẹc tính'pHopt' đòỉ hỏi'phảỉ giải các phứơrig
trình bậc cao khá’ cồng kểnh- và ipHopt thừòng phải, được xác định bằng
thực nghiệm; •• : ý< : 1:

§3. S ự TẶỔ PHỨC VỚI THUỐC THỬ HỬÍT c ơ

1. GÁC THUỐC THỬ HỮỤ c ơ DÙNG TRONG PHÂN TÍCH í


• Gác thủốc thử tiữư cơ đứợé sử dựrig rống; rãi tròng phẩnftích'do- độ nhạy
caò và tính chọn'lọc của phản- ứng giữa chúng vối -nhiều ion kim loại. Có
thể phân loại các thuốc .thử hữu cơ thường gặp.-/ . .
1.1. Thuốc thử tạo được hịđroxỉt hoặc muối khó tan
Chẳng hạn, trong dung dịchb-nưổc các bazơ hữu cơ như pyriđin C5ỈỈ5N;
a-picolin C6H7N có phản.ứng bazơ:

129
9.HHPT-A
do đó khi tác dụng với ion kim loại có thể tạo thành hiđroxit ít tạn.
Anion của một số axit hữu cơ như oxalat CgO^- ,ta trat C4H.jOg_tạo
được muối ít tan với một 'số ion kim loại:
C20 2- + Ca’2+ CaC20 4 4 ^ .

2.2. Các thuốc thử oxi hóa - khử \

Một số thuôc thử hữu cơ có khả năng-.phản ứng oxi hóa - khử với ión
kim loại để tạo ra sản phẩm có màu đặc trưng. Ví dụ benzidin
H.,N —^ — NH‘) là-một bạzơ hữu cơ có thể bị Fe:ỉ+ hoặc một số
chất oxi hoá khác oxi hoầ tạo ra điphenybenỊiđin cố màu xanh tím.
1' ■

2.3. Thuốc thử tạo phức với ion kim loại

- Là loại thuốc thử có rihiều ứng dụng qụan trọng rihất. 0 đây, có thể
phân thành hai loại:
a) Thuốc thử tạo phức thường (ví dụ PbCH 3CQO+);
b) Thụôc thử tạo hợp chất nội phức. ,

2. ĐẶC TÍNH PHÂN TÍCH CỦA CÁC HỢP c h ạ t n ộ i ph ứ c

■ Phản ứng .tạo phức với thuốc thử hữu cơ đóng vai trò quan trọng Lnhất
là phản ứng tạo hợp chất nội phức giữa ion kim loại vối thuốc thử hữu cơ.;
Các hợp chất nội phức là những hợp chất trong phân tử có một hoặc
nhiều vòng chứa ion kim loại, .vì vậỵ các hợp chất noi phức cũng được gọi là
các phức càng: ----- ý- J . -
Trong phân tỏ của thuốc thử phải có ít nhất hai nhóm chức ổ gần nhau
có khả năng tham gia phẳn ứng. vói iori kim loậi để tạó vòng. Nhóm thứ
nhất thường gọi là nhpm.tạọ muôi có chứa hiđro linh- động cókhả năng bị
thay thế bỏi kim loại, vì dụ các nhóm hiđroxịt --OH; cạcboxyỊ -COOH,
sunfonic - S 0 3H; oxim =N-OH; *-Q -N=; =N-rOH; =S; -S-,v.v....
Ví dụ, trong phân tử 8-oxiquinolin: rá nkónr tạo mu^

0H ' - ■- .

130
9:HHPT-B
và nhóm tạo liên kết phôi trí —N=, khi.tầc dụng, với ion kim loại sẽ xảy ra
phản ứng:

+—
V n Mn+ + H+
. • í ‘7 •.
o — Mi n

Chú ý rậng, một số’thụôp thử tạo đựợc phức càng với ion kim loại, trong
đó có cả hai; nhóm chức đều cùng tạo liên kết phối'trí với các/ion kim loại,
hoặc cùng chứa hiđro linh động bị thay thế bởi kim loại.
Ví dụ: o-PhenantroIin có 2 nhóm amin bậc''3 đểu tạo' liên kết phối trí
với ion kim loại. ■ .....

Mn+

pyrocatesin có 2 nhóm OH chứa hiđro linh động, đều có khả năng thay
tliếbởi ian kim loại. *

jyỊ(rt-2m)t

Có thể nêu một số đặc tính quan trọng có ý nghĩa phận tích của các
hợp chất nội phức như sau:
1 . Đa số các hợp chất nội phức trung hòa điện đều ít tan trong nước,
tan dễ trong các dung môi hữu cơ. Do độ có khả năng dùng các thuốc thử
hữu cơ để xác định lượng vết các ion kim loại; bằng cách chiết eác hợp chất
nội phức tạo thành với các dung ■mổi -thích hợp không trộn lẫn vối nước.:
2 . Một tính chất khâ quan trọng khằc là nhiều hợp chất nội phức có
màu mạnh, đặc trưng, có thể đứực dùn^ dể xác định định tính, định lượng
các chất. Ví dụ: Fe2+ tạo phức màu đỏ với ct, a ’-đipiriđin (C5H 4N)2; Ni2+tạo
phức màu đỏ với đimetylglioxin^v.v...

131
3. Nhiều hợp chất nộì phức có độ bềri lổn. Độ bền phụ thuộc nhiều
yếu tố: bản chất ion kim loại, phối tử, độ bazơ của thuốc thử, cấu tạo không
gian của phức. Đặc biệt, sô".vòng và sô" lượng các nguyên tử. trong vòng, sổ”
liên kết đôi trong vòng có -ảnh hưồng rõ rệt đến độ bền của phức càng. Các
phức càng có vống 5 hòac 6 cạnh rất hay gặp và rất bền
4. Một số thuốc thử có tính chọĩi lọc cao, nghĩa là chỉ có khả năng phản
ứng với một vài iòn' kim loại- Chẳng hạn, đimetylglioxim chỉ tậo hợp chất
khố tan với Ni?+, Fe2+, Pd2+. Đa số’,thuốc thử lại phản' ứng được vối nhiều
ion kim loại. Để tăng độ chọn lộc, ngưòi ta thường sử dụng cầc yếu tô' như
điều chỉnh pH của phản ứng tạo phức, che các ion cản trô, chiết ẹhọn lọc
bằng các dung mối thích hợp, v.v...

3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THUỐC THỬ HỮU c ơ THƯỜNG GẶP

3.1. Các thuốc thử hữu cơ là các bazơ nittí có khả năng tạo nhiều ion kim
loại, đửợc sử dụng để điều chinh pH, dùng làm chất cheĩ Cảc chất thường
dùng là pinđin, C5H 5N; a-picolin, C6H7N. Các chất này có tính bazơ yếu hơn
NH3, tạo được nhiều phức bền vói Ag+, Cu2+, Cd2+, Ni2*, Co2\ v.v...

3.2. Axit etylenđiamintetraaxetic (viết tắt EDTA) thường-: được. gọi là


complexon II, là một axit 4 nấc (H4Y)
HOOC - c h 2 ; c h 2- c o o h
NN CH2 - CH2 -
H O Q C -C H * ^ V ' ; CHo -CO O H :

pi£al = 2,0; pK a2 = 2,67; p X s - 6,16; pZa4 - 1 0 ,2 6

EDTA í t ' tạn trong' rìước nếíì ngưòi ta thường; sử dụng dưới: dậng muối
dễ tan Na2H 2Y, thường gọi là complexon III hay trilon B .(Dò thói quen .nên
trong thực tế ngườirta củng. -hạy đùng EDTA để chỉ complexon IU).
Thuốc thử có khả năng tạo phức bền-với rất nhiều Ịon kim loại. Trong
đa sô"trường hợp phức tạo thành theo tỉ lệ 1 :
Mn+ + Y1" MY(n_4,+-

132
Có nhiều phức với EDTA khá bền, chẳng hạn,. FeỴ”. \ệP = 25,1; HgY2*
lg/? =21,80; một số phức ít bền, ví dụ AgY3- lg/? =7,32. EDTA được dùng rấ t
phổ biến để chuẩn độ các iõn kim loạỉ, che cấc ion cản trở (xem phần sau).

3.3. Đỉmetylgiioxim chứa hai nhóm oxỉm

CH3-C-G -C H 3 :
- 7 JI 1 „ % .
; HON NOH
là một axit yếu HDim ^ H+ + Dim: ,, ifa = 8 .10-12
Thuốc thử tạo phức càng,ít tan ;trong..n.ưóc,...rn.au. đỏ cánh sen với ion
Ni2+ (mội trường đệm axetạ.t), phức màu :đỏ tan trong-nước .vớiFe2+
(môi trường đệm NH3), tạo phức màu vàng với 'Pd2t (môi trường axit).
1 'Khi tạo phức có sự chuyến vị nội phân củá'các'Oxim?
-C — C- ' -c-— C—

HON NOH HON N —>- 0


v \ /
H
H, c - c— c- GE, h 3c - C c — CH,
,Ni2+ 4- 2 + 2 H+
HO - N N —OH 0- N N -^ Ọ

H
y Ni H
ị / \ „
CH^N N —0
J o ầ ĩY - I
H ,c - c - C-C H ,

Hiện nay người ta dùng nhiều dẫn xụất khác nhau của ọxim cho-phản
ứng nhạy hơn. . . n. . . :.

3.4. Oxỉn hay 8-oxỉquỉnolin tạo được;phức .cảng với khá nhiều ion kim
loại-có khả năng tạo hiđroxit khó tan. Các phức hình thành cũng ít tạn
trong nước, ta n trong các dung môi hữu ,cợ.
3.5. Diphenylthiocacbazon (dithizon) là dẫn xúất của thioure:

" N = N - c - NH - NH -

S _ ■ ■ ...
Dithizon trong môi trường axit hoặc trung tính rất ít tan trong nước, độ
tan tăng lên trong môi trường kiếm. Dithizon tan trong các dung môi hữu
cơ như tetraclorua cacbon, clorofom ch.0 dung dịch màu xanh ve.
Dithizon tạo được nhiều dithizonat kim loại có màu, ít tan trong nước,
nhưng tan trong các dung mồi hữu cơ (CCỤ, CHCI3). -

3.6. Thuốc thử tạo thành “sòn” màu


Một số thuốc thử hữu cơ bị hấp phụ vào bề mặt các hiđròxit kim loại ít
tan và thay đểi màu. Bẫri chất củá sự hấp phụ này là sự tạo phức càílg
giữa thuốc thử và ion., kim loại nằm trong hiđroxit. Ví dụ: Alizarin đỏ s tạo
với nhôm hiđroxit “sơn” màu đỏ do hình thành hợp chất nội phức.
HO OH
\/
. AÍ
/ \
0 o

§4. ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG TẠO PHỨC


TRONG HÓA HỌC PHÂN TÍCH

1 . XẮC ĐỊNH ĐỊNH TÍNH CÁC CHẤT


Các phản ứng tạo phức màu đặc trưng thưòng được sử đụng để phát
hiện các ion:
1.1. Các phức của wri kim loại với amonừic, ví dụ Gu(NHă)f+màu xanh đậm
dùng để phát hiện ion Cu2*; phức Co2+ vối NH3 có' màu vàng 'Co(NH3)g+ bị oxi
hóa bỏi không khí hoặc H20 2 tạo thành phức Có(NH3)ể+màu hồng đặc trưng.

134
Phức thioxianat kim loại, ví dụ Co(SCN);j~ màu xanh ít bền trong ưưóc
nhưng bền trong một số' dung môi hữu cơ (axetoiì, các ancol, ete, etýlic), vì
vậy phản ứng giữa Co2+với ion SCN" khi có mặt của dung môi hữu-cơ được
dùng để phát hiện Co2t.
1.2 . Các thuốc thử -hữu cơ được dùng để'phát hiện ion kim loại khá
phong phú: phât hiện Ni2+ bằng đimetýlglioxim; Al3+ bằng Alizarin s hoặc
aluminon, Fe2+bằng o-phenântròlinhoặc a, a-đipiriđin,v.v...

2. XÁC ĐỊNH ĐÍNH LƯỢNG CÁC ION KIM LOẠI


2.1. EDTA là thuốc thử quan trọng được dùng để xác định định lượng
nhiều ion kim loại. ' ' ọ
2.2. Phản ứng màu giữa nhỉềư thuốc thử hữu cơ với các ion kim loại
được dùng để định lượng trắc quang hoặc chiết trắc quang các ion kim loại:
Ví dụ định lượng Ni2+ bằng đìmetylglioxìm, Fe 3+.;bạn'g SGN*;‘ Ạlf^ bằng
aluminon; Pb2+bằng dithizon, v.v...

3. HÒA TAN CÁC KẾT TỦA KHÓ TAN, TÁCH CÁC ÌON
Nhiều thuốc ttiử tạo phức đựợc sử dụng để hòa tan các kết tủa, ví dụ
AgCl tan trong NH 3 do tạo phức Ág(NH3)*; Cu(OH)2 tan trong N.HjCl do tạo
phức Cu(NH3)^+;,v.v... Cũng do đặc tính này mà người ta GÓthể sử dụng các
thuốc thử tạọ phức để tách cáe ion, ví dụ dùng NH3 dư .để tách hỗn hợp Fe3f,
Al2+ và Cu2+ do Fe3+, Al3+ được chuyển vấò kết tủa hiđroxit Fe(OH)3; Al(OH)3,
còn Cu2+được giữ lại trong dung dịch dưởi đạng phức Cu(NH3)^+.

4. CHE CÁC ION CẢN TRỞ


Một trong các .ứng dụng phân tích quan trọng cua phản ứng tạo phức là
sự che. Khi một thuốc-thử có khả nặng phản -ứng vổi' một ion .B cùng có mặt
trong dung dịch chứa ion phân tích A thì ta nói rằng ion B cản trỏ tối phản
ứng giữa ion A vối thuốc thử. Muốn thực hiện phản ứng giữằ :A vối thuốc
thử cần phải loại trừ B, ví dụ tácỉr.B ra .khồi dung dịch bằng cách lảm kết
tủa B với một thuốc thử thích-hợp......... ........... - ----
Một biện pháp tích cực là' “che” ion B, nghĩa là không cần tách mà
chuyển B sang một dạng khác không còn cản trở đền phản ứng chính. Chất
được đưa vào để làm triệt tiêu hoặc kìm hãm phản ứng cản trỏ được gọi là

135
“chất che”. Ví dụ ion Fe3+ cản trỗ đến phản ứng giữa ion Co2+.và SCN",
vì ion Fe3+ tạo được phức màu đỏ với ion SCN", do đó che mất sự xưất hiện
màu xanh của, phức Co2+ và SCN". Ẹ)ể che ion Fe3+, người ta .thêm NaF vào
dung dịch, ổ đây ion F" tạo với ion Fe3+ phức bền không' màu FeF3'không
gây cản trỏ đến phản ứng chính. Các chất che phảỊ.eó khả năng'tạo được
phức đủ bền với iọn cản trỏ để ion này không còn tác dụng.vội thuốc thử sẽ
dùng cho ion cần xác định. Mặt khác, độ bền của phức giữa chất che với ion
cần xác định phải rất bé để không gây cản trỏ cho phản ứng chính. Chang
hạn, việc tìm ion Cd2+ trong dụng :dịch chứa Cu2+, Co2+v.Ni2+. bằng Na2S
không thực hiện được, vì các ịonaiày cho kết tủa. sunfua màu đen kỊaông
cho phép nhậri ra kết tủa CdS màu vàng. Để che các ion nàỵ, người ta dùng
KCN, vì chất che này tạo ra các phức bền CuiCN)^” ;Co(C-N)4-.; .Ni(CN)4”
không phản ứng với Na 2S, trong, khi đó phức Cd(CN)<' kém bền hơn, vẫn
phản ứng được với Nẩ2S.

Ví dụ 3.7: Thêm 1 mỉ dung dịch NH4SCN 0,10M vào 1 mỉ dung dịch


Fe3+0,0IM và F~ 1M.rCó màu đỏ của phức FeSCN2+ xuất hiên haỵ không?
Biết rằng màu chỉ xuất hịện khi Cp SCNZ, > ĩ.lÒr^M và dung dịch được axit
hóa đủ để sự tạo phức hịđroxo của Fe(ỊII) xảy ra không đáng kể. ; ..
. c * ,. = (0,01) << Cp, (= 1) V „
vì vậỵ:trong dung dịch, Fe3+ tác dụng hết vôi F" tạo ra phức FeF3: "
Fe3+ + 3F- "W . FeF3 ^
0,01 1
0,97 0,01 - . : . ,.
Sau khi trộn vồi NH 4SCN: ..
CfcFj = 5.KrV Cf; ^ 0,485 ; Cừáii:= 5 ,10-^ :

•FeF3 . Mr ' Fe3+ + 3F“ " . . 10“13ll° ... _


Fe3+ + SCN- t; FeSCN2+ • 103'da '

FeF3 + SCN- FeSCN2+ + 3F- jr = ic r 10'07


c . 5. 10-3 . . 5.1(r2 • 0,435.’ ....
• [.] (Ỗ.io^-x) (5.1Q-2-*) .■ X . . (0,485. + 3x)

136
_____ * ( 0 > 4 8 5 + 3 # ) _________ 20-10,07
(5 .1 o-3 - x) (5. 10"2 - x) .
-• ■ -■■■ ... ì:. : <.

VỔỊ X « 5.10_3;ta được: : x

' 1 n-5 Vf)-10,07 ' .


5.1U . 11)-----= 1 86.1CT13 « 7.10-6
(0,485) • - •■:v-

Vậý màu đỏ 'của phức ;FeSCN2+ không xụằt Hiện, nghỉa là F~ đã che
hoàn toàn Fe3\ i;'

5. S ự Ể>HÂN HUỶ PHỨC CHẤT


Trong nhiều trường hợp khi muôn tiến hành-phản ứng với một phần tử
tồn tại dưới dạng phức chất thì phải phân huy nó bằng các biệri pháp sau:
1 . Chuyển một cấu tỏ cua phức thành một hợp chất ít phân li, ví dụ
m ộf ã x ir Kòặ(fbãầơ ỹếu, Hoặc^rnột phức khác bền hơn. Chẳng hạn, việc
phân huỷ phức amoniacat kim loại được thực hiện bằng phản ứng với ạxit.
Ồ đây NH 3 phản ứng với ion H+ tạo ra NH* ít phân li. Khinhỏ KC.N vào
đung dịch Cu(NH3)4+thì ion Cu2+ sẽ chuyển thành phứcCuCCN)*’ không
màu, rất bền và giải phóng NH3. “
2. Nếu một trong các phần tử của phức có tính oxi hóa - khử thì có thể
phân huỷ phức bằng một tác nhân óxi hóa - kíiửv'v ::
3. Chuỵển một trong các phần tử của phức chất thành hợp chất ít tan.
Chẳng hạn, nếu nhỏ KI vào dung dịch Ag(NH3)2 thì phức bị phân huỷ do
tạo thành Agi ít tan:

Ag(NH3>2 + r A glị + 2NH3

Trọng trường hợp tổng quát khi cho thuốc thử HR vàở dung dịch phức
chất MA„ thì xảy ra các quá trình:
Phân li’của phức chất: MAa M + nẢ

Phân li của thuốc thử: HR í? H + + R i^aR

137
-Tạo phức MR: M+R MR Pr -
Proton hóa A: A + H+lĩ HA K~
a 1

Khả nâng phân huỷ phức MAn phụ thuộc vào quan hệ giữa /?„, K ^, /?R
và Ka. Để việc phân huỷ được thuận lợi thì /?Rphải càng lớn va Ka phải càng
bé và nồng độ Chr phải, đủ lốn.

Ví dụ 3.8: Tính nồng độ ion H+ cần để làm giảm nồng độ Ag(NH3)2


0,1 OM xuống còn

Àg(NH3>2 s Ag+ + 2NH3 ÌO-7'24

2 X I NH3+ H+ íĩN H ; . 109'24 ,

Ạg(NH3)*+ 2 H+ tỉ Ag+ + 2NH; (109'24)2.10-7-24 = 1011-24

‘ c ' 0,1 ' c .......


[] 10^ c -2 (0,1) 0,1 0,2‘7
AC - ( 0 ,1 - 1 0 ^ ) °

0,1(0, 2) _ jq1I,24
10'6 (C - 0 , 2)2 -

Suy ra: c = 0,2001 a 0,20M.

138
TÓM TẮT CHƯƠNG 3

1. Các phức chất là những tổ hợp pủa cậc.phần tử đơn .giản (phân tử,
ion) có ;khả năng tổn tại độc lập trong ,dung dịch.. Phức chất gồm có ion
trung tâm 'hay là chất tạo phức, thường, là các ion kim loại .liên kết với. phối
tử bằng tương tác tĩnh điện hoặc bằng liên kết phối trí. Mỗi.ion kim loại có
một số phối trí cực đại. Tổng đại sô" điện tích của ion trung tâm và của các
phổVtử quyết định điện tích của phức ch atri; 1: ': ' :j;;! ; ; •'

.2. Để biểu diễn định lượng cân bằng tạo phức, người ta- dùng hằng số
tạo thành từng nấc hoặc hằng số tạo thành tổng hợp /?,. Các. hằng sô" này
càng 1ÔĨ1 thì phức càng bền. sử dụng có thể tính trực tiếp nồng độ của các
dậng phức chất qua nồngđộ iỗn kim loại 'M và nồng độ của phôi tử (L):
: - [M U = Atpvr][Lr' ^
Sử dụng các hằng sô' từng nấc có thể so sánh được nổng độ các dạng
khác nhau của cùng một phức chất trong dung địch đã cho.
3. Việc tính toán cấn bằng tạo phức trong dung dịch thưòng phức tạp vì
quá trình tạo phức luôn luôn đi kèm với sự tạo phức hiđroxo của ion kim
loại và sự proton'hóa của các phổi tử (thường là các bazơ yếu). Mặt khác, sự
tạo phức thường xảy ra theo từng nấc và trong đa sô" trường hợp với mức độ
không chênh .lệch một cách rõ rệt.
Việc đánh giá gần đúng cân bằng tạò phức chĩ có thể thực hiện trong
các trường hợp đơn giản:
- Biết nồng .độ cân bằng của các ion kim loại và phối tử hoặc biết pH
của dung dịch.
- Khi nồng độ phối tử rất dứ so với nồng độ của ion kim loại để có thể
coi trong dung dịch chỉ có phức hĩnh thành với số’phối trí cực đại, hoặc có
thể coi nồng độ cân bằng của phối tử bằng nồng độ ban đầu.
- Khi nồng độ của kim loại dư so với nồng độ phối tử để có thể coi chỉ có
phức vói sô" phối trí bé nhất được hình thành.

139
Trong các trường hợp này có thể áp dụng đơn giản ĐLTDKL để tính
cân bằng.
Trong trưòng hợp phức tạp hơn nhưng khi đã biết pH hoặc nồng độ
chất tạo phức phụ thì Cữ thể tính eâir bẵng theo hằng sô" điều kiện p hoặc
áp dụng ĐKP để đánh gìá thành phần cân bằng.
4. Sự tạo phức phụ thuộc vào pH của dung dịch do tác động của hai quá
trĩiiti tạo phức hiđroxo của iori kim loại và' protón hóa củaVphôi tử. Hai quá
trinh này phụ thuộc ngược chiều theo pH, vivặy pH tối ưu của từng -phản
ứng tạo phức là kKác nhau. : -■
5. Các thuốc thử hữu cơ tạo đựợc phản ứng nội phức với ion kim loại
đóng vai trò quan trọng trong Hóa học Phân tích vì các phức chất tạo
thành có độ' bềrí cao, có màu đặc trưng hoặc độ tán thấp có r a t'nhiều ứng
dụng trong phân tích. ■
”: ■
6 ,. CỊác, phận ứng,-tạo.ph.ức-.chất, được,ứng. dụng, rộng r ã r trong^Hoa fho
Phân tích để phát hiện các ion, để xác định định lượng các chất, để che các
ion cản trở, để tách các chất, V .V ...'
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

3.1. Hãy nêu các định nghĩa về phức chất; ion trung tầm,: chất tạo phức,
phôi tử, sô" phối trí. Cho ví dụ minh họạ. •: .
3.2. Phân biệt các'khái niệm: hằng sô'bền, hằng số.tạơ thành, hằng sô" tạo
thành từng nấc, hằng số tặo thành tổng hợp, hằng số’ tậo thành điểu
kiện. Lấy ví dụ minh họa.
*3.3. Hãỳ mồ tả các quá trình xậy ra khi them" HC1 vào dung dịch
CcKClOJi cho đến dư. Viết biểu thức ĐLTĐKL cho các cân bằng xảy ra.
3.4. Mô tả các quá trình xảy ra trong dung dịch nước của .các chất sau đây:

đầu có kết tủa 'xanh lam, sau đó kết tủa tan' vá đurig dịch có màu xánh
da trồi. Nếu thêm tiếp từng giọt HC1 vào dung- 'dịch,'màu xảrih da trời
dần dần biến mất, dung dịch hơi đục rồi trong-suốt và có màu xanh
nhạt. Giải thích hiện tượng. Viết phựơng .trình iọn.:
3.6. Nhỏ rất chậm NH 3 vào dung dịch AgNÒ3 tỉíi mới đầu có kết tủa nâu
sau đó kết tủa tan. Nếu thêm chậm HC1 vào thì :có kết tủa trắng, xuất
. hiện. Giải thích hiện tương. Viết phương trình ion để giải thích.

*3.7. Trong dung dịch HgCl2 và HC1 cộ các íiuá trình.xảy ra:;
HgCl2 S H g 2^ H g c r
H gCr ' ^ H g ^+ ci- (2)
H ^ + S C r s KgC\; (3)
HgCl j + Cl- ÍỊ Hg'ci;- (4)

141
phức Hg * - c r thì lgA = 5,27; lg& = 12,78; lg/?3 = 13,92; lgA = 14,92.
b) Viết biểu thức ĐLTDKL đối với mỗi cân bằng đẫ cho.

*3.8. Trong dung dịch AgN0 3 + NH 3 có các cân bằng sau đây:
. Ạgf +.NH3^ AgNHg 10 3 - 3 2 .

AgNHg + NH3^ Ag(NH3);- • - l õ 3'92

a) Tính hằng sô" cân bẵng của các quá trình:


Ag(NH3) ^ Ag++2NH3 " ( 1) . '..V

; AgNH3+ í? Ag++ NẸa. :(2) .. M

Ag++2N H 3^ Ag(NH3>2- - - (3)


Gọi tên các hằng sô" cân bằng tương ứng. • . ■• •
b) Biết rằng [Àg+] = l.O.'lO^M; [NH3] - .0,50M. Hãy tính nồng độ các ion
phức trong dung địch. T^ính nồng độ ban đầu của NH3 và của Ag* trưóc
khi tạo phức (không kể các quá trình phụ khác).

*3.9. Hãy giải thíqh ảríh hưởng của pH đối với hiệu suất tạo phức trong các
trường hợp sạu đây:
a) Sự tạo phức giữa ion Cd2t và ion I"
b) Sự tạo phức giữa ion Ag-+ với NH3'
c) Sự tạo phức giữạ Al3+ với Fr .
d) Sự tạo phức giữa Ag+ với ON". / .

*3.10. Trọn 1 ml dung dịch Fe(Cl0 4)3 vẩ HC104 với 1 mỉ dung dịch KSCN
thì thấy xuất hiện màu đỏ. Hãy giải thích hiện tượng.-Biết rằríg nồng
đô ban đầu của các chất
1:
sau khi trôn: CL ^ = 0,10M;-C.
• T Fe. —.
= 1,0M;
T rỉ

CSCN. = 1,0 .10_3M, Màu đỏ xuất hiện khi nồng độ của phức Fe (III)
thioxianat vượt quá 7,0.1 O^M. ; .....•
3.11. Ion Ni2+ tạo được phức chất vỗi etylenđiamin (viết tắt Ẹn)
Ni2+ + En NiEn2+ lgft = 7,52..:
Ni2+ + 2 En í5Ni(En)f lgA = 13,84

Ni2+ + 3 E n ^ N i(E n )f : lg& = 18,33


. a) Viết, sơ đồ cấu tạọ của các phức chất của Ni* vói En.
b) Cho biết số phối trí cực đại của Ni2+ trong phức chất của Nị2+ với En.
*c) Tính hằng sô" phân li từng nấc cùa phức chất Nì(En)3+.
*d) Trộn 1 mol En với 0,0010 moỉ Ni2+ và pha loãng thạnh 1 /ứ bằng
bazơ loãng. Tính nồng độ các'phức chất trong dung dịch (khi tính
không kể các quá trình phụ). ,:
*3.12. Trộn 150 ml Cd(C104)2 0,0063M với 200 mỉ HCÍ 1,4M. Tính nồng độ
cân bằng của các phức chất trong dung dịch.
★3.13. Trộn 5,0 m i Hg(C104)2 0 . 10M, 4,0 ml HC104 1,0m với 1,0 ml HC1
ơ,00I0M. Tính riồng độ cân bằng của các phức chất trong dung dịch.
*3.14. Trong các trưòng hợp sau đây:
. a) Zn(NH3)r (lg A = 8,8Ô);H+

b) Cd(CN)f (lgA = 17,92); CH3COOH


c) ZnY2- (\g/3 = 16,50); Fe3t (Ìgy?FeY- = 25,10)
d) FeY"; F“ (lgfiFeF^ = 5,18)

e) H glJ-'+ H*
g) Co(NH3) f (lg/?6 = 4,39); Y4“ (lg =16,21)
Những trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Tính K.
*3.15. Thiết lập biểu thức hằng số điều kiện đối vổi phản ứng:
M2" + L2- ^ M L p
Giả thiết trong dung dịch có các quá trình phụ:
M2" + H20 £ĩ MOH++ H+ *px
V - + H20 ÍỊ HL- + OH- Khl
HLf + H20 tĩ H2L + OH- Kb2

143
★3.16. a) Tính hằng sộ" bền điều kiện -của phức ML trọng ví đụ 3.15 nếu
l&ỡ = 2,5; pH = 6,0; lg*A = -13,2; píCbl = 9,7; ĩ>Kb2 = 12,75, v
b) Tính cân bằng trong dung dịch ML 0 ,10M ò pH = 6,0.
*3.17. Trong ví dụ 3.11 hãy tính hằng sô' tạo thành điều kiện của phức
(Ni(En)2* nếu coi trong dung dịch chỉ có phức'duỵ nha't Ni(Eri)3+ được
hình thành và pH của dung dịch bằng 9,0.

★3.18. a) Tính .hằng số tạo thành điều kiện của phứcNi(CN)4_, .giả thiết
, trong dung dịch chỉ có phức duy nhất Ni(CN)4~ được hình, thấnh.
pH của dung dịch được thiết lập bằríg hệ đệm NH 3 và N H CI với pH =
4

9,0 ; [NH3] - 1,'oM. ■ Ul ;


Tính nồng độ các ion trong dung; dịch nếu CN,2. = 1,0.10_3M; .
Cen. = 0, 10M.. , .

3.19. Thế nào là sự che? Cho ví dụ.


Thế nào là sự giải che? :' ;: ■' • ■
*
*3.20. Khi cho K^CrC^ vào đung dịch chứa Ag+ và Ba2* thì sẽ xuất hiện
đồng thời các kết tủa BaCr0 4 (vàng) và Ag2C r0 4 (đỏ gạch). Hãy, đề-nghị
các biện pháp có thể dụng để che Ag+ khi làm .kết tủa Ba2+ bằng
K2C r04.

144
Chương 4

CÂN BẰNG 0X1 HOÁ *- KHử

Các phản ứng oxi hoá - khử chiếm vị ừi. quan trọng trong Hoá học
Phận tích. Nhiều phận ứng hòa tan và Ịậ ck eàc chất,: một sô\ịớn:cậc
phàn ứng ỉàm cơ.ẹởcko viêe xác. định tính và định ỊựỢng các chật đềụ
dựa trên, phản ứng oxi hoá —khử. Đ ể hiểu rộ bận chất ;của phản ứng
oxỊ. hoái—khửị đ ể dự. đoán định tính và định .Ịựợng chiều hựớng phản
ứng cần phải hiểu đầy đủ bản chất của thệ-địện cực, củng như qụy
luật phản ứng xảy rạ trong các pin. điện họặỵcác ỳếu tố ảnh hưởng
đến thếoxi hóấ - khử (nồng độ, pH, chất tạo phức; V.Ví..). Đây iằ các
vấn đề then chốt sẽ trình bày trong chương này.

§ 1 . CÁC K H Á I N IỆM C ơ b Ả ỉỂ '.

1. ĐỊNH NGHĨA

1.1. Trong các phản ứng oxi hoá - ỵh.ủt chất oxị hoậ-thu electron và bị
khử thành dạng khử liên hớp, vì vậy chất oxi hoá cũng Ịằ chất bị khử.

Cl2 + 2e u 2C1- : (a)


chất oxi hoá . .dạngkhủ
(bị khử) ĩieii hdp.
Chất khử nhường electron và bị oxĩ hbá thành dạng oxỉ hoá liên hợp.
Fe s Fe3ị + ' 3e (b)
' chất khử dạng oxi hoá
(bị oxi hoá) liên hdp

145
10.HHPT-A
Quá trình (a) và ợ?) được tổ hợp thành phản ứng oxi hoá - khử đầy đủ:
3C12+ 2Fe í? 2 Fe3++ 6 C r (c)
Như vậy phản ứng oxi hoá —khử (c) gỗm hai quá trình: qua trình khử
(a) trong đó chất oxi hoá thu electron để chuyển thành dạng khử liên hợp
và quá trình oxi hoá (b) trong đó chất khử nhưòng electron để chuyển
thành dạngoxi hòá liên hợp. . í ỊyĩA*J
Một cách tổng quát có thể mô tả phản ứng oxi hoá - khử theo sơ đồ:
Oxt + Kh2 í? Khi + Ox2 (4.1)
và phản ứng óxi hóầ khử liên quan đến hầi cặp oxi hoá - khử Oxj/Khi và
Ox2/Kh2. Chiều hưốrig và mức độ xảỹ ra củả phản ủng (4.1) phụ thuộc vào
cưòng độ tương đối của hai cặp Óx/KIxị và Óx2/Kh2. Cũng như trong định
nghía về axit - bazơ, chất oxi hoá càng mạnh thì dạng khử liên hợp càng
yếu và ngược lại.''Vì vậy; một chất òxi: hõá mạnh (đễ thu electron) sẽ phản
ứng với các chất khử mạnh (dễ nhường electron) để tạo ra các chất oxi hoá
và khử liên hợp yếu hơn. ''

1.2. Căn cứ để phân biệt các phản ứng oxi hoá - khử với phản ứng trao
đểi là độ biến đổi sô' oxi hoá. Trong các phản ứng trao đổi, số’oxi hoá của
các nguyên tổ’không thay đổi. Ngược lại, các phản ứng oxi hoá - khử xảy ra
kèm theo sự biến đổi số'óxi hoa của các-nguyên tố trong các chất phản ứng:
sự oxi hoá làm tăng sô" oxi hoá còn sự khử làm giảm số oxi hoá, có nghĩa là
chất có số oxi hoá giảm là chất oxi hoá, còn chất có sô" oxi hoá tăng là chất
khử. Ví dụ, trong phản ứng (c), số oxi hoá của sắt tăng từ 0 ‘đến + 3 , còn số
oxi hoá của clo giảm từ 0 xuống - 1 .
Trong phản ứng giữa KMn0 4 với HC1: I
2KMn04+ 16HC1 -> 2KC1 + 2MnCl2 + 5C12 + 8H2Ó
chỉ có Mn và C1 thay đổi sô' oxi hoầ: Mn từ +7 xuống + 2 ; C1 từ - 1 lên 0 . Vậy
đây là phản ứng oxi hốá - khử, trong đó:
. Mn+? + ,5e -» Mn+2
Cl° + e
KMn0 4 là chất oxi hoá vì số ọp. hoá của Mn giảm, HC1 là chất khử vì
số oxi hoá của clo tăng.

146
10.HHPT-B-'
2. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOẨ - KHỬ ' V • ( £ : i

Có thể eân bằng phương- trình phản ứng oxi hoá - khử bang-pfrWng
pháp thăng bằng electron dựa trên việc tính sô" oxi hõá củà các ngùyển tố
củá các chất oxi hoá và khử và thăng bằng số electron trao đểi của 'các%ập
oxi hoá - khử. Tuy vậy, các phản ứng oxi hoá - khử dùng tròng phân tícli
thưòng là các phản ứng trong dung dịch các chất điện li, dò đó 'phương pháp
cân bằng phương, trình.theo phương pháp ion - electron tỏ .ra tiện lợi hơn.
Phương phảp ion - electron dựa trên sự cân bằng khôi lượng và cân-bằng
điện tích của các phần tử tham gia trorig phương trinh phản ứng. Thèo quy
ước, các chất tham gia phản ứng phải là các phần t'ử tồn tậi thực tế-trong
dung dịch. Vì vậy, khi viết phương trình phản ứng cần chú ý:
- Các chất điện li mạnh được viết dưới dạng ion.
- Các chất điện li yếu, các chất khí được viết dưói dạng phân tử.
- Các chất rắn đứợc viết dưới, dạng nguyên tử hoặc phân’tử. ; .
Các bửốc cần tiến hành khi cân bằng phương trình phận ứng oxi hoá -
khử theo phương pháp ion electron:
2.1. Xác định, các dạng oxi hoá, khử đầu và cuối (dựa vào số oxi hoá của
các nguyên tố) và các cặp oxi hoá - khử liên quan đến phản ứng.
2.2« Viết các phương trìrửi nửa phản ứng 0X1 họá - khử thíeo trĩnh tự: .
- Viết công thức các dạng oxi hõá và dạng khử liên hợp (theo cặp oxi
hoá - khử). - f j
- Cần bằng khối lượng, nghĩa là thêm bốt các hệ sọ và các. chất, phụ sao
cho số’ nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế của phương.trình phải bằng
nhau. Các chất phụ là các chất có mặt trong dung dịch và không thay đổi
số oxi hoá trong phương trình phản ứng. Ví dụ, cần thêm hiđro thì phải lấy
ion H+ (môi trường axit) hoặc H 2O (môi trường trúrig tiiih hoặc kiềm), cần
tliềm Ồ tin lấy 0H “ (môi trườrig kiềm), H20 (moi trường trủng tứứĩííoặc^axit). t
- Cân bằng điện tích, bằng cách cộng thêm, hoặc trừ bổt đi một số
electron sao cho tổng điện tích ở 2 vế của các nửa phương trình phản ứng
phải bằng nhau. Kỉii cần tăng điện tích dương hoặc giảm điện tích ẩm thì
bớt đi một số electron; khi cần tăng điện tích ầm hoặc giảm đỉện tỉclí dương
thì cộng thêm một, số electron tương ứng. •'

147
2.3, Tổ kợp các nửa phương trình phản ứng thành phương trình đầy đủ
bằng cách nhân mỗi nửa phản ứng với một thừa số thích hợp sao cho tong
sọ electron thu và nhận, trong các nửa phản ứng phải bằng nhau/ ,
2.4. Trong trường hợp cần thiết phải điểu chỉnh bằng cách thêm các
phản ứng phụ sao cho phương trinh phản ứng phản ánh đúng niôi trườrig
thực hiện phản ứng. _ .... • .. ;V
Ví dụ, 4.1: Cân bằng phương trinh phản ứng: • J- .••• y:

K M n 0 4.+ F eS 04+ H 2S 0 4 -» ]s£iS0 4+ ;F t 2(S0 4)3 + H20


- Cậc nguyên tôTthay đổi sô" oxi Ịioá lặ Mn và Fe. Các cặp. oxi ỈỊọá ,- khử;
M11O7/ Mn vạ Fe37 Fe . ....
- Viết các phương trình, nửa phản ứng: V
Đốỉ với cặp MnO^/Mn2*:
Mn07 Mn2+ ■■ ■
Để cân bằng khốỉ lương cần th.êm.4H20 vào vế phải vì ỗ vế trái có 40:
M n07->M n 2++4H 20 • ;
và thêm 8 H+vào vế trái để bù lại 8 H đã thêm vẳo (từ 4H2Ố):
M nOrt 8 H+ Mn2++ 4H20.
Tổng đại số’điện tích ỏ vế trái là +7 (+ 8 - 1 = + 7), ỏ vế phải Ịà +. 2. Để
cân bằng điện tích cần thêm 5e vào vế trái của phương trình (giảm điện
tích từ +7 xuống +2): •
Mn07+ 8 H++ 5e s Mn2++ 4H20 (i)
■ ĐỐivớicặpFẻ 3+/Fe2*: ■ r i | ; •• ••
Chỉ. cần cấn bằng điện tích: Fe2+ -» Fe3í .. í : ■;
;■■■ v\ !/ Fe2+ s Fe3++ e 1 ■ ■ : - (2)
(bớt một điện tích dương ồ vế phải bằng cách them .Ịe),. r ..
- TỔ hợp ( 1) và (2) sau khi nhân (2) với 5 (để tổng số e cho nhận đều
bằng 5):
Mn07 + 5Fe2++ 8 H+ M n^ + 5Fẻ3+ + 4H20 (3)
Khi chuyển sang phương trình phân tử phải giữ cô" định quan, hệ hợp
thức của các dạng oxi hoá - khử (Mn/Fẹ = 1/5):
2KMn0 4 + 10 FeSO4 + 8H2S 0 4-> 2MnS0 4 + 5 Fe2(S04)3 + K2S 0 4 + 8H20.

148
Ví dụ 4.2: Cần bằng, phượng trình phản ứng: I ỷ. •' év .
CrOg + Hz0 2 -> CrO*" -kH2Ồ • I ' ' ' '- p '■
. - Cậc cặp pxi hoá V- khử CrO*"/ CrOj; H 20 2/H20 Vr
—Cằc!nửa'phản ứng: ; : i 't;
Đốỉvổicặp CrO^'/CrOj: .

^ GrO- -> CrOf , ■


Để cân bằng cần thêm 20 vào vế trái bằng cách lấy từ 20H" vì phản
ứng thực hiện trong môi:trườĩig kiếm: ■?
CrO' + 20H~-» CrOf + 2 H+ "
2H+ giải phóng ra đựợc trung hoà ngay bởi 20H"
2H+ + 20H~-> 2H2Ồ
- “VT vậỹ: - ; •• Cr02 +:40H --^ CrOf + 2 H 2O •
Để cân bằng điện tích cần thêm 3e vàơ ve'piiai (để tổrig sô:điện tỉch âm
ỏ 2 vế bằng 5): ■‘
; CrO- +4Q H ".^ CrO^-+2H20 + 3e - - -(1)
( Đối với cặp H 20 2/H 20: i -
Có thể viết dưqỊi dạng H 20.2 + 20H “'-(2)
hoặc _ ' ; _ H A + 2H+t 2ẹ ,^ 2 H 20 , . (3)
Phản ứng thực hiện trong môi trường kiềm nên có thể viết theo (2).
- Tổ hợp (1) với (2) sau khi đã nhân (1) vối 2 và (2) với 3 ta có:
2CrO- + 3 H2O2 + 2ƠH“-> 2 Crồ 4_ +’4H20
điln ra đúng như dự đoáh (phản ứng thực hiện trống môi trường kiềm) .

1. Do quy ước đã nêu ở trến'khả biểu diễn trạng thái cấc chất tham gia
phản ứng nên phương trình phản ứng oxi hoá - khử vịết đưđc là phương
trình ion. Nếu cần thiết phải chuyển sang phương trĩnh phân tử thì phải
bảo toàn hệ số’ hợp thức của các chất òxi hoầ và chất khử tham gia phản

149
ứng (hoặc tỉ lệ hệ sô' hợp thức của chúng; phải được giữ ng-uyêh). Chỉ được M
phép thay đổi hệ số’hợp thức của các chất píiụ; w

chỉnh để phản ứng diễn ra phù hợp với môi trường đã cho. Chẳng hạn, ỵ
ví dụ 4.2 có thể thực hiện như sau:
+ Nửa phản ứng CrOg -> CrO*“ được viết như sau:

CrO" + 2H20 -* CrO^" + 4H+


(thiếu 20 ở vế trái được bù bằng cách thêm 2H 20) ' -
Tổng điện tích ỏ vế trái là !(-), ỏ ỵế phải là 2 (+) n
' ÌỆ-
Để cân bằng phải thêm 3e vào vế phải: J-,
" • .. . .s-i y - : , : , .. : M :

CrO- + 2H20 CĩO2- + 4H++ 3e (4) %

Ta chưa cần chú ý đên 4H+giải phóng ra ò phương trình nửa phản ứng (4).
+ Nửa phản ứng Hạ0 2 -> H20 •
Có thể viết: H 20 2 -> 2H20 •;
Để cần bằng cần thêm 2H+và 2e vào vế trái:
H 20 2 + 2 H++ 2 e ís 2H20 .; .. ^ r : . . (5)
Tổ hợp (4) với (5) sau khi nhần (4) với- 2 và 05) vối 3 ta được:

2CrO- + 3H 20 2 + 4H20 + 6 H+ 2 Crỏỉ“ + 6 HaO + 8 H+ ■

và sau khi đơn giản:

2CrO- + 3 H A £ 2CrOỈ: + 2 H 20.+ 2Ht (6)

Phương trình đã được eân bằng về khối lương và điện tích (tổng điện
tích ỏ 2 vế đều bằng - 2). Cần kiểm tra lại môi trường thực hiện phản ứng^
Phản ứng tiến hành trong môi trường kiềm, vì vậy cần trung hoà 2 H+ đã
giải phóng ra trọng (6): 2 H++ 20H" 2 H 2O . . : (7)
Tổ hợp (6 ) và (7) ta được phương trình ciiối cùng:

2CrỌ- + 3 H 2Ọ2 + 2 Ọ H "^ 2 C rO Í+ 4H2Q ; : .

150
§2 . THẾ Đ IỆN c ự c

. •; Khả năng oxi hoá, khử của các chất được thể hiện qua' k h ả năng thu
hoặc nhường electron khi tham gia phản ứng hoá học. Để đặc trựng định
líỉỢng tính chất này^ người ta đùng đại lượng'th.ế điện cực.

1. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ TRONG PIN ĐIỆN HOẤ


Trong các phản ứng hoá học, chất oxi hoá và chất khử tiếp xủc trực tiếp
với nhau trong bình phản ứng. Ví dụ: Nhúng một lá kẽm vào dung dịch
CuS0 4 thì có phản ứng khử ion Cu2+ bỏi Zn kim loại: Jo,Ịị ịy>
r ịs ^
Zn í=ĩ Zn2+ + 2e 'tí W ' # :
Cu2* + 2 e * Cu ị&
Cu2+ + Zn ( s |)ỵ C u + Z n 2+ r ^ ‘ (4 $

ở đây có sự chuyển trực tiếp electron tữ chất khử (Zn) sang chất òxi hoá

Phản ứng (4.2) có thể thực hiện bằng .cách chuyển electron, từ Zn sang,
ion Cu2+không tiếp xúc .trực tiếp với nhau, mà qụạ một hệ thống dẫn điện
(dây dẫn, cầu muối). Phản ứng này được thực hiện trong một pin điện hóa.
Trên hình 4.1 có trình bày sơ đồ pin này.

ddZnS04' '• dd’CuSO,


Hình 4.1. SơđồpỉnZn/Zr^*-Cu/Cu*

151
. - Trong bình trái có đỉện cực Zn nỈỊÚng trong dung dịch ZnS04, với hoạt độ
của Zn2+0 ,010 M và trong bình phải chứa dung dịch CuS04, với hoạt độ của
Cu2+0,008M, có cắm diện cực Cu vào. Cực Cu được nối với cực Zn bằng một
dây dẫn' và' giữarhai dung dịch CuS.0 4 yà ZnSQ4'cộ ,.đặt: một;cầu:riối.chứa
dùng dịch chất điện li trơ, ví dụ. KC1 bão .hoà,: Cầu-hôvngări cạch hai dung
dịch vối nhau nhưng vẫn duy trì sự tiếp xúc;điện (nhò sự cộ m ặt của c„ác ÌỌỊỊ.
K+, c r). Trong mạch diện khép kín này có sự chuyển electron từ cực Zn
sang cực Cu. r •; r - ;• ... vrv
Ớ cực Zn có qụá trình oxi hoá:- ; ị
Zn ^ Zn2*'+ 2 e ' :
, ion Zri2+'chuỵển từ điện cực vàõ dung' dich.
ở ẹực Cu co xảy rà quá trình khử:
_. Ịé ' Cu2ịt 2 e i^C u '7
,và có Cu kim loậi.bárrụvào.điện cực. ... .. : ......
ở cực Zn, các electron chuyển khỏi điện cực gây ra sự giảm điện tích
âm;, bừ lại có. sự di chuyểncác anion (SOịO: ■HSO^) từ dung địch về bề mặt
•điện cựcV Bu lại sự haò hụt điện tích ẩm năỷ ỏ tròrig' đung dịch có sự di
chùỹển các ioii ờl" từ trongteau nổi về phíà tiếp xứcvới dung drch 'Zris'o’i'/;
Ngược lại, ỏ điện cực Cu, cổ sự chuyển'e đến’để thực ;hìệư sự khử ion
Cu2+ từ dung dịch chuyển về bề.mặt. điện cực. Bù lại sự giảm điện tích
dương trong dung dịch có sự chuyển -ion -K+ từ trong cầu nối về phía tiếp
xúc vói dung dịch CuS04. Như vậy khi pin hoạt động có sự chuyển electron
ồ trong điện cực và trong dây dẫn ỏ mach. ngoài, trong dưng dịch có sự di
chuyển của các ion và trọng cầu nói các ion K+,và c r chụyển dịch theo hai
chiều ngược nhau. - V ----- ----
Sự hoạt động của pin gắn liền với sự xảy ra phản ứng (4,1). Lúc pin mói
hoảt đông, sức diêri dorifj rio..dươc-trong vồn ke- là ĩ;0.0-7^ Đại lượng này
giảm dần cho đến "khi bằng không, luc đó hệ đạt tới cân bằng (4.1), tương tự
hoàn toàn nhừ khi phản ứng hoá học (4.1) xảy ra đạt tối cân bằng.
Trong pin điện: hoá, điện cực tại đó xảy ra quá trình khử (điện cực Cu)
được gọi là ọatôt. Catôt cũng được gọi là cực dương ^thu electron).
Điện cực tại đó xảy ra quá trình oxi hoá (điện cực Zn) được gọi là anôt.
Anôt cũng được gọi là cực âm.(a.hường electron): V':M

152
.. Như vậy; mỗi điện cực trong pin tựơng ứng vổi.một cặp oxi hoá. -'k h ử
(Zn^/Zn yà Cu'*/Cụ). Phận ,ứng trong pin,liên quan .tói hại cặp oxị hóạ - khử riày.
Trong'trường; hợp khi các cặp oxi hoá khỏ..không .thể: là: vậ t dẫn để
chuyển electron đi (ví dụ khi hai dạng.cụa cặp oxl h.oá - khử đều là các ion
tồn tại trong dung địch, hoặc là chất khí hoặc la muối ít tạn) tin phải dùng
một (fiện cực tirb (ví-dụ platiĩi) đóng vai trò chuyển'electron giữa hai đạrig
oxi hoá - khử. Chẳng hạn, để thực hiện phản ứng oxi hoá - khử giữa hài
cặp Fe3+ 0,10M; Fe2+ 0,10M và Sn4+ 0,10M; Sn2+ 0,10M (QẠOM ià hoạt độ
của các ion)
2 Fe3++ Sn 2t, 2 ?e2+ + ;SnỊ+ . o (4.2)
Các nửa;phản ứng: Fe3: + e Tt Fe2+, ự fvY'J: Í:J:.
.. '• r : Sn2* i; S n ^ + 2e • , •; •••" . •' ':-
thì phải sử dụng pin điện hồá theo sơ :đồ :(4.2). ;ơ vcực trái cửa pin Sn2+
nhường •electron để chuyển th àn h 'Sn4^: Các electron được điện cực platin
truyền lên đây dẫn sang điện cực platin bên p hải ' 6 ^ I

_ ddSnCl4, SnClj ddFeClj, FeClj


; ^ Hỉnh 4.2. Sơ đồ pin Sn4*/Sn» - Fe3*/F e *

và từ đâỳ đửợc cảc ion Fe3+ tiếp nhận để bị khử thấnh Fe2+.
Để biểu: điệĩí; đợn. giản các pin điện hoá, ng^òi/tãv dùng sơ đồ pin với các
quy ước: ; ^ * :Ị
- Dùng 1 vạch đứng ( I) để tượng trưng sự tiếp xức giữa hai pha rắn, lỏng.
- Dùng 1 vạch kép (II) để tượng trưng sự tiếp xúc giữa hai pha lỏng.
Như vậy pin (4.1) được biểu diễn bằng sơ đồ:
a n o ịy ) £n| Zn2+ 0 ,010 M II Cu2r 0,0Ọ80ỊỊf| Cu.caíoí (+); (4.4)

153
; ũdỉi T r ồ n g sơ đồ (4.4) ta hiểu là điện cực Zn tiếp xúc với dung dịch chứa ion
Zn2+ 0,01 OM (ỉ); đung dịch Zn2+ tiế p -XUC vói dung- dịch chứa ion Cu2*
0,0080M qua cầu nốỉ (II) và dung dịch‘này tiếp xúc vổi điện cực Cu ( Ị').
Sơ đồ pin ồ hìnH (4 .2 ) được bíểu diễn nỉíư sau:
anot (-) Pt I Sn4+, Sn2+ ; 11 F e ^ F e ^ . P t caíoí (+) - V
- {> = .0,1 m () = 0 , 10M .

2 . THỂ ĐIỆN c ự c

2.1. Quy ước lUPAC V6 thế điện cực


Theo quy ước của IUPAC đã được thông qua tại Xtôc-khôn (Stockholm)
năm 1953 thì th ế điện cực là sức điện động của pin được tạo thành bởi điện
cực hiđro tiêu chuẩn, ghép vối điện cực nghiên cứ u.;
Điện cực hiđro tiêu chuẩn (NHE) (hình 4.3) gồm 1 ’bản platin phẳng
được mạ platin bằng điện phân 1(khi điện phân các h ật vplatin rất bé
bám lên bề mặt điên cực thành một lớp mịn màu đen, thường gọi là
"đen platin") nhúng trong dung dịch axit có hoạt độ ion H+ b ằ n g ^ Dung
dịch được bão hóà liên tục bỗi hiđro nguyên chất ở áp suất bằng 1atm.
Phản ứng tại điện cực hiđròr
2H++ 2 e í ; H 2(k)';
được xúc tác bởi "đen pl’atin"
Z 7
-?— IS H D U — V

Cầu muối KC1


Hj (p= laím)
ịd - ỊK+

Cu

Cuỉ+_
*-cru
so
3 H,—ứ
(Ồ*) - t,0M
dd CuSO. .
Hình 4.3. Sơ đồ pin gồm điện cực hiđro tiêu chuẩn và điệh cực Cu

154
. PH f= l,00ạtm ;
Như vậy phản ứng xảy ra trong pin theo quy ước là:
Anot: Haợc) ^ 2 H+ + 2 ẹ
. . Catot: Cu2* Ỷ 2e ^ C ui ;
+ C u m sa F + C a JF & L (4.5a)
Đối vói căp Zn27Zn: ^
;H 2(Pt) ỊH* (HO = 1,00 M II Zn5* I Zn . (4.6)
p ỵ = l,00aím

Phản ứng quy ưốe: cc

' ' • H2(k) -S 2 H+ + 2e


\ t ó t® H 'Ttu 2 à / ụ ' 4 /'
Zn2++ 2 e t; Zni ■ • • :
\k>G : H2t + Ệ ^ 5 _ Z n i + 2H+ ^ ■ (4,6a)
Như vậy, khi nói đến .thế điện .qực của một cặp oxi hoá - khử nàọ dlyla*
nói đến th ế tương ứng với quá trình khử: . '
Ox + ne 5 Kh
Trong^£ĩTicíng~hỢP' hoạt độ các phần tử của cặp oxi hoá - khử nghiên
cứu bằng đơn vị, nghĩsklà cung à điều kiện chuẩn, tb í sức điện động đo đưdc
của pin là sớc điện động tiêu chuẩn Eũ và th ế điện cực đo đựợc cũng là th ế
điện cực tiêu chuẩn EịxMù-
2 . Sức điện động của pin:

^pin ~ ^catot “ -®*anot —-^Ox/Kh ~ (4.7)

Đối vổi pin theo sơ đồ (4.5) khi (Cu?+) = l, 00Af,thì

Ậ cịikĩ) : à r ị / b t vúậ Ẩ o ỷị «4 jỉưfl^& n5ĩ> ^(ị$r)

ẠJX <iho diùêk/ ■ịtựỉíỊ^ '


p O __ 771O __ j pO
pin Cu^/Cu I 2H"/Hj - (4.8)

Đốì vối pin (4.6) khi (Zn*+) - Ị,ƠOM thì


ff°pin =JS°Ztt2+/Z
. n —E °2H"/H, 1• •• 2(4:9)

■; 3. Ta chỉ có thể đo đữợc E°m mà không thể đo được E° của các điện cực.
Vì vậy để'đánh giậ E°0xlkh phải quy ưổc = OjOOV' và từ (4.8) và (4.9)
ta có ■'7■ ^ •

* (ẩ a * S Ể _
p t =M i r Ị - ữ ^ s v ) (đọđự2ậ_ 9 ịệ ệ i ụ *• Ịĩ
Utl Như vậy, quy ước nàỹ phù hợp với định nghĩa th ế điện cựcbằng sứ c diện
v,; 4
■Í động của pírtghép bỏi điện cực hiđro tiều chuẩn và điện cực nghiền cửủ. Ế
4. Quy ưỏc về dâu: y;
Theo quy iíớc cua điện kĩ thuật thì: .;/?
íĩiẩ - ''■Epia = E +- E _ ,
dòng điện chạỵ từ cực dương sang cực âm và electron chuyến động theo
chiềú ngược lại. Vì vậy, ££U điền cực ỉiiđro là cưc âm và diện cực bên phải là
ivọH^ cực dương thì phản ứng tự diễn biến trong pin trùng vói phẩn ứng quy ước.
1 :.T
Ví dụ, trong pin theo sơ đồ (4.5) cực Cu là (+) nến-phẫn ứng tự diễn-biến
if ** f tròng pin cũng là (4.5a). Ta quy ưóc sữc điệh dông có dấu dương, nghĩa là:,...
It#**
{\Ợ-£ * ^ = E ỉ U c u = 0-337VC '
I;!*'
Ngược lại trong pin (4.6) điện cực hiđro lí. cực dương và^điện cựẹ Z h là
ực âm VỊ vậy ở điện cực Zn xảy ra quá trình ọxị hoá:y i '}

Zn H Zn2+ + 2e ^
Và ồ điện cực hìđro có quá trình khử:
2H+ + 2 e í; H 2
và phản ứng tự diễn biến trong pin ngược chiều với phản ứng quy ước
(4..6a). Ta quy ước ^ 'Cố dấu âm nghĩa là :r
---------------------------------- —

. ĩ> ■ >
( V -,156 ;
Từ các quy ước trên* ngưòi ta đã tiên hành xác định th ế điệỊỊ cực tiệu
chuẩn cua các hệ oxi iioá - khử khác nhau so với điện cực hiđro tiểu chuẩn.
. ;Thế điện cực tiêu chuẩn E° tương ứng với phận ứng điện cực:

Ox + ne ^ Kh ../■

củầ các hệ khắc rihaủ được cho trong các bảng thế điện cực tiêu chuẩn.

V í dụ 4.3: ở 25°c sức điện động của pin . ■V , t

; H 2 (P t)|H \(H +) = 1 IIAg+ (Ag+) = 1 1Àg ;■


• : PH “ 1a tm -■ í..;-, i ^

có giá trị bằng 0,799V. Cực Àg ìà cực đương, cực H2 (Pt) ià cực ấm.

s * .- - í* -+Õ.798V !

-Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động 2Ag+ + Hj 2 H+ + 2 Ag (trùng với
phạn ứng:quy ước). ____ ____ __ ' ... J

; Ví dạ 4.4: Cho biết pin H 2(Pt) Ị H+ (IT) = i II Fe2+ (Fe2+); = 1 Ị Fe -


--------- • - Pỵ = latm ---- ---- ---- - —

có suất điện động' (sđđ) E pin - 0,44ỌV(25°C) ; f V r,


cực Fe là cực âm, Gực H 2 (Pt) là dương. /;•
‘'Bà có: "• >• ;■ . ^

^ ^ = -0 ,4 4 0 ^ ;- ; , :v , ;,V'.

vậy £*p-„(p> = . £ - , = -0.440F

w Phản ứng xảỷ Ta khi pin hoạt động 2H+ + Fe ^ -H2 + Fe2+.(rigựợc với
phản ứng qụy ưổc). rv
2.2. Ý nghĩa của th ế điện cực
Thế điện cực được đo so với điện cực hiđro tiêu chuẩn, vì vậy có thể so
sánh E° của các cặp oxi hoá - khử để kết luận về khả nărig phản ứng của
các chất 0X1 hoá, khử. í
Khi E° > 0 có nghĩa ỉà ^ /Kh >i?20H+/H : ion H+oxi hoá kém hơii dạng Ox
và H2 khử mạnh hơn dạng Kh.
Nếụ so sánh hai cặp oxi hoá khử bất Ịđ thì cặp nào có E ữ càng lớn thị
dạng oxi hoá càng mạnh, dạng khử càng yếu và ngược lại khi E ữcàng bé thì
dạng khử càng mạnh dạng oxi hoá càng yêu. Dĩ nhiên phản, ứng sẽ. xảỷ ra
giữa dạng oxi hoá mạnh và dạng khử mạnh để tạo ra dạng oxi hơá và dạng
khử yếu hơn. Điều này có nghĩa là phản ứng oxi hoá - khủ xảy ra giữa
dạng oxi hoá của cặp có E ữ lớn với dạng khử của cặp có E° bé để tạò ra các
dạng liên hợp có đặc tính oxi hoá, khử kém hơn các dạng tương ứng.
Ví dụ 4.5: Trong dãy hoạt động hoá học của các kim loại, thứ tự :sắpxxếp
các kim loại liên quan đến thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp: Mn++ ne ĩ=ĩ M
như sau:
Kim loại E4 V Kim loại E4 V Kim loạỉ E*urn*',v Kim loậi V

K -2,92 , Zn , -0,76 pb -0,13 Pt 1,20

Na -2,71 Fe -0,44 H 0 : Au . 1,50

Mỹ -2,37 Ni -0,23 Cu 0,34

Ai -1 ,6 6 Sn -0,14 Ag 0,80

Hãy giải thích vi'sao:


a) Fe tan được trong axit HC1; ' b) Cu không tan trong axit HC1;
c) Fe khử được ion Cu2+; d) Ag không khử được ion Ouổ+. r
a) EpeL/Fe = -0,440 < # 2ir/H » do đó tron£ 2 cặp Fe2+/Fe và 2H7H 2/H +là
chất oxi hoá mạnh, Fe là chất khử mạnh do đó:
Fe + 2H+-» Fe2++ H2

b) E° ;VCn = 0,337V> E^ir/H » ỉà chất oxi hoá yếu hơn Gu2+, Cu khử
yếu hơn H2, do đó Cu không thể tan trong HC1, giải phóng hiđró đừợc.

158
c) £®aJVFi < i? ®u*/CuyCu2+ oxi hoẫ mạnh, Fe khử. mạnh do đó: H
• ' Fe + Cu2+ -» Cu 4- Fe2* ' r '
d) 2?^*.,^ < E 0^ . '^ , Cu2+ chất oxi hoá yếu, Ag chất khử yếu' do cto Ầg
không khử được Cu2+thành Cu. . c
Ví dụ 4.6: Cho £ ‘e,,Fa„ = 0,771V ; £ ° ul./Cu= 0,337V:
Hãy tính sđđ của pin và viết phản ứng xảy ra trong pin tạo thành
bởi hai cặp Fe 3+/Fe2+ và Cu27Cu ỏ điều kiện tiêứ chúẩn. - -
> E ị ,.ÍC , cực Cu là anơt (cực -), còn cực Pt nhúng trong
dụng dịch Fe3\ Fe2+ là catot (cực.+). Sơ đồ pin: ;■ : í-
Cu ị Cu2+ 1,00M ị Ị F e3+ 1,00 M ; F e2t 1,00M ị-Pt-r
Sđđ của pin:
E 0^ - E q - Ee = 0,771 T 0,337 = 0,434^. "
P^ậnjìrig xảy ra trpng pin: ; ; ;
- ơ cực dương xảy ra quá trình khử:
Fe3+ + e ^ Fe2+ -0■■
- ,ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá:
V ■>; ^ Cu Cu2++ 2 e - •.
Phản ứng xảy ra khi pin hoạt độrig:
2 Fe3+ + Cu s 2Fe2+ + Cu2+. n - ^ '

§3. S ự P H Ụ THUỘC THẾ THEO N ONG ĐỘ

Thế điện cực E của các cặp phụ thuộc vào hoạt đọ của các chất theo
phương trình Nec (Nemst). Trong trường hợp đơn giần-đôi với nửá phản ứng:
aOx + ne u 6 Kh
Thay R =. 8,314J.mol~l.K~l ; T - í°c + 2.73 ; F: “ 96.485c .(culông) và
chuyển logarit tự nhiên thành logarit thập phân In = 2,3031g ta được
phươỊig trình tính E ộ 25°Ọ: ; ; ... J:

-t i > . f l= :,v ĩ(4àí5


01,101 n (Kh) _
Thaỵ hoạt độ bằng nồng độ cân bằng ta có:

pi> 1 0 .0 5 9 1 5 /ị 0,0591?» [0 * r r
: ' n ì ? [W ’
Nếu coi các giá trị hệ số’hoạt độ/òj = /já —1 (tirong dửiig dịch rá t lóãiig)
thi ta có biểu thức gần đúng: r,
__ 0,0592,_[Oxr ■ /„■
n v [Kh] ! •
Trong'trường- hợp fox> fiũL là giá-'trị hằng-địĩữi ở điều-'kiện nghíêrr cứu
(ví dụ ỏ lực ion và môi trưòng ion không đổi) thì:r ' -r; ■

E ^ i L i o , * - ' 0 — lg Ị § ậ r * - (4.13)

ở đây J, = £ ỉ„ ;n, +-0 ,05;9 - lg -^ - -duác đẫhh gỉá^ạp gọi là th ế tiêu


n / “ .• ? ..T - - . ■
chuẩn thực hay th ế tiêu chuẩn điều kiện, vì chỉ dung cho hệ nghiên cứu
trong đỉều kiện nhất định.
Ẹ)ể đơn giận, trong giáo trình này chúng tôi coi gần đúng E ồ' = E ũ, nghĩa
là coi thừa số^hệ sốhoat độ bằng đơn vị. ;; - .;,Ị.
Ví dụ .4,7: Tính th ế của điện cực plạtin nhúng trong dung dịch Fe3+
0 ,0 ĩ 0^f ỵà Fe2+ 040M, biếti? ° ^ ^ . so vớiNHE là 0,77V'. . ^ .. .

V; Fe^ + e ^ F e 2+.: ,.r ' •' ■


0 0,0592 [Fe3+f '
E E^ +^ ~ ìg^ ] - -

E - 0,771 + 0,0592 l g ^ ^ = 0 J 12V •


0,10 - > •'

160
Ví dụ 4.8: Tính th ế của điện cực platin troiig dung địch có [Br2] =
0,010M và [Br-] = 0,1 OM Cho E °V2B . = 1,085V.

Br2 + 2 e 5 2 Br"

E=E° +M Ễ 9 2 lg;Ẽ a i = 1,085 + M Ẽ 9 2 lgM i | -


b*ị/2 bt 2 [Br“] 2 (0,10)a
Vậy E ~ 1,085V”. - "i
Chú ý rằng trong phương trĩnh (4.10) biểu thức dưới logarit phải bao
gồm cả hoạt độ của các cấu tử phản ứng khác cùng vối cấu tử chính của
phản ứng oxLhoá - khử. Các cấu tử. phụ có .thể rlà H+, ỌH", các .chất .tạo
phức phụ,v.v... 0 đây, các quý ừớc về hoạt độ được giữ nguyên như đã trình
bày trong chương 1 .
Ví dụ 4.9: Thiết lập biểủ 'thức tín h ' th ế òxi tibá - khử đối vổi nửa
phản ứng: ■ "'
MnOl+ m * '+ 5e'i? Mna+ +.4H20 ; .•

V : K=E° . 0,059« ( M » 0 ; ) « r )3
MnO;/Mna> g ( M n 24)

Khi hệ số hoạt độ cầe cấu tử đềú bằng 1 thì


K= , 0,0592 , [MnO;]fH*]8
MnO^/Mn2- ■' • 5 -■ [Mn2+] : : ' :

Ví dụ 4.10: Thiết lập biểu thức tính thế oxihoằ - khử đối với các nửa
phản ứng (coi (i) = [i]): - i - -: ■

a) Cd(CN)ỉ-+ 2e'J5 Cd + 4CN“

cd(CN)r /Cd 2 [CNv]

b) Fe(OH)3ị + e í Fe(OH)2ị + OH“

E - E F^OHV/FetOH), ^ 0,05921g

161
11.HHPT-A
p . HĂNG SO GAN BÃNG CỦA PHẢN Ú N G O X IIIO Á - KIIỬ

■Đốĩ với phản ứng oxi h o á - khử thuận. ỊigỊụcỈỊ ,


O x^ne SKh, « , » , = £,“) i-
............................................................... Kh2 ' S O x , < »<• " ( E ^ ; .kL •tfS’V '

Oxj + Kh2 Khr + Ox2 V. : 7(4.14)


ta có biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn:
AG° = -n F AE° ‘(4.15)
ở đây, n là số electron trạo đổi trờng phấn ứng (4.13) •-
&E° = E ữl - E ị
E° là thế điện cực tiêu chuẩn của cặp ứng với chất oxi hoá Oxì;
E ị là th ế điện cực tiêu chuẩn của cặp ứng với chất khử Kh2;
F là 96.485C;
AG° là biến thiên năng ỉượng tự.do-tiêụ. chuẩn.
Mặt khác, AG° = - RTÌnK (4.16)
ở đây, R là 8,314 . J.mol~lJCx; ,; ; ..
T là 273 + t °C;
K là hằng số cân bằng của phản ứng (4.14);. -
TỔ hợp (4.15) và (4.16) ta được:

162
11.HHPT-B
, „ 1 riF
1z K . JTZ,àE
• 2,3 i?T

, __ fiAE° ■ .. .
\gK ; - ^ ■(4:17a)
• 0,0592
hoặc £ = 10«A£"/0,0592 . (4 . 17b)

Vỉ dụ 4.11\ Xác định hằng sô" cân bằng của phản ứng (4.6a)
Zn2+ + 2e Zn
H2 ' V 2H++ 2 e
Zn2+ + H 2 Zn + 2 H+ - ■ £=?

ở đẫy Bỉ = E ^ . fZn= -0,76V ;# * = E & ^ o . o ò v ;n = 2


lgK = 2(-0,76 - 0)/0,0592 = -25,68
; j£= ỊQ-25,68 = 2,1.1 Cr26. ■ ■■ ■
VYtỉụ 4.75: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng .khử Fe3+ bởi Ag. ■-
Ag ^ Ag* + e .
Fe3*+ e ^ Fe2t
Fe3+ 4- Ag '5 Fe2+ + Ag+ K- ?
."£? = Ề°F#*<F.,. = 0,771V = £ ‘g;/Af = 0;799V; Tỉ = 1 ■
: f‘/'■' lgi? = (0,771 - 0,799)/ 0,0592 = -0,473
và ; K = 0,34.
Ta:có thể tổ hợp hằng sô" cua cân.bằng-.(4.14)' theo cách thông
thường: .
Oxj + ne ^ . .Kli! Kị
Kh2 ^ Ox2 + ne K'2
Õ ^+K V - Khi + Ox2 £
■ *<£?-#> :
'Ị£ — Ị£' = .ỊỊ0 0,0592 —JQ«£?/0,0592 Q-it/iỊ’/0,0592 '

Như vậy K l = io "^,/0-ữ592 và i?; = # ; ' = io ; ''^ 0-0092

163
Một cách tổng quát có thể viết:
Ox + ne Kh K = 10^ ’/0’0592 (4.18)
Kh ^ Ox + ne K-1 _ 1 0 - nEu/o,ũ592:. ; (4 Ì 9 )

■ Việc tổ hợp các cân bằng cũng theo đúĩig các ĩịguyên tắc đã trình bày
trong chương 1 .

Ví dụ 4.13: Tính hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá ion Cl" bằng
MnO". ' -

.2 X ị MnO; + 8 H++ 5e ^ Mn2+ + 4H20 Kỵ

5 X 12CỊ" £; ạ 2 +*. 2e . ’ K ;1

2 MnO~ .+ 10C1-+ 16H+ ^ 2 Mn2+'7i-/5 Cl2 + 8H20 K [

E ° =E = 1,359V

20 0,0592 = 1025'51
Ví dụ 4.14: Tính hằng sô" cân bằng của. phản ứng khử Fe3+ bằng H 2S.

H2S 25- H+ + HS- '


HS~ S ••H+ +• / s 2" •
2X Fe3+ + è U Fe2+
s2- s + 2e

H2S + 2Fe3+ * 2Fe2++ s + 2H+ K

164
K = Kư .K,2. K 2l . K Ỉ . ■ ■ ■
— 2 0 -7 ,0 2 ^ q -1 2 ,9 2'Q2(0,771+0,48)/0,0592
K = 1022.3^
Từ hằng số căn bằng ta coth ể tính É°Từ (4.17) ta có:
y \ Fũ
*^~^ Ox/Kh

• ' : ... . n - .^ Ị . .. .. ;Ị , . •; : . ,, V

Ví dụ 415: Cho biết .Ị * * ,* * = 0 ,7 7 iy ;

T ín h £ °Fe /Fe
F . _ ..; '
Ta có thể tổ hợp: Fe3+ + e ^ Fe2+ K,
Fe2+ + 2e í=; Fẽ #2
Fe3++ . 3 e ^ F e #3 7 vị-

........... K g - £ # 2 = 1 0 ° ^ ° * = 1 0 « i o ° ^ ■

vậy Ế ? = = -0,0363^
3 3 . .... 3
vậy£°FeJ; /Fe = -0,0363V. “' ' ^^ ‘

Nói chung, để tính Ẹ° của một cặp nào đó không có trong bảng tra cứu
nên thực hiện theo các bưổc sau:
. 7 .Viết phương trình nửa phản ứng oxi hoá ~ khử tương ứng với cặp cần
thiết lặp JS®. ' • ■ . .. . .. . V .. . ' ĩ i ■ '
- Chọn- các cấn bằng tương ứng vổi trạng .thái đầu và-trạng thái CUỐI
củá nửa phản ứng đã viết.
- TỔ hợp các cân bằng đã chọn sau khi nhân với hệ số’ thích hợp
(nếu cần). ■ ; ■: -■ ■■■■— - '
- Thiết lập biểu thức tính K và sau đó lấy logarit để chuyển sang biểu
thức tính 2?°.
Kĩ dụ 4.16: C!:o K ^ ỵ. ỵ a : Ì.77V: -1.28V. ■ j .

Tính -E(0i(K<-)/Hí0ỉ- - ,

1-65
'Phương trình nửa phản ứng (02, H+)/ H 20 2 (cần tính E°)\
0 2 + 2H* + 2 e H 20 2 (1)
Trạng thái đầu 0 2, H+ (viết từ cặp O2, HVHọO đã cho):

0 2 + 4H++ 4e í? 2H20 ^ ' (2)


Trạng'thái cuối phải có H 20 2, đi từ trạng thái trung gian là H20:

2H20 " ^ H 2b i+ '2 H i + 2 e : ' ■ 1 ; ’ ■:ĩ’ ; (3)


Tể hợp (2) và (3) ta sẽ có (1):

0 2 + 4H+ +4e* 2H20 K} =i o < /0'05*2


2H20 ^ H 2 0 2 + 2 H+ + 2 e - - i^ 1 = 1 0 “ 2 ^ /0 0 59 2

0 2 + 2H++ 2e HA .- •; K ỹ io 2£"/0’0592

Bởi vì K = K xK ~l ; Ej°= 1,23V; /i?2 = 1,77V; sau. khi .tổ hợp tạ có;

E ị = 2E° - E ị = 2.1,23 - ĩ,77 = 0,69V”

Vậy „ = 0,69y.

' - ■“X ' ’' ■■ Ií

§5. ĐÁNII GIÁ ĐỊNH I,ƯỌ’NG CHIKU HƯỚNG VÀ MỨC ĐỘ


XẢY RA CỦA CÁC PHẢN ỨNG O X IH O Á -K H Ử
.•••. •, ■ • rị r* •• •
'r -
':
•'

Để đánh giá khả năng phản ứng oxi hoá —khử có thể tiến hành thẹo
các-bước: . ị. V. .

1. So sánh thế tiêu chuẩn


Các phản ứri'g xảy ra càng mạrih khi hiệu th ế điện cực tiêu chuẩn của
hai cặp phản ứng càng lởn. Từ (4.15) ta thấy phản ứng xảy ra càng, mạnh
khi AG0 càng âm, mà điều này xảy ra khi AE° càng lớn.

166
2. Đánh gỉá qua hằng số cân bằng

Để định lương hơn cần tính ÌỊằng số’cân bằng K. K càng lộn phản ứng
xảy ra theo chiều thuận càng mạnh. Tuy vậy, cần chú ý rằng việc đánh giá
so sánh các phản ứng dựa vào K chỉ có ý nghĩa đốĩ với các phản ứng cùng loại.

3. Đánh giá thành phần cân bằng

Để đánh giá định lượng một cách chặt chẽ cần tính thành phần của hệ
phản ứng sau khi đạt tới cân bằng.
Nói chung việc tính tòán Gân bằng trong các hệ oxi hoá - khử khá phức
tạp vì: .. . . .

- Các phản ứng oxi hoá - khử Ịuôn luôn xảy ra kèm theo các quá trình
phụ (phản ứng tạọ phức hiđroxo của các ion kim loại, phản ứng proton hoá
của các chất phản ứng là bazơ yếu hoặc phân li của các axit yếu, sự tạo
phức phụ,v.v.,.).

- Không phải mọi quá trình oxi hoá - khử đều là thuận, nghịch và chỉ
xảy ra một nấc.

- Sự biến đổi của môi trựờng .thực hiện phản ứng kèm theo sự thay đổi
lớĩì hệ sô" hoạt độ của các chất phản ứng, vì vậy việc chấp nhận hoạt độ
bằng nồng độ cân bằng chỉ là một cách tính rất gần đúng.
Vì các lí do nêu trên, ỗ đây chỉ giới hạn ở việc tính toán cân bằng đối
với một số trường hợp đơn giản khi phản ứng oxi hoá - khử được coi là
hoàn toàn thuận nghịch, khi có thể bỏ qua các quá trình phụ hoặc khi các
quá trình nàý đã được khống chế (ví dụ đã biết pH, biết nồng độ chất tạo
phức phụ, v.v...).

1. TÍNH THÀNH PHAN cân b a n g OXI HOÁ - KHỬ THEO ĐỊNH LUẬT
TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG

Trọng trường hợp có thể bỏ qua quá trình, phụ và chỉ có một cân bằng
oxi hoá - khử thì có thể tính thành phần cân bằng theo ĐLTDKL theo cách
đã giổi thiệu trong chương 1 . '

16,7
Ví dụ 4.17: Tính cân bằng trong diing dịch thu được khi lẵc lá đồng kim
loại với dung địch Ag+0,001 OM và H+ 0, ĩM cho đến cân bằng.
Dung dịch có môi trương axỉt, nên có thể bố qua sự tạọ phức hiđroxo
của Ag+và Cu2+. ' ; - v ■' '■;
Vì: (=0,799V ) > ^ u, /Cu (9,337V)..-, ;

nên cồ khả năng xảy ra phản ứng:


Cu ^ Cu2+ + 2 e ^ --
( £ \ '
■ 2 X I Ag* + e-i: :■.:£» Ag . ■-■■!■■■ : vịvy'
2Ag+ + Cu 15 Cu-++ 2Ag K - 102(0’799- ờ’™ ’ũ™2 - 10+15’61
K rất lớn, phản ứng thực tế xảy ra-hoàn toàn. '
2Ag++Cuh» Cu2* + '2Ag •
1.1Or3 . J.
- ............... 5.10-' ................ "
TPGH: Cu2+ 5 .Ì0 “’M; Cu, Ag L> " ■
Cân bằng :
' Cu2+' + 2A g' Cu + 2Ảg* K= icr10’*31 : J
• c 5 .10^ :- ‘ ■■
[] 5.10^-x 1 ,r : 2x

(2 * )~ _ -in-líị.Gl . . . . :
" - - ■ 5 lộ —I —-X .......... V ’

X « 5.1(r' ~> 2x =>/5.10"í.10"l vlỉl =; 10-M<Í« 5.1CT4 .


Vậy [Ag+] = lữ * 46 = 3,5.10_10M V—
. ỊCu2*] = 5,0.10^M. ; . . . ... . , . . .. ^ . ^.r .

Ví dụ 4.18: Đánh giá thành, phần cân bằng trong, hỗn hỡp. gồm 'Agf
1,0.10"%!/, NH;j 1,0M và Cu bột.
Các quá trình xảy ra: /
- Tạo phức Ag(NH3)2 (CNH;» c^ . ) .
; . . Ạg* .+ 2 NH 3 : ^ Ag(NH3^ p2 = ụ q 7-24

1,0 .10^ 1,0


. 5I;. 1,0- 2 ,0 , 10^ • 1,Ọ.10“?
- K h ử ;Ag(NH3); bỏi Cu:

, „ . ; .2 x .|.Ag(NH3)2+. iĩ Ạg* + 2NH3 ...


2Ag+ + C u t ; 2Ag +. Cu2+ Kữ= 10
- Tạo phức của Cu2ị vói NH;ì (C'nh.. » -Cc at)

Cu2+ + 4NH 3 Cu(NH3) f /?, = ÌO12-03 (3)


Tổ hợp (ij, (2) và (3):
2 Ag(NH;$o; + Cu 25 2 Ag + Cu(NH:i) f • K= & K ữp, = 10 UJ6

.. .1,0 .lO:3 ____; : 7


: 5,0.10^
TPGH: C uíN H X 5,0.10-4M; NH;,(1,0 - 2 .H)-3) * 1,0M: - ;ị :

Cân bằng: Cu(NH3) f + 2 Ag ^ 2Ag(NH^ + Gu :10“1316


c 5,0 .1 0 “
[3 (ÕAIO"4- ^ ) 2*

‘_(2#)“ •_-^Q-UJ6
(5,0.10-‘-Jc)

X« 5.10“* 2x = V õ iio ^ .ic r 1?-16 = 10-3,23« 5 .ic r ‘

. Vậy iAg(NH3);j = 2* = lo -5'23 = 5,9.10-9M

[Cu(NH3) f ] = 5,0.10^M. : ;

; Mặc dầu Ag+ tồn tại đứổi dạng phức Ag(NH3).t iihưng vẫn bị Cu khỏ
hoàn toàn.

169
2. ĐÁNH GIẢ CAN BẰNG OXI HOÁ - KHỬ DỪA VAO HANG s ổ CÂN BANG
ĐIỂU KIỆN
Trong trường hợp đơn giản khi cân bằng oxí hóá-- khử được thực hiện ở
những điều kiện xác định (pH, chất tạo phức phụ...) thì có thể tính thế
oxị hoá - khử điều kiện (thế thực) và sau đó tổ hợp cân bằng oxi hoá -
khử theo cách thông thường rồi tính cân bằng theo ĐLTDKL giông như
ỏ trang 33 - 35. :

Ví dụ 4.19: Đánh giá khả năng ọxi hốạ Fe2+bằng KMnO* ỏ pH = .2 ,Ọ;
Cho C ^ O .I O M ; Ckm^ = 0,1 OM.

Fe2++ H20 FeOH++ H+ lg*/3u = -5,92 .

Fe3+ +,H20 t; FeOH2+ + H* Ig*An = -2,17

'* iw =0,711V;

Cần đánh giá th ế điều kiện E 'ở pH = 2,0


Đối vối cặp Fe3+/Fe2+ : :

Fe3++ e ^ F e 2+ :■ • (1)

_ _ ÍFe3+l ’
E= + 0,0592Ig 1 0 J (2)
Fe /Fe [Fe ĩ ■

ỏ đây: [Fe3+]' = [Fe3+] + [FeOH2+] = [Fe3+] (1 + *(3mh '1) (3)


[Fe2+]' = [Fe2+] + [FeOH+] = [Fe2*] (1 + v ^ / r 1) *- (4)
Tổ hợp (2), (3), (4) với phương trình Nec áp dụng cho ( 1):

E = K t~;w + 0.0592 l g ^ Ị l (5)

Ta = . vt (6)

Hoặc: E ’^ , . = e ; ^ , . - 0,0592 .lg A iỊS n . (7 )

170
Thay h ~ (H+) = 1,0.10"2; * p w - 10-2’1-; *pu — 1o-5'92.ta rút ra:

- 10~2 + 10-2,17 " _ ' '


E' = 0,771 - 0,0592. lg , = 0,758V..
10 + iồ , -i

Đôi với cặp MnO"/Mn2+:

^ MnO; + 8 H* + 5e s Mn2*+ 4H20 ^ ; (8)

E-E0 ' + —^*92lgỊMiĩQn |h+]8 ' ‘ ‘a(9)


MnO./Mn2- 5 [Mn2+]

TJ - T-T Y~Ịt , 0,0592. [MnOT]' . ,


Hoăc -E = £ MnO</Mn
' „ , , * + ~i-T-—
5
lgs „ [ M no, ,) . ' .... (10)

ỏ đây [MnO;]' = [MnO~]; ( 11)

[Mn27 ==■[Mn2*] (1 + *jSfc-1) = [Mn2+1 (1 -H10-10-.6.102) = [Mn2+] (12)

TỔ hợp (9); (10); ( 11); ( 12) ta có:1 i;'-- • ; • •


-5:*
E'MnO,/Mn-* = E MnO;,/Mnz*
ũ . +,.-^Q
;!
.5y 2,8 lgfHIJ • - 7~ ■
: , ỉ h.

= 1,51 + ■
Q-’.0 592 , -(-2 ) = i,321V
5
Cuối cùng ta có phản ứng oxi hoá - khử điều kiện (pH = 2).

MnO; + 5Fe(II) ^ Mn2++ 5Fe(III) K' (13)

nAÉ* 5(1.321-0,758) • ■ 1 1,
ở đây ỈC= 100,0392 = 10 °'0092 = 10 47’5â
Ta cồ thể đánh giá gần đúng thành pĩiầh cân bang theo (13). '
Vì K ' rất lón nên việc xác định TPGH cho ta: MnO< 0,080M; Mn2+ 0 ,020M
và Fe (DỊ) 0 ,10M. Áp dụng ĐLTDKL cho cân bằng:

Mn2+ + 5Fe (II) s MnO; + 5Fe (III) K~l = lí )-47'56

sẽ cho ta thành phần cân bằng:

171
[Fe2+]' = 2,3.10-u {Fe21 = 2,3,l(r11/ (I + l( r 3-92) « 2,3.10“W
[Fe3+j' = 0,1 [Fe3+] = 0,l/(l+ lữ*'17) = 6,0.10-2M
[FeOH2+] = 4,0.i O"2M - ;
[MnO‘ ] = 0,080Af; [Mn2+] = 0,020M _ -
Vậy Fe2+ bị oxi ho á hoàn toàn bồi MnO“ ở pH = 2.

Ví dụ 4.20: Đảnh giá khả năng oxi hoá r bỏi Fe3+ khi có mặt của SCN".
Cho Cr -= Ị,OM; CFe,. = 1,0 .10-3M; Csctr=M,0M; pH = 0;. ;

E ; ^ = 0 , ĩ ĩ l V ; E l m = 0,53SV.

Các quá trình xảy ra: ■ V


Fe3+ + rcSCN" £; Fe(SCN)í'3)- (n = 1 - 5 )
lgA = 3,03; lg/?2 = 4,97; lg&= 6,37; lgA = 7,17; ig/?5 = 7 ,1 9 "' ư :
2 Fe 3+- ệ s r ^ 2 F e 2++ I 3.' ~ 7 ■■ ^ j
pH = 0 nên có thể bỏ qua sự tạo thành cấc phức hiđroxo của Fe3+:ỵ ằ Fe^+.
Tính th ế điểu kiện: ., '
Đối với Fe3+/Fe2+: Fe (III) + e ^ Fe (II) ị

E = K . ^ + 0 ,0 5 9 ? lg ỉ|g ỉ^ . ;.(!)

_ : ■ - - ______ iFe^T
E = ^Fc<IlI)/Fe(II)+ 0 ? 0 5 9 2 1 g j p e 2+y '®

ở đây, [Fe37 = [Fe31 + £ [F e (S C N )J V -, : (3)


n=l ... ., . , VA- * - ‘

[Fe3+ỵ =[Fe*] (1 + Ạ[SCN1 + AíSCNr]2$. /?3[SCNÌ3.4-A[SCN-]< +.&ỊSCNT) (4)

[Fe?7 = [Fe2+] . :r - - / y (5)

Coi [SCN-] a CSCN. (Vì Csctr » CFe. ) và tổ hợp (1) - (5) ta rút ra:

-^Fa(IU)/Fc(II) “ ^Fe^/Fe2* —0,0592.1g (1 + P\ + Pì+ /?3 + ỊỈẠ /?s)

172
= 0,771-0,445 = 0,326V ..
Đốì vổi cặp I 3/3X-; E'-m- - Ej_/3r = 0,535V
Phản ứng: . - '
2(0;326-0,535)
2Fe(ffl) + 31- 13 2FeOD + ĩ; K= 10 °'0592 = 10~7fl6
. c '1,0.1^- 1,0 - : V.' :i r.-fir; i: ..
[]’ IjO.lCT3- ^ 1,0-3* 2x X

________ ĩ ệ ậ ,— __ = 1 ^ (6)
(1,0.10-3 - 2x)2( l,0 - 3 x ) 3

Với 2x « 1,0.10^ ta rút ra: • . ^


X = 2,8.1Ử*M. : ■ ■
- .
[I3 ] = 2 = 2 ,8.1 c)"5 ■

[Fe(XI>i—[Fe^] = 2x = 5,6ã(ràM; [Fe(IIỊ)] = 9 ,4 .1 0 -^ .

. pFe^ = 9'4 '10~< - 9’4-10~4; -2 ,9 ic r uAC. ;


1+ Ẻ A 3-27-10
rt=l

■; [FeSCN2+] = 3,1 ,10-8M] [Fe(SCN)l] ,=:2,7-'-10^M. . •

v [Fe(SCN)3] = 6,8.10-5M; [Fe(SCN);] = 4,3.10^M;.

. [Pe(SCN)52-] = 4 ,5 .1 0 ^ ...- . V • • ' :J0 :

Thực te% Fe (ỊII) bikhủ, = 5,6'1f .,102 = 5,6%.,/


-r'l . ■ ' , 10-3 •• v- -

§6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HỪỞNG ĐẾN CAN BANG OXIHOÁ-KHỬ

Các yếu tổ’làm biến đổi hoạt độ của các dạng oxi hoá - khử sẽ làm thay
đổi thế oxi hoá - khử của eác cặp và do đố'ảnh hưởng đến cân bang oxi hoá
- khử. Các yếu tô" quan trọng "bao gồm: a) sự biến đổi pH; b) sự có mặt các
chất tạo phức và c) sự tạo thành các hợp chất ít tan.. •' -

1-73
1. ẢNH HƯỞNG CỦA pH TỚI THẾ OXI HOÁ-KHỬ

1.1. Các phản ứng oxỉ hoá - khử có lon H* hoặc ion OH" trực tiếp
tham gia phản ứng.
ở đây, thế phụ thụộc trực tiếp pH. ,:

Ví dụ 4.21: Thiết lập sự phụ thuộc th ế -pH đối với cấc hệ oxi hoá - khử
sau: V■ V. ■ :r ■ ' .' . <77
a) Cr2OỈ" + 14H+ + 6e ^ 2Cr3+ + 7H20 (1)
b) Co(OH)3ị + e £ Co(OH)2ị +" ỒHJ = (2)
a) Từ cân bằng (1) ta có: , r ;

p _ po , 0,0592. (Cr20 7 ) /TJ+\14-; /q\


CẸjO? /2Crn* + ^ ^ lgi c ĩ y m ' ( )

p —p 0 0,0592 1 /TJ-K14. 0,0592 . (Cr20 7 )-A


E - E c r ì /2Cl" + (4)

E = E '+ Ồ,Ồ592 lg(Cr20?-)/(Cr3V

E’ = Ị?+ -° ^ 9 2 ig (H+f =É° -0,138 pH >■ - V :: (5)

E ' là thế diều kiện phụ thuộc pH, pH càng giảm (môi trường axit) thi E’ càng
tăng, tính oxi hoá của Cr2C>7_ càng mạnh ở pH - 0, [H+] = 1 thì E’ - E° = 1,33V;
a pH = 1thì = 1,29V, và ỏ pH = 7 thì iĩ' = 0,364V. Như vậỹỏ pH = 1, Cr?O f
cònoxi hoá được
- Br" v(^Br,/2B- =
Br,/2Br’ ' ' tthtfngo ở pH
r = 7 thiCr2ỏ 7~ khồng 0X1 hoá
đượcc ngay cả rI" (E°M- =
- 0,6197V).
' ơ r C r >
b) Từ cân băng (2) E —■^CO<OH).1/CO(OH)1, + 0j0592 lg (6)
(OH-)
I-M-
Thay ,(QH“) = ____ forứt.
g- _vào (6) ta viìtra:
o n _ ;

E = £ ° - 0,0592 lgiC -0,0592pH . • •, (7)


Với £° = 0,17V, Ky, = 10 14 ta rút ra:
E = 1,00V-0,0592pH
pH càng tăng thì E càng giảm nghĩa là tánh, oxi hoá của Co(OH)3 giảm, tính
khử của Co(OH)2tăng, ở pH = 10, E ~ 0,41V, ỏ pH = 14, E - 0,17V.

1.2. Các phận ứng oxi hòá - khỵr không có ion H hóậc iòn OH“
trực tiếp tham gia phản ứng

ơ đây, pH ảnh hưỏng gián tiếp đến cân bằng oxi hoá - khử do sự tạo
phức hiđroxo của các ion kim loại hoặc sự phân lỉ hoặc proton hoá của các
chất oxi hoá - khử là axit hoặc bazơ yếu. -

Ví dụ 4.22; Xét ảnh hưỗng của pH tới tính oxi hoá; - khử của cặp
Fe3+/Fe2+: ’ ■ .
.-fitfe*-* e:£;■Fe2t; = EỊ = 0,7717. v:"■(!)

Trong nửa phản ứng (1) không có ion H+ trực tiếp .tham, giạ phản ứng.
Vì váy trong nạôi trường axit (pH < 2) thế không phụ thuộc pH; ở pH cao
hơn (pH > 2) thì ion Fe3+và Fe2+ tạo phức hiđroxo.
Fe3* + H20 FeOH2++ H+ . : lg * A „ - -2;17 (2)
• Fe2++ H 2O ^ F e O H ++H" ig *#I =-5,92 ;
Vì lể All > lể Ai nên khi pH tăng, nồng độ ion Fe3+ giảm nhiều hơn.nồng
độ Fe2+, do đó thế oxi hoá của cặp Fe3*/Fe2+ giảm và Fe3+ sẽ kém oxi hoá, Fe2+
khử mạnh hớn; Đến một pH nào đó thì Fe3+ vã Fe2+ chuyển hoàn toàn thành
các phức hiđroxo FeOH2+và FẽOH+, ta có một hệ oxi h.oá - khử mới:
FeOH2+■+ e Í5 FeOH+ - •

* ft 1 A-2’17
Vối Eị = È? ^ 0,0592 l g - m - 0,771 - 0 , 0 5 9 2 ' = 0,55V •
*Ai :. 1CT5,92
Như vậy, khi pH tăng thì E giảm, nghĩa là tính khử của Fe(II) tăng,
tính oxi hoá của Fe(in) giầm. Khi pH tăng iiữà thì sẽ xuất hiện 'cặp oxi hoá -
khử mói: -

175
Fe(OH)3ị + e i ĩ Fe(OH)2ị + 0H-
Và thế phụ thuộc trực tiếp vào pH: ■
- E = #3° - 0,0592 lg [OH-] - ^ ị. ' : :r.;

.ở đây, Ẹ°s =El+ 0,0592 Ig, ^ Fe(0H)3) = 0,771 + 0,0592 lg - 0,56V.


■ : : ■' : S(Fe(0H)*) ■ ' ■: -1CM ’ • '

ỏ pH = 14, £ = S 30 = -0,567. Fe(OH)a có tính khử mạnh.’

Ví dụ 4.23: Xét ảnh hưởng của pH tối tính oxihoá - khử của cặp s /s2~. : .
s + 2e ĩ=ĩ s 2_ .... ; 7'“'; ■

£ = * w - + ' 2 :f ^ ig j g b j ( E ỵ , : = È ỉ = - ữ , m - ■ : 7 .

Trong môi trường kiềm, s 2~ là chất-khử mạnh vĩ [S2-] càng ;táng, E càng
giảm, trong môi trương trung tính hoặc axit yếu thì nồng độ ion s 2' giảm
do sự proton hoá của ion s 2_. C : ■
S2- + H+íĩH S - K^ =1 0 12'9. " V i .
HS-+ H+ H2S K;Ỉ = 107'02 .
Vì vậy E tăng.lên,, tính khỏ của s 2- giảm. Khi pH giảiTL đệĩi; một giá trị
nào đó (pH < 5) thì s 2- bị proton hoá hoàn toàn và ta có một hệ oxi hoá -
khử mói: ■■■
. . . s + 2 H+ + 2 e V ạ > S f

ở đây Ế - E%+ — -iB ịị/y ! - 0,0592 pH. ^ Ịr

và thế phụ thuộc trực tiếp vào pH.

1.3. Sự phụ thuộc chiểu hướng phản ừng oxi hoá - khử theo pH
Như:đã nói ồ trên, pH thay đổi kéo theo sự thaỹ đổi th ế oxi hoá - khử,
do đó chiều phản ứng có thể bị thay đổi.

Ví dụ 4.24:-Xét khả năng phản ứng eủa GỊ-, :Br“ với KMrị04
a) ở pH = 0;
b) Trong dung dich axit axe tic 1,0QM: ■■
Các cặp oxi hóá - khử: ĩ L ■
:yí,;. Br2 +;2 e í? 2 Brr ..... . ^:l,0S5Vr\ (1)

. Cl2 + 2 e - , 2 C r _ ^ ^ S ỉ;3 5 9 V ' (2)

_ ;ỉ ; . . MnO"+ 8H+ + 5.e 5.M n2+, + 4ỊĨ2Q , . ,^o-/M n-= ;1>5 iy . (3)
Từ (1) và (2) ta thấy th ế của các cặp không phụ thuộc pH (troiỉg môi
trưòrig.axit), tuy. vậy th ế của eặp jV^p;[/]yin2+ lại. :phụ>íhuộc:pH: • : ;

' E -z Ị?> + Q>0592jg j^ n 0 y +


; . ■ . . ;5 - 5r* ^ d:.: . . :J .. •

Hay £ = g 0 + 0 ,0 9 5 p H + ^ H i g ; ^ S I (4)
5 |Mn ]
a) Ỏ pH = 0 - • ............ : 1 1■'
ở điều kiên
* tiêu cồủẩn
' .ÉT- i £0 - 'ij5 W > CI2/2CI br^/Zisr ' _ .Vì vấy taước
Kết MnO“ oxi hoá Br_ thanh;Br2 va sail đó ~cr' thànĩi pl 2•' 7

b) Trong dung dịch CH3COOH-i,OOM - - •••• i -; ••


CH3COOH i s CH3COO- + H+ : Ọ, H ■:

Q hl: t,00; : ■1=:-r- uv


[] 1,00- X X X- . y ;
[H+] = * = v # r = lO-2'38 ^ pH = 2,38
Từ (4) ta rứ t ra ;: ;
[- £ = £ a--0,095 p H = i,5 i - $ 0 9 5 ^ ,3 # ^ i;2 8 F " ; ';
Bỏi vì El, - _< E < E i'nrtm , nen trong dung dich CH3ỌỘOH 1M. MnOĩ
chỉ oxi ‘hoá được Br" thành Br2 mà. không oxi hoá đựỢG Cl~thành Cl2. , ;
Ví dụ 4.25: Xét khả năng phản ứng của Fe3+vớị ITphụ thuộc vào pH.
ởpH <2. . . . . -
K r*r =W n > E U “ 0 ^197^ ; , ;

177
12.HHPT-A
vì vậy, Fe3+ oxi hoá được I ' thành I 2
2 Fe3++ 21" íĩ 2Fe2++ 12
Trong môi trường kiềm yếu và trung tính, sắt tổn tại dưới dạng
Fe(OH)3 và Fe(OH)2:
Fe(OH)3ị + e i? Fe(OH)2ị + OH" E° = -0,56V
jE?e(OH)3/Fe(OH)2<< 'Ẹủar nên Fe(ẼŨ)! không oxi hoá I" mấ ngược lại I 2 oxi
hoá Fe(OH). .
- Trong môi trường kiềm, một phần iot chuyển thành 10". Tùy vậy
Eĩo-n- = ° ’48V > S Fc(OH)3/Fe(OH)?:nên IO ' vẫn 0?ậ ho á được Fe(OH)z. .
- Trong môi trường kiềm mạnh, I2 tự oxi hoá - khử (bắt đầu ở pH = 9,5
và hoàn toàn ở pH = 11)
I 2 + 20H - -» 10- + i“ + H20 .
310- -> 10; + 21- u
Tuy .vậy trong môi trưdng kiềm, IO3 không .thể hiện tính oxi hoá. ,
Trong nhiều trường hợp phản ứng oxi hoậ khử xảy ra kèm.' theo sự
thay đổi pH, ví dụ, phản ứng giữa ãxit asenơ HAs0 2 vổi I2 xảy ra trong môi
trường kiềm yếu làm tăng độ axit của duiig dịch: : :: :
HAs0 2 + I 2 + 2H20 -> HAsO*- + 2I~ + 4H+ , 1-
Phản ứng giữa KIO3 và KI kéo theo sự giảm độ axit của dung dịchí
10; + 51" + 6 H+ s 3I2 + 3H20

2. ẢNH HƯỞNG CỦA s ự TẠO PHỨC ĐẾN THẾ OXI H O Á-KH Ử


Sự tạo phức với các.dạng oxi, họá, khử làm thay đổị hoạt độ ẹủa chúng là
yếu tố qúan trọng làm thay đôi thê oxi hoá - khử Thông thường sự tạo phức
với một phối tử xấy ra khác nhaù với các dạng oxi hoá vấ dạng k h ử ..
Chẵnghạrí, trong hệion kỉm lbậi-k iin ítìặi: :- . í •.
Mrt++ n.è Í5 M ị ' ; : ' . ■ ••• .V V-;
thì sự tạo phức chỉ xảy ra giữa dạng oxi hoá, Mn+ vối phối tử L: ; ■'
Mn+ + p L MLa/

178
12.HHPT-8
Do đó khi có mặt chất tạo phức L thi nồng độ Mn+ giảm và th ế óxihoá -
khử giảm. -
,; Đối với hệ: . .'í ; ; : .• ••• ‘ :■
; M ^ .+ m e 5 . . . ụ(n -m )+ ■

Cả Mrt+ và M(n-m;+ cùng có khả năng tạo phức với phối tử L, ví dụ:
Mft* + p L Í5 MLp - Ạ,
M(n-m;+ + qL ^ ... „.MLq. .. ..... X
Nồng độ cả hai dạng oxi hoá, khử đểu- giằm 'khi eó mặt phối tử L.
Tũy vậy, tròng nhiều trường hợp /?p > ĩighla là phức của phối tử vổi dạng
oxi hoá bền hơn phức với dạng khử nên nồng độ của Mnt giảm nhiều hơn
nồng độ của MÍ'IW”J+ và do đó E giảm khi-, có mặt của châVtạo phức.

Ví dụ 4.26: Đầnh giá khả riàng òxi hoá :của:Fé3+.- đối .với r khi có mặt
của F-(C r » C Fe3.). . : \
Ion F~ tặo phứẹ với Fe3+ “ " • .
Giả sử ỏ đây chỉ tạo tịhành một phức chất (FeF3)
Fe3+ + 3 ^ ; ^ FeF 3 u lg/?3 = 12,06
Fe3+ + e iĩ F e 2+ .............. - - . ~EĨ'= 0 ,7 ĩ l V - -

FeF3+ e i? F e 2++ 3F" ....... Eị = ?

Để đánh 'giá có thể ì'âp' luân như sau: trong dung dich do
c„ » C -!♦nên Fe3T tồn. tại chủ yếu dưới dạng FeF3, do đó các. quá trình xảy
ra sẽ là: ; - .... . ( - ^ ;
FeF 3 iĩ Fe 3++3F- •• ậ-1:, ■■

Fe3+ +e ^ Fe2+ K = ^q£V/ò.0592

FeF 3 +e s Fe2+ + 3F" Kz = 1 0 * > 0592

. K ^ K XỘỈ = 10E’O/0-0592 , V - i o £-/0,0592 ( 1


)

Tể hợp (1) sau khi lấy logarit của 2 vế ta có:


Eị^E l + 0,05921g/?3l (2)

179
E ị = 0,771 + 0,05921gl(r12'06 - 0,771-0,0592.12,06
= 0,057V
'E ị = ^ = 0,057V « E°J2ĩ_
V 2 I-
(0,54V) vì vậy FeF3không có khả
oxi hoá r thành I2, ngược lại I 2 cố thể oxỉ hoá Fe2+khi có mặt của F~
II22 + 2é
+ 2ế 1” ”
221 ‘' ‘‘ K1
2 XI Fe2+ + 3F~ ^ FeF 3 + e
I 2 + 2 Fe2++ 6 F“ ^ 2 I-;+ 2 FeF 3 K
- 2(0,6197 -0,057) ■•• •

K = K , K Ỉ - 10 , °’059ầ. = 10 19;.\ /
Phản ứng thực tế xảy ra hoàn.toàii;

Ví dụ 4.27: Đánh giá khả-rnăng óxi hoá.I" bỗi Fe(CN)g~;

Cách 1: Tính hằng số cân hằng


2 x | Fe(CN)$~ ^ Fe3++ 6 CN- t ì = (1042)-1
2Fe3++ 2 I~ ^ 2Fe2+1 12 k
2 X I Fe2++ 6 CN-Ố Fe(CN)>;■ Ầi - 1035
2 Fe(CN)ị- + 21- £ 2 Fe(CN>r + I2 £f :

K ỉ= Ẹ ' Ễ L * =.10 0,0592

K’P mj
Thay :;=: = 0,77-lV; £° = ỉ £ /2Iv = ơ,61977 ta tìm đừợc ■
iỉf = 105’n . 10"14 =lG^’a
if rất bé, phản ứng (1) khó xảy ra. •.
Cách 2: Tịnh E ữ r - . .
Fe(CN)ị- S F e 3++ 6 CN“....... • An
Fe3+ + e . ÍỊ Fe2+ •
Ki .
Feầ++ 6CN" 'b Fe(CN)e" 'A i = 10 35'

Fe(CN)!- + et;F e(C N )(


Ị[ = ig £°/0'0592 = ^o5?70’0592 Ai
V. - .

_í /?_ 1 f)3s
■ + 0 'p ^ 2 í s | f r ^=0,771+0,0592 l g i ^

■ ■' : ; : =Ò,357 V ■*■ ;V)- '.in- . -V-V,


Bdivì i ĩ ^ « 2?“^ nên Fe(CN)|~ khống oxi hoá được r thành Iịk

3.ẢNH HƯỞNG CỦA s ự TẠÓ THÀNHiaợp CHAT ÍT TAN


Sự chuyểirTBÍỘt trong hài dạngoxi-hoá hoặc khử" thành hợp chất ít tan
vổi một thuốc thử phụ ỉàm giảm nồng độ của cấu tử đó, VỊ ỵậy th ế oxi h oá,-
khử thảy đổi, do đó cỊùều phảii ứng cung bị thay đổi

Vi dụ 4.28: •
■Đánh giá khả năng 0X1 hoá -M iử của cặp Ag+/Ag khi có mặt của ion X“
(X-“ CnBr-;.I-; SQỊ->; . ,A . ’ ’.... '
Ag* +e s: Íg í £ ^ . ÍẠe =Ó,799V

Khi có mặt X-: ; , -i


Ag+ + X- í; AgXị .. -I ,
Nồng độ Ag* giảm, do. đó thếoxị họá - khử

E = E ^ + 0 , Q 5 9 2 1 è ỵ ^ ::. _ : (1)

giảm và tính .0X1 hoá cụạ Ag+ giảm, tỉnh khỏ của Ag tăng. Thực tế .khi có
mặt câá X“ thì trong hệ xuâ't hiện cặp oxihoá - khử AgX/Ag: :• ;
AgX +. e 15 Ag + x~ .- :. V

E = K & * + 0;05921gpi- ' ^ - (2)

Tể hợp (1) và (2 ) ta có: " * 7. ~ -

• ^ =^ I- ^ + 0 ’0®92 1S ^ :P Í 1 ^ VẢ, + 0 , 0 5 9 2 ^ ^ ^ . (3)

. 181
Thay giá trị của E°A »/Agvà .Ks<Agx> vối AgCl K%= ÌO"10, ta được: ;

K w * = £ Ẳg*/Ag+ ° ’0592 te = °>799 + 0,0592 lgio-10 = 0,207V.

EltCVAg <K &lg*,Ag>rõ ràng tírih khử của Ag táng lêri, tính oxi hoá của Ag+
giảm. Mặt khậc theo phương trình (2), E phu thuộc, nồng độ của X-,
nồng độ-X~ càng lớn thì E càng giảm.

Ví dụ .4.29: Đánh giá khả năng phản ứng giữa Cu2+ và I" Cho
^ u,w = 0 a 5 3 V ; . ^ r ; = 0 ^ 3 5 5 V ; ^ - 1 0 - 12; ^ ^ : ( , C;

Bôi vi -Ecu'W < >3!- VẬvậý Cu2+ không thể oxi họậ r thành ĩ2, hay
nói cách khac, phản ứng ;
2 x Ị Cu2+ + e V Cu+
31“ I" + 2e
2(0.153-0,5355)

2 Cu2+ + 3I- n 2 Cu+ + 1; Kj= 10 °’0592 - 10 12,9(1)

không xảy ra théo chiều thuận.


Tuy vậy do Cu+ tạo kết tủa với I" ■

Cu+ + Ị - s Culi K~' - 1012 (2)


nên nồng độ Cu+ giảm mạnh dẫn tới sự tẩrìg mạnh th ế cửa cập Cu 2+/Cú+

* -■ + ».«592 i g í g l -

Vì vậy E > Ẹ°. /zĩ. và .phản ứng: (I) sẽ xảy ra dễ dàng the&ehiều thuận.

Nếu tổ hợp cân bằng (2 ) và (1) ta cố: ■. " •


2Cu2ị + s r ■b 2Cu+ +1- _Ị = ỊO:12;9

2 X I r + Cu+ í; C ụ lị ' K í 1 = 1012

2Cu2++ 31“ Í5 2 CuIi + I" Ku = K & 2 = 101U

Kn khá Iồri, phản ứng xảy ra theo chiều thuận

182
Nếu tính E° đối với Gặp

thì ta thấy E'Cữu^/C ul 'K r ic s - 0,0592 lgi£s=0,86V.

E° ^/Cttl > , vậy Cu2+oxi hoá I dễ đặng tạo ra I 3 và Cụi.

§7. MỘT SỐ HỆ ÒXI HOẢ - KHỬ THƯỞNG GẬP

. Trong thực tế chúng ta thường gặp'một số hệ oxi hoậ - khử quan trọng;
sau đây:

1, SẮT . ; ; ir-T-7^. rh ; .. . . .;
1.1. Hệ Fe(ll)/Fe

Fe2+ + 2 e 13 Fe E° = -0,44V\

Fe là chất khử mạnh, dễ bị oxi hoá, nhất là khi có ạxitloậng. s ắ tt a n


trong các axit:

Fe + 2H+ Fe2++ H2t

Sắt dễ bị oxi hoá bỏi oxi khi có mặt của nước. Fe đẩy được nhiều kim
loại ra khỏi muối của chúng như Ag, Cu, Pb v.v... i:’’. ' ^ ■v •
Tròng môi trường'kiểm rất mạnh, sắt; bị khử nhanh khi đụn nóng, rất
chậm khi nguội, tạo ra hiđrp và Fe30 4 hoặc (FeO ^Fe màu đeụ, • .

1.2. Hệ Fe (Hi)/Fe (II)

W * + e * Fe2+ ỉ ;0 = 0,771V.. , ... ;s..


Thế phụ thuộc pH (xem ví dự 4.21). í ' -.y 0 ?:
Trong môi trương axit, Fe3+ oxi hoá được nhiều chất khử (có E°'< 0,Ỵ7ỊV)
vằ Fe2+khử được nhiều chất oxi hoá (cò E? •>:0,77 IV). 1•

183
Tính oxi hoá của Fe3+ • •’ ;
Fe3+ oxl hoá được Snz+ thành Sn4+; H2S thành S; Ị- thành I?; S 0 2 thành
S O f; S20g‘ thành S40*-.

Tính khử của Fe2+


Trong môi trường axít, Fe2+ khử được MnO" thành Mri2+; c?20*~ thành
Cr3+; NO 3 mới đầu thành H N 0 2 và sau đó khử tiếp H N 0 2 thành NO.
Trong môi trườngjđểm ta có hệ oxi hoá - khử:
Fe(OH)3i + e n Fe(OH)2ị + OH' " E° = -0,55V\
Vì vậy trong môi trường kiềm yếu hoặc trung tính không còn tính oxl
hoá của Fe (Iiix ngược lại Fè (II);.trỏ nên khử mạnh; Fe(0 H>2 khử. I2 tĩiành
I"; NO3 thành NH 4 , khử các ion kim loại thành kim loại tương ứng-(bậc,
bitmut, thuỷ ngân, v.v...). Fe(OH)2 bị oxi hoá dễ dàng trong khí quyển và
chuyển thành màu xanh rêu, sau đó đen (hiđroxit sắt II, IĨI); rồi đỗ iíâứ
của Fe(OH)3. ,:.u ,

2. COBAN - "

2.1. HệCo{ll)/Co

Co2+ + 2e s Co E 0 = -0,28V
Co là chất khử trong môi trưòng axit, dễ tan trong HC1 loãng.

2.2. Hệ Co (HI)/Co (II) -r ..

. Co3+ + e : s €o2+ E° = Ĩ,84V ■


Co3+ cổ tính oxi hoẩ mạnh: Gấc muối Co(HT) không bền, dị li chậm
thành Co2+ và Co02, C0 O2 phản ứng nhanh với nước cho Cọ2+XVỒLQạ.
Rất khó oxi hoá Co2+-thành Co3+ (trừ phương pháp điện phần hoạc khi
có sự tạo phức),' -■■
Co3+ tạo phức mạnh hơn Co2+, do độr khi eó-mặt cáe chất tạọ. phức thì
thế oxi hoá - khử giảm.. , . . -
Co(NH3)g++ e Co(NH3)s £° = 0 , 10 V * V: ;

184
Co(CN)J- + e Co{CN)g" ẺP= ^0,82V

CoY" + e ÚCÒY2- ■’ £° = Ở,67V


CY*1 = anion của ÉĐTA) ’ 1 •
Trong môi trường kiềm tá-CO!h e r •■
Co(OH)3ị + e 5' CoCỚH^ị +.OH- E° = 0,Ì7V:

- ■ ■- ■■ ■ •Y.:':.vV;;V:: • :
ạ .;MANGAN . ^ ^ ^ ^ ^

3.1. Hệ Mn.(H)/Mn

: Mn*+ + 2e í? Mn : 1; E° = -1,29V
\Y-) 'v : • ;n
3.2. Hệ Mn (lll)/Mn (II) ' ..
Mn (III) + e ^ Mn (II) E° ~1,5V
Mn (IIĨ) có tính oxi hoá mạnh, tự oxì hoá - kỊiử t^ành ĩvịn (II): và MtaXV-
2Mnf:+.2H 20 -> M n 2+ tM n 0 2 -MH+ ...' ;
M n; (III) chỉ tồn tại ố trạng thai phức- chất Bển với mọt sô" phối ;tử
(Mn(CN)?-;Mn(H2P20 7) r ; MnF2+v.v ...). -
t £':?■] ỵ. . : .òìh ;-‘o: -■. >v ■
3.3. Hệ Mn (lV)/Mn (II) ^ ^ V-

; '• : MnOsị + 4TT + 2 e Mn2* + 2H20 £* =1,23V. ■" ' '


M n0 2 ọxi.hoá được (trong môi trường axit) HC1 đặc nóng.chọ Mn2+ và
Cl2tj Mn2+ có thể bị oxi hoá bởi HNQạ đạc thành Ị^nOz; Mnó^ ôxỉ hoá Mn2+
thành M n02, nhạnh khi đun nóng Trong môi trưòng kiềm, Mn(OH)2 bị oxỉ
hioá trong không kHí thành MnỐ(ỐHj2 ngay khi mới" kết tủá, bị oxi hoá
nhanh, bỗi H 20 2; CIO”; S2Oẩ“ v.v..,

3.4. Hệ Mn (VI)/Mn (IV)

. M nO f + 2H20 + 2 e í? M nồ2i + 40H“ E° = 0,38V; ■

Trong môi trường kiềm mạnh có thể oxl hoá M n024 thành MnO*".

185
3.5. Hệ Mn (Vll)/Mn (VI)

MnO; + e jẸ° = 0,53V:

Ion manganat M11O4" bền trong môi trưdĩig kiềm, kta axit ho,á thì
MnO*- tự oxi hoá khử thành MnO*" và M n02: -. . ■

. 3 M nO f + 4H* -> 2 MiiO; + M n0 2 + ,2H20

3.6. Hệ Mn (VJI)/Mn (IV)

MnO; + 4H+ + 3e h U n 0 2ị + 2H20 E° = 1,64V

Trong môi trưòng axit yếu hoặc trung tính, MnO“ bị khử thành M n02.

3.7. Hệ Mn (Vll)/Mn (II)

áaàìSiMMSdiĩấấiì ỉ''lữ'ể'
MnO" + 8 H++ 5e ÍỊ Mn2++ 4H20 E° = 1,51V. ■ vl

Thế phụ thuộc pH. Trong môi trựờng axit mạnhr, M nO^là chất oxi hoá
mạnh. Thế giầm khi pH tăng.
Trong môi trường axit> MnOịl oxi hoá nhanh Fè2+, H C ĩđặc’ Sn2+; C20 2~
(khi nóng),, H20 2; S2-; As (III) V.V,-.. Trong môi trưòng đệm ạxetat, chỉ có Br",
r bị oxi hoá, Cl" không bị oxi hoá. .
Trong môi trữờng trung tính, axit yếu,, chỉ có các chất khử rấ t mạnh I
mói khử được M11O4 thành Mn2+; đa số trường hợp. là ;MnƠ4 bị khử thành I
M n02- Nếu có chất tạp phức thích hợp thì MnỌ^ cũng có thể bị khử thành I
Mn (III) (Ví dụ F% r'_' ' ! 1
Mn2+ bị MnOỊ 0X1 hoá chậm thành Mn (IV); bị (Pb0 2 + HNO 3), (S 2Ọg" Ị
+ Ằg+), 1 0 “ oxi hoá (khi nóng) thành MnO~. 1

ở pH rất cao (pH « 14), MnO' bị khử.thành M11O4" và MnO*" thành I


M n02. -; •• .• . I

4.CR0M - : ị I
4.1. Hệ Cr (ll)/Cr I
Cr2++ 2 e S C r E ° - - 0 ,9 1 V : .. J

186
4.2. Hệ Cr (llỉ)/Cr (II) : ỉyr r-ỹ.'l
Cr3++ e ^ C r 2+ .. E ữ- - 0 ,4 1 ^ 2
Trọng mội trưòĩỊg axit, các muối;cromơ là những chất khử. manh, bị oxi
hoá nhanh ỗ không khí, Cr2+phản ứng chậm với ion H+:.. i :,ị:'M-Ắ
2 Cr2++ 2H+ iĩ 2 Cr3++ H2t (1)
V Phản ứng (1) xảy rã nhanh khi có: xúc. tác (ví dụ platin, v.v,..). 0 2+ khử
được nhiều chất: CIO4 ; NO3 th à n h N H |; Sn2+ thành SrỤv.v... Cr3+bị khử bởi
Zn}hoạc hỗĩi hợp hống kẽm trong:môi:trường axit thanh Gr2+/ " ;

4.3. Hệ Cr (Vl)/Cr (III)


Trong môi trường axit:
Cr20?- + 1 4 ir + 6e 2Cr3+ + 7H20 E° = 1,3 3 7 .
Phản ứng xảy ra nhanh trong mồi trường axit,xảy ra chậm ở pH =2và
rất chậm ở pH 4 - 5 : ' .........
Ion CrOj' chỉ bị khử bởi các chất khỏ cực mạnh.
Iổn Cr3+ chỉ bị 0X1 họá troilg mồi trường axitbởi các chất oxi hoá cực
mạnh, ví dụ: MnO“ dư, nóng. 1

lon CrOị bị oxi hoá nhanh trong môi trường kiểm, tạo thậnh CrỌ^":

• \ ; CrO" .+ 4 0 IT S CrO^"+ 2H20 +• 3e


■ Chất oxi hoá có.thể dùhg: H 20 2, Na 20 2;(NH4)2 S2Ó8 v.v...

5. ĐỒNG

5.1. Hệ Cu (l)/Cu
Cu+ + e í Cu E ữ= 0,52 IV.

5.2. Hệ Cụ (ll)/Cu (I) v


J Cu2+ + e Cu+ Ẹ° = 0.153V. . ;

5.3. Hệ Cu (ll)/Gu
: Cu?+ + 2 e í? C u E° = 0,337V.

187
‘Cu+ không bền, tự oxi hoá - khử (dị li)
2Cú+ ±5 Cu2+ + Cu
! Cu không tan tróng axit loãng, nhựng tan tròng axit khi có mặt của 0 2
không khí. •- '■
2 Cu + 4H++ 0 2tz 2 Cu2+ + 2H20 : - ; i
. ,-Cu tan dễ dàng trong các.axit oxi hoá: H N 0 3 bị khử. thàrih. NO, 'axit
sunfuric đặc nóng tạọ thành S 0 2.. Các: muối Cu2+ bị Khỏ thành Cu bồi
nhiều kim loại và nhiều chất .khử mạnh khác (Al, Fẹ, Zn^CclrTi (IH),
V (II) v.v...). Khi có chất tạo phức thích hợp thì Cu2+ bị khử thành phức
của Cu (I) hoặc thành hợp chất ít tan của Cu (I). ĩ í —
. Cu(NH3) f + Cu -» 2 Cu(NH3); + 2NH3: c' "

2 Cu2+ + 41“-» 2 C u lị + i 2 '■ V ■


2Cu(CN)2 ^ 2ƠụCNl + 2 (CN)2.: . . ....
Trong môi trường kiềm mạnh (pH ~ 14) ta có các hệ pxi hoá khử:
2Cụ(O.H)2ị + 2ẹ ; i; Ọu20>k+ 2Ọ H ; + ĨUỌ - £° = -0,097.
Cu20 i + H20 + 2e ^ 2Cu + 2 0 H - V : £?i=;-0,36V.

5.4. Hệ Cu (lll)/Cu (il) ; r • • ■ " r rrì!


Cu OỊ) bị oxi hoá thành Cu (TEI) bỗị:S2Oa~. khi có mặt của Ba2+. Cu (DỊ) chỉ
tồn tại ỏ dạng hợp chất ít tan và phức chất. Nó là chất oxi hoá mạnh: .
Cu20 3i + 2H++ 2e t; 2CuOị + H20 E° = l,e v .

6 . CLO, BROM, IOT

6.1. CIO ^
Cl2 + 2e s 2C1- E° = 1,359V.
Clo oxi hoá được nhiều chất khử: Br~; r ; S2Og" (cho s o ^ v NH3 (cho
Nz), các chất mấu hữu cơ!
Các trạng thái oxi hoá trung gian của clo (HCIO, HCIO2, .C102, CIO3)
đều có thể tự oxi hoá - khử để chuyển thành các trạng thái, bền CIO4 , Cl~.

188
€lo tan trong nước (S Ở pH 3 - 6 thì clo bị dị li: '
Cl2 + H20 i HCIO + H+ + Cl" pX - 3,3 -
Saụ đó HCIO bị dị li vô cùng chậm, khi nguội (sản phẩm cuọỊ:Cùrig lặ
CIO" và Cl"). .
Ion Cl- bị oxì hoá khi nóng và ở nồng độ cao bởi MnO“ , 10" V .V ...

6:2 . B rom I
Br2 tan ít trong nữổc (S » 0,2ik0
Ị; Br2(l)' + 2 è 2 Br~ \E ° = 1,065V.
BrạCH^O) + 2 ẹ 2Br~ È'-; X,085V. ■
Br2 dị li ở pH = 7 - 8 thành BrO“ và Br~
- Br2 + 20H - u BĩO" + B r + H20 ...
:,Ị Saụ đó BrỌ“ dị li rất chậm khi nguội thành BrOg và Br~. Khi nóng thì
sự dị li của Br2 xảy ra hoàn toàn chó ta Bròg và Br" ở pH = 8 .
Br_ bị oxi hoá trong môi trưòng axit bởi MnO~, HjCIO, Cr2Ọ7_, H2SO4
đặc nóng, Pb0 2 (ngay cả trong môi trường CH3COOH).

■ 6 .3 'lot - • — ' V
I2(r) + 2 e iĩ2 I - ' .Ej = 0 ,5 3 4 5 7 .

lot ít tan trong nước, s = 1,3.10~*M. Khi có 1“ dư, I 2 tạn nhịều do tạo
thành phức chất I 3 : . ;'
ĩ 2+ r n I- '■■■? 0 - K ~ 741
Vì vậỵ kHi cồ KI dư ta có hệ oxi hoá - khử IỊ/ 31": • .
ĩặ +. ?e ^ 31- " ' £ Í = 0,5355V. . "
I2 dị ii trong nước ỏ pH - 9,5 - 11
I 2 + 20H - ÍỊ r + 1 0 - + H2Q
10“ nhanh chóng bị dị li hoàn toàn ỏ pH = 11 cho ta IO3 và r .
: lọn I" br oxi hoá dễ dàng ?thanh, I 3 bởi nhiều chất oxi. hoá: MnO”,
HC10, Cl2, Br2, H N 02, Fe3+, H 3As0 4trong axit mạnh y.y...
I2 bị khử bỏi H2S (cho S), S20 ’ -(cho S40 ’T), s 2' (eho SO f). <■

189
7.0X1
Sô" oxi hoá: 0 trong 0 2>-1 trong H 20 2 và -2 trong H20.

7.1. Hệ o (0)/0 (2) -


0° + 4e Í5 2 0 (-2) °
Hoặc: O2 + 2 H 2O + 4e Í5 40H“
Hoặc phổ biến hơn cả: 0 2 + 4H+ + 4e 5 2H20 2?° ^ 1*23^* (1)
E = 1,23-0,0592 pH. -
Tốc độ. phản ứng (1) rất bé theo cả hai chiều. Oxi oxi hoá rất chậm
nhiều chất khử: Fe2+, H 2S, các sunfit, v.v... H20 , OH", o 2: bị oxi hoá vô cùng
chậm bỏi các chất oxi hoá cực mạnh. M nò", Ce4+ không oxi hoá được H 20.
Flo oxi hoả được H20:
2F2 + 2H20 í? 4HF + 0 2t :l
Mọt SỐchất oxi lìoá được nưốc khi có xúc tác, ví dụ Ag+oxi hbá hước khi
cóbộtP t. ■ ' ............. ........ •; •" -

7.2 Hệ o (-1)/0 (-2)


H 20 2 + 2HỶ+ 2e * 2H20 1,77V/
H 20 2oxi hoá được nhiều chất khử: r , Fe2+v.v... Trong môi trường kiềm
H 20 2 oxi hoá CrC>2 thành CrO^", Mn(OH)2 thành MnO(ỌH)2, Co(OH)2
thành Cọ(OH)3, Co(NH3) f thành Co(NH3)ẵ+ , v.v...

7.3. Hệ o (0)/0 (-1)


0 2 + 2H++ 2e ÍỊ H 20 2 £° = 0 ,68 V. . 'ị
H 20 2có tính khử, nhanh trong môi trường axit, chậm trong môi trường
kiềm. H 20 2khử được MnO~, CIO-, Fe(CN)g~ (môi trường trung tính hoặe
kiềm), P b0 2 (môi trưòng axìt), IO3 (môi trường axit, thành Í 2), các muối
của Au3+(thành Au).
H 20 2cớ khả năng tự oxi hoá - khử:
2H 2 0 2 '5 2H2 0 + 0 2t : ÌgK=3ĩ': '
Tuy vậy phản ứng xảy ra rấ t chậm; vì vậỷ thực tế dung dịch H 2G2 vẫn Ng|v
giữ được rấ t lâu, nhưng nếu có XÚG tác (ví dụ, bột Pt, Ag, M n02>..., I“, IO3 , |Ị
OH-...), nhất là khi đun nóng thì tốc độ phản ứng tăng nhanh. - ‘ ;

190 ^
TÓM TẮT CHƯƠNG 4

1. Phản ứng oxi hoá - khử gồm hai nửa phản ứng: nửa phản ứng oxi
hoá chuyển chất khử sang dạng oxi hoá liêri hợp bằng sự nhường electron
và- nửa phản ứng khử chuyển chất oxi hoá sang dạng khử liên hợp bằng
sự thu electron. Như vậy, phản ứng oxi :hoậ - khử liên quan đến 2 cặp
oxi hoá - khử: Oxx+ Kh2 ^ Khv+ Ox2.
, 2. Để cân bằng phương trình phản ứng OXI Koá - khử cần viết theo
phương trình ion - electron. i Ậ ' , A
... -.V iết phương trình các nửa phản ứng theo các cặp oxi hoá —khử theo
đúng trạng thái tồn tại của các chất trong dung dịch. Để cân bằng cần
thêm bốt các chất phụ có trong dụng dịch và không thay đoi số' oxi hoá, và
thêm bớt sô' electron để cân bằng điện tích.
— TỔ hợp phương trình câc nửa pliẳn ứrig bâo.đảm sự bảo toàn electron
cho, nhận.
Điềụ chỉnh môi trường thực hiện phản ứng cho phù hợp với thực tế.
3. Đại lượng đặc trưng định lượng chiềụ phản ứngoxi hoá - khử là th ế
diện cực, Đp là sức diện động của pin được tạo thành bỏi điện cựchiđro tiêu
chụẩn đóng vai trò anot và điện cựe tương ứng với cặp ọxi họậ - khử
nghiên cứu đóng vai trò catot. Như vậy th ế điện: cực của b ất kì cặp
0 X1 hoiá - khử nào cũng phản ánh quá trình khử: Ọx + ne i? Kh.
? : : Để so. sánh cựờiỊg độ các cặp oxi hoá - khử,, người ta. dùng đạị lượng, thế
điện cực tiêu chuẩn E° là thế, đo được trong điều kiện chuẩn, nghĩa là hoạt
độ các chất đều bằng đơn vị. E° càng lớn thì dạng oxi hoá càng mạnh, dạng
khử càng yếu. jE° có dấu dương: khi dạng oxi hoá ínạ-nh hơn ion H+ và dạng
khử có khả năng nhưòng electron kém hơn hiđro. .Dấu ậm của E° biểu diễn
khả năng.phản ứng theo chiềụ hưổngtiigược lại. ; ũ:ịr
Đối với. 2 cặp 0X1 hoá - khử bất kì thì phản ứíig có khả nàng tự xảy ra
giữa dạng 0X1 hoá của cặp có E° lớn với dạng khử của cặp. có iE° ]?é.
4. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử phụ thuộc vào E°.

1gK= nAE° (ỏ 25°C) (1)


0,0592

191
AEữ là hiệu của E° của cặp tương ứng với phạt oxi hoá tham gia phản
ứng và E° cua cặp tương ứng với chất khử; n là tổng số electron tham gia
phản ứng. . .. -- . -. . .. v; . ; :
Đối với cấc nửa pkản ứng Ox + Tie i=ĩ Kh: • : 'ii' V ĩ :: í-,-:

■ U* ~ 4 ’ - ■ . v V u..: (2)
' 0,0592 . ,,0 :V;; . - ;...

Các biểú thức (1); và, (2) được dủng để tính hằng; số .cân;bang’,của các
phản ứng và để tính-S 0 của các cặp oxi hoá ~ khử..

5. Để tính th ế điền cực trong điều kiện biến đổi hoạt độ (hổặc gần đún
là nồng độ), người ta dùng biểu thức sau: ’ •;'
aOx + ÒB +cC + ne i* nriKh f. nD ... V , : U
0 A ncrio [Ox]°[B]
,, 0,0592, rrw.10rDifcrrnc
[C]c
Ox/Kh n ể [Khr[Dr

6. Thế của các cặp oxi hóẩ khử phụ thuộc vầo'nhiều yếu' to trong đó
pH, ríồng-độ chất tạọ phức phụ vắ sự bình thành cấc hợp chất ít tan với
dạng oxi hoá và dạng.khử.: : r ; . h :)Q/
; Trong trường hợp có các iòri:H+ hoậc OH" trực tiếp tham gia phản'ứng
thì thế phụ thuộc trự ctiếp P!H. * ............ ■' ; :
Trong cấc trường hdp khằc thì th ế phụ thuộcpH do có 'sự tạophứ
hiđroxo cửa các dạng oxi hoá, khử là ion kim loại hoặc sự pròỉòri hòầ của
các chất náỷ nêu chủiig lá bázơ yếu: - r.

c 7. Trừrig trưồng .hợp đơn .giản có thể tính cân. bằng .Qxi .hoá - khử theo
ĐLTDKL (nếu các quầ trình phụ có thể được bỏ qua). Trong các trường h.Ợp
phức tạp có thể tính theo th ế điều kiện là đại lượng được' xác-định; khi các
tham số’của các quã trình phụ.có thể đánh giá hoặc đã được biết i(pH, ÉLồng
độ chất tạo’phức phụ). -• , : V:

192
BẢI TẶP CHƯƠNG 4

4.1. Nêu định nghĩa chất oxi hoa, chất khử,’sự óxi hoá, sự khử. Cho ví dụ
minh hoạ.

*4.2, Phân tích sự tương đồng của phản ứng oxi hoá - khử ỵổi phản ứng
axit - bazơ.

4.3. Viết đầy fìủ ỵà cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử trong các
trường hợp sạu đay (dưới dạng phương trình ion va phương trình phan tử):
*a) + KÍ.+ H 2S 0 4 —>KI3 + Cr2(S04)3
b) M n0 2 + P b0 2 + HNO 3 -> Pb(N0 3)2 + HM n0 4 _n
*c) As2S3 + HNO 3 -»-H3A s04+-NOT + H 2S 0 4 : .
d) KMn0 4 + H2 c 2 0 4 + H 2 SÒ4 MnS0 4 + C 02f
*e) KMn0 4 + H 20 2 + H 2SO4 —» M nS0 4 + 0 2t

*4.4» Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ; :


a) MnO; + S 0 2 Mn2+ + S 0 2-

b) U O f+ Z n (r)-> U 4+ + Zn2+' V . ^

c) HzNNH 2 t IỌ; + Cl- N 2t .+ ICl; . -,c;: V , ‘V .

d) M11O4 + Mn2: + OH" -»M n0 2(r) ,


. .. Trọng mỗi.trưòng hợp hãy; nêụ rộ các cặp oxi;hpá - khử, các .quá trinh
oxi hoá, quá trình khử.., . , ,
*4.5. Vì sao nói; thế, điện cực đặc trưng cho quá trình khử? Giải thích ỵ
nghĩa của kí hiệu. #ồx/Ki>- V ;

*4.6. Thế nào là anot? Thế nào là catot? Hãy nêu một số’ví dụ và viết phương
trình phản ứng anot và phản ứng catot xảy ra trong một pin điện hoá.

193
13.HHPT-A
*4.7. So sánh Eữ của các cặp oxi hoá - khử xảy ra trong các trường hợp của
câu (4.4).

*4.8. Cho E ^ m = -0,23V; :Ấ -0/T6V; 1

- EU ,C =-A337V;- E ^ ^ ữ ,w v : . ..

a) Hãy so sánh lực tương đối của các dạng oxi hoá và dạng khử của các
cặp nồi trên. '■ -
b) Viết sơ đồ pin được dùng để xác định E° của các cặp noi trên.
c) Viết phương trinh phản ứng thực tể xảy ra khi các pin hoạt động.

*4.9. Trong các trưòng hợp sau đây, những trường hợp nào có phản ứng?
Giải thích.
a) KMn0 4 + FeS0 4 + H 2S 0 4■ ■ ■ ■ • • -
b) FeCl3 + MnCl2 + H 2S O r ' • - • • - ■ : ••• ■’ ■ ...... J •••
c) FeCl3 + KMn0 4 + H 2 SÓ4 í -: ^ ■■■- ■ -V -■■■■;'
d) Cl2 + FeClo : . , y. y: .

*4.10. Khi ghép thành pin thì cặp- AgBr/Ag đóng .vai trò anot, còn cặp.
Fe37Fe2+ đóng vai trò catot.' ,
a) Hãy viết sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt
động. Sô sánh z?° của các cặp 0X1 hoá - khử. '
b) Mô tả sự chuyển dịch điện tích trong quá trình piri hoạt động.

*4.11. Cho E ũAeCVAg = 0,222V; £ Hgacụ2Hg - 0;244V(KC1 bão hoà)r ;■■■


Nếu ghép hãi cặp thẩnh pin, hãy biểu điển sơ đồ pin, viết "phương trìn h
phản ứng xảy ra khi pin hoạt động và tính E của'pin- ,;í ’■ ; ' '
*4:12: Viết đầy'đủ/ phừơng trình của các nửa phản 'ứng oxi hoá - khử và
biểu diễn sự phụ thuộc thế điện cực theo nồng, độ: các cHất:
. a) Zn(CN)J-/Zn . .
b) O2t/OH" • - - : ' -

13HHPT-8
c) Cu(NH3) f /Cu(NH3)2+ :- ■
d) Fe(OH)3i/Fe(OH)2ị

*4;13:'Tính thế của điện cực Cu nhứng troilg dung dịch có thành phần:
a> Cu(C104) 2 0 ,0 2 50M, HC104 0 , 1 0 M.

b) Cu(NH3)^+0 ,0200 M và NH 3 0,Ì50M (lg/?4 cua phức Cụ(NH3j*+ bằng


11,75) (không kể tạo phức hiđroxo của Cu2+).

c) Cu(C104)2 0,050M.

*4.14. Tính sđđ của pin sau:


H 2(Pt) I H+pH = 3,0 |ị Fe3+ 0,01 OM; Fe2+ 0 . 100M; HIM I Pt.

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.

*4.15. Cho E ữ
^ !Ag = 0,799V; L ;

Tính hằng sô"cân bằng của phản ứrig ; , V‘


Ag* + Fẹw i5 AgV+Fe3^ 1 *; ■ ‘ 5 ■■;

*4.16. Cho =0,771 V-.-Eịrv, í r-p,44V; ;lg/3EtF,. = 5,18..... ,: . . ,

a) Tính E ị . ^ ; ;; . í ;- ; ■ !; -

b>Tính Ê ị U - , • ' . 0 :, . v : ; , n,■ - : . ,

*4.17. Khi ghép lần lượt các nửa pin sau đây: -
a). Ag I Ag+ 0,001 OM .; ' - ,
b) Pt I Fe3+ 0.0900M; Fe2+ 0,150M; H; 1,0M ■ 7 ■

c) Agị Ag(CN)ộ 0.0800M; KCN 0.0700M; NaOH 1,00M

với điện cực hiđro tiêu chuẩn thì cực nào sẽ là anot, cực nào là catot?
Tính sđđ của pin.

195
*4.18. a) Nếu nhỏ vài giọt dung dịch KSCN vào dung dịch trong nửa pin
4.17 b, và nhỏ vài giọt HC1 vào nửa pin 4.17 a, thì sđđ của pin tăng hay
giảm? Giải thích.
b) Them NH 3 vào.dung .dịch củạ nửa. pin 4.17 b, chọ đến dự thì thấy sđđ
của pin giảm nhiều. Giải thích lí do.

★4.19. Hãy giải thích sự phụ thuộc E - pH đối với các hệ:
; a) Pb0 2 /Pb2+
b) Cr20 ị-/2 C r3+ . V
c) Cu2+/C u ■.>
d) Cl2 /2C1-
Thiết lập phương trình phụ thuộc E ~ pH đối với các hệ a và b.

*4.20. Hãy đánh giá khả năng phản ứng của K2Cr2Ò7 với KBr,
a) d pH = 1,00
b) ố pH = 3,50
Giả thiết hoạt độ các chất oxi hoá, khử được xét ở điều kiện chuẩn. j ' :
^■♦4.21. Hãy thiết lập khu vực pH saq cho KMn0 4 có thể oxi hoá được 99%
Br" và không quá 1% c r từ hỗn hợp KC1 0,100Ạf và KBr 0 ,010 M
(Giả thiết hoạt độ cửa MnO* và Mn2+được xét ò điểu kiện chuẩn).
*4.22. a) Cho E°A ./As= 0;799V. Tính£° của cặp Ag(CN)-/Ag. : ■-
b) Hãy giải thích sự phụ thuộc thế điện cực của mỗi cặp theo pH. !

★4.23. Trộn 10,00 m l AgN0 3 0,0015M với 20,00 m l KCN 0,Ì20M, ;• ,


a) Hãy tính thành phần cân bằng trong dung dịch.
b) Tính sđđ của pin được hình thấnh bởĩ điện cực Ag ntiunlr trong dũng
dịch này ghép với điện cực Ag ỈAgCl tròng dung địch; ‘HC1 có
pH = 4,0. Cho =.ọ,222 y. .. .
4.24. Giải thích vì sao ion ỉ“có khả năng khử đựợc ịon Cu2+*
Ch0 = °>153^ ^ /3I-=0,55Y. .

C u ỉị s Cu+ + I" lgKa= -12,0.

196
I *4.25. Tính cân bằng trong dung dịch thu được khi lắc một lá đồng kim loại với
I 10,0 mỉ dung dịch chứa Ag+ 1,00.1Ừ*M và H+0,100M cho đến cân bằng.

I ★4.26. a) Tính E° của cặp BrOg/Br^HjO) (cho độ tan Br2 trong nước
I là 0,214M).

ị: b) Tính cân bằng trorig dùng dịch chứa KBr0 3 0,010Af và KBr 0,0700M
I và HC10 ,10ikf.

: ^ ★4.27. Đánh giá khả năng oxi hoá Ag bỏi oxi không khí khi có mặt của hỗn
hợp NH 3 0 ,010 M và NH 4C104 0 ,0 10M. Tính tổng nồng độ của Ag trong
dung dịch thu được khi lắc lỒOmg Ag với 1 lít dung dịch NH 3 0,010M
và NH4CIO4 0,010ẠÍ khi có mặt của không khí (áp suất p của khộng
khí bằng laí/ra; % số moỉ 0 2 trong không k h ỉ‘là 20 %).
★4.28. Đánh giá khả năng oxi hoá Fe2+bởi dung dịch Br2 ỏ pH = 2,0.

197
Chương 5

CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH


CHỨ/V HỢP CHAT ÍT TẠN

Phản ứng tạo ‘thành các hợp chất íi tan đóng vai trò khả quan
trọng trong Hoa hộc Phăn tích, thường được sử dụng để nhận biết,
tách và định lượng các chất. - •' •:
Cân bằng 'giữă pha rắn và dung dịch bảo hoà cua hợp chât ít tan
liên quan chặt chẽ với các Cấn bằng cừxit'- bazơ, tạo phức; oxi hoả - khử.
Vì vậy, để hiểu và ụ giải được hiện tượng cần phẫixểrrĩ xẻt toàn điện
các qụá trình xảy rạ,trong dụng dịch.. r .' • • ■
Trong chương này sệ xét đếụ cân, bằng tan, .các yếu tố ảnh-hưởng
đến độ tan, các điềụ kiện đ ể cố thể xuất hiện kết tủa, các điều kiện đê
có thểhoà tan kết tủa vấ các yếu tốảnh hưởng đến trạạg.thái.kết tủa.

§1. ĐỘ TAN VÀ TÍCH s ố TAN

Ì.ĐỘTAN ^ ;

Khi hoà tan chất điện li ít tan MmAí; trong nước thì các ion Mn+' Am_, các
phần tử cấu trúc mạng lưổi tinh thể chất điện li, sẽ bị hiđrat hoá và chuyển
.yào dung dịch dưới dạng phức chất, aqua M(H20)"+, A(H2Q)"'~. , • ..

Khi hoạt độ của các ion M(H20)"+ và A(H20 )"' trong dung dịch tàng l.ên
đen một mức độ nào đó thì xảy rạ quá trình ngược lại: các ỉốn bị đehiđrạt
hoấ và kết tủa lại trến bề mặt tinh thể. Đến một lúc nào đồ thì tổc độ của

1.99
hai quá trình thuận và nghịch bằng nhau và có cân bằng thiết lập giữa pha ị
rắn và dung dịch bão hoà:
MmA„
.. . .
l +(mx......
+rc;ỵ)H20 5 mM(H 0)“+ + rcA(H 0 )“- • - •
2 2 ' (5.1) 1
f
, pha rắn dung dịch bão hoà I
ạ. ơĩịì£o °7* i,...* i• _ - ị • : T 'v: i -V ; ;
Nốngáộ của chất đie n li trong dùng dich bão hốầđươc goí là độ tan (S). Ậ
Độ tan s co thể được biểu diễn bằng caịrẹlỢỊiVỊkhácnhauịg/ÌK)\)gdung2
dịch; gỉỉ; moỉlĩ), thường hay biểu diên theo mo///. Ị
Độ tan phụ thuộc khá phức tạp vào nhiều yếu tố: bản chất của chất tan I
và dung môi, nhiệt độ, áp suất, trạng thái vật lí củạ pha rắn, V.V... I
Đa sô" qụá trình hoà, tan đềự: thụ nhiêt). do đó .độ tan. thường, tặng lên -Ị
khi nhiệt độ tăng, Các dạng đa hình hoặc.thù ỈỊÌnh,.của cùng một chất có độ •
tan khác nhau. Độ tan cũng.phụ thuộc-,(ÌLều .kiệrỊ.lậíĩi kết tủa. Kết tủa tách I
ra nhanh (ỏ .dạng; tinh thể hạt. bé) có độ. tan lớn,*;h0n:kết tủ ạ tách ra chậm i
(dạng tinh thể hoàn chỉnh). V -V; 1 .. . ' ị
Độ tan phụ thuộc nhiều vào thành phần dung dịch (lực ion, chất tạo I

phức, pH, v.v...) Các yếu tô' nàý sẽ được xem xét sau.

2. TÍCH SỐ TÁN : I
Có thể viết cân bằng (5.1) dưói dạng đơn giản:
MmẠfti ±Ị mMn+:+:nAm-.r (5.2)
Áp dụng ĐLTDKL cho cân bằng (5.2) ta có: - 1
(M nT (Am~Ỵ- K3 (5.3) j
I
( ) chỉ hoạt độ các ion; L . r I
K9là tích sô'tan của kết tủa MmA„. ịj ... Ị
Cũng như các đặi lượng hằng số cân bằng, Ka phụ thuộc nhiệt độ, bản ;ị
châ't của chất hoà tan và dung môi. Ị
Để đánh giá độ tan phải chuyển biểu thức (5.3) saỊig liên hệ nồng độ. I
Thay (Mn+) = [Mn+] fu và (Am“) - [A ^/a vao (5.3) vằ sau khi tổ hợp cần thiết I
tả có: ' ’’ ’ L ì
[ M « T Ị A " T = ^ / ^ / r = K '> (5.4)

Kl được gọi là tích số tan nồng độ, / là hệ sô'hoạt độ.

• VVí dụ 5LZ: Tính tích số tan nồng độ của AgCl ỏ lực iọn 1= Ơ.OOIO.
AgÒU Ag+ + Cl- iTa = icr10’0 , ; v '
Biệu thức tỉch số tan: (Ạg+)(cr) - Ks -
Biểu thức tích số tan nồng độ: • -

EAg n j 0 1 r \ = K * f ^ f ^ K l

ở lực iõn 7 = 0,0010, /+ - £ = 0,96 (xem ví dụ 1.10)

ta có: K l = 10~lo'°.(0,96)“2 = 1 ,1 -10“10. r.-; r-r

Ví dụ 5.2: Tính tích số tan nồng độ của ^e(OH )3 ở lực don I ==.0,1.
• Fe(OH)3ị s Fe3++ 30H- K = icr 37
Biểu thức tích số tan: (Fe3+) (OH~)3 = Ka

Biểu thức tích số tan nồng độ: [Fe3+] [OH”]3= K9f~ 3+/qH- = K l : (2)

ở iự c i o n / = 0 ,l:

lg /p3. = - 0,5.32 =--0,2.0,10 = -0,99

t e =.-0,-10

Thay /0H_ và fT^ vào (2 ) ta có


Trong dung dịch d lựe ion rất thấp thì có thế coi hệ số hoạt độ ion f = 1 và
K=K: . (5.5)
lúc đó mọi phép tính theo tích sô" tan đểu thực hiện theo nồng độ.
Nhưng như ta thây-trong các ví dụ (5.ĩ) và (5.2), điểu này chỉ thực hiện
được trong điều kiên yô cùng hạn chế (ví đụ kết tủá rất ít tan, nồng độ các
ion lạ vô cùng bé) mà rất khó thực hiện trong thực tế. Tuy vậy, như đã nói
đến trong các chương trước, mạc đích của phép tính toán là để dự đoán
hiện tượng và minh hoạ một kết luận lí thuyết nào đó về các hiện tượng
hoá học xảy ra trong dung dịch, do đó ta có thể chấp nhận điều kiện gần
đúng (5.5). Chỉ khi việc tính toán tỏ ra mâu thuẫn vói thực tế thì ta mới
tính theo (5.4).

3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TAN VÀ TÍCH s ò TAN

3.1. Tính tích số tan từ độ-tan .


Đê đánh giá tích số’.tan theo độ tan cần mô tả cân bằng trong dung
dịch, thiết lập biểu thức tích sô" tan, biểu diễn nồng độ các ehất theo độ tan
và tính tích sô" tan. Ta xét một sô" VI dụ đơn giản.

Ví dụ 5 3: Tírih tích số tan của KC1Ố4 biết rang ở 20°c, lồbjr nưồc hoà
tan được l,80g muôi, tỉ khối của dung dịch d = 1,011 gìmí (M KÒ10 = lp8,56).

cKCI0, = l ậ M L =ftl29M
4 (100+1,$.138,56 :
KC104ị ^ K+ + CIO; 'k&= ?
[K+] = [C10;Ị = 0,129M
ở đây không cộ quá trình phụ, song độ tan khá lốn, cần kể đến ảnh
hưồng của lực ion:

7 = —([K+].l 2 + [CIO4]. I2) = —(0,129 + 0,129) = 0,129*


2 2
J o , 129 _ 0)2Ũ)129
lg/ì = -0,5. = -0,119 = ờ,‘76.
l+yj0,Ú9
K3= (K+)(C10-) = [K+][C10"]./k+./C10: = Klfỉ
202
K : = (0,129)2= 1 ,66 .10' 2

Ks = 1,6 6 .10~2 . (0,76)2 - 9,6'. 10-3 •

; Rõ ràng là K%khác nhiều với K cs dọ độ tàn của KGIQ4 khá lớn. , ; :

. Ví dìĩ 5.4: TÍnh tích số’tan của AgCl trong dũng dịch bão hoà ẠgCỊ biết
đạ tan cựa AgCÍ ồ 2Ọ°C là ^OOl.lCT’M. ..." .
• Các quá.trình xảy ra: , , -
Cân bằng tan: AgCỊị ^ Ag+ + Cl" H ( Ks = ? -■ ( 1)
Tạo phức hiđrơxo của Ag+:

• • ' • Ag+ ■+■ H20 ^ AgOH + ■H* *p = 10”11-7 (2)

... ,.;Đ;Ộtan.S AgC1 = [Agl + [AgOH] = [Gl j - 1,001.10^ , ! _:,f, ư V


Vì *jổ bé nên có thể coi sự tạo phức hiđroxo xảy ra không đáng kể, vì vậy

[Ag+] = [Cỉi - S ’ • ■ - -- - (3)

Biểu thức tích số tan:

V --,- [Ag+] [ C 1 1 - - ^ • ••

(l,001.10-5)2= i£sc'= .l,002:10-10

m Nồng độ của Ag+ và c r rất bé, lực ion r ấ t bể, do đó , = fcv * 1 và


k 3 = 1,002.1CT10 • •- V ; •
Kiểm tra mức độ tạo phức hiđroxo: 0 -
Ag+ ' + H20 ẳẰ gO H + ’ H+ ' K r iu
c 1,001 ló-5 ' ■■ ' '
[] 1,001.xo-5 - X ' X '-■■■' X

*2 = 1(1 'ư ’
• 1, 001 . 10-*- X

Vâix « 1 ,001.ÌO-5 ta có X = lồ"8-3' « l.ooi.icr5


Vậy có thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo.

203
3.2. Tính độ tan từ tích số tan
Phép tính phổ biến là tính độ tan từ tích ịsố tan.;
Bài toán được thực hiện theo trình tự ngược lại với việc tính tích sô' tan
từ độ tan. Trong trường hợp tổng -quầt, việc tínK toán độ tảri khá plíức tạp,
vì cân bằng của hợp chất ít-tan thưồng đi kèm. với các quá trình phụ, trong
đó co Sự tạo phức hiđroxo của ion kim loại, sự proton hoằ cụa ẩniọn của hợp
chất ít tan (thường là bazơ yếu) và sự tạo phức phụ của iòn kim loại. Phép
tính chỉ đơn giản trong trưòng hợp hạn chế khi có thể bỏ quá qũá trinh phụ
hoặc khi đã biết pH, nồng độ chất tạo phức phụ v.v... ... i- J
Cũng như trong trường hợp tính tích số tan, khi tírih-độ tan cần phải:
- Mô tạ các cân. bằng xảy ra trong dung dịch, trong đó có cân bằng của
hợp chất ít tan, các cân bằng phụ.
- Đánh giá mức độ xảý ra cua các quá trình phụ (căn cứ vào cấc hằng
số cân bằng). : ■ J
- Thiết lập biểu thức tính tích sô" tan. .
- Thiết lập biểu thức tính nồng độ các phần tử khác sinh ra do quá
trình phụ. :'lỉ
Trong trường hợp cần thiết phải-đánh giá gần đúng pH hoặc nồng độ
chất tạo phức.
-Tô’hợp các biểu thức rút ra với biểu thức tích sốtan để đánh giá độ tan.
Ta xét một số’ví dụ đơn. giản. -
Ví dụ 5.5: Tính độ tan của B aS0 4 trong dung dịch, bão hoà ĐaSỌ4. Cho
K3của BaS0 4 bằng 10"9'96. 1 ? ; ; . ..
Quá trình tan: B aS04ị Ba2+ + SƠ4- K& (1)
Quá trình phụ: Ba2+ + H20 BaOH++ H+V *£ = 1 CT13’4 . (2)
SOJ- + H20 iĩ HSO; + OH- K ị = 10-12'0 (3)

Các hằng số của các cân bằng (2) và (3) là quá bé. Có thể bồ qua các
quá trình phụ và đánh giá độ tan theo (1). Ks rất bệ cồ thể coi iĩs - K l

B aS04ị i;B a 2++ SOJ- Ka= ÌO^-98

[] s ■;:s : .
204
S*. =K,

s = VlO-9-” = 1.05.10-5 mol/l


Vậy = 1,05.1 O' 5 moỉỉl. :

V í dụ 5.6: Tính độ tan cỏá Pbl 2 ỞpH = 6,00 • -


Pbl2i t;P b 2++ 2 l- lgi£s - -7,86 (1)
Pb2++ H20 n PbOH++ H+ • -i - .lg*/? = -7,8 (2)
T ừ ( 1): [Pb2+]p -]2 = Ks , 0, _ ;;(3)
(2): [PbOH+] := */?[Pb2+]/r* = 10 ,8.10 .[Pb2+] .
hay [PbOH+l “ 10- 1,8[Pb2+] . (4)
Gọi độ tan của Pbl 2 là s tạ có: ...... ; - .. ..
s = Cpb2+= [Pb2+] + [PbOH+] - [Pb21 (1 + 10-1-8) (5)

2S- [I-] ::- r- ; v T ^ (6 )


Tổ hợp (5), (6) vói (3) được: :i '■:‘ -

Suy ra s - Ị í0 ,l‘ (1 t .ì ° Ị 5 = 1,52,10

Ví dụ 5.7: Tính đọ tan của FeS ỎpH = 5.


Feổị íĩ Fe2+ + s 2- lgks=^7,2 ■ (1 )
Fe2+ + H20 t; FeOH++ H+ :. ; lg*£ = -5,92 (2 )
s 2- + H+ VÍỊ HS~ ' ;■ :c; ^ (3)

\ ‘ His- + H+: ^ H2S ỏ ; ; K;ì = (io-7’ơ2)-:i' ■ (4)


Gọi độ tan của FeS là s ta có: H ;; . ; r ;í ,
s = Cpih= [Fe2*] + [FeOH+] \ .

Từ (2) [FeOH+] = */?[Fe2+]h~l

205 ■'
Tổ hợp (6) vối (5):

s = [Fe2+] (1 4- *Ị3.hr'L
) . ; , 1: (7)
Mật khác: s = cối. = [S2-] + [HS1 + [H2S] . . (8)

Từ (3) và (4): [HS“] =Kll [S2"]A,; (H2S]:=,(ỈC,1i U - [ S 21Aí m (9)


TỔ hợp (7), (8), (9).được:

8 = [8*1[1 + Kilh + o w n ' ■■ ■-' ■ :' (10)


TỔ hợp (7), (10) vói biểu thức tích Số tan (11) -- -

[Fe2+Ị [S2-] = Ks ■ (11)

ta đươc:----------- -----------:-------- :----------------------------------------- ——T,- = K =v - (12)


• (I • * 0 k - ) H - Kj,h . <Kc Kđ )"h-) '• _; ■ ■ •

s = -Ịk ậ I + *ph 'i|! - K-pi +(K.tK J -'K ‘ \ ,. (13)

Thay h = lo-’’” = 10"3 và các giá trị của */?, K^I, Kal vào (12) ta được: ;

s= ViO'17’2(1, 120)(107’9 + 109>92) = 2 ,43.10^M;-. .. ■V

Ví dụ 5.8: Tính độ tan của HgS trong nưổc.................,r .


H gSị ^ Hg2*+ - S ? - .... Igiís = -51,8- (1)
Hg2" + H2Q 5 HgOH++ H+ . lg*/?--3,65 (2 )
s 2- + H+ HS~ : lgX^-12,9 (3)

HS- + H+ H2S \gK;l =.7,02 (4)

Việc thiết lạp sẽ cho ta biểu thức (13) trong ví dụ (5.7).


Vì HgS tan rất ít (Ks = ìcr51,8) nên có thể chấp nhận nồng độ H+ bằng
nồng độ H+ của H 20, hghĩa là A = [H+] = 10~\ Thực tế [Hg2*], [S*1 « 1Q-7,
vì vậy các quá trình phụ không ảnh hưởng đến pH của hước-. '

Do đỏ s =VlO" 51-8(103,3S).106’21 “ ■-
và jS= 10"2Ỉ’12 = 7 ,6 .1CT22M,
Rõ ràng, độ tan là quá bé, do đó giả thuyết coi [H+] =10"Tlạ đúng. Độ
tan tuy bé nhưng vẫn lớn hơn nhiều độ tan tính gần đúng không kể quá
trình phụ (So = 7 ^ 7 = 10-25,9).

Ví dụ 5.9: Tính pH và nồng độ cân bằng của các chất trong dung .dịch
bão hoà Fe(OH)3. . . ...
Trong dung dịch có các cân bằng:
Fe(OH)3 ^ Fe3++ 30H- tfsl = lO"37’5 (1)
Fe3++ H20 ^ FeOH2++ H* *A = 10~2'17 (2)
H 20 ^ H ++ 0 H - Kw= 1,0.10-14 (3)
Bởi vì ion H+ giải phóng ra từ (2) sẽ tương tác với ion OH“ từ ( 1) nên
cần tổ hợp hợp lí các cân bằng (1), (2 ) và (3): • ;■:
Fẹ(0H)3ị . i ; F e 3"+ 3 0 H - Ksl
' Fe3+ + H 20 /^ FeOH2+ + H+ . *A •.

.. H* + OH' H20 K l

Fe(OH)3ị ^ FeOH2+4- 20H ' •K±=X*PiK~* = io ^ 67

Như vậy, thực chất trong dung địch có 3 cân bằng:


Fe(OH)3ị Fe3++ 30R- , K s ^ lữ * -5 (1)
Fe(OH)3^ s FeOH2++ 20H- Ks2= ỊO^3'67, . (4)
H 2Ọ ^ H ++ OH- ÌC ^ IA IO -14 . (3)
Việc so sánh 3 Gân bằng cho thấy cân bằng (3) -là chủ yếu, nghĩa ;là pH
của nước không bị ảnh hưồng do sự hoà tan của Fe(OH)3. Ta chấp nhận:
[H+] = [OH-] = 1,0.10-7, pH = 7,0.
Từ (1) ta có: [Fẹ^ = 10r^(10-y = l(r16;5M
Từ (4) ta có: [FeOH**] = l0 -^ /(1 0 -y = lCrll*M
Độ tan của Fe(OH)3 s = [Fe*] + [FeOH*] = lũ ' 16-5+ lOr11'67= lfr n*M
chính bằng nồng độ của [FeOH2*].

201
ỊỌ ^
Fe(OH)3 - -y 27

[OH"i = 3S = 3.10"9,5 « 10“9Af; pH = 5,0, dung dịch bão hoà Pẻ(ÓH)3 có


môi trưòng axit là vô lí! : '
Ví dụ 5.10: Tính độ tan của Agl trong NH 3 1,0M.
Các quá trình:
Ảg ĩ i SA g++ I' 1 iC=10rlw ■ (1)
rr.-'; . OJ-ĩ
Ag* + NHg ^ AgNH; 1 ^ 3,32 (2)

AgNHg +NH â * Ag(NH3)2+ ■/. - lg£2= 3,92 ;: (3)

Ag++ HzO is AgOH + H+ \g*p = -11,7 (4)


NH 3 + H20 íĩN H ;+ d H - ' lgKb---4 ,7 6 (5)

J£, của Agl rất bé, nồng độ NH3 khá lớn, do đó eồ thể coi khi hoà tan Ag+ sẽ
chuyển thành phức có SÔphối trí cao nhất Ạg(NH3)2 . rấ t bé, có thể bỏ qua
sự tạo phức hiđroxo. Kh cũng tươĩig ãối bé, có thể coi sự proton hoá của NH 3
cũng xảy ra với mức độ không lổn. •' ; •
Có thể tổ hợp các cấn bằng ( 1), (2) và (3): :
A glị + 2 NH 3 * Ag(NH3>2 + ĩr K=KJtM= l ^ s

c 1,0 '*■ '


u 1 ,0 - 2S s s . 'A ;V.

— — —-J = 1 CT8’76 -> - -s - = 1 0 ^ 38


(1,0 - 2S)Z 1,0- 2 S

Với 2S « 1 thì jS = lo *4'38= 4,17 lơ^M = [Ag(NH3)+]; pSTHal - 1,0 M. '


Việc kiểm trạ theo (3) cho thấy:

[AgNHg] = K l [Ag(NH3>:i [NH^Ịr1F 1 0 ^ 4 ,1 7 .1 0 ^ -^ ,0 ,1 0 -^


Việc;tính theo (2) cho ta: .. . Ặ-. ;:-í . .■.-.dvr AM,&&3-p.& ộ(ẳ
[Ag+] =Ẫ1- 1[AgNHIÌ [NHJ-1'= lơ * 32. 5,0.lữ -9=• 2,4'icr“j r ỉ- ■

• theo (5): (OH1« Vicr4’76 = ic r2-38« [NHJ • •"


[H+] =X/[OH-] = l(r 14/10-2’38= lÕ'11’62M ^ • 'r '•••*:. <:■
;... Theo (4) [AgOH] = ‘/SfAglfHT 1-=4 0 ^ 2 4 1 0 -“ ÌỌ11'6^ 1Ọ-U'7M
Nồng độ các dạng tồn tại của Ag+ đều rất bé so với Ag(NH3)2 , vì vậy các
giả thuyết đã nêu ỗ trên là có thể chấp nhận được,
Độ tan của Agĩ trong NH3 l,ÒỚAf ià 4,2.lÕ^ikT. Agl tan rat ít tròng NH3.

3.3. Tích số tan điểu kiện , j ^ M


ị Để thuận tiện cho việc đánh giá gần đúng độ tan trong các trường'hợp
phức tạp có xảy ra các quá trình, phụ, người ta sử dụng tích sốừin điều kiện.
Cũng như hằng số' tạo thạnh điều kiệri, tích so tan điều kiện chỉ áp dựng
cho một số điểu kiện thực nghiệm xác định (lực ion, pH, chất tạo phức
phụ...). Tích sô' tan nồng độ chính Iặ:tích số tàn điểu' kiện ở lực ioh;jđã ;chọ.
Trồng biểụ;thức tích, số ta n ;điềụ;kiện, hóạt ;độ cụạ,eác ÌQn được thạy bằng
tổng nồng độ.cá? dạng tọn tại. trorig dụng địch của ĨỊIỌÌ iọọv ; .
Đối với trưồng hợp tổng quát, đơn ịgiản', cân. bằng trong dung dịch chứa
kết tủa MA:
UAl ■V M + Aw K3 (5.6)
Ta có các qùá trình phụ:
-T ạo phức hiđroxo của M
M + H2o V MOH + H+' : : (5 .7)
- Proton hoá của Ạ ■_. ... • _ ;;i. ; :
; . ■. ' v í - • ■: ■ ■ ■'
A+H í HẢ K ;1 (5.8)
- Tạớ phức phụ của M vổi phoi tử X 1 .
M + X -X MX Ị3 (5.9)

(1) Không ghi điện tích.

209
M.HHPTtA
Độ tan của MA phụ thuộc pH và nồng độ chất tạo phức phụ X: ớ f o lu J g aBI
kiện cố định pH và nồng độ .củạ X cộ thể tính được tích số tan điểu kiện K 's : '1111111

k \ - [M]’[A]’ .. .... (5.10)

ỏ đây, [Mj’ = !MỊ + [MOH] * ỊMXỊ = M+*AÍ M] A' ! .. (5.11) .3

'••• [A]’= [A] + |HAJ="M*:^:-[A]A (512)

TỔ hợp (5.10)- (5.12) ta CO ‘ ' '

r ^ > [ M ] ( lt^ ^ ^ p q ) .Ị ^ ( :i + K ; lỉ ì ị ' 1'


hay < = 2^(1+ + ;(5.13)
; ta.suyra K s = Kka ^ a ^ : . [:.■ (5.14) .$

ởđây,Oi*=(1-h.Ộ^+^XỊ);1vẳCfA= -
■■■■.■■■VII
Nếu cho pH và nồng, độ chất .tạo phức X ta cộ thể đánh giá K t và từ đọ 'Ệầ
tính độ tan của kết tủa theo ĐLTDKL áp dụng cho (5.6) dùng thay cho Ka,- ỊlÉ I
Ví dụ 5 . 11 : Tính tích số tàn^điêu kiến và độ tari của Pbl2 trong dung III I
dịch CH3COONa” Í,O0 Mvà CHạCỎÓH 1,0 M. ' ■ :v W
' • .MX.
Pbl2i ÍỊ Pb2++ 2I~ iC=10 "7t86 (1) k k :-
Pb2++ H20 . i;PbOH* + H+ *A = 10~7’80 (2) I
CH3COOH ±?CH3COCr + H+ (3) ;
Pb2+ + CH3COO- * PbCH3COO+ ' . =_102,32 . ; < 4 )•7>1v-L
1
Từ (3) có thể đánh giá pH = pK. + Ig^ ffc O Q H l * t ó - 4-7e

Ở đây, [CHsCOCr] * c m ^ = 1.00M và Ịciự xxra] * C?H>a)0 =1,0 M Ềĩ

K = * , < £ ,. • <
■Ho
a pfc2+= (1 + 10-7-80.104-76 + 102,52. 1,0)-1 = 10-2'52 ềi


'yỷ-
210
14\HHPT-B .ịỆ
Ks= ÌO-^.IO2-52.! = lCr5’34
K3> K3chủ yếu là do Pb?+ tạo pÌLồc vdi;CH3COO làm tăng độ tan

Pbl2ị í;P b 2t + 2I- k [= ÌO^-34

[]■ S’ 2S’
(S’) (2ST -lữ * ’34 ; ;

h n-5,34 "
ĐộtanS’= 3 ^ — = 10-2'0 = 1 , 0 . 10~2ikf

[Pb*] = s \ = 1,0 .1a 5 ; lơ 4*2 = 3,0.1Ơ*M •

[PbCH3COO+]=A[Pb21 [CH3COƠ-] = 3;0:10^-102-52 *0,010M.

Ví dụ 5.12: Đánh giá .tích số tan điểu kiện và độ tan của CaC0 3 trong
hỗn hdp NH 4C11,00M và NH3 l,0Af.
CaC03ị . tỊ Cá*,+ CỌ23- . ^ = 10^3 (1)
NR*: Í5NH 3 + H+ ^ = 10^ ..(2)
Ca24-+ H20 t;CaOHV+H ; ■: r V - l ở 1* 6 (3)
C O ^+ H + * HCÒ3- " ' - lò 10’33 (4)

HGO3- +H + S H p O t K~ỉ = 106'35 • - (5)

Tac6 K , = K ^ c ^ . ' [ " \ ......" ...... ‘V ' : : :

Để đánh giầ a. phải biết. pH. Gọ th ể đạnli gịá gạn đúng đại lượng này
dựa vào cân bằng (2)
NH; . NH3 + H* iTa = ìcr 9-24

: c 1 : . .1 -h - ^ -
[] 1,0- X 1,0+x X

x ( l , 0 + x ) = l ồ _<>M ■

1,0 -X' ■"

211
r - 1 - 1 -1 m
a<2* l + *flh-1 l + i o - ^ .i o 9’24 . }

a . .=----- , .. = — 121----- — .— = 0 075 (8)


“ 5-: + - lo ^ + i o -15’59 +10-^ - ?v - w
Từ (6), (7), (8): . ;
. K3 = 10-8’3 .(0,075)-1 = 10"7’18 .. ...

CaC03ị S C á » + c o l' v k [ .= 1 (F7'18

[]’ S’ S’ :V; ^ ^ ; J-
S ’2 = i£ ’ ' ’ r:r' r " ■: ~ ’ r ■

S' = Vicr = KT = , . ^
7 -18 3 : 39 2 6 10 ,, ^ ; 'H
[Ca2+] = S’ạ Ca2*= 2,6. lO^M , .. , s;

; [COị-Ị = S’acoi, - .2,6.ip-4.0,075 _=lv95..1(r5M ^ .

So vối độ tan trong nước s =yfỉ^ ~ ÌO^ ’15 = 7}08!l0^i|i thì độ tan S’
trong NH 3 và NH 4C1 ( 1,0 M) tăng lên nhiều, do CO|' bị proton hoá.

3.4. Áp dụng định Ịuật bảo toàn proton để đánh giá đô ỉan

Trong trường hợp không thể. đdn giẫn các quá trình ph.ụ và khi không
biết các tham số’ của các quá trình phụ XpH, nồng độ chất tạo phức
phụ) thì có thể áp dụng ĐKP để tính pH (dùng phương.phập tính lặp)
và sau đó đánh giá độ tan. Dưới đâỵ ta sẽ'xét một ví dụ tương đốỉ đơn
giản để minh hóạ. '- '
V í dụ 5.13: Tính đệ 'tan của Ba c O3 trong dung: dịch bão koà BaG03.
Các quá trình xảy ra: - ■ J
BaC031 V Ba2++ co*- ‘ ; ^ = 5,0.10? (1)

H20 s H+ + OH" Kw=1,0.1ơ"í4 s • (2)


C O |-+ H + í ; HCO3 K ;1 = lồ 10’33 ;! (3)

HCOg + ĩT ÍỊ C0 2 + H2ỏ : - k [ 1 - 10ft35 (4)

212
Sự proton hoá eủa CỌg là đáng kể, không thể bọ qua. Ta .có. thể áp dụng
ĐKP với mức kiiông là Ba2*, CO3", H20

[H+] = [OH-] - [HCO3] - 2 [COJ (5)

Sau khi thay [OH"] = ; [HCO3 ] =. K -l[COẫ’ ] [H+] và •


[H ]
ỊCỒ2] = K~LK ^ [CO|“3A2 vấo (5) và sau khi tổ hợp cắn thiết, ta rút ra phươỊig
trình tính /i = [H+] (để đơn giận ta côi các hệ sốhoạt độ đểubằng 1):

h zz I —--ZEE ' (6)

Từ biểu thức tính độ tán tà cố: ' T'r:’ • ' ' ■' • "•

S = ÌBa^ = ^ = l C Ỡ ? ] n t ì C O ; ] y [ C ỡ Ể : :

= [CO3'] (1 +K~Xh + (K&ỉr1h*) ... .. (7)

SuyratC 0 , . . . , 1 - - . , . • (8)

Từ biểu thức tích số tan:

ÍBa2t][C O |-}f K . .; J :■A :-; , 7 : . (9)

ta có biểu thức tirifi. [COjf]: ^ r^/uj L

Để tính lặp, mới đầu cần đánh, giá’gần đúng nồng độ CO3" , ví dụ chỉ dựa vào
câri bằng (9): . ■
:''

iCOj 1, ^ ^ ' “ = 7 ,1 .3 0 ^ . ( 11)

Tính gần đứng nồng độ ion [H^ Ví dụ, theo câĩi bằng proton hoá nấc thứ nhất
của CO3': -v_-_ .

213
+ ': COf + H .O S HCO; VOH- ' 10 (U)
• it2■ -- ■ -

c 7,1.10-®
[] (7,1.10^ - x) X ' X
-> X= [OH1, = l,23.1Cr*M -> ^ i- : ^ ^ (12)
Sử dụng các giá trị [COj"]I * Ĩ^.IO -5 và kị « 1.1CT10 vào biểu thức (6) ta
'tín h được h2- Thay giá trị /ị2 tính được vào (10) cho phép tính [COg'] 2
chính xác hơn và việc tính lặp được tiếp tục cho đến khi thu được kết
quả hội tụ với sai số cho phểp. Độ tan được tính theo (7).
Với sai số cố 4% chỉ cần 2 lần tỉnh lặp là đủ và độ tán s = 1,29.10^ M.
Chú ý rằng, nếu tính gần đúng bằng cách tổ hợp (1), (2) và (3): : : -

BaCOsi + H^O ^ B a 2++ HCO“ +OH- K = 1,06-10^

n s s s
S o - ^/l,06.10-12 = 1,02 .10^ M.

Đại lượng So có thể coi là gần đúng vì khác vối s đến 1,3 lần. 1

§2. S ự KẾT TỦA CÁC CHẤT ÍT TÀN


TỪ DUNG DỊCH QUÁ BÃO HOẬ

1 ĐIỂU KIỆN XUẤT HIỆN KẾT TỦA


Điều kiện cẩn để cổ kết tủa xuất hiện là phải too được đung dịch quá bãơ hoà,
nghĩa là tích SQ wn phải vượt quạ tích sô'ứm. Chú ỷ rằrig biểu thức tích số ion
cũng đồng nhất vổi bịểu thức tích số tan, nhưng thay cho Ịiồng độ cân bằng phậi
dùng nồng độ trưồc khi xảy ra qua trình kết tủa’ -
nAm~ K, (1)
Điều kiện xuất hiện kết tủa phải là: -

214
C £ C 2 > Ỉ U .A ., ? ' ; <2)

Ví dụ, để có kết tủa Fe(OH)3: Cr<„ C ịr > K ^ , , } '


đê có ket tua MgNH^PO.: CMjt. ■CW!. .Cf^. >

Vi dạ 5.14: Trộn 1,0 ml HCi 0,30 M vđị i ,0 ml PbiN’OjJa.0,010 M. Có kết tủa


PbCl2 tách ra không ?
Nồng độ của các chất sau khi trộn:. .]
CH C 1 = 0,30/2 = 0 ,1 5 M ; Cpb ( N 0 , = 0 , 0 1 0 / 2 = 0 ,0 0 5 0 M

HCl -> H+ + cr ... v


° ’15 °-15
Pb(NƠ3)2 -> Pb2+ + 2 NO3

0,0050 ;" J " 'v 4 '


Pb2+ + 2 C1" s PbCl2i r : ■ °
Điều kiện xuất hiện kết tủa PbCl2:
Cpbl*.C^; > JCs(PbClí) ...

Kiểm tra sự tạo phức hiđroxo:


Pb2+ + H20 PbOH+ + H+ ■ * /= 10"6’18
■ơ 5.IO-3 .1,5.1o-1
c ô.lừ*-x X ( 1, 5. ì c r 1- ^ )

3 ( 1 , 5.10 1 + y) = 1^ - 6,18 “
(õ .lír8 - * )
c 1 rr 3 1rr 6'18
Vói X « 5.1CT3 -> x=r • ■ = 2 ,2 .1 0 -* « 5.1CT3. . - . '
1,5.10 , . ■ :Ị
c 2+= s.icr3 - x - ỗ . 10^ (sự tạo phức hiđroxo là khồng đáng kể)

T íchsỐ iorrC ^.C ^ = 5.iq- 3.(i,5.iọ -1)2 = 1,1.10-* > i ^ (pbcii)(l;>6.10^) -

Kết luận: Kết tủa PbCl2 có khả năng, xuất hiện. .

215
0 Ví dụ 5.15: Trộn 1,0 ml MgCl2 0?020ỡ M với 1,0 ml hỗn hợp NH3 2,00 M +
NH4C12,0 M. Có kết tủa Mg(OH)z xuất hiện hay không ?

n h 4c i - > n h ; + C1- " ' ; " V f' ' r ^


1,0

¥i" . NH3 + H20 S n h ; + OH- ÌT ^IO -4-76 7 v ’.(

MgCi2 -> Mg2* + 2 c r . •:

0 ,0 1 0 ; - ■ Y/' ' ■

Mg2*+ H20 ^ MgOH++ H+ ■*/? = 10-12’8 (2)

Tính CữH_ theo ( 1)

NH3 + H2Q ÍỊ n h ; +OH- .. Kị,- lo'4,76

ơ 1,0 1,0
1,0-a: 1,0 + x X

5 ( 1 , 0 + 5 > = 1 0 _4|76 _ > ; c = 1 0 -4,76


1 ,0 - X

..... Vậy e oir = 10*», c r ;g lữ;9*24


Từ (2):
Mg2* + H20 MgOH++ IT icr12-8 ■

ơ 0,010
c 0,01 - y y 1CT9-24

y( 10~9-24-) „ 1 Q, 12,8. - :
0 , 0 1 0 -;y

vớiy « 0 ,0 1 ^ y = 2,7.1CT8« 0 ,0 1 0 C 2+ =0,010"■

Điều kiên kết tủa: c Mga+


2 . .C*
OH = lơ'2.(icrt’
x 7e)2 ' = ÌCT11,52< 10-10,9 1
Kết luận: Không có kết tủía Mg(ÔH)2 xuất hiện. ; :.
2. S ự KẾT TỦA HOÀN TOÀN : : ; ì,

•Để tách một ion nào đó rà ;khỏi đung dỊẻH rigứồiitẩ thưòng chộn thuốc
thử thích hợp để. tách ion độ dưới dạng kết tủa.; Phép tách kết. tủa được coi
là hoàn to àn .nếu. nồng độ. ẹủạ -ion còn lại ,trong_đụng dịch sau khi tách
không .còn gây cản trố đếrv các phản' ứng jđựỢc thựG: M ện trong quy. trình
phân: tích về sau, hoặc khi lượng còn lại củà.iori đó nằm trong, phạm 'yi
sai số của phép phân tích định lượữgí Thông thường; đối với .phân tích_.hoá
hộc ngưòi tá chấp nhận eò thể coi phép làm kết tủa'đã hoàn toàn khi: nồng
độ của ion còrí lại c < 10-5 - ÌO^M. ■ r

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIÊC LÀM KỂT TỦA HOÀN TOÀN

3.1. Ảnh hưỏng củạ lựợng dự thuốc thử

Yếu tố quan trọng nhất quyết định đến việc làm kếtỉtủa hoàn toàn là
lượng dư thuốc thử. Lượng dư thuốc thử có thể gây rạ ẹác hiệu ứng sau:
—Hiệu ứng lầm giảm độ tan do có mặt ión cùng loại với ỉon của kết tủa.
Từ cân bằng (5.2) ta thấy khi tăng nồiig; độ pỏa Am~ (hoặc Mn+) thì cân bằng
chuyển dịch sang trái và độ tan của kết tủa MmA„ giảm. Như yậy, việc làm
kết tủa Am“ (hoặc M"+) sẽ hoàn -toàiihơrũ Chẳrigy hạn, khi thêm dư
ion SO4" vào dung dịch Ba2+ việc làm kết .tủa Baí+ dưới dạng BaSQ4 sẽ
hoàn toàn hơn.
- Hiệu ứng lực ion có khuynh hướng lầm tăng độ tan. Khi thêm dư
thuốc thử thì lực ion tăng, trong đạ số’ trường'hợp làm giảm hệ số’hoạt độ
ion. Từ biểu thức (5.4) ta thây K l sẽ tặng' khi hệ sô-hoạt độ giảm và độ tan
cũng tăng.
- Hiệu ứng pha loãng. Khi thêm dư thuốc thử thì đồhg thời thể tích
dung dịch tăng và do đó lượng ion nằm cận bằng .với tướng rắn trong, dung
dịch bão hoà cũng tãng lên.
— Trong nhiều trường hợp thuốc thử die phản ứng hoá học với kết tủa,
do sự tạo phức của ion kim loại vối thuốc thử dư, do sự tạo thành các
hiđroxit lưỡng tính của các ion kim loại tan đườc trong thuốc thỏ dư, v.v...
Xét lần lượt các trưòng hợp thường xảy ra:
a. Thuốc thử dư không phản ứng với kết tủa -
ở đây thuốc thử gây ra '3 hiệu'ứng đầu tiên, tróng đỏ hiệu ứng thứ
nhất là quan trọng. Thông thường đung địch thuốc thử ỉàm kết tủa bao giò
cũng có ựiồng độ lén hơn rất nhiều lần so với nồng độ ion bị kết tủa, phổ
biến là gấp:đến vài--chực lần. Phép tính toán cho thấy tròng trường hợp nàỵ
phép làm kết tủa là tối ưu, nghĩa là lượng ion còn lại sau khi kết tủa là bé
nhất sẽ xảy ra. khi ta chọn tỉ lệ thể tích thuốc thử và thể tích .dung dịch
chứa ion bị kết tủa theo đúng tỉ lệ hệ số hợp thức trong phương trình phản
ứng kết tủa.
Ví dụ 5.16: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra k h i ta trộn V. ml dùng dịch
bão hoặ CaS0 4 có độ tan 1,47.10_2M vối 1 ml Sr(N 0 3)2 Ô.IO^AÍ và
HC1 0,057M. Hãy xét lần lượt vổi các thể tích V khác nhau.- •• -
a) 1,0 ml; b) 5,0 0,2 mỉ.:
Khi trộn 2 đung dịch:
CaS0 4 ->Ca 2++SO*-

. S ÍíN O ^ -^ S ^ + ^N b; : ■ : ^ ; ;'

Phản ứng .'Sr**+:SOj" -+SrS04ị


Điều kiện xuất hỉện kết tủa Srồồ4: ' - : '■■■’*

> ^»(SrSO,)

Cần đánh giá K I '

Lực ion của dung dịch bão hoà CaS04:

I = —([Ca2+].22 +[SO^“].2 2) = —(2.4.1,47.10-2) =.0,059 ~ .


!. 2 _ 2. í ‘ ^ r r- '

Lực ion củả dưrig dịch SrỢsĩOa)^

I = ỉ ( 2 2.[Sr2*] + |JỈO;] + tH*] + [Cl-])=

= •l-(4.6.Ị0'< • 2.0.L0-4 +2.0.057) = 0.059 7 -


2 -

218
Hai dụng địch có Ịực ion như nhau, nên khi trộn chúng theo bất cứ tỉ lệ
thể tích nào, cuối cùng ta vẫn được dung dịch có lực ion không đổi. Theo
(123) ta có: ^ '; ' ^

lg/ii = -0,5.4. í _ 0 , 2 .0 , 059 ! = -0,3 6 7 5 ; ' ;


i^l + -v/0,059 ; ’■ J

=t = ^

a) Thêm 1 mỉ (Vg^. : Vs ĩt = 1 : 1 ) J ■/

^ _ 1,47.10-2 ^ ^ l O -4
°SOĨ- “ 2 ’ 'S*** • 2 ■ ■'í T -

CSị^ .Cso,_ - = 2,2.ÍCH6 >rK* —>GÓkết tủa SrS0 4

b) Thêm 5 m l (V^J. : Vg ^ ■= 5:1)

ì;: _l,47.lơ"a.5 ^ _ 6 . Ì <K;/ .


w 6 ; 6 :

Cfl ^ .Caní_ = 1, 47 ' 5 ' 6 10j6 = 1,22.10"6 < K: H> không có kết :t ủa
“ Sr s°í 36

c) Thêm 0,2 mỉ (tĩ lệ Vg02_ :V^Í+ = 1 :5 )

= 1,47.10^0,2 = 5 1 Q,3M c ^ 6 .1 0 ^ 1 = 5 ^ ,4 m
SPỈ : 1,2 • Sr 1,2 -
CSŨJ.'.CSJ. = 5.2,45.10”7 = l,2 2 .icr 6 < K* khộng có kết tủa SrS0 4 xuất hiện.

Trong trường hợp tổng quát khi CA» CM> đối với phản ứng

2A 4- 'M MAg'l' .í,-:

thì tỉ lệ thể tích tôi ưu VA/VM= 2.

Đôi với phản, ứng 2A + 3M ^ M3A2'1' Va/Vm = 2/3 v.v.,.


b. Thuốc thử làm kết tủa được một s ố ĩon. Sự kết tủa phânđòặn
Trong trứồng hdp cùng một thuốc thử có thể tạo được kết tủa với haí
ion cùng có mặt thì việc tách hoàn toàn một ipn nào đó phụ thuộc vào quan
hệ nồng độ của hai ion có mặt và quan hệ giữa .tích số* tạn_haị. kết tủa tạo
thành giữa các ion này với thuốc thử. ' ■
Chẳng hạn, khi thệm thuốc thử A vào dung dịch chứa qác ion M và N(1), có
■• .. .1:;; .ÍT/.ĨĨ -'s ■ -- ■: ' ■
khả năng tạo kết tủã vối A: \

mM + pA Ì5 (5.15)

rcN + qA ^ HA, (5.16)

Điều kiện để có các kết'tủa M^ApVằ xuất hiệri:

(5.17)

(5.18)

Từ (5.17): (5.19)

Từ (5.18): (CA)2> (5.20)

Tưỳ theo quan hệ giữa (Ca)! và (Ca)2 mà thứ tự xuất hiện các kết tủa sẽ
khác nhau. Chẳng hạn, nếu (CjOi « (Ca)2 thì khi thêm rầ't chậm thưốc thử
A vào dung dịch hỗn hợp M và N thì mới đầu phải có kết tụã xuất
hiện vì ỊựỢng thuốc thử tối thiểu cần. để có kết tủa M^Ap ít hơn Ịượng ẹần để
có kết tủa NftA, xuất hiện. Trong quá trình xảy ra sự kết tủa MmAp lượng
thuốc thử tăng dần nên đến một thời điểm' nào đó cả h ai hệ thức 4 5 .17) và
(5.18) đều thoả mãn và ta có đồng thời cả 2 kẹt tủạ cùng xuất hịện.
Lúc đó ta có cân bằng:

(1) Không ghi điện tích các ion.

22Ơ
q X Ị ?nM + p A .: Ksi ,

p x Ị gA + nN N ^ị ,-.• K~2

S qmM+pNJ^l K= K ^ r (5.21)

Biểu thức ĐLTDKL áp dụng cho (5.21):

m r m . , ỳ •: í 5 .2 2 )

[N r kÌ

Nếu cho [N] = CN thì từ (Ố. 22) ta đễ dàng tính được nồng độ cuá' [M]
ỉúc kết tủạ N„Aq bật đầu xuất hiện. _ , -v.".
Trong trường hợp q ~ p - m = n ~ l thì: , _

[M] = | ! ,Q (5.23)

nai va nong aọ Dan aau cua ion tnu nai .cang De tni Knạ nang cacn lon .pnư
nhất M khi có mặt iọn thứ hai N b ẳng tHuôc tÈ3 làm kểt tủ á Ầ cấng thụặn
lợi, nghĩa là phép tácK càng hoận toàn. ;
Ví dụ 5.17: Hãy đánh giá khả năng tầch-hoàn toàn-ÌQn Ag+ ra khỏi ion
Pb2+bang thuốc thử HC1. Cho c^;. = O,1 0 M:v >

HC 1 " H+ + ar~: ;V . ■••V . :• . •

• ^ AgCÌi . ^

Pbă++ 2C1- 15. PbCl2ị ( i Q - ^ d ơ ^ r 1 :•


, V-" : : • ' TT n-lO,o‘ •-4 •• • ; . - - •
1 ' -~
Điều kiên kết tủa AgCl: (C ), > - 31 =
• u c * 10' ■=‘ ÌCT '
7,0 •.;.:
.
- ,

Điểụ kiện kết tỏa PbCl2:

221
Bỗi vì ( Ccr X« ( Ccr )2 nên kết tủa AgGl xuất hiện trước.

Khi kết tủa PbCl2 bắt đầu xuất hiện ta có cân bằng:

2AgCU + Pb2ị t; 2Ag++ PbCU K=

r 20,0
M E -5 U Ỉ2 = 1 0 '15'2
[Pb2+] ~ 1 Í 10r 4,8

ị Khi [Pb2+] = c pb,. = 0,100 Mthì [Ag4] = V Ĩ Õ ^ = 10*s’1.<< l ( m .

nghĩa là Ag+ đã bị kết tủa hoàn toàn dưối dạng ÂgCl kM kết tủá PbCl2 bắt
đầu xuất hiện. Nói cách khác, cớ khả năng tách hoàn tổàn Pb2+ rã khỏi Ag+
bằng HC1.
c. Thuốc thử dư phán úng với kết tủa
■ Thuốc thử dư phản ứng với kết tủa s
làm tăng độ tan .của kết tủá. Điều này
xảy ra khi ion .kim loại tạo được phức
chất tan vởi thụốc tKử (trong àó. có phức
hiđròxố). Troríg trường hợp này, đưòng
cong phụ thuộc giữa độ tan vối lượng dư
thuốc thử thưòng đi qua cực tiểu: mới
đầu khi tăng nồng độ thuốc thử độ tan ’ . c
giảm dờ hiệu ửng ion cùng loại: Sau đó Thuốc thử

khi lượng thuốc thử tăng thì độ tan


Hình 5.1. Sự phụ thuộc giũa
cũng tăng Ịên do phản ứng hoá học của
độ tan và nồng độ thuốc thử
thuốc thử vối kết tủ a/T a thưồng gặp các
trưòng hợp sau.đây: "
- Kết tủa các ion kim Ịoại tạo hiđroxìt lưỡng tính bằng kiềm (ví dụ Al3+,
Zn2\ Cr3+, Sn2+, Sn4+; Pb2+, v:v..:). ' •- : ■• •' r ;■ ; •
Trong trường hợp này chi nên đùng bazơ yếu làm thuốc thử (ví dụ NH3,
p ir iđ ir i C 5 ĨĨ5 N ) k h ô n g th ể d ù n g k iề m m ạ n h , v i c h ỉ m ộ tlư ợ n g d ư n h ỏ c ủ a

thuốc thử sẽ làm tăng độ tan kết tủạ. Ta có thể tính đứđclượng thuốc thử
để thu được đô tan tối thiểu từ biểu thức độ tan.
Ví dụ 5.18: Đánh giá khả năng làm kết tủa ẠỊ(OH)3 từ đụng dich A1C13
bằngNaOH.
Các quá trình xảy ra:
- Quá trình kết tủa Al(OH)3: .
. A13+ + 3 0 H -* Al(OH)3ị ^ - i = a o -32.y • (1)
- Quá trình hoà tan Al(OH>3 trong NaOH:
Al(OH)3i + O H -5 AlOã + 2H20 ■K=40 /H
Độ tan của Al(OH)3: -■'■■■'• •4
S = [ A H + [A102-] y r 0 = . ^ - ■ ■- ■ 7 li§ il|
Thạy [A13*] =ỉy[O H "]s và [AlOậ]-XIOH"] lllf ill
vào (3) ta có: s = jo g T jr+ X t0 H "ỉ ■' " 'Ệ Ệ : ' :Z

Phân tích phưởrig trìiih (5) ta thấy mới đầu khi nồng độ thuốc thử r |Ị ||f ||v -
bé'thì so hạng thứ n h ất vố phải đóng vai trò quỷất dính độ tan: [OH-]
5 giẵrii. Klii nồng độ OH~ tărig lến đến một mức độ nào đồ thì số hạng Ị H ử ||lt||
hai quýết'đính độ tàn: [OH"í tăng, S tăng. --■••• i -fỊ.
Lấy vi phân phương trình (5) ta có: ' , - '0 ^
ảS 3K
+K . v. .. . (6)
d[OH‘] [OH-]4 - ■■ • "

Độ tan đạt giá trị cực. tiểu khỉ — 0.. Tù (6) ta tính.ra:

fO H -U = ^ , (7)

Thay các giá trị cua Ksì K vào (7) tã tíĩih rấ: [OH^min = 5,23.10"9M và
■ dùng đại lượng này ta tính ra S ioi/- 2,8 Ao^moỉỉỉ. Lượng Al(OH)3
tương ứng với độ tan trên là 2,2.10 g Ị lỊ à có thể chấp nhận được trong
các mục đích thông thường. Tụy vầy để thiếị Ịập được điều kiện trện là
vô cùng khó khăn; Chẳng hạn, khi lẩm kết tủa từ dung dịch AI(NỌ3)3
vượt quá xa [OH Inũn! ; "
Lượng kiềm dư hoà tan kết tủa AỊ(OH)3: ' l" : '

Al(OH)3i + OH- íĩ A10- + H20

c 6 .1 0 -3 ... . . . 0 , 7".
[] 6 . 10-* -* X

----- —---- = 40 -» * = 5,85.10~3M : ^ •' r ;- i r -


6.10 - X ,. ’ ;, ; .

Có thể coi s « [AlOj ] = 5,85. ÌO^M gấp 200 Ó0 lần độ tan tối thiểu! Nếu
coi toàn bộ lượng Al3+ đã chuyển vào kết tủa thì đọ tan nậy chiếm tỉ lệ:.

• • •■ 58-5% Ịượng ẠỊ(OH)3 đã cạ]


:■ n ' ’ 10 ^ ^ ^ ^ .
. - Trong trựờng hợp nàỵ neu.duiỊg NỊỈ3 dự thì việCitÍỊÌh toán như trên ẹho
thấy nếu cho dư 1 giot (0,03 mĩ) NHg Ồ,20M yà thể fcicii,.cu0L,cung,cua,hon
hợp là 3 mỉ thì độ tan củạ Ầl(OH)3 lúc đó là ^S.lO^moi/Z, qhiẹm 0^48%
lượng kết tủa theo tính toán lí Ịthụyết'. j

- Kết tủa tản trong thuốc thử do tặo phức: ■ :


Trong trường hợp đơii giản khi .cho thuốc thử A tác dụng vói ion kim
loại M có xảỵ ra cácqủá trinh'sáu*;. . ?' ' '. :
tạo kết tủa MA:; M + Ạ ÍỊ MA>1 '; Ị
tạo phức chất giữa M và A: :
0r > . Y M..,+ -Ạ;. £ MA .. ,, A -- .íỉr. -rl(5^25)
•. ■M; + 2A .Ịĩ MA2-- ■>.: • A ^ . ^{5.26)

^ ' ,1' ' . / U ; , .. .(5.27)


■ >wHếtỊ:không;tínhđến sựtạcrphức hiđroxo của M và sự pròtpn họấ củầ A .
t M ‘ ( fệ :t a r í s đ ư ợ c tín h th e o : -
Í V:- > ;R~; • " ........ . ■■V ,,... j^ V;,(-(5.28)
. S = [M)+A[M)[A]+AlM][A][A] + ... + A[Ml[A][Ar-' . :: ^ 8 ^ 9 ) '
*' VI [M][A] = Kị nên (MA] = PiỉQ —const ^ :ó0 (5-31)
Như vậy nồng độ phửc chất ỊMẠỊ trong dung địch ỉà một đại lượng hang'du^i
và được gọi là độ tan ríêỉịgSk1 - ’ ° T" ' ' :V

Tổ hơp (5.29) với (5.30) và thay ỊMỊ = ~ ta đước:


■ : ■ • [A]

s =[A]
^ + m , +M,lA ]+... + AKi[A]”-‘: J'ji:■ -
(5.31)

Sau khi tố hợp ta có:

(5.32)

Từ (5.32) tã thấy mớĩ đầu khi tang [A] thì số hạng đầu quyết định' độ
tan, do đó khi tăng [Á} thĩ 5 giảm. Sau đó, khi tăng [A]. thì; các ầố hạng sau
đóng vai trò quyết định và s tăng theo [A] (xem đồ thị trên hình 5.1). Để
tính độ tan toi thiểu ta lấy vi phân (5.32) Va chò triệt tiêu để ùm ra [A]min
và sau đó tính nhựjiã làm tròng ví dụ (5.19).. : .
Một sô"ví dụ thường gặp khi kết tủa tan trong thuốc thử dư do tạo phức:
- Kết tửa các hiđroxit kim loậĩ tan trong NHg do tạo được phức chất
amin (Cu2+, Co2+, Ni2+, Cd2+, Hg2*, Ag+). • -•
ỏ đ â y m ớ i đ ầ u c o k ế t t ủ a h iđ r o x it: -

Cu2" + 2NH3 + 2H20 íĩ Cu(OH)2i + 2N IỈ; -V

sau đó hiđroxit tan'tròng NH3 dư do tạo phức. Ví dụ, ' ' ■

Cu(OH)24 + 4NH3 * Cu(NH3) f + 20IT - • 10-1'77

Zn(OH)2 + 4NH3 Ị s Zn(NH3) f + 20H" lơ*°

Ni(OH)2 + 6NH3 íĩ Ni(NH,)f + 20H- ÌO^ 69 J0Ê l

v.v... ĨỆ Ê ?
w
225
15.HHPT-A
“ Vì vậy, muôn tách các ion này d ư ớ i dạng hiđróxit thì nên dùng NaOH,
mà'không dùng NH3. r:.
. - Các kết tủa halogenua, xianua,.;thioxianạt của’một sô' kim loại (Ag+,
Pb2+, Cu+v.v.. !) tan trong thuốc thử do tạọ phức: . V
Ví dụ, AgCl (ÌTS= 10~10,0) tan ít nhiểu trong HC1 đặc;; :
AgCli + Ci- ^ AgCl- 1ạ 4-96

AgCl4 + 2 C r ±5 A g C f ' ÌO^*96

AgClị + 3C1" AgClỉ" • T : 1 10^ 7 -


AgCN (KỊ, = lơ '16,0) tan mạnh trong KCN d ư :

. AgGNị + CN-t; Ag(CN)- 105’1 . .

-C ác oxaỉat ít tan của nhỉều kim Ỉốại (Cu2+, Zn2+, Cd-j.Mg2*, Ni2+, v.v„.) tan
trong thuốc t h ử d ự : . :

-. Zn^+ C2O f t;,ZnC2 0 4ị ỈỊị ■ i

Zn2++ C20*- i? ZnC20 4

Zn^ + 2C 20 ^ ^ ử r' — ; ígẨ = 7,04 •• í-

Ví dụ 5.19: Từứi độ tan của AgCl trong HC112M.


HC1 —>H+ + a . 5:
12 12

ÁgOii ÍỊ Ag++ cr Ks = ĩ(r™


Ag++ 2Cr ^ AgCl- J32- 105*04

R - Ỉ Q Ị ị ^ l ừ 4*

c 12
[] 12 ~ x X

X
lo -4'96 - > x = 1,3.10-4M
12 - s

226
Ví dụ 5.20: Có khả năng làm kết tủa hoàn toàn'ion Zn2+ bằng Na2c 20 4
đựợc không?
Các quá trình xảy ra:

Na2c 20 4-» 2Na++ C2O f

tạo kết tủa: Zn2++ CgO^' s ZnC2Ò4ị IgFQ - -8,9

tạo phức oxalato Zn2++ C2Oị~ ZnC2ố 4 . Ig/?! = 4Ì68

Zn* + 2C 20 42- Í5 Zn(C20 4)ị- lgA = 7,04

; Tạo phức hiđroxo: Zn2*,-*-H20 ^ ZnOH* + Ht.f. lg*/? = “8,96


Độ tan của ZnC20 4: :-
1 s = [Zn21 + [ZnC20 4] + [ZnCCsOX] + [ZnOHI •'

........ ^ [Z r^+H G 2<^7] +:[Zn(C2o i n - +• [ZaOHt].; , -

s =: [Zn21 + AK+ [Zp(C20 , ) n ,+ [ZnOH;f> (lO^-p ■’


s > 10^’22» 10^. 1.-;:. . : •ivi.ơ •
r Như vậy không thể làm kết tủa hoàn toàn ion Zn2+ £>ằrig Na 2C20 4 được,
vì chỉ riêng nồng độ phức chất Z11C2O4 có mặt trong dung dịch đã vượt quá
giới hạn cho phép của nồng độ ion Zn2+. trong điểu kiện đã được coi là kết
tủa hoàn toàn (lO^M). . .i."

3,2. Ảnh hưỏng của pH -

Như đã thấy ỗ trên, pH đóng vai trò quan trọng khi đánh giá độ tan. Ầnh
hưỏng của pH thể hiện xửiư sau: ;v
- p H ảnh hưỏng đến độ tan.do sự tạo phức hiđroxo của cácion kiní loại.
-p H ảnhhựồng đến độ tan do sự protonhoá anioncủạkết tủa là bazđ yếiú
- pH ảnh hưỏng đến quá trình tạo phức giữa ion kim Ịoại với phối tử
tạo phức phụ L do đó anh hưỏng đến độ tari của kết tủa.
Đối với trưòng hợp đơn giản(1) của việc làm kết tủa MA: : v

(1) Không xét đến sự tạo phức giữa M và A.

22-7 •
M2++ A2‘ * - MA-ị: K~x (5.33)

M» + K20 tĩ MOH++ H+ (5.34)


A2- + H+ Z; HAr (5.35)

HA- + H* ÍĨ HaA (5.36)

M2" + nLp íĩ M ụ (5.37)


L + H+ í E (5.38)

Ta thấy khi pH tăng ([H+] giảm) thì sự proton hoá của phối tử tạo phức
phụ L giấm, ríồrig độ L tăng (qua trình 5.38) do đó cân bằng (5.37) chuyển
dịch sang phải. \ : ■
Cũng vậy, đo [HT] giảm, sự tạo phức hiđroxạ.của M2* tăng, cân bằng
(5.34) chuyển dịch sang phải. Các yếu tổ' nầy làm cho độ tan tăng. Mặt
khác, khi pHitàng thì sự proton hoá của ion A27\giảm, các cân bằng (5.35)
và (5.36) chuyển dịch sang trái và độ tan giảm.
Như đã thầy trong cấc VI dụ (5.10),'-(5.11), để đánh giẩ ảnh hưỏng tổng
hợp của pH, tốt nhất là tính tích sô' tan điều kiệri K s < ^ . •-

(5.39)

Ổ đây õj* = (1 +: + ÁtL]”) 1 • '; -'(5


Trong trưòng hợp CL » [M2+] thì có thể coi:

(5.41)

(5.42)

, ó^giảm , tăng.
Từ (5.42) ta thấy rígựợc lại khi [H*j giảm thì aA tăng, K 3 giấm.
Các biểu thức (5.39 ) —(5.42) cho phép tạ đánh giạ độ tan khị bỉẹt pH.

(2) Không ghi điên tích cùa L và phức ML,,.

228
Ngược lại ta cũng có thể đánh giá pH sào:cho độ’tan đạt được giá. trị
mong muốn (ví dụ, khi kết tủa hoàn toàn ion. kim loại, khi bắt đầu.xảy ra
sự kết tủa).
Ta hãỹ xẽt một số trường hờp qúa cấc ví dụ cụ thể. "

Ví dụ 5.21: Xét ảnh hưởng của pH tới sự: kết ,tủa các hiđròxit kim loại:
Ta hãy xét ảnh hưồng củằ pH tới độ tan của Al(OH)3.
• ' Như đă xệt trọng ví dụ (5.18), ồ. đẩy ion ò ìĩ" là thuốc thử iàm kết tủa,
do. đó ảnh hưỏng của pH là ảnh hưâng trực tịếp, Để thấy rỡ hơn điểu này,
ta xét lại ví dụ (5.18 ) bằng cách thiết lập quan hệ giữa độ tan và pH. Từ
biểu thức (5) ví dụ (5.18) ta có:

. v r . r "
Suy ra 5 = Ặ l 0 ' 3pH+iD ĩw10pH (2)
.......... • w • ■---- "
Thay các số’liệu bằng số vào ta có: , ......
5 = 10lơ-3pH+ iqph-12.4 (3)

Từ (3) ta thấy ỏ pH bé, số”hạrig (1) ỗ vế phiầi ià quan tròng, ở đây, khi
pH càng bé thì độ tan càng tặng-áo tạo thành ion Al3+. ở pH .cao thi số hạng
thứ hai là quan trọng, pH càng tăng độ. ta à càng tăng do tạo thành A10j •
Nếu ta làm kết tủa Al(OH)3 từ dung/dịich' A13* thì ỗ;pH bắt đầu
kết tủa AI(OH)3 s = ìcr 2 = 1010^ pHsuy ra pH = 4,0.
Khi trong dung dịch hoàn toàn tạo thắnh Alóã

: Y s = lỡ *2 = 10pH- 12’4 suy ra pH «10,4.


Như vậy ỏ pH = 4 bắt đầu có. kẹt tủa Ẩl(OH)3 từ dụng dịch A1(NO;j)3
0,01 OM và AI(OH)3 tan hoàn toàn thành AlOj ở pH > 1Ọ. Vv , - ;
Trong trường hợp kết tủa khỏỊig tan rộ rệt; trong kiềm dư thì: phép .tính
pH bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn được thực hiện đơn giản như
trong ví dụ 5.15. '
Ví dụ 5.22: Xét ảnh hưởng của p H tới sự kết tủa muối của các axit yếu:
tính pH bắt đầu kết tủa và kết tủạ hoàn toàn sật (II) sunfua bằng H 2S..Cho

229
biết: CF w = 0,0 ÌOAÍ; nống độ H2S trong dung dịch bão hoà bằng 0,10M. pi£a
của H 2S: 7,02 ; 12,9 ; lgKs(ỵeS) = -17,2 ; lg*£Pt0ĩr =-5,92.
Để đánh giá pH bắt đầu kết tủa .FeS ta giả sử cho ,H2S lội chậm qua
dung dịch Fe2+ 0,010M cho đến bão hoà
H2S H+ + HS" £ ị"
, HS~ . ^ ụ H+ + s2- .. (2)
Fe2+ + H 2O ^ F e O H ++ H+ *Ị3 (3)
Fe2+ + s2_ ^FeS ' 2C 1 .(4>

Điểu kiện xuất hiện kết tủa FeS:


CFe,-C sí. >KS (5)

Dung dịch eó môi trường axit, có thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo củá Fe2+.
1n-17-2 . •
CFe. = 0 ,010 M ,yì vậy Cr2. > ^ - — = 10^ (6)
10 '
Trong dung dích bão hoà HạS (C ~ 0,10M)\

■: [S*-] == CHsa a2. =CHc 'T S i A _ u -■ - -


' ^ h * + X J i + ; K &lK ,

Kết hỢp. (7) với (6) và tháy sô'liệu vàử ta rút ra điều Idện để có kết tủa FeS:

h *+ K Ji+ K alK ^ < ^ ậ10ỉ p ^ t ^ 2) Hí (8)


"

Suy ra: - • - :
h2 + 10*7*02A - KT5’^ < ồ v ầ h < 1,37.1CT3
Vậy pH > 2,9 ] ^- 7 •
Để có kết tủa hoằn toàn FeS ta cổí [Fe2+] < 1CT6 và từ (5)
10"17-2
> ^ 5 - ( = io ;iư )

Cũng như trên, ta rú t ra phường trình:

230
A«+0 '+g.A < (=io-9-TC) ; ■:

h2 + lO-7’02h - 10"9’72< 0 và /ỉ < 1,37 . 10-5 hay pH > 4,9


Bằng cách tương tự ta có thể tính được pH bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn
toàn một số suníua kim loại thường gặp. Kết quả tính có 'cho trong bảng 5.1.

B ầng 5.1. p H bắt đẩu kết tủa và kết tủa hoàn toàn m ộ t số su n ĩu a kim íoại bằng cách
cho H ị S /ộ / qua dung địch m uối kim loạiỉ 0,010M cho đếh bão hoà

pH bắt đầu ~ pH lúc kết ỉuà hoàn toàn


Sunfua kim loại pK,
kết tủa ; (^ .< 1 0 - « )

MnS 9,6 6,8 : . 10,3

FeS 17,2 2,9 4,9

ZnSp 21,6 0,7 ; ■• 2,7

CdS 26,1 : Ạxit . . . • • •; /V ;ir

NiSa 18,5 2,2 4,2

CoSa 20,4 1,3 ' 0 3,3

;PbS„ .26,6; V, . Axit - 0,2 ...

: CuS 35,2 Rất axit . . Rất axit -' ■- ■

:-ọV' HgS 51,8 Rấtaxit _ Rất axit

Từ Ị>ảng 5.1 ta thấy có khả năng điều chỉnh pH để tách cájc ion kim loại
bằng cách làm kết tủa vổi H2S Ví dụ, nếu điều chỉnh pH < 0,50 thì có thể
kết tủa hoàn toàn surứuá củ aC u^/H g2*, Gd2+, Pb2+, trong khi đó' Z n -, Gò2+,
Ni2+, Mn2+, Fe2+ vẫn.còn lại trong dung dịch. , . _ n ị - ,

Tương tự như vậy, ta có thể điều chỉnh pH để tách Ba2* ra khỏi Sr2+
bằng cách làm kết tủa ion Ba2+ dưới dạiig BaCr04. Ta hãy xét ví dụ
sau đây: "' " ;

Ví dụ 5.23: Tính pH để có thể làm kết tỏa họặn toàn Ba2+ dưới dạng'
BạCrỌ4-mặ không làm kết tủa SrC r04 từ hỗn hđp ;BaCl2 0,010M>; SrCl2
0,10Mbằng dung dịch KaC^O? 1,QM.

231
Nhự vậy muôn tách Ba2+ ra_khồf Sr2+ dưói dạrig BaCr04 phẳi thiết lập
khu vực nồng, độ CCtQi, : - Sir • I *>

l c r 393 < C ^ . < i c r 3'63 ____ L _ : _____ ( 2)

Áp dụng DLTDKL đối với (1) VỚI CCr02.. thểo (2) và ÌCrgỌ^" ] « 1 (ví đùng
dư so với ion Ba2+ cần làm kêVtửa), tạ 'tính.được khư^vực;pH cần thiết .lập:
Cr2O f + H20 n 2C rO f + 2 H¥ ! • r‘ 1 0 " 1'4*4 •' ■■’

:□ 1 . .c : *' 'y' ■ :

Suy ra 10'3’67< [H+] <10-3,39 háy 3,4 < pH < 3,7. Thực tế, thứờng thiết
lập pH bằng hệ đệm axetat có pH « 4. ỉ;- ;- • T- • ^ • r '
3. Ảnh hưỏng của các chất tạo phức

. Các chất tạo phức có mặt trong dung dịch có thể làm hạn chế hoặc
ngăn cản quá trình kết tủa do sự tạo phức với ion kim.lơại. Tính, chất này
được dùng để che các ion cản trỏ.
, ỵ ís ịụ li.làm kết ion Cđ2+ bằng H2S nếu có mặt của ion Cu2+ thì
ion Cu sẽ cản trỗ quá trình kết tủa CdS do sự hành thành kết tuạ CuS
màu đen. Để “che” ịon Cu2+, ngưòi ta cho KCN dư vào dung dịch. Ở đây xảy
ra các quá trình saú: ; -
, KCN:-> K+.+.CN'
2Cu2+ + 2CN~.S 2Cu+ + (CN)2. . (1)
Cu+ + 4C N -^Cu(CN )f lg/Ỡ4 = 30,29 (2)
Cd2++ 4C N -^C d(C N )f IgAi = 18 ,85 " (3)

Phức Cu(CN) 4* bền hơn rất nhiều so vớỉ phức Cđ(CN)4“ nên khi cho
H2S lội qua dung dịch thì chỉ có kết tủa CđS đước tạo thành:

Cd(CN)f + H2S í; CdSl + 2 CN- + 2 HCN ;. K (4)

K ; l = i c r 18^ . 1 0 l9'92.<10 9’38) 2.1 0 26j - ^ 0 j 03 ;

K x khá lớn, phản ứng (4) xảy ra dễ ;dàng. Trọng khi đó Ịphản ứng kết
tủa Cu2S xảy ra khó khăn:

2 Cu(CN)*- + H2S íĩ Cu2s ị + 6CN- + 2HCN K2 : Ị (5)

K2 = .iral.Zft2.^ ;2 = (1030>2V .1 0 -19-9^1 Ọ ^:(1 0 9'3S)2 = 10-14-2


Qua ví dụ (5.24) ta thấy quá trình kết tủá phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
hằng số’bền của phức tạo thành giữạ ion kim lọại và chất tạo phức; íích số
tận của. kết tủa, tính chất axit - bazơ của thuốc thử làm kết tủa và của
chất tạo phức. Khi tính toán gần đúng có thể ập dụng ĐLTDKL cho cân
bằng chủ yếu hoặc tính theo hằng sô' diều kiện.
• ••; ,VÍ dụ 5.25: Trộn 1,00 m/ hỗn hợp đệm (A) gồm NH3 2,OM +;NH4N03
2,0m vổi 1,00 ml dung dịch B gồm FeCl3 2,0.1 ữ^M + NaF 0,2ỌM Có kết
tủa Fe(ÒH)3 hay khống? "■■■'

233
Sau khi trộn ta có: :; •_ ,; .
^ m 3- Cm ; ~ 1* , ■ -
Cị. 1;Ò.10 -3M; c r = 0 ,10 M. ' -
Các quá trình xảý ra:
Trong- đung địch B, Fe3+ tổn tại chu yếu dưổi dạng phức floro
' ; ; :: y "■; ; ;
Fe3+ + F" íĩ FeF2+ lg& = 5,8 ...... , ;.(!)
Fe3+ + 2 F -t;F eF 2+ lgA ==9;3' (2)

Fe3+ + 3F" s FeF3 lg/?3 = 12,06 (3)


Trong dung dịch A: NH 3 + H20 £j NH* + OH~ 1 (4)

=1,10^* [Fe^](i+A (n + A P r f +AW:.Ỷ) ... 1 ...


coi [F~i «Cr = 0,10 tạ rú t ra: . ?

rFe3*1~ _____ ■ 1.0.10 - „ Q 1rj-Ị4 /c\


1 J l + 105’18.10 -1 +lÕ 9>07.10-2 + 10 I3-10.10 -3 ” ^ w
Từ cấn bằng (4): . :
NH 3+ H 20 ^ NH; +OH- - iỉb ^ ìc r *’76 x••

c 1,0 1,0 '


[] 1 ,0 - X 1,0 + X X ' 1

x ( í , o+ x) _ iq 4,7C x=[OH ;=:o—',a


: 1,0 —ạ; .: , , , 1^-
■ T a CÓ :ặ " \ ;i:'; :: :

^ : c - K;» 7 í9 . i o - . a ^ ) 3 = i c r ^ > ^ iũH)i)a ( r - ) , v ậ y « ã t t &


Fe(òH)s. ; ■v'"’ .
Cũng có thể suy luặn theo cách sau:
Từ (5) ta thấy dạng tồn tại chủ yểu của Fe3+ là FeF 3 với CFep * i.ic r3.
Vì vậy có thể biểu diễn quá trình tạo thành kết tua bang to hợp sau:

234
FeF3 ^ Fe3+ + 3F* /?;1 - .

, 3 x | NH 3 + H2Q NHI+ OH- , •; Kb , .

’ Fe3* + 3 0 H -^ Fe(0H)3i ■ "" ^

>: FeF3 + 3 NH 3 + 3H20 3 T + Fe(OH)3i '+ 3NH; K= p ;1K ị K ; ^ lổ9'62


K rất lớn, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Có thể còi TPGH: Fe(OH)3 ị.; NH4* i,003ilf; NH 3 0,997M; F-3,0.10-3M .
Để tính TPCB ta dựa vào cận bang: ' : ( V... ;- •
Fe(OH)sị ■+3 NH; + 3F £; FeF3 + 3 NH3 + 3H20 K~l = ìcr9-62

c - ., 1,003 3 ,0 .10"- 0,997 ,r - -•


[} (l,003-3x) (3,0.10“3-3x) X (0,997+3*;
•i - .. X (0)997+3*) . 1 . 2 Q -9 .6 2

(1,003-3a;)3(3,0.10"3 -3 x )3 '■ ■
Vói 3* « 0,997 -> X = [FeF3] - 6,59.10~l8M .; ■
, Nghĩạ là lượng FeF 3. hầu nhự đã chuỵển họàn toàn thành kểt tủà
Fé( OH) 3: : ■? '■ : "° : J - ' ;í,,

§3. S ự HOÀTAN CÁC KẾT TỦA KHÓ TAN TRONG NƯỚC

Quá trình hoà tan xảy ra ngược với qua trình tạo kết tủa. Muốn có qua
trình,Ịiọà tạn xảy ra cần làm giảm-tích số ion của hợp chất it; tan xuống đại
lượng bé hơn tich số tan của hợp chất bằng các bịện phẩp sáu:
- - - Ghuyển iòn của hợp chất ít tan sang trạng thái ít phân li (axit, bazơ
yếu) bằng tác dụng của cảc axit hoặc kiểm.
- cèuyểii ión của hợp chất ít tan sang phức ch â\ bền'ít phân li bằng
các chất tạo..phức thích hợp.. :. - -'
- Chuyển ion của hợp chất ít tan sang trạng thái oxi hoá - khử.
- Chuyển hợjp cKâtt ỉt tan sang tiợp chất khẩc cố khầ năng tẩn dễ trong
thuốc thử thích hợp.

235
1. HOÀ TAN KẾT TỦA BANG AXIT VÀ KIEM

1.1. Cấc hiđroxit kim loại tan trong các àxit do tạo thành nước ít phân
li. Độ tan phụ thuộc tích số tan của hiđroxit và hằng sô' phân Ịi của axit.

; Ví dạ: Mg(O.H)2-i$Ks =10,9)~tan dễ trong cả các;axit rất ỵếu (NH<


p£a = 9,-24) 1 ' .1 ! ; i

Mg(OH)2 + 2NH* s Mg2^ + 3NH 3 + 2H20 ■ -

nhưng Fe(OH)3 (piTa - 37) chỉ tan trong axit mạnh, không tàn tròng các
axit yếu như NH*' -- 1' ^

Fe(OH)3ị + 3NH; ÍỊ Fe3+ + 3NH3 + 3H20 K = 1CT23

1.2 . Các hiđroxit lưỡng tính (A1(0H)3; Cr(ỌH)2; Zn(OH)2; Pb(OH)2; v.v...)
tan trong axit và trong kiềm dư: ' V\ 7 '

Al(OH)3 + OH->t; A10" + 2H20 . ..ý,/

1.3. Các muối của cắc. dxỉt yếu tan trong axit mạnh iiơn để tạo. thành
axit yếu ít phân lí.
a) Các cacbonat tan trong axit, kể cả axit rất yếu như axit cacbonic,
axit axetic. ;;••• •? - ■/ ■-/* .. ;• ; •;•
Ví dụ 5.26: Đánh giá độ tan của CaCOs trong axit axetic.

CaCO.i ụ Ca2+ + C O |\ .. ? . lẹ£. = r8»3. t

2 X I CH3COOĨI s . H++ CH3CÓÒ- ^ lg& = -4 ,7 6 ;

H ++ G O 3 ' :i. ^ ;. H G 0 .3 ; :•••■ . . ^ ( ^ > = 1 0 , 3 3

. HCQ- t ^ H2Q + 'c 0 2 V.; ^ ( # £ > = 6,35 ’

CaC03i + 2 CH3COOH * Ca^+2CH 3C0Cr+H20 + CÒ2 :ig ^ = •ii,X4':" (1)

Khi nồng độ CỌ2 vượt quá độ tan :tỉụ Cp 2 bay; ra khpi dung dịch.
Lúc đó:

236
CaC03ị + 2 CH3COOH ì; Ca2+ + 2 CH 3COO-+ H20 + C 0 2 ìgK~

_________ GOạ ^ C02t _____ ' ____ _ lgiTH= 1,4 ' v;"

CaC03 ị +-2 CH3COOH i; Ca2*+ 2 CH3COƠ- + H?0 + C02T lgKn = 0,34 (2 )

•(T chỉ chất khí) ;

Hằng sô" cân bằng của các .quá trình (1) và (2) tương đổi lón K ị = 0,072;
Ku = 2,19 cho phép dự đoán khả năng ta n dễ củá C aC 0 3 tro n g axit
àxetic, hhất lă khi đun ttổng (đuổi GỔ2) . Mặt khâc', € a € 0 3 cũng dễ tan
trong dung dịch bãò hóà khí C 02. :r ■ -;

Ví dụ 5.27: Đánh giá đô tan của CaC0 3 trống ;dung dịch được bão hoà
liên tục bằng khí C 0 2 ồ p = ĩatm.

..v u : C a C ơ s ị- ^ Ga?++ c o f •• ; ■ lgKs = -8 ,3 <1)

C 02t *C 02 Ig i t " 1= -1,48 (2)

CỌ2 + H20 íĩ H C O -+ H + . . . . . . 1^ = -6,35 (3)

- C O f+ H + X HCO- ỉgK~J= 10,33 (4)

CaC03ị + C 02t + H20 2HCO" + Ca2" lgjK>-5,8 (5)

Coi cân bằng (5) ià chủ yếu, íighĩạ là nồng đệ Ca2+ tạ a ra .từ cân bằng
(5) tán hơn rấ t nhiều nồng độ Ca2+ do quá trình ( 1) sinh ra; và nồng độ
HCO3 cũng lớn hơn nồng độ HCO3 sinh ra đo (3). Tữ đó có thể tính độ tan
theo (5): -
Kr.ó■ • S aC C ự + C02í +'H 2Ọ. ^ 2 HCO3 + Cá2+ -5,8

V íătm • 2x' ■ X;

1 T
4x3 = lo -5’8-* * = 7,3.10-3 .
4 ' [Cạ21 = 7,3.10~3M; [HCO3] = 1,46.10^M

23.7
Từ (ĩ): [ c o ị' ] - KJ[C q?*] = 7,0.1 cr? « [Ca2+], như vậy eó thể coi nống
độ [Ca2+] chủ yếu do (5) tạo ra.
Cũng vậy, từ (2), (3):......... '
C 02t + H2Ò u HCO3- + H+ • lgẨ: = -7 ,8 3
[] - 1atm 1,46.1CT2 y

Suy ra y =. [H*] =; 10~7,83.. — T • ■ -


* . 1,46.10'? ’ V;;- ■; ,
[H+] <<: [HCO3 }, do độ có thể cọi. nồng độ ịon HCỌ3 sinh ra do (5) là
chủ yếu. Vậy có thể chấp nhận cách tính gần đúng ở trên. Độ .tan của
CaC0 3 trong dung dịch bão hòa C0 2 là 7,3.10~*M, trong khi đó độ tan của
CaC0 3 trong nước vào cổ 7.10"5Af. -

b) Các oxaiat có khả năng tan trong các axit mạnh,’nhưng khó tan trong
eác axit yếu. Chẳng hạn CaC20 4 khó tan trong:axit axetic .[yếu hờn nhiều
so vối axit oxalic (pl^ai = 1,25; pi£a2 = 4,27)].

Ví dụ:
CaC20 4ị + HAx i; Ca2++ Ax: + HC20 4‘ lgK =-9,24

Độ tan của CaC20 4 trong axit axetic IM vào cd 8,3.10~4M.

c) Các cromat cũng tương tự oxalat, tan được trong axit mạnh, nhưng
khó tan trong axit axetie ( ; •

2 .X I BaCrCự . s Ba2* + C rd f ; ■ lg iT ,--9 ,9 3


2 XỊ HAx 5 H+ + Ax~ lgJTa = -4,76 ■
2C rO f + 2 H+: Cr20 72- + H2O .. .lgiT = 14,64

2BaCr04ị + 2KÂX 5 B af + 2Ax" + c ^ o f + H2Ơ lgK ^-14,74

d) Các sunfua có tích số tan khác nhau nên độ tan trong các axit cũng
rất khác nhau:

M Sị + 2H+ t; M2+ + H 2S K ~ Ka{KíXK ^~ x

238
Trong bảng 5.2 có cho giá trị hằng số K của phản ứng h.oà tan một sô'
sunfua.

Bảng 5 2. Hàng s ố cân bàng của phản útìg hoà tan mọt s ố sunfua íro ng axìt

Sunfua pK, IgK Khả năng tan trong axit

MnS 9,6 10,32 tan dễ trong axit, kể cà HAx

FeS 17,2 2,72 tan dễ trong axit HCI

NiSa (mới) 18,5 1,42 tan dễ ừong axit HCI

CoSa (mới) 20,4 -0,48 tan được trong HCI

ZnSa 23,8 -3,88 tạn trong KCỈ > 0,5/M .

: CdS 26,1 -6,18 tan trong HCI > ỊM .

CuS 35,2 -15,28 Không tan trong HCI

HgS í - 1 51,8 -31,88 Không tan tròng HCI

Lợi dụng tính tan khác nhau trong Gác axit có th.ể thiết, lập điều kiệÉL
thích hợp để tách cáe muối sunfua. '.

Ví dụ 528 Thiết lập nồng độ HC1 để tách CdS và CuS.


Phản ứng Hoà tan CdS trong HCÍ:

CdS ị ’+ 2 H+ + 2C1- *; CdCl2 + H2S . K=7 -

K - K ặK ^ K ^ - 1. ^ = ÌO -^ .IO ^ M O 2;49 = 10-3'7


Để hoà tan hoàn toàn ví dụ 0,010 mol CđS cần thiết lập nồng độ HC1
bằng bao nhiêu? . ;

CdS ị + 2 H+ + 2C1- í; CdCl2 •+ H2S • K )-3’7


■' c ;■ i c ■■ . , , - ■: . -
[] : ...... 'c - 0,02 c - 0,02 ' 0,01 0,01
(0,01)2 10_3,7 c = 0 3M
( C - 0 , 02 )

Trong điều kiện này CuS không tan. Ví dụ, trong HC1 2M
GuS ị + 2H* + 2C1-^ CuCl2 + H2S i t = ÌO"15-28^ = 10"10, •

239.
CuS I + 2ỈV + 2C1- s CuCl2 + H2S K = lO'15’28.#, = 10r 10,9
c 2 2
[}•••. } 2 — 2x ■. 2 , - 2x X O'- XT'. o .

* = IQ-10’9 -► x = 7,1.10~6M
(2 - 2a:)2 .... : . ’

Giá trị ' 2 rất bé, có thể coi CuS tan không đáng kể trong HC1.
Như vậy, để tách CdS ra khỏi CuS chỉ cần thiết lập nồng độ axit HC1
cỡ 1 - 2M. ■ ;
í :
2: HOÀ TAN KẾT TỦÀ BANG THUỐC THỬ TẠO-PHỨC ;
Trong trường-hỢp iốn của kết tủa tạo được phức bền với một thuốc th ử ,;
thì có thể đùng thuốc thử này để hoà tan kết tuấ của ion đó. Độ tan phụ ị
thuộc tích sô" tan của kết tủa, hằng sô" bền của phức tạo thành, pH của
dung dịch, nồng độ thuốc thử, v.v... Ví dụ, một sô'ion tạo được phức bền vối
NH3, đo đó có thể dùng NH 3 để hoà tan kết tủa hiđroxit cửa nhiều kim loại
(Cu(OH)2, Zn(OH)2, Ag20 , Cd(OH)2, v.v...). Một Siố muối củà >cầic kỉm loại-
này cũng tan được trong NH3, ví dụ AgCl tan đễ dàng trọng NH3:
AgClị + 2 NH3íỊ Ag(NH3); + C1“ ’ ,lg £ > -2 ,7 7 / 2 - :
Tuy vậy Agl, Ag2S, CuS, ZnS, CdS, có tích số’tan qụá bé nên không thể
tan trong NH?: ' '
AgU + 2NH 3 -íĩ Ag[NH3)* + 1- [ \gK - -8,77 -
'Cũng>vậỹ, HgS kỉíồng tail trong'HCl bâi vì tỉch số tari'iiua HgS'^ua bé,
mặc dầu Hg24 tạo phức bền vối ion Cl": ij : ' r- •
H gSị + 2H+ + 4C1- HgGlf > H 2S lgỄT = -16,28
Việc đánh giá gần đúng theo cân bằng trên chó'thấy độ tan của HgS
trong HC1 1M vầũiOd 5 « 7,2.10-9M. Độ tan này rất bẻ mặc dầu lổn gấp
nhiều lần so vổi độ tan của HgS trong nước ( « lQrZ6M).

3. HOÀ TAN KẾT TỦA BANG THUỐC THỬ OXI HOÁ - KHỬ

Nếu ion của kết tủa có tính oxi hoằ - khủ;thi có thể 'sử dụng phản ứng
òxi:hoá —khử để hoà tan kết tủa bằng một thuốc thử thích hợp. Độ tan phụ

240
thuộc tích số' tan của kết tua và hằng số cân bằng-cụẩ pEảýÊứĩĩgỉốxĩđỉòá -
khử. Ví dụ, các kết tủa sunfua kim loạỉ cố khả năng tahtroỆg

H N 03 H+ + NOj . —

31 M Si M2^ + S2- ..... ”' f ^

3 Ị 2ỈỰ t s*- . S H 2S Vv; (K&J C ^

3 1H2S •.. : •. S S ^ ;+ 2H+ + 2e' K~l

2 INO3 + 4H+ + 3e t ĩ N 0 t + 2H20 k x"

3M Si + 8H++ 2 N O -^ 3 M 2+.+ 3 S ị + 2 N p t + 4H2p K

E7'—
A IP'S
—/V /L^ ĨT W 1^-3
5 \^al+v*2/ “^T- 2 V• ị . , ' ^v/

Ở đây, K2’~ ÌO2^ ’0592 ; K x ;~,103^ 0!^ v ^ n . K Hs = 0, 147 .

: -Ef» flU^/Wv
- 0,96V. Thay các đái ĩứơng iiàỹ váò tầ éó 1 •

ÌO143#*3 0 ,- / / ; ■-
Đôì vối CuS: Ks = 10"35-2, lgK= 37,4 • r - *v
HgS: Ks = 10-51:8, lgK = -1^53.. . -
Ta thấy ngay là CuS tấn dễ dàng trong HNO 3, trong khi đóHgS rất
khó tan trong HNO 3. ^ '
Ngoài HNO3 có thể dùiig H 2 0 2 (môi trường àat)i (NH4)2 S2 0 s, Pb02, v.v...
để hoà tan các kết tủa có tính khử. Ỵí dụ, hoà tàn kết; tủa, CuS trong
HC1 + H 20 2: ■ '

: CuSị ■ Cu + s 2~ Ks

: S2- + 2 H+ *■

H202+ H2S . ỊZị S i ^/2H20 K ò= 10 ■


*°7f? ‘.
" V CuS-l + H20 2 + 2H+.-ĩ ; Cu^ -K ố ^ 2Hạ(^) K ~ \(ý ữ

241
TS.HHPT-A
Hoà tan:kết tủa MnCKOHa) trong P b 0 2 + :HN0 3

2 Ị Mn.O(OH)24 + H2Ó '5 MnO; + 4H+ + Se

3 I Pb02l + 4H++ 2e S P b 2++ 2 H2Ọ

• 2 Mnơ(OH)2ị + 3Pb02ị V 4H+ i; 2MnO; + + 4H2Ò

Có thể. dùng một sô" thuốc thử có tíhH th ử để hoà tan cấc kết tủ a có
tính oxi hoầ: hoà tan MnO(OH)2,' Co(OH)3 trong HC1 đặc, trong H20 2 (môi
trường axit).

Co(OH)3i + 2C1- + 6 H+ & 2 Go2+ + C12T+ 6H20 - -


Co(OH)3ị + H2Ổ2 + 4H! ■ u Co2" + 0 2t + 6 H2Ơ
MriO(OH)2ị + H 2 Ơ2 + 2H" iĩ Mii2+ + 0 2t + 3H20
MnO(OH)2ị..+ 2C1- + 4H+'íĩ Mn2++.C12Í + 3K20 ., .
Trong một số trường hdp, 5ự hoà tạn kết tủa là kết quả của phản ứng
oxi hoá - khử và sự tạo phức. Ví dụ, có thể hoà tan Hgồ trong hộn hợp
HNO 3 + HC1. ở đây, ion s 2- bị oxi hoá bdi HNO3 đồng thơi VỐI sứ tặo phức
củaH g^vÓ iC r: • - - a

3HgS^ i 2 NO- + 8 H+ 3Hg2+ -K3ổ i + 2NOf + 4H20

3 Ị Hg2++ 4C1" ' ■’ t; 3Hgc i t ;

3HgS + 2 NO3 + 8H++;12CT í? 3Hga^- + 3Si-K2N0t + 4H2O ■.K

' ! K= l o ^ a o 10’56)3 = l# ’3 t V ’ ’ J ;
Phản ứng xảy ra khá mạnh.

4. HOÀ TAN CÁC KET TỦA KHÓ TAN BANG CÁCH CHỊỊYỂn chúng

SANG HỢP CHẤT KHÁC DẺ t a n t r o n g t h u ố c t h ử t h íc h h ợ p

Một số kết tủa khó tan trọng các thuốc thử thông thứòng, ví ậụ B ạS04,
CaS04, S rS 04, rất khó tail troriig cầc axit.~’Có thể chuyển .chủng sàng’các
muối cacbonat tương ứng tan dễ dàng trong aiit.

242
16.HHPT-B
Nếú tích sô" tan của muôi tạo thành bé hơn tích sô' tan của hớp chất cần
chuyển hoá thì quá trình chúyển hoá xảy ra dễ dàng. Còn nếu ngứợò lại thi
việc chuyển hoá xảy ra khó kKăn hơn.

Ví dụ 5 29: Tính nồng độ Na2C 0 3 phải lấy để 1 lít của dung dịch này có
thê chuyển hoá hoàn toàn :
a) 0,010 moỉ CaS0 4
b) 0,010 mol BaS0 4
thành muối càcbonat tương ứng'.
Để chuyển hoá muối sunfat thành cacboriat, người ta cho kết tủa
sunfat tác dụng vởi muối cacbonat tan, ví dụ Na2C0 3:
a) ' CaS04ị . is Ca2+ + s o ^ Ksl= l0 -* fi

Ca2+ + co * -. * CaC03l - K:l = 10 8'3

CaSCự + C O Ĩ ^ CaC03l + SO\- K = Ị.o33 ( 1)


c c - :• ■ ■ ■
■ ■
■ ■■-[.} - C-0,010 ■ ■0,010

A Q1° = 103’3 ->c = 0,010M.


c - 0,010
b) BaS04ị *B a?++ $Ol~ tf3l = l ( r 9-96 ■

;: Ba2+ + COj' ^ B a C 0 3>l 7 K;l = 108’3

. BaS04i + C032- ft BaC03ị + SO<2- K = 1CT1’66 _ (2 )

c y ;■ - . ■. .
[] ■ C - 0,010 • • . 0,010

0>Q1°— = Ị0-l<66-> C = 0,47M.


C -0,010 - .-..Ạ - X

Trong trưồng hợp a) phép chuyển thực hiện dễ dàng. Chỉ cần lấy số moi
Na 2C 0 3 bằng sô' moi CaS0 4 là được. Trong trường hợp thứ hai cần lấy số”
mòi Na 2C 0 3 gấp 50 lần số moỉ B aS04! Trong thực tế, phải thực hiện việc

243
chuyển hoá nhiều lần, mỗi lần đun nóng dung dịch chứa kết tủa B aS0 4 vói'
dựng dịch Na 2G0 3 có nồng độ lốn. Sau đó gạn tách bỏ dung dịch khỏi kết
tủa và tiếp tục thêm Na 2C 0 3 mới vào .kết tủạ rọi tiếp tục chuyển họậ vài
lần như trền (nhằm tăng nồng độ CO3" và giậm nồng độ s ọ * \ để cân bằng
(2) chuyển dịch mạnh sang phải). ■ .:

§4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẠNG THÁI


VÀ TÍNH CHẤT CỦA KẾT TỦA

Trạng thái và tính chất của kết tủa tảch ra có ý nghĩa rất lớn trong
phân tích hoá họe. Ghẳng hạn, khi cần tầch định lượng một iori.nào đó dưổi
dạng kết tủa thi phải tạo mọi điều Kiệĩi để kết tủa tách rá mot cách hoàn -
tóàn, không.bi lẫĩi cấc tạp chất, dễ lọc, dễ rửa. Khỉ cần để''sần phẩm phạn
ứng tạo kết tủa luôn tồn tại trong dung dịch thì phải tạp điều kiện để kết
tủa luôn luôn ỏ trạng thái keo, không đông tụ, V.V.Ị. Dưới đây sẽ giới thiệu
môt số tính chất quan trong của kết tủa và các điều kiện thực nghiệm ảnh
hưởng đến trạng thái kết tủa.

1. S ự TẠO THÀNH KẾT TỦA TỪ DUNjG DỊCH QUÁ BÃO HOÀ ;

Có thể coi sự tạo thặnh kết tủa xảy rạ .qua 3 giai đọạn: sự tạo mầm kết ",
tinh, sự lổn.lên của các hạt.kết tủa vẩ sự hoàn chỉnh’của kếtrtủa (sự muồi). -
1.1. Sự tạo mầm kết tinh
Sự kết tủa được bắt đầu bằng sự tạo cầc mầm kết tinh là các tập hợp
của một số ion. Theo một số tác giả các mầm có từ 2 - 4 cặp ion. Ví dụ,
mầm BaS0 4 có 7 - 8 ion; mầm Ag2C r0 4 có 6 ion và mầni CaF 2 8 —9 iori.
Như vậy các mầm kết tinh lậ những tập hdp ion có kícii thước xác định,
có thể tương ứng vổi kích thước củà một đơn vị tể bào. Sô' lứỢng mầm kết
tinhiV tỉ lệ v;ới độ bão hoà tương, đối của. dung dịch.

N ' = k ( o A ‘ì)

244
, k - hệ số tỉ lệ, Q = tổng nồng độ chất có thể bị kê.. tủa từ dung dịch,
s = độ tấn của tinh tỉiể có kích thước kính hiển vĩ (> 1 rá). Ví dụ, kHi trộn
lOÒ. mỉ BaCl2 0,01 OM với 1 mỉ Na 2S 0 4 IM thì Q - C'g i. = CSQ:,_ - 0 ,01 ;
(nếu CB ,.= CSQi. thì có thể coi ộ « ( CB&,..C S0,_ )y2, ^

Đô tan s * J t f sBaS0 = 1(r5, Suy ra N * ^ = 1000, là khá lổn.


4 o í:

Như .vậy, nếu dung dich càng đặc, hợp chất cấng ít tan thì số mầm kết
tinh cậng ỉớn, vậ kích thước hạt càng òé. Muon tảo ra các tiiih thể to hạt
người ta phải làm kết tủa trong điều kiện độ quá bão hoà tương đối thấp.
Theo (5.43) phải giảm nồng độ Q và tăng s bằng cách làm kết tủa từ dung
dịch loãiig bằng thuốc thử nồrig độ thấp vầ thêm thuốc thử rất chậnr,
khuây trộn rất mạnh. Nên chọn thuốc thử sao cho chiất tạo kết tủa đửợc
giải phóng dần trọng quá trình phản ứng (chọn tHuỐc thử ít phân li), thày
đổi pH để làm.tăng đô. t e n ồ thời điểm đầu của qua trình lậm k ết tủa, tằng
nhiệt độ, v.v...
Sự ítạo mầm kết tin h tvẳ kícH' thước t ậ t tinh, thể cũng phự thuọc sự
có mặt-ẹảa các tạp cliất rắn có tròixg thuốc thử; tròng hước,- ỗ thành bìrìh
pầản ứhg. Các tạp .chíất này đóng vai tro các mầm kết tinỊi phụ. H

1.2. Sựlớncủa các tinh thể ... ;


Sự. lớn lên của Gác hạt kêt .tỵa sau giai đoạn tạo mầm bao ;gổm hại giại
đoạn: gied đoạn khuếch tán các ion vào bề mặt tinh thể và giai. <Joặn:phản ứng
bề mặt tịỊc Ịà sự kết tủa các ion lên bề mặt tinh thể. Giai đoạn nào cũng cọ thê
quyết định. tốc đọ Ịốn cụa tinh. thể. Nói chụng, tốc độệđiụếch tán phụ thuộc ỵào
bản chất nệng của cạc ion và nồng độ của chúng, vào toọ độ khuấy trôn, ĩửụệt
độ dung ỘỊịch, còn tốc độ phản ứng bề mặt phụ thuộc vao nồng độ, vào sự không
tinhkhiếttrênbếm ặt và éầc ăặcrtiỉủ pM tt^ểntìnhíthể.^'
Các chất lạ cố trong dủng dịch có thể ảnh ầưộng rõ rệt tới tốc đọ xuất
hiện kết tủa, hinh dạrig các hạt và độ tinh kHiết của kết tủa. Ví dụ,: các
chất keo ửâ nứớc nliư:gelatỉn, thạch lăm kìínhãm sự tón của các tinh thể
BaS04. Hồ tinh bột k ìm h ãm sự phát trien eủa :cấc tinh thể CậF2. Eozim
kìm hãm sự phát triển của các tinh thể AgCI. ỉữii nồng độ eozim vữợt quá
6 . 1CT*Mểhì không thấy xuất hiện kết ttịa A g 0 từ dungđịeb quá bão hoài v.vr ..-

245
Khi đ ể lâu kết tủa mới g
tách ra .khỏi dung dịch nước
cái thì xảy ra sự muồi nghĩa
là kết tủa chuyển thành trạng
thái tinh thể lớn hỏàn chỉnh ít
bị bẩn hơn. Sự muồi có thể xảy
ra ỏ nhiệt độ thường cũng như
ở nhiệt độ cao. /~ ~ ị
Theo I.M Kolthoff thì “s ự , V, 'ív ;, I '
muồi kết tủa bao gồm mọi —.—_ — ,— ■ ỉ ■.—
biến đổi bất thuận nghịch cùa , . ^ 1 - Zpm l
cấu trúc xảy ra khi đã tạọ .... ,
thành kết tủa”. Các biến ầ ẳ •
~ v i,' > vào kích thước hạt
này có thê bao gốm: ■
a) Sự hoà tan các tinh thể nhỏ yà sự;pháttnển.các tịnh thựể lớn, Nói cách
khác, là các tinh thể nhỏ chuỵểnthành cáo tinh. thể- lớn. Nguyên nỊiân Ịặ do
độ tan của cáp tinh thể.nhỏ lớn hơn ậộ tan.của: .các tinh thể lớn. .
Sự phụ thụộc giữa độ tan s và kích thưổe h ạt (ỉ) được, trinh bày ỏ hình
5.2. Từ hình vẽ ta thấy độ tan thay đổi rất nhanh khi kicbi thiíổc h ặt rất bé,
còn đốì VỐÍ các h ạt lớn (đưòng kính 1 - thì độ tan rấ t ít phụ thuộc
kích thưóc hạt. " '• ■- -
b) Sự kết tirih iại các tinh the bạn đầuỹ eHỈÍ ỷếu là sự trao đổí ioii giữa
các lớp bề mặt của phá rắn vối đung dịch. Kết quả của Sự tráo đổi ion là các
ion lạ đi ra khỏi mạng lưới tinh tiiể và tinh tỉiể trỏ nên hoài! chình hơn.
c) Sự chuyển động nhiệt của các ion (sự muồi nhiệt) ]Ạm chọ.tinh thể cộ
cấu trúc hoàn chinh. Quá trình này xảy ra nhanh khi đun nóng.
d) Trong một số trường hdp có xảy ra sự biến đổị cấu. trúc tinh, thể để
chuyển sang dạng bền hơn, ít tan hơn. Ví dụ, NiS rlúc mối tách ra ỏ dạng a
có tícầ sô' tan 10“lâ,s nhưng sau đó chuyển sang dạụg p, K s = 10-24 rất khó
tan trong HC1. Cũng vậy CoSa có Ki —10~20,4, sau khi ỉriuọi chuyển sang
dạng(3,Ks = 10_H? cũng rất khồ tan trong HC1. '
e) Sự tương tác hoá học làm thay đổi thành phần ho á học của kết
tủa. Trong đa số’trường hợp có sự m ất một phần hoặc toàn bộ nưdc kết
tinh hoặc nước cấu trúc. Ví dụ? khi đun nóng các tinh thể CaC 20 4.2H 20 ,
CaC20 4 .3H20 sẽ chuyển thành CaC2Ọ 4.H20 .

% S ự NHIỄM BẨN KẾT TỦA .


Việc làm kết tủa thưòng được tiến hành trong dung dịch; chứa các phân
tử và các ion lạ khác nhau. Do có sự cộng kết và kết tủa sau mà k ết tủa
luôn luôn bị bẩn.

2.1. Sự cộng kết


Hiện tượng các kợp chất lạ tách ra đồng thòi với kết tủa chính trong
điều kiện mà tự các hợp chất này chưa thể kết tủa được được gọi 1ằ hiện
tượng cộng kết.
Cần phẩri biệt hai loại cộng kết: cộng kết do hấp phụ bề mặt vậ cộng
kết đo hấp tằng nghía là các ion lạ xâm nhập vào bêri trống tinh thể trong
suốt thồi gian làm kết tủa. .. Ị r.....
a) Cộng kết do hấp phụ bề mặt
- Hấp phụ các muôi chứa ion cùng tên với ỉon trong kết tủa
Các ion trên bề mặt của mạng lưới tinh thể .chưa được cân bằng về lực
triíòng, vì vậy chúng có khuynh hừống tưòng tac vổi các ion ngước dấu
(xem hình 5.3). Sự- hấp phú này xảy ra ưù tiên đối với các ĩồn của mạng
lưới tinh thể. Chẳng hạn, kết tủa lon tao thế'(Ba*)
B ạS0 4 trong dung dịch có dư BaỌl2 . • . 0 -: • •' o lon đối(CI-)
sệ ưụ tiên hấp phụ ion Bạ2T. yà kết 0 .0 0 •
tủa sẽ tích điện dướng. Các ion bị
hấp phụ này được goi là các “ion tạo
thế'*. Để cân bằng điện tích, sẽ có
mọt lượng ion tích'điện ngược dấu
(ioti âm) kéo theo vàò lồp dung dịch
sát bề mặt pha rắn. Các ion tích
điện ngược dấu này được gọi là các .....
“ỉonđôĩ”. Sơ đồ quá trỊnh hấp phụ : Hình . .Sựhấpphụcầcion
53
bề mặt này được biểu điên như sau: vảo be ket

247:
B aS04.m:Ba2*Ị 2mCl ' —
ion tạo ._
■' -• •_ • .11 ếJ
: : th ion đôi
. •■■■ ; - ■■ • - - -■ * : •

- Cộng kết do hấp phụ trao đổi ion


Các ion của mạng lưới có thể trao đểi với các ion lạ có khả năng tạo hợp
chất tương.tự ydi.hợp .chất kết tủa. Ví dụ, khi.lắc kết tủa của BaS0 4 với
dung dịch Pb(C104)2 thì xảy ra sự traọ đổi ìon: ^ :
BaSO< + Pb2++ 2 CIO; ^ PbS0 4 + Ba2+ + 2 CIO;
bế m ặ tị dung dịch bề m ặ tị dung địch '

và ion Pb2+ bị hấp phụ vàò kết tủa. V. :


Sự hap phụ trăó đổi ion ãôĩ cũng xảy ra. Ví dụ, khi rửa ket tuạ Agl vốị
axit hoặc muối amoni thì các ion H+, hoặc NH* sẽ trao đổi-với ion đối đã bị
hấp phụ khi làm ket tua. _ " . - - -■ 7

A g l.r I K++ H+ Agl.rị H+ + K+ "

Sự h ấp p h ụ tra ọ đổi ion tu â n th e ồ quy lu ậ t sau:


- Nếu các ion có mặt vối nồng độ như nhau thi kết tủa ưu tiến hấp phụ
íon có điện tích IỐĨ1 và bán kỉnh bé. ’■■■ . .. . - .
- Nếu các ion có điện tích như nhau thì sự hấp phụ ưu tiên xảy ra vổi
ion có nồng độ cao. .......
—.Nếu các iôn có điện tích và nồng độ như nhau thìTcết tủa sẽ ưu tiên
hấp phụ các ion có áp lực mạnh với ion mạng lưới theo quy tắc hấp phụ củắ
Paneth - Fajans - Halri: : ,
Tương tác giữa ion mạrcg ỉứởi và ion đối càng mạnh khị hập chất tạọ
thành giữa churtg có độ tan:.càng bé, độ phân ụ cậĩỊg bé, rnức độ,.cộng,
hoa trị của liên'kêí càng lận, khả ỉiăng biến dạng, của cạc anion cậng caọ và
khả năng phân cực củá cation càng lớn. s , : '
Ví dụ, kết tủa BaS0 4 mSO*" hấp phụ ión Ca2+mạnh hơn Mg21-; kết tủa
AgLmAg+hap phụ ioii CH3CỒỎ~ mạnh hơn NO3 , VI AgCH3COỌ ít tàn hờn;
cốc halogenua bạc AgX.nAg* hấp phụ mạnh các ion chất mấu R" vì chúng

248
tạo được liên kết cộng hoá trị AgR, còn kết tủa AgX.nX~ hấp phụ mạnh các
cátiòn chất màu R+, kết tủa eủa CuS.rtS2- hấp phụ mạnh ion H+ vì tạo được
H2S ít phân li, Các quy luật này 'không áp dụng khi xảy rạ sự tạo
thành dung dịch rắn. - V •
- Hấp phụ phân tử hay hấp phụ cặp ỉon: xầỹ ra khí cation và anion bị
hấp phụ đồng thời vào các vị trí cạnh nhau trên bề mặt tướng rắn. Ví dụ
ion K+và ion BrOg bị hấp phụ đồng thời trên bề m ặt kết tủa BaSOạ. ^
- Hap phụ đơn lớp khi chất bị hấp phụ chỉ cồ thể chiếm trển mặt kết
tủa một so vị trỉ nhất định, ví đụ sự hấp phụ các châ't màu.
Sự hấp phụ là ngụyến nhân quan trọng làm bẩn kết tủa. Đặc biệt, khi
kết tủa có bề mặt rấ t lớn như kết tủa các. hiđroxit, các sunfua, các
halọgenua bạc, cầc keo đông tụ có bề mặt rất lốn thựờng hấp- phụ một
lữợng ỉớn các chất điện li lạ.
Khi làm kết tủa phải lựa chọii điều kiện để giảm tối đa lượng chất hấp
phụ hoặc thay th ế bằng các chất hấp phụ thích hợp để có: thể đuổi chúng dễ
dàng khi xử Ịí về sau. Chẳng hạn, để làm kết tụa AgCl nên dùng HCỊ mậ
không dùng clorua kim loại kiềm bởi vì HC1 bị hấp phụ. vào bề .mặt kết tủa
cố thể bị đuổi dễ dàng khi nung. Khi làm kết tủa Fe3+ trọng dung dịch có
Ca2+, Mg2+bằng NH 3 thí kết tủa Fe(ÓH)3.rcOH“ ặẽ hấp phụ cắc ión đồì Òai+,
Mg2*. Để hạn chế hấp phụ cần làm kết tủa khi có dư NH 4C1. ở đây NH 4CI
vừa có tác dụng làm giảm pH do đó làm giảm sự hấp phụ ion tạo th ế OH",
vừa đóng vai trò ion đốĩ cạnh tranh vối Ca2+, Mg2*. ; ;r r
J Ngược lại, nếu làm kết tủa Fe(OH)3 khi có mặt Ni2+, Co2t thì nến làm
kết tủa khi có NH 3 dư so với NH4Cỉi vì NH 3 tậo phức amin với Co2+,' Ni2+ mà
các catiòri phức củà chúng khó cỉiậý đưa với ion đốỉ ílH *. '

b) Cộng kết do hấp tàng


Các chất bẩn có thể xâm nhập vào bền trong kết tủa’ tròiig suốt quá
trình iàm kết tủa. ' : ' : ■
^H ấ p tàng hấp'phụ: các ion đối ĩ)ị;hâp phụ vào bề mặt tùih thể đang lớii
nhanh chưa kịp giải hấprđã bị các lóp tỉếp theo' của chất kết tua cliồhg lên.
Để khắc phục, cần làm kết tủá rất chậm.
- Hấp tàng cơ: Một lượrig dủng dịch nưởc cái bị giữ lại bền trong cẩc lỗ
trông hoặc cáe kẽ nứt của các tinh thể và khĩ tinh thể phát triển thì không

249
thoát ra ngoài. Việc rửa kết tủa không đuổi được các “túi nước” bị hấp tàng
này. Khi nung kết tủa ở nhiệt độ cao thì áp suất trong các lẫ trống có thể
làm bẻ gẫy các hạt và cỊtẩy dụng mội ra*, nhưng các tạp chất có trong đung
dịch vẫn giữ lại trong kết tủa.
— Sự tạo thành đung dịch rạn: Các ion của kết tủ a có thể bị thay thế
bởi các ion có điện tích và kích thước gần nhau khi hai muối đều kết tinh
trong cùng một hệ. Đó là sự thay thế đồng hình hoặc sự tạo thành dung
dịch rắn. Các ion có cùng điện tích có thể thay th ế đồng hình đồng hoá trị
nếu kích thước của chúng khống chênh nhau quá 10 - 15%. Các ion hoá trị
khác nhau (±1 đơn vị) có thể thảy ih ế đồng hinh dị hoắ trị nếu kích thước
không chênh nhau quá' 10%; Quy tắc này không thể ấp dụng đổi vối các ion
tạo mạng lưới khác nhau khi kết tinh hoặc tạo thành mạng lưới kim loại hoặc
nửa kim loại. Ví dụ AgBr và Agól tạo thành dung dịch rắn vì rB_= .l,96Â,
rcr = 1,81Ả còn AgBr vặ AgỊ không tạọ thành dụng dịch rắn vì hệ kết tinh
khác nhau mặc dầti =: 2 ,20 Â'. ẠgCl và Agl không tạo-dùng dịch rắn vi
kích thước ion quá kKác rihau. Cạc chất có tính chất hoá Học khác nhau
cũng có thể' tạo dung dịch 'rắn, ví dự KMn0 4 cộng kết vỡì B aS04 đỒ
tạo dung dịch rắn (rB = 1,43Ạ « rK. =.1,33Â; r ^ . = 2.95Ẳ « r ^ . = 2,80Â),
vì vậy kết tủa B aS0 4 tách ra trong dung dịch KM n0 4 sẽ có màu hồng
(Ba,K)(SỌ4MnỌ4).
Sự tạo thành dung dịch rắn gây phức tạp khá nhiều cho công việc phân
tích. Việc rửa kết tủa. hoặc kết tinh lại không cho phép loại, trừ hết tạp
chất. Để hạn chế, cần thay đổi điều kiện, làm kết tủa, thay đổi thứ tự cho
thuốc thử, thay đổi điện tích cụạ ion có khả năng tạọ dung địch rắn với kết
tủa chính, v.v...

2.2. Sự kết tủa sau


Khi dung dịch chứa hai ion có thể bị kết tủa bỏi cùng một thuốc thử,
trong đó ion thứ nhất bị kết tụạ nhanh,, còn. ion thứ hai bị kết tủa rất chậm
trong điều kiện làm kết .tủa riêng, rẽ,' tin kết tụa của ion thứ nhất bạo giờ
cũng bị bẩn bởi kết tủa của ion thứ hại. y í dụ ion Mg24 rấ t khó kết tủạ bỏi
C2O f , mặc dầu trong dung dịch quá bão hoà. Tụy vậy, khi, làm kết tủa ion
Ca2+ bằng C20J- nêu có mặt Mgf+Ạthì; sau khi CaC20 4 tách ra, trên bề mặt

250
của kết tủa này bao giờ cũng có MgC20 4. Hiện tượrig này~đượẻ gọiílàisạ’kết
tủa sa u ,'Vi kết tủa tạp chất xuất hiện sau khi kết tủa chính: đãtáeh-rãt
Từ những điều đã trình bày ở trên ta có thể rụt ra một số' điều kíẹnilàm
kết tủa để giảm đến mức thấp nhất lượng tạp chất bị cộng kết vàọ kết tủa?,
- Nồng độ ion lạ trong dung dich cần làm kết tủa phải càng bé càng tốt.
- Phải tạo được kết tủ a to hạt bằng cách làm kết tủa bằng các dung
dịch thuốc thử loãng, nóng và trộn nhanh khi thêm thuốc thử.
- Thay các ion lạ, nếu được thì nên dùng các ion ít có ái lực với ion của
kết tủa (quy tắc Paneth - Fajans —Haln).
- Cần đuổi các ion có khuynh hướng cộng kết mạnh ra khỏi dung dịch
hoặc chuỵển sang các ion khác có điệri tích ngược dâu hoặc điện tích thấp hơn.
- Lựa chọn chất làm kết tủa và thay đổi môi trường làm kết tủa ion xác
định sao cho trong dung dịch không có các ion cùng kích thưốc vối các ion
của kết tủa (thếiri chất tạồ phức phụ, thay đổi pH, v.v...).
- Lrựã chọn thứ tự" cho thuốc thỏ để làm giảm sự Hấp tàng và hấp phụ
các ion lạ xuống mức thấp nhất.
- Có thời: gian làm muồi cần thiết và thích hợp.
- Lựa ehọn nưốc rửa thích hợp để có thể thaỹ th ế các châ't bị cộng kết
bằng các chất khác có để đuổi dễ dàng khi xử lí.

3. DƯNG DỊCH KEO


Trong nhiều trưòng hợp khi làm kết tủa, do sự xuất hiện vô số trung tâm
kết tỉnh mà các tinh thể nhỏ không lổn lên được và tồn tại khá lâu trong dung
dịch tạỡ nên một hệ vi dị thể. Các hệ này được gọi Ịà các dung dịch keo.
3*1. Tính chất của đung dịch keo
Các hạt keo có kích thưốc từ 0,1ụm - 1nmm không nhìn thấy "được bằng
kính hiển vi thường, nhưng có thể phát hiện/bằng kính ảiêù vi. Gác hạt keo đi
qua giấy lọc thưòng(2) và chỉ bị giữ lại trên giấy lọc siêu vỉ (ví "dự máng
collodion).

Ịpm - lữ fm ; 1nm = icr9m;


1Ẳ = 0,1 milifjm.

® Kích thưóc lỗ » 1Ịjm.

251
¥

không cho các hạt keo đông tụ. Tập hợp các hạt kẹo cùng lốp diện kép được gọi
iẳ mixen, Ví đụ, mixen keo Ẩgl được hírih thành trong đung dịch cổ ÁgN0 3 dư
được mô tả bằng sơ đồ: '
{mAgỉ, nAg*, (n ~x) NOa^NOj

Hình 5.4. Mìxen keo Agl trong dung địch AgNỠỊ

vằ trổng đung địch. KI dư:

{mAgI,^IV(/i-^.)K+LvK+

Tính chất quan trọng của các dưng dịch keo là khả năng đông tụ dưới
tác dụng của chất điện li.
Có hại loại hệ kẹo: keo kị dung môi (nếu dung môi Ịà nước thì gọi. là. keo kị
nước): vá keo ựa đụng môi (ưa nước). Cẩc keo kị nước cộ độ nhớt thấp thường
được gọi là “xôn”, đễ bị đông tụ bỏi các chất điện li. Kết tủa bị đông tụ chứa ít
nưốc. Ví dụ, các dung dịch keo s, Au, Agl, AsgSfr ■r
Keo ưa nưốc có độ nhớt lốn, thưòng được gọi là “gen”, ít. bị ảnh hưởng
của chất điện li. Muôn làm đông tụ phải dùng một lượng lốn chất điện li.
Khối đông tụ giữ nước rất mạnh. Thuộc loại này có các đung dịch keo của
tinh bột, protein, axit silic, nhôm hiđroxit, v.v...

252
Hỉnh 5.5. Mixen keo Agl ừong dung dịch Ki

3.2. Sự đông tụ và pepti hoá


Nếu ta làm mâ't điện tích của các hạt keo, nghĩa là phá huỷ lớp điện
kép thĩ các hạt kếo sế kết tụ và lắng xuống thành Kết tủa? Hiện tượng này
được gọi là $ự đông tụ. Có nhiểu nguyên nhân làín đôhg èịLnhư sự muồi, sự
thay đổi nhiệt độ, tác đụng cơ, ánh sáng, v.v..., nhưng ảnh hưỏng của các
chất điện li là .quan trọng nhất.
Vin. Mọi ion của chất điện lị cố điện tích ngược dấịu.với điện tích hạt keo
(hay điện tích. GÙng dấu với điện tích ion đối) đều cộ kỊiậ nặng đông; tụ.. V v:
Điện tích cụa.iọn làm đông tụ đóng vai trò quan trọng. Khả năng đông
tụ của các ion hoá trị 1, 2 , 3, 4, 6 tỉ lẹ VỚI 1 : 50 : 570 : 1700 : Í4000. Khả
năng đong tụ củạ các ion cùng hoá trị tăng theo bán kính ion.
Khi có mặt các chất điện li th í bề dày cua lớp điện kép xuiĩg quanh hạt
keó giảm đếrí ỉnột giá trị tối hạt nào đó thỉ các tíật keồ se tự áống tụ iậí:
Trong quá trinh đông tụ keo có sự trạo đổi cân bẵríg'giữa cấc ĩón làm
đông tụ với các ion đọĩ và ion tạo th ế nền kết tảá tặo thành sau'khi đông tụ
luôn bị nhiễm bẩn bỏi sự có mặt của cắc chất điện -Tỉ-làm đông tự:-! '
Khi;rửạ kẹt tủa keo đã đông tụ bằng nước cất thì cố sự p h a loãng làm
giảm nậng độ các ion. trong dung dịch, bể dày lớp điện kềp tang len, khoảng
cách giữa các iiạt keo tăng và các h ạt keo ĩại đẩy riliaia và có sự tạo trỗ lại
đung dịch keo. Đó là hiện tượngpepti hóấ. '5*--v '
Để tránh hiện tượng M y cần i^ a kết tuằ bằng-một dung dịcH của chất
điện li thích hợp, ví dụ rửa kết tủa AgCl bằng H N 03j rửa kết tủa NiS bậng
.dung dịch chứa ion NH*. Kết tủ a đẵ được muồi hoá lâu ít bi pepti hoá.

253
T Ó M T Ă T CHƯƠNG 5 'M ị
wJ* k ■

'v S í
i. Trong dung;:dịch bẵó-hoà của.một hợp 'chất ít tạiỊ trong nước luôn có ;p ||
cân bằng động giữa pha rắn và dung dịch: ÍỔỆỊ Ể

MmA„i u toM + nA(l) / ị || I
• , - ........... .. ^ W ĩ
Khi cân bằng ta có biếu thức tích số tan (KJ: ;, ^ n 1
(M)m(A)n = K s ' ' ' : :/i: : ' Ul
■■■ - „ •• : - ■ ; ■ -ịỵ&b
: Trong trường hợp gần đúng khi các hệ sô h o ạt.độ. các ion bạng đơn vị I
thi tích số tan Ks được coi như tích số tan nồng độ K l : , • ■Vr I

~ [M]/n[A]n = K \. , ■ K ị
Tích sô" ion của hợp chất ít tan là tích nồng độ cáo ion trước khi xảy Tả phản f:
ứng kết tua, có biểư thức giông hoàn toàn KI nhứng không phảỉ là K c. ;

C£. c °a* k ;

Nếu tích sô' ion bé hơn j?B


c,.tạ có dung dịch chưa bão hoà, kết tủa chưa
xuất ỈỊÌện,. hợp chất cọn có thể tạn tiếp tục. Nếu tích số’iọn .vựợt quá K c thỊ
dung dịch là qụá bão hoà và có kết tủạ xuất hiện. Mụôn’có kẹt. tủa xuâ^t
hiện thì điều kiện cần là tích số ion phải vượt quá tích số tan. Mụổn hoà
tan kết tủa phải tạo điều kiện để tích sô ion giảm sọ vổi K c. :;

2. Phản ứng tạo thành hờp chất it tan phụ thùộc nhiều yếu .tô: lưỢĩig dư
thuốc thử, pH của dung địch, nồng độ chất tạo phức phụ. . '.
Việc đánh giá khả năng hoà tan củạ kết tủa thường :phức tạp do sự có
mặt của các quá trình phụ. Để đánh .giá chính xác cần mô. tả .đầy đủ các

(1) Không ghi điện tích ion


cân bằng xảy ra và tuỳ điều kiện cụ thể tìm cách đánh giẩ để iòại trừ các
cân bằng thứ yếu. •
Trong trường hợp đơn giản khi có thể bò qua các quá trình phụ (bỏ qua
sự tạo phức hiđroxọ khi môi trường rất axit, không kể sự proton hoá ở pH
cao,. V.V...) thì có thể đánh giạ gần đúng cân bẵng tan theo ĐLTDKL áp
dụng cho cân bằng giữa pha rắn và dung dịch bão hoà. r

/ 3. Nói chung thuốc tHử dư làm giảm độ tan của kết tủa. Tuy vậy trong
trường hợp khi thuốc thử khống phản ứng với kết tủa thì cũng không nên
dùng quá dư thuốc thử vì ngoài hiệu ứng làm chuyển dịch cân bằng tan
sang phía tạo. thành pha rận, cộn cộ hiệu ứng pha ioãng.
' Trong trường hợp khác khi thuốc thử .phản ứng với . kết tủa do tạo
thành phức chất hoặc do. tính chất lưỡng tính của các ion thì độ tan phụ
thuộc mạnh vào lượng thuốc thử.,Nền dùng các thuốc, thử giải phóng chậm
ion làm kết tủa trong quá trình phản. ứng. : .

4. Trọng triíồng hợp phức tạp do các quá trình phụ gây ra th i có thể
đánh giá gần đúng, quá trình hoà tan bằng cách sử dụng tích số’ tan điều
kiện. Biểu thức tích số tan điều kiện phụ thuộc pH, nồng độ chất tạo phức
phụ. Các đại lượng này hoặc đã được cho sẵn hoặc phải đánh giá gần đúng
theo điều kiện đã cho.

5. Khi các ion khác nhau có khả năng tạo kết tủa với ị độ tan khác
nhau thì có thể sử. dụng phương pháp kết tủa từng phần để tách các ion.
Khả năng tách phụ thuộc vào quan hệ giữa tích số tan của lượng chất kết
tủa và quan hệ nồng độ của các ion.

6 . Để hoà tan các kết tủa cần sử dụng các thuốc thử có khả năng tạo
được các hợp chất ít phân li (các axit, bazơ yếu, các phức chất) hoặc các tác
nhân oxi hoá- khử. Trong mọi trường hợp khả năng hoà tan kết tủa phụ
thuộc tích sô" tan của kết tủa, phụ thuộc hằng sô" phân li của thuốc thử,
hằng số bền của hợp chất tạo thành khi hoà tan.
Trong trường hợp đơn giản có thể tổ hợp các cân bằng để đánh giá hằng
số của cân bằng hoà tan kết tủa trong thuốc thử đã chọn.

255
Đối với các kết tủa không thể hoà tan. trực tiếp bằng, thuốc th ử thi phải
dùng phản ứng hoá học để chuyển sang dạng thích hợp có thể hòà tan
trong thuộc thử thích hợp.

7. Trong quá trình hình thành, các kết tỏa có khuynh hướng hấp ph
các ion lạ có mặt trong ảung dịch. Sự hấp phụ cổ thể xẫy rạ do sự cộng kết
bề mặt, sự hấp tàng hoặc sự kết tủà sau. Để hạn chê sự Hấp phụ cần thay
đổi điều kiện làm kết tủa, lựa chọn các chất rửa thích hợp để có thể đuổi dễ
dàng các tạp chất khi xử lí về saru.
Trong một số trưdng hợp có sự tạo 'tbiành dung dịch keo mà bail chất là
do các phần tử hấp phụ các ion tích, điệii, tạo liền một lôp điện kép' ngăti
cản các hạt keo tự đông tụ thành kết tủa. Để làm đôĩig tụ các dung.dịch
keo cần sỏ -dụng các chất điện li thích hợp khi đun- rióng! Các kết :tủa
tạo thành "do sự đông tụ các h ạt kèo đều bị bẩn, cần đước rửa 'bằng dung
dịch chất điện li thích hợp để tránh hiện tường pepỊti hoá (tái'tặò lạ i 'dung
dịch keo). . ^
BẰXTẬP CHƯƠNG 5

51. Phân biệt dung dịch bão hoà, chưa bão hoà yà quá bão hoà. Cho ví dụ.
* 5 . 2 Thiết,Jậpt\jbịlw thớạ^ìch số.tạn đối. vối các hợp chất: sau: Ca3(POi)2;

v~; P hâạ biệt bịểụ thííc tích sộ" tạn nhiệt ệtộng và tích số tan nồng độ.
*5.3.-Độ tan của Ca(OH)2 trong dung dịch bão hoà bằng l ; l . Ì 0 “2Af. Tính
;tíẹh số tan của Ca(QH)2. Tính có kể đến ảnh hưồng của lực ion và khi
coi hệ số hoạt độ các phần tử bằng 1,0 . . .
*5.4. Troiigdimg dịch.bão họạ của muôĩ AB2X3 có cân bằng:
. , V AB2X ^ [ £ Ậ* + '2B* + 3 X 7 , . V-V• •

■ Mồng'độHiMX' tròng mtngcỉịcỉi ữẵonbằ barig ^ S .ic rw .


a) Tính tích sô' tan của ÁỊB2X3. .
b) Tính ắệ tẩn của ÁB2X3 trong dung dịch. AC1 0,1QM, giải thích K ao
thay đổi-độ tam. ■ ' • • : ■' ": "r
.. ;.c) Tính,độ tan của,AB2X3 trong đuỊig dịch BC1 Õ.Ũ.IO^AÍ.
* 5 .5 . Hãỷ cho biết ảnh hưỏng của các chất đến'độ tan s của kết tủa trong
các trựờng hgp ẹau: • ; . •• . V. ;
: a) N Ẹiộl đến;S của;MgNH4BC)4: H O .

a);Kh.Ịcórn;ặtNH 4SCN.04.ỌM.
b) Khi có mặt AgN0 3 0,05GM./

257
17.HHPT-A'
*5.7. Lắc 1 gam CaC0 3 trong 1 lít dung dịch NaOH 0,100m" cho đến cân f p
bằng. Tính nồng độ ion Ca2+ trong dung dịch. f§ I
''’«£§1 9?-
*5.8. Lấy 1 m l dung dịch thụ được trong 5.7 trộn vối 1 ml dung dịch H 2Ồ04 'Hl ị
0,050M có hiện tượng gì xảy ra? ^ Ị
*5.9. Trộn 1 mỉ KaCrC^ 0 , 120M vỗi 2,0 mỉ Ba(OỊỈ)2 0,00903í. Có kết tủa 'Ịệặ |:
BaCrÒ 4 xuất hiện háy không? lV- J Ệ ị
*5.10. Trộn 1,0 m ỉ H 2S p 4 0,05ỌM với 1 mỉ Pb(NƠ3)2 0,02 OM có hiện tượng 'ìU I
gì xảy ra? / ■• ' • • ; ; ' 'M ĩ
*5.11! Trộn 5,0 ml H 2C20 4 0,020Áf vối 5,0 mỉ CaCÍ2 Ò,0080M cổ hiện tượng 7ff Ị
gì xảy ra?, . . .
. . ■■■ , :
ịMỈ^
*5.12. Tinh nồng độ Na 2C20 ^ phải có trong đung địch CáClạ 0 , 1ỌÒM sao ;
cho pCa = -lg[Ca2+] = 3,00' : - . . : ||?

*5.13. Cho H2S lội qua dung dịch CuCl2 0,01ÓM; HC1 O^OM-TềCÍaÓ.OlOM
và ZnCl2 0 ,01 ÒM và MnCl2 0 ,010 M cho đến bão hoà. Có hiện tượng ĩi ị
gì xảy ra? Giải.thích. Biết xằng nồng độ H 2S. trong dung,dịch bão :Ệl
hoà bằng 0,1 oa/. Ệ \
*5.14. Trôn 1,00 mỉ dung dịch nước H2S bão ỈỊoặ (Ca s = O.ÌOÒikO với 1,00 mỉ Ị
CuCls 0,01QM, HC10,100M và ZnCl2 0 ,0100AÍ. Có hiện tượng gì.xảy ra? Ệị‘Ị
*5.15. Tính tích số tan điều kiện của BaC(>3 ồ pH - 6 và tínti-độ tan của ,-^iỊ
. ■ BaC0 3 ỏ điều kiện đó. , . ; ^ ..r. ; £ ;
★5.16. Tính tích số tan điều kiện của Fe(OH)a trong-. dung dịch NaF W]
1,0M và NaOH 0,0 likf. Tính pH. eủa dung dịch và độ tàn củà Fe(OH)3. ;
★5.17. Tính tích số tan điều kiện và độ tan của Ề Ịfer0 4 trong. dung địch có '"Ị' ■
pH = 5,0 được thiết lập bằng hệ đệm CH3Ở0 ƠH vă CHạCOONa có 'ỈỆ.Ị
tổng nồng độ 1 ,0 0 M. GỎI.
*5.18. Thêm dần dần từng giọt Na2S 0 4vào 1 ml hổn hợp BaCỊ_2Ọ,00ÌỌM và !y i
0,1 OOM CaCl2. Có hiện tượng gì xảy ra? Kết tua nào sẽ xuất hiện -Ệj\
trước? Khi kết tủa thứ hai bắt đầu- xuất hỉện thì nồng độ cửa ion thứ :; ■-
nhất còn lại bằng bao nhiêu? Có thể kết tủa hoàn tòàn tấ t cả các ion ;Ị
có mặt bằng Na 2S 0 4được hay không? f

258 Ặí
17.HWPT-B Ế i ị
*5.19. Tính độ tan của A1(0H)3 trong dung dịch bâo hoà Al(OH)3 ỏ
pH = 4,00.
★5.20. Tính độ tan của Cd(OH)2 trong dung dịch bão hoà Cd(OH)2 có [NH3]
= 1 ,0.1 và pH của dung dịch bằng 9,00.
*5.21. Tính độ tan của Ág2S trong dung dịch NH 3 1,00M.
*5.22. Đánh giá khả năng hoà tan của ZnS trong CH3COOH 0,010M.
*5.23. Đánh giá khả năng hoà tan của HgS trong HNO3 1 ,0M.
*5.24. Hãy kể các thuốc thử có thể dùng để hoà tan các kết tủa:
AgaS; PbCrỌ4; Cr(OH)3; FeS; Mg(OH)2; MnO(OH)2; Co(OH)2; CuS; Pbí2;
Co(OH)3; HgS; AgCl.
*5.25. à) Lắc 1 gam CaS0 4 với Ĩ0,G0 mỉ Na 2C 0 3 1,0M cho đến cân bằng cố
hiện tưđng gì xảy ra?
★ b) Tầch’lấỹ~đung^ dịch ra khỏi kết tủa. Trộn 1,0' ml đung dịch thu
được vổí 1,0 mỉ H 2c 20 4 0,10M. Có hiện tượng gì xảy ra?

*5.26. Lắc 1gam B ạS0 4 vối 10,00 ml K2CO3 1,0M cho đến cân bằng,
a) Có hiện tượng gì xảy ra?
★b) Tách lấy dung dịch ra khỏi kết tủa. Trộn 1,0 mỉ dung dịch thu
được vôi 1,0 ml K2C r0 4 l, 0 Af. Có hiện tượng gì xảy ra?
5.27. Hãy phấn tích các nguyên nhấn làm bẩn kết tủa. Phân biệt sự cộng
kết, sự hấp tàng, sự kết tủa sau, sự tạo thành dung dịch rắn. Cho ví
dụ minh hoạ.
*5.28. Thế nào là dung dịch keo? Nêu cấu tạo của hạt keo trong các trường
hợp sau:
a) Keo As2S3 khi có dư H 2S.
b) Kéo Fe(OH)3 khi có dứ kiềm.
c) Keo AgCl khi có dư AgN03'.
*5.29. Nguyên tắc của sự đông tụ keo. Cho ví dụ.

*5.30. Nguyên nhẫn của sự pepti hoá. Cách khắc phục?

259
Chương 6

CÂN BẰNG PHÂN BỐ CHẤT TAN


GIỮA HAI DUNG MÔI KHÔNG TRỘN LẪN

; Quy luật phân bố chất tan giữa 2 dung Ĩ7ỊÔÌ không trôn lẫn vậi
nhau (thường ỉầ một dụng môi cộ cực và một dụng môi không phân,
cực) là cơ sở quan trọng đ ể xây dựng quy trình chiết cố ý nghĩa rất lớn
trong Hoá học đ ể tách, ỉàm giàu và định lượng các chất: >■ c
; Trõríg chương mày sẽ xét đến các-đạkỉượng định lượng đặc. trựng
cho cân bằng phân bố chất tangiừa hai dung môi khống trộn lẫn như
hằng sô'phân bố K& hệ sô'pkân bố Dj hệ sô' chiết, kằng sổ' chiết; các
yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng phận bô' nhự>pẸỊỳ chất' tạo phức và
.. •; ứng dụng phân tích của quá trình .chiết ;

■8.1, s ự PHÂN B ố CHẤT TAN GIỮA N ư ớ e ;Ị ;


VÀ DUN G MÔI KHÔNG TRỘN LAN VỚI NƯỚG

1. Sự CHIẾT

Nếu chất A tan được trong cả hại dung môi Si và S'á không tan vào nhau
thì khi lạc một ít dung dịch A tròng Si vối: raột ít dùngmôi S2rthì một phần
chất A sẽ chuyển từ Si sang s 2 chò đến khi cân bằng sau được thiết lập:
(A^-VcÂ)^ (6 . 1)

Tại thòi điểm cân bằng, tốc độ chuyển A từ Si'vào'Sã và tốc độ chuyển
ngược lại A từ S2 vào s r bằng nhau. Quá trình, xảy ra cũng đ ư ợ c gộỉ lầ quá
ừình chiết chất A từ đung dịch A trong Si bằng đung’m ốiS2.

261
Trong Hoá học Phân tích ta thường chiết các chất tan trong nước bằng
các dung môi hữu cơ không tan trong nưốc như tetraclorua cacbon,
clorofom, ete, v.v...
Các chất chiết được bỏi các dung môi hữu cơ bao gồm: ,: .

1.1 Các chat vố c ơ


- Một sốđơnchất rLhií^2; Br2 GỈuểt^dc'^ởi^CHpl3^ GGỊ4Ì beiizen v.v...
- Một số phức jchất ĩigạy cạ rấ t ít bền trong dung dịch. nựốc;>các phức
clorua, Brồmưá, iođua, thioxianàt; VỈVÌ. các axit r’đị đa, photphovảnađat,
molipđat, v.v...
Ví dụ, Fe(SCN)3 chiết được bỏi ete (cho màu đỏ), bởi hexon
(raetỳlisobủtyl xeton) {cho màu đỗ tím). Các axit phức HAuC14; HAuBr4;
HFeBr4; v. vL chiết được bằng‘các đũng môi hữu cơ chứa oxi.

1.2. Các hợp chất hữu cơ \


- Cậc phận'tử không' phâii' lirhoặc phân li một . phần trong" nước (các
axit, bazơ hữu cơ). : ồ..
- Các phức chất giữa ion kim lồại và thũôc thử, trong đó đáng chú ý là
các phức eàng và cấc liên hợp ión. - . '
Ví dụ, nhiều kim loại (Cu2+, H g^/Zn2*, Cd2+ v.v...) chiết được Ì3ỎÍ dung
dịch dithizon (diphenylthiocacbazon) trong CCI hoặc CHCI3 do sự tạo
4

thành hợp chất nội phức tan trong dung môi hữu cơ.
Anion B1I 4 tạo liên, hợp ión vỏi catioữ rozamiii B (C16H 33)4N+ chiết được
bỏi benzen.-' / . ■. ■; -V--

2. ĐỊNH LUẬT PHÂN Bố

2.1. Hằng số phằn b ọ (1)


Áp dụngĐLTDKL cho cằn bằng (6.1) ta có: ,

.(1) Trong .một số tài liệu, Ìld được gọi là hê số phân bố (distribution coefficient),
còn D được gọi là tỉ sô"phận bọ (distribution ratio). ,

262
ổ đẩy (A)^ là hoạt độ chất A trong dung môi S1}- ' V - ' :

(A)Si là hoạt độ chất A trong dung môi s 2;


K d là hẵng số’ phân bố", phụ- thuộc nhiệt độ, bản chất của các
chất tan, và dung môi. ; -
Ví dụ, sự phân bố I2 giữa nước (w) và dung niôi hữu cơ (0):

Ỉ2(w) ^ Iă(o)

Thay hoạt độ các chất bằng nồng độ, biểu thức (6 .2) sẽ chuyển thành:

(6.3)

ở đẩy fk vã f k%ià iiệ số hoạt độ của A trong dung môì Sj và trong dùng
môi S2; K d
c là hằng số phân bế nồng độ. Thông thường các chất chiết được là
những hợp chất trung hoà điện tích (phân tử hoặc cặp liên hợp ion) nên ở lực
ion thấp có thể coi gần đụng hệ sô' hoạt độ gần bằng 1 ỵằ có thể coi Kp « K Ị .

2.2. Hệ số phân bố
Trong thực tế, bên cạnh quá trình chiết, còn có các quá trình phụ xảy
ra trong nưốc (phản ứng axit - bazơ, tạo phức), và trọng pha hữu cơ (liên
hợp), đo đó người ta dùng đại lượng hệ số phân Ịbôí D đ ể đặc trưng định
lương quá trinh chiết. D là tĩ số giữa tểng nồng độ cấn bằng các dạng tồn tại
củả chất tan trong pha hữu cơ vối tổng nồng độ chất tan trong pha nước:

y íA l ' Tổng liồrig độ cân bằng các dạng của A trong pha hữu cơ
Z?A- • (6.4)
/ . Tổng nồng độ Gân bằng các dạng của A trong pha nước

Thực chất, th ìD Achính \ằ hằng sô'phân bô' điều kiện của A .

(6.5)

263
Da phụ thuộc vào pH, nồng độ chất tạo phức phụ ở trong pha nước, ĩậ
Ìg độ thuốc thử trong pha hữu cơ.

Ví dụ 6.1: Chiết dung dịch iot tan trong KI bằng CHCI3


.U: v • •• : ■' • -• •• ' : -pgp.
- Cân bằng tạo phức trong nước: J in
ũ h .+. I- * I3 : X
- CâĨL bằng phân bô' của phân tử iot giữa hai pha: 'H

0 *>* 0 ^2)0 %D
K - t ụ
. D [I2]w

D ,= K '0= =K„. 1 ■■ (6 .6 ) 111


■ M t KI iya-/3[T ]) “w ill
Ví dụ 6.2: Chiết axit HA bằng rượu isoamylic. Ngoài quá trình phân li ' ffị
của ạxit HA trong pha nước
. HA 5 H+ + A" ; . ;-ví ,Ka .
. i' ■ - L - ,Ỷ7Ĩ£

còn có quá trình.chiết HA vào pha hữu eơ: ; •


(HA)W ÍỊ (HA)0 - V K, W
wế
^ỉẻ
Ta có: Kd = ^
[HẠ],

n [HẢ]0 [HA]P _ y :ý ; M
** °- [HA]-H[A—] [HÀ](1 + K ~ lh) p K^rK'l v :

^HA ~ -^D^HA ■■ • •; • ĩ -■■ ':i• •?:•••• : ■■ :(§*7 )

<Zha = -• ỉ ~ là phân số’nồng, độ eủa HA trong pha nưổc.


O i , h + Ka -
- ...... . .. .. . V .. ... • . T.-ZI. . . .. •

2.3, Hĩệu suất chiết (E%) là tỉ sọ gịữa tổng lượng chất chiết được trong
dung môi hữu cơ với tổng lượng êhất có trong'nưổc trưóc khi bị.cỉiiết.
Chia cả hai số hạng của (6.7) cho EIẶ]B-V' và sau khi tổiiợp cận .thiết
ta có:
E % = 100
. . J) +Z3L '
. .....

__ r Ẹõ;ràng,vhiệụ sụất chiết phụ thuoc hệ số phân bỐ D và tỉ số’ thể tích


pha nựớc và pha hữu cơ dùng để chiết.

§2, CẤC ÝẾƯ TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT

I. ANH h ư ở n g của pH
- -Trường hợp thừò_ng_gặp khi các chất bị chiết là các axit hoặc bazơ yếu.
Chẳng hạn, khi chiết axit H„A ta có các quẩ trình sau:
H . A ^ H + + H ^ XA ' K ti

HA(n"I}' H++ A71" •


(H„A)W^(H „A )0 5>

Hệ số’phân bố: ,:

n - [HrtA]a- a (6 10)
Mí„A “ X rrr A1 “ -Ĩ A D«HBA

— ' ^ (0 11)
^ ■ hn+Kalh - 1+... + K «...K ^

Từ (6.9) ta cũng thấy jS% phụ thuộc pH: .

265
Nếu Vw= V0 thì E% = 100%gD (6.12)
D + «HA ■

Với a H A tính theo (6 .11).

Từ (6 .11) và (6.12) ta thấy hệ số'phân bô' củng như hiệu suất chiết đặc
trưng cho khả năng chiết thuốc thử tỉ lệ thuận với hằng sô" phân bố KĐ và
tỉ lẹ nghịch với hằng số phân li axit của thuốc thử Nếu axit càng
ít phân li và tan càng nhiều trong dung môi hữù cơ th ì'k h ả năng chiết
càng lớn.
Đối với một axit đã cho thì hệ số phân bố phụ thuộc pH.Nếu h >> KAl
nghĩa là dung dịch rấ t axit đến mức thuốcthử tồn tại chủ yếudưới dạng
phân tử không phân li HttA thì DHAkhông thuộc pH và bằng Rọ. Nếu h « Kal

thì Dữ ^ . tỉ.lậ.thuậji.vỔi.[H+].:.„DH.À ~=Kĩ) JÌ-r,(<ĩoỊKai>>,Kà2 >>.Ịfan) nghĩa là .

pH càng giảm, khả năng chiết càng nhiều.

Ví dụ 6.3: Xét khả năng chiết 8—hiđroxiquinolin (oxin) bằng clorofom.

Trong dung dịch nước của oxin (HOx) có các cân bằng:

HOx s H+ + Ox- ir a2 = 1(T9’9 •


Oxin lon oxinat . .

HOx + HỶ 5 W - T ' :....i ; - ( l p - í r l

lon oxini •

Khi chiết bằng cloroíom :


HOx HOx K đ = 720
(nước) (CHCự
Trong môi trường axit pH < 5, oxin tồn tại trong nước ở dặng H 2Ox+,
rất ít phân tử oxin HOx, do đó rất ít oxin bị chiết vậo CHC13. ở pH > 10,
oxin tồn tại trong nưổc chủ yếu ỗ dạng oxinat .Ox", do đó oxin cũng không bị
Hệ sô" phân bô':
-ỊH Ọ *W - [HOx]0 „ K.,h
£>=
[HOxl +[H2Óx*]+[Ox ]' :[H O x ]a^ ° h* + Kư h+ K tlK ^

, , -= 720
D ĩĩo x 720 w '*:'h ■- ' ‘
H01 Ạ2 + l O ^ h + 10 ' “

Đường cong phụ thuộc hệ sô"phân bô"D vớỉ pH củẩ'OXÍn cồ trêri hìiih 6.1,

pH = 5, và được chiết bằng ete. Hệ số’phân bố i? = 0,167. Tírih K^:


Cho p £ a = 4,76. . ; _
h '
Từ D ~ Kữ
K+h

K đ = 0,167 - 0,458.-.

Ví dụ 6.5: Dung dịch axit HA (pi£a - 4,0) chiết được bồi benzen:
(HA)W s (HA)o = 8,0
Cầĩi thiết lập pH bằng bao nhiêu, để không quá 1% HA bị chiết (coi
Vw = Vo)?
Từ (6.12) ta có:
. 1. _ •. h
99 K h K A+ h

K a r_ 10-4—
Suỷ ra A = [H+J = —
r*—: 1 ,2 6 .1 0 '^
99 Í ld - 1 : 9 9 ,8 -1
pH = 6,90.

2. VAI TRÒ CỦA § ự TẠO PHỨC ;0:. r;,v , .. ^ ; , , :

2.1. Nhò có sự tạo phức mà các ion kim loại chiết được bằng eác dung
môi hữu cơ. >
Ví dụ, trong HC1 đặc Fe3+ tạo phức H[FeClJ chiết ịđược bằng một sộ'
dung môi (este, ete, ancol. xeton).

2.2. Nhiều thụốc thử hữu cờ tạo hợp chất hội phức vối ion kim loại.
Các hợp chất nấy ìt tán trong nước nhưng tan dễ dàng^trong dung môi
hữu cơ, do đó có thể chiết được. Ví dụ, hợp chất nội phức giữa :Ni2t với
đimetylglloxim Ni(Dim)2 màu đỏ, ít tan trong nước, dễ chiết bằng CHC13,

2.3. Tròng nhiều trưòrig hớp, cẫ thuốc thử và phức c tằ t ăều it tan trong
nưổc, do đó người ta thường chiết ion kim loại trong dung^dịGh -nựóc bằng
dung dịch thụôc thử trọng dung môi.hữu cơ. • ..V ;; ■, :■ .. ;

Ví dụ, chiết Cu2+, Zn2+, Hg2*; Cd2+v.v... bằng dung dịcẼ dithizon (HDz)
trong CCI . Sơ đồ chiết như sau:
4 - . .. ...
(6.13)
(CCI4) (mtôc) (CCỊ^) (nước) I

(6.14)

Hằng số phầrí bố điều kiên K D= ^ ^ S r!cc—= -K-


• ° [M*+] [H ]

268
ở đây, [M2+] ’« [M2*] (phức dithizonat kim ĩoạrton Ỉạỉ 'tròng nước không
đáng kể; không kể cấc quá trình phụ khác). ■' -:

iTỏphụ thuộc vào nồng độ thuốc thử dư trong pha hữu cơ và pH của

nước. Trong môi trưòng axit, [H+] tăng, K Dgiảm, M2+chuyển vào pha nước;
trong mổi trương ít axit M2+ bị chiết nĩiiều hơn. Chẳng hạn, nêu thêm 5 ml
dithizon tròng ỦC14 (nồng độ ỒQĩhgỉỉ) vấổ 2 mỉ dung địch Zn2+ Õ.IO^M + H+
0,3M, sau khi lắc kĩ và để phân lớp thì thây lớp c c y có màư đỏ hồng của
phức kẽm đỉthizònat.: Nếu axit hoá trở lại và ỉắc lũ thì Zn2+-ỉặi chuyển vào
dung địch nựổc và ỉổp CC14 lại ẹó màụ xanh ve của thuôc thử.

2À. Nêu trong pha niứớc có sự tạo phức phụ của ion kim loại thì quá
tĩìnH nầy có thể ẩiih hưông ấếíi sự chìểt phức ion kim loại với thuốc thử.
Ví dụ nếu trong dung dịch Zn2+ có KCN thì việc chiết Zn2+ bằng dung
dịch, đithiion trong CCI4 sẽ không xảý ra vi Zn2+tồn tặỉ dưới đạng phức bển
Zn(CN) 4" không bị chiết.

3; ẢNH HƯỞNG CỦA s ự TẠO THÀNH HỚP CHẤT ÍT TAN


Trong nhiều trường iiỢp, sự tạo thánh hợp chất i t tan trong một pha sẽ
ngăn cản quá trình chiết vào pha thứ hai. Ví dụ, cố thể chiết dễ dàng ion
Ag+ bằng dung dịch dithizon trong CCI4 ở một giới hạn pH tương đối rộng.
Tuy vậy, nếu trong dung dịch nước có mặt ion Cl~ hoặc ion SCN“ thì quá
trình chiết Ag+ không xảy ra đo sự tạo thành AgCl hoặc ẠgSCN ít tan.

§3. ỨNG DỰNG PHÂN TÍCH

1. Phương pháp chiết được sỏ dụng hiệu quả để cô đặc lượng vết
các chất.
• 2. Tách chọn lọc các chất. Bằng cách thay đổi pH, thêm chất tạo phứe
phụ, thay đổi trạng thái oxi hoá của các nguyên tố ngưòi ta có thể thay đổi

269
sự phân bố các chất giữa hai dung môi, nhờ đổ có thể tách chọn lọc các
chất. Phương pháp tách bằng chiết có ưu điểm lớn là thời gian tách nhanji
chóng, việc tách không bị phức tạp bỏi các quá trình phụ (hấp phụ, cộng
kết V V...)

3. Phưctog pháp chiết kết hdp với các phương pháp phân tích khác (trắc
quang, cực phổ...) cho phép xác đỉnh định lượng lương vet các chat.
Trong thực hành phân tích, trường hợp khá phổ; biến là cỉúết một chất tan
trong- nước bằng một dung môi hữu cơ thích hợp không trộn lẫn với nựốc. .
Để tiến hành chiết, người ta cho dung dịch chửa cấu tử A cần chiết vàó
phễu chiết. Thêm một thể tích xác định dung môi chiết yà lắc cho đến khi
đạt cận bằng. Để yên cho đến khi phân lớp hoàn toàn. Mở vòi phễu cỉnết đq
tách lỗp dung dịch ỏ dưồi.
Để tăng hiệu quả chiết, người ta chia thể tích dung môi hữu cơ ra
nhiều phần nhỏ và chiết nhiều lần thay cho việc chiết một Ịần bằng một
thể tích lốn của dung môi.
Giả sử ta chiết chất, A có trong Vwlít dung dịch nưốc chửa. xữmmoỉ A
bằng V0 lit dung môi hữu cợ. Sau lần chiết thứ nhất trong dụng dịch nưổc
còn lại Xxmmol A. Lúc đó: ..y

(x0 -xJ/Vp
(6.15)

Từ (6.15) suy ra

■f 1 ì
(6.16)
* { ụ g J Ị / V wj

270
v0lít dung môi mới thi lượ.ng chất A còn lại trong nước sau lần chiết thử
hai là:

(6.17)
vl + * DV#/Vw7

Tổ hợp (6.16) với (6 .17) ta có:

(6.18)

Saụ n lần chiết thì lượng chất A còn lại trong nưổc là:
r \*
1
(6.19)
V..
r1 +K°V
" % chất còn lại sau n lần chiết:
... f ^

1
— . 100 = .100 (6.20)
1 + .K ỵ,
Dv;„

Ví dụ 6.6: Cho biết KD của Xj khi chiết bằng CC14 là 85. Người ta lắc
10 mỉ dung địch í 2 4,0.10~*M vối’-6 mỉ CCI4 . Tính nồng độ I 2 còn lại trong
dụng dịch sau khi hệ đạt cân bằng. .
Chiạ (6.19) cho Vwta có: V- :

. v [A], = Cq l i t KD ^ (6 .21)

Áp dụng (6.21) vỏi Kữ = 85, V0 “ G,ỴW= xo. n = 1, C0 =

ta rú t ra: [ y = 4,0.10^1+85.— j = 7,69.icr6itf .

27Í
■ Vúdụ 6.7: a) Chất B eó hằng số phân bô" giữa nước và benzen bằng 3,0.
Tính thể tích benzen cần lấy để khi chiết 25,0 mỉ dung dịch chứâ 9,0 mg.B
thì sau lần chiết đầu tiên đã có 90% B bị chiết. - ■'i
% chất B còn lại trong nước sau khi chiết là 10 %.
Áp dụng (6 .20 ):
V1 7? -ỉ-..:' -V
10=100 1+Ki = 100 1 + 3 ,0 -^
l 25,
suy ra Vo= 75,0 mỉ.
b) Cần tiến hành bao ntiiẽu lần chiết, nếu mỗi lẫn dung 25 ml benzen
để có thể chiết được 90% B. Áp dụng (6.20): ,

10 =100^1+3,0— j ->/z = 1,66 « 2 lần

Như vậy, nếu chiết 1 lầĩi phải dùng 15 .ml nhưng nếu ehịa nhộ.ra mỗi
lần chiết với 25 mỉ dung môi hữu cơ thì chỉ cần 2 lần ỉằ đạt hiệu suất chiết
như nhau.

TÓM TẮT CHƯƠNG 6

1. Nếu chất A tan được trong hai dủhg môi không trộn lẫn với nhau
(thưồng là một đung môi phân cực và một không phân cực) và nếu tá lắc
một thể tích dụng địch A trong dung môi (ví dự nưốc) vổim ột thể tích
dung môi S2 (ví dụ benzen) thì khi cân bằng sẽ có sự phân, bô* chất tan A
giữa hai dung môi.
Hằng sô' cân bằng được gọí ìà hằng số' phân bố iTD
[A] -
Kv= - 2- (o chỉ phá hữu cơ;“w ciủ pha nưổc)
[A]w

272.
D a phụ thuộc K lh pH, nống độ chất tạo phức phụ trong pha nước và
nồng.độ tlịUốQ thử trong pha..liiỊu.cơ... ,.
Đối với đơn axit HẨ chiết đừợc bởi dung môi hữu cơ thì

; Ị),'-* ỊH-i.
tm+K,
Hiệu suất chiết E% là tỉ sế giữa tổng lượng chất chiết được trong pha
hữu cơ với tổng 1ượng chất có trong pha nước trước khi chiết:

100% IX
E% =
V
d a + •w

2. Quá trình chiết phụ thuộc pH của pha nưốc, nồng độ chất tạo phứe
cũng như các quá trình phụ khác. Nhiều ion kim loại tạo được phức càng
(hợp chất riội phức) tan được tròng các dung môi hữú cơ. Vì vậy có thể chiết
ion kim loại bằng một dung,môi hữu cơ thích hợp có khả năng hoà tan phức
của kim loại với thuốc thử (tan trong nưốc) hoặc dùng dung môi hữu cơ hoà
tan thuốc thử tạo phức được với ion kim loại để chiết ion kim loại có trong
pha nưốc.
Cấc thuốc thỏ hữu cơ phổ biến được dùng để chiết các ion kim loại là
dithizon. 8-hiđroxiquinoliri (oxin),..

3. Phương pháp chiết cố ứng dụng quan trọng trong Hoá học Phân tích
để cô đặc các chất; để tách và định lượng cấc chất.
Để chiết có hiệu quả, người ta thường chia thể tích dung môi hữu cơ ra
nhiều phần nhỏ và chiết nhiều lần thay ehó việc chiết một lần bằng một
thể tích lốn dung môi hừưcơ.

273
18.HHPT-A
18 HHPT-B '|£ f
BÀI TẬP CHƯƠNG 6

*6.1. Nêu đặc tính quan trọng của hai dung mội dùng trong phép chiết và
giải thích.

*6.2. lon’Fe3+tạo được phức chất với SCN":


Fe3+;+ SCN' ÍỊ FeSCN2*
Fẹ3++ 2 SCN- s Fe(SCN) 2 " '

Fe3 + 3SCN- í? Fe(SCN)3

Fe3++ 4SC N -íĩFe(SC N );

....... Fe3++ 5SCN- s Fe(SCN) l~

. Trong môị trưòng ạxit- không -CÓ sự liên hợp của ion phức và các. ion
khác dung, dịch phức sắt (III) - SCN- chiết được bồi ete. Hãỵ cho biết
phần tỏ nào bị chiết?

*6.3. Phân biệt hằng số phân bcfjK:Dvẹlỉ hệ sô'phân b ố D.

*6.4. lot chiết được bồi CCI4. Sau khi phân lớp thì lớp dung môi hữu cơ có
màu tím. Nếụ sau khị đạt tới cân bằng người tạ thêm KI vào hỗn hợp
và lắc đều thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích. Biết rằng trong
nước I2 tạo với r phức chất I ” : .

...... I2 . + I- Ị5 ĩ 3' lg/?=2,89.

*6J5v Người ta chiết 100 ml dung{Jiehi lị4ÌÁfìr*M b ằ n g 50 mZ CCI4.


a) Tính lượng I2 có trong pha nưdc vấ trong pha hữu cơ sau khi hệ đạt
tới cân bằng. Cho iTD= 85.
b) Nếu chiết 5 lần, mỗi lần 10,00 ml CCI4 thì nồng độ I 2 còn lại trong
pha nưốc bằng bao nhiêu?

275
* 6.6 . Hợp chất A có hằng số phân bố giữa nước và benzen là KD - 3,0.
a) Tính thể tích benzen cần lậy để^khỊ chiết 100 mỉ dung địch chứa
5,0 mg A thì có thể chiết được 99% A.
b) Nếu mỗi lần chiết với 50 mỉ benzen thì phải chiết bao nhiêu lần để
có thể chiết được 99% A? ' ?: ■ ■

*6.7. Hệ số’ phân bố D của axit 1-butanoic •(HA, pKa>= .4,82) giữấ.nựớc và
benzen bằng 1,3 ỏ pH = 5,0.
v’ . • ' .- "t' r:
a) Tính hằng số phân bố KD, giả thiêt trong nước chỉ có qụá trình phân
li của axit HA và trong benzen không có sự.liên, hợp của phẩn tử HA.
b) Tính D ồ pH = 4,0. ; " : ■ ':
c) Tính % chiết của HA, nếu khi chiết đằ dùng thể tĩch như nhau của
nước và dung môi hữu cơ. ■' 'Ạ’'/ỵC J

★6 .8 . Chì tạo được phức PbQs vối phối tử Q của 8-hiđróxiqíiinòlinv'Hằng sô'
chiết đốĩ vối sự píiẩn bố PbQ2 giữấ nừốc và CC14 bằng'2,0:‘104;
Ngưdi ta chiết 50,00 mỉ đung dịch chứa 2,50. ÌO^M Pb2+vắ HCIO4 Ổf500M
vối 10,0 ml CCI4 chứa.0,0250Moxin HQ. . ' :• •• ; ■• ■ •••;
Hãy tính % của Pb2+ khộng bị chiết. .

*6.9. Axit H2A là -điaxit tròng nước- (hằng số’ phân li -KẠ1 ,-íQi) bị chiết bởi
benzeri'ỏ dạng đơĩi phân. ' •••• :■
Hãy thiết lập biểu thức tính Dỵ Á theo ÍTD, K u K2 và [H*]w; -í--

*6.10. Trong ví dụ 6.9 cho pKy ~ 3,40; pK2 = 8,40. Nếu chiết 20;00 mỉ dung
dịch nước chứa 4,00 mmol H2A cộ hệ đệm .pH = 4,00 bằng 10;,00 ml benzen
thì thấy có 2,50 mmol H2Ạ trong lớp benzen. Đánh giá hằng số' phân bô'ÌirD.

-r: - ■-"-í - . .=■ - .

276
PHUCHUONCL

CÁC BÂNG HẰNG s ố QUAN TRỌNG"’

lìảng1: CHÍ sỏ ' HẦNí; s ố p h â n l ị AXIT (pK. = -IgA'J

Nguyên
Tên axit _ . ;Công thức phân tử. _ pK,, pKa2 pK ạ 3 pK*

Axỉt àsenic HjAsO^' •■■■■■■; 2,13 6,94 11,50


Ạs
Axit asenớ • ■ H3Aso3(HAso2) 9,29

B Axit boric • h 3b o 3 ••• 9,24

Axit bromic HBrOa mạnh

8 r ‘ ẦxiTtìỹpồbrỏmợ' •' : HBrO i:;v; - 8 ,6

Axit brornhiđriẹ ' HBr mạnh

A. axetic CH 3 CÓOH ' 4,76

A. benzoic C 6 H5CỔOH • 4,20

A. butanoíc ; : CH3CH2CH2COOH 4,819

A. cacbónic ■ H2c o 3 (K2o + c o 2)' ' •6,35 10,33 :

A. cloaxetic c i c h 2c o o h 2,85

c A. dicloaxetic ; CI2CHCOOH 1,23

{H 0 2 CCH2 )2 N{CH2)2- -.10,26. .


E D T Ạ '...... •; 2 ,0 0 2,67 "6,16
-N<CH 2 COO'H)2' (0,1 KCI)

A. fomic . HCOOH : 3,75

A. fumaric •trans-HOÓCCH:CHCOOH 3,053 4,493

A. glycolic : HOCH2COOH 3,833

(1) Trích chủ yếu theo, tài )iệu [13], có tham khảo thêpi ở [Ị1, 8, 10], chủ yếu ở 25°Cị
lựcion-/ = 0 • . ..1'— ■..... ............ — .... .......- ... ... -

277
Nguyên
Tên axit Cồng thức phân tử pK .1 P«a2 pKrf pKu
tố

lon 8- H O C gH gN H * 4 ,9 5 0 9 ,7 7 0
hidroxiquinolinì

A. lactic C H 3C H O H C O O H 3 ,8 6 0

A. mateic cis-HOOCCHCHCOOH 1 ,8 9

Ar mallc HOOC C H O H C H jC O O H r 3 ,4 5 8 5 ,0 9 7

A. malonic HOOCCHjCOOH ' 2 ,8 4 8 5 ,6 9 7

A. oxalic HOOCCOOH 1 ,2 5 4 ,2 7

Phenol C 6H 5O H . 1 0 ,0 0

A. o-phtalíc C6H4(COOH)2 2 ,9 4 5 ,4 1 -;

A. picric (N 02)3c 2h 2g h ; 0 ,3 7

c A. propanoic CH3CH2COOH : 4 ,8 7 3

A. pyruvic ^ C H 3C O C O O H ..... 2 ,5 5 0 --

A. sucxinic ; HOOCCH2CH2COOH 4 ,2 0 7 5 ,6 3 6 .

A. salisilic . C6H4(OH)COOH 2,975

A. tricloaxetic .. C 13C C O O H 0,66.

A. tactric HOOC(CHOH)2COOH 3,036 4,366

A. xitric HOOC(OH)C(Cti2COOH)2 3,128 4,761 • 6,396:

A. thioxianic HSCN 0,89

A. xỉanhiđric HCN ... 9,35

A. xianic HOCN 3,66

A. pèeloric" HC104 mạnh

A. cloric H C IO 3 . • mạnh

Cl A. clorơ HCI02 - ; 1,97

A. hipoclorơ HCIO ,. 7,53

Ấ. cíohiđric HCI mạnh"

H2CrO, -0,08 6,50


. Cr A. cromic
Cr2O ị- + HjO 5 2Cr02
4' + 2HT 14,64

27-8
Nguyên
Ten axit Gông thức phân tử pK,, pKrt pK* ’ pK-
to

HF • 3,17
F A. flohidric
2H F H* + HF- 2,58 : . ;j

Fe A. feroxianic ' H4Fe(CN)6 . mạnh mạnh' 3,00 4,30

A. periodic. ; - h sio 6 1,55 8,27 -

A. iođic h io 3 0,78
, I
A. hypoiođơ HIO 12,3

A. iohiđric .. HI mạnh

Mn A. pemanganic HMn04 mạnh

A. nitric HN03 mặnh

A. nitrơ hno2 3,29

A.hidrazoic . VT_. HN3 4,66

lonamoni - - :........ n h ; ■ • 9,244 ■ '■

ton anííini c 6h 5n h ; . , 4,61

Ion alani h o o c c h (c h 3) n h ; 2,348 9,867

Í. metylamoni . c h 3n h ; 10,60:
N

ỉ. đimetylamóni (c h 3)2n h ; 10,87

1. trimetyiamoni (CH3)3 n h * 9,87

i. etyiamoni c 2h 5n h ; 10,636

l.etylenđiamoni *h 3n c h 2c h 2n h ; 6,848 9,928

l.etanoiamoni h o c 2h 4n h ; 9,498

1. hidrazini h 2n n h j 7,979

A. hidrazoic hn3 4,66

1. hiđroxyiamonì honh; - 5,959

279
' Nguyên
Tén axit Công thức phần tự pK*. pK,3 PK»
to

1. piriđini CgHjNH* 5,229.

i. piperiđini -■
. •- CsH^NHV h . 1 1 ,1 2 5

1. propyỉamọni ■:'í. c h 3c h 2c h 2n h ; • 10,566

N 1. glyxini h o o c c h 2 n h; ' 2,350 9,778

I. phenylalani HOOCCH{CH2 c 6 Hs)ri|H; 2 ,2 1 9,18

. , -phenantỉdini
1 1 10 4,86 ■; ;

ỉ. 0 ỊHíđropeoxit ; h 20 2 11,65 -■

A photphoric h 3p o 4 ' ■;" ' 1 2,148 7,21 :12,32

p A. photphorơ h3 p o 3 ' 1,5 : 6,79

A. pyrophotphoric h 4p 2o 7 1,52 : 2,36 6,60 9,25

A. sunfuric h 2s o 4 mạnh: 1,99

A. sunfura H2S 0 3(S 02 + h 2 0 ) ■ 1,76 7,21


s
A. thiosunfiiric H2 S2 Ọ3 . "■0,52 ■■ 1,60 !

A. sunfuhidric 'i:' H2S 7,02, 12,90-

- . ,• . 9,46 12,56'. V . • : 0,5NaCI04


Si A. silixic Si(OH)4
9,43 I .12,7.1. 3NaCI04

280

B ả n g 2: HANG s ố TẠO PHỨC HIĐRQXO CỦA CẬC ION KIM LOẠI

'• .... ; -1; : - ữAXƠHỶ?-J*)QV)J ■

.. _ (MíOHyr-^KOH") ::
M ( O H ) V M ( O H ) < f Ỹ+1)-+ OH~
J J~1 (M(ỠH)‘; - ;* ) :

Nguyên ■ Phương trình phản ứng Lực ịorv, môr Ghi Ị;


-Ig*/? P.Kb
tố ròn hoá trường lon chú

‘ Ag* + 'H-20 Ì AgOH + H+ ■' ■ ■0 ' ■ 11 7 , - "2,3

• -0 - • 23,8. , :
1 9
Ag Ag*+ 2H20 ^ Ag(OH) 2 + 2H*

0 -3 ,5
Ag(OH) 2 - AgOH + OH- - '■ ■"

•Ai34 + H20 AIOH2++ l-r ■ ..0 •• 4,3 , , , • 9,7

2A(3+Ỷ 2H20 1 ; AI?(OH)j” + 2H+ 0 14,56


AJ
..Al3+ + 4H20 5 . AI(PH); + 4H* * 24,25 ' -;

ÁI(OH)- ^ A Ỉ(O H )3 +Chi- * - 0,68

Bạ Ba2' + H20 BaOH* + H" " 0 13,36 ■ 0,64

Be2+ + H20 i;'BeOH* + H* 1 NaCI04 ’ 6,52 " • *■"


Be.......
r:2Be2* + 2H20 ^ Be2OH3+ + H* 1 NaCIO< . .3,51;

f 3ị3* + H jO .5 BiOH2* + H+ , 3NạCỈỌ4 1,58 12,42


Bi
: 6Bi3'+ 6 H 20 s BigOg* + 12H* 3 NaCI04 0,33 _.

Câ Ca2++ H20 CaOH* + H" V . 3 U C Ỉ04 ;,- . 12,60 1,40

C cP + :H 20 ■r r CdOH* + br • • ' 3 LỈCIO,.... -ỊO ,2


Cd
2Cd2^ H2Q t: -Cd2OH3t + H+ 3 LiCIO* ••• ... 9/10 ••

Co2*+.H20 CoOH* + H+ 0 11,20 2,80


Co
Co* + h 20 ^ coỌH2* + h; 1NaCI04 .. . .
...... 1 70
Nguyên Phưong trình phản ứng Lực ion, môỉ -G h i
p fC ‘
to ion hoá trường ỉon chú

Cr*++ H20 l ĩ CrOH2+ + H+ -0 . 3,8 .. 10,2 •

Cf>*+ 2H20 £; Cr(OH); + 2H+ ~0 10,0 7,8

Cr
Ci3* * 4H2Ọ Cr(OH)” + 4H+ ị 26,0

Cr(OH)J ^ Cr(OH)3. + OH" - -0 ,4


.....
Cu2* + H 20 :t* CuOH* + H+ 0 8,0 6,0

Cu2++ 2H20 ị; C u(OH)2 + 2HV 0 6,8 15,2

2Cu2* + 2HzO ^ Cu2(OH) 2+ + 2H1 0 10,9

Cu
C u2*+ 3H2o ^ C u(OH); + 3H* 0 . 27,2 -

0 ....
Cu2* + 4H2Ó Ĩị Cu(OH)4
2- + 4H* 4 0 , 3 \ ; '• 0,90

Cu(Otì) ~ t i Cu(OH)2- + OH" ũ -5 ,0

Fe2* + H 20 í ĩ FeOH+ + H* 0 5,92 8,08

Fe Fe3++ H20 FeOH2+ + H+ 0 2,17 11,83 -

2Fe3+ + 2H2.0 ^ Fè2(OH) 2 + + 2H* 0 2,85 ; • - -

Hg2* + H20 ^ HgÓH" + H+ • 0 3,65 10,35

Hg2++ 2 H 20 5 Hg(ỌH)z + 2l-r 0 7,72 9,93


Hg
Hg2++ 3H2Ỡ i? Hg(OH); + 3H+ '0 ; 2 2 ,5 7 -0,85

H g f + HjO í ĩ Hg2OH+ + H+ 0,5 NaCJ04 5,0 " ’ ■—

Mg Mg2* + H 2O S to g O H *+ H * 0,1 12,8 1,2

Mn2*+ H20 5 MnOH+ + H+ . 0 10,6 ' -


Mn -
Mn(OH) 3 í? Mn(OH)2 + OH’ 0 -5 .0

Ni N i ^ + H p ^ N i O I - r + H* 0 8,94 5,06
Nguyên Phương trình phản ứng Lực ion, môi Ghì
p*to
tố ion hoá trường ion chú

Pb2*+ H20 PbOH* + H* 0,3 NaCI04 . 7,8 6,2

Pb2t + 2HzO tĩ. Pb'(OH)j + 2H" 0,3 NaCI04 17,2 6,4

P b ^ + S H p ^ Pb(OH)- + 3H* 0,3 NaCI04 28,0 3,2 •

Pb 4Pb2* + 4H20 í * Pb4(OH)J* + 4H* 0,3 NaCI04 19,9 ' -

3Pb^ + 4H20 t ; Pb3(OH)ỉ* + 4H+ 0,3 NaCI04 23,4 -

6PÒ2* + 8H20 í; Pbs(OH)^ + 8H* 0,3 NaCI04 42,7 -

SbO++ 2H20 í ; Sb(OH)3 + H+ 0 0,87 13,03


Sb
SbO* + 3H20 ủ Sb(OH); + 2H+ 0 11,87 3,0

Sã2^ H20 ìị SnOH* + H+ 0 • 2,07 11.93

Sn2* + 2HaO t ĩ Sn{OH)2 + 2H* 0 7,06 9,01

Sn2** 3H20 t; Sn(OH)- + 3H+ 0 16,61 4,45

Sn2++ H20 s SnOH+ + H+ 3 NaCI04 3,9 10,3


Sn

2Sn2t+ 2 H zO iĩ _Sn2(OH)j* + 2H* 3 NaCI04 4,45 , -

3SÍ12* + 4H20 íĩ S rự O H )f + 4B+ 3 NaC!04 6,77 -

Sn{OH)2
- Si Sn(OH)2- + OH" 0 - -0,8

Sr S r ^ + H p i ĩ SrOH* + H+ .....0 13,18 0,82

Z n ^ + H jO í; ZnOH* + H* 0 8,96 4 ,9 4
Zn
Zn2* + 3H20 í? Zn(OH); + 3H* 0,1 NaCIO* 28,4

2Zn2* + H20 t i Zn2OH3* + H’ 3LÍCIO* 8,7

283
B ả n g 3: HANG s ố TẠO PHỨC (Ở 25°c, L ự tìlO N ỉ = 0)

kị chỉ hằng số tạổ phức từng nấc; PiChỉ hằng số tạo thành tong hợp
(Các số-liệu đượẽ ghi từ i = 1 đến i = n theo thứ. tự từ trên xuống)
lon kim loai Phối tử lạ A 0 Ghi chú

4,38 4,38

2,96 7,34
Br
' - 7 0,66 8,00

V ■ 1'73 8,73

—■
■ -
20,48 21,10 (/ = 0,3)-
CN-
1,32 21t80

- ■ .......... -0,13 20,67 -------------------- -

3,04 3,04

2,00 5,04
Cỉ~
0,00 5,04 ■
Ag+
0,26 5,30

6,58 6,58

'■ í- 5,12 12,70

•, : ■ 1,40 . - 13,10.; ■V - ' . ■


3,32 3,32 . 30°c
nh3
_ . . _ ..... 3,92 7,23 30°c
4,8 4,8' --

3,43 8,23 .
SCN”
■ 1,27 9,50

0,20 9,52

S;0 *- 8,82 8,82 20°c

4 ,6 4 13,46

284
lon kim loài P h ộ ìtử Ig*i i9 A Ghi chú;.

Ag* EDTA<r 7,32 7,32 20°C; / = 0,1


6,13 6,13 /= 0,53
5,02 11,15 /= 0,53
3,85 15,00 1= 0,53
• F-
2 ,75 - 17,75 / - 0,53
■1,82 19,37 /= 0,53
AI3* .
0,47 19,84 / = 0,53

5,97 5,97 ■ /= 0 ,1

c aọ ĩ- : • 4,96 10,93
5,04 15,97
EDTA*~ 16,13 16,13 20°C; 0,1
1 Ba3* ...........EDTẠ4- 7,78 7,78
■ . 2,26 , 2,26 h c io 4 1/ư

2,00 4,26
Br
1v92 6,18 NaCIO* 2/W
1,62 7,80

Cl~ l g A - 5,54

Bi3+ ■ ■ HCI0 4 1iW


•• - ■ lg/y4= 14,95
+
I- ■■
!g/?s = 16,80 NaC104 2M

!g/V= 18,90 20°c

lg/?4= 3,41 0,4HC10„


SCN-
' J. S lg& = 4,23
..... ... - -
....... SO*- 2,13 ■ 2,13
Ca2* EDTA4: • 1 0 ,7 0 10,70 20°C; 0,1
CH3CÓ0- 1,18
2,23 2,23
ị Cd2* Br
0,77 3,00

285.
lon kim loại Phối tử tg*i Ghi chú

Br -0,17 2,83

0,10 2,93

1,95 1,95

0 ,5 4 2,49
Ch
> -0,15 2,34
. .. -0,70 1,64

6,01 6,01

5,11 11,12
CN“
4,53 15,65

2,27 17,92

1,93 1,93
CH3COO-
Cd2* 1,22 3, í 5

2,28 2,28

1,64 3,92
r
1,08 5,00

1,10 6,10

3,52 3,52
C2OỈ"
1,77 5,29

2,55 2,55

2,01 4,56 *
nh3
1,34 5,90

0,84 6,74

r EDTA4- 16,46 16,46 2Ọ°C; 0,1

1,99 1,99 20°C; / = 0

/1,51 3,50 :

Co2" 0 ,9 3 4,43
nh3
0,64 5,07

0,06 5,13

286
lon kim loại Phối tử Ig/r, r Ghr chu
n h 3' -0 ,7 4 4 ,3 9 '
Co2*
3,00 3,00

0,00 3,00
SCN”
-0 ,7 0 2,30

... -0,04 2,26 , * .

CN- lgp6= 19,09 5M C 0 CI2

EDTA*- 16,31 16.31 20°C; 0,1

7,3 7,3 30°C; 2(NH4N 0 3)

6,7 14,0 30 C; 2(NHaN 0 3)

6,1 20,1 30°C; 2{NH4N 0 3)


nh3
Co* 5,6 25,7 30°C; 2{NH4N 0 3)

5,05 30,75 30°C; 2{NH4N 0 3)

4,41 35,16. 30°C; 2(NH4N 0 3)

" EDTAt; 36,0 36,0 0,1

4,04 " 4,04

3,43 7,47 .
nh3
. 2,80 10,27 -

1,48 11,75

2,21. 2,21
CH3COO-
- 1,42 3,66
Cu2*
C2 O 4 tg A - ệ Ẩ 0,1
' ■
EDTA4- 18,80 18,80 2 0 ° C ; 0 ,1

lg/?2 = 25,Ó ... ....


CN-
( \
SCN- lg A = 5 ,1 9 0,7 (Mg(N03)2)

i;í : • lgA = 6,52

5,93 5,93 2 (NH4N 0 3)


nh3
Cu* 4,9.3 10,66
ỉg& = 24,0

287
’ lon kim. íoại Phối tự Ig *f l9:& •’ Ghi chú

Cu+ CN- - igà = 28 39 ’

IgA = 30,29 ..... .


‘.'U

0Ọ.‘V, >g/?2 = 12,11 18°; * c


SC N -'
lg/?j = tr ,6 0

Cr3* EDTA .24,0 24,0 0,1


- ■■ ......... ■ ...---------- •- -
3,03 - 3,03 - -Ị 5Ế
... . 1 ,9 4 - • 4,97- *
SCN" - --------- 1,40 • 6,37 - Ị *■ ........ -
0,80 7,17 : *
0,02 7,19 *
5,18 5,18

Fe3* F- 3,89 9,07 I


s -- 3,03 13,10
CN; ' .....__ ...... .... . M a = 4 2 .
3,38 ; 3,38 •
• CH3C00-
3,1 6,48

HPO2
; 9,35 9,35. 0,662

3,50 - - 3,50 - ■ị .......

....... -9,4 -..... ... -94 — -


r ■;
c 2o J v 6,80 - Ì6;2'.:
......... 4,0 — - ■ 20,2-
EDTA • 25,1 25,1 ; 2 0 °c, 0 ,1

CN“' • lâPế ? 35;


.. Fe2+ 2 0 ° C ; 0,1
EDTA4" “ 14,33......... 14,33“
9,00 ' 9 ,0 0 ' 0,5
- • B r ........ ./
8 ,1 0 • 17,10:- ■: 0,5

:V‘.j 'V- 2,30 ' 19,40 0,5


. Hg2+
- 1 ,6 2 1 ,0 0,5
7,30 7,30 f*~í

_ ___ .
6,70 14,00

288
Ion kfrri loại Phoj tử •ig*i Ig $ Ghi chú ~

V 1,0 15,0
Cl- '
Hg2* 0,6 1 5 i6 -
17,00 17,00.

------- 1.5,75--------■ 32,75------


CN- ;
,3,56 36,315
" ".2,66 ■ 38,97; I • :
{ V,
. ._ .:— ... ------- J --------- 9,08------- - - 9,08 - - ' /= 1 ,0

.. .8;.18 1 ....... 17 ,2 6 .....


• ....... ............. - SCN” ;
. . ' 2.-71......... 1 19,9?^ .
1 ,8 3 ...... ____ 20,8 ........ - —

F- "t,Q3 . 1,03 0,5

12,87 12,87 0,5

; ■ i- 10,75 ; 23.82 0,5

. 3,78 . 2 7 ,6 0 0,5

2,23 29,83 0,5 ' •


88 - - 8,8 ... 0,5
nh3 • 8,6 17,4' 0,5
J ,ọ 18,4;' . 0,5
r - ....... -..... ........ ---......... ....... 19f1 - 0,5
••• " 0,7 - -
..... 02- H g s r ....... I • 54,7; ;.... 5Ế
. Hg2*- ••
....... sojjv -..... ■ Hg(S03) f r 22,85 ■. ' "3,0 ........

2 Ẩ8Ố i
s 2o f ■S'- !
2 ,4 0 " ' 32,26
1 35 ! 33,61

; EDTA7 4 ...... - ....21,80 r -------21,80- - ; 20°C; 0,'1

^2 fr 2,87
I-
l2<0 s lj IgK = -2 ,8 8 ị

- .....-............. p p ị- - .... 5,70-------- - 5,70 - • - 0,02KN03

HP.c£ •2,50 ; 2,5ồ';' ■'


Mg2*
' : SOỈ-- ;2,23 2,23

2S9.
19.HHPT-A
lọn kim loại Phối tử <9*. Ig tf • Ghi chứ

s 2o r 1,79 1,79
Mg2+
.....-CjOị-.......... 3,43 3,43 0,2

- EDTA4- 8,69 8,69 20°C; 0,1


3,82 3,82.
1,43 5,25

Mn2* so ị- . . 2,28 . 2,28 .

s 2o i; 1,95 1,95

: EDTA-* 13,79 13,79


•CN- 'e ■.• ^ lgp4 = 30,22
,2.72 2,72
... • - : 2,17 4,89
1,66 6,55
nh3
1,12 7,67
0 ,6 7 -------- 8,34
Ni2*
-0,03 8,31
S2°3* ,2,06 2,06

so$ 2,40 2,40


- '■
IgA - 6.51 -
. . ... EDTA4- ... 18,62 .18,62 .... 2Ọ°.G; 0,1
Br ; 1,77 1,77
1,09' 1,09 *
SGNt .
1,43 Z 52 *
1,42 1,42
cr
ISA-3 1.8
Pb2+ i
1,46 .. 1,46 '
:-;'e
í~ I g A - 3,9

- -........... ■- -------- ....


JgA - 4,5
2,68 2,68
CH3COO-
1,40 4,08

— ; 4,20 4,20 1

290
19.HHPT-8
lon kỉm loại Phổi tử. i . '9*1 lg A Ghi chú

c 20 2
; 2,11 6,31 1
Pb2+
EDTA*- 18,04- 18,04 . 20°C; 0,1

1,11 1,11

Br 0,70 ; 1,81
-0,55 1,46

Sn2* 1,51 1,51

0,73 2,24
C1- .
-0,21 2,03

-0,55 • 1,48

Sn4* Cl- V : IgA = 0,82 ' í/ *

C2O f • 2,54 2,54

______PtỌJ: • 4,66 4,66 * .......


Sr2*
S2Oẩ' 2,04 2,04

ÈDTA4- 8,63 - 8,63 20°C; 0,1

5.3 5,3 3.0

6.4 10.7 3.0


CN-
5,0 15.7 3.0

4,6 20,6 3.0

2,21 " 2,21

Zn2* 2,29 4,50


nh3
2,36 6,86

. 2,03 ' ; 8,89

4,87 4,8 7.
C fil:
2,78 . 7,65.

EDTA4- 16,5 16,50 20°C; 0,1

291
B ả n g 4: MỘT s ố GIÁ TRỊ THẾ ĐIỆN c ự c TIỂU CHUẨN' -i' &
*^

1: chỉ trạng, thái lộng; ị chỉ trạng, thái rắn; T chạ trạng thậị. khí;
_(aq)': chỉ trạng thái tari trong nước. ....... v . 1 ____ ■.....
Nguyên tí
Phương trình nửa phần ứng £°, V lg K Ghi chú -ỉằ
ị i-
tố -•À;

Ag Ag* + .e 5 A g ị „0,799. 13,5 II


t?8
AI AI3" + 3e A \ị -1,662 -84 ,3
J I
H3As 0 4+ 5H* + 5e ^ Asị+ 4H20 31,3 í ì!
0,37
H3As04+ 2IT + 2ẹ n H3As03 + H20 0,559 18,9 0,577 V trong HC!, HCỈ04 m

As AsO; + 2HzO + 3e A s i + 40H - -0,68 -34 ,5 ■'Ũ


~1
AsO*- + 2H20 + 2e s -AsO- + 4 0 H ' ■-0,67 ; -22,6

Asi + 3I-T + 3e ^ H3Ast ;■-0,60 -3 0 ,4 1 íỉ-ĩ: n


Ba Ba2+ + 2e 5 B a i -2,906 -9 8 ,3 ., 'Ỹt

BiO" + 2H* + 3e s B i ị + HjO 0,320 •16,21


Vi;
f.'
Bi
___ ; BiCI' + 3e_^" B iị + .4CI’ . 0,16 . 8,11 .. 1

------ 8r2(l) + 2e -2Br - 1,065 36,01 • -------- - ■ ■ -ỊS


Br2{aq) + 2e ^ 2 B r 1,085 36,70

Br 2HBrO + 2HV+ 2e Br2(i) + 2H20 1,60 . .54,1 .Ị

2BrOj + 12H*+ io e ^ Br2(l)+ 6H20 1,52 ;■ 257 - ' ĩ' ặịã

------- .
■BrOj + 6H+ + 6e .£? B r'+ 3H20 ■ :~1,44‘ ■ 146” :ị
(CN)2.+ 2f-r + 2e-^2 H C H 0,37 12,5 •Ị
c 2 C 0 2T + 2 H+ + 2 ẹ Ị5 Hzc 3°4 • -0,49 -16 ,5 j|
CNO-+ H20 + 2ẹ S C N ~ * 2 0 H - -0,96 : —32,4 ■Ệ
■ " Ca Ca2* + 2e s Ca - ;; - 2,86e —96,9 ‘ -Ể

Cd Cd2+ + 2 e ^ C d : -0,402 -1 3 .6 : M
V ....... • * ..... • 1,70 ^(HCIO,, 1M)-, 1 :Ể
Ce Ce4* + e x .C e 3*. . .1,'61Y(HN03-1/W);......
.1,44I/(H2S 0 4 1M)
Cl3t + 2e t; 2C1- 1,359 45,95. ■1
Cl HCíO + H* + 2e s Ci" + H20 1,50 50,7

292
Nguyên
' Phương trinh nửa phản ứng £°, V : igK " Ghi chú
to
HCIOj + 3H* + 4e Í5 :CI" + 2H20 . 1,56 :: 105
ct CIO 3 + 6 H' + 6 e ụ .p ị- + 3H20 1,45 .147 .

C104 + 8 H* + 8 e S Ị- + 4H20 1,38 . 187


* • -- ■ ■ O;
•• • .............. C ị3* + 3e í; O rị —0,744 -37,7
. c.r3' + e Cr2* V -0,408 -6,90
Cr
Cĩ2O ị + 14hr + e Ịe ^ a C r ^ + T H p 1.33 ... 135

'!_ .. . O rp,- + 4 H P + 3e ^ C^ỒH)j4-'+5ÒH- -0,18 -6,9 ..... ........................... -


Co2> + 2 e '£ C o i' ■ -0,277 -9,38
Co ■' ' Co^ + e ^ C ố 2' 1,84 31,11
Co(OH)3i + e Í Ị Co(OH)z4- + OH" 0,17 2,87
Cu2' + 2e ^ ,C ụ l 0,337 11,39 .
Cu2* + e 5 C u * : 0,153 2,59
Cu •: r. :■ :=•■■; / ■■?
Cu* + e i ĩ C u i 0,521 8,81
Cu2 t + I' + e 'ủ Cu íị 0 ,8 6 14,50.
. --------- - ---- ............
F~' ■ F2f + 2H' + 2e ‘ 5 _;2HF<ạq) 3,06 .103,5
Fe3+ + e 5 Fe2+ Ị 0,771 13,02
Fe Fe3+ + 3e Ị? Fè • -0.0363; -1,82
Fe2* + 2 e ^ lfe -0,440. -41,86
H 2H* + 2e s H2T 0 ,0 0 0 1 ,0 0

-■ Hg2*' + 2e t; Hg (I) 0,854 • 28,88


Hg|+ + 2e S 2tìg(!) 0,788 26,64! 'ÒJ774Vk(HCÌ'ÌA<0;
- ; r 0;776 (HC104 1M);

• • ■:" -• • 9,674 (H 2 S 0 4 1/W)


.Hg .
....... .. 2Hg2+ + 2e 5 H g f .
0 9 2 0 ; 0,ỡ07y{HCl04 \M )

Hg2CI24 + 2e t; 2Hg(l) + ạ c r : 0,268 9,06« , 0,244 V (KCI bh); 0,282V


... ■.. (KOI 1/W).; 0,334 (KCI 0,1 M)
Hg2S 0 4i + 2e .Ị; 2Hg(l) + S O f 0,615 20*79

ự + 2e ^ 2 |- • 0,5345 18,07
ỉ2 (aq)+ 2 e -ir 2 I~ •- 0,6197 20,95 ' : ••••• ■ :

lj + 2e £ 3i~• ' 0,5355 18; 11


f
H I0 + H* + 2 e ^ l - + H 20 0 .9 9 33,5

,2I03 + 12H+ + 10e ị; l2i + Í h 20 1,196 202 ---------- ------------ -

293
'yỆ ị-

Nguyên
Phương trĩnh nửa phản ứng £°, V. ]gK Ghi chú
tố

210; +12H 4 + 10e í ĩ l2 (aq) + 6H20 1,19 201 .


1

[0; + 6 H* + 6 e Í 5 r + 3H20 1Ì08 ■ 109

IO- + 3H20 + 6 e % V + 6 ÓH~ 0,26 26,4

K K++ e u Ki -2,925 -49 ,4


Li Li+ + e i ĩ U l -3,045 -5-1,48 . . ;
Mg Mg2+ + 2 e i ĩ M g i -2,369 - 8 8 ,1 0

Mn2* + 2 e ^ M n l -1,180 - 39,90 .. . ■


Mrv^ + e S M n 2* 1,51 -25,5 trong H2 S 0 4 7,5 M
Mn02i + 4H+ + 2e Í Ị Mn2+ + 2H20 1,23 41,6 ,
Mn MnO" + 8 H+ + 5e 5 Mn2* + 4H£> 1,51 127,6

MnO; + 4H* + 3e s Mn0 2 i+ 2H20 1,695 . 85,97


' - - - - —’------------ -
MnO^ + e ^ M n O * - 0,564 9,54
/ .u :-
N2T + 5H+ + 4e 5 N2H; . -0,23 -15,55

N2t + 8 f-T + 6e t; 2 NH4 . 0,306 31,04

N HNOz + H*.+ e k N ố t + H2 0 : 1 ,0 0 16,9:1"' .. , - - ........ .

NO 3 + 3H+ + 2e ±; HN0 2 + H20 0,94 31,78

NO3 + 4H+ + 3e t? N O t + 2H20 0,96 48,7

Na N a *.+ è ^ N a ị -2,713 -45,87

Ni Ni2* + 2e 5; N ỉị -0,233 -7,87 -


Ỵ :
0 2r + 4H+ + 4 e x 2HZ0 1,229 83,11

0 2f + 2tí* + 2e s H2Òj 0,682 23,06 -

0 H20 2 + 2H* + 2e s 2H20 1,776 60,06

HO- + H20 + 2 e s 30H~ 0 ,8 8 -29,75 ......... ;......................... - ....

Oat + 2H* + 2e ĩị 0 2t + H20 2,07 70,0 > -


Pb2+ + 2e i Ị P b ị , -0,126 -4,26

Pb Pb02i + 4H* + 2e i ĩ Pbí+ + 2H20 1,455 49,20

PbS04ị + 2 e t ; P b ị + s o * - -0,350 -11,83

294
Nguyên
Phương trỉnh nửa phản ứng £ ° ,v lgX ' Ghl chú
tố

p\c\ị- + 2e i5 p ^ ;+ 4 c r v , +0,73 . 24,66


: ' Pt
Ptcif- + 2 e t? PtCI 1 ' + 2CÍ- +0,68 22,97

S ị + 2H+.+ 2 e ^ :H 2ST 0,141 ; 4,77


s + 2e í ; s 2- -0,48 -16 ,2

s *" + 2 e U 2 S 2- -0,531 -17 ,9

s H2S 0 3 + 4H* + 4e U s ị + 3Ha0 0,450 30,43


S O I' + H20 + 2e t; S O Ỉ*+ 2 0 H- -0,93 -31 ,4

s 20 | - + 2e s 2S0l~ 2,01 68,0

S4Og_ + 2e 2S20 ^ 0,08 ; 2,70

Sb S b p s ị + 6hr + 4e 2SbO* + 3H20 0,581 39,30


Sni+ + 2e s S n ị -0 ,1 3 8 - 4,67 trong H C I1M
Sn 0,14V (HCI1M); -
-............ Sn4* +.2e i* Sn2+. 0,154 5,21
0,13\/(HC1 2M)

Sr Sr5+ + 2 e i= S r i -2,89 -97 ,7


' Tia+ + 2e ĩỉi : -1,63 -55 ,3
Ti Tì3+ + e 5 Ti2+ -0,369 -6,24
T i0 2+ + 2H+ + e =; Ti3* + 2Ha0 0,099 1,67
TT + e t; T lị -0,336 -5 ,7
TI
TI3* + 2e 5 TI* 1,25 42,26

u o ; + 4H+ + e £» u 4* + 2H20 . 0,39 6,59

2
U O f + 4H+ + e S u 4+ + 2H20 0,33 11,28

u o f + 3H* + 2e t; UOH3* + H20 0,254 8,58


u
UOj+ + e 5 ÚO2 0,16 2,70

UOH3* + H+ + e í ĩ u 3* + H20 -0,539 -9,10


u 4* + e n U3* -0 ,6 3, !-11,49 . .. . ' ■ :
V^ + í e - t ĩ y - -1 ,1 8 -40 ,0 -
V3* + e V2* -0,256 -4,33
V 0,359
V 0 2++ 2H+ + e V3* + H20 6,07

VO 2 + 2H+ + e 5 VỒ2* + H20 1,00 16,91

• Zn Zn2+ + 2e 5 Zn -0,763 -25,80 '


. B ản g 5: CHỈ S ố TÍCH s ổ TAN (pK$ = -lgKs) ở 25°c

T2“ ? Oxin
AsOỊ' bo2 CNO- coỷ CH3 C.OO' c 2o*- CN~
(tátrat) (Oxinat)

Ag’ 2 2 ,2 2,4 6 ,6 11,09' í ỉ ; 2,7 J '10,46 ; , ' .


6 2 16,0

AI3* 15,8 29,0

Ba2+ 50,1 8,30 ■V 6 S

Bi3+ 9,4

Ca2* 18,2 } 8,35 8,75- 6 ,1 •

Cd2* 32,7 8 ,6 : 13,74 7,8 •

Co2+ 28,1 8,5 1 2 ,8 ■■■' -7,7 -

Co3* . r ..

Cu* • '' _ 19,5_


- -- --- ■■

Cu2* • 35,1 - • 9,6 - — - - - - - - •" '7.5 23,38-

•.; .. . r
Cr3* 2 0 ,1 ■

■Fe2' - - -.....■ ............. ■ -■■ • 10,5 ■• ử ' . \ ' '

Fe3* 20,2 _; . . ' _ 31,86

- Hg2*

Hgẩ‘ . • 16,05 • .... 147 13,0 9,7 39,3

Mg2*' 19,7 ' 5,0 . .4,8 15,2


... . -,.1 ^
Mn2t 28,7 9,3 ■:\ . 4,4 :

Ni2+ 25,5 6,87 9,4 : ■


- ;
Pb2+ 35,4 13,14 ; 10,05'
■ ;•
Sn2* -
c
Sĩ2* 18,0 . 1 0 ,0 . .6,4

"Zn2+ 27,0 ' 20,4 15,5


... f 0 Ạ. ■ 8<9 .

296
CHỈ SỐ TÍCH SỐ TAN (pKs —-IgKs) Ở.25°c (tiếp, theo)

= 1- SCN- Fe(CN)Ị- ‘ Fe(CNjr Hạ(SCN)r F~


' CI- Br .J 9 ỉ.

Ag* 10,0 12,30 16ịố 7,51 ; 11,96 44,07 : 24,0


; ;
Ai3* .3 ■ ’ *j -J .. ■ ■. : ã S Ĩ
-- “■ ■' ..ĩ'ít' .
Ba2+ 8,81 5,32

8P".

Ca2* -ĩ Ị. l'[ •. 6,15 10,41

Cd2* 7,64 17,38 5,42 1Ọ,4


1 J

Có2* 14,7 6,54

L
, Co^

Cu+ .6,73 - 8,3 12,0 ... . . 14,77 ; . •

;. . "■ 7,48
Cu2' 7,13 15,9

Cr3*
•S‘V. CỊ - > .; ,:*i
■3 : f-í
Fe2t... ’•

-- '■ r
Fe3+ 40,5

Hgi; ; -

Hsr .17.3 22,4 : ■28,33 17,89 19,52 11,9 20,1


•V '
Mg2^ ;T 8,18
is.; ■
Mrr* 12,1
~ ị ■
Ni2" '’ 14,9
i
Pb2* 4,8 5,68 7,86 12*61 4 >7 , 14,5. : ..r. ■ 7,49

Sn2+ •. :: ; .- -

Sr2* — -— - 6,45,_ •— -----..... - ■ ------ ... . . . . 8,58 :

Zn2+ 5,39 1 4 6 8
- - •
CHỈ SỐ TÍCH SỐ TAN (pKs= -IgKs) Ở 25°c (tiếp theo)

C rO Ỉ' P&- HPOỈ“ ; s o f s o ị- s 2- • OH“


...
Ag* 11,89 17,59 4,83 13,9 49,2 7,7
Al3* 18,2 32,4
Ba2" 9,93 22,5 7,40 9,96 6,5
Bi3* - 22,9 97,0 30,4
Ca2* 28,92 6,58 4,62 7,1 5,43;
13,55 (hoạt động)
Cd2* 32,6 26,1
14,20 (muối)
14,2 (xanh);
Co2" 34,7 6,7 20,4{ot); 24,7 (p) 14,8 (hổng mới);
15,7 (hồfig để lậụ)
Cr3* (a) 29,8 - 30,7 :
Cu" 47,6 14,0
Cu2* 5,44 15,1. 36,9 .. 35,2 -19,8; ; •
Fe2* 26,4 17,2 15,1 ,
F©3* 21,9 37

Hgf 8,70 13,7 12,4 6,13 cóHgSị+H gi không bển

51,8 (đen);
Hg2+ 18,7 25,5
52,4 (đỏ)
9,2 (hoạt động);
Mg2* 27,20 5,82
10,9
9,6 (hồng);
Mn2t 12,6
12,6 (lục)

185(a). 14,7 (mới);


NP 12,8 30,3
24,0(3)! 25,7(y) 14,2 {muồi)

14,9; 15,1 (vàng);


Pb2+ 13,7 43,53 9,9 7,66 26,6
, 15,3 (đỏ)
Sn2+ 25,0 26,2
Sr2* 4,65 27,4 6,2 6,46

23,8 (a);
Zn2* 35,42
21,6 (P)
(a) 22,62 (lục) 17,0 (tím)

(b) MgNH4P 04ị s Mg2++ NH; + POị' pK,= 12,6


B ả n g 6: LỌGARIT HANG s ố ĐỊNH LUẬT HENẸI, \gX
ĐỐI VỚI CÂN BẰNG R(aq) £; R t

X = -^5_ (p áp suất riêng phần của khí R; (R) hoạt độ của R)

t°c
0 20 25 30 40 . 60 80 90
K h í \

h2 3,02 3,10 3,12 3,14 3,16 ■ 3,24 3,41 3,64

co2 1,12 1,42 1,48 1,54 1,66 ■ 1,89 -

n2 3,00 3,17 3,21 3,24 3,30 ■3,43 3,62 3,35

NO 2,48 . 2,68 2,72 2,77 2,82 2,96 3,18 3,42

- N2Ồ : ■ 1,57 1,62 - - ■■ - ■ -

• 02 2,66 2,85 2,92 2,96 3,02 3,15 > 3,37 3,60

h 2s 0,69 0,94 0,99 1,05 1,14 1,27 . 1,44(Ở10ƠC)

so2 —0,52 -0,18 -0,10 -0,02 0,12 0,31 0,48 0,55

Cl2 0,68 1,00 1,05 1,09 1,19 1,34 1,51 1,74


Chươrig 1

1 .1 . b) ' MgCl2 Mg2* 4- 2 C1- ' "'^


. A1CỊ,V Al3++ 3Cr • ....... ...V - "

(CH3COO)2Ca -> 2 CH3CỌO' + Ca2+ : :


Mg2+ + 2 NH 3+ 2H20 -* ỊVÍg(OH)2ị + 2NH; ;
. Al3++ 3NHS+ 3H20 -> AI(OH)3i + 3NH; / _ ..
n h 3+ h 20 í ^ n h ; + 0 H - f$vO } -í ÌH ^
d) Na 2S0.3 -> 2Na+ + S Q t 1- ;
./ /: ' 0, 10 ' •• ,-; ’ - : : ■ • V s
0~ ••• 0,20 0,10
HC1 -> H+ + Cl-
0,10
0,10 0,10
s o f + H+ -> HSO3-
0,10 0,10
0,10
Fe€l 3 -> Fe3++ 3C1"
HC1 —> H+ + C1-
K3 -> K+ + r
FeS0 4 -» Fe2+ + SO
Fe3+ + e -> Fe2+
21- I2+ 2e
Fe3++ 2 r -» Fe2+ + I2
H+ + S O f t— HSO;

300,
1.2. a) Toa đô phản ứng: £ = —^ = 0,2 77ÌOỈ
3

Sô" mol tham gia phản ứng (An,)

ầ n(FeS2) = 0,6 mol, Arc(NO 3 ) - '3 ,0 mol\ Àrc(H+) - 3,6 mòỉ

Số moỉ tạo thành trong phản ứng (A?i): &/i(Fe3+) = 0’6 mol] An(HSO")
= 1,2 mol; Art(NO) = 3,0 mol; An(H20) = 1,2 mol 1:!

b) ệmax = 0,211 mol

TPGH: FeSa 0,567 mol\ n o ; 0/635 mol, Fe3* 0,633 mol; HSO ; 1,266 mol,
NO 3,19 mol. , ; ^

1.3. • ệ =0,06 mol; so mo/:.;FeS20,88; 0 2 0,17; F e ^ 0,060. :;

• 4ias = 0,091 moỉ; TPGH: ẹốmoỉ: FẹS2 0,818;,Sp 20,364; Fe20 3.0,091.

1.4. H 2S 0 4 + 2NaOH - » Na2S 0 4+ 2H20 - .


0,10 0,20 "ùì.tc.:. - ; : •••' .
- ; 0,10 -
Na2S 0 4 -> 2Na+ + so*- Ọ- .-V ■ Ạ ■ • : ::p .; .

0,10
- 0,20 0,10 ~ : >■ ' ' • . ‘
■' '' ' K2C r04U 2 K+;V C rO f 0 "l -

0,040 ■

0,080 0,040. . .

TPGH: Na* 0,20M\ K+ 0,080ikf; SO;- Ò.10M; CrO;- 0,040M.

Mô tả bangf can bang: H20 ^ H*+ 0H “ ' "

30:1
C rO f + H 20 sj HCrO" + OH: ,

SOj-+H?O ^ H S O ; + OH-

1 .6 , a) tCO z + Ca2+: + 2.0H --»C aC 0 3 ị + H20 ;

...hoặc TCOi + AlO I .+ 2H20 -> AI(QH) 3ị + HCO 3

b) 2 H2S + 0 2 -> 2 S ị + 2 ĩỊịjO.


c) Mn2++ H 2S + 2NH 3 ^ M nSị + 2NH;

d) CN- + Ag(NH3) ; Ag(CN) - + 2NH 3

1-7. a)COHzSO< .= 0,0100M; C0NaOH= 0,00400M

C„2S04 = 3,75.1<rtlf; CNaỏH.= 2,50.1(r3M. ^

b) H2S 0 4 + NaOH -» NaHS04+ H20


3.75.10-3 2,50.1c-3 ;
1.25.10-3 - 2,50.l ( r 3
TPGH: H 2S 0 4 1,25.10^21*; NaHSO* 2,50.10^M;

H+ 1,25 lO^Af; Na+ 2,50.10"^; HSO; 3,75.10“^ . ;V

1 .8 . a) Cr20 ?- + 91" + 14H+ -> 2Cr3++' 313 + 7H20 - ”

b) Cr20 J~ 0,11 M; H+ 1.54M; HSO; 2,10M; Cr3+ 0,080M; V3 0,12M;


K+ 0 ,66M.

110
l.iu . X CH3COOH
ữ , . '. „ = ig S £ Q Q q =.
p ~ p
K ± - <k » K - )
( K a > : > X w ) ,
r. , . CH3COOH . '-'CHjCOOH

NHj '-'N H j ị
-S'

302
„ _ UICOO~] [III
^HCOOH p VA S -“ -wJ
HCOOH HCOOH

1 . 11 . 104Je. f . .. . .

1.12.9,24. :

1.13. H r9’20.

1.14. Khl = 10-9'73; Kh2 = l(r12'75.

1.15,101'72;

1.18. 0,045.

</0,010
1.19. / = 0,010; Igf = -0,5 -0 ,2 .0,010 = -0,044
1 +Vo.oio

^ f - 0,90.

1.20.2,19.10*.

1.21. [H+] = 8,69.10^M; [CH3C 001 = 0,200M; [Ba2+] = 0,100Af;


[OHt] = 1,15. lừ^M.

1.22 . a) Fe2+ 0 ,010 M; I 3 5 ,0 0 .1 0 ^ ; I" = 0,085M; H+ 1,00 M.

b> [Fe3+] = 2,92.10-*M; [II 0,085M; [I 3] 5,00. ÌÓ^M; Fe2+ 0 ,010 M;


|H+3 1,00M. 1 '

1.23. a) Gr2O f 0,001ỌM; H+ P,874M; Cr3+ 0,054M; . so*- 0,144M;


HSO~ l,QM; Fe3+ 0,il4M . "} ■ •• •

b) 1,4.10"UM. - . 1' , : : !

1.24. a) MnO" 0,18M; H+ 0,84M; Mn2+ 0 ,020 M; I 3 0,050M;

b)Mn0~ 0,18ikf; H+0.84M.

303
1.25. b) I [Pb21 + [PbOHP] +[Pb(OH)2] + [Pb(OH)3- ] +

+ 4 [Pb4(O H )f] + 3 iPb3'C0 H )f] + 6[Pb6(OH)^]

c) 2[Pb2+] + [PbOH+]+ 4[Pb4(OH)f ]+2[Pb 3(OH)f ] + 4 [Pb6(OH)f ]■+' -r ?


+ [H+1- [Pb(OH)- ] - ( Q + 2 ^ ) - [OH-] = 0 .{ ^ ;
d)lg*A 4= lgA 4 + 41gKw.

1.26. AMj = — . A7Zk . •• •-. r ...>vr


.vk . - ' -

Chương 2
2.9. pH(NH 4H S04) < pH(HCOOH) < pHíCHạCOOH)

2 . 10 . a) CNHHS0 HCOOH

b) ^Ca(OH)j < NaOH

2.11. b) H N 0 2 H+ + NO;
H2O ^ H * V o H - ■■■■"■“' ' ■ ’: !i '

[H+] > [OH-] -» dung dịch có tính-áxịt.

c) CH3NH 2 + H2ỏ + '■

h 2o W h ++ o h - ’
[OH ] > [H+3 —>dung dịch có tính bazơ.

0,0250x60
0,02ỌM

304
TPGH: Na+, H 2P 0 " ,H 20
• ĐKP: [H+] - [OH"] 4: [HPO^-] + 2[POM - [H3P 0 4Ị

2.14. pH > 7, màu vàng. ' v' '

2.16. [H+] = l.O.lO'W; [OH-] = 'i.o.io-^iữ; pH = 3,00; pOH = 11,00:

2.17. pH =;3,02; pOH = 10,98 . ; - H,

2.18. Co(HCl) = 7,11.10-^M.

2.20. Độ điện li ơha = phân số’nồng độ của HA


Phân số nồng độ của A“ = 1 - aHA ,- „

2 .21 . =«„„.=E M n . j p
HSO< /-I p
* c,hso; HSo;

[OH-]
2 .22 . CÍNH
Chk,

2.23. CIịịnq^> a cHjCHaCOOH> a HCrOĩ


pH biến đổi theo chiều ngược lại. ' }i

2.24. pi?HA> P^HBĨ pIỈHA > pH|ỉB‘

2.26. pH = 2,38; ữo = 4,13% - , ,i - '\ H ..


a) a không thay đểi; b) a =;0,Q18%.; :C) ạ - 1 1 4 % • . ■•; Ị
d). HGOOH + CH3COO- ^ HCOO- + CH3COOH K = 10101
c° 0,100 0,0010
c° (0,100-x) (0,0010—xj ' ■ * ■r' ! 3'

-------------— ------ :— =-ĩỌlfil -> X = Q^ẹ.ỊO-4 .


(0 , 100 - * ) (0 , 0 0 1 0 -X) H ; .

TPGH: HCOOH 0,099AÍ; HCOOrr9,99.iO;^Af. ; ,


CH3COOH 9,99.ÌO^M; CH3COO:' Ĩ,Q.\&*M.

3ỌỖ
20.HHPT-'
Ta có hai cân bằng tương đương: 'i
HCOOH t; H+ 4 HCOO" > KA = ìcr 3’75 (1)
CH3GOOH H++ CH3COO- KaZ= lO"4'76 . (2)

Áp dụng ĐKP cho (1) và (2) ta .tính được: [H*] = 3,65.1Q~3M ...

[H C O O I= ì^ r " -

_ 4,64.10"3 1A2 , ■■■


aHC00H-----qTĨoÕ x 10 -4,6% > Oq

2.27. a )a NHf = 4,2%; pH = 10,62.


b)a = 11,4%. :J / y ., :

2.28. c„ Cb» [H+j, [OH-Ị; K„ iCb» K

2.29. c = 0.0466M; a = 1,9%. : .

2.30. 23,3 ml.

2.31. a) 1C)-10’71; b) 0,014%; c) 6,8.10_6%. :

2.33. a) 1,39; b) 0,043%. ‘ ị,. ; .. ..

2.34. ạ) K hlC (C HaNH^ > .^ C ^ C H ^ N ) ■r - i : í : X


CH3NH 2 + H20 CH3NH3* + OH- K bì = l O"3-40 • - • (1 )

Tính theo ( 1): [OH] - 6,11-lCT? -» pH - 11,79.


Nếu tính theo ĐKP thì ỊH+] = 1,58.10"12; pH = 11,80.

b) y HC1 = 252,5 mỉ.

c) Tính theo ĐKP: Ầ = 4,98. ìcr7itíf -> pH = 6,31. . ;

2.35. b) pH = 2,25 ([H*] = 5,59.1Cr3M). "

306
c) (H 2PO;J = [H*] = 5,59.10-* -► fH 2PO;] = if 2J S ^ ± l = 10-7-21Ai
[H j

[PO M = g ĩ . tHZ ? p = 5,28:10-aM Ì

2.36. Cp^. = 0,010M; [OHÌ = 7,39.10“^ ; [HI = l,35.1(r 12Af;. pH =11,87.'

2.37. b) . KH2P 0 4 -»'K* + H2P 0 4- ': ! yV

H 2PO; i; H++ HPOj- i ^ - l p - 7’21 :

H P O f s H* + P O J-' ^ ^ 3 = 10-12;32 /■;

H2PO; + H 20 * H3P 0 4+ O H / Kh = 10-11-85.

Kứ » Kb -* [H*] > [0H'] -> dung dich có phản ứng axit. : ■

• (NH^S 2 NH* + s 2" J

Phản ứng NH4+ + s 2- ÍĨ NH3 + HS" K = 103'66

2c c
c - c G :

TPGH: N H ;,N H 3, HS" \ ; . <v •

So sánh các cân bằng cho,' nhận proton tròng hệ sẽthấy cân bằng chủ
yếu sẽ là: - -; " : j -- .. ; . _> ••. ị;\ ....

NH4+ S N Ẹ 3 + H+.; Ka = 109-24

C c ' ■
ở đây CNH*= c m nên pH = pi£a = 9,24, dung dịch có phản ứng bẩzơ.

2.40. NH* ^ N H 3 + H*. Ka :

307
21.HHPT-A
pH = pK, + lg V-"H- -> 9,00 = 9,24 + lg ~
C N„: n h ;

^NH«C1 0,348 -» ^NH4CI 186 g .


Can 186g NH 4C1 hoà tan trong 1 lít NH 3 2M.

2.42. .b) 0,0576; h;

2.43. -pH của hỗn hợp HCOOH 0,200M và HCOONa 0',2QQM bang 3,7?>.
- thêm 0,010 moỉ HC1 vào 1 lít dụng dịch đệm: Ca = 0,21; c b - 0,19;
pH = 3,71; A pH =-0,04. ' v \; .- ' :
- thêm 0,010 mol NaOH vào 1 lít dung dịch-đệm: Ca = 0,19; c b —0,21;
pH = 3,79; ApH = 0,04: ;

2.44. pH = 1,87. : / ;, ’

2.45. [Zri2+] = 0,050M;‘ [ZnOIT] = "[Zn(ỎH)- ] = 2,0.Ì0- 21Af;


[Zn2OH3+] = 5,0.10-9M.

Chương 3
3.3. Cd2++ C l-iĩ CdCl+ B - h [C dcn
1 ^ [Cd2+][C1-]

CdCr + Cl- t; CdCl2 k - [CdCU n - [CdCI,]


2 . [ c d c n t c n : p [ a P H c r ]2

CdCl2 + Cl- s CdClJ b = .. . [Cda3~] ; 8 = J g g S l i


■ ^ [cd cự cn 3 [cd2+] [ c r f

cdcỉ,- + eriĩ GdCi?“ ^ ccdci*-] . p [C d a ;-]


“4 [Cd2+ (Cl-]4 ;’ ■ ■
[Cd*+ [Cl-]4 [cd2+]
[cd 2+] [ ccrn; 4

3 .7 . a) HgCl2 Hg2* + 2 C1- ^ = 10—

Hg^ + c r s H gcr A - 103,27


HgCl2 H g c r+ c r J T ( 1 ) - A # 1; = i o - 7*51 (1)

308
21.HHPT-B
K{2)= = ÌO -^ V ; -

K(3) = /?3 = ie)13^ 'ẫ

3 .8 . K(l) = p ; \ = l O ^ . i o -3’92 = 10-7’24; hằng so không bền chung


,. Kị2) = Ãj"1 = 10"3,32:; hằng số-không bền nấc 2 - .

i?(3) = /?2 = 107,24; hằng sô" tạo thành tổng hợp. '

b) [Ag(NH3)+] = 1,05.10^M; [Ag(NH3) ; j = 0.0435M; C*Hi = 0,587M ;


CA
Ag
* = 0,0435M _ ;

3.9 -a) pH giảm, sự tạo phức hiđroxo của Cđ.2+giảm, hiệụ suất tạo phức tăn g ..
b) pH giảm, hiệu suất tạo phức giảm vì NHạ bi proton hoá mạnh.
c) pH giảm mạnh thì _hiệu sụất tạo phức Ịgiạm -yà. F"- bị proton hoá
mạnh; ỏ pH rất cao sự tạò ’phức giảm VÌ -A13+ tạo phức hiđróxo mạnh.
d) pH giậm, hiệu suất giấm do CN“ bị proton hoậ mạnh. - ^,

3 .10 . [FeSCN2+] - Ô,9.1Ò_JlM' > 7,0..10_sAf -* dưng địch cơ màu đỏcủa phức
. .:F.eS'GN2+.-i. . v . y ' .0 ì -■=: 7 - - 'v • : j :• : - .
3.11. c) Ky — 10^ 49; K2 = Ạ ^ 1- ỳ io ^ 32; K3 = fi-{= lO"7;32; ,

d)[N i(En)j:i - l.P.10-3Ar,- [Ni(En)Ỵ] = S,2o.lO-*M;

[NiEn24] = 1J56..10-14M; • ^ c ' : ; -

3.12. [011 » c a_ = 0,80M; [Cđ2*] = 6,75.10^M. >. .

[CdCr] = 4,81.1(W ; [CdCy = >1,34.10-3M; [ C d C l'lr 7,57. ìcr4^ ;

[CdClJ ] = l,21.1Ọ?Ạf. .

3.13. Ca .< C H * -> coi [Hg*-] * « -ft

309
coi các phức tồn tại chủ yếu: HgCl+; HgCl2
Từ Ccr =. [C1-J + [HgCll + 2[HgCl2] ta tìm được:

[C1-] = 1,0 0 . 10"10M; [HgCll = 9 ,9 8 :1 0 ^ ; [HgCy = 5 Ạ 10^itf;

[HgClg ] = 5 , 0 . 1 cr 17M ; [HgCl" ] = 2 , 0 0 . 10“26M.

3.14. a) K = 1023’07; b) 2,75; c) *: = 108’6; d) lg £ = -19,92; g) ÍT- 1 0 11'82.


3.15. P ’ — ;V

«L = \ +Lk' l h +Ĩ K
^ ^ "
V . w • ./

3.16. a) /7 = 102’49 (aL = 0,98; Om= i)' ' ■



b) [M21 = 0,0164M; [L2-] = 0,0161M; [MOH+] = 1,04.10'9M;
. [HL-] = 3,21.ÌO^M; [H2L] = 5,71.ro-9M; [ML] = 0,0836Aí;. - :

3.17. /? = 1017’02 (aNi = 0,465; ữEn = <Ú05) ' ■ ' • : '


3.18. a) y? = 1,97.ỊO

21 (a ... = 0,309;
v CN' '
?+= 3,84. icr9)
' Ni2+ ■■■ ■• .;

b) [Ni2+] = 2,05.10"29M; [Ni(CN)ỉ"J = 1,0 . 10' 3M; [CN1 = 0,0306M;

[Ni(NH3)ỉ+]. = 4,2.10-2Xilí; [Ni(NH3) 52+] = 4,5.Ì0-2lM;

[Ni(NH3) 24+] = 9,6.10-22M; [Ni(NH3) ỉ+Ì = 7,3.10'23M;

[Ni(NH3)*+] = 1,6.10-24M; [Ni(NH3)2+] = 1,L10-26M; '

[NiOH+] = 2,4.10“29M. - . " -

3.20. Dùng KCN để che Ag*.

310
Chương 4
4.2. ______ ' •• ;
P h ả n ứng oxỉ hoá “ k h ử P h ả n ứ n g á x it - b a zơ

- Chuyển nhượng electron - Chuyển nhượng proton


- Phản ứng giữa hai cặp Ox/Kh - Phản ứng giữa 2 cặp A/B
Oxx+ Kh2- ■Ox2 + Khj Aj + B 2 —* A 2 + Bi

- Dạng oxi hòá càng mạnh, dạng - Dạng axit càng mạnh, dạng
khử liên hợp càng yếu. '; bazơ líêii hợp càng yếu.
- Phản ứng xảy ra giữa dạìig-pxi - Phản ứng xảy ra giữa một
hoá mạnh với dạng khử mạnh axit mạnh với, một bazơ
để tạoi ra dạng oxi hoá và khử mạnh để tạo ra dạng axit và
yếu hơn. ^ . bazơỵếuhợn

4.3. a) Cr20 ì~ + 14H+ + 6 ẹ T 2 Cr3+ + 7H20

Ỉ3I- + 2e

s Cr20 7~ + 14H+ + .ạ r r* 2Cr3+ + 31J 7*-7H20 '


K2Cr20 7 + 9K Ị+ 7H2SỌ4 H;2Cr2(S0 4)3 + 3 RI 3.+ K2S 0 4 + 7H20.

c) 3 As2S3 + 20 H 2O. 'i :-* 2H3ẦSO4 + 3SO 4~ + 34H+ + 28e

2 S fto ': + 4HẬ+ 3e ' ^ NOT + 2 H2Ỏ ’ ■ ■'

3As2S3 + 28NOJ + 10H++ 4H20 - 6H3A s0 4 + 28NOT + 9SO 4

3As2S3 + 28 HNO 3 + 4H20 6H3A s0 4 + 28NOT + 9H2SOị

e) 2 M iìO Ị + 8 H+ + 5 e. Mn2* +.4H20


H 20 2 V O2 + 2 H + 2 e
2MnO; + 5H 20 ? + 6 ỊỊ* -+.2Mn2+ + 5 0 2T + 8H20 .
2KMn0 4 + 5H2 0 2 + 3H 2 S 0 4 2MnS0 4 + 5 0 2T.+K2SỌ4 + 8H20

3.11
4.4. a) 2 MnO; + 8H+t •. r* V. Mn2++ 4H20 (1)
5 S 0 2 + 2H20 , s o j" + 4H + + 2e (?)
2MnO - + 5SO2 1 2H20 2Mn2+ + 4HSQ- + SO.
(1): quậ trình khử; (2):; quá trình oxi hoá;, ị

Cặp oxi hoá/ khử: MnO 4 /Mn2+; s o \ /S 0 2

b) U 0 2+ + 4H+ + 2e -> u 4++ 2H20 (1) quá trình.kh;ử


Zn Zn2+ + 2 e (2) qụá .trình ọxi hpậ
. ư o 2+ + -Zn + 4Hf -* u 4++ Zn2++ 2 H2Q ■ -V '
- C ặ p o x / k h : u o f /U 4+;Zn 2t/Z n : - 7

c) H2NNH 2 “*• N2T + 4H++ 4e qua trình 0X1 hoa '


IO 3 + 2 C1" + .6 H+f 4e -*• IG12 + 3H20 quá trình khử -

' H 2NNH 2 + i o j + 201“ + 2 H* “» N2Í + ICỈ 2 + 3H20


Cặp ox/kh: N 2/H 2NNH2 ; 10 J /IC12

d) 2 Mn0 4 + 4 H+ + 3e M n02i + 2 H 2O ' quá’trình khử


3 Mn2++ 2H20 '~+ M n02-l + 4H ++ 2 e ' qua trình oxi hoá
• 2M11Q 4 + 3Mn2++ 2HZ0 5Mn02-t + 4H+ (mồi trưòiig triíng tính)
í--;-■; .;4H++ 4O H ^ -4H 20:' v
2 M nOỹ + 3Mn2+ +.40H- .—►5Mn 0 2 +,2H 20 .(mội trường kiềm)

' " Cặp ox/kh: MriO^/MnC^; Mri0 2/Mn2+ ' ' “■

4.5. Thế điện-cực đo được khi ghép cặp Ox/kh đóng vai trò catot vối diện
cực hiđro tiêu chuẩn dong Vai trò aihot.
ở catot luôn có phản ứng Ox + ne Í5 Kh (qua trìrih SẺví)
vl vậy th ế điện cực đặc trưng chp qua trình k h ử ._; - ■ '
■^Ox/Kh ãặc trtíng cho quá trìrih khỏ. È° càng dướng dạiig ổxi hoá càng
mạnh, dạng khử càng ỷếu. 5' ^

312
S ẵ ầ
Pk tv
•%ịsỉ s
4.6. Anot: điện cực tại đó xảy ra quá trình oxi hoá
Catot: điện cực tại đó xảy ra quá trình khử.
Ví dụ: Zn I Zn2+ I) Cú2* I C.ÍI
m i
.. _. . .(anot) (catot)
m ZnS Zn2+ + 2 e Cu2++ 2 e Ị? Cu
'■Vlt*
• ^ p5?*•

I£: 4.7. a) E jy fn O '/M n 2* > B S Q Ỉ7 S 0 2 ’


'Í;°l>
' r.
b) K■ ụ o r / ư ’ * >
'
El
2 n '+/Za
-?~Ịầ
c) £ io;/icr; > E k2/ n 2h 4..
J\ po ^ po
Qjí M nO J/M nÒ 2 M nO j/M nI+

4.8., a) Tính oxi hoá: - Fe3+ > Cu2+.>;Ni2+> Zn?+t- ;


Tính khỏ 'Z n > N i> C u > F e2+'.:- ••
b)c) (+) H 2(Pt), |-H+..lAf II: NỊ2+ ÌẠO-Ni rí-ùh-

N i' i NÌ2+ + 2 ẹ ih
2H+ + 2 e t ĩ H2
■ Ni + 2 H* Ni2++ H2t ,:
<+) H 2(Pt)" ị H+w í| Zn2+ IM ỉ Zrì. (r-)
p = latm ...... ■••••• ••••";" ?
. Zn + 2H+. . Zn2+ f H |t. ■
(-) H 2(Pt). I H+ 1M II Gu2+ 1M Ị Cu (+)
JP = laím ■; '7; " V"
H 2+ Cu2+ s 2 Ht + Cu

<-) H 2(Pt) H+ 1M U Fe3+ 1AÍ I Pt (+)


p- = laím
.c j-
H 2 + 2 Fe3+ 2H+ị 2Fe2ị

313
4.9. a) £ MnOỊ/Mn2+ > Eh +/F*2+ phần M n0 4 + Fe2+ - Mn2+ + Fe3+

d) /2cr > £pe5+/Fe2+ -T* phận ứng: Cl2 t Fe2* c r + Fe3+

b) ^Fe3+/Fe2+ < ^MnOỊ/Mn2*--f’ kỉlônể có phản ứng giữa Fe3+ và Mn2+

c) 2 chất oxi hoá Fe3+ và MnO 4 không phản ứng.

4.10. Ag I AgBr, Br- II Fe3+, Fe2+ I Pt


a) Ag + Br“ 5 AgBrl + e
Fe3+ + e s Fe2+
Fe3++ A g+ Br~ ^ AgBri + Fe2+
F° ^ ĩ?° ■
Fe3*/Fe2* AgBr/Ag :K

b) ở anot: e chuyển <từ cực Ag;vào dây dẫn.,gang cựq pt, ion .Ạg+
chuyển vầo dung dịch;.: ■; ‘
ở catot: Fe3+ thu e từ cực P t và chuyển thanh ion Fe2*.
Trong Cầu muối: ion c r di chuyển đến phía dung dịch Br“ ion K+ di
chuyển theo chiều ngược lại. : .

4.11. Ag 1 AgCl, Cl- IM II KC1 bão hoà Ị- Hg2CV I Hg


2Ag + Hg2CỊ 2AgCÚ + 2Hg
po — p --- - po -
pin — ^ H ^ c ụ m í g • ii/A ag
A gCl/A = 0 ,0 2 2 k . .......

4.12. a) Zn(CN) 4~ + 2 ẻ s Zn + 4CN-


„ r,n 0,0592, fZn(CN)M '

c) Cu(NIỈ3) ỉ+ + e í; Cu(NHa) 2 + 2NH;

314
E = E° + 0,0592 lg
[Cu(NH 3)2] [NH 3]

d) F e (O H y + e ÍỊ Fe(OH)2i.. + ỌH'

E - E°.+ 0?0592Jg
[OH ]

0,712 + 0,178 - 0,890V


H 2 + 2Fe3+ ÍỊ 2H++ 2Fe2+

4.15. K - 2,97. • • - . - v ; .
4.16. a) -0,0363V. ■ , •• •• . •
b) - 0,138 y;

4,17.. a) catot; -Epin= 0,621V.


b ) 'catọt; Spin “ 0,758V.
c) anot; E pin = -0,378V (lg/?2 = 21 , 10). . ;V; 0; : : ;

4.18. a) 4.17b: Spin giảm do [Fe3+] giảm; 4.17a: i?pin giảm do [Ag*] giảm..
b):eặp Fe /Fe2+ - cặp Fe(OH)3/Fẹ(OH)2; ■

4.19. a) b) CÓ ion H+ trực tiếp tham gia phản ứng; [H4] tắrig, É tầng.
c) cổ tạo phức.hiđroxo của Cu2+j pH tăiig, [Cu2t] giảm, 5 giầm. -
d) pH tăng [Cy giảm, E giảm. :
4.2Ọ. a) Eũĩ0'-nCrĩ* = 1,19V > (1,065V): có phận ứng (không mạnh vì

AE nhỏ).
b) E. = 0,847V < ^Bĩ/2B-: không có phản ứng.

4.21. Để oxi hoá > 99% Br“: E > 1,25V


Để oxi hoá < 1% Cl": E < 1,32V

315
EM«o-/Mn** Ph9- thu?c PH: E “ l,5 iV -0 ,0 9 5 p H -
Điều kiện pH: 2 < pH <2,7 •
4-22- a) ^ o , fli«í = -0.450y ag à '= 2 Ĩ,I). " 1 ? " : '
b) • E a Va ít thay đổi theo pH troiig vùng axit yếu. Chỉ Ỏ pH rất

cao thì 'E giảm dò [Ag+] giảm vì có sự tạo phức hiđrọxo hoặc cộ kết
tủa AgzO. . !

• E a (CN)-/A khổng phụ thuộc pH (ỏ pH > 10); khi; pH giảm thì E

tăng mạiíh do CN~ bị proton hoá và saụ đó là sự -phãn huỷ phức


Ag(CN) 2 . .. ^ V.V ,

4.23. a) [Ag(CN)2 ] = 5,0.10“^ ; [CN1 = 7,77.10"2M; • / -


[OH-] =■[HCN] = 1 ,3 1 .1 0 ^ ; [Ag+] =: 6,58.10“23M.. :

b )E piũ = EAgCÌJAg- EAễ(m_ỈA&= 0,4597+ 0,514V = 0,973ví

4.24. T > o E ^ = 0 j 6 V > E ^ . :V '. V •

4.25. [C u i = 5,00. ÌO^M; [Agi =• 3,50.10"%; " ..3 ;- - ^


4.26. a) 1,516^; V% . -. ;
fb>[BrO Jl,=, 8,0.10Ì5M ;: [BrJ =• 0,03M ; [Br“] •= 0,020M;:.
[H*l = 0,0Ạ0M. . K
4.27. - K - Ị02u,:.phản ứng xảy ra hoàn toàn; CẴ.
Ag
- CA g(N■:H j)j - 9/ 3.1 O'4ỉ- M.

4.28. K = 10n ’°. '

316
Chương 5
5.2. Biểu thức tích số tan nồng độ Kcs \ Biểu thức tích số tan nhiệt động K “ :

[Cá2 i 3 [P0^-]*= 1 (Ca2 +) 3 (F0 ịy='k;


[Mg2*] [0H~]2- K cs i
[M g ^ H + lỊ P Ồ J j = % : ' (Mg2+) (NH 4 ) CPO4“) = K;
[Fe3+]4 [Fe(CN) ộ- ]3 - K cs •• •; • (Fe3+)4 (Fe(CN) f ) 3=K a&
[Ca21 [HPOl~] = K cs ; ' (Ca2+) (HPO 42- ) = K° ;-
5 .3 . ’ả) £*•'= 5,32. ìcr 6 (mol/1)3; ’ ; :v;.
b) 7= 3,3.10-2; /i = 0,84 ; / „ = 0,51; K “ ~ 1 ,9 .1CT6 {mộlf\)f. ■

5.4. a) K l = i,23:i0-is (S '= 1,5.1 :' -


b) s = 6,5.1 O'4 M ; s giảm do có A+ dư. ... __ . . , ,
. c) c + « s B+ không ảnh hưồng đến độ tận s ~

5.5. a) s giảm; b) Sgiảm; c) tăng; d) s tăng; e) s tăng.


5.6. a) l r1.10"uiừ b) 2,2.ícrnM

5.7. [Ca2+] = s - Vicr8’35 = 6 ,6 8 : : : ' V '

5 .8 . Cfcl*.C^,. = 0,025. ã»68.10 < Ka(CaSQ4) không có kết tủa xuất hiện.

5.9. c ^ . c ^ - - 6.10“3;4.1(r2 » £ s(ic r9’93) có kết tủa BáỒrCV

5.10. Cg^.Cp^ = 6,18.10“3.10-2 > £ s(l(r7'66) - có kết tua PbS<V

5 .11 . C ^ £ q ^ - ề .K rllO ^ 27 > Ks(lo -®’75) - có kết tủa CaC2Ó4. f°

5.12. 0 099AÍ. v • '* - ; •


5.13. H2S + 2Fẹs+ í; 2Fe2+ + Si + 2H+. . # = 1021:13
0,010 • 0,20 • /
0,21
H2S + Cu2+ s C u S i.t 2 H ỈC = 1015'28
0,01 0,21
0,23
Zn2+ + H2S t? ZnSI + 2H+ ..i : ~ 101’68.
Fe2+ + H2S t;.' FeSi + 2 H* K = icr2;^
. Mn2++ H 2S . MnSi + 2 H+ K= l ( r 10'32 . .•
; : c &1. -C ^ =7 2>27.Ị0“22 < KaZaS (10-21,6) < 2TsFeS< i?sMas

-> không có kết tủa ZnS, FeS, MnS. . ,


Hiện tượng: chỉ có kết tủa CuS màu đeĩỊ vậ. khử Fe3+ thành Fẹ!

5.14. - Có kết tủá CuSi " \


- B ắ t đầu có kết tủa ZnS [ c ^ . c ^ . -7,5.10"“ (lo '2w )).

5.15. Ks= 3,10.1c)-4; s = 0,0176M :


5.16. Fe(OH)3i + 3F“ ' FeF 3 + 30H “ K=10~'
c ; 1,0

[] (1 -3x) X (10 2 + 3*)


-* [F-] = ĩ,O M ; [0H-] = 1,0.10"2M ; [FeF3] = x= 10r17’9

Pb" 1 + *ộlh-i + p[CH3COCn + p2[CH3C0 0 ‘ ]2


_____ ■_ _- "" •’ ’ - _ 1 QQ 1 n=-4
1+ 10'7’8.10s + 10^.0,635+ 104>08.0,6352 : ^
Ki - 1 0 - 13’7.— í— ^ — = 3,29.10"9; s = 5,7. 1 0 "5' : '
3 l ^ . i c r 4 0,0306

5.18. —Kết tủa B aS0 4 xuất hiện trưổc.


- K hikết tủa CaS0 4 bắt đầu xuất hiện thì [Ba2+] = 4,57. XỌfM.
—Chi có thể. làm kết tủa hoàn toàn BaSỌ4. Không thể có kết .tủa
hoàn toàn CaS0 4 vì Csoỉ_phải lón hơn 24M!

5.19. S M{0H)ĩ = [AI3+] + [A10H2+] + [A10;] + 2 [AI2(OH)2l *,[A13*] + [A10H21


= 5,98. ỊO^M. ......

5 20 . [Cd2+] = — = 2,82.10~*M .. . • ;
[OH" ]

s = [Cd2+] (1 + *pxhrl + 2 % / r 1 [Cd2+] + 2 /ỤNHạ]") = 2,56.10"3M


5.21. Ag2S i + 4 NH 3 2Ag(NH3) 2 •+ S2" 1C= 10"^4,74

-> s = 1,66 . 10“12M. ; . .


5.22. Độ tan được tính theo s = [Zn2*] = CS2_:= [S27] + ỊĨỈS~Ị + [Hạ3]

'CHjCOOH ÌÒ"á'38 tính được

S = 6,0.1ír 1 Af.
5.23. s = 3,0.10^M (tính có kể đến hằng sô"Henri đối với NO).
5.25. a) Có sự chuyển hoàn toàn kết tủa CaS0 4 thành kết tủa CaC0 3

b)C aS 04l + CO 32" X CaC03i + s o ỉ-

TPGH: CaC 0 3l; CO X . 0.265M; SOỈ‘ 0.735M ; Ca2+ l f68 . 10-*Jlf.


- Lọc tách 1, trộn 1mỉ dung dịch bão hoà vổi 1ml dung dịch H 2C20 4>có
phản ứng giữa c o 3" và H 2c 20 4.

TPGH: c 20 ỉ" 0,050M ; c o l~_ Ọ,0B25M ;; HCO J 0 ,ÌỌM,

pH = 9,84 - c ^ , =0,050M

Ccj' -3,4.10^:0,05 < ỊCsCaCĩ0 a 0 ^ ’75>^ không có'kế^tủrG aC 20 4.

5.26. ầ) Có sự chuyển một phần kết tủa BáS0 4 thành B ầ c ỏ 3

B aS04i + CO 32" * BaCCụ. + s o ỉ ' ^ K = i i r 1-66

% B aố0 4 bị chuỷển thấnh BaC03: « 5,0%.' • ’' i: -


b) . c ^ * 1,3.10"9 > Ka (1,2.10~10): bầt đầu xuất hiện kết tủa
B aC r04. .
5.28. a). mAs2S3.rcHS- (N -* )H + :;tH+

b) mFe(OH)3.nOH- (w -x)N a+ ; xNa+

c) mẦgCì.n Ag+, (n - x) NO J x N 0 1. '

5.29. Dùrig chất điện li. với nồng độ thícK hợp.


5.30. -D o rửa bằng nưốc (hoặc dung môi) : . : : i- . A-.ạ
- Rửa bằng dung dịch chất điện li.
Chường 6
-6.1. Hại duiig môi không (hoặc rấ t ít) hoà tan vào nhau. Thường phải là
một dung môi không phân cực và một ầủng mội có phân cực.
6 .2 . Chỉ có phần tử trung họà diện mới tạn đựợc vào dung môi không phân
cực. Do đó, chỉ có F<b(S>CN)3 bị chiết ^ ^ ; ..; ^
6.3. jfiTj) là hằng số cân bằng của biểu thức ĐLTDKL viết cho cân bằng phân
cbo giữa hai dùng môi (không trộii lẫn);
) cân bằiígrđiều kiện:‘ " ' r '

6Ị.4. ]yĩặu tím cựa lốp CC14 bị n h ạ t hoặG m.ất.hẳn,. dọ I 2 chuyển trộ lại.pha
---- nước do tạo phức I 3 .
6.5. ạ) (m, )w = 9,2.1Q~*mmol ; (m, )CC1 = 0,03908 mmoỉ
b) n = 5 -í | r= l r t '
6 -6 ; a) v = 3300m/ 5 \
b) n = 5.

v-S/i*ar--'P»*p . ,ov: X U\v.r \v-. - i\


;BriM ffi2 ,S 3 .(p H = 4,0) ./[ "V:' •
ẵr& -!&
iHQ]co, _ 2 ,0 ,:0 4.CQ,0250)2. _ : ĩ i
6 .8 . K B = K„

x« 1+50,00.
ĩí 'éi ; i 0 ' : '■■■; ' : 50,00
; .s ' :• • ! •• ; -•

6.9. r [H*]2
D ~ K n.
+ £,EH'J + A’ K, Vĩ ;' ■■ i
6.10. D = 33,33; = 0,20; Kịị = 167.

32i
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 . Nguyễn Tinh Dung: Hoá học P h ầ n tích, Cân bằng ion tro n g d u n g
dịch, NXBGD, Hà Nội; 2000, tái bản 2001 , 20Ó2.

2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dụng,. Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,
Nguyễn Văn Tòng: M ột s ố vấn đ ề chọn ỉọẹ của H ọá học tập II,
NXBGD, Hà Nội, 1999; 2004 (tái bản lần .thứ năm) trang 86 - 185.
3. Nguyễn Tinh Đung, Hoang Nhâm, Trần,Quốc Sơn, Phạm Văn Tư: Tài
liệ u n â n g cao và m ỏ rộng kiến thứ c Hoá học T ru n g học p h ổ
thông. Hội Hoầ học Việt Nam, NXBGDi Hà Nội 1999, 2002 (tái bần lần'
thứ hai) trang 7 7 - ì 31. "
4. Nguyễn Tinh Dung: Hoá hoc P h ă n tích, p h ầ n I, L i th u y ết cơ sở
(cân bằng ion), NXBGD, Hà Nội Í977j tái bản 1981.
5. Nguyễn Tinh Dung: B à i tập Hoá học P hân tick, NXBGD, Hà Nội'
1982. • " '
6 . Nguyễn Tinh Đung: Hoá học P h â n tích, p h ầ n III, Cac p h ấ n ứ ng ỉorư
tròng d u n g d ịc h nước, NXBGD, Hằ Nội, 2003 (tái bấn'lấn thứ hai).
7. Nicole Bois, Marie Odile Delcourt, Fouad Chouaib: E q ủ ú ib res en
siỉu tỉo n aqueuse et non aquếùse, ĩ >ũj:is, 1998. •
8 . Robert de Levie: P rin cip les o f q u a n tita tiv e chem ical analysis,
The Me graw - Hill Companies, Inc, N.Ỵ, 1997. ' “ ~ '
9. AdonR. Gordus: Theory a n d Problem s o f A n a lytica l C hem istry,
Schaum’s Outline Series, Mcgraw - Hill. N.Y... 1995.
10. Christie G. Enke: The A rt a n d Science o f C hem ical A nalysis, John
Wiley & Sons, Inc. N.Y.2000. : • - 0. ;

322
11 . Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James Holler: F u n d a m en ta ls
o f A n a lytica l Chem istry, seventh edition, Saunders College
Publishing, 1997.
12. N'P. Kamar: Cân bằ n g ion đồng Kharcov, 1983 (Nga).
13. N.p. Kamar: Cân bằng ión dị thể, Kharcov, 1984 (Nga).
14. A.A. Bugaevski: Đ ánh g iá g ầ n đ ú n g th à n h p h ầ n cản bằng của
các d u n g dịch, Kharcov, tập lj 1996; tập 2 , 1998 (Nga).
15. Nguyễn Tinh Dung: Hoả học P h ầ n tích, p h ẩ n III, Các p h ư ơ n g
p h á p đ ịn h lượng hoả học, NXBGD* Hà Nội, 2Ọ02.

' v.ĩ •r

■;-Ị :;-ọ h À o y

323
BỌ GIẤO DỤC VA -ĐÁO TẠO
D ự A N Đ A O TAO GIAO VIÊN THCS
LOAN N o 1 7 1 8 - VIE (SF)

NGUYỂN TINH DUNG - ĐÀO THỊ PHƯƠNG DIỆP

CÂU HỎI V À BÀI TẬP


Cân bằng ỉon
trong dung dịch

NHÀ XUẤT BẦN ĐAI HOC sư PHAM


G S. T S N G U Y ỄN T IN H D U N G
P G S . T S Đ ÀO T H Ị P H Ư Ơ N G D IỆ P

HOÁ HỌC PHÂN TÍCH

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


CÂN BẰNG I0N TRONG DUNG DỊCH
( T á i b ả n lầ n t h ử b a , c ó s ử a c h ữ a )

N H Ả X UẤ T BẢN ĐẠI H Ọ C s ư PH Ạ M
MỞ ĐẨU

(ìiáo trìn h H oá h o c p h ả n tíc h : C ả u h ó i v à b à i tậ p C á n b ằ n g io n


tr o n g d u n g d ịc h phục vụ cho việc học tập học p h ầ n 1 : Lí th u y ế t cân bằng
lon trong dung dịch. Sách được xây dựng phù hợp vói yêu cầu cua chương
trìn h mới và tu â n theo các nguyên tấc sau:

1 . Các bải tập được sắp xếp theo th ứ tự các chương:

• Chương I: Các địn h lu ậ t cơ bán của hoá học áp d ụng cho các hệ
tro n g (lung dịch c h ất điện li

• Chương II: C ân b ằn g ax it - bazơ

• Chương III: Cân bàng tạo phức trong d u n g dịch

• Chương IV: C ân bằng 0X1 hoá - khư

• Chương V: C ân bằn g tro n g d ung dịch chứa hợp ch ất ít tan

• Chương VI: Cân bằng p h ân bô’ch ất ta n giữa hai dung môi không
trộn lẫn.

2 . Trong mỗi chương đều có p h ần tóm tá t lí th u y ế t, bài tập có lời giai và


bài tcập vận (ỉụng. P hân tom tát lí thuyèt nêu lí th u y ê t trọ n g tâm của
chương, nhằm giúp cho người học nắm được n h ừ n g nội đun g chu yêu phục
vu cho vi ộc làm bài tập của chương.

P hẩn bai tập cỏ Uti g iả i trìn h bày các bài tậ p m ầu có lòi giái tỉ mỉ đê
m inh họa toàn bộ lí th u y ế t của chương, được sáp xếp từ đơn giản (tên
phức tạ Ị).

Phẩn bài tập vận d ụ n g bao gồm n h u n g bài tậ p m inh họa kiên thức cơ
ban của chương, nhầm giúp người học biết vận cỉụng lí th u y ế t cìà học đô
làm bà 1 tập. ('ác bài tập thuộc p hần nảy củng (tược p h ân loại, sáp xếp tư (lễ

3
(ten khó và đểu được cho câu tra lòi để ngưòi học có th ể kiểm tra kết quả
của m ình. N hững bài khó có cho thêm p h ần hưổng dẫn và các bai tập
nâng cao được đánh (lâu ★.

Để làm tôt các bài tập, người học cần nắm chác các nội (lung
lí th u y ế t được học tro n g học phần 1 , n h ữ ng kiến thức cốt lõi trong phần
tóm tắ t lí thuyết; xem kì và làm lại các ví dụ đà cho tro n g giáo trình
lí th u y ết, các bài tập m ẫu tro n g p h ần bài tập có lời giái.

Khi làm bài tập, nếu cần th iế t có th ể tra cứu các h àn g số cân bằng đâ
cho trong các bảng h ằng số ở p h ần P hụ chương. Trong một sõ trưòng hợp
đặc b iệ t có cho sẵ n các SCI liệu h àn g sô" trong từ n g b ài toán cụ th ể.

CuôYi sách này có th ế làm tài liệu học tập cho sinh viên các trưòng Dại
học Sư phạm . M ật khác, sách cũng có th ế làm tài liệu th am khảo tốt cho
sinh viên các trường Đại học khác có học vể Hoá học, cùng như cho giáo
viên, học sinh các trư ờng T ru n g học phổ th ông chuyên Hoá và các trường
T ru n g học phô th ông khác.

Đôi VÓI nhóm ngành chuyên môn 2 của các trường Cao đ ẳn g Sư phạm
sinh viên có th ê sử dụng các bài tập cơ b ản phù hợp VỚI yêu cầu của
chương trìn h .

Các tác giả xin chân th à n h cảm ơn GS. TSKH Lâm Ngọc Thụ va
PGS. TS H oàng Thọ Tín, khoa Hoá học, trư ờ ng Đ H K H T N -Đ H Q G Hà Nội
đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trìn h th ẩm định sách.

C hung tôi xin chân th à n h cảm ơn các đồng chi ở Dự áiì Dào tạo giáo
viên T ru n g học cơ sỏ, các đồng chí biên tập của NXB Đ H SP đã giúp (tú
hoàn th à n h ban th ao cuôn sách này. Chắc rá n g sách không trá n h khỏi
thiếu sót, r ấ t mong bạn đọc góp ý kiến để sách (tược phục vụ tõ t hờn.

CÁC TÁC G IẢ

4
Chương I

CÁC ĐỊNH
■ LUẬT■ cơ BẢN CỦA HOÁ HỌC■
ÁP DỤNG
■ CHO CÁC HỆ■ TRONG DUNG DỊCH
ã

CHẤT ĐIỆN LI

§1.1. TRẠNG THÁI CÁC CHAT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH

1.1. BIẾU DIỄN TRẠNG THÁI CÁC CHÁT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH

TỎM TẮT LÍ THUYỂT

• Trong dung dịch nước, các ch ất điện li m ạnh phân li hoàn toàn th àn h
ion (biểu diễn: -»); các ch ất điện li yếu phân li một phần (biểu diễn: ĩ= i).
• Các chất điện li mạnh: các axit mạnh, các bazơ m ạnh và hầu hết
các muối.
• T rạn g th á i b an đầu: chỉ trạ n g th á i các c h ấ t trước khi xảy ra phán
ứng hoá học, hoặc trước khi có cân bằng.
• T rạ n g th á i cân b ằng chỉ trạ n g th ái tồn tại của các c h ất k hi hệ dã
thiết lập cân bằng.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.1.1. Hãy kể 5 ax it thuộc các loại c h â t khác n h au được coi là c h ấ t điện li


m ạnh và mô tả trạ n g th á i ban đ ầu trong dung dịch nước của chúng.
LỜI giải: HC1; H B r 0 3; H N 0 3; HMnO<; H 2SO,
H \ C1-, H 20
- H \ B r 0 3 . H 20

H \ NOã, H20

5
- H \ M nO “ , H20

H \ HSO.,, H 20 .

1.1.2. Mãy kè 4 h iđ ro x it được coi là c h át diện li m ạnh và mô tả trạn g tliái


ban dầu tro n g d u n g dịch nước của chúng.

Lời giải: N aO H ; KOH; C a(()H )2; Ba(OH )2


N a f, OH . H20
K \ OH , H20
- C a-+, OH-, H*0
- Ha-*. O H -, 11.1).

1.1.3. T rong sô các c h ấ t sau đâv, ch ất nào là ch ất diện li m ạn h ? C h ất nào là


c h ấ t điện li yếu? Mô tả sự p h ân li các ch ât tro n g d u n g dịch nước
NH,C1; C H 3CO O H ; M g (N 0 3)2; N H 3; HBrO.

Lời giải:
* C h ất diện li m ạnh: N H 4C1; M g (N 0 3)2.
* C h ất điện li yếu: CH 3COOH; N H 3; HBrO.

- N H 4C1 -» NH; + C1

• H 20 -- H* + O H '

M g (N 0 3)2 Mg2* + 2 NO 3

H 20 i r + OH

- C H 3COOH C H 3C 0 0 + ir
H 20 H* + OH-

n h 3 + h 20 NH* + OH

h 20 H+ + O H

- H B rO Ir + BrO-

H 20 H’ + OH

6
1.1.4. Mô tả trạ n g th ái ban đầu của các c h ấ t sau đâv i.rong dun g dịch nước:
( 'H (CO ON a; N H .H S O ,; FeCl3; ỊA g íN H ^ỊC l.
ỈJỉi giải:
- C H 3COO , N a \ H ,0
n h ; , h s o 4, h 20

Ke3*, C1 , H ,0

A g(N H 3 ) ỉ, C1-, H20

1.1.5. Mô tả trạ n g th á i ban đầu và trạ n g th á i cân b ằn g tro n g d u n g dịch


nước của BaCl 2 và N a2SOj cùng nồng độ.
Lời giải:
T rạng thái ban đầu: B a2\ Cl , N a \ S O f , H20

Ba2* 4 so * -> B a S 0 4ị

T rạng thái cản bằng: BaSOj-l ;=i Ba2t + SO;;

H20 ^ H 4 + OH

1.1.6. Mô tả trạn g thái ban đầu và trạn g thái cân bằng của CH,COOH 0,20 M
và C a(O ll), 0,10 M.
T rạng thái ban đầu: C a2*, OH , CH jCO OH , H20
P hản ứng hoá học: C H 3COOH + O H “ C H 3 C 0 0 + H ,0
0,2 0,2
0,2
Trạng th u i cản Ị)ằiig. C II 3COO ( II20 T=* C II 3C O O II I OII
H20 — H* + OH

BÀI TẢP VÀN DUNG

1.1.7. a) T rong du n g dịch nưốc, ch ât nào là c h ât điện li m ạn h , c h â t nào là


c h ấ t điện li yếu tro n g số các ch ât sau đây:
HC10,; (C lI 3COO) 2Ca; HCN; Sr(O H )2.
b) Mô tà trạ n g th ái b an đầu và trạ n g th ái cân b àn g của mỗi ch át.

7
1.1.8. Mô tả trạ n g th á i b an đầu và trạ n g th á i cân bằng của các ch ất sau
ctâv trong du n g dịch nước:

N H |C 1 0 4; HCIO; K \ l n 0 4; HCOOH.

1.1.9. Mô tả trạ n g th á i b an đ ầu của các c h ã t sau đây tro n g (lung dịch nước:

K ,[Fe(CN )c]; H 3P 0 4; A l(N O ,)3; Fe(C104)3; HCN.

1. 1 . 1 0 . Mô tá trạ n g th á i b an đ ầu và trạ n g th á i cân b ằng của các dung dịch


gồm N H 3 0,01 M và H 2S 0 4 0,01 M.

H ướng dẫn giải: Chú ý p h ả n ứng H* + N H 3 —> NHJ

1.1.11. Mô tả trạ n g th á i b an đ ầu và trạ n g th á i cân b ằn g cúa các dung dịch


gồm A g N 0 3 0,01 M và N H 3 0,2 M .

H ướng dẫn g iả i: C hú ý p h ản ứng Ag+ + ‘2 N H j —> A g(N H 3).2

A g(N H 3)2 là m ột c h ấ t điện li yếu.

1 .2 . ĐỘ ĐIỆN LI VÀ HẰNG s ố ĐIỆN LI

TÓM TẮT LÍ THU YẾT

Đõi với c h ấ t điện li yếu MX F Í M"’ + X" ( 1), ta có:

L,* - v-c _ [M n+][Xn' ]


• H ăng SO điện li A = --------—
[MX]

• Độ điẹn li a

n _ [M"+] _ [X"-]
° n n
MX MX

«' K
* 1- « = c m

• Độ điện li p hụ thuộc h ằn g sỗ cân b ằn g K và nồng độ ch ất (tiện li.


Khi có các quá trìn h ph ụ ản h hưởng đến cân b ằng ( 1) thì a th ay đổi.

8
BAI TÂP C ố LỜI GIẢI

1. 1. 1 2 . Vict biểu thức độ điện li a c ía CHjCOOH trong các dung dịch:

a) C H aCO O IỈ C , M
b) CH ,CO()H C , M và C H jC O O N a C M (C, < c , )
c) Cl 1 ,0 0 0 1 1 c , M và N a O H c M (C « c ,)
(coi sự ph ân H của nước là không đáng kê).

Lời giải:
a ) C H 3C O O H — C H 3C O O + i r /r

Hỏi vì sự phân H cua nước là không đáng kể, nên [CH3C00 ] = [H*]

C IL C O O [H +l ữ2 Kc
a = -------------- = ->
Cl c, 1- a c,

b) C H 3C O O N a -> C H 3C O O + Na*

c2
CHịCOOH ^ CH ,C00 + H*
c, c .2
II I ♦ I
a = —— (coi sự p hân li của H o không d án g kê)
^1
_ _|CH:)COO }-C,
Hoặc a ----------- -——-------------------------------------------- -
c,

c) CHjCQOH + OH -> C lỉ.C O O + n 20 ( 1)


c, c
c, - c c-
CH3COOH — CHjCOO + H* (2)
c,-c c
_ [CH 3C 0 0 ] _ c + |ir ]
c, C,

9
Chú ý: Nồng độ C IỈ 3C 0 0 do C H3 COOÍ Ỉ ph ân li ra gồm nồng (lộ tạo
thành trong phản ưng (1) và nồng dộ tạo thành lù (2).

1.1.13. V iết biểu thức độ diện li của Nil;, tro n g các dun g dịch:

a) N H ;,C, M

b) N H 3 c , M và NH.Cl C2 M (C 2 « c ,)

c) N H , c , M và HC1 c M (C « c.)

d) N l i , c , M và N a O H C 2 M (C, « c ,)
(coi sự diện li của nước là không d áng kể).

Lời giải:

a) N H :Ỉ + l ỉ 20 ^ N H ; + OH- K'u

[NH*] = |OH ] (coi sự điện li của nưởc là không đ án g kể).

a Kỉ
~N llj-----
= lNHĩl
JT - f ° H'l \-a c,

b) N H , + H20 ^ NH,; + OH Kí

Cy c2

►ƠNH, = ;
c, c,

c) N H 3 + HC1 nh ; + C1

c, c

c ,-c - c

nh3 + HjO nh ; + OH

c, - c c

c + [OH
a NH
C,

10
đ) n h 3 + H ,() ^ n h ; + OH Kl
cx C,
[N H .;i_[O H ]-c.
ữ\Ii,
c, c,
1.1.14. T ính độ điện li a của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0 ,0 1 0 0 M.

Lời giải:
C ân bằng tro n g d u n g dịch:

HCOOH ^ H * + HCOO K l = 10 375

í 1 f ) 3.75
— = 10"' .75
1- a 1 0 '20

-> or + 10 ll75ơ - 10 175 = 0 -> a = 0,1247

—> a = 12,5%.

1.1.15. Sự có m ật cúa các ch ất sau đây ản h hưóng như th ê nào đến độ điện
li c ủ a H C O Ơ H (nồng độ c , AO:

a) HC1; b) N H 4C1 NH; ] « K aỉ [H CO OH ]);

c) C H 3COONa; d) NaCl.

Lời giải:
a) HC1 H* + C1
HCOOH ĩ=ì H* + HCOO ( 1)

ữ iicooii = Khi c5 m ặ t c^ a H * dư (từ HC1) cân bằng ( 1)

chuyên dịch san g trá i, nồng độ HCOO giảm , vì vậy a giảm .


b) HOOOH ^ H C O O + H* ( 1)

nh: — NH3 + i r (2)

Do ATal|NH*] « Ar^lHCOOH] nên cân bằng (2 ) không ản h hưỏng đến

(1) -> a không thay đôi.

11
c) C H 3C l) O N a > Cl I X' 0 0 I Nil' ( 1 )

HCOOI-I — H* + ]IC()() (2 )

C I Ị .C O O + \ v ^ O H ,c o o il (3)

Do có cán bằng (3) tạo ra axit vếu C’II,c o o II nên nồng độ ion i r giám ,
nồng độ HCOO tă n g (cân bằng (2 ) chuyến dịch sang phái). Do dó
_ IMCOO Ị
ơ HCOOH “ P lả n g
1

(i) NaCl không ảnh hưởng dên cán bằng ( 1) nên aiií-oon không thay ciổi.

1.1.16. T rong dung dịch C H ,0 0 0 1 ỉ 1,00 M. ti lộ axit lon hoá là 0.417%.


T ính h ằn g sô’ p h ân li của axit.

Lời giải:
^ C H -ịC O O H = 0 .4 17% — 0 .0 0 4 17

. 2
K = — — c = ( 0 ,0 0 4 17)2 = 1 , 7 4 . 1 0 •
\-a

BÀI TÂP VÀN DUNG

1.1.17. V iết biểu thức độ điện li a của ion NH Ị trong các dung dịch:

a) N114C1 C ,M
b) NH .CI C t M và NI Ị C , M (C\ « c,)
c) MI I ,C1 c , M và MCI c M (C « 0 ,)
d) N H .C l c , M và N a O H c M (C « c \)
(sự phán li của Il^o là không dáng kể).
Hường d ấ n giai: Độ điộn li của N il’ dưực quyết định I)Ỏ1 cân bằn^:

nu ; . • XI I , + II*

d) C h ú ý p h ả n ứ n g N i l ' + o n > N H 3 + HjjO.

1.1.18. V iết biếu thức độ điện li a e ú a ion 0 1 1 )0 0 0 trong các dung dịch:

a) C H jC O O N a c , M

12
b) C H jC O O N a c , M và HC1 c M

c) C H 3C O O N a c , M và N H 3 c M

d) C H jC O O N a c , M và N a O H c M.

với (C « c ,)

Hướng dẫn giải: Độ điện li của CH3COO được quyết định bơi cân bằng:
CH3CO O - + H 20 ^ CH3COOH + OH .

Sự p h ân li củ a nước là không đ án g kể.

1.1.19. Độ điện li của ion C H 3COO trong C H 3CO ON a C ịM th a y đối ra sao


nêu trong d u n g dịch có m ặt:
a) C H ,C O O H C A /
b) HC1 CM
c)C a (O H )2 CM
d) N H 4C1 c m

e) N aN O a c M
( C < c ,) .
Trá lời:
a) a giảm ; b) a tăn g ; c) a giảm ; d) a tă n g ít do có p h ản ứng xảy ra
khôn g hoàn toàn: N H ; + C H 3C O O - N H 3 + C H 3C O O H

e) a không th a y đổi.

1. 1 . 2 0 . Độ diện li của C H 3N H 2 tro n g dun g dịch C H nN H 2 0 ,1 0 M th a y đôi ra

sao nếu:
a) pH dung dịch th a y đổi;
b) khi có m ặ t N aO H 0,0010 M;
c) khi có m ặ t N H 3 0,10 M;
đ) khi có m ặt CH3COOH.

Trả lời: Từ cần b ằng C H 3N H 2 + H 20 ^ CH 3N H 3 + O H ' ta thấy:

a) ữ phụ thuộc pH: K h i pH tă n g ([OH ] tăng) thì a của CH3NH2 giám ;


khi pH giảm ([OH ] giảm ) th ì ữ tă n g ;

13
b) a giảm;
c) a giảm;
cl) a tăng.

1.1.21. H ây so sán h độ điộn li của ax it CfcH^COOH (K.x - 10 *■“) và của


HCOOH (Ka = 10 iJ5) tro n g các (lung dịch cùng nồng độ m ol.

T r ả lời: ơ ị ị C 00M > « c c Ị | r)c o ( ) Ị i-

1. 1 .2 2 . Cho biết ƠỈIA = 0,3%; ữ HR = 1 %; CịIA = C||B = 0,10 M.

a) So sán h p/CftHA và pK ìiUfì (pK , = -]g K a).


b) T ính K h||A và K n}Uị.
c) T ính pH của mỗi dun g dịch.
Trả lời: a) < pK aìịA\ b) /f.llỉA = 9,0.10 7; = 1 .1 0 5;
c) pH (HA) = 3,52; pH (HB) = 3,00.

1.3. D ự ĐOÁN CHIỂU PHAN ỨNG TRONG DƯNG DỊCH CÁC CHÂT ĐIỆN LI

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

• Trong dung dịch các c h át điện li, các 10ĨÌ có th ê p h ản ừng vúi nhau
để tạo thành:
- Các chất ít p h ân li hơn các c h á t ban đầu.
- Các chất khí.
- Các sản phẩm ít ta n hơn các c h ấ t ban đẩu.
- Các sản phẩm oxi hoá - khử khác với trạ n g th ái ban đáu .
• Khi viêt phương p h ản ứng ion cẩn tu â n theo quv ước:
- Các c h ất điện li m ạnh viêt dưới dạn g ion.
- Các ch ất điện li yếu viết (lưới d ạn g p h ân tử.
- Các c h ất rắn , các ch ắ t khí viết dưới (lạng phân tử (hoặc nguyên tử).

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.1.23. Viết phương trìn h ion của các p h ản ứng xảy ra tro n g d u n g (lịch nước
của các ch ất sau đây:

14
a) BaCU + N aH SO ,
b) N aO H (dư) + N H 4H S 0 4
c) (C H 3CO O)2Mg + B a(O H )2
d) C H 3C O O H + N a2S
Lời g iả i:
a) B aC l 2 —
> Ba2* + 2C1
N aH S04 -> Na* + H S 0 4

H SO 4 H* + so *

B a2t + s o * — B a S O ,ị

H SO , + B a2t — B a S C ự + H*

b) N H 4H SO , —
► nh; + hso4
N aO H -> Na* + OH
H SO , + OH~ — SO*- + h 20
nh ; + OH — n h 3 + h 20

HSO, + n h ; +20H — SO^ + N H 3 + 2H 20


c) (CH3COO)2Mg —
> 2 C H 3C O O ' + M g2*
B a(O H )2 —> Ba2* + 2 0 H
M g2t + 20H ĩ=t M g(OH)2ị
d) N a 2S 2Na* + s2
2 C H 3COOH + s2' — 2 CH 3COO + HọSÍ

1.1.24, Viết phương trìn h ion của các p h ản ứng xảy ra (nếu
a) C d(C 10 4)2 + H2S
b) ZnCl 2 + N H 3dư
c) [C u(N H :ì)J SO< + HC1
d) ỊAg(NH 3) 2] N 0 3 + HCl
Lời giai:

a) C d(C 10 4)2 -> Cd2* + 2 C 1 0 4


H 2S + Cd2t ^ C d S i + 2 H*
b) ZnCl 2 —> Z n 2* + 2C1

Z n 2* + 2 N H 3 + 2 H 20 ► Zn OH)2ị + 2 N H 4f

Zn(OH) 2ị + 4 N H 3 — Zn(N H 3)^+ + 2 0 H

c) ỊC u(N H 3) J S 0 4 —► C u(N H 3) f + s ơ ị

HC1 > H* + C1

C u(N H 3 )2+ — C u 2* + 4 N H 3

1N H 3 + H 4 — nh ;

C u(N H 3 )2+ + 4 H + — C u 2* + 4 N H ;

d) [Ag(NH 3) 2] N 0 3 —» A g(N H 3)2+ + N 0 3

HC1 -> H* + C1
A g(N H 3)2+ — Ag* + 2 N H 3

1N H 3 + H* nh ;

Ag* + Cl- — AgCU

A g(N H 3 )2 + 2 i r + C 1' ^ AgCl-1 + 2 N H ;

1.1.25. Thêm d ần dung dịch N aO H lo ãn g vào d u n g dịch M gC l2. Có kết tủa


trắ n g M g(OH )2 x u ấ t h iện . Thêm d ần NH4CI đặc vào hỗn hợp và đun
nóng. K ết tú a ta n và có k h í m ùi k h ai bay ra. V iết phướng trìn h ion để
giải thích các hiện tượng xảy ra.

Lời giả i. N aO H Na* + OH


M gC l 2 M g2* + 2C1-
X uất hiện k ết tủ a: M g2t + 2 0 H M g(O H )2i

Hoà ta n k ế t tủ a: 2 I N H 4 NH-, + H*

M g(O H 2) ị M g2* + 2 0 H
2 Ị H ’ + OH- H 20

M g(O H )2i + 2 N H . M g2* + 2 N H 3Í + 2H 20


(m ù i k h a i)

16
1.1.26. Hãy hoàn thành và viết phương trình lon của các phản ứng xảy ra:

a ) ............ + NaOH —> N a 3PO, + .....................


b) S().,t + ............. + ........ —> B a S 0 3ị + ..............
c) C uSO , + ....... + ........... -> C u(O H )2ị + ...............
d) [Cd(NH,),]Cl2 + ........->■ C d S i + N H 4C 1 + ..............
Lììi giải:

a) H PO 4- + OH ->■ P O j“ + H 20

b) S 0 2í + Ba2* + 2 0 H -» B a S 0 3ị + H 20

c) Cu-* + 2 N H 3 + 2H 20 -► Cu(O H )2i + 2 NH^

d) C d(N H ;i)“+ + H2S -> C d S i + 2 N H j + 2 N H 3

1.1.27. Viết phương trình ion xảy ra trong các trường hợp sau (nếu có):

a) K ,SO , + M gCụ
b) Fe 2(S O ,)3 + KOH
c) C r(O H ):jị + HNOa
đ) K.CO;, + CHrjCOOH
e) FeCỊ, + Cu
Lời giải:
b) Fe:1* + 3 0 H -> Ke(OH)aị
c) C r(O H )3i + 3 H* -* C r:u + 3H 20

(I) CH)Ịị + 2C H 3C O O H -> 2 C H 3CO O- + C 0 2T + H ,0

e) 2 Fe3* + Cu -> 2 Fe2t + C u2*

BAI TẬP VẬN DỤNG

1.1.28. Hoàn th à n h và viết phương trìn h ion của các phản ứng xảy ra (nếu có):
a) Fe(O H )3ị + C H 3COOH ->
b) R a(O H )2 + H 3PO , -► B a 3( P 0 4)2ị + ...............
c) [Ag(NH3).JCl + KI -> i + ..........+ ............+ ........

17
d) Fe 2 ( S 0 4 ) 3 + K 4 [Fe(CN)6] -> Fe 4 [Fe(CN)6U + ............+ ....
e) H2S + FeC l 2 + N H 3 -►
H ướng d ẫ n g iầi: c), d) Các muôi phức ta n p h ần li hoàn toàn th à n h ion
phức là chất điện li yếu.

L1.29. Thêm từ n g giọt HC1 vào dung dịch A g N 0 3, có k ết tu a trắ n g xuất


hiện. T hêm từ n g giọt N H 3 đặc vào hỗn hợp cho đến khi kẽt tủ a tan
hoàn toàn. Thêm tiếp H N 0 3 vào dung dịch th u được th ì lại th ấy kết tủa
x u ất hiện trở lại. V iết phương trìn h ion để giải thích hiện tượng.
H ướng d ẫ n g iái: K ết tủ a AgCl ta n được tro n g N H 3 do tạo phưc
Ag(N H 3 )2 , ion phức ít bền, bị p h ân huỷ bởi ax it m ạn h .

1.1.30. Thêm dần N H 3 vào d ung dịch A12( S 0 4)3. Có k ế t tủ a x u ất hiện. Thêm
vài giọt N aO H đặc vào hỗn hợp thì được d u n g dịch trong suôt. Viết
phương trìn h ion để giải thích hiện tượng.
H ướng d ẫ n giái: K ết tủ a Al(OH )3 ta n được tro n g N aO H để tạo th àn h
NaA 102.

1.1.31. Thêm K 2CrO., vào dun g dịch (CH 3COO) 2Pb. Có k ết tủ a v àng xuấi
hiện. T hêm vài giọt N aO H đặc, k ết tủ a ta n hết. Viết phương trìn h ion
để giải thích hiện tượng.
H ướng d ẫ n giải: Pb(O H )2 có tín h lưỡng tính, ta n được tro n g N aO H , tạo
th à n h N a 2P b 0 2. Các muỗi ít tan của chì (P b l2; P b C r 0 4; PbC l2....) cũng tan
trong N aO H tạo th à n h N a 2P b 0 2.

§1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT c ơ BẢN CỦA HOÁ IIỌC ÁP DỤNG


CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

TÓM TẮT Li THUYẾT

2 . 1 . ĐỊNH LUẬT HỢP THỨC

2.1.1. T o ạ đ ộ p h ả n ứ n g : Đ án h giá độ tiến triể n của p hán ứng:

ịE-- - 1 u
h o ặXc X -= --------
Vị ' V,

18
* Độ biến dổi sô moi An, hoặc độ biến đôi nồng độ AC, cúa mỗi ch ất
tham gia phản ưng:
A n x = £. Vj hoặc AC, = x.Vj

Hệ số hợp thức V có giá trị âm đối với các c h ấ t p h ản ứng và có giá trị
dương đôi với các sản ph ẩm p h ản ứng.
* Sô m ol các c h ất (n ,) hoặc nồng độ các c h ấ t (C,) sau khi p h ản ứng xảy
ra (hoàn toàn):
n, = /1° + An,

c, = C° + AC,

n° : sô mol chất trước khi có phản ứng xảy ra;


c ° : nồng độ chất trước phản ứng.

2 . 1 .2 . T o ạ đ ộ c ự c d ại: toạ độ p h ản ứng khi p h ản ứng xảy ra đ ạt hiệu


s u â t cực dại:

£»«=minỊj^ji VỚ1 v-<0|


ícu, .

= min i | ĩ i VỚ1 v, < 0


Ihl J

2.1.3. Thành phẩn giới hạn (TPGH): là thành phần hỗn hợp sau khi
phán ứng xảy ra đ ạ t toạ độ cực đại.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.2.1. Cho p h ản ứng: 2C12 + 2H 20 -*■ 4HC1 + 0 2

Sô m ol các c h ấ t trước khi p hản ứng xàv ra đều b ang 75 mol.


a) H ãy cho biết th à n h p h ần của hỗn hợp nếu p h án ứng diễn ra đên toạ
độ phàn ứ ng bàng 15 m ol.
b) Cho biết toạ độ cực dại của p h ản ứng.
LỜI giai:
A/í
a)ệ = 15 = — - -+ An, = 1 5 v ;
V.

19
An (Cl2) = -1 5 .2 = -3 0 -> n (Cl2) = 75 - 30 = 45 m ol
A/i(H 20 ) = -1 5 .2 = - 3 0 -> n (H 20 ) = 75 - 30 = 45 m ol
An (HC1) = 15.4 = 60 -* n(HCl) = 75 + 60 = 135 m ol
An ( 0 2) = 1 5 .1 = 1 5 -> rt(0 2) = 70 + 15 = 90 m ol

b) (C ax ), đối vói mỗi chất (smax )C|2 = = 37'5

(imax)H 20 ~ ~ = 3 7 ’5

Vậy £max = 37>5 moI-

1.2.2, D ung dịch B a(O H )2 0,050 M p h ản ứng VỚI H ?SO , 0 ,0 2 0 M.

V iết phương trìn h ion của các p h ản ứng xảy ra. T ính .YnBX và xác định
TPG H.
LỜI giấi:
B a (O H ) 2 -> B a2+ + 2 0 H
0,050
0,050 0,10
H 2S 0 4 -» Hf + nso,
0,025
0,025 0,025
P h ản ứng: H* + OH H2()
c° 0,025 0,10
0,025

AC - 0 ,0 2 5 - 0 ,0 2 5
c 0 0,075

P h ản ứng: H S 0 4 + OH + Ba2* BaSO ịị + H ,0

ơ' 0,025 0,075 0,050


0,025

AC - 0 ,0 2 5 - 0 ,0 2 5 - 0 ,0 2 5
c 0 0,050 0,025

20
TPGH B a S O .ị; B aa+ 0,025 M\ OH 0,050 A/.
Chú ý: Nước tạo th à n h không làm th ay đổi nồng độ ch u n g của nước
vỏi vai trò là dung môi, nôn không cần kể đẽn.

1.2.3. 0,5 m ol B aF 2 hoà ta n tro n g 0,5 lít H N Q 3 0 ,2 0 M

B aF 2ị + 2 H* Ra 2* + 2 HF
Xác định TPG H của hỗn hợp.
Lời giải: B aF 2^ + 2HỶ Ba 2* + 2 HF
n° 0,50 0,2.0,5
*„„* 0,05
An -0 ,0 5 -0 ,1 0 0,050 0,10
n 0,45 0 0,050 0,10

TPGH- B aF 2ị ; 3 a 2+ 0^050 - 0 1 0 M; H F ^ ^ = 0 , 2 0 M .
0,5 0,5

1.2.4. Giả th iế t cấu tứ ph ản ứng Ak VỚI SÔI mol đã th am gia ph ản ứng là


H ăy biểu diễn SO m ol Art., của câu tứ 1 b ất kì của p h ản ứng theo Ank.

Lời giai:
r A n, Art, 1/
HỞI vi ậ = ---- - = ---- L , VI vậy tin = —
V, ' 1 \\

★I 2.5. Toạ độ ph ản ứng có th ể có giá trị âm không? Cho biêt giá trị bé
n h ấ t có th ê có của toạ độ p h ản ứng.
Lời giải:
Giá trị âm của toạ độ p h ản ứng tương ửng vói sự diễn biên của phản
ứng theo chiều nghịch.
Giá trị bé nh ất:

c? > 0
*mi n = ~ min V

n I ^
hoặc ậmi = - m i n — 1' > 0

21
1.2.6, Cho biết Xm„x, x min của p h an ứng:

2 F e3t + S n 2+ -► 2 Fe2+ + S n 4t

Với C°he . = c S n°' = 0,010


1
M;’ c °S n = c °F e,' ' = 0,005 A/.

Lời giải: 2 F e3t + S n 2t -► 2 Fe2* + S n 4*

c° 0,010 0,010 0,005 0,005

xm.x = ^ y ^ = 5,0.1C r3M

*mm= -2 ,5 .1 0 3 M .

I.2.7- Cho biết Xmax, £ mincủ a p h ản ứng k h ử C u2+ bởi r t ạ o th à n h I 3 và Cul.


biết rằng nồng độ b an đầu của các ion dều bằng nhau và bằng 0,015 A/,
hệ có chứa sẵ n lượng dư k ế t tủ a của C ui.

2 C u 2+ + 51- -> 2C u U + I3

c° 0,015 0,015 0,015


* „ „ = 0,015/5 = 3.10-3M
*m,n = -1 ,5 .1 0 -2M .

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.2.8. a) Toạ độ p h ả n ứ ng là gì?


b) Vì sao toạ độ phản ứng lại chung cho mọi chất phản ứng? cho ví dụ
m inh hoạ.

Trá lời: a) Tỉ lệ giữa s ố m ol chất đã phản ứng với hệ sô' hợp thức tương ừng.
b) Sô" m ol các c h ấ t th a m gia p h ản ứng tỉ lệ với n h au theo ti sô các hộ
sỗ hợp thức:

An x : A n2 : Arc3.....= Vp v2: v3...., do đó

A n, A / 1, Ans ,
---- — = ---- - = ---- - — toạ độ phan ứng.
V, Vọ v3

22
1.2.9 a) Toạ độ cực đại là gì?


b) G iải thích ý nghĩa cua hệ thứ c - m in P t K < 0
N
Trả lời:
a) Toạ độ khi p h ản ứng diễn ra đ ạ t h iệu s u â t cao n h ấ t (ít n h ấ t một
c h ấ t đả p h ản ứng hết).

Ac c -C° _ c° c°
b) X, = — 1 = 1 1 , X, -> x m„ khi c , -> 0, vì vậy Xmax =
v, v, v, Kí
(vối V, < 0). P h ản ứng dừng lại khi châ't có Xmax bé n h ấ t p h ản ứng hết
(Đối VỚI các c h ấ t p h ả n ứng (châ't đầu) V, < 0 (theo quy ước) vì vậy
|v ,|> 0 để X > 0).

1.2.10. P h ân biệt th à n h p hần b an đ ầu và TPG H , n êu ví dụ m inh hoạ.


Trả lời: T h àn h p h ần ban đ ầu là th à n h p h ầ n trước khi có p h ản ứng
xảy ra. TPG H là th à n h p h ần sau khi p h ản ứng xảy ra với toạ độ cực đại
(*mnx hoạc ệ l1aìí)-

1.2 . 1 1 . P h ân biệt TPG H và th à n h p h ần cân b ằn g (TPCB). Nêu ví dụ


m inh hoạ.

Trả lời: Ỏ TPG H chưa kê đến các quá trìn h cân bằng xảy ra, còn
TPCB là th à n h p h ần của hệ sau khi đã đ ạ t tới cân bằng.
Ví dụ, cho p h ản ứng:
C H 3COOH (0,10 M) + NaC)H(0 ,l M) -+ C H 3C O O N a + H 20
TPGH: CH 3COO 0 ,1 0 M; N a 4 0,1 M, H ?0 .
TPCB: phải kể đến các quá trìn h :

H 20 ^ H + + OH

C H 3C O O ' + H 20 ^ C H 3COOH + OH

1 .2 . 1 2 . N êu ví dụ để chứng tỏ rằ n g TPG H có th ể tr ù n g hoặc không trù n g


với TPCB.

23
Trá lời:
Ví dụ: Cho hỗn hợp Al 2 0 3ị + HC1 dư
Phản ứng: Al 2 0 3i + 6 H* -» 2 A P + 3 H 20
TPGH: A p ; H +; Cl'; H 2 0 .
do có H* dư nên các q uá trìn h phụ:
H 20 - H + + OH
Al3t + H 20 ^ AIOH2* + H*
xảy ra không đ áng kể. Do đó TPCB tr ù n g vói TPGH.
Nếu cho Al 2 0 3ị dư so vối HC1 thì TPCB khác TPGH.

1.2.13, Trong các p h ản ứ n g sau đây, h ãy xác định ,tm„ của phán ửng:

a) C a(O H ) 2 0 , 0 2 0 M p h ả n ứng với HClOị 0,060 M.


b) A g C ll hoà ta n tro n g N H 3 0,70 M tạo phức c h â t Ag(NH3)ỵ và
ion Cl".
c) 2 M n 0 4 + 3M n2* + 2 H 20 -> 5 M n 0 2ị + 4H*

VỚI nồng độ ban đầu của M n2* bằng 0,075 Mvà M n ( ) 4 b ằn g 0,050 M.
Trả lời:
a) P h ản ứng C a(O H ) 2 + 2 H C 10 4 -► C a(C 10 4 ) 2 + 2 H 2()
= 0,020 M.
b) jcmií = 0,35 M.
c) = 0,025 M.

1.2.14, Trong phản ứn^ c) hãy xác định TPGH của hỗn hợp và xác định xmin
nếu nồng độ ion H* trước phản ứng là 0 ,2 Mvà hệ có chứa MnO^ (rắn) dư.
Trá lời: H \ M n 0 24 , 3Cmm = -0,05 M.

1.2.15, Cho p h ả n ứng:

2 Ce<* + H 2 c 20 4 -> 2 C e3t + 2 H + + 2COz

với nồng độ b an đ ầ u của các chất là: Ce'** 0,0180 M, H C C


2 2 ) 4 0 , 0 2 1 0 M\
Hf 0 , 1 0 M.
24
Xác (tịnh và TPCỈH của hỗn hợp.
Trả lời: x m„ = 0,0090 M.
TPGH: ì ụ ự ) , 0 ,0 1 2 0 M; ( V * 0,0180 M; H* 0,1180 M; C 0 2 0,0180 M.

1.2.16. P h ản ứng oxi hoá rượu etylic b ằng K.,Cr2 Q 7 xảy r a n h ư sau:

3 C ,H 5OH + 2Cr2Ơ7 + 16 H + -» 4Cr:ìt + 3 CH 3COOH +1 1 H . 0

Cho biết nồng độ ban đầu của hỗn hợp: C 2 H 3OH 0,0480 M, KaC r Q
2 7

0,080 M; H SO,
2 1 , 0 M.
a) Hãy xác định th à n h p h ầ n của hỗn hợp tại thòi điểm khi nồng độ
CH 3 COOH trong hỗn hợp b à n g 0 , 0 1 2 M.
b) Xác định TPGH của hỗn hợp.
Trả lời:
a) C 2H5OH 0,036 M; C r.p ị 0,072 M\ IV 0,936M; Cr3t 0,016 M;
C H 3CO O H 0 ,0 1 2 M; H S Q - 1 ,0 M.

b) C r . p ị 0,048 M; H* 0,744 M; ( V * 0,064 M; C H 3C O O H 0,048 M;

HSO' 1,0 M..


1.2.17. P h ản ứng
NaHọPO, + N H 3 -> N a N H .H P O ,
xảy ra vừa hôt. Biết rà n g nồng độ N a N H ,H P O , tạo th à n h bằng 1,0 M.
Xác định jrm,„ của phản ứng và nồng độ ban đầu của các ch ât phản ững.
l'rả lời:xm
i„= 1,0 M; CjtfaH.jPO.| “ f'NH ( = 1.0 M.

1.2.18. Cho p h ản ứng: 2 Na.2 S.2 O 3 + I 2 -> N a 2 S.,0 6 + 2 N aI


Sô rnol các ch ất p hản ứng (các c h ấ t đầu) đểu b àn g 0,050 mol.
a) Tinh sô" mol các c h ấ t tại thòi điểm khi toạ độ p h ản ứng hằng
0,015 mol.
b) T ính toạ độ cực đại và xác (tịnh TPGH.
c) Cho biết 4rjun r ủ a p h ãn ứng.
Trả lời: a) N a 2 S2 0 3 0 , 0 2 0 mo/; I-, 0,035 mol; Na.,S 0 4 6 0,015 mol; Nai
0,030 mol.

25
b) scnm = 0,025 moi,
TPGH: 12 0,025 mol; N a S |O r, 0,025 m
2 ol; N al 0 , 0 0 0 mol.
c)7 Tm
E in = 0 .

1.2.19. P h an ứng giữa Ca(O H ) 2 và CH 3 COOH;

Ca(OH), + 2 C H 3 COOH (CH 3 COO)2Ca + 2 H,()

xảy ra với .rm„x = 0 , 0 1 2 0 M. Sau p h ản ứng trong dung dịch có Ca(OH),


0,0180 M; (CH 3 COO)2Ca 0,0300 M. Hãy xác định th à n h phần hỗn hợp
trước p h án ứng.
Trảlời: Ca(OH).,0,030 M; CH 3 COOH 0,024 M; (CH,COO)2Ca 0,018 M.
1.2.20. Trộn 30,00 ml H S 0 2 4 0,050 Mvới 20,50 ml KOH. P h ả n ílng xảy ra
vừa hết. T ính jcm„ và nồng độ các c h ấ t trước khi p h ản ứng xảy ra.

Hướng dẫn giái:

• Toạ độ cực đại = sốmilimol của H SO., = 1.5 milimol. 2

• CH,so = 2 '9 7 - 1 0 2M ; CW)H = 5,94.10 2M.


1.2.21. Phản ứng H' + OH -> H20 xảy ra với toạ độ cực đại 0,0175 niol
Tính sô mol các c h ấ t trưóc p h ả n ứng, biết rằ n g sau phán ứng sô moi H'
bằng 0,0058 moi.
Trả lời n" H*
= 0,0233 M; n° <)H
= 0 ,0 1 7 5 mol.

1 .2 . 2 2 . Trộn 15,00 mỉ FeCl 3 0 , 2 0 0 Mvới 45,00 ml SnC l2. 1’hản ứnR xảy ra
vừa h ết các chất.

2 F e3+ + S n 2* -> 2 Fe2t + S n ,+

T ính TPGH và tính nồng độ ban đầu của các chất p hản ứng.

Trả lời: x m„ - 0,0250 M ; TPGH: Fe2+ 0,0500 M; S n ‘* 0,025 M;

c° , = 0,050 M; c° ,. = 0,0250 M.
F* S 11

26
1.2.23. 15,00 ml AgNO;, p h á n ứng vừa hết với 21,32 ml KọCrOị 0 , 0 2 1 0 M.
Tính C^ N 0 trong hỗn hợp xảy ra p hản ừng. Tính nồng độ gốc C 0
của AgNO .3 (trước khi đưa vào hỗn hợp ph ản ứng).

Trả lời:
x ra„ = 0 , 0 1 2 3 3 M ; C ^ , N0;1 = 0 , 0 2 4 6 6 M ; C 0( AgNt ) , = 0 , 0 5 9 7 0 M .

1.2.24. Hỗn hợp Y gồm có A g N 0 3 0 , 1 0 Af; KI 0 , 0 2 0 M; K2C rO I 0,040 M. Xác


(tịnh TPGH của hỗn hợp. Biết rằ n g ion Ag+ tạo được k ết tủ a ít tan Agl
và Ag 2 CrOị.

Trả lời: TPGH: A gU và Ag 2 C r 0 4 ị ; K* 0 , 1 0 M; N0 . 3 0 , 1 0 M.


1.2.25 P h ản ứng M nO; + 8 H + + 5Fe2* M n2t + 5 F e ỉ+ + 4 H 20

xảy ra với th àn h phần ban đầu MnO^ 0,025 M\ H* 1 , 0 0 M: Fe2+


0,0050 M; F'e3* 0,020 M. T ính xác định TPGH.

Trả lời: Xmnx = 0,0010 M; TPGH: MnO.; 0,024 M; H* 0,992 M\


M n2t 0,0010 M\ Fe3t 0,025 M.
2 .2. Đ ỊN H L U Ậ T B Ả O T O À N V Ậ T C H A T

TÓM TẮT Li THUYẾT

2.2.1. Quy ước biêu diễn nống độ

Nóng dộ gốc: nồng độ ch ất trước khi đưa vào hỗn hợp phản ứng

(C mul/l).
0

• Nổng dộ ban dầu: nồng ctộ c h á t trong hỗn hợp trước khi xảy ra
phản ứng (ci]mol/l).

• Nnngdộcăn bằng: nồng độ châ’t sau khi hệ đ ạ t tới cản bằng ([i]).
• Nống dộ m oi. biểu diễn sô mol c h â t trong lit dung dịch hoặc sô’ 1

mmol trong ml d ung dịch (C mol/l).


1

27
• Nồngđộ%:biểu diễn s ốgamchất tan trong 1 0 0 g dung dịch (P*)•
Q uan hệ giữa nồng độ mol và nồng dộ %:

c= C : r f^ _ 0 0

100. M
d là khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)\ Mlà khôi lượng moi.
2.2.2. Định luật bảo toàn nống độ ban đầu (BTNĐ)

Nồng độ ban đ ầu của một cấu tử bằng tổng nồng độ cân bằng cua các
dạng tồn tại của cấu tứ đó khi cân bằng.

C, = Z[i]

2.2.3. Định luật bảo toàn diện tích (BTĐT)

I [i] z = 0
z,là điện tích (âm hoặc dương) của cãu tử i có nồng độ cân bang [i].
BÀI TÀP CÓ LỜI GIẢI

1.2.26. Cho bict nồng độ gôc, nồng độ ban đầu, nồng độ cân bằng của các
chất trong các dun g dịch sau:

Trộn ml HC1 0,15 Mvới 40,00 ml NaOH 0,060 M.


2 0 , 0 0

Lời giải: - Nồng độgốc C0 :HC1 0,15 M: NaOH 0,060 M


- Nồngđộ banđầu ơ HOI = (0,15.20)/60 = 0,050 M
NaOH = (0,06.40)/60 = 0.040 M
P hản ứng: HC1 + N aOH -> NaCl + H 20
c° 0,050 0,040
c 0.010 - 0,040
TPGH : HC1 0 , 0 1 0 M; NaCl 0,040 M\ H 20
HC1 -> H+ + cr
0,010
0.010 0,010

28
NaCl > Na* + c1
0.040
0,040 0,040
Xồng dộ cân bằng:
[Na* I = c . = 0,040 M

[II*] = c n. = 0 ,0 1 0 M

|C1 ] = c (<1 = 0,0 10 + 0,040 = 0 .0 5 0 M

(Coi sự p h ân li của nước là không đang kê).

1.2.27. Cho bict nồng độ gôc, nồng độ ban đầu, nồng độ cân bằng của các
c h ất ihu dược khi trộn 5,00 ml BaCl 2 0,200 M VỚI 3,00 ml N a2SOj
0.210 M

Lời giải:
Nồngđộgốc c„: BaCl 2 0 , 2 0 0 M; N a ,s o , 0,240 M
Nôngđộ ban đẩu C": HaCl 2 = (0.2.5)/8 = 0.125 M
N a 2 SO, = (0,24.S)/8 = 0,090 M

BaClọ > Ba2* + 2c r


0,125
0,125 0,250
N a .s o , ->2 N a ’ + so*-
0,090
0,180 0,090
Phàn ứng: Ha2’ +s o " >B a S O .ị

C" 0,125 0, 090


c 0,035
HcJi vìBaSO, r ấ t ít tan, trong klìi hộ có lìa**dư nôn có thổ coi độ tan
cua BaSO, là không d áng ké, vì vậy:
[Ba2*] = c [tuj. = 0,035 Af

[Cl I = c\ =0,250 M; [N ai = ơ^r= 0,180 M.


29
1.2.28. Axit photphoric 85%cód- 1,690 g/ml.
a) Tính s Ốgamvà sô mol axit có trong lit dung clich.
1

b) Tính thể tích clung dịch axit phải lay để pha chè cỉược 3,00 lit H
0,100 M .
Lời giãi:
a) s ốgam H PO, = (85.1,69.1000)/100 = 1436, 5g
3

Số mol H P 0 = 1436,5/98 = 14,658 mol


3 4

b) V = (0,1.3)/14,658 = 0,0205 lít.

1.2.29. Tính sô ml dung địch H 2SOị 95,7% (d. — 1,84 gỉ ml) phải thêm vào
lit H S 0 40% (d. = 1,304 g/ml) đê th u (tược dung dịch H SO, 50%
2 , 0 0 0 2 4 2

(|d= 1,395 g/ml).


Lời giải:
Gọi V là th ể tích H SO| 95,7% cần phải lấy. Số gam H SO, có trong
2 2

(2 0 0 0 + vo m l H 2S 0 4 50%:

m= + V). 1,395.50/100 (g)


( 2 0 0 0 (1 )
s ốgam H ,SO., có trong ml H2S 0 440ử/o
2 0 0 0

m, =2000. 1,304.40/100 (g) (2)


s ốgam H ?S 0 có trong V ml H,SO, 95,7%
4

m2=V.1,84.95,7/100 (g) (3)


Bỏi vì m = mt + m2, nên sau khi tô hợp ( 1 ), (2), (3) ta rut ra
v= 330,8 ml.
ỉ . 2.30. V iết biểu thứ c đ ịn h lu ậ t bảo toàn nồng độ b a n đầu (BTNĐ) và
đ ịnh lu ậ t bảo to à n điện tích (BTĐT) đôi với các cấu tứ tro ng các hệ
sau:

a) N H 3 Ci A/.
b) N H 3 C jM và N H 4 C1 c 2M.
Lời giải: a) H 20 ^ H ^+OH

3
n h + H* ĩ=± n h ;

30
T rong dung dịch N H 3 tồn tại dưới 2 dạng: N H 3 và N H * .

Biểu th ứ c BTNĐ: C NH = c , = [N H 3] + [NH.; ]

Biểu thức BTĐT: Có 3 lon H \ OH , NH^

ỊH*].l + ỊNH' ] .l - [OH ].l = 0

hay [H*] + [ N H ; i -[ O H - ] = 0

b) Biểu thức BTNĐ: C NH + c = [NH:i] + [N H ; ]

> C , + C 2 = [NH3] + [N H ;i

Biểu thức BTĐT: có các ion: N H.;, c r , H \ OH

i n h ; ] + [H*] - [Cl ] - [OH ] = 0

I.2 .3 Ỉ. Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đôi với các cấu tử trong dung dịch

a) N a 2 C 0 3 C,M .
b) N a 2 C 0 3 C, M+N a H C 0 3 C 2 M.

Lời giai: a) N a C 0 2 3 -> 2 Na* + OO 3

c,
2c , c,

Cân bằng: c o * + H 20 ^ HCO 3 + OH

HCO 3 + H ,0 ^ H 2 CC> 3 (H 20 + CU,)

BTNĐ đối VỚI CO* và Na*:

Cựo, = c , = [C O 32- ] + [HCO 3 ] + [H 2C O 3]

CNa. =2C| = [ N a i
BTĐT: [H*].l + [Na*].l - 2 [CO*-] - l.[H C O ãl - [OH ].l = 0

hay [H*] + [Na4] - 2 ỊCO* ] - [HCO:] - [OH ] = 0 (1 )

31
b) Các cân b ằng tương tự như a) như ng ngay từ đầu đã có cả cơị và

HCO 3 nên biêu thức BTNĐ phái viết cho tổng nồng độ cua 2 dạng:

BTNĐ: Cvoị + C Hro. = c , + C 2= [C 0 32 1 + [ HC ( ) 3 ] + [ li 2 C 0 3j

CNa+ = 2 C Na2CO;, + CNaHC03 = 2C 1+ C2 - lN a *l


BTĐT: giống như biếu thức ( 1 ).

1.2.32. Trong dung dịch Fe(CH 3 COO ) 3 c , M, sắt tồn tại dưới dạng: FeOH2*;

Fe(OH)2+ ; Fe 2 (OH)?/; F eC H 3 C 0 0 2t; F e(C H 3 C O O ) ; . Viết biểu thưc


BTNĐ và BTĐT đôi với các cấu tử trong dung dịch
Lời giái:
BTNĐ đối với F e3t:

CFe3 + = c , = [Fe31 + [FeOH2fỊ + [ Fe(OH)_; ] + 2[ F e 2 (O H )^ ] +

[FeCH 3 C 0 0 2t] + [F e (C H 3 COO),: I

BTND đối VỚI ion CH.COO-;


CCH c o o = 3 C ' = fC H 3 COO ] + ịCH 3 C()OH] +

+ [FeCHOO2* ] + 2[Fe(CH 3 CO O);|

BTĐT .

[H*] + 3[Fe3t] + 2 [FeO H 2*] + (Fe(OH).*] + 4[Ke(OH)ỉ+ Ị +

+ 2[FeCH 3 C 0 0 2*] + [ F e(C H 3 C ( ) 0 ) ; ] - [OH j - [CH 3 COO I= 0

1.2.33. Viết biểu thức BTNỈ) và BTĐT đối VỚI hỗn hợp gồm C a(N ( ) 3 ) 2
0,016 M và N aF 0,054 M.
Lời giai: C a ( N 0 3 ) 2 -> C a2t +• 2 NOQ
0,016
0,016 0,032
N aF -► Na* + F
0,054
0,054 0,054

32
(V * + lỉ, 0 - C a O ir + H'
H‘ +K IIP
Ca'* + 2 F - C aK .ị
1 1 0 H* + ()H
BTND: CCn , = 0,016 = [Ca2*] +[ C a O i n + m
cv= 0,054 = [F ] + [HF] + 2m
m là số mo/ CaK 2 có trong lit hỗn hợp p h ả n ứng
1

BTOT: 2fCa24] + [C aO H 4] + [N a+] + [II"] - [OH ] -[F I - |N 0 ‘ ] = 0

BÀI TÀP VÂN DỤNG

1.2.34. Cho biẽt nồng độ ban đầu và nồng độ cân băng của các cấu tứ
trong các hỗn hợp sau:

a) Trộn ‘2 0,00 ml N aO H 0,100 M VỚI 30,00 ml HC1 0,080 M.


b) Hỏa tan 4 ,0 0 # N aO H trong 1 0 0 , 0 0 ml HC1 M. 1 , 0 1 0

Trả lời:
a) CxuOH = ° - 0 4 0 c íiei = ° - 0 4 8 M
[NTa ’| = 0 , 0 1 0 M; [Cl ] = 0,048 M; [H*] = 8 ,0 . 1 0 3M(coi sự p h ân li của
11 ước là không đ án g kể).

l)) < ’", .(>11= 1 . 0 0 M ; CỊỊc l = 1,010 M

|N a f| = 1 , 0 0 A/; [Cl I “ 1 , 0 1 0 M\ [! 1 41 = 0 , 0 1 0 M(coi sư phân li của


nước là không d án g kô).

1.2.35. Cho biết nồng độ ban đầu, nồng dộ cân bằng của các cấu tử trong
hồn hợp th u được khi trộn 40,00 ml HC1 0 , 0 1 0 Mvói 60,00 ml AgNOj
0,0050 M(coi AgCl tan không đáng kổ).

Trả lời: c j |n = 4 , 0 . 1 0 *M; C°kNO = 3,0.10 3M

[H*] = 4 ,0 . 1 0 ' 3 M; [Cl ] = l , 0 . 1 Cr3 M; [N O 3 ] = 3,0.10 'M

(coi sự p h ân li của nước là không đáng kể).

33
1.2.36. Trộn 1 0 , 0 0 ml KI 0,360 Mvới 5,00 ml K M n 0 4 0,225 Mvà HC10,
1 , 2 0 0 M. T ín h nồng độ ban đầu, nồng độ cân b ằn g cua các câu tứ trong
hỗn hợp. T ron g dung dịch chỉ xảy ra p h ả n ưng:

2M n O ; + 151 + 16H* -> 2 M n 2* + 5 1 3 + 8H 2 0 .

Các cân b à n g kh ác là không đ áng kể.


Trả lời:
C ÍcM n O , = C M „0 = 7 ’ 5 - 1 0 2 M ; C I° = ° ’ 2 4 M ; C K- = [ K * ] = ° ’ 3 1 5 M ;

c °L = [CIO:] = 0,400 M; c II° = 0,400 M; [Mn 0 4 ] = c „Mllw


„ \ị= 0,043M

[H+] = ciịt = 0,144 M; [I3 ] = Cị = 0,080 M; ỊM nl = CM = 0,032 M.

1.2.37. T ín h sốml dung dịch N H 6,75% (d. = 0,975 g/ ml) cần


3 lây đế pha
chẽ được lit dung dịch N H 0,50 M.
1 , 0 0 3

Trả lời: 129,15 ml.


1.2.38. Tính sô ml dung dịch KOH 1 0 % (d = 1,09 g/ml) cần cho vào 1 , 0 0 lit
nước để th u được du n g dịch KOH 0,350 M.
Trá lời: 219,2 ml.
1.2.39. T ín h sô" ml dung dịch HC10 4 1 0Mcần lây đê khi thêm vào 500 ml
nước thì được d un g dịch HC10 4 6 % (d. = 1,034 g/ml).
Trả lời: 33 ml.
1.2.40.a) T ính s ốgam nước có trong 1 0 0 ml H SO^ 95% (d = 1,834 gỉ ml).
2

b) Sau một thời gian để tiếp xúc với không khí ẩm khôi lượng của đung
dịch axit n ày tă n g lên 15%. Tính nồng độ %của axit sau khi h ú t ẩm.
Trả lời: a) 9,17 g\ b) 82,6%.

34
1.2.41. Viết hiểu thức BTNĐ và BTĐT đối vỏi các cấu tư trong (lung dịch
nước bào hòa C (độ ta n của C 0 là Lmoỉ/ /).
( ) 2 2

Trả lời: L= [Cơị ] + [HCO J + LC-02] 3

lH M - [ O H J - [HCO 3 ] - 2 [CO§“ J = 0

★ 1.2.42. Viêt biểu thức BTNĐ và BTĐT đôi với các d u n g dịch:

a) H , P 0 4 c M

b) Na.ịPO, c M
c) N a 2 H PO , C ,M v à K H 2 P 0 4 C2M.
Hướngdẫngiải:
Trong cả 3 trường hợp đểu có m ặ t các cấu tử t h à n h p hần của H 3 P 0 4
(H 3 P 0 4, h 2 p o ; : H P 0 f , Pơị ).

★ 1.2.43. V iết biểu thức BTNĐ và BTĐT đôi với dung dịch bão hòa HgS (có

Hr'*; s 2; H gO H \ Hg(OH)2, HS . H2S, Hg(HS)2, HgS'^-, H \ OH ).


Hướng dẫn giải: Gọi độ ta n của HgS là s mol/l. Viết biếu thức định
lu ậ t BTNĐ đôi với s biếu diễn qua và s 2 .

1.2.44. Trộn một thê tích b àng n h a u dun g dịch C u(C 10 , ) 2 1 ,0 0 . 1 0 ; Mvà
NHj 1 M. Viết biểu thức định lu ậ t BTNĐ và BTĐT dõi với các câu tứ

Iron^ hỗn hdp (có m ặ t Cu*’, CuNHịj+ , C u (N ỈI3) ^ , Cu(NH 3 )3 +,

C u(N H 3 )**,Cu(NHn) ^ , CuOH*, Cu(O H)2, N H 3, N H ; ,C 10;, H \ OH ).

★ 1.2.45. Trộn 2 , 0 0 ml dung (ỉịch CaCl 2 0 , 0 1 0 0 M với 3,00 ml dung dịch


Na^HPO, 0 , 0 1 0 M. Có k ế t tủ a Ca ( P 03 4) 2 x u ất hiện. Viết biểu thức
BTNĐ và BTĐT đôi với các cấu tử trong hỗn hợp.

Hướng dẫn giải: Có thể viết đ ịnh lu ậ t BTNĐ đôi với C a2t và HPOịị ,
có kê (ỉến sô mol r a 3 (P ( ) , ) 2 đã bị k ế t tú a trong 1 lit d u n g dịch.
35
2.3. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG K H ổ! LƯỢNG (ĐLTDKL)

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Đỏi với cân bang: aA + ỎB — cC+dD K


v \
I'll* (C)t-.(D)rf
L(rt) (A)n .(B ) 6

(i): chỉ hoạt độ của ch ất i; K0: hằn g sô cân b ản g nhiệt động


(i) = [i]-/*; t\ là hệ sô hoạt độ của i.

• Quy ưỏc tr ạ n g th a i tiêu chuàn:

- Trong các dung dịch loảng hoạt độ của các p h ân tử dung mỏi bang 1 .
H oạt độ của các ch ất rắ n nguyên ch ất hoặc các chất lỏng nguyên
c h á t ở trạ n g th á i cân bang với dung dịch có ho ạt độ bằng dơn vị.
H oạt độ của các chất khi ở tr ạ n g th á i cân b ă n g vối d un g dịch băng
áp s u ấ t riêng p h ần của khí.
- Trong các dung dịch vỏ cung loảng, hoạt độ cùa các lon và của các
p h â n tử c h ấ t ta n đêu bằng nồng độ cân bằng.

• Trong các dung dịch không quá loảng có th ể đ án h giá g ần đung hộ


số h oạt độ của các ion theo phương trinh Đ ờ b ai-H u ck en (Dlỉ) hoậ(’
phương trin h Đêvit:

Phương trìn h DH lg/j = -0,5 Z ẳ V/ (lực ion I< 1.10 )

Phương trinh Đêvit: lg/ ’ = —0,5 z . 77 0, 2/ (ở lực ion cao hơn)


+ Jĩ
1

I = 0,5 I[i] z 1 (Z điện tích của ion i).

• ĐỎI với các phép tin h gần đúng thì có th ể coi các giá trị hệ sô hoạt
độ đêu báng 1 và hằn g sỗ cân b ằn g nh iệt động Kx)
được COI n h ư là h a n g
sô' cân bằn g nồng độ K:
' K = [C] [ D t

36
• Có thổ đ á n h giá h àng sô cân bằng của các quá trìn h phức tạp
bang cách tổ hợp các cần bằng đơn giản dã biết:

A + 13 =* c +DK
C+D ^ A+ B K=K'
A+ B “ c +D K,
c +D - E + G K2
A +B ^ E + G K = KxKi
n. A+B ^ c+ D
nA + rtB nC+nD K’= (K)n
• C ân b ằn g càng chuyển dịch m ạ n h sang phải nếu Kcàng lớn. Khi
thay đổi nồng độ hoặc áp su ất riêng phần (của c h ấ t khí) th a m gia cân
báng thì p h ả n ứng sẽ chuyển dịch theo chiều ngược VỚI sự th a y đổi đó:
chuyển dịch s a n g phải nếu tăng nồng độ châ’t phản ứng hoặc giám nồng
độ ch ất cuối hoặc ngượe lại, cân bằng sẽ chuyên dịch san g trái nếu tan g
nồng độ ch ất cuối hoặc giảm nồng độ ch ất đầu.

BÀI TÂP CÓ LỜI GIẢI

1.2.46. Viết biểu thức định lu ậ t tác dụng khõi lượng (ĐLTDKL) cho các
cân b ằn g s a u (biểu diễn theo K,, và K):
a) Zn 2 * + 2 N H 3 + 2H 20 - Zn(OH)2ị + 2 N H 4+

b) 2 C u l + 0 2í + 8 N H 3 + 2H 20 2 C u ( N H ,) f +40H

Lời giải:
(NH* )2 (Zn(OH)2) _K
' (Zn 2 +)(N H 3 )2 (H 2 0 ) 2 ta>

Coi (Zn(OH)2) = 1 (chất rắn, được coi là nguyên chất); (H 2 0 ) = 1 (dung


môi, trong d u n g dịch loãng). Vì vậy:

(n h ; ) 2

(Zn 2 +)(N H 3 )2 ,a)

37
i n h ; f.
N..; =

ơ lực lon thấp, coi gần đúng/^ = 1 , lúc đó

in h ; ] 2
=K= Kw
[Zn ][NH3]

ux (Cu(NH 3 ) f ) 2 (O H - ) ' _ ^
D) ■ -^(r)
(Cu)2/> (NH 3 )8 (H 2 0)*

« C u <N H 3> r r / ; u(N„3,r [OH = K

V n h j V nV " w

Coi (Cu) = 1 (chất rắn); (H 2 0 ) = 1 (dung môi)

Nếu coi /j = 1 thì

[Cu(NH3) f ]2 [O H -]' _ ^
_0 A ỉ\(a\

1.2.47. T ính lực ion cúa các du n g dịch:

a) A1C1 3 3,0.10 :iM; HC1 2 ,0 . 1 0 2 M.


b) N a N 0 3 0 , 0 1 0 AÍ; N aOH 0 , 0 2 0 M: HCIO, 0 , 0 1 0 M.

Lời giải: a) AICI 3 -> A I :i* + 3C1


3 ,0 .1 0 ' 9 ,0 .1 0 3
HC1 H‘ + 01
2 , 0.10 2
‘2 ,0 . 1 0 - 2 ,0 . 1 0 -

L ự cio n / = 0,5.([A13 , ].32 + [Cl ] .l 2 + fH*].l 2 + [OH ].l*)

/ = 0,õ.(3.10 \9 +2,9.10 - + 2.10 2) = 0.038


(OH ) « [ H 1 )

38
t>) NaOH + HCIO, -> NaClO, + H , 0
0,020 0,010
0,010 0,010
NaClOj Na* + C10 4
0,010
0,010 0,010
NaOH > N a’ + OH
0,010 0,010
0,020 0,010
NaNOa -> Na* + N03

0,010 0,020
0,030 0 , 0 1 0

/ = 0 , 5 .([Na*].I 2 + [OH ]. 1 2 + [ N 0 3 ].12 + [ C 1 0 J .1 2 + [H‘] . l 2)


= 0.5.(0,030 + 0,010 + 0,010 + 0,010) = 0,030
(H*) « [OH ])

★ 1.2.48. Tính hộ sô h o ạt độ của ion OH và Na* trong d un g dịch NaOH


1 .0 . 1 0 ' 3 M.
Lời giải:
1= 0,5.([Na4] + [OH |) = 1,0. \Q-3M(coi ỊH’] « [OH 1).

ls^ = 1 g / oll = - 0 , 5 . >/ i i0 .1 0 -3 = 0,0158

->f . = f
' Nn* ' OM
= 0.96.

★ 1.2.49. Tính hệ sô hoạt độ của ion Al3t và H* trong dung dịch a) bãi tập 1.2.47

Lời giải: Lực ion / = 0,038. Ap dụng phương trin h tín h hộ sô h oạt dộ

\gft = - 0 , 5 ,zf —'^—Ị=- , / ta có: 0 2


1 + 77
39
- 0 .2 .0 ,0 3 8 = - 0 ,0 7 8

-> fH. = 0,84


0,2.0.038 = - 0 ,7 0 2

(Hoặc lg = 3 2 lg ftr =- 0,078.9 = -0,702)


f 3+ = 0,20.
' ai3*

★ 1.2.50, Oho biết h ằng sô phân li nh iệt dộng K[n)của axit 11A là 1.05.10
T ính h ăn g sô p h ân li nồng dộ ỏ lực lon / = 0,0010.
HA ^ H* + A K
.. ... (ir)(A )
A,a) (HA)
coi / HA = 1 (phân tử không tích diện)
f,„=f = 0,96 (xem ví dụ 1 2 .4 8 )
vậy ỈC= 1,05.10'7.(0,96) = 1,14.10 7. 2

★ 1.2.51. Cho biet hằng sô’ cân bằng nhiệt dộng của phản ứng phân li cua axit.
fomic Kw- 10 J,7\ Tính hằng sô’ phân li nồng độ ỏ lực / = 1011 0 ,1 0 .

Lời giải: HCOOH ỉ-r + ĨỈCOO KM


K _ (H 4)(1 ỈC 0 0 ) _ Ị.ir 1ỊHCOO-Ị / „ r()0 = 1 0

" (HCOOH) [HCOOII]

COI /iicoon = liO (phân tử không điộn li, ỏ lực ion thâ|))
★ 1.2.52 Cho cán bằng
A g C li + Hr ^ A gH rị + Cl Kỉaì= 1 Ụ2;1<Ỉ
Tỉ số ỉ ì ồ ì i g dộ \c
1 |/ỊBr I cỏ Ị)hụ thuộc lực ion của du n g địch hav không?
(Coi hộ sô hoạt độ các lon chỉ phụ thuộc lực ion).

UH'iii: W j g L t X C n = K,
(AgCI D (B r-)

<C1) ic n /j, =
(Ag Mr ị) = (AgClị) = 1 (chất rắn ) > —— - - - 1 *-
(Hr ) [Br \fH
t
Hỏi vì hộ sõ hoạt độ chỉ phụ thuộc lực ion nên ở lực ion b ât ki ta đểu có

L = /;, ^ ^ = Kị không p h ụ thuộc /.


|Br ]

1.2.53. ('ho các cân bằng:


— Sí'

0
ZnSị Zn2* + s 2- ( 1)
II
C H ,C 0 0 H — C H 3 C O O + H* /f. = 10 1 (2 )
lụ s l í ’ + MS K,1= 1 0 7 02 (3)
IIS H* + s 2- km= 1 0 129 (4)
H,() — H* + Oil Kw= 1 ,0 . 1 0 " (5)
Tính K của các p h ản ứng:
a) Z n S i + 2 C H 3COOH — Zn2+ + 2 CM 3COO + h 2s
b) aC H aC O O H + S- — 2 ( ’H 3COO + l l , s
c) s- + u ,() — HS + 0 1 1 -
Liugiải:
a) z nSị Zn"' + S-' K= 1 0 iUi
2 I C H 3 C O O H — C H 3 C O O - + [(* k[= 1 0 ' 7li
S- + H* —• ns K \\= 10'29
11S + H’ — H,s = JO7 -02
Z n S i + 2 C II 3 COOH - Zn2* + 2CIỈ,CO() + H2S K
K=KtK'ị Kj Kj = 1 0 2 1 5 . ( 1 0 - B)2 .10'-ní.10l2-9 =
4 7 1 0 ,UM
41
b) 2 IC H 3 COOH ^ C H 3 C O O -+ H * K„= 1 0 4 76

s 2 + H* ^ HS- KJ= 10 129

HS + H* ^ H2S K\ = i o 7-“
2 C H 3 COOH + s 2- ^ 2 CH 3 COO + H 2S K'
K'= KlK'jKil = (10 - 4 7 6 )2 .10 7 0 2 .10 , 2 9 = i o 104.

c) H 20 ^ H + + OH = 1 ,0 . 1 0 14

s 2 + H+ ^ HS- Kl = 1 0 129

s 2- + H 2 0 ^ H S - + OH- Kb
J-

Id

to
*

»
1—


>5

»to* 1

1
II
II

II
*

0
0

1.2.54, Cho các cân bằng:

S 0 2 + H 20 ^ HSO 3 + H ‘ k\, = 1 0 176 (1 )

HSO 3 ^ so* + H* k[2= 1 0 - 7 -2 1 (2 )

H3PO4 ^ H++ h 2 p o ; Ktl = 1 0 - 215 (3)


H2 P 0 4 ^ H* + H PO 4 ỉ= 1 0 7 21 (4)
HPO* Ị* H* + PO* Ka3= 1 0 12 32 (5)
Tính h ằn g sốcân bằng của các p hán ứng:
a) S 0 2 p h ản ứng với dung dịch N a 2 H P 0 4 tạo th à n h N a H 2 PO, và
N a H S 0 3.
b) S 0 2 p h ản ứng với N a 3 P 0 4 tạo th à n h N a 2 S 0 3 và N a 2 H P 0 4.
c) S 0 2 vói NaOH tạo th à n h N a 2 S 0 3.
Lời giái:
a) N a 2 H PO , -> 2 Na* + HPO*

S 0 2 + H 20 ^ H ' + HSO 3

HPO* + H+ - H2 P 0 4 KẤ
S 0 2 + H PO *- + H 20 - H S 0 3 + H 2P 0 4 K

K= k[v K'aị = 1 0 ’1 .
76 1 0 7í' = 1 0 sư.
b) N a 3 l>0 4 -> 3Na* + P();ị

S ( ) 2 + H.,0 — HSO- + H*

hso 3 — soẫ + H* <2


1 H* + PO]- — HPOỈ KJ
S ( ) 2 + H 2() + ‘2 PO* ^ sol + 2 HPO* K
» ,.< 2 -K;ầ = 1 0 ,7ti. ! 0-7.2. (1012.32)2 = 10IW7

c) NaOH -» N a+ + OH

S 0 2 + H ,0 — HSOã + H* Ki
hso3 — soẫ + H* <2
H* + OH h 20

S O ,+ 2 0 H- S0‘ + H ,0

K- Km
li Kit.,.K 2= 1 0 l M 1 0 -u , . 1 0 M = 101*'03.
1.2.55. Cho các cân bằng:
C u C li ^ Cu* + c r \gKt = -6 ,7 3 ( 1)
C u C li + C1 - C uC l, lgff 2 = - 1 . 1 2 (2 )

C uCU + 2C1 CuCl* lgX;» = - 1,47 (3)

Tính hằng sô cân hằng của các p h ản ứng:


a) Cu* + 2 C 1 — CuCl 2 A

1 > )(V + 3C1 ^ CuClẫ" Pì


Lời giải:
a) Cu*+Cl C u C li \gKs' = 6,73
C uCU + C1 ^ CuCL lg/f 2 = - 1 , 1 2

Cu* + 2C1 - C uC i; lgA = I g / f , ' + ^ 2 = 5.61


/?2 = 10 ’ 81
43
b) c v + Cl - CuCU tgAV 1 = 6,73

C u C li 4 2C1 — C-uCìị lgff 3 = - M 7

0 trạ n g thái cân bằng trong 1 lit dung dịch có: 2,5 g I>bC).ểi; 0,025 mol
M ir'; 0.5 mo/ i r . 1 ,2 . 1 0 imoi MnC ) 4 và 2,7.10 'm o / Plr*.

Mô tâ các ảnh hưởng tới nồng dộ của ion Mn()j nốu khi thêm các chất
sau dây vào hỗn hớp ph ản ứng:
a) Thôm một lượng ít muối P b ( N 0 3)2;
b) Một lượng ít N a I Ỉ C 0 3;
(') Vài giọt CII.COOH dặc;
d) Thỏm 1 gam P1)02;
e) V ài g iọ t n c i.
Lời giải:
a) R r 4 là chắi tạo th à n h trong phản ứng, viộc thom Pti2*làm (‘An bang
chuyến dịch theo chiếu nghịch và nồng dộ của MnOị giảm.

h) Thêm NaHCOj sc có phản ứng 11CO.J + l í 4 > 0 0 . 1 + H O làm giiini [II I


và cân bằng chuyển dịch sang trái, gây ra sự giám nồng tlộ MnOị .
c) C ll.C O O H là một axit yếu, trong dung dịch lại có II' dư (0,5 M). ĨŨMI
lượng \ v ph ân li ra sỏ không lỏn, do dó ít anh hướng đôn cAn bằng, nồng độ
MnO, tăng khỏng dán g kể.
d) Pb 0 2 dà có dư trong hỗn hờp phản ửng, hoạt độ của P l)0 2 luỏn hằng 1 .
V1ỘC them P b 0 2 không ản h hưởng đến cân bàng, do dó nồng (lộ MiìOị
khỏng thay dổi.

11
p) Thêm HCl sẽ có p h ản ưng phụ:

2 M nO, + 10C1 + 16H* -> 2 M n2* + ÕC12 + 8 H 2()

làm giảm m ạ n h nồng độ MnO, .

BÀI T ẬP VÂN DỤNG

1.2.57. Viết biểu thức ĐLTDKL (biểu diễn qua Ả'(B) và IC) đôi vỏi các cân
bang sau:
a) Ca2* + H A O , - CaC 2 0 4 I + 2 H+
b) A g(N H 3 )2 + SCN - AgSCNị + 2 NH3

c) 2 Fe3* + 31 - 2 Fe2* + I 3

d) 3Cd S ị + 2NO.J + 8 H* — 3Cd2t + 3 S i + 2 N O Ĩ + 4H 20

e) 2B a2* + Cr 2 0* + H20 — 2 BaCrO<ị + 2 H*

g) C 0 2í + A10.- + 2H aO - Al(OH)3ị + HCO 3

★ 1.2.58. Tính lực ion của các d ung dịch:

a) HClOj 0,005 Mvà HC1 0 , 0 2 0 M.


b) HCIO, 0 , 0 2 0 M; LiClO, 0,050 M; Cu(C 1 0 , ) 2 0,030 Ai.
Trả lời: a) 0,023; b) 0,16.
★ 1.2.59. Tính ho ạt độ của ion H ’ trong d u n g dịch HC10, 0,0010 M.
Trả lời: 9,6.10 'M.
★ 1.2.60. T ính hoạt độ của ion OH trong dung dịch NaOH 0 , 1 0 0 Mvà
M.
N’a 2 SO, 0,050
Trả lời: 0,0716 M.
★ 1.2.61. T ính h oạt độ của ion OH trong dung dịch N aOH 4,0.10 4 M và
M.
NaCl 5,0.10 '
Trả lơi: 3,86.10 M. 4

45
★ 1.2.62. Tích sô tan nhiệt động K của AgCl ở 29°c là 1,78.10 111 IIây tíĩìh tirti
sô" tan nồng độ ở lực ion 0,04.
Hướngdẫngiải: A gC lị Agf + Cl /c*
Riểu thức tích sô tan: (Ag*) (C1 ) = Ks
Đẽ chuyên sang tích sô tan nồng độ phải tính hộ sỗ' ho ạt (lộ các* io n ’
theo phương trìn h Đê- vit.

Trả lời: K* = 2,5 7.1 0 10.


★ 1.2.63. Khi lắc kêt tú a B a S 0 4 với dung dịch N a 2 C 0 3 thì xáv ra phản ứng:

B aSC ự + c o ị ^ B a C 0 3ị + s ơ ị K = 10

Hoạt độ của B aS ()4 và B aC ()3 được coi bàng 1 và không Ị)hụ thuộc lực
ion. Giả thiôt rằn g p hán ứng trên được thực hiện trong cùng đicu kiộn như
nhau nhưng trong hai du n g dịch có lực lon khác n hau bàng cách thêm
muôi trơ NaCl đe diêu chỉnh lực ion.
So sán h tí sô hoạt độ (SO* ) / (CO 3 ) đôi vớihai dung dịch.
Trả lời: Không thav đoi theo lực ion.
★ 1.2.64. Tính nồng độ ion i r trong dung dịch I1C] có Ị)ll - 3.80 và lực ion
của dung dịch I- , 0 0 0 1 0 ; (plỉ = -lg(H*)).

Trả lời: 1,65.10 XM


1.2.65. Cho các cần bàng:

n 2( ) ^ IV + ( ) H 1 , 0 1 0 11

HAO, - IP + HCự), / c = 10

1 1 C2 0 1 ^ i r + C 2Oj KA-i= 1 0 1 "J

Tính h ằn g sô cân bằng c ú a các quá trình:

a) c 20* + H ,0 ^ H C 2o ; + 011

b) IICjjO; + h 20 ^ m2 c 2 o 4 + OH
46
c) H A O , - 2 H* + c 2o f
Trả lời-, a) 10 9 7\ b) 1 0 12'7S; c) 10 r,-w.

1.2.66. ('ho biôt p K, = \%K„của H P O là: pKt. = 2,15; p K =7,21;


3 4 ,2

pKai = 12,32:' pKw= - l g K„= 14,00.


Tính lo garit h à n g sô”cần bằng của các p h ản ứng:

a) IỈ 3 P 0 4 + PO‘1 - H2 P 0 4 + HPO-

b) 2 HPO^ ^ H2 P 0 4 + PO;;

c) PO] + 2 H ,0 - H 2 I>0 4 + 20H

d ) H 3P 04 ^ P 0 i|“ + 3I P
Trả lời: a) 10,17; b ) - 5 , l l ; c) -8,47; d ) -21,68.

1.2.67. Cho các cân bằng:


Bi 2 S 3ị ^ 2Bi3' +3S'2- Kt= 1 0 - 970

h 28 i r + HS K nl = 10 702

HS !=-* i r + s'j- Kn2= 1 0 129

Tính 1gKcủa p h ản ứng: Bi 2 S3ị + 6 H* ;=± 2I3i3+ + 3 H 2S K


Trả lời: -;Ỉ7,24.
1 . 2 .6 8 . Cho logarit h a n g số can bằng của p h ản ứng:

Ag(NH.,).; + 2 C H 3COOH - Ag* + 2 C H 3COO + 2 N H 4 K


lg K= 1,74.
Cho biết Ag* + N H 3 ;= A g N íl 3 ]gfc, = 3,32

A gN H 3 + N H 3 ^ A g(NH 3) ’ lg * 2 = 3,92

NH4 NH3+ H‘ p Kh=9,24


Tính p K„=-ìgK„ của C H COOH. 3

Tra lời: 4,76.


M
1.2.69 Cho biết ion Ag+tạo dược phức chất với ion ON :

Ag+ + 2 CN ^ A g(CN ) 2 lgA - 2 1 . 1

Mày dự đoán các ảnh hưởng tỏi nồng độ của phức ch ât Ag(CN)., trong
các trường hợp sau đây:
a) Thôm ít AgNOj vào hỗn hợp phản ứng.
b) Thôm vài giọt UNO; vào dung dịch.
c) Thêm NU Ị vào d ung dịch.
Trả lời: a) Nồng độ Ag(CN ) 2 táng; b) Nồng dộ Ag(CN)., giam rò;

c) Nồng độ Ag(CN ) 2 giả/m không đáng kể.

§1.3. ĐÁNH GIÁ GẨN ĐỦNG THÀNH PHAN CAN BANG


TRONG DUNG DỊCH

TÓM TAT LÍ THUYẺT

Nguyên t ắc c h u n g :
- Mô tả dầy đủ các can hằng có thế xảy ra.
- So sán h các h ăn g sô cân bằng, nồng (lộ của các cấu tử đế loại b-ỏ các
can bằng phu.

- Trong trường hợp đơn gian khi hộ chỉ (’ó một cân hằng duv nhat nhì có
thê (lánh giá gần dúng chiêu hướng phán ứng dựa vào hang sô cân b ằ n ^ K.
Phản ứng xảy ra m ạnh theo chiếu th u ậ n nếu K càng lớn và ngượ«c lại.
Trong trường hợp cấn th iết có thô đ ánh giá định lượng bang cách đ á n h giá
nồng dộ cân bằng của các ch ất phản ứng dựa vào biểu thức OI/TDKL
- \ TỎU hệ có một S (V cân bằng xảy r a đồng thòi thì phái thiêt lạp phiftlntf
trìn h liên hộ giữa dại lượng cần xái. dịnh với cấc (lữ kiện (làcho ilựii vào
việc tô hợp các biếu thức (lịnh luật bảo toàn vật chất với các biếu thức
DLTDKIi áp dụng cho các cân hằng.

48
BAI TÂP CÓ LỜI GIẢI

1.3. 1. Đ ánh giá khả n ăng hoà tan của CuS trong HC1 1 , 0 M.
L(ri giải:
Các quá trìn h có thể xảy ra:
Cân bằng ta n của CuS : C u S ị = Cu2+ + s 2 Kt- 'ib2 1 0 (1)
Cản bằng th u H* của s 2 : s 2 + ^ HS VKì -= 1 1 0 li9 (2)

và HS : HS + H* ^ H2S r~' - (3)

Tổ hợp ( 1 ), (2 ) và (3):

CuSi + 2H* ^ Cu 2 f + h 2s K=Ka.K;l k;1 = 10 15.3 (4)

Kr ấ t bé, có thể dự đoán phản ứng xảy ra r ấ t khó khăn. Để đ án h giá


định lượng cần áp d ụn g biểu thức ĐLTDKL cho cân bằng (4):

CuSi + 2H* ^ Cu2+ + H 2S K= 1 0 153

c 1,0 x: toạ độ p h ản ứng


AC -2x X X

[] 1 , 0 - 2 x X X

2
[C u 2 +][H,S] X
ĐLTDKL: - K- 1 CT1 5 -3
fH* ]2 d .0 - 2 xr

Krấ t bé nên có thể coi X « 1,0. Do đó:

X = ^ ì c r 15'3 = 1 , 0 . 1 0 '7 6 « 1,0

[Cu2*] = X = 2,0.10 hMvô cùng bé.


Vậy CuS hầu n h ư không ta n trong HC1 1.0 M.
1.3.2. Dánh giá các quá trìn h chủ yếu xảy ra khi thêm 1,0 ml NaOH M 0 , 2 0

vào 1 , 0 ml hỗn hợp gồm HC1 0,050 Mvà C H 3 COOH 0,18 M. Đánh giá
TF’CiH và tính nồng độ cân bàng của ion H*.

49
Lời giải:
/-ó 0,20 o,or>o
'-'NnOH = 0 .1 0 AÍ; CÍJa = = 0,025 M; Cf.H (TK)1I = 0,090A/
2 ,,u 2
Các p h ản ứng lần lượt xảy ra:
1IC1 + NaOH NaCl + 11,0
c° 0,025 0 , 1 0 * „ „ = 0.025
c - 0,075 0,025

CH jCO OH + N aOH -> C H 3COONa + H20

c° 0,090 0,075 x mil,= 0


c 0,015 0,075

TPGH: C H 3 COOH 0,015 M; C H 3COONa 0,075 Af; NaCl 0.025 M


Mô tả cân bằng: C H 3COONa -> C H 3 C ( )0 ■+ Na*

0,075

C H 3 COOH ^ C H 3 COO + i r Kn= 10 ' ;u ( 1)

h 20 s* h* + o h /f A= 1 .0 . 1 0 " ( 2)

So s á n h cân b ằ n g (1) và (2): K n » Kw, vậy (1) là chủ yếu

Tính cân bằng theo ( 1 ):

C H 3 C O O H ^ C H 3 C O O + H * a : „ = i o -476

c 0,015 0,075
AC -X X X

[] (0,015 - x ) (0,075 + x) X

ĐLTDKL: * ( ° ’ 0 7 5 + *> = 1 0 “ -7 6

( 0 ,0 1 5 -JC)

K„ bé, hệ có dư CH3COO , có thể coi X « 0,015, vì vậy: X = 10-5'4*’ « 0,0 lf>


(thỏa mãn). Vậy: [H*] = 1 0 5<<i = 3,48.10~tìM.
50
♦ 1.3.3. Trong 1 lit dun g dịch hỗn hợp K 2 Cr.i!0 7 0 , 0 1 0 M\ KBr 0,060 M;
H 2 S() , 1 , 0 M và C r 2 ( S 0 4 ) 3 0 , 0 0 1 0 Mcó xảy ra p h ản ứng:
Qx.fì‘ị + 6 Br + 14H* ^ 2CrJ* + 3Br 2 + 7H 20 ( 1)

H àng sô cân bằng của p h ản ứng bằng 1 0 2G


Đ ánh giá TPCB của hỗn hợp.
Lơi giải:
Các quá trin h xảy ra:
K2 C r 0 7 -► 2 K* + Cr 2 0*
0,010
0,010
KBr K* + Br
0,060
0,060
H2S 0 4 H*+ HSO;,
1.0
1,0 1,0

Cr,(S(),)3 2 CV + 3 SO1?
0,0010
0,0020 0,0030
Quá trinh chú yếu xảy ra là quá trình ( 1 ) với r ấ t lớn được coi là xảy ra K
hoàn toàn, c ầ n xác định TPGH trước khi xác định th à n h phần cân bằng:

CrtO* + 6 Br + 14H ’ -> 2 C r:ì* + 3Br 2 + 7H20

ơ 0 , 0 1 0 0,060 1 , 0 0 , 0 0 2

AC -0 , 0 1 0 -0 ,0 6 0 -0 ,1 4 0 , 0 2 0 0,030
c 0 0 0 , 8 6 0 , 0 2 2 0,030
jrra„ = 0 , 0 1 0

TI*GH:(V* 0 , 0 2 2 M: Br 2 0.030M; H* 0 ,8 6 M; H S 0 4 1,0 Af; s o , 0.0030AÍ.

51
Cán bằng th ứ nhất: H S 0 4 H' + so* K„= 1 0 " 199(2 )
c 1,0 0,86 0,0030
AC -X X X
[] 1,0 -X (0 , 8 6 + Jt) (0,0030 + x)
F)I T D K L ’ (0.86 + .x)(0,0030 + x) _ 199

J " (1 .0 - * )

Coi X « 0 , 8 6 ta tính đươc: X = 1 0 — ~ Q ’ 8 6 Q’003Q = 8 9 10-» « 0 .8 6 .


0,86

Vậy quá tr ìn h (2) không ảnh hưởng dến nồng độ lỉ* có tro n g dung dịch,
n g h ĩa là c , = 0,86 M.
H

Cân bằng thứ hai xảy ra theo chiều ngược với (1)

2 C r ‘* + 3Br, +7HX) = Cr 2 0 7- + 6 Br + 14H* K= 10 - 1

c 0,022 0,030 0,86


Ac - 2x -3x X 6.r 14x
[] (0,022-2*) (0,030-3x) .r 6x (0,86+ 14.r)

ĐLTDKL: --r ( - )(~-’-8-6 - = 10 214


-3xý
(0,022 - 2 x ) (0,030

K rấ t bé, có th ể coi '2x« 0,022, 3* « 0,0030 hay X« 0,010 (cung vậy,


14x << 0,86 h ay X « 0,061). Ta tín h ra X từ hệ thức dơn giản:

6 « . « ' ■«>■«>)» 10« , _> x = 3 .7 .10 -« 0 .0 10


(0,022) (0,030)

Vậy 6x = 2,22.10 ‘M.


TPCB: Cr2Oy 3,7.10-® M; B r 2 ,2 2 . 1 0 Ẳ M\ IP 0,86 M; C r 34 0 , 0 2 2 M:
Br 2 0,030 M; HSO, 1,0 M; s o * - 0,0119 M.

52
♦ 1.3.4. Trong dung dịch bão hoà cua các kết tua AgBr và AgSCN có các
cân hằng sau:
A g B rị ^ Ag + Br K9Ỉ= to 12 ,0 (1 )
A gS C N ị ^ Ag* + SCN- Km= 1 0 120 (2 )
Tính cân bằng trong dung dịch.
Lơi giai'. Cả hai cân bàng ( 1 ) và ( 2 ) đều tương đương n h a u vì K gần
nhau.
Ap dụn g ĐLBTNĐ đối với Ag* ta có:
|Ag*l = IAg*], + [Ag1 2 = [Br ] + ỊSCN ] (3)

Từ ( 1 ) ta có: [Ag*] [Br ] = —> [Ag*], = (4)


[Ag ]

[Ag‘] [SON ] = [Ảg* ] 2 = (5)


[Ag ]
Tổ hợp (4) (5) với (3) ta r ú t ra:

[Ag*| - -ặ*r + - f * - -» |. \ , I t A' : 1 .:í:ì. 1 u M /


[Ag ] [Ag ]
f' 1n 12.30
[Br ] = ------ - = 4,07.10 7M
ỊAg*] 1,23.10
TS
’I n 1 2 , 0
ỊSCN ] = — -Si- = — — — = 8,13.10 1M.
[Ag+] 1,23.10

BÀI TÀP VẬN DỤNG

1.3.5. Đ ánh giá khả n ă n g hoà ta n của Agl trong muôi NHjCl. Cho:

Ag* + N H 3 - AgNH j lg fit = 3,32


A gú ^A g* + I lgiC = —16,0
Hướngdẫngiái. Đ ánh giá h ằn g số cân b ằn g của p h ản ứng:
AgU + NH 3 ^ AgNH 3+ I
Tra lời. lgA = - 1 2 ,6 8 .

53
1.3.6. Sục C 0 2 vào dung dịch BaCl2, có kết tủ a B a C 0 3 xuất hiện hay không?
Hướngdẫngiải: Tính Kcủa p h ản ứng và kết luận:
C 0 2 + H 20 + Ba2+ — B a C 0 3ị + 2 H*
Trá lời: lgK= -8,38.
1.3.7, Trong dung dịch NH^Cl 0 , 1 0 M có các cân bằng:
H 20 - í H + + OH ffw= 1 ,0 . 1 0 u (1 )

NH; ^ H ' + n h 3 Ka= 1 0 " - 1 (2 )

Hãy tính nồng độ ion H* trong dung dịch.


Trả lời: 7,59.10 6 AÍ.

1.3.8. Trong dung dịch N H 3 0,050 M có các cân bằng:


H20 ^ H* + OH Kw= 1 ,0 .1 0 " (1)

nh3 +h 20 ^ n h ; + OH Kb= 1,74.10 5 (2)

Tính nồng độ cân bằng của ion OH tron g (lung (lịch.


Trả lời: 9,24.10 4 M.

1.3.9. Khi cho bột Cu vào dung dịch A g N 0 3 0 , 0 1 0 Mvà C u S 0 4 0 , 0 0 1 0 Mthì


xảy ra phản ứng:
C u ị + 2 Ag+ ^ Cu2* + 2 A g ị = 15,6
H ãy tín h nồng độ của các ion trong d u n g dịch.
Trả lời: Ag+ 1 ,2 2 . 1 0 9 M; Cu2f 0,0060 M.
★ 1.3.10. Trong hỗn hợp KBr 0,050 M, KMnOị 0 , 0 2 0 Mvà HCIO, 1 , 0 Mcó
xảy ra p hản ứng:

2 M n 0 4 + lOBr + 16H* ^ 2 M n2t + 5Br 2 + 8H 20 K= 1 0 7,:‘

Tính nồng độ cân b àng của ion Br trong dung dịch.


Tra lời: 6,71.10 9 M.

54
1.3.11. Trong hỗn hợp Fe3* 0 , 0 0 1 0 M; Sn2* 0 , 0 1 0 M; Fe2* 1 , 0 0 M và H" 1 , 0 0 M
có phàn ừng:
2 Fe:lt + S n2t - 2Fe2t + S n 4t K= 1020-84
Tính nồng độ F e3+ trong d ung dịch.
Trả lời: 8,7.10 I2 A/.

1.3.12. Trong dung dịch bão hoà AgSCN trong NaCl 0 , 0 1 0 Mcó quá trình:
A g S C N ị + Cl ^ A g C li + SCN
Tính nồng độ cân b àng cúa SCN trong dun g dịch.
Cho : A g S T N ị ^ Ag+ + SCN* lg K6Ì= -1 1 ,9 6
A g C li - Ag* + Cl- lg Ka2= - 1 0 , 0 0

Trả lời: 1,085.10 *M.

55
Chương II

CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ

§11.1. CÁC AXIT - BAZƠ

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Theo (A rrhenius) A reniut, axit là những ch ất có k h ả n ăn g p h ân li


trong dung dịch th à n h cation hiđro (H*), còn bazơ là n h ữ n g ch ất có khá
náng phân li trong dun g dịch th à n h anion hiđroxit (OH ).
Theo B rõ n sted và Lowry (B ronstet và Lauri), axit là nhữ ng c h ấ t có k hả
năng nhường proton, còn bazơ là nhữ ng c h ấ t có kh ả n ăn g n h ậ n proton.
Các c h ấ t điện li lưỡng tính là n hữ ng c h ấ t vừa có tín h axit (cho proton)
vừa có tính bazơ (n h ậ n proton).
Chì số hoạt độ ion hiđro (pH) đặc trưng cho tính axit - bazơ cúa dung dịch
và bằng âm logarit của ho ạt độ ion hiđro: pH = -lg(H*) hoặc pH = -lg[H*]
(đối với các d u n g dịch loãng).
Trong d un g dịch axit: [H*] > l , 0 0 . 1 0 ' 7 Af; pH < 7,00; pOH > 7,00

Trong d un g dịch bazơ: IH *J < 1 ,0 0 . 1 0 "’ M; pH > 7,00; pOH < 7,00
Trong môi trường tru n g tính: [H*] = ỊOH"] = 1,00.10' 7 M; pH = 7,00

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

I I .1.1. Giải thích tín h axit - bazơ trong dun g dịch nước của các c h â t sau:

a) Piriđin (C5 H 5 N) b) HCOOH c) N a N 0 3

d) AlCla e) Nước vôi í) N a 2c 20 4.

57
Lời giải:
a) H 20 ^ FP + OH (1 )

C 5H 5N + H 20 ^ C 5H 5N H * + O H (2 )

Theo th u y ế t B rõn sted và Lowry thì axit là nh ữ n g c h ấ t có khả nang


nhường proton, còn bazơ là nh ữ ng chất có k h ả n ăn g th u proton. Trong
dung dịch, piriđin có khả năn g nh ận proton của nước, do đó piriđin là một
bazơ. Hay nói cách khác, dung (lịch nước của piriđin có p h ản ừng bazơ.

Từ ( 1 ) và (2 ) ta có: [OH \dđ= [OH Ịmtóf + [ O H > [OH lnim.

Mà [OH“]nurtr= [H*]nufc = [H*]dd

N hư vậy [OH ] d<1 > do đó dung dịch có môi trường bazơ.

b) H COOH ^ H + + HCOO

H 20 ^ H* + OH

Giải thích hoàn toàn tương tự theo Brỏnsted và Lowry thi d u n g dịch
HCOOH có p h án ứng axit do HCOOH có khả n an g cho proton.

[H*]„d = [H I hcooh + [H+]nưửc > [H*jnu,„ (= [OH ]nufc = [OH W

[ H 1 a d > [ O H ] dd

Vậy dung dịch H COOH có tính axit.

c) NaNOa -> Na* + NOa

H ,0 ^ H ’ + OH

lH +]dd = [OH ]dd

Vậy dung dịch N a N 0 3 có môi trường tru n g tính.

d) AlCla -> Al3t + 3C1

Al3t + H 20 ^ A10H2t + H*

H 20 ^ H + + OH

[H+]dd > [OH ]dd. Trong dung dịch AICI 3 có môi trường axit.

58
(>) (\i(()H ), -► ( V + 20H
HO - H* + O H

[OH 1 ,1,1 > I H*],|,|. Do đo (lung (lịch có môi trường bazfj.

0 N a .( \ ( ) , -+ 2 N V + ( ',( ) ;

(',(); + ỉỉj() ^ H C /), + OH

H C y ), + H ,0 =í H X , 0 , + OH

H 2() = H‘ + 0 H

Tường tự: |()H ],!,! > IH ’),w. Vậv (lung (lịch N’a ,c ,( ) , có môi trường bazơ.

II 1.2. So sá n h pH của các (lung dịch:

a) N H .H SO .O .l M b )N H ,C l 0,1 M
c) (XH ,),,s 0.05 M (1 ) (NH ,)X r ,() ; 0,05 M.

Lơi giải:
a) N H .H S O , -> NH; + HSO,

0,1 0.1

\H ; - NH.J + H*

HSO, - SOl; + H*

H.0 =* II + 0 1 1

b) NH.CI -> n h ; +('1

0.1 0,1

n h ; — N H :, + H f

H .o — H’ +OH

c) (XH,),S > 2N H ; + s

0.1 0.05

59
nh; - n h 3 + It*

H 20 - H ‘ + O H ­

S ’ - + H 20 ^ H S - + O H -

HS + H 20 — H 2S + OH

d) (N H 4 )2 C r 2 0 7 -► 2 N H ; + Cr 2 0*-

0,1 0,05

nh; ^ nh3 + h+

H 20 - K+ + OH"

Cr 2 0 ’- + H 20 ^ 2 CrOỈ" + 2 H*

Trong cả bôn trường hợp đều có cân bằng cho proton của NHỊ (với
nồng độ của NH< là giông nhau), do đó chỉ cần so sán h cân bằng cho n h ậ n
proton của các anion:

• H S 0 4 và Cr 2 0?~ đều cho proton, trong đó H S 0 4 phân li mạnh hdn.

• s 2' th u proton khá m ạnh.

• C l' có p h ản ứng tru n g tính.

Vì vậy pH của d ung dịch được sắp xếp theo th ứ tự sau:

P^NIỤISO, < P^(NHt )jCrjO, < P ^ N||tC| < P^(N||,)jS

I I . 1.3. C hứng m inh tín h lưõng tính cúa các ch ất sau:

a) H 2 0 ; b) C 2 H 5 OH; c) Pb(OH)2; d) Sn(O H )2.

Lời giải:
a) H 20 + H 20 ^ H 3 0* + 0 H -

axit bazơ

N hư vậy nưốc vừa là một axit yếu, vừa là một bazơ yếu.

60
b) Tương tự đôi với rượu etylic cũng vậy:

C 2 HsOH + C 2 H sOH — C 2 H 5 O H 2+ + C ,H ,0 -

axit bazơ
c) Pb(OH ) 2 thể hiện tính axit yếu:

P b ( O H ) 2 + H 20 ^ P b ( O H ) 3 + H * K ,

Hoặc Pb(O H ) 2 ^ P b 0 2 + 2 H*

Pb(O H ) 2 th ể hiện tính bazơ yếu:


Pb(O H ) 2 ^ PbOH* + OH Kịbl
PbOH* ^ P b2t + OH Ktb 2

d) Tương tự S n (O H ) 2 có tính lưỡng tính:


S n (O H ) 2 S n z* + 2 0 H' (tính bazd)

S n (O H ) 2 ^ S n O ị’ + 2 H+ (tính axit)

I I . 1.4. Trộn ml dung dịch CH3COOH (kí hiệu là HAx) nồng độ 1,00 M
1 0 , 0 0

vối 1 0 , 0 0 mỉ N aO H M. Hỗn hợp có pH gần đú n g bằng bao nhiêu?


1 , 0 0

(pH > 7, pH = 7 hay pH < 7)


LỜIgiải:
„ _ _
_ 1 ,0 0 .1 0 , 0
C^N#OH - HAx ------ „ „ TZ 0 _ „
- 0>500 M
20,00

P hản ứng: HAx + NaOH NaAx + H ,0


0,500 0,500
0 , 0 0 0 0 , 0 0 0 0,500
TPGH: NaAx 0,500 M.
Các quá trìn h : NaAx —
> Na* + Ax
0,500
H 20 ^ H ' + OH
Ax- + H 20 ^ H \ x + OH"
[OH ]dd > Vậy dung dịch có p h án ứng bazơ, pH lớn hơn 7.
61
I I .1.5. Viết phưđng trìn h phản ứng xảy ra và xác định TPG H của hỗn hợp
khi trộn H.2 S 0 4 C/(mol/l) với N a P 0 C2(mol/l) trong các trƯ(Jng hợp sau:
3 4

a) c , = c 2 b) c , = 2c 2 c) 2c, = C2

d) 2 C| >c2>Ci e) 2 C 2 > Ữ! > C2.

Lừỉ giải:

H 2 S 0 4 -► H* + HSO;

c, c,

N a 3 P 0 4 -> 3Na* + PO*

c2
a) c , = c 2

H + + PO*- H P O j' K~à = 10 ' 232 (rất lón)

c, c2
c,
hso 4 + HPO* s o 42 - + h 2 p o 4 /í= 1 0 -2 . 1 0 721 = 1 0 521

c, c,

c, Cị
Vậy TPGH: H2P 0 4 C x (molH)\ so* c , (mol/l).

b) Cị = 2c 2

2 H ++ P O ° - ^ H2 PO; ÃT,= 1 0 ,2 3 2 . 1 0 72,= 1 0 ism

Cị C2

c,

hso 4 + h 2po; ^ so*- + h 3p o 4 a:2 = 1 0 -2 . 1 0 2 15 = i o oir’


K;! nhỏ nên coi như p h ản ứng không xảy ra hoàn toàn.

V ậyTPG H : H2 P 0 4 C 2 ( m o / / / ) v à H SO ; Cjmol/l).

62
c) 2 C, = c

H *+POỈ H P O Ỉ' K'à = 1012-32(rấ t lớn)


c, 2C,

c, c,

H S O ;+ PO^ s o * + HPO* K = 1 0 M o 12-32 = 1010'32

c, c, c,
c, 2C,

VậyTPGH: s o * - c , (mo///); HPO*- 2c , = C2(mol / 1).

d) 2C, > c 2 >c,


P h ản ứng: H ” + POy: ^ HPO* K'l = 10,2-“
Cj c2

c 2- c , c,

h so 4 + p o J--» so*- + HPO* f f , = i o 1 0 '3 2

c, C2- C , c,
2 C, - C 2 - C2 - C , c2

hso 4 + HPO*- ^ so"- + h 2p o 4 k2= 105 -2 1

2 C, - C 2 c 2 c2-c,

2 (Cj-C ,) c, 2C ,-C 2

Vậy TPG H : HPO*- 2 (C2 -C .) m o ///; H 2 P 0 4 2 C, - C 2 mol 11và so*'


c , mol 11.

e) 2C2 > c , > C2

Xét các trư ờn g hợp tương tự có TPGH: H S 0 4 2 (Cị - C2) mol/i, so^'
2C2- Cị mol/l và H2 P 0 4 C2rnol/l.
63
11.1 .6 . Viết các phương trìn h phản ứng xảy ra, tính hằng sô* cân bÀng cua
p h ản ứng (nếu có) và mô tả cân bằng trong dung dịch gồm các chất sau:

a) H 2 S 0 4 + NH; ; b) N aH S c ( mol/l) + HC1c (mol/l).


Lời giải:
a) H 2 SO, -> H* + H S 0 4

HSO; ^ H' + so*-

nh; ^ H++ n h 3

Trong hệ không xảy ra tương tác hóa học vì NH* và H S 0 4 đểu là axit.

b) N a H S -> Na* + HS

c c

H C 1 -» H* + c r

c c

P h ả n ứng: H S + H* H 2S (KJ-' = 1 0 702 (lớn)

c c

TPG H: H 2S c (mol/l).
C ân bằng: H 2S ^ H* + H S '

HS ^ H * + s 2'

H 20 - H* + OH'

BÀI TÂP VÂN DỤNG

11.1.7. Giải thích tín h ax it - bazơ trong du n g dịch nưỏc của các ch ất sau:

a) N H 4 N 0 3; b) KC1; c) Na,S; d) N a 3 P 0 4; e) H COO N H,.


Trá lời: a) axit; b) tr u n g tính; c), d) bazơ; e) lưỡng tính.
64
11.1.8. G lải thích tín h axit - bazơ trong dun g dịch nước của các c h â t sau:

a) H , c 2 0 4; b) N a 2 SO j; c) C u ( N 0 3)2;

cỉ) Cr(C104)3; e) N H 4 H S 0 4; f) KCN.

Trả lời: a), c), d), e) axit; b) f) bazơ.


11.1.9. Mô tả bằng cân b ằn g và giải thích tín h axit - bazơ tro n g d u n g dịch
nước của:

a) Al(OH)3; b) N aA 102; c) C r(O H )3;

d) C rC l3; e) N a C r 0 2; 0 Zn(O H )2; g) N a 2 Z n 0 2.

Trả lời: a), c), 0 lưỡng tính; b), e), g) bazơ; d) axit.
11. 1 . 1 0 . Mô tả bằng cân b ằng và giải thích tín h axit - bazơ tro n g d u n g dịch
nước của:

a) N a 2 C 0 3; b) d u n g dịch bão hoà C 0 2; c) N a H C 0 3; d) N H 4 C1;

e) (NH,) 2 C 0 3; f) N H N 0 3;
4 g) KCN; h) N H 4 CN.

Trả lời: a), g) bazơ; b), d), 0 axit; c), e), h) lưỡng tính.

11.1.11. Mô tả bằng cân b ằng và giải thích tín h ax it - bazơ tro n g d u n g dịch
nước của:

a) (N H 4)2S b) C H 3 COOH c ) N H 4 C10 4

d) N H 3 e) C H 3 C O O N H 4.

Tra lời: a), e) lưỡng tính; b), c) axit; d) bazơ.

11. 1 . 1 2 . Trộn 1 0 , 0 0 ml dun g dịch N H 3 0,50 Mvới 5.00 ml H 2 S 0 4 1,00 M.


Hãy cho biết pH gần đúng của dung dịch bằng bao nhiêu? (< 7; = 7
hay > 7).

Tra lời: pH < 7.


65
II.1.Ỉ3. Viết các phương trình phản ứng, tính hằng sô cân bằng của phản ứng
(nếu có) và mô tả các quá trìn h xảy ra trong các hệ sau:

a) CH 3 C O O N H 4 C,(mol/l)+ N a H 2 P04 C2(molll) (C,*C2)


b) C 0 2 + H 20 + N H 3 (cùng nồng độ)

c) Na 2H P 0 4 c (m ol/l) + HCOOH C( mo l / l )

d) CH3COONa 2 c ( mol/l) + N H C1 c (mol/l)


4

e) H 2c 20 4 c (m ol/l) + NaOH 2c (m o l / l ).

Hướngdẫn: Các tương tác hoá học được coi n h ư xảy ra khi h àn g sô cân
bằng của p h ản ứng K>102.

11.1.14. Chì cro m at ít ta n trong nước (pifs = 13,7) như ng lại ta n trong
NaOH dư. H ãy giải thích và biểu diễn qu á trìn h hòa ta n của chi
crom at trong N aO H dư.

11.1.15. Khi cho khí C 0 2 lội qua dung dịch Al3* trong kiểm dư thì thấy
xuất hiện kết tủa. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng.

11.1.16. Trộn 20,00 ml du n g dịch gồm H 2 S 0 4 0,15 Mvà N H 4 C1 0,30 MVỚI


1 0 , 0 0 ml dung dịch NaOH 0,60 M. H ãy xác định TPGH của hệ và mô
tá các quá trìn h xảy ra.

Trá lời-. TPGH SO* 0 , 1 0 M: N H ; 0 , 2 0 M.


11.1.17. Xác cỉịnh TPCỈH của hệ gồm N H 4C1, N aO H và CH-COOH cu n K
nồng độ 0,10 M. Tính hằng số cân bàng cúa p h ả n ứng có th ể xảy ra.
Trá lời: TPGH CH3COO M; N H ; 0,10 A/; K=
0 , 1 0 " 8. 1 0

★ I I . 1.18. Viết các phương trìn h phản ứng có th ể xảy ra trong hệ gồm:
H 2 S 0 4 0,1 0 M , N a H C 0 3 0,10 Mvà (CH COO)2Ca 3 0 , 1 0 M.
Hướng dẫn: Mô tá tr ạ n g thái của các ch ất điện li trong dung dịch rồi
sau đó tổ hợp các q uá trìn h có K>102.

66
§11.2. ĐỊNH LUẶT BAO TOAN PROTON
(ĐIỂU KIỆN PROTON)

TÓM TẮT Lí THUYỂT

Nếu chọn một trạ n g thái nào đó của d u n g dịch làm ch u ẩn hay còn gọi
là mức không (MK) (hoặc gọi là trạ n g thái quy chiếu) thì tổng nồng độ
proton mà các câu tử ở mức không giải phóng ra bằng tổng nồng độ proton
mà các cấu tử thu vào để đ ạ t đến trạ n g thái cân bằng.
Hay nói cách khác: nồng độ cân bằng của proton có trong du n g dịch
bằng hiệu giữa tổng nồng độ proton giải phóng ra và tổng nồng độ proton
th u vào từ mức không.
MK có th ể là tr ạ n g thái ban đầu, trạ n g thái giới h ạn hoặc một trạ n g
thái tùy chọn nào dó. N h ư n g thường chọn trạ n g thái trong đó nồng độ của
cấu tử chiếm Ưu thê làm MK đế việc tính toán n h a n h lặp hơn.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

(1.2.1. Viết biểu thức điều kiện proton đối với các d un g dịch sau:

a) D ung dịch C H 2 C 1C 00 H ;
b) D ung dịch HC1 + N aH SO j;

o) D ung dịch N aO H + NHj;

d) D ung dịch C H 3 COOH c, (mol/l) + C H jCO O N a C 2 (m o///);


e) D ung dịch N a 2 C 0 3;
0 D ung dịch H 2 C 2 0 4.
Lời giải:
a) C H 2C lC O O H ^ C H 2ClCO O - + H*

H 20 ^ H + + O H

MK: C H 2ClCOOH và H 20 -*• ĐKP: ỊH*] = [CH 2 C1C00*] + [OH ]

67
b) HC1 -> n* + c r

N a H S 0 4 -» Na* + H S 0 4

HS 04 ^ H*+ s o *

H 20 ^ H ’ + OH

MK: HC1, H S O ; , H 20 -> ĐKP: [H*] = [Cl'] + [SO*- ] + [OH 1

c) N aO H -> N a ’ + OH

H 20 ^ H* + OH

N H 3 + H* ^ nh;

MK: N aO H , N H 3, H20 -> ĐKP: [H‘] = [OH ] - [N a+] - ỊN H ' 1

d) C H 3C O O N a -> C H 3 COO + N a’

c2

C H 3C O O H - c h 3c o o + h *

C H 3 C O O + H * ^ C H 3 C O O H

H 20 ^ H* + OH~

- Chọn MK gồm C H 3 C O O H ( C,molH) và H 0: 2

ĐKP: [H+] = [OH ] + [CH 3COO ] - C 2 (1 )

- Chọn CH3C0 0 -(Cgmol/l) và II20 làm MK:


ĐKP: [H*] = [OH ] - [CH3COOH] + c , (2)

VỚI hai MK k h ác n h a u th u được hai phương trìn h bảo toàn proton (])
và (2 ) có d ạ n g k h ác n h a u , n h ư n g có thê chứng m inh được hai biểu thức đó
chi là m ột ph ư ơng tr ì n h liên hệ. T h ậ t vậy, từ định lu ậ t BTNĐ ban đầu:

[CH 3 COOH] + [CH 3 COO ] = c , + c 2

-► [CH3COO ] - c 2= c, - [CH3COOH] (a)


T h ay (3) vào ( 1 ) ta sẽ được biểu thức (2).
e) N a 2C 0 3 -y 2 Na* + c o * -

co* + H' ^ HCOõ

CO* + 2 H* ^ H 20 + C 0 2

H20 — H 4 + OH

M K : C O * v à H 20 - > Đ K P : [ H * ] = [ O H ] - [ H C 03 ] - 2[ C 0 2 ]

0 H2c 20 , ^ H* + HC20 4

H2c204 ^ 2 ir + C20*
H 20 s=ĩ H* + OH

MK: H , c 20 4 và H 20 -* ĐKP: [H+] = [OH ] + [ H C 2 0 4“ ] + 2 [ C 2 0 5 " ] .

II. 2 . 2 . Cho hệ gồm H F Cl mol 11và N H C2mol/l (C2>c ị). Xác đ ịn h


3 TPGH
của hệ và chứng m inh rằn g phương trìn h BTĐT tr ù n g vớiphương
trin h báo toàn proton (bỏ qua quá trìn h tạo phức pro to n của HF).

Lời giải:
P h ản ứng: H F + N H 3 ^ F + NH; K= 1 0 607

c, c2
C2 - C , c, c,

TPOH: N H 3 (1 C2-C,)M\ F C,M\ N H CxM. 4

Chọn MK: N H ; , F và H 2 0 .

Cân bằng: NH* ^ N H 3 + H*

H 20 ^ H * + O H

F- + H + ^ HF

ĐKP: [H*] = [OH ] + [NH3] - (C2- c.) - [HF] (1)

Phương trình BTĐT: [Hf] + [ N H ; ] = [OH ] + [ F ] (2 )

6?
Theo định lu ậ t BTNĐ ban đầu ta có:

[HF] + [F ] = c , ->[ F ] = c , - [HF] (3 )

và [N H 4+ ] + [NH3] = c 2 -> [N H ; ] =c 2 - [NH3] (4 )

TỔ hợp ( 2 ), (3) và (4) sẽ th u được ( 1 ) (đpcm).

(Có th ể chọn MK là N H 3, F , H 20 và cũng chứng m inh tương tự)

11.2.3. Viết biểu thức Đ KP đối với dung dịch FeCl3.

Lời giải:

FeCl 3 -> Fe3* + 3C1"

Fe3* + H 20 ^ Fe(OH)2* + H’

2Fe3 4 + 2 H 20 - Fe 2 ( O H )^ + 2H*

H 20 ^ H+ + OH'

MK: F e3+ và H 20

DKP: [H*] = [OH ] + [Fe(OH)2*] + 2[ Fea( O H ) ỉ ' ).

11.2.4. Viết biểu thức ĐKP đối VỚI dung dịch axit a - a m in o propionic.

Lời giải:

CH3- C H nh 2 ^ c h 3 - c h - n h ;

COOH coo

ch3-c h -n h * ^ c h 3- c h - N H 2 + H+ (C3 H 6 0 , N )

coo coo

c h 3 - c h - n h ; + H + p s c h 3 - C H — N H * ( C 3H 8 02N +

coo COOH

70
MK: CH 3 CH - n r ; và H 20

COO

DKP: [H I = [OH ] + [C3 H 6 0 2N ] - [CaH A N*].

II.2.5. Cho dun g dịch ( N H j 3 P 0 4 c mol 11. Hãy xác định TPGH của hệ và
viết biểu thức ĐKP đối với dung dịch trên với các MK khác nhau (nêu có)
và kết luận.

Lời giải: (N H ) P 0
4 3 4 -> 3N H ; + PO*

3 c c
P han ứng:

n h ; + POỈ" nh 3 + h 2po 4 k = 1 0 3 08 (1 )

3C c
2c - c c
NH; + H P O Ỉ' ^ N H 3 + HPO* K' =1 0 -2 0 3 (2 )

2c c c
2N H ' + H P O * - ^ 2 N H 3 + H 3P O j K " = 1 0 “904 ( 3)

Do K= 1 0 - 203 và K' = 1 0* w nhỏ nên phản ứng (2 ) xảy ra không hoàn


toàn và phàn ứng (3) không xảv ra. Vậy TPGH gồm NH *: 2C mol / l \ N H 3:
Cmol/i, H PO \-\CmolU.
• MK, HPO^ ; N H 3 và H 2 0 .

Cân bằng: H P O Ỉ '^ H* + PO*

H 20 - H ’ + OH

HPO^ + H * ^ H2 P O ;

H PO J-+ 2 tr ^ H3 P0 4

NHi + H* — nh;

71
Đ K P : [ H +Ị = Ị O H ] + [ P O * - ] - [ H 2P 0 41- 2 [ H 3 P O J - Ị N H ; ] + 2 c ( 4)

. MK,: HPO* ; N H ; và H 2 0 .

ĐKP: ỊH*] = [OH-] + [ P 0 34 ] - [ H2P 0 4 ] - 2[H3POJ + |N H 3] - c (5)

ĐKP (4) và (5) xuâ't p h á t từ hai mức không khác nh au, có dạng khác
n h au n hư n g thực c h ấ t chí là một phương trìn h liên hộ. T h ật vậy,
từ định lu ậ t BTNĐ ban đ ầu ta có:

3 C = [ N H ; ] + [NH 3] - > [ N H 3] = 3 C - [ N H 4 ] hoặc [NH 3] - c = 2C - [ N H ; ] (6 )

Tổ hợp (4) và (6 ) sẽ cho (5) (đpcm).

II.2.6. Trộn 15,00 ml H S 0 2 4 0,20 MVỚI 25,00 ml N aO H 0.04 M. Xác cỉịnh


TPGH của hỗn hợp và viết biểu thức ĐKP.

r ^ - 0,20.15,00 nnc . .
L ời giải: Ci. cn = ------- ——1— = 0,075
- ° 1 40,00
M
„ _ 0,04.25,00 _ n noc „
NnOH 0,025 Aĩ
40,00

H 2S 0 4 -> H* + HS0 4

0,075 0,075

N aO H -> Na* + OH

0,025 0,025

P h ản ứng: H+ + OH' H 20 Kj = 1 0 M

0,075 0,025

0,050

Vậy TPGH gồm: H* 0,050 M; H S 0 4 0,075 M


ĐKP VỚI MK là H+, H S 0 4 và H 2 0 :

[ H 1 = c , r + [OH-Ị + ỊSO; |.

72
BAI TẬP VẬN DỤNG

11.2.7. Cho biết ý nghĩa của định lu ậ t bảo toàn proton và định luật BTĐT.

11.2 .8 . Nêu các bước cần tiến h à n h khi mô tả dịnh lu ậ t bảo toàn proton cho
một hộ.

11.2.9. Viết biểu thức ĐKP và biêu thííc định lu ậ t BTĐT cho các trường hợp
sau, từ đó rú t ra kết luận:

a) Dung dịch CH3OOOH 0,10 M + NaCl 0,10 M.

b) D ung dịch N aOH 0 , 1 0 M+ N a N 0 3 0,20 M.


c) D ung dịch N H 3 0,10 M + NaCl 0,30 M.

d) D ung dịch NH,C1 0,70 M+ C H 3COONa 0 , 1 0 M.

II.2 . 1 0 Viốt biểu thức định luật bảo toàn proton đối với dung dịch N H 3 0,10 M
và N H 4 C1 0 , 2 0 M vối các mức không khác nhau. Kết luận.

Ỉ I . 2 . 1 1 . Viet biểu thức Đ KP đối với dung dịch H3PO4 0 ,10 M vỏi các mức
không khác nh au . Kết luận.

Iỉ.2 .1 2 . Viết biểu thức ĐKP với các mức không khác n h a u đôi với dung dịch
(NIIJjjHPO* c moỉ/l. C hứng m in h rằng các biểu thức đó là một
phướng trìn h liên hệ.

Hưdhigdẩn: Tô hợp biểu thức ĐKP vối định luật BTNĐ ban đầu.
11.2.13. Viết biểu thức Đ KP và biểu thức của định lu ậ t BTĐT đối với hộ
NHjCl C| M và (N H 4)2S C 2 M. C hứ ng m inh rằ n g 2 biểu thức đó là một
phưdng trìn h liên hệ.

11.2.14. Mô tả đầy đủ các cân bàng xảy ra và viết biểu thức ĐKP đôi vối
d u n g dịch C u S 0 4, biết rằn g tro n g du n g dịch C u 2* có th ể tồn tại ởcác
d ạ n g C u O H * , C u (O H )-, Cu(OH)2 , C u 2 (OH)ị; .

Hướngdẫn: Viết các phương trình phản ứng tạo phức hidroxo của Cu2+.

73
11.2.15. Viết biểu thức ĐKP và biểu thức định luật BTĐT đôi với các dung dịch:

a) P b ( N 0 3 ) 2 0,05 M;

b) Cr(C10 < ) 3 0 , 1 M;

c) ZnCl 2 0 , 2 M.
Kết luận.

Hướng dẫn: Mô tả các quá trìn h tạo phức hiđroxo xây ra trong từng hộ
để thấy được d ạn g tồn tại của các cation kim loại.

11.2.16. Mô tá các cân bằng và viết biểu thức Đ K P đôi vỏi các dung dịch
nước cúa các c h ấ t sau:
a) Glixin (CH 2 (N H 2 )COOH)

b) E tan o lam in (HOC 2 H 4 N H 2)


c) P h en y la lan in (C6 H 5 C H 2 C H (N H 2 )COOH).

11.2.17. Trộn 15,00 ml d un g dịch N aF 2,0.10' 3 M vối 45,00 ml d ung dịch


HC1 1 ,0 . 1 0 ' 2 M. Xác định TPGH và viết biểu thức DKP.

Trả lời:TPG H gồm HC1 7,0.1(r 3 M, H F 5,0.10 ‘M.

11.2.18. Thêm 40,00 ml NaOH 0 , 1 0 M vào 60,00 ml H P 0 3 4 0,025 M. Xác định


TPGH và viêt biểu thức ĐKP vối các mức không khác nhau. N hận xét.

Trả lời:TPGH gồm HPO* 0,0050 M+ PO* 0 , 0 1 0 M.


11.2.19. Viẽt phương trin h bảo toàn proton cho hệ thu dược sau khi trộn
ml dung dịch NH 1,0 Mvới 25,00 ml dung dịch CH COOH 0,60 M.
15,00 3 3

Hướngdẫn. TPGH: N H ; 0,375 M; C H COO- 0,375 M. 3

11.2 . 2 0 . Trộn 20,00 ml dun g dịch N a C 0 0,15 Mvới 30,00 ml dun g dịch
2 3

H COOH 0,10 Mvà 10,00 ml dung dịch KCN 0,30 M . Viết biểu thức
ĐKP với mức không là TPGH. .

Hướng dẫn: TPG H gồm KCN 0,050 M, HCO 3 0,050 M và HCOO


0,050 M.

74
11.2 . 2 1 . T h iết lập phương tr ìn h ĐKP cho hệ gồm (CH 3 COO)3Al và N H 4 C1,
biết rằ n g các d ạng tồn tại của ion nhôm là Al*\ A 10H 2\ Alv(OH)Ịị" và

Al(OH);.

11.2 . 2 2 . Viết phương tr ìn h bảo toàn proton đôi vỏi hệ N aO H 0,10 Mvà
H 3 P 0 4 0,060 M.
11.2.23. Xác định TPG H và viết biểu thức ĐKP đôi vởi hỗn hớp gồm
N a2H PO j c I (M) và HC1 C 2 (M) trong các trường hợp sau:
a) c , = c 2; b) c , > C 2; c) 2c, > C 2 > c , ; d) C 2 = 2 C, và e) C 2 > 2 c , .

11.2.24. Viết biểu thức Đ KP và phương trìn h tru n g hoà điện cho hệ
gồm N H 3 0 , 2 2 Mvà H j P 0 4 0 , 1 0 M. Thiết lập mỗi liên hệ giữa 2 phương
trìn h trên.

11.2.25. Xác định TPG H và biểu diễn phương trìn h bảo toàn proton đối với
dung dịch gồm H 2 S 0 4 0,15 M, KHS 0 , 1 0 Mvà N a 2H PO j 0 , 1 0 M.
Trảlời: TPGH gồm H 2S 0 , 1 M; H SO ; 0 ,1 M; s o ^
2 0,050 M; H 2 P 0 4 0 , 1 0 M.
11.2.26. Viết biểu thức ĐKP đõi với dung dịch N a H C 0 3 0,10 M và HC1 0,15 M.
Biết LCOo= 3,0.10“ M. 2

Trả lời-. TPG H của hệ gồm C 0 2 3,0.10 2 M; H ’ 0,050 M.


11.2.27. Xác định TPG H và viết biểu thức ĐKP với các mức không khác
nhau đôi với hộ H2S 0,10 M; H2S 0 4 0,10 M và NH3 0,30 M Kết luận

Trả lời: TPG H của hệ gồm N H ' 0,3 M; H S ' 0 , 1 0 AÍ; s o ^ 0 , 1 0 M.


11.2.28. Xác định TPGH và th iế t lập phương trìn h bảo toàn proton với các
mức không khác nhau của dung dịch gồm N a 3 P 0 4 0 , 1 0 M,N a C 0
2 3 0 , 1 0 M
và C H 3 COOH 0,25 M.
Trả lời: TPGH gồm CH 3 COO 0,25 M; H C 0 3 0 , 1 0 M\ H 2 P O ; 0,050 M;

H PO [ 0,050 M.

75
§11.3. DƯNG DỊCH CÁC ĐƠN AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ

3.1. AXIT MẠNH VÀ BAZƠ MẠNH

TÓM TẮT LÍ THUYẺT

Axit m ạ n h (kí hiệu là HY) là nhữ ng ch ất tro ng d u n g dịch có khả năng


nhường hoàn toàn proton cho nước:
HY + H 20 -> H , c r + Y
Cản bằng trên thường được viết dưới d ạng đơn giản:
H Y -> FT + Y-
Trong d u n g dịch bazơ m ạnh (kí hiệu là XOH) toàn bộ lượng bazơ có khả
năng th u proton của nưốc:
XOH + H 20 -> Xỷ(H 20 ) + OH
Một cách đơn giản có th ể biếu diễn:
XOH -» x + + OH
Các bài tậ p từ đây, khi giái có th ể coi hộ sô ho ạt độ của các câu từ đểu
bằng 1 , do dó pH = - lg ( H +) * - lg [H4].

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

11.3.1. T ính íH *], [OH ] của dung dịch HC1 có pH = 3,00.


Lời giái:
HC1 > i r + CT
H 20 ^ H* + OH K w= 1 .0 . 1 0 "
[II*] = 10-"" = 1,0.10 3 (M) -■> [OH ] = = 1 ,0 . 1 0 "ịM)
11.3.2. T ính |H*], [OH ], pH của dung dịch H N 0 3 0 ,1 0 M
Lời giải:

H N O , -> H + + NOã

0,10 0,10
H ,0 ^ H* + O H '

76
Vì c = 0 , 1 0 » 1,0.10 7 c = 0.10 M

-> pH = -lg[H*] = - lg ( 0 , 1 0 ). Vậy pH = 1 ,0 0 ; pOH = 1 4 - 1 = 13,0


> [OH I = 1,0.10 ,3M.

11.3.3. Trộn 15,00 ml d un g dịch HC1 có pH = 3,00 VỚI 25,00 ml dun g dịch
NaOH có pH = 1 0 , 0 0 . Hỏi dung dịch thu dược có p h an ửng axit hay
bazơ?

Lời giải:
Trong d u n g dịch HC1 có pH = 3,00 thì [H*] = [OH ] + C<UK'|

-> C0.HC, = [H+] - [OH ] = 10-3 - 10-,4 / 10-3= 1.0 . 10-3

Dung dịch N aO H có pH = 10,00

-> Cft.Na0H = [OH ] = l( r 1J/10-,0 = 1,0.10 1M

c.. 1 .U * A
S ì ỉ u K ill t r o n ! Cupi —
_ 1,0.10'3.15.00
'''
_ or7C i n
—3 ,7 5 .10
-4
Ai

HLI 40,00

■ 40. 00

P h ản ứng: HC1 + NaOH -» NaCl + I ỉ20

C" 3 ,7 5 .1 0 4 6,25.10 ’

c 3 , 125.10 4 - 6 ,25 . 10-*

Sau phản ứng dư axit. Vậy dung dịch có phản ứng axit:
|H ’| * C „ o = 3,125.10 ' -► pH = 3,51.
Hoặc có th ể so sánh: C | | C 1 = 3,125.10 1 > C N„0 H = 6 ,2 5 .10"\ Vậy hệ thu
(lược có môi trường axit.

11.3.4. Tính nồng dộ % (P%) của d ung dịch NaOH (d - 1 , 1 2 glml) dể khi
trộn 20,00 ml d u n g dịch này VỚI 180,00 ml d ung dịch H N 0 3 có pH = 2,0
sẽ th u được hỗn hợp có pH = 13,5.
Lời giải:
Dung dịch H N O 3 có pH = 2 , 0 0 -> CữMNOị = [H+] = 1 ,0 . 1 0 M
77
Sau khi trôn: CÍi iino
no3
= L2——-180
0 0
_ g QJQ

C = M “ = 0,028.P
Nn0H 40.100.200
Vì hỗn hợp th u đưực có pH = 13,5 (môi trường bazơ m ạnh) -> dư NaOH
C'NaOH * [OH ] = 10 ,4/10 , 3 -5 = 0,028.p - 9 ,0 .10 “ 3 ->p = 11,6
Vậy nồng độ % của dung dịch NaOH là 1 1 , 6 %.

11.3.5. Tính s ố gamN aO H phải cho vào hỗn hợp th u dược khi thêm 8 , 0 0 ml
IỈN O 3 0 , 0 1 0 0 M vào
nước rồi pha loãng th à n h 500 đê pH của ml
dun g dịch th u được bằng 7,50 (coi thể tích không th a y đôi trong
quá trìn h hoà tan).
Lời giải:
Gọi mlà s ốgam của N aO H cần tìm: C N„0H = 103.m/40.500 = ml 2 0

CHNO , 0 ^ .8 . 0
0 0 0 ;
3 500,00
Vì pH = 7,50 (môi trường “bazơ yêu) -> dư N aO H
P h ản ứng: HNO3 + NaOH NaCl + H 20
c° 1.6 . 10-4 m /20
c - m/ 2 0 - 1, 6.10 4
Vì pH = 7,50 =s 7,00 -> phài kê đến cân bằng p h â n li của nước.
Các quá trìn h xảy ra trong d ung dịch:
NaOHju -> Na* + OH
H 20 ^ H* +OH
ĐKP: [H*] = [OH-] - C Na0 Hdư- H ay 1 0 ' 7S= 1 0 -6 -5 - (m / 2 0 - 1 ,6 . 1 0 ')
-> m- 0,0032 igam).
11.3.6. Thêm một giọt N aOH (V = 0,03 ml) 0 , 0 0 1 0 Mvào 1 0 0 ml d un g dịch
NaCl 0 , 1 0 M. T ính pH của du n g dịch th u được.
Lời giải:
~ 0 0 ^ 0 0 1 0

0 100 + 0,03

78
Cán bãng:Xa()H * Xa' + OM
3.0.10
í 1,0 = H* + OH Kk= 1 . 0 . 1 0 "
Cách l. Tinh theo DLTDKL á]) (lụng cho cân băng:
H,() — H* + OH 1 ,0 . 1 0 "
c 3.0.10 7
I ] h 3.0.10 7 + h

/i(3.0 . 10 7+ h) = 10 11 h a y / ỉ - + 3 . 1 0 ‘h - 10 11 = 0

-> h = 3 . 0 3 . 1 0 *-» pH = 7.52

Cách 2 Ap (lụng ĐKF với MK là OH (3,0.10 M) và H 0: 7

h- [H*1 = [OH 1 - 3 .0 .1 0 h- KJh +3 .0.1 0 = 0 7 7

hay h
~+ , 1h- = và tính (tược pH = 7,52.
3 0 . 1 0 1 0 11 0

11.3.7. Thêm ml dung (lịch HC] nồng (lộ c nitíl/l vào 999 ml NaNOị
1 , 0 0

thì th u cỉược dung (lịch CO pH = 6,70. Tính c .


LỜI giải'. Sau khi trộn: C ||(1 = l .c / 1 0 '= 1 .0 ’c

Cách 1 A|) dụng DKP: I.HM = c „ „ + IOM ]


-» 10 r,'7° = 10 'C + 10 "/10 'uo
-* c =10’.( 10 G7,)- 10 : i") = 1.19.10 \M)
Cách 2 Tính theo cân bang:
H ,0 =± H* + OH 1 . 0 1 0 "
c 10 \c
[] 10 l.c + * -t
( 1 0 'C+ ,r)..r = 1 0 1 Mặt khác 1 0 'C+x= 1 0 ,:7"
-> c = 1.49.10 1 (M).

BAI TÀP VÀN DUNG

11.3.8. Tính u n . [OH |. pH của (luntí (lịch NaOH 0.025 M


Tra lời: pH = 1 2 .1 0 .

79
11.3.9. Tính s Ốgam KOH cần hoà ta n trong 5,00 lit nước sao cho pH của
du n g dịch th u được bằng 11,50 (coi thê tích không th a y đổi trong
quá trìn h hoà tan).
Trá lời: m= 0,885 g.
11.3.Ỉ0. Tính sô ml dung dịch H N 0 , M phải cho vào 3 1 0 . 1 0 2 2 0 . 0 0 mỉ
N aOH , 1 Mđể pH của hỗn hợp thu được h ằn g 5.00.
0 . 1 0

Trả lời: ml. 2 , 0 2

II.3.11. Thêm 30,00 ml d u n g dịch N aO H Mvào ml dung 0 , 2 0 2 0 , 0 0 dịch


HNO3 5 ,0 . 1 0 : M v à HClOj 3,0.10 1 M. Tính pH của hỗn hợp.
Tra lời: pH = 1,70.
11.3.Ỉ2. Tính pH trong các dung dịch sau:
a) Pha loãng 10,00 ml dung dịch HNO3 1,0.1(T2M vơi nước thành ] lit
dun g dịch.
b) Thêm 1 , 0 0 ml dung dịch H N O 3 1 ,0 Mvào 1009 ml nước.
. 1 0 3

c) Thêm 1 0 , 0 0 ml dung dịch HNO 3 1 ,0 .l ơ ‘2Mvào 40,00 mỉ NaOI Ỉ , 2 0 . 1 0 ■M


s au đó pha loãng 1 0 0 lần.
Trá lời: a) pH = 4,00; b) pH = 6 ,0 0 ; c) pH = 10,15.

11.3.13. T ính pH trong dung dịch khi hoà tan 0,60 gatn N aO II tron g 1,5 lit
nước (bỏ qua sự th a y đổi thể tích khi hoà tan).
Trà lời: pH = 12,00.
11.3.14. Tính sô ml HCIO 4 1 0 % (d = 1 , 1 g/ml) phải thêm vào 1 lit nước để
pH = 3,00.
Trả lời: Va 0,91 ml.
11.3 .15. T ính pH của dung dịch thu được khi thêm 50,05 ml IIC1 0 . 0 0 1 0 M
vào 50,00 ml d un g dịch N aOH 0,0010 M.
Trá lời: pH = 6,28.
11.3.16. Tính pH của hỗn hợp thu dược khi trộn 1 ml HCIO., 0 , 1 0 0 1 Mvới ml 1

KOH 0,1000 Mrồi pha loãng th à n h 1 lít.


Trả lời: pH = 6,79.
80
n .3 .1 7 . Tính sô ml N aO H 1 ,0 0 . 1 0 3 M phải cho vào 1 lít nước để pH của
dung dịch bảng 7,46.
Tra lời. V=0,25 ml.
11.3 . 18. Nhỏ 1 giọt (V = 0,03 ml) HC1 0 , 0 0 1 0 Mvào 30,00 ml dung dịch
KOH có pH = 7,50. Hói dung dịch thu được có p h ả n ứng axit hay bazơ?
Tính pH của hệ.
Trá lời: Môi trường axit yếu; pH = 6,14.
11.3.19. Trộn 40,00 ml d un g dịch Ba(OH C0moiu đã )2 được pha loãng
th à n h lần vỏi
1 0 0 0 ml d ung dịch HC1 có pH =
2 0 , 0 0 6 , 2 0 thì th u được
hỗn hợp có pH = 7,24. T ính C0.
Hướngdẫn:
- Tính nồng độ gôc cúa dung dịch HC1 có pH = 6 , 2 0 theo ĐKP hoặc theo
ĐLTDKL áp dụ n g cho cân b ằng p hần li của nước: C 0 HC1 = 6,151.10 ' M.
- Từ giá trị pH hốnhỢp = 7,24 ta biết TPGH của hệ là Ba(OH),)Utừ đó sứ
dụn g ĐKP để tín h nồng độ C0
của dung dịch Ba(OH)2, hoặc tín h theo
ĐLTDKL áp dụ n g cho cân b ằng p h ân li của nưỏc.
Trá lời: C0= 2,41.10 ‘M.
11.3.20. Trộn 45,00 ml HC1 13,5% (,d = 1,035 g/ml) với 55,00 ml dung dịch
NaOH % (d =
1 1 g/ml). T ính pH của hỗn hợp th u được.
1 , 2

Tra lời: pH = 12,97.


11. . . Hoà tan 1,7612 gam NaOH vào 25,00 ml dung dịch HCIO,, 16% thu
3 2 1

được hỗn hợp ró pH = 12,00 Tính khối lượng riêng rủa dung dịch
HClOị.
Trả lời. d = g/ml. 1 , 1

11.3 . . Trộn Vml du n g dịch HC1 có pH =


2 2 1 , 0 0 vối 1 0 , 0 0 ml dung dịch gồm
NaOH 1 1% (d = g/ml) và KOH
1 , 1 2 0 , 0 2 0 Mđể pH cúa hỗn hợp thu
được là 12,78. Tính V.
Tra lời: V= 189,68 ml.
★ II.3.23. Hãy thiết lập phương trìn h tổng q u á t tín h [H+] trong dung dịch
chứa nax it m ạ n h HXị, HX2, ... HX, (t = 1 ^ n) có các nồng độ c, tương
81
ứng và mbazơ m ạ n h M ,OH, M 2 OH,... M,OH (ý = 1 H- m) có các nồng độ
Cjtương ứng.
Hướng dẫn: T h iết lập ĐKP với MK là th à n h p h ần ban đầu, từ dó rú t
ra được phương trìn h bậc 2 đôi với [H*].
11.3.24. Nhỏ một giọt (V = 0,030 ml) N aOH 0,0020 Mvào 30,00 mỉ nước.
Tính pH của dung dịch.
Tra lời: pH = 8,30.
11.3.25. Hòa ta n 0,112 gam N aOH vào V ml nưốc th u được d ung dịch
có pH = 1 1 ,34. T ính V (bó qua sự th ay đổi th ể tích trong quá trìn h
hòa tan).
Trả lời: Va 1280 ml.
11.3.26. Trộn 10 ml dun g dịch H N 0 3 1 ,0 . 1 0 ‘2M vối V ml d un g dịch N aO lỉ
2 ,0 . 1 0 ~2 M. T ính thể tích V sao cho pH của hỗn hợp th u được là 10,15.
Trả lời: 5 ,1 ml. 1

11.3.27. T ín h nồng độ %của dun g dịch N aOH (d = 1 , 1 2 gìml) để khi trộn


20,00 ml dung dịch này vối 180,00 ml dung dịch HNO3 có pH = 2,00 thì
th u được dung dịch có pH bằng: a) 13,50; b) 6,50.
Trả lời\ a) * 11,62%; b) 0,32%.
11.3.28. Tính s ốgamN aO H phải cho vào 500 ml du n g dịch H N O 3 0 , 0 0 1 0 M
để dun g dịch th u được có pH = 7,50 (Coi thể tích không đổi).
Trá lời: 0,020 gam.
11.3.29. Tính sô* ml dung dịch H 2 S 0 4 0,010 Mphải cho vào 1 0 0 ml dung dịch
N aOH có pH = 13,20 sao cho pH cúa hổn hợp th u dược bảng 11,40.
Trả lời: « 693 ml.
11.3.30. Thêm ml H C10
2 0 , 0 4 có pH = 1,80 vào 30,0 ml Ca(O H )2. Hỗn hợp
thu được có pH = 11,80. Tính CCa(OH) .

Trả lời: * 0,01054 M.


11.3.31. T ính sô' ml dung dịch N aO H 0,20 Mcần để tr u n g hoà hoàn toàn
100 ml HC1 c m o l/ l và CH3COOH 0,1 M có pH = 1 , 00.
Trả lời: « 1 0 0 ml.
82
3.2. DƠN AXIT YẼU VÀ DƠN BAZƠ YÊU

TÓM TẮT Lí THUYẾT

1. D ơ n a x i t y ế u ( k í h i ệ u là H A ) l à n h ữ n g c h ấ t t r o n g d u n g d ị c h c ó k h ả

n ă n g n h ư ờ n g m ộ t p h ầ n p r o t o n c h o n ư ỏ c v à d u n g d ị c h c ó p h á n ứ n g a x i t .

Đ ộ m ạ n h c ú a c á c đ ơ n a x i t y ế u đ ư ợ c đ ặ c t r ư n g b ở i h ằ n g s ô p h â n li a x i t

K , h o ặ c c h ỉ s ố h ằ n g s ố p h â n li a x i t p K k = - l g K H. G i á t r ị K n c à n g l ỏ n h a y p K a

c à n g b é t h ì a x i t c à n g m ạ n h .

2 . Đ ộ m ạ n h y ế u c ủ a a x i t y ế u c ũ n g đ ư ợ c p h ả n á n h q u a đ ộ đ i ệ n li a . Đ ộ

diện li a là tỉ sô giữa sô mol n của chât đã phân li thành ion vói tổng sô moi
rt 0 c ủ a c h ấ t t a n t r o n g d u n g d ị c h . H o ặ c a l à tỉ sô ' g i ữ a n ồ n g đ ộ c h ấ t đ ã p h â n

li v ớ i t ổ n g n ồ n g đ ộ c h ấ t đ i ệ n li. Đ ộ đ i ệ n li tỉ l ệ t h u ậ n v ớ i hằng s ố p h ầ n li K

v à tỉ lộ n g h ị c h v ố i n ồ n g đ ộ . Đ ô i v ố i đ ơ n a x i t H A t a c ó l i ê n h ệ :

1 - a c
T r o n g d u n g d ị c h a x i t H A x ả y r a c á c q u á t r ì n h s a u :

H A ^ H * + A ~ K n ( I I . 1 )

H 20 ^ H * + O H K v I I . 2 )

N ế u f f . . C ltA» K w t h ì c ó t h ể t í n h t h à n h p h ầ n c ủ a h ệ t h e o c â n b ằ n g (II. 1 ).

N ê u K a. c ||A a K w t h ì p h ả i k ể đ ế n s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c .

3 . Đ ơ n b a z ơ y ế u ( k í h i ệ u A ) l à n h ữ n g c h â ”t m à t r o n g d u n g d ị c h , m ộ t

p h ầ n c ủ a c h ú n g c ó k h ả n ă n g t h u p r o t o n c ủ a n ư ớ c v à d u n g d ị c h c ó p h ả n ứ n g

b a z ơ .

ỉ) ộ m ạ n h c ú a c á c b a z ơ y ế u p h ụ t h u ộ c v à o h à n g s ô ’ b a z ơ K b = K w / K„ h o ặ c

c h i s ố h ằ n g sô ' b a z ơ p # b = - ] g X b = p K v - p K x (vớ i K „ là h ằ n g s ố p h â n li c ủ a a x i t

l iê n h ợ p ) . K h i K b c à n g lớ n h o ặ c P-Kb c à n g b é t h ì b a z ơ c à n g m ạ n h . N h ư v ậ y

k h i a x i t l i ê n h ợ p c à n g m ạ n h t h ì b a z ơ c à n g y ế u v à n g ư ợ c l ạ i.

T r o n g d u n g d ị c h đ ơ n b a z ơ A ' c ó c á c c â n b ằ n g :

H 20 ^ H + + O H ( I I . 3 )

A - + H 20 ^ H A + O H ^ K b = K w / K a ( I I . 4 )

83
T ư ơ n g t ự , n ế u K b. c » K k t h ì c ó t h ể t ỉ n h c â n b à n g t h e o ( I J .4 ) . T r ư ò n ị Ị

h ơ p
*
n ế u K b. cA ~K w t h ì p h ả i t í n h đ ế n q u á t r ì n h p h â n li c ù a H .jO .

4. Phân s ố n ồ n g độ (a )
T r o n g d u n g d ị c h a x i t , b a z ơ p h â n s ố n ồ n g đ ộ or, là tỉ sô' g i ữ a n ồ n g đ ô c â n

b ằ n g c ủ a c â u t ử i v ớ i t ổ n g n ồ n g đ ộ c á c d ạ n g c ó m ặ t c ủ a i ở t r o n g d u n g d ịc h .

V í d ụ , đ ố i v ớ i c â n b ằ n g :

H A ^ H ’ + A K,

[ H A ] _ [ H A ]
T a c ó : (II 5 )
a ' H A -------------------------------------= ------------- :
[ H A ] + [ A - ] C HA

H a y [ H A ] — C HA ữ MA (11. 6 )
T ư ơ n g tự : [ A ] = C HA. a A I I . 7 )

D ĩ n h i ê n : « ha + « a = 1 ( I I . 8 )

ở đ â y : a H A = [ H +] / ( t f „ + [ H 1 ) ; « A _ = K J ( K k + [ H +D '11.9)

BÀI TÂP CÓ LỜI GIẢI

II.3.32.
a ) H ã y t í n h đ ộ đ i ệ n li a c ủ a d u n g d ị c h a x i t H A 0 , 0 1 0 M , b i ê t p K , c ủ a

a x i t H A l à 3 , 7 5 .

b ) Đ á n h g i á á n h h ư ớ n g c ủ a H C 1 0,0010 M đ ế n đ ộ d i ệ n li c ù a H A .

L ờ i g ia i:

a ) C á c h 1: V ì K n. C HA » K „ - * b ỏ q u a c â n b ằ n g p h â n li c ủ a n ư ớ c .

X é t c â n b ằ n g : H A ^ H * + A K n

c 0,01
[ ] 0 , 0 1 - X X X

r2
- > — --------------- = K a = 1 0 ’ 3 '7 5 - » . x = 1 , 2 4 8 . 1 0 3 = [ A ]
0,01-x

CHA 0,01

84
C á c h 2 Gọi a là độ điện li của dung dịch HA

H A = H * + A - K .

c c
[ ] C ( l - a ) a C u C

T h e o Đ L T D K L :

C 2 2 cr _
= K .
^
>——
C a 2 _
= A
v

C ị ì - a ) 1 - «

^ C à 2 + K ,.a - K „ = 0. Thay c = 0,010; K n = 10 375


a = 0 , 1 2 4 8 = 1 2 , 4 8 % .

b ) K h i c ó m ặ t H C 1

H A — H * + A K »

c 0,010 0,0010
(] 0 ,0 1 0 - X 0 ,0 0 1 0 + X X

( 0 '0 0 - 1 ~ -V ) A ' = 1 0 -3-75 - > -r 2 + 0 , 0 0 1 * + l t r 3 -7 5 * - 1 5 75


C T = 0
0,01 —X

X 2 + 1 , 1 7 8 . 1 0 3X - 1 , 7 8 . 1 0 6 = 0 - > [ A ] = X = 8 , 6 9 . 1 0 1 M .

Q /2Q i n -4
V ậ y a = . 100 % = 8 , 6 9 % .
0,01

N h ư v ậ v đ ộ d i ệ n li c ủ a d u n g d ị c h g i ả m k h i t r o n g d u n g d ị c h c ó m ậ t a x i t

m ạ n h H C l .

11.3.33.
a ) C h o b i ế t đ ộ đ i ệ n li c ủ a d u n g d ị c h a x i t H A 0,10 M l à 1 , 3 1 % . T í n h p K a.

b ) Đ ộ đ i ệ n li t h a y đ ổ i t h ế n à o n ế u p h a l o ã n g d u n g d ị c h H A g ấ p 10 l ầ n ?

K ố t l u ậ n .

L ờ i g i ả i :

a ) C h ấ p n h ậ n b ỏ q u a s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c

T ừ đ ị n h n g h í a

ơ = í^ - !- > [ H * ] = [A '] = C .aHA = 0 , 10. 1,3 1 . 10“* = 1,31.10 3


Cha

85
X é t c â n b à n g : H A = H + + A K .x

c 0,10
[ ] ( 0 , 1 0 - 1 , 3 1 . 1 0 ' 3 1 , 3 1 . 1 0 ' 31 , 3 1 . 1 0

Á p d ụ n g Đ L T D K L c h o c â n b à n g t r ê n :

= Ị H * Ị Ị Ạ J - = 0 . 3 1 - 1 0 3)2 - 1 7 3 9 10~5 10 476


, . -

n [HA] 0 , 1 - 1 ,3 1 .1 0 3

K i ể m t r a g i ả t h i ế t g ầ n đ ú n g : K n. C H A = 1 0 1)76 » K w, d o đ ó v i ệ c b ỏ q u a

s ự p h â n li c ú a n ư ớ c ở t r ê n l à c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c . V ậ y : p - 4 , 7 6 .

b ) P h a l o â n g d u n g d ị c h H A t h à n h 10 l ầ n — > C | IA = 0,01 M

HA ^ H+ + A K,= 10 '*76
[] 0,01- X X X

m2
= 1 0 - 4 7G _ ^ 2 + l t 7 3 9 10 5 X _ 1,739. 10 77 -= ,0 -> X = 4 , 0 8 . 1 0 4
0 , 0 1 - X

^ B = l ồ Ị . 1 0 o s = ± 2 * ^ 2 5 2 ? » = 4 . 0 8 S
Cha 0,01

Như v ậ y k h i p h a l o ã n g d u n g d ị c h , đ ộ đ i ệ n li t a n g , n g h í a lả đ ộ d i ệ n li

tỉ lệ n g h ị c h v ớ i n ồ n g đ ộ .

I I . 3 . 3 4 . H ã y t h i ế t l ậ p b i ể u t h ứ c t í n h p h â n sô" n ồ n g đ ộ a t h e o n ồ n g đ ộ [H *]

v à h ằ n g sô" p h â n li a x i t K %c ủ a m ỗ i d ạ n g t r o n g d u n g d ị c h a x i t H A c m o l / l

L ờ i g iả i: H A ^ H ++ A K n

rr.
Tư d ị n h
1 n g h ĩ a a HA = --------- Í--------------------------
H A ]
=[H A1 Ỉ HA1 ‘ ( 1 )
[HA] + [A ] CMA c

A p d ụ n g Đ L T D K L c h o c â n b ằ n g t r ê n :

[ A 1 = ™ m
[ H * ]

M ặ t k h á c t ừ đ ị n h l u ậ t B T N Đ b a n đ ầ u , t a c ó :

c = [ H A ] + [ A I (3 )

T h a y ( 2 ) v à o ( 3 ) t a c ó : c = [ H A ] + — ■ = [ H A ] 1+
[H+] ' \ [H+ĩ

86
-> [HA] = c Ẽ — =c — ~ (vỏi h - [H+ ]) (4)
[ H + ] + t f a h + K b

T ừ ( l ) v ả ( 4 ) - » g H A - ^ ^ - - - - (5)
c h + Kn

a = 1- a„ A = 1- - h -— - - K '' (6)
A ■— /i + K ữ h + K a

H o ặ c c ó t h ể t h i ế t l ậ p b i ể u t h ứ c t í n h a t ừ đ ị n h n g h ĩ a a A = 1 t ư ơ n g tự
^ c
n h ư t r ê n .

ỉ l . 3 . 3 5 . T í n h c â n b ằ n g v à p H t r o n g d u n g d ị c h a x i t a x e t i c ( k í h i ệ u l à H A x )

0,010 M.
L ờ i g i á i : C â n b à n g x ả y r a t r o n g d u n g d ị c h :

H A x ^ H * + A x K „ - 1 0 “*'76 ( 1 )

H 20 ^ H * + O H t f w = i c r u ( 2 )

S o s á n h c â n b ằ n g ( 1 ) v à ( 2 ) t a có : K t . C H„ = 10 76 0,01
'^ . » K w - 10 u d o đ ó

c ó t h ể b ỏ q u a c â n b à n g p h â n li c ủ a n ư ố c ( n g h ĩ a là c h á p n h ậ n

[ O H ] « [ A x ] v à t í n h t h e o c â n b à n g ( 1 )):

H A ^ H * + A x K , = 10 476
c 0,010
[] 0 ,0 1 0 - X X X

G i ả i p h ư ơ n g t r ì n h t í n h đ ư ợ c X = 4 , 0 9 . 1 0 4 —> Ị H ’ ] = [ A x ] = 4 , 1 . 1 0 " ' M ,

[ H A x ] =s 9 , 6 . 1 0 ' M : p H = 3 , 3 9 ; [ O H ] - 2 , 4 4 . 1 0 11M « [ A x ]. N h ư v ậ y c á c h

g i ả i g ầ n đ ú n g t r ê n c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c .

I I . 3 . 3 6 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c s a u k h i t r ộ n 20,00 m l

d u n g d ị c h N H 3 1 , 5 . 1 0 3 A / v ớ i 4 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h H C 1 7 , 5 . 1 0 ‘ M .

LỜ I g iả i:

C \N| H
Ị ,a = 1,5 ‘ 6° 0 a 20 = 5 . 1 0 ' M

O o 7 , 5 . 1 0 " 4 .4 0 i n - 4 u

C HC1 = ---------- 60 — ■ = 5 1 ° M

87
P h ả n ứ n g : N H 3 + H C 1 - ► N H 4C I

c° 5 . 1 0 ' 5.10 4
c 5.10 '
T P G H : N H .i 5 . 1 0 4M

C â n b ằ n g : N H 4+ ^ N H j + H * K „ = IQ --'-'( 1 )

H 20 H + + O H / í w = Ì C T " ( 2 )

S o s á n h ( 1 ) v à ( 2 ) t a t h ấ y Ka.c Kk = - » k h ô n g t h ể b ỏ q u a c â n b ằ n g p h â n li

c ú a n ư ó c .

Đ K P v ớ i M K l à N H 4+ v à H 2 0 : h = [ H * ] = [ N H 3] + [ O H ]

(3 )
n h

C h a ' p n h ậ n [ N H < ]0 » c = 5 .10 4 v à t h a y v à o ( 3 ) t í n h đ ư ợ c :

- V l 0 ' 9 24' . 5 . 1 0 '4 + 1 0 ’14 = 1 0 ’6'62


T h a y g i á t r ị h x v à o b i ể u t h ứ c :

h 1
[ N H 4 ] = — - — đ ế t í n h l ạ i [ N H ^ ] c h í n h x á c h ờ n
<i h * K ,

l N H Í 1 - ■ C N .<; * 5104 ■ ' N H Ỉ '°

K ế t q u ả l ặ p . V ậ y ỊH * ] = 10 0 26; [ O H ] = 10 '77 4 ; p H = 6 , 2 6 ;

[ N H 4 ] = 5 . 1 0 4 ; [ N H 3 ] = 5 . 1 0 ■* — — 8— a 5 , 2 . 10'7 ( M ) .
h + K a

II.3.37. T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h h i d r o x y l a m i n N H 2O H c ó n ồ n g đ ộ :

a ) 1 0.10
, 3 M b ) 1 0 10 5
, . “ M .

L ờ i g i ả i :

H 9 O ^ H * + O H - K v = 10 u ( 1 )

NH.OH + H?0 ^ NH.OH* + OH Kị, - 10 "°2 (2)


a ) V ớ i c = 1 0.10
, 3M, t a c ó Kb.c = 1 0 ' 1102 » Kw —> t í n h t h e o ( 2 ) ( n g h ĩ a là
c h ấ p n h ậ n b ỏ q u a s ự p h â n li c ủ a n ư ố c , h a y c h ấ p n h ậ n | N H 3 O H * ] » ỊH * ] ) :

88
N H 2O H + H 20 ^ N H 3O H + + O H K b = l ữ * ™

c 10 3
[| 10-3 - x X

1 0 * 0 '2 ; g i ả t h i ế t X « 1 0 ■’ - > * = V 1 0 n ’02 1 0 ' 5 51 « l < r 3


10~3 - .V

G i ả t h i ế t g ầ n đ ú n g t h ỏ a m ã n . V ậ y 3
[ N H O H " ] = [ O H ] = 10 5 5 1 M

- » [ H * ] = Ỉ Ơ * A 9 M « [ N H 3 O H * ] = 10 5,51 M ( t h ỏ a m â n ) p H = 8 , 4 9 .

b ) V Ớ I c = 1 0.10 5
, A /

D o Kh.c = 10 13 02 X K k —> k h ô n g t h ể b ỏ q u a s ự p h â n li c ủ a n ư ó c .

H 20 - H ’ + 0 H K „

n h 2o h + H+ ^ n h 3o h + k ;1
Đ K P v ớ i M K l à N H 2O H v à H 20 :

h = ( i r ] = [ O H ] - [ N H 3 ( ) H + ] = K w.h -' - K j [ N H 2 O H ] / i

h =
\1 +a:111[n h 2oh]
----------------Ì T 2 --------------------- ĩ (3 )

H ư ớ c 1. C h ấ p n h ậ n [ N I I 2 O H ]0 = c = 1 0 5 M , t h a y v à o ( 3 ), t í n h đ ư ợ c

h , = 3 , 1 . 1 0 8 M .

c K 1 0 5 1 0 5,98
T í n h lạ i [ N H 2
O H ] , = -.5 . = ” — — = 9 , 7 1 . l ơ ': M .
Kn+A, 10 598 + 1 0 -7-5'
R ư ớ c 2 . T h a y g i á t r ị [ N H 2 O H ] , = 9 , 7 1 . 1 0 6 v à o ( 3 ) đ ể t í n h l ạ i

họ - 3 , 1 10 8 = h I K é t q u ả l ă p V à y [H * ] = 3 , 1 1 0 s v à p H = 7 .Í Ĩ 1

1 1 . 3 . 3 8 . T í n h s ô g a m N H j C l c ầ n l â y đ ể k h i h o à t a n v à o 2 5 0 n il n ư ớ c t h i p H

c ủ a d u n g d ị c h t h u d ư ợ c b ằ n g 5 , 0 0 ( C o i t h ể t í c h k h ô n g t h a y đ ổ i t r o n g

q u á t r ì n h h o à t a n ) .

L ờ i g iả i:


G ọ i s o
____
g a m
K I I I
N H 4C 1
n ,
c â n l â y l à a - »
, ,
(- M , r , =
a .1000
----------------— — =
4 a
------------ M
v NHjCI 5 3 , 5 . 2 5 0 5 3 , 5

C â n b ằ n g : N H * . N H 3 + H * 1 0 ‘ M i ( 1 )

HọO OH + H* 10 14 (2)

89
V i p H = 5 , 0 0 - > [ H * Ị = l ( r 5-‘)0 » [ O H ] = 1 0 900 - > c ó t h ê b ỏ q u a c â n

b ằ n g p h â n li c ủ a n ư ớ c v à t í n h t h e o ( 1 )

N H * - N H , + H + 10 -9.24
4 a
c
5 3 , 5

[ ] —^ X X X
5 3 , 5

4a
= l ơ * ” t r o n g đ ó * = 10 ~s ' ° ° ;
4 a
* ° -------------- =
f,
10 9’24
_ - X " —10
5 3 , 5 5 3 , 5

- > a = 2 , 3 2 (g a m ) .

I I . 3 . 3 9 . T í n h s ố g a m b e n z o a t n a t r i c ầ n l ấ y đ ể k h i h o à t a n v à o 1 lit n ư ớ c th ì

p H c u a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c b ằ n g 7 , 5 0 .

L ờ i g i ả i :

G ọ i a l à s ố g a m b e n z o a t n a t r i c ầ n p h a v à o 1 lit n ư ớ c

^ CL
-*■ C C6H 5C O O N a - —

C â n b ằ n g :

H , 0 ^ H * + O H ' K w = 1 0 H ( 1 )

C 6 H 5C O O + H . , 0 ^ C 6 H 5C O O H + O H K h = 10 9S ( 2 )

V ì p H = 7 , 5 0 =5 7 , 0 0 n ê n k h ô n g t h ể b ỏ q u a ( 1 ).

A p d ụ n g Đ K P VỚI M K l à H 20 v à C 6 H 5C O O :

h = [ H +] = [ O H ] - [ C 6 5 H C O O H ]

10 - 7 .5 = ! 0 -6 .5 a 1 0 '7’5....... .1 0
„ 0 , _
-6 .5 10 3 34 _
1 4 4 1 0 ’ + 1 0 • 1 4 4

—> <3 = 0 , 0 8 1 8 g a m .

II.3.40. T í n h đ ộ đ i ệ n li c ủ a C H 3 C O O H t r o n g d u n g d ị c h C H 3 C O O H 0,100 M

k h i c ó m ặ t N a O H 0 , 0 0 5 M .

90
L ờ i g i a i :

P h ả n ứ n g : C H 3 C O O H + O H - > C H 3 C O O + H 20

0 , 1 0 0 0 , 0 0 5

0 , 0 9 5 - 0 , 0 0 5

C H 3 C O O H ^ H * + O H 3 C O O K t = 10 476
c 0 , 0 9 5 0 , 0 0 5

[ ] ( 0 , 0 9 5 - x ) X 0 , 0 0 5 +x

x ( x + 0 , 0 0 5 )
= 1 0 - 4 '7 6 - > * = 3 , 0 9 . 1 0
( 0 , 0 9 5 - x )

[ C H 3 00
C ] = 0 , 0 0 5 + 3 , 0 9 . 1 0 4 = 5 , 3 0 9 . 1 0
-3

, - Ị g ạ g g g ĩ . 5 ^ 121 . , o o s - 5 , 3 1 » .

^ c h 3c o o h 0 ,1 0 0

BÁI TẬP VẬN DỤNG

11.3.41.

a ) T í n h đ ộ đ i ệ n li c ủ a i o n N H 4 t r o n g d u n g d ị c h N H 4 N O 3 0,10 M .

b ) T r o n g s ô c á c c h ấ t s a u đ â y , c h ấ t n à o c ó ả n h h ư ờ n g đ ế n đ ộ đ i ệ n li c ủ a

i o n N H ^ t r o n g d u n g d ị c h N H 4N 0 3: N H 3; H C 1 ( l o ã n g ) ; N a O H ( lo ã n g ) ;

C H 3C O O N a ; C H 3 C O O H ; N a C l . T r o n g m ỗ i t r ư ờ n g h ợ p , h ã y v i ế t b i ể u

t h ứ c đ ộ đ i ệ n li c ú a i o n N H 4 .

T r a lờ i: a ) a = 7 , 5 9 . 1 0 5.

b ) Hướng dẫn. Đ ộ đ i ệ n li c ủ a N H " p h ụ t h u ộ c s ự t h a y đ ổ i n ồ n g đ ộ N H 3


h o ặ c H * d o t ư ơ n g t á c h o á h ọ c h o ặ c p h â n li.

11.3.42. a ) T í n h đ ộ đ i ệ n li c ủ a d u n g d ị c h a x i t H A ( d u n g d ị c h A ) c ó p H = 3 , 0 0

b i ế t p K a = 5 , 0 0 .

b) N ế u p h a l o ã n g d u n g d ị c h A g ấ p 5 l ầ n t h ì đ ộ đ i ệ n li c ú a H A s ỗ b ằ n g

b a o n h i ê u ? T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

T r á lờ i: a ) a = 9 , 9 . 1 0 3.

b ) a = 2 , 2 % ; p H = 3 , 3 5 .

91
1 1 . 3 . 4 3 . T h ê m 1 5 , 0 0 m l d u n g d ị c h H 2S O j 0,100 M v à o 10,00 m l d u n g (iich

N a O H 0 , 3 0 0 M . T í n h c â n b ằ n g v à p H c ủ a d u n g d ị c h t h u d ư ợ c .

T r ả lờ i: p H = 7 , 4 2 ; [ H S O , ] = 2 , 2 8 . 1 0 -7 M ; [ S O * - I = 6 00.10
, 2 M .

1 1 . 3 . 4 4 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h H C 1 0 2 0,010 M .

T r ả lờ i: p H = 22 , ; [ C 1 0 2 ] = 6 , 3 . 1 0 ! M ; [ H C 1 0 J = 3 , 7 . 1 0 3 M .

1 1 . 3 45
. . T í n h p H , đ ộ đ i ệ n li c ủ a d u n g d ị c h a x i t f o m i c 0 , 0 1 0 M . D ộ d i ệ n li

t h a y đ ổ i r a s a o k h i c ó m ặ t c ủ a N H 4 1,00
C 1 M ?

T r á l ờ i : p H = 2 , 9 0 ; a ~ 1 2 , 4 8 % ; a k h ô n g t h a y đ ổ i.

1 1 . 3 . 4 6 . T í n h đ ộ đ i ệ n li c ủ a d u n g d ị c h a x i t a x e t i c c ó p H = 2 , 9 0 .

T r ả l ờ i : a = 1 , 3 6 % .

1 1 . 3 . 4 7 . T h i ế t l ậ p b i ể u t h ứ c t í n h p h â n s ô n ồ n g đ ộ a c ủ a m ỗ i d ạ n g t r o n g

d u n g d ị c h H A C / m o l / l v à N a A C 2 m o l / l .

* 1 1 . 3 . 4 8 . D ự n g g i ả n đ ồ p h ụ t h u ộ c o r - p H t r o n g d u n g d ị c h H C O O H 0,010 M .

1 1 . 3 . 4 9 . T í n h p h â n s ố n ồ n g đ ộ a c ủ a C H 3 C O O H v à c ủ a C H aC O O t r o n g

d u n g d ị c h C H 3 C O O H 0,010 M ỏ p H = 4 , 0 0 .

T r á ỉờ i: orC M , c o o n = 8 5 , 2 % ; Ơ C || c o o = 1 4 , 8 ^ 0

1 1 . 3 . 5 0 . T í n h p h â n sô ’ n ồ n g đ ộ a c ủ a H A v à A t r o n g d u n g d ị c h H A c m o l ỉ l

n ế u p H = p K a.

T r ả lờ i: flfH A = a K = 0 , 5 .

I ỉ . 3 . 5 1 . T í n h p h â n ỔÔ n ồ n g d ộ a c ủ a N I I 3 v à N H 4r t r o n g t l u n y tlịcli N I Í 3
0,10 M ở p H = 1 1 00 , .

T r a lờ i: Ơ NH. = 1 , 7 1 % ; a NII = 9 8 , 2 9 % .

I I . 3 . 5 2 . T í n h p h â n s ô n ồ n g đ ộ a c ủ a H S O . , , s o ^ t r o n g d u n g d ị c h | { 2 ()4
S

0 . 0 1 0 M.

H ư ớ n g d ẫ n : T í n h [ H +Ị t r o n g d u n g d ị c h H 2 S 0 4 0,010 M t ừ d ó t í n h

ữ HSO' a s o ỉ' •

T r á l ờ i : a u c rt. =
H oU |
0 , 5 8 ; a u „
oU .1
2 - - 0 , 4 2 .

92
1 1 . 3 . 5 3 . T í n h đ ộ đ i ệ n li c ủ a H S C )., t r o n g đ u n g d ị c h N a H S O . , 0,10 M k h i

c ó m ặ t N a O H 0 , 0 0 M .

T r ả lờ i-. 5 7 , 4 2 % .

1 1 . 3 . 5 4 . D u n g d ị c h C H 3 N H 2 0,010 M c ó p H = 1 0 , 6 0 . T í n h p h â n s ô n ồ n g đ ộ

c ủ a C H 3 N H 2.

T r á lờ i: « C H 3 2 N 'K = 0 , 5 0 .

1 1 . 3 . 5 5 . T í n h c â n b ằ n g v à p H t r o n g d u n g d ị c h H C O O N a 1 00.10 2
, M .

T r ả lờ i: p H = 7 , 8 8 ; [ H C O O H ] = 7 , 4 3 . 1 0 - 7 M ; [ H C O O ] = 1 00.10
, 2M .

I ỉ . 3 . 5 6 . P h a l o ã n g 10,00 m l d u n g d ị c h p i r i đ i n 1 00 10
, . “2 M t h à n h 1 lít. T í n h

p H c ủ a d u n g d ị c h t r ư ớ c ( p H , ) v à s a u k h i p h a l o ã n g ( p H s) .

T r á lờ i: p H ị = 8 , 6 1 ; p H s = 7 , 6 3 .

1 1 . 3 . 5 7 . T í n h s ố g a m K C N p h ả i l ấ y đ ể k h i h ò a t a n t r o n g 100,00 m l n ư ớ c t h ì

t h u đ ư ợ c d u n g d ị c h c ó p H = 1 1 , 0 0 ( b ó q u a s ự t h a y đ ổ i t h ể t í c h t r o n g

q u á t r ì n h h ò a t a n ) .

T r a lờ i: 0 , 2 9 6 8 g a m .

1 1 . 3 . 5 8 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h H C N Ì . O O .I C T ^ M .

T r ả lờ i: p H = 6 , 6 3 .

1 1 . 3 . 5 9 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h N H 3 0 , 0 1 0 0 M .

T r ả lờ i: p H = 1 0 , 6 2 .

1 1 . 3 . 6 0 . T r ộ n 2 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h C H 3C O O N a 0 , 1 5 M v ớ i 10,00 m l d u n g d ị c h

H C 1 0 ,3 Ơ M . T í n h p H c u a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c .

T r ả l ờ i : p H = 2 88 , .

1 1 . 3 . 6 1 . B i ế t p H c ủ a d u n g d ị c h N H 2O H 0,0010 M l à 8 , 4 9 ; p H c ủ a d u n g d ị c h

C SH SN 1 00.10
, r’ M là 7 , 2 0 . H ã y t í n h h ằ n g s ố p h â n li c ủ a c á c a x i t liê n h ợ p .

T r á l ờ i : 5 , 9 8 v à 5 , 1 8 .

★ I I . 3 . 6 2 . T h i ế t l ậ p p h ư ơ n g t r ì n h t ổ n g q u á t đ ể t í n h p H t r o n g d u n g d ị c h :

a ) Đ ơ n a x i t y ế u H A c m o l / l , c ó h ằ n g s ô p h â n li l à K„.

b ) Đ ơ n b a z ơ y ế u N a A c m o l ị l .

93
H ư ớ n g d ẫ n : T ổ h ợ p Đ K P , Đ L T D K L v à đ ị n h l u ậ t B T N Đ b a n d ầ u d ẫ n

đ ố n p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c b a v ớ i [ H +] = h .

T r ả l ờ i : a ) h 3 + K , . h 2 - (C . K , + K J . h - K W. K ' = 0
b ) h 3 + ( K ^ + O . h 2 - K w .h - K „ .K n = 0
1 1 . 3 . 6 3 . T í n h n ồ n g đ ộ c ủ a d u n g d ị c h p i r i đ i n ( C 5 5H N ) b i ẽ t r ằ n g ị) H c u a

d u n g d ị c h n à y là 8 , 6 7 .

Trả lời: : c = 0,0129 M * 0,013 M.


1 1 . 3 . 6 4 . T h ê m 1,00 m l d u n g d ị c h C H 3C O O N a 0,0020 M v à o 9 9 , 0 0 m l d u n g d ịc h

N a C l . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c .

T r ả l ờ i : p H = 7 , 1 7 .

1 1 . 3 . 6 5 . T í n h p H v à p h â n sô" n ồ n g đ ộ a c ủ a c á c d ạ n g t r o n g d u n g d ị c h a x i t

p r o p a n o i c 0,0010 M .

T r á lờ i : p H = 3 , 9 6 ; « H A = 0 , 8 9 ; a A = 0 11 , .

3 . 6 6 . T í n h p H c ủ a c á c d u n g d ị c h :

a ) A x i t b e n z o i c C uH 5C O O H 0,0010 M .

b ) Đ i m e t y l a m i n ( C H 3) 2 N H 0,020 A/.

T r á l ờ i : a ) p H = 3 , 6 5 ; b ) p H = 1 1 , 5 4 .

★ I I . 3 . 6 7 . T í n h p H c u a d u n g d ị c h H F 0 , 0 1 0 M , b i ế t r ằ n g t r o n g d u n g d ị c h

n g o à i c â n b ằ n g p h â n li a x i t , c ò n c ó q u á t r ì n h t ạ o p h ứ c p r o t o n H F 2 .

T r ả lờ i: p H = 2 , 6 4 .

1 1 . 3 . 6 8 . T í n h n ồ n g đ ộ d u n g d ị c h H 2 4
S 0 s a o c h o p H c ú a d u n g d ị c h b à n g 2 00 . .

Trá lời: c = 6,67.10 3A/.


1 1 . 3 . 6 9 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h N a F 0 , 0 5 0 M , k ể c ả q u á t r ì n h t ạ o p h ứ c

p r o t c n H F 2
T r á lờ i: p H = 8 , 0 0 .

★ I I . 3 . 7 0 . T h ự c h i ệ n p h é p t í n h đ ố i v ớ i b à i Ỉ I . 3 . 6 3 c ó k ê đ ế n h i ệ u ứ n g lự c io n .

T r á lờ i: c * 0 , 0 1 3 M (v ì l ự c i o n n h ỏ v à K l = K a ).

★ I I . 3 . 7 1 . T h ự c h i ệ n p h é p t í n h đ ố i v ớ i b à i I I . 3 . 6 5 c ó k ể đ ế n h i ệ u ứ n g lự c lo n .

T r ả lờ i: p H = 3 , 9 5 7 = 3 , 9 6 .

94
3.3. HỎN H Ợ P CÁC ĐƠ N AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ

TÓM TẮT Lí THUYẾT

1. Hỗn hợp axit mạnh HY c , m o l/lv à các axit yếu HA nồng độ c 2 m o l/l
T r o n g d u n g d ị c h c ó c á c q u á t r ì n h :

H Y - » H ’ + Y ( 1 1 . 1 0 )

HX ^ H* + X- Kn (11.11)

H 2 O ^ H * + O H K w ( 1 1 . 1 2 )

D o s ự c ó m ặ t c ủ a a x i t m ạ n h HY, t r o n g đ a sô* t r ư ờ n g h ợ p d u n g d ị c h c ó

p h ả n ứ n g a x i t n ê n c ó t h ể b ỏ q u a s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c v à t h à n h p h ầ n c ủ a

d u n g d ị c h đ ư ợ c t í n h t h e o Đ L T D K L c h o c â n b ằ n g ( 1 1 . 1 1 ) , t r o n g đ ó c ó k ể đ ế n

s ự c ó m ặ t c ủ a n ồ n g đ ộ i o n H * d o a x i t m ạ n h p h â n li r a .

H X s s H * + X K n

c c2 Cl
[ ]C 2 - X Cj + X X

(c, + TI
T a c ỏ — - — ( 1 1 . 1 3 )
C2 - X

2. Hỗn hợp bazơ m ạnh XOH c , m o /// và các bazơ yêu A" nồng độ
Cj mo///

T r o n g h ệ x ả y r a c á c q u á t r ì n h s a u :

XOH x*+ OH' (11.14)

H 20 ^ H * + O H K w ( 1 1 . 1 5 )

A + H 2 0 - H A + 0 H K „ .K „ l ( 1 1 . 1 6 )

T ư ơ n g t ự n h ư t r ê n , d o s ự c ó m ặ t c ủ a b a z ơ m ạ n h X O H n ê n c ó t h ể c o i

q u á t r ì n h p h â n li c ú a n ư ớ c l à k h ô n g đ á n g k ể , d o đ ó v i ệ c t í n h c â n b ằ n g d ự a

95
v à o c â n b ă n g ( 1 1 . 1 6 ) c ó k ể đ ế n n ồ n g đ ộ c ủ a io n O H (?! m o l / l d o X O H p h â n

li r a :

A + H 2O ^ H A + O H

c c2 c,
[ ] C 2 - x X C | + X

.-) _ ( C 1 + * ) ■ *
T a c ó K W. K ; ' = -y i ( 1 1 . 1 7 )
C2 - X

3. Hỗn hợp các đơn axit HA, (C, mo///, Ka1), HA2 (C2mo///, K,j)
C á c c â n b ằ n g x ả y r a :

HA, ^H' + A[ K„, (II 18)

H A 2 ^ H * + A 2 K a2 ( 1 1 . 1 9 )

H 20 ^ H * + O H - K „ ( 1 1 . 2 0 )

N ế u K a ị.C i » K n2. C 2 » / c t h ì t h à n h p h ầ n c â n b ằ n g c ủ a h ệ c ó t h è đ ư ự c

t í n h t h e o ( 1 1 . 1 8 ) n h ư đ ô i VỐI d u n g d ị c h c h ứ a đ ơ n a x i t I I A | .

T r o n g t r ư ờ n g h ợ p c á c c â n b à n g x ả y r a t ư ơ n g d ư ơ n g ( t ứ c là K a l.C ị *

K , 2. C 2 = K w ) t h ì t i ế n h à n h t í n h l ặ p g ầ n đ ú n g t h e o Đ K P :

h - |H * ] = [ O H ] + | A j ] + [ A 2 1 ( 1 1 . 2 1 )

S a u k h i t ổ h ợ p c ầ n t h i ế t t a c ó :

*■ « » | H A a J + í f w ( 1122 )

n ể t í n h g ầ n d ú n g b ư ố c 1 ( g i á t r ị h ị) c h ấ p n h ậ n [ H A ,] o = c ,. T h a y /i 1 v à o

( 1 1 . 2 3 ) d ê t í n h l ạ i [ H A , ] , :

[ H A i] = C 1.a , = C „ — A — ( 1 1 . 2 3 )
K aị + h

T h a y c á c g i á t r ị [ H A j ] I v ừ a t í n h d ư ợ c v à o ( 1 1 . 2 2 ) đ ể t í n h g ầ n d ú n g b ư ớ c 2

( g i á t r ị h 2) v à t i ế p t ụ c t í n h l ặ p c h o d ế n h ộ i t ụ .

96
4. Hỗn hợp các đơn bazơ A , (C 1mol/l, Kb1) và A j (C 2m ol/l, Kb2)

C á c q u á t r ì n h :

H 20 ^ H * + O H K „ ( 1 1 . 2 4 )

A j + H 20 ^ H A , + O H K bì ( 1 1 . 2 5 )

A ' + H 20 ^ H A 2 + O H K b2 ( 1 1 . 2 6 )

V i ệ c t í n h t o á n c â n b ằ n g đ ố i v ớ i h ỗ n h ợ p c á c đ ơ n b a z ơ đ ư ợ c t i ế n h à n h

t ư ơ n g t ự n h ư đ ô i v ớ i c á c đ ơ n a x i t :

N ế u C t . K bi » C 2 . K b2 » A 'w th ì c ó t h ể t í n h t o á n t h e o c â n b ằ n g ( 1 1 . 2 5 ) .

N ế u C ị .K b lx C 2 ./Cb 2 * /Cw t h ì p h ả i t í n h l ặ p t h e o Đ K P :

h = [ H I = [ O H ] - [ H A , ] - [ H A 2]

h a y h = I ----------------- — ^ ---------------- -------------- ( 1 1 . 2 7 )

V l + ^ Í . Ị A ĩ l + ^ . Ị A - ]

Đ ể t í n h g ầ n đ ú n g c ó t h ể c h â p n h ậ n [A ằ ] = C j v à s a u đ ó k i ể m t r a l ạ i

[ A ] t h e o b i ể u t h ứ c : [ A “ ] = C j .a , = c , . — — —
K IU + h

5. Hỗn hợp các axit yếu HA ( C ,m o l/l) và bazơ liên hợp A~ (CL m ol/l).

T r o n g d u n g d ị c h n g o à i c â n b ằ n g p h â n li c ủ a n ư ớ c c ò n c ó c â n b ằ n g :

H A ^ H * + A - K „ ( 1 1 . 2 9 )

A + H20 ^ H A + OH Kh (11.30)

N ế u g i á t r i [ H + ] = K a » K a — > 1 0 T ( d u n g d ị c h c ó p h á n ứ n g a x i t )

[A“] ‘ cb
t h ì v i ệ c đ á n h g i á t h à n h p h ầ n c â n b ằ n g c ủ a h ệ đ ư ợ c t í n h t h e o ( 1 1 . 2 9 ) .

c .
N ế u K a — - < 10"7 ( m ô i t r ư ờ n g b a z ơ ) t h ì t í n h t o á n c â n b ằ n g d ự a v à o

Qa
Q
( 1 1 . 3 0 ) . T r o n g t r ư ờ n g h c ip K a — - * 10 7 t h ì p h ả i k ể đ ế n s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c

v à t í n h t h e o Đ K P :

97
h = [Hf] = [OH ] + [A ] - Cbhoặc h = [OH ] - [HA] + c„ (11.31)

T r o n g t r ư ờ n g h ợ p C a, C b » h , K w/h v à K „, K ị, k h ô n g q u á b é t h ì c ó t h ổ

t í n h g ầ n đ ú n g p H c ủ a h ỗ n h ợ p đ ơ n a x i t (C „) v à b a z ơ l i ê n h ợ p (C,,):

p H = p K t + l g “ - ( 1 1 . 3 2 )

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Ỉ I . 3 . 7 2 . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p g ồ m H C 1 2 00 10
, . " ‘A Í v à N H 4 1 1 00 10 2
C , . ' M .

L ờ i g iả i:

H C 1 - > H + + C l -

N H ; ^ N H 3 + H + K a

H 20 - H * + O H Kw

V ì C H . = C HC1 = 2.10 4 » 10 7 v à K a .C S ị ị . » K v d o đ ó c ó t h ể b ỏ q u a

s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c v à t í n h t h e o c â n b ằ n g

N H ; ^ N H 3 + H * K . = 10 924
c 10-2 2 . 10“ *
[ ] 10 -2 - x X 2 10 . ^ + x

Vi ít: giải phương trình: = = ——===== - lOr®'24 cho kết quả X - 2,88.10 H,
10 - X

V ậ y [ H * ] = 2.10 •* + 2 88 10
, . “ 8 s 2 . 1 0 4 M - > p H = 3 , 7 0 .

1 1 . 3 . 7 3 . H ò a t a n 0 , 5 3 5 0 g a m N H 4C I v à o 4 0 0 ,0 T ill d u n g d ị c h N a O H 2 , 5 1 . 1 0 _2A / .

T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u d ư ợ c ( b ỏ q u a s ự t h a y đ ổ i c ủ a t h ể t í c h ) .

L ờ i g iả i:

53,5.4 00

98
P h à n ứ n g : N H « C 1 + N a O H ^ N H 3 + H 20 + N a C l

2 , 5 0 . 1 0 2 2 . 5 1 . 1 0 ' 2

1 , 0 . 1 0 " 2 , 5 0 . 1 0 ' 2

TPGH: NaOH l.o .io 4 M, NH3 2,5.10 2 M.

V ì C ỌH = 1 0 '4 » 1 7 CT v à K ^ .C ^ Ị Ị » K w, n ê n t í n h p H t h e o c â n b ằ n g s a u :

N H , + H , 0 ^ N H : + O H 10 " '76
c 2,50.10 2 10-4

[ ] 2 . 5 0 . 1 0 " 2 - X X X + 1 0 '4
f 10 ^* + x ) . r

- 1 — = I < r * - 7G = 6 ,0 3 .1 0 " ^ - » [ O H ] = 7 , 0 3 . 1CT4 M . M ô i t r ư ờ n g b a z ơ

2 , 5 0 . 1 0 - X

v i ệ c b o q u a s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c l à h ợ p lí. V ậ y p H = 1 0 , 8 5 .

★ I I . 3 . 7 4 . T h ê m m ộ t g i ọ t ( V = 0 , 0 3 m l ) d u n g d ị c h K O H 0 , 0 8 4 M v à o 100 m l

d u n g d ị c h H C O O H 2 , 4 5 . 1 0 5 M . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c (c o i

t h ế t í c h t h a y đ ổ i k h ô n g đ á n g k ể k h i t h ê m K O H ) .

L ờ i g i ả i :

„ _ 0 . 0 8 4 . 0 . 0 3
L I/AL1 — ---------- ----------- — 2 . 5 2 . 1 0
_0 KO
Ai
100
P h à n ứ n g : K O H + H C O O H - > H C O O K + H 20

2 ,5 2 .1 0 5 2 ,4 5 .1 0 5

7 . 1 0 ‘7 - 2 , 4 5 . 1 0 “5
T P G H : K O H 7 . 1 0 - 7 M ; H C O O K 2 , 4 5 . 1 0 5 A Í

C â n b ằ n g : K O H - > K * + O H ~

7 . 1 0 -7
h 20 ^ h r + O H K m

H C O O + H 20 - H C O O H + O H K h = K w. K a' = 10 1 0 -2 5

99
V ì C QH = 7 . 1 0 1 v à K b .c ~ K „ , d o đ ó k h ố n g t h ê b ỏ q u a c â n b ằ n } (

p h â n li c ú a n ư ớ c . Đ K P v ớ i M K là O H ~ , H O O O v à H 2 0 :

K -7 1
h = [ H * ] = [ O H ] - c - [ H C O O H ] = — ^ - 7 .1 0 - i f “ Ị H C O O ].A

(1 + K t ' [HCOO ])h2 + 7.10-7/i - Kw= 0 (1)

C h ấ p n h ậ n : [ H C O O ]o = C HC00- = 2 , 4 5 . 1 0 5 v à t h a y v à o ( 1 ) đ ể t í n h g ầ n

đ ú n g b ư ớ c 1 ( g i á t r ị h ị):

( 1 + 1 0 3 ,75 . 2 , 4 õ . 1 0 " 5 ) . / ĩ 2 + 7 . 1 0 ' \ h - 1 0 14 = 0 - > h x = 1 , 4 0 . 1 0 8

T h a y g i á t r ị h ị v à o b i ể u t h ứ c :

[ H C O O ] = 2 , 4 5 . 1 0 - “ . = * đ ể t í n h la i [ H C O O I :
K m+ h

10 375
[HCOO ], = 2,45.10-5. ---- ^ ------------ » 2,45.105 * [HCOO ]o
1 ( T 3'75 + 1 , 4 . 1 0 8
K ế t q u ả l ặ p . V ậ y h = 1 , 4 .10 ® M - > p H = 7 , 8 5 .

I I . 3 . 7 5 . T í n h p H v à c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c k h i t r ộ n 5 0 , 0 0 m l

N H 3 2 , 0 0 . 1 0 -3 M v ớ i 5 0 , 0 0 m l H 2S O , 2 00.10 3
, M .

L ờ i g iả i:

-NH, = - 11 0 0
° - — = 1 00.10
. J M

C„so
M,so, = 2 ,10100— = 1.00-10'3 Af

C á c q u á t r ì n h : H 2 S 0 4 - > H * + H S O , ,

10 3 10‘3

n h 3+ H* ^ nh; ku1 = ìo9-2-1


Co 103 10-3
c - - 10-3

100
TPGH: HSO; 1,00.10-JM, NH; 1,00.10-3M

H S 04 ^ H * + s o * - K : = 10 2 ( 1 )

n h ; - H + + n h 3 K a = 10-9-24 ( 2 )

H 20 ^ H * + O H - K w ( 3 )

S o s á n h ( 1 ), ( 2 ) v à ( 3 ) t a t h ấ y : K g . c
HSO|
» K a . c
NH’
» K w —> c ả n b ằ n g

( 1 ) l à c h ủ y ế u :

H S O 4 ^ H * + S O K a’ = 1 0 2
c 10-3
[] l(T3- / i h h
<2
— -----------= 10~2 - > A = 9 , 1 6 . 1 0 4 —> [ H + ] = [ S O ^ ] = h = 9 , 1 6 . 1 0 4 M
10 '3 - h

[H S04] = 8,40.10-5 M- [OH*] = 1.09.10-11 M

[ N I ỉ ; 1 = l < r 3 . - ----------- - 16' -0 ' * 1 00 10“3


, . M
4 9 , 1 6 . 1 0 4 + 1 0 - 9'24

1 o -9,24
[ N H , ] - 10 ' 3 . ----------------- — ----------------------= 6 , 2 8 . 1 0 ' 10 M
9 , 1 6 . 1 0 ' " + 1 ( T 9’24
R õ r à n g [ S O 4 ' ] » [ N H 3] » [ O H * ] n ê n v i ệ c t í n h t o á n g ầ n đ ú n g t h e o ( 1 )

là h o à n t o à n h ợ p lí. V ậ y p H = 3 , 0 4 .

1 1 . 3 . 7 6 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h g ồ m H C N 1 00 1 4
, . CT M v à C H 3 N H 3 2 00 1 3
, . ÍT M .

L ờ i g i á i :

H C N ^ H * + C N K a = 10 935 ( 1 )

C H 3 N H 3* ^ H * + c h 3n h 2 k ■; = 10 1060 ( 2 )

H 20 ^ H * + O H ~ K w = l O *14 (3 )

S o s á n h ( 1 ), ( 2 ) v à ( 3 ) t a t h ấ y : t f a . C H C N ~ ^ a C CH N H - ~ -*■ C ã b a

101
c â n b ằ n g x ả y r a ở m ứ c đ ộ t ư ơ n g đ ư ơ n g n i i a o —e t í n h c â n b ằ n g c ủ a h ệ t h e o

Đ K P :

h = [HI = [OH-] + [CN ] + [CH3NH2]

h = L l , g . - Ị H C N Ị + / g ’ . [ C H 3 N H * ]

h h h

-*h = + t f a .[ H C N ] + A : ’ . [ C H 3 N H 3+ ] (4 )

T r ư ớ c h ế t c h ấ p n h ậ n [ H C N ]0 * C ị ICN = 1 , 0 0 . 1 0 " * M ; [ C H 3 N H 3 ] =

2 , 0 0 . 1 0 ~ 3 M v à t h a y v à o (4 ), t í n h đ ư ợ c h ị = 3 , 2 4 5 . 1 0 7 M .

T h a y g i á t r ị h ị v ừ a t í n h đ ư ợ c đ ể t í n h lạ i [ H C N ] j v à Ị C H 3 N H 3 ], t h e o

c á c b i ể u t h ứ c :

[ H C N I = C H C N -- - - ( 5 )

K a + h

[ c h 3 n h : i
*
= c
CH, NH;l A/
---------- ------------
+ h
( 6 )

[ H C N ] , = ì e r V - - T 2-4'10 1--------------= 10 4 = [ H C N ]0
1 10 + 3 ,2 4 .1 0 °

[CH3NH3], = 2 .10 "3.— - ị ;24--1 ° ------ * 2.10' 3 = [ c h 3n h :]0


1 3 3J1 20-10,60 + 3 2 4 . 1 0 3 30
K ế t q u ả l ặ p lạ i. V ậ y h = 3 , 2 4 . 1 0 7 —> p H = 6 , 4 9 .

I I . 3 . 7 7 . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c k h i t r ộ n 3 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h

t r i m e t y l a m i n 1 , 6 6 7 . 1 0 3 M với 2 0 , 0 0 m l d u n g d ịc h h i đ r o x y l a m i n 2 , 5 0 . 1 0 ' M .

L ờ i g i ả i :

C ,c „ 3 ,3n = 1 ,6 6 7 510° 3 3 0 = 1 ,0 0 .1 0 - 3 M

CNHí0 H = 2,50 ’ ° " 20 = 1, 00 . 10-3 AÍ

102
C á c q u á t r ì n h x ả y r a t r o n g d u n g d i c h

H 20 ^ H * + O H = 1 0 '14 ( 1 )

( C H 3) 3N + H 20 ^ ( C H 33
) N H * + O H K h = 10 4,3 ( 2 )

N H 2O H + H 20 ^ N H 3 O H * + O H " K h'
= !0 8.02 -
(3 )

Ta th â y ^ b ^(CH3) N11 >:> ^b^NHjOH 11,02 >:> = 10 14 do

(ìo c â n b ằ n g ( 2 ) s ẽ q u y ế t đ ị n h p H c ủ a h ệ :

( C H 3) 3 N + H 20 ^ ( C H 33) N H * + O H K h = 1 0 413
c 10
Ị ]1 0 ' 3 - X X X

T a c ó — — ----------- = 10 ~ 4,1\ G i ả i p h ư ơ n g t r ì n h c h o k ế t q u ả
10' — X

[ O H ] = x = 2 . 3 8 . 1 0 - 4 = [ ( C H 33 ) N H +]

K i ể m t r a đ i ề u k i ệ n : [ H +] = 1 0 ~ u / 2 , 3 8 . 1 0 “ 4 = 4 , 2 0 . 1 0 11 = Ỉ 0 ' 1 0 -s a

[NH3OH*] = 10-3. ------- 4’ ^ 10 —------T = 4 ,0 0 .10 -8


4 , 2 . 1 0 'n + 1 ,0 5 .1 0 6

T a t h ấ y [ ( C H 33) N H * ] » [ N H 3O H +] » [ H +], n g h ĩ a l à v i ệ c t í n h t o á n t h e o

c â n b a n g ( 2 ) l à h ợ p lí. V ậ y p H = 1 0 , 3 8 .

★ I I . 3 . 7 8 . T r ộ n 1 5 , 0 0 m l d u n g d ị c h C H 3C O O N a 0 , 0 3 0 M v ớ i 3 0 , 0 0 m l d u n g

d i r h H C O O N a 0 , 1 5 M T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

L ờ i g iả i:

c CH 3 COO = 0 ,0 3 1 5 =0,010 M

c
HCOO
= C ),15 -
45
Q = 0,100

M

C á c c â n b ằ n g : H 20 ^ H * + O H K w = 10 M ( 1 )

CH ,COO + H20 - CH3COOH + OH Kb= 1 0 9 24 (2 )

H C O O - + H 20 = i H C O O H + O H - K ,: = 1 0 " 1 0 '2 5 (3 )

103
D o / Í .

.cCH3COO =10 11,24 = K '.. c
b HCGO
=10 n '2 5 c h o n ê n k h ô n g
B
thể tí n h

g ầ n đ ú n g t h e o m ộ t c â n b ằ n g .

ĐKP: h - [H*] = [OH-] - [ C H 3 C O O H Ị - [HCOOH]

h - — ---------------------------S l — ------------------- -----


\1 + K ; l [CH3COO-] + (i^r^HCOO ]

C h ấ p n h ậ n [ C H 3C O O ]o = 0 010
, ; [ H C O O ]o = 0,10 v à t h a y v à o (4 ) đ ể

t í n h A !:

10 '

V l + 104 76 1 0 '20 103 75 10_1


J ---------------- đ 7 f i
' .
--------------T ĩ ĩ ----------- r
+ ' .
= 2 , 9 6 . 1 0

T ừ g i á t r ị h j t í n h l ạ i [ C H 3 C O O Ỉ! v à [ H C O O ], t h e o c ố c b i ể u t h ứ c :

! 0 -4 .7 6
[CH3COO ]. = 0,010----A7a --------- * 0,010 = [CH3C00 ]0
3 1 1 0 ' 476 + 2 , 9 6 . 1 0 - *

[ H C O O ]j = 0,10 --------- 75 ----------------------------------- --- » 0,10 = [ H C O O ]0


1 1 ( T 3-75 + 2 , 9 6 . 1 0

K ế t q u ả l ặ p . V ậ y h = 2 , 9 6 . 1 0 9 10'853
= - > p H = 8 , 5 3 .

I I . 3 . 7 9 . T í n h p H t r o n g c á c h ỗ n h ợ p s a u :

a ) T r ộ n 1 5 , 0 0 m l d u n g d ị c h C H 3C O O H 1 , 0 0 . 1 0 - 2 M v ớ i 10,00 m l d u n g

d ị c h N a O H 5 , 0 0 . 1 0 3 M .

b ) T r ộ n 10,00 m l N a O H Ì ,0 0 A 0 '3 M VỚI 10,00 m l C H 3C O O H 1 01.10


, 3 M ,

p h a l o ã n g h ỗ n h ợ p t h à n h 1 lit.

L ờ i g i á i :

a ) ^CHaCOOH = = 6 , 0 0 . 1 0 3 M

^•■NaOH = = 2,00.10~3M

104
P h ả n ứ n g C H 3 C O O H + N a O H C H 3C O O N a + I I 20

c° 6.10 3 2.10 3
c '3
4 . 1 0 2.10-3

T P G H : C H 3 C O O H 4 , 0 0 . 1 0 ' M v à C H 3C O O N a 2 00 10
, . -3 M

C H 3 C O O H ^ H ' + C H 3
C O O (1)

H 20 ^ H + + O H ( 2 )

C H 3 C O O - + H 20 - C H 3 C O O H + O H ( 3 )

T í n h g ầ n đ ú n g :

D o đ ó d ự đ o á n h ỗ n h ợ p c ó p h ả n ứ n g a x i t , v à c ó t h ế g i ả i g ầ n đ ú n g t h e o c â n

b a n g p h â n li c ủ a a x i t a x e t i c ( 1 ), t r o n g đ ỏ p h ả i k ể đ ế n s ự c ó m ặ t c ủ a n ồ n g đ ộ

C H 3 C O O c ó t r o n g d u n g d ị c h , n g h l a l à c h ấ p n h ậ n [ H +] , [ C H 3C O O ] » Ị O H ]

C H 3C O O H ^ H * + C H 3 C O O K n

c 4 . 1 0 ~3 2.10-3

4 . 1 0 ' 3 - X X 2 . 1 0 3 + X

(2 .10 + x ).x
T a c ó -- --------------- — -----------— = K = 1 0 ' '. K ế t q u ả g i ả i p h ư ơ n g t r ì n h c h o t a
4 . 1 0 3 - X 1
X = 3,48.10 \
K i ể m t r a d i ể u k i ệ n (4 ): Ị H '] - X = 3 , 4 8 . l ơ 5
- > ( O H ] = 2 , 8 7 . 1 0 '° « [ H * Ị ( t h o ả m ã n )

[ C H 3 C O O ] = 2.10 3 + X = 2 , 0 3 . 1 0 3 » [ O H ] ( t h o ả m ã n )

V ậ y v i ệ c t í n h [ H * ] c ủ a h ệ t h e o c â n b ằ n g ( 1 ) là h o à n t o à n h ợ p lí v à

p H = - l g 3 , 4 8 . 1 0 ‘ 5 = 4 , 4 6 .

T a c ó t h ể t í n h g ầ n đ ú n g t h e o ( 1 1 . 3 2 ) :

c. 9. 1r r 3
p H = + l g £ = 4 , 7 6 + 1 R - ^ ^ I 3 = 4 , 4 6 (b ở i v i C a, C b » [H *], [ O H ])
4.10

105
b) CCIljOOOH = 1,0ĩ‘i1° a-ĩ 0 = 1,01.10 *A/.

1, 00 . 10‘3.10
c NaOH — - 1 - 0 0 . 1 0 ÒM .

C H 3 C O O H + N a O H - > C H 3C O O N a + H 20

1 0 1 10
, . '* 1 00 10-5
, .

1 00 1 0 7
, . - 1 00 10
, . -*

T P G H : C H 3 C O O H 1 , 0 0 . 1 0 -7 M ; C H 3 C O O 1,0 0 .1 ( ) - 5 M .

K h ô n g t h ể á p d ụ n g c ô n g t h ứ c t í n h p H g ầ n đ ú n g ( 1 1 . 3 2 ) v ì:

p H = 4 , 7 6 + l g ^ ị = 6 , 7 6 * 7 , 0 0
10

v à c „ r ấ t b é , k h ô n g t h ể b ỏ q u a c â n b ằ n g p h â n li c ủ a n ư ớ c . Á p d ụ n g Đ K P

v ớ i m ứ c k h ô n g l à C H 3 C O O H v à H 2 0 :

h = [H*] = [0 H-] + [C H 3C 00-] - CCH coo.

h h

- > h 2 + 1 00 10
, . - \ h - ( K w + A - 0 . [ C H 3 C O O H ] ) = 0 ( 5 )

C h ấ p n h ậ n [ C H 3 C O O H ] 0a C CH C 00H = 1 00 , . ÌC T 7 v à t h a y v à o (5 ) đ ể t í n h l ì ị.

+ 10 5 ' / ỉ - ( 10‘ 14 1 0 + " , '7G 10 7 ) = 0 - » / i , = 1 . 7 2 . 1 0 ' 7

T h a y g i á t r ị /ỉ] v à o b i ể u t h ứ c t í n h lạ i ( C H 3 C O O H ] | :

[ C H 3 C O O H ] , = ( C C ||aCO O H + C c(1 c o o ) . — ^ - = 9 , 8 7 . 1 0 H

T h a y [ C H 3 C O O H ] , = 9 , 8 7 . 1 0 ' ® v à o ( 5 ) đ ể t í n h lạ i g i á t r ị h 2 .‘

h \ + 1 0 ' 5 2 ./i - ( 1 0 " u + 10 4 7 6 9 , 8 7 . 1 0 8 ) = 0 -> h .2 = 1 , 7 0 . 1 0 7 = h x

K ế t q u á l ặ p lạ i . V ậ y h = 1 , 7 0 . 1 0 7 A f = 1 6*77
CT - > p H = 6 , 7 7 < 7.

106
C h ú ý \ N ế u t í n h p H c u a d u n g d ị c h t h e o c â n b a n g p h â n li c u a a x i t n h ư

t r o n g t r ư ờ n g h ợ p a ) :

C H 3 C O O H ^ H * + C H 3 C O O - K.

c 10' 7 10' 5
[ ] 10 7 - * X 1 5 c r + X

( 1 0 ~5 + x ) .x = I Q ‘ 4,76 = X = 6 , 3 3 . 1 0 "8 = 1C T 7'2 - > p H = 7 , 2

1 0'7 - X

N h ư v ậ y n ế u b ỏ q u a c â n b ằ n g p h â n li c ủ a n ư ớ c t h ì p H = 7 , 2 > 7 ! v à n ế u

á p d ụ n g ( 1 1 . 3 2 ) t h ì n h ư đ ã t h â y ở t r ê n

p H = 4 , 7 6 + l g — -^ ị = 6 , 7 6 < 6 , 7 7 .

BÀI TẬP VÂN DỤNG

1 1.3 .8 0 . Tính pH của dung dịch HC104 1,0 0 .10"2 M và NH 4C 1 2 ,5 0 .10'2 M.

T r á lờ i: p H = 2 00 , .

1 1 . 3 . 8 1 . D u n g d ị c h H B r c m o l / l v à H C O O H 5 , 0 0 . 1 0 2 M c ó p H = 1 , 3 0 . T í n h

n ồ n g đ ộ c c ủ a H B r .

Trả lời: c = 10-u M = 0,0499 M.

1 1 . 3 . 8 2 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h H 2 S 0 4 0,010 M .

T r a lờ i: p H = 1 , 8 5 .

1 1 . 3 . 8 3 . T r ộ n 4 0 , 0 0 m ỉ d u n g d ị c h H C 1 2 , 5 . 1 0 ‘ M v ớ i V m l d u n g d ị c h

C H 3 C O O H 1 , 6 6 7 . 1 0 ' "4 M t h u được d u n g d ị c h c ó p H = 2 00


, . T í n h t h ế t í c h

dung dịch CH3COOH cần lấy.

T r á lờ i\ V = 6 0 , 0 0 m l.

* 1 1 . 3 . 8 4 . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c k h i t r ộ n 10,00 m .l H C 1 0 4 0,010 M v ố i

9 9 0 m l H F 1 011.10 3
, M (có k ể đ ê n q u á t r ì n h t ạ o p h ứ c p r o t o n c ủ a H F ) .

107
H ư ớ n g d ẫ n : T í n h l ặ p g ầ n đ ú n g t h e o p h ư ơ n g t r ì n h b ả o t o à n p r o t o n v j i

m ứ c k h ô n g l à H F , H C 1 0 4, H 20 : | H '] = Ị C I O ^ ] + [ O H ] + [ F ] + [ H F 2 ].

T r ả lờ i: p H = 3 , 2 1 .

1 1 . 3 . 8 5 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h g ồ m K O H 0 , 0 0 4 0 M v à p r o p i o n a t n a t r i

N a A 0 , 0 5 0 M = 1 , 3 4 . 1 0 - * ) .

T r á lờ i: p H = 1 1 , 6 0 .

1 1 . 3 . 8 6 . T h ê m 2 , 0 0 m l d u n g d ị c h N a O H 3 . 0 0 . 1 0 -1 M v à o 9 9 8 , 0 0 m ỉ d u n g d ịc h

C H 3C O O N a 5 , 0 0 . 1 0 4 M . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c .

T r á lờ i: p H = 7 , 9 6 .

1 1 . 3 . 8 7 . a ) T í n h p H t r o n g d u n g d ịc h g ồ m N a C N 101 0
, . v à N a O H 5 , 0 . 1 0 ' 3 M

b ) T h ê m 1 g i ọ t (V = 0 , 0 3 m l ) N a O H 2.10 : M v à o 3 0 0 m l đ u n g d ị c h

N a C N 1 0.10
, 3 M ( b ỏ q u a s ự t h a y đ ổ i t h ể t í c h k h i t h ê m N a O H ) . T í n h p H

c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c .

T r ả lờ i: a ) p H = 1 1 , 7 0 ; b ) p H = 1 0 , 1 4 .

1 1 . 3 . 8 8 . H ò a t a n a g a m N a O H v à o 1 lit d u n g d ị c h N H 4 C 1 1 , 0 9 6 . 1 0 4 M t h u

đ ư ợ c d u n g d ị c h c ó p H = 9 , 6 0 . T í n h a (coi t h ê t í c h k h ô n g đ ổ i t r o n g q u á

t r ì n h h ò a t a n ) .

T r à lờ i: a a 0 , 0 0 4 6 g a m .

1 1 . 3 . 8 9 . T h § m m ộ t g i ọ t ( V = 0 , 0 3 m l) d u n g d ị c h N a O H 0 , 2 3 M v à o 1 0 0 , 0 0 m l

h ỗ n h ợ p g ồ m p y r i đ i n ( P y ) 2 00 10
, . ' J M v à N a N 0 2 5 , 0 0 . 1 0 1 M . T i n h

t h à n h p h ầ n c â n b ằ n g c ủ a h ộ t h u đ ư ợ c (b ỏ q u a s ự t h a y đ ô i t h ể t í c h k h i

t h ê m N a O H ) .

T r ả lờ i: [ H * ] = 1 , 4 5 . 1 0 '° M ; [ N 0 2 ] = 5 , 0 . 1 0 - 3 M ; Ị H N 0 2] = 1 , 4 1 . 1 0 9 A f;

Ị P y ] = 2 , 0 . 1 0 ' M ; [ P y H +] = 4 , 9 2 . 1 C T 9 M ; p H = 9 , 8 4 .

1 1.3 .9 0 . Tính pH và thành phần cân bằng trong dung dịch axit axetic HAx
1 , 0 0 . 1 0 :ỉ M , a x i t p r o p i o n i c H A 4 , 0 0 . 1 0 M ( p K a = 4 , 8 7 ) v à a x i t

h y p o b r o m ơ H B r O 2 00 10 2
, . ' M .

108
Trả lời: |HA] = 3,93.10 2M; [A ] = 7,14.10 'M; [HBrO] = 2,0.10 2M;

[ B r O ] = 6 , 7 8 . 1 0 - * M \ [ H A x ] = 9 , 7 7 . 1 0 ' M , [ A x ] = 2 , 2 9 . 1 0 h M \ p H = 3 , 1 3 .

I I . 3 . 9 1 . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p g ồ m b e n z o a t n a t r i 2 , 0 0 . 1 0 AM , a m l i n 5 , 0 0 . 1 0 3 M

v à a x e t a t n a t r i 1 00 10 3 , . ~ M .

T r ả lờ i: p H = 8 21
, .

I ỉ . 3 . 9 2 . T í n h k h ô i l ư ợ n g N a O H p h ả i c h o v à o 5 0 0 m l d u n g d ị c h H C O O N a

0 , 0 1 0 M đ ê p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c l à 1 1 , 5 0 ( b ỏ q u a s ự t h a y đ ố i t h ể

t í c h t r o n g q u á t r ì n h h ò a t a n ) .

T r á lờ i: m N í l 0 ịỊ = 0 , 0 6 3 2 g a m .

I ỉ . 3 . 9 3 . T í n h n ồ n g đ ộ H C 1 p h ả i c ó t r o n g d u n g d ị c h C H 3 C O O H 1,00 M s a o

c h o đ ộ đ i ệ n li c ủ a C H 3 C O O H g i ả m 5 0 % .

T r ả lờ i: C HC1 = 6 , 2 6 . 1 0 3 M .

1 1 . 3 . 9 4 . T í n h n ồ n g đ ộ c ú a p i r i d i n ( C 6 5
H N ) p h ả i c ó t r o n g d u n g d ị c h a x e t a t

n a t r i 4 , 0 0 . 1 0 ~2 M đ ể p H c ú a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c t ă n g 0 , 1 4 đ ơ n v ị.

H ư ớ n g d ẫ n : T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h C H 3C O O N a k h i c h ư a t h ê m p i r i d i n ,

t ừ đ ó x á c đ ị n h p H c ủ a h ệ .

Trả lời: c = 1,22.1CT2 M.

1 1 . 3 . 9 5 . T í n h n ồ n g đ ộ c ủ a a x i t f o m i c p h á i c ó t r o n g d u n g d ị c h C H 2 C 1 C 0 0 H

4 , 0 0 . 10 ~3 M s a o c h o đ ộ đ i ệ n li c ủ a C H 2 C 1 C 0 0 H g i ả m đ i 20 % .

Trả lời: c = 1.78.10 2M.

1 1 . 3 . 9 6 . T r ộ n 3 , 0 0 m l d u n g d ị c h H C O O H 0 , 0 3 0 M v ớ i V m l d u n g d ị c h

C H 3 C O O H 0 , 1 5 M t h u đ ư ợ c d u n g d ị c h c ó p H = 2 , 7 4 . T í n h V .

T r ả lờ i: V = 6 , 3 7 m l .

1 1 . 3 . 9 7 . T r ộ n 20 m l ( C H 33
) N H C 1 0 , 2 5 0 M ( p K , = 9 , 8 7 ) v ớ i 3 0 , 0 0 m l d u n g

d ị c h N H 4C 1 0 , 1 6 6 7 M . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

Trả lời : pH = 5,07.

109
1 1 . 3 . 9 8 . T í n h p H t r o n g h ệ g ồ m C H 3 C O O H 1 , 0 . 1 0 2 M ; H C O O H 1 0.10
. 'M v à

H , B 0 3 2 0.10 2
, M .

T r á lờ i: p H = 3 , 2 6 .

1 1 . 3 . 9 9 . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p g ồ m N H . H S O ^ 0 , 0 0 1 0 M v à C H 2C l C O O H

0,010 M.
T r a lờ i'. p H = 2 , 4 5 .

1 1 . 3 . 1 0 0 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h g ồ m C H 3C O O N a 0,0010 M \ H C O O N a

0,020 M và NaCN 0,0050 M.


T r á lờ i'. p H = 1 0 , 5 1 .

1 1 . 3 . 1 0 1 . T í n h p H t r o n g h ệ g ồ m C H 3C O O N a 1 0.10
, J A / , C 6 5
H N H 2 5 , 0 . 1 0 3 M

v à C „ H 5C O O N a 2 0.10 1 , M .

T r ả lờ i: p H = 8 21, .

1 1 . 3 . 1 0 2 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h N a H S O , 0 , 0 1 0 M , C H C l 2C O O H 0 , 0 5 0 M .

T r á lờ i: p H = 1 , 4 7 .

1 1 . 3 . 1 0 3 . T í n h p H c ủ a h ệ g ồ m N a H S 0 4 0 , 0 0 1 0 M ; H C O O H 0 , 1 0 M v à

C H 3 C O O H 1 , 0 M .

T r á lờ i: p H = 2 21 , .

I I . 3 . Ỉ 0 4 . T í n h p H t r o n g h ệ H C O O N a 0,10 M ; C 6H 5C O O N a 0,010 M :

C H 3C O O N a 0,010 M .

T r ả lờ i: p H = 8 , 5 6 .

1 1 . 3 . 1 0 5 . T í n h p H c u a h ỗ n h ợ p g ồ m m e t y l a m i n , e t y l a m i n v à đ i m e t y l a m i n

c ù n g n ồ n g đ ộ 0,10 M .

T r ả lờ i'. p H = 1 2 , 0 9 .

1 1 . 3 . 1 0 6 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h g ồ m N a 2 S 0 4, C H 2C l C O O N a v à N a F c ù n g

n ồ n g đ ộ 0 , 0 1 0 M .

T r ả lờ i: p H = 7 , 6 9 .

110
ĩ 1 . 3 . 1 0 7 . T i n h p H c ú a h ệ p y r i đ i n 1 , 0 M v à N H 3 0 , 0 0 1 0 M .

T r ả lờ i p H = 1 0 , 1 2 .

1 1 . 3 . 1 0 8 . T í n h s ố g a m K C N c ầ n c h o v à o 100 m l N H 3 0,0200 M s a o c h o đ ộ

đ i ệ n li a c ủ a N H 3 g i ả m đ i 3 0 % ( b ỏ q u a s ự t h a y đ ổ i t h ê l í c h k h i h o à t a n ) .

T r á lờ i v = 0 , 1 0 9 4 g .

1 1 . 3 . 1 0 9 . T í n h s ố m l d u n g d ị c h C H 3C O O N a 1 , 0 0 . 1 0 3 M c ầ n l ấ y đ ể k h i

t r ộ n v đ i 100,00 m l d u n g d ị c h N H 4 C 1 c ó p H = 5 , 6 2 , t h u đ ư ợ c h ỗ n h ợ p c ó

p H = 6 00, .

H ư ớ n g d ẫ n : T í n h n ồ n g đ ộ c ủ a d u n g d ị c h N H 4 C 1 c ó p H = 5 , 6 2 , s a u đ ó á p

d ụ n g Đ K P đ ể t í n h t i ế p .

T r ả lờ i: V = 8 , 6 0 m l .

1 1 . 3 . 1 1 0 . T í n h p H c u a c á c d u n g d ị c h s a u :

a) NHọ 9,8.10-“ M + NH4C1 1,00.10 3 M.

b ) D u n g d ị c h t h u đ ư ợ c s a u k h i n h ỏ 1 g i ọ t (V = 0 , 0 3 m l ) h ỗ n h ợ p g ồ m

N H 3 1 00 10"4
, . M v à N H 4 C 1 l , 00 1 2 . ( r M v à o 3 , 0 0 m l N a C l .

T r ấ lờ i: a ) p H = 9 , 2 2 ; b ) p H = 7 , 2 0 .

1 1 . 3 . 111 . T í n h p H c ù a h ệ g ồ m H C O O H 0 20 , M v à H C O O N a 0 , 5 0 A / .

T r ả lờ i: p H = 4 , 1 5 .

1 1 . 3 . 1 12 . T r ộ n 10,00 m l N a O H 0,200 M v ớ i 10,00 m l ( C H 3) a N H C l 0,202 M .

T í n h p H c u a h ệ .

T r ả lờ i: p H = 1 1 , 3 5 .

1 1 . 3 . 1 1 3 . T í n h s ô ” g a m C H 3C 0 0 N a . 3 H 20 p h ả i c h o v à o 5 0 0 m l d u n g d ị c h

C H 3 C O O H 0 , 1 1 5 M đ ể t h u đ ư ợ c d u n g d ị c h c ó p H = 4 , 0 0 .

T r ả lờ i: 1 , 3 5 1 g a m .

1 1 . 3 . 1 1 4 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h a x i t đ i e t y l b a r b i t u r i c 1 0.10
, 3 M (pK „ = 7 ,9 8 )

v à N a O H 2 0.10 3
, M .

T r ả lờ i: p H 1 1 00
= , .
1 1 . 3 . 1 1 5 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h K C N 0 , 0 5 0 M v à p y r i đ i m c l o r u a

( C 5 H 5 N H C 1) 0 , 0 5 0 M (pK. = 5 , 2 ).

T r ả lờ i: p H = 7 , 2 7 .

1 1 . 3 . 1 1 6 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h N H 4
C 1 1 0.10 4
, M , H C N 1 0.10 1
, M v à

( C H 32) N H ; 1 0 10 3
, . - M .

T r ả lờ i: p H = 6 , 4 5 .

1 1 . 3 . 1 1 7 . D u n g d ị c h A g ồ m c ó C H 3C O O H 0,010 M , H C O O H 0,020 M , H C 1

0 , 0 4 0 M , N H 3 0,10 M . T í n h p H c ú a d u n g d ị c h A .

H ư ớ n g d ẫ n : X á c đ ị n h T P G H . S o s á n h c á c c â n b ằ n g c h o v à t h u đ e c h ọ n

c â n b ằ n g c h ú y ế u , t ừ đ ó t í n h p H .

T r á lờ i: p H = 8 , 8 7 .

★ I I . 3 . 1 1 8 . T í n h đ ộ đ i ệ n li c ù a a x i t a x e t i c c ó p H = 2 , 7 5 , n ế u t r o n g d u n g

d ị c h c ó m ặ t c ủ a H C O O N a 0,10 M .

T r ả lờ i: 1 7 , 3 % .

★ I I . 3 . 1 1 9 . T í n h n ồ n g đ ộ c ủ a d u n g d ị c h H C 1 , b i ế t r ằ n g k h i t h ê m 1 5 , 0 0 m l

H C 1 v à o 2 5 , 0 0 m l d u n g d ị c h H o S 0 4 0,010 M t h ì đ ộ đ i ệ n li c ú a H S Q 4
g i ả m x u ố n g 2 l ầ n .

Trả lời: 8,24.10 2 M.

★ II.3 .120. Nồng dộ ioil II* trong dung dịch IICOOH 0,100 M sẻ lún hơn hay
b é h ơ n g i á t r ị t í n h đ ư ợ c c ó k ể đ ế n h i ệ u ứ n g l ự c i o n ?

T r a lờ i: L ó n h ơ n .

* 1 1 . 3 . 1 2 1 . p H c ủ a d u n g d ị c h H C 1 0,10 M v à C H 3C O O H 0,010 M s ẽ lớ n h ơ n

h a y b é h ơ n g i á t r ị t í n h đ ư ợ c c ó k ể đ ế n h i ệ u ứ n g l ự c l o n ?

T r á lờ i: L ớ n h ơ n .

112
§11.4. ĐA AXIT VÀ ĐA BAZƠ

TÓM TẮT Li THUYẾT

4.1. ĐA AXIT
T r o n g d u n g d ị c h đ a a x i t H nA c ó k h ả n ă n g p h â n li t h e o t ừ n g n ấ c :

H nA ^ H * + H n. , A - K xl ( 1 1 . 3 3 )

H n_ , A ' ^ H * + H n_ A 2 2 K aĩ ( 1 1 . 3 4 )

H A (n-D _ H * + A n ( 11 35. )

V à c ó t h ể c o i đ a a x i t n h ư m ộ t h ỗ n h ợ p g ồ m n h i ề u đ ơ n a x i t .

T r o n g t r ư ờ n g h ợ p K a 1 » K „2 » K b3 » .............» K in t h ì c ó t h ể c o i s ự p h â n

li c ủ a đ a a x i t x ả y r a c h ủ y ế u ở n ấ c 1 v à c ó t h ể t í n h c â n b ằ n g t h e o Đ L T D K L

á p d ụ n g c h o n ấ c p h â n li t h ứ n h ấ t c ủ a đ a a x i t :

HnA ^ H+ + Hn.jA- K tí

[ Ị C - x X X

X 2 V
G i ả i p h ư ơ n g t r ì n h : — —------ = À , ! s ẽ c h o [ H * ] = X, t ừ đ ó t í n h đ ư ơ c n ồ n g d ô
c- X

c a c c â u tư k h a c .

★ N ế u K t i * ... ~ K a„ , n g h ĩ a l à s ự p h â n li c ủ a đ a a x i t x ả y r a ở c á c n ấ c là

t ư ơ n g đ ư ơ n g n h a u , d o đ ó k h ô n g t h ể t í n h g ầ n đ ú n g t h e o m ộ t c â n b ằ n g n à o ,

m à p h ả i t ổ h ợ p t h à n h p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c c a o h o ặ c p h ả i t í n h l ặ p g ầ n đ ú n g

l i ê n t ụ c t h e o Đ K P v ớ i m ứ c k h ô n g l à H nA v à H 2 0 :

ỊH *] = [ O H ] + Ị H b_ , A ] + 2 [ H n _2A 2 - ] + ....+ n [ A " ] (1 1 .3 6 )

h = [H * J = [ O H - ] + £ i [ H n _ ,A ' ] = 4 aL + ĩ ^ " ỉ[HnA].ỊÍ K aJ ( 1 1 . 3 7 )


1=1 h ,=1 .=.1

113
T ừ đ ó c ó t h ể t ố h ợ p t h à n h p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c c a o h o ặ c b ậ c 2 k h u y ê t đô"i

v ớ i hy v í d ụ đ ư a v ẽ p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c 2 k h u y ê t :

h = J fC w + Ề i h l ' [ H nA ] . n K v ( 1 1 . 3 8 )
V .tí ; .i ■

4.2. ĐA BAZƠ
T r o n g d u n g d ị c h đ a b a z ơ c ó k h ả n â n g t h u p r o t o n t ừ n g n ấ c c ủ a n ư ớ c .

Q u á t r ì n h p r o t o n h o á c ủ a d a b a z ơ x ả y r a n g ư ợ c v ớ i q u á t r ì n h p h â n li c ủ a đ a

a x i t t ư ơ n g ứ n g :

A - + H 2ơ - H A ( n- ' > - + O H - K bl = K w . K ;'n ( 1 1 . 3 9 )

H A " - 1 + H 20 ^ H 2 A (n- 2 , - + O H K b2 = K w . K '


on — 1
( 11.4 0 )

H n_ , A - + H 20 ^ H nA + O H ' K bn = K J C ~ m\ ( 1 1 . 4 1 )

T ư ơ n g t ự , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p K hì » K bĩ » .... » K bn, n g h ĩ a l à q u á t r ì n h

p r o t o n h o á n ấ c 1 ( 1 1 . 3 9 ) c ủ a đ a b a z ơ c h i ế m ư u t h ế , k h i d ó c ó t h ế đ á n h g i á

t h à n h p h ầ n c â n b ằ n g c ú a d a b a z ơ n h ư m ộ t đ ơ n b a z ơ :

A n- + H 20 H A ( n- , ) - + O H - K bl

[ ] C - x X X

X 2 _ .
G i ả i p h ư ơ n g t r i n h : - - - — = K bì s ẽ c h o p h é p đ á n h g i á t h à n h p h ầ n c â u

c =x
b ằ n g c ủ a h ệ .

N g ư ợ c lạ i , n ê u A ' bI * ...» K hn t h ì k h ô n g t h ể á p d ụ n g Đ L T D K L đ ể t í n h

g ầ n đ ú n g t h e o m ộ t c à n b ằ n g , m à p h ả i s ử d ụ n g Đ K P đ ể t í n h l ặ p h o ặ c c ó t h ể

tô h ợ p đ ư a v ẽ p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c c a o m ộ t ẩ n đ ô i v ớ i [H * ].

4 . 3 . P H Â N S Ố N Ó N G Đ Ộ C Ủ A C Á C P H A N t ứ đ a A X I T v à đ a B A Z Ơ

Đ ố i v ớ i a x i t H 2A : orH A = —
h 2
--------------------------------( 1 1 . 4 2 )

h + K a ìh + K a l K a2

114
* a 1* (11.43)
H A " h 2 + K a ìh + K a ỉ K H2

ơ 2 = — ----------- — H l — ------------------ ( 1 1 . 4 4 )
A h 2 + K B ]h + K a ] K a2

★ Đ ỗ i v ớ i a x i t H „ A :

a H p A = — ----------------------------------------------- — ------------------------------------ - Ị T --------- ( I L 4 5 )

h + K aih n l + K a, K a2h n-2 + .... + U K aaI


1= 1

I Ì * .

V -=— - -, - 1------- ^r— (IU6)


A" ♦ j r . , * - 1 + * „ , * „ * * - « ♦ .... ♦ q K,
i = 1

T ổ n g q u á t . « M A i_ = — ------------ ---------------------- v ớ i K 'O = 1 ( 1 1 . 4 7 )

- * i h ^ u K ^
1=0 7=0

BÀI TAP CÓ LỜI GIẢI

II.4 .1 .

a ) T í n h [H *]. [ O H ■], [ S O Ị H t r o n g d u n g d i c h H 2 3
S 0 ( S 0 2 + H 2 0,010
0 ) M .

b) Tính [SO 3'], [IISO3] trong dung dịch II2S 0 3 0,050 M và MCI 0,0010 M.

L ờ i g i a i :

a ) C á c c â n b ằ n g x ả y r a t r o n g h ệ :

H 2S 0 3 ^ H + + H S O 3
! 0-1.76
( 1 )

3 ị 0 - 7.21 2
II

H S O ^ H f + S O ’ - ( )
CM

H 20 H ’ + O H - K „ = l ( r 14 (3 )

N h ậ n t h ấ y K 3l » K t2 v à Kai.c » K „ , d o đ ó c ó t h ể c o i c â n b ằ n g ( 1 )

c h i ế m ư u t h ế :

115
H2S 0 3 H++ HSO: /<■„,= 10
c 0,010
[] 0,010 - X X X

= 1 0 ' 1,76 ~ * x 2 + K T 1-76* - 1 0 - 3 -76 = 0 X = 7 ,1 0 .1 0 3


0,010 - .r

V ậ y [H * ] = [ H S 0 3 ] = x = 7 . 1 0 . 1 0 - 3; [ O H ] = 10 M/ 7 10 10-3
, . = 3 . 4 1 . 1 0 12
Đ ế t í n h [ S O j * ] t a s ử d ụ n g c ầ n b à n g ( 2 )

[ S O a ] = = 10 7-21 ; N h ư v ậ y [ S O 3 ] k h ô n g p h ụ t h u ộ c C H S0
[ H I

[ H S O 3 ] = 7 , 1 0 . 1 0 '3 » [ S O 3
' ] » [ O H ]. Đ i ề u đ ó c h ứ n g t ỏ v i ệ c t í n h g ầ n

đ ú n g t h e o ( 1 ) l à h ợ p lí.

b ) T ư ơ n g t ự n h ư t r ê n , v i ệ c t í n h c â n b ằ n g c ủ a h ệ d ự a v à o q u á t r ì n h

p h â n li n ấ c m ộ t c ủ a H 2S 0 3, n h ư n g p h ả i k ể đ ế n n ồ n g đ ộ i o n H + d o H C 1 p h â n

li r a :

2 3

r-
*

0
II
h s o ^ H * + H S O - «

0 , 0 5 0,001
0 , 0 5 -X 0 , 0 0 1 + X X

( 0,001 + x )x
X = 2 , 1 7 . 1 0 2
0 , 0 5 - X

V ậ y [ H S O 3 ] = 2 , 1 7 . 1 0 M ; [H * ] = 2 , 2 7 . 1 0 2 A /

V à [ S O * ] = ^ n- ' | H S ° :il = — - '-2 J 7 ? () - = 5 , 8 9 . 1 c r 8 M p h u t h u ô r C H s o •


3 [ H * ] 2 , 2 7 . 1 0 ' - •

I I . 4 . 2 . T í n h p H v à c â n b ằ n g t r o n g h ệ g ồ m H C 1 0,010 M v à H 2S 0,10 M .

L ờ i g iả i: M ô i t r ư ờ n g a x i t n ê n s ự p h â n li c ủ a n ư ố c k h ô n g đ á n g k ể .

H C 1 - > H * + C l -

0,010 0,010

116
H2S ^ H* + HS K al _= 10
1 n -7 ,0 2
(1)
HS- ^ H* + s 2- K . ọ = 1 0 12-90 (2)
1)0 K ti » K a2 n ê n c â n b ằ n g ( 1 ) là c h ủ y ế u :

H 2S ^ H + + H S ' K al = I Q -7'02
c 0 ,1 0 0,010

[ ] 0 , 1 0 - X 0 , 0 1 0 + X X

( 0 , 0 K ) +_ * ) * _ 1 0 -7.Ũ2 Q j^ th iế t X « 0 ,0 1 0 —> X = 9 ,5 5 .1 0 7 « 0 ,0 1 0
0 ,10 - X

( t h o á m ã n ) .

V ậ y [ H S - ] = X = 9 , 5 5 . 1 0 7 M ; [ H 2S ] = 0 , 1 0 - * * 0 , 1 0 M \

[H * ] = 0,010 + X * 0,010 M - > p H = 2 00, ;

[ S
2 -1 -
1 0 ” 12 90, . 9 , Õ 5 . 1 0 "7 1 2 10 7 = , . - , A /
0,01

[S2 ] « [HS ], cách giải trên hoàn toàn thoả mãn.

1 1 . 4 . 3 . a ) T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h g ồ m H 3 A s 0 4 0 , 1 0 M (C ị) v à C H 3
C O O H

0 , 0 5 0 M ( C 2).

b ) T í n h đ ộ đ i ệ n li c ủ a a x i t a x e t i c t r o n g h ỗ n h ợ p t r ê n .

L ờ i g i ả i :

C â n b ằ n g : H 3 A s 0 4 H * + H 2 A s 0 4 K ti = 10-2*19 ( 1 )

CH3OOOH ^ H* + CH3COO- K = \ 0 r * - 16 ( 2 )

K , 2 = 10-6-94 ( 3 )

H A s O * ^ H * + A s O Ị " = 10 ■11 50 (4 )

D o K t ị » K t ì » K a3 v à K ^ C ị = 10 “3 1 9 » A ’. C j = 5 . 1 0 r’76 n ê n c ó t h ể c o i

( 1 ) l à c h ú y ế u :

H 3 A s 0 4 ^ H + + H 2 A s O ; K ai = 10-219
c 0,10
( ] 0 10 , - / i h h

117
= 10 219-> h 2 + 10"ỉl9A - 10"3-19 = 0 -> h = 2,24.10
0,1 - / i

V ậ y [ H +] = [ H 2 A s O ; ] = 2 , 2 4 . 1 0 - 2 M = 1 0 '-6 5 M

K i ể m t r a t ừ ( 2 ) t a t h â y :

C H 3 C O O H - H+ + CHsCOO' K %= 1 0 47,1

Ị ] 0 , 0 5 -X 1 0 -‘-65 X

1 0 '1-65X
= 10 - 4 -7 6 - > Ị C H 3C O O ] = x = 3 , 8 8 . 1 0 5 A / « Ị H 2A s O ; ] , n g h ĩ a l à
0 , 0 5 - x

t í n h t h e o ( 1 ) l à h ợ p lí. V ậ y p H = 1 , 6 5 .

k ) ữ C H 3C 0 0 H = '' Q Q g 100% = 0 ,0 7 8 % .

II.4 .4 . T í n h p H t r o n g h ỗ n h ợ p g ồ m H 3 P 0 4 0 , 0 1 0 M v à N a H S 0 4 0 , 0 1 0 M .

L ờ i g i ả i : C á c q u á t r ì n h :

H S O ; ^ H * + s o ; - K a = 1 C T 1 " ( 1 )

H 3P 0 4 ^ H + + H2P 0 4 K ầỉ= 10-2-15 (2)

H2P 0 4 ^ H* + HPO^ K„, = 10-721 (3)

H P O * - ^ H * + P O * - / c . 3 10-'2 32
= ( 4 )

D o K ti » K i2 » K a3 v à K , a K ai (2 a x i t c ù n g n ồ n g đ ộ ) n ê n p h ả i t í n h t h e o

c â n b ằ n g ( 1 ) v à ( 2 ):

Đ K P v ớ i M K l à H 3P 0 4 v à H S O ,

h = [ H 4] = [ H 2 P 0 4 ] + [ S O - ] = ^ a i l ỉ y Q i l +

h = j K J H 3P 0 4] + K J H S 0 -4 ] (5)

- Bước 1: v ì c = 0,010 K

- > C h ọ n [ H 3 P O 4] 0 = [ H S O ^]0 = C /2 = 0 , 0 0 5 M v à t h a y v à o ( 5 ) đ ế t í n h hý

/1 ,= N/1 0 '215.0,0050 + 10 ' " 0 ,0 0 5 0 = 9,3.10

118
Thay giá trị hị = 9,3.10 3 vào các biểu thức tính [H:)P O J và [H SO , ]:

[ H , P O J = c. — ; [H S O ; ] = c. — -
K í X + h K a + h

9 .3 .1 0 ' 3
t a d ư ợ c [ H j P O J j = 0 0 10
, . = 5 ,6 8 .1 0 - 3M
9 , 3 . 1 0 3 + 1 0 ' 2'15
9 ,3 .1 0 ' 3
v à [ HSOy ]! =0,010. = 4,67.10*3M
9 , 3 . 1 0 '3 + 1 0 9
B ư ớ c 2 : T h a y g i á t r ị [ H a P O j ! v à [ H S 0 4 ]! v à o ( 5 ) đ ể t í n h h 2'

h 2 = V l 0 ' 2 15
' . 5 , 6 8 . 1 0 '3 + 1 0 *1’99 4 . 7 6 . 1 0 ' 3 = 9 , 4 . 1 0 ' 3 = A ,

K ế t q u ả l ặ p . V ậ y p H = - l g h 2 = 2 , 0 3 .

I I . 4 . 5 . T í n h t h à n h p h ầ n c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h a x i t o x a l i c 0 , 0 1 0 M ỏ

p H = 3 , 5 0 . Á p d ụ n g p h â n s ố n ồ n g đ ộ a đ ể t í n h c ả n b ằ n g .

L ờ i g i ả i :

H 2c 20 4 ^ H + + H C 20 ; K r1

hc 2o ; ^ H+ + c 2oị- k a2

h 20 H ’ + O H ~

[ H 2 20
C 4] —c. —c
h* + K mìh + K aìK a2

= K J x
[ H C 20 ~ ] = c . a
H C 20 4 h 2 + K ' ih + K aiK ũ 2
= 8 ,5 1 .1 0 -3 M
1 1 . 4 . 6 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h a x i t t a c t r i c H 2 C . , H 4 6 2
0 ( H A ) 0 , 0 3 0 A/.

L ờ i g iả i:

C á c q u á t r ì n h x ả y r a t r o n g d u n g d ịc h :

H , A ^ H ' + H A K a t= 1 0 - 3 'w ( 1 )

H A ^ H * + A 2- t f „ 2 = 1 0 4 37 ( 2)

H 2 0 - H * + 0 H K w = 1 0 -14 (3 )

V ì K „ 1 ss K tĩ n ê n k h ô n g t h ể t í n h t h e o c â n b ằ n g p h â n lin ấ c 1 c ú a a x i t .

ở đ â y c h ỉ c ó t h ể b ỏ q u a s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c v ì K , ị . c » K w . Đ K P VỚI m ứ c

k h ô n g l à H 2A v à H 2
0 .

h = [H *] = [O H ] + [H A ] + 2 [ A 2- ] * [ H A ]+ 2 [ A 2-] (4 )

h = K al[H2A]h-' + 2K!llK J H 2A } h 2 (5)

Đ ế n đ â y c ó t h ể t ổ h ợ p t h à n h p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c 3 đ ô i v ớ i ẩ n h , h o ặ c c ó

t h ể đ ư a v ể p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c 2 k h u y ế t n h ư s a u :

h = > „ [ H S A 1 r i K , t K J H , , \ \ h ' ( 6 )

T r o n g đ ó : [ H , A j * C H, < . a | | , A = C ,h A f ( 7 )

h + “ a l tì +

T í n h g ầ n đ ú n g b ư ớ c 1 :

C h ấ p n h ậ n [ H 2 A ] o « c = 0 , 0 3 0 ; h ữ * ì Ị K ay C - 1 0 2,28 v à t h a y v à o ( 6 ):

/ i , = v 1 0 ' 3 0 4 . 0 , 0 3 + 2 . 1 0 ” 3,01. 1 0 ~ 4,37. 0 , 0 3 . i 0 a,Zft = 1 0 ' 2,28

T h a y g i á t r ị h ị = 10'2-28 v à o (7) đ ể t í n h lạ i [ H 2A J J :

n n 2,28x2
[ H 2 A ] , = 0 . 0 3 . ---------- --------------------------- . ; n --------------- T 5 T----------- = 2 , 5 7 . 1 0 - "
(10 ) + 10~3'°4.10 2 + 10 ■ 4 10 4,3
T í n h g ầ n đ ú n g b ư ớ c 2 : T h a y g i á t r ị / i ị = 10 2,28 v à [ H 2A J ! = 2 , 5 7 . 10‘2 v à o

( 6 ) đ ể t í n h g i á t r ị h 2 c h í n h x á c h ơ n .

h2 = Vl0"3 04.2,57.icr2 + 2 . 1 (T3'04.10 4'37.2,57.10 2. 10 2-28 = 10'2'31

120
Thay h 2 - 10 2,31 vào (7) để tín h [H2A]2

23112 n (T ,
Ị H , A L = 0 , 0 3 ---------- — 3 3
---------------- ^ , ,---------------- — ---------— - 2 , 5 7 . 1 0 2 = [ H ,A ] ,
( 10 231 2 10~3,<M.10 2,31
~ , ) + + U T ^ - I O '4,37
K ế t q u á l ặ p . V ậ y [ H * ] = 10 2 31 ~ , M ; p H = 2 , 3 1

[ H 2A ] = 2 , 5 7 . 1 0 “ 2 M ; [ H A I = 4 , 7 3 . 1 0 - 3 M ; [ A 2 ] = 4 , 1 2 . 1 0 - 5 M

[ H A ] > [ A ; ] » [ O H ] = 1 0 “ ,69, n g h ĩ a l à v i ệ c b ỏ q u a c â n b ằ n g p h â n li

c ủ a n ư ớ c là h ợ p lí.

I I . 4 . 7 . T í n h c â n b ằ n g v à p H c ủ a d u n g d ị c h N a 2
C 0 3 0 , 0 5 0 M .

L ờ i g iả i:

C á c q u á t r ì n h :

N a 9 C O s - » 2 N a * + c o 2^

0 , 1 0 0 , 0 5 0

H 2 O ^ H ‘ + O H - k „ = 10 n ( 1 )

c o ’ - + H 20 ^ H C O , + O H K hì = 10 3 67 ( 2 )

H C O : + H . , 0 ^ H o C 0 3+ O H K k2 = 10 765 ( 3 )

S o s á n h c â n b ằ n g ( 2 ) v à ( 3 ) ; ( 2 ) v à ( 1 ) t a t h ấ y : K hl » K b2 v à

K hìc » K w - > c â n b ằ n g ( 2 ) l à c h u y ế u :

c o ’ + H 20 - H C 03 + O H K bl = 1 0 - 3-67

c 0,05
Ị ị 0 ,0 5 - X X X

— -----------= 10 367 -> [ O H ] = [ H C O ; ] = a: = 3 , 1 6 . 1 0 3


0 ,0 5 - X

V ậ y [ O H ' ] = [ H C 03 ] = 3 , 1 6 . 1 0 ‘ a M ;

[ C O 3 " ] = 0 , 0 5 - 3 , 1 6 1 C T 3 » 4 , 6 8 . 1 0 2 M

♦ 10"14
[H ] = -------- ------------ - = 3 , 1 6 .1 0 12 « [ H C O ; ] M ; p H = 1 1 ,5 0
3 , 1 6 . Ì O - 3

121
[H2C 0 3] = AT;Ì [H+][H C 031 = 10635.3,16.10 l2.3,16.10 3 = 2,24.10-8M

[ H 2 C 0 3] « [ H C 0 3 ], n g h ĩ a là v i ệ c c h a p n h ậ n t í n h t h e o c â n b à n g ( 1 ) là

h o à n t o à n h ợ p lí.

1 1 . 4 . 8 . T r ộ n 100 m l d u n g d ị c h N a O H 0,102 M v ố i 100 m l H u n g d ị c h

N a H C 0 3 0 , 1 0 0 M . T í n h p H v à c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

L ờ i g i ả i :

C N a 0 H = = 0 , 0 5 1 M ; C HC0 = = 0 , 0 5 0 M

P h ả n ứ n g : H C 0 3 + O H ^ C O * ~ + H 20

c° 0,050 0,051
c - 0,001 0,050
T P G H : O H 0,001 M v à CO3 0 , 0 5 0 M

M ô i t r ư ờ n g b a z ơ n ê n s ự p h â n li c ủ a n ư ớ c COI n h ư k h ô n g đ á n g k ể .

C á c c â n b ằ n g : C O ; + H 20 5 * H C O 3 + O H ' K bì = 10 ( 1 )

H C O 3 + H 20 ^ H 20 + C 0 2 + O H K W i= l ( r 765 ( 2 )

V ì i £ b| » K b2 n ê n t í n h t h e o ( 1 ):

C 0 ‘ - + H 2C) - H C O 3 + O H ' K h ì= 10-3-67 ( 1 )

c 0,050 0,001

[ ] 0 , 0 5 0 - X X 0 ,0 0 1 + X

(0 ,0 0 1 + x ) jẹ _ I q -3,67—^ = 2 , 7 2 . ÌO -3
0 ,0 50 -X

V ậ y [ H C O ã ] = 2 , 7 2 . 1 0 3 M ; [ O H ] = 3 , 7 2 . 1 0 -3 M - > p H = 1 1 , 5 7

[ C O 3 - ] = 4 ,7 3 . 1 0 ' 2 M ; | C 0 2] = 1 ,6 4 .1 0 8 M.

1 1 . 4 . 9 . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c k h i t r ộ n 4 0 , 0 0 m l N H 3 0 , 2 5 M v ớ i

6 0 , 0 0 m l N a 2
C 0 3 0 , 1 5 M .

122
L ờ i g iả i:

_ 0 ,2 5 ,4 0 _ 0 1 ũ M c _ OJ5J50 _
nh3 100 - - co? ! 0 0

C á c c â n b ằ n g : 0 0 * - + H 20 - HCO3 + O H K bì = 10 3 67 ( 1 )

n h 3 + h 2 o ^ n h ; + O H K ị. = 1 476CT (2 )

H C O : + H o O - H , 0 + C 0 2 + O H - K bì = 1 0 765 (3 )

A T bl » K b 2 ,n h ư n g K b l. C C0J. * K h . C NH c h ỉ c ó t h ể b ỏ q u a (3 ),

Đ K P v ớ i M K l à c o * ' , N H 3:

h = [ H +] = [ O H ] - [ H C 0 3 ] - [ N H t ]. T Ổ h ợ p t a đ ư ợ c :

h = L Ạ 0_ , ( 4 )

V 1 + ^ ' [ N H 3 ] + f f ; ỉ [ C O ’ -]

B ư ớ c 1: C h ấ p n h ậ n [ N H 3]0 a C NH = 0,10 M ; [ C O j ' j o a C COj = 0 , 0 9 0 M

v à t h a y v à o (4 ) đ ư ợ c h ị = 1 0 ~1167
K 1 9,24
D
T í n h lạ i: [ N H 3 ] j = 0 , 1 0 . — — ^ — = 0 , 1 0 . --------- — — - = 9 .9 6 .1 C ) - 2 M
■ 1 3J1 Ka + hx 10‘9'24+10'11-67
K i q - 10,33
i c o r I, ■ 0 . 0 9 0 . ^ - - 0 . 0 9 0 . - , ” ~ „ „ - 0 . 0 8 6 M .

B ư ớ c 2 \ T h a y [ N H 3], = 9 , 9 6 . 1 0 2 M v à [ C O 3 ],= 0 , 0 8 6 M v à o (4 )đ ê t í n h

h 2 = 2 , 2 3 . 1 0 -12 = 10 11,65. K ế t q u ả l ặ p . V ậ y p H = 1 1 , 6 5 .

★ I I . 4 . 1 0 . a ) T r ộ n 3 0 ,0 0 m l d u n g d ị c h N a O H 0 , 0 2 0 M v ớ i 20,00 m l d u n g

d ị c h a x i t x i t r i c ( H 3 X i t ) 0,010 M . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

b) T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p g ồ m 1 , 0 0 m l N a 3X i t 4 , 0 . 1 0 M v à 9 9 , 0 0 m l H zO .

L ờ i g iả i:

«0 CNa0H = 0,012 M

123
c
H^Xit 20-°a 01 = 0 , 0 0 4 0 M = - C NaOH
5 0 3

P h ả n ứ n g : 3 N a O H + H 3X i t -)• N a 3X i t + 3 H 20

0 , 0 1 2 0 , 0 0 4 0

- - 0 , 0 0 4 0

T P G H : X i t 3- 0 , 0 0 4 0 M , H 20

C â n b ằ n g : H 20 ^ H * + O H - K , = 10 - u ( 1 )

X i t 3 + H * ^ H x i t 2- K ; l = l o 6-4 ( 2 )

H x i t 2- + H + ^ H 2X i f K l l = 1 0 4-76 (3 )

H 2 X i t - + H * H 3X i t K ~ J = 10313 (4)

V ì c á c g i á t r ị K ai x â p x ỉ n h a u , d o đ ó k h ô n g t h ể t í n h g ầ n đ ú n g t h e o m ộ t

c â n b ằ n g n à o .

Đ K P v ớ i m ứ c k h ô n g l à X i t 3 - , H 20

h = | H + ] = [ O H ] - Ị H X i t 2 ] - 2 2[ H X i t ' ] - 3 [ H 3 X i t ] (5 )

N h ậ n x é t : p K al < p K a2 < p K *3 < 7 < p H ( v ì d u n g d ị c h X i t J c ó p h ả n ứ n g

b a z ơ ) , d o đ ó c ó t h ể t ổ h ợ p t h à n h p h ư ơ n g t r ì n h t ổ n g q u á t v à g i ả i g ầ n đ ú n g

n h ư s a u :

T ừ ( 5 ) t a c ó :

rr
h = SÌ2 . _ c KaìKi2h + 2Káìh*
( 6 )
hh d + K^.h 1 + K mlK
a I mth + KJL1a, K niK ^ nl n£ (1,5

V ì m ô i t r ư ờ n g b a z ơ n ê n c ó t h ể g i ả t h i ế t :

h « v à h « #,3 < / í a2 < ( 7 )


h

K ế t h ơ p ( 6 ) v à ( 7 ) - ► 4 s - * C v »- * c v . 3. — ( 8 )

A *' i! |3 Xlt «3

1 14 1 G’4
n f r
A= 1 ^ 3 /l = 10 10 = 9 , 9 8 . 1 0 1 0 « 1 0 9
Xit3
V 0,004

124
V ớ i h = 10 9 t h o á m â n đ i ể u k i ệ n (7 ): h = 10 9 « [ O H ] = 10~5 v à

h - 1 0 9 < A r„3 = 1 0 64 < K aĩ < K m ì. V ậ y c á c h g i ả i g á n đ ú n g t r ê n là c h ấ p n h ậ n

đ ư ợ c : p H = 9 , 0 0

b ) T ư ơ n g t ự n h ư t r ê n , n h ư n g d o c , - - ^ 7 - ^ = 4 . 1 0 6 n h ỏ n ê n d ự
Xit3- 100
m n

đ o á n d u n g d ị c h c ó p h ả n ứ n g b a z ơ y ê u v à p H ~ 7, d o đ ó đ i ề u k i ệ n (7 ) ở t r ê n

k h ô n g c ò n t h o ả m ã n . T r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y c ó t h ể g i ả i g ầ n đ ú n g l i ê n t ụ c

t h e o Đ K P (5 ). S a u k h i t ổ h ợ p c ầ n t h i ế t t h u đ ư ợ c p h ư ơ n g t r ì n h t í n h h :

h = (9 )
V l + A T - ] [ X i t 3 - ] + 2 ( A ’a 3 2 1
A :a r /i[’ X i t 3 ] + 3 ( K a3K a a2K a l )_1 2 /ỉ [ X i t 3' ]

T r o n g đ ó [ X i t 3 ] = c (10)

B ư ớ c 1: C h ấ p n h ậ n [ X i t ^ Ị o a: 4 , 0 . 1 o -6; /i0 *

t h a y v à o (9 ), t í n h đ ư ợ c /i, = 3 , 0 . 1 0 8
T h a y g i á t r ị h t = 3 , 0 . 1 0 '8 v à o ( 10 ) đ ể t í n h l ạ i

[ X i t 3- . C - ^ — = 3 , 7 2 . 1 0 " 6 ( d o h ị = 3 . 1 0 "8 « K ,2 < K aị)

h \ + K z ì

B ư ớ c 2 : T h a y g i á t r ị [ X i t 3 ], * 3 , 7 2 . 1 0 ^ 8 h ị = 3 , 0 . 1 0 8 v à o (9 ) đ ể

t í n h lạ i h 2, được k ế t q u ả h 2 = 3 , 1 . 1 0 ' ® ® h ị. K ế t q u ả l ặ p , v ậ y h = 3 , 1 . 1 0 8 - >

ị) H = 7 , 5 1 .

I I . 4 . Ỉ 1 . a ) T í n h t h ể t í c h N a O H 0 , 0 2 5 M c ầ n đ ể t r u n g h o à h o à n t o à n 2 5 , 0 0 m l

d u n g d ị c h H 3 A s 0 4 0,020 M . T í n h p H t ạ i t h ò i đ i ể m đ ó .

b ) T í n h t h ể t í c h N a O H 0 , 0 2 5 M đ ể t r u n g h o à 2 5 , 0 0 m l d u n g d ị c h

H 3 A s 0 4 t r ê n đ ế n p H j = 6 , 9 4 v à đ ế n p H 2 = 9 , 2 2 .

L ờ i g iá i:

a ) P h ả n ứ n g t r u n g h ò a :

H 3 A s 0 4 + 3 N a O H - » N a 3A s O , + 3 H 20

n ° (m m o l ) 0 , 0 2 0 . 2 5 0 , 0 2 5 V

125
0 , 0 2 0 . 2 5 _ 0 , 0 2 5 V _ n n
X m>x - 7—
i
= - o
3
- * v 60-00 m /

T ạ i t h ờ i đ i ể m t r u n g h o à h o à n t o à n , T P G H c ủ a h ệ g ồ m A s O ^ c ó

5 , 8 8 . 1 0 - ’ A Í .
6 0 + 2 5

A s O l + H 20 H A s O j - + O H K m = 10 ■2,50 ( 1 )

H A s O ^ ' + H 20 ^ H 2 A s O ' + O H K b2 = 1 0 ‘ 7 -o s ( 2 )

H 2 A s 0 4- + H 20 ^ H 3 A s 0 4 + O H ' K b 3 10 81
= - " (3 )

( M ô i t r ư ờ n g b a z ơ , b ỏ q u a s ự p h â n li c ú a n ư ớ c )

D o i f b| » K b ĩ» K b3 n ê n t í n h t h e o ( 1 ) :

A s 0 43 - + H 20 H A s O Ị ' + O H - K m = 10-2-50
c 5 , 8 8 . 1 0 3
[ ] ( 5 , 8 8 . 1 0 "3 - x) X X

„2
= 10 ■2.50 X = 3 , 0 1 . 1 0 '3 = [ O H ' ] - > p H = 1 1 , 4 S
5 , 8 8 . 1 0 -X

b ) N h ậ n x é t : p H | = 6 , 9 4 = p K a ĩ, n h ư v ậ y t ừ c â n b ằ n g :

H 2 A s O ; ^ H A s O f + H * # „ 2 10 -6.94
=

t a c ó t h à n h p h ầ n c ủ a h ệ c h í n h l à h ệ đ ệ m g ồ m H A s O * v à H 2 A s 0 4
2- 1

p H ! = 6 , 9 4 = p K l2 + ]g
I H A s O
[ H A s O ; ] = [ H 2A s O J
[ H , A s O ; l

n g h ĩ a l à l ư ợ n g N a O H c h o v à o t r u n g h o à h ế t n ấ c 1 v à 1/2 n ấ c 2 - > sô ' n o l

N a O H = 1 , 5 l ầ n s ố m o l H 3A s O j .

P h ả n ứ n g t r u n g h o à :

2 3 H A s O < + 3 N a O H - > N a 2 H A s 0 4 + N a H 2A s O , + 3 H 20

3 . 0 , 0 2 0 . 2 5 , 0 0 = 2 . 0 , 0 2 5 . V , - > V , = 3 0 , 0 0 m l

M
N ê u
_
t r u n g
u
h o à
' ______u
đ ê n p H 2 _
=
n o o
9 , 2 2
_
=
P ^ « 3 + P ^ 2
— — --------------- —
_
=
6 , 9 4 + 1 1 . 5 0
--------------- ------------------ —> t h à n h
,

p h ầ n c ú a h ệ là m u ố i a x i t H A s O * . V ậ y p h ả n ứ n g t r u n g h o à đ ế n h ế t n â 'c 2 :

126
H3A s04 + 2NaOH —> Na2HAs04 + 2H20
n° 0,020.25 0,025.V2

x m„ 0 , 0 2 0 . 2 5 = ° ' 025V3 - + v 2 = 4 0 , 0 0 m l.

I I . 4 . 1 2 . T í n h s ố g a m N a 2H P 0 4. 1 2 H 20 p h ả i h o à t a n t r o n g 100 m l d u n g d ị c h

H 3 P 0 4 0 , 0 5 0 M s a o c h o p H c ủ a d ư n g d ị c h t h u đ ư ợ c b ằ n g 4 , 6 8 ( b ổ q u a

s ự t h a y đ ổ i t h ể t í c h ) .

L ờ i g iả i:

G ọ i s ố g a m c ầ n l ấ y l à a .

T a C ố p H = 4 , 6 8 = p K ‘ ' *
2 2

V ậ y t h à n h p h ầ n c h í n h c ủ a h ệ l à H 2P 0 4 , n g h ĩ a l à H 3 P 0 4 p h á n ứ n g v ừ a

đ ú VỚI H P O * ' t h e o p h ả n ứ n g :

H 3 P 0 4 + H P O Ỉ - > 2 H 2 P 0 4
n ° ( m o ỉ) 0 , 0 5 . 1 0 0 . l ( r 3
3 5 8

x m„ 0 , 0 5 . 1 0 0 . 1 0 3 = — — - > a = \ , 7 9 g a m .
3 5 8

I I . 4 . 1 3 . T í n h s ô m l d u n g d ị c h H C 1 0,010 M p h á i t h ê m v à o 5 0 , 0 0 m l d u n g

d ị c h N a 2H P 0 4 0,020 M đ ể p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c b ằ n g 7 , 0 0 .

L ờ i g i á i :

G ọ i t h ể t í c h c ủ a H C 1 c ầ n l ấ y l à V m l D K P v ớ i M K l à t h à n h p h ầ n b a n

đ ầ u g ồ m H C 1 , H P O Ỉ v à H , 0 :

[H *] = [O H -] + C „ cl + [ ?Oị- ] - [ H 2P O , ] - 2 [ H 3 P 0 4]

V ì p H = 7 « p K tĩ - 7 , 2 1 n ê n t h à n h p h ầ n c h í n h t r o n g h ệ l à H 2 P 0 4 v à

H P O Ỉ , n g h ĩ a là [ P O * - ] , [ H 3 P 0 4] « [ H 2P O J :

[ H * ] = [ O H - ] + Chc, - [ H 2 P O J , h a y C Hcl = [ H 2
P O ; ] ( v ì p H = 7 , 0 0 )

0 ,0 1 .v 0 ,0 2 .5 0 h
— — — = — — . — - » V = 6 1 , 8 b m l.
50 + V 50 + V K aì + h

127
BÀI TẬP VẬN DUNG

Iỉ.4 .1 4 . Tính pH tro n g d ung dịch ax it p h talic 0,0010 M.

T r á lờ i: p H = 3 , 1 9 .

1 1 . 4 . 1 5 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h a x i t x i t r i c ( H 3 X i t ) 1 , 0 0 . 1 0 ’ M .

T r ả lờ i: p H = 3 , 2 3 .

1 1 . 4 . 1 6 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h a x i t o x a l i c 1 00 10 2
, . ‘ M .

T r ả lờ i: p H = 2 , 0 5 .

1 1 . 4 . 1 7 . T r ộ n 10,00 m l d u n g d ị c h H C 1 0 , 3 0 M v ớ i 20,00 m l d u n g d ị c h

N a 2
C 0 3 0 , 0 7 5 M . T í n h p H v à c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c . C h o

đ ộ t a n L COi = 3 , 0 . 1 0 '" ' m o l / l .

T r ả lờ i: p H = 3 , 9 4 .

1 1 . 4 . 1 8 . T h ê m 1 g i ọ t (V = 0 , 0 3 m l ) d u n g d ị c h H 2S c ó n ồ n g đ ộ c m o l / l v à o

3 0 0 m l n ư ố c t h u đ ư ợ c d u n g d ị c h c ó p H = 6 , 5 0 . T í n h c .

T r ả l ờ i : C = 4 , 8 6 . 1 0 3 M .

★ I I . 4 . 1 9 . T r ộ n 3 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h H C 1 c (m o l / l ) v ớ i 10,00 m l d u n g d ị c h

2 2 4 0,10
N a C 0 M t h u đ ư ợ c h ỗ n h ợ p c ó p H = 1 , 2 5 . T í n h c .

Trà lời: c = 0,1250 M.


1 1 . 4 . 2 0 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h a x i t m a l o n i c H _ ,A 0 , 0 0 1 0 M .

T r ả lơ i: p H = 3 , 1 7 .

1 1 . 4 . 2 1 . a ) T í n h p H c ủ a n ư ớ c c ấ t c â n b ằ n g v ó i C 0 2 c ủ a k h ô n g k h í . C h o b i ế t

n ồ n g đ ộ c ủ a C O -2 l à 1 , 3 0 . 1 0 5 M .

b ) T r u n g h o à d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c ở t r ê n đ ế n p H = 7 , 0 0 s a u đ ó lạ i đ ể đ ế n

k h i c â n b à n g v ớ i C 0 2 c ủ a k h ô n g k h í . T í n h t h à n h p h ầ n c â n b ằ n g .

H ư ớ n g d ẫ n :

T h à n h p h ầ n c h ú y ê u c u a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c ở c â u a ) l à i r v à H C O s .

K h i t r u n g h o à d u n g d ị c h t r ê n đ ế n p H = 7 , 0 0 , s ẽ t í n h đ ư ợ c

128
[ H C O j ] = 1 , 0 7 . 1 0 5 io n g / / . S a u k h i lạ i đ ể d u n g d ị c h c â n b ằ n g VỚI C 0 2 c ủ a

k h ô n g k h í , t h u đ ư ợ c h ỗ n h ợ p g ồ m C O ọ 1 , 3 . 1 0 5 M v à H C 0 3 1 , 0 7 . 1 0 5 M . T ừ

đ ó t í n h c â n b à n g c ủ a h ệ t h e o Đ K P .

T r á lơ i: a ) p H = 5 , 6 6 .

b ) p H = 6 , 2 9 ; ( C 0 2J = 1 , 2 6 . 1 0 “5 M ;

[ H C 0 3 ] = 1 1 1 10 5
, . ' M ; [ C O § - ] = 1 02.10 9
, M .

( 1 . 4 . 2 2 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h a x i t p y r o p h o t p h o r i c H ( P 2 70 4 , 0 0 . 1 0 _ 2 A /.

T r ả lơ i: p H = 1 , 5 8 .

I I . 4 . 2 3 . V i ế t b i ể u t h ứ c p h â n s ố n ồ n g đ ộ c ủ a c á c c ấ u t ử t r o n g d u n g d ị c h :

a ) H 3P O , 0,010 M ; b ) H 4 2 7 0,010
P 0 M .

lĩ.4 .2 4 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h a x i t s u c x i n i c ( H 2 A ) 0 , 0 4 0 M ò p H = 5 ,0 0 .

T r ả lờ i: [ H 2A ] = 4 , 6 3 . 1 0 ' 3 M ; [ H A ] = 2 , 8 7 . 1 0 2 M ; [ A 2- Ị = 6 , 6 4 . 1 0 ' 3 A /.

1 1 . 4 . 2 5 . T h i ế t l ậ p c ô n g t h ứ c t ổ n g q u á t t í n h n ồ n g đ ộ c â n b ă n g c ủ a c á c c ấ u t ứ

t r o n g d u n g d ị c h t h e o [ H +] t r o n g c á c t r ư ờ n g h ợ p :

a ) N a 3 P 0 4 c m o l / i , b ) H 3P O j C ị m o l / l + N a H 2 P 0 4 2C m o l / l .

1 1 . 4 . 2 6 , T í n h p H c ú a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c k h i t r ộ n 10,00 m l d u n g d ị c h H 2 S O 4
0 , 0 6 0 M v ố i 2 0 , 0 0 m l d u n g d i c h H 1 P 0 40 ,0 4 5 M .

T r a lờ i: p H = 1 , 5 2 .

1 1 . 4 . 2 7 , T r ộ n 10,00 m ỉ d u n g d ị c h H 2 S 0 4 1 0 10 3, . ‘ A / v ố i 4 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h

H A O , 2 0.10, 'M . T í n h p H c ú a h ệ .

T r a lờ i. p H = 2 , 7 0 .

1 1 . 4 . 2 8 . a ) T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p A g ồ m a x i t a x e t i c 0,010 M , a x i t s u c x i n i c

0 , 0 5 0 M ( p K ũ = 4 , 2 0 v à 5 , 6 4 ) v à a x i t x i t r i c 0 , 0 0 5 0 M .

129
b ) T h ê m 2 5 , 0 0 m l d u n g d ị c h N a O H 0,10 M v à o 20,00 m l h ỗ n h ợ p A .

T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c .

T r á lờ i', a ) p H = 2 , 6 1 ; b ) p H = 9 , 1 0 .

1 1 . 4 . 2 9 . T í n h p H t r o n g h ệ g ồ m a x i t s u c x i n i c H 2A 3 , 0 . 1 0 3 M , N a 2 2
C 0 .,

2 0.10
, 3 M v à N a H C 2 4 1 0.10
0 , l M .

T r ả l ờ i : p H = 2 , 9 7 .

1 1 . 4 . 3 0 . T í n h p H t r o n g d u n g d ị c h H 2 S 0 4 0,010 M v à H 3 A s 0 4 0,010 M .

T r ả lờ i: p H = 1 , 7 8 .

1 1 . 4 . 3 1 . T r ộ n 1 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h N a O H 0 , 0 4 0 M v ớ i 10,00 m l H 2S 0 , 0 2 0 M .

T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

T r ả lờ i: p H = 1 1 , 9 5 .

1 1 . 4 . 3 2 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h N a 3 P 0 4 2 00 10 3, . “ M .

T r ả lờ i: p H = 1 1 , 2 6 ; [ P O f ] = 1 3 79
( T - M ;

Ị H P O [ ] = 10 27<l M - [ H 2 P O ^ ] = 10 679 M .

1 1 . 4 . 3 3 . T í n h p H v à c ầ n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h N a 3 A s 0 4 5 , 0 0 . 1 0 ' 3 A /

T r ả lờ i: p H = 1 1 , 4 3 ; [ A s O ^ ] = 1 2 64
( r M ;

[ H A s O Ĩ - ] = 1 0 ’ 57 A f ; [ H 2 A s O J = l O '7-06 M .

1 1 . 4 . 3 4 . T r ộ n10,00 m l d u n g d ị c h N a O H 8 00 , . l ữ 3 M v ớ i 3 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h

H 2S 1 00.10 3
, M . T í n h p H c ủ a h ệ t h u đ ư ợ c .

T r ả lờ i: p H = 1 1 , 0 9 .

1 1 . 4 35
. . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ụ p N a 2 2 4
C 0 1 , 0 M v à N H 3 0,020 M . T í n h đ ộ đ i ệ n

li a c ủ a C . , O j " t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

Trả lời: pH = 10,76; a = 3,2.1(r5%.


1 1 . 4 . 3 6 . D u n g d ị c h A t h u đ ư ợ c k h i t r ộ n 20,00 m l N a 2
C 0 3 0,10 M v ố i 3 0 , 0 0 m l

H C 1 0 , 1 5 M . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u d ư ợ c . C h o đ ộ t a n c ứ a C 0 2 là

3.1CT2 M.
T r ả lờ i: p H = 2 , 0 0 .

1 1 . 4 . 3 7 T í n h s ố g a m a x i t o x a l i c H 2 2 4
C. 0 . 2 H 20 p h ả i l â y đ ể k h i h ò a t a n v à o

1 lít n ư ớ c t h ì t h u đ ư ợ c d u n g d ị c h c ó p H = 2,00 ( c o i t h ể t í c h k h ô n g đ ô i

t r o n g q u á t r ì n h h ò a t a n ) .

T r á lờ i: 1 , 5 0 g a m .

1 1 . 4 . 3 8 . T í n h s ô ” m l d u n g d ị c h H 3 P O j 8 5 % (d = 1 , 6 9 g / m l ) p h á i l ấ y đ ể k h i

h ò a t a n v à o n ư ớ c v à p h a l o ã n g t h à n h 1 5 0 0 m l t h ì p H c ủ a d u n g d ị c h

t h u đ ư ợ c b ằ n g 20 , .

T r ả lờ i: V = 2 , 5 m l .

1 1 . 4 . 3 9 . T í n h t h ể t í c h d u n g d ị c h N a O H 0,020 M c ầ n t h ê m v à o 2 5 , 0 0 m l

d u n g d ị c h E D T A ( N a 2 2 0,020
H Y ) M đ ể t h u đ ư ợ c d u n g d ị c h c ó p H = 6 20 , .

H ư ớ n g d ẫ n : c ó t h ể t í n h t h e o Đ K P v ố i M K l à t h à n h p h ầ n b a n đ ầ u , h o ặ c

t ư g i á t r ị p H = 6 , 2 0 x á c đ ị n h t r ạ n g t h á i t ồ n t ạ i c h í n h t r o n g h ệ , t ừ đ ó x á c

d ị n h d ư ợ c T P G H c ủ a h ệ v à c h ọ n M K l à T P G H . H o ặ c c ó t h ê t í n h t h e o đ ị n h

l u ậ t b ả o t o à n đ i ệ n t í c h .

T r ả lờ i: V = 1 3 , 1 0 m l .

1 1 . 4 . 4 0 . C ầ n t r ộ n b a o n h i ê u m l d u n g d ị c h H 3 P 0 4 c ó p H = 1 , 5 v ớ i 1 5 0 m l

d ư n g d i c h K O H 4 , 0 2 . 1 0 M đ ể p H c u a h ổ n h ợ p b ằ n g 7 , 2 1 ?

T r á lờ i: V = 2 3 , 3 4 m l.

1 1 . 4 . 4 1 . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p g ồ m n a t r i c a c b o n a t 0,10 M v à t r i m e t y l a m i n

0,10 M .
T r ả lờ i: p H = 1 1 , 7 2 .

1 1 . 4 . 4 2 . T í n h t h ể t í c h ĩ I C 1 0 4 ,100
0 M c ầ n t h ê m v à o 5 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h g ồ m

N a 2 C 0 3 0,100 M v à N H 3 0 , 1 0 0 M đ ể p H = 9 , 0 0 .

T r a l ờ i : V = 7 9 . 5 0 m ì.

131
II.4.43 Tính pH trong d un g dịch (NHị)3 P 0 4 0,050 M.

H ư ớ n g d ẫ n : X á c đ ị n h T P G H g ồ m N H * 0,10 M \ N H 3 0 , 0 5 0 A í; H P O , '

0 , 0 5 0 M , t ừ đ ó c ó t h ể l ậ p l u ậ n đ ể t í n h p H t h e o h ệ đ ệ m , h o ặ c t í n h t h e o

Đ K P .

T r a lờ i: p H = 8 , 9 4 .

II.4.44, T í n h đ ộ đ i ệ n li c ủ a i o n S “ t r o n g d u n g d ị c h N a 2S v à N a 2S 0 3 c ó

p H = 1 2 , 2 5 .

T r ả lờ i: 8 1 , 7 % .

§11.5. CÁC CHẤT ĐIỆN LI LƯỠNG TÍNH

TÓM TẮT Lí THUYỂT

C h ấ t đ i ệ n li l ư õ n g t í n h l à n h ữ n g c h ấ t v ừ a c ó t í n h a x i t ( c h o p r o t o n ) , v ừ a

c ó t í n h b a z ơ ( t h u p r o t o n ) .

Các chất điện li lưỡng tính gồm có:


1 . C á c h i d r o x i t c ủ a m ộ t s ố k i m lo ạ i ( n h ô m , c r o m , t h i ế c , c h ì , k ẽ m ) .

V í d ụ : Z n ( O H ) 2i ?=* Z n 2+ + 2 0 H ( t í n h b a z ơ ) ( 1 1 . 4 8 )

Z n ( O H ) 2ị ^ Z n O ị~ + 2 H + ( t í n h a x i t ) ( 1 1 . 4 9 )

2 . C á c a m i n o a x it: t r o n g p h â n t ử c ó m ặ t đ ồ n g t h ờ i n h ó m a m i n ( c ó t í n h

b a z ơ ) v à n h ó m c a c b o x y l ( c ó t í n h a x i t ) .

V í d ụ : d u n g d ị c h p h e n y l a l a n i n

C f,H sC H ọ - C H - N H 2 ^ C fiH 5 C H 2 - C H - N H : ( 11.5 0 )

I ‘ I
COOH coo

132
C gH 5 C H 2 - c h - N H Í ^ C 6 5 H C H 2 - c h - N H 2 + H + ( t í n h a x i t ) ( 1 1 . 5 1 )

C O O C O O

C fiH 5 C H 2 - C H - N H ; + H + ^ C 6 5
H C H 2 - C H - N H * ( t í n h b a z ơ ) ( 1 1 . 5 2 )

C O O C O O H

3 . C á c m u ô i a x i t đ ư ợ c t ạ o t h à n h d o s ự t r u n g h o à k h ô n g h o à n t o à n c á c

đ a a x i t h o ặ c đ a b a z ơ .

V í d ụ N a H C 0 3 d o C 0 2 b ị t r u n g h o à b ằ n g N a O H ( h o ặ c N a 2C 0 3 b ị t r u n g

h o à b ằ n g H C 1 ) h ế t n ấ c 1 .

C 0 2 + N a O H - * N a H C 0 3 + H 20 ( 1 1 . 5 3 )

H o ặ c N a 2 C 0 3 + H C 1 - > N a H C 0 3 + N a C l ( 1 1 . 5 4 )

4 . M u ố i c ủ a a x i t y ê u v à b a z ơ y ế u : V í d ụ m u ỗ i N H 4C N l à c h ấ t đ i ệ n li

l ư ỡ n g t í n h .

N H 4C N - + n h ; + C N '

N H ; ^ i r + N H 3 ( t í n h a x i t ) ( 1 1 . 5 5 )

H 20 ^ H + + O H ( 1 1 . 5 6 )

C N - + H * F = H C N ( t í n h b a z ơ ) ( 1 1 . 5 7 )

T r o n g t r ư ờ n g h ợ p t ổ n g q u á t đ ê t í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h c h ấ t đ i ệ n

li l ư ỡ n g t í n h N a H A c ầ n k ể đ ế n c á c c ầ n b ằ n g s a u :

N a H A - > N a * + H A

I I A ^ i r t A 2' K . t ( 1 1 . 5 8 )

H 20 ^ H * + O H - K„ (11.5 9 )

H A - + H * ^ H 2A K ; ỉ ( 1 1 . 6 0 )

Đ K P v ố i M K l à H A " , H zO :

* = [ H + ] = [ O H - ] + [ A 2 - ] - [ H 2A ] ( 1 1 . 6 1 )

S a u k h i t ổ h ợ p c ầ n t h i ế t t a c ó :

* . !* - ^ 1 " * ; » ,,,.62)

133
T r o n g t r ư ờ n g h ợ p H A p h â n li y ế u t h ì c ó t h ể c h ấ p n h ậ n [ H A I * C | 1A = c

N ế u K w « K ư -C v à Kãị « c t h ì ( 1 1 . 6 2 ) t r ở t h à n h h - K : t , K ií2

_► pH = pXal - (II.(Í3 >


2

BAI TÂP CÓ LỜI GIAI

I I . 5 . 1 . H ã y g i ả i t h í c h p h a n ứ n g a x i t b a z d c ủ a d u n g d ị c h N a H C 0 3 . D á n h

g i á p H c ủ a d u n g d ị c h .

L ờ i g iả i:

C á c c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h :

H C O ; ^ H * + C O ’ K , = 10"3 ( 1 )

h 20 - H * + O H K w = 10 u ( 2 )

h c o 3 + h 20 ^ H 20 + C 0 2 + O H - K b = 1 0 7 i5 (3 )

S o s á n h t ư ơ n g đ ố i t a t h ấ y K v. « K k —► t r o n g d u n g d ị c h c h ủ y ê u c ó c â n

b à n g 1 ( ) ( H C O 3 t h ể h i ệ n t í n h a x i t ) v à ( 3 ) ( H C O 3 t h ể h i ệ n t í n h D a z ơ ) v à

K b - 10 7,65 » K t - l ơ 10,33. V ậ y d u n g d ị c h N a H C 0 3 c ó p h ả n ứ n g b í7 .ơ , h o ặ ( '

í
g ầ n
. . . .
đ ú n g t a c ó
, , ,
p H =
_ p ^ .1 + _ 6 , 3 5 1 0 , 3 3 _ n n
---------i ! — --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- —
,
= -------- -------
2 2
m ô i t r ư ờ n g b a z ơ .

II.5.2. Giải thích phản ứng axit - bazii và tính pll của dung dịch natri
h i đ r o m a l o n a t N a H A 0 ,0 1 0 M .

L ơ i g iả i:

C ũ n g g i ả i t h í c h t ư ơ n g t ự n h ư t r ê n t a c ó : K h = 10 _ IU W « K n2 10 5 -G 9 7 ) i

d u n g d ị c h c ó p h ả n ứ n g a x i t .

C á c q u á t r ì n h x ả y r a t r o n g d u n g d ị c h g ồ m c á c c â n b ằ n g n h ư ( 1 1 . 5 8 ) ,

( 1 1 . 5 9 ) v à ( 1 1 . 6 0 ) . T ừ Đ K P v ớ i M K l à H A :

h = [ H +] = [ O H - ] + [ A 21 - [ H 2 A ] , t a c ó :

134
h .{ 1 + x al' [ H A ]) = K „ h -■ + ]/i 1 ( 1 )

( 2 )
V 1 + AT;,‘[HA I
N h ạ n x é t : D o K ^ . c » / í„ d o /(,, k h ô n g n h o h ơ n n h i ê u s o v ớ i c = 0 . 0 1 0 M .

n ô n c h ỉ c ó t h ế á p d ụ n g c ô n g t h ứ c : h = I — * ^ - 7— - ( 3 )
f l + * ; í [ H A - ]

• B ư ố c 1 : C h ấ p n h ậ n [ H A ]0 c = v à t h a y v à o (3), t í n h đ ư ợ c /lị = 4 ,9 9 . 1 5 CT = l ữ ^30 M .

Từ giá trị h u t í n h lại [ H A ' ] , = c = —------ ----------------- = 0,093 M.

• B ư ớ c 2 : T h a y [ H A * ] ) v à o (3 ) t í n h đ ư ợ c h 2 = 4 , 9 7 . 1 0 5 = 1 0 " 1 '3 0 .

K ế t q u ả l ặ p lạ i. V ậ y p H = 4 , 3 0 .

I I . 5 . 3 . G i ả i t h í c h p h ả n ứ n g a x i t - b a z ơ v à t í n h p H c ủ a d u n g d ị c h N a H C - O . ,

0,010 M.

L ờ i g iả i:

ỏ đ â y K b = K J K a = 1 0 "12'75 2 « A r, ( l O " 1 '2 7 ) , d u n g d ị c h c ó p h á n ứ n g a x i t .

S o s á n h t a t h ấ y : K „ 2-C 10-6'27
- » K w, n h ư n g K a{ = 10 1,25 as c = 0 01
, , d o

đ ó p h ả i á p d ụ n g ( 1 1 . 6 2 ) đ ể t í n h [H * ].

T r o n g t r ư ờ n g h o p n à y : * , , = I -
8 8 w J ■ ý i + A-.,1c + ;M H C so ; ]
1 —= 110n -3*17
/),= a6 ,75 .icr4
, _ _ 10 1,25 10 '3'17
★ K i ể m t r a : [ H C 2 0 : ], = 0 01 , . -------- — ----------- • ------------------w = 0 , 0 0 9 2 M
24 10 6'34 10 4 42 10“5'52 + +

T í n h l a i
'
h 2 =
P
Ị 10 ' ^
+ 10l'25.0,0092
I 009.2 = 6 , 5 2 . 1 ( T J = 10 319

T ừ g i á t r ị h 2 - 10 3' 1 9 , t í n h l ạ i [ H C 2 4 0 ] 2:

10 4,44
ị h c , o :]2 = o , o i . -— — ----------------------- — = 0 , 0 0 9 1 * [ H C 2 0 ; ] , .
2 • 1 0 -6-38 + 10 4 '“ + 10-5'52
K ế t q u ả l ặ p . V ậ y h - 1 0 " 3 19, p H = 3 , 1 9 .

1 2 5 + 4 2 7 _______
C h ú ý : N ế u á p d ụ n g ( 1 1 . 6 3 ) t h ì p H = — -----------— — ĩ— = 2 , 7 6 s a i q u á n h i ề u !
2
135
1 1 . 5 . 4 . T í n h S ố g a m a x i t t a c t r i c H 2 4 4 6
C H 0 c ầ n l â y d ể k h i h o à t a n v à o 5 0 , 0 0

m l d u n g d ị c h N a O H 0,100 M t h ì p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c là 3 , 7 1 ( b ỏ

q u a s ự t h a y đ ổ i c ủ a t h ể t íc h ) .

L ờ i g i á i :

n 1'
U ọi X la so g a m a x i t c â n lâ y
_ * - 1 *'
-» G
n - *-1000
= — ——-
__ 2x
= —
axit 1 5 0 .5 0 15

v „ , TT P ^ » I + 3 . 0 4 + 4 . 3 7 ,, , ,
N h ậ n x é t : p H = 3 , 7 1 = ------------------------------ * 2 - = --------------- —--------------- , c h ứ n g t ỏ t h à n h p h à n

c h í n h t r o n g d u n g d ị c h l à m u ô i a x i t N a H C 4H j 0 6) n g h ĩ a l à p h ả n ứ n g R Ì ừ a

N a O H v à a x i t x ả y r a v ừ a đ ủ t h e o p h ư ơ n g t r ì n h :

H 2 4 4 6
C H 0 + N a O H - > N a H C 4 4 6
H 0 + H 20

2x
x mAX = — = 0 , 1 -> X = 0 , 7 5 0 0 i g a m )
1 5

( H o ặ c c ó t h ể t í n h t h e o Đ K P ) .

* 1 1 . 5 . 5 . T í n h s ố m l d u n g d ị c h ( N H J 2 S 0 4 0 , 1 0 0 M c ầ n p h á i t h ê m v à o

1 0 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h N a 2S 0 , 1 0 0 M đ ể p H c ủ a h ệ g i ả m 0 , 7 6 đ ơ n v ị.

L ờ i g i ả i :

K h i c h ư a t h ê m ( N H J 2 S 0 4, t r o n g d u n g d ị c h N a ^ s c ó c á c c â n h ằ n g :

s 2 + H ,0 - H S - + O H K h l= 10 14,12 9 10 11 = ( 1 )

H S " + H 20 ^ H 2S + O H K b2 = 10 UỶ7 02 10 ,;-98 = ( 2 )

H20 ^ H* + OH = 10 14 (3)
S o s á n h 3 c â n b ằ n g t r ê n t a t h ã y K bl » K b-2 v à K b ì. c » K w , đ o đ ó c o i

c â n b ằ n g ( 1 ) l à c h ú y ế u :

s 2- + H 20 — H S - + O H K bì = 10-1-1
c 0,1
[ ] 01 , - x X X

X2
G i ả i p h ư ơ n g t r ì n h — -- ---------- = 1 0 1 1 , t a có : X = [ O H ] = [ H S ] = 5 , 7 8 . 1 0 2
0,1 - X

136
-> I|H*Ị
I = lt r lĩ'7Gvà l[H2S]
2 J = ffb
622.íí ! L i! = K -.2 = 10 -6.98
[ 0í H

N h ậ n x é t: [ O H ] = [ H S Ị » [ H , S ] » [ H * ] , n g h ĩ a l à c á c h g i ả i g ầ n d ú n g

t r ê n l à h ợ p lí. V ậ y d u n g d ị c h N a 2S 0 , 1 0 0 M c ó p H = 1 2 , 7 6 .

G ọ i V là s ố m l d u n g d ị c h ( N H 4 2 4 0,100
) S 0 M c ầ n p h ả i t h ê m v à o 100,00 m l

d u n g d ị c h N a 2S 0 , 1 0 0 M đ ể p H = 1 2 , 7 6 - 0 , 7 6 = 1 2 00 , .

cs- =cNa,s = 100


° ’ 1100
+ y
= __ 10
ĩ 00 + V

_ o . ĩ . y . c = 02 . . V

so " 100 + v n h : 100 + v

V ì p H = 1 2 , 0 0 n ê n

[ N H U h 10-12 « 1 - > [ n h ; i « [ N H 3]
1 0 -9.24
[ N H 3 1 K a

[ H 2 S ] h 10 " 12
[ H S - ] 1 7 C T

[ H S ] h 10 12
a2 10 -12.9
S a u k h i p h ả n ứ n g v ớ i N H 4' , c ò n d ư s2 :

n h ; + s 2-. N H , + H S

02 , V 10
100 I vr
c °
100 t V

1 0 - 0 . 2 V 02 , V 02 , V
c
100 + V 1 0 0 + V 1 0 0 + V

T P G H

s2
1 0 - 02 , V 0,2V
M ;
100 + V 100 + V

0,2V
N H , :
100 + V
M ; soi4 ■100 + V
M-

137
C á c q u á t r ì n h x ả y r a t r o n g d u n g d ị c h :

H S ^ s2 + H * Kứ = 10 129 (4 )

H 20 ^ H + + O H K„ = 10 14 (5 )

N H 3 + H + n h ; * ■ ; ' = 10924 ( 6 )

I _ 1 0 702
H S + H * ^ H 2S ơ )

SO;- + H+ ^ HSO; < * ! )


102 (8 )

B ờ i v ì (k [) 1 « K j , n ê n c ó t h ể b ổ ( 8 ) s o v ớ i (7 )

Đ K P v ớ i M K là H S - , N H 3 v à H 2 0 :

10 0 .2 V
h = [ H I = [ O H ] - [ H 2 S ] + [ S 2 ]
-
- [ N H D (9 )
1 0 0 + V

V ì [ H 2S ] « [ H S ] * [ S 2-] - > c ó t h ể b ỏ q u a [ H 2 S ] s o v ó i [ S 2 ] t r o n g (9 ):

/i
,
-
K v
— — + -
10
1 0
---------.
K g _ 1 0 - 02 , V 0 , 2 V
(10)
h 1 0 0 + V K , + h 1 0 0 + V 1 0 0 + V K + h
A£ Ỉ1

T h a y c á c g i á t r ị K a v à h = 1 12CT v à o ( 10 ) t í n h đ ư ợ c V = 3 7 , 6 0 m l .

I I . Ỗ . 6 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h a x i t a - a m i n o p r o p i o n i c C 3 7 H 0 2N 0 , 0 2 0 M .

L ờ i g i á i :

C á c c â n b ằ n g :

C H 3 - C H - N H 2 — c h 3 - c h - n h ; ( 1 )

C O O H C O O -

c h 3 - c h - n h 3+ ^ c h 3 - c h - n h 2 + H ‘ K . , = 1 0 “9-87 (2 )

COO coo-
h 20 i r + O H ( 3 )

c h 3 - c h - n h : + H * ^ c h 3 - c h - N H : = 102-34 (4 )

I I
coo- COO-
Đ K P : [ H * ] = [ O H ] + [ C H 3 C H ( C O O ) N H 2 ] - Ị C H 3 C H ( C O O H ) N H 3 ] ( 5 )

138
P h ư ơ n g t r ì n h ( 5 ) c ó t h ể b i ể u d i ễ n d ư ớ i d ạ n g đ ơ n g i ả n :

[ H +] = h = K J h + [ H A I - [ H 2 A +]

v à c ó t h ể á p d ụ n g c ô n g t h ứ c ( 1 1 . 6 2 ) . B ở i v ì K VẦC » Kv. n ê n

h =
C Z Z I = I 10 ""0.020 . 7i0ai0-, . ,0 « .
P + K aỊC ]Ịl + ÌO2'31.0,020

V ậ y p H = 6 , 1 5 .

N ế u t í n h t h e o c ô n g t h ứ c g ầ n đ ú n g ( 1 1 . 6 3 ) t h ì p H = 6 11 , , s a i l ệ c h 0 , 0 4

đ ơ n v ị p H .

BÀI TẬP VẬN DỤNG

I I . 5 . 7 . H ã y g i ả i t h í c h t í n h a x i t - b a z ơ v à đ á n h g i á g ầ n đ ú n g p H c ủ a c á c

d u n g d ị c h s a u :

a ) N a l ỉ S O a b) (NH4)2s o 4
c ) N a H 2 A s 0 4 d ) H C O O N H ,

e ) N H 4C N f) N a 2H A s 0 4.

T r á lờ i: a ) p H = 4 , 5 ; b ) p H = 5 , 6 ; c) p H = 4 , 5 ;

d ) p H = 6 , 5 ; e ) p H = 9 , 3 ; 0 p H = 9 ,2 .

I I . 5 . 8 . T í n h p H c ủ a :

a ) N ă 3H Y 0,10 M ; b ) N a t r i m a l o n a t 0,10 M ; c) N a 3 H P 4 7 0,10


0 M .

T r ả lờ i. a ) p H = 8 21
, ; b ) p H = 4 , 2 7 ; c) p H = 7 , 9 3 .

1 1 . 5 . 9 . T r ộ n 10,00 m l d u n g d ị c h N a j A s 0 4 0 , 0 6 0 M v ớ i 20,00 m ỉ d u n g d ị c h

H C 1 0 , 0 3 0 M . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c .

T r ả l ờ i : p H = 9 22 , .

1 1 . 5 10
. . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h N a H S 0 , 1 M .

T r ả l ờ i : p H = 9 , 8 3 .

1 1 . 5 . 1 1 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h N a H S 0 3 0,02 M .

T r á lờ i: p H = 4 , 6 2 .

139
1 1 . 5 . 1 2 . H o à t a n 8 , 0 0 g a m N a O H v à o 1 lit d u n g d i c h H 3
P 0 4 0 , 1 0 M T í n h

p H c ú a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c ( b ỏ q u a s ự t h a y đ ổ i t h ế t íc h ) .

T r á lờ i: p H = 9 , 7 ‘2 .

1 1 . 5 . 1 3 . T r ộ n 1 5 , 0 0 m l d u n g d ị c h H 2 2C 0 j 0 , 0 3 0 M v ớ i 3 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h

N a 2 2 4
C 0 0 , 0 1 5 M T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

T r ả lờ i: p H = 3 , 0 6 .

★ I I . 5 . 1 4 . T í n h t h ể t í c h d u n g d ị c h H 3 P 0 4 0 , 2 5 0 M p h ả i t h ê m v à o 1 6 8 n il

d u n g d ị c h N a 2H P ( ) j 0 , 0 6 2 5 M đ ể p H c ủ a d u n g d ịc h t h u đ ư ợ c b ằ n g 4 , 7 1 .

T r a lờ i: V = 4 2 , 0 0 m l.

I I . 5 . 1 5 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h E D T A ( N a 2 2
H Y ) 0 , 0 3 0 M .

T r á l ờ i : p H = 4 , 4 3 .

* 1 1 . 5 . 1 6 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h ( N H 42 ) H P O j 0,100 M .

T r ả lờ i: p H = 8 , 0 6

1 1 . 5 . 1 7 . T h ê m 20,00 m l d u n g d ị c h N a O H 0 , 1 8 M v à o 4 0 , 0 0 m l H 3A s ( ) ^

0 , 0 6 0 M . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

H ư ớ n g d ẫ n : T h i ê t l ậ p Đ K P v ớ i M K là T P G H g ồ m H A s 0 4 0 , 0 2 0 M v à

H 2 A s 0 4 0 , 0 2 0 M , t ừ đ ó t i ê n h à n h t í n h lặ p .

T r ả l ờ i : p H = 6 , 9 4 .

1 1 . 5 . 1 8 . T r ộ n 1 m l d u n g d ịc h b à o h ò a H 2S ( C = 0,10 M ) VỚI 1 m l N H 3 0,10 M

T í n h p H c ủ a d u n g d ịc h .

T r á lờ i: p H = 8 , 1 2 .

1 1 . 5 . 1 9 . T r ộ n 5 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h N H 3 0 , 1 5 0 M v ó i 100,00 m l d u n g d ị c h

C H j C O O H 0 , 0 7 5 M . T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u d ư ợ c .

T r ả lờ i: p H = 7 , 0 0 .

* 1 1 . 5 . 2 0 . T í n h n ồ n g đ ộ c m o l / l c ủ a d u n g d ị c h p h e n y l a l a n i n c ó p H = 5 , 7 1 .

Trả lời: c = 0,086 M.

140
★ 11.5.21. pH của các d u n g dịch H 2A, NaHA cùng nồng độ 0,010 M lần lượt
là 2,51 và 4,18. T ính nồng độ của dung dịch muôi N a2Acó pH = 8,71.
Trả lời: c = 0,012 M.

II.5 .22. Trộn 25,00 m l du n g dịch axit xitric 0,126 M với 45,00 m l dung dịch
N H 3 0 , 1 4 M. T í n h p H c ủ a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c.

Trả lời: pH = 5,58.

§11.6. DUNG DỊCH ĐỆM

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Dung dịch đệm là n h ữ n g dun g dịch có k h ả n ă n g điều chỉnh sao cho pH


c ủ a h ệ ít t h a y đ ổ i k h i đ ư a v à o h ệ m ộ t l ư ợ n g k h ô n g l ớ n a x i t m ạ n h h a y b a z ơ

m ạ n h . D u n g d ị c h đ ệ m t h ư ờ n g l à h ỗ n h ợ p m ộ t a x i t y ế u v à b a z ơ l i ê n h ợ p

( v í d ụ H C O O H v à H C O O , H C 0 3 v à C O Ị ; ' ) h o ặ c c ó t h ể l à d u n g d ị c h m u ô i

a x i t c u a c á c đ a a x i t n h ư N a H C 0 3, k a l i h i đ r o p h t a l a t , h a y l à m u ô i c u a a x i t

y ê u h a y b a z ơ y ế u ( N H j C N , N H 4C H 3 C O O ) .

Đ ố i vớ i h ệ đ ệ m g ồ m a x i t y ế u H A ( C a M) v à b a z ơ liê n h ợ p A ( C b M ):

H A s s H * + A K,

H ,0 ^ H*+ OH Kw

N ế u ịH *], [ O H ] « c „ , C b v à Kw« K %.C li, th ì t a có c ô n g t h ứ c t ín h g ầ n

đúng pH cua dun g dịch đệm như sau (công thức H enderson - Hasselbalch):

[H*] = * K. — (11.64)
‘ [A ] “cb

p H = p K a + l g ^ ( 1 1 . 6 5 )

Dê đặc trứ n g cho k h á n ă n g đ ệm của m ột hệ đệm , người ta d u n g khái


niệm đệm n ă n g p. Đệm n ă n g là sô" mol bazơ m ạ n h db (hoặc axit m ạ n h da)
cần cho vào một lit du n g dịch đệm để làm tă n g (hoặc giám) pH một dơn vị.

141
d b d a
p= d p H d p H
(11.66)

( D ấ u â m c h i p H g i ả m k h i t h ê m a x i t ) .

p c à n g lớ n t h ì h ệ c ó k h ả n ă n g đ ệ m c à n g lớ n . p p h ụ t h u ộ c v à o t ố n g n ồ n g

đ ộ c á c a x i t v à b a z ơ l i ê n h ợ p ( d ù n g đ ể p h a h ệ đ ệ m ) v à p h ụ t h u ộ c v à o tỉ lệ

n ồ n g đ ộ g i ữ a c h ú n g . Đ ệ m n ă n g c ủ a h ệ g ồ m đ ơ n a x i t y ế u (C .,) v à b a z ơ l i ê n

h ợ p ( C b) đ ư ợ c t í n h t h e o b i ể u t h ứ c :

C .K ,. h
p = 2 , 3 0 3 . + h ( 1 1 . 6 7 )

v ớ i h = [ H * ] v à c = c a + c b.

BÀI TẢP C Ó LỜI GIẢI

II.6.1. P h â n t í c h p h ạ m VI á p d ụ n g c ú a p h ư ơ n g t r ì n h H e n d e r s o n -

H a s s e l b a l c h :

pH = p K a + l g ^ k ( 1)
ca
Lời g iá i:
T h à n h p h ầ n c ủ a h ệ đ ệ m là : H A + A

C á c c â n b ằ n g : H A — H * + A (2)
H 20 ^ H + + O H ( 3 )

N ế u K „ .c » Kw t h ì p H đ ư ợ c t í n h t h e o ( 2 )

H A - H * + A

c CB cb
t ] C H- X X c b+ x
c - X
+ X

N h ư v ậ y p h ư ơ n g t r ì n h (1) c h ỉ đ ú n g k h i [ H +] = X « C a v à X « C b.
T ư ơ n g t ự n ế u m ô i t r ư ờ n g b a z ơ t h ì p H s ẽ đ ư ợ c t í n h t h e o p h ư ơ n g t r ì n h

( 1 ) v ớ i đ i ể u k i ệ n Kb.c » K w.

142
A + H 20 — HA + OH Kh (4)
c ch ca
[ ] c b- y c . + jr y
và phương trìn h (1) cũng chỉ đúng khi [OH ] = y « c„ và y « Ch.
Vậy p h ạm vi ứ ng dụng của phương trìn h H en d erso n -H a sselb alch là
khi AVC. Kb.c » K w và [H ], [OH ] « c„ c„.
II.6.2. Chứng m in h rằ n g hệ NaA (CJ và HA (C„) là một hệ đệm.
Lơi giải'.

pH0 = + lg ^
c,
( 1)
a

Khi th êm m ôt lương axit m a n h (a) thì pH, = pK„ + lg — — —


c —CL (2 )
c, + a
Khi th êm m ột lượng bazơ m ạnh (b) thì p H 2= pK a + lg
ch + b (3)
ca - b
Với a, b « c„, Cb thì các phương trìn h (1), (2) và (3) là đồng n h ấ t
nghĩa là khi th ê m một lưựng nhỏ axit m ạ n h hoặc bazơ m ạ n h thì pH của hệ
ít thay đổi. Vậy hệ NaA (Cb) và HA (CJ là một hệ đệm.
II.6.3. a) Trộn 50,00 m l dung dịch HC1 0,30 M với 100,00 m l dung dịch
N H 3 0 , 3 0 M t h u đ ư ợ c d u n g d ịc h A . T í n h p H c ủ a d u n g d ịc h A .

b) Thêm 0,15 m m o l HC1 vào dung dịch A thì pH của dung dịch th u
được sẽ bằng bao nhiêu?
c) Thêm 0,15 m m o l N aOH vào dung dịch A. T ính pH của hỗn hợp th u
được.
Từ các k ết quả trê n h ãy cho biết n hận xét.
Lời giải :
0 ,3 0 .5 0
c HCl = 0 , 1 0 M
1 5 0
a) A O A "1 A A
U ,ou.lưu
c,N H , = 0 ,2 0 M
1 5 0

P han ứ ng : n h 3 + H C 1 N H 4C1
c° 0,20 0,10
c 0,10 0,10

143
T P G H : N H 3 0,10 M ; N H ; 0,10 M ( d u n g d ị c h A ) .

T a c ó h ệ đ ệ m : c „ = C N [r = 0,10 M ; C b = C NH = 0.10 M

Cân bằng: N I ỉ; ^ NH3 + H* K A= 10 9-2J

Áp dụng (11.65): pH = pK„ + l g ^ - = 9,24

[ H * ], [ O H Ị « c „ , C b. V ậ y k ế t q u á t í n h l à c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c .

b) Thêm 0,15 m m o l HC1 vào dung dịch A:

C Hri = 1 0.10 3
, M
HC1 150
P h ả n ứng: N H 3 + HC1 -> NH<C1
c° 0,1 0,001 0,1
c 0,099 - 0,101
TPGH : N H 3 0,099 M\ N H ; 0,101 M
pH của hệ được tín h theo cân bàng :

NH3+ H20 ^ nh; + OH Kị. = 10 4-76

[] 0 ,0 9 9 - X 0,101 + x X
[OH ■] = X = 1,70.10-5 = 10 477-> pH = 9,23

hoặc pH = 9,24 + = 9,23 ([H*], [OH ] « C a, Cb ).

c) Tương tự khi thêm 0,15 m m o l NaOIỈ vào du n g dịch A:

NH; + NaOH -» N V + N H 3 + H20

c° 0,1 0,001 0,1'


c 0,099 - 0,101
TPGH : N H ; 0,099 M; N H 3 0,101 M.
Cân b ằn g :
NH3 + H 20 ^ nh; + OH K h= 1CT476
[] 0 , 1 0 1 —X 0,099 + x X

X = [OH ] = 1,77.10-* =ÌCT4'75 -> pH = 9,25

144
0,101
hoặc pH = 9,24 + lg = 9,25 ([H I, [OH ] « c a, c b ).
0,099
N h ậ n xét: Việc th êm một lượng ít axit m ạ n h hay bazơ m ạ n h vào hỗn
hợp NH^J + N H 3 chi làm th ay đổi pH trong giới h ạ n ± 0,01 đơn vị pH. N hư

vậy hỗn hợp N H 4 + N H 3 là du n g dịch đệm có khả n ăn g duy trì giá trị pH
ban dầu h ầ u n h ư không đổi.

Ỉ I . 6 . 4 . Hãy chứ ng m in h rằng đỗi với dung dịch đệm gồm đớn axit HA
(Ca M) và bazơ liên hợp A ' (Cb M) thì đệm n ân g p được tín h theo biểu

C .K .h K ,
thức tổng q u á t sau: Ị3 = 2,303. , trong đó h = [H*]
(K . ♦ h )‘

và c = c , + c b.
Lời giải:
Xét hệ đệm gồm HA (Ca A/) và A" (Cb M)\
ĐKP vối MK là HA và H20 : h = [H+] = [OH‘] + [AI - Cb ( 1)

- > C b = [A-Ị + ỊOH-] - h = { C ì + Cb) (2)


K +h h

Hay c b = c . K * + ^ * - - h với c = c . + c h (3)


Ka +h h

Theo đ in h nghĩa p = — = — ta có:


H dpH dpH

fj = = ------ = - 2 ,3 0 3 [ H ' = - 2 ,3 0 3 .h.— (4)


dpH dlg[H +Ị ư[H*] dh
Khi th ê m một lượng bazơ m ạ n h dò vào dung dịch đệm thì lượng bazơ
yếu sẽ tă n g m ột lượng cũng đ úng bằng d6, do đó độ biến thiên lượng bazơ
yếu dCft phải b ằn g lượng bazơ m ạ n h cho vào dung dịch:
d ch= d6 (5)
Lay vi p h â n phương trìn h (3) theo h = [H+] ta có:
dò dCft CJC* g. Ị
(6 )
dh d/ỉ (Ka + h ý h2

145
C - K .- h t K ,
T h a y (6) vào (4), ta được p = 2,303. ^ +h (đpcm).
(K . * h f h

II.6.5. a) T ín h đệm n ă n g của dung dịch axit axetic 0,20 M và natri a x e ta t


0,50 M.
b) Từ giá trị đệm n ă n g đó hãy tín h pH của hệ sau khi th ê m vào một lít
d u n g dịch đệm trên :
1) 0,010 m o l HC1; 2) 0,010 m ol N aO H .
Lời giải:
a) Từ biểu thứ c (11.67) ta có:

C.K -h K
—- ■■■ ■, + - 7— + h U)
(K . + * ) h

Trong đó h = [H+] được tín h từ cân bằng:

CH3COOH ^ H* + CH3COO

Áp dụng công thức hệ đệm: pH = piCi+ l g ~ = 4,76 + lg = 5,16


c 0 ,2

Điều k iện [H+], [OH ] « Cb, CB thỏa mãn. Vậy h = 10 516


T h ay h = 10 516 vào (1), tín h được p - 0,328.
db da
b) T ừ đ ịn h nghĩa: p = , một cách gần đ ú n g có thê dịnh
dpH dpH
nghĩa đệm n ă n g là tỉ sô" giữa hiệu nồng độ (A6 hoặc Aa) và hiệu pH tương
ứ ng (ApH) khi c h ú n g có giá trị tương đối nhỏ, nghĩa là:

p = Act
= _.±=L_ (2 )
ApH ApH

với Ab (hoặc Aà) là nồng độ của bazơ m ạ n h (hoặc nồng độ cúa axit m ạnh)
th ê m vào d u n g dịch đệm
1) Khi th ê m 0,010 m o l HC1 vào một lít dung dịch đệm có p - 0,328.

Từ (2) ta có: ApH = - — = - » - 0,03 , nghĩa là khi thêm 0,010 moi


p 0,328

146
HC1 và một lít dung dịch đệm trên có pH = 5,16 thì giá trị pH giám đi 0,03
(ỉơn vị. Vậy pH của hệ th u được là:
pH = 5 , 1 6 - 0 , 0 3 = 5,13
2) Tương tụ khi th ê m 0,010 m ol N aO H vào m ột lít d u n g dịch đệm trê n

thì ApH = — = =0 ,0 3 .
p 0,328
Vậy pH của hỗn hợp th u được là pH = 5,16 + 0,03 = 5,19.

★I I .6.6 Chứng m inh rằ n g đôi với hệ đệm gồm đơn axit yếu HA (Ca M) và
bazơ liên hợp NaA (Cb M) thì đệm năng đ ạt giá trị cực đại khi c„ = Cb và
có giá trị bàng /?m x = 0,576 c vối c = c„ + C b.
Lời giải:
Đối với hệ đệm gồm đơn axit yếu và bazơ liên hợp, đệm n ă n g được tín h

iheo biểu thức: p = 2,303 —------=----—+ —— + h ( 1)


(K . * h ý h

«, CKh C K .h
Nêu h và — « —-— — thì /? = 2,303- (2 )
h (K a+ h f

Thay h ss K ỈIÍAÌ ss K — vào (2) ta được :


ÍA- 0a

2 Ca
CKn
c c
p = 2,303---------- ậ — = 2,303 = 2 -303 (3)
( C „ + C„)
Ka vI • C c*
'V
u l>

Khi c - c„" + °Cb= const thì điểu kiên



để •Bmax là ——
cio
=0 (4)

Từ (3) ta có dp = ± i ^ i ( C sdCb + CbdC.) (5)


V

V ì d C b = - d C f l - + - ^ = ^ P ( C a - C b ) = O k h i C n = C b , t ứ c l à / ? max k h i
dCb c
í ’a = Cb và Cì + Cb= const.

147
Khi đó« _ = 2 , 3 0 3 ^ - = 2,3 0 3 — = 2 ,3 0 3 — * 0.576C (đpcm).
c 4C 4

II.6.7. a) H ãy chứng m in h dung dịch C H 3C O O N H 4 0,03 M có tính ch át một


dung dịch đệm.
b) H ãy so s á n h tín h ch ất đệm này với hỗn hợp đệm CH3COOH +
CHgCOONa cùng nồng độ 0,30 M.
Lời giải:
a) C H 3C O O N H 4 -> C H 3C 0 0 + nh;

0,30 0,30

nh; ^ N H 3 + H +K ' = 10 924 (1)

C H 3COO + H 20 =* C H 3COOH + OH K b= K v . K ; ' = 10 924 (2)

H 20 ^ H* + OH K w = 10 i4 (3)

Cân bằng (3) là không đáng kể do K w « K .c

So sán h ( 1) và ( 2 ) ta thấy: K = K b. Vậy dung dịch có môi trường tru n g


tính, pH = 7,00.
Hoặc tính theo Đ K P với MK là NH* và C H 3COO :

[H*] = [NH3] - [CH3COOH].


Sau khi tổ hợp cần th iết ta được:

Ị < [N H ĩi = k \c
h = [H I =
1 + A'a'[ c iỉ3c o o ] VI + k : ' c

h=-]K.KA = 10 7 (vì K ; \ c » 1).

Vậy pH = 7,00.
Khi th êm một lượng nhỏ axit m ạnh , ví dụ 0,010 m o l HC1 vào 1 lít dung
dịch CH3C O O N H 4 thì:
C H 3C 00- + H* -> CH3COOH
c 0,30 0,010
C’ 0,29 - 0,010

148
T P G H : C H 3 00
C 0 , 2 9 M ; C H 3 C O O H 0,010 M ; N H ; 0 , 3 0 M v à p H đ ư ợ c

quyết đ ịnh bởi hệ đệm CH3COOH và CH3COO .

pH = p K„ + l g ^ - = 4,76 + l g - ^ - = 6,22
ca 0,010
ApH = 6,22 — 7,00 = -0 ,7 8 (trong khi đó nếu th ê m 0,010 m ol HC1 vào
1 lit nước thì pH = 2,00 nghĩa là ApH = -5).
T ư ơ n g t ự n ế u t h ê m 0,010 m o l N a O H v à o 1 lít d u n g d ị c h C H 3 C O O N H 4
trê n thì:

NH; + OH~ — NH3 + H 20

c 0,30 0,010
C’ 0,29 - 0 ,0 1 0

TPG H : N H ; 0,29 M; N H 3 0,0 1 0 M; C H 3COO- 0,30 M và pH của hệ do


hệ đệm N H * , N H 3 quyết định.

p H = 9 , 2 4 + = 7 , 7 8
0,29

ApH = 7,78 —7,00 = 0,78 (trong khi đó nếu thêm 0,010 m ol N aO H vào
1 lít nước thì pH = 12; ApH = 5)

ApH = ± 0,78 nhỏ, do đó d un g dịch C H 3C O O N H 4 có k h ả n ăn g đệm.


b) Đối với hệ đệm liên hợp C H 3COOH 0,30 M và C H 3COO' 0,30 M thì

pH = 4,76 + l g 0 - - ? = 4,76.
0,30

Khi tliêin 0,010 tnul IIC1 vào 1 lit dung dịch đệm liên lidp trên:
CH3COO- + H‘ -> CH3COOH
c 0,30 0,010 0,30
C’ 0,29 - 0,31
0 29
-> pH = 4,76 + = 4,73; ApH = -0 ,0 3
0,31

T ư ơ n g t ự k h i t h ê m 0,010 m o l N a O H v à o 1 lít d u n g d ị c h đ ệ m l i ê n h ợ p

thì pH = 4,76 + = 4,79; ApH = 0,03


0,29

149
Như vậy so với hệ đệm CH 3C O ON H 4 thì khả năng độm cùa hệ dệm liên
hợp (CH 3COOH và C H 3COO ) cùng nồng độ tốt hơn (ApH nhỏ hờn).

11.6 .8 . T hêm r ấ t chậm 20,0 0 ml HC1 0,075 M vào 30,00 m ỉ dung dịch
N a 2C 0 3 0,050 M. Hây chứng minh rằng dung dịch thu được có th ể làm
dung dịch đệm.
Lời giái :

c HC1 = = 0,030 M
50
„ _ 0,050.30 _ n „
Na 2 COa ~ 50 _ ’

P h ả n ứng: H+ + co *- 4 HCO 3

0,030 0,030
0,030
TPGH: H C 0 3 0,030 M

HCO: - H ’ + CO*- k í2= 10 1033

HCO 3 + H* ^ H ,0 + C 0 2 K -J _ 1 0 6.35

N hận xét: K,2.c = 3.10’>-112:13


2.33 =
_ 1,4.10 12 » K„ và K al =10^ 35 « c =0,030
do dó pH = M i ì M a = M Ẽ ì ĩ g l M = 8,34.
2 2
Thêm 0 .001 m ol HC1 vào 1 lít hỗn hợp thu được:
H’ ?

c 0,03 0,001
C' 0,029 0,001

pH = 6,35 + = 7.81 -> ApH = -0,5 3 (nhỏ)


0,001
Thêm 0 ,0 0 1 mol NaOH vào 1 lít dung dịch HCO 3 :

HCO 3 + OH H40 + co’


c 0,03 0,0 01

C' 0,029 Ơ.001

150
0 ,0 0 1
pH = 10,33 + lg = 8,87 -> ApH = 0,53 (nhỏ)
0 , 0 2 9

N h ư v ậ y k h i t h ê m 0,001 m o l a x i t m ạ n h h o ặ c b a z ơ m ạ n h v à o 1 lit d u n g

d ị c h N a H C 0 3 0 , 0 3 0 M t h ì A p H = ± 0 , 5 3 , c h ứ n g t ỏ r à n g d u n g d ị c h N a H C 0 3
c ò t h ể l à m d u n g d ị c h đ ệ m .

1 1 . 6 . 9 . H ã y đ i ề u c h ê d u n g d ị c h đ ệ m c ó p H = 5 , 0 0 đ i t ừ d u n g d ị c h

C H 3 C O O H 0 , 2 0 M v à m u ỗ i C H 3C O O N a r ắ n .

L ờ i g i á i :

p H = 5,00 —> [ O H ] = 10 9 « C a = 0,20 v à K „ = l O '"*-76 » K „ d o đ ó á p

c.
d ụ n g c ô n g t h ứ c p H = p K ã + l g — c b= 0,348 M .
0,2

-> m r H COONO = 0 . 3 4 8 . 8 2 = 2 8 , 5 0 g a m

C á c h đ i é u c h ê . C â n 2 8 , 5 0 g a m C H 3C O O N a v à h o à t a n t r o n g 1 lít d u n g

d ị c h O H 3
C O O H 0 , 2 0 M .

Ỉ Ỉ . 6 . Ỉ 0 . T r ộ n 2 5 , 0 0 m l N H 3 8 0 ”3 , .1 0 M v ố i 1 5 , 0 0 m ỉ d u n g d ị c h H C 1 1 , 0 4 6 . 1 0 -3 M .

T í n h p H c u a h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c .

L ờ i g iả i:

•N H ,
8 , 0 . 1 0 a. 2 5 , 0 0
= 5 , 0 . 1 0 “3 M
4 0 , 0 0

-3
C h c i = 1,046 10 1 5 ’00 = 3 , 9 2 . 1 0 4 M
4 0 , 0 0

P h a n ứ n g : N H 3 H + N H .

c° 5 , 0 . 1 0 3 3 , 9 2 . 1 0

c 4 , 6 1 . 1 0 * 3 - 3 , 9 2 . 1 0 4
T P G H : N H ; 3 , 9 2 . 1 0 “4 M v à N H 3 4 , 6 1 . 1 0 1 M .

A p d ụ n g p h ư ơ n g t r ì n h H e n d e r s o n - H a s s e l b a l c h :

4 , 6 1 . 1 0 ‘ 3 .
pH = 9,24 + lg — = 10,31.
3,92.10

151
ỊH * ] = 1 0 1031 - > [ O H ] = 1 0 369 * c . * c h. V ậ y đ i ể u k i ệ n á p d u n g c ủ a

phương trìn h H enderson - H asselbalch là không thoà m ãn. c ầ n pliải tính


t h e o Đ L T D K L á p d ụ n g c h o c â n b ằ n g :

NH3 + H 20 ^ NH; + OH' K ìt= ĩơ * - n

c 4,61.1(r3 3,92.10“4
[] 4 , 6 1 . 1 0" 3 - X 3 , 9 2 . 1 0 1+ X X

í?:.? 2:10' 4 + *>•* = io -4-ve -> X = 10 *3-84


4 , 6 1 . 10"3 - X

[ O H - ] = 1 0 -3'84 ->• p H = 1 0 , 1 6 .

BÀI TẬP VẬN DỤNG

II. 6 . Ỉ Ỉ . Cho biết th à n h phần, tín h c h ấ t của dun g dịch đệm. Thê nào là
đệm năng?

1 1 . 6 12
. . G i ả i t h í c h đ ị n h t í n h t á c d ụ n g đ ệ m c ủ a :

a) Hỗn hợp N H 3 0,10 M và N H 4N 0 3 0 ,1 0 M.


b) N a 2H P 0 4 0,025 M và K H 2P 0 4 1,025 M.

11.6.13. So s á n h đệm n ăn g của các hỗn hợp đệm sau dây:


a ) C H 3
C O O H 1 , 0 M + C H 3C O O N a 1,0 M .

b) C H 3COOH 0 ,1 0 M + C H 3COONa 0,90 M.


c) CH3 COOH 0,10 M + CH3COONa 0 ,10 M.

II.fi.14. Cho các hỗn hợp sau đây:


a) HCOOH 0 ,1 0 0 M và H COO N a 0,050 M.
b) 2 0 ,0 0 m l N aO H 0,050 M và 20,00 m l HCOOH 0,150 M.
c) 50,00 m l HC1 0,150 M và 150,00 m l H CO O N a 0,075 M.
C h o b i ế t s ự g i ố n g n h a u v à k h á c n h a u c ủ a c á c h ệ n ó i t r ê n .

II.6.15. Tính pH của dung dịch gồm CcH 5COOH 0,030 M và CgHjCOONa
0,010 M.
Trả lời: pH = 3,74.

152
11.6.16. Trộn 100,00 m l kali h iđ ro p h ta la t 0,030 M với 50,00 m l NaOH
0,015 M. T ín h pH của dun g dịch th u được.

Trá lời: pH = 4,95.

11.6.17. T ính pH và đệm n ăng của các dung dịch sau:

a) CH ,C O O H 0,025 M + C H 3COONa 0,075 M.


b) C H 3COOH 0,050 M + C H 3C O ON a 0,050 M.
c) C H 3COOH 0,075 M + C H 3C O ON a 0,025 M.
Từ các kết quá tính đệm năng của các dung dịch trên hãy rú t ra n hận xét.
Trả lời. a) pH = 5,24; p - 4,3. 1 CT2
b) pH = 4 ,7 6 ;/?= 5,75.10 -2
c) pH = 4,28; p = 4,3.10 ~2
Hệ b) có đệm n â n g lớn n h ấ t (Ca = Cb).

11.6.18. C hứng m in h rằ n g hệ N H 3 0 ,1 0 M + N H 4 0,50 M là một hệ đệm.

Tính đệm n ă n g cúa hệ.


Trả lời: p - 0,192.

11.6.19. Tính tổng nồng độ của d u n g dịch N H 3 và N H 4C1 phai có trong


dun g dịch đệm N H 3 + N H 4C1 có pH = 9 ,0 0 để khi th ê m 0,020 mol
NaOH vào 1 lit dung dịch đệm này thì pH tăng không quá 0,40 đơn vị.
Trả lời: c - 9 ,3 6 .10“2 M.

11.6.20. Tìin mối quail liệ giữa nồng độ axit fomic (C.mo///) với fomiat natri
(Cb m o lll) cần phải th iết lập để pH dung dịch th u được bằng:
a) 4,15 b) 6,50.
T r á lờ i: a ) C b = 2 , 5 1 . C a ( n ế u h « c » , C k) h o ặ c C b = 25
, l C a - 2 , 4 9 . 1 0 ' '

(nêu h * c „ c b).
b) c h= 562,3.c „ - 1,4.10

★ II.6.21. Tính SO m l H COO N a 5,0 M và số g a m HCOOH cần lấy để pha


th à n h 1 lít d u n g dịch đệm có pH = 4,00 và đệm n ă n g p - 0,350.

153
Hướng dẫn: T hay các giá trị ỊH*], K„ và fi vào biểu thức tính p sẽ tin h
đ ư ợ c t ổ n g n ồ n g đ ộ c , t ừ đ ó s u y r a [ H C O O H ] v à [ H C O O N a ] . D ự a v à o c â n

bằng phân li của H COO H ta tính được sỗ m l HCOONa và sỗ g a m của


HCOOH.

Trầ lời: V = 84,38 m l, a = 10,91 ga m .

11.6.22. Hãy pha chê 500,00 m l dung dịch đệm có pH = 9,50 đi từ dung dịch
HC1 0 ,01 M và muôi r ắ n N a 2C 0 3 (bỏ qua sự th ay đổi thề tích trong quá
trìn h hoà tan).

Hướng dẫn: Từ pH = 9,50 suy ra th à n h p hần của hệ đệm gồm H C 0 3

và CỢ;~ nghĩa là sau khi p h ả n ứng với HC1, còn dư N a 2C 0 3 từ đó tính được
sổ g a m N a 2C 0 3 (dựa vào ĐLTDKL) cần lấy để hoà ta n vào 500,0 m l dung
dịch HC1 0 ,0 1 0 M.

Trả lời: 0.62 gam .

11.6.23. T hiết lập công thức tín h đệm n ăn g của axit m ạ n h nồng độ c m ol/1.
Ap d ụng tín h đệm n ăn g cúa các du n g dịch:

a) H N O 3 0,050 M: b) HC10, 0 ,1 0 M; c) HC1 1 M.

Trả lời. a) 0,115; b) 0,2303; c) 2,303.

11.6.24. T h iết lập công thức tính đệm năng của hệ bazơ m ạ n h nồng dộ
c m o l/l . Áp dụng tính đệm năng của dung dịch KOH 0,060 M và NaOH
0,150 M .
Trá lời: 0,138 và 0,345.

11.6.25. T h iết lập công thức tín h đệm n ăng của dung dịch đơn axit yếu HA
(Ca m o l/l , pK„). Tính pH và đệm n ăng của các dung dịch sau:

a) HCOOH 2 ,0 0 .1 0 3 M ; b) CGH 5COOH 3,00.10 2 M.

Trả lời: a) pH = 3,29; p = 2,06.1(r3.

b) pH = 2,87; p - 6,05.10"3.

154
ỉ 1.6.26. T hiết lập công thức tính đệm n ăn g của d ung dịch đơn bazơ yêu
NaA (Ch A/, chỉ số h ằn g số p h ân li axit của axit liên hợp là p / f j . So
s á n h với biểu thức tín h đệm n ă n g của axit liên hợp HA cùng nồng độ.
T ín h đệm n ăng của dung dịch C 6H 5COONa 3,00.10 2 M.
Trả lời: /3= 1,005. lO '5.

11.6.27. C hứng m inh rằ n g có thê d ù n g du n g dịch N a 2H P 0 4 0 ,1 0 M làm


d u n g dịch đệm. T ín h pH của d u n g dịch N a 2H P 0 4 0,10 M trưởe và sau
khi thêm 0 ,0 0 1 0 mol HC1 vào 1 lit dung dịch trên. Tính đệm năng cúa hệ.

H ướng dẫn\ Ap d u n g công thức p = — -


ApH

Trả lời. 9,72; 9,17; /7= 1,82.10'3.

11.6.28. Tính pH của hệ sau khi th ê m 0 ,0 1 0 m ol HC1 vào 1 lit du n g dịch


đ ệ m g ồ m H C O O H 0,10 M v à H C O O N a 0,10 M .

H ư ớ n g d ẫ n : c „ = C h — > p H = p K „ ( t r ư ớ c k h i t h ê m H C 1 ) v à đ ệ m n ă n g

cđ a t+/?m
c ax = 2 ,30 3.—2——— , từ đó tính đươc A pH.
4
Trả lời: pH = 3,66.

1 1 . 6 . 2 9 .

a) Đ án h giá sự th a y đổi pH của hỗn hợp đệm gồm N a H C 0 3 và N a 2C 0 3


cung nồng độ c = 0 ,1 0 M khi thêm vào 1 lit d un g dịch đệm trên:
1) 0 ,0 0 1 0 m o l axit m ạnh.

2 ) 0 ,0 0 2 0 m o l bazơ m ạnh.

b) T ín h pH trong từ ng trướng hợp (trước và s a u khi thêm axit, bazơ).

Trá lời: a) l.A pH = - 8 ,6 9 .10~3; 2 . ApH = 0,017.


b) 1 0 , 3 3 ; * 1 0 , 3 2 ; » 1 0 , 3 5 .

11.6.30. Trộn 1 0 ,0 0 m l d ung dịch H N 0 3 0 ,0 0 1 0 M với 40,00 m l dun g dịch


N a 2C 20 4 0 ,0 0 1 0 M. Tính pH và đệm n ăn g của du n g dịch th u được.
H ư ớ n g d ẫ n : X á c đ ị n h T P G H . V i ệ c t í n h p H t h e o p h ư ơ n g t r ì n h

H enderson - H asselbalch không thỏa m ãn, do đó phải tín h theo ĐLTDKL


Trả lời: pH = 4,79; p - 3 ,65.lO"1.

155
II.fi.31. Tính nồng độ của axit HC1, biết rằ n g khi trộ n 150,00 m l dung (lịch
này với 1 0 0 ,0 0 m l dun g dịch N a 3POj 0 ,2 0 0 M th ì pH của hỗn hợp th u
được bằng 7,21. T ín h đệm n ăng của hỗn hợp.
Trả lời: c = 0,200 M: p = 0,046.

I I .6.32. Tính đệm n ăn g của hệ th u được khi trộn 18,00 m l dung dịch NaO H
0 ,0 0 1 0 M với 42,00 m l dung dịch H 3P 0 4 2 ,0 .1 0 4 M.

Trả lời: p = 4,84.10 ả.

★ II.6.33. Tính h ằ n g số p h â n li axit của axit HA, biết r à n g sau khi thêm
0,030 mol H N 0 3 vào 1 lit dung dịch gồm HA và NaA có tổng nồng độ là
0,862 M và pH = 5,00 thì pH của d u n g dịch giảm không quá 0,3 đơn vị.
- AC
Hướng dán: T ính p = -------- — . từ đó th a y giá trị p vào biểu thức tính

đệm n ăng của hỗn hợp đệm gồm đơn ax it yếu và bazơ liên hợp để tín h K„.
Trả lời: pK„ = 3,75, hoặc p K a = 6,25.

*11.6.34. T ính sô g a m N a 2H P 0 4.2H20 p hải cho vào 500 m l du n g dịch


H 3P 0 4 0 ,0 1 0 M để pH của dung dịch th u được b ằn g 7,30 (coi thê tích
không đổi trong quá tr ìn h hoà tan).
Tra lời: 3,079 ga m .

§11.7. CÂN BẰNG TẠO PHỨC HIĐROXO


CỦA CÁC ION KIM LOẠI

TÓM TẮT Li THUYỂT

Trong dung dịch nước, các ion kim ]ọại là n h ữ ng axit có khả n an g cho
proton và tạo ra các phức hiđroxo kim loại (đặc tính axit của các ion
kim loại ph ụ thuộc vào bản c h ấ t và điện tích của chúng):

H 20 ^ H + + O H K w ( 1 1 . 6 8 )

./M"+ + /H 20 - M,(OH)/n' 1,4 + i H * (11.69)

156
Vớ! X = (11.70)

Trong trường hợp đơn giản khi trong dung dịch chỉ có một quá trình
tạo phức hiđroxo hoặc các quá tr ìn h tạo phức hiđroxo xảy ra với mức độ
chênh lệch n h au nhiêu thì cỏ th ể tín h gần đúng theo ĐLTDKL áp d ụng cho
một cân bằng chính n h ư đối vối các hệ đơn axit yêu.

Trong trường hợp các quá tr ìn h tạo phức hiđroxo xảy ra vối mức độ
tương đương n h a u thì có th ể tính lặp theo ĐKP như đôi với các hỗn hợp các
đơn axit yếu hoặc n h ư đôi với các hệ đa axit thông thường.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

I I .7.1. G iải thích tín h axit - bazơ trong dung dịch nước của Fe(C104)3.
Lời giải.
Fe(C10 4)3 -* Fe3* + 3 C 1 0 ;

F e3t + H 20 ^ F eO H 2* + H* lg*/? = -2 ,1 7 ( 1)
2 Fe3+ + 2 H 20 ^ Fe 2(OH) 2 * + 2 H* lg */?22 = -2 ,8 5 (2 )
H 20 OH + H* lgtfw = -1 4 (3)
[H’]dd > [OH ]d<i. Vậy d u n g dịch có p h ản ứng axit.

I I . 7 . 2 . Mô tả cân b ằn g và giải thích tính axit - bazơ trong dun g dịch nước
của Al(CH 3COO)3.
Lời giải'.
Al(CH 3COO )3 -> Al3t + 3 C H 3COO
A P + H 20 — A 10H 2* + H ‘ lg * /? = - 4 ,3 ( 1)

2A13* + 2H 20 Al 2(OH)<*+ 2 H 4 lg*Az = -1 4 ,5 6 (2 )

Al3t + 4 H 20 ^ Al(OH ) 4 + 4H* lg*A = -2 4 ,2 5 (3)

H 20 ^ oh + h* k K w = -1 4 (4)
CỈỈ3COO + H20 ^ CH3COOH + OH lgK b = -9 ,24 (5)

157
So sánh các cân b ằ n g ( 1 ), ( 2 ), (3), (4) ta thấy * p » *p 22 * K „ » */3ị, (lo
đó có thể coi tro n g d u n g dịch chủ yếu gồm cân bằng ( 1) (Al3* th ể hiện tính
axit) và (5) (CH 3COO th ể hiện tính bazơ). Do *p = 10 13 » K h = 10 921
d u n g d ị c h n ư ố c c ú a A l ( C H 3
C O O )3 c ó p h ả n ứ n g a x i t .

11.7.3. Tính cân b ằng trong dung dịch H g (N 0 3)2 0 ,0 1 0 M ở pH = 2,0.

Lời giải:

Hg2+ + H 20 ^ HgOH* + H* lg*/?. = -3 ,6 5 ( 1)


Hg2* + 2 H 20 - H g(O H )2 + 2 H* lg*A = -7 ,7 2 (2 )

Hg2- + 3 H 20 ^ H g(O H )- + 3H* lg */?3 = -2 2 ,5 7 (3)

Vì *px » *0 2 » * p 3 n ên có th ể coi trong dung dịch cân bằng ( 1) là chính:


H g2+ + H 20 = HgOH* + H + 10 365
[ ] 0,0 1 -x X ìc r2
1 rr2 r
= ì c r 3-65-). X = 2 ,2 . 10 -'
0,01 - X

Vậy [H gOH +] = 2,2.10-*M\ [Hg-*] = 9.8.10 -3 M.


Hoặc có th ể áp d ụ n g định lu ậ t BTNĐ ban đầu đối với Hg**, với sự chấp
n h ận 2 dạng tồn tại ch ín h là Hg2* và H gO H *:

c = 0,01 = [Hg2’] + [HgOH*] = ỊHg^](l + (với h = [H*])

- > | H g 2-| = ° . ° 098 M

ỊHgOH*) = *A lH gỉ , ].A-' = 2 ,2.10-* M

[Hg(OH)2] = * ^ [ H g 2t] ./ r 2 = 1,87.10-6M

[H g(O H ) 3 ] = *A [Hg 2t]./i-3 = 2,64.10 19M

Kết quả tín h cho th â y việc tính cân bằng theo ( 1) là hoàn toàn thoả mãn.

11.7.4. Tính pH của hệ gồm C r ( N 0 3)j 9,2 M và H N O 3 0,0010 M.

Lời giải:

158
HNO, -> H* + no ;;

0,001
Cr(N03)3 -> Cr3+ + 3 N 0 3
0,20

C r3* + H 20 — C rO H 2t + H* */?, = 10"3-8 ( 1)

Cr3* + 2H 20 “ Cr(O H); + 2 H + = lO ' 100 (2 )

Cr3t + 4 H 20 ^ C r(O H )4 + 4H* *pA = i c r 260 (3)

V ì m ô i t r ư ờ n g a x i t v à v ì * fìị » * p 2 » * f i 4, n ê n c ó t h ế COI c â n b ằ n g ( 1 )

là chính:
C r3* + H 20 - C rO H 2* + H' *Pi = lO 3-8
c 0,20 0,001
[] 0,20 - X X 0,001 + x

(01001 + x ) x _ l ữ 3.8 _ 08.10"3 -> [H+] = 6,08.10 3M


0 ,2 0 - X

Việc kiểm tra cho th ấ y cách giải trên hợp lí. Vậy pH = 2,22.

I I.7.5. Tính pH và cân b ằng trong dun g dịch N i ( N 0 3)2 5,00.10 2 M.

Lời giải:
N i2* + H 20 ^ NiOH* + H ’ * / ? = i c r 89<l ( 1)

H20 H ’ + OH K „ = 10 H (2 )

So sán h ( 1 ) và (2 ) ta th â y *p . c » K„ nên có th ể coi cân b ằn g ( 1) chiếm


ưu thê và tín h pH theo ĐLTDKL cho cân bằng này:
N i 2t + H 20 ^ N i O H + + H * */ ? = 1 0 s94
c 5, 10 2
[ ] 5.10"2 - X X X

----- ĩ ĩ ----- = 10 894 X = 7 ,5 8 .10-s


5,10 2- X

Vậy [H*] = [NiOH*] = 7,58.10“6M; [Ni2*] « 5,0.10- 2 A/; pH = 5,12.

159
II.7.6. Tính pH của dung dịch Co(N 03)2 0,010 M.

Lời giải:

Co2+ + H 20 ^ CoOH* + H* * / ỉ = l O IL20 (1)

H 20 ^ H* + OH- K w = 10 14 (2)

So sán h ( 1) và ( 2 ) ta th â y *p.c ~ A'w nên không th ể bỏ qua cân bằng


ph ân li của nước. Áp dụ n g ĐKP với MK là Co2+ và H 20 , ta có:

h = [H*] = [CoOH*] + [OH ] = + * ^ [C° 2 1


h h

h = j K w +*fi[C o2*} (3)

Chấp n h ậ n [Co2+]0 * c = 0 ,0 1 0 M -> h x = 2,7. 10‘7 = l ( r 6-57.

Từ giá tri hị tín h lai [Co2*], = ------—---- - = ------ ^ = 0,010. Kẽt


1 + */?•/» 1 + 10
quả lặp. Vậy pH = 6,57.

I I .7.7. T ính cân b ằng trong d ung dịch A1C13 2 ,0 0 .1 0 2 A/.

Lời giái:
AICI 3 -> Al3+ + 3C1-
Al3* + H 20 ^ A l ( O H ) 2t +H* lg*/?, = - 4 ,3 ( 1)

2A13*+ 2H 20 ^ A12(OH)ỉ* + 2H* lgV?22 = -1 4 ,5 6 (2 )

A 1 3N 4 H 20 ^ A l ( O I I ) - + 4 11* l g ’A = - 2 4 , 2 5 (3)

H20 ^ H*+ OH \gK. = - 1 4 (4)

Một cách gần đúng có thể so sánh: 7?J » ’/?22 » */?4 và 'P \-C u' >> cho
nên có th ể châp n h ậ n cân bằng ( 1 ) là chính so với 3 cân b ằng còn lại (chính
xác hơn có th ể so s á n h tích sô”ion của 4 cản bằng !).
A l 3 t + H 20 - A l ( O H ) 2* + H + • / ? , = 10 4 3
c 2 . 10 -2
[] 2.10 2-x X X

160
— ±----- = 10"*3 -> X = 9,75.1 0 ‘
2.10 -X
|A1(0H)2*) = [H+] = 9 , 7 5 . 1 0 4M và [Al3+] = 1,9.10-2M
Kiểm tr a điếu kiện:

ÍA1
1 2
2(0H)Í*1 = 7?22.
2 J ^22 [H +]2
= lOr14-” . (9,75.10
<1' 9 -10~“y)2 = 1,05.10 ,2« [Al(OH)2*]

(Al(OH):] = - p 4. ^ Ệ ị = 10~2AĨ\ 1 ,9 1 0 * = 1,18.10 14 « [A K O H H


4 [H + ]4 ( 9 , 7 5 . 1 ( r 4)4
1 0 "14 _ _
[OH ] = — ------- - = 1,03.10-" « [H I
9,75.10'

Điểu kiện thoả m ãn, chứng tỏ ( 1) chiếm ưu thế. N hư vậy cách giải gần
dú n g trên là hợp lí.

II.7.8. T ính pH của d u n g dịch Pb(CH 2ClCOO )2 5,00.10 2M (giả th iế t bỏ qua


các phức hiđroxo đa n h â n của Pb2*).
Lời giải:
Pb(C H ,C lC O O )2 -» Pb2* + 2C H 2C 1C 0 0-
5.10 ' 2 10-'
Pb2+ + H 20 5 = í PbOH* + H* •£,= 10-78 ( 1)
r-'
CM
o

Pb2* + 2 H 20
I- H

Pb(OH )2 + 2 H* (2)
II
CM

CM
ao

Pb2+ + 3 H 20 Pb(OH)ã + 3 H + (3)


1
II


«•>

— OH + H*
1
II

h 20 (4)
o

c h 2c i c o o - + H* ^ C H 2C 1 C 0 0 H K - l = l 0 2 86 (5)
Trong du n g dịch có 4 quá trìn h cho proton và một quá tr ìn h th u proton,
(lo dó không th ể tín h theo ĐLTDKL áp d ụn g cho một cân bằng.
Áp dụ n g Đ KP với MK là Pb2*, C H 2C1C0C>- và H 20 :
h = [H*] = [OH ] + [PbOH*] + 2[Pb(OH)2] + 3[Pb(OH) 3 ] - [CH 2C1C00H] (6 )

So sánh các cân bằng trên ta thấy do ”/?! » ’p 2»"/?;) và 7?1-Cpb2t» K w do


lỉó (6 ) trở th à n h :
[H*] + [CH2C1C00H] * [PbOH+] (7)

161
hay /i 2( l+ K ; 1 [CH 2C 1 C 0 0 ]) = VMPb2*] (8)

I ’ P \ [ P b 2 * Ì___________
-> h - (9)
\ 1 + /T.-'lCHjClCOC)-]

Chấp nhận [Pb2t]0 * Cpb2* = 5,0.10 2; [CH2C1COO ]0 * C rH C1C00 = 1,0.10 1

và thay vào (9) để tín h hị\ /ỉ.! = » ——— ol - 1 T = 3,28.10 K= 10 5 4M


Vl + IO ^.KT1
Từ giá trị /lị tín h lại [Pb2*]!, và [CH 2C 1C 00 "Ip

.. c„ 2,
[Pb2*]J = -----;------ -— ------------— * 5.10-2= ỊPbHo
\ + p,.h 1 + p2.h 2 + p2.h 2

10 -2.8G
[CH 2C 1 C 0 0 1 , = 10 -1. ■«= 10 1 = [CH 2C 1 C 0 0 ]0
1 0 '2-86 + 3 ,28.10‘6

Kết quả lặp. Vậy pH = 5,48. Cách giải trên là hợp lí.
C h ú ý: Một cách gần đú n g có th ể coi Pb(CH 2ClCO O )2 là một ch ất điện
li lưỡng tín h và có th ể đ á n h giá pH theo (11.62):

h = V
\ 110 a i T
1 0ni-1 = 3,28.10® = 10‘548, và pH = 5,48
_+L 1102-86.1
n 286
Vi

I I .7.9. T ính pH của hệ gồm N i( N 0 3)2 0,050 M và N H 4N 03 0,370 M.


Lời giải. Các quá trình:
Ni2* + H , 0 ^ NiOH* + H* 'p = 1 0 ’ 8 94

n h ; - NH3 + H* K ,= 10-9 24

H 20 ^ OH + H' K w = 10 u

Đ ánh giá mức độ p h â n li của NTH * :

NH; ^ NH3 + H* K = 10 92<


c 0,37
[ ] 0 ,3 7 -X X X

= 10 9,24 —» X = 1,46.10~5 « 0,37, do đó có thể coi lượng N IỈ 3


0,37 - X

sinh ra là không đ áng kể, nên chấp n h ậ n bổ qua sự tạo phức am in của Ni2’.

162
Ap d ụ n g ĐKP với MK là Ni2*, n u ; , H 20 ta có:

h = [ H +] = Ị O H ] + [ N H 3] + [ N i O H * ] . S a u k h i t ổ h ợ p c ầ n t h i ế t t a c ó :

h = j K v + K A N H .;] + 7 ? |N iI+] ( 1)

Chấp n h ậ n [NH; ]0 = c = 0,370 ; [Ni 2*]0 * CN[2. = 0 ,0 5 0 , th a y vào ( 1),

tín h dược /lị = 1,64.10'5 M = 10 4,78 M.


Thay giá trị h Ị = 10 4,78 vừa tính được vào các biểu thức (2) và (3)
h c
|N H ;] = C . tl. .— - — (2 ); [Ni2+] = -----(3) để tính lai:
Ai nhì K n + h \ + 'ph '

10 " 1-78
i n h ;], = 0.37 l 0 . . , ' ; t l 0 „ „ . 0 , 3 = [n h ; i„

[N i-1 ,= 0,050. | < i n , ‘„ | 0 ,J . 0 , 0 5 0 = [Ni2*]„

Kết quả lặp. Vậy pH = 4,78.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1 1.7.10. Cho của p hản ứng tạo phức hiđroxo của Pb2* là -7,8. Tính lgp
cua phức Pb 2+- O H .
Trá lời: ìgfl = 6 , 2 .

11.7.1 1 . T ín h pH tro n g dung dịch A g N 0 3 0 ,0 1 0 0 M.


Tra lời: pH = 6,76.

11.7.12. Đ ánh giá th à n h p h ân cân bàng trong dung dịch Fe(C10 4)3 0,0500 M.
Trả lời: pH = 1,72; [Fe3*] = 3 ,1 1 . 10"2 M;
[FeO H 24] = 1 . 1 2 . 10-2 M; [ F e 2(O H)^ ] = 3.85.10-3 M.

11.7.13. T ính pH của dung dịch Z n ( N 0 3)2 0 ,0 1 0 0 M.


Trá l ờ i : pH = 5,48.

11.7.14. T ính pH và th à n h phần cân b ằng trong dung dịch Cr(C10 4)3 0,12 M.
Trả lời: pH = 2,37; [Cr3+] = 1,16.10-' M; [CrOH2*] = 4,28.10 3 M.
[Cr(OH);] = 6,31.10 ?AÍ; (Cr(OH);] = 3,44. 10 - ,8M.

163
11.7.15. Đ ánh giá pH của d ung dịch C u ( N 0 3)2 0,060 M.

Trả lời: pH = 2,58.

11.7.16. Tính cân bằng trong dung dịch BiíClO^a 3,00. 10~2 M và HC10 4 0,250 M.
Trả lời: pH = 0,60; [Bi3*] = 2,72.10‘2 M;

Ị B i O H 2*] = 2 , 8 3 . l ( r 3 M ; [ B i 6
0 £ + ] = 3 , 0 3 . 1 0 3 M .

1 1 . 7 . 1 7 . T í n h p H c ủ a d u n g d ị c h C d ( C 1 0 4)2 0 , 1 5 M .

Trá lời: pH = 5,28.

11.7.18. Đ án h giá pH của dung dịch Pb(C10j )2 0,54 M.

Trả lời: pH = 4,03.

11.7.19. T ính cân b ằn g tron g dung dịch H g (N 0 3)2 0,075 M.

Trả lời: pH = 2,39; [Hg2t] = 7 , l . l ( r 2 M; [H gOH +] = 3,91.10 3 M;

|H g(O H )2] = 8,17.10 5 M; (Hg(OH)-] = 2,84. 10 17M.

11.7.20. Tính pH cúa hỗn hợp S n ( N 0 3)2 0,50 M và H N 0 3 0,0062 M.

Trả lời: pH = 1,19.

11.7.21. Trộn 2 0 ,0 0 m l dung dịch Pb(C10 4)2 0,0225 M với 25,00 m l dung
dịch N i( N 0 3) 0,0900 M. Tính pH của hỗn hợp th u dược.

Trá lời: pH = 4,83.

11.7.22. Tính th à n h phần cân bằng trong dung dịch gồm M g (N 0 3)2 0,050 M ,
F e ( N 0 3)3 0,030 M và H N O 3 0 ,0 1 0 M.

Trả lời: pH = 1,70; ỊFe3*] = 2,02. 1 0 '2 M; [Mg2*] = 0,050 M;

ỊFeO H 2+] = 6.89.10'3M, [Fe 2(OH)ỉ+] = 1,47. 1Cr 3M.

11.7.23. T ính pH cua hỗn hợp gồm M g S 0 4 0,050 M \ Fe 2( S 0 4)3 0,030 M và


H 2S 0 4 0 ,1 0 M.

Trả lời: pH = 1,52.


* II.7.24. Tinh cần b ằng trong dun g dịch Fe(C10 4)3 0,010 M ở pH = 2 ,0 .

Hướng dẫn. Từ biểu thức của BTNĐ ban đầu đối với F e3+ r ú t ra biểu
thức tính, từ đó thực hiện tính lặp gần đún g liên tục đé tính [Fe3*]. Hoặc
(iưa vê phương trìn h bậc hai vói [Fe3*].

Trá lời: [Fe31 = 5.5.10-3 M\ ỊFeOH*] = 3.7.10-3 M;

[Fei!(O H )ỉ+] = 4,3.1Ơ^M.

★ ỈI.7.25. Tính pH của hỗn hợp gồm CH 3COOH 1,0 AÍ; Al(CH 3COO )3 0,0 1 0 M.

H ư ớ n g d ẫ n : Á p d ụ n g Đ K P v ớ i M K l à A l 3+, CH3COOH

Trả lời: pH = 3,23.

ỈI.7.26. Tính cân bằng trong dung dịch Fe(N 02)2 1 ,0 0 . 10"3 M (p K HN0 = 3,2).

Trả lời. pH = 4,78; [Fe2+] = 9,32.10-4M; [FeOH*] = 6 , 8 . 10 -5 AÍ;

[NO’ ] = 1,95.10-3 M; [ H N 0 2] = 5,11.10 ^5 M.

Chú ý: Nêu áp dụn g (11.62) thì pH = 4,805 (không tính lặp).

165
Chương III

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


■ ■

§111.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VE PHỨC CHẤT

TÓM TẮT Lí THUYẾT

Các phức c h ấ t đ ư ợ c tạo th à n h từ các p h ản tử h ay ion, có k hả n ăng tồn


tại độc lập. Các phức c h ấ t có th ể tru n g hoà điện hoặc tích điện âm hay
dương. Phức c h a t gồm nhóm tru n g tâ m (hay ch at tạo phức) liên k ết vối
phôi tủ bằng tương tác tĩn h điện hay liên k ết phôi trí. Sô' phôi trí cúa phức
phụ thuộc b ản ch ât cúa ion tru n g tâm, b ản ch ât của phôi tử và q u an hệ
nồng độ giữa chúng. Mỗi ion kim loại có một sô" phôi trí cực đại N.
H ằng sô" tạo th à n h (hằng sô”bển) từ ng nấc ki và h ằn g sô" bển tổng hợp /?j
đặc trư n g cho quá trìn h tạo phức từng nấc và tổng hợp. Các h ằ n g s ố k, và /?j
càng lớn thì phức càng bển.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

III.1.1. Thô nào là p h ả n ứng tạo p h ứ c ? Cho biết tên r i c n g của các chất
th a m gia p h ả n ứng tạo phức.
Lời g iá i:
- P h ản ứng tạo phức là phản ứng kết hợp giữa các loại c h ấ t riêng biệt
để tạo th à n h ion hoặc p h â n tử phức tạp có kh ả n ăn g tồn tại độc lập và
phân li trỏ lại các loại c h ấ t ban đầu.
- Tên các c h ấ t p h à n ứng: tru n g tâm phối trí và phôi tử. Các tru n g tâ m
phôi trí thường là các ion kim loại (ion tru n g tâm); phối tứ có th ể là ion
hoặc p hản tứ chứa các nhóm có kh ả n ăn g nhường m ột hoặc nhiều cặp
electron để tạo th à n h liên kết với ion tru n g tâm .
167
111.1 . 2 . T h ế nào là số phối trí?
Lời giải'. Sô phôi tử liên kết với m ột nhóm tr u n g tâ m gọi là sô phôi trí
của phức chất.

111.1.3. Thê nào là m ột phức càng?


Lời giải\ Phức càng là một phức vòng chứa ion kim loại và thuôc thử có
chứ a hai hoặc n h iề u nhóm cho các cặp electron ở các vị trí tạo dược cấu
trúc dị vòng.

111.1.4. Cho sơ đồ tổng quát của phản ứng tạo phức giữa ion kim loại và phối tử:
M + 2L - ML2
H ãy biểu diễn: h ằ n g sô tạo phức từng nấc kị, h ằ n g số tạo th à n h tổng
hợp /ỉịVà viết biểu thứ c ĐLTDKL áp dụng cho mỗi cân bằng. Thiết lập biểu
thức liên hệ giữa kị và /?,.
Lời g i ả i :
H ằn g số tạo phức từ ng nấc kị
k = [ML]
M + L ss ML

ML + L - M L2

H ằng số tạo t h à n h tổng hợp


M+ L í= ML

M + 2L ^ ML, fỉ, = h,ìi


I I I . 1.5. V iết các q u á tr ìn h tạo phức từng nấc và tạo phức tổrig hợp giữa
Cd2* và Br (có ghi kèm các h ằ n g sô cân b ằng tương ứng). Viết biổu
thức Đ LBTK L cho các cân bằng xáy ra.
Lời g iả i
Q uá t r ì n h tạo phứ c từ ng nấc:

[CdBr^l
C d2+ + Br ^ C d B r+ *1 =
[Cd 2+][Br-]

[CdBr 2 ]
CdBr* + Br~ ^ CdBr, k2 k.Ằ =
[CdBr+ ][Br
168
C d B r o + B r C d B r -
[ C d B r 3
[CdBr 2 ][Br

[ C d B r 42 - 1
CdBr 3 + B r - ^ C d B r* ' K K =
[ C d B r 3- ] ( B r

Q uá trìn h tạo phức tổng hợp:


[CdBr* ]
Cd2+ + Br- ^ CdBr* Pi Px =
[Cd 2+][B r-]

[ C d B r 2 ]
C d 2* + 2 B r ^ C d B r 2 h 2
[Cd2+][Br

[CdBr3-]
Cd2++ 3Br- ^ C dB r: Pz
3 [Cd2+ ] [Br j3

[ C d B r j
Cd2t+ 4Br p* p * = - - ị4
[Cd 2+][B r-]

111,1.6. Hãy mô tả các quá trìn h xảy ra trong d u n g dịch nước của
(NH4)2[Hg(CN)4].
L ờ i g i a i :

( N H 42
) [ H g ( C N ) 4] - > 2 N H / + H g ( C N ) 2

H g ( C N ) f = * C N - + H g ( C N ) - k
R 4
_1
H g ( C N ) 3 * = C N - + H g ( C N )2 * s ‘

)2
to 1

H g ( C N - C N - + H g ( C N ) +

H g ( C N ) * ^ C N - + H g 2t k ĩ '

n h ; ^ N H 3 + H + K n

H 20 ^ O H - + H *

I I I . 1.7. Nhổ r ấ t chậm du n g dịch N H 3 vào dung dịch C o ( N 0 3)2 cho đến dư,
m ổ i đ á u t h ấ y k ế t t ú a h ồ n g x u ấ t h i ệ n s a u t a n , d u n g d ị c h c ó m à u v à n g .

T h ê m t i ế p H 2 2 0 v à o d u n g d ị c h v à đ u n n ó n g t h ấ y d u n g d ị c h c h u y ế n t ừ

m àu vàng sang m à u hồng th ẫ m . H ãy viết phương tr ìn h ion để giải


thích hiện tượng.
169
Lời giải'.
Co2t + 2 N H , + 2H20 -» Co(OH)2ị h,nB + 2 NH;

Co(OH) 2ị hổnK + 6 NH 3 ->Co(NH 3 )g* v , nK + 20H

a)ị2+ vàn*
Co(NH 3^5 Co(NH 3 )g* + e

H , 0 2 + 2e 20 H

2Co(N H 3) * \ in, + H 20 2—> 2 Co(NH3) ^ hán(!lhẪm + 2 0 H

III. 1 .8 . Viết phương trình phản ứng và cho biết hiện tượng xảy ra theo sơ đồ sau:

n ìso 4 + NaOH x t ://-v u \ I


Ni(OH)2ị * N IỊi.
—JLĨỈÌla_ ■N i ( N H 3
)ẫ *
+ HC1
— -
i^ t- 2 *

Lời giải:
N i2* + 2 0 H -► Ni(OH )2 Xuất hiện kết tủ a xanh n h ẹ t
Xa n h ve X an h nhat

Ni(OH )2 ị + 6 N H 3-> Ni(NH 3 )g* + 20H Kết tủa tan, dung dịch xanh lam
Xanh nhạt Xnnh lam

2 0 H + N i(N H 3 )g+ + 8 H*-> N i ^ + 6 NH ; + 2 H ,0 Dung dịch x an h ve


Xnnh lam Xanh ve

III.] .9. Cho logarit h àn g số tạo phức tổng hợp của các phức xiano cađimi là:
lgA = 6 ,0 1 ; lg A = 11,12; ìgp3 = 15,65; ìgfiA= 17,92.
Hãy tín h h à n g s ố cân bằng của các quá trình sau:

a ) C d ( C N ) " - - C d ( C N ) g - + C N *

b) CdCN* + CN- ^ Cd(CN)a


Lời g i a i :
Các quá tr ìn h tạo phức tổng hợp:
Cd2t + CN- ^ CdCN* /?. ( 1)
Cd2+ + 2 CN - Cd(CN )2 02 (2 )
Cd2+ + 3CN ^ Cd(CN)- h (3)

Cd2t + 4CN ^ Cd(CN): h (4)


170
a) Tổ hợp (3) và (4):
Cd(CN) ^ C d 2t + 4CN-

Cd2*+ 3 C N - ^ C d ( C N ) -

Cd(CN)*- ^C d(C N )-+ C N ! 0-2.27


Ki = p A -Pi ~
b) Tổ hợp ( 1 ) và ( 2 ):
CdCN* = Cd2+ + CN~ Px
Cd2+ + 2 CN ^ Cd(CN) 2 Pt
CdCN*+ CN - Cd(CN ) 2 K 2 = f t - 1 A = 1o5'11

I I I . 1.10. Trong các trường hợp sau:


a) C u (N H 3) ^ + H*

b) H g lĩ" +C1-

c) Y 4 + Zn(CN)
trường hợp nào có p hản ứng? T ính h ằ n g sô cân bằng.
Lời g ia i:

a) C u (N H 3) ^ C u 2t + 4NH, p - ' = 1 0 '" - 75

N H 3 + H' n h ; k
_ in9
;' = 10

C u (N H 3)2+ + 4H* ^ CV *+4N H; K = /Ì4(K;')*-- = 1025'21


K r ấ t lớn —> p h ản ứng có xảy ra.
b) H gl ?=± Hg2* + 4l~ /?;’ = 10-29-83

H g2* + 4C1~ ĩ=± HgCl l~ PA = 1 0 15'6

H g l J - + 4 C l - ^ HgCl^ +41 ! 0-4.6*


K = P'*-P-< =
K bé, phản ứng khó xảy ra.
V 20.6
c) Z n (C N )ỉ' ^ Zn 2t + 4 C N - ft;' = 10 -
Zn2+ + Y4- ^ ZnY*- n - 1 0 16-5
ZnY*

Y4- + Zn(CN) ^ ZnY 2- + 4 C N - fĩ 1


r - f i ? p ; - fi n - = 10"

K ' nhỏ, p h ản ứ ng khó xảy ra.


171
III.1.11. Trong phân tử 8-oxiquinolin

OH
có nhóm tạo muỗi - O H và nhóm tạo liên kết phôi trí -N=.
a) Hãy cho biết khi tham gia phản ứng với Fe3* thi 8 -oxiquinolin sẽ tạo
th à n h phức càng có m ấy vòng kín và số phôi tứ cực đại bang bao nhiêu?
b) Viết sơ đồ cấu tạo của phức chất cúa VỐI 8 -oxiquinolin ứng với
sô* phôi tư cực đại.
Lời g i ả i:
a) Trong p h ân tử 8 -oxiquinolin có 1 nhóm tạo muôi -O H và 1 nhóm tạo
liên kết phôi trí -N = , nghĩa là khi tham gia liên kết nó có kh ả n à n g chiếm
đồng thòi 2 phôi vị xung quanh lon kim loại, vì vậy sẽ tạo th à n h phức càng
có (2 — 1 —) 1 vòng kín và sô* phôi tử cực đại (q) sẽ bàng 1/2 sô" phôi trí cực

đại (N) của lon F e34: q = — = —= 3.


n 2
b) Sơ đồ tạo phức:

BÀI TÂP VÀN DỤNG

III.1.12. Viêt các quá trình tạo phức từng nấc và tạo phức tông hợp của các
phức c h ấ t sau (có ghi kèm các hằng sô k và (ĩ).
Viết biểu thức ĐLBTKL cho các cân bằng xảy ra:
a) Co2* - N H 3 (n = 6 ) b) Al3* - F (n = 6 )

172
c) Fe * - SCN (n = 5) d) P b - * - C H COO (n = \)
e) Cd * - CN (n = 4) f) Br* - Br (/Í = 4)
g) Ag - s .,0 (n = 2) h) Hg Br (n = 4).

I I I . 1.13. Mò tà các quá trinh (co ghi kèm h ằn g sỏ cân bãng) xáv ra trong
dung dịch nước cúa các chất sau đáy:
[Ni(NH ),]SO,; [Cu(NH ),](O H ụ K [HgCl,]; Na [Co(SCN),]; KỊBiBr,].

111.1.14. Nhỏ từng giọt dung dịch NH vào dung dịch gôm Cu * và Cd * đên
dư. T hêm vài giọt KON, sau đo thêm N a ,s. Hàv cho biêt hiện tượng và
viét phương trìn h p h ản ứng lon đê minh hoạ.

Tra lời: Mới đầu xuà"t hiện phức chà"t Cu(NH )ị (xanh đậm) và
Cd(NH )] (không màu), sau chu yên sang phức Cu(CN) '1 không màu lấ t
bến và phức Cd(CN)^ kém bển hơn. Cho Na.jS chỉ có két tủa CdS màu vàng.

ỉ I I . 1.15. Nhỏ dần dung dịch N aO H vào dung dịch Zn(NO ;) cho đên dư, có
kêt tủ a trã n g xu ất hiện, sau đó kêt tủ a tan, th u được dung dịch không
màu. Nêu thêm tiêp NH.ịCl ra n vào dung dịch và đun nong thây có
mùi k hai bay lên. Háy viêt phương trình p h a n ứng ion đê giai thích
hiện tượng.

ỉ I I . 1.16. Them vài giọt K CrO- vào dung địch AgNO th ấ y có kêt tú a m àu
đo gạch. Thẻm từng giọt dung dịch NH vào p h án kêt tủ a thu được,
thây két túa tan, clung dịch có màu vàng nhạt. Nẻu thêm chậm HC1 vào
dung dich tren cho den dư thi co ket tua trảng xuat lìiện va (lưng địch t!ỏ
màu hồng da cam. Giải thích hiện tượng và viẻt phương trình lon (giá
thiêt dung dịch K OrOj và dung dịch H C 1 cùng nồng độ).

I I I . 1.17. Hăy viêt phương trìn h lon và giái thích các hiện tượng sau:

-N;,nl- - r i xan|, > 'luóuụ ---- Ml- '" - > dung dịch m àu vàng
C o í S C N C ...

I I I . 1.18. Nhỏ dần dung dịch NHịSCN vào dung dịch Fe(NO ) cho đên clư,
thấy x u ấ t hiện m àu đỏ n h ạt đén m àu đỏ máu. Thẻm dung dịch N a F

173
vào hổn hợp trên th ấ y m ấ t màu đỏ, th u được dun g dịch không màư.
Thêm tiếp dung dịch A1(N03)3, màu dỏ x u ất hiện trở lại. Hãy giai thícb
hiện tượng và viết phương trìn h p h ản ứng.
Hướng dẫn. Phức F eF 3 không m àu bền hơn phức F e(SC N )3 và kém bển
hơn phức AlFg".

111.1.19. T rìn h bày và giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một luồng khí
H2S đi qua dung dịch chứa K 2[Cd(CN)J.
111.1.20. Cho d un g dịch N aF vào hỗn hợp Fe 34 và Co24, th ấ y dung dịch có
m àu hồng n h ạt. Thêm N H 4SCN và vài giọt axeton vào hỗn hợp trên
thì d ung dịch có m àu xanh. Hãy viết các phương trìn h p hản ứng để
giải thích hiện tượng.

I I I . 1 . 2 1 . T ính h ằn g số cân bằng của các quá trìn h sau:


a ) A g ( S C N ) : ; ^ A g ( S C N ) ; + S C N "

b) AgSCN + 2 SCN- ^ Ag (SCN)Ị;-

c) Ag(SCN) A g(SCN ); + 2 SCN-

d) Ag(SCN) ị- + SCN ^ Ag(SCN) ị-

Biết rằng logarit hằng sô’bền tổng hợp của các phức thioxiano bạc là:
lg/?,= 4,8; lgA = 8,23; lg/7, = 9,50; lgfi,= 9,52.
Trả lời: a) 1 0 '12'; b) 10J 7; c) 10’ 29; d) 10002.

I I I . 1.22. Trong dung dịch Cu2*- NII3 có các cân bằng sa


sau.
C u2* + N H 3 ^ C u(N H 3)2+ 1b A = 4 . 0 4

C u 2t + 2 N H 3 - C u(N H 3) 2 * lg A = 7 ,4 7

C u 2t + 3 N H 3 ^ C u(N H 3)ẫ* lg/?3 = 10,27

C u 2* + 4 N H 3 ^ C u(N H 3) f lg/?4 = 1 1 , 7 5

a) Tính h ằ n g số cân bằng cúa các p h án ứng:

C u íN H s ) ^ ^ C u(N H 3)2* + 2 N H 3 ( 1)

C u(N H 3)2* + 3 N H 3 ^ C u(N H 3) (2)


174
b) Tính nồng độ các d ạn g phức trong dung dịch nếu:
[Cu2*] = 1,0.10'* [NH3] = 1,0. 1 Cr 3 M.
c) Tính nồng độ ban đ ầ u của C u 2* và N H 3 trước khi xáy ra p h an ứng
tạo phức (bỏ q ua các quá trìn h phụ).
T r ả lờ i: a ) ì c r 0*23 v à 10 7 -7 1 .

b) [Cu(NH3)2'*] = 1,096.10-3M; [Cu(NH3) ^ l = 2,95.10 3 M;

[Cu(NH3) ị* ] = 1 , 8 6 . 10 ~3M; [Cu(NH3) ^ l = 5,62.1()-5Af.

c) Cc ,, = 6,06.10 3M; CN(i = 1,38.10-2M.

111.1.23. Cho biết:

Zn2+ + c 20 24- - ZnC20 4 kị = 10<-87

ZnC 20<+ C 20 ’- - Zn(C 2Oj) 2~ k2= 102-78

a) H ãy tín h h ằn g sô" cân bằng của các quá trìn h sau và ghi tên các hằn g
sô' tương ứng:

Zn(C20 4) 2 ’ ^ Zn2,+ 2C20*-

ZnC2Oị ĩ=± Zn2Ỷ + C20,2

b) Tính [Zn2*], [Zn(C 20 4) 2 ' ], biết [C20 * - ] = 0,60 M và [ZnC2O J =


4,45.10_5 AÍ.
Trả lời: a) 10’ 765 ; 10' 4 87.

b) [ Z n 2,l = 1 ,0 . 1 0 9 M ; l Z n ( C 20 4) 2 ] = 1 , 6 1 . 1 0 M

111.1.24. Sự tạo phức giữa Cd2t và N H 3 có các h ằn g sô”cân bằng:

\ gkị = 2,55; \ gk2 = 2,01; \ g k 3 = 1,34; ] g k A = 0,84.

a) Tính các giá trị lg/?,; lg/?2; lg/33\ lg/?4.


b) Tính nồng độ ban đầu cúa Cd2* và N H 3, nếu [Cd2*] = 1 ,0 . 10 ' 5 M;
[NH3] = 0,10 M .
Trả lời. a) 2,55 ; 4,56 ; 5,90 ; 6,74.
b) CcJ1. = 0,017 M; CNH = 0 ,1 5 M.

175
111.1.25. ('ho biêt kha nãng phản úng VÌ1 tinh các h an g sỗ cân bailor trong
các trường hợp sau đây:

a)Co(SCN)* +NH,

b) Ni(Kn)** (1gfi:ị = 18.33) + CwO7

c) F e ( S C N ) , + C o - +

cl) Cđ(CH,COO )2 + H ’
e) Bil ; + H ‘

0 HgCl**+ CN

g ) Z n ( N ' H :1) f + C H ; , C O O H

Trả lời: a) 10 *13 ; b) 10 : c) 10 : d) 10037 : 0 10 jư T ; g)

111.1.26. Glixin (axit am ino axetic NH.,CH,COOH) khi tham gia tạo phức
có k hả năng chiếm đồng thòi 2 phôi vị xung q u a n h ion kim loại Hãy
viết sớ đồ câu tạo của phức ch ất của Cu** vối glixin ứng VỚI 1 phôi tử
và ứng với sô’ phôi tứ cực đại.

111.1.27. Viêt sơ (ỉồ câu tạo của các (lạng phức C o'*-Etvlenđiam in: HgJ' -
E tylenđiam in và C cP-Etylencỉiam in. Cho biết sõ phối tử cực (lại (tôi
với cáo phức trên.

111.1.28. Viết SƠ đồ cấu tạo cùa phữc Zn~* với o -p h e n a n tro lin lìny VỎ1 sỏ
phôi tú cực (lại.

ỈII.1.29. lon Ve2* tạo phưc với o -p h en an tro lin ửng với logarit h ằng số ben
tổng hợp là lg/?! = 5.86: lg/y2 = 11.11; ìg/ỉ:ị = 20.14.
a) Tính các h ằn g sô bền từng nấc kị. k , và k ị.
b ) C h o b i ế t s ô p h ô i t r í c ự c (tạ i c u a F o ’ t r o n g p h ử c c h â t c ủ a 1
' V " v ớ i

o -p h en an tro lin .
c) Viết sơ đồ cấu tạo của các phức chất trên.
Trả liỉi: a) 1 0 ' “ : 10 v-5: 10 °°’.
b) N = 6.
c) [’hức có :i vòng 5 cạnh.

176
111.1.30. P h ân tử (liphenylcacbazon có 2 nguyên tư nito (đính VỚI nhóm
Cf,H-,) có khá n âng tạo liên kết phối trí:
C 6Hb

NH NH
o c
N N

CaH 5

a) H ãy cho biết sô phõi tử cực đại trong phức cúa H g '+-


ctiphenvlcacbazon.
b) Viết sơ đồ cấu tạo của phức Hg2*-điphenylcacbazon ứng với sô phối
tú cực đại.
Trá lời: a) n = 2 .

Complexon III (muôi đin atri của axit etylenđiam intetraaxetic) có


kha n ả n g tạo phức vổi hầu hết các ion kim loại theo tỉ lệ 1 : 1 . Khi
th a m gia liên kết, complexon III có khả nãng chiếm đồng thòi 6 vị trí
phôi vị (2 nguyên tư nitơ và 4 nguyên tử 0 cua 4 nhóm cacboxyl th a m
gia tạo liên kết). Viết sơ đồ cãu tạo của phức Cu2* và complexon III.
Cho biết phức tạo th à n h có mâv vòng kín?
Trả lời: Phức có 0 vòng 5 cạnh.

§111.2. ĐÁNH GIÁ CẢN BẰNG TẠO PHỬC


TRONG DUNG DỊCH

TÓM TẮT LÍ THUYỂT

N g u y ê n tắ c c h u n g đê tin h to á n c â n b ằ n g tạ o phứ c:
• X é t c á c t ư ơ n g định TPGH
t á c h o á h ọ c đ ể x á c ( n ế u có ).

• Mô tá đầy đủ các cân bằng xảy ra.


• Biện luận đẽ giải gần đúng: đ á n h giá mức độ của các qua trìn h phụ
(tạo phức hiđroxo củrt các ion kim loại, quá trình proton hoá của phối tử -

177
t h ư ờ n g là b a z ơ y ế u , . . . ) , h o ặ c n ế u s ự t ạ o p h ứ c x ả y r a t ừ n g n ấ c t h i c ó t h ể s o

s á n h m ứ c đ ộ x ả y r a g i ữ a c á c n ấ c , . . . N ế u k h ô n g t h ể g i ả i g ầ n d u n g , k h i đ ó

cần tổ hợp các định lu ậ t cơ sở của Hoá học để giải theo phương ph áp
t ổ n g q u á t .

a) Trường hợp ion tr u n g tâm r ấ t dư so với phối tử (CM» c I với M là


ion tru n g tâm , L là phôi tử): có th ể coi phôi tứ th a m gia tạo phức h ế t VÓI
ion tru n g tâ m để tạo th à n h phức có sô" phối trí th â p n h ất, khi đó có th ể tín h
t h e o Đ L T D K L ( n ế u c á c q u á t r ì n h p h ụ k h ô n g đ á n g k ể ) .

b) N g ư ợ c lại nếu phôi tử r ấ t dư so vói ion tru n g tâm (CL» CM) và các
giá trị h ằn g sô bền tổng hợp chênh lệch n h a u nhiêu: p„ » p n. ! » . . . » Py,
k h i đ ó c ó t h ể c h ấ p n h ậ n p h ứ c t ạ o t h à n h c ó s ố p h ô i t r í c ự c đ ạ i v à t í n h t h e o

Đ L T D K L ( b ỏ q u a c á c q u á t r ì n h p h ụ ) .

c) Trường hợp CL » C M, n h ư n g các h ằng sô" bển tổng hợp p không


chênh n h a u nhiều thì có th ể châp n h ậ n [L] » C L và tính theo đ ịn h lu ậ t
B T N Đ b a n đ ầ u , v ì k h ô n g c ó d ạ n g n à o c h i ế m ư u t h ế .

d ) T r ư ờ n g h ợ p p h ả n ứ n g t ạ o p h ứ c đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g n h ữ n g d i ề u

kiện xác đ ịn h (ví dụ pH = const, nồng độ c h ấ t tạo phức phụ cố định, lực ion
h ằ n g đ ị n h , v .v ...) , k h i đ ó c h ú n g t a c h ỉ q u a n t â m d ế n m ứ c đ ộ x ả y r a p h ả n

ứng tạo phức chính giữa ion kim loại và phối tử, việc tính cân bằng sẽ dược
tính theo hằng sô'bền điểu kiện P' (hay là hằng số tạo th à n h điểu kiện).
X é t t r ư ờ n g h ợ p đ ơ n g i ả n :

M+L - ML p ( p h ứ c c h í n h )

M + H 20 ^ MOH + H + 'P
L+H ^ HL

M+X p=i MX Px ( p h ứ c p h ụ )

ÍM L1' - Q a M ữL
p [M]'[L]' ' a N1L

V ớ i [ M L ] ’ l à t ổ n g n ồ n g đ ộ c á c d ạ n g p h ứ c g i ữ a M v à L ;

[ M ] ’ là t ổ n g n ồ n g đ ộ c á c d ạ n g t ồ n t ạ i c ú a M k h ô n g tạ^ci p h ứ c v ó i L

(ví dụ ơ đ â y [M] = [M] + [MOH] + [MX]);


[ L ] ’ l à t ổ n g n ồ n g đ ộ c á c d ạ n g t ồ n t ạ i c ủ a L k h ô n g t ạ o p h ứ c v ớ i M ( v í d ụ

[L]’ = [L-] + [HL]).

178
Việc tín h thường được tiến h à n h theo ĐLTDKL áp d ụ n g cho cân bằng
tạo phức ch ín h với h ằ n g sô P'.
e) Nếu trong dung dịch có các cân bằng liên q u an đến p hản ứng axit -
b a z ơ , c ó t h ể t í n h c â n b ằ n g t h e o Đ K P v ớ i M K là T P G H h o ặ c M K l à T P B Đ .

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1 1 1 . 21. . V i ế t b i ể u t h ứ c đ ị n h l u ậ t b ả o t o à n p h ố i t ử t r o n g d u n g d ị c h H g C l 2
c m o / / / , b iế t r à n g H g 2* t ạ o đ ư ợ c p h ứ c c h á t có s ố p h ố i trí c ự c đ ạ i N = 4.

Lời g i ả i :
C á c q u á t r ì n h : H g C l 2 ^ H g C l * + c r

HgCl 2 ^ Hg2+ + 2C1-

H g C l 2 + C T ^ H g C l '

HgCl 2 + 2C1- = HgCl*-

C h ọ n M K l à H g C l 2. T h e o đ ị n h l u ậ t b ả o t o à n p h ố i t ử , t a c ó :

[C1 ] = [ H g c n + 2[Hg21 - [H gCl-] - 2 [HgCl*-]

111.2 .2 . Thê nào là h ằ n g sô’bền điều kiện?

LỜI giải. H ằng sô bền (hằng sô tạo th à n h ) điều kiện là h ằn g số cân


b ằ n g c ủ a p h ả n ư n g g i ữ a i o n k i m l o ạ i v à p h ô i t ứ c h ỉ á p d ụ n g ở đ i ề u k i ệ n x á c

d ị n h v ê p H v à ( h o ặ c ) n ồ n g đ ộ c h ấ t t ạ o p h ứ c p h ụ .

111.2.3.
a) T ính nồng độ các d ạng phức am in của C u2+ trong d u n g dịch, nếu
[Cu24] = 1 ,0 0 . 10 -* m \ [NH3] = 1,00.10 -3 M.
b) T ính nồng độ của Cu2* và N H 3 trước khi xảy ra p h ả n ứng tạo phức
( c h ấ p n h ậ n b ỏ q u a c á c q u á t r ì n h t ạ o p h ứ c h i đ r o x o c ủ a C u 2t v à q u á t r ì n h

p r o t o n h o á c ú a N H 3).

Lời giai:
a ) C á c c â n b ằ n g :

C u2+ + N H 3 ^ C u(N H 3)2+ lgyỡ, = 4,04 ( 1)

179
C u2+ + 2 N H 3 ^ C u ( N H 3) ^ IgA = 7,47 (2)

C u2t + 3 N H 3 ^ C u(N H 3) 3* lg /?3 = 10,27 (3)

C u2* + 4 N H 3 ^ C u(N H 3)2+ lg & = 11,75 (4)

Áp dụng ĐLTDKL cho các cân b ằng từ ( 1) đến (4), ta có:

[Cu(NH 3) 12+] = A [ C u n [ N H 3]1

Vậy [Cu(NH3)21 = 104'0M O -U O -3 * 1 , 1.1 <r3 A/

ỊCu(NH3) l* ] = 107'47. 10 ~ \ 10“6 =s 2,95. 10“3 M

[Cu(N H 3)*+] = 10'°' 27.10-4.10-9 a 1 .8 6 . 1 0 -3 M

(Cu(NH3) ^ ] = 1 0 u, 75. 10 _4. 1 0 '12 « 5,62.10'5 M.

b) Áp dụ n g định lu ậ t BTNĐ ban đầu đối với C u2t và N H 3:

c 2. = Ế [Cu(NH3)Ỵ ] + [Cu2*] = [Cu2+](1 + Ế [NHa]')


Ỉ=1 1=1

và CNH = ỊN H 3] + [Cu 2í ] Ì i / ? 1ỊNH3]‘)


3 i-1
Ta có: Cc = 6,07.10~3 M ; CNM = 1.38.10'2 M.

III.2.4. Tính cân b ằn g tron g dun g dịch A g N 0 3 0,005 M và N H 3 0 ,1 0 M.


Lời g i ả i :
Các quá trìn h tạo phức:

Ag+ + N H 3- AgNHj fit = 10332 1


( )

Ag+ + 2 N H 3 ^ Ag(NH3) 2 A = 10 724 (2)

N h ận xét: /?! « p 2, CNH » c . , có th ể coi phức tạo th à n h chủ yếu là

Ag(NH3) 2

Ag+ + 2 N H 3 -> Ag(NH3) j 107”

5.10"3 0,10
0,090 5.1CT3

180
Đ á n h giá quá tr ìn h proixm hoá cua N H 3:
4.76
NH3 + H20 ^ N I i ; + OH 10
c° 0,090
c (0,090 - x ) X X

= l t r 476 - > x = l,2 5 .1 ( r 3


0,090 -X

CNH = 0,089 * [NH3] (do p - x bé)

7.24
A g(N H 3) 2 - Ag+ + 2 N H 3 10

0,005
[] (0,005 - X ) 0,089

Jt(0,089)2
(0,005 - x )

[AgNH;] = /?,[Ag+][NH3] = 103'32.3,63.10‘8.0,089 = 6.75.10 ’6 « 0,005

Vậy phép tín h gần đ ú n g có th ể chấp n h ận.

III.2.5. T ín h cân bằng tro ng dung dịch Fe(C10 4)3 0 ,0 1 0 M và N a F 1,0 M.

Cho lg /?,= 5,28; 9,30; 12,06; p tfHF= 3,17.

Lời giải:

F e(C 104)3 -> F e3+ + 3C 10;

0,010
N a F -> F + N a+
1,0
Vì CF = 1.0 M » CF 3. = 0 ,0 1 0 M và p z >> P-1 » P ị » do dó trong hệ xảy
ra tương tác hoá học tạo th à n h phức có số phối trí cực đại là chính:

F e3* + 3F- ^ F eF 3 p 3 = 1 0 ,20G r ấ t lỏn

c° 0 ,0 1 1,0

c - 0,97 0,01

181
T P G H c ủ a h ệ : FeFg 0,010 M; F 0,97 M.

Đ ánh giá các quá trìn h phụ:

- Vì phửc FeF 3 bển nên lượng Fe3* sinh ra không đáng kê -» quá trìn h

tạo phức hiđroxo của F e3+cũng không đáng kể.

- Xét cân bằng proton hoá của F (bỏ qua sự tạo phức proton):
p + H2O ^ H F + ()H A:b= 1 0 1083
c 0,97
[] 0,97 - X X X
X 2
— ±----- = 10 10'83-> [OH ] = [HF] = x = 3,79.10^ M « [F] = 0 ,9 7 - X = 0,97 M
0 ,9 7 -*

nghĩa là quá trìn h proton hoá cúa phối từ F “cũng không đáng kể.

Vậy tron g hệ chi có một càn bằng chính:

F eF 3 5=ì FeF2+ + F p.r p~' = lO'2-78

c 0,01 0,97
[] 0,01 - y y 0,97 + y

- - 1- 7 + = 10 2'76 -> y = [FeFjj* ] = 1,79. 10 “5M


0 ,0 1 - y 2

[FeF3] = 0,01 - y = 9,98.10 3 A/; [F ] = 0,97 M

Từ dó tính dược nồng <1ộ rủa rác rấu tử ròn lại [HF] = 3, 79 10 B M\

B ' x[ F e F 1
[Fe3*] = — [ 3 J =9,52.10 15 M: [FeK2t| = /?, [Fe3*][F ] = 1,76.10 9 M.
[F ]

Việc kiểm tra cho thấy: [FeF2*] « [FeF2+] « [FeF3] va [FeO H 2*]
= 2,45.10 8 M (nhỏ). Vậy cách giải trên là hợp lí.

III.2.6. Tính cân bằng trong dung dịch gồm Cu(N 0 3)2 l.O M và NaOl 1,0 . 10'3

Cho lg/ỡ.của phức C u2* -C1 : 2,80; 4,40; 4,89 và 5,62; lg7?(. ( H. = - 8 ,0 .

182
Lời giai:
Do c . 2. » c x và ky = 10280 > *2 = 10' 6 > k 3 = lO0"9 * A, = 100 93 nên

t r o n g h ệ x ả y r a q u á t r ì n h t ạ o t h à n h p h ứ c C u C r l à c h í n h :

C u 2* + C l ^ C u d * k x = 10280
c° 1 0,001
c 0,999 - 0,001
TPGH: C u 2" 0,999 M; C u C r 0 ,0 0 1 M.
Đ á n h g i á q u á t r ì n h t ạ o p h ứ c h i đ r o x o :

C u2* + H20 ss C u O H ’ + H* * p = \ữ *
c 0,999
ị ] 0,999 - X X X

X 2 _ _ _
- = 10 8 -> [CuOH*] = X = 9,995.10 “5 « [Cu2*] = 0,999 - X = 0,999,
0,9 9 9 - X

n g h ĩ a l à q u á t r ì n h t ạ o p h ứ c h i đ r o x o c ú a C u 2t l à k h ô n g đ á n g k ế .

D o p h ứ c C u C r là c h í n h n ê n t r o n g h ệ c ó c â n b ằ n g c h u y ế u :

C u C r 5= C u 2t + C l - A ,'1 = 10-2-80
c 0,001 0,999
[ 1 0 , 0 0 1 - y 0 , 9 9 9 + y y

( 0 , 9 9 9 + y ) y = 10_2,80 C 1 -6 [ C u 2*] = 0 . 9 9 9 A /

0,001 y

và [C u C r] = 0 , 0 0 1 - l ,5 8 . 1 0 6 = 9,98.10 4M

T ừ g i á t r ị C u 2+ v à c r t í n h đ ư ợ c , t a c ó :

[ C u C l 2 ] = / ? J C u 2+ ] [ C r ]2 104
= 40. 0 , 9 9 9 ( 1 , 5 8 . 1 0 “ 6 )2 - 6 , 2 6 . 1 0 ‘ 8 M « [ C u C l + ]

[CuClg] = /?;)[Cu 2+] [ C r ]3 = 104'89.0,999(1,58.1CT6)3 = 3,06.10‘13M « [ C u C l +]


[CuClĩ'] = /?4[Cu 2+] [ C r ]4 = 1 0 562.0,999(1,58.10 6)4 = 2,60.10 18A / « [CuCl4]

N hư vậy cách giải trên với sự chấp n h ậ n phức có sô' phối trí th ấ p n h ấ t
là chính hoàn toàn hợp lí.

183
★ III.2.7. T ính cân bằng trong dung dịch CdBr 2 0,010 M và H B r 1.0 M .

Cho biết đỗi với phức Cd2* - Br có lg P' = 2,23; 3,00; 2,83; 2,93 và logarit

hằng sô" tạo phức hiđroxo của Cd2* là lg */?! = - 1 0 ,2 ; lg p n = - 9,1.

Lời giải:

HBr -» H* + B r'
1,0 1,0
C dB r 2 -> Cd2+ + 2 Br
0,01 1,0
0,01 1,02

Do c ũr
_ = 1,02 M » c = 0,01 A/, nhưng các giá tri p không q uá lớn

và xấp xỉ n h a u cho nên nồng độ các dạng phức là tương đương n h a u , nghĩa
là khi tín h phải kể sự có m ặt của tấ t cả các dạng phức bromo của C d2t.
Các cân bằng:
C d2+ + Br ^ C d B r' Px
_C

C d2+ + 2 Br ^ CdBr 2
M

C d2+ + 3 Br ^ CdBr/

C d2+ + 4Br ^ CdBr*- p*


Cd2+ + H 20 ;=s CdOH ■ + H

2 C d 2+ + H 0 - Cá OH3* + H + */»12

Vì môi trường axit mạnh, do đó có thể bỏ qua các quá tr ìn h tạo phưc
hiđroxo của Cd2+.
Theo định lu ậ t BTNĐ ban đầu dõi với Cd2’ và Br“, ta có:
Ccd** = [Cd2>] + [CdBr*Ị + [CdBr2] + [CdBr3-] + [CdBrf-] (!)

CB . = [Br“] + [CdBr*] + 2 [CdBr2] + 3[CdBrj ] Hr 4 [C d B rf ] (2 )

Áp dụng ĐLBTKL cho các cân bằng tạo phức bromo và th a y các giá trị
tính được của các d ạn g phức vào ( 1), (2 ) và tổ hợp ta có:

184
CCdỉt = [Cd 2+] ( l + A [B r ] +7?2[ B r ] 2 + /?3[Br ]3 + /?JB r ]4)

c 2
* = [Cd2*]X /7,[Br r (VỚI p 0 = 1) (3)
LU 1=0

Tương tự: c =[B r-] + [Cd 2+] i ^ , [ B r - r (4)


l r 1= 1

c ,2
Từ (3) -> (Cd2*] = 4 Cd — (5)
Ế A lB r-r
i-0

Từ (4) -> [Br ] = C 0 - Ị C d 2t ]Ế iA [ B r ']' (6 )


i=l
Tín/i /ặp:

Gần citing bước 1: C h ấp n hân [Br ~]0 =


*
c Br
. - 2c
Cd
2 .= 1M

Thay giá trị ỊBr ~]0 = 1 M vào (5) để tín h [Od2+] J:

[Cd2*],= 4 — -----= 3,71.10'6 M.


Ề A [B r-r0
i=0

Thay giá trị ỊCd2t]j = 3,71.10 6 M vào (6 ) để tín h lại ỊBr ],:

[Br ], = 1 , 0 2 - 3 , 7 1 . 1CT6. £ = 0,992 M.


1=1

Gần đ ú n g bước 2: T hay [Br ], = 0,992 M vào (5) để tín h lại [Cd2í]z
1 0 '2 ___
[Ccl3 t ] 2 = ————------ = 3 ,7 9 .1 0 6 M
Ế A tB r r,
1=0

Thay giá trị (Cd 24]2 = 3,79.10 6M vào (6 ) để tín h lại [Br ]2:

[Br*]2= 1,02 - 3.79.10 ' 6 Ì í/ ? ,[ B r 'i; = 0,992 M = |B r ],


i—1
Kết quả lặp. Vậy [Br ] = 0,992 M; [Cd2+] = 3,79.10-6M
[CdBr+] = 6,39. l ũ ' 4 M\ [CdBr2] = 3,73.1(r3M

[CdBrj ] = 2,50.10*3 Af; [CdBr* ] = 3,12.10 3M

185
Với ỊH4] = 1 M -> [CdOH*] = > 1.[Cd 2t ].[H+] '= 2 , 3 9 . 1 0 16M

và ỊCd 2O H 3*] = •yơ12.[Cd 2+]2 .[ H * r l = 1,14.10~20M

Kết quả tín h toán cho thấy nồng độ các d ạn g phức brorr.o là tưưng
đương n hau và lớn hơn h ẳ n so với nồng độ các d ạn g phức hiđroxo của Cđ2*.

★ III.2.8. T h iết lập biểu thức và tính h ằn g sô" bển điều kiện của phức
Co(CN)g~ ở pH = 10,00 được duy trì bởi hệ đệm N H 3 + NH* . có |N H 3] =

1,0 M. Coi trong dung dịch chi hình th à n h phức Co(CN)g duy nhất.

Lời giải:
Các cân bằng:
6
CM
CJ

— p =
o

+ C N C o ( C N ) g ‘ l g 1 9 , 0 9

Co2+ + n h 3 — C o ( N H 3 ) 2+ I g A = 1 , 9 9

C o 2+ + 2 N H 3 — C o ( N H 3 )** l g /?2 = 3 , 5 0

C o 2+ + 3 N H 3 — C o ( N H 3 ) ^ l g /?3 = 4 , 4 3

C o 2+ + 4 N H 3 5=i C o ( N H 3 )ỉ* lg fl4 = 5 , 0 7

C o 2+ + 5 N H 3 — C o ( N H 3 ) r lg fls = 5 , 1 3

C o 2+ + 6NH3 — C o ( N H 3 )g* lg /?G = 4 , 3 9

C o 2+ + h 20 s=i C o O H + + H ' ìg*/3 = —1 1,2

CN" + h 20 — H C N + O H \gK b = - 4 , 6 5

[Co(CN)g ]'
Từ biểu thức /?' = ( 1)
[Co2+]'([CN ])•■'

trong đó [Co(CN)^]' = ỊCo(CN)^] (2 )

Và với h = ỊH+], ta có:

[Co2+]' = [Co2+] + [CoOH+] + Ế [C o(N H 3 )f+]


i=l
(3)
[Co2+r = [Co2+] (1 + -p h -1 + Ế A ( N H 3]')
i-1

[ C N ■]' = [C N ] + [ H C N ] = [ C N " ] .( 1 + K ; \ h ) (4)

186
T h a v (2), (3), (4) vào (1), ta được:

|Co(CN)g ]
/?■-- (5)
|Co2*](l + ' p h ' x + X A ÍN H 3 ]')[CN~]6(1 + K~l .h)'
i=ỉ

P' = p .a Vo2. . a l H. (6 )

trong đó:

Co-*
l + 7 ?/r' + I A [ N H 3 r i (7)
V <=1 /
1 K.
a_
CN
(8 )
Ì + K ' lh K . + h

T hay h = 10 10, [N H 3] = 1,0 và các giá trị hằng số cân bằng vào (6 ) và (7)
ta dược:

a , 2, = (1 + 1 0 112+10 + Ỉ / ỉ , ) -1 = 10"5l“9
Ỉ“1

10 -9.35
CN ! 0 * 9 .3 5 + 1 0 - . 0
= 0,817

Từ (6 ), ta dược: p ' = 10 1909. 10 ' 5 ,l9.(0 ,8 17)6= 1 0 1307.

I I I . 2 .9. T ín h cân b ằng tro ng dung dịch Ni(C10 ^)2 0,010 M và KCN 1 M (coi
trong d u n g dịch chỉ tạo th à n h phức Ni(CN)^- .

Lời giải:

P h à n ứng tạo phức:

Ni2t + 4CN- ^ Ni(CN)2- p = 10

c° 0,010 1
c - 0,96 0,010
TPG H: Ni(CN)*- 0 ,0 1 0 M; CN* 0,96 M

Do phức Ni(CN)^ bền, nên lượng dư CN“ sẽ quyết định pH của dung dịch:

187
CN + H20 ^ HCN + OH Kk = 10 465
c 0,96
[ ] 0,96 - X X X

X 2 _
_ = i o ~4 65 -> [OH ] - X - 4,63.10'3 M —> pH = 11,67
0 ,9 6 -X

Tính cân b ằng theo h ằn g số bền điểu kiện: / ? ’ = /?. « N2. .a*N

Trong đó: a . = (1+ ' p h ' r 1 = 10' 2'73 và a = — 2— = 0.995


Nỉ CN ỊT +
a

Vậy p ’ = 1030 22. 10~2'73.(0,995 )4 = 1027 48


Xét quá trình:

NiCN 4 ^ (N i2* ) ’ + 4(CN‘ ) ’ (/?’)-'


c 0,010 0,96
[]’ 0 ,0 1 -X X 0,96 + 4x

(0,96 + 4 x ) \ x _ 10- 2 7 .« ^ x = 3 9 A 0 30 [Ni(CN) ] = 0,01 - X = 0,01 M;


0 ,0 1 - X

[Ni2T = x = 3,9.10-30-> [Ni2t] = [Ni2*]’, a .2. =3,9.10- 30. l ( r 2 73 = 7,26.10 33 M;

[NiOH*] = 7? [Ni2+]/i 1 = 10'89\7 ,2 6 .1 0 “33.10n 67 = 3,9.10 30M

[CN ] = [CN ]’. a , = (0,96 + 4x).0,995 = 0,955 M

[HCN] = K ; 1 .[CN ]h = 10935.0,95õ.10-"-67= 4,57.1(r 3 Af.

★ I I I . 2 . 1 0 . T ín h th à n h p h ần cân bằng trong d ung dịch P b ( N 0 3)2 0 ,1 0 M


(châp n h ậ n bỏ qua các phức hiđroxo đơn, đa n h ân bậc cao của Pb2*).
Lời giái:
Pb(N O :ỉ)2 -> Pb2* + 2N03
0 ,1 0 0 ,2 0
= 1 0 U 89
P b2+ + NO- - PbNOg r/ỉ
~= (1)
P b 2* + h 20 - PbOH + HT 'P = 10 6477 (2 )
h 20 OH- + H+ K* = 1 0 14 (3)

188
So s á n h ( 2 ) và (3) ta th ấ y *p . c 2. » K w, do đó có th ể bỏ qua sự p hân li

cua nước.
Trong d un g dịch có quá trìn h tạo phức hiđroxo của Pb2\ liên quan đến
phẩn ứng axit - bazơ, do đó có th ể đ á n h giá th à n h p h ần cân bằng của hệ
theo ĐKP vói MK là P b2+:
h = [H*] = [OH ] + [PbOH +] * [PbOH*] = 7? [Pb2t]/i 1

= yj'/ỉ[ Pba+1 (4)

trong đó [Pb2+] được tín h từ định lu ậ t BTNĐ ban đầu:

cv 2 , = [Pb2+] + [PbOH*] + [PbNOg ] = [Pb 2+](1 + 'p h ~ ' +p [NO;])

(5)

(6 )

Việc tín h lặp theo ĐKP được thực hiện như sau:
Gần đ ú n g b ư ớ c 1: C h ấ p n h ậ n [Pb2*]o = c b2 . = 0 . 1 t h a y v à o ( 4 ) đ ể

tính hị và th a y vào (6 ) để tín h [ NO 3 ] 1:

A, = / l õ 6-477.Õ,l = 1,83.10 4 = 10'3-74M


[ N O ; ] ,= 0 , 2 . ( l + 1 0 1189.0 ,l) - ‘ = 7,86.10 2= 10 ' 105

Thay giá trị hị và [ NO, ]j vừa tín h được vào (5) đê tín h lại [Pb2+],

[Pb2*], = 0,1 (1 + 10-*4774ÍJ4 + 10' 189-1-105^-1 _ 4 5 10 -2a/

Gần đ ú n g bước 2: T h ay giá trị ỊPb2*]| vào (4) và (6 ) dể tín h lại h 2 và


ị n o 3- ] 2

A 2 = N/ l 0 ' 6,'477. 4 , 5 . 1 0 2 = 1 , 2 2 . 1 0 * 4 = 1 0 - 391

189
01
[P b a= = 3,54.10 2
(1 + lơ + 10 ll 89.0 ,l 18)

Gần đ ú n g bước 3: h 3 = %10 ', 477.3.54 10 2 * 1,09.10 ‘= 10 3'!M


i

[ N 0 3' ] 3 = 0 2.(1 10 89
, + ' i . 3 , 5 4 . 1 0 2) 1 = 1 , 3 . 1 0 - '

[ P b 2+] 3 = 0 , 1 ( 1 + 1 0 - G- 477
. 1 0 T96+ 10 ' 189- 0 , 1 3 ) 1 = 3 , 3 2 . 1 0 2
Gần đ ú n g bước 4\ hị = -ýio °''177.2,54.10'* * 1,05.10'"*= 10-3’98 - h 3. Kết
quả lặp. Vậy pH = 3,98; [ N 0 3 ] = 0,2.(1 + 10' 189.3,32.10 3)~‘ = 0.13 M

[Pb2t] = 0,1.(1 + 10 ^ " * ™ + 10 ' 189.0,13)-' = 0,033 M

ỊPbOH*] = 1,05.10 4M; [P bN O ;] = 6,63.10 2M.

I I I . 2 . 1 1 . Tính nồng độ ion H* đu dể lam giảm nồng độ A g(N H 3>2 0 ,1 0 M


xuõng còn 1 ,0 . 1 0 '8AÍ.
Lời giải:

Do [Ag(NH 3)2 ] = 1 , 0 .1 0 8 M << 0 ,1 0 M -> phức bị phân huý hoàn toàn


Hơn nữa môi trường axit, nên có thể bỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo
của Ag*.
P h ản ứng p h ân huỷ phức:

Ag(NH 3 > 2 + 2 H* ^ Agf + 2NH * K= 1 0 7*24. ( i c 0 2 = 1 0 ll2‘

c° 0,1 c
C' - c - 0,2 0,1 0,2
Vì môi trường axit và K 4 = 1(T924 nhỏ nôn sư phân li cua NH \ có thê
NT 14 '*

bỏ qua. Xét cân bằng:


Ag* + 2N H ; ^ Ag(NH,); + 2 H* 1= IQ-" -24

c 0,1 0,2 C-0,2


[] 0 , 1 - 1 0 8 0,2 - 2 . 10 “K 10 8 C-0,2 + 2.10
( C - 0 , 2 ) 2. 1 0 " _
> c = 0,2015 M.
0,1.(0,2)2

190
* III. 2.12. Trộn 10,00 ml dung dịch FeSCN 2* 2 , 0 . 1 0 3 M VỚ1 1 0 , 0 0 ml dung

dịch N aF 0,952 M. T ính cân hằng trong dung dịch.


Cho biết: lg p 3. = 5,28; 9,30; 12,06;

, 3. -S„„K,
i(Ke CN )
= 3,03; 4,97; 6,37; 6,14; 7,19.

Lừỉ giải:

C F,S<'N- = 1 .0 - 10-"'M; CF = 0,476 M

P h ả n ứng: F eS C N 2* + 3 F - F eF 3 + SCN
c° 0,001 0,476
c - 0,473 0,001 0,001
TPGH: F e F 3 0 ,0 0 1 0 M; F 0,473 M; SCN 0 ,0 0 1 0 M

Vì phức F e F 3 r ấ t bền nên lượng Fe3* sinh ra là không đ áng kể, m ật


khác c , tạo th à n h nhỏ, do đó có th ế châp n h ậ n bỏ qua các phức
thioxiano bậc cao của Fe3* và bỏ qua sự tạo phức hiđroxo đa n h â n cúa Fe3*.

Các cân bằng:

FeF3 K, = 10 2 76 (1)

F e F 3^ F e F 2*+ 2 F K 2 = 10-6 78 (2)

F e F 3^ F e 3t + 3 F K 3 = 10 1206 (3)

F e F 3 + SCN ^ FeSC N ^+3F K 4 = 10 903 (4)

FcF, + H20 - FeOH2t + HF + 2F K . ,- 10 U H(i (5)


F + H 20 ^ H F + OPT K ,= 10 1083 (6 )

Do F còn dư với nồng độ lỏn, nên F sẽ quyết định pH của hệ:


F + H20 ^ H F + OH K h= 10 ias:í

c 0,473
[ ] 0,473-x X X

= 10 - 10.83
x =_ m^.58
10 [HF] = [OH ] = 10-558 = 2,63.10-®M
0,473 - X

191
Như vậy quá trình proton hoá của F là không đáng kể và pH = 8,42.
So sán h các quá tr ìn h ( 1), ( 2 ), (3), (4) và (5) ta thấy:
K t » K 2» Kị> K b> K 3, nghĩa là có thể coi cân bằng ( 1) là chủ yếu:
F eF 3 ^ FeF; + F a:, = 10 2-7G

c 0,0 0 1 I 0,473
[] 0 ,0 0 1 -X X 0,473 + x

<0,473+ ĩ > ĩ = 1o = 3 ,6 7 .10«


0 ,0 0 1 - X

Vậy [F eF J] = x = 3,67.10 UM; [F ] = 0,473 Af;

[FeF3] = 0,001 - 3,67.10“6 = 9,96.10 4M.


Từ các phương tr ìn h ( 2 ), (3), (4), (5) ta tính được nồng độ của các cấu tử
còn lại:

1 0 '678,9 .9 6 .1 0 '4
[FeF2+] = — ------^ = 7,39.10 - 10 A/
(o,473)\2
«0-12.06 Q Qg 1 0 4
[Fe3,l = — = 8 . 2 .1 0 r'M
(0,473 )3

ÌO"903 9 9fi 10 4 10 “3
[FeSCN 24] = ,a' — = 8 ,7 8 .1 0 '15M
(0,473)

[FeO H 2*] = — 17s9,96 1C>2 4 = 1.47.10- 8M


10 558.(0,473 )2

Kết quà tính cho th ấ y [FeF3] chiôm jjjQ lỊỊ L - -IfjO - 99,6%. Vậy cách
■ 10 3
giải trên hoàn toàn thoả mãn.
Có th ể tín h cân bàng trong hệ trên bằng phương ph áp tính lập gần
đúng liên tục theo định lu ậ t BTNĐ ban đầu hoặc theo ĐKP. Kết quả hoàn
toàn phù hợp.

★ III. 2.13. T ính th ể tích N a 2S 20 3 0 ,1 0 M phải cho vào 100 m l dung dịch
C u ( C 1 0 4) 2 0 , 0 1 0 M s a o c h o n ồ n g đ ộ io n C u 2* k h ô n g t ạ o p h ứ c

thiosunfato tron g du n g dịch bằng 1 ,0 . 10 ' 7M.

192
Cho: lg& 'p CuOH . = - 8 ; lg p 2 = 12,29; p K n(H
B A Cu(S2 0 3 ) f
al„2 Sq2 0n3 )>= 0)52;
) .
1,6
>
và 6giả

t h iế t k h ô n g c ó s ự o x i h ó a S 2O j " b 0 i C u 2+.

Lời g i ả i :
c á c quá trình:

C u 2’ + 2S20 3" ^ Cu(S 20 3)*- lg f i= 12,29

C u 2+ + H 20 - CuOH* + H* lg 7 ? = - 8

H 20 - O H -+ H + \gKw= - 1 4

S 20 * - + H* h s 2o ; = 1.6

HS2ơ 3 + H ‘ ^ H2s 20 3 lg A T -^ 0 ,5 2

Vì [Cu2T = [Cu2*] + [CuOH4] = 1 ,0 .1 0 7 M (nhỏ) nên có th ể coi lượng


S jO g 'c h o dư để C u 2+ th a m gia tạo phức hết:

C u 2+ + 2 S 2Ơ 3‘ - Cu(S 20 3) ’ -lg /ỉ= 12,2

£0 0 , 0 1 .1 0 0 0 , 1 .V
100 + V 100 + V

c _ 0 , 1 .V - 2 0 , 0 1 .1 0 0
100+ v 100+ v
Điều kiện: 0 , 1 . V > 2 -> V > 20 m l (1 )
Cân bàng:

C u (S A )ỉ- (Cu2+)’ + 2(S20 ị - ) ’ ifi'Y

c 1
100 +V
_1___ 7 0 , 1V - 2
[] ( - 1(T7) 10 - ( + 2.10 7)
100 + V 100 + V
_1 ___
Ta có: ( + 2 .1 0 7 ) M 0 -7 = (/?’)• ( - 1 0 ' 7) (2)
100 + V 100 + V

í)ể tính đươc V tron g ( 1), ta cần tín h p ' - p .a 2*.a (3)
Cu S205-

193
Vì lượng dư S 2Ơ 3 nhỏ và vì quá tr ìn h proton hóa của S 2Ơ 3 không

đáng kể (do K al{H2s 2o3) lớn) nên có thể coi h ~ \ Ị K V + 7?[Cu2+1, (7)

Gần đ ú n g bước 1: C h ấp n h ậ n [Cu 2t]0 * [Cu2*]’ = 1 ,0 .1 0 7, th a y vào (7),


t í n h đ ư ợ c :

/i,= V10"'4 +10 8.10' 7 = 1,04.10“7= lo ' 6'98

Thay giả trị hị = 10-6'98 vào (4) để t í n h a 2t = (1 + 10 -8. 10 6-98) 1= 0,913, từ

đó tín h lai

[Cu2*],= [Cu2*]’, a Cu 2. = 9.13.10-8

Gần đ u n g bước 2: T h a y [Cu 2+]i= 9,13.10 8 vào (7) để tín h lại h 2:

h 2= \ịlO 14 + 10 8.9,13.10 8 = 1,04.10"7= hị. Kết quả lặp.

Vậy h = 10-6'98.

Thay h = 10 6,98 vào (4) và (5)để tín h a 2+ = 0,913 và a 2 ~ 1,


Cu S0 O 3

từ đó thay 'vào (3) tín h được p ' - 1012,25.

Thay P ' = 1 0 12,25 vào ( 2 ), với giả thiết: 1 ,0 .1 0 1« (1 0 0 + vo 1 và 2 .1 0 7


0 1 V -2 _ _ _ - ,
« Z2—_— _ ta được V , = 20,24 và Vọ = 19,76 (loại vì không thỏa m ãn điổu
100 + v

kiện ( 1 )). Vậy V = 20,24 ml.

■, _ 0 1V - 9.
Kiểm tra: c 2 _- ———— — = 1,996.10'* M (rất nhỏ); a * 1
s 23
« " 100 + v s 2° ì

-> quá tr ìn h proton hóa của S 2O 3" k h ô ng đ áng kể.

C á c g iả t h iế t đ ể u t h o ả m ã n . V ậ y c á c h g iả i t r ê n là c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c.
111.2 .14. T ính h ằ n g sô bền điểu kiện của phức c h ấ t CaY 2 (Y4 là anion của
EDTA) ở pH = 12,00.

Lời giải:
C a2* + Y 4 CaV 2 \gP= 10,70 (1)

[CaY 2T „„
p [C a-H Y -J ^ - “ v- «)

ỏ đây: [CaY 2 r - [CaY 2 ]; (3)

[C a2t]’ = [Ca2*] + [CaOH*] = [Ca2t](l + ' f i h ' ) = [Ca2t]. Ca


(4)

với: o Ca
f’ = (1 + 77/1 V = (1 + 10 l26° 1 0 12) 1 = 0,80 (5)

[YJ T = [Y‘ ] + [H Y *] + [HọY2 ] + [H 3Y ] + [H 4Y] = [Y M a 'V (6 )

vớia, = _ ^ a á _ = 0,982 (vì pH = 12,00 > pA"a4 = 10,26) (7)


y K *4+ h

Thay (3), (4), (5), (6 ), (7) vào (2 ), tín h được:

P ' - i o 10’70.0,80.0,982 = 1 0 10-59

111.2.15. Trộn 1,00 m ỉ CaCl 2 0 ,0 1 0 M với 4,00 m l N a 2H 2Y 0 ,0 1 0 M. T ính


nồng độ C a 2* có tron g d u n g dịch ở pH = 1 2 ,0 0 .

Lời g iả i:

C a 2* + Y ' = = = C a Y 2 / r = 10 12-15
0,010 0, 010.1
5 5
6.10 3 2.10 3

Từ kết q u ả bài III.2.14, ta có:

CaY^ ^ (Ca2*)’ + (Y4 )’ ')- 1 = 10 1215

c 2.10 3 6.10 3
C' (2.10 3- x ) X (6.10 3 + x)

195
s(6.10~3 + x ) = _I2il5 _ c&2t = 2 36 10 13
(2.10 - x)

[Ca2+] = [Ca 2+]’a c 2. = 2 ,3 6 .1 (r,3.0,80 = 1,89.10 ,JM.

I I I .2.16. T r ộ n 1 0 ,0 0 m l MgT 0,021 M vổi 20,00 m l NiSO< 0,0105 M Ở

p H = 9,00. T í n h [Ni2*].

L ờ i g iả i:

,
0 021.10
= 0,007M
'M«Y* " 30

c J. = 0,0 10520 =0,007M


N<2* 30
P h ả n ứ n g :

Ni2+ + MgY 2 ^ Mg2+ + NiY2- K = 1 0 ,862-8G9 = 1 0 " 3 (lớn)


c° 0,007 0,007
c - - 0,007 0,007

TPGH: Mg2+ 0,007 M; NiY 2 0,007 M

o pH - 9,00 có th ể bỏ qua sự p h ân li của nước và qua trìn h tạo phúc


hiđroxo của Mg2+ (do *p « h), n h ư vậy trong hệ chỉ có một cân bằng duy
n h ấ t :

NiY 2 ^ (Y4 )’ + (Ni2T (/?’)-■

T r o n g đ ó Ị ỉ = /? « N 2
, = /* ( 1 + 'P h ~ ' Y ' . K t i . ( h + K n iY l

p - 10,862(1 + 1 0 '8ÍM* V . 10‘ 10-26 (10 9 + 10 '°*26) ' 1 = 1017


X é t c â n b ằ n g :

N i Y 2 ^ ( Y 4- ) ’ + ( N i 2*)’ ( / ? ’) - ' = 10-'7


c 0,007
[ ]’ 0,007 - X X X

-> [Ni2+]’ = X = 2,65.10-'° -» [Ni2*] = [Ni!7 . f l , . = 2,65.10 10.0,466 =

1,23.10-|0AÍ.

196
BÀI TÂP VẬN DỤNG

111.2.17. V iẽt biểu thức biểu diễn h ằn g sô” cân b ằng n h iệ t động và h ằn g sô
cân b ằ n g nồng độ đôi vối quá trìn h tạo phức: M + L ;= ML.

111.2.18. T h ế nào là h ằ n g sô cân bằng điểu kiện? Viết biểu thức tín h h ằn g
sô" cân b ằn g điều kiện đôi với quá trìn h tạo phức: M + L ^ ML, có kể
đến sự tạo phức hiđroxo MOH và sự proton hóa L.

IIỈ.2.19 . V iết biểu thức định lu ậ t bảo toàn phôi tử đối vối quá tr ìn h tạo
phức giữa Ag+ và N H 3.

Trả lời: [NH3] = CNH - [AgNH ỉ ] - 2 [Ag(NH 3) ; ] (với MK là Agf và NHa).

111.2 .2 0 . V iết biểu thức định lu ậ t bảo toàn phối tứ và BTNĐ ion kim loại
đôi với p h ả n ứng tạo phức giữa Cd2+ và C1 khi có m ặ t của N H 3 biết sô"
phối t r í cực đại của Cd2+ là N = 4 (không kể đên các quá tr ìn h tạo phức
hiđroxo của Cd2*).

Trả lời: [C1-] = c - X if C d C lf 1 ] = c . - i ip ,,[ C r r (với M K là C d2t


i=1 i=l
và C1 ).

C o . - [ C d 2+] + i[C d C l< 2- > ] + £ [ C d ( N H 3 )5+]


i“l j"l
111.2 .21.

a) T ín h nồng độ cân bằng cúa các dạng phức oxalato của ion Zn2t trong
dung dịch, biết [Zn2*] = 1 ,0 0 . 1 0 '9 M và [C20 ] ] = 0,60 M.

b) T ín h nồng độ ban đầu của Zn2t và C 20^~ trước khi tạo phức (khi tính
không kể các qu á trìn h p h ụ khác).

Trả lời: a) [ZnC 20 4] = 4,45.10 5AÍ; [Zn(C20 4)2 ] = 1,61.10_2M

b) c Znz. , = 1,61.10-* M; c_U0O4, = 0,632 M.

197
111.2.22. T ính nồng cỉộ cân bằng của các phức íimin cua C<|-\ biết
[Cd2*] = 1,0.10 M và INH;;] = 0 ,1 0 A/, từ đó xác đinh nồng (tộ !>an đáu
của O tP và N H 3.

T r ả lờ i: [ C d ( N H 3) 2 t ] = 3 , 5 5 . 1 0 4M : [ C d ( N H a ) ị * ] = 3 . 6 3 . 1 0 'M

[Cd(NH;j)^ ] = 7,94.10 3 A/; [Cd(NHa) “* ] = 5,50.10 3M

c 2í = 0,0174 A/; CNH = 0 , 153 AI

111.2.23. Trộn 30,00 m l Cu(NƠ 3)2 0,030 M với 60,00 m l N H 3 1.5 M. Tính pH
của du n g dịch và [Cu2*]. Bo qua quá trìn h tạo phức hiđroxo của Cu'*.

Hướng d ẫ n : Xác định TPGH của hệ là phức CuíNH,)^*, từ đó tính theo


sự p h ân li của phức hoặc theo định lu ậ t bảo toàn nồng độ đầu.

Trả lời: pH = 11,61; [CV*] = 2 , 1.10 UM.

111.2.24. Tính cân bằng trong dung dịch gồm Ag(NH 3)2NO;, 0,0 1 0 M. NTH 3 1 M
và N H 4N 0 3 1 M.
Trả lời: [Ag*] = 5,75.10 10M; [AgOH] = 1,99.10 V1M\

[A gN H ; ] = 1 ,2 .10 6 M, [Ag(NH3) 2 ] = 0,01 M.

111.2.25. T ính pH và nồng độ cân b ằn g trong hệ Co(N ( ) ,) 2 0 ,0 1 0 M và KCN


1,0 M (Coi trong dun g dịch chỉ h ình th à n h một phức Co(CN)(Ị ).

Hưởng dẫn: Xác định TPGH và tính theo P'.

Trả lời: pH = 11,66; [Co2*] = 1 ,2 1 .1 0 2, M; [CN ] = 0,935 M;

[HCN] = 5,0.10 JM; [CoOH*] = 3,49.10 21M; [C o (C N )| 1 = 0,01 M.

111.2.26. T ính [Fe3t] và [SCN ] trong dun g dịch gồm FeCỊ| 1,0 M và KSCN
0 ,0 1 0 M, ở pH = 0 (Bó qua quá trìn h proton hoá của SCN ).

Hướng d ẩ n : Vì C re 3* » c S( N, nên có th ế coi p h ản ứng chủ vếu tao

th à n h phức có số phôi trí thâ”p nhất.


Trả lời: [Fe3+] = 0,99 M; [SCN ] = 9,43.10 {iM.

198
i n . .2.27. T ính cân b ằn g trong hệ gồm Cd 24 0,0010 M và KI 1,0 M ở pH = 0.

H ư ớ n g d ẫ n : D o C j_ c ỉ t , n h ư n g p ị X /?3 > p 2 v à p ị » P x —> t í n h l ặ p

theo định lu ậ t BTNĐ ban đầu với sự có m ặ t chủ yếu của các phức bậc 2 ,
bậc 3, bậc 4.

Trả lời: [Cd2+] = 7,43.10 ,0 M; [I ] = 0,996 M; [Cdl+] = 1,41.10 ' M;

[C d y = 6.13.1CT8M; ỊC d l' ] = 7,34.lơ* Aí; [Cdl“- ] = 9,2.10- M.

I I I . 2.28. T ính nồng độ cân bằng trong hệ gồm C u ( N 0 3)2 0,010 M; H N 0 3


0 ,0 1 0 M và KSCN 0,94 M.

Trả lờ i: [Cu2t] = 4,38.10-9M; [SCN-] = 0,90 M;

[C u(S C N )-] = 4,95.10-*M; [Cu(SCN)ĩ"l = 9,52.1Cr3AÍ.

★ III. 2.29. T ính nồng độ cân bằng tro ng d ung dịch CdCl 2 0 ,0 1 0 M.

Hướng dẫn: Vì c *c và kị > k 2> k 3 a k 4 do đó có th ể dư đ o á n phứ c


C1 Cđ

bậc 1 và phức bậc 2 chiếm ưu thê hơn các phức bậc cao, n h ư ng không
nhiều. Có th ể xác định gần đúng nồng độ của Cđ2* và nồng độ c r n h ư sau:

C c P + C l - ^ C d C l * k ị = 1 0 '95
c 0,01 0,02
c X 0,01 +x 0 ,0 1 - X

- » x = 4,38.10-3. Chọn [Cd2,]0= X = 4.38.10-3 và [Cl ]o= 0,01 + x = 1,44. 10”2

Từ đó có th ể tín h lặp theo định lu ậ t BTNĐ ban đẩu hoặc theo ĐKP
(đánh giá để th â y quá trìn h tạo phức hiđroxo là không đ áng kể).

Trả lời. [Cd2tl = 4,32.10 3A/; [Cl ] = 1,44.10 2 M

[CdCr] = 5,41.10-3M; [CdCl2] = 2,64.10-4M

( C d C l j ] = 2 , 6 2 . 1 0 - 3 M ; [ C d C l ỉ ' 1 = 7 , 3 6 . 1 0 - 9 M .

III.2.30.

a) Tính h ằ n g số bền điều kiện của phức CaY 2 ở pH = 10 ,0 0 .

199
b) Tính % C a2+ chưa th a m gia tạo phức vối EDTA (Na^H^Y) trong du; £
dịch gồm N a 2H 2Y 0,010 M và c a C l 2 0,0050 M ở pH = 10,00.

Trả lời: a ) P ' = 10 10 25; b) l,1 2 .1 (r6%.

111.2.31. H ãy đ á n h giá k hả năng tạo phức giữa Hg(NO;))2 với EDTA trong
d u n g d ịc h K C N 1 , 0 2 3 . 1 0 °A / ở p H = 1 1 ,0 0 .

H ướng dẫn: T ính P' 2 .


HgY

Trả lờ i: P'HfỉY 2 - 10 9,33 r ấ t nhỏ, Hg2t không tao



phức với EDTA ở điểu

kiện đã cho.

111.2.32. T ính % Z n2* 0,010 M chưa th a m gia tạo phức vối EDTA 0,010 A/
trong dung dịch đệm có pH = 10,00 được th iết lập bởi hệ đệm
N H 3- N H 4C1 có CNH + c t = 0,1174 M.

Trả lời: 2 ,75.10“3%.

111.2.33.

a) Tính h ằn g sô" bển điếu kiện của phức NiY2 ở pH = 10,00.

b) Tính [Ni2*] trong dung dịch N i(N 03)2 và N a2H2Y cùng nồng độ 0,010 M
ở p H = 10,00.

Trả lời: / r = 1017'07; [Ni2*] = 2,33.10-“ M.

111.2.34. Tính [MgY2 ] trong dung dịch gồm MgCl2 1,0.10 3 M và Na^ỉiuY
0,010 M ở a) pH = 5,00; b) pH = 9,00, từ đó đ án h giá k h ả năng tạo
phức giữa Mg2* và EDTA ở 2 giá trị pH trên.

Hướng dẫn: Tính [MgY2 ] theo p sau đó đánh giá khả nàng tạo phức dựa
trên tỉ số [MgY2']/C .

Trả lời: a) ở pH = 5,00: [MgY2 ] = 6,26.10 4 M; 62,6% lượng Mg2* đi


vào phức.
b) ở pH = 9,00: [MgY*2 ] = 0,001 M; = 100% lượng Mg2* đi vào phức.

200
111.2.35. Tính cân bàng trong dung dịch thu được khi trộn 10,00 m l Z n(N 0 3)2
2 :0.10' 3M với 40,00 m l dung dịch N H 3 2,0 M.

Cho biết: đối với phức Zn2*-NH3 có lg/?, = 2,18; 4,43; 6,74; 8,70
1b */? = - 8 . 9 6 ; p t f . „ , : , = 9 .2 4 .

Hướng d ẫ n : D o C NM » c 2t v à /3A» p3» P\ -> co i p h ứ c Z n ( N H 3) j +

là chính, từ đó có th ể tín h theo ĐLTDKL.

Trả lời: [Zn2*] = 1,23.10 ,3M; [NH3] = 1,59 M; [ N H ;] = 5,26.10-3M;

ỊZn(NH3)2*] = 2,97.10r"M ; [ZitfNHa)**] = 8,4.10-9M; pH = 11,72

(Z n (N H 3) 3 + ] = 2,73.10- 6 M; [Z n(N H 3) ^ ] = 3 ,9 7 .1 0 “4 Af.

111.2.36. T ính nồng độ cân bằng trong hệ gồm H g (N 0 3)2 0,010 M và NaCl
0 , 10 M (Cho biết dun g dịch đã được axit hoá đú để không xảy ra p h ản
ứng tạo phức hiđroxo của Hg2+).

Cho logarit các h ằ n g số bền tổng hợp của phức Hg(Cl)Ị2‘0+ là: 5,27;
12,78; 13,92; 14,92.
H ướng dẫ n . Vì c . > CH 2. và /?4 « /?3 « p 2» /?, nên có thê coi các d ạn g

tồn tại chu yếu trong dung dịch là Cl", HgCl2, H gClg, H g C l 4'- > Tính theo
định luật BTNĐ b an đầu.

Trả lời-. [C1-J = 7,11.10 2M\ |H g2*] = 1,22.10 13A/

ỊHgCn = 1.61.10-*Af; [HgCl2| = 3,73.10-3M

[H gC l: ] = 3,66.10-’M; [ H g C l f ] = 2,61.10-3M.

111.2.37.

a) T ính nồng độ cân bằng trong d un g dịch Zn2* 0,010 M và N a2H 2Y


(EDTA) 0,010 M ở pH = 9,00 (Không kể phức hiđroxo đa nhân).
b) T ín h % Zn2+ không th am gia tạo phức với EDTA.
H ướng dẫ n . T ính theo p '.

201
Trả lời: a) ỊZn2’] = 1,71.10“*Af; [ZnOH’l = 1,87.10 9 M.

ỊY' ] = 1,87.10 10M; ỊHY3-] = 3,40.10 !’M; [ZnY2 ] = 0,0 1 0 M;(ở pH = 9,00
nồng độ các d ạng con lại của EDTA không đáng kể).

b) 3,59.10-*%.

111.2.38. T ính pH và th à n h p h ần cân bằng trong hệ gồm H g (N 0 3)2 0 ,1 0 M


và KCN 0 ,0 1 0 M .

Cho biết: đối vối phức Hg2t - CN có lg/?,= 18,00; 34,70; 38,53; 41,51.
Logarit h ằn g sô" tạo phức hiđroxo của Hg2+: -3,65; -7,72.
H ướng dẫn. c - 0,010 < c 2, = 0 ,1 0 -> dư H g2+-> tín h theo ĐKP vì

sự tạo phức hiđroxo của Hg2* là đáng kê.

Trả lời. [Hg^Ị = 8,57.10' 2 M\ [CN ] = 1,15.10 19 M; [HCN] = l,15.1(r12M

pH = 2,35; [HgOH*] = 4,3. 10“3 M \ [Hg(OH)2] = 8 ,2 .10 s M

[HgCN*] = 9 ,8 9 .10-3 M; [Hg(CN)2] = 5,72.10 M

[H g(CN)-] = 4,46.10 20 M; [Hg(CN)2 ] = 4,91.10-3fi M.

111.2 .3 9 . Tính [Ke3*] và [Y‘ ] trong dung dịch Fe3t 0,010 M và BaY2“ 0,010 M.

H ướng dẫ n . Xác định TPGH gồm FeY 0,010 M và Ba2+ 0,010 M.


Vì FeY r ấ t bẽn, đo đó có th ể coi pH = 7,00, từ đó tín h p và tính theo

ĐLTDKL áp dụ n g cho cân bằng p h ân li của phức FeY' (châ’p n h ậ n trong


dung dich chi hình th à n h mọt phưc hidroxo dơn n h ân cua Fe3t).
Trả lời: [Fe3‘l = 4,95.10 15 M; [YA ] = 1,60.10 13 M.

★ III.2.40. T inh [Ni^"] trong dung dịch và tính % Ni2* chưa tạo phức trong
hệ gồm N i( N 0 3)2 0 ,0 1 0 M; KCN 0 ,1 0 M và N H 3 0 ,1 0 M.

H ướng dẫn: Do 0 mcti)2- » ^ l(Nl(NH ,2* ( với t = 1 -> 6 ),cho nên N i2t th a m

gia tạo phức chính với CN~.

Xác định TPGH: Ni(CN) 0,010 M; CN 0,060 M và N H 3 0,10 M.

202
T ín h pH theo ĐKP, từ đó tín h \ ■ Áp d ụng ĐLTDKL cho cân

bang N i(C N )j N i2++ 4CN để tính [Ni2+]’. Từ đó tín h được ỊNi2*] và %


Ni2* chưa th a m gia tạo phức.
Hoặc có thể tín h theo ĐKP.
Trả lời: [Ni2*] = 4,9.10 28M; 5,46.1(r20%.

★ I I I . 2.41. Tính [Ni2+] trong dung dịch Ni2+, EDTA cùng nồng độ 0,010 M
và CN 1 M.
H ướng dẫn: Xác định TPG H (Ni2* tạo phức chính với CN ) gồm
Ni(CN) 0 ,0 1 0 M; HY3- 0 ,0 1 0 AÍ; HCN 0,010 M và CN 0,95 M . Tính pH

theo Đ K P và tính P' 2 tương tự bài II.2.40,


N i( C N )í ■

Trả lời: |N i2*] = 7,70.10 33 M.

★ III.2.42. Tính [Cu2*] trong hệ gồm Cu2+ 0,010 M; EDTA 0,010 M và NH 3 1 M.

C holSÍ„CulN: =3,99:7,33; 10,06; 12, 03v à = 18,79; I g * ^ . = - 8 . 0 .

H ướng dẫn.-. Tương tự bài I I I . 2.41.


Trả lời: [Cu21] = 4,46.10" 17Af.

IỈI.2.43. Tính sô m l N H 3 2 ,0 M phải thêm vào 10,00 m l A g N 0 3 0 ,1 0 M sao


cho [Ag*j = 1,0.10' 8 M.
H ướng dẫn: [Ag*] = 1 ,0 . 10-8 M rất nhổ —» chấp n h ận CNH cho dư để Ag*
th am gia tạo phức am in h ế t —> quá trìn h tạo phức hiđroxo của Ag* có th ể
bo qua.
Vì /?2 » P\ -> châp n h ận trong dun g dịch h ình th à n h phức bậc 2 là
chính, từ đó tính theo ĐLTDKL áp dụng cho cân b ằng này.
Trả lời: V - 5,83 ml.

★I I I . 2.44. Tính nồng độ KI cần có trong d un g dịch C d (C 1 0 J 2 2,0.10 2M để


làm giảm nồng độ 0 d2* xuống còn 1 ,0 . 10 “8A/.
Hướng dẫn: Vì [Cd2+] = 1,0.10*8« c .2 và /?4> /?3; /?4 » p'ì> P\ do đó có

thế bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Cd2+ và tính lặp theo định lu ậ t BTNĐ đốì

203
VỚ1 Cd** và I . Việc chọn nghiệm ban đầu [I lo® 1,1 được tính theo cân bằng
tạo th à n h Cdl ị (coi là tồn tại chính trong dung dịch) như sau:

Cd2t + 41 ^ Cdl ]-

1[I 1lo®
0 V4 [Cd2+]
- ^ _
^
* 1 , 1 . từ đó tính lăp đễ th u đươc giá tri [I ] và c
1
chính xác.
Trả lời: c = 1,18 M.
*111.2.45. Tính nồng độ Fe 34 trong hệ gồm KSCN 1 ,0 .1 0 2 M\ N aF 1 ,0.10 2 M
và [H+] = 3,0.10 2 M sao cho [Fe34] = 1 ,0 . 10 ‘7M
Cho: lg B ,3 = 2,30: 4,187; 5.585: 6,381; 6,4.
6 Fe(SCN)j 1

lg/7r eí rjr<3-0 . = 5,72; 10,18; 13,4; 15,4; l õ , 75.

P-^0(HSCN)= 0,854; pAa(HF) = 3,17; lg*/?! = —2,48.


H ướng dẫn: T ính lặp theo định lu ậ t BTNĐ ban đầu.
Trả lời: C 3, = 1,227.10 4 M.
r9

*111.2.46. Tính nồng độ Fe3* cần thiết lập trong dung dịch Hg(SCN)2 0,010 M
(pH = 0) sao cho xuất hiên màu đỏ của phức FeSCN2*
r e S i 'N
(c
,, > V.IO^M)

H ướng dẫn. Trong dung dịch có các cân bằng:

Hg(SCN)2 - HgSCN* + SCN V = 10 B18 (1)

Hg(SCN)2 - Hg^ + 2SCN p:? = 10 ,7'2G (2)

Fe3+ + SCN ^ FeSCN 2* yơ, = 1o 303 (3)

Áp dụng định luật bảo toàn phốỉ tử vối ( 1) và (3) (bó qua (2) vi p ~2 « kỹ' )
ta có:
[SCN ] = [HgSCN*] - [FeSCN2*]
Tố hợp thành phương trình bậc 2 đối với [SCN ], từ đó tính [Fe3+] và c 3 .
* Fe

Trá lời: C 3 . = 1,22.10-3 M.

204
Chương IV

CÂN BẰNG 0X1 HOÁ - KHỬ

§IV .l. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN VÀ CÂN BANG


PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
THEO PHƯƠNG PHÁP ION - ELECTRON

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

4.1. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN


- C hất 0 X1 hoá là ch ất thu electron và bị k hử th à n h d ạn g khứ liên hợp,
nên ch ất oxi hoá còn gọi là chất bị k h ử , ví dụ:
Oxj + ^ Khj (IV.1)
- Quá trìn h tron g đó ch ất oxi hoá thu electron để chuyên th à n h dạng
khư liên hợp gọi là quá trìn h khử .
- C hất k h ử là châ't nhường electron và bị chuyển th à n h d ạng oxi hoá
liên hợp, nên ch ất k h ử còn gọi là chát bị oxi hoá:
Kh 2 ^ Ox 2 + n 2e (IV. 2 )

- Quá trìn h trong đó chất khử nhường electron để chuyển th à n h dạng


oxi hoá liên hợp được gọi là quá trin h oxi hoá.
- P han ứng oxi hoá - k h ử gồm hai quá trình: quá trìn h khứ và quá
trìn h 0X1 hoá:

n20x! + n lKh2 ^ n2Ka, * ^ 10 x 2


Khác với p h ản ứng trao đổi, p h ản ứng c vi :(já - k h ử là p h á n ứng xảy ra
vối sự kèm theo sự biên đổi sô' oxi hoá c ủ ì cảc nguyên tô trong các chất
ph ản ửng: Sự oxi hoá làm tảng số oxi hóa Vỉì ngược lại. N hư vậy c h ấ t có số
oxi hóa giảm là chất oxi hóa, chất có sô" oxi hoi tăng là chất khử.

205
4.2. CÂN BẰNG p h ẩ n ứ n g OXI h ó a - KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP
THẢNG BẰNG ION - ELECTRON
Các bước tiến h à n h :
1 . Xác định các d ạn g oxi hóa đầu và cuôi.

2. Viết các nửa p h ả n ứ n g oxi hóa, khử.

3. Cân b ằn g khôi lượng và cân bằng điện tích.

4. Tổ hợp các nửa p h ả n ứng th à n h phương trìn h đầy đú sau khi nhân
từng nứa ph ản ứng m ột vói hệ sô> thích hợp sao cho tổng sô các electron thu
và n hận trong các nử a p h ả n ứng là bằng nhau.

5. Điều chỉnh môi trư ờng p h ả n ứng nếu cần thiết.

BÀI TÂP CÓ LỜI GIẢI

IV . 1 . 1 . Viết đầy đủ và cân b ằn g phương trìn h p h ản ứng cho dưới d ạng sau:

KM n04 +H2c204 + H 2S 0 4 -> M n S 0 4 + C 0 2 + ...

Viết phương tr ìn h p h â n tử và lon. Hãy chỉ rõ c h ã t 0 X1 hóa, ch át khứ,


các cặp oxi hóa - khử liên q u an đến ph ản ứng, quá trìn h oxi hóa và quá
trìn h khử. ...

Lời giải:

Xác địn h cặp oxi hóa - khử: trong ph ản ứng trên sô oxi hóa của Mn
giảm và số oxi hóa của c tăng. Vậy có hai cặp oxi hóa - khử là: MnO ’ /Mn2+
và C 0 2/H 2C20 4.

Cân bằng phương tr ìn h p h ản ứng:

2 MnO~ + 8 H* + 5e ^ M n2* + 4HọO ( 1)

5 H2c 20 , - 2 C0 o + 2 H* + 2e ( 2)

2MnO* + 5H 2C 20 4 + 6 H* ^ 2 M n2* + lOCOọ 4- 8 H ,0

Phương tr ìn h p h ân tử:

2 KMnO< + 5H 2C20 4+ 3 H 2S 0 4 2M nS O a + lOCOo + K2S 0 4 + 8H0O

206
M nO ( (hay KMnOj) là c h â t oxi hóa (hay c h â t bị khử), bị khử xuông
M n2’.
H 2c 20< là c h ấ t k h ử (hay ch ất bị oxi hóa), bị 0 X1 hóa lên C 0 2.
Q uá tr ìn h (1) là quá trìn h khử, trong đó chất 0 X1 hóa MnO, thu
electron đê chuy ển th à n h d ạng khử liên hợp M n 2+.
Quá trìn h ( 2 ) là quá trìn h oxi hóa, trong đó ch at k h ử H 2C 20 , nhường
electron để ch uy ển th à n h dạng oxi hóa liên hợp C 0 2.

IV . 1 . 2 . Xác đ ịnh các cặp oxi hóa khử, và hoàn th à n h phương trìn h phán
ứng theo sơ đồ sau :

P b 0 2ị + M n 2* -> M nO 4 + .......

Lời giái:
Trong p h ả n ứng trê n có sự th a y đổi sô oxi hóa của Mn: tă n g từ +2 lên
+7; chứng tỏ đ ây là p h ản ứng oxi hóa - khử, trong đó M n2t đóng vai trò là
ch ất khứ, h ìn h t h à n h nên cặp oxi hóa - khử th ứ n h ấ t là MnO" / M n2*.

N hư vậy P b 0 2 sẽ đóng vai trò là ch ât oxi hóa (với số oxi hóa của Pb là
+4), sẽ bị k hử vê d ạng có sô" oxi hóa th ấ p hơn là Pb2t (dạng k hử liên hợp),
h ìn h th à n h nên cặp oxi hóa - k h ử th ứ hai là P b 0 2/ Pb2+:
2 M n 2*+ 4H 90 ^ M n 0 4 + 8 H* + 5e quá trìn h oxi hóa

5 P b 0 2ị + 4 H * + 2 e ^ Pb2t + 2 H 20 quá trìn h khứ

2 M n2* + 5 P b 0 2ị+ 4 H * ^ 2 MnO, + 5Pb2t + 2H 20 (phương trình ion)

P h ư ơ n g t r ì n h p h â n tử

2 M n ( N 0 3)2 + 5 P b 0 2i + 6 H N O 3 -> 2 H M n 0 4 + 5 P b ( N 0 3)2 + 2H 20

IV.1.3. Hoàn t h à n h phương trìn h p h ản ứng cho dưới d ạng sơ đồ sau:

C u 2S i + H N O 3 -> ... + N 0 2 + SOỊ* + ...

Viết phương tr ìn h ion và phương trình p h â n tử. Xác đ ịnh c h ấ t oxi hóa,
chất khử và các cặp oxi hóa - khử.
Lời giải:
Đối VÓI H N O 3 ta có cặp oxi hóa - khử là N O 3 / N 0 2.

207
Với vai trò là c h ấ t khử, trong p h â n tử của Cu.^s, cả hai ion Cu* và S*
đều ở tr ạ n g th á i oxi hóa —khứ th ấ p và đều có thế tă n g lên tr ạ n g lliái có sò'
oxi hỏa cao hơn là C u 2+ và so * và ta có cặp oxi hóa - k hử th ứ hai lá Cu*2\
SO]- / C u ,s.

N h ư vậy thực châ*t cả C u + và s 2 trong C u2S đều là c h á t khư.

NOj + 2 H* + le ^ N 0 2 + H 20 (quá trin h khứ)

C u2S i ^ 2 C u+ + s2-
Cu+ - C u 2+ + le
s 2- + 4 H ,0 ^ so ỉ + 8 H* + 8 e
C u 2s i + 4 H 20 — 2 C uỉ+ + SOJ + 8 H + + lOe (quá trìn h oxi hóa)

Phương trìn h ion :


C u 2s i + IONO 3 + 1 2 H* ^ 2 Cu2+ + 1 0 N 0 2 + SO; + 6 H 20

Phương trìn h p h ân tử :
C u2s i + I 2 H N O 3 -> C u ( N 0 3)2 + C u S 0 4 + lONOa + 6 H 0O

IV.1.4. Hãy hoàn th à n h và cân bằng phương trìn h phản ứng theo sơ C ÌỒ sau:

Cr 20 7 + ... + ... —> I 2 + .............

Lời giải: Trong c ^ o * ' , crom ở tr ạ n g thái oxi hóa cao n h ấ t là + 6 , cio đó

C rjO ij'la c h ấ t oxi hoá và sẽ bị khử về d ạn g k hử liên hợp là C r3* tạo th à n h

cặp oxi hoá k h ử th ứ n h ấ t là CrjOif" /C r3+. Vì CrịO i,' là c h ã t oxi hóa, do đó


sẽ p h ả n ứ n g với m ộ t c h ấ t k h ủ đổ tạo t h à n h d ạ n g oxi h ó a liên hợp là I 2 (có
số oxi hóa là 0). C h ấ t khử dó phải là I (là c h ấ t có số 0X1 hóa Lăng từ -1 đến
0 ), tạo th à n h cặp oxi hóa kh ử th ứ hai là I 2/ 2 I . P h ản ửng xảy ra n h ư sau:

C r 20 7 ~ + 14H* + 6 e ^ 2 C r3* + 7H20 (quá trìn h khư)

2 T ĩst L + 2 e (quá trìn h oxi hóa)

C r 20 * ' + 6 1 - + 14H* — 2 C r 3t + 3 I 2 + 7H20

Phương tr ìn h p h â n tử:
K 2C r 20 7 + 6 KI + 7H 2S 0 4 C r 2( S 0 4)3 + 3I 2 + 4K 2S 0 4 + 7H 20

20?
IV .1.5. H oàn th à n h phương trìn h p h ả n ứng, xác định các cặp oxi hóa khử:

K2C r20 7 I-.... -» CrOã + s ị + NH3

Lời giải:
Cạp oxi hóa - k h ử th ứ n h ấ t là C r 20 7 ~/ C r O j . tro ng đó sô’ oxi hóa cua

(•rom giám từ + 6 (C r 20 7 ~) xuống +3 (C rO j)- N hư vậy Cr2O ị' là c h ấ t oxi


hoá sẽ p h ả n ứng với c h ấ t kh ử để tạo th à n h dạng oxi hóa liên hợp là s, hoặc
là N H 3. N h ư n g nitơ trong N H 3 có tr ạ n g thái oxi hóa th ấ p n h ấ t là - 3 nên
N H 3 chi là c h ấ t khử. Vậy chỉ có s (có sô oxi hóa 0) là c h ấ t oxi hóa. Vậy cặp
0X1 h óa - k h ử th ứ h a i là s/s2".
Các n ử a p h ả n ứng:

C r2 0 7 _+ 6 H* + 6e ^ 2 C r 0 2 + 3 H 20 (quá trìn h khử)

s2~ ;=± s ị + 2e (quá tr ìn h oxi hóa)

C r20 ? - + 3S2~ + 6 H + ^ 2 C r O ; + 3 S i + 3H 20 (1)

Vì ion s2~và CrO 2 có tính bazơ nên môi trường p h ả n ứng là bazơ, do đó
cần tô’ hợp (1) vối cân b ằng p h ân li của H 20 .

C r 2Ơ 7"+ 3S2- + 6 H* ^ 2CrO~ + 3 S i + 3H 20 ( 1)

H20 ^ H* + O H '

C r 20 * + 3S2- + 3H 20 ^ 2 C r0 ‘ + 3Si + 60H (2 )

S ản p h ẩ m của p h ản ứng có N H 3, chứ ng tỏ NH l th a m gia vào phương


trìn h p h ản ứ n g dưới d ạng (N H 4)2S và trong môi trường kiềm tạo th à n h
N H 3 theo cân bằng:

(N H 4)2S -> 2 NH; + s2 (3)

n h ; + OH" ^ nh 3 + h 20 (4)

Tổ hợp (2), (3), (4) ta được:

C r2 0 ; - + 6 N H ; + 3S2- - 2 C r O j + 3 S ị + 6 N H 3 + 3H 20

Hay: K2C r20 7 + 3(NH<)2S -► 2 K C r 0 2 + 3SÌ +6 N H 3 + 3 H 20


209
*Chú ý: Trong thực tê khi cho K2C r 20 7 vào du n g dịch (NH,)S thì mới
đầu sẽ có p h ản ứ n g a x it - bazơ:

C r20 ? - + 2S2- + H 20 - 2 C r O Ĩ '+ 2 H S - K= 101M6(rất lón)


Vì vậy hợp lí hơn cả là viết phương trìn h dưỏi d ạng :

2 CrO* + 2 H ,0 + 3e - C r 0 2 + 40H

3 S-- s + 2e

2 C rO * ' + 3S2 + 4H 20 - 2C rO ' + 8 0 H '

hoặc 2K 2C t 0 4 + 3(N H 4)2S ^ 2 K C r 0 2 + 2 K 0 H + 6 N H 3 + 2H 20

BÀI TẬP VẬN DỤNG

IV. 1.6. P h â n biệt quá trìn h oxi hoá và quá tr ìn h khử.

rv.1.7. Tại sao chất oxi hoá cũng là chất bị khử, chất khử cũng là chãt bị oxi hoá?

IV . 1 .8 . Thê nào là một cặp oxi hoá - khử? Cho ví dụ.

IV.1.9. Nêu các bước cụ th ể cần thực hiện khi cần bằng phương trìn h oxi
hoá k hử theo phương pháp ion - electron.

IV . 1 . 1 0 . Cân bằng các phương trìn h phản ứng theo phương pháp ion -
electron. Chỉ rõ châ't oxi hóa, ch ât khử, các cặp oxi hóa - khứ liên q u a n
đến p h ản ứng, quá trìn h oxi hóa, quá trìn h khử:

a) A l i + N O 3 -> A i o : + NHâ

b) FeCuS2ị + NO' -■> Fe3t + Cu2* + s o ^ - + NO

c) C u (N H 3) ỉ + + CN- -* Cu(CN) + CNO'

d) I 0 3 + I- I3

e) S n 2t + B rO ã + c r B r + SnC l^-

Hướngdẫn:
a) NO 3 : c h ấ t oxi hóa; Al: ch ất khử.

Các cặp oxĩ hóa - khử: NO 3 /N H 3 và AlOj/Al.

21(
b) N O g: ch ất oxi hóa; F eC uS 2: chất khử.

Các cặp oxi hóa - khử: N 0 3/ NO và C u2+/ F eC uS2; s o 'ị / F eC uS 2.


c) C u (N H 3) ^ : c h ấ t oxi hóa; CN~: ch ất khử.

Các cặp 0 X1 hóa - khử: C u (N H 3) ^ / Cu(CN )ỉ" và C N O '/ CN-.

d) IO 3 : chất 0 X1 hóa; I : c h ấ t khử.

Các cặp oxi hóa - khử: IO3 / I 3 và I 3 / 1 .

e) B r 0 3 : ch ất oxi hóa; S n 2+: ch ất khử.

Các cặp oxi hóa - khử: BrO 3 / B r' và SnCl 6~/ S n 2*.

IV . 1 . 1 1 . H oàn t h à n h các phương trìn h p h ản ứng sau. Cho biết ch ất oxi


hóa, c h ấ t khử, quá trìn h oxi hóa, q uá trìn h khử:

a) C r3+ + N O 2 + OH -»■ CrO*- + NO

b) Fe3P + NO 3 -> F e3+ + H 2P O ; + NO

c) B i 0 3 + M n2* -> MnO 4 + BiO*

d) F e2Si + NO 3 H 2S i 0 3 + NO

H ướng d ẫ n .

a) NO 2 : ch ất oxi hóa; C r3*: c h ấ t khử.

b) N 0 3 : ch ất oxi hóa; Fe 3P: ch ất khử.

c) B 1Q 3 : ch ất oxi hóa; M n2+: ch ât khử.

d) N 0 3 : c h ấ t oxi hóa; Fe2Si : chât khử.

rv.1.12. Hãy hoàn th ành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phương
trình lon.

a) M n 0 4 + H 2S + H 2S 0 4 -> s i + ...

b) M nO (O H )2ị + H 20 2 -> M n2t + ...

c) Mo3+ + Ce4+ -> M 0 O 4” + ...

211
d) H 3A s 0 4 + Z n i + M' A sH 3 + ...
e) A u i + IIN O 3 -> HAuCl, + ...
Hướngdẫn:
a) Trong môi trường ax it MnO 4 bị khử th à n h M n2*.

b) H 20 2 bị oxi hoá th à n h 0 2.

c) Ce4+bị khứ th à n h Ce3+.

d) Zn bị oxi hoá th à n h Zn2+.

e) H N O 3 bị khử th à n h NO.

IV.1.13. Xác định d ạn g oxi hoá (hoặc khử) còn thiếu. Cân b ằn g và viết đầy
đủ các phướng trìn h p h ản ứng dưới d ạng phương trìn h lon.

a) S nS 2 + ....... H 2S n 0 3 + s o + N02

b) P b 0 2l + H 20 2 + ... Pb(C H 3COO )2 + ...


c) P t i + HC1 + ....... -» NO + H 20 + ...

d) A u C l ; + ............. F e 3t + C l- + A u i

Hướngdẫn:
a) C h ấ t oxi hoậ là H N O 3.
b) H 20 2 bị oxi hoá th à n h 0 2.

c) C h ấ t oxi hoá là H N 0 3) P t bị oxi hoá th à n h P tC lp '.

d) D ạng khử là Fe2\

rv.1.14. Xác định các cặp oxi hóa - khử, hoàn th à n h các phương trinh phản
ứng sau và điều chỉnh môi trư òng p hản ứ ng cho phù hợp:
a) M nO(OH)2ị + P b 0 2ị + H + -> ...
b) Co(OH)3ị + H 20 2+ ... ...

c) C r 0 2 + H 20 2 + ....... —► ...

d) Cu-i + 0 2 + N H 3 —> ...


e) A g ị + 0 2 + N H 3 -> ...

212
H ướng d ẫ n :

a) M nO (O H )2 bị oxi hoá th à n h MnO j ; P b 0 2 bị k hứ th à n h Pb2\

b) T rong môi trường axit, Co(OH)ọ bị khử th à n h Co2+; H 20 2 bị oxi hoá


th à n h 0 2-

c) C r ( ) 2 bị oxi hoá th à n h C r O ^ 'tr o n g môi trường kiểm; H 20 2 bị k h ử


t h á n h H 20 .

(!) Cu bị oxi hoá tạo th à n h phức châ't C u(N H 3) ị +; 0 2 bị k h ử th à n h OH~.

e) A g b ị o x i h o á t ạ o t h à n h p h ứ c c h ấ t A g ( N H 3) 2 ; 0 2 b ị k h ử t h à n h O H .

§IV.2. THẾ ĐIỆN cực


TÓM TẮT Lí THUYÊT

T h ế điện cực là đại lượng đặc trư n g cho k h ả n ăng oxi hoá, khử của các
e h â t Trong pin điện hoá: tại catot (cực dương) xảy ra q uá trìn h khử, tại
a n o t (cực âm) xảy ra q uá trìn h oxi hoá.

Thẽ điện cực là sức điện động của pin (E pin) được tạo th à n h bới điện cực
hiđro tiêu ch u ẩn ghép với điện cực nghiên cứu.

Quy ước: E”iV^ = 0,00V, Epin- E' - £ . (với Eclà £ caU>t) Ealà £„„„,)
Hoặc E pin = E , - E_

Trong điểu kiện c h u ẩ n (hoạt độ các c h ấ t đều b ằng đơn vị), th ê điện cực
tiêu ch u â n E ° c à n g lớn thì d ạn g oxi hoá càng m ạnh, d ạng k hử càng yếu và
ngược lại. P h ản ứng oxi hoá - khử tự xảy ra giữa dạng oxi hoá cúa cặp có
E" lón vối d ạn g khử của cặp có E° bé hơn.

E"có dấu dương khi dạng oxi hoá m ạ n h hơn ion H \ dạng khử có k hả
n ăng nhường electron kém hơn hiđro và ngược lại.

213
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

IV.2.1. N êu tóm tắ t định nghĩa các khái niệm:


- Pin điện hoá; - Catot;
- Anot; - C ầu muôi.
Lời giải:
a) Pin điện hoá là một hệ bao gồm hai bản dẫn điện được gọi là điện cực
n h ú n g trong hai dung dịch khác n h a u , tiếp xúc vói n h a u qua một cầu muối
(hai điện cực có th ể n h ú n g trực tiếp vào cùng m ột d un g dịch, nẽu không có
p h ản ứng hoá học xảy ra).
b) Anot: điện cực tạ i đó xảy ra q uá trìn h oxi hoá.
c) Catot: điện cực tại đó xảy ra quá trìn h khư.
d) C ầu m u ối ch ứ a d u n g d ịch c h â t đ iện li là m n h iệm vụ tiẽp xúc giữa
hai điện cực và ngăn không cho các d un g dịch điện cực trộn lẫn với nhau.

IV. 2 .2 . Đ ịnh nghĩa:


a) Thê điện cực
b) Thẽ điện cực tiêu chuẩn.
' Lời giải:
a) Là th e cúa một pin điện hoá gồm anot là điện cực hiđro tiêu chuân
và catot là điện cực nghiên cứu.

b) Là thẽ điện cực đo được trong điểu kiện tiêu chuân: ho ạt dộ của các
phần tử b ằng đơn vị.

rv .2 .3 . N êu cách th iế t lập một sơ đồ pin điện hoá.

Lởi giải:
- Bên trá i là anot, bên phải là catot.
- Tiếp xúc giữa hai pha khác n h a u được biểu diễn bằng một vạch đứng |.

- Cầu nối được biểu diễn bằng m ột vạch kép II.

214
IV.2.4. Hãy viết sơ đồ pin điện hoá biểu diễn th ế điện cực tiêu chu ẩn của
cặp: a) N i 2*/Ni; b) 0 2/H 20 ; c) Fe 3+/Fe2\ Cho biết catot, anot trong mỗi
pin và sức điện động (sđđ) của mỗi pin điện hoá.

Lời giải:

a) H 2(Pt), p H = 1 a í m |H + 1 M II N i2* 1 M| Ni ( 1)

b) H 2(Pt), PH = 1 aímỊH* 1 M II H* 1 M, H 20 | 0 2(Pt) p ữ = 1 a tm (2)

c) Hj(Pt), Ph = 1 a t m \ w 1 M II Fe3t 1 M , Fe2t 1 M\Pt (3)

Trong pin ( 1 ): cực Ni là anot, cực hiđro là catot.

-0.233 V.

Trong pin (2 ) và pin (3): cực hiđro là anot, cực P t là catot.

£pm(2)--Epin(2)” ^ 0 2/H20 ~ 1 >229 V và £ pln(3) - £ pin(3 ) - ^ Fe3*ỵFe2+ - 0 , 7 7 ] V.

IV.2.5. Hãy cho biết p h ả n ứng nào xảy ra trong các trường hợp sau:

a) FeCl3 + NaCl; b) FeCl3 + NaBr; c) FeC l3 + Nai.


Lời g iả i:
So sánh giá trị t h ế điện cực tiêu chu ẩn của các cặp, ta có:

£° = 1,359V > E l , „ = 1,065 V > E® 3+ „ a+ = 0.771V >


C12/2C1 ’ Br2(l)/2Br ’ Fe3+/Fe2+

E° = 0,5355V, do đó khả n ăn g oxi hoá của Cl 2 và B r 2 m a n h hơn Fe3í và


I3/3I

tín h oxi hoá của Fe3t m ạ n h hơn I3, do đó p h ản ứng a) và b) không xáy ra,
chỉ có p hản ứ n g c) xảy ra: 2 Fe3+ + 31* 2 F e2* + I 3 .

Hay: 2 FeCl 3 + 3NaI -*• 2 FeCl 2 + N a l 3 + 2 NaCl.

IV . 2 . 6 . Dựa vào th ê điện cực tiêu ch u ẩn của các cặp oxi hoá - khử, hây dự
đoán p h ả n ứng xảy ra trong các hệ sau đây:

a) Cr 20 72‘ + F e2+ + H* ->

b) C r3+ + I- + H 20 ->

215
c) Mn;' + H' + H2c 20 4 -►
Cân b ằng các phương trìn h phản ứng nếu có.
Lời giải'.

a) Trong môi trường axit, Cr2O ị' là c h ấ t oxi hoá m ạnh, bị kh ử về dạn^

liên hợp C r3+, tạo th à n h cặp oxi hoá - khử th ứ n h ã t Cr 20 7 ~/ C r3*. Cập 0 X1

hoá - k hử th ứ hai là Fe 37 F e 2t. So sá n h ta thấy: E ữ 3+ = 1,33 >


Cr OỊ /Cr

E ũ_ 3+ 2+ = 0,771. Vây phản ứng sẽ xảy ra giữa O jO j và Fe2\ nghĩa là


rtf /r e *

phản ứng a) có xảy ra: Cr 2C>7 + 14H+ + 6 e 2 C r3* + 7H 20

6 Fe2t ^ Fe3t + e

Cr 20 * -+ 6 Fe2+ + 14H* ^ 2 C r3+ + 6 Fe3t+ 7H 20

b) Tương tư ta thấy: E {) - 2_._ 3+ = 1,33 > E 'l = 0,5355 do đó L,


C r^U y ỈCr Ij/3 l

không oxi hoá được C r3+. Vậy p h ản ứng b) không xảy ra.
c) P h ản ứng c) cũng không xảy ra vì M n2’ và H 2C 20 4 đều là nhữnjj
ch ất khử.

IV.2.7. Cho E 'i 2+0 = -0,402 V; E ư 2+ „ = 0,337 V. Hãy so sá n h k h a nănK


Cd /C d Cu /C u

oxi hoá, khả n ăn g khừ của các d ạn g oxi hoá, khứ của hai cặp trên
H ãy giải thích vì sao Cu không k h ử được Cd2+.

Nếu ghép hai cặp th à n h pin qua cầu muôi KC1, hãy biểu diễn sơ đồ pill
và chiểu chuyển động của cáo p hần tử tích diện trong pin.
Lời g iả i:

2 *„ > ^ Cd2t oxi hoá kém hơn Cu2t và Cđ có tín h khư


Cu /C u Cd /C d

m ạnh hrtn Cu: C u2t + 2 e ^ Cui (quá trìn h khử)


Cdi ~ Cd2* + 2e (quá trìn h 0 X1 hoá)
C u2t + C d i - Cd2* + C u ị
P h ả n ứng diễn ra theo chiều th u ậ n nghĩa là Cu không k hứ được iori
Cd2\

216
T rên catot (cực dương) luôn luôn xảy ra quá trìn h khứ, trên ano t (cực
âm) luôn luôn xảy ra quá trìn h oxi hoá, vậy ta có sơ đồ pin:

(-) Cd ỊCd2* \M II Cu2* \M \ Cu (+)

Chiểu chuyển động của các phần tứ tích điện:


- Trong dây dẫn: electron di chuyển từ trái qua phải.
- Trong dung dịch: ion dương (Cd2\ Cu2*) chuyển động từ trái qua phải;
lon âm (SO 4’ , I I S O 4 , nếu dùng các muối sunfat) di chuyển từ phải
qua trái.
Trong cầu muôi: ion Kf chuyển động từ trái qua phái, ion c r theo
chiểu ngược lại.

IV . 2 .8 . Cho p h ản ứng: C u i + 2 Fe3* -* Cu2" 4- 2 Fe2\

a) Hãy so s án h E [ỉ của hai cặp oxi hoá - k hứ trên. Khi ghép th à n h pin
thì cặp oxi hoá - k hử nào đóng vai trò anot, catot? Vì sao?
b) Biểu diễn sơ đồ pin được d ùng để xác định E° cua hai cặp trên,
cho biết dấu cúa các cực trong pin, biết rằn g E ữ pin trong cả hai trường hợp
đều dương.
Lời giải:
a) Theo ph ản ứng thì F e u là c h ấ t oxi hoá; Cu là c h ấ t khử, các cặp oxi
hoá - khử là Fe 37 F e 2* và Cu 27Cu. P h ản ứng xảy ra giữa d ạn g oxi hoá của
cặp có E° lớn với d ạn g khử của cặp có Eở bé hơn, vì vậy E ị} 3+ 2+ >

E ° 2* .
(V /Cu

Khi ghép th à n h pin thì cặp Fe*7Fe2* đóng vai trò catot (cực dương) vì
tại đó xảy ra quá tr ìn h khử: Fe3* + e ^ Fe2*.
Còn cặp Cu 27C u đóng vai trò anot (cực âm), ỏ dó xảy ra quá trình
oxi hoá: C u ị ^ C u2+ + 2 e.

b) Vì E Ư > 0 nên điện cực hiđro là cực âm,

H 2(Pt), p H = 1 a t m \ w 1 M II F e 3+1 A/, Fe2* 1M\ Pt

H 2(Pt), p U: = 1 a t m \ w 1 M II C u2* 1 M\ Cu

217
rv.2.9. Cho biết Ẽ°Ag tđIAg = 0,80 V;’ E°Zn /Zn
= -0,76 V.

a) Hãy biểu diễn sơ đồ pin được d ù n g để xác định the điện cực tiêu
chuẩn của các cặp đã cho ở trên. Hãy chỉ rõ catot, anot.
b) Cho biết sđđ cúa pin, p hản ứ ng xảy ra trong pin theo quy ưóc và
p h ản ứng thực tế xảy ra khi pin hoạt động.
c) Nếu ghép pin gồm hai điện cực tiêu ch u ẩn Ag và Zn thì sđđ của pin
sẽ b ằng bao nhiêu? H ãy cho biết p h ản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
Lời g iả i :

a) H 2(Pt), p ỉi2 = 1 a t m \ w 1 M II Ag* 1 M\ Ag ( 1)

H 2(Pt), P H, = 1 a t m \ w 1 M II Zn2+1 M\ Zn (2)

Trong pin ( 1): cưc Ag là catot, cưe hiđro là anot vì , > E ữ,,
6 H v ’ • 6 ’ “ A g */A g 2 H '/ h 2

Trong pin (2), cưc


*
Zn là anot, CƯ
*
C hiđro là catot vì /£’’ •>. „ - -0 ,7 6 <
Zn /Zn

E°2H +. /H 2 V(= 0)’

b ) T h e o q u y ư ỏ c s< f< f, = E Fm („ = = 0 ,8 0 V

S d đ ^ E ^ E l„ ^ -0 J 6 V

Theo quy ước: ỏ điện cực trái (điện cực hiđro) luôn xảy ra quá trinh
oxi hoá, điện cực phải luôn xảy ra quá trìn h khử:

Iỉ2 ^ 2ÌV + 2e

Ag+ + le ^ A g ị
Zn2+ + 2e Znị
N hư vậy p h ản ứng xảy ra theo quy ước:
H 2 + 2 Ag* ^ 2 H + + 2 A gi (trong pin (l))
H 2 + Zn2+ 5^ 2 H + + Z n i (trong pin ( 2 ))
Mà ^pin(1)> 0 —> P h ản ứng thực tê xảy ra khi pin ( 1) h oạt động trù n g
với p h ả n ứng quy ước.

218
Ngược lại E ịnm < 0 —> Thực tế khi pin (2 ) hoạt động thì p hản ứng trong
pin ngược VỚI chiều quy ước, tức là: Zn + 2H* ĩ=i H 2 + Zn2*

c) Vì E° . > E° 2, -> Cưc Ag là catot, cưc Zn là anot:


’ Ag /Ag Zn /Zn ’ -

Zn I Zn 2+1 Aí II Ag + 1 M\ Ag (3)

Sđd, = £ „ „ 3, = = 0,80 - (-0.76) = 1,56 V

P h á n ứng xảy ra trong pin khi pin hoạt động:

ơ catot xảy ra qu á trìn h khử: Ag+ + e Agị

ơ ano t xảy ra q u á trìn h oxi hoá: Z n i ^ Zn 24 + 2 e


P h ả n ứng thực tế xảy ra trong pin khi pin hoạt động:
2 Ag* + Z n i ^ 2 A g i + Zn2t

IV.2.10. Cho biết ý nghĩa giá tri th ẽ tiêu chuẩn: E° ,+ = -0 ,4 0 2 V-.


+ Cd /Cd

Lừi g /ai:
E° là the điện cực tiêu ch u ẩ n của các hệ oxi hoá - khử so với t h ế tiêu
chuẩn của hê 2 H 7 H 2 (đươc quy ước bằng 0 ). E° 2 . = “ 0,402 V nghĩa là th ế
C(l /Cd

của điện cực hiđro tiêu ch u ẩn lớn hơn thê của cực cadim i tiêu chuẩn, do đó
dạng oxi hoá (Cd2*) yếu hơn ion H f và d ạng khử (Cd) m ạ n h hơn H2. Nếu
ghép hai cực đó t h à n h pin thì electron sẽ chuyển động từ cực cadimi (anot)
sang cực hiđro (catot).

ơ catot xáy ra quá trìn h khư: 2 H* + 2 e H 2t

Ở anot xảy ra quá trình oxi hoá: C d i ^ Cd2* + 2 e (Cd tan vào dung dịch).

Vậy p h ản ứng thực t ế xảy ra trong pin: C d i + 2 H* 5=i Cd2t+ H 2t

IV.2.11. Cho biết sđđ của pin :

H 2(Pt), PH = 1 atm \YV 1 M II TI* 1 M\ TI

có giá trị b ằn g -0 ,3 3 6 V (ở 25°C). T ính thê điện cực tiêu c h u ẩ n của điện cực
Tl. Cho biết p h ả n ứ ng xảy ra khi pin ho ạt động và p h ả n ứng quy ước.

219
Lời giải:

Theo M
quy ước P ln
„ = TIE°/TI. - E° .TI /TI
2H /H._,
=E ° . ->TI£ °/TI,=-0,33 6 V.

Vì = -0 ,3 3 6 < 0 -> cực 2H*/H 2 là catot; cực TV/T1 là anot.

Ổ catot: 2 H* + 2e ^ H 2;

ở anot: TI ^ TV + e
Vậy p h ả n ứng xảy ra khi pin hoạt động là:
2H ++ 2T1 ^ H2T + 2TV
Vì cực hiđro là catot nên p h ản ứng thực tế xảy ra ngược VỚI p hán ừng
quy ưốc: (2 T r + H 2T ^ 2T1 + 2 H +)

IV.2.12. ơ 25°c, sđđ của pin:

H 2(Pt), PH = 1 aím|H* 1M ll H g2+1 M |H g bằng +0,85 V

Viết phương trìn h p h ản ứng thực tê xảy ra trong pin khi pin làm việc
và tín h E ^ ni'.

Lời giải:

c > 0 " ê" K - = - *,“»•«, = ° ’85 v -> K . ..... .= ° ’85 v

ơ catot (cực th u ỷ ngân) xảy ra quá tr ìn h khử:


Hg2* + 2e ^ Hgi

ở anot (cực hiđro) xảy ra quá trình 0X1 hoá:


H 2 ^ 2H* + 2e
Vậy p hản ứng thực tế xảy ra khi pin làm việc (trong trưòng hợp này
trù n g với p h ản ứng quy ước) như sau:
Hg2t + H 2 - H g ị + 2 H*

IV.2.13. G hép 2 cực P t | F e 3\ F e2\ H ’ và P t | S n 44, S n ‘\ H + th à n h pin qua


cầu muối KC1, biết ho ạt độ của các câu tử đểu b ằng 1 ; E ° 3+ 2+ =

0,771 V, E°Sn_.+/Sn 2 * = Hãy biểu diễn sơ đồ pin, cho biết cưc nào là

220
anot, catot? Viết phương trìn h phán ứng xảy ra khi pin ho ạt động và
tính

Lời giấi: Vì E ° 3+ 2 * = 0.771 V > E" .. 2 , = 0,14 V nên catot là căp


e Fe /F e Sn 1 /Sn~ ’

F e 37 F e 2\ a n o t là cặp S n 4*/Sn2t. Sơ đồ pin:


P t | S n 4\ S n2\ H*; (i) = 1 M II F e3*, Fe2\ H +;(i) = 1 M |P t

ơ điều kiện tiêu chuẩn:

£, ° " = 'W * . = ° ’771 - ° ’14 = ° ’6 3 v


Tại catot xảy ra quá trìn h khứ: F e3+ + e J=i Fe2t
Tại anot xảy ra qu á trìn h oxi hoá: S n 2+ ^ S n 4* + 2e
và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: 2 Fe3t + S n 2* ^ 2 Fe2t + S n 4*

IV.2.14. T rong 3 d ạn g oxi hoá - khử của oxi thì về m ặ t n h iệ t động học,
dạng nào kém bền n h â t (ở pH = 0 )? Giải thích.

C h o : £ °o 2 . h >/
. h 2 o 2 = 0,682 V; J?“h 2o 2//H 0 = 1,776
h 2o »
V;£?°
»
.
o 2 . h / h 20
= 1,229 V.

Lời giải:

Ta có: E ồo 2 . h . / h 20 2 = 0,682 V < £ u A /u A -


h 2o 2/ h 2o
1,776
»
V ’, do đó trongto dungto dich
?

H 20 2 vừa là d ạ n g oxi hoá m ạ n h (E0 lớn), vừa là d ạn g k hử m ạ n h (E 0 bé) ->


H 20 2 sẽ tự oxi hoá - khử:
H 20 2 + 2 H* + 2 e ^ 2H 20 (quá trìn h khử)

H20 2 ĩ=t 0 2T + 2H*+ 2e (quá trình oxi hoá)


2 H 20 2 ^ 0 2t + 2 H 20
Vì vậy H 20 2 là d ạng kém bển nhất.

IV.2.15. Từ th ê điện cực tiêu chu ẩn của các cặp oxi hoá - k hứ của coban
hãy đ á n h giá độ bền của các d ạng oxi hoá - k hử của coban trong dung
dịch axit.
Lời giải:

V \E °Co 3 . /Co 2. = 1,84



V> E °uiH o = 1,23
U 2 /H 20 »
V > E °2H . /H 9 = 0 , 0 0 V > £ °Co 2+/Co = -0 ,2 7 7 V ,

221
nên các quá trìn h có th ể xảy ra: 4Co3+ + 2H 20 ^ 4Co2* + 0 2* + 4H*
C o i + 2 H + s=í Co2+ + H2t
N hư vậy chí có Co2+ là bển trong dung dịch axit.

IV.2.16. Thiết lập sơ đồ pin để khi pin hoạt động thì xảy ra các phán ứng sau:

a) M n 0 4“ + C r3+ + H* -> Cr 20*- + ...

b) CH 3COOH + N aOH -► CH3COONa + H 20


c) Ag* + c r -* A g C ll

d) Cu2* + 4 N H 3 -► C u(N H 3) ^

Viết phương tr ìn h p h ả n ứng xáy ra trên các điện cực.


Lời g iả i :

a) Trong môi trường axit MnO^ bị k hử vể M n2\ h ình th à n h hai cặp oxi

h o á - k h ử : M n O ;/M n 2 tvà Cr 20 ^ / C r 3\

Q uá trìn h khử MnC>4 về M n2+ xảy ra trên catot:

M nO; + 8 H* + 5e ^ M n2* + 4H 20

Q uá trìn h oxi hoá C r3+ lên Cr2Oị~ xảy ra trê n anot:

2 Cr3* + 7H20 ^ Cr20*- + 14H* + 6 e

Vậy ta có sơ đồ pin:

(a) P tl Cr 20 * -, Cr;t\ H +|| M n O ; , M n2+, H +|P t (c)

b) Vì các c h ấ t th a m gia trong p h ả n ứ ng trê n đều là các axit, bazơ ->


p h àn ứng xảy ra có kèm theo sự th a y đổi nồng độ ion hiđro, vì vậy phai
chọn điện cực làm việc th u ậ n nghịch với ion hiđro, có thê được tính theo
phương trình:

„ 0 , 0 5 9 2 [H +]2 XT, . , s. , , n . .. .
E * = ----------- lg —-— . N hư vây th e cua cá 2 điên cưc đêu p hu thuôc
2H 'H* 2 p „2
vào [H*], do đó điện cực hiđro n h ú n g trong dung dịch nào (CH 3COOH) có
[H*] lớn hơn sẽ là catot. Vậy ta có sơ đồ pin:

222
(a) H 2(Pt), p Mi = 1 a ím |N a O H II C H 3COOH| Pj( = 1 a tm , H 2 (Pt) (c)

Tại catot: 2 C H 3COOH ^ C H 3C 0 0 + H*


2H* + 2 e ^ H2
2 OH 3 COỔIÍ + 2 e — H 2 + 2 C H 3 CO() ( 1)
Tại anot: H, ^ 2 H* + 2 e

OH + H f ^ H 20
H2 + 2 0 H ?=± 2H 20 + 2e (2)
TỔ hợp ( 1 ) và (2 ) t a được: C H 3C O O H + OH - ^ H 20 + C H 3COO

c) P h ả n ứng Ag* + C1 —> A g C li xảy r a kèm theo sự th a y đổi nồng độ


ion Ag+, vì vậy phải chọn điện cực làm việc th u ậ n nghịch với ion Ag*:
Ag|Ag+ và AgỊAgClị, C1 .

Thê cua điện cực bạc được tín h theo phương trình:
E , =Eũ + 0,05921g[Ag+] . N h ư vậy điện cực nào có t h ế dương
Ag /Ag •

hơn (tức là có [Ag*] lón hơn) sẽ là catot. Vậy ta có sơđồ pin:

(a) A gỊA gC lị, c r i l Ag+ 1 Ag (c)

ơ catot xảy ra quá trìn h khứ: Ag* + e ;=: Agị

Ớ anot xảy ra quá trìn h oxi hoá: A g ị + c r ;=i A g C lị + e


Ag* + C1 ^ AgCU

d) Tương tự, p h ản ứng C u 2* + 4 N H 3 -► C u(N H 3) ị* xảy ra có kèm theo sự


thay đổi nồng độ ion Cu2*, do đó phải chọn điện cực kim loại làm việc thuận
Iighịeli với ion Cu2*: Cu|Cu2t và C u|C u(N H J^, NH3. Điện cực C u|(V*

(có [Cu2t] lón hơn) đóng vai trò là catot; điện cực Cu| C u(N H 3) ^ , N H 3 sẽ là
anot:
(a) Cu| C u (N H 3) ị *, N H 3II Cu2,|Cu (c)

Ó catot: C u2t + 2 e ^ Cui


o anot: Cuị + 4NH3 ^ Cu(NHa)ỉ* + 2 e

Cu2+ + 4N H , ^ Cu(NHa)ĩ*

223
BAI TÂP VẬN DỤNG

IV.2.17. Cho biết ý nghĩa của các giá trị thẽ tiêu ch u án sau:

En . = 0,799 V; E° = -0 ,2 7 7 V;
Ag /Ag ’ ’ Co2 /Co

E Pb2*/Pb
ù 0. = -0 ,1
*
2 6 V;’ = 0,564 V.

IV.2.18. So sánh đặc tính oxi hoá khử của các dạng oxi hoá và khử của các
cặp trong câu (IV.2.17), Biểu diễn sơ đồ pin dùng dế xác định E ' của cáo
cặp này.

IV.2.19. D ùng giá trị E° của các cặp oxi hoá - khử (tra bang thê điện cực),
hãy xác định chiểu p hản ứng xảy ra trong các trường hợp sau dây,
viết phương tr ìn h p h ản ứng:

a) M n 0 2 -> M nO ■ + M n2t

b) M nO^ + Br -► M n 0 2i + Br 2

c) Mn 0 2ị + S i -> M nO ; + s 2-+ H20

d) M nO^ + A g ị -> M nO^' + Ag*

e) M n 0 2i + H 20 2 + H ’ — > M n2* + 0 2t + H 20
Trá lời: a); c); d): chiểu nghịch; b); e): chiểu th u ậ n .

IV.2.20. Dựa vào giá trị t h ế điện cực tiêu chuẩn, hãy cho biết n h ữ ng trường
hợp nào có p h ả n ứng xảy ra theo chiểu th u ậ n ? Giải thích.

a) IIC10 + H A -► HC1 + 0 2 + H20

b) V02*+ S i + H20 -> v o ; + H2S + H*


c) C r 20 * - + I + H* -► C r3* + I 2 + H20

d) H 3A s 0 4 + I 2 + H* -► H 3A s 0 3 + r + h 20

e) C r O j + OH ” + C l' -> Cl 2 + CrO*- + H ,0

0 C r3* + S 2Og' + H 20 — ^ Cr 20*- + s o * + H 20

Trá lời: Trường hợp có p h ản ứng: a); c); 0 ­

224
IV. 2 .2 1 . Hãy cho biết th a n h kẽm sẽ tan trong những dung dịch nào dưới đây,
giải thích và viết phương trìn h p hãn ứng: NaCl; C u ( N 0 3)2; SnCl2;
A1(N03)3; MpSCV
Trá lời: 7 a tan trong SnCl2, C u ( N 0 3)2.

IV. 2 . 2 2 . H ãy biểu diễn sơ đồ pin, tính sức điện động cua pin và viết các
phương tr ìn h p h ả n ứng xảy ra trong pin (khi pin h o ạt động) được tạo
th à n h bởi các cặp điện cực sau ở điều kiện chuẩn:
a) Fe2+/ Fe và .Pb2*/ Pb b) Zn2+/ Zn và S n 2+/ Sn
c) Ni2+/ Ni và ( V 7 0 u d) Cd2+/ Cd và AgV Ag.
Trả lời: a) 0,314 V; b) 0,619 V; c) 0,57 V; d) 1,201 V.

IV.2.23. Cho sơ đồ các pin:

a) (a) H 2(Pt), Pị{ì = 1 a tm |H* 1 M II C u2+1 M , I" 1 M, C u l ị I P t (c)

E ụin = 0 ,8 6 V.
b) (c) H 2(Pt), pìh = 1 a £ m ịH + 1 M II u 4‘ 1 M, u 3* 1 M\ P t (a)

E pm = 0,63 V.
Tính th ê điện cực tiêu ch u ẩn của các cặp Cu27 Cui, u 4*/ u 3+. Cho biết
phán ưng xảy ra khi pin hoạt động và p hản ứng quy ưóc.
Trả lời: a) 0 ,8 6 V; b) -0 ,6 3 V

IV.2.24. T ro ng sõ các pin sau, pin nào có p h ản ứng thực tẽ xảy ra ngược với
phan ứ n g quy ước? Viết các phương trìn h p h ản ứng.

a) Hj(Pt) Pịli =1 « fm |H + 1 MII1 1 M, Agl| Ag


b) H 2(Ft), p it = 1 o ím |H ‘ 1 M II H* 1 M, T i 0 2t 1 M \ Ti

c) H 2(Pt), p u = 1 a<m|H* 1 M II v 3+1 M , v 2< 1 M\ Pt

d) H 2(Pt), p Hĩ = 1 1 M II H +1 M, C 1 0 4 1 M , CIO 3 1 M I Pt

Cho biết: = -0 ,1 4 5 V; E ' ^ n = -0 ,8 9 V

225
IV .2.25. H ãy th iế t lập sơ đồ pin nếu phương trìn h p h àn ứng quy ước xáy ra
tron g các pin n h ư sau:
a) H 2 + C u2+ ^ 2H++ C u ị

b ) V O ; + V 3+^ 2 V 0 2+

c) 2 H g ị + 2 Hg2+ ^ 2 H g ’+

d) 2 M 11O 4 + 3 M n 2+ + 2 H 20 ^ 5 M n 0 2i + 4H +

H ướng dẫn: Xác định catot và anot dựa vào các cặp oxi hoá - k h ử th a m
gia p h ản ứng.

★ IV.2.26. H ãy dự đoán các dạng bển nh iệt động của các d ạn g oxi hoá
k h ử của m a n g a n trong dung dịch ỏ pH = 0 . Cho biết:

E°M n 0 4 /M n 0 .4 = 0,564 V; E°. ,


M n04 /MnOo
= 2,26 V; E°MnC^/Mn = 0,95 V;

1,51 V; E°' * , = - 1 , 1 8 V.
Mn /M n Mn /Mn

Viết các phương tr ìn h p h ản ứng minh họa.


H ướng d ẫ n : So s á n h các giá trị E° của các cặp oxi hoá - khử kê tiếp để
tìm các d ạ n g có kh ả n ă n g tự oxi hoá - khử.

Trả lời: D ạng bển là M nO^ ; M n 0 2 và M n 2*.

IV.2.27. Dựa vào thẽ tiêu ch u ẩn của các cặp Cl 2/ 2 C r ; Br 2/ 2 Br"; I3/31 ;
10 3 /I2; B rO j/B ra , h ãy dự đoán khả n ăn g p h ản ứng tro ng các trường
hợp sau. Viết phương trìn h p hán ứng (nếu có).

a) CI 2 + I b) Cl 2 + lị c) Cl 2 + Br

d) Cl 2 + B r 2 e) Br 2 + I 2 g) Br 2 + I
Trả lời: Các p h ả n ứng a); b); c); g) xảy ra.

IV.2.28, Cho pin:

H 2(Pt), PH = 1 atm ịH * 1 M II M n O ; 1 M , M n2‘ 1 M, H + 1 M I Pt

Biết rằ n g sđđ của pin ở 25°c là + 1,51 V. H ãy cho biết phản ứng quy
ưỏc, p h á n ứ ng thưc
■ tê xảy ra trong pin và tính EM
°nO^^M
,,n 2* •

226
IV .2.29. H ãy thiết lập sơ đồ pin để khi pin h oạt động xảy ra p hản ứng oxi hoá
ion Br hỏi Cr20'ị ở pH = 0.

H ướng dẫn: Xác định các cặp oxi hoá - khử, sau đó xác định catot, anot,
từ cló biểu diễn sơ đồ pin.

★ IV.2.30. T hiết lập sơ đồ pin để xác định ^Ke(0H).i’Fe(0H)_. ■ ^ íiC định catot, anot.
Viêt phương trin h p h ản ứng quy ước và phản ứng xảy ra khi pin hoạt
động. Biết = - 0 , 5 2 V.

Hướngdẫn: Viết nửa p h ả n ứng tương ứng với cặp Fe(OH)3/Fe(OH)2 để xác
định th à n h p h ầ n cấu tử có m ậ t trong nửa phải của pin và từ giá trị sẽ xác
định catot, anot.

★ IV.2.31. H ãy biểu diễn sơ đồ pin bạc oxit - kẽm sao cho khi pin hoạt động
thi xảy r a phản ứng: Z n i + Ag2O i + H 20 2 A g ị + Zn(OH) 2'L.

Hướng dần: Phán ứ ng trên được tổ hợp từ 2 nứa p h ản ứng oxi hoá Zn
th á n h Zn(OH)2 và khử Ag20 th à n h Ag. Do đó cực kẽm là anot, còn cực bạc là
catot.

★ IV.2.32. T h iết lập các pin đế khi pin hoạt động thì xảy ra các p hản ứng theo
sơ đồ:

a) MnO , + M n O ,ị + OH -* M nO 'i’ + 2H 20

b) H 2 + A g C l ị -* H*+ A g ị +C1

c) H ,(\(), + KMn 0 4 -> C 0 2 + Mn2'

d) CrO._. + H 20 2 -> CrO

Hướng dẫn: Xác định các cặp oxi hoá - khử. Viết phương trình các nứa
phản ửng và từ đó xác định các cực. Ví dụ p h ả n ứng a) bao gồm quá trình khư
M n 0 4 th à n h M n O j và quá trìn h oxi hoá M n 0 2 lên MnOjJ". Do đó
cặp MnOj/MnO* đóng vai trò cato t và c ặ p M n 0 ^ '/ M n 0 2 đóng vai trò anot.

★ 1V.2.33. T h iê t lập các pin đế khi pin làm việc thì p h án ứng thực tẽ xảy ra
theo sơ đồ:

‘2 27
a) IIN O j + KOH ^ K N 0 3 + H20
b) H COOH + N aO H -► H COO N a + H 20
c) N a 2S 0 4 + HC1 -> NaCl + N aH SO ,

d) n h 3 + C H 3C 0 0 H -> C H 3CO O- + n h ;

Cho biết các quá trìn h xảy ra trên các điện cực.
H ướng dẫn: Vì các c h ấ t th a m gia trong 4 p h ả n ứng trên đểu là các
axit, bazơ, do đó các p h ản ứng xảy ra kèm theo sự th a y đổi nồng độ ion
hiđro, vì vậy phải chọn điện cực làm việc th u ậ n nghịch với ion H*. Điện cực
nào có th ê dương hơn sẽ đóng vai trò cato t và ngược lại. Viết phương trin h
các nửa p h ản ứng xảy ra tại các diện cực và tô hợp lại sẽ được p h án ứng
trong pin.

★ IV.2.34. T h iế t lập các sơ đồ pin để khi pin làm việc thì xảy ra các phản
ừng sau:

a) Hgị* + 2 C T -» H g2Cl2ị
b ) H g 2t + 2 r -*H gI2

c) Z n2+ + s 2 -> Z n S ị

d) Pb2+ +C rO ?‘ P b C r 0 4ị

H ướng dẫn: Vì các p h ản ứng xảy ra kèm theo sự th a y đổi nồng độ các
ion kim loại, vì vậy phải chọn điện cực làm việc th u ậ n nghịch VỚI các ion
kim loại tương ửng.

a) cực Hg I Hgẩ* và Hg I Hg2Cl2i , c r

b) cực Hgl Hg2* và Hgl H gl2, r


c) cực Zn I Zn2t và Zn ị Z n S ị, s 2"

d) cực Pb I Pb2* và Pb I P b C r 0 4ị , C r O .

IV.2.35. T h iế t lập các sơ đồ pin để khi pin h o ạ t động thì xảy ra các
p h ả n ứng:

a) Cd2+ + CN -> C d (C N )^

b) Zn2t + C 20 ^ - > Z n ( C 20 ,)^ -

228
c) N i2* + N H 3 -> N i(N H 3) f

d) P b2+ + CH3COO ' -> Pb(CH 3COO)2.


H ướng dẩn: Tương tự chọn các điện cực kim loại

a) Cd I Cd2* và Cd I C d ( C N ) * '; CN"

b) Zn I Zn2* và Zn I Zn(C 20 4) ị - ; C20 'ị

c) Ni I Ni2t và Ni I N i(N H 3) ^ ; N H 3

d) Pb I Pb2* và Pb I P b(C H 3COO)2; CH3COO-.

§IV.3. S ự PHỰ THUỘC THẾ THEO N ồ N G ĐỘ.

PHƯƠNG TRÌNH NEC (NERNST)

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Đối vỏi nửa p hản ứng: oOx + ne ^ 6 Kh, thì phương trìn h Nec (N ernst)
có dạng:

E—
= E° * ______
M 5 Ỉ Ĩ i g_____
í° ĩỊl (d 25°C) (IV.4)
■ n "(K h )*

T hay (i) = Ịi]/*, ta có:

0 , 0 5 9 2 + 0 ,0 5 9 2 l i W 0 VJ 8
n / Kh n

E°'
Ox/Kh
= E °Ox/Kh + Ịg í Q*
lB r b
(XV 6)'
'
n I Kh

^Ox/Kh sọi là thê ch u ẩn thực h ay thê tiêu ch u ẩn điều kiện.

Trong các bài tập có lời giải cũng n h ư bài tập vận dụng, chú ng tôi chấp
n h ận bó qua hiệu ứng lực ion và áp dụn g đơn giản biêu thức (IV.4) cho mọi
trường hợp.

229
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

IV.3.1. Viết phương tr ìn h liên hệ giữa thê của các cặp 0X1 hoá - khư VỚI
nồng độ các ch ất (ở 25°C) đỗi với các nửa p h ản ứng sau:

a) Z n l + 4CN “ ;=± Zn(CN)^"+ 2 e

b) 2H 20 ^ 4H* + 0 2t + 4e

c) Hg2Cl2ị + 2e ^ 2Hgị + 2Cr

d) C u(N H 3) f + e ^ C u(N H 3); + 2 N H 3

e) FeFg3' + e ^ F e2t + 6 P

Lời g iả i:

p _ Po 0,0592 [Zn(CN)*'j
a> E = E Z„(CN)Ỉ /z„ + - ^ lg - jc N n r

M ^ C h- ^ o + ^ T ^ I H T P o, )

c)E = í ỉ , A » .t 5 7 — i õ ỉ f - B S n C .,-H ,-0 .0 5 9 2 lg [C r I

d )E = E° 2. . + 0,05921g----- [Cu(NH3)*+]—
Cu<NHa)ỉ*/Cu<NHa>; B [C u ( N H 3 )ỉ ] . [ N H 3]2

e) E = E ° ... + 0,05921g |!' eF';ì 1-


^5 /Fe ’ [Fe ].[F ]

VI.3.2, Biểu diễn phương trìn h Nec đôi với các nứa p h ản ứng sau (ỏ 25nC):
a) BiO* + 2 i r + 3e ^ B iị + H 20

b) CrO ’- + 4H 20 + 3e ^ Cr(OH)3ị + 5 0 H

c) BrOj + 3 H 20 + 6 e ^ Br~ + 6 0 H

d) Co(NH3) ^ ^ Co(NH 3 )g+ + e

e) C u S C N i ^ C u2t + SCN- + e

230
LỜI giải:

a) E = E\ + S íe « lg |B iO -J[H T

0,0592 , [CrO^~]
ỉ+ 3 [OH ]5

, ) £ = £«...... - " ■ " W- I g , „ ilí,(1'j -


»«,<«. g (Br IỊOH ]'

A) p —F° [C om ỵẼ l
' Co(NH,)ỉ''Co(NH,),'' + 0,05921g
[Co(NH 3 )*+]

e >E = £ cV/cuscn + 0,05921g[Cu21[SCN-]

IV.3.3. T ính th ế của điện cực platin n h ú n g trong các d u n g dịch sau:

a) M n 0 4 0,050 M và MnO*- 0,030 M.

b) T i 0 2+ 0 ,0 1 0 M và Ti9* 0,020 M ở pH = 4.00.

c) Cr 20 ^ 0 ,1 0 M và C r3t 0 ,0 1 0 M ở pH = 2 ,0 0 .

Lời giói:

a) M nO: + le — M n O ^ E° = 0,564 V

E=E = 0,564 + 0 , 0 5 9 2 1 g ^ ^ = 0,577(V)


0,03

b) T i 0 2t + 2 H + + e ^ Ti 34 + HọO E° - 0,1 V

0 01 10 8
= 0,1 + 0,05921g ’ - = - 0 ,3 9 1 V
0,02

c) Cr 20 ’- + 14H* + 6 e ^ 2 C r3t+ 7H 20 E° = 1,33 V

. 0,0592 ,_[C r!0?-][H *]“


B * + 6 * 8 |C r » f !

= 1,083 V.
6 (0 . 0 1 )2

231
IV.3.4, Cho pin:

H a(Pt), Ph = 1 a t m \ w 1 M II M n 0 4 1 M, M n 2* 1 AÍ, H *1 M |I>t

Biết rằn g sđđ của pin ở 25°c là 1,5 V.


a) H ãy cho biết p h ả n ứng quy ước, p h ả n ứng thực tê xáy ra trong pin và
E °MnO^/Mn 2*.

b) Sức điện động của pin th a y đổi ra sao (xét á n h hưởng định tính),
nếu:
- Thêm ít N a H C 0 3 vào nử a trái của pin?
- Thêm ít F e S 0 4 vào nửa phải của pin?
- Thêm ít C H 3C O ON a vào nửa phải cúa pin?

Lời giải:
a) Vì Sđđ = E pin = +1,51 V > 0, cực P t (bên phải) là catot, cực hiđro (bên
trái) là a n o t, do đó p h ả n ứ n g th ự c tê x ả y ra tron g pin sẽ tr ù n g VỚI phản
ứng quy ước.

ở catot xảy ra quá trìn h khử: MnO" + 8 H* + 5e ^ M n2* + 4H 20

Ó ano t xảy ra quá trìn h oxi hoá: H 2 — 2 H ’ + 2 e

P h ản ứng thực tê xảy ra: 2 Mn 0 4 + 5 H 2 + 6 H* — 2 Mn * + 8 H 2()

Vì đây là pin tiêu chuẩn, nên theo quy ước:

E® — E® — E° — — E° —
pin ♦ - M n 0 47 M n 2* 2 H * /H 2 M n 0 4 W n 2*

b) Khi thêm các c h ấ t vào nửa phải hoặc nửa trái của pin thì lúc đó pin
không còn là pin tiêu ch uẩn nữa.
- Nếu thêm ít N a H C 0 3 vào nửa trá i củ a pin sẽ xảy ra p h ản ứng:

H C 0 3 + H* -► H 20 4- C 0 2

L- _ 0 ,0 5 9 2 , ỊH *]2
làm [H ] giảm, E = lg giảm,
2H IHĩ 2 p„2

232
do tĩó E = E 7 +— E T# „ se tang,
Pm MnO't /M n 2 H /H *

- Tương tự, thêm ít F e S 0 4 vào nửa phải của pin thì :

M nO ; 4- 5 F e2+ + 8 H+ -► M n 2+ + 5Fe3* 4- 4H 20

Ngoài ra SO^"+ H* -> H S 0 4 , làm cho [MnO~] và [H+] giám; [Mn2+]

f. „ _ „0 x 0 ,0 5 9 2 . [M nO-][H +]8 . . , .. ,
táru, E„ ,.= E , 2* + _ l g --------------- —±^r—— giam, do đó
=” M nO ;/M n" M n 0 4 /M n 2* 5 b [M n ]

pin giảm.
- Nếu thêm ít C H 3COONa vào nử a phải cua pin:
C H 3COO- + H* -> C H 3COOH.
Do đó [H*l giảm, E m , giảm, như vậy sđđ của pin sẽ giảm.

IV.3.5. T ín h nồng độ ban đầu của H S 0 4, biết rằ n g khi đo sđđ của pin:

Pt 11’ 0 ,1 Af; I 3 0,02 M II M nO ; 0,05 M , M n2+ 0,01 M, HSO„ C M I Pt

ở 25° c đươc giá tri 0,824 V. Cho E ú ĩt = 1,51 V và E ° ,= 0,5355 V.


■ b : ’ MdOỊ/Mn 1£/3|

Lời g iả i:
ơ điện cực phải: M n O ' + 8 H* + 5e ^ M n2++ 4H 20

ơ đ iện cực trái: 3V^ I3 + 2 e

= t ,0 , 0,0592 [MnOi H H Y = , + 0,0592 O O õ ỊH Y


’"h"' Mno4-/Mn2‘ 5 g [Mn2*] ’ 5 0,01

EtM ~\ M = 0,5355 + 0 ^ ^ = 0 , 5 7 4
*r4i 15/31- 2 II' I3
'[IT 22 ( 0 , 1)3
°(0,1)3

Sdđ = £ phil - E tM hay 0,824 = 1,51 + lg(5[H*]8) - 0,574


5

-> h = [H*] = 0,054 M

M ặt k h ác từ cân bằng: H S 0 4 ^ H* + p.ơị K ' = 10 2

[] C -h h h

233
- - * L = k. * l +* =c
C -A K.

Thay giá trị /i = 0,054 và K , - 1,0.10"2, tín h được C HS0 = 0,346 M.

IV.3.6.
a) Đ ịnh nghĩa th ê điều kiện. Lập biểu thức thê điều kiện đôi vỏi cập
Ox/Kh:
Ox + ne + mH* ;= Kh + p H 20 .
b) Xét sự ph ụ thuộc của th ê điểu kiện vào pH của cặp H .,As0 4/H A s 0 2.

c) C hứng m inh rằ n g ở pH = 0 (môi trư ờng axit m ạnh), I 2 không oxi hoá
được HA s 0 2.

Cho biết E ỵ As0 /HAg0iJ = 0,56V; H 3A s 0 4 có pK t, = 2,19; 6,94 và 11,50.

Lời giải:
a) C ũng như các h ằ n g số điều kiện khác, thê điều kiện đo được ớ diều
kiện xác đ ịnh về các yếu tố phụ, ví dụ pH, nồng độ c h ấ t tạo phức phụ, lực
ion, v.v...

= + 00592 (gx) 00592 = + 0,0592 ỊOxỊ


n (Kh) n n &[Kh]

TU. , , . . . r , _ p 0 0 ,0 5 9 2 , /'o, 0,0592m


Thê điểu kiên E = E + ——— lg — --------—----- pH
n /k h n

b) H 3A s 0 4 + 2 H * + 2e — H A s 0 2 + H20 E" = 0,56 V

Cách l . E UiA>0i,HA.0l = £ , = £ ? * ^ ỉ ỉ ĩ ig i t L £ i 2 J _ 0 . 0 8 9 2 p H

Mặt khác: i , = s i t W 5 M I I H ^ O J
1 2 [HAsOj]

-> E j = E° - 0,0592pH = 0,56 - 0,0592pH

Cách 2: É. = E. khi [H3A s 0 'l = 1 -> È. = E? - 0,0592.pH


1 1 [H A s 0 2] 1 1

234
c) Ở pH = 0, £ „ 3As(Vha8o2 = E , = E ° - 0,0592pH = 0,56 V

£ h 3aso4/ha.o2 ~ E i-ir = ° -53 5 5 v >vì vậy l 3 không oxi hoá được H A s 0 2.

IV.3.7. Co"+ có tín h k h ử r ấ t yếu, r ấ t khó oxi hoá th à n h Co3’ trong môi
trư ờng axit (trừ khi điện phân), nhưng khi có m ặ t N H 3 dư thì Co2* dễ
d àng bị oxi hoá bởi H 20 2. H ãy giải thích.
Lời giải:

Trong môi trường axit, ion Co3+ là c h ấ t oxi hoá r ấ t m ạ n h

Co3+ + e ^ Co2+ có E n 2 , =1,84V vì vây trong d un g dich nước Co3*


Co /Co 1 1

không bền, oxi hoá nưỏc tạo th à n h Co2t và 0 2.

Khi có m ặ t lượng dư N H 3, Co2* và Co3* đểu tạo phức am in, h ìn h th à n h


cặp oxi h o á - k h ứ mới: Co(NH 3 )g* /C o(N H 3 )g+. Do phức của Co3t bền hơn,
nên thê của cặp Co37Co2* giám xuống nhiều, tính khử cúa Co2t tăng lên và dễ
bị oxi hoá th à n h Co (III). T h ế tiêu chuẩn của cặp Co(NH 3)g*/Co(NHg)g+
được tín h n h ư sau:

Co(NH 3 )g+ + e ^ Co(NH 3 )g+

E = Et
C o(N H 3 ) | +

E = E'
Cn(NHa)ẳ

M ặt khác: E = E° 3.

VeO
CoiNHj )J?VCo(NH3 )|* Co3 ’ ,‘Co2*

E°„Co(NH 3 )|V C o (N H 3 )j = 1,84 - 0,0592.(35,16 - 4,39) = 0,018 V


>r

★ Hoặc có th ể tín h theo sự tổ hợp cần bằng n h ư sau:

235
Co(NH 3)g* — Co3* + 6 NH //,„* = 10-35'18

C o 34 + e ^ C o 2t Kị = 10 :a4/oov
Co2* + 6 N H 3 — Co(NH 3)g' /?„ = 1 0 ° 9
K = 1 ( ) £ v ,0 .0 5 9 ,
Co(NHa) ^ + e - Co(NH 3)g*

K 22 = tf,.I tB' M
~il ./?„ Co(NHt_____
MW -> £ "ColNH. _ ;l)f*
)J?*/Co(NH . • =£■'=
-- 0,018
’’ V.*

- 0,018V < £T = 1,77 V, nghĩa là trong môi trường

N H 3 d ư H 20 2 d ễ d à n g o x i h o á đ ư ợ c C o (II), h a y n ó i m ộ t c á c h c h ín h x á c

C o ( N H 3 )g* d ễ d à n g b ị o x i h o á bở i H 20 2 đ ể c h u y ể n t h à n h C o ( N H 3 )gỶ .

BÀI TÂP VÂN DỤNG

IV.3.8. Viết phương trìn h liên hệ giữa thê E với nồng dộ đôi với các nứa
phản ứng oxi h o á - k h ử sau:
a) Cr 20-’ + 14H* + 6 e ~ 2 C r3* + 7H 20 .

b) M nO ^ + 2H 20 + 2e ^ M n 0 2ị + 4 0 H

c) Fe(OH)3ị + e ^ Fe(OH)2ị + O H “

d) C r 0 2 + 4 0 H ^ CrO^ + 2 H ,0 + 3e

e) Co(CN)g + e ^ Co(CN)^

IV.3.9. Tính the cúa điện cực platin n h úng trong d ung dịch:

a) Cr 20 ’ 0 ,0 1 0 A/; C r3t 0 ,1 0 M ở pH = 2 ,0 0 .

b) D ung dịch bão hòa Fe(OH)3, Fe(OH)2 ở pH = 10,00. Cho


^Fe(OIl)3/Fe(OH)2 = - 0 > 5 2 V .

Tra lời: a) 1,054 V; b) -0,283 V.

IV.3.10. Tính thê diện cực tiêu chuẩn của cặp Ni 2t/Ni, biết r ằ n g ở ‘2 5°c, sức
đ iện đ ộ n g của pin:
H 2(Pt), P H = 1 a<m|H+ 0 , 1 0 M II Ni2*0,050 M I Ni

đ o đ ư ợ c là - 0 , 2 1 2 V . V iế t p h ư ơ n g t r ìn h p h ả n ứ n g x ả y r a k h i p in là m v iệ c .

Trả lời: -0,2 33 V.

236
IV.3.11. H ãy xác định điện cực catot, a n o t và biểu diễn sơ đồ pin khi ghép:

a) Điện cực pla tin n h ú n g trong d un g dịch gồm KI 0,150 M, KI 3 0,030 M


với điện cực cadim i n h ú n g trong dung dịch C d ( N 0 3)2 0 ,1 0 M.
b) Đ iện cực p la tin m ạ P t n h ú n g trong dun g dịch HC1 0 ,0 0 2 0 M được
bão hòa b ằ n g k h í h iđ ro ở áp s u ấ t 1 a t m với đ iện cực th ú y n gân n h ú n g tron g
du n g dịch H g ( N 0 3)2 0 ,0 0 1 0 M\ HC1 1 M.
Trá lờ i: a) Điện cực cadimi là anot; b) Điện cực th ủ y ngân là catot.

IV. 3 . 1 2 . H ãy tín h sđđ của các pin sau đây:

a) H 2(Pt), PH = 1 a tm |H \ pH = 3,00 II H \ pH = 0 I H 2(Pt), P M2 = 1 atm

b) H 2(Pt), p „ 2 = 1 a t m \ w , pH = 0 II C u2*0,010 Aí; H +0 ,1 0 M I Cu

c) Điện cực P t|F e 3*0 ,1 0 M ;F e 2*0 ,0 2 A /;H *1 M ghép với điện cực hidro

( PH = 1 atm) n h ú n g tron g du n g dịch C H COOH


3 0 , 1 0 M.
Viết các phương tr ìn h p h ản ứng qui ước và các phương trìn h p h ản ứng
xảy ra khi pin h oạt động.
Các giá trị E fí cúa các cặp oxi hoá - k h ử cho trong bảng.
Trả lời: a) E pin= 0,178 V; b) E pin= 0,278 V; c) 0,982 V.

IV.3.13. a) Viết sơ đồ pin dược ghép bởi hai cặp F e 37 F e 2* và S n 47 S n 2t ở


diều kiện ch u ẩn (pH = 0). T ính s đ đ của pin.

Cho biết: E ị s_ 2. = 0,77 V ; E ° . . 2. = 0,14 V.


Fe ỈFv Sn /S n

b) N ếu th ê m ít KSCN vào dung dịch phía catot của pin thì sđđ của pin
sẽ tă n g hay giảm , tại sao?
c) Nếu th ê m vài giọt I 2 vào dung dịch phía anot của pin thì s đ đ của pin
sẽ th a y đôi ra sao? Giải thích?

Trả lời: a) E°in = 0,63 V ; b) S đ đ giảm; c) S đ đ giảm.

IV.3.14, Cho pin: Fe I Fe2t 1 MII Cd2t 1 MI Cd.


a) Viết phương tr ìn h p h ản ứng khi pin làm việc. Cho biết chiều dòng
diện và chiều ch uyển dịch của các p h ần tử tích điện.

237
b) Cho biết hiện tượng xảy ra nếu tă n g nồng độ của Ke"* lên 2 M và
giảm nồng độ của Cda* xuống còn 0,010 M.
Trá lời: a) Dòng điện đi từ cực Cd đến cực Fe; b) Dòng điện đi ngược lại.

IV.3.15 Cho pin Co I Co2+1 M II Ni2t 1 M |Ni.


Sức điện động của pin sẽ th a y đổi th ê nào, nếu thêm ít N H 3 vào:

a) nửa trái của pin; b) nửa phải của pin; c) thêm lượng N H 3 dư và như
n h a u vào câ 2 nứ a pin giả th iế t chí tạo một phức có sô phối trí cực đại). Cho
lg /ỉ , 4 = 3 5 , 1 6 ; l g í ( M H f =8, 01.
C o(N H s )‘ N ì (N H j K

Trả lời: a) £ pin tăng; b) E pin giảm; c) E fin tăng.

r v . 3 . 1 6 - C h o p in đ ư ợ c g h é p b ở i 2 c ự c A g | A g C l | H C l 0 , 0 2 0 M v à P t I F e 3*

0,10 M; Fe2+0,050 M; i r 1 M.
Viết sơ đồ pin. Xét ả n h hưởng (định tính) tới s đ d của pin, nếu:

a) Thêm 50 m l H C10 4 1 M vào d u n g dịch catot.

b) Thêm nhiều muối Fe2+ vào du n g dịch catot.

c) Thêm ít K M n 0 4 vào dun g dịch catot.

d) Thêm ít N aO H vào dung dịch anot.

e) Thêm nhiều NaCl vào vào dung dịch anot.

g) Thêm 10 m l nước vào vào dung dịch catot.

Trá lời: a) E pí„ không đổi; b) £ pm giảm; c) E vm tăng;

d) E pm không đổi; e) E pin tăng; g) E pin không đổi.

rv.3.17. Tính sđđ của pin ở 25°c được ghép bởi 2 cực:

P t | I ' 0 ,2 0 M; I 3 0 ,1 0 M và Pt| Cr 20* 0,01 Aí; C r3+0,05 M; H* 0 , 1 A/

T h iết lập sơ đồ pin và viết phương trìn h p h ả n ứng xảy ra khi pin
làm việc.

Trả lời: E pìn= 0,63 V.

238
IV.3 .18. Tính nồng độ của d u n g dịch Cd 24 nếu sđđ cúa pin được ghép bới
cực Pt |Fe3* 0,1 M; Fe2t 0,04 M \ H* 1 M với điện cực Cd I Cd2* c M ò
2 5 ° c b ằ n g 1,234 V.
Hãy cho biết catot, anot. Viết phương trìn h phản ứng khi pin làm việc.
T rá lời: c = 0,056 M.

★ IV. 3.19. T ính th ê của điện cực platin n h ú n g trong các dung dịch sau:

a) V3* 0,20 M, V 0 2+ 0,10 M , pH = 9,00.

b) VO 24 0,050 M, VO* 0,10 M, HC1 0,010 M.

c) M n 0 4 0,10 M, M n 2t 0,050 M, H 2S 0 4 0 ,1 0 M.

d) S 20 ; 0,050 M, S 4Oj?~ 0,070 M .

H ướng d ẫ n \
a) Đế tín h ch ín h xác, cần đ á n h giá quá tr ìn h tự oxi h o á - k h ư của v o 2*
và V3* theo các p h ả n ứng sau:
2 V 0 2t — v o ; + v 3t K= 10~l08rất nhỏ -> [VO2*] =

2V3t + H 20 — V 0 2t + V2* + 2 H* K ' = 10 " 10 39 r ấ t nhỏ -> [V3tj = CyJ.

b) Tương tự.
c) Tính [H*] từ dung dịch H 2S 0 4.
T rá lời: a) -0,724 V; b) 0,781 V; c) 1,42 V; d) 0,123 V.

IV.3.20. Hãy biểu diễn sơ đồ pin được dùng để xác định the của các cặp
trong câu 1V.3.19. Viêt phương trìn h p h a n ưng xảy ra theo quy ước và
phản ứng thực tê khi pin hoạt động.

IV.3.21. Nếu ghép:


a) Nửa pin IV .3.19 a với nử a pin IV.3.19 d.
b) Nửa pin IV .3.19 b vối nửa pin IV.3.19 c.
thì n h ữ ng cực nào là anot, cực nào là catot? T ín h sức điện động của pin và
viết các phương trìn h p h ả n ứng thực tê xảy ra khi pin h o ạ t động.
Trả lời: a) E pin = 0,847 V; b) 0,639 V.

239
★ IV. 3.22. T ính p H x, biết r ằ n g s đ đ của pin:

H*(Pt),pH2 = 1 a t m \ w 0,010 M II vfc >2 0,15 M, v :i' 0,01 M, H \ pH..* '|Pt

đo đươc ở 2 5 ° c là 0,638 V. C ho E° , 2< = 1 ,0 0 V.


* vug/VO

Hướng dẫn: Xét tương tác hoá học giữa VOị và V7Ỉ\ tư đó tín h E |)h„,
theo cặp VOỊ/VO2*.

Trả lời: p H x = 4,48.

★ IV. 3.23. T ính s đ đ của pin (ở 25°C) sau đây:

H 2(Pt), p Hị = 1 atm ịH * 1 M II C d2+ 0 ,0 0 1 0 M; HC1 1,0 M \ Cd

Cho biêt catot, anot. Viết p h á n ứng thực tẽ xảy ra khi pin hoạt
động.
H ướng dẫn. Ion Cd2+ tạo phức với ion C1 .
Vì c = 1M » c 2. = 0 ,0 0 1 0 M , có t h ể coi [C1 Ị a c , k h i tín h ỊC d2*]

(môi trường axit nên sự tạo phức hiđroxo của Cd2* không đ áng kê).
Tra lời: E l>in = 0,574 V; Cực hiđro là catot, cực cadim i là anot.

★ rv.3.24. Tính hằng sô phân li axit cúa axit HA, biết rằng khi đo sd d của pin:

P t |T i 0 2* 0 ,0 5 0 M .T i3* 0 ,0 5 0 M ,H A 0,1 Af ||KC1 0 , 1 0 M 'H g 2C l 2 |Hg ớ 25"C

được giá trị 0,530 V. Cho £ Hlỉ2c i 2/2Hg = £ Cai( 0 . i M)= ° . 334 v và = 0,1 v

Hướng dẫn:

£ p ,n = £ Hg 2Cl2 / 2 l l g - ^ t . o ^ / T i 3* ~ > E T ,0 2' m 3' = ^ H g 2CI2 / 2 Hg - £|>m -

Thiêt lập phương tr ìn h liên hệ giữa E 2, 3, và [H *], từ đó tín h được

[H*]. Kết hợp với ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng p h ân li của axit HA:
HA ^ H* + A_, sẽ tín h được h ằ n g sô cân bằng K a.
Tra lời: K ,x 1 ,0 .1 0

240
IV .3.25. T ính th ê cú a điện cực bạc n h ú n g tro n g các dun g dịch sau:

a) D ung dịch A g N 0 3 0,010 M và N H 31,0 M .


b) D un g dịch A g N 0 3 0 ,0 2 0 M và N a 2S 20 3 1,04 M.
c) Nếu ghép lần lượt các nửa pin trê n vối điện cực calomen bão hòa
( Eh - 0,244 V) thì cực nào là catot, cực nào là anot? H ãy biểu diễn sơ
đồ p in , v iế t p h ư ơ p g tr ìn h p h ản ứ n g tự d iễ n b iến và tín h s đ đ củ a từ n g p in .

H ướng dẫn: Xét tương tác hoá học, xác định nồng độ các cấu tử trong
d u n g dich, tín h E ° . , E° , , từ đó tín h t h ế của điên cưc bac.
Ag(NH3 >2/Ag Ag(S20 3 )2 /Ag

Hoặc cũng có th ể tín h thê của điện cực bạc theo E Ag


L' . /Ag .

Trả lờ i: a) E = 0,253 V; b) E = -0 ,0 9 8 V;
c) E píníầ)= 0,009 V; E p im = 0,342 V.

IV.3.26. T ín h sức điện động của pin được tạo t h à n h bởi điện cực platin
n h ú n g tron g d u n g dịch Ces< 0,050 M, Ce4+ 0 ,1 0 A/, H 2S 0 4 1,0 M và điện
cự c c a lo m e n b ã o h o à .

Viết các phương trìn h p h àn ứng th ự c tê xảy ra khi pin ho ạt động và


viết sơ đồ pin. Cho ^Caiomen = 0,244 V.
T rả lời : E pin = 1,214 V.

IV.3.27. T h iế t lập sự ph ụ thuộc the theo pH của các cặp:

a) Fe(OH)3ị / F e(O H )2ị (E° = -0 ,5 2 6 V)

b) M o O ;, H 7 M n 2+ (E° = 1,51 V)

c) C103 , Cl-/H+ ( E ° = 1 ,4 5 V )

H oạt độ các c h ấ t oxi hoá - khử được coi bằng 1 .


Trả lời: a ) E = 0,303 - 0,0592pH; b) E = E° - 0,0947pH;
c) E = E ° - 0,0592pH.

IV.3.28. T h iế t lập sự thuộc E - pH của các cặp:

a) 0 2 , H +/ H 2 0

241
b) 0 2, H 7H A
c) H , 0 2, HVH j O.
Trả lơi: a) E = 1,229 - 0,0592pH (p G = 1 a tm )

b) E = 0,682 - 0,0592pH;
c ) E = 1 ,7 7 6 - 0 ,0 5 9 2 p H .

IV.3.29, Giải thích sự phụ thuộc E - pH của các cặp:

a) S/H2S
b) Fe 3+/Fe2t
c) Cu 27Cu.
Trá lời :

a) ở k h u vực pH < 7: E = ° ’0 5 9 2 lg[H 2S] - 0.0õ92pH

A iu n p_E. o 0,0592 , fIIO - 0,0592


0 k h u vưc 7 < pH < 13: E = E ------ —— lg[HS ] -----— — pH
• K S/IIS 2 2

ở k h u v ự c p H > 1 3 :E =E° ,9 ít p h ụ th u ộ c v à o p H .

b) pH « 2,17, £ ít ph ụ thuộc pH
pH tă n g lên sẽ xuất hiện cặp FeOH 27 F e 2\ E phụ thuộc pH
pH tă n g lên nữa sẽ xuất hiện cặp F e(O H )t/F eO H ’; Fe(O H )t/Fp(()H),
th ẽ p h ụ th u ộ c p H .

c) Mùi Lrưỏng axit thê không phụ thuộc pH; khi pll tăii |4 the giám vì xuất
hiện các cặp C uO H + /Cu; C u (O H y C u và E phụ thuộc pH.

IV.3.30. T ính th ê điều kiện của cặp CoOH 27Ccr* ỏ pH = 3,00.

Ch” = *•* ^ '* * „ - = - 1-7®;

l g - A , = l g ^ B. = -11.20.

Trả lài: É CoOM /Co


=1,768 V.

242
★ IV.3.31 Hãy giải thích vi sao E ° ^ iAt = 0,799 V > E j e(CN)3 /Fe(CN), = 0,358 V

nhưng FeiCN)^' vẫn 0 X1 hoá được Ag kim loại. Biết ràng:


rr * —10.82
'Vs^FefCNig) - 1U •

Trà làv. Do < < F W J í = 0.197 v < = 0,358 V.

★ IV.3.32. T h iết lập k h u vực pH sao cho K 2Cr 20 7 có th ể oxi hoá đ ư ợ c hơn
80% Br và ít hơn 2 % C1 từ hỗn hợp KBr 0 ,0 1 0 M và KC1 1,0 M.

Cho: E° io = 1,36 V ,E ° , = 1,065 V ; E ° W = 1,085 V;


CI2/2C1 BiJdj^Br Brv,(H20)/2Br

£ Ci^Of
c„ 2 /2Cr 3* = 1>33 V. Đô' ta n của Br 2 trong nước là 0 ,2 2 M.

Trá lời: 0 ,2 < pH < 1,14.

§rv.4. HẰNG s ố c â n b ằ n g c ủ a p h ả n ứ n g o x i h o á - k h ử

TÓM TẮT Li THUYẾT

- Đ ố i v ỏ i từ n g p h á n ứ n g o x i h o á - k h ử t h u ậ n n g h ịc h , ở 2 5 ° c ta có:

Oxj + n,e — Kh, K , = 10"lEf,o'°“ ®

K h 2 ^ Ox 2 + n 2e K 2l = 10

n 20 x , + n ,K h 2 ^ n 2Kh, + n i0 x2 K = K Ì. K 2[ = 10 n‘“í(E' * )!ữsm

Hoặc K = lo "'1* 1®' 0,05!H t trong đó A E° là hiệu của E° của cặp tương
ửng với ch ất oxi hoá th a m gia p h ản ứng, E'ì của cặp tương ứng với ch ất
khử, n u n 2 là sô" electron trao đổi của các quá trìn h khử và quá trìn h oxi
hoá tương ứng; n ,n 2 là tổng số electron th a m gia p h ản ứng.

Biết E° cúa các cặp oxi hoá - khử có th ể tín h h ằn g số cân bằng của
các nứa p h ản ứng tương ứng và ngược lại:

243
- Để tính Eĩ° của một cặp oxi hoá - khử b ất kì, cần thực hiện theo các
bưóc:
• Viết phương trìn h nửa p h ản ứng của cặp oxi hoá - khử nghiên cứu.
• Tổ hợp các nử a p h ản ứng riêng lẻ sao cho th u đ ư ợ c cân bằng cúa
nửa p h ản ứng cần xét.
• T ính K và từ đó tính E°.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Lời giải:
Tổ hợp cân b ằng xuâ”t p h á t từ trạ n g thái đầu là C-0 3* để có tr ạ n g thái
cuối là Co:
Co3*+ e Co2* K - 10MWI
1 .6 4 / 0 .0 & 9 2

Co2* + 2 e ^ Co

Co3+ + 3e Co K = K ì .K2 = 10 ,3E<-’-

Vậy 1 0 ^ -

IV.4.2. Cho £?AgBr/Ag = 0,073 V; E° , = 0,799 V. T ín h K,S ( A g Đ r ) ■


' A ĩ /Ag ’ !

Lời giải:
Tổ hợp cân b ằng x u ấ t p h á t từ trạ n g thái đ ầ u là AgBr để có tr ạ n g thái
cuối là Ag* và Br :

A gB ri + e ^ A g ị + Bi" K , = 10 ,£,;... A*,/00MỈ


_ <£" ỉ/ 0 .0 5 9 2
Agị ^ Ag* + e K : = 10 V,A*

Vậy *s«At .

244
IV.4.3. Cho I g ổ Ni(CN)í|
, = 30,10 ; E® „ = -0,233
Ni2 /Ni ’
V. T ính E°,Ni(CN)J"/Ni
- ,.

Lời giải:
Tổ hợp cân bằng x u ấ t p h á t từ tr ạ n g th á i đầu là Ni(CN)< để có trạ n g
th á i cuôì là Ni và CN~:
Ni(CN) ^ Ni2* + 4CN f i ^ (CNỊĨ. = 10-3010

„ , _ (2 £ ° )/0.0592
Ni + 2e ^ N il K x = 10 N': /N'
(2 Eu 2 )/0,0592
Ni(CN)ĩ" + 2 e ^ N ÌÌ + 4CN- K 2= 10 WC< /NI

Kị= ^ < - )I00592 = K ì K jJ. = i o <2 £ n . 2^ ì )/0'0592 1 0 -30.10

IV.4.4. Tính h ằn g số cân bằng đối với p h ản ứng sau:

2 AgCU + C u i ^ 2 A g ị + Cu2t + 2C1"

Cho: E° ... = 0,799 V ; E \ . = 0,337V;f if S[A-


stAtCiih - 1 0 ’10

Lời giai:

A g C lị + e ^ Agị + c r Kt=
_ , _ , -(2 £ ° v )/0.0592
Cui - C u2t + 2 e K : = 10

2 A gC lị + C u ị ^ 2 A g ị + Cu2* +2C1- K = K ị . K ? = 1 0 2A£"'” / 0 .0 5 9 2

trong đó AE ° =E ị gCVAg - E ° 2. . và £ẲgC1yAg dược tín h từ sự tổ hợp các cân

bằng sau: A g C lị Ag* + c r ^s(AgCi) = 10 10

(£ ° )/0,0592
Ag* + e ^ Agị #3=10 A*‘,A“
J E ° X. ) 10.0592
A g C li + e ^ A g ị + Cl- K x= 101 A«CUA«

Vói K, = K 3.K SIAta, - E J ,cm, = - 00,0592.10


,0 5 9 = 0,207 V
ĩ>*g
Vậy K = 102 tũ-207 - °'33W‘0592 = 10“439

245
IV.4.5. Đ ánh giá kh ả n ăn g p hản ứng oxi hoá H 2C 20 4 bởi KMnOj trong
môi trường axit.

Cho: E° n 2. = 1,51 V; . = -0,653 V


M n 0 4 /M n ’ 1 2CO 2 /C 2 0 |

Đối với H 2c 20<: Kkì=10-[:a;K,2=10421.


Lời giải:
Các quá tr ìn h xảy ra :
(5 .£ ° , ) / 0.0592
= 1 0 M n O j/N ln
2 M nO ' + 8 H* + 5e ^ M n 2t + 4 H 20

5 h 2c 2o 4 - h ++ h c 2 o ; K al= 10-1*
5 h c 2o ; ^ H ++ c 2o*- tf #2 = 10 --”
, (-2 E )/0.0592
5 C 20J- 2 C 0 2 + 2e k : x= 10 " <v,x

2 M n 0 ‘ + 5 H2c 20 4+ 6 H+ ^ 2 Mn2t + 10 C 0 2+ 8H20 K = K \ ị K tVK ứ . K 21)5

Vậy K = 1 o 10(l-51+0 653>/0 0592(lO ~1-25~4-27)5 = 10338 là vô cùng lớn, th ự c tế


p h ản ứng xảy ra hoàn toàn.

IV.4.6. Tính thê của điện cực Pt nhúng trong dung dịch gồm K M n 0 4 0 ,0 1 0 M
và F e S 0 4 0,010 M ở pH = 1 ,0 0 .

C h° = 1 ' 51 = < - * . - - ° ' 771


Lời giải: Môi trường axit nên quá trìn h tạo phức hiđroxo cúa các lon
kim loại có th ể bỏ qua. Trong dun g dịch xảy ra cân bằng sau:

1 M n 0 4 + 8 H* + 5e ^ M n2* + 'IHX) K , = 10 5£"'°059-’

5 Fe2t Fe3* + le K ;' = 10 E"h

M nO: + 5Fe2 t+ 8 H* ^ Mn 24 + 5Fe 3* + 4 H ,0 K = 10 5A£lJ '°-0592 = 10624


c° 0,01 0,01
0,01

0,01
AC -M I - 0,01 0,01
5
c 8.1 0 ' 3 0 10-' 2 .1 0 '3 0,01

246
T P G H của hệ: M n 0 4 8 ,0 . l ư 3 M \ M n2' 2 ,0 .1 0 3 M; F e3t 0 ,0 1 0 M;
|H*] 1,0 .1 0 'M .
Y ìK '1= lo -62 4 rấ t nhỏ nên phản ứng xảy ra giữa Mn2* và Fe3+là không đáng kể,
khi đó th ê được tín h theo cặp MnO^ /M n2*:

0 + 0,0592 [MnQ -][H - ] 8


J " M n0 4 /M n 2‘ 5 g ỊMn 2+]

_ , c, 0.0592 . 8.10 *.10 8 _ , „


= 1,51 + - í— — lg — — ^ — = 1,42 V.
5 2.10

IV.4.7. Đ án h giá kh ả n ăn g tự oxi hoá - khử của H 20 2.

Lời g iá i:
H 20 2 + 2H* + 2e ^ 2H 20 K, = 102
H20 2 - 0 2í + 2 W + 2eK 2 1 = 10 20(i82'0()592

2 H 20 2 - 2H 20 + 0 2r K = K V K :'
_ j q 2 (1 .7 7 6 -0 .6 8 2 )/ 0 ,0 S 9 2 _ j q 3 6 .9 6

Như vậy trong dung dịch H 20 2 kém bển, tự oxi hoá - khứ để tạo thành 2 dạng bển
hơn là H 20 và 0 2.

IV.4.8. Xét k h ả n ăn g p hản ứng của bạc kim loại với HC1 và HI. Cho

E A 8 */Ag = ° - 7 9 9 v - = 1 0 ",0,° v à = 10 16°-

Lời g i ở ì •
T rong du n g dịch: HC1 -> H ’ + c r
HI -> H* + I"
2H + + 2e ^ H 2T
A g ị ^ Ag+ + e

Do E° . Ag /Ag
> E°2 , H /H 2
, nếu không có m ă t c r v à i ' thì Ag kim loai không có khá

nàng khử ion H *để giải phóng ra H2. Nhưng trong môi trường có chứa C1 và I sẽ hình
th à n h các cặp oxi hoá khứ mói: AgCUAg và Agl/Ag.

247
^AgHMíỉ được tín h từ sự tô hợp các cân bàng như trong IV.4.4:

= * v » , + 0,0592lg*:„AlC„ = 0.207 V

Tưong tự = r . M( + 0 .0 5 9 2 l g í f .A„, = - 0 , 148 V

Ta có e ; „ , a, = - 0 , 1 4 8 V < r „ . (H = 0 < £ ^ , = 0.207 V

N hư vậy bạc kim loại chỉ có kh ả n ăng p hản ứng với dung địch HI để
tạo ra Agli- và giải phóng H2:
2 A g ị + 2 H* +21 2 Agỉ i + H2T

BÀI TẬP VẬN DỤNG

rv .4 .9. Tính h ằng sô cân bằng đối với các p hản ứng sau:

a) 2 Fe2++ I:J ^ 31 + 2 Fe3t (P£VVípr , = 0,771 V; E ula^{| = 0.Õ355 vo

b) 2 H g ị + 2 Hg2t ^ 2 Hg;* ( £ "


N* /H*] = 0,907 V;E'\\ìtị2.m* = 0,792 vo

c) 5 P b 0 2ị + 2M n2++ 4H* - 2M nO , + 5 Pb2* + 2H20

(x E<Pb .2 . = 1.455
L 0 2/Pb2, *
V;’ £ "Mn()„4/Mn2*
, = 1,51 V)

Trả lời: a) 10 7 96; b) 103 89; c) 10 9-29.

rv .4.10 . Đ ánh giá k h ả n ăn g hòa ta n NiS bàng HC1 khi có m ặt ỈLO_,.

Cho E?W iU O = 1,77 V ; ^ s, = -0 ,4 8 V; = 10 2V

Trấ lời: K= 10Mi1” , p hản ưng xảy ra dễ dàng.


IV.4.11. Giai thích tại sao khi cho vài giọt H 20 2 vào dung dịch Co(NH,)g thì
d ung dịch chuyển từ m àu vàng sang màu hồng đậm?

Cho: K f i c J " = 1(84 V; E h ,o ,/h ,o = 1.77 V:

p , = lO'-19; p = 10:J5 l(i.


Co(NHa)g M .'o (N H 3 )£*

Tra lời: K = 1 0 11*18, phán ứng oxi hoá Co(NH,)b (màu vàng) bcíi H20 2 xay
ra hoàn toàn và dung dịch có màu hồng đậm của Co(NH i)(í\

248
IV.4.12. Cho h ằ n g số cân bằng của phán ứng:

3MnOỈ + 2H20 ^ 2M n04 + \írfữ 2ị + 4 0H ' ở 25°c là K = 10'ÍH8

Hãy tín h E°MnO,/MnOi|, , biết E°


MnOj. H'^nO^
. ’
= 1,695 V.

Trá lời : 0,560 V.

IV.4.13. Tính h ằ n g sô cân bằng của p h ản ứng dị li của B r 2ở pH =8 ,0 0 .


Cho biết E°a u „w D = 1,085 V và E ° ,D u = 1,52 V.
BP2(H20 )/2B r B r0 3/Bi>> (H 20 ) ’

Trả lời: K = 10 94 SI.

IV.4.14. Cho AuClị/Au


.. = 1,154

V ’; E °AuC14
, 7AuC12 - 0,926

V .

Tính logarit h ằ n g sô cân bằng (ở 25°C) của p h ả n ứng:

A uC 14 + 2 A u i + 2C1’ ^ 3AuC12 .

Trả lời: lgK = -7,70.

IV.4.15. Tính h ằ n g số cân bằng (ở 25°C) của các p h ản ứng sau:

a) C r 0 2 + M n 0 4 + H20 ^ CrO’ + M nO(O H )2i

b) 2 CrO* + 4 H 20 - 2 C r 0 2 + 3 H A + 20H~

Hướng dẫn: T ừ E° 2_ = -0,18 V và hằng sô* phân li cúa Cr(OH) 3ị:


C rO ị / Cr(O H *

Cr(O H )3ị ^ H*+ CrO„; + H20 K = 10 14

kết hơp với c â n b ằ n g p h â n li của nước dể tín h giá tri E° 2 = - 0 ,1 8 V


4 CrO^ / CrƠ2
Từ đó tính được h ằn g sô cân bằng.

Trả lời: a) 1039 02; b) 10"lK24.

IV.4.16. Tính E Sbo |/SbO^ trong môi trường kiềm, biết h ằ n g sô" cân bằng cúa

p h ản ứng:

3S b O z + 2BiO + + 20H * ^ 3 S b 0 3 + 2 B iị + H 20 \ằ K = 10 36-23

Trả lời: E u= - 0 ,5 9 V.

249
IV.4.17. Hoàn th àn h và cân bằng các phương trình phản ứng sau. Tính hang số cân
b ằ n g cu a m ỗi p h ả n ứng:

a) Co(OH)3i + HC1 -►..... ( lg K aCo{0i{)i = -40,5)

b) A g(N H 3)‘ + Z n i -> Zn(N H 3)ỉ* + .....

c) F eF 3 + S n2* -►.....

Trả lời: a) 1 0 19-25; b) 1047'8; c) 10 5-36.

rv.4.18. Cho E ữ ^ J _ = l,085Vvà hằngsôcân bằngcủa phản ứng: B r2(H 0) 4

B r - — tír,3 \ à K = 15. Tính Brj / Br


„ .

Trả lời: E*}Brj / Br


= 1,05’ V.

IV/il&Từih E MnƠ
(' 2 /M n và E°MnO^ /Mn
, từ E°MnŨ2 /M n ,, , E °Mn s* /M n , và E°M nO j/M n"

Trả lời: 0,95 V và 1,51 V.

IV.4.20. Từ E° 2 3 , E° 3, 2, và £ ° 3, h ãy tính:
Cr.o? /2 C r3* Cr /C r Cr3* / C r J

a) E° , b) E ũ .
C r jO |' /2 C r Cr 2 /C r

Trả tòi: a) 0,896 V; b) -0,912 V.

IV.4.21.

a) D ùng ^H Br0/B^(H 20)> ■


E Br03/B^(H20 ) ’ t í n h ^B.O yH B rO '

b) D ùng E° và E° ... , tính E° .


’ e HCKtycr c io ĩ/ c r ’ C103/HC102

Trá ỉòrê: a) 1,5 V ; b) 1,23 V.

IV. 4 . 2 2 . Tính: a) E ° , ; b) E°tl n n từ các giá tri E° ; E"A và


Ab0 4 /As H3A8O 4/ASO2 HjAsO^/As AsO^/As

pQ
A6O4 /ASO2

T rả /ờ/; a) -0 ,6 7 6 V; b) 0,287 V.
★ IV. 4.23 . T ính E'\ + 2 * và E° (Các giá trị th ê tiêu ch u ẩn liên quan có

trong b ả n g tra cứu).

Trá lời: 0,368 V và -0,564 V.

IV.4.24. H ãy tín h t h ế oxi hoá - khứ trong các dung dịch sau đây:

a) Fe3+ 0 ,0 0 1 0 M + Feỉ+ 0,050 M + H + 1 M

b) M n 0 4 0,0050 M + M n 2+ 0,020 M , pH = 2

c) KI 0 ,0 0 1 0 M + F e3* 0 ,1 0 M + H + 1 M

d) Cr 2C>7 0 ,0 1 0 M + C r3+ 0 ,1 0 M + H* 1 M.

Trả lời: a) 0,671 V; b) 1,31 V; d) 1,33 V; c) 0,889 V (xét p h ản ứng xảy ra


giữa F e3t và I cho F e2+ và I2) từ đó tính th ế theo cặp điện h o ạt F e 3+/Fe2+).

IV.4.25. T ín h thê oxi hoá - khử trong các hệ sau đây:

a) Ce4+ 0,020 M+ Fe2t 0,20 M


b) C e '+ 0,20 M + Fe 2t 0,20 M
c) C e4+ 0 ,2 2 M + Fe2+ 0 ,2 0 M .
Trả lời: a) 0,715 V; b) 1,106 V; c) 1,381 V.

★ IV.4.26. T ín h K a(Culì từ và E ^ .

Trả lời: 1 0 " 94= 10-'200.

★ IV .4.27. T ính £ ? bSCVpb biết E°n ,..PI>= -0,126V và lg * :s(pbso,) = 7,66.

Trả lời: -0,353V .

IV.4.28. T ừ E° 2. và l g ổ = 18,85. Hãv tính .


ca2*/Cd Cd(CN>4Cd(CN)ij/Cd

Trả lời: -0 ,9 5 9 V.

IV.4.29. T in h E “0(NHi)..,Co(NHi)r, từ (các giá trị h ằ n g số tạo phức

dược lấy tro ng các b ảng tra cứu).


Trả lời: 0,0184 V.

251
IV.4.30. Cho l g / S ^ 19.09; = 16,31; E ^ r i a ĩ ,_ = 0.674 V và

^ . C K á « C N ^ , = - ° ' 8 l V H *s- tính; *> / » « < * - ; b) OcY •

Trả lời: a) 10 U3'85; b) 1036.

★ r v . 4 .3 1 . T í n h a ) ^F e fO H y F e ; b ) ^ p e(OH)j/Fe2- i c) ^'Fe(OH)3/Fe(OH>2 *

biêt: lg-^8(Fe(OH)2 " 1 5 ,1 ; lg^a(Fe(OH)3 = —37,2; -^pe2-/Fe--0 ,4 4 V; £pe3*/Fe2* =0,77 V.

Trả lời: a) -0 ,8 8 7 V; b) -1,432 V; c) -0 ,5 3 V.

IV.4.32. T ín h £ ° „ (NHi)ị. (Co(NHj). . b iế c lg/>f „,NHj),. = 12.3; l g ^ |NHjii = 10,9;

Sỉ,. „
Cu /Cu
= 0,337 F; E“Cu . /Cu
, = 0,521 V.

Trả lời: 0,0704 V.

IV.4.33. T ính h ằ n g số bển tổng hợp của phức Au(CN)j theo p h ả n ứng:

A u+ + 2CN~ ^ Au(CN)j p2
Biết rằ n g° £ °Au. /Au = 1,68 V và E Au(CN)
i] 2 /Au
= -0 ,5 8 V.

Trả lời: A = 1038'2.

§IV.5. TÍNH CÂN BẰNG OXI HOÁ - KHỬ

TÓM TẮT Lí THUYẾT

Đế tín h cần bằng oxi hoá - khứ khi trong d un g dịch không có các quá
trìn h p h ụ thì có th ể tín h th à n h p h ần dựa vào ĐLTDKL áp d ụn g cho cân
bằng oxi hoá - khứ. Nếu hằng số cân bằng quá lớn thì nên xác định TPGH
và tín h theo cần bằng ngược lạ i.

Nếu có các quá trìn h p h ụ kèm theo cân bằng oxi hoá - k hứ thì nên tìm
cách đ á n h giá mức độ của các cân b ằng phụ so với cân b ằ n g oxi hoá - khứ.

252
hoặc tín h theo h ằ n g sô" cần bằng điều kiện (trong n h ữ n g trường hợp đơn
giản khi cân bằng oxi hoá - k h ứ được thực hiện ở n h ữ n g điêu kiện xác
định, ví dụ biết pH, nồng độ các c h ấ t tạo phức phụ).
Trong trường hợp phức tạp khi hệ có chứa các cân b ằng có liên quan
đến p hán ứ ng axit - bazơ thì có th ể tín h theo ĐKP.

BÀI TÂP CÓ LỜI GIẢI

IV.5.1. T ính th à n h p h ầ n cân b ằng trong dung dịch khi lắc một lá kim loại
Cu với 10,00 m l dung dịch chứa Ag* 0,100 M và H + 1 M cho đến cân bằng.

Cho: E ° , ã = 0 ,7 9 9 V;£?° =0,337V.


Ag /Ag Cu /Cu

Lời giải:
2 (0 ,7 7 9 -0 ,3 7 1 )

Cui + 2 Ag+ sa C u2+ + 2 A g ị K = 10 00582 = 1 0 18'6


0,100
- 0,050
TPGH: C u2+ 0,050 M \ H + 1 M. Môi trường axit, bỏ qua quá trìn h tạo phức
hiđroxo của C u2t
C u2* + 2A g ị ^ Cui + 2 Ag+ 1 0 -15'6

c 0,050
[ ] (0,050-x) 2x

(2x)2 - = 10"15>6 X = 1.77.10"9


(0,05 - x)

Vậy [Ag*] = 3,54.10‘9 M; [Cu2*] = 0,050 M \ [H*] = 1,0 M .

IV.5.2. T ính cân b ằng trong dun g dịch KBrOa 0 ,0 1 0 M \ KBr 0,070 M và
HC1 0 ,1 0 M.

Cho: E °BrO^/Bi^i/)
. = 1,52 V; E°Bi^(H
u 20)/2Br. = 1,085 V;

Độ ta n của B r 2 tro ng H 20 b ằn g 0,214 M .


Lời giải:

253
P h á n ứng :

2BrOa + 12 H + + lOe i= Br 2(H 20 ) + 6 H 20

2 Br Br 2(H 20 ) + 2 e

2 BrOã + lOBr + 12H* ^ 6Br 2(H 20 ) + 6 H 20

Lượng B r 2 sinh ra tối đa chí có thể là 0,030 M, bé hơn độ tan của Br 2


trong nước, vì vậy phải tín h .

2 B r 0 3 + 1 2 H* + 10 e ^ B r 2(l) + 6 H 20 K x= 1 0 10£l' '° '0592

[B r,(H 2Ol „
Br 2(l) ^ B r 2(H 20 ) K ,= -L z ( 1) j = S Br,

2 B r 0 ‘ + 1 2 H* + 10 e - Br 2(H 20 ) + 6H 20 i f , = 10 l o 10* " '00592

K, = K,.8^ ->£ ? = E° * ( l g S ) . 5 ^
E lBr0 3 /B„r 2 (H 2 0 ) - E 3ỉ - 1.52
’ + (lg0,214). 10 = 1,516 V

1 0 ( 1 , 5 1 6 - 1 ., 0 8 5 )

2BrOõr 4-
+ 1 n R v +4-1
lOBr 1 0H
2 H*+ ĩ=i fíR
6B -r 2t(H
u 2n0\) 4-
+ CH n
6 H 20 VK- = 10 0 0592 = 107*|Sin
O

Hay: B rO ' + 5Br + 6 H* ^ 3B r 2(H ,0 ) + 3 H , 0 K ’ = ] 0SM°

c° 0,010 0,070 0,10


Xmax = 0,010

AC -0 ,0 1 0 -0 ,0 5 0 -0 ,06 0 0,030

c 0 0,020 0,040 0.030

3B r 2(H 20 ) + 3H 20 BrO ' + 5Br + 6 H* lO"36"10

c 0,030 0,020 0,040


[] (0,030-3x) X 0,020 + 5x 0,040 + 6x

*(0,020 + 5x )5 (0,040 -I- 6 x )6 = 1 0 , e ,0 x = 8,2.10 25 M


( 0 ,0 3 0 - 3 x ) 3

[Br ] = 0,0 2 0 M; [Br2] = 0.030M; [BrO:] = 8,2.10 25 M.

254
IV.5.3. Tính cân bằng trong dung dịch A g N 0 3 0,02 M và F e ( N 0 3)2 0,050 M
ở pH = 0 . Cho E ° = 0,799 V; E (' , 2. = 0,771 V.
Ag /Ag F<* /rp

Lờí gtảt:
C ần bằng ch ú yếu:
0.799-0.771

Ag*+ Fe2+ ^ Agị + F e3* K=10 °-0592=10°'473

c 0,020 0,050
[ ] (0,020-*) (0,050-x) X

____________ * ____________ _ ị q O .473


(0,020 - x ) ( 0 , 050 - x ) "

X = [Fe3*] = 4,58.10 4 M; ỊFe2*] = 0,0495 M; [Ag*] = 0,0195 M.

IV.5.4. Đ án h giá khả n ăn g hoà ta n của Ag trong N H 3 1,0 M (khi không có


không khí).
LỜI giái:

2 . 1 Ag 1 ^ A g+ + e K ? = lO' 20'799'00592

2 . Ì H 20 - H + + 0 H /f* = ( 10 -M)*

2 H + + 2e ss H 2Í

2.1 A g + + 2 N H 3 ^ Ag(NH 3 )2

2 A g ị + 4 N H 3 + 2H 20 ^ Ag(NH 3); + H 2t + 2 0 H K = 10 WS3

O H ' được đ á n h giá từ cân bàng:

n h 3 + h 20 ^ n h ; + OH~

c 1,0
[] 1- X X X

X= ỊOH-] = ìcr2-38
Xét cân bằng:

2 A g ị + 4 N H 3 + 2 H 20 ^ Ag(NH3)j + H 2Í + 2 0 H K = 10 4053

255
Theo ĐLTDKL:

[AgNH 3 ]2+.pH rOH - ] 2


=K
[NHsr
Bởi vì P|| = 4 H 2] (A là h ằn g sô H enri = 103' 2)

^ [Ag(NH 3>2 ][H 2 ][OH~f _ K l ũ - 40-73 _ - q -4 3 ,8 5

[NH , ] 4 k 103’12

43.85
2A g ị + 4N H 3 + 2H 20 ^ Ag(NH3)ỉ + H 2Í + 2 0 H 10

c 1

[ ] ( 1 - 4 jc) X X1Q -2-38

r 2 n 0 _2,3tì Ỷ
—-—- — -— = 1 0 '43,85 -►£ = ic r 19,55 là vô cùng bé. N ghĩa là Ag k h ôn g
(l-4 * r
ta n tron g N H 3.
Tuy vậy khi có m ặ t của oxi không k h í thì k h ả n ă n g hoà ta n của Ag là
r ấ t lớn.

rv.õ.5. Đ án h giá k h ả n ă n g hoà ta n của Ag trong hỗn hợp N H 3 0 ,1 0 M và


N H 4C10 4 0 ,1 0 M khi có m ặ t oxi không kh í (chiếm 20,95% thể tích
không khí, p kh6ng kh( = 1 atm ). Cho fiS,/H2o = 1,299 V.

Lời g iả i:
-0 ,7 9 9

4 .1 A gị — Ag* + e K ' 1 » 10 0 0592


4 .1 ,2 2 9

0 2í + 4H* + 4e ^ 2H 20 K, = 1 0 00592

4.1 n h ; ^ N H 3t + H* K . = 10 9 24
>—»
ro
5*
II

4 . 1 Ag+ + 2N H 3 - Ag(NH3)ỉ
o

4 A g ị + 0 2í + 4 N H ; + 4 N H 3 !=± 4 Ag(NH 3)ỉ + 2 H 20 K

K = Kị K 2'4 . K ị . p ị r ấ t lớn -> Có th ể coi p h ả n ứ ng xảy ra hoàn toàn. Độ


ta n của Ag trong hỗn hợp N H 3 0,1 M và N H 4C10 4 0,1 M khi có m ặ t 0 X1
không k h í là 0,1 m o l/l.

256
★ IV. 5.6. Đ ánh giá th à n h p h ầ n cân bằng trong hỗn hợp KCIO 3 0,10 M và
F eB r 2 0,060 M ỏ pH = 2,0.

Cho: E° =1,45 V; E"Bi5 (H 2 0 )/„2 Br = 1,085 V ;E °Fe33. /FeJ*


2. =0,771 V.
cio3/ci u

Lời giải:
FeB r 2 F e2* + 2 Br
0,060 0 ,1 2 0

KCIO 3 K* + CIO 3

0,10

ở pH = 2 ,0 E ° = 1,085 V không phụ thuộc pH vì vậy thẽ điều


Bt»j(H20)/2Br
kiện
' E............
Bn2(H20)/2Br = E°Bf»2(H
„ 20)/2B
„ r = 1,085V.

Đối vổi cặp CIO 3 / C l': CIO 3 + 6 H + + 6 e ^ c r + 3H 20

0,0592 l-g[ !C I O 3 ] 0,0592,


E = E° +- ]g[H+f
6 [Cl- ] I

Tính th e điều kiện E':

E = K + 0 .0 5 9 2 [CIO; r
6 [crr

t CIO3 ]’ = [ CIO 3 ]; [C1 T = [C1 ], vì vậy E ' = E° - 0,0592pH

ở pH = 2 : E' = 1,45 - 0,0592.2 = 1,33 V


Đối với cặp F e 37 F e 2t:

Fe3t + H 20 ^ F eO H 2t + H* ‘An =
F e2t + H 20 ^ FeOH* + H* •/?!, = 10 592

ÍF p 3+ V ÍF p 3*1
E = + 0 -0 5 9 2 1 e ^ = £W + 0 -05921^ [ ^

Bởi vì [Fe37 = [Fe3t] + [FeO H 2t] = [Fe 3+]( 1+

[Fe2+]’ = [Fe2+] + [FeOH*] = [Fe 2*](l+ *puh ' 1)

257
Do đó sau khi tổ hợp lại ta có:
h + */? 1o -2 4-10 217
g ’ = E° - 0,0592 Ig Piu = 0,771 - 0,0592 lg - 7 » = 0 ,7 5 8 V
h + *p n l ( r 2 + 1 0 ' 5 '92

P h ả n ứng đ ầu tiên xảy ra:

C 103 + 6Fe(II) ^ Cl- + 6Fe(III) K = 10 = 10 57'97 (])


c° 0,10 0,06
xm„ ~ 0,01
c 0,09 - 0,01 0,06
P h ản ứng tiếp theo:
6<1 .33 -1.005)
CIO3 + 6 B r - ^ Cl- + 3Br2 / r = l o " 00592 = 10 24-83 (2)
c° 0,09 0,12 0,01
* m .x = 0 ,0 2

c 0,07 0 0,03 0,06


Để tín h th à n h p h ần cân bằng, ta d ùng các cân bằng ngược vói ( 1 ), ( 2 ).
Từ (2 ):

3Br2 + c r ^ CIO3 + 6Br- 10 24 83

c 0,060 0,030 0,070


[] (0,06-3x) (0,03-*) (0,07+x) 6x

■ ^ M L U ủ . = 10 -» 6j[ = Ịbr ] = 1, 55.10 5 M


(0,060 - 3x) (0,03 - x)

ỊBr2] = 0,060 M; ỊC1 ] = 0,030 M; [CIO 3 ] = 0,070 M.

Từ ( 1 ):

6Fe(III) + Cl- ^ 6Fe(II) + CIO3 10 5797

c° 0,060 0,030 0,07


c (0,060-6x) (0,030-x) 6x (0,07+x)

258
Cỉiả th iế t X « 0 ,0 1 -> = 10 - 57'97
(0,06) .0,03

-> [F e2*] = [F e 2*]’ = [Fe(II)l = 6x = 1 0 '°-94

[Fe3*] = [F e 3T . ------- !------T = -----°~ũ/ì ? = 0,0358 M


1 +* y ' 1 + 1 0 '2-,7.1G

[FeO H ZTJ = 0,0242 M.

IV .5.7. Tính cân b ằn g trong du n g dịch khi lắc bột Cu kim loại vói dung dịch
HgCl2 0 ,1 0 0 M c h o đến cân bằng (pH = 0 ).

Cho: Cu /c II = 0,337V ; 2?0


Hg2, /Hg = 0,854V;

HgCla ^ Hg2* + 2C1 10

Lời giải:
HgCl2 - Hg2' + 2 C 1 10 u
2(0.854 -0,337)
JQ 0,0592
H g2* + C u ị ^ H g ị + Cu2+

HgCl2 + C uị ^ H gị + Cu2* + 2C1 K = 103'47 (1)


K - 1 0 3 17 có th ể coi ( 1 ) xáy ra hoàn toàn:
HgCl2 + C u i -► H g ị + Cu2t + 2C1
0,10
0,10 0,20
TPGH: Cu2* 0 , 1 0 M; C1 0 ,20 M

Xét cân bằng: Hg + Cu2* + 2C1 HgCl:2 + Cui 10 ' *'


c 0,100 0,200
[] (0 , 1 -x) (0 ,2 - 2 x) X

------------
(0 ,1 - x)(— —2 = 1 0 3,17
0 , 2 - 2x)
-

-> X = [H gC l2]= 1,36.10 6 M;

[Cu ] = 0,10 A f ; [ c n = 0,20 M.

259
rv.5.8. Tính cân bằng tro n g d ung dịch Ce4+ 0,800 M và Br 0,750 M ở pH = 0.
Cho:

K Ce 4.,„
/Ce
3* = 1,44

V-El ^đ „ . = 1,065
’ Br,0)/2Br ’
V;’

u n = 1 ,0 8 5 V; Ln- = 0 ,2 1 4 M.
Bi5<H2 0)/2Br ’

Lời giải:
2 C e 4* + 2 B r ^ 2 C e3+ + B r , A : = 1012'66

(ở đây CB[2= —c . = 0,375 M > = 0,214 M nên cần dùng


2
E Bì^0)/2Br
n = 1,065V)
7

TPGH với .rm„ = 0,375 là Ce4t: 0,05 Af; Ce3t: 0,75 M


Br2 + 2Ce3+ ^ 2Br“ + 2Ce4* 10 ,2'66
0,214 0,75 0,05
0,214 (0,75—x) Jt (0,05+x)

(j )2(0,05 + x )2 _ 10.12,66
(0,75 - X Ý (0,214)

[Br ] = x = 3,25.1CT6Af; [Ce41 = 0,05 M, [Ce3*] = 0,75 A/; [Br.J = 0,214 M.

rv .5 .9 . T ính cân bằn g tro n g d u n g dịch PtClg’ 0,010 M. Cho:

E° 2 = 0 ,7 3 V \E ữ 2 2 = 0 ,6 8 V.
PtCIỈ /Pt ’ ’ Ptcii"/Ptciỉ' ’

Lời giải.

PtCl*' + 2e pí Pt + 4C 1'
PtCl]- + 2 C r Ị=i PtClg' + 2 e
2 (0 ,7 3 -0 ,6 8 )

2 PtClỉ' ^ Pt + PtCl^' + 2C 1~ K = 10 00592 = 4.90

c 0,010
[] (0,010-2x) X 2x

ỈỈ60
-----— - = 4,90 —> 4x3 - 4 ,9 0(4x2 + 10 4 - 2 .1 0 2x)
(0 , 0 1 0 - 2 x ỷ
4x 3 - 19,6x2 + 9,8.10‘2x - 4 ,9 .1 0 ' 4 = 0 -> X = 2,50.10"3A/

[ P t C i n = 2 ,5 0 .1 0 'aM ;Ị C n = 5 ,0 .1 0 ' 3 M ;[ P tC ir] = 5 ,0.10- 3 M.

IV .5.10. T ính h ằ n g số cân b ằn g của p h ản ứng

3MnO*‘ + 2H 20 ^ 2 M nO ; + M n 0 2ị + 4 0 H

Cho: E° n. u. ,M = 1,695 V; E°, = 0,564 V.


MnO^.H /M nƠ 2 Mn 0 4 /M nƠ 4

Tính cân b ằn g tro n g d u n g dịch K 2M n 0 4 0,010 M ở pH = 1 0 ,0 0 .


Lời giải:

T ính £ Mn02- /MnQ2- ?

M nOỈ ^ M nO ; +e K;' = 1 0 ^ 00592

MnO; + 4H* + 3e ^ M nCự + 2H20 K, = 103E?'°'0592

4 . | H 20 ^ H* + O H - K ị = ( 10-'4)4

M n O ^ + 2H 20 + 2e M n 0 2l + 4 0 H Ka= i o 2£° /0’0592

0 _ 3ff° ~ Ẽ _14j f ° .l95_?.2-= 3 . 1, 695 - 0,564_ 28 .0,0592 = 0,603 V


3 2 2 2

Vây E° . „ „ = 0,603 V
■ MnC>4 /M n 0 2

MnO* + 2H 20 + 2 e - M n 0 2ị + 4 0 H

2.lMnO;í‘ :=i M n 0 4+ e

3M nO*' + 2 H 20 í=± M n 0 2ị + 2 M nO “ + 4 0 H K = 20,78

ở pH =10,00 thì: [M nQ jl =2 0 ? 8 = 2 ,0 7 8 .1 0 15 r ấ t lớn, có th ể coi


H [M nO M 3 ( 1 0 )
phàn ứng xảy ra hoàn toàn.

261
3MnO^~ + 2 H 20 -p* M n 0 2ị + 2 M n 0 4 K ' = 2,078.1015
0,010
0 , 01.2
3

TPGH: MnO:
4 3
2MnO; + Mn 0 2i ^ 3MnO*- + 2 H 20 (K Ỵ' = 4 ,81.10 16

_ 2x ) 3x
3

— ------ = 4 .8 1 .1 0 '16 -> 3 x = 2,7 8 .1 0 ‘7M

3
[M nO^'J = 2 ,7 8 .10"7M ; [M n O ,] = 6,67.10 3 M.

rv .5 .1 1 . Cho d u n g dịch F eĩ+ 1 ,0 0 . 1 0 “3 M, VOj 0 , 0 1 0 M và H* 1 M di qua cột


khử nạp bột kim loại Ag. Tính cân bằng, giả thiết được thiết lập ngay
sau khi dung dịch đi qua cột.

C h° : £ ỉo;/vo« = 1.00V ; = 0,771 V,E°v» k2. = - 0 ,2 5 6 V;

E ỉo ’- ,v > - = 0 ’ 3 5 9 V : E Â. - « , = 0 ' 7 7 9 v -
Lời giải:
Các phán ứng có thê xảy ra:

v o ; + Agị + 2 H+ 5* V0 2++ Ag++ H20 K x= 10 °°0^ 2 = 1034 ( 1)


0,771- 0 ,7 99

Fe3*+ A g ị ỉ=2 Fe2+ + Ag* K2 = 10 °-052 = ÌO^-473 (2)


Vì Kx= 10 34 lớn nên (1) xảy ra hoàn toàn:

v o ; + Agị + 2H* -> v o 2* + Ag+ + H20

0,01 1

0,98 0,01 0,01

262
Từ (2):
Fe3* + Agị ^ Fe2t + Ag+ K 2= 10-°'473 = 0,0 3 7
c l ( r 33 0,01
[] ( 1 0 -3‘-x)
-x) X (0 ,0 1 +*)

X2 + 0,347x - 3.37.10 "4 = 0 -> X = 9 .6 8 .1 0 ' 4


Vậy TPCB:
Fe3+ 3,2.10- 5M; Fe2t 9 , 6 8 . 1 0 ^ ;
Ag+ 0,01 IM ; V 0 2t 0 .0 1 0 M; H* 0.98M .

IV .5.12. T ính nồng độ C u2+ và C d2+ khi lắc m ột m ẩ u Cd với d u n g dịch


C uC l 2 0 ,0 0 1 0 M tro n g hỗn hợp NH3 + N H 4N 0 3 tro n g đó
C NH
3
+ CK„-
NHJ
= 2 .0 0 M ; pH = 9,24. Cho:

C u2 t+ 4 N H 3 ^ C u ( N H 3 )ỉ+
C d2 t+ 4 N H 3 ^ C d ( N H 3)’+
= 0 ,3 3 7 V \ E \ . = - 0 , 4 0 2 V.
Cu2*/Cu Cd2*/Cd

Lời giải:
p lỉ = 9,24 -» CNH = c , = l,OOAf. Vì /?! lớn n ên C u2+ tao phức hoàn toàn:
3 NH4 ’

C u2+ + 4 N H 3 -> C u(N H 3)*+


0,001 1
0,996 0,001
Tổ hợp các cân bằng, ta có:

C u(N H 3)*+ ^ C u 2+ + 4NH


2 (0 3 3 7 ^ 0 4 0 2 )
ỊQ 0,0592
C u2+ + C d ị ^ C d 2+ + C u i
C d2+ + 4 N H 3 - C d ( N H 3 )ỉ+

C d i + C u(N H 3)*+ ^ C d ( N H 3 )ỉ+ + C u i t f = 1 0 19'96


0,001
_ 0,001

263
Tính theo cân bằng: Cd(N H 3) f + Cu ị ^ C d i + C u(N H 3) f 10 '9-9,;

c 0,0010
[] (0 ,0 0 1 -*) Jt

----- ------ = 1 0 - 1996 -> * = [C u (N H ,)j+] - 1 0 "2í-96M ; [C d (N H ,)j+] = Ì0~3M


0 ,001-X 34

T ính ỊCu2+] và [Cd2*] theo các cân bằng sau:

C u(N H 3 )ỉ+ ^ C u2+ + 4N H 3 1 0 -" 75

10-2296 0,996

1 0 - ' 175 1 0 ' 22 96


Cu2 = IU4— * 10-34 71 A/ (rấ t nhỏ)
(0 996)

Cd(N H 3)*+ ^ Cd2+ + 4N H 3 1 0 - 674

10-3
(10- 3-jc) X 0,996

[Cd2*] = X = 1 0 ~*74. 1 0 3 = 1 0 -974M « 1 0 3 M.


(0,996)

IV .5.13. T ính cân b ằn g trong dung dịch gồm: KI 0 , 1 2 M; I 2 0,025 M và


N a2s 20 3 0,050 M.
Lời giải:
Vì c ê. = 0 , 1 2 M > Cị = 0,025 M

I, + I- I; K x= 1 0 2-9
c 0,025 0,12
C’ - 0,095 0,025
P h ản ứng:

2S 20ẵ" + IJ ^ S 40 ’- + 31- tf ,= 1 0 1544

c° 0,050 0,025 0,095

c - - 0,025 0,17

264
TPGH: S40 ^ 0 ,0 2 5 M ;I 0,17 M

Xét cân bằng: S 4Oe' + 31 ^ 2 S 20 3 _ + I' K : / = l< r,M<


c 0,025 0,17
[I 0 ,0 2 5 -x 0,17-3* 2xX

Vậy: [I 3 ] = 2,2.10“7M; [S 2O ^ Ị = 4,4.10 7M; [S 40^ ] = 0,025 M;

[I ] = 0,17 M.

★rv. 5.14. T ính cân bằng trong hệ gồm Fe(C10 ^)2 0,050 M; Fe(C10 4)3 0,050 M;
H C 10 4 0 , 0 1 0 M và 0 2 1,4.10 M.
Cho: lgA'.CFe3^ e 5* F e2t) = 12,97;
lg tf 2( 0 2+ 4 H ++ 4e - 2H 20 ) = 83,10;

= -2,17; lg-ff = -2 ,8 5 ; lg*ứ , = -5 ,9 2 .


e FeOH2’ ’ ’ e ” rF« (OH)ị*
» 22(C

Lời g iả i:
Phương trìn h p h ả n ứng:
4 Fe2+ ^ F e3t + e -lg tf, = -1 2 ,9 7
0 2 + 4H* + 4e ^ 2H 20 ìgK2 = 83,10
4F e2* + 0 2 +4}T T*4Fe3t + 2H 20 \gK = 31,22
c° 0,050 1,4.10 J 0,010 0,050
c 0,0444 - Ơ.Ơ0440,0556
TPG H : Fe3* 0,0556 M; Fe2* 0,0444 M; H* 0,0044 M. Xét cân bằng:
Fe3t + ỉ ỉ 20 — F eO H 2* + H ‘ lg7?n = - 2 ,1 7 (1 )

2 Fe3* + 2H 20 — F e 2 (O H )^ + 2 H lg'/ỉ22 = - 2 ,8 5 (2 )

Fe2* + H zO — FeOH* + H* lg*/? - -5 ,9 2 (3)

H 20 ^ OH~+ i r lgA"w = -1 4 (4)


4F e3+ + 2 H zO ^ 4 F e2* + 0 2 + 4H ìg K = -3 1 ,2 2 (5)

265
Vì môi trư ờng ax it và vì lgK, lg K„ nhỏ n ên chấp n h ậ n bỏ q ua cân băng
(4) và (5). Phương trìn h Đ KP với MK là Fe3\ F e 2\ H +:

h = [H+] = c . + [FeOH2+] + 2[Fe2(OH)*+] + [FeOH+] (6)

h = CH. +*/?1 1 [Fe 3+]/i ' 1 +2' P22[Fe**]2h~2 + 'fi[Fe2*]h-1 (7)

h= 7?!] [Fe3+] + 2*y322[Fe 3+]2 /i "1 + 7?[Fe2+] (8 )

- Tính gần đúng bước 1:

C hấp n h ận h0= c = 0,0044 M; [Fe3t]o= 0,0556 M và [ F e % = 0,0444 M


và th a y vào ( 8 ) để tín h được giá t r ị h ị - 10 1,31 = 0,0488 M.
T hay giá trị /lị vừa tín h được vào biểu thứ c (9); hị và [Fe3+]o vào ( 1 0 )
(được r ú t ra từ đ ịn h lu ậ t BTNĐ b an đầu đỗi với Fe2t và F e3+):

[Fe**] = 7 (9ì: [Fe3*] = ------------- ---------------- ------- ( ! 0)


l + 'f}h' \ + ' p u h-' + r p n \Yei ' \ h i

để tín h lại [Fe2+]j = 0,0444 = [Fe2+]o và [Fe3+]! = 0,0462 M.

- Tính gần đúng bước 2:


T hay giá trị hy, [Fe2+]| và [Fe34]! vào (8 ) để tín h lại h2- 1 0 ~l59= 0.0255A/
và từ đó tín h lại [Fe 2+]2 và (Fe 3+]2 theo (9) và ( 1 0 ):

ỊFe 2+]2 = 0,0444 (lặp) và (Fe 3+]2 = 0,0381

Tiếp tục tín h lặp như vậy được k ết quả:

[Fe3+] = 3,73.10 2M; [Fe2+] = 4,44.10-2A/; [FeOH*] = 2,35.10^M ; pH = 1,64;

[Fe2(OH)^] = 3 ,57.10 aAf; [FeOH2t] = 1 , 1 1 . 1 0 2M; ị0 2] = 7,52.10 26M.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

IV .5.15. Trộn 45,00 ml dung dịch K M n0 4 0 ,0 1 0 M với 15,00 ml F e S 0 4 0 ,10


( 2 ,3 R T
M ở pH = 0 . T ính TPCB của hệ. = 0,059
. F

Trả lời: [Fe21 = 8,7.10 -,5 A/; [Fe3+] = 2 ,5 .1 (r 2 A/; [Mn2+] = 5,0.1(r 3 AÍ;
[M nO ;] = 2,5 . 10-3M; [FeOH2+] = 1,69. 10-4M; [Fe2(OH)ỉ+] = 8,83. 10-7M.

266
IV .5.16. T ính cân bằn g tro n g hệ gồm K 2C r 20 7 0 , 0 1 0 M; KI 0 , 1 0 M ơ pH = 0
(lfíff= 83,8).
Trả lời: [C r 20* 1 = 1 ,2 . 1 0 75 M; [C r3*] = 0,020 M; [I I = 1.3.10 M;
[ l 3 J = 2,7.10 2M\ [C rO H 2*] = 3,17.10 6M.

IV.5.17, T ính cân bằng tro n g dung dịch FeSO., 0 , 0 1 0 M, l 2 0,02 M, KI 1 M ở


pH = 0.

Trả lời: [Fe3t] = 1,64.10 7 M; [Fè2*] = 0 ,0 10 AÍ; [I ] = 0,98 M; [ Ij ] = 0,020 M;


[H S O '] a 0 ,0 1 0 M; [SO*-] = 9,9.10 5 M.

IV .5.18. Lắc một ít bột Ag với dung dịch Fe3+ 0 , 0 1 0 M và H* 1 M. T ính nồng
độ các ion Ag* và Fe2* khi cân bằng được th iế t lập.
Trả lời: [Fe2t] = [Ag+1 = 9,7.10 3 M.

IV.5.19. Lắc m ột ít bột Cu vói dung dịch Fe3+0 , 0 1 0 M (ở pH = 0 )cho đến


cân bàng. T ính nồng độ các ion tro n g d u n g dịch.
Trả lời: [Fe2*] = 0 , 0 1 0 M; [Fe3t] = 3 ,2 . 1 0 11 Af; [Cu2+] = 5,0.10 'M.

IV.5 .2 0 . Trộn 50,00 ml d u n g dịch C e‘+ 0 , 1 0 0 M với 50,00 ml dung dịch Fe2*
0,050 M ơ pH = 0 . Tính thê của điện cực platin so vối điện cực calomen bão
hòa. Cho: E L! , 3» = 1,44 V; £" 3 2, = 0 ,6 8 V ;E t.u|= 0,244 V.
lí it# re/ro

Trả lời: 1,196 V.

IV.5.21. Trộn ‘2 5.00 ml K 2Cr.20 7 0,080 M với 15,00 ml KBr 0,02 M ở pH = 0 .


T ính th ê cua điện cực p la tin n h ũ n g tro n g d u n g dịch th u được so với (tiện
cực Ag| AgCll HC1 1 M (£" = 0 ,2 2 2 V).

Trả lời: 1,146 V.

IV.5 . 2 2 . T ính cân b ằn g tro n g d ung dịch th u được khi lắc bột Fe dư với
dung dịch C uC l 2 0 , 0 1 0 M. T ính pH của d u n g dịch.
Trả lời: [Fe2*] = 0 , 0 1 0 M\ [C u2*] = 1 0 2825M; pH = 3,96.

IV.5.23. Đ ánh giá k h ả n ăn g khử Fe3+ từ d u n g dịch FeSC N 2* 0 ,0 1 0 M bới Sn ớ


pH = 0.
Trả lời'. P h ản ứng xảy ra hoàn toàn, lgK = 24,6.

‘267
( 2 'ÍRT
★rv. 5.24. Tính cân bằng trong câu IV.5.16 nhưng ở pH = 3,00 I ——-— = 0,059

Hướng d ẫ n : Ò pH = 3,00 q uá trìn h tạo phức hiđroxo của C r3+ là không


th ể bỏ qua, do đó có th ể tín h theo th ê thự c ở pH = 3,00.

Trả lời: [Cr20* ] = 9 ,3 .1 ( r 31 M; [I“] = 1 ,3 . 1 0 2 M; [I3] = 2 ,7 .1 (r 2 M;


[Cr3+] = 1,7.10 2 M; [C rO H 2t] = 2,69.10 3 M ;[C r(O H );] = 1,7.10- 6A/.

★ IV. 5.25. Tính TPCB trong dung dịch Feĩ+ 0 ,10 M và I 1,0 M ở pH = 2,00.

' 2 , 3RT
Hướng dẫn: T ính theo th e thực ở pH = 2,00 với = 0,059 .

Trả lời: [Fe2+] = 0 , 1 0 A/; [FeOH*] = 1 ,2 . 1 0 ' 5 M; [Fe3+] = 2,7.10- 6 M;


[FeO H 2+] = Ì , 8 . 1 0 -6M; [I ] = 0,85 M; [I3 ] = 0,050 M.

★ IV. 5.26. T ính cân b ằng tro n g dung dịch khi n h ú n g m ột th a n h bạc kim
loại vào dun g dịch Fe(C10 4)3 0 ,0 1 0 M ở pH = 1,99.
Hướng d ẫ n : T ín h theo h ằn g số cân bằng điều kiện.
Trả lời: [Fe2+] = [Ag*]*9,5.10" 3 Af; [Fe3+] = 2,7.10 4M;
[FeO H 2+] = 1,8.10 -4M.

★ rv.5.27. T ính tổng nồng độ của Co3+ và Co2+ trong hệ gồm Co2+ 0 ,0 10 M;
N H 3 1,0 AÍ; NHJ 1,0 M và 0 2 có nồng độ khi cân bằng là 2,8.10"1 M ở
2,3RT
pH = 9,24, cho = 0,059
F /

Cho: - 0 2 + H20 + 2 e ^ 2 0 H = 0,401 V

Co3+ + e ^ Co2’ E° - 1,84 V

Các giá trị h ằn g sô" bển tổng hợp của các phức Co(NH3)(2* và Co(NH3)13*;
hằn g số tạo phức hiđroxo của Co3+và Co2+ được cho tro n g tài liệu.
Hướng d ẫ n : T ính theo h ằn g số cân bằng điều kiện.

Trả lời: £ C o 2+ = [Co(II)] = 7,7.10 ‘ 12 M

I C o 3+= [Co(III)] = 0,010 M.

268
★ IV. 5.28. Tính cân b ằng tro n g d u n g dịch gồm Fe3’ 0,010 M, I 0,015 M và
3R
F 1,0 M ờ pH = 5,50. — - 0 )0 5 9 ; Ig Pụep = 1 2 ,0 6 . Bó qua sự tạo
F
phức đa n h ân của F e3*.
Hướng dẫn: T ính theo h ằn g sô”cân bằng điều kiện.
Trả lời : [Fe21 = 3,5.10 9M; [F e3t] = 9,5.10 15M; [FeO H 2tJ = 2,04.10 1 1 M;
[FeOH*] = 1,3.10 9M; [F eF 3] = 0 .0 1 0 M.

★ IV. 5.29. T ính cân bằn g tro n g d u n g dịch chứa Cu kim loại tiếp xúc với
m ột lit dung dịch C u2t 0 , 1 0 mol và c r 0,30 mol.
Phức C u * -C l: lg/ỉ2 = 5,61; lg/?3 = 5,26; Phức Cu 2t- C l : lg/?, = 1,3; lgA = 1,53.
Hướng dẫ n : Xét p h ản ứng oxi hoá - khử
C u2+ + C u ị + 2C1 ^ 2 C u C li K = 1 0 7'22
Từ TPG H gồm c r 0 , 1 0 M và 0,20 mol CuCl rắ n , có các quá trìn h tạo
phức cloro, từ đó tổ hợp theo đ ịn h lu ậ t bảo to àn phối tử.
Trà lời: tc i ] = 9,24.10 2 M; [Cu*] = 2 ,0 1 . 1 0 6M; [Cu2t] = 6,08.10 6 AÍ;
[C u C n = 1 ,2 1 . 1 0 5 M; tC uC l2] = 1,91.10 6M;

[C uC l2] = 7,01.10 3 M; [C uC l^' ] = 2,89.10 4M.

★ rv .5 .3 0 . T ính cân b ằng tro n g d u n g dịch th u được khi lắc m ột m ấu Cd


kim loại trong 10 ,0 0 ml ax it axetic 0 , 0 1 0 M cho đến cân b ằng (Bó qua
sự tạo phức ax etato và quá trìn h k hử Cd2+ b ằng CH 3COO và H 2).

Cho: Lị, = 8.10 4M; \g’p


& '
,
CdOH
= -7 ,6

2 ; lg
6
7?Cd2OH w = -9,1.

Ilướng dẫn. Trong hộ có các quá trình liên quan đến phản ứng axit -b a7,fi
nên có th ể tín h theo ĐKP.
Trả lời: pH = 6,35; [Cd21 = 4 ,7 5 .1 (r 3 M; [C dO H +] = 2,53.10 4M;
[Cd 2O H 3t] = 3,98.10 8Af; [C H 3COO ] = 9,75.10 3 M;
[CH 3COOH] = 2,53.10 'A /.

★ IV .5.31. Trộn 10,00 ml d ung dịch C e4t 0,20 M với 1 0 ,0 0 ml d u n g dịch Fe2*
0,10 M ở pH = 1,00. T ính th à n h p h ần cân bằn g và tín h th ẽ của điện
cực p latin tro n g dung dịch (bỏ q ua p h ản ứng tạo phức đa n h ân của
Fe3t). T h iết lập sơ đồ pin để khi p in làm việc xảy ra p h ả n ứng:

269
Ce4t+ Feỉ+ ^ Ce3*+ Fe3+

Hướng dẫn: o pH = 1 ,0 0 quá trìn h tạo phức hiđroxo cú a F e3t không thê
^2,3R T
bỏ qua, do đó tín h theo th ê thực. = 0,059
. F

Trả lời: [Fe2*] = 2,13.10-13M; [Fe3*] = 0,0468 Aí; [FeOH2+] = 3,20.10-’ M;


[Ce3*] = [Ce4*] = 0,050 M , E = 1,44 V.

★ IV. 5.32. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch th u được khi trộn 75,00 ml
KI 0 , 1 0 M với 45,0 ml FeC lj 0,20 M và EDTA 0,30 M ở pH = 9,00 (bỏ
qua quá trìn h tạo phức hiđroxo đa n h â n của Ke3*).

Hướng dẫn:

Cách 1: Do CEDTA > c 3+ và do cả F e3+. Fe2+ đều tạo phức với EDTA,
nên tro n g hệ h ìn h th à n h cặp oxi hoá - khứ mới: FeY ' / FeY 2 .

Tổ hợp để tín h E® J. = 0,1334 V và xét cân bằng:

3FeY + 31 ^ 2 FeYi! + I 3

T rong đó C hVV. = Cyf t

Từ giá trị ỊFeY 2 ] th u được, sẽ tín h được [Fe2*] khi biết:

*4 + n
Cách 2: Hoặc có thể tính theo thế thực:

E = E - 0,05921g—— Fe(0H) -— — — —
(1 + 'B........ X +B , [Y'! '1
v ^Fe(OH) FeV 1 *

T rong đó [Y4' ] được tín h n hư trê n , từ đó tín h cân b ằn g th eo p h á n ứng


sau:

2 (E E° VO,0592
2 Fe (III) + 31- - 2 Fe (II) + I 3 K = 10

Trả lời: [ I 3 ] = 2 ,0 9 8 .10-7M; [I ] = 0,063 M; [Fe2t] = 1.01.10-18Af

270
[Y4 ] = 1,95. 10~3 A/; [Fe*] = 3,06.10 24M; [FeY 2 ] = 4,2.10-7M

[FeY ] = 0,075 M; [FeOH*] = 2,07.10'17Af; [FeOH*] = l,21.1CTI5Af.

★ IV .5.33. Lắc m ột ít bột Cu với d ung dịch Ag* 0,010 M cho đến cân bằng.
T ính pH và th à n h p h ần cân b ằn g của hệ. Cho lg 'p . = -8 ,0 0 và

t e /^Cu(OH>2 = “ 6 , 0 0 .

Hướng dẫn: Từ TPG H của h ệ là C u2t 0,0050 M, mô tả các q uá trìn h tạo


phức hiđroxo cúa C u2* và giải theo ĐKP.

Trả lời: pH = 2,70; [Cu2t] = 4,0.1()-3 M; [CuOH*] = 2 . 1 0 8M;


ỊCu(OH)J = 1,0 0 .10 '3M.

★ IV .5.34. T ính pH và nồng độ cân bằng trong d ung dịch chứ a H g (N 0 3)2
0,010 M tiếp xúc vối Hg kim loại.

Cho biết: I g T ^ o . r - -3 ,6 ; lgV?HgtìH. = -3 ,6 5

lgX (2 H g ị + 2Hg2* ^ 2 H g ^ ) = 3,91

Hướng d ẫ n : T ính theo cân bằng:

2Hgị + 2Hg2* ^ 2Hgị* 103'91


c° 0,01

c - 0,01

TPGH: Hg^O.Ol M Xét rân hằng;

2Hgị* ^ 2 H g ị + 2H g1!< 10 391


c 0,01

c 0,01-x X

Ta có: ------—---- T = 10 3 91
(0,01 - X Ý

-» CM2. = X = 1,097.10 AM và c „ 2. = 9,89.10-3M


Hg Hg ị

271
Sau đó mô tả các q u á trìn h tạo phức hiđroxo của H g 2\ 2 H g 2+ và t.ính
theo ĐKP.

Trả lời: pH = 2,83; [Hgị* ] = 8,44.10“3 M; [Hg 2O H 4] = 1,45.10 '3M

[Hg2*] = 9,3 9 .1 0 “5 M; [HgOH*] = 1,44.10 5 M.

★ IV .5.35. T ính [Cu2*] và ỊCu+] trong dung dịch khi thêm 0 ,1 mol KI vào 1 lit
dung dịch Cu2+ 0 ,0 1 M và H* 1 M. Viết các quá trình xảy ra trong hệ.
Hướng dẫn :
Môi trư ờ ng a x it m ạ n h n ên có th ể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo cua lon
kim loại.
Do = 0 ,1 0 M > c . 2, = 0,01 M nên p h ản ứng xảy ra như sau:

2C u2* + 5I -5* 2 C u Ii+ I3 ìgK = 11,03 (lớn)


Từ TPG H gồm I ' 0,075 M; Ij 0,0050 M và 0 ,0 1 mol k ết tủ a C ui, có các
cân bằng sau:

I 3‘ ^ I - + I 2 ( 1)

C ui i + I3 ^ 2 C u2t+ 51 (2)
C ui i ^ Cu* + I (3)
Từ giá trị I tín h th eo ( 1 ) có th ể chấp n h ận tín h [Cu2*] theo ( 2 ) và [Cu*]
theo (3).
Trả lời. [Cu2*] = 1,38.10 [Cu*] = 1,33.10-" Af.

★ IV. 5 .36 . Tính TPCB trong hộ khi thêm 1 ml KI 1 M vào 9 ml dung dii'h

gồm F ev 0 , 1 0 M; Ag* 0 , 0 0 1 0 M và H* 0 , 1 0 M. = 0 ,0 5 9

Hướng dẫn: S au khi k ết tủ a vỏi A g \ I* sẽ khứ F e3t theo phương trìn h


p h ản ứng:

2 F e3* + 31- ^ 2 F e2+ + I 3 K - 1 o 7 99 (lớn)


Từ đó xác đ ịn h được T P G H của hệ: F e2* 0,066 M\ F e3+ 0,0239 M;

H* 0,090 M và I- 0,033 M.

272
Do k h ả nản g tạo phức hiđroxo cùa Fe3+ m ạn h , n ên có th ể tín h pH cúa
hệ theo Đ K P, từ đó tín h được TPCB của hệ. [I ] được tín h theo cân bằng:

2 Fe2+ + I 3 - 2 Fe3++ 31' \gK = - 7,99.

Trả lời: [H*] = 0,091 M; ỊFe2+] = 0,065 M; [Fe3+] = 0,023 M;

[F eO H 2*] = 1,71.10-3M; [Fe 2( O H ) ^ ] = 8,42.10-5Af;

[FeOH*] = 8 ,5 9 . 1 0 ~7M; [I ] = 1,45.10- 5 M; [I 3 ] = 0,033 M.

★ lv.5.37. Làc một m ẩu thiếc kim loại trong dung dịch Pb2+ 0 ,0 10 M cho đến
cân bằng. Tính th à n h phần cân bằng trong hệ thu được ở pH = 2 , 1 0 .
' M 2 Ĩ . 0,059; £ » „ ,.,Sn = -0 .1 4 1 V

Hướng dẫn: T ín h th eo h ằn g sô cân b ằng điều kiện.


Trả lời: ỊPb2*] = 1,3.10 3 A/; [Sn2t] = 4,2.10 3 A/; [S nO H 4] = 4,5.10 3 M.

273
Chương V

CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH ■

CHỨA HỢP CHẤT ÍT TAN


§ v .l. ĐỘ TAN VÀ TÍCH s ố TAN

TÓM TẮT Lí THUYỂT

1. Trong dung dịch bão hoà trong nước của hợp c h ấ t ít ta n MmA„ sè có
càn bằng động giữa p ha rắ n và dun g dịch bão hoà:
M„,A^ ^ mM + nA (V .l)n
Nồng độ châ't ta n tro n g dung dịch bão hoà được gọi là độ ta n s. Độ ta n
thư ờng được biểu diễn theo số g c h ấ t ta n tro n g lOOg d ung môi nguyên chất;
g/l hoặc biểu diễn theo số mol c h ấ t ta n tro n g 1 lit dun g dịch.
Khi cân bằng được th iế t lập, ta có biểu thứ c tích sô ta n n h iệ t động Ks:

Ks=(M r(A )n (V.2)

Nếu không kể đến ản h hưỏng cúa lực ion th ì có th ể chấp n h ậ n gần


đúng:

Ks * [M H A r (V.3)

Khi đ án h giá độ ta n có kể đến ả n h hướng của lực ion, cần p h ái biểu


diễn theo tích sô ta n nồng độ K S :

ạ>l (V.4)

VỚI cp là giá trị nghịch đảo của hệ sô”h o ạt độ f: = llfị(V.5)

’* Đẻ đơn gián , không ghi đ iệ n tích các ion

275
2. N guy ê n tắ c đ á n h g i á dộ tan từ tích sô tan:
- Mô tả các cân b ằn g xảy ra tro n g d u n g dịch;
- Đ ánh giá mức độ xảy ra của các q u á trìn h phụ;
- T h iết lập biểu thứ c tín h nồng độ củ a các c h ấ t điện li [M], |A] theo
độ tan;
- T h iết lập biểu thứ c tích sô* ta n th e o (V.3) hoặc (V.4), từ đó tín h đượi'
độ tan s .
Việc tín h tích sô ta n từ độ ta n cũng tương tự n h ư n g ngượe lại.
3. Các yê u tô ả n h hưởng đến độ tan:

- A nh hưởng cúa lực ion (/): th ô n g thư ờ ng làm tă n g độ ta n vì khi tă n g


lực ion /, hệ sô h o ạt độ giảm (biểu thứ c (V.4)).
- Thuốc th ử dư không p h ản ứ ng với k ết tủ a thường làm giảm độ tail
cua k ết tú a.
- Thuốc th ử dư p h ản ứng với k ết tủ a làm độ ta n tăng.
- pH ả n h hưởng đến quá trìn h tạo phức hiđroxo của ion kim loại và
cũng á n h hưởng đến sự proton hoá của an io n là bazơ yếu.
- C h ấ t tạo phức thư ờng làm tă n g độ ta n của k ết tủ a , hoặc làm giam
quá trìn h k ết tú a cua ion kim loại.
4 . Các phương pháp tính cân bằng:
- N ếu các qu á trìn h phụ xảy ra k h ô n g đ áng kể, việc tín h cân bàng dựa
vào ĐLTDKL áp d ụ n g cho (V. 1 ).
- T rong nh ữ n g điều kiện thực ng h iệm xác định (lực ion, pH h ay nồng
độ các chất tạo phức phụ xác định, ...) cần tính cân bằng theo tích số tan
điều kiện K t , tro n g đó h o ạt độ của các ion được th a y b ằn g tổng n ồ n g dộ các
dạng tồn tại tro n g d u n g dịch của mỗi ion:

K =([M]’r ( [ A ] y (V.6 )
T rong đó:
[M] - [M] + [MOH] + [MX] + ... = ỊM ].(1 + *0h' + p [X] +...) (V.7)
[A]’ = [A] + [HA] + ... = [A] (1 + K I' h + ...) (V.8 )

K t = K S( 1 + *ph-' + yơ[X] + ...) (1 + K J h + ...) (V.9)

276
K \ - i t s - a it a A (V.10)
vối crM = (1 + *ph 1 + p [X] + (V .ll)

và aA = (1 + K'J h + (V. 1 2 )

T rường hợp tro n g hệ có các q u á trìn h phụ liên q u an đến cân b ằn g


nxit-bazơ , có th ể áp d ụ n g ĐKP để đ án h giá độ ta n s hoặc tích sô" ta n Ks.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

v . 1 . 1 . Đ ịnh nghĩa độ ta n của m ột ch ất. Biểu diễn độ ta n (m o l / l ) của các


c h á t sau: a) đường glucozơ; b) NaCl; c) AgCl; d) (N H 4)2S 0 4; e) ax it
benzoic CfiHjCOOH.

v . 1 .2 . T hê nào là du n g dịch chưa bão hòa, dun g dịch bão hòa và d u n g dịch
quá bão hòa? Cho ví dụ. Đ iều gì sẽ xảy ra n ếu th êm m ột ít c h ấ t ta n
(rắn) vào các du n g dịch nói trên ?

v .1 .3 . Đ ịnh nghĩa tích sô tan . P h ân b iệt tích sô' ta n và tích sô ion. Cho ví
dụ m in h hoạ.

v.1.4. Đ ánh giá ản h hướng của các c h ất sau đến độ ta n tro n g nước của
C uC 20 4: a) C u (N 0 3)2; b) lượng nhỏ N a 2C 20 4; c) lượng dư N a 2C 20 4;
d) N H 3 dư; e) HCIO 4.
Lời giải:

C uC 20 4i ^ C u2* + C 2O Ỉ' Ks= 10 -75 (1 )

a) K h i có m ặ t C u (N 0 3)2, lượng dư C u2+ sẽ làm ( 1 ) chuyển dịch san g trá i,


do đó độ ta n giảm .

b) Lượng nhò C 20 ^ ’ chưa đủ tạo phức vối C u2+, do đó cùng chí làm ( 1 )
chuyên dịch san g trá i, độ ta n giảm .

c) Lượng dư lớn c , 0 ^ s ẽ tạo phức vối C u2t:

CuC 20 4ị ^ Cu2* + c 20*- K s = 1 0 ' 7-5

Cu2++ 2 C 20 ’- - Cu(C 20 4) l' A = 1 0 8-5

CuC20 4l + 2C20 ỉ ‘ ^ Cu (C20 4>2' K - 100

277
làm cân bằng ( 1 ) chuyển dịch m ạn h sa n g phải, độ ta n tă n g

d) C uC 20 4l + 4N H 3 ^ C u(N H 3) l* + C 20*- K

K - Ks.pA- 1 0 ' T‘S. 1 0 I1,7S = 1 0 4'25 lốn, cóth ể coi cân b ằng ( 1 ) chuyển dịch
hoàn toàn san g phải, độ ta n tăng.
e) C u C A i + 2 H + ^ Cu2+ + H 2C 20 4 K = I ( r 7"',5-Sí =ìcr1-*
Do đó H C 10 4 cũng làm ( 1 ) chuyển dịch san g p h ải, độ ta n tăn g .

v.1.5. T h iết lập biểu thứ c tích sô ta n nồng độ và tích sô tan n h iệ t động vái
các hợp c h ấ t sau. Cho b iết mối q u an hệ giữa tích số ta n nồng độ và tích
sô ta n n h iệ t động.
a) Ag 2CrO< b) Fe 3[Fe(CN )6]2 c) C aC 20 4.
Lời giải:
a) Ag 2C r 0 4i ^ 2 Ag* + C rO ’- Ks

Ks = t A g T (C rO Ỉ-)

tf'=[Ag 1 2[ C r O n = t f s «>’
"Ag* <pr
^CrO^-

b) F e 3[Fe(CN)6]2ị ^ 3Fe2+ + 2 F e (C N )|- Ks

Ks = (F e 2+) 3(Fe(CN)g~ )2

K ị = [Fe 2+]3[Fe(CN )g~]2= K s (pị'ỉt < (CN)3-

c) C aC 20 4i C a2* + C 20*- Ks

KS=( C a 2+) ( 0 20 ’-)

K sc = [ C a 2'][C20 <
2 - ] = K s. <rc,,.<PCi0r

v . 1 .6 . T ính độ ta n của AgBr tro n g d u n g dịch bão hoà AgBr.


Cho K(ị
5AgBt = 1 0 12 30.

Lời giải:
A g B ri ^ Ag++ B r' Ks = lO ’ 12-30
Ag+ + H 20 ^ AgOH + H* *p = 10-“ 7

278
Do K s và 'p quá nhỏ nên có th ể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Ag* và
chấp n h ận K ị = Ks.

A g B rị ^ Ag* + Br Ks = 1 0 12ÍO
[] s s
Biểu thức tích số tan : Ks = [Ag’][B r] = s2-> s = 7 * 7 = 1 0 -618 M.

v .1 .7 . T ính độ ta n của H g 2Cl 2 trong dung dịch H N 0 3 0 , 0 1 0 M.


LỜI giải:
HNO3 -> H* + NO3

0,010 0,010
H g 2Cl2ị ^ Hgọ* +2C 1- x s = 1 0 - 17-3 (1 )

Hgị* + H 20 ^ Hg 2OH*+ H* 7? = 10 - 5 (2 )

[H g ^O H J = 10 f ị = 1 0 _3 _^ [Hg 2OH*] « [H gỉ*], sự tạo phức hiđroxo


[H g^J 1 (T2 2

của Hg ị* là không đ án g kể. Từ ( 1 ) ta có :

1 n 17.3
s = [H g ’+] = y — ----- = 1 ,0 8 .10-6M.

v .1 .8 . T ính độ ta n của P b l 2
a) T rong du n g dịch HCIO 4 0 , 1 0 M;
b) T rong du n g dịch N ai 0 , 1 0 M và H C10 4 0 , 1 0 M;
c) T rong du n g dịch P b (N 0 3)2 0 , 1 0 M và H C 10 4 0 , 1 0 M.
Hãy rú t ra n h ậ n xét.
Lời g iả i:
Trong cả 3 trư ờ ng hợp dung dịch đểu có p h ản ứng ax it m ạn h do đó có
ihể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của P b 2+.

a) P b l2ị ^ P b 2t + 21 Ks= 10 786


s 2S

279
Từ biểu thức tích sô'tan: K h= [Pb-*Ị[I ]■’ = 4 S 1

S= ể ^ = 1,51.10 M
V 4
b) P b l,l - P bJ* + 2 1 /ís

s 2S + 0 ,1

tf s = [Pb'*][I ]- = S(2S + 0 , 1 )-'. G iả th iế t s « 0,050

-► s = 10 7 "7 (0,1)- = 10 " H,’« 0,05 (thoỉi m ãn). Vậy s = 1,38.10 "M.

c) PbLi P b‘* + 21 Ks

0 ,1 + s 2s
K h= [Pb-+] [I ]- = (0 , 1 + S)4S'. Giả th iết s « 0 ,1

= Í5 =
V 0 ,4
1 .86.10 1 «

0 , 1 (thoả m àn). Vậy s = 1 .8 6 . 1 0 M

N h ận xét: Độ ta n của PbL giảm k h i có m ặt các lon đồng d ạn g (P b J\ I ).

★ v.1.9. T ính độ ta n của PbCL tro n g dung dịch bào hoà PbCl trong
N aC lO , 0,10 M. P hép tín h có kế đên hiệu ứng lực ion.
Lời giải : Lực ion I = 0,5.([Na*] + [CIO, ] ) = 0,10
Pbcạ ^ P bJ’ + 2 C 1 ^ S = 1 0 ,B (1 )
s 2s
Pb-* + H ;0 - PbOH* + H* 7? = 1 0 '" (2)

o lực ion / = 0 ,1 có th ế áp dụng phitíing trìn h D avies để tin h f;

lg /;, = l g /„ . = 1 ^/,n.on‘ = l g / i = - 0 , 5 ( ^ 5 L - 0 , 2 . 0 , l ) = - 0 . 1 1

= 0 ,7 7 6 và lg /'|1|(2. = lg t\ = 2 2 lg /, = - 0 ,4 4 -► /',= 0,363

T h ay các giá trị /', và /'. vào ( 1 ) và (2) đế tín h KỊ. và 'p'

1 •í. I I
K í = Ks. y>,-. y>_,= 1 0 ,h— —— 7---------- = 1 0
(0,776) (0,363)

280
7r = 'p Ẩ = 1 0 -™ °— 63^ = 1 0 -8'W * 1 0
<p2 (0 ,7 7 6 )
i' i q -4 .14

Đ ánh giá k h ả n ăn g tao phức hiđroxo của Pb2* với c ,* = S 0= ?Ị— —


V 4
= 0,0263 M
Pb2+ + H 20 5* PbOH* + H + *Ịf = 1 0 80
c 0,0263
[ ] 0,0263 - X X X

- = 1 0 -80—> X = 1,62.10'5« 0,0263, nghĩa là [PbOH*] « [Pb2*]


0,0263 - JC

có th ể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Pb2\ N hư vậy tro n g d ung dịch cân
bằng ( 1 ) là chính, độ ta n của PbC l 2 ch ín h là độ ta n S 0.
| 10-4Ỉ<
Kị = [Pb2'][C l]2= 4Ss -> s = 3|— — =2,63.10-2M

v . 1 . 1 0 . T ính độ ta n (có kể dến ản h hưởng của lực ion) của A g I0 3 tro n g


dung dịch AgI 0 3 bão hoà.
Lời giái:
AglOa I ^ Ag* + I0 3 Ks= 10-751 (1)
s s
Ag* + H 20 ^ AgOH + H* 7? = 1 0 -IU (2 )

I0 3 + H20 ^ HI03 + OH Kb= 10-,3K (3)

Vì ‘Ịi và K b rấ t nhó, châp nh ận ( 1 ) là chính.

Từ biểu tích số ta n nồng độ K sc = [Ag+][ IO 3 ] = s 2

Bước 1 : Chấp nhận K ị = Ks [Ag*] = ( IO3 ] = s * 7*8 = 10 3,755

ỈI = 0,5 .([Ag*] + [IO3]) = [Ag+] = 10 3,755

= 1 g p ,0 = l g p . = 0 , 5 ( - ^ - 0,2./) = 0,0065

-> ự>,= 1,015 và K ị = K S Ọ*= 10“751(1,015)2 ~ 10 751 = K s

281
Vậy K ị = K S= 10 751

Bước 2: s = [Ag+] = [ I0 3 ] = y f ĩ q = 10'3-755 = 1,76.10 '.

* Để đơn giản, các bài tập từ đây, khi giải chấp nhận không kể
dến hiệu ứng lực ion.
v . 1 . 1 1 . T hê nào là tích số ta n điều kiện? T h iết lập biêu thức tích sô ta n
điêu kiện đôi với k ết tủ a MA ớ pH = 0 (chú ý tới sự tạo phức hiđroxo
MOH và sự proton hoá A th à n h HA).

v . 1 . 1 2 . Tính:
a) Tích sô ta n điểu kiện của N iC 0 3 ỏ pH = 8 ,0 .
b) Độ ta n của N1CO3 ở pH = 8 ,0 .
Lời giải:
N iC C ự ^ N i2* + C O *'

s s
N i2+ + H 20 ^ NiOH* + H + 'p = 10 -8.94

c o ’ - + H+ ^ HCO- K -i _ ỊQ 10.33

|6.3&
H C O 3 + H* H 20 + C 0 2 k ;ì = 10 ’

a) T ính tích số ta n điểu kiện K s

K = K 8. a Ni- ' . a CO§-

vối a . . = (l + 7 ?h = (i + io -8 94+80)-' = 0,897


Ni

10
16.GH
a ., = —5----- nl -------- = ----J7----- = 0,00455
3 h + K a]h + K nlK nĩ 1 0 '16 + lCT14-35 + 10 ‘6-68

Vậy K s = 10-6-87(0>897)-'(0,0 0455)-'= 3,3 .1 0 -'= 1 0 “ -48

b) Xét cân bằn g chính:

N 1 CO 3 4 Ni2t + c o * - < = 1 0 448


S' S’
Vậy độ tan S ’ = \Jk s =10'2‘2'<= 5,75.10~3M.

282
v .1 .1 3 . T ính độ ta n tro n g nước và pH của dung dịch bão hoà Fe(O H )2.
Lời giai.
F e(O H )2ị ^ Fe2t + 2 0 H KSì= 1 0 151 (1 )

F e2+ + H 20 ^ FeOH* + H + 7? = 10 5 92 (2 )

H* + OH - H 20 K-J = i n 14 (3)

Fe(O H )2ị ^ FeOH* + OH K Sĩ = 1 0 702 (4)


So sán h cân b ằn g ( 1 ) và (4) ta th ấy KS2= 10_7-M» KSI = 1 0 " 15'1 do đó độ
tan được tín h theo (4):
Fe(O H )2ị ^ FeOH* + OH KSi= l ữ '702
s s
-> s = [FeOH*] = [OH ] = Ị K Sĩ = lO"3'5'

Kiểm tra [Fe2*] theo ( 1 ): [Fe2*] = —^ - r = 10 * 08 « [FeOH*] = 10 351


[O H' ]2

Vậy việc tín h theo (4) là hợp lí: s = 10 3 41; pH = 10,49.

★v .1 .1 4 . Tính độ ta n của P b C r 0 4 tro n g CH 3COOH 1 AÍ (bó qua quá trìn h


2 HCrO~ ^ C r 20 72- + H 20 ).

Lời giả i:
P b C r 0 4i ^ Pb2+ + C rO l' = l ( r 13'7

C H 3COOH ^ C H 3COO + H* K ầỉ = 1 0 476

C rO r1 + H ’ ^ H C rO ;. A' tìZ
2 - 1 0 r' 5

Pb2‘ + CH3COO- ^ Pb(C H 3COO)* p = 1 0 2 68

P b C r 0 4ị + C H 3CO O H ^ H C r O : + P b (C H ,C O O r K = 10 9'28

c° 1
c Ỉ-S ss
02
Ta có: — — = 10-9-28. Giả thiết s « ] -> s K 10MW= 2,29.10'5
1- s

283
-» c
HCrO<
= c„
Pb(CH3COO)
. = s = 2,29.10 s. Theo đ in h lu â■t BTNĐ ta có:

s = [ H C r O J + [C rO Ĩ'1 = [C rO j- ](l + ^ ; 2'/») > [CrO*- ] = ------4 " ĩ í 0)


1 + K .a h

s = [Pb2t] + [PbOH*] + [Pb(CH3COOn = [Pb2*] (1 +m


ph~' + p [CHjCOO ])
_s
-> ỉpb2,l = : - r— —___________ (2)
1 + *ph 1 + /?[CH3COO ]

T hay ( 1 ) và ( 2 ) vào biểu thức Ks = [ Pb2t][ C r O ^ Ị , ta có:


.o s
K. =
(1 + Kl\h){ 1 + *fih~l + /?[CH3COO ])

Vậy s = + + * /tò " 1 + /?[CH3COO ]) (3)

tro n g đó h = [H+] và [CH3COO ] được tín h n h ư sau:

C H 3COOH ^ H + + C H ,C O O ‘ ^.1=10 06

[] 1- X X X

= 10 - 4-76 - > x = 4,1 6 .1 0 '3 = [FT] = [CH 3O O O ]


1 - X

T hay [H+] = [CH 3COO ] = 4 ,1 6 .10'3 vào (3) ta dược s = 2,81.10 SM.

★v .1 .1 5 . T ính độ ta n của C aC 20 4 tro n g d u n g dịch H C 1 0 , 1 0 M.

Lời giải.
C aC o<V ^ C a2* + CrO*- Ks = 1 0 875

c 20 + 2 H* ^ H2C A (KaìK,2r' = 10552


C aC 20 < ị + 2 H* - C a2t+ H 2C 20 , K = 10 323
0,1
0 , 1 - 2S s s
Q2
= 10-3-23 -> s = 2,31.10~3 và [H*] = 0 , 1. - 2S = 0,0954
(0 ,1 - 2 S ) 2
Vì môi trư ờng axit, bỏ qua sự tạo phức hiđroxo củ a C a2+, ta có:

284
s = [Ca2*] = [H A O ,] + [HC20 41+ [C20* ] = [C2O ị ](1 + K j h + ( K M W)

[C2O Ỉ ‘ ] = S K a, 1K a2
h2 + K aìh +
Từ biễu thức tích sô" ta n ta có:
S 2.KfAK ^
Ks = [ C a 2+][C2O M =
A* + K tìh +

Vây s = Ịk * — - - 2,92.10 3M
V * al* a 2
(*) Có th ể tín h s th eo Đ K P cho k ết quả phù hợp.

v . 1 . 1 6 . IJắc 2 gam Ag 2C 0 3 tro n g 10 0 ml dung dịch có pH = 5,00 cho đến


cân bằng. T ính cân b ằng tro n g dun g dịch.
Lời giái '.
11,09
„ 2 1000 10
Ag2co3 275,74 100
= 7,25.10'2» S0= J3 ^ -= l * 1,27.10

Vậy dung dịch Ag 2C 0 3 là d ung dịch bão hoà.


c á c quá trìn h :
Ag2C 0 34 = 2 Ag* + C O 3' K s = 10 1109 ( 1)

2S s
Ag* + H 20 ^ AgOH + H* 7? = 10 117 (2)
K -i _ ! 010.33 (3)
c o * - + H* ^ H CO 3

C O 3 ' + 2 H* ^ H20 + C 0 2 (K „ t f a2) 1 = 10 16<Ì8 (4)

0 pH = 5,00:
n .7
ỊAgOH] 10
« 1 -> [AgOH] « [Ag*]. Do đó sự tạo phức
[Ãg*] 1 0 ■5.00
hiđroxo cua Ag* là không đ án g kể.
T ính cân bằng theo tích sô ta n điểu kiện:
K s = K s.a
s
~~ . a c_1o
Ag-
, tro n g6 đó:
o§- ’

a Ag = ( 1 + 7 ^ - ') - ' = 1

285
10 lf),G8
a = 2 .1 0
c°ẵ A2 + Kalh + KniK 10 10 f 10 11,35 + 10 16(58

K _ 1 0 >‘ 09(2 1 0 y = 4,064.10-®

Ag 2C 0 3i ^ 2Agt + CO=- Kc
2S' S'

Ka
4( S ỳ = K , - > S ’ = ? —S. = 2 .1 7 .1 0 '2
8 V 4

Vây [Ag*] = 4,34.10- 2 M; [C O I " ] = S ’. a CO 3. = 4,34.10 9M

[H C O 3 ] = K ; l .[ CO* }.h = 9,28.10 4M

và [C 0 2] = 10 1668.4 ,3 4 . 1 0 “9. 1 0 10= 2,08.10-2M.

★v .1 .1 7 . T ính pH và độ ta n tro n g dun g dịch P b C 0 3 bão hoà.


Lời giải:
P b C 0 3ị - Pb2t + CO 3" Ks = 1.6.10 - ' 3
s s
K;l = lO ’0'24

Pb2 t+ H 20 ^ P b O ỈT + H * 'P = 10 e-48

H 20 ^ OH + H* K = 10"

s = [Pb2*] + [PbOH*] = [Pb2’](l + 7 ? /r ') (1 )

-> [Pb2tl = S (1 + 'Ịih (2 )

Tương tự: s = [COẩ’ ] + [HCO3-] = [C O * -]0 + K j h ) (3)

-> [ CO§“ ] = s . ( l + K j h ) - ' (4)

Từ ( 2 ), (4) Ks = [Pb 2+][CO^ ] = S 2<1 + 1 + Kjh) (5)

- > s = 7 ^ .( 1 + */Jh-')(\ + K;lh) (6 )

Vậy để tín h được s, chúng ta phải tín h h = [H*] theo Đ KP với MK là


c o *3- ,, Pb2\
1 u , H
1 1 2C
,0 :

286
h = [H*] = [OH ] + [PbOH+] - [ H C 03] -> h =

- Bước 1: C hấp n h ậ n [Pb2*]0= [CO 3 )o= S 0= -Jk ^ as 1 0 6,J, th a y vào (7)


đê tín h hị - 1 0 “®-3<
T hay giá trị hị tín h được vào (6 ) để tín h lại Sị = 1 0 ‘451.

T hay S j= 10" 1,51 và hị vào ( 2 ) và (4) để tín h lại [Pb2+], và [CO 3 ]j

[Pb2+]! = 10"o , (l + 10-M8*’UV = 10“6,38

[CO*- ],= 10-**'(1 + 1010*24-8-34)-1= 1V»

- Bước 2: T hay các giá trị ỊPb2’]! = 1 0 6 38 và [C O j'l! = 1 CT6-24 vào (7) để
tính h2. Và cứ tiếp tục n h ư vậy cho k ết quả pH = 7,94 và s = 3,11.10~ 5A/.

v .1 .1 8 . T ính độ ta n củ a AgBr tro n g dung dịch N H 3 0,020 M.


Lời giải:
A g B ri ^ Ag* + B r' K s = 1 0 123 (1 )

Ag* + N H 3 ^ AgNHg Pì = 103'32 (2)

Ag++ 2 N H 3 ^ A g(N H 3) 2 fi2 = 10 7-23 (3)

N H ,+ h 20 - n h ; + OH K h= 1 0 - 4-76 (4)

Cách 1: T ính theo K f

Vì CNH 2 > c° + = yịK%= VlO ~12’3 và vì P2» Py cho nên có th ể tố hợp

(1) và (3):
A gB ri + 2 N H 3 ^ Ag(NH;j) 2 + Br

c 0,02
C' 0,02 - 2 x X X

-------— —— = ÌO-*-07. Giả th iế t X « 0 ,0 1 -+ X = 5,8. lO ' 5 « 0 ,0 1 (thỏa


(0 ,0 2 - 2x)
IU )j* = c 'Br
m ãn) -> c Ag(NH3 - x = 5 ’,8 .1 (r5M và CNH3 = 0.0199
:
M.

287
Vì A g(N H 3)2 bển nên lượng N H 3 dư qu y ết định pH của hệ:

NH3 + H 20 ^ NH * + OH K u= 10 -4 7(i

C' 0,0199
[] 0,0199 - X X X

X2 ,
- = ìcr*'76 -► [NH * ] = [OH ] = x = 5,8.KT‘ M ; pH = 10.76
(0,0199 - x) 4J I J • I

Từ giá trị’ pH tín h được, ta sẽ tín h Ka = Ks.a


‘ Agí . a Hr1 .với

= ______________ Ị______________ . =1
1 + *ph-' + /?, [N H 3] + P2 [N H 3 ]2 va Br

= 10-l2-3(l + 10-IU 101076+ 10332.1,93.10‘2+ 1 07-23( 1 ,93 .1 o-2)2) = 3,19.10 9

Vậy s = J k s = J3,19.10~9 = 5,65.10“5M.

★ Cách 2: T ính theo Đ K P VỚI MK là th à n h p h ần b an dầu gồm Ag*


(S mol/l), H 20 và N H 3 0,020 M:

h = [H*] = [OH ] - [N H : ] + ỊAgOH]. S au khi tổ hợp cần th iết ta được:

h Ịk ^ ịạịti
\Ị 1 + Ar;'|NH3 |

- Bước 1: C hấp n h ận [Ag’lo = S 0 = J k ~ u= 10 r>15 và [N H 3]n = CN|ị3 =


0,020 M. T hay vào (5) đổ tín h hị.

1 fr 14 + 1 0 11,7 1 0 ~615
h, = , — 924 — ----- = 1,7.10 " = 10—
V 1 + 10 .0 ,02
Từ định lu ậ t BTNĐ b an đ ầu đôi với Ag* và N H 3 ta có:

CA . = s = [Ag+] + [AgOH] + [Ag(NH3)1 + ỊAg(NH3) ỉ ]

s = [Ag*](l + 'P h-' + A [N H 3] + p 2 [N H 3]2)

-> [A gl = ----------------------- —---------------------77 (6 )


e J 1 + 'ph 1 + A ỊN H 3r + / ụ N H 3f

288
C N„3 = [N H 3] + [N H ; ] + [Ag(NH3)1 + 2[ A g(N H 3) ; 1

= [N H 3](1 + K al h + /?, [Ag*] + 2 P2 [Ag+][N H 3])

-> [NH3] = -------- T----------^ ------------------- (7)


1 + K ; lh + ft[A g ] + 2 /?2[Ag ][N H 3]

T hay ( 6 ) vào biểu thức tích sô’ ta n để tín h lại S p


<?2
Ks = [Ag*][Br ] = ------ ---------------- ----------------------- -- (8 )
s 1 * Jl 1 1 + p h~ l + / ụ N H 3] + /?2 ỊN H 3 ]2

- > s , = \Jk s(1 + *ph~' + Pì [N H 3 ]0 + P2 [N H 3]g (9)

- » s ,= 5,8Õ.10-5A/
T hay giá trị ổ! và [N H 3]0 vào (6 ) để tín h lại [Ag*],:

íA ơ * ì = ______________________5 , 8 5 . 1 0 5_ _ Q 1 (~)-9_ 1 ("1-8.07


1 1 + 1 (T U-7*10'77 + 1 0 3'32.0 ,0 2 + 1 0 7’23( 0 , 0 2 )2 ’■

T hay [Ag*], và ỊN H 3]„ vào (7) để tín h lại [N H 3],:

ÍNH 1 - _______________________ 0 .0 2 _______________________ _ Q Q1QO


1 1 1 + lO9-24’ 10-77 + 103-32 807 + 2.10723.10 8'07.0.02 ’

- Bước 2\ Thay [Ag*]ị = 10-8'07 và [N H a]^ 0,0193 vào (5) để tính lại h2

i r r 14 + i n -*1-7-*-07 10,76
h2 = J —------ 9 — = 1,72.10-" = 10­
V 1 + 10 .0,0193

T hay h.2 và [N H 3]j vào (9) để tín h độ ta n S 2= 5,65.10 5.


Tiếp tục tính lặp như vậy được S3= 5,65.10's = S 2. Kết quả lặp.
Vậy s = 5,65.10-8M.

v .1 .1 9 . T ính tích số ta n của AgSCN tro n g d u n g dịch bão hoà AgSCN, biết
độ ta n của AgSCN ở 25°c là l,0 5 .1 0 -flM.
Lởi giải:
A g S C N ị ^ Ag* + SCN Ks = ?
s s
1-11. 7
Ag*+ H 20 ^ AgOH + H ’ ‘/ỉ = 1 0

289
s = [SCN ] = [Ag*] + [AgOHJ = 1,05.10 6A/
Đ ánh giá m ức độ tạo phức hiđroxo:
117
Ag* + h 20 ^ AgOH + ỉr 7? = 10

c 1,05.10-*
[] 1,05.10-® -* a: a:
r2
= 10 11,7 -> X = 1,45.10 9 « 1,05.10"6, nghĩa là [AgOH] « [Ag*|
1 ,0 5 .1 0 '® - X

^ S = [Ag*]
Từ biểu thức tích sô”tan: Ks = [SCN ] ỊAg4] = (1.05.10-®)2 = 1,103.10 12.

v . 1.20 . Ở 25°c độ ta n củ a B a (I0 3)2 trong d ung dịch K I 0 3 5,4.10 4A/ là


5,6.10~ 4A/. T ín h tích sô" ta n của B a (I0 3)2.
Lời g i ả i :
B a ( I 0 3)24 ^ B a2* + 2 10 ; (1 )

5,4.10 4
[] s 2S+5.4.10 4
B a2+ + H 20 ^ Ba(OH)* + H + 7? = 10 1336 (2 )

IO 3 + H 20 - H IO 3 + O H- Kb= 1 0 1322 (3)

Vì độ ta n s = 5,6.10 4AÍ nhỏ và*/?, Kh « , do đó có th ế bỏ q ua (2 ) và (3).


Áp d ụ n g quy tắ c tích sô”ta n cho ( 1 ) ta có:

Ks = IBa 2+][TO~ ]2 = 5,6 10^(2 5,6 1 CT1 + 5,4 lf r *'81 = 1,55 10 9

v . 1 . 2 1 . T ính tích sô” ta n của B a S 0 4, b iết rằn g tro n g HC1 0 ,2 0 A/, độ ta n của
B a S 0 4 là 3,0.10_5M.

Lời giải:

B a S 0 4ị ^ B a2t + S O Ỉ‘ Ks = ? (1 )

s s
SO ỉ ' + H + ^ H S04 /£ ;' = 1 0 2 (2 )

290
Cách 1: Tỏ hợp ( 1 ) và ( 2 ), ta có th ể giải gần đ ú n g n h ư sau :

B a S O ^ + H* - B a2* + HSO<

c 0,20
C' 0 ,2 - 3 . 1 0 - 5 3.10 -5 3.10 -0

H S 0 4H* + SO ỉ ' K. = 1 0 - 2

C' 3.10 -5 0,2


[] 3 . l Ó “5- x 0,2 + X X

(0,2 * x).x = 10r»_»x = ! 43 . 10-6 = [so ;-]


3.10 - X 4

Vậy Ks = [Ba2t] [S O ỉ ] = 3 .l ( r 5.l,4 3 .K T 6 = 4,29.10 11 = 1 0 - 10*37

*Cách 2: T ính theo Đ KP với MK là H \ s o

h = [H*] = [OH ] + c - [ HSOJ h \\+ K al [ so? ])=KW+ c.h * c.h

h = ì-----— ------- (3)


\ l + K-a'[SO:-] K}

Bước 1: C hấp nhận h0=c + = 0 , 2 ; [SO J‘ ]o= 3.10" 5 M, th a y vào (3) đê

tín h h t = Ị-----° ’ 2; 0,2 - = 0,1997


V1 + 10 .3.10

Từ giá trị hj, tín h lại [SO ỉ ‘ ]!

[S O ĩ ], = ----- ^ - 7 - = ----- -------------- = 1,43.10 -eM


1 + K;'h 1 + 1 0 .0,1997

Bước 2: T hay [S O ỉ ' li = 1,43. 1 0 -6 vào (3) đế tín h lại h2

ho = ị— 0» 2-0,1997— _ Q jg g g x ỵ kết £ Ịg
Vl + 10 2.l,4 3 .1 0 ' 6

Vậy [S O M = 1,43. 1 0 -6 -*■Ks ~ [SO ỉ ][Ba2+] = 1,43.10-®.3.l í r 5 = 1 0 ' 10,37

291
-V.1 .2 2 . Cho biết pH cúa dung dịch bào hoà CaF, trong HNOI 0.020 A/ là 1 .7N.
Tính tích sô ta n K s và độ ta n iS của C aF 2 (bó qua sự tạo phưc proton)
Lời giải:
C a F ,ị ^ C a 2+ + 2 F Ks (1 )
s 2S
P + H+ ^ H F K .1 (2)

Vì k = 10 = 1,65.10-* - M . -A = « , ^ Su ,.,0 phứe


[Ca ] h 1 0 178
hiđroxo của C a2+ là k h ô n g đ án g kể: s = [Ca2+] (3)
Và 2S = [F ] + [HF] (4)
Áp d ụ n g Đ K P với M K là H \ F~, H 20 ta có:
h = [HI = c ir + [OH] - [HF] * c [r - [HF] -> [HF] = C }r - h

-> [HF] = 0 ,0 2 - 1.65.10-2 = 3 ,5 .10-3

Từ (2 ): [F-] - ! , :iy- V 1,434.10 J


[H*| 1,65.10 2
T hay [HF] và [F] vào (4), ta được:

s = M 3 4 . 1 Q - + 3 , 5 . 1 0 - 3 = lj 8 2 10_3 = [Ca2<|

Vậy s = [Ca2*] = 1,82.10~3 M và Ks = [Ca2+] [F ~]2 = 1,82.10~3(1,434. lO-1)2


K s = 10-10'43.
★ v .1 .2 3 . T ín h tích sô ta n cú a kali h iđ r o ta tr a t K H C ^ jO g (kí hiệu là KHA),
biết độ ta n củ a m uôi n ày là 0,5376 g tro n g 100 g dun g dịch bão hoà ở
20°c, khôi lượng riên g của d u n g dịch n ày là 1,001 glml. T ính th à n h
p h ầ n cân b ằ n g tro n g hệ.
Lời giải'.
c _ 0,5376.1,001 lfW Ì _ o QC , n-2 w
Skha = — . 1000 = 2 ,8 6 .1 0 M
188,14.100
Các q u á trìn h :
KHAị ^ K * + HA- Ks = ? (!)
s s

292
HA ^ A2 + H* K tt2 = 10 438 (2 )

HA- + H* - H 2A K ' l = 10 298 (3)

H 20 ^ H + + OH K„ = 10~14 (4)
It p/C.,, + p K 2 2,98 + 4,38 _ _ . V________ . £
pH = ————----- — = ------- -------- = 3,68 < 7 -» môi trư ờ n g ax it, có th e

bỏ qua sự p h ân li cúa H 20 .
Đ K P với MK là HA : h = [H*] = [A2 ] - [H 2A]

H ay h = í , 2[HA'].A‘ ‘ - K ; l Ị H A ị/t

- í h \ 1 + K ' [HA--]) = /Ca2[HA'] -> g a2.fH A__j_ (5)


Hl ]Ị 1 -I- K al [HA ]

Trong đó: [HA'] = s . a = s —------- ^ ---------- (6)


HA hl + K s,h + K ^ . K a2K

Bước 1: Từ giá trị hữ * 1 0 -3,68, ta tín h lại |HA"]ị


1 Q-6,66
[HA ], = 2 , 8 6 . 1 0 2 -----fifK-------------------- -0 ,0 2 0 4 4
1 0 ‘ 7’36 + 1 0 6l6è + 1 0 ' 7>“

r,T* , - /c , .«* I 10 4'38.0,02044


T hay HA' I vào (5) đẽ tín h lại , = . ---------— - —
V l + 10J-M.0,02044

hị = 2,038.10 4 = 1 0 3'69. Kết quả lặp.


Vậy ỊH1 = 2,038.10 4M; [H A I = 0,02044 Af; [A2 ] = 4 ,1 7 .1 (r3AÍ
|H 2A] =3,98.10-3M; [1C] = 2 ,8 6 .1 0 2M và Ks = [K I [H A I = 5,846. KT 1 = 10-3-23.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

v .1 .2 4 . T h iết lập biểu thứ c tích sô ta n n h iệ t động và tích sô” ta n nồng độ đối
với các trư ờng hợp sau:
a) C r(O H )3 b) H g 2Cl 2 c) S n S 2

d) P b C r0 4 e) Z n N H 4P 0 4 g) K 2Z n[F e(C N )fi]

h) C u 3[A sO J 2 i) C o[H g(SC N )J k) H g 2C r 0 4.

293
v.1.25. H ãy cho b iết ản h hưởng của các c h ấ t đến độ ta n s trong nước của
các k ế t tú a sau:
a) NH3 đến độ tan của Zn(OH)2
b) Na2S đến độ tan của HgS
c) CH3COOH đến độ tan Ba3(P0 4)2
d) NaOH đến độ tan của Ba3(As0 4)2
e) Hỗn hợp K 2Cr20 7 + CH3COONa đến BaCr 0 4
g) NH3 đến độ tan của Cu2[Fe(CN)6].
Trả lời: a) tăng; b) nếu s 2“ ít thì s giảm; nếu s 2“ nhiều thì s tăng;
c) tăng; d) không thay đổi; e) giảm; g) tăng.

v.1.26. Cho biết ảnh hưởng của các chất đến độ tan s của PbCrO*
a) CHaCOONa b) HCOOH
c) NaOH d) K 2Cr 0 4
e) KHCrO< g) Na2C20 4.
Trầ lời: a) tăng; b) tăng; c) tăng; d) giảm; e) giảm; g) tăng.

v.1.27. Tính độ tan của K2[PtCl6]


a) trong nước b) trong KC 1 0,10 M.
Cho: p/fs của K 2[PtC l6] b ằng 4,17 (khi tín h coi sự proton hoá và sự
ph ản li của P tC lg ' là không đ áng kể).

Trà lời: a) 0,0257 M; b) 5,49.10 3 M.

v.1.28. Thực hiện phép tính trong bài v.1.27 có kể đến hiệu ứng lực ion.
Trả lời: a) 0,0416 M b) 0,0186 M.

v.1.29. T ính độ ta n của Agl tro n g d u n g dịch bão hoà Agl.


Trả lời: s = 1,0.10 -*M.

v .1 .3 0 . T ính độ ta n của C a (I0 3)2

a) trong nưốc

294
b) tro n g dun g dịch C aCl 2 0,50 M

c) tro n g dun g dịch K I0 3 0 ,2 2 M.


Trả lời: a) 5,61.10 3 M; b) 5,95.10 4M; c) 1,46.10 5 M.

v .1 .3 1 . T ính độ ta n của AgSCN 01 = 0 ,2 0 .

Trả lời: s = 1,43.10 6M.

★v .1 .3 2 . Tính độ ta n của S r ( I 0 3)2 ỏ I = 0 , 1 0 . H ãy so sá n h với độ ta n So


tro n g nước k h i không kể đến ả n h hưởng của lực ion.

Trả lời: S /=o.!= 7 ,4 . 1 0 3 > S 0 = 4,46.10 3.

★ v .1 .3 3 . Lắc C a S 0 4 với d u n g dịch HC1 cho đến bão hoà. K hi cân bằng được
[C a2*] = 1 ,6 . 1 0 3 M; [H*] = 1 ,0 . 1 0 2 M. T ính tích số ta n và độ ta n trong
nước của C a S 0 4.

Trả lời: K s = 1.28.10"6 ; S 0 = 1,13.10 3M.

v .1 .3 4 . T ính độ ta n của B aF 2 (bỏ q u a sự tạo phức proton HF 2 ):

a) tro n g dun g dịch có pH = 3,00.

b) tro n g dun g dịch bão hoà B aF 2 và tín h TPCB của hệ.

Trả lời: a) 0,0132 AÍ; b) s = 7,23.10 3Af; [H+] = 2,16.10 8AÍ;


[B a2*] = 7,23.10 3 M; [F ] = 1,45.10 2M và [HF] = 4,62.10 7M.

v .1 .3 5 . T ính độ ta n của NiS ở pH = 9,00. Cho Ks = 1 0 24.

Trả l ờ i . S - 1,31.10 10M.

v .1 .3 6 . T ính tích số ta n của C a C 0 3 tro n g dung dịch bão hoà C a C 0 3, biết


rằ n g độ ta n của C a C 0 3 ở 25°c là 1,30.10 4M.

Trả lờ i: K s = 5,05.10 9.

v .1 .3 7 . T ính tích số ta n của Ag 2C 0 3 tro n g dung dịch bão hòa Ag 2C 0 3. Cho


độ ta n của muối này ở 25°c là 1,834.10 4M.

Trả lời: K s = 8,13.10 12.

295
v.1.38. Cho độ tan của Ca(OH)2 là 1,10.10 ’ M.
a) T ính tích sô ta n cúa Ca(O H )2.
b) T ính pH của dun g dịch bão hoà Ca(O H )2.

c) T ính pH của dun g dịch bão hoà Ca(O H )2 tro n g OH jOOOH 0 ,0 1 0 M


Hướng dẫn:
c) Từ cân bằng:
Ca(OH)2ị + 2CH3COOH ^ Ca2t + 2CH,COO + 2H20 K = 10 '30-
0,010
0,005 0,01
Xác đ ịnh TPG H gồm Ca(OH) 2ị ; C a2* 0,005 M; CH:,CO() 0 , 0 1 0 M, so
sán h các cân bằng và tín h theo cân b àng ta n của Ca(OH)a i khi có mặt
Ca2* dư.
Trá lời: a) Ks = 1 0 5,46; b) pH = 12,34; c) pH = 12,28.

v .1 .3 9 . T ính pH của dung dịch thu được khi thêm 0,050 niolNaOH vào 1 lit
dun g dịch M gCl 2 0 , 0 1 0 M và FeC l, 0 , 0 1 0 M.

Hướng dẫn: Xác định TPGH gồm M g(OH)2, Fe(OH)3. So sán h sẽ thấy
pH được q u y ết định bới cân bằng ta n cúa M g(OH)2:
Mg(OH).2ị ^ + 20H
Mg(OH)2ị ^ Mg(OH)++ OH
H ai cân bằng là tương đương. Áp d ụ n g định lu ậ t bảo toàn đỗi với [OH ]
để tín h pH.

Trá lời: pH - 10,45.


v .1 .4 0 . T ính độ ta n của C u2S trong d u n g dịch bão hoà C u 2S.

Hướng dẫn: Vì Ks = 1 0 41-6 r â t nhỏ nên [Cu*] và fS 2 I không đáng kể. (lo
đó có th ể chấp n h ận pH = 7,00 và tín h theo K s .

Trả lời: s = 1,007.10 UM.


v.1.41. Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch bão hoà Fe(OH)j.

Hướng dẫn:

296
Trong dung dịch bảo hoà Fe(OH)3 có các cân bằng chủ yếu:
Fe(O H )3ị ^ Fe3’ + 3 0 H (1 )
F e(O H )3ị ^ FeO H 2+ + 2 0 H ' (2)

2F e(O H )3ị ^ Fe 2(OH) 2* + 4 0 H (3)

H 20 ^ H + + OH (4)

Việc so sán h 4 cân bằn g sẽ cho th ấy cân bằng (4) là qu y ết định pH của
dun g dịch, do đó [OH ] = 10 7, từ đó tín h được nồng độ các ion còn lại.

Trả lời: [Fe3t] = 1 0 IBAí; [FeOH2*] = 10“ 17M: [Fe 2(O H)ị*] =

[OH ] = [H f] = 10 'M.

v .1 .4 2 . Cho b iết độ ta n của CdS trong H C 10 4 0,030 M là 2,43.10 5 Aí. T ính


tích sô" ta n K s của CdS. T ính TPCB của dung dịch th u được.

Hướng dẫn:

C dSi + 2 H* ^ H2S + Cd2t K = K ịậK ^ . K ^ - 1

0,03 - 2s s s
Vì 2 s = 2 ,4 3 . 1 0 ' 5.2 « 0,03 nên [H*] » 0,03 M. Môi trư ờ ng ax it nên có
th ể bó qua quá trìn h tạo phức hiđroxo cúa Cd2t (h = [H*] » *p . = 1 0 10 2

v 4 * > > X d ^ i< " = 1C)!U) — s = ICd*-!

Từ biểu thức s = [H2S] + [HS ] + [S2“]-> [S2'] = s . a i2_ , từ đó tính được

Ks = [Cd2*][S2-].

Trả lời: Ks = 7,9.1(r 27 = 1 ()-261M; [Cd2*] = 2,43.10 SM; [S2 1 = 3,25.10-“ M;

[HS ] = 7,76.10-" M; [H2S] = 2.43.10 -5 M; [CdOH’] = 5,13.10 14 M;

[Cd 2O H 3*] = l,5 7 .1 0 -l7M.

★ v.1.43. T ính độ ta n của FeS và th à n h p h ần cân b ằng tro n g dun g dịch


bão hoà FeS.

Hướng dẫn: T ính theo Đ KP với MK là Fez* và s 2~.

297
Trả lời: s = 8 ,2 2 .1 0 ° M; [H+] = 1,08.10 8 A/; [Fe2t] = 7,36.10 8 A/;
[FeO H I = 8,15.1 Ừ6M\ [Sa ] = 8,57.10 11 Af; [HS ] = 7,38.10 ° M; [H,S] = 8,38.10 7 M.

v .1 .4 4 . T ính độ ta n của FeC 20 4 tro n g dun g dịch HCIO* 0,30 M.

Trả lời:S = 5,76.10 2 AÍ.

v .1 .4 5 . T ính tích sô ta n điều kiện của CoC 20 4 ở pH = 3,5. T ính độ ta n cúa


CoC 20 4 ỏ điều kiện đó.

Trả lời: K a = 1,38.10 7; s = 3,72.10 4M.

v .1 .4 6 . T ính tích số ta n điều kiện của P b C r0 4 tro n g d ung dịch có pH = 8,22


và [C H 3COO ] = 1,999.10 2 M. T ính s của P b C r 0 4 ở điểu kiện đó

Trả lời: K , = 3 ,6 3 . 1 0 13; s = 6 ,02 . 10 -7M.

v .1 .4 7 . T ính độ ta n của M gC 20 4 tro n g d ung dịch bão hoà MgC 20 4. T ính pH


của dung dịch .

Trả lời: s = 4,0.10 3AÍ; pH = 7,81.

v .1 .4 8 . T ính độ ta n của t a tr a t canxi C aC 4H 40 6 (kí hiệu là CaT) tro n g d u n g


dịch HC1 0,020 M. Cho b iết Ks = 7,7.10 5; đối với ax it ta tric H 2T cỏ
pK tì = 2,96 ; pK i2 = 4,16; lg 'PQaữn. = -1 2 ,8 .

Trả lời: s = 2,04.10 2Ai.

★ v .1 .4 9 . T ính độ ta n tro n g nước và pH của d u n g dịch nước bão hoà


M gN H 4P 0 4, biêtA :s = 10 12U.

Hướng dẫn: T ính theo ĐKP.

Trả lời: s = 7,09.10 4M; pH = 10,00.

★ v.1.50. T ính tích số ta n của Pb 3(P 0 4)2, b iết độ ta n của Pb 3( P 0 4)2 ở 2 0 °c là


1 ,6 . 1 0 ' 7M. '
Hướng dẫn: T ính lặp theo ĐKP.
Trả lời: K s = 3,11.10 43.

298
★ v.1.51. T ính dộ ta n của F e 3( P 0 4)2 và pH của d ung dịch bão hoà.

Hướng dẫn: T ính theo Đ K P với MK là Feỉ+ và P O 4" .

Trả lơi: s = 1,831.10_3AÍ; pH = 7,31.

★ v .1 .5 2 . T ính độ ta n tro n g nước và cân bằn g tro n g d u n g dịch bão hoà của
C a 3( P 0 4)2

Hướng dẫn: T ín h lặp theo ĐKP.

Trả lời: s = 1,027 . 10-SM; [Ca24] = 3s = 3,08 . 10-5M; [H+] = 4 ,83 . 1C)-10M;
[PO^] = 2,02.10^M; [HPO*-] = 2,04.lữ *Af; [H2P0 41= 1,6.10-7M;

[H 3P O J = 1,09.10_UAÍ.

★ v .1 .5 3 . T ính tích số ta n của Ag 3A s 0 4, b iết độ ta n của m uối này ở n h iệ t độ


thư ờng là 8 ,5 .1 0 4g/100 ml nước.

Hướng dẫn: T ính lặp th eo ĐKP.

Trả lời: Ks = 1,74.10 20.

★ v .1 .5 4 . T ính độ ta n của AgCN tro n g d u n g dịch nước bão hoà AgCN, biết
rằng trong hệ có sự hình thành các phức xiano của Ag*: AgíCN)^;
Ag(CN) 3 ' ; Ag(CN) 1 ' .

Hưởng d ẫ n :

2 A g C N ị ^ Ag* + CN- K& = 1 0 16

Ag* + 2CN - ^ Ag(CN) 2 p 2 = 1020-48

2 A gC N i ^ A g(C N )-+ Ag* K = 1 0 11,52 (1)

Từ ( 1 ) tín h [Ag+] và từ đó tín h được [CN ], nồng độ các phức


ỊAg(CN) 3 ' ]; ỊAg(CN) l' ] và s. Hoặc có th ể tín h theo ĐKP.

Trả lời: s = 3,48.10“®M.

299
§v. 2. S ự KẾT TỦA CÁC CHẤT ÍT TAN TỪ DUNG DỊCH
QUÁ BẢO HOÀ VÀ S ự HOÀ TAN CÁC KẾT TỦA
KHÓ TAN TRONG NƯỚC

TÓM TẮT Lí THUYẾT

1 . Tích sô ion của hợp c h â t ít ta n là tích nồng độ các ion trước khi xày
ra p h án ứng k ế t tủ a , có biểu thức giống biểu thứ c tích số tan:

C Z.C\*Ki

2 . Nếu tích số ion bé hơn Ks, ta có dung dịch chư a bão hòa, k ết tủ a
chưa x u ấ t hiện, hợp c h ấ t còn có th ể ta n tiếp tục. N ghĩa là điều kiện không
có kết tua là:
CZ.C\<KS
3. N ếu tích sô" ion lớn hơn KSy ta có dun g dịch q u á băo hòa và điếu kiện
xuất hiện kết tủa là:
CZ-Cl>Ks
4. T hông thư ờng có th ể chấp n h ận 1 ion nào đó được COI là k ết tủ a hoàn
toàn nếu nồng độ cúa ion đó còn lại « 1 ,0 . 1 0 "* M.

5. Có nhiều yếu tô” ản h hưởng đến việc làm k ế t tủ a h oàn toàn, ví dụ


lượng thuốc thử (lư, pll, sự có mặt của chất tạo pliứt1phụ.
6 . Q úa trìn h hoà ta n ngược với quá trìn h k ết tủ a . M uốn có quá trìn h
hoà ta n xảy ra, cần làm giảm tích sô* ion của hợp c h ấ t ít ta n đến mức be
hơn tích số ta n bằn g các cách sau:
- Hoà ta n b ằng ax it và kiềm ;
- Hoà ta n b ằng thuổc Uiử tạo phức;
- Hoà ta n b ằn g thuốc th ử oxi hoá - khử;
- Hoà ta n b ằn g cách chuyển ch ú n g san g hợp c h ấ t dễ ta n hơn.

300
BÀI TÀP CÓ LỜI GIẢI

v. 2 . 1. Trộn 5,00 mỉ H 2C 20 4 0,040 M với 5,00 ml S rC l 2 0,080 M. Cho biết


hiện tương xảy ra.
Lời giải:

0 08 .5 _
10

Cân bằng: H 2C 20 4 ^ H* + H C 20 4 K aí = 10 125 (1 )

H C 20 4 ^ H + + C 20 * K .ọ = 10 , 27 (2 )

Do = 1 0 1-25 » K k2 = 1 0 ’4*27, có th ê coi ( 1 ) là chủ yếu:


H 2c 20 , ^ H* + H C 20 ; K
K,rì = 10 125
c 0 ,020

[] 0 ,0 2 - X X X

-* [H*] = ỊHC 20 4 ] = X

Từ ( 2 ) ta cỏ : [C 20 ; - ] = 0 H^ 4l = X .2= 1 0 4 27 A/

Xét tích sô" ion: c 2t c , = 0,040.10 427 = 2,15.10 6 > K s = 10 6-4. Vây
Sr ^2^4

có k ết tủ a S rC 20 4 x u á t hiện.

v.2.2. Tính °/0 Caz< dă chuyển vàơ kết tủa CaF2 khi hoà tan 0,290 g KF
trong 0,5 lit d u n g dịch C aC l 2 4,00.10 3 M.
Lời giá i :
0 29
c = C KF = - - = 0 ,0 1 0 A/
F KF 58.0,5

C a2+ + 2P — C a F ,ị

0,004 0,01
0,002

301
TPG H: C aF 2ị , F" 0 ,0 0 2 M
F~ + H 20 ^ H F + OH- K b = 1 0 14/ i c r 3 17 = 1 0 1083
Kh r ấ t bé, nghĩa là sự pro to n hoá của F không đ án g kể
Xét cân bằng: C aF 2ị ^ C a2* + 2F~ Ks = \0~ÌOM

0,002
s 0 .002 + 2S
_ _ _ 1 n 1041
(0,002 + 2S)2S = 10 1041. Giả thiết s « 0,001 -> s = — ---- -
( 0 , 002 )

s = 9 ,7 3 .1CT6 « 0,001 (thoả m ãn).

V ì 'B , = 1 0 ' 12'60 r ấ t nhỏ nên có th ể bỏ qua sư tao phức hiđroxo


* C aO H * *

-> [Ca2t] = s = 9,73.10^ .

c , - [Ca2+1
Vậy % C a2tđã chuyển vào k ết tủ a là: -—— — --------. 1 0 0 % = 99,76%
ca*
v .2 .3 . Trộn 1,0 0 ml M gCl 2 0 ,0 0 1 0 M với 1,0 0 ml N H 3 0 , 0 1 0 M . Có kết tu a
Mg(OH) 2 không? T ính pH của dung dịch th u được. Cho pK ịị= 1 0 9.
Lời giải-.

c 2. = M ° ỉ = 5 ,0 . 10-“ M
Mg2 2

C Nh3 = ^ = 5 , 0 . 1 0 - 3M

Cân bằng: N H 3 + H 20 ^ N H ; + OH' Kh = 1 0 4 76

C’ 5.10*3
c 5 .1 0 '3-x X X

----- ĩ ! ----- = 10 4’76 -> x 2 + l,7 4 .1 0 -sx - 8 ,7 .1 0 8 = 0


5.10 - X

—> X = [OH ] = 2,86.10 4 M. Vì lg*ổMgOH = -1 2 ,8 nhỏ nên bỏ q u a sư tao

phức hiđroxo của ion M ^2^.

302
Xét tích số ion: c 2* ■c 2 H = 5.10“4.(2,86.10 4)2 = 1 0 111-39 > Ks. Vậy

Mg(OH )2 b ắ t đầu k ết tủ a theo phư ơng trìn h p h ản ứng sau:

Mg2* + 2N H 3 + 2 H 20 ^ M g(OH )2ị + 2 N H ; K = 1 0 ' 38


c 5 .1 0 - 5.10 3
[] 5.10 4- x 5 1 0 '3- 2x 2x
( 2xý _ 1 0 1.38
X = 1,96.10 '
(5.10 4 - x)(5.10 ‘ 3 - 2x)2

Vậy [N H ; ] = 2x = 3,92.ÌO^M; [NHJ = 4,61.ÌO^M; [Mg2*] = 3,04.10

Vì ’ = 1CT12,8 nhỏ nên pH của hê đươc qu y ết đ in h bởi hê đêm


' MgOH * * * ‘ '

nh ; - n h 3:

pH = 9,24 + lg i i ẼU £ ị = 10,31 -> [H*] = 10-’031, [OH ] = 1 0 369


3,92.10"

[OH ] = 1 0 3 69 » Ca = 3 ,9 2 .10~4 nên giá trị pH tín h theo công thức trên
không thoả m ãn. Đè đ án h giá ch ín h xác pH của hệ, ch ú n g ta tín h theo
ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng:

N H 3 + H 20 - n h ; + OH- Kt>= 10 - 4 76

c 4.6 1 .1 0 '3 3,92.10 4

[] 4 , 6 1 . 1 0 3- x 3,92.10''* + X X

(3,92.10 4 + x)x _ 1 0 _4i76 [OH‘1 = X = 10-3(,4-> pH = 10,16.


(4,01.10 - x)
v.2.4. T ính nồng độ HC1 phải th iế t lập tro n g dung dịch ZnC l 2 0 , 1 0 M sao
cho khi bão hoà d ung dịch n ày b ằng H 2S (C H s = 0 , 1 0 M) th ì không có
k ết tủ a ZnS tách ra.
Lời g iả i :
H2S ^ H ’ + HS- K tl
HS- ĩ=± H* + S2- K «2
s ■ + Z n :* ^ Z n S ị K s'

303
Đ iều kiện để k h ô n g có k ế t tú a ZnS tá ch ra:
c n.c 2+ < K* (Vì môi trư ờ n g ax it nên bó qua sự tạo phức

hiđroxo của Zn2t) —» c 2. < — (1)


C Zní+

M ặt khác từ cân b ằ n g p h ân li của H 2S, ta có:


, 02 -, = g '.J C ^ .IH ^ S ]
(2 )
1 1 [H ]

Từ ( 1 ) và ( 2 ): ^ ■ i-^ » 2 -ỊH 2S ]. < A


fH 1 c*r
IU *1 ^ a l^ « 2 ÍH 2S]-CZn2> _ :i 0 - 19920 , 1 .0.1
' |H 1 1 --------- k T -------------- V 10“

cH. = [H +] > 10'o lfiiW = 0,692 M.

v.2.5. T ính pH b ắ t đ ầu k ế t tủ a , k ết tủ a được 99,0% và k ết tủ a hoàn toàn


ion Fe2+ dưới d ạ n g F e(O H )2 từ d u n g dịch Fe(C 1 0 .,)_, 0 .0 0 1 M.
ươi giải:
Fe 24 + H 20 ^ F e O tr + H ’ 'p = 1 0 5 92 (1)

Fe2t + 20H ~ ^ F e (O H ),ị K s l = 1 0 151 (2)

Điểu kiện để b ắ t đ ầ u k ết tủ a Fe(O H )2:

K■
CoH > I—r ^ —tro n g đó c 2+ được tín h từ ( 1 ):
V C Fe2*

Fe2+ + H 20 ^ FeOH* + H* ' p = 1 0 ‘ 592


c 0,001
c 0,001 - X X X

— —— = 10-5-92 -> x = a4 .1 (T 5 -><? ,. = 0,001- x = 9,66.10^ M


0, 0 0 1 - * *

Vậy điều kiện để b ắ t đ ầ u có k ết tủ a Fe(O H )2 là:

304
I 1 0 -161
c , , > .1,—r = 2,82.10 H = 1 0 T*55 -> pH > 6.40
()" \H,66.10 1

h) Dô kỏt tủ a được 99,0% lượng C he04 = 0 , 0 0 1 . 1 % = 1 , 0 . 1 0 JA/

Tương tự ap dụn g Đ L T D K L cho ( 1 ) ta tín h được C 2< = 7 ,0 8 .1 0 1 M


* ‘ ’ he

c , > J 1Q-1?U = 1 0 IW - > p H > 9,02


°" V 7 ,08.1 O’6

c) Đè k ết tú a hoàn toàn Fe2*: [Fe2+J + |FeOH*] < 1 0

K' ' i - * * < l ( r G -> pH >12,98


l O H 'f . [H -|

v . 2 .6 . Thêm dần dung (iịch AgNO,ị vào 25,00 ml hỗn hợp gồm KC1 0,0 10 M;
KBr 0,050 M; KSCN 0 , 1 0 M và K2CrO j 0 , 0 1 2 0 M. Khi b ắt đầu x u ất
hiện k ết tủ a đo gạch của AgaCrO, th ì h ế t 35,20 ml d u n g dịch A g N 0 3.
Tính CAkN();i.

Cho biết: p Ks của các kết tủ a AgCl, AgBr, AgSCN và Ag 2C r 0 4 lần lượt
là: 10,0; 13,0; 12,0; 12,0; (HCl<} , = 6 ,5 .

Lời giai:
O ánh giá khà n ăn g proton hoá của CrO :

C rO 'f + HX> ^ H CrO, + OH Kb= 10 7 5


C' 0,012 -Of X X
2
—r~~= 1 0 1 ' —►ar = 1 ,9 5 . 1 0 ■’ 0 , 0 1 2 , nghĩa là quá trìn h proton
-

0 , 0 1 2 - .r

hoá của c rO .xảy ra không đ án g kể. c = 0 ,0 ] 2 M.

Xétthừ tự x u ất hiện các k ết tủ a:


V „ 10 10
Diếu kiện kêt tủ a AgCl: c > — ---- = 1 , 0 . 1 0 8 M
V m 0,010

- - , 10 " ,
Diều kiện kết tủ a AgBr: c , > —— = 2 .0 . 1 0 M
^ 0.050

305
10 12
Điều kiện k ết tu a của AgSCN: c , > — — •== 1,0.10 11M
a *<3) 0,10

m 12
Đ iểu kiên k ết tủ a AgoCrO*: c ♦ > . — — = 1 0 5'<MM
■ 83 A*\.>
4 \ 0 ,0 12

N hư vậy k ết tú a AgBr x u ất hiện trước, sau đến k ết tú a AgSON, đên


AgCl và cuối cùng là k ết tủ a Ag 2C r 0 4.

Thưc c h ẫ t khi Ag 2C r 0 4 b ắt đầu k ết tủ a , C o =


Cr0« 25 + 35,2

Lúc đó để b ắ t đ ầu k ết tủ a Ag 2C r 0 4 thì:

c = | l0~12(25 + 3 5 , 2 ) ĩ ( r ,.85
a<5* V 0,012.25

If ) 10 _ _ __
và [C1 ] = — _4 85 = 1 0 " s'15 < <SAgCI tro n g d ung dịch bão hoà = yjKs = 1 0 ’ ,

nghĩa là AgCl đã k ết tủ a hết.


Phương trìn h p h ản ứng: Ag* + B r' ;= A g B ri
Ag* + S C N ' 5* A g S C N i
Ag+ + Cl- ^ AgCU
Số mmol Ag* = số mmol Br* + số mmol S C N ' + số mmol C1
(Coi lượng Ag+ đi vào Ag2C r 0 4 khi bắt đầu kết tủ a là không đáng kể)

32,5. C A NOỉ = 25(0,010 + 0,050 + 0 , 1 0 ) -> CA N0;) = 0,123 M.

v .2 .7 . Đ ánh giá k h ả n ăn g tách Mg2* ra khỏi AI34 bằn g N H 3 từ hỗn hợp gồỉn
M gCl2 0 , 0 1 0 M và AlCla 0 , 0 1 0 M.
Lời giải:
Phương trìn h p h ản ứng:

A P + 3 N H 3 + 3H 20 ^ Al(OH)3 ị + 3 N H ; K t = 1 0 18-12

Mg2+ + 2 N H 3 + 2H 20 - M g(OH)2ị + 2 N H 4+ K 2 = 1 0 ' 38

N hư vậy k ết tủ a Al(OH)a và M g(OH )2 đểu x u ấ t hiện và vì Kị » K2 nên


Al(OH )3 k ế t tủ a trước.

306
Hoặc xét điểu kiện k ết tủ a Al(OH )3 và M g(OH)2:
Trước khi th a m gia p hản ứng tạo kết tủa, nồng độ c ĩt của Al3+ được tính

như sau (bo qua quá trìn h tạo phức hiđroxo của Mg2* vì = 10 12,8nhỏ).

AI3* + H 20 ^ AIOH2* + H* A i o h 2+ = 10 4,3

c 0,01
C' 0 ,0 1 -X X X

-> X = 6 ,8 3 .10"4 và c ,3. = 9,32.10 3 M


\\
D iều kiện đế có k ế t tủ a Al(OH)3:

I 1 Í1 3U
c > .3 — TZ------ 7 = 7 ,5 3 .10 ' 11
ỠH (1) V9 -3 2 1 0

Đ iểu kiện k ết tủ a M g(OH )2


U - 1 0 .9
c > / u = I 0~445
OH (2) \ị 0,01

c O H, 11)
« CO H, (2)
, n g h ĩa là Al(OH
'
)3 k ết tủ a trước
ri
Khi M g(O H )2 b ắ t đ ầu k ết tủa:
|lO '10,9 I1 0 32,4
[Ọ 1 = V OÕT = V [a F T ^ [AP1 = 10’ ,90i<< A1(0H)3đâkết
tủa 1hoàn
N , ' 1
toàn, do ' ì
đó tách * . .
được VM 2+
ra 1khỏi
1 ?• 1 * 1 .
hỗn hợp.
Hoặc có th ế tín h n h ư sau: khi M g(OH )2 b ắt đ ầu k ết tủ a :

Al(OH )aị ^ Al3* + 3 0 H K £] = 10-32-4

M g2* ± 2 Q H - ^ M g(OH)2ị _________________ K sị = 10 10-9

2 A l(O H)3ị + 3M g2* - 3 M g(OH)2ị + 2Al3t K = 10 32 1

c 0,01
[] 0,01 - 3 x 2x

307
( V
= 10 -* [Al:1+] = 2x = 10 10*. nghĩa là A](()H):1 (là
( 0 ,0 1 - 3x)
k ết tủ a hoàn toàn!
★ v.2.8. T ính cần bàng tro n g hệ gồm B a(N O .))2 0 . 0 1 0 M; Sr(N O ;,)2 0 .0 1 0 M:
N aO H 0,030 M và K 2C r ./)7 0 . 0 1 0 M.
Lơi giải:

Vì ()|1+ = 1 0 12,8 và 7*s OH+ - 10 1:118 nhỏ nên các quá trìn h tạo phưc
hiđroxo của Ba2+ và S r2< có th ể bỏ qua.

c c rO;ị« đươc
* tín h từ sư■ tổ hơp
' cân bằng:

Cr 20*- + H2() ^ 2 H C rO ; 10 ,Jh

H C rO ; ^ H* + CrO*- 1 0 “■*

H *+ OH ĩ=i H20 10 "

Cr 2O ị- + 2 0 H - 2 C r 0 ^ - + H 20 1 0 ,3r" lớn

c 0,01 0,03
C' - 0 ,0 1 0,02

TPG H: CrO* 0,020 A /;()H 0 , 0 1 0 M; R a‘2+ 0 , 0 1 0 M\ S rJt 0 , 0 1 0 M

So sán h một cách tương đối ta th ẫy :


c Crơ2. CUi, t > K S(BaCrt)j) = lO '9-93-* có k ết tủ a B aC rO ,

c (, 02 . - c s 2. > ICsiitrt'ntt1 - 10 ' 65-* có kêt tủa SrCrO,

Vì CfcW = CSr2. mà K '(iM'rOt >< K mSKW() nên B aCrO , sẽ kết tủ a trước:

B a2í + CrO* ^ B a C rO .ị 1 0 9M

0,01 0,02
0,01
S r2* + CrO* ^ SrC rO .ị 10'-“
0,01 0,01

^08
TPG H : OH 0 , 0 1 0 M; B a C r0 4ị , S r C r 0 4ị

C ân bằng: S r C r 0 4ị ^ S rí+ + CrO* 1 0 4 65 (1 )

B a C r 0 4ị ^ B a 2t + CrO* 10 993( 2 )

So s á n h ( 1 ) và (2 ) ta th ấ y CrO^- do ( 1 ) p h ân li ra là chủ yếu:

S r C r 0 4ị - S rí+ + C rO f 10 465

-> [Sr2*] = [CrO*- ] = v i c r 465 = 10 _U25

Từ ( 2 ): B a C rO .ị - B a2* + C rO j- 10 993
! 0-2.325

X 10'2,325+x
(1 o 2-325 + x) X = 10-9 93 -» [Ba2*] = x = 2,48.10-® « [Sr2t] = 10-2-33(hợp lí).

★ v . 2 .9 . Cho H 2S đi q u a d u n g dịch F e S 0 4 2 ,0 . 1 0 3 Af và H C O O H 0,20 M đến


bão hoà (C HoS = 0 , 1 M ) . Cho biết hiện tượng.

Lời giải:
Các q u á trìn h :

FeSO j -> F e2* + s o * -

0,002 0,002
HCOO H ^ H* + HCOO K 3 = 1 0 - 3-75 (1 )
©
to
h-»
o1

H 2S ^ H + + HS
II

(2 )
* u

cSvỊí
o

HS =± H* + s 2- (3)
II
CM

F e2t + H 20 ^ FeOH* + H + *p = 1 CT5-92 (4)


CM
1—

S O j'+ H * ^ H S O ^ (5)
II
H ©

H 20 - H* + OH (6 )
II

So sán h ( 1 ), (2 ), (3), (4) và ( 6 ) ta thấy:


K« C h c o o h >:> K *\-CH^>*PCF 2, » Kb2. CHzS > K „ , n ên có th ể coi tro n g
hộ chủ yếu xảy ra q uá trìn h ( 1 ) và ( 5 ).
ĐKP với MK là H C O O H và s o ’ - :

309
h = [H*] = ỊHCOO ] - [ HSO. ] ^ h * (7)
4 \ \ + K - l .[S024-]

j 1 O' 3 75 0 2
Bước 1: C hấp n h ân : [i]0 = Cj-> hị * . -----------—---- = 5,44.10
V 1 + 10^.0,002

Từ h, = 5,44. ÌO^M, tính lại [HCOOH], = 0 ,2 -------5’44, 1 0 ----------= 0 , 1 94 M


5,44.10 + 10 375

1 0 -a
và [SO*-], = 0 , 0 0 2 -----r— ^ ---------- = 1,3.10 3M.
4 1(T 2 + 5 ,4 4 .10 -3

Bước 2: T hay [HCOOH], và [S O j"], vào (7) để tín h lại h2:

= Ị 10 '75.0,194 = 5 10_3
2 \ ' l + 10".0,0013

T ính lại [H CO O H ]2 = ° ' 2 -7 T ^ T ^ * 0 ,194 = [H C O O H ],


0 , 0 0 . IU + IU

và [ S 0 * - ] 2 = 0 ,0 0 2 — 10-2 ------r = 1.2910-3 * ỊSOỈ ],


10 ! + 5,53.10

K ết quả lặp. Vậy h = [H+] = 5,53. lo *3 * lO ' 2 26

Kiểm tra: [H C 0 0 1 = 0,2 - 0,194 = 0,006

1 0 ' 7 O2. 0.1


[HS ] = -------- = 1,73.10 6
5,53.10

[Fe 2+1 = _______ 2 - - 9 '_______- = 2 10 '3


1 + 1 0 - 592. 1 0 2-26 ■

-» [FeOH*] = [Fe2*] *ph 1 = 2 . 1 0 “3. 1 0 “, 92. 1 0 2-26 = 4 ,3 5 .lO "7

[S2-] = = lữ -164 (hoăc (S2-] = 0 ,1 )


h h
Rõ rà n g [HCOO ] » [HS ] > [FeOH*] » [S2 ] » [OH ], tức là cách giải gần
đúng trê n hoàn to àn hợp lí.

310
Cf ,c = 2.10 3-10 "ie'4 < K &= 10 ]7,a. Vậy không x u ấ t hiện kết tu a FeS
tro n g hỗn hợp trên.

v . 2 . 10. Cho H 2S lội qua dun g dịch chứa Cd2* 0 , 0 1 0 M và Zn2* 0 , 0 1 0 M đến
bão hoà (CH s = 0 ,1 M ) .

a) H ày xác định giới h ạn pH phải th iế t lập tro n g d u n g dịch sao cho


x u ấ t hiện k ế t tủ a CdS m à không có kết tủ a ZnS.

b) T hiết lập kh u vực pH tạ i đó chỉ còn 0 , 1 % C d 24 tro n g dung dịch mà


Zn2* vẫn không bị k ế t túa.

Lời giải:

h 2s — H+ + HS" = 10-7'02

HS — H* + s 2- = 10-1290

Cd2*+ s 2- — C dSị Kì = 1026


Zn2* + s 2- — ZnSi = 10216

a) Vì Cz í+ = C(,d,* , m à KSÌ = 10 26 < KS2 = 10 216 nên CdS sẽ kết tủa trước.

Diêu kiện để có k ế t tú a CdS:

K '
C tL > , , tro n g đó c \ á^ được tín h từ cân bằng tạo phức hiđroxo
C C4‘+

của Cd2*:

C cP + H 20 ^ CdOH* + H* *p = 1 0 ' 10'2


Đ iểu kiện để không có k ế t tủ a ZnS là:

o> < t »•
5 (2) • Viêc tính tương tư cho thấy sư tao phức hiđroxo của

Zna+cũng không đ án g k ể -> Cz ít ss 0,01 M.


in-21.6

-> < — — = 1 0 ' 196 (2 )


s 0,01
Từ ( 1 ) và (2 ) ta có giới h ạn pH cần phải th iế t lập sao cho :
10' 24 < c a,_ < 10“IM.

Hay: ic r 24 < ^ i - ^ -ị H^S| < 1 0 19'6


[H+ ]

-> 1 0 -066 < h < 1 0 ' 54


0,66 > pH > -1 ,5 4

b) K hi [Cd2+] = 0 ,0 1 -5 il = l , 0 . 1 0 -5M
10 0

Đ iều kiện để k ết tủ a được 99,9% Cd2* là:


1 0 -2G
c,„ > = 10­
10 5
Vậy khu vực pH tại đó chỉ còn 0 , 1 % CcP trong dung dịch mà Zn2* vẫn chưa bị
kết tủ a là: 1 CT21 < Cgl. < 10 " 19,6

10- ° 66 < h < 10° °4, hay 0,04 < pH < 0,66

v . 2 . 1 1 . Thêm NH 3 đến nồng độ 0,20 M vào hỗn hợp gồm Fe(NO;j)3 0 ,0 10 M; AgNOa
0,020 M; H N 0 3 0 ,10 M\ Mg(NOa)2 0 ,0 10 M. Cho biết hiện tượng (bỏ qua sự thay
đổi th ể tích).
Lời giai:
Khi thêm N H 3 vào hỗn hợp có các p h ản ứng:
• nh3 + hno3 -> n h 4n o :)
0,2 0,1
0,1 _ 0,1

312
• Feĩ+ + 3NH3 + 3H20 ^ Fe(OH)3ị + 3NH; K = \ 0 Ti~
0,01 0,10 0,10
0,07 0,13
. Ag* + 2NH3 - A g(N Ii3) /?,= lO7-2,1
0,02 0,07
0,03 0,02
• Mg"* + 2 N H 3 + 2 H 20 ^ M g(OH)2ị + 2 NH K = 1 0 1'38
0,01 0,03 0,13
Do K - 1 0 1 8 nhó nên cần p h ải đ án h giá khả n ăn g k ết tủ a M g(OH)2.
TừTPG H: Mg2* 0,010M ; NH 3 0,030 M; NH* 0.13M ; Ag(NHa); 0,020A ídođó
pH của dung dịch có th ể tín h gần đúng theo hệ đệm NH* - N H 3 (Vi 'p 1 . nhó

và phức A g(N H 3)2 tư ơ ng đối bền):

pH = p K + l g ^ = 9,24 + Ig M Ẽ ® = 8,60
c, 0,13
Kiểm tra: [H+] = 1 0 ~8,6< [OH ] = 10"VI« Cb< c„. C ách giải trê n là hợp lí.
Vậy [OH ] = 10 5 4

s(Mg(OH)2 )
_ 1 0 - 10 9 1 do đó không có

kết tủ a Mg(OH).,, chí có k ết tủ a m àu đỏ n âu của Fe(O H )3.

v.2.12. T ính s ố ml dung dịch H.,s 0 , 1 0 M phải thêm vào 100,00 ml hỗn hợp gồm
CdCl 2 0 ,0 1 0 M và HC1 0 ,0 10 M để giảm nồng độ Cd 24 xuống 1 ,0 .1 0 r'M. (Khi
tín h bỏ qua sự tạo phức cloro của Cd2’).
Lời giải:
Gọi th ể tích của H 2S là V ml
P h án ứng tạo k ết tủ a :

C d2* + H2S CdSi + 2H ’ K = Kal.Kn2. K s l =l O r'm

1 0.1 V 1
c 100 + v 100 + v 10 0 + V

Ũ.1V-Ĩ 3
C'
100 + V 100 + V

313
TPG H : H2S ---- - M; H ■----- ------ M ; C d S i
2 100 + V 100 + V
Vì môi trường axit nên quá trình tạo phức hiđroxo của CcP và sự phân li của H ,s
là không đáng kể.
Xét cân bằng:
C dSi + 2 H* ^ c.d2t H2S 1 0 608

„ 3 0. 1 V - 1
100 + V 100 4- V
3 0 1 V -J _ r
( - 2 . 1 0 -“) 10 '
100 + V 10 0 + V

O’^ + IO " 10 6
100 + V 6.08
= 10 v = 10 ,6 8 (ml)
-6
- 2.10
10 0 + V

v.2.13. H ãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho HjS lội qua dung dịch gồm H gC l 2
0 , 0 1 0 M; ZnC l 2 0 , 0 1 0 M; F eC l 3 0 , 0 1 0 M; HC1 1,0 M cho đ ến bão hoà
(^ h 2s = 0 ,1 M ) .

LỜI giải:
Các phương trìn h p h ản ứng:
a) Hg2+ + H 2S ^ H gSị + 2H+ 1 0 31.88
0,01 1,00
1,02
b) 2Fe3 t+ H2S 2Fe2+ + s i + 2H* 1021,28
0,01 1,02
0,01 1,03
1 0 2..C->9.92 = 1 0 I.S8 n h ỏ
c) Zn2* + H2S ^ ZnSi + 2 H+
! 0 1 7 .2 - 1 9 .« = ! 0 2.72 n h ỏ
d) Fe2+ + H 2S ^ FeSi + 2H’
vì vậy cần đ án h giá k h ả n ăn g k ết tủ a của ZnS và FeS.
Chấp nhận [H*] = CH, =1,03 M, môi trường axit, bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của

Zn2+và của Fe2\ tức là c 2+ = 0,01 M v à C Zn 2. = 0,01 M .

314
Từ cân bằng H2S ^ 2H+ + s 2 10 1992
c r s 2-] 10 ,a-” -IHaS] 10 ^ . 0 ,1 20-95
[H Y (1,03)2

CF .. ,c s„ = 0 ,0 1 .1 0 - " * = 10 2295 « KsavSl = 10 17J -> không có k ết


tủ a FeS.
cz .CfV. = 0,01.10 Ỉ(W8 = 10 22,95 <£ Ksans) —10 216 -> không có kết tua
ZnS.
H iện tượng: dung dịch m ất m àu v àng của Fe3* do Fe3t bị khứ th à n h
Fe2f; có k ết tủ a HgS m àu đen (có lẫn k ết tủ a s vàng ngà).

v.2.14. Đ ánh giá k h ả n ăng hoà ta n cùa M nS tro n g CH3COOH 1,0 M, biết
độ ta n cúa H 2S là 0 , 1 0 M.
Lời giải:
M nSị - Mn2* + s 2- K s = 1 0 96
2 CH3C00H ^ ir + CH3C00 K„=1 0 4,76
s 2-± 2HỊ ^ H,s__________________________ (K.,KJ ' 1019'92
M n S i + 2 C H 3COOH ^ M n2t + H2S + 2 CH 3COO 1 0 08
1 - 2s s s 2s
4s 4 2S
(1 - 2 S )2
= 10° 8 — 1. — = 10°" -* s = 0,43M > 0,1 M.
- 2s
Thay [H2S] = 0,1 -> s = 0,46 M
Vậy độ ta n của M nS tro n g CH3COOH 1,0 M là 0,46 M.

v . 2 . 15. T ính độ ta n của B a S 0 4 tro n g d ung dịch EDTA 0 , 0 1 0 M ớ pH = 9 ,0 0 .


Lời giải:
B aSC ự ^ B a2t + so * K s = 1 0 S9G
H 2r 2 ^ 2 H* + Y' K m3Km4= 10 l6W
so * + B ' ^ HSO, K;' = \ ơ 2
B a2* + Y' - B a y 2“ p = 1 0 778
B a S O’.ị + H ^,Y ! ?=i H + + HSO;1 + BaY 2 K = 1 0 ỈGG

ở pH = 9,00 dạng tồn tại của EDTA chủ yếu là Y4 và HY:>, do đó có th ê


đ án h giá:

315
10 10.^0
^B aY2 ^ B íiY - ' ơ B .i2* ' a Y 4
= 1 0 7J 8. 1 . = 10'6.5
10 10 26 + 10 900
P h ả n ứ n g h o à t a n c ó t h ê v i ế t d ư ớ i d ạ n g s a u :

B a S O . , 4 + ( Y 4 r - B a Y 2 + so]' K = K s . p '= 1 0

c 0,01

[ ] ’ 0 ,0 1 -S s s
s2
= K ' = l O ' 3'46 - » s = 1 7 10 '3
, . M ,
0,01

v.2.16. T í n h đ ộ t a n c ủ a H g S t r o n g H N 0 31 M

L ờ i g iả i-.

3 H g S i - H g 2’ + s 2- K s = 10 -51,8
3 s 2- + 2 H * ^ H 2S ( K M ' = 10 I9H2
3 H 2S ^ S i + 2 H * + 2 e
— 2 Q -2 0.14/0.0592

2 N O ; + 4 H * + 3 e - N O ? + 2 H 2Q
ỊQ _ 2 Q 3.0.9G /0,0592

3 H g S l + 8 H * + 2 N O T 3 H g 2t + 2 N O t + S ị + 4 H 20 K = 1 0 93 IO- ( l )

T r o n g ( 1 ) N O là c h ấ t k h í p h á i đ ư ợ c b i ể u d i ễ n t r o n g b i ế u t h ứ c Đ L T D K L

ớ d ạ n g á p s u ấ t r i ê n g p h ầ n . M u õ n t í n h t h e o n ồ n g đ ộ , p h á i tô h ợ p v ớ i c â n

b ằ n g t h e o đ ị n h l u ậ t H e n r i đ ố i v â i c h ấ t k h í .

3 H g S i + 8 H * + 2 N O 3 3 H g * * + 2 N O T + Sị + 4 H 20 t f = 1 0 1093
2 N O t ^ N O ( a q ) 10-2-72
3HgSi + 8 H* + 2 NO3 - 3Hg2*+ 2 NO(aq) + s i ♦ 111,0 K - 10 1,1(7
c 1 1
I] ( I - 81 ) ( l - 2 x ) 3 x 2 x

^q_ I4 i37
( 3 x ) ( 2 x ) _
X- Ì O -368 = 2 , 0 8 . 1 0 4 < 1 0
-2.72

(1 - 8 x ) 8 ( l - 2 x f

V ậ y đ ộ t a n c ủ a - H g S t r o n g H N O 3 1 , 0 M b à n g 2 , 0 8 . 1 0 \ c h ỉ c h i ế m 0 02 , %

H N O 3 đ ã s ử d ụ n g đ ể h o à t a n . T h ự c t ê c o i n h ư H g S k h ô n g t a n t r o n g H N O 3 .

C h ú ý : T r o n g t r ư ờ n g h ợ p [ N O ] > L N0 t h ì p h ả i t h a y n ồ n g đ ộ c â n b â n g

b ằ n g đ ộ t a n đ ể t í n h .

316
v . 2 . 1 7 . Đ á n h g i á k h á n à n g c h u y ể n h o á B a S 0 4 t h à n h B a C 0 3 t r o n g N a 2C 0 3
0 , 5 0 M ( b ỏ q u a q u á t r ì n h p r o t o n h o á c ủ a C O 3 ).

L ờ i g ia i:

B a S 0 4ị - B a 2t + s o ] - K Sì = 10 996 ( 1 )

B a 2t + C O 2, — B a C O , ị K ^ = 108'3
B a S ( ) , ị + c o * - B a C 0 34 + s o * / c = 1 0 166 ( 2 )

[ Ị 0 ,5 - X X

T a có:

---------* — = 10 166 - » x * 0,011 = > [ S O * ] = 0,011 M


0 ,5 - X

V ậ y đ ộ t a n c ủ a B a S O ^ t r o n g N a C 0 3 0 , 5 0 M l à 0,011 M . C h ỉ c ó 22 , %

N a . 2C 0 3 đ ã đ ư ợ c d ù n g đ ể c h u y ế n h o á B a S 0 4 t h à n h B a C 0 3.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

v . 2 . 1 8 . T r ộ n 20,00 m l C a C l 2 0 , 0 5 M VỚI 3 0 , 0 0 m l N a 2 S 0 4 0,010 M . C h o b i ế t

h i ệ n t ư ợ n g v à t í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h .

T r ả lờ i: C ó k ế t t ủ a C a S 0 4; [ C a 2t] = 0 , 0 1 5 5 M ; [ S O f ] = 1 , 5 4 . 1 0 M .

v . 2 . 1 9 . T í n h % l o n B a 2* b ị k ế t t ủ a t r o n g c á c h ỗ n h ợ p s a u :

a) B a C l 2 1 0.10 3
, M + H 2 4 S 0 1 , 2 . 1 0 - 3 A Í

b ) B a C l 2 1 0 10, . -;iM + H 2 4 1 0 10
S 0 , . - 3 M

c) B a C l 2 1 0.10, 3 A Í + H 2 4 8 0 10 4
S 0 , . - M .

H ư ớ n g d ẫ n : X á c đ ị n h T P G H v à t í n h [ B a 2+].

T r á lờ i: a ) 9 9 , 9 3 % ; b ) 9 8 , 8 5 % ; c) 7 9 , 9 4 % .

v . 2 20
. . H o à t a n 1 , 0 5 8 g a m S r ( N 0 3)2 v à o 100 m l d u n g d ị c h N a 2 S 0 4 0 , 0 4 5 M .

T í n h s ô r n g S r 2* c h ư a đ i v à o k ê t t ủ a .

T r á lờ i: 4 4 , 4 m g .

v . 2 21
. . L ắ c 1 g a m B a S 0 4 t r o n g 10,00 m l N a 2C 0 3 1,0 M c h o đ ẽ n c â n b ằ n g

đ ư ợ c d u n g d ị c h A . T á c h l ấ y d u n g d ị c h A . T h ê m 1,00 m l h ỗ n h ợ p A t h u

đ ư ợ c v à o 1,00 m l d u n g d ị c h K 2 C r 0 4 1 , 0 M . C h o b i ế t h i ệ n t ư ợ n g x ả y r a .

317
H ư ớ n g d ả n : T í n h c o_ v à c . , t ừ đ ó t í n h đ ư ơ c c t r o n g d u n g d ic h A . S a u
C O- Ị s o .ị ’ Hn

x é t c . C cu q 2 _ t r o n g h ồ n h ợ p g ố m d u n g d i c h A v à K 2 C r 0 4.

T r ả lờ i: C ỏ k è t t u a B a C r 0 4 m à u v à n g .

v . 2 22. . T r ộ n 5 ,0 0 m l d u n g d ịc h H 2S b ã o h o à t r o n g H C I O 40,0010 M ( C H s = 01
, M ) vớ i

4 5 . 0 0 m l C d ( C 1 0 4)2 0,010 M . C h o b i ế t h i ệ n t ư ợ n g x ả y r a .

T r ả lờ i: C ó k ẻ t t u a C d S ( v à n g ) .

v . 2 . 2 3 . T í n h s o g a m N H jC l c ả n t h ê m v à o 1 lit N H 30,20 A / (coi t h ê tíc h k h ô n g t h a y

đ ố i t r o n g q u a t r ì n h h o à t a n ) s a o c h o k h i t r ộ n 5 0 , 0 0 m l h ỗ n h ơ p t h u đ ư ợ c vơ i

5 0 . 0 0 m l d u n g d i c h M n C l 2 0,010 M t h ì k h ỏ n g c ó k é t t ủ a M n ( O H ) o . Đ i ể u gì sỏ x a v

ra nếu lác hỗn hợp trong khỏng khí?

T r ầ lờ i: > 2 6 , 2 4 g a m \ d u n g d i c h s ẽ d ầ n d ầ n h o á n â u d o c h u y ể n d ic h c ả n b a n g t ạ o

ra MnO(OH)2.

v . 2 . 2 4 . T r ộ n 5 0 , 0 0 m l H 3P O , 0 , 0 8 0 M VỚI 3 0 , 0 0 m l C a C l 2 0 , 0 4 0 M . H ã y d ự đ o a n

c á c q u á t r ìn h x a y ra . C h o b iế t p K $ c ủ a C a ^ C P O ^ ọ v à c u a C a ỉ ỉ P O , l ẩ n lượt la 2 6 v a 66, .

Hướng
&
dẩn: Tính tích số ion C:ì
C a 2*
2 . và c O r0, . c HPOJ ’, hoạc tính các hầni'K
>c POỈ'

sồ> c ả n b ằ n g .

T r a lờ i: K h ò n g c ó k é t t u a C a 3 ( P 0 4)2 v à c ù n g k h ỏ n g c ó k ò t t u a 0 a H P 0 4.

v . 2 . 2 5 . T r ộ n 10,00 m l h ồ n h ợ p t h u đ ư ự c t r o n g v . 2 . 2 4 . với 10,00 fill d u n * ' d ịc h N a O Ỉ I

0 , 1 5 M . K ế t t ủ a C a a í P O . ^ v à k ế t t ủ a C a H P O j c ó t á c h r a k h ỏ n g ?

H ư ớ n g
* d ẫ n : X á c đ i n h
ĩ T P G H s a u k h i t r ò n .
- T í n h c °
HPOỈ
0 v à c °
voi, s a u k h i

đ ã t a o k é t t u a C a 3( P 0 4) 2 , t ừ đ ó t í n h ơ -,+ t h e o
Ca“
c ả n b a n g t a n c u a C a ^ P O 4)2 đ e x é t

t í c h c ° 2 . , (ở đ â y C t° c h ỉ n ó n g đ ộ c â u t ứ i t r ư ớ c k h i x ả y r a p h a n ứ n g t ạ o kết.

t u a ) .

Trà lời: Chỉ có kêt tua Ca 3(P 0 4)2, khóng có kết tua C a H P 0 4.

318
v . 2 . 2 6 . T h e m ( lầ n ( l u n g d Ị c h H , ( ' , ( ) I v à o ( l u n g (lịclì t h u (tư ợ c t r o n g v . 2 . 2 5 .

(tên n ồ n g đ ộ 0 . 0 0 5 0 A / (co i t h ô tíc h k h ô n g đ o i t r o n g q u á t r i n h t h ê m

M à y c h o b i ế t h i ệ n t ư ợ n g x á v r a .

H ư ờ n g d ẫ n : T ừ T P G H c ủ a h ộ ( C íỊ ị I I H ) ,) ,. P O \ 0 .0 2 0 M ) t h u (tư ợ c t r o n g

v . 2 . 2 5 , x é t t ư ơ n g t á c g i ữ a P C ) I v à H X ọ O ị k h i t h ê m H X \ ( ) | . t ừ đ ó t í n h

(ỉược c n và c (’ . s a u đó xét tích c° 2 .c n .


v (',(n í V (',(), Cii-*

T r ả l(fi: K h ô n g c ó C a C . O ị t á c h r a .

v . 2 . 2 7 . H o à t a n 0 . 5 0 4 g o m H X 2 0 |-2H ._ ,() t r o n g n ư ớ c v à p h a l o ã n g t h à n h

1 ///. T r ộ n 1 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h t h u (tư ợc v ớ i 1 0 , 0 0 m l ( l u n g d ịc h

H C 1 ‘2 . 4 . 1 0 ; M , đ ư ợ c h ỗ n h ự p A . T h ê m ( lầ n d u n g (ỈỊch S r C l -2 v à o h ỗ n h ợ p

A (lê n n ồ n g đ ộ 0 , 0 1 5 M ( b ỏ q u a s ự t h a y đ ổ i t h ể t í c h k h i t h ẻ m S r C l , ) .

H à v c h o b i ế t h i ệ n t ư ợ n g x ả y r a .

H ư ớ n g d ấ n : T í n h c ° t r o n g h ỗ n h ợ p A , t ừ đ ó t í n h t í c h s ố io n

c°I A) , .cSr\..

T r ả lờ i: S r C 2 0 | b ắ t ( t ầ u k ế t t ủ a .

v . 2 . 2 8 . T í n h p H b á t đ ầ u k ế t t ủ a v à k ế t t ủ a h o à n t o à n N i( O H )., t ừ ( l u n g d ịc h

N i(N ():i) 2 0 , 0 1 0 A f.

T r á l(fi: p H = 7 . 6 5 v à p H = 1 0 , 3 7 5 .

v . 2 . 2 9 . T i n h p H b ắ t đ ầ n k ô t t ủ a v à k ế t t ủ a đ ư ợ c 9 9 , 0 0 % C i r * từ ( lu n g (lịch

C iK C lO ,) ^ 0 , 1 0 M ciư ớ i ( l ạ n g r u ( O I I ) , (g iíì t h i ỗ t t r o n g ( l u n g (lịc h c h ỉ

h ì n h t h à n h p h ứ c h i đ r o x o c ó sô ' p h ố i t r í t h ấ p n h ấ t ) .

Tma lìti: Ị)H = 4,6 và Ị)H = 5,6.

v . 2 . 3 0 . ở p H = 6 . 5 c ó k ô t t u a C o ( O H ) . , t á c h r a t ừ d u n g (lịc h C o ( N ( ) i ) L, 0 . 0 3 0 M

k h ô n g ?

1 ra lơ i: K h ô n g x u ấ t h i ệ n k ế t t ủ a C o ( O H ) , .

a 19
v . 2 . 3 1 . T í n h p H b ắ t đ ầ u k ế t t ú a B a C r O j v à k ê t t u a h o à n t o à n B a 2* ( k h i

[ B a 2 tỊ = 1.10 0 M ) t ừ d u n g d ị c h B a C l 2 0,0020 M b ă n g t h u ố c t h ữ

K 2 2 7
C r 0 0 , 0 5 0 M .

T r a lờ i: p H = 0 , 7 4 v à p H = 4 , 0 4 .

v . 2 . 3 2 . T í n h s ố g a m N a 2 C 0 3 p h ả i t h ê m v à o100,00 m l C a C l 2 0,010 M đ ò

l à m g i ả m n ồ n g đ ộ i o n C a 2+ x u ố n g c ò n 1 0.10
, f' M .

T r ả lờ i: 0 , 1 5 3 3 g .

v . 2 . 3 3 . T í n h n ồ n g đ ộ K 2 C r O .| p h ả i c ó t r o n g d u n g d ị c h B a C l 2 0,010 M s a o

c h o [ B a 24] = 1 , 0 . 1 0 M .

Trá lời: c = 9,9.10' 3 M.

v . 2 . 3 4 . a ) T r ộ n 1 0 , 0 0 m l K B r 0 , 0 5 0 M v ớ i 4 0 , 0 0 m l h ỗ n h ợ p g ồ m

A g ( N H 3) 2 C l 0 , 3 0 M v à N H 3 1 , 2 5 M . C h o b i ế t h i ệ n t ư ợ n g x ả y r a .

b ) T í n h n ồ n g đ ộ N H 3 p h ả i c ó t r o n g d u n g d ị c h K B r đ ế s a u k h i t r ộ n v ẫ n

k h ô n g c ó k ể t t ủ a A g B r .

H ư ớ n g d ẫ n : a ) H o ặ c t í n h h ằ n g s ố c â n b ằ n g h o ặ c t í n h c ° , t r ư ớ c k h i t ạ o
■ ■ A(Ị

k ế t t ủ a , s a u đ ó t í n h t í c h ' \ . c Br .
c Ag

IS 1Q-12.3
b) Để không có kết tủa AgBr: c ° » < — — = ----- ^7- = 10 10,3
A« C
Br
10 2

V ì N H 3 d ư n ê n c ó t h ê c o i p h ứ c A g ( N H ;,)2 l à c h u y ế u , d ơ d ó .

C A . = [ A g + ] + [ A g O H ] + [ A g N H 3+ ] + [ A g ( N H , ) J ] * ( A g ( N H 3 ) 2+ l

= A(Ag+][NH3l8
—» [ N H 3] = 1 6 , 7 9 M —> C NH p h ả i c ó t r o n g d u n g d ị c h K B r là :

( 1 6 , 7 9 - 1 ) 5 0 , ,
--------------------------------------- = 7 8 , 9 5 M . Đ â y ! à đ i ê u k h ô n g t h ê x a y r a , v ì A g B r t a n

r ấ t ít t r o n g N H 3.

320
v .2 .3 5 . Dung dịch Ni2* 0,040 M đượe thiết lập bằng hệ đệm NHj + NH„C1, trong
đ ó C NM (. ] = 0 , 5 0 M s a o c h o p H = 7 , 0 0 . C ó k ế t t ú a N i ( O H )2 t á c h r a k h ô n g ?

H ư ớ n g d ẫ n : T í n h c ° . 2, t h e o đ ị n h l u ậ t B T N Đ c ủ a N i a+ t r ư ớ c k h i t ạ o k ế t

t u a ( t r o n g đ ó c ó k ể đ ế n s ự t ạ o p h ứ c h i đ r o x o v à c á c p h ứ c a m i n c ủ a N i* * ) .

T r á lờ i: K h ô n g c ó k ế t t ủ a N i ( O H ) 2.

v . 2 . 3 6 . T h ê m d ầ n d u n g d ị c h A g N 0 3 v à o h ỗ n h ợ p t h u đ ư ợ c k h i t r ộ n 1 m l

K C 1 7 , 0 0 . 1 0 - 3 M v ó i 9 9 m l K 2 C r 0 4 2 02 10 3, . - M .

a ) K ế t t ú a n à o x u ấ t h i ệ n t r ư ớ c ?

b ) T í n h n ồ n g đ ộ i o n t h ứ n h â 't c ò n l ạ i k h i i o n t h ứ h a i b ắ t đ ầ u k ế t t ủ a .

c) T í n h % i o n t h ứ n h ã t đ ã c h u y ể n v à o k ế t t ủ a k h i io n t h ứ h a i b ắ t đ ầ u k ế t t ủ a .

T r ả lờ i: a ) A g C l k ế t t ú a t r ư ớ c ; b ) [C 1~Ị = 3 , 9 4 . iú ~ ® A Í ; c ) 9 4 , 3 7 % .

v . 2 . 3 7 . C h o H 2S s ụ c v à o d u n g d ị c h g ồ m F e í+ v à C d 2+ c ù n g n ồ n g đ ộ 0,010 M

đ ế n b ã o h o à ( C H íS = 0 , 1 M ).

a ) H ã y c h o b i ế t c ó k ế t t ủ a F e S v à C d S t á c h r a k h ô n g ? N ế u c ó t h ì k ế t

t u a n à o x u ấ t h i ệ n t r ư ớ c ?

b) C ó k h ả n ă n g t á c h 2 i o n F e 2* v à C d 2+ r a k h ỏ i n h a u t r o n g d u n g d ị c h

t r ê n b ằ n g H 2S ( C = 0,1 M ) đ ư ợ c k h ô n g ?

H ư ớ n g d ẫ n :

a ) Đ ể t í n h c °2 c ầ n t í n h l ư ợ n g H ’ s i n h r a t ừ p h á n ứ n g t ạ o k ế t t u a C d S ,

l ừ đ ó x é t t í c h i o n C 'Ặ . . c ° 2 * đ ể t h ấ y c h ỉ c ó k ế t t ủ a C d S x u ấ t h i ệ n .

b ) H ằ n g s ô c â n b ằ n g c ủ a p h ả n ứ n g t ạ o k ế t t ủ a C d S k h ô n g đ u lớ n , d o đ ó

p h ả n ứ n g x ả y r a k h ô n g h o à n t o à n .

T r á lờ i: a ) C h ỉ c ó k ế t t ủ a C d S x u ấ t h i ệ n .

b) Tách được.

V 2 . 3 3 - a ) T í n h p H đ ể k ế t t ủ a đ ư ợ c 9 9 , 9 9 % C e 3* d ư ớ i d ạ n g C e ( O H )3 t ừ d u n g

d ị c h ( V * 0,010 M .

321
b ) C ó t á c h đ ư ợ c h o à n t o à n C e 3* r a k h ỏ i i o n M g 2* t r o n g h ỗ n h ợ p g ồ m C e 3t

v à M g 2+ c ù n g n ồ n g đ ộ 0,010 M k h ô n g ?

( h o P^s(Ce(OH)3) ~ 2 0 ,3 ; P-Ks(Mg(OH)2) ~ 1 0 ,9 .

T r ả lờ i: a ) p H = 9 , 2 3 ; b ) T á c h đ ư ợ c .

v . 2 . 3 9 . N h ỏ d ầ n d u n g d ị c h S r 2* v à o h ỗ n h ợ p g ồ m N a 2C 0 3 0,010 M v à

N a 2 S 0 4 0,010 M đ ế n n ồ n g đ ộ 0,020 M . K ế t t ủ a n à o x u ấ t h i ệ n t r ư ơ c ?

T í n h n ồ n g đ ộ i o n t h ứ n h ấ t c ó t r o n g d u n g d ị c h k h i io n t h ứ h a i b ắ t đ ầ u k ế t

t ủ a . T í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

T r ả lờ i: S r C 0 3 k ế t t ủ a t r ư ố c . K h i S r S O .1 b ắ t đ ầ u k ế t t ú a t h ì :

[ c o n = 10"5-54M ; [S r2+] = [SO ;-] = l ( r 3 23; [CO’ ] = 1CT6'77.

v .2 .4 0 . Xác định khoảng pH để bắt đầu làm kết tủa được B a 2+ dưới dạng
B a C r 0 4 m à k h ô n g l à m k ế t t ủ a C u C r 0 4 t ừ h ỗ n h ợ p g ồ m B a C l 2 0,010 M

v à C u C l 2 0,010 M b ằ n g d u n g d ị c h K 2 2 7 0,20
C r 0 M .

H ư ớ n g d ẫ n : T ì m k h o ả n g c . 2 _ đ ể b ắ t đ ầ u l à m k ế t t ủ a B a C r 0 4, n h ư n g

k h ô n g l à m k ế t t ủ a C u C r 0 4) t ừ đ ó t ì m đ ư ợ c k h o ả n g p H t h ô n g q u a c â n b ằ n g :

C r 20 * - + H 20 - 2 C r ơ \ - + 2 H +

T r ả lờ i: - 0 , 2 6 < p H < 4 , 2 3 .

v . 2 . 4 1 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c k h i h o à t a n A g 2S t r o n g

HC1040,10 M.
Trả lời: s = 2,36.10-" M; [H+] * 0,1 M; [S21 = 2,84.10-29M;
[ A g * ] = 4 , 7 2 . 1 0 ' n M ; [ A g O H ] = 9 , 4 2 . 1 0 - 22 M ;

[ H S ] = 2 , 2 5 . 1 0 ' n M ; [ H 2 S ] = 2 , 3 6 . 1 0 - " M .

v . 2 . 4 2 . Đ á n h g i á k h ả n ă n g h o à t a n c ủ a C d S t r o n g H C 1 0,010 M . T í n h c â n

b ằ n g t r o n g d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c .

H ư ớ n g d ẫ n : C d S t a n t r o n g H C 1 d ư ó i t á c d ụ n g c ủ a t á c n h ả n a x i t b ă Z ( i,

đ ồ n g t h ờ i d o t ạ o p h ứ c c l o r o c ủ a C d 2+.

Trả lời: s - 1,124.10“5M; [H*] = 9,98.10-3M; [Od2+] = 5,85.10 6M;

322
[ S 2 ] = 1 , 3 6 . 1 0 “ 21 M \ [C l ] = 0,010 M ;

[ C d C r ] = 5 , 2 1 . 1 0 ' 6 M ; [ C d C l 2] = 1 , 8 1 . 1 0 ' 1 M ;

[ C d C l j ] = 1 , 2 8 . 1 0 - ® A f ; [ C d C l J - ] = 2 , 5 5 . 1 0 12 M ;

[ C d O H * ] = 3 , 7 . 1 0 U M ; [ C d 2 O H 3*] = 2 , 7 2 . 1 0 18
M .

v . 2 . 4 3 . T í n h n ồ n g đ ộ H C 1 đ ủ đ ể h o à t a n h ế t 0,2 m o l Z n S ( lg Ắ H s = 0 , 9 9 ) .

T r a lơ i: c = 1,412 M .

v .2.44. T í n h đ ộ t a n c ủ a A g 2 3
S 0 t r o n g N H 3 0 , 0 5 M . T í n h T P C B c ủ a h ệ .

T r ả lơ i: s = 1 , 7 7 . 1 0 - 2 M ; [ H I = 1 , 0 8 . 1 0 l l M ; [ S O § - ] = 1 , 7 7 . 1 0 " 2 M ;

[ A g +] = 8 , 4 4 . 1 0 - 7 M ; [ A g N H 3 ] = 8 , 6 5 . Ì O ^ M ; [ N H ; ] = 9 , 2 2 . 10 " M ;

[ A g ( N H 3) ; i = 3 , 5 3 . 1 0 2 A /; [ A g O H ] = 1 , 5 6 . 1 0 - 7 A Í;

[ H S O ã ] = 3 , 1 0 . 1 0 ^ M ; [ S O J = 1 , 9 3 . 1 0 15M ; [ N H J = 4 , 9 1 . 1 0 ‘ 2M .

323
Chương VI

CÀN BÀNG PHÂN BO CHÁT TAN


GIỮA HAI DUNG MÔI KHÔNG TRỘN LAN ■

TÓM TẮT Li THUYỂT

1 . H Ằ N G S Ố P H Â N B Ổ

N ế u c h ấ t t a n A t a n đ ư ợ c t r o n g h a i d u n g m ô i S | v à S 2 k h ô n g t r ộ n l ẫ n *

( t h ư ờ n g l à m ộ t d u n g m ô i c ó c ự c v à m ộ t d u n g m ô i k h ô n g p h ầ n c ự c ) t h ì k h i

l ắ c m ộ t ít d u n g d ị c h A t r o n g S j ( v í d ụ p h a n ư ớ c ) v ớ i m ộ t í t d u n g m ô i S 2
( v í d ụ p h a h ữ u cơ ), c h ấ t A s ẽ đ ư ợ c p h â n b ô t r o n g c ả h a i d u n g m ô i k h i c â n

b ằ n g đ ư ợ c t h i ế t l ậ p , h ằ n g s ố c â n b ằ n g đ ư ợ c g ọ i l à h ằ n g s ố p h â n b ố K Đ:

A Si ^ ASj Kữ CVI.1)

Q u á t r ì n h c h u y ể n c h ấ t A t ừ d u n g m ô i S j v à o d u n g m ô i S 2 g ọ i l à q u á

t r ì n h c h iế t. T h ô n g t h ư ờ n g c á c c h ấ t c h i ế t đ ư ợ c l à n h ữ n g h ợ p c h ấ t t r u n g h ò a

d i ệ n ( p h â n t ử h o ặ c c ặ p l i ê n h ợ p i o n ) n ê n ở lự c i o n t h ấ p c ó t h ể c o i g ầ n đ ú n g

h ệ s ô h o ạ t đ ộ g ầ n b ằ n g 1 , d o đ ó :

( A s ]

K d= (VI. 2)
[As<]
ở đ â y [ A s ] là n ồ n g đ ộ c â n b ằ n g c ủ a A t r o n g d u n g m ô i S 2 .

[ A g ] là n ồ n g đ ộ c â n b ằ n g c ủ a A t r o n g d u n g m ô i S (;

K d l à h ằ n g s ô p h â n b ố , p h ụ t h u ộ c n h i ệ t đ ộ , b ả n c h ấ t c ủ a c á c c h ấ t

t a n v à d u n g m ô i .

Thực tê không có hệ các dung môi tuyệt đối không trộn lẳn! Đẻ chính xác cần tính
nồng độ từng dung môi vào nhau trong mỗi pha của hệ nghiên cứu và từ đó tinh nồng độ các
chất tan.

325
2. HỆ SỐ PHẢN BỖ

H ệ s ô p h â n b ô D l à tỉ s ô g i ữ a t ổ n g n ồ n g đ ộ c â n b ằ n g c ủ a c á c d ạ n g c ủ a

A t r o n g d u n g m ô i S 2 v à s ,:
„ E f A . ]
(V I 3)
O A S) ]

D p h ụ t h u ộ c K Đ, p H , n ồ n g đ ộ c h â 't t ạ o p h ứ c p h ụ t r o n g p h a n ư ớ c v ã

n ồ n g đ ộ t h u ố c t h ử t r o n g d u n g m ô i h ữ u cơ . T h ự c c h ấ t D c h í n h là h ằ n g s ố

p h â n b ố đ i ể u k i ệ n c ủ a A ( K D ):

Í A S, ] ’
( V I . 4)

3. H IỆU SU ÂT C H IẾ T

H i ệ u s u ấ t c h i ế t E % l à tỉ sô" g i ữ a t ổ n g l ư ợ n g c h ấ t c h i ế t đ ư ợ c t r o n g d u n t f

m ô i S 2 v ớ i t ổ n g l ư ợ n g c h ấ t c ó t r o n g d u n g m ô i S ! t r ư ớ c k h i c h i ế t :

E % - . 100 % (V I.5)
° I [ A s J V S 2 + Z [ a S i ] v Si

( V I . 6 )

Q u á t r ì n h c h i ế t p h ụ t h u ộ c v à o c á c q u á t r ì n h p h ụ , v í d ụ p h ụ t h u ộ c v à o

pH của pha nước, s ự tạo phức hay s ự tạo thành các hợp chất ít tan.

BÀI TÂP CÓ LỜI GIẢI

V I . 61 . . C ó t h ể c h i ế t i o t t ừ d u n g d ị c h n ư ớ c ( w ) v à o c á c d u n g m ô i h ữ u cơ (o)

k h á c n h a u . H ệ s ố p h â n b ố c ủ a q u á t r ì n h c h i ế t I 2 b ằ n g C C 1 4 là 8 3 , 7 5 .

T r ộ n 100,00 m l d u n g d ị c h n ư ố c c h ứ a 1 , 0 2 5 . 1 0 ~2 m m o l i o t v ớ i 2 5 , 0 0 m l

C C 1 4 v à l ắ c đ ế n c â n b ằ n g . T í n h l ư ợ n g i o t t r o n g p h a n ư ố c v à t r o n g p h a

h ữ u cơ .

326
Lời giái:

I ,2(w) I 2< r c i ,) KD

G ọ i l ư ợ n g i o t c ò n l ạ i t r o n g p h a n ư ớ c l à X m m o l t h i l ư ợ n g io t c h i ế t v à o

p h a h ữ u cơ l à ( 1 , 0 2 5 . 1 0 2- x ) m m o l

[IJ
2 Jcci4
T h e o đ ị n h n g h ĩ a : D ị = =

|I2]. [IJ
2J w

1 , 0 2 5 . 1 0 ^ - 1

2 5
X = 4 , 6 7 2 . 1 0

100
V ậ y l ư ợ n g io t t r o n g n ư ỏ c k h i c â n b ằ n g đ ư ợ c t h i ế t l ậ p l à 4 , 6 7 2 . 1 0 ^ m m o l,

t r o n g p h a h ữ u c ơ l à 9 , 7 8 2 8 . 1 0 3 » 9 , 7 8 3 . 1 0 3 m m o / .

V I . 62
. . C h i ế t 100,00 m l d u n g d ị c h i o t t a n t r o n g k a l i i o đ u a b ằ n g 5 0 , 0 0 m l

d u n g d ị c h t e t r a c l o r u a c a c b o n . S a u k h i c â n b ằ n g đ ư ợ c t h i ế t l ậ p , l ư ợ n g

io t t h u đ ư ợ c t r o n g p h a h ữ u c ơ l à 1 2 , 6 9 m g . T í n h h i ệ u s u ấ t c h i ế t , b i ế t

r ằ n g h ằ n g s ố p h â n b õ c ủ a I 2 g i ữ a n ư ớ c v à t e t r a c l o r u a c a c b o n l à 8 3 , 7 5

v à t r o n g q u á t r ì n h c h i ế t , n ồ n g đ ộ K I đ ư ợ c g i ữ cô" đ ị n h l à 1 00.10 4
, A f .

L ờ i g iá i:

d í) « ^ (I2)„ K d = 8 3 , 7 5

L + I ^ I 3 p = 102'9
T h e o đ ị n h l u ậ t p h â n b ô ’: [ I 2 ] „ = K D. [ I 2]w

1 2 , 6 9

_ [ 14 , _ 2 x 1 2 6 . 9 . 5 0
=
, 1 0 „
1 , 1 9 4 . 1 0 "
in_5 M
[ I 2 ]w =
K , 8 3 , 7 5

H i ệ u s u ấ t c h i ế t E % =
100 Đ
, t r o n g đ ó h ệ s ố p h â n b õ D đ ư ợ c t í n h
V...
D +
V

n h ư s a u :

327
p = t i g _ i ỵ i

[I2]W+ [I3‘ ] + [I~] [i2U i + f l i - D + [i I

D = ---------------------------- 210 ------------------------------------------ = 1 7 , 7 2

* 3 8 y
2
2 1 ( 1 10
+ » . 10 - v i 0 -

T h a y g i á t r ị D t í n h đ ư ợ c v à o b i ể u t h ứ c t í n h E %

£ % = 1 0 0 . 1 7 7 2

1 7 , 7 2 +
5 0

V I , 6 . 3 . L ắ c 10,00 m l d u n g d ịc h c h ứ a 4 , 0 0 m m o l a x i t H .jA đ ư ợ c t h i ế t l ậ p b à n g h ệ

đ ệ m c ó p H = 4 , 0 0 v ớ i 1 0 , 0 0 m l b e n z e n . S a u k h i c â n b ằ n g đ ư ợ c t h i ế t l ậ p

đ ã c ó 3 , 0 0 m m o l H 2A c ó m ặ t t r o n g b e n z e n . Đ á n h g i á h ằ n g s õ p h â n b ô

c ủ a H 2A g i ữ a n ư ớ c v à b e n z e n . C h o b i ế t đ ô i v ố i a x i t H . 2A c ó

K aì= 4 , 0 0 . 1 0 4 ; K b2 = 4 , 0 0 . 1 0 9.

L ờ i g iả i:

Á p d u n g b i ể u t h ứ c t í n h K D = = ------------- n<1 ------------


[ H 2 A ] w ( n J V J . a H ĩfi

L 2
T r o n g đ ó a H « = — ---------------------------------------------------, v ớ i h = [ H * ] .
K h U K . r h + K „ K , 2

T h a y s ô v à o t í n h đ ư ợ c K D = 1 5 .

★ V I . 6 . 4 . H ằ n g s ô p h â n b ố c ủ a h ợ p c h ấ t X g i ữ a n ư ớ c v à b e n z e n l à 1 2 , 8 5 .

T r o n g b e n z e n , h ợ p c h ấ t X b ị đ i m e h o á m ộ t p h ầ n . T í n h t h à n h p h ầ n c â n

b ằ n g t r o n g p h a h ữ u c ơ v à t í n h h ệ s ô p h â n b ố k h i l ắ c 200,00 m l d u n g

d ị c h X n ồ n g đ ộ 5 , 0 . 1 0 3 M v ỏ i 1 5 0 , 0 0 m l b e n z e n đ ế n c â n b a n g . C h o

h à n g s ố đ i m e h o á c ủ a X t r o n g b e n z e n l à K 0ị = 3 2 0 .

L ờ i g iả i:

C â n b ằ n g : ( X ) w ^ ( X )0 K o = 1 2 , 8 5

2(X)C ^ (X2)0 Ko, = 320

328
Theo định luật bảo toàn vật chất:

c x.v w = [X]w.v w+ ([X]0+ 2[X2]0).V0= [X]w.Vw+ [X]0(l + 2 KDì[XL)V0 ( 1)


M ặ t k h á c t h e o đ ị n h l u ậ t p h â n b ố t a c ó : [ X ] 0 = i f D[ X ] w ( 2 )

Tể hợp ( 1 ) và (2 ): c x.v w = [XJW.VW+ K 0[X]w(l + 2KD>.Ktì[X )JV 0, dược


p h ư ơ n g t r ì n h b ậ c 2 đ ô i v ớ i [ X ] w :

2 K Dr K ị .V 0 \X ] ị + ( K d .V 0 + v w). [ X ] w - c x . v w = 0 ( 3 )

T h a y c á c g i á t r ị K 0i, K D, V 0, V w , cx v à o p h ư ơ n g t r ì n h ( 3 ) , t a c ó :

2 , 1 1 3 . 1 0 7. [ X ] ^ + 2 7 2 0 . [ X ] w -1 = 0

- ► [ X ]w = 1 , 6 2 5 . 1 0 ^ - ^ p c ]0= ATD p C ] w = 1 2 , 8 5 . 1 , 6 2 5 . 1 0 - ' = 2 , 0 8 8 . Ì O ^ A /

[ X 2]0 = K Di [ x £ = 3 2 0 . 2 , 0 8 8 . 1 0 ' 3 = 1 , 3 9 5 . 10 '3 M .

V I . 6 . 5 . C h â t X c ó h ằ n g s ô p h â n b ô g i ữ a n ư ớ c v à c l o r o f o m l à 4 , 0 . T í n h % X

b ị c h i ế t k h ỏ i 100,00 m l d u n g d ị c h n ư ớ c b ằ n g :

a ) M ộ t l ầ n c h i ế t v ỏ i 100,00 m l C H C 1 3.

b ) B ô Y i l ầ n c h i ế t v ớ i m ỗ i l ầ n 2 5 , 0 0 m l C H C I 3.

L ờ i g i a i:

G ọ i l ư ợ n g c h ấ t X c ó t r o n g V w m l d u n g d ị c h n ư ớ c là x 0 m o / . S a u k h i c h i ế t

1 l ầ n b ằ n g V 0 m l C H C I 3 , t r o n g d u n g d ị c h n ư ớ c c ò n lạ i JC| m o l c h a t X .

T a c ó : K 0 = -f * " • * ' )l X , = x 0 (1 + K D. ỹ - y ' ( 1 )

X , / V w . 1 0 v w

V ậ y s a u n l ầ n c h i ế t , l ư ợ n g c h ấ t X c ò n l ạ i t r o n g n ư ớ c là :

x n = x 0 ( ì + K 0 . % L ) - n ( 2 )

a ) % X b ị c h i ế t s a u 1 l ầ n c h i ế t v ỏ i V 0 = 100,00 m l C H C I 3 l à :

1 0 0 % - * ' - . 1 0 0 = 1 0 0 % - ( 1 + K D. ^ - Y l . 1 0 0 = 1 0 0 % - ( 1 + 4. — )_ 1 . 1 0 0 = 8 0 %
X , V- 1 0 0
[> Ví

329
b) % X hi chiết sau 4 lần chiết với V0= 25,00 m l CHCI 3 là:

1 0 0 % - ^ .1 0 0 100 = % - ( l + K o . - ^ - r 4 100
. = 1 0 0 % - ( l + 4 . -^ - ) ' . 1 0 0 = 9 3 , 7 5 %
Xq 10 0

V I . 66 . . H ệ s ố p h â n b ỗ c ủ a A g i ữ a n ư ớ c v à t o l u e n b ằ n g 2 , 8 5 .

a ) T í n h t h ể t í c h t o l u e n p h ả i d ù n g đ ể c h i ế t đ ư ợ c 9 9 % A t ừ 1 0 0 , 0 0 m l

d u n g d ị c h c h ứ a 2 , 2 5 g c h ấ t A .

b ) C ầ n t h ự c h i ệ n b a o n h i ê u l ầ n c h i ế t , m ỗ i l ầ n d ù n g 2 5 , 0 0 m ỉ t o l u e n d ể

c h i ế t đ ư ợ c 9 9 , 0 0 % A ?

L ở i g i ả i:

a ) T í n h V a = V Toluen

C á c h 1: Chiết được 99% lượng chất A thì chất A trong nưốc còn lại là:
2 , 2 5 . 1 % = 0 , 0 2 2 5 g

N h ư v ậ y s a u k h i c h i ế t :

-»3
r A 1 . _ 0 , 0 2 2 5 . 1 0
tA L =
M a . 100

[ A ] . = 2 , 2 5 - 0 0 2 2 5 . 103
A * a y .

T a c ó :

D = 2 S 5 = [ A k = 2 ' 2 5 - ° ' 0 2 2 5 - 1 0 3 M ạ . 1 0 0 _ ( 2 , 2 5 - 0 , 0 2 2 5 ) . 1 0 0

’ [ A t M a .V , ' 0,02 2 5 103 . " 0 , 0 2 2 5 . v o

K = 3 4 7 3 , 6 8 m l * 3 , 4 7 4 lit

C á c h 2 : T h e o h i ệ u s u ấ t c h i ế t E %

T h e o đ ị n h n g h ĩ a E % =
iiA ỉ„ ỵ ,io o
I | A ] 0 0.V + Y | A ] W. V W

ÌO O .D
C h i a c ả t ử s ô v à m ẫ u s ô " c h o X [ A ] W. V 0 , t a c ó E % =

330
'Ị.ỌOD Y1
, E % ,

1 no 2
K h i c h i ế t đ ư ợ c 99 % —> E % = 9 9 - > • V 0= - — - 2 , 8 5 .100
9 9

y o = 3 4 7 3 , 6 8 m l * 3 , 4 7 4 /ÌÍ

C á c / í 3 : T h e o k ĩ t h u ậ t c h i ế t :

% c h ấ t A c ò n l ạ i s a u k h i c h i ế t l à 1 % . S a u 1 l ầ n c h i ế t t a c ó :

1 = 100 (1 . + D .
V .
- £ - ) ■ '
.
— ► 1 + D
V
= 100
V V
w w

L 22 j J l <100 = 3 4 7 3 , 6 8 m l * 3 , 4 7 4 / ỉ í
2 , 8 5

V ậ y t h ể t í c h t o l u e n p h ả i d ù n g đ ể c h i ế t đ ư ợ c 9 9 % A l à = 3 , 4 7 4 lít.

b ) N ế u m ỗ i l ầ n d ù n g 2 5 , 0 0 m l t o l u e n đ ể c h i ế t đ ư ợ c 9 9 % A t ừ 1 0 0 , 0 0 m l

d u n g d ị c h n ư ố c c h ứ a A t h ì c ầ n sô* l ầ n c h i ế t n là :

1 = 1 0 0 . ( 1 + 2 , 8 5 , — n = 8 , 5 6 * 9 l ầ n .
100

BÀI TẬP VÂN DỤNG

V I . 6 . 7 . T h ê n à o l à q u á t r ì n h c h i ế t ? N ê u đ i ể u k i ệ n đ ể c ó t h ể t i ế n h à n h c h i ế t

m ô t c h ấ t t a n t ừ d u n g d i c h n ư ớ c .

V I . 68. . C h o c á c d u n g d ị c h n ư ỏ c : a ) d u n g d ị c h N a C l ; b ) d u n g d ị c h n ư ớ c

b r o m ; c) d u n g d ị c h a x i t a x e t i c v à c á c d u n g d ị c h h ữ u cơ : a ) r ư ợ u e t y l i c ;

b ) c l o r o f o m C H C 1 3 ; c) r ư ợ u i s o b u t y l i c . C h o b i ế t n h ữ n g d u n g d ị c h n ư ớ c

n à o c ó t h ế b ị c h i ế t b ở i d u n g m ô i h ữ u c ơ n à o v à d ạ n g c h ấ t n à o b ị c h i ế t ?

V I . 6 . 9 . P h â n b i ệ t h à n g s ô p h â n b ô v à h ệ s ô p h ả n bô'. C h o v í d ụ .

V I . 6 10
. . C h ấ t c h ỉ t h ị p a r a n i t r o p h e n o l H i n l à m ộ t đ ơ n a x i t y ế u . P a r a

n i t r o p h e n o l c ó t h ể b ị c h i ế t b ở i C H C 1 3 . D ạ n g n à o c ú a c h ấ t c h i t h ị b ị

331
c h i ế t ? p H c ủ a d u n g d ị c h n ư ớ c ả n h h ư ở n g n h ư t h ế n à o đ ế n h á n g s ố

p h â n bô" v à h ệ s ố p h â n bô" c ủ a c h ấ t b ị c h i ế t ?

V I . 6 11
. . C h i ế t 5 0 m l d u n g d ị c h I 2 t r o n g K I d ư b ằ n g C C 1 4. N ế u c h i ế t m ộ t l ầ n

b ằ n g c á c h l ắ c v ớ i 5 0 m l C C 1 4v à c h i ế t 5 l ầ n m ỗ i l ầ n d ù n g 10 m l 001.1 th ì

t r ư ờ n g h ợ p n à o c h i ế t đ ư ợ c n h i ề u I 2 h ơ n ?

T r ả lờ i: T r ư ờ n g h ợ p c h i ế t 5 l ầ n m ỗ i l ầ n d ù n g 10 m l C C l j .

V I . 6 12
. . C h o b i ế t đ ặ c t í r .h q u a n t r ọ n g n h ấ t c u a 2 c h ấ t l ó n g đ ư ợ c s ử d ụ n g

t r o n g q u á t r ì n h c h i ế t .

T r a lờ i: M ộ t t r o n g 2 c h ấ t l ỏ n g p h ả i c ó t í n h p h â n c ự c v à c h ấ t l o n g t h ử

h a i p h ả i l à d u n g m ô i k h ô n g c ự c . c ả 2 c h ấ t l ỏ n g đ ề u c ó k h ả n ă n g h o à t a n

c h ấ t b ị c h i ê t . C á c c l ì â t l ò n g p h á i h a u n h ư k h ô n g t a n v à o n h a u .

V L 6 . 1 3 . B r o m t a n đ ư ợ c t r o n g n ư ớ c v à t r o n g m ộ t s ố d u n g m ô i h ữ u cơ.

N h ữ n g d u n g m ô i n à o s a u đ â y c ó t h ể d ù n g đ ể c h i ế t b r o m t ừ d u n g d ị c h

n ư ớ c :

a ) C H C 1 3; b ) C C 1 4; c ) a x e t o n ; d ) b e n z e n ; e ) r ư ợ u e t y l i c .

T r á lờ i: a ) ; b ); d ).

V I . 6 . 1 4 . T ạ i s a o t r o n g q u á t r ì n h c h i ế t đ ể t ă n g h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c c h i ế t p h ả i

c h i ế t n h i ề u l ầ n m ỗ i l ầ n m ộ t t h ể t í c h b é d u n g m ô i h ơ n l à c h i ế t 1 l ầ n v ớ i

t h ể t í c h lớ n d u n g m ô i c h i ế t ?

V I . 6 . 1 5 . T r o n g d u n g d ị c h n ư ớ c io t t ồ n t ạ i d ư ớ i 3 d ạ n g - I 2; I 3 ; I . C â u t ử n à o

b ị c h i ế t v à o d u n g m ô i C C 1.I k h i l ắ c d u n g d ị c h i o t t r o n g K I d ư v ớ i C C 1 4?

T r á lờ i: I 2.

V I . 6 . 1 6 . N g ư ờ i t a c h i ế t CH3COOH t ừ d u n g d ị c h C H 3 C O O H 1,0 M b a n g

b e n z e n . C h o b i ế t ả n h h ư ỏ n g c ủ a c á c c h â 't tớ i h i ệ u s u â 't c h i ế t : a ) H C 1 ; b )

N H 3; c) F e C l 3; d ) N H 4 0,01
C 1 M .

Trả lời: a) E tăng; b) E giảm; c) E giảm; d) E ít thay đổi.

332
V I . 6 . 1 7 . T r o n g d u n g d ị c h n ư ớ c , A I 3’ t ạ o p h ứ r VỎ 1 F v ớ i l g p , n h ư s a u : 6 , 1 3 ;

1 1 , 1 5 ; 1 5 , 0 ; 1 7 , 7 5 ; 1 9 , 3 7 .

a ) V i ế t p h ư ơ n g t r ì n h p h ả n ứ n g t ạ o p h ứ c c ủ a A l 3+ v à p .

b ) K h i c h i ế t d u n g d ị c h n ư ố c c ủ a A l 3* k h i c ó m ặ t N a F d ư b ằ n g đ i e t y l e t e

t h ì d ạ n g n à o s ẽ b ị c h i ế t ?

c) Đ á n h g i á p h â n s ô ” n ồ n g đ ộ t r o n g d u n g d ị c h n ư ỏ c c ủ a c ấ u t ứ b ị c h i ế t

k h i [ F ] = 0,010 M .

T r ả lờ i: b ) A 1 F 3 ; c) a A1F, = ---------------------------------- -------------------------------------------------- —


' 3, 7 A1F3 1 + Ã [ F ] + /?2 [ F f + .... + / y F ]3

V I . 6 . 1 8 . T h i ế t l ậ p b i ể u t h ứ c p h ụ t h u ộ c h ệ sô" p h â n b ố D đ ô ì v ớ i q u á t r ì n h

c h i ế t a x i t y ế u H 2A 1
( K n , K tĩ) b ằ n g b e n z e n , t r o n g đ ó H A t ồ n t ạ i ở d ạ n g

đ ơ n p h â n .

Li
T r ả lờ i: D = K ữ — -----------------------------------------------

K d : h à n g s ô p h â n b ô ’ ; h = [ H 4] t r o n g d u n g d ị c h n ư ớ c .

' H A 1
V I . 6 . 1 9 . A x i t H A đ i m e h o á t r o n g p h a h ữ u c ơ v ớ i: / í n, — r— 2— “ . T r o n g p h a
[ H A ]2o

n ư ớ c H A c ó h à n g s ô ’ p h â n li K „ v à h ằ n g s ô p h â n b ô K 0 = . H ã y
[ H A ] W

t h i ế t l ậ p b i ể u t h ứ c t í n h D t h e o K Đl, / ( „ , K n , [H * ] v à [ H A ] W.

T r ả lờ i : D = | H A Ị " - 2 [ H ^ l = K n .h + 2 K 0 ì. K l \ H A ] w .h

[ H A ] W + [ A ] W h + K n

V I . 6 20
. . A x i t a x e t i c t a n m ộ t p h ầ n t r o n g b e n z e n v ớ i h à n g sô" p h â n bô" g i ữ a

n ư ổ c v à b e n z e n l à : = 8 0 1.10
, 3 .
( H A ) W

333
T r o n g b e n z e n , a x i t a x e t i c b ị d i m e h o á m ộ t p h ầ n v ớ i -Kn, = L _ £ ^ j d o T ij-n

| H A ] „

K d , b i ế t r ằ n g k h i l ắ c 10,00 m l H A 1,00 M ò p H = 5 , 0 0 v ớ i 200 m l b e n z t M l

c h o đ ế n c â n b ằ n g t h ì s a u k h i t á c h t r o n g p h a n ư ó c c h ỉ c ò n 0 , 9 2 0 M H A .

T r ả lờ i: K ữ] = 9 0 , 4 4 .

V I . 6 21
. . H ã y t h i ế t l ậ p b i ể u t h ứ c l i ê n h ệ g i ữ a h ằ n g s ô p h â n b ô K D v à h ệ s õ

p h â n bô" D k h i c h i ế t p h ứ c C o ( I I ) - S C N b ở i r ư ợ u ì s o a m y l i c , b i ế t r ằ n g

C o 2* c ó k h ả n ă n g t ạ o p h ứ c v ớ i S O N ' t h e o c á c c â n b ằ n g s a u :

C o 2+ + i S C N ^ C o ( S C N ) f - ° + ( v ớ i ; = l - > 4).

H ã y c h o b i ế t p h ầ n t ứ n à o đ ư ợ c c h i ế t b ớ i d u n g m ô i h ữ u cơ.

T r ả lờ i: P h ầ n t ử C o ( S C N ) 2.

V I . 6 22
. . H o à t a n 3 0 0 m g c h ấ t h ữ u cơ X ( M = 8 4 ) t r o n g 2 5 0 , 0 0 m l n ư ố c . S a u

đ ó c h i ế t d u n g d ị c h t h u đ ư ợ c v ớ i 100,00 m l b e n z e n v à s a u k h i h ệ d ạ t tớ i

c â n b ằ n g t h ì t h ã y l ư ợ n g c h ấ t X c ò n l ạ i t r o n g n ư ớ c là 4 0 0 m g . T í n h K tì.

T r ả l ờ i : K ữ = 1 6 , 2 5 .

V I . 6 . 2 3 . N g ư ờ i t a c h i ế t h ợ p c h â t A b ằ n g c l o r o f o m . T í n h n ồ n g đ ộ c â n b a n g c ủ a

c h ấ t A t r o n g p h a n ư ớ c v à p h a h ữ u cơ k h i c â n b ằ n g d ư ợ c t h i ế t l ậ p n ế u d ù n g

100.00 m l C H C 1 3 đ ể c h i ế t c h ấ t A t ừ 1 5 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h A 5 , 0 0 . 1 0 1 M .

B i ế t h ằ n g sô" p h â n bô* c ủ a c h ấ t A g i ữ a n ư ớ c v à c l o r o f o m l à 2 5 .

T r ả lờ i: Ị A ] W = 2 , 8 3 . 1 0 4 M ; [ A ]0 = 7 , 0 7 . 1 0 ' 3 M .

V I . 6 . 2 4 . H ằ n g sô" p h â n b ô ’ c ủ a I 2 g i ữ a C H C I 3 v à H 20 l à 1 3 2 . T í n h % lo t c ò n

l ạ i t r o n g p h a n ư ớ c n ế u c h i ế t 100,00 m l d u n g d ị c h c h ư a lo t t a n b ằ n g

5 0 . 0 0 m l C H C I 3 .

T r á lờ i: 1 , 4 9 % .

V I . 6 . 2 5 . H ằ n g s ô p h â n b ô ’ / f D c ủ a a x i t y ế u H A g i ữ a b e n z e n v à n ư ớ c l à 100 .

T í n h t h à n h p h ầ n c â n b ằ n g t r o n g p h a n ư ớ c k h i l ắ c 1 5 0 , 0 0 m ỉ d u n g d ị c h

334
H A 2 00.10, 2 M v ớ i 5 0 , 0 0 m l b e n z e n đ ế n c â n b ằ n g . B i ế t h ệ s ô p h â n b ô

c ủ a q u á t r ì n h c h i ế t H A b ằ n g b e n z e n là 10 v à h ằ n g s ô ” p h â n li a x i t c u a

a x i t H A t r o n g n ư ớ c l à 9 , 0 0 . 1 0 7.

H ư ớ n g d ẫ n : T h i ế t l ậ p b i ể u t h ứ c t í n h h ệ s ô p h â n b ố D đ ể t í n h đ ư ợ c g i á

t r ị h - [ H * ] . T ừ đ ị n h l u ậ t b ả o t o à n v ậ t c h ấ t , r ú t r a b i ể u t h ứ c t í n h [ H A ] W, t ừ

d ó t í n h đ ư ợ c [ H A ] W v à [ A ' ] w k h i b i ế t g i á t r ị h .

T r ả lờ i: [ A ]w = 4 , 1 5 . 1 ( r 3 M , [ H A ] W = 4 , 6 1 5 . 1 0 4 M .

V I . 6 . 2 6 . M ộ t h ợ p c h ấ t A b ị đ i m e h o á m ộ t p h ầ n t r o n g e t e v ớ i h ằ n g s ô đ i m e h o á

là K u = 3 5 . T r ộ n 100,00 m l d u n g d ị c h A n ồ n g đ ộ 0,10 M v ớ i 20,00 m l e t e .

S a u k h i h ệ đ ạ t c â n b ằ n g t h ì t h ấ y n ồ n g đ ộ c h ấ t A c ò n l ạ i t r o n g p h a

n ư ớ c l à 0 , 0 2 5 M . T í n h h ằ n g s ô ” p h â n b ô c ủ a h ợ p c h ấ t A g i ữ a n ư ớ c

v à e t e .

T r ả lờ i: K tì * 2 , 6 6 .

V I.6 .2 7 .

a ) H ằ n g sô" p h â n b õ c ủ a c h ấ t A g i ữ a n ư ớ c v à b e n z e n l à 20 . C h i ế t 5 0 , 0 0 m l

d u n g d ị c h n ư ớ c A 0 , 2 5 M b ằ n g 1 0 0 , 0 0 m l b e n z e n . T í n h % A c ò n lạ i t r o n g n ư ớ c .

b ) N ế u c h i ế t 100,00 m l A h a i l ầ n , m ỗ i l ầ n v ớ i 5 0 , 0 0 m l b e n z e n t h ì

% A c ò n l ạ i t r o n g n ư ớ c l à b a o n h i ê u ? C o i t h ể t í c h d u n g d ị c h n ư ớ c l à k h ô n g

t h a y đ ô i t r o n g q u á t r ì n h c h i ế t .

T r ả lờ i: a ) % A = 2 , 4 4 % ; b ) % A = 0 , 8 3 % .

V I . 6 . 2 8 . A x i t h ữ u cơ H A ( p K „ = 5 , 7 ) c ó h ằ n g s ô p h â n b ô ’ K fì = 1 8 g i ữ a n ư ớ c

v à m e t y l i s o b u t y l x e t o n . C h i ế t 100,00 m l d u n g d ị c h n ư ớ c H A c ó p H = 6,00
v ớ i m e t y l i s o b u t y l x e t o n .

T i n h % H A c ò n l ạ i t r o n g n ư ố c n ế u p h é p c h i ế t đ ư ợ c t i ê n h à n h 3 l ầ n , m ỗ i

l ầ n v ớ i 5 0 , 0 0 m l d u n g m ô i h ữ u cơ .

H ư ớ n g d ẫ n : K h i c h i ế t b ằ n g d u n g m ô i h ữ u cơ , c h ỉ c ó p h ầ n t ứ H A b ị

c h i ế t , c ò n A k h ô n g b ị c h i ế t . T í n h l ư ợ n g X x m o l H A t r o n g d u n g d ị c h n ư ớ c

335
s a u k h i c h i ế t l ầ n t h ứ n h ấ t b ằ n g V 0 m ỉ d u n g m ô i h ữ u cơ , t ừ x 0 m o l H A b a n

đ ầ u c ỏ t r o n g V w m l n ư ớ c ( t r ư ớ c k h i b ị c h i ế t ) t h e o b i ể u t h ứ c t í n h h ộ s ô

p h â n bô".

D - K - [ H A L - v *
HA ° [ H A ] W K ' X ,

T ừ đ ó t í n h đ ư ợ c l ư ợ n g a x i t c ò n l ạ i t r o n g n ư ớ c x n s a u n l ầ n c h i ế t

x n - Xr
1 + V l l A - ^
v »

T r ả lờ i: % H A = 1 , 5 6 % .

V I . 6 . 2 9 . C h i ế t 1 5 0 m l d u n g d ị c h a x i t h ữ u c ơ H B ( p K n = 4 , 5 2 ) ở p H = 5 , 0 0

v ớ i m e t y l i s o b u t y l x e t o n . C h o K D = 7 , 0 . T í n h % a x i t H B đ ã b ị c h i ế t v à o

d u n g m ô i h ữ u c ơ s a u 2 l ầ n c h i ế t , m ỗ i l ầ n v ỏ i 100 m l d u n g m ô i .

T r ả lờ i: % H B = 7 8 , 5 8 % .

V I . 6 . 3 0 .

a ) C ó t h ể c h i ế t h ợ p c h a 't X t ừ d u n g d ị c h n ư ớ c b ở i e t e . H ệ sô ” p h â n b ô c ủ a

X g i ữ a n ư ỏ c v à e t e l à 9 , 7 5 . T í n h % X b ị c h i ế t t ừ d u n g d ị c h n ư ớ c c h ứ a 2 , 5 m g X

n ế u t h ể t í c h e t e v à t h ể t í c h d u n g d ị c h n ư ỏ c b ằ n g n h a u .

b ) T í n h % X b ị c h i ế t n ế u t a c h i a t h ể t í c h e t e r a l à m 4 l ầ n v à c h i ế t 4l ẩ n

t h a y c h o c h i ế t 1 l ầ n n h ư t r o n g t h í n g h i ệ m a ).

H ư ớ n g d ẫ n :

a ) C ó t h ể á p d ụ n g c ô n g t h ứ c t í n h h i ệ u s u ấ t c h i ế t , h o ặ c c ó t h ể t í n h % X

c ò n l ạ i s a u 1 l ầ n c h i ế t , t ừ đ ó s ẽ t í n h đ ư ợ c % X b ị c h i ế t .

H o ặ c c ũ n g c ó t h ể t í n h l ư ợ n g X b ị c h i ê t t h e o b i ể u t h ứ c t í n h h ệ sô ” p h â n

b ô D , t ừ đ ó s ẽ t í n h đ ư ợ c % X b ị c h i c ’t

T r ả lờ i: a ) 9 0 , 7 % ; b ) 9 9 , 2 8 % .

336
' [X I
V I . 6 . 3 1 . H ằ n g sô ’ p h â n b ô " c ủ a h ơ p c h ấ t X g i ữ a e t e v à n ư ố c K D = ■' = 5 0 0 .

[ X ] w

L ắ c m ạ n h 1 lit d u n g d ị c h n ư ớ c c ủ a X v ớ i 20,00 m l e t e t r o n g 5 p h ú t .

N g ừ n g l ắ c v à x á c đ ị n h n ồ n g đ ộ X t r o n g e t e t h ấ y [X ]o = 4 , 0 . 1 0 ~ 3 M .

a ) T í n h n ồ n g đ ộ X c ò n l ạ i t r o n g n ư ó c .

b ) T í n h n ồ n g d ộ c ủ a X t r o n g n ư ó c t r ư ớ c k h i l à m t h í n g h i ệ m .

c) N ế u c h i ế t X t ừ 1 lit d u n g d ị c h n ư ớ c h a i l ầ n , m ỗ i l ầ n d ù n g 10,00 m l e t e

th ì n ồ n g đ ộ m o l c ủ a X c ò n l ạ i t r o n g n ư ớ c s ẽ l à b a o n h i ê u ?

H ư ớ n g d ẫ n : b ) L ư ợ n g X t r o n g n ư ớ c t r ư ớ c k h i l à m t h í n g h i ệ m c ũ n g

c h í n h là t ổ n g l ư ợ n g X c ó t r o n g 2 p h a . H o ặ c t ừ b i ể u t h ứ c t í n h l ư ợ n g X

c ò n l ạ i s a u 1 l ầ n c h i ế t , t a s ẽ t í n h đ ư ợ c l ư ợ n g X t r o n g n ư ớ c t r ư ớ c k h i l à m

t h í n g h i ệ m .

T r ả lờ i: a ) 8 . 0 . K )-6 M \ b ) 8 . 8 . 1 0 -5 M ; c) 2 , 4 - K )-6 M .

V l . 6 . 3 2 . H ệ s ố p h â n b ô K D c ủ a c h ấ t t a n A g i ữ a r ư ợ u i s o b u t y l i c v à n ư ớ c l à 8 ,2 0 .

a ) T í n h k h ô i l ư ợ n g A c h i ế t đ ư ợ c t ừ 5 0 , 0 0 m l d u n g d ị c h n ư ố c c h ứ a

1 6 , 0 0 g a m A s a u k h i c h i ế t v ó i 1 0 0 , 0 0 m l r ư ợ u i s o b u t y l i c .

b) T í n h k h ố i lư ợ n g A c h i ế t đ ư ợ c s a u 2 l ầ n c h iế t , m ỗ i l ầ n d ù n g 5 0 , 0 0 m l r ư ợ u .

T r á lờ i: a ) 0 , 9 1 9 5 g ; b ) 1 5 , 8 l £ .

V I . 6 . 3 3 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g h ệ n h ậ n đ ư ợ c k h i l ắ c 0,1 lít C C ] ., ( c h ứ a I 2) v ố i

0,5 lit nước. Riết nồng độ của I2 trong CC14 là 0,080 M và K\i = 85,5.

T r ả lờ i: [I 2]0 = 7 , 5 6 . 1 0 - 2 M ; [ I 2] w = 8 , 8 4 . l O ’ 4 M .

V I . 6 . 3 4 . T í n h h ệ s ố p h â n b ô v à đ ộ c h i ế t c ủ a 8 - o x i q u i n o l i n ( H A ) b ằ n g C H C 1 3
ở p H = 4 , 0 0 v à tỉ s ô t h ể t í c h 2 p h a l à V J V „ = 0 , 1 ; lg i^ D = 2 , 6 ;

H 2O x + ^ H O x + H * p t f ( = 5

H O x ;=± O x " + H * p K -2 = 9 , 9

Trả lời: D ha = 4,57; E% = 31,4%.

337
V I . 6 . 3 5 . T í n h c â n b ằ n g t r o n g h ệ t h u đ ư ợ c k h i l ắ c 0 , 8 lit d u n g d ị c h a x i t

p i c r i c ( H A ) n ồ n g đ ộ 3 , 0 . 1 3
CT M v ỏ i 0 , 4 lit b e n z e n ( g i ã t h i ế t 2 d u n g m ô i

k h ô n g t a n v à o n h a u ) . C h o b i ế t K D = 2 3 2 ; lg-K nA - 0 , 3 8 0 .

T r ả lờ i: ( H A ] W = 2 , 9 5 . 1 0 - * M \ [ H A ]0 = 6 , 8 4 4 . l O '4 M .

V I . 6 . 3 6 . A x i t t h i o a x e t i c H A c ó K k ( tr o n g n ư ớ c ) n ằ m t r o n g g iớ i h ạ n t ừ 1 0 ”3 1 0
- \

C ó 2 d u n g d ị c h g ồ m 1 0 0 m l d u n g d ị c h n ư ớ c c h ứ a 2 m m o l H A . D u n g

d ị c h 1 được đ ệ m đ ế n p H = 1,00 v à c h i ế t b ằ n g 50,00 m l C H C 1 3 . S a u k h i

c h i ế t d u n g d ị c h n ư ớ c c h ứ a 0 , 5 3 5 m m o l H A .

D u n g d ị c h 2 đ ư ợ c đ ệ m đ ế n p H = 4 , 0 0 v à c ũ n g đ ư ợ c c h i ế t b ằ n g 5 0 , 0 0 m l

CHCI3. S a u k h i c h i ế t d u n g d ị c h n ư ớ c c h ứ a 1 , 3 5 m m o l H A . G i ả t h i ế t H A

không bị đime hóa và cũng không phân li trong CHCI3.

H ã y đ á n h g i á p K a c ủ a H A t r o n g n ư ớ c v à đ á n h g i á h ằ n g s ô p h â n b ô /CD.

T r ả lờ i: p K „ = 3 , 3 3 ; K u * 5 , 4 8 .

338
PHỤ CHUƠNG

CÁC BẢNG HẦNCi SỐ QUAN TRỌNG"’

B ả n g 1: C H I s ố H A N G s ố P H Â N L l A X I T ( p K a = - l g K a)

Nguyên
Tên axit Công thức phân tử pKa1 pK.3 pK*
tố

Axit asemc H 3A s 0 4 2.13 6,94 11,50


As
Axit asenơ H 3 A s 0 3 (H A s 0 2) 9,29

B Axit boric h 3b o 3 9,24

Axit bromic H B r0 3 manh

Br Axit hypobromơ HBrO 8 ,6

Axit bromhiđric HBr mạnh

A axetic C H 3 COOH 4,76

A. benzoic C 6 H5 C O O H 4,20

A butanoic c h 3 c h 2 c h 2c o o h 4,8 19

A cacbonic h 2c o 3 (H 20 ♦ C 0 2) 6,35 10,33

A cloaxetic Cl C H 2C O O H 2,85

A dicloaxetic c i 2c h c o o h 1,23

( H 0 2 C C H 2 )2 N (C H 2)2- 10,26
c EDTA 2 ,0 0 2,67 6,16
-N ( C H 2 C O O H ) 2 (0,1 KCI)

A fomic HCOOH 3.75

A fumaric tra ns-H O O C C H :C H C O O H 3,053 4,493

A glycolic H O C H 2C O O H 3.833

Ion 8 - H O C 9 H gNH* 4,950 9,770


hidroxiquinolini

A lactic C H 3C H O H C O O H 3,860

A maleic C/S-HO O C C H C H C O O H 1,89

íh Trích chủ yếu theo tái liệu [9Ị co tham khảo thêm một sỏ tài liệu khảc, chú yếu ở 25°c,
lưc ion / = 0 .

339
Nguyẻn
Tẻn axit Công thức phân tử pK., p*.2 p Kềì pK.4
tỏ

A. malic H O O C C H O H C H 2C O O H 3.458 5,097

A malonic h o o c c h 2c o o h 2,848 5,697

A. oxalic HOOCCOOH 1,25 4,27

Phenol C 6 H5O H 10,00

A. o -p h ta lic C 6H 4(C O O H )2 2,94 5,41

A. picric ( n o 2)3c 2h 2o h 0,37

A. propanoic c h 3c h 2c o o h 4,8 73

A pyruvic C H 3CO CO O H 2,550


c
A sucxinic H O O C C H 2 C H 2C O O H 4,207 5,6 36

A. salisilic C 6 H 4 (O H )C O O H 2,975

A. tricloaxetic C I 3C C O O H 0,66

A tactric H O O C (C H O H )2C O O H 3,036 4,3 6 6

A. xitric H O O C (O H )C (C H 2C O O H )2 3,128 4,761 6 ,3 9 6

A. thioxiarủc H SC N 0,8 9

A. xianhiđric HCN 9,35

A. xianic H O CN 3,66

A, pecloric HCI0< manh

A. cloric h c io 3 mạnh

Cl A. clorơ h c io 2 1,97

A. hipoclorơ HCIO 7,53

A. clohiđric HCI manh

H 2C r 0 4 -0 ,0 8 6,50
Cr A. cromic
Cr 2 0 * * H 20 5 2 C ĩ 0 4
2 * 2H* 14,64

HF 3,17
F A. flohidric
2H F n H* ♦ HF2 2,58

Fe A ieroxianic H 4 F e (C N ) 6 mạnh mạnh 3,00 4,30

A periodic h 5io 6 1,55 8,27

A. iodic H I O 3 0,78
I
A. hypoiođơ HIO 12,3

A. iohiđric HI mạnh

Mn A. pem anganic HM nơ4 mạnh

340
Nguyên
Tên axit Công thức phản tư pK .1 ?Kãĩ p*.3 pK-

A nitric hno3 mạnh


A mtrơ hno2 3,29
A hidrazoic hn3 4,66
Ion amom nh4 9,244

Ion amlini c 6h 5 nh; 4,61

lon alani H O O C C H (C H 3 )N H ; 2,348 9,867

1 . metyỉamoni CH3 NH3 10,60

1 . dimetylamom (C H 3 ) 2 NH? 10,87

1 . trimetylamom (C H 3 ) 3 N hr 9,87
1 . etylamoni c 2 h sn h ; 10,636

N 1 etylenđiamoni ♦h3n C H 2 C H 2 N H 3 6,848 9 ,9 28

l.etanolamoni HOC2H4 NH 3 9,498

1 . hidrazini h 2n n h ; 7,979

1 . hidroxylamom HONH3 5,959

1 . piriđini C 5 H 5 NH- 5,229


1 piperiđini C sH n NhT 11,125
1 propylamom c h 3c h 2 c h 2 n h , 10,566

1 glyxini hoocch 2 nh; 2,350 9 ,7 78

1 . phenylalani H 0 0 C C H (C H 2 C 6 H 5 )N H ; 2,2 1 9,1 8

1 1 . .1 0 - 4,86
phenantrolini

0 Hiđropeoxit h 20 2 11,65
A photphoric h 3p o 4 2,148 7.21 12,32
p A photphord H3 P 0 3 1.5 6,79
A. pyrophotphoric h 4 p 2o 7 1,52 2,36 6,6 0 9,2 5
A sunfuric h 2s o 4 mạnh 1,99
A suníurơ H2S 0 3 ( S 0 2 + h 2 0 ) 1,76 7.21
s
A thiosunfuric h 2s 2 o 3 0,52 1,60
A. sunfuhidric h 2s 7,02 12,90
9,46 12,56 0,5NaCI04
Si A. silixic Sì(OH)4
9,43 12,71 3 N a C I0 4

341
B á n g 2 : H A N G s ố T Ạ O P H Ứ C H I Đ R O X O C Ủ A C Á C I O N K I M L O Ạ I

. _ , , ( M ( O H )"1 “ ■' ’ * ) ( H * v
Ĩ M - + j H 20 s M , ( O H ) r * ' + j W */?p= — ----------^ r y ------------------

, „ _ ( M ( O H ) ' n / * 1,) * ( O H )
M ( O H ) n ^ ^ M ( O H ) " / + O H K b = - - — ------------ --
J J ~' ‘ ( M ( O H ) ” J" )

N g u yên Phương trin h p h ả n ứng Lực ion, m ôi G hi


-Ig 7 ? pKb
tố ion h o á trường ion chú

Ag4 + H20 5 AgO H + hr 0 11.7 2,3

A g '+ 2 H 20 ^ A g (O H )2 + 2H* 0 23.8 1.9


Ag

A g (O H )2 ^ AgO H ♦ O H 0 - 3,5

AI3* + H20 ^ A IO H 2* ♦ H* 0 4,3 9,7

2AI34 ♦ 2 H 20 n A ự O H )^ + 2 H 4 0 14,56

AI
AI34 ♦ 4 H 20 ^ A I(O H )4 + 4H* * 24 ,2 5

A I(O H )4 ^ A I(O H )3 + O H * 0,6 8

Ba B a " + H 20 ^ BaO H * + H 4 0 13,36 0,64

B e24 + H20 ^ B e O H 4 ♦ H* 1 N a C I0 4 6,5 2


Be
2B e2* + 2 H 20 n B e ,O H 3- + H* 1 N aC IO , 3,51 -

Bi3*+ H 20 ^ BiO H2* + H 4 3 N a C I0 4 1,58 12,42


Bi
6Bi34 + 6 H 20 s Bi60 * ‘ ♦ 12H* 3 N a C I0 4 0,33

Ca C a 2* ♦ H20 t ; C a O H * ♦ hr 3 L i C I0 4 12,60 1,40

C d2#+ H 20 ^ C d O IT + H* 3 L iC I0 4 10,2
Cd
2C d 2# ♦ H20 s C d 2O H 3* + H ’ 3 L i C I0 4 9,1 0 -

C o24**- H20 5 C o O H 4 + H* 0 11,20 2,80


Co
C o 3* + H20 ^ C o O H 2* + H* 1 N a C I0 4 1,78

342
N g u yên Phương trinh phản ứng Lực ion, m ôi Ghi
-Ig 7 * p *b
tò ion hoá trường ion chú

C r3* + H jO s C rO H 2’ + H* -0 3,8 10,2

C r3* + 2 H jO s C r(O H )* + 2H* -0 10,0 7,8

Cr
Cr5* + 4 H jO í ĩ C r(O H )4 + 4 H ' * 26,0 -

C itO H ), = C r(O H ), + OH * - - 0 ,4

C u J* + H jO ĩ ; CuOhT + H* 0 8,0 6,0

C u 2' + 2 H jO ~ C u (O H )j + 2H ' 0 6,8 15,2

2C u2* + 2 H jO í ĩ C u 2(O H )ÍỊ* + 2H* 0 10,9 -

Cu
C u 2* + 3 H jO í; C u (O H )3 ♦ 3H* 0 27,2 -

C u 2’ + 4 H 20 í; C u (O H )4
j - + 4H* 0 40 ,3 0,90

C u (O H ) 3 ~ C u (O H )j + OH^ 0 - “ 5,0

F e J' + H jO = FeO H * + H* 0 5,92 8,08

Fe F e 5*+ H jO s F e O H 2* + H* 0 2,17 11 83

2 F e 3* ♦ 2 H jO ~ F e2(O H ) 2 * ♦ 2H* 0 2,85 -

Hg2‘ + H jO í ; HgOH* + H* 0 3,65 10 35

Hg2’ ♦ 2 H jO = H g (O H )j + 2 H ’ 0 7,7 2 9,93

Hg
H gJ* + 3 H jO s H g (O H )j + 3H* 0 22,57 -0 ,8 5

H g Ị' + H jO ĩ= H gjO H * + H ‘ 0,5 N aCIO * 5,0 -

Mg M gJ* + H 20 s M g O H ’ + H* 0,1 12,8 1,2

M n2* + H jO s M nO H * + H* 0 10,6 -
Mn
M n (O H )j 5 M n (O H )j + OH 0 - - 5 ,0

Ni Ni2* + H20 í =; N iO H ’ + H ’ 0 8,9 4 5,06

343
I
N g u yên Phương trìn h p h ả n ứng Lực ion , môi Ghi

Q.
-Ig V ?


tò ion hoá trường ion chú

P b2* + H 20 ^ P b O IT + KT 0,3 NaCIO< 7.8 6,2

Pb2t + 2 H 20 5 P b (O H )2 + 2H* 0,3 N a C I0 4 17,2 6,4

P b^ + 3 H 20 P b (O H )3 + 3 H f 0,3 N a C I0 4 28,0 3,2

Pb 0,3 N a C I0 4 19,9 -
4 P b 2* ♦ 4 H 20 =; P b 4(OH)J* + 4H*

3P b 2* + 4 H 20 ^ P b 3(O H )ỉ4 + 4H* 0 ,3 N a C I0 4 23,4 -

6 P b 2* ♦ 8 H 20 ^ Pb6(OH)g* + 8H* 0,3 N a C I0 4 42,7 -

SbO*+ 2H 20 s S b (O H )3 + H* 0 0,87 13,03


Sb
SbO* + 3 H 20 s S b (O H )4 + 2h r 0 11,87 3,0

Sn2* + H 20 ^ S n O H t + H* 0 2,07 11 93

Sn2* ♦ 2 H 20 S n (O H )2 + 2H* 0 7,0 6 9,01

Sn2*+ 3H 20 í ; S n (O H )3 + 3HT 0 16,61 4 ,4 5

Sn2t + H 20 s: S n O H * + H* 3 N a C I0 4 3,9 10,3


Sn

2Sn}*+ 2 H jO = S rij(O H )j‘ + 2 H ‘ 3 N a C I0 4 4,45 -

3Sn2* ♦ 4 H 2O ĩ Ị S n j(O H )ỉ* + 4 H ' 3 N a C I0 4 6,77 -

S n fO H ); t; S n (O H ), ♦ O H 0 - -0 ,8

Sr Sr2' + H jO 5 S rO H ' + H ' 0 13,18 0 ,8 2

Z n J* + H jO = Z nO H * + H* 0 8,96 4,94
Zn
Z n J*+ 3 H jO X Z n (O H )j + 3 H ' 0,1 N a C I0 4 28,4 -

2Z n J* + H jO s Z n 2O H 3, + H ' 3 L iC I0 4 8,7 -

344
B ả n g 3: HANG s ố TẠO PHỨC (ở 25°c, L ự c ION / = 0)

k , c h ỉ h ằ n g s ô t ạ o p h ứ c t ừ n g n ấ c ; /?j c h ỉ h ằ n g s ô ” t ạ o t h à n h t ổ n g h ợ p

( C á c s ô l i ệ u đ ư ợ c g h i t ừ i = 1 đ ế n i = n t h e o t h ứ t ự t ừ t r ê n x u ố n g )

lon kim loại P hối tứ Ig *. lg fl G hi chú

4,38 4 ,3 8
2,96 7,34
Br
0,66 8 ,0 0

0,73 8 ,7 3

2 0 ,48 2 1 ,10 (/ = 0,3)


CN
1,32 2 1 ,80
-0 ,1 3 20,67
3,04 3,0 4
2,00 5.04
Cl
0,00 5.0 4
Ag*
0,26 5,3 0
6,58 6 ,5 8
1 5,12 12,70
1,40 13,10
3,32 3.3 2 3 0 °c
nh 3
3,92 7,23 3 0 °c
4,8 4,8
3,43 8,2 3
SCN
1.27 9,5 0
0,20 9,5 2

8,82 8 ,8 2 2 0 °c
S 2O Ỉ
4,64 13,46
EDTA4 7,32 7,32 20 ° c , / = 0,1
6,13 6.1 3 / = 0,53

5,02 11,15 / = 0,53


3,85 15,00 / = 0,53
F
2,75 17,75 /= 0 ,5 3
AI34
1,62 19,37 / = 0,53

0,47 19,84 / = 0,53

C 20> 5,97 5,97 / = 0,1

345
lon kim loại Ph ối tứ Ig k igA Ghi chú

C 2O Ỉ 5,04 15,97

EDTA4 16,13 16,13 20°C; 0,1


Ba3* E D T A 4- 7.78 7.78
2,26 2,26 H C I0 4 1M
2 ,0 0 4,26
Br
1 92 6,18 N a C I0 4 2 M
1 62 7,80
cr lg A = 5 .5 4
Bi3* HC IO , 1 M

in
05
II
+
r
lg/i5 = 16.80 N a C I0 4 2 M

lgA= 18.90 20 °c
Ig/i4 = 3.41 0 .4 H C Ỉ0 4
SCN
lg A = 4,23

so ị 2,1 3 2,13
C a 24 E D T A 4" 10,70 10,70 2 0 UC; 0,1
C H 3C O O - 1,18
2.2 3 2.23
0,77 3,00
Br
-0 ,1 7 2,83
0 ,1 0 2,93
1.95 1,95
0,54 2,49
Cl
-0 ,1 5 2,34
C d 2*
-0 ,7 0 1,64
6.0 1 6.0 1

5.11 11 ,1 2
CN
4.53 15.65
2,27 17.92
1.93 1,93
C H 3C O O
1.22 3,15
2.28 2,28

1- 1.64 3,92
1
1,08 5,00
1 10 6 ,1 0
C d2'
3,52 3,52
C 2O Ỉ
1,77 5,29

346
LVỸ.

0 ‘5Z = V 6 | NO

1*0 -OoOZ 0 8 ‘8 l 0881 -*V 1Q 3

*Jo
o
I 'o 5 8 =V6|

99‘e z ta
o o o eh o
itz .< " 3

9111 9 fr‘ l

L i 01 0 9 ‘z
CHN
I P 'l e tc
POP frO >

10 0 9e 09e ■ p V ld d
( ' o n T h n Oz -OoOe 9 i '9 e
( cOISTh n )Z 'OnOe gz'oe 90S
(cO N *H N )Z -OoOe LSI 9 ‘5 ♦c°3
CHN
(cO N *H N )£ 'DoOe I 'o z 19
(t 0 N rH N )2 ’DoOe on z ‘9
(LO N *H N )z -DoOe e 'z e ‘z

I/O-OoOZ ie '9 l ie '9 1 ,V ld 3


•IOOQ m 6 0 6 1 = 9l)6| NO

* 9 Z ‘Z M )‘0 -

* Oe‘Z OZ'O-
NOS
* 0 0 ‘e 0 0 ‘0

00 *e 0 0 *e
.t°D
6 0 frz‘o -

e i ‘9 900
zos fr9‘0
CHN
et?> C6‘0
ose 19 1

0 = / ‘OoOZ 66* I 66* I

l'0 -OnOZ 9P91 9fr‘9 l rV 1 0 3

frZ 9 w o
06*5 p £ 'l
£h n
95> 10'Z .,PD
55 ‘z S5‘z
625 L L'i
-’ 0 * 3
zse Z9‘e
n ip ỊM 9 'Ư 6| !* 6 | !9Md |èo| LUl>i U0|
lon kim loại Phõi tử •gfc, *9 Ghi chú

lg/y3 = 5,19
C u2' SCN 0,7 (M g(N O s),)
Ig/Í. = 6,52
5.93 5,93
nh 3 2 (N H ,N 0 3)
4.93 10.86
Ig/Ị? = 24,0
Cu* CN Ig/Í3 = 28,59

lg//4 = 30,29

lg/% = 1 2 . 1 1 18°; * c
SCN
Ig/Ị, = 11.60
C r3- EDTA 24.0 24,0 0.1

3.03 3,03 *

1,94 4,97 *

SCN 1.40 6,37 *

0,80 7,17 *

0,02 7,19 *

5 18 5,18
F' 3,89 9,07
3,03 12,10
CNI

CN
ơ)

II

F e 3*
3,38 3.38
C H 3C O O
3.1 6,48

HPOỈ 9,35 9,35 0.662

h 2p o 4 3,50 3,50

9.4 9.4
c 2o ’“ 6,80 16.2

4,0 20,2
EDTA 25.1 25,1 20°c 0.1
CN IgA = 35
F e2* 20 cc, 0,1
EDTA4- 14,33 14,33
9,00 9,00 0,5
8.10 17,10 0,5
Br
2,30 19,40 0,5
Hg2*
1.6 21,0 0.5
7,30 7,30
Cl
6,70 14,00

348
o n k im lo ạ i P hõi tư igẮc, Ig/*, G hi chú
1.0 15,0
Cl
0,6 15,6
17,00 17,00
15,75 32.75
CN
3,56 36,31
2,66 38,97
9,08 9,08 /= 1 ,0
8,18 17,26
SCN
2,71 19,97
1,83 20,8
F 1,03 1,03 0.5
12,87 12,87 0.5
10,75 23,82 0,5
i
Hg‘ - 3,78 27,60 0,5
2,23 29,83 0,5
8,8 8,8 0,5
8,6 17.4 0,5
NH3
1.0 18.4 0,5
0.7 19,1 0,5

s 2- lg/y2 = 54,7 *

soị Ig A = 22,85 3,0

29,86
0
s2 \
2,40 32,26

1,35 33,61

F D T A ‘4 21,80 21,80 20°C; 0,1


»2 2,87
1*
l2(r) -• l2 lg K = -2 ,8 8

p2o; 5,70 5,70 0 ,0 2 K N 0 3

HPO4 2,50 2,50

M g 2' so4
2 2,23 2,23

s *ó r 1,79 1.79

c,o; 3,43 3.43 0,2


E D T A 4" 8,69 8,69 20 °c, 0,1

349
lon kim loại Ph ôi tư Ig*. ig à Ghi chu

3.82 3,82
c 2o ;
1.43 5.25

M nJ* SO] 2,28 2,28

S 2O ị 1,95 1,95

E D TA *4 13,79 13,79

CN lg|Ỉ4 = 30,22
2,72 2.72
2.17 4,8 9
1,66 6.55
nh 3
1.12 7.67
0,67 8,34
Ni2*
-0 .0 3 8,31

S2O Ỉ 2,06 2,06

SO] 2,40 2,40

c 20 4
2 lg/y2 = 6,51

E D TA 4- 18,62 18,62 20°C; 0 1

Br 1.77 1,77

1,09 1,09 *
SCN
1.43 2,52 *

1.42 1,42
Cl
lg/y3 = 1,8
1,46 1,46
Pb2'
1 Ig/Ị, = 3,9
lg/J4 = 4,5
2.68 2.68
C H 3C O O
1,40 4,0 8
4,20 4,2 0 1
C 2O Ỉ
2.11 6,31 1

E D T A 4- 18,04 18,04 2 0 °c . 0.1

1.11 1,11
Br 0,70 1.81
-0 ,5 5 1.46
Sn2*
Cí 1.51 1.51
0,73 2,24

-0 ,2 1 2,03

3Õ0
lon kim loại P h ố i tư Ig/í, Ig £ Ghi chú
Sn2- “ 0,55 1.48
Sn4* Cl ig/4 = 0,82 *

C 2O Ỉ 2,54 2,54

p2o; 4,66 4,66 *


Sr2#
S 2OỈ’ 2,04 2,04

EDTA4 8,63 8,63 2 0 °C ;0 .1


5.3 5,3 3.0
6,4 10,7 3.0
CN
5,0 15,7 3.0
4,6 20,6 3.0
2,21 2,21
Zn2* 2,29 4 ,5 0
nh 3
2,36 6,86
2,03 8,89
4,87 4,87
C 2O Ỉ
2,78 7,65
EDTA4 16,5 16,50 20°C; 0.1

351
B ả n g 4 : MỘT số (ỈIÁ TRỊ THẾ Đ I Ệ N cực TIÊU (’HUÂN
/: c h i ' t r ạ n g t h á i lo n g ; i c h i t r ạ n g t h á i r á n : T c h í t r ạ n g t h á i khí:
(a q ): c h ỉ t r ạ n g t h á i t a n t r o n g n ư ớ c .

N g u yên
Phương trin h nửa phản ứng E°, V igK G hi chủ
tỏ

Ag Ag4 + e ^ A g ị 0 ,7 9 9 13,5

AI AI34 ♦ 3e 5 AU -1 ,6 6 2 -8 4 ,3

H ?A s 0 4 + 5hT + 5e 5 A s *+ 4 H ,0 0,37 31,3

H ^ s O * + 2H* + 2e ^ H.jA s 0 3 ♦ H20 0 ,5 5 9 18.9 0.577 V trong HCI. H C I0 4 1M

As A s 0 2 ♦ 2 H 20 + 3e ^ A s ị ♦ 4 0 H - 0 ,6 8 -3 4 ,5

A sO Ỉ + 2 H 20 + 2e 5 As02 ♦ 40H - 0 ,6 7 “ 22,6

A s i + 3H* ♦ 3e 5 H 3AsT - 0 ,6 0 -3 0 ,4

Ba Ba2* + 2e 5 B a i - 2 ,9 0 6 -9 8 ,3

BiCT + 2 H 4 + 3e ^ B iị + H 20 0 ,3 2 0 16,21
Bi
BiCI 7 + 3e =; B il ♦ 4CI 0 ,1 6 8.11

Br2(/) + 2e ^ 2Br 1,065 36.01

Br2(aq) + 2e 2Br 1,085 36,70

2H BrO ♦ 2 H 4 ♦ 2e ^ Br2(/) ♦ 2H 20 1.60 54.1


Br

2B rO j ♦ 12H4+ 10e - Br2(/)+ 6H 20 1.52 257

B r 0 3 ♦ 6H* ♦ 6e ^ B r ♦ 3H^O 1.44 146

(C N )2 + 2H* ♦ 2e ^ 2H C N 0,37 12,5

c 2 C 0 2T 4 2 IT + 2 e ^ H 2C 20 4 - 0 ,4 9 -1 6 ,5

C N O + H20 ♦ 2e s CN + 2 0 H ” 0,9 6 -3 2 ,4

Ca C a 24 + 2e Ca -2 ,8 6 6 - 96 9

Cd Cd24 + 2e Cd - 0 ,4 0 2 -1 3 ,6

352
N g u yên
Phương trinh nưa p hán ứng E°, V igK Ghi chu

Cd Cd2‘ + 2e t: Cd - 0 ,4 0 2 -1 3 .6

1 ,7 0 V (H C I0 4 1M);

Ce C e4" * e í C e 3* 1 ,6 1 V ( H N 0 3 1M ) t

1 ,4 4 V (H 2S 0 4 1M)

CI2T + 2e 5 2CI 1,359 45,95

H C IO + H* 2e 5 c r + H20 1,50 50,7

H C IO j + 3H* + 4 e = c r + 2H 20 1,56 105


Cl

C IO , + 6 H ' + 6 e 5 c r + 3H 20 1,45 147

C IO , + 8H* + 8e = c r ♦ 4 H ,0 1,38 187

Cr3* + 3e s C r ị -0 ,7 4 4 -3 7 .7

Cr3- + e 5 C r2* -0 ,4 0 8 -6 ,9 0
Cr
Cĩ2O ị * 14H' + 6e 5 2 C Ỉ 3' * 7 H ,0 1,33 135

Cf,Oị + 4H20 + 3e CftO H)jị + 50H ' -0 ,1 3 - 6 ,9

Co2* + 2 e ^ C o i -0 ,2 7 7 -9 .3 8

Co C o3* + e s C o'* 1,84 31,11

C o (O H )3ị + e 5 C o (O H )2ị + OH 0,17 2,87

Cu2* ♦ 2e s C u i 0.337 11,39

Cu24 + ẹ 5 C u 4 0,1 53 2.59


Cu
Cu* ♦ e ^ Cui 0,521 8,81

C u24 + I + e ^ C u li 0,8 6 14,50

F' F2T ♦ 2 H 4 + 2e ^ 2HF (aq) 3,06 103,5

Fe3* + e n Fe2* 0,771 13,02

Fe F e 3* ♦ 3e - Fe -0,0363 -1 ,8 2

F e2‘ ♦ 2e ^ Fe -0 ,4 4 0 “ 41,86

H 2 IT ♦ 2e ^ h ự 0 ,0 0 0 1,00

353
Nguyên
Phương trinh nửa phản i/n g £°, V Ig K Ghi chú
tỏ
Hg2‘ + 2e - H g (/) 0,8 54 28.88

Hgị- + 2e s 2Hg (/) 0,7 8 8 26.64 0,774 V (HCI 1M);

0 ,7 7 6 (H C I0 4 1M),
0,6 74 (H 2S 0 4 1M)
Hg
2H g2* + 2e ^ Hgị- 0,9 2 0 31.11 0 ,9 0 7 y (H C I0 4 ^M)

Hg2CI2i + 2e t; 2H g(/) + 2CI 0 ,2 6 8 9,06 0,2 44 V (KCI bh); 0,2821/

(KCI 1M); 0,334 (K C I0 .1 M)

H g ,S 0 4+ ♦ 2e 5 2H g(/) + so^ 0 ,6 1 5 20,79

\2i + 2 e t z 21' 0,5 3 4 5 18,07

l2(aq) ♦ 2e ^ 21 0,6 197 20.95

l3 + 2e 5 31' 0,5 3 5 5 18,11

HIO + H* + 2e s 1■+ H20 0,9 9 33,5


1
2 I 0 3 + 12H4 + 1 0 e n I2ị + 6H 20 1,196 202

2 I 0 3 + 12H 4 ♦ 10e s l2(aq) + 6 H ,0 1.19 201

I 0 3 + 6 l-r + 6e s r + 3 H 20 1,08 109

I 0 3 + 3H 20 ♦ 6e 5 r + 6 0 H 0,26 26.4

K K* ♦ e Ki -2,925 -4 9 ,4

Li ư ♦ e s Lì X -3 .0 4 5 “ 51,48

Mg Mg2* ♦ 2e 5 M g l “ 2 ,3 69 - 8 8 10

M n24 ♦ 2e ^ M n i -1 ,1 8 0 - 39.90
Mn3* + Mn2* 1.51 25.5 trong H2S 0 4 7,5 M
M n 0 2i ♦ 4 H 4 ♦ 2e ^ M n2* ♦ 2H 20 1,23 41,6

Mn M n ơ 4 ♦ 8 H ệ + 5e 5 M n2* + 4 H 20 1.51 127,6

M n 0 4 + 4H* ♦ 3e 5 M n 0 2l+ 2H 20 1,695 85,97

M n04 + e ^ M n04 0,564 9,54

N2T + 5H 4 + 4e n :,H; “ 0,2 3 -1 5 ,5 5

N2T + 8H* ♦ 6e ^ 2NH 4 0 ,3 0 6 31.04

N H N 0 2 + H 4 + e s NOT + H 20 1,00 16,91

N 0 3 + 3H* + 2e ^ H N 0 2 ♦ H^O 0,94 31,78

N 0 3 + 4H* + 3e 5 not + 2H 20 0,96 48 7

354
Nguyên
Phương trinh nưa phản ứng £°, V igK Ghi chu

Na Na* ♦ e ^ N a i -2 ,7 1 3 -4 5 ,8 7

Ni Ni24 ♦ 2e 5 N U -0 ,2 3 3 -7 ,8 7

0 2T ♦ 4 hr ♦ 4e ^ 2H 20 1,229 83,11

0 2ĩ ♦ 2 H 4 ♦ 2e s H20 2 0,682 23.06

0 H20 2 + 2H* + 2 e n 2 H ,0 1,776 60.06

H 0 2 ♦ H 20 + 2 e ^ 3 0 H ' 0.88 29,75

0 3t ♦ 2H - + 2e s 0 2ĩ + H 20 2,07 70,0

Pb2* + 2e = P b i -0 ,1 2 6 -4 ,2 6

Pb P b 0 2i + 4H* + 2e S; Pb2' ♦ 2H 20 1,455 49 ,20

P b S 0 4ị + 2e Pbị + S 0* -0 ,3 5 0 -1 1 ,8 3

PtCIỈ + 2e s Pt(r) 4 4C I' +0,73 24,66


Pt
PtCIỈ ♦ 2e s= PtCI j + 2C I' +0,68 22,97

s i + 2H* + 2e H2st 0,141 4,77

s ♦ 2e ^ s * - -0 ,4 8 -1 6 ,2

s 'ị ♦ 2e s 2S2~ -0 ,5 3 1 -1 7 ,9

s H ,S 0 3 ♦ 4H* 4 4e 5 S i + 3H 20 0.450 30,43

soị + H20 + 2e soỉ ♦ 20H -0 ,9 3 -3 1 ,4

S20 ; +2e ^ 2 soị 2,01 68,0

S AO ị +2e^ 2 S 20 2
3 0,08 2,70

Sb Sb20 5i + 6H* ♦ 4e ^ 2SbCT + 3 H ,0 0,581 39,30

Sn 2* ♦ 2e s S n i
-4 ,6 7 trong HCI 1A/f
0,1 38
Sn
0,1 4 V (HCI 1/U)
Sn4’ ♦ 2e ^ Sn2* 0,154 5.21
0.13V/ (HCI 2 M)

355
N g u yên
Phương trin h nửa phản ưng £°, V igK G hi chu
tố

Sr Sr24 + 2e ^ S r i -2 ,8 9 -9 7 7

Ti2* ♦ 2e 5 Ti ị -1 ,6 3 -5 5 ,3

Ti Ti3' + e : Ti2* -0 ,3 6 9 -6 ,2 4

TiO 24 ♦ 2 H 4 ♦ e t i T i1* ♦ 2 H 20 0,099 1,67

T r ♦ e ^ T li -0 ,3 3 6 - 5 ,7
TI
TI34 + 2e 5 ĩ r 1,25 42,26

u o ; ♦ 4H* ♦ e ^ i r ♦ 2H 20 0,3 9 6,59

u o ị ' + 4H* + 2 e n i r + 2 H 20 0,33 11,28

U O *‘ + 3 H 4 + 2e ^ U O H 3* ♦ H20 0,254 8.58


u

U 0 *4 + e ^ u o ; 0,16 2,70

U O H 34 ♦ H* + e s u 3+ ♦ H 20 -0 ,5 3 9 -9 ,1 0

u 4w e i ; u 3* “ 0,63 -1 1 ,4 9

V 2* + 2e ^ V -1 .1 8 -4 0 .0

V 3* + e ^ V 2' -0 ,2 5 6 -4 ,3 3
V
V O 2* + 2H* ♦ e ^ V 3* ♦ H20 0,359 6,07

v o ; ♦ 2H* ♦ e s V O 24 + H ,0 1,00 16,91

Zn Zn2* + 2e ^ Zn -0 ,7 6 3 -2 5 ,8 0

356
B ả n g 5: CHỈ s ố TÍCH s ố TAN (pK. = -lg K s) Ở 25°c

T 2- O xỉn
AsOj BO, CNO COị C H 3C O O C 2O Ỉ CN-
(tatrat) (O x in a ỉ)

A g' 2 2 ,2 2,4 6,6 11,09 2,7 10,46 6,2 16,0

AI3* 15,8 29,0

B a’ * 50,1 8,30 6,8

Bi3‘ 9,4

C a 2< 18,2 8,35 8,75 6,1

C d 2* 3 2 ,7 8,6 13,74 7,8

28,1 8,5 12,8 7,7


o
ò

C o3*

Cu* 19,5

C u 2* 35,1 9,6 7,5 23 ,38

CH4 20,1

F e24 10,5 6,7

F e3* 2 0 ,2 3 1,86

Hg2*

H g ỉ’ 16,05 14,7 13,0 9,7 39 ,3

M g2* 19,7 5,0 4,8 15,2

M n2* 28 ,7 9,3 4,4

Ni2* 25 ,5 6,87 9,4

Pb2f 3 5 ,4 13.14 10,05

Sn2*

Sr2* 18,0 10,0 6,4

Z n 2* 27 ,0 10,0 8,9 20,4 15,5

357
CHỈ SỐ TÍCH SỐ TAN (ptfs = -]&Ks) ở 25°c (tiếp theo)

Cl- Br |- lo ; SCN Fe(CN>: F e(C N )ỉ H g (S C N )! F

A g’ 10,0 12,30 16,0 7,51 11,96 44,07 24,0

AI3*

Ba*' 8,81 5,82

Bi5,

C a1’ 6,15 10,41

C d2* 7,64 17,38 5,42 10,4

14,7 6,54
o
ò

C o 3*

Cu* 6,73 8,3 12,0 14,77

C u2* 7,13 15,9 7,48

Cr3*

F e2*

F e3* 40,5

Hg2*

H g ỉ’ 17,3 22,4 28,33 17,89 19,52 11.9 20,1

Mg2* 8,1 8

Mn2* 12,1

Ni2* 14,9

Pb2* 4,8 5,68 7,86 12,61 4,7 14,5 7,4 9

Sn2*

Sr2* 6,45 8,5 8

Z n 2* 5,39 15,68 7,51

358
CHỈ SỐ TÍCH SỐ TAN (pK s= - lg Ks) ở 25°c (tiếp theo)

C rO [ P2O ị po; HPOỈ soỉ SO\ s2 OH

Ag* 11,89 17,59 4,8 3 13,9 49,2 7,7

AI3' 18,2 32,4

Ba2* 9,93 22,5 7,40 9,9 6 6 ,5

Bi3* 22,9 97,0 30,4

C a 2* 2 8 ,9 2 6,58 4,6 2 7,1 5,43

13,55 (hoạt động)


C d2* 32,6 26,1
14,20 (muồi)

14,2 (xanh);
Co?* 34,7 6,7 20.4(a); 24.7 (P) 14,8 (hổng mới);
15,7 (hổng để lâu)

CrJt (a) 29,8 - 30,7

Cu* 47,6 14,0

C u2# 5,44 15,1 36,9 35,2 19,8

F e2f 26,4 17,2 15,1

Fe3* 21,9 37
. . 2+
h 92 8,70 13,7 12,4 6,1 3 có HgSi + Hgl không bền

51,8 (đen);
Hg?* 18,7 25,5
52,4 (đỏ)

9,2 (hoạt động);


M g^ 27 ,20 5,82
10,9

9,6 (hổng),
Mn2, 12,6
12.6 (lục)

18.5(a); 14,7 (mới);


Ni2* 12,8 30,3
24,0(0); 25,7 (y) 14,2 (muổi)

14,9; 15,1 (vàng);


Pb2* 13,7 4 3 ,5 3 9,9 7 t66 26,6
15,3 (đỏ)

Sn?4 25,0 26,2

Sĩ2* 4,6 5 27,4 6,2 6,4 6

23,8 (a);
Zn2* 35 ,42
21,6 (P)

(a) 2 2 ,62 (lục) 17,0 (tím)

(b) M g N H 4P O „ ị 5 M g2* + NH; + p o ; pKs = 12.6

359
B ả n g 6 : L O G A R I T H Ả N G s ố Đ Ị N H L U Ậ T H K N R I , lgÃ.

Đ Ố I V Ớ I C Â N B Ằ N G R ( a q ) ^ R Ĩ

X = (p á p s u ấ t r i ê n g p h ầ n c ủ a k h í R ; ( R ) h o a t d ô c ủ a R )

360
TÀI LIẸU T HA M KHẢO
[ 1] Nguyên Duy Ai. Nguyên Tinli Dung, Trân Thành Huê. Trim Ọiiôc Son.
Nguyễn l ũn Tòng. M ột số vẩn ilè chọn lọc cùa hoa học. Tập 2, 3.
N X B G i á o d ụ c , H à N ộ i 2 0 0 2 .

[2] Nguyên Tinh Dung; lỉo á học phân tích. Phần ỉ. L í thuyết cơ sỏ'
(cân bằng ion). NXB Giáo dục, Hà Nội 1977, lái bail 1981.

[3] Nquyễn Tinh D iih íị . Bái tạp H oá học phàn tích , NXB Giáo dục, Hà Nội
1982.

[4] Nqnyễn Tinli D iiiií'. Hoa học phán tícli. Cán băng ion trong (lung dịch.
N X B Đ ạ i h o c S ư p h ạ m , 2 0 0 5 . T á i h á n lầ n 1 : 2 0 0 9 , la n 2 : 2 0 1 1

[5 1 Nguyễn T in li D i i i i ị ị ; ỉỉo á học phân tích. Phấn I I. Các phản ứng ion
tron g dung dịch nước. NXB Giáo dục Hà Nội 2003, tái ban lần
lliír hai.

[6 ] Nguyễn Tinh Dung. Hoàng Nhám, Trần Ọiioc ẴVr/1. Phạm l ăn Tư: Tủi liệu
nâng cao và m ờ rộng kiểu thức Itoá học pho thông trun g học.
NXB Giáo dục, Hà Nội 1999, tái bân 2002, tr.77 131.

[7 ] EysaetiCKUù A A; PdCHẻm XuMtmecKux paem teecuíi 6 pacmaope.


H'Uiare.ribCTBO “ ['imna lU Kona", XapiíKOB 1980.

[8 ] Ko.uíiph / / / / , XmtimecKUH M empo.iosux, T.l. n>Mosennbie Iionnbie


paenoeectiM. H ỉ.iare.ibciH o " B iiiiu i IHKO.ia", Xapi>KOB 1983.

[9] Ko.uưpir / / //, XuMuuecKttH Mentpo. IOSUH, T.2. rem epm ennbie
uoHHbiepaenoeecuM. M3;iaTc;ibCTBO “ B im ia IllKO.na” , XaphKOB 1984.

[10] Ailon R. Goriìus; Theory and Problems o f A n a lytica l Chemistry.


Schaum' Outline Series, McGraw-Hill. N.Y 1985.

[11] C hristie G.Enke: The A rt and Science o f Chem ical Analysis. John
W i l e y & S o n s , In c . N '. Y 2 0 0 0 .

361
MỤC LỤC
T rang

M ờ đầu 3

CHƯƠNG I. CÁC ĐỊNH LUẬT c ơ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CAC HỆ
TRONG DUNG DỊCH CHÀT ĐIỆN LI 5

§/ 1 Trang thái các chất điên li trong dung dich

11 Biểu diễn trang thái các chất điên litrong dung dich 5
1 2 Đỏ điên li và hàng số điên li 8

1 .3 Dư đoán chiéu phản ứng trong dung dich các chất điên li 14

ộ 1.2 Càc đinh luật cơ bản của hoá hoc àp dung cho các hê trong dung dich
chất điên li 18
2 1 Định luật hơp thức 18
2 2 Đinh luảt bảo toàn vảt chất 27
2.3 Đinh luảt tác dung khối lương 36

ị 1.3 Đánh gia gàn đung thành phẩn càn bàng trong dung dich 48

CHƯƠNG II. CÂN BANG AXIT - BAZO 57


§11.1 Cac axit - bazơ >7

ịll 2 Đinh luàt bảo toàn proton (điều kiên proton) 67

ệll. 3 Dung dich cac dơn axit va đơn bazơ 76


3.1 Axit manh và bazơ manh 76
3.2 Đơn axit yêu và đơn bazơ yêu 83
3 3 Hồn hơp các đơn axit và đơn bazơ 95
§// 4 Đa axit và đa bazơ 113

ậll 5 Các chát điên h lưỡng tinh 132


<ẳ// 6 Dung dich đêm 141

$// 7 Cân bàng tạo phức hiđroxo của các lon ktm loai 156

362
CHƯƠNG III. CÂN BANG TAO PHƯC TRONG DUNG DJCH 167

§ ///. 1 M ôt s ố khai n têm c h u n g về p h ứ c ch ấ t 16 7

$ /// 2 Đ ánh giả cân b ằ n g tao p h ứ c trong d u n g dich 17 7

CHƯƠNG IV. CÂN BANG OXI HOA - KHỬ 205

ệ i v 1. C ả c khải n iêm cơ bản và c â n b ả n g p h ư ơ ng trinh p h ả n ứng


OXI h o á - k h ử th e o p hư ơ ng p h á p ton - e le c tro n 205

ệ i v 2 T h ế điên cực 213

§ /V .3 S ự p h ụ th u ô c th ế th eo n ồ n g đô. P hư ơng trình N e c (N e m st) 229

%IV 4 H àng s ố cân b à n g của p h ả n ứng oxi h o a - k h ử 243

§ /V 5 Tinh càn bàng OXI hoa * khử 252

CHƯƠNG V. CÂN BÀNG TRONG DUNG DỊCH CHƯAHỢP CHÀT ÍT TAN 275
ệ V 1. Độ tan và tich s ố tan 275

ệ v 2 S ự kết tủa càc chất it tan từ dung dịch quá bào hoà và sự hoà tan
c a c k ế t tủa kh ó tan trong n ư ớc 300

CHƯƠNG VI. CÂN BẰNG PHÂN BỐ CHẤT TAN GIỬA HAI DUNG MÔI
KHÔNG TRỘN LẪN 325

Phụ chương 339

Tài liệu tham kháo 361

363
NHÀ XUẢT BẢ=N ĐẠI HOC s ư PHAM

Đ ịa chỉ: 136 Xucan Thuỳ cáu Giãy, Hà NỎI


Đ iệ n th o ạ i: 04 375477735 I Fax: 04 3 7547911
E m a il: h a n h ch in h @ n x b d h sp ediu v n I V W ebsitrjem : http //nxbdhsp edu vn

H O Ấ I I Ọ C PHÂN l i c i t

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


CÂN BẢNG ION TRONG DUNG DỊCH
N guyễn Tinh D ung — Da o Thị Phương Diệp

Chịu trá c h n h t ệ m xuất ban:


Giảm đốc ĐlíNH NGỌC BẢO
Tổng biên tặp Đ! NH VÀN VANG

N y ư ìy ì nhậin xét:
G S.TSK H LẢM NGỌC THỰ
PGS.TíS HƠ ẢlNG THO TÍN

B iẻ n nập mội dung:


P H A M NGỌÍC BAC

K ì t h u ậ t vi tinh
T IÊ U VA.N anh

Trinh bày bia:


PHAM VllET QUANG

Mã sỏ 010)1 JUH. 110011-0H 2013


In 10CH0 cuỏn khổ 17 24cm ta* Trumg rt4C &sx Hoc liêu - ĐhS^ Hầ Noi
Đângk.iKHXB số 74-2013 0 (B '3 0 ^ 4 ©HSPnọâ, 1412013
In xong vầ "ìổp lưu ctáeu (Ị5uy1nám 2013

You might also like