You are on page 1of 173

Theo phương án lổ chức ki th i Trung học phổ thông Quỗc gia củ a Bộ Giáo dục

và Đào lạo, từ n ăm học 2017, các bài thi Tbán, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên
và Khoa học X ã hội th i theo h ìn h thứ c trẵc nghiệm khách quan. Đây là sự điều
chỉnh lốn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về h ìn h thứ c và nội dung đê th i Trung
học phổ thông quốc gia, ả n h hưởng trự c tiếp đến việc dạy và học, tài liệu dạy
và học củ a cả giáo viên và học sinh.
Đề thi trác nghiệm m ôn Toán gồm 50 câu, thời gian làm bài 90 phút. Đề thi
có p h àn kiểm tra kiến thứ c cơ b ản đùn g đễ xét tốt nghiệp vã p h àn nâng cao
dùng để sàn g lọc th í sinh trong tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng.
Trong quá trìn h lãm bài trẳc nghiệm môn Toán, n ếu n h ư p h ần Giải tích 12
ngoài việc n ấm vững các kiến thức, tín h ch ất cơ b ản để tìm được kết quả chính
xác, có thể sử dụn g máy tín h bỏ túi để trợ giúp thì phàn hình học không dễ
dàng sử dụng máy tính bỏ tú i để tim được đáp án. Chính vì vậy, học sinh phải
nắm vững các định nghĩa, các cỏng thức, các mối liẽn hệ cơ bản, các tín h chát
hình học dặc th ù từ đó thông qua quá trìn h giải bài tập cơ bản, làm các dạng
bãi tập hìn h học điển hình rèn luyện được kĩ năng, r ú t ngắn được thời gian
làm bãi.
Với m ục đích đó, n h ằm giúp các em học sin h có m ột cuốn tài liệu tốt vè
p h àn Hinh giải tích không gian, nhóm tác giả biên soạn cuốn sách "Phương
pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn Toán - Chuyên đề: Hình học Giải tích
trong không gian!1Trong cuốn sách này, ngoài các chuyên đề bám s á t các bài
học trong sách giáo kh o a còn cỏ th êm m ột số chuyên đè mở rộng, nâng cao
đáp ứng cho các bài tập có tín h chất p h ân loại cao trong đè thi.
Cáu trú c củ a mỗi chuyên đề gồm: tóm tẳ t nội dung kiến thứ c cơ bản, các
dạng bài tặp cơ bản, các vi đụ ở dạng bài tập trác nghiệm khách quan, dược
ph án hóa theo bốn mức độ: n h ận biết, thông hiểu, vặn dụng và vặn dụng cao;
trong đỏ các bài tập cơ b ản chiếm khoảng 70%, các bài tập nảng cao chiếm
khoảng 30%, Ở mỏi ví dụ, ngoài việc trin h bày lời giải để học sinh nám vừng
kién thứ c cơ bản, trong nhíẻu ví dụ có trinh bày nhữ ng n h ả n x ét đảc th ù để
giúp cho học sinh có thể nhanh chóng loại bỏ một hoặc hai đáp án gãy nhiễu.
Đặc biệt, sau nhiều ví dụ cỏ ph àn t h ủ th u ậ t ch ọ n n h a n h đáp án đẻ giúp học
sinh n h a n h chóng tìm được đáp án chính xác. Trong cliuyẽn đẽ cuối cùng,
ngoài các bải tập tỗng hợp của hình giải tích không gian còn cỏ phần ứng dụng
của Hình Gỉải tích không gian vào việc giải mật số bài tập Hỉnh không gian. Cuói
mỗi chuyẽn đè có bãi tập để học sính tự rèn luyện. Két th ú c củ a mỗi chuyên đề
là p h àn Đáp án - Hướng d ã n giải, p h ần này bao gòm đáp án củ a t ấ t cả các câu
hỏi, bài tập và hướng dãn gìảì nhữ ng câu hỏi, bài tập điển hình hoặc những
bài tập khó đề học sin h có thể đối chiễu, qua đó gìủp học sinh tích lũy kinh
nhiệm , hình th à n h phương pháp giải các bài tập.
Đây là cuốn sách th am khảo bổ ích, th iét thực, phục vụ trực tiếp cho việc
dạy và học của học p h ã n Hình giải tích không gian* Các thày cô giảo có thể lựa
chọn nhiều bài tập trong cuốn sách đẻ làm ví dụ khi giảng bài và giao bài tập
vè nhà. Các em học sinh có thẻ sử đụng cuốn sách để tự luyện tập, lừ đó nám
b ắ t được n h ữ n g kiến thứ c cơ bản, các dạng bài tặp n ân g cao củ a phàn hình
giải tích khống gian.
Mặc dù đ ã có n h ièu cố gang, song khồng thể trách khỏi nhửng thiếu sót
trong quã trìn h biên soạn, các tác giả rấ t mong n h ậ n được những ý kiến đỏng
góp của các thày cố giáoTcác em học sinh vã các bạn đọc để cuốn sách được
hoàn th iện hơn.
; L Ơ 1 'C Â M -O 'M
Công ty phát hành sách ZF3xz*k xin bày tỏ sự trân quý của mình tới các tác giả, các thầy
cô đã dành thời gian, tâm huyết và cả sự nỗ lực của mình để cuốn sách được ra đời.
Cảm ơn thầy Lương Đức Trọng, thãy Đặng Đình Hanh, thầy Phạm Hoàng Hà đã trực tiếp
xây dựng, biên soạn nội dung của cuốn sách.
Cảm ơn các thầy cô đã giành thời gian để cộng tác với úĩB-ũch trong việc biên soạn và
đọc phản biện bản thảo của cuổn sách. Đặc biệt là các thầy cô:

Giảng viên trường đại học Kinh tế Quốc dân


Giáo viên dạy luyện thí đại học môn Toán tại Hà Nội
Giám đốc dự án trí tuệ nhân tạo Bgo

- Phó hiệu trưởng - Trường THPT Mỹ Đức A - H, Mỹ Đức - TP. Hà Nội


- Cử nhân khoa học Toán - Tin đại học Khoa học Tự nhiên - Hà Nội
- Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sớ nhiều năm ỉiền của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội

- Giảng viên trường đại học Công nghỉệp Hà Nội


-1 trong 7 giáo viên luyện thi Toán giỏi tại Hà Nội
- Gần 20 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH, CĐ
- Là người Thầy của nhiều thủ khoa, á khoa của các trường danh tiếng.
- Quan điểm giảng dạy và biên soạn: bám sát nội dung sách gỉáo khoa và các kiến thức
trọng tâm thường có trong đề thi. Kiến thức được đề cập từ dễ đển khó, phân dạng rõ ràng.
- Tác giả của nhiều đầu sách Toán cho sinh viên như Hướng dẫn tự học Toán cao cấp tập
1, tập 2 do NXB Giáo dục ẩn hành.

- Giáo viên luyện thi môn Toán, có hơn 1.200 học sinh thuộc Hà Nội và các tỉnh lân cận
đang theo học.
- 7 nãm kỉnh nghiệm luyện thi môn Toán.
- Nhiều phương pháp giải toán trắc nghiệm bằng máy tính.
- Phương châm dạy ngắn gọn - hiệu quả cao
- Công tác tại :: : ? =v;
; hy vọng trong thời gian tới, sẽ nhận được nhiều hơn nữa những ý kiến đóng
góp, phản biện về chuyên môn cũng nhir nội dung trong sách của quý thầy cô, quý bạn đọc
trên cả nước để lần tái bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.
NHÓM KÍN FACEBOOK H ỗ T R Ợ EM

Lợi ích khi tham gia nhóm kín?


Được giải đáp những thắc mắc trong quá trình sử dạng sách
- Được nhận sự hỗ trợ đắc lực từ các thầy Lương Đức Trọng- Đặng Đình Hanh
- Phạm Hoàng Hà và các giáo viên dạy Toán khác
Được giao lưư kết bạn mới cùng chí huứng
Ai là người giải đáp?
- Tác giả Lương Đức Trọng - Đặng Đình Hanh - Phạm Hoàng Hà và các giáo viên Toán
Đội ngũ CTV lả sính viên lớp chất lượng cao khoa Toán trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Nhóm hoạt động như thê nào?
Nhóm hỗ trợ giải đáp tất cả những thắc mắc của các em xoay quanh các cuốn sách
tham khão môn Toán do SPBook phát hành và các kiến thức Toán học khác.
Hồ trợ 24/Z4 chỉ cần các em hói SPBook sẽ trả lời
Ai được tham gia nhóm?
Học sinh mua mộc trong những sách tham khảo môn Toán mới nhất cúa SPBook
Học sinh sử dụng sách gốc, không phải sách photơ
Em vào nhóm như thế nào?
Bước 1: Em like fanpage của SPBooktại: https://www.facebook.cơm/suphambool</
(nếu em đã like fanpage từ trước rồi thì hãy bỏ qua bước này, tiến hành bước 2
luôn nhé!)
Bước 2: Em chụp 1 ảnh duy nhãtcó hình sách gổc kèm hóa đơn mua sách gốc rồi gứỉ
về mục Tin nhắn của fanpage SPBook
Bước 3: Bước còn lại là chờ đợi chút xíu nhé, Admin sẽ kiểm tra thông tin và duyệt
quyền tham gia của em vào nhóm kín.
r CHU ĐE 1

1. Hê to a độ tro n g k h ô n g gian: Hệ trụ c tọa độ Đè - các vuông góc trong


không gian gôm ba trụ c x'Oz, y!Oy t z!Oz vuông góc với n h au từng đôi một.
—y —^ )
Gọi i : j ; k lân lượt là các ưectơ đơn ưị trên các trụ c x'Oz, y’Oy, z'Oz.
Điểm o được gọi là góc tọa độ. Các m ặ t phẳng (OxyỊ, (Oyz), (Oxz) được gọi
là các m ặt phẳrtg tọa độ.
Không gian gán với hệ tọa độ Oxyz được gọi lã không gian Oxyz.

2. Tọa độ củ a m ộ t diễm : Trong không gian Oxyz cho m ột điểm tùy ý M . Khi
^ —ỳ
đó tồn tại duy n h ấ t bộ số (ar,y, z) th ỏ a m ãn OM —X. i +y. y H- 2. K . Ta nói
rằng điểm M có tọa độ là (a:; y: z) và viết M = {x\y; z) hoặc M(x: y; z).
Chu ý:

• Nếu điểm A thuộc ừ-ục Ox th ì tọ a độ củ a A có dạng A(a: 0; 0);


• Nếu điểm D thuộc trụ c Oy th ì tọa độ của B cá dạng B(0; b: 0);
• Nếu điểm c thuộc trụ c Oz th i tọa độ củ a c có dạng C{ 0; 0\c).

3. Tọa độ c ủ a m ộ t v ectơ : Trong không gian Oxyz cho vectơ ~ầ b ất kì. Khi
đó tồn tại duy n h á t bộ số (x; y: z) th ỏ a m àn ~ấ = x7% +y.~3 + z .k . Ta nói
rằng vectơ ~á có tọa độ là [x] y; z) và viét ~ắ = (x; y, z) hoặc ~ầ(x\y, z).
Chú ý:

• Tọa độ củ a điểm M chính là tọa độ củ a vectơ o ử .


* Tọa độ của vectơ đ là (0; 0; 0).

4, Biểu th ứ c tọa đọ của các phép toản vectơ: Trong khổng gian Oxyz, cho
hai vectơ ~ẫ = (x: y \ z)y b= (#'; y'; zf) và cho k là m ột số thực. Khi đó ta có:

~a 4- ~ề = (j; + x':y \- zr) ;


~ằ - b = (x - x'; y ~ y’\ z —zr) ;
ỵ r ắ — {k x \ ky; k z ) .

• Cho vectơ ~ắ Ỷ 0 . Khi đó vectờ b cùng phương vởi vectơ ~ẫ khi và


chi khi tồn tại m ột sỗ thự c k sao cho b = k a , điều đó tương đương
í = kx
vời < yf — ky .

z' = k z .
V.

• N ế u A ( x A ; VÀ, z a )<B = (xB \ y B\ z tì) t h ì Ă Ề = {xB - XA \ĩín - Va \ Zn - ZA) .

• Ba điểm ph ân biệt A, B, c th ẳn g hãng khi và chỉ hai vectơ Ãồ,Ãổ


cũng phương, nghĩa lã tôn tại m ột số thự c k sao cho à ê = kÃỒ.

5. Biểu th ứ c toa độ của tíc h vô hưông và m ột số ứng dung: Trong không


gian Oxyz, cho hai vectơ ~Ẽ — (x; y\ z), b = (V; y’\ z!). Ta có:
2 —y
• Biéu thứ c tọa độ của tích vô hướng củ a hai vectơ a , h lã:

~fì. b = X.X y ry* i- Z.Z*.

Đặc biệt: x.x* + y.y* z.z’ = ũ..


• Độ dài c ủ a vectơ: \~đ\ = W .7 ? = \/x ^ + y2 4- z2.
• Gọiip là gỏc giữa hai vectơ ~ĩì, 1 vdi ~ằ và ~t khác Khi đó

~ằ A) XX* + yy* + zz*


iiov-p = ------ YZZT- — —r - —— r ~ ^ . —"•
|7?|.Ịf> \/ * 2 T I/2 + 22. v ^ + y’2 + *
Khoảng cách giửa hai điểm y,w ZA). tì{xB\Vn\ zb ) là:

AB = A Ồ = V ix B i'.-i)2 + iĩliỉ - Va ) 2 + ( z n - z . \ ) 2■

• Nếu M là tru n g điểm của AB thì tọa độ củ a M được xác dịnh bởi công
thức:
•'1'/! + y.A + Vli %A + ~/ĩ
M
2 2 2

• Néu G là trọng tâm của tam giác ABC thì tọa độ củ a G được xác định
bởi công thứ c

X a + Xtf 4- x c Va + ĩjB + y c Z-A + Zii + Zc


3 3 3

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa, khái niệm có liên q u an đến vectỡ và
các biểu th ứ c tọa độ.

Trong không gian Oxyz, cho vectơ l ì = (2; -1; -2 ). Tim tọa độ của các
vectơ ~b cùng phương vôi ưectơ ~ct và có độ dài bằng 6.
A.1) — (4 ;-2 ;-4 )
B . t = (-4; 2; 4)
c .~ ử = (4; -2: —'1) hoặc ~ề = (-4; 2; 4)
D.~ề = (12; - 6; -1.2) hoặc = (-12; 6; 12)

|^ | = y W l 2 + (-2 )a = 3 , = 6.

->
Mặt khác hai vectơ này cùng phương nên ta có l ĩ = 2~ẩ hoặc 1) = ~2~ẩ. Từ đó
ta suy ra ~ề = (4; -2; —4) hoặc ~ề = (“ 4; 2; 4).
Đ áp án là c , □

Thả cúỊịp Q.Yi: Có hai ưectơ có độ dài hàng 6 và cùng phương


với một vectơ khác cT chơ trước. Dỡ đó, các đ á p án A và B đ ề u bị lo ạ t L oai
đ á p án D do độ dài của các vectơ đó đều không bằng 6 .
p-h:i^,ĩig p h á :p s i ê u tê c piỉảỉ èrẵ c nghỉệvĩủ m ô n 'IC&âM s p ìb o o k ^ m

v l BU i , 2 n Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ ~ẩ = (2; 3; 1), h = (1:1; -1 ) và


~ể " (2; 3; 0), Tim tọa độ của vectơ ~ỉ biết l ĩ = ~ă -Ị- b -f ~ể?
A. (5; 7; 0). B. (2;3;1). c. (1;3;1). Đ. ( - 2; - l ; l ) .

LÕĨi GLẴl Ta có: ~t = (2 + 1+ 2; 3 + 1 + 3; 1 - 1 + 0) = {5; 7; 0).


Đ áp án ỉá A. □

N kậ ĩi ;zéù Khi thự c hiện các phép to án cộng, trừ vectơ, chúng ta th ự c hiện
phép toán trê n từ ng th à n h p h àn h o àn h độ, tu n g độ, cao độ củ a các vectơ đó.
VẴ Jjiiu l.Bc Trong khõng gianO xyz, cho ba điểm Ẩ(l, 1.1), B{—4,3,1), ơ (-9 ,5 ,m ).
B a điểm Ạ B ỷ c thẳng hàng khí ưà chỉ khi:
A m = 0. B t m = 1.
c. m = -1 . D, Không tồn tại m.
I/UT Ẵu. Ba điểm A, B, c th ẳn g hàn g khi và chỉ khi tồn tại số thự c k sao cho:

à ồ = k .I Ề (*).

Ta có:
Ă ề = (—5; 2; 0), ÃÔ = (-10; 4; m - 1).
Thay vào đẳng th ứ c (*) ta được:
- 1 0 = —5.k f
I Jfc = 2
4 = 2./c {
m = 1.
m —1 = 0.ẢT
Đ áp á n là B. □

'cáií Từ (*) ta có ngay kết quả sau: A, B, c th ẳn g hàng khi và chỉ khi tồn
tại hai sổ thự c p, k sao cho
p + Ả: = 1

õ ổ = p .õ l + k .ã ế
T h ủ ĩhĩ.s.Ạè dkọĩ:i rÁ a sĩh đ á p áĩĩ; Xét hệ

ị]5 + f c = l íp = -1
m = - 1.1 + 2.1 = 1
p.l + *.(-4) - - 9 Ị Ả: = 2
Vạy đ áp á n là B.

L úơìv:: Đứe Trọno-Đci^p ;-Ành Hanh -Phạm HocLĩig Uờ


Trong không gian Oxyz, cho hai điềm .4(3:1: 0), Z7(-2; 4:1). Tỉm tọa độ
của điểm M thuộc trục tang vă cách đều hai điểm A vă B.
A m ( o; H ; o) B . m ( o;1 1 : o) C . m ( o; - H ; o) U A / ( o ; |i ; 0

. Gọi M (0; 'in: 0). Ta có:

A M 2 = B M 2 o (0 - :ịf (m - 1Ý + (0- 0)2= (0 - ( - 2 ))2 4- (m - 4f 4- (0 - lý


■^*9 + m 2 —2m + 1 = 4 rrr - 8rn 4-16 + 16m = 11 m= —

=> M í 0; 0

Đ áp án là A. □

Trong không gian Oxyzt cho ba điểm A(2,1.2), í?(0; 1;0), (7(4, —1. 2).
Tím tọa độ của điềm M thuộc m ật phẳng (Oxz) và cách đ ều ba điểm A , B vă c.
A M (3; —1 ; 0), B. M(3; 0; —1). c. M (2;0; 1). D. M (0;0;2).

. Gọi M(a; 0; c), Ta có:

Ị AM 2 = BM 2 ị {a - 2)2 + (0 - l )2 + (c - 2)2 = (a - o)2 + (0 - l )2 + (c - o)2


\ ,4M2 = CAÍ2 ^ Ị (a - 2)2 + (0 - l )2 4- (c - 2)2 = (a - 4)2 + (0 + l )2 4- (c - 2)2
í 4a H- 4c = 8 f a= 3
[ 4 a= 1 2 Ịc=-1

Đáp án ỉá B. □

' Vĩ m ặt phctng Oxz có phương trinh là y = 0


nén điểm M(3; —1; 0) /chỏng thuộc m ặt phẫng O xz. Ta lo ạ i đ ư ợ c đ ạ p á n A.

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa tích vồ hướng và biểu thứ c tọa đô của
tích vô hướng.

. . Trong không gian Oxyz, cho vectơ l ĩ = (a;b\c), khi đó độ dài của l ì
được tinh theo công thức nào s a u đăỵ?
A t \/a + b -r c. B. a + b -t- c. c. y/á1 + b2 + c2. D. (I2 -h -h c2.

c;£.ừ. Độ dài vectơ “í là: ỵitị = Vir T F T " ? .


f)á p d ĩi í à c . □

i.tr’-TC 'iVỌiic-i^ậíic; .Đỉnh H a n a -P h a m HaàrL 6f Hà ĩ\


vf l i/'U Io7o Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ ~a — (ữùa2\ a3)
và 6> — (?>i; b2]b'ò) được tính theo công thức nào sa u đây?
A. ã\Ò2 + 0,201 4- 61363. Đ. ữịbi 4- (12^2 "I" Club'S*
c \ ư, 1 Ò2 “1“ “1“ íĩ^ịÒi . -D. ữị Ễ?3 + &3Ò2 “t” ^ 2 ^ 1 -

_ - ______V ________ \ ------------ ^


. Tích VÔ hướng củ a hai vectơ ĩ và ỉ) là: 7f . /; = + ữ2&2 4- <2363-
Đáp án ỉá B. □

- í r.':'”7 , TVong không gian Oxyz, cho vectơ l ỉ = x.~ĩ -\-y.~3 -\-zJz. Khẳng định
nào dưới đây là sai;
A.~ắ = (x \y \z ). B. ~ấ2 =
c, |~ế| —yfx2+ ỳ2+z2. D. =

LỔ:Í :(¥ẦI. Ta có vế trái củ a đáp án D là m ột vectơ, vế phải củ a đáp án D là một


số thực. Vậy D là k h ẳn g định sai.
Đ áp á n là D. □

7' ự Trong không gian Oxyz,cho hai điểm A(x-ị\yù Zi), B (x2]y2 \ 22 )- Khẳng
định nào dưới đây là sai:
A .Ã Ê = (x2 - x u y2 - Vu Z2 - 3i). ______
B. AB = J (x-i - x2f 4- (yi - y~2 Ỷ + (z\ - 2a)2*
c .o Ằ + m = ^ + ^ + L z 1+ ^).
D. Ã ề < ÕẦ - o è

ĩ:ũ ĩ f¥Âĩỉ. Ta có
à è = AB > OA —OB = ÕẦ - õ è
Vậy D là k h ẳn g định sai.
Đ áp án là D. □

V'.Ẽ Trong không gian Oxyz> chohaivectơ~ấ(xi: y-ị\ z-ị). {x2\ V2 \ Z2 ).Khồĩig
đinh náo dưới đây ỉà đúng:
A . Góc giữa hai vẻctơ ~ă và~Ề ỉuõn. ỉà một góc nhọn.
B. Nếu góc giữa hai vêctơ ~ấ và~ẽ bằng 0° thỉ ~ct = hoặc h = 0
c .~ ấ .b = \~ct\ . b ,cos(7?. b ).
D. Nếu hai véctơ và b cùng phương thi góc giữa hai ưéctơ đó bằng 0°.
. TO định nghĩa củ a tích võ hướng ta suy ra đáp án c là đúng.
Đ áp án là c. □

• Góc giửa hai vectơ có thể là một góc tù.

• Nếu góc giữa hai véctơ bằng On thì hai vectơ đó cùng hướng.

• Néu hai véctơ ~ắ và 1) cùng phương thì gốc giữa hai véctơ đỏ bằng On hoặc
bằng 180°.

Trong không gian OxyzT cho hai vectơ l ì = (:r; ?/;£■), ĩ? =


Trong các khẳng định sa u đây, khẳng định nào đúng:
A. u' > 0 với mọi ĩỉ, l ì f.
B. l ì 2, u '2 = { l ỉ .^ Ỵ 2 khi và chỉ khi hai vectơ lìỵ ~7ầ ! cùng phương.
c. l ì = v! khi và chỉ khi X2 4- y2 4- Z1 = xfl -h yr2 + zí2.
... \ I ________ i.

D. 1^1 ĩ? Ị < ứ. ư

. Ta có:

= 0°
o COS2 l ì 1) = 1 o - sin2 = 0 o
(ĩt, = 180°.

Đ áp án là B. □

Đáp á n A sai khi góc giữa hai vectơ là góc tù,

l ì = ĩ? khi và chỉ khi X = x \ y = y' VỀL z = z \ do đó đáp á n c sai.

Đáp á n D sai do

lì. vỉ = |1/ | . p | . | c o s < 1^1 ■

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ it = ~y - i t và l ì = ~ỉ + ~Ế.


Khi đó, tích vô hướng của hai vectơ l ĩ và lj là?
A. -3 B. -2 c. 3 D. 2
pịiươnp p h á p siêu tóc m à i trắc nghiệm ĩìiôn Tũán s&b®€-Ĩ£'Vĩi

LŨỈĨ Glẳiỉ. Ta có: l ì = (0; 1; —3) và lỳ = (1; 0; 1) =►l ì . l ĩ = 0.1 + 1.0 - 3-1 = -3.
Đ áp án là A. □

VÍ DO ỊLIS* Trong không gian Oxyz9 cho hai vectơ l ì = 2~J 4- ĩ ĩ ì t -h 3 ^ và


Ỹ = t - t . T ỉ m ra đ ể tích võ hướng của hai vectơ l ì và l ì bằng 2?
A 2, B. 3. c. 0. D. 1.

LÕE QẴẬL Ta có: l ì —(3;2;m) và i t = (1; 0; -1 ). Suy ra:

~ĩt.~ử= 3.1 + 2.0 + m.( —1) — 3 —m = 2 ^ m = ỉ.

Đ ậ p á n l á D. □
I —^
Yii IDiự ]Lll£* Trong khõng gian Oxyz, cho ba vectơ a = (lj “ 1,1), b = (4,0, -1)»
~è — (3.2, -1 ). Tĩnh giá trị của biểu thức

p = 2 Q W t .^ + t 2 -Ĩ)~Ẻ2.

A. -45. B. -53. c. 53. D. 45.

ĨÁĨĨ -jtKM. Ta có:


'etrề = 1.3+ (-ĩ).2 + l .( - l) = 0;
~Ỷ2 = 42 + o2 4- (—l )2 = 17;
~ĩĩ7 = 32 + 2a + (—l )2 = 14.
Suy ra
p = 2016.0+ 1 7 - 5.14 = -53.
Đ áp án là B. □

~ĩĩ. "JỤ „'lò, Trong /chổng gian Oxyz, cho vectơ ~ĩì = r rĩt + ~J - 2~Ế. Biết \~ứ\ = ỰE,
khi đó giá trị của m bằng?
AO B. 1 a 2 D. -1

LÕJỈ GKÃL Sử dụng định nghĩa và công th ứ c tin h độ dài c ủ a m ột vectơ* ta có:

~ĩì = (m; 1; —2) => \~đ\ = yJmẰ-\- l 2 4- (—2)“ = Vm 2 + 5.

Khi đó:
Ị~ĩ/Ị = y / s Vm2 ho = ^ m2 = 0 <

Đạp á n Id A . □

1 ỉ;: Lương Đức Trọna-Đặị\g Đĩnh Hanh-PhdìTi Hoàng lĩà


Trong khõng gian Oxyz, cho hai vectơ ~u = (1; 1; 2) ưà ~h = 0: 1).
-A -> rA- _
Tìm X > 0 đẻ ~(ì + ỉ) = /2 6 ?

A. X = ;s B. X = - 4 c. - -2 D. X = 4

—>
...... Ta có: ~ct + b = (.<■+ 1; 1;3) =$■ 7? + I) = + 2:c + 11 = 26 >X = 3
hoặc X = -5 (loại).
Đ áp á n là A. □

Trong hệ tọa độ Oxyz, cho hai vecíơ o aI = \/3. và Õ É = j - k .


Tính độ dài đoạn thẳng M N ?
A. 3. B. 4. c. \/3. D. 2.

..." . Ta có: M(y/3; 0; -1 ) và A'(0; 1; - 1). Suy ra

M N = ^ f o - v^ ) 2 + (1 - o f + (-1 - ( - 1))2 = 2.

Đ áp ảĩĩ là jD, □
Trong không gừxn Q xyzt gọi <p là góc tạo bởi hai véctơ

~ắ = (—4; —3; —1); ~ề =. (1; —2; -3).

Trong các khẳng định dưới đăỵ, khẳng định nào đúng:
5
A. cos ip = B . COS ựĩ = D. COS ip -
ựm ' /312 312'

. Ta có:

ố . 6 = - 4 . 1 + ( - 3 ) . ( - 2 ) + ( —1 ) . ( —3 ) = 5;

-Ẽ = V í- 4)2 + ( 3)2 + ( - l T = V26;


= ự ĩ? + (—2)2 + (-3)2 = \ / n .
Suy ra:
~ầ.~b 5 _ 5
COS =
\-É\. \/26.\/14 ~ V364'

Đập án là A. □
-<ụ p h ủ p eỉêĩì tếc Cịiid ir&e nghiêm ĨŨĨÔỈI Teáíĩ §ĩÕÒ?j!Ỡư£*

"/I :ọr\ 5LL0. Trong /chông giari Oxyz, cho hai ưectơ

l ỉ = (—1; m; 2-771 —1), b — (5;-m + l;3).

Với những giă trị nào của m thì sin; ~è ^ đ ạ t giá ừ ị lớn n h ấ t
A, m = 1 , B , m = —8.
c. ra = 1 hoặc TĨI ——8- D, không tồn tại m,

3'-'ỉ: Với mọi cặp vectơ ~ẩ: ~ẽ ta có:

s in ; bj <1.

Dấu bàn g xảy ra khi và chỉ khi hai vectơ này vuông góc. Đièu đó tương đương
với đièu kiện:

~ẩ. h = 0 (—1).5 + ra.{m H" 1} + (2m —1),3 = 0


m=l
■<=> rú1 4- 7m —8 = 0 -^
ĨĨI = - 8.

Đ áp án là c . □
r
Phương pháp giải: Sử dụng cỏng thứ c và các tín h chát h ìn h học đặc biệt để
lìm mối qưan hệ giữa các vectơ, từ đó tìm tọa độ củ a điễm đặc biệt.

':ĩf. r V Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(xI\yi\z-ị)t B{x2\y 2 \ Tỉm
tọa độ của điểm M thỏa m ăn đẳng thức

M Ì+ M ầ = t .
Xj + x 2 Vi + 3/2 Zỵ + z2
A. (x <2 4- &ỈỊ ĩ/2 4- ỉ/lí Z‘i + Zi) B.
2 ’ 2 ’ 2
Xi - x2 yx —ỉ/2 Z i~ z2 - £1 V‘2 - Vi 22 - £1
a D.
2 2 2 7 2 ' 2

Điểm U th ỏ a m ãn đẳng thứ c


M Ằ + M% = ~đ
khi và chỉ khi M là tru n g điểm củ a AB. Do đó M là tọa độ là:
^ f X1 + X2 Vl + V2 z~i + ^2 '

Đ ả p án là B.
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là:
A(x-[; ỉ/i; 2]), B{x2\y 2 ', - 2). C{z:i\yz\z-i). Tìm công thức xác định tọa độ trọng tãm G
của tam giác ABC.
A. (x,'j + X'i + X 1 , y-i 4- ị/2 + y \ , + Z2 + Z \ ) .
X] + :i'2 7/1 + 'Ịj2 + y?, Zị + Z2 + z-ị
B.
3 ’ 3 ’ 3
X-] + x ,2 + X 3 Ị ji + V2 + y-i Zị + Z2 + 23
c.
D. Đáp án khác.

. Đ áp á n là B. G

Trong không gian O xyz, cho điểm M (£(); y0; 2o) - Tim tọa độ của điểm
M' đối xứng vối điểm M qua gốc tọa độ.
A. B. M '( - x 0:-yo;zo)‘
c. -ỉ/o; - 2u). £>• M !(2 xq; 2 yữ]2ZQ).

' . Vĩ o là tru n g điểm củ a M M ’ nên ta có:

XM' = 2x0 - XM - “ ^0

VM' = 2y o - Vm = ~Vữ ^ M ' ( _ x o; “ ỉ/o; - - ĩ o ) •


I ZM' = 2Zo —ZM = —Zf)

Đ áp án là c . □

; ■ Trong không gian ()xyz, cho hai điểm A(4;(i; —2), B ( - 2; -2; —4). Tĩm
tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
A. M(2;4; -6) . B. M {2; —3; 1). c. M(-6; -8; -2). D. M {l;2;-3).

■ - . Áp dụng công thứ c củ a tọa độ tru n g điểm ta có:


_ XA + XR _ 4 —2
Xm
2 2
Va + Vb 6 -2
Vm =
2 2
24 + —2 + (—4)
= -3
= ■-----2-----
Đ á p án ỉà D. □
.Phiỳ-Stee:? phâ,p síêvi tSe ạỉ&i ừVỉC ĩĩi0idệm ĩỉién 'T®âji ^y>hoGỈk.^n

'VẤ ĨĨỤ 1.2-4* Trong không gian Oxyz, cho hai điểm .4(4; 4; 4), B ( - 2; —2; - 2). Điểm
nào dưới đ ây nằm trẽn đường thẳng AB?
A M i( - 1; 1; 1). B. Aí2(l; -1; 1). a iV/3(l; 1; - 1). D. Aí4(l; 1; 1).

LÕỈ &<ỈÂjĩ. Điễm M n ằm trẽn đường th ẳ n g AB khi và chỉ khi tôn tại m ột só th ự c
k sao cho
Ă Ế = k.Ăè.
Ta có:
ÃỶÌ = ( - 6 ; - 6 ; - 6 ) , Ã m [ = (-5 ; -3 ; - 3 ) : ĂÃ Í2 = ( - 3 ; - 5 ; - 3 ) ,

à K ti = ( - 3 ; - 3 ; - 5 ) , à à t4 = ( - 3 ; - 3 ; - 3 ) .

Suy ra: Ãỉỹti = ^.ỹĩỗ. Do đó b a điểm A ,B , Mi thảng hãng.


Đ áp á n là D. □

. ■'>? S:' Tọa độ củ a các điễm .4, B đều có tính ch ất X — y = z , do đó các điểm
nằm trên đường th ẳ n g A B đèu phâi có tín h ch ất đó. Từ đó suy ra điểm Mi nằm
trên đường th ẳ n g AB.
T í' ^ ' . ĩ í ậ i Ta dễ thấy (iiểììi Mị ỉà trung điểm của. đoạn
thẵng AB, do đó điểm Mị nằm trên đường thẳng AB.

T” Trong không gvxn với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm <4(4; (ì; -2),
B ị - 2; -2; - 6), (7(1; -7 ; -1 ). Tim tọa độ trọng tăm G của tam giác ABC.
A. G(3; —3; -9 ). B. Q { c. G (-l;l;3 ). D. G(T; 1: -3).

'.'Ẩầ ?-ỵ. Ảp d ụ n g cõng thứ c củ a tọa độ trọng tâm củ a m ột tam giác ta có:
( XA + X b + X c _
Xa - ■— 3 ■“ 1
, s a = V* + VB + yc = _ J ^ M ( 1 ; _ 1; _ 3 J

2 A 4- + zc o
( *==— =

Đ áp án là B. □

"■/"i! ':jvj Trong không gian Oxyz. cho hình bình hành ABCD với A(ì;2; 1),
/?(1; 1; 0) vá C( 1; D; 2). Tìm tọa độ đỉnh D?
A (l;-l;l). B, (1; 1;3). c. (1; - 2; -3). D. ( - 1; 1 ; 1).
V. Gọi D{a\ỈK c). Vì ABCD là m ột h ìn h bình h àn h nẽn ta có:

í « —1 = 1 —1 a= i
Ă ồ = BC o < 6
b—- 2 = 0 -—1I o ỉ>= 1 => D (1; 1; 3) .
< "-1 = 2 - 0
\ VỊ 0 = 3

Đ áp á n là B. []

Để tira tọa độ củ a m ột điểm trong m ột h ìn h hình hành, hình hộp,


chúng ta thường sử dụng các vectơ bằng nhau.

Trong không gian Oxyz, cho hỉnh hộp ABCD.A’B ’C’D’ có /l(:i;0;0),
z?(l;2;0), D{2; -1;0) v à A '(5: 2; 1) . Tìm tọa độ đĩnh ơ ?
A. (3; 1;0). B. (8; 3; 1). c. (2;1;0). D. (6; 3:1).

. Vì ACC'A'.ABCD là nhữ ng hĩnh bình h à n h nên áp dụ n g quy tắc


h ìn h bìn h h à n h ta có

à â - Ã Ô + ÃẲ' = l è + à ồ + ÃẤf.

Từ đó suy ra:

xc >- X a = X b -X a + X u - X a + %A! - Xa ị %C' — XA' + '-T-B + XD “ 2^,1 = 6


Vc’ - VA = Va -V A + yn - Va + Va' - Va ^ \ Vơ = y.A' + Vb + Vo - %ỈA = 3
ZC' — ZA = Zb — %A + Z[) —Za + %A' %A. ZC' —2/1' + Zfì + Z0 — = 1.

Vậy C"(6;3;l).
Đ áp án là D. □

Đáp á n A sai do cho rằn g tọa độ củ a ơ là tỗng tọa độ củ a hai điểm B và D.


Đáp á n B sai do cho rằng tọa độ củ a ơ là tổng tọa độ củ a b a điểm B, D và .4'.
Đáp ản c x u ất p h át từ sai làm cho ràng à â = ÃỂ + à ồ (trùng với điểm C).

"jr. ' U M . Trong không g km Oxyz, cho điềm G( 1 ; 2; -3 ) là ì rạng tâm của tam
giác ABC, trong đó A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oỵ, c thuộc trục Oz. Tọa độ của
các điểm A, B, c là:
A. A (1;0; ũ ), B(0; 2; 0), C(0; 0; -3 ). B. A (3; 0; 0), B(0; 6; 0), C(0; 0; -9).
c. A (-3; 0; 0) ,5(0; - 6; 0), C(0; 0; 9). D. A (6: 0; 0), B{0; 3; ũ), C{0; 0; -9).
vpĩưỊip siêu :;j'M ;:ré.ữ nghiệm ĩỉĩêĩi lìĩửĩi 3?ĩh’Oek,ĩỉj,i

1 1 . Gọi A{a\0; 0), S(D; b; 0), C(0; 0; c). Vì G là trọng tâm củ a tam giác ABC
nên ta có:

XA 4- XB + Xc = 3xg a + 0 + 0 - 3.1 a=3 ^(3:0:0)


Va + Vb + ĨJc = 'iya •- 0 + 6 + 0 = 3.2 « è= 6 B{0;6;0)
ZA + ZB + Zc = 3Zq 0 + 0 + c = 3.(-3) Ị c = —9 C(0;0;-9).

Đ áp án là B. □

! Trong không gian Oxyz, cho điểm G(l; 2; -3 ) ỉà trọng tâm của tam
giác ABC, trong đó /1(2: 3: - 1), B(4; - 6; - 2). Tìm tọa độ của điểm c.
A. C(—5:5; 0). B. C(3 ; - 9 ; - 6). c. C (-3; 9: 6). D. C (-3; 9; —6).

'■ ■■1 Vì G là trọng tâm củ a tam giác ABC nên ta có:

X a + XỊỊ 4- X c — 3aj(7 í 2 + 4 + X c = 3.1

Va + Vb + V c = 3ị/g S 3 + ( —6) + y c = 3.2


ZA + ZỊỊ + Zc = 'ẦZQ —1 + ( —2) H- Z c = 3 . ( —3)

=* C (-3 ;9 ;-6 ).
Đ áp án là D. □

Ụ •' Trong khõng gian ùxyz, cho ba điểm A {\; -2; 3), D{4; -2; 3), C{ 1; -fì: 3).
Gọi M là ừung điểm của BC. Trong các khẳng định sa u đãy, khẳng định nào sai:
A. M ^ -5 -4 ; 3^. B. AM ±B C .
c. Tam giác BAC vuông tại A, D. M A = M B = MC.

7 Ta có Ã ầ = (3;0;0); ÃÔ = (0; -4; 0). Suy ra

AB = 3, AC = 4.

Vặy tam giác ABC không cân tại A suy ra khẳng định B là sai.
Đ áp án là B . □

■ ■: C húng ta dễ th ấy các khẳng định c và D tương đương. Do đó cả hai


khẳng định này đèu đứ ng (nếu khỗng th ì bài toán có hai khẳng đinh sai!). Từ
đó ta loại được hai đáp án c và D.

-.s.ĩơr.C: ĐŨ.C T?‘QP.c-:~cina Đình H anh Phn.ni Hoàng tĩầ


Trong không gian ưởi hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm .4(2; - 1 ; - 1),
B ị2; —4; 1), C'(5; 2; -3 ). Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tãm của tam giác
ABC. Trong các khẳng định sa u đáy, khẫng định, nào sai:
2
A. AG = 2GM. B. AG = ịA M .
c. G(3; - ].; -1 ). D. Tam giác ABC ưuông.

. VI M là tru n g điểm củ a BC, G là trọng tâm củ a tam giác ABC nên


các khẳng định A và B đèu đúng.
Theo công thức xác định tọa độ trọng tâm của tarn giác ta có
X4 + + Xc 2 + 2+ 5
:ca = 3 ------- = 3 ^ =3
_ VA H" Vb -ì~ Vc —1 H" (—4) 4- 2
va = 3 = -------- ì r ^ = -1
Za zc _ 1 -fc- 1 H- (—3)
* = ------ J ----- — 3

Vậy k h ẳn g định c là đúng, Từ đó suy ra D là khẳng định sai.


Đ áp án là D. D

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B 'C ’D' có A
trùng với gốc tọa độ, BỰ2:0; 0), D(0; 4; 0), và j4'(0; 0; 4). Tĩm tọa độ tãm Ị của hình
hộp ABCD.A'B’C’D’.
A {2; 4; 4) B. (1;2;0) c, (1;2;2) D. Đáp án khác

. Ta có / là tru n g điểm củ a A ơ . Vĩ A C Ơ A \ ABCD là nhửng hình bình


h à n h n ên áp dụng quy tắc h ìn h bình h à n h ta có

à c 1 = Ă ồ + ÃA' = ÃỀ + à ồ + ~ÃẰ.

Từ dó su y ra:

Xcf — %A' H~ XD ~ —2
Vcf — Vá' + Vb + Vd —%Va = 4 —>c (2: 4; 4).
= ZAf + ZB + ~ 2 za — 4

Từ đó suy ra tọa độ tru n g điểm ỉ củ a đoạn thẳng A ơ là 7(1; 2; 2).


Đ áp á n ỉà c . □
Fkictfvi® phAĩO ®ỉêtí tấc €ịíải trắc môn Ttữán sz?bs>®fc«&n

Th& tfazmt ehỌii n h ỉỉn k đ á p &nt Vỉ A trùng vởigốc tọa độ, B , D , A f năm írẽn.
các trục tọa độ nên ta có thẻ dóng được ngay tọa đọ của điểm ơ ỉà (2; 4; 4) - TO đó
suy ra đáp án đúng ỉà c .

VÍ DU ;iì „83* Trong /chông gian Oxyzf cho hinh hộp chữ nhật ABCD,AĨB ỈC> D' có
A trùng với gốc tọa độ, B(2; 0; 0), D(0; 4; 0), và Ả { 0; 0; 6). Gọi ỉ là tăm của hình hộp
ABCD.A*B*C*D\ Trong các khẳng định dưới đ â y Tkhẳng định náo sai;
A ơ (2; 4; 6).
B . ĩ X ^ ĩ ề + ĩ d + ĨỒ + ĨA ’ + ĨB ’ + ĨÚ’ + ĨD' = t .
c. A ơ = A’C = B ơ = B'D.
D. AC 1 B 'ơ .
LỠỈÌ GKẴ'Í. Ta có
AD = 2; AD = 4,
Suy ra hìn h bình h àn h ABCD không phải là m ột hình thoi, do đó hai đường
chéo AC vã BD không vuông góc với n h au. Từ đó suy ra AC và ƯD' không
vuông góc.
Đập á n là D. □

irỉỉmu .•.cái;: lYong m ột h ìn h hộp chữ n h ật, các đường chéo chính có độ dãi bàng
nh au .

v í ÌDĨƯ JL84. Trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B ’C’D’ có A
trùng với gốc tọa độ, B(l; 0:0), D(0; 1 ; 0), ưà i4'(0; 0; 1). Trong các khẳng định dưới
đây, khẳng định nào sai:
A. C" (].; 1; 1). B .Ã ê + Ã Ề + ÃẨ’ = ÃC'.
c. AC" 1 A'C. D . B 'D l (ACD’).

ĩi>õjl Oĩ Ẳ l Ta có
AC = V2; AA' = l.
Suy ra hìn h chử n h ậ t ACƠA* khỏng phải là m ột h ĩn h Viaông, do đó hai đưòng
chéo A ữ và Ảfc không vuông góc với n h au .
Đ áp án là c . □

Trong m ột h ìn h lập phương, các đường chéo chính có độ dài bàng


n h au n h ư n g không vuông góc với nhau.

L ư ơ ĩq Đức Trọng-Đặrịg Đinh l ì 0Jìh-P'hạ.nĩ Hoàii-Ii Hà.


Ti'ong không gian Oxyz, cho tam giác ABC, trong đó .4(2; 3; -1),
B(-\\ - 6; - 2), C (-3; 9; - 6). Tìm tọa dộ của điểm M sao cho biển thức

p = A M 2 + B M 2 4- CM 2

đạt giá trị nhỏ n h á t


A. M( 1: 2; -3) B. M ( - 1 ; 2; -3) c. Aí(l;2;3) u M{ 1 ; - 2; -3)

. Gọi M {x\y\z). Ta có:

AM'2 + B M 2 + C M 2 = {x - 2)2 + (y - 3)2 + (2 + l )2 4- (.T - 4)2 + (y + 6)2 + (z + 2'Ỷ


+ (x + 3)2 + (y - 9),J H~ (z + 6)2
= 3 [x2 + y2 + Z2 - 2x - Ay + 6z) H-196
= 3 [(a: - 1)" + {y - 2Ỷ + {z + 3)2] + 154 > 154.

Dáu bằn g xảy ra khi và chĩ khi

Đ áp án là A. n
' . . ; ; Bài to án có thể giải theo cách 2 n h ư sau:
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Từ biểu diẽn:

A M 2 =^ÃẾ2 = ịÃÔ + G Ể Ỵ = Ã ẵ 2 + GỂ'2+ 2.Ã ẩ.G Ê

ta chửng m inh được đẳng thức:

p = AM- H- B M 2 + CM 2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2.

Do đõ
p > G Ấ 2 + GB2 + GC2.

D ấu bân g xảy ra khi và chỉ khi

M = G (1; 2; —3).
Phướn® p h é p siêiì &ếc gỉ&ỉ ỈT ổc nghiệm iK&ỗữt T b á ? i z>iỹhc&ẴzJ?]ỉi

V7 ĨDO 1 .S0 . TVorrg Jchong gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 2; 1 ), £ (-4 ; 4; 2). Gọí ơ tó
chăn đường p h ãĩi giác trong kẻ tử đỉnh o của AO AB. Tìm tọa độ của điểm D,

a d (4 0 - R " 1 ■•• ,)■


c. J?(8 ;0 ;0). D. Đáp án khác.

Ĩ.Ổ? GíAí. Gọi D(a; f>; c). Ta có:

OA = + 22 + l 2 = 3, OB = y V - i )2 + 42 + 22 = 6.

Vĩ OD là p h â n giác củ a ta m giác nên ta có:


AD OA 3 1
S ử = 2AD,
BD OB 6 2

Mặt khác ta có D th u ộ c đoạn th ẳn g AB, do đó hai vectơ B ỏ vã Ã ồ ngược


hướng. Từ đó ta được:

a= 0
a —(—4) = —2(a —2}
Ẽ è = -2.Ã Ồ o ị b - 4 = -2(6 - 2)
: : 4 v 7
c — 2 = —2 ( c — 1)
c~ 3
Đ áp án ỉà A. □

j'õ Lương Dữc Trọvig-Đậĩxg Đỉràĩ Hanh-Phạrìi Hoănc; Hở


. Trong không gian Oxyz, cho l ì = {x\y\z), Trong các m ệnh đè
dưới đảy, m ệnh đè nào sai:
A. k .lỉ = (kx\ ky\kz) B. ( ^ ) 2 =~à.lì
c . \~iì\ = X2 H- ý2 H- z1. D. \k.~ĩì\ — k |~ĩ?| với mọi số thực h.

Trong khõng gian Oxyz, cho = (a;; ỉ/; z), li' = y'\ z*). Trong các
m ệnh đè dưới đây* m ệnh đề nào sai:
A. "vt. u' —0 khi và chỉ khi ~ĩì = ~Ệ hoặc uf =
B. l ì + ĩ? = (,T + a;'; y 4- yf\ z4- z').
c . "ĩí* —u = (x —xf\ y —ĩj\z —zr).
D. ~ĩì. u — xxf H- yy* + zz*,

\ TYong k h ồ n g g ian Oxyz, cho đíễm M {x\y\z). Trong các m ệnh đề


dưới đây, m ệnh đè nào sai:
A. OỈẰ ~ {x\y\z).
B. OM = ự x 2 + y 2 + z2.
c. (Oj\ề)2 = xy H- yz + zx.
rx
D, TTrt
OM —X’. i -Ị- y. j -+■2,"7*
/c.

Trong khòng gian Oxyz, cho hai điểm A(a:i; 2/1; 2i), £ (£ 2; ĩ/2ị £2)
khòng trù n g với gôc tọa độ. IVong các m ệnh đè dưới đây, m ệnh đè nào saỉ:
A. Ã è - (x2 - XÙV2 “ ” 2i).
B. BẰ = ÕẰ + ÕỀ.
C .Ã Ồ = õ è -Õ Ầ .
D. AB = \ j (xĩ —X2Ỷ + (ỹĩ —1/2)2 + (zi —22)^•

L" V:•, Trong không gian Oxyz, cho hai điễm A(xụ yi\ Z\)f B(x 2 ÌỈ/2 Ì 2 /). Tọa
độ tru n g điểm M củ a đoạn th ẳn g AB là:
A. (#2 ~HXÙV2 + Ị/i; £2 ■+■^1)*
' x-Ị 4- x2 ĩ/l + ì/2. ^1 + *2~
' V 2 \ :2
- ’ 2 ;

c. M Ẳ + ĩ đ ế = t i .

. x2 - .Tị t/2 - y 1 22 -
2 ’ 2 ’ 2
:^hưđ 7 ĩ'.q s ỉ ê u tó c qìỉ&ỉ t r ả e n g h i ệ m m ê n Ttoáre ep&ũũkoVn

'.ÓỈỈẴ TÊP 1 .8 , Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh ià:
A{x-[ \ 7/1; Z \ ) t B(x 2 \y 2 \Z2 ), C(x 3; -y3; Z3). Tìm tọa độ củ a điểm G th ỏ a m ãn đẳng thứ c
GẲ + GỀ + GÔ = 1) .
A. (x 3 + x 2 + X'1 , y 3 + ỉ/2 + ỉ/1 , - 3 + 2 2 + -ỉi).
Xi + X2 + £'3 yi + y -2 + 2/3 Z\ + Z2 + Z3
B.
3 ’ 3 ’ 3
X í + .t2 + x 3 1/! + 7/a + y ỏ Zj + Z2 + z s
c.
2 2 2
D. Đáp á n khác.

'Ji:.£\P 1 > : Trong khổng gian Oxyz, tọa đõ củ a vectơ U — 4 k -h 2 i - 3 j là:


A. i t = (4; 2;-3}. B. 7? = (2;-3; 4).
c . i t = (-3; 4; 2). D. đáp án khác.

EiỀỈ TẰỈi- J.LS, Trong không gian Oxyz, vectơ ư" = (e; tt; 1) khi và chỉ khi:
A —>
A. U = e i
“ ^ ĩĩ j + fc . T5 — > ~Ỷ_T*
B . U = e 7 -|- 7T ft' -h V. .

c. = íỉl? 4- l i t +7 - D. í^ l = \/e2 + VT2 + ĩ.

B.Ã/Í l*ập i„s„ Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ lt{x ũ yú 2i), ~t (x2;ĩ)2 \ z2).
Khẳng định nào dưới đây là sai:
A. Góc giửa hai véctơ ~ấ vã 1} lớn n h ấ t bàng 180°.
B. (7t\ b ) = 180° khi và chì khi hai vectơ l ì và b cùng phương.
c . (~ấ,~ề) = 180Do y/(x ị‘ + y‘ỉ + z ị‘)(xị + ýị + zị) = - X ì x -2 - V\y-1- ZiZ2.

D. đạt giá trị nhỏ n h ấ t khi và chỉ khi góc giữa hai véctơ ~ă và 1 )

bằn g 180°.

I::M 'ỉlĩậỉ? L Ì 0 . Trong khỏng gian Oxyzf cho b a vectơ ~ẳ = (5; 7; 2), 1) = (3; 0; 4),
= ( - 6 ; 1; -1 ). Háy tìm tọa độ củ a vectơ rít —37? —2~t 4- ~ử.
A. rằ — (3; 22; —3). B. rằ = (3; —3; 22). c . ĩỲi = (—3; 3; 22), D. nỉ = (3; 22; 3).

TÂiP 1,11, T rongkhõnggian Oxyzycho bónvectơ ~ầ = (2; 1; 0), ~ề = (1; —1; 2),
~ấ = (2; 2; —1) và l ĩ = (3; 7; -7 ). Hày biểu diẽn vectơ l ì theo b a vectd
A. ^ = 3~ ể - t + ~ỉ. B . l ì = ~ă — + ~è.
c . l ì = 2~ằ+ + ~ề. D. l ì = '2~á - z t + ~ỉ.
Trong khỏng gian Oxyz, cho vectơ ~a (-2; 1; 2). Tìm tọa độ của
các vectơ b cùng phương vỡi vectơ 'TỈ và cớ độ dài bằng 6.
A. ~ề = (4 ;-2 ;-4 ).
B. l ì = (-4; 2; 4).
c . I) = (4; -2; -4 ) hoặc i) - ( - '1; 2; 4).
D. l ì = (—12;6; 12) hoặc 7* (12; - 6;-12).
Trong khống gian Oxyz, cho vectd ~đ = (-2; -1:2). Tìm tọa độ
của các vectơ ~ử ngược hướng với vectơ ’ế và 1)
A. = (4; 2; -4). B. l ỉ = (-4: -2:4).
c . l ỉ = (4; 2; -4) hoặc ~t = ( - 4 ; - 2; 4). D. = (12; 6;-12).
Trong khõng gian Oxyzy cho h ai vectơ

~ấ —(1; 2; —2), 1) = (—2 \m — 3; m),

Với nhử ng giá trị não củ a rn th ì haí vectd đó có độ dài bằng nhau.
A, m = 1, B. m = 1 hoặc m = 2.
c . Tít, = 2 D. không tồn tại m.
Trong không gian ƠX7/3, cho vectơ "í = ( - 2 ; - I ; 3). Tim tọa độ
—^ ^ )
của các vectơ b = (4; 6 ; c) biết rằng hai vectơ ư vả 6 có cùng phương.
A. ~t = ( 4 ; - 2 ; - 6). B. t = (-4; -2; 6).
c. 1) = (4; 2; - 6). D. ~ử = (4; - 2; - 6).
Trong không gian Oxyz, cho vectơ ~ă = {-m; m + 3; 2m - 3). Tìm
rn để vecto ~ằ có độ dài nhỏ nhất.
A. rri - B. rn = 0. c . m = 1. D. m = -3 .
2
: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho b a điểm A(1.3,3),
B (-4 .3 ,1), C (-2 ,5 ;m). B a điểm A, B, c thẳng hàng khi và chỉ khi:
A. m = 10. B. m = 1.
c . m = 0. D. Không tồn tại m.
...iỊ'.:- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho b a điểm A(2; 1; -2),
B (4; 2; —5), C(10; 5; -14).Khẳng định nào dưới đây là đúng:
A. A, B, c là ba đỉnh c ủ a tam giác. B. B (ì = -3 B Ẳ .
C .Ã Ồ = ~AÃỒ. D. ÕỀ = 3ÃỒ.
Phương pháĩp sỉêvj, tỗ€ gi&ỉ trễic nghiêm m ền Toăn S^boohlM U

BÃil T Ẫ r i h i a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz* cho bavectó i t = (-1 , -1,1),
~ử = (4,0, —1), 'É = (—3 ,2 ,-1 ). Tinh giá trị củ a biểu thứ c

p = 2 0 1 6 ~5\ 7 ^ + ~ ẽ 2 - ỗ ố ’2.

A. -45 B. -53 c . 53 D. 45.

'ìBầl ''.tô'í? :ỈUSC. Trong khống gian Oxyz, cho hai vectơ

~ằ — (1; 2; —3 ), b = ( ra ; 1 - 2 m ; 1).

Với n h ữ n g giá trị não củ a m th ì hai vectơ ~ằ và ~ẽ vuỏng góc,


A> m = — B. VI = —\r. c. m = ỉ D. ra = 0.
o z
ÍSẪ;Í !:,£\'-J y.'™:!* Trong không gian O xyzt cho hai vectơ

~ầ ™ ( l ; m ; L — 2 m ) , ft = ( ™ 5 ; m + 1 ; —3).

Với nhữ ng giá trị nào củ a ra th i S111 ^7?; đ ạt giá trị lớn n h át.
A. m = 1. B, m = —8.
c . ra = 1 hoặc m = —8. D. không tồn tại m.

Rầĩì TẬP Trong không gian Oxyzt cho hai vectơ

~ẩ = (1; m ; 1 — 2 m ) , ỉ> = ( m 4 - 1 ; m 2 -h 1; 2 — 4 m ) ,

Với nhữ ng giá trị nằo củ a ni th ì COS ^ đ ạ t giá trị lớn nhát,
1 „ 1
A. m — - . B . rn = 1 h o ạ c m = - .
2 2
c . m —1 D. không tồn tại m.

B M 'ĨẬẾ* 51.58. Trong không gian Oxyzt cho b a điểm A (1:0; -2), B ( 2; 1; -1) và
C (1; -2; 2). Tinh độ dài b a cạn h A B ỳ BC và CA củ a tam giác.
A. VĨ9; a/ 3; 2V5. B. v^: \/Ĩ9; 2\/5.
c. 2\/5; VĨ9] vfr D. V3; 2^5; \/Ĩ9.
3ẰĨỈ TÂi? ĩl.24, Trong khồng gian ơa-Ị/2, cho h ai điểm -4(3:2; 1), Jí{—2; 4; 2), Tìm
tọa độ củ a điểm M th u ộ c trụ c h o àn h và cách đều hai điẻm A vã B.
A. M (-1:0:0). B. M f 0; CM c . A /(1:0:0)D.M Ịo, - ; 0 J .
Trong không gian Oxyz, cho b a điểm A ( - 1: -2; 3), B (0; 3; 1) vã
c (4; 2; 2). Tính XỂ.ÃÔ vả cõsin củ a góc BAC,
A. 23 vã B. -27 và — c . 27 và — D. -23 và '—
6\/35 2V35 2\/35 G\/35
T ro n g k h ỏ n g g ia n 0:;;//^, ch o b a đ iể m A(l, 1,2), J3(—1; 1; 0), C(3,1, 2).
Tìm tọa độ củ a điểm M thuộc m ặt phẳng {Oxz) và cách đều b a điểm A, B và c ,
A. M (2; —1 ; 0), B. M (2; 0; - l ) . c . M (1; 0; 1 ). D. M ( - l ; 0; 2).

Trong khồng gian Oxyz, cho điẻm G là trọng tâm củ a tam giác
ABC. Cho M là một điểm b ấ t kì. Đièu kiện nào dưới đây không tương đương
với đièu kiện c ủ a bài toán:
A .GẦ + GỀ + ỡè = lĩ.
B. M~ồ - ị Ọ ã Ẳ + M~è + M ổ ) .
c . Công thức xác tọa độ củ a điểm G ]à:
XA +Xĩì + xc ... VA + ys + ỉỉc .. ZA + Zn + zc
XG = ------ 3~~ : = 3■** “ 3 " -
D. MA + M B + MC > 3MG.

Trong không gian Oxyz, cho điểm M (x0: yu; -Vụ). Tọa độ hình chiếu
vuông góc của điểm M trên m ặt p h ẳn g (Oxy) là:
A. (0,0, z„). B. (íEOíỉ/oiO). C .( x o,0.Zữ). D. (0, 'I/O, z()).

. Trong không gian Qxyz, cho điểm M (xti] I/o; ZQ) . Tọa độ h ìn h chiếu
vuông góc củ a điểm M trẽn trụ c Ox lã:
A. (0,0,2o). B. (0,1/0=0). c. (£0,0,0). D. (0,'i/o,2o).

Trong không gian Oxyz, cho điểm M (a?o; yo\ zò). Tọa độ của điểm
M ’ đối xứng với điểm M qua o là:
A. M '(-X0,y0,.20). B. M '(x0, -i/o, Zữ)-
c. D. M '{-X 0ỉ -i/o, -Zữ)-

1 . . .. L , Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đẳng thứ c 77 = 2 f>, với
~ấ = 6 = (x2; y2; z2), tương đương với:
A. ~ấ2^ Ã t'2. B. ~ẩ.~ề = 2~t2.
c . x 2 - 2x l, y2 =2-1/1,22 = 221. D. Xi = 2rr2, 1^1 = 2 y-2;2 i = 2z2.
.ràĩểơag p h é ọ siêu iểa gễãi ỉỉrắc nghiêm m ền Toán Spĩỉũsữĩìc-.mi

I&ÀŨ T.ệp Ịl.òSẵ. TVong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm cho hai điểm
/4(4; 6; -2 ), B { - 2; -2; - 6). Tìm tọa độ tru n g điểm M c ủ a đoạn th ẳn g AB.
A. M(2; 4; - 8). B, A/(2; —4:1 ). c . Af ( - 6; - 8;-4 ). D.M (l; 2; —4).

'ĨTẬỈ? jL8 S„ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho b a điểm Ẩ(4; C; -2),
B{~2; -2; —6), <7(1; -7; —4). Tìm tọa độ trọng tâm G c ủ a tam giác ABC.
A. G (3 ;-3 ;-1 2 ). B. G ( l;-1 ;-4 ).
c . G (-l;l;4 ). D. G(l; 1; - 4).
x |i? Trong khõng gian Oxyz, cho b a điểm A (1;0; —2), B (2; 1; —1) và
c (1: —2; 2). Tìm tọa độ tru n g điểm M củ a cạnh AC và trọng tâ m G củ a A ABC.
A. M (l;-1 ;0 ) v à G ( 4 ;- l;l) . B. A í(l;- 1; 0) vã G -ị:

c . M (2: —2;0) và G(4; —1; 1). D. M(2; -2; 0) và G- ị

'-'.Ĩ'T: T Ụ : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm ,4(—4; -4; -4), /2(6; 6; 6).
Điểm nào dưới đây n ằm trên đường th ẳ n g AB?
A. -1; 1). B. M2(l;-1;-1 ). c. M3(l;l;l). D.M4{ -1 ; 1;-1).
'DĨ.:'Ỉ. ‘ 1: ' , ' ' , Trong không gian Oxyz, cho điểm ơ (l; -2; -3 ) là trọng tâm của
tam giác ABC, trong đó A th u ộ c trụ c Ox, B thuộc trụ c Oy, c thuộc trụ c Oz.
Tọa độ của các điểm A, B, c lã:
A. A (ì; 0; 0), B(0; -2 ; 0), C(0; 0; -3). B, A (3; 0; 0), Ũ(0; - 6; 0), ơ(0; 0; -9).
c . -4 (—3; 0; 0). B(0; 6; 0), C(0; 0; 9). D. A (6; 0; 0), B(0; -3; 0), C(0; 0; -9).

' ' ! ■ ; , , c ', Trong không gian Oxyz, cho điểm G{ 1; 1; -3 ) là trọng tâm của
tam giác ABC, trong đó A(2\3; -1 ), B{4; “ 6: —2). Tìm tọa độ củ a điểm c .
A. ơ (—5; 2; 0). B. C(3;-12; -6). c. C(-3; 6; 6). D. C(-3; 6; -6).
■ ■ .1 . l.ri-'i.. Trong khòng gian Oxyz, cho b a điểm .4: ‘5: 2: III, B{3;-3; 1),
C(5; 0; 2). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là h ìn h b ĩn h hành.
A. D (-l;l;l). B. D(2: 1; 1). c . D (-l:2;l). D. D(l; l; 1).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho b a điểm .4(0; 0; 0),
B(l; -2 ; 2), D{?>: 1; -4 ). Tìm tọ a độ điểm c sao cho ADDC là h ĩn h bình hành.
í 1
A. C(4; —1; 0). B. C(2; 3; -6). c . ơ (- 2 ; -3; 6). °- ( 2 ; 2 ’ —1
.. 1;; Trong không gian Oxyz, cho ba điểm /1(0:1: 2), í>( 1; 2; 3), c(2; 3: 1).
Gọi M lã tru n g điểm của BC. Trong các khẳng định sau đảy, khẳng định nào
sai:
A .« (ị.y ). B, ũ Ề + m = s .

c . 2AM > AB + AC. D. 'ẤM = Ĩ Ế Ị A £ '

V Trong không gian Oxyz, cho ba điễm j4(l; 3; 5), B(3; 1; I), C(5;8;9)
Gọi G là trọng tâm củ a tam giác ABC. Trong các khẳng định sau đày, khẳng
định nào sai:
A. ÕẰ + G Ỉ + G ổ = l ì . B. C(3;4;5).

c. GA =. GB = cc. D.õề= + +
3
j :v 1 ; ' Trong không gian Oxyz, cho h ìn h hộp chữ n h ậ t ABCD.A’B'C’D’
có A trù n g với gốc tọa độ, 5(2; 0; 0), /J(0;-4;0), và /V(0;0;4). Tìm tọa độ tàm I
của h ĩn h hộp ABCD.A’B’C’D’.
A. (2;-4; 4). B. (!; -2:0). c . (1 ;~ 2; 2). D. Đáp án khác.
'i ‘ỉ , ;V: , Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ n h ậ t ABCD.A’B’C’D’
C.Ó A trù n g vôi gốc tọa độ, B(4; 0; 0), D(0; 4; 0), và A'(U; 0; 6). Gọi I là tru n g điểm
của CC’. Trong các k h ẳn g định dưới đây, khẳng định nào sai:
A. ơ (4; 4; 6). B. /(4; 4; 3).
Á c 4- AC
c . A ơ = A>c = BD' = B'D. D. A I = — ■
2
ĩ :.i ^-ĨX’ 1 . ::-L Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho h ìn h lập phương
ABCD.A’B’C’D’ cõ j4(0: 1; 0), Z?(1;1;0). D(0;2;0), và A'(0; 1; 1). Trong các khẳng
định dưới đây, khẳng địiih nào sai:
A. ơ (1; 2; 1). B. AC' ~ AB + AD + AA'.
c . A ữ = A!c . D. A ơ _L (BDA').
Ầj: T:|.p Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC, trong đó .4(2:3; -1),
B(4; —6; -2 ), C (-3; 9; -9 ). Tìm tọ a độ củ a điểm M sao cho biểu thứ c
p = AM 2 + E M 2 + CM 2

đạt giá trị nhỏ nhât.


A. M{ 1; 2; - 4 ) . B. M { ~ 1; 2; - 4 ) . c . M ( 1; 2; 4). D. A /(l; - 2 ; - 4 ) .

Lương Đức Tronp-Đặng Đỉnh hanli-Phụm Hoàng Hà


. i J.'A'1? 1.400 Trong không gian O xyzy cho ta m giác ABC, trong đó A(0; —2; 4),
B(3; -5; -2 ), Tìm tọa độ củ a điểm M sao cho biểu thứ c

p = AM 2 -f 2EM2

đ ạt giá trị nhỏ nhất.


A. B. M (1 ; - 3; 2). c . Aí(2; -4;0). D. Af (3; -7; 2).

Li” Iro n g không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;2; 1), D ( - 4; 4: 2). Gọi
D là chân đường p h ân giác ngoài kẻ từ đỉnh o củ a tam giác OAB. Tìm tọa độ
của điểm D.
8 4\ _ „ ( , „ 3
Đáp án là D. □
Đáp án làA. □
Đáp án là c. □
Đáp án lă B. □
Đáp án là B. □
. Điểm G th ỏ a m àn đẳng thứ c

CẤ + ã ề + G ê = t

khi và chỉ khi o là trọng tâm củ a tam giác ABC. Do đó G là tọa độ là:

G-,( %1 + -ỉ:2 + £3 y 1 + 'ÌJ2 H" z\ + z2 + 23


3 3

Đáp án đúng là B. □

Đáp án là B. □
Đảp án làA. □
V V- Ta có: góc giữa h ai véctơ ')' vá ~f' bằng 180° khi và chỉ
và vectơ đó cùng phương và ngược chiều. Vậy đáp án B là sai.
Đáp án ỉà B. □
"■ . Sử dụn g các biểu th ứ c tọ a độ củ a vectơ, ta có:

r3~ầ = (15; 21; 6)


< -2~t = (-6; 0; -8) =* rẰ = z~ct - 2~ẽ + = (3; 22 ; -3) .

Vạy đáp án là A. □
Phĩểđngì pkăĩữ siêu tấc ẹiỗi trắc nghiệm mòn Toán &ứh<mĩz.w*i

GĩẲI BlM t ậ*p 1.11. Giả sử ta có biểu diẽn l ì ^ rnrắ 4- n b 4- Ả


p Ỷ , khi đó:

~ứ = (2rn + ÍI + 2p; in — n + 2p; 2n —p) = (3; 7; —7)

2m + Tì, + 2p — 3 ím = 2

Í m - n 4- 2p = 7 o < 71 = - 3 => ư" = 2"a - 3"? + lt.

2n —p ——7 [p = 1
ì_i
Vạy ->
GIẴỈđBÀĨ
ập án
T ậtò
p D.
1.12. Và. có Ị'^Ị = ự(~2'f + Ư + 22 = 3, = 6. Mặt khác hai
->
vectơ này cũng phương n ên ta có ~ ề — 2 ~ ầ hoặc T = -2~ế. Tữ đó ta suy ra
~ử = (—4; 2;4) hoặc ~ử = (4; -2; -4 ).
Đảp án là c. □
■Jíằl BằẨ ‘TÈỈ? Đáp á n ỉủ A . □
O-ĩẲlí IBLầl TẮP ĩ,14-r Đáp án làB . □
ŨIẴL E>.“0' T ầ P 1,1®, Đáp á n l à c . □
m ầẴ EIM Ể ? 1.1'5, Đáp á n là A . □
ŨKẴĨÌ iáhl TÂ^ 1„17. Ba điểm A, B, c th ẳng h àn g khi và chỉ khi tòn tại sổ thự c
fc sao cho:
à ê = k.ÃỒ 0 ).

Ta có:
ÃỒ = (-5 ;0 ;- 2 ), Ã ồ = (-3; 2;m - 3).

Thay vào đẳng th ứ c (*) ta được:

- 3 = - 5 .k
2 = 0.k

m —3 = —2.k.

Hệ trên vô nghiệm.
Đáp án ỉà D. □
GIẪĨI io ề ĩ TầP l . ĩ ũ , Đáp án là B. □

Lương Bức Tror\Q-y}ci!'ig Đinh hanh-Phcjri ^cav‘.a ĩ-ĩà.


Ta có:

l ì r ẻ = —1.(—3) + ( - 1).2 + l .( - l) = 0;
~ị^2 = 4 2 + 0 2 + ( - 1 ) 2 = 17;

~~ử,'2 = ( -3 )2 + 22 + = 14.
Suy ra
p = 2016.0 + 17 - 5.14 = -53.
Đáp án là B. □
,2 \ Ta có

~ằ. b = 0 l.m + 2.(1 —2m) —3-1 = 0


^ 3772 -I-1 —0 m= —
0

Đáp án lả A . □
' Với mọi cặp vectơ a . b ta có:

sin ^ ; b ^ < 1 .

D ấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai vectơ này vuông góc. Đièu đó tương đương
với điều kiện:

~ă, b — 0 <=> l.(—5) H- m.(m 4-1) + (1 —2m).(—3) = 0


rn = 1
m2 "h Im - 8 = 0 «
m = —8.

Đáp á n là C . □

GICẴI 'ÍẲÌL 1--ẴÍ' loSS;., Đáp ân là c. □


ii'^1 Ju S a Ta có:

ÃỀ = (1 ; 1; 1) , B ổ = (—1; —3; 3) ,C Ẳ = (0; 2; —4)

Do đó: AB = Ãề = v ì 2 + 12 + l 2 = \/3
BC = BỈ; - 0 - l ) a + ( -3 )2 + 3a = \/Ĩ9
CA = CẰ = y'o2 + 22 + (—4)2 = v/2Õ - 2 ự ị
Vậy đáp án là B. □

Lươnơ Đức Trona-Đạnc Đừih ĩĩanh-Phợsn lĩoăỉig tỉ à


:"';o CẢ&J\ íế-? gí-ải í i ế c 'Ib-ốin spbook^:?

'.'■ ‘ 7':âp 1.24, Gọi M(m;0;0). Ta có:

j4 M 2 = £ M a ^ ( m - 3 ) 2 + (0 - 2 ) 2 + (0 - l ) 2 = ( m - ( - 2 ) ) 2 + (0 - 4 ) 2 + (0 - 2 ) 2

m 2 —6rn + 9 4- 4 + 1 = m2 + Arn + 4 I-16 + 4 ^ 10m = —10 o m = —1


=> Aí (—1; 0; 0).

Đạp á n ỉà A. □

■■'.7v\v A';.ú.'í Sử đụng biểu th ử c tọa độ củ a tích võ hướng, ta cỏ:

(1; 5; —2), Ã ồ = (5; 4 ;-1 ) => ~ÃỀÃấ = 1.5 -h 5.4 + (-2 ). (-1) = 27.

Theo công thứ c tính góc giửa hai vectơ, ta có:

à ê.Ă Ồ _ 27
cos BAC —COS (Ãổ;
. /ĩổ ) = ----------7 /

Ãẻ . Ãố J 12 + 52 + {-a)2. ^ 2 + 42 + ( - 1)2
27 9
“ v ^ 0 .\/4 2 2V3a

Vậy đãp án là c. □

'" ' ' J Gọi Mịa; 0; c). Ta có:

í j4AÍ2 = B M 2 ị (a — l )2 -h (0 —l )2 H- (c —2)2 = (ữ + l )2+ (0 — l )2 -h(c — ũ)2


ị AM'2 C M 2 ** ị ( a - l) 2 + (0 - l)2 4- (c - 2)2 = (a - 3)2+ (0 - lý2+-(<• - 2)2
[ 4a H" 4c = 4 f a= 2
[ 4a = 8 I c = -1

Đáp án /à B. □

':V Đáp án là D. □

Đáp án ỉàB . □

\ứ-y- ‘I,;‘v-D, Đáp án ỉà c. □

X'::', Đáp án là D. □

■■Ỳ' ' Đáp án ỉă D. □

Liiơac uừc ^rcr g-y^ng Dưih harữi-yhọm Hoàiig hò.


Áp đụng còng thức củ a tọa độ tru n g điểm củ a một đoạn
th ẳ n g ta có:
_ “ì- X[;ỉ _ 4 —2

, Va + Vb 6 2 „ o => M ( 1 ; 2 ; —4).
s ^— = —2 ~ = 2
%A -r + (—6 )
= -4
- — 2 ~ =

Đ áp án tà D, □
Áp dụng công thứ c củ a tọa độ trọng tâm củ a m ột tam
giác ta có:
3'A ■+■XB "t“ x c
X(J = = 1
V a + V b + Vc ... T A ,fh. 1. ,n
'Í/G = — — - -1 =* - 1 ; -4 J-
2.4 “h + Zc _ ,
2g = ----------T --------- = - 4

Đáp án ỉà B, □
Theo công thứ c tọa độ của tru n g điểm và trọng tâm , ta
có:
XA + X c - Va -I" 2/ữ _ , _ ^4 + _ n
XM - ---- n---- = 1]ĨJM = ----- ----- = -1; *AÍ = -----n----= 0
vả
Xa + “i" =: 4 ZM+^ ĩ/# + yc 1 £4 -*i“ “ỉ” ^C' 1
XG, =
= ------- = -$*<* =
= —---- Ị^—---- = - -

Suy ra: A/(l; —1;0) và G { gi - g ỉ -3 )■


Vậy đáp án là B. □
. , Điểm M n ằm trên đường th ẳn g AB khỉ và chỉ khi tồn tại
m ột số thự c k sao cho
J Ể = k.ÃỒ.

Ta CÓ: T* ^ r, ^ — ỳ
A B = (10; 10; 1 0 ) , AML = ( - 3 ; - 3 ; 5). AM 2 = (5; - 3 ; - 3 ) ,

ÃÃ^ = (5;5;5), ÃÃít = ( - 3 ; -5 ;-3).

Suy ra: ÃÃỆị = -.Ã ỗ . Do đó b a điểm A, B, M-i th ẳn g hảng.


Đáp án là c. □
P h ư ơ n g p h á p s iê u tóc g iả i trắ c n g h iệ m m ô n T oán spbữok'.Vĩĩ

GIẢI BẪI TẬP 1.36. Gọi A{a\ 0:0), B{0; b\ 0), C(0; 0; c). Vì G là trọng tám của tam
giác ABC n ê n ta có:

Xa + Xb + Xc - 3Xa Ị a + 0 b 0 = 3.1Ị a = 3 j4(3; 0; 0)


VA + VB + yc-^ yG 0 + f>-h0 = 3.(-2) <^ < b = ~ 6 íỉ{0 ; - 6 ; 0 )
ZA + ZB + Zc — ?>ZG [ 0 H- 0 4- c = 3.(-3) c — —9 ữ(0; 0; —9).

Đáp án là B. □
GIẲI BẰĨ TẬP 1.37. Vì c là trọng tâm củ a tam giác ABC nên ta có:

XA + X y + X a = 3xa I 2+ 4+ XQ = 3.1 Xc - -3
Va + Vb + yc = 3yG « 1 3 + ( - 6) + yc = 3.1 <*=>■ Vơ =
ZA + ZB + z c ~ 3zq I —1 -f- (—2) + Z c = 3 . ( —3) Zc = —6

=> ơ(-3;6;-6).
Đáp án /à D. □

GEẢS JBẰẫ TẪF ÍL3S. Gọi tọa độ D lã D (xD;yo\ Zn)- Khi đó: ~ẦĨ> = {xo H- 3: yo + 2; 2ZÒ)
và S ổ = (2; 3; 1) .
Vĩ ABCD lã m ột hình b ìn h h à n h nên ta có: ĂẺ = d Ô. Tữ đó ta được:

■T£) 4- 3 = 2 ( xị) = —1
yn + 2 = 3 yD = 1 D { - 1; ]; 1 ) .

^£1 = 1 ,ZD = 1

Vậy đáp án ỉà A. □
GIẢI BẢI TẬP 1.3©. Đáp án là B .

GỈẢĩ BẪI TÂP 1.40, Vì M là tru n g điểm c ủ a BC nên ta có:

2 AJVÌ = Ã Ề + AC
2AM = 2 Ã É Ã ê + ÃÔ < Ã ề + ÃÔ = AD + AC.

Đáp án ỉà c.

L ương Đ ức Trọng-Đ ím q D inh H a n h -P h ạ m H oàno ĩiò.


Ta có:

AB = \/(3 - 1f + (ĩ - 3)2 +- (ĩ - 5)2= %/24;

AC = y/ự) - l )2 + (8 - 3)'2 + (9 - 5)2 = ựwị.


Suy ra tam giác ABC không đều, do đó trọng tâm G khòng trù n g với tàm đường
tròn ngoại tiép củ a tam giác ABC. Vậy khẳng định c là sai.
Đáp án là c. □

- - 1 ' ÀI r , Ta có Ị là tru n g điểm củ a A ơ . Vì AC Ơ A1, ABCD là nhử ng


hìn h bĩnh h à n h nẽn áp dụng quy tắc hình bình h àn h ta có

ĂC' = ÃỒ + ÃẦ' = ĂỒ + ÃỒ + ÃA’.

TO dó suy ra:

X e = :i'A’ + + XD ~ %XA = 2
A V ơ — VA' + Vb + Vd - 2 Ha = - 4 —ị ơ ( 2 ; - 4 ; 4).

[ ZC ' — -.4 ' + ZỊj 4~ Z ị j — ‘2 z a = 4

Từ đó suy ra tọa độ tru n g điểm ỉ củ a đoạn th ần g A ữ là i(l; -2: 2).


Đáp án là c. □
Uỉ.ễil '■í.ứil 1 Vì ỉ là tru n g điểm củ a c ơ nên ta có:

ÃÔ + Ã đ’
ÃÌ =
2
... ÌÃ Ô + Ã Ư Ãâ + A ơ AC + A ơ
=> A ĩ = 17 = -------<
2 - 2 2

D áu báng xảy ra khi và chỉ khi h£ii vectơ .40. A ỏ' cùng hưởng, đlèu này vỏ lý.
Vậy khẳng định D là sai.
Đáp án là D. □

GĨẲI ỉãềl T ầF 1,44. VI A B C D .A 'B 'Ơ Ơ là h ĩn h lập phương có cạnh bằng 1 nên
ta suy ra:

A ơ '1 = AC2 + AA'2 = A B 2 + AD2 + AA'2 = Z ^ A Ơ = ỰĨ.

Từ đó suy ra khẳng đinh B là sai.


Đáp án là B. □

Lương Đức Trọno-Dạnợ Đình Haĩìỉi-thcưn ĩ loáng Hà


Mì.vỉơ;ĩig p h ép sỉổiỉ Ếẩc gỉ&i ;írẩe ĩỉgỉĩiệ SVĨSĩĩéĩrỉ T&díìĩ Sĩí:bog)ĩ:.,L';i

Ị.7."Ì.:. Ỉáầ2 'Xầ1? 1,46. Gọi G là trọng tâm củ a tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm
của tam gỉác ABC. Tữ biểu điền:

A M 2 = Ă Ể 2 = Ợ ẵ + Gm Ỵ = Ã ổ2 + Gỉằ2 + 2.IỔ.GÃI

ta chứng m inh được đẳng thức:

p = A M 2 + B M 2 + CM 2 = 3M G2 + CA2 + GB2 + GC2.

Do đó
p > GÁ- + GB2 + GC2.
D ấu bằn g xảy ra khi và chỉ khi

M = G{ 1;2; -4 ).

Đáp án /à A. □

Cili'M ';ằj: Gọi ỉ là điểm được xác định bởi:

ÃÌ + 2BÌ = t .

'Đa chửng m inh được:

p = A M 2 + 2BM 2 = 3Mỉ'2 + A I2 + 2 Rỉ'2.

Do đó
p > Á I2 + 2BỈ2.
D âu bằng xảy ra k h i và chỉ khi

M = I (2; —4; 0).

Đáp án là c. □

C-ẼẴI B ầ i 'lịẠp J1.4 7 , Gọi D{a\ b: ' í. Tíi có:

OA - \J22 + 22 + l 2 = 3, O B = y j{ - 4)2 + 42 + 22 = 6.

Vĩ OD là p h ân giác c ủ a tam giác OAB nên ta có:


AD OA 3 1
BD = 2AD.
DD OB 6 2

Liíơnộ Đữc Trụna-:jạng Đinh rĩarứi-Phạ:n Hoải./-; '-1ÒI


Mặt khác ta có ba điểm /1, B, D th ẳn g hàng và D không thuộc đoạn thẳng A tìr
do đó hai vectơ R ồ và ĂỈ) cùng hưởng. Từ đỏ ta được:

a —(~4) = ủ2(o- —2) í a= 8

Í b —4 = 2(b —2)

c - 2 = 2(c - 1)
^ b = 0 =»D(8;U;0).

[ f; = 0

Đáp á n íà c. □

Z/ỉívjTỉg Đứ-C Trptta-Đạncí Đ ừ ih /Ỉan h -P h ạrn . h'oổ


P h n íđ n g ĩih ă ® s iê v i t ó c g iỂ d t r ắ c n g ìiíệ 'm m ô n T o ấ n s p b o o ỉc .v n

CHỦ ĐỀ 2
TW
E CỈ W
H €*Ẩ<
C Ô H ử ở ir © C M 22M

¥Ỉ1 C T £ | ¥ Ằ M Ộ T S ố Ữ M G D Ụ M ©
o o

A , T Ó M T Ắ T L Ý T M H n rấT

1. Định nghĩa và m ột số tín h chất của tích có hướng của hai vectở:
Trước hết ta n h ác lại k h ái niệm định thử c cáp hai đẻ th u ậ n lợi cho việc
sử dụng:
a b
= ad —bc.
c d

• Định nghĩa. Cho hai vectd l ì = (xi; yi\ zị) , lỷ = Z2 ) ■Tích có


hướng {hay tích vectơ) củ a hai vectơ l ì và l ĩ , kí hiệu là [ ư\ lỷ} (hay
l ì A i t ) và được xác định n h ư sau:

ỉ/l ^1 Zì Xị Ví
1
V2 Z"2 z2 x2 £2 V‘2

Một số tín h c h ẩ t củ a tich có hướng củ a h a i vectơ:

• Tích có hướng của hai vectơ vuông góc với cả h ai vectơ th à n h phần:

• Khi ta đổi th ứ tự c ủ a hai vectơ ta có:

[ l í , ì?] = - [ ! ? , ì ? ] .

- 0. Lương Đức Trọnơ-Đãng L>ình Haĩĩh-Phạyu Bũờ.ng rỉà


♦ Độ dài củ a vectơ tích có hướng:

= | l / | . |Ỹf|. sill (TÌ., 1?)

2. Một 50 ứng dụng của tích có hướng

Điều kiện đồnq phẳng của ba uectơ: Ba vectơ " ĩì,lt,ĩiĩ đòng phẳng khi
và chỉ khi "tích h ỗ n tạp" của b a vectơ đó bằng không:

Từ đó su y ra:
- Bốn điểm A ,B ,C ,D đồng phẳng khi và chỉ khi b a vectơ x è , Ãổ,
à ồ đồng phẳng, đièu đó tương đương với:

' Ã è , Ă ẽ \ . Ã ồ = o.

- Bốn điẻm A, B , C , D là bốn đỉnh củ a m ột tứ diện khi và chỉ khi:

'Ã è ,Ã Ổ ị ' Ã ồ Ỷ 0.

Tĩnh diện tích của tam giác:

S aabc — 7 [Ã Ồ .Ã Ổ ]

Từ đó ta suy ra công thứ c tín h diện tích của hình bình h à n h ABCD:

S a BCD = 2-S&ABD = Ã è ,Ã Ồ

Tính thế tích của hình hộp:


Cho h ìn h hộp A B C D .Ả & Ơ Ơ . Khi đó:

Vabcd.a'S'C'd' — I Ẻ ,Ã Ồ .AẢ'

• Tính thể tích của tứ diện :


Thề tích củ a tứ diện ABCD được tính bởi công thức:

A BCD 1 \Ã ề ,Ã Ô ].Ã Ồ \.
P h ư ư ' í i g p h á p s h e w t ố c g i ủ i t r & o vphiậĩĩi - m ô n T o á n spbvtrkvvn

)Bo iUíôivC/} fe).Ạỉi *il'Ểũ?


_____________________ 2___ __________________ o

ĩ J ạ n q 1: C ẳ e b à i loẫn lỉê ? ji q m ìL i á ê n tkứĩ. Z Z Ê L IÍ-Ổ n ể l

Phương pháp giải: Sử dụng công thử c và m ột số tín h chất c ủ a tích có hướng.
_ _____ y ^
-----

¥1 ĩi>ơ 2 .1 , Trong không gicmOxyz, cho h a iv e c tơ a = 6 — (x2;y2;^)*


Trong các cõng thức dưôi đãy, công thức nào đúng;
?/] Zi Zi X 1 *1 Vi
A - ầ ,T 1
V2 Z2 ^2 x 2 X2 ĨỈ2
Vl V2 Zl Z2 Xi x 2
B. 5
Z\ Z2 X-I x 2 Vl V2
%1 Vi Vi Zi Zỵ Xi
a ~ằj
x ‘2 V2 V2 z-z %2
V2 *2 x-2 y-1
D. [ ^ , t 1
yi Zi Zl Xi *1 Vi

ì% íl ?Ỉ!. Đ áp án là A. n

"if Dự Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ l ì = (l;3; 5), lỷ — (2; -1; -3).
Tích có hướng của hai vectơ l ì vá l ĩ ỉà:
A (-4,13, -7 ). B. (4, -13,7). c. (13, -7 , -4 ). D. (-7, -4,13)

.LỔS' SĩẪĩ. Ta có:

3 5 5 I 1 3
Ị ^ ] = 1
-1 —3 -3 2 2 -1
= (3.(-3) - (—1).5; 5.2 - (-3).l; L ( - l) - 2.3)
= (-4; 13; -7 ).

Đ áp á n lă A. □
VI J}j>v tf.8 . Trong không gian Oxyzt cho hai vectơ l ì = (2; 4 ; - 6), ~ử = (-3; - 6; 9).
Tích có hướng của hai vectơ l ì v à i? ỉà:
~zỷ
A. {-6,-24, -54). B. 0 c . -8 4 . D. Kết quả khác.

'.PĨC-^O 'C7':-ọ: :g-Đậ;\C;irứì f?cnn I^hcu'i Ho±~p '~:à


Ta có:

4 -6 -6 2 2 4
> 1
-G 9 9 -3 -3 -6
= (4.9 - ( - 6) .( - 6); (—6).(—3) - 9.2; 2.(-6) - (-3).4)
= (0 ; 0 ; 0 ) = õ \

Đ áp án lả B. □
Tích có hướng củ a hai vectơ là m ột vectơ, do đó đáp án c là sai.
,
Từ định nghĩa của tích có hướng của hai uectơ
^ , ——

ta su y ra tích có hưởng của hai vectơ cùng phương bãng 0 . Trong bài toán này
ta có:
Í t = - ỉ - ú => = T?.

Trong không gian O xyzt cho vectơ = (1; 3; 5). só các uectơ V thỏa
m ãn đẳng thức ỊT?, “Ư*] = (4;-13;7) íà:
A. 0. B. 1 - c. 2. D. vô số.

. . Gọi ~ử = (a; 6; c). Ta có

[lì, it] - ( 3b 5 15 1 3
V c ac a b
= (3c ~ 5Ỉ>; 5a —c\b -

Theo giả thiết ta có:

3c —5Ò= 4 Ị a= t
[Ú .Ỹ] = (4;-13; 7) & < 5 a - c = -13 -Ị b = 7 + 3Í
b~3a = 7 c = 13 + 5í.

Hệ trên có vô số nghiệm . Vậy có vô số vectơ ~Ư thỏa m ãn bài toán.


Đ áp ớn là D. □
Với mọi số thự c k,m thì

[lì, lỳ} = [■ư' + mỶ, ~ử\ = \lì.; l ì + kit]


'pìiảĩữ s iê u téc giải tr á c nghiệm mỗn Toán spòoữ krV n

VẤ ẤSỤ 2 ,5 , Trong không gian Oxyz, cho hai ưectơ ~ă = [xi]yi;zi).y ố = {x2\V2 \ Z2 )
không cùng phương, Trong các khẳng định dưới đ á y , khẳng định nào sai;
A lì. 1) = xiX2-\-yiV2 -\-ztz2.
B. P Ố ,T | = .sin{lt,~ử).
V2 z 2 z2 x2 #2 V2
c. ỊV,"^]
y -1 Zi Xì Xi Vi
D. ( V . ? ) 2 + \ ~ ắ \2

LÔI GIẲ& Đ áp á n là c , □
Nhận xéít Biểu thức vế phải trong đáp án c chính là: ,~ấ~ị.
\ĩỉ Bĩ! 2„3, Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (xi \yiì Zị), b = (x*2;V2\Z'l)-
Trong các m ệnh đề dưôí đãy, m ệnh đề não đúng:
A . l ì , b = 17^1. ~ề - sin("ã^ h ),
B. = 1^1 . .cosựẺ,~b)
Xj Vĩ Vì Zl j Zj Xi
V*

c.

^2 V2 V2 ■Z2 z2 x2
Đ. ự ầ . t ) 2 + ~ct7 b — Ia I

.Lốỉỉĩ C-£IẪ£ Từ các đẳng thửc


~ct, b - 1^ 1. Ịl^ ị . sm(~ãt.~ẽ): - £ . t = \~ấ\. .C O S :( t , ~ ỉ

ta suy ra:

(~ É .t)2 + | [ ^ t ]|2 = | ^ | 2. | f |2 (sin2 (7?, t ) w (V , t ) ) = ị^ Ị 2. ĩ 1


Đ áp án là D. □
Y Ỉ 'jJỰ 2,7, Trong /chổng gian C)xyz, cho hai vectơ ~ầ — (x-ị: yủZị), ~Ỷ = (.-^2; ỉ/2; 22)*
Trong các m ệnh đề dưôi đ ã y , m ệnh đề nào đúng:
A. u f = ~ữ khi Dà chỉ khi ~et —7 hoặc ^1) —'(?.
— V—'t
B. Ỹ . 7 — 0 ~ct. b — 0.

c. :~ẩ,~ử = ~ữ khi vă chỉ khi hai vectơ ~ầ và ~ề cùng phương.

D. õ M ? = ~ử
. Đ áp án íà c. □
• -ự : Trong không gian Oxyz, cho hai v e c tơ lì = ~b = (.T-2 ;y2; *2 )

A. lớn nhất khi và chỉ khi góc giữa ~ă ưà ~t đ ạ t gừí trị lờn nhất.
1^1 • l ì
ị~đ,'t
B. ỉớn nhát khi r à chỉ khi góc giữa ĩi và ~b đ ạ t giá trị nhỏ n h ắ t
1^1 . t
t}
c. nhỏ nhất khi và chỉ khi góc giữa ~ấ v à l ỉ đ ạ t giá trị nhỏ n h ấ t
\-ẻ\. ~ử
D. Cả ba khẳng định trên đều sai.

■ Ta có:

b
|^ |. |T |. s i n (V ,lT ) = sin
1^ 1.

[ * ,? ]
0 < = sin b ^ < 1.
1^ 1.

Từ đó suy ra:

-ầ ,f
đ ạ t giá trị lớn n h á t khi và chỉ khi sin = 1 , điều đó tương
1^ 1.

đương với góc giữa ~ầ và ~ẽ bằng 90°. Vậy các đáp án A và B đều sai.

[ * ,? ]
đ ạt giá trị nhỏ n h á t khi và chỉ khi sin ) = 0' điều đó tương
■sh. It
đương với góc giữa l ì và 1j b ằn g 0° hoặc 180°. Vậy đáp án c lã sai.

Đ á p á n là D. □

¥ Í DỤ sue. Trong không gữin Oxyz, cho ba ưectơ l ì = (2; 4 ; - 6), ~ử = (4; 5; 6),
vỉ = (—1 ; —2; 3). Tính giá ừ ị của biểu thức pư\^/] .ũt.
A. Ũ. B. -156. c. 156. D. ~đ.

Lương Đức Trọng-Đặno Bình Ĩỉanh-Phạm Hoàng lỉà 48


ỉể c g ỉá í ;^ợM fea vjEỔ:;ị Tt*d?*

' ■'.?■■. Ta. có:


4 -6 -6 2 2 4
rM ] = 5 6 6 4
?
4 5
= (5 4 ;-3 6 ;-6 ).

Suy ra:
[lì, ~Ý\ .v? = 54.(—1) —36.(—2) —6.3 = 0.
Đ áp án là A . □

iT”1 v: v i ' : Biểu th ứ c [ ĩ t , l t } .lè là tích vó hướng giữa hai vectơ ỊT?. ứ và iir, do
đó giá trị của nó là m ột sỗ thực. Do đó ta loại được đáp ân D.
T ỉm ữiy'.ậỊ o h ^ í V Ĩ J :k "kịp -Ũ7i; Ta có:

[lí, ~ử} L 1 Ì => [ứ , Ỹ] rũ, = 0 => [ ý , lì} = [ t , lỳ }. = - ị = °'

Phương pháp giải: Sử dụng điều kiện đông phẳng c ủ a b a vectơ, sử dụng các
công th ứ c tín h diện tích, thể tích củ a tứ diện, th ể tích củ a hình hộp để giải các
bãi tậ p có liên quan.

". ' ' ■ Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có góc A khác 45°. Trong
các công thức dưới đăy, công thức nào sai:
1 —
A. S^ABO - ^A B .A C~.sm A‘. — Sị\ASc — 2u Ị \ ÃỒi
B. Ã è ,Ả
Ãế
í
c . Saabc = 2 BẰ,BÔ D. S&abc = -Ã Ề .Ã Ồ .

1. C húng ta dễ thấy rằng các đáp á n A. B, c đẻu đúng.


Vậy đảp án D là sai.
Đ áp án là D. □
rS'Sy; : - Tại sao bài toán lại cằn giả th iết góc A khác 45ũ?
Đó là bởi vi néu góc A bằn g 45° th ì ta có

sin A = cos A.

Từ đó suy ra:

Ị-Ãề.ÃỒ = ị . Ã è . \ÃÔ\ -COS ợ ề , ÃÔ') = ị.AB.AC.cosA = ị . A B .A C .m \A = SAABC

và khi đó k h ẳn g đinh D cùng đúng!


Trong không gian Oxyzt CÌĨO tứ diệnABCD. Trong các công thửc dưỡi
đáy, công thức nào sai;
A - V A R C ty — 7 Ã è ,A Ố \ .ÃỀ>
6
B. V,A Ĩ Ĩ CD BA,B?:1 .B ồ

A DC D .Ã ồ

D. VABCD = -ịAH S&BCD* trong đó AH ỉà độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của tứ


diện ABCD.

. C húng ta dễ thấy rằng các đáp à n A t B t D đều đung.


Vậy đáp án c là sai.
Đáp á n là c . □

Trong các công th ứ c tín h diện tích, thề tích, chúng ta phải cận thận,
đọc kỉ đẻ phân biệt giửa tích có hướng và tích vô hướng.

Trong khõug gian Oxyz, cho ba vectơ ~ầ, ~ề, ~è đồng phẳng. Trong
các khẳng định dưới đãy, khẫng định nào sai;
A. ( t . b ) . Ỷ = 0. B. b,-ử ,~ắ — 0 .
c. ['ế, 7?] .7? = 0 . D. ~ấ,~ề ."ế = 0 .

. C húng ta đễ tháy ràng các đáp án B, c , D đều đúng.


Vậy đáp án A là sai.
Đ á p án là A. □
\ Khẳng định A sai, vì vế trái củ a nó là m ột vectơ, trong k h i đó vế phải
của nó là m ột số thực.

Trong không gian O x y z , cho ba vectơ ~ằ = (1 ; - 1: 1;. b = (0; 1:2),


~è = (4; -3; 6). Trong các khẳng định dưới đãy, khẳng định nào đứng:
A. Ba vectơ ~ằ. 1), ~ề đồng phảng.
B. \ t\~ ấ \r ề .
c. B a vectơ “í?, 1) , ~Ễ không đồng phẫng.
D. Cả ba két luận trên đ ều sai.
P'hưđn<% Tữhắũ s iê u iéc g iả i trắ c n g h iệ m m ôn Ttữủĩí sphũoĩc.vvi

LÕI GỉLẳl. Ta có:


r , “41 ( -1 1 1 1 1 -1
~ă, b = = (-3; -2; 1).
L V 1 2 2 0 0 I
Suy ra:
\~đ, if] . ơ1 = -3.4 - 2.(—3) + 1.6 = 0.

Do đó b a vectơ ~ầ, ~ử, ~ể đồng phẳng.


Đ áp án là A. '

N h ậ n zổ t; Hai khẳng định A và c là p h ủ định củ a n h au , do đó trong hai khẳng


định nãy có m ột khẳng định đúng, m ột khẳng định sai! Do đó các khẳng định
B và D đều sai. Ta loại ngay được h a i đáp án B và D.
VÍ líỤ Í5.M, Trong khõng gian Oxyz, cho ba vectơ ~ầ = (1;2; 4), ~ẽ = (2;0;1),
l ì = (-3; 2; m2 4- m). B a vectơ này đồng phẳng khi và chỉ khi'
A. m = 1. B. m = -2 .
c. m = 1 hoặc m = - 2. D. ro3 + m2 - 2m = 0.
ĨẨM €ãấẤ. Ta có:
2 4 4 1 1 2
- à ,ĩ = (2; 7;-4)
0 1 1 2 2 0

Ba vectơ "(?, h’, ~ẫ đồng p h ản g khi và chỉ khi:


m,= 1
f b ,~(t = 0 2.(—3) + 7.2 —4(m3 + m) = O o m'2 + m —2 — 0
m = —2.
Đáp á n là c. □
J _________ 1

¥1 DỤ SJL5. Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a = (4; 3; 4), b = (2; —1:2),
-ỳ = (1; 2; 1). Trong các khẳng đừih dưới đãy, khẳng định nào sai;
A. B a vectơ ~ đ.lĩ, đồng phầng. B. ~ct, rề 1 1 ồ', ~è .~ằ
C.~ct=-1>+ 2.~ử. D. Cả ba khẳng đinh trẽn đ ều sai.
LÕỈi :ũ ĩẫ l. Ta có:
—ỉ-
b +2. = (2 + 2.1;-1 +2.2; 2 + 2.1) = (4; 3; 4) = ìt.

Do đó kh ẳn g định c là đúng. Từ đó su y ra khẳng định D là sai.


Đ áp á n là D. □
Vớí ba vectơ ~a,~b, (ì bất ki ta luôn có

rề -fỉ rầ

Vậy khẩng định B luỗn đúng, do đó khẳng định D ỉà sai.

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ lì -- (4; 2; 5), 1) = (3; 1 ; 3),
~ử = (—2:0; —1)- Trong các khảng định dưới đăy, khẳng định nào đứng:
A. ~ẩ: b ] r ề Ỷ ỉ) , a rè. B. :~ồ ~đ.

c. Ba vectơ đả cho đồng phẩng. D. Cả ba khẳng định trên đều đúng.

. ■ Ẵ Ta có:

( 2 5 5 4 4 2
í
-( 1 3 3 3 3 1

Suy ra:
~đ. b ,~ề = l.(—2) + 3.0 —2 . ( —l ) = 0.

Do đó b a vectơ lĩ,l> ,1? đồng phẩng.


Đ áp án ỉà c. □
Nĩr/ự’.y’: Giữa các vectơ không có quan hệ so sán h lởn hơn, nhỏ hơn, khẳng
định B luôn sai. Từ đó loại đảp án B. Và do đó khẳng định D cũng sai. Ta cũng
loại được đáp á n D.

:L"Ụ Ẽ .ry , Trong khõriggkm O xyz, cho ba điểm /1(1; 1; 1), B ( - 1; 7; -3). C'(2: I
Tỉm điểm D thuộc trục Oz sao cho hôn điểm A, B, c, D đồng phảng.
Aữ(l|2;0). B. z>(0;0; ?i).
c. D(0; 0; —3). D. Đáp án khác.

Zứ ' Vì điểm D th u ộ c trụ c Oz nên tọa độ c ủ a điểm D có dạng 0(0] 0: d).


Bốn điểm A, B. c, D đòng phẳng khi và chỉ khi b a vectơ Ãồ, ÃÔ, Ă ồ đồng
phảng, điều đó tương đương với:

à Ồ ,à Ồ ].à Ồ = 0 (*).

Ta có:
à è = (-2; 6; -4 ) , à ằ - (1;0; -1) ;ÃỀ> = (-1; - l ; d - 1)
-6 -4 . —4 -2 -2 6
'ÃỀ,ÃC - ị = (-6; —6; —6).
{ 0 -1 - 11 1 1 I1 V0 /
Thay vào đẳng thứ c (*) ta được:

—6.( —1) + (—6).(—1.) +- ( - 6).(d - 1) = 0 18 - 6d - 0 o d = 3 =►L>(0;0; 3).

Đ áp ả n l ả B. □

’ : VTa loại ngay được đáp á n A vì điểm ỉ)(l ; 2; 0) không thuộc trụ c ()z.

T '. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm j4(1;0;0), fl(0; 1; 0), ơ(0; 0; 3).
Tỉm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
B. H{ 1;1;3).
“ l í ĩ 1) ’
9 9 3
c. H
19’ 19’ 19 a j í < ẳ ;ẳ ' ẳ i -
. Gọi H (a; 6; c). Vì H là trự c tâm củ a tam giác ABC n ẽ n ta có:

' Ã Ề .B Ễ = 0 (1)

BẺ.ÃỒ = 0 (2)
à ề , à ố ị J Ề = 0 (3)

Tkcó:

à Ề = {a - 1; k c), BÔ = (0; -1; 3), B Ẻ - (a; b - 1 ; c ), à ồ = (-1; 0; 3).

Thay vào các đẳng th ứ c (I), {2) ta được:

(1) —1*6 H- 3.C —0 -o- = 3c.


(2) o —l .a -h 3.C = 0 <3- a = 3<?.

Mặt khác ta có:

ÃỀ = (-1; 1; 0 ): ÃÔ = (-1; 0; 3) =s> [x ế , l ổ ] = (3; 3; 1).

Thay vào đẳn g thử c số (3) ta được:

3.(a - 1) + 3.Ò + l.c = 0 <=> 3.(3c -1 )4 - 3.3c + <: = 0 -É* = — => ỉ í .

£>áp án ỉá c.
Khẳng định ở đáp án A bị loại vì lam giãc ABC khõng đều nên trự c
tâm H không trù n g với trọng tâm G’ ^ ; 1 củ a tam giác ABC.

Trong khõnggianO xyz, cho ba đ iể m .4(0; 1: L), 5 ( - I ; 0; 2), C’( - l ; 1; 1).

TYnh diện tích s của tam giác ABC.

A. 3 — B . s = \/3. c. s = y/2. 2

. Ta có:
k--------- L
à ẻ - (—1 ; —1 ; 1 ) ,ÃÔ = (—1 ; 0 ; 0 )
1 -1 _ì _!
1

=> [ l è , :AC
[ 0 0 0 -1 -1 0

TO đó ta suy ra:

( - 1)2 + ( -l)ã _ V2
Ãề,ÃỒ

Đ áp á n là D. □
; Néu không sử dụng tích có hướng, diện tích củ a tam giác ABC có
th ể được tín h theo công thức:

ồ ^ -./lB .Ẩ C .sin Ẩ (*).

Ta có:

i'TT* -77^ ÃỀ.ÃÔ - l . ( - l ) - ì.0 + 1.0 _ 1


COS.4 = c o s AB, AC = T ^ rk = . ... - = — r = - 7=
V } ABAC
AB.AC Ậ - \ f + ( _ 1)2 + P . y ^ - I )2 +02 + 02 v3
2
sill A = ự l —cos,2A =

Thay vào công th ứ c [*} t a được:

S4 W I = #
Như vậỵ chúng ta thấy rằng việc sử dụng tích có hưởng đ ẻ tính diện tích của
tam giác rất thuận lợi.
P h ư ơ n a p h ă p s iê u íấc g iả i t m c n g h iệ m m ôn Thám spbook.vn

VI BỤ 2 ,2 0 . Trong không gian 0xyz, cho b a đ iể m A (h 1; 1), B ( - 1;7; —3),C(2; 1; 0).


Gọi H là chãn đường cao hạ từ đửih A xuống đường thẳng BC. Tính độ dài của
đoạn thẳng AH.
A. AH = 2 y/2 . B .A H = ự 2. c. AH = 1.D.= 2.

;LỠ;T GIẢI Tầ. có:

2 Ì RẨ, Ĩ?ỔJ I 11BẰ, BÒ~ị I


‘IS&ABC _ 2
/l/í (*)
BC BC
Ta có
BẦ = (2; —6: 4 ) , Ẽ â = (3; - 6; 3)
-6 4 4 2 . 2 -6
B Ằ ,B Ố - ( = (6 ; tì; 6 ).
{ -6 3 3 3 3 —6
Thay vào đẳng th ứ c (*) ta được:
\/ 62 + 62 + 62
AH = V 2 .
V-32 + (—6)2 + 32
Đ áp á n l à B. □
VÍ BỤ 2 .2 Ĩ . Trong không gian Oxyz, chỡ tứ diệnABCD VỚÍA( 0; 1; 1), 5 (-l;0 ;2 ),
C(—1; 1; 0), D (2 ;l;-2 ). Tính thể tích V của tứ diện ABCD.
A .V = ~. B. V — c .v = -. D. V —
2 3 6 6
LỞĨ GĨÍẢl Ta có:
à ê = (-1; -1;1) = (—1;0; —1), à ồ = (2;0;-3)

Ăề,ÃỒ - { -1 1 1 -1 _1 -1
= (l;-2 ;-l).
V 0 -1 -1 -1 -1 0
Từ đó ta suy ra:

à ê,à Ố ] .A ủ
v 6 '

Đ áp á n là Đ. □
VÍ DU 2oSì2. Trong không gian Oxyz, cho tử diện AJBCD vớiA(l: 0; 0), B(0; 1; 0), ơ(0; 0; 3),
D (1; 1; 1). TÉnh độ d ài đường cao DH của tứ diện ABCD.
A. DH = — B. DH = c. DH D. DH =
19
19 \/Ĩ9 ' V Ĩ9 '

Lương Đức 1Yọnq-Đặng Đ inh H anh-Phọ.m H oàng H à


Ta có:

ZVn.A
D.AỈ3C 4
Ă Ồ .Ã Ổ I ị [Ã ồ , ÃỔ1 ÃÒ
DH = 0)
S&ABa 1
[ Ă ỗ , /1 (3 ’
2'

Ta có:

à ẻ = ( —1; 1; 0 ) , Ã Ô = ( —1; 0; 3 ) . Ã Ô — (0; 1; 1) =* [ à Ồ , I Ổ | = (3: 3; 1)

Thay vào công thứ c (*) ta được:

Ị3.0 + 3.1 + 1.1| 4


DH =
\ / 3 2 + w + T2 VĨ9*
Đáp án là c. □

Lương Đức Trọng-Đặng Bình Hanh-Phạm Hoàng Hà 57


Phĩểỉĩvĩ.g pĩỉáp SÌ.&ĨỈ. iế c giải trâs íighỉệĩưí íTìỏn Tcàĩi úpk&ưĩr.

C - '-ĩsỀl TũếlP
ũ T ựÕ EÃT^OằK
0

ĩilằĩì TẬP ;?Ỉ,3L Trong không gian Oxyz, cho h a i vectơ ~ẽt = (a-i; Ị/i; 2 ]). 6
(^2i 1)2-, Z'ì)‘ Trong các m ệnh đè dưới đây, m ệnh đè nào sai:
y --^ _1. ^
A. Ỹ , T rã = "0 vỡi mọi vectơ a' và ^b .

-
—^ -“ )■ < —^
B. . 6 = 0 với m ọivectơ ¥ v à í),
cc.. ~ằ luôn cùng phương v ớ i"(?.
D. ~ầ,~ễ < Y ắ \. ~ử với mọi vectơ ~ct và ~i,

B.ẪI 'ÍẴP SLÍL Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ ~Ẻ = {! ■: / / , : I. 'tì
{x-2:y2; z2) khác ~0. Trong các k h ẳn g định dưới đây, khẳng định nào đúng:
te .tl , _ J .

A. ——- l ớn n h á t khi và chỉ khi góc giữa ~ẩ vầ b bàng 90°.


1^ 1 - 6

Ị [ ^ .V l
B. — — rzr- lớn n h ấ t khi và chỉ khi góc giữa ~ẩ
ế và ủ đ ạt
at giá tri
trị nhỏ nl
nhất,
1^1 -ịb

c. nhỏ n h á t khi và chỉ khi góc giữa ~ấ và ~ề đạt giá trị nhỏ nhất.
1^ 1-

t 1?1_ A
D. -±-----nhỏ n h á t khi và chì khi góc giữa a và ò đạt giá trị lớn nhât.
\~ ẩ \. h

:-'P 3.S* Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ ~đ - {xi\yi\zi), l ĩ =
{%2 \y 2 \Z2 ) khác 7? và th ỏ a m ãn đẳng thứ c ( lỉ . b j = Õ*2. b 2. Trong các khẳng
định dưới đây, k h ẳn g định nào sai:
A. = 7?. B. Hai vectơ Ỹ vã ~ẽ cùng phương.

c. ± (Ý + "?). D.

&.M T ; â p %'?:. Trong không gian Oxyz%cho hai vectơ l ì = (1 ; 3; 5), lỳ = (—2; 1; 3).
Tích có hướng củ a hai vectơ ~ĩì và ~ử là:
A. (—4.13, ~ 7 ị B, (4, -1 3 ,1). c . (13; -7 , -4 ). D. (-7, -4,13)

Lziong Bức Vrọĩìq-itìọnp Đình n<X'iP.-P;iạm Hoănr 'r'c:


Trong khỏng gian vỡi hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ l ì = (2; 4; - 6),
~đ = (-5; -10; 15). Tích có hướng củ a hai vectơ TÌ và lỳ là;
A.(-10,-40.-90). B. ơ\ c. -140. D. 0.

Trong khõng gian Oxyz, cho vecto l ì — (3; 5; 1). Trong các vectd
l ì dưói đây, vectơ nào th ỏ a m ãn đẳng th ứ c [lì, 1?] = (-13; '7; 4)?
A. l ĩ = (2 ;-l;-3 ). B. Ỹ = (1; 3; -2).
c. "iỷ = (—2; 1;3). D. 1? = ( 3 ; - 2; 1).

Trong không gian O x y z , cho ba vectơ '■ứ = (1 ; 2; ~3), ~ử = (4; —8; 6),
vỉ = (7; -2; -3 ). Tính giá trị của biểu thứ c [ ìỷ] .vì.
A. 0. B. -72. c . 72. D. ơ\

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có góc A là m ột góc
tù. Trong các còng thứ c dưới đây, cõng thứ c nào sai:
A. - ~-AJ3.AC. sin A. B. SAABC = ị \[Ă Ề ,Ã ẽ

c. 3.A A D C — DẰ,BỒ D. SAABC = ị.Ã ầ .Ã ê .

-. Trong không gian Oxyz, cho tử diện ABCD. Trong các cõng thứ c
dưới đây, công thứ c nào sai:
A. Vabcd = C [Ã è ,Ã ề ' .Ã ồ
6
B. Vabcd = Q B t.B Ỉ ! M

c* VaBCD = g D Ẫ .o è .D ê

D. Vabcd = ^ảH.SabcD’ với AH là đường cao củ a tứ diện ABCD.


o
'- ' . L : , T r o n g không gian Oxyz, cho b a vectơ n. !■. 1? đồngphẳng. 'Prong
các k h ẳn g địn h dưới đày, k h ẳn g định nào sai:
A. i t , b -~ử = 0. B. [-#,-£].t = 0.

c. ( ỉ.it).-ể = ữ . D. -~ẩ = 0 .

, : |r Trong không gian Oxyzf ch o b av ectơ ~ẫ = (1 ; -1;1), = (0; I;2),


~ề = (4; -3; 7). Ttong các k h ẳn g đ ịn h dưới đây, khẳng định nào đúng:

L,ươna f j ửc Trọna-Đ ặnq Đ ỉnh h a r ả ĩ - y h ạ i T L H oàng l ĩ à £JsC>


Phưđug ph&Ịũ>siêu iồũ giải irắc nghiệm mởn Toán §®b<ữok*wn

A, ~ằ,~t .~ề đòng phảng, B. ~đ.~ề .~ử = 'Ỳ


b0 , —
a>■ .'Ý.
c . 'õ^, ~ẽ, ~Ẻ không đông phẳng. D. Cả b a kết lu ận trẽn đèư đúng.

BẰS TÂF 2 .1 2 , Trong không gian Oxyz9 cho b a vectơ ~ấ = (1; 2; 4), b = (2; 0; 1),
- t = {-3 ; 2; rrr - m). Ba vectơ này đòng phẳng khi và chỉ khi:
A. m = —1. B. m = 2.
c. m Ỷ- -1 v à TO Ỷ 2. D. rri, = —1 h o ặ c m = 2.
IBẦ2 XẬP 2 .1 3 , Trong không gian Oxyz, cho bavectơ 7? = (3; 1 ; 3), ~b = (2; -1; 2),
"ế' —(1; 2; 1). Trong các k h ẳn g định dưới đày, khẳng định nào sai:
A. Ba vectơ ĩ t, ~Ỷ, ~è không đồng phẳng.

B. 7?,"?] ."ế =
c . lĩ, = ~ử + ~ử.
D. Cả b a khẳng định trên không đồng thời đúng.

BÀS TÂP %, 14. Trong không gian Oxyz, cho b a vectơ ~ẩ = (4; 2; 5), b = (3: 1; 3),
= (2; 0; 1). Trong các khẳng đ ịn h dưới đây, khẳng định não đúng:
A. B. ^: T | rè 7^0.
V . 1 1 £ ______ , 4.
c . Ba véctơ đ ã cho đồng phẳng. D. Cả b a khẳng đ ịn h trên đèu sai.

BÀI TẪF 2.HS), Trong không gian với h ệ tọa độ Oxyz, cho b a điểm yl(l; 1; 1),
B { -\) 7; -3 ), (7(2; 1;0). Tìm điềm D th u ộ c trụ c Ox sao cho bốn điẻm A, B, c , D
đông phẳng.
A. D(0;2;l). B. D(3;0;0).
c . L>(-3;0;0). D. Đáp á n khác.

BÂI TẬP 2« 18« Trong không gian Oxyz, cho b a điểm A(í; 0; 0), 5(0; 1; 0), C(0; 0; 2).
71111 tọa độ trự c tâ m H củ a tam giác ABC.

*•*(??!)• a»u;i:ạ>.
c . n (1 4-.ự). r. / 2 2
9 9 9/
1BẰ3 TẬP íẳ.17. Trong không gian Oxyz, cho b a điểm A(2;0; 0), B{0; 2; 0), C(0; 0; 4).
Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp J c ủ a tam giác ABC.

Lương Đức Trọng Bặnq ỀẲnìi Hanh-Phẹm Hoàng rỉ ả


B.7(2:2:4).
/2 2 4 \ „
c. J I - I. D. Đáp án khác.

Trong khõng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điẻm A( 1; I; 1),


E ( - l; 7; —3),C’(2;!;(})- Tính diện tích s củ a tam giác ABC.
A. s = 6\/3. B. s — 3v X c. s = iy/7. D. s = 2s/ĩ.

14 Trong không gian 0.ryz, cho h ìn h bình h à n h ABCD có /4(0; 1:1),


£?(-!; 0; 2), D{—1; 1; 1). Tinh diện tích s củ a củ a h ìn h bình h à n h ABCD.

A. s = — . B. s = \/ã. c . s = \/2. D. s =
íL ù
ịí ^ Trong không gian vởi hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm ,4(0:1;1),
B (—1; 0; 2), (7(—l; 1:0). Gọi H là ch ân đường cao h ạ từ đỉnh A xuổng đường thẳng
BC. Tính độ dài củ a đoạn th ẳ n g AH,
/00
A. AH = — . B .A H = ự m . C .A H = V2. T>. AH = 2 ^ 2 .
5
i. ‘:d\'L : Tr ong không gian Oxyz, c.ho tứ diện ABC D với ,4( 1; ũ; 0), /?(0;1;0),
C(0; 0: 3), D(l; 1; 1). Tính th ễ tích V củ a tứ diện ABCD.
A. V = - . B. v = - . c . v = ~. D .v = ~ .
3 3 3 3
: Trong khống gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với ,4(0; 1; 1), £?(-l; 0; 2),
C { - 1; 1;0), D(2:1; -2 ). Tính độ đài đưòng cao DH của tứ diện ABCD.
A. DH = B. DH = -4=. C .D H = ^=. D. DH —
3 ựẽ V6 6

S.ĩiiS. Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ vớí Ấ(0; 1; 1),
B ( - 1; I); 2), D (“ l; 1; 0), A'{ 2 \ 1; 5). Tinh thể tích V củ a h ìn h hộp.
A .v = - . B. V = c. K = 3- D. V = 2.
2 3
Bằl Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho h ìn h hộp ABCD.A’B’C'D’
với /4(1; 0; 0), £?(0; 1; 0), D{0; 0; 3), A'(l; 1; 1). Tính độ dái đường cao A’H c ủ a hình
hộp ABCD.A’B’C’D\
8 _ . 8 4 _ 4
A. A'H = — . B. A'H = -£ = . c . A'H = D. A 'tì =
19 \/Ĩ9 VĨ9
pháỉO sỉẫ u tấc q;ỉăỉ trẵ c 'ji€ỉầiiệm môiTi Toáĩi &pb£&ỉz.\w:i

Đ„ L ừ ỉ 'ĩ l l J k m e á ? ẨBI

(SìlẴI TB.M TẨP 2.1. Theo tĩn h c h ấ t củ a tích có hưởng ta có l ì , "?] vuông góc
, —Ỷ
vỡi cả hai vectơ a vã b . Do đó các k h ẳn g định A và B đèu đúng.
Mặt k h ác ta có:
-ỳ ->
[ ổ ,t] = a I . siĩìựct, b ) < \"c£ \.

Do đó k h ẳn g định D cũng đúng.


Đáp á n ỉ à C . □
T't.'L^Tl 'Bầỉ JI'Ã'P Ta có:

T t,t]
| [ ^ , T ] | = 1^1. ị~ẽị .sin = Sin
in < 1.
lĩ "If

D ấu bàn g xảy ra khi và chỉ khi sin (V, iT) = 1, điêu đó tương đương với góc
giửa hai vectơ ~ầ và 1) being 90°. Vậy đáp án A lã đúng.
Đáp án tò A. □

m~. 7 ; | p S :.í\. Ta có:


2
( j i .T j = ~ ấ 2. ~ ề 2 ^ (j7 ?|. ~t .COS ( ~ ^ , ~ b ) ) = r ^ | 2.

/ . — / —>\ 1 ỉ>^ = 0^
'S2 bJ = 1 sin ^ ~ĩỉ, b j = 0 o
‘í , ' ? ) = 180°.

Đáp án ìá D. □
€ ': h B.ẰT J'Ệ:? Ta có:

3 5 5 1 1 3
> = (4;-13; 7.)
1 3 3 -2 -2 1
Đáp á n l à B .

G.lẴa 7ìề~ x ậ p 2,5 . Ta cõ:

4 -6 -6 2 2 4
[ ^ ] = ĩ = (0; 0; 0).
-10 15 15 —5 -5 -10
Đáp án là B. □
Gọi ~ử = {(1.\ b: íj). Ta có

•5 1 1 3 3 5
b c c (]. tt b
= (5 c — b\a — 3 r:;3 b — S a ) .

Theo giả thiét ta có:

5c - b = -13

Í a —3c = 7
36 - ba = 4

Hệ này có m ột nghiệm là (1; 3; -2 ),


Đáp án là B.
Chú ý: Ta có thể tính tích có hướng trự c tiếp các vectơ irong bốn đáp án để tìm
ra đáp án dứng. □
Ta có:

2 -3 -3 1 1 2
[lự ] = 1 = (-1 2 ;-1 8 ;-1 6 )
-8 6 6 4 4 —8

Suy ra:
[ ĩ ì ,ĩ ì \ .vì = -12.7 - 18-C—2) - '16.(—3) = 0.

Đáp án là A r □
C hung ta dẽ thấy răng các đáp á n A( B, c đềư đứng. Vậy
đáp á n D là sai.
Đáp án là D.
Ta có thể giải thích trự c tiếp khẳng định D sai n h ư sau: Do góc giửa hai
vecto à ằ và ÃÔ chính là góc A (góc tù), do đó vế phải c ủ a khẳng định D là một
số th ự c ám, trong khi đó vé trái củ a k hẳng định D là m ột số thự c dương. n

v:,./.- Đ ã p ă n là C . □

, C húng ta dễ th ấy rằng các đáp án A , B ( D đều đúng, Vậy


đáp án c là sai.
Đáp án là c. □
Phương p h á p sỉẫĩlí téc gỉ&ỉ trắc nghiệm môn Tữ&n spbook'Vn

GIẲI BẰIE t ậ p 2 .Ĩ Ì , Ta có:

-1 1 1 1 1 -1
~ ấ ,~ t = ( = ( - 3 ; - 2 ; l) .
1 2 2 0 0 1
V

Suy ra:
->•
õr, b -ỳ
(ĩ = -3.4 - 2(—3) + 1.7 = 1 Ỷ 0.
. —

Do đó b a vectơ “ế . ~ề: ~ề không đồng phẳng.


Đáp án là c. □

G1LẪJ1 b M x ậ p 2J12, Ta CÓ:

( 2 4 4 1 1 2
T
1_
1

ãr, b = (2; 7;-4)


\ 0 1 1 2 2 0

Ba vectơ ~ẩ, ~ử, ~ử đòng phẳng khi và chì khi:

771 = —1
~ầ, b j r è = 0 2. (—3) 4- 7.2 —4(m2 —m) = 0 ^ rrì1 —m —2 = 0 *£>
m = 2.

Đáp án ỉà D. □
GiiẲlí BÀLl TÂiP 2 . 1 8 . Ta có:

í> + ~(t = (2 -Ị- 1; —1 H- 2: 2 + 1) — (3ị 153) = a ,

Do đó khảng định c l à đủng; đòng thời b a vectơ ~ấ, b , ~ề đồng phẳng, Từ đó


suy ra k h ẳn g đinh A là sai.
Đáp án là A. □

Or'ỹẲ;l IẰh-T{ '.iiẪF Ta có:

2 5 5 4 4 2
~ấ,~ử = (1; 3; —2).
1 3 3 3 3 1

Suy ra:
|^Ổ\ .~ề = 1.2 -|- 3.0 —2.1 = 0.

Do đó b a vectơ ~ĩt, ~ề, ~ề đồng phẳng.


Đáp á n l à C . □

Lương Đức Trọng-Đạng Đình Hanh-Phạm Hoăng ri à


. Vì điểm D thuộc trục Ox nẽn tọa độ củ a điểm D có dạng
£>(d;0;0).
Bỗn điểm A ,B ,C \D đồng phẳng khi và chỉ khi b a vectơ 'Ã ề.A Ồ ịÃ è đòng
phẳng, điều đõ tương đương với:

ÃỔ,.4Ổ].ÃỔ = 0 (*).

Ta có:
à Ề = ( - 2 ;6 ;- 4 ) ,I Ổ = (1;0 \ - l ) ,A Ỏ = ( d - 1 ;-1 ;- 1 ) .
-6 ~4 -4 -2 -2 6
Ă ẻ ,Ã Ô = ( } 1 - ( - 6 ;- 6 ; - 6 ) .
L J V 0 -1 -1 1 1 0
Thay vào đẳng thứ c (*) ta được:

—6.(rf —1) + (—6).(—1) + (—6).(—1) = 0 o l 8 —6f/ —0 ^ d = 3=> D( 3;0;0).

Đáp á n ỉn B . □

1; Gọi H(a\b\c). Vì H là trự c tám củ a tam giác ABC nên ta


cõ:
à Ề .Ẽ ê = 0 (1)
B Ẻ .Ã ề - 0 (2)
~Ã è,Ã Ê ].Ã Ề = 0 (3)
Ta có:

à ă = ( a - 1; f>; c ) , B ồ = (0; - 1 ;2 ) , B ồ = (a; b- 1; c ) , ÃÔ = (-1 ; 0; 2).


Thay vào các đẳng th ứ c (1), (2) ta được:

(1) —Lò + 2.c = 0 ò = 2£.


(2) ^ —l . a + 2.C - 0 £4> a = 2c.

Mặt khác ta có:

à ề - ( - l ; l ; 0 ) , ỹ ĩ ổ = (—1; 0; 2) => Ĩ à Ồ , I Ổ | = (2;2;1).

Thay vào đẳng thứ c số (3) ta được:

2 .(g — 1) + 2.Ò -Ị- l . c = 0 ^ 2 .(2 c — 1) -1- 2 .2 c + c = 0-4=>c = — => i ĩ ;—

Đập án là c. □

Luơìic /Jức Trạng-bạng Đính H anh-^hạm Hoàng Ầĩă (£,;P


Đáp án là A. □
■U", Ta có:

J è = (-2; 6; -4), Ã ồ = (1; 0; -1)

Suy ra:

6 -4 -4 -2 -2 6
= {-6; -6; -6 ).
0 -1 _1 1 1 0
Từ đó ta được:

(—6)2 + (” 6)2 + (—6)2 =


[Ãè.AÔ

Đáp án là B. □

à è ,Ã Õ w

Ta có:
Ă è = (-1; - 1 : 1),ÃỔ = (—1;0;0)
! -1 1 0 -1 -1 -1
= (0; -1; -1 ).
{ 0 0 -1 -1 -1 0

Thay vào đẳng thứ c (*) ta được: Từ đó ta suy ra:

s = \ f & + ( - l ý + ( - 1? = V 2.

Đáp á n là C . □
Ta có:
1
B Ẳ ,Ẽ ê] \b 1 , b õ
2 S a ABC _ 2 ‘
AH = (*)
BC BC BC
Ta có
BẰ = ( l ; l ; - l ) , s ổ = (0; 1; -2)
1 -1 -1 1 1 1
B Ằ ,B Ồ = { = (-l;2 ; 1).
L J V 1 -2 -2 0 0 1
Thay vào đẳng th ứ c (*) ta được:

\j ( ~ 1 ) 2 + 22 + 12 ựm
!)2 + l 2 + ( —2) 2 0

Đáp án là A. n

Ta có:

à ồ = (-1; 1; ữ),ÃÔ = (-1; 0; 3), à ồ = (0; 1; 1) =» [Ãồ, à ốị = (3; 3; 1)

Từ dó ta suy ra:
2
V= |ỊãỒ,ÃỔ] .Ãổ = |3.0 4- 3.1 + 1-11
3'
Đáp án là c. □

Ta có:

3Vn Ãè,ÃÔ AD Ã ề , Ã Ồ .Ã ồ
DH = 4 1
1
0)
S aabc \ÃỀ,ÃỒ \ÃỒ,ÃỔ
2
Ta có:

A ồ = (—1; —1; 1). 'aỒ = (-1 ;0 ;- l ) ,ÃỒ = (2; 0; -3)


ị—1

1—1
1
1

-1 1 1 -1
à è ,à ô - ( = (1; - 2 ;- 1 )
V
o
o

T-------------- 1

(—1
T

-
1

Thay vào cồng thứ c (*) ta được:

nw - |1 .2 - 2 .ũ - l .( - 3 ) | _ _5_
v / la + (-2 )2 + - l 2 Vẽ'

Đáp án ỉà B. □

Tà có:

l/= Ã ê ^ Ã Ể ị.Ã A ’ (*)


Phíổđng phé]ụ> siêu iếc giải trẵc nghiệm m.ôĩí Toán svỹỄsaeK.ii/ínỊ

Ta có:

à è = ( - 1 ; - l ; 1 ),à Ồ = (—1; 0; —1) ,ĂA' - (2;0;4)


- 1 1 1 - 1 - 1 - 1

à ề,à Ổ - ị > 5 = (1;-


V 0 - 1 - 1 - 1 - 1 0

Thay vào công' thứ c (*) ta được:

V = |1.2 - 2 . 0 - 1.4| = 2.

Đáp án là D. □

■5Mứ’ BẦ1 VẪĨP 3„:34, Ta có:

V a B C D .A 'B ’C 'D '


à è ,à Ồ à Ầ ' |[ ă ồ , ã ồ ] .ÃẤ ' 1
A’H = (*)
S abg d 2 ^
'2 '
'Ã è ,Ã ồ ]
W
Tà có:

Ă è = (—1; 1;0) , Ã è = (—1; 0; 3) , ÃA' = (0; 1; 1) => Ã ề ,Ã Ồ

Thay vào công thứ c (*) ta đưọc:


13.0 + 3.1 + 1.lị 4
Á tì =
\/32 + 32 + l 2 \/Ĩ9
Đáp á n là c.
r CHU ĐE 3

1. Véc tơ pháp tu yến của m ặt phẳng

• Vectơ T? Ỷ l ĩ là vectơ pháp tuyén c ủ a m ặt phẳng (P) nếu giá c ủ a nó


vuông góc với m ặt p h ẳn g (P).
• Chú ý:
~ Một m ặt phẳng b ấ t kì có vô số vectơ pháp tuyến.
- Tất cả các vectơ p h áp tuyến củ a cùng m ột m ặt phẳng cùng phương
với n h au .

2. Phương trình mặt phẳBg


• Mặt p h an g (P) đi qua m ột điểm M [xũ\yo\Zo) và n h ậ n TT = (A\B]C)
làm vectơ ph áp tuyẽn có phương trìn h là:

Á (x —X0) + B [y - yQ) + C { z ~ Zq) = 0.

• Một m ặt p h ăn g b ấ t kì có phương trình tổng quát là:

Ax + By + Cz + D = 0 với điều kiện A 2 + B 2 4- C'2 Ỷ 0-

Klii đó: vectơ ~n = (A\B\ C) là m ột vectơ p h áp tuyén củ a m ặt phảng.

3. Các trường hơp đặc biêt

• Phương trin h các m ặt phẳng tọa độ là: (Oxy) : z = 0; (Oyz) : X = 0 và


( O z x ) : V = 0.
■V -T
- 1 ZB-fc'i

M ặt phảng (P) không đi qua gốc o và cắt các trụ c Ox, Oy, Oz làn lượt
tạ i A{a\ 0; 0), £(0; b\ 0), ứ(0; 0; c) với abc Ỷ 0 được gọi là m ặ tp h ẳ n g theo
đoạn chấn và có phương trìn h lã:
X y z
- + ị 4- - - 1.
a o n

P hư ơ ng p h á p giải: Néu phương trìn h củ a m ậ t phẳng (P) là A x+ B y+ C z + D = 0


thì ĩ ì = k. (A; B; C) (với k Ỷ 0) là n h ử n g vectơ pháp tuyén của m ặ t phảng (P).
Một sỗ chú ý để tim vectơpháp ừiyến ftp:
• Nếu m ặt phẳng (P) song song vởi m ặt p h ẳn g (Q) cho trườc th ì ta có th ể chọn

Up = ■ri g,

• Nếu m ặt phẳng (P) vuỡng góc với đường th ẳn g d cho trước th ì ta oó th ể chọn

Tip = Ud 7^ 0 ,

trong đó ĩửd là một vectơ có giá n ằm trên đường th ẳn g d hoặc song song với
đường th ẳn g d.
• Néu ta tìm được hai vectơ không cùng phương ~ĩt; ~ứ cùng vuông góc với Up
thì ta có thể chọn Up =
• Nếu hai m ặt phẳng vuòng góc th ì hai vectơ pháp tuyén củ a hai m ặt phẳng
đó củng vu õng góc.
• Nếu đường th ẳn g AB thuộc m ặt p h ẳn g (P) hoậc đường th ẳn g AB song song
với m ặt p h ẳn g (P) thì Up _L Aồ.

Trong không gian với hệ tọa độ O xyz, cho m ặt phẳng (p) vuõng góc
với trục Ox. Vectơ nào dưôi đ ă y là một vectơ ph á p tuyến của (P) ?
A. TỈ ì = (0 ;ũ; 1 ). B. "^ 2 = (0 ; 1 ;0 ). c. ~r? 3 = (2 ;0 ;0 ) - D. "7 ^ 4 = (0 ;0 :0 ).

' . VI m ặt p h ẳn g (P) vuông gỏc vớỉ trụ c Ox n ê n m ặ t phẳng (P) có một


vectơ ph áp tuyén là ~ĩ = (1;0;0). Do đó vectơ 7^3 = 2 ~ ĩ = (2; 0: 0) cũng lã một
vectơ ph áp tưyén củ a m ặ t phảng (P).
Đáp án là c. n
Nếu ĩ t là một vectơ pháp tuyến củ a m ặt phẳng (P) th i k .lt, với k Ỷ 0
củng là m ột vectơ ph áp tuyén củ a m ặt phẳng ịp). C húng ta cũng lưu ý rằng
vectơ ơ" không phải là một vectơ ph áp tuyến củ a m ột m ặt phẳng.

Trong khõng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) vuông góc
với hai m ặt phẵng (Oxy) ưà (Oyz). Vectơ nào dưới đáy là một vectơ pháp tuyển
của (p )?
A.~ĩti = (0; 0; 1). B. l ì 2 = (0;-1; 0). c. 7^3 = (1:0; 0). D. l ì 4 = (0; 0: 0).

.V ì m ặt phẳng (P) vuông góc vởi hai m ặt phẳng (Oxy) và (Oyz) và


(Oxy) n (Oyz) = ơ y nên m ặt phẳng (P) vuông góc với trụ c Oy. Do đó (P) có một
vectơ ph áp tuyến là = (0; 1; 0). Từ đó suy ra vectơ l ì 2 = - ' ĩ - (0; -1; 0) củng
là một vectơ ph áp tuyến củ a m ạt phẳng (P).
Đ áp ản là B. □

Bài toán nảy sử dụng m ột két quả quen thuộc: "Nếu hai m ặt phẳng
cắt n h a u cùng vuông góc với m ặt phẳng th ứ b a th ì giao tuyến củ a chúng củng
vuông góc với m ặt phẳng th ứ ba đó".

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho m ặt phẳng (P) song song
với mặt phẳng (Oyz). Khẳng định náo dưới đây ỉá đúng:
A. Mặt phấng (Pì đ i qua gốc tọa độ.
B. Mặt phẳng (P) vuông góc vói trục Oy.
c. Mặt phẳng (P) song song với trục Ox.
D. Mặt phẳrtg (p) cô một ưectơ pháp tuyến là 1 ' = (1; 0 ; 0).
. Vì m ặt p h ẳn g (P) song song với m ặt phẳng (Oyz) nên (P) vuông góc
vối trụ c Ox. Do đó (P) có m ột vectơ pháp tuyến là = (1; 0:0).
Đ áp án là D. □

Trong không gừm với hệ tọa âộO xyz, chom ặt phăng (a)có phương
trinh tổng quát ỉà: ax + by + cz + d = 0. Vôi a, b, c, d tùy ý,vectơ náo dưới đây ỉuôn
là một vectơpháp tuyển của (a):
A. it —(ma\mb:mc) với m / 0 .B. ĨỲ —(rna\ mb; rnc) ƯỚÌ m t R.
c. it = {ma; —
mb;me) với m^o. D. 1Ỉ = (—a; b:,c).
:. Đ á p á n là A . □
PhĩẨơng ĩữháp siêu iếc giải trắc nghiệm mãn Toủn spòooỉkvVn

N h ậ n xét: Một m ặ t p h ẳn g có th ễ có nhièu véc tơ pháp tuyến, các véc tơ pháp


tuyến đó cùng phương với n h a u .

17Í 1DỤ 3.5, Trong không gian ưới hệ tọađộO xyz, cho m ặt phảng (a) : 3x—Z+ 2 —0.
Vectơ nào dưới đ â y là một uectơ p h á p tuyến của (a)?
A . l ì = (—1; 0; —1). B . ĩ t = (3 ;- l;2 ) .
c. 7t = (3; —1; 0). D. ĩ ì = (3; 0; —1).

ÌLÚỈ GĨẴỈ. Đ á p á n lả D. □

Nhận xét: Khi xác đ ịn h tọa độ c ủ a véc tơ pháp tuyến củ a m ặ t phẳng, chúng
ta không qu an tâm tới hệ sổ tự do.

VỈ E'ĩj 806, Trong hệ tọa độ Oxyz, cho m ặt phâng («) : + 2y + 4 —0. Vec.tơ náo
dưới đ â y là một vectơ phá p tuyến của (a)?
A .ĩì = (1; —2; 0). B .lt = (—1;0;4). c. lì = (-1; 2; 4). D .lt =(1; 2;0).
'LÕỈ GỈẢĨI. Từ phương trìn h củ a m ặ t p h an g (P) ta suy ra m ặt phảng (P) có một
vectơ p h áp tuyén là ĩĩp = ni = (-1; 2; 0). Do đó 712 = -râì = (1; -2 ; 0) củng là một
vectơ p h áp tuyến của m ặ t p h ẳn g (P).
Đáp án là A . □
¥ Í BỤ S.7. Trong không gian vôi hệ tọa độ Oxyz, m ặt phảng nào dưới đ â y nhận
vectơ i t = (—2; 1; 0) ỉà một vectơpháp tuyến ?
A. —2x + y + z = 0. B. 2x —y + 1 = 0.
c . X — 2y — 0. D. —2x + 2 = 0.

LÚĨ GSẴS. Đ áp á n ỉà B. □

'ví DỤ s ,s , Trong khõng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho m ặt phẳng (Q) song song
vời m ãt phổng (P) : - — ^ “ 1. Vectơ nào dưới đây là KHÔNG lă vectơ pháp
1 2 3
tuyén của (Q)?
A. Ui — (1; —2; 3), B .r ử i- (6; —3; 2).
D . ĩửa = (-6; 3 ;-2 ).

LÕI Gĩìảl, Phương trìn h c ủ a m ặt p h ẳn g (P) được viét lại dười dạng:

6x —3y -t- 2z —6 = 0.

Lương Dức Trọncỉ-Đặ,ng Dinh ỉ-ịank-Phạm Hoàỉĩg


Từ đó suy ra các vectơ nị; nỉ; ĩit lả n h ữ n g veclơ pháp tuyến củ a m ặt phăng (P),
và đo đó các vectơ đó cũng là vectơ ph áp tuyến củ a m ặt phăng (Ợ).
Đáp án là A. □
■ .' ; Các vectơ ph á p tuyến của cùng một m ặt
phẳng cùng phương. Trong các phương án của để bài, ba uectơ Ĩì2;r^;n'í cùng
phương, vectơ TĨi không cùng phương với ba uectơ đó. Do đó ưectơ nt không phải
là một ưectơ pháp tuyến của m ặt phẳng (Q).

I , . ;, Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho m ặt phẳng (P) song song
với m ặt phẳng
(Q) : 4x - 4y + 2 z + ỉ — 0.
Tìm tất cả các ưectơpháp tuyển ~n của m ặt phẳng (P)r à có độ đái bằng 3 .
A .T t = (4;-4; 2).
B. ~rt = (2; 2; 1).
c. lì, - (2 ; —2; 1 ).
D . l ì = (2; —2; 1) hoặc lì, = (-2; 2; -1 ).
y..ÁẼ Vì m ặt phẳng (P) song song với m ặt phẳng (Q) nên ta có:

~rt —k.ỉĨQ = fc.(4; —4; 2) = (4k\ —Ak\'2k)

với k 0.
Mặt khác, do ~ĩỉ có độ dài bằng 3 nên ta có:

Ị^ l - ự(4.k ) 2 + (-4*)* + (2k ) 2 - 3 ^ 6|fc| = 3 k = ± ị.

Vậy "ứ = (2; -2; 1) hoặc r? = (-2; 2; -1).


Đ áp á n là D. □

Loại đáp án A vỉ độ đái của vectơ trong phương án đó bằng ỰẶ? -b (“4 )2 + 22 = 6.
Cả hai vectơ ở các phương án B và c cùng song song với UQ và cùng có độ đài
bàng 3 nên ta chọn đáp án Dỉ

'vĩ ”
ù :ụ S.'ML Trong không gừm với hệ tọa độ O xyzf cho m ặt phảng (P) đi qua 3
điểm A ( 1; 0; 1), B(0; -1: —3), C(3; 2; 5). Vectơ nào dưới đây là một vectơpháp tuyến
của m ật phẫng (p)?

LìJơiig Đức Trcnơ-ĐậriỌ: Đình. Hojih.r^ham n c c n g lỉà


p^iề^ỷ $iẳ\[ỉì íũe .^Mí trồ c n g h iệ m

A . l ì = (1;-1;0). B . ^ = (1;1;0).
c . n = (4; 4; 0). D .^ n — (2; 2; - í ) .

GLM. Từ giả thiết la suy ra

ĩ ĩ ỉ ± Ã ê = (—1; —1; —4); ĨỬFẢ~ÃÒ = (2; 2; 4).

Ta có
—1

-1 -1
1
1
-4 -1

Ă Ề :Ă ê - ( = (4;-4:0).
■ { 2 4 4 2 2 2
Ta chọn
Up = Ã Ề ,Ã tjị = (1; —1;0) .

Đ áp án là A . □

Kiểm tra điều kiện Up. Ã è = 0 ta loại được các đáp án B, c.


Kiểm tra đièu kiệnnp, ÃÔ = 0 ta loại được đáp án D.

1't l.yụ :'■*' '', Trong không gian O xyzt cho m ặt phẳng (P) vuông góc với m ặt phẳng
(Q) : X + y - 3z —0, đồng thời (P) song song với true Oz. Vectơ nào dưới áãy là mội
veciơ p h á p tuyến của m ặt phấng (P)?
A. l ì = ( l; l ; - 3 ) . B. i t = (0;0; 1). c . 7? = (1;-1;0). D. ĩ ỉ = (1; 1;0).

:; 'ừ 'T ừ giả thiét t a suy ra

njp-Lng = (1; 1; —3); np-L k = (0; 0:1).

Ta chọn

_y -rK
v,p — nQ, k =
ị 1 -3 -3 1 1 1 = (1;-1;0).
ĩ 1
V 0 1 1 0 0 0
Đ áp án là c. □

Tr:ả ỲMòỘÁ ữliíỢil sứìiiìì ..rĩA-


Kiểm tra điều kiện l ĩ .lĩ = 0 ta loại được các đáp án A, B.
Kiểm tra điều kiện rĩq-^ì = 0 ta loại được đáp án D.
Trong /chóng gian Oxyz, cho hai m ặt phẳng ÍP) và (Q) ỉần ỉượt có
phương trình ỉà:

X —my + (m + -1-1 = 0; X -r y + 2z = 0.

Với những giá trị nào của m thỉ m ặt phẳng (P) vuõnq góc với m ặt phẳng (Q).
A Vi = -1 . B. m = 0.
c. m —-7 . D. Khổng có m íhỏa m ãn bài toán.
, Ta có: 77^ - (1; -m :m H- 3), 7Ĩộ — (1; 1;2). Hai m ặt phẳng (P) và (Q)
vuông góc khi và chỉ khi

Up.ĩiọ = ũ W LI ■■■]" (—777.)-T (m ”f 3).2 = m 'I" 7 ~ (j o m ——7.


Đáp án là c, □

P hư ơ n g p h áp giải: Dựa vào bài toán ta tìm m ột điểm Mư(.x-0: v/u; Z(j) thuộc m ặt
phảng (P) và tìm m ột vectơ ph áp tuyến 77í = (A: B: C) củ a m ặt phẳng (P). Sau
đó viết phương trìn h tỏng q u át củ a m ặt phẳng (P):

A(x - :/;0) + B(y - yữ) + a ( z - z0) = 0.

Mệnh để nào dưới đãy lả đúng ?


A . Cho trước ba đ iểm p h ă n biệt trong không gừm, ta luôn dựng được ít nhất
một m ặt phẳug chứa ba điểm đó.
B. Với ìiai đường thẳng cho trước, ta luôn dựng được ít nhất một m ật phẳng
chứa 2 đường thắng đó.
c. Một m ặt phảng chỉ có duỵ nhất một véc tơ ph á p tuyéĩL
D. Cho trước một điểm vă một đường thẩng, ta luôn dựng được duy nhắt
một m ặt phẳng chứa điểm và đường thẳng đă cho,
■. Tà có :
B sa i vi trong trường hợp hai đưòng th ẳn g chéo n h a u th ì khõng tồn tại m ặt
phẳng nào ch ử a cả h ai đường th ẳn g đó.
c sa i do m ột m ặt phẳng có vỡ sô các véc lơ pháp tuyén.
D sai do n ếu điềm đó n ằm trẽn đường thẳng đã cho th ì ta dựng được võ số
m ặt phẳng th ỏ a m ân.
Đ áp á n là A . □
P h ư ơ n g phủ® s iê u ié c m ã i trá c nuihiệm TĩtôĩTí Tũáĩìt 3'ữÒGOĨt* L Í 1? !

ĩỵhận xé t: Với nhữ ng bãi tập m ang tín h lỹ thuyết n h ư vậy, chúng ta cần xem
xét tới vị trí tưdng đổi củ a các yếu tó: p h â n biệt, nàm trong n h au , chéo n h a u
1*• •

VỂ DU 3,14* Mệnh đề nào dưới đ ă y không đúng ?


A . Qua ba điểm p h ãĩi biệt frong khõug gian ỉuôrt dựng được chỉ một m ặt
phẳng chứa ba điểm đó.
B, Qua hai đường thẳng song song luôn dựng được chỉ một m ặtphẳng chứa
hai đường ữiẳug đó,
c. Phương trinh (IX + by + cz + d = 0 ỉà phương trinh tỏng quát của một mặt
phẳng nếu a2 + b2 -Ị- c2 > í),
D, Qua hai đường thẳng cắt nhau luôn dựng được chỉ một m ặt phẳrtg chứa
hai đường thẳng đó.
LÔĨ GI&K. P h ư đ n g á n A sa i vì với 3 điểm th ẳn g hàng th ì có vò số m ặt phẳng
chứa 3 điểm đó.
Đ áp án là A . □

Nhận Nếu bỏ su n g thêm dử kiện b a điếm không th ẳn g hàng thì m ệnh đè


A đúng.
""TÍ BƯ 8 .1B* Trong không gian vôi hệ tọa độ Oxyzf phương trinh của m ặt phẳng
(a) đí qua điểm A( 1; 1; —1) và có vectơ p h á p tuyến ~ĩt = (1; 1; 1) íà:
A . X + y - z - 2 = 0. B , £ + Ị/ + 2 - 1 = 0.
c. X -\- y -\- z —3 = 0. Đ. X + y -b 2 + 2 = 0.
IU&Ì CtMX Phương trình của mặt phẳng (a) là:
l(.x- - 1) l ( y — 1) H- 1 (£ -\- l ) = ữ & X y -\- z — \ ũ.

Đ áp á n là B, □

Nkếtâ. xét: Cho trước điểm A và véc tơ~n tồn tại duy n h ấ t m ột m ặt phẳng đi
qu a A và n h ậ n ĩ t làm véc tơ ph áp tuyến.
T h ủ £hwậ£ c h ọ n ĩ ú i ^ i k đ á p ăn: Mặt phảng ax-\-by + cz-\-d = Q với véc tơ pháp
tuyến tương ứng ~ĩỉ thi "r?||(a, b}c).
TO đó lo ạ i đ áp án A. B ấm m áy kiểm tra thi thấy hai m ặt phẫng ỏ đáp án C]D
không đi qua điểm (1 ; 1 ; -ỉ).
... Trong khõng gian vời hệ tọa độ Oxyz, phương trinh của m ặt phảng
(a ) đí qua điểm A(100; 2016; 3) và có vectơ pháp tuyến 1Ỳ = (0; 0; I) íà;
A X -\- y + 2 - 107 = 0. B. z — 3.
C..T = 100, D. y = 2016.
. Phương trìn h m ặt phẳng (a):

ữ.(x - 100) + 0.(2/ - 2016) 4 l.(z - 3) = 0 z = 3.

Đáp án là B. □
M ặt phẳng đi qua A n h ận véc tơ pháp tuyén l ì (a; b) c) có hai tọa độ
bằng 0 thì phương trìn h củ a phẳng có đạng:

• X = Xa néu b — c = 0;

• y = pA nếu a — c = 0;

• z = ZẠ n ếu a =■• b — 0.
Trong không gian vôi hệ tọa độ Oxyz, phương trinh m ặt phẳng (P)
đi qua điểm ,4(1; 1; 1) vă c ó vectơ phăp tuyến cùng phương với véc tơ l ì = (2; 2; 4)
ỉà:
A X H- y + z — 3. B. X -f y -í- 2z = 4
c . 2x -I- 2y H- 4z = 4 D. —2:r —2y —4z = 4
. D o m ặ tp h ẳ n g (P) có vectơ pháp tuyến cùng phương với vectd ĩt(2\ 2:4)
nẽn ta có th ể chọn
ĩĩp= 2^ = (!; 1:2)-
Mặt khác m ặ t phẳng (P) đi qua điẻm /1(1; 1; 1) nén phương trìn h củ a m ặt phẳng
(P) là:
l.(.T — 1) + l . ( y — 1) + ‘2 { z — l ) = Q X + y + '2z — 4

Đ áp á n lả B. □

"5;; Nếu rá cùng phương vởi vectơ V th i rằ cũng lã m ột véc tơ pháp


tuyén củ a m ặ t phảng (P).
Loai đáp á n A do hai vectó : 1: 1:1) ưà (2; 2; 4)
không cùng phương.
Loại C;D do các m ặt phẳng này không chứa A.

Luvnơ rọnc-Đặnợ Đh ih Ha.,'ìhr?ĩ~ạrn. 1 lũổưig irỉà


\‘h v : vUhi iíểc gi&i tr ẵ c nj):MSĩ^. 'ĩỉiêft. T qốihi

7 'I .' 'Ụ 8* ỉ. 3* Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho phương trình m ật phẳng
(a) : X 4- 2y - 2 - 3 = 0 và điểm A(l: 0; 1). Viét phương trinh m ặt phẳng {$) đi qua
A và song song vôi (q).
A. X + 2y — z ™0. B. X 4- 2y 4- z = 0.
c , X — 2y —£ —0. D. X 4- 2y — z = 1.

1 ■Ở- G-slJyi. Vì hai m ặt phảng (,ổ) và ị a) song song n ên phương trin h m ặt phảng
(ổ) có dạng:
X -\-2y —z-\- D — 0 với D Ỷ —3.

Do (/?) đi qua A( 1; 0; I) nẽĩl ta có: l - H D = 0 o 0 - 0 ,


Vậy phương trìn h củ a (3) là X 4- 2?y - z = 0.
Đáp án lá A, □

Nếu m ặt phẳng (P) song song với m ặt phẳng (Q) : ax + ỉ)y + cz + d, = 0


thì phương trìn h củ a m ặt phảng (P) có dạng:

a x H- by -h c z -f m = 0

với m 7^ d.
Loạỉ các đ áp án Bt D LÙcác m ạí pftẳng đo
/chống đi qua A t
Loaỉ c DLm ặt phẳrtg đó /chóng song song với m ặt phẳng (a).

T: ' Ọ Trong khõng gian Oxyz, cho hai điểm ,4(0; 1; 1) và B (2; 3; 5). Viết
phương trình m ặt phẳng (a) di qua A và vuông góc với A B ,
A. X H- y H- 2z —3 —0. B. X 3y -f 42 —7 = 0.
c. X+ I/ H- 2z — 6 = 0. D. X -\- 3y 4z — 26 — 0.

liAĩi ■ Vì m ặt p h ẳn g (a) vuông góc với AB nên vectơ pháp tuyên 71^ củ a (o)
cùng phương vởi Ãề.
Tà có: Ã ằ = (2; 2; 4), sưy ra ta có th ể chọn rĩt = (1; 1; 2). Khi đó, phưdng trin h
m ặt phẳng (a) là:

1 ( x — 0) 1 (y — 1) -H 2 ( z — 1) = 0 <=> X ~\~ y ~\~ 2 z — 3 = 0,

Đáp án ỉà A. □

h-PriCíĩ:
Nếu m ặt phẳng (P) vuỏng góc với đường th ẳn g AB th ì ta có thẻ
chọn:
nP = A ồ.

Loại các đáp án c , D ƯÌ các m ặt phẩrtg đó


không đi qua A ,
Loại B ƯÌ vectơ pháp tuyển m ật phẳrtg đó không song song vởi vectơ wê.

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A{ —2; 0; 4) và B ị2; 2; -2 ). Viết
phương trinh m ặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB.
A. 2x H- y —Zz 4 - 2 —0 . B. 2x —y — 'òz = 0 .
c. 2x H- y —3z —2 = 0. D. y = 1,

. Mặt p h ẳn g [P) đi qua tru n g điẻm ĩ củ a đoạn thẳng A B và (P) vuõng


góc với AB. Ta có:
Xa + —2 H- 2 n
— ------ :------ = — - — = 0

Vĩ =
_ ZA + ZB 4 - 2
— ---- :---- —------- ^ 1
2 2

Ta chọn: Up = -Ã ồ = (2; 1; -3).


Phương trìn h m ặt p h ẳn g (P) là:

‘2a: 4- (y — 1) — 3 (z — 1) — ũ ^ 2.T + y — 3 z + 2 = 0.

Đ áp án íả A . □

Loại các đ áp á n B, c ui các m ặt phẳng đỏ


không đi qua I.
Loai D DÌ vectơ pháp tuyến m ặt phẳng đó không song song với vectơ ~ÃỀ.

Trong không gian Oxyz, viét phương ừinỉĩ m ật phẳĩig (à) song song
với m ặ tp h ẳ n g (/?) : X + y —2z + 4 = fl đồng thời cất các trục O.T, Oz lần ỉượt tại hai
điểm M, N sao cho M N = \fĩ>.
A. X+ y —2z + 2 = 0. B. X + y —'2z — 2 = 0.
c. X + y —2z ± 2 —0. D. 2x + y —2z + 2 = 0.
PỈTiểQĩng phã& siêu éểc giải trắc nghiệm môn Toán 3 £ ‘h & & u . ? m

l,ỜJì GXÂĨ, Vĩ m ặt p h ẳn g (a) song song với m ặt p h ẳn g ựi) n ên phương trìn h củ a


m ặt p h ẳn g (a) có dạng
x-\-y —2z + D — 0

trong đó D í 4.
Theo giả thiết, m ặt p h ẳn g (a) cắt hai trụ c Ox,Oz tạ i hai điểm M ,N suy ra
M (-D \ ũ;ũ) vả N{0;0; —).
Ám/_____________________

TỈÌÂ ÓỈK7ĨI ìik a n k -ããp ê.rc Loại D vi m ặt phẳng đó không song song vời
m ặ tp h ẳ n g (Ị3).
Thử đáp án ta thấy được cả hai m ặt phẳng X+ y - 2 z ± 2 — 0 đều ửiỏa m ãn.

'VẾ lứ:v Trong /chông gian ƯỚĨ hệ tọa độ Oxyz, cho điểm ,4(0; 0; 2) và hai m ặt
phẳng (a i) : .r —y + 3 —0 và (ữa) : y - z + 3 = 0. Phương trinh m ật phẳng (a) đi
qua điểm A và vuông góc với hai m ặt phẳng (ai) và (a2) ỉà;
Ả.t X y z — 2 = 0. 2 x -\- 2y ■4’ 2,z -t- 3 = 0.

c . X — y — z + 2 = 0. D> X H- y - z 4- 2 = 0.

Ta có:

71^ _L — (Tị l i ũ) 5Hf! _L ĩIq.2— 1í 1) ’

Tk chọn:
nì. = = (1; 1; 1) ■
Suy ra phương trìn h m ặt p h ẳn g (a) là:

1 ( x — 0) + 1 (y — 0) + 1 ( z — 2) = 0 X+ y+ z —2= 0.

Đ áp án là A. □

T ìtủ ■tmậi c íi-p íĩ B vi m ặ tp h ẳ n g đó không đi quaA .


"ly. Lo ạ i
Loại c vì m ặt phẳng đó không không vuông góc với m ặt phẳng (ai).
Loại c ƯÌ m ặt phẳng đó không không vuông góc ưới m ặt phẳng (a2).
< Trong không gian vôi hệ tọa độ Oxyzf cho điểm M (l; 2; 0), N ( - 2 : 0; 0
ưà mặủ phẳng (a) : 'ồx - 2y -h z 4" 3 — 0. Phương trinh m ặt phẩng (ị3) đi qua haí
điểm M, N và vuông góc với m ặt phẳng (o ) là:
A. 2x — 3y - 12z -1-1 = 0, B. 2x — 'ỏy — 12z ““ 4 = 0-
c. 3x + hy -h z — 13 = 0. D. z —0.

Ta có: Up 1 Mĩề = (-3; -2;0) và 77^ JL —(3; -2; 1). Ta chọn:

4 = \ M ^ ,^ a} = ( - 2; 3; 12).

Mặt p h ẳn g (/?) đi qua M( 1:2:0) và n h ận iĩ|(-2 ;3 ; 12) làm véc tơ pháp tuyén,
phương trin h củ a m ặ t phẳng (ft) là:

-2 {x - 1) 4- 3{y - 2) + I2z = 0 o 2x - 3y - V2z + 4 = 0.

Đ áp án là A. □

Tương tự bài tập trước, ta sẽ lây tích có hường Mĩề và véc tơ pháp
tuyén củ a (a).
; ■ (%■:,: Loại B vì m ặt phẳng không đi qua M.
Loại c vì m ặt phẫng không đi qua N.
Loại D vì m ặt phẩng không vuông góc với m ặt phẳng (a).

'' ’ ,: , •<,, Trong không gian vởi hệ tọa độ Oxyz, phương trình của m ặt phẳng
(a) đi qua b a đỉểmẨ(3;0;0),£?(-!; 1;1) u à C (-3 ;l;2 ) là:
-A. X 3y -ị- z —3 = 0. B, X H” 2y 4" 2z —3 ™0.
c. X 2y 2z + 3 = 0. D. X — 2y 4 ^ — 3 ^ 0.

': Ta có: Ãĩ} = (-4; 1; 1); AC = (—6; 1; 2). Ta chọn:

n t = Ã ê ,Ã Ô = (1; 2; 2).

Suy ra phương trìn h m ặt p h ẳn g (d) là:

I (x - 3) + 2 ( y - 0) + 2 ( z - 0) - 0 X + 2y + 2 z - 3 = 0.

Đáp án là B. □

Liỉơnp Đức Trọng-Độxig Đ ình H anhP ỉiạĩn Hoàng Hà 3 li


/ ' ■ V, y.-it; S au k h i tín h được véc tơ pháp tuyến củ a m ặt phẳng, chúng ta có
thề loại đi các m ặt phẳng có hệ số a; 6; c m ả véc tơ r?(a; b; c) khống song song
với véc tơ ph áp tuyến vữ a tìm được.
-1 én ; Loại đáp án A vi m ặt phẳng không đi qua
điểm c.
Loại đáp án c vì m ặt phảng không đi qua điểm A.
Loại đáp án D vì m ặt phẳng không đi qua điểm B.

1V ' -’' Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình của mặt
phằng (P) đi qua ba điểm Ảí(l; 2; 3) vă chứa trục Ox.
A. 3X —z = 0. B. 2x —y = 0,
c. :ịy - 2 z =0. D. 3y + 2 z - 12 = 0.

^ Ta có m ặ t phẳng (P) đi qua o , đồng thòi ta có:

ĩĩp -L Õ Ê = (1; 2; 3), ^ i t = (l;0; 0).

Ta có th ể chọn:
Up = Õ Ã ỊỸ ] = (0; 3; —2).
Suy ra phương trĩn h m ặt phẳng (P) là:

0 0 - 1) + 3 (y - 2) - 2 (z - 3) = 0 o- 3y - 22 = 0.

Đáp án là c. □
. Bài to án có thể giái theo cách sau: VI m ặt phảng (P) chử a trụ c Ox
nên phương trìn h củ a (P) có dạng:

by + cz —0.

Mặt khác (p) đi qua điểm M {1 ; 2; 3) n ên ta có:


3c
b. 2 + C.3 = 0 4$ b = 2 ’

Từ đó suy ra (P) có phương trìn h là ‘Ậy - 2z = 0.


' V .: Loại các đáp án A và B vỉ các m ật phẳng đó
không vuông góc với trục. Ox.
Loại đáp án D vì m ật phẳng không đi qua o.
P h ư ơ n g p h á p gỉảỉ: Tìm giao điểm củ a m ặt phẳng (P) với các trụ c Qx, Oy,Oz
làn lượt tai các điểm Á { a \ 0: 0), B(0; 0), c { 0; í); c) (khác O). Khi đó phương trình
của m ặt phẳng (P) là;
-a+ 1ỉ) + 1c = 1 -

Trong khõng gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua ba
điểm /1(1; 0;0), B{0;2;0) UÓC(0;0;3).
A. íịr + 3y + 2z —6 = 0. B. 0.7; + 3y + 2z + (i = 0.
c. 6.r —Sy + 2z —6 = 0. D. 6.X4- 3y —2z —6 = 0.

. Sử dụng phương trin h m ặt phẳng theo đoạn chấn ta có :

(«): Y 4- —+ —— I o Qx + 2z —6 —0.
.1 z

Đ áp án là A' c

Loai đáp á n B do m ặt phẳng ở đáp án B khống chứa A,


Loại đ áp án D do m ặt phẳng ỗ đáp án D không chứa B.
c
Loai d áp án do m ặt phẵng ở đáp án c không chứa c .

. Trong không gian vôi hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm >1(0; 0; 6), £?(0; —3; 0)
và (7(6; 0; 0). Phương trình nào sa n đây kh ôn g ỉà phương trình của m ặt phẳng
(ABC)?
A r X — 2y H- z ~ 6 = 0.
c. X 2 y H- z — 6 = 0.
6 3 6
Phương trìn h m ặt p h ẳn g chắn {ABC) là:
V .2 ~
77 ■+■ 1 X —2y z —6 = 0,
6 - 3 6
Đ áp án là c. n

Chủng ta sẽ sử dụng phương trĩnh đoạn chắn


đ ể giải hoặc bám m áy kiểm tra xem m ặt phẳng nào không chứa 3 điểm.
Phưứĩì® phéỉp siêu iểc m&i trắe nghiệm môn Tũủn spòíDokãĩn

\ĩí. DỤ 3,28» Trong không gừin O xyz, gọi Ai, A't, Az ỉằn lượt là hình chiếu vuông
góc của điểm A (2; 3; 4) trẽn các trục Ox, Oy, Oz. Trong các khẳng định sa u đãụ,
khẳng định nào sai:
A. ()Ầ = OÁj + OA2 ~t“ 0 A3-
B. Phương trirth m ặt phẳrtg (A 1 A 2 A 3) là: ^ 4-1 ■+■~ = L
c> Thể tích của tữ diện OAĩ A2A3 bằng 4.
D. Mặt phẳng (A]_A2Az) đi qua điểm A.
EJ0X G'iSz VI A ị ;A2; A 3 làn lượt là h ìn h chiếu vuõng góc c ủ a điểm A(2; 3; 4) trên
cãc trụ c Ox, Oy, Oz n ẽn ta có

A }(2;0;0), i42(0;3;ữ), Ạí(0;0;4).

Từ đỏ suy ra các kh ẳn g định A và B là đúng. Thể tích củ a khối tứ diện OAị Ả2 Ả:\
là:
VoAìAi A-a = Tị-OAs.S&oA^ = -O A 3.CM1.OA2 = “ -4.3.2 —4.
ỏ 0 0
Vậy khẳng định c là đúng,
Khẳng định D là sai do

T + y + T = ỉ + 5 + ĩ = 3 iỂ 1 = ^ < ' 4‘-4^ )-


Đáp án lả D. n
VJL :đụ Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; 2; 1). Lập phương trình mặt
phẳng (P) đi qua M sao cho ỊP) cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, c v à M là
trọng tâm của tam giác ABC.
A X y 2 , x y z r.

A- 3 + 2 + ĩ = L % + f +
c. - + - + - = 1. D .3x + ‘2y + z = u .
9 6 3
LỞI ữsẫĩ. Gọi i4(a; 0; 0). B(0; b; 0), C(0; 0; c). Vì M lã trọng tâm c ủ a tam giác ABC
n ên ta có:
Xa + %lì + Xc — f (i + 0 + 0 = 3.3 í 0= 9 í /1(9; 0; 0)
s VA + VB + Vc = 3VM ^ \ 0 + ỉ) + 0 = 3.2 44“ < 6 = 6 => { B( 0; 6; 0)
Ị Zjị 4- ZỉỊ + Zc = ^ 0 + 0 + c = 3.1 c = 3 (7(0; 0; 3).

Phương trìn h củ a m ặ t p h ẳn g (P) là: + ^ = 1.


Đáp án íà c. □
Loại các đáp án A và B vi các m ặt phảng đõ khõng đi qua M.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M (3; 2; 1) . Lập phương trinh m ật
phẩng (P) đi qua M và cắt các tia Ox Oy, Oz lần lượt tại A, B f c sao cìw tam giác
ABC đều.
B. 3x -\-2y -r z — 14 = 0,

c . 3 x -ỉ- 2y -h z — 1. D. X y z — G = 0.

Ta th ấy m ặt phẳng (p) khõng đì qua điễm o , vt nếu (P) đi qua o


thì bốn điểm A ,B ,C ,0 trũ n g n h au . Gọii4(a;0;0),Z?(0;i;0),C(0;0;c), trong đó
a, ỉ>, c > 0. Tam giác ABC đều khi vã chỉ khi
[ A B 2 = AC 2 { a2 4- b‘À= a2 -r cl [ b2 = c2
< ^ \ ^ \ <=> a = i>—c
Ị AD 2 = BC 2 \ ứ + b2 = b c2 Ị a2 -■ c2
(do a, b,c > 0).
Phương trìn h m ặt p h ản g (P) là:
x V z
a + ĩ b+ c = 1 -
Mặt k h ác M(3; 2; 1) thuộc m ặt p h ản g (P) nên ta có:
9 1 ^ 9 1
a b c a a a

:.'Ạù muKráỉ. ãájỹ: áyc: Loại các đáp án A và c vi các m ặt phẳng đó


khõng đi qưa điểm M.
Chọn đáp án D vi m ăt phẳng đó cắt các trục O x)Oy, Oz lẩn lượt tại các điểm
i4(6;0;0), £(0;6;0), C{0;0;6) và tam giác ABC đều.
ƯỂ xúl) S’i.Si-L Trong không gian Oxyz> cho m ặtphẳng (P) đi qua điểm M (2; 1;2) và
cắt các trục Oxt Oy, Oz tòn lượt tại các điểm A, B, c (khác O). Viết phương trình
m ặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.
A. 2x + y + 2z —9 —0. B. 2z 2y + z — ỹ = Q.

Đ . X + 2y + 2z - 9 = 0.

ĩ>ĩ-í:o'r^ Trọng-Đ-ạnc Điỉĩti Banh-PhcìTi. lĩocína Hd


. I k có
OA±OB,OC => OA±{OtìC) => OALBC.
Mặt khác ta có A M ±B C n ên ta suy ra tìC l{O A M ). Tữ đó ta được: BC 1 0 M .
Chửng m inh tương tự ta được AC±OM . Do đó O M L(ABC). Ta chọn

ũp = ÕJẰ = (2; 1:2).

Từ đó suy ra phương trin h củ a m ặt p h ẳn g (P) ỉà:

2{x - 2) + 1{y - 1) + 2(z - 2) = 0 4» 2s H- V + 2z - 9 - 0.

Đ áp án là A. □

Tử diện ABCD được gọi lã m ột tứ diện trự c tâm néu các cặp cạnh
đối diện củ a chúng đõi m ột vuông góc. Một tính chất tốt củ a tử diện trực tâm
là hình chiếu vuông góc củ a m ột đỉnh trên m ặt đối diện là trự c tâm củ a m ặt
đối diện đó. Trong bài này, do OA, OB, o c đối m ột vuông góc nên ta suy ra được
OABC là một tứ diện trự c tâm . Từ đó theo giải thiết ta có ngay OM là vectơ
pháp tuyến của m ặt phẳng (ABC).
Loại các đáp ă n B và D ƯỈ các m ặt phẳng đó
không đi qua điểm M.
Loại đáp án c vì m ặt phẳng đó cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm
A{0 ; 0; 0), 5(0; 3; 0 ), C(0; 0:6) uà Ã Ể .Ẽ Ô ^ 0.

Trong không giart Oxyz, cho ba điểm thay đổi A(a; 0; 0), 5(0; ỈK0),
C(0;0; c), trong đó a, b, c khác 0 và thỏa m ãn điều kiện hc 4- 3ac — 2ah ahc.
Khoảng cách ỉớn nhất từ o đến m ặ tp h ẳ n g (ABC) ìă:
A \/6. B . \/Ĩ4- c. —L=. Đ. Không tồn tai
V 14

• .. . Phương trìn h củ a m ặt phẳng {ABC) là:


X y z
- -h - -t- - = 1-
a 0 c
Theo giả thiết ta có:
he + S ac — 2 ab
abc
Từ đó suy ra M('l.;3; -2 ) e -mjHABC').
Gọi /í lã hìn h chiếu vuông góc của o trên mp{ABC). Ta có

(1(0, (ABCì) = OH < OM = + 3- + (-2)2 = V ũ .

Dáu bằng xảy ra khi và chi' khi H trũ n g với M. Vậy khoảng cách lớn n h át lừ o
đén m ặt phẳng (ABC) bẵng ỰĨÃ.
Đ áp á n là B. □

Để tìm được các bài to án cực trị về h ìn h học, có m ột cách hiệu quả
là từ giải thiết chúng ta đi tìm các yếu tố cố định của bài toán, rồi từ đó tim
cách đ án h giá thõng qua các yéu tố cố định đó.

Trong không gian Oxyz, cho m ặt phảng (P) thay đổi nhưng luôn đi
qua điểm M (3; 1:2) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, c (khác
O). Giá trị nhỏ nhất của thể tích tứ diện OABC là:
A. 6. B. 27.
c . 81. D. Không tồn tại.

. Gọi A(a; 0; 0), B(0; b: 0 ) , C(0; 0; c), trong đó a, b, c > 0. Phương trình của
m ặt phảng (P) là:
Xy z
- + T + * = 1.
ab c
Theo giả thiét ta có:

M(3; 1;2) 6 (P) i 4- - = 1.

Ta có:
VoA B C — ^O C.S^ oab — ~OA.OB.OC —
3 6 ti
Theo b á t đẳn g thử c Côsi ta có:

3 1 2 /3 1 2
1 = — h T H— ^ 3 A/ —.—.—=£* abc^ 27.6 V o A tìc ằ 27.
ữ 0 c (V (l V c
a =9
Dáu bằn g xảy ra khi và chỉ khi: “ = 7- b =3
a b
c = 6.
Đáp án lá □
Phưđng pháp siêu tếc gỉẵí trắc nghiệm Wíốn Toán S3'book.íỉĩĩ

BẰă TẴi® 3 ,1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho m ặ t p h ẳn g (P) đi qu a
điểm M 0 (xo; Uo'iZn) và có véctơ ph áp tuyễn ~rt = (Ạ ũ , C). Phương trìn h tổng quát
củ a m ặt p h ẳn g (P) là:
A. ÁXũ Byị) H- c Zũ = 0.
B. A{x - y0) + B{y - z0) + C{z - ,r0) = 0.
c . A{x + Xfì) + B(y + j/o) + Cịz + zò) = 0.
D . A ( x - rco) + B ( y - y0) + C { z - z a) = 0.

BẦỈ TẪP 8„2. Trong khống gian với hệ tọa độ Oxyz, cho m ặt phẳng {P) đi qu a
điểm Md( - x 0; Vo', -2d) và có véctơ ph áp tuyén ĩ t = (A, - B , C). Phương trìn h tổng
q u át củ a m ặt phẳng (P) là:
A. A ( x + Xu) — B ( y — j/ũ) + C ( z + Zo) = 0.
B . A { x - Xo) - B ( y - yo) + C { z - Za) = 0.
c . A{x - a:0) - B(y + y0) + C(z - zữ) = 0.
D . A { x + :co) — B { y + Vũ) + C { z + Z(j) = 0.

ÍBẰii I Ậ ìP 8.3. Trong các k h ẳn g đinh dưới đây, khẳng định nào đúng:
A. Mỗi m ột m ặt p h ẳn g chỉ có duy n h á t m ột vectơ pháp tuyén.
B. Mặt p h ản g (P) ho ãn toàn được xác định khi biểt m ột điểm A thuộc (P)
và biét một vectơ p h áp tuyén củ a m ặ t phảng (P).
c. M ặt p h ẳn g (P) h o àn to àn được xãc định khi biết m ột điểm A thuộc (P)
và (P) vuông góc với m ột m ặt p h ẳng (Q) cho trước.
D. M ặt p h ản g (P) h o ãn to àn được xác định khi biét m ột điểm A thuộc (P)
và (P) song song với m ột đường th ẳng d cho trước.
BẢI TÃP 8 .4 . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định não sai:
A. Phương trin h củ a m ặt p h ẳn g (P) đi qua điểm Mo (.To; yo'<Zữ) và có một
vectơ ph áp tuyến n ị = {A; B: C) là: A(x —Xo) + - y0) + C{z - Z(i) = 0.
B. Nêu hai m ặt p h ẳn g vuông góc th ì h ai vectơ pháp tuyén c ủ a chúng cũng
vuông góc.
c . Nếu h ai m ặt p h ẳn g (P) v à (Q) có h ai vectơ pháp tuyến bằng n h a u thì
chúng song song.
D. Néu h ai m ặt phẳng cắt n h a u th ì h ai vectơ pháp tuyén củ a chúng không
cùng phương.

Lương Đức Trọng-Đọ-nq Đinh Ho.nh-PhG.rn Hoàng Hò


Trong không gian Oxyz, cho b a điểm A(a\0; 0), B{0; b] 0), C(0; 0; c)
không trù n g với o . Phương trìn h tổng quát củ a m ặ t phẳng (ABC) là:
X z X *y
4- -1 -0 . B. +
b c a a b c
V z
D. + V
X z X
—+ - 4- ——1 —0. , +1 +
a c b a b c

. Trong không gian Oxy2, cho m ặt


phẳng (a) : 3 x - z + 2 = 0. Véc tơ nào dưỡi đây là m ột véc tơ pháp tuyến củ a (a)?
A. l ì = (-1:0; - 1 ). B. ĩ ì = (3; —1; 2).
c. ĩ t = (3;-l;0). D. ĨỲ = (3; 0 ;- 1 ).

. Trong không gian Oxyz, cho m ặ t phảng (P) vuông góc với trụ c
Oz. Tìm tấ t cả các vectơ ph áp tuyến củ a (P).
A. ĩ t — (m: m; 0) vỡi m 0, B. l ỉ = (0; 0; 1).
c . T? = (0;0;m) vớim Ỷ 0- D, 7? = (0; 0; -1 ).

j' I: 8 .C. Trong không gian Oxyz, cho m ặt phẳng (P) song song với m ặt
phẳng (Ọ) : 4x — 4y ~ 2z — 1 = 0. Tim tá t cả các vectơ pháp tuyến l ì củ a m ặt
phảng (P) và có độ dài bằn g 3 .
A . i t = (4 ;-4 ;-2 ).
B. i t = (2; 2; - 1) .
c . ĩ t = (2 ; —2 ; —1 ).
D. i t = (2; —2; -1 ) hoặc 7? = (—2; 2; I),

b M. T Ẽ r &.&. Trong không gian với h ệ trụ c tọ a độ Oxyz, cho h ai m ặt phẳng


(P) : rnx + y + (m + 3)z + 1 = 0.(Q) : —x + y + 2 z = 0. Với nhữ n g giá trị nào củ a m
th ì m ặt p h ẳn g (P) vuông góc với m ặt phẳng (Q).
A. m — —1. B. rn = 0.
c . m = —7. D. Không có rn thỏa m ãn bài toán.

ĨELầí T.&F So lộ . Trong không gian với hệ trụ c tọa độ Oxyz, cho m ặt phẳng (a)
có phương trìn h ax + by + cz + d = 0 với id' + Ịp- + c2 > 0). M ệnh đê nào dưới đây
không đúng?
A, ~rỉ — (tt; fr; c) _LĂỒ VẠ 5 € (ft).
B. Néu nt là véc tơ chỉ phương củ a (d) (đường th ẳn g nàm trong m ặt phẳng
(q) ) th ì ~rt = (a; 6: c) ±rẳ.
được gọi là vectơ chỉ phương c ủ a m ặt phẳng (a).
D. ĩ ỉ = (a; Ễ>;c) được gọi là vectơ pháp tuyến c ủ a m ặt phẳng (a).
T.Í' ■ru Trong khồng gian Oxyz, phương trìn h tỏng quát c ủ a m ặt phẳng
{Oxy) là:
A. X = 0, B. y = 0, c . z = 0. D. X + y — 0.
Trong không gian Oxyz, phương trin h tổng q u át củ a m ặt phẳng
(Oyz) là:
A. X = 0. B. y = 0. c , z = 0. D. J/ -Ị- 2 = 0.
: :: V '■* Trong không gian Oxyz, phương trìn h tổng quát củ a m ặt phẳng
(p) đi qua điểm M (l; ” 2; 3) và song song với m ặt phẳng (Oxy) là:
A. x=ì. B,y = - 2 . c. 2 = 3. D. 2+3 = 0.
TvM . r . Trong không gian Oxyz, cho m ặt phẳng (P) đi qua điểm M(2; 3; 4)
và song song với h ai trụ c Ox, Oy. Phương trin h tỏng quát củ a m ặt phẳng (P) là:
A. X = 2. B. y “ 3.
c . 2&+ 3y + 4z - 29 = 0. D. 2 — 4 = 0.
.{■'? Trong không gian Oxyz, phương trìn h củ a m ặt phẳng (a) đi qưa
điểm A(ì\2; -1 ) và có vectơ ph ảp tuyến l ĩ — (1; 1;2) lã:
A. X -f y -f 22 —1 = 0. B. X -1- y - 2z — 1 = 0.
c. £ —y -1- 2# —1 = 0. D. .X-b y + 2z + 1 = 0
V. ! J Trong khống gian ttayz, phường trìn h củ a m ặ t phang (a) đi qua
điểm /1(2017; 2016; 2018) và có vectơ ph áp tuyến ~ĩt = (1; 0; 0) lã:
A. + ^ 0 B. z = 2018 c . :/; = 2017 D. y = 2016
-S\, J.V (^4 '.i: 7 '1
Trong không gian Oxyzt cho hai
điểm ,4(0; I; 1) và s ( l; 2; 3). Viết phương trìn h m ặt phẳng (a) đi qua A và vuỏng
góc vời AB.
A. X 4- y 4- 2z —3 = 0. B. .7; + 3y -h ị z —7 = 0.
c . X + -y -I- 2z “ 6 —0. D. X -|- 3y + 42 —26 = 0.
Trong không gian Oxyz, cho phương trình m ặt phẳng ((.*) :
2x 4- 3.Í/ - ìz - 2 = 0 và điém A(0; 2; 0). Viết phương trìn h m ặt phẳng (./3) đi qua A
và song song với (a).
A, 2x -I- 3y - iz H- 2= 0. B. 2:/; +- Zy - 4z - 6 = 0.
c . 2x + 3y - 4z ™ 3 = 0. D. 2x + 3y - ìz - 5 = (J.

Trong không gian Oxyz, cho hai điễm >1(1; 3; 5) và B ( - l; 5; 3).


Viết phương trìn h m ặt phẳng tru n g trự c (P) củ a đoạn thẳng AB>
A. X + y : = 0. B. X -h y — z = 0.
c . X —y + z = 0. D. —X -Vy + z = 0.

Trong không gian Oxyz, cho hai điễm /1(-2;G;4) và £(2; 2; -2).
Tìm tập hợp các điềm M cách đều hai điểm A vã B.
A. 2x 4- y —3z H- 2 = 0. B. 2x —y — = 0.
c . 2x + y - : i z - 2 = 0. D. y = 1.

Trong không gian Oxyz, viél phương trìn h m ặt phẳng (tt) song
song với m ặt p h ẳn g (/?) : X - y + 2z - 1 = 0 đòng thờỉ (tt) cát các trụ c Ox, Cty lần
lượt lại hai điếm M .N sao cho M N = 2\/2-
A. X —y + 2z —2 —■0 B. X —y 4- 2z + 2 = 0
c . X —y + 2z ™0 D. £ —y -b 22 =b 2 = 0

Trong khòng gian Oxyz, phương trin h củ a m ặt phẳng (P) đi


qua b a điểm /1(1; 0; 1), B(Q\ 0; 0) và C(0; 0; 2) là:
A. 2/ = 0 B. X—1= 0 c. X-\-y — 2 = 0 D, z —f2 —0
Trong không gian O xyzyviét phương trìn h m ặt phảng (a) đi qu a
điểm A(2\ —1; 3) và ch ử a đưòng th ẳn g BC, trong đó B(4;0; I), ơ(-10;5;3).
A. -a; - 2y - 2z - 6 = 0 B, - X - 2y - 2z - 5 = 0
c. X -\" 2y + 22 - 3 = 0 D. X + 2y H- 2z - 6 = 0

: ! ĩ1.; Trong không gian Oxyz, phương trìn h m ặt phảng (à) đi qua
điểm /1(1; 0; 5) và có vectơ ph áp tuyển vuông góc với ~ĩt = (1; 2; 1)\rằ = (2; 2; 3) là:
A. Ax —y -\-2z — ữ. B. Ax —y —2z 4- 6 = 0
c . 4x —y —2 z —6 —0 D. —2x —2y —4z = 4
Fĩi.ươ:íWi p h á p BỈẽu tốc giải trếs inghiệm mên. J\ữãĩi spfaữũ>k.vrc.

EẰ3 TẬP S.2B. Trong không gian Oxyz, lập phương trìn h củ a m ặ t phẳng (P) đi
qua điểm A (-2\ -1 ; -3 ), đồng thời vuông góc với hai m ặt phẳng

(Q) : X + y — 3z — 0, (R) : 2x — y — z — 0.

A. 4 x + 5y + 3z + 22 = 0. B .4 x — 5y + 3-ĩ — 12 = 0.
C .2x + y + 3 z - 2 2 = 0. D. 4x + 5y + 3z - 22 = 0.
BẦJĨ TẪP 8.2S. Trong không gian Oxyz, lập phương trìn h củ a m ặt phẳng (p)
đi qua điểm A( 1; -1; 1), vuông góc với m ặt phẳng (Q): X + 2y - z + 1 = 0 và song
song vời trụ c Ox.
A .y + 2z - 1 —0. B. y - 2z + 3 = 0.
c . rr —1 = 0. D. J/ + 22 + 1 = 0.
BẰS 7.Ã1?1 Trong không gian Oxyz, cho điểm /1(1:0:0), 1;0) và m ặt
phẳng (a) : -2 x - y + z + 3 = 0. Phương trìn h m ặt phẳng (P) đi qua hai điềm
.4, B vã vuông góc với m ặ t phẳng (a) lã:
A. X + 2y + z — 1 = 0. B. X + y + 4z —1 = 0.
c . X + 2y + iz — 1 = 0. D. X + y + z — 1 = 0.
BẰĨi TẬT SoSSỉ, Trong không gian Oxyz, lập phiíơng trìn h c ủ a m ặt phẳng (P)
đi qua điểm M (1; 2; 3) và chứ a trụ c Oz.
A. 3x —z = 0. B. 2x —y —0.
c . 3 y - 2 z = (). D. 2x + y - 4 = 0.
SÃi 'IẪF S,29o Trong không gian Oxyz, lập phương trin h củ a m ặt phẳng (P)
đi qu a hai điểm A(l; "1; ].), S(2; 1; 0) và song song với trụ c Ox.
A. y + 2z - 1 = 0. B. y - 2z + 3 - 0.
c . ar —1 = 0. D .y + 2z + ĩ = 0.
BẰÍÍ TẬP S.8©. Ttong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A{1\ 2; 1),
B (—2; 1; 3), C(2; —1; 1), D(0:3; 1). Viết phương trìn h m ặt phẳng (P) đi qua A, B và
khoảng cách từ c tởi (P) bằng khoảng cách từ D tới (P).
A. 4x + 2y + 7z - 15 —0 hoặc 2x + 3z —ĩ) = 0
B. 4x + 2y + 7z - 15 = 0 hoặc 2x + 4z - 5 = 0
c. 2x + 32 - 5 = 0
D. —4x + 2ị/ + 72 - 15 = 0

L liơ r ĩữ Đức Tronọ-Đạna Đừứí H a n h r P h . a n \ H c á ĩ i g .■lở.


. . .. ' : Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có A ị-2: 2; -4 ), b a
đỉnh B. c, D củng thuộc m ặt phẳng (Oxy). Gọi B', C", D' lần lượt là tru n g điễm
của AB, AC, AD. Viét phương trin h củ a m ặt phẳng (P) đi qua 3 điểm B ',Ơ ,D ’.
A. X = -2. B. y = 2. c . ~ = -2. D. z = 2.

Trong không gian Oxyz, m ặt phẳng (a) nào dưới đây đi qua ba
điểm .4(1; 0; 0), B{0; —2; 0) và C(0;0; -3).
A. 6x — 2y — 2z + 6 = 0. B. G.i; —3y — 2z — 1 —0.
c . 6* - 3y - 2,: - 6 = 0. D. 6.7; - 3y - 2z 4- 3 = 0.

■í : Trong không gian Oxyz, gọi -1.: /12: ••!.> làn lượt là hìrửi chiếu
vuông góc củ a điểm A(2, -3,4) trẽn các trụ c Ox, Oy, Oz. Viết phương trìn h của
m ặt phảng (A 1 A 2 A 3).
. X V z „ ■'£ y z
2+ íĩ + 4 B' i + V Ỉ = L
c . 2x —3y 4- 4z = 1. D. —Ay 4- = 1.

Trong khóng gian Oxyz, cho điểm MịS: - 2; 1) . Lập phương trình
m ặt phẳng (P) đi qua M sao cho (P) cât các trụ c Ox, Oy, Oz làn lượt tại A, B, c
và M lả trọng tâm củ a tam giác ABC.
A. - +' — H- - = 1. B , ĩ + -L + ĩ = o.
3 - 2 1 9 - 6 3
c . - - 7 + - = 1. D . 9.T —6y + 32 = 1.
9 6 3
,- \ Trong không gian o.xyz. cho điểm M(2; 1; 3) . Lập phương trình
m ặt p h ẳn g (P) đi qua M vã cát các tia Ox, Oy, Oz lằn lượt tại A, B, c sao cho
tam giác ABC đều.
A. - + - + - = 1. B. x + y + z~ Q = 0.
2 1 3 u
c. 2.7; -ị- 3y z = 1. D. -hỊy-h3^ 14 = 0,
?■■■■ ■ : , Trong kliỏng gian Oxyz, cho m ặ tp h ẳ n g (P) đi qua điểm M (2; —1; 2)
và cắt các trụ c Ox, Oy, Qz lằn lượt tại các điểm A, B, c (khác O). Viết phương
trìn h m ặ t p h ẳn g (P) sao cho M là trự c tâm củ a tam giác ABC.
A. 2x —y + 2z —9 = 0. B. —4- — -|- - = 1.
c. - — + - = 3. Đ . 2 x - ‘2y + 2z + 9 = 0.
ỹ ~ ! ? s .v 'J ĩìỹ ■phâ-Ịp- SỈỖ 7Ẵ i ề c Ị j ỉ Ể í t r ổ i ữ r í ị S ỉ ĩ .ié ữ ìì ĨỈÍỞ T Ì Ĩ i s é ĩ ỉ s p b o v ỉ " .: '^

X';'!~ s„v>rí'„ Trong không gian Oxyz, cho m ặt phầng (P) thay đỗi như n g luôn
đi qua điểm M (2; 3; 4) v à cấ t các trụ c Ox, Oy, Oz làn lượt tại các diem A, B, c
(khác O) sao cho tam giác ABC đều. s ố m ật phảng (P) th ỏ a m ãn bài toán là:
A. 0. B. 1. c . 4. D. 8.

:dẳ'í T ấ p ;ĩioS3. Trong không gian Oxyz, cho m ặt phảng (P) thay đổi như ng luôn
đi qua điểm Aí(2;3: i) và cắt các tia Ox, Oy, Oz làn lượt tại các điểm A, B, c
{kháo O). Giá trị nhỏ n h ấ t củ a thể tích tử diện OABC là:
A. fi. B. 27. c . 81. D. 18.

:v>ềĩĩ ĩ ậ v’ Trong không gian Oxyz, cho m ặ t phẳng {P) thay đỏi như ng luón
đi qua hai điểm là c ( 0; 0; 2), M(I; 1; 1). Cho (P) cắt các tia Ox, Oy lãn lượt tại các
điểm A, B (khác O). Viét phương trìn h m ặt phẳng (P) sao cho th ể tích củ a tử
diện OABC nhỏ nhát.
, X y z „ X y z
A. - + - + - = 1. B, - -I- - + - = 1.
6 3 2 4 4 2
c . ~ + ^ + - = 1. D. X 4- y 4- 2z + 4 - 0.
z z i
;: “ . í ' Trong không gian Oxyz, cho điểm M(l; 1; 1) . Lập phương trình
m ặt phẳng (P) đi q u a M và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, c sao cho M
là tâm đường tròn ngoại tiếp củ a tam giác ABC,
* y z
a ' Ĩ + H = 1-
x + y + z —3 = 0.
c . X + y + z = (L
D . X -ị- y ~\~ z — 3 — 0 Ỉ 1 0 3 .C x - h y ~ l “ £ - l_ 3 = 0.

: -U Trong không gian Oxyz, cho b a điểm thay đổi A(a: 0; 0), 5(0; b\ 0),
C(0; 0; c)» trong dó a, b, c là b a só dương và thỏa m ãn điều kiện bc-\-3ac-\-2ab > abc.
Khoảng cácỉi lớn n h á t từ o đến m ặt phẳng (ABC) là:
A. >/6- B. \/Ĩ4. c . —!=. D. Không tòn tai.
V 14
Đáp á n ỉà D. □

Đáp án là A. □

Đáp án là B. □

Đáp án là c. □

Đáp án là B. □

Ta có vectơ ph áp tuyến là: l ì = (3; 0; -1 ).


Đáp án là D. □

Vì m ặt p h ẳn g (P) vuông góc vởì trụ c Oz nên K — (0; 0; 1) là


một vectơ p h áp tuyến củ a m ặ t p h ẳn g (P). Do đó tập hợp các vectơ p h áp tuyến
của (jp) là: í t = (ũ; 0; m) với ĩn Ỷ 0.
Dáp án ỉn c. □

Vĩ m ặt phang (P) song song với m ặt phẳng {Q) nên ta có:

= fc.n^ = fc.(4; —4; -2 ) = (4Jt; - 4 k; - 2 k)

với k Ỷ 0.
Mặt khác, do l ì có độ dài bần g 3 nên ta có:

1^1 = \/{4kỴ2 + ( -4 k')Z + {-~2 k ý = 3 & 6ỊẢ:| = 3 À; = ± i .

Vậy ~ĩì = (2; -2; —1) hoặc r? = (-2; 2; 1).


Đáp án là D. □

Ta cô: ũp = (m; 1; m + 3), ĩĩq = (-1; 1; 2). Hai m ặt phẳng (P)


vả (Q) vuông góc khi vã chỉ khi

np.ũọ = 0 « m.(—1) + 1.1 + (m + 3) .2 —0 ^ m + 7 — = —7.

Đáp á n ỉà c . □

Đáp ăn lả c. □
Phương ph&p siêu i:ếc giải trắc nghiệm môn To&n spbmskeVst

G iả i B.ầl TẬP So 11, Đáp á n ỉà c. □

m ề l BẰI TẬF 8 .1 2 . Đáp á n tà A □

GIẪI 3.Ã3 T ậ p 3, IS , Đáp á n ìă C . □

G-IẪIĨ l l ầ ỉ X ầP 8oíL4. Vì m ặ t p h ẳn g (P) song song vỡi hai trụ c Ox, Oy n ên (P)
2 -... y — ^
vuông góc vỡi trụ c Oz. Do đó ta có th e chọn ĩĩp = k = (0; 0; 1). Suy ra phương
trìn h củ a m ặ t p h ẳn g (p) là:

\.(z - 4 ) = 0 ^ 2 - 4 = 0.

Đáp á n là D. □

Tưỹp 8 ,; 5, Phương trìn h m ặ t phẳng (a) là:

1 ( 2: — 1) + 1 (y — 2) + 2(z + 1 ) — 0 o a ; + í/ + 2 z - l = 0 .

Đáp án là A. □

t s á s 'íííứúi ■■ 2 , Phương trìn h m ặt phẳng (a):

ĩ.(x - 2017) 4- 0.{y - 2016) + 0ị z - 2018) = 0-^2: = 2017.

Đáp án là c. □

íỹ”4'ị ĩíẰầii ặ":: SJL?1, Mặt phẳng («r) vuõng góc với AB n ên ta có thể chọn

■ĩĩị = Ã ắ = (1; '1; 2).

Khi đó, phương trìn h m ặt p h ẳn g (a) là:

1 (.T —0) + 1 (y — 1) + 2 (z — 1) —0 X + y + 2z — 3 = 0.

Đáp án ỉà A. □

íăĩlẫl BẰi TẪĩp S oIG. vì m ặ t phẳng (ổ) song song với (a) nén ta có th ể chọn

ĩĨ0 = n t = (2; 3; - 4 ) .

Suy ra, phương trìn h m ặt p h ẳn g (8 ) là:

2 {x —0) + 3 (y —2) —4 (z —0) = 0 2.r + 3y—4z—6 = 0.

Đáp á n ìà B . □

l"-:: Lươỉìxị Đức 'Trọng-Bặ^UỊ Dìrứí Hc^m-Phạìr- ĩĩo á n o


:. Mặt phảng (P) đi qua trư ng điểm 7 của đoạn thẳng AB
và (P) vu õng góc với AB, Ta có:
X_Ặ z ti
=0
ĩ : y n = i ^ /(0;4;4).
yj = yA +
l Zb _ A
_ zA~r
zỉ = —-k— = 4

Tầ có : Ã ẻ = (-2; 2; -2). Ta chọn: ĩĩp = --Ã Ồ = (1; - Ì ; 1).


Phương trìn h m ặt p h ẳn g (P) là:

l(x —0) —l(v —4) + 1(2 —4 ) = 0 - » ;r —ị/ + £ = 0.

Đáp án là c. □

.Li ; '? 'L, G ọ i M.x: </: 2-). 'lầ có

ẨM = BM <=>AM2 = B M 2
& (x + 2 f + y 2 + (z - i f = (1 - 2)2 + (y - 2)2 + (z + 2)2
<=> 2x + y —3z 4- 2 = 0.

Đáp á n ỉà A.
Ta cũng lưu ý rằng tập hợp các điểm M cách đểu hai điểm A v à B chính lá m ặt
phẳng trung trực (P) cùa đoạn thẳng AB. □

' '4-- Vì m ặt phẳng (a) song song vớim ặt phảng (J; : X - y -ị-
2 z - 1 = 0 nên phương trin h củ a m ặt phẳng (ứ) có dạng:

X —y + 2z + D — 0

trong đó D ^ - 1 .
Theo giả thiết, m ặ t p h ẳn g (á) cắt hai trụ c O i\ Oy tại hai điểm M, N suy ra
M {-D \ 0; 0) và JV(0;D;0).
Khi đó, M N = 2V2 o y/D 2 + D 2 = 2s/2 2D'2 - 8< ^D 2 - 4 ^ D = ±2.
Đáp á n ìã D . □

ĨĨỈẦĨ BẦÍ T ịĩ- £,25-:, Ta có: Up X WẦ = (1; 0; 1); ũp ± = (0; 0; 2). Ta có:

Ịr Ẳ;b 3] = (0; —2; 0)

Lương Đức I Y ọ ỉ i g-Đạng Đình Hanh-Phạm hĩoảng Há 97


p h á p siặ-ii íểc €ỊÌM tr&c nphbệm tnôìc T®&n spb®®k«VJt

T ầchọn: ĩĩị = ~[b Ằ.,&Ồ}.


Suy ra phương trìn h m ật p h ẳn g (ABC) là: ~ 2 (y - 0) = 0 <=?• y = 0.
Đáp án đúng ỉà A . □

'\t!íM b M irẫ p 3 ,2 3 , Vì m ặt p h ẳn g (o) đi qua b a điểm A, B. c nên vectơ pháp


tuyén rti, củ a (a) vuông góc với hai vectơ Ă ề và Ã ồ . Do đó vectơ cùng phương
với vectơ
[Ãẻ.ÃÔ] = (12; 24; 24).

Ta chọn ĩĩ^ = (1;2;2).


Vậy phưong trìn h m ặt p h ẩn g ( ly) là:

1 ( x ~ 2) 4- 2 ( y + 1) + 2 ị z - 3) = 0 X + 2 y + 2 z - 6 = 0.

Vậy đáp án ỉă D. □

Ta có [ĩì.rằ] = (4: -1; -2 ) là véc tơ pháp tuyến củ a (o). Mặt


khác m ặt p h ẳn g (a ) đi qua điểm A(l; 0; 5) nẽn phương trìn h củ a m ặt phẩng (tt)
là:
4(x — 1) —y — 2(z — 5) = 0 4x — y — 2z 4- 6 = 0.

Vậy đáp án đúng là B. □

! Từ giả th iết ta suy ra

= (1; 1; —3); UpLnfi = (2; —1; —1) .

Ta chọn
Up = - [ŨQ, ỈĨr } = (4; 5; 3) .

Mặt khác m ặ t p h ần g (p) đi q u a điểm A ( - 2; -1; -3 ) nên ta có phương triiih của


m ặt phẳng (P) là:

4(x + 2) “b 5(y 4-1) + 3(2 “h 3) = ũ ■$=£Ax + hy -\- 22 = 0.

Đáp án ỉà A. □


■' Lưon.g Đức Trc-y:p-Dõ;n.c Đừ\h. Hcyiĩi-Pnn:;í< Hoăno
Ta có:

Tip -L ị = (1; 0; 0), ftp -L nọ = (1; 2; —1).

Ta có thể chọn:

np i , nq =
( 0 0
}
0 1
\ 1 0
- (0; 1; 2).
2 -1 - 1 1 1 2
V

Suy ra phương trìn h m ặt phẳng (P) là:

1 {y+ 1) + 2 { z - 1) = 0 y + 2 z - l = 0.

Đáp án đúng là A . □

1 / Ta có: x è = (-2; 1; 0) và rĩl = ( -2 ;- 1 ; 1). Tà chọn:

ĩíl = [Ãế,ĩĩt] = (h2;4).

Suy ra phương trìn h m ặt phảng (Ị3) là:

l ( x - 1) + 2 ( y - 0) + 4 0 - 0) = 0 X + 2‘ y + 4 z - 1 = 0.

Đáp án đúng là c . □

Ta có m ặt p h ẳn g (P) đi qua o , đồng thời ta có:

ĩứp _L Õ Ê = (1; 2; 3), riị -1 ~t = (0; 0:1).

Ta có thể chọn: ĩĩp = [OAầ, "ÃĨ] = (2; -1; 0).


Suy ra phương trìn h m ặ t phầng (P) là:

2 (a: - 1) - 1 (y - 2) - 0 (z - 3) = 0 o 2x - y = 0.

Đáp án đúng ìà B. □

Ta có:

n ỉ _L ~ĩ = (1; 0; 0), ĩ ậ _L Ã ề = (1; 2: -1).


Phữiưng phổip s ỉê u tế c €jiở,i trểiC n g h iệ m mổ?'ỉ T oán spboo'k.wn

Ta có thể chọn:

0 0 0 1 1 0
nP — ~ t ,Ă ê =( = (0; 1- 2).
V 2 -1 -1 1 1 2

Suy ra phương trìn h m ặt p h ẳn g (P) lả:

1 (y + 1) + 2 0 - 1) = 0 y + 2 z - 1 - 0.

Đáp án đúng là A. □

'S1LẴIĨBẦÌI TẪP s.3'0. Có hai trường hợp xảy ra:

• Mặt p h ẳn g (P) qua A ,B vã song song với CD.


Khi đó vectơ ph áp tuyến ũp cùng phương với vectơ

à ể,Õ Ổ ] = (-8 ;-4 ;-1 4 ).

Ta chọn: ĩĩp = (4; 2; 7). Mặt khác m ặt phẳng {P) đi qua điểm A( 1; 2; 1) nên
phương trìn h củ a m ặ t p h ẳn g (P) lã:

4(x - 1) + 2(y - 2) 4- 7(z - 1) = 0 o 4x + 2y + 7z - 15 = 0.

(P) cát CD tại tru n g điểm I củ a CD với /(1; 1; 1).


Mặt phẳng đi q u a A(1; 2; 1) và n h ậ n véc tơ n ị = Ã ẻ; Ã Ì = (2; 0; 3) làm véc
tơ ph áp tuyến n ên (p) có phương trìn h là:

2(x —1) + 3(2 —1) —0 o 2x + 3z —5 = 0.

Đáp án đủng ỉàA.

GIẴI E.M S .S l. Vì B ',Ơ ,D ' lần lượt là tru n g điễm củ a A B ,A C ,A D nên


m ặt p h ẳn g (P) song song với m ặt p h ẳn g {BCD), nghĩa là (p) song song với m ặt
phẳng (Oxy). Do đó t a có th ể chọn

ĩĩ£ = ~t = (0; 0; 1).

Gọi H, H' làn lượt là h ìn h chiếu c ủ a A trê n các m ặt phẳng (BCD), {B'C'D'). Ta
có H' là tru n g điểm củ a AH.

;ị c-0 Lũơỉig Đức '1 'rọna-Bậiiạ iỉmh. H anh- Phạm Hoàng ‘ríci
Vì i / lã hình chiếu vuông góc củ a /l(-2;2; -4) trẽn m ặt phẳng (Oxy) nên
ta có H{—2;2;0). Suy ta tọa độ tru n g điểm H' củ a A ll là H'{—2;2;—2). Do đó
phương trin h củ a m ặt phẳng (P) là

1,{z + 2) = 0 <í=> z = —2.

Đáp án đúng là c. □

% . Áp dụng phương trìn h m ặt phẳng theo đoạn ch án ta được


phương trìn h m ặt p h ẳn g (a) là:

- -b — + —7: = 1 ^ —3y - 2z - 6 = 0.
1 2 3
Vậy đáp án là c. □

r:v . í L V : ậj: Vì ,1:: Ạ: A-i lần lượt là h ìn h chiếu vuông góc c ủ a điểm
A(2, —3.4) trên các trụ c Ox, Oy, Oz n ên ta có

J4 i ( 2 ; 0 ; 0 ) , Ẩ 2( 0 ; - 3 ; 0 ) , A3(0 ;0;4).

Vậy phương trìn h củ a m ặ t p h ản g {ẠiA^Ả^) là:

y + -z = 1.
- + —
2 -3 4
Đáp án là B. □

'ỮỈL&L ìiẰiL ■iịẶF ẵ-„Sị-„ Gọi J4(o;0;0),JB(0;6;0),C,(0;0;c). Vì M (3;2;l) là trọng tâm


của tam giác ABC n ên ta có:

Xa + — 3 x 'jií ứ + 0 + 0 = 3.3 I a=9 A(9; 0: 0)

VA + VB + y c = 3ịị/aí <=> 0 + b+ 0 = 3.(—2) o ^ b = —íi => < S(0; -6; 0)


ZA + + %c = ‘ẦZm 0 + 0 + c = 3.1 c —3 <7(0-0; 3).
Phương trìn h củ a m ặ t p h ẳn g {p) là:

% y . z
—4“ — ^ 1 •
9 -6 3

Đáp á n ỉà c. □

ĨAỪĩnq t/ừc Trọng-Đặìig Đình fíarth.-jfJhạrri Ĩỉcăìĩg Hà


~:%ư.:’,'ýCỉ -oZiá.j'Ị 3Ỉầ^. iề c gỉ& í ir Ế c n ạ M ẫ m sTíôn 2 ed ĩì spiữcoís:„j;ĩí

(‘xi/'7 ìEÃI T ip 9 S.BB. Ta tháy m ặt p h ần g (P) không đi qu a điểm 0 , vì nếu (P) đi


qua o th i b ỗ n điểm A, tì, c, o trù n g n h au . Gọi A(a\0; 0), 5(0; b\ 0), C(0; 0; c), trong
đó a,b,c > 0. Tam giác ABC đều khi và chỉ khi

Ị A B 2 = AC 2 ị a2 + b2 = a2 + c 2 ị li1 = c2
\ A B 2 = BC 2[ a2 + b2 = b2 + c2 ° Ị a2 = c2 ^ a ~ ~ c
(do a,b,c > 0).
Phương trìn h m ặt phẳng (P) có là:
X y z
--- h 7 H— —1-
a0 c
Mặt khác M (2:1; 3) thuộc m ặt phẳng (P) nên ta có:
2 1 3 2 1 3
—H -7“f - = l ^ —+ —-Ị-^= l<=^a = G=>a = ỗ —c = 6.
a 0 c ũ a a
Vậy phương trìn h củ a m ặt phẳng (P) là:

7--H77-H7: — + z —6 = 0.
6 tì 6
Đáp án là B. □

. .'í':' Ta có

OALOB.OG =* OA±(OBC) =* OALBC.

Mặt khác ta có A M 1 B C n ên ta suy ra B C l(O A M ). Từ đỏ ta được:BC LO M .


Chứng m inh tương tự ta được AC LOM. Dođó O M L(ABC). Ta chọn

ĩĩp = ỠÃI = (2; —1; 2).

Từ đó suy ra phương trìn h củ a m ặt p h ẳn g (P) là:

2 ( x *— 2 ) — l ( ' ỉ / —
ị—1 H~ 2 ( z 2 ) = 0 -^=r 2 x — y 2 .Ĩ — 9 = 0,

Vậy đáp là đáp ân A □

■2 )’:■>! Ạ : , G ọ i A(a\0; 0), ổ(0; 6; 0), C(0; 0; c), trong đó a, b, c khác 0. Tam
giác ABC đèư khi và chỉ khi

( A B 2 = AC 2 ( a2 -hb2 = a2 -tc 2 ị b2 = c2
I A B 2 = DC2 à2 + ì? - b2 + C2 ^ I á1 = r- (/)

Lươrig Đức TronchĐănp S h ih Hciỉĩh-Phạm. Iloăna H à


Phương trìn h m ặt p h ẳn g (P) là:

£ V z
- + J + - — 1.
u b c

Mặt khác M (2; 1; 3) th u ộ c m ặt phẵng (P) nẽn ta có:

-2 + -3 + 4- = ,] /0).>
ữ ờ c

Hệ (1) cõ bốn trường hợp xảy ra, trong mồi trường hợp đó thay vào phương trìn h
(*) ta được m ột m ặt phẳng th ỏ a m ãn bài toán. Vậy có 4 m ặt phảng (p) thỏa
m ãn bài toán. Đáp án lá c. □

. Gọi A(a\ 0; 0), 5(0; 6;0), ơ(0; 0; c), trong đó a, ò,c > 0. Phương
trìn h của m ặt phẳng (P) là: - + - + - = 1. Theo giả thiét ta có:
a b c

M (2; 3; 1) € (P) ^ +- - = 1.
a h c

Tìa CÓ:
VoABC = ịo C .S AOAB - ịoA .O B .Ũ C =
3 6 6
Theo b ất dẳng thứ c c ỏ s i ta có:

1 = — f - 4— "> abc > 2 7 .6 => Vo a b c ^ 27.


a 0 c V o. 0 c

a= 6
Dáu bàng xảy ra khi và chỉ khi: - = y = - = b= 9
a b c 3
c — %.
Vậy đáp án đủng là đáp án B. □

.-õ Gọi A(a\0:0). B(0; b; 0), trong đó ajỉ > 0. Vì m ật phẳng (P)
đi q u a 3 điểm A(a\ 0; 0), B(0; b\ 0), C{0; 0; 2) nẽn phương trìn h c ủ a m ặt phẳng (P)
là:
X y z
a + b + 2 = 1-
Theo giả th iết ta có:

. M ( l ; l ; l ) € ( / > ) » i + ì + ỉ = l » i + ì = ì.
Phưđng pháp siêu tỗc giải irẵc nghiệm môn Toán spbooỉc.vn

Tk có:
Voabc = ỹOC.S&OÁB = -OA.OB. 2 = —.
0 6 0
Theo b ất đẳng th ứ c Cõsi ta có:

1 1 1 /11 16
*2 = -a + J0 > 2V
\ a *7
b =*■ ứỉỉ > 16 Vrơ A5C > 3

D áu b ằn g xảy ra khi và chỉ khi:

1 1 1 «=4
—= —= - -W* <
a b 4 [ 6 = 4.

Vậy phương trìn h củ a m ặt phẳng (P) là:


x y z
— H~ —H- —= 1.
4 4 2
Đập á n ỉà B. □

í£IẲl BÀI TẬP 8 .4 0 . Đáp án ỉáB . □

GIẢI BÃI TẬP 3 .41, Đáp án là B. □

ì!<94 Lương Đức Trọng-Đặng Đình Ranh-Phạm ĩĩữảng hĩà


r CHỦ ĐỀ 4

i;,a 'jf'CK'iyi li-Vj" '1’/?’ ' 'Ỉ / X ĩ i Jl"JC

1. Phương trìn h th am số củ a đường thảng đi qua M (xo; yQ; z0) và có vectơ chỉ
phương lì(a; 6; c) (a, b, c ± 0) lã:

x — X a +■at

Í y = Dữ+ bt .
z = Z|) + c t

2. Phưong trìn h chính tâc c ủ a đường th ẳn g đi qua M (xữ; i/o; zo) và có vectơ
chỉ phương l ì (a; ỉ>; c) (a, b,Cỹí 0) lã:

d■
: x ~ x° - y ~y° _ fjz fg

X —Xq -|- ữí
3. Néu điểm M th u ộ c vào đường th ẳn g d có phương trìn h th am số < y = yfì + bt
z = ZQ-\-ct
hoãc phương trin h chính tắc --- ■— = - — — —- — — th ì toa đò M có dang
a b c
M (x 0+ a t] 2/0 +■ b t \Z ũ + c t).

4. Néu đường th ẳn g d có vectơ chỉ phương vuông góc với hai vectơ lì , b
không cùng phương th ì vectd chỉ phương củ a d lã

Ud

Lương Đức Trọng-Dạna Đình. Hanh-Phạm Hcở.ng Mà


H'.UVfovK? Ịữtlử® s íê ĩỉ ủốc 0Í&1 ỉĩ'Écj rc€jMệĩB líãtêĩĩ. 'i^ é ĩi

5. Néu đường th ẳ n g đ vuông góc với m ặ t phảng (p) th ì vectơ p h áp tuyén np


c ủ a m ặt phẳng (P) là m ột vectơ chỉ phương c ủ a d.

6. Nếu đường th ẳn g d song song hoặc thuộc các m ặ t phẳng (P), (Ọ) có các
vectơ ph áp tuyến là ĩĩp, ĩĩọ th i vectơ chỉ phương củ a d xác định bởi

ĩ t = [np,nọ].

7. Nếu dường th ẳn g d song song với đưõng th ẳn g A th ì vectơ chỉ phương ŨA


củ a đường th ẳ n g A là vectơ chỉ phương c ủ a d.

8. Nếu đường th ản g d vuông góc với các đường th ẳn g Ai, A2 có các vectơ chỉ
phương tương ứng là ũỉ, vị không cũng phương th ì vectơ chỉ phương của
d, xác định bỏi ĩ ì = [íĩt, U2 \.

B , :QM'- r'àũ'ũĩ-i B:ằĩ. T rập


Lập phương trình đường thẳng

"rì J.V'J V,;.. Trong không gian Oxyz, phương trinh chính tắc của đường thẳng A
đi qua M{x o; y^.zo) và có vectơ chỉ phương ũ t{ 0Ab\c) =£~đ là
X = Xo + at Ị X ~ a + X(ịt
A. A : < y = yữ + bt B, A : < y = b + y0t
z - Zũ + c t \_ z = c + z tf.

c A • ~ Xfi = y z y° = z ~ z° £) A ■ 1= = *~ c
a. b c ■ xv y0 z0

.ií/ví Glễs, Đáp án là c. □


i t DỤ Trong không giai} Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng
A đi qun, A( 2; -1; 3) I>à có vectơ chỉ phương l à l ì ( 3; 1; “ 1).
x = 2 + 21 Ịx = 2 + 31

Í y = 1 —t

z ——1 + 3t
B. A :< jf = —l + í

( 2 = 3 —t
C .A :^ = = D .A : — , E ịi =
2 - 1 3 31 -1
Đ áp á n là B. □

1 f 1':; Lươnp Đức Trọng-Đởno Đừih Hasih-F;-\ạn\ Hoàng lĩ:;


T ro n g k h õ n g g ia n O :ryz,ch o b a đ iểm A (l\-l:'ì).B (4 \3 :-Ì)ư à C {3 -,-2 \‘Ầ).
Viét phương trình đường thẳng A đi qua ,4 và song song với BC.
X —4 + 31 ịx = l+ l,
A. A : y = 3 - 2t B. A ■( y = - 1 + u
= -1 + 31 = 3 -4 t
X —1 _ y + 1 z —3 „ . V -í —
c. A :
] 2
Đường th ẳn g A đi qua A và n h ậ n Ẽ c ^ - i; -5; 4) làm vectơ chỉ phương.
Phương trin h chính tắc và phương trìn h tham số của đường th ẳ n g A là:

X' = 1 + t
và < y = —1 + 5í ■
z = ?> — í t

Đ áp á n íà B. □
: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (1; -2; 0) ưà Ar(—3; 4; 2). Phương
trình đường thẳng qua M Dà N là:
X = 1 —3t X = -3 + t

A. M N : y = —2+ 4í B. M N : y = ị - 2 t

2 = 2í =2
T X —1 y + 2 z X + 3 y —4 z —2
c. MA7 D. M N :
-2 = 3 = ĩ

Đường th ẳn g qua hai điểm M, N lã đường th ẳn g đi qua điểm M ịl: -2 ; 0)


vã n h ậ n vectơ M ìị( —4; 6; 2) làm vectơ chỉ phương. Do đó đường thẳng cần tìm
có phương trìn h chinh tác là:
X —1 y + 2 z ^ X y +2 z
MN :
-4 ' = 6 = 2 ^ -2 = 3 ^ ĩ'

Í x —1 “ 2t
y = -2 + 3í.

2= t

Đ áp á n là c.
.Lìiơng Đức Trọng-Đạng Đình Hcuih-Phcun Hoò.ng Hi.
Phưđtiig phá® siêu tếc gỉởẦ trác nghiệm môn ToẻM s p b ỉ ữ ữ k . v n

VỈ 1DU 4k5. Ttong không gian Oxyz, cho hai điểm >1(1; —1; 4) ưà ií(3; —3; 2). Đường
thẳng nào trong các đường thẳng sa u k h ô n g đi qua A và B.
X = 1 2t [ x — 3 —/
A. ỉ y = - l ~ 2 t B. ị y = - 3 + t
z —2-1- 1
a D . -X= V - = Z
-
1 -1 -1 1 -1 4
LÕI GĨIẪI. Đ á p ả n là D. □
¥ Í B ự 4,6 . Trong khõng gian Oxyz, cho ba điểm j4(1; 1:1), -S(3; 5; 2), C (3:1; -3).
Lập phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ o , ưuõng góc với m ật phẳng
{ABC).
A . d : x- = y- ~ -z
2 4 1 8 - 5 4

ĩ, Đường th ẳ n g d đi qua gổc 0(0; 0:0). Do d ± {ABC) nên hai vectó


à ồ(2:4;l), j4Ổ(2;0;-4) vuông góc với vectơ chỉ phương củ a d . Suy ra đường
thẳn g d có vectd chỉ phương

4 1 1 2 2 4
lì = ịÃ ề -Ã & \ = ^ - (-16; 10;-8).
0 -4 -4 2 2 0

Suy ra phương trìn h chính tắc củ a d là

, Ị. x u z ..
z
-16 10 —8 8- 5 4

x = Si.

Í y = —5 í.

Z = M

Đ áp á n l à B.
¥ Í M 4 .^ . Trong không g ù m Oxyz, lập phương trình đường thẳng là giao tuyến
củ a hai m ặt phẳng (p ) : 3x + 2y + 4? - 7 = 0 ưà (Q) : 2.7; —ty - 32 + 4 —0.
x = 5 - Gt ịX = 1 -[- 'òt

Í
c —
y = -2 -- 17/
z = -2 + 13/
= ỈL ii = _L_
B. <y — 2 + ị

D.
vz = í
a: - 1
6 17 -13 2 --1
1 -1

. Đường th ẳn g A càn tìm có vectơ chỉ phương v£ xác định bởi tích có
hướng của hai vectơ pháp tuyến các m ặt phẳng (P), {Q) là np(3; 2; 4), râĩj(2; -3; -3).
Suy ra
2 4 4 3 3 2
UA = [ n ị, n ọ } = = (6; 17;-13).
-3 —3 -3 2 2 -3

3x “í" 2y -\- Az —7—0

Í
z=0
‘2x - 3y - + 4 = 0 th ì hai m ặt phẳng (P), (Q) chứa điểm

M (1; 2; 0) nên A cũng đi qua M. Vậy phương trin h chính tắc và th am số của
đường th ẳn g A là

(
X = 1 + ũt

y = 2 + n t.

Đáp án là c. □
z = —13í
J 1 . . . lYoug /chông gian Oxyz, lập phương trình đường thẵng vuông góc
chưng A của hai đường thẫng

x = 4 + 2t

Í y = i + 2t. .
z = —3 —t

X —1 y+ 1 z —2 x —4 y —4 2-4-3
A
2 2 ■ 3 = 2 ' = —2
X = 5 —2tf 'x = 4 + 2í'
a ^ y = 3 -f í' D. ị y = \ - i !
,z = - 1 - 2 ể '
PhưđTiq phá.}2>siêu liếc gỉảỉ trắc nghỉệm Tỉíiõ\ĩí T-ũáìi spbeoĩc.v n

ỈÌẨĨI ‘f M l Gọi if (1 + 3fc; -1 + 2k\ 2 - 2fc) G dx và tf(4 4- 2Ủ; 4 + 2Ỉ; - 3 - í) € d2 lằn


lượt lã giao điểm đường vuống góc chung A vớì di.đ2. Suy ra

W Ê {21 - 3k 4- 3; 2 t - 2 k + 5; - í + 2k - 5).

Do A là đường vuóng góc ch u n g nên ĨỈK vuông góc với vectơ chỉ phương củ a
dị và d2 là Ãi(3;2; -2 ) vằ Ĩ2(2; 2; -1 ). Điều này đẵn tới

=0 Ị 3(2í - 3* + 3) + 2(2í - 2/c + 5) - 2 (-í + 2* - 5) = 0


Ĩu£.ĩ& = 0 [2(2i - 3k + 3) + 2(21 - 2k + 5) - l ( - t 4- 2k - 5) = 0

\ 2 t — Ĩ7k + 29 = 0
Ịt = - l f//(4 ;l;0 )
o < o < =Ị' <
9í-12fc + 21 = 0 [fc = l [ i f (2;2;-2)

Do H ỉ l { - 2; 1: -2 ) nên A có phương trìn h chính tắc vã th am số tương ứng lã

. = 4 + 2í'

Í <, = ! - * ' .

z = 2í'
Đáp án là D. n
Tìm điểm trẽn đường thẳng
X -\-l y —l 2+ 3
thẫng
j'l.J d-í.,í
: —. Trong
—= — ---- = ——
không gian .vôi
Tỉmhệtrên
tọadđộ
điẻm B có
Oxyz, chohoành
điểm độ nguyên
A(~-4; sao
1; 3) và cho
đường
2 1 3
AB = ựz.
A B (-l;l;-3 ) B. B { - 4;0;1) c. B ị - Y ' Y ’ ị ) D. Z7(-5;3;3)

-vr" V Do B th u ộ c vào đường th ẳn g d nên tọa độ B thỏa m àn phương trìn h


th am số củ a d. Do đó B (—1 - 2Ỉ\ 1 + í; - 3 4- 3í)f suy ra

Ai? = v /( - l - 21 + 4)2 + (1 + ị - l)2 4- (-3 + ' i t - 3)2 = V5


0 ( 3 - 2iỷ 4- í2 4- (3t - 6)2 = 5
o ! 4 í 2 - 48i + 40 = 0
^ *
= 2 hoặc t = y10
/ 27 17 Q\
^ £ ( - 5 ; 3; 3) hoặc 7? ( 7 : 7 ;7 )

;í.■' Lươvi;; Đức Ĩì-Ọĩia-Động Đinh Ĩiarứi-Pharn. H oàng ỉlả


Do B có hoành độ nguyên nên B(—5; 3; 3).
Đ áp á n là D. □

Do diem B có tọa độ nguyên nên ta có thể toạỉ


đ á p á n c, m ặt khác điểm B thuộc d nên bàng phép thử tọa độ điểm vào phương
trình đường thảng ta có thể lo ạ i đ á p á n B . Cuối cùng ta cần kiểm tra độ dài AB
thi đ á p á n A k h ô n g th ỏ a m ã n . Vậy đăp án đúng ìă D.
Trong quá trìn h cho học sinh thự c hành, chúng tỏi n h ậ n thấy cách
làm tìm đáp án đúng trự c tiép sẽ đ ạ t được hiệu quả n h a n h hơn đói vởi học
sinh k h á giòi, th à n h th ạo kĩ năn g tính toán. Còn cách làm gián tiếp bằng loại
trừ các phương án sai p h ù hớp hơn với học sinh ở mức độ tru n g bình.
X —2
Cho hai điểm .4(2:—1:1), z?(—3;0;3) ưà đưòng thẳng d : — — =
— 7 1 = -— Tỉm trên điểm M sao cho tam giác ABM vuông tại A.
0

yi. M(2; -1; 2) B. Af(3; ” 2; 4) c. M(l;0; 0) D. M{ 3; -2; -4)


Do điễm M thuộc d nên M có tọa độ M( 2 + t]ì - 3í; 2 + 2í), suy ra

ÃỒ(-5; 1; 2), Ã Ê (t; 2 - 3í; 1 + 2 ị).


Tam giác ADM vuông tại A khi và chĩ khi AM _L AB, có nghĩa là

Ă è .Ã Ê = - 5 1 + (2 - 3í) + 2(1 + 2í) = 0


^ 4 - 4 í = 0 o í = 1«- M( 3; -2; 4).
Đ á p á n ỉ à B. □

. Ngoài cách làm theo tích vỏ hướng, để kiểm ư a m ột tam giác có


vuông hay không ta còn có thễ sử dụng định lý Pytago đảo. TUy nhiên cách
này sẽ khiển biểu thứ c trở nên phứ c tạp hơn. Do đó khi gặp góc vuông, phương
á n tốt n h á t là dũng tích vô hướng. Đây củng là cách giải n h a n h n h á t cho bài
toán dạng nãy.
Trong không gian Oxyz, cho hai ăiểm A(l; -2; 3), -B(-3; “ 1; 3) Dà
đường thẳng d : —— = — — — - Tim trên đường thẳng d, điểm M sao
cho tam giác AB M vuông tại M.
A. M {~3;~2;3) B. M { - 2;0;4)
c. M (—4: -4; 2) D. M ( - 2; 0; 4) hoặc M (-3; -2; 3)
Phươĩivỉ .©hdgs siêu tốc giải trắc nghiệm mõn. T®ản B j p h o o h j j n

LÕI GÌƯÌ1 L Do M E d nẽn tọa độ M có dạng M (-3 4- ị\ —2 + 21\3 + 1), Suy ra

m 1{4 - t; - 2 1 ;-t),Ã ĨỀ { -t\ 1 - 2t; - í)

Tam giác ADM vuông tại M khi và chỉ khi m Ầ. m Ồ = 0. Tức là

í= 0
(4 - ị)(-t) + (-2 í)(l - 21) + (—/)(—*) = 0 o 6í2 - 6í = 0 o
í= 1

Do đó M (—2; 0; 4) hoặc M (-3; -2 ; 3).


Đáp án là D. □

^ BỤ 4,112,. Trong khônggianO xyz, cho hai điểm A(l; -2; 3), B{2\ -2; 2) mđườngr
thang d : ^ = £— Tỉm trên đ, điểm M sao cho tam giác AB M cân
z 1
tạiM .
A. M (3; 1; 4) B. A f(l;-1;3) c. D. M{2;2;1)

.".íửlỉ D O iìíe d nén tọa độ M có dang M(1 + 2í; "1 4- 2t\3 + t). Ta có

M A 2 = (1 + 2 t~ l)3 + (-1 + 2t + 2 f + (3 + 1 - 3 f = 9í2 4- 4í + 1


M B 2 = (1 + 2í - 2)2 + (-1 + 2/ + 2)2 + (3 + í - 2)2 = 9í2 + 2t + 3

Tam giác -47?A/ càn tại M khì và chỉ khi M A = M B. Tức lã

9í2 + 4í + 1 = 9Ể2 + 2t + 3 t = 1 =>■Af(3; 1; 4).

Đ áp án là A. □

¥ÍỈ B7J *„113. Trong không giart Oxyz, cho hai điểm A ị3; 1:2), B(4; 2; 2) uà đường
thẳng d : ^ = I = — . Tím írẽn í/, điểm M sao cho tam giác A B M có diện tích là
Là ổ X
2\/3.
A M (0;0;0) B. M(4; 6; —2)
c . M (-1 2;-1 8;6 ) D. M(4; 6; - 2 ) hoặc M (-1 2 ;-18; 6)

ĨẦM. €!ML Do M e d n ên tọa độ M có dạng M(2ỉ\ 3í; —í). Ta có

Ãjề(l; 1;0),ZÃ!(2t - 3; 31~ 1; - t - 2)


1 0 0 1 1 1

CO
c*+-
1
3t 1 -t- 2t 3t - 1

to
1
to
Í S.
— 2 - 3

= ( - Í - 2; í + 2: t. + 2).

Diện tích tam giác A B M lã

5 AHM [A ỉịÃ N ỉị = - 2)2 + (í + 2)3 + (í + 2)2 = ^ | * + 2|.

Tam giác A B M có diện tích bằn g 2\/3 khi và chỉ khi


/77
Ể+ 2 = 4 ^ í = 2^> M(4; 6; -2)
-b 2| = 2\/3 ^ Ịí H“ 2j = 4
í + 2 = - 4 => í = - 6 => M (—12; -18; 6)
Đ áp án là D. □
X — 1 z 2
rIYong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :
' 'ý w • 3 _3 I •

m ặt phảng (P) : X + y + 2z - 5 — 0 và điểm Ẩ(l; 2; 3). Tùn điểm M thuộc đường


thẳng d, sao cho điểm N đối xứng với M qua A nẳm trên m ặt phẵng (P)
A .M { 1;0;~2) B. M{3;-3; 1) C .M (25;-24; 6) D. M(13;-12; 2)
Do điểm M thuộc d nên tọa độ M có dạng M (l 4- 31\ - ‘òt; - 2 + ọ. Vì N
.. V

đối xứng vời M qua A n ên A là tru n g điểm củ a M N nẽn


XM + *'CjV
XA “ 2
- ị X N = 2 x a - X M = 2 .1 - (1 + 3 í ) = 1 - 3 í
Vm + j/w
< IM =
2— => S Ỉ/JV = 2Va - Vm = 2 .2 - (~ 3 í) = 4 + 3í

2,4 =
+ 2;v ( ZfỊ — 2 z a — ZM — 2 .3 — ( —2 4 - 1) = 8 — í

Mặt khác, M n ằm trê n (P) nên

1 - 3í + (4 4- 3í) + 2(8 - t) - 5 = 0 Ỷ* 16 - 2t = 0 t =8 M(25; -24; 6).

Đáp án là c. □
V- Dụ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(—3; —1; 2), đường
X = 1 + ị

thẳng ả : <! y —- 2 - 5í uà m ặt phẫng ịP) : X + 2y + 2z + 5 = 0. Tím điểm Af trên d


z = 1+ í
sa o cho MA song song với m ậ tp h ẳ n g (P).
A. M (l; —2; 1) B.M(0;3;Ũ) C .M (2;-7;2). D. M (-l;-3 ;3 ).

Đỉi'c Trcíỉì-Ợ - i^ạr-ẹ Đĩnh Hanh-Phạm Hoàng Hả Ỉ.1S


FSwWng p h á p s iê u tấc g iả i ícrắc n g h iệ m môn Toán 3p&ữữìk.ĩĩĩl

LTỈĨ GĩỉẴẵ. D o M n ăm trên d n ên tọa độ M có dạng M(1 -Ị-í; —2 —5í; 1 +t). Vì MA


song song vỡi m ặt phẳng (P) n ên A/lì(4 + t: -1 - 5í; t - 1) vuông góc với vectơ
ph áp tuyến củ a (p) là 77^(1; 2; 2). Suy ra

Ă Ể .ĩĩị = 1.(4 + i) + 2 ( - l - ĩ>t) + 2(t - 1) = 0 -li = 0 í = 0 => M (l; -2; 1).

Đ á p á n là Ar □
'in. BỤ 4 .1 3 , Trong không gửm Oxyz, cho điểm /1(2; 1; 4), B (—4: 3; -2 ) và đường
thẳngd : X-~l~^ = - — - = Tim đỉểrn Aí trên sao cho o M vuông góc vớiAB,
với o ỉà gốc tọa độ.
A M (-3; 2; —7)
A. R M
B. ÌWÍ-fi-9-
(~ 6; 2; -6)
c. M(l;6; 1 ) D. jV /( - l;- 6 ;- l)

íSMỈí. Do điểm M e d nên tọa độ M có dạng M (—3 + í; 2 + ■(; - 7 +■2<). Suy ra

ỠÃÍ(-3 + i; 2 + í; - 7 + 2t), ÃỔ(-6; 2; -6).

OAÍ vuông góc với AB khi và chi khi OAầ.Ãề = 0. Tức là

—6 ( —3 + t ) + 2 ( 2 + í ) - 6 ( - 7 + 2 t ) = 0 64 - 16* = 0 t = 4.

Do đó M( 1:6; 1).
Đáp án là c. □
'¥Í W ĩ Trong không gian Oxyz, cho các điểm /4(2; 1; 0), fí(0; 4:0),C(0; 2; -1)
rvà
à đườnq
đường thẳrựỊ
thẳng d : ^ r — = ^4-— = —r —• Tím trên f/ điểm D có hoành độ dương
& J 3
19
sao cho thể tích tứ diện ABCD bằng

A. £>(!;-!;2) B. D(3; 0; 5)
c. Dị D. D(21; 20; 19)
1 2 4
R'õĩ Í¥ẦI. Do D n ằm trẽ n d n ên tọa độ D có dạng D{1 + 2í; -1 + í; 2 + 3í). Suy ra

ÃỒ(-2;3;0),Ă Ổ (-2;1; -l),Ã Ổ (2i - 1; í - 2;3t + 2).

Ta có
3 (í ữ -2 -? 3\
= - 3 ;-2 ;4 ).
1 -1 -1 -2 -2 1 /

Ịvị C)(xc Trọng -Đả V Đùih J-IfIrl/l-píụvrn. Hoàng


VaBCD = ỉ Ã ế .[ Ã ề , ÃÔ} = ị 1-3(2/ - 1) - 2(t - 2) + 4(3* + 2)1 = J4t + 15l =
D O D O

4f + 15 = 19 í = 1 => £>(3;0;5)
17 / 19 47
4/;+ 15 = ”'19 t = —— => ữ ( -“"16; — —; -----
2 V 21 2
Do í> có hoành độ đương nẽn £>(3; 0; 5).
Đ áp á n là B. □

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng

, X —l y -\- ĩ z —1 ;X' -h 1 V- i 2
d:— = = — và đ : — —
1 2 2 2 1 1

Tỉm điểm M trên d và đỉẻm M* trên ổ* sao cho MM* vuông góc với hai vectơ

A. M (~ 2; -7; -5), M f( ~5; -1; -2 ) B. M{ 1; -1; 1), M '( - 1; 1; 0)


c. Aí(4;5;7),M'(l;2;l) D. M(6;9; 11), M'(9;6;5)

Do M e <Ị M' e đ' nên M, M' có tọa độ tương ứng là

M(1 + f,;-l + 2t; 1 + 2t), M '(~ l + 2k] 1 + fc; k).

Suy ra
M M '( 2 k - t - 2: k - 2t + 2; k - 2t - 1).

Véc tơ MM' vuông góc với hai vectơ VI, ữị thì

M M '.^ = 1.(2jfc- í - 2) + l.(fc _ 2í + 2) - 1 .{k - 2 t - 1) = 0


MM'.Vị = 3.(2 k - t - 2) + l.(k - 2t + 2 ) + l.(k - 2t ~ ĩ) = 0
I 2fc —í + 1 = 0 ịt = - 3
ịsk -7 t,~ 5 = 0 I k = -2

Do đó M (—2; —7; —5), M '(—5; —1; —2).


Đ á p á n Id A. □
Pĩaỉíõtao p h ã p siêu tếc gỉảỉ trắc nghiệm môn Toán spb®ũk«w>n

VỈ BỤ4*19.Thong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng


. X —1 y — 1 3 —1 . x-l-2 y —1 2 —3
: ------ = ------ = —— v à d : —— = .
1 1 2 1 2 —1

Tĩm điểm M và M* trên (h và d2 sao cho vectơ M M ' củng phương với vectơ

A. M (l-1; 1), M '(—2; 1; 3) B. M (l; 1; 1), Aí'(4; 0; 2)


c. M(2; 2;3), 3; 2) D. M{~5; 2; 2), 1; 3)

LÕĨ GIẴL Do M t d, M' 6 đ n ên M. AÍ' có tọa độ tương ứng lã

M il + í; 1 + í; 1 + 2í), M'(—2 + k, 1 + 2fc; 3 - *).

Suy ra
M M '(k - ị - 3; 2k - t; - k - 2t + 2).
Véc tơ 'ma Ì' cũng phương với Ỹ khi và chỉ khi
k - t - 3 2k - t -k -2 t +2
T - -f" ~ ĩ ~ ■
Suy ra
" 7Ae —4i = 3 Jfc = l JM (2;2;3)
£-3í=-2 Ịí=l Ị m '(-1;3;2)
Đáp án là c. □
YÍl BỤ :ị),íỉ.O„ Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
X—1 W+ 4 2 —2 X 4 -1 y —4 z
«1 : — = — — = ---------- ư a d 2 : ~— :— = — -— =
1 2 2 -1 2 2 1

Tìm điểm M trên dy Dà N trên d2 sao cho M ,0 ,N thẳng hàng,


A. M (l; -4;2), JV(-1;4; -2 ) B. M (l; -4; 0), Ar(-1; 4; 0)
c. M (l; —4; 2), iV(—1; 4; 0) D. M (3; -2; 1), AT(-3; 2; -1)

LÓE QEẲĨ. Do M £ di, N & dì n ên M. JVcó tọa độ tương ứng là

M(1 1 2t\ —4 + 2t;2 —í), Ar(—1 + 2fc;4 + 2k: k).

Do đó
Õ É (Í + 2í; - 4 + 2t; 2 - í). Õ7v (-1 + 2fc; 4 + 2Ẵ:; fc).

vH LirđrỊy r>u'n 7VGríg-£(ặ:-'?5 Đí?in .'íanh -Pnợin; ĩioủny .«;•


Các điểm A’L o, N th ẳ n g hãn g khi và chỉ khi các vectơ OM. ỠjV cùng phương.
Điều này có nghĩa là
1 + 2 í _ - 4 + 2f _ 2 - í
—1 + 2k 4 -f- 2k k
Từ dấu "=" th ử nhát, ta sưy ra

4 ~\~ St -\- 2k 4“4tk —4 —'2t—Sh Ath v=> Ể-1- /r ™0 T=T:' k = "t.

Thay vào dấu 11=" th ứ hai ta được

-4-2k 2~t
—'1 =$■t — 1 = —1.
4 + 2k -t
Do vậy M(3; -2 ; 1) và Ar(-3;2; -1),
Đ áp á n íà D, □
'7Í DU ^ , ' J . Trong không gian O xyzt chữ ba đường thăng

x ^ l + 2L X = 1

2 = -1 - t
Í y = 1 - 2í uà d3 : < y = 1 + k ■
z = 2k

Tỉm điểm A trẽn dị, điểm B trẽn (Ỉ2 và điểm c trên dz sao cho A là trung điểm. DC.
A .4(1; —1; 2), 5(1; 1; -1 ), ữ (l; 1; 2) B. A(l; -1; 2), 5(1; -3; 4), C{ 1; 1; 0)
c. j4(2; 0; -1 ), B(3; -1 ; -2), C{ 1; 1; 0) D. Ẩ(2; 1; 1), 5(3; -1; -2), ơ( 1; 3; 4)

.ỉ/ổi' £•;£& I)o .1 c </;. Ảì € </>, I'' c '/'i nên tọa độ các điểm Ạ />'. ơ có dạng

j4(1 + a; -1 + 2a; 2 - tt), B(1 + 2ft;1 - 2 b- -1 - &), C(l; 1 + c; 2c).

Khi đó, A là tru n g điểm BC' khi vã chỉ khi

1 + 2b + 1 —2(1 + ứ) a —b — 0 í a = 1

1 - 2Ỉ> + 1 + e = 2 ( - l + 2a) - 4ữ + 2b —c = 4 o I ố = 1 .
l - l - 6 + 2c = 2 ( 2 - a ) 2a —b + 2c = 5 [c= 2

Do đó A(2;1;1): B(3; -1; -2 ), C(l; 3:4).


Đập á n là D. □

Lương Đức Trọng-Đạnợ Dĩnh Hanh-Phạm Hoàng Hà. Jll! í'


;0 ?.é'p s iê u ữỉ'C a iẫ i Ểrắc n p h íệ m ĩãiôn T&áĩrí S p 0 ®c:k ,vx.

■'■í'/Ọ 4>t2ìẫ. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3:-2\ 1), B (-l;0 ;3 ) vàđường
thẳng d : —= -— = . Điểm M trẽn d sao cho M Á 2+ M B 2 đ ạ t giá trị nhỏ
nhất, Khi đó giá trị nhỏ nhất của M Á 1 + MB'2 là bao nhiêu?
A. 18 B. 24 c . 30 D. 66

' x"”: Dơ .V í ti nên tọa độ M có dạng Aí(l 4- í; -1 —í; —1 + 2í). Suy ra

M A 2 = { t - 2)2 + (1 - t f + (21 - 2)2 = 6í2 - 1.4í H- 9


MB2 = (í + 2Y + ( - Í - l}2 + (21 - 4)2 = 6í2 - 10í + 21

Do đó

M ẨZ+ M B2 = m 2 - 24.Í + 30 = 12(í2 - 2í + 1) + 18


= 12(í —I)2 + 18 > 18.

D áu "=" xảy ra khi và chỉ khi í = 1.


Do vậy min{MÁZ -ị- M B2) = 18 khi M(2; -2; 1).
Đ áp án ỉâ A. □

Lương Đửc Irọĩĩc-±JỘna tsình Hcírh-Phcuiĩ H căng hò.


Lập phương trình đường thẳng

. Trong không gian O xyz, phương trình tham sổ của đường thẳng
A đi qua M[x 0\yty,z0) và cỏ vectơ chỉ phương b; r) là:
X = .Z’í) + a t I X = a +

A. A : <( y = ya + bt B. A : ị y = b -ị- ynt


— Z q -ị- c t z — c - \ - Zftt
X - x0 y - y ị} z ~ zv _ X — a y — b z — c
c. A : D. A : ------ = — — = ------
a b c *(j ĩ/ũ z0
:.Ị ' I Trong khống gian Oxyz, lập phương trìn h chính tác củ a đường
th ẳn g A di qua /1(1; -2; 2) và có vectơ chỉ phương là lỷ (2; —3; 1).
x = 1+2ị ịx = 2 + t

Í y = -2 - 3 t

z = 2 + t
B. A : < y = -3 - 2í

u = l + 2í

r A • - - - = y + 2= 2 ~ 2 D A ■
x'~ 2 = y + 3 = í - 1
2 -3 1 1 - 2 2
.’ Trong không gian Oxyz, lập phưdng trìn h th am số củ a đường
th ẳ n g A đi qua A(-2; 1; 1) và có vectơ chỉ phương là ~Ử{-2\'Ầ\ -1).
'X — —2 — 2t (x = -2 -2 t
A. A : 4 J, = 1 + 3t B. A : < 2/z =—3—
H1- í-h t
+ 1
c. A :
-2 3 - 1 ' - 2- 2 1 1
‘ì: Ẵ vVoịO, 'IYong hệ trụ c tọa độ Oxyz, cho ba điểm '1:2:1; - I ) , ũ(3; -1; 2) và
C{~2; 2; 1). Viét phương trìn h đường thẳng A đi qua A vã song song với BC.
X — 5 + 2í X — 2 + 5ủ
A. A : < y = - 3 + í y = 1 - 3í
2« = 1 —í,f 2 = —1 + 1
^ —2 y —1 2 + 1
c. A :
■ ĩ ~ ĩ = 3 - ' -5 3 -1
iâầl TẲP 4.S. Trong không gian ỠXÍ/2, cho hai điểm A(l; 0; 2) và B(2; 1; 1). Phương
trìn h đường th ẳn g đi qua A v à B là:

Lương Đức Trợnạ-Đạng FJinh Hanh-Phạm hoờ.ng Hà ■ị 1ẹ-


Phtídng p h á p siêu iếc gi&i trắc nghiệm môn Toán spboũk.vn

X - 1 y _ Z - 2
A. A : B. A :
ĩ “ 1- -1
X — 2 + t

D. A : \ y = 1
z = 1 + 2t

Bấs. t ậ p 4.S. Trong không gian Oxyz, cho hai điễm A(2;—3;1) và S (l;-1 ;2 ).
Đường th ẳ n g n ào trong các đường th ẳn g sa u k h ô n g đi q u a A v à B?
X —2 + 1 .T = 2 + t
A. { Ị, = - 3 - 2í B. ỉ/ = - 3 - *
v2 = 1 + í
3; - 2 __ 1/ 3_
+ z — 1
c. -2 -1 ■ ĩ “ -2 ~ -1

BÀI TẬP 4.7 . TYong không gian Oxyz, cho b a điểm A(2; 1; —1), /3(1; -2; 2), 0(3; -3; 2).
Tim đường th ẳ n g ả đi q u a gốc tọa độ o , vuông góc với m ặt phảng (ABC).
A B .d :f = * = £
3 2 -1 3 6 7
X = ị 3; = í

c. «í:: < y = ỉ D. tỉ : <( y = 2t


z =t z =0

BÂI T ầ P 4.8 . Trong không gian Oxyz, lập phương trĩn h đường th ẳn g là giao
tuyén của hai m ặt phẳng (P) : X + y - 2z - 3 = 0 và (Q) : X - y + z - 1 = 0.
X = 2+ í X = —1 + 3í
A. ỉ/ = 1 + t B. y= í
= ị
_ ì - 1 y-2 z
c. -=
1 3
—— = - 2

BÀI TẬP 4.9 , Trong không gian Oxyz, lập phương trìn h đường thẳng vuông
góc chung A c ủ a h ai đường th ẳ n g

X = —3 1
x -\ y -§ Z -2
di : —j-~ = 1—j- = ~ Y ~ và da : < I/ = t
.2 = -1 - 3 í

ISO Lương Đức Trọng-Dạng Đỉnh Hanh-Phạm Hoờ.ng tỉă


X _ y _ z + 1
A - —1 = - z~2
' 3 1 —1 B- 1 6 1
X = 3 — t'

c. y = - l + t!

z = 2 + 1'

Tìm đỉểm trên đường thẳng

Trong không gian vời hệ tọ a độ Oxyz, cho điểm A(0;2;3) và


đường th ẳn g d : 2 — = ———• Tìm trên d điểm B có hoành độ nguyên
sao cho AB = \/ẽ.
A. B{ 1; 1; —2) B. B (~ 3; 1; 5)
C .B Í - Ẽ .k ® D. JB{-1;3;1)
V 17 17 17
iẫ ’ Trong không gian Oxyz, cho hai điễm /1(2;- I ; 2), B(3; 1; 4) và
'X = 2 + t

dường th ẳ n g d : y=1 . r ư n trẽn d, điểm c sao cho tam giác ABC cân tại
z = 5 —í
A.
A. C(2;1;5) B. C(4;l;3) c. C(l;-3;0) D. ơ (3;l;4)

si:]! Ã.I.S.
I.;.,. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A{0; -1; 2), 5(4; -2; 3} và
i r o n g K.IH)T1£
y H" 3 z —1
đường th ẳn g d : - — - — —— — — —— , Tìm trẽn d, điếm c sao cho tam giác
4 1
ABC vuông tại A.
A. C (2 ;-3 ;l) B. ơ (l;l;0 ) c. c(3; —7; 2) D. C(1;0; -3)

llặ p Trong không gian Oxyz, cho hai điểm Ấ(1;-1;1),B(4;1;3) và


' X = 2 + t

đường th ẳ n g d : y = —l ~ t . 11111 trên d, điểm M sao cho ta in giác A B M vuông


£ = —1 + 3í
tại M.
A. M(2; —1; —1) B. M(3; —2; 2)
28 17 7 \
V 11 11 11

( n ; n ;u j

Lương Đức Tĩ^ọng-Đõ.ng Đinh Hanh-Phạm Hoàng Hă


Phữđng ĩpkép sỉêu tốc gi&i trắc nghiệm 'môn Toán S p 0 £>a>fc*yw

BẰií TÃP 4.14* Trong không gian Oxyzy cho hai điểm A{2; —1; 3), 5(1; —1:4) và
*£ _ | _ Ị "Ịí _ | _ Ị 2 ___ 3
đường th ẳ n g d : — = —— = ----- Tìm trẽn d, điểm M sao cho tam giác
A S M cãn tại M .
A. M(3; 1; 5) B. M(l;0;4) D. Af(-1;-1;3)

BẰJ[ TẪIP 4 .ỉ 5, Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; -1 ), 5(1; 3; -1) và
đường th ẳn g d : - = - = — . Tỉm trẽn d, điểm M sao cho tam giác ABM có
1. 2 2
diện tích là

A. M(0;0;0) B. M (l; 2; -2)


c. M(5; 10; —10) D .A íQ i^ -0

BỀI x ậ p <^Ĩ8* TYong không gian Oxyz, cho đường th ẳn g d : —y — = I = ~ T ~ ’


m ặt p h ản g (P) : X + Ị/ - 2z + 5 = 0 và điểm A{\\ —1; 2). Tim M thuộc d sao cho
điểm N đối xứng vởi M qua A nằm trên m ặ t phảng ịP ).
A. M(—1; 0; 2) B. M(l; 1; 3) c . M(3;2;4) D. M (-3 ;-1; 1)

(30 'TẬP Trong hệ trụ c tọa độ Oxyz, cho điểm Ả(l\ -4; 3), đường thẳng
.X- = I + t

Í y = - 3 - 21 và m ặt p h ẳn g (P) ; 5:/: + 3y + 2 + 5 = 0. Tìm điểm M trẽn d sao

z = 2 + 'it
cho MA song song với m ặt phảng (P).
A. M (l; —3; 2) B. M{2; -6; 4) c . M(0; -1; -1 ). D. M (2; -5: 5).

2ẳẰI TẪP “ÍL1S. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(~l;2; 3). B{2; 3; 2) và đưỡng
thẳn g d : - = - —" = -— Tim điểm Af trẽn d sao cho OM vuông góc với
3 1 2
AB.
A. M (—3:2; -7 ) B. Af (-6; 2; -6)
c . M{ 1; -2; 1) D. A /(-l; -6; -1)

Bầx TẬP Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(3; 2; 0), 5(0; 1; 0), C(0] -1; 2)
vã đường th ả n g d : EJlA = V- -1 = £— í . Tim trên d điểm D có h o àn h độ nguyên
sao cho thể tích tứ diện ABCD bằng 1.
ZZP. Lươnạ Đức Trọng-Dặna Đình Hcinh-Hiạrn Hoàng ỉìà
A. D M ; 1:4) B. z?(3; —3; 6)
c / ạ _ 2 3 ; 24
D. D(3;-3; 6) hoặc D
V5 5 5 V5 5 5

Trong không gian Oxyz, cho hai đường th ẳn g

X = —1
X - 1 y + i Z - 1 . ,
d : = — — = ------ và d : y -ĩ+ t-
2 2 -3
z= í
2 2 ------ >
Tìm điém M trên d và điếm M' trên d' sao cho M M '{—4; 1;3) vuông góc với hai
veclơ ũ j ( l ; 1; 1). ũị(l; -2;2).
A. A/(1; —1; 1), M'(5; —2; —2) B. M (3;0;-3), 1;0)
c . Aí (3; 1 ; —2), — 2; 1) D. M (l;-1:1), I: 0)

: TYong không gian Oxyz, cho hai đường th ẳn g

X = 1 + t
, I - . 7/ x + 2 y “ 1 2 - 1
đ : ị y = 3 -l.
£ = —2 H“ 2/

Tìm diễm M và A'/' trẽn đ-1 và d2 sao cho vectơ M M ' cùng phương với vectd

A. jV/(1; 3; —2), M '(—2; 1; I) B. Af(l; 3;-2), M'(5; 2;-3)


c . M(2; 0; 0), M '(-2; 1; :i.) D. M(3; 1; 2), 2; 3)

Kiil v.:.:, Trong không gian Oxyz> cho hai đường th ẳn g

X — 1 y -f- 4 z 4- 1
di : và d -2 : < í/ = 1 H- 3Ế .
z = 1 — t

Tìm điềm M trê n d[ và Ar trê n ẩì sao cho M, o, iv th ẳn g hàng.


A. M (1; -4; 2), iV (-l; 4; -2 ) B. M{ 1; -4; 0), jV (-l; 4; 0)
c. M(2; —1; 1), iV(4; —2; 2) D. Af(3; -2; 1), :V(-3; 2 :- 1)

LưoTìg Đức Trọrtg-Đán.g Dinh Ỉíanh-M iạm Hocmg Hà _1 ^ 1


Phưdĩig p h á p siêu Ễốc giải trắc uahiệm môn To&n spbook.vn

BẦJi TẲF' 4 ,2 3 . Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng

X — 1. ị X = 2— k
X 1 y + l z - 2
d i : ------ = —: , 0,2 '■ y = 2 - 2t v ầ d ị : <y = 3 + k
1 1 2 —3
z = —1 —t z=\

Tim điểm A trẽn di, điểm B trẽn d-2 và điểm c trên d;t sao cho A là tru n g điểm
BC.
A. A(l; -1 ;2 ),B( 1;2; - 1 ) ,C(3; -4: 5) B. j4(l;—1;2),B{0; -5 ;3 ),C(2;3; 1)
c . /1 ,fl( l;2 ;- l) ,ơ ( 2 ;3 ;l) D. -4(2; 1; - 1 ), B(3; -2: -3). C(l; 4; 1 )

BẰ2 TẬP 4oS'<L Trong không gian O xyz> cho hai điểm ,4(3; —1; 2), D( 1; “ 1; 0) và
đường th ẳn g d : - — - = = ĩ-— Điểm M trẽn d sao cho M A 2 + M B 2 đ ạt
giá trị n h ỏ n h ất. Khi đó gia trị nhỏ n h ắ t củ a M A2 + M B 2 là bao nhiêu?
A. 16 B. s c . 38 D. 104

ĩ.,ươna Đức Trọna-Đựnq ĩlìnỉi Ho.nh-Phạm Hoàng Hă


Đáp án là A. □

Đáp án là c. □

Đáp án là A. □

Đường th ẳ n g A n h ậ n I? G (-5 ;3 ;-l) làm vectơ chỉ phương.


Phương trìn h chính tác và phương trìn h tham số củ a đường thẳng A là
x = 2 + 51

Í y .l- 3 i .

2 = -1 + í
Đáp án ỉà B. □

^ ; Đường th ẳ n g A càn tìm đi qua A(l; 0: 2) và n h ậ n ÃD(1; 1; -1)


lám vectơ chỉ phương. Do đó
A X - ỉ y z— 2
A : ------ = ỉí = ----—r
Đáp án là B. 1 1 -1 □

-^ Đáp cm là B. □

< . Đường th ẳn g d có vectơ chỉ phương


-3 3 3 -1
co
1
1

= (3; 6; 7).
—4 3 3 1 1 -4
Đáp án là B. □

. Đường th ẳn g A cần tìm có vectơ chỉ phương là


1 -2 -2 1 1 1
u ị= [n£,n& = 1 ĩ V — (-1; —3; —2).
-1 1 ỉ 1 1 -1 )

X + y — 2z —3 = ụ
Mặt khác, xét hệ x —y + z — 1 = 0 thì hai m ặt phẳng (P), (Q) chứa điểm

M (2; 1; 0) nên A cũng đi qua M .


Đáp án là c. □

Kơnc Đức Tì-ọng-uặiĩa Đình ỉ-ĩcư\h-ijfrạ.m íloctng Hà


Phưa^ig iph&v siêu iếc giải trắc ĩighỉệm môn Tqốm Bphoo'k.mz

GÃẴK BÂI T ệ p 4,9. Gọi H{1 + fc; 3 - k\ 2 4- 2k) £ dx và K (-3t: t: -1 - 3í) € d2 tương
ứng là giao điểm đường vuông góc chung A với di, đ2. Suy r a

W Ê (—3t — k — I; í -\- k — 3; —31 —2k — 3).

Do A lã đường vuõng góc chung nên

Ị h Ê . vÌ ^ O ị —lot - Gk - i — 0 fí = —1 Í H( 2; 2; 4) _»
[Ãĩ?.ũ£ = 0 Ị 19í + lOẴr + 9 = 0 1^=1 1 ^ ( 3 ;-1;2)

Đáp dn ìá D, □

ữ ả í M ĩ ! T ảP é AO. Do B e d n ên B{ 1 —2Ể; 1 -h 2í; - 2 -h ‘ỏi), suy ra

AZ? = ự ( l - 2t)2 + (21 - l)2 + (3í - 5)2 = Vẽ


0 1 7 12 - 38í + 21 = 0

<=>£ = 1, hoặc
* t= —
21

« - 5 ( - l; 3; 1) hoặc B ^ .

Do B có hoành độ nguyên nẽn B (—5; 3; 3).


Đáp án là D, □

ŨỈÂI BÂI TẴ)? 4 ,.0 . D o C Ẽ d nên tọa độ c có dạng C {2 4- í; 1; 5 - í). Tam giác
.4.6(7 cân tại A khi vã chỉ khi

í = 1
AB = AC ị2 + 22 4- (3 - í)2 = 9 2t2 - 6t + 4 = 0 4*
t=2

• Với t = 1 thì C(3; 1; 4) = B (loại).

• Với ị - 2 th ì C{4; 1; 3) (thỏa mãn).

Đáp án ỉá B. n

GXÂĨ s ầ ĩ TẬP 4L2ÍL Do c e d nên tọa độ c có dạng C(2 + t; —3 —4f; 1 + ể). VI


AABC vuông tạ i A n ên

Ãồ(4; -1; 1) _L Ã ồ (t + 2; - 2 - 4í; í - 1) ÃÈ.ÃỐ = 9t + 9 = ũ ^ t = - l = > C(l; 1; 0).

Đáp á n ỉà B. □
. Do M € d nên tọa độ M có dạng M (2 + í; -1 - t; -1 + 30
Suy ra
ĨĨẰ { -1 - í; í; 2 - 3/,),Mí}(2 - t; 2 + í; 4 - 3í).

Tam giác AB M vuông tại M khi và chỉ khi m Ầ .m Ồ = 0. Tức là

í= 1
( - 1 - 1)(2 - í) -1- í( t + 2) + (2 - 3 0 ( 4 - 3í) = 0 l i t 2 - 17Í + 6 = 0 o _ _6_ •
“ ĩĩ

Do đó M (3; —2; 2) hoặc M )•


Đáp á n ỉà D. □

Do M e d n ên tọa độ M có dạng M (—l + 2í; -1 + /;3 4- t).


Tam giác ABM cân tại M khi và chỉ khi M A = M B. Tức là

(2/, - 3)2 + 12 + I2 = (2t - 2)2 + t2 + ụ - l)2 í = 2 =►jV/(3; 1; 5)

Đáp án là A. □

• Do M e d nên tọa độ M có dạng Mịt; 21; - 2 1). Suy ra

à è (-1 ; 2; 0), à Ế {t - 2; 21 - 1; - 2 1 + 1)

2 0 0 -1 -1 2
2í - 1 —2t + 1 —2t + 1 Ế-2 t - 2 2Í - 1
= {—At + 2; - 2 t + I: -At + 5)

Diện tích tam giác ABM là

S abm — 2 (Ã ê.Ã Ể ) = -V36Í2 - 60t + 30

\/5
Tam giác ABM có diện tích bằn g — khi và chỉ khi

36í2 - 60* + 25 - 0 4» t = ị=> M ( ịị; ị;


6 V6 3 3
Đáp ăn ỉà D. □

Lương Đức Trọnq-ỉuặng Đỉnh Hardv-Phạm Hoảng Hà


Phư$7ig pháĩữ sỉêĩâ ỉếc giẻiỉ trắc nghiệm môn T&án s p h o o k ' V n

GSẢìĩ Ỉ3.ÂI TẴP 4. ĩ &. Do M là điểm trên d n ẽn tọa độ M có dạng M (—1+2Í; t; 2+í).
Điểm N đối xứng M qua A nẽn

XN = 2 x A - XM = 3 - 2í

yN = 2yA - yM = -2 - t =» Ar(3 - 2t; - 2 - t; 2 - í).


tZAT = 2 ^ - = 2- t

VI JV G (P) n ên

3 - 2t + (-2 - ủ) - 2(2 - t) + 5 = 0 4* t = 2 =* M(3; 2; 4).

Đáp án ỉà c . □

VÍIẪÍ .ĨỈỈẲĨ 'lýĩp 4.7,7. Do M e d nên tọa độ M có dạng M(1 + í; —3 - 2í; 2 + 3í),
suy ra AAầịt; 1 - 2í; 3í - 1).

ÃÃl.np = 5í + 3.(1 - 2t) + 1.(3* - l ) = 0*»2í + 2 = 0 = 0 ^ t = - l = í - M(0; -1; -1).

Đáp án là c. □

■r-FẬK g'Aii T&P .ĩs . Do điểm M t d n ên tọa độ M có dạng M ị—2 + 3í; -1 - í; 3 -


2í). Suy ra
Õ Ể (- 2 + 3t; -1 - í; 3 - 2í): Ãồ(3; 1; -1).

OM vuông góc vời AB khi và chỉ khi

Õ Ê Ã Ề = 3.(-2 + 3t) + 1.(-1 - í) + (~1).(3 - 2t) = 0 o 10* - 10 = 0 4=> t = 1.

Do đó A#(l; —2; 1).


Đ áp án /à c. □

w l ã BÁ:ị ;ỈẬ'P 4 ,2 9 . Do D £ đ nên tọa độ D có dạng D ị - 1 + 2Ỉ; 1 - 2í; 4 + í). Suy


ra
à ề(-3 ; -1; 0), IỔ (-3 ; -3; 2), Ãổ(2t - 4; - I - 2 t:t + 4).

Ta C.Ó
-1 0 0 -3 -3 -1
1 - ( - 2; 6; 6).
-3 2 2 -3 -3 -3

Lư.ônfj k;ức TrọncrĐộnc; Đinh Ranh-Phcnn Hodíiộ h à


Suy ra

Va bc d - ị ĂỒ.[ĂỖ.,ĂÔ\ = Ị |- 2 ( 2 í - 4 ) + 6(-1 - 2 í) + 6(í + 4)| = ! 5*+ 1 3 l = !.


6 0 3

t = 2 =►0(3; —3; 6)
-5 Í + 13 = 3
16 ' /27«• 27 36
í = — =>
- 5 í + 13 = -3
5 V 5 5 ; —5—
Do D có h o àn h độ nguyên nên D(3; 0; 5).
Đáp á n là D . □

.7 : . Do M <Ed, M' e ã' nên A/, M' có tọa độ tương ứng là

M{ 1 + 2fc; -1 + 2fc; I - 3jfc), 1 + í; í).

Suy ra
M M ' ( - 2 k - 2; í - 2fc + 2; í + I3fc - 1).

Véc tơ M M ' vuông góc vỡi hai vectơ ĩ | , vị khi và chỉ khi

Ị Ỉ Ĩ M 1^ = 2 t-k -l =0 Jí = 1
ỊÃ7Ã?.ĩ£ = 8 fc-8 = 0 \k = l ’

Do đó M(3; 1; -2 ), Aí'(-1; 2; 1).


Đáp án là c. n

-- ■ Do M E íỉ, M' € (!' nên M, M' có tọa độ tương ứng là

M(1 + í; 3 - í; - 2 + 2í), Af'(-2 + it, 1 + Jfc; 1 + 2fe).

Suy ra
- t - 3 ; k + t ~ 2 : 2 k ~ 2 t + 3 ).

Véc tơ A/M' cùng phương vời l ĩ khi và chỉ khí

k-ị- 3 k +t - 2 2k - 2t + 3 Ịt =2 Ím(3;1;2)
4 - 1 - 1 \ k = 1 ^ Ịm '(-1 ;2 ;3 ) '

Đáp án là D. □

Líìơn,/ Đức Trọna-Đặng Bừin Hciĩiii-Phạm ỉĩoỏsxg Hà 122'


phẵíp sỉêti iếc giăi trắc nghiệm m.ôn Toâxn

£:ỈẴJ BÁĨ TẬP 4 ,2 2 . Do M € đ ị,N G d2 nên M, N có tọa độ tương ửng là

M( 1 + *; - 4 + 3k: -1 4- 2fc), ,V(3 - í; 1 + 3í; 1 - t ị

Do đó
Õ Ê (l + k; - 4 + 3k; -1 -I- 2k),ÕÊ{3 - í; 1 + 3í; 1 - í).
Các điểm M, o , N th ẳn g h àn g khi và chỉ khi các vectơ ÕaI, o n cùng phương.
Điều này có nghĩa lã

ĩ +k -4 + 3k -1 + 2k í =1 ÍM(2;-1;1)
--- = ---------- = -----'---- W < & <
3 -t l + 3t 1 -í Ị t = -1 Ị jV(4; —2; 2)
Đáp án là c. □
Oĩầii' B á i 2;&ip 4„,2=3. Do A e di, 5 e d2i c e fi3 n ên tọa độ các điểm A, B, c có
dạng
74(1 + a; - 1 + 2a; 2 - 3o), B(1 + b; 2 - 2ft; -1 - 6), C(2 - c; 3 + c; 1).
Khi dó, A lã tru n g điểm BC khi và chỉ khi
3 + f>—c = 2(1 -Hí/)- Ị a =l
5 — 2 h “Ị" c = 2( —1 + 2 a ) ’>-rr Ị 6 — 2 .

-ỉ> = 2 (2 -3 a ) [n=l
Do đõ /1(2; 1; - l),i?(3;- 2 ; -3),C(1;4; 1).
Đ áp á n là D . □

'ÚÂI TẬĨ"' í'oS4. D o M e d nẽn tọa độ M có dạng M(2 + í; - 2 + <; 5 + 3í)- Suy
ra
”MA2 = (í - l)2 + (Ế - l)2 4- ( 3 t + 3Y = ll/;2 + 14* + 11
M B 2 = (t + l)2 + (í - l)2 + (3t + 5)2 = l l í 2 4- 30í + 27
Do đó
M /l2 + M B2 = 22í2 + 44í + 38 = 22(f2 + 2í + 1) + Ki
= 12(í + l)2 + 16 > 16.
Dấu "=” xảy ra khi và chỉ khi t = - l .
Do vậy imn(MA2 + M B 2) = 16 khi M( 1; -3; 2).
Đáp án là A. □
- CHỦ ĐỀ 5

1. Cho m ặt phẳng (P) : Ax + By + Cz + D = 0 (A2 + D2 + C2 > 0) và m ặt phẳng


(P') : A'x + B'y + ơ z + ơ = 0 (A’2 + B a + C"2 > 0).

• ((P)) = ((p r)) «. A,


—= —
B , = c—, = •—
Dr
A B c D

• (P) cát {Pr) n éu chúng không trù n g n h a u và cũng không song song
với n h au . Giao tuyến củ a (P). \p') lã đường thẳng có vectơ chỉ phương
~ă — [np, np<].
• (P) _L (P') o ĩĩp.nã = AA' + BB' + C ơ - 0.

2. Q uan hệ giữa các vectơ ph áp tuyén củ a hai m ặt phẳng

• Nếu (P) II (P') hoặc (P) — íp' J th i vectơ pháp tuyén ĩĩp củ a (F) củng
là vectơ ph áp tuyến của (pf) và ngược lại, vectơ pháp tuyến ũpi của
(p 1) cũng là vectơ ph áp tuyến củ a (P).
• Nếu (P) _L (P1) th i vectơ pháp tuyến Up củ a (P) vuông góc vỏi vectơ
p h áp tuyén củ a ịp') và ngược lại, vectơ pháp tuyén ĩĩpi củ a (P') vuòng
góc với vectơ ph áp tuyến củ a (P).
jf'fcssfc’Fas? pỉiiăị® s iê u iố€ ơỉẻd trắc nghiệm môn T oãn spbo®fc*vn

R. V ị tvĩ LiLra'TuLg đ ố i ĩym. ếxĩ&ĩ&ẸtĩuiẳBg lĩằ ă:aặt ^ m lx ìg


1. Cho đường th ẳn g d có phương trìn h chính tấc x x° = - - — — — — ,
a ờ c

Í
x —#0 -|- ứt
y = y(J 4- bt (a2 + b2 4- c2 > 0) và m ặt phẳng (F) có
z = zfì + ct
phương trìn h Ax + By + Cz + D = 0 (A2 + B2 + c 2 > 0).

í M(xo; yo; 2(1) e (í5) í A xq + i?yn + Cz0 + £ = 0


• d c ịP) ** { _■ _7 <*<
ựửd.ĩỉp —0 Ị^a/1 4- bB + cC = 0

f ^(^oỉ ỉ/oí «o) ^ (-P) í^0 + + 0


• d II (P) <=> < <=> <
ị ĩAịịvĩip — 0 ^ 0-j4 + -Ị- cC = 0
• ci cắt (P) n ếu nó không nằm trê n hay song song vởi (P). Tọa độ giao
điểm ỉ(xo 4- at] yo + bí: Z(ị + cí) th ỏ a m ãn phương trìn h m ật phảng (jp),
tức là ____
A xq -h Byo + C*£q 4- Z?
tì/1 -b "|- cơ
, , /^ ^ 1 1 _V a 6 c
. d 1 (P) «• ltd II np o ^ = ~ =

2. Q uan hệ giữa vectơ chỉ phương củ a đường thẳng và vectơ p h áp tuyến của
m ặt phẳng

• Néu d II (P) hoặc d c (p) th ì vectơ chỉ phương ũd củ a d và vectơ pháp


tuyến củ a (P) vuông góc với nhau.
• Nếu d _L (P) th i vecto chỉ phương ũdcủ a d là vectơ pháp tuyến của
(P). Ngược lại, vectơ ph áp tuyến Upcũng là vectơ chỉ phương củ a d.

©, 'ĩị e ủ a ‘kaỉ

1. Cho đường th ẳn g d có phương trĩn h chính tắc - — — = - — = - — —,


a h c
X = X{ị + a t

(y = -y0 + bt (a2 -1- ò2 +- r:2 > 0) và đường thẳng đ có


phương trìn h chính tắc = - — = ĩ-— —, phương trìn h tham số
a' b' d
f _ t , /,
X —.X’ó + (i t
y ^ ú + tít ự 2 + b’2 + c12 > 0).
= 4 + c’t

M(x0; j/o; .?o) G đ


—+ II — n b c’
> 1 II s ? o ^ ^ J

M(.T(,;ỉ/oì 2o) ị (ỉ1


• đ II (T 4* s . __v a
Q Ị, & c . u
^í£ 'to'd' ^ “7
a' = 77
6' — "7
c'
íi _L d' <=> ũj.ũ^ = aa' + ồỉ/-h co' = 0.
d, d' cắt n h a u khi và chỉ khi

Ịũd, ũd>\ Ỷ 0
[ũầ,ỉ7^Ị.MA? = 0

với M(x0; ỉ/,,; 2-0) e d và Ar(;4 ĩ/ỏ; 4 ) e rỉ'.


• ri, d' chéo n h a u khi và chỉ khi

^ ũ ă ị M M '? 0

với M (xữ;y0: zữ) t d và N(x'ữ;Ị/ó; 4 ) t đ.

Q uan hệ giữa các vectơ chỉ phương củ a hai đường th ẳn g

• Néu d II đ hoặc d = đ thì vectd chỉ phương ũd củ a d củng là vectơ chỉ


phương củ a đ và ngược lại, vectơ chĩ phương ũd> củ a đ củng là vectơ
chỉ phương c ủ a d.
• Nêu d _L đ th ì vectơ chỉ phương ũd củ a d vuông góc với vectơ pháp
tuyên c ủ a đ và ngược lại, vectơ chỉ phương ũ ỉ củ a đ! vuong góc với
vectơ p h áp tuyén củ a d.

ỷ : Đ e tín h tích h ỗ n tạ p c ủ a b a vectơ ũỊ(íỉ.i; ỉ>i; Cl), Ua{&2 ]W: c2), ^ 3(^3; b;ị\ C3) ta

'ig Dữc Trọng-Dặna '^ưih Hcvrứi-Phcsri Hoána ĩỉả


?'i ir&c i ỷ s n cìííê n ToỂn

có thẻ s ử dụng tính nãng tính định thức m a trăn vuông cáp 3 trong máy tính

di Cj \
ĩí-Ịũị, Ũ3] = đet

'Vi ^ o :c ,y ' ; i i a íiLaỉ • : Li :1■


Hai m ặt phẵng trùng nhau

T* : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, với giá trị nào của m thì hai
m ặt phẳng (p ) : T
ẦX —my —'òz + 2m = 0 ưà (Q) : (m -h l)x —4y —(ra + i)z + ra “ 4 = 0
trùng nhau?
A .m = 3 hoặc m = —4 B. m = 3
c, m = - 4 D. m = 0

Hai m ặt p h ẳn g (p)j (Q) trù n g n h a u khi và chỉ khì


3 —m —3 2m
m "h 1—4 ~ —( m - ị- 1) 77?, — 4

m= 3
m(-m + 1) = 12 ^ m3 -h m —12 —0
m = —4
_2 2^1,
• Nếu m = 3 thì —7—— 77 ^ -— nên không thôa mãrt.
—( m -+- 1) m —4

—3 2m
• Nếu m = - 4 thi nên thỏa m ãn.
—(m +1) m —4
Đáp ấn ỉá c. n
Hai m ăt phẳng song song

' ' ‘ . Trong /chõng gian với hệ tọa độ O xyz, vối giá trị nào của m thì hai mặt
phẫng (P) : mx + (m —2)-jt/ + m£ 4- 12 = 0 ưà (ộ) : (m 4- 3)2 —47/ -I- (m -h 3)z —m = 0
song song ướt nhau?
A. m = 1 hoặc m = —6 B. m = 1
c. m ——6 D. m Ỷ li
. Hai m ặt phẳng (F), (Q) song song vởi n h a u khi và chỉ khi
rn m —2 m 12
m+3 —4 ?n. + 3 —m

m= 1
4rn = (m H- 3)(m —2) 7/r -ị- 5m —6 = 0 o
77'í. = —6

771. 12
• Với m = 1 thì nên thỏa m ãn.
m H- 3
m 12
Với m = —6 thì — = 2 nên không th ỏ a mãn.
TO+ 3 —TO
Đ áp á n lả B. □

•'Ọ' Trong không gian Oxyz, viết phương trình m ặt phẳng (p) đi qua
M { - 1; 1; 2) và song song với m ặt phầng (Q): 3:/: - 2-y - z + 1 = 0
A.{P):x + y + z - 2 = 0 B. (p) : X + y + z - 1 = 0
c. [P) :Ẵx —2y - z + 1 = 0 D. (F) : 3x - 2y - z + 7 = 0

'.í. Mặt phẳng (P) đi qua Mị 1:1; 2) vã song song vởi (Q) nên vectơ pháp
tuyến của (Q) là ĩĨq Ựìị -2 ; -1 ) cũng là vectơ pháp tuyến của (P). Suy ra phương
trìn h m ặt phẳng (p) là

(P) : 3(.t + 1) - 2(y - 1) - (z ~ 2) = 0 o ĩ x - 2y - z + 7 = 0.

Đ áp án là D. □

:zêt: Néu m ặ t phầng (P) đi qua điẻm M (xa;yo;z0) và song song với m ặt
phảng (Q) : Ax + B y + Cz + D = 0 không chứ a M th ì (P) có phương trinh là

(P) : A(x - Xo) + B(y - 7/0) + C(.Z - Zũ) = 0.

T?iã miíổiẼ é h ọ ỉi ổ lép Trước h ể t ta ư a tiên k iể m tra tin h so n g so n g


của h a i m ậ t p h ẳ n g (P ),{Q ) b ằ n g cá ch x é t x e m h a i uectơ p h á p tu y ế n np.uQ có
cùng phương không? T a lo ạ i bỏ đ ư ợ c p h ư ơ n g á n A và B. Kiểm tra trong hai
mật phẳng còn lại, m ật phảng náo đi qua M, ta lo ạ i đ ư ợ c p h ư ơ n g á n c. Vậy
đ á p á n đ ú n g là D.
Mặt phẳng vuông góc với m ặt phẳng

Lương Đức Trọnq-Đặng Đừứi Banh-i-'ha.m Hoáỉĩg Ẩỉà


Phư<đn® p h á p síêtỉ tắc giải ỉrắc nghiệm môn T@án spboữk.uu

¥ Í DỤ 5 .4 . Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, với giă trị nào của m thỉ hai
m ặ t p h ẳ n g (p) : X + m y ~ 2z + \ — 0 ưă (Q) : m x — 3y + 2z - 2 — 0 ưuông góc?
A. m = —ì B. m = 3 c. m, = —2 D. m = 0
LỞS GĩẦỠỈ, Hai m ặt phảng (p) vã (Q ) có vectơ pháp tuyén tương ứng là Ĩ7p(l; m; -2)
và nqịm: -3; 2). Hai m ặt phẳng (p), (Q) vuông góc với n h a u khi và chỉ khi

np.iiQ — l.m + m,{—3) —2.2 —0 O ’ —2m —4 = 0 •£> m = —2.

Đ áp á n í à c . □

¥ Í DỤ 5o5. Trong không gianO xyz, m ặtphẫng nào sau đăy qua hai điểm A(h 2; 3),
J3(—1; 0; 1) và vuông góc ưới m ặt p h ẳ n g (p) : X —2y + z - ĩ = 0?
A.X-Z + 2 = 0 B.X-Z+ 1= 0 c. 2 x - y - z + 3 = 0 D. 2x - z + 3 = 0
LÔẩ ũrĩềl. Gọi (Q) lã m ặt p h ẫn g cần tìm. Do (Ọ) đi qua A, B nên (Q) n h ận
ÃỖ(-2; -2; -2 ) làm vectơ chi phương.
Mặt khác, vĩ (Q) vuông góc với (P) nên (Q) n h ậ n vectơ pháp tuyến c ủ a (p)
là õp(l; -2; 1) làm vectơ chỉ phương, Suy ra (Q) có vectơ pháp tuyển là

ŨQ = \AÔ]UĨ,} = ị “ ~ ^ ; “ Ị = (-6;0; 6) = —6(1;0;-1).

Do đó phương trìn h m ặt phẳng (Q) ĩ k x ~ z + 2 = 0.


Đ áp án là A. □

N k ậ n ĩĩểi: M ặt p h ẳn g đi q u a hai điểm ,4 . D và vuông góc với m ặ t phảng (P) có


vectơ ph áp tuyén lã
l t = [Ãè,nị}.
T h ủ th u ậ t cĩiỌĩì ĩìhaỉnh đ á p ám: Kiểm tra tích vô hướng của ưectơ pháp tuyén
mặt phẳng (P) với các phương án đè bài cho, ta toại bỏ đư ợ c p h ư ơ n g á n c và
D. Cuối củng, kiểm tra tính chất đi qua điểm A uà B, ta lo ạ i đư ợ c p h ư ơ n g án
B. Vậy đáp án lă A.

YÍ BĨJ s .s . Trong không gian Oxyz, m ặ tp h ẳng nào sa u đ â y qua điểm .4( 2; -1; 3)
Ưà vuông góc với hai m ặ tp h ẳ n g (P) 3x - 2y + 2 - 5 = 0 và ( Q) : X + Zy - 2z +1 = 0?
A. X + 7y + ììz = 0 B. X + 7y + \ l z —2 8 = 0
c . 3x ~ 2y + z — 11 —Ũ D. X + 3y — 2z + 7 = ũ

Lương Đức 'ữọng-Đạng Đình Hanh-Phẹm Hoàng Hà


" Gọi (R) là m ặt phẳng càn tim. Do (B) vuông góc với (P) và (Q) nên
(R) các vectơ pháp tuyến củ a (P) là ũpị3; -2; 1) và vectơ pháp tuyến củ a (Q) là
rĩọ(l;3; - 2) vuõng góc với vectơ pháp tuyén củ a (p). Suy ra (/ỉ) có vectơ pháp
tuyến là
-2 1 1 3 3 —2
ĩĩìì = \np, nọ} =
V 3 —2 1 —2 1 : I ,3
Do đó phương trìn h m ặt phảng (R) là

(R) : {x - 2) -h 7(y -h 1) + ll(z - 3) = 0 z + 7 y + l l z - 28 = 0

Đ áp á n là B, □

; ; í ;; M ặt p h ẳn g vuông góc vỡi hai m ặt phẳng (p) và (Q) có vectơ pháp


tuyến là
l ì = \np,nqY
;y. 'ì”d\ ■■Xiộ.y. Tó%ĩisik €Ỉó'ữ ẵr\\: Kiểm tra tính vuông góc với m ặt phẩng (P)t
ta loại đ ư ợ c p h ư ơ n g á n c va Đ> Kiểm tra tính vuông góc với m ặt phẳng {Q)
ta thấy cả hai phương án A,B đềỉi thỏa m ãn, tuy nhiẽn khi kiểm tra tinh chất đi
qua điểm A thì loại đ ư ợ c p h ư ơ n g á n A. Vậy đáp án lă B.

; V: VV, Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d lăgiao tưyển của hai m ặt
phẳng (Qj) : X H™y —z + 1 = 0 và (Q2 ) m . X - y + 2z — 1 = 0 , Mặt phẳng (P) chứa d
L>à vuông góc với (R) : X - y - z + 1 = 0 till phương trinh c ủ a (p ) là
A. X — ?; + 2z —1 = ũ B. X — y -\-2z — 2 = 0
c. 2x H- y -+■2 —2 = 0 D. X -h 2y — z —3 = 0
M ặt p h ản g (P) đi qua giao tuyến c ủ a (Ọi) và (Qi) có dạng

(P) : rn(x 4- y — z + 1) -Ị- n{x —y -f 2z —1) = 0 (m2 + n2 > 0)

+ n)x + (m - n)ỉ/ + (2n - m)2 + m - n —0


Mặt phẳng (P) có vectơ p h áp tưyén ũp(m + n; m - n\ 2n - m) vuông góc với m ặt
phảng (R) có vectơ ph áp tuyến n£(l; “ 1; -1 ) khi và chỉ khi

Ỹĩpĩĩỉĩ — - ị - n ) - ( m - n ) - (2it — m) =m = 0.

Chon n = 1 th ì phương trìn h m ặt p h ẳn g (P) là X - y + 2 z - l = 0.


Đá p á n l à A. □

Lương Đức 'írcĩĩa-tkv/iợ Đừih Hanh-Pnạnĩ Hoảnũ Hả


Phư&ng ỴữỸíàp siêu tấc giải trắc ữigkỉệm mởn Toán svihoGkJm

Hhềm x é t :M ặt p h ẳn g đi qua giao tuyén củ a hai m ặt phẳng (p) : Ax-\-By + Cz +


D = 0 và (Q) : Afx 4- B*y + ơ z + ơ = 0 có dạng

m(Ax H- B y 4- Cz + D) + n{Afx 4- B fy + Ư z -f ứ ) — 0 (m2 + n2 > 0).

Tĩiử chơm íríi?ầ?:«Ja ÊĨữìrp ÍẺVKKiểm tra Lính vuông góc với m ặt phẳng (H) ta
loai được phương án c vả D. Đẻ kiểm tra tính chất đi qua giao tuyến hai m ặt
phẳng, ta đẻ ỷ 2 hệ phương trinh.
x - \ - y — z -\-1 = 0 ị X -\-y — Z +

< X — y -\-2z — 1 = 0 (I) v à %£ —y + 2z — 1 = 0 ựỉ)-

X — y 4- 2z - 1 = 0 [ X — y + 2z — 2 = 0

Hệ (ỉ) có vô số nghiệm nên p h ư ơ n g á n A th ỏ a m ã n t còn hệ (Iỉ) có nghiệm duy


nhất nên p h ư ơ n g á n B b ị lo ạ t
Hm-ty 2 : 'ự ỉ tĩỉ 'Ixiữ.ửM ủ ắ ĩ 'Ĩ5Ũ%1 ứtâ&ĩ&0 uửìầỉ&ĩS mềl p ỉĩ;ĩíji-L g

Mật phẳng vuông góc v ồ i đường thẳng


lĩí ' Jù &J3o Trong không g kin Oxyz, m ặt phẳĩig (p ) \ x + y —2z — \ = 0 vuông góc
với đường thẳng náo sa u đăy?
x = 1 4- 1

Í y= l-t
z - /
x-2 _ y - l _ 2 -1
1 “ 1 “ 1
c, Đường thẳng đi qua A(l; 2; 3) ưà i?( —1; 1; 0).
D. Giao tuyền của hai m ặt phầng (Q) : X - y - 1 = 0 và (R) : 2x 4- z -I- I = 0.
OW GJỈÂJ(. Mặt p h ẳn g (P) có vectơ ph áp tuyến Up( 1:1; —2).
X —1+ 1
Đường th ẳ n g I y = 1 —t có vectơ chỉ phương -ŨẰ(1; -1; 1) khỗng cùng phương
,z = i

với Up VI ị ,

‘X — 2- 'Ụ — 1 z —1 ,
Đường th ẳn g :------ = —— = — — có vectơ chỉ phương 53(1; 1; 1) không
^ ĩĩp
cùng phương với =-> vi^ -1 = -1 Ỷ/ 1

1LSC Lương Đức Trọn-Ộ-Độíic Đình Hanh-Phạm Hũàna fỉà


Đường th ẳ n g đi qua ,4(1: 2; 3) và B ị - ì : 1; 0) có vec tơ chỉ phương uc = ÃÈ =
—> -'2 -I
f-2; -1; -3 ) khong cùng phương với n.p vì — ^ ,

Đưòng giao tuyén của (<7) và (fí) là đường thẳng có vectơ chỉ phương

-1 n 0 1 1 -i
ũl) — VíiQ: ũ}-Ị\ — = (-1; -1; 2) = —nị
0 1 1 2 2 0

cùng phương vớí ĩĩp.

Đ áp á n lả D. □

Trước hết ta x ế p th ứ t ự ư u tiê n k iể m tr a cá c


p h ư ơ n g á n lầ n lư ợ t là A, B, D v à c. Kiểm tra tính song song của vectơ pháp
tuyến Up với các đường thẳng, ta lo a i đ ư ợ c p h ư ơ n g á n A và B . Hat phương án
còn lạỉ có thể kiểm tra theo cách 1: xem à ê có cùng phương với ũ ị không? từ đó
loại đ i p h ư ơ n g á n c. Hoặc theo cách 2: kiểm tra tinh vuông góc của (Ợ), (R) với
(P), từ đó s u y ra p h ư ơ n g á n D th ỏ a m ã n ,

, Trong không gia n O xyz, chỡ đường thẳng d : - = “ —- = -— Mặt


pìĩẳng nào trong nhửng m ặt phẳng s a u đây đí qua gốc tọa độ o và vuông góc với
đường thẳngd
A. y + 2z - D
B. Mậí phăng đi qua o vă hai diểm A(—ỉ; -1 ; l ) , B( h —2; 1).
c. Mặt phảng đi qua o và song song với m ặt phẳng (P) : X - 2y -b z + 3 = 0.
D. M ậ tp h ẳ n g đ iq u a O uà vuông góc uới(Q) ; x-2y-\-z-\-3^Q ,(R) : z-\-y+z—3 —0.

■/ . Đường th ẳ n g d khống đi qua o và có vectơ chỉ phương iĩằ(l; 2; 3).

• Mặt p h ẳn g ĩj-\-2z = {) có vectơ ph áp tuyến lả n^(ơ; 1; 2) không cùng phương


với -ĩ'4

• Mặt phăng đi q u a Ũ,A, B có vectơ chỉ phương (ỹẰ(—\\ -1; 1),ỠỒ(1; -2; 1)
n ên cỏ vectơ ph áp tuyén

-1 1 1 -1 -1 -ỉ
nẻ = [ÕẲ-, õ è ) = ^ } = (1;2;3)
-2 1 1 1 1 -2

cùng phương với wd.

ương .;Jức Trong-Dạng Đình hanh-Phạm Hoang Hà


Phương ĩphé-p eỉêu tác giải trảc ãí^hỉệm mêĩii Toền S Ị p ò & o k r v n

Mặt p h ẳn g đi q u a o và song song với m ặt phảng (p) : X - 2y 4- z -1- 3 = 0 có


vectơ p h áp tuyến là rtc(l; -2; 1) không cùng phương với ũd.

M ặt p h ẳn g đi qua o và vuông góc với (Q) và (R) có vectơ pháp tuyến

-2 1 1 1 1 -2
r ì = [nĩ’)nQ\ = J = (-3;0;3)
1 1 1 1 1 1

không cùng phương với ũrf-

Đáp á n l à B . □
.{tỉỈTLỊẳiR x é t Việc kiễm tra tín h vuông góc giữa đường thảng và m ặ t phảng có
th ể được quyết định theo tín h củng phưdng củ a vectơ chỉ phương củ a đường
th ẳn g và vectơ ph áp tuyến củ a m ặt phẳng. TUy nhiên việc xác định được vectơ
pháp tuyến củ a m ặt p h ản g không p h ải lúc nào cũng dễ dàng, n h an h chóng.
Do đó, trong bài to án này việc giải n h a n h là võ cùng càn thiét!
Tìĩ.ủ th u ậ t cĩìmi: i'ik’TĨ7ík -đỈỊp áĩỉs Trước hểt ta thực hiện việc ư u tiê n k iể m tr a
th eo th ứ t ự A , c v à D vi việc kiểm tra 3 phương án này thực hiện ữ phép toán
hơn. Nếu cả 3 phương án nãy sai, hiển nhiên đáp an lă B. Trước hét ta loại n g a y
đ á p á n A vì ưectơ phá p hiyển m ặt phẳng không cùng phương với ĩửd. Xét tích ƯÔ
hướng u^.ĩĩp Ỷ 0 và ĩĩj.riQ Ạ 0 nên lo ạ i đ á p á n c và D.
Mặt phẳng song song với đường thẳng
ÍC—‘ị y “I" 1 £ —1
¥Ể BỤ DnKỊ Trong không gm riO xyz, đường thẳng d : — = : g = —ị— song
song vôi m ặt phắng nào trong những m ặ tp h ẳ n g sa u đăỵ?
A. 2x —3y -b z + 1 = 0
B, M ặ tp h ầ n g q u a A (3; -1; 1) và có vectơ pháp tuyến ĩ ỉ ( —2; 3; —1)
c, Mặt phang đi qua o và song song vôi m ặ tp h ấ n g (P) : 2x —y - 7z + 3 = 0
D. M ặ tp h ẩ n g trung trực cửa AB ướiAịl: —2; 0), BựẦ; 0; 2).

LÕ jĩ €KẴjl Đường th ẳn g d có vectơ chĩ phương ũằ(2; -3; 1).

• Mặt p h ẳn g 2.T —3y -h 2 +1 = 0 có vectơ pháp tuyén Ũa {2; —3; 1) không vuông
gỏc với Ud n ên khống song song với d.

* M ^tphangqua,4(3: -1; 1) và có vectơ pháp tưyến?Tfí(-2; 3; —1) không vuông


góc với uti nẽn không song song với d.
• Mặl phẳng đi qua 0 và song song với m ặt phẳng (P) : X - 2-7/ 4- 2 I- 3 = 0 có
vectơ ph áp tuyến ũc(l; -2; ]) vuông góc với ĨĨỈI đòng thời nề vuông góc vỡi
Oil!(3; -1:1) với A/(3; -1; 1). Do đó m ặt phẳng này chử a đường th ẳn g (L

♦ Mặt phẳng tru n g trự c của AB với >1(1; -2; (ì), 13(3: 0; 2) cỏ vectơ pháp tuyén
~ÃỀ{2\ 2; 2) vuông góc với ũằ. Mặt khác /(2; -1; 1) là trư ng điểm ABy M(3; -1; 1)
thởa m àn 7Ã}(1;0;0) khỏng vuóng góc với /Tồ nẻn m ặt phẳng tru n g trự c
của AB không chửa A/, do đó nó song song với (L

Đ áp á n tả D. □

Trước hết ta x ế p th ứ tự líu tiê n A , B, c s a u


đó m ớ i đ ế n D vì việc xác định vectơ pháp tuyến ở các phương án này rõ ràng
hơn. Do đó kiếm tra tích vô hướng uh vôi các vectơpháp tuyến ở các phương án ta
loại đ ư ợ c A ẹ B. Với hai phương án còn lại ta chỉ cần kiểm tra tính chắt có chứa
M hay khôngt ta lo a i đ ư ợ c c.

Trong không gian Oxyz, m ặ tp h ẩ n g (P) : a- “ 47/ + Z - 8 = 0 song song


với đường thâng nào trong các dường thảng saư đãụ?
£■ = 2 + 2ị

A < s/ = -IH-1

B,
1 - 4 1
c. Đường thẳng đi qua hai điểm /1(1; —2; -1 ) v ă B { ~ 2; “ 3; -2)
D. Giao tưyển của hai m ật phẳng (Q) : X+y - 2z-h 3 = 0 và (R) ; 2 x - 3 y - z - 2 = 0.

M ặt p h ẳn g (P) có vectơ ph áp tuyến -4; 1).

X = 2 + 2í
Đường th ẳn g y = -1 -I- / CÓ vectơ chỉ phưdng ĨĨa (2; 1; 3) không vuông góc
z = 2 -h 31
vối ũp vĩ ŨA,ĩĩp Ỷ 0.

Đường th ẳn g - — - = - = - —— có vectơ chỉ phương ũỵ{ 1; -4; 1) khòng


vuông góc với up vì ũ\. Up Ỷ u*
PhươngỊ pháp siêu tểc gỉ&ỉ. ừrác ú€ỉhiệm môn Tũén spb-ữũk^R

Đường th ẳn g đi qua A và B có vectơ chỉ phương ũc — ĂỒ(-3; -1; -1 ) vuòng


góc với ĩĩp n h ư n g A.Be (P) nên đường thẳng AB nằm trong (P),

Giao tuyến củ a (Q) và {R) là đường thẳng có vectd chỉ phương

CO
1 1

CN

I
I
ŨD = {nẶũĩi] = 1 = ( - 7 ;- 3 ;- 5 )
—3 -1 -1 2 2 -3

vuông góc với ĩĩp vi ỉlp.íTp = 0. Hơn n ử a M <E (Q) n (lĩ) nhưng
M ị (P).
Đá p á n l à D. □

MttổiTỉ xêí: Việc kiểm tra tín h song song giữa đường thẳng và m ặt phẳng có thể
được quyết định theo tín h vuông góc củ a vectơ chỉ phương củ a đường th ẳn g và
vectơ p h áp tuyén c ủ a m ặ t phẳng cộng vỡi việc kiểm tra m ột điểm trên đường
thẳng có thuộc m ặt phẳng hay không. Tuy nhiên việc xác định được vectơ chỉ
phương của đường th ẳn g khõng p h ải lức nào cùng dễ dàng, n h a n h chóng. Do
đó, trong bài toán này việc giải n h a n h là vô cùng càn thiét!
;'ih& dkonui ' ã đíứp dre* Trước hết ta ửiục hiện việc ư u tiê n k iể m
tr a th e o t h ứ tự A , B và D vỉ việc kiểm tra 3 phương án này thực hiện ít phép
toán hơn. Nếu cả 3 phương án này s a i hiển nhiên đáp án là B , Trước hết ta loại
n g a y đ á p á n A , B vì vectơ chỉ phương của đường thảng không vuông góc với
vectơ p h á p tuyến của m ật phẫng. Vôi phương án D, để kiểm tra tính song song,
xét hệ
X - 4y -\- z - 8 = 0
X y — “h 3 = 0

2x —Sy —z —2 = 0
tháy hệ vô nghiệm nên giao tuyển của (Q), (B) và (P) không có điểm chung nên
đ á p á n là D.
"ví 17)'ự jLỈL Trong khõng gian Oxyzt cho hai điểm j4(1; 2; 3), B(—1; 1; 1) và đường
X = —1 + 1

thẳng d < y = 1 - t . Mặt phẳng (P) đi qua A, B và song song với đường thẩng
z = 1. -H 2£
d cô phương trình là
A. -A x -f 2y + 32- - I = 0 B r -A x + 2;// + 3.Ĩ - 9 = 0
c. 2x Ỉ/ + 2z -I- 1 = 0. D. X -\- y —z + 1 = 0.

Mặt phẳng (P) đi qua A, B nên có vectơ ĂỒ(-2; -1; -2 ) vuồng góc với
vectơ ph áp tuyén. Mặt khác, (P) song song với d nẽn (P) có vectơ p h áp tuyến
vuồng gốc với vectơ chỉ phương của d là ũrf(l; ~1;2). Suy ra vectơ p h áp tuyến
của (P) là

-2 -2

to
1
7

í
nf> = 1 1 (—4; 2:3).
-I 2 2 1 1 -1
Do dó phương trìn h (P) lã

(P) : -4{x - 1) + 2(y - 2) 4- 3(z - 3) = 0 ^ -4 x 4- 2y 4- 3^ - 9 = 0.

Đập án ỉá B. □

: ■ V,’ Ki ể m tra tích võ hướng của vectơ chỉ phương


ĩửd của d vôi các mặt phẳng ta loại được phương án c và D. Kiểm tra tính chất
đi qua A và B ta lo ạ i đ ư ợ c p h ư ơ n g á n A . Vậy đáp án đúng ỉà B.
Mặt phẳng chứa đường thẳng
’ 1V • " . Trong không gian Oxyzt m ặt phẳng (P) : X -h y - 2z— I = 0 chứa
đường thẩng nào trong các đường thẳng sa u :
X = 1 + 1

A. y — 1 -4“ t

í:z = 1
X —2 y —1 z —2
B. - = ------= -------
_ 1 1 1
c. Đường thẳng đi qua A(2] -1:1} và B ị3; -2; 2).
D. Giao tuyến của (Q) \x + y —z —1 = 0 ưà (R) : 2x + 2y - 'Ặz - 2= í).

LÕI’ử-L'L-. Mặt phảng (p) có vectơ ph áp tuyến rTp(l: 1: -2).

= 1+

Í
x t
y = l + t CÓ vectơ chỉ phương ũ^(l; 1;0) khỏng vuông góc
z=l
với Up vi ŨA.np ^ 0.
Phưdna ìếháp 3Ỉêỉ,i tếíĩ g ỉm irảc nghiệm môíĩ Tữáĩí @ j>Ễj©o& .©re

Đường th ẳn g - — - = - — - = - — - có vectơ chỉ phương 7Ãb(1; 1; 1) vuông


góc với nf’ Viud.np = 0. TUy n h iên điểm M (2; 1; 2) thuộc đường th ẳn g như ng
không th u ộ c m ặt p h ẳn g (P).

Điểm A,D ị (P).

Giao tuyến c ủ a (Ọ) và (R) là đường th ẳn g có vectơ chỉ phương

1 -1 -1 1 1 1

n ~ [\ĨTÌ
^ nọ; rift] = ì- (

CO
tN2
1
2 -3 2 2) (

vuông góc với ũp. M ặt khác M (1; 0; 0) £ (Q) n (R) củng nằm trẽn (p).

Đ áp á n là D. □

ữ m M ■íihỹĩi tìnp: iiíí Kuhn tra tich vô hướng của vectơpháp tuyến
ĩĩp của m ặ tp h ẳ n g (P ) với ưectơ chỉ phương các đường thẳng ta lo ạ i p h ư ơ n g á n
A và B. Hai phương án còn lại có thể xét theo mật trong 2 cách sau:

• Cách 1: Xét tính ưuõng góc của ĩĩị với ÃÊ: L o ạ i p h ư ơ n g á n c.

x 4- y —2z — 1 = 0

Í x +y~z~l--Q

2x + 2 y - 3 z - 2 = 0
có võ số nghiệm.

Đ á p á n là D.

'VĨ 'ƯU O.IG,. Trong không gian với hệ tọa độ ũxyz, m ặ tp h ẳ n g (p) chứa đường

Í
x = -1 + t
y = í —t Dà đ i q u a đ iể m M (1; 2: 3) có p h ư ơ n g trinh là

z — 1 + 21

LỞỈỈA. (P)
ễ.:r. :MX ặt
+ yphẳng
- 3 = 0(P) ch ứ a đường th ẳn gB.d n(P)
ên :(P)
4x -n 2y
h ậ n- vectơ
3z + 1chỉ
= 0 phương
của c.
d làịP) : X -1:
ũầ(l; H- y 2}
+ zlàm
- 1vectơ
= 0 chỉ phương, đòng
D. (p)
thời: 4x
(P)- chử
2y -a 3z + 9N
điểm = (—
0. ]; 1; 1) e
đ. Suy ra (P) có thêm m ột vectơ chỉ phương n ư a là M N ( —2; —1; -2). Do đó (P)
có vectơ pháp tuyén là
-1 2 2 1 1 -1
ĩ t = [«ẫ, M \ = ^1 ì ? - (4; -2; -3).
-2 -1

C4
7

CM
CM
{

1
1
1
Do vậy (P) có phương írìn h

(P) : 4(rt - 1) - 2(y - 2) - 3(z - 3) = 0 4.T - 2y - 3^ + 9 = 0.

Đáp án Zà jD. □

Mặt phang (P) đì qua điểm M và đường th ẳn g d đi qua N và có vectơ


chỉ phương uìi. Khi đó (P) có vectơ pháp tuyén là

ỉĩp = [ũd, m À}.

Kiểm tra tích vô hướng của vectơ chỉ phương


«d(l; -1;2) của đưởng thẳng d với các ưectơpháp Ếuyéỉi của các m ặt phẩng, ta
lo ạ i đ ư ợ c p h ư ơ n g á n c. Kiểm tra tm h chẩt đi qua điểm M( 1; 2; 3) ta lo ạ i đư ợ c
p h ư ơ n g á n B. Kiểm tra tính chất đi qua điểm A (-l; I ; 1) ta lo ạ i đ ư ợ c p h ư ơ n g
á n A. Vậy đáp án đúng ỉá D.
Trong không gian Oxyz, cho m ật phẳng (P) : X - 3í/ + 4z - 1 = 0 và
đường thẳng d : - — = ----- = Viết phương trừih m ặt phẳng (Q) chứa d và
vuông góc với m ặt phẳng (P).
A. (Q) : X —y —z —2 = 0 B. (Q) : 2x + y —‘l z — 0
c. ( Q ) : x - ?,y + 4z - 4 = 0 D. (Q) : 3x - y - 4z - 2 = 0
Mặt phầng (ộ) chứ a đường thẳng d nên nó n h ậ n vectơ chỉ phương
ũd(3; I ;2) củ a d lãm vectơ chỉ phương. Đồng thời (Q) qua điểm M (l; -1:0) e d.
M ặt khác, do (Q) vuông góc với (P) n ên (Q) có thêm m ột vectơ chỉ phương nữ a
là vectơ ph áp tuyén râp(l; -3; 4) củ a (P). Suy ra vectơ pháp tuyến củ a (<Q) lã
—V ( 1 2 2 3 3 1 \
ĨĨQ = Ị ĩ & n f t = ; ; = (1 0 ; - 1 0 ; - 1 0 ) = 1 0 (1 ; - 1 ; - 1 ) .

Do đó phướng trìn h c ủ a (ộ) là

{Q) : (x - 1) - (y + \) - z = 0 & X - y ■ 2 - 2 = 0.
Đ á p á n là A. □
Phỉủơĩiq! Ỵp>hãìữ siê u iếc g iả i trẳc n ghiêm m ôn ToăỈZ spbookjj'ii

N ỉiận 'Scéíi Mặt p h ẳn g chứ a đường th ẳn g d và vuông góc vỡi m ặt phảng (P) có
vectơ p h áp tuyến là
i t = [ũ^n^].
T h ủ ũ m ệ x ckọiỉ?. nh n m h ă ã p ém: Kiểm tra tính vuông góc cửa ưectơ chỉ phương
đường thẳng d vời vectơ pháp tuụến các m ặtphẳng ta lo ạ i được đ á p á n c. Kiểm
tra tính uuông góc của vectơpháp ừiụén m ặt phẳng (p) với căc uectơpháp tuyển
các m ặt phẳng to lo ạ i được đ á p B v à D. Vậy đáp án đứng là A.

'VÍ :íũỤ s, ỈSo Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
X - 8 y —ĩỉ z —8 . , .T —3 ỉ/ —1 z ~ l
di ------ và d2 : — = — = —-—
' ĩ = 2 - 1 7 2 3
Viết phương trình m ặt phẳng (P) chứa dị và song song uới d2
A. ( p) : 4x —hy —6 z — 1 = 0 B. (p) : 4-x —5ĩ/ — Qz + 41 = 0

c. ịp) : X - 2y —z + 10 - 0. D. (P) : x - y —2 + 5 = 0

Ĩ.-ÕI Gĩỉẻl. Mặt phẳng (P) chử a đưõng th ẳng di nên nó n h ậ n vectơ chỉ phương
■ũỉ(l; 2; •-].) của di làm vectơ chì phương. Đồng thời (P) qua điểm Aí(8;5;8) e d\.
Mặt khác, do (P) song song vỡi d-2 nên (P) có thém m ột vectơ chỉ phương nữ a
là vectơ chỉ phương ũt(7; 2; 3) củ a d2. Suy ra vectơ pháp tuyén củ a (P) là

2 -1 -1 1 1 2
np = [ũĩi Ũ2Ì = = (8;-10;-12) = 2 (4 ;-5 ;-6 ).
2 3 3 7 7 2

Do đó phương trìn h củ a (F) là

(P) : 4(j; - 8) - 5(y - 5) - 6(z - 8) = 0 4x - 5y - 6^ + 41 = 0.

Đ áp á n là B. □

iĩíĩiậủi ,:5ẩè: Mặt phẳng chứ a đường th ẳn g di và song song với đường th ẳn g d2
có vectơ ph áp tuyến là
l ì = [Ĩ7^\ũ^].
T h ủ ^h‘irậ.ỉ: diimn -ĩỉkm ih đâjp &ỈĨZ Kiểm tra tính vuông góc của uectơ chỉ phương
đường thẳng di vói vectơ pháp tuyển các mặt phẳng ta lo ạ i được đ á p á n A v à
c. Kiểm tra tính vuông góc của ưectơ chỉ phương đường thẳng d'2 với các ưectơ
pháp tuyến các m ặt phẩng ta Io ạ i được đ á p D. Vậy đáp án đúng là B.

1Ạ ?.
> Lươna Đức Trọna-tscuvạ Đình Hanh-Phọm Hoò-ĩiq Hồ
Đường thẳng cắt mặt phẳng

Trong hệ trục Oxyz, đường thẳng nào trong các đường thảng sa u
đây cắt m ạt phẳng (P) : X + y - 2z - 1 = 0
'x = I + t
A. l y = I - I

Ĩ
X — 2
=1
y — 1 z — 1
B.
ĩ = ĩ =
c. Đườnợ thẳng đi qua hai điểm A( 1; 2; 1) L>à£?(2; I; I)
D. Giao tuyén của hai m ặt phẳng (Q) : X + y —z ~ 1 —0 uà (i?) : 2.7; —2 + 1 = 0.

Mặt phẳng (P) có vectơ ph áp tuyến np(l: 1; -2).

X = 1 4-1
Đưòng thẳng \yy =
= l1 —t Cỏ vecíd chỉ phương ũ ịị ì: —1; 0) vuòng góo với ĩĩị
[z = l
vì uA.n ị = 0 nên nó song song hoậc nàm trẽn m ặt phẳng (-P).

Đường th ẳn g - —- = - — - = -— - có vectơ chỉ phương (1; 1; 1) vuòng


góc với nỊ> vì ũ ịsĩp = 0 n èn nó song song hoặc nằm trên m ặt phẳng (P).

Đưòng th ẳn g đì qua Ạ B có vectơ chỉ phương ũc = Ã ề = (1; - i ; 0) vuông


góc với rĩp vì ũc.ĩĩp = 0 nên nó song song hoặc nằm trẽn (P).

Giao luyén củ a hai m ặt phảng (Q), (R) là đường thẳng có vectờ chỉ phương

1 -1 -1 1.1 1 1
ũf) = [■râQ.íĩắ] = ĩ
0 -1 -1 2p 2 0

khõng vuông góc với n ị vì ũỉ>.np ^ 0. Do đó đường thẳng này sẽ cát (P).

Đ áp á n là D, □

. .V Véc tơ chỉ phương của hai đường thẳng ở


phương án A và B vuông góc với vectơ pháp tuyến của (P) nên loai ph ư ơ n g á n
A và B . Với 2 phương án còn lại có 2 cách

* Cảch ỉ : A ồ (l; "1; 0) vuông góc với Up nên lo ạ i p h ư ơ n g á n c.


1
x + y —2z — 1 = 0 x ~2

Í x + y - z - 1 = 0 có nghiệm duy nhất

2x - 2 + 1 = 0
y = - riên đường
J
z=0
2

Iháng và m ặt phẫng có điểm c


"’■■ị i i Trong không gkm Oxyz, cho đường thẳng d : 'y
X = = -3
1 —+
í 2í uà mặt

z = 3+ í
phẳng (P) : 2x + y —2z + 9 = 0. Giao điểm của d Dà (P) là
A. A(-2; —1; 2) B. /1(1 ; -3; 3) c. A(2;-5;2) D. j4(0;-1;4)

1 :":A ';1:' Giao điểm A củ a d và (F) có tọa độ dạng .1: ỉ - i; - 3 + 21: 3 + í). Vì
A G (P) n ên tọa độ A th ỏ a m ãn phương trìn h m ặt phẳng (P)

2(1 - t) + (-3 + 2Í) - 2(3 + í) + 9 - 0 2 - 2 í = ( m í = 1 => A (0;-l;4).

Đ áp á n là D. □

Vỉ trí tư ơng đối của hai đường thẳng

. , Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
sau
x = -l +t Ị x = l + t'

A. Chéo nhau
Í y=l-t
z = l + 2t

B. Song song
vàd2 : ị y = - l + t' .
{z = 2 - 2 t '

c. c ắ t nhau D. Trùng nhau

7 Đường th ẳn g dị có vectơ chỉ phương ũỉ(l; -1;2), đường th ẳn g d2 có


vectơ chỉ phương ĩĩị(l; 1; -2). Suy ra
-1 2 2 1 1 -1
[ 4 ,^ ] = = (0;4;2)
1 -2 -2 1 1 1

Xét A /if-l; 1:1) <E dx và M2(l;-1 ;2 ) € d2 th ì M Õ ^(2;-2; 1). Do đó

A /1 ừ , . [Ũ Ì,Ũ Ê ] = - 6 ^ 0 .
Vậy hai đường th ẳn g dị và d-2 chéo n hau.
Đ áp á n là A . □

Để th u ậ n tiện trong tính toán, ta thường chọn các điểm A'/j e d I


và M2 e dọ sao cho tọa độ củ a M2 lã các số nguyên với giá trị nhỏ. Thông
thường M ị và M2 nên chọn ửng với tham sỗ !. = 0 và /' = 0.
Do các đường thẳng dj và (li có vectơ chỉ
phương tương ứng l à l ỳ i(l; -1;2) và 'ư ^ o ; 1; -2 ) không cùng phương nên ta có
thể lo ạ i n g a y đ á p á n B v à D. Để kiểm tra A và c ta xét hệ

Do hệ vô nghiệm nên di không cắt d2, lo ạ i đ á p á n c. Vậy Đáp án đúng là A.


Hai đường thẳng trùng nhau

X = 1 4-1

Trong không gian Oxyz, đưàng thẳng d : < y = - l + 2t trùng vối


z = 2 - 2t
đường thẳng nào trong các đường thẳng sa u đăy?
A - =X = í
I -1 2
B. Đường thấng đi qưa /1(1; -1; 2), ./3(2; 3; 2)
c. Đường thẳng đi qua A(l; -1; 2) và vuóng góc vởi (P) : X + 2y H- 2z = 0
D. Giao tuyến của (p) : 2x + y + 2z - 5 —0, (Q) : 2x - 2 y - z —2 - 0

Đường th ẳ n g d đi qua M( 1; -1; 2) và có vectơ chỉ phương ũd(l; 2; -2)

• Đường th ẳ n g ở phương á n A có vectơ chỉ phương Ũa(1; -1; 2) không cùng


phương với ỉĩd n ên đường th ẳn g này không trù n g với d.

• Đưỡng th ẳ n g 5 phương á n B qua điểm B('2\3; *2) ị_ d n ên đường th ẳn g này


không trù n g với d.

• Đường th ẳ n g ở phương án c có vectơ chĩ phương là Vc(l: 2; 2) không cùng


p h ư ơ n g với Uđ n ê n đ ư ờ n g th ẳ n g n ã y k h ô n g trù n g với d-
: ĩ ỹi'iiâ.p siê.II tể a gỉú>Ẫ trSsz ĩigìỉĩiêm môíĩ. '"tedíỉ ■StSiS'C'ciuTi

Đường th ả n g ô phưong á n D đi qua M và có vectơ chỉ phương

1 2 2 2 2 1
ũĩ) ~ [np, nọ] = (3; 6; -6 ) = 3 ^

to
1
1
-1 2 2 -2

nên đường th ẳn g này trũ n g với d.

Đ áp á n lả D. □

Đường thẳng song son g với đường thẳng

'í/í Trong không gianO xyz, đường thầng d : —— song


song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sa u đây í
A — - ĩ - í
■ -1 2 1
B. Đường thẳng đi quaA(-~ 1; 2; 1), B(1; 5; 0)
c. Đường thảng đ i qua gốc 0 và vuông góc với (P) : 2x + 3y - z = 0
D. Giao tuyến của (P) ■
. X —y —z + 4 = 0, (Q) :2x —y + z + 3 ~ ũ

Đường th ẳ n g d đi qua M (-l; 2; 1) và có vectơ chỉ phương ĩửd{2\ 3: -1)

» Đường th ẳ n g ở phương án A có vectơ chỉ phương 'ũ t(-l; 2; J) không cùng


phương với ĩửi nên đường th ản g này không song song với d.

» Đường th ẳn g ô phương ãii B qua điểm -4(-l; 2; 1) € d nên đưòng th ẳn g này


không song song vởi d.

* Đường th ẳ n g ở phương án c đi qua điểm 0(0:0; 0) ị d và co vectơ chỉ


phương là ũc{2; 3; -1 ) = nên đường thẳng này song song với d.

* Đường th ẳn g ở phương ân D đi qua v4(—1; 2; 1) e (í và có vectơ chỉ phương

-1 -1 -1 1 1 -1
ũ ị = \ỷĩị, Ũq] = (-2; —3; 1) - -ũầ,
-1 1 1 2 2 -1

nên đường th ẳ n g nãy tru n g với d.

Đ áp án là c. □

Đường thẳng vuông góc vối đường thẳng

:'yức ĨYọyig .uạyig Đ-nh Hanh-j/hcaii Ho 0.no i~ĩà


Trong không gian Oxyz, cho m ặtphẳng (P) : x + '2y + z + 'Ẳ —0, đường
thâng d : —— — - - và điểm -4(1; 2; 3).Viét phương trinh đường thẳng
A đi qua A, song song uởi (p) ưà ưuông góc với d
X — 1 y — 2 z — ?) g -ì' — ] y —2 2 — 3
A.
ĩ = ĩ = 27 ■~ f ~ = ~ r = ~ T ~
X - 1 _ y - 2 _ z - 3 D 1 y + 2 _ z - 2
c.
7 “ -3 ’ _ ■ 7“ -3 ~ - 2 ’
. Đường th ẳn g A song song vỡi m ặt phẳng (P) cô vectơ pháp tưyén
4 ( 1 ; 2; 1) và vuông góc với đường d có vectơ chỉ phương ũỉi(l: 3; -2 ). Do đó A có
vectơ chỉ phương là

2 1 1 1 1 2
WA = [Ĩ>ĩ, = = (-7 ;3 ;l) = - ( 7 ; - 3 ; - l ) .
3 -2 —2 1 1 3
X —1 y — 2 2 —3
Mặt khác A qua -4(1; 2; 3) n ên A :
-1
Đ áp á n ỉà c. n
Hai đường thẳng chéo nhau

V ±.:.ọ Trong khõng gian Oxyz, cho hai đường thẳng

x — — 1 "ì- t ị X = 1 -I- ị

Í y = 1 - t,
z = ĩ + 2t
v à d 2 : < y = -1 + mí'

Vôi giá trị náo củ a ra thì hai đường thẳng dị và d2 chéo nhau?
u = 3 + 4í'

A. rn = —ì B. m Ỷ —1 c. m = 0 D. m -/ 0 uà —1

K/tk Tia có di đi qua M ( - 1; 1; 1) và có vectơ chĩ phương ũỉ(l; —1;2): d2 đi


qua AT(1; -1; 3) và có vectơ chỉ phương ũa(l;m; 4). Suy ra

-1 2 2 1 1 -1
l t = [rfúvị\ = í 1 j = (-4 - 2to; -2: m + 1)\MĨ\(2] -2; 2).
m 4 4 1 1 ra

Hai đường th ẳn g đi,dẦ chéo n h a u khi và chỉ khi

M ỉị.ĩỉ = 2(-4 - 2m) - 2(-2) + 2(m + 1) ^ 0 -Í4- -2 - 2m ^ 0 m ^ -1.

Đ áp á n là B. U

Lương Đức Trọng-Đạnạ Binh Ị-ỉanh-i-iiọni noànq Hờ,


j-'h'íỉữ:zg p h ậ p siêu âsc gỉừỉ irẳc ngm.ệní môn T&ỞỈI SĩpbĩJ>OĨĩ;ĩỉĩĩ.

Hai đường thẳng cắt nhau

x - -1 + t

Í y = 1- t

z = 1 ~\~ 2í
cát đường

thẳng nào trong các đường thẳng sa u đây?


X = i

A. <y = —i'
2 = 34- 4í'
,» s X — 1 ]/ + 1 z — 3
B. Đường íhầrig —— = — — = ——
c. Đường ttiẩrcg qua A(l; 2; 3) ưà 5(2; 4; 3).
D. Giao tuyển của (p) : 2x - y + z - 3 = 0 uà (Q) : 2x - y - 2 + 3 = 0.

I/fe 'ỡ.~ík

-1 + í = í'

Í 1 - í = —ịf

• Hệ phương ữ rn h — — ị---- = ------ —— = — —-—


vỏ nghiệm nên đường thẳng ở phương

1 + 2t =nghiệm
3 + 4t' đúng với mọi t
án Aánkhông
n ên đường th ẳn g ở phương B trù cắt d. d.
n g với
-1 + i - 1 1 ~ t + 1 1. + 2 Í - 3
• Đường th ẳn g đi qua A, B có vectơ chỉ phương là Ã ồ(l; 2; 0) nên có phương
rx = l + í ' ị ~ l + t = l + t'
trìn h < y —2 + 2tr- Hệ phương trìn h < 1 - t = 2 + 2t' võ nghiệm n ên đường
2= 3 [ 1 -b 2í = 3
th ẳn g AB và d không cát n h au .

• Xét giao điễm củ a d và ịP) là M ( - l -+-í; 1 - t; 1 + 2t) thỏa m ãn

2 ( - l + É ) - ( l - t ) + ( H - 2 t ) - 4 = 0 < É » 5 í - 5 = 0 - » í = l = > M{0; 0; 3).

Mặt khác M (0; 0; 3) t (Q) n ên M chính lã giao điểm cán tìm.

Đập án ỉà D. □

lí"'4': Lương Đức Trong-Đặna Đinh HaịĩhrPr:.ạ;iĩ Hc


Trong khõng gian Oxyzy cho m ặt phẳng (P) : X - liy -h Az - I = 0,
2 X —- I1 y -\-
+ ì1 7 -7
đường thảng d ; —-— = —— = - ưà điêm A('ỏ\ 1; 1). Viêt phương trinh đường
3Ọ = ĩ1.
thảng A đi qua A cất đường thảng d và song song uởi inặt pìiẩng (P).
, X —1 y + 1 -ĩ _ X - 3 y —1 z —1
A. —---- = — - = - B . ------ = = -------
1 -3 4 1 - 3 4
X - 3 _ y - 1. __ £ - 1 .X-- 1 _ y + l _ £
22 1 '2 2 “ 1
Gọi B là giao điểm củ a A và d. Do B <E d nên tọa độ B có dạng
B(i 4- 3í; —1 + 1; 2í), suy ra Ãồ(3t - ‘2; t - 2; 2t - 1). Vì yiB ỊỊ ịp) không đi qua A, có
vectơ ph áp tuyến íĩp(1.; -3; 4) nên

à ế .n ị = l.(3í - 2) - 3.(í - 2) + 4.(2/, - 1} = 8t = 0 o t = 0.

Suy ra ÃỒ(-2; -2; -1 ), do đó AB : = - — - = ^-1.2,


Đáp án là c. n
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
X- 1 y + 1 z . , X 2 y z- 1
d, : ------ = — — = - uà d2 : ----- ™ - = -------
2 1 2 1 1 - 2
Tỉm đườnc/ thẳng d cắt di,dỉ và vuông góc vôi m ặt phẵng (P) : 2x + y + ĨỈZ + 3 —0.
x + l _ y + 2 z + 2 ' ĩ- l /+ 1 ^
T o l l 75 i T = ! f ; = ỉ
= D .rf:ĩịỉ = í± i = ỉ
2 1 5 1 1 1
' Gọi A, B tương ứ ng là hai giao điểm của d vối di,ẩ2. Do A e cii, B e d2
nên tọa độ A, B có dạng /1(1 4- 2a; - I + a; 2a), u(2 + í>; ò; 1 - 26).
Đường th ẳn g d vuông góc với (P) khi và chỉ khi ÃỒ(Ế>-2fl + l;ỏ - íỉ+ l; 1-26-2«)
cùng phương với vectơ ph áp tuyến củ a (P) lã nr(2] 1; 5). Đièư nãy có nghĩa là

b — 2et 4 - 1 b —a + l ĩ — 2b — 2 a ị b — 2n -\- \ ~ 2( b — a + l )

5(b —a + 1) = 1 —2Ồ —2o,

A { - 1 ;-2 ;-2 )

„ , rr + 1 y + 2 2 + 2
Do đó d : — = —— = —— .
2 1 5
Đ áp á n là A. □
PhĩỂơng pháp siêu tấc giãi trắc nghiệm môn Tữ&m spĩũ>0 ®Ỉ€,'ỉỉ«t

ĩữũ.rt’Zi ĩ ; v ỉ trá tiíí?&í -éển c ủ a ĩaai m ặ t ;©?aẳsg


Hai m ặt phẳng trùng nhau

BẦĨ XẴP ỉỉ.io TVong không gian Oxyz, với giá trị nào củ a m thì hai m ặt phẳng
(P) :2x + rny - 3z + rn — 0 vã (Q) : (ra + 2)x + Ày - (to + A)z + 4 = 0 trũ n g n h a u ?
A. m = 2 hoặc m = - 4 B. m = 2 hoặc m = —6
c. m = 2 D. rn — 0

Hai m ặt phẳng song song

BẪ2 xệĩp ã .2 . Trong không gian Oxyz, với giá trị nào củ a m th ì hai m ặt phẳng
(P) : 2x + my + 2z —3m = 0 và (Q): (m 4- 2)x + iy + {m + 2)z - 9 = 0 song song với
n h au ?
A. m = 2 hoặc m = —4 B. m = 2
c. m = -4 D. J71 Ỷ 2; 'ì

Mặt phẳng vuông góc với m ặt phẳng

B,M T.•?:.'!? !ẩ„s„ lYong không gian Oxyz, với giá trị nào củ a m thì hai m ặt phảng
(P) : 2x + my - 3z + 2 = 0 vã (Q) : mx - 3y - z + 5 = 0 vuông góc với n h au ?
3
A. m = 3 B. rn = - c . m ” —9 D. m = 0
2
'?;Ậ? !ỗA cTrong không gian vởi hệ tọa độ Oxyz, m ặt p h ẳn g nào trong nhữ ng
m ặt phẳng sau đây qua hai điểm A(2; “ 1; 3), £?(3:1; 1) và vuông góc với m ặt phảng
(P) : 2j.- - 3?y + 2 —1 = 0?
A. 4x ± by -Ị- 7z = 0 B. 4x -f + ĩz —24 —0
c . ‘2x ~ 3y -h z - lù ^ Ồ D, 2;r - 3.V4- .2 - 4 = 0

Soềo Trong không gian Oxyz, m ặ tp h ẳ n g n à o sau đây qua điêm A( 1; -2; 1)
và vuông góc vỡí hai m ặ t phẳng (P) ; 3x -\-2y ~ z —5 = i) VỀL (Q) : 2x ~Sy-\-z-\-l = 0?
A. 3£ -r 27/ —£ + 2 = 0 B. 2x —3y -b 2 —9 = 0
c . X + 5ị/ 4- VẶZ = 0 D. X + by 4- 13z —4 = 0

BẰK TẬ:? s ,3 . Trong không gian Oxyz< cho đường ửiẳng d là giao tuyến củ a hai
m ặt phảng (Qi) : 2x + y - z -\- l = 0 vằ {Q'l) : X - 2y + 2 - 1 = 0. M ặt phảng (P)
chứa d và vuông góc với (R) : X - 2y - 3^ + 1 = 0 thì phương trìn h củ a (P) là

Lương Đức Trọng-tjạng Đtnh Ẳiaìih-Phạm Hoănq i~ĩà


B. X — 2y + z — 1= 0
D. :r —y + z — L= 0

Mặt phẳng vuông góc vởỉ đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho m ặt phẳng (P) : X + 2y - Zz - 5 = 0.


Mặt p h ẳn g (P) vuông góc vỡì đường th ẳng nào trong các đường th ẳn g sau
X = 1 4- 2t

A. ỉ y = 2 + M
= 3 -6 í
X 1 y + 1 z —2

B.
I 1 1
c . Đường th ăn g qua A{ữ\ 1; -1 ) và B{3; -2; -2)
D. Giao tuyến củ a (Ọ) : X + y + z — i = 0 vã (iì) : 2x - z -\- 3 = 0.

. Trong không gian Oxyz, cho m ặt phẳng (P) : X - 3y -I- 2z + 1 = 0.


Mặt phẳng (P) vuông góc với đường th ẳng nào trong các đường th ẳ n g sau
x = 1 H-1

Í y = 1 + 21

z — —2 —3t
B ~ —- = y ~ 1 - - —2
' 2 3 —1
c . Đường th ẳn g qua /1(1; 4; -2 ) và B(3; -2; 2)
D. Giao tuyến củ a (Ọ) : 4x + 2y + z + 1 = 0 và (R) : X - y - 2 = 0.

, Trong không gian Oxyz> cho m ặt phảng (P) : '2x + 3y - 4z - 5 = ũ.


Mặt p h ẳn g (P) vuông góc vởi đường th ẳn g nào trong các đường th ẳ n g sau
X — 1 “1“ t

A. y = 14 í
íz = l + t
B. Đường th ẳn g qua /4(0; —1; -2 ) và B(2; 3; -4)
c . Giao tuyén củ a h ai m ặt phẳng (Q) : 3x - 2y - 1 = 0 và (iỉi) : X - z - l = 0
D. Giao tưyến củ a h ai m ặt phẳng (Q) : ‘ảx - 2y —1 = 0 vã (/ỉ2) : 4x + 2z + 1 = 0.

Lươp.a Đức Trọng-Đặng Dinh Rarúx-Phợm Hoàng ííă


p ■■I '-.ệịĩ ữ , T r o n g không gian với h ệ tọa độ Oxyz, cho đường th ẳn g (/ :
1 11 ~f~ 2 Z’ vỉ _. - 2 I» _ - ^» VJ 1_ 3 __________
------ = —— ” ------- . Đường th an g d vuông góc với m ặ t phăng nào trong các
m ặt p h ẳn g sa u
A. (p) : 4x —Cyy + 2z —7 = 0
B. M ặt phâng đi qua A {]; -2; 3) và song song với (Q) : X - 2y + 3z - 5 = 0.
c. M ặt p h ẳn g di qua A(l; -2; 3) và vuông góc với (ỉỉi) : x + y + z ~ l ■
— 0, (B,-2) :
X — y + z — 1 — 0.

D. M ặt phẳng đi qua 3 điểm A{ 1; —2; 3), B{2; -1; 4) và ỡ(3; -1; 3).

\i;ị:5P Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thắng d :
X —1 7/ — 3 z + 2
Đường th ẳn g d vuông góc với m ặt phẳng nào trong các
~~r -2 =
m ặt p h ẳn g sa u
A. (P) : 2x - ầy + 3z —7 = 0
B. Mặt phẳng đi qua A(l; 3; -2 ) và song song vỡi (Q) : 2x + 4y - 6z - 4 = 0.
c. Mặt p h ăn g đi qua A(l;3; -2 ) và vuông góc với (/Ỉ!) : X + y + z - 1 = 0,
( / y '■X —2y ~ z —1 = Ũ.
D. Mặt p h ẳn g đi qua 3 điểm Ẩ(l; 3; -2 ), B(0; 1; 1) vã C(2; 5; -1).

6,'12, Trong
Ti-onj không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :
z + 1 y + 2 z7 —2 _
= - - ■Đường th ẳ n g d vuông góc với m ặt phẳng nào trong các
- ‘T ~ = 3 ■
m ặt phảng sa u
A. (P) : X + y —3z —5 = 0
B. Mặt phẳng đi qua A (-l; —2; 2) vã song song với (Q) : 2x + 2y + 3z - 7 = 0.
c. Mặt phẳng đi qua điểm j4(—1; —2:2) và vuông góc với hai m ặt phẳng có
phường trin h (Tĩi) : l2x + y + 2z - 1 = 0, (R2) : X + 2y 4 - 2z - 1 = 0.
D. M ặt p h ẳn g đi qua 3 điểm A (-l; -2; 2). B (-3; -4; 5) và C(I; 0: 1).

7'i>M Ạ.ĩr':* Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường th ẳn g d :
•£ _j_ 2 = V
lj -
— 2*2i = %_ 1
—V- = ------ = —-— . Đường th ẳn g đ vuông góc với m ặ t phẳng nào trong các
|J 22 *
m ặt p h ẳn g sau
A. {P)-.2x + y - Z z + \ = {)
B. Mặt p h ẳn g đi q u a A (-2; 2:1) và song song với (Q) : 3x + 2y + - 5 = 0.
c. Mặt phẳng đi q u a điểm A(-2; 2; 1) vả vuông góc với hai m ặt phẳng có
phương trin h (Rị) : 2x + y —z —1 = 0, (R2) : f + 2y —3:; —1 = 0.
D. Mặt phẳng đi qua 3 điềm /1(—2; 2; 1), B { - \ \ 3; 2) và C’( - 1; 4; 0).
Trong không gian với hệ tọa độ 0:njz, cho điểm A(-4; I; 3) và
đường th ẳn g d ; - li— ^ — . Viét phương trìn h m ặt phẳng (P) đi qua
A và vuông góc với đường th ẳ n g d.
A. (P) : X - y + ' Ầ z = 0 B. (P) : -2:r + y + 3s = 0
c . (P) : X - y + 3z - 4 —0 D. (p) : -2 x + y + 32 - 18 = 0
Trong không gian Oxyz, cho m ặt phẳng (p) : X - 3y + 4z - 1 —0
và điẻm /1(3; 1; 1). Viét phương trìn h đường thẳng A đi qua A và vuông góc với
(n
„ » X y z „ . X y z
A. A : - = — = - B. A : - = - -
1 -3 4 3 1 1
x = 3+t Ịx - 1 + Ầ
‘l

Í y = 1 - ‘Ầt

2 = 1 + 4í
D. A : I y = - 3 4- í

[2 = 4 + í
Mặt phẳng song song TỚỈ đường thẳng X +2 y- 2
' -3 2
2 Trong khỏng gian Oxyz, cho đường th ẳn g ả
------. Đường th ẳ n g d song song với m ặt phẳng nào trong các m ặt phấng sau

A. X + y + 2 - I = 0 B, x-\-y + z —5 = 0.
c . —3x -i- 2y z —0 D. 3x —2y —z -h 11 = 0
Trong khỏng gian Oxyz, m ặt phẳng (P) : X -f y —2z —1 ™0 song
song với đường th ẳn g nào trong các đường thẳng sau đây?
X = 1 4- 1

A. < y = 1 —t
sz = t
X —2 y ~ 1
£ —1
B.
1 1 1
c. Đường th ằ n g đi qua h a i điểm A(2; “ 1; ]) và £(3; 0; 2)
D. Giao tưyén c ủ a h a i m ặt phẳng (Q) ; x - V y - 2 z - \ = 0 và (B) : x-2y-\-Z'\-5 —0.
Fhư<rj-pjq) p h á p siêíí tóc ẹỉảỉ iĩìúc nghiệm môỉì Tữéĩi .'im

BẰĨ TÂP 5 .1 0 , Trong không gian Oxyz, m ặt phẳng (P) : 3 x - 2 y —2 z - l = i) song


song với đường th ẳn g nào trong các đường th ẳn g sau đây?
' x = l + 2t
A. < y = l + t
z = —2 + 2t
B = v~l - -
2 “ 2“ 1
c. Đường th ẳn g đi qua hai điểm ,4(2; 1; 0) và £?(3; 2; 2)
D. Giao tuyên củ a hai m ặt p h ẩn g (Q) : X + y - 2z = 0 và ị li) \ X + 2y + z -\- ị = ĩ)

iRầl TÂP 5. IS„ Trong không gian Oxyz, m ặt phảng (P) : 3;c —2y + 5-ĩ - 4 - 0 song
song với đường th ẳn g nào trong các đường thằng sau đây?
x = 1+ t

Í y = 2 + 4/,

z = 1 + t
X - 2 y — 3 Z + 1

-1 1 1
c , Đường th ẳn g đi qua hai điểm A{];2; 1) và B{-1; -1; 1)
D. Giao tuyến củ a hai m ặt p h ẳn g (Q) ; x —y-2z-\-3 = 0 và (R) : x-\-2y-\-z-§ = 0

bM TẬ ỉ? Trong không gian Oxyz, cho hai đường th ẳn g


X —3 y —3 £ X + 2 y z — 1
d 1 : ---------- = ---------- = — v à áo. : — -— = —- = ----------- .
1 1 2 -1 2 1 -1 1

Viết phương trìn h m ặl p h ẳn g (P) đi qua gốc tọa độ o và song song với du d2.
A. (P) : .r - 2y - 3* + 6 = 0 B. (p) : X - 2y - 3z = 0
c . (P) : X — y — z = 0. D. (P) : X -|- 2y + £ ™ 0

BÂiĩ So2 ]1, Viết phương trìn h m ặt phẳng (p) đi qua A{2; 3; —1) ♦song song với
x = 3 4-1

Í y = 3 H- 2í và vuông góc với m ặt phẳng (Ọ) : 3ir - 2y 4- 2 - 3 = 0.

2 = - í

A. x + 2í/ —z —9 = 0 B. X —y —z = 0
c . X + y —z —(i = 0 D. y -\-2z — ì = 0
Viét phương trìn h đường th ẳn g d qua điẻm A(2; 3; -1 ) và song
song với hai m ặt phảng (P) : X 'f- 2y - z H- 6 = 0 và (Ọ) : 'òx - 2 y - \ - z —A = {}.
X = 21

A. d : V = -4 -I- 31

[z = - i + 2í u = -8 - í
2 y —3 * + 1 ^ X - 2
;(/ —3 2 H- ]
c. -—- - 1 = :1— 1 D.
1 2 - 1 3 - 2 1
Mặt phẳng chứa đường thẳng

) Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : —7T— = ” = -—--


nằm trong m ặt p h ẳn g nào trong các m ặt phẳng sau:
A. 2x A-?>y —2z — 0,
B. Mặt phảng đi qua Ẩ(l; “ 1; 2) và có vectơ pháp tuyến ~rt(2; 3; -2).
C- Mặt phảng đi qua A (I; -1; 2) vã vuông góc với A : - + = - —- .
—À —Ó iL
D. Mặt p h ẳn g đi qua A( 1; -1; 2) và song song song với (P) : 2x - 2y - 2 - 3 = 0.

;: . Trong không gian Oxyz > m ặt p hẳng (P) \ x + 2y — J2T— 1 = 0 chứa


đường th ẳn g nào trong các đường th ẳ n g sau:
'x = - ] + t
A. { y = 1 + í
z=2t
2 = ỵ = z - l
X -
1 1 1
c . Đường th ăn g đi q u a A(2; 0; 1) và B(l; 1; 2),
D. Giao tuyến củ a hai m ặt phẳng (Q) : X + z - 3 = 0 và (R) : X + y - 4 = 0,

Trong khóng gian Oxyz, m ặt phẳng (P) : Ẵx - 2y -h 2z — 5 — 0


chứ a đường th ẳn g nào trong cảc đường th ẳn g sau:
X — —3 - f 2 í

A. { y = 2 + t
z = 2-2t
X — l y — 1 £ + 2
B.
2 1 - 2
c . Đường th ẳ n g đi q u a i4(l; 1; 2) và B{3; 1; —1).
D. Giao tuyển củ a h ai m ặt phằng (Q) : X + 2z - 3 = 0 vả (R) : X + y - 4 — 0,
T'ẩ'p 0 ,3 3 , TYong khõng gian Oxyz, m ặ t phẳng (P) : 2x — 'ỏy + 'ỏz — 4 = 0
chứa đường th ẳn g nào trong các đường thẳng sau:
X = 2 + 21

Í y = 1 —3t

2 - 1 + 3t
X — 2 y — 1 z-\- 2

' ~ T “ = ..2 ' = ĩ


c. Đường thẳng đi qua A{2\ 1; 1) và J3(3; 2; 1).
D. Giao tưyén củ a (Q) : X + y + 2z - 3 = 0 và (R) : 3x - 2y + 52 - 7 = 0.
7í ' V " ; Trong khống gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điễm ,4(2; 3:1) và

Í
x = -2 + t
y = 1 + 2t . Viễt phương trìn h m ặt phẳng (p) đi qua A và

-2t
chứ a đường th ẳn g d
A. (P) : 4x - 5y - 3z + 10 = 0 B. (P) : X + 2y - 2z - ũ = ()
c . (P) : 2x 4- 7/ 4- 3^ —10 = 0. D. (F) : £ —y —z -f 2 = 0.
. ^ W.; Trong không gian Oxyzt m ặt phẳng nào trong các m ặt phẳng
sa u đây chứa hal đường thảng
X -h 1 t/ — 1 2 —1 . , :r V z
dy : = ------và d2 : - = — = -
I -1 2 1 - 1 2
A. X H- V—1 = 0 B. —:j:+ Ị/H- 3 —3 —0 C+x-\-y = Q D. 2x-\-y-\-z = ũ
■ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyzf m ặt phẳng nào trong
x = -l +t

Í y —- t

z = 2-2i
và vuông góc với

m ặ t p h ẳ n g ( Q ) : X — 2 y 4- 3 z — 1 = 0 ?

A. 7x oy z -\- *2 = 0 B. X —y ~t~-z “ 1 = 0
phẳng (p) chử a đường th ẳn g d : y = —t* D. Xvà
c . 7x -\-by -\- z 5 = 0 —ysong
+ z —song
1 = 0với đường th ẳn g
Vị = 2 - 2Ể;
-‘-y: Trong không gian với hệ t:
tọa độ Oxyz, hãy tim phương trìn h m ặt
rx = - 1 + 1'
A. (P) : 2?y + 3 —1 = 0 B. (P) : X 'I' y — 2z — 1 = 0
c . (P) : —2y + z —2 = 0 D. (P) : X + y + 2z —5 = 0

Trong không gian Oxyz, cho đưòng th ẳn g d : -— - - =

— - và m ặt phẳng (P) : 2.7; + y - 2z + 9 = (I. Đường thảng nào trong các đường
th an g sau n ằm trong (P) và vuông góc với d?

.T — 2 y — 1 z — l
B. — — = -— -— = •—-------
1 1 - 1
c . Giao tuyến củ a h ai m ặt phẳng (P) và (Q) : X + y —z -I- 5 = 0
D. Đường th ẳn g đi qua ,4(0; -1; 4) và B(l; 0; 5)

Đường thẳng cắ t m ặt phẵng

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : -— - = —— = ỉ - i - ỉ


cẳt mặt. phẳng nào trong các m ặt phẳng sau?
A. X - y — z — 3 —0
B. Mặt phẳĩlg qua M{2; -1; 3) vã cõ vectơ pháp tuyến rt(2:1; -1).
c . M ặt p h ẳn g qua M{2; —1; 3) vã song song với (P) : 2x - y H- 2z = 0
D. Mặt p h ẳn g tru n g trự c củ a AB với /4(2; -1; 1) và 5(4; 0; 0)

Trong không gian 0x^2, mặt phảng (P) : x + y - 22 = 0 cắt đường


th ẳ n g nào trong các đường th ẳn g sau?
X = 1 + t

A. ỉ y = l - t
z —1
B x~ 2 = 1~ ] = z~ 1
1 “ 1 1
c. Đường th ẳn g đi qua A(2; -1; 1) và B(3: ũ; 2)
D. Giao tuyến c ủ a (Q) : .7: + y - z - 1= 0 và (Jỉ) : 2x - z + ì = 0
Phưđĩ?.® Ĩữĩiáìp siêu tấc gỉẵi trắc nghiệm m ôn Toán spểỉ<ữữĩk,Vìnt.

bAa TAp Ể.S4. Trorig không gian Oxyz, m ặt phẳng (P) \ Zx + y - 2z —1 = 0


k h ô n g cất đường th ẳn g nào trong các đường th ẳn g sau?
X = 1 — ỉ

A. y = ị + ị

= 1 "hí
X - 2 V- ĩ z —1
B.
1 = ~T~ = 2
c . Đưỡng th ẳn g đi qua .4(2; -1; 2) và £?(3; —4; 2)
D. Giao tuyên c ủ a (Q) : X + y —z — 1 —Ovà (/ỉ) : 2x - 3-ĩ + 1 = 0

)âầl TẬịp 5.SS. Trong không gian Oxyz, m ặ t phẳng (P) : 3x - 2y + 2z - 1 = 0cất
đường th ẳn g nào trong các đường th ẳ n g sau?
\x = 1 - 2 1
A. ỉ y = l - 2 t
z -1+ t
X + 1
Ị/ — I z + 1
B.
- 2 = - 2 = "~T~
c . Đường th ẳn g đi qua A(-1; 1; —1) và B(3; 2; -1)
D. Giao tuyến của (Q) :x + í / - z - l = Dvã (/ỉ) : 2x —'iy + 3z + 1 = 0

'ikp 5>S3. Trong không gian Oxyz, cho m ặt phẳng (P) : 3 x ~ 4 y + z - 7 = 0


vã đường th ẳ n g d : 1------ = 1------= m tọa độ giao
. Tĩm gií điểm M củ a d và (P)
3 2 1
29
A. M (l;2;3) B. M( —1; 1;0) c . M (3;2;l) D. M í =^511;
2

'7 ị v đ #ễịì. ĨĨLŨÌ êtâQĩiỆ Ỳlĩễmgị


Vi trí tương đối của haỉ đường thẳng

IlỉẰI 'XẳP ®,£7* Trong khống gian Oxyz, xét vị trí tương đối củ a h ai đưòng thẳng:

X = -1 + t 'X = -1 + í'

y = \ —t và d2 : <V = - t '
z ^ \ + 2t 2 = 2 + 2í'

A. Chéo n h a u B. Song song c. Cắt n h a u D. Trùng n h a u


Tron£ không gian Oxyz>xét vị trí tương đối c ủ a hai đường thẳng:

X = -1 + í
.7: - 1 V
ĩ 1
= 1 + 2/,

A. Chéo n h a u B. Song song c. cắt n h a u D. Tí ùng n h au

Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đỗi củ a hai đường thẳng:

X —1 y H- 1 z -|- 2 , T X —3 + 2 z —1
di : ------ = :—-— = —-— và d2 : ------ = -—-— = ------
2 -1 3 2 ~2 1 -3

A. Chéo n h a u B. Song song c . c ắ t nhau D. Trùng n h au

Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối củ a hai đường thẳng
sau:
£ = - 1 + 21 ị x = 2 - tf
d, : ị y = 1 + í v à (h : ị y =r- 1 - tl

z = 1 4- 2t u = 5 + 2Í*

A. Chéo n h au B. Song song c , C át n h a u D. Trùng n h a u

Haỉ đường thẳng trùng nhau

Í
x = -1 4- 1
y —1 trù n g với

z = —1 -h 2t
đường th ẳn g nào sau đây? 'x = 1 + Í 7
D. y=l

Í
x = 2t* ị X — 1 — t* X — 1 4 - 1'

y = —2 t ' B . i y = 1c . <y = 2 z = 5+2t'

.2 = 3 + 4*' {z = 3 - 2 t / [z = Z + ‘2t'

Đường thẳng song song với đường thẳng


,, .. . .. , , , x+ 1 y —1 Z —1
í . ;
Trong không gian Oxyz, đường th án g d : —-— = ------ = —
í J. ÁỈẤ
song song vời đưòng th ẳ n g nào sa u đây?
X —I y —1 z —3
A - _ -y = z ~ d B
'2 -2 4 -1 1 -2
rx = 1 + i' X = I + tf
c. y = 2 + 2t D. y = l + 2t!
z =3 z —-'Ồ

..■'.'S;.. Trong không gian Oxyz, cho hai đường th ản g

X = —1 + t X = 1 + í'
dị : { y = 1 - ị và d2 ■<y = —1 + m í ' .

= 1 + 21 z = 2. + 2t'

Với giá trị nào củ a m th ì hai đường th ẳn g song song với n h au ?


A. m = —I B. m = 1
c. Không tồn tại m D. Với mọi m
Đường thẳng vuông góc với đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho điểm m ặt phẳng (P) : 2.r ■ = 0,


đường th ẳ n g d : -— - = - - = Lập phương trìn h đường th ẳn g ủ đi qua
gốc tọa độ O, nằm trong (P) và vuông góc với d
. A X-1 y - 1 z +2
A. A : ------ = ----- ——^ B. A : * = ị = -L
5 11 -7 5 11 - 7
'X = t X = t

D, A : < y — —t

\z =t
Hai đường thẳng chéo nhau
X = — 2 "h 3 t

, Trong không gian Oxi/Ã, đường th ẳn g d : ^ = 2 —Ể chéo


z = l + 2t
n h a u với đường th ẳn g nào sau đây?
X 2 y —2, z- 1
A. ĩ = — = - B.
3 - 1 2 -3 = T ~
rc == —1 + í'
D. y = 3 - í'
z = ‘i - 2 t '
Hai đường thẳng cát nhau
ị X' ~ I + 2Ẻ

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: < y = -2 - 31; cắt. đường
,3 = 2 + 2t
th ăn g nào trong các đường thẳng sau đây?
A l =

' 2 -3 2 -2 3 -2
' 7; = ~ 2 \ i ! X = —2 +
c. ị y = z - 2t' 3/ = 3 - 2/'
3 - 3ư 2 = 3 - //
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
X — —.1.+ 21
X — 1 y ~2 z -Y 1
di : ị y = ĩ —t ,d2 :
1 1 2
z = 1+ t
và m ặt p h ẳn g (P) : X ~ y - 2z 4- 3 = 0* Viét phương trin h đường thẳng A nàm
trên (P) và cat cả
X y z
A. A : — = - = “ B, A :
-1 1 1 2 3
( X. _= v'
t a; = 1 + t*
c . A ; ^ y = 1 —ị* D. À : < V = 3t'
2 - 1 + Ể' z = 2~e
^- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm .4(1; 2: ị) và
đường th ẳn g d : ĩ — ^ = - = - — Viết phương trin h đường th ẳn g A đi qua
điểm A t vuông góc và cắt đường th ẳn g d.
a: = I — t Ị X ~ 1 + Ể

A. A : < y = 2 B. A : ịy= -t
= 4 4- 1 z —2 "Y t
X — 1 2/ — 2 Z - 4 X — 1 2/ — 2
c. A : D. A :
1 - 1 1 ~ ỉ 2 1
., ! : . , Trong không gian Oxyzf cho điểm A( 1; 2; 2) và m ặt phẳng (P) :
2.X - y - £ + 3 = 0. Viết phương trìn h đường th ẳn g d đi qu a điểm A, cắt trụ c Ox
và song song với m ặ t phẳng (P).
ữ íiứ p 3 Ỉẫ::.:' íòdc , ầá ítẾ c F^MệF:í'ỳ. ifc&'iL T^áv7

X — 1 ~h 2 1 X ——1 -+- 2í
A. d: < y = 2 - í B. d : < y = - í
z = 2 —t z = —t
^ J x~\ y -2 _ z -2 X+ 1 J/ 2
D. d
c - d: 1 = 1 = 1 ĩ ~ 2 = 2

=c = 1 + 2í

z = Ẵ+ t
Í y = 2 - t và m ặt

phẳng (P) : 2x + y + z + 1 = 0. Viét phương trìn h đường th ẳ n g A nằm trên, (p),


cắt và vuông3T góc
= -3với— dt! X = - 2 - l!

A. A : y=4 B. A : y=\
x<? = 1 + 2t’
c. A : = ir i D. A :
2 1 1 ~1 -I

x = 1 -I- 2í

z —2 -I- í
Í y = 2 - 3 í, điểm

/4(1; 3; -1 ) và m ặt p h ẳn g (P) : £ + y -Ị- 2z -t- 4 = 0. Viết phương trìn h đường thẳng


A đi qua A cắt d và (P) lần ỉượt tại B, c sao cho A là tru n g điểm B C .
X ~ 1 4- 2t ị x = l -\ t
A. A : < y = 3 —3í B. A : < y = 3 + í
u=-l+* \z=r.-l
1 -2 2 2
c A:x~- = v~ 3= z+l D A • x —- = v ~ 3 - 2

'u d r ? ;í i , Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d-i : — - = :ỉ =

-— và d-2 : -—~ — - 2 — = “ y - • Viết phương trĩn h đường thăng A cất d\, ÍỈ2
và trụ c Ox lần lượt tại A, B, c sao cho B là tru n g điểm AC

'L ỉj : ô ĩ ‘C Đửc T r o n C j- t?ánp t t y - na?ứ\-PỈ\ạm. Haăxv:; >:iả


X = 1 + 6/

:i
A. A : B. A : { y = At
z — u + 8i 9i
X —1 y z X —8 y —G
c. A : D. A .
2 ..= ĩ = Ĩ 12
Trong không gian Oxyz, cho điểm <4(2; 1; -1 ) và bai đường thẳng
.X*—1 _ 2/ 2 _ 2 -
. Có bao nhiêu đường thẳng
2 3 -1 * 7 2
đi qua A và cắt cả hai đường th ẳn g di, d2?
A. Có 1 B. Không tồn tại c. Có võ số D. Có 2
X-7 y —4
r 'V, . - : Tr ong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ải :
1 “ 2
z —9 . , X —3 y —1 z —1
. Cố bao nhiêu đường th ẳn g cắt trụ c hoành
vã cắt cả hai đường th ẳ n g di.d-2?
A. Có 1 B. Không tồn tại c. Có vỏ số D. Có 2

uh Trong không gian Oxyz, chủ b a đường th ẳn g

X = 2 H- i
X —ì y —1 z ~ l ^ x —2 y +í 2 + 1
và d3 : < y = - 5 - t ■
1 ’ -2 -2
z — •— 3 “I- 2 í

Viẽt phương trìn h đường th ẳn g A cát trụ c tu n g và cắt cả b a đường th ẳn g dU(k


và ẩ3
. X y 4-3
A. A : ^ = — —
2 -2 2 -8 -3
c. A: D, A ; Ế = = £
1 -1 2

Lươnợ Đức ĨVọng-Sặnp ỡừữi /ianả-PhcuTi Íioàíig fá&


V'SrJug p h á p té ũ g iả i tr ắ c n q ỉứ ệ m ĩãỉLÕữi Tbá-Í. &pbz>ok«:wv.

.IX. y,ữí m ẽã ';í ầ :M i P Ẩ E

ũĩầ-ỉ ;3Ầ1 T ậ p 'õ,2. Hai m ặt p h ẳn g (p), (Q) trù n g n h a u khi và chỉ khi
2 m —3 m
------- = — = —7r = —- W 777 = ‘2.
m+ 2 4 —(m + 4) 4

-
Đáp án ỉà c. □

S íĩâĩ .J:vT ’ĩ:ẵỉp £>.5. Hai m ặt p h ẳn g (P), (Q) song song với n h a u khi và chỉ khi
2 m 2 —3m
----- T = -T = ------- Ỷ ~ 7 T W m = -4 .
m 4- 2 4 mf 2 —9
Đáp án /à c. □

GM.S s ầ i X&.P £-3* Hai m ặt p h ẳn g (P). (Q) vuông góc vớỉ n h a u khỉ và chỉ khi

np.ng = 2,m + ra,(—3) —3,(“ 1) = 0<=^3 —m = 0 ^ m = 3.

Đáp á n ỉử A □

GKr)ỉ 3 Ề Ĩ TfJPp .5 ^. Gọi (Q) là m ặ t phẳng cằn tim.


5,$.
2 -2 ~2 1 1 2
ttọ = [Ãê-M] = ^ = (-4 ;-5 ;-7 ).
-3 1 1 2 2 -3
Do đó phương trìn h m ặ t p h ẩn g (ộ) là (Q) : A.X + 5y + 7z - 24 = 0.
Đáp án là B. n

■.ỈĨẴ<‘ BầẴ T:Ẵv: ÍM?. Gọi ịII) là m ặ t p h ẳn g càn tìm, (R) có vectơ p h áp tuyén là
2 -1 -1 3 3 2
Ũr = [«/>; nọ] =
-3 1 ’ 1 2 2 —3
Do đó phương trìn h m ặt phẳng (R) là X + 5y 4- 13z - 4 = 0.
Đáp á n l à D . □

ĨSẪÍT s i ? T-^P Mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến củ a (<Ọi) và (Q2) có dạng
(P) : m(2x -ị- y —z -h 1) + nịx —2y + z — 1) —0 (m2 4- n2 > ũ)

Mặt p h ẳn g (P) vuông góc với m ặ t phẳng (B) khi và chỉ khi

np-nĩi = (2m + n) —2{m —2n) —3(n —m) = 0 <4- 3m + 2n — 0


Chon ro = 2. n ——3 th ì phương trĩn h (P) là X + 8y — Ĩ ) Z + 5 = 0.
Đáp án ỉàc. □

A?~: Mơaữ E'ức Trọ-nc-Đạ:ìĩ£Ị B ừ ih Hcu\h--hạ<


,- 1 • 2í

Í y — 2 4- At CÓ vectơ chỉ phương ũị(2;4\ —6)


z = 3 - 6í

cùng phương với ĩĩị{ l\2; -3 ) nên nó vuõng góc với (P).
Đáp án là A, □

.Đường th ẳn g qua A, B có vectơ chỉ phương ĂỀự2] -6; 4) cùng


phương với ftp(l; -3; 2) nẽn nó vuông góc với (F).
Đáp án là c. □

' ' Mặt phẳng (P) vuông góc với (Q) và (R2) vi

np.ĩĩọ ~ nr.Ufy = 0

nên (P) vuông góc với giao tuyén củ a (ộ) vã (R2 ).


Đáp án là D. □

M ặtphẳng (P) cõvectơ pháp tuyénũp{4; -6; 2) cùng phương


với vectơ chỉ phương wầ(2; -3; 1) củ a d nên d ± (P).
Đáp án là A. □

M ặt phang (Q) có vectơ pháp tuyến 'ặp(2; 4; -ổ) cùngphư ơ ng


với vectơ chỉ phương ĩtầ(—1; -2; 3) củ a d n ên d ± ( Q ) .
Đáp án là B. □

Hai m ặ tp h ẳ n g (R ị ) cóvectơ pháp tuyếníĩt(2; 1; 2), 7^(1.; 2; 2)


cùng vuông góc với vectơ chỉ phương ũd(-2: -2; 3) củ a d.
Đáp á n l à C . □

■■ ■ " ‘ v ; H aivectơ Ã ề(l; 1; l), ÃÔ(ụ 2;-1) cùng vuông góc với vectơ
chỉ phương ũư(—3;2; 1) củ a d n ên d _L (ABC).
Đáp á n l à D . □

.í.' ^ Do (P) _L d n ên (P) n h ậ n ÌJ.;(2-. 1; 3) làm vectơ p h á p tuyến.


Phương trìn h (P) là

(P) : - 2 ( x + 4) + {y - 1) + 3{z - 3) = 0 4* - 2 x + y + 3z - 18 = 0.

Đáp án là D. □
lPỉiiĩ&ĩỉ.g ĩữhãp sỉêu tỏc giải trắc n§hiệm môn Toáĩí S p Ò O ữ ì & c V Ĩ Ỉ

GFẤI B.ÂỈ TẬP ẽ.Ẵẽ. Đường th ẳn g A ± (F) n ên ũ^(l; —3; 4) là vectơ chỉ phương
x = 3 4- í

Đáp án là c.
Í y — 1 - 3f.
z = l + 4t

OXẴằ’ B ẩ s TỆP Ẹ.1&. Đường th ẳn g d chứ a điểm Af (—2; 2; 1) khõng thuộc m ặt


phảng x + y + z —5 = 0 và có vectơ chỉ phương ũầ vuông góc với vectơ chỉ phương
của m ặt phẳng x + y + z - 5 = 0 là n t{ 1; 1; 1).
Đáp án là B. □

GỂẲẴBẦĩTằP ề„17. Đường th ẳ n g đi qua j4(2; —1:1) và B{3; ũ; 2) có vectơ chỉ


phương à ồ(l; 1; 1) vuông góc với TĨp(l; 1; -2 ), đòng thời A ị {P).
Đáp án là c. □
X = 1 H- 21

GỈẲỈỈ M ? T&P Đường th ẳn g y = 1 4- i đi qu a ,4(1; 1; -2) ệ (p ) vã có


z = —*2+ 21
vecto chỉ phương l ì (2; 1; 2) vuông góc với np(3; -2; —2).
Đáp án là A. □
ữ tó l iàầi! x ậ p 5 J.ị£'. Đường th ản g ĩ—Ạ = v ^ đi qua A(2; 3; -1) ị (P)
và có vectơ chỉ phương V ( - l ; 1; 1) vuông góc vỡỉ ũp(3; -2; 5).
Đáp án là B. □
GĨẴI BẦiì Tệỉ? 5 . 3 0 . M ặt p h ẳn g (P) có vectơ pháp tuyển

—s. —V —V / 2 —1 —1 1 1 2 \
n p = [ut h , , ^ ơ ; - 2 ; - 3 )-

Phương trìn h m ặt phẳng (P) : X - 2y - = 0.


Đáp án là B. □
GSẴ3 MSI TÂP 0 ,2 1 . Mặt phẳng (P) có vectơ p h áp tuyến

2 -1 -1 1 1 2
- (0 ;-4 ;-8 ).
-2 1 1 3 3 —2

T rù Lương Đức Trọng-ĩyặng Đình ì-íanh-phạĩìì Ỉĩoăỉĩa Ha


Phương trìn h m ật phẩng (P) : y H 2z - 1 = 0 .
Đáp án ỉ à D r □
Đường th ẳn g d có vectơ chỉ phương

2 -1 -1 1 1 2
U*1 = [np.nq] = = (0; —4; —8),
\ -2
i 1 1 3 3 -2
( ___ C)
X =2
Phương trin h đường th ẳn g d: < y = 3 + t
•1+2.í
Đáp án là A. □

' Do d di qua /1(1;-1; 2) e (P) và ũd{2;3;-2) vuông góc với


ĩip(2; -2; -1) nên cl n ằm trong m ặt p h ẳn g (Q) đi qua A và song song với (P).
Đáp án là D. □

. M ặt phẳng (P) chứ a hai điểm A.D n ên nó chứ a đường


thẳn g AB.
Đáp án là c. □
. 1. Mặt phẳng (P) chứ a hai điểm A/(l; 1;2) và có vectơ pháp
tuyén ?Tp(3; -2; 2) vuông góc với vectơ chỉ phương ũb (‘2; ỉ :~2) củ a đường thảng
X- 1 y —I z + 2
~ 2 ~ = 1 = ~ZT‘
Đáp án lá B, □

2x —3y + 3z —4 = 0

Đáp án là D.
Í X 4- y 4- 2 z - 3 = 0

3x —2y + 52 —7 = 0
cỏ v ô s ố n g h iệ m .

Ta có M( —2; 1; -1 ) nên ÃÃ$(—4; —2; -2 ). M ặt phẳng (p) có


vectơ ph áp tuyến
/ -2
._0 -_0
2 . -_o
2 -4 - 4/I - 2o \
7? = \ÃÉ: sẫ] = [ ) = (8 ;-1 0 ;-6 ) = 2 (4 ;-5 ;-3 ).
V 2 -2 -2 1 1 2
Phương trìn h (P) : 4x - ĩ>y - 3z + 10 = 0.
Đáp án là A. □

Lương ỷỉửc Trọng-Đậnq Đinh Hanh-Phạm ỉ-ioànq Hô. 171


:ĩ-ẦI X:?.*-5^, SS. Ta có dị, d2 qua A ( - h 1; 1), £(0; 0; ũ) và có chung vectơ chỉ
phương
tíxB ^u'(1\±'; -1; 2). Mặt p h ản g
-1-’ *)' (p) cỏ veclơ pháp tuyén
_ ] „1 -1 1 1 -1
ĩ t = [ ĩê : lt} = (^ 7 = (—3: -3 ; 0) = -3(1; 1; 0).
-1 2 2 1 1 -1

Phương trìn h (p) : X + y = D.


Đáp á n là C . □

ĩỉlẫĩĩ ỈỈỈM TầT’ Mặt p h ản g (p) cần tìm có vectơ pháp tuyến

k-1
h-1

ro
1

to
1

1
] -1
n p = [ũ rf, Ũ q \ ĩ = (-7 ;-5 ;-l)

to
1
-2 3 3 1

(P) qua M (-l; 0: 2) nên có phương trìn h (P) : 7x -b 5y -1- 2 4- 5 = 0.


Đáp án là c. □
ũ ĩ ầ l B3Ĩ- Mặt p h ản g (P) có vectơ pháp tuyến

-1 -2 -2 1 1 -1
nì’ ^ [ũdỉ ũỉ] = = {0;-4;2)
1 2 2 1 1 1
Mặt p h ẳn g (P) qua M(-T; 0; 2) n ên có phương trìn h (P) : -2 y -Ị- z - 2 = 0.
Đáp án là c. □
fX = -2 4 -1

iWẴ,ỵ . TỆJP Đường th ẳn g i y ~ —1 đi qua điểm M (—2; -1; 2) £ (P)

và có vectơ chỉ phương "ế(l; ũ; 1) vu õng góc với ũd, rĩp.


\ z = 2+ t

Đáp án ỉà A □

íímM l■■"■■■■V ' M ặ t phẳng qua Af(2; —1;3) và song song với m ặt phẳng
(P) : 2x — y -h 2z = 0 có vectơ ph áp tuyến Sp(2;-1;2) không vuông góc với
ũư(2; - ĩ; 3) n ên chúng cát n h au .
Đáp á n tà c. □

Í
x + y — 2z = 0

x + y - z - 1=0 có nghiệm duy nhất.

2x —z H-1 = 0

Đáp đn íà D.
Đường th ẳn g - — - = - J = - — - có vectơ chỉ phương
/1/5(1:1: 2) vuông góc với veclơ pháp tuyén ĩiỉ>{'ỉ: 1; —2), đòng thời ;V/(2; i; I) thuộc
dường th ẳn g như ng khõng thuộc m ặt phẳng (P) nẽn chúng khòng cắt nhau.
Đáp án là B, □

Đường th ẳn g qua A B cỏ vectơ chỉ phương Ãồ(4; 1; 0) không


vuông góc với vectơ pháp tuyến ũp{3; -2; 2) nẽn chúng cắt n h au .
Đáp án là c. □
Giao điẻm M ( l + 2 4- 2 t \ 3 [- t) th ỏ a m ãn phương trìn h
(P) nên
3(1 + 3t) --4(2 + 21) + (3 + t) - 7 = 0 - 9 = 0 <=> í = 'ị.
Đáp án ỉà D. □
Ta có M ( - 1; 1; 1) € dy, ị d2 và U\(l: —ỉ; 2) = 77>ỉ -1;2) nên
«2(1;
dj II d2.
Đáp án là B. □
T&có A /( - l;l;l) £ di,J\T(l;0;l) e d2 nên M ^ (2 ;-l;0 ). Lại

-1 2 2 1 1 -1
= (-4 ;0 ;-2 )
1 2 2 1 1 1
Do A/A^.Ịũỉ, M2] — - 8 Ỷ 0 n ẻn đỵ.di chéo n h au .
Đáp án [ồ A. □

Ta có M (1; —1; —2) e d ) , d -2 và ũỉ( 2; 3) II ĩ j ị { - 2 \ 1; -3) nên


dị — (h-
Đáp án lả D □
Hệ phương trìn h

' ~ l + 2t = 2 - t '
1 + t = 1 - t'
1 + 2f = 5 + 2í'
có nghiệm t = 1, t' = -1 . Do đõ di,d‘i cẳt nhau.
Đáp án là c. □
FfcsAftig pfadp síéĩLH tốc gí&i trắc nghiệm môn Tũỉổn siếbooĩc.-ỉm

GãỂl BÂĨÍ TÂ]^ õ ,4 i * Đường th ẳn g d đi qua điểm M( - 1; 1; -1 ) thuộc đường thẳng


X = ì — //

y —1 và CÓ vectơ chỉ phương ũầ( 1;0;2) II Ũ ắ(-1;0;—2) liên chúng song


z — 3 - 2t'
song với n h au .
Đáp á n ỉ à B. n

GẪầJỈ ỉảằỉỉ TÂP 3 ,4 2 . Đường th ẳ n g d đi qua điểm M (—1; 1:1) khồng thuộc đường
X —1* y —1 £ —3
th ẳn g - — - = ------ = — 2“ vã ũd( 1; -1; 2) II 'ũ s(-l; 1; —2) nên chúng song song
với n h au .
Đáp án là B. □

ŨLầJÍ ĨSÂỈĨ TÃP ÕAB. Đường th ẳ n g di đi qu a Aí(l; -1 ; 2) ị d\ nén dĩ II (li khi và


chỉ khi ũt{i; —1; 2) II ũị(1; m; 2) <=>- = — = ^ <=> m = —1.
Đáp á n ìà A . □

i(jìãẫl B Ầ Ỉ ’J:ệ.ĩ"' 5:,4^’:. Ta có

ŨA = [ S p , ^ ] = ( - 5 ;- 1 .1 .; 7).

Đáp á n ỉ à B □

'X = —1 + í'

GMji 3ẦIỈ TẬr Ỉ5,4S. Đường th ẳn g < y —


= 3; - t' có vectơ chỉ phương ?7o(l; -1; -2)
[z =
= 3i - 21'
—2 J~ 3 t — -1 +t'
ìn h iị 2 - t = 3 - t'
không cùng phương với 'ũrf(3; -1; 2) và hệ phương trìn vò
1 + 2í = 3 - 2t'
nghiệm n ên nó chéo n h a u với d.
Đáp án ỉà D. □

x = -2 + t'

! y = 3 - 2ị’ có vectơ chỉ phương ìỊ d (1 ; -2; -3)

2 = 3 - 31'
ĩ..ương t^ức 7'rọĩiợ-Đãĩig h ình hữnh-Phạrn ỈẰcờsu:: :-r'.
' 1 -h 21 = - 2 + tf
không cùng phương với ũrf(2; -3; 2) và hệ phương trìn h ỉ - 2 - 3í = 3 - 21' có

nghiệm ị = -1 , í' = 1 nên nó cắt n h a u với ứ.


Đáp án là c. □

Đường th ẳn g A đi qua điểm j4(1; 0: 2) = d\ n (P) và điểm


5(2; 3:í) = d2n(P).
Đáp án là D. □

Gọi giao điểm củ a A và d. là z?(l + í; 2Í; 2 + í). D o A l c i n ên

Ãể.ũầ = ĩ.t + 2.(2t - 2) + 1.(í —2) = 0 « t = 1 =*. 5(2; 2; 3) =* Ăề(l;0; -1).

Đáp án ỉà A. □

^ . Gọi giao điểm củ a d và Ox là B(h] 0; 0). Do d II (P) nên

à è .n ì = 2(b - 1) - l.(—2) - l.(-2 ) - 0 & b= -1 5 ( - l;0 ;0 ) => à Ồ (-2;-2; -2).

Đáp án là c. □

-■, Đường th ẳn g A đi q u a A ( - 3; 4; 1) = d n (p) và có vectơ chỉ


phương
-1 1 1 2 2 -1
= (-2:0; 4).
1 1 1 2 2 1
Đáp ăn ỉà A □

ÚMI . Do B e d n ên B (l + 2t] 2-3Ỉ; 2-R). Vì n h ậ n A làm tru n g


dìểm n ên C(1 —2f; 4 4- 31; — 4 —í). M ặt khác, c £ (P) nên

(1 - 2í) + (4 + 3í) + 2(—4 “ í ) + 4 = 0^=>í = l= ^ J?(3; -1; 3).

Đáp á n l à c . □

Liíơiig Đức Trọịĩg-Đặng Đ ình Hanh-Phạrn. H qcíĩio H à


,L:>; ;=£■p h â .p e ỉê u , v " ' S Í i ỉ ồ í ìígM ệítt ':ừĩỂXi

isĩãLĩ :zầs T Â P &J32. Đường th ả n g A cắt di,<ỈỊyOx tại các điểm tương ứng là
/1(7 \-a\ị + 2a\9 - a ),B {i - 7b\ 1 + 2k 1 + 36),C(c; 0:0). Suy ra

7 + a + c = 2(3 —7b) ị a —1
4 + 2«, = 2(1 + 2Ỉ>) ^<Í>=1 =»A (8;6;8),B(-4;3;4),Ơ (-16;0;0).
i9 - a = 2(l + 3ỉí) (c = —16

Đáp á n ỉà D. □

i' Do h ai đường th ẳn g di,ả2 chéo n h a u nên chỉ có duy n h ấ t


1 đường th ẳ n g đi qua điểm A vã cẵt cả di,d2 là giao tuyến củ a hai m ặ t phẳng
(P) qua A, dy và m ặ t p h ẳn g (Q) qua A, d‘2 . Điều này có được là do hai m ặt phẳng
(P) và (Ợ) không song song hay trù n g n h au .
Đáp án là A. □

: - ; Do hai đường th ẳ n g dị,d2 chéo n h a u n ên với b ất kỳ điểm


A nào trên trụ c h o àn h (chỉ trữ ra 2 điểm) đèu có m ột đường th ẳn g đi qua cắt
cả hai đường th ẳn g di,d2.
Đáp á n l à C . □

1’ ' : V ■■■-: Do di II d2 nên đường th ẳn g A n ằm trong m ặt phẳng (P)


chứa dỵ. d2 đi q u a điểm M(I; 1; 1), A7(2; —1; —1) có vectơ pháp tuyén

{ 4 1 1 1 1 4
: (—6; 3: —6) = —3(2; —1:2)
=
V -2 -2 —2 1 1 - 2

Suy ra (P) : 2x - y -h 2z - 3 = ũ. M ặt phảng (P) cắt trụ c tu n g tạ i A(0; -H: 0) và cắt


d:i tại B{2; -5; -3 ).
Đáp án là A. □

You might also like