You are on page 1of 100

CHƯ VĂN BIÊN

GV chương trình Bổ trợ kiến thức Vật lý 12


Kênh VTV2 - Đài truyền hình Việt Nam

KINH NGHIỆM LUYỆN THI

VẬT LÝ 12 TẬP 2
• ,
Biên soạn chuẩn theo cấu trúc mói nhất của
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

N H À XUẤT BẢN ĐẠ I HỌC QUỐC GIA H À NỘI


LỜI NÓI ĐÀU
Với mỗi dạng toán vật lý thông thường có nhiều cách giải khác nhau. Đ ối với
hình thức thi trắc nghiệm và nhất là áp lực khủng khiếp về mặt thời gian như bài th i đổi
mới hiện nay, đòi học sinh phải có kĩ năng phản xạ nhanh và chính xác vì vậy phải lựa
chọn được cách giải nào nhanh, hiệu quả nhất. Nhiều tài liệu tham khảo từ trước tới
nay thường lựa chọn cách giải tuần tự chi tiết từng bước cho mọi bài toán. Thiết nghĩ
những bài toán mở đầu của các dạng thì việc làm đó là cần thiết nhưng các bài toán tiếp
sau thì cần phải rút ra được các quy trình giải nhanh. Sau khi vận dụng các quy trình
giải nhanh sẽ giúp cho học sinh nhớ được những dạng toán cơ bản đã học và phát hiện
được những bài được gọi là“ mới lạ” nhưng thực ra nó chính là hình thức biên tướng từ
các dạng toán quen thuộc. Mục đích của chúng tôi cho ra đời m ột bộ sách đây đ ủ các
dạng, sát với đề thi THPT Quốc Gia và cũng không quên hướng dẫn bạn đọc nhiều
cách giải hay cho một dạng toán. Sẽ là một sơ suất lớn nếu bộ sách này không cập nhật
đựợc đầy đủ các “mẹo” giúp học sinh loại trừ đi các phương án nhiễu mà không cần
đên các thao tác tính toán phức tạp. Sự khác biệt lớn giữa cuốn sách này với các
cuốn sách khác là ĐẦY ĐU:
* Hệ thống lí thuyết và phương pháp giải các dạng toán
* Quy trình các công thức giải nhanh.
* Cách bấm máy tính ra đáp án nhanh ( FULL CASIO SKILL)
* Các “mẹo” loại trừ phương án nhiễu nhanh.
* Hệ thống Bài tập vận dụng phong phú để rèn luyên kĩ năng phản xạ nhanh
Sắp xếp theo trình tự bài toán trước là tiền đe của các bài toán tiếp theo. Với
cách viết như thế này nó tạo ra chất kết dính giữa các “liều kiến thức” làm cho học sinh
giải m ột bài toán khó mà có cảm giác như đó là một bài toán dễ và từ đó kích thích
được hứng thú học tập.
Với bề dày kinh nghiệm hơn 15 năm chuyên ôn luyện thi offline, online cũng
như là tác giả của một seri sách tham khảo luyện thi được nhiều học sinh - §iáo viên tin
dùng...và cũng chừng ấy thời gian để tác giả tự tin cho ra đứa con tinh than tiếp theo
“KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12”. Trong bộ sách này hội tụ tất cả những
độc chiêu mà tác giả đã nghiên cứu, sưu tầm và hơn hết là nó được kiểm nghiệm trong
quá trình giảng dạy qua nhiều thế hệ học sinh.
Chúng tôi hi vọng cuốn sách là tài liệu thiết thực, hỗ trợ đắc lực nhất giúp các em
học sinh học tập hiệu quả, chinh phục kì thi THPT QG quan trọng của đời minh. Ngoài ra,
cuốn sách này là tài liệu tham khảo hữu ích cho các Thầy, Cô giáo giảng day Vật lý.
Đe viết nên bộ sách này, tác giả đã sưu tầm và chế biến từ nhiều nguồn tài liệu
khác nhau của các thầy cô. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã sánạ tạo ra những
bài toán hay đó. Dù đã rất cố gắng và tỉ mỉ trong quá trình biên soạn, song chẳc chắn không
thế ừánh khỏi những sai sót, chúng tôi rất cần sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo và
các em học sinh đế cuốn sách hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau.
- M ọi góp ý xin liên hệ với tác giả theo địa chỉ:
Facebook: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
G m ail: chuvanbien.vn@gmai1.com. SĐT: 0915 1919 00 - 0965 1919 00
- H ướng dân học - cập nhật mới miễn phí hằng ngày:
G ro u p : https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/
- Q uý độc giả có nhu cầu về bộ sách này, vui lòng liên hệ:
W ebsite HỌC - THI ONLINE: chuvanbien.vn. SĐT: 0985 829393 - 0943 1919 00

Xin trân ừọng cám ơ n!


TÁC GIẢ
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Chương 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chủ đề 10. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT


1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời
gian: i = I 0 COS [ a t + ẹ .)
Trong đó: lo > 0 được gọi là giá trị cực đại của dòng điện tức thời;
(D> 0 được gọi là tần số góc;
T = 2n/(ừ được gọi là chu kì của i;
f = 1/T gọi là tần số của i
cot + tpi gọi là pha của i
Điện áp xoay chiều là điện áp biến thiên theo hàm số sin hay côsin của thời gian:
u - U 0 COS( cot + ỌU).
Độ lệch pha giữa điện áp so với dòng điện qua mạch: cp = (pu - Ọi- Độ lệch pha
này phụ thuộc vào tính chất của mạch điện.
2. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Cho một cuộn dây dẫn dẹt kín hình tròn, quay đều với tốc độ góc co quanh một
trục định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong một từ trường đều B có phương vuông
góc với trục quay. Khi đó trong cuộn dây sẽ xuất hiện một dòng điện xoay chiều.
Giả sử tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của mặt
khung và từ trường hợp với nhau một góc a , đến thời
điểm t, góc hợp bởi giữa chúng là (cot + a), từ thông qua / \ B
mạch là: O = N B S COS (cũt + a )

Theo định luật Faraday ta có: B

e = —:— = N cửBS sin ( Cũt + a ).


dt
Nếu vòng dây kín và có điện trở R thì dòng điện \ J B
1' . NcoBS . , \
cưỡng bức trong mach: i = -------- sin ( cot + a ) 1 A
R

Đặt / 0 = -----— . Ta được i = I 0 sin ( (út + a )

Trong một chu kì T dòng điện xoay chiều đổi chiều 2 lần, trong mỗi giây dòng
điện xoay chiều đổi chiều 2 f lần.
3. Giá trị hiệu dụng
Giả sử cho dòng điện i = Iocoscot qua điện trở thì công suất tức thời:

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 3
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wwiv.facebook.com/chuvanbien.vn/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THĨ VẬT LÝ 12 - ĐĨỆN XOAY CHIỀU
p = R i2 = RI02 cos2 cot

- --------- 1 f I Y
Công suất trung bình trong 1 chu kì: p = p = R l]COS2 cot = R ll- = R. —J=
2 Vv 2 y
T a có thể đưa về dạng dòng điện không đổi: p = R I1

Vậy I = — gọi là dòng điện hiệu dụng.


V2
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng
điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện ừở R thì công suất tiêu thụ trong R
bởi hai dòng điện đó là như nhau.

Cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng: I = - 7 =; u = ^J= .


V2 V2
Ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều dựa vào tác
dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là
cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Khi tính toán, đo lường, ... các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá
trị hiệu dụng.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
1. Bài toán liên quan đến đại cương về dòng điện xoay chiêu.
2. Bài toán liên quan đến thời gian.
3. Bài toán liên quan đến điện lượng.

Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUÀTT ĐẾN ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIEU
u = U0cos(a>t + ạ>u) co = 2 n f
*Biểu thức điện áp và dòng điện: ỉ = I Ocos (cot + ọ.) U0 = U \J2

ỹ = <p*-<p, I0 = IyJ2
*Khi đặt điện áp xoay chiều vào R thì công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra sau thời
gian t:

P = ƯR = - W L =ỵL
2 2R
„ „ .IÌR
. . . .t2 u t uu
Q = Pt = = I Rt = — = ——-
2 2R R
*Khi đặt điện áp xoay chiều vào RLC thì công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra sau

I P = I 1R 1 N2
thời gian t: với / = và z = <Jr2 + (Z l - Z c ) coL-------
I Q = Pt 'V V coC
4 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chi4vanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chnvanbien.vn/
i(A )
Ví dụ 1: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời v
gian của dòng điện chạy trên một đoạn mạch.
Viết biểu thức của điện áp u giữa hai đầu đoạn 0,5
t (ms)
mạch, biết điện áp này sớm pha n/3 đối với 0
cường độ dòng điện và có giá trị hiệu dụng là
-0,5
12 V.

A. u = 12 \ f ĩ cos(507it + n/3) (V). B. u = 19cos(5Ơ7it + n/3) (V).

c. u = 22cos(1007rt)(V). D. u = 12 \Ỉ2 cos(100nt + 271/3) (V).


Hướng dẫn
Từ đồ thị ta thấy, biểu thức của dòng là i = cos( 10 Ơ7ĩt + n/3) (A)
* I o = l(A );
*khi t = 0 thì i = Io/2 và đồ thị đi theo chiều âm nên (p = ti/3;
*thời gian ngắn nhất đi từ Io/2 đến 0 là T/12 = 5/3 (ms) => T = 20 ms = 0,02 s co =
2 tc/T = 1OOtc (rad/s).
V '- U & = n á ( r ) J 2 ,
= l2\l2cos\ 100 ;rf + — J(j/ ) => Chọn D.
u sớm hơn ilà —
3
Ví d ụ 2: Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(1007tt + 7t/4 ) (V).
Biết điện áp này sớm pha 7t/3 đối với cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu
dụng là 4 A. Tính cường độ dòng điện ở thời điểm t - 1 ms.
A. -5,46 (A). B. -3,08 (A). c. 5,66 (A). D. 5,65 (A).
Hướng dẫn
n
/ 0 = / V 2 = 4 V 2 ( A ) ; u = Uữcosị\ữữ7ĩt + - j( K ) ; ẹ. = <pu - - = -
12

•i = 4 \fĩc o s Ị^l 00 /7TÍ----- ^j(^)

Cho t = 10 3s => i = 4^2(COS 100 ^. 10 —— ’■5 ,6 5 (^ ) => Chọn D.


V 12,
(Khi dùng máy tính nhớ dùng đơn vị góc là rad! Neu sơ ý ta sẽ “dính bẫy” chọn C).

iM = I0cos( cot>+(p)
Chú ý: I < 0 Đ a n g giảm .
> 0 : Đ ang tăng.

Ví d ụ 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có biểu thức i = 2 V 2 cos( 10 Ơ7it + n/6)
(A), t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t = 1/600 (s) thì dòng điện chạy trong đoạn
mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang
giảm ?__________________________________________________________
C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 5
Email: cliuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
_______ KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHĨẺU
A. 1,0 A và đang giảm. B. 1,0 A và đang tăng.
c. \Ỉ2 A và đang tăng. D. \ f ĩ A và đang giảm.
Hướng dẫn

i = 2 \ f ĩ cosịlOO/rt H— J
Cách 1:
i' = -\ữữ7T.2\[ĩsinịlOOĩĩí 4— ^

1 i = 2\ Ị Ĩ cos\ IOOtt.-----+ — I = \Ĩ2 (À )


300 \ 600 6 ) v '
Chọn D.
n
i' = “ 100^-.2 V 2 sinị 100 ;r. < 0 : Đ ang giảm .
600 6
Cách 2:

Pha dao động ở thời điểm t: í> =: 100 ĩct + —


6
n n
Khi t= — (s) => O = ìữữTT —— 1—
600 600 6 3
Ị C Đ T Đ ở nửa trê n V T L G => đ a n g g iả m

\ i = I 0 COS o = V 2 (yl) => Chọn D.

Ví dụ 4: Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời: i = 4 V 2 coslOOĩtt (A) đi qua
m ột điện trở R = 5 ÍX
1) Tính nhiệt lượng toả ra ở điện trở R trong thời gian 7 phút.
2) Nhúng R vào một bình chứa m = 1,2 kg nước. Hỏi sau thời gian 10 (phút) nhiệt độ
nước trong bình tăng bao nhiêu độ. Biết hiệu suất của quá trình đun nước là H = 90%
và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,2 (kj/kg.c°).
Hướng dẫn
1) Á p dụng công thức: Q = Ứ Rt = 42.5.7.60 = 33600( j ) .

H .I2Rt 0,9.42.5.10.60
2) T a có: Qlltu = H .Qt, cmAt0 = H .Ứ R t => At° =
n 4,2.10 .1,2 7
V í d ụ 5: Một điện ừở R = 300 (íl) nhúng vào một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m
= 0,5 kg rồi rót vào bình V = 1 (lít) nước ở nhiệt độ ti = 20°c, cho dòng điện xoay
chiều qua điện trở thì sau thời gian 7 (phút) nhiệt độ nước trong bình là tỉ = 25°c. Biết
nhiệt dung riêng của nước và của bình đều là c = 4180 (J/kg.C°), khối lượng riêng của
nước D = 1 (kg/lít) và hiệu suất của quá trình đun nước là H = 100%. Xác định giá trị
cường độ hiệu dụng chạy qua điện trở.
A. 1,0 A. B. 0,5 A. c. 1,5 A. D. 2,5 A.
Hướng dẫn

6 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbietuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Qh = H.Qt, <=> cVDAt0 + cmAt0 = H .I 2Rt


Thay số vào: 4180.1.1.5 + 4180.0,5.5 = l ./ 2.300.7.60 => / ~ 0,5(/í) => Chọn B.
C hú ý: Nếu mạch RLC mắc nối tiếp thêm một điot lí tưởng thì dòng xoay chiều chỉ đi
qua mạch trong một nửa chu kì. Do đó, công suất tỏa nhiệt giảm 2 lần, nhiệt lượng tỏa
ra giảm 2 lần và cường độ hiệu dụng giảm \ f ĩ lần.
Ví d ụ 6 : Đặt điện áp xoay chiều u = 200 ' J ĩ cosl 20ĩit (V) vào hai đầu đoạn mạch nối
tiếp gồm điốt lí tưởng và điện trở thuần R = 200 ÍX Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời
gian 2 phút là
A 96000 J. B. 48000 J. c . 12000 J. D. 24000 J.
Hướng dẫn
Vì điot lí tưởng chỉ cho dòng xoay chiều đi qua mạch trong một nửa chu kì
nên nhiệt lượng tỏa ra giảm 2 lần:
1 1 2 Ỉ U 2t l 2002.2.60 X „ _
Ọ' = - 0 = - I Rt = - --------------------------—— = 12000(=>Chọn c.
2 2 2 R 2200
Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocoscot (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
cuộn cảm có cảm kháng Z l có điện trở thuần R, điốt lí tưởng và ampe kế nhiệt lí tưởng.
Biết Z l = R. Số chỉ của ampe kế là
A. 0,25UoV2/R. B. 0,5UoV2/R. c . Ưo/R. D. 0,5Uo/R.
Hướng dẫn

Khi không có điốt cường độ hiệu dụng qua m ạch: / = 7 = — 7= = — .


J F 7 z ĩ r 42 2R

Vì điot lí tưởng chỉ cho dòng xoay chiều đi qua mạch trong một nửa chu kì nên công
suất tỏa nhiệt giảm 2 lần và cường độ hiệu dụng giảm \Ỉ2 lần:

I ' = —= = ^ ° /—=> C họn A.


V2 2W 2
Ví d ụ 8 : Cho mạch điện xoay chiều gồm điôt lý tưởng, điện trở R và ampe kế có điện
trở không đáng kể mắc nối tiếp theo thứ tự. Khóa K mắc ở 2 đàu điôt. Khi K ngắt ampe
kế chỉ \ [ ĩ A thì khi K đóng ampe kế chỉ
A. 1 A. B. 2 A. c . 1,5 A. D V2 A
Hướng dẫn k
Khi K đóng đi ốt không có tác dụng: P 2 = l l R 0 Ị R \ ì( A ) ?

Khi k mở đi ốt chỉ cho dòng điện đi qua trong 1 nửa chu kì


nên công suất tỏa nhiệt giảm một nửa: Px = lị R

= - P 2 ^ > l f R = - I 2ĩ R ^ I 2 = I l 4 2 = 2 ( A ) ChọnB.

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 7
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
Ví d ụ 9: Sợi nung của âm điện có hai cuộn. Khi một cuộn được nôi với mạng điện,
nước trong ấm bắt đầu sôi sau thời gian ti và khi cuộn kia được nối điện sau thời gian
Í2. L ần lượt mắc hai cuộn mắc nối tiếp và hai cuộn mắc song song thì nước trong ấm
bắt đầu sôi sau thời gian tnt và tss. Chọn hệ thức đúng.
t,t
'12 , t\ + t 2 .
A- tss —tị + t2',tnl — B. t. tịt2 ■
tx + t2
t, + tr)
c lt nt =t.‘l + t 2 ’'t £S = ^ ^
: 1 ~ 29‘tnt tịt2 .

Hướng dẫn
Q Q „
2 Ú Q ~~(J*
Q = I Rt = — t => í = — R =>
R Uí t =-Q-( r + r Ví _ Q ^1^2
" ơ 2^ 1 ' “ u 2 R, + R ,

c = í , + í2

_L-I I • C họn c.
•í =
t, + í,
Ví d ụ 10: Một công tơ điện nối vào đường dây dẫn điện xoay chiều với điện áp hiệu
dụng không đổi 120 V. Một bếp điện sau công tơ chạy trong 5 h. Đồng hồ công tơ chỉ
điện năng tiêu thụ 4,2 (kWh). Giả thiết bếp chỉ có điện trở thuần R. Bỏ qua hao phí
điện năng qua công tơ. Tính cường độ hiệu dụng đã chạy qua bếp.
A. 10 A. B. 5 A. C. 7,5 A. D. 7 A.
Hướng dẫn

A = U I t^ I =— = ^ ^ ^ - =l(A )^ C h ọ n D .
Ut 120K.5 h
V í d ụ 11: Một dây chì có đường kính di chỉ chịu được dòng điện có cường độ tối đa là
li thì dây chì có đường kính ch sẽ chịu được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu?
C oi nhiệt lượng tỏa ra ở dây chì tỉ lệ với diện tích xung quanh của dây.
A. I2 = ii(d2/d i)1'5. B. I2 = li(d2/di)0-5. ' c . I2 = Ii(di/d2) ''5. D. I2 = Ii(di/d2)0’5.
Hướng dẫn

Q = kndẶ = R ^ t = í , V-5
nd x
- í 1! ■Chọn A.
d\ ì} \ d sJ
Q = knd1l = R 1l l t = p - ^ l \ t
7ĩd,
V í dụ 12: Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện
thế Ui thì thời gian nước sôi là a, nối bếp với hiệu điện thế Ư 2 thì thời gian nước sôi là
b. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế Ư 3 thì nước sôi trong thời gian c bằng bao nhiêu?
C ho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.

8 C Ô N G T Y T N H H C H U VĂ N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbietuvn Group học tập: https://www.jacehook.cmn/groups/chuvanbìen.vn/

ab\{ u ị - u l ) ) abịly,’ -£/,•) 1


A. c = B.
a\[ u ỉ - u ỉ ) 1+ 61
{”1 - u l ) bị(t Ị+ aị[VI

1
ab\ 1 ab\[ u l - u ì )
c. c = D. c =
aị[ u ỉ - u : ) \ + bị -ul) a\[ u \ - v (uị-u:)
Hướng dẫn
N hiệt lượng tỏa ra bằng tổng nhiệt lượng nước nhận được và nhiệt lượng hao phí:
IJ2
— t = Q + ụ t => QR = U2t- R /u t =>(c /,2 - R / j j a - { y l - RfÀ}b = ị u l -R /u jc
R
a U \-b U \
Rịt:

( u \- R ụ ) b a b { y l- u l)
c= ---------- — = —7---------— 7— ----------- V => Chon A.
(ul-Rụ) a(ul-ul) +b(u l-ul)
Ví dụ 13: Khi có dòng điện li = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì
dây đó nóng lên đến nhiệt độ ti = 40°c. Khi có dòng điện I2 = 2 A đi qua thì dây đó
nóng lên đến nhiệt độ Ì2 = 100°c. Hỏi khi có dòng điện I3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên
đến nhiệt độ t3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây
dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh
nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
A. 430°c. B. 130°c. c. 240°c. D. 340°c.
Hướng dẫn
Nhiệt lượng tỏa ra bằng tổng nhiệt lượng nước nhận được và nhiệt lượng hao phí:
, / \ / \ R kt t - í„
/ RAt = cm ự - í0) + a (t - 10)--
cm + a

RAt _ Q i - Q _ ( * 2 - Q _ ( / 3 - 0 Itữ= 20 c
cm + a / 12 I 22 I 23 [í 3 =340°C : ■ Chọn D.
Ví d ụ 14: (ĐH - 2014) Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng
hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V
gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn
mạch cần đo điện áp.
c. V ặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong
vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai 0 COM và V í l
e. C hờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của
C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 9
Email: chttvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẶT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g.
c. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g.
H ướng dẫn
Bước 1: Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV (Đe đo
điện áp xoay chiều).
Bước 2: cắ m hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V íl.
Bước 3: Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
Bước 4: Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
Bước 5: Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
Bước 6 : Ket thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
=> Chọn B.

SAU KHI NGHIÊN c ứ u KĨ CÁC v í DỤ MẪU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở


TRANG 202 - TẬP 3

D ạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN


1. T hòi gian thiết bị hoạt động.
Một thiết bị điện được đặt dưới điện áp xoay chiều u = Uocoscot (V). Thiết bị
chỉ hoạt động khi điện áp tức thời có độ lớn không nhỏ hơn b. Vậy thiết bị chỉ hoạt
động khi u nằm ngoài khoảng (-b, b) (xem hình vẽ)

Thời gian hoạt động trong một nửa chu kì: 2íj = 2 ,— arccos ^
Cũ un

Thời gian hoạt động trong một chu kì: tT = 4í, = 4. — arccos -
co un

T hời gian hoạt động trong 1 s: f t T = f A. — arccos —


co

Thời gian hoạt động trong t s: t f t T = t.f.A .— arccos —


co un
o X, +A
—f—

arccos— arcsin — arcsin — arccos—


A A A A

u„ -b o b + u„
-t—

—arccos -—

10 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 120 V tần số 60 Hz vào hai đầu một
bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không
nhỏ hơn 60 4 Ĩ V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
A. 1/2 (s). B. 1/3 (s). c . 2/3 (s). D. 0,8 (s).
H ướng dẫn
Thời gian hoạt động trong 1 s:
1 b 1 60V 2 2 . ,
t = /.4 . —arccos-— = 60.4.------arccos----- —j= = —is ) => Chọn c.
co u0 \2ữn 120V2 3
Ví dụ 2: Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn
sáng khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 155 V. Tỷ số giữa khoảng thời
gian đèn sáng và khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là
A. 0,5 lần. B. 2 lần. Q ^ Ị~n D. 3 lần.
Hướng dẫn
Thời gian đèn sáng trong một chu kì:
1 b T 155 2T
t = 4 . — arccos — = 4. — arccos-------J= « —
Cù uữ 2n 220V2 3
T t
Thời gian đèn tăt trong một chu kì: t = T - t = — => — = 2 => Chon B.

2. Thòi điểm để dòng hoặc điện áp nhận một giá trị nhất định
Đê xác định các thời điêm có thê dùng giải phương trình lượng giác hoặc dùng
vòng tròn lượng giác.
Ví dụ 1: (ĐH - 2007) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = Iosinl007it.
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng
0,5Io vào những thời điểm
A. 1/300 s và 2/300 s. B. 1/400 s và 2/400 s.
c . 1/500 s và 3/500 s. D. 1/600 và 5/600 s.
Hướng dẫn
Khi bài toán chỉ yêu cầu tìm hai thời điểm đầu có thể giải phương trình lượng giác:
cot + (p = a + (2 7ĩ)
sin [cot + (p) = sin a -
cot + ( p - n - a + ( 2 k )
(Neu tìm ra t < 0 mới cộng 2 ti).
cot + (p = a + [ 2 k )
COs(íWÍ + (p) = c o sa :
Cũt + (p = - a + {2 n )

n 1
1 0 0 ;z t = — = > í = —— ( $ )
6 600
i = LsinìữồT ĩt - — ■Chọn D.
2 5n 5
100 n t = — ^ > t = —— (s)
L 6 600
Ví dụ 2: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 2 0 0 cos( 10 Ơ7tt + 571/ 6 ) (u đo bằng
vôn, t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02 s điện áp tức thời có giá trị
bằng 100 Y vảo những thời điểm_______________________________________________
C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 11
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbietuvn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. 3/200 s và 5/600 s .' B. 1/400 s và 2/400 s.
c. 1/500 s và 3/500 s. D. 1/200 và 7/600 s.
Hướng dẫn
Cách 1: Giải phương trình lượng giác
5n K 3
lOCteí + — = — + 2;r= > í = -— (í)
5;r 6 3 200
= 100 => COS 100;zt +
5n n 5 , s
100 n t + — = - — + 2 K => t = ——(s)
6 3 600
5^ n 1 , ^
1OCteí + — ■= — => í = — — (5) < 0
6 3 200
C h ọ n A. (Nếu không cộng thêm 2 tĩ !)
5;r n 7
1 0 0 /r í + — = => í = — — ( í) < 0
6 3 600
Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác
5n
V ị trí xuất phát ứng với pha dao động: <50 =

K
Lân 1 điện áp tức thời có giá trị băng 100 V ứng với pha dao động: <J>, = — + 2n nên

n 571
+ I n - ——
í> - (J> 36 = _ L ( j )
thời gian: tt = -------- -
lOO^r 600
Lần 2 điện áp tức thời có giá trị bằng 100 V ứng với

pha dao động: í >2 = — + 2 n nên thời gian:

n 5n
_ + 27 1 - — -
4>2 - o 0 3 6
co IOOtt 200
V í dụ 3: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức: u = 120sinl007tt (u đo
bằng vôn, t đo bằng giây). Hãy xác định các thời điểm mà điện áp u = 60 V và đang
tăng (với k = 0 , 1 , 2 ,...).
A. t = 1/3 + k (m s). B. t = l /6 + k(m s).
c. t = 1/3 + 20k (ms). D. t = 5/3 + 20k (ms).
Hướng dẫn
u = = ou
—llữsinlOOĩĩt ~ 60 Jt
= ỳ\007Tt = — + k2ft
[m' = Ì 0 0 7 r . l 2 0 c o s l 0 0 7 ĩ t > 0 6

1 2 í 1 2 ^ 5
=> t - + k ----- ( í ) = .103(m s) = — + 20.k(tns) :=> ChọnD.
600 100 V600 100) 3

12 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Ví dụ 4: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = Uocos(27it/T). Tính từ
thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 2014 mà u = 0,5Uo và đang tăng là
A. 12089.T/6. B. 12055.T/6. c. 12059.T/6. D. 12083.T/6.
Hướng dẫn
Các thời điểm mà u = 0,5Uo và đang tăng thì chuyển động tròn đều nằm ở nửa dưới
vòng tròn lượng giác (mỗi chu kì chỉ có một lần!).
Vị trí xuất phát ứng với pha dao động: ® 0 = 0
' 71
Lân 1 mà u = 0,5Uo và đang tăng ứng với pha dao đông: ® = — + 2 K nên thời gian:
3

——-+ 2 /r - 0
3 5T
t, = -
2n 6
T

Lần 2: í2 = tt + T
Lần 2014: t20M = í, +20137
5T 12083T _
tmi = — + 201ĨT = ——— => Chọn D.
6 6
Ví d ụ 5: Đ iện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = Uocos(2jit/T). Tính từ
thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 2010 mà u = 0,5Uo và đang giảm là
A.6031.T/6. B. 12055.T/6. c. 12059.T/6.D.6025.T/6.
Hướng dẫn
Vị trí xuất phát: ®0 = (ìoo^-.o) = 0
T
Lân 1 m à u = 0,5Uo theo chiêu âm: t = — .
6
Lần 2010 m à u = 0,5Uo theo chiều âm:
T _ 120557
í20|0 = — + 20097 = — => Chọn B.
6 6
Ví d ụ 6 : Đ ặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u =
UocoslOOjtt (V). Trong chu kì thứ 3 của dòng điện, các thời điểm điện áp tức thời u có
giá trị bằng điện áp hiệu dụng là
A. 0,0625 S và 0,0675 s. B. 0,0225 s và 0,0275 s.
c.0,0025 s và 0,0075 s. D. 0,0425 s và 0,0575 s.
Hướtig dẫn
Cách 1 : Giải phương trình lượng giác.

10ữnt — —=> t =0,0025Íí)


4
Chu kì thứ ỉ: u = => COSĨOOĩrt = —j= -
V2 V2
100;zt = ----+ I n => i =0,0175(í)
4

C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 13
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỂU
[l = t + T = 0,0225(s)
Chu kì thứ 2: ị 1 w
[í4 = í2+7’= 0,0375(í)

\ u =t . + 2 T = 0 ,0 4 2 5 ( í)
Chu kì thứ 3: < _ => Chọn D.
[f6 =t2 +2T = 0 , 0 5 7 5 ( 5 )
Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác.
Vị trí xuất phát: ®0 = 0
n

n 0 —0 / 1 /X
Lần 1: <p, = - =>í, = —-L = - = 0,0025( í)

-
4 (D 100/r
K
, - —+ 2 ĩ ĩ - 0
n <D —<I> -ỉ , .
Lần 2: ®2 = - - + 2n => í, = —------ L = — ---------- = 0, 0225 ( 5 )
4 ÍO 1OO^r
\t. =t, + 2T = 0 , 0425 ( 5 )
Chu kì thứ 3: => Chọn D.
ự 6 = í2 + 2 J = 0,0575 (ỉ)
Chú ý: Nếu không hạn chế bởi điều kiện đang tăng hoặc đang giảm thì ứng với một
điếm trên trục ứng với hai điếm trên vòng tròn lượng giác (trừ hai vị trí biên).Do đó,
trong chu kỉ đầu tiên có hai thời điếm ti và Í2 i chu kì thứ 2 có hai thời điêm t3 — ti + T
và Í4 = Í2 + T;... Í2 n+1 = ti + n T v à Í2n+2 = Í2 + nT. Ta có thể rút ra ‘m ẹo ’ làm nhanh:
Số lần [ nếu dư 1 => t = nT + í,
2 [nếu dư 2 => t = nT + í2

Ví dụ 7: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos( 1OOrĩt - 7t/3)

(A) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời i = lo/ \Ỉ2 là
A. t = 12049/1440 (s). B. t = 24097/1200 (s).
c . t = 24113/1440 (s). D. t = 22049/1440 (s).
Hướng dẫn
nn , X 2009
Ta thấy: — — = 1004 dư 1 => t20m = 1004r + í,.

T
Ta dùng vòng tròn lượng giác đê tính tf. t = —
24
T 24097
<20® = 10047 + — = — — ( ỉ) Chọn B.
24 1200
Chú ý : Trong một chu kì có 4 thời điếm đế
Ị ụ / = b < Uo. Đ ể tìm thời điểm lần thứ n m à /u / =
b ta cần lim ỷ :

14 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vnttỳgmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbìen.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

L ầ n 1 đ ến u x là : tx. L ầ n 4 n + 1 đến ut là : tt í = n T + tt
L ầ n 2 đ ến UỊ là : t2. L ầ n 4 n + 2 đ ến M1là : t4 1 = n T + 1}

L ầ n 3 đ ến u t l à : tì . L ầ n 4 n + 3 đến ut là : tt 2 = nT + tí

L ầ n 4 đ ến u, là : t,. L ầ n 4n + 4 đến u t là = nT -Vi.

n ếu dư 1 => t = nT + 1

n ế u dư 2 => t = nT + t2
Ta có thể rút ra ‘mẹo ’ làm nhanh: —° ^an = n
n ế u à ư 3 = > t = nT + í3

n ế u dư 4 => t = nT + 1,

Ví dụ 8: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = Iocos(1007rt - n /ĩ)
(A) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2013 giá trị tuyệt đối của cường độ dòng điện tức
thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A. t = 12043/12000 (s). B. t = 9649/1200 (s).
c . t = 2411/240 (s). D. t = 12073/1200 (s).
Hướng dẫn
nr, , X 2013
Ta nhận thây: — = 503 dư 1: • '2„3 = 503T + tt .

Ta dùng vòng tròn lượng giác để tính ti: t = —


24
12073f 12073
'- = 5 0 3 2 ’ + — = - ( 5 ) => Chọn D.
24 24 1200

3. Các giá trị tức thòi ở các thòi thòi


N ếu biết giá tri tức thời ở thời điểm này tìm giá trị ở thời điểm khác ta có thể
giải phương trình lượng giác hoặc dùng vòng tròn lượng giác.
Ví dụ 1: (ĐH-2010) Tại thời điểm t, điện áp u = 400 V 2 cos(1007ĩt - 71/ 2 ) (trong đó u
tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 200 V 2 (V) và đang giảm.Sau thời điểm đó 1/300
(s), điện áp này có giá trị là
A. -2 0 0 V. B. 200 \/3 (V). c. -200 4 Ĩ (V). D. 400 V.

Hướng dẫn
( \
U( 400V2COÍ
u(,V ì ),\ = 400%/2 cot. ---- = 20(n
cos cot,
o 200 V 2
V zy 7t n 5 7T
Cách 1: => Cùt,
2 = 3
u = - 4 0 0 \fĩcosinị^cởti - — < 0

=> U, ! X= 400%/2< ũ>ịt.+ — =- 200y/ 2( V) => Chọn c


V 300J . V 30 0 j 2.
C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 15
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wmv.facebook.coin/chuvanbien.vii/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
Cách 2:
Khi u = 200 \ f ĩ (V) và đang giảm thì pha dao động
n
có thê chon: o = — .
3
Sau thời điểm đó 1/300 (s) (tương ứng với góc quét
À<ị> = mÀt = 1007t/300 = Ji/3) thì pha dao động:

<D2 = <D, + A3> = — => u2 =400\Ì2 COS <ĩ>2 = -2 0 0 ^ 2 ( v ) =>C họnC .

Ví dụ 2: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos(1207i:t) (A), t đo
bằng giây. Tại thời điểm ti nào đó, dòng điện có cường độ2 \ f ĩ A. Đen thờiđiểm t = ti
+ 1/240 (s), cường độ dòng điện bằng
A. 2 (A) hoặc -2 (A). B. - V 2 (A) hoặc 2 (A).
c. - >/3 (A) hoặc 2 (A). D. Vã (A) hoặc -2 (A).
H ướng dẫn
Vì không liên quan đến chiều đang tăng hoặc đang giảm nên ta có thể giải
phương trình lượng giác để tìm nhanh kết quả.

i/M1 = 4cos 120/rí, = 2 => 120 Kt. = ± —


6
Cường độ dòng điện ở thời điểm t = ti + 1/240 (s):
í
n n_ _n \'
i = Acos 1 2 0 t t í t. + — I = 4 cosị 120nt, = 4 COS ± —+ — = ± 2 (^4 ) =5* Chọn A.
\ 240J l V 6 2y
V í dụ 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i =
2 - Ị ĩ cos(1007it + (p) (A), t tính bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, i = *ỊĨ A và
đang giảm thì sau đó ít nhất là bao lâu thì i = + Vó A?
A. 3/200 (s). B. 5/600 (s). c. 2/300 (s). D. 1/100 (s).
Hướng dẫn
Cách 1:
T T T T 3T 3 , N
t = — H------1------f — = — = — —( s ) =ỉ> C h ọ n A .
12 4 4 6 4 200w

-A 0 0,5A 0,5AV3

Cách 2: Khi i = \ f ĩ (A) và đầng giảm thì pha dao


u ■
>
động có thê chọn: o , = — , thời điêm gân nhât đê i

Tẽ C Ô N G TY T N H H CH U VĂ N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@ginail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

\Ỉ6 (A) thì pha dao động ®, = - —+ 27T. Do đó, thời gian:
6
;r ;r
+ 2 ĩĩ- —
6 3 -(s)=> Chọn A.

Ví d ụ 4: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều iị = Iocos(©t+Ọi) và
Ì2 = Iocos(cot+cp2) có cùng trị tức thời 0,5 \Ỉ3 lo, nhưng một dòng điện đang tăng còn
một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau
A. 71/3. B. 271/3. c . 71. D. n/2.
H ướng dẫn
Cách 1: D ựa vào vòng lượng giác, hai dòng điện xoay chiều
có cùng trị tức thời 0,5 \Í3 lo, dòng điện đang giảm ứng với
nửa trên còn dòng điện đang tăng ứng với nửa dưới. Hai
7T
dòng điện này lệch pha nhau là Aọ = — => Chọn A.

V3/„
ỉ, = / 0cos(ứtf + ọ ì ) = I \ n
Cách 2: ■(«# + ?»,) = - 7
6
ì = -Cũlữsin(í»í + (px) > 0

SAU KHI NGHIÊN cứu KĨ CÁC v í DỤ MẲU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở
TRANG 205 - TẬP 3

Dạng 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN ĐIỆN LƯỢNG. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
1. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn

Theo định nghĩa: ỉ' = — => dq = id t.


dt
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn tính từ thời điểm ti đến Ì2 \
t2

Q = I ỉd t.

i = / 0 sin(ít)í + (p') => Q = - — cos(ft>í + ọ )' = — -[cos(<yí2 +ẹ>)-cos(ữJ/, +<p)\


Cử (0

i = / 0 cos(í»? + (p) => Q = — sin(fflí + cp) = — sin(<y/, + ọ?)- s in (ft)?, + ( p ) \


Củ co

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 17
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỂU U

Ví dụ 1: Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biếu i = 2cos(100ĩtt - n/6) (A) (t
đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s)
kể từ lúc t = 0.
A. 6,666 mC. B. 5,513 mC. c. 6,366 mC. D. 6,092 mC.
H ướng dẫn
<2 1/300 / \
Cách 1: Q = ịid t = J lcos 1ữữnt - — dt
f| 0 ^ ^'

2 I 7t
- sỉn 100nt ■6,366.10‘3(C )^ > C /iọ n C .
100/r
Cách 2: Dùng máy tính Casio Fx 570ES, chọn đơn vị góc là rad và bấm phím j trên
máy tính để tính tích phân.
Chú ý: Đe tính điện lượng chuyển qua tiết
diện thắng của dây dẫn trong thời gian At kê từ
lúc dòng điện bằng 0, ta có thể làm theo hai cách:
Cách 1: Giải phương trình i = 0 đế tìm ra ti sau
tị+ A í

đó tính tích phân: Q = j ỉdt


'|
Cách 2: Viết lại biếu thức dòng điện dưới dạng i = / 0 sin Cửt và tính tích phân

Q = I l nsinM dt = — { \ —cos<Ệầi) (tích phân này chỉnh là diện tícli phần tô màu trên
0 m

đồ thị).
Ví dụ 2: Mắc dây dẫn vào nguồn xoay chiều ổn định thì dòng điện chạy qua có biểu
thức i = 2cos(1007tt - ti/3) (A). Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong thời gian 1/300 s kể từ lúc t = 0 và kể từ lúc i = 0 lần lượt là
A. 5,513 mC và 3,183 mC. B. 3,858 mC và 5,513 mC.
c. 8,183 mC và 5,513 mC. D. 87 mC và 3,183 mC.
Hướng dần
t2
i =clci— =>, dq = idt

Q =ị idt
dt

Ổ ,= I 2cos\ì<òữnt-~ ]í/rw 5,513.10'-(c)

Q2= I 2 sin(l0 0 ^í)í/f» 3,183.10~3(c)


0
=> Chọn A.

Tẽ C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IẺ N ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chiminbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Ví dụ 3: Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc co. Điện lượng chuyển
qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu ki dòng điện kể từ lúc dồng điện bằng
không là Qi. Cường độ dòng điện cực đại là
A. 6 Q 1CO. B. 2 Q 1CO. c. QiCí). D. 0,5.Qico.
H ướng dẫn
dq
— = / = /„ s i n C ữ t ^ > d q = L s i n Cữt.dt
dt ° °
7Y6
2n
Qt = I / 0sin cotdt = —COS----1 = ——=> / 0 = 2coQx => C hon B.
0 T 2 co
C hú ỷ:
1) D òng điện đối chiều lúc nó triệt tiêu ỉ — 0.
2) K hoảng thời gian hai lần liên tiếp dòng điện triệt tiêu là T/2 nên điện lượng chuyên
qua tiết diện thăng của dây dân trong thời gian trong thời gian đỏ là:
T/2 J
2h
= I I ữsincùtdt = — {\-coscủt^Ịị 2 =
0 ® Cù
, 21 ,
Đên nửa chu kì tiêp theo cũng có điện lượng chuyến về nên điện lượng chuyến
Cữ

qua tiêt diện thắng của dây dân trong một chu kì là bằng 0 nhưng độ lớn điện lượng
4/„
chuyến đi chuyển về là \q \ =

Độ lớn điện lượng chuyến qua tiết diện thắng của dây dẫn sau ls và sau thời gian t lần

lượt là ^ \ q \t và ị \ Q \ r .

Ví dụ 4: Cho dòng điện xoay chiều i = 27ĩsin(1007rt) (A) (t đo bằng giây) qua mạch.
Tính độ lớn điện lượng qua mạch trong thời gian thời gian 5 phút.
A. 600 c . B. 1200 c. C. 1800 C. D. 2400 c.
H ướng dẫn

\q \ = — \q \t = t — ^2 - = 5 . 6 0 . ^ ^ = 1 200(c) => Chon B.


T 2n co 2K

2. T hễ tích khí thoát ra khi điện phân dung dịch axit H 2SO 4
+ Đ iện lượng qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/2 chu kỳ: Q 1/2 = 2Io/co.
+ Thể tích khí H 2 và O 2 ở ĐKTC thoát ra ở mỗi điện cực trong nửa chu kì lần lượt là:

V = — 1/2 11,2(7) và V = - 0 ^ - 5 , 6 ( 1 ) .
96500 96500
+ Thê tích khí H 2 và O 2 ở ĐKTC thoát ra ở môi điện cực trong thời gian t lân lượt là:

^ = ^ , v à F 0 ;= V 2 .

C Ô N G TY T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0 9 8 5 8 2 9 3 9 3 -0 9 4 3 1 9 1 9 0 0 19
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wtvw.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỂU
+ Tong thê tích khí H 2 và O 2 ơ DKTC thoát ra ở mỗi điện cực trong thời gian t là:

V = VH + Vo := - ( V ĩ +V2) = - ^ M ề - .ỉ6 M l it) .


2 TK' 2’ T 9 6 5 00 v ’
Ví dụ 1: Cho dòng điện xoay chiều i = 7isin(1007tt) (A) (t đo bằng giây) chạy qua bình
điện phân chứa dung dịch H 2SO 4 với các điện cực trơ. Tính thể tích khí H 2 ở điều kiện
tiêu chuân thoát ra trong thời gian 16 phút 5 giây ở mỗi điện cực.
A. 0,168 lít. B. 0,224 lít. c. 0,112 lít. D. 0,056 lít.
H ướng dẫn

0^1/2
, =2— = 2 = 0.02 (c)
co 10Ơ7T
t Ổ,
1/2 .11,2 = 965 0,02 11,2 = 0,112(!)= > C họnC .
T 96500 0,02 96500
Ví d ụ 2: Cho dòng điện xoay chiêu có giá trị hiệu dụng 2 A chạy qua bỉnh điện phân
chứa dung dịch H 2SO 4 với các điện cực trơ. Tính thế tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn
thoát ra trong thời gian 5 phút ở mỗi điện cực.
A. 0,168 lít. B. 0,0235 lít. c. 0,047 lít. D. 0,056 lít.
H ướng dẫn
h 2V2 , .
Ô1/2= 2 ^ = 2 ^ = 0 ,0 1 8 (c)
CO IOOtĩ

Qu -.11,2 +
V K, I-K, -
V96500 96500
300 0,018 0,018
- 1—-.1 1 ,2 + - ^ - — .5,6 = 0,041 (!)=> Chọn c.
0,02 V96500 96500

Ví d ụ 3: Cho dòng điện xoay chiều i = 5 V 2 cos(10Ơ7tt + n/2) (A) chạy qua một bình
điện phân chứa dung dịch H 2 SO 4 với các điện cực Platin. Trong quá trình điện phân,
người ta thu được khí Hidro và khí Ôxi ở các điện cực. Cho rằng các khí thu được
không tác dụng với nhau. Thể tích khí (điều kiện tiêu chuẩn) thu thu được ở 1 điện cực
trong 1 chu kỳ dòng điện xấp xỉ bằng
A. 0,168.1 0-5 lít. B. 3,918.10'6 lít. c. 7,837.10-6 lít. D. 0,056.10-6 lít.
H ướng dẫn
5J 2 V2

co lOO^r 10;r S' .
A Arí 1 v ft*
T ÌQỹĩ
V ■
■V" , +Fo: .16,8 = .16.8 : 7,837. 10 Í! (íit) Chọn ( ’.
T 96500 T 96500

20 C Ô N G TY T N H H CH U V Ă N B IE N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

3. Giá trị hiệu dụng. Giá trị trung bình


N êu h(t) là hàm tuân hoàn xác định trong đoạn [ti; Í2] thì giá trị hiệu dụng được

tính theo: H =

Dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian i = Iocos(a)t + (p) thì giá trị hiệu

dụng của nó: I - ~ =


V2
Dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời gian i = a + Ioicos(fi)it + cpi) +
Io2Cos(a)2t + cpi) + Io3cos(co3t + 93 ) + ... thì giá trị hiệu dụng của nó:

\T
M m) I UJ
M 2 4

Ncu dòng điện biến thiên theo đồ thị sau thì giá trị hiệu dụng của nỏ được tính
theo cách: Q = Qị + Ọ2 + 03

li

11
'
ti ! h------►
«---------------------- :,««------------
h ►

-I3 ......................................... *

<=>I 2Rt = lỊRtx+ l\Rt2 + ỉịRL => I = + +

N ếu h(t) tuần hoàn với chu kì T thì giá trị trung bình của nó trong 1 chu kì:
1 T
H hdt
1T J0
Ví d ụ 1: Nêu li(t) tuân hoàn với chu kì T thì giá trị trung bình của nó trong 1 chu kì:

- 1 r X X
H - — h d t. Cường đô của một dòng điện xoay chiều có biêu thức i - 4 cos 2( 10Ơ7tt)
T J
1 0
(A). C ường độ này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?
A. OA. B. 2 A. c .2 ^ A. D-4 A'
H ư ớng dẫn
C ách 1: Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: i = 4cos2(1007tt) = 2 + 2cos(200nt) (A)

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N ĐT 0985829393 - 0943191900 21
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://tvww.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
= 2 + 2 COS 200n t = 2 + 2 COS2007Tt = 2 ( À )
C ách 2: Chu kì của dòng điện này: T = 2n/(ữ = 2n/(200n) = 0,01 s.
Giá trị trung bình trong một chu kì:
1 T , 0,01
= — ị i d t = ----- j ( 2 + 2cos(2007rí))cử = 2(y4)=> Chọn B.
T 0 0,01 0
Ví dụ 2: Cường độ của một dòng điện xoay chiều qua điện trở R = 10 Í2 có biểu thức i
= 2cos2(1007it) + 4cos3(1007it) (A). Cường độ này có giá trị trung bình trong một chu
kì bằag bao nhiêu? Tính cường độ hiệu dụng, công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra
trên R trong thời gian 1 phút.
Hướng dẫn
Dùng công thức hạ bậc viết lại:
i = l + cos(200ĩit) + 3cos(100rtt) + cos(30Ơ7tt) (A)
Giá trị trung bình trong một chu kì:
i = 1 + COS 200Jit + 3 cos 100 n t + COS300;rf = 1(A )
Cường độ hiệu dụng, công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1
phút lần lượt là:
^2 í' Ị \ 2
s íĩẽ
/ = 12 + +
4 Ì.

26
P = I 1R = — .\ữ = 6ĩ>(W)

Q = Pt = 65.60 = 3 9 0 0 (J )

Ví dụ 3: Dòng điện chạy trong đoạn mạch có đặc điểm sau: trong một phần tư đầu của
chu kì thì có giá trị bằng 1 A, trong một phần ba chu kì tiếp theo có giá trị -2 A và
trong thời gian còn lại của chu kì này nó có giá trị 3 A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện
này bằng bao nhiêu?
A. 2 A. B A c. 1,5 A. D. 4 /y ỊĨ A.

Hướng dẫn
Nhiệt lượng tỏa ra trong một chu kì bằng tổng nhiệt lượng tỏa ra trong ba giai
đoạn: Q = Q ị+ Q 2 + Q ì <=>I 2R t = I ịR tị + l ị R t 2 + /3

SAU KHI NGHIÊN c ứ u KĨ CÁC v í DỤ MẢU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở


TRANG 209 - TẬP 3

22 C Ô N G TY T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: cltuvanbien.vn Group học tập: https://wmv.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Chủ đề 11. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIÈU CHỈ R HOẶC CHỈ c HOẶC CHỈ L
A. TÓM TẮT LÍ THUYÉT
1. Mạch xoay chiều chỉ có điện trở
Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocoscot vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
J thuần R. Trong từng khoảng thời gian rất nhỏ, điện áp và cường độ dòng điện coi
như không đổi, ta có thể áp dụng định luật Ôm như đối với dòng điện không đối chạy

trên đoạn mạch có điện trở thuần R: i = — = — COSCút = L coscot


R R
N hư vậy, cường độ dòng điện trên điện trở thuân biên thiên cùng pha pha với
ufí
điện áp giữa hai đâu điên trở và có biên độ xác định b ở i : / 0 = — (4)
R

Đoạn mạch clũ ró Biều (liễn băng vec-fơ quav cho


điện trờ thuần (loạn mạch clii có diện trờ tlinần
2. Mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a. T h í nghiệm K
Khi khóa K mở đèn Đ sáng *1
và K đóng đèn Đ sáng hơn. Vậy tụ c
_l 1
điện đã cho dòng điện xoay chiều M 1' n
“đi qua” và tụ điện có điện trở cản Đ(Ẹ>
trở đối với dòng điện xoay chiều. ĩ ___ *
b) Giá trị tức thời của cường độ
dòng điện và điện áp
G iả sử giữa hai bản tụ điện M và N có điện áp xoay chiều: u = UoSÌncot.
Điện tích trên bản M ở thời điểm t là: q = Cu
7
= CUoSÍncot. 0
Quy ước chiều dương của dòng điện là chiều từ A tới

uc
M thỉ i = —~ .
dt
Biểu (liễn bằng vec-tơ quay
_ d, x cho (toạa mạch clũ có tụ (tiện
Do đó : i = — ^CU0sina>t) = CcoU0coscot
dt
hay i = Iocoscot với lo = coCUo là biên độ của dòng điện qua tụ điện.

Vì u - ơ 0s in Cữt = ơ 0cos|Ị cot


* í- - - j nên ta thấy cường độ dòng điện qua tụ điện

biến thiên sớm pha n/2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện với lo = coCUo.
C O N G T Y T N H H C H U V A N B IE N ĐT 0985829393 - 0943191900 23
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
K IN H NGHIỆM LUYỆN T H I VẬT LÝ 12 - Đ IỆ N XOAY C HIÈU

Nếu đặt z r = —ỉ— thì I -


coC zc
Đó là công thức định luật Ồm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. Đối
với dòng điện xoay chiều tần số góc co, đại lượng Zc giữ vai trò tương tự như điện trở
đối với dòng điện không đổi và được gọi là dung kháng của tụ điện.
Đơn vị của dung kháng cũng là đơn vị của điện trở (ôm).
Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đồng thời cũng có tác dụng
làm cho cường độ dòng điện tức thời sớm pha n/2 so với điện áp tức thời.
3. Mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
Cuộn dây dẫn có độ tự cảm L nào đó gọi là cuộn cảm. Đó thường là cuộn dây
dẫn hoặc ống dây dẫn hình trụ thẳng, hình xuyến có nhiều vòng dây. Điện trở r của
cuộn dây gọi là điện trở thuần hay điện trở hoạt động của nó. Nếu r không đáng kể thì
ta gọi cuộn dây là cuộn cảm thuần.
a) Thí nghiệm
Trong cơ đồ này, L là cuộn cảm thuần có lõi sắt dịch chuyển được. N hờ vậy,
có thể thay đổi được độ tự cảm của cuộn cảm.
K
----------- — Vi
------ /_ỖOMồW'------

0
A B
L _ * l _ ---------- iấ /~s/ Jft------------
Sơ (Tồ TN kliào sát tác Đoạn mạch xoay clũệu Biểu diễn vec-tơ qnav cho
(Uuig của cuộn câm tliuần du có cuộn cám tliuãn đoạn mạcli clũ có cuộn câin tliuân

Neu mac A, B với nguồn điện một chiều thì sau khi đóng hay mở khóa K, độ
sáng của đèn Đ hầu như không đổi.

Thí nghiệm này chứng tỏ cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng xoay chiêu. Tác
dụng cản trở này phụ thuộc vào độ tự cảm của nó.
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Giả sử có một dòng điện xoay chiều cường độ: i = I0coscot(5)
chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Chiều dương của dòng điện qua cuộn cảm
được quy ước là chiều chạy từ A tới B.
Đây là dòng điện biên thiên theo thời gian nên nó gây ra trong cuộn cảm một

suất điện cám ứng: e = - L — = coLLsincot


cừ °
24 C Ô N G TY T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Điện áp giữa hai điếm A và B là: u = ìR ab - c. Trong đó R ab là điện trở của

đoạn mạch, có giá trị băng 0 nên: u - -e = - (oLIosincot => w = ư 0COS cot + ■ với ưo

(oLIo
Vậy cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuân biên thiên điêu hòa cùng tân sô
nhưng trễ pha tc/2 đối với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm với Uo = coLIo.
u
N ếu đ ặ t : Z l = coL thì / =
ZL
Đây là công thứ định luật Ỡm đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm
thuần.
Đối với dòng điện xoay chiều tần số góc co, đại lượng Z l = (oL đóng vai trò
tương tự như điện trở đối với dòng điện không đổi và được gọi là cảm kháng. Đơn vị
của cảm kháng cũng là đơn vị của điện trở (ôm).
Cuộn cảm thuân có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đồng thời cũng có tác dụng
làm cho cường độ dòng điện tức thời trễ pha n/2 so với điện áp tức thời.
B. PH Ư Ơ NG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
1. Bài toán liên quan đến định luật Ôm và giá trị tức thời.
2. Bài toán liên quan đến biểu thức điện áp và dòng điện.

Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ GIÁ TRỊ TỨC
THỜI
1. Đ ịnh lu ật Ôm
u ỉ/.
M ạch chỉ R: I = I0 =-~-
R R

M ach chỉ C: / = — , /„ = — với Zr = —ỉ—


zc zc coC

Mach chỉ L: / = — L = — với z, = củL


ZL ' ° ZL
Ví d ụ 1: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng u không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là
2,4 A. Đ ể cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng
A. 75 Hz. B. 40 Hz. c. 25 Hz. D 50 V 2 Hz
H ư ớ ng dẫn

C Ô N G TY T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0 943191900 25
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://mvw.facebook.com/chuvanbien.vn/
Ví dụ 2: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = u \ f ĩ cos( 1OOnt + 7t) (V) thì cường độ
hiệu dụng qua mạch là 2 A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = lJcos(120jxt + 0,5ji) (V) thì
cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1,2 A. B. 1,2 A. c . V 2 A. D. 3,5 A.
Hướng dẫn

a 2U 2
■I2 = \,2 \ỊĨ{ À ) => C họn A.
{ l2 =w2CƯ2
Ví d ụ 3: Một tụ điện khi mắc vào nguồn 1 thì
cường độ hiệu dụng qua mạch là 3 A. Neu mắc
tụ vào nguồn 2 thì cường độ hiệu dụng qua
mạch là bao nhiêu? Trên hình vẽ là đồ thị phụ
thuộc thời gian của điện áp nguồn 1 và nguồn 2.
A. 1,6 V 2 A. B. 1,6A.

c . V ĩ A. D - 3’5 A -
H ướng dẫn
Từ đồ thị ta nhận thấy : U 01 - 150 V ; U 02 = 100 V ; T 1/4 = 5.10"3 s (=> Ti =
0,02 s); T 2/ I 2 + T 2/4 = 25.10-3/3 (=> T2 = 0,025 s)

/ = — = CoC.U :
Zc I2=CỞ2C U 2 /,I, cotU t T2 um
L 0,02 100 ^ „
=> — = ——— — =i> /, = 1 ,6 (^ )= > Chọn B.
3 0,025 150 v '
Ví d ụ 4: Đoạn m ạch điện xoay chiều tần số fi = 60 Hz chỉ có một tụ điện. Neu tần số là
f*2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số
A. f2 = 72H z. B. 6 = 50 Hz. c . f2 = 1 0 H z . D. Ỉ2 = 250 Hz.
H ướng dẫn

Ẽ£L = Ẩ = 100 % + 20% = 1,2 / 2 = — = 50(/fe) => Chọn B.


/2 1, 2

7^ Điện của Íí/ cíỉện phắng tính theo công thức: c= (s là hằng số điện
9.10 .4«-1/
môi, d là khoảng cách giữa hai bản tụ và s là diện tích đối diện giữa các bản tụ).
0 -ị
2) Khi chât điên m ôi trong til là không khí thì Sfì = / nên C0 = ----- ------- và cường đọ
9.10 A nd

hiệu dụng chạy qu a tụ / = — = 0)CữU .

26 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

*Nếu nhúng các bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng (có hằng số điện
môi s) và các yếu tố khác không đổi thì điện dung của tụ
e.s
s
c =• - sC 0 nên cường độ hiệu dụng qua tụ là I ' = coCU = s ỉ .
9.10 'A n d
*Nêu nhúng X phân trăm diện tích các bản tụ ngập vào trong điện môi
(có hằng số điện môi è) và các yếu to khác không đổi thì bộ tụ c gồm
(l-x )^ _ sx S
hai tụ Cị, C2 ghép song song: Cj = - ■= (1 -x)c0, c2= = exC„
9.10 A nd 9.\ữ A n d
=> c = Cị +C2 = (1 - X+ sx ) C0. Cường độ hiệu dụng

qua mạch lúc này là I ' = coCU = ( 1 - x + e x ) l .


-X
*Neu ghép sát vào một bản tụ một tẩm điện môi có hăng s 1X
số điện môi £ có bề dày bang X phần trảm bề dày của lóp
không khí và các yếu tổ khác không đôi thì bộ tụ c gôm X
ì; ề
hai tụ Cl, C2 ghép nối tiếp: VV
eS eC„
c, = c, =
9.\(ỷ A k ( \ - x ) d (l-x ) 9 . 10' Aĩixd

C 1C 2 _ £ c )
=>c =
C ,+ C 2 x +e (\-x ) °

Cường độ hiệu dụng qua mạch lúc này là I ' = (ũCU = ■ -/ .

Ví dụ 5: Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường
độ hiệu dụng qua mạch là 5,4 A. Nếu nhúng hai phần ba diện tích các bản tụ ngập vào
trong điện môi lỏng (có hằng số điện môi e = 2) và các yếu tố khác không đổi thì
cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 7,2 A. B. 8,1 A. c. 10,8 A. D. 9,0 A.
Hướng dẫn

- .S
3 c„
c,=
1 9.\09A7ĩd c,//c; >c = c + c , = -C „
c„ = ■
9.\ữ A n d
eịs 4C„
3
c, =
2 9. 109.4ttc/

=>zc = ^ 5 - = > / = - . / „ = - .5 ,4 = 9,0 ( ^ ) Chon D.


5 3 3
3
Ví dụ 6 : M ột tụ điện phăng không khí hai bản song song cách nhau một khoảng d được
nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 6,8 A. Đặt vào
C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393 - 0943191900 27
Email: chnvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
trong tụ điện và sát vào một bản tụ một tấm điện môi dày 0,3d có hằng số điện môi 8 =
2 thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 2,7 A. b Ĩ8 ,0 A . c. 10,8 A. D. 7,2 A.
H ướng dẫn
s 1QC0
5 9 .\< Ỷ A n .0 ,ld ~ 7 Ci„,Cj C,.C2 20^
(~0 = ----- —f r = —
9.10 A n d e.s
£ _ _____________ 20c„
_ ___ 0_ I c2,+ c , 17
2 ~~ An.ữ,h.d ~ 3

=> Z c = => I = — ./» = — .6,8 = 8(^4) => C hon B.


c 20 17 ° 17 v '
17

2. Quan hệ giá trị tức thời

M ạch chỉ R thì u và i cùng pha nên R = — = — = — .


I /0 i

M ach chỉ L thì u sớm hơn i là n/2 nên Z. = <ttL = — = — * —


I /0 i
i = I 0 COS Cửt
íw V 2
n = !■
u - u„ cos cot + — = - U nsin cot k=ơV 2

M ach chỉ c thì u trễ hơn i là n/2 nên Zr = — = — = — —


coC I I0 i
i = /„ COS <uí
[w V 2
= 1-
u = u„ COS Cút |t / n = t/V 2

í i• A2 r u \
Đối với mạch chỉ L, c thì u vuông pha với i nên 4_ 1
oc:

VA) y

[i = 0 <=> u = +U,
° (Đồ thị quan hệ u, i là đường elip).
u = 0 o ỉ' = ±1,

Ví dụ 1: (Đ H -2011) Đặt điện áp u = u \ [ ĩ coscot vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì
cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu
tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
2 • - -ì 1 ■>
u 1 1 ^ u 1 _ u 1 _ u i l
A. —-- + — = —
d

B. -^- + ^ = 1. c . ——H— 2.
+

—=
II
I
r

u \ I2 4 u I2 u I2 UJ \ 2
_________________________________ Hướng dẫn_____________________________
28 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIEN Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn(g)gmail.com Fanpage: https://wmv.fiicebook.coin/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vii Group học tập: ht1ps://yvww.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

U -U yỊ 2 COS cot — - V2 cos Cùt 2 2


^ => ll~- + C honc.
/ = /%/2 COS ũ)t- — \= I y ịĩ sin cot i /T .
—= V 2 svacot
u2 I2
V 2 J
VI
Ví dụ 2: Đặt vào hai đâu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuân một điện áp xoay chiêu u 7
UocoslOOrct (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm ti là Ui

50 V 2 (V), '\\= y f ĩ (A) và tại thời điểm Ỉ2 là U2 = 50 (V), Í2 = - V 3 (A). Giá trị Uo là
A. 50 V. B. 100V. c. 50 s V. D. 100 V 2 V.
Hướng dẫn
U, 2 2.2500
-+ - Ị - = 1 ~ ĩ "*----- 2— —^
u, I
Jo u0 fỉ/0 = 1 0 0 ( r ) ;
■Chọn B.
u: 3 2500 ị / .= 2 ( 4 >
= 1
■+ 2 = 1
ul u

Ví dụ 3: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/71 (H) một điện áp xoay
chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60 v/ó (V) thì dòng điện có giá trị tức thời \ f ĩ
(A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 \ [ ĩ (V) thi dòng điện có giá trị tức thời x/ó
(A). Hãy tính tân sô của dòng điện.
A. 120 (Hz). B. 50 (Hz). c. 100 (Hz). D. 60 (Hz).
Hướng dẫn
2 360.6
+
u,

-+ H r = l
u,
=:> Z L = 2 ^ -/L = — = 60=i> / = 100(//z) => Chọn c.
^0
Chú ý: Hộp kín X chỉ chứa m ột trong 3 phần tử là R hoặc c hoặc L
hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều thỉ điện áp trên X và dòng điện f'
thời điểm ti cỏ giá trị lần lượt là ii, Ui và ở thời điểm Í2 thì Ĩ2, U2.

*Neu ^~ = — = a thì X = R = a.
L L
*Ngu-ợc lại mạch chỉ L hoặc c.
(Để xá c định được L hay c thì nên lưu ỷ: Nếu f ti
nên I tăng).
V í dụ 4: Một hộp X chỉ chứa một ữong 3 pk
cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điệ,
Khi f = 50 Hz thì điện áp trên X và dòng điện trc

C Ô NG TY T N H H CH U VĂ N B IÊ N Đ T 09858Ì
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https:/A\
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
lượt là: ii = 1 A, Ui = 100 V 3 V, ở thời điểm t 2 thì: Ỉ2 = \ Ị Ỉ A, U2 = 100 V. Khi f =
100 H z thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 \ [ ĩ A. Hộp X chứa
A. điện trở thuần R = 100 Q. B. cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/71 (H).
c . tụ điện có điện dung c = 10-4/tt (F). d . tụ điện có điện dung c = 100 yfĩ /n (F).
H ư ớng dẫn
.2 2
1 30000
I2
-*0 u 02 1xnĨ + ~ wŨn ^ u0=200
-•2 2
3 10000 [/„ = 2 = > 7 = V 2 (^ )
+ 2=1 —+ , =1
^ 0
ul
'-'o '-■» - 0
Khi tần số tăng gấp đôi nếu là tụ thì dung kháng giảm 2 lần nên dòng hiệu
dụng tăng 2 lần, tức là I’ = 21 = 2 s ỊĨ A. Nhưng theo bài ra I’ = 0,5 V 2 A = 1/2 nên X

= L sao cho: Z L = 2n f L = — = => L = —( h ) => C họn B.


50
L° 2 n
Ví dụ 5: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch (u)
và dòng điện trong mạch (i) là 71/ 2 . Tại thời điểm t, i = 2 A thì u = 100 -n/ó V. Biết khi
mắc ămpeke nối tiếp với mạch thì số chỉ của nó là 2,828 A. Tìm điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch?
A . 100V. B . 3 0 0 V. c. 200 V. D . 150V.
H ư ớng dẫn
/ . \2 r u \2
i
Áp dụng công thức + = 1
V^o J

iock / 6 v
+ = l= > ơ = 2 0 0 (K )^ C h ọ n C .
ơV 2
Ví dụ 6 : (THPT - 2017) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu
cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cosl007tt (A). Khi cường độ
dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
^ • 100V - B .5 0 V . c 5 0 7 2 V. D . 5 0 V 3 V.
H ướn g dẫn

chỉ L thì u và i vuông pha:

í 1V
+ — = 1 => \u\ = 50\[3 => Chon D.
v2 J

"ỈHIÊN CỨU Kĩ CÁC VÍ DỤ MẪU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở


TẬP 3
\ G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900
\ vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbìen.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

D ạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN BIỂU T H ỨC ĐIỆN Á P VÀ DÒNG ĐIỆN

M ạch chỉ R thì u và i cùng pha và R = — = — = —


J0 ị

un
M ạch chỉ L thì u sớm hơn i là nl2 và Z b =coL =

M ach chỉ c thì u trễ hơn i là n/2 và Z r = - í —= —


coC L

Đối với mạch chỉ L, c thì u vuông pha với i nên

V í d ụ 1: (ĐH - 2010) Đặt điện áp u = Uocoscot vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A i: _= —^-cos
Ưo I oot + — .Ị. u 0 ( 71 ì
A. B. i = —^ c o s cot + — .
coL I 2, l7 2 l 2)

^c. _—u 0 COS ( cot- — U0 ( n')


i= D. i = ■— COS cot---- .
coL V 2 >LyỊĨ I 2)
Hướng dẫn
Vì mạch chỉ L thì i trễ pha hơn u là rc/2 nên '

i =—
—cosf c o t - —ì = - ^ - c o s í Cứt---ì =>Chọn c.
Z, \ 2) (ủL V 2J

Ví d ụ 2: Đặt điện áp u = Uocos(1207tt - tc/4) (V) vào hai đâu m ột tụ điện thì vonkê
nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ 120 \ Ị Ĩ (V), ampe kế nhiệt (có
điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ 2 \ f ĩ (A). Chọn kết luận đúng.
A. Điện dung của tụ điện là ỉ/(7,2n) (mF), pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là
7i/4.
B. Dung kháng của tụ điện là 60 n , pha ban dầu của dòng điện qua tụ điện là cp = n/2.
c. D òng điện tức thời qua tụ điện là i = 4cos(1007tt + 7t/4) (A).
D. Điện áp cực đại hai hai đầu tụ điện là 120 y f ĩ (V), dòng điện cực đại qua tụ điện là
2 \fĩ (A).
Hướng dẫn
**Điện dung tụ được tính, từ, Zr = —\ - = -u,7 - 1 = ----
-------
I20V2—
„ 10 3
=> c = ----(F )
coC IA 120 nC 2V2l,2 n
Vì mạch chỉ c thì i sớm pha hơn u là ĩĩ/2 nên

i = I \ f ĩ COS M ữĩĩt - — + — = 4 COS 120/rt + — => Chọn A.


V 4 2 ) { 4)

C Ô N G TY TN H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 31
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
Ví dụ 3: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm
thuần có cảm kháng Z l = 50 ũ. ở hình vẽ bên. Viết biểu thức
điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm.
A. u = 60cos(50nt/3 + 5n/6) (V).
B. u = 60sin(lOƠTct/3 + jt/3) (V).
c. u = 60cos(50nt/3 + n/6) (V).
D. u = 30cos(50rct/3 + n/3) (V).
H ư ớng dẫn

i = /„ cos(í»/ + (p) = l,2cos(fttf + (p){Ả)


1 V Tí
L ú c đâu, i = — và đ a n g đ i về i = 0 nê n ọ = —
2 3

T h ờ i g ia n ngắn n h ấ t đi từ i = — đ ến i= 0 là — = —— = 0,01 => (0 = ------


l 2 12 12 Cú 3
Vì mạch chỉ L thì u sớm pha hơn i là rc/2 nên
( 5 0 nt n n \ ( 50 nt 5n \ ^
u = I 0Z ■ COS — = 6 0 co s +— (K )=i> C họnA .
V 3 1 2 ) 3 6 J
Chú ý : Mạch gồm L nối tiếp với c thì điện áp hai đầu đoạn mạch u = UL + Uc
, u, ur
với = ---- ^ .
Zl Zc
V í d ụ 4: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng Zc và cuộn cảm
thuần có cảm kháng Zl = 0,5Zc. Điện áp giữa hai đầu tụ: Uc = 100cos(100nt + n/6) V.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200cos(100nt - 5n/6) V. B. u = 200cos(10Ơ7it - ĩt/3) V.
c . u = 100cos(1007i:t - 5n/6) V. D. u = 50cos(1007it + n/6) V.
H ướng dẫn
ur r,
Điện áp hai đầu đoạn mạch: U - U L + uc ~ L + 11c
C
%ịs '' p
.
u = -0 ,5 u c + u c = 0 , 5 uc = 50 COS 100/zt + — (K )= > C họnD . 1
l 6
Chú ý:

1) N ếu cho \ ' th ì dưa vào hê thức \ +~ = \— —n 0


1«, • /02 uị h°i'u°='°z< \ ơ0=?
M ạch chi c thì i sớ m hơn u là Tí/2; Mạch chỉ L thì ì trễ hơn u là ĩt/2;

32 C Ô N G TY T N H H CH U V Ă N BIE N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://mvw.facebook.com/chuvunbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

-•2 -.2
4- + ^ r = l
í *1 ’h
2) Nêu cho < thì dựa vào 2 hệ thức
^0 ^0 P 7
Í L + iíL = i
í/

M ach chỉ cth ìi s ớ m h ơ n u l à ĩ t Ị 2 v à Z r = ------= — : :


coC /0

M ach chỉ L t h ì i trễ hơn u l à n Ị 2 v à Z , = cũL = — ■co = ?.


/1n
-

Ví dụ 5: (ĐH - 2009) Đặt điện áp u = ưocos(1007tt - n/6) (V) vào hai đầu một tụ điện
có điện dung 0,2/71 (mF). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường
độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4 \J Ĩ cos( 1OOĩit + n/6) (A). i = 5cos(10Ơ7it + n/3) (A).
c. i = 5cos(100ĩtt - 2n/3) (A). D. i = 4 V 2 cos(100nt - 71/6) (A).
Hướng dẫn

Cách 1: Giải tuần tư: Zr = — = 1 ■= 50(Q )


wC 2.10
1 0 0 tt. -

n
u = / 0ZCCOS 100 fit - — ' cos 100 nt ——
I0ZC
71 —l
i = I„ cosl 1007ĩt —— + — |=>sin| 100n i —— I =

í _.v
—i 150 í
-4A ~ \2
1= ■/ 0 =5A=>i = 5cosị^l00^í + ■
J 7.
\ 1o ^ c VA) v / 0.50y V A> J
r> )
Cách 2: Giải nhanh (vắn tắt):

íU .51501 + í y-4ì =>J.=5U)


2
.2 2
Dưa vào hê thức: — 4- - -- = 1-
Thay V ữ=lũ2 c
--
I U 0J I V

Vì mạch chỉ c thì i sớm pha hơn u là 71/2 nên i = 5 COS^1 0 0 ^ Í + =>• Chọn B.

Ví dụ 6: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung l/(37t) (mF) một điện áp xoay chiều.
Biết điện áp có giá trị tức thời 60 n/ó (V) thì dòng điện có giá trị tức thời V 2 (A) và
khi điện áp có giá trị tức thời 60 \ f ĩ (V) thì dòng điện có giá trị tức thời Vó (A). Ban
đầu dòng điện tức thời bằng giá ừị cực đại, biểu thức của dòng điện là
A. i = 2 V3 cos( 1OOĩit+Tĩ/2) (A). B. i = 2 V 2 coslOOTTt (A).

c . i = 2 \ f ĩ cos5Ơ7i:t (A). D. i = 2 V 3 cos(5Ơ7i:t+7r/2)(A).


C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 33
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
Hướng dẫn
2 360.6
- +4 =1 — H-----— —1
I,
u, /0 ĩ/ 1 Un „ rad
— = — => &>= 50;r ——
6 360.2
— + —T- = 1 —- H---- — - 1
//2
0 t/0 ./ 0 ơ0
Vì ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện có
dạng i = I 0 cos cot thay số vào ta được i = 2 \ [ ĩ COS 50K t ( A) = > C họn c.

Ví dụ 7: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung 100/(371:) (|iF) một điện áp xoay chiều u
= Uocos(100irt + (pu) (V) thì dòng điện qua tụ có biểu thức i = 2 \ f ĩ cos(1007ĩt + 7t/3)
(A)
1) Tính điện áp giữa hai bản tụ tại thời điểm t = 5 (ms).
2) X ác định các thời điểm để điện áp u = 600 (V).
3) X ác định thời điểm lần thứ 2014 để u = -300 V 2 (V).
4) Xác định thời điểm lần thứ 2014 để |u| = 300 V 2 (V).
Hướng dẫn

1) Tính dung kháng: Zc = — = 300 ( q ) . Vì mạch chỉ có tụ điện nên điện áp trễ pha
aC

hơn dòng điện là n/2: u = I 0Z C cosílOOTrt+ — = 600%/2 co sỊ\o ();ư ---- J ( F ).

M^i(r3J = 600 4 Ĩ cosỊ^i00;r.5. 1(T3 - - J = m 4 ĩ ( ỵ ) .

2) Giải phương trình: u = 600 (V) => COS^lOOtff - —^ = —


J=

71
100 n t-- = — + k.lĩĩ í = — + — (í)(/fc = 0,1,2..)
4 240 50 2s
=> 1 3 ,____
í > 0 n
100/ r f-- = ——- + Ỉ2 n t =- 1,2,3..)
l 6 ) 4 1200 50
( u
2014 1 1 2 1I
3) Ta thấy: = 1006 d ư 2 =i>í = 1006r + í , .
n

Đ e tính Í2 ta có thể dùng vòng tròn lượng giác:


»1

'I n f K 2 »+2s
«6, = - — —-
3 3
t _ a ) 2 - (ĩ)o _ ~ T + r ỏ j 3

co 1007T 200

= > ; = 1 0 0 6 . 0 , 0 2 + — = 2 0 , 1 3 5 ( 5 )
200
34 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IE N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvaitbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

2014
4) Ta thấy: = 503 d ư 2 = > í = 503r + í2.

Đe tính tỉ ta có thể dùng vòng tròn lượng giác:


’I n I K
(Ị)2 - ® 0 6. 1
*2 = (')
CÙ IOOtt 1 20

1 6041
■ỉ = 503.0,02 + - -(*)
120 600
Chú ỷ: Vì với mạch chỉ chứa L hoặc c thì u và i vuông pha nhau nên thường có bài
toán cho điện áp (dòng điện) ở thời điếm này tìm dỏng điện (điện áp) ở thời điêm trước
đó hoặc sau đó một khoảng thời gian (vuôngpha) Àt = (2n + l)T/4:

k b k K c ỉk b k K c -
2n r 2 /r
i —/q COS——t h = hì co's— *1
*Mạch chỉ C:
2 ĩĩ n 'In -7
u —I ữZ c COS = I 0Z C s i n y í Uy —Z c ITữ sin
■ f[

Nếu n = 2k chẵn thì


'In T r . 2 ĩĩ
i2 = / 0 COS t, + k T H— = - / 0 sin -^ -íj
V 1 4
. 'In „ r 2 ;r K --X .
u2 = I qZ c sin -ỹ - = Z c/ 0 co s-ỹ -íj
V
Neu n = 2k + 1 lẻ thì
2n T T ■ 2 ;r
i2 = / 0 COS — - t\ + kT H—-—ỉ— = + /o sin ^ i
T 1 2 4 Z CỈJ
2 ;r
: —Z cI q COS -ỹ - íj

In , 2 n
i - l ữ COS----1 h = 0 C0S y, ^1
*Mạch chỉ L:
2ĩĩ . n 'In _ r . 2n
u = I ữZL COS ---- t “I---- = - I 0Z L s i ĩ l y t Uị = - Z LI ữ sm -ỹ - íj

Nếu n = 2k chẵn thì


r __ 2 ĩ ĩ T
i2 = I 0 C O S Y t + kT + -
1 4 u2 ~ Z /jị

'In T 7 1 [U\ - +^L h


U 2 = ~ I 0Z L S Ì n Y
tị + k T + — Z LI 0 COS ^ tx
V

C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 35
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
Nêu n = 2k + 1 lẻ thì
í rp rp \
r . 27T
2 — h C0S J, + k T H------- 1----- :+ /0 sin—
V 2 4, T I m2 —Z Liị
í rn rp \

T7 ■ ,7 T 2n [wj = ~ Z i ỉ'2
u2 — 0 Z, Sln J, L + kT + — + — : Lũ cos J h
V 2 4y
Ví d ụ 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/71 (H) một
điện áp xoay chiều u = UocoslOOĩtt (V).
1) N ếu tại thời điểm ti điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm ti + 0,035
(s) và tại thời điểm ti + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu?
2) N ếu tại thời điểm ti cường độ dòng điện là 3 (A) thì điện áp tại thời điểm ti + 0,035
(s) và tại thời điểm ti + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu?
Hướng dẫn
1) Cảm kháng Z l = ũ)L = 30 ( í ì ) .

IT T
*VÌ t2- t ] =0,035 = —- = (2.3 + 1)— là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên:

U, 60 , S
L = —^ - = - — = -2 (A )
2 ZL 30 w
9T T
*VÌ t2 - tx= 0,045 = — = (2.4 +1) — là hai thời điếm vuông pha và n = 4 chẵn nên:
4 4
Mi 60 / S
L = +-ZT = + — = +2( A)
2 ZL 30 w
IT T
2) *VÌ í2 - í, = 0,035 = — = (2.3 + 1 )— là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên:
4 4

i, = +— 3 = — =^m2 = 90(F)
ZL 302 y J
9T T
*VÌ t2 - t ì = 0,045 = — = (2 .4 + 1)— là hai thời điểm vuông pha và n = 4 chẵn nên:

ũ = +— o 3 = —— =>m2 = —9 0 ÍF )
1 ZL 30 2 K ’
Ví dụ 9: Đ ặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện dung 1/71 (mF) một điện áp xoay chiều
u = UocoslOOrct (V).
1) Nấu tại thời điểm ti điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm ti + 0,035
(s) và tại thời điểm ti + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu?
2) Nếu tại thời điểm ti cường độ dòng điện là 3 (A) thì điện áp tạithời điểm ti + 0,035
(s) và tại thời điểm ti + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu?

36 C Ô N G TY T N H H C H U VĂ N B IẾ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn(a)gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vti/

Hướng dẫn

1) Dung kháng zc ---- = 10 (£2).


cùC
IT T
*VÌ í2 - í , =0,035 = — = (2.3 + 1)— là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên:

M, 60 , S
1 = -^ - = — = 6( a )
2 ZL 10 w

9T T
*VÌ tĩ - t ì = 0,045 = — = (2.4 + 1)— là hai thời điểm vuông pha và n = 4 chẵn nên:

U, 60 , X
L = —2 - = - — = -6(A)
ZL 10 w

IT T
2) *VÌ t1 - t l = 0,035 = —- = (2.3 + 1 )— là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên:

Z, = <=> 3 = — - => m2 = —30(F)


ZL 10 w
9r T
*VÌ t2 - t l = 0,045 = — = (2.4 + 1 )— là hai thời điểm vuông pha và n = 4 chẵn nên:

ị = + i Í L <=>3 = +h . =>ỵ 2 = + 3 0 (F )
ZL 10
Ví dụ 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 0 ,l/7t (mF) một điện
áp xoay chiều u = UocoslOƠTit (V). Neu tại thời điểm ti điện áp là 50 (V) thì cường độ
dòng điện tạỉ thời điểm ti + 0,005 (s) là:
A. -0,5 A. B .0 .5 A . c. 1,5 A. D .-1 .5 A .
Hướng dẫn

Cách ỉ: Z L = ---- = 100(q) \ u = Uữ coslOOírt Uụ J = U0 coslOO^rfj = 50


cùC

un f „ n
= —^-cos 100 n t + — =>
zc V 2)
—Ưữ coslOCtefj

T T
Cách 2: Vì t2 - t l = 0,005 = — = (2.0 + 1 )— là hai thời điểm vuông pha và n = 0 chẵn

u, 50 , S
nên: L = — = ——= -0,5 (/4)
Z L 100 v '

SAU KHI NGHIÊN c ứ u KĨ CÁC v í DỤ MẪU CÁC EM LÀM BÀI TẶP Ở


TRANG 216 - TẬP 3
C Ô N G TY T N H H C H U VĂ N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 37
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://tvwtv.facebook.com/chuvanbien.vii/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỂU
Chủ đề 12. MẠCH R, L, c NÒI TIÊP
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. MẠCH XOAY CHIÊU CÓ RLC MẮC NÓI TIÉP. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
1. Phương pháp giản đồ Fre-nen
a. Định luật về điện áp tức thòi
Nếu xét trong khoảng thời gian rất ngắn, dòng điện trong mạch xoay chiều
chạy theo một chiều nào đó, nghĩa là trong khoảng thời gian rất ngắn đó dòng điện là
dòng điện một chiều. Vì vậy ta có thể áp dụng các định luật về dòng điện m ột chiều
cho các giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều.
Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tóc thời
giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn
m ạch ấy: u= Ui + U2 + U3 + ...
b. Phương pháp giản đồ Fre-nen
*M ột đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ
với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó.
*Các vectơ quay vẽ trong m ặt ph ẳ n g p h a , trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một
chiều gọi là chiều dương của p h a để tính góc pha.
*GÓC giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng.
*Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép
tổng hợp các vectơ quay tương ứng.
*Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên
giản đồ Fre-nen tương ứng.
2. Mạch có R, L, c mắc nối tiếp
a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, c mắc R L C
nối tiếp. Tổng trở
- Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch: u =
u \ f ĩ coscot
- Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch: u =
UR + UL + Uc
-Biểu diễn bằng các vectơ quay: u = UR+UL +U C
Trong đó: U r = RI, U l = Z lI, U c = Zcl
- Theo giản đồ:

- Nghĩa là: / =
u u
z

38 C Ô N G TY T N H H C H U VĂ N BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https:/Avww.facebook.com/groups/chuvanbien.vìt/

(Định luật Ôm trong mạch có R, L, c mắc nối tiếp). Với z = R 2 + [ZL - Zc)2
gọi là tong trở của mạch.

Pl
b.Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện tan ọ = 1 LC

__
- Nêu chú ý đen Adâu:
k„.
tan (p =U- L ~ U C
-Z L - Z C

UR R
+ Nếu Z l > Zc -> tp > 0: u sớm pha so với i một góc (p.
+ Neu Z l < Zc —>(p < 0: u trễ pha so với i một góc (p.
c. Cộng hưởng điện
- Nếu Z l = Zc thì tancp = 0 —» cp = 0 : i cùng pha với u.

- Lúc đó z = R —> / max„ = ~-ry .


K
1 2
- Điêu kiên đê có công hưởng điên là: Z L = Z C => Leo = — . Hay co L C - 1
Cco
II. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIÈU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Công suất của mạch điện xoay chiều Mạch
a. Biểu thức của công suất
- Điện áp hai đầu mạch: u = u \Ỉ2 coscot

- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: i = I \ f ĩ cos(cot+ (p) -e-
- Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều:
p = ui = 2UIcosootcos(cừt+ cp) = UI[cos(p + cos(2rot+ <p)]
- Công suất điện tiêu tụ trung binh trong một chu kì: p = UIcoscp (1)
- Neu thời gian dùng điện t » T, thì p cũng là công suất tiêu thụ điện trang bình của
mạch trong thời gian đó (U, I không thay đổi).
b. Điện năng tiêu thụ của mạch điện w = p.t (2)
2. Hệ số công suất
a. Biểu thức của hệ số công suất
- Từ công thức (1), cosíp được gọi là hệ số công suất.
b. Tầm quan trọng của hệ số công suất
- Các động cơ, máy khi vận hành ổn định, công suất trung bình được giữ không đối và
bằng:
p p2 1
p = UIcoscp vớ i c o s ọ > 0 => I = — ------ => p, = r l2 = r — r — ——
UI COS(p 'p u COS (Ọ
- Nếu coscp nhỏ —> Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.
c. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, c nối tiếp__________________________
C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 39
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỂU
R
cos <p = — hay COSẹ —■
Rz + cùL
coC

UR (UỴ
- Công suât trung bình tiêu thụ trong mạch: p = U I COS<P= U - ---= i? I — I = R ỉ
2

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN


1. B ài toán liên quan đến tống trở, độ lệch pha, giá trị hiệu dụng, biếu thức dòng điện
và điện áp.
2. Bài toán liên quan đến biểu diễn phức.
3. Bài toán liên quan đến cộng hưởng điện và điều kiện lệch pha.
4. Bài toán liên quan đến công suất và hệ số công suất.
5. Bài toán liên quan đến giản đổ véc tơ.
6. Bài toán liên quan đến thay đỗi cẩu trúc mạch, hộp kín, giá trị tức thời.
7. Bài toán liên quan đến cực trị.

Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỎNG TRỞ, Đ ộ LỆCH PHA, GIÁ TRỊ
HIỆU DỤNG, BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
1. Tổng trở, độ lệch pha, giá trị hiệu dụng

.z
Tổng trở

UL-U c
tan ẹ = -
R u.
Độ lệch pha:
ỵ z L- ỵ z c _ ỵ u - ỵ u c
tan q>=
I> = IX
ẹ > 0 :u sớm pha hơn i => mạch có tính cảm
<p<0:u trễ pha hơn i => m ạch có tính dung
ạ>= 0 :u ,i cùng pha.

UL _ u c _ um
Cường độ hiệu dụng: I ■
R

u
Điện áp trên đoạn mạch: U MN = I Z MN = — Z MN

Ví dụ 1: M ạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 (Q), cuộn dây có điện trở thuần r = 40
(£ì) có độ tự cảm L = 0,4/71 (H) và tụ điện có điện dung c = 1/(1471) (mF). Mắc mạch
vào nguồn điện xoay chiều tần số góc IOOtc (rad/s). Tổng ừở của mạch điện là
40 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IẾ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A. 150Q. B. 125 Q. c. Ỉ0 0 \fĩ Q. D . 140Q.


Hướng dẫn
0,4 1 1
ZL =Ũ)L = IOOtt,— = 4 0 (fì);Z c = 140(Q)
n coC KT
IOOtt.-
ì An

=> z = <J(R + r )2 + (Z L - Z C)2 = 1002 + (4 0 - 1 4 0 )2 = lOOv/ỉ( a ) => Chọn D.


Ví dụ 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ
điện có dung kháng 200 ũ., điện trở thuàn 30 \ Ị ì Q và cuộn cảm có điện trở 50 V3 f ì
có cảm kháng 280 íì. Điện áp hai đàu đoạn mạch
A. sớm pha hơn cường độ dòng điện là 7t/4.
B. sớm pha hơn cường độ dòng điện là n/6.
c. trễ pha hơn cường độ dòng điện là 7t/4.
D. trễ pha hơn cường độ dòng điện là rc/6.
Hướng dẫn
2 8 0 -2 0 0 1 n n ,,,,
tan (p = • ----- J=------- = = —= => cp = — > 0 : Điện áp sớm pha hơn dòng
R +r 30V3+50V3 V3 6
=> Chọn B.
Ví dụ 3: M ột đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
Đoạn mạch AM có điện trở thuần 40 Q. mắc nối tiếp với tụ điện, đoạn mạch MB chỉ
cuộn dây có điện trở thuần 20 íl, có cảm kháng Zl. Dòng điện qua mạch và điện áp hai
đầu đoạn mạch AB luôn lệch pha nhau 60° ngay cả khi đoạn mạch MB bị nối tắt. Tính
Z l.
A. 60 V3 n . B. 80a/3 £1 c. I 0 0 V 3 Í2. D. 60 n .

Hướng dẫn

Zc
tan ọ - ■ ■= t a n Ị i 4 r - ^ = V3
R +r 40 + 20
Theo bài ra: Z L = 100%/3 ( í l )
-n
X&ncp'-- ■= tan - XdMỌ'-- :z ỉ c
R 40
=í> Chọn c.
Ví dụ 4 (THPTQG - 2017): Đặt điện áp xoay chiều u
có tần số góc 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn
L(H)
mạch, ọ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của (p theo L. Giá trị của R là
A. 31,4 n . B. 15,7 0. c. 30Q. D. 15 n .
Hướng dẫn

C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 41
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://yvww.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
a>L n 173,2L 1 = 0,1
*Từ tan (Ọ= ---- => R - — —------ ^ i? = 3 0 (Q ) => Chọn c .
í>=30“
R tan ọ
Ví d ụ 5: M ột mạch điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R = 30 n , tụ
điện 1 có điện dung Ci = 1/(3ti) (mF) và tụ điện 2 có điện dung C 2 = 1/71 (mF). Điện áp
hai đầu đoạn mạch là u = 100 \ỊĨ COS 1OOĩit (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 1,00 A. B. 0,25 A. c . 2 A. D. 0,50 A.
Hướng dẫn

= 3 0 (Q ), Z C2 = = 10(Q)
cũC HT coC 10 "
100n.- ÌOO^T.
3n n

z = ^Ịr 2 +(ZC1+ ZC2)2 = 50(n) =>I = — = — = 2(A )^> Chọn c.

Ví d ụ 6: (ĐH - 2011) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có
điện dung c thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A;
0,3 A. Neu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2 A. B. 0,3 A. c. 0,15 A. D. 0,24 A.
H ướng dẫn
u ^ u ^ u
R =— , ZL
;z =—
i = — ; Z C = ——
0,25 0,5 0,3
u Ư Chọn D.
1= = 0,24 ( A ) :
J r 2 +(z l - z c )2 ui u ư
0,25 0,5 0,3
Ví d ụ 7: Cho một mạch điện mắc nối tiếp gồm i(A)

một điện trở R = 40 (Q), cuộn cảm thuần có độ


tự cảm L = 1 ,6/71 (H) và một tụ điện có điện 1,5
dung c = 4.10'4/7I (F). đ ồ thị phụ thuộc thời
gian của dòng điện qua mạch có dạng như hình t (ms)
70/3 130/3
vẽ.
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 299 V. B .2 4 0 V .
C-! 5 0 V . D. 75 7 2 V.
Hướng dẫn
130 70
Từ đồ thị ta tính được: — = .I(r3^ r = 0 ,0 4 ( s )
2 ~

42 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IE N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website hoc trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebooh.com/groups/chuvanbien.vn/

• c0 = — = 5071{rad / s)

Vi — .10“3S = — = — + — nên thời gian đi từ i = 1,5 A đến i = 0 là T/12.


3 12 12 2
1,5 A = Io/2=>Io = 3 A.
1 1
zc = = 50 ự l)-,Z L =coL = 50 n X
— = 80 (f ì)
coC 4.10 n
50;r.——

z =J r 2 + (Z l - Z c Ỵ = 50( q )=>U = IZ = - j = 50 = 15-Jl (V ) => Chọn D.

Ví dụ 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC


nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn thuần
cảm có cảm kháng 14 (Q), điện trở thuần 8
ũ., tụ điện có dung kháng 6 (Q). Đồ thị phụ
thuộc thời gian của điện áp hai đầu mạch có
dạng như hình vẽ.
Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là
A. 250 (V). B. 100 (V).
c. 62,5 (V). D. Ỉ 2 5 \ f ĩ (V).
H ướng dẫn

Từ đồ thị ta tính được: — = (1 3 ,7 5 -8 ,7 5 ) => T = 10(ffĩs)

____ T T T ’
Vì 8,75 (m s) = 0,875T = ^- + — + — nên thời gian đi từ u = 100 V đ ến u = Uo là
v ; 8 4 2
T /8 => 100 V = U o/'«/2 = > U o = 1 0 0 > /2 V = > U = 1 0 0 V .

U^R7 +zị
W * 2+ Zc = IOOn/82
1Q0V82 ++62
6 Ị _ = 62;5^ ( K ) ^ chọn c
u RC - - Z RC -
J r 2 +( Z l - Z c Ỵ ự 82+ ( l4 - 6 ) 2
'ĩ í — — --------- „ 1 . < H i 1 «-» r~r f 1-M V +1 T*• / í i
Ví dụ 9: Cho mạch điện xoay chiều itần
n
số^ c50
A /ĩ I
(Hz)\ nối
^
tiếp theo đúng thứ tự: điện trở
thuần 50 (Q); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/ tc (H) và tụ điện có điện dung 0,1/rc
(mF). Tính độ lệch pha giữa URL và ULC-
A. tt/4. B. ti/2. c. 3tx/4. D. tc/3.
Hướng dẫn

ZL = CữL = 5 0 ( q ),Z c = ---- = 100(q)


coC

C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 43
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vti/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHĨẺU_______
1 . n
tan<PRL=-r = ì ^<PRL= :7 -
' , _ ^ > (P r l - (P l c = — ^> C h ọ n c.
z - z K 4
tan<Pw = ---- ----- = -°0 => <Puc = - -

Ví dụ 10: (ĐH-2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với
tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện
trong mạch là jt/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng \ỊĨ> lần điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 2ĩi/3. B. n/6. C .n/2. D .-7t/3.
Hướng dẫn

tan cp d = — = tan — => Z L = \fìR => z ê = sJ r2 + z ị —2 R


R 3

u cd, _. y z .
cd 2R
un=

z ~ZC 1 71 n
tan cp = -------- —= —p =>ỹ) = — ẹ d - ẹ = — => Chọn B.
R 3 6 6

Ví d ụ 11: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây
thuần cảm L có cảm kháng 100 \ ị ĩ íì, điện trở R = ỉ 00 £1 và tụ điện c có dung kháng

200 y/3 Q mắc nối tiếp, M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa của R và c . Kết quả
nào sau đây không đúng? £ R c
A. Điện áp hai đầu đoạn AN sớm pha hơn dòng Ả >— HMÕÍMVg-C—— \~~SB
điện trong mạch là n/3.
B. Cường độ dòng điện trễ pha n/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB.
c . Điện áp hai đầu đoạn AN sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là 2n/ĩ.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện là n/6.
Hướng dẫn
z,-zc 100V ã - 200 V3 [Z TC
t m ẹ , B = - - - - - - - = ------------------------------= - V 3 => t p ,R = —
R 100 3
z, I 00 V3 r~ n
ta n ® = — - = ----- — = V3 => ọ.„ = —
R 100 3
n ( n n
= —> 0 : sớm hơn ur là Chon B.
6 ° 6

V í dụ 12: Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh (cuộn dây cảm thuần). Gọi U r,
U l, Uc lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và
hai đầu tụ điện. Biết U r = Uc = 0,5U l thì dòng điện qua mạch sẽ:
44 C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https:/Avww.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A. trễ pha 0,25ĩt (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha 0,571 (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch,
c. sớm pha 0,2571 (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha 0,5ĩt (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn

U l - U c
tm ọ = - = 1 => ọ = — => Chọn A.
R u.
Ví dụ 13: Đặt điện áp 50 Y - 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40 í ì và cuộn
dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U l = 30 V. Độ tự cảm
của cuộn dây là
A. 0,4/(71 V 2 )(H ). B. 0,3/71 (H). c. 0 ,4 /(tt y Ị Ĩ ) (H). D. 0,2/71 (H).
Hướng dẫn
u 2 =u\ +uị => 502 = £/;; +302 =>ƠR=40(V) ■
U D 40
=>/ = - = l ( / 4 ) => Z L = — = — = 30=> L = — = — ( # ) = > C họn B.
R 40 / 1 Cù n
Ví dụ 14: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và
Z l = 8R/3 = 2Zc. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trỏ' R là
A. 1 8 0 V. B. 120V. c . 145V. D . 100V.
Hướng dẫn
5R
z =J r 2 +{ z l - z c Ỵ =
z, =—R
3
u 200
4 U=IR=^R: R = 1 2 0 (f) => Chọn B.
Zr = - R z ~5R
3
3
I 7 ~ ” 77 íz, = «,i?
C/ = J u ị + (ƯL - U c ý } r '
Chú ý : Thay đối linh kiện tính điện áp [.Zc =n?R
TT,2 ÍTTX T r. \2 TT,
{U 2 = U '2r + { U' l - U ' c Ỵ ^ U ' r =1

Ví dụ 15: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện c và cuộn cảm
thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu
dụng trên R, L và c lần lượt là 60 V, 120 V và 40 V. Thay c bởi tụ điện C ’ thì điện áp
hiệu dụng trên tụ là 100 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V. B .8 0 V . C .4 0 V . D 20V2 V
Hướng dẫn
U R = 6 0 (F ) ì
■z, = 2R-- ■U' l = 2 U ' r
UL = 120(F ) Ị '

C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 45
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vtt/
_______ KĨNH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÊU_______

u c = 4 0 (F ) => u = y j u l + ( U L - U c f = 100(F)

Khi c thay đổi thì ư vẫn là 100 V và U \ = 2 U ' R =>u2 = U 'l + (lJ \ - U ' c )2
=>1002 = t/'* + ( 2 t/'R-1 0 0 )2 = > ư \ = 80(V )= > C họnB .
V í d ụ 16: Đoạn mạch xoay chiều gồm biến ừở R, tụ điện c và cuộn thuần cảm L mắc
nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên
biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50 V, 90 V và 40 V. Điều chỉnh để giá trị biến
trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là
A. 50 \ Ị Ĩ V. B. 100V. c. 25 V. D. 20 V ĩõ V.
H ướng dẫn

UR = 5 0 (F )' Z C = Ỉ M = 0,9R'
U l =A0{V) <Z, = 0,8R = 0,4R'
Uc = 9 0 ( r \ u = yju2R+(UL- uc)2 = ^502+ (40 - 90)2 = 50 V 2 (V )

\2 V 7"12 í r, ATT, ^ TT T I \2
U 2 = U ' l + ( U \ - U ' c ) => 502.2 = U '2r + [0,4U' r - 0 , 9 ư 'r )

=> u \ = 20n/ĨÕ (f) => Chọn D.

V í d ụ 17: M ột mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r hệ số tự cảm L nối tiếp
với một tụ điện c được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện qua mạch đo được I = 0,2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
m ạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 120 V, 160 V,
56 V. Điện ừở thuần của dây là
A. 128 ÍX B. 480 Q. c. 96 a D.300Í1
Hướng dẫn

U 2 = U l + ( U L - ư c )2 = ư > + U l2 - 2 U l ư c + ư c2 = U r2L- 2 U l ư c + U 2c

1202 = 1602 - 2Ul .56 + 562 => t/£ = 128(F)

160 2 =u2, =u2


cd r +u)
L ■U = 96 => r = — = 480(Q ) => Chọn B.

V í dụ 18: Đặt một điện áp u = 20 \ Ị Ĩ coslOOĩit (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn
m ạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0 , 12/71 (H) và điện ữở

thuần 9 f ì thì điện áp hiệu dụng trên R là 5 V 5 V. Hãy tính điện trở R.
A. 30 Q. B .2 5 Í 1 C .2 0 Q . D .1 5 Q .
Hướng dẫn

46 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IE N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmaiLcom Fanpage: https://www.facebook.com/chuvattbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbietuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

u, coL 4 4 , , \2 9 í \ 2 16,
1(5 ,
= — = - = > t / = - t / ỉ / 2 = ( ơ , + c / ) +ơ?=> 400 = 5V5+Ỉ7 + — ơ 2
t/ r 3 3 ' ' 9

=>c/r = 3>/s( v) —= = —=> R=—f =15(Q)=> Chọn D.


r u. 3 3
Ví dụ 19: (QG - 2015) Một học sinh xác
định điện dung của tụ điện bằng cách đặt Q0175
điện áp u = Uocoscot (Uo không đổi, (0 = 314
rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ
“ 1 “ í I, X .X 0,0095
điện có điện dung c măc nôi tiêp với biên
1 2 1 2
trở R. Biêt — ——H— - - - .- V ; trong
2 1 .
0,0015
°’0055 - V ( 1 0 6n 2)

u l Uị u ị ũ ỉ c 1 R 2 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00


đó, điện áp u giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào
kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của c là
A. 1,95.lò '3 F. B. 5,20.10_6F. c. 5,20.lố '3 F. D. 1,95.l ữ 6 F.
H ướng dẫn
_ J ___ Ị_
Hệ thức liên hệ viết lại: — = —— ( 1)
u 2 Ư 0\ + co2C 2 R 2
Thay hai điểm có tọa độ (1,00.10“6; 0,0055) và (2,00.10"6; 0,0095) vào hệ thức
(1) ta được:
1
0,0055 = —T 1+ . 1, 0 0 . 10 “ 10"6
ư 02 V 314 2C2 0,0055 3142C2
C = 1,95.10_6(F )
__Ị
___ 0,0095 , 2.10'6
0,0095 9 1+ .2 ,0 0 .1 0 ' 1+
Ui0 V 314 2C 2 314 2C 2
=> Chọn D.
Chú ý: Có thê căn cứ vào giá trị tức thời tính độ lệch pha.

U=U0 cos[a>t + <p)


u

i = /„ COS ũ)t -
(
UL = U ữL cosl Cút -ị—
7ĩ\
I . Khi cho b i ê t cá c giá trị tức t h ờ i <h

Í) ^
uc =UữCc o s ị c o t - ^

sẽ tìm đươc (a>t + <p) = ± a .;\ Cữt + — = ± a , ;\ Cữt - — = ± a ,3 và pphải lưa ch


h ả i lựa chọn dấu cộng
V 2) 2 I 2)

hoặc trừ đế sao cho cot - —j < (<oí + (p)< ị^cữt + —j . Từ đó sẽ tìm được (Ọ.

Ví dụ 20: MạchI điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L
và tụ điện c (R, L, c khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp hai đàu đoạ
đoạn AB và trên

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 47
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÊU
L lân lượt là Ưo và ƯOL. ơ thời điêm t điện áp tức thời hai đâu đoạn mạch AB băng
+0,5Uo và điện áp tức thời trên L bằng +U ol/ n/2 . Điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là 571/ 12 . B. sớm pha hơn dòng điện là tc/6.
c . trễ pha hơn dòng điện là 71/ 12 . D. trễ pha hơn dòng điện là n/6.
Hướng dẫn

U = U0 cos (cot + (p) = — => {cot + (p) = ± —


i = /„ COS cot =>
n n
wt + - = +-

{ a t + (p) = - ^
n - , .,, n
■ạ>-- — <0: u t r ê hơn i Là ■
f 71^ n 12 12
(ùt + —
: Cùt+—
IV 2 4
L Z lL -t Chọn A,c

5JI , 5n
■<p-■ — > 0: u sớm hơn I Là —
n n 12 12
Cũt + -
4
Chú ỷ: Neu cho giá trị tức thời điện áp ở hai thời điếm thì vân có thế tính
đư ợc ọ.
Ví dụ 21: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện c (R, L, c khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp hai đầu
đoạn AB và trên L lần lượt là Uo và U o l. Ở thời điểm ti điện áp tức thời hai đầu đoạn
mạch AB bằng +0,5Uo và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400 s điện áp tức thời trên
L bằng + ư o l / V2 . Điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là 71/ 12 . B. sớm pha hơn dòng điện là n/6.
c . trễ pha hơn dòng điện là 71/ 1 2 . D. trễ pha hơn dòng điện là rc/6.
Hướng dẫn
U = U 0 COS [cot + (p)
i = / 0 cos cot:
u, = COS
f cot + —
n

U = U 0 cos(l00^'<l +(p) = —
(l00;rf1+ộ?)<^100/r/1+—^+—
\ n n
K —-—<<P<-—
2 2
u = UữL COS IOOttÍ t. + ----- + —
l l 400 ) 2 &

48 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wivw.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

( 1 0 0 ^ 1 + ( p ) = -'-
K Jt
• (p = — > 0: u sớm hơn i là — =ỉ> Chọn B.
__ n K n 6 6
1 0 0 7ĩt, H------- 1-----— —
4 2 /4
Chủ ỷ : Nêu cho giá trị tức thời điện áp và dòng điện ở hai thời điêm tính được
\ u = U un coscot— -u=u0 và u giam ( tăng)
, >cotnu = ?
cp:
I i = Iu cos(cot-ạ>
V ' /
) — i1— ---- >cp
==00 vvààii gSiam.(tans)
iả m (tăng) 7
=?

Ví dụ 22: Đặt điện áp 200 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
25 ũ. mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là
2 A. Biết ở thời điểm to, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200 V và đang
tăng; ở thời điểm to + 1/600 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2 A
và đang giảm. Tính độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch AB so với dòng điện
qua mạch. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB và đoạn mạch X.
Hướng dẫn
Cách 1:

u= 200V2 (.'avlOOflV - : - — > 1()0/r/n = -----


4
0 ;
/ - 2\ f ĩ cosịỉOOĩTt - $)'■— 7-— -> lOO^r / -í... - 1 - ạ)ì
V V) ^ V 600 J )

áp UAB trễ pha hơn i là n /3. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch A B và đoạn mạch X
làn lượt \ầ:P = Ư I C O S <p= 200(iv ) và Px = p - 12R = \ữữ(w).
Cách 2:
Biểu diễn vị trí các véc tơ ữ 0 và 7 0 ở các thời điểm t = to và t = to + 1/600 s
như trên hình vẽ.

Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB và đoạn mạch X lần lượt là:
C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393 - 0943191900 49
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
P=UIcos<p = 2 0 0 (w ) và px = P - I 1R = m ( w ) .
Ví d ụ 23: Đặt điện áp u = 400cos 1OOĩtt (u tính bằng V, t tính băng s) vào hai đầu đoạn
m ạch AB gồm điện trở thuần 75 Q mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện
hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tác thời giữa hai đầu AB
có giá trị 400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch
bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 400 w. B. 200 w. c. 160 w . D . 100w .
Hướng dẫn
u = 400 cos 100/rí—— >u = 4 00(F )
C ách 1: 7Ĩ K
rz / X '=0+- í 1
i = 2 y j2 c o s {\ \ữ ữ n t - (p )— . ■,A0Ọ,—^ >\ 100/z\—----
T / i = 0 v à i giảm 400 ẹ = — =>(p = - —
2 4

px = P - P ’R =
= UI
UIrns m —Iĩ 2R = 200\Ỉ2.
coscp- 2C O —
2ữ ữ \ỊĨ.2cos—S —
- 222.15
1.15 = 100ÍM
100(jy)

=> Chọn D. "Vị tri véc ttfT ờthời điếmt +1/4 0 0 (s)

C ách 2: Dùng véc tơ quay.


1 n
Vì A(p —coAt = IOOtt.— — = —■ nên
400 4
n K n
M =

px = P - P R = UI cos (p - 1 R

Px = 2 0 0 ^2 .2 C O S - - 22.75 = 1 0 0 ( r ) Chọn D.

Ví dụ 24: Đặt điện áp xoay chiều: u = UocoslOOrct (V) ( t tính bằng giây) vào hai đầu
m ạch RLC mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn
m ạch sinh công âm bằng 5,9 ms. Tìm hệ số công suất của mạch
A. 0,5. B. 0,87. c. 0,71. D. 0,6.
Hướng dẫn

50 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvtmbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

I i - / 0 COS cot
Giả sử biếu thức dòng và biểu thức điện áp: \ : ■p = III
[u = ư 0 c ơ s (ú )t + tp)

Biểu diễn dấu của i, u và tích p = ui như trên hình vẽ.


Phần gạch chéo có dấu âm => Trong một chu kì, khoảng thời gian để p < 0 và
khoảng thời gian để p > 0 lần lượt là:

t 2 -] n =Mm TM. t = T - t =
Cữ n

k L ^ i.i
Áp dụng vào bài toán: tp<0 : —-T => \(p = —
n t P< 0 ^r.5,9.10“3

^
=> COS © « 0 ,6
n 11 T 0,02
Chọn D.
K et quả “ độc” : Neu u và i lệch pha nhau là (Ọthì trong một chu kì khoảng

thời gian đ ế p — ui < 0 là: t 0 = 2 — = — r


co n
Ví dụ 25: Đặt điện áp u = 400 \Í2 coslOOnt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Q mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết Trong một chu kì, khoảng thời gian
điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm bằng 20/3 ms. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch X là
A. 400 w. B. 200 w. c. 160 w. D. 100 w.
Hướng dẫn
cp 20 ______1(p n
Sử dung kết quả “đôc” nói trên:t 0= 2 — =>— .10= 2 — — =>(p = —
co 3 100?r 3

Px = P - P R =U I c o s ọ - I ' R = 400.2cos — —22.50 = 2 0 0 ) =>Chọn B.

2. Biểu thức dòng điện và điện áp


Viết biếu thức theo phương pháp truyền thống:

Ịu 0 UQR U0L _ u «c _ U«MN


0 2 R ZL z c

C ỗ N G T Y T N H H CH U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393 - 0943191900 51


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wyvw.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
u = ĩ ữ2cos{cot + ẹ ì + ẹ )

UR —ỉ ữRcos(a)t + <p. )

a) N ếu cho i = Iữcos(ũ)t + (p ) thì ■Uj = I ữZ Lcos ( Cửt + <p.+7ĩj 2)


uc = I0ZCCOS( (ủt + <p - n / 2 )

um - h Z m cos{cot + <p, + <Pmn)

b) N ấu cho u = Uữcos(a>t + ọu) thì i = — cos^cot + ẹ u - (p) .

c) N ếu cho uiWI = UữMNcos{cot + a ) thì i = - ^ - c o s { ( o t + a - <PM N ).

Sau khi viết được biểu thức của i sẽ viết được biểu thức các điện áp khác
theo cách làm trên.
Ví d ụ 1: Một mạch điện xoay chiêu măc nôi tiêp gôm điện trở thuân R = 15 Q, cuộn
thuần cảm có cảm kháng Z|. = 25 í ì và tụ điện có dung kháng Zc - 10 íì. Neu dòng
điện qua mạch có biểu thức i - 2 V 2 cos(1007it + 7i/4) (A) thì biểu thức điện áp hai đầu
đoạn mạch là
A. u = 60cos(100ítt + tĩ/2) (V). B. u = 30 V 2 cos(1007i;t + ti/4) (V).
c . u = 60cos(1007it - ĩt/4) (V) D. u = 30 y ị ĩ cos(1007it - n/2) (V).
Hướng dẫn

Z L =Ũ)L = 25 n Z =J r 2 +{ Z l - Z c Ỵ =15^2

z c = -^- = 10Q z, - z r n , ., „
_ - 1 0 Q t a n ( p = :_—--------
L ------------- £ - =—!=
= >1 => ® = — > 0 :u sớm hơn i i à —

a>c [ RD A 4

—^ L4 = I.Zcos I 1OữĩTt + — + — I = 2 \fĩ. 1 5 * ----- Ì(K


. . .) =>
JLC họn A.
- r -----
l 4 4) V 2/
V í dụ 2: M ạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 Q, cuộn dây có điện trở thuần 30 Q và
có cảm kháng 40 Cl, tụ điện có dung kháng 10 Q. Dòng mạch chính có biểu thức i =
2cos(1007ĩt + rc/6) (A) (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
chứa cuộn dây và tụ điện.
A. ULrc = 60cos(100nt - nỉ3) (V). B. ULrc = 60cos(10Ơ7tt + tc/4) (V).
c. ULrc = 60 cos(1007Tt - tt/12) (V). D. ULrC =60\ỊĨ cos(100ĩit + 5ti/12) (V).
Hướng dẫn

-Z ,.) = 3 0 > /2 (a )
z, - z j : ■ ■ n
7t , . , , 71
ta n ẹ hC ■= 1 => <PiH > 0 ;■U.... sớm hơn i Là —

52 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/gioiips/chuvanbien.vn/

■ulrC = I 0Z uc.cọsị\OOĩi:t + — + — j = ỎOsỊĩcos 1ồữnt + — J ( K ): Chọn D.

Ví dụ 3: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm l/7t (H) và tụ điện có điện dung 2.10"
4/ĩc (F) ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn có điện áp u =
100 \ Ị Ĩ cos(1007it + 7t/6) (V). Dòng điện qua mạch là
A. i = 2cos(1007tt + ti/2) (A). B. i = 2cos(10(kt - 7ĩ/2) (A).
c . i = 2 s f ĩ cos(1007it - ti/3) (A). D. i = 2 y ỊĨ cos(1007tt + n/2) (A).
Hướng dan

Z L = cúL = m ( n ) ;zc = — = 50(n)


coC

Z = ^/o2 + ( Z i - Z c )2 = 5 0 ( Q )

I ‘-•r n ' 1 • 7V71


tan (Ọ= - --------= +00 => ọ = — > 0 u sớm hơn i l à —
0 2 2
. u„ c.
:os Ị^l ữữnt + — - —^ = 2 \Ịĩc o sị\ữ Ũ n t---- ^ ( A ) => C họn

. . . . , Ằ , . . . , » . . . , . f\
Ví dụ 4: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,6/ĩt (H) mắc nối tiếp với một
tụ điện có điện dung l/(14rc) (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có biểu thức: u = 160cos(100nt - ir/12) (V) thì công suất tiêu thụ trong mạch là 80 w.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 c o s(1 0 0 tc ỉ - tc/6) (A). B. i = s / ĩ cos(100nt + n/6) (A).

c. i = V2 cos(100ĩit + 7i/4) (A). D. i = y ỊĨ cos( lOOĩĩt - n/4) (A).


Hướng dẫn

Z L =coL = 6 0 ( n ) ; Z c = — = 140(Q)
coC

U ZR 80J.2 .R
p = I R =- •80 = - • => = 8 0( fi)
R2 + { Z l - Z c ) R 2 + (60 - 140)2

z, -z „
iu n ụj — ------------- = —I 1—^
=>ip(Ọ—=-------
< 0 . ^11 t rễ p h a hơn i l à —ụ s ớm p h a h ơ n )
R 4
z = ^R2+ ( Z L - zc )2 = 80 V2 (n)

ơ0
• ĩ = — - COS 100 7it------- 1— ^ = yỊ2cosị^ỉ007Tt 4— ^Ị(^) => Chọn B.
z
Ví dụ 5: Đặt điện xoay chiều u = 10cos( 1OOĩtt + nl4) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối
tiếp gồm một tụ điện có dung kháng 30 Q, điện trở thuần R = 10 Í2 và cuộn dây có điện
trở thuần 10 Q có cảm kháng 10 Q. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây.

C Ô N G T Y TN H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 53
Email: cltuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wwtv.facebook.com/chuvanbien.vti/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
A. Ucd - 5cos(100nt + 3ji/4) (V). B. Ucd = 2 0 0 \ Ị Ĩ cos(1007Tt + n/6) (V).
c. Ucd - 200cos(100nt + n/6) (V). D. Ucd= 5cos(1007ct + 7t/4) (V).
H ướng dẫn

z = yj[R + r )2 +(Z L - z c )2 = 20sỈ2 (fi) Zei=Jri +Zil =loV 2(Q )

tanẹ- ZL - Z C tanọcd = — = 1 =xpcd= -


r 4

B iểa thức Ucd sớm hơn u là ẹ d -(p = — và U0 = — z d = ------ = . I 0 V 2 = 5 (k ) .

I 7T 7T
Do đó: u d = U0ilcos I 100/rí + — + —

V í dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đâu đoạn mạch có R, L, c măc nôi tiêp. Biêt R
= 10 Q, cuộn cảm thuần có L = 0, ỉ/n (H), tụ điện có c = 0,5/rc (mF) và điện áp giữa Iịíú
đầu cuộn cảm thuần là U L = 40 y ỊĨ cos(10Ơ7tt + 7t/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là
A. u = 80cos(1007tt + ĩt/4) (V) B. u = 80cos(10Ơ7ĩt - n/4) (V)
c . u = 80 4 Ĩ cos(1007it + ti/4) (V) D. u = 80 V 2 cos(100nt - 71/4 ) (V)
H ướng dẫn

Z L = coL = 10(Q); z c = — = 20(Q) z = \Ịr 2+(ZL- ZCỴ =10V2 Q


cũC

n z -z n
tan (p = -----------= -1 => <p= -----
<Pl R 4
2
Điện áp u trễ hơn i là tt/4 mà i trễ hơn UL là 71/2 nên u trễ hơn UL là 3 71/4 và
un
u n =- -Z = 80(V ).

6: u =
Do đó: = Uữcos^l00;zt 4---------- ^ = 80cí»^100;rt-----) Chọn B.

V í dụ 7: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tô theo đúng thứ tự:
điện trở thuần 30 (P ), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/tc (H) và tụ điện có điện
dung 100/71 (nF). Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biếu
thức ULC = 160cos(1007i;t - rc/3) (V) (t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i = 4 \ Ị Ĩ cos(1007it + rc/6) (A). B. i = 4cos(100m + 7t/3) (A).

c. i = 4cos(10Cbrt - rc/6) (A). D. i = 4cos(1007i;t + 7t/6) (A).


H ướng dẫn

54 C Ô N G TY T N H H C H U VĂ N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/gioiips/chuvatibien.vn/

Z L - cọL = 60 ( Q ); Zc = ——- 100 (Q )


coC

z,.c =J o 2 + ( Z , - Z c y = 4 0 (fi)

z —z n
tan ỌLC = — ----- — = -0 0 => (pLC = < 0 : ULC trễ pha hơn i là rc/2 (i sớm pha hơn)

( n N
COS 100n t - — —(pLC = 4 COS 1007Tt + — ( ẩ )=^> Chọn D.
V 6 J

Ví dụ 8: (ĐH-2010) Đặt điện áp u = Uocoscot vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
huần R, cuộn cảm thuần có độ tư cảm L và tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp. Gọi i
à cường độ đòng điện tức thời trong đoạn mạch; U |, U2 và U3 lần lượt là điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đủng là

A. i = -
R 1 + Ũ)L
coC

c,i =\ D. ì = — .
R coL
Hướng dẫn

Chỉ u t cùng p h a v ớ i i n ê n i = — => C họn c.


R
Chú ý : Nếu cho biết biếu thức u, i thì ta sẽ tính được trở khảng.

Ví dụ 9: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần Ỉ 0 0 \ f ĩ Q, có độ tự cảm L
nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,00005/tc (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều u = Uocos( 1OOĩit - 7t/4) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời

qua mạch i = V 2 cos(1007it - n/12) (A). Xác định L.


A. L = 0,4/71 (H). B. L = 0,6/tc (H). c. L = 1 /ti(H ). D. L = 0,5/n (H).
Hướng dẫn
rr 1' \ ĨT Z.-Z ì Z. - 200
Z ^ Ì c ‘ l ữ ữ { n ) '-r - ẹ - - r - i ^ ' m r ~- R ^ S ‘ Ì ^ S

=> Z; = ìoo(íì) => L = —(//)= > Chọn c.


71

Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều u = u \Ỉ2 cosl OOĩit (V) vào hai đầu đoạn mạch nối
tiếp gồm điện trở R = 50 Cì, cuộn cảm thuần L và tụ điện c thì dòng điện qua mạch có

C Ô N G TY T N H H C H U VĂN BIÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 55


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
_______ KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU_______
biểu thức i = 2 >/2 cos(100nt + rc/4) (A). Gọi U l và Uc lần lượt là điện áp hiệu dụng
trên L và trên c. Hệ thức đúng là
B. Uc - ƯL - 100 V, MIí

__________ D. Uc - ƯL = 100 \ f ĩ V.
Hướng dẫn

tan (Ọ= Z- ~ Zc - Ul ~ U<l = taw— => uc - UL = 100(F) => C họn B.


R IR

Chú ỷ: Nếu có dạng sin thì đổi sang dạng cos: sin (cot + a ) = COS cot + a ~ —
V ^.
V í d ụ 11: Đặt điện áp u = Uocos(cot + rt/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện ừở
thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là i = Iosin(cot + 571/ 12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn
cảm là

A. ] / V3 . B- L c.0,5 y Ị Ĩ . Đ.yỊĨ.
Hướng dẫn

li = Uncos

V í dụ 12: Đặt điện áp u = 240 cos(100nt) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở thuần 60 Í2, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,2/ti H và tụ điện có điện dung
l/(6ĩĩ) (mF). Khi điện áp tức thời trên L là 240 V và đang giảm thì điện áp tức thời trên
R và trên tụ lần lượt là
A. UR= 120 v,uc = -120 Vã V. B. UR = -120 V, U c = 120 V3 V.
c. ur = -12oV3 V, Uc = 120 V. D.UR = 1 2 0 ^ 3 V ,U C = -120V.
Hướng dẫn

Tính: Z L = coL = 1 2 0 ( n ) ;Z c = — = 6 0 ( a )
coC
__ U 0Z .Ọll 24 0 V 2 4Z ~ặ
4 cos| 1OOýT/ —— ( A )
z R +i ị Z , - Z c ) 6 0 + /( 1 2 0 - 6 0 ) 4

56 C Ô N G TY T N H H C H U VĂ N BIEN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.coin Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: cltuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chiivanbien.vit/

UR = iR = 240 COS iỵ)

;r f ft "ì
u , = ÌZ L = 4 Z — (120/) = 4 8 0 Z — = 480 COS I 10ƠÍT/ + —
V 4 J
\ -3 ^ 1r 3n V

1
) = 240Z = 240 cos

0
o
’ 4 V ~4~J(i y )

( ft
Vì UL = 240 V và đang giảm nên 100n t -\— ---=>l007Tt = —
l 4 3 12

= 2 4 0 COS
Chọn D.
uc = 240 COS
t T ị - '20^
SAU KHI NGHIÊN c ứ u KĨ CÁC v í DỤ MẢU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở
TRANG 219 - TẬP 3

C Ô N G TY TN H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 57
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
Dạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU DIỄN PHỨC
P h ư ơ n g p h á p g iả i

Biêu thức Dạng phức trong máy FX-


570
Tông trở
z =^ r 2+(z , - z cỴ
z =R +i(zL- z c)
(với i số ảo)

Z MN = R\ÌN + ' —Z Vm.)


Z ,U,S'=\IRL ' + ( Z L,,X ~ z c „ y
z , = Z l i , Zc = —Z cỉ 1
(với i số ảo)
Dòng điện i = ỉ 0 COS(cữt + <p ) *'=
Điện áp u = ơ ocos(fflí + <p„') u = u ữz<pii

Định luật , u ,

N|| K
. u
1 = — nhưng i* —

II
Ôm z z

I = ƯMN n h ư n g i * Umn i - Umn


7 MN 7m 7
MN
u = I Z n hư n g u = t i z u = iz

ƯMN = n h ư n g um * ÍZMN um —
u u u —
UMN= IZMN =J ZMN nhưns UMN * 2 z «,v um ~ ^MN

u = 17, nhưng u u =hm _z


zMN zMN 7
MN

Biểu thức dòng điện: i = —r = —


z R Zc ^MN
C à i đ ặ t tín h to á n v ớ i s ố p h ứ c tr o n g m á y tín h c a s in o fx - 5 7 0 e s

+BẤM MODE 2_ (Để cài đặt tính toán vói số phức)


+BẢM SHTFT MODE v_ 3_ 2_(Đe cài đặt hiện thị số phức dạng A z (p)
+BẤM SHTFT MODE 4_ (Để cài đặt đơn vị góc là rad).

1. ứ n g dụng viết biểu thức


Ví dụ 1: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(100jĩt + n /3 ) (V) vào hai đầu một
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 50 Q, điện trở thuần 50 O và cuộn
:ảm thuần có cảm kháng 100 n . Tính tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu đoạn sớm
lay trễ hơn dòng điện trong mạch bao nhiêu? Viết biểu thức dòng điện trong mạch.

58 C Ô N G TY T N H H C H U VĂ N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Hướng dẫn
Cách 1: Cách truyền thống

Z =^R2+ ( z t - z c )2 = 5(h/2 ( n )
Z..- Z , 7T , 1 •n ' I í1 1
tan ẹ = - — - = 1=><» = — > 0 : u sớm hơn 1 là — 1 trê hơn u là —
R
.« 4 4V
200
i = ----COS Ị^lOO/r? + — - —j = 2 \ f ĩ cosịlO O xt +----- j ( ỉ r)
z
Cách 2: Dùng máy tính câm tay Casio 570es
Cài đặt tính toán với số phức trong máy tính casino fx-570es
+BẤM MODE 2_ (Để cài đ ặt tính toán vói số phức)
+BẮM SHTFT MODE v_ 3 2 (Để cài đ ặ t hiện thị số phức dạng A z (p)
+BẤM [SHTFTI [MODE 4_ (Để cài đ ặt đơn vị góc là rad)
Z = 5(k /2 (Q )
Z = R + i ( ZL - Z c ) = 50 + ỉ'(l00-50) = 5(h/2Z-<=>

.11 u 0^<p„ _ 3 2V 2 Z -
Z R + i ( Z , - Z c ) 50+ /(1.00 - 5 0 ) 12

<=> i = 2 V 2 cosỊ^IO O ttí + — ^ Ị ( ^ )

Thao tác Hiện thị trên màn hình


50 + E N G cl 100 - 50 ) =\\SH IF T 2 II3 = CM PLX R Math
50+ /(100-50)

5 ữ s ỉĨ Á -n
4
Tổng trở là 50 \ f ĩ Í2 và điện áp sớm hơn dòng điện là 71/4 .
Thao tác Hiện thị trên màn hình
CM PLX R M ath

120011S H IF T 11(—)jỊp 1S H IF T 11X 10' 1Ịvl [311 |hỊJl4to| |SHffT|2|3||=| 200Z- +AI1S
3
2 s fz z — n
12

Biểu thức dòng điên i =2V2 COS 100/rí H------ Ị (/4)

Vỉ d ụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 V 2 cos(1007it + 71/ 3 ) (V) vào hai đầu đoạn
mạch theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R = 50 Q, tụ điện có điện dung c = 100/71
(jiF) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L - 0 ,5/ 7: (H) mắc nối tiếp.

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 59
Email: chuvanbieit.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
1) Tính tông trở của mạch. Điện áp hai đâu đoạn sớm hay trê hơn dòng điện trong
mạch bao nhiêu?
2) Viết biếu thức của cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch.
3) Viết biểu thức điện áp ở hai đầu chứa R và c.
4) Viết biếu thức điện áp ở hai đầu chứa c và L.
Hướng dẫn

Z L =í»L = 5 0 ( a ) ;Z c = —- = 100(0)
coC
z = 5 0 V 2 (íì)
1) z =R + i(ZL- Z c ) = 50 + í(5 0 -1 0 0 ) = 5 o V 2 Z --< = > n

Tính tổng trở của mạch là 50 \ỊĨ Q; điện áp trễ hơn dòng điện là 7t/4.

H O s J lZ -
u^<p„ 3
2) ỉ = -= = -
z R + i ( Z L —Zc ) 50 + ỉ'( 5 0 - 100 ) 12

<=> ị = 4,4cos^l00/rí + — ^(/4)

220 V 2 Z -
3 (50 + /(0 -1 0 0 ) ) »491,935Z0,725
3 ) M/ÌC / Z AC z z fic 50 + ; ( 5 0 _ i 0 0 )

<íí> U RC = 491,935 COS (1 OO/rt + 0,725) ( v )

2 2 0 V2 Z -
--------------- (0 + /(5 0 -1 0 0 )) =220Z —
4 ) U C L = Ì Z CL = \ Z CL =
50 + Z(5 0 —100 ) ’12

<=> UCL = 220 COS

Ví dụ 3: M ột mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15 Í2, cuộn
thuần cảm có cảm kháng Z l = 25 Q và tụ điện có dung kháng Zc = 10 Q. Nếu dòng
điện qua mạch có biểu thức i = 2 \ Ị Ĩ cos(1007it + n/6) (A) thì biểu thức điện áp hai đầu
đoạn mạch là
A. u = 60cos( 1OOíit + 5JI/12) (V). B . u = 30 V 2 cos( 1OŨTCt + 7t/4) (V).
c . u = 60cos(1007it - ti/4) (V). D. u = 30 V 2 cos(1007it - 5ít/12) (V).
Hướng dẫn

u = ì.z= ị 2 n /2 Z --Ìx (1 5 + /(2 5 -1 0 )) = 6 0 Z ~ = > m= 6 0 c o íÍ IOOttí+ — V k)


V 6J 12 ^ 12)

60 C Ô N G T Y T N H H C H U VĂ N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vti@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

=> Chọn Ạ. *
F x-5 1 0 E S :

Bấm 2v ~ SHIFT]

T rể n m à n h ì n h 2 \/2 Z 3 0 x (l5 + /( 2 5 -1 0 ) )
60Z75

F x-5 1 Ồ M S :

Bấm 2 \ f ĩ SHIFT ( - ) 3 0 0 0 ^ 5 £7VG 25 10 00


Sấm SHJFT (+) =] sẽ c?z/Ợc ơ 0 = 60. B ấ m SHIFT sẽ được cpu =75.

Ví dụ 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm
thuần L có cảm kháng 30 ũ., điện trở R = 30 Q và tụ điện c có dung kháng 60 lĩ. Dòng
qua mạch có biểu thức i = y / ĩ cos(10Ơ7it + n/6) (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch chứa LR.
A. ULR = 60cos(100nt + 5n/ì2) (V). B. ULR = 60 V 2 cos(100nt + 5ti/12) (V).

c. ULR = 60 V 2 cos(100ĩtt - 71/ 3 ) (V). D. ULR = 60 V 2 cos(1007it + n/3) (V).


H ướng dẫn

ULR = i.ZLR = SỈ2Z - ì X (30 + / (30 - 0 )) = 60Z

í 57T^
=> ULR = 60COS 1ữữĩĩt + — (v )= > Chọn A.
V 12 )
F X -5 1 0 E S :

B ấ m £ ] [2] 0 [ s w /F r ] ỊẸ )Ị 30 0 0 ỊặõỊ 0 [ẽ n g \ 0 HÕỊ 9 0 0 0 0

T rê n m à n h ì n h ^ Z 3 0 x ( 3 0 + /'(3 0 -0 ))
60Z75

F x -5 im S :

Bấm SHIFT ( - ) 3 0 0 0 ^ 0 ENG 30 9 0 0 0

Bấm SHIFT (+ ) y sẽ được U0LR = 60. B ấ m SHIFT} u sẽ được (pu = 75

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 \ j l coslOOĩit (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R = 55 mắc nối tiếp với tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạcli
là 440 w. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 61
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KIMI NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHĨẺU
A. i = 4cos(100Tct - ĩt/4) (A)-
(A). B. i = 2 \J Ĩ cos(100íxt + ĩĩ/4) (A).
c. i = 4cos(10Ũ7it + n/4) (A
(A).)- D. i = 2 4 Ĩ cos(100ĩct - rt/4) (A).
Hướng dần

,_u_ 220\j2
= Z ~ 55 + /( 0 - 5 5 )

Ví d ụ 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 -s/3 Q, có độ tự cảm 1/n
(H) nối tiếp với tụ điện có điện dung 50/71 (JJ,F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp: u

= 200 \ Ị Ĩ cos(1007it - 7i/4) (V). Biểu thức điện áp tức thời trên cuộn dây là

A. Ucd = 200 \ Ị Ĩ cos(1007tt + 71/12) (V). B. Ucd = 100 V 2 cos(100rtt + n/6) (V).

c. Ucd = 200 V ĩ cos(100rct + n/6) (V). D. Ucd = 100 V 2 cos(1007it + n/12) (V).
Hướng dẫn

<=> M.cd 2Qữ\[ĩcos ^1 OOttí 4---- => Chọn A.

Ví dụ 7: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần 1
có độ tự cảm Li = 0,1/ĩi (H), điện trở thuần 40 Í2 và cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm L 2
= 0,3/ĩt (H). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 160 V 2 coslOOTĩt (V). Viết biểu thức
dòng điện qua mạch và tính điện áp hiệu dụng ƯRL 2 trên đoạn mạch chứa RL 2.
A. i = 2 \ f ĩ cos(100nt + n/6) (A) và ƯRL 2 = 100 V 2 (V).

B. 1 = 2 ^ 2 cos( 1OOĩit + 71/4) (A) và ƯRL 2 = 60 (V).


c. i = 4.cos(1007Tt - n/6) (A) và ƯRL2 = 100 (V).
D. i = 4cos(10Ơ7it - n/4) (A) và ƯRL 2 = 100 \ Ị Ĩ (V).
Hướng dẫn

62 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

u = -------
1 ( n\
/•= — 1 6 0
=44AzSZ - —
—-------= 1

4C O Sí , 100;rí-
7 c o i = 4cos — ( A)
z 40+ /(10+ 30) 4 'vI 4

URL2 = I.Z RL2 = 2 ^2 .5 0 = 100^2 (V)=> C họn D.

Ví dụ 8: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện c = l/ĩt mF mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện là Uc =

50 V ĩ cos(1007it - 3tu/4) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 5 \ Ị Ĩ cos(1007tt +3tc/4) (A). B. i = 5 V 2 cos(1007it) (A).

c . i = 5 V 2 cos( 1OOĩit—7ĩ/4) (A). D - i = 5cos(1007tt-37ĩ/4) (A).


Hướng dẫn

zr = — - = 10Q 50 V 2 Z - —
coC i =± =- \ = 5 ^ - - n
z 0 + / ( 0 - 10 ) 4
z = 0 +i( 0 - z c)

í> i = 5\/2cosịì00n:t ^Ị(^) => Chọn c.

Ví dụ 9: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở 100 Q, cuộn cảm thuần
có cảm kháng 100 Í2 và tụ điện có dung kháng 200 íl. Biết điện áp tức thời giữa ha
đầu cuộn cảm có biểu thức UL = 1()()cos( I OOict - 7t/6) (V) (t đo bằng giây). Biểu thức
điện áp hai đầu đoạn mạch AB là

A. u = 100 V 2 cos(1007ĩt - 1 lrc/12) (V). B. u = 100 V 2 cos(1007ĩt + 1 ln/12) (V).


c. u = 50cos(1007tt + 71/12) (V). D. u = 50 V 2 cos(100nt + Jĩ/12) (V).
H ướng dẫn

, -7t
-11 n
X (1 0 0 + ỉ (1 0 0 - 200 ) ) = 10 0 V 2 Z
12
■C họn A.

Ví dụ 10: Một đoạn mạch xoay chiêu nôi tiêp AB theo đúng thứ tự gôm điện trở R =

25 V 3 Q, cuộn cảm thuần L có cảm kháng 75 ũ. và tụ điện c có dung kháng 100 Q.


Biết điện áp tức thời trên đoạn mạch chứa RL có biếu thức URL = 90cos( 1OOĩit'+ n / 6)
(V) (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.

A. u = 30 V 3 cos( 1OOrct - 71/ 3 ) (V). B. u = 30 V 2 cos(1007tt - rt/3) (V).

c. u = 30 Vã cos(1007it + tt/6) (V). D. u = 30 V 2 cos(100ĩit + 71/ 6 ) (V).

C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N ĐT 0985829393 - 0943191900 63
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wtvw.facebook.com/chuvanbien.vii/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
H ư ớ n g dẫn

ỆềI I§111111 <-1' ,1


ứ. - 90ZĨ
u = iZZ == - ^ - Z z -= -—
— -p------- .XX(25'
25V 3 +/(75
ZR/
7. 25V3 ++ 75/
2 5 s h 75/ v
v

= 3oV3cos 100;zt- —^Ị(k ) => Chọn A

____ 1 ___________* Ả _____ 1 Ạ ____1 / __1 1 • _ 1 • I


2. ứ n g dụng để tìm hộp kín khi cho biết biểu thức dòng hoặc điện áp.
+BẤM MODE 2_ (Để cài đặt tính toán với số phức)

ị u = U 0 COS( í 0 / + Ọu )
*Nêu cho biêu thức dòng và điện áp hai đầu đoạn mạch ị “ thì có thế
l í = /„ COS [cot + ( p )

tìm trở kháng: Z = R + i ( Z L - Z c ) = — =


i h^<Pi
Ví dụ 1: M ột đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,6/Tt
(H), điện trở thuần R và tụ điện có điện dung c . Biết biểu thức điện áp hai đầu đoạn
mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 2 4 0 y j ĩ coslOOrtt (V) và i =
4 \ [ ĩ cos( 1OOrct - 7[/6) (A). Giá trị của R và c lần lượt là
A. 30 Q và 1/(3ji) mF. B. 75 Q và 1/71 mF.
c . 150 Q và l/(37t)mF. D. 30 V 3 Q và l/(37r) mF.
H ư ớ n g dẫn

Z L = ũ)L = 60Cl=>Z = R + i ( Z L - Z c ) = R + i ( 6 0 - Z c )

M ặt khác: z = —= ^— = 3 0 V 3 + 3 0 ỉ. Từ đó suy ra: R = 3 0 V 3 (Q ) và


'■ W 2Z - .4

1 10"3
6 0 - Z c = 3 0 (Q ) =^Z c = 3 0 ( n ) = > c = — = — ự ) = > C honD .
coC 3n
V í dụ 2: M ột đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp
kín X hoặc là tụ điện hoặc cuộn cảm thuần hoặc điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp
hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là:
u = 100 V 2 coslOOĩtt (V) và i = 4cos(100ĩtt - tu/4) (A). Hộp kín X là
A. điện trở thuần 50 ÍX B. cảm thuần với cảm kháng Zl = 25 Q.
c . tụ điện với dung kháng Zc = 50 Q. D. cảm thuần với cảm kháng Z l = 50 Q.
H ư ớ n g dẫn

TV T N H I I C H D van H lkN
Email: chuvanbien.vn@ginail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Ví dụ 3: Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử: tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó
lần lượt có biểu thức: u = 60cos(100jit - ĩt/2 ) (V), i = 2sin(1007tt + 7t/6) (A). Hỏi trong
đoạn m ạch có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng
với mỗi phần tít đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A. R = 15 ^3 Q; Zl = 15 Q và p = 30 (W).

B. R = 1 5 fi;Z c = 15^3 Q v à P = 3oV3 (W).

c . R = 15 V ĩ Q ;Z c = 15 Q và p = 30^/3 (W).

D. R = 1 5 Q ;Z l = 15^3 Q v à P = 30(W ).
H ư ớ n g dẫn

Viết lại biểu thức: i = 2sin(1007i:t + n/6) (A) = 2cos(1007it - n/3) (A).
K R = \5 s ỉi(ũ )
6 0 Z --
:R + i (Z, - Z c ) = - = --------- = 15^/3 — 15 i ZC = 15(Q )
2 Z - —
ZL - Z C = - 15(Q )=V
3
=> p = / 2i? = 30 V 3 ( w ) => C họn B.
Ví dụ 4: Đặt vào hai đầu hộp kín X (chỉ gồm các phần tô mắc nối tiếp) một điện áp
xoay chiều u = 10Ocosf I OOrct + n/6) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch i =
2cos( 10Oĩtí + 2n/3) (A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u =
400 \ í ĩ cos(200rct + 7 1 /3 ) (V) thì cường độ dòng điện i = 5 V 2 cos(200rct - n/6) (A). X
có thể chứa
A. R = 25 (H), L = 2,5/tt(H), c = XO'Vn (F).
B. L = 0,7/tu (H), c = 10-3/(12ti) (F).
c . L = 1,5/tt (H), c = 1,5.10^/ĩt (F).
D. R = 25 (Q ),L = 5/1271 (H).
H ư ớ n g dẫn

100 z i? = 0
Z = R + i ( Z L- Z c ) = - = 6 = -5 0 /:
2k [Zl - Z c =- 5 0
2Z-

400 V 2 Z - R =0
Z = R +i - = 80; => z r
V 2Z. - — = 80
2

C Ồ N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 65
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THĨ VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU

£ = _?L_ = M ( i / )
| X = 7 0 (n )
=> S IOOtt ít => Chọn B.
120(a)
C '= 7 r - 1 0 - 3(F )
12^
Ví d ụ 5: Điện áp ở hai đầu cuộn dây có dạng u = lOOcoslOOĩtt (V) và cường độ dòng
điện qua mạch có dạng i = 2cos( 1OOĩtt - ĩt/3) (A). Điện ừở thuần của cuộn dây là:
A. 25 \ f ĩ Q. B .2 5 Q . C .5 0 Q . D. 125 £1
H ư ớ n g dẫn

(P = <p»-(Pi =
3
Cách 1: f- => R = z COS ọ = 25 ( íl) => Chọn B.
u 50V2 _ v y
z = — = — ĩ=- = 50
/ V2
- — u 100 , ,
Các/í 2; Z = - = — = 25 + 43,3; => R = 25ÍQ )
i 2 Z -6 0 v ’
Chú ỷ: Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch A M (đã biết) và MB

(chưa biết) mắc nối tiếp. Đ ể xác định MB ta dựa vào: Zm = X Z AM.

i UAM
V í dụ 6: Mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
A M gồm điện trở thuần R = 50 n mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 í ì, đoạn
MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết biểu thức điện áp trên đoạn
AM và trên đoạn MB lần lượt là: UAM = 80cosl007tt (V) và UMB = 200 \ Ị Ĩ cos(10Ơ7it +
7jt/12) (V). Giá trị của r và cảm kháng Z l lần lượt là
A. 125 Ũ. và 0,69 H. B. 75ũ. và 0,69 H.
c . 125 Q và 1,38 H. D. 176,8 Q và 0,976 H.
H ư ớ n g dẫn

2 00 V 2 Z —
Ì = Ỵ ỉ^ = y L ^ Z MS = — Z AM = ------ s^ ( 50 - 50ỉ) = 125 + *'-216’506
AM MB UAM °”
r = 125(H)
Chọn A.
Z L = 216,506 => L = ^ * 0 ,6 8 9 (i/)

Ví dụ 7: Một đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp
giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là UR = 120cosl0ƠKt (Y) và Ud =

120cos(100jit + 7ĩ/3) (V). Kết luận nào không đúng?


A. Cuộn dây có điện ừ ở r khác 0.

66 C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groiips/chuvanbien.vtt/

B. Đ iện áp hai đầu đoạn mạch AB trễ pha Tĩ/6 so với điện áp hai đầu cuộn dây.

c . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là 60 V 3 .

D. Hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,5 V 3 .


H ư ớ n g dẫn

Điện áp hai đầu đoạn mạch:

U AB = U R + U d = 120+ 1 2 0 Z - = 1 2 0 ^ Z - = > C họn c .


3 6
Ví d ụ 8: Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở
thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn AM gồm điện ừở thuần 50 Q mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50
Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trcn đoạn MB lần lượt là: UAM = 80cos( 10()7tt -

7i/4) (V) và u m b = 200 yfz cos(1007tt + Tí/4) (V). Tính tổng trở của đoạn MB và độ lệch
pha của điện áp ừên MB so với dòng điện.
A. 250 Í2 và 71/ 4 . B. 250 Q và —71/4 .
c. 125 V2 Q và - 71/2. D. 125 y/ĩ Q và n/2.
H ư ớ n g dẫn

200 V 2 Z - rZ„g = 250(Q )


• __ A M __ MB __ . y __ MB y __
— ( 5 0 - 5 0 ;) = 250Z — -Ị n
8 0 Z -- <Pm=-
4
• C họn A.

200-Jl Z -
(Sau khi nhập vào máy tính (50 —50ỉ) nếu bấm phím ‘= ’ thì được kết quả
n
8 0 Z --

176,77669 + 176,77669i, còn nếu bấm ‘shift 2 3 = ’ thì đươc kết quả 250Z —).
4
Ví d ụ 9: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch
AM gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 50 (Q) và điện trở thuần Ri = 50 (í!) mắc nối
tiếp. Đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện dung c và điện trở thuần R.2 mắc nối tiếp.
Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là UAM = 200cos(100jit +
tc/6) (V) và UMB = 100cos(100jtt - 571/12) (V). Hỏi trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn
hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu? Tính tổng trở của đoạn mạch AB. Tính độ lệch
pha của điện áp trên AB so với dòng điện. Tính hệ số công suất của mạch AB.
H ư ớ n g dẫn

r '\
Tổng trở phức toàn mạch: ZAB = = UAM UMB ^7 A\A 1+v
UAMJ
C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 67
Email: chuvanbien.vtt(a)gmail.com Fanpage: https://tvww.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
571 ^
100Z-
1+ — 12 (50 + 50/). Sau khi nhập vào máy tính số liệu như trên:
K
200Z-
V 6
*Nếu bấm phím ‘= ’ ta được kết quả: 67,68 + 19,38/.
Từ kết quả này ta suy ra: Rab = 67,68 ũ. và Zl(ab) - Zc(AB) = 19,38 D. (tổng cảm kháng
nhiều hơn tổng dung kháng là 19,38 Q).
*Nếu bấm phím ‘shift 2 3 = ’ ta được kết quả: 70,4Z0,279. Từ kết quả này ta suy ra:
Z ab = 70,4 Q và (pAB = 0,279 rad (Điện áp UAB sớm pha hơn i là 0,279 rad).
Hệ số công suất của mạch AB: coscpAB = cos0,279 = 0,96.
Có thể tính trực tiếp coscpAB bằng máy tính Casio fx570es từ kết quả:
571
100Z-
1+ - 12
(50 + 50/)
n
200z

Bấm phím ‘= ’
Bấm ‘shift 2 1 = ’ (để lấy góc (pab)
Bấm ‘cos = ’ sẽ được kết quả 0,96 (tức là C0S(PAB= 0,96).
Ví d ụ 10: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch
AM gồm điện trở thuần Ri = 40 ũ, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dụng c = 0,25/71
mF, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R.2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào
A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở
hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : U A M = 50 V ĩ cos(1007it - 7ti/1 2) V và u m b =
150cos(10Ơ7tt + n /12) (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,86. B. 0,84. c. 0,95. D. 0,68.
H ư ớng dẫn
1
z c = — = 4 0 (n )
coC
n
150Z
UAB _ ( UAM + UMB )
1+ 1+ - 12 x ( 4 0 - 4 0 i)
Z AB = -
-In
*AM y 5 0 \fĩz
12

Thực hiện các thao tác bấm máy tính [= shift 2 ] [I COS được kết quả 0,68 nghĩa
là C O S Ợ)~0,68 => Chọn D.
Ví dụ 11: Cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2/71 (H), có điện trở r = 100 O mắc nối tiếp
với đoạn mạch X. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp u = 120 V 2 coslOOĩit (V) thì cường

68 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6 \Ỉ2 cos( 1OOrct - It/6) (A). Hiệu điện áp hiệu dụng
giữa 2 đầu đoạn mạch X gần nhất giá trị nào nhất sau đây?
A. 240 V. B. 120 V 3 V. c. 6 0 V 2 V. D. 74V.
H ư ớ n g dẫn

ux = U -U L = u - i . Z L =12Ck/2 -fo,6% /2Z — Ì(l0 0 + 200í) = 105,1 5 9 Z -1,4625


V 6 )
105,159 , ,
u v = ■ ’r - - = 74,36(K) Chọn D.
V2
Ví d ụ 12: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ).
Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp UAB = Uocos(cot + (p) (V) L —-1 c
(Uo, co, 'Ỷ'
V w (p AVi
không
i v y i A Ệ , đổi) thì
Ì.ÍXÍ LC©2 = X,
1, U
w an = 25 \ỊĨ
V V(V)
T 7 và
* ^ A M
Umb = 50 -72 (V), đồng thời uan sớm pha n/3 so với umb. Giá trị của Uo là:
A. 12,5 >/7 V. B. 12,5 VĨ4 V. c. 25 VỸ V. D. 25 VĨ4 V.
H ư ớ n g dẫn

Cách 1: Ta nhận thấy:


+ Ủ UB = ữ , + ữ v + ữ v + ữ r - 2 Ủ v - 2Ủ .
Vẽ giản đồ véc tơ (nối đuôi), áp dụng định lí hàm số cosin: 2UX

(2 u ) 2 = ( l 5 s í ĩ ^ + (5 0 V 2 )2 -2.25a/2.50V 2.cos120° =>Ỉ7 = 12,5V Ĩ4 V.

=> Uo = Ux>/2 = 25 y ỊĨ V =5- Chọn c.


Cách 2: Bình phương vô hướng: u + ữ m = 2u , ta được:

( 25 V 2 ) 2 + ( 5 o V 2 ) 2 + 2 . 25 V 2 . 5 0 7 2 .COS 600 = { 2 U ) 2 =>U = l 2 , 5 s l Ĩ 4 ( V )

^>Uo = Ưx 72 = 25 77 V => Chọn c.


Các/í 3: Cộng số phức: UAN + umb = UL + Ux + Ux + Uc = 2ux = 2u

5 0 Z - + 100 ►
25 n/7Z 0,33
■ 4 ("' MB
>4 3
=> ưo = 25 >/7 V => Chọn c .
B ình luận: Cách 3 sẽ cho hướng phát triển bài toán theo nhiều hướng khác.
Ví d ụ 13: Đoạn mạch xoay nối tiếp gồm cuộn cảm thuần,
đoạn mạch X và tụ điện (hỉnh vẽ). Biết điện áp u m n =
M
Uocos((Dt + <p) (V), LC(0 2 = 3, U an = 2 5 ^ 2 (V) và U mb =
50 -sfl (V), đồng thời UAN sớm pha n/3 so với um b- Giá trị của Uo là:
A. 12,5^43 V. B. 12,5 ^/Ĩ4 V. c . 6,25 a/86 V. D. 2 5 ^ 7 V.
H ư ớ n g dẫn

Từ LC(0 2 = 3 suy ra: Z l = 3Zc nên UL + 3uc = 0.


Cộng sô phức: UAN + 3 u m b = UL + Ux + 3ux + 3uc = 4ux
C Ô N G T Y TN H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 69
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wwiv.facebook.com/ctiuvanbien.vn/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỂU

5 0 Z - + 3.100
3__________ Shift 21 = ^ 2 5 ^ 4 3 Z 0 1 3 2
4 4 2
=> Uo = 12,5 V43 v = > Chọn A.
V í d ụ 14: Đoạn mạch xoay nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện
(hình vẽ). Biết điện áp UAB = Uocos(oừt + cp) (V), LCco2 = L
2, ư a n = U mb = 50 yfĩ (V), đồng thời u a n sớm pha 2ĩt/3 A M N lh B

so với UMB- Xác định góc lệch pha giữa UAB và UMN-
A. n/6. B. 71/4. c . Tít.3. D. rt/12.
H ư ớ n g dẫn

Từ LCco2 = 2 suy ra: Z l = 2Zc nên UL + 2uc = 0.


Cộng số phức:
* U AN + 2 u m b = UL +Uỵ + 2ux + 2 u
2.7T
0 100Z — + 2.100
U A N + 2 u MB _________ 3 _____________ Shift 23 = >5 7 7 3 5 Z ^

3 3 6

+ Wjyp —u v = UT + + Uỵ + ur

2 .1 0 0 Z — + 100
3_________ Shift 23 = ;r
->57,735Z
3 3
=> u a b sớm hơn u m n là n/2 - n/6 = n/3 => Chọn c.
B ình luận: Bài toán sẽ khó hơn khi kết hợp với đồ thị. Đây là ỷ tưởng cho đồ
thị đ ể viết biểu thức, từ biểu thức dùng so phức để xác định điện áp.
V í d ụ 15: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
(hình vẽ). Biết tụ điện có
dung kháng Zc, cuộn cảm
thuần có cảm kháng Z l và
3 Z l = 4Zc. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc vào
thời gian của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch AN và
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M
v à N là
A. 173V. B. 86 V. c. 99,5 Y. D. 102 V.
H ư ớ n g dẫn

2_\
Chu kì T = 4 .10 2 = 0 , 0 2 ( 5 ) co = 2 n f = \0 ữ ĩi(r a d / 5 )
3 6
70 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ằ N B IE N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn(S)gmaiLcom Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
W ebsite học trực tuyển: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.coni/groups/chuvanbien.vn/

Biểu thức: = 2 0 0 c o sl0 0 ;z t(V )

T T
Vì UMB sớm hơn UAN là 2 .— = — tương đương vê pha là tc/3 nên:
12 6

UMB =100 COS 100 n t + - ( r )


3
Vì 3ul + 4uc = 0 nên l u x = 4 U A N + 3UMB

, 800 + 3 0 0 Z -
• ux = 3umb = ------- --- -----3. = ị 40j 698Z0j 267
7
140,698
= 99,5(F) Chọn c.

SAU KHI NGHIÊN c ứ u KĨ CÁC v í DỤ MẪU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở


TRANG 228 - TẬP 3

Dạng 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN CỘNG HƯỞNG ĐIỆN VÀ ĐIÈU KIỆN
LỆCH PHA
1. Điều kiện cộng hưởng
1 1
Z. = Zr Leo = ---- <=> Cữ = I— <=>/= <=> T = 27ĩ \ỊLC
coC sjLC 2 7ĩ \Ị l C

u2
I ...= ^ = >pcong _ h,uong = I 2maxR
Hệ quả của hiện tượng: •
ỮL 1 Ữ

20
ZL —coữL = 20 (Q ) => L =

1 1
80 (fì) => c = -
cùC 80ể»„

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 71
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐĨỆN XOAY CHĨẺU

Để xảy ra cộng hưởng: Cữ= —f = = 2coữ => Chọn A.

Ví d ụ 2: Một cuộn dây có điện ừở thuần 100 (ÍT) và có độ tự cảm 1In (H), nối tiếp với
tụ điện có điện dung 500/71 (|iP). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
tần số 50 (Hz). Đe dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp với
tụ c một tụ Ci có điện dung là bao nhiêu?
A. 500/71 (|aF). B. 250/rc (|aF). c . 125/71 (fiF). D. 50/tuQi F).
H ư ớ n g dẫn

Đổ (p = 0 thì Zc + Zc = Z L =>------ 1-------= coL => Cj = -------( /iuF) => Chon c.


' coC coC\ n
Ví d ụ 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện c và
biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có
tần số f thì thấy 47i2faLC = 1. Khi thay đổi R thì
A. điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở thay đổi.
B. tổng ừở của mạch vẫn không đổi.
c . công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.
D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
H ư ớ n g dẫn

Từ điều kiện 47t2f2LC = 1 suy ra Z l = Zc, tức là trong mạch xảy ra cộng hưởng
UR = u = không đổi Vi?

z = Ị r 1 +( Z L - Z CỴ = R=> z th a y đổi

và lúc này : n u2 , => Chọn c .


p = ——=> p th a y đổi
R
R
COS(p = — = 1 = không đối Vi?
z
Ví dụ 4: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50 íi.
Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số fi thì cường độ dòng điện bằng 1 A. Chỉ tăng tần số
của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của
cuộn dây khi còn ở tần số fi là
A. 25 Q. B .5 0 ÍX c . 37,5 n . D. 75Í Ì .
H ư ớ n g dẫn

Khi f = fi thì Zci = Z li và u = U r = IiR = 50 (V).

Khi f = 2fi thì Z L2 = 2Zli, Zc 2 = Zci/2 = Zli/2 và Z2 = ^ R 2 +{ZL2 - Z C2)2 = — hay .


2

72 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://mvw.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

^ 5 0 2 +2,25.Z 2U = — => ztl = 25(Q ) => Chọn A.


0,8
V í dụ 5: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch
AM gồm điện trở thuần Ri mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung c , đoạn mạch MB
gồm điện trở thuần R.2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp
xoay chiều u = Uocosoot (Uo và co không R c R 1L
đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 w . Khi đó LCco2 = 1 và độ lệch pha giữa UAM và
UMB l à 90°. Nếu đ ặ t điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB t h ì đoạn mạch này tiêu thụ
công suất bằng:
A. 85 w. B. 135 w. c. 110W. D. 170 w.
H ư ớ n g dẫn

ul
=>/> = -
R, + ỈL
Đặt điện áp vào AB
tan <Pam tan‘Pmb =-!=>■ = -1 ^ Z [ = R , R 2
R, ' R-
Đặt điện áp vào MB:
U 2R2 ul
= P = 8 5 (^ )= > C h ọ n A.
K + k Rị + RtR2 R, + R,
C hú ý: Neu cho biểu thức u, UL hoặc Uc ta tính được độ lệch pha của u với UL hoặc Uc.
M ặt khác UL sớm hơn i là ĩi/2 và Uc trễ hom i là TĩJ2 ; từ đó suy ra (p.
Ví dụ 6: M ột mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện c nối tiếp với một cuộn dây. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = u \ Ị Ĩ coscừt (V) thì điện áp hai đầu tụ điện c là
Uc = ư \ Ị Ĩ cos(cot - 7t/3) (V). Tỷ số giữa dung kháng và cảm kháng bằng
A. 1/3. B. 1/2. c . 1. D. 2.
H ư ớ n g dẫn

Vì ĩ luôn luôn sớm hơn ữ c là 7t/2 và theo bài ra ữ sớm horn ữ c là n/3 nên
- n
u trê pha hơn I là n/6, tức là ọ = — .

Do đó: ta n (p = — ----- - = tan— => R = (zc - Z L)\ Ỉ Ĩ > 0.

Dựa vào biểu thức u và Uc suy ra : U a b = Uc nên Z ab = Zc hay

J r 2 +{ Zl - Z c )2 = Z c => 2(zc - Z L) = Zc =>Zc = 2Zl =>C họnD .

Ví dụ 7: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện có điện dung c. Điện áp hai đầu đoạn AB là u = Uocosot (V) thì

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 73
Email: chuvanbien.vn@gmaii.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐĨỆN XOAY CHĨÈU
điện áp trên L là UL = 2Uo \Ỉ2 cos(cot + n/4) (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì
điện dung của tụ bằng
A cV 2 B. 0,75C. C .0.5C . D. 2C.
H ư ớ n g dẫn

Vì I luôn luôn trễ hơn UL là n/2 và theo bài ra u trễ hơn ỮL là ji/4 nên U
n
sớm pha hơn I là n/4, tức là ẹ = — .
4

ta n cp = —L———= tan — => R = ( z - z ) > 0


R 4 v '

UL = 2sIĨU ab => Z, = 2V ĩ ^Ịr 2 +( Z l - Z c )2 =>Zl = 2.2(Z L - Z C)=>ZL = ^ Z C

Đe xảy ra cộng hưởng thì


4 _ 1 4 1 3
Z ' r = z , = > Z 'r = - Z r -= > C ' = - c = > Chọn B.
3 Ể»C' 3 coC 4
Ví d ụ 8: M ột đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V thì cảm kháng cuộn
cảm là 25 í ì và dung kháng của tụ là 100 Í1 Neu chỉtăng tần số dòng điện lên hai lần
thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là
A. 0 V. B. 120 V. c . 240 V. D. 60 V.
H ư ớ n g dẫn

Z L = (ùL = 25 ( íì) z \ = cùL = 50(Q )

Z C = - ^ = 100(Q ) z c = 3 ; = 5 0 (q )
củC

Z ' L = Z C=> x ả y ra cộng hưởng =>UR = u = 120(V) => Chọn B.

V í dụ 9: M ột đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện ừở R. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u thì dung kháng gấp bốn
lần cảm kháng. N ếu chỉ tăng tần số dòng điện k lần thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở R là u . Giá trị k bằng
A. 0,5. B.2. c. 4. D. 0,25.
H ư ớ n g dẫn

Zr = 4z =>---- = 4 coL LC = -— —
coC 4a>

UR = Ư => X ả y ra cộng hưởng => co'L = —— => LC = —í—


ũữ'C co'

74 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

■co' = 2co=> Chọn B.


Cù'2 4c f

Chủ ỷ : Nếu cho biếtR 2 = nL/C thì R 2 = nZ]Zc và Ur2 = nƯLƯc-


Ví dụ 10: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung
c và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB
điện áp xoay chiều 100 V - 50 Hz. Điều chỉnh L để R2 = 6,25L/C và điện áp ở hai đầu
cuộn cảm lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB góc n/2. Điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn cảm là
A. 40 (V). B. 30 (V). c . 50 (V). D. 20 (V).
H ư ớng dẫn

ỮL sớm p h a hơn dòng điện ĩ là —- U AB cùng p h a với dòng điện I


UR = u = 100(F)
- 71 Cộng hưởng -
UL lệch p h a với UAB là —

R 2 = 6 , 2 5 ị = 6 , 2 5 ® / , . - ^ - = 6 , 2 5 Z, .Zr = 6 , 2 5 z , Z L = 0 ,4 R
c cùC
^>UL = 0,4 UR = 4 0 (F ) => Chọn A.

Chú ý: Từ điều kiện cộng hưởng để tính các điện áp, ta vận dụng các công thức sau:

U2 =UR
2 + {UL- Ị ự ^ U R =U L,R c
— — II—
[Ul=Ul+Ul=>Uc=UL=l
Ưịc = U ị + U 2
c ;U 2 = ( u t + U r Ỵ + (U L - u c Ỵ
0
R
c L,r
U)L = u ) + u ị- ư 2rLC =u ) + (U L - U CỴ
'-------V------- '
0
Ví dụ 11: Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi
mắc vào nguồn xoay chiều u = 100 yf l coscot (V), co không đổi. Điều chỉnh điện dung
để mạch cộng hưởng, lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200 (V).
Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là
A. 100 V3 (V). B. 200 (V). c . 100(V). D. I 0 0 V 2 (V).
H ướng dẫn

TT _ rĩ \u2=u2R+{uL- u cy ^ u R=u =m
UL =Uc ^ \ r
[u\ =U2r+uị => 2002 = 1002+ uị => uc =100V3 (K ) Chọn A.

C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0 943191900 75
Email: chuvanbien.vn@gmaH.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÊU
Ví dụ 12: Đoạn mạch xoay chiêu nôi tiêp gôm điện trở thuân R, tụ điện c và cuộn cảm
Lr. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 120 V - 50 Hz thì điện áp giữa
hai đầu đoạn R-C và điện áp giữa đầu đoạn C-Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V
và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 30 V2 V. B . 6 0 V 2 V. c . 3 0 \/3 V. D .3 0 V .
H ư ớng dẫn
UR+Ur =120
ị u 2 = (U R + ư rỴ + (UL —UCỴ = 1202
ƯL =UC u =90
{u2R+u 2c =ư2r+(ưL- u cỴ= 902
u ị + u ị =902

j ơ s = 30(K )
■C họn B.
^ { U c =60sf2(v):
C hú ý: Tại vị trí cộng hưởng thì Imax, Pmax, ƯRmax■Đe xác định xu thế tăng giảm ta căn
cứ vào phạm vi biến thiên: càng gần vị trí cộng hưởng thì I, p, ƯR càng lớn; càng xa vị
trí cộng hưởng thì các đại lượng đó càng bé.
Ví d ụ 13: Đặt điện áp xoay chiều u = 220cosl00ĩit (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần 100 n , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \ln (H) và tụ điện có điện
dung c thay đổi, mắc nối tiếp. Nếu thay đổi điện dung c từ 200/71 (|uF) đến 50/71 (|iF)
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. giảm. B. tăng,
c . cực đại tại c = C 2. D. tăng rồi giảm.
H ư ớng dẫn

Khi mạch cộng hưởng: coL = —ỉ—=> C0 = —í— = ( fxF)


cũC Lco 71

, 200, . 50, ,
Vì -----( mF) ^ C0 > — ( mF ) nên I tăng rôi giảm => Chọn D.
71 n

Chú ỷ:

K hi mạch R ịL i C ị xảy ra cộng hưởng ta có: a \L xC, = 1.

K hi mạch R 2L 2 C 2 xảy ra cộng hưởng ta có: (ảl L1Cĩ = 1.

1 1
K hi mạch RịLịC i nối tiếp R 2L 2 C 2 xảy ra cộng ta có : cùL, + coL, = — H— —
coC, cúQ

76 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIEN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

coxLiCì = 1: = ®iA
c,
1
Nếu cho liên hệ L thì khử C: cũ2L2C2 —1 => —ũ)2L2
2
1 1
coL, + (ùLn = ----- + ------
íuC, ũ)C1

=> Cử2 (jLj + L2) = <z\Lt + co\L.

cw, LiCl = 1 => L{ =


a ịc ,
Nếu cho liên hệ c thì khử L: •
ũ)2L2C2 = l=> L2 = 2
®2 C 2

1 1 _ 1 1 ] 1 fi n

H
a>Lt + ũ)L2 = - 2
aC x újC2 \ c, ÚJ?C2 y co


Sau khi tìm được liên hệ các co ta suy ra liên hệ các f hoặc các T.
Ví dụ 14: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với
dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ©0 và 2coo. Biết độ tự cảm của mạch 2
gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một
mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là

A. ©0V3 • B. l,5coo. c. ©0 VĨ3 . D. 0,5cooVĨ3


H ướng dẫn

a;L lCí =1: •— = OỈL


c,
1
a 2L2C2 = 1: = ®2 L 2

1
Ũ)L! + ũ)L2 = • CŨ ( Lĩ +L2) = t f L ì + coỉĩ L2
Ũ)CỊ coC1

Cũ ALt = coữLx + 4 a>l.3 L, =>co = 0,5a>0- J \3 =>C họnD .


Ví dụ 15: M ạch xoay chiều Ri, Li, Cl mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng fi. M ạch R 2,
L 2, C 2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng Ỉ2 . Biết Cl = 2C2 và Ỉ2 = 2fi. Mắc nối tiếp hai
mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng là
A .f ,V 2 . B - f>- c - 2 f>- D .f ,V 3 .
H ướng dẫn

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 77
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHĨÈU

cot LtCt = \=> Lx = 2


CI

ũ)1L1C1 = 1 => L2 =
®2 C 2 2 <y;c,

1 1 1 2
coLx + ũ)L2 = ■ — + --- : co = co, => C họn A.
coC, cũC' 20 ,c, y c, c,
V í d ụ 16: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay
chiều có tan so f. Neu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó
sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là
A. f. B. l,5f. c. 21 D. 3f.
H ư ớng dẫn
Cả hai đoạn mạch cùng cộng hưởng với tần số f nên khi ghép nối tiếp chúng
cũng cộng hưởng với tần số f => Chọn A.

2. Điều kiện lệch pha


*Trên đoạn m ạch không phân nhánh chỉ chứa các phần tít R, L và c. Giả sử M, N, p và
Q là các điểm trên đoạn mạch đó. Độ lệch pha của u m n , UPQ so với dòng điện lần lượt

là: tan (pMN =- và tan ỌPQ


R RP Q

- zc
SÍN___
*UMN 1 UPQ k h i và chỉ k h i tan ỌUN tan ỹ = - l o = -1
RPQ
V í dụ 1: M ột đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB m ắc nối tiếp. Đoạn mạch
A M có điện trở thuần 100 í ì mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/71 (H),
đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = UocoslOOĩit
(V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Ci sao
cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha rc/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM.
G iá trị của Ci bằng
A. 40/tĩ (|aF). B. 80/71 (nF). c . 20/rc OlF). D. 50/71 ( ịjF).
H ướng dẫn
Z L =cữL = m ( Ò )

Vì u _L UAM nên: tan (p. tan (pAM = -1 : z L Zc zL = -!=>■ 100 zrc 100 = -1
R 'R 100 100
•zc = 200 (a) =>c=— =-.i(r5(F) Chọn D.
a>Zc K
V í dụ 2: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L = 4In (H), điện trở thuần R và tụ điện có điện dung c = 0,1 /(71)
78 CÔNG TY T N H H C H U VĂ N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
E m ail: chuvanbien.vn@ gm ail.com F an p ag e: https://u’m v.facebook.com /chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vtư

(mF). Nếu điện áp hai đầu đoạn chứa RL vuông pha với điện áp hai đầu đoạn chứa RC
thì R bằng
A. 30 Q. B. 200 Q. c . 300 Í1 D. 120 Q.
H ư ớng dẫn
1

t a n ^ . t a n ^ c = -1 => = -1 => R = = 200(Q) => C họn B.

/ N tan® ,- t a n <0.
Chú ý : Nêu ẹ 1 - = Aạ> thì tan {(p.i -(Pị) = ----------------- —= tan A(p
1+ tan (Ọ2 tan cpx
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 í ì mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có cảm kháng Z l, đoạn MB chỉ có tụ điện có dung 200 íì. Biết điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau n/6.
Giá trị Z l bằng
A. 5 0 V3 a B. 100Í1. c. I 0 0 V3 ÍX D. 300 Q.
H ư ớng dẫn

tan ọ =~zr = ——
R 1 0 0 V3

z , - z r Z. - 200
tan ỌAB = —----- - = ------- 7=-
R I 00 V3
Vì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB
K
lệch pha nhau 7t/6 nên suy ra ỌAM - Ọ AB =
6

e t c h 1: -------- 200.100^ --------= 1


1 + tan (pAMtan <PAB 6 ( 100 V 3 ) + z \ - 200z , V3

= > zt2 -2 0 0 Z t -30000 = 0 = > z t = 3 0 0 ( a ) => C họn D.


Cách 2: Thử 4 phương án ta nhận thấy chỉ phương án D là đúng,
z z 300 7t

=> f,!, ~(pAB= —


z , - z c z, -200 300-200 n 6

Ví dụ 4: M ột đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100í ì mắc nối tiếp
với tụ điện có dung kháng 200 ÍX Neu độ lệch pha của điện áp giữa haiđầu cuộn dây
và điện áp hai đầu đoạn mạch là 5n/l2 thì cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 1 0 0 ( 2 - V 3 ) Q hoặc 100 V ã Q. B. ì o o n .
C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 79
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XO AY CHIỀU
c . 100^3 n . D. 300 0 hoặc 100 7 3 Q.
H ư ớng dẫn

L L
ta n ẹAi
R 100
Cách 1: z c = — = 200 ( n ) ;
cùC 2l - Z c -200
tan(pÁB =
R 100

L
Z L -2 0 0
5n tan <p . - tan ọ 100 100
cpd - ọ = — =>----- -----------— = tan -
12 \ + tan ọ d tan (p 12 -200
1+ -— - . — —— ■y/ỉ
100 100

ZL
• ZL - 200Z l +10000 ( 2 J 3 -3 ) = ( C họn A.
z , =100 (2 -V 3 )(n )"

Cách 2: Khi đi thi nếu làm theo cách 1 sẽ mất nhiều thời gian để giải phương trình bậc
2. Đe khác phục khó khăn này ta dùng phương pháp thử trực tiếp bốn phương án.
Bước 1: Với Z l = 100 o thì (PAM= ĩt/4 và (pMB = - 71/4 => không đúng.
Bước 2: Với Z l = 100 V 3 í ì thì cpAM = rc/3 và (Pmb = -n/12 => đúng.
Bước 3: Với Z l = 300 Q thì không hợp lý.
Bước 4: Ket luận chọn A.
V í dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 150 Q và tụ điện có điện dung c thay đổi được.
Khi dung kháng Zc = 100 Q và Zc = 200 í ì thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu
hơn kém nhau rc/3. Điện trở R bằng
A. 5 0 V 3 B. l o o n . c. I 0 0 V 3 Q. D. 50Q .
H ư ớng dẫn
7.L -7^,C \ _ 50
R R tan (px - tan (p2 n
Cách 1: = tan —
7 . - 7^C2
' -50 1+ tan ẹ 2 tan (Ọx 3
tan(p2 = ^L
R R
50 50
-----1----
= = 50^3 (Q ) => C họn A.
50 50 v ’ ■
R R
7. - 50
tanọx = <Px =■
R R
Cách 2: •R = 50 V 3 (Q ) => C họn A.
-5 0 71
tancp2 (p2 =
R R 6

80 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: cltuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Ví dụ 6: Sử dụng một điện áp xoay chiều ổn định và 3 dụng cụ gồm điện trở R, tụ điện
c, cuộn cảm thuần L. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào điện áp
lói trên thì cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 2tĩ/3 và có
cùng giá trị hiệu dụng 2 A. Khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào điện áp nói trên thì
giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A .4 A B. 3 A c. 1 A D. 2 A
H ư ớ n g dẫn

Z L
tan m = — 2rr
R
It / 2 => z a ZRC => Z L —Zc => -> Z. = Z r = R \ f ĩ
tan cp2
R
u
U = I lZ Kl = 2 ị R + z =4R = > / = - ■= — = 4 ( a ) => Chọn A.
tJ r 2 + ( z l - z c )2 r

Ví dụ 7: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với điện trở R. Điện
áp xoay chiều hai đầu mạch chỉ tần số góc (0 thay đổi được. Ta thấy có 2 giá trị của co
là Cừ1 và ©2 thì độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện lần lượt
là cpi và (P2. Cho biết cpi + Ọ2 = nl4. Chọn hệ thức đúng:
A. (co 1+ co2)RL = R2 - CO1CO2L2. B. (co 1+ co2)RL = R 2 + CŨ1GO2L2.
c . (co 1+ co2)RL = R2 + 2 CO1CD2L2. D. (co 1+ co2)RL = R 2 - 2(ữị(ừ2L2.
H ư ớ n g dẫn

n lan (p\+ tan Ọ-,


v'+,p'-=T ^ a, ^ nọr' g / =1 C0\L w2l
R R
tan ạ>2 = -

=> (í»j + ũ)2) LR = R 2 - coxco2ứ => C họn A.


Ví dụ 8: Cho mạch gồm điện trỏ' thuần R, tụ điện c và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp.
Với các giá tri ban đầu thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I và dòng điện ỉ
sớm pha ĩt/3 so với điện áp u đặt vào mạch. Neu ta tăng L và R lên hai lần, giảm c đi hai
lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào?
A. I không đôi, độ lệch pha không đôi B .I giảm \Ỉ2 lần, độ lệch pha không đổi
c. I giảm 2 lần, độ lệch không đổi D. I và độ lệch đều giảm
H ư ớ n g dẫn

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ã N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 81
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
í I giảm 2 lần
Chọn c.
[Độ lệch p h a không đổi

Ví dụ 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 \ [ ị coslOOiít (V) vào hai đàu đoạn mạch nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cám thuần có độ tự cảm L thay đôi được và tụ điện có
dung kháng Zc = 3R. Khi L = Lo thì dòng điện có giá trị hiệu dụng I và sớm pha hơn
điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi L = 2Lo thì dòng điện có giá trị hiệu dụng 0,51 và trễ
pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 92 > 0. Xác định tancp:.
A. tancp2 = 1• B. tanq)2 = 0,5. c. tancp2 = 2. D. tanq>2 = 1 ,5 .
H ướng dẫn
u

u J r 2 + { ZL]- 3 R ) 2
Z»-2Z“ ><i ■ZLi=2 , 5R
J r 2 + { Z l - Z c )2 u
/ , = 0 ,5 / =
^ R 2 +(2Zl i - 3 R ) 2

z L2
,,-z r 2Z ,, - 3 R 2.2,5R-3R
tan (p2 = 2=> C h ọ n c.
R R R

SAU KHI NGHIÊN c ứ u KĨ CÁC v í DỤ MẪU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở


TRANG 235 - TẬP 3

Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG SUẤT VÀ HỆ SÓ CÔNG SUẤT
1. Mạch RLC nối với nguồn xoay chiều
U 2R
Công suất tỏa nhiêt: p = Ỉ 2R = —
* ’ + (Z t - Z j

Tr9 ị . X. R R
Hệ sô công suât: COSạ> = — = ........ ....
z ^ 2+ ( z L- z c y
Điện năng tiêu thụ sau thời gian t: A = Pt
V í dụ 1: Một mạch AB nối tiếp gồm tụ điện có điện dung c = 0 , 1 /( 8 7 1 ) mF,điện trở R
= 100 íí, cuộn dây có độ tự cảm L = 2/n H và có điện trở r = 2 0 0 Q.Mắc AB vào
mạng điện xoay chiều có điện áp 220 V, tần số 50 Hz.
1) Tính hệ số công suất của cuộn dây và của mạch AB.
2) Tính công suất của cuộn dây và của mạch AB. Tính điện năng mà mạch AB tiêu thụ
trong một phút.
H ư ớng dẫn

82 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IE N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Z,=coL = 200(a)
Dung kháng và cam kháng:
Zc = ^ = 800( ^ )
cờC

1) Hệ số công suất của cuộn dây và của đoạn mạch AB lần lượt là
r 200 1
= -F = ------= ~ r 7 = ~ rf ~ 0,707
Aịr2+z[ V 2 0 0 2 + 2 0 0 2 V2
tf + r _ 100 + 200
COS ( p - í 0,447
Ặ R + rỴ +{ z , - Z CỴ iJ(l00 + 200)2 + (2 0 0 -8 0 0 )2

2) Công suât
suất của
của cuộn
cuộn dây
dây và
và của
của mạch
mạch AB
AB lân
lần lượt
lượt là

u 2r 2 202.200 968
Pd = /V = ----------------------------= ------------------------------------ = — (W)
( R + r) + ( Z L - Z C)2 (100 + 2 0 0 ) 2 + (2 0 0 -8 0 0 )2 45
,, x U2(R + r) 2202.(l00 + 2 0 0 ) 484, N
p = I (R + r) = ----------- --------------------------------------------------------= — ( W )
{R + r ý + ( Z L - Z C) (100 + 200) + ( 2 0 0 - 800)2 15

484
Điện năng mà đoạn mạch AB tiêu thụ trong một phút ,4 = Pt = ——.60 = 1936(j)

Ví dụ 2: M ạch difti xoay chiều AB cố tần số f mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo đúng thứ
tự AM, MN và MB. Đoạn AM chỉ R, đoạn MN chi có ỗng dây có điện trở r và độ tự
cảm L và đoạn NB chỉ có tụ điện có điện dung c. Công suất tiêu thụ trung bình ở đoạn
A. MN là U 2MN/r. B. AB là ư 2an/(R + r).
c. NB là 27tfCU2NB. D. AM là U 2am/R.
H ư ớng dẫn
u u
p _jR______ C họn D.
Rl R
C hú ý : Neu cho biết coscp, u và R thì tính công suất theo công thức:
u
/= -
u- 2
P = UI COS ẹ ■p = — COS cp
R R
z=
COS (p
Ví dụ 3: Đặt điện áp u = 400cos( 1OOĩtt + 7i/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
có R = 200 fl, thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 60°.
Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. 150 w . B. 250 w. c. 100 w. D. 50 w.
H ướng dẫn

C Ô N G T Y T N H H C H U VĂ N BIÊ N Đ T 0 9 8 5 8 2 9 3 9 3 -0 9 4 3 1 9 1 9 0 0 83
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU

Ví d ụ 4: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = u \Ỉ2 cosl007rt
(V). Khi ư = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là 71/3 và công
suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 w. Khi u = 100 V3 V, để cường độ dòng điện hiệu
dụng vẫn như cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở Ro có giá trị
A. 50 Q. B. 100 Q. C .200Q . D. 7 3 ,2 0 .
H ư ớ ng dẫn

u2 ■ , 100“ ,n , ,
p = —COS (p => 50 = — cos — => R = 50(<Tì)
R R 3

tan W= —------ —= tail— => Z. - z = Rs / Ĩ = 5 0 \/j (Q )


R 3 '

100^3 100
/ ' = /=>■ ■R„ = 1 0 0 ( 0 ) => C h ọ n B.
J { R + R0)2 + {Z l - Z c )2 <Jr 2 + [ZL - Zc )2

Ví dụ 5: Đặt điện áp u = 200cos I OOĩit (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R =
100 Q, tụ điện có điện dung c = 15,9 |iF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay
đổi được. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 100 w và cường độ dòng điện trong
mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Giá trị Li của cuộn cảm \ a biểu
thức cường độ dòng điện qua mạch được xác định
A. Li = 3/71 (H) và i = \Í2 cos(100ĩtt + n/4) (A).

c. Li = 3/71 (H) và i = cos(100ĩct - n/4) (A).


c. L] = 1/rc (H) và i = 7 2 cos(1007tt - 7t/4) (A).
H ư ớng dân
u 2 100 .2 2 71
p = - — COS Ộ9 =i> 100 = -------- COS m^>m = -----
R 100 4 i = %/2 cosỊ^lOO^í + — ( A )
p = I R = 100 = / 2.100= > / = u
1
coL.
cũC
tan ẹ = - L = — H= > C họn B.
R n
Ví dụ 6: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện có điện dung c thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50 Hz. Ban
đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện là 60° thì công suất tiêu thụ

84 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

trong mạch là 50 w. Thay đổi c để điện áp hai đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu
thụ công suất là
A. 100 w. B.200W . c. 50 w. D. 120 w.
H ư ớ n g dẫn

u2 , p, cos2 COS2 0, , X
p = U I cosọ = — COS (p = > — = — = > P2 = Pt — = 200(fF ) = > C họn B.
R P{ COS (P\ COS


s-ii, ' . tri. J-_ p2 cộ*2 ạ>2 vơ/ ứieu iitẹn
C íiu y : K e Ĩ nạp — = ----- -— cpx±(pĩ = a ta lính được các đại ỉượnị
COS2 (p,

khác.
— ................... ■ .......................... -II— -

Ví dụ 7: Đ ặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp
với tụ điện có điện dung c thay đổi. Khi c = Ci dòng điện trong mạch là ii và công
suất tiêu thụ của mạch là Pi. Khic = C 2 > Ci thì dòng điện trong mạch là Í2 và công
suất tiêu thụ là P 2. Biết P 2 = 3Pi và ii vuông pha với 12. Xác định góc lệch pha (pi và Ọ2
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với ii và Í2.
A. tpi = tĩ/6 và 92 = -71/ 3 . B. 91 = -71/6 và 92 = n/3.
c . cpi = -71/3 và 92 = rc/6. D. cpi = -71/4 và q>2 = 7t/4.
H ư ớ n g dẫn

Ư~ 2 P2 COS2 <p2 cos<p2 r


p = — COS ọ => 3 = — = —■
— *-=- =>-----— = V 3
R Px cos <px COS(px

C2> c, => ZC1 < ZCI=$ (p2- (p{= — => (p2 = (p{-ị

ự- cos ọ2 -s in ^ j
COS(p{ COSỌị
Ví dụ 8 : Đ ặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp
với tụ điện có điện dung Ci. Khi đó dòng điện trong mạch là ii và công suất tiêu thụ
của mạch là Pi. Lấy một tụ điện khác C ’ = 4Ci mắc song song với tụ điện Ci thì dòng
điện trong mạch là Í2 và công suấttiêu thụ là P 2. Biết Pi = 3 P 2 và ii vuông pha với 12.
Xác định góc lệch pha cpi và (p2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với ii và Í2.
A. (pi = 71/6 và Ọ2 = -n/3. B. cpi = -n/6 và Ọ2 = n/ĩ.
c . cpi = 7ĩ /4 v à Ọ2 = - 7t/4 . D . Ọi = -71/4 v à tp2 = 71/4.
H ư ớ n g dẫn

U2 2/Ị cos2i COS cp2 1


p = UI COS(p = - — COS ẹ => 3 = —^- = -------- => = —=
R F, COS <p2 cos^ , V3

n n
c2=c, +C' = 5C, => ZC2 - Ỵ => <Pi - % = - => <Pi = <Pi +

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 85
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wivw.facebook.com/chuvanbien.vn/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THĨ VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHĨẺU
1 COS —sin n ^ ^
=ỉ> —ĩ= = ----- — = --------- => ọ x ------- => C họn B.
yJ3 cosỌị COS^J 6
Ví dụ 9: Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện
trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung c thay đổi. Điện áp ở 2 đầu đoạn m ạch u=

u \ỊĨ coslOOĩct V. Khi c = Ci thì công suất mạch có giá tri là 240 w và i =
I \Í2 sin(1007i;t + 7t/3) A. Khi c = C2 thì công suất của mạch cực đại. Xác định công
suất cực đại đó?
A. 300 w. B. 320 w. c. 960 w. D. 480 w.
H ư ớ n g dẫn

Viết lại i = I \Í2 sifl(100ĩit + ti/3) = I cos(1007ĩt + rc/3 - 7ĩ/2)

=> i = I \ [ ĩ c.os( t OOĩit - 71/ 6 ) (A).

p = ^ - c o s 2 <p= pcônghưỏng COS2 <p => 240 = pcônghuăng COS2 - => Pcônghưang =320( w )
K 0
C họn B.
Ví dụ 10: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với
m ột tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy ừong
mạch có giá trị hiệu dụng 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 w. B. 180 w. c. 240 w. D. 270 w.
H ư ớ n g dẫn

Ị u 2 = ư r2 + U c2 =>\502 = u ị + 902 ^>UR = l 2 0 ( v )


\ p = I 2R = I U R = 240( W) => Chọn c.
[Vitlụ 11: Đ ặt một điện áp u = 100 >/2 coslOOnt (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn
mạch gồm tụ c nối tiếp với cuộn dây thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100 V3 V và trên
cuộn dây là 200 V. Điện trở thuần của cuộn dây 50 Q. Công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch là:
A. 150 w . B. 100 w . c . 120 w . D. 200 w .
H ư ớ n g dẫn

ị u 2d = u ] + u [ = 200 2

| ơ 2 = u ) + (UL ~ U CỴ = u 2r + u ị - 2ULUC + u ị

=í> 1002 = 2002 + 3.1002 - 200V 3 U L

\u, = IOOn/3 2 u2 , ,
P = I ỉ r = - J- = 2Q0(w) => Chọn D.
[U =100 r

86 C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvattbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://wmv.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Ví dụ 12: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 \Ỉ2 cos(1007tt - n/6) V vào 2 đầu
đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cám có L = 0,1/71 H thì thấy điện áp hiệu dụng
trên tụ và trên cuộn dây bằng nhau và bằng 1/4 điện áp hiệu dụng trên R. Công suất
tiêu thụ trên mạch là
A. 360 w. B. 180 w . c. 1440 w . D . 120w .
H ư ớ n g dẫn

R = 4Zt = 4ũ)L = 40 (Q )
u.
u=ư,
M ạch cộng h ư ở n g : ■I = -u
R

P = I 2R = — = m ( w ) => C họn A.

Ví dụ 13: Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung c = 0,1/tc
(mF). Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100 \ Ị Ĩ cos507it (V) thì thấy điện áp
hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là 7t/6, đồng thời điện áp hiệu
dụng trên cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A.200W. B. 28,9 w. C. 240 w. D. 57,7 w.
H ư ớ n g dẫn

n u.
z = —- = 20 0 (íí) ; t an<»= — = tan
Ũ)C v ' u. 6 'Ul=' £
1 1 / 2 2 ur ớ = 100(F)
100, ,
U ' - U ^ V )
r +(ùL-UCỴ = 1002
u2=.u2

7=^ = 2V 3( " ')= " r = ^ = 200^ (Q )

' 1 v
p =I r ■ . 200 V 3 * 2 ỉ , 9 ( w ) => C họn B.
,2^3.
Ví dụ 14: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung c, điện trở
thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 ÍX Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch
RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị
A. 50 (Q). B. 30 (Q). c. 67 (Q). D. 100 (fi).
H ư ớ n g dẫn

COS (p = ••••■ =
R................... = 0,6
Ậ 2+(Zl~ZcỴ |z c =0,5ZẤ= 4 0 (Q )
R [r = 30(Q ) => Chọn B.
COS <PRC = r— . - = 0 ,6
J r 2+z 2c
C O N G TY T N H H C H U VA N B IE N ĐT 0985829393 - 0943191900 87
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
Ví d ụ 15: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện á]
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ớ hai đầu tụ điệi
120 V. Hệ số công suất của mạch là
A. 0 ,1 2 5 . B. 0,87. c. 0 , 5 . D. 0,75.

H ư ớ n g dẫn

ịư2=uị+{uL-ucỴ ị m 2=ul+(uL- m y ịuL=60


Wc=u>K+uị ^ \ m 2=u2 R+ư2L [!/„= 60^3
=> CD S® = ——= 0,87 => Chọn B.
u
Ví d ụ 16: M ột đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện
trở thuần. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, trên điện trở R, trên cuộn dây và trên
tụ lần lượt là 75 (V), 25 (V), 25 (V) và 75 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là
A. 1/7. B. 0,6. c. 7/25. D. 1/25.
H ư ớ n g dẫn

Ị(./•;, .=u; +u;


{' = (UK+ u r ỳ + (ơ, - Ư, )2= (ơ; + uị ) + u \ + 2uRur- 2u,uc + uị

\ 252 = U 2 + U l2
Ị 752 = 252 + 252+ 2.25.u - 2UL.15 + 752
ịưr = 20 (v) u +u
=í> ị => cosa> = — - = 0,6 => Chọn B.
[ut =15(F) u
V í d ụ 17: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn
cảm thuần. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên cuộn cảm lần lượt là 360 V
và 212 V. Hệ số công suất của toàn mạch coscp = 0,6. Điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 500 (V). B. 200 (V). c. 320 (V). D. 400 (V).
H ư ớ n g dẫn

COS ẹ) = - ^ - = 0 , 8 = 0 ,6 Ơ = 2 1 6 ( F )

u 2 =U2r +( ưl -UcỴ =>3602 =2162 + (2 1 2 - ơ c )2 =>ơc = 500(F) =>ChọnA.


Ỵ í d ụ 18: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trớ thuần và cuộn
cam thuân có cám kháng 80 íì. Điện áp hiệu dụng ở hai đâu đoạn mạch và trên tụ lân
lượt là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn
m ạch và hệ số công suất của mạch coscp = 0,8. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là
A. 1 (A). B. 2 (A). c. 3,2 (A). D. 4 (A).

88 C Ô N G TY T N H H CH U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

H ư ớ n g dẫn

u.
z , > Z C = > ơ , > ơ c costp = -* - = 0,8 => UR = 0,8Ơ = 2 4 0 (f)

u 2 = u ị + (UL - u c )2 => 3002 = 2402 + ( t / , - 140)2 =>UL = 320(F )

= > / = — = 4 ( 4 ) =>C họnD .

r ' / i i / *»» KỊâ u h ì/jt f?Âvìrr oìiAý tiĂ n iỉtiý iváỵ! tn/ìt-ì y im n h A â tíiilì sft& n tr r f bn n r* r'/'iV rn

ta dựa vào công thức: p - /1 ỊH _ _ _ _ _Ỉ ỀR


_____
5 I m iH _________________________________
Ví dụ 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 400cos( 1OOrct)
(V). M ạch AB gồm cuộn dây có điện ừở thuần R có độ tự cảm 0 ,2/71 (H) mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung 100/tc (|iF). Neu công suất tiêu thụ R là 400 w thì R bằng
A. 5 ũ.. B. 10 Í2 hoặc 200 Q.
c. 15 Í2 hoặc 100 Í2. D. 40 Q hoặc 160 í ì .
H ư ớ n g dẫn

Z L =ũ)L = 2 ữ ( à ) ; Z c = — = 100(0)
coC
, u1 ƯR 200\2R
P = f - R = ~ R = ------- — --------
z R2 + ự , ~ z c) R 2 + (2 0 - 100):

R = 40(Q )
■R2 - 200R + 6400 = 0 : • Chọn D.
R = 160(0)
Ví dụ 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200
V. Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R có cảm kháng 140 n mắc nối tiếp với
tụ điện có dung kháng 200 Q. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 320 w. Hệ số công
suất của mạch là
A. 0,4. B. 0,6 hoặc 0,8. c. 0,45 hoặc 0,65. D. 0,75.
H ư ớ n g dẫn

ZL =a>L = \40(Q.);Zc = — = 200(Q)


coC

p , , ‘S = < L R = => 320 = - 125* + 3600 . 0


■ (X /,) n ' : (H 0- 200)=

C Ô N G T Y T N H H CHƯ V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 89


Email: chuvanbien.vtt@gmail.com Fanpage: https://mviv.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU

R = 80 ( n ) => cosọ = — = --------- ----= = 0,8


z \Ị r 2 + (140 - 200)2
■=>Chọn B.
R
R = 45 ( n ) => cosọ - = 0,6
^ R 1 + {1 4 0 -2 0 0 )2
V í d ụ 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100 V - 50 Hz. Đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/ tc (H) và
tụ điện có dung kháng Zc. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 100 w và không thay
đổi nếu mắc vào hai đầu L một ampe-kế có điện trở không đáng kể. Giá trị R và Zc lần
lượt là
A. 40 Í2 và 30 Q. B. 50 ũ. và 50 Q. c . 30 Q và 30 Q. D. 20 Q và 50 £1
H ư ớ ng dẫn
U 'R 100-/?
P ...=
R2+ ( z , - z c)i R2+ ( m - z c)2

P =
R* + Z 2C R2+ Z c
2

=> j Zc => Chọn B. • ---- 1 I-----<==>-----( Ả ) ---- •


Ị^ií = 5 0 ( í 2 ) Mạch điện sau

V í dụ 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V - 50 Hz.
M ạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Q có cảm kháng 60 £1 mắc nối tiếp với tụ
điện có dung kháng 20 í ì rồi mắc nối tiếp với điện ừở R. Neu công suất tiêu thụ R là
40 w thì R bằng
A .5 Q . B. 10 ũ. hoặc 200 ũ..
c . 15 n hoặc 100 Q. D .2 0 ÍX
_______________________ H ư ớ ng dẫn
u2 UR
p„ = I R = R= •40 = -
z2 (.R + r ) 2+ ( Z L - Z c y (R + 20) + (6 0 -2 0 )
R = 10(Q)
R - 2 1 0 R + 2000 = 0 Chọn B.
/ỉ = 200 (a)
Ví dụ 23: Một mạch gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện c mắc nối tiếp,
điện áp hai đầu đoạn mạch u = 50 \ í ĩ cosl007it (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đàu cuộn
cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là U l = 30 V và Ưc = 60 V. Biết công suất tiêu thụ
trong mạch là 20 w . Giá trị R bằng
A. 80 rì. B. 10 Q. c . 15 Q. D. 20 ÍX
H ư ớ ng dẫn
u 2 = u ị + (UL - u c )2 => 502 = u ị + ( 3 0 - 60)2 ^ U R= 4 0 ( f )

p = I 2R = .R => 20 = — R = 80(a) => Chọn A.


R R
90 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chHvanbien.vii/

Ví dụ 24: Một mạch điện xoay chiêu gôm điện trở R nôi tiêp với cuộn dây có điện trở
10 Q. Đặt vào hai đàu đoạn mạch điện áp u 40 n/ó coslOOnt (V), (t đo bằng giây) thì
cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là 7t/6 và công suất tỏa
nhiệt trên R là 50 w. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 1 A hoặc 5 A. B. 5 A hoặc 3 A. c. 2 A hoặc 5 A. D. 2 A hoặc 4 A.
H ư ớ n g dẫn

I = \ {A)
UIcosọ = PR + ứ r => W L r . — = 50 + / 2.10 ■Chọn A.
ỉ = 5( A) '
Ví d ụ 25: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Q mắc nối tiếp với một bóng
đèn 120 V - 60 w. Nối hai đầu mạch điện với nguồn điện xoay chiều 220 V - 50 Hz,
thì đèn sáng bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là:
A. 1,19 H. b T i ,15H . C. 0,639 H. D. 0,636 H.
H ư ớ n g dẫn

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua và điện trở thuần của đèn:
pt 60 . .
Id = ^ = — = 0,5(A) L,r
u d 1 2 0

120 = 2 /4 0 \( a )
R = -^ =—
L 0,5 v '

z = — => Ậ r, +r)2+ (lOO;rL)2 = — = > ! « 1,15( h ) => C họn B.


Id 0,5

Ví d ụ 26: (ĐH - 2014) Đặt điện áp u =u ' Ị ĩ coscot (V) (với u và co không đối) vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220 V - 100 w, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung c. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức.
Neu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50 w . Trong hai trường
hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện
không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 345 ÍX B .4 8 4 ÍL c . 475 n . D. 274 Q.
H ư ớ n g dẫn

Điện trở của đèn: Rd = — = — - 4 8 4 (Q )


Id Pd
Lúc đầu mạch RdLC, sau đó tụ nối tắt thì mạch chỉ còn RdL.
V ÌP ’ = P /2 n ê n F = 1/7 2 h a y Z ’ = z 4 ĩ <=> R] + Z L
2 = y Ịĩy Ịỉil + ( Z L - Zr Y

=> z \ - 4 Z CZ L + [2z ị + R] W 0 . Điều kiện để phương trình này có nghiệm với biến

số Z l là: A = 4z ị - ( 2 Z C
2 + R) ) > 0 => z c > * 342,23(fi) => Chọn D.

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393 - 0943191900 91


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wfVW.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHĨẺU I
Ví d ụ 27: Đặt điện áp u = 120sin(10(kt + jt/3) (V) vào hai đâu một đoạn mạch thì dònd
điện trong mạch có biểu thức i = 4cos(1007ĩt + 7t/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạii
mạch là
A. 240 >/3 w. B. 120 w. c. 240 w. D. 120 73 w.
H ư ớng dẫn
Cách 1:
( n\ ( K\
II = 120 sin 10 0 7 T Í + — =120cos 100 ỉ ĩ t —— (F )
V 3) V 6
■(P = <P„-<Pi =-
i = 4cosỊ\oO;z7 + —j(/4 )

(Phần thực của công suất phức là công suất tiêu thụ còn phần ảo là công suất phản
kháng).

Thao tác bấm máy tính: sau khi nhập — bấm shift 1 2 0 Z - — sa|
^ 6) 1 6)
đó bấm 0 được kết quả 120 —207,85ỉ'.
Ví d ụ 28: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tóc thời trên
các đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần lượt có biểu thức: UAD = 100 \Ỉ2 cos(1007tt
+ n/2) (V); udb = 100 Vó cos(1007it + 2ĩi/3) (V) và i = y ịl cos(100ĩtt + 7i/3) (A). Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
A. 173,2 w . B.242W. c. 186,6 w . D. 250 w.
H ư ớng dẫn
C ách 1: Điện áp tổng: u = UAD + UDB-

Công suất phức:


2K
/ > = ì j * M= i [ Z - 1 I 100 V 2 Z — + 100a/ôZ :1 7 3 ,2 + 200/
2 2V 3 ; V2 3

=> p = 173,2(1^) => C họn A.


Cách 2:
P ab - P ad + P db — U ad I cosọad + U db I cosọdb
= 100.1 ,cos(7t/2 - ji/3) + 100n/3 ,l.cos(2jt/3 -7t/3)= 100 V 3 (W) => Chọn A.

92 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IE N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chiivanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://wmv.facebook.com/groiips/chiivanbien.vn/

2. M ạch RL m ắc vào nguồn m ột chiều rồi m ắc vào nguồn xoay chiều


*Mạch nối tiếp chứa tụ cho dòng xoay chiều đi qua nhưng không cho dòng một chiều
đi qua. R L
*Mạch nối tiếp RL vừa cho dòng xoay chiều đi vừa
cho dòng một chiều đi qua. Nhưng L chỉ cản trở dòng
xoay chiều còn không có tác dụng cản trở dòng một chiều.

I N guồn 1 c h iề u : /. = - - ; / ? = / , 2/? = —
R R
u u 2r
N guồn xoay c h iề u : / , = ;P2 = i ;R =
R +z r>z L
Ví d ụ 1: (ĐH - 2012) Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4/71 (H) m ột
hiệu điện thế một chiều 12 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 (A). Sau đó,
thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 (Hz) và giá trị hiệu
dụng 12 (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A. B. 0,40 A. C. 0,24 A. D. 0,17 A.
H ư ớng dẫn

N guồn 1 c h iề u : /, = — => R = — = 30(Q )


R /,

=fflL = 4 0 (n )
N guồn xoay c h iề u : Ư
= - U~— ^ = 12 = 0, 2 4 ( a ) => C họn c.
s ] r 2 + Z 2l V302 + 4 0 2

Ví d ụ 2: Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,35/rt (H) một điện áp không đôi
12 V thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là 28,8 (W). Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây
đó điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng là 25 V thì công suất tòa
nhiệt trên cuộn dây bang bao nhiêu?
A. 14,4 (W). B. 5,0 (W). c. 2,5 (W). D. 28,8 (W).
H ư ớng dẫn
u2 _ u1 _
N guồn 1 c h iề u : P. = — => R = — = 5(n)
R p,
Z l = coL = 35 ( q )

N guồn xoay c h iề u : U 2R 2 5 \5
p2= R2+z\ 2 ,5 (^ )= > C h ọ n C .
52 +352
'ì dụ 3: Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 12 V thi cường độ dòng điện
ong ống dây là 0,24 A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50
ỉz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1 A.

C Ô N G TY TN H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393 - 0943191900 93


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU
Mắc mạch điện gồm ống dây nối tiếp với tụ điện có điện dung c = 87 vào mạch
điện xoay chiều nói trên. Công suất tiêu thụ trên mạch là:
A. 50 w. B. 200 w. c. 120 w. D. 100w .
H ư ớ n g dẫn

N guồn xoay chiều(R L ): /, = ■1 = , 5 0 \lĩ (Lì)


R 2 + Z: \/502 + z]

N guồn xoay
iy chiềuỢRLC):
chiều (R L C ): Z
Zcc = —í—
— = 36,6(fì)
36,6(Q )
Ũ)C
U 2R _ 1002.50
P,=IỈR = :1 0 0 (^ )= > C h ọ n D .
r 2 + {Z l ~ Z c )2 502 + (5 0 a /3 - 3 6 ,ó)2

Lhi đặt điện áp không đổi 30V vào hai


Ví dụ 4: Khi hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,25/n (H) thì dòng điện trong đoạn
m ạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đàu đoạn mạch này
điện áp u = 150 V 2 cosl20rct (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn
mạch là
A. i = 5 V 2 cos(120jit-7i/4)(A ). B - i = 5cos(120nt + ĩt/4) (A).
c . i = 5 \ Ị Ĩ cos(120ĩĩt + 71/4) (A). D - i = 5cos(1207it - 7ĩ/4) (A).
H ư ớ n g dẫn

M ắc vào nguồn 1 chiều :/? = — = 3 0 ( 0 )

Z l = cõL = 30 (Q )

M ắc vào nguồn xoay chiều : Z = ^Ịr 2 +ZI = 3 0 * J Ĩ ( n . ) ^ I 0 = ^ = 5(A)

tanw = — = l=>ffl = — > 0 : u sớm hơn ỉ là —


R A 4

i = 5cosị\2ữĩrt J ( A ) => Chọn D.

V í dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào hai đầu một điện trở thuần R
thì công suất tiêu thụ là p. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi
có giá trị Uo thì công suất tiêu thụ trên R là
A.P. B.2P. C p ^ D.4P.
H ư ớ n g dẫn

94 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

u 1 u:
N guồn xoay chiều : p = í~ R = — = —
R 2R
■P ' - 2 P => C họn B.
2 U:
N g u ô n ìriột chiêu : P' = I R = —!L

Chú ý:
1) K hi mắc đồng thời nguồn một chiều và xoay chiều ( u = a + b \ f ĩ cos(ữtf + ọ ) ) vào

mạch nối tiếp chứa tụ thì chỉ dòng điện xoay chiều đi qua: I - —jf .
J r 2+(z l - z cỴ

2) K hi mắc đồng thời nguồn một chiều và xoay chiều ( u = a + b \ f ĩ COS( 0 )t + (p)) vào
mạch noi tiếp không chứa tụ thì cả dòng điện xoay chiều và dòng m ột chiều đều đi qua:

1 = . , /, = — . Do đó, dòng hiệu dụng qua mạch: I = J l 2xc ~+ĩfc .


^ 2H z l- z cỴ c r

Ví dụ 6: Mạch gồm điện trở R = 100 Q mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = ỉ / n
H. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 4 0 0 c o s 250tcí (V). Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch có giá trị bằng
A- 1 A- B. 3,26 A. C.(2+>/2)A. D. V? A.
H ướng dẫn
Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: u = 400COS2 ( 507ĩt) = 200 + 200 COS(l007rt)(v)

u, 200
D òng 1 c h iề u : I. = = 2(A )
J r 2 + Z '1L
2 V1002 + 0 2

Ư ... 100^/2
D òng xoay chiều : I = = 1(A)
r 2 + z 2l V 1002 +1002
i
■1 = Ậ ìc + l ì = 'Js ( A ) => Chọn D.

Ví dụ 7: Đặt một điện áp có biểu thức u = 200 \ Ị Ĩ cos2(1007it) (V) vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở R = 100 Q và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,25/71 (H) mắc nối
tiếp. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là
A. 280 w. B. 50 w. c. 320 w. D. 80 w.
H ướng dẫn
Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: u = I0 0 V 2 + 100V2cos2007it ( v )

/ X 2 2 rt/, Y U 'R
=> Z. = 200tt.L = 5 0 (Q );'P = / , / ? + / / ? = — R +- ~ — 7
v ‘ VR ) R2 + z ị

C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 95


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://mvw.facebook.com/cliiivanbien.vti/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
1002.2 1002.100 / \
p = —— + — -----= 2 8 0 (PF) => C họn A.
100 100 +50
Ví d ụ 8: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử c và R với điện ữ ở R = Zc = 100 Q
m ột nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = [100cos(1007tt + 7t/4) + 100] V. Tính công
suất tỏa nhiệt trên điện trở
A. 50 w. B. 200 w. c. 25 w. D. 150 w.
H ư ớng dẫn
Dòng 1 chiều kliông qua tụ chỉ có dòng xoay chiều đi qua:

p = r-R = — = 2 5 ( w ) => Chọn c .


R-+Zị ’
Ví d ụ 9: Đặt một điện áp có biểu thức u = 200cos2(100Tit) + 400cos3(100jtt) (V) vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm điện ữở R = 100 Q và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/71
(H) mắc nối tiếp. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 480 w . B. 50 w . c . 320 w . D. 680 w .
H ư ớng dẫn
Dùng công thức hạ bậc viết lại:
u = 100 + 100cos(2007ĩt) + 300cos(1007it) + 100cos(3007ĩt) (V)
Công suất mạch tiêu thụ: p = lị R + lịR + ỉỊR + lịR

f l 0 0 x2 ( 50 V 2 ) 2 ( 150 V 2 ) 2 (5 0 ^ )2
/ ? « 500,4 (Q )
R ) R 2 + (2 0 0 /rL )2 R 2 + ( m n L )2 R 2 + (3 0 0 ^ L )

Chọn A.

SAU KHI NGHIÊN c ứ u KĨ CÁC v í DỤ MẪU CÁC EM LÀM BÀI TẬP Ở


TRANG 241 - TẬP 3

96 C Ô N G T Y T N H H CH U V Ă N BIEN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@ginail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
W ebsite học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Dạng 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN GIẢN ĐỒ VÉC T ơ


Phương pháp giải
Đa số học sinh thường dùng phương pháp đại số các bài toán điện còn phương
pháp giản đồ véc tơ thì học sinh rất ngại dùng. Điều đó là rất đáng tiếc vì phương pháp
giản đồ véc tơ dùng giải các bài toán rất hay và ngắn gọn đặc biệt là các bài toán liên
quan đến nhiều điện áp hiệu dụng, liên quan đên nhiêu độ lệch pha. Có nhiêu bài toán
khi giải bằng phương pháp đại số rất dài dòng và phức tạp còn khi giải băng phương
pháp giản đồ véc tơ thì tỏ ra rất hiệu quả.
Trong các tài liệu hiện có, các tác giả hay đề cập đên hai phương pháp, phương
pháp véc tơ buộc (véc tơ chung gốc) và phương pháp véc tơ trượt (véc tơ nối đuôi). Hai
phương pháp đó là kết quả của việc vận dụng hai quy tắc cộng véc tơ ừong hình học:
quy tắc hình bình hành và quy tắc tam giác.
Theo chúng tôi, một trong những vấn đề trọng tâm của việc giải bài toán bằng
giản đồ véc tơ là cộng các véc tơ.
1. Các quy tắc cộng véc tơ
Trong toán học để cộng hai véc tơ ã v à b , SGK hình học, giới thiệu hai quy tắc:
quy tắc tam giác và quy tắc hình bình hành.

D
a) Quy tắc tam giác
Nội dung của quy tắc tam giác là: Từ điểm A tuỳ ý ta vẽ véc tơ AB = ã , rồi từ
điểm B ta vẽ véc tơ BC = b . Khi đó véc tơ AC được gọi là tông của hai véc tơ
ã v à b (Xem hình a).
b) Quy tắc hình bình hành
Nội dung của quy tắc bình bình hành là: Từ điểm o tuỳ ý ta vẽ hai véc tơ OB = ã
và OD = b , sau đó dựng điểm c sao cho OBCD là hình bình hành thì véctơ o c là
tổng của hai véc tơ ã v à b (Xem hình b ) . Ta thấy khi dùng quy tắc hình bình hành các
véc tơ đều có chung một gốc o nên gọi là các véc tơ buộc.
Góc hợp bởi hai vec tơ ã v à b là góc BÔD (nhỏ hơn 180°).
Vận dụng quy tắc hình bình hành để cộng các véc tơ trong bài toán điện xoay
chiều ta có phương pháp véc tơ buộc, còn nếu vận dụng quy tắc tam giác thì ta có
phương pháp véc tơ trượt (“các véc tơ nối đuôi nhau”).

C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N BIÊN Đ T 0985829393 - 0943191900 97


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbieti.vn/
_______ KI M í NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIÈU_______
2. C ơ sở vật lí của phương pháp giản đô véc tơ
Xét mạch điện như hình a. Đặt vào 2 đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều. Tại
m ột thời điểm bất kì, cường độ dòng điện ở mọi chỗ trên mạch điện là như nhau. Nếu
cường độ dòng điện đó có biểu thức là: ỉ = / 0 COS Cũt ( a ) thì biểu thức điện áp giữa hai
n
= u, yfĩ COS wt + (r)
V 2
điểm AM, MN và NB lần lượt là: = U R-v/ĩcos cot ( f )

-Ur \J2 cos cot- — (V)


I 2
+ Do đó, điện áp hai đầu A, B là: UAB = UAM + UMN + UN B .

+ Các đại lượng biến thiên điều hoà cùng tần số nên chúng có thể biểu diễn bằng các
véc tơ Frexnel: ũ AK = ỮL + ỮR + ữ c (trong đó độ lớn của các véc tơ biểu thị điện áp
hiệu dụng của nó).
+ Đ e thực hiện cộng các véc tơ trên ta phải vận dụng một trong hai quy tắc cộng véc tơ.

3. V ẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc hình bình hành - Phương pháp
véc tơ buộc (véc tơ chung gốc)
Vẽ giản đổ véc tơ theo phương pháp véc tơ buộc gồm các bước như sau:

-w m -
Ur
*Chọn ngang là trục dòng điện, điếm o làm
gốc.
*Vẽ lần lư ợ t các v éc-tơ biếu diễn các điện áp,
cùng ch u n g gốc o th eo nguyên tăc:
+ L - lên
u„
4 + c —xuống.
+ R —ngang.
Đ ộ dài các v éc-tơ tĩ lệ v ớ i các giá trị hiệu
dụng tư ơ ng ứ ng.
*Chỉ ton g hợp các v éc-tơ điện áp có liên quan
đến dữ k iện của bài toán.
*B ieu diễn các so liệu lên giản đổ.
‘ D ự a vào các hệ thức lượng tro n g tam giác đê
tìm các điện áp hoặc góc c h ư a b ié t.

M ột số điếm cẩn lưu ỷ:


*Các điện áp trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ m à chiều dài tỉ lệ với điện
áp hiệu dụng của nó.
*ĐỘ lệch pha giữa các điện áp là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biếu diễn
chúng. Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn
nó với trục I. Véc tơ “nằm trên” (hướng lên trên) sẽ nhanh pha hơn véc tơ “nằm dưới”
(hướng xuống dưới).
98 C Ô N G T Y T N H H C H U V Ă N B IÊ N Đ T 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebooh.com/groups/chuvanbien.vn/

*Việc giải các bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và các góc của các tam giác
hoặc tứ giác, nhờ các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các hệ thức lượng giác, các
định lí hàm số sin, hàm số COS và các công thức toán học.

*Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước 3 (hai cạnh một góc hoặc hai
góc một cạnh hoặc ba cạnh) trong số 6 yếu (ba góc trong và ba cạnh).
Tìm trên giản đồ véctơ tam giác biết trước ba yếu tố (hai cạnh một góc, hai góc một
cạnh), sau đó giải tam giác đó để tìm các yếu tố chưa biết, cứ tiếp tục như vậy cho các
tam giác còn lại.
Độ dài cạnh của tam giác trên giản đồ biểu thị điện áp hiệu dụng, độ lớn góc biểu
thị độ lệch pha.
Một số hệ thức lượng trong tam giác vuông:
a2 = b 2 + c2
h2 =b'.c'

_L-_L J_
¥ ~ ¥ + c2
b2 = a.b'

Một số hệ thức lượng trong tam giác thường:


A
a 2 = b 2 + c 2 - 2bc COS A
a b c
sin A s in B s in c

Phương pháp véc tơ buộc chỉ hiệu quả với các £ R c


bài toán có R nằm giữa đồng thời liên qua đến điện áp A•— I—*/i

C Ô N G T Y TN H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393 - 0943191900 99


Email: chuvanbiett.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - ĐIỆN XOAY CHIỀU
bắt chéo ỮAN, ỦMB.
V í d ụ 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự
A, M , N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ
có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A
và N là 400 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 300 (V). Điện áp tức thời trên
đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 240 (V) B. 120 (V) c. 500 (V) D. 180 (V)
H ướng dẫn
Vì mạch điện có R nằm giữa đồng thời liên qua đến điện áp bắt chéo ( ữ AN -L

ỮMB) nên ta dùng phương pháp véc tơ buộc (chung gốc) để tổng họp các véc tơ điện áp
đó:

TT*
H _ :—
ê thức 1lương 1 =—1 +—
1 =>/í, = bc
h2 b2 c2 J tf+ S

240(F) => Chọn A.

UL U Lf-------------- / l ' AN

UR
o ->
I
Uc

Chú ý : Khi sử dụng giản đồ véc tơ ta tính được điện áp hiệu dụng và độ lệch

/=^ l= E l =^ i
pha. Từ đó có thể tính được dòng điện, công suất: ị R ZL Zc
P = I 2R

V í dụ 2: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự
A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ
có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và

100 C Ô N G TY T N H H C H U V Ă N BIÊ N Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

You might also like