You are on page 1of 220

TRẦN V Á N C Ú C

C ơ H O C

C H A T L Õ N G

NHẢ XUẤT BẢN ĐAI HOC QUỐC G IA HÀ NỘI


TRẤN VĂN CÚC

C0 HỌC CHẤT LỎNG


m

(In lần th ứ 2)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


NHÒXUAtbồn ĐẠI HỌCọuốc GIAhAnội
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trung - Hà Nội
Điện thoại: <04) 9715012; (04) 7685236. Fax: (04) 9714899
E-mail: nxh@ vnu.edu.vn

★ ★ ★

C hịu tr á c h n h iệ m x u ấ t bản:
• «

Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO


Tổng biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG

C hịu tr á c h n h iệ m nội dung:

Hội đồng; nghiệm.thu giáo trình


Trường ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội

Người nhận xét GS. TSKH. NGUYEN VĂN ĐIỆP

GS. TS. TRẦN TÂN TIẾN

TS. TRẦN VĂN TRẢN

B iên tập: TRẦN VÃN TRẢN

NGỌC QUYÊN

T rìn h b à y bìa: NGỌC ANH

Cơ HỌC CHẤT LỎNG


Mà sõ: 1K-01114-02404
In 1000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 tại Công ty in Giao thông
Số xuất bàn: 58/113/XB-QLXB, ngáy 10/2/2004. Số trích ngang: 264KH/XB
In xong và lìộp lưu chiểu quý tv năm 2004
MỤC LỤC

Tran tị
Lời nói đầu 9
C h ư ơ n g L ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG 1i
1.1. Các khái niệm và các quan điểm nghiên cứu 11
/ . / . / . H ạ t iòìIỊỊ và k h ô n g g iu n c h ấ t lò n g 11
/. / .2- C á i q u a n đ iể n ì n g h iê n á m 11
1.2. Một số khái niệm vể lý thuyết trường 14
12 .1 . Trường vô hướỉHỊ 15
I 2.2. Trường véc tơ 15
1.3. Sự phân bố vận tô'c trong chất lỏng 18
1.4. Phương trình liên tục 22
/ .4 .Ị . P h ư ơ tìiị tr ìn h liê n tụ c th e o b iế n L a g r a n g e 22
l .4 .2 . P h ư ơ n g tr ìn h liê n tụ c th e o b iế n E u l e r 23
1.5. Đặc trưng của chuyên động khóng xoáy và xoáy 25
/ . 5 / . Chuyền độ/iỊỊ không xoáy (chuyển dộng có thê 25
Ị .5 2. Chuyển dộng có xo á y 28
Bài tập 29
C h ư ỉ m g 2. C Á C P H Ư Ơ N G T R Ì N H c o BẢ N CỦA 39
ĐỘNG L ự c HỌC CHẤT LONG LÝ TƯỞNG
2.1. Lực tác dụng trong chất lỏng 39
2.2. Phương trình tổng quát của chuyển động 40
2 .2 . ỉ ■Á p s u ấ t tlm v đ ộ n \ị trom> c h ấ t ỈỎ/HỊ /ý tư ở n g 41
2 .2 .2 . P hươiìỊỊ tr ìn h tổ n iị q u á t c ù a c h ấ t lõ n g lý tưởtoỊ 42
2.3. Phương trình trạng thái của chât lòng lý tương 44
2 .3 . Ỉ . C ỉ u ĩ t l ò i i t Ị t ừ á p 44

2.3.2. Pliươiiạ trình rtyiiỊỊ thái <ùa một sốdựHìị i licit lôiiiỊ 45
2.4. Phương trình thu nhiệt 45
2.5. Phương trình nâng lượng 47
2.6. Phương trình dộng lượng và mô men động lượne 50
2.7. Bài toán thuỷ động lực dưới dạng tổng qoát 53
2.7./. C h ín lóm> k h ô n lị n é n đ ư ợ c 54
2.7.2. C h ủ ) tỏuv, n é n đ ư ợ c 55
2.8. Các (rường hơp đơn giản của chuyến động chất lóng lý 55
tường
2 .8 .1 . C h u v ể n íĩộiiìị d ừ tig 55
2.8.2. Chuyển d ộ m f khỏmỊ xoáy 58
2.9. ú h g dụng các lích phân 59
2 .9 .1 . S ự tồ n tụ i c ù a t'M ' til'll p h ú n B e r n o u lli. L ú iỊra n tỊe- 59
C o m 7i V. B rrn o n lli-ỈL u le r
2.9.2. Cỏn lị thứi T oris selli 60
2 .9 .3 . ÚiiiỊ dụ/HỊ (ỉô i vớ i c h ấ t k h i 61
2.9.4. ÔniỊ Pirot 62
2 .9 .5 . Ô n ỵ V e IItu r i 62
Bài tập 63
C h ư ơ n g 3. THUỶ TĨNH 68
3.1. Phương trình cân bằng 68
3.2. Điểu kiện cùa lực ngoài 69
3.3. Công thức tính áp lực lên vật rán 70
3.3.]. C hát IỎIHỊ nặng không nén 7]
3.3.2. Á p lực ỉêtì thành p/uìiiiỊ 71
3.3.3. Á p lực /én thành co m ! 72
3.4. Oil'll kiện ón định của vàt nổi trong chất lỏng 73
3.4 /. Đ ịnh lỉỉậĩ A n himt'dt’ 73
3 .4 .2 . Đ iề n kiệ/ỉ ô n đ ịn h n i a v ậ t n ố i 74
Bài lộp 74
C h ư ơ iig 4 . CHUYỂN ĐỘNG PHẢN.CÌ k h ô n g x o á y 7X
CỦ A C H Ấ T L Ỏ N G K H Ô N G NÉN Đ ư ợ c
4.1. Một số khái niệm cúa hàm biến phức 78
4 . 1 1 . M ật p h a n g Ịìììứí 78
4 .1 .2 . H ù m h iế n p h ứ t■ 79
4.1.3. Phép lìiến hình hào iỊÌác 80
4.1.4. T ú 7i phân phứt XI
4.2. Hàm dòng, thế vận tốc 82
4.3. Vận tốc phức và thê phức 84
4 .3 .1 . S ự liê n h ệ ìỊÌữơ h à m ilòm>vù t h ể v ậ n tố c 84
4.3.2. Vận tôcpliửi và t h ể phức 84
4.3.3. M ột sô ví dụ 85
4.3.4. Đ iểm ntỊHồii và điểm hút 87
4 3 . 5 . L ư ỡ n g c ự c - Đ iể m x o á y 88
Bài tẠp 99
C h ư ơ n g 5. CHUYẾN ĐỘNG XOÁY 103
CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG
5.1. Các định lý vổ xoáy 103
5 .1 . ỉ . C h u y ể n d ộ n g x o á y 103
5 .1 .2 . Đ ịn h iý T iô m Xơn 104
5.2. Các phương trình về xoáy 105
5.2 /. P hư ơ ittỊ tr ìn h F r itn ia n 105
5.2.2. P h ư ơ in Ị tr ìn h H e m h o ltz 106
5.3. Sự hình thành xoáy 107
C h ư ơ n g 6. SựCH UYEN đ ộ n g s ó n g 110
CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG
6 . 1. Các phương Tinh c« bán của chuyến động sóng 110
6.1.1. Định nghĩa 110
6 . Ị .2. P h ư ơ ìi# tr ìn h s ó n g tr ọ n g lự c 110
6.2. Sóng phảng 114
6 .2 .1 . S ó n g <tửm> 114
6 .2 .2 . Sóriiị tiế n 118
6 .2 .3 . S ó n ịỊ tr ơ u g ( h ú t lỏ n g ( ó đ ộ s á u h ữ u liạ n 120
Chương 7. CHẤT LỎNG KHÔNG NÉNĐ ược 123
7. [. Hệ phương tình Navier-Stock 123
7.1.1. T'en.xơ vận tôi hiến dạn í> vừ len.xơ ibìỊị xuất 123
7.1.2. H ệ phươìiìị trình NuYÌer-Stock 129
7.2. Nghiêm giải tích của hệ phương trình Navier-Stock 132
7.2.1. Dỏm; giữa hai bàn phỏng sotHỊ SOHỊỈ (Dòng Couette) 132

7 .2 .2 . D o n g P o is e n ille 135
7.3. Vé điểu kiện biẻn trong các bài toán Ihuỷ động lực học [38
của chất lỏng thực

7.4 Trường hợp tổng quát cùa dòng dừng một chiéu 139
7 .4 .1 . D ò n g íỉừ tìỉị 139
7 .4 .2 . D ò n x k h ô n g d ừ n g 143

7.5. Dòng phảng dừng giũa hai mặt trụ 144


7 .5 .1 . B à i to á n 144
7 .5 .2 . ứ n g thiH g 147
Bài tập í 47

6
C h ư ơ n g 8. L Ớ P B IÊ N 153

X. I. Khái niệm lớp bién 153


8.2. Hệ phương trình lớp biên 155
8.3. Giái hệ phương trình lớp biên 160
S J . 1. Một sốphươHỊị pháp ụừi hệ phiìơtiỊỊ trìnli lớ}) biên 160

H ệ th ứ c tíc h p h â n K a r m u n 163
C h ư ơ n g 9. CHUYỂN ĐỘNG R ố i 166
9.1. Trạng thái chuyển đóng rối của chất lòng 166
9.2. Hệ phương trình Reynold 167
9.2. ỉ . Các điều kiện trmnỊ bình 167
9 .2 .2 . H ệ p h ư ơ n g tr ìn h R e w o l d 169
9.3. Một sổ' khái niệm 171
9.3 ỉ . Hệ sô m a sút vôi 171
9.3.2. Phiin bô vận tốc Lo\ịưrit 173
C h ư ơ n g 10. LÝ THUYẾT TƯƠNG T ự VÀ THỨ NGUYÊN 178
10.1. Tương tự và mò hình hoá 178
Ỉ O . Ị . l . T ư ơ m ; t ự h ìn h h ọ c 179
Ị 0 .1 .2 . T ư ơ n g t ự đ ộ n g h ọ c 179
1 0 .ỉ .3. Tươriụ: tự đ ộ tìỊỊ lự c h ọ c 180
10.2. Lý thuyết thư nguyẻn 184
1 0 .2 .ỉ . C úc đụ i I uợihị có thứ tiguyên và không có th ứ 184
nguyên
ỉ 0 .2 2 T h ứ nguyên ỉ 84
10.2.3. C ông thức rốHỊị quát cùa th ứ nguyên 185
Bài tập 188
Hướng dẫn và trả lời một sô bài tập 190
Tài liệu tham kháo 220

7
LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình nàv giới thiệu nhữns kiến thức cơ bản về Cơ học
chất lòng, được biên soạn dựa trên những bài giảng nhiều nám của
chúng tòi cho sinh viên ngành Cơ học. ngành Khí tượng, Hải dương
và Tbuý vãn của trường Đại học Tổng hợp trước đây và trường Đại
học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay.
Cơ học chất lỏng có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học và
kỹ ihuật. Vi vậy, việc biên soạn một giáo trình để đáp ứng được tất
cả các đối tượng quan tâm là khó thực hiện. Hem nữa, do khuôn khổ
giáo trinh có hạn nên chúng tôi chỉ giới hạn trình bày chù yếu phần
chất lỏng không nén được, còn phần chất lỏng nén được (chất khí)
sẽ được trình bày dưới dạng chuyên để.
Giáo trình gồm mười chương. Chương đầu giới thiệu một số
khái niệm về động học chất lòng và các quan điểm nghiên cứu.
Nàm chương tiếp theo trình bày các vấn đề cơ bản của chuyển động
chát lỏng lý tưởng. Chương bảy, chương tám trình bày phương pháp
thiết lập hệ phương trình cho chuyển động chất lỏng thực và một số
trường hợp giải được hệ phương trình đó mà có ứng đụng kỹ thuật.
Chương chín trình bày cách thiết lập hệ phương trình và môt số đặc
trưng cho chất lỏng chuyển động rối. Chương mười trình bày lý
thuyết thứ nguyên và tương tự. Sau một số chương chúng tỏi có đưa
vào một số bài tập để người đọc biết vận dụng lý thuyết vào việ:
ííiài các bài toán cụ thể.

9
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng giáo trình này không tránh khỏi
thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận dược ý kiến đóng góp của các
đồng nghiộp và độc giả dể giáo trình được hoàn thiện hơn trong lần
xuất bản sau.

nn * »’
l á c giá

10
C hương 1

ĐỘNG
■ HỌC
« CHẤT LỎNG

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIEM NGHỈẼN cứu


1.1.1. Hạt lông và không gian chát lỏng
Ta định nghĩa hạt lỏng là một thể tích chất lỏng đượe giới hạn bởi
mặt đơn liên i' đù bé CÒI1 không gian chất lỏng là một thê’ tích chất
lỏng hữu hạn được lấp dẩy liên tục bời các hạt lỏng, trong đó được gắn
một hệ toạ độ Descartes hoặc một hộ toạ độ cong trực giao.

1.1.2. Các quan điếm nghiên cứu


a ) Q u a n đ iể m L a g r a n g e

Theo Lagrange dối tượng nghiên cứu là chính các hạt lỏng.
Quá trình nghiên cứu bao gồm:
- Sự thay đổi theo (hòi gian các đại lượng có hướng và vô hưóng
đặc trưng cho hạt lỏng chẳng hạn vận tốc, gia tốc, khối lượng riêng...
- Khảo sát sự biến thiên chính các đại lượng ấy khi chuyển từ
hạt lòng này đến các hạt lỏng khác. Như vậy theo Lagrange các đại
lượng đặc trưng cho hạt lỏng là những hàm của thời gian và các số
đánh dấu hạt lỏng riêng biệt đang xét. Những số đánh dấu ẩy có thể
chọn ià toạ độ Descartes X '„ y „ , z„ của hạl lỏng tại một ỉhời điểm i„
nào đó.
Với quan niệm như vậy có thế xem toạ độ .V, V. - của một hạt
lỏng bất kỳ là hàm xác định của thời gian t và các toạ độ ban dầu
của chính các hạt ấy:

11
X — x( \ f ), )
y =y(x0,y0.zli,r) , 1 .1 . 1 )
z — z ( x tị , y fị,Z(),t).
Thay cho các toạ độ .v„, yn. zn ta có thể lấy trong thêtích lỏrụ đang
xét ba đại lượng a . b, <■liên hệ với -V„, v,„", theotương quan đơn Irị:
- X i i t t . k . c ị y o = x : ( ư .b .c ) ,z n = g j,{ a .h .r )
Theo quan điểm Lagrange thì các biến /, a , b. <• là các ỉói sô'
xác định cùa các hàm véc tơ và vô hướng đặc trưng cho chuyên
động chất lòng. Các biến này được gọi là các biến Lagrange.
Như vậy toạ độ V, V, z của một hạt lỏng nào đó trong <hòng
gian sẽ là:
.V= f , { u , h . c , t )
y = f 2{ a .b 'C ,t) (1.1.2)
z = fị( a ,b ,c ,r Ỵ
Từ (1 .1.2) ta xác dịnh được các thành phán của véc tơ vin tốc
và gia tốc cùa hạt lòng dạng:
_ dx _ õf,(u .h > c .t)
r v' ~~õt~ dt
_ õ y _ df2( a , b . i \ t)
* ~ dt ~ ôt
_ Ỡ2 _ Õf , ( u , b , c . t )
dt õt
_ d ‘ x _ ỡ' f i ( a , h , c , t )
w “ T T — T~ĩ
Ôt õí
d 2y d2
M- = ---f = ---- — , —
õr dí
_ à~2 _ õ 2f ị { a ,h .c ,t )
VI'. —
- ~ d r ~ dr
Tỷ khối sẽ là : p = p(</. b. c. /).

12
bì Quart điếm Euler
Theo Euler đối lương nghiên cứu khống phái chính chát lỏng
mà là không gian c ố định dirơe lấp dầy bới chất lỏng chuyến động.
Quá trình nghiên cứu bao gốm;
- Sự biến thiên theo thời gian các đặc tnmg cùa chuyên đông
cùa chát lỏng tại một điếm cô' định của không gian.
- Sự biến thiên của chính các đại lượng ấy từ các điểm này
sang diểm khác cùa không gian. Nói cách khác các đặc trưng của
chuyển động là hàm của thời gian và của toạ độ điểm, nghĩa là hàm
cúa bốn dối số -V.y,z,t. Các biến đó được gọi là biến Euler.
Chảng hạn vectơ vận tốc:
V = F( r , t )
hay dưới dang các thành phần:

'\ = f , { x , y , z . t )
- Vv = / :( * > > '• - • ') ( 1 . 1 -5 )

?: - f Ả x > y ^ A
Tương tự khối lượng riềng:
P=fẢ-x-y-z>t)-
1.13. Sự liên hệ giữa biến Lagrange và biến Euler
Từ (1.1.2), theo già thiết ta có thể giải đơn trị:
a -G i(x,y,z,t)
• h = G 2( x , y , 2 ,t) (1.1.6)
I =G,{x.y,z.tỴ
Các hệ thức (1.1.6) là mối liên hệ giữa biến Lagrange với biến
Euler
Mặt khác từ hệ (1.1.5) ta có:

13
dt

” = V.2-.0
at
dz .( \
a = »'-• = / , ( - ' • y - Z ' t y
dt
Tích phân các phương trình trên ta được:
A* —FỊịi Ị ,c ),( Ị ,/)
- y = F2( c , , c 2 X ị , í) (1.1.7)
z = F?(r/Iọ . f ỉ , 4

trong đó C/, Cị, c , là các hằng s ố tích phân. Nếu đăi a =C/ , b ~ c 2.
c= c\ị thì ta lại biểu diễn được các biến Euler qua các biến Lagrange.

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT TRƯỜNG


Một số đặc trưng của chuyển động của chất lỏng là các đại
lượng vectơ và vô hướng. Vì vây cần nhắc lại một sô' kiến thức về lý
thuyết trường.

1.2.1. Trường vô hướng


Cho D là một tập hợp trong không gian R ’ (ờ đày ta xét chủ
yếu không gian thực ba chiểu). Nếu mỗi điểm M e D có tương ứng
một sô' thựcp ( M ) (đại lượng vô hướng p ( M ) nào đó) thì ta gọi
( D , p ) là một trường vô hướng. Chẳng hạn trường mật đô, trường
nhiệt độ... trong chất lỏng là các trường vô hướng.
Giả sử (Đ ,p ) là một trường vô hưóng tập s, = [ M e D . ọ ị M ) = í'}
được gọi là mặt mức của trường vô hướng. Chẳng hạn trường đang
xét là trường nhiệt độ thì 5 . chính là mặt đẳng nhiột (c=cons't).

14
Giá sừ hàm p( M ) c ó các đạo hàm riêng theo các biẻn V, V. ;
trong hệ toạ độ Descartes ba chiểu, vectơ với ba thành phần
' d ọ <~)p ô p
dược gọi là gradien cứa p, ký hiệu là grad p . Vây
Kã \ ' ' n y ' Õ z
iheo định nghĩa ta có:
/
ổp ổp ổp
grad P -
vdx ’ õy d : J
Ta xét một mặt Sc của p di qua điếm Mq(x0, y„, Z(|)
S = { M e D / p ( M ) = p ( M 0 )ị.
Trên s, lấy một đường cong trơn qua M ( ịx 0, y 0, Zfì) có phương
trình tham số là :
x = x ( t) . y = y ( t ), z = z (t), ( a < / < p . ) -

Khi đó p { x ( t ) , ỵ ( t ) , z ( r ) ) = p( M a ). Lấy đạo hàm hai vếtheoítacó:

ụ . x ’ị t ) + % L / ( 0 + & z ' ( t ) = 0 .
ổ.v uy 02
Vì vectơ có các thành phần ( x ' ( t ) , y ' ( t ) , z ' ( r ) ) nầm trong mặt
phảng tiếp xúc với mặt 5, tại M fìà o vậy g r a d p ( M 0 ) chính là vectơ
pháp tuyến cùa mặt 5,.

1.2.2. Trường vectơ


G io Q là một tập trong R \ nếu mỗi điểm M e f ì có tương ứng
một đại lượng vectơ V ị M ) nào đó thì ta gọi ị Q . ỹ ) là một trường
vectơ. Chẳng hạn trường vận tốc, từ trường...

a) Đ ư ờ n g d ò n g

Cho (£>. V ) là một trường vectơ. Một đường cong Y trong


được gọi là dường dòng nếu tại mỗi điểm của nó tiếp tuyến có
hướng với vận tốc V tại điểm đó. Theo định nghĩa phương trình cùa
dường dòng có dạng:

15
trong đó »\.v ,v. là thành phần cùa vectơ vận tốc V.
Từ phương trình cùa đường dòng ta thủy nếu biết dược vận lốc
tại mỗi điểm thì la lập được phương trình đường dòng và ngược lại.
Trong vật lý đường dòng còn gọi là đường sức. Nói chung đường
dòng không trùng với quỹ đạo cùa chuyển động, trong trường hợp
chuyển động là dừng (không phụ thuộc thời gian) thì dường dòng
trùng với quỹ đạo.

b ) T h ô n g lư ợ n g v e c tơ

Giả sử s là một mặt cong hai phía nàm trong Q . Ta gọi thông
lượng của trường vectơ đi qua mặt s theo hướng vectơ pháp tuyến n
là đại lượng:
3 = ị ị \ \ xd y d z + V y J z d x + v .d x d v = ị ị v . ĩ u i S .
s s

Nếu [q . v ) là trường vận tốc chất lòng dừng thì 3 chính là thê
tích chất lỏng chảy qua mặt s trong một dcm vị thơi gian. Nếu mặt s
kín, theo công thức Ostrogradsky ta có:
3 = J j J divVdxdydz
V

trong đó V là thể tích lỏng được giới hạn bởi mặt s,

I- \7
div V =_ H----- —+ d—
v.
-
ôx õy d:

và được gọi là phân kỳ vận tốc (divergence). Trong trường hợp này
3 chính là thể tích chất lỏng chuyển qua mặt kín s . Già sử div V
liên rục và div V >0 tại M n. khi đó có thế tìm được một lân cận của M 0
trong đó div V >0. Điểm M 0 như vậy gọi là điểm nguồn. Ngược lại
nếu trong lân cận cùa M fì mà div V <0 thì M n được gọi tà điểm hút.
c) ỉ.ư u sô vận tóc
Cìiá sir V lit một dường cong trong Q . Đại lượiig:

I= + \ \ i l \ +v.<k = ị v .tì ĩ
ì 'I
(rong đó í i ĩ = (J.\. (ly. <lz). được cọi là Um số của trường vận tốc.
Nếu V là đường cone kín thì rđược gọi là Itai sô' vận tốc doc theo
■/ với (ff là yen tố của đường cong y .

1.2.3. Trường thế, (rường ổng


Trường veclơ (q. V ) dược gọi là trường thế nếu tồn tại một
hâm vô hướng u sao cho grad V - V , dược gọi là trường ống nếu
ton tại một Irường vectư khác (n .ẽ ) sao cho 0 = ro tỹ trong đó
rot ỉ ' là một vectơ có các thành phán:
ọ _ Ị d\'j_ <h'y d\'y ÕY.0\'y Õ\\ '
\ ôy õ: ô: ổv c.\ ô\' J
Trong chất lóng vectơ có các thànhphán như vậy được gọi là
vcctơ xoáy.
Toán từ Hamilton (hay nabla), ký hiệu V là vectơ tượng (rưng
/ õ â ô
có các thành phẩn . Áp dụng một cách hình thức các
d.\ ôy dz J
phép lính vectơ, ta có:
p _ a - Q\
v .ơ = i ++ U=fỊraJU
\ Ỡ.v ọy Õ z)

r d - B 4. k - ô ( r -íj + v.k 1r=\


vỹ = i - j .... ly / + V
õ\ dy d z, v r
d \\ t / r,r ƯV.
ỒY_
= + — - + — = tlỊvV
d.\ ổv õz

p
V A V = I-O/V'
v . v = A (loán tứ Laplace).

1 .3 . S ự« P H Â N B Ổ V Ậ■N T Ố C T R O N G C H A T L O N G

Trong động học cố thế vận tốc cùa một điếm bát kỳ CÌKI cố thế
có dạng:
V = v„ +tÕAp (J.3.I)

trong đó ỉ,.( ià vân tốc tịnh liên cùa điểm trong cố thê dược chọn
làm cực, (0 là vận lốc góc cùa cố thế quay quanh trục quay tức thời

đi qua điểm cưc, P là bán kính vectư tương đối, V - — . vái ĩ là


clr
bán kính vectơ tuyột đối ( P [à khoáng cách từ điếm cực đến diòni
điins xéi. ĩ là khoáng cách từ điếm đanc xét đến một diốm cỏ' định
hay là gốc toa độ cô dinh).
Tìr (I.3.1), ta có ihẻ xác dịiìh dược dịch chuyên yêu tó
í l r dưới dạng:
d ĩ = dr0 + {(0 A P )dt . ( l .3.2)

Bây giờ ta xc> vận tốc. sự dịch chuyến cúa chất lòng. Xéi tường
tượng một hạt ỉỏng bé giới hạn bởi rnột mặi đơn liên và xét nó tại
hai vị irí liỏn tiếp tại thời điếm t và t+ilr, cách nhau một khoảng thời
gian vò vùng bé Jr. Tại t ta xét hai điểm tuỳ ý o và A và chọn chắng
hạn o làm cực. Giả sử /Ị r |C là hệ toụ độ cố định (HTmh I ). Ký hiệu
bán kính vectơ cúa các dicin 0 , A đỏi với hệ loạ độ cô' dịnh tà r{l. f
và p = O A . Tại r+(lr các điểm O A tương ihig sẽ là 0 A . các bán
kính vectơ tương t'mg sẽ là còn p ' - 0 ’A ' .
Khi dó dịch chuyển yếu tố của o và ,4 sẽ là:
d ĩ t) - Fn ' - fn ; (If = r ' - r ; (lộ = p' - P

IX
tioim ctc d p !à dịch ehuycn yếu tỏ tương đối cùa A dối với (). Vì:
ộ - ĩ ' - rỏ ; P = ĩ - r„ => </p = tỉr - (ỉr„ = ( v - V )<h .

Hỉnh 1

với V và v 0 là vận tốc của o và A lại ỉ. Bay giờ ta xem:

v = v ( r ) . v 0 = v „ (r n ).
Kh đó theo cóng thức đạo hàm của vectơ, nếu bò qua các đại
lượng b: bậc cao, ta có:
jp = ( p ỹ ỳ j f . (1.3.3)
Ch cu ( i .3.3) lẽn hệ toạ độ cố định ta có:
với: p = U -n .;)
t/p = {JZ,.<lr\.J&V = (Yt ,YvY: ).
Cauchy biến đổi các hệ thức trên nhir sau:
,d v x ì íd v ÕY i ( Õv ÒV .

d ị = ị — 1- + —n (// 4-
* õx 2 d.x ôy 1 õ: ôx

1 d \' õv. ( ÕY
+— (lí
2 dz õx a.Y d\'

l j dyỵ ổv, ' <^'v ỡv. '


Jx] = ĩ| --- - + -“ s ---^ + —^ (lỉ +
ởv 2 \ ô.x ổv / ổr dy

+— í//
2

ỡv. / ( ỡ v_ 5v ' 1 fÔỊV dv_]


,/<; = q —-- +■ - ịe __L + : 1 +-n (lt +
s Ôz 2 ôx ôz J 2 02 õv

/ Ổ1 ’; àvy r dvx õv: '


+ •“ - ị
2
- L l õy Õz
~ < Õz ô.x ,
Để cho gọn, ta ký hiệu:
ƠI’. _ ổ»’v Ôrr

* ' * * (1.3.4)
^ + ib i = 9 3 ^ = e , . ^ . + -^ i = 9,
õổy
y *tể
ôr ổr Ổ
ổ.v
.V ■ õổy
9y •
ôỔA
x

và theo
o định nghĩa cùa vectơ xoáy rot K
V , ta có: ,

JỄ, = ZE /&ị ++ --1 T10í


n6.< ++ -!- q9: iỉt ++- ■
se : V Ty o t . V )) ú(iíi
{;c 3r o í vVV-- Tịror.V
X\ 22 12 )) 22

cỉr\ = e ,ĩi + - ệ ô i + - c f i l \ / f + - (ẽ, r o t . v - cr o t KV ) ( l t (1.3.5)


V. 2 2 ) 2

20
í/ụ - t: ,q + ^ r | 0 , + ^ £ 0 , <// + (tV‘ơ , «ỹ “ ệ/'0fvV ')í/r
k. 2 2 ) 2
Nêu dua vào hàm:

F= (e ,£ ' + e : r|: + c ,-s: + T|C0/ + ịc,Q2 + c r |ỡ ỉ) (1 3.6)


2
thì (1.3.5) có thể viết dưới dạng:
ÔF ( I/ - \'
J t = —— lit + —r o tV A p ÍI
dt
pp
f;>5 7
lV* Jx
ÔF (1 -\
í/r| = — d i + —r o tV A p (I <// (1.3.7)
V2 J/ vy
ÔF (ì
tic, - —— (it + — r o tV A p (It.
ồc, \2

Nếu ký hiệu: W= - r o t V thì ta biểu diễn (1.3.7) dưới dạng vectơ:


2
( lộ = iịr u d F (ỉt + ( ó A P )d t

V ì: (If = cỉr0 + dip =clrn + y a d F t l t + ( ỏ A P \ ỉ t

nên ta có thể xem dịch chuyên yếu tô' của một điểm bất kỳ của hạt
lỏng ]à tổng cùa ba dịch chuyển: tịnh tiến, quay và biến dạng. Trên
cơ SỪdó la có công thức phân bỏ' vận tốc trong chất lỏng là:
v = v0 + v ,+ v 2 (1.3.8)

trong đó ỹfl= — là vân tốc chuyển đông tinh tiến của điểm cưc o ,
dt
V, = õ> A P là vận tốc cúa chuyển động quay của điểm đang xét
(điểrn /4) quanh trục quay lức thời đi qua điểm cực 0 với vận tóc

góc:õ> = —r o tv ,V - , = 1>raiỉF là vân tốc biến dang thuần tuý, nghĩa

là một vectơ thế xác định bời một hàm toàn phương thuần nhất
(1.3.6). Tenxơ:

2!
E/ 10
4* 2

e,
3 e'

-0 , - 0/ e .*
<2 2 2
được gọi là tenxơ vận tốc biến dạng.

1.4. PHƯƠNG TRÌNH LIẾN TỤC

Khi khảo sát chuyến động của chất lòng, ta luôn già thiết rằng
chất lỏng thoã mãn định luật bảo toàn khối lượng. Giả thiết này
ràng buộc sự biến thiên của tỷ khối và thê tích lỏng theo mội điều
kiện dược gọi là phương trình liên tục.

1.4.1. Phương trình liên tục theo biến Lagrange


Xéi một thể tích lỏng r0được giới hạn bời mặt s , . tại thời điếm
t,è các hạt lỏng trong thế tích đó có toạ độ lương ứng là xn.ỵ0f: n. Khi
chuyến sang thời điểm t thế tích tương ứng sẽ là r được giới hạn bời
s và toạ độ các hạt lỏng sẽ là x,y,z. Các toạ độ .v„, yn, và V. V, :
được xác định bởi các phương trình:

x 0 = fi ( ư ,b ,c .ỉnl -V= f , ( u , h x , t )

y o - U t i J h i ' . t 0), y - f 2( u . h x , t )

z n - f i ( u . b . c j 0). z = f f (a ,b .c ,t)
Tỷ khối chất lòng tại tn và / là:
Píì - f { ư , h , c , t n),p = f ( a , h , c , t j
trong đó a .b .c .t là các biến Lagrange.Theo định ỉuât bào toàn khối
lượng ta có:
Jjjp d \ 0tlyn(lzn - fffp đx tly tk . (1.4.1)
t" , T

~>2
Bay lĩiờ ta đổi sang biến a.b.t trong cá hai tích phan trôn. la có :
ị ị ỳ Pir*(> ■' p j kiưdbclc - 0 (1.4.2)
I,
trong đó v„ là miền xác định cua các biến a, h, c. còn ./ là trị
tuyệt ilối cùa Jucobian cùa các phép biến đối iừ.v„.y,„r(, và .v.v.r san a
biên u. b. c. Do the tích lòng đang xét là tuỳ ý và do dó v„ là tuỳ ý
nõn từ (1.4.2) la suy ra:
Plr^í) ~ (1.4.3)
hay:
õxfí dv õz„ õx õy õz
L.'II
s da da dư
da ca da
cx„ r\' 0
uy ôz„ ôx õy dz
p« -M (1.4.4)
õb db db ẽb õh ôb
ẽx„ ày(ị ô:„ õx ôy ôz
à- dc ôc õc ẽc õc
Phương (rình (1.4.4) được gọi là phương trình liên tục theo
biến Lagrange.
Nếu chát lỏng không nén được và nếu chọn x„-a, y\,=b. :„=(■
thì phương trình liên tục theo biến Lagrange sê là :
ôx ô\' ôz
da da ôa
3»-
a.x ỡv Ôz
=/ (1.4.5)
rb ôb ~õb
ỡ.\ CV ôz
ôc õc 'de

1.4.2. Phưong trình liên tục theo biên Euler


Xét lưu lượng chất lỏng qua mặt kín s cố định dạng tuỳ ý.
Theo công thức Ostrogradsky - Gauss, ta có:

23
jjpV'.ĩĩdS = ịịịciivịpv) d x d y d z
s X

( ĩi là pháp tuyến ngoài cùa S)


Ta đã biết thóng lượng này biểu thị lượng chất lone chảy ra
khỏi mặl s trong một dơn vị thời gian, do đó làm giâm tỷ khối lại
các điểm trong thể tích t trong một đơn vị thời gian một đại lượns

là - — và trong X sẽ giảm mỏt lương chất lỏng là:


õt

Theo định luật bảo toàn:

ịịịdi v(pỹ )dxd\dz = - ỊỊỊ^dxdyd:


t T

Do r là tuỳ ý nên ta có:

^ + d iv (p v )^ Q . (1.4.6)
õt
Nếu chất lỏng không nén được ( p = c o n s t ) , phương trinh liên
tục (1.4.6) sẽ có dạng:
ỡv ỡv. ổv
d ìv V = 0 , hay — + —— + — = 0 . (1.4.7)
õx dy dz
Phương trình (1.4.6) hay (1.4.7) đuợc gọi là phương trình liên
tục trong biến Euler.
Với chất lỏng không nén được, giả sử c là mội đường cong
đóng nằm hoàn toàn trong chất lỏng, qua mỗi điểm của c ta vạch
một đường dòng và ta có một ống dòng. Nếu ống dòng có tiết diện
vỏ cùng bé ta gọi là ống dòng nguyên tố. Ta xét một thể tích lỏng
trong ống dòng nguyên tố được giới hạn bời hai thiết diện S/.S,

24
Vi .S'...S', he. nên có the xem vận lốc lại các điếm cùa mồi ihict
diện íà không dối V /.V ỵ. Do chất lóng không nén được nên lượng
chãi lỏng thoát ra qua mặt bao ihế tích ấy bằng không:
jj\'tidS = + jjrw/s+ =0 (I.4.K)
s t s, .V. SK

trong đó s„ là mặt bên cùa (hể tích lòng và do đó trên s„ thì V'„=í^.
Mật kliãc trên s , và S 2 vân tốc không đổi bảng V ị .V , vé đỏ lớn và có
hướng ngược nhau nên từ (1.4.8) ta suy ra:
V ịS ^ V ì S ^ ohsí (1 .4 .9 )
hay dọc Ihco một ỏng dòng nguyên tố ta có:
VS= ronxt (1.4.10)
trong dó s là diện tích thiết diện, V là độ
lớn vận tốc tại các điểm cùa s (Hình 2). Từ
(1.4.10) ta suy ra các đườne dòng trong
chất lòng không nén được không thể bắt
đẩu hoặc kết thúc bên trong một mặt kín 5
bát kỳ (vì nếu đường dòng kết thúc có
nghía là s tiến tới khõng và do đó V tiến ra
vỏ cùng, điéu đó không xảy ra).

1.5. ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYỂN đ ộ n g không xo áy và x o á y

Trường vận tốc V của chuyên động chất lỏng có thể có hai
trạng thái, trạng thái chuyển động mà vận tốc thỏa mãn điều kiện
r o tV = 0 dược gọi là chuyển động khổng xoáy. Trong trường hợp
ngược lại được gọi là chuyển động xoáy.

1.5.1.Chuyến động không xoáy (chuyển động có thế)


Theo định nghĩa, chuyến động không xoáy tức là r o t V = 0. mật
khác theo lý thuyết trường, nếu trong trường vận tốc tồn tại một
hàm vồ hướng u mà V =iỊrưdUt tức là trường V có thế thì ta cũng có:

25
rot ì ' - r o t ị i ị n u i u ) - 0 .
Như vậy chuyến động không xoáy tức là ciiuycn động có thế
và ngược lại.
Hàm U = U ( .\.y .:,t) gọi là ihế vận tốc. Giả sử L là đường cong
nối hai điếm A. B nẳm hoàn toàn trong chất lòng, xét lưu sò vận lóc
dọc theo L:
r = \VilT = +iy/, +r.t/;=
L í.
= J<IU = U ( B ) - U ( A ) .
L

Như vậy r khóng phụ ihuộc vào dạns dường cong L . Nếu thế
vận tốc u là đơn trị thì lưu số vận tốc dọc theo một dưcmg cong kín
trong chất lỏng sẽ bằng không. Từ kết quá đó ta thấy nếu chuyến
động là có thế thì các đường dòng không thế khép kín. Vì nếu
ngược lại, thì:
r =jvdĩ-= 0. (1.5.1)
với tích phân lấy theo một đường dòng kín, nhưng dọc theo đường
dòng thì biểu thức V ,<fr luôn có cùng dấu, do dó không thế thoả
mãn dẳng thức (1.5.1)
Nếu vận tốc có thế thì gia tốc cũng có thế. Quả vậy, vì
V = g r u d U nên tù:
ÔU ÕU dư
V . = —
V' a ,v 1
ỡ.v
ổ.v ôy ồz

ta có véctơ gia tốc: w = (V t , v \ \ . H '_ )

trong đó:

d 1 fõ ư 'd ư ' 'ÕUVI ỞUI d


dt dx 2 \ ổv J
+
I dz ì +iựỉ- u dí

26
Tương ỉự-
/ ■
» PU
+
r v V 1 dt
r í 1
11 . = -
c: Ị2 dt
hay:

w = grad ' L v ^ Ẽ M .
V 2 dt
tức là gia tốc eũnq có the.
Với chuyến độna không xoáy, phương trình liên tục có dạng:
/ dọ d:u õ:u d:u -
- — + . + — —+ — - = 0 . (1.5.2)
p tlr ô .\- ỞY cfc-
Nếu chãi lòng [à không nén đirực thì phương trình liên tục (hoa
mãn phương trinh Laplace:
■._d : u d:u Õ2U _ n
(1.5.3)
c .\ dy õz

Như vậy thế vàn tốc u là hàm điểu hoà. Do đó u sẽ thoámãn


các tính chất cùa hàm điều hoà, lức là:
- u khỏng Ihể đạt cực trị bên trong chất lóng và do đó độ lớn
cùa vẠn tốc khóng thể đụf cực đại tại một điểm bén trong chất lóng.
- Giá trị trung bình của thế vặn tốc u trên một mặt cầubất kỳ
nằm hoàn toàn trong ihé (ích lóng hằng giá trị cùa u tại tàm:

— , fơ.ZS’ = u (tâm).
4 ^ r ' •#ị

- V giữ giá trị khòng đôi trên biên một thể tích đơn liên thì sẽ
khỏng đổi trong toàn miên đó.
Trong Ihế tích đơn liên giới hạn về mọi phía bời thành rắn
kliông thế tón tại chuyên độne khỏng xoáy. Vì đường dòng không
27
the kcl thúc và bat đ á u t r o n g m iề n d ơ n ticn. trẽn Ih à n h răn VI l = 0
và đường dòng khống thẻ đi ra hay vào thành rắn, do đó dưỡng
dòng phái kín. Nlurng nếu tốn tại ihế vận tốc u thì theo nhím xót
trên dường dòng không kín, mâu (huẫn đó dãn đến két luận chuyến
động phái là xoáy hay đứng yên.

1.5.2. Chuyên động có xoáy


Trạng thái chuyển động được gọi là xoáy nếu (ổn tại những
miền cùa không gian chất lỏng mà trường vận tốc V ờ đó (hoa mãn
điểu kiện rot V =£1 * 0 và trường vận tốc trong Irirờns hợp này gọi
là trường xoáy. Mặt khác ta có:
iliv r o t V = d ìv ò . = 0.
nén trường xoáy còn gọi là trường Solenoid. Ta cũng goi đại
lượng JJq.«í/S là thông lượng xoáy qua mặt kín s . Theo cóng thức
s

Ostrogradsky-Gauss, ta có:
Jjo.m/S = JJJ J iv Õ (lV = 0. (1.5.4)
s V
Trong trường xoáy, đường mà tại mọi điếin tiếp tuyên trừng
với phương của vận lốc xoáy gọi là đường xoáy và phương trìrh của
đường xoáy sẽ là:

* L ,Ể L =± „ .5 .5 ,
Q, Qv Q.

trong đó Q a,Q ,Q . là các thành phần cùa veciơ vận lốc xoá>. Qua
mỗi điếm của một đường cong c trong chất ỉòng, vạch một đường
xoáy sẽ có một mật xoáy. Nếu c kín, ta có một ổng xoáy, ống xoáy
có thiêì diện vô cùng bé gọi là ống xoáy nguyên tố. Nếu xét (hiỏng
lượng của xoáy qua mộ! mặt kín bao gồm màt bcn và hai thiố diên
bát kỳ cùa một ống xoáy nguyên tố thì cũng tương tự như th(ông
hrợiig vận tốc qua ống dòng nguyên tố, ía có:

28
i i a = ( oust = I
của ố n g x o á y . Đ ạ i lirợne Q c r = i g ọ i IÌI
I r o n ii đ ỏ cr là íhióì d i ệ n
cưòiia đó õng x o á v hay cường dô xoáy. Theo cóng ihức Stokes, có
lưu sô vận lốc dọc iheo một chu tuyến kín bao ống xoáy:
(1.5.6)

tức !à lưu số vận tốc dọc theo ống bằng cường độ ống xoáy.

BÀI TẬP
1.1. Cho ( D .U ị là trường vó hướng, [d . v ) là trirờne véc tư.

Chứng minh rằng :


a ) r o t ( i ị i d t i u ) = ( ) r ot V )=()
b ì i>nul(U/U: )= U iW acỉƯ 2+ U i g r a t ỉ U ị

c ì d i v ị U V ) —U i h v V + ỊỊrư iỉU V

tl) r o l ị U V ) = U r o t V +t>radU A V .

1.2. Biếu diễn ìịrutỉU. r o t V , d i v V theo các toạ độ trụ, cáu và


loạ độ cong trực giao L/i, </,, </;.
1.3. Chứng minh rằng với sư biến dạng thnẩn nhất ,các điểm
cũi! chất lỏng nam trên một đường thẳng hay một mặt phẳng vẫn
nằm ờ Irẽn dó
1.4. Lập phương trình liên tục của chất lòng trong hệ toạ độ
trụ, cầu. l o a dò cong (rạc giao tổng q uát.
1.5. Giãi thích ý nghĩa c ù a í-! nếu xem tất cá các hệ số khác
bằng khôitỉĩ.
1.6. Mội khối chất lòng chuyển dộng sao cho mỗi hạt lòng
vạch một dường tròn năm (rong mặt phẳng vuông góc với một trục

29
cố định và có tùm nằm trên Irục dó. Chứng minh rung phương Itìnli
liên tục có dạng:
dr ở 0) „
—• + =0
õt ao
tro n g đ ó c là k h ố i lư ợ n g riê n g , co là v ận tố c g ó c c ủ a h ạt ló n g c ó VỊ trí
dược xác định bời các toạ độ trụ ị r . & . z ) .
1.7. Một khối lóng chuyên động sao cho quỹ đạo các hạt long
nằm trên các mặt trụ đồng trục. Hãy lạp phương trình liên tục của
chuyên động.
1.8. Các hạt lóne chuyến động trong không gian một cách đôi
xứng với tâm cố định sao cho vận tốc mỗi hạt lỏng hoặc hướng khói
tâm hoặc hướng về tâm và chỉ phụ thuộc vào khoáng cách / đến
lâm. Hãy lập phương trình liên tục của chuyên động.
1.9. Chuyến động chất ỉóng sao cho mỗi hạt lóng nầm tronii
m ặt phảng chứa trục z. Xác định phương trình liên tục.
1.10. Chuyên động chất lỏng sao cho quỹ đạo các hạt long
nằm trên các mật nón đổng trục và chung đinh. Xác định phương
trình liên tục.
1.11. Chất lóng quay quanh trục 2 như một cố thê với vận tốc
góc ( ú . Xác định trường xoáy cùa vận tốc .
1.12. Xác định trường xoáy cùa vận tốc nếu chuyển dông có
phân bô' vận tốc :

Irong dó < là hằng s ố .


1.13. Cho biết dòng chất lỏng có thế vận tốc <p = a x y . Tìm
phương trình đường dòng của dòng phắng. Tính lưu sò' vận lóc
r đọc theo tam giác vuông có các cạnh góc vuông song song với
các trục toạ độ. Xác định giá trị động học cùa hằng sô' ư và tìm vận
tốc VA tại điếm A ị ỉ , - ỉ )
1.14. Chuyến động của chất lòng lý tường không nén được cho
trước bằng các thành phần vàn Cốc:

30
\ \ ~ u ( ^ + y :)
\\= ti(y'+ z: )
\'.=a(::+ . \ ' ) .

lìm lưu lượng ọ đi qua mật kín tứ diên vuông O A B C , được


siới hạn bời các mặt phắng toa độ và mặt phắng có phương trình:
\ + y + ;= /. Tìm lưu sô' vận tốc rd ọc theo tam giác A B C và xác định
tính chất cua dòng.
1.15. Các thành phần vận tốc của phân tỏ' chất lòng là:
r=5.v
\\.=-3\
lìm biếu thức của thành phần vận tốc V. chất lỏng không chịu
nén và chuyển động dừng. Cho biết: tại cốc toạ độ vận tốc các phân
tó chất lỏng V = 0 .
1.16. Biết các thành phần vận tốc cùa phân tò' chất lòng là :
i;t=.<•*, \\=y\
Lập phương trình đường dòng đi qua điếm A trong không gian
có các toạ độ:.\.,= 2 . y A=4.
1.17. Vận tốc các phân tố lóng tỷ lệ với các khoảng cách từ các
phân tố dó đến trục ox và song song với các trục đó, tức là:

I*, =c + y'
’ = 0
V. = 0.
Tim trường xoáy cùa dòng (tức là tìm các thành phần vận tốc,
cường độ xoáy plurơng trình đường dòng, quỹ đạo và liru số vận tốc).
1.18. Cho biết các thành phần vân lốc các phân *ố chất lỏng:
v,=v+ 2 r
1 \ = : + 2 _V
r.=.\+ 2 v

31
Lập phương ỉrình các đường xoáy, tìm cường dó ống xoay có
tiết diện ( J S - I t in*.
1.19. Cho trường vân tốc theo dạng:

V. . e
4k ị

Q V
‘v=
4n Ị
v ’ +>■■’ +
2
Q
V. =
4nị
X2 + r ’ + ! > ị

trong đó Q = coiist.
Xác định phương trình dưòng dòng, trị sô' véc tơ vận tóc, tìm Q'ỉ
1.20. Tim phương trình đường dòng và iuti lượng Q nếu cho
biết các thành phần vận tốc:

X + V
Q V
V >_ 1 •»
4n + y-

V. = 0

1.21. Biết thế vân tốc của dòng:

<p = a r c lg
V
Tìm phương trình dường dòng, biểu diễn trên hê toạ dô phảng
họ các đường dòng đó .
1.22. Chất lòng lý tưcmg nén được quay quanh trục thẳng
đứng (trục o z). Chứng minh rằng nếu vận tốc quay cùa các phân
tô' chất lóng tỷ lệ nghịch với khoảng cách tìr Irục quay

32
(I ỉ
\' ~ .(/ = t n n s t . I' — " + V . thì vận tốc có thế (tức là chuyên
/'
dộng có thô).
Tim biểu thức của nó?
1.23. Tun plurơng trình đường dòng và đặc (rim” chuyển động
cùa (ions chày cho bời biêu thức các thành phán vận tốc:
Ổ X
•Ị •» 1
4 n (, + V + - /
V
Ẫ .
*» 1 1 \n
4 n (a + V + r Ị

Q __

trong dó lưii lượng Q và số mũ n là các hằng số .


1.24. Vận tốc các phàn tố dòng chất lòng trong ỏng trụ tròn
xoay song soiìg với nhau, giá trị cùa chúng thay đổi theo khoảng
cách từ các trục ống iheo quy luật

V = Vtt
' - 9
'n )
trong (ló /■„ là bán kính ống, r(,|à vận tốc tại trục ống (r = 0 )
Xác định các thành phẩn xoáy, vận tốc góc, vận tốc biến dạng?
1.25. Dòng phắng có các thành phần vận tốc :
»\= 2 i/.v, \\= ‘2 a v .
Tìm liru số vận tốc theo vòng A B C D , nêu biết các toạ độ:
A ( 3 / » . B ( 3 . n . C ( 5 J ) , D (5 .6 ).
1.26. Dòng chíVl lòng lý tướng cháy bao quanh hình cầu có bán
kính /-. dọc theo trục Vcó các thành phần vận lốc:

33
trong đó V, là vận tốc dòng tại vò cùng. Kluio sát dòng chày dối
xứng qua trục đó và tìm hàm dòng cùa nó?
1.27. Xct xem với các giá trị nào cùa các hằng sò' thì dòng chay
được đậc trưng bời các thành phần vàn lóc sau đây có thê xày ra:
ỉ)\\= a .\ r ,=c/v
2) \\=2tì.\ \\--2 u x
V =< 7V

4) \\=a.\+by \\=c.\+(iy
1.28. Chuyến dộng dừng của chất lóng cho bời các thành phần
vận tốc:
\\=2a.\\'
\\=2ay:
\'.=2u:\.
Tìm lưu lượng Q của dòng qua mặt kín của tứ diện vuông
O A B C , n'r diện này được giới hạn bởi các mặt toạ độ và mật phàng
.v+v+"=/. Tim liru số vận tốc dọc (heo viền A B C và các thành phần
biến dạng .
1.29. Chuyển động cúa chất lóng được cho bởi các thành phán
vàn lóc:
\\=u\+bt
Vv=- (i.\ +bt
v.=0.
Kháo sát chuyển động đó.

34
Vè dó thị dường dòng tại thời dièni 1=2 và dơìniu dòng đi qua
dũ*m V = hid. \ = - h/a: tại thời diếrn 1=0.
1.30. DÒI1 U phắng cúa chất lòng (hực trong kénh c ó bế rộng h
là dònịí cháy láng, vận tốc của nó theo dịnh luậ! panibón:

V = 1'

Tìtn các đặc trưng cùa dòng, xác định hàm dòng, phương trình
ho các dường dòng, thế vân tốc, phương trình họ các đắng thế và
lưu hrơng dòng irong kênh.
1.31. Xác định các thành phần vận tốc v x , v fl và thế vận tốc của
dòng plians trong hê toạ độ cực (r . o ) nếu biết các hàm dòng:
M sinQ
a ìẹ = - — — -
2n r
b)(Ọ = A r " sin 0

irong dứ M - i onst. A - ỉ oust.


1.32. Kháo sát các đòng chảy đối xứng qua trục và tìm các
hàm dòng cùa chúng, nếu cho trước:

(Chày lang trong óng trụ tròn ).

h >'\ = V»..M = 0
. ro \
(Chảy rối trong ống trụ tròn).

35
3r„ X

(Chày bao quanh hình cầu có bán kính /•„ dọc theo trục v.v, là
vận tốc tại vô cùng ).
1.33. Các đòng phẳng được xác định bời các hàm dòng:
a )ịọ = 2 ư x

b)iọ = -4 ti y
M y M si/ìd

Tìm lưu lượng dòng qua các doạn thẳng A ( 2 . l và


A (2 J ) - B < 5 ,6 ) .
1.34. Dòng chấl lỏng lý tườiìg chảy bao quanh hình trụ tròn dài
vô hạn có bán kính /•„. Tương ứng với các dòng phắng, ta có hàm
dòng cùa nó :

/• /

viết theo hộ toạ độ cực, trong đó vwlà vận tốc cùa dòng.
Tim vận tốc của nó ( \ \ , rv.r) theo toạ độ cực hoăc toạ độ
Descartes và gia tốc của 11Ó khi đi qua doạn A B (xA=(), y A- ì m ;
.\g=0, yB=3m) Tim lưu lượng chất lỏng chảy qua đoạn A B đó, nếu
biết r„=Jm,vT = 1m /s .
1.35. Xét xem nếu các đòng chảy cho bởi các thành phẩn vân
tốc dưới đây thoá mãn phương trình liên tục?

36
íV*l '—
prpỳ
11»_ — y
J r + ,v: )
Ai
h ị\\ =
(.v: + r )
1» —
Av
*V

trong đó A - r o n s t , \ \ -c o n s t, rn~const.
1.36. Tim biêu thức divV và lập phương trình liên tục cho
dóng nguyên tố, nếu các thành phẩn vận tốc của nó phụ thuộc vào
vị trí các diêm của dòng chất lỏng trong không gian được xác định
bới các thành phần:
»'l= 2 . r + v
Vv= 2 /+ r
r ’= 2 r?+.t.
1.37. Tìm biểu thức tính lưu lượng chất lòng đi qua măt
elipxôit có tâm ờ gốc toạ độ, nếu các thành phần vận tốc có các
phân tô chấí lỏug là:
V, -2 x+ ỉ
vy= 4 y + 2
v2= 6 z + 3 .
Cho biết các bán kính elipsoid:
a=0.8m; b=0Jỉrn; c=OJĩni.
1.38. Vận tốc cùa dòng chảy trong ống trụ tròn có bán kính r„
luàn theo luật:

37
■»“
r
/-

Tim lưu lượng dòng trong các trường hợp sau:


a) đối với toàn mặt cắt cùa ống
h) đối với vành trong ống giới hạn bời: r t = 0 J r Ê,; r ,= r ...
c) đối với tiết diện ống từ I \ = 0 đến I = 0 ,5 /■„.

38
Chương 2

CÁC PHƯƠNG TRÌNH c ơ BẢN CỦA


ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG LÝ TƯỎNG
• m m

2 .1. L ự c T Á C D ỤN G TR O N G C H Ấ T LỎ N G

Tách một thể tích V được giới hạn bởi măt kín s trong chất
lòng. Các lực tác dụns vào thê lích đó có thè chia làm hai loại.

2.1.1. Lực ngoài (lực khôi)


Các lực lác động vào yếu tố íA/ nhưng không phụ thuộc vào sự
tổn tại cúa các yếu tố khác bên cạnh, các lực như vậy gọi là lực
khỏi. Ví dụ lực quán tính, lực hấp dẫn, trọng lực. Nếu vectơ lực
khối (inh trẽn một đơn vị khối iượng là F thì lực khối tác động lén
CỈV với tý khôi p sẽ là p F d V . Vectơ chính của loàn bộ lực khổi tác
động lên V :

JJJ pt d v
V
Hình chiếu của lực đó lên các trục toạ độ:
J/J p X d V \ JJJ p Y dV , J/J ọZcW
\ V l
Mỏ men chính của lực khối:
jJJ (fx p dV
\

với r là bán kính veciơ hạt lòng. Hình chiếu cúa các mô men chính
trẽn sẽ là:
39
JJJ(vZ - : Y ) p d v . JJJ(:X - .vZ)p,/r. JJJf vK - vXlfxft-
V V V

với F = (X. y, z ;.

2.1.2. Lực mạt


Trong quá trình chuyển động sẽ xuất hiện lực tươnc tác giữa
các hạt ióng trong V. Do nguyên lý tác dụng và phán tác dụng, các
lực này triệt tiêu tại các điểm bên trong s còn trên s các lực này
được gọi là lực mặt. Ký hiệu vectơ lực mặt tính trên một dưn vị diện
tích là p n, trên yếu lố mạt (IS sẽ là p „ d S . Xem /5„ phụ thuộc vào
hưcmg cùa vectơ pháp tuyến ngoài của d S và toạ độ cùa dS . Nõu ký
hiệu - n là pháp tuyến hướng vào trong s thì đó cũng là pháp tuyOn
ngoài của íis đối với phần ờ ngoài V . Theo nguyên lý tác dụng và
phản tác dụng ta có:
P-II —~Pn
Huớng cùa P có thể hợp với fi một góc nào đó. Hình chiếu
của p n trên fi gọi là lực càng pháp luyến của áp suất (tùy theo góc
giữa p lt và /1 là nhọn hay tù). Còn hình chiếu trên mặt pháng mật
tiếp d S của /5(iđược gọi là ứng suất tiếp hay lực ma sát. Veetơ chính
và mô men chính của lực mật trên s sẽ là:

J |ă A J jiffA p J d S .
s s

2.2. PHƯƠNG TRÌNH TổNG QUÁT CỦA CHUYỂN đ ộ n g

Theo nguyên lý đ* Alembert, tại mổi thời điểm chuyên ctộng


của một hệ vật chất bất kỳ, tất cả các lực tác động lên hệ đó kẽ cà
lực quán tính sẽ cần bằng, tức là:
JJJp(f - w } i V + ị \ p „ d S = 0 (2.2.1)
\ s

40
trong đó veetư IV là gi;) tốc của yếu tô' íA\ J pVVíA là veclơ
I
chính cùa lực quán tính.

2.2.1. Áp suất thủy động trong chất lóng lý tưởng


Trong chất lòng lý tướng không có lực ma sát, lực mặt đặt vào
yếu lổ mật J S là áp suất pháp hướng vào bén trong thể tích, /?„
hướng theo pháp tuyến trong của d S
Xét yếu tố thể tích lỏng íiv là tứ diện ABCD có ba mãi bèn
ABC. ACD, ABD, song song vói các mật phảng toạ đô và sao cho
pháp tuyến ngoài của chúng hướng ngược với hướng của các trục
toạ đỏ (Hình 3). Gọi ữ ./? ,/ là các cosin chỉ phương cùa pháp
tuyến ngoài W của mật B C D .Ký hiệu B C D ^ J S , khi đó các mặt bên
sẽ là ad$.pdS,ydS . Sừ dụng phương trình (2.2.1) cho thẻ tích yếu
tố (ỈV. ta có:
( F - W ) p j V + P . , 0u iS + p . y f M S + p . .yds + P ' d S = 0 . (2.2.2)
Từ hê thức: p _ n = - f ) "
ta suy ra: />_, = -/5, J ) _ r = - p Ỵ, f ) . : = - p . .

41
Gọi chiều cao cùa tứ diện là h, khi đó thế tích cùa nó
(IV = -/k/S và do đó (2.2.2) có dạng:

- Ậ F - w ) p h - a/5, - Rpr -y /i. + f>„ = 0 . (2.2.3)

Cho h —> 0 , ta có:


a j \ + P /\ + YP_- = ĩ>„• (2.2.4)
Như vậy jỡ„ lập thành một tenxơ íương tự tenxơ ứng suất đùn
hổi. Hệ thức (2.2.4) đúng cho chất lỏng tùy ý. Nếu chất lỏng là Ịý
tuờng thì p lt, p x , p s , p . ngược hướng với h ,o.\,oy,oz. Chicu
(2.2.4) lên các trục ta được:
- />„<* = -/> ,«. - = -A\P- - />„Y =
do đó:
P,,=P,=P<=P:=P- (2.2.5)
Từ (2.2.5) ta tháy độ lớn của áp suất pháp trong chất lòng lý
tưởng không phụ thuộc vào hướng của diện tích bé mà nó tác dụng.

2.2.2. Phương trình tổng quát của chuyẻn dộng chát lóng lý tuưng
Phương trình (2.2.1) trong trường hợp chất lóna lý tường sẽ có dạng:
-W)pcJV-ỊỊpítJS = fì. (2.2.6)
V s

Áp dụng công thức Gauss cho tích phân thứ hai trơng (2.2.6) ta cố:
m ? - W )p~ gracÌỊìịdV = 0 . (2.2.7)
V
Do V tùy ý nên từ (2.2.7) suy ra:

F - W - - grudp - 0 . (2.2.8).
p
Dưới dạng hình chiếu trong biến Euler:

42
\ •■N t
/V <}.\ rv r> p c .\

í\\ d\\ rY
+r : + r Y - J- $} (2.2.9)
+ \
õĩ ỖĨ' ợy & p dy
ở \\ £r_ 6V
----— + r 1
----+r • + r. \
%
z .L k
ở ổv ơv Ôz p &

Phương trình (2.2.8) có thể viết lại dưới dạng:


(IV - /
w = —— - F - — g ra c lp .
lit p

Po: —- = - - + ( ỹ . v ) ỹ
ũt ôr v '

nôn: — + (v7.vV ' = F - - grutlp. (2.2.10)


ôt p

Thay : - - = ị ỹ . v jl' + V Xrotỹ vào (2.2.10), ta có:


2

— + - V: I-1 / ArofV = F - ~ iịradp . (2.2.11)


dt \2 ) p'
rhương trình (2.2. II) gọi là phương trìnhchuyển động dưới
dạng Lamb - Gromeko.

2.2.3. Phương trình chuyến động trong biến Lagrange


Ta xem các đặc trưng của chuyển động là hàm của các biến
Lagrange a.h.í J
Từ phương trình chuycn đông (2.2.8) ta có :

X — = - Ẽ?
ổr p Sv
Y - Ẽ ! l = L Ẽ Ỉi ( 2 .2 .12 )
ở/ p ổv
C*1 d v d:
Nhân Ian lượi các phương Irình (2.2.12) với —, - , ròi cộng
da d a d a
. . .. ô.\ ô y d : . __ . . „ ôx õy õ : .
lại, với ~ , ~ ~ . — nối cộng lại, với — , —- , rỗi cộng lại, ta dirạc:
(11) õ h õ b ô r d r õc
(
( X- \ ổ v Õv ỡ -’ i ì & = / ộ)
____ _ị_
IY 7 __
(2.2.13)
1
\ x ~ - ~
õa âr* õu
K
ẽ o ~ p dư
, ổ ' - , V.

( a? 'ì Ổv < ?y ày dz Ị ÕỊ1


— + ịr
l Ỡ'2J db
V õr J db
+ [7
V d r ) ô lì p ũh
(2.2.14)

(
( *2 } ôv ( aV a-\-ì d z _ I t y
— + Y-
1Y -
l <5rJ à < dr õc \
Z-
d r ) ÕI ~ p õ c J
(2.2.15)

Ba phương trình (2.2.13), (2.2.14) và (2.2.15) được gọi là C I\Q


phương trình chuyển động trong biến Lagrange.

2.3. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Mối tương quan giữa các đại lượng đặc trimg cho trạng thái
chuyển động cùa chất lòng lý tưởng dẫn đến một phương trình mà
ta (hường gọi là phương trình trạng thái.

2.3.1. Chát lỏng tà áp


Chất lỏng có mật độp phụ thuộc vào nhiẻu đại lượng vật lý
đặc trưng cho trạng thái chuyển động cùa chất lỏng được gọi là chất
lỏng tà áp.
Phương trình trạng thái cùa chất lóng dạng này được hiểu diễn:
F( p ,p,T....)-0 (2.3.1)
n o n e đó / 1 là mặt độ. Ị) !à áp suấl. T là nhiột độ.

2.3.2. Phương trinh trạng thái cúa một so dạng chât lóng
ti) C h ủ ) k h i /v tư ởng
Phương trình trạng ihái sẽ là:
p-R pT (2.3.2)
trong dó H là hằng số khí riêng.
h) Chàt Ions’ khÔMỊ nén dược
p -c o n st (2.3.3)
( ) C h ú t lóriỊỊ h ư ớ n g á p
p = f(p) (2.3.4)
(I) Chút lòm; (íẳiiịỉ nhiệt (T -c o n s t)
p=cp (2.3.5)
với ( là háng số.
V') C h á t /ó iií’ đ a h ư ở n g
p=cp"' (2.3.6)
với <•, III là các hằng số, đại lượng 1/m gọi là chỉ số đa hướng.
/ì) Chut ì Oil í; đoạn nhiệt
p=rpỴ (2.3.7)

với ( là handsố,ỵ = — trong đó f t, gọi là nhiệt dung riêng đảng áp,


<Y
( , là nhiệt dung riêng đang lích.

2.4. PHƯƠNG TRỈNH THU NHIỆT


Nếu ÍĨỌÌ ự là nhiệt [ượiig của một dơn vị khối lượne chất lỏng
thu vào (hoặc mất đi) trong một đom vị thời gian thì phương trình
thu nhiệt có dạng :
Cf = <• ifL + A l- ilivV (2.4.1)
(It p
trong đó i\. là nhiệt dung riêng đầng tích, A là đương lirợng nhiệt

cùa công. Nếu gọi £ là dương lượng còng cùa nhiệt thì A = - . Nếu
£

ta thay d i v V - — — vào phương trình (2.4.1) sẽ đươc:


p c lt

lỉĩ p c ỉp
U— ------ A — - L- (2.4.2)
' d t p- d t

Nếu chuyến dộng là doạn nhiệt </= 0 thì phương trình thu nhiêi
trở thành:

t.r ĩ a Ự -Ẹ = o . (2.4.3)
clr p- c lt

Với chất khí lý tưởng, có phương trình trạng thái là p = R p ĩ


thì phương trình (2.4.3) trờ thành:

‘ ± - ( C r+ AR) L ± = 0 .
p ílr p lit
Vì A R = (\. nên:
íllìtp d ỉtiọ
CY —7 - < > ------ =°
(It ílt

hay: 4 / „ 4 = 0 (2.4.4)
lit PY

với :ỵ = — . Do — * 0 nên phương trình (2.4.4) trở thành:


pY
( \
íL ỈL = 0. (2.4.5)
<it lP Y
Nếu lượng nhiệt q thu được bẳng cách dẫn nhiệt thì:

46
d ( ,cT) õ õ
pq = ~ k - + — í ,Ẳ 57*1
— +— k -
a x k dx ; dv
«* , dy / ẽz s ẻ - >

tiotig dó A là hệ so truyền nhiệt. Nói chung hệ sỏ k phụ thuôc vào


thời eian, toạ clộ và vận tốc cùa hạt lóng.
Phương ninh thu nhiệt trong (rường hợp này là phương trình
đạo hàm riêng dạng K irhopf .

i i i v ( k g r a i ỉ ĩ ) - pc, — + A p d i v V . (2.4.6)
dt
Nếu k=cơnst thì phương trình trên trờ thành:

k ồ T = P<Y — + A p i ỉ i v V . ( 2 .4 .7 )
dt
Nếu cliâl lòng không nén được, ta có:
<ỈT , —
— = Ằ.AT
lit
k
trone đó: k = —— goi là hê số dẫn nhiêt riêng.
pC,

2.5. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG


Xét chuyển động chất lòng lý tường với lực ngoài có thế U, tức là:

F=-gradU.
Phương trình chuyển động của chất lòng lý tường (phương trình
Euler) có dạng:
(IV ỉ
- -Ịịrơ iỉU - —ỵ r a a p . (2.5.1)
clt p
Nhản vỏ hướng hai vế phương trình (2.5.1) với V , ta được:

p lL y_ + p(vị Ị i a d U )= - V i ị r ư d p . (2.5.2)
ch 2

47
Nếu già thiết lực thế là dừng thì ta có:

= VỵradV.
clỉ
Do vây phương trình (2.5.2) trờ thành:
CÌV2 iỉV .......... ,
p T -T- + p , = - V g r a d p . (2.5.3)
ílt 2 (If
Lấy tích phân hai v ế phương trình (2.5.3) trong thẻ tích r cùa
chất lòng, ta được:

Do pcỈT = dm là khới luợng của thể tích í/r và là đai lượng


bảo toàn (không phụ thuộc thời gian) nên:

ư - ịudm
t

CV
trong đ ó : £ = — iìni là đông năng của khối chất lòng có Ihê tích
T

r , Ư là thê năng cùa khỏi chất lỏng thể tích r .


Vậy phương trình (2.5.4) trở thành:

(2.5.5)

Xét vế phải (2.5.5), ta có:


V lịradp — di vị p V ) - p divV

48
T heo cóng Ihức Osirogradsky:
ị d i v ị p ỹ Ỵ l r = ịp[\T ĩỴ ỉs

(rong dó s là mặl bao thó tích r , lĩ là pháp tuyến ngoài cúi) s. Gọi
H~F. + U là năng lilting toàn phẩn của khối chất lỏng có thế tích r ,
phương trình (2.5.5) trờ thành:

(2.5.6)
dt 5
Phươne trình (2.5.6) gọi là phương trình nãng lượng.
Vế mặt vật lý, biếu thức Ị k ỉs là áp lực lác dụng lên yếu tố mặt
ils. Còn Ì7 ỉ~ v „ là quãng đường dịch chuycn theo phương Ĩ1 trong
niột đơn vị Ihời sian cùa chất lóng. Do vậy biếu thức Ị)( Ì Ĩ7 )(ls chính
là címỉỉ cúa áp lực tác dụng lén yếu tố mặt ds thực hiện trong một

đ(fn vị thời íỉiiin. Như vạy đại hrợng - í ị) { ỹ fi) ils ỉà cóng cùa áp
V. s /
lực lác dụim lên mặt s thực hiện trong một đơn vị thời gian (dấu âm
là do P ngược hướng với Ĩ1 ).

Đại lượng divỉ' là tốc độ biến đổi tương đối của một đơn vị
thê lích và đo vậy d iv V íÌT là tốc độ biến đổi của thể tích í/r . Đại
lượng p i i i v ỉ íÌT là còng của áp lục thực hiện đê làm thay đổi thế
líc h tiT của chất lóng trong một đơn vị thời gian. Vậy biếu thức
ị p í ỉ i v V d x tương ứng là công sinh ra đê’ làm thay đối thể tích r

irong một dơn vi thời gian.


Nêu chất lỏng không nén đirợc d ivF = 0 thì phưcyng trình (2.5.6)
trứ thành:

(2.5.7)

49
Còn nếu chát lỏng được giới hạn bới thành rắn s thì =f* ircn
s . do vẠy phương trinh (2.5.7) có dạng dơn giàn sau:

= 0 hay H=E+U"=const. (2.5.8)


lit

2.6. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG VÀ MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

Các dịnh luật dộng lượng và mômen dộng lương đúng cho mọi
hệ chất điểm chuyên động mà giữa chúng có hệ lực tưcmg tác.
Trong chuyển động chất lòng các định luật đó đúng cho cà cliủt
lóng lý tường và chất iòng thực.
Xét một thể tích chất lòng hữu hạn T được giới hạn bời mặt
kín s . Giá sử T bao quanh một cỏ' thê cỏ' định M . Như vẠy the tích
ló n g T c ó bièn n goài là mặt s cò n b iên trong là mặt cú a c ố thê M.
Sau khoảng ihcti gian vỏ cùng bé diện tích thể tích lòng chuyển dịch
và T thành t' , s thành S ' .
Đỏng lượng cùa khối chất íỏng đang xét ừ thời diếm t luỳ ý
được xác dịnh bời cõng thức:
K = |p r í / T = ịv tlm ( 2 . 6 . 1)
T T

và mỏmen dộng lượng của chúng là:


M = J(r A r)p ih = J(r A ỹ)(lm . (2.6.2)
T T

Nốu bỏ qua lực khối thì từ định luật biến thiên động lượng và
m ôm en động lượng ta có:

= p, + pu (2.6.3)
íit

và — = (2.6.4)
tít s 1

50
Irong đ ó Ps và PVi Ịà lổng áp suâiĩ thủy động cùa chat lỏng đật [ẽn s
VÌ1 lé n cá ( h ê M . f s và L M là tổng các in ỏ n icn cùa các lực áp suất
ps va I \ , .

Xét:
(iK _ </
- - ị V t h ì ì - \ l— (bìi= ị - - i h ) i + \( V .ỹ )V(ltn. (2.6.5)
(If ~ lit
th } T
J ilt J õt T
J T T

Chiếu (2.6.5) lên trục X và giá thiết chuyòn dộng là đừng ra có:
liK , c dr, d r, ô \\
dt' h f r +r- f - +

= ( p > \ (2. 6. 6).


: c.\ dv CZ
Ị c(pv ) d(p\\) õlpy.)
r, a, ổ_.
Nếu sử dụng phương trình liên lục cho chuyên động dừng và
áp dụng phép biến đối Gauss ta có:

f/Ể fe J + g f e y ' V--htỊx


T
d.x dv õ:
= ị( ios(n.-\)+ \\ vy ios(n.y)+ \\v. (Ox(n.z))pilx
V

= J'V„P</.V.
s
Khi đó • (2.6.5).sẽ có dạng
JK
- = Jp»\v„í/v • (2.6.7)
lít
5

Hoàn toàn tương tư cho hai thành phiỉn còn lại và cuối cùng ta có:

51
(IK
(2.6.8)

Cóng (hức (2.6.8) thuận lợi cho việc tính tổng hợp lực tác động
lén vật rắn khi chấl lỏng chảy bao quanh.
Áp dụng các biến đổi tương tự cho phương trình (2.6.4), (it có:

(2.6.9)

= j ;■
;■A —
—- d m + Jp(r A v)l 'n(ỈS - L s + Lv .
Ả ôt
01J V
Nếu chuyên động là dừng thì (2.6.9) trờ thành:

( 2 .6 . 10)
s
Bay giờ la sẽ xét định luật biến thiên động iượng và môriien
đ ộng lượng ch o d ò n g n guyẻn tổ, g iá sử thể tích T cũa ố n g dòng
nguyẻn tố được giới hạn bời hai thiết diện, s, .5,. Gọi V , . v : vận lốc
tương ứng tại S / S y Gọi Ps .Pmlà véc tơ chính cùa lực niặl và Ịực
khối tác dụng lên T .

Á p dụng đưực định lý biến thiên đ ộ n g lượng ch o T ta có:

( 2 .6 . 1 1 )

Mãt khác:

vì vậy (2 .6 .1 1 ) trờ thành:

52
a J v * - v , ) = p s. + p m

hay:

h + P „ + Q mV t + ( - Q J : ) ‘ f> (2.6.12)
ironnđó: Ọ,,= pQ gọi là lưu lượng chất lóng.
Xéi phương trình mỏmen động lượng cho phán ống dòng
nguyên tố T.
Gọi M„là mômen của lực ngoài đối với điểm o xác định và
M là tnômen động lượng của T đỏi với o. Ký hiệu r,,r, là bán kính
véc tơ cùa S/ và s: và a , . a , là góc giữa V, và r,. giữa V, và r,.
Định lý biến thiên mômen động lượng cho khối chất lỏng T
cùa ong đòng nguyên tố cho ta:

hay dưới dạng hình chiếu trên mặl phẳng ống dòng.
M " - Qm(IV , COS oụ - V/I) COS a , ). (2.6.13)
Nếu ống dòng là một ihành rắn thì theo nguyên lý tác dụng và
phán tác dụng, mỏmen của thành tác dụng lên chất lòng sẽ là
M'ể, = Qm{v,r,cosaỊ - V:r2ro sa 2). (2.6.14)

2.7. BÀI TOÁN THỦY ĐỘNG Lực DƯỚI DẠNG TổNG QUÁT

Xem chất lỏng là khóng gian hay một phần cùa nó được lấp
đáy một cách liên tục bới các hạt lòng và giữa chúng có xuất hiện
các nội lực iưưng tác mà trong chất lòng lý tưởng bầng áp suàì thủy
động. Bài toán íổng quát dược phát biếu như sau:
Dưới lác dộng cùa lực ngoài cho trước hãy xác định chuyên
dộng cùa hại lỏng và các nội lực, nghĩa là áp suất thùy động tại mồi
điểm đang xét và tại mồi thời điểm ciia chuyển đỏng.

53
Ta xét hai trường hợp:
- Chất lỏng khóng nén dược ( p = c o n s t )
- Chất lò n g n én đư ợc.
Ta luôn già thiết chất lỏng ià lý tướng và thuần nhất.
2.7.1. Chất lỏng không nén được
Trường hợp này đo p - c o n s t , nên từ ba phương trình chuyên
động Euler và phương trình liẻn tục ta được một hệ bốn phưong
trình kép kín sau:
c?v, õ \\. d \\ Õ I\
Z1S. + V — 1 + V. V ìd p
Ở * ôx ' ÕỴ • dz p õx

c \\ d \\. õ ì\

*■<
(2 .7 .1 )

H
----- + l \ --- — + V. — + v -----

1
ở ■' dx • õy d: p
GT. OV. dv. ôv._ id p
\ -s t’1 T►
. — C.
dt C.X dy dz p ct
d iv v =0

Tích phân hệ bốn phương trình bốn ẩn: \\, V ., p trên đây ta
xác định được véc tơ vận tốc và trường áp suất p. Giả sử nghiệm của
hệ (2.7.1) là:
V.-V)
v y=f,(.x.y.z.t) (2.7.2;
V;=f<(x,y.z,t)
p = f( x ,y ,: ,i) .
Đế xác định được phương trình chuyển động của mỗi hạt lỏng
ta lích phân ba phương trình đáu của hệ (2.7.2):
dx „/ V
Nghiệm cùa hệ (2.7.3) cho ta toạtlộ (\.v.r) cúu các hill lỏng.
N ếu xuất phái lừ hệ phương trình chuyển đ ỏng và phương trinh liên
tục Ilico hicn Lagranục lacũnií hoàn toàn giái được bài toán đặt ra.

2.7.2. Chát lóng nén được


Trường hợp đơn gián nhất của chãi lỏng nén dược khi tý khối
là ham cúa áp suất:
p = pị p ) . (2.7.4)
Mõi 1rường chất lòng chuyến dỏng thòa mãn (2.7.4) gọi là môi
trường áp lurớng. Tronỉĩ trường hợp đó hệ phương trình cũng đóng
kín dược. Nêu chuyến động mà:
p = <v
(rong tíỏ ( là hằng NO, gọi là chuyến động dắng nhiệt. Nêu:

p = cp"
vcVi ( là hằng sô còn // là sò tự nhiên, gọi là chuyển dộng đ;t hướng.
Với khí lý tường la có phương trình trạng thái :
P=R p T

trong dó R là hằng số khí, T là nhiệt độ. Các trường hợp Irên hệ


phương trình chuyên động đểu đóng kín được.
Nói chung p - p( p , T H ệ phương trình thuỷ động lực
Irong trường hợp này khó khép kín.

2.8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN CỦA CHUYỂN động ch ấ t


L ỏ n g l ý tư ởng
2.8.1. Chuyên động dừng
Nếu chuyến động là dừng thì các đặc trưng cùa chuyến động sẽ
khòng phụ thuộc vào thời gian, đường đòn g sẽ trùng với quỹ đạo.
Phương trình chuyển dộng trong trường hợp này có dạng:

55
Nhãn hai vế của (2.8.1) với yếu tố dịch chuyến dr = Vdl dọc
llieo dường dòng, ta có :
-- , i Ị V t-fÉ /
F V d t - —— V d t = —ỊỊrơ d p V d t
lit p
y
=> A2/.V+ Ytly + Z lỉ 2 - d — V'
u
\
/ ( ÕỊ) dp dp
— í/.v + — </y + — d :
p õ x ôy ' d: /
hay:
tip
Jfc/.v + rựy + Z J : - d ( 2 .8 . 2)

Có thể tích phân được phương trình (2.8.2) nếu lực khối có thế,
tức là tồn tại hàm vô hướng u sao cho:
F =(X,y,Z) = ỊỊrư d U
hay: J, » ỵ
õx õy ôz
và chất lỏng chuyển động là áp hướng: p = p (/? ).

Với các giả thiết đó phương trình (2.8.2) có dạng :


V
dU-d — = c/p
2
V2
hay: -U +— + P =0
V 2 )

với: p= 0 - (2 .8 .4 )
j p( p )
I'ir plurtmg Irìnli (2.x.3) la suy ra:

+ p —U - c = c o n s t . (2.X.5)
ĩ
Trong d ó c ’giũ không đổi trẽn lìnig dường dòng cho trước và
thay ctổi khi chuyến từ đường dòne này sang dường dòng khác. Hệ
thức (2.8.5) gọi là tích phân Bernoulli.
Nếu lực khỏi chi là trọtK’ !ạc chái lỏng không ncn
được, tích phân Bernoulli có dạng:

V- p
hay: — + r + — = <• = c o n s t . ( 2. 8 .6 )
2x 7
với y = p g.
Hệ thức (2.S.6) biếu thị ba độ cao:
- Đ ộ cao vận tốc
I %

- Độ c a o h ìn h học z
- Đ ộ cao áp suất
Tức là : Độ c a o CỘI ch ất lỏn g đạt tới được với vân tốc c ó d ộ lớn
r trong chân k h ô n g , độ c a o ố n g d ò n g so với m ật phẳng toạ đ ộ và độ
cao cột chất lỏng yên tĩnh đê áp suất ờ đáy cột là p. Hệ thức (2.8.6)
còn viết dưới dạng:

(2.8.7)

Nếu độ cao hình học không đổi thì ta có:

v ỉ - yj _ = P: - Pi ( 2 .8 .8 )
2 ịỉ Y

Nếu v= () thì: (2.8.9)

57
hay:

r.4 + ^ = : B + ỉ-9- => = p B + y(:a - : 4)


y Y
Hệ ihức trên dùng đế tính áp suất điếm trong thũy tĩnh.

2.8.2. Chuyển động không xoáy


Nếu chuyển động khỏng xoáy (rotV = 0 ), trường vủn tốc sẽ có
Ihế, tức là tồn tại hàm vô hướng ệ sao cho:
V = £/ </í/(ị>.

Từ phương trình chuyên động dưới dạng Lamb, ta suy ra:


d V '
a r a i W + aratỉị - — F — iịradp
õr p'

hay: F = g r a d — + vrựiỉ 'V


S +
1 .y. u. . .i .Ỉ. .Ị.) .

ôt p'
v 2 ;
Nếu chất [òng không nén dược thì:

—g r ơ d p = ìịru il— .
p ' p

Nếu p - p { p ) thì — g r a d p = x r a d P
p
dp
trong đó:

Với các trường hợp dó, lực khối sẽ có dạng:

F = + — + P ). ( 2 . 8 . 10)
ôt 2
Từ (2.8.10) ta thấy lực khối có thế u , tức là:
F = - íịratìu .

58
dế V 2
Từ ( 2.X. 1 0 ) ta có: - - +- * — + p + u ỉ = 0
dí 2
1
hay: --■ + ~ + p + u = / { ỉ ) . ( 2 .8 . 1 1 )
õt 2
Hộ (hức (2 .8 .1 1) gọi là tích phàn Lagrange - Cauchy.
Neil lực khối chi có trọng lực: U - ỉị: thì (2.8.11) sẽ là:
dò V'-
Íj? + Ị - + P + X: = f ự ) .
/.
( 2 .8 . 1 2 )
dt 2
»1 - -*■ « * «?
Ncu chát lóng không nén được, ch u y ến động là dừng thi tích
phàn La 2 range - C auchy có dạng:

-— + :+--=( oust (2.8.13)


Y
2x
const tron a (2.8.13) cho toàn miền.
Nêu kết hợp với phương trình liên tục ta có:
#1
— r + — f + — f = rt.
ổ.v ạv ổr
Bài toán vé chuyển động không xoáy của chất lỏng khỏng nén
dược hoàn toàn có lời giải. Tức là bài toán đưa về tìm hàm ộ thoả
mãn phương trình Laplace với điều kiện biên, điểu kiện đầu xác
định. Hàm áp suất Ị ) được xác định lừ tích phàn (2.8.13). Tích phân
(2.X. 13) còn gọi là tích phân Bernoulli - Euler.

2.9. ỪNG DỤNG CÁC TÍCH PHÂN


2.9.1. Sự tổn tại các tích phân Bernoulli, Lagrange * Cauchy,
Bernoulli - Euler
Sụ tổn tại các tích phân Bernoulli, Lagrange - C auchy,
Bernoulli - Euler dẫn đến vân tốc của chuyến động phái có giới hạn
hữu hạn. Vượt qua giới hạn đó chất lóng chuyên độn g sẽ m ất tính
59
lien lục. Chấng hạn. xét tích phân Bernoulli - Etilcr cho cliâl long
tại độ cao ztí, với độ lớn vận tốc tại đó là V',, và áp suất là />„:

a iU )

Vì áp suất trong chất lỏng lý tường khóng âm, tại những điếm
có độ cao r„ ta có:

l/-’ < V - + ỉ ữ t (2M.2)


y
2.9.2. Còng thức Torisseli
Tích phân Bernoulli có giá trị rất lớn trong thuỷ lực. Xét chát
lỏng nặng không nén được chảy từ một bình lớn hờ qua một lỗ bé.
s,
Gọi diện lích mật thoáng trong bình là diện tích lỏ Ìhoát là i’ với
vận tốc tương ứng là V .v . Tìr phương trình liên tục ta có :
(2.9.3)
Xem chuyển động dừng không xoáy, gốc toạ độ đặt ờ mặt thoáng,
trục r hướng xuống, sử dụng tích phân Bernoulli- Euler, ta có:

(2 .9 .4 )
p 2 p 2
( ị )„ là áp suất khí quyển). Từ (2.9.4) ta suy ra:

y2-V 2-2ị>:

hay:

Từ đó suy ra: V' - 2 ịịz

60
\ -

Nếu ho qua so hang thì lừ (2.9.5), ta có:

»■= • (2.y.6)

Công Ihức (2.9.6) gọi íà công thức Torisseli.

2.9.3. ử n g dụng đối với chất khí


Ta cũng có thẻ ứng dụng các tích phân trên đế tính vận tốc chài
khí trong một bình lớn thoát qua một lỗ bé. Già sir áp suất, tý khối
trong bình là P / . p , còn áp suất và tỷ khối của không khí IÌỈ/V P „ .
Giá thiết bình khá lớn đè có thể xem dòng thoát qua là dừnu và
khóim x o á y , hơn nữa c ó thẻ s ià thiết vận tốc ờ khoáng dù xa lổ
thoái bans; không. X em chuyến đ ộn g !à đ oạn nhiệt, bỏ qua lực khối.
Sử duns tích phân Bcrnoulli-Euler cho điểm ờ lỗ thoát và điểm ờ XÍI
bình, ta có:
X/ 2 Ị
Y.Ì + ± . 0 (2.9.7)
2 l p
Với những tĩià thiết trên ta có thể xem:
p - kp z (2.9.8)
r
với k lò hệ số đoạn nhiệt còn X - trong đó (• gọi là nhiệt

dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng dẳng tích. Thay (2.9.8) vào
(2.9.7), tích phàn ta có:

« - W j p ' "’</p - % L Ẻ í p r ' - P Ĩ ' ) - ,* El _ Pn


P/ X- ỉ X
* - / pI Pl)

hay: V"’ = J j L Ị h _ (2.9.9)


/-Í— ;
X - / p/ Pt

61
2.9.4. Ống Pitot
Đẽ đo vận tốc dòng cháy người ta hay dùng một ihiết bị đ o gọi
là ống Pitot. Ông gồm hai phấn:
Phắn ống A có đầu vuông góc với phương dòng cháy, vì thế
mực nước trong ống biểu thị cột áp thuỷ lĩnh:
p
p
Phẩn ống B có dầu đặt theo phương của dòng chày vì vậy mục
nước trong ống biểu thị cột áp thuỷ động:

Từ dó ta thấy độ chênh lệch mực nước trong hai ống A/7 sẽ là:

(2.9.10)
Trong thực tế còn dùng ống Pitot gồm hai ống dược nối với
một áp kế ư . Gọi p , là áp suất thuỷ động, />, là áp suất thuỳ tĩnh, d(ị
chênh lệch áp suất sẽ là:

2.9.5. Ống Venturi


Xét dòng chảy trong ống có thiết diện thay đôi. Già sử ông
nằm ngang, tại hai mật cắt cùa óng ta có tích phân Bernoulli:
Từ phương trình liên tục ta suy ra:
?/ ■» \
0)
IẠ , V, => - £ 3 - - 7
COn 'I 2g C0 5

Nêu biết được ầ p , ũ ỉ ì .co2 V , ta tính được V ,. ốn g Venturi còn


dùng cho chái lỏng Ihực.

BÀI TẬP

2.1. Chất lòng nặng không nén được đụng trong m ột bình hình
trụ tròn quay quanh irục thẳng đứng của nó như một cố thể với vận
tốc góc O) không đổi. Giá sử áp suất trên mặt thoáng là ()„, độ cao
n ư ớ c Irong b ìn h là /ỉ„.
a) Xác định quy luậĩ phân bõ' áp suất và tính áp lực lên đáy bình.
b) Xác dịnh phương trình mặt thoáng.
c) X á t định vận tốc góc đê m ặt thoáng chạm đáy.
2.2. Một thế tích lỏng chiếm độ dài là 21 trong ống thẳng có tiết
diện bé không đối. Trên mối yếu tố lỏng có tác động ngoại lực hướng
tlieo ô n g đến m ột điểm c ố định và tỷ lồ với khoảng cách từ hạt lỏn g
dến điểm ấy. Xác định chuyển động và áp suất tại mỗi điểm.
2.3. Chứng minh rằng khi mìn nổ dưới nước, áp suất thay đổi
lỷ lộ nghịch với khoảng cách đến vị trí điểm nổ.
2.4. Một ống thẳng đứng A B có thiết diện bé không đổi được
nối với ôn 2 nằm ngang cũng có thiết diện khổng đổi và bằng một
nửa thiết diộn của ống A B . Tại chỗ nối hai ống có các van để klioá
và khi chưa mờ van ống A ỉ ì có độ cao nước là ư. Xác định chuyển
động khi mờ đổng thời hai khoá.
2.5. Chài khí với nhiệt độ khỏng đổi chuyển động theo một
ống thắtm có thiết diện không đổi. Bỏ qua trọng lực và xem rằng
vẠn tốc c ó đ ộ lớn bằng V tại thời đ iểm t và như nhau tại c á c đ iểm
cùa cùng mội thiết diện ngang và đểu huớng theo trục ống. G iả sử

63
phương trình trạng thái là: p = k p . Xác định phươns trình vị phàn
đối với V và chứng minh rồng:

2.6. Hai bình hình trụ kín bảng nhau với độ cao t có đáy Iiấrn
trong cùng một mật phảng nằm ngang và nối vởi nhau bang một
ống bé có van. Một ống chứa đầy nước và ống kia chứa không khí
dưới áp suất Pn , áp suất này có thể cân bằng với một cột nuóc có
chiều cao ìl trong đó h bé hơn c. Tại một thòi điếm nào đó van mờ
và có sự lưu Ihông giữa các bình. Hãy tìm chiều cao lớn nhất mà
nước có thế dâng lèn trong bình thứ hai, xem rằng không khí trong
đó bị nén đẳng nhiệt.
2.7. Chất lòng lý lường trong bình hờ chuyển động quay với
vận tốc góc không đổi (0 . Các thành phần lực khối có dạng:
X = 0 ) ' . Y . Y = 0 )2y, z =ỊỊ
(Irục z hướng xuống dưới). Các thành phán vận tốc có dạng:
V X
V ' + .V V + .V *

Lập phương trình chuyển động dừng của hạt lỏng và xác tlịnh
quy luật phàn bố áp suất (rong chất lỏng.
2.8. Tại một diểm A có độ sâu lì cách mặt thoáng đù rộng (để
xcm vận tốc tại các diếm irên mặt thoáng báng không) người ta nối
một ống dài có đường kính (I và cuối ống gắn mộl vòi phun với

đường kính - . Miệng vòi phun ở ngoài khỏng khí và cách mắt
2
thoáng theo chiều sâu 3 h . Xem vận tốc chát lỏng là như nhau tại
các điếm của cùng một mặt cắt trong ống và tại các điểm ờ miệng
vòi phun.
a) Xác định vận tốc của chất lỏng tại miêng vòi và lưu lượng
chất lòng qua vòi (áp suất trên mật thoáng và ở miệng vòi đểu là áp
suất khởng khí).
64
b) Xác dịnh áp suấl tại A và tại các điếm ớ trong vòi phun.
2.9. Chài lóng ]ý nrờiig cháy (ừ một bê lớn A qua một vòi hình
tru và đạp vào một tấm chán phảng. Tấm chấn này dùng đê bịt
miệng một vòi hình trụ cò định cùng thiết diộn với vòi Irên và gắn
vào bé chứa B cùng loại chát lỏng. Biết bê A là không đối. Tim (lộ
sâu bé nhất của mực nước trong bình A để giữ được lấm chắn khòng
rơi (bò qua trọng lượng tấm chắn).
2.10. Tia chất lóng phun lẻn theo phương thắng dứng từ ống có
đ ư ờ n g kính í/ với vận tốc và gặp phải vật cản c ó dạng hai nửa quá
cầu. Biết trọng lượng của vật càn là G. Xác định đỏ cao mà vật nâng
lêrt đưưc (do áp lực cùa vòi nước).
2.11. Hai luồng chất lòng ngược chiểu nhau có đường kính
J ,,d 2 và đập vào nhau. Tìm hệ thức liên hệ giữa góc a và íÌịMĩ (xein
hình vẽ)

2.12. Chất lòng lý tường đựng trong hình hờ chuyển động quay
với vận tốc góc co = 2.1/.V. Các thành phần lực khói tác động vào
một dơn vị khối lượng tại I>iọi điểm:
X = (02x,Y = (02y , z = g
(trục z hướng xuống dưới). Các thành phần vân tốc chất lỏng trong bình:

ỵ .—
'\ =
1 - •
?y • =1 V
— £ —
1 1V *- 0: •
_

.V + V X +y

65
Lập phương trình vi phân chuyển động dừng cùa chất lỏng
trong bình và xác định áp suất dư tại điểm /4(2,2 , 1 ),nếu gốc toa độ ờ
trên mặt dòng và trọng lượng đơn vị của chât lỏng
ỵ=1.000kG ìm = 9 . 8 1 0 N / m '.
2.13. Chất lỏng lý tường không chịu nén chày từ bể lớn qua vòi
ra ngoài. Biết vòi dài / và diộn tích tiết diện S - c o n s t . Trên bể chứa
đặt một vòi cho chất lỏng chảy vào để diéu chinh sao cho vân tốc
dòng chảy ra được biểu thị bằng biểu thức:
v=v„- a i .
Trong suốt cả thời gian chảy ra sự thay đổi vận tốc dòng theo
tiết diên ống không đáng kể. Tìm thành phần nằm ngang của lực
giữ cho bể chứa được ổn định. Già thiết rằng vận tốc dòng trong bể
chứa so với vận tố c trong ống k h ôn g đ á n g kể và h ệ số c o h ẹp của
dòng qua vòi là: £ = 1 . 0 0
2.14. C M lỏng có khối lưạtig đơn vị p = 1OỌkịỉS2 / m* = ỉ.069Ns/
phun ra từ hai ống phun theo hai chiều đối nhau quanh trục o cô' định.
Lập biểu thức tính mô men áp lực thuỷ động theo hai trường hợp:
a) Các ống phun ờ vị trí cô' định.
b) Các ống phun quay quanh trục của nó với vận tốc
góc co = —. I / s theo hai chiều thuân và ngươc nhau.
4
2.15. Cho các thành phần vận tốc:
vx=3x,vy=4y,vz=0 và hàm lực Ư=gz.
Lập hệ phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng
lý tường. Xác định áp suất đư tại điểm A ở độ sâu lm dưới mặt
thoáng (trục z hướng xuống dưới) và có: XẬ=2, y A=2 . G ố c toạ độ
nằm trên mặt dòng.
2.16. Biết thế vận tốc của dòng chất lòng lý tường:
(p = mx + ny + p z + qt
trong đó t là thời gian; m, tì, p, q là các hằng sô'.

66
LẠp hộ phương trình chuyển động không dừng và lấy tích phân
cho dòng chất lòng lý tường có lực khối là trọng lực.
2.17. Dòng chất lỏng ]ý tưởng không chịu nén và có lưu sô' vận
tốc bao quanh tâm cố định. Cho dòng chày là dừng và phảng, bò
qua lực k hôi.
a) Tim phương trình vi phân liên hệ giữa áp suất p , thành phần
vận lốc và bán kính r - khoảng cách từ đó đến tâm cỏ' định.
b) Tim biểu thức liên hệ giữa áp suất p và bán kính r cho các
trường hơp:
c
v0 = Q / ; v6 = - .
r
trong đó Q và c là các giá trị không đối, V, = 0cho toàn dòng.
2.18. Chất lòng lý tường chảy bao quanh trụ tròn có chiều dài
vỏ hạn với vận tốc =5 c o n s t .Thế vận tốc của dòng tại đấy:
t
<p = V. /■ + ^ í OS 0 (viết theo toạ độ cực r„ - bán kính hình tni).
/•

a) Tìm quy luật phân bố vận tốc và hê sô' áp suất trên mật
hình trạ.
b) Tìm vận tốc, hệ số áp suất dư của dòng có toạ độ /■ = 2r„,
0 = 'T ,V _ =\0m !s.

67
Chương 3

THUỶ TĨNH

3.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG

Một khôi chất lỏng gọi là tĩnh nếu giữa các yếu tô' lỏng khổng
có sự chuyển động tương đối. Có thê chia trạng thái tĩnh cùa chất
lỏng làm hai loại: tĩnh tuyệt đối và tĩnh tương đối. Tĩnh tuyệt đối là
trạng thái mà chất lỏng đứng yên so với hệ toạ độ gắn liền với quả
đất và tĩnh tương đối là trạng thái mà chất lòng đứng yên so với hệ
toạ độ này nhưng lại chuyển động so với hệ toạ độ khác. Chẳng hạn
nước đổ đẩy trong thùng đặt trên ô tô đang chạy là tĩnh tương đối.
Đối với chất lòng đứng yên, phưcmg trình thuỷ động theo
(2.2.9) của Chương 2 có dạng:

F - —gradp = 0.
p
Trường hợp không có lực khối, ta có phương trình cân băng:

(3.1.2)

Phương trình (3 .1.2) được gọi là phương trình Pascal.


Đối với chất lỏng nặng, phương trình cân bầng trở thành:

'trục oz hướng xuống dưới).


Nếu chất lỏng không nén dượe, từ (3.1.3) ta suy ra:

68
p = ptfr + <O iìs t . ( 3 .1.4)
Giá sir trên mạt thoáng 2 =() thì p=p0, từ (3.1.4) ta có:
P = Pịị: + P o (3.1.5)
hay: Ịì = y: + p 0 . (3.1.6)
Các biểu thức (3.1.5), (3.1.6) biều diền định luật thuỷ tĩnh
quen thuộc: áp suất ờ điểm có độ sâu z bằng áp suất ờ mặt Ihoáng
cộng với trọng lượng cột nuớc có chiểu cao z có diện tích đáy bằng
đơn vị. Định luật này vần đúng cho chất lỏng nén được vì từ (3.1.3)
ta có:
. ĩ

/)-, - I>! = \q p d z = trọng lương cộ t chất lỏng chiều cao Z,-Z| .

3.2. ĐIỀU KIỆN CỦA L ự c NGOÀI

ĐỔ tạo ra sự củn bằng của chất lòng, lực ngoài phải thỏa mãn
những điểu kiện nhất định. Từ các phương trình (3.1.1), chẳng hạn
ta CO:
ô ( p Z ) = õ ( p Y ) = d 2p
ôy d: õydz

(dZ ÕY' = Y Ẽ P .-7 Ẽ R


Từ dó ta suy ra: p ----- (3.2.1)
d: dz õy

T ư ơ n g tự:

= z * - x dp
kd z dx J Ổ.V 02
(3.2.2)
=x ỡp - r ềÔx-
ô.y ôy , ày

Nhân lần lượt các hệ thức (3.2.1), (3.2.2) với X, Y, z rồi cộng
lại ta được diều kiên đối với lực ngoài như sau:
69
'd z ở y ' 'ÔX ÔZ' ' dY axì
X + y{ +z =0 (3.2.3)
õz, 02 dx) y dx ày)

hay: F .r o tF = 0 .(3.2.4)
Trong trường hợp chất lỏng không nén được thì lực khối sẽ
có dạng:
F = g ra d lỉ (3-2.5)

với: u = — + c o n st (3.2.6)
p
tức là lực khối có thế.

3.3. CÔNG THỨC TÍNH ÁP Lự c LÊN VẬT RĂN

Khi cho trước lực khối, áp suất là hàm xác định của điểm và
phụ thuộc vào tỷ khối, nhiệt độ theo phương trình trạng thái. Gọi s
ià một biên rắntrong chất lỏng, p là độ lớn áp suất tác động lên
mỗi điểm của s khi đó áp lực của chất lỏngtác dụng lên s là:
P=ỊpdS (3.3.1)
5
và m ột n gẫu lự c v ớ i m ô m e n :

L = J(F A /j)ũís . (3.3.2)


S
Biểu thức (3.3.1) dưới dạng hình chiếu:

Px = ị p c o s ( n , x ) d S
S

Py = Ịp c o ^ n ,y )d S (3,3.3)
S
P: = J p c o s ( n , z ) d S ,
5
trong đó n là pháp tuyến ngoài của s đối với chất lỏng.

70
3.3.1. ('h ất lòng nãng không nén được
Dưới đây ta ch ỉ xét chất long nặng k h ôn g n én được vớ i m ăt tự
do nám ngang trên đó áp suất là p„ không đổi. Trong trường hợp đó
áp suất tại điểm có độ sâu z sẽ là:
p = pgz + pa.

Gọi: z0 = — là độ cao của mực rút gọn và i ' là độ sâu tính


pg
từ mặt rút gọn ta có :
z' = Z + 2„

p = gpz' •

3.3.2. Áp lực lén thành phẩng


Giả sử hình phảng có diộn tích s nằm trong mặt phẳng hợp với
mặt nàm ngang (mặt thoáng) một góc a . Chọn hệ trục sao cho gốc
trốn mặt thoáng, trục X và trục y ở trong mặt phảng của hình phẳng
(Hình 4). Xét yếu tố mặt dS, lực tác dụng iẻn nó sẽ là:
đp = (Po + yh )ds
trong dó h là chiều sâu cùa yếu tố dS. Tổng áp lực trên 5 sẽ là:
p = ị d P = p nS + y ị h d S - p (,S + y s i n a JvdS. (3.3.4)
5 5 S
Trong (3.3.4) Vlà toạ độ của d S và giả thiết rằng trục y hợp với
mặt phảng ngang một góc bàng a . Sô' hạng cuối củá (3.3.4) chính
là mômen tĩnh hình phảng s đối với trục y . Gọi Qx^yoZfc) là trọng
lAm cùa hình phẳng, ta có:
J y d s = y cS . (3.3.5)
s

Thay (3.3.5) vào (3.3.4):


p = (p„ + Yx )s = Pcs ■ (3-3 -6)
71
Hình 4

Từ (3.3.6) ta thấy áp lực tĩnh toàn phần lên hình phảng cùa
chấl lóng bằng tích của diện tích và áp suất tại trọng lâm cua hình
pháng. Để xác định vị trí của điểm đặt p hay còn gọi là tâm áp suất
T (\,.y,,z,), ta có các cõng thức sau dây để xác định .v„ y,, 2 ,.

(3.3.7)

3.3.3. Áp lực lẽn thành cong


Giả sử s là một mật cong trong không gian chất lỏng có gắn
m ột hệ trục o.xyz cò định (Hình 5). Gọi 5,. Sv, S. là các hình chiếu
củ a s lẻn c á c m ặt p h ẳn g toạ đ ộ v u ồ n g g ó c với cá c trục X, y, r (m ật
s? không vẽ trên hình) và p , . P x, p . Jà các thành phần của tổng áp
lực p tương ứng ta có:
r, =y Ịxis ,
'v
(3.3.8)
Py = r V

p, = y ịz<ỈS : = yV
Nếu gọi z , %, z x là độ sâu khôi làm cùa các thiết diện hình chiếu
S t,S cổng thức (3.3.S) có thế viết dưới dạng:

Ps =y=, ,s,
= yc,_Ạ (3.3.9)
p. = y V

P = ,ỊP Ỉ+ F Ị;+ F ? . (3.3.10)

Hình 5

3.4. ĐÍỂU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA VẬT Nổl TRONG CHẤT LỎNG

3.4.1. Định luật Archimede


Mộ! vật chìm hoàn loàn trong nước sẽ chịu một lực đẩy thảng
đứng hướng lên bằng trọng lượng khối nước bị vât chiếm chỗ.
Gọi V là thể tích, Y‘ là trọng lượng riêng của vật, p là lực đẩy
Archiniedc, ỵ là trọng lượng riêng cùa nước. Như vậy khi ngập trong
nước theo phương thẳng dứng tổng hợp lục tác dụng lôn vât sẽ là:
G-P= V(ỵ.-y) (3.4.1)
trong dó G=ỵ.v là trọng lượng của vật. Từ (3.4.1) có thể phát biểu
cách khác đổi với định luật Archiinede: Vạt ngập hoàn toàn trong
nước trọng lượng của nó bị giảm đi một lượng bằng trọng lượng của
nước mà nó choán chỗ.

73
3.4.2. Điều kiện ổn định ciia vật nổi
Từ hệ thức (3-4.1) ta thấy có ba trạng thái của vật rắn trong
chất lỏng.
- Nếu ỵ . > ỵ trọng lượng của vật rắn lém hơn lực đẩy Archiniede
n ê n vật bị c h ìm x u ố n g đ á y .
- Nếu Ỵ . - y trong ưường hợp này vât nổi lưng chừng trong nước.
- Nếu ỵ .< ỵ trường hợp này vật có một phần nổi lên tròn mật
nước, thể tích khối chất lỏng choán chò bị giảm và do đó lực
Archimede giảm.
Gọi v fí là thể tích khối chất lỏng bị choán chỗ, khi đó I'-Vo là
thể tích phần nổi trên mặt nước của vật. Rõ ràng điều kiện cán hằng
dcm giản nhất là:
G=ỵV. (3.4.2)
Ngoài điều kiện (3.4.2), để vật nổi đuợc cân bằng thì đường tác
dụng của trọng lực và lực nổi phải trùng nhau. Nếu từ trạng thái cAn
bằng một kích động nhỏ vật chuyên động nhưng sẽ trở lại được can
bằng thì sự cân bằng đó được gọi là cản bằng ổn định. Điều kiện
cân bằng ổn định dể thấy là vị trí trọng tâm của vật thấp hơn vị trí
tâm đẩy (vị trí đặt lực Archimede). Trong kỹ thuật đóng tàu, thuyền
bài toán cân bằng của vật nổi được nghiên cứu chi tiết.

BÀI TẬP ■

3.1. Thể tích lỏng V của chất lỏng không nén được, được cân
bằng dưới tác d ụng cù a lự c k hối hư ớng đến m ột tâm c ố đ ịn h và tỷ
lê với khoảng cách đến tâm ấy. Hãy xác định hình dạng của mặt tự
do, áp suất tại tâm. Giả thiết áp suất trên mặt thoáng bẳng khổng.
3.2. Cho các thành phần lực khối:
X - y 2+ 2 a y z + é , y = z 2 +2b.xz + y , z = y +2cxy +y2
trong dó a, b, c là các tham số. Các tham số đó thoả mãn điều kiện
gì để để chất lòng có thể cân bằng.

74
3.3. Cho quá cầu chái Ịòng không ncn dược, bán kính R , tỷ
khói p . Lực khối trên m ật cáu là và giám lý lệ theo khoảng cách
tới tâin, áp suấl ưên mặt bằng không. Xác định áp suất tại tâm của
hình cầu.
3.4. Xác định áp lực và vị trí tâm áp suất trên 114 mặt tròn
bán kính a đặt thẳng đứng c ó cạnh trùng với mặt tự đ o nầm ngang
của chất lỏng và trên đó áp suất bầng không.
3.5. Một cái van hình nón dùng để đậy một lỗ tròn ờ đáy bể
chúa nước. Chiéu sâu cột nước trong bể là /ỉ, chiều cao của van là
1 1 1 5 , đ á y v an c ó đ ư ờ n g k ín h d và đ á y c a o h ơ n lỗ là A / 7 5 , k h ố i
lượng rièng của của van là /.v à lớn hơn 5 lần trọng lưcmg riêng
cùa nước trong bể. Tính lực nhò nhất để nâng van lén.
3.6. Một ô tô chờ chất lòng chuyển dộng trên đường nằm
ngang với gia lốc khỏng đổi ư. Xem chất lỏng cân bằng dưới tác
dụng của trọng lực. Xác định sự phân bô' áp suất, phương trình mặt
thoáng của chất lỏng và biện luận theo a các dạng của mặt thoáng.
3.7. Một ống hình chữ U : A B C D có đáy B C năm ngang dài /
đật trên một chiếc ôtò chạy với gia tốc ư. Khi độ chênh mực chất
lông trong hai ống A B và C D là A/j thì gia tốc a bằng bao nhiêu?
3.8. Có hai khúc gỗ hình trụ tròn có đường kính D và đều cùng
cliiẻu dài / Trên chúng ta đật một tấm gỗ bể rông b. trọng ỉưọmg G
sao cho phần thừa ờ hai đầu đểu bằng c . Cần phải đạt tải trọng phụ
p ờ vị trí nào trên tấm gỗ để giữ cho tấm gỗ ờ vị trí nằm ngang.
3.9. Xác định tổng áp lực trên tường chắn phảng hình chữ nhật
và tìm tâm áp của nó, nếu cho biết: chiểu sâu nước ờ thượng lưu
l ì / ~ 3 m ờ hạ lưu h 2= 1 .2 m , chiều rộng b = 4 m và chiểu cao của tưcmg

3.10. Chứng minh rằng tâm định khuynh M của phao hình
chóp nón có đỉnh quay xuống dưới, nằm ờ giao điểm giữa hình
vuông góc BM với đường sinh của chóp nón và trục cùa nó, với B là
giao điểm giữa dòng nầm ngang đi qua trọng tâm của phần hình
chóp nón ngập trong nước và đường sinh.

75
3.11. Hình trụ tròn nầm ngang chứa hai chất lỏng khỏng hòa
tan lẫn nhau với trọng lượng riêng Y/,Ỵ;.(yj > Ỵ,). Chất lỏng nặng
hơn chiếm 1/3 đường kính kể từ dưới lên. Tính áp lực p của chất
lỏ n g lê n m ặ t đ á y b ê n .
3.12. Người ta đậy một lỗ tròn ờ đáy bể chứa bằng quả cầu có
trọng lượng G . Bán kính quả cầu bằng R : mực nước từ mặt thoáng
đến đáy bằng 4 R và khoảng cách từ tâm quả cầu đến đáy b ìn h là
R /2 . Tính lực Q cần thiết để nâng quả cầu lên.
3.13. Bình chứa khối lượng ni/ với đáy vuông / x / chíra nước
đến độ cao h và trượt theo mặt phẩng ngang dưới tác động của vẠt
có khối lượng /»,. Tìm:
a) Độ cao H của bình cần đê giữ nước không trào ra ngoài
trong thời gian bình chuyển động; cho hệ số ma sát giữa đáy bình
với mặt trượt là/.
b) Áp lực của nước lên thành trước và sau của bình.
3.14. Bình có dạng hình nón bán kính /?, chiều cao t i và được
đổ đầy nước Bình quay quanh trục thẳng đứng. Bình phải quay với
vận tố c g ó c cứ b ằng bao nhiêu đ ể m ặt th oán g tiếp xú c vói m ặt n ó n
đọc theo đường tròn ở đáy. Phần nước tràn ra V ' bằng bao nhiêu?.
3.15. Tính áp lực lên nắp A B và đáy C E của bình trụ tròn chứa
đầy chất lỏng. Bình đậy kín và chứa đầy chất lỏng quay quanh trục
thẳng đứng với vận tốc gócứ> = c o n s t . Trọng lượng riêng của chất
lỏng là Y •
3.16. Bình hình trụ có bán kính chứa chất lòng ở trạng thái
tĩnh đến độ cao H kể từ đáy. Bình quay quanh trục thẳng đúng song
song với trục của bình với vận tốc góc ũ) không dổi và cách irục
một khoảng Ar .
Xác định áp suất tại mỗi điểm trong chất lỏng. Tim phương
trình mặt thoáng và tìm đường giao nhau giữa mãt đó với thành
bình; tính tổng áp lực chất lỏng lên đáy bình P. và lên một nửa m ặt
bao quanh P fí;P B bằng bao nhiêu nỗ'u A r = 0 ? .
76
3.17. Bình chứa chất lóng trong đó có thà phao hình cầu. Bình
này lai nhúng vào bê có chứa cùng loại chã! lóng ấy. Cho biết trọng
lương cùa bình là G; cùa chất lòng chứa Irong bình là G „ lý số giữa
các chiểu sâu Tính trọng lirựiig G cùa phao.
3.18. Một cái thùng hình trụ tròn bán kính R-O.Hnĩ, nặng
G 1=2.1.5 k N với trọng tâin đạt cách đáy một khoảng / / , = / . 5 /7/ nổi
n ong nước.
Cần phài đố vào thùng một lượng nước đến độ cao 1 tối thiểu
bang bao nhiêu đẽ cho thùng giữ được irạng thái cân bẳng ổn định?

77
C hương 4

CHUYỂN ĐỘNG PHANG không xo áy


CỦA CHẤT LỎNG KHÔNG NÉN Được

4.1. MỘT

SỐ KHÁI NIỆM

CỦA HÀM BIỂN PHỨC

4.1.1. M ặt phảng phức


Ta biết số phức là biểu thức hình thức có dạng z=x+iy, với -V,)'
là hai số thực còn i gọi là đom vị phức và ký hiệu quy ước i 2 =-/.
Cùng với các phép toán đại số trên nó tập hợp các số phức lâp thành
một trường gọi là trường phức ký hiộu là c mà nó bao hàm tniờiig
thực R . Mặt khác ta có tương úmg: 2 e C vói ( x , y ) e R* vì thế có thể
biểu diễn h ìn h h ọ c trường số phức c trên mặt phẳng g ọ i là mặt
phẳng phức (z ) (Hình 6).
Mỗi số phức z - x + i y được gọi là một điểm M ( x ,y ) trên mặt
phẳng phức(z).

Số thực r = Ịz| = Ị 7 7 ? được gọi là mỏđun của sò phức 2 ,


còn góc < 2 ĩ t hợp giữa irục thực X và tia O M được gọi là
y
acgum en của z và ký hiêu là argz. Vây a rg z= a irtg — . Các số thực
X
X ,y được gọi là phần thực và phần ảo của z và đươc ký hiệu là:
x=Rez, y - l m z . Với các ký hiệu trên, số phức 2 còn biểu diễn dưới
dạng:
z - r(cos(f) + ị sin <p) = ve'v .

78
Hình 6

4.1.2. Hàm biến phức


Cho tập D e c và một ánh xạ f: D —*C được gọi là hàm số biến
số phức.
Ký hiêu w=fịz). Nếu biểu diẻn z=x + iy vầffz)=u(z)+iv(z) ta có:
f(z)= u(x,y)+ iv(x,y).
Như vặy hàm biến phức hoàn toàn được xác định bởi hai hàm
hai biến thực n(x,y) và v(x,y) hay hàm biến phức có thể xem là hàm
vectơ hai biến thực X và y. Vì vậy các khái niộm như sự liên tục, khả
vi cũng được xét như hàm các biến thực đã biết. Hàm biến phức f(z)
có đạo hàm tại điểm z được gọi là c - khả vi tại 2 .
Hàm f(z) =u(x,yi + iv(x,y) được gọi là R2 khả vi tại z—.x+iy nếu
các hàm hai biến thực u(.\-,y) và v(x,v) là khả vi tại ịx.y).

Định lý Cauchy - Riemann:


Đế hàm /( z J là c - khả vi tại z điểu kiện cần và đủ là: f(z), R2
khà vi tại z và thoả mãn điểu kiện Cauchy - Riemann:
ÔM ởv õu õv
4.1.3. Phép biến hình báo gỉác
Hàm w =f(z) = u+iv biểu diễn một ánh xạ từ mặt pliiing phức
:=\+iy sang mặt phặt phắng phức w =/i+ỉY. Thông thường cAc trục
V.V trong mặt phức (z) và các trục n.v trong mật phảng phức (Vi’)
được chọn đồng phương với nhau. Hàm M'=f(z) là C- khá vi tại z
còn được goị là chỉnh hình tại
Trong mặt phẳng phức (z) xét một đường cong / đi qua diếtn *,
qua phép biến hình M'~f(z) dường cong / biến thành L trong mặt
phảng (w). Giả thiết f(z) chinh hình tại z„ đổng thời f'{ z n) * 0. Gọi
ỳ là góc giữa tiếp tuyến của / tại z0 với trục thực .V vù ẹ là góc giữa
tiếp tuyến L tại điểm H'„ - f ị z j với trục thực u, ta có:
lim urg{z - zfí) = lim ơrg Az = <Ị>

Um arg ( / ( r ) - /( :„ ) ) = lim urg Ạ f = <p


:->z„

Gọi a = q>-ệ ,một cách hình thức đó là góc quay cùa dường
c o n g / tại đ iể m zn q u a p h é p b iến h ìn h w = f ( z ) ,ta có:

ọ - ộ = lim (arg ậ f - arg Ar) = lim = arỵ f '{ z 0 ).

Từ đó nếu v iế t: f'{z0)=\f'{:0)\e,a
thì <p-ệ = a ~ arg f ' { z „) là góc quay của tiếp tuyến cùa / tại z„ qua
ánh xạ w =f(z).
Giả sử I/.Ịị là hai đường cong trơn qua z„ và L/tL? là ảnh cùa
chúng qua ánh x ạ f(z). Kí hiệu ệ v ộì,<p\*ọ>i là các góc tương tự như
đối với / và L. Góc hình học giữa ỉ, và Ị2 tại z0 là - ỷ 2 và góc giira
Lị và Lị là tp\ ~(p 2 - Như vậy :
=q> 2 - < b = " ^ / ' ( z f > ) = ot
tức là góc giữa hai đường cong trơn qua zfì được bảo toàn qua phép
biến hình w=f(z). Phép biến hình như vậy được gọi là phép biến
hình bảo giác.

80
4.1.4. Tích ph ân phức

Cho hàm f(z )-u (x ,y )+ i\(x ,y ) xác dịnh và liên tục trên đường
cong trơn hoặc trơn từng khúc C.Ta định nghĩa :
j f{z)dz = ịudx - vdy + i ịud.x + vtly .
1 C C

Trong đó các tích phân ờ vế phải là tích phân đường loại II.
Nếu c dược cho bời tham sô'
z( ị) =x(t)+iy(t) ịtữ< í < t x)

thì: = I f [ z { t ) ị ’(t)d t.
C t0

Tích phân phức có các tính chất của tích phân dường loại n.

Định lý Cauchy:
Nếu fịz ) chỉnh hình trong một m iền D dơn liên thì
Ịf(z)d z -0 (4.1.2)
C

với mọi đường cong đóng c ươn từng khúc nằm hoàn toàn trong D.
Công thức (4.1.2) vẫn đúng nếu c là biên của D .Nếu D ìà
miền có nhiềubiên không cắt nhau CoỳC r ..C„ trong đó các đường
cong kín c, đểu nằm trong c„ khi đó ta có:

ịf(z)dz = ^ ị f (zịdz . (4.1.3)


Co '=> C,

Từ những kết quả củâ các công thức trôn ta có:


f(z) = 1L ị Ể ủ ỉ í (4.1.4)
2 tu • q - z

trong đó c là biên của miền D đơn liên.


Định lý Lauren:
Nếu f(z ) chinh hình trong vành khăn 0 < r < \z - z ỉtị < R thì fịz)
có khai triển Lauren duy nhất trong hình vành khán đó:

(4.1.5)
'■ = 4 í đ ỉ r
với Cp là đưòng tròn bất kỳ:

lz - £fl| = Pr> r < p , . < R .


Hệ sô' i \ị trong (4.1.5) đuợc gọi là thặng dư cùa hèanf[z) tại giá trị

4.2. HÀM DÒNG, THẾ VẬN Tố c

Chuyển động được gọi là phảng nếu các đặc trưng của chuyển
động của các hạt lỏng nằm trén cùng một đưòng thẳng vuông góc
với một mặt phẳng,cố định là như nhau. Từ định nghĩa đó với
chuyển động phẳng ta chỉ cẩn xét các đặc trưng trong một mặt
phẳng xoy nào đó và khi nói về các đặc trưng trên một đường cong
nào đó trong mặt phảng xoy thì ta hiểu rằng đó là các đặc trưng trên
một hình trụ có đường chuẩn là đường cong ấy và chiểu cao là một
đơn vị.
Với chất lỏng không nén được, chuyển động là phẳng, phương
trình liên tục có dạng:
ổv’ d\’ dv d (—v )
^ + i a = o = > ^ = —- ( 4 . 2 . 1 )
õx dy õx õy
Từ phương trình vi phân của đường dòng:

— = — =í> - V d x + v x d y - 0 . ( 4 .2 .2 )
v,

82
Kết hợp với (4 .2 .1) ta ihấy (4.2.2) là vi phân toàn phán của một
hàm 0 ?nào đó tức là:
</<p = - r J \ + \'xdv = 0

vói: (4.2.3)
ợv dx

Hàm <p{x,y) được gọi là hàm y


d ò n g và lừ đ iểu kiện:
= 0 => (p( x , v ) = i = c o n s t .

Trên các đường dòng khác nhau


hang số ( sẽ khác nhau.
Xét một đường cong trơn, liên tục o
nối giữa hai điếm A và B nẳm trong
Hình 7
chất lỏng (Hình 7). Thông lượng cùa
véc tơ vẠn tổc qua đường cong sẽ là:
B B
jVm /i- = J/V , Vv cos(n,y)j<is =
à Á
B
J [V( sin 0 - vy cosQ] ds = (4.2.4)
Á
B B
vydx + vxdy = Jí/<Ị>= ẹ(B)~q(Aị.
A A

Véc tơ xoáy trong chuyển động phẳng có thành phần :


n , = Q v =0
ỡv„ d\\ d 2ẹ 5 2(p (4.2.5)
Q. =
dí dy ~ ôx2 ôy2
Như vậy để cho chuyển động phẳng không xoáy, hàm dòng
thoả mãn phương trình Laplace:
Aẹ = 0 . (4.2.6)
4.3. VẬN TỐC PHỨC VÀ THẾ PHỨC

4.3.1. Sự liên hệ giữa hàm dòng và thẻ vận tốc


Nếu chuyên <ỉỏng có thế tức là tồn tại một hàm thê <p sao cho:

(4.3.1)

Kết hợp với (4.2.3) ta có:


ổ(p _ ổộ
ôy ôx
(4.3.2)
ổọ dỊ)
dx õy
cty ỡ(p ỡệ ỡcp __ Q
hay: (4.3.3)
d í õx -ôy ôy
Hộ thức (4.3.3) chứng tô các đường cong <p = COS tu, ộ = cosnt
trực giao với nhau hay các đường dòng trực giao với các đường
đẳng thế. Vì vây về mặt động học vai trò của họ các đường đó có
thể thay đổi cho nhau. Các hàm (p,ệ gọi là các hàm liên hợp và nếu
có một bài toán thùy động phẳng mà xác định được thế vận tốc ệ và
hàm đòng (p thì ta cũng sẽ xác định được một bài toán thuỷ động
khác mà có (p là thế vận tốc còn ệ là hàm dòng.

4.3.2. Vận tốc phức và thế phức


Các điểu kiộn (4.3.2) chính là điều kiộn Cauchy-Riemann của
một hàm giải tích phức:
vv = (Ị) + icp = / ( z ) (4.3.4)
cùa đối số phức : z=x+iy.
Đạo hàm của f(z) sẽ là :
dw cty ổ(p cty d<Ị>
(4.3.6)

a
là lien hơp phức cùa V đổng thời :

Hàm tv = <ị>+ /<p = / ( r ) được gọi là thế phức. Già sử tồn tại
hàm ngược: z=F(wị khi đó ta có:
dz i ì _ V.I + n \v V (4.3.7)
í/vv dw V, - iv v V* + Vy V2
dz

biểu thị một véc tơ cùng hướng với V


T ù (4.3.4), (4.3.5), (4.3.6), (4.3.7) ta thấy nếu biết một hàm
giải tích f( : ) xác định sẽ tìm được các hàm đòng và các hàm thế và
do đó bức tranh động học cùa bài toán thuỷ động phẳng hoàn toàn
dược xác định. Vì vậy nghiên cứu bài toán thuỳ dộng phẳng cần
thiết phải nghiên cứu một số tính chất cùa hàm giải tích phức.

4.3.3. Một số ví dụ

l.H àm : W=:(ÌZ
Với li là sỏ' thưc, ta cỏ:
vv = ộ + /'(p = u.x+iưy .

Vậy ho các đường dòng là các đường song song với trục X
<p -ay=const, còn họ các đường đẳng thế là các đường song song
với trục y: <Ị)- a x —const.
Vận tốc trong toàn bộ dòng: y=a không đổi và hướng theo trục V.
v = a .v y=0.
Ta gọi thế phức trên là thế phức cùa dòng tịnh tiến. Trong
trường hợp a là m ột số phức thì bức tranh cũng không thay đổi
n h ư n g v ậ n tố c V sẽ h ợ p với trục X m ộ t g ó c n à o đó.
2. Hàm : w ^az2
với a là số thực. T a c ó đường họ đòng:(p = 2XV = const là các đường
hypebôn có các đường tiệm cận là các trục toạ độ. Các đường dẳng
thế:<|> = a ịx2 - y 2)= <'Ơ/Ji7cũng là các đường hypebôn nhưng các
trục toạ độ là trục đối xứng.
V ận tốc phức:
dw
— = 2az.
dz
Vì có thể lấy các dường dòng làm biên rắn của chất lòng và vì
các trục toạ độ x=0, y=() cũng là các đường dòng <p = 0 nên có thể
kết luận chuyển động đừng không xoáy bên trong góc vuông lìk có
thể xảy ra vé mặt động học.

3. Hàm : w=-
ũ
Ta có họ các đường dòng:
V
cp = — - - const = c
x + y

h a y X 2 + y 2 - - = 0 là c á c đ ư ờ n g trò n tiế p x ú c với trục X tại g ố c toạ


c

đ ộ còn họ các đường đẳng thế (Ị) = —5 -^— - = const cũng là các
A+V
đường tròn tiếp xúc với trục y tại gốc toạ độ.
, , dw -Ị
Vận tốc phức — = —J
d z z

86
V i thế độ lớn cua vận tốc sẽ không hĩru hạn tại gốc toạ độ. Do
dỏ dế L'ó thê áp dụng được các công thức trên cần phái bó gốc toạ
đò băng cách hao quanh nó một đường cong kín. Tronc trường hợp
này gốc toa dộ là một điểm kỳ dị cứa thè phức (gọi là một điểm
cực).
4. Hàm: w=inz
Nếu biểu diễn: I = / (< Ớ.V0 + isinQ) = rclf) thì họ các đường dòng
là các tia thẳng xuất phát từ gốc toạ độ: 0 - const còn họ các đường
đẳng thế là các đường tròn đồng tâm với tâm là gốc toạ độ. Vận tốc
phức:
dw _ I
dz z
Như vây írong trường hợp này gốc toạ độ là một điểm kỳ dị
lògarii cùa thế phức và một điểm cực đơn đối vận tốc phức.

4.3.4. Diem nguồn và điểm hút


Ọua một sô' ví dụ trên ta thấy có thể có trường hợp về chuyển
đong phắng không xoáy ờ dó Irường vận tốc liên tục và giới nội
khắp nơi trừ một số hữu hạn điểm cô lập.
Chẳng hạn xét thế phức lôgarit. Trong trường hợp này các đường
dòng là các đường thảng bắt đẩu phân kỳ từ gốc toạ độ cho nên có
thể hình dung rang có một lượng chất lỏng m nào đó chảy ra từ gốc
loạ độ nếu ni dương. Trong trường hợp m âm thì Urọmg chất lỏng bị
hut vào điểm gốc toạ độ, điểm như vậy người ta gọi là điểm hút.
Già sừ trong mặt phang có một điểm nguồn cô lập tại gốc toạ
dí* với công suất >11. Do tính đôi xứng cùa trường vân tốc trên một
đường tròn c bán kính J tâm ờ gốc toạ độ nên thông lượng chất
lỏng không nén được chảy qua đường tròn c trong mỗi giây sẽ là:

Hì = c f v lia = í f i ’ íỉs = f— rcẨB - 2 n r — = > (Ị) = — - In r


ĩ ỉ 1* * 2n

87
và từ điều kiên Cauchv-Riemann ta tìm dươc :

Do đó thế phức sẽ là :
m
ìnz. ( 4 .3 .4 . ])
2n
Nếu ưong mặt phẳng có n điểm nguồn tại các điểm cô lập ư,
với công suất m, tương ứng thì thế phức cùa dòng do chúng tạo liên
sẽ l à :

(4 .34 .2)

Có thể mở rộng công thức (4.3.4.2) cho sự phàn bố liên tục


của điểm nguồn trên một đường nào đó, chẳng hạn trên đoạn

(4 .3 )

= —- [(z + a)ln(z + a ) - { z ~ í/)/«(z - a)~ 2a\


2n
tro n g đ ó k là c ô n g suất c h u n g c h o c á c đ iể m nguồn trê n m ộ t đơn vị
đô dài.

4.3.5. Lưỡng cực - Điểm xoáy


a) Lưỡng cực
M ộ t đ iểm n g u ồ n và m ộ t điểm hút c ó cô n g suất m v à -ni đ ặt
cách nhau một khoảng vô cùng bé d s được gọi là một lưỡng cực.
G ọ i đại lượng: M - n u ì s là m ố m en c ủ a lưỡng cực, ta có thể xác
định được thế phức của dòng do lưỡng cực tạo ra là:

w (2) = ( 4 3 . 5 . 1 )
2nz

88
b) tìiém xoáy
Nếu rhay đổi vai trò cùa hàm dòng và hàm thê trong thế phức
cùa điếm nguồn (4.3.4.1) thì ta được một thô' phức dạng:

(4.3.5.2)

Từ (4.3.5.2) ta tìm được hàm thế:

ộ = ~— e . (4.3.5.3)
2k
Biểu thức (4.3.5.3) chứng tỏ khõng thể xem thế vận tốc là hàm
dcm trị, vì khi đi vòng quanh gốc toạ độ theo một đường cong kín
thì giá trị cùa thế thay đổi một lượng là ± m .
Đối với hàm dòng la có:

(4.3.5.4)
2 tc

Vậy họ các đường d òn g là các đường tròn đồng tâm với tâm tại
gốc toạ độ. Trong trường hợp này chuyển động sẽ là không xoáy
khắp nơi trừ gốc toạ độ. Ta gọi thế phức (4.3.5.2) là thế phức của
điểm xoáy đật tại gốc toạ độ. Giá trị cùa lưu số vận tốc p khi tính
trên một đường cong đóng bất kỳ bao gốc toạ đô sẽ là: r = - m và
được gọi là cường độ của điểm xoáy. Vậy điểm xoáy tại gốc toạ độ
sẽ gãy nên một chuyển động phẳng có thế phức:

(4.3.5.5)

Trong trường hợp diểm xoáy đặt tại điểm z-ư thì thế phức sẽ là:

w (z)= - í—ln { z - à ) . (4.3.5.6)


271/

c) Dòng bao quanh hình trụ


Trong phẩn này ta xét chuyển động cùa một cô' thể trong một
thể tích lỏng vô hạn về mọi phía yên tĩnh ờ vô cùng. Cố thể chuyển

89
động sẽ gây nên chuyên động của chất lòng bao quanh vật và tác
động vào nó. Giả sử hình dạng cùa cỏ thể hoàn toàn xác định.
Bài toán đặt ra là: Xác định trạng thái chuyên động cùa vật, trạng
thái chuyển động của chất lỏng và lực tương tác giữa vật và chất
lỏng và thoả mãn các điểu kiộn biên, điểu kiện đầu của bàị toán
biên đã biết.
* Dòng bao quanh hình trụ.
Xét thế phức do chuyển động tổng hợp gồm một dòng tịnh tiên
và một lưỡng cực:

w = VKz + -^~- (4.3.6.1)


2n 2
trong đó là vận tốc phức của dòng tịnh tiến và xem là không đổi
còn m là mômen cùa lưỡng cực .
Họ các đường dòng:

(43.6.2)

Họ các đường đảng thế:

X = c o n s t. (4.3.6.3)

Đường dòng không (<p = o) bao gổm trục .V và đường tròn có

phương trình: X2 + y 2 = ——có tâm là gốc toa độ và bán kính:

Dòng chất lỏng có thể chia làm hai miến trong và ngoài đường
tròn. Nếu ta thay biên của miền bằng một mặt trụ rắn bán kính a thì
bức tranh động học của chuyển động phẳng không thay đổi và
chuyển động được xem ià dòng phẳng không xoáy bao quanh hình

90
trụ Hấn kính a (Hình K). Vậy thế phức cua dòng bao quanh hình trụ
sê li: :

H- = V, (4.3 6.4 )

Nếu biểu diền z = re thì hàm thế có dạng:


#
/ 7 \

t OS 0 = K , /
» ư~
coiG .
u 2
* 2 Ìr )
Do đó các thành phần của vận tốc sẽ là :

(050
*
õr /•
(4 3.6 .5)
2 \
V. = - ậ = -K , / + ^
siiiQ.
0 /• ae V
»■*
Tiên mặt trụ r=a ta có:
'V = v8 = -2V Wsin 6 . (4.3.6.Ó )
Như vậy quy luât phàn bô' vận
tốc trên mặt trụ theo dạng hình sin
và c ó g iá trị tu y ệt đ ô i lóm n h ấ t tại vị
trí ờ đ ó :

e = »,e = fl” ,|v„„,! = |v„| •


9 0 2 7 2

T ại vị trí A(Q = 0).B (0 = 7t) ta có: Hinh 8

v>v> 0 .

Các điểm A và B được gọi là các điểm nút.


Đê xác định sự phàn bô áp suất ta sử dụng tích phân Bernoulli
cho dường dòng khỏng:

Pvi - „ pyĩ

91
Trong kỹ thuật thường sử dụng đại lượng không thú nguyên:
. p - p« _ , V-
(4.3.6.7)
‘ ‘■ = 1 = /
pV Vi

và gọi là hệ số áp s u ấ t.
Trên mặt trụ ta có: cp = 1 - 4 sin 2 6 .
Ta thấy sự phân bô vận tốc và áp suất hoàn toàn đối xứng với
trục X. Do đó vái chuyển động có thế, chất lỏng lý tưởng khi bao
quanh một hình trụ sẽ không có một lực nào tác dụng lên hình
trụ. Đó chính là nội dung của nghịch lý Euler-Đalãmbe, Kết quà
này cũng có thể thu được bàng cách tính trực tiếp. Trong thực tê đối
với chất lỏng thực, kết quả trên khòng chính xác.
* Dòng bao quanh hình trụ có lưu sỏ'
Nếu ta thêm vào dòng bao quanh hình trụ (4.3.6.4) mội dòng
xoáy có tâm trùng tâm hình trụ thì thế phức tương ứng sẽ là:
/
w = v. z +
ư r .
+ ——ỉn z . (4.3.6.8)
00

\ / 2ni
Gọi những điểm mà tại đó vận tốc bằng không là những điểin
tới hạn. Ta có:
2 \ T-*
a
/- + (4.3.6.9)
V * v' \
2niz
Nghiệm của phương trình (4.3.Ó.9) là:

2=
/r

Ta xem r đi theo theo chiều dương bao quanh hình trụ. Níu
|rị > 4nV7ba thì cả hai điểm tới hạn đều nằm trên trục ảo (Hình 9a).
Một điểm nằm bên ngoài hình trụ cách tâm một khoảng:

92
và một điếm ớ bẽn trong hmh trụ. Trong trường hợp này với r >0
rát cá các hạt lòng nằm trên trục ảo thuộc khoảng (i/.ưi) hoặc thuộc
khoảng (:,.-ưi).VỚi r < 0 , sẽ vạch nên những quỹ đạo hình trái
xoan kín bao quanh hình trụ. Nếu |r| < 4nVKa thì cả hai điểm tới
hạn đều nảm irên chu tuyến hình trụ, vì trong trường hợp này có
|:l = (t và không có quỹ đạo kín irong dòng (Hình 9b)

Hình 9
Nếu |r| = 4-ĩiV^ư thì chỉ có một điểm tới hạn nằm trên chu
tuyến vì trong trường hợp này 2 - ±ai (Hình 9c)
Gọi X, Y là hai thành phần của tổng áp lực của chất lỏng tác
dụng lẽn chu tuyến c của hình trụ, ta có:
X = -< jpcos(n, x)cls
c
(4.3.6.10)
Y = -< ịpcos(n, y ) (is.

Theo tích phân Bernoulli:

p + — = const (4.3.6.11)
2
Mặt khác:
ỔỘ a2 \
V.. = = V.00 Ì - COS 0
dr

a<t>
#50
= -V CO
, £ l ì sin 0 + r
1 + -T
2nr
r
Trên chu tuyến r=a :
\2
2Vm sin 9 - (4.3.6.12)
2na
Thay (4.3.6.11), (4.3.6.12) v ào (4.3.6.10) ta CÓ:
x =0
(4-3.6.13)
y = - p r v m.
Như vây với dòng có lưu số bao quanh hình trụ, véc tơ chính
của áp lực được xác định bằng cách quay véc tơ vận tốc ở vỏ cùng
một góc 90° ngược chiều với lưu số vận tốc và có độ lớn xác định
theo (4.3.6.13). Khi quay hình hình trụ trong môi trường chất lỏng
thực chuyển động, có thể xem đó là dòng bao quanh hình trụ có lưu
số do đó xuất hiên lực tác dụng lên hình trụ và ta gọi là hiệu ứng
Macnut. Hiện tượng đó giải thích được sự xuất hiện mômen khí
động làm quả bóng xoáy, đạn đạo bị lệch ngang.
* Dòng bao quanh proíìn cánh.
Có thể ứng dụng các kết quả của bài toán về dòng bao quanh
hình trụ tròn trên đây cho bài toán về dòng bao quanh một chu
94
tuyến có dạng tuỳ ý nếu biết dược phép biến hình bảo giác biến
n ù é n n g o à i c ù a c h u tu y ế n th àn h m iể n ngoài c ủ a đ ư ờ n g trò n .
(ỉiá SỪmặt phảng phức (:) chứa chu tuyến c. Gọi D là mién
ngoài cùa c chứa điểm r = Oũ. Xét mặt phẳng(ệ‘)phức chứa đường
tròn K có bán kính í/, tâm ờ gốc toạ độ. G ọi A là miển ngoài của
đường tròn K chứa điểm g = 00 (Hình 10, Hình 11).
Giữa D và À có thể lâp được một ánh xạ bảo giác, đơn trị nhd
các hàm giải tích đơn trị :
z = f{c,U = F(z). (4.3.7.1)

Hình 10 Hình 11
Các ánh xạ (4.3.7.1) sẽ duy nhất nếu điểm :
z = 0 0 <-» q = oo

và: — (q = oo) > 0 .

Bây giò ta xét bài toán vé sự bao quanh không rời chu tuyến c
bừi một dòng có thế và có vận tốc ờ vô cùng là :

y .-K k .
Gọi w(2 ) là thế phức phải tìm. Ta đã biết thế phức của dòng
bao quanh hình tròn K trong mặt phẳng (ậ-)là:

+ + (4.3.7.2)
q 2ni
Bầy giờ nếu thay q ■- F {z) theo phép biến hình (4.3.7.1) vào
(4.3.7.2) thì la được thế phức của đòng bao quanh chu tuyến phải tìm.

95
Ta có: i l . i i . i V f e J . I M d
cỉq d t dq dz

suy ra: ~ (<; = co) = VloB = v ( s = °o)/'(oc) = ỹw/'(o o ).


dq
Có thể khai triển hàm z = / (2 ) thành chuỗi Lauren dạng:

- = /(< ;)= *<; + *« + Z " T


ị=ỉ í
suy ra: / ' ( 0 0 )= &
và do đó:
V/30 = kVn . (4.3.7.3)
Ta có:

r , = Rejv,ti<; = /?er <jV — cỉc, = R e ị v dĩ = Y (4.3.7.4)


r y ^ <■.
Vì vậy th ế phức phải tìm là:

w( z ) = . (4.3.7.5)
; 2 ró

Trong công thức (4.3.7.4), c. là một đường cong đóng trơn bao
quanh chu tuyến , còn y là ảnh của nó trong mật phẳng (c,).
Để xác định các lực áp suất thuỷ động tác động lên chu tuyến c ,
ta giả thiết đòng bao quanh là dừng, chất lỏng không nén được. Gọi X,
Y là các thành phần của tổng áp lực, ta đưa vào đại lượng phức:
R ^ X - i Y = -< ịp [co s{n ,x)—ic o s ( n ,y ị\ls =
c (4.3.7.6)
= - ( ịp { s in 0 - / COS9 )d s = - / <ịpe '°d s
c C
trong đó n là hướng pháp tuyến ngoài của chu tuyến c còn 0 là góc
giữa yếu tố cls và trục ox .
Chú ý ráng:
<h = tix + icỉy = ( í ớ i t ì + S//J 9 )Ja ' = e, '°í/.v

suy ra:
dĩ = e"9Js.
*>
pv"
Ap dụng tích phân Bernoulli p^vonst' ------ cho đường dòng

dọc theo chu tuyến c với giả thiết là dòng bao quanh không rời, khi
đó (4.3.7.6) trờ thành:

R = —iconstẩdĩ + — S..2
'P <jv2cẼ (4.3.7.7)
C 2 C

Mật khác: d ĩ = e~M d z .


Hơn nữa vì bao quanh không rời nên vận tốc trên chu tuyến
hướng theo tiếp tuyến của chu tuyến và do đó:
ve-* - vcosQ- ivsinQ = V. -iv„ = V.
Vì thế (4 3.7.7) có dạng:

R = X - Ì Y = l- £ j ( v ) 3dz . (4.3.7.8)

Công thức (4.3.7.8) được gọi là công thức thứ nhất cùa Blasius
- Chaplygin.
Gọi L là mômen chính cùa áp lực thuỷ động đối với trục vuông
góc với mặt phẳng dòng và đi qua gốc toạ độ, ta có:
L = - j p [-V<o.v(rt, _y) - _ y , X)]íií = (jp(xẩx + ydỳ) (4.3.7.9)
c C
Thay p theo tích phân Bernoulli, ta được :
\

L - - — ^ v ' ( x í Lx + y d ỳ ) = Re - — (Ịv2zcỉỉ (4.3.7.10)


2 C \ 2 C

97
Công thức (4.3.7.10) gọi là cỏng Ihức thứ hai của Blasius -
Chaplygin.
Nếu biết được biểu thức giải tích đối với thế phức của dòng
w(z)-fịz) thì thay V = — vào cỏng thức (4.37.8), (4.3.7.10) ta hoàn
ih
toàn có khả năng tính được các lực tác động lên chu tuyến. Trong
thực tế đối với các prỏfin cánh trong hàng không thường có bờ
nhọn. Trong trường hợp này với giá trị lưu sỏ' chọn tuỳ ý thì vận tốc
tại bờ nhọn sẽ là vồ cùng và chỉ với một giá trị lưu số xác định thì
vận tốc tại bờ nhọn mỏi hữu hạn. Giá trị lưu số đó được xác định
theo công thức
r = 4nka\Vaí\sin(Bc, - a ) (4.3.7.11)
trong đóớ„ là góc của ảnh cùa bờ nhọn trong măt phẳng ánh x ạ(c).
Để tính các phản lực lên chu tuyến c theo các công thức

(4.3.7.8), (4.3.7.10) ta lưu ý rằng hàm — chỉnh hình bên ngoài chu
(lz
c
tuyến nên các tích phân trên có thể lấy theo một đường iròn K có
tâm tại gốc toạ độ và bao hoàn toàn chu ỉuyến c. Giả sừ trên K và
ìiyứ
ngoài K hàm —— có khai triển Lauren:
dz

Vì ở vô cùng vận tốc phức có giá trị là: VK nên vx = An .Theo


công thức tính thăng dư ta có:

Nếu gọi K ' là ảnh của K trong mặt phẳng biến hình, theo
(4.3.7.2) ta có :

98
Thay biểu thức sau cùng vào (4 .3 .7 .8 ), (.4.3.7.10) ta được:

— '-prv.
2 Jl tiz ; ni 2
L = R t { - 2 A 2* ọ V j ) (4.3.7.12)
R = X+ÌY = -/p ry ,.
suy ra độ lớn của tổng áp lực tác dụng lên chu tuyến sẽ là:
p = pjrjK , . (4.3.7.13)
Vậy lực tác dụng lên chu tuyến bằng tích tỷ khối, lưu sô' vận
tốc và vân tốc ờ vô cùng với hướng xác định bằng cách quay véc tơ
vạn tốc V, một góc vuông ngược chiểu với lưu số. Còng thức
(4.3.7.13) gọi là còng thức Kutta-Joukowsky.

BÀI TẬP

4.1. Chứng minh rằng nếu chất lỏng chuyển động dừng, không
xoáy, khòng nén được với lực khối ngoài có thế thì áp suất thỏa
mãn điều kiện:
. _ õ 2p õ 2p d :p
A/,= O=X ’ + ~d yớ■ + ^O Z < 0 -

4.2. Hãy khào sát chuyển động phẳng xác dịnh bời thế phức
M' = (Ị) + i ( Ị ) mà ộ = ư.v(.v ■ - 3 y 2 ) a > 0
Tính thế tích chất lỏng chày qu;t đoạn thẳng nối hai điếm
zl = 0 , z 2= J + i trong m ộ t đ ơ n vị t h ờ i gian .
4.3. Khảo sát chuyển động của chất lòng xác định bửi thè' phúc
H‘ = ưyl2 ,{ư > Ó).
4.4. Khảo sát chuyển động của chất lỏng xác dịnh bời the phức:

í ỉ)
Vi’ = n iỉn z — — ,{nt > o ) .
\ zJ

Những điểm nguồn và điểm hút ờ những điểm nào ?

4.5. Giả sử ờ — mặt phẳng trên tại các điểm zt có các điểm

nguồn công suất là »/t và tại các điểm ", có các điểm xoáy có cường
độ r , . Chứng minh rẳng nếu tại các điểm zk vàz, đối xứng vói
zt , \ à Zị q u a trục th ự c ta đ ặ t d i ể m n g u ồ n c ũ n g c ó c ô n g su ấ t là WL và
các điểm xoáy có cường độ - r, thì trục thực là một dường dòng và
do đó có thể thay bằng thành rắn.
4.6. Tìm thế phức và phương trình các đường dòng trong tọa đô
cực đối với chuyển động trong góc phần tư thứ nhất nếu taị điểm
I +/ có một điểm nguồn công suất rn và tại điểm 2 - 0 có một điểm
hút cũng có công suất là m . Tìm độ lớn vân tốc tại điếm z = Ị.
4:7. Cho chuyển đông xác định bời thế phức:

w = (] + i)ln (z2 - J) + ( 2 - 3 i ) l n ( z 2 + 4) + - .
z
Tìm thể tích chất lỏng chảy qua đường tròn x2+y2=9 và lưu sô'
vận tốc qua đường tròn đó.
4 .8 . D ò n g p h ẳn g k h ô n g x o á y có v ận tốc ờ v ô c ù n g là V, th eo
phương trục ox đến bao quanh m ột hình trụ đứng bán kính u, trục
qua gốc toạ độ. Xác định các điểm trên các trục ox và ỠV sao cho
thành phần vận tốc VẰ giảm 1% so với V .
4.9. T hế phức của dòng phẳng có dạng:

100
’a: '
M* = »• -■ + .Vrtf

trong dó y ,, À là hãng sô. Xác định họ các hàm dòng, hàm thế.
4.10. Hai dòng phảng: Điểm nguổn tại gốc toạ độ có lưu lượng
Ọ và dòng tịnh tiến có vân tốc chuyển động theo phương trục
thực với hàm dòng tương ứng là:
Q ...... V ......................
<P/ = z ~ ư r c t g ~ ~ ẹ 2 =v*y-
2rt X
Xác định các đặc trưng của chuyển động.
4.11. Thế phức cùa dòng phẳng có dạng:
2 Itr
co

trong đó \>0 , v 0,/ỉ là những hằng số cho trước. Xác định các đặc
trưng của chuyển dộnc.
4.12. Cho biết dòng chảy có th ế vận tốc:
7T
71
cp = A r a COS — 0
a
trong đó A và a là những hằng số.
Chứng minh rằng thế vận tốc trên thoả mãn phương trình

Laplace và tìm hàm dòng [Ị/ cùng các đường dòng khi a = ± — .

4.13. Khảo sál chuyên động phẳng không xoáy bao quanh vật thể
rắn hình elip có các bán trục u và b của đòng tinh tiến thẳng của chất
lỏng khỏng nén được có vân tốc VK và hợp với trục ox một góc là a .

4.14. Vân tốc cùa điểm nguồn trong mặt phẳng có dạng: V = ~ —
2%r
trong đó Q là liai lượng, / = yịx2 + V2 là khoảng cách từ phân tố châì
lỏng đến điếm nguồn. Tim thế vận tốc <p và hàm dòng lị/ .

101
4.15. Trong trường xoáy của dòng phấng (ớ ngoài tâm cúii nó),
các phân lổ' chất lỏng khỏng quay. Do đó ta có dòng eháv có thè.
,
Biết vân tốc của n ó là r =
r ,(\ = const đăc trưng cho cường dô
2nr
xoáy, ỉ - khoảng cách đến tàm x o á y ) .
Tìm íhể vận tốc ạ> và hàm dòng ự/ .
4.16. Tim thế vận tốc ạ> và hàm dòng ụ/ ; thế phức w(z) và vận
tốc phức liên hợp V cùa lưỡng cực trong đòng phẳng có mô men
lưỡng cực nt và trục trùng với ox.
4 .1 7 . N ếu đặt tại đ iếm X--U m ột đ iếm n guổn c ó lưu lư ợ n g Q ,
tại điểm ,v= + a một đicm hút cũng có lưu lượng Q và cho (lòng
tịnh tiến chảy dọc theo trục O.Y với vận tốc v„ thì giữa các đirờng
dòng của dòng tổng hợp sẽ có một đường dòng tổng hơp gốc (tương
ứng khi c = 0) mà ta gọi ỉà đường dòng chày bao Rãng-kin. Khảo
sát chuyển động đó.
4.18. Tim quy luật phân bố vận lốc và áp suất dư trên mạt
hình trụ có bán kính /•„ = ỉm của dòng chảy bao quanh hình trụ đó
với vận tốc. r x = 5 m ! s . Biết lun số vận tốc quanh hình Irụ
r =ỈOnm' / s .
4.19. Xác dịnh thê phức W(z) và lưu sô' vận tốc cùa dòng cháy
bao quanh bản mòng chiéu rộng l=2a. Xác định r trên cơ sờ còng
thức 4.20. Xác định thế phức w(z) cùa dòng chảy bao quanh hình
trụ tròn có bán kính rằ, và trục cùa nó ờ cách tường chắn phảng một
khoáng h. Biết vận tốc dòng tịnh tiến là V, .
4.21. Dòng phẳng có thế của chất lỏng lý tưởng không nên
được đập vào lường chần và ngoặt về hai phía của tường. Titờng
chắn gồm nửa trụ tròn bán kính /•„ có trục ờ góc toạ độ và hai mặt
plìẳng vuông góc với trục o.x. T h ế vận tốc cùa dòng (p = a {x 2 - V ')
trong đó A=const.
Tìm các điẻu kiện biên tương ứng cùa dòng.

102
Chương 5

CHUYỂN ĐỘNG XOÁY


CÙA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

5 .1 . C Á C Đ ỊN H L Ý V Ề X O Á Y

5.1.1. Chuyến động xoáy


Chuyến động của chất lỏng được gọi là xoáy nếu tổn tại ít nhất
một miền mà ờ dó véc tơ ù = rotv * 0.
Ta có lưu sô' vận tốc dọc iheo một đường cong đóng c nằm
irong chất lỏng theo định nghĩa và theo công thức Stock:
r = jvdr =JJn„</5’
C s
ưong đó s là mặt có biên c , n là hướng pháp luyến của s.
Nếu 5 là mặt cùa một ống xoáy thì ở Chương I ta đã thấy dọc
iheo ống xoáy lưu sỏ' vận tốc bẳng cường độ ống xoáy i, tức là:
r = /= J jQ „ J 5 (5.1.1)
ơ

trong đó ơ là thiết diện ngang bất kỳ của ống xoáy. Hệ thức (5.1.1)
chính là nội đung cùa định ỉý Hemholtz I. Nếu ống xoáy là nguyên
tồ thì:
/ = ơ Q = const
trong đó Í2 là hình chiếu của véc tơ vận tốc xoáy theo phương của
ổng xoáy. Do đó khi ơ —>0=> Q -» 00 , nhưng vận tốc là hữu hạn
nên xoáy không thế tắt trong chất lỏng lý tường .
103
5.1.2. Định lý Thompson
Tại thời điểm í xét cung cong AB trong chất lỏng và đại lượng;
J = Ịv.dr.
AB
Giả sừ tại t+dt cung AB thành A 'B ' và J thành J ' với:

r = Ịv.dP.
A 8'
Nếu AB là đường cong kín thì J chính là lưu số vận rốc r . Có
thể chứng minh được kết quả sau:

~ = ị< ív .< ỉr = cị— .d r . (5.1.2)


dt d tị }dt
PÍỈV
ưong đó c là đường cong nằm trong chất lỏng. Nếu goi d— .cir là
* dt
lưu số gia tốc thì từ (5.1.2) ta có: đạo hàm theo thời gian lưu số vận tốc
theo một chu tuyến kín bằng lưu số gia tốc dọc theo chu tuyến ấy.
Phương trình chuyển động của chất lòng lý tưởng dưới dạng Euler:

—F ——gradp. (5.1.3)
(it p
Giả thiết lực khối có thế u , chất lòng là áp huớng, khi đó vế
phải (5.1.3) trờ thành:

F - - g r a d p = -gradịU + P) với P - f— .
p Jp
Chú ý rằng (jgrai/<Ị)cỉr = 0 với hàm ộ là đơn trị dọc theo c.
C
Với giả thiết ưên hộ thức (5.1.2) sẽ là:

— = 0 = > r = c o n s t. (5 .1 .4 )
dt
Hệ thức (5.1.4) là nội dung cùa định lýThompson: Nếu lực
khối là có th ể và chất lỏng là áp hướng thì lưu sỗ vận tối theo m ột
chu tuyến kín bất kỳ s ẽ không đổi trong suốt thời giun chuyển động.

104
Đ ịnh lý Lagrange (Hệ quà cúa định lý Thompson): N ếu lực
khói l ó thể. chut ỉỏn\ị lủ ứp hướrnỊ. khi đó nêu tụi thời điểm hun đắn
trong m ộ t phún chút lòng nào đó m ù không có xoáy thì trong phần
đó trước vù san vãn kliôiHỊ có xoáy.
Vì chuyên động khồng xoáy tương đương với chuyển động có
thế vận tốc, nẽn từ các định lý trên ta thấy: Nếu ban đầu có thế thì
có thế suốt trong thời gian chuyển động.
Đ ịnh lý Hemholtz: Với vác giả th iết n h ư định iỷ Lagrange, các
h ạ t lỏng tại m ột thời điểm nào đó hợi? thành m ột đường xoáy thì
trong suốt thời gian chuyển động cũng liợp thành đườìig xoáy.

5.2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH VỀ XOÁY

5.2.1. Phương trình Fritm an


Ta có phương trình chuyển đông của chất lỏng lý tưởng dưới
dạng Lamb:

V X rotv = F - —grudp . (5.2.1)


p
Áp dụng toán tử rot v.ào hai vế cùa (5.2.1) và lưu ý:

at at ơt
r o t ( k . ũ ) = k r o tã -H- g r a d k X ủ

rotịb Xữ ) = (ũ -V - (/j.v )ữ + bclivã - ăclivh


và div(rot) = 0 , ta có:

(5.2.2)

p
trong đó Q = rotv .
105
5í ' r l it
nên phương trình (5.2.2) trờ thành:

—- - (q .v V + Õíỉivv = ro/F + -4(vrc/í/p X ạniiìp). (5.2.3)


lit p

Phương trình (5.2.3) gọi là phương trình Fritman.

5.2.2. Phương trình Hemholtz

Nếu lực khối có thế Ư, tức là:


F - gradU => rotF - 0

và chất lỏng !à áp hướng:


p = cỊ)(/;)=> ạradp = Q>'(p)grưdp =í> y u d p X iị r a d p —0

khi đó phương trình (5.2.3) có dạng:

(5.2.4)
Hỉ

Phương trình (5.2.4) gọi là phương trình Hemholtz. Trong trường


hợp chất lỏng không nén được, phương trình (5.2.4) trở thành:

(5.2.5)

Đường mà tại mọi điểm tiếp tuyến trùng với phương của veetơ
ã gọi là đường vectơ. Trong chất lỏng nếu tại thời điêm tn các hạt
lỏng tạo thành một đường vectơ và tại thời điểm t cũng chính những
hạt lỏng ấy tạo thành dường vectơ khác thì ta nói đường vectơ đưạc
báo loàn. Nếu các đưòng vectơ tạo thành ống vectơ và gọi dại
lượng: cường độ ống vectơ thì ta cũng có khái niệm vé sự

báo toàn ống vectơ. A.A.Fritman đã chứng minh được định lý sau:

106
P ụ ih lý: D iều kiện ( dll vù dù di' ( lio ( úc cíườrnỊ vectơ <ủa vectơ
ú <ũ/ V nliif cườin; iỉộ I lìa o ilI* vectơrìxợi hào toàn là đuniị thức:

dược •h o ừ m ãn tron {ị toàn bộ miên dơììiỊ xét tại tut l à thời điểm t
(ỉa Dị- \'ér.
Từ két quả cùa định lý trẻn và phương trình (5.2.4) Hemhohz
rút ra định lý:
AVi/ lực khôi có thê, chuyển độiiiị là úp hướng thì cúc dườaiỊ
xoáy và CIÍỜIHỊ (íộ ( ứ( ÓIHỊ xoáy có rinh báo toàn.
Như vậy. chuyến dộng đã là không xoáy tại rnột thời điểm nào
đấy thì vẫn luôn luôn là không xoáy. Còn chuyển động là có xoáy
lại mót thời điểm nào đấy thì vẫn luôn luòn là có xoáy.

5 .3 . S ự H ỈN H T H À N H X O Á Y

Khi các già thiết cùa định lý Hemholtz không thoả mãn thì
định ]ý khống còn đúng nữa và do đó có thê có chuyến động mà có
sự ph.ít sinh và phá htiý xoáy. Xoáy có thể được phát sinh hoặc bị
phá h jỷ với các nguyên n h à n chính sau:
- Lực khối khỏna có thế
- Chuyên dộrm không áp hướng, tức là tỷ khối là hàm k h ỏ n g chi
cùa áp suất mà còn phụ thuộc vào nhiệt độ và các đặc trưng khác.
-C hất lỏng không phái là lý tường
Sau đíly ta xct một số trường hợp:

c) Phưoìĩg trinh liernette


Xén irường hợp chuyến đông khòng áp hướng, tức là tỷ khối là
hàm ì ủ,a áp suất, nhiệt độ, đô ẩm (đối với không khí), nổng độ
m uối.. Lực khối ta vẫn giả thiết có thế U. Phương trình chuyển
d ộn g tro n e trường hợp này có dạng:

107
dv 1
— = -graciU - - ỊỊratlp. (5.3.1)
(It p
Từ (5.1.2):

trong đó L là một chu tuyến lỏng kín. Phương trình (5.3.2) do


Bemette thiết lập.
Đưa vào đại lượng:

03 = - (5.3.3)
p
và co gọi là thể tích riêng. Trong chất lỏng ta xét các mặt đẳng áp
p - c o n s t và các m ặt đẳng thể tích riêng to = c o n s t. Nếu chuyến
động là áp hướng thì các mặt đẳng áp và các mặt đẳng thể tích riêng
trùng nhau. Còn trưòng hợp đang xét các m ặt đẳng áp và dẳng thế
tích riêng cắt nhau. Nếu ta dựng các m ặt đẳng áp ứng với một dãy
các giá trị p khác nhau từng đơn vị và các mặt đẳng thế thể tích
riêng cũng với dãy các giá trị (ứ khác nhau đơn vị thì không gian chất
lòng sẽ được chia thành một dãy các ống mà được hợp bời hai mặt
đẳng áp liên tiếp và hai mật
đẳng thể tích riêng liên tiếp
(Hình 12).
Bây giờ ta xét các giá
trị của tích phân vế phải
(5.3.2): <ị(ữdp trong đó / là
í
chu tuyến chỉ chứa một ống
đẳng áp, đẳng thể tích riêng
ABCD . Trên AB:
p = p fì~consí, trên DC: p = p n+ ỉ =const nên cip = 0. Trên AD:
ú) = ứỉ0 = co n st còn p thay đổi từ p n đến p n+ J, trên C B thì
(0 = ứ>0 +1 còn p thay dổi từ pfì+ỉ đến p0.
108
I>„+1 p„
Do dó: 'Sỉũdp = ịíùdp + 'ị (ùdp = <j)fl ịd p + (mn + /) ịd p - - I
I AO (B !>„ />„ + /

V ậy ta có:

— = -<fcocỉp=ỉ . (5.3.4).
cừ j
N ếu chiểu của / ta lấy ngược lại thì vế phải cùa (5.3.4) là ( - /)
[ức là lấy giá trị (+1) nếu chiều lấy tích phân theo chiểu vectơ ỵradp
đến vectơ ụuilũì và lấy giá trị (- /) trong trường hợp ngược lại. Khi
giá trị tích phân (5.3.4) là (+ /)th ì ống tuưng ứng gọi là ống dương.
Nêu lấy ciá trị (-/) thì ống tương ứng là ống âm. Trong trường hợp ỉ
chứa // õn g dương thì tích phân (5.3.4) bằng n còn nếu / chứa m ống
âm thi tích phân có giá tri bằng -m. Vậy hệ thức (5.3.2) trong
trường hợ p đó sẽ là:

— =n - m . (5.3.5)
dt
Hệ ĩhức (5.3.5) là nội dung cùa định lý Bemette: Đ ạo hùm theo
thời iỊiun cùa lưu s ổ vận tốc theo m ột chu tuyến lòng kin nào đó
bằn tỉ hiệ’Ị( của s ố cúc ống dơiì vị đảnỵ úp - đẳng th ể tích riêng
dươtììị v ù âm cố trong chu tuyến ấy.
N h ư vậy sự cắt nhau cùa các mặt đẳng áp và đẳng thể tích
riêng là nguyên nhản gây nên xoáy. Nếu chất lỏng yên tĩnh tại thời
điém ban đầu nhưng các mặt đẳng áp và đẳng thể tích riêng cắt
nhau thì theo (5.3.5) các xoáy được hợp thành, tại thời điểm gần
thời đ iém ban đầu các xoáy hợp thành những ống trùng vói các ông
đẳng áp - đắng thể tích riêng. Tuy nhién các ống xoáy không có sự
bảo toàn Dựa vào kết quá nôu trên có thể giải thích được sự hình
thành c á c tín phong và nghịch tín phong ờ các miển nhiệt đới, gió
mùa (sự nóng lên không đều của lục dịa và đại dương về mùa đông
và m ù a h'è). các dòng hải lưu (do có sự không đéu về đô mặn...).

109
Chương 6

CHUYỂN ĐỘNG SÓNG


CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

6 .1 . C Á C P H Ư Ơ N G T R ÌN H c ơ B Ả N C Ủ A C H U Y Ê N đ ộ n g s ó n g

6.1.1. Định nghĩa


Chuyên đông dao động của các hạt lỏng riêng rẽ gọi là chuyên
độn g sóng. Ví dụ: sóng biển, sóng ờ sông, hổ... Sóng có thẻ là sóng
ngắn, sóng dài, sóng dịch chuyển ...
Nguyên nhân gây ra chuyển động sóng rất phức tạp. Nhữiìg
nguyên nhân chủ y ếu có thể là, chẳng hạn, đối với sóng ha'p dẫn
gây nên bởi trọng lực (khi hạt lỏng lệch khòi vị trí cân bằng thì
írọng lực có xu th ế !àm cho hạt lỏng trở lại vị trí cán bằng). Sóng
đàn hồi gây ra do sự dãn nở cùa chất lỏng nén được.

6.1.2. Phương trình sóng trọng lực


Xét chuyển đ ộ n g sóng phát sinh do trọng lực trong chất lỏng
đổng chất, lý tường, không nén được, được giới hạn bời một sđ mặt
c ố định (đáy, mặt tự do ...). Già sử tại thời điểm nào đó có môt kích
động trên bể mặt chất lòng. Giả thiết tại thời điểm ban đầu mật nằm
ngang, vận tốc trên bể mặt bằng không, áp suất góm áp s u it trên
mặt và áp suất phụ đo kích động và chỉ gây ra trong thời gian đủ bé r .
Tại thời điểm ban đầu các thành phần vận tốc có dạng
v = v y=\’ =fí. Tích phàn theo t hai vé phương trình Euler dưới dạng
hình chiếu, chẳng hạn đối với phương trình thứ nhất ta được:
110
õ v õ \
, ♦ '[ i V + •— - + r . —
i, Iự ' ãỂ. * v' ô ỳ ổ:
(6 .1. 1)
J ịM - ‘ § .) „ * .
» p a >»
I ’ ./ I I . » '•
Khi r bc thì chỉ tích phân cuối của (6.1.1) là hữu hạn còn các
tích phãn còn lại bé, có thê’ bó qua. Gọi:
ĩ

n - ịpdt
0
là xung áp suất, khi đó xưng áp suất gây nên môt chuyển động có
vận tốc với các thành phần:

= í n \ . . _ _ ỡ
V ;V = ( 6 . 1. 2 )
at ôy dĩ
Vậy chuyển động gây ra do xung áp suất là chuyển động có
thê. Do đó tồn tại thế vận tốc sao cho V = gradỳt, và thế vận tốc
dó có (hể xem là do tác động cùa xung áp suất TI = -p<Ị>rt. Vì chất
lỏng thoà mãn các giả thiết về định lý Lagrange nẽn chuyển động
cúa chãi lỏng là không xoáy. Ký hiệu <t> là thế vận tốc và do đó:
V = gradiỊ>. (6.1.3)
Từ phương trình liên tục divý = 0 , ta suy ra:
Aệ = 0 . (6.1.4)
Tích phân Cauchy:

£ =- Q - L v 2 - u + F(t) (6.1.5)
p Ot 2w
trong đó u là thế cùa lực ngoài. Nếu xem lực ngoài chỉlà trọng lực
u - Ị>: và chuyển động xáy đừ chậm để có thể bò qua đại lượng

—- , khi đó ( 6 .1.5) trờ thành:

111
Đặt: <Ị>, =<ị>- ịF ( t) d t%khi dó (6 .1. 6 ) có dạng :
0

(6.1.7)
p Of

đổng thời: ( 6 . 1 .8 )
và p = ỊỊradỳ/ . (6.1.9).
Các phương trình (6.1.7), (6.1.8), (6.1.9) xác định chuyển dộng
gây nên do xung áp suất. Ta cần thiết lập các điểu kiện đầu và điểu
kiện biên để nghiệm của bài toán là duy nhất.
Trên các mặt c ố định (đáy )ta đều có:

v „ = % = ớ. (6 . 1 . 1 0 ).
õìì
Trên mặt tự do áp suất là áp suất không khí p 0 vì thế:
Po = _
p. dí

Đặt: ệ , = <!>, + — /
p

ta có: RZ-Pịl =- —ì l - g Z' (6.1.11).


p õt 5
G iả sừ tại t phương trình m ặt tự đo có dạng:
z = ị{x,y,t).
Vậy từ ( 6 .1.11) suy ra:

^ (* -ặ )+ * ỉ- 0 (6 . 1 . 1 2 )

<vì trên mặt thoáng: p - p 0). Do dao đ ộng là bé nên trên m ặt thoáng
có thể thay z = ị bởiz=0 vì thế (6.1.12) ườ thành:
(6.1.13)

I Õỳ:ị.\.y .().r)
hoặc: (6.1.14)
X cV
f)ạo hàm hai vế (6.1.14) theo / ta đirợc:

(6.1.15)
ôt g ừ -
M
Có thế giá thiết rằng — khác V . rất ít. vì thế tai z=0 (thay cho
dt
r= £, ) ta có điều kiện biên gần đúng sau:

r:= Ẽ k =- i ^ . . (6. , . l6)


- õ= g õr
Điéu kiện đẩu: già sự kích động ban đáu cùa mặt tự do được
biểu diễn bời hàiT>4( v. v.O),từ (6.1.14) suy ra tại t=0 và := 0, ta có:

(6.1.17)

Xem vận tốc ban đầu sinh ra do xung áp suất Ji(.v. V',r), khi dó
thế vận tốc ban đầu sẽ là:

<ị)f) - —7t .
p
Do dịch chuyển là vô cùng bé nên khi z = 0, la có thể xem:

<j>„(x.y,0ì= 4>,(.v..y/>.0)= --n(.x.y.O ).


p
Vậy thè <Ị>,(x,y,z,tj trên mặt thoáng : - 0, tại thời điểm ban
đầu r = Of thoà mãn các điều kiện

ộ = - Lp Tự V. y,0), ôt
= - g Ụ i . V.0). (6.1.18).

113 *
Để đơn gian dưới đây ta thay v .r.o b ờ i <Ị>(\. v,-.r).Tóm
lại chuyển động sóng khống xoáy cùa chất lòng lý tường không nén
được xảy ra dưới tác dụng của trọng lực dược xác định theo các
công thức

p dt p
trong đó <ị» là nghiêm của phương trình Laplace A<ị> = 0 thoả mãn

điểu kiên trên biên cố đinh — = 0 ,điểu kiên trên măt tư do : - 0:


õn

— = và các điều kiên đầu trên măt tư do (6.1.18).


dz g õt
Thông thường để tìm nghiệm của bài toán trên người ta giả thiết:
ỳ ( x ,y ,z ,t ) = co s(a t + e ) & ( x .y ,z ) . (6.1.19).
Khi đó hàm <J> vẫn thoả mãn Laplace và các điều kiện:
d<b _n ÔO ơ 2 .
—— = 0, —— = — tai z = 0.
dn õz g

6.2. SÓNG PHẲNG

6.2.Ỉ. Sóng đứng


Xét chuyển động trong đó vận tốc, áp suất không phụ thuộc
một biến không gian chẳng hạn y , nghĩa là chuyển động trong các
mặt phẳng song song với mặt cố định O . X 2 là như nhau.Với giả thiết
dó, theo (6.1.19) thế (ị) có dạng:
<Ị>(a, z ,t) = cos(at + e ) 0 (jc, z) ( 6 .2 . 1 )
Với hàm d> thoả m ãn phương trình :
AO - 0 ( 6 .2 .2 )
điếu kiôn trên biên cố định

114
ỠO „
— = 0 (6.2.3)
on
Khi z = 0 thì:
<90 ơ' . . . . ..
— <D. (6 .2 .4 )
ôz ỊỊ
Ta tìm nghiệm riêng của (6.2.2) dưới dạng
, z) = p ị z)sìn k ịx - a ) (6.2.5)
trong đó k , a là các hằng số. Thay (6.2.5) vào (6.2.2) ta có phương
trình để xác định p ịz)

p(z)-k?p(z) =0 . (6.2.6)
Nghiệm (6.2.6) sẽ là:
p(z)=c, ei:+C2e'L' (6.2.7)
trong đó C ị .C2 là các hằng số tích phân.
Nếu chất lỏng có độ sâu vô hạn (đủ lớn) thì từ (6.2.7) ta suy ra
C 2=0, đo đó:
p(z)= C eki (6.2.8)
và: 0 > = C e ^ sin k(x - a). (6.2.9)
Thay (6.2.9) vào (6 .2 .1 ):
<Ị> = C ek: sin k( X - a)co s(G t + e ) / (6 .2 .1 0 )
Ta có:

— = kC sin k ( x - a ) cosị ơ f + e),


dz
ỳ(.x,fí) = c sin k ( x - a ) cosị ơỉ + £).
Từ (6.2.4) ta suy ra:
o2=kg (6.2.11)
Vậy vói k tùy ý ta tìm được <7 theo (6.2.11)

115
Thê vân tốc của chuyến động sóng phẳng trong chát lòng vó
c
hạn được xác định llìeo (6.2.10) với tuỳ ý. Do tính tuyên tính của
phương trình (6.2.2), (6.2.4) nên tổng cùa một sô' nghiệm riéng của
phưưng trình cũng là nghiệm của phương trình đó.
Xét trường hợp đơn gián khi a = £ = 0
Ta có: (Ị) = Cek' sinkx('OSơ / . (6.2-
Phương trình mặt tự do được xác định từ điểu kiên :
Cơsin kx sin at .

Ký hiệu a = —— , ta có:
s
iỈO I- . .
0 = — e ' sinkxi ơsor (6.2-13)
ơ
4 = a s in k x s in G ỉ. (6.2.14)
Vậy tại mỗi thời điểm xác định tiết diện của các mặt chất lỏng
cắt bỡi một mặt phảng song song với mật Ox- là đường hình sin.

Biẽn độ sóng là:


\A\ = \usin ơ/j < jí/|.
Piôíĩn sóng là đường hình sin với độ cao thay đổi theo quy luật
đicu hòa:

116
A = asiti <7/ .
2n
Piofin dao dòng giữa hai dường với chu kỳ d a o d ộ n g là T = —

và goi là chu kỳ sóng. Giữa T và X có mỏi liên hệ:

(6 .2 .1 5 )

7Tiành phần vận tốc, với chuyển động có t h ế :


_ 54» _ ỡệ

(6 .2. 16)

Phương trình đường dòng:

lỊ± = lli =>.. Ỉ Ỉ L - = _ JÍL . => + ///Ịroiitvl = I-. (6.2.17)


V, V. CO.VẲ.V sin k .\

Đ ế nhận được họ đườiig dòng (6.2.17), ta chỉ cần vẽ một đường


ứng với một giá trị hằng sổ <■ cụ thể sau đó dịch chuyên song song
với trục o : (Hình 13). Vì đường dòng không phụ Ihuỏc vào Ihời
gian nên chúng là quỹ đạo.
y (*)

k 3k
À À
o
V/ ' / í y ỉ x \\ 2n X

t y

Hình 13
Do dịch chuyển là vô cùng bế nên có thể thay các giá trị V . ;
(rong các biểu thức (6.2.16) bời x„. z„ tương ứng với vị trí cân bằng
cúa nó. Tức là có thê xem:

117
dx k: , _ ^ _ 1: • I.
V, = — = a o e ■■c o s k x . I o s a r , V. = — = ư ơ t ' s in k x . COS o f
' d t ° - (It

Suy ra:
•V = <•/ + aaet:' coskx„ sin at,
' ° ( 6 .2 . 18)
z = Cl + a a e k“ sinkx0 sinot.
Các hệ thức (6.2.18) chính !à các đao động quanh vị trí trung
bình (<•/,£ 2 ) và có thể xem đó là vị trí cân bằng(jtf,,Zfl).

V ậ y : X = xn + í/ér*^ COSkx 0 sin at, Z - zn + uek:" sin kx0 sin Gt

Quỹ đạo là đường thẳng:


;-zfì-(x -x 0)tg(kxn). (6.2.19)
Biên độ dao động là vì thế nó càng bé nếu hạt lỏng càng sâu.

6.2.2. Sóng tiến


Xét sóng đứng lộch pha với (6.2.12)
ộ - Cek' COSkxsincst . (6.2.20)
Tổ hợp với (6.2.12) ta được:
ộ = C e kỉ (sin k z c o s a t + COSkx sin a t)
= C e k! sin(kx + <st).

Thế vận tốc (6.2.21) xác định m ột chuyén động sóng khổng
xoáy nào đó. Phương ưình mặt tự do:

ị = - —— (z = 0 ) = - cosịkx + Gỉ)
g à £

Đặt ——= u
g

ta có: (ị) = — e t: sinỌcx + ơ ỉ ) , ị = - a cos(kx + a t ) . (6.2.23)


ơ
Ta cũng có các prôfin sóng đạng hình sin với biên độ /a/, độ
dài sóng k = 2n / k nhưng khác c ơ bản với các sóng dã xét là mạt

118
tự do dịch chuyên về mội phía xác định. Các đinh và chân sóng ờ
các điểm:
kx + a t - /m ịn = 0 ,± J,± 2 ...),
nghĩa là tại những thời điểm khác nhau thì những vị trí của chúng
khác nhau. Ta có:
ơ tm
k k
Vây toàn bộ sóng dịch chuyển về phía âm của trục ox với vận tốc:

k \k T 2n

(Hình dạng mặt thoáng thì dịch chuyển còn hạt lỏng vẫn chuyển
động quanh vị trí cân bằng). Các thành phần vận tốc:

vx= — = a o e >: co sịkx + o r ),


ô.x

= u a e h sinịkx + a t ) .
dz
Ta có hàm dòng:

ọ = — e L' í os(kx + ơ r).


ơ
Do vậv phương txình đường dòng phụ thuộc thời gian và đường
dòng sẽ khác quỹ đạo. Cũng lập luận như đối với (6..2.19) ta có:
,v= x 0 + a e k:" sin(Lx + ar),

: = z0 — a e k:“c o sịkx + lơ /)
Và do đó phương trìá h quỹ đạo:

(X - A „r +(z - Zof = a-V fc' . (6.2.25)


Nhu vây quỹ đạo gần đúng là các đường tròn với bán kính:
R = a e k'" vì th ế bán kính càng bé nếu hạt ờ càng sâu.

119
Nếu tronc biếu thức (6.2.21) ta thay (Ẳ.V+ cr/) bới (fc\ - ar)
thì đư ợ c s ó n g tiến vể phía d ư ơ n g của trục o .x

6.2.3. Sóng tro n g c h ấ t lòng có độ sáu hữu han


Giả sứ chất lỏng có độ sâu hữu hạn //, trở lại nghiêm (6.2.7):
pịz)~ c tek: +c,e~k:,
Xem đáy nằm ngang, từ điều kiện biên :

— = 0 khi z= -h
õz

ta có: c,e ^ -C e^ O .

Nếu chọn: Ci= —Ceu',C , Ce~u' , thì nghiệm của bài toán

iưcmg ứng sẽ là:

p(7.)= C chk(: + h ). (6.3.1)

a) S ó n g đ ứ n g
T h ế vận tốc tương ứng:
4» = C c/ik(z + h )sin (x - Ị,)( o s (a t + e ) . (6.3.2)
Từ điều kiên:

^ = ~<ị> k h i2 = 0
& X
ta có:

ksltk/ì= —- chkh - gkthkh . (6.3.3)


X
Phưong trình m ặt tự do:

4 = - —— (z = ()) = vhkhsin k ịx - 4)i7/;(ơ/ + e)


X St g

120
Đật: - — f h k h = a và xct ậ = E = 0 , ta dược:

(JV rhk(z + h) . , , . .
d> = —- ——— - — sill k.\ cos a t.c = sill k.\ sit) Of (6.3.4)
Ơ ilikh
Các thành phán vận lốc:
u vk <hk(z + h) .
V = - = - -----:------ í OS ẨLV( ỡ.v a t ,
ơ (likh (6.3.5)
uvk sh{z + h) . .
V. = - 2— ------ —- sin k.\ ( o.v a t .
ơ lììkh
Ọ uỳ đạo:
cltk(zn + ii)
X = X 4- ư ------—:------ COS k.\ sin CƯ.
shkh
(6.3.6)
s h k (z 0 + h)
z - Zn + (I --------------- sin Ly sin ơ / .
shkh

b) S ó n g tiến
Thế vận rốc:

ơ ih klì
Phương trình prôfin sióng:
C, = ucosịkx - <3ỉ) . (6.3.7)
Prôfin là đường cosin dịch chuyển với vận tốc:
_ ơ _ Ịg th k ỉì _ ỊgẰ 2nli
‘ 'ĩ ~ \ ~ j r ~\2nn ~ '

Nếu rất lớn thì có thể xem thhk= l, do đó:


X

(6.3.8)
' k V2 n

121
Biểu thúc (6.3.8) cũng ihu được nếu cho h 00 . Từ (6.3.8) ta
Ihấy rầng vận tốc truyển sóng phụ thuộc vào độ dài sóng. Các thành
phần vận tốc:
ưvh clỉk(z + It) (, _ V
V. = ~2— —— ——— (Oilfcv - ơ r )
ơ chkh v’
agh sh k(z + h ) . /, \
V. = - 5———— —— s im k x - ơ n
ơ ilikh
ch kị z0 + h)
X =x0 -a sin{ k x n - or).
cỉìkh
Quỹ đạo: (6.3.9)
sh kị z0 + lỉ)
2 = z0 +a i Os(kxn - o t).
shkli
Từ (6.3.9) suy ra:

(* - * 0 ? + (z - zo f
( cẩ
chk(z0 +h) )2 sh kị z0 + h )
ư
chkh shkh
Vậy quỹ đạo là họ êlíp.

122
Chương 7

CHẤT LỎNG THỰC KHÔNG NÉN Được

7.1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH NAVIER-STOCK


7.1.1. Tenxơ vận tốc biến dạng và tenxơ ứng suất
Ta đã xét chất lỏng lý tường, tức là chất lỏng mà lực mặt chỉ có
thành phẩn ứng suất pháp theo phương pháp tuyến cùa yếu tô' mảt
và hướng vào bên trong mặt.
Trong chất lỏng thực, do có tính nội m a sát nẽn lực mặt còn có
thành phần trong mặt phảng mật tiếp với yếu tô' mật mà ta gọi là
ứng suất tiếp.
Theo công thức (2.2.4) của Chương 2 ta có:
Pn = OPx + pPy + yp: (7-11)
trong đó p„ là véc tơ lực m ật tính trên m ột đơn vị diện tích của yếu
tồ mặt và phụ thuộc vào hướng của pháp tuyến yếu tô' mặt, a ,p * y
là c á c C auchyn chỉ phương của véc tơ p h á p tuyến của yếu tố
m ặt, p x ,p y>pz là các véc tơ lực mặt dối với các yếu tố mặt mà
pháp tuyến ngoài của chiúng song song và cùng chiểu với các trục
ox.oy.oz . Gọi:

p X= [l> . p ,v • />.: ). P y = l/7,., - P y y • p y : )- P z = *P -.y - P - )


Nếu ký hiệu /, j . k tương ứng là X, y, z khi đó p„ gọi là ứng suất
pháp còn p,t gọi là ứng suất tiếp ( i * ị ).
Tenxơ:

123
V , /»„
/\, /\, />,; = /3 (7.1.2)

/»:, />:» p,. )


được gọi là tenxơ ứng suất. Để xác định các thành phần cùa lenxcT
(7.1.2) người ta đưa vào các giả thiết sau:
A ) Khi không có tính nhớt thì tenxơ (7.1 ..2) trờ vé ten xo cùa
chất lỏng lý tướng, tức là các thành phần cùa nó thóa m ăn các
đ iều kiện:
P..--P i*j ■
Từ đó ta có rhể đặt:
/ \ v = - / > + 'y y .

Pn />v:='y.- (7 .1 . 3)
với tv chỉ khác không trong chất lỏng thực.
B) Các đại lượng ttỊ là các hàm tuyến tính thuần nhất cùa các
thành phẩn tenxơ vận tốc biến dạng, trong đó các hệ sô cùa hàm
này không phụ thuộc vào việc chọn hệ toạ độ vuông góc. Ta đã có
tenxơ vận tốc biến dạng theo (1.3.9) Chương 1:

V 2
V
e,
ĩ 6'

- 0,
2 '
với:
ỡv> ÔV’v Ỡr.
E/ =
ổv ,E- = ặ y *

0
ở\’
ỡv. ơ\\.
ch\. _ ỡr_ ỡ rd\
ỡr.
= ri£ + ! > , 0 = ^ + ^ , 0
d\'õ\'
= IJ L + r_L
ổy ổr ổv ổ: ổv ổy

124
Giá thiết B vé lính tuyến tính cúa sự phụ thuộc là thòng thirờng
vi dó là sư phu thuộc đcm giàn nhất. Tính độc lập của hệ số cùa các
hàm tuyến tính đòi với việc chọn các hệ trục tọa độ vuông góc dựa
trẽn lính dẳng hướng cúa chất lỏng nhớt, tức là lính thuần nhát theo
các phương khác nhau.
Xéi mặt bậc hai:
ZịỰ + e:xỳ + z<q: + 0 7r|c + Q:ịq + 0 4*1 = c . (7.1.4)
Tu chuyển các trục toạ độ theo các trục đối xứng của mặt trên,
giá sử X,y ,7.. Khi đó trong hệ mới mặt (7.1.4) có dang:

6/4 2 + 8 : T1 2 + £'í(5 2 - C ■
Như vậy trong hệ m ới các thành phần cúa tenxơ vận tốc biến
d ạn g trờ thành:
0 , = 0 : = 0 J = 0,

Eỵ -- c Ị , £ -Ị Ể?->|Cị — ^ Ị •

Các trục đối xímg V, V, 2 , gọi là các trục chính của tenxơ vận
tốc hiến dạng, các đại lượng e,. e2. e, gọi là các giá trị chính của
ten xơ vân tốc biến dana h a y là các vân tốc dãn đài chính. Ta đã có:
E/ + E-. + = tìiv V . (7.1.5)

Cóng thức (7.1.5) điúng cho hệ toạ độ bất kỳ, vì vậy trong hê
toạ dò V, V, z ta cũng có:
í'i + ÍS + f ? = tỉivV .
Theo già thiết B các thành phần của lenxơ úng suất trong hê
toạ độ X ,y.z sẽ là hàm tuyến tính cùa e,. e2. e,. Chẳng hạn:
r\ . = a ie i + "->*’■>+ <> (7 .1 .6 )

riV = a.e, + a ,e, + .


(7.1.7)
/.... = a,e, + a2e, + uf e2 .
Đ ế dưực hê thúc ihứ nhất của (7.1.7) la chỉ cần đổi trục X
thànih trụ c y , trụ c V th à n h trụ c z\ trụ c r th à n h trục X tro n g (7 .1 .6 ).

125
Hệ thức thứ hai cững nhận được bẳng cách xét tương tự. Xé! phép
biến đổi toa độ:
x = x . , z=- y .

Các trục toạ đô mới vẫn là các trục chính cùa tenxơ vận tốc
biến dạng và ta có các công thức sau:
V, = V, , Vv = V . , V. = - V y

* ỡv, to*
e/ = - i r = ~ Jr = eJ
Ôx ôx
* dv
e2 = - r r = eì
dy

e )= e 2

t.x x - t.x x ’

Theo giả thiết B ta có:

t xy = 1 1 ^ 1 + a2e* +aje*Ị = « /* / + a ìe ->- {xx = a iei + a2e2 + a ìí'.ì-


Từ đó suy ra: a 2-O ị
Ký hiệu: aỊ - X + 2\x,
cỉ2 — ci) —À.
ta viết lại các công thức (7.1. 6 ) và (7.1.7) dưới dạng:
r , v =*>(*/ + « í + e3)+2ịU!l
tyY = ^ { e , + e 2 + e s )+ 2 \ie 7 (7.1.8)
ếtV = x { e , + e ĩ + e ĩ )+ 2 ịx e 1,
Cũng theo giả thiết B, ta có chẳng hạn:
*, V = ia4el + a se2 + “(,«))■ (7.1.9)
Xét phép biến đổi toạ độ:
X = X . y = -ý, z - -Z.

126
Các trục toạ độ mới cũng là các trục chính cúa tenxơ vận tốc
bicn dạna và ta có:
= 'V ->\ = ~ ' I. ’
e , = e ,,e ] = e2 ,e] = e , t

Cõng thức cuối cùng suy ra từ nhân xét sau: ỉ là hình chiếu
trên trục y cùa ứng suất tác dụng lên diện tích có pháp tuyến ngoài
trùng với phương trục X còn / là hình chiếu trẽn trục y của ứng
suất cũng tác dụng lên diộn tích đó nhưng do trục y và trục y ngược
hướng nhau nên ta có kết quả trên. Theo giả thiết B ta có:

1 IV - U4*1 + a Ả + a 6e ) = ~(<*4e i + u 6e J + < * & ) = - t x -ỹ

=> u4 = a Ị = a 6 = 0
Do vậy I =0.

Chímg minh tương tự, ta có :

Như vậy các trục toạ độ mới X, y , z cũng là các trục chính của
tenxơ vận tốc biến dạng. Các thành phần của tenxơ ứng suất có dạng:
p y = —p + XdivV + 2ịiej

p = - Ị ) + XdivV + 2ịie2 (7.1.10)

p . . = - p + XdivV + 2ị.veỊ
p . = p = 0 .
‘ XV y - : .í

Ta thẩy các trục chính cùa tenxơ ứng suất trùng với các trục
chính của tenxơ vận tổc biến dạng. Tenxơ ứng suất trong hệ mới,
theo (7.1.10) sẽ là :
P = ( - p + h J ivV )ỉ + 2ịxỳ. (7.1.11)
Trong đó / là tenxơ đơn vị, còn:

127
e, 0 0^

♦= 0 e2 0
0 0 e ,j
Nhưng do các thành phần tương ứng của hai tenxơ bâng nhau
trong một hộ toạ độ nào đó thì chúng cũng bằng nhau trong hệ toạ
độ bất kỳ khác. Vậy trong hệ toạ độ -V, y. 2 ta có:

-0, V
2 2 '

Pyx Pvy 0 0'



py\ Pyy Py. = (—/> + XdivV) ° ỉ 0 + 2 ;/ z2 - 0,
? 2 '
!>:> P:: , {0 0 h
- 0, - 0 , C.
2 : 2 ' ■

Từ dó ta suy ra các hộ thức sau:

P.X.Ì ~ ~ p + + “2HE I
p = -Ị) + hJivV + 2ụ.e, (7.1.12)

p „ = - p + dìvV + 2ụZị

= Py,
l>y. = Ị)x: =ịíQ 2. (7.1.13)
!>y: = p-.y =M0/.-
Từ các hệ thức trên ta thấy tenxơ ứng suất là đối xứng. Đế xác
định hộ số À ta có thê đưa ra giả thiết: Xem áp lực trong chất lòng
thực luôn luôn bằng trung bình cộng với dấu ngược lại của ba ứng
suất tác dụng lên ba diện tích vuông góc vói nhau, tức là:

p = --(p.*.s +p„ + px ) ■ (7.1.14)

Từ (7.1.12), ta có:
( />„ + />vy + p .. ) = - 3 p + (3Ằ + 2 (ii lỉivV . (7.1.15)

128
Với chài lóng khóng ncn được thì (7.1.15) trùng với (7.1 14).
Đẽ già Ihict Irén đúng cho trường hợp tống qiiíit ta cấn đật:

X= . (7.1.16)

Thay (7 .1.16) vào (7.1.12), ta có:


- nv
Ị) = - Ị) - - ụ d ivY +
" 3 õỵ

2 - ổi’v
p...
/ vv - ~p - V í H v V + 2*■*
li —
ÕY

y — c^v
p .. =- p - -yu li\-Y +
3 ô:
./ft-
ỉ’ụ = M

/ dv\ ÕV; >


Ị \ , =M
V ỉt ôÃ )

' dl ± Ẽ ỉl (7.1.17)
õ : ỡv

tro n g dó // gọi ià hộ sô' nội ma sát hay hệ số nhứt. Thứ nguyên của
// là: ML ' T 1, với ký hiệu M là thứ nguyên khối lượng, L là (hú
n g u yên độ dài, T là thứ nguyên thời gian và có thể tính theo các
cớ n g thức cuối của (7.1.17). Thông thường Iigirời ta còn dùng đại

lượrm : Ịị = ^ để thay c h o hệ số nhớt J.ivà được gọi là hộ sò nhớt


p
đ ộ n g học.

7.1.2. Hệ phưưng trình Navier - Stock


Theo Chương 2. ta đã thiết lập phương trình tống quát cùa
c h u y ển động cùa môi trường liên tục:

129
JjJp <F-W)JV+ịịĩ>nJS = 0. (7.1.18)
V s
Thay p n theo công thức (7.1.1) và chú ý rang :

• Ị Ị a i o s ( n .x ) J S = Ị ị Ệ ^ / V
s V

ta có:

JV = 0 . (7.1.1»))

Trong các công thức trên V là thể tích lỏng được bao bời mặt s
tùy ý. D o thể tích yếu tố lỏng V là tùy ý nên từ (7.1.19) suy ra:

- dV - Ị
W = - = F + - ' dPx +. —
dPy- +. ÕP: ' = F + -J iv P (7.1.20)
ảt o V ôx dy õz p
trong đó ký hiêu:
\
8 p x , dp> , dP: = J/V-/5 . (7.1.21)
ôx ôy dz /

Viết (7.1..21) dưới dạng hình chiếu ( V = (u ,v ,w ), F = (X .K .Z ))


và s ừ d ụ n g (7.1.17) ta được:
õu du du du v l dp ờ ddivV
— + u — + V— + W— = x —— — + 9Aíí
ôt ôx dy dz p ăx 3 õx
õv dv ỡv dv l dp 3cƯ ỉW Q _
— +U — + V— + H'— = y - - - 2 1 + —— _ + $Av (7.1.22)
õt ôx õy õz p dy 3 õy
dw dw dw dw _ ỉ dp § dtii\V - .
— + M — + V —- + W’ —- = z —— — + 9A w .
ôt ' dx dy õz p õz 3 õz
Hệ ba phương trình (7.1..22) gọi là hệ phương trình Navier-
Stock. N ếu chất lỏng không nén được íhì phương trình chuyên động
sẽ là:

130
du du õti du ,, ] õp
- - +U— + V— • + w ■—= X - ■ + ỠAw
rV ô.x dy dĩ p cU

(V ổv d\' d\' / õn
+ /,.^ + r _ + M, i i - ^ y - I f i ' + SAv (7.1.23)
dt ổ.v d y õ: p õy

ởvi’ c?w dw dv\' _ I õp


- — + M — + V — + H’ — - = z - — — + 3 ủw ’
• õt ô.x dy ôz p ôz
Các hệ phương trình (7.1..22) hay (7.1..23) kết hợp với phương
trình liên tục, tương ứng. Với chất lỏng nén được:

^ + divoV = 0
dt
với chất lỏng kỉiông nén được: divV = 0 .
Đẽ giãi được bài toán cơ học chất lỏng cụ thể, ta cần thiết lập
cho hệ các phương trình trên các điều kiện biên, điều kiện đầu thích
hợp và kết hợp với một số phương trình m ô tả các quá trình như bảo
toàn nâng Urợng, truyền nhiệt, khuyếch tán...Ta gọi hệ phương trình
tổng hợp như vậy là hệ phương trình chuyển động.
Hệ phương trình Navier-Stock do Navier đưa ra năm 1827, ông
chỉ xét cho trường hợp chất lỏng không nén được và sau đó là Saint-
Venent nãm 1843, Stokes năm 1845 đã đưa ra cách thành lập mới
m à theo đó ta xây đựng được hê phương trình (7 . 1 .22). N h u vây cho
đến nay đã gần hai th ế kỷ và đã có hàng vạn công trình khoa học
dựa trên hê phương trình đó, tuy nhiên những hiểu biết của chú ng ta
vé hệ phương trình trên còn quá khiêm tốn. Vì vậy vào ngày 24
tháng 5 nãm 2000, để chào mừng thiên niên kỷ mới, V iện T oán
học m ang tên Clay (C M I) mới được th àn h ỉâp tại C am bride (b an g
M assachusetts, Mỹ) đã công bố tại Paris Bày bùi toán cùa thiên
niên ky (với giải thường 1 triêu đô la ch o mổi bài), tro ng đ ó có
bài toán: Tạo lập nhữniị tiến bộ thực c h ấ t hưởng tới m ộ t lý th u y ế t
toán h ọ c nhám m ở to u n g những bí ẩn b a o trùm hệ p h ư ơ n g trình
N u v ie r-S to ik .

131
7.2. NGHIỆM GIẢI TÍCH CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH NAVIER-STOCK

Dưới đây ta xét mội sổ' trường hợp tích phân dtrợc hệ phương
trình chuyển động của chất lòng thực.

7.2.1. Dòng giữa hai bản phăng song song (Dòng Couette)
Xét chuyến dờng chất lóng thực, không nén được mộl chiéu.
dừng giữa bàn phẳng cố định có phương trình là:v=fl và một mạt
phẳng có phương trình: v= h chuyển động với vận tốc không đổi
v.(h= ( oust) (Hình 15).

V / / / A 0 s / s / / / / / / / / / / / //7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 T ~ X

Hlnh 15
Giả thiết không có lực ngoài, chuyển dộng song song với frục
ơ.v. do đó:
X=Y = z = 0, 1 - IV =0, II = u(x,y.z).
Với các già thiết Irên hộ phương trình chuyên động trờ Ihànhỉ:

I32
ty = n (7.2.1)
õ:

ỹ=
d.\
0.

Từ phtrơng trình thứ hai và thứ ba ta thấy Ị)-Ị)ị.\), tù phương


trình cuối ta có II = uịy, do đó từ phương trình đầu ta suy ra:
ôp
— = c o n s t.
Ổ-V
Để xác định ti, ta có phương trình:
f -nJ '
du du I dp
= ỉ .
(7.2.2)
Kổr dy ) nâv

với các điéu kiện biên:


II = 0 khi V = 0 \ à u = V khi V = h . (7.2.3)
Ta sẽ tìm nghiệm của bài loán (7..2..2) và (7..2..3) dưới dạng:
H = u (y ). (7.2.4)
Thay (7..2.4) vào ợ . .2.2) và tích phan, ta dược:
/ dp 2 A D
II = — — y + A y + B
2ịi õ.\
trong đó A và B là các hằng số tích phàn. Sử dụng điều kiộn biên
(7..2.3), ta tìm được:
/ dp Vy (7.2.5)
" =~ ( r - h y ) + ă
2ịi ơ.v h
I di) •> Vv
Nếu ta đặt: II = — -2 -ịy - — - - + 1 1 ,( y .z )

2ụdx /»
thì «.(>', r ) s ẽ thoả mãn bài toán:
All. = 0
(7.2.6)
n .( 0 ,: ) = 0 ,n .( h .z ) = 0.

133
Nghiệm cùa bài toán (7..2.-6) chỉ là nghiệm tầm thường:
u.(ytz) = 0.
Vậy (7..2..5) là nghiệm duy nhất của bài toán. Nếu cà hai bàn
phẳng đều cố định thì phân bô' vận tốc sẽ là

u = ± Ẽ p ụ . hy). (7.2.7)
2\idxv '

Nếu không có đ ộ giảm áp suất - 0 thì phân bố vận tốc sẽ


ôx
Vy
là phân bố tuyến tính: u — —

Xét lưu lượrig cùa chất lỏng chuyển qua một mặt cắt vuòng
góc với bản phẳng, có chiểu rộng một đơn vị và trong một dơn vị
thời gian:
Vh
Q = Ịỳ«iS = j'udy = ^ -h * + (7.2.8)
S 0 Ỉ 2 V õx
1* I “* •* í
Nếu hai bán phẳng c ố định:
/V i ,
e , _ - L f y . (7.2.9)
12ụ ôx
Từ (7.2.9), ta tính được vận tốc trung bình và vận tốc cực đại:
Q ỉ dph!
tb
s Ỉ2ịi dx
(7.2.10)
;,ì2 ~-
«^2 J 8 ịid x
#Ịi dx

Ta goi: — = —— — = - — là đô giảm áp suất ữên chiểu dài /.


dx I I
Tờ (7..2..9), suy ra:

. (7.2.11)
k
Vậy đô giảm áp suất tỷ lề với lưu lượng và tỷ lệ nghịch với h ’
134
7.2.2. Dòng Poisenille
Xét dòng cháy táng, dừng của chất lỏng thực không nén được
trong ống trụ tròn bán kính u. G iá sử trục ống là 0 2 , bỏ qua lực
khối, xem vận tốc lại mỗi điểm có hướng song song với trục ống.
Dưới dạng toạ độ trụ:
vr = v0 = 0,Y. = v (/\ 0 .z ) .

Với những già thiết trên, hệ phương trình chuyển động của
chất lòng sẽ là:

r Ô2V 1 õ 'v I dv^


2 > .0 .â ’ = 0 . ặ = M _ — _ -f- — — — — -I------------ (7.2.12)
õr 50 õz dr r 50 r ôr
Phương trình liên tục:

— =0 . (7.2.13)
Õ2
Từ hai phương trình đẩu của (7.2.12) suy ra p = p(z), phương
trình (7.2.13) chỉ ra:
V = v(r,0).

V ậy từ phucmg trình (7.2.12) ta suy ra:

— = co n st . (7.2.14)
õz
Nếu gọi Ị)Ị, Pj là áp suất tại hai điểm trên trục ố n g c á c h nhau
một khoảng l thì:

Ễ?_£lị £ / (7. 2. 15)


ôz ! ỉ
với A[) = Ị), - pi và dược gọi là độ chênh áp suất trên trục ống tại
hai điểm cách nhau dộ ổằi /.
Phương trình xác định phân b ố vận tốc:
Õ2V Ị Ô2V 1 d V 1 dp
Điểu kiện
«
biên:
I’ = 0 k lii r = a .

Trước hết ta tìm nghiệm cùa phương trình (7..2.16) dưới dạng.
V= v(r).

Với giá thiết đó phương trình (7..2.16) trờ thành:

íL Ịr Ẻ - ] - L Ề ír
lir \ d r ) ịi õz
Tích phân phương trình trên ta có:
I õp 2 ., n
V = + Alnr + B.
4yI ô:
Đê V hữu hạn trong miền thì A = 0. Sử dụng điểu kiện biên ta
tìm được:
ì ôp 1
— — ư~ .
4\X õ:
Vậy phân bổ’ vận tốc trong ống trụ Iròn sẽ có dạng:

!■= - — ặ ( a - - ;• * ) . (7.2.17)
4ụ õz v ’
Nghiêm (2.10) là duy nhất, vì nếu đặt:

4ịí d z v ' ’
thì hàm H sẽ thoà măn phương trình:
d 2n I Ô 2U 1 d u
A u - + -V ——r + — - =0
ÔI r 50 /• dr
với điều kiộn biên:
II = 0 khi r = 0.
Nhưng hàm diều hòa u đạt cực đại và cực tiểu trên biên nên:
n(r,z)= 0.

136
Vậy nghiệm cùa bài loán sẽ là:
/ rp
( 7 . 2 . 18)

Hình 16
Phân bố vân còc (7 .2 .18) theo qui luật parabol.
Vận tốc cực đại đạl được ở trên trục ống tức là:

v „ „ ,= '- ( - = 0 ) = ^ y . (7 .2 .19)
4\íi
Ltru lượng chất lòng chuyển qua một tiết diện ngang cùa ống
trong một đơn vị thời gian được tính theo công thức:

(7.2.20)

V à đ o đó v ân côc tru n g b ìn h c ù a đ ò n g :
Q ầỊ>a' I
' ~ ’ — Ị> I ~ -1 ' '
(7.2.21)
nu Rịil 2

Gọi r 0 là lực ma sát tác dụng lên thành ống. úng suất m a sát
được xác dịnh theo cỏng thức:
( dv ôv ^ dv Aị ị
IK: = M 3 N , =- ? r ' (7.2.22)
V or dz ) lỉr 21
Khi r = a ta được lirng suất ma sát trên thành. Lực T„ chất ỉỏng
tác dụng lên thành õng cố đô lớn là Ị ) J r - ư) nhưng ngược hướng.
Vậy:
Aị > _ 4\i\'
T„ = — a = (7.2.23)
21 a

137
Trong các thí nghiêm, đại lượng Ạp = p, - p 2 thường được \ác
định. Ta có:

t r - m - m ẹ . (7.2.24,
nu a
Biểu thức (7.2.24) chính là nội dung của định luật Hagen -
Poisenille:
K hi dòng chùy tầ n g độ giùm áp su ấ t tỷ lệ với th ể tích ch ấ t ìỏiig
chây qua trong m ộ t giây, với độ dài của ống và tỷ lệ nghịch với lnỹ
thừa bậc 4 của bún kinh ông. N ó i cách khác, độ giảm úp su ấ t tỷ lệ
với vận tốc trung hình cùa dòng, với độ d à i cùa ốrtiỊ và tỷ lệ ntỊÌiịch
với bình phương ( tỉa bún kính ống.
H. Hagen vào năm 1839 và Poisenille vào năm 1840 -1841 đã
tìm được các hộ thức trên bằng thực nghiêm một cách độc lập. Như
vậy, trong trưòng hợp này ta có sự phù hợp chính xác giữa các kết
quả thực nghiệm và lý thuyết về hệ phương trình Navier - Stock.
T uy nhiên, kết luận trên không còn phù hợp nữa khi chế độ chuyển
độn g của dòng chuyển sang trạng thái phức tạp hơn, tức là chuyển
độn g rối. Nếu như vân tốc d òng trong ống khá bé, hoặc đường kính
Ống bé hoặc chất lỏng có độ nhớt cao để đảm bảo điều kiên cùa số

Reynold: R = — không vượt khỏi một giá trị tới hạn nào đó chì chuyển
V
động trong ống vẫn xem là chuyển động tầng và các kết quà trên vẫn
phù hợp (thông thường số Reynold không vượt quá 1000 -1100).

7.3. VÉ ĐIỀU KIỆN BIÊN CHO CÁC BÀI TOÁN THỦY ĐỘNG
L ự c HỌC CỦA CHẤT LỎNG THựC
Ta có m ấy d ạn g chính sau đây:

a) Trên thành cứng c ố định V =0


s
b) Trên thành cứng di động V = v s - tốc độ di động của biên

c) Trên mặt tự do (mặt thoáng) ta có hai điểu kiện:

138
+> ĐÍCH kiện động học. Giả sử 7, = r|(x ,y , t) là phương trình
cùa mit thoáng trong toạ độ Descartes. Khi dó điều kiện động học
c ó dạr.g :

õt ỡ.v õy
-=>1
+) Điếu kiện động lực học :
\
Ị 1
P~P= a
Rị R:
trong Jó Pp là áp suất trên mặt thoáng ; a là hệ số lực căng bể mặt,
R , và R: là các bán kính cong chính của m ặt thoáng z = tl(.v,_y, t) .
d) Trên mặt phân cách giữa hai chất lỏng ta có:
V, = Vj là điều kiện động học và
/
pỊ - Ạ - a L JL
R/ R2 j

là điểu kiện động lực học.


trong Jó ơ lk là ứng suất lực mặt.
M 'd V ,
dXi * õxt & f.

7.4. TRƯỜNG HỢP TổNG QUÁT CỦA DÒNG DỪNG MỘT CHIỂU

7.4.1. Dòng dừng


Ta xé! dòng dừng m ột chiều và giả sử ch u yển động hướng theo
trục o:, lức là phân b ố vận tốc của chuyển độn g có dạng:
V, = V, = ớ, V, = v(x,y,z) (7.341)
Giả thiết bò qua lực ngoài, lý luận hoàn toàn tương tự n h u các
trưèrrự hợp trên ta có:

139
(r = const. V = v(.v. v) (7.4.2)
ồz
và hàm v(.\,y ) Ihoả mãn phưưiig trình:
„ô V. Õ~Y Ị õị)
Ar —••• + ---- 7 —— (7.4.3)
ẫ\ ÕY J.I d z

Xét phươỉig trình (7.4.3) với hai trường hợp:

a) Trường hợp — = 0
d:
Trường hợp này phương trình (7.4.3) trở thành:
Av = 0 . (7.4.4)
Biên của chất lỏng chuyển động trong trường hợp này chi lù
các mặt trụ với các đường sinh song song với trục O z. Các mật trụ
này có thể đứng yên hay chuyên động song song với trục O z với
vận tốc không đổi.
Già sử mặt phảng vuông góc với 0 : cắtmật trụ theo một th iết
diện được giới hạn bởi hai đường cong kín trơn c c 2 (Hình17>.
, ,

Giả thiết mặt trụ thứ nhất


chuyến động song song với O z với
vâ n tốc Kị c ò n m ặt thứ hai c ó vận
tốc V 2 . Vậy hàm điểu hoà v (x ,y )
phải thoà mãn các điều kiện biên:
V = V ị trên C f và V = V ị trên C 2 ■
Ta có thể thấy ràng bài toán
trên tưcmg đương với bài toán Hinh 17
chuyển động phẳng không xoáy
của chất lỏng không nén được.
Thực vây ta xét mội dòng phảng có thế trong miển s giới bạn
bời hai chu tuyến kín C /, c : và giả thiết hai chu tuyến đó là các
đường dòng, tức là xem giá trị cùa hàm đòng Irên c , là V ,, trẻn c ,
là V *,. •

I40
Ký hiệu thế phức cùa dòng phụ:
Q = ộ + /q> .

Hàm dòng ộ phái Ihoã mân phương trình Laplace;

vã các điểu kiện biên:


ệ - í ' trên c , và ộ = Vỵ trên c : .

Từ các kết quả trên ta suy ra:

Vì vậy bài toán chuyến động dừng một chiểu cùa chất lòng
thực hoàn loàn có thể đưa về bài toán chuyên đông phẳng dìmg
không xoáy cùa châì lỏng không nén được mà ta đã xét trước đảy.
Xéi tực ma sái tác dụng lên phần mặt trụ giữa mặt ỡ.vv và mật
phảng song sons với nó và cách một đơn vị. Gọi <ls là yếu tố cung
cùa Cị và ĩì là pháp tuyến irong của C 2. Ta có lực ma sát tác dụng
lên yếu tố (Is của phần mặt trụ đang xét sẽ là:

Vì thế lực lác dụng lên yếu tố mặt:

(7.4.5).

Chuyên sang dòng phẳng tương ứng, ta có:

C.

Nhưng:
vậy từ (7.3.5) ta suy ra:
T= pT2 (7.4.6).
vói r 2 là lưu sỏ' vận tốc dọc theo chu tuyến ọ ,. Vây lực ma sát tác
dụng lên mặt trụ biên nào đó trên một đơn vị độ dài cùa nó bầng
tích cùa hộ số nhớt ụ và lưu số vận tốc theo chu tuyến thiết diện
ngang của mặt trụ, trong một dòng phẳng tương ứng (hướng của
chu tuyến theo chiều dương sao cho miền chất lỏng ờ bên trái).

b) Trường hơp — * 0
dz

Đật:
t

k=z l i k = E i Z £ l . <7.4.7).
ụ dz ị il

Trong trường hợp này vận tốc V thoả mãn phương trình Poisson:
Ô'V Õ2V
----- 7 + “ —y — —k . ( 7 .4 .0 ) .
dx ôy2

Trường hợp quan trọng của bài toán trong trường hợp này tà
bài toán trượt bên trong một hình trụ cố định có đường sinh song
song với trục O z. Xem tiết diộn ngang của ống là đường cong c , khi
đ ó điều kiện biên c ù a hàm V phải tìm là:
V = 0 trên c . (7.4.9)
Bài toán của lý thuyết đàn hồi đối với hình trụ xoắn, bài toán
chuyên động phẳng cùa chất lỏng lý tường không nén được trong
miền s chu tuyến c quay với vận tốc góc không đổi, bài toán vé độ
võng của màng dưới tác động của trọng tải đểu, các bài toán đó đều
dẫn về bài toán giải phương trình (7.4.8) và điểu kiện biên (7.4.9).
Vì thế bài toán trên đã được giải cho khá nhiếu trường hợp cùa chu
tuyến c .
Xét ví dụ: Ta dẽ kiểm tra da thức dưới đây là nghiệm cùa
phương trình (7.4.8)

142
v ( x ,v )= A x 2 + B y 2 + D
Với diều kiện: A + D - - k l2 và trên chu tuyến c ta có:
A r + B ỷ + D = 0.
Nếu chọn:
A = - D /a : , B = - D ỉb -
thì c là elíp:

(7.4.10).

Đẽ ihoã mãn điểu kiện (7.4.9), cần phải chọn:


D _ ( P i - P 2 ) a 2b 2
4 \il(a + b 2)

Và do đó phân bố vận tốc trong miền đang xét


2u2
y ( x .y ) J l T J h h J L (7.4.11).
4 \x l(a + b ) \ a2 b2

Biểu thức (7.4.11) chúih là nghiệin của bài toán dòng chảy
tâng cùa chất lỏng thực trong ống trụ có tiêt diện ngang là elíp
(7.4.10) và khi a = b ta lại có đòng Poisenille đã biết.
Lưu lượng của chất lòng chảy qua tiết diện ngang của ống
trong một đơn vị thời gian:

Q
4 ụ ỉ(a 2 + b 2 )

7.4.2. Dòng không dừng


Với các giả thiết tương tự, ta có các phường trình tho các đặc
trưng chuyển dộng một chiểu theo phương trục X của chất lỏng thực
không dừng dạng:
V = v.= ỡ.
» *

143
Và lừ phương trình liẻn tục ta suy ra:
v = V
Các phương trình chuyên động:
Ị_ d p 0 V Õ V d\'
■V — ỹ + — ý
ọ õx W S -1 ~ôt

Ẽ E -Ẽ E -O (7.4.12)
õy õz

Từ hai phương trình cuối ta thấy: p = p ( x ,th vì thế (ừ phưttng


Irình đầu ta suy ra:

Ỉ % - M .
p Ôx
Nếu ta đưa vào hàm:
/
v,=v- \ f i n d t . (7.4.13)
II

thì V/ sẽ thoã mãn phương trình


■>
ôv ổ d v,
(7.4.14)
~ÔI { õ j r + dy2

Phương trình (7.4,14) là phương trình truyền nhiệt hai chiều và


đã dược xét trong phương trình đạo hàm riêng.
Với những bài toán cụ thể và các điểu kiện bicn được ihiết lập
thích hợp cho dòng chảy, ta hoàn toàn tìm được nghiệm của bài
toán không dừng mộ! chiểu.

7.5. DÒNG PHẲNG DỪNG GỈỬA HAI MẶT TRỤ


7.5. 1. Bài toán
Xét dòng phắng dừng cùa chất lỏng thực không nén dược giữa
hai mặt trụ tròn đồng trục có bán kính tiết diện ngang tương ứng là
144
/ , và I .. Giá thiết hai mặt trụ C/Và t \ quay quanh trục cùa nó với
cát' vận tốc góc không dổi III(!»,.<!), và bò tịua lực ncoài. Khi đó các
thành phần vận tóc Iheo loạ độ trụ 1 . 0 . : (giá thiết trục r huớng theo
trục cua các hình INI) có dạng:
r.= v,= 0 . r(1 = \'(r ).

Hệ phươnc trình chuyển động sẽ là:

L ‘ỈỊ’ = ‘ỉ
p ÍỈ1 ;•
(7 .5 .1 )
</'Vu I </r
l!s + _ » _ ỉì> _ ( )
. </;■2 7. / ■<I..
//' /•
Phưtmg trình cuối là phương trình vi phân thướng dạng Euỉer.
Nghiệm ricng của nó được tìm dưới dạng:
vft = v( r ) = r*. (7.5.2)
Thay (7.5.2) vào phương trình thứ hai của (7.5.1) ta tìm được:
Ả*y*"/ ,Ẩ.r1—“/.
Vậy ta được hai nghiêm riêng:
ỉ'i= r. \ \ = Ị / r .
Và đo đó nghiệm tổng quát của phương trình thứ hai của
(7.5 .1) có dạng:
v= A r + B /r.
Từ các điéu kiện biên:
v ( r = r l )=<ứ,rl .v ( r = /-,) = ()),/',

ta c ó nghiệm c ủ a hài toán s ẽ là:

_ ( w : f ỹ - l ữ /I f ) /••’ + ( ù ) , - o ụ ) r f r j
w / ị — ^ ^ \ / . J . j /

(r; ~ r f ) V

úiig suất ma sál tác dụng lén các mặt trụ:

145
( dv v} 2ụ(<ù/ - (I), J /■/ r, „ _ _
Vỡ/ /V = "
(r;-rf)r- • ( 7 - 5 -4 )

Lực tác dụng lên một yếu tố mặt trụ có chiều cao bằng dơn vị
và theo hướng tiếp tuyến mặt trụ sẽ ]à:
T ^ r 2d ờ

Vì thế mô men của các lực yếu tố đó đối với trục sẽ là:
X x ^ t 'i d Q .

Do đó mô men toàn phần của lực ma sát tác dụng lên phần mặt
tru có chiểu cao dơn vị là:
•> “»
4 n \í( ( ù , - c o j r / r f
Mị - - ị ,

r; - rf
Ị *) (7 .5 .5 )
4 n ịi( ( ữ 2 - co/)>'/ r2
m 2 =
é

'2 - n
{ M ị ở mặt ngoài C\Mĩ à mặt trong c,).
Vậy để các mặt trụ quay với vận tốc góc quay ừên đây cần phải
đặt vào chúng trên một dơn vị độ dài các mô men tương ứng -M| và M;
và do đó trong một dơn vị thời gian cđn tiêu hao một công là:
4nụ.((ữ ] ~ ( ù 2 ) 2 r ? r ỉ
A~ - M ị ( O ị - M-,(ù 2 = (7.5.6)
k -■ > ,
Tóàn bộ nảng. lương này bị tiêu tán vào nhiột. Sự tiêu tán
không xẩy ra nếu (ờ, ~ ( ù 2 . Nhưng trong trường hợp này ta có phân
bố vận tốc V'= to r, tức là chất lỏng quay quanh true O z như một cô'
thể và các mô men đểu bằng 0.
Giả sử khi r2—►cc sao cho CD, —>0 thì phân bỗ vân tốc có dạng:

co,r,
V= (7.5.7)
r

146
Chuyển động của chát lóng trong trường hợp này cũng không
cứ xoáy. Ta có mô men quay:
M = 4 tiị.i(ù /IỊ2 .

Thực nghiệm cho thấy nếu góc quay đù bé để có đòng chảy


táng thì các kết quà lý thuyết trên có sự phù hợp tốt.

7.5.2. ứ n g dụng
Một trong những ứng dựng quan trọng cuả bài toán trên là xác
định lực ma sát tác đụng lên các trục chuyển động của chất lỏng bôi
trơn trong các động cơ.
Già sừ mặt trụ trong có bán kính /-,= a quay với vận tốc góc là
0) và d o dó vận tòc dài V’ = a to, còn mặt trụ ngoài có bán kính
r,=a+ Ố( ô là độ dài lớp bôi trơn) đứng yên. Trong ưường hợp đó mô
men các lực ma sát dược xác định dưới dạng:

(7.5.8)

Vì ô rất bé nôn ta có thé xem: /-/ - /•/ = ( '/• ,- 1) ){r-, + 17 ) = 2 u ò

2nụ.(ừu}
Ta có: M=

Gọi s là diện tích của một yếu tố trục có độ dài dơn vị thì
và do đó:

M = uu S — . (7.5.9)
ô

BAI TẶP
7.1. Nước chảy trong ống có tiết diện thay đổi dần từ đường
ktnli ã Ị đến đường kính d , ịã ,< d 2). So sánh số Raynold ờ hai tiêì
diện trên.

147
7.2. Lập phương (rình vi phân chuyciì dộng và lìni quy lu;)i
phân bố vận tốc II. vận (ốc trung bình V cùa dòng chất lóng ihực
cháy tầng tại mặt cát của ông phắng nằm ìi^ang có tiết diện hình
chữ nhẠt inà chiểu cao li của nó rất be so với bể rộng B (lt< < lì). Hệ
số nhớt động lực cùa chát lỏnu là ụ , độ lệch áp suất trên chiến dài /
là A/?.
7.3. Dòng chất lòng thực chảy tung trong kênh hở có mặt cát chữ
nhật be rông h (m), độ sâu h (m) và vận tốc phán bó' theo quy luật:

trong dó V biến thiên từ giá trị h ờ đáy kênh đến 0 ớ mật thoáng.
Xác định hệ số hiệu chính dộn<ĩ năng a và biểu thức trung b ì n h V
2
qua vận tốc Ịi„u t . Tìm vận tốc tại điểm A ở độ sâu —h .

7.4. Châ! lòng chày trong ống trụ tròn có bán kính R Bicu diều
dộne nAne E , qua vận lốc trung bình V và lưu lượng Q , lie'll quy luật
phân bó vận tốc trung bình cho trước theo còng thức:

với V là vận tốc lấy Irung bình theo thời gian tại khoán g y cách
thành ống.
7.5. Nêm đầu dài L= 40cm. rộng ỉ) = 20cm có the nàng đối
trọng 20 t khi nó chuyên động với vận tốc V =l5m /s. Góc giữa mặt
đối trọng và mặl phắng nằm ngang là: a = 10 4r a d .
a) Tính luật phân hố vận tốc, áp suấi p tác dụng lén đối trọng
(heo vạn tốc r và kích thước của nỏm đầu.
Tính các bề rộng ờ biên nêm đáu //,./»;.
b) Xác định vị trí và áp suất cực đại. Vẽ đồ thị phản bò' áp suất.
c) Xác dịnh điếni đặt cùa lực nàng F .

148
d) Tính lực càn nam ngang T gãy liên bới lực nhớt.
, 7
'I ính hệ sỏ / = • ■ + « cũng như conn suãi cùa nỏm dầu. Cho
F
diìu có độ nhớt động lực fi = 10 'poazơ.
7.6. Xác dinh đirờn" kính cùa ống tròn mà sức càn thúy lực cùa
nó tương đương với sức càn cùa ốníĩ có dạng hình chữ nhật có các
bc là r/ và b. Vặt liệu cấu tạo các ống giống nhau, ống có chiều dài như
nhaII và sức cán cùa lực không phụ thuộc vào số Reynold (ma sát do
độ nhám). Lưu lượng dòng chất lòng trong các ống đcu giống nhau.
7.7. Dime cụ đo độ nhớt Couctte gồm hai hình trụ tròn đổng
trục A B C D và M N P Q . Các hình trụ có đường kính là 10 cm và
I0,4cm, chiều cao lì = 20cm, khi hình trụ ngoài quay với số vòng
quay II = V0vg/ph thì cán tác động mômen quay là: M0= 4.10 ‘kGm
= 0 ,3 ‘)24Nm.
Tính độ nhớt động lực của chất lóng ở giữa hai trục. Tính sò R e
trong mrừng hợp đó.
7.8. Pittỏng bán kính R dài I chịu lực lác đông F. Trong xy
l a n h c h ứ a c h ất ló n g k h ò n g nén đ ư ợ c c ó đ ọ n hớ t đ ộn g lưc /V và khe
hờ giữa pitlông và xy lanh là u . Tính vận tốc r, của pittỏng. Áp
dụng bàng số: R - 2cm,/=2cm, ị i = 1poazơ, F=I/=9,810’N.
7.9. pittông có tiết diện hình chữ nhật a x h chuyển động với
vận tốc r(,= lm/s trong hộp đimg dẩu ép MC - 20 và đẩy dầu ra khỏi
đáy thùng qua khe hờ có bé rộng ô =lm m . Kháo sát chuyến động
cúa dầu.
7.10. Pittông có đường kính D =100mm dài /=100mm có lỗ
nhò tròn đường kính í/ = 5mm ờ tam để thoát chất lòng, chuyến
động vói vận tộc r =s 2 0 m ỉs . Xác định lực R cẩn đê dẩy pit(òng, nếu
hìnih trụ chứa đầy dầu ép MC - 20 có hệ số nhớt ụ = 0,
/ 02kGs/m'= I Ns/nr.
7.11. Giữit hai tám bản tròn có dòng chảy ly tâm. Tim luật
phán bổ áp suất dọc theo đường kính và dô chênh lệch áp suất cửa

149
vào và cừa ra Ap , nếu biết độ nhớt |i = 0.098 lNs/rrr =0,0 IkGs/nr.
trọng lượng riêng y =8829N /m \ độ hỡ giữa hai tấm bàn ô = ì t ii n t .
bán kính tấm bàn R = 5 0 n m t , bán kính ổ vào r = 5 m m , lưu lượng Q —
0,21/s. Xác định tổng áp lực lên tấm bản trên.
7.12. Luật phân bỏ' vận tốc cùa dòng chảy tầng trong ống
phảng (tức là khi chiểu cao mặt cất 2 h rất nhỏ so với bề rộng h )
được biểu diễn bằng công thức;

V là vận tốc trung b ình . X á c định h ệ s ố h iộu chỉnh đ ộ n g n ăng a khi


động năng tính theo vận tốc trung bình.
7.13. Luật phân bố vận tốc của dòng chảy rối theo mặt cắt cùa
Ống tròn bán kính R được cho bằng công thức:
/

u0 UJ
trong đ ó u„ là vận tố c tại trục,y-kh oản g cách từ tám đ ến thành ống.
Xác định tỳ sô' giữa vận tốc trung bình V và vận tốc tại trục H„.

7.14. Giữa trục thẳng đứng và ổ trục có lớp dầu bôi trơn bề dày
Ổ = 0,1m m .

Xác định công suất N cần để thắng lực ma sát của chất lòng
bôi trơn nếu trục quay với vận tốc góc (ữ = 20n.J / s , đường kính
của vai D - l Q O m m , đường kính trục d - 5 0 m m , độ nhớt dầu
ụ = 0 ,1 5 .1 0 kG sU m .

7.15. Trục cố định có bán kính r , được lắp đổng trục trong ổ
trục hình trụ tròn có bán kính r„. ổ trục chuyển đông với vận tốc
v„= const. Cho biết đòng không có građiên áp suất, chất lỏng không
nén được p =const, chảy tầng.
a) Xác định quy luật phân bố vận tốc của dòng chày giữa trục
và ổ trục.

150
h) Cấn một lực hăng bao nhiêu (ứng với đơn vị chiêu dài) đê
làm cho ổ trục chuyển động?.
7.16. Chất lòng có độ
nhớt chày trong khe hẹp có
mật cắt theo hình vẽ. Ỏ đày h
thay dổi theo trục : . Nếu bề
rông cùa khe B theo trục z lớn
hơn rất nhiều so với bể cao iì
d : \'
= h ( z ) thì — có thể bỏ qua
d z
C V
so với - - - - và cùng đồng
ô y
thời bò qua các thành phần các đại lượng theo chiều thẳng đứng.
Viết biéu thức tích phân cho lưu lượng Q theo các đại lượng
A p .jj.L h v ả B ( B » l i ) .

7.17. Ta xét dòng chày trong khe hẹp giữa hai hình trụ lệch
tâm. Thiết bị này gồm pittông đặt lệch tâm trong xy lanh. Bán kính
pittOng /?, khoảng cách trung bình giữa mạl pittông và xy lanh là /f„,
độ lệch tâm là d ì 0 . Khoảng cách thay đổi h của khe tròn cho bằng
phương trình: /

h — h.
R

Ký hiệu Qt là lưu lượng chất lỏng chảy qua khe tròn khi
píttông và xy lanh đặt lệch'tâm, còn Q ■ là lưu lượng chảy qua khi
pittỏng và xylanh đạt đổng tâm, viết biểu thức cho tỷ số Q c /Q 0 theo
e(e « ỉ).

7.18. Một đĩa tròn bán kính r0 nhúng trong chất lỏng có khối
lượng riêng p và độ nhớt f j . Nhờ có tải trọng p không đổi dĩa chìm
dần xuống và luôn luôn giữ song song với bản phẳng nằm ngang.
Chuyển động của đĩa rất chậm cho nên có thể bò qua gia tốc và

151
động năng của chất lóng. Dòng chảy eúa chất lóng giữa dĩa và bán
phẳng có thế coi là dòng chày hai chiểu và thuộc trạng thái cháy tầng.
a) Áp dụng định ỉuật bào toàn khối lượng, viết biểu thức phàn
bô' áp suất theo bán kính r với giá thiết p = tì khi / = .
b) Tính tãi trọng p theo các đại lượng và ÌI, ò dây v„ là
vạn tốc chuyến dộng của đĩa.
7.19. Xét dòng chất lòng chảy tầng và dừng giữa hai bân pliắng
song song. Bản trên chuyển dịch sang phải với vận tốc r, còn bùn
( f>
trên đứng yên. Dòng khởng građiên áp suất. Nửa dưới ( 0 < V< -
V 2 ,

chứa chất lỏng có khối lượng riêng p , và độ nhớt |i, còn nìra
/
trên chứa chất lòng có p , và J J 2 .
V

a) Tìm diéu kiện biên của vận tốc dòng chảy tại các bản phẳng
và ờ đường phân chia giữa hai chất lòng.
b) Xác định prôfin vận tốc tại từng vùng ( /Ấ ị> f j 2).
c) Tính ứng suất tiếp tuyến tại bản dưới.
7.20. Chất lỏng không chịu nén chuyên động giữa bàn trục và

ổ true theo chiéu true .V dưới tác dung cùa građiên áp suất . Cho
(L\
bán kính của trục là b , cùa ổ trục là a.
a) Lập prôíin vận tốc u theo bán kính / của phân tô' chất lỏng
b) Gọi /»= a = b là đại lượng bé so với bán kính cùa ổ trục.
Chứng minh prôíìn vận tốc II thoả mãn cóng thức:
V" - hy tip
II = -----— . — .
2 ịi dx

trong đó y = r -b
c) Tính lưu lượng chất lòng chảy dọc trục.

152
C hương 8

LỚP BIÊN

8.1. KHÁI NIỆM LỚP BIÊN


Khi xét dòng chất lòng đến bao quanh một vật cố định hay
ngược lại một vật chuyển động trong chAÌ lòng, nếu ta bò qua ảnh
hường của hệ sỏ' nhớt ụ thì hệ phương trình chuyển động sẽ là hộ
phương trình Euler cùa chất lỏng lý tường, nghiệm thu được nói
chung không thỏa mãn điểu kiện dính ticn mặt vật. Như vậy dù với
số Reynold lớn nhưng vai trò của lính nhớt của chất lỏng thực sẽ
xuất hiện ờ lớp gán mặt vật. Khi xa mặt vật thì chuyển động của
cliât lóng khác chuyến động cùa chất lỏng lý tường rất ít và với độ
chính xác cao có thế xem là chât lỏng lý tướng. Tuy nhiên dê phân
biệi miền ảnh hường cùa vai trò tính nhớt khi xét chuyển đông của
chát lỏng thực đến bao quanh vật, ta chưa có được mỏt lý thuyết
hoàn chỉnh.
Trước hết để giải thích một số lính chất chung của dòng chất
lỏng thực với số Reynold lớn, ta xét bài toán vể dòng chày bao một
cô' thổ hình trụ có vẠn t<f>c ờ xa vô cùng là V 00 •
Nếu bỏ qua tính nliort thì vận tốc tại các điểm trên chu tuyến c
của hình trụ chi có thàrih phấn tiếp tuyến còn thành phần pháp
tuyến bằng không. Nhưng với chất lỏng thực thì tại các điểm trên
chu tuyến cả hai thành phần đểu bằng không. Do điều kiện dính
nên khi xa chu tuyến (heo phương pháp tuyến, vận tốc sẽ tảng dần
và tại một khoảng cách nào đó thì vân tốc sẽ gán bằng vận tốc dòng
ngoài V 0 3 . Ta gọi khoảng cách mà vận tóc xấp xỉ với vận tốc dòng
ngoài, kê từ mặt vật là chiểu dày lớp biên, ký hiệu là ổ . Trong
153
miển có độ dày ổ , tính nhớt của dòng chất lỏng thực dóng vai trò
chủ yếu, miền còn lại ảnh hường của tính nhớt không đáng kế và co
thể xem gần đúng là miền của chất lỏng lý tường. Đại iư«ng chiều
dày lớp biên <5 ià một đại lượng được xác định gần đúng. VI đại
lượng đó rất bé nên trong miền lớp biên ta có thể đơn giàn hoá được
hệ phương trình Navier-Stock. Trên cơ sở đơn giản đó Prandtl đn
nhận được một hệ phương trình mà nghiêm của chúng sẽ ẹàng gần
với nghiệm chính xác của phương trình chuyển động của chất lông
nhớt nếu số Reynold càng lón (Hình 18).

Hình 18
Nhưng ta cần lưu ý rằng tùy theo bề mặt của chu tuyến, bên
trong lớp biên sẽ xuất hiện xoáy và các xoáy đó sẽ chuyển vào miển
chuyển động sau đó của lớp biên, hiện tượng này ta gọi là sự tácỉì
các xoáy.
Nếu chu tuyến bao quanh là đường cong trcm, độ cong bé (bán
kính ọong lớn) thì sự tách thành xoáy có thể không xẩy ra. Trong
trường hợp này, ngoài lớp biên, dòng vẫn xem là dòng của chất
lỏng lý tường. Ảnh hưởng của lực nhớt chỉ có ờ lớp biên vì thế khi
chất lỏng bao quanh chu tuyến mà tạo thành xoáy và sau đó tách
khỏi chu tuyến tạo thành miền xoáy sau vật thì vể mặt lý thuyết ta
chỉ xét phần lớp biên kéo dài đến vị trí tách xoáy.
Một điểu đáng chú ý nữa là dòng chất lỏng bẽn trong lớp biên
có thể là tầng hoặc rối tùy theo giá trị sô' Reynold và tùy theo trạng
thái bề mặt chu tuyến. Trong phần này ta chỉ xét lớp biên tầng.

154
8 .2 . H Ệ P H Ư Ơ N G T R ÌN H L Ớ P B I Ê N

Xét dòng chất lóng Ihực bao quanh bản phảng và ta có một
dáng song phẳng (Hình 19).

I
Hình 19
Giả thiêì chất lỏng không nén được, bò qua lực khối, chuyên
đổng là dừng, khi đó hê phương trình chuyển động sẽ có dạng:
du du 1 ôp
w — + V— = - — — + V A u
ôx õy p ỡ.v
dì' dv 1 dp
-// — + V = - —— + vAi' (8.2.1)
õx dy p õy
du dv -
— + — = 0.
ô.x ôy

prandtl đã đơn giản hoá phương trình trên một cách thích hợp.
Cơ sở cùa việc đơn giản là so sánh các số hạng của phượng trình
(8.2.1) theo giá trị tương đối của chúng.
Goị / là đặc trưng chiểu dài của bài toán (chiều dài bản phẳng
hay chiểu dài prôfin cánh), ổ là dô dày lớp biên và ta luôn xem là
rât bé hay tỷ số ô /1 là rất bé. Lưu ý rang ổ là một đại lượng không
xác định và xem là hàm cùa X . (Tuy nhiên hê phương trình Prandti
cuối cùng không ảnh hường đến tính không xác định cùa dộ dày lớp
biên).
155
Ta đưa vào các biến khỏng thứ nguyên:
V V II VI)
*1 = , -y, = - . » / = — .»’/= — -./>/ = — (8.2.2)
/ ồ V.,/>„

Irong đó: ,/>y đặc trưng cho các thành phần vận tốc và áp
suất dòng ngoài. Thay (X.2.2) vào (8.2.1) ta có:
u i du, du, />* f y l
T1VP ổỉw/ t'll,
1 Ổ.V, ỏ 1' 0V/ p/ av, {<■ a,; V dy ì
(
£»•/ -4- vi
- Ổv/ ÌK dp, + V »•« aav# 1 d ’ v,
/ Õ.x, ô ‘' p5 ỡy, av; 'ô ; <v m

11* d u , ) V . d \', _ 0
/ dx, 5 dy,
Chia cả hai vế cùa phương trình thứ nhát cùa hộ phương trình

trên cho — , phương trình thứ hai cho — ' — và phương trình thứ

ba cho — ta dược:
/
u ẼỈÍL + ^ í x. ẼỈLl _ E*. ẼILl I
1 ?x, IIK s , õ y , p/i; dx
/Ị C u ]I C ịu +2 >

+ V —------- — + — -------- ---


1 cC.V
.\]y- ôo l»„ è y j ,

"/ C.V, + -ỈJ2_Ẻ - 1 1 (2ỉLl I


«w / ' ế>'; p ô <?>-,
r / C*2»’y /
+ V
ô * « w ây ỉ j

ẼỈÍL + L ĩI ĩ l ẽ I l - 0
dx, 6 II „ d y t
Prandtl giả thiết rẳng trong lớp biên lực quán tính tương đương
với lực nhớt, tức là cùng cở lớn vái nhau.

156
Trước hết la có cỡ cùa hai sỏ hạng cuối của phương trình thứ
Ị ^ Ị
nhài irong hiếu thức trẽn. Số' hang —------ -T-có cỡ là—— , số hang
Itj dxI uj
I *5 " /
có cỡ là —— . Tý số của hai số hạng đó cỡ là:
11,0 d\'i tir ồ

/ I (ồ
(8.2.4)
ur l ur ỗ2 \ I)

ỉ ò *
Vây nếu ổ rất bé (hì la có thể bó qua số hang — — —J trong vê
u j dx,
phái của phương Irình thứ nhất cúa (8.2.3). Cỡ của lực quán tính !à
uV .

X
Cỡ của lực nhớt: V
5‘
Theo giả thiết của Prandĩl:
vu., //; I uj
-7 7 " * ~ hay a 2S-
ỏ / ô V

suy ra: (8.2.5)

với : R ,=— ( 8.2.6 )

lù sô' Reynold.
Từ (8.2.5) ta suy ra độ dày lớp biên tạo thành trong đòng chảy

với số Reynold lớn và cỡ của nó bằng

L ấ y ví dụ đem giản:

157
Với bán phẳng dài / = 5m = 500cm:
2m 200cm . ..r ffl2 , , ,
M
'00 = —- = — —— , V = 0 ,0 1 —— (nước ở 20'’c),
s

khi đó ổ có cỡ là:
5 0m0 IỊ
- 0 J 6 c m = I ,6 m m .
2 0 0 .5 0 0 ~ *140
V 0,01
Tức là độ dày lớp biên rất bé.
Để thoả mãn phương trình cuối của (8.2.3) ta có giả thiết:
/
1 v£ . « Ị =>
v « 5

^ r «X * r ..
~i- (8.2.7)
s u00
Ngoài ra từ tích phân Bernoulli:
pv2
p + L— = c o n s t .
H 2
Ta suy ra cỡ của P a tương đương với pM^ hay:

- % .* ; . (8.2.8)

Với giả thiết và nhận xét trên hê phươug trình (8.2.3) trớ thành:
du, du, dp, du,
u + V ZZL - _ -ilL +— ZL
õx, dy, õx, dy,

U l Ẽ l L + V l * ± = - R ẼEL + - L Ẽ ^ L ^ ,8 .2 ,,)
dx, dy, õy, Rr õxj dy]

ậ -+ ^ -= 0 .
dx, dy,

Chia hai vế phương trình thứ hai cùa hệ (8.2.9) cho số R e và khi
số R t khá lớn lớn ( Re 4 - 00) thì hẹ (8.2.9) trờ thành:

158
dn. oil, dp, d 2u ,
u . - - - + ! • . - = - -i-1 + — ~
dx, dy, ÔX, by]

^ = 0 (8.2.10)
ày,

ị “L + p - = 0 .
õx, õy,

Trờ lại biến có thứ nguyên ban đầu hộ (8.2.10) sẽ là:


õu du Ị õp d 1u
14 ------- + V ------- - — — —---- 4- V
ô.x õy p ôx ôy

õp
=0 (8.2.11)
õy

du dì'
— + l — =0.
õx õ *y

Từ phương trình thứ hai của (8.2.11) ta thấy p = p ị x ) , có thể


xác định theo điều kiện ngoài lớp biên, theo tích phân Bernoulli:
dp d u 00

Vậy hệ (8.2.11) có thể viết lại dưới dạng:


du õu duK Õ2U
u — + V —— = M — — + V .
dx dy dx dy
( 8 .2 . 12)
du dv -
+ — = 0.
ỠA ởy

với các diổu kiện biên: u =v = 0 khi y==0


U - u„ k h i y = s . (8.2.13)
Hệ (8.2.12), (8.2.13) được gọi là hệ phương trình lớp biôn cùa
Pramdtle.

159
Với chuyến dộng khổng dìnig Ihì hệ phircmg trình lớp hiên co dạng:
ôn du du ÔH, Ồ2U
— + // — + r = « , —--- + V
Õỉ Ô.X Ỡv CV Ổv
(K.2.14)
du <9v ..
d.x dy

với các điều kiên biên :


„=v=0kh\y=0 (8.2.15)
II = M*(.V./) khi V—><x>,( y = ồ).

Với chất lòng nén được, hồ phương trình cho chuyên động phẳng,
dims? sẽ là:
du du / dp ẽ 2tt
II —+ >• — = - —— + V — ~
ăx õy p õ.v dy

ặ = 00 (8.2.16)
ổy
+ d(pv) _ 0
d.x âv
Với chất khí ta có thêm phương trình trạng thái:
Ị) = ịị R ọT

trong đó R là hằng số khí, ạ là gia tốc trọng trường.

8.3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH LỚP BIÊN

8,3.1. Một sô phương pháp giải hệ phưưng trình lớp bién


Xét hệ (8.2.12), (8.2.13) tù phương trình cuối của hệ (S.2.13)
ta có thê đưa đưa vào hàm dòng ụ/ dưới dạng :

// = - — ,»• = - - (8.3.1)
õ\ CX

160
Do vạy phương trinh ihứ nhất Irỡ thành :
d\\t r 'w r/xư d “\\r thi, r\ịf
• 1------- - = H, - + V (8.3.2)
a y CWCV c.\ d \ d\ tV
CYic đlều kiện biên (8.2.13) trờ thành :

(8.3.3)
tH
cty
u.f khi V - > 0 0 .
<3v
Một số tác già đã tìm nghiệm cùa (X.3.2). (X.3.3) với giả thiết:
m
u r (*)= Q r (8.3.4)
trong đó c và ni là các hằng số.

'c.v"' '
Nếu dừng phép đòi biên: T| = V
\

cp(ì1) = - - J L (8.3.5)
nì- ỉ
V vC.v

ta có

= c ,» v
ỡv

ỡ \|/ CvC
•*w“/
I I
A : <p
VV

Ổ;V = C '
<p (8.3.6)
cV' V
»(-/
cty +/ /» - / ,
= vCvv : <p + r ịọ

ãr
, »1-1
/«p + - — - n<p
ổ.vởv "

161
trong đó ọ?'biểu diền đạo hàm củaộ?theo ĨỊ .Thay (8 3.6) v à n
phương trình (8.3.2) ta được:
m m +ỉ - Ị .■> ,\
<p + - ị — ẹq> = m (<p -/). (8.3.7')

với các điều kiện bịên:


<p = 0'<p' = 0 khi 7 = 0

ọ' -> 1 khi 77 -» 00


Dùng phép biến đổi:
241
ọ=
(8.3.8)

n=

khi đó (8.3.7) trở thành :


= p (f (8.3.9)

với điều kiện biên :


ộ = 0 , f = 0 khi 4 = 0
(Ị)' Ị khi ậ 00 (8.3.10)

trong đó:
2m
p=
m+y
Phương trình (8.3.9) là phương trình vi phân thường cấp 3,
hoàn toàn có thể giải trên máy tính. Để thay cho việc xác định
chiểu dày lớp biên § , người ta đưa vào các đại lượng sau:
Chiều đày bị ép:
6/\ /
J
ô* = / - — dy = 6 J(/ - <p)é/ti ; (8.3.11)
ố\ / 0
Chiểu dày tổn thất xung lực

162
§** = f— Ị Ị - — cly - ô f(p(/ - tp)ú/r| (8.3.12)
l 0 J ' Ố
và chiều dày tốn thất năng lượng:
/ ■> \
/ 5 d y = ô Jcp(/ - <p~ )r/rị (8.3.13)
H* Á
trong đó:
u V
<p = — ,n = 7
M* ô

8.3.2. Hệ thức tích phân Karman


Xét lớp biên cho chất lỏng nén được ,không dừng đối với bản
phẳng.Hệ phương trình lớp biên suy từ (8.3.14):
õu _ du _ õu ôp d du
p —— 4- p u —— + p v —— —---- Í- + —
õt ôx õy ôx õv { õy
(8 .3.14)
ỡp õpu õọv
1--- 4- —■— = 0.
dí õx dy

Nhân 2 vế phương trình sau với u, sau đó cộng hai phương


trình trên với nhau,vê' theo vế ta được:
ôpu ôpu cpuv Õp õ õu
* A
(8.3.15)
dt dxõ y ~ dx ởy l ày

Tích phân hai vế của (8.3.15) theo y từ 0 đến ô và chú ý rẳng:

(«)v,0 = (v)r=ơ = o ị = 0 , ( u U - U (X ’{)


\Õy)yuB

với U(x,t) là vận tốc dòng ngoài có thế và xem rằng p không phụ
thuộc vào y,ta được:
ăfổ p H * rdpn2 Ị \ dọ ( du\
(8.3.16)
n r * *

163
Tích phàn hai vế phươne irình thứ hai của (8.3.14) theo y lừ 0
đến ô :

(8.3.17)
- ,'ỉ -

Thay (p»')i=6 từ (8.3.17) vào (8.3.ló)và đưa phép lấy đạo hàm
ra ngoài dâu tích phân ta được:

— jp udy + — ịpu2dy - ơ(.v,/)— JpMc/v -


ô t lt ô.\ n Ô.\ u
ở •* ! ỉ \
(8.3.18)
— ■ịpdy —- ^ - ỗ —
õt ị dx

Hệ thức (8.3.18) gọi là hệ thức tích phân Karman.Nếu châì


lóng khỏng nén được (p = <WỈ.Í/),JÌ = c o n s t và gọi lực ma sát trèn
thành phắnc ứng vỏi một đơn vị diện tích là:
r ồ tt'
=M (8.3.19)
d -v
v /ỵs.0

ngoài ra áp suất p(x,t) có thê xác định theo dòng có thế :


-Idp _õư r i dU
—- — = — + ơ (8.3.20)
p c?.v õt ỡ.v
khi dó hệ thức (8.3.19) irở thành:
d

(8.3.21)
) f % i ) =8r ạ + 0 ậ ì . i »
rV V dí õx ) p
Từ (8.3.21)
— , với chuyển động dừng," —
----- J ---- ------------------C ta -----
có:
d_
'I 2 f I I / -i d ỏĩ J _ c /, d u To
— \u d v - ư ( x )— u í/v = o ơ — -----— (8.3.22)
ừ ị
lỉx ' c/x ị d.x ọ

164
hav:

- \(U u - 1r itlv + & U - - — U /v = T(- . (8.3.23)


d\ ị d\ d\ J p
Sau một số phép biến đổi không phức tạp và chú ý các đại
lượng:Ổ*.ồ**.dược định nghĩa ờ (8 .3 .II) và (8.3.12), từ (8.3.23) ta
đi đến dạng khác của tích phân Karman mà Prandtl đã thiết lập:

^ (2 8 - + « • ) — 7 ^ . (8.3.24)
lix U pu

165
C hương 9

CHUYỂN ĐỘNG RỐI

9.1. TRẠNG THÁI CHUYỂN ĐỘNG RỐI CỦA CHẤT LỎNG

Trong tự nhiên, chuyển động của chất lỏng có hai trạng thái rất
khác nhau.
Trạng thái chuyên động có các đặc trưng như vận tốc đường
dòng, quỹ đạo thay đổi đều đặn, chậm có quy luật., trạng thái
chuyên động đó gọi là chuyển động tầng. Trạng thái chuyển động
này thường chỉ xảy ra trong lớp biên sát bé mặt vật bao quanh, huy
dòng trong các khe hẹp.
Trạng thái chuyển động thứ hai, phổ biến nhất trong tự nhiôn
được gọi là trạng thái chuyển động rối. Trong chuyên động rối, các
đặc trưng của chuyển động biến đổi rất phức tạp, không^có quy luật.
Người ta còn gọi các đặc trưng của chuyển động có tính “mạch
động” .Vì vậy chuyển động rối khổng thể biểu thị các đặc trưng
dưới dạng các phương trình toán học kiểu hệ phương trình Navier-
Stock, tức là các đăc trưng không thể biểu thị dưới dạng các hàm số
mà có thể thực hiện được các phép tính như đạo hàm tích phân theo
tọa độ và thời gian. Với dạng chuyển động này thông thường phải
dùng phương pháp thống kê để mô tả các đặc trưng và nhờ đó có
thể biểu thị chúng dưới dạng trung bình và từ đó có thể thiết lạp
được các phương trình kiểu Navier-Stock.
Nhà vật iý người Anh Reynold đã tiến hành thí nghiệm, kháo
sặt chuyển động của chất lỏng trong ống trụ tròn. Ông đã chỉ ra
rằng để chuyển động của chất iỏng từ trạng thái tầng sang trạng thái

166
rối, đại Urợng dưới dạng khóng thứ nguyên gọi là số Reynold:
Kt. - ^ phái vtrợt khõi một giá trị tới hạn nào đó. Giá trị lới hạn
V
đó dược gọi là số Reynold tới hạn R rlh.(trong thí nghiệm của mình
Reynold tìm được gần bằng 1,3.104).
Theo Reynold nếu R ,,> R rfk thì chuyển động là rối. Nếu R e< R rlh
thì chuyển đông là tầng (với u là đặc trưng vận tốc trung bình, cl là
đường kính ông hay đặc trưng dỏ dài, V là hộ số nhớt động học).
Sau này người ta thấy rằng số R ,rh phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như đ ộ nhám thành ốn g, cường đ ộ kích đ ộ n g củ a d ò n g ngoài V.V..

Theo định nghĩa: Re = — (9.1.1)


V
với u là đặc trưng về vận tốc, L là đặc trưng về kích thước, ta có thể
biêu diễn:
u 2
UL L _ Đ ặ c t r ư n g lự c q u á n tin h
V v í/ D ặc trưng lực nhớt
L2
Vậy nếu chuyên động mà ờ đó lực nhớt đóng vai trò chủ yếu
(lực nhớt lớii) thì sỏ /?,. béỉ và trạng thái chuyển động sẽ là tầng, còn
chuyén động mà lực quián tính lớn (lực quán tính Jớn có xu thế
xáo trộn mạnh mẽ các klhối chất lòng) thì trạng thái chuyển đông
sỗ là rối.

9.2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH REYNOLD

9.2.1. Các đỉéu kiện trung bình


Do tính phức tạp, không có quy luật của các đặc trưng trong
chuyển động rối nén để nghiên cứu chúng người ta thường chỉ xét
được các đại lượng trung bình đại diộn cho các đặc trưng đó. Vì thế
cho đến nay khi nghiên cứu chuyên động rối, thường phải sử dụng
phương pháp trung bình hoá.
167
Hàm f ( .\ .v .: ,t ) dược gọi là lây irung bình Irên một m il'll
S ( \ , y , : J ) nào dó, kí hiệu là: f ( x , y . z . t ) , nếu:

/(.V . y . z . t ) = J/(.v - Ị . y - ì ] , : - ( ; . t ~ x )ữ (ị.x ].q .x )iỉịt ỉr \ tic / th (9.2.1)


.V
trong đóíy(x. v . r . t ) gọi là hàm mật độ và phải thoả mãn điều kiện:

J"o>(aV, z , /) cLxilytkilt = 1 . (9.2.2)

Ví dụ:
Gọi V là vận tốc trung bình của một dòng chày qua một tiết
diện có diện tích s và trong một dơn vị thời gian (khoảng lấy trims
bình theo Ihời gian là một đơn vị) khi đó:

ì ư u ĩư ợ n g
Do vậy: V = - ÍÍ vểAs = — = —
5 Js d iệ n tíc h tiế t (liện
.1 <

Phép ỉấy trung bình (9.2.1), (9.2.2) thoả mãn các điều kiện sau
(và thường được gọi là điểu kiện Reynold):
7 + W +S (9.2.3)
a f = a f với a là hằng số. (9.2.4)

____ d s
%. 4.
ds
hay: l i » ư f n l =li»i(f„)
/ / —►CO

fg = fg . (9.2.6)
Các điểu kiên (9.2.3), (9.2.4), (9.2.5) có thể chứng minh trực
liếp từ định nghĩa (9.2.1), (9.2.2). Còn điểu (9.2.6) là điểu kiện gần
đúng và chỉ thỏa mãn đối với một số miên lấy trung bìng nhất định.
Từ (9.2.6) nếu Ị ị= l thì: / = / . (9.2.7)

168
9.2.2. Hệ p h ư ơ n g trìn h R eynold
Đẽ thicl lạp dược mót hệ phương rrình tương lự kiểu Navier-
Siock cho chuyến động rõi. Reynold quan niêm rằng tát cá các dặc
trưng cùa chuyến động đểu có thẻ bicu diễn được dưới dạng
F = F + F' (9.2.8)
trong đó F ' là dặc irưng mạch dóng tương úng .
Chảng hạn độ IỚI1 véc tơ vận lốc, áp suất mật đò:
V = V + V"

p = P + P'

p = p + p ’

Xuftt phát từ phương trình chuyến động của chất lòng khòng
nén được ( J i v V = 0 ) (7.1.21) cùa Chương 7, ta có:

p i ~ = pp + D i v P (9.2.9)
lỉt

Trước hết : = — + ị ỹ . v )l/


lit õt v ’
mặt khác:

[( i/ỹ ỳ ị = | ỉ i = A (v V )_ V (|ấy tổng theo j)


õ.\j ă \j õ .\j

nến: (v '. v)l7 = JivVV - VdivV = (H vVV.


Do vậy (9.2.9) trờ thành (bỏ kí hiệu véc tơ):

p - =pF + div{P -pW ). (9.2.10)


ồt

Thay biểu diền: V = V + V'

p = p + P'

F = F +Fầ

169
vàỡ (9.2.10) và lấy trung bình hai vế , sử dụng các diéu kiện trung
bình (9.2 3), (9.2.4), (9.2.5), (9.2.6), (9.2.7), ta được
civ
= F + D iv ( p - p \ ' ự - p V 'V ') (9 .2.11)
ôt
So sánh (9.2.10) với (9.2.11) ta thấy phướng trình (9.2.11) xuất
hiện thẻm tcnxơ đối xứng hạng hai:

- pu'~ - pwV - p u 'w

n= — p v'u ' - pv'- - p v 'w ‘ (9.2.12)

- pw ' ú - pvv' v' — pM 1'

và gọi là ten xơ ứng suất phụ Reynold. Ta cũng kí hiệu :


V = v(ũ, V, w), V’ = vịư, v\ vv').
Phương trình (9.2.11) dưới dạng hình chiếu:
õũ õũ _dũ _ õũ 0 I dp
— + M— + v — + VV—- = X - - — + vA w +
dt ôx õy ôz p õx

+ — (- pw'2 )+ — (- p « v ) + — (- pMv )
dxK ’ dyx ' d z x ’
ôv _õv õv _dv - 1 dp
—:- + u — + v — + w — = Y - —— + vAv +
T U --------- f V ---------- T v v ---------- = / ----------------------------- r V L \ V f

õt dx ôy dz p ôy
(9.2.13)
+ — (- p « v )+ — pv'2)+ — (- p v v )
õxX 'd y x 1 dzK ’
õw _ ôw _ õw _Õ W — ỉ dp ._
+u —
+ — +V
+ V—
—— ++ vv
vv —
— = z ---------
= z ———++ vAm'
vAh' +
Õt dx dy õz p õz

+ JL ( _ p „ v )+ ( - pv v ) + £ (- pw'*)

và phương trình suy từ phương trình liên tục:


ôũ õv dw .
— + — + — = 0. (9.2.14)
ổ r ỡy ổz
170
Hệ (9.2.13). (9.2.14) gọi )à hệ phương trình Reynold cho
chuyển dộng rói cùa chất lỏng không nén được.

9.3. MỘT SÔ KHÁÍ NIỆM

9.3.1. Hệ sô ma sát rối


Khi các khối chất lỏng xáo trộn với nhau sẽ dẫn đến việc
truyền động lượng cho nhau và đo đó sinh ra ma sát giữa các lớp
chất lòng.
Xét chuyên động trung bình phẳng và một yếu tô điện tích
d o = d x . ỉ song song với đường dòng cùa chuyển động trung bình.
Ọua yếu lố mặt í/a , đường dòng của chuyển động mạch động đi
qua truyẻn động lương vào các lớp làn cận các yếu tố d o một
khoảng /7 2 nào đó với vận tốc mạch đống v'ứng suất tiếp của ma
sát rối n.„ = n v,ta kí hiệu là r và được định nghĩa như là trung
bình theo thời gian, đỏng lượng qua đon vị diên tích của yếu tố d ơ
của chuyên động rối và ‘C h i ế u ỉên phương cùa đường dòng X (Hình
20).

Hình 20
Ta xem động lượng chuyển từ trên xuống dưới là dưcmg và
ngược lại ỉà âm. Khi đó ta có:
Đại lượng: /4 = pv'/' <9.3.2)
gọi là hệ :>ố nhớt động lực học của rối hay còn gọi là hệ số xáo trộn
A ~ .
rối, còn £ = — = V / gọi là hê số nhớt động học rối.
p
Vậy với chuyển động trung bình phẳng trên, ta được hệ sô' ma
sát toàn phần sế là:

~ r • (9.3.3)
cỉy

Ở trên thành phẳng (y=0) thì A=0 và

(9.3.4)

còn khi xa thành thì có thể bỏ qua f.t và

(9.3.5)

Prandtl xem đại lượng /'trong (9.3.1) tương tự như độ dài


trung bình cùa đoạn đường tự do mà các phân tử va chạm nhau
trong lý thuyết trao đổi phân tử. Theo quan điểm cuả Pranđtl thì vận
tốc mạch động v' thoả mãn giả thiết:

(9.3.6)
áy
Dựa vào (9.3.6) và xem /' = / , Prandtl rút ra công thức:
Hay CÒIÌ viết dưới dạng:

(9.3.8)

Từ những già thiết bán ihực nghiệm và lý thuyết thứ nguyên,


một sò lác già đã lập được hệ thức:
ciũ

(9.3.9)

(9.3.10)

9.3.2. Phán bô vận tốc Logarit


Cấu trúc dòng rối (đoạn đường xáo trộn, hệ số ma sát rối...) ờ
giin chu luyến của vật mà chất lỏng bao quanh rất khác với rối tự do
ờ xa chu tuyến. Có sự sai khác đó là do ảnh hường cùa tính nhớt
phân tứ đến các quá trình truyền rối.
Giá sử lĩiột nửa mặt phẳng trên chứa đầy chất lỏng, thực hiện
một chuyên động trung bình phẳng song song với Ihành vô hạn mà
ta ký hiệu là trục o.v. Già thiết bỏ qua lực khối, không có biến thiên
173
các đại lượng trung bình theo những đường dòng song song với o .x
Cắc dặc trưng trung bình cơ bản chỉ phụ thuộc vào y.
u - u ( y ) ,v = 0 ,p = p ( y )
Phương trình chuyển động tầng có dạng:

ị„ id~' u =
- n0
dy

ậ = 0.
dy

Nghiệm của hê trên sẽ là:


u = cty + 1 2 , p = c o n s t.

Ta có điẻu kiện biên:


í d. tu. . \
y = 0 = > ỉ/ = 0 ,T m = ụ.
<dy )y =0 ■
Do vậy: u ~ ~ y . (93.11)
n
Phân bô' vận tốc là tuyến tính và ứng suất ma sát trên thành
không đổi:
du
Ttt = ụ. - f = c o n s t .
dy

Bây giờ ta xét chuyển động Fối với rlà hộ số ma sít rỏi.
Phương trình Reynold có dạng:
d 2u dĩ. , / X
dy
+ dy = = “)•

Tích phân phương trình này ta có:


du
T + f i— - C - c o n s t,
dy

Trên thành thì: v' = 0 nên T = - p u 'v = 0 .

174
Vì Vày c= Tt>) do đó :
du
= í' = const = t t., . (9.3.12)

Miền gần thành ma sát rối T bé hơn ma sát phần tử fi—- = TW

nên phư<jng trình (9.3.12) trong trường hợp đó trùng với phương
trình chuyển động tầng. Ờ miền xa thành Tu bé hơn T và có thể bỏ
qua, theo công thức Prandtl (9.3.7) ta có:

(9.3.13)

Khoảng cách y từ hạt lỏng đang xét đến thành là đặc trưng
hình học duy nhất cho dòng nên Prandtl đã già thiết:
/ =xy (9.3.14)
với X là hằng số xác định bằng thực nghiêm (x=0,4). Phương trình
(9-3.13) với điểu kiện (9.3.14) cho ta nghiệm:

(9.3.15)

Ta cần xác định hằng số tích phân c trong (9.3.15). Ký htóu


ô ( là độ đày lớp dưới tầng, U' là vận tốc dòng giữa lớp dưới tầng và
lớp rối ngoài (miển chuy<ển ). Đặc trưng của lóp dưới tầng là ứng
suất ma sát trên thành r(,u, các hằng sô' vật \ ý f í , p . v ề mặt thứ
nguyên các đại lượng ấy cho ta hai tổ hợp:

V V (9.3.16)
V,

175
Tổ hợp thứ nhất có thứ nguyên là vân tóc và gọi là vàn tòc
động lực học. Tổ hợp thứ hai có thứ nguyên là độ dài và đươc gọi là dộ
dài động lực học. So Reynold tương ứng với các đại lượng đó sẽ là:

R ,= - = l.
u
Từ (9.3.16) ía có thế chỉ ra rằng các đại lượng có thứ nauyễn
vận tốc hay đô dài chi khác (9.3.16) một hảng số nhân không thứ
nguyên. Chẳng hạn:
ô, =<x Ị (9.3.17)
và do đó:

ur = ô, ^ = aV* (9.3. IX)

( a là hệ số tý lệ).
Với những giả thiết trên (9.3.15) trở thành:

- —
11 = V' IIII V+ c. (9.3.19)
X
K hi V = ỏ,, t hì «= //,. nên:

V,
H, = - l n ồ „ + C .
X
Do đó:
/ \
o
= v; í a - - 1/ /1/ a ) - i v j n ^ r
r>

rc
11

(3.20)
p

a 7T
X 1 X ) 7 K
Thay c vào (9.3.19) và đặt:
II
(P =

v _ >’
n = .y—=
V* /
7

176
til có: <|>= ■ III r| 4 a - ■- I l i a . (9.3.21)
X X
Nikmadsc đã làm thí nghiệm với chuyến động trong ống tru
tròn trong khoáng rộng ciia sỏ Reynold Rr = ----- (</ là đường kính
Y
ống, V là hệ số nhớ t đ ộ n g hoc, u,h là vận tốc trung bình) cho lới
3,24. | 0 \ và đã chi ra rằng phân bố vận tốc dạng:

— = <p = 5 7 5 /#Tt + 5.5 (9.3.22)


»•
rất phù hợp với thục nghiệm.
Do (9.3.22) đúng với số' Reynold lớn nên được gọi là phân bô'
phổ biến.
Như vậy với lớp dưới tầng :
<p = r | . (9.3.23)

g.
Trôn biẻn cùa lớp dưới:r |, = —- = a .
Ki

So sánh (9.3.21) với (9.3.22) ta thấy:


X * 0 .4 .0 . s = / /,5 .

Hai hằng số trên là hai hàng số cơ bàn Ihực nghiệm đặc trưng
cho chuyển dộng rối.

177
Chương 10

LÝ THUYẾT TƯƠNG Tự VÀ THỨ NGUYÊN

10.1. TƯƠNG T ự VÀ MÔ HÌNH HOÁ

Trong thực té lời giái giải tích hệ phươns trình chuyến động là
rát ít. Hấu hết các bài toán thủy khí động lực dcu dựa vào phươiìg
pháp ihực nghiệm. Cơ sờ cùa nó là phương pháp mó hình hoá dựa
trên lý thuyết tươiie tự và thứ nguyên. Đé nghiên CỨII các hiộn
tượng tự nhiên, các hài toán kỹ thuật, các nhà khoa học thườn c sử
dụng phương pháp mô hình hoá.Ý nghĩa của phưưng pháp dó là tír
những kết quà nghiên cứu trên mô hình có thể tìm được lời ciái cho
bài toán thực tế.
Để có thể ứng dụng được các kết quá khi nghiên cứu mò hình,
cần phái thoà mãn nhĩmg quy luật nhát định cùa mô hình hoá.
Có nhiều bài toán kỹ ihuật có thế giãi quyêì được bằng phương
pháp mô hình hoá. Có những rỉnh vực như chế tạo máy bay. làu Ihúy...
việc tiến hành thí nghiệm trẽn mò hình là một yêu cíỉu cần thiết.
Hai hiện tượng được gọi là tương tự (hay dóng dạng) nếu dựa
vào các đặc Irimg cùa hiện lượng hày có thổ suy ra các đặc trưng
cùa hiện tượns khác bằng một số phép hiến đổi đơn gián.
Các điều kiện tương tự hay còn gọi là các ticu clìUiTÌn lương tự
cùa hai hiện tượng là sự bằng nhau cùa một số đại luựng khòng thứ
nguyên. Chằng hạn như số Reynold (/? ), sổ’ Max ( M) .
Việc xây dựng các tiêu chuẩn tương tự khi mò hình hoá các
hiện tượng là bài toán phức tạp. Khi siài bài toán này ta có the cilia
các hiện lượng nghiên cứu ra làm hai loại:

178
- Loại tlu'r nhất: Nhũng quá trình và các hiện tượng có thê mò rá
bãns các piiươiig trình (chắng hạn các phương trình chuycn dộnc dạng
r.ulci. Navicr-St(xk) khi đó các tiêu chuẩn tương tự được xác định dẻ
dàng chắng hạn là các hệ số không thứ nguyèn cùa phương irình.
- [.oại thứ hiii: Các quá trình hay hiện tượng chưa được mô là
hằns các phương trình, khi dó cách tìm các liêu chuẩn tương tự là lý
thuyết thứ ngiiyồn.
Sau đáy ta sẽ nghiên cứu một số hiện tượng tương tự.

10.1.1. Tương tự hình học


Hai liệ thống tluìy động đươc gọi là tương tự hình học nếu các
kích Ihưức cùa chúng tý lè với nhau (Hình 21).

Hình 21
Clùinc hạn từ hình vẽ biêu diền hai prỏíìn cách lương tự về mật
hình học la có:

( 10 . 1. 1 )

k, iỉọi là hằng số tỳ lộ tirơtiịg tự hình học.

10.1.2. Tương tự động học


Hai hệ thống thùy động dược gọi là tương tự động học nếu
chúng thoả mãn điều kiện tương tự hình học và thời gian chuyển
động cùa một hạt lóng lìf điểm này đến dièin khác trẻn các đường
dòng Iirơne ứng tỷ lệ:

179
(10.1.2)

trong đó T ị T 2 là thời gian, Ẳy là tỷ lộ động học.


Ta có tỳ lệ vận tốc:
»'/ _ L , T ? _ k L
v: L 2T ĩ ‘ k T

10.1.3. Tương tư động lực học


Hai hệ thống thúy động tương tự dộng học và có các khối
lượng tương ứng tỷ lệ thì dược gọi !à lương tự đỏng lực học (hay là
có sự tương tự vể lục trên các điểm tương ứng trong chất lóng
chuyên động):

(10.1.3)

kọ là tỷ lê khối lượng.
Tỷ lệ lực:
_ {Tị _ kpk
E l - m2 rJ1 -_ ịỌ L L T
ị i ị ị P j L Ị

F2 w 3ms p 2l / U T 2~2 ọ -,L4 ĩ T2' 2 ụ

F p L 2V 2
hay — = - 2 + = N e - gọi là tiêu chuẩn lương tự Newton.
F' Pií/1 1^1
Như vậy, trong thực lế, hai hiện tượng thủy động tương tự phải
ihoả mãn các điéu kiẽn sau đây:
- Chúng phái tương tự hình học.
- Có tính chất giống nhau và có cùng phương trình vi phân.
- Chỉ có thẻ so sánh với nhau giữa các đại lượng đổng nhất tại
những toạ độ không gian giỏng nhau và thời gian giống nhau.
- Các hằng số tương tự của hai hiện tượng có mối licn hệ chặt
chẽ với nhau. Việc chọn bất kỳ một trong những đại lượng nào đó
1X0
sẽ lạo ncn sự phụ Ihuộc xác định đoi với những đại lượng tương tự
còn lại.
Đẽ đem gián ta xét trườne hơp chuyến động phảng. Gọi:
các đặc trung cho chiều dài, vận tốc, áp suất, khối
lượng riêng và độ nhớt động học của bài toán, % là gia tốc trọng
mrờng. Ký hiệu các đại lượng không thứ nguyên, có chí số "1", ta
đặc
•V = l.x, V = ly,

I> - p tp l V= V0V , v = v0.v, t = ụ,

X = xX , Y = gY,
Khi đó hệ phương trình chuyên động có dạng:

*•/) ã'j_ 'j>_


p . + Ẻ t ì . gX - t t l . p . +ỵ & y M ;
K ' à t, / Ị. ' * , dy, J ' p j p, & ,
?/ \ .
cV/ ỡr.
y0_ à - , V
ti, àv,
— ' 4* — = o„ I v Ề , ỉ í- -S. T+ ^ , 2 v A r ,:
v / a l /'
U 1 ạ y,J p/ ỢV/ /
1II ÕH/ d \ 't
= 0.
ÕXị ôỵ,

VI)
Chia hai phương trình đầu cho — , phương trình thứ ba cho

- - , và đê clcm giàn bỏ chỉ sô' ‘T \ ta sẽ được:

/ ôn íV
ởy . 1 Vfí2 p „ v / p âx vnl

I d\' ổv a / sl
_
— — + — vAv;
ạỹ, vồ p ợy v0/
ôn (h- n
—- +■ - - = 0.
d.\ dy

181
Từ hệ phương trình trên suy ra nêu hai dòng chày lương [ự, có
nghĩa là chúng được mỏ tá bẳng những phương trình và các cticu
kiện biên giống nhau thì phái có cùng giá trị các đại lượng không
Chứ nguyẻn sau đây:
I . g l . Pũ .V n
y n*0 Vfì pv0: V0 Ị

Trong lý thuyết tương tự những đại lượng đó có tên riêng và


gọi là những sồ' hay là tiêu chuẩn tương tự:

~ = = F r : sỏ' Froude đãc trưng cho lưc trong trường;

— = Sli : số Strouhal, đặc trưng cho quá trình không dừng;


v(ì{f)
V I
— = R r : số Reynold, đặc trưng cho lực nhớt;

— ■=Eu : sô' Euler, đặc trưng cho áp lực.

Điểu kiộn bằng nhau của các số tương tự được ký hiệu hằng
chữ idem (ỉà một), nghĩa là Sh=idem, Re=idem.
Số Euler đối với chất lỏng nén được có dạng:

Po lu 2 ỉ I
Như vẠv. hai dòng chát long nén dược sẽ tương tự khi
Sh=icletn. R e - it ì e m . F r - i d c m ; M - i d c m và k - id e m .
Trong thực tế còn rất nhiều những tiêu chuẩn tirơng lư khác
nữa. Muốn có nhũìia licu chuẩn đó, chi cán lấy phương (rình vi
phân mõ tá các quá trình đã cho viết dưới dạng khòng thứ nguycn
như dã làm ờ trên. Chắng hạn như kháo sát phương trình nãng
lượng ta sẽ có thêm các tiêu chuẩn tương tự:
vpc
Pr = : số Prandt!, đặc trưng cho tỷ sỏ giữa nhiệt
À
ltrợns được truyền bàng dẫn nhiệt và đối kru;
n i J 1 Ị.ì

Gr = : số Grashof, dặc trưng cho tý sỏ giữa lực

Archimcde và lực nhớt;


trong dó: X : hệ số dẫn nhiệt
Ị3 : hệ số Ihế tích;

A T , : Độ chênh nhiệt độ.

Như vạy khi khíio sát một bài toán cụ thể, ta gập nhiẻu tiêu
chuẩn tương tự. Nếu thỏa mãn hết tâl cả các tiêu chuẩn đó thì bài
toán ihường khònq có lời giải. Hơn nữa trong một bài toán cụ thê
không phái các tiêu chuẩn dểu cần thiết như nhau.Vì vậy ta cần
phân biệt tiêu chuẩn nào là quan trọng đối với hài toán và tiêu
chuẩn nào là thứ yếu và có thể không dẻ cập tới. Trong thực tê việc
phân loại tiêu chuẩn tương tự như vậy ngiíời ta gọi là mỏ hình hóa
tìmg phần. Chẳng hạn khi tìm điều kiện mỏ hình hóa cùa chuyên
dộng tàu ngầm, ta thấy có thê’ bỏ qua tiêu chuẩn Froude nhưng phải
kể đến tiêu chuíìỉn Reynold, nghĩa là số R e đối với nguyôn mẫu và
mô hình phái như nhau. Thực vậy. đối với tàu ngầm số F r chỉ có ý
nghĩa khi làu di xuống và đi lên mặt nước còn khi chạy số F r có thê
bỏ qua. Nhimg trong thí nghiệm mô hình ca nô chuyển động với
vận tốc lớn, tiêu chuẩn Froude có ảnh hường lớn và có thê’ bò qua
lưc nliớt, imhĩa là không quan tâm tới tiêu chẩn Reynold.

1S3
Dưới đây ta nghiên cứu cơ sờ cùa ỉý thuyết thứ nguyên .Một
trong những ứng dụng quan trọng cùa nó là cho phép tìm những
tiêu chuâín tương tự cúa những hiện tượng chưa dược mô tã bang
các phương trình.

10.2. LÝ THUYẾT THỨ NGUYÊN

ỈO.2.1. Các đại lượng có thứ nguyên và không có thử


nguyên
Các đại lượng có thứ nguyên như độ dài, diên tích, vẠn tốc, gia
tốc, áp suất. Các đại lượng không thứ nguyên: góc đo bang
rađian(rad), số Reynold (Re), số Max(m).
Định nghĩa: Đ ạ i lư ợ n g c ó th ứ n g u y ê n lù đ ạ i lư ợ ng m à r ú c ỊỊĨá
tr ị b à n g s ô ( tỉa n ó p h ụ th u ộ c v à o h ệ đ ơ ìì vị đ o lư ờ ng d o tư c h ọ n .
Đ ạ i lượtiỊỊ k h ô /iiỊ th ử n g u y ê n lù d ạ i lư ợ n g m à c á c ỵ iá tr ị báiiỊị
s ố c ù a IIÓ kh ô /ìiỊ p h ụ th u ộ c v à o h ệ đ ơ n vị đ o lư ờ n g d o ta c h ọ n .
Các định nghĩa trên chỉ có tính chất tương đối. Chẳng hạn nếu
góc đo bằng radian thì đại lượng không thứ nguyên, còn nếu do
hằng độ thì lại là đại lượng có thứ nguyên, nghĩa là phụ thuộc vào
hộ đơn vị đo lường do ta chọn.

10.2.2. Thứ nguyên


- Đ ơ n vị c ơ b à n Ví) d ơ n vị d ủ tì x u ấ t :
Các đại lượng vật lý được liên hệ với nhau bằng những biểu
íhức nhất định. Vì vây một sô' trong các đại lượng ấy được coi là co
bản và thiết lâp cho chúng một dơn vị đo lường nào đấy gọi là dơn
vị cơ bàn, còn đơn vị đo lường cùa những đại lượng còn lại sẽ được
biẻu diẻn một cách xác định qua đơn vị cơ bản.
Đơn vị cơ bản như hê đơn vị SI (m.kg.s), hệ đơn vị CGS (cm,
gam, s)..

184
Đơn vị dẫn xuất là đơn vị biếu diền qua dơn vị cư bản, như
c m / s . kg/iTV-

- T h ử n g u y ê n là công thức biểu diễn đơn vị dẫn xuất qua đơn vị


cơ hãn và được ký hiệu bằng dấu ị ] .Ví dụ thứ nguyên cùa vận tốc:
|cm /s|, cùa gia tốc [cm/s2].
Sự phụ thuộc cùa đơn vị dẫn xuất vào đơn vị cơ bản có thể biểu
diển dưới dạng còng thức. Đó là công thức có thứ nguyên và có thế
coi nó nhirđịnh nghĩa cô đọng và đặc trưng cho bản chất vật lý của
đại lượng dẫn xuất. Sau đây ta sẽ xét công thức đó.

10.2.3. Công thức tổng quát của thứ nguyên


Lý thuyết thứ nguyên dựa trên hai định lý sau đây:
Định [ý 1: T ỷ số. tịiữa lia i g iá tr ị b ằ n g sô ' l ù a m ộ t đ ạ i lượỉtiỊ
d ẫ n MÚit h ấ t k ỳ n à o ( tủ \ k h ô n g p h ụ th u ộ c v à o v iệ c c h ọ n l ứ c k íc h
th ư ớ c IIUI h ệ d ơ n vị c ơ b á n . C h ẳ n g h ạ n n h ư tỷ s ô g iữ a h a i d iệ n tích
k h õ iii’ p h ụ th u ộ c vào v iệ c là c h ú n g đ ư ợ c d o tro iiíỊ h ệ đ ơ n vị n ù o .
Định lý 2: B iể n th ứ c b ấ t kỳ g iữ a c á c đ ạ i lư ợ n g v ô th ứ n g u y ê n
c ó th ê b iểu d iễ n n h ư b iể u th ứ c iỊÌữa c ủ i (lạ i lượniỊ k ììỏ n g th ứ
HỊỊHyêH- Đ â y c h ín h là n ộ i d u n g c ù a đ ịn h Ịỷ P i { n )

Từ định lý thứ nhất có thể suy ra công thức thứ nguyên tổng
quát cùa các đại lượng vật lý:
u = L !M "T ' (10.2.1)
trong đó: L, M , T là thứ nguyên của hệ đơn vị cơ bản,
L: độ dài, M \ khối lượng, T: thời gian.
Chẳng hạn như còng thức thứ nguyẻn cùa vận tốc : [ U T ] sẽ có:
/= L /»=0, r=-t; cúa gia tố«c :[L /T ’]: /=1, »/=0, f= -2
Biểu thức toán học của định lý Pi ( ĩ t ) có thể biểu diẽn dưới
dạng sau:

185
Nếu dại lượng có thú nguyên a là hàm của các đại lương đỏc
lập thứ nguyên a h U y,...a L. nghĩa là:
</= ( a h a 2,...a L,...u J (10.2.2)
trong đó k<n là số các đại lượmg có thứ nguyên cơ bàn, thì ịn+ì-k)
lổ hợp khỏng thứ nguyên n i cùa các đại lượng có thứ nguyên ở írén
có thể biểu diên dưới dạng:
u
K= M,——---- —
»1
Uị

71 = ° k+l
1

n ',_1 a f a V . . J i t - '

Nghĩa là số tổ hợp bằng hiệu giữa sổ đại lượng thứ nguyên và


đại lượng có thứ nguyên cơ bản.
Như vây trong hệ đơn vị mới biểu thức (10.2.2) có thể viết
dưới dạng:
71 = / ( / , / . . . 7 i f . 1 t , ..... n „ _ x ) » (10 .2 .3 )

Mỗi tổ hợp khởng thứ nguyên là một tiêu chuẩn tương tự. Có
nghĩa là nếu dại lượng không thứ nguyên phụ thuộc m đại lượng,
mà sô' thứ nguyên cùa chúng bằng n , thì số tiêu chuẩn tương tự
n -tn -n .
Sau dảy ta xét một ví dụ:
Hãy xác định sự phụ thuộc của hệ số lực cản C Kcủa bản phẳng
vào các đặc trưng của dòng chảy.
B ù i g iả i:
Giả sử c , phụ thuộc vào các đại lượng có thứ nguyên sau dày: khới
lượng riêng p , đ ộ nhớt | i , vân tốc V và chiẻu dài L của bãn phảng:

ỉ 86
Dùng công thức thứ nguyên có thể tìm được mội tổ hợp khòng
ihứ ngiiycn của các dại lưonig vật lý trên:

Đế tìm các số mũ </. b . ( và u ta thay vào công thức trên giá trị
thứ nguycn cùa các đại lương vật lý trong hệ cơ bán nào dấy, chẳng
hạn trong hộ SI, ta sẽ có:

1)1 III s s

Thay các giá trị đó vào biểu thức c, ta có:

Từ đó ta có ba phương trình đối với ba đơn vị cơ bản :


kíỊ. b + a = 0
m : -3 h -ư + c + n = fí
s: -ư -c= 0.
Ta giài ba phương trình trên Iheo n chang hạn, ta được:
b= c=n, a=-n.
Như vậy ta tìm được dạng phụ thuộc của c, vào đại lượng
khòng thứ nguyên

Nghía là c, phu thuộc vào số Reynold. Sô' mũ n có thể tìm bằng


thực nghiệm hoặc từ các điều kiện phụ về sức cản cùa bàn phẳng.
Ọua ví dụ trên ta có ttiê tóm tắt trình tự áp dụng định lý như sau:
I) Lộp biêu thức phụ thuộc của đại lượng a vào n tham số,
nghĩa là ỉa có (//+ /) dại lượng tí. Viết biểu thức đó dưới dạng công
thức thứ nguyên (10.3.1).

187
2) Chọn hệ dơn vị cơ bán, nghĩa !à chọn sô lượng k các đại
lượng co bán (trong cơ học chất lòng íhông thường k = J ) . V iết cõng
thức thứ nguyên cùa các đại lượng vật lý trong hệ đơn vị cơ ban đù
chọn. Như vậy ta có ( n + ì -k) số hạng K .
3) Số hạng TC đầu tiên có thê là tích cúa k đại lượng có sò mCi
chưa biết vói một đại ỉượng khác có sô' mũ đã biết (thòng thường
cho số mũ đó bằng 1).
4) Lấy những dại lượng đã chọn ỏ mục 2) làm biến số và chọn
một trong những biến số còn lại đê lập số hạng ;r tiếp theo.
5) Nhờ phân tích thứ nguyên ta sẽ có hệ phương trình đại sô vù
từ đó xác định được sô' mũ số hạng n .
Ta suy ra một số hộ quả sau:
- Nếu một đại lượng nào dó không thứ nguyên thì đó chính là
một s ố hạng 7 Ĩ .
- Nếu hai thông sô' có cùng một thứ nguyên thì tý cúa chúng lù
một sô ' hạng n .
- Có thế thay bất kỳ một sô' n nào đó bằng lưỹ thừa của nó,
bằng tích giữa nó với hằng số.

BÀI TẬP

10.1. Dầu lửa chảy trong ống có đường kính d - ì 5 0 m m và lưu


lượng ộ=(),354mVs.Vân tốc của nước chày trong ống đó bằng bao
nhiêu để có chế độ chảy tương tự động lực. Cho biết trọng lượng
riêng và hộ sô' nhớt của dầu và nước:
p, =84kGs7m4; ịi, =0,2P, p , =102kGs2/m4; Mĩ = 0,013 p .
/ V2
10.2. Giả sử hê số ma sát k (Ưong công thức Darcy h Ị = X — —~ )
D 2ị>
đ ố i với d ò n g ch ả y trong ố n g là hàm cù a vận tốc V, dường kính D ,

188
khui lương riêng p. hệ sỏ nhớt và độ nhám cua ihành òng A.
Hãy lìm sự phụ thuộc À. vào các thông sổ dó.
10.3. Thời gian t cần thiết đế cho một quá cầu nhó xuyén qua
lớp chiu lỏng chiếu dày H được xác định bang thực nghiệm. Hãy
lẠp hiểu ill úc thời gian /, nếu giả sử nó phụ thuộc các vào thống số
sau: khoáng cá ch H . hệ s ố nhớt Ị!, k h ối lư ợn g riêng cù a chất lòn g
Pi , k hối lượng riên g của quá cầu p 3 , đường kính cù a quá cầu D .

10.4. Muốn có tương tự động lực thì vận tốc chuyển động cùa
(lẩu lừa troim ống có đường kính 3 0 mm phải bang bao nhicu, khi
vàn tốc cùa nước trong ồng cố đường kính 5 mm ờ nhiột dộ 20°c là
6 m /s.

Cho p * =84kG s7m \ Mltíll=0,2P, p nư6t= 10 2 k 0 s7 m \ Mn=0,013 p.

189
HƯỚNG DẪN VÀ TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP

CHƯƠNG 1

1.7. Trả lời:


Õp | ì ap ve | õ p y : _ 0
ôí r d6 ổ:
1.8. Trả lời:
dọ 00 p ỡ v r' _____
— + »• —- + — - í - — = 0 trong các toa đ o tru.
dĩ ôr r dr
1.9. Trả lời
dọ d p v .r ổpv. -
/•— - + —= 0 trong các toa đ ó tru
ôr ôz
1.10. Trả lời:

— + + — -— . d*3 — = 0 trong các toa đ ộ CÀU.


ôt dì r rsinQ ỔVỊ/
1.13. Ta tìm được vận tốc khi đã biết (p = a x y
õẹ
V = —L = £#y
ã\
ổcp
r v = — = í/.v.
õy
Từ đó Ca tìm Vị/

Vị/ = JfA|/ = - J(»y/.v + Vví/y ) = - ( v : - -V“ ) + c

190
Vặy phương trình họ đường dòng sẽ là:

zl _ £ - = /.
c c
Đó 1ÌI họ đường hypecbỏn, trong dó c là giá trị bất kỳ.
Đế tìm r ta tính:
_ ỊI A,
à ':
a,- ^
dyy = 0
~ 2 { ôy Õ2

rdvf dv.
=0
2 K õ: õx

_ ì ' à 'y
=a -a =0
K ỡ. v õy J

Từ đó ta suy ra chuyển động khỏng có xoáy nên r =0 .


Để xác định a ta tìm:
Như vây 9 1V= - 0 = a đó là vận tốc dịch chuyên góc. Vậy íi là

trị số vận tốc dịch chuyến góc cùa chuyén động biến dạng củiỉ ch;Yt
lỏng.
Vận tốc \'A tại A (1 ,-2) có trị số:

VA = yj + y ỈA

1.14.
Vì Q = ị ịịiỊ iv Ỹ íỉV (*) nên ta phải tìm:
r
d \\ ôv, õ \\ -
—— = 2 a x . — L = l a y , — — = 0
d.x dy ôz
d\' dv. d\'
— = 0 . —- = 2 a y , ^ = 2az (a)
ôx õy õz
dv. õv ôv
—— = 2 a .\, ——= 0 , — ĩ- = 2í/í.
ổ.v ỡy ôz

Đưa (a) vào (*) ta có


Q = JJJí//v,ví/V' =
V

ổv Ỡv &/
/ /-> /-1-.V
= + _y + z\ỉxd\'ilx=2a ịd.x Jí/v Ị(.v +_)■+ Ạ ỉ: = -
V' 0 0 0 ^

V ậy:C = í

Đê tính r ta tính:

192
ơi'. <5i-v>
n, = - = -a z
2, dy dz

5v>, ƠI'.'
Q v = -• - -a x (b)
• 2 ỡz Ổ.V;

a. = - = ay
* 2 cbr õy

Vi
r = <ị{vxdx + vyd y + v.dz)
ABC

nên rheo định lý Xtốc ta có thê biến tích phân này ra tích phân mặt:
ỡv ỡv ì ( ờv ôv } ( dv ô\>
i s i f -— f - dxí l y + — ----- - d y tiz 4■ d zdx (c)
õx ôy ỡy ổz dĩ dx

Đưa (b) vào (c) rồi lấy tích phân, ta có:


r = - 2(1 ịịydxdy + ỊỊzdyJz + ịịxdxdz


V.SABC ÍÌ.OBC AỚCA

=-2, a/ /—+—
/
+—= -ứ =>r -
/ 1 ______ r _ _
-a.
\6 6 6)
Vậy muốn xác định tính chất cùa dòng ta tim các thành phần
biếni dạng.Theo điểu kiện bài toán ta có:
ỡv_ 1 d v y
1 = az
6 >-= í dy dz

fo x !1 d v z - ax
dĩ dx

õvy
e, - í + ỡv. = ay

193
fdv^
ơ, = = 2ux
Kd x J

'a * ,'
và °, = = 2 u y
õ y )

( õv_
ơ. = = 2ơz.
Vởz
Vì ơ, * 0,ơý 9* ỡ ,r * 0 nên ta có thể kết luận rằng đây là dòng
có xoáy và biến dạng.
1.15. Giải:
Theo điểu kiện bài toán trẻn ta ứng dụng phương trình vi phân
liên tục cho dòng chất lỏng khống nén được.
Ta có:
+ + ỂL = o
d x d y Õ2

ch
=5 ( 1)
d x

ở\
y _
= -J
õ y

d \’.
Đưa các trị số trên vào { l ) tâ được: = -2
ôz
Vậy: V. = - 2 z + c
tại x=y= 2=0 có v,=vy=vz=0, nên c = 0
Từ đó ta tìm được thành phần vz của vận tốc: v\=-2z.
1.16, Đáp sô:

L-L-L
X y 4

i _ l =i
y z ~ s
194
1.17. Đáp số:
£2, =0
C:

v V + z'

ạ =

n .= c
Q = / OA’ = 2C
J = í onst.

1.18. Đáp số:


a) x=y+c,
y=z+c2
b) ị - 0 ,0 0 0 1 7 n ỉ is ,

1.19. Đáp số:


y - C tx ; z = C ị X

0
v= — J ; Q - 4 n r
4nr
(nếu p =ĩ com/ thì ọ không đổi).

1.20. Đáp số:


y= C x

Q~2nrv.

1.21. Đáp số:


.<v=c.
1.22. Đáp số: 9 = -2 a rctg — + c
1.23. Đáp số:
y = C/.v
V = c \z .
Giao tuyến hai họ mật phắng này cho la các đường dòng song song.
1,24, Đáp sộ:

a) Q.V = 7 ^ .-Qy = — O- = 0
'o

b) • C0 = - Q =-%>■
2 r;

ơ ( = ơ = ơ. = 0
c) V V V X*
^ • = ơ'0 v : = - 3 r ^ , = ■ ¥ •
rif2 ' rn2

1.25. Đáp số: r = 0


1.26. Hướng dẫn cần phải tiến hành:
- Kiểm tra điểu kiên liên tực
íỉv
-X ácđ ịn h Q ,ơ (,0(y,
~dt

- Tim phương trình đường dòng,đường xoáy quỹ đạo chuyển động.

Đáp số: V|/ = > v ỉ-

1.27. Hướng dẫn: Cần kiểm tra các điểu kiên:


- Thoả mãn phương trình liên tục không?

- Xác đinh các đai lương đăc trưng: ỏ ,ơ ,,0 j1 J f- để từ dó tìm

diều kiện đặc trưng cho các hằng số theo các tính chất cùa dòng.

196
1.2S. Đáp sớ:

a;

b; r = -«
Olv =íM .0v; = ưv,0;, = a :

c) 0 = a js + V' + ' z "

ơ, = 2ưv.ơv = 2 a z ,ơ . = 2 a x

1.29. Đáp số:


- Chuyên động trên có thể xẩy ra
- Dòng không có xoáy
- Chuyển động có b iến dạng nhung không biến dạng góc
- Chuyển động không dừng
- Phương trình họ các đường dòng: .
ịư x + b l) ( a \- b t) = C ( t) cácđường Parabôn
- Phương trình quỹ đạo:

a a~

7
ua a

1.30. Đáp số:


+ Chuyến động dừng có xoáy ,có biến dạng dài;
( 4 3 'ì
+ V= y - , X7J + c .y = c,

(Gíc đường thẳng trực giao trục y).

+ <p = 'm u i Í 1 - -jry2ì + c . x C,

197
(Các đường thẩng trực giao trục X)

3
1.31. Đáp số:

a) __ M cosQ
vr = -
2n /•-
M sin 6
v9
2u r
M co sB
cp = — — —
271 r
b) vr = A r " 1 c o s Q

v6 = - n A r " ~ s in 0
_ 2 A - n 2A „ n
<p = ----------- --------- r COS 0
n
Nếu n=l thì:
vr = AcosQ, v0 = -AsirtQ.iọ = ArcosQ.
1.32. Đáp số:

a) l - h
2 r

V (r0 - r Ỵ ' [ r ( n , + l ) + r 0 ]Ị
b) Vi/ = — m ĩ.
'ron > (/», + i \ n 2 + 2)

V* /
c) xự = - —

1.33. Đáp số:

Ổ/1J5 = = —ó a
198
b) Q ab ~ 2 0 v , Q ạq — 2 Oa

c) ọ - M o ’ - ỉ ! K
Uab 2 0 j i ' U A I> - 6 Ịtìn

d) Q ab = ~ 3 5 ư ’QAD — .

1.34. Đáp số:


■>\
r , = V
.1 00
/+ ẽ-
ỳ )

V = V
30 l ' ị -
y /
v,-0
*» f
dv V' __
r04 ^
1 4
w y % y J
e « = 2 - | ' ”/ í
1.36. Đáp số:

í i ì v v = 4 (x + y + z )
Phương trình liên tục x+ y+ z= 0.

1.37. Đáp số:


Q ~ Ì 2 V F ( V f là thể tích Elíp tròn xoay)

Q = l 6 n a b ( = I Om’ls
CHƯƠNG 2

2.7. Giải:
Phương trình vi phân Euler cho chuyên động dừng của chất
lỏng lý ĩường có dạng :
dv, ơv,
ỠV’ ỡvƠI', ơp
„ 1/ õp
V, — i + V — ^ + V. — = X -
ỡy ổi p ỔA
dv dv
V..--- —+ V.. + v: Ẽ Ịi = ỵ - ' >
. x a* ' ô y • ô.v
(a)
p ổy
Ôv. Ổv. Ổv_ _ ỉ Ôp
V. L + V — - + V. — 1 = z
ỠJC y ỡy ' ÔJT p &

Vì chuyển động dừng nẽn theo phương trình đường dòng ta có:
v yd y - v ^ Ị x ; v sd z ~ v :d x ; Vvd z = \ '.í i y (b)
Nhân các vế của hệ (a) lần lượt với dx,dy.dz và thay (b) vào đó,
ta có hộ phương trình vi phân mới:
1 ổv, , àv , , V, ỉ ồp
v j — ^ d x + — 1-tiy + — <lz) = X dx
‘ ỡx ỡy dx p a*
Ỡv Ỡv„
Õv. ỞV
ôv ■v / ổn
(<0
ỡ.v ợy õx p dy
,d v ỡv àv 1 dp .
V d x + —iíỊy + — í/z> = Z d z - —. - — d z .
õx dy õx p õz

Mặt khác, theo điều kiện bài toán ta có:


9 w 9

200
E)ưa (đ) vào (c) ta có:

y ị - 2 xyd x+ (x2 - y 2)ậy]=<ù2x d x - - ^ - d x


ịx + y ) p

rr~Tỹ
(a -+ /|
[■2a 3
>^+(y -A
*w=0
)2y^y~~ĩd
pdy
y (e)

g d z ~ - ~ d z = 0.
p dz

Hệ phương trình (e) là đáp số thứ nhất cùa bài toán. Sau khi
tông hợp lại, ta có:

7 ~ r r ^ Tv = ®2 x d x + + g d z - - d p . (f)
(-'+>•) (•*+>) p
Vì lực
#
khối là lực• có thế nên ta v iế t:
í 7 “> 2 1
CÙ X CO y
to'.xdx + 0ỷ y d y + gdz = d u = ã ~ r - + ~ r + sz
Lấy tích phân phương trình ( 0 ta có:
ơr ( 2 2\ Y , x
" =| r(v + , ) + yz - 2 ( ^ 7 Ĩ ,8)
Đưa các điểu kién đã cho vào (g) và tìm được áp suất dư tại
điểm A ( 2 ,2 ,l).
PA= 0,26247kG /cnr= 2'574N /cm ĩ .
2.13. Giải:
T h à n h p h ần n ả m n g a n g c ủ a lực c ầ n g iữ ờ đ á y đề ch o bé’ c h ứ a 0
trạng thái cô' định phải bang lực quán tính của dòng óng {vì
v = v (t)} v à đ ộ n g lư ợ n g d ò n g tro n g ố n g đ ó , tức là:

tro n g đ ó : r
Fw _ W/ —
= ilv c -
r , = m 2v

V ì: v= Y "-a t

ch’
nên: — = -a
dt
m , ò đây là khối lượng chất lỏng cả đoạn ống /

nt/StpSI
M ặt khác:
F r—m 2v vù m2- p S v

nên: Fv - ps(i’0 - u t ý
T ổ n g h ợ p lại ta đư ợ c:

F = -p S la + pS(v'0 - a()r ■
2.14. Giải:
V ì ố n g q u a y và c h ất lỏ n g phun ra th e o hai ch iể u ngư ợ c n h a u
nên chúng tạo thành m ột ngẫu lực ứng với trục o .
V ậ y m ô m en d ô n g lư ợ ng tro n g trư ờ n g hợp này sẽ là:

2°?.
M. = 2 pS0v ^ jv = pẮ>:/-

Đưa số liệu vào biêu thức trên ta có:


M . = 209,28kG m = 2053.04N m .
Đôi với trường hợp (b) vân tócc tuyệt đối cùa hệ thống ống trên
sẽ là:
0 )l
Vị = V ±

trong đó dấu ± biểu diễn theo chiều ngược hoậc chiểu thuận với
chiổu quay của ống quanh trục 0 .
Nếu theo chiều thuận ta sẽ có:
co/N
M. = pv \’ - Snl = 86,3kGm = 8 4 6 ,8 N n i.
V 2 )

Nếu ống quay theo chiểu ngược với chiều phun ra cùa chất
lòng ta sẽ có:

M. = pví V + — ]5„/ = 3 2 7 J lk G m = 32ìO ,RNm


L 2 ì
ỉ dp
a jq.xdx + —— dx = 0
p ôx

Jố yd y+ ~ ~ d \ = 0
pdy

g (ỉz - — — d z = 0
p dz
b ) p A = 0,59kG !vm 2 - 5,79 N ỉ c m 2

2.17. Đáp số:


a) Phirorng trình vi phân cùa chuyển động chất lỏng

203
% = - u.v _ ' ậ = 0
dr p dx

ậ -0
õy
dp
ôz

trong đó :a là gia tốc chuyển động,


b) Luật phân bố áp suất:

- = \ - 2 ị z +2ỉ~x).
y
Áp suất tại điểm giữa cùa thể tích chất lỏng sẽ là:

£ = A / - ’ s.
Y
2.18* Đ áp số:

a) l - p i
ỡr r
Q 2
p = p ~ r + const
2
b)
c
p- - p — 4- t o m / .
2 r

204
CHƯƠNG 3

3.9. Giải:
a) P h ư ơ íìíị p h á p ỊỊÌài rich: Tim áp lực lén tường phẳng theo công
thức: pc=p,s, (pt= / zc)
Áp suất khí trời ta không tính đến,vì nó tác động vào tường
chắn cả vé hai phía nên triệt tièu nhau.
Áp lực từ phía bẻn trái:

r s 1=9810,—.3.4 = 1 7 6 /).W ỊN = ỉ76,6kN = 18.IỮ 1kG

Áp lực từ phía bên phải:

P2=PiĩS2=98ỈO. — .Ị ,2.4=28,3.10*N=28,3kN=2,88.I(?kG.

V ậy tổng áp lực tác động lên tường sẽ là:


p j p , . p 2=176,6-28.3=148,3 kN = 1 5 J2 .ỈŨ ỉkG
Khoảng cách từ mặt thoáng của nước ở thượng lưu đến tâm áp
lực của p f tính theo côn g thức:

J Cl h, 2hhj 2, -
ZD - : r + = — +■ = = 2m
° 1 c ' zc s , 2 J2b h j 3 1

Khoảng cách từ mặt thoáng của nước ờ hạ lull đ ối tâm áp lục của P 2:

J Cì _ h 2 2bhỉ
zn =zr +— -4r = + , =2—hj - 0,8m
■ - zc S , 2 !2 b h ị 3

Theo định lý tĩnh lực trong cơ lý thuyết, ta tìm được khoảng


cácih từ mặt thoáng của thượng lưu đến tâm cùa tổng áp ỉực P \
P , 2 Di ~ P 2 [ z Dĩ + h l - h 2 )

z° p

Thay số vào ta dược:Zu=l,89m.

205
b) PliươiHỊ pháp đồ ỊỊÍửi.
Dựng biểu dó áp lực của nước lên tường chắn phía trái và phải
theo một tỷ ]ệ nhất định (h.bài 2-4b)
Biểu đổ áp lực thủy tĩnh từ phía trái được biểu diển bằng lam giác
ABC, còn từ phía trái bầngEDC. Biểu đồ tổng áp lực bằng hiộu hai tam
giác ABC và EDC và bằng hình thang KFBC. Theo biểu đồ ta có:

p'= bSABC= ~ y h fb = ]76,6kN = lX .W 'kG



2r

P2=bSEUC= --Yh ịb =28,3kN=2.88.ỈOỉkG

Và tổng áp lực

p= bSKFBC= ỉ u l h y ( h , - h 2)b = 148,3 k N = 15.1210*kG .


2:

Áp lực P/ đi qua trọng tâm biểu đồ (tam giac ABC). Suy ra tâm
áp lực Pị nằm ở 2/3 hị kể từ mặt thoáng thượng ỉưu.Tâm áp lực P2
sẽ nằm ở 2/3 h 2 kể từ mặt thoáng hạ lưu ,vì lực P 2 đi qua trọng tâm
tam giác EDC.
Để tìm tắm áp của tổng áp lựcP, ta chỉ cần tìm trọng tâm của
hình thang KFBC và có thể tìm bằng phương pháp đồ giải như hình
vẽ

206
Qua trọng tàm hình thang ta kẻ lực p vuòng góc với mạt tường.
t>o khoảng cách từ mặt ihoáng ở thượng lưu đến giao điểm của íực
p.
Với mặt tường (điểm 0) ta được ZD.
Lực nâng T xác dịnh theo phương trình
r=G +/p
tronq dó G là trọng tâm của tường chắn:

G = y fbJH - Ỉ.3 2 .I0 4 N = 1,34.10*kG


Vậy:
T = ỉ.3 2 .ỉơ l+ 0 J .Ị 4 l8 3 .ỉữ ,=8.73.1ơ*N=87,3kN=8,9.ỉ&kG.
Vây:
ĩĩR \
pz = y H RL.
2
Tổng áp lực p bằng:

p = j P ; + P:
hay:

1
/?ì -i- H nR\
L . 1 11
2) \ 4 )
Góc nghiêng a của tổng áp lực p hợp với mặt ngang xác định
theo công thức:
7ĩ R ' nR
yRL H - H-
. p; / _______ 4
tga = ỳ
R R
' yRL H - H -
2)
3.10. Giải:
Theo như cách xây dựng thì:
MD = BD .tg a ■ (a)

207
Bán kính diện tích mớn nước;

B,c ~ r = h tga.
Nếu ký hiệu /í là chiều sâu của phao ngập trong nước thì toạ độ
trọng tâm của phần ngập trong nước của hình nón sẽ là:

OZ> = - / » . (b)
4
Lúc đó:
. 3 3
BD=OD tg a = — h t g a ~ —r . (c)
4 4
Khoảng cách giữa tâm định khuynh M và tâm đẩy D là bán
kính định khuynh được xác định theo công thức:

p = MD= —.
V

Ở đây J=s — là mô men quán tính diên tích mớn nưóc s ứng
4
với trục đối xứng của diện tích ấy:

v = s - là thể tích bị nưóc choán chỗ .


3
Vì vậy:

r g a ^ B D tg a . (d)
4 4 4
So sánh các biểu thức (a) và (d) ta chứng minh đượcrằng điểm
M xây dựng theo điều kiện bài toán chính là tâm định khuynh.
Trong traờng hợp cân bằng phiếm định, tâm định khuynn M
trùng với ưọng tâm T cùa hình chóp nón, trọng tâm này chia chiêu
cao H theo tỷ lệ:
OT: H=3:4 (e)

Suy ra: OT=OM= - H và TA=MA= — (f)


4 4

208
Từ (e) và ( 0 dẩn đến :
MA OM = 7 :3
Tức là dã chứng minh được câu hỏi thứ hai.
Vì các điểm M và T trùng nhaunên:

MD = TD = OT = O D = ~ { H - l i ) . (g)

Từ các đẳng thức (c) và (d) ta có quan hệ:

TD = MD = —/?fg‘a . (h)
4
Từ (g) và (h) la được phương trình :

ị( H - h ) = - l ư g :a
4 4
hay: h = H ío j"a . (i)
M ạt -khác nêu B, là chân đường vuông góc kẻ từ tâm A đến
đường sinh,còn c là hỉnh chiếu của B ị lên trục hình nón nên:
o c = OBịCosa
Và vì:
OB, = OA cos a
nên ta có:
O C = H c o fa . (j)
So sánh (i) với (j) ta có: o c = h
Vì trọng lượng hình chóp bằng lực đẩy tức là:
y tH R ' - yhr2 ,(k)
Và theo tính chất chất đổng dạng của hai tam giác OAB: và
OB,C nèn:

i-A . (i)
R H
Từ (k), (1) và (h) ta tìm được :

209
h ( h ' * COS a .

Nếu ch o y f = 0 .7 0 ft n r thì c o s a = yfo.7 = 0,9423 và 2 ơ = 39'


3.11. Đáp số:
p = (0.3ốJy, + 0,0317 y ,)D '
D là dường kính ống.
3.12. Đáp SỐ:

Q = G + — nR Ỵ.
8

3.13. Đáp số:

H - h + - - (a là gia tốc)
2 X
Áp lực lên thành sau và thành trước
/
/>/ = PS Ạ+ - -
. 2

V
.............../ , /ti
* - p * í

3.14. Đáp số:

o s ^ , w =-v
R 4
(V' là thể tích chóp nón).
3.15. Đáp số:
í i•
iuừ2yD'1
6H g

TiD:H y
+

210
3.16. Đáp SÒ;

p = Po + + ->•’ )+ y(/V()<)„ - --)


-S

to
~ (.v 2 + y ) = # ( = - / / , ....)
2
L.à dường êìíp nghiêng với phương ngang một góc
H "-H , (ữ: 4 r , .
a = a i ' 1 'tiỊ — ----- — a r c tiị — — và có tý số giữa hat chiêu:
2/>! 1 V
í?
r
í' B
/ _
__L _ !
/í < ƠA a V £

/> = y n r;//
/ *> ■» V
'.-Ị> “ r + w n tin íÀp
2g

trong đó: /■là toạ độ một điểm trên mật đáy cùa bình, được xác định
theo công thức:

r = A/-< o s ( Ị ) \ j ( i \ r f C O S 2 (p + /y

2 ?\ “
Khi Ar = 0 thì: PB = ^ // + ^ 1
/

= 0 ,9 m .
2 ỵ7lR

211
CHƯƠNG 4

4.8. Giải:
Thế phức của dòng phẳng bao quanh hình trụ tròn có bán kính
a cố dạng:
/ ■>\
a
w {z) = z +
V /
Do đó hàm dòng có biếu thức:
/ 2 \
a X
(p = V 1 1
V X- + y-

Từ đ ó suy ra công thức tính V,


*> 7
_ ckp - y
ỉ-a 3
õx (x2 + y2Ỵ _
Tại các điểm trên trục Ox, y=0, do đó

V, =.v
X /
a
hay là: X -

ỉ - v '

Khi ^ = 0,99 ta có:


V
ư
X- = ỉ Oa = 2ớm
ì
100
2\
Tại các điểm trên trục Oy, x=0, do đó: ư
V, = V 1I + -2
)

212
ư
bay là: V= = IOa = 2 0 /// .

V
' -/
V I-
4.9. Giải:
Khai triển biểu thức thế phức:
í lAt-a I
^ ( z ) = (p + / V = ' x> X + ờ + y„e

\
2 tlv . . 2 TU
= r. -V + /y + x , e ' * C O S -------- K/\yìw-----
/

So sánh các phần thực và ảo ta có:


2K y
2ny
oo X + y ae 1 '.cos (a)

~ (’ x'v) • 2 n x
Vị/ = V’„ y + v„e J. s i n — (b)

- M
Phân tích (? ^ * 'thành chuỗi,biểu thức (b) có dạng:

. 27U v0 2ru y 27ty


V + VV) s i n — ------- 2 t t — y s i n —— - + — — -
•. X Ầ X2 { X
V-*«
■ 2tvc yn( 2ttvV . 2nx
X sin ——- — —
p- xsin ——+...
3 \ A. / Ằ.
Lấy giá trị gần bậc nhất ta được:
. 2 ĩix
V|/ = r CO y + y ơ s i n (c)

Hãy xét họ các đường dòng:

213
K hi c=0 đường dòng khỏng (đường dòng chuán) có dạng:
. 2nx
V= - y n s i n ~ r ~ ■ (c)

Phương trình (c) biểu diễn dao động sóng hình sin có biẽn độ
cực đại là y„ .Trong phương trình trên X là dộ dài sóng. Các dường
dòng càng xa dưòng dòng không thì càng mất dấn tính chất sóng
hình sin và ờ vô cùng các đường đòng là những đường thảng song
vơí trục Ox. Có thể chứng minh điều đó bằng cách cho V —> thì
. 2nx ,
y » yn sin — từ đó suy ra giá tri gần đúng:
X.
V= •
Phương trình trên biểu diễn các đường thẳng song song với
trục o .x
4.12. Phương trình Laplatxơ đối với thế vận tốc viết trong hệ
to ạ đ ộ c ự c (r ,ớ )s ẽ là :

a / à p '
(a)
õ dr ) r ae-
Theo điểu kiên biên:
CHƯƠNG 7

7.1. Giải:
Ta có so Reynold ở các tiết diện là:

Re, = (a)
V

= (b)

Mặt khác từ phương trình liên tục


ncỈỊ T u li
Vị = — ^ IS

Suy ra: 17 = r: ' i ' (c)

Thay (c) vào (a) ta được:



' d2 A d2
Re Ị = “ vs (d)
r ) V’ ĩ
So sánh các biểu thức (b) và (d) ta thấy Re !>Re 2 nghĩa là cùng
một dòng cháy trong ống, số Re ở đoạn mặt cắt hẹp hơn số Re ở
doạn mặt cắt rồng.
7.2. Giải:
Vì bỂ rộng lớn hơn chiểu cao rất nhiéu ( B » h ) nẻn có thể coi
đây là dòng chày song phẳng.
\\= u,vy=v;=0.
Phươmg trình Navier-Stock có dạng:
du ỉ õp ' Ô2U dV
14— = \
Õ.X p ôx õ.x2 + õz2
(a)
O .- L ẳ í.
p õ:

215
Mặt khác phương trình liên tục trong trường hợp này có dạng:

ệ = fl.
â\
Do đó phương trình (a) có thể viết:
Ô2U ỉd p
VT Ì = , - (fc)
dz p cix

Thay — = trong đó Ap là đô chênh áp suất giữa hai măt


dx ỉ
cất cách nhau một đoạn 1; từ đó (b) có thể viết dưới dạng:

— = (c)
Jz2 ụ ỉ'
Lấy tích phân phương trình (c) hai lần với các điểu kiện tại trục ống:
_ „ du
z - 0 , — - = 0
dz

và tại các thành ống z = - ,14 = 0 ta nhận được luật phần bố vận tốc:
■2

4 z 2>
U — U, ỉ- (d)
lì2

A h2
ở đây U. = ——- là vân tốc tai true ống.
8ụl
Lưu lượng d Q -B u d z nên:

0 ỉ2 ^

Từ đó ta có biểu thức vận tốc trung bình:


_ Q _ Aph - 2
V= ~ — uữ (e)
Bh 2\li 3
Vậy (d) và (e) là những đáp số cùa bài toán.

216
7.3. Giải:
Muốn tính vận tốc trung bình V ta phải tính lưu lượng Q

ciQ = u h d y = U„II1X
MÌ bdy

do đó:
h
v \ 2l
Q = \<IQ = j*Wv ỉ - 7 bdy = mơi •
5 0 h)

Từ đó suy ra:

MW.V*

Hộ số hiệu chình động năng a xác định theo công thức :

hẴ ( Ỹ'
[u '<JS ( 1- . bdy

y's ( 2Y
U
Sau khi lấy tích phân ta có:
a = 154.
Theo điểu kiên bài ra ta đẽ dàng tìm giá trị vận tốc tại điểm ờ
2
độ sâu - h là:
3
2
(2
h
li = u I- ỉ
ntax nm .\ ’
h 9

\ /
7.4. Giải:
Trước hết ta xác định c trong công thức trên. Muốn vậy ta tìm Ổ:
217
R

Q = 2n Jv(/? - y)civ.
0

Theo diéu kiẻn bài toán trên :

V V 49 n C R
Q = 2nC j ~ (R -y )d y =
60

Do đó ta có:
^ 60 Q 60
c =— T = — V. (a)
49 7iR- 49
Động nảng dòng chảy tính theo công thức:
/ R
= -Ị p d M .

trong đó: J M - 2 n p v { R - y)dy .

D o đó:

49
E j = Tip |V (/? - y)c/y =7CpC* i f (/? - >)c/y = n p c *R: . (b)
/70
Đưa giá trị c từ (a) vào (b) ta được
_ 49 Ố0Ì _

7.6. Đáp số:

í/ = 2?
n 2{a + b)
7.7. Đáp số:
I'
Tfl = n
AR
V = Cừ(/? + A/?)

218
Từ biêu thức: = Kĩ„s
suy ra:

ụ=_ JLgK _ = 0.52/?poư;ơ


4ĩt HnR {R + AR)

Re = ^ , 2 .
V

7.8. Đáp số:


Từ các biếu Ihức xác định lưu lương qua khe hẹp ta suy ra:
_ ư F __ U'F
6nịíìR: {R + a) ~~ 6 n ụ lR :
Thay số vào ta có: v„=3Jrni/s.
7.9. Đáp số:

R = ~ a hỉ
dv

ab
ỊỈỊL - Ế H s [ / ____
với: d\ 5* l tíỗ + bỗ + 2ỗ2 )
R = I96kG = Ỉ9 2 2 .7 6 N .
7.10. Đáp số:
nữ'
R =Ap-~ỉ
4

A /; tỉ W// 7

/? = ^ 20.0Ì2N .

219
T À I LIỆU THAM KHẢO

[1] N.E Kosin, Ỉ.A Kiben and N .v. Roze, C ơ học chất iòttiỊ /ý
thuyết, (Bản địch tiếng Việt). NXB Khoa học và Kỹ Ihuật,
1975.
[ 2 ] Trần Sỹ Phiệt và Vũ Duy Quang, T hủy khí động lực kỹ thuật
(tập 2), 1979.
[3] Nguyễn Hữu Chí, Nguyền Hữu Dy và Phùng Văn Khương, Bài
tập C ơ học chất lỏng ứng dụng, 1976.
[4] o . Boiron et p. Boumot, Mécưnique des fliiides, Université
d ’Aix, Marseille II, 1995.
[5] Robert Pelissier et Michèỉe Siouffi, M écanique des jũiddes,
1999.
[6 ] Jacques C.J. Nihoul, Eric Deieersnijder and Salim Djenidi,
Modelling the general circulation o f Shelf Seas bv 3D k- 8 Models ,
Earth-Science Review, Elseivier Science Publishers B.V.,
Amsterdam, The Netherlands, 26 (1989) 163-189.
[7] Nguyễn Vãn Cung và Nguyễn Cảnh Cầm, Thuỷ lực, 1998.
[ 8 ] 'Đào Huy Bích và Phạm Huyễn, C ơ học lý thuyết , NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 1999.
[9] Nguyển Văn Khuê và Lê Mậu Hài, H àm biên phức , NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 1997.
[10] Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang và Hoàng Quốc Toàn,
Giáo trình Giàì tích, NXB Đại học Quòc gia Hà Nội, 1997.
[11] Thông tin Toán học, tháng 3 nãm 2001, Tập 3, Sô 1.

220

You might also like