You are on page 1of 406

I i

‫ا‬. . . 1:2. . .
NGUYÉN TẤN DŨNG
NG
- ‫ﺀ‬

GIÁOTRÌNH QUÁTRỊNHVÀTH.ẺTBỊ
c O n g n g h ệ h ó a h ọ c ٧à THựC PHẲM

TẬP 2
CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
TRUYỀN NHIỆT
-
PHẦN .3: Các
;
quá‫س‬trinh
‫ا‬-

-
thiết bị làm lạnh và làm đông
--------- -

١1

‫؛‬ί | Ι Ρ ν · | ΐ ‫ ؛‬: |
ΐΐΐ[ » ι
Ili';

NHÀ XUẤT BÀN ١


‫ﻉ‬
\-;‫ﺓ‬
BẠI HỘC QUỐC GIA TP. H ồ CH‫ ؛‬MINH
Bộ GIAO 1)ỊÍC VA ĐẢƠ Ί ΑΟ
TRUỜNG ĐẠI HỌC su"PHẠ^I KỸ THUẬT
THÀNH PHÓ HÔ CHÍ MINH
‫ ﻳﺐﺀﺗﺈ؛‬::î >;٠
. ‫ ؛!؛ ﻧﻴﺖ ﻵﻧﺬﺑﺬ‬٠ ‫ * دآ؛‬٠
٠
‫؛‬،■■‫ت‬
!‫* ة * د ذ ا ت‬

NGUYẺN TẤNDŨNG

QUÁ t r Jn h v à THÌÉT в!

CÕNG NGHỆ HÓA HỌ.C VÀ THỰC PHẨM

‫*«ﺀاﺀ‬.‫« ا‬ 4 ‫اﺳﺎض‬، ‫ ﺳﺎ ﻷا‬.

TÍÌưrílDẠI l‫؛‬ÇCHHAÏRAN6
>
‫ﺍ‬ THU' ٧ ‫ﻻاؤة‬

‫ة‬ 00 6 ١‫ ة‬6 ‫ة‬


NHÀ XUÁT BẢN ٥ẠỊ HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
LỜI NÓI ĐẢU

Cuốn sách Quá trình và Thiết bị trong Công nghệ hóa học và
Thực phẩm, Tập 2, Quá trình vù Thiết bị Iniyển nhiệt (Kỳ thuật thực
phẩm 2) được biên soạn không ngoài mục đích là một giáo trình giảng
dạy cho sinh viên, học viên ở Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM và cũng có thể ở các trường đại học
thuộc khối kỹ thuật khác trong các lĩnh vực Công nghệ hóa học, Công
nghệ thực phẩm, Công nghệ nhiệt, Công nghệ môi trường và một số
naàiih kỳ thuật khác có liên quan.
Cuốn sách Tập 2, Oucì trình vờ Thiết bị truyền nhiệt gồm 3 phần;
Phần 1 Cơ sở lý thuyết về truyền nhiệt (4 chương); Phần 2 Các quá trình
và thiết bị truyền nliiệt (3 chương); Phần 3 Các quá trình và thiết bị làm
lạnli, làm lạnh đông (5 chương). Nó mang lại lợi ích cho các độc giả
đồng thời phục vụ cho các sinli \’iên, học viên ờ các trường đại học có thể
tham khảo, tìm hiểu, tra cửu và nghiên cứu về các lý thuyết Truyền nhiệt
và Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt.
Qua đây tác giả xin chân thành cám ơn đến các thầy PGS.TS.
Nguyền Văn Sức (Klioa CNHH&TP), PGS.TS. Thái Bá cần, PGS.TS.
ĐỖ Văn Dũng (BGH Trường ĐHSPKT TP HCM) đã khuyến khích, ủng
hộ cho sự ra đời cuốn sách này.
Vì khối lượng kiến thức trong nội dung của cuốn sách này kliá
lởn nên quá trình biên soạn không tránli khỏi những sai sót. Tác giả rất
n٦oiig các độc giả góp ý đê cuôn sách này hoàn thiện hơn trong lần tái
bản tiếp theo.
Mọi phản hồi với tác giả xin gửi về địa chỉ Email:
tanclzung072@.vahoo.com.vn, xin chân thành cám ơn.
Tác giả
NGUYỄN TẤN DŨNG
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU 3

MỤC LỤC 5

Chưo>ng 8
CÁC CHU TRÌNH LẠNH c ơ BẢN TRONG QUÁ
TRÌNH LÀM LẠNH VÀ LÀM LẠNH ĐÔNG 15
8.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ
CỦA NGÀNH KỸ THUẬT LẠNH 15
8.1.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật lạnh 15
8.1.2. Ý nghĩa kinh tế của kỹ thuật lạnh 15
8.1.2.1. ứng dụng lạnh trong bảo quản thực phẩm 15
8.1.2.2. Sấy thăng hoa 16
8.1.2.3. ứng dụng lạnh trong công nghiệp hóa chất 16
8.1.2.4. ứng dụng trong việc điều hòa không kh í 16
8.1.2.5. ứng dụng trong việc tạo ra chất siêu dẫn 16
8.1.2.6. ứng dụng trong sinh học 16
8.1.2.7. ứng dụng trong một số các lĩnh vực khác 17
8.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH NHÂN TẠO 17
8.2.1. PhuoTìg pháp bay hơi khuếch tán 17
8.2.2. Phương pháp hòa trộn lạnh 18
8.2.3. Phương pháp dãn nở khi có sinh ngoại công 18
8.2.4. Phương pháp tiết lull không sinh ngoại công và
hiệu ứng joule - Thomson 19
8.2.4.I. Tiết hiu không sinh ngoại công 19
s.2.4.2. Hiệu ứng Joule ٠ Thomson 20
8.2.5. Dãn nỏ'khí trong ống khí 21
8.2.6. Hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng peltier 22
8.2.7. Phưong pháp khử đoạn nhiệt 23
8.2.8. Hóa lỏng hoặc thăng hoa vật rắn 23
8.2.9. Phưong pháp bay hoi chất lỏng 24
8.3. MÔI CHẤT LẠNH, CHAT TẢI LẠNH VÀ DẦU
BÔI TRƠN 24
8.3.1. Môí chất lạnh 24
8.3.1. !. Yêu cầu đối với môi chất lạnh 24
8.3.I.2. Pliân lot.ll va ‫ ﻻﻵ‬hiệu môi chất h.iuh 26
8.3.13. Các môi chết lạnh thông dụng 28
8.3.1.4. Freou phá hotỊÌ môi siuh 35
8.3.1.5. Các mốì cliất lt,iuh tương lai 41
8.3.1.6. Các mốì cliất lạuli ti.، uliiêu 42
8.3.2. Chất tảỉ lạnh 49
8.3.2.1. ‫ﺍﺍﺍﻩ‬1‫ ﺍ‬ughla 49
8.3.2.2. Một số ‫ ﺃﺍﺟﻼ‬cầu về chốt tài lạnh 50
8.3.3. Dầu bôi troư 52
8.3.3.1. Quau hệ giữa môi cliất va dầu troug ‫ﻻﺃ‬lạuli
‫ﲦﺎﺍﺍ‬ 52
8.3.3.2. Li,، a cltọu dầu hôi trơ١
i ináỵ lanh 53
8.3.3.3. Bảng cliọu dầu bôi trơn clio md^ lạuỉi 55
8.4. CAC CHU TRÌNH LẠNH c ơ BẢN CỦA MÁY
NÉN LẠNH 59
8.4.1. Các cliu trình lạnh m ột cấp nén 59
8.4.1.1٠Cliu trluli Cacuô ugược Ih، ^ còn gọi, chn trinh
ẩm) 59
8.4.1.2. Cliu trluh hliô 62
8.4.1.3. Cliu trluh Ịạuli có qud lanh vd qiU nliìệt 65
8.4.1.4. Cliu trinh lạnli cỏ thiết h‫ ؛‬hồl nliiẹt 70
8.4.1.5. Cơ sô 1‫ ﻻ‬tlmỵết tínli todn tlilết k ế lắp dặt hệ
thống lạnh một cấp nén 74
8.4.1.6. Cdc tổn tlidt vd cliu trlnli nén tliiíc 78
8.4.2. Các chu trinh lạnh haỉ cấp 80
8.4.2.1. Nliữtig 1‫ ﻻ‬do vd nguỵên nlidn phải díing hệ
thống máy nén lạnh hai hay nhiều cấp 80
8.4.2.2. Cliu trinh má‫ﻻ‬Iqnh hal cốp nén cố một lần tiết
Imi và Idm mdt sơ bộ 81
8.4.2.3. Chu trinh máy lạnh hai cấp nén có làm mát
trung gian kliOng hodn todn vti có Iral lần tiết luu 84
8.4.2.4. Chu trinh máy Utnh hai cap nén có làm mát
trung gian liodn todn VỈI có hallần tlềt 87
8.4.2.5. Chu trìnli máy lạnh hai cấp nén có thiết bị
trung gian ổng xoẳn ruột gd Idm mdt hodn todn và có 90
Iiai Idn iiet
S.4.2.6. C(fs(ily thuyet tinh lodn thiet kekip dat he thong
lanh hai cap neu 93
8.4.3. Chu trinh lanh ha cap nen 99
8.4.3.1. So" do thiet bj 99
8.4.3.2. Do thi nhiet doiig chu trinh lanh ba cap nen 100
8.4.3.3. Nguyen ly Idm viec 100
8.4.3.4. Tinh todn nhiet cho chu trinh 101
8.4.4. Chu trinh may lanh ghep tang 103
8.4.4.1. Sff do thiet bi 103
8.4.4.2. Do thj chu trinh nhiet dpng 104
8.4.4.3. Nguyen ly Idni viec 104
8.4.4.4. Tinh todn chu trinh nidy lanh ghep tang 105
8.4.5. Chu trinh may nen lanh hap thu 106
8.4.5.1. Mgt so khdi niem chung 106
8.4.5.2. Chu trinh ly thuyet dia MLHT 108
8.4.6. Ky thuat sieu lanh (lanh Cryo) 109
8.4.6.1. Mgt so khdi niem co bdn 109
8.4.6.2. Ky thucit Idm lanh Cryo 110
8.4.6.3. Cdc phuong phdp chinh sii dung trong ky
thuat hod long 112
8.5. CAC CAU HOI ON TAP 118
TAI LIEU THAM KHAO 120

Chircyn^ 9
MAY VA THIET Bj CUA CAC QUA TRINH LAM
LANH VA LAM LANH DONG 121
9.1. MOT SO KHAI NIEM CO BAN 121
9.1.1. So' do hc thong lanh mot cap nen 122
9.1.1.1. Ile thong lanh ddn dung 122
9.1.1.2. Ile thong lanh cong nghiep 125
9.1.2. So’ do he thong lanh hai cap nen 128
9.1.2.1. Ile thong lanh hai cap nen chgy cho tu cap
dong thirc phdm 128
9.1.2.2. He thong lanh hai cap nen sii dung trong sdy
thdng hoa DS-3 131
9.1.2.3. Ile thong lanh ghep tang cong nghiep 131
9.2. CÁC THIET b ị CHÍNH TRONG HỆ THONG
LẠNH 132
9.2.1. Máy nén 132
9.2.2. T h‫؛‬ết bị ngưng tụ 135
9.2.2.1. Thiết bị ngưng tii l à i mát bằng nườc 136
9.2.2.2. Thiết bị ngnng tụ làm mát hOn họp vừa nưởc
vhahhônghhí 137
9.2.2.3. Thiết bị nginig tụ làm mát bằng không khi 137
9.2.3. V an tỉết.ư u 138
9.2.2.1. Van tiết lưa tự động bằng bần cảm biến nhiệt
IThermostatic Expansive Valve‫ ؛‬T.E.V) 139
9.2.3.2. Van tìếí lini điện tie (Electric Expansive Valve;
E.E.V) 141
9.2.3.3. Van tiet Imi tay (Expansive Valve) 142
9.2.3.4. Tinh toán chọn van tiết licn 143
9.2.4. T h‫؛‬ết bj bay hol 143
9.2.4.1. Thiết bị bay hoi làm lạnh, làm lạnh đông trirc
tiếp IContact Егеегег) 144
9.2.4.2. Thiết bị bay hol làm lạnh gian tiếp 149
9.3. CÁC t h i E t b ị p h ụ t r o n g H ệ t h O n g l ạ n h 157
9.3.1. Thiết b‫ ؛‬tách dầu (hay binh tách dầu) 157
9.3.2. Binh chUa cao áp 158
9.3.3. Th‫؛‬ết bị xả khi không ngu-ng 159
9.3.4. Thỉết bị làm m át trung gian (binh trung gian:,
BTG) 160
9.3.5. Bỉnh chứa thấp áp 162
9.3.6. Thíết bị tách lỏng (Binh tách lỗng: BTL) 163
9.3.7. Binh tập trung dầu (BTTD) 164
9.3.8. Thíết bị hỒl lua lOng (Binh hồỉ lưu lỏng; BHLL) 165
9.3.9. Binh chửa bảo vệ (BCBV) 166
9.3.10. Binh chứa tuần hoàn (BCTH) 166
9.3.11. Tháp gỉảl nhiệt (TGN‫؛‬ 167
9.3.12. Phin lọc 168
9.3.13. BoTO dầu 169
9.3.14. Thiết bị hồỉ nhiệt (TBHN) 171
9.3.15. Van an toàn 172
9.3.16. Van một chiều 173
9.3.17. Van dl‫ ؛‬n từ 174
8
9.4. CÁC CÂC HỚI ÒN ٠Ậl. 176
TÀI LIÊU rH AM KHẢO 177

Chương 1 .
QUÁ t R n h Là m l ạ n h VA là m l ạ n h d O n g
THỰCPHAM 179
1٧.1. MỘT SO KHAI n iệ m CO' BẢN 179
10.1.1. Kháỉ níệm vè chỉ số hính d ạ íg của thụ٠ c phẩm 179
10.1.1.1. tTmli dạixg hìnli học cíi، i thi.ỉc phổtti \1 ‫ﻭ‬
10.1.1.2. Góc trirọĩ 180
10.1.2. M ột sô'tinh chất lý - nhỉệt của thực phẩm 180
10.1.2.1. Khô'i li، Ợng riỉìug I p , kg/m3) \‫ﺓ‬‫ﺩﺍ‬
10.1.2.2. Nhìệt<liìigrlÊ ١ iglc,kJ/(K g.K ١١ , \‫\> ؟‬
10.1.2.3. Nhiệt diiìis riêng trung binh ciìa thicc phẩm
(c,kJ/(KgK)) ( 182
10.1.2.4. Hàm nhiệt 184
10.1.2.5. Hệ sốdẫìi nhiệt (À. W/(m.K)) 184
10.1.2.6. Hệ sô dẫn nhiệt độ (a, m2/s) 186
10.1.2.7. Hệ sốcéip nhiệt {a: V/ỵịmi.K}} 186
10.1.2.8. Nhiệt lưựiig VCI tinh chất của nliĩệt lượìig 188
10.1.3. T’ác dộng lạnh dôìvứi sinh hoá của thực ph 190
10.1.3.1. Tác động ctin lạnli đốì vủi tế bào sống
10.1.3.2. Tủc dộng cíia l،٠
in ١i dối. vôi vi sinli vột \ ‫\ﻭ‬
10.1.4. Tliành phần hod học cUa thực phẩm ảnh hưởng
dến quá trinh truyền nhiệt khí làm lạnh - làm lạnh
dông 191
10.2. m OI TRƯỜNG LÀM LẠNH - LÀM LẠNH
B()NG 192
10.2.1. MÔI trường không khi 193
10.2.1.1. Các loạikhôngkhííím 193
10.2.1.2. Cdc tliông số kỹ llinật trạng tlidì cíia không
khi ổ ١
n trong qnd trinh 1‫ﺍﻷ‬١ ‫ ﺃ‬1‫ﺃﺍﻭ‬1‫ﺃ‬ \S)S
10.2.1.3. Cdc lot.ii đồ tlvi cfia kliOng klrí Ổ١
n ‫ﻭﻭﺍ‬
10.2.1.4. Cdc qnd trinh nhiệt dộng cơ bân xảy ra kliì
không kld ẩm hi -’lôl trí، 'ơn.g Idm líinh 2QT
10.2.2. M ố‫ ؛‬trường lOng 207
10.2.2.1. Nước 208
10.2.2.2. Niíớc ١
‫ﺍﺓﺃﺍﺃﺍ‬ 208
10.2.2.3. Etylen-glycol 212
10.2.2.4. Propỵleii-glycol 212
10.2.2.5. Freon 30 213
10.2.3. Môỉ trường rán 213
10.2.3.1. KOiiloạì 213
10.2.3.2. Nước đá 214
10.2.3.3. Hỗn ١iỢp nước đíi và ١nnô'i 215
10.3. C ơ SƠ KHOA HỌC LÀM LẠNH T H ự C P h A m 215
10.3.1. Một số kháí nỉệm chung 215
10.3.2. Những bỉến ‫ أ'ةج‬của thực phẩm khỉ làm lạnh 216
10.3.2.1. Nliững ‫ ﺍﺍ'ﺟﺎﻷ‬đổi vật 1‫ ؛‬cíia thi.، c pliổtti 216
10.3.2.2. Nliững hiến đối về lioà liọc cíia thi.tc pliổni
trong quá trliiU lỉi١
n Iqnli 220
10.3.2.3. Những hiến đổi về vi sinli vật cíia thi.íc pliẩni
trong quà trlnli hun Iqnli 220
10.3.3. Định luật về tôC độ làm lạnh 221
10.3.3.1. Các kliáì lùện cơ hàn 221
10.3.3.2. Xác định phương trinh ciia định luật về tốc
độ lanì Iqnli 222
10.3.4. Thờí gian cUa quá trinh làm lạnh 223
10.3.4.1. XUc ũịnh thhi gian ia١n lạnh tlieo pliương pliáp
g a itic h - d ồ th ị 223
10.3.4.2. Xdc ‫ﺍﺍﺍﺝ‬1‫ ﺃ‬llihi giaji là.n Iqnh llieo phitơng
pháp thí.tc nghìệ ١ n 233
10.3.5. Chi phi lạnh cUa quá trinh làm lạnh 233
10.3.6. Làm lạnh thực phẩm trong môỉ trường không
khi 234
10.3.6.1. Những líu nhược đìềni 234
10.3.6.2. Nliững đicu kiện kill là ١
n Iqnli tlu.íc pliẩni
bdng môi trithng kliOng klií 234
10.3.7. Làm lạnh thực phẩm bằng nước đá 236
10.3.7.1. Những ưu nhược dìềm 236
10
10.3.7.2. Yen can doi vo'i mio’c dd
10.3.7.3. Yen can doi vdi thi(c pluiin ‫؛‬a ،t >
10.3.7.4. Cdch tien lidiih 237 ’
10.3.8. Lam lanh thu’c pham biing dun" nioi hfiu c6’ 237 ٠
10.3.8.1. Nhitng liii uliii'o'c diem , ، ‫ < ؛‬, 237 , ٠١‫؛‬
10.3.8.2. Yea can ve dung nidi hitn co' 238
Cdch tien hdnh .10.3.8.3 ‫؛‬١١‫؛‬... ١ ١ 238‫؛‬،■،
١
CO’,;SO.
١
KHOA HOC LAM ·
LANH DOI^G
·
THOC ’٠.■,10.4
.>١١. ■ ■٠١١
٠ ١ ١
١ ■،■■A iV
PHAM , ١٠ ٠١ .., ٠.238. ,٠
Sii ket tinh ciia nu’d’c Iron .10.4.1‫ ؛؛‬tluic pham lanh
٠
^/'■٠r٠V■‘.W‫؛‬.
dong ,V ; 238 , ١
Nhitng tdc dong sn' ket tinh mio'c doi vdi tliitc .10.4.1.1

Qua trinh ket tinh nit&c .10.4.1.2 ‘ ‫ ؛‬١‫ ■ ‘ ؛‬٠


Nhitng yen to dnh hitdng'tdi siCket tinh n iid c .10.4.1.3’ 229
^ ■ ' '·Sit ket tinh ciia mio'c trong thiic pkiain'phu .10.4.1.4
thnoc vao nhiet lanh ddhg i’ ‫ ' ■؛؛‬١١■١
‫ ؛‬١١, ‫؛‬١‫ ؛‬١ ١
'‫؛‬A .١.A‘242
Nhiing hien doi ciia thifc ph^m'khidam.dSng .10.4.2‫؛‬. " · 243‫؛‬."
Nhitng bidii dot ve vat I f .10.4.2.1‘ ' ‫ ؛‬٠ '‫ ؛‘ ؛' ■ ؛؛‬A‫؛؛؛‬١‫؛‬١
243· ’■’..‫؛‬
Nhitng bieii doi ve hod hoc .10.4.2.2 ،، ■‫ · ؛؛؛‬244 ‫؛‬
Nhitng bieii doi ve vi siiih vat .10.4.2.3 ' ٠' 245 ١‘
Xac djnh ti le nuoc dong bang .10.4.3 , ٠ / ‫ ؛‬246١١
Pbuo'ng phdp xdc dinli ti le iiivo'c ctoiig bang .10.4.3.1 ٠^
bdng thnc nghiem ٠‫’؛‬:·‫■؛‬٠‫؛‬٤v. >‫؛‬ua ١f١‫؛ ؛؛ ·؛;؛‬.'246 ٠'■٠٠‫؛‬
Xdc dinh ti le nmrc-ddng bShg bdhg nid liinh .1014:3.2 < / ‫)؛ ؟‬.Ol
thirc nghiem ٠ . ٠^ ،.,,246 ٠،‫؛‬.oj
Xdc djnh ti le nude dong bang theo mo hinh .10.4.3.3 , ٠. ,
ciia'Planck ٠ ' ‫؛‬ .‫؛؛‬247 ٠١·.‫‘؛‬
Xdc dinh ti le nude ddiig bang tiled'Md h ٤n/i .10.4.3.4 ‫؛ ؛‬
-.a ciia Liiikov.‫ ؛; ؛‬,‫ ؛■؛‬v‫■■؛‬,‫؛ ؛؛■؛‬n\f , 7,247 '.''‫؛‬
Xdy dung mo hinh loan xdc dinh ti,l^.nu'd’c .10.4.3.5 ‫ ؛‬o .7.\١‫؛؛‬
ddngbdng i i, ■
. / A:.·- A '? uAUVY ‫؛‬Of” . 248
Xac dinh thdi gian lam dong .10.4.4 ‫؛‬2 / ‫؛ ؛‬2517‫؛ «؛‬
Chi phi lanh ciia qua trinh lam dong .10.4.5 ‫' ؛؛‬ 254
Moi triio'ng lorn dong thiic pham .10.4.6 ٠ ‫؛‬756 ' ٠
Lain lanh dong bang mdi trudiig khdng kin .10.4.6.1 256
‫؟‬I،!
bang tủ áônggtó
10.4.6.2, Làm 1‫ﻭ‬١‫ ﺍﺍﺍ‬đông bằng tũ đông tiểp xúc trụ ٠
c
tiếp 258
10.4.6.3. Làm lạn ١ ١ áông bằng môi truờng khi hóa
lỏng 258
10.4.7. Các phương pháp làm ứông chia theo dạng sản
phẩm 261
10.4.7.1. ^ m đông rơi 261
10.4.7.2. Làm đông khốì 261
10.4.8. M ạ băng sản phẩm dông lạnh 262
10.4.8.1. Ý nghla 262
10.4.8.2. Yên cần 262
10.4.8.3. c a d i tiến liành 263
10.5. BẢO QUẢN SẢN Р н А м d On G l ạ n h 263
10.5.1. Các diều k‫؛‬ện bảo quản sản phẩm lạnh dông 263
10.5.1.1. N h ìệ tiộ 263
10.5.1. '2. Nhiệt độ môi trương kliOng k h i 264
10.5.1.3. ‫ﺍﺓ‬.‫ﺀ‬htn thông cíia không kh i 265
10.5.2. Nhû'ng b ‫؛‬ến dổl của sản phẳm lạnh dông trong
quá trinh bảo quản 265
10.5.2.1. Biến đổi về mặt vcit 1‫ﻻ‬ 265
10.5.2.2. Bìến đổi về m ặt Ιιοά học 266
10.5.2.3. Bìến dổi về m ặt vi sinh vật 266
10.5.3. Cách sắp xếp sản phẩm 266
10.6. TAN GIA s ả n p h ẩ m d On g l ạ n h 267
10.6.1. Bản chất của quá trinh tan gỉá 267
10.6.2. Các phuO^g pháp làm ầ n gia 268
10.6.2.1. Môì trương klrOng klií 268
10.6.2.2. Môi tritơng lỏng 268
10.6.2.3. Tan gia bằng dOng diện cao tần 268
10.7. QUI T R Ì ^ CON g n G h ệ l à m Ι β .Ô N G
T H ựC PIL ^M 269
10.8. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 271
TÀI LIỆU THAM KHẢO 271

12
Chương 11
t In h t OẠ n Hệ t h ố n g lanh c Ua q u A t r In h Là m
LẠNH, LÀM ι^ Ν Η ĐÔNG T h ự c p h Am 275
11.1. HỆ THONG LẠNH MỘT CẤP NÉN 275
11.1.1. Tinh toán hệ thống ١ạnh chạy cho bề nu’ó‘c đá
cây 275
11.1.1.1. Tinh toán phụ t‫؛‬، ì ‫(ﺍ‬.‫ﺍﺍﺃ‬1‫ ﺍ‬CÍIQ hề niró’c ‫ﻩ‬ 275
11.1.1.2. Xây dựng chii hlnh nhíệt dộng cha hệ thống
lạnh 288
11.1.1.3. Tinh todn с1г‫ ؟‬п máy nén lanh cho hệ thOng
lạnhN H s 290
11.1.1.4. Tinh todn thìết kế thiết bi ngiimg tụ 292
11.1.1.5. Tinh todn thìèt kè thiết b‫ ﺍ‬bay hoi 295
11.1.1.6. Tinh todn chọn van tiết Imi 295
11.1.2. Tinh toán hệ thống ỉạnh chạy cho kho bảo quản
lạnh dông 296
11.1.2.1. Các thông số ban đần khi tìiĩết kế kho lạnh 296
11.1.2.2. Tinh diện tích xây dinig và bổ tri mặt bằng
kho lọnli 298
11.1.2.3. Tinh ctlch nìilệt và cdch am kho lạnh 301
11.1.2.4. Tinh todn nhiệt tai cíìaklio lạnli 308
11.1.2.5. Xdc dinh tdì nhìệt cho thìết bị vàmũy nén 312
11.2. HẸ THỐN.G LẠNH Hai c ẩ p Nén v à g h E p
Tầ n g . - - 315
11.2.1. Tínli toán hệ tliống lạnh hai cấp nén chạy cho tủ
cấp dông 315
11.2.1.1. Tinh toíin t، l c‫؛‬ip dông tìếp XÍIC 315
11.2.1.2. Tinh toán thòi gian lanh đông c،ỉíí sản phẩm
cajlllct 318
11.2.1.3. Xác định nliiít till của hệ tliổng lt.، nh 320
11.2.1.4. Tinh tocin cho mdy nén l‫؛‬، p đặt cho hệ thống
lạnh 330
11.2.1.5. Thih tod ١ 'i thì.ết kế thiết ъ‫ﺍ‬. nginig tii 334
11.2.1.6. Tínli to، 'in tlilết kế tliiết bị. han mát hnng gian
(binh trung gian') 339
11.2.1.7. Tinh toủ.١ i diíbng ống hilt VỈI dổy ‫ ﺓ‬hai cấp
nén 342
11.2.1.8. Chọn binh tcích lỏng 343
11.2.1.9. Cliọn binh tdcli dầu 343

13
11.2.1.10. TÍUÌI toan cliọii binli chíía lliap áp 344
11.2.1.11. Tí١ib toan cíiọn binli c١iứa cao áp 344
11.2.1.12. Tínli toán chọn van tiết Inii 345
11.2.2. Tinh toán th ỉết kế, ch ế tạo hệ thông máy tạnh
ghép tầng 346
11.2.2.1. Ntiững ‫ ﺃﺍﺟﻼ‬cân ban dần khi tinh todn tìiiết
k ế h ệ thong máy lạnỉi ghép tầng dạng Pilot 346
11.2.2.2. Tinh todn kícti thước cũatíi cấp đông 346
11.2.2.3. Tinh todn nhiệt tải cíia tíi cdp dông clio hệ
thong máy lạnh ghép tầng 347
11.2.2.4. Tinli toá,i ١iệ ttiống lạiili ‫ ﺓ‬tầng ditôì 355
11.2.2.5. Tinti tadít n ١iiệt CÍIO hệ thống lạnh ‫ ﺓ‬tầng
trên 358
11.2.2.6. Tinh toá١ i tliiết kế tliìết bị trao đỗi ١i١ilệt 363
11.3. BÀI TẠP 379
TÀI LIỆU T h a m k h A o 379

Chương 12
VẬT LIỆU KỸ THUẬT LẠNH 381
12.1. VẬT LIỆU chE tạo m Ay và t h iE t b ị 381
12.1.1. Vật liệu kỉm loạí 381
12.1.2. V ật lìệu phỉ kim loạỉ 385
12.1.2.1. Độ bền hóa học 385
22.1.2.2. Tinh chất vật lý và cơ học 387
12.1.2.3. Hệ sốdẫii nhiệt và nhiệt dung riêng 388
12.2. VẠT LIỆU CÁCH NHIỆT 389
12.3. VẠT LIỆU HÚT ẨM 394
12.4. c A u h O i Ô n T ậ p 397
TÀI LIỆ.U THAM KHAO 397

PHỤ LỤC 399

14
Chương 8
CÁC ÇHU TRÌNH LẠNH cơ BẢN TRCNG QUÁ
TRINH LAM LẠN.H VA LAM l ạ n h đ ồ n g

8.1. LỊCH SỬ p h A t t r i ể n và ý n g h ĩa k in h tE của


n g An h k ỹ t h u ậ t l ạ n h

8.1.1. LJch sử p h át tríển của kỹ thuật tạnh


- Con người đã biết làm lạnh và sử dụng lạnh cách dây rất lâu.
Ngành khảo cổ học dẫ phát hiện ra những hang dộng mạch nước ngầm
cd nhiệt độ thấp, chảy qua dUng dể chứa thực phẩm và liíơng thực từ
5000 năm trước, và trải qua hàng ngàn năm ngành kỹ thuật lạnh cQng
phát triển không dáng kể.
- Nói một cách chinh xác ngành kỹ thuật lạnh hiện dại bắt dầu
kể từ khi giáo sư Black tìm ra nhiệt ẩn hóa hoi và nhiệt ẩn nOng chảy
vào năm 1761 1764 ‫ب‬, từ dó con người biết làm lạnh bằng cách cho
bay hoi chất lỏng ở áp suất thấp. Kể từ dó một số nhà bác học phát
.triển ngành kỹ thuật lạnh cho dến nay khá hoàn hảo và dã tạo ra một
hệ thống lạnh khá hoàn chỉnh.
8.1.2. Ý nghĩa kinh tế của kỹ thuật lạnh
8.1.2.1. ứ ng dụng lanh trong hảo qián thực phổm
- Lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của kỹ thuật lạnh là bảo
quản thực phẩm. Thực phẩm như các loại rau, quả, thỊt, cá, sữa... là
những thức ăn dể bị ôi, thiu do vi khuẩn gây ra và do một số phản ứng
oxy hóa gây ra. Nhiíng khi ở nhiệt độ thấp các vi sinh vật ngừng hoạt
dộng, có thể chết, ngoài ra khi nhiệt độ thấp làm cho quá trinh oxy
hOa sản phẩm không xảy ra. VI vậy giữ dược thực phẩm như ở trạng
thai ban dầu.
- Hiện nay kỹ thuật lạnh còn có thể ứng dụng vào y học dể lưu
trữ gen..... Nói chung ngành kỹ thuật lạnh ứng dụng trong công nghệ
tliực phẩm hết sức là quan trọng trong việc sản xuất, chế biến, bảo
quản nguyên liệu, sản phẩm trong lức thu mua cUng như lức tiêu thụ.

15
g.1.2.2. Sấy thăng hoa
Sấy được làm dông lạnh ở t٥= -20.C và sau dó hút chân không
nên sấy thăng hoa là một phương pháp hiện dại hầu như không lầm
giầm chất lượng cửa thực phẩm, và nước dưỢc rút ra gần như hoàn
toàn.
‫ﺍ‬

8.1.2.3. ứ ng dnng lạnh trong công nghiệp hóa chất


Trong công nghiệp, các hóa chất khi cần dưỢc hóa Idng lức ‫ج‬
dạng khi như cio, amoniac, CO2, SO2, HCl...th'i phải hạ nhiệt độ xuống
thấp, cộng với công nghệ dầu khi kỹ thuật lạnh dưỢc ứng dụng tinh
luyện, tách các chất khi hydrocacbon ra thành các thành phần tinh
khiết dể sử dụng cho các mục dích khác nhau.
8.1.2.4. ứ n g dụng trong việc điền Hòa kHOng kHi
Trong môi trường làm việc của con người cần phải tạo ra mOi
ưường thích hỢp có nhiệt độ và độ ẩm tương dối ổn định, nhiệt độ
thíchhợp là t =-(18 - 26)٥c và dộ.ẩm thích hợp là tp = (65 - 80)%.
Nếu con người làm việc trong môi trường như vậy thi nâng suất lao
dộng nâng cao, sần phẩm tạo ra có chất lượng tốt, giảm tối thiểu chi
phi phế phẩm, tẫng dưỢc doanh thu, tạo ra dà phát triển cho nền kinh
tế. Để có môi trường như vậy cần phải có hệ thống lạnh diều hòa
nhiệt độ, hệ thống lạnh diều hòa trung tâm, V.V. Thông thường kỹ
thuật diều hòa không khi sử dụng trong nhiều lĩnh vực như trong lao
dộng sân xuất, trong các khu thương mại, trong cấc bệnh viện, V.V.
Ngoài ra nó còn dược sử dụng trong việc bảo quản máy móc và thiết
bị, bầo dưỡng, bẳo trì công nghiệp V.V.
8.1.2.5. ứ n g dnng trong việc tạo ra cHdt sieu dẫn
Trong kỹ thuật bán dẫn và siêu dẫn khi ta hạ thấp nhiệt độ, nhíệt
độ có độ âm sâu thi diện trở của chất bán dẫn dặc biệt tiến dến không
và trở thành chất siêu dẫn. Như vậy tổn thất năng lượng diện trên
dường dây xem như bằng không (vì nó rất nhỏ), lợi dụng tinh chất này
người ta tạo ra chất siêu dẫn.
8.1.2.6. ứ n g dạng trong slnH Hộc
Trong công nghệ sinh học như công nghệ tế bào, công nghệ gen
người ta ứng dụng nhiệt độ lạnh sâu từ (-70 ٥(90- ‫ب‬c dể bảo quản và bảo

16
tồn ỉen (đặc biệt là gen người 'và mộ't s‫؛‬ố lo‫؛‬ại động vật, thực vật quý
h nghiiên cứ ■ ‫؛‬ u ttrong‫ ؟‬iTgèinh công ngệ sinh học
ống, thụ tinh nhân tạo và lron‫؛‬gqu ‫؛‬ . á trìnih phân tích v.v
I.I.8. ứng dụng trong một số các lĩnh ]Vực ịkhác . 8
Trong thể thao như làm sâ n trượt b‫؛‬ănging:hệ thuật, trong kỹ thuật
đo, ự động và một số ứng dụng khác v.v .

8.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH NHÂN TẠO


8.2i. Phương pháp bay hoi khuếch tán

- Khi phun nước liên tục vào không khí khô có cùng nhiệt độ
nưcc sẽ bay hơi khuyếch tán vào không khí, lúc đó độ ẩm của không
khí tăng lên, một phần nhiệt lượng của không khí tạo thành nhiệt ẩn
và( bên trong lượng hơi nước được phun vào kết quả làm cho không
khí giảm nhiệt độ, không khí thay đổi trạng thái từ (1) đên (2) theo
(iư(ng đẳng entalpi, làm cho độ ẩm (cp) không khí tăng, nhiệt lượng
khíng khí giảm xuống, hình 8.1.
Trong đó: h (kJ/kg). là Entalpy; d (kg/kg không khí khô) - độ
c‫؛‬hía hơi; ti (٥C) - nhiệt độ không khí khô; t2 (٥C) - nhiệt độ bầu ướt; ts
(٠٥0 - nhiệt độ động sương. Ban đầu không khí ở ưạng thái (1) sau đó
ứ iển (2) thì độ ẩm tăng từ (Pi ^ (Pmax = 100%
17
8.2.2. Phương pháp hòa trộn lạnh
Cách đây 2000 năm người Trung Quốc và Ấn Độ đã biết làm
lạnh bằng cách hòa trộn muối vào nước theo một tỷ lệ nhất định thì
thu được dung dịch có nhiệt độ thâp.
Ví dụ: Nếu hòa trộn 31g NaNOa vào 31g NH4CI với lOOg H2O d
nhiệt độ t٥= lO.C thì hỗn hỢp sẽ giảm nhiệt độ xuống đến -12 c , ٠١
hoặc ta lấy muôi NaCl trộn vào nước hoặc nước đá thì ta thu đưỢc hỗn
hỢp có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ban đầu.
8.2.3. Phương pháp giãn nở khỉ có sinh ngoại công
Đây là phương pháp làm lạnh nhân tạo quan trọng, các máy nén
lạnh làm việc theo nguyên lý giãn nở khi có sinh công gọi là máy nén
khí, phạm vi ứng dụng phương pháp này rât rộng. Nguyên tắc làm
việc của máy nén lạnh nén khí được trình bày như sau:

Hệ thống máy lạnh nén khí gồm bốn thiết bị tổng quát: máy
nén, thiết bị làm mát, máy giãn nở, buồng lạnh, môi châ١ lạnh là
không khí hoặc khí bât kỳ và chu trình đi từ (1) —> (2) —> (3) (4) tạo
thành một chu trình khép kín, hình 8.2.
Trong đó: Po, Pk đưỢc xác định theo công thức PV.‫ = ؛‬const, k là
sô mũ đoạn nhiệt.
qo = mCpAto = mCp(ti - u) (B.l)
qk = mCpAti = mCp(t2 - ta) ( 8.2 )

18
PhuOiíg pháp tỉế t .8.2.4‫ ﻷ ﻻا‬không sinh ngoạ‫ ؛‬công và híệu Ung Jouíe
Thomson -
8.2.4.I. Tiết lưu không sinh ngoại công
Có thể giãn nở khí không sinh ngoại công bằng cách tiết lưu khí
qua cơ câu tiết lưu · y y / / / / / / ' / / / / / / / / / / / / / / / '/ / A
từ áp suất cao Pi ‫؛‬.lý
(2)W 2
xuống áp suất thấp ỉ y_____ ! ra V y______ ,
hơn ? 2, entalpy hi, h2 v 'y./ / / / / / / / / / / / / / / / / / /
và tốc độ Wi, W2 chi Hinh
“'" ١
٠٠ 8.2a.
٩"^Cờ ٦ "câu
" tìêt١ hru
٠
".
giảm và tăng cụ bộ
nhưng không thay
đổi theo chiều dài L
của cơ cấu tiết lưu,
xung quanh bọc cách
nhiệt, vì vậy không
có trao đổi nhiệt với
môi trường bên
ngoài, đây là quá
trình đoạn nhiệt
không thuận nghịch
và entropy tăng ds >
0, xem mô tả cơ cấu
tiết lưu ở hình 8.3a
và 8.3b.
Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt viết cho một kg môi châ١ ở
điếm ( 1) và điếm (2) ta có:
w
q i= h i + (8.3)

٩2 = ‫ة‬2 + ■2 + 112 (8.4)

Vì quá trình đoạn nhiệt nên qi = ٩2. Như vậy, từ (8.3) và (8.4) có:
٠2 ...2
W2٠ , i u „٠, u _ u ,H'22-VV
11 w .i2
/ ‫ﻝ‬
~
-

hi 1 ‫=ب‬
- h2 + 2| 1+ ‫ ﻳ ﺬ‬hay h i= li 2 + : 8.5)
[] 2‫)اإ‬
2 2 2

19
Nhưng li2 = 0, do không sinh công, mặt khác vì điểm (1) và (2)
VV|2 -VVị2
cách xa nhau nên Wi « W2, nên 0.

Từ (8.5) suy ra: hi - h2 = 0 ٠ hi = h2, tới dây có thể kết luận íằng:
quá trinh tiết lưu là một quá trinh tiết lUu là quá trinh dẳng entalpy.
Theo định luật nhiệt dộng học thU nhất ta cO:
Sq = dh + wdw = ٥ (8 .6)
ồq = d h - v d p = 0 (8.7)
Từ (8.6) và (8.7) sẽ nhận dược: wdw = - vdp ‫ د‬dp.dw < 0 (8 .8)
٧1 qua khe hẹp ta có tốc độ w tăng có nghĩa dw > 0 ‫>ي‬dp < 0
nhu vậy p là một hàm nghịch biến do dó áp suất giảm ?2 < Pi.
Kết luận: Quá trinh tiết lưu là quá trinh đoạn nhiệt không thuận
nghỊch nên entropy tăng và cUng là quá trinh d ^ g entalpy, áp suất giẳm
do tổn thất cục bộ tại co cấu tiết lưu sinh ra, diều dó dẫn dến nhiệt độ
giảm dể thực hiện quá trinh làm lạnh.
8.2.4.2. Hiệu ứng Joule ٠Thomson
Vào cuối thế kỷ 19 Joule - Thomson dã tlm ra hiệu ứng trong quá
trình tiết lim nhu sau: khi cho dOng môi chất di qua cơ cấu tìết lUu Joule
- Thomson dẫ phát hiện ra độ biến thiên nhiệt độ theo áp suất của các
nhOm khi thực khác nhau, nó thay dổi theo chiều hướng khác nhau. Và
Joule - Thomson gọi độ biến thiên nhiệt độ theo ap suất bằng một đại
lượng là a ‫ ؛‬và dại lượng này dược biểu diễn theo phương trình sau:
ôv
T. -V
ÔT ÔT
a. =' (8.9)
ÔP

Nhu vậy khi quá trinh t‫؛‬ết liíu dưỢc thực hiện thl có các trường
hợp xảy ra như sau:
" Nếu a 0 < ‫ ؛‬có nghla T = f(P) là một hàm dồng biến, vl thế sau
quá trinh tiết lưu có áp suất giảm nó sẽ kéo theo nhiệt độ giảm. Trong
trường hỢp này nó dUng cho nhOm khi thực của các môi chất lạnh sử
dụng trong hệ thống lạnh.

20
■ Nếu Oj < 0 có nghĩa T = f(p) là một hàm nghịch biến, vì vậy
sau quá trình tiết lưu có áp suâ١giảm nó sẽ kéo theo nhiệt độ tăng.
Trong trường hỢp này nó đúng cho nhóm môi châ١sử dụng trong các
trường hỢp đặc biệt.
■ Nếu 0،i = 0 có nghĩa T = f(P) là một hàm hằng có nghĩa là
nhiệt độ không thay đổi trong quá trình tiết lưu. Trong trường hỢp này
nó đúng cho nhóm khí lý tưởng bởi vì:
ôv ١
١ p
pv = RT nên ( 8. 10)
ÔT R

5T T . f - V
Thay vào (8.9) sẽ nhân đươc: a = — ٥‫؛‬------------ = 0 ( 8 . 11)
‫ ؛‬ÔP c'

Điều này hoàn toàn đúng với khí lý tưởng khi c،i = 0
8.2.5. Giãn nở khí trong ống khí
Năm 1933 Ranque (Mỹ) đã mô tả về một hiệu ứng đặc biệt
trong ống xoắn: khi cho một không khí có p = 6atm ở T = 20٥c thổi
tiếp tuyến với thành ống, vuông góc với trục ống (ị)12mm thì nhiệt độ
thành ống tăng lên trong khi nhiệt độ ở tâm ống giảm xuống, khi đặt
tấm chắn sát dòng thổi tiếp tuyến có đường ống kính lỗ d « 12mm,
thì gió lạnh sẽ đi qua tấm chắn còn gió nóng đi theo chiều ngược lại
hiệu nhiệt độ lên đến 70..K, nhiệt độ phía lạnh đạt tới -12٥c, phía
nóng 58.C, áp suâ١sau khi giãn nở bằng áp suất khí quyển.

Ngoài ra còn một sô phương pháp lạnh khác nhirtig ít gặp như
làm lạnh theo hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng Peltier, theo phương pháp
khí đoạn nhiệt hóa lỏng hoặc thăng hoa vật rắn, hóa hơi chất lỏng.

21
8.2.6. Hỉệu ứng nh‫؛‬ệt aỉện, hiệu ứng Pe١،‫؛‬er
Năm 1821 Seebeck (Dức) đã phát hiện ra rằng trong một vồng
dây dẫn kin gồm hai kim loại khác nhau, nếu dốt nOng một <Jầu nối và
làm lạnh dầu kia thl xuất hiện một dOng diện trong dây dẫn.
Dến 1834 Peltier (Mỹ) phát hiện ra hiện tượng ngược lại là nếu
cho một dOng diện một chiều di qua vòng dây dẫn kin gồm hai kim
loại khác nhau thi một dầu nối sẽ nOng lên và dầu kia lạnh di.
Hiệu ứng Peltier dược gọi là hiệu ứng nhiệt diện và dược ứlng dụng
trong do dạc nhiệt độ và cả trong kỹ thuật lạnh. Dể dạt dư'^ độ chênh
nhiệt độ lớn người ta phải sử dụng các cặp nhiệt diện thích hợp gồm các
chất bán dẫn dặc biệt của bismUt, antimon, selen và các phụ gia.
ffinh 8.5 mô tả cách bố tri một cặp nhiệt diện, khi nối vdi dOng
diện một chiều, một phía sẽ lạnh xuống và một phía sẽ nOng lên.
-Qr
1 1 1 1 1 /1
1 - Đổng thanh phía nóng
2, 3 - Cặp kim l.ạ i bán dẫn khảc tinh.
4. Dằng thanh phía lạnh.
5 - Cánh tản nhiệt.

Hinh 8.5. Cặp nhiệt diện

Hiệu nhiệt độ có thể dạt tới 60K. Máy lạnh nhiệt diện dưọc sử
dụng khá rộng rãi n.hưg năng suất lại nhỏ từ (30 -I00)w .
ưu đlcm chinh của tủ lạnh nhìệt diện ia ٠.
- Không gây tiếng ồn, không có chi tiết truyền dộng, gọn nhỌ,
chắc chắn, dễ mang xách, không cần môi chất lạnh.
- Chỉ cần thay dổi chiều.dấu diện là chuyển dươc từ tủ lạnh
sang tủ nOng và ngược lại. Chỉ cần diện ắc qui. một chiều, tJ.ện
lợi cho du lịch và nông thôn. ‫؛‬, ‫; إإ؛ﻵ؛‬í ‫ز ؛‬
Nhitng tủ lạnh này cdng có nhdng nhược dlểm ٠.
- Hệ số lạnh thấp, tiêu tốn diện năng lớn, giá thành cao.
22
- KhOng trữ lạnh và nong Jược vì các cặp nhiệt diện là các cầu
nhiệt lớn cân bằng nhanh nhiệt độ trong và ngoài.
8.2.7. Phương pháp khử đoạn nhíệt
Dây là phương phííp sử dụng trong kỹ thuật cryO dể hạ nhiệt độ
sỏi của hêh (3 - 4)K xuống gần nhiệt độ không tuyệt dối, khoảng 10"
K . Nguyên tắc làm việc như sau: sử dụng loại muối nhiễm từ, ‫ ة‬quá
trinh nhiễm từ gỉữa hai cực từ mạnh, các tinh thể dược sắp xếp theo
thứ tự, muối tỏa ra một nhiệt lượng nhất định, lượng nhiệt này truyền
ra ngoài dể bay hơi hêli lỏng. Quá trinh nhiễm từ và tỏa nhiệt kết
thUc, từ trường bị ngắt, muối khử tứ đoạn nhỉệt, nhiệt độ giảm dột ngột
và lạo ra năng suất lạnh q(). Lặp lại các quá trinh dó nhiều lần sẽ tạo
ra nhiệt độ rất thấp.
8.2.8. Hóa íỏng hoặc thăng hoa vật rắn
Hỏa lỏng và thăng hoa vật rắn dể làm lạnh là phương pháp
'chuyển pha của chất tải lạnh như nước đá và đá khô.
Nước đá khi tan ở 0()c thu dược một nhiệt lượng 333kJ (79,5 ‫ﺀ‬
kCal). Nếu cần nhiệt độ thấp hơn, phải hòa trộn đá vụn với muối ăn
hoặc muối СаСІ2. Nhiệt độ thấp có thể dạt dược với nước đá muối là -
21,2٠c ở nồng độ muối 23% trong nước đá.
Nước đá và nước đá muối dược sử dụng rộng rãi nhất trong công
nghiệp đánh bắt hải sản vl có ưu điểm rẻ tỉền, không dộc hại và ẩn
nhiệt hóa lỏng lớn. Nhược điểm là gây ẩm ướt cho sản phẩm bảo
quản, nưđc muốỉ đá cO tínli ăn mòn.
Dá khô là CO2 ‫ ة‬dang rắn. Khi sử dụng nó chuyển từ dạng rắn
sang dạng hơi, không dể lại lỏng nên gọi là đá khô. Ngày nay đá khô
có ý nghĩa công nghiệp lơn, dặc biệt dUng làm lạnh trên phiíơng tiện
vận tải. l ệ t ẩn thăng hoa cUa đá khô là 572,2kJ/kg ở nhiệt độ -
78,5٠c. Khi tâng lên 0”c năng suất lạnh riêng của đá khô là
6 3 7 ,3 1 g .
Dá khô cO rất nhiều ưu điểm: ẩn nhiệt thăng hoa lớn, năng suất
thể tích Iđn, không làm ẩm ướt sản phẩm, c ٥ 2 có khả năng kim hẵm
vi sinh vật phát triển, nhưỢc điểm là đá khô khá dắt tiền.

23
8.2.9. Phương pháp bay hơỉ chất lỏng
Quá trình bay hơi chât lỏng bao giờ cũng gắn liền với quá trình
thu nhiệt. Nhiệt lượng cần thiết để bay hơi một kg chất lỏng gọi là
nhiệt ẩn bay hơi ĩhh. Vì nhiệt ẩn bay hơi của chât lỏng bao giờ cũng
lớn hơn nhiều nhiệt ẩn hóa rắn nên hiệu ứng lạnh lớn hơn.
Chất lỏng bay hơi đóng vai trò là môi chất lạnh và châ١tải lạnh
quan trọng trong kỹ thuật lạnh.
Nitơ lỏng được coi là chất tải lạnh quan trọng đặc biệt trong sinh
học cryô. Nhiều trường hỢp, nitơ lỏng vừa là chất tải lạnh vừa là chất
để bảo quản vì nitơ là loại khí trơ có tác dụng kìm hãm quá trình sinh
hóa ưong sản phẩm bảo quản.
Nitơ lỏng sôi nhiệt độ ỏ nhiệt độ -196.C . Nhiệt ẩn hóa hơi là
200kJ/kg. Nếu tăng lên nhiệt độ 0٥c, nitơ lỏng thu một nhiệt lượng
cũng khoảng 200kJ/kg, như vậy năng suất lạnh riêng qo gần bằng
400kJ/kg ở nhiệt độ 0٥c.
Các môi chất lỏng cho máy lạnh nén hơi, hấp thu và Ejecter là
NH 3/H 2O, các loại freon đều thực hiện quá trình thu nhiệt ở môi
ưương lạnh bằng quá trình bay hơi ở áp suâ١ thâp, nhiệt độ thấp và
thải nhiệt ra môi ưường bằng quá trình ngưng tụ ở áp suất cao và nhiệt
độ cao.

8.3. MÔI CHẤT LẠNH, CHAT TẢI LẠNH VÀ DẦU bôi trơn

8.3.1. Môi chất lạnh


Môi chất lạnh còn gọi là tác nhân lạnh (gas lạnh hay công lạnh)
là chất môi giới sử dụng ưong chu ưình nhiệt động ngược chiều để thu
phiệt với môi trường có nhiệt độ thâ'p và thải ra môi trường có nhiệt
độ cao hơn, môi châ١tuần hoàn trong hệ thống lạnh nhờ quá trình nén
của máy nén.
8.3.1.1. Yêu cầu đối với m ôi chất lạnh
Do những đặc điểm của chu trình ngưỢc, hệ thống thiết bị, điều
kiện vận hành ... môi chất có những tính chât hóa học, vật lý, nhiệt
động... thích hỢp.

24
α١Tinh chất hóa học
٠ MOi chất cần vững bền về mặt hóa học trong phạm vi áp suất
và nhiệt độ làm việc của hệ thống lạnh, khOng dược phân hủy, khOng
được polime hóa.
٠ MOi chất phải trơ không ăn mòn kim loại các vật liệu chế tạo
máy, dầu bôi trơn, oxi trong không khi và hơi ẩm.
٠ MOi chất lạnh không phản ứng hóa học với tất cả các thiết bị,
vật liệu chế tạo hệ thống lạnh.
- Môi chất lạnh phải có qui trinh sản xuất dơn giản, phải có khả
nâng tái sinh, tái chế sử dụng dược.
٠ An toàn không cháy, không nổ ở diều kiện làm việc.
b) Tinh chất lý h‫ ؟‬c
- Áp suất n g l g tụ không dưỢc quá cao, nếu áp suất n g l g tụ
quá cao dễ bị rò ri diíờng ống, thiết bl mất an toàn.
- Nhiệt độ bay hơi không dược quá nhỏ phải lớn hơn Pkg = lat
dể hệ thống không bị chân không.
- Nhiệt độ dông dặc (tdd) nhỏ hơn nhiệt độ bay hơi rất nhiều
(t.)), nhiệt độ tới hạn (tth) lớn hơn nhiệt độ ngiftig tụ rất nhiều.
- Ẩn nhiệt hóa hơi Thh = h” -h' và nhiệt dung riêng của môi chất
lạnh lỏng càng lớn càng tốt, tuy nhiên chUng không đánh giá dược
chất lượng của môi chất lạnh, cần chU y khi ẩn nhiệt hóa hơi r lớn thl
năng suất lạnh riêng về khối lượng qo = m.r (kJZkg) lớn do dớ lưu
liíơng khối lượng thực tế của môi chất tuần hoàn qua hệ thống nhỏ (m
nhỏ) vl vậy hệ thống lạnh gọn nhẹ.
- Nẫng suất lạnh riêng về thể tích (q٧, kJ/m^) càng lớn càng tốt,
máy nến và các thiết bị gọn nhẹ.
- Độ nhdt của môi chất lạnh càng nhỏ càng tốt, vl nó làm giảm
tổn thất áp suất trên diíờng ống và các lá van, dồng thời khả nâng bôi
trơn các chi tiết truyền dộng của máy móc và thiết bị tốt hơn.
- Hệ số dẫn nhiệt (λ) và tỏa nhiệt (a) càng lớn càng tốt.

25
- Môi chất lạnh hòa tan dưỢc với dầu càng tốt, nếu khOng hòa
tan dưỢc với dầu nó hạn chế quá trinh bôi trdn, nhiftig bù lại nO khống
làm độ nhdt của dầu giảm.
- Môi chất lạnh không dược dẫn diện dể có thể sử dụng cho
máy nén khi và nửa kin, nếu như môi chất lạnh có dẫn diện như
Amôniắc (ΝΗ3) ... thl chỉ sử dụng cho các loại máy nén hở, tuyệt dối
không sử dụng cho máy nén kin và nửa kin.
- Khả nâng hòa tan của môi ch،t lạnh với nước càng nhiều
càng tốt, vì nó tránh dược tắt nghẻn ẩm khi môi chất qua van tiết ΙιΛι
hoặc ống mao (cáp).
c) TínH chất sink lý
- Môi chất lạnh không dược dộc hại dối với cO thể người và cơ
thể sống, không gây phản ứng với cơ quan hô hấp, không tạo ra khi
dộc khi tiếp xUc với lửa hàn và vật liệu chế tạo máy, thiết bị lạnh.
- Môi chất lạnh phải có mùi dể dể dàng phát hiện khi hệ thống
bị rò rỉ. Môi chất lạnh không dược ảnh hiíởng xấu dến chất lượng các
sản phẩm bảo quản١cũng như khi chế biến. Có nghĩa không làm giảm
giá trl dinh dưởng, giá trị cảm quan của sản phẩm thực phẩm.
- Môi chất lạnh không gây ô nhiễm môi trường dặc biệt là
không phá hỏng tầng ôzôn gây ra hiệu ứng nhà kinh.
d ) T ln k k in h tế
- Môi chất lạnh phải có giá thành hạ, nhiíng độ tinh khiết phải
dạt yêu cầu.
- Môi chất lạnh phải dễ kiếm, dễ vận chuyển, dể b ảo quản, dể
sử dụng và dể mua.
8.3.Ι.2. Phân loại và ky hiện môl chốt Iqnh
a) Phân loại
- Môi chất lạnh có thể dược phân theo nhiều dặc điểm khác
nhau. Căn cứ vào thành phần hóa học có thể phân ra thành hai loại:
+ Môi chất lạnh vô cơ: nước, không khi, amoniắc,
sulphurdioxide, ...Ѵ.Ѵ.

26
+ Môi chat lạnh hữu cơ: các hydrocarbon, halozencarbon, ...v.v.
٠ Nếu căn cứ vào nhiệt độ sôi và áp suâ١bão hòa có thể phân
loại như sau: môi châ١lạnh cổ áp suât sôi trung bình và cao.
- Nếu căn cứ vào tính độc hại có thể phân loại: môi cha.! lạnh
rất độc hại và môi chất lạnh ít độc hại và môi châ١ lạnh không độc
hại.
- Nếu căn cứ vào tính dễ gây cháy nổ có thể phân loại như sau:
môi chất lạnh gây cháy nổ và môi châ١lạnh không gây cháy nổ.
b) Ký hiệu m ôi chất lạnh
Ký hiệu môi châ١lạnh xuâ١phát đầu tiên hãng Dupont (F12, F22
...). Sau đó Hội các kỹ sư Mỹ về lạnh, sưởi ấm và điều hòa không khí
(ASHRACE.American Society of Heating, Refrigeration and
Conditioning Engineers) đã phát triển, bổ sung và Hiệp hội tiêu chuẩn
Mỹ (American Standards Association) đã phê duyệt. Ngày nay hệ
thống ký hiệu này được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Mỗi môi chất
lạnh đều có một ký hiệu riêng bằng chữ kèm theo dễ sử dụng và tiện
lợi để phân biệt trong việc thương mại hóa môi chất lạnh cho các hãng
sản xuất.
b.l) Ký hiệu môi chất lạnh hữu cơ (các chất hydrocarbon,
halozencarbon, ...v.v.)
Ký hiệu các môi châ١lạnh bắt đầu bằng chữ R (Refrigerant), sau
đó là tập hỢp số thường gồm ba con số.

٠
Ví dụ: Môi châ١lạnh RI 13 (công thức hóa học CCI2F-CCIF2).
R 1 1 3

------------‫ ·؛‬SỐ lượng nguyên tử Flo trong phân tử


-»· Số lượng nguyên tử hydro cộng 1
-‫ ►؛‬Số lượng nguyên tử Cacbon trừ đi 1
Chữ đầu của chữ Refigerant

Như vậy; c - 1 = 1 =‫ >؛‬c = 2 (có hai nguyên tử cacbon


trong phân tử môi cha١lạnh). H + 1 = 1 =0 H = 0 (không có nguyên tử

27
hydro trong phân tử mô‫ ؛‬chất lạnh). F =3 (có hai nguyên tử cacbon
trong phân tử môi chất lạnh).
٠ Chú ý:
- Số hóa trị còn lại trong công thức cấu tạo môi chất lạnh là số
nguyên tử clo. Do dó khi hai nguyên tử cacbon liên kết vđi nhau thi nó
còn lại 6 hóa trị, 3 cho F nên suy ra 3 hóa trị còn lại là 3 nguyên tử Cl
có trong phân tử. Cuối cUng ta có công thức phân tử của môi chất lạnh
RI 13 là CCIF2-CCI2F và tương tự có thể xác định công thức phân tử và
cấu tạo (nếu dược) cho các môi chất lạnh R12, R22, R134a ...Ѵ.Ѵ.
- Trong môi chất lạnh thuímg ky hiệu a, b như: R134a, R134b
là ký hiệu cho các môi chất lạnh có cUng công thức phân tử nhưĩig
khác nhau về công thức cấu tạo.
b.2) Ký Hiệu môi chat lạnh vô cơ (nước, không khi, amonìắc,
sulphưrdìoxìde, ...Ѵ .Ѵ .)
Vì công thức hóa học của các chất vô cơ tương dối dơn giản và ít
gây nhầm lẫn nên ít khi dUng ký hiệu. Tuy nhiên, các chất vô cơ dưỢc
qui ưdc ký hiệu như sau: sau chữ R là số 700. Các môi chất lạnh cO cụ
thể hai số thay cho số 00 là phân tử lượng làm trOn các chất đó. Ví dụ
amôniắc ΝΗ3 là R717, không khi là R729, nước là R718 ... các chất có
cùng phân tử lượng có kí hiệu A dể phân biệt ví dụ CO2 là R744 còn
N2()là R744A.
8.3.Ι.3. Các mối chất lạnh thống dạng
a)Am ônùic
Công thức cấu tạo: ΝΗ3 K ýhiệu:R717
- ΝΗ3 là một chất khi không mầu, có mừi khai, nhiệt độ sôi
(nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh) ts = -33,35٥c cd tinh chất nhiệt
dộng tốt, phừ hợp với chu ttlnh lạnh mắy nén piston và máy nén ưục
..vit.
- Trong hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh ΝΗ3 ỗ diều kiện
binh thường làm mát bằng nước thl nhiệt độ ngitìtg tụ tk = 30٥c và áp
suất ngimg tụ Pk = l,2MPa (٠ 12kg/cm2). ở diều kiện binh thường áp
suất bay hơi của hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh 3‫ا‬ Po Idn hơn

28
áp suất khi quyển Pkq = lat, nhưng ở máy nén hai cấp khi nhiệt độ bay
hơi to = -33,35٥c thì áp suất bay hơi bị chân khOng.
- Năng suất lạnh riêng về khốỉ lượng qo ( i g ) lớn do dó môi
chất lạnh tuần hoàn qua hệ thống nhỏ vl vậy môi chất lạnh ΝΗ3 phù
hợp cho những máy nén lạnh của hệ thống lạnh có năng suất lạnh lớn
và rất lớn. Năng suất lạnh riêng về thể tích q٧(кЗ/щ2) lớn nên hệ
thống lạnh và máy nén gọn nhẹ.
- Hệ số dẫn nhiệt λ và hệ số tỏa nhiệt a lổn gần bằng vdi nước
nên không cần làm cánh tản nhiệt ở thiết bị ngifng tụ làm mát bằng
nước. Tinh lifti dộng của môi chất lạnh ΝΗ3 tương dối cao vì vậy tổn
thất ấp suất trên dường ống và ở các van chặn (APms, ΔΡ‫ )؛‬nhồ do dó
nó phù hỢp sử dụng cho những hệ thống lạnh có nâng suất lớn và rất
lởn^
- Nhiệt độ tới hạn (ІЙ) lớn hơn 140.C vì vậy nó sử dụng cho máy
nén hai cấp hoặc ba cấp vẫn dược.
- Môi chất lạnh ΝΗ3 tan dưỢc trong nước nên hệ thống không
cần phải kin tuyệt dối, không cần phải hút chân không tuyệt dối khi
lắp dặt hệ thống. ΝΗ3 không tan trong dầu bôi trơn nên hệ thống lạnh
phải bố tri thêm bình tách dầu trước khi môi chất lạnh dưa về thiết bị
ngmig tụ và thiết bị hồi dầu về máy nén (binh tập tu n g dầu).
- Môi chất lạnh ΝΗ3 dẫn diện do dó chỉ có thể sử dụng cho
những hệ thống lạnh máy nén hở.

- Môi chất lạnh ΝΗ3 tác dụng dược với dồng, hỢp kim dồng và
bạc nên vật liệu chế tạo thiết bị của hệ thống không dược sử dụng làm
bằng dồng, hợp kim dồng và bạc.
- Môi chất lạnh ΝΗ3 ‫ ج‬dạng khi rất dộc nên khi vận hành máy
nén cũng như khi sửa chữa hệ thống cần phải có dồ bảo hộ lao dộng.
- Môi chết lạnh ΝΗ3 dễ chấy, nổ cho nên cần phải phòng chấy,
phOng gây nổ. Môi chất lạnh ΝΗ3 cũng gây ô nhiễm môi trường nhiAig
không gây tác hại dến tầng ôzôn.
b )M ô ickấ tF reo n l2
Công thức cấu tạo: CCI2F2 K ýhiệu:R 12

29
- MÔI chất lạnh R12 là một chất khi không màu, có mùi thdm
nhẹ, nặng gấp bốn lần không khi (dR!2/kk = 4) ở nhiệt độ t = 30"c, áp
suất p =10at nó ớ trạng thái lỏng nặng hơn nước khoảng 1,3 lần.
- Nếu hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh Ri2 làm mát bằng
nước thl nhiệt độ ngi^g tụ tk = 30.C lUc dó áp suất ngiíng tụ Pk =
0,74MPa (=7,4 ‫؛‬kg/cm2). Nếu làm mát bằng không khi thl nhiệt độ
ngưtig tụ tk = 42٥c lúc dó áp suất ngưng tụ Pk = l,٥2MPa (gần bằng
10,2kg/cm2). Môi chất lạnh R12 nếu sôi ở trạng thái áp suất p٥= lat,
lUc dó nhiệt độ sôi t<) = ts = -29,8٥c, nếu to > -29,8٥c thl Po > Ркч= lat,
nếu áp suất bay hơi bị chân khi to < - 29,8٥c.
- Năng suất lạnh riêng về khối lượng môi chất lạnh R12 (٩ 0R2‫؛‬,
kJZkg) bé hơn năng suất lạnh riêng về khối lượng của ΝΗ 3 nhiều lần,
chỉ bằng 1/10 1/8 ‫ ب‬của ΝΗ 3 nên lihJ lượng tuần hoàn qua hệ thống
lớn, do dó môi chất lạnh R12 chỉ phù hỢp với hệ thống nhỏ và rất nhỏ,
tuy nhiên R12 ѵП dược sử dụng cho hệ thống lạnh có năng suất lớn.
- Năng suất lạnh riêng về thể tích của R12 (q٧R٤2, kJZm^) chỉ
bằng 60% năng suất lạnh riêng về thể tích môí chất lạnh ΝΗ3 (q٧NH3,
kJ/m^)١nên hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh R12 lớn và công
'kềnh. ‫ﺍ‬

- Hệ số dẫn nhiệt λ và hệ số tỏa nhiệt a của R 12 nhỏ hơn ΝΗ3,


hệ số tỏa nhiệt của R12 ở thiết 1‫ ال‬ngưng tụ chỉ bằng 1/5 hệ sổ tỏa
nhiệt của nước cho nên thiết bị trao dổi nhiệt với nước khi sử dụng
R12 thường bố trí cánh tản nhiệt về phía R12.
- Tinh lưu dộng của môi chất lạnh R12 kém hơn so với ΝΗ 3 nên
tổn thất áp suất trên dường ống và qua các van của R12 lổn, vl vậy tốc
độ của môi chất lạnh qua tiết diện dường ống giẫm di từ 2 dến 2,5 lần
so với ΝΗ 3. VI số mữ đoạn nhiệt (k) của R12 nhỏ hơn số mũ đoạn
nhỉệt của ΝΗ3 nên nhiệt độ cuối tầm nổn của hệ thống lạnh sử dụng
R12 thấp do dó nó phù hỢp cho mấy nén ngưỢc dOng có khoang hút
liền nhau.
- Môi chất lạnh R12 không dẫn diện cho nên nó dUng cho máy
nén lạnh kin và nửa kin tốt. R12 hòa tan hoàn toàn trong dầu do dó nó
thuận lợi cho quá trinh bôi trơn.

30
- Mô‫ ؛‬chất ١ ạnh R12 hoàii toàii khOng tan trong nước, chỉ cần
một lượng ẩm nhỏ ISmg nư(‫؛‬c thl nố bị tắc nghẽn ẩm khi mOi chất
‫؛‬ạnh qua van tiết lưu hoặc ống mao (cáp), nên hệ thống cần phải kin
tuyệt đối.
- Môi chất lạnh R12 có khả năng rửa sạch cặn bẩn nên hệ
thống phải bố tri phin lọc. R12 gặp ngọn dèn halozen thl mất màu. Do
đổ có thể phát hiện những chỗ bị rò rỉ của hệ thống.
- ở nhiệt độ t = (540 565 ‫")ب‬с thl R12 bị phân hủy khi có xúc
tác.
- Môi chất lạnh R12 không gây cháy nổ, không dộc hại cho cơ
thể người, cơ thể sống, ở nồng độ lớn hơn 30% nó gây nghẹt thở vì
thiểu không khi. R12 không làm biến chất thực phẩm, dễ mua, dễ vận
chưyển và dễ bảo quản.
- Môi chất lạnh R12 có thể phá vơ tầng ôzôn gây ô nhiễm môi
truCng và bị cấm sản xuất. Hiện nay các nhà khoa học dang tlm môi
chất lạnh mới dể thay thế cho môi chất lạnh R12.
c) Môi chất Fre0ii22
Công thức cấu tạo: CHCIF2 Ký hiệu: R22
- Môi chất lạnh R22 là một chất hữu cơ không màu, có mùi thơm
-nhẹ dễ chịu. Trong hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh R22. Nếu
thiỄt bị ngiíng tụ làm mát bằng nước (Η2Ο) thl nhiệt độ ngưng tụ tk =
30 ‫ ﺋ ﻼ‬lúc dó áp suất ngihig tụ Pk = 1,19МРа (11,9 ‫ ﺀ‬kg/cm2), nếu thiết
bị rgiíng tụ làm mát bằng không khi thl nhiệt độ ngUng tụ tk = 42.C lúc
do íp suất ngưng tụ Pk = l,6MPa (= 16 kg/cm2).
- ở áp suất khi quyển Pkq = lat thl nhiệt độ sôi ts = -40,8٠C, vl
vậj khi hệ thống lạnh cO nhiệt độ bay hơi yêu cầu to > -40,8٥C thì áp
suẩí bay hơi lớn hơn áp suất khi quyển và ngược lại khi hệ thống lạnh
có ih‫؛‬ệt độ bay hơi yêu cầu to < -40,8٥c thl áp suất bay hơi bị chân
khfng, trường hợp này thường xảy ra ‫ ة‬máy hai cấp nén trở lên.
- Môi chất lạnh R22 có áp suất trung binh giống như amoniắc
(ΝΗ3) nhưng có ưu điểm hơn NH.٩ là tỉ số nén β = Pk/Ρο thấp, vl vậy hệ
thốig máy lạnh hai cấp nén có thể dạt dưỢc nhiệt độ ở thiết bị bay hơi
tt. = (-60 ٥(70- ‫ب‬c, nhiệt độ dông dặc tđđ cQng thấp hơn.

31
- Năng suất lạnh riêng về khối lượng của R22 (q٥ R22, i g ) lớn
hơn R 12 nên thuận lợi cho víệc chế tạo máy nén có công suất lớn và
lắp áặt hệ thống lạnh có công suất lớn. Năng suất lạnh riêng về thể
tích của R22 (q٧ R22, kj/m3) lớn gấp 1,6 lần so với năng suất lạnh riêng
về thể tích của R12, cho nên máy nén và hệ thống lạnh sử dụng môi
chất lạnh R12 muốn nâng cao năng suất lạnh có thể nạp R22.
- Hệ số tỏa nhiệt của R22 («R22) lớn gấp 1,3 lần so với môi chất
lạnh R12. Do dó trong thiết bị trao dổi nhiệt với nước có bố tri cấnh
tản nhiệt về phía R22 dể làm tăng hiệu quả trao dổi nhiệt, thực tế có
một số trường hỢp không cần bố tri cánh tản nhiệt về phía R22.
- Hệ số dẫn nhiệt của R22 (Àr22) cũng lớn hơn của R12 nên khả
năng trao dổi nhiệt cUa nó cũng tốt hơn so với R12.
- Khả năng lưu dộng của R22 lớn hơn R12. V I vậy, ít gây tổn
thất áp suất trên dường ống và qua các lá van hơn so với R12.
- Môi chất lạnh R22 hòa tan hạn chế trong dầu, do dó gây khó

٠
khăn phức tạp cho việc bôi trơn các chi tiết truyền dộng của hệ thống
máy móc và thiết bị, ở nhiệt độ bay hơi to = (-40 (20- ‫ب‬c thl dầu bôi
trơn mới không hòa tan. VI vậy không nên cho hệ thống máy nén làm
việc ở chế độ này, nếu cho máy nén làm việc ở chế độ này thl hệ
thống cần phầi bố tri thêm một số thiết bị phụ dể hồi dầu di trong hệ
thống về lại máy nén như: Binh tách dầu, binh tập trung,dầu và hệ
thống tự dộng hồi dầu về cacte của mấy nén.
- Môi chất lạnh R22 không hòa tan với nước nhưng mức độ hòa
tan nhồ vẫn có và lớn gấp 5 lần so vơi R12. ١^ thế nó có nguy cơ gây
tắc nghẽn ẩm khi thực hiện quá trinh tiết lưu.
- Môi chất lạnh R22 cOng cơ tinh rửa sạch các cặn bẩn nhimg ở
mức độ ít hơn so với môi chất lạnh R12 nên trong hệ thống lạnh c .n g
cần phải bố tri phim lọc trước van tiết lưu dể trdnh gây ra sự tác
nghẽn.
- Môi chất lặnh R22 không dẫn diện. VI vậy nó cơ thể dUng cho
hệ thống lạnh máy nén kin và nửa kin.
- Môi chất lạnh R22 vững bền trong phạm vi áp suất và nhiệt độ
làm việc, khi có m ặt của thép tiếp xúc và ở nhiệt độ 550.C thl môi

32
châ١ lạnh R22 phân hủy thành phosgen là một châ١khí rất độc đối với
cc thể sống, gây ô nhiễm môi trường.
- Môi chất lạnh R22 không tác dụng với kim loại và phi kim
loại chế tạo máy và hệ thống lạnh, nhưng nó làm trương phồng một số
các chất hữu cơ khác. R22 không dễ gây cháy nổ, không gây độc hại
đối với cơ thể người và cơ thể sống.
- Môi chất lạnh R22 không làm biến chất thực phẩm, không
làm giảm giá trị dinh dưỡng cũng như các giá trị cảm quan của thực
phẩm.
- Môi chât lạnh R22 có tác hại đến tầng ôzôn gây ô nhiễm môi
trường vì vậy nó được xếp vào ưong một số môi chất lạnh cấm sử
dụng.
- Môi chât lạnh R22 giá thành dễ sử dụng, dễ kiếm, dễ bảo
quản và dễ vận chuyển.
d) Môi chất P reon ll
Công thức phân tử: CCIbP Ký hiệu: RI 1
- Môi chât lạnh RU có nhiệt độ sôi 23,8٥c rất thích hỢp cho
bơm nhiệt nhiệt độ cao hoặc các máy sản xuất nước lạnh máy nén
turbin.
- Môi chất lạnh RI 1 hòa tan với dầu bôi trơn hoàn toàn, không
hòa tan với nước, không ăn mòn kim loại và phi kim loại chế tạo máy
tuy làm trương phồng cao su và một số chất dẻo. Ngoài khả năng sử
dụng như là môi chấ٠ t lạnh, RI 1 còn được sử dụng để súc rửa hệ thống
lạnh, tẩy rửa các linh kiện điện tử ...v.v
- Môi chất lạnh R ll đã bị cấm do phá hủy tầng ôzôn và gây
hiệu ứng lồng kính.
e) Môi chất Freonl3
Công thức phân tử: CClPa Ký hiệu: R13.
- Môi chât lạnh R13 có nhiệt độ sôi -81,4٥c , nhiệt độ tới hạn
tương đối thâp 28.8.C. R13 sử dụng cho tầng dưới hệ thống lạnh ghép
tầng, mà tầng trên là R I2 hoặc R22.

33
- M ô i c h ấ t lạ n h R 1 3 c ó tính c h ấ t gần g iố n g R 2 2 , n hư ng h o à n
to à n k h ô n g h ò a tan d ầu .

- M ô i c h ấ t lạn h R 1 3 c ũ n g n ằ m trong d an h s á c h c á c m ô i ch ấ t
lạ n h b ị lo ạ i b ỏ d o g â y ô n h iễ m m ô i trường: phá h ủ y tầ n g ô z ô n , g â y
h iệ u ứ n g lồ n g k ính .

f) Cấc hôn hợp đồng sôi R500 và R502


Các h ỗ n hỢp đ ồ n g s ô i là c á c h ỗn hỢp thư ờn g c ó h ạ i h o ặ c b a
th à n h p h ầ n , m ụ c đ ích là đ ể tă n g cư ờ n g c á c líu đ iể m v à h ạ n c h ế c á c
n hư ợ c đ iể m c ủ a c á c đơn ch ât. T h ư ờ n g c á c ch â t th àn h p h ầ n c ó n h iệ t đ ộ
s ô i k h ô n g c h ê n h n h au quá lO K . V í dụ R 5 0 2 , d o c ó th à n h p h ầ n R I 15
n ê n n h iệ t đ ộ c u ố i tầ m n é n g iả m rõ r ệ t, khả n ă n g h ò a tan v ớ i d ầ u tă n g .
N ă n g su ấ t lạ n h th ể tích c ủ a R 5 0 2 lớ n hơn củ a R 2 2 k h o ả n g 20% . M ô i
c h ấ t lạ n h R 5 0 0 c ũ n g đ ạ t đ ư ợc c á c ưu đ iể m tương tự so v ớ i R I 2.

H iệ n n a y c á c m ô i c h ấ t lạ n h đ ồ n g sô i R 5 0 0 v à R 5 0 2 c ũ n g n ằ m
trong d an h s á c h m ô i c h ấ t lạ n h c ầ n lo ạ i b ỏ .

g) Nước
C ó c ô n g thứ c h ó a h ọ c H 2O , k ý h iệ u R 7 1 8 , n h iệ t đ ộ s ô i 100٠’c ở
áp su ấ t khí q u y ể n , v à đ ó n g b ă n g ở 0٥c. V ì nư ớc c ó ý n g h ĩa to lớ n
trong k ỹ th u ật n h iệ t n ê n c á c s ố liệ u v ề nước rất đ ầ y đ ủ.

T ron g k ỹ thu ật lạ n h n ư ớ c ch ỉ sử d ụ n g c h o m á y lạ n h h ấ p thụ


H 2 0 /L iB r v à m á y n é n E je c tơ h ơi. N g o à i ra n ư ớc c ò n sử d ụ n g là m c h ấ t
tả i lạ n h v à tải n h iệ t.

n) Không khí
K h ô n g k h í g ồ m O x i v à N itơ v à c á c lo ạ i khí k h á c n h au , k ý h iệ u
R 7 2 9 , ch ủ y ế u s ử d ụ n g c h o m á y lạ n h n é n khí v à c á c th iế t b ị h ó a lỏ n g ,
ch ư n g c ấ t v à tá c h khí.

m) Các hỗn hợp không khí đồng sôi


C á c h ỗ n hỢp khí đ ồ n g s ô i là c á c h ỗ n hỢp c á c m ô i c h ấ t th à n h
p h ầ n c ó n h iệ t đ ộ s ô i c á c h n h au hơn 15K . H ỗ n hỢp c ó n h iệ t đ ộ n g ư n g
tụ v à n h iệ t đ ộ s ô i thay đ ô i k h i áp su ấ t n gư n g tụ và á p su ấ t s ô i th a y
đ ổ i. C á c h ỗ n h ợ p k h ô n g đ ồ n g s ô i đ ư ợc n g h iê n cứ u n h iề u d L iê n X ô
(c ũ ), Đ ứ c , M ỹ đ ể thực h iệ n ch u trinh L o ren z. C hu trinh L o r e n z g ồ m

34
hai q u á trình đ o ạ n n h iệ t là n én và g iã n nở v ớ i hai q uá trình n gitìig tụ
và b a y hơi đ ẳ n g á p nhưng k hôn g đ ẳ n g n h iệ t - h iệ n tưỢng trượt n h iệ t
độ đ ặ c b iệ t c ủ a h ỗ n hỢp k h ôn g đ ồ n g s ô i khi s ô i và khi n g iín g . T h e o
c á c n g h iê n cứ u lý th u y ế t thì chu trình L o r en z có th ể đ ạt đ ư ợ c h ệ s ố
lạn h lớ n hơn h ệ số lạ n h củ a chu trình lí tưởng C acn ô.

Đ ể th ay t h ế c á c freo n g â y ô n h iễ m m ô i trường n h ư R l l , R 1 2 ,
R 502... c á c nhà k h o a h ọ c hầu như chưa tìm được m ộ t m ô i c h ấ t đơn c h ấ t
k h á c , d o đ ó h ầ u h ế t c á c ch ấ t thay th ế h iệ n n a y là h ỗ n hỢp k h ô n g đ ồ n g
sô i. C á c m ô i c h ấ t đ ồ n g sô i c ó m ộ t s ố nhược đ iể m v ậ n h à n h n h ư n h ất
th iế t p h ả i n ạp m ô i châ ١ ở d ạ n g lỏ n g , khi rò rỉ thàn h p h ầ n m ô i châ ١ c ó
th ể b ị th ay đ ổ i d o n ồ n g độ lỏ n g v à hơi k h á c nhau, th àn h p h ầ n d ễ b a y
hơi tổ n thât n h iề u hơn v .v . nhưng c h o đ ế n nay g iả i p h á p h ỗ n hỢp
k h ô n g đ ồ n g s ô i v ẫ n tỏ ra là g iả i pháp duy n h ất ch o v iệ c th a y t h ế m ô i
c h ấ t lạ n h .

8.3.I.4. Freon phá hoại môi sinh


Q u a n h iề u n g h iê n cứ u, g iá o sư P au l C ru tzen n gư ờ i Đ ứ c đã p h á t
h iệ n ra sự su y th o á i v à c á c lỗ thủng c ủ a tầ n g ô z ô n . N ă m 1 9 7 4 h ai g iá o
sư n g ư ờ i M ỹ là S h e r w o o d R ow land và M ario M o lin a p h á t h iệ n ra rằ n g
m ộ t s ố m ô i c h ấ t lạ n h freo n là m su y g iả m tầ n g ô z ô n m à c ò n g â y h iệ u
ứ n g lồ n g k ính là m n ó n g trái đất. N ă m 1995 ba g iá o sư đã đ ư ợc trao
g iả i N o b e l h ó a h ọ c . G iả i thưởng n ày n h ấ n m ạ n h đ ế n tầ m q u an ữ ọ n g
c ủ a v iệ c b ả o v ệ m ô i trường ch ố n g c á c c h ấ t freo n c ó h ạ i c h o m ô i
trư ờ n g sin h th á i. C á c p h át h iệ n củ a ba g iá o sư đã đưa đ ế n c ô n g ư ớ c
V iê n 1 9 8 5 , n g h ị đ ịn h th ư M on treal 1 987 và c u ộ c h ọ p c á c b ê n th am g ia
c ô n g ư ớ c v à n gh ị đ ịn h thư n ăm 1 9 9 0 tại L o n d o n , n ăm 1 9 9 2 tạ i
C o p e n h a g e n v à năm 1 995 tại V iê n đ ể sửa đ ổ i, b ổ su n g c h o n gh ị định
thư. N ộ i d u n g ch ủ y ế u là k iể m so á t ch ặ t c h ẽ v iệ c sả n x u ấ t, sử d ụ n g
c á c fr e o n c ó h ạ i tới v iệ c đình ch ỉ sản x u ấ t và sử d ụ n g c h ú n g ư ê n p h ạ m
v i to à n t h ế g iớ i. C á c ch ấ t n à y được g ọ i ch u n g là c h ấ t O D S (O z o n e
D e p le t in g S u b s ta n c e s ) hay c á c ch ất là m su y g iả m tầ n g ô z ô n . K ế
h o ạ c h lo ạ i b ỏ O D S c ụ th ể ở bảng 8.1.

'Bảng 8.1. Kế hoạch loại trừ dần ODS tại cuộc họp các bên lần thứ 7, tháng
12 năm 1995
1/1/1996 LoạiưừHBPCs;
Loại ưừ Carbon teưachloride (RIO);

35
Loại trừ CFC tại phụ lục A và B;
Loại trừ methyl chloroform;
Giữ nguyên mức HCFC của năm 1989 + 2,8% lượng tiêu thụ CFC
năm 1989 (năm cơ sở).
1/7/1999 Giữ nguyên mức CFC trong phụ lục A ở mức trung bình thời kỳ
1995-1997
1/ 1/2001 Giảm methyl bromide 25% (CHsBr)
1/ 1/2002 Giữ nguyên mức halons ở mức trung bình thời kỳ 1995-1997
Giữ muyên mức methyl bromide ở mức trung bình thời kỳ 1995-
1998
1/1/2003 Giảm 20% CFC trong phụ lục B của mức trung bình thời kỳ 1998-
2000;
Giữ muyên mức methyl chloroform ở mức trung bình thời kỳ
1998-2000
1/1/2004 Giảm 35% các chất HCFC so với năm cơ sở
1/1/2005 Giảm 50% CFC trong phụ lục A mức trung bình thời kỳ 1995 -
1997
Giảm 50% halons mức ưung bình thời kỳ 1995 -1997
Giảm 85% carbon tettachloride mức ưung bình thời kỳ 1998 -
2000
Giảra30% methyl chloroform mức trung bình thời kỳ 1998 -2000
Giảm 50% methyl bromide

1/1/2007 Giảm 85% CFC Uong phụ lục A mức Uung bình thời kỳ 1995 -
1997
Giảm 85% CFC ữong phụ lục B mức ưung bình thời kỳ 1998 -
2000
1/ 1/2010 Giảm 65% HCFC,
Loại trừ methyl bromide
Loại trừ 100% CFC, halons và carbon tetrachloride theo sửa đổi
London,
Giảm 70% methyl chloroform mức ưung bình thòi kỳ 1998 - 2000
■1/1/2015 Giảm 90% HCFC
Loại trừ 100% methyl chloroform
36
1/ 1/2016 Giữ nguyên HCFC ở mức năm 2015

1/ 1/2020 Loại trừ HCFC (Riêng các dịch vụ kèm theo đưỢc kéo dài tới
năm (2030)
1/1/2040 Loại trừ HCFC

a) Các chất CFC


Đ ìn h ch ỉ h o à n toàn v iệ c tiêu thụ v à o n ă m 1995 ( R l l , R 1 2 , R I 13 ,
R I 14, R I 15). N g o à i ra m ô i ch ấ t lạnh m ột s ố O D S k h á c c ũ n g c ầ n lo ạ i
bỏ n g a y như: c á c c h ấ t dập lửa (H alon ) v í dụ H a lo n 2 4 0 2 (C 2F 4B ĩ 2 )
C T C (C arbon tetracloru a) C C l 4,m eth yl brom ua C H a B r ...

b) Các chất HCFC


N ế u lâV n ă m 1 9 9 6 đ ể tính lượng tiêu thụ thì;

- n ă m 2 0 0 4 g iả m 35% ,

- n ă m 2 0 1 0 g iả m 65% ,

- n ă m 2 0 1 5 g iả m 90% ,

- n ă m 2 0 2 0 g iả m 99,5% s o với m ức tiê u thụ n ă m 1 9 9 6 . Đ ế n n ă m


2 0 3 0 đ ình ch ỉ h o à n toàn v iệ c tiêu thụ H C FC , v í dụ R 2 2 . Đ ố i v ớ i c á c
'nước đ a n g p h át triển c ó lượng tiêu thụ trên đ ầu n gư ờ i n h ỏ h ơ n 0 ,3
k g /n g ư ờ i n ăm th ờ i h ạ n trên đưỢc trì hoản th ê m 10 n ă m .

c) Tầng ôzôn và sự suy thoái


T ầ n g ô z ô n là tầng khí q u yển có độ dày chừng 4 0 k m , c á c h b ề m ặ t
trái đất từ 10 đ ến 5 0 km theo ch iều cao. T ần g ô zô n được c o i là lá ch ắ n
c ủ a ư ái đất, b ả o v ệ ch o sinh vật của trái đất ch ốn g lạ i c á c tia cự c tím c ó
h ạ i củ a m ặt trời. N gư ời ta đã phát h iện ra sự suy thái củ a tầ n g ô z ô n từ
n hũ hg n ăm 1950, thủ phạm là chất freon có chứa C lo, đ ặc b iệ t là c á c c h ấ t
C F C . D ư ới tác d ụ n g củ a ánh sán g m ặt ười chúng phân h ủy thành n g u y ê n
tử C lo. C lo như m ột chất xú c tác phá hủy phân tử ô z ô n O 3 thành O 2 v à
n g u y ê n tử o x y 0 và n gu yên tử này tiếp tục phân h ủy O 3 . N h ư v ậ y q u á
trình p h ân hủy x ả y ra d ây ch u y ền , khả năng lọ c tia cự c tím cũ n g b iế n m ấ t
v à các sinh vật đứng trước nguy c ơ bị tia cực tím tiêu hủy..

C á c freo n H C F C (c á c d ẫn suất từ m êta n , êtan... ch ứ a C lo , flo v à


h y d r o ) ít n gu y h iể m hơn vì độ b ề n vững h ó a h ọ c c ủ a c h ú n g k é m h ơ n

37
C F C . T h ư ờ n g ch ú n g bị p h ân h ủ y n g a y trước khi đ ế n đưỢc tầng b ìn h
lưu n ê n khả n ă n g p h á h ủ y tầ n g ô z ồ n n h ỏ hơn. R iê n g c á c freon H F C
(c á c d ẫ n su ấ t ch ứ a C lo và H id rô ) k h ô n g c ó tá c d ụ n g p há h ủ y tầ n g
ô z ô n c ủ a c á c m ô i c h ấ t lạn h k h á c n h au n g ư ờ i ta sử d ụ n g ch ỉ s ố p h ã h ủ y
tầ n g ô z ô n O D P (O z o n e D e p le tio n P o te n tia ).

d) Hiệu ứng lồng kính


- N h iệ t đ ộ trung b ìn h củ a b ề m ặ t trái đ ấ t k h o ả n g 15٥c , n h iệ t đ ộ
n à y đư ợc th iế t lậ p n h ờ h iệ u ứ n g lồ n g k ín h c â n b ằ n g d o khí C a c b o n ic
v à hơi nư ớc ở trạn g th á i c â n b ằ n g sin h thái trong tầ n g khí q u y ể n tạ o
ra. C h ú n g đ ể c h o c á c tia n ă n g lư ợ n g m ặ t trời c ó s ó n g n g ắ n đi q ua m ộ t
c á c h d ễ d à n g n hư hg lạ i p h ản x ạ n h ữ n g tia n ă n g lư ợ n g s ó n g d à i p h á t ra
từ trái đ ất, là m n ó n g trái đ ất. H iệ u ứng n à y g iố n g n h ư h iệ u ứ n g lổ n g
kính. L ồ n g k ín h là m ộ t h ộ p thu n ă n g lư ợ n g m ặ t ư ờ i, đ á y và c h u n g
q u an h là m b ằ n g v ậ t liệ u c á c h n h iệ t, b ê n trong đ ặt tấ m thu n ă n g lư ợ n g
sơn m à u đ en , b ê n ư ê n đ ặt m ộ t h o ặ c hai tấ m k ín h trắn g. A n h n ắ n g m ặ t
trời c ó bư ớc s ó n g rất n g ắ n , x u y ê n qua tấ m k ín h m ộ t c á c h d ễ d à n g và
đ ư ợc tấ m sơ n m à u đ e n h ấ p thụ. D o n h iệ t đ ộ c a o (k h o ả n g ( 8 0 -‫؛‬-
100)٥C), tấ m h ấ p thụ m à u đ e n c h ỉ p h át ra c á c tia b ứ c x ạ n ă n g lư ợ n g
s ó n g d à i. C á c lớ p k ín h trắng lạ i c ó tính ch ấ t p h ả n x ạ h ầ u h ế t c á c tia
b ứ c x ạ só n g d à i, d o đ ó lồ n g k ín h c ó khả n ă n g b ẫ y c á c tia n ă n g lư ợ n g
m ặ t trời đ ể b iế n th àn h n h iệ t sử d ụ n g c h o c á c m ụ c đ ích sưởi â m , đun
n ư ớc n ó n g , sấy....

- C á c c h ấ t k h í C O 2 v à hơi n ư ớ c trên tầ n g khí q u y ể n c ó h iệ u ứ n g


g iố n g n h ư lớ p k ín h n ê n lồ n g k ín h thường g ọ i là h iệ u ứ n g lồ n g k in h
v iế t tắ t là G E (g r e e n h o u s e E ffe c t), h o ặ c c ò n g ọ i là c h ỉ s ố là m n ó n g
đ ịa c ầ u G W P (G lo b a l W arm in g P o te n tia l).

- ở ư ạ n g th á i c â n b ằ n g sin h th ái lư ợ n g CO2 v à hơi n ư ớ c c ó trong


khí q u y ể n v ừ a đủ đ ể g iữ n h iệ t đ ộ trung b ìn h b ề m ặ t trái đ ất ở k h o ả n g
1 5 .C . N h ư ، g trong q u á tiìn h c ô n g n g h iệ p h ó a ư ạ n g th á i c â n b ằ n g n à y
đã bị c o n n g ư ờ i tá c đ ộ n g . N g o à i lư ợn g C O 2 xả từ c á c c ơ sở c ô n g
n g h iệ p c à n g n g à y c à n g lớ n , cò n c ó m ột lư ợ n g lớ n c á c fr e o n c h iế m 20%
v ớ i h iệ u ứ n g lồ n g k ín h lớ n g ấ p 5 0 0 0 - 7 0 0 0 lầ n C O 2 . K ết quả trái đ ấ t
n ó n g d ần lê n . Đ iề u đ ó s ẽ d ẫn đ ế n c á c h ậ u quả k h ó lư ờ n g đ ó là b ă n g
g iá v ĩn h cử u ở h a i c ự c trái đ ất tan ra, n ư ớc b iể n d â n g lê n thu h ẹ p d iệ n
tích ca n h tá c ư ồ n g trọt, thời t iế t th a y đ ổ i, th iê n tai h o à n h h à n h

38
e) Phản ứng quang hóa
N g o à i ô z ô n , trong tầng bình lưu c ò n xả y ra c á c p h ản ứ n g o x y h ó a
nhờ án h m ặ t trời g ọ i là c á c phản ứ n g q u an g h ó a PR C (p h o to r e a c tio n
c h e m iq u e ). V ớ i n h ữ n g ch ất khí lạ trong tầ n g bình lưu, c á c p h ản ứ n g
q u a n g h ó a đ ư ợc th ú c đ ẩy và v iệ c tạ o sư ơn g m ù sm o g (k h ó i v à sư ơ n g
m ù ) cũ n g đư ợc h ìn h thành trong khí q u y ể n , trong đ ó c ó sự th am g ia
c ủ a m êta n v à c á c m ô i ch ât lạnh k hác.

f) Các chất ODS, chỉ sô ODP và PRC


O D S : O z o n e D e p le tin g S u b sta n c e s (c á c c h ấ t là m su y g iả m ô z ô n )
c á c c h ấ t O D S đ ề u c ó O D P > 0, tuy n h iê n m ứ c độ phá h ủ y ô z ô n c ủ a
c h ú n g k h ô n g g iố n g nhau n ên có O D P k h á c nhau. C á c ch ỉ s ố G W P củ a
c á c freo n c ũ n g k h á c nhau, để d ễ so sá n h g iữ a c á c m ô i c h ấ t lạ n h , n gư ờ i
ta lấ y R l l là m ch u ẩ n vớ i O D P và G W P c ủ a R l l b ằ n g 1. C á c ch ỉ s ố
n ầ y c à n g lớ n , m ô i châ ١ c à n g có h ại c h o m ô i trường. B ả n g 8 .2 g iớ i
th iệ u c á c ch ỉ O D P , G W P củ a m ộ t s ố m ô i ch ấ t lạ n h k h á c n h au .

Bảng 8.2. Chỉ số phá hủy tầng Ozon ODP và làm nóng đia cầu GWP của
_٨ X _ ^ ٨ ٠ ■ .1 ■٠
١ ٠ ٨ ¥ _ _·

Môi chất Nồng độ thể Thời gian tồn Chỉ số phá Chỉ số làm
lạnh tích ưong khí tại ưong khí hủy ôzôn nóng địa cầu
quyển PPT (10' quyển, ODP GWP
phần ưiệu Năm (R ll= l) (R ll= l)
ưiệu)
RIO 140 50 u 0,35
R ll 250 65 1,0 1,0
R12 450 120 0 ,9 - 1 3
R12B1 - 15 3
R13 10 400 0,45 .7
R13B1 - 100 8 -1 3 Có
R14 70 10000 0 Có
R20 10 0,6 Có
R22 60 15 0,05 0,35
R40 600 1١
5 Có Có
R113 35 90 0,85 1,35
RI 14 15 200 0,7 4

39
R114B2 - 6
RllS 5 400 0,4 7,5
R116 4 >500 0 Có
R123 - 2 002 0,02
R124 - 6 0,02 0,1
R125 - 28 0 0,6
R134a - 16 0 0,26
R14٥a 140 ٦ 0,15 0,025
R141b - 8 0,1 0,09
R142b - 19 0,06 0,36
R143a - 41 0 0,75
R152a - 2 0 0,03

8.3.I.4. Các môi chat lạnh thtt^ the q i n trọng


a) Cốc môi chất hjnh ẳ n h chl lập tức
C á c m ô i c h ấ t lạ n h d inh c h ỉ lậ p tức là c á c mOl ch ấ t lạ n h c ố c á c
ch ỉ s ố O D P c a o . C ấ c m ô i c h ấ t n à y s ẽ k h ô n g c ò n tồn tại trên thị trư ờng
như: R l l , R 1 2 , R 1 3 , R 1 1 3 ١R 1 1 4 , R 1 1 5 ١R 5 0 0 , R 5 0 2 , R 1 3 B 1 ...

b) Các mối chât Iqnh quá độ


C á c m ô i châ ١ lạ n h quá đ ộ là c á c c h ấ t c ó ch ứ a ít C lo , c h ỉ s ố O D P
n h ỏ v à G W P n h ỏ . T h ư ờ n g c á c m ô i c h ấ t lạn h quá đ ộ đưỢc g ọ i là
R e to fit, D ro p -in h o ặ c S e r v ic e R e fr ig e r a u t. C á c m ô i c h ấ t lạ n h q uá đ ộ
d ù n g U on g th ờ i k ỳ c h u y ể n đ ổ i từ m ô i c h ấ t lạn h cũ sa n g c á c lo ạ i m ô i
c h ấ t lạ n h m ớ i. C á c m ô i c h ấ t lạ n h n à y s ẽ b ị thay th ế tron g m ộ t đ ế n h ai
,thập k ỷ tới. Đ ạ i d iệ n c ủ a m ô i c h ấ t quá đ ộ là R 2 2 v à c á c h ỗ n hỢp c ó
ch ứ a R 2 2 (B le n d s ) ch ú n g là c á c H C F C v à c á c h ỗn hỢp c ủ a H C F C .

* ____________ ầ —

Kí hiệu theo Kí hiệu thương Hãng sản xuất Thành phần hoặc
ASHRAE mại công thức hóa
học
R22 - Nhiều hãng CHClPa
R123 - DuPont CHCl2-CF3
R401A MP39 DuPont R22, 152a, 124


R401/Bình trung MP66 DuPont
gian R22, 152a١124
R409A FX56 Elf Atochem R22/125/Propan
R402A/B HP80/81 DuPont R22/128/Propan
R403A/Bình 69 S/L Rhone Poulenc
trung gian R22, khác
R408A
FX10 Elf Atochem

C á c m ô i c h ấ t lạn h quá độ chủ y ế u sử d ụ n g đ ể th ay t h ế c á c m ô i


ch ấ t lạ n h b ị c ấ m trong c á c h ệ thốn g lạn h cũ.

8.3.1.5. Các môi chất lạnh tương Uti


C á c m ô i c h ấ t lạ n h tương lai là c á c ch ấ t H F C k h ô n g ch ứ a C lo n ê n
ch ỉ s ố O D P = 0 và ch ỉ sô' G W P cà n g nhỏ n ế u c à n g ít th àn h p h ầ n flo .
Đ ó là các m ô i châ ١ m ới R 1 3 4 a , R 4 0 4 a , R 4 0 7 a /b /c v à R 5 0 7 c h ú n g th ay
t h ế c h o R 1 2 , R 2 2 , R 5 0 2 . c ầ n lưu ý đ ặ c b iệ t đ ế n d ầ u b ô i trơn, c á c lo ạ i
d ầu k h o á n g k h ô n g h ò a tan được trong c á c lo ạ i m ô i châ't n à y . D ầ u e s t e
tỏ ra thích hỢp hơn. K hi c h u y ể n đ ổ i h ệ th ố n g lạ n h sa n g lo ạ i m ô i châ ١
m ớ i n à y c ầ n liíu ý rằn g lư ợng dầu k h o á n g c ò n s ó t lạ i trong h ệ th ố n g
k h ô n g đư ợc vư ợ t quá 1 % lư ợng dầu e s te m ớ i n ạp .

Kí hiệu theo Kí hiệu thương Hãng sản xuất Công thức hóa Dầu bôi ươn
ASHRAE mại học hoặc thành thích hỢp
phần
Rl34a Nhiều hãng CH2p - CFj POE
R404A HP62 DuPont R123, 134a, POE
* 143a
Reclin 404A Hoechst
(44/52/4%)
FX70 Elf Atochem
(R407C)’ SUVA 9000 DuPont R32, R125, POE
Reclin HX3 Hoechst R134a
Klea66 ICI
(R4I0A)’ AZ20 Solvay. Allied R125,32 POE
Signal
(R410B)’ SUVA 9100 DuPont
R507 Reclin 507 Hoechst R125,R143a

41
AZ50 Solvay, Allied (50/50%)
Signal
٠٠ Reclin HX4 Hoechst
(R407A/B)’ Klea 60/61 ICI A 40% 20% POE
40% R125, 32,
134a
B 70% 10%
20%
R600a/R290 Izobutan/Propan
R23 Reclin 23 Hoechst ٠ CHF3

R227 Reclin 227 Hoechst C2HF7

C á c h ỗ n hỢp c ó th ể là đ ồ n g s ô i, g ầ n n h ư đ ồ n g s ô i h o ặ c k h ô n g
đ ồ n g s ô i v ớ i sự trượt n h iệ t độ. s ô i v à n gư n g tụ ở áp su ấ t k h ô n g đ ổ i.
C á c h ỗ n hỢp ch ủ y ế u g ồ m c á c th àn h p h ầ n R 1 3 4 a , R 1 4 3 a , R 1 2 5 , R 3 2 ,
P rop ện , sa o c h o tạ o đ ư ợ c c á c th ô n g s ố n h iệ t đ ộ n g g ầ n g iô n g n h ư R 1 2 ,
R 2 2 v à R 5 0 2 đ ể c ó th ể th ay t h ế c á c m ô i châ ١ lạ n h n ày.

8.3.1.6. Các môi chất lạnh tự nhiên


N g ư ợ c v ớ i c á c m ô i c h ấ t lạ n h ch ỉ c ó th ể sả n x u ấ t được b ằ n g
phư ơng p h á p tổ n g hỢp n h â n tạ o , c á c m ô i c h ấ t lạ n h tự n h iê n c ó tồn tại
trong th iê n n h iê n . C h ú n g k h ô n g p há h ủ y tầ n g ô z ô n và cũ n g h ầ u như
k h ô n g c ó h iệ u ứ n g lồ n g k ín h , về m ặ t sin h th ái h ọ c , c h ú n g là c á c c h ấ t
k h ô n g g â y n h iễ m m ô i trư ờng.

T u y n h iê n d o c á c n h ư ợ c đ iể m k h á c n h ư c h á y n ổ , đ ộ c h ại h o ặ c á p
su ấ t quá lớ n m à c á c ứ n g d ụ n g c ủ a c h ú n g bị h ạn c h ế . Đ ạ i d iệ n ch o
nhóm n à y là C O 2 (R 7 4 4 ), N H 3 (R 7 1 7 ), Propan (R 2 9 0 ) và B u tan
(R 600).... C h ú n g đ a n g đ ư ợ c n g h iê n cứ u là m m ô i ch ấ t lạ n h tương lai.

a) Tính chất chung


B ả n g 8 .5 g iớ i th iệ u tính c h ấ t c á c m ô i c h ấ t lạn h bị c ấ m và m ộ t s ố
m ô i c h ấ t th ay t h ế q ua trọ n g n h ấ t c h o c h ú n g .

Môi Thay thế Khoảng ODP GWP PRC Độ Tính


chất cho nhiệt (RI 1=1) (C02=l) (CH4=1) trượt độc
độ nhiệt hại

42
độ, TLV,
K ppm
Môi chất lạnh bị câ'm
Rll c 1,0 3500 X 0 1000
R]2 C.M, 1,0 7100 X 0 1000
R502 (F) 0,23 4300 X 0 1000
(C), M,
F
Môi chất lạnh quá độ
R22 c, M,F 0,05 1600 X 0 1000
R123 R ll c 0,02 70 X 0 30
Hỗn hỢp không đồng sôi với R22 (Reưoíit Blends)
R401a R12 C,M 0,03 ■ 1025 X 6,4 800
R40lb R12 F 0,035 1120 X 6,0 840
R40^a R12 M 0,05 1340 X 8,1 X
Môi chất lạnh tương lai (không chứa Clo)
R134a R12 C,M 0 1200 0 0 1000
Blends (R22) (F)
R404a R502 M,F 0 3520 0 0,7 1000
R4Q7a R502 M,F 0 1960 X 6,6 1000
R40٢b R502 M, F 0 2680 X 4,4 1000
R40٢c R12 C,M 0 1600 0 7,4 1000
R5C7 R502/R22 M,F 0 3600 X 0 1000
Môi chất lạnh tự nhiên
R29( R22/R502 C,M,F 0 0 300 0 1000
R6O0a R12 C,M,F 0 0 400 0 1000
R717 R22 C,M,F 0 0 X 0 50

- Khoảng nhiệt độ ứng dụng cho từng môi chât lạnh khác nhau vì
chỉ trong khoảng nhiệt độ đó môi chất lạnh đạt hiệu quả nhiệt độ cao.
Có nôi châ١lạnh dùng được cho cả ba chế độ c, M, F nhưng có môi
chất lạnh chỉ sử dụng b١ệu quả cho một chế độ nhiệt độ mà thôi, ví dụ
n h ư ‫؛‬U l ١R401b...
43
- Độ ư٦
íợt nhiệt độ là sự xê dịch nhiệt độ sôi hoặc ngưng tụ của
hỗn hợp môi chất lạnh hai hoặc nhiều thành phần đồng sôi ở áp suất
không đổi.
b) Môi chất Freonl34a
Công thức phân tử: C2ỈỈ2F4 Khối lượng phân tử: M = 102
Công thức cấu tạo: F2CH-CHF2 Ký hiệu: R134a
- R134a là chât không màu, có mùi thơm nhẹ dễ chịu, nhẹ hơn
không khí nhiều lần.
- Môi chất R134a là môi chất mới không chứa Clo, không tác
động phá hủy tầng ôzôn nên đưỢc coi là môi chất lạnh tương lai. R134a
sôi ở áp suất khí quyển ts = -26,2٠c, nhiệt độ đông đặc của R134a là t٥đ
= -lOl.C. Vì vậy nhiệt độ bay hơi sẽ lớn hơn rất nhiều. Do đó, nó phải
phù hỢp với chu trình làm lạnh có nhiệt độ bay hơi lớn hơn -40.C.
- Nhiệt độ phân hủy lớn hơn 300.C, nhiệt độ tới hạn tth = tc =
101,15٥c , áp suất tới hạn tuyệt đối p٠
h = 40,64bar và mật độ tới hạn
0,508kg/dm^, nhiệt dung riêng của lỏng sôi làl,26kJ/kgK, nhiệt ẩn hóa
hơi r = 215,5kJ/kg, sức căn bề mặt ơ =0,0149N/m, mật độ lỏng sôi
l,377kg/l, ở nhiệt độ 25.C thì mật độ lỏng sôi l,207kg/l, số mũ đoạn
nhiệt (30.C và l,013bar) k = 1,093, độ hòa tan với nước ở 25‫؛‬c ١ là
2,2g/kg, độ nhớt 25.C của lỏng là 20,5.10Pa.S, của hơi bão hòa là
1,2.10.‫ ؛‬Pa.s, hệ số dẫn nhiệt ở 25.C của lỏng sôi 0,0823W/(m.K) và
của hơi bão hòa 0,0143W/(m.K).
- Nếu so sánh hai môi chất lạnh R134a và R12 về các chỉ tiêu:
+ Tỷ số nén n = Pk/Po
+ Năng suất lạnh riêng thể tích Qv, kJ/m‫؛‬
+ Nhiệt độ cuối tầm nén t2, ٥c
+ Hệ số lạnh 8
- Chu trình lạnh một câp nhiệt độ sôi (-25 -٥(0 -‫؛‬c, nhiệt độ
ngưng tụ 40.C, độ quá nhiệt lOK và độ quá lạnh 5K, thì sẽ thấy Pk/Po,
năng suâ١ lạnh riêng thể tích và hệ số lạnh của R12 lớn hơn R134a,
riêng nhiệt độ cuối tầm nén của R134a nhỏ hcm R I2.
٠So sánh chu ưình lạnh R12 và R134a
44
Bảng 8.6. So sánh chu trình lạnh R12 và R134a
Pk/Po qv,kJ/m^ ١c 8
R 12 R134a R12 R134a R12 R134a R 12 R134a
-25 l,n 9,51 822 748 62,6 59,1 2,9 2,8
-20 6,37 7,63 1012 942 60,8 57,7 3,3 3,2
-15 5,27 6,19 1235 1176 59,3 56,5 3,8 3,7
-10 4,39 5,05 1495 1455 57,9 55,4 4,3 4,2
-5 3,68 4,17 1797 1785 56,6 54,5 5,0 4,9
0 3,11 3,46 2146 2174 55,6 53,7 5,8 5,8

- Nếu R134a làm mát bằng nước thì nhiệt độ ngưng tụ của
Rl34a là tị، = 30‫؛‬٠c . Áp suất ngưng tụ lúc đó là Po = (7,4 -8,4 -‫)؛‬at.
- Nếu R134a làm mát bằng không khí thì nhiệt độ ngưng tụ của
Rl34a là tk = 40‫^؛‬c. Áp suất ngưng tụ lúc đó là Po = (9,5 -10,7 -‫)؛‬at.
٠R134a có năng suất lạnh riêng về khối lượng gần sấp xỉ R12.
- Hệ số dẫn nhiệt độ và tỏa nhiệt độ của R134a nhỏ hơn rất
nhiều so với nước. Do đó dàn ngưng tụ làm mát bằng nước phải bố trí
cánh tản nhiệt độ về phía R134a, còn đối với những dàn ngưng làm
mát bằng không khí R134a thì bố trí cánh tản nhiệt về phía không khí.
- R134a hòa tan hoàn toàn với dầu bôi trơn nên hệ thống sử
dụng R134a không cần bố trí thiết bị hồi dầu, tự động nó kéo dầu về
cacte.
- R134a không tan trong nước, chính vì vậy hệ thống lạnh phải
kín tuyệt đôì, không để cho không khí, hơi nước lọt vào sinh ra hiện
tượng tắt nghẽn.
- R134a không ăn mòn các kim loại cấu tạo nên các thiết bị hệ
thống. Hầu như nó trơ về mặt hóa học đối với các kim loại trong hệ
thống lạnh. R134a không gây cháy nổ, không gây phản ứng với cơ
quan hô hấp con người, không có hại đôì với cơ thể sống.
٠Những hệ thống lạnh sử dụng R134a phù hỢp nhất là những hệ
thống điều hòa không khí ôtô, điều hòa không khí trung tâm.
c) M ôi chất lạnh Fréon 123
Công thức phân tử: C 2HCI2F3.
45
Công thức cấu tạo: F2CH-CCI2F Ký hiệu: R123.
- R123 do hãng Dupont sản xuât với cái tên SUVA 123 là một
HCFC thay thế cho R11 trong thời kỳ quá độ. HCFC 123 có nhiệt độ
sôi 27.8.C ở áp suất khí quyển và có ODP = 0,02; GWP = 0,02, thời
gian tồn tại trong khí quyển 2 năm không gây cháy nổ nhưng hơi độc
(30AEL). Giá trị 30ppm Allowable Exposure Limit tgiới hạn nồng độ
cho phép) để cảnh báo cho các thiết bị lắp đặt trong phòng phải thông
thoáng tốt đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người vận hành.
- Sử dụng R I23 thay thế cho R ll vì chúng có phạm vi nhiệt độ
và áp suất gần giống nhau ưong máy nước lạnh (Chiller) turbin. Tuy
nhiên so với RI 1, Chiller sử dụng R I23 đạt hiệu suất kém hơn. Sự sai
lệch về năng suất và hiệu suâ١lạnh tùy thuộc vào điều kiện vận hành:
+ Năng suất lạnh giảm từ (5 - 20)%.
+ Hệ số làm lạnh giảm từ (0 - 5)%.
+ Ấp suất bay hơi giảm từ (0,1 - 0,3)bar.
+ Nhiệt độ đầu đẩy từ 1 đến 3٥c .
- R ll có khả năng hòa tan hoàn toàn dầu bôi ươn, nhưng tính
chất của HCFC123 với dầu còn đang đưỢc nghiên cứu tiếp. Theo
Dupont HCFC123 có thể sử dụng cho hệ thống lạnh mới cũng như
dùng để thay thế R ll trong các hệ thống lạnh cũ cho đến năm 2030.
HCFC123 đã đưỢc sử dụng ưong các chiller của Trane và York.

Thông số R134a R141b R142b R134 R134a R152a


CH 2 F- -CHj CH 3 - CH 2 F- CH 3 CH 3 -
CF 3 CC1‫ ؛‬F CCLF 2 CHF 2 CF 3 CHF 2

Phân tử lượng 102 117 100,05 84,0 84,0 66,0


Nhiệt độsôi ở -26,3 32 -9,2 5 -47,6 -24,7
1,01 3bar, c ٥
Ấp suất tới hạn,bar - 101 - 103,5 - 130,8 -84 - - 117,0
Nhiệt độtới hạn, c ٥ 101,1 204,2 137,1 157,7 73,1 113,5
Ap suất tới hạn, bar 40,6 42,5 41,19 51,69 37,58 44,96
Khối lượng riêng 1,227 1,237 1.14 0,902 0,959 0.911
lỏng ở 30٠c,kg/l.
46
Hơiở30 ٥c,lbar,
kg/ni'١ 5,04 4,67 6,59 3,774 ٠

Nhiệt dung riêng


-Lỏngở30 ٠c, 1,43 1,16 1,29 1,44 1,54 0,400
kJ/‫؛‬kg.K)
- Hơi băo hòa ở 30.C, 0,861 0,761 - - 0,949 0,280
kJ/(kg.K)
A psuấthơiở 20٠c, 5,722 0,65 2,90 1,91 11,23 5,22
bar
Nhỉệlẩn hóa hơi ở 169,5 229,0 225,0 284,0 229,0 327,0
٠15٥C,kJ/kg

Hệ số dẫn nhiệt cUa 0,0137 0,0101 0,0129 0,0123 0,0115 0,0143


hơiở25 ٥C,W/(m.K)
Độ tan trong nước ở 0,15 0,27 0,14 ' - 0,28
٧
25 c, % khối lượng
Giới hạn cháy trong Không 5,6+17, 6+18 6+24,4 7+19 3,8+21
.khOng khi. % thể tích cháy 1 ,4
Chỉ số phá hủy ôzôn 0 0,11 0,065 0 0 0
ODP
Chỉ số làm nOng dịa 0,25 0,12 0,42 0,09 1,02 0,03
cầuGWP
Phản ứng quan hOa 0,6 1,0 0,4 - 0,1 4,8
prC
Độc linh, TLV, Pm 1000 500 1000 - 1000 1000

Bang 8.8. Các hỗn họp SUVA của Dupont


Các hỗn hỢp SUVA R22 R125 R143a R134a Propan %Khối
của DuPont íượng
SUVA HP 80 38% 60% 0 0 4% Kg/kg
SUVA HP 81 60% 38% 0 0 2% Kg/kg
SUVA HP 62 0 44% 52% 4% 0 Kg/kg

d) Các loại hỗn hỢp dồng sôi và hhOng dồng sôi


Ngoài R134a là môi chất lạnh đơn chất để thay thế cho R12(và
cả R22) trong một phạm vi nhiệt độ cho phép, các nhà nghiên cứu môi

47
chất lạnh gần như bất lực, không tlm thấy môi chất lạnh đơn chất khấc
٠
có đặc tinh yêu cầu thay thế môi chất lạnh R12, R22, R502.R11 ‫ ة‬tất
cả các phạm vi nhiệt độ. Họ đành phải hòa trộn các môi chất lạnh
khấc nhau nhằm tạo ra môi chất lạnh có tinh chất tiíơng ứng với các
môi chất lạnh cần thay thế. Các hỗn hỢp này thường dược pha chế từ
các đơn chất giống như trường hỢp R502 từ R22 và RI 15.
Các môi chất lạnh quá độ (Retrofit) thường được pha chế tư R22
với các đơn chất khác như R134a١R141b١R142b, R143, R143a và
R152a. Các môi chất tương lai thi nhất thiết không đưỢc pha chế từ
các môi chất cố chứa Clo. Bảng 8.7 giới thiệu tinh chất vật ly của một
số đơn chất của các hỗn hỢp.
Các hỗn hỢp đồng sôi (không có độ trượt nhiệt độ khi bay hơi và
khi ngimg tụ đẳng áp) dược đánh số bắt áầu từ số 5 như R502, R507
như cũ. Các hỗn hợp không đồng sôi (có độ trượt nhiệt độ khi bay hơi
và khi ngưng tự đẳng áp) đưỢc đánh số bắt đầu tư số 4 như R401١
R404...
ưu điểm cơ bản của các hỗn hợp là tạo được môi chất lạnh có
linh chất phù hỢp như hiệu suất cao, độ tinh cậy lớn mà môi chất lạnh
đơn chất không thể có được.
NhưỢc điểm của nó là độ trượt nhiệt độ khi sôi khi ngi^g. Nồng
độ môi chất ‫ ؤ‬pha lỏng và pha hơi không giống nhau dẫn dến sự sai
khác nồng độ nếu hệ thống bị rò rỉ hoặc khi nạp môi chất lạnh vào hệ
thống không dUng kỹ thuật. Thường với hỗn hỢp loại này phải nạp ở
thể lỏng không nạp ở thể hơi.
Các loại HP 80/81 cố các dặt tinh vận hành tối ưu khác nhau
dừng dể thay thế cho R502 với thành phần R22 cao. HP 62 có ODP =
0. Theo Dupont các chất SUVA HP có thể thay thế R502 trong moi
ứng dụng cụ thể. HP 80 có nhiệt độ cuối tầm nén tương tự R502, có
công suất cao hơn nhihig hiệu suất kếm hơn R502. SUVA ΗΡ81 dạt
hiệu suất cao nhất so vơi R502 nhưng nhiệt độ cuối tầm nén cao hơn
R502 khoẳng I4٥c, do dó ΗΡ81 sử dụng tốt nhất cho các nhiệt độ
trang binh như các máy làm nước đá. SUVA ΗΡ62 có tinh chất tốt
nhất, so với R502 nố có công suất và hiệu suất tương tự n h l g nhiệt
độ cuối tầm nén thấp hơn dến 9٥c, dảm bảo cho tuổi thọ của mấy và
các chi tiết cao hơn.
48
١C H ư ig
‫ﺀ‬ tn n h loại 1‫ﻝ‬
‫ﺓ‬ODS của Vìệt Nam.

Cho đến nay, khoảng 150 nước dã phê chuẩn công ước ٧iên và
nghi định thư Montrêan, trong dó hơn 100 nước dang phát triển. Mặc dù
nghị định thư quy định dến 1999 các nước dang phát triển mới bắt dầu
ngừng tiêu thụ các chất ODS nhưưg hơn 80 nước dẫ có chiíơng trinh quốc
gia (TCQG) loại bỏ ODS, ttong dó có Việt Nam. Chương trinh nhằm loại
trừ khoảng 50.000 tấn ODS chiến gần 1/3 mức tiêu thụ của các nước.
Việt Nam tham gia Nghị định thư từ 1/1994 và giao cho Tổng cục
Khi tượng Thủy vân chủ trl xây dựng CTQG nhằm loại bỏ ODS và kêu
gọi các nước, các tổ chức quốc tế hỗ trỢ về tài chánh và công nghệ.
Việt Nam không nhập khẩu ODS theo nhu cầu. Theo diều tra
của Tổng cục K ^ v [16] năm 1993 Việt Nam nhập và sử dụng 409,86
tấn, dến nay hạn chế giảm nhập, hạn chế sử dụng.
8.3.2. Chất tảỉ lạnh
8.3.2.I. B ịnh nghla
- Chất tải lạnh là môi trường trung gian nhận nhiệt của dối tưỢng
cần làm lạnh chuyển tới thiết bị bay hơi, hệ thống lạnh dUng chất tải
lạnh dược gọi là hệ thống lạnh gián tiếp qua chất tải lạnh.
- Chất tải lạnh thường dUng trong một số các trường hỢp sau:
1) Khó trực tiếp sử dụng dàn bay hơi dể làm lạnh sản phẩm.
Chảng hạn như không gian, hình dáng sản phẩm làm lạnh phức tạp.
2) Môi chất lạnh có tinh dộc hại ảnh hiíởng không tốt dến môi
trường và sản phẩm bảo quản, chất tải lạnh dược coi là vOng tuần
hoàn an toàn.
3) Khi có nhiều hộ tiêu thụ lạnh và khi hộ tiêu thụ lạnh ở xa nơi
-cung cấp lạnh. T ong trường hỢp trên nếu dùng dàn bay hơi ưực tiếp sẽ
rất bất tiện vl dường ống môi chất dài và phức tạp, tốn môi chất lạnh,
việc phát hiện rò rỉ khó khăn, tổn thất áp suất lớn. Nếu dUng chất tải
lạnh, khắc phục dược hầu hết các nhược điểm vì: dơn giản hóa việc
cung cấp lạnh như việc sử dụng nước muối lạnh làm lạnh cho các phOng
lạnh khác nhau hoặc sử dụng nước đá trong các tàu, thuyền đánh cá,
nitd lỏng, CO2 rắn dể kết dông và bảo quản lạnh dông.
- Bứng về m ặt nhiệt dộng mà đánh giá thi dUng chất lạnh là
x،hược điểm, làm giảm exergie vl qua hai thiết bị trao dổi nhiệt
4‫و‬
hiệu nhiệt độ tăng lên làm giảm hệ số lạnh và hiệu quả nhiệt cUa
chu trình.
- Dứng về mặt kinh tế cũng khOng có lợi ích vì tốn thêm thiết bị
trao đổi nhiệt, thiết bị tuần hoàn chất tải lạnh, mặt bằng rắp đặt, bố trí
thiết bị... Do đó phiíOng pháp chủ yếu vẫn là làm lạnh trực tiếp. Nh‫ا‬ftlg
trong những triíờng hợp cụ thể đã nêu ở trên người ta vẫn sử dụng chât
tải lạnh vì nó có những ưu điểm nhất định, nhiều khi ddn giản và tinh
tế hơn là làm lạnh trực tiếp v'i khắc phục dưỢc những nhưỢc điểm của
làm lạnh trực tiếp trong trường hỢp ứng dụng cụ thể dó.
- Chất tải lạnh có thể là dạng khi như không khi, dạng lỏng như
nước muối và các loại dung dịch các các chất hưu cơ như r‫؛‬íợu
mêtanol, êtanal... Nitơ lỏng, dạng rắn như đá khô và nước đá ...
- Chất tải lạnh cũng như môi chất lạnh cũng phải thỏa mãn một
số yêu cầu nhất định.
8.3.2.2. M ột s ố yêu cầu về c^ấ t tải lạnh
VI chất tải lạnh là môi trường trung gian cần làm lạnh các sản
phẩm nên nó có một số các yêu cầu sau dây:
+ Nhiệt độ dông dặc của chất tải lạnh phải nhỏ hơn nhiệt độ bay
hơi ở dàn lạnh, khoảng chênh lệch nhiệt độ này là Δΐ = to - tđđ= 5 .
+ Nhiệt độ sôi (ts) phải cao hơn nhiệt độ môi trường, d ể khi dừng
máy nén thi nhiệt độ chất tải lạnh nâng lên cao bằng nhiệt độ môi
trường thl chất tải lạnh không bay hơi.
+ Chất tải lạnh không ăn mòn kim loại, hỢp kim chế tạo ra các
thiết bị của hệ thống lạnh gián tiếp.
+ Chất tẳi lạnh không gây cháy nổ, phải rẻ tiền và dễ kiếm.
+ Chất tải lạnh có hệ số dẫn nhiệt λ và nhiệt dung riêng về khối
lượng c càng lớn càng tốt, có như vậy thi chất tải lạnh mới có tinh trao
dổi nhiệt tốt.
+ Độ nhớt và khối lượng riêng của chất tải lạnh càng nhỏ càng
,tốt vì nó thuận lợi cho việc tuần hoàn cUa chất tải lạnh.
+ Chất tải lạnh không gây dộc hại dối với cơ thể người và cơ thể
sống, không gây ô nhiễm môi trường, không làm biến chất sản phẩm,
không làm giảm giá trị cảm quan, dinh dương của thực phẩm ... Ѵ.Ѵ
50
8.3.23. M ột s ố chất tải lạnh thông dụng


c
0

-10
٠٩١

\
77
0
t٥'c
.10
c


t
/
/

i Etylen

t
-20 -20 / glycol
٠

NV ĩ
1 t

\/
-30 .30
1 t
1 1
/
-40 -40
1 1
-50 CaClA .50 \ r ٦í

.60 .60
0 10 20 30 40
.70
VEtanol
u êtanol ١
-80

.90

-100

-110

-120

-130

-140
0 20 40 60 80 100

Hìiứì 8.6. Quan hệ giữa Dồng độ vói nhiệt độ của mội số chất tải lạnh
4. Thông thường chất tải lạnh người ta dùng muôi natriclorua
(NaCl), canxiclorua (CaCl2)٢rượu mêtylic (CH3OH), etylic (C2H 5OH),
etylenglycol (C2H4(OH)2), tricacbuahydroclorua (C 3HCI3), glyxerin
.(C3H 8O 3), v.v. Với hàm lượng nước nhiều nhất có thể đưỢc.
+ Thông thường dùng muối natriclorua (NaCl) và canxiclorua
(CaCl2) hòa trộn ở nhiệt độ t = -15٥c với nước để làm chất tải lạnh thì
thu được một dung dịch có nhiệt độ đạt tới từ (“50 ٢ “45)٠c, chất tải
lạnh này thường đưỢc sử dụng trong những nhà máy sản xuâ١nước đá.

51
8.3.3. Dầu bôi trơn
8.3.3.1. Quan hệ giữa môi chất và dầu trong mấy lạnh
Dầu bôi d٠
ơn chủ yếu chứa ở cácte của máy nén và trực tiếp vứi môi
chất lạnh. Do vậy nó phải có tính chất hóa lý ổn định, không phản ứng
hóa học với môi chất lạnh và không gây ra những hậu quả xấu khác.
Trong số các chât môi chất lạnh được sử dụng cũng có một số
môi chất lạnh có tác dụng hóa học yếu với dầu bôi trơn, nhiflig ở điều
kiện làm việc bình thường những phản ứng này xảy ra rât yếu và
không gây hậu quả nghiêm trọng nếu dầu bôi trơn có chất lượng cao
và hệ thống tương đối khô sạch. Khi trong hệ thống có một lượng nhỏ
đáng kể không khí và ẩm thì thường sẽ dẫn đến những phản ứng hóa
học giữa những chất này với môi chất lạnh và dầu, kết quả của sự
tương tác hóa học này gây nên tổn hao dầu, tạo thành các chât gây ân
mòn và cặn bẩn. Các quá trình này được tăng cường nếu nhiệt độ hơi
nén ở đầu đẩy máy càng cao và cũng thường ảnh hưởng tới sự làm
việc bình thường của clape, piston, nắp xylanh và ống đẩy.
Quan hệ của dầu bôi trơn với môi châ١lạnh không giống nhau tùy
theo đó là môi chất lạnh hòa tan với dầu, không hòa tan hay hòa tan hạn
chế trong dầu. Mức độ hòa tan của môi chất trong dầu cần phải được
xem xét kỹ khi chọn môi chât lạnh vì nó phải phù hỢp với kết câu máy
nén và các thiết bị khác ttong hệ thống truyên dẫn môi chất.
Môi chất lạnh hòa tan dầu trong cacte máy nén sẽ làm giảm độ
nhớt của dầu và làm xấu khả năng bôi trơn nên phải chọn dầu có độ
nhớt ban đầu cao hơn.
Dầu tuần hoàn cùng môi châ١trong hệ thống lạnh còn làm giảm
.hệ số làm lạnh và công suất thiết bị vì nó làm giảm khả năng truyền
nhiệt của các thiết bị trao đổi nhiệt.
Việc hồi dầu về máy nén phụ thuộc vào 3 yếu tố: Mức độ hòa
tan dầu của môi châ١, kiểu thiết bị bay hơi và nhiệt độ sôi của môi
chất. Với những môi chất hòa tan dầu, việc hồi dầu về cacte dễ dàng
hơn nhiều so với các môi chất không hòa tan dầu. Chẳng hạn khi môi
châ١sử dụng là NH 3, do nó nhẹ hơn dầu nên phần lớn dầu tách khỏi
môi chất lỏng và đọng lại ở vị trí thấp nhất trong hệ thông. Vì vậy ở
đáy các bình chứa, các thiết bị bay hơi, bình tách dầu,...có các bầu
52
chứa dầu và dầu được xả định kỳ về máy nén. Trong các hệ thông
lạnh có môi chât lạnh không cho phép hồi dầu hoàn toàn (môi chât
không hay ít hòa tan dầu) hoặc ở các hệ thống dùng môi chất hòa tan
dầu nhưng nhiệt độ bay hơi thâ'p hơn -18٧c thì thường đặt bình tách
dầu ở đầu máy nén để thu hồi dầu không cho dầu đi vào hệ thông.
8.3.3.2. Lựa chọn dầu bôi trơn máy lạnh
a) Độ nhớt và độ hòa tan của dầu trong các môi chất lạnh
Khi chọn dầu bôi trơn cho máy nén lạnh phải căn cứ vào loại
môi châ١lạnh, nhiệt độ làm việc của hệ thống và kiểu máy nén.
Việc lựa chọn dầu bôi trơn thường theo giới thiệu của các hãng
cung câ"p dầu hay của các nhà chế tạo máy nén lạnh. Bảng 8.9 trình
bày các kiểu dầu bôi trơn thường dùng cùng tính chât độ nhớt và độ
hòa tan của chúng với môi châ١lạnh (H) CFC ở nhiệt độ thấp.

Nhóm Kiểu dầu Chỉ sô" độ nhớt Độ hòa tan (H) CFC
dầu
Thấp T.Bình Cao Thấp T.Bình Cao
M Dầu khoáng X X X X
A Dầu tổng hỢp trên cơ sở X X
Alkyl benzen
MA Hỗn hỢp của M và A X X X X
Ỷ Dầu tổng hỢp trên cơ sở X X
Polyalpha olefin
AP Hỗn hỢp của A và p X X
MP Hỗn hỢp của M và p X X
E Dầu tổng hỢp trên cơ sở X X X
của các este tổng hỢp HFC HCFC
G Dẩu tổng hỢp trên cơ sở X X
của Polyglycol

b) M ôi chất lạnh và các loại dầu thường dùng


b .l) Dầu khoáng. Ký hiệu M
Dầu khoáng đưỢc lọc từ dầu thô, dầu khoáng dùng thích hỢp
nhât trong các hệ thống lạnh là các loại dầu có cơ sở là Naphten.
53
Dầu khoáng có độ hòa tan tương đối thấp với (H) CFC ở nhiệt độ
thấp.
b.2) Dầu tổng hỢ p A
Đây là loại dầu tổng hợp thường được chiếc từ khí thiên nhiên,
nó có độ hòa tan cao với (H) CFC ở nhiệt độ bay hơi thâp, vì thế nó
đưỢc dùng rất phù hợp cho các hệ thống lạnh (H) CFC.
Nói chung dầu dựa trên cơ sở Benzen Alkyl có độ ổn định nhiệt
cao hơn dầu khoáng, vì thế nó cũng được dùng trong các hệ thống lạnh
amôniăc và giảm đưỢc nguy cơ cacbon hóa.
b.3) Dầu hỗn hỢp MA
Đó là hỗn hỢp của dầu Benzen Alkyl và dầu khoáng, có độ ổn
định cao hơn và ít bị sủi bọt trong máy nén hơn dầu khoáng.
b.4) Dầu tổng hỢ p p
Dầu tổng hỢp p là lọai dầu tổng hỢp trên cơ sở polyalphaoleĩin,
có độ ổn định nhiệt hóa cao nên thường được dùng trong các máy nén
làm việc ở nhiệt độ cao như bơm nhiệt. Loại dầu này rất phù hỢp với
các hệ thống lạnh môi chất amôniắc vì nó rất bền vững khi trong hệ
thông có không khí. Nó có nhiệt độ đông đặc thấp nên cũng rất phù
hỢp với hệ thống amôniăc có nhiệt độ bay hơi thâp. Dầu tổng hỢp p ít
hòa tan môi chât trong các hệ thống lạnh (H) CFC ở nhiệt độ bay hơi
thấp.
b.5) Dầu h ỗ n hỢ p MP
Là hỗn hỢp của dầu khoáng và dầu polyalphaolefin. Nó rất phù
hỢp với hệ thống lạnh amôniăc nhiệt độ thấp, ở đó dễ có không khí lọt
vào hệ thống, nhuhg dầu MP khó bị oxi hóa, lại có nhiệt độ đông đặc
thấp.
b.6) Dầu hỗn hợp AP
Là hỗn hợp của dầu hỗn hỢp Benzen Alkyl và polyalphaolefin.
Có tính hòa tan cao hơn với các môi chất (H) CFC so với dầu tổng hỢp
p, vì vậy nó đưỢc dùng thích hợp hơn dầu p ưong các hệ thông có
nhiệt độ bay hơi thấp.

54
Hơn nữa, dầu Α.Ρ có đ‫؛‬ểm Andin thấp (một chỉ tiêu dể đánh giá
số iượng cacbon chưa no trong dầu vàtính tương hỢp của các loại dầu
khi tìếp xUc với các gỉoăng, dệm cao su) nên ít có khả năng gây nên
rO rỉ ở các gioâng, dệm cao su.
b.7) Dầw tong HỢp E
Khác với các loại dầu M, A và p, dầu tổng hỢp trên có cơ sở este
(E) hòa tan một phần trong các môi chất lạnh không chứa clo HFC,
như R134a vì thế nó dược sử dụng trong các hệ thống lạnh R134a nó
cUng có thể dưỢc sử dụng trong các hệ thống (H) CFC.
Dây cUng là loại dầu hấp thụ nước nếu dể ra ngoài không khi vì
vậy nổ cần dược bảo quản trong các binh kin và phải thải hết khi ra
khỏi máy nén trước khi nạp dầu.
b.8) Dầu tổug HỢp G
Dây là loại dầu tổng hỢp trên cơ sở của polyglycol, diíỢc chiết từ
khi thiên nhiên Etan và PrOpan. Các loại dầu này chỉ có thể dUng
trong cảc hệ thống lạnh có môi chất gốc dầu thô LPG như PrOpan,
Butan, IzoButan.
8.3.3.3. Bảug chọu dầu bôi trdu cho máy lạnh
a) TiCu chuẩn quốc tế về dầu máy lạnh
cui) Khối lượng riêng
Chỉ tiêu khối lượng riêng rất có ý nghĩa khi chọn một loại dầu
boi trơn. Dầu có khối lượng riêng lơn hơn của môi chất không qua hòa
tan dầu sẽ dọng lại ‫ ؤ‬các phần thâ'p nhâ't trong hệ thống. Khối lượng
riêng của các loại dầu cũng không giống nhau: Dầu Benzen alkyl nhẹ
hơn và dầu polyglycol nặng hơn dầu khoáng. Dầu khoáng có hàm
lirợng parafin lớn hơn sẽ có khối liíỢng rỉêng thấp hơn dầu naphten.
0.2) Độ nhcrt
Theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO), các loại dầu bôi trơn dưỢc phân
theo các nhOm, tùy theo độ nhớt và ký hiệu bằng số ISO VG (ISO VG
No.). Tương ứng với một ISO VG No., độ nhớt của dầu (tinh bằng cSt
- CentistOc) ở +40('c sẽ nằm giửa hai giá trị cho trong bảng 10. Chẳng
.hạn ở +40"c độ nhớt của dầu ISO VG 68 sẽ giữa 61,2 và 74,8cSt.

55
Bảng 8.1.٠. Tíêu chuẩn quốc tế về độ nhơt của dầu
ISO VG No. Khoảng độ nhdt dộng ỗ +40.C (cSt)
15 13,5-16,5
22 19,8-24,2
32 28,8- 35,2
46 41,4-50,6
68 61,2-74,8
100 90,0-110,0
150 135,0- 165,0
220 198,0-242,0
320 288,0- 352,0
460 414,0-506,0

α.3) CW sô độ n h ằ
Ký h‫؛‬ệu: VI, là một thuật ngữ kỹ thuật để chỉ sự biến đổi độ nhớt
của dầu khi nhiệt độ thay dổi. Chỉ số độ nhớt, theo ISO, chỉ ra rằng
một VI cao biểu thị sự thay dổi của độ nhớt dưới tác dụng của nhiệt độ
ít hdn so vdi VI thấp hơn.
a.4)Đ ilm bắtlữa
Là nhiệt độ mà hơi dầu từ một thUng chứa hở, bị gia nhiệt có thể
bốc cháy khi dưa ngọn lửa vào. NO dUng dể xác định tinh ổn dỊnh của
dầu ở nhiệt độ cao. Dầu có điểm bắt lửa cao sẽ có áp suất hơi thấp và
dễ tách khỏi hơi thải trong binh tách dầu do dó giảm dược lượng dẫu
cuốn theo từ mầy nén vào hệ thống. Các loại dầu như vậy có thể dưỢc
dùng rất thích hỢp trong các hệ thống amônỉắc (ΝΗ3).
a.5) Điểm Itfti động
Là nhiệt độ mà dầu dặc quánh lại và không chuyển dộng trong
vOng 5 giây khi dặt nằm binh chứa dầu 1^
Theo tiêu chuẩn thi nhiệt độ điểm liíu dộng thấp hơn nhiệt độ do
З.С. Điểm ΙιΛι dộng rất có ý nghĩa vơi các loại dầu sử dụng cho hệ
thống ΝΗ3 vl dầu có nhiệt độ Ι1Λ1 dộng thấp dễ tháo ra khỏi hệ thống có
áp lực thấp. Thông thường, có thể sử dụng dầu ở nhiệt độ bay hơi cửa
hệ thống thấp hơn nhiệt độ liíu dộng mà gây nên những hậu quả xấu.

56
Dể giảm lượng dầu си، )п di từ máy nén trong hệ thống lạnh ΝΗ3
cớ nhiệt độ bay hơi thấp hơn -4()Oc nên cố các binh phân ly dầu hiệu
quả cao hoặc dùng dầu p hoặc dầu AP.
a.6) Điểm van dạc (diem Jloc)
Là nhiệt độ mà khi hỗn hợp R12 với 10% dầu thi nó trở nên vẩn
dục do tạo thành các phân tử sáp bị phân ly từ dầu khi bị làm lạnh.
DỐI với các loại dầu E điểm vẩn dục dưỢc do khi hỗn hỢp 10%
dầu với 90% R134a như chỉ dẫn của hẫng cung cấp dầu. Dối với những
loại môi chất HFC mới chưa có phương pháp chuẩn dể xác định nhiệt
độ này. Diểm'vẩn dục có vai trò quan trọng khi chọn dầu cho hệ thống
lạnh có môi chất lạnh hòa tan trong dầu như các hệ thống (H) CFC.
Dầu có điểm vẩn dục thấp tức là nó có hàm lượng sáp nhỏ và do
dó rất phù hỢp với các hệ thống lạnh môi chết (H) CFC làm việc với
nhiệt độ bay hơi thấp. Khi hàm lượng sáp trong dầu bị phân ly sẽ hạn
chế những bất lợi xãy ra với van tiết lưu và van diều chỉnh.
0.7) Sô chỉ màu
Dó là thuật ngữ chỉ độ trong sáng của dầu khi so sánh với kinh
màư: 0,5 là màu sáng nhất và 0,8 là màu tối nhất. Chữ "L ” dứng trước
số chỉ màu dể biểu thị rằng dầu hơi sáng hơn màu chỉ thị.
a.8) Điểm anilin
Là nhiệt độ (٠C) mà dầu trơ nên một hỗn hỢp trong suốt với
anilin nguyên chất. N0 biểu thỊ số cacbon chưa no có trong dầu và rất
cd ý nghĩa khi xác định độ tương hỢp của dầu khi tiếp xúc với những
loại cao su khác nhau. Da số dầu máy lạnh có điểm anilin rất thấp và
ít có khả năng phân hủy các gioâng dệm cao su, trừ các loại dầu p.
α.9> Độ trang Hòa
Biểu thị hàm lượng axít có trong dầu và dưỢc do bằng hàm lượng
hydrOxít kali có trong dầu: mg/lg dầu thi nghiệm. Nói chung dầu mắy
lạnh dưỢc lọc kỹ nên có độ trung hòa thấp.
b) Bàng dồa máy lạnH
Khi lựa chọn dầu phù hỢp với các kiểu máy nén (máy nén piston,
máy nén trục vit) và môi chất lạnh sử dụng có thể dUng các bảng 11.
57
Bảng 8,11. Bảng chọn dầu cho mầy nén piston vói các mỏi chất khác nhau
Môi chất Amôniăc R22 R12 R502 R134a
Ký hiệu Nhiệt Giới Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ
dầu độ thiệu bay hơi bay hơi bay hơi bay hơi
bay Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao
hơi nhất nhất nhâ١ nhất nhâ١ nhâ١ nhâ١ nhất
thấp "c ٥c ٥c ٥c ٠c ٥c ٠c ٠c
nhất
t ٥c
M46 -50 • -35 0 - - -25 -5 - -
M46-68 -50 ♦ -35 +5 -45 0 -25 -5 - -
M68 -50 ♦ -35 +10 -45 +5 -25 -5 - -
MIOO -35 • -20 + 10 -30 +10 - - - -
M150 - - -10 +15 -20 +15 - - - -
MA46 -50 • -45 0 - - -35 -5 - -
MA46- -50 ♦ -45 +5 -50 0 -35 -5 - -
68 -50 ♦ -45 +10 -50 +5 -35 -5 - -
MA68 -35 • -35 +10 -45 +10 - - - -
MAIOO
A46 -50 • -60 0 -50 +5 -60 -5 - ٠
A46-68 -50 ♦ -60 +5 -50 0 -60 -5 - -
A68 -50 ♦ -60 +10 -50 +5 -60 -5 - -
AIOO -35 • -60 +10 -50 +10 -60 -5 - -
A150 - - -60 +15 -50 +10 -60 -5 - -
AP46 -50 ♦ -45 +10 -50 0 - - - -
AP68 -50 A -45 +15 -50 +10 -35 -5 - -
APIOO -50 ♦ -45 +20 -50 +15 - - - -
MP46 -50 ♦ - - - - - - - -
P68 -50 A -20 +15 -30 +10 - - - -
PIOO -50 ♦ -20 +25 -30 +20 - - - -
P150 0 ♦ - - -10 +25 - - - -
P220 +10 ♦ - - -10 +35 - - - -
E46 - - - - Chưa xác định -40 0
E68 - - -40 0 -30 0
EIOO - - -40 +10 , -30 +20
E150 - - -40 +20 -20 +20
E220 - - - - 0 +35

58
Ghi chú: - Không dùng đưỢc. ٠ Có thể dùng đưỢc.

♦ Nên dùng. A Rất nên dùng.

8.4. CÁC CHU TRÌNH LẠNH c ơ BẢN CỦA MÁY NÉN LẠNH
Việc chọn chu trình hệ thống lạnh sao cho phù hợp với yêu cầu
công nghệ đặt ra (hay phù hợp với tỉ số nén: p = Pk/Po> trong đó Po và Pk
(bar) - là áp suất bay hod và áp suất ngưng tụ của môi chất lạnh ở thiết bị
bay hcri và thiết bị ngưng tụ). Khi p < 9 thì sử dụng hệ thống lạnh 1 cấp
nén, còn khi p > 9 thì sử dụng hệ thống lạnh 2 cấp nén trở lên.

8.4.1. C ác chu trình lạnh một câp nén


8.4.L1. Chu trình Cacnô ngược {hay còn gọi chu trình ẩm)
a) Sơ đồ thiết bị
Xem sơ đồ thiết bị chu
trình ẩm được mô tả ở hình 8.7
- Quá trình 1-2: là quá
trình nén đoạn nhiệt ở máy nén.
- Quá trình 2-3: là quá
trình ngưng tụ đẳng áp ở thiết bị
ngưng tụ.
- Quá trình 3-4: là quá
trình dãn nở đoạn nhiệt ở máy
nén dãn nở.
-Q u á trình 4-1: là quá
trình bay hơi đẳng áp ở thiết bị
Hình8.7. Chu trinh ầm
bay hơi.
MN: Máy nén; MDN: Máy dãn nở, TBNT:
Thiết bị ngưng tụ; TBBH: Thiết bị bay hoi.

59
b) Dồ thi nhiệt động

ffinh 8.8. Đồ thị nhiệt động cUa chu trinh ẩm


c) Nguyên lý hoạt dộng
" Quá trinh 4-1: môi chất lạnh sau thực hiện quá trinh giẫn nở sinh
công ở máy giẫn nở dược dưa về thiết bị bay hơi, tại dây nó nhận nhiệt
của môi trường cần làm lạnh thực hiện quá trinh bay hơi dẳng nhiệt T() =
const (Po = const), chuyển pha từ pha lỏng (hơi bão hOa ẩm có độ khô bé)
sang pha hơi (hơi bẫo hOa ẩm có độ khô lớn gần trạng thái hơi bẫo hòa
khô). Sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi môi chất lạnh ỡ trạng thái (1).
" Quá ttình 1-2: môi chất lạnh ở trạng thái (1) diíỢc máy nén hút
về nén đoạn nhiệt lên trạng thái (2) (s = const), quá trinh nén này làm
tăng áp suất và tăng nhiệt độ từ Po lên Pk. từ To lên Tk, môi chất lạnh
sau khi ra khỏi máy nén nó ở trạng thái (2).
" Quá trinh 2-3: môi chất lạnh ở trạng thái (2) dược dưa về thiết
bị ngtriig tụ, tại dây nó thải nhiệt ra cho môi ưường làm mát thực hiện
'quá trinh ngiíng tụ dẳng nhiệt Tk = const (Pk = const), dể chuyển dổi
pha từ pha hơi (bão hòa khô x= l) sang pha lỗng (bâo hòa lồng X = 0),
mOi chất lạnh sau khi ra khrii thiết bị ngihtg tụ nó ở trạng thấi (3).
" Quá trinh 3-4: môi chất lạnh ờ trạng thái (3) dược dưa về máy
giẫn nở dể thực hiện quá trinh giãn nở đoạn nhiệt (s = const) sinh
công. Quá trinh giãn nỏ này nó làm giảm áp suất và giẫm nhiệt độ từ
Pk xuống Po và từ Tk xuống To, sau dó dược dưa vào dàn bay hơi thực
hiện một chu ttình mới tiếp theo.
d) TinH t ả nHiệt của chu ^ u h ẩm
d.l) Ndug sudt lạnh ricng cUa chu triuh cacuố ugược
Ký hiệu: q. ( i g ) - nhiệt lượng thu vào dể làm bay hơi 1 kg môỉ
chất lạnh ở thiết bị bay hơi.
٥٠
d t(1 4 S 3 S i) = q„ = h. - h 4,k J/k g (8 .1 2 )

N ă n g suấ.t lạ n h c ủ a chu trình là Qo (kW )


Q o = m „.q ٥= m „.(hi - h 4)١kW (8 .1 3 )

d.2) Công nén riêng của máy nén


K ý h iệu : 1 (k j/k g ) - nhiệt lượng tiêu tốn đ ể nén 1 kg hơi m ôi ch ấ t
lạnh từ trạng thái (1 ) đ ến trạng thái (2).

dt(12TkTo) = l = h 2 - h ,.k J / k g (8.14)


C ô n g n é n c ủ a ch u trình là L (k W )

L = m „.l = m „.(h 2 - h i), k w ( 8 .1 5 )

d.3) Công giãn nở riêng của máy giãn nở


K ý h iệ u Idn
(k J /k g ) - nhiệt lư ọ n g sinh ra khi giãn n ở 1 k g hơi m ô i
chất lạnh ở trong m á y giãn nở.

dt(34T kT ٥) = ld٠= h 3 - h 4 ,k J /k g (8.16)


COng g iẵ n n ở c ủ a ch u trinh là: Ldn(kW )
Ldn = m„.ldn = mit.(h3 - h4), kW ( 8 .1 7 )

d.4) Công tiêu tốn rCng của chu trinh


K ý h i ۶u: Ic ( i g ) - cô n g tiêu tốn của chu trinh tinh c h o 1 k g m ô i
chất lạnh tuần hoàn trong hệ thông.

d t(1 2 3 4 ) = l ^ l - l d „ = ( h 2 - h i ) - ( h 3 - h 4 ) , k J / k g ( 8 .1 8 )

C ô n g tiê u tố n c ủ a chu trinh là: Lc (kW ).

Lc = m ، ٠
.l، = mu ‫(؛‬h 2 _ h ) ) _ (h 3 _ h4)], k W ( 8 .1 9 )

T ro n g đó: mu (k g /s ) - lưu lượng m ô i ch ấ t lạ n h thự c t ế tu ần h o à n


q ua h ệ th ố n g .

d.5) Nhiệt lượng riêng thải ra ở thiết bị ngưng tụ


K ý h iệu : qi، (k J/k g) - nhiệt lư ợn g của 1 kg m ôi ch ất lạnh tỏa ra ở
th iết b ị n g im g tụ.

d t(2 3 S 3 S i) = qi، = h 2 - h 3 ,k J /k g (8 .2 0 )

N h iệ t lư ợ n g r iê n g th ả i ra ở th iết bị n gưng tụ là Qk (kW ):

Qk = m„.qk = m „.(h 2 - h 3 )١kW (8 .2 1 )

61
d.6) Hệ sô làm lạnh của chu trình cacnô ngược
Ký hiệu: £c là tỉ số giữa năng suất lạnh riêng và công nén riêng của
chu trình.
_ ٩0 ( 8.22)
L

Trên đồ thị T-S có thể thấy: dt(23S3Si) = dt(2341) + dt(14S3Si)


Hay: qi، = qo+lc=>lc = qk-qo
Như vậy:
gọ _ dt(14S3Si) TọAS _ Tọ
Ec =
q K -q . dt(2341) (Tk - T o).AS Tk - T .

Do đó; £c = (‫؟‬.23)
Tk - T o -1

Nhận xét:
■ Ec - chỉ phụ thuộc vào To và T k chứ không phụ thuộc vào môi
chất lạnh, nhưng thực tế thì nó phụ thuộc rất nhiều vào môi chất lạnh.
■Đối với chu trình cacnô ngược thì hệ số làm lạnh £c của chu
trình này là lớn nhâ١so với tất cả các chu trình lạnh khác có cùng To
và T k- Chính vì vậy, chu trình cacnô ngược được gọi là chu trình lạnh
lý tưởng và có hệ số lạnh £c lý tưởng. Thực tế khi đánh giá hệ thống
lạnh nào đó thường so sánh hệ số làm lạnh của chu trình đó với chu
trình Cacnô ngược thông qua một đại lượng gọi là hiệu suất Exeigi V.
Hiệu suất Exergi được xác định như sau:
/' t ^
V= — = £ ^ - 1 (‫؟‬.24)
e. J

Trong đó: £ hệ sô làm lạnh của chu trình thực tế; £c hệ sô làm
lạnh của chu trình cacnô.
8.4.I.2. Chu trình khô
a) Sơ đồ thiết bị
Chu trình cacnô ngược có công tiêu hao nhỏ nhâ١, năng suất lạnh
lớn nhất, hệ sô" làm lạnh lớn nhâ١ nhưng nó lại có quá nhiều niược
điểm về mặt vận hành.
62
■Vì ưạng thái (1) nằm trong
vùng hơi bão hoà ẩm, độ ẩm phải
điều chỉnh sao cho trạng thái (2) cuối
quá trình nén rơi vào đường bão hoà
khô, điều đó ừong thực tế thực hiện
quá khó. Hơn nữa lỏng và hơi bố trí
trong không gian máy nén nên máy
nén dễ gây va đập thuỷ lực.
■Máy giãn nở có khả năng A^ VTL M N ^
sinh công nhưng thực tế râ١ cồng
kềnh và làm chi phí đầu tư lớn, mặt
khác công sinh ra không lớn.
Để khắc phục các nhược điểm
trên thì dời trạng thái ( 1) về nằm trên
đưòmg bão hòa khô (x = 1) và thay
máy giãn nở bằng thiết bị van tiết .
lưu (VTL) hay ông xoắn (cáp). Như ٠٠
vậy, chu trình máy nén lạnh đơn VTL: van tiet lưu
giản hơn, vận hành dễ dàng, giá thành đầu tư nhỏ, vì hạng thái (1) nằm
trên đường X = 1 nên chu ưình này được gọi là chu ttình khô.
b) Đồ thị chu trình nhiệt động

(3)/ tk 1 (2.)
Pk ,(2)
7 f

T. 1
Po K4) (1)
/ỉ
/
x=0 1

h-ị = hị h1 h

Hình 8.10. Chu trình khô


c) Nguyên lý hoạt động
■Quá trình 1.2: là quá trình nén đoạn nhiệt xảy ra ở máy nén (s
= const). Môi châ١ lạnh sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi (dàn lạnh) ở
63
tì ạng thái (1) nằm trên đường X =1, có áp suât là Po, nhiệt độ là To,
٠

'được máy nén hút về nén đoạn nhiệt lên trạng thái (2) (Si = $2 = s =
const), quá trình nén này làm tăng áp suất và tăng nhiệt độ từ Po lên
Pk và từ To lên T2.
■Quá trình 2-3: là quá trình nguhg tụ đẳng áp chuyển pha từ pha
hơi sang pha lỏng, xảy ra ở thiết bị ngưng tụ(PK = const). Môi chất
lạnh ở trạng thái (2) được đưa về thiết bị ngưng tụ tại đây mội chất
lạnh sẽ thải nhiệt ra cho môi trường cần làm mát (nước hoặc không
khí...v.v) thực hiện quá trình ngưng tụ đẳng áp (Pk = const) chuyển đổi
pha từ pha lỏng sang pha hơi và sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ nó ở
trạng thái (3) nằm trên đường X = 0, có áp suất Pk và nhiệt độ Tk.
■Quá trình 3-4: là quá trình đẳng entalpy làm giảm áp suâ١ và
nhiệt độ xảy ra ở van tiết lưu (h = const), AS > 0 (do đoạn nhiệt không
thuận nghịch). Môi chất lạnh ở trạng thái (3) đưỢc đưa về van tiết liíu,
tại đây nó thực hiện quá trình tiết lưu đẳng entalpy (ha = h4 = const),
quá trình này làm giảm áp suất và nhiệt độ từ Pk xuống Po và từ Tk
xuống To, sau khi ra khỏi van tiết lưu nó ở trạng thái (4).
■Quá trình 4-1: là quá trình bay hơi đẳ.١
,g áp chuyển pha từ lỏng
sang hơi, xảy ra ở thiết bị bay hơi(Po = const). Môi chất lạnh ở trạng
thái (4) được đưa vào dàn lạnh, tại đây môi chất lạnh sẽ nhận nhiệt
của môi ưường cần làm lạnh thực hiện quá trình bay hơi đẳng áp (P4 =
Pi = const) chuyển đổi pha từ pha lỏng có độ khô nhỏ thành pha hơi
bảo hòa khô nằm trên đường X = 1, và các quá trình diễn ra liên tục
thực hiệ một chu trình mới tiếp theo.
d) Tính toán nhiệt cho chu trình khô
d.I) Năng suất lạnh riêng của chu trình
q. = hi - h4, kJ/kg (8.25)
Năng suất lạnh riêng của chu trình là:
Qo = mtt.q. = mtt.(hi - !14), kW (8.26)
d.2) Công nén riêng của chu trình
Công nén riêng của chu trình chính là cồng riêng của chu trình vì
quá trình tiết lưu không sinh công (Idn= 0). Vì vậy:
1 = 1، = h2 - hi, kJ/kg (8.27)
64
Công nén riêng của chu trình chính là:
L = mu.l = m,t.(h2 - hi), kW (8.28)
d.3) Nhiệt lượng riêng thải ra ngoài ở thiết bị ngưng tụ

، = h2- h 3 = q٥+ l, kJ/kg (8.29)
Nhiệt thải riêng của chu trình là:
Qk = mtt.qi، = m„(h2- hs), kW (8.30)
d.4) Hệ s ố làm lạnh của chu trình là

e=— (8.31)
1
d.5) Hiệu suất Exergi của chu trình
^T
V = 8 ÌL· = ٩٥ (8.32)
vT . 1 vT.
Nhận xét;
■Nhìn vào đồ thị T-S có thể thấy; q. < Qoc và 1 > Ic

Vì thế: 8 = - ^ < ^ = e.
1 l

■Hệ số làm lạnh của nó luôn nhỏ hơn hệ số làm lạnh của chu
trình Cacnô. Như vậy để hệ thống lạnh làm việc có năng suất lạnh
tăng, hệ số làm lạnh tăng và quá trình vận hành an toàn có nghĩa
trạng thái (1) hơi môi châ١hút về phải nằm ngoài đường X = 1 (đường
hơi bảo hòa khô) là hơi quá nhiệt. Dể giải quyết vấn đề này thì cần cải
tiến chu trình này thành chu trình sau.
8.4.1.3. Chu trình lạnh có quá lạnh và quá nhiệt
■Gọi là chu trình có quá lạnh khi nhiệt độ môi chất lạnh lỏng
trước khi tới van tiết lưu nhỏ hơn nhiệt độ ngiíng tụ (tk) và gọi là chu
trình có quá nhiệt khi nhiệt độ hơi hút về máy nén lớn hơn nhiệt độ
bay hơi (to) nằm ở trong vùng quá nhiệt, chu trình lạnh có quá lạnh và
quá nhiệt là chu ưình có hai đặc tính trên.
■Nguyên nhân quá lạnh có thể là do:
+ Có bố trí thiết bị quá lạnh lỏng sau thiết bị ngưng tụ.
65
+ Thiết bị n g Ẻ g tụ là thiết bị trao đổi nhiệt ngưỢc dòng nên
lổng môi chất dưỢc quá lạnh ngay ỡ thiết bị ngiíng tụ.
+ Do lỏng môi chất toả nhiệt ra môi trường trên đoạn diíờng từ
thiết bị ngưng tụ dến van tiết liíu.
+ Chu trinh có quá lạnh sẽ làm tầng nâng suất lạnh.
" Nguyên nhân quá nhiệt có thể là ٥٠:
+ Sử dụng van tiết lưu (màng), hoi ra khỏi thiết bị bay hơi bao
giơ cũng có một độ quá nhiệt nhất định.
+ Do tải nhiệt quá lớn, thiếu lỗng cấp cho thiết bị bay hơi.
+ Do tổn thất lạnh hút về máy nén.
+ Chu trinh có quá nhiệt sẽ làm tăng công nến nhi^g tránh khả
năng va dập thuỷ lực.
Chu trinh có quá lạnh và quấ nhiệt nó sẽ khắc phục những
nhiíỢc điểm tồn tại của chu trình khô như ớ trên, nhimg ở chu trinh này
nó làm tăng công nén.
a> Sơ đồ thiết bị

Hỉnh 8.11.Chu É h có quà


lạnh và quà nhiệt
i : Máy nén.
TBNT : Thi‫؛‬t bị ngung tụ
TBQL : Thiết bị quá lạnh.
VTL : Van tiết íưu.
TBBH : Thiết bị bay hơi.

66
h) Đ ồ th ị c h u tr ìn h n h iệ t đ ộ n g

Hình 8.12. Chu trình lạnh một cấp nén có quá lạnh và quá nhiệt
c) Nguyên lý hoạt động
- Quá trình 1.2: là quá trình nén đoạn nhiệt (s = const) xảy ra ở
máy nén. Môi châ١lạnh sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi (dàn lạnh) ở
trạng thái ( ! ’) nằm trên đường X =1, có áp suất là Po, nhiệt độ là To,
nhưng do quá trình tiết lưu tự động tạo ra độ quá nhiệt hoặc do tổn
thất nhiệt trên đường ống ...v.v mà nó tạo ra độ quá nhiệt chuyển từ
ưạng thái ( 1١ ) sang trạng thái (1) và được máy nén hút về nén lên
trạng thái (2) và làm tăng áp suâ١và tăng nhiệt độ từ Po lên Pk và từ To
lên T2.
- Quá trình 2-3’: là quá ưình ngưug tụ đẳng áp (Pk = const)
chuyển pha từ pha hơi sang pha lỏng, xảy ra ở thiết bị ngiửig tụ. Môi
chất lạnh ở trạng thái (2) được đưa về thiết bị ngưng tụ tại đây môi
chất lạnh sẽ thải nhiệt ra cho môi trường cần làm mát (nước hoặc
không khí...v.v) thực hiện quá trình ngưng tụ đẳng áp (Pị، = const)
chuyển đổi pha từ pha lỏng sang pha hơi và sau khi ra khỏi thiết bị
ngưng tụ nó ở trạng thái (3’) nằm trên đường X = 0 , có áp suâ١Pk và
nhiệt độ Tk.
- Quá trình 3١ -3: là quá trình quá lạnh, môi chất sau khi ra khỏi
thiết bị ngiừig tụ ở trạng thái (3١) đưỢc đưa về thiết bị quá lạnh tại đây
nó trao đổi nhiệt với môi trường quá lạnh để làm giảm nhiệt độ từ Tk
xuống Tqi, chuyển trạng thái từ (3’) sang trạng thái (3).
- Quá trình 3-4: là quá trình tiết lưu đẳng entalpy (h = const),
môi chất lạnh ở trạng thái (3) được đưa về van tiết lưu, tại đây nó thực
67
hiện quá trinh tiết liAt đẳng entalpy (hj = h4 = const), quá trinh này làm
giảm áp suất và nhiệt độ từ Pk xuống Po và từ Tk xuống To, sau khi ra
khỏi van tiết lưu nó ở ttạng thái (4). VI quá ttlnh này là quấ trinh đoạn
nhiệt khOng thuận nghịch nên entropy tầng.
' - Quá trinh 4-1’: là quá trinh bay hơi áẳng ấp (Po = const), môi
chất lạnh ở trạng thái (4) đưỢc áưa vào dàn lạnh, tại dây nó sẽ nhận
nhiệt của môi trường cần làm lạnh thực hiện quấ trinh bay hơi dẳng áp
(P4 = Pi = const) chuyển dổi pha từ pha Idng có độ khô nhố thành pha
hơi bảo hòa khô nằm trên dường X = 1, sau khi ra khdi dàn lạnh môi
chất lạnh ở trạng thái ( 1).
- Quá trinh 1’-1: là quá trinh quấ nhiệt, làm nhiệt độ hơi môi
chất sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi tầng lên trước khi máy nén hUt về١
là do quá trinh tíết lưu tự dộng hoặc do tổn thất nhiệt ưên dường ống
trước khi về máy nén.
d) Tinh toán nhiệt cho chu trtnh cố quá nhiệt và quá Iqnh
d .l) Ndng sudt Uinh ricng cUa chutrtnh
qo = hi٠- h 4, kJ/kg (8.33)
Năng suất lạnh của chu trinh là:
Qo = mtt.q. = m،t.(hi٠- h4), kW (8.34)
d.2) Cong nén à g ‫ ﻫﻰﺀ‬chu trinh
l = h2- h i , i g (8.35)
Công nến của chu trinh là:
L = mtt.1 = m tt.hỉ - hj), k w (8.36)
d.3) N h ẹ t lượng ricng thdì ra ngoUi ô thiết hị ngting tụ
q;. = h ; - h . (8.37)
Nhiệt lượng thải ra ngoài của thiết bị ngưng tụ là;
Q k = m«.qK = m«(h2- hy), kW (8.38)
d.4) Nhiệt lượng riCng thai ra ‫ ة‬thiết H qud Iqnh và qud nhiệt
Quá lạnh: Aqqi = ha’ - ha, i g (8.39)
Quá nhiệt; Aqqn = hi - hj٠
,i g (8.40)
،8
Nhiệt lượng thải ra ỏ thic.t bị quá lạnh là:
AQqi = m„. Aq٩i = mtt(h3- h 3)١kW (8.41)
Nhiệt lượng tổn thất do quá trình quá nhiệt là:
AQqn = m„.Aqqn = m„ (hi - hiO, kW (8.42)
d.5) Độ quá nhiệt của hơi môi chất lạnh hút về máy nén và độ
quá lạnh của lỏng mỏi chất về van tiết lưu
Độ quá nhiệt: Atqn = ti ٠to = t| - t ] ٠= Tqn - To (8.43)
Độ quá lạnh: Atqi = Ĩ3 - t3 = tk - Í3 = Tk - Tqi (8.44)
d.6) Hệ s ố làm lạnh của chu trình
_ q o _Q o _ h i- h 4
8= (8.45)
1 ‫؛‬١2
d.7) Hiệu suất Exergi của chu trình
/ r٢ ١١ - /^٦٦ \ f
= ٩٥ h i'-h 4
v = e iiL -1 ÌJL _1 (8.46)
vTo 1 vT. J h2 - h i vTo

Nhận xét:
■Nhìn vào đồ thị T-S ta thấy vì có độ quá nhiệt Atqn nên công
nén của chu trình lạnh tăng. Mặt khác, vì có độ quá lạnh Atqi nên năng
suât lạnh riêng của chu trình tăng. Như vậy để hệ thống lạnh một cấp
nén làm việc với năng suất lạnh tăng, hệ số làm lạnh của chu trình lớn
hoặc không đổi thì cần phải xem xét lại:
Với; qoi = qo + Aqqi và li = 1 + Aq٩n (8.47)

Do đó: (8.48)
ll Ỉ + A٩ qn

Vây để: 8j > 8 <=> 8‫= ؛‬ ^ >— =8 (8.49)


٠+ Aq٩„ 1

Suy ra: qo.Aqqi > l.Aqqn (8.50)


Thông thường trong hệ thống lạnh qo > 1 => Aq٩i > Aqqn, vậy trong
quá trình tính toán và thiết kế chọn chu trình nhiệt động lắp đặt hệ

69
thống lạnh ta phải chọn chu trình nhiệt động sao cho độ quá nhiệt nhỏ
hơn hoặc bằng độ quá lạnh là tốt.
■Để thoả mãn biểu thức (8.50) trên chúng ta đi xét chu trình
lạnh một câp nén có thiết bị hồi nhiệt sau đây.
8.4.I.4. Chu trình lạnh có thiết bị hồi nhiệt
٠ Đế tăng hiệu quả quá trình làm việc của máy nén lạnh chu
trình có quá lạnh và có quá nhiệt thì độ quá nhiệt (Aqqn) tối đa phải
bằng độ quá lạnh (Aq٩i). Như vậy, nhiệt lượng do môi chất lạnh thải ra
ở quá lạnh bằng lượng nhiệt nhận vào của môi châ١quá nhiệt:
AQqi = m„CpqiAtqi = m„.Aqqi

AQql = m(t Cpqn Atqn —mtt. Aqqn

VƠI: Atq] —Atqn ncrt CpqỊ Atql ^ Cpqn Atqn hay Aqql —Aqqn
- Chu ttình lạnh một câp nén có thiết bị hồi nhiệt làm việc đúng
theo các yêu cầu ưên, có độ quá lạnh bằng độ quá nhiệt, với chu ưlnh
này năng suất lạnh tăng, hệ số làm lạnh tăng. Sau đây là mô tả quá
trình làm việc của chu trình lạnh một cấp nén có thiết bị hồi nhiệt.
a) Sơ đồ thiết bị

H ùứ i8.13. Sử đồ thiết bị cùa chu


MN trin h có th ỉềt bị hồi nhiêt

MN : Máy nén.
TBNT : Thiết bị ngưng tụ.
TBHN : Thiết bị hồi nhiệt
VTL : Van tiết lưu.
TBBH : Thiết bị bay hơi.

70
b) đổ t h ị c h u tr in h n h iệ t đ ộ n g
'

ffin h 8.14. C hu trin h lạnh m ột cấp nén có thỉết bị hồỉ nhỉệt

c١Ngwpen 1‫ﻻ‬Hoạt động


- Quá trinh 1'- 1: là quá trinh quá nhiệt xảy ra ở thiết bị hồi nhiệt,
mỏi chất lạnh sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi (dàn lạnh) ở ttạng thái
(!') nằm trên dường X =1, có áp suất Po, nhiệt độ To, dược dưa về thiết
bị hồi nhiệt. Tại dây nó sẽ trao dổi nhiệt với môi chất lạnh sau khi ra khỏí
thiết b‫ ؛‬ngưng tụ di về ở trạng thái (3') (trạng thái lỏng). Như vậy, sẽ làm
nhịệt độ hơi môi chất di về m‫ ؛‬y nén tăng từ To dến Ti = Tqn, d‫ ؛‬ng thời
làm giảm nhiệt độ lỏng môi chât lạnh di tới van tiêt lưu từ Tk xuống Тз =
Tq|. Kết quả nó làm quá nhiệt hơi môi chất lạnh từ trạng thá‫ )'!( ؛‬dến
trạng tháí (1), dồng thời làm quá lạnh lỏng môi chất lạnh từ trạng thái
( 3 ) xuống trạng thái (3).
- Quá trinh 1-2: là quá trinh nẻn đoạn nhiệt (s = const) xảy ra ở
máy nén (thực tế quá trinh nén này cũng có thể là da biến). Môi chất
lạnh sau khi ra khỏi thiết bị hồỉ nhiệt ở trạng thái ( 1) và nén lên trạng
thấi (2), quá trinh nén này làm tầng áp suất từ Po lên Pk và tdng nhiệt
độ từ T olênT ỉ.
- Quá trinh 2-3’: là quá ttình ngưhg tụ dẳng áp (Pk = const), môi
chất lạnh ở trạng thái (2) dưỢc dưa về thiết bị ngihig tụ tại dây môi
chất lạnh sẽ thải nhiệt ra cho môi trường cần làm mát (nươc hoặc
không khí...v.v) thực hiện quá trinh ngưng tụ dẩng áp (Pk = const),
chuyển dổi pha từ pha hơi sang pha lỏng, nhiệt độ môi chất lạnh giảm
từ T‫ ؛‬xuống Tk. Sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ nO ở trạng thái (3')
nằm trên dường X = 0, có áp suất Pk và nhiệt độ Tk.

71
٠ Quá trình 3’-3: là quá trình quá lạnh hạ thâ"p nhiệt lỏng môi
chất sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ từ T3. = Ti، xuống T3 = Tqi, xảy ra
ở thiết bị hồi nhiệt.
٠ Quá trình 3-4: là quá trình tiết lưu đẳng entalpy (h = const),
môi chất lạnh ở trạng thái (3) được đưa về van tiết lưu, tại đây nó thực
hiện quá trình tiết lưu đẳng entalpy (h3 = I14 = const), quá trình này làm
giảm áp suất và nhiệt độ từ Pk xuống Po và từ Tk xuống To, sau khi ra
khỏi van tiết lưu nó ở trạng thái (4). Vì quá trình này là quá trình đoạn
nhiệt không thuận nghịch nên entropy tăng.
٠Quá hình 4-1’: là quá trình bay hơi đẳng áp (Po = const), môi
chất lạnh ở ưạng thái (4) được đưa vào thiết bị bay hoi (dàn lạnh), tại
đây môi chất lạnh sẽ nhận nhiệt của môi trường cần làm lạnh thực
hiện quá trình bay hơi đẳng áp (P4 = Pi = const), chuyển đổi pha từ pha
lỏng có độ khô nhỏ thành pha hơi bảo hòa khô nằm trên đường X = 1.
Sau khi ra khỏi dàn lạnh môi chất lạnh ở trạng thái (1).
d) Tính toán nhiệt cho chu trình lạnh I cấp nén có thiết bị hồi
nhiêt
d.l) Năng suất lạnh riêng của chu trình
qo = h i . - h 4, kJ/kg (8.51)
Năng suất lạnh của chu trình là;
Qo = mtt.qo = m„.(hr - h4), kw (8.52)
d.2) Công nén riêng của chu trình
1= h2 - hi, kJ/kg (8.53)
Công nén của chu trình là:
L = m„.! = mtt.(h2 - hi), kW (8.54)
d.3) Nhiệt lượng riêng thải ra ngoài ở thiết bị ngưng tụ
qk = h2- h 3-,kJ/kg (8.55)
Nhiệt lượng thải ra ngoài ở thiết bị ngưug tụ là:
Qk = mtt.qk = mtt(h2-h3٠) ١ kw (8.56)
d.4) Phương trình cân bằng nhiệt ờ thiết bị hồi nhiệt
ZQva0o= ZQra ٠
‫ >=؛‬mtt.hs. -I- mtt.hr = mtt.hs -I- m،t.hi (8.57)

72
٧ ậy: Qqi = mtt.(h3· - h ĩ) = nit,.(hi - hi.) = Qqn, kw (8.58)
Hay: Aq٩i = Aq٩„<‫>=؛‬h3 - h 3 = h i-h i·
- Đây chính là cơ sở để tính toán chế tạo thiết bị hồi nhiệt.
- Nhiệt lượng do lỏng môi châ١ thải ra AQqi = mu.Cpi.Atqi bằng
nhiệt lượng do hơi thu vào AQqn = mu.Cpn.Atqn. Như vậy:
Cpl.Atql — Cpn.Atqn (8.59)
Vì nhiệt dung riêng môi chất
lạnh của lỏng Cpi lớn hơn của hơi
Cpn nên: Atqi < Atqn. Bởi vậy hiệu
nhiệt độ Atmin của thiết bị nằm ở
phía ưên:
AUn = (5 ٥
7) c
Đây là một trong những số
liệu để tính toán thiết bị hồi nhiệt
của chu trình hồi nhiệt.
(1) : đường môi chất lỏng.
Hình 8.15
(2) : đường hơi môi chất.
d.5) Hệ s ố làm lạnh của chu trình

£ = ٩٥. = . ^ - ^ 1' ~^4 (8.60)


1 L " ٠ h2~h.

d.6) Hiệu suất Exergỉ của chu trình

V = E ÌL· -1 =
vT٥
٩٥
1 vT .
K h i'-h 4
V‫؛‬h| y“ ١ 2 vT.
-1 (8.61)

Nhận xét:
- Đôì với chu trình lạnh một cấp nén có thiết bị hồi nhiệt thì
năng suâ١ lạnh của chu trình tăng rất nhiều, đồng thời công nén của
chu trình tăng. Chính vì vậy, hệ số làm lạnh của chu trình tăng lên nếu
như có thể điều chỉnh hay khống chế sự tăng của năng suất lạnh nhanh
hơn so với sự tăng của công nén.

73
- Chu trinh lạnh có thiết bị hồi nhiệt nó sẽ khắc phục dưỢc những
nhiíỢc điểm về mặt vận hành của hệ thống lạnh.
8.4.1.5. Cơ sơ 1‫ ﻻ‬tHuÿêt tinh t É thiết k ế lắp ặ hệ thống lanh ١nột
cấp nén
a) Những thống s ố cơ hàn hon ‫ه‬ cần thiết cho hnhtoốn
" Năng suất lạnh (hay phụ tải lạnh) của hệ thống cần thiết kế
lắp â ặtlà Q٥; (kW).
" Nhiệt độ yêu cầu của môi trường cần làm lạnh hoặc làm dông
(phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ) là Tf2(٥C).
" Nhiệt độ môi ưường cần làm mát ở thiết bị ngtfng tụ là Tfi,
.trong quá trinh thiết kế, nên chọn Tfi là nhiệt độ trung binh trong
những ngày nOng nhất.
" Hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh nào dó phải biết trrrđc.
b) COc buởc ttnh toán công suất hệ thống một cấp nén
Bước 1‫ ؛‬Xây d ệ g chu trinh nhiệt động của hệ thống lạnh cần
tinh toán, thíết kể vO lằp dặt
- Dựa vào nhiệt độ Tf2 sẽ chọn dược nhiệt độ bay hoi (nhiệt độ
sôi) của môi chất To, khi biết To tra bảng sẽ tim dược áp suất bay hơi Po.
Το = Τβ-ΔΤο = Τ β - ( 5 » 1 0 ) (8.62)
Với: ΔΤο = (5 Ý 10) - độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ môi trường
cần làm lạnh (Τβ) và nhiệt độ sôi (bay hơi) của môi chất lạnh (To).
٠ Dựa vào nhiệt độ Tfj sẽ chọn dưỢc nhiệt độ ngưng tụ Tk, khi
biết Tk tra bảng sẽ tim dược áp suất n g ư g tụ P k.
Τ = Τ‫؛‬ι+ Δ Τ ٠٤ = Τί٠ + ( 5 . 8 ) (8.63)
, Với: ATk = (5 8 ‫ )د‬- độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ngimg tụ của
môi chất lạnh (Tk) và nhiệt độ môi trường cần làm mất (Tk).
٠ Từ các thông số này sẽ xây dựng dược dồ thị của chu trinh
nhiệt dộng hệ thống lạnh cần thiết kế.
٠ Như vậy, sẽ xác định dưỢc ndng suất lạnh riêng qo, công nén
riêng là 1 và nhiệt thải riêng của thiết bị n g ư g tụ qk sơ bộ.

74
Bước 2: Xác định lưu lượníỊ môi chất lạnh tuần hoàn qua hệ
thống
pviTin
n ,„ .Q ^ =^ ١kg/s (8.64)
qo h |- h 4
Trong đó: (1) - trạng thái hơi môi chất lạnh sau khi ra khỏi thiết bị
bay hơi; (4) - trạng thái môi chất sau khi qua van tiết lưu đưa vào thiết
bị bay hơi (dàn lạnh); mu (kg/s) - lưu lượng thực tế môi chất lạnh tuần
hoàn qua máy nén.
Bước 3: Thể tích hút thực t ế của Xylanh m áy nén Vu (m^/s)

Vtt = mtt.Vi, m^/s (8.65)


Trong đó: Vi (m^/kg) - thể tích riêng của hơi môi chất lạnh d
ưạng thái ( 1) bắt đầu vào máy nén.
Bước 4: N ăng su ấ t hút của m áy nén Àmn

^mn“ Ằi A,v’
٠ ١ ( 8 . 66 )

Trong đó: Ằmn - năng suất hút của máy nén; Ải - hệ số chỉ
thị thể tích; Ằw’- hệ số tổn thâ١do tăng nhiệt độ.
/ ٠١ \l/n
٠١

X =5l_ ^ _ C "P k +APk ١ P .-A P .


Với: (8.67)
Po

Trong đó: c = (0,03 -í- 0,05) - hệ số không gian có hại; APk


= (0,039 ^ 0,059) kg/cm‫ ؛‬- tổn thâ١áp suâ١ở phần cao áp; APo = (0,039
٣0,059) kg/cm‫ ؛‬- tổn thâ١áp suâ't ở phần thâp áp; n = (0,95 -1 ,2 5 - ‫ )؛‬- số
mũ đa biến hay đoạn nhiệt

Với:
\ tị،+ 273,15

Trong đó: T() - nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh; Tk -
'nhiệt độ ngưng tụ của môi chât lạnh.
Bước 5: T hể tích hút lý thuyết của m áy nén Vti ịm^/s)
V„ = Ằn١n.v٠. ^ V,، =Vu /Ằn١n (8.69)
Đây là cơ sở tính toán chọn máy nén có số xylanh, đường kính
piston khi lắp đặt:
75
Tĩ.d
٧ ‫ا‬، = ■n.z.s,m3/s (8.7())

Với: d (m) - dường kinh piston‫ ؛‬n (vòng/s) - số vòng quay của
trục chinh; z - số xylanh của máy nén; s (m) - hành trình chuyển dộng
của piston.
Bước 6‫ ؛‬Công suất nén đoạn nhiệt N s (kW)
N٥= m„.t = m«.(h2 -h i),k W (8.71)
Bước 7: Công suất nén chỉ thị của máy nén N i (kW)
Ns
N ٠=
1
(8.72)
ηi
Trong dó: Tìi- là hiệu suất nén chỉ thị.
ĩ Ịì = Xw + b.to (8.73)
b - là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào môi chất lạnh; to - nhíệt
độ bay hơi của dàn lạnh.
B ư ^ 8: Công suất ma sát Nms (kW)
Nms = Pms.V« (8.74)
Vdi; Pms= (39.10 ‫ ﺑﺖ‬59.10 ‫ ) إ‬N/m‫ ؛‬- sự tổn thất do ma sát sinh ra.
Bước 9‫ ؛‬Công h ầ ích của máy nén N e (kW)
Ne = Nms + N ٠ (8.75)
Bước 10‫ ؛‬Công suất tiếp điện cho động cơNei (kW)
N

٠= (8.76)
Tltd.ĩl.1
Trong dó: η ‫ا‬d= (0,85 - 0 ,9 8 )- hiệu suất truyền dộng; ĩỊei = (0,92
- 1,0) - hiệu suất của dộng cơ.

Wc 11: Công s á t động cơ cần lắp đặt cho hệ thống lạnh Nđc (kW)
Nđc = P.Nei (8.77)
Trong dó: p = (1,1 - 1,15) - hệ số an toàn của dộng cơ.
Dây chinh là công suất dộng cơ cần chọn dể lắp dặt cho máy nén.

76
c) Tinh toàn thict bi ngimg tụ (dàn ngnng) và th ế t b‫ ﺍ‬ba٥ h ^
(dhn lạnh) của hệ thống lạnh một cấp nén
Nhiệt tải thiết bị bay hơi chinh là phụ tải lạnh:
Qo = Q o! ١ kW (8.78)
Nhiệt tải thiết bị ngưng tụ dược xác định:
Qk = m„ qi، = m„.(h2 - k ) + (N i - N s) (8.79)
Các bước tinh toán diện tích bề mặt trao dổi nhiệt của thiết bị
ngimg tụ và thiết bị bay hơi như sau:
- Bước 1: Dối với thiết bị ngưng tụ thi chọn môi trường làm mát
(nước hay không khi), xác dinh nhiệt độ của môi trường làm mát, tra
bảng ở phụ lục dể tim các thông số nhiệt vật lý của môi trường làm mát.
Dối với thiết bị bay hơi thl từ nhiệt độ môi trường cần làm lạnh tra bảng
không khi ẩm xác định các thông số nhiệt vật lý của chUng.
- Bước 2: Dối với thiết bỊ ngưng tụ thi xác dỊnh lưu lượng của môi
trường cần làm mát theo phương trinh cân bằng năng lượng dược trinh
bày ở Phần 1 chương 4, Phần 2 chương 5.
- Bước 3; Xác định hệ số tỏa nhiệt của môi trường cần làm mát
(hoặc làm lạnh) di bên ngoài thiết bị ngưng tụ (hoặc thiết bị bay hơi) là
٩‫ﺟﺎ‬và hệ số tỏa nhiệt của môi chất lạnh di bên trong thiết bị ngưng tụ
(hoặc thiết bị bay hơi) là «tr.
- Bước 5: Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị là K, dồng thời
Xiic định độ chênh nhiệt độ trung binh logarit của thiết bị ngưng tụ và
thiết bị bay hơi.
- Bưóc 6: Tinh diện tích trao dổi nhiệt của-thiết bị ngimg tụ và thiết
bị bay hơi theo phương trinh truyền nhiệt dẫ dược trinh bày ở Phần 1
diương 4, Phần 2 chương 5.
d) Tínli toán t^iết bị bồi nliìệt nếu bệ tbống sử dung cbu trtnb
lạnb 1 cấp nén có tbiểt bị bồì nbìệt.
Phương trinh cân bằng năng lưcmg dể xác định nhiệt lượng trao dổi:
ΣQгa = iQ vào^Q qn = Qqi = m(، (hs. - hs), kW (8.80)
Diện tích trao dổi nhiệt của thiết bị hồi nhiệt dược tinh như bài toán
cíia thiết bị trao dổi nhiệt dược trinh bày ờ Phần 1 chương 4 với hai dòng
'lưu chất lỏng và hơi chuyển dộng ngược chiều trao dổi nhiệt với nhau,
trong dó dòng lỏng có nhiệt độ cao, còn dòng hơi cO nhiệt độ thấp.
٦٦
)
‫ﺀ‬ Chọn đương ống tóp ٠ cho hệ thống Dh (đương hinh Ong
hút) D٥(đươnghtnh ốngâổ ٥)
Dựa vào lưu lượng thể tích hút về và dẩy di thl sẽ tinh đưí.tc
'dường ống hút và dường ống dẩy dể lắp dặt cho hệ thống.
١, ‫^ _ ﺀ‬.d^ 3,
V.. = w.f = w ‫ذ‬ , m /s (8.81)

Trong đó: w (m/s) - tôc độ dòng môi chất đi ưong ông.


d (m) - đường kính ông.
8.4.I.6. Cấc tổn thất v à chu trình nén thực
a) Tổn thất không thuận nghịch do có hiệu nhiệt độ ở thiết bị
ngưng tụ và thiết bị bay hcfỉ.
- Nếu chu trình Cacnô ngược thuận nghịch thì hệ số làm lạnh:

Ec = (8.82)
Tk - T ٠
Để tăng hệ số lạnh £c thì chênh nhiệt độ AT = Tk - To phải nhỏ,
như vậy ta phải thu nhỏ hiệu nhiệt độ, nhưng thực tế, do thiết bị trao
đổi nhiệt và thiết bị bay hơi ưao đổi không thuận nghịch nên khoản
thu nhiệt không thể thu nhỏ đưỢc. Vậy để làm độ chênh nhiệt độ AT
nhỏ thì diện tích F(m‫ )؛‬thiết bị trao đổi nhiệt, hoặc tăng khối lượng
nước làm mát. Vì thế sẽ làm tăng chi phí đầu tư.
b) Tổn thất tiết lưu
Quá trình tiết lưu là quá trình không thuận nghịch, khi tiết lưu lỏng,
môi chất bay hơi một phần do ma sát và tạo xoáy, quá trình 3-4 là quá
ùìrửí tiết lưu có entalpy không đổi (h = const) nhưng enưopy tăng hay AS
> 0, so với quá ưình giãn nở 3-4 thì AS = S3 - $4 = 0, năng suất lạnh riêng
qo giảm đi đúng một khoảng tổn thất do tiết liíu. Nhưng vì để chế tạo cơ
câu hay thiết bị tiết lưu đơn giản hơn nhiều so với máy giãn nở, quá trình
lắp đặt cũng đơn giản, chi phí thấp; do đó ưong thực tế luôn sử dụng van
tiết lưu rất tiện lợi và phải chấp nhận những tổn thất ưên.
c) Tổn thất của quá trình nén
Nếu quá trình nén đoạn nhiệt không có tổn thất do trở lực ma sát
ciảa clappe hút và clappe đẩy thì năng suất hút của máy nén X được xác
định theo phưoTig trình sau (đã trình bày ở Tập 1, chưoTig 3)
78
í n \
Ằ= 1 - c -1 (8.83)
p■
٢() y,

V
Với: c = — - là hệ số không gian chết; Vc - thể tích không gian
^ll
■chết giữa piston và xilanh; V|| - thể tích lý thuyết của xi lanh.
- Tổn thất của quá trình nén đưỢc trình bày (naôn học Nhiệt kỹ
thuật, máy và thiết bị lạnh). Vì quá trình nén xảy ra rất nhanh không
có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài nên quá trình 1-2 là quá
trình nén đoạn nhiệt ds = 0, nhưng thực tế quá trình nén này có nhiều
tổn thất lệch khỏi đường nén, và một trong những nguyên nhân đó là
do tồn tại không gian chết trong xilanh cho nên trong quá trình nén
đầu xilanh bị đốt nóng.
- Từ (8.83) đã cho thấy, hệ số không gian chết c lớn thì hệ số cấp Ằ nhỏ
dẫn đến năng suất lạnh nhỏ, hệ thống lạnh làm việc không có hiệu quả.
- Thực tế khi máy nén piston làm việc luôn có tổn thất do ma sát và
các trở lực của clappe hút và clappe đẩy, tổn thất do không gian chết nên
năng suất lạnh của máy nén được xác định:

Q٠= ^ .s .z .N .q ٥Ặ 'Po-APo١- c . Pk+AP.، Po-AP.


(8.84)
4٧1 \

Với: Qo (kW) - năng suất lạnh của chu trình lạnh; s (m) - hành
trình của piston; z - số piston của máy nén; N (v/s) - tốc độ vòng quay
của động cơ; qo (kJ/kg) - nâng suâ١lạnh riêng của chu trình lạnh; To
(K) - nhiệt độ bay hơi của môi châ't lạnh; Tk (K) - nhiệt độ ngưng tụ
của môi châ١lạnh; V| (mVkg) - thể tích riêng của môi chất lạnh khi ra
khỏi dàn bay hơi; P() (kg/cm^) - áp suâ١bay hơi của môi chất lạnh; Pk
(kg/cm‫ )؛‬- áp suất ngưng tụ của môi chất lạnh; n - sô" mũ đa biến của
quá trình nén; APo (kg/cm^) - tổn that áp ở đường hút; APk (kg/cm‫ )؛‬-
tổn that áp ở đường đẩy.

79
8.4.2. Các chu trình iạnh hai câ'p
8.4.2. L Những lý do và nguyên nhân phải dùng hệ thống máy nén
lạnh hai hay nhiều cấp
■ Đôì với máy nén piston tỷ số nén càng cao thì hệ sô" câ"p hay
năng suâ١hút càng nhỏ (xem biểu thức 8.84), nhiệt độ cuối quá trình
nén càng cao, nhất là đối với hệ thống lạnh sử dụng môi châ"t lạnh
amôniắc (NH3) thì sẽ làm tỷ số nén của máy nén cao, dẫn đến sẽ tạo ra
những điều kiện làm việc không thuận lợi cho máy nén. Vì vậy, khi tỷ
số nén lớn hơn 9 hoặc 10 thì phải chuyển chu trình nén một câ"p sang
chu trình nén hai hay nhiều câ"p nén, có quá trình làm mát trung gian,
khi đó hệ thống lạnh mới làm việc hiệu quả hofn.
■ Việc lựa chọn một hay hai câ"p nén nó còn phụ thuộc vào
nhiều điều kiện của từng trường hỢp cụ thể. Đối với chu trình một câ"p
nén có ưu điểm hơn so với hai câp nén là đơn giản, dễ sử dụng, hệ
thống ít thiết bị nên giá thành rẻ hơn, đây cũng lại là một bài toán tôl
ưu về kinh tế,. Tuy nhiên, nếu chọn chu trình máy lạnh một câ"p nén thì
cần phải không chế chế độ làm việc của máy nén và các thiết bị
không được vượt quá những giới hạn cho phép về nhiệt độ, độ bền và
an toàn do đơn vị chế tạo quy định.
■ Thực tế trong công nghệ chế biến lạnh đông thực phẩm thì
thường đòi hỏi môi trường làm lạnh có nhiệt độ âm nhỏ hơn -40.C hoặc
-45.C . Chính vì vậy, nếu sử dụng chu trình lạnh một câ"p nén cho
trường họp này thì không thể hạ được nhiệt độ môi trưcmg làm lạnh đạt
nhiệt độ yêu cầu, đồng thời dẫn đến tỷ số nén lớn, kết quả sẽ làm cho hệ
.số câp nhỏ, áp suâ١ngiítìg tụ Pk cao, nhiệt độ ngưng tụ T.، cao, nhiệt độ
cuối tầm nén cao. Khi nhiệt độ cuối tầm nén hớn hơn 120.C thì dầu
bôi ươn bị biến tính và có thể bị phân hủy hay bị cháy dẫn đến máy
nén có thể bị hư hỏng nặng, Tất nguy hiểm cho máy nén.
Vì vậy trong kỹ thuật đã đưa ra một giới hạn về tỉ số nén như sau:
p
p = — < 9 thì dùng chu ưình lạnh một câ"p nén.

p
p = — >9 thì phải dùng chu trình lạnh hai câ"p ưở lên.

80
" Nếu số g‫؛‬ờ hoạt dộng cứa máy nén trong năm nhỏ hoặc rất
nhỏ, thì thường chọn máy một câ'p nén, phải chấp nhận hệ số lạnh nhỏ
nhưng giảm dưỢc dáng kể số vốn dầu tư, lắp dặt và ngược lại.
" Có rất nhiều chu trinh hai cấp nén với cách bố tri thiết bị khác
nhau, ở phần dưới dây sẽ glOl thiệu một số chu trinh hai cấp nén cơ bản
và thông dụng, chu trinh ba cấp nén dể sản xuất nước đá khô và chu
trinh máy lạnh ghép tầng da dược sử dụng trong thực tế sản xuất.
84.2.2. Chu ấ h á y lanh hai cấp nén có m ậ lần Ể luu và ằ Ể sơbộ
a> Sơ đồ thiết Ы

Hinh 8.16.Sơ áổ thỉ^ bi của chu


.

trinh íạnh hai cấp nén có một lần


tìết ỉưu và làm mảt sơ bộ
1 ‫ا‬: máy nén cấp 1 (hạ áp)
^ 2: máy nén cấp 2 (ca. áp)
TBNT: thiết bị ngưng tụ.
TBBH: thiết bị bay hơi.
LMSB: thiết bị làm mát sơ bộ.
VTL: van tiết lưu.

Hình 8.18. Chu trinh lạnh hai cấp nén có một lần tiết lưu và làm mát sơ bộ
81
c ) N g u y ê n lý là m v iệ c

٠ Quá trình 1-2: là quá ưình nén hơi đoạn nhiệt (S = const) xảy
ra ở máy nén cấp một (MNi) hay máy nén hạ áp.
- Quá trình 2-3: là quá trình làm mát sơ bộ hơi môi chât đẳng
áp (Ptg = const = ?2 = P3).
- Quá trình 3-4: là quá trình nén hơi đoạn nhiệt 2 (S = const)
xảy ra ở máy nén cấp hai (MN2) hay máy nén cao áp.
٠ Quá trình 4-5: là quá trình ngiỏig tụ đẳng áp (Pk = const).
٠ Quá trình 5-6; là quá trình tiết lưu đẳng entanpy từ áp suất
ngUhg tụ và nhiệt độ ngưng tụ xuống áp suât bay hơi và nhiệt độ bay
hơi.
- Quá trình 6-1: là quá trình bay hơi đẳng áp và đẳng nhiệt để
thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh.
Chu trình lạnh hai cấp nén có một lần tiết lưu và làm mát sơ bộ như
sau: hơi ra ở thiết bị bay hơi ở trạng thái (1) có áp suất là Po và nhiệt độ
là To được máy nén cấp một (MNi) hút về rồi nén lên áp suất trung gian
Pig ở ttạng thái (2). Tại đây hơi môi chất lạnh được làm mát sơ bộ bằng
nước hoặc không khí làm giảm nhiệt độ từ T2 ở ưạng thái (2) xuống T3
ở trạng thái (3) trong điều kiện đẳng áp suất, Pịg = const. Sau đó được
máy nén cấp hai (MN2) hút về rồi nén lên ưạng thái (4) có áp suâ١cao
ĩ٠k và nhiệt độ cao T4. Môi chất lạnh từ pha hoi ở trạng thái (4) được vào
thiết bị ngưng tụ, tại đây chúng sẽ trao đổi nhiệt với môi trưòug làm mát
để thực hiện quá trình ngưng tụ đẳng áp (Pk = const) và chuyển pha thành
pha lỏng ở trạng thái (5). Tiếp theo môi chất lạnh ở trạng thái (5) được đưa
đến van tiết lưu để thực hiện quá trình tiết lưu tiết lưu đẳng entalpy (h =
const) xuống trạng thái (6), quá trình này sẽ làm áp suâ١giảm từ Pk xuống
Po, tương ứng thì nhiệt độ giảm từ Tk xuống To.
Môi chất lạnh ở trạng thái (6) có áp suất thấp Po và nhiệt độ thấp
To được đưa vào thiết bị bay hơi (hay dàn lạnh), tại đây chúng sẽ nhận
nhiệt của môi trường cần làm lạnh để thực hiện quá trình bay hơi đẳng
áp (Pq = const), đồng thời chuyển pha từ pha lỏng ở trạng thái (6) sang
pha hơi bão hòa khô ở trạng thái ( 1) trước khi máy nén cấp một hút về
thực hiện một chu trình mới tiếp theo.

82
d) Tinh toán nhiệt cho chn trinh tạnh hai cấp nén có một lần tìểt
luu và làm mát sơ hộ
í l ) Tỷ số n én

‫ﻻ‬4٣٠ ‫ﺖ‬ ‫ ? ﺀﺋ‬.‫اإ‬ (8.85)


r ‫؛‬g

d.2) N h ìệt th à ì riCng và nhìệt th ai cũa th iết hị nghng tụ


qk = h4- h 5)kJ/kg (8.86)
Qk = m«.(h4- h 5),kW (8.87)
Với: m،t (kg/s) - lưu lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua máy nén.
d.3) Nhiệt thải rlCng va nhiệt thdl ‫ﺓ‬thiết bi làm lạnh sơ hộ
qsb = h2- h 3, kJ/kg (8.88)
Q^b = m،(.(h2- h 3)^kW (8.89)
d.4) Công nén
+ Đôi với máy nén 1: 12‫ = ا‬1‫ ا‬- h], kJ/kg (8.91)
L,=m (،.(h2- h ) ١kW (8.92)
+ Đôi với máy nén 2: 4‫ا‬2 = ‫ اا‬- h3, kJ/kg (8.93)
L2 = m((.(h4- h 3)١kW (8.94)
d.5) Nũng suốt lạnh rlCng và ndng suất lạnh của chu trtnh
q٥= h i - h 6, kJ/kg (8.95)
Qo = mtt(h^_h6), kW (8.96)
d.6) Hệ sốIhm lạnh
VQ ■_ h,--h.
■‘I Ị‘6
£=‫ﻵ‬ =. (8.97)
L (h 2 -h i) + (h4-ti3)

Í 7 ) Hiệu s u k sửdụng nang lượng


8
v= — (8.80)

Nhân
٠ xét:
" Bối với chu trinh này do quá trinh chỉ có một lần tíết 1‫ ﻻﺑﺎ‬nên
năng suất lạnh riêng qo. Vì vậy, năng suất lạnh của chu trinh nhỏ, dẫn dến
hệ số làm lạnh giảm, hiệu suất sử dụng năng lượng giảm.

83
" Để tăng hệ số !àm tạnh và hỉệu suất sử dụng năng lượng của chu
trinh thi cần phảỉ tănẹ nâng suất lạnh riêng qo. Chinh vl vậy, giải phảp kỹ
thuật sẽ dưa ra cải tiên chu trinh này thành chu trinh lạnh hai câp nển có
làm mát trung gian không hoàn toàn và có hai lần tiết lưu như sau.
8.4.2.3. Chu ừình máy lạnh hai cấp nén có làm mát trung g k n không
hoan toàn và cố hai lần tìết luu
a )S ơ đ ồ th iế tH

> ‫ؤ‬
(2) ‫ا‬ 2 (4)
(‫و‬
VTLi
\Λν/١
١✓ H
(Q h w ‫ﻩ‬ >
H (٠ ) [ Λ 1 ς /QkPk
‫ ﺿ ﺾ‬١/

о » ‫ض‬

(!) ٠‫ ﺀ ﺀ‬٠‫ﺍ‬/ ‫ج‬


/Ч WL2 yv \‫ا‬
тввн ١‫ﰒ‬
(B) (7) (5)
]КА ЛУ
VQo. Po
ffinh 8.18. So âồ thỉết‫ اﻷ‬của chu trinh máy Ịạnh haỉ cấp nén cO làm
mát trung gian không hoàn toàn và cO hai lần tiết lưu
MNi: máy nén cấp 1 (hạ áp)‫ ؛‬MN‫؛‬: máy nén cấp 2 (ca‫ ؟‬áp); VTLi, VTLz: tíết
lưu lần 1 và lần 2; TBNT: thiết bị ngưng tụ; TBBH: thíết bị bay hơi; BTG: binh
trung gian làm mát không hoàn toàn
h) Bồ thi chn trinh nhìệt đông

Hình 8.19. ٠ ồ thị nhíệt dộng của chu trinh máy lạnh hai cấp nén có làm
mát trung gian không hoàn toàn và có hai lần tiết lưu
84
c ) N g u ^ ê n 1‫ ل أ‬là m v iệ c

٠ Quá trinh 1-2: là quá trinh nén áoạn nhiệt (s = const) xảy ra ở
máy nén cấp một (hạ áp), mỗi chất !ạnh ở trạng thái (1) sau khi ra khỏi
thịếl bị bay hơi dược nén lên trạng thái (2), làm áp suất tăng từ Po dến Ptg,
nhiệt độ tăng từ To dến T2.
- Quá trinh 2-3: là quá trinh làm mát trung gian tại binh trung
gian, khi hoà trộn giữa dOng hơi nén ở trạng thái (2) từ máy nén cấp
một dưa về với dOng môi chất lạnh ở trạng thái (6) sau khi tiết lưu lần 1
dến, hai dòng mOi chất này gặp nhau tại binh trung gian. Sau khi trao dổi
nhiệt xong chUng sẽ tách pha, phần hơi nằm ở phía trên binh trung gian ở
trạng thái (3), phần lỏng nằm phía dưới binh trung gian ở trạng thái (7).
٠ Quá trinh 3-4: là quá trinh nén hơi dơạn nhiệt (S = const) xảy
ra ở máy nén cấp hai (cao áp). Môi chất lạnh ở trạng thái (3) dược máy
-nén cấp hai hUt về nén lên trạng thái (4), quá trinh này làm tăng áp suất
từ Ptg dến Pk, nhiệt độ tăng từ T3 dến T4.
٠ Quá trinh 4-5: là quá trinh ngdng tụ dẳng áp (Pk = const), môi
chất lạnh ở trạng thái (4) dưa về thiết bị ngimg tụ, tại dây nó sẽ thải nhiệt
cho môi trường làm mát thực hiện quá trinh làm nguộỉ, ngưng tụ và
chuyển pha từ trạng thái (4) dến trạng thái (5) nằm trên dường x = 0.
- Quá trinh 5-6: là quá trinh tiết lưu 1 (h = const) môi chất lạnh
vào binh trung gian dể hạ thấp nhiệt độ từ Tk xuống T،g, áp suất giảm từ
Pk xuống Ptg. Tại dây phần hơi sẽ dược máy nén cấp hai hUt về, phần
Iring di vào van tiết lưu lần 2 vào thiết bị bay hơi.
٠ Quá trinh 6-7; môi ch‫؛‬í t lạnh sau khi vào binh trung gian
trao dổi nhiệt dồng thời tách pha, pha lỏng tách ra từ trạng (6) về
trạng thái (7), còn pha hơi từ trạng (6) kết hợp vớí trạng tháí (2) dưa
về trạng tháỉ (3).
- Quá trinh 7-8: là quá trinh tiết lưu lần hai (h = const) vào thiết
bị bay hơi, quá trinh này làm thay dổi trạng thái từ (7) về (8), làm giảm
nhiệt độ từ Ttg xuống To, áp suất giảm từ Ptg xuống Po.
٠ Quá trinh 8-1: môi chất lạnh lỏng sau khỉ tiết lưu lần 2 ở trạng
thái (8) có nhiệt độ thấp To, áp suất thấp Po dưa vào thiết bị bay hơỉ, tạỉ
dây nó nhận nhiệt môi trường cần làm lạnh thực hiện quá trinh bay hơi
dẳng áp (Po = const), chuyển pha từ pha lỏng (8) sang pha hơi ( 1), trước
khi thực hỉện một chu trinh mới tiếp theo.
85
d) Tính toán nhiệt cho chu trình

_ ^
d .l) T ỷ s ố n é n p = (8.81)
Ptg - ١/Pk ·Pq
Pq Ptg
d.2) Nhiệt thải riêng và nhiệt thải của thiết bị ngưng tụ
qi، = h4 - hs, kJ/kg (8.82)
Qk = m2.(h4 - hs), kW (8.83)
d.3) Nhiệt thải riêng và nhiệt thải ở thiết bị làm lạnh sơ bộ
q،g = ha - ha, kJ/kg (8.84)
Qtg = mi(h2 - ha), kw (8.85)
d.4) Công nén
+ Đối với máy nén 1: li = ha - h. => Li = mi٠
(h2 - hi) (8.86)
+ Đối với máy nén 2: I2 = h4 - ha => La = ma.(h4 - ha) (8.87)
+ Công nén tổng của chu trình: L = Li + La (8.88)
d.5) Năng suất lạnh riêng và năng suất lạnh của chu trình
qo = hi - hg, kJ/kg (8.89)
Qo = mi(hi - hg), kW (8.90)
đ.6) Phương trình quan hệ giữa lưu lượng tuần hoàn qua máy
nén cấp I làm J và máy nén cẩp 2 là mz
Theo định luật bảo toàn năng lượng: SQ ١
,‫؛‬. = ZQra (8.91)

Trong đó: SQvào = mi.ha+ ma.hô và SQra = ma.ha + mi.ha

Do đó: mi = ma. ^ ]h__1^6 (8.92)

d.7) Hệ sô làm lạnh


m .-íh .-h g )
e = 0 .= (8.93)
L m‫؛‬.(h2 - h j ) + m2.(h4 -h g )

Với: L= Li + La= m‫؛‬.(h2 - h j ) + m2.(h4 - h 3) (8.94)


Nhân xét:
■ Từ hình 8.17 và 8.19 dễ dàng thấy được, năng suất lạnh riêng
của chu trình lạnh hai cấp nén có hai lần tiết lưu tăng lên một lượng Aqo
= hs - hg. Như vậy: qo(2 lần tiết lưu) = Aqo + qo(i lần tiết lưu), với qo(i lầntiết lưu) = hi
86
- h s, c ò n qo (2 lần tiết lưu) = hi ~ hs. D o đ ó , h ệ s ố là m lạ n h v à h iệ u s u ấ t s ử
d ụ n g n ă n g lư ợ n g c ủ a c h u trình tăng.

■ Từ hình 8.17 và 8.19 cũng thấy được, trạng thái (3) của môi chất
lạnh sau khi làm mát trung gian không nằm trên đường X = 1 nên công
nén riêng của máy nén cấp hai vẫn còn lớn. Nếu như đưa được điểm (3)
về nằm trên được X = 1 thì sẽ làm giảm công nén và sẽ làm tăng hệ số
làm lạnh và hiệu suất sử dụng năng lượng của chu trình.
■ Đe khắc phục vấn đề này thì biện pháp kỹ thuật đưa ra là cải tiến
chu trình lạnh hai cấp nén ở trên thành chu trình lạnh hai cấp nén có hai
lần tiết lưu, làm trung gian hoàn toàn và được trình bày dưới đây.
s.4.2.4. Chu trình máy lạnh hai cấp nén có làm mát trung gừin hoàn
toàn và có hai lần tiết
a) S ơ đồ t h iế t bị

MNi: máy nén cấp


một
M N 2 : máy nén cấp
hai.
TBNT: thiết bị
ngưng tụ.
TBBH: thiết bị bay
hữi.
V T L i, V TL 2 : van
tiết lưu lần 1 và 2.
BTG: Thiết bị làm
m át trung gian.

Hình 8.20. Sơ đồ thiết bị của chu trình lạnh trong trường hợp này
b) Đồ thị chu trình nhiệt động

Hình 8.2Ỉ. Đồ thị nhiệt động của chu trình lạnh trong trường họp này
87
c) Nguyên lý làm việc
٠ Nguyên lý làm việc của chu trình lạnh hai cấp nén này hoàn
toàn giống như chu trình lạnh hai cấp nén có hai lần tiết lim và làm mát
trung gian không hoàn toàn
٠ Quá trình 1-2: là quá ứình nén hơi đoạn nhiệt (S - const) xảy
ra ở máy nén câp một (MNi).
٠ Quá trình 2-3: là quá trình làm mát trung gian hoàn toàn, klũ
hoà trộn hoàn toàn giữa dòng hơi nén từ máy nén cấp một đến vđi
dòng môi chất lạnh sau khi qua van tiết lưu lần một trước khi vào bình
trung gian có áp suât thâp Ptg và nhiệt độ thấp Ttg. Sau trao đổi nhiệt
môi chất lạnh sẽ tách pha, phần hơi phía trên ở trạng thái (3), phần lỏng
phía dưới ở trạng thái (7).
■ Quá trình 3-4: là quá trình nén hơi đoạn nhiệt (S = const) xảy
ra ở máy nén cấp hai (MN2).
٠ Quá trình 4-5: là quá trình ngưng tụ đẳng áp (Pk = const),
chuyển pha từ pha hơi sang pha lỏng, thải nhiệt ra môi trường bên
ngoài xảy ra ở thiết bị ngưng tụ.
٠ Quá trình 5-6: là quá trình tiết lưu đẳng entanpy (h = const) lần
một vào bình trung gian. Tại đây phần hơi sẽ được máy nén câp hai hút
về, phần lỏng đi đến van tiết lưu lần hai để tiết lưu vào thiết bị bay hơi.
■ Quá trình 6-7: là quá trình tách pha lỏng sau khi hòa trộn hoàn
toàn và trao đổi nhiệt giữa hai dòng môi chất lạnh ở trạng thái (2) và
trạng thái (6) xảy ra tại bình trung gian.
٠ Quá hình 7-8: là quá trình tiết lưu lần hai (h = const) vào thiết
bị bay hơi.
- Quá trình 8-1: môi chất lạnh ờ trạng thái (8) sẽ nhận nhiệt của
môi trường cần làm lạnh để thực hiện quá trình bay hơi đẳng áp (Po =
const), chuyển đổi pha thành pha hơi ở trạng thái (1).
d) Tính toán nhiệt cho chu trình

d .i)T ỷ s ấ n é n p = ‫ ؛‬، = - 5 ‫؛‬-=>p,٠ = V P Ĩ (8.95)


^0 ^tg
d.2) Nhiệt thải riêng và nhiệt thải của thiết bị ngưng tụ
qk = h4 - hs, kJ/kg (8.96)
Qk = m2.(h4 - hs), kW (8.97)
88
d.3) NHìệt thải rieng và tthiệt thũì ‫ﺓ‬thiết ‫ ﺃﺍﺍﺧﺎ ﺍﻷ‬hjwh sơ hộ
q(g = h 2 - h 3 , kJZkg (8.98)

g = mi(h2- h 3),k ١
١' (8.99)
d.4)Côwg nén
+ D ối với m áy nén 1: !1 = 2‫ ة‬- hi ‫ ى‬L) = m i.(h 2 - h١
) (8.100)
+ D ối với m áy n én 2^ 2‫إ‬2 = ‫ة‬4 - ‫اا‬3 ‫ = ا ى‬m 2 .(h 4 - Ьз) (8.101)
+ C ô n g nén tổ n g của chu trình^ 8.102) 2‫ ا ا = ا‬+ ‫) ا‬
d.5) Ndng sndt lawh riêng và ndng snảt lạnh của chn trtnh
qo = h , - h s ١kJ/kg (8.103)
Qo = m j(h ,-h x )١kW (8.104)
d.6) Phương trinh qnan hệ gìữa l i lirợng tưần hoàn qna may
nén cấp l ỉ à m iv à máy nén cấp 2 tò ^2
T h e o đ ịn h lu ậ t b ả o toàn năng lượng: Z Q vào = ZQra (8.105)

T ron g dó: XQvào = m ١


.h 2 + тг.Ь б và IQ ra = т г .Ь з + m ٠
.h 7

Ьз \5‫) أ‬
Do dó: mi = m2. h٥١ = Πΐ2. (8.106)
ѵ،'2
d.7) Hệ s ố làm hjnh
m i.íhi-hg)
‫ة =ﺀ‬ (8.107)
mj.(h2-hi) + m2.(h4-h3 L)

Với: L= Li + ‫ ( ا‬m).(h2 ~h|) + m2.(h، - h j = 2 (8.108)

Nhân
٠ xét ‫؛‬
" CO thể thấy rằng, chu trinh lạnh hai cấp nén có hai lần tiết lưu
làm mát trung gian hoàn toàn dã làm giảm công nén ở máy nén cấp 2
(cao áp), dồng thời làm tăng năng suất lạnh riêng của chu trinh lạnh, dẫn
dến làm tăng hệ số làm lạnh và hiệu suất sử dụng năng lượng của chu
trinh. Dây là một giải pháp khá tốt về mặt kỹ thuật.
" Tuy nhiên, cần phải chu ý rằng ở chu trinh làm việc này nếu
thỉết bị làm mát trung gia‫( ؟‬BTG) (có áp suất Ptg) lắp dặt c0‫ ؟‬hơn thíết bị
baỵ hơi (Τ۶ΒΗ, có áp suất Po) (xem hlnh 8.20) thi môl chất lạnh khó có
thế về di về TBBH, diều này gây khó khăn cho quá trinh làm lạnh.
89
" Dể khắc phục nhược dlểm này thỉ giải pháp kỹ thuật đã dưa ra.
cả‫ ؛‬tiến thiết bị làm mát trung gian (BTG) dược cấu tạo ở dạng ống xoắn
ruột gà, vớỉ chu trinh làm việc dược trinh bày ờ phần dưới dây.
8.4.2.S. Chu trinh máy lạnh httì cấp nẻn cỗ thiết bị trung gian ống
xoan ruộtgà làm mát hoàn toàn và có hai lần tiết
‫ﺩﺥ‬
a) Sơ đồ thiết ц

Hlnh 8.22. Sơ dồ thỉết bị của chu trinh ha‫ ؛‬cấp nén, hai Jần tỉết lưu, thíết b‫؛‬
làm mát trung gian có ống xoắn ruột gà
MNi,‫ ا‬2 ‫ل‬máy nén cấp 1 và c‫؛‬p 2; TBNT: thiết bị ngjmg tụ; TBBH: thiết bị bay
hơi; ٧ LT|١٧ Т1г: van tiết luu lần 1 và lần 2; gTG: thiết bị làm mát trung gian có
ông xoắn ruột gà; mi, Шг: luu lượng môi chất Inh qua máy nén cấp 1 và cấp 2
b١Đồ thị chu trinh nhiệt động

Hính 8.23. ٥ ồ thị nhỉệt dộng cUa chu trinh ha‫ ؛‬cấp nén, ha‫ ؛‬lần tỉết lưu,
thỉết bị làm mát trung gian có ống xoăn ruột gà
90
c) Nguyên lý làm việc
■ Trong chu trình này cần quan tâm đến thiết bị làm mát trung
gian có ống xoắn và nhiệm vụ của tiết lưu lần 1, có thể thấy răng môi
chất lạnh sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ ở trạng thái (5) được đưa về
thiết bị làm mát trung gian, tại đây chia làm 2 nhánh, nhánh 1 có lưu
lượng nhỏ (m2 - mi) đi về van tiết lưu lần 1 để thực hiện quá trình tiết
lưu 5-6 đẳng entalpy (h = const) vào BTG, làm giảm nhiệt độ và áp suất
của môi chất lạnh từ trạng thái (5) có (T،‫؛‬, Pk) xuống trạng thái (6) có (Ttg,
Pig), nhánh 2 có lưu lượng lớn mi đi vào ống xoắn ruột gà nằm ngay
trong bình trung gian. Quá trình tiêt lưu lân 1 thực hiện 2 nhiệm vụ quan
trọng như sau:
o Thứ nhất: môi chất lạnh sau khi tiết lim lần 1 có nhiệt độ thấp
T(. và áp suất Ptg đi vào BTG, tại đây sẽ trao đổi nhiệt với hoi môi chat
cùa máy nén cấp 1 nén lên ở trạng thái (2) có nhiệt độ T2 và áp suất Ptg,
sau khi trao đổi nhiệt hoi môi chất lạnh được làm mát hoàn toàn, phần
hcri nằm phía trên BTG ở trạng thái (3) có nhiệt độ Ttg và áp suất Ptg nằm
trên đường X = 1, phần lỏng năm ở phía dưới BTG ở trạng thái (6’).
Thứ hai: phần lỏnẸ ở trạng thái (6’) bên dưới BTG sẽ trao đổi
nhiệt với dòng lỏng môi chất lạnh có nhiệt độ Tk và áp suất Pk đi trong
ổnẹ xoắn ruột gà, kết quả làm quá lạnh môi chất lạnh lỏng đi trong ống
xoăn, làm giảm nhiệt độ của chúng từ Tk xuông T7 = Tqi. Như vậy, sẽ làm
tăng năng suất lạnh đồng thòd giảm công nén ở máy nén cấp 2 cho hệ
thống.
<=> Ngoài hai nhiệm vụ trên BTG còn có khả năng tách lỏng môi
chất lạnh trước khi hút về máy nén cấp 2, đồng thòi tách dầu không cho
dầu về thiết bị bay hori gây cản trở của quá trình truyền nhiệt.
- Quá ưình 1-2: là quá trình nén hơi đoạn nhiệt (s = const) xảy
ra ỡ máy nén cấp một (MNi).
٠ Quá trình 2-3: là quá trình làm mát trung gian hod môi chất
lạnh từ MNi nén lên, đồng thời làm quá lạnh lỏng từ thiết bị ngưng tụ đi
về trước khi đi đến VTL2.
■ Quá trình 3-4; là quá trình nén hơi đoạn nhiệt (s = const) xảy
ra ở máy nén cấp hai (MN2).
٠ Quá trình 4-5: là quá trình ngưng tụ đẳng áp (Pk = const),
chuyển pha từ pha hơi sang pha lỏng do thải nhiệt ra môi trường bên
ngoài tại thiết bị ngưng tụ.

91
- Quá trinh 5-6: là quá trinh tiết lưu đẳng entalpy (h = const) lần
một vào binh trung gian dể làm mát hơi môi chất lạnh từ MNi dến và
làm quá lạnh môi chất lạnh lOng từ thiết bị ngưng tụ về.
- Quá trinh 6-6 ': là quá trinh tách pha lỏng nằm phía dưới và hơi
nằm phía trên BTG.
- Quá trinh 5-7: là quá trinh quá lạnh tạỉ BTG.
٠ Quá trinh 7-8: là quá trinh tiết lihi lần hai dẳng entalpy (h =
const) vào thiết bị bay hoi.
٠ Quá trinh 8-1: là quá trinh bay hoi lỏng do thu nhiệt môi
trường cần làm lạnh. Sau dó thực hiện một chu trinh mới tiếp theo.
d) Tinh toán nhìệt cho chn trtnh
p p ,
d.l) T ỷ số n é n p = l = Ì ^ P t g = ١
/Pk.Po (8.109)
p. p،g

d.2) Nhìệt thdi rìeng và nhiệt thdi của thiết bị ngdng tụ


qk = h4 - h 5,kJ/kg (8. 110)
Qk = m2.(h4 - h 5),kW (8.111)
d.3) Nhiệt thài ricng và nhiệt thải ‫ﺓ‬thtết bị I lạnh sd bộ
q(g = h2- h 3,kJ/kg (8.112)
Q،g = mi(h2- h 3),kW (8.113)
d.4) Cống nén
+ Dối với m áy n én 1: lj = h 2 - hi ‫د‬ Li = m j.(h 2 - hi) (8.114)
+ Dối với m áy nén 2: 4‫ا‬2 = ‫ اا‬- h3 =8.115) (3‫ اج‬2 = 0 ‫ ا‬2.( 1‫ ا‬4 - 1

+ C ô n g nén tổ n g củ a ch u trinh: L = L i + L 2 (8.116)


d.S) Ndng suất lạnh riêng và ndng suất lạnh của chu ^ n h
qo = h i - h 8,kJ/kg (8.117)
Q٥= m i ( h i - h 8),kW (8.118)
d.6) PhdOng trinh quan hệ gi ٠a luu luợng tuần hoUn qua mdy
nén cấp H n t ỉ v à máy nén cap 2 là m 2

Theo định luật bảo toàn năng lượng;S(^٧


à٥=2Qra (8.119)
92
Trong đó: SQvào = mi.h2+ (m2 - mO.he + mi.hs
và SQra = rr)2.h3 + mi.h?

Do đó: m2 = mi.
^2 hy ١١
= mi.
^
2 hg ^ ( 8 . 120)

٦3 -h 6 ; V٠
٦3 -h 5 ;
d.7) Hệ sô làm lạnh

.(hj -h g )
( 8 . 121)
L mj.(h2 - h ٠
) + m2.(h4 -h g )

Với: L= Lị + L2= mj.(h2 - h j) + m2.(h4 -h g ) ( 8 . 122)

d.8) Hiệu suất sử dụng năng lượng

m٠ .(hj -h g )
^ -1 (8.123)
e. nij.(h2 - h ị) + m2.(h4 - I 13) v٦٦
0 y
Nhận xét: có thể thấy rằng, chu trình lạnh hai cấp nén, hai lần tiết
lưu, thiết bị làm mát trung gian có ống xoắn ruột gà đã được cải tiến hoàn
thiện về mặt kỹ thuật và chúng được sử dụng rất phổ biến trong thực tế
sàn xuất.
8.4.2.Ó. Cơ sở lý thu^t tính toán thiết kê lắp đặt hệ thống lạnh hai cấp nén
a) Những thông s ố cơ bản ban đầu cần thiết cho tính toán thiết k ế
■ Năng suất lạnh (hay phụ tải lạnh) của hệ thống lạnh hai cấp
nén cần thiết k ế lắp đặt là Qo "١
" (kW).
■ Nhiệt độ yêu cầu của môi ưường cần làm lạnh đông (phụ
thuộc vào yêu cầu công nghệ) là Tf2(٥C) có nhiệt độ âm sâu.
■ Nhiệt độ môi trường cần làm mát ở thiết bị ngưug tụ là Tfi,
trong quá trình thiết kế, nên chọn Tfi là nhiệt độ trung bình trong
những ngày nóng nhất.
■ Hệ thống lạnh sử đụng môi chât lạnh nào đó phải biết trước.
b) Xây dựng chu trình nhiệt động của hệ thống lạnh hai cấp nén
٠ Dựa vào nhiệt độ Tf2 sẽ chọn được nhiệt độ bay hơi (nhiệt độ
sôi) của môi chất To, khi biết To tra bảng sẽ tìm được áp suất bay hơi Po.
To = Tf2-ATo = T f2-(5-^10) (8.124)

93
VỚI: ΔΤ٥= (5 10 ‫ )ب‬- độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ môi trường
cần làm lạnh (Tf2) và nhiệt độ SÔI (bay hơỉ) của môi chất lạnh (To).
- Dựa vào nhiệt độ Tfi sẽ chọn dược nhiệt độ ngi^g tụ Tk, khi
tiế t Tk tra bảng sẽ tim dược áp suất nging tụ P k.
Tk - Tfi + ДТк - Tfi + (5 8 ‫)ب‬ (8.125)
VỚI: ДТк = (5 8 ‫ ) آ‬- độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ngimg tụ của
môi chất lạnh (Tk) và nhiệt độ môi trường cần làm mát (Tk).
٠Dựa vào áp suất ngưng tụ Pk và áp suất bay hơi Po sẽ xác định
dược áp suất trung gian.

(8.126)
.٥ - F،g ٠ ■■ ٠ ٠

TừPtg tra bảng dồ t h ị p - h hoặc T - S s ẽ tim dược nhiệt độ T،g.


٠Từ các thông số này sẽ xây dựng dược dồ thị của chu trinh
nhiệt dộng hệ thống lạnh hai cấp nén cần thiết kế.
c) Các bưởc йпН toán công snốt ١٠ệ . ổ n g lạnh hai càp nén
c.l) Tinh toán phần hạ áp (hay phần mãy nén cấp một)
Các bước tiến hành thực hiện như sau:
Bước 1‫ ؛‬Xác định lưu lư ệ g môi chất lạnh tuần hoàn qua máy nén 1
mn
1 : 1 ١kg/s (8.127)
mi =
q. h) hg

Trong dó: ( ! ) - trạng thái hơi môi chất lạnh sau khi ra khỏi thiết bị
bay hơi; (8) - trạng thdi mồi chất sau khi qua van tiết lưu lần 2 dưa vào
thiết bị bay hơi ( d n lạnh); mj (kg/s) - lưu lượng thực tế môi chất lạnh
tuần hoàn qua máy nén 1.
Bé 2: T íả thể tích hút thực tếcủa x y k h Ể y à ặ ν„Ηλ ịmS/s)
ѴиН٨ = т і.Ѵ ь m^/s (8.128)
Trong dó: Vi (m‫ﺛﻤﻮ‬kg) - thể tích riêng của hơi môi chất lạnh ở
trạng thdi ( 1) bắt dầu vào mấy nén 1 (máy nén hạ áp).
Bước 3: Năng suất hút của máy nén 1 A:HAmn
HA HA
= λ٠
ΗΑ.λ١
ν (8.129)
94
HA
Trong đó: A,n١
n^٨- năng suât hút của máy nén 1; - hệ sô" chỉ
thị thể tích của máy nén 1; Ằ\v٨"٠- hệ số tổn thâ١do tăng nhiệt độ của
máy nén 1 (xem tập 1, chưomg 3 Quá trình và thiết bị trong CNHH&TP).
1/n
Với: HA ^ Pọ. APq _ ^ í pMg ٦
4-^AP ١ Po-APo
(8.130)
Po V 0 J

Trong đó: c = (0,03 - 0 ,0 5 -‫ )؛‬- hệ sô không gian có hại;


AP.g = (0,039 - 0,059) kg/cm‫ ؛‬- tổn thất áp suất ở BTG; APo = (0,039
٢ 0,059) kg/cm‫؛‬- tổn that áp suâ"t ở phần thâ"p áp; n = (0,95 ^ 1,25) -
sô" mũ đa biên hay đoạn nhiệt.

Vđi: (8.131)
T,. t ,‫ ؛‬+ 273,15

Trong đó: To - nhiệt độ bay hơi của môi châ"t lạnh; Ttg -
nhiệt độ của môi châ"t lạnh ở BTG.
Bước 4; T hể tích hút lý thuyết của m áy nén 1 ịm^/s)

v„" ٨ = »٨ V. »٨=v. »٨ (8.132)


Đây là cơ sở tính toán chọn máy nén 1 có sô" xylanh, đường kính
piston khi lắp đặt:
J2
v٠» ٨ = _ n . z . s , m ‫؛‬/s
١ (8.133)

Với: d (m) - đường kính piston; n (vòng/s) - sô" vòng quay của
trục chính; z - sô" xylanh của máy nén 1; s (m) - hành trình chuyển
động của piston.
Bước 5: C ông su ấ t nén đoạn nhiệt của m áy nén 1 (kW)

Ns”٨= m ٠
.l = mi.(h2-hi), kW (8.134)
Bước 6: C ông su ấ t nén chỉ thị của m áy nén 1 (kW)
HA
vtHA ^ N
٠ HA (8.135)

Trong đó: T|i“٨ - là hiệu suâ"t nén chỉ thị của máy nén 1.
HA
r|i^٨ = A,w٨^٠٠+ b.to (8.136)

95
b - là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào môi chất lạnh; to - nhiệt
độ bay hơi của dàn lạnh.
Bước 7: Công suất ma sát của máy nén ‫ ر‬NmsM (kW)
NmsHA = PmsHA.V„H ٨ (8.137)
Pms«٨= (39.10 ‫ ﺑﺖ‬59.10 ‫ ) إ‬N/m2 - sự tổn thâ١do ma sát sinh ra
V ớ i:
ờ máy nén hạ áp (máy nén 1).
Bước 8‫ ؛‬Công h ầ Ich của máy nén 1 NgHA (kW)
N eH ٨ = N m s” A + N ٠HA (8.138)
Công suất tiếp điện cho dộng co của máy nén 1 Ν، Γ٨(kW)
HA
N ,И A = ^ (8.139)
INel
Ліа-Леі
Trong dó: Лиі= (0,85 - 0 ,9 8 )- hiệu suất truyền dộng; η.ι = (0,92
- 1,0) - hiệu suất của dộng cơ.
C.2) Tinh toán phần ‫هﺀ‬٠áp (hayphần máy nén cap hai)
Các bước tiến hành, thực hiện như sau:
I k V. Xác định lưu lượng môì chổt lạnh tuần hohn qua máy nén 2
‫ﺗﻢ‬ ٦
\\‫ ﺍ‬h ? ^h2 - h g ٦
гп2 = т і . = ï ï î \. ,kgZs (8.140)
[Пз iie j hj h ‫؛‬

Bước 2: Tinh thể tích hút thực tếcủa xylanh ẩ y nén hai Ѵ„СА (щЗ/з)
V„CA = тг.ѵз,
-- „3 ,
m^s (8.141)
.3‫ م‬١ .٠‫د‬
Trong dó: Ѵз (m^/kg) - thể tích riêng của hơi môi chất lạnh ở
trạng thái (3) bắt dầu vào máy nến 2 (máy nén cao ấp).
Bước 3: Năng suất hút của máy nén 2 λ CA
ẰmnCA = Ằ٠
C٨.Ằw٠
CA (8.142)
Trong dó: λπ,η^Α - năng suất hút của mấy n‫ ؛‬n 2 (máy nén cao áp);
λ.οΑ - hệ số chì thị thể tích của máy nén 2; λw'‫ﺀ‬٨- hệ số tển thất do
tăng nhiệt độ của máy nén 2 (xem tập 1, chutmg 3 Quá trinh và thỉết bị
trong CNIffl&TP).

96
١l/n
ỵ CA _ p
Mg - AP Pk+AP, P ،g -^ P ،g
Với: c (8.143)
٠
g tg J ،g

Trong đó: c = (0,03 0,05) - hệ số không gian có hại; AP.، =


(0,039 0,059) kg/cm^ - tổn thâ١áp suâ١ở phần cao áp; APig = (0,039
- 0,059) kg/cm‫ ؛‬- tổn thất áp suất ở BTG; n = (0,95 - 1,25) - số mũ đa
biến hay đoạn nhiệt

٦ ٤tg CA "P،g ■٠
■273,15
Với: ٨ W' - - (8.144)
Tị، t|،+273,15

Trong đó: Tk - nhiệt độ của môi chất lạnh ở thiết bị ngưng tụ; Ttg
- nhiệt độ của môi chất lạnh ở BTG.
Bước 4: Thể tích hút lý thuyết của máy nén 2 (rn^/s)
CA.١v, ,CA CA =v„“
CA ứ. CA
V„“ = X™“ r ٥ V„" mn (8.145)
Đây là cơ sở tính toán chọn máy nén 2 có số xylanh, đường kính
piston khi lắp đặt:

٠ , PA 7ĩ.d •,١
V.‫؛‬ = —— n.z.s , mvs (8.146)

Với: d (m) - đường kính piston; n (vòng/s) - số vòng quay của


trục chính; z - số xylanh của máy nén 2; s (m) - hành trình chuyển
động của piston.
Bước 5: Công suất nén đoạn nhiệt cùa máy nén 2 Ns^'^ (kW)
= m١
.l = m2٠
(h4 - h3), kW (8.147)
Bước 6: Công suất nén chỉ thị của máy nén 2 (kW)

m CA ^ ÌN
٠J
s
(8.148)
CA
٢
li
Trong đó: r|i٨^٤
- là hiệu suâ١nén chỉ thị của máy nén 2.
CA
٣|i^٨= + b.tIg (8.149)
b - là hệ sô thực nghiệm phụ thuộc vào môi chất lạnh; ttg - nhiệt
độ môi chất lạnh ở BTG.

97
Bước 7: Công suất ma sát của máy nén 2 (kW)
( 8. 150)
Với: Pms59.10 ^^39.10) =‫'؛‬٨^) N/m^ - sự tổn thất do ma sát sinh ra
ở máy nén cao áp (máy nén 2).
Bước 8: Công hữu ích của máy nén 2 (kW)
+ Ni^٨ (8.151)
Bước 9: Công suất tiếp điện cho động cơ của máy nén 2 Nef'^ (kW)
CA
XT CA
^''el “ (8.152)
٣ ltd ٠'nei

Trong đó: ritd = (0,85 - 0,9 8 )- hiệu suất truyền động; T|ei = (0,92
- 1,0) - hiệu suất của động cơ.
C.3) Tính tổng công suất và công suất động cơ điện cho máy lạnh
hai cấp nén
Nel = Nei" ٨ + Nei‘^٨ (8.153)
Xác định công suất động cơ cần lắp đặt cho hệ thống lạnh hai cấp
nén Nđc (kW)
N،jc = P.Nei (8.154)
Trong đó: p = (1,1 1,15) - hệ sô" an toàn của động cơ.
d) Tính toán thiết bị ngưng tụ (dàn ngưng) và thiết bị bay hoi
(dàn lạnh) của hệ thống lạnh hai cấp nén
Nhiệt tải thiết bị bay hơi chính là phụ tải lạnh:
Qo = Q٠".
"١ kW (8.155)
Nhiệt tải thiết bị ngưng tụ được xác định:
Qk = ni2 .qk = m2.(h4 -hs) + (N.،'٨- Ns،'^) (8.156)
Với: N‫^؛؛‬٨, Ns٠
^٨- công nén chì thị và công nén đoạn nhiệt ờ máy
nén cao áp.
Các bước tính toán diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị
nẹưng tụ và thiết bị bay hơi tương tụ như các chu trình hệ thống lạnh một
câp nén.

98
8.4.3. СЬи 1гшЬ 1апЬ Ьа сар пёп
٠
8.4.3.1. 5 . й61Мё1 / ٥
КЬ! т о 1 уёи саи cбng nghë пао 6 6 661 Но! nhiet 6 6 сйа т о 1 tIгr6 ^^g
1апЬ dбng а т заи бига! -70.С, tuomg ١^ng пН1е1 6 6 зб! тб1 сНа1 1апН б
Ь‫ ؛‬Ьау Ьсп рЬа! 1б1 ба бисп -75.С. КЬи уау, ар зиа1 Ьау Ьш Ро giam
1а т 11 зб пёп сйа шау пёп tang, trong tnr٠ng Нор пау зй dung Ьё thбng
1апН 2 сар пёп уап khбng б ат Ьао, VI cбng пёп tang, Ьё зб 1а т 1апЬ уа
Н1‫؟‬и зиа1 зй dung nang lugng giam пЬапН. Во 6 6 , сап рЬа1 зй dung Не
th 6 ng 1апЬ 3 сар пёп 1гб 1ёп Нау Не thбng тау 1апН ghëp tang.
Уо1 Не thбng 1апН 3 сар пёп 1Н1 за бб 1Н1ё1 Ы биос т б 1а б НшН 8.24.

1 . 7 I
Рк (6)
(7)
\ЛЛ/ Скй ШсЬ;
٠ ММНА: та у пёп На ар (МЫ 1).
У твы
(8 )1 ^ 3 МЫСА О - МЫТА: т а у пёп trung ар (МЫ 2).
Шз - МЫСА: т а у пёп сао ар (МЫ 3).
_____ (51
ТВВМТО ٠ ТВЫТ: thiëtbingιmgtu,
ВТ01 - ТВВН: thiët Ь| Ьау Но1. ٠

(4’) (4 ) - ТВЬМТС: thiët Ь 1 ‫؛‬а т mat trшg


(9 )
,ТВ2 МЫТА ١ О &ап.
- В Т С 1 : ЬтН tnιng gian 1.
тз. тз
(31 - ВТС 2 : ЬтН trung gian 2 .

ВТ02 ‫ ؛‬Ртв1 - ТВ1: йё11и'и 1§п 1.


_______ (2)
٠
/ ٠ ТЬ2: tiët !^и 1ап 2.
- ТЫ : !ии 1§п 3,
ТЬЗ ТВВ НшЬ 8.24.S٠ бо Ш|^ Ысйа сЬи
( 12) !гтЬ 1апЬ Ьа сар пёп

Ь ш 1 у: Вё Не thбng 1апН 3 сар пёп 1ат У1ёс со Н1ёи циа, khбng


gay 1гб 1ис сНо пНаи 11 зб пёп б то! сар пёп рНа! bang пНаи. Со
nghTa:

Р = Э ,=Р ,=(5з=.|3 ^٠ ٠^ =^ ٠Ж (8.157)


،0 Mgl “tg2 ١| *0
99
8.4.3.2. Bồ thi nhiệt động chn trtnh lạnh ha cấp nén
p

x= 0 h

>
ffinh 8.25. Bồ thị chu trinh nh‫؛‬ệt ٥ộng cUa chu trinh tạnh ba cấp nén
8.4.3.3. Nguyên lý I việc
Tương tự như máy nén, một cấp hoặc hai cấp thì nguyên lý làm
việc của máy ba cấp nén như sau:
- Quá trinh 1-2: nén đoạn nhiệt (s = const) xảy ra ở máy nén hạ áp
(MNi), làm tẫng nhiệt áộ và áp suất từ (To, Po) đến (T2, Ptgi).
" Quá trinh 2-3; làm mát hoàn toàn ở BTGl (Ptg١= const) do dỏng
'mô,i chất lạnh tiết lưu lần 2 vào, nhiệt độ hơi môi chất lạnh giảm từ T2
Ă ۶٢ ١ ۶٦ ٦
xuOng T3 = T،gi.
- Quá trinh 3-4: nén đoạn nhiệt (s = const) xảy ra ở máy nén trung
áp (MN2), làm tăng nhiệt độ và áp suất từ (Ttgi,? ‫ )اﺟﺎ‬dến (T4, P،g2).
٠Quá trinh 4-5: lầm mát hoàn, toàn ở hai thiết bl TBLMTG và
BTG2 (P،g2 = const) do dOng môi chất lạnh tỉết lưu lần 1 vào, nhiệt độ
hơi môỉ chất lạnh giảm từ T4 xuống Tj = Ttg2.
٠Quá trinh 5-6: nến đoạn nhiệt (s = const) xảy ra ờ máy nén cao áp
(MN3), làm tâng nhiệt độ và áp suất từ (T،g2, Ptg2) dến (T٥, Pk).
٠Quá trinh 6-7: ngimg tụ dẳng áp (Pk = const) xảy ra ở TBNT, do
thải nhiệt ra môi trường làm mát và chuyển dổi pha nên nhiệt độ môi chất
lạnh giảm từ T٥ dến T7 = Tk, sau khi ra khOi TBNT môi chất lạnh hóa
lOng h o n toàn và nằm trên dường x = 0.
٠Quá trinh 7-8: tỉết lưu lần 1 (TL.) dẳng entalpy, làm giả^ áp suất
và nhiệt độ từ (Pk, Tk) xuống (P(g2, T،g2 = Tg), với naục dích dể làm mát
hoàn toàn hơi môi chất lạnh từ máy nén trung áp dí vê.

100
٠Quá trình 8-9: quá trình tách pha, sau khi trao đổi nhiệt ở BTGl
thì phần lỏng và phần hơi đuợc tách ra, phần hơi phía trên ở trạng thái (5)
được máy nén cao áp hút về, phần lỏng nằm phía dưới BTGl ở trạng thái
(9) thuộc đưòmg X = 0.
- Quá trình 9-10: tiết lưu lần 2 (TL2) đẳng entalpy, làm giảm á‫؟‬
suất và nhiệt độ từ (Ptg2, T،g2) xuống (Ptgi, Ttgi = Tio), vm mục đích để
■làm mát hoàn toàn hơi môi chất lạnh từ máy nén hạ áp đi vê.
٠ Quá trình 10-11: quá trình tách pha, sau khi trao đổi nhiệt ở
BTG2 thì phần lỏng và phần hơi được tách ra, phần hơi phía trên ở trạng
thái (3) được máy nén trung áp hút về, phần lỏng nằm phía dưới BTG2 ở
trạng thái (11) thuộc đường X = 0.
٠Quá trình 11-12: tiết lưu lần 3 (TL3) đẳng entalpy, làm giảm áp
suất và nhiệt độ từ (Ptgi, Ttgi) xuống (Po, To = T12), với mục đích đưa vào
thiết bị bay hơi đê thực hiện quá trình làm lạnh đông.
٠Quá trình 12-1: bay hơi đẳng áp (Po = const), môi chất lạnh sau
khi tiết lưu lần 3 có nhiệt độ thấp và áp suất thấp, tại đây nó sẽ nhận nhiệt
của môi trường cần làm lạnh, làm đông để thực hiện quá trình sôi và bay
hơi, chuyển đổi pha từ lỏng sang hơi ở trạng thái (1). Sau đó tiếp tục một
chu trình mới tiếp theo.
8.4.3.4. Tính toán nhiệt cho chu trình

• T ỷ số n é n p = -M = líẵ i = 3 (8.158)
،^0 ١ I
Tính phần hạ áp (MNì):
Áp suất ở BTG2

p,‫؛‬, = P-Po (8.159)

Năng suất lạnh riêng và năng suất lạnh của chu trình
qo = hi - h,2٠kJ/kg (8.160)
Qo = mi(h. - hi2), kW (8.161)
Lưu lưọng tuần hoàn qua máy hạ áp

m, = Qọ _ Qọ ,kg/s (8.162)
٩0 ٠٦1 ٠
٦12
Công nén riêng và công nén của máy nén hạ áp
h = h2-h i,k J/k g (8.163)
101
L, =m i.(h2-h i),k W (8.164)
Tính phần trung áp (MN2 ):
Áp suất ở BTG2

p..2=p.p,٤i= p , (8.165)

■ Lưu lượng tuần hoàn qua máy trung áp


Theo định luật bảo toàn năng lượng thì: EQra = SQvà
Vào

ưii.hn + nia.hs = ni2’.hio + mi.h2 (8.166)


Nếu lưu lượng qua van tiết lưu 2 đúng bằng lưu lượng tuần hoàn
qua máy nén trung áp, nghĩa là m2 = m2٠thì sẽ có:

m٩= m٩. = m,. ^ ^2 " h ụ ١ m٠.'"^ 2 ^ 12^ (8.167)


٠١
3 “ hio> V ‫؛‬họ y“ ١3

■ Công nén riêng và công nén của máy nén trung áp


I2 = h4 - hs, kJ/kg (8.168)
L2 = m2.(h4 - hs), kW (8.169)
٠Tính phần cao áp (MN3 ):
■ Lưu lưọng tuầh hoàn qua máy cao áp
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì: ZQra = EQvào
m2.h4٠ + ma.hg = m2'.h9 + ms.hs (8.170)
Nếu lưu lượng qua van tiết lưu 2 đúng bằng lưu lượng tuần hoàn
qua máy nén trung áp, nghĩa là m2 = m2■thì sẽ có:
'^Ịì£٠
-h 9 ١
m3 = m2 (8.171)
V “ hg y
■ Công nén riêng và công nén của máy nén cao áp
I3 = hó - hs, kJ/kg (8.172)
L3 = m3.(h6 - hs), kW (8.173)
■ Nhiệt thải riêng và nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ
qk = h6 - h7, kJ/kg (8.174)
Qk = m3.(h6 - h7)! kW (8.175)

102
■ Nhíệt thả ‫ ؛‬ở thỉết bị ‫ ؛‬àm mát ti-ung gian T B L M T G
٩‫ﺀ‬8 = ‫ح‬4 - ‫اا‬kJ/'kg ,.4 (8.176)
Q،g = m2.(h4-h4.), kW (8.177)
ổng công nén của chu trinh ' 1 ■
L ‫ت‬L | + ‫ ﺃ‬2 + ‫ ا‬3
Hay: L = mi.(hỉ - hi) + m2.(h4 - hj) + тз.(Ьб - hj) (8.178)
٠ Hệ số íàm ‫؛‬ạnh của chu trinh
‫ ذ‬Qo
VQ :^ 2m٧i-(hi_h
] ‫ﺍ‬4 [‫ﺍﺍ|[ ~ ﺍ ﺍ‬
2 ;)
‫= ع‬ (8.179)
L m i . ( h 2 - h j ) t m 2 . ( h 4 - h 3 ) + m3. ( h6- h5)

Hỉệu suất sử dụng năng lượng


٦
_ ε _ m٠.(h i-h ٠
2)
(8.180)
.m |.(h2-hi ) ‫ ؛‬m2.(h4-h3 ) ‫ ؛‬m3.(h6-h5), vT٥

Nhận \ ‫ج‬،‫ت‬٥ể, hạ nhiệt độ môi trường cần làm lạnh dưới -7‫ ؟‬с thi
nhiệt độ sổi môi chất lạnh phải dưới ^75٥c , ở chế độ này thi hệ thống ba
٥
cấp nén không thể sử dụng môi chất lạnh ΝΗ3 hoặc R22, hoặc kể cả
R502, bởi vì hệ thống bị chân không ở ‫ ؟‬hần thấp áp, dồng thời dầu bôí
tron sẽ bị tách ra không theo môi chất về lại cacte của máy nén, Ѵ.Ѵ. V ì
vậy, cần phải sử dụng môi chất lạnh mới.
8.4.4. Chu trinh máy lạnh ghép tầng
8.4.4.1. Sơ ٥ồ tliiểt bị

Chu thích:
- MNl: mảy nén tầng dưứi.
- ΜΝ2: máy nén tầng trên.
- TBNT: thiết bị ngưng hí.
- TBBH: thiết bị bay htfi.
٠ TBBH-NThiếtbịbayhơiởtầng
trên - n^mg tụ ử tầng dư^.
٠ TLl: tiếtlưư ởtầng dưól.
- T L 2 : t‫؛‬ết lưu ỡ tầng trên.
Hỉnh 8 .ề.S ơ đổ th í^ bị của chu
i h mày lạnh ghép teng

103
8.4.4.1. Đồ thi cHu É h nhiệt động

ffinh 8.28. Đồ thị chu trinh nhiệt áộng cUa máy tạnh ghép tầng
8.4.4.3. Nguyên lý làm việc
" Bặc đ‫؛‬ểm của hệ thống máy !ạnh ghép tầng gồm các chu trinh
mấy lạnh một cấp nến dộc lập ghép lại vớỉ nhau, vớỉ thỉết bị ngtmg tụ
của tầng dưới cũng chinh là thiết bị bay hơi ở tầng trên. Như vậy, chu
trinh lạnh một cấp nén ở mỗi tầng sử dụng các môi chất lạnh khác nhau,
môỉ chất lạnh sử dụng ở tầng dưới cd nhiệt độ bay hơi và nhiệt độ ngimg
tụ thấp hơỉ so với môi chất lạnh sử dụng cho tầng trên.
" Trong công nghiệp thường sử dụng hệ thống mấy lạnh 2 tầng, sử
dụng.cặp môi chất lạnh R11/R22 hoặc R11/R717, tầng dưới sử dựng R ll,
c‫ ؛‬n tầng trên sử dpng R22 hoặc R718; Tuy nhỉên, hiện n‫ ؛‬y R ll và R22 bị
cấm sử dụng nên phải sử dụng môi chất mới tương ứng dể thay thế.
« Dể hệ thống lạnh lầm việc dược thi nhiệt độ ngưng tụ của môi
chât lạnh ờ tâng dưởi (Tki) phảỉ lớn hơn nhỉệt độ bay hơỉ của môi chât
lạnh ở tầng trên (To2)١ Tki > Τ.2.
" Dể hệ thống mấy lạnh ghép tầng lầm việc cd hỉệu quả thi cấc
chu trinh lạnh ở mỗi tầng phái thOa cấc diều kỉện sau:
- Tỉ số nổn ở mỗi tầng: β ι,β 2,..., βη<9
- Hệ số lầm lạnh của mỗi tầng phải bằng nhau: £‫ = ا‬62 =... = 6‫ال‬
" Nguyên lý lầm việc của chu trinh của mấy lạnh ghếp tần۶hoần
toần tương tự như chu trinh lạnh một cấp nén, tất cả mỗi tâng dêu làm
vỉệc thông qua bốn quấ trinh khếp kin, đó là: quấ trinh nén đoạn nhỉệt
(hoặc nến da biến), quấ trinh ngưng tụ dẳng ấp, quấ trinh tiết lưu dẳng
entalpy và quấ trinh bay hơi dẳng ấp).
104
s.4.4.4. Tính toán chu trình mây lạnh ghép tầng
ở nhiệt độ yêu cầu Toi đã biết trước cho phép xác định được Poi, từ
nhiệt độ Tk2 là môi trường làm mát ở tầng trên, cho phép xác định được Pk2
Trên cơ sở: Qki=Qo 2 (8.181)

(8.182)
L. L‫؛‬
Sẽ chọn được Pi،i và Po2, và từ đó cho phép xây dựng đồ thị chu
trình nhiệt động của máy lạnh ghép tầng.
a) Tính tầng dưới
■ Năng suất lạnh riêng và năng suất lạnh
qoi = hi - h4, kJ/kg (8.183)
(h i-lu ), kw
Qoi = mi.qo = mi٠ (8.184)
■ Lvm lượng môi chất lạnh qua máy nén MNi
_ Q qi _ Q01 ,kg/s
m, = (8.185)
٩01 hj h4
Công nén riêng và công nén ở MNi
li = h 2-h i,k J/k g (8.186)
Li = m i٠
li = m i.(h i-h 2) (8.187)
Nhiệt thải riêng và nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ tầng dưới
qki = h2 - hs, kJ/kg (8.188)
Qki = rni.q.،! = mi.(h2- hĩ), kw (8.189)
Hệ số làm lạnh của chu trình MNi
_ Q qi _ hi ~1^4
e١ = (8.190)
h٦ hi
Hiệu suất sử dụng năng lượng
h.-h
V j= Ê i 1 (8.191)
vT٥ v ‫؛‬١2 h ly vT٥ y
b) Tính tầng trên
■ Năng suất lạnh riêng và năng suất lạnh
qo2 = h r - h 4٠
, kJ/kg (8.192)
Qo2 =Qki = m2.qo2 = m2.(hi· - h4٠
), kW (8.193)
105
LuTi lư ợ n g m ô i c h ấ t lạ n h q u a m á y n é n M N 2

Q __ h2 ~ h3
m ‫ =_ ؛‬Vkl _ (8.194)
٤
l02 hj. - h 4·
Công nén riêng và công nén ở MN2
I2 = hr - hr, kJ/kg (8.195)
L2 = m2.Ỉ2 = m2.(h2’- hi■) (8.196)
Nhiệt thải riêng và nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ tầng trên
q٠c2 = h2' - h3■, kJ/kg (8.197)
Qk2 = ư، 2.qk2 = m2.(h2’ - hs·), kW (8.198)
Hệ số làm lạnh của chu trình MN2
c _ Q o2 _ h j .—h4■
١<02
(8.199)
٤
‫؛‬2 “
h2' hj.
Hiệu suất sử dụng năng lượng
hj■ ~ h4 ■
٧2 = e 2 -1 ( 8 .200 )
^0 ‫؛‬١2’~ ٠١I') ^0
8.4.5. Chu trình máy nén lạnh hấp thụ
8.4.5.1. Một số khái niệm chung
Như đã biết, điểm khác nhau cơ bản giữa máy lạnh hấp thụ
(MLHT) và máy lạnh có máy nén hơi là năng lượng sử dụng và loại chất
môi giới làm việc trong hệ thống. Máy lạnh có máy nén hơi sử dụng cơ
năng từ các động cơ. Còn MLHT thì năng lượng cung cấp cho nó chính
khí đốt, hơi nước hoặc nước nóng.
Không như máy lạnh có máy nén hơi, MLHT môi chất làm việc là
dung dịch được trộn lẫn hai chất thuần khiết khác nhau. Theo yêu cầu hai
chất thuần khiết này phải đảm bảo không tác dụng hoá học với nhau và phải
có nhiệt độ sôi khá cách biệt nhau khi ở cùng điều kiện áp suất. Với yêu cầu
đó thì cho đến nay các nhà nghiên cứu đã tìm thấy khá nhiều lọai dung dịch
có thể làm việc trong MLHT. Tuy nhiên, về mặt thực tế các dung dịch NH3
- H 2O và H2O - LiBr đựợc sử dụng rất phổ biến. Thông thường dùng dung
’dịch NH3 - H 2O khi cần làm lạnh dưới 0 ٥c và dùng dung dịch H2O - LiBr
khi cần làm lạnh lớn hơn 0 ٥c. Chính do đặc điểm này các MLHT trong kỳ
thuật điều hoà không khí điều làm việc với dung dịch H2O - LiBr.
Thực tế cho thấy, việc sử dụng H2O - LiBr hoàn toàn không gây ra
vấn đề gì cho môi trường. Điểm đặc trưng của dung dịch H2O - LiBr là
106
áp suất !àm việc khá thấp. Cụ thế, trong diều hoầ không khi mức áp suất
cao và thấp trong м с ‫ ؟‬т 0 ‫ ةﻻ‬- LiBr (١
oại Sỉng!e Effect) vào khoảng 9%
và 0.9% so với áp suất khi quyển. Nhu vậy, trong quá trình vận hành,
khcìng thể nào xảy ra trường hợp môi chất tàm việc từ MLHT rò rí ra bên
ngoài. Nhưng cũng có thể xảy ra trường hợp không khi từ bên ngoàỉ
thẩm thấu vào bên trong hệ thống. Vì !ý do dó mà hầu hết các máy
MLHT H2O- LiBr (loại Single Effect) dều có lắp dặt sẵn hệ thổng xả khi
(Purge Unit). Dối vớỉ các MLHT 1‫إ‬0‫ و‬Double Effect và Triple Effect thi
tuỳ vị tri trong hệ thống mà áp suất làm việc có thể cao hay thấp hơn áp
suất khi quyển.
Hiện nay, VỚI các tỉến bộ dáng kể trong công nghệ chế tạo, vật liệu
và kỹ thuật diêu khiển, một số nhược điểm của MLHT dã dược khắc
phục, kích thước MLHT dã dược gỉảm xuống và hiệu quả làm việc dã
dưqc nâng cao. Chinh vì vậy, như nhiều nhà khoa học dã nhận định ở thế
kỷ 21 sẽ chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của MLHT, dặc biệt ứng
dụng chUng trong hệ thống diều hoà không khi.
ưu điềm cUa MEHT
٠ MLHT không cần diện nàng hoặc cơ năng mà chỉ sử dụng
nguồn nhiệt, năng có nhiệt ‫ ﺅﻉ‬không cao (80 ‫ ب‬I50)٥c dể hoạt dộng.
Chinh vì thế, máy lạnh hấp thụ góp phần vào việc sử dụng hợp lí các
nguồn năng lượng khác nhau, tận dụng nhiệt năng thừa, phế thải, thứ cấp,
rẽ tiền ở dạng nước nOng, hơi trich từ các cửa tuabin ở nhà máy nhiệt
dỉện, từ 10 hơi của các nhà máy thực phẩm, công nghiệp nhẹ hoặc từ các
sản phấm cháy và khi thải công nghiệp.
" MLHT rất dơn gíản, kết cấu chủ yếu là các thiết 1‫ إل‬trao dổi
nliỉệt và trao dổi chất, chế tạo dễ dàng, bộ phận chuyển dộng duy nhất
là bơm dung dlch. Cũng vỉ vậy, máy lạnh hấp thụ vận hành dơn gỉản,
sữa chữa bảo dưỡng dễ dàng, máy làm việc ít ồn và rung. Trong vOng
tuần hoOn môi chất không cổ dầu bôi trơn nên bề mặt các thỉết bị trao
dổi nhiệt không bị bấm dầu làm nhỉệt trở tăng như mấy lạnh nén hơỉ
II·
Nhược điểm của MEHT
" MLHT có nhược dỉểm là cồng kềnh, dỉện tích lắp dặt lớn hơn so
VỚI máy lạnh nén hơi. Lượng nước làm mát yêu cầu cUng lớn hơn, vì
phải làm mát thêm binh hấp thụ. Tuy nhỉên trong diều kíện Việt Nam
việc sử dụng MLHT là phù hợp, nhất là các mặt chế tạo và vận hành dơn
giản, không cần diện năng mà có thể dùng than, củi dể chạy mấy, cho
nên việc nệhiên cứu th‫؛‬ết kế chế tạo và ứng dụng nó ở Việt Nam là một
việc làm hêt sức có ý nghĩa.
1.7
8.4.S.2. Chu tnnh 1‫ لا‬thu^ết của MLHT
Để hiểu rỗ nguyên tắc hoạt dộng của MLHT thi có thể so sấnh sơ dồ
don giản của mấy !ạnh nến hoi và cùa MLHT biểu diễn trên hình 8.28.

NT

Tl MN
‫ غ‬٠..‫ﺀ_ا‬٠____‫ل‬, ٠. ‫ر‬
‫ﺀا‬٠ í / ỉ
BH

/ q
‫)ا‬
H m h 8 .2 8 . ٠
١; ơ d ổ n ^ u y ẻ n ìỷ tủ a mây l a n h n é n h ơ ỉ (٥) ú m á y lạ n h h ấ p Ih ụ ( b )
SH - ft ١n h ^ ‫؛‬n h h ư ỉ I-.T - B in h hấp ،hụ
٤‫ ﺳ ﺎ‬- B ơ m d u n g d ị c h 7 1 ٠‫ﱂ‬- 1 ٠‫ ا'ﺀآ‬lư u d u n g dịch
- Đ ư ờ n g ،٧‫ اﻟﻪ‬h ơ à n m ٥ i ‫*أ‬1‫ اﻫﺎ‬lạ n h
- - ٠ ٠ Đ ư ỉn tg ،u ẩ n h ơ à n d u n g dịch

Cấc quấ trinh ngimg 2 - 3 ‫ ؛‬t‫؛‬ết lưu 3 - 4 v à ۶ay hơi 4 - 1 hoần toàn
giống nhau. Riêng quấ trinh 1 —2 lầ khấc nhau, ơ mấy lạnh nén hơi quá
‫؛‬rinh nến 1 - 2 dưỢc thực hiện bằng mấy nến cơ, cồn ở MLHT thi quấ
trinh nến 1 - 2 dược thực kiện nhờ một vbng tuần hoần của dung dỊch
qua các thiết bị hấp thụ, bơm dung dlch, binh sinh hơi và tiết lưu dung
dlch. Cũng chinh vì vậy tập hợp thiết bị trên gọi là mấy nến nhiệt.
N p y ê n lý I việc c ٥٠ M LH T hay của l á y nén nhìệt như sau.
Binh hấp thụ HT “hứt" hơi sinh ra từ binh bay hơi BH, cho tỉêp xúc với
dung dlch loãng từ van tiết lưu dung dịch dên. Do nhiệt độ thâp dung
dlch loâng hấp thự hơỉ môi chất dể trở thầnh dung d^h dậm dặc. Nhiệt
tOả ra tr o g quá trinh hấp thụ thải cho nước làm mất. Dung dịch dậm dặc
dưọc bơm dung dịch b ^ lên binh sinh hơỉ. Tại dây nhờ nhiệt độ ca‫ ؟‬,
hơi môí chất sẽ bị tấch ra khOi dung dịch dặc ở ấp suất cao dể d‫ ؛‬vào thỉết
bị ngimg tụ. Quấ trinh diễn ra ở thiết bị ngưng tụ, tíết lưu và ‫ ؛‬ay hơi
giống như ở mấy lạnh nến hơi. Binh, sinh hơỉ dược gia ‫ ؟‬hiệt bàng hơi
Uước hoặc khi ndng. Toần bộ cấc thiết bị phía trên của tiết lưu, tỉết lưu
dung dịch và bơm cd ấp suất Pk. Sau khi sinh hơi, dung dỊ‫؟‬h dậm dặc trở
thành dung dỊch loãng và qua van tiết lưu dung djch trở về binh hâp thụ,
khép kin vồng tuần hoần dung dịch.
Phương trinh cân bằng nhỉệt của máy lạnh nén hơi và máy lạnh hấp
thụ như sau:
108
Máy !ạnh nén hơi: Mấy lạnh hấp thụ:
٩k = ٩0 + 1 ٩k + ٩A= ٩o + ٩H + ٩B(8.201)
Trong đố: ٩k - Năng suất nhỉệt thải riêng, kJZkg
Яо - Năng suất lạnh riêng, kJ/kg;
1 - Công nén riêng, kJZkg‫؛‬
٩Α - Nhiệt hấp thụ riêng, kJZkg;
٩Η- Nhiệt riêng tiêu tốn cho quá trinh sinh hơi, kJZkg;
Яв - Nhiệt riêng tiêu tốn cho bơm dung dịch, kJZkg‫؛‬
Hệ số lạnh của máy nén hơỉ: Hệ số nhiệt của máy lạnh hấp thụ:

‫ﺀ‬ Яо
tMNH ‫ﺕ‬
- ‫ﺍﺓت‬ Smlht= ( 8 .201)
‫ﺀ‬ Ян іЯ в

VÌ Я в « Я н п ёп : £mlht = i (8.203)
Ян
Diều kiện cho một chu trinh MLHT hoạt dộng dược là:
AC = C r-C ٥> 0
Trong dó: Cr - Nồng độ dung dỊch dậm dặc‫؛‬
Ca - Nồng độ dung dịch loâng;
ДС - Hiệu nồng độ dung dịch dậm dặc và dung dlch
loâng.
Hiệu nồng độ này phải dương máy lạnh hấp thụ mớl hoạt dộng
dược, hỉệu nông độ này còn gọi là vUng khử khi.
8.4.6. Kỹ thuật sỉêu lạnh (lạnh cryo)
8.4.6.1. Một sổ k h á ì niệm cơ bàn
Trong kỹ thuật thường lấy hai cột mốc về nhiệt độ dể phân loại kỹ
thuật làm lạnh theo nhiệt độ, do là nhiệt độ kết tinh của nước trong thực
phẩm hay trong vật ,liệu (Tki) và nhiệt độ mà tại dó nước trong thực phẩm
hay trong vật lỉệu kết tinh hoàn toàn (Tkiht).
-, Nếu kỹ thuật hạ thấp nhiệt độ của thực phẩm hay vật liệu (T), nhưng
trên dỉểm kết tinh và dưới nhiệt độ phOng: Tkt < T < Tp = 25.C thi quá trinh
dó dược gọí là quá trinh làm lạnh, thOng thường Tkt = (-2 ٥(0 ‫ب‬c.

109
- Nếu kỹ thu.ật hạ thấp nhiệt độ của th٧c phẩm hay vật hệu (T),
nhung trên álểm kết tinh hoàn toàn và duới d‫؛‬ểm kết tinh: Tktht < T < Tki
thỉ quá trình áó duợc gọl là quấ trinh làm lạnh dOng binh thuCmg, nhiệt
độ nuOc trong thục phẩm hay trong vật liệu kết tinh hoần toàn thường
٠
dao dộng trong khoảng, Tkiht = (-35 ‫ب‬-I8) c.
- Nếu kỹ thuật hạ thấp nhỉệt độ của thực phẩm hay vật lỉệu xuống
trong khoảng (-45 ‫ب‬Tkth،)٥c thi quá trình này gọi là lạnh dông sâu. ở nhiệt
độ -45.C thi chế độ làm vỉệc của các loại mấy lạnh hai cấp nến có dạt tơ .
- Nếu kỹ thuật hạ thấp nhiệt độ của thực phẩm hay vật liệu xuống
٠
.trong khoảng (-100 (45- ‫ب‬c thi quấ trinh nầy gọi là lạnh dông nhiệt độ
âm thâm độ.
- Nếu kỹ thuật hạ thấp nhiệt độ của thực phẩm hay vật liệu xuống
d ư ơ -100.С thỉ quá trinh này gọi là siêu lạnh dông.
Các kỹ thuật siêu lạnh hiện nay dã hạ nhiệt độ thực phẩm và vật
liệu dươ -45.C dược thực hiện dễ dàng. Kỹ thuật siêu lạnh thường dược
sử dụng dể hóa lỏng một số loại khi N2, He, CO2, Ο2, Ѵ.Ѵ. VI nilo có
nhiệt độ hóa lOng rất thấp 78.6Κ nên dhng mấy lạnh Cryo (kỹ thuật siêu
lạnh). Máy lạnh Cryo có thể lầm lạnh dến nhiệt độ nhỏ hon 120Κ.
8.4.6.2. Kỹ thuật làm lạuh Cryo
a) Các giai đoạn nhiệt dộng cơhản сйа lạnh cryo
" Sơ dồ nguyên lý

110
I: Máy nén‫ ؛‬II: Máy nén cao áp; III: Tiết ưu; IV: Ejector; : Máy giãn n&
١ ٧

làm lạnh chinh; V I: Thiết bị hồi nh‫؛‬ệt; VII: Thiét bị bay hơỉ môi chất lạnh bên
ngoài; VIII; Máy giãn nở mắc nối tiếp; IX: Máy giẫn nở mắc song song.
1-2: Qúa trinh nén và làm mát ờ thiết bị làm mát; 2-3; Làm lạnh ở thiết bị
hồi nhi ệt; 34 : Tíết lưu; 3-4': Giẫn nở; 4-5 & 4'-5: Bay hơi nhận nhiệt lượng q٥;
١

6 - 1 ; Hồi nh‫؛‬ệt

b) Các ‫ ﺃﻣﺄﺝ‬đoạn cơ bản cCta c^n trìnH lạnh cryo


1) Chuẩn bi môi chất lạnh
2) Lầm lạnh sơ bộ
3) Làm lạnh chinh
4) Sử dụng lượng lạnh
Giai đoạn 4 có thể ở ngay trong hệ thống lạnh (khỉ các dơn chất
dược lấy di ở dạng khi ở nhiệt độ môi trường) hoặc ở ngoàỉ hệ thống.
c) Phân tlch các ‫ ﺍﻣﺎﺝ‬đoạn
Gỉaỉ ٥oạn 1: Môi chất dược nén từ Po tớỉ,Pk V‫ ؛‬làm mát d‫ ؛‬n T2 gần
băng nhiệt độ môỉ trường. Quá trinh nén có thê 1 câp hoặc nhiêu câp có
làm mát trung gian.
Gỉaỉ đoạn 2: Làm lạnh sơ bộ môỉ chất dược làm lạnh dến T3 nhờ
các thiết bị hồi nhỉệt và các thiết bị trao dổi nhỉệt.
- Sơ dồ a: nhờ thiết b‫ ؛‬hồi nhiệt không dUng môi chất lạnh bên
ngoài.
٠ Sơdồ b ‫ ؛‬sử dụng hồi nliỉệt kết hợp nguồn lạnh bên ngoài: môỉ
chất phía trên là freon với nhiệt độ sôỉ t = -900C dến -500C, môỉ chất
lạnh phía dưới là N2 hoặc H2 lỏng.
- So. dồ c‫ ؛‬làm lạnh bên trong nliờ các náy giãn nở mắc song song
- Sơ dồ d: làm lạnh bên trong nhờ các máy gỉãn nở mắc nối tiếp
G‫؛‬aỉ đoạn 3: Làm lạnh chinh, dưa nhiệt độ môi chất dến nhiệt độ
cân thiêt. Có ba phương án dộc lập:
- Sơ dồ e‫ ؛‬dUng van tiết lưu là sơ dồ dơn giản nhất
- Sơ dồ f‫ ؛‬dùng van tiết lưu kết hợp ejector - có hỉệu quả hơn
- Sơ dồ g: dUng máy giãn nỡ, có hiệu suất cao nhất song phức tạp
nhất
Thực tế lạnh cryo ở giai đoạn 3 sử dụng van tiết lưu kết hợp với
máy giãn nỡ
111
8.4.6.3. Các phương pháp chính sử dụng trong kỹ thuật hoá lỏng
Kỹ thuật hóa lỏng một số loại chất khí có nhiệt độ hóa lỏng rất thấp
thì thông thường sừ dụng một số các phưomg pháp Pictet, phưoTig pháp
Linde và phưorng pháp Claude.
Lạnh cryo là hệ thống có thể làm lạnh với nhiệt độ < 120K, sau đây
là một số chu trình lạnh cryo đorn giản.
a) Phương pháp Pictet (chu trình máy lạnh Cryo ghép tầng)
Máy lạnh ghép tầng là hệ thống máy lạnh có nhiều tầng. Mỗi tầng
là một hệ thống máy lạnh hoàn chỉnh. Thiết bị bay hoi của tầng trên là
thiết bị ngưng tụ của tầng dưới. Thực tế trong cuộc chạy đua hóa lỏng
các đom khí của không khí, một số nhà khoa học đã chế tạo thành công
máy lạnh có 4 tầng.
Do mỗi tầng vận hành độc lập nên môi chất ở các tầng có thể khác
mhau nhưng môi chất ở tầng dưới có nhiệt độ bay hoi nhỏ hom nhiều so
với môi chất tầng trên, ở mỗi tầng có thể sử dụng máy nén một hay hai
hoặc nhiều cấp.
Sơ đồ nguyên lý của hệ thống máy lạnh ghép tầng có nhiệt độ sâu
hom máy lạnh nhiều cấp.
Nước tàmmát

112
Với v‫؛‬ệc hớa lỏng Nitơ ta dùng 4 tầng như hình 8.30 và cấc môi
chất như sau:
Tầng 1: AmOniắc NH3
Tầng 2: C2H4, êtylen
T ần g 3:Ô x y 02
Tầng 4: Nỉtơ N2
Hệ thống gồm 4 chu trinh ghép sử dụng 4 loạỉ môi chất lạnh khấc
nhau. Trong chu trinh I, môi chất lạnh dược ngưng tụ trong thỉết bl
ngimg tụ làm mát bàng nước ở TBTNl. Trong chu trinh II và т , môỉ
chất lạnh dược ngưng tụ trong các binh ‫ ؟‬gimg TBNT2 và TBNT3 vừa
dOng vai trò là thiết bị ngimg tụ dốỉ với tầng dưới vừa là tiết bị bay hơi
của chu trinh tầng trên. Như vậy các môi chất lạnh phải dược chọn sau
cho ờ cUng một áp suất thi nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh ở tầng
dưới phải nhỏ hơn của môi chất lạnh ờ tầng trên, ở chu trinh tầng cuối
cUng (tầng 4) môi chất lạnh phải là khi cần hoá lOng. Khi nầy phải dược
lầm lạnh sơ bộ trong thiết bị bay hơi của tầng III và di qua van tiết lim
VTL4 dể giãn nở dến trạng thái của hỗn hợp 2 pha rồi vầo thiết bị phân
ly PL‫ ؛‬Phần lOng của hỗn hợp dược tách ra khỏỉ chu trinh, còn phần chưa
hoá lỏng dược hoà trộn với khi mới dể dưa vầo mấy nến 4 lặp lại chu
trinh.
Khối lượng khi mới bổ sung bằng khối lương khi dẫ hoá lỏng, do
dó quá trinh hoá lOng dược thực hiện lỉên tục. ở thiết bị hoá lỏng loạỉ này
số lượng tầng tùy thuộc vào tinh chất của khi hoá lỏng và của môi chất
lạnh sử dụng. Chẳng hạn, dể hoá lOng không khi theo phương pháp nầy
thi cd thể sử dụng thiết bỊ hoá lòng 4 tầng như sơ dồ hình 8.30.
b١Phương pháp Linde
Chu trinh Llnde dơtt giản l١ ỡn nliíều chu trinh Pictet, dây ỉà chu
trinh hồi nhiệt. Máy nến nến môi chất tuần hoàn trong hệ thống. Lúc dầu
trong thiết ‫ا‬5‫ ا‬hồi nhiệt chưa cố lỏng, lượng môỉ chất bổ sung bằng 0, do
dó nhỉệt độ m.ôi chất hạ xuống dần từ nhiệt độ môi trường Tmi xuống
nhiệt độ hda lOng của ,Nitơ To và ở thỉết bị hồi, nhiệt xu^t hiện lOng.
Thông thường ấp suất dầu hút mấy nén bằng áp suất khi quyển.
Chu trinh Línde có thể hda lOng dược N2, và Нб2.

113
‫ﺍ‬
‫ﺗ ﻢ‬ \

î t
I 1 - Máy nén
2 Thiết bị ngưng tụ
٠

3 Đường bổ sung môi chất


٠

4 Van tiết lưu


٠

5 - Thiết bị hồi nhiệt


ố - Bình chứa lỗng

Hình 8.31. Sơ đồ thỉết bị hóa lỏng khi cUa chu trinh lạnh Lindc
Khi mơi và khi lạnh từ thiết bi hồi nhiệt áược mấy nến hút về và
nến tới áp suất P3 qua thiết bị trao đổi nhiệt - làm lạnh, rồi đi qua thiết bị
hồi nhiệt tới van tiết lưu. Khi qua van tiết lưu sẽ có áp suất và nhiệt độ
giảm. Nhưng nếu nhiệt độ khi còn cao hơn nhỉệt độ bảo hoà tương ứng
vớỉ áp suất P2 của máy nén (thưỉmg bằng ấp suất khi quyển) thi khi chưa
hoá lOng dược, lại dược hút về qua thiết bị hồi nhiệt dể làm lạnh khi di
trong ống của máy nén và tiếp tục một chu trinh khác. Sau cấc quá trinh
làm lạnh và tiết lưu tỉếp tục, nếu nhiệt độ khi giảm tới nhiệt độ bảo hoầ
tương ứng với áp suât hút P2 thi một phân khi dược hoá lOng. Phân cbn
lại cUng khi mới bố sung lại tỉếp tục chu trinh mới.
Sự làm lạnh khi sau khi nén rất quan trọng, nó dảm bảo hạ nhiệt độ
trước tiết lưu xuống nhỏ hơn nhiệt độ chuyển bỉến (dảm bảo giảm nhiệt
độ khi sau khi tiết lưu) và tăng năng suất khi hoá lỏng.
Trong hệ thống hoá lỏng khi theo phương phấp này, dã sử dụng
một môỉ chất trung gian dể làm lạnh sơ bộ khi trong thiết bị trao dổi nhiệt
- lầm lạnh. Thông thường môi chất trung gian là amOniăc trong thiết bị
hoá lỏng oxy, nitơ, trong thiết bị hoá lOng hydro (nhiệt độ chuyển biến
Tcb = 183K) và hydro trong thiết bị hoá lỏng hêli (Tcb =38K).
Trên hình 8.31 trinh hày một sơ dồ khá۶của thiết bị hoá lOng klíí
'theo phương pháp Linde. ở dây chỉ dUng thỉết bị hồỉ nhiệt dể làm lạnh

114
khí mà không dùng môi chất lạnh trung gian và thiết bị trao đổi nhiệt
làm lạnh.

Hình 8.32. Sơ đồ thiết bị hoá lỏng Linde không dùng môi chất lạnh trung
gian
T
■ Chu trình làm việc
Sự thay đổi trạng thái của
khí hoá lỏng được trình bày trên
đồ thị T.s, hình 8.31, các điểm
đặc trưng tương ứng biểu thị ờ
hình 8.32.
'K hí từ thiết bị hồi nhiệt ở
trạng thái (8) hòa trộn vóã của khí
mới ở trạng thái ( 1) tạo ra trạng
thái (2), hỗn hợp khí (2) trạng thái
1 và trạng thái 8.
2 - 3 : quá trình nén đẳng
nhiệt trong máy nén nhiều tầng có
Hình 8.33. Chu trình thiết bị hoá
làm mát trung gian.
lỏng Linde
3 - 4; làm lạnh trong thiết bị
làm lạnh nhờ môi chất trung gian hoặc trong thiết bị hồi nhiệt nhờ hơi từ
bình phân ly.
4 - 5: giãn nở trong van tiết lưu.

115
5 - (6+7): hỗn hợp (5) tách thành khí hóa lỏng bão hoà (trạng thái
6) và hơi bão hoà (trạng thái 7) ở phần dưới thiết bị hình 3 hoặc ở thiết bị
phân ly PL của hệ thống hình 8.31.
7 - 8: gia nhiệt khí trong thiết bị hồi nhiệt do khí có nhiệt độ cao
hơn khi ra khỏi thiết bị ữao đổi nhiệt - làm lạnh của hệ thống hình 8.32
hoặc do khí nén từ máy nén. Sau đó thực hiện tiếp một chu trình mới tiếp
theo.
c) Phương pháp Claude
Chu trình Claude là chu trình sử dụng thiết bị hồi nhiệt kết hợp
máy giãn nở, là chu trình nguyên lý của máy lạnh cryo ngày nay. Chu
trình Claude hạ nhiệt độ xuống nhanh hơn chu trình Linde.
Khi làm việc lần đầu tiên van tiết lưu đóng hoàn toàn, toàn bộ máy
giãn nở cho đến khi xuất hiện lỏng, lúc này nhiệt độ các thiết bị hạ áp đã
hạ xuống giá trị cần thiết.
Hệ thống vừa và nhỏ sử dụng máy nén máy giãn nở piston, khi hệ
thống công suất lớn (V > lo', m^/h) thì sử dụng máy nén, máy giãn nở
được sử dụng là máy turbin.
Sơ đồ thiết bị

1
1 - Máy nén
2 - Thiết bị giải nhiệt
í 3 - Đường bổ sung gas

ĩ 4 - Thiết bị hồi nhiệt


5 - Van tiết lưu
6 - Máy dãn nở
/
7 - Bỉnh chứa lỏng

Hình 8.34. So’ đồ thiết bị hóa lỏng Claude có van tiết


lưu

■Nguyên lý làm việc


ở hệ thống này khí nén sau khi được làm lạnh sơ bộ, nó chia làm
hai dòng: dòng thứ nhất được dãn nỡ và sinh công trong máy giãn nờ rồi
116
quay lại thiết bi hồ‫ ؛‬nhiệt dể làm lạnh, ‫اااااا‬
dòng thứ hai trước khi dòng này d‫ا‬гợc
g‫؛‬ẫn nở trong van tiết lưu. Hỗn hợp hai
pha và sau khi ra khỏi van tiết lưu Khi mứ(
chUng dược phân ly ở phần dưới của HN
thíết bỊ là lỏng, ph‫ ؛‬n phía trên thiết b‫؛‬
là khi. I^ng dược lấy ra, phần khi dược
dưa ưở lại thỉết bị hồỉ nhiệt rồi vào
máy nén cUng với khi mới tiếp tục chu
trinh, ở cấc hệ thống thiết bl hoá lỏng
khi theo phương phấp Claude, ngoài
van tỉết lưu dể tạo nên quá trinh gíẫn
nở không thuận nghỊch, còn có máy
giãn nở thực hiện quá trinh gỉãn nở
đoạn nhỉệt sinh công.
long
Trên hình 8.35 trinh bày sơ dồ hệ
thống thiết bị hoá lỏng dơn giản theo Mnh 8.35. Sơ đề thỉết bị hoá
phương pháp Claude. lỏng Claude
Các thiết bị hda lỏng kiểu này có
tên gọi chung là thỉết bị hoá lOng Claude hoặc thiết bị hoá lOng cố mấy
giãn nở. Khác với thỉết bị hoá lOng Linde, van tiết lưu ở dây dược thay
bằng một máy giãn nở. Khi sau khỉ g‫؛‬ãn nở dược dưa vào binh phân ly dể
thu khi lOng, còn phần chua hoấ lOng dược dưa trở lại thỉết bị hồi nhiệt
và về mấy nến. Cũng như trong thỉết bị kiểu Linde, khi sau khi dược nến
trong máy nén dược lầm lạnh so bộ
trong thỉết bị trao dổi nhiệt - hồi
nhỉệt có dOng lưu dộng ngược chiều.
Thiết bị trao đổ‫ ؛‬nhỉệt - làm
lạnh ở hệ thống hoấ lOng theo
phương pháp này không bắt buộc
phả‫ ؛‬có, vì quấ trinh giãn nở khi
trong mấy giãn nở luOn luôn làm
gỉảm nhỉệt độ của khi.
Như vậy, sử dụng phương
pháp hoấ lOng nầy cố thể không cần
có thêrn môỉ chất lạnh phụ. Thiết bị
trao dổi nhỉệt - làm lạnh nếu có ở
dây chỉ dể gỉảm thờ‫ ؛‬gian xác lập
chế độ làm v‫؛‬ệc ổn định của hệ Mnh 8.36. Chu trinh thỉết bỉ hoá
.

thống. lồng Claude có van tíết lưu


117
Các thiết bị hoá lỏng Hêli theo phương pháp này được sản xuất
theo hai loại: không có hoặc có thiết bị trao đổi nhiệt - làm lạnh (với môi
chất lạnh phụ là nitơ).
❖ Chu trình làm việc:
Chu trình làm việc của khí hoá lỏng được trình bày trên đồ thị T-s
ở hình 8.36. So với chu trình thiết bị Linde, trong chu trình này có thêm
quá trình giãn nở của dòng khí qua máy giãn nở đoạn nhiệt không thuận
nghịch 4’ - 9’ (quá trình thực)
4 -9 : quá trình giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch, lý thuyết.
3 - 4: quá trình làm lạnh khí trong thiết bị trao đổi nhiệt - làm lạnh.
4 - 4’: quá trình làm lạnh dòng khí chính trong thiết bị hồi nhiệt.
4’- 5: quá trình làm lạnh dòng khí vào thiết bị tiết lưu trước khi dòng
này giãn nở ưong đó theo quá trình 5 - 6 để tạo thành hỗn hợp hơi ẩm.
Như trên đã trình bày, về quan điểm kỹ thuật thiết bị hoá lỏng
Claude hiệu quả hơn thiết bị hoá lỏng Linde và có thể không cần dùng
môi chât lạnh phụ. Công do máy giãn nở sinh ra có thê được sử dụng đê
tham gia truyền động máy nén, tiết kiệm năng lượng cung cấp từ bên
ngoài. Tuy nhiên việc có thêm máy giãn nở trong hệ thống này làm cồng
kềnh và phức tạp, thêm hệ thống thiết bị cũng như công việc quản lý, vận
hành và làm tăng đáng kể vốn đầu tư. Hiệu quả hoạt động của thiết bị hoá
lỏng Claude phụ thuộc đáng kể vào hiệu suất tương đối của máy giãn nờ.
ở những máy dãn nở piston hiện đại và máy giãn nở kiểu tuabin, trị số
hiệu suất này vào khoảng 0,8 đến 0,85.
Để hoá lỏng những khí có nhiệt độ bay hơi thấp của khí hoá lỏng (ở
áp suất bình thưòmg), cần phải tăng cường làm lạnh và giãn nở khí trước
khi tiết lưu bằng cách sử dụng nhiều tầng giãn nở và nhiều tầng trao đổi
nhiệt - hồi nhiệt.

'8.5. CÁC CÂU HỞI ỒN TẬP


[lj. Llch sử phất trỉển và giá tri kinh tế của ngành kỹ thuật lạnh.
[2] . Các lĩnh vực ửng dụng của ngành kỹ thuật lạnh.
[3] . Các phương phấp làm lạnh tự nhiên?
[4] . Các phương phấp làm lạnh nhân tạo?
[5] . Tại sao hệ số lầm lạnh của chu trình CacnO ngược là lớn nhất
trong mọi chu trình lạnh.
118
[6 ]. Các chu trình cơ bản của máy nén lạnh một cấp: nêu sơ đồ thiết
bị, đồ thị nhiệt động, nguyên lý làm việc và phương pháp tính
toán nhiệt?
■ Chu trình ẩm (chu trình Cacnô ngược).
■ Chu trình khô.
■ Chu trình có quá lạnh và có quá nhiệt.
■ Chu trình có thiết bị hồi nhiệt.
17] . Phân tích các nguyên nhân và phương pháp cải tiến các chu trình
lạnh một cấp từ chu trình ẩm cho đến chu trình có thiết bị hồi
nhiệt.
18] . Các chu trình cơ bản của máy nén lạnh hai cấp: nêu sơ đồ thiết bị,
đồ thị nhiệt động, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán
nhiệt?
■ Chu trình lạnh hai cấp nén, làm mát sơ bộ, có một lần tiết lưu.
■ Chu trình lạnh hai cấp nén, làm mát trung gian không hoàn
toàn, có hai lần tiết lưu.
■ Chu trình hai cấp nén, làm mát trung gian hoàn toàn, có hai
lần tiết lưu.
■ Chu trình hai cấp nén, bình trung gian có ống xoắn ruột gà
làm mát trung gian hoàn toàn, có hai lần tiết lưu.
[9 |. Chu trình của máy nén lạnh ba cấp: nêu sơ đồ thiết bị, đồ thị nhiệt
động, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán nhiệt?
[ 1 0 ] . Chu trình của máy nén lạnh ghép tầng: nêu sơ đồ thiết bị, đồ thị
nhiệt động, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán nhiệt?
[11] . Chu trình của máy lạnh hầp thụ. so sánh giữa máy lạnh hâp thụ và
máy lạnh nén hơi thôn, thưòmg.
[ 1 2 ] . Phương pháp và kỹ thuật làm lạnh siêu lạnh:
■ Phương pháp Pictet.
■ Phương pháp Linde.
■ Phương pháp Claude.
[13] . So sánh ưu nhược điểm của các kỹ thuật hóa lỏng khí Pictet,
Linde và Claude.

119
't à i l iệ u t h a m k h ả o

[1] . ].B.Brennan, J.R.Butter, N.D.C.weB, A.E.V.LỈUey, (1990). Food


Engineering Operations, Edition, Elsevier Applied Science
Publishers Ltd.
[2] . Heldman D. R, Daryl B. L., (1992). Handbook of Food Engineering,
4*ed. Marcel Dekker New York - Basel - Hong Kong, 3550 p.
3‫)؛‬. Daikin - Heat Reclaim Ventilation, 1998, 18p.
[4]. Michael LMoran, Howard N.Shaplro, (1999). Fundamentals of
Engineering Thermodynamics-John Wiley and Sons Inc, New York,
19804 ,9‫ة‬p.
151. http.7/www.aocs.org/archlves/am2003/session.asp?strsession=loq2.
[6] . Nguyễn Dức Lợỉ, Phạm Vân Tuỳ, (2003). Cơ sở kỹ thuật lạnh, NXB
Giắo Dục.
[7] . Roy ‫ل‬. Dossat, (2004). Principles of Refrigeration, John Wiley and
Sons, New York.
’ [8]. Trần Thanh Kỳ. (2004). Mấy lạnh, NXB Giáo Dục.
[9] . Nguyến Dức Lợi, Phạm Vân Tuỳ, (2004). Kỹ thuật lạnh ầ g dụng,
n X E g I^o Duc.
[10] . Le Chi Hiệp. ( 2 1 ) . Máy In h hấp thự, NXB Dại h ^ Quốc Gia
Tp.HCM^
[11] . Lê Chi Hiệp, (2005). Kỹ thuật diều hòa không khi, NXB Dặi học Quốc
GiaTp.HcW'.
[12] . http://www.alcn.Org/cgi/content/full/73/5/920#ABS.

120
Chương 9
٧
MÁY VÀ THIẺT Bj C A CÁC QUẠ TRÌNH LÀM
LẠNH VÁ LÀM LẠNH BONG
٠

9.1. MỘT SÓ K ắ l NIỆM C ơ BẢN


٠ Các thiết bi chinh ừong Hệ tliống lanh
Bố‫ ؛‬với hệ thống lạnh một cấp nén thi gồm có bốn bộ phận chinh
cơ bản mà không thể thiếu dược, dó là: máy nén, thiết bị ngưng tụ, van
tiết Imi và thiết bị bay hơi, còn dối với hệ thống lạnh hai hay nhiều cấp
nén thi ngoài các thiết bị trên còn có thiết bị làm mát trung gian.
٠ Các th ià bị phi. trong hệ thống lạnh
Tuy nhiên, trong thực tế dể hệ thống lạnh làm việc an toàn, dồng
thờỉ khai thác triệt dê năng suât lạnh của hệ thông có thê có thi cân phải
lắp dặt thêm các thỉết bl phụ cần thiết. Chẳng hạn như các thiết bị theo
thứ tự trong một chu trinh lạnh như sau:
1) Thiết bị tách dầu hay gọi là binh tách dầu.
2) Binh chứa cao áp (binh chứa lOng cao áp)
3) Thíết bị xả khi không ngưng.
4) Thiết bị làm mát trung gian hay còn gọi là bỉnh tning gian (nếu
hệ thống hai cấp nén).
5) Bình chứa thấp (binh chứa lỏng thấp áp).
6) Binh hồi lưu lOng, binh chứa tuần hoàn, binh chứa bảo vệ.
7) Thiết bị tách lOng hay gọi là binh tách lOng.
8) Thiết bị tập trung dầu hay gọi là binh tập trung dầu.
9) Thíết bị hồi nhiệt.
10) Thấp giải nhiệt (nếu thiết bị ngimg tụ làm mát bằng nước).
11) Bơm cấp dịch lỏng môi chất lạnh
12) Phin lọc, van dỉện từ, van an toàn,,...v.v.
13) Các thiết bị bảo vệ áp lực, nhiệt dộ,...v.v.

121
9.1.1. Sơ đồ hệ thống lạnh một cấp nén
9.1.1.1. Hệ thống lạnh ẫ n dụng
Hệ thống lạnh dân dụng thường sử dụng các hệ thống lạnh một cấp
nén, bao gôm các loại tủ lạnh, máy lạnh, máy lạnh xe ôtô. Sơ dô nguyên
lý của chUng như sau:
‫ وه‬Sơ đồ hệ thống lạnh tủ lạnh

٥àn nOng (thiết‫ اﻷ‬ngưng to)

Htoh 9.1. Stf đồhệtìiốnglạnhcnatũlạnh

Có thể thấy, sơ dồ cấu tạo của hệ thống lạnh tủ lạnh rất dơn giản, vì
công suất của tủ lạnh rất bé nên lưu lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua
-máy nén bé. Do dó, không thể dUng van tiết lưu mà phải thay thế bộ phận
van tiết lưu bằng dường ống có dường kinh bé, gọỉ là ống mao (hay cáp).
Tuy nhiên, trước ống mao cần phải gắn thêm bộ phân phin lọc vớí mục
dích vừa lọc cặn bẩn vừa tách ẩm, ngẫn không cho hệ thống khOng bị
nghẹt làm cho hệ thống lạnh không thể làm việc dược.
- Dốỉ với tủ lạnh có nhiệt độ âm (-10 ٥(0 ‫ب‬c thi áp suất qua ống
mao khoảng (150 - 70‫ ) ا‬PSI.
- Dối với tủ lạnh có nhiệt độ âm dưới -10.C thi áp suất qua ống
mao phảí dưới 170 PSI.
Tuy nhiên, áp suất qua ống mao càng lớn thi máy nén làm v ie dễ
xảy ra tinh trạng quá tải.

122
b) Sơ đồ bệ thong lạnh, của má‫ ؟‬lạnh (má‫ ؟‬âìềii hồa nhiệt độ)
b.l) Má‫ ؟‬ẵ ề u hồa nhiệt độ l hhốl (dạng cửa sỗ)

D àn ‫ﺍ ﺍ ! ﺀ ﺍ ﺍ ﻙ ﺀ ﺍ ﺍ‬
/1 ‫ﻻ‬
r JL .
‫ﺯ‬ к Г
ì > (‫؟‬
‫؛‬ ‫ م‬٠‫>ر ع‬υ ‫ض‬
‫ج<دا‬
t
Ψ ‫؛‬.٠
٧ ‫ﻟﺮرﻣﺮ‬
D àn bay htii
‫ا‬ i r
٣٠۴٠r ‫ ﺀ‬D ẩn n, í» ٠ as

Đ ly HU.

Block

Hình 9.2. Sơ dồ cấu tạo của máy dỉều hòa nhỉệt độ 1 khốỉ

l.d à n n g i^ g tụ 2, d ần b ay h g íí 3, Ong m a .
d .p tó n lọ c 5. máy nén 6. cánh quạt hi^ng trục
7 .c á n h q u ạ th tẩ n g. m ổtơquạt 9. blnhtáchidng
Jfinh 9‫ د‬٠Sơ dồ nguyên ly của máy díều hồa nhíệt độ 1 khốỉ
Đối với loại máy này cũng dùng ống mao thay thế cho van tiết lim
khi công suất của máy nhỏ hơn 2,5Hp, còn lớn hơn 2,5Hp thi dùng van
t‫؛‬êt lưu, thông thường áp suât qua ông mao của loại máy này dao dộng
trong khoảng từ (70 90 ‫ )ب‬PSI.

123
b.2) Máy ẵ ề u Hòa aHÌệt độ 2 kHổì (dang treo twOng)
Khổì frong

Hình 9.4. Sơ đồ nguyên lý của máy dỉều hòa nhiệt ٥ộ 2 khối


1. dàn ngiftg tụ; 2. quạt dàn ngihĩg; 3. Mấy nên; 4. Rắc co; 5. Quạt dàn bay
hơi; 6. Dàn bay hơi; 7. Van chặn hơi; 8. Bẩy lỏng; 9. Van chặn lốag; 10. Binh
tách lỏng; ll.Bẩy dầu; 12. ống mao; 13. Phin lọc.
Dối với lo a máy lạnh này thi dàn lạnh treo ở tường trong không
gian cần diều hòa nhiệt độ, còn dàn nóng dặt ở môi trường ngoài.
c) Sơ đồ Hệ tHốưg lạaH cùa máy laaH xe ôtô

Hình 9.5. Sơ ٥ồ hệ thống lạnh cUa máy lạnh xe ôtô


124
1. Máy nén; 2. Dàn ngưng lu; 3. 14. Quạt giải nhiệt dàn ngưng; 4. Bình lọc
hút ẩm; 5. Van tiết liíu; 6. Dàn bay hơi; 7. Đường ống hút; 8. Đường ông đẩy;
9. Bình liêu âm; 11. Bình sấy khô nôì tiếp; 12. Không khí lạnh; 13. Quạt dàn
bay hơi; 15. Bull và ly hỢp điện từ; 16. Không khí nóng
9.1.1.2. Hệ thống lạnh công nghiệp
a) Hệ thống lạnh một cấp nén trong các nhà máy sản xuất

Hình 9.6. Sơ đồ hệ thống lạnh một cấp nén


1. máy nén; 2. bình tách dầu; 3. bình tách lỏng; 4. bình lọc; 5. van điều chỉnh áp
suất hút; 6. dàn bay hơi; 7. van tiết lưu; 8. phin lọc; 9. van điện từ; 10. bình chứa
cao áp; 11. van chặn; 12. mắt gas; 13. dàn ngưng tụ; 14. bình tập trung dầu.

Hình 9.7. Sơ đồ hệ thống lạnh một cấp nén liên hoàn gồm hai máy nén ghép
song song nhau
125
b) Hệ thống lạnh một cấp nén trong hệ thống đ ều hòa không khí
trung tâm (Water - Chiller)

Hình 9.8. Sơ đồ hệ thống lạnh một cấp Water - Chiller


1: Máy nén; 2: Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước; 3: Thiết bị trao đổi nhiệt
Water - Chiller; 4: Tháp giải nhiệt; 5; Bom nước cho thiết bị ngưng tụ; 6: Thiêt
trao đổi nhiệt làm lạnh không khí trước khi đưa vào không gian cần điều hòa; 7:
Bồn nước lạnh (nhiệt độ thấp); 8: Bơm nước cho Water - Chiller; 9: Quạt gió;
10: phin lọc; 11: Van điện từ; 12: Van tiết lưu; 13: Đường ống đẩy; 14: ĐưÒTig
ống hút; 15: Các áp kế đo áp lực thấp và áp lực cao, áp lực dầu; 16: Rơ le bảo
vệ áp suất.
c) Hệ thống lạnh một cấp nén sản xuất nước đả cây

Hình 9.9. Sơ đồ hệ thống lạnh một chạy cho bể làm nước đá cây

126
MN: máy nén; в е с ‫ ؛‬: binh chứa mô‫ ؛‬chất ‫؛‬anh !ỏng cao áp; BCTA: binh
chứa môi chất lạnh ‫؛‬ỏng thấp áp; BTD: binh tich dầu; BTL: binh t‫ ؛‬ch lỏng; SỴ:
van diện từ; HP, LP, OP và WP: rơ le bảo vệ áp lực cao, áp lực thâp, áp lực dâu
và áp lực nước; BTTD: binh tập trung dầu.
d) Hệ t^ổwg lanh một cồp nén. сйа hho hảo qnốn lạnh và Iqnh
ẫng

1. Máy nén lạỂ; 2٠Binh n^^gi 3٠Dàn lạnh: 4 ٠Binh tách lỏng 5٠Tháp giải nhiệt:
6- B l giải nhiệt, 7 ٠Kho lạnh.

Hlnh 9.10. Sơ ٥ồ hệ thống lạnh một cấp nén chạy cho kho lạnh
e) Hê thổng lanh một cầp nén của kho bảo qnàn lạnh và lạnh
aOng có hai phồng lạnh ơ các chế độ khác nhan

Hlnh 9.11. Hệ thống lạnh một cấp nén chạy cho hai phòng lạnh ở các chế
٥ộ khác nhau
127
Có thể thấy rằng, do năng suất lạnh lớn nên trong hệ thống lạnh có
đầy đủ các thiết bị phụ, nhằm mục đích làm tăng năng suất lạnh đồng
thời làm cho hệ thống lạnh làm việc an toàn hon.
9.1.2. Sơ đồ hệ thống lạnh haỉ cấp nén
9.I.2.I. Hệ thống lạnh hai cấp nén chạy cho tủ cẩp đông thực phẩm

6. Bình trung gian. 7. Bình tách lòng, 8. Bình chứa thấp áp. 9. Tủ cấp đong, 10. Bình tập trung dầu

Hình 9.12. Hệ thống lạnh hai cấp nén (NH3) chạy cho tủ cấp đông

1. Máy nén; 2. Tháp giải nhiệt, 3. Bỉnh chứa cao 4. Bình ngưng 5. Bình tách dầu; 6. Bình tách lồng
hềi nhiệt; 7. Bình trung gian; 8. Bình chứa ứrấp áp; 9. Tủ c ^ đôi^, 10. Bộ lọc ẩm mối chất

Hình 9.13. Hệ thống lạnh hai cấp nén (R22) chạy cho tủ cấp đông, cấp dịch
từ bình chúa cao áp
128

1. Máy nén; 2. Binh tách dầu; 3. Binh trung gian; Thiết bị ngưng tụ ống chùm làm mắt bằng nước; 5.
Binh chUa ca . ắp; 6. Chậu nước xẵ khi khồng ngưng; 7. Cụm van tiết lưu lần 1; δ. Cụm van tiết lưu
lần 2; 9. Binh chửa thấp áp; 10. TU cấp đong gió; 11. Bì‫ ؟‬h tập ۶ung dầu; 12. Binh tách lỗng; 13.
Thẳp giải nhiệt; 14. Bế nươc. 15. Bơm nước; 16. Pha. khống chế mửc dịch l6ng m .i chất lạnh; 17.
Van b ^ a ss; 1δ. Bộ phần làm mất dầu; 19. Kinh xem mức dầu.

Hình 9.14. Hệ thống lạnh haỉ cấp nén chạy cho tủ cấp đông gió
Tủ cấp dông hoạt dộng theo nguyên lý cấp dlch từ binh chứa thấp
-áp, trước dây sử dụng rộng rãi do hệ thống thiết bị dơn giản, dể vận hành
ch‫ ؛‬phi dầu tư ít hơn so với cấp dlch bằng bơm, nhưng do tốc độ môi chất
chuyển dộng bên trong các tấm lắc chậm nên thời gian cấp dông tương
dối dàỉ từ ( 4 6 ‫) ؛‬h/rnẻ. Hiện nay yêu cầu vệ sinh thực phẩm dồi hỏi phải
hạn chế thờí gian cấp dông nên ít sử dụng các loại sơ dồ kiểu này.
Xem hình 9.50 là sơ dồ nguyên ly hệ thống tủ cấp dông tiếp xúc sử
dụng bơm cấp dlch. Dlch lOng dược bơm bơm thẳng vào các tấm lắc nên
tôc độ chuyên dộng bên trong rất cao, híệu quả truyền nhiệt tầng lên rõ
rệt, giảm dáng kể thời gian cấp dông chi cồn khoảng lgiờ30’ dến 2
g‫؛‬ờ30’.
Tuy nhiên hệ thống bắt buộc phải trang bị binh chứa hạ áp. Binh
chứa hạ áp dOng Yai trò:
- Chứa dịch dể cung cấp ổn định cho bơm hoạt dộng.
- Dảm nhiệm chức năng tách lOng.
Binh chứa hạ áp có dung tích khá lớn, tương dương binh chứa cao
áp, dưọc bọc cách nhiệt polyurethan dày khoảng 200mm.
129
1. Mấy ttén. 2. b i chứa cao ấp, 3. áàn.gm g, 4. binh tách dầu, 5. binh chứa hạ àp, 6. bỉnh tung gian, 7. tó
cấp dỗn& ‫؟‬. binh thu hồi dầu. 5. b i dịch, 1٥. Ьйп nưởc giai nhiệt
Hình 9.15. Sơ đồ nguyên lý tu cấp áông 3‫ا‬ cấp dịch bằng bơm

Hình 9.16. Sơ ٥ồ hệ thống lạnh một cấp nến và hai cấp nén líỄn hoàn vói
nhau, chạy cho phOng cấp dông và phOng trữ dông, bảo quản lạnh dông
13.
Trong công nghiệp hệ thống này thương được lắp dặt rất nhiều ở
các nhà máy lh٧y hải sản hoặc chế biến thực phẩm gia súc, gia cầm.
Thiết bị bay hơi của phOng cấp dông và phOng trữ dông dược cấp dlch từ
binh trung gian, nhưng đườn.g hút về phOng cấp dông dược nối với máy
nén lạnh hai cấp, còn đường hút về phOng trữ dông dược nối với máy nén
lạnh một cấp. Bởi vl nhiệt độ lạnh của hai phOng này khác nhau.
Chú ý: Nếu dUng một máy nén lạnh hai cấp chạy cho hai phOng
này vẫn dược, nhung vấn dề xử ly kỹ thuật ở dây là trên dường hút về từ
thiêt bị bay hơi của phOng trữ dông (có áp suât bay hơi lớn hơn áp suất
bay hơi của phòng câp dông) nôi với dường hút vê từ thiêt bị bay hơi của
phOng cấp dông cần phải lắp thêm một van tiết lưu hơi dể giảm áp, lức dó
hệ thông lạnh mới hoạt dộng dược.
9.1.2.2. Hệ thong lạnh hai cấp nén sử dụng to n g sẩy thăng hoa DS-3

№nh 9.17. Hệ thống lạnh hai cấp nén trong máy sấy thăng hoa
9.1.2.3. Hệ thống lạnh ghép tầng công nghiệp
Khi cần hạ nhiệt độ âm sâu nhỏ hơn -60.C thi, hệ thống hai cấp nén
măc phải những nhược d‫؛‬êm rât lơn và không thê hạ tới nhiệt độ này
dược. Bởi vì lúc dó áp suất bay hơi rất nhỏ (chân không rất lớn) môi chất
lạnh ở trạng thái này rất loãng, do dó lưu lượng môi chất lạnh tuần hoàn
qua thiêt bị bay hơi không dáp ứng dược. Mặt khác ở khoảng nhiệt độ
này dâu bôi trơn tách hoàn toàn ra khỏi môi chât lạnh và không kéo vê
máy nén dược, nó sẽ tạo một lớp trở nhiệt phía trong bề mặt trao dổi
nhiệt của thiết bị bay hơi Ѵ.Ѵ. Cho nên trong trường hợp này nên dUng hệ
thông lạnh ba câp nén hoặc hệ thống máy lạnh ghép tầng dồng thời sử
131
'dụ ng m ô ‫ ؛‬c h ấ t ‫؛‬ạ n h p h ù h ợ p h ơ n th ỉ s ẽ ‫؛‬à m v ỉệ c h iệ u q u ả h ơ n v à h ạ n h ‫؛‬ệ t
d O n h ỏ h ơ n -6 0 ٠C.
Dối với hệ thống Jạnh ba cấp nén hoặc hệ thống máy ỉạnh ghếp
tầng, cấu tạo của chUng phức tạp hơn nhiều, dồng thời vận hành, bảo
dưỡng và lắp dặt chúng rất khó khẫn hơn nhiều so với hệ thống lạnh một.
cấp và haỉcẩpnén.

9.2. CẤC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HẸ THỐNG LẠNH


Một hệ t.hống lạnh thông ,thường chi có bốn thiết bị cơ bn đố là:
mấy nến lạnh (compressor), thiết bị ngưng tụ (dàn ndng, unit condenser),
van tiết lim (expansive valve), thíết bị bay hơi (dần lạnh, unit evaporation)
và dây cGng là bốn thiết bị chinh của một hệ thống lạnh, nếu thỉêu một
trong bốn thiết bị này thi hệ thống lạnh không thể hoạt dộng dược.
9.2.1.M áynén
Tập 1 chirơng 3 ‫ ﻣﻌﺎج‬É h va th iằ bị vận cHuyển cHat kHt da
É h bay khá kĩ về cần tạo va tinh toán công snất cùa Ể y É .N v v ặ y ,
ở dây chỉ nếu lại một vầi nẻt cơ bản. Mấy nến lạnh (compressor) là một
thiết bị chinh quan trpng nhất trong hệ thông lạnh, nhiệm vự của nó là tải
nhiệt từ môi trường cần lầm lạnh thải ra ngoài môi trường dể hạ thâp
132
nhiệt độ môi trường cần làm lạnh theo yêu cầu công nghệ cho trước. Quá
trình tải nhiệt này máy nén phải tiêu tốn công.
Máy nén lạnh có thể có nhiều cách phân loại khác nhau:
■Nếu căn cứ vào sự liên kết giữa động cơ và block của máy nén:
có thể phân máy nén lạnh ra làm 3 loại:
%
1) Máy nén kín (động cơ nằm trong block máy nén và được hàn
chết, khi hư hỏng cần sửa chữa bắt buộc phải cưa block máy ra); đối với
loại máy này thường có công suất nhỏ và rất nhỏ, chủ yếu là các máy nén
lạnh dân dụng, như máy nén của tủ lạnh, tủ kem, máy điều hoà nhiệt độ,
tủ lạnh thương nghiệp, ...v.v.

Hình 9.19. Cấu tạo của máy nén kín


2) Máy nén nửa kín (động cơ nằm trong block máy nén và không
hàn chết, khi hư hỏng cần sửa chữa thì tháo block máy ra) \
‫ﺀ‬٠‫ﻣﺎﺍ‬٠٠٠‫ﻩ‬١٠
‫ﺉﺀ‬
^ . ٠٥٠...

:.·...I
m A v n ،. n w )٠
a k L١ o، e

Hình 9.20. Cấu tạo của mốy nén nửa kin


3) Máy nén hở (dộng cơ nằm ngoầi block của máy nén)
Dối với máy nén kin và nửa kin tuyệt dốỉ không sử dụng môi chất
lạnh ‫ ا‬3‫ ا‬vì NH3 có tinh dẫn diện, dồng thCri nó phải ứng dược với dồng
tạo ri phức hợp có cấu tạo Cu[(٠ 3)2]2+.

133

Mnh 9.21. Cấu tạo máy nén bơ
" Nếu căn cứ vào công suất làm v‫؛‬ệc thì có thể chia máy nén lạnh
ra làm 3 loại: máy nén lạnh có công suât nhỏ; máy nén lạnh cO công suât
trung binh; máy nén lạnh có công suất lớn và rất lớn.
" Nếu căn cứ vào cấu tạo thi có thể phân máy nén lạnh ra làm 2
loại chinh: đó làm máy nén lạnh thể tích và máy nén lạnh áộng học.
Dối với máy nén lạnh thể tích được chia làm 2 loại nhỏ: [a] - máy
nén lạnh piston dao dộng gồm có: piston trượt, piston con lắc, kieu mang;
[b] - máy nén lạnh piston quay gồm: trục vit; rotor lăn; rotor tấm trượt;
rotor xoắn ốc. Một số hình ảnh cấu tạo của máy nén thể tích như sau:

Hình 9.22. Cấu tạo cUa máy ٥én piston loạí nửa kin

/K
٥٥ Môi chất vào Mỗi chắt ra

Mnh 9.23. Cấu tạo cUa máy nén rotor kiểu xoắn ốc

134
Hình 9.24. Cấu tạo của máy nén trục vít
Đối với máy nén động học: gồm máy nén ly tâm; máy nén turbine.

c
ĨT

Hình 9.25. Cấu tạo của máy nén ly tâm và máy nén turbine
■ Neu căn cứ vào sự chuyển động môi chất lạnh tuần hoàn qua
máy nén lạnh, có thể phân máy nén lạnh ra làm 2 loại đó là máy nén lạnh
xuôi (thẳng) dòng và máy nén lạnh ngược dòng.
9.2.2. Thiết bị nguiig tụ
Thiết bị ngưng tụ (dàn nóng unit condenser) cũng là một thiết bị chính
quan trọng trong hệ thống lạnh. Vị trí của chúng là nằm sau máy nén bình
tách dầu và trước bình chứa cao áp và cụm van tiết lưu. Nhiệm vụ của nó
thải nhiệt ra ngoài môi trường bằng môi trường làm mát (nước, không khí,
hỗn hợp vira nước vừa không khi'). Môi chất lạnh sau khi máy nén nén lên
đưa về thiết bị ngưng tụ tại đây nó thải nhiệt cho môi trường làm mát thực
hiện quá trình ngưng tụ đẳng áp Pk = const, chuyển đổi pha từ pha hoi sang
135
pha lỏng nằm trên dường X = 1 (dường bão hoà lỏng) hoặc nằm trong ٧ùng
lỏng ở trang thái quá lạnh tùy theo thiết kế của thiết bị ngtmg ra.
Phn loại: Căn cứ vào môi trường làm mát thi có thể chia thiết bị
nguitg tụ ra làm 3 loại chinh: làm mát bằng nước, không khi hay hỗn hợp.
9.2.2.1. Thià bị ngưng tụ làm mót bằng nư٥c
Thiết bị này có 2 loại dó thiết bị kiểu nằm ngang và kiểu dứng thẳng

ffin h 9 1 T hiết bỊ ng im g ra ống chùm làm m á t b ằn g n É k iểu n ằm ngang


1. Nắp chia dường nưdc; 2. vỏ binh: 3. ống trao dổi nhiệt; 4. Dường cân bằng
cao ấp; 5. ông chỉ mức lỏng; 6. ông hơi môi chất vào binh ngihíg; 7. Áp kế; 8.
Van an toàn; 9. Van xả khi dường nước; 10. ông lấp nhiệt kế; 11. Van xả dáy
dường nước; 12. Ống dẫn lỏng môi chất di; 13. Van xả dầu; 14. Bầu gom dầu.

136
Hình 9.27 là thiết bi ngưng tụ kiểu thẳng đứng, nước chảy to n g
ống theo chế độ chảy màng, nhờ có I Mỗi
I cb ít
các núm tạo xoáy nên nước phân bố
đều cho các ống trao dổi nhiệt và chảy ΗΐΟ ‫ا ل‬
εξΕ
xoáy theo ống từ trên xuống. Binh
ngưng thẳng dứng dUng cho các hệ
thống lạnh lớn, dưỢc dặt ở ngoài trời.
Ngoàỉ ra, còn có thiết bị ngimg tụ làm ٩
mát bàng nước kiểu ống lồng ống dược Hình 9.28. cấu tạo thiết b‫؛‬
sừ dụng rất nhiều trong công nghiệp. ngimg tụ làm mát bằng nươc
9.2.2.2. THict bị n g i g tu làm mót Hỗn kieu ống lồng ống
hợp v ầ nước vừa không khi
Trong dó không khi có thể dối lưu cưỡng bức hoặc cũng có thể dối
lưu tự nhiên, xem hình 9.29 cấu tạo của loại thiết bị này.

Hlnh 9.29. Thỉết bị ngưng tụ làm mát hỗn hợp vừa nước vừa không khi
a) Không khi dối lưu tự nhiên‫ ؛‬b) Không khi dối lưu cưỡng bức
9.2.2.3. Thiết ‫ اوا‬ngung tụlàm mát bằng khống khi
Trong dó khOng khi có thể dốl lưu cưỡng bức hoặc cũng có thể dối
lưu tự nhỉên, dối với loạí thiết bị này chỉ sử dụng cho những hệ thống
lạnh có công suât trung binh và nhỏ, bởi vì khả năng làm mát bdng không
khi kém hon, hệ số truyền nhiệt nhỏ hơn'so với các thiết bl ngưng tụ
khác, nếu dUng thiết bị này cho hệ thống có công suất lớn và rất lớn thi
thiết bị ngưng tụ rất lớn và cồng kềnh, chiếm rất nhiều diện tích mặt
bằng.

137
Hình 9.30. a) Thỉết b‫ ؛‬ngưng tụ làm jnát bằng không khi đối tưu tự nhiỄn;
b) Thíết bị ngưng tụ tàm mát bằng không khi âốỉ lưu cưỡng bức
1. Môi chất tạnh vào; 2. Lỏng môi chất lạnh ra; 3. Cánh tản nhiệt; 4. Quạt hút
gíó; 5. Dộng cơ quạt; 6. Hướng gió ‫ ﺫﻩ‬vào.
Một quá trinh ngung tụ luôn trải qua ba giai áoạn cơ bản; đó là giai
áoạn làm mát hay làm nguộỉ hơi quá nhiệt cao áp từ nhiệt độ cuối tầm
nén của máy nén lạnh về nhiệt độ ngung tụ Tk trở thành hơi bão hoà khô
(X = 1) trong điều kiện dẳng áp; giai dơạn tỉếp theo là giai đoạn ngimg tụ
chuyển dổi pha từ hoi môỉ chất lạnh bẫo hoà khô về trạng thái bão hoà
'lỏng (X = 0) trong díều kiện dẳng áp và dẳng nhiệt Pk = const; Tk = const;
giai đoạn cuOi cùng là giai đoạn làm quá lạnh (giảm nhiệt độ) môi chât
lạnh từ nhiệt độ ngtmg tụ Tk xuống nhiệt độ quá lạnh Tqi (Tk > Tqi).
Tinh toán thìết,bị ngung tụ: da dược É h bày kỉ ờ Phần 2
chương 5, hoặc có thề xem ở Phần 3 chương 11.
9 .2 .3 .V a n t ỉ ế t lư u
Khi chua
phát minh ra quá
trinh tiết Imi của
Joule -
Thomson thỉ hệ
thống lạnh sử
dụng máy giãn
nở có sinh ngoại
công, nhimg
công sinh ra Mnh 9.31. Cấu tạo cUa van tỉết lưu tự dộng bằ^
không lớn, thiết cảmbỉếnnhỉệt
bị cồng kềnh, gia công chế tạo phức tạp vốn dầu tư lớn dẫn dến hiệu quả
«ử dụng rất kém, từ khi phát minh ra quá trinh tiết lưu khônậ sinh ngoại
công và hiệu ứng Joule - Thomson thi vỉệc ứng dụng lý thuyêt dó chê tạo

138
các van tiết !ưu sử tỉụng rất hiệu quả và rộng rãi trong ngành công nghiệp
nhỉệt lạnh.
Vị tri của van tiết lưu trong hệ thống lạnh là nó nằm sau thiết bị
'ngưng tụ và trước thiêt bị bay hơi, nói một cách chinh xác hơn là nó năm
sau binh chứa cao áp - cụm phin lọc và van điện từ, trước binh chứa thấp
áp và thiết bị bay hơi (nếu hệ thống cấp dịch cho thiết bị bay hơỉ bằng
binh chứa thấp áp).
Nhiệm vụ của chUng như sau: sau khi môi chất lạnh lOng từ thiết bị
ngưng tụ hoặc binh chứa cao áp dẫn qua phin lọc, van diện từ dến van
tiét lưu tại đây nó thực hiện quá trinh tiết lim đoạn nhiệt không thuận
nghịch (nên entropy tăng dS > 0) dẳng entalpy (dh = 0), quá trinh tiết lưu
này làm giảm áp từ áp suất ngưng tụ Pk xuống áp suất bay hơi Po, dồng
thời kéo theo nhiệt độ giảm từ Tk (nhỉệt độ ngưng tụ) hoặc Tqi (nhiệt độ
quá lạnh của môi chât lạnh sau khi ngimg tụ) xuông To (nhiệt độ bay hơi
cùa môi chất lạnh ở thiết bị bay hơí). Sau dó chUng dược dẫn vào thiết bị
bay hơi tại dây môi chất lạnh nhận nhiệt của môi trường cần làm lạnh
thực hiện quá trinh bay hơí dẳng áp (Po = const) dể hạ nhỉệt độ của môi
trường cần làm lạnh dến nhiệt độ yêu cầu.
Phân loại: Van tiết lưu phân làm ba loại: dó là van tiết lưu tự dộng
bằng bầu cảm biến nhiệt; van tỉết lưu diện tử; van tiết lưu tay.
9.2.3.1. Ѵа١г tĩểt Imi tự động bằng bần cảm biến nhiệt (Thermostatic
Expansive Valve; T.E.V)
Bối với loại van nay có 2 loại, dó là van tiết lưu cân bằng trong
và van tiết lưu cân bằng ngoài, xem hình 9.31 cấu tạo của van tiết lưu tự
dộng bằng bầu cảm biến nhiệt.
Van tiết lưu cân bằng trong chi sử dụng cho những hệ thống lạnh
cỏ công suât trung binh và nhỏ, hay nói một cách khác là chỉ sử dụng cho
thiết b) bay hơí mà tổn thất áp suất giữa dầu vào Pov và dầu ra P qt của
môi chất lạnh không lơn (có nghĩa ΔΡ = Pov - Рог 0 ‫)ﺀ‬, dối với loại van
này thi áp suất tác dụng lên m n g dưới là áp suất bay hơỉ của môi chất
lạnh ở cửa vào của thiết bị bay hơi, còn màng trên là áp suất môi chất
trong bầu cảm biến do cảm biến nhiệt độ của môi chất lạnh tại cửa ra của
thiết bị bay hơi, xem cấu tạo hình 9.32, từ vỉệc cân bằng dộng của màng
tiết lưu do áp lực trên và dưới tương tác nó sẽ dỉều phối lưu lượng môi
chất lạnh qua thiết bị bay hơi rất hợp lý và hiệu quả.

139
D àn lạnh
(th iết b ị hãy hơỉ)

M ôi chất
lạnh
é ra
.M ôi chất B âu cảm
lạnh vào b iế n n h ỉê٠t

“ ٥ ٢ ٥»٠
,'»*T'"™’
y"'I' !) ٠٠
J ٠J ... ,.....
٠ > .٠ ٠٠ ■
.■ > ٠
■1-
٠٠٠. ■٠٠٠٠»٠ ٠‘ ٠٠
٠ . . ٠ -

n it Ì llír ỉ1 lf f tĩn i1fT! ĩ l


H ình 9.32. C ấu tạ o van tiết lu u cân bằng tro n g
Van tiết lưu cân bằng ngoài sử dụng cho những hệ thống lạnh có
công suất trung bình và lớn, hay nói một cách khác là sử dụng cho thiết
bị bay hơi mà tổn thất áp suất giữa đầu vào Pov và đầu ra Por của môi chất
lạnh tương đối lớn (có nghĩa AP = Pov - PoT > 0), đối với loại van này thì
áp suất tác dụng lên màng dưới không phải là áp suất bay hơi của môi
chất lạnh ở cửa vào của thiết bị bay hơi mà là áp suất hút hơi môi chất về
máy nén, còn màng trên là áp suất môi chất trong bầu cảm biến do cảm
biến nhiệt độ của môi chất lạnh tại cửa ra của thiết bị bay hơi. Xem cấu
tạo hình 9.33, từ việc cân bằng động của màng tiết lưu do áp lực trên và
dưới tương tác nó sẽ điều phối lưu lượng môi chất lạnh qua thiết bị bay
hơi rất hợp lý và hiệu quả. Nó khắc phục được sự tổn thất áp suất giữa
cửa vào và cửa ra của thiết bị bay hơi.

M ôi cbất
lạ٠ n h v ào

iitlrnĨHirrimrnểứ
H ình 9.33. C ấu tạ o van tiết lu u cân bằng ngoài

140
9.2.3.2. Van tiết lưu đ ện tử (Electric Expansive Valve; E.E.V)
Đây là một loại thiết bị tiết lưu hiện đại, nó ứng dụng trong việc
tự động đo lường và điều khiển hệ thống lạnh bằng máy tính, việc đóng
mở cửa van cho lưu lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua thiêt bị bay hơi,
nó phụ thuộc vào hoàn toàn nhiệt độ và rất chính xác, xem cấu tạo đơn
giản ở hình 9.34.
Ợ)

(ll‫؛‬NUSCHtW> @CỬAHAM<١1CHẮT lANMCỨAVANfcxv (0 ٧ 1)


@ AOPISTONC٧ AVANÊXV
(PISTONSLCtVt) (7) CH٥ CAr Nr.UÔNDIỀUKHIỂNMOTOnOưoc
CỮAVANKXV (HÊSAUHE.
Hình 9.34. cấu tạo của van tiết lưu điện tử
Van tiết lưu điện tử hiện nay được ứng dụng rất nhiều trong các
hệ thống lạnh một cấp nén và hai câp nén ... có yêu cầu về tự động
điều khiển bằng máy tính với độ an toàn và hiệu quả kinh tế cao. Khả
năng các van tiết lưu này là điều chỉnh lưu lượng môi châ١lạnh đưỢc
cấp vào thiết bị bay hơi một cách chính xác và hợp lý, tùy thuộc vào
nhiệt độ trong buồng lạnh (kho lạnh, tủ cấp đông ...) thay đổi theo thời
gian hoạt động của hệ thống lạnh (nhiệt độ càng giảm dần theo thời
gian làm việc vủa hệ thống lạnh), vì van tiết lưu điện tử làm việc dựa
141
vào tín hiệu của cảm biến nhiệt độ của buồng lạnh hệ thống lạnh, các
cảm biến nhiệt độ cảm nhận được nhiệt độ và chuyển tín hiệu nhiệt độ
thành tín hiệu điện áp, tín hiệu này sẽ đưa về mạch điện tử lý và xuất
tín hiệu điều khiển mô tơ bước của van tiết lưu.
Khi nhiệt độ trong buồng lạnh càng cao, cảm biến nhiệt độ
(temperature sensor) chuyển tín hiệu nhiệt độ đó thành tín hiệu
điện áp đưa về các vi mạch trong mạch điều khiển để xử lý. Sau
khi xử lý xong nó đưa ra tín hiệu điều khiển, điều khiển mô tơ
bước, lúc này đinh vít chặn cửa ra sô" 2 của van E.E.V sẽ hoạt động
phù hỢp với tín hiệu ra làm cho cửa van E.E.V được mở ra, thực
hiện quá trình tiết lưu vđi lưu lượng môi châ"t lạnh đi qua van E.E.V
nhiều hơn. Chú ý rằng các vi mạch điện tử trong mạch điều khiển
là các vi mạch so sánh, vi điều khiển, khuếch đại ... khi nhiệt độ
trong buồng lạnh giảm dần, cảm biến nhiệt độ đưa tín hiệu về điều
khiển môtơ bước sô" 1 làm cho đinh vít chặn của sô" 2 sẽ đóng lại
dần dần, cửa ra của van E.E.V dần dần hẹp lại, lưu lượng mồi châ"t
lạnh đi qua van tiết lưu giảm dần, phụ tải của máy nén giảm dần,
cho đến khi buồng lạnh của hệ thông lạnh đạt tới nhiệt độ được cài
đặt theo yêu cầu, thì tín hiệu đưa về điều khiển mô tơ "bước làm cho
đinh vít chặn cửa ra sô" 2 sẽ đóng hoàn toàn ngừng quá trình câ"p
dịch. Lúc này máy nén chạy ở chê" độ không tải sau một thời gian
nhâ"t định môi chất lạnh trong dàn lạnh của hệ thông được máy nén
hút về hết thì máy nén ngừng hoạt động và hệ thông lạnh ngừng
hoàn toàn, mạch tín hiệu sẽ thông báo buồng lạnh đã đạt nhiệt độ.
Hiện nay E.E.V đưỢc nhiều hãng trên thế giới chê" tạo sản xuât
với nhiều chủng loại đa dạng và phong phú. Tùy theo năng suâ"t lạnh
sẽ chọn E.E.V cho phù hợp.
9.2.3.3. Van tiầ lư u tay (Expansỉve Valve)
. Loại van này điều chỉnh khe hẹp van tiết lưu hay điều chỉnh lưu
lượng qua van tiết lưu, qua thiết bị bay hoi bằng tay. Vì vậy, khi vận
hành hệ thống lạnh với van tiết lưu này đòi hỏi người vận hành phải có
trình độ kỹ thuật, phải có kinh nghiệm làm việc, nếu vận hành khônậ
đúng có thê gây ra hiện tượng ngập dịch, hiện tượng quá nhiệt hơi hút vê
máy nén, kéo dài thời gian làm lạnh, làm lạnh đông sảii phẩm, y.v, cho
nên hệ thống lạnh sử dụng van tiết lưu taỵ thì vận hành rất phức tạp. Van
tiết lưu tay trước đây sử dụng rất phổ biến trong các hệ thống lạnh công

142
nghiệp ờ các nhà máy chế biến
thuỷ hải sản, nhưng hiện này do
vận hành khó khăn, mức độ tự
động hoá không cao và không
an toàn, vì thế càng ngày loại
van này càng ít được sử dụng.
Xem hình 9.25 van tiết lưu tay. J
9.2.3.4. Tính toán chọn van
tiết lun Hình 9.25. Van tiết lưu tay
Để chọn van tiết lưu cho
phù hợp vói năng suất lạnh của hệ thống lạnh thông thường phải tính
toán tiết diện thắt của van tiết lưu sao cho đảm bảo lưu lượng tiết vào
thiết bị bay hoi để thực hiện quá trình làm lạnh.

K hi tính toán chọn van tiết luTu cho hệ thống lạnh có thể sử dụng
phương trình sau đây:

F = ------ K/AP.p.g
ĩ . ■ ، " '') (9.1)
qo.ĩl.١

Trong đó:
■ T| = (0,5 -0 ,8 -‫)؛‬: hệ số nén của dòng chảy qua van tiết lưu.
■ AP = Pk - Po (kg/m^): độ chênh áp suất trước và sau van tiết lưu.
■ g = 9,81 (m/s^): gia tốc trọng trưòrng của trái đất.
■ p (kg/m^): khối lượng riêng môi chất lạnh trước khi qua van tiết
lưu, tại nhiệt độ Ti، hoặc Tqi.
■ Ọo (kW): năng suất lạnh của hệ thống lạnh.
■ qo (kJ/kg): năng suất lạnh riêng của chu trình lạnh.
■ F (m^): tiết diện ngang của van tiết lưu.
9.2.4. Thiết bị bay hơi
Thiết bị bay hod là một trong những thiết bị chính quan trọng trong
một hệ thống lạnh, nếu thiếu thiết bị này thì hệ thống lạnh không thể hoạt
·động được.
Vị tri' của nó là nằm sau van tiết lưu và trước máy nén lạnh, nói một
cách chính xác hon là nó nằm sau van tiết lưu - bình chứa thấp áp, trước
bình tách lỏng - máy nén lạnh.

143
Nhiệm vụ thiết bị bay hơi là môi chất lạnh sau khi tiết lưu dược
đira vào thiết bị bay hơi tại dây môi chất lạnh có nhiệt độ th‫ ؛‬p To, áp suất
thấp Po nhận nhiệt của môi trường cần làm lạnh chuyển dổi pha từ pha
lỏng (chinh xác là hỗn hợp lỏng và hơi ẩm, nhưng lỏng chiếm lượng rất
lớn, hơi ẩm chiếm lượng không dáng kể) sang pha hơi, thực hiện quá
trinh bay hơi dẳng áp Po = const, sau khi ra khOi thiết b‫ ؛‬bay hơi môi chất
lạnh ờ trạng thái hơi bão hoà khô nằm trên dường X =1 hoặc nằm lân cận
xung quanh trạng thái (Po, X = 1), có thể ở trạng thái hơi bão hoà ẩm hoặc
cũng có thể ở trạng thái hơi quá nhiệt.
Căn cứ vào phương pháp làm lạnh thi có thể phân thiết bl bay hơi
thành 2 loại chinh: dó là thiết bị bay hơi làm lạnh trực tiếp và thiết ‫ا‬5‫ ا‬bay
hơi làm lạnh gián tiếp.
9.2.4.I. THià bị bay Hoi làm lạnh, làm lanH dông trực tiep (Contact
Freezer)
Dối với lo a thiết bị này thích hợp cho việc làm lạnh, làm lạnh dông
sản phẩm có hình dạng kích thước hợp lý. Trong sản xuất chế biến thục
phẩm thường sản phẩm dược tạo hình cho phù hợp với phương pháp làm
lạnh, làm lạnh dông. Thiết bị bay hơi làm lạnh trực tiếp thường là các tủ
cấp dông tiếp É c , xem hình 9.26, 9.27, 9.28, 9.29 hình dạng cấu tạo của
một tủ cấp dông tiếp xúc.
(4) (S)
c ấ u tạo bên ngoàì
của tủ ‫ ؛‬là một hlnh hộp chữ s u [/
nhật, tuỳ theo năng suất
lạnh mà tủ sẽ có kích thước
bên ngoài khác nhau.
1- tủ cấp dông tiếp xức.
2- cửa t٥cấp dông.
3- tủ diện diều khiển.
4- hệ thống ben thuỷ
lực.
5- dộng cơ diện và bơm
dầu. Hình 9.26. Câu tạo bẽn ngoàì cUa tủ câ'p
٧ỏ tủ xung quanh dông tỉếp xúc
dược bọc cách nhiệt và cách
ẩm. Vỏ tU có chiều dày khoảng từ (I2^15)mm dược cấu tạo bởi ba

144
lớp, lớp ngoài cùng và lớp trong cùng là lớp inox cổ chiều dày khoảng
(0 ,5 O ١
8)mm, lớp ở giữa là lớp cách nhiệt và cách ẩm và thường dùng
nhất là polyurethan.
Câ'u tạo bên trong tủ: bao gồm các tấm lắc dược dúc bằng hỢp
kJm nhôm có hlnh dạng là hlnh hộp chữ nhật, bản mỏng, khoảng
trống, ở bên trong hlnh hộp
‫[ا‬7]٠ (7)
chia làm 5 khoang ghép nối A
tiếp nhau thông qua các ống
gbp ở hai dầu, mỗi khoang
» (5)
dược chia làm 8 rẫnh dể dẫn
môi chất lạnh sau khi dược f (4)
tiết 1‫ا‬Λ‫ ل‬di vào, mặt khác nó -> (3)
làm tăng diện tích trao dổi f (2)
nhiệt, tăng độ vững chắc cho
4 (!)
cấu trUc dàn lạnh, kéo dài 1
dường di của môi chất lạnh ( 8)
‫ ﺀ‬٠/

7
bèn trong tạo diều kiện cho
nớ bay hơi dồng thời phân
ĩ ( 8)

( 6) Hình 9.27. Câu tạo tấm lắc

phối môi chất lạnh dồng dều.


Các tấm lắc này dược lắp dặt song song nhau theo phiíơng nằm ngang
của dáy tủ và có thể di chuyển lên xuống dược nhờ hệ thống ben thuỷ
lực. Khoảng giữa hai tấm lắc là không gian dể sản phẩm cấp dông,
thực phẩm sau khi dưỢc sắp xếp vào khoảng giữa hai tấm lắc, lúc này
ben thuỷ lực hoạt dộng ép tấm lắc xuống sao cho hai bề mặt thực
phẩm tiếp xúc với tấm lắc, khi hệ thống lạnh làm việc tấm lắc dOng
vai trò thiết bị trao dổi nhiệt của dàn lạnh sẽ làm lạnh thực phẩm. Các
dường môi chất lạnh vào và ra ‫ ة‬các tấm lắc dưỢc nối vdi ống góp.
Cấc ống góp này một dầu kin dầu kia dược nối với một ống góp dược
làm bằng cao su hỢp chất dẻo tổng h(.íp, chịu lực và bền với nhiệt độ,
sau đó các ống cao su này dược nối với dường dẫn môi chất lạnh từ
binh chất thấp áp về dàn lạnh (các tấm lắc) dồng thờỉ dẫn hơi môi
chất từ dàn lạnh sau khi bay hơi về lại binh chứa thấp áp.
(!), (2), (3), (4), (5) - là các khoang dẫn môi chất lạnh vào và ra của tấm lắc.
(6) - là dường mOi chẫ١lạnh từ Wnh chứa thấp áp vào và dưỢc nối vớí ống
góp cao su tổng hỢp.

145
(7) - là đường hơi môi châ١lạnh từ tâ"m lắc về bình chứa thấp áp vào và được
nối với ống góp cao su tổng hỢp.
(8) - các ống góp của tấm lắc.

C ấu tạo ben thuỷ lực: Cơ cấu nâng hạ có nhiệm vụ nâng hạ


tấm truyền nhiệt của dàn lạnh, làm tăng mức độ tiếp xúc, tăng khả
năng trao đổi nhiệt của dàn lạnh, ben thuỷ lực nâng hạ gồm piston,
xilanh và cần nâng hạ nối với tấm truyền nhiệt trên cùng của dàn
lạnh, piston chỉ chuyển động lên xuống sẽ kéo theo các tâm truyền
;ihiệt sẽ chuyển động
lên xuống. A r B ٦

1 - dàn lạnh.
2 - mặt ưên của tủ.
3 - thùng chứa dầu.
4 - động cơ điện.
5 - bơm dầu.
6 - đồng hồ áp lực.
7 - van 4 ngã.
8 - van ổn áp.
9 - khoang dầu. Hình 9.28. Cấu tạo ben thuỷ lực
10 - piston của ben thuỷ lực.
11 - cần nâng - hạ các tấm lắc.
12 - xilanh của ben thuỷ lực.
Trường hỢp muốn cho piston chuyển động đi lên thì khởi động
động cơ điện, bơm dầu hoạt động, hút dầu từ thùng dầu nén lên điểm
A, điều khiển van 4 ngã mở thông đường AD và CB đồng thời đóng
các đường AB và CD, dầu đi từ điểm A qua D xuống khoang phía dưới
đáy xilanh, nhờ bơm tạo ra áp lực dầu, dầu ở khoang dưới qua khe đẩy
piston chuyển động lên phía trên, phần dầu nằm ở phía trên của piston
sẽ được đẩy trở về thùng chứa dầu theo đường BC.
Trường hợp muốn piston chuyển động xuống phía dưới thì điều
khiển van 4 ngã md các đường AB, CD đồng thời đóng các đường AD,
CB, cũng tương tự dầu từ thùng dầu nén lên điểm A đi qua B vào
khoang trên của xilanh qua khe, nhờ áp lực dầu sẽ đẩy piston đi
146
xuống, phần dầu ở khoang dưới đáy xilanh sẽ đưỢc piston đẩy về ưở
lại thùng chứa dầu qua đường BC. Trong trường hỢp áp lực dầu lớn ở
khoang trên của xilanh có thể gây hưhỏng cho các khuôn đựng thực
phẩm hoặc làm biến dạng dàn lạnh râ١nguy hiểm, để ngăn ngừa hiện
tượng này khi đó van ổn áp tự động mở thông với điểm D khi áp lực
dầu ở khoang trên vượt quá áp lực định mức. Khi áp lực giảm dưới
hoặc bằng áp lực định mức qui định van ổn áp sẽ trở lại trạng thái bình
thường và chỉ mở thông đường dầu từ B về khoang trên của xilanh.
Van 4 ngã được điều khiển bằng tay hoặc bằng van điện từ một cách
tự động. Trong một số trường hỢp cơ câh nâng hạ được đặt bên trong
tủ cấp đông, khi đó dầu trong hệ thống phải có nhiệt độ đông đặc nhỏ
hơn nhiệt độ làm việc của tủ đông và phải lắp hai ben nâng hạ ở hai
đầu dàn lạnh. Tuy nhiên trường hỢp này có ưu điểm là hạn chế đưỢc
hao phí lạnh do dàn truyền nhiệt qua cần đẩy piston so với trường hỢp
đặt trên nóc tủ.
Cấp đông bằng tủ đông tiếp xúc thời gian trung bình của một mẽ
cấp đông thường kéo dài từ (4-f6) giờ, thời gian này nó phụ thuộc rất
nhiều vào kỹ thuật vận hành hệ thống lạnh. Nếu vận hành sai quy
trình có thể thời gian cấp đông kéo rất dài ảnh hưởng nghiêm trọng
đến châ١lượng sản phẩm sau này.

1 - đường lỏng môi châ١ từ bình


chứa thâ'p áp vào dàn lạnh.
2 - đường hơi môi chất từ dàn
lạnh về bình chứa tháp áp.
3 - ống góp lỏng môi chất lạnh.
4 - ông góp hơi môi châ١ lạnh.
5 - ông cao su tổng hỢp.
6 - các tâ'm lắc ữuyền nhiệt.
7 - khoảng không đặt thực phẩm
cần câ'p đông. _ _ ^ , ,
Hình 9.29. Câu tạo bên trong tủ câp đông tiếp xúc

Một số hệ thống cấp đông dùng tủ đông tiếp xúc


Tủ cấp đông tiếp xúc được sử dụng để cấp đông các mặt hàng dạng
block. Mỗi block thường có khối lượng (2-3-‫)؛‬kg.

147
ffinh 9.30. Cấu tạo tu đông tỉếp xức СР-1500
Xem hình 9.30, 9.31 là cấu tạo của một tủ cấp dông tiếp xúc. Tủ
gồm có nhiều tấm lắc cấp dông bên trong, khoảng cách giữa các tấm có
thể diều chinh dược bằng ben thUy lực, thưímg chuyển dịch từ
(50чі105)тт. Kích thước chuẩn của các tấm l‫ ؛‬c là 2200Lx22D (mm).
5ản phẩm cấp dông dược dặt trong các khay cấp dông, mỗi mâm có 4
khay. Dặt trực tiếp khay lên các tấm lắc tốt hon khi có khay vì hạn chế
dược nhiệt trở dẫn nhiệt. Trên hình giớỉ thiệu cách sắp xếp các khay cấp
dông trên các tấm lắc.
Ben thUy lực nâng hạ các tấm lắc dặt trên tủ cấp dông. Piston ٧à
cần dẫn ben thUy lực làm bàng thép không ri dảm bảo yêu cầu ٧ệ sinh.
Hệ thống cO bộ phân., phối dầu cho truyền dộng bom thUy lực.
Khi cấp dông, ben thUy lực ép các tấm lắc dể cho các khay tiếp xúc
2۶mặt vOi tấm lắc. Quá trinh trao dổí nhỉệt là nhờ dẫn nhỉệt. Trong các
tấm lắc chứa ngập dịch lOng ở nhiệt độ âm sâu -40 dến -45.C.
Theo nguyên lý cấp dlch, hệ thống lạnh tủ dông tíếp xúc có thể chia
ra làm các dạng như. sau:
- Cấp dịch từ binh chứa thấp ấp.
- Cấp dlch nhờ bom dlch
- Cấp dlch bằng tiết lưu trực tiếp.
Trên tủ cấp dông dưọc dặt binh chứa thấp áp, hệ thống máy nén
thUy lực của ben và một số thiết bỊ phụ khác.
Khung sườn vỏ tủ dưọc chế tạo từ thép chiu lực và gỗ dể tránh
thoát nhiệt. Dể tăng tuổi thọ cho gỗ người ta sử dụng loại gỗ satimex có
tẩm dầu.
148
vo tủ cO h^i bộ cánh
cửa ở ha‫ ؛‬phía mỗi bộ có 2
cánh, cách nhỉệt po‫؛‬yurethan
.Oày (125^150)mm١hai mặt
bọc inox dày (0,6 0,8')mm.
‫ د ﻋ ﺬ_؛‬٠‫ل‬
Tấm lắc trao dổi nhiệt
dược làm bằng nhOm hoặc
duyra dúc từ khuOn có độ
bền cơ học và chống ăn mòn
cao, tìếp xúc hai mặt. Tủ có
trang bị các cảm biến nhỉệt
(sensor temperature) dể theo
dõí nhỉệt độ bên trong tủ
trong quá trinh vận hành.
Thông số kĩ thuật của
tủ: Hình 9.31. TU ٥ông tỉếp xúc CF-20.0

٠ Kiểu cấp dOng: tiếp xúc trực tiếp hai mặt

٥
٠ Sản phẩm cấp dOng: thlt, thủy hải sản các loại
٠ Nhỉệt độ sản phẩm dầu vào: 20 25‫ ؛‬c
٠ Nhiệt độ tmng binh sản phẩm sau cấp dOng; -18.C
٠ Nhiệt độ tâm sản phẩm sau cấp dOng: -12.C
٠ Thời gian cấp dOng tùy theo loại;
2.4.2.‫ﻭ‬. T h ìà bị bay hơi làm lanH gìán tiếp
Sử dụng thiết bị này trong những trường hợp khó làm lạnh, làm
dOng trực tiếp, khOng gian làm lạnh, làm dOng phức tạp, hình dáng, kích
thước sản phâm phức tạp, mỏi chât lạnh có tinh dộc hại ảnh hưởng khOng
tốt dên môi trường và sản phẩm làm lạnh, làm lạnh dOng và bảo ٩uản,
nơỉ tiêu thụ lạnh khá xa trạm lạnh, v.v, lúc dó cần phảỉ sừ dụng chất tải
lạnh trung gian như khOng khi, nirOc muối, alcol, etylelglycol, . ..V.V.
Thiết bỊ bay hơi làm lạnh gián tiếp thường dược sử dụng trong các
tủ cấp dOng giO, trong các bẫng chuyền lạnh dOng nhanh và cực nhanh
IQF (vớỉ chất tải lạnh là khOng khi dối lưu cưỡng bức), trong các nhà
máy sản xuất nước đá cây (vOl chất tải lạnh là nước muối).
Một số thíết bị bay hơi làm lạnh dông gián tiếp có kết cấu như sau:

149
۶ f
a) Kêt câu của tủ đông gió (xem hỉnh 9.32)

.ặ ír' ,٠
^

Hình 9.32. Cấu tạo của tủ cấp đông gió DL-2


Tủ đông gió có cấu tạo dạng tủ chắc chắn, có thể dễ dàng vận
chuyển noi khác khi cần. Tù có cấu tạo như sau:
- Vỏ tủ: cách nhiệt vỏ tủ bằng polyurethan dày ISOnun, có mật độ
khoảng 40-42kg/m^, hệ số dẫn nhiệt là 0.018 - 0.02W/(m.K). Các lớp
bao bọc bên trong và bên ngoài là inox dày 0.6mm. Tủ có 2 buồng có ;<hả
năng hoạt động độc lập, mỗi buồng có 2 cánh cửa cách nhiệt. Cánh tù có
trang bị điện trở sấy chống đóng băng, bản lề tay khóa bằng inox, roăn
làm kín có khả năng chịu lạnh cao. Khung vỏ tủ được gia công từ thép
chịu lực, mạ kẽm và gỗ chống thoát nhiệt tại các vị trí cần thiết.
- Dàn lạnh: có 1 hoặc 2 dàn lạnh hoạt động độc lập. Dàn lạnh có
ống, cánh tản nhiệt và vỏ là thép nhúng kẽm nóng hoặc bằng inox.
- Giá đỡ khay cấp đông: mỗi ngăn có 1 giá đỡ khay cấp đông, giá
'có nhiều tầng để đặt khay cấp đông, khoảng cách giữa các tầng hợp lý để
đưa khay cấp đông vào và ra, lưu thông gió trong quá trình chạy máy.
- Khay cấp đông: được chế tạo bằng inox dày 2mm, có đục lỗ (rên
bề mặt để không khí tuần hoàn dễ dàng.
b) Hệ thống làm lạnh đông nhanh IQF (Individual Quiddy
Freezer): xem sơ đô nguyên lý hệ thông và kêt câu thiêt bị bay hơi knh
9.33, 9.34, 9.35
K ầ cẩu buồng cấp đông dạng xoắn
Buồng có cấu tạo dạng khối hộp, các tấm vách là các tấm cich
nhiệt polyurethan dày 150mm, tỷ trọng 40kg/m^, các mặt inox. Bên trcng
bố trí một băng tải vận chuyển sản phẩm theo dạng xoắn lò xo từ dTỚi
lên trên. Giàn lạnh không khí đối lưu cưỡng bức với tốc độ tưomg đối cao
(8 -12 -‫)؛‬m/s và nhiệt độ rất thấp (-45 ٣-35)٥C đối lưu từ ưên xuống.yì
vậy, khi sản phẩm ra nó sẽ tiếp xúc với không khí lạnh có nhiệt độ tlấp
Ỉ50
nhất, thời gian sản phẩm lưu chuyển bên trong buồng cấp đông để thực
hiện quá trình lạnh đông dao động trong khoảng 20 30 phút, điều đó
phụ thuộc rât nhiêu vào dạng và kích thước sản phâm, phụ thuộc rât
nhiều vào nhiệt độ không khí lạnh đối lưu, kỹ thuật vận hành hệ thống
lạnh, v.v. Sản phẩm thích hợp cho quá trình làm lạnh đông loại này chủ
yếu là vật liệu rời, có kích thước nhỏ hoặc vừa.

Hình 9 3 ‫ د‬٠Sơ đồ nguyên lý tổng quát hệ thống đông IQF dạng xoắn
l.máy nén, 2. binh chứa cao áp, 3. dàn ngưng, 4. binh tách dầu, 5. binh chứa hạ
áp, 6. binh tning gian, 7. buồng dông IQF, 8. buồng tái dông, 9. binh thu hồi
dầu, 10.‫ ﻧﺠﺎ‬nước xả băng, ll.bơinxảbăng,٤2^bơm g‫؛‬ải nhỉệt, 13. bơm dịch
Buồng cấp dông vớỉ bẫng tải kỉểu xoắn có cấu tạo nhỏ gọn, nên tổn
thất không lớn, hiệu quả làm lạnh cao và không gian lắp dặt bé. Tuy nhiên
việc chế tạo vận hành và sừa chữa phức tạp, nhất 'là cách bố trí băng tải.
Buồng có 4 cửa ra vào ở hai phía nên rất tiện lợl cho việc vệ sinh
và bảo trì bão dư&ng. Nền
buồng dược gla cố thCm lớp
nhôm dể làm sàn và máng
thoát nước, nhôm dUc có gân
dạng chân chim chống trưcrt
dày 3mm.
Băng tải làm bằng vật
líệu inox hoặc nhựa dặc biệt, ‫ ! ا ة أ‬،‫ وه ؛‬I J H f r
có thể diều chinh chuyển dộng ٩١٠٩.‫إ‬. - '
nlianh chậm vô cấp nhờ bộ
biến tần diện tử tương ứng Hính 9.34. Tuần hoàn gió trong IQF
kích cỡ sản phẩm khác nhau.
151
Buồng có hệ thốnẸ rửa vệ sinh bằng nước và làm khô băng tải bằng
khí nén áp lực cao. Buồng cấp đông có búa làm rung để chống các sản
phẩm dính vào nhau và vào băng tải.
Dàn lạnh sử dụng môi chất NH3, xả băng bằng nước, quạt hướng
trục, môtơ chịu được ẩm ướt, cách ẩm tốt.
Thông sổ kỹ thuật buồng cấp đông dạng xoắn của Seanfico

Hình 9.35. Cấu tạo buồng cấp đông dạng xoắn của băng chuyền IQF
Bảng 9.1. Thông số kỹ thuật buồng câp đông dạng xoắn của Searifico
M O D EL S.1QF S-IQ F S-IQ F
5 00S 35ỒS 250S
Cóng suầt cấp đông kg/li 500 350 250
C ổng suát lanh KCal/h 9 2 .0 0 0 77 ،000 6 0 .0 0 0
Sản phẩm cẩp dỏng Tõm (PTO , H L SO , p P U D , r a » ,
M uc, cá, Sò
C õ ١ản phẩm cấp đỏng con/lb S /12 đ ến 3 0 0 /5 0 0
N hiệt đ ô sản phẩm vào / ra ٠c 4.1 0 / . 1 8
N h iệt đ ô không khỉ ư o n g buồng c
٠ -3 2 ٣ -3 6
Phương pháp cấp dich Bơm dỊch
M ói chất lanh NH3 / R 22
Đâng tải Thẽp khổng ГІ
Chiẻu ròng bang tải mm 457 1 406 1 356
Chiều dày cách nhiệt bu ổng lanh mm 150
Chiều dài buồng cấp đông mm 6،8 0 0 6 .1 0 0 5 .4 0 0
Chiểu rống mm 3 .6 0 0 3 .2 0 0 2 .8 5 0
a i i é u cao mm 3 600 3 .3 0 0 3 .1 0 0
Thời gian cấp đông Plult 7-M5
Phương phãp xả bang Báng nước hoăc n iổ ỉ chất nõng
N guồn điện 3 P h /3 8 0 V /5 0 H z

Hệ thốnẹ cấp đông IQF buồng cấp đông có băng chuyền kiểu
thẳng: xem cấu tạo băng chuyền dạng thang hình 9.36, 9.37.

152
Đối với loại này thì các dàn lạnh được bố trí bên trên các băng
chuyền, thổi gió lạnh lên bề mặt băng chuyền có sản phẩm đi qua. vỏ
bao che là polyurethan dày 150mm, bọc inox hai mặt. Toàn bộ băng
chuyền trải dài theo một đường thẳng.
Bănẹ chuyền dạng thẳng dễ chế tạo, sản phẩm cấp đông được đưa
vào một đẩu và ra đầu kia. Đe thời gian cấp đông đạt yêu cầu, chiều dài
băng chuyên khá lớn nên chiêm diện tích lớn, đây là một trong những
nhược diêm lớn nhât của buông câp đông dạng thăng. Hiện nay, các xí
nghiệp đông lạnh ở Việt Nam khônệ sử dụng loại băng chuyền kiểu này
mà chi sử dụng băng chuyên loại xoăn ôc.

Hình 9.36. Cấu tạo băng chuyền dạng thẳng

( ) c to - F r .s t.H 2 p 0 ;
I..OV.I· TtomoiOCif

Hình 7 ‫ دو‬٠Hướng tuần hoàn của gió trong băng chuyền thẳng
Thông sổ kỹ thuậí buồng cấp ề n g IQF kĩểu thẳng
Tham khảo kích thước dây chuyền IQF của MYCOM với kích
thước bẫng tảí 1200mm và 1500mm như sau.
Bảng 9.2. Model: MSF.12 (bàng chuyền rộng llOOnun = l^m )
Moctí 11 11 1212.1 121‫ ﺅ‬1 121^1 1221.1 12 1 ^ 2 1212-2 121‫ ﺅ‬2 121S.2 1221.2
Náng aiS
320 1 610 SOO 060 1120 640 960 12‫ﺓ‬0 1600 1 1 2 1
A.m Ệ 13‫م‬ 19.65 2‫ ﺓ‬74 2533 103‫ ة‬13‫ م‬16‫ﰐ‬ 6 19‫ﻷ‬65
22.74 25‫ﺀ‬3
Em ٩ is 9‫ د‬7 1236 1‫ﻕ‬,45 1‫ ﺑﺪﺓ‬2‫ﺱ‬ 18‫ د‬4 21‫ﺕﺀ‬
6‫ﺀ‬18 9‫ ﺩ‬7 12‫ ح‬15‫ﻡ‬
Qm 2‫ﻉ‬3 2 ‫ب‬3 2 ‫ب‬3 2 ‫ب‬3 2 3 2 ‫ب‬3 4‫ب‬5 4‫ب‬5 4^5 4^5 4 ‫ب‬5 4^5
٠Chỉ sổ 1 hoặc 2 bleii thị day chuyển cO 1 hay 2 bảng tải
153
Bảng 9.3. Model: MSF-15 (băng chuyền rộng ISOOmm = l^m )
Model 150ó،l 150Ộ.1 1512-Î 151>، \5 m 1521-1 1506.2 1509.2 1512-2 1515.2 1518-2 1S21-2
KànesiKtt.
320 4SO 640 soo 960 1120 wo ‫ ؟‬60 12S0 1600 1920 2210

m 103S 13١
47 16J6 19.6522.74 25.S3 10.3S 1347 16.56 19ÍỔ 22J4
Rm 6.ỈS 927 Ì236 \5A5 , 1S34 im 6.1S 12.36 1545 1S54 21.63
Çm 23^ 4 ^ 5 .5

Trong đó: A: Chiều dài tổng thể của băng chuyền


B: Chiều dài cấp đông
C: Chiều rộng băng chuyền
Chiều cao băng chuyền là 3000mm.
Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp đông IQF với buồng cấp đông có
băng tải dạng thẳng không có gì khác so với sơ đồ của hệ thống có bàng
tải dạng xoắn ở trên
c) Hệ thống cấp đông IQF siêu tốc
Cấu tạo: về cấu tạo băng chuyền cấp đông IQF siêu tốc không
khác gì mấy so với băng chuyền dạng thẳng. Bên trong bố trí 1 hoặc 2
băng tải sản phẩm có khả năng điều chỉnh tốc độ vô cấp nhờ bộ biến tần
và đạt tốc độ khoảng từ (0,5-10-‫)؛‬m/phút, tùy theo yêu cầu cấp đông của
nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Buồng cấp đông có bao che cách nhiệt bằng polyurethan, dày 150
-200-‫؛‬mm, hai bên 2 lớp inox, phủ sơn nhựa thực phẩm màu trắng hai mặt.
Buồng cấp đông có cửa ra vào kiểu kho lạnh với hệ thống điện trở nhiệt
sưởi, cửa bên trong cũng có đèn chiếu sáng
Dàn lạnh làm bằng thép không rỉ với cánh tản nhiệt bằng nhôm
thiết kế cho bơm cấp dịch tuần hoàn ‫؟‬ffil3/ R22/R502, bước cánh được
thiết kế đặc biệt để tăng hiệu quà truyền nhiệt và vệ sinh dễ dàng, băng
tải bàng inox dạng lưới
Hệ thốnệ được thiết kế theo từng môđun lắp sẵn cho phép tàng
giảm năng suẩt cấp đông trong một dãi rộng. Mỗi môđun đều có dàn
lạnh, quạt làm bằng nhôm được lắp hoàn chỉnh
Hệ thống xả tuyết dàn lạnh bằng nước hoạt động tự động vào cuối
ca sản xuất.
Nguyên lý làm việc: Trong suốt thời gian cấp đông, khi sản phẩm
di chuyển xuyên qua buồng cấp đông trên những băng chuyền, hàng ngàn
tia khí lạnh với tốc độ cao hướng trực tiếp và liên tục lên mặt trên và mặt
dưới của sản phẩm, thổi hơi lạnh bao bọc quanh sản phẩm đẩy nhanh quá
154
trinh trao đổi nhiệt. Các t‫؛‬a !ạnh nà ٧ lãm lạnh dạt h iệu quả tương dư ơng
p h ư ơ n g pháp nhUng n iiơ lỏng.

H ệ th ốn g cấp d ông siêu tốc dược thiết kế d ể c h ế biến các loại sản
phẩ.m mOng, dẹt, tôm cQng như các loại bánh n ư ớ n g ... ١dạng rời

Các thông số làm vỉệc cUa buồng cấp dông síêu tốc:
N h iệt độ sản phẩm vào: + l٠٥c 12+ ‫ب‬.C.
N h ỉệt đ ộ trung binh sản phẩm dầu r a : ( - 1 8 0 ‫ب‬15 ) ‫ه‬.

- N h iệt đ ộ dàn lạnh không khi; (-5 ٥« - 4 5 ) ٥C.

N h iệt đ ộ sôi m ôi chất lạnh dạt tới (-6 0 ٥(5 0 - ‫ ؛‬C.

T h ờ i gian cấp dông ngắn (5^15)phU t

H ệ th ốn g cấp d ô n g IQF siêu tốc c ó dặc đ iểm là nhiệt độ k h ôn g khi


làm v iệ c rất thấp dạt (-4 0 ٥(4 5 -‫ ؛‬C ,và tốc độ lưu d ộ n g k h ôn g kJii m ạnh và
tiê p x ú c 2 m ặt trên và dưới sản phâm nên thời gian câp d ôn g rât ngăn.

٠ TOm vỏ 16/20: K hông quá 5 phUt

٠ T ô m lu ộc 3 1/40: K hông quá 3 phUt

T ỷ lệ h ao hụt sản phẩm rất bé (không vượt quá 1%).

H iệ n n a y , h ệ th ốn g th iết bị cấp d ô n g nhanh v à cự c nhanh là h ệ


th ố n g c ấ p d ô n g IQ F . H ệ thốn g này c ấ p d ô n g sả n p h ẩ m trong vOng
2045‫؛‬ phUt, tuỳ th e o từng lo ạ i, dạng sả n p h ẩm m à s ẽ c ó thời g ia n cấ p
d ô n g n h an h h a y ch ậ m . H ệ tliống IQ F là h ệ th ố n g c ấ p d ô n g b ằ n g
k h ô n g k hi v à tiế p xUc với n h iệ t độ b u ồn g lạn h cử a tủ c ấ p d ô n g rất sâ u ,
n h ổ hdn -50.C n h iệ t độ b ề m ặt sản p h ẩm là -40"c, c ò n n h iệ t đ ộ tâm
s ả n p h ẩ m k h o ả n g - 2 2 2 5 - ‫'( ؛‬C, thông thường nó c ấ p d ô n g ở d ạ n g v ậ t
liệ u rời là th ích h ợ p nhâ't, ch ẳ n g hạn như tỏm , cá ở d ạ n g n h ỏ ...V.V. VI
tố c đ ộ là m d ô n g nhanh n ên c á c tinh th ể đá tạ o th àn h n hỏ k h ô n g phá
v ỡ c ấ u tn lc c ủ a thự c phẩm , k hôn g ảnh hưởng gl n h iề u d ế n c h ấ t lư ợng
c ủ a thự c p h ẩ m , k h ô n g ảnh hiíởng n h iều d ến độ h a o hụt trọn g lư ợ n g
th ự c p h ẩ m trước và sau c ấ p d ôn g.

d) Dàn lạnh gián tiếp trong càc bề nưởc mnối I nưởc ẫ cây
D ố i với dàn lạnh trong các bể nước m uối làm nước đá c â y thi có
n h íề u loại khác nhau, nhưng chủ yếu là ba loại c ơ bản như hình 9.38. K hi
c ó cU ng d iệ n tích trao dổi nhỉệt thl dàn duOi cá là tố t nhất, rồi d ế n dàn
x ư d n g cá, c u ố i c ù n g là d àn thẳng dứng do có n h iề u c h ỗ q u ặt dOng là m
tă n g k hả n ă n g trao d ổ i n h iệt.

155
Hình 9.38. Thiết bị bay hơỉ của bể nước muối
e) Dàn ٠
ạnh kỉểu Alphalaval (kiểu bản mỏng)
ở các nhà
máy sản xuất
bia thường dừng
thiết bl bay hơ‫؛‬
kiểu tấm. Gọi
‫؛‬à dàn bay hơi
Alphalaval.
1- Dưỡng
nước nha vào; 2-
Dưỡng nước nha
ra; 3- Tác nhân ĩ " ' 7
lạnh vầo; 4- Tấc (3) (4)
nnan lạnh
nhân ra. ‫د‬-
iann ra; 5- Hình 9.39. Câu tạo thiết bị bay hoi kỉểu bang mong
Cấu trUc khoảng lỗ ttao ứổí nhiệt của thiết bị lâm lạnh kiểu bâng mồng.
Dối với th‫؛‬ết bị này cố nhiều tinh ιΛι việt, nó là thiết bị rời từng
tấm bảng mỗng có thể ghếp nối tíếp nhau, tạo thành bề dày tấm bảng
Idn hơn. Do khoang chứa môi trường cần làm lạnh và tấc nhân lạnh có
cấu trUc hlnh lục giác sắp xếp nối tiếp nhau, chinh vl vậy diện tích
trao dổi nhiệt, thể tích chứa môi trường cần làm lạnh rất lơn, tiết kiệm
dược không gian chiếm chỗ. Thiết bị gọn nhẹ, dơn gỉẳn và lẩp dặt dễ
dàng. Tuy nhiên việc gia công, chế tạo thiết bị này gặp rất nhiều khơ
khăn. Do dơ, giá thành của thiết bị này tương dối cao. Hiện nay, trong

156
c ô n g n g h ệ sả n x u ấ t nước g iả i khát c ó gas và n h ấ t là c ô n g n g h ệ sả n
x u ấ t b ia thư ờn g sử dụn g th iế t bị n àv là h iệ u ٠
quả n h ất.

Hình 9.40, c h o thây c á c tâm b ản g m ỏ n g A v à B s ẽ g h é p v ớ i n h au


tạ o th à n h th iế t bị b ay hơi. T uỳ th eo c ô n g su ấ t lạ n h , m à c ó th ể tính
to á n g h é p s ố tấ m tạ o thành th iết bị bay hơi sa o c h o p h ù hỢp.

H ìn h 9.40. Thiết bị bay hoi kiểu A ip h a la v a l

N g o à i ra, th iế t bị bay hơi làm lạnh gián tiếp d ạn g ố n g xo ắ n c ó cấu


tạo n hư thiết bị h ồ i nhiệt hoặc kiểu ốn g lồn g ố n g ,...v .v , đ ối với loại thiết
bị sử d ụ n g rất rộ n g rãi trong cô n g nghệ sản xuất cá c loại nư ớc giải khát
như: n ư ớ c n gọt, sữ a, bia, rượu,...v.v.

Tính toán th iầ bị bay hơi: đã được trình bày k ĩ ở Phần 2 chương


5, hoặc có thể xem ở Phần 3 chương 11.

9.3. CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH


N h ư đã g iớ i thiệu ở trên m ột hệ thống lạnh c ơ bản luôn phải c ó đ ầ y
đủ tất c ả các th iết bị chính : m áy nén lạnh, thiết bị n g ư n g tụ, van tiết lư u,
th iết bị b ay h ơ i. T u y nhiên trong côn g n gh iệp đ ể khai thác triệt đ ể n ăn g
suất lạnh củ a m á y nén lạnh, đ ồng thời đ ể ch o h ệ th ố n g lạnh làm v iệ c an
toàn v à c ó đ ộ tin c ậ y cao đối với người vận hành, m ô i trường v à m á y
m ó c th iế t bị trong h ệ thống thì ngoài các thiết bị ch ín h trên cần phải lắp
đặt th êm các thiết bị rất cần thiết ch o hệ thống. C ác thiết bị phụ trong hệ
th ố n g lạnh c ô n g n g h iệ p bao g ồm các thiết bị sau đ ây :

9.3.1. Thiết bị tách dầu (hay bình tách dầu)


■ Cấu tạo: x e m hình 9.41

157
( 2 )

1- ‫ ﺟﻬﻠﻴﻼﺝ‬bơi mồi с bết nẻn lên,


2- E)٧i٥ngxà dàn tựđộn^.
3- E)٧ỡng hơi mới ch^t về dần nfiirtig.
4- Thẩn blnb tácb dần.
5iLẩ chándầu.
&Pha٥ .
7- Van bổi dầu tựđộns·
8- Dầu. (7)

Hình 9.41. Cấu tạo binh tách dầu


“ Vị tri và nhìệm vụ : ٧1 trí của nó nằm sau máy nén và trước
thỉêt bị ngimg tụ. Nó có nhiệm vụ làm tách dâu ra khỏi dòng môi chât di
về thiết bỊ ngưng tụ, thiết bị bay hơi, làm cho các thiết bị này không có
lớp trở nhiệt do dầu tạo ra, do dó làm tăng kh٩ năng trao dổi nhiệt của
các thiết bl này. VÎ vậy làm cho nhiệt độ và áp suất ngưng tụ Tk, Pk ổn
dinh hon, nhiệt độ và áp suất bay hoi To, Po giảm dều dặn, hệ thốnglanh
làm vỉệc với nâng suất lạnh cao hon, dồng thOi dầu bôi tron dược hồi về
máy nén, máy nén làm việc ổn định hon, xem cấu tạo binh tách dầu hình
9.41. Quá trinh tách dầu này dựa trên hai nguyên lý co bản là thay dổi
vận tốc, phương hướng dột ngột cUng với sự tương tác gia tốc trọng
trường của trái dất.
9.3.2. Binh chứa cao áp
" Cấu tạo: xem hình 9.42.
" Vị tri và nhiệm vụ: vị trí nằm sau thiết bị ngimg tụ và trước van
tỉêt lim. Nó có nhỉệm vụ cũng rât quan trọng; hôi lỏng môi chât lạnh sau
khi ngưng tụ từ thiết bị ngưng tụ về, giải phóng bề mặt truyên nhiệt của
thiêt bị ngimg tụ dê l.àm tăng khả năng trao dôi nhiệt của chUng, dông
thOi cung câp lỏng dêu dặn tới các trạm tiêt lưu (nêu hệ thông lạnh có
nhỉều thiết bị bay hoi). Ngoàí ra nó còn có khả năng tdch dầu, khi dầu
tách không hêt ở binh tách dâu, câu tạo binh chứa cao áp có thê dạng
hình trụ dứng và hình trụ năm, hình 9.42 là câu tạo binh chứa thdp áp
hình tru nằm.

158
l - Đ Ề g ‫ ﺟ ﻬ ﺔإ‬ẩ i c b ấ i i ừ d à n n g Ẻ g về BCCA.
n i cbíi đ á VTL tay BTG.
3-Đuởiig c ă ũ bấiig áp.
ị Đ Ề g xa ktt kb،5ầg a ^ g .
5 - Ắ p k ^.
6- VaaaaĨcáa.
7- КідЬ xem m ư t lOag.
g - B l ỉ b c t É cao ấ p íÌ c C A ).
9-Đii٥ ag v ể bia ‫ﻁ‬lạp Trung ddSi.
10٠E>u٩٥ag xa. d٥Sj та a ^ ầ i .
l i n i n g d ía JOag.
12- í^agmứicb^T٠
13- № i n ^ c ^

Hình 9.42. Cấu tạo binh chứa cao áp


9.3.3. Thíết bị xả khi không ngimg
Những ngn^ên nhân xnất hiện khi không ngicng trong hệ thổng
lạnh: là do trước khi nạp môi chất lạnh vào hệ thống thi quá trinh hút
chân không không kỹ, không khi còn sót lại trong hệ thống; hoặc cũng có
thể do ở hệ thống hai cấp nén chạy cho tủ cấp dồng và yêu cầu nhiệt độ
lạnh dông nhỏ hơn -40.C lúc này áp suất bay hơi là áp suất chân không,
vỉ thể khả năng không khi bên ngoài có áp suất khi quyển lọt vào hệ
thống rất cao và sẽ tạo ra khi không ngưng; hoặc cũng có thể môi chất
lạnh và dầu môi trơn hoạt dộng trong hệ thống lạnh một thời gian dài sẽ
biến chất, tạo thành các chất cao phân tử ở thể hơi, tạo thành các chất
khác ở thể hơi có tinh chất nhiệt dộng thay dổi hoàn toàn, Ѵ.Ѵ. Các hợp
chất này không ngưng tụ dược ở diều kiện nhíệt độ ngưng tụ Tk và áp
suất ngimg tụ Pk.
Tại sao phải xả khi không ngung: là do khi khi không ngưng tồn
tạỉ trong hệ thống, tại thiêt bị ngưng tụ nó sẽ tách ra khOi môi chất lạnh
.tạo ra một lớp trở nhiệt cho thiết bị ngưng tụ, làm cho quá trình trao dổi
nhỉệt của thiết bị ngưng tụ kém di, kết quả làm cho áp suất ngưng tụ tăng,
nhiệt độ ngimg tụ tăng, dôi khi môỉ chất lạnh không thể thải nhỉệt cho
môi trường làm mát dể ngimg tụ dược, mặt khác khi áp suất ngimg tụ Pk
tăng dẫn dến tỷ số nén β = Pk^o tăng, dOng diện qua dộng cơ máy nén
lạnh tăng, nhiệt độ cuối tầm nén tăng, cuối cUng gây hiện tượng quá tải
cho dộng cơ và hệ thống ngừng hoạt dộng bơỉ các thiết bl bảo vệ.
Nếu khi không ngưnệ là khOng khi ẩm lọt vằo hệ thống, do nó
không ngimg tụ dược ở thiêt bị ngưng tụ, nó theo môi chât lạnh tới van
tiết lưu, tạỉ dây do hạ nhỉệt độ xuống dột ngột, hơi ẩm sẽ dOng băng làm
tắt nghẽn quá trình tiết lưu, dẫn dến hệ thống không thể hoạt dộng dược.
159
Khi không ngưng tồn tại trong hệ thống sẽ làm cho hệ thống lạnh làm
việc kém٦iiệu quả, thời gian làm việc của hệ thống kéo dài nhimg không
thể hạ dược nhiệt độ như mong muốn, mặt khác dOng diện qua dộng cơ
máy nén lạnh tâng, tiêu hao diện năng lớn, không có hiệu quả vê mặt
kinh tế.
I i m g dẩu hiệu tồu tại khi khốug n g i g frong hệ thốug lạuhĩ i
hệ thống lạnh làm việc thl áp suất ngimg tụ tăng dần, dồng hồ áp kế cao áp
không ổn dinh dao dộng qua lại xung quanh giá trị thực ciia chUng.

i.Khí kbổiiổ ‫ ه ل غ ا ه ه‬đi ‫هﺀا‬


%Lỏĩxg mổi cbấtxuổnỗ
3 -1‫ ة ا ا م‬m ố i đ ế n VTL
ịH ơ i mồi ckít hút vẻ mẩy
٠‫ﻫ ﺘ ﻤ ﻪ‬
5 ٠ Bl٥ hxẫkhí kh^٠ ٥ ‫ه ع ر ا ه ه‬
6 -Vanứếtlưu(VTL)
7٠ Van điện từ
ẳ-Chậu 0‫س ا ل‬
9 -Bl٥ hchứa ٠ ٠ ấp
tO-Khí lchứ٥ ٥ ٠ ‫ه ئ ا ه‬
i l.Xẫ khi khỗ٠ ٥ ‫ه ل ع ا ء ه‬
í ị l ó n g mồi chất

Hình 9.43. Cấu tạo thỉết bị xả khi không ngưng


Xả kh i không ngiaig: trước khi xả khi không ngimg bằng thiết bị
xả khi không ngimg, xem cấu tạo hình 9.43, khi không ngưng phải dược
làm lạnh nhờ trao dổi nhiệt với quá trình tiết lưu môi chất lạnh qua van
tiết lưu (6) với mục dích làm ngưng tụ hoàn toàn môi chất lạnh còn lẩn
trong hỗn hợp khi không ngưng, sau dó khi không ngưng dưọc van diện
từ (7) xả ra ngoa chậu nước (8).
9.3.4. Thỉết bị íàm mát trung gian (binh trung gỉanì BTG)
" Cấu tạo^ xem hình 9.44 và 9.45.
" Vị tri: thiết bị làm mát trung gian (Intercooler) chỉ có trong hệ
thống lạnh hai cấp nén trở lên, vị trì của nó trong hệ thống lạnh lầm nằm
giữa máy nén cấp 1 và máy nén cấp 2, giữa máy nến cấp 2 và cấp 3,
. . . V . V . Bối với thiết bị này có nhiều loại nhimg ờ dây chi ^iới thiệu thiết

bị làm mất trang gian có ống xoắn, bởi vì thỉết bj nầy cd c^u tạo phức tạp
nhất.
" Nhỉệm vụ‫ ؛‬Thiết bị này gồm các nhiệm vụ quan trọng sau dây.

1«.
Hơi quá nhiệt trung ắp

VTL

CB hơl
Lá chấn cấch
ẩm
CBlỏng
η ١τ Lỏngquắlạnh
BNtới - ٠: : ‫ت ; ﻻ‬
X ả lỏ n g ^ ٣ Xảdầu tớiVTLBH

Hình 9.44. Cấu tạo thỉết b‫ ؛‬làm mát trung gian có


ống xoắn (ruột gà)

- l i m mát hoàn toàn hơi môi chất quá nhiệt từ máy nén hạ áp nén
lên trong dỉều kiện dẳng áp (Ptg = const) nhờ quá trinh trao dổi nhiệt với
dOng môỉ chất lạnh dược tiết lưu lần nhất VTLi 12‫ )؛‬thực hiện, dưa trạng
thái môi chất lạnh từ trạng thái hơi quá nhiệt cuối tầm nén máy hạ áp (Ì2, Ptg)
về trạng thái bão hoà khô (X = 1, Ptg). Bối với một số thiết bị làm mát trung
gian khác thi quá trinh làm mát chưa hẳn là làm mát hoàn toàn, tuỳ thuộc
vào cấu tạo của chUng. Quá trinh làm mát hoàn toàn hơi môi chất lạnh do
máy nén hạ áp nén lên sẽ làm giảm công nén, tỉết kiệm dược năng lượng.
- Làm quá lạnh môi chất lạnh từ binh chứa cao áp tới di vào ống
xoắn (ruột gà) nhờ quá trinh trao dổi nhiệt với dOng môi chất lạnh dược
tiết lựu lần nhất VTLi tr۶ng diều kiện dẳng áp (Pk = const). Quá trinh này
hạ thấp nhiệt độ môi chất lạnh di trong ống xoắn từ nhiệt độ ngimg tụ Tk
xuống nhiệt độ guá lạnh Tqi (Tqi < T k). Vỉệc làm quá lạnh môi chất trước
khi di vê van tiêt lưu lân 2 (VTL2) sẽ làm tăng năng suât lạnh riêng của
chu trinh lạnh, rút ngắn thời gian làm lạnh, làm lạnh dông, tiết kiệm dưọc
năng lượng, tăng hiệu quả kinh tế.
٠ Ngoài hai nhiệm vụ trên nó còn có nhiệm vụ tách lOng môi chất
lạnh nhờ nón chắn lOng trước khi máy nén cao áp hút về, tránh va dập
thuỷ lực cho máy nén cao áp, làm hư hỏng máy nén, dồng thờỉ nó còn có
khả ndng tách dầu về phía dáy của thiết bị, dầu dược xả về binh tập tnmg
dầu theo dưCmg số (11). Xem nguyên lý cấu tạo thiết bị làm mát trong
gian ở hình 9.44, 9.45.
٠ Van diện từ (16), (17) rất quan trọng, nó có nhiệm vụ xử lý ngập
dịch ở BTG, tránh hiện tượng ngập dịch cho máy nén cao áp.
161
1"‫ س‬Ể chấiiử٠i a ớá <
!>
Ì.H d Ể c h ấ ĩiiỉ.B T G v ể M N a i
3- Mổichẩ١[ vào đ^ig xà
4- Mỏichđi[ứBCCAđếiiộ■ < И
SMỎichđtđÃVTlQ
6٠M٥i c l á đ á V T l l
7-Ѵяп su Tũàii
5- ÁptóT
^NổactìaiOng
1 0 ;1 6 ;1 7 iV aa^iiứ
11‫ا‬£‫ ﺟﻬﺾ‬về BTTD
n-VTLl
13- C(5]ig^cp،so
14- ổng xoểiL ruộĩ gà
15- ѢЛЙ cbâTiiaAtiioiig

Hình 9.45. Nguyên lý cấu tạo cUa thiết bị làm mát trung gian
9.3.5. Binh chứa thấp áp
Binh chứa ،‫ ؛‬ấp áp (BCTA) thường có mặt trong những hệ thống
lạnh chạy cho tủ cấ۶dông với yêu cầu nhiệt độ âm sâu, nhỏ hơn -40.C và
nhât là những tủ câp dông tiêp xúc trong các nhà máy chê biên thuỷ hải
sản, thực phẩm gia súc, gia cầm.
V ịừ íB Ữ A to n g hệ thống Im h: nằm sau van tiết lưu lần hai và trước
thiết bị bay hơi hoặc cUng có thể nói là nằm sait thiết bị bay hơi và trước binh
tách lOng. Bởi vì BCTA chẳng qua là một thiết bị tmnẹ gian cấp lOng môí
chât lạnh vào thiêt bị bay hơi, dông thờỉ lây hơi môi chât tò thiêt bị bay hơi
trước khi máy nén hút về. Xem h ì ắ 9.46 nguyên lý cẩu tạo cm BCTA.

Ф> ( f
-
ỊỊ
‫ب‬
‫ﻵ‬ ‫®ع‬
‫ ى‬٠ ‫ ﺀل‬шбі cưiiừbàửiừung gin(BTG) Ъіу
b ^ d ١ưic٠0 9(BCCA)đriL
‫ ىﺀذﻫﻪ‬١ặ ж іу à búi vỀ.
3‫ ة] و ﺀ س‬١‫ ع‬0 ‫ ﻧﻚ‬0‫آ‬1١١‫ م‬٠‫ ه‬، ‫ ﺀ‬1‫ا ﺀ ا‬
« ‫ؤ‬٠ ‫ ة ﺀاا ى ة ذ ﻫ ﻬ ﺨ ﺔ ﺀ‬، ‫الﺀ‬٠ ‫ ﺑﻰ‬BCTA
5-‫ئﺀ‬.toc
.VtlLđiiệll lừ-6
g - V u i l ằ ;7
9‫ ا ﺀا ﺀ ﻵ؛‬0، ‫ا‬
‫ إ‬0‫ ﺀﺀﻫﺆي‬، P lyc ‫ﺀ ىا‬
U-Cângt٠c pbio điếu ‫ س [ا‬mẾdicli
‫ ذى‬d،u V‫ ؛‬i t s > m g d ، u
A3٠Ldp toc c،A ‫اﻳﻐﻪﺀ‬.
iịBắu cỉmbiếuubiệi
Đ Ề g ИР lổ i ẩ ] Ц п -15

Hình 9.46. Nguyên lý cấu tạo binh chUa thấp áp


162
Nhiệm vụ c m BCTA: gồm có các nh‫؛‬ệm vụ rất quan trọng sau
dây: môi chất Jạnh sau khi dược trạm tiết lưu cung cấp có nhiệt độ thấp
To và áp suât thâp Po nó cung câp lOng môi chât lạnh dêu dặn cho thỉêt bị
bay hơi, cho lOng môi chất lạnh ngập thiết bị bay hơỉ, vì thế nhỉệt độ
buồng lạnh hạ xuOng rất nhanh. Dồng thời chứa hơi môí chât lạnh sau
^hi nhận nhiệt môí trường cần làm lạnh dể thực hỉện quá trinh bay hơi
dẳng áp (Po = const) trước khi máy nén hút về. Nhiệm vụ tiếp theo là nó
tách lOng môi chất lạnh nhờ các tấm chắn lỏng dặt lệch một góc 45٥so
với phương nằm ngang trước khi máy nén hút về. Một nhíệm vụ khác là
nó tách dầu còn sót lại di theo môi chất lạnh về tới thiết bị bay hơi, sau
dó được hồi về binh tập trung dầu rồi dưa trở lại máy nén.
9.3.6. Thỉết bị tách lỏng (Binh tách lỏng: BTL)
Binh tách lOng là một trong những thiết bị phụ khá quan trọng trong
những hệ thống lạnh chạy cho tủ cấp dông có nhiệt độ âm yêu cầu khá sâu,
nliO hơn -40.C. Nó rất quan trọng trong những hệ thống lạnh chạy cho tủ
cấp dông dược cấp dỊch trực tiếp không thông qua BCTA. Dốỉ với máy nén
piston khi lắp dặt chạy cho tủ cấp dông thi luôn luôn phải có mặt BTL dể
hạn chế hoặc tránh cho máy nén làm việc trong trạng thái nguy hiểm.

1 .Đ ư è í ^ m ồ i c h ít lạ n h từ BC TA hay từ th ietb ib a y
h ơ i(T B B H ) vẻ. A /
mấy n ế n h u tv ^ . ‫ ﺑﺎ‬- “ и
3- Đ]jdn£ ‫ ا ﺛ ﻸ‬dầu vẻ bhih tập t n g dầu(BTTO).
4- L ấ ch an lô ‫ ﻗ ﻪ‬.
5 ٠B ln h ta ch 1ο٠π٥ ( B ^ ) .
6- ‫ ئ‬٠ ‫ ه‬mđi chất lanh. = ‫)ذ‬
7 -Bấydẩu. ‫ى‬
5- V an niọt chiểu. ‫ب‬ : ‫ﻝ‬
9- C ỗ ٥٥ tấc phao.
10- Đ i^ ٥٥ vể binh h ổ i lưu ldn٥ .


ế

ffinh 9.47. Nguyên lý cấu tạo binh tách lồng


Vị trí c m BTL: nằm sau thiết bị bay hơi, nằm trước máy nén cao
áp hay nóỉ chinh xác hơn là nằm sau BCTA và nằm trước máy nén. BTL
phai luôn luôn dược bọc cách nhiệt dể tránh hiện tượng quá nhiệt môi
chât hút vê máy nén làm tăng công nén cho máy nén, tăng chi phi diện
nàng. Xem hình 9.47 nguyên ỉý cẩu tạo của BTL

163
Nhiệm vu BTL: ηό tách !ỏng ra khỏỉ hơi môi chất trước khi hút ٧ề
máy nén để tránh cho máy nén !àm việc trong trạng thái nguy hỉểm, ngập
dlch gây va dập thư ỷ ‫ا‬ực làm hư hOng máy nén. Quá trinh tách lOng này
dựa trên hai nguyên lý cơ bản là thay dổi vận tốc, phương hướng dột ngột
cùng với sự tương tác gia tốc trọng trường của trá‫ ؛‬dất.

9.3.7. Binh tập trung dầu (BTTD)


B ^ D là thiết bị hồi dầu bôi trơn dược tách ra khOi môi chất lạnh
íừ tất cả các thiết ‫ا‬5‫ ا‬trong hệ thống lạnh về. Tại dây dầu dược hồi trở lại
cacte máy nén hoặc có thể dược xả ra ngoài hoặc thay lại dầu bôi trơn
mới cho máy nén hoạt dộng một cách an toàn.
Trong hệ thống lạnh, BTTD dược dặt tại vị tri có cao độ thấp nhất
so với tất cả các thiết bị khác là tốt nhất, bởỉ vì sự chênh lệch áp suất hình
học do cao độ tạo ra sẽ hồỉ dầu dược ở các thiết bị có áp suất bé nhất
trong hệ thống lạnh.
Nguyên lý cấu tạo của BTTD dược trinh bày ở hình 9.48. Dường số
(7) là rất quan trọng, nó nốỉ với dường hút về của máy nén hạ áp, vớí
mục dích tạo ra áp suất nhỏ nhất cho B ^ D khi xả dầu từ các thiết bị
khác về. Khỉ xả dầu không thể xả một lúc từ các thíết bị khác về B ^ D
mà phảỉ xả lần lượt dể tránh hiện tượng dầu từ thiết bị này qua thỉết bị
khác mà không về BTTD, mặt khác mỗi thiết ‫ا‬5‫ ا‬chiu mỗi áp lực khác
nhau, nếu xả như vậy rất nguy hiểm.

■Б - 1‫؛‬дЪі،рш ш в d،u(£TTD> Ѳ
.Ì-Điídriig lir bbLlLiác^ d ấ u v ^ BTTD
.ìố í d áu iừ BCCA vếBTTD
.ịừ Ờ R g iDốidÌu В Т . về BTTD
SmĐMỜỉig ầố id íu iừ B C T A ì^ B T T D .
‫ ﻳ ﺬ م ؛‬ì ố í ỏ h lừB TL vếB T TD
.7 f É g n ílv d i d v ^ I ، y ỉé ũ Ъйі về
g-Đưừiig ẩ ١^ Ể Ể ằ id i ٠ ng
iLổìd^u vế a c ie míyiuéiL
10iĐiấ٠ ]‫؛‬g ú d iu ii ψ ί ' ί
JA! mức long .
!‫؟‬- .c a n g iícp lia o
13٠ Vaũđi،ệ]iiừ
.l ị V a a an loiiL
Ắ p tó - 15:

® .‫ج‬ и Г — ‫ —ا‬Μ—‫®ح‬
H ình 9.48. NguyỄn lý cấu tạo th ỉết b ‫ ؛‬tập tra n g dầu

164
‫ﻷ ‪ế t‬أ‪Th .9.3.8‬‬ ‫) ‪: 8 1 1‬ﺟﺎأةااﻻا ؛‪ (Blnh hồ‬ﺟﺎﻟﺔاﻵﻻ‪ 1‬ا‬
‫‪٠cấp‬ج ‪ 00‬ة ‪ cấp‬ت( ‪10‬اﺀ اذو‪1‬اﺀ ‪ ۶‬ؤإ‪1‬اج‪ 0‬ج‪ 0‬ة ﺀ ‪1‬ا‪0‬و‪ 1‬ج‪ 0‬ؤﻵا ؤ‪1‬ا ﺟ ﻶ‪1‬ا‪ 0‬ج ‪ ٣00‬آ‬
‫‪dịch từ‬‬ ‫ا„ؤاج ا ‪ 0‬ه ‪, ٥‬اوج ‪ gần‬ج‪00‬ق ‪ cấp‬ﻧ ﺄ ؤة اؤ؛اا‪ 0‬آااﻵ ‪chứa thấp áp ,‬‬
‫‪0‬ؤ؛ﻵ ﺀي ^ ‪ể‬ج ج‪00‬ج ‪ ạnh‬ا ا‪0‬و‪ 0 1‬وﺀﺟﺎﻟﺆى‪ ٢‬أ ؛‪ 010‬وﻧﺎﺀ اؤاح „ ‪ nhận‬ج‪0‬ةال ﺟﺎاﻵ‬
‫؛‪ ١٧‬ا‪0‬ﻏﻶ ‪ v k‬وا ﺿﺎا ﻹوة ؛ ‪ thiết 5‬ج‪ ٢00‬أ اا ‪0‬و‪ 1‬اوااﺀ ؛‪ 010‬وﻧﺎﺀ آ‪ hơ‬ﻹوئ اا‪0‬جﺀ وﻻ‪٩‬‬
‫إﻷ ‪ết‬؛ ‪ 0gập th‬ﻵ ‪0‬وا ‪hất‬ﺀ ؛‪ mô‬ج‪ 0‬ةا ‪ p ,‬ا ‪ k‬ج‪ 00‬ةﻵ ا‪ ٠‬اا ﻹوة ة ‪0‬و‪1 1‬وحﺀ ؛‪٧ mô‬ؤ‪٧‬‬
‫ﺀ؟ىج ‪ ẩm‬ﻹوا‪ 0‬ﺀو‪ ٢‬ة‪0‬ىاا ‪ 0 , 0‬ﻗ ﺎ أو‪ ٢‬ة‪ ẩm ٧‬اذااا ‪ oéo‬ﺛﻤﺬوا‪ 0‬ة‪ 0‬ة ‪ 0‬وا‪،1‬ا ‪,‬ﺿﺎا ﻹوة‬
‫ﺛﻤﺬوا‪ 0 0‬اا ﺀاا‪0‬وئ ‪ về‬أذاا‪0 1‬ج ‪ >' 0‬وا‪ khi 0‬ﺀ ‪0‬ى‪٢‬ل ) ‪ ٨ ; 6 1 1‬ى ‪ (6‬ا ة ‪ết‬؛‪ th‬؛ واا ة ااﺀوذ‬
‫‪ .hỏog‬ىااو‪ ٧‬ﺀي‪ ۶ 1‬ﻻااأ ﺛﻤﺬؤج و‪0 ٧‬ج‪0‬‬
‫‪ ١‬ة ‪ 0‬ة‪'1‬ؤوج ا ‪ho 6 7‬ﺀ ا‪ 0‬وا ‪ 6 7 1‬ؤﺀب‪0 ٤‬ﺟﺬا و‪h ٢‬ﺀ‪ tá‬ﺀﻳ ﻰه ة ‪ 0‬ةا ﺀ‪Mặt khá‬‬
‫ﺀ‪ khắ‬ﺀج ‪ thườog,‬ىاا ‪ ¥6 0‬ة‪ 00‬ا ‪t‬ذا‪ h 0‬ة‪0 ٧‬ع‪ 0‬ﻟﻤﺬوا‪ 0‬ة ‪0‬ﻻﺀ إ ‪0‬ﻻﺀ ﻹؤ‪ 0 ٧‬اا ‪ 0‬ﻻة‪0‬‬
‫‪0‬ﺀ ‪ 1 1‬ﻵ ‪lêm 6‬ا‪t 0‬ﻻ ‪ phải‬اا ‪0‬وإ ة‪00‬ااذ ﺟﺎ‪ 1‬ة‪٢00‬ذ ‪thì 0‬غ‪ ٢‬ا ة ‪0‬ﻫﻌﻰأ ‪ệo‬؛‪phục h‬‬
‫؛ةااول ‪ 6 1 1‬وﻧﺎﺀ ‪ v ụ‬ا‪0‬ج؛ ‪ ٠0 . 1‬اا ‪0‬و ‪ 0‬ا ‪ 0‬وﺀؤا‪ àm ٧‬إ ‪ lạoh‬ة ‪00‬ﻵ‪ hệ ،‬ﺛﻤﺬو‪ 0 ٧‬اا ‪0‬‬
‫ة‪00‬؛ذ ‪ ٨١‬ﺣ ﺢ ‪ 6‬اوو ؤئ وىه ﺀ‪0‬ىج ‪0‬ج ﻻو‪1 , 8‬دﻵ ؛ ‪ 6‬ة‪ ٧‬ا ‪ 6 7‬ﻻ‪ 0 1‬ﻷ ‪0‬و ‪ 0‬أ ‪ ỏog‬ا‬
‫ة ‪0‬ﺟﺎ ااا‪ 1‬ذة؛ اا؛ ‪0‬وﺀ ‪ hợp‬ة‪ 0‬ﺋ ﻰ‪٠‬ل؛ ة‪ 0‬ﺗﺂاا ‪0‬‬ ‫‪ 6‬ااأ ‪0‬ﺀ ﺿﺎا ‪٢‬وﻷ إﻷ ا‪6‬؛ اا‪ 1‬و‪ 7 ٨ ٧‬ح ‪6‬‬
‫ت‪ 1‬ﻵ ‪ 6‬ة‪ ٧‬؛‪ 6‬ا‪1‬‬
‫ؤ‪ ٧‬اا‪ 0‬وا ‪0‬وج ل‪ 1١‬ة‪ 0‬وا ‪1‬وااﺀ ؛‪ mô‬وﺋﺎاﺀ ‪ 0‬وذة ة‪0‬ﻻ‪٢‬ﺀ إ‪5‬ا ‪ết‬؛ ‪l‬ا ‪ t‬ول ة ‪ 0‬ة ﺀ ‪ 1‬ه ‪6‬‬
‫إ ة ذة؛ااأ ﻫﻮأ ﻻوﺀ ‪ Nguyêo .(8‬وة ﺀ‪ 0‬اا( ة‪ 5 000‬وة ة ‪ 0‬وة ذﺣﺜﻤﺬﻻ‪ ạoh xả 1‬ا ‪0‬وج ‪li‬ا‪k‬‬
‫‪ hinh 9 .4 9 .‬ة ‪ thể xeol 0‬ﺀ ة ‪ 0‬ةاﻟ ﻌﺎ ل ؛‪ 0‬ا‪1‬‬
‫)‪٠١‬‬

‫ﻫﻬ ﺾ ‪ - ٠‬إ‬ ‫ﺀ ﻣ ﺴ ﻤ ﻞ‪ ٧ 6‬ا ﻛ ﻢ‬ ‫ﺀ‪ ٠‬ﻫ ﻪ ﺀ ه‬ ‫‪ .‬ة ا> ة‪1‬‬


‫‪،‬‬
‫ﺀﻫ ﺴﻢ ا د‪ ١،١‬ا‪ ٢‬ﻛ ﻪ‬ ‫ا ﻣﺎ ف‬ ‫ي‪١‬‬ ‫‪4‬‬ ‫ز ﺀ ىا ﺀ ك ‪ ( ٠‬ﺀ ﺑ ﻪ‬
‫ﺀي ﺗ ﻤ ﺊ ﺀ د و ه ‪5‬‬
‫ﻫﻞ ﺀﻫﻘﺐ‪ ^ ١‬د‬
‫ﺀﻫﺬﻃﺄاﺀ‪ ١،‬ا ﻷ ة دﻫﻴﺪﺀه ﺀﻋ ﺼﻲ‪4‬‬
‫‪٨.‬ج‪2‬دﻳﻴﺪﺑﻪ‪٠‬ﺿﺔؤ‬
‫ﻑ ﻹﻩ‪ 1‬ﺩﺓ ﺱ >ﻁ ﻵﺀﺩ ﺀ ﻫﺎﺩ‪ ٧١‬ﺍﻛﻪ ‪٠‬ﺍﺽ ‪ 0‬ﺥ‬
‫ﻟﺮ‪٢‬‬
‫ا‪ 0‬ئ ﺀ ‪ €‬ﻣ ﻤﺎﺀ ﻋ ﻪ ‪?-0‬‬
‫د ة‪ ١٠‬ﺀ د ﺀ ﺀ ‪ "٢‬ذ ‪.‬‬

‫‪^.‬اﻫﺐﺀدﻫﻢﺀ ‪ ٢‬ؤ إ‬
‫ﻷ ى أ أ‪ €‬ا‪ 0‬ﻋ ﻌ ﻊ‪11-7‬‬
‫>‪ 111‬ة( و م ‪ ٥‬ﻟ ﺺ‪ 1‬د ة ﻷ ا‪ 1‬م‪ 1‬ة ا ﻵ‪1‬‬

‫ﺀﻉ‬
‫ﻟﻠﻐﺜﻤﻠﻼ ‪ 9.49 . ٩‬ﻷال №‬ ‫ﺟﺎل‪ № 10‬ا‪ 1‬آ ‪ 0‬ئ ا ﻷ ‪ ،‬ة ذا‪ 0 ، 1‬وﺀ ‪ ấ u‬ﺀ‬

‫‪165‬‬
9.3.9. Binh chứa bảo vệ (BCBV)

i-ElA[LCỂbio٧
e(SG٢).
q -ỵ ắ ic íì 4 Ìĩiy
3‫م‬ ‫ﺑ ﻤ ﺼﺎ‬ ]Ц d Ì R Ì Ạ à (TbBH) uê .
^ - ٠ ‫ ﺀﻫﻴﻰ‬BỊỊ à c ÌẠ à
5‫ ﻫ ﻬ ﻀﻠ ﻪ‬ẩ% /ói ، ٥٠ ‫ ااﺀﺀدوف ﺀخﺀ‬к‫ ﻟﻒ‬٥ kb ^i٥ i٥ iạ٥ t
‫ ﻟ ﻬ ﻪ‬١‫ دﻫﻤﻪ ﻫﻬﻒﺀ‬٧di ، ٥٠ ٠6‫ ظ م‬٥٠ ،‫ ﻻﺀ‬к^Ад.а Y IL
74ỉifa٥ ٠ ‫ﻫ ﻸ ﺀ ﻃ ﻬ ﺊ دﺑﺎ د ﻫ ﻤ ﻪ‬ ‫ ؛‬٥٠ ، ‫ ﺀ‬.
‫ذ‬- ٠ ‫دﻫﻤﻬﺔﻫﺾ‬٧، ‫< ﻫ ﻬ ﺴ ﺪ د‬idA Y T L (Y ĨL ư٥ì
Υι٥ ι ٥ ι٠٥Λ-9
٠к،.^ - А٠
A A (ỉ٥٠i ، ‫ ؛‬.ỉb٥٠BCBY
٥٥ ià، ) n ‫؛‬cih ٥ ٠ BTL ‫ى‬
13‫ﻟﺔﻳﺎةﺳﺐ‬10٠ ٠
14‫ آ م‬/ ، ‫ ه‬٠ ‫ ﻻى ه ﺀ‬٥ ‫ﻟ ﻔ ﺎ‬
15‫ ﻫ ﻒﺀام‬٠ Wi V، ‫ﻫ ﺒ ﻪ ﻟ ﻜ ﻪ‬
16٠Ya٥đié٥iứ.

Hình 9.50. Nguyên lý cấu tạo cUa binh chứa bảo vệ


BCBV có va‫ ؛‬trò như B E L , cũng được bố trí về phía thấp áp (trên
dường hút về của máy hạ áp). Nhíệm vụ của nó Jà xả lỏng môi chất lạnh
chưa bay hơi trong các dàn lạnh và trong các BTL dể tránh cho máy nến
làm việc trong tình trạng nguy hiểm.
BCBV thường có mặt trong các hệ thống lạnh không có bơm dẫn
lOng, lOng môi chất lạnh từ thiết b‫ ؛‬bay hơl và BTL xả về thiết bị này sau
dó dược hồi trở lại BCCA. Ngoài nhiệm vụ trên BCBV còn là thiết bị
trung gian chứa môi chất lạnh từ dàn lạnh về khi xả tuyết bằng gas nOng,
dồng thờỉ dưa hơi nOng về dàn lạnh dể, xả tuyết. Xem hình 9.5 . nguyên lý
cá'w tạo của binh chứa bảo vệ.
9.3.10. Binh chứa tuần hoàn (BCTH)
BCTH dưọc sử dụng cho cấc hệ thống lạnh dUng bơm cấp dịch cho
thiết 1‫ إل‬bay hơi^ nhất là hệ thống lạnh có nhiều dàn lạnh ở xa hoặc cao so
'với BCCA. BCTH dược bố trí về phía hạ áp sau van tỉết lưu lần 1, trước
bơm cấp dịch. Mục dích dược bố tri sau van tiết lưu lần 1 là tạo ra áp suất
dầu hút thấp cho bơm, làm cho bơm không bị trở lực, moment cản dộng
cơ giảm dảm bảo cho chế độ khởi dộng cùa chUng.

16 ،
l-ÊliìTiiíiibài

3‫ رة‬٠ ‫ ج‬dẫib.iig đếicMi VTL.


‫ ﻋﺆ‬٠ ‫ دﻛﻪ ج‬٧‫ اذذىﻷﺀﻗﺔةﻫﺠﺬي‬١‫ﻫﻸﻷﻟﻢ‬
kìiôidinlỊ ‫ ﻷع‬vỉ в а л
‫ﻫﻰﻳﻖ‬díaldng.
6‫ ره‬١‫ ﻓ ﺎ ﺟﻸاب‬7 ‫ اا ﻋ ﻘ ﻊ‬1‫ ا‬á
7٠? ‫ ا ﻷ‬1‫ﺀ؟‬
S-Vaiđki TỪ.
9٠YaiĩLắaỉ.
IQiI^cicliialoiig.
ll.LcngmỔiấTlạẳ
rw-angiicpliao.
13-EÉg d n Ыъ% íỳ .

Hình 9.51. Nguyên lý cấu tạo của binh chứa tuần hoàn
Nếu dàn lạnh ở cao hoặc xa so ٧ớỉ BCCA thi dùng bơm cấp dỊch
rất có lợi, bởi vì nó dưa lOng rất dều dặn tớí van tiết lưu lần 2, hơn nữa áp
suất tổn thất dọc theo dường ống rất lớn khi dưa môi chất lạnh từ van tiết
lưu :.ần 1 dến van tiết lưu lần 2 dược bơm bù đủ.
Cấp dịch bằng bơm thi môi chất lạnh tuần hoàn qua thiết bị bay hơi
VỚI :ốc độ nhanh hơn, làm cho dầu tronẹ dàn lạnh dược kéo về máy nén,
в с т а , ... không gây ra lớp trở nhiệt, dOng thời khi tốc độ môi chất lạnh
tuần hoàn qua dàn lạnh nhanh thl lưu lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua
dàn lạnh lớn (Qo = m،،.q٥; qo (kJZkg) = const năng suất lạnh riêng‫ ؛‬m«
(kg/ỉ): lưu lượng môi chất lạnh tăng‫ ؛‬thi Qo (kw): năng suất lạnh tăng)
làm cho nâng suất lạnh chu trinh lạnh tăng, làm tẫng tốc độ làm lạnh, rút
ngắi thờỉ gian làm lạnh, diều này rất có lợi về mặt ki.nh tế, sản xuất.
Tuy nhiên, hệ thống có bơm dẫn lOng rất phức tạp, vốn dầu tư lớn,
vận hành bảo dưỡng phải có kinh nghiệm, tuy nó có những nhược d‫؛‬ểm nhất
định ờ trên nhimg vì tinh hiệu quả kinh tế, do dó chUng dược sử dụng rât
nhiềi trong các nhà máy sản xuất, chế biến thuỷ hải sản và thực phẩm.
Xem hình 9.51. nguyên lý cấu tạo của binh chứa tuần hoàn
9.3.11. Tháp g‫؛‬ảí nhỉệt (TGN)
TGN là một thiết bị khá quan trọng, nó luôn di theo thiết bị ngưng
tụ lãểu ống chùm hay kiểu ống lồng ống, kiểu Alphalaval ... với môi
Trườig làm mát bằng nước.

167
ІЪір-1‫ﻳﻸﺀذئﺀ‬١
‫ﻷ‬-‫ ﺀﺀؤﻷاىأ‬١‫ ة ه‬١١‫ﻟﻢ‬
З.ШІ mỗi ‫ ه >ا س‬0
ịLÓBg ‫ ىﺀذﻫﻪ‬١‫ال‬
‫ و‬- ‫ د ﺀ‬، ‫ﻣﺢ] ﺀ‬0‫ﺳ ﻪ‬
6 1 1Ơ‫ف‬‫اﺑﻤﺂ‬
Βΐ -7‫ةﺀةا‬
S-Bề Ể ^ s i m g
‫؟‬٠٥٥٥ cinbísg
lOẮpử
‫ ا ا‬. | lọc
Ω $ Ιο ٠

ffinh 9.52. Nguyên lý cấu tạo cUa tháp gíảỉ nhỉệt


Nguyên lý làm việc: nhiệt độ nước lúc ban đầu dược bơm dẫn dưa
vào thiết bị ngưng tụ, thiết bị làm mất dầu cho máy nén và làm mát dầu
máy nén là tnv = ( 2 2 ( 2 8 ‫ب‬c. nhiệt độ này phụ thuộc rất nhiều và‫ ؟‬nhiệt độ
٥

môi trường, sau khi ra khOi thiết bị ngưng tụ, thiết bị làm mát dầu hay áo
nước làm mát cho máy nén do nó nhận nhiệt của các thiêt bị trên thải ra
làm cho nhiệt độ nước tăng lên ‫؟‬ất nhiều tnr = ( 3 ( 4 0 ‫ب‬c. Chinh vl vậy
۶ ٥

không thể trực tiếp dưa chUng tuần hoàn trở lại dể làm mát dược, nếu loại
bỏ chUng thi sản xuất không kinh tế, nếu dưa chUng trở lại làm mát thi cần
phải hạ thấp nhiệt độ nước ra dUng bằng nhiệt độ ban dầu và TGN là một
trong những thiết bị thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả nhất.
Nguyên lý CÍÍM tạo củạ TGN có thể xem ớ hình 9.52. Trên dinh tháp
có gắn quạt hút quay với tốc độ tương dối lớn dể hút không khi hai bên
hông tháp di lên và nước sau khi ra khOi các thiết bị thải nhiệt dược dưa
lên sàng của dinh tháp vừa tạo mưa và vừa quay. Tại dây chUng sẽ trao
dổi nhiệt với nhau, kết quả làm cho nhiệt độ của nước rơi xuô‫ ؟‬g dáy tháp
giám nhiệt độ và dUng bằng nhiệt độ ban dầu, sau dó cho tuần hoàn trở
lại các thiết bị thải nhiệt dể làm mát nhờ bơm.
3.12 ‫و‬. Phin 1‫ؤ‬
Phin lọc là một thiết bị phụ khá quan trọng trong một hệ thống ,lạnh.
Vị trí của nó trong hệ thống lạnh là nằm trên dường dẫn lOng tới van tiêt lưu
dể giảm áp, giảm nhiệt độ môi chất lạnh và cấp dlch cho thiết bị bay hơi.
Nói một cách chinh xác hơn là nó nằm giữa BCCA (hay thiết bị ngưng tụ
nếu hệ thống lạnh không có BCCA) và van diện từ - van tiết lưu.
Nhiệm vụ của phin lọc là lọc các cặn bẩn có lẫn trong dOng môi
chất lạnh lỏng dẫn tới van diện từ - van tiết lim và dồng thời tách âm ra

168
khoi mồi chất lạnh Bi-flow filtar drier with flare and Copper solder connectors, type DMB/DCB
trước khl thực hiện
quá trình tiết lưu để
tránh hiện tượng tắt
nghẽn tại van điện
từ, van tiết lưu làm
cho hệ thống lạnh
không hoạt động
dược. Các chất cặn
bẩn sinh ra là do quá
trinh gia công dường Ẩ
ống và các thiết bl 9.53 ‫ﻫﻼذﻻ‬. Câu tạo phin lọc của Danfoss
của hệ thống, hoặc là do hệ thống hoạt dộng lâu ngày dầu bôi tron và môỉ
chất lạnh bị biến tinh tạo thành các chất cao phân tử, còn ẩm có lẫn trong
môi chất lạnh là do hệ thống lạnh hút chân không không kỹ trước khi nạp
gas hoặc do không khi lọt vào hệ thống khi áp suất hút bị chân không quá
Sâu, hệ thống không kin tuyệt dối.
Dối với bơm nước và bom dầu thi dầu hút của bơm luôn luôn phải
có phin lọc dể lọc các cặn bẩn trước khi thực hiện quá trình hút dể tránh
hiện tượng tắt nghẽn, nhưng phin lọc loại này có cấu tạo dơn giản hơn,
chi là một tấm lưới mà thôi, còn cấu tạo phin lọc môi chất lạnh rất phức
tạp, cấu tạo của chUng có thể xem ờ hình 9.53 và 9.54.

Hình 9.54. Phỉn lọc của Danfoss


9.3.13. Bơm dầu
Đường đi của dầu trong máy nén lạnh khá phức tạp, xem hình 9.55
đưòng đi của dầu trong máy nén model WB. Dầu từ cacte máy nén trước
khi bơm dầu hút phải đi qua phin lọc dầu, bơm dầu kiểu bánh vít chuyển
động lệch tâm, trục bơm dầu gắn với trục chính máy nén. Như vậy khi
trục máy nén quay thì bơm hoạt động, thực hiện quá trình hút và đẩy tạo
ra áp lực dầu, đầu đẩy của bơm luôn gắn hai thiết bị, relay bảo vệ áp lực

169
dầu hoặc thiết bị bảo vệ áp lực dầu và đồng hồ đo áp lực dầu. Đồng h'ồ áp
lực dầu hiển thị áp lực dầu và cho người vận hành biết áp lực dầu C.Ó đ ủ
cho quá trình bôi tron hay không, còn relay bảo vệ áp lực dầu hoặc thiết
bị bảo vệ áp lực dầu nó bảo vệ cho máy nén, khi máy nén hoạt động mà
bơm dầu không tạo ra áp lực dầu thiết bị này sẽ dừng máy nén không; cho
máy nén hoạt động.

Fig. 14 Oil flow chart fo r Model WB


Hình 9.55. Đường đi của dầu trong máy nén model WB
Dầu bôi trơn rất quan trọng cho máy nén hoạt động, nhiệm vụ của
nó là bôi trơn các khớp nối, các 0 trục, ... của các chi tiết truyền động,
với mục đích làm giảm hệ số ma sát của các bề mặt tiếp xúc chi tiết
truyền động, giảm năng lượng ma sát sinh ra, giảm sự mài mòn của các
chi tiết. Một nhiệm vụ khác là dầu bôi trơn làm mát bề mặt tiếp xúc các
chi tiết truyền động, giảm nhiệt độ của chúng xuống, tránh sự tăng nhiệt
độ đột biến, gây giãn nở không đồng bộ làm biến dạng chi tiết làm máy
móc hư hỏng. Quá trình làm mát này là do dầu được bơm dầu cho lưu
thông trong hệ thông bôi trơn. Chính sự lưu thông này thực hiện một lúc
nhiều nhiệm vụ vừa bôi trơn vừa tải nhiệt do năng lượng ma sát sinh ra
và thải cho môi trường làm mát dầu sau đó quay trở lại cacte máy nén.
170
Ngoài ra, dầu bôi tron còn nhiệm vụ là làm giảm sức bền mỏi cho
chi tiết truyền động, làm tăng tuổi thọ máy nén, v.v. Nói chung khi máy
nén hoạt động điều kiện tiên quyết phải đảm bảo dầu bôi tron đủ cho máy
'nén hoạt động.

1٠ ‫ﺍ‬
d‫ا‬scharge
Đầỹấra

Hình 9.56. Nguyên lý cấu tạo của bom dầu


Bơm dầu có cấu tạo như hĩnh 9.56 gồm hai bánh vít chuyển động
tưong đổi lệch tâm nhau. Chính sự chuyển động lệch tâm này sẽ làm thay
đổi thể tích các khoan giữa hai bánh vít, tạo ra áp lực hút và đẩy dầu đi,
các bánh vít này được làm bằng thép không rỉ (hợp kim cứng của sắt).
9.3.14. Thiết bị hồi nhiệt (TBHN)
TBHN có nhiều dạng khác nhau nhưng đều chung nguyên tắc là
một thiết bị trao đổi nhiệt ngược dòng, trong đó hơi từ thiết bị bay hoi
về máy nén đi phía ngoài ống xoắn, lỏng từ thiết bị ngưng tụ hay BCCA
đi trong ông xoắn. Để tăng hiệu quả trao đổi nhiệt, có thể tăng diện
tích trao đổi nhiệt bằng cách bố trí nhiều tầng ống xoắn phía ưong.

Hình 9.57. Ngụyên lý cấu tạo thỉết b‫ ؛‬hồỉ nhỉ٤t_


(!)- Đườixg môi cViat lạnh từ thiết bị ngưng tụ hay BCCA
đến.
(2)- Đ ư ầ g môi chất lạnh tới van tiet luii.
(3١- Đường ١ ôi chất lạnh từ thiết bi bay hơl tơl.
(4)- Đ ư ầ g môi chat lạnh vé máy nén.
171
٧ị tri TBHN Jà nằm giữa thiết bị bay hơi ٧à máy nén, nằm giữa
thiết bị ngimg tụ và van tíết lưu trong một hệ thống lạnh.
Nhiệm vụ TBHN là làm quá lạnh lỏng mOi chất sau khi ngưng tụ
ở thiết ‫ا‬5‫ ا‬ngimg tụ hay BCCA di về van tiết lưu hay trạm tiết lưu, dồng
thời làm quá nhiệt hơi môi chất lạnh từ thiết bị bay hơỉ di về máy nén.
Mục dích là làm tăng năng suất lạnh riêng của chu trinh nhỉệt dộng hệ
thống lạnh, giảm thời gian làm lạnh, tăng h‫؛‬ệu quả kinh tế, mặt khác làm
cho hệ thống vận hành an toàn hơn không sợ máy nén ngập lOng, tuy
vậy, công nén của máy nén tẫng, tiêu tốn diện năng. Hình 9.57 nguyên lý
cấu tạo của tltìểt bị bồi nhiệt.
9.3.15. Van an toàn
Cấu tạo: xem hình 9.58. Nó là một trong nhữỊig thỉết bị không thể
thiếu dược trong các hệ thống có sử dụng các thiết 1‫ ال‬chiu áp lực nói
chung và trong các hệ thống lạnh nói riêng, với mục dích nó bảo vệ các
thiết bỊ áp lực ra khOi tinh trạng làm việc nguy hiểm khi hệ thống thiết bl
gặp sự cố mà hệ thống tự dộng diều khiển không còn kiểm soát dược
nữa.

Hình 9.58. Cấu tạo van an toàn


1- Dường kinh danh nghĩa lỗ xả; 2- Cửa xả; 3,4 - Tấ.m dệm; 5- Bu lông; 6- Mũ
van; 7- Kẹp chỉ; 8- Lò xo; 9- Thân van; 10- ổ tựa; 11- Cửa vào.

172
Nguyên lý hoạt động: Van an toàn được gắn với thiết bị áp lực, khi
áp lực làm việc của thiêl bị P|V nhỏ hơn áp lực cài đặt của lò xo Pix, đâu
kim van sẽ đóng lại không cho khí thoát ra, còn khi Piv > Pix khi đó kim
van sẽ mở ra làm cho khí thoát ra ngoài để làm giảm áp suất của thiết bị
xuống và bảo vệ thiết bị an toàn.
Trong hệ thống lạnh, van an toàn thường bảo vệ cho các thiết bị
phía cao áp như: thiết bị ngưng tụ, BCCA, đầu cửa đẩy của máy nén khi
áp lực ở các thiết bị này vượt quá (19 ^ 19,5)kg/cm^, khoảng áp suất này
gọi là áp suất giới hạn của van toàn và được cài đặt trên bản thân của
chúng. Đối với các thiết bị phía thấp áp như: thiết bị bay hơi, BCTA,
BCTH, v.v van an toàn bảo vệ khi áp suất ở các thiết bị này vượt quá (10
-‫؛‬- I 2)kg/cm^١tuỳ theo áp suất làm việc của các thiết bị mà có thể cài đặt
áp suất giói hạn ở van an toàn ở các mức khác nhau.
9.3.16. Van một chiều
Van một chiều là một loại van có cấu tạo tương đối đặc biệt hơn so
với các van chặn khác, xem hình 9.59. Nhờ lực lò xo mà khi áp lực của
môi chất lạnh làm việc lớn hơn áp lực lò xo thì cho dòng môi chất đi qua
một chiều. Khi dòng môi chất chưa đủ áp lực để thắng áp lực lò xo thì
dòng môi chất lạnh chưa thể đi qua. Nếu cho dòng môi chất lạnh chuyển
động theo chiều ngược lại thì không thể cho dòng môi chất đi qua dù nó
có tạo ra một áp lực bất kỳ nào.

í-7T?

Dạng trư ợ t
D ạngcử a xoay

Hình 9.59. Cấu tao ٠ chiều


• van môt
Trong hệ thống lạnh van một chiều được sử dụng rất nhiều trong
các hệ thống lạnh liên hoàn sử dụng nhiều loại máy nén có công suất
khác nhau, với mục đích là tránh gây trở lực lên nhau.

173
9.3.17. Van điện từ

cb-x^K.'
Van điện từ

Hình 9.60. Ký hiệu và van điện từ


Cấu tạo và lĩnh vực ứng dụng van điện từ
Câu tạo của van điện từ được ưình bày ở hình 9.61, ưong thực tế
có rât nhiều chủng loại khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng.
Van điện từ là một loại thiết bị điều khiển quá trình cấp dịch (dầu,
môi chất lạnh, khí nén.... ) cho hệ thống thiết bị nào đó. Van điện từ sử
dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, hong các hệ thống thuỷ lực của các
máy công cụ cơ khí chế tạo - máy mài, máy tiện máy phay bào, hong các
hệ thống ben thủy lực ...., trong hệ thống lạnh dùng để cấp dịch từ bình
chứa cao áp về van tiết lưu đi vào dàn bay hơi (làm lạnh) hoặc ngừng quá
trình cấp dịch (môi chất lạnh) vào dàn bay hơi khi nhiệt độ dàn lạnh đạt
nhiệt độ yêu cầu. Ngoài ra van điện từ còn được sử dụng trong các trường
hỢp: xử lý ngập dịch cho máy nén, xả khí không ngưng ở thiết bị ngưng
tụ, bình chứa cao áp, v.v. Nó kết hỢp với công tắc phao để tự động hoá
hoàn toàn các thiết bị phụ ưong hệ thống lạnh

1, cửa vảo cùa môi c tít


2, cứ ١a ra cứa mổi chất
3, T،iânh. van
4, Cuộn dây
5, Lòi sít
6, Điầu cứa diặnciĩa van
7, Nguồn vâo ciĩa van
8, Cánh cùa lòi sất từ
9, Lò xo

Hình 9.61. Cấu tạo van điện từ


Ngoài ra van điện từ còn đưỢc sử dụng trong ngành cơ khí động
lực, trong ngành khai thác dầu khí, ngành năng lượng nhiệt điện....

174
Nguyên lý hoạt động của van điện từ như sau: Khi chưa cấp
nguồn điện áp vào tiếp điểm s(7) ‫ )؟‬thi cuộn dây số (4) chưa có dOng diện
chạy qua do dó chưa có từ thững hiến thiên do cuộn dây số (4) sinh ra, vì
vậy chưa có lực hUt tác dụng lên lõi sắt số (5). Do dó, dưới tác dụng của
l>ỵc hUt trọng trường trái dất lOi sắt số (5) rơi xuống, cánh số (8) sẽ tiếp
xUc với thành van số (3) rất kin, làm cho dòng mOi chất không lọt và di
qua cửa chặn của van số (6) dược. Kết quả cửa van số (1) và cửa van số
(2), chứ ý ngoài lực hút trọng trường của trái dất lOi sắt số (5) còn chiu tác
dụng của lực kháng của 10 xo số (9) lên kin tuyệt dối.
Khi cấp nguồn diện áp vào cuộn dây số (7) thl dòng diện
chạy qua cuộn dây số (4) sẽ sinh ra từ thông biến thiên tạo ra một
lực hUt diện từ Fđt đủ lớn dể thông cửa số ( 1) và cửa số (2). Do dó
inOi chất từ cửa van s ố ( l) sẽ trôi qua cửa van số (2). Khi ngắt dOng
diện do lực kháng của 10 xo số (9) (F‫؛‬ỏxo(9)) và lực hUt trọng trường
trái dất (p = mg) nó sẽ dẩy lõi từ số (5) di xuống làm cho cửa số (1)
và cửa số (2) không thông nhau nữa. Nếu gọi Fmc là lực của dòng
môi chất di qua cửa van thl sẽ có:
Fdt> p + F!ỏxo(9) +Fmc (9.2)
p +F )xo> Fm
١١ c (9.3)
Nếu (9.2) và(9.3) thoả mãn thl van diện từ mới làm việc dưỢc.
Hiện nay van diện từ có rất nhiều chUng loại, độ kin của nó dược qui
định bởi áp lực làm việc. Chẳng hạn như van diện từ có các thông số
sau: AC = 22٥٧; p = 25kg/cm2. co nghĩa là nguồn cấp cho van diện
từ là nguồn xoay chiều với diện áp là 220V, áp lực mà dòng môi chất
qua cửa số (1) mà van diện từ cần dảm bảo độ kin dưỢc giới hạn là
25kg/cm2. Nếu sử dụng van diện từ này cho dòng khi hoặc dOng môi
chất có áp lực nhỏ hơn 25kg/cm2 thl độ kin của van diện từ là kin tuyệt
dối không bị rò lọt qua cửa số (2). COn nếu sử dụng van này cho môi
chất khi..... có áp lực lớn hơn 25kg/cm2 thl van diện từ không còn tác
dụng là chặn kin nữa vì ứng với áp suất này thl cửa van s ố ( l) và van
số (2) khOng thOng nhau.
Sự phân loại của van diện từ theo hai hướng sau:
1) Phân loại dựa vào nguồn cấp thi có thể phân ra làm hai loạỉ:
+٧an diện từ một chiều DC.
175
iV an điện từ xoay chiều AC
2) Phân loại dựa vào dOng môi chất di qua cửa van số (1) và van
số (2) thi có thể phân ra làm các loại:
+Van diện từ dUng cho chất khi
+٧an diện từ dUng cho môi chất lạnh Freon hay ΝΗ3,...
+Van diện từ dhng cho dầu bôi trdn
+Van diện từ dUng cho các dung môi hữu cd
+Van diện từ dUng cho cácdung dịch muối.

9.4. CÁC CÂU HỎI ỒN TẬP


[I] . Một số khái niệm cơ bản về các thiết bị trong hệ thống lạnh.
[21. Các thiết bị chinh trong hệ thống lạnh?
[3]. Máy nén lạnh, cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, nhiệm vụ của
chUng trong hệ thống lạnh?
[41. Thiết bị ngimg tụ, cẩu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm
vụ của chUng trong hệ thống lạnh?
[5] . Van tiết lưu, cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ
của chUng trong hệ thống lạnh?
[6] . Thỉết bị bay hoi, cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm
vụ của chUng trong hệ thống lạnh?
[7] . Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị
tách dầu tronghệ thỐHg lạnh?.
[8] . Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trf và nhiệm vụ của thiết bị
làm mát trong (binh trong gian) trong hệ thống lạnh?
[9] . Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị
chứa lỏng cao áp (Binh chứa cao áp) trong hệ thống lạnh?
[10] . Cấu tạo và nguyên ly hoạt dộnẹ, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị
chứa lOng thấp áp (Binh chứa thẫp áp) trong hệ thống lạnh?
[II] . Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trf và nhiệm vụ của thiết bị
tách lOng (Binh tách lOng) trong hệ thổng lạnh?
[12]. Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị tập
trong dầu (Binh tập trong dầu) trong hệ thống lạnh?
176
13‫]؛‬. cấu tạo và nguyên ١ý hoạt dộng, vị tri và nhiệm vụ của thiết bị xả
khi không ngung trong hệ thống lạnh?
[14] . Cấu tạo và nguyên ly hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị
hồỉ lưu lOng (Binh hồỉ lưu lỏng) trong hệ thống lạnh?
[15] . Cấu tạo và nguyên ly hoạt dộng, vị tri và nhiệm vụ của thiết bị
hồi nhiệt trong hệ thổng lạnh?
. [16]. Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị tri và nhiệm vụ của Binh chứa
bảo vệ và binh tuần hoàn trong hệ thống lạnh?
[17] . Cấu tạo và nguyên ly hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị
bảo vệ áp suất, van một chiều, van chặn, van diện từ trong hệ
thống lạnh?
[18] . Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị
tháp giải nhiệt trong hệ thống lạnh?
[19] . Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của thiết bị
cấp dông (tiếp xúc, gíó và băng chuyền IQF) trong hệ thống lạnh?
[20] . Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng, vị trí và nhiệm vụ của bơm dầu
trong hệ thống lạnh?

TÀI LIỆƯ THAM KHẢO


[1]. J.B.Brennan, J.R.Butter, N.D.Cowell, A.E.V.LỈUey, (1990). Food
Engineering Operations, 3‫س‬Edition, Elsevier Applied Science
Publishers Ltd.
. [2]. Heldman D. R, Daryl B. L٠
, (1992). Handbook of Food Engineering,
4‫ﻼ‬
‫ﻟ‬ed. Marcel Dekker New York - Basel - Hong Kong, 3550 p.
[3] . Trần Dức Ba, Phạm Văn Bôn ٠Chuomak I.G - Larlanovskl C.I ٠
Parkhaladze E.G, (1993). Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt ddi,
NXBDHBKTpHCM.
[4] . Daikin - Heat Reclaim Ventilation, 1998, 18p.
[5] . Michael J.Moran, Howard N.Shapiro, (1999). Fundamentals of
Engineering Thermodynamics-John Wiley and Sons Inc, New York,
19804 ,9‫ة‬p.
[6] . Nguyễn Dức Lợi, Phạm Ván Tuỳ, (2003). Cơ sở kỹ thuật lạnh, NXB
Giáo Dục.

177
7‫]؛‬. Nguyễn Tần Dũng, (2003). Báo cắo khoa học -Thiết kế chế tạo hệ
thống lạnh một cấp nén và điều khiển tự dộng bằng máy tinh, Tạp
chi khoa học công Hghệ DHSPKT, số 18/2003.
[8] . Roy J ٠Dossat, (2004). Principles of Refrigeration, John Wiley and
Sons, New York.
[9] . Trần Thanh Kỳ. (2004). Máy Lạnh, NXB Giáo Dục.
10‫]؛‬. BUI Hảỉ, Hoàng Dinh Tin, (2004). Nhiệt kỹ thuật Tập 1 &2, NXB
KHKT.
[11]. Nguyễn Dức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, (2004). Kỹ thuật lạnh ứng dụng,
nXE Giáo Dục.

12‫]؛‬. Nguyễn Tấn DUng., (2009). Tự dộng hóa các quá trinh nhiệt
lạnhN X B D H Q G Tp.H C M ,405Tr.
[13] . Carrier, Technical Information.
[14] . Mycom, Technical Information.
[15] . Trane, Technical Information.
[16] . York, Technical Information.
[17] . Danfoss, Technical Information.
[18] . Bitzer, Technical Information.
[19] . Johnson control - Products Catalog.
[20] . Carrier, Technical Development Program.
1211. htto://www.aocs.orgarchives/am2003/session.asp?strsession=loa2.
1221. http://www.aicn.org/cgi/content/full/73/5/920#ABS.

178
Chirơng 10
QUÁ TRÌNH LÀM LẠNH VÀ LÀM LẠNH ĐÔNG
THỰC PHÂM

10.1. MỘT SÓ KHÁI NIỆM c ơ BẢN


10.1.1. Khái niệm về chỉ số hình dạng của thực phẩm
10.1.1.1. Hĩnh dạng hình học của thực phẩm
Hình dạng hình học thực phẩm có liên quan đến khả năng trao
đổi nhiệt, khả năng này phụ thuộc vào khoảng cách và diện tích bề
mặt trao đổi nhiệt. Trong tự nhiên hình dạng của thực phẩm râ١phong
phú và phức tạp, trong thực tế, khi chế biến thì thường đưa các sản
phẩm thực phẩm về các hình dạng chuẩn như hình hộp lập phương,
hình hộp chữ nhật, hình trụ và hình cầu hoặc có thể dùng phương pháp
so sánh tương đương với hình dạng chuẩn.
Chỉ S Ố ’ hình dạng (CSHD): là tỉ số giữa diện tích bề mặt với thể
tích của vật, có thể so sánh chỉ số hình dạng của các vật thể có hình
dạng chuẩn khác nhau trong trường hỢp có cùng nửa bề dày.
Nửa bề dày: là khoảng cách từ trung tâm của vật đến bề mặt có
khả năng trao đổi nhiệt lớn nhâ١của nó.
Hai hình này khác nhau là giữa R và h thì khả năng trao đổi
nhiệt giữa hai bề mặt cong và phẳng sẽ khác nhau.
Đối với hình trụ có: F| = 2. ;r ■R^ + 2. ;r .R.h và Vt = n ·R^.h
Như vậy chỉ số hình dạng là;
,٠, F. 2.7t.R^ + 2.7i.R.h 2 2
cshd = - ^ = --------- ---------- = —+ ( 10. 1)
V. TI.R .h h R

Đối với hình cầu có; F، = 4. ;r .R^ .R^


3
Như vậy chỉ số hình dạng là:

F١ 4.TĨ.R3‫؛‬
_ "0
cshd = ( 10. 2 )
V„ -7Ĩ.R^ R
3
179
F 2 2 3 F
Nếu như h > 2R thì - 1 ‫ = ؛‬± + — < — = - ^ ( 1 0 .3 )
V، h R R V.

Đối với hình cầu nguồn nhiệt từ điểm giữa của nó truyền ra bề
mặt xung quanh với cùng khoảng cách nửa bề dày được thực hiện ở
mọi hướng, ở hình trụ điều này đưỢc thực hiện ưên một mặt phẳng,
còn ở hình hộp nó chỉ thực hiện trên một đường thẳng, vì vậy với cùng
nửa bề dày thì khả năng ừao đổi nhiệt của hình cầu là lớn nhất và
hình hộp là nhỏ nhất.
Thực tế cho thấy muốn tăng thời gian trao đổi nhiệt thì phải tăng
chỉ số hình dạng và ngược lại.
10.1.1.2. Góc trượt
Là góc nghiêng mặt dơ., trên đó thực phẩm bắt đầu biến đổi
trạng thái giữa đứng yên và chuyển động dưới tác dụng trọng lượng
của bản thân. Góc trượt được ứng dụng trong tính toán các thiết bị vận
chuyển thực phẩm ở những độ cao khác nhau.
Bảng 10.1. Giá trị các góc trượt theo vật liệu
Mặt đỡ Gỗ Tôn Cao su
tga của cá 0,51 0,47 0,45
Ghi chú: a - là góc nghiêng giữa mặt phẳng ngang với mặt phẳng
nghiêng.
10.1.2. M ột sô" tính châ"t lý - nhiệt của thực phẩm
Tính châ١vật lý của thực phẩm, ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình
trao đổi nhiệt khi làm lạnh, làm lạnh đông hoặc khi sấy thực phẩm, nói
chung là khi chế biến thực phẩm. Trong quá trình chế biến thực phẩm,
để nâng cao châ١lượng thực phẩm, giữ nguyên giá trị dinh dưỡng của
nó thì cần phải biết đưỢc các tính châ١vật lý, hoá học và sinh học v.v, từ
đó mới đưa ra được quy trình công nghệ chế biến một cách hỢp lý và
hiệu quả nhất, mang lại lợi ích cho con người và cho xã hội.
10.1.2.1. Khối lượng riêng ( p , kg/m^)

Nếu một vật có khối lượng là G (kg) chiếm một thể tích là V (m٩)
thì khối lượng riêng được định nghĩa theo tỷ sô" như sau:

180
p = ^ ١ ( k g / m ■‫)؟‬ ( 1 0 .4 )

Khối lượng riêng được ứng dụng trong tính toán thiết kế kho lạnh
và các dụng cụ chuyển hàng hay sản phẩm đông lạnh, phương tiện vận
chuyển v.v. Ngoài ra khối lượng riêng còn cho biết mức độ biến đổi hoá
học về thực phẩm, trong nhiều trường hỢp chất lượng thực phẩm giảm
kéo theo khôi lượng riêng giảm, khối lượng riêng thường được tính ở hai
dạng khối lượng riêng cá thể và khối lượng riêng hỗn hỢp.
10.1.2.2. Nhiệt dung riêng (c, kJ/(Kg.K))
Nhiệt dung riêng là lượng nhiệt thêm vào hoặc lấy ra của một đơn
vị khối lượng thực phẩm để nhiệt độ của nó biến đổi là l ٥c (hay 1 K).
dQ
c= ١(J/(kg.K) (10.5)
GdT
Với: dQ (J) - nhiệt lượng thêm vào hay lấy ra của G (kg) thực
phẩm, để chúng biến đổi dT (٥c, hay K).
Nhiệt dung riêng của thực phẩm luôn luôn phụ thuộc vào nhiệt
dung riêng của các thành phần trong thực phẩm.
Giả sử ưong G kg thực phẩm hoặc vật thể nào đó có Gn kg nước
và Gci، kg châ١khô khi đ ó đ ộ ẩm W a của thực phẩm hoặc vật thể nào
đó được xác định theo công thức sau.

Wa = ~ ( 10. 6 )
“ G
Nhiệt dung riêng của thực phẩm hoặc vật thể nào đó được xác
định theo hai trường hỢp như sau:
■ Trường hỢp 1: khi nước trong thực phẩm không đóng băng thì
nhiệt dung riêng của nó rất ít phụ thuộc vào nhiệt độ mà chủ yếu phụ
thuộc vào hàm lượng nước. Lúc đó nhiệt dung riêng được xác định:
C = c’.Wa + c” .(l - Wa) (10.7)
Trong đó: c’ =4,186 kJ/(kg.K) là nhiệt dung riêng của nước; c” ;
là nhiệt dung riêng của chất khô, thông thường c” = 1,3 kJ/(kg.K) của
chât khô ưong thực phẩm; Wa: độ ẩm của thực phẩm

181
" Trường hỢp 2: khi nước trong thực phấm đóng băng, nước đá
được tạo thành có nhiệt dung riêng nhỏ bằng khoảng 1/2 lần so với
nước. Vì vậy khi nhiệt độ giảm tỉ lệ nước đá tăng thl nhiệt dung riêng
của thực phẩm giảm, ở một nhiệt độ nào dó thi có thể xác định nhiệt
dung riêng của thực phẩm từ nhiệt dung riêng của các thành phần.
Nếu ở một nhiệt độ nào dó nước trong thực phẩm dOng băng có
tỷ lệ là 0), như vậy tỷ lệ nước chưa dOng băng là (1 - (O). Tỷ lệ nước
dóng băng dược xác định theo công thức sau:

‫ﻫﺔ= ﺱ‬ ( 10. 8 )
G.

Với: Gndb (kg) - lượng nước dOng băng tại một nhiệt độ nào dó.
Khi dó nhiệt dung riêng của thực phẩm dược xác định;
c = c’.Wa.(l - 00) + C١” .Wa.O) + c” .(l- Wa) (10.9)
Với; c (kJ/(kg.K) - nhiệt dung riêng của thực phẩm ‫ ؛‬c ’(kJ/(kg.K)
- nhiệt dung riêng của nước‫ ؛‬c” (kJ/(kg.K) - nhiệt dung riêng của chất
khô thực phẩm; c” ’(kJ/(kg.K) - là nhiệt dung riêng của nước đá (c’” =
2,09 kJ/(kg.K))‫ ؛‬Wa - độ ẩm của thực phẩm; w - tỷ lệ nước dOng bẫng
tạo thành nước đá.
Trong thực tế, thường phải tinh nhiệt dung riêng trung binh của
thực phẩm trong một giai đoạn làm dông, nhiệt dung riêng trung binh
dưỢc xác dỊnh theo công thức sau.
2,l.t
c = w٥ . ‫ ح‬+ 0,84 + 1,38 ( 10. 10)

Với: ‫ ﻓ ﺬ = آ‬là nhiệt độ trung bình logarit trong quá trình làm
In ٤2
٤db
đông‫ ؛‬t،ib (٥C) - nhiệt độ đóng băng của nước trong thực phẩm ‫ ؛‬Ì2 (٠C) -
nhiệt độ cuối cùng trong quá trình làm đông thực phẩm.
10.1.2.3. Nhiệt dung riêng trung bình của thực phẩm (c, kJ/(Kg.K))
Nhiệt dung riêng c của thực phẩm được tính theo công thức trung
bình như sau:

182
٤
= - i=
C,G, ٤
M l ________ _i=l
C,.G
(10.11)
٢‫^؛‬ G
i=i

Với: C. (kJ/(kg.K)) - nhiệt dung riêng của chấ٠


t i có trong thực
phẩm; G. (kg) ٠khối lượng của chất i của thực phẩm; G (kg) - tổng
khôi lượng của thực phẩm.
ở nhiệt độ từ 0 đến 30٥c thì nhiệt dung riêng của nước Cn = 1
kCal/(kg.K) = 4,186 kJ/(kg.K); của mỡ (lipid) Ciipid = 0,5 kCay(kgX) =
2,11 kJ/(kgX) của chất khô Cek= 0,32 kCal/(kg.K) = 1,3 kJ/(kg.K).

Nhiệt dung Nhiệt dung Khối lượng


Số
Tên vật liệu riêng, riêng, riêng,
thứ tự
kJ/(kg.K) kCay(kg.K) kg/m^
1 Nước 4,186 1 1000
2 Nước đá 2,09 0,5 890 - 920
3 Chất khô 1,3 0,32 7 0 -9 5
4 Lipid (mỡ) 2,11 0,51 690 - 795
. 5 Protein (đạm) 1,45 0,35 100-513
6 Gluxit (đường - 1,39 0,33 670 - 735
tinh bột, ...v.v)

7 Cá khô 1,21 - 1,4 0,29 - 0,334 9 4 - 135


8 Thịt cá ướp lạnh 3,33 - 3,47 0,795 - 0,830 470 - 495
9 Cá (giá trị trung 3,49 - 3,63 0,834-0,866 4 5 0 -5 7 6
bình)

10 Thịt gia súc (trầu, 2,884- 3,278 0,689 - 0,783 453 - 673
bò dê, ...v.v. giá trị
trung bình)
11 Thịt gia cầm (gà, 2,9 - 3,646 0,693-0,871 395 - 450
vịt, ...v.v giá trị
trung bình)

183
Chú ý; Tỷ nhiệt này luôn thay đối theo nhiệt độ và trong các bài
toán tính toán thiết kế có thể lấy các giá trị trong bảng 1.2 và xem nó
không thay đổi vẫn được chấp nhận, còn khối lượng riêng luôn thay
đổi theo nhiệt độ và độ ẩm.
10.1.2.4. Hàm nhiệt
Hàm nhiệt đưỢc hiểu là lượng nhiệt được tạo ra cho một đơn vị
khối lượng của vật do quá trình biến đổi trạng thái của nó, ở thực
phẩm chỉ xác định độ biến đổi hàm nhiệt và đó là lượng nhiệt mà niột
đơn vị khôi lượng thực phẩm ữao đổi với môi trường bên ngoài. Độ
biến đổi hàm nhiệt của thực phẩm trong trường hỢp nhiệt độ của ữạng
thái thay đổi, được xác định theo công thức sau:
q = A /i=h2- h i =C.AT (10.12)
Với: c (kJ/(kg.K) - nhiệt dung riêng của thực phẩm; AT (٥C) - độ
biến đổi nhiệt độ, nó phụ thuộc vào lượng nước; hi, h2 (kJ/kg) - lần
lượt là entalpy ở trạng thái đầu và ưạng thái cuối của thực phẩm khi
thực hiện quá trình trao đổi nhiệt.
Trong thực tế các hằng số và đồ thị được xác định - cơ sở quy ước
của điều kiện nào đó hàm nhiệt của thực phẩm bằng không, hàm nhiệt
của thực phẩm giảm theo sự giảm hàm lượng nước và nhiệt độ của nó.
10.1.2.5. Hệ s ố dẫn nhiệt (Ả, W/(m.K))
Hệ số dẫn nhiệt là đại lượng vật lý đặc tníng cho sự trao đổi
nhiệt bên ữong vật đồng chất, khái niệm của nó có thể được phát biểu
từ định luật Purier.
ra T ì _
dQ = -Ằ. — dF.dT = -Ằ.gradT.dF.dx
I5 n ;

Hay: Ằ = ------- ^ ----- = ----- ^ = —^ (10.13)


gradT.dF.dx gradT oT
dn
Trong thực tế thông thường giới hạn điều kiện biên để tìm hệ số dẫn
nhiệt đơn giản hơn và mang tính chất ứng dụng ưong tính toán thiết kế.
^ A.ATP.X ,٠ ٦ Q -5
Q = — ‫ —؛‬, Ằ hay = (10.14)
F.X.AT

184
Vởỉ: Q (kJ) - dOng nhiệt trao dổi với môi trường; F (m2) - diện
tlch của bề mặt trao dổi nhiệt; Ằ W /(m .K)) - hệ số dẫn nhiệt; ồ (m) -
bề dày mặt trao dổi nhiệt; AT (٥C) - độ chênh nhiệt độ.

‫ ﻵ‬-‫ب‬
‫ات‬ ‫ﺀةاد ﺀة‬
— .— + F + ‫ا‬:‫ﺀة‬
k .:= g_ r a d ‫ص‬ ‫د‬
T : gradien . . ‫ﻳﺎﺀق‬٨
nhỉêtdô.
dn dx dy dz

Như vậy hệ số dẫn nhiệt của thực phẩm là lượng nhiệt truyền
qua một ddn vị thể tích hlnh lập phiídng của thực phẩm, với phiíOng
truyền vuông góc hai mặt có độ chênh lệch nhiệt độ là l()c, trong thời
gian một giây.
Hệ số dẫn nhiệt của thực phẩm có thể xác dinh trong hai triíờng
hỢp sau.
" Trường hựp 1: nước trong thực phẩm không dOng băng, lUc
này hệ số dẫn nhiệt vẫn ít phụ thuộc vào nhiệt độ mà nó phụ thuộc
.chủ yếu vào hàm liíỢng nước của thực phẩm.
^ = ^ '. W ٤
٠+ ^ ١’.(1-W a) (10.15)
Với: Wa - độ ẩm của thực phẩm; Ầ ’ W/(m.K) - hệ số dẫn nhiệt
cUa nước, thông thường thi À ’= 0,605 W/(m.K); Ằ ” W/(m.K) - là hệ
số dẫn nhiệt cửa chất khô, với /I ” = 0,256 W/(m.K).
" Trường hỢp 2: nước trong thực phẩm dOng băng, nước đá
dược tạo thành có hệ số dẫn nhiệt lớn gấp 4 lần hệ số dẫn nhiệt của
nước, do dó nhiệt độ cUa thực phẩm giảm tỷ lệ nước đá dóng băng
tâng, hệ số dẫn nhiệt của thực phẩm tăng, trong thực tế hệ số dẫn
nhiệt của thực phẩm dược tinh theo giá trị trung binh của nó trong giai
đoạn làm dông thực phẩm và dư،.lc xác định theo công thức sau:

‫ = د‬1,75.١١‫ﻻﺛﻢ‬. Ldb ‫ ؛‬0,23 (10.16)


lj

Với: t = h tdb nhiệt độ trung binh thực phẩm trong giai đoạn
In 2‫ا‬
tdb
làm dông; ti (٠C) - nhiệt độ cuối của quá trinh cấp dông; tdb (٥C) -
‫ﻻ‬١
_‫ﺩﺀﺍ‬ -
٠٨ ‫ﻱﻉ‬٠
‫ﻝ‬ ‫ ﺀ‬I y _‫_ ﻉ‬٠
‫ﻭ‬ _‫ﻝ‬‫ﻭ‬‫ﺭ‬٠‫ﻞ‬‫ ﻟ‬٢١T ‫ﻉ‬٨ ٦ ٠·
)٠_ ‫ﻉ‬‫ﺍ‬٠_‫ﻝ‬_ ‫ﻝ‬
٠‫ﺍ‬٠‫ﴂ‬
٠
‫ﻝ‬ _٠ \ Ì T / / á- ả ĩ / \
nhiệt độ dOng băng của nước; Wa - độ âm của thực phấra; X W/(m.K) -
hệ số dẫn nhiệt trang binh trong giai đoạn cấp dông.

185
10.1.2.6. Hệ sô'dẫn nhiệt độ (a, m^/s)
Hệ số dẫn nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho sự tương quan
giữa vận tốc cân bằng nhiệt của một đơn vi thể tích thực phẩm với
lượng nhiệt mà nó trao đổi với môi trường xung quanh, trong mọi
trường hỢp nó được xác định theo công thức sau.

, m ‫؛‬/ s (10.16)
c.p

Với: À (W/(m.K)) - hệ số dẫn nhiệt; c (kJ/(kg.K)) - nhiệt dung


riêng của thực phẩm; p (kg/m^) - khôi lượng riêng thực phẩm.

Khi nước trong thực phẩm không đóng băng thì hệ số dẫn nhiệt
độ của thực phẩm ít phụ thuộc vào nhiệt độ.
Khi nước trong thực phẩm đóng băng thì hệ số dẫn nhiệt độ tăng
khi nhiệt độ của thực phẩm giảm.
10.1.2.7. Hệ sô'cấp nhiệt ( cc W/(m^.K))
Hệ số câp nhiệt (hệ số tỏa nhiệt) là đại lượng đặc ưưug cho khả
năng trao đổi nhiệt của bề mặt thực phẩm với môi trường lỏng và
không khí xung quanh. Theo phương trình Newton - Ricman, thì có:
v),W/m^.2
q= « .( T f - T ١ (10.17)

Như vậy: a = q (10.18)


T f-T ١٧

Với: q (W/m‫ )؛‬- mật độ dòng nhiệt; Tf (٠


١
C) - nhiệt độ môi trường
xung quanh thực phẩm; T ١
v (٥
C) ٠nhiệt độ bề mặt thực phẩm’
Hệ số cấp nhiệt được tính là lượng nhiệt trao đổi trên Im^ diện tích
bề mặt thực phẩm trong thời gian một giây do sự chênh lệch nhiệt độ
giữa bề mặt thực phẩm với môi trường l ٥c.
Hệ số cấp nhiệt của thực phẩm được xác định trên cơ sở sự liên hệ
giữa các chuẩn số đồng dạng không thứ nguyên Reynolds (Re),
Prandtl (Pr) và Nusselt (Nu), sự liên hệ đó được biểu diễn dưới dạng
phương ưình sau:
Nu = A.Re".Pr"١ (10.19)

186
Với; A, n, m là những hằng số thực nghiệm phụ thuộc rất nhiều
chuẩn số Reynolds; Pr chuẩn số này phụ thuộc vào rất nhiều bản chât
của môi trường và hình dạng hình học thực phẩm.
- Trường hỢp môi trường lỏng: Pr, n, m, A phụ thuộc vào bản
châ١môi ưường.
- Trường hỢp môi trường không khí: Pr = 1 khi đó A, n có giá trị
phụ thuộc vào hình dạng, hình học của thực phẩm.
■ Nếu thực phẩm hình hộp: Nu = 0,032.Re ٥’‫؛؛‬
■ Nếu thực phẩm hình trụ: Nu = 0,196.Re٥٥
■ Nếu thực phẩm hình cầu: Nu = 0,33.Re ٥’٥
Trước hết đi tìm chụẩn số Reynolds và chuẩn số này được xác
định theo công thức sau:
W .R
Re = ( 10. 20 )
V

Với: w (m/s) - vận tốc chuyển động của môi trường; R (m) nữa
bề dày của thực phẩm; V (m^/s) - độ nhớt của môi trường.
Sau đó tìm giá trị Nusselts theo hình dạng của thực phấm và cuối
cùng tìm hệ số cấp nhiệt theo phương trình sau.
Nu.Ằ
a = , W/(m^K) ( 10.21 )
R
Với: Ầ W/(m.K) - hệ số dẫn nhiệt của thực phẩm; R (m) - nữa bề
dày của thực phẩm.
Trong thực tế bề mặt thực phẩm thường ẩm ướt, nước từ thực phẩm
bay hơi quá trình này thu nhiệt làm tăng quá trình ừao đổi nhiệt ở mặt
thực phẩm, khi đó hệ số cấp nhiệt được tính toán theo công thức sau.
Nu.Ằ rtr/^ 2 T^\
a = k■ - - , w/(m .K) ( 10.22 )

Với: k = 1 + — - hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ và ẩn nhiệt


١t
hoá hơi; r (kJ/kg) - nhiệt hoá hơi của nước; to (٥C) - nhiệt độ môi
trường.

187
= 6385 - 1 4 7 .to , nếu to > 0

^ 1 ,2 - 6385 = ‫؛‬. i٥- 335.to, nếu to <0

: hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ.

10.1.2.8. Nhiệt lượng và tính chất của nhiệt lượng


a) Đơn vị nhiệt lượng
Nhiệt lượng là một dạng năng lượng cũng như điện năng, hoá năng
hay cơ năng v.v và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác với cường
độ tương ứng biểu thị qua nhiệt độ, còn nhiệt độ là một đại Iượng vật lý
đặc trUhg cho sự nóng hay lạnh của vật chất và nó là thông số cơ bản nhất
để tính toán nhiệt lượng cho một quá ưình nhiệt động học nào đó. Đơn vị
đo lường nhiệt lượng hiện nay có nhiều thang đo khác nhau như: J (Jun),
Wh (Watt - giờ), Cal (Calori), Btu (British thermal unit).
Hệ số biến đổi năng lượng nhiệt.
l J = 0,24Cal; lC a l = 4,186J; 1 Hp = 745,7W
1 Wh = 3,411 Btu; 1 Btu = 0,252 kCal; 1 Btu = 1055,04 J
1 kCal = 3,968 Btu; 1 Wh = 3600 J; 1 Btu = 3,93.10 “ Hp
b) Tính chất nhiệt lượng
Nhiệt lượng luôn chuyển dịch từ khoảng nóng sang khoảng lạnh
theo quy luật tự nhiên của nó, còn nếu chuyển dịch theo chiều ngược
lại thì phải tiêu tốn năng lượng công. Năng lượng trong tự nhiên có thể
truyền đi theo ba phương thức sau:
·D ẫ n truyền nhiệt (conduction heat): là sự truyền nhiệt
(transfer heat) xảy ra chủ yếu ở các vật rắn, trong đó năng lượng sẽ di
chuyển từ phân tử này sang phân tử khác.
٠Đôì lưu nhiệt (convection heat): là sự truyền nhiệt chủ yếu xảy
ra ở chất lỏng và hơi, trong đó các phân tử tải nhiệt sẽ chuyển động và
va chạm truyền năng lượng cho các phần tử khác từ vị trí này sang vị
trí khác.
• Bức xạ nhiệt (radiation heat): là sự truyền nhiệt dưới dạng
sóng như quang tuyến và vô tuyến, sự truyền nhiệt này có thể xảy ra
ưong mọi môi trường, còn trong môi trường trong suô١sự truyền nhiệt
188
này không ảnh hưởng đến nhiệt độ. Nhiệt bức xạ không trông thấy
được cho đến khi nó va chạm mặt phẳng đục hay vật hâp thụ và bị hâp
thụ làm nhiệt độ tăng lên thì lúc này mới cảm nhận được.
o N hiệt nhạy cảm (sensible heat)
Là nhiệt lượng làm thay đổi nhiệt của một châ١, có thể đo bằng
một nhiệt kế thông thường. Các cảm biến nhiệt (heat sensor) nhờ có
nhiệt nhạy cảm này mà có thể xác định nhiệt độ.
‫ >؛=؛‬N hiệt lượng riêng (specific heat)
Là tỷ số giữa lượng nhiệt nhạy cảm cần thiết để tăng 1 pound (1
pound = 453,6g) của bât kỳ châ١nào lên 1٠ ١
F và lượng nhiệt cần thiết
để tăng 1 pound nước lên 1٠ ١
F١trong công nghệ lạnh còn có nhiệt
lượng riêng về khối lượng và nhiệt lượng riêng về thể tích, trong
ngành kỹ thuật lạnh về môi chất lạnh thì hai khái niệm này rất thông
dụng để đánh giá về tính chất nhiệt động của môi chất lạnh
o Ẩ n nhiệt (unvisible heat)
Dưới điều kiện nhâ١ định, hầu hết các chất đều có khả năng
chuyển đổi giữa hai hay nhiều trạng thái (hơi - lỏng - rắn). Chẳng
hạn, khi cấp một lượng nhiệt cho 1 kg của một chất lỏng nào đó hoá
hơi hoàn toàn trong một điều kiện nhất định thì lượng nhiệt đó gọi là
ẩn nhiệt hoá hơi, hoặc 1 kg chất rắn nào đó nóng chảy hoàn toàn thì
gọi là ẩn nhiệt nóng chảy, tương tự sẽ có ẩn nhiệt hoá tuyết (hơi
chuyển thành rắn), v.v. Có thể lấy một ví dụ cụ thể như sau: nước
trong tự nhiên luôn có khả năng tồn tại ở ba thể rắn - lỏng - khí, nhiệt
lượng cần thiết để chuyển Ikg nước đá từ thể rắn sang thể lỏng và từ
thể lỏng sang thể hơi (hay iigược lại) mà không thay đổi nhiệt độ và
áp suất thì nhiệt lượng đó gọi là ẩn nhiệt nóng chảy và ẩn nhiệt hoá
hơi. Khi áp suất thay đổi thì các trị số ẩn nhiệt này sẽ thay đổi theo.
o N hiệt bốc hơi (evaporate heat)
Lượng nhiệt để biến đổi Ikg châ١lỏng thành hơi mà vẫn không
thay đổi nhiệt độ gọi là nhiệt bốc hơi, ẩn nhiệt hoá hơi (hay ẩn nhiệt
bốc hơi) của một số chất hình thành nên cơ sở kỹ thuật lạnh.
Nhiệt bốc hơi của nước: sau khi đun nước đến nhiệt độ lOO.C (ở áp
suất khí quyển) thì cần 244,4 Kcal để biến đổi Ikg nước thành hơi ở lOO.C.

189
ộ Bôc hơi sinh lạnh (evaporate tofreeze)
Nh‫؛‬ệt độ mà ở điểm đó một chất lỏng sôi hoặc bốc hơi gọi là
áiểm sôi. Nhiều loại chất lỏng có điểm sôi rất thấp do nhận nhiệt
lượng môi trường xung quanh cố nhiệt độ cao chUng tự sôi và bốc hơi
làm lạnh môi trường xung quanh, bốc hơi sinh lạnh thường gặp rất
nhiều ở các môi chất lạnh, chẳng hạn như: amOniăc (NH3), Freon
(R12, R22, R502, v.v), nước, V.V. Chẳng.hạn như amOniăc (NH3) ký
hiệu là R717, sôi ở áp suất khi quyển nhiệt độ điểm sôi là ts = -
33,35٥c, Freon 12 (R12) sôi ở áp suất khi quyển, nhiệt độ điểm sôi ts
= -29,8٠c, Freon 22 (R22) sôi ở áp suất khi quyển, nhiệt độ điểm sôi ts
= -40,8٥c, Freon 13 (R13) sôi ở áp suất khi quyển, nhiệt độ điểm sôi ts
= -81,4٥c. Nhiệt độ sôi này thay dổi khi áp suất thay dổi, ở áp suất
chân không thl nhiệt độ sôi dối với tất cả môi chất lạnh tương dối
thấp.
10.1.3. Tác động lạnh đôi vđỉ sinh hoá của thực phẩm
10.1.3.1. Tác động cũn lạnh đối vôi t ế bào sống
Hoạt dộng sống của mọi vi sinh vật dều phụ thuộc.vào nhiệt độ,
khi nhiệt độ giảm các hoạt dộng trao dổi cliat và năng lượng của cơ
thể sống giẫm. Trong trường hỢp nước bị dOng bẫng khi làm lạnh thi
thông thường tế bào sống mất khả năng phục hồi sự sống, bởi vl quá
trinh dOng băng của nước là quá trình phân bố lại nước ttong cấu trUc
của nó, trong nhiều trường hỢp gây rối cấu trUc của tế bào sống, mặt
khác khi nưđc dóng bẫng do thể tích nước đá tăng nên gây ra rách
màng tế bào, khi nhiệt độ tăng thi các tinh thể nước đá nOng chẳy
nhưng trạng thái tế bào không dược phục hồi hoàn toàn như lúc ban
dầu trạng thái tự nhiên của chUng, dẫn dến tế bào sống sẽ thay dổi
tinh chất mất khả năng hoạt dộng sống. Dối với tế bào thực vật do cấu
trUc vững chắc dơn giản hoạt dộng sống dặc biệt là quá trinh trao dổi
nâng lượng ít nên khả năng chịu lạnh tốt hơn, một số trường hỢp khi 4 ‫ا‬
lượng nước bị ddng băng thi tế bào thực vật vẫn cd thể phục hồi sự
sống, ảnh hưởng của hiện tưỢng dOng băng nước sẽ bị giảm di khi hàm
lượng các chất tan trong tế bào tăng lên, dặc biệt là các chất có khả
nâng liên kết tốt với nước như glyceryl, bởi vì chUng làm giẳm nhiệt
độ dOng bầng của nước, hạn chế sự chuyển dộng của nước trong quá
'trình kết tinh cửa nươc.
190
Đố‫ ؛‬với tế bào dộng vật do hoạt dộng sống gắn liền với cơ thể
S(‫ ؟‬ng các hoạt dộng trao dổi c.hâ't và năng lượng rất phức tạp nên dễ bỊ
mất khả nâng phục hồi sự sống. Tế bào dộng vật mất khả năng sống
khi nước chưa dOng băng chủ yếu là do nhiệt độ giảm, tế bào bị mất
năng lượng, độ nhớt của các dịch thể tăng. Trong nhiều trường hỢp có
sự phân lớp của các chất dẫn dến làm thay dổi tinh chất sinh học của
chUng, trong một số trường hỢp nhiệt độ thay dổi dột ngột ở những
khoảng nhiệt độ rất thấp, cấu trUc của tế bào, dặc biệt là trạng thái
của nước có thể chuyển về dạng không định hlnh hoặc những tinh thể
nước đá kích thước rất nhỏ, nhờ dó mà cấu trUc của tế bào không bị
thay dổi, khả năng phục hồi sự sống vẫn dược bảo toàn, ở một số loại
dộng vật ở nhiệt độ gần o.c chdng có thể chuyển về trạng thái ngủ,
hầu như không hoạt dộng sống trong một thời gian. Diều này dược ứng
dụng dể vận chuyển thực phẩm tươi sống, giữ nguyên giá trị của
chUng mà giảm dược chi phi vận chuyển.
10.1.3.2. Tàc động cũa lạnh đối vớì vi sinh vật
Vi sinh vật bị giảm hoạt dộng sống hoặc bị tiêu diệt khi nhiệt độ
giảm bởi vì cơ thể của chUng mất năng lượng ngừng quá trinh trao dổi
chất, trong nhiều trường hợp cO sự phá vd cấu trUc tế bào khi nước kết
tinh. Tuy nhiên có nhiều vi sinh vật có khả năng chịu lạnh tốt, chUng
٥
có thể hoạt dộng và phát triển ở nhiệt độ lổn hơn -8 c, như các loại
nấm mốc có thể hoạt dộng ở nhiệt độ -I8"c. Nhimg nói chung da số
٠
khi nhiệt hạ xuống dưới 10"c thl da số tất cả các loại vi sinh vật gây
hại cho cơ thể con người sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn.
10.1.4. Thành phần hoá học của thực phẩm ảnh hưởng ٥ến quá
trinh truyền nhìệt khi làm lạnh - làm lạnh dông
Thực phẩm luôn chứa dựng các thành phần dinh dương như
protein, lipid, gluxit, vitamine, khoáng và nước, ngoài ra còn chứa một
số hỢp chất có hoạt tinh sinh học mạnh là thành phần rất quan trọng
cho con người. Và trong thực phẩm luôn tồn tại các dạng liên kết hoá
học giữa protein, lipid và gluxit, một số các hợp chất khấc với nhau.
Trong thành phần liên kết dó da phần có mặt các phân tử nước tham
gia, sự liên kết này nó ảnh hưởng dến rỗ rệt trong quá trinh làm lạnh
và làm lạnh dông. Nước trong thực phẩm luôn tồn tại ở hai dạng nước
tự do và nước liên kết. Nước tự do là loại niídc tham gia vào quá trinh
191
vận chuyển các chất dinh dưỡng qua màng tế bào. Nó là nguyên nhân
gây ra sự chênh lệch áp suất thẩm thấu trong quá trinh sống của tế
bào trao dổỉ chất và nâng lượng nước tự do thường nằm chủ yếu ở gian
bào, còn nước liên kết tham gia vào cấu ưúc của tế bào. Trong quá
trinh làm lạnh thi nước tự do luôn kết tinh sau dó mới dến nước cấu
trUc, do ảnh hưởng thành phần các chất tan mà các loại nước này có
.nhiệt độ dông dặc thấp hơn 0"c nhiệt độ dông dặc của chUng khoâng
từ-10.C dến -5٥c tuỳ thuộc vào thành phần của thực phẩm.
Dối với thực phẩm có hàm lượng lipid cao do khả nẫng truyền
nhiệt của lipid kém nên trong quá trinh làm lạnh ớ bề mặt sản phẩm
nước dã dOng băng nhimg bên trong trung tâm sản phẩm nước hoàn
toàn chiía dOng bằng vl nhiệt độ ở tại tâm sản phẩm chưa dạt tới nhiệt
độ dông dặc vl lớp lipid tạo ra một lớp cách nhiệt. VI vậy, khi làm
dOng lạnh sản phẩm chứa nhiều lipid thl cần phải chú ý dến các vấn
dề này dể thực hiện quy trinh công nghệ cho chinh xác, cồn dối với
thực phẩm chứa nhiều protein và gluxit thl sẽ khắc phục hiện tượng
này. Trong một số trường hỢp dịch tế bào của sản phẩm này chứa hàm
lượng dường thi nước trong sản phẩm có nhiệt độ dông dặc khá thấp
hơn so với binh thường.
Dối với nước giải khát như bia, rượu và nước ngọt, các loại nước
dinh dương về mặt vi sinh khi thanh trUng vi sinh dâ bị tiêu diệt, như
khi tạo gas cho nước giải khát cần phẳi nạp khi cacbonic (CO2), ở
nhiệt độ binh thường khả năng hoà tan CO2 rất kém, nhưng khi hạ
thấp nhiệt độ bia, rượu và các loại nước ngọt xuống khoảng từ 3٥c dến
8٥c thi khả ndng hoà tan' CO2 rất lớn, như vậy ở diều kiện này nạp
CO2 rất dễ dàng. Mặt khác trong quá trinh bẫo quân lạnh nó xây ra
các quá trinh hoá ly làm cho thực phẩm thơm ngon hơn mang lại cảm
giác sảng khoái cho con người.

1..2. m Oi trường làm lạnh - LÀM LẠNH DÔNG


Trong thực tế môi trường làm lạnh hoặc làm lạnh dông sẳn
phẩm thường có ba loại dó là môi trường không khi, môi trường Idng
và môi trường rắn. Trong ngành công nghệ chế biến thực phẩm thi
môi trường không khi và môi trường lỏng dưỢc sử dụng nhiều hơn, còn
môi trường rắn như nước đá khô thường dùng dể bảo quản thực phẩm
192
trong quá trình vận chuyển nguyên hệu và sân phẩm để t‫؛‬êu thụ, nói
chung trong một số trường h(.,p thỉ dUng mô‫ ؛‬trường khOng khi vẫn tiện
dụng hơn cả.
10.2.1. Môỉ trường không khi
Không khi là môi trường làm lạnh rẻ tiền nhất. Nó là nguồn tài
nguyên vô tận dối với con người sống trên trái dất. Không khi khô
tuyệt dốỉ là một hỗn hợp khi da phần là nỉtơ và oxy trong dó nitơ (N2)
chiếm khoảng 78% về thể tích còn oxy (Ο2) chiếm khoảng 20,93% về
thể tích và một số các chất khi trơ khác chiếm khoảng 1%, xem như
không dáng kể. Trong thực tế khi quyển của trái dất không thể có
không khi khO tuyệt dối dược, mà chUng luôn luôn lẫn một phần hơi
nước chiếm một áp suất rỉêng phần khoảng từ 15 dến 20mmHg, bởi VÎ
vỏ trái dất có dại dương luôn chiếm % bề mặt trái dất, do dó luôn tồn
tại hơi nước.
Khi bức xạ mặt trờỉ chiếu xuống làm cho nhiệt độ bề mặt bỉển,
sông và hồ dồng thời không khi khô của khi quyển tâng, dẫn dến sự
chênh lệch áp suất riêng phần của hơi nước trong khi quyển và các bề
mặt nưởc tăng. Bây chinh là dộng lực làm cho nước bốc hơi, vì vậy khi
quyển luôn luôn tồn tại hơi nươc. Không khi có hơỉ nước người ta gọi
là không khi ẩm.
Khi xét dến tinh chất môi ưường cần làm lạnh bằng không khi,
có thể giả thiết rằng, giả sử trong V (m^) không khi ẩm có G (kg) và
nhiệt độ là t, ắp suất là p, trong dó có Gn (kg) hơi nưdc chiếm một áp
suất riêng phần là pn, Gk (kg) không khi khô có áp suất riêng phần là
Pk, như vậy cd thể thiết lập dưỢc các phương trinh quan hệ như sau:

P = P„ + Pk (10.23)
G = G„ + Gk (10.24)
T = T„ = Tk (10.25)
V = V„ = Vk (10.26)
Cốc ‫ﺍ‬٠‫ ﺍﻭ‬không khi ẩm
Tuỳ theo lượng nước chứa trong không khi ẩm, mà có thể chia
không khi ra làm hai loại chinh dó là không khi ẩm chưa bão hoà và
không khi ẩm bão hoà.
193
Không khí ẩm chưa p
bão hoà: là không khí ẩm
mà lượng hơi nước trong
đó ở trạng thái hơi quá
nhiệt, trong trường hỢp
này nếu thêm hơi nước
vào thì hơi nước sẽ không
bị ngưng tụ. Trên đồ thị p p = const
- V, nó đưỢc biểu diễn ở
trạng thái ( 1).
٠ V
Không khí ấm bão
Hình ]..I Đ ồ th ịP -v c ủ a không khí ẩm
hoà là không khí ẩm mà
lượng hơi nước trong đó ở trạng thái hơi bão hoà khô, ưong trường hợp
này nếu ta cho thêm hơi nước vào thì nó sẽ ngưng tụ thành hạt nhỏ li
ti. Trên đồ thị p - V, nó ở trạng thái (2) và (2’).
Cho thêm hơi nước vào không khí ẩm bão hoà sẽ được không khí
ẩm quá bão hoà. Trạng thái quá bão hoà là trạng thái không vững
bền, vì lượng hơi nước dư sẽ ngưng tụ rồi tách ra khỏi không khí ẩm
và như vậy không khí trở lại trạng thái bão hoà. Vậy lượng hơi nước
trong không khí ẩm bị hạn chế bởi nhiệt độ bão hoà của hơi nước.
Nhiệt độ này cũng chính bằng nhiệt độ không khí ẩm, ứng mỗi nhiệt
độ t của không khí ẩm tra bảng nước và hơi nước bão hoà thì sẽ có áp
suất hơi nước bão hoà tương ứng. Đó chính là áp suất riêng phần của
hơi nước cao nhâ١có thể có đưỢc ứng với nhiệt độ đó. Cho nên muốn
đưa không khí ẩm chưa bão hoà thành bão hoà thì cần phải đưa hơi
nước trong không khí ẩm từ trạng thái hơi quá nhiệt thành trạng thái
hơi bão hoà khô. Trong thực tế, có hai cách đưa không khí ẩm chưa
bão hoà thành bão hoà như sau.
Nếu vẫn giữ nhiệt độ không khí ẩm không đổi (ti = const) và
muốn đưa không khí ẩm chưa bão hoà thành bão hoà thì cần phải phun
thêm hơi nước vào không khí ẩm đó, khi đó áp suất riêng phần của hơi
nước trong không khí ẩm tăng từ pn lên pnbh. Pnbh là áp suất hơi nưđc
trong không khí lớn nhất có thể có được, quá ưình đó chính là quá
trình 1-2.

194
ộ Còn nếu vẫn g‫؛‬ữ !ượng hơ‫ ؛‬nước trong không khi ẩm cố định
(Pn = const) và muốn áưa không khi ẩm chưa bão hoà thành khOng khi
ẩm bão hoà thi cần phải hạ nhiệt độ không khi ẩm xuống nhiệt độ bão
hoà (nhiệt độ sôi) ứng với áp suất Pn, nhiệt độ này gọi tà nhiệt độ
áọng sương, ký hiệu là tjs, trên dồ thị p - V, quá trinh làm lạnh dó
chinh là quá trinh 1 -2’.
10.2.1.2. Cốc tUông sô kỹ t h ệ trạng tháì của không khi ổnt trong
qua trinh I lanh
a) Độ ẩm tuyệt đốì
Trong ٧ m^ không khi ẩm có chứa Gn kg hơi nước, lUc dó tỷ số
G„í V gọi là độ ẩm tuyệt dối và dược ký hiệu là: Pn (kg/m^).

P n = ^ ١kg/m^ (10.27)

Vậy độ ẩm tuyệt đối cũng là khối lượng riêng của hơi nước trong
không khí ẩm, với nhiệt độ tn = t và áp suất hơi nước riêng phần trong
không khí ẩm là Pi١. Vì V = Vn nên phương trinh trạng thái của hơi
nước có thể viết.

Pn.V = G„.Rn.Thay _G n_Pn


Pn = (10.28)
V R ..T

Với: R„ = 8314 = -■—4, = 462 J/(kg.K) - hằng số khi của hơi nước.
M H,0 18

T (K) - nhiệt độ tuyệt dối của không khi ẩm.


Trong quá trinh làm lạnh sản phẩm bằng môi trường không khi
thi độ ẩm tuyệt dối tăng, do nhịệt độ không khi ẩm giầm và liĩỢng hơi
nước bốc ra từ bề mặt sản phẩm. VI vậy phải chU ý khi làm lạnh - làm
dông sản phẩm cần phải hạn chế sự mất nước của sản phẩm cO như
vậy sản phẩm không bị hụt khối trong quắ trinh chế biến lạnh, muốn
hạn chế sự mất nước thi cần phải cho sản phẩm vào hệ thống bao bì
như các tUi nylon hay polyme V.V.
b) Độ ẩm tư m g đối
Dối với thông số này trong kỹ thuật thường dược ứng dụng rất
nhiều trong các quá trinh sấy và quá trinh làm lạnh - làm lạnh dông.
195
Độ ẩm tương đối đưỢc định nghĩa như sau: là tỷ số giữa độ ẩm
tuyệt đối Pj١ của không khí ẩm và độ ẩm tuyệt đối cực đại Pnn ١ax mà
không khí ẩm có thể có được ưong ưạng thái cùng áp suâ١ và nhiệt độ
không đổi, và đưỢc ký hiệu q>.

(p = - ^ . 100% (10.29١
Pnmax

Từ (10.29) có thể tìm đưỢc môì quan hệ giữa ọ và Pn như sau:

_ ^nmax _ Pnmax _ Pnbh (10.30)


Pnmax
V R„.T R„.T

Vì Pnmax = Pnbh khi Pnbh < p١còn khi Pnbh > p thì Pnmax = p١ưong đó
p là áp suất không khí ẩm.

Như vậy: (p = . 100% = -^ .1 0 0 % (10.31)


Pnmax Pnbh

Quan hệ giữa Pnbh và nhiệt độ thông thường cho ở dạng bảng hơi
nước, tuy nhiên cũng có thể xác định theo công thức gần đúng sau;
Ig p = 28,59051 - 8,2 Ig (t + 273,16) +
3142 31
+ 0,0024804.(t+273,16)------ — — (10.32)
t + 273,16

Độ ẩm tương đôi của không khí sẽ cho biết được khả năng bay hơi
nước ưên bề mặt thực phẩm đặt ương môi trường không khí ít hay
nhiều. Vì vậy trong quá trình chế biến và bảo quản cần phải điều
chỉnh độ ẩm tương đối một cách hỢp lý để không ảnh hưởng đến khối
lượng và chất lượng sản phẩm. Không khí của môi trường làm lạnh -
làm lạnh đông được phân chia theo độ ẩm tương đối của nó như sau:
ẹ = 0 % là không khí khô tuyệt đối.

^ = (0 ^ 30)% là không khí khô.

q> = (50 - 7 0 ‫)؛‬%


٠ là không khí bình thường.

^ = (80 100 ٠
‫؛‬٠
)% là không khí ẩm.

(p = 100% là không khí bão hoà ẩm.

196
c) Độ chứa hơi d
Nếu trong G kg không khí ẩm có chứa Gn kg hơi nước và Gk kg
không khí khô thì tỷ số G„/Gk gọi là độ chứa hơi, ký hiệu là d (kg/kg
không khí khô).

d = — , kg/kg không khí khô. (10.33)


٥k
Nếu Gk = 1 kg thì Gn = d kg. Vậy độ chứa hơi chính là lượng hơi
nước hỗn hỢp với 1 kg không khí khô để thành (1 +d) kg không khí
ẩm.
Quan hệ giữa độ chứa hơi d với áp suất không khí ẩm p, áp suât
riêng phần của hơi nước ttong không khí ẩm Pn như sau:
Vì: p„.v = Gn.Rn.Tvà Pk.v = Gk.Rk.T (10.34)

Nên: d= = £٥..^ ٠kg/kg không khí khô (10.35)


٠ k Pk

Với: R = =287 J/(kg.K)


، M،، 2.

p = Pn + Pk hay Pk = p - Pn
Như vậy quan hệ giữa d và p, Pn theo phương trình sau đây:

d =0,622. - ^ , kg/kg không khí khô (10.36)


P 'P n

Hay: d =622. - ^ , g/kg không khí khô (10.37)


P -P n

d) Entalpy của không khí ẩm


Entalpy của không khí ẩm là tổng entanpi của không khí khô và
của hơi nước chứa trong nó. Nếu xét entalpy của (1 +d) kg không khí
ẩm (gồm 1 kg không khí khô và d kg hơi nước) sẽ đưỢc tính như sau:
h = hk + d.hn, J/kg không khí khô (10.38)
Với: h (J/kg không khí khô) - entalpy của không khí ẩm; hị، (J/kg
không khí khô) - entalpy của không khí khô; hn (J/kg không khí khô) -
entalpy của hơi nước; d (kg/kg không khí khô) - độ chứa hơi.

197
Nếu quy ước chọn điểm gô"c tại t = 0٠١c và áp suất khí quyển p =
101,325kPa, lúc đó có thể viết:
Entalpy của không khí khô có thể tính toán theo công thức sau:
hk = Cpt= l,006.t kJ/kgkkk (10.39)
Entalpy của hơi nước có thể tính toán theo công thức sau:
hn = 2500,77 + l,84.t kJ/kg kkk (10.40)
Như vậy entalpy của không khí ẩm được xác định như sau:
h = l.OOó.t + (2500,77 + l,84.t).d (10.41)
Entalpy của không khí ẩm có thể tìm được tại một trạng thái hất
kỳ nào đó khi biết hai trong các thông số trạng thái đã nêu trên, bằng
cách tra bảng hay trên đồ thị h - d, t - d hoặc có thể tính toán trực tiếp
theo các công thức trên.
e) Tỷ s ố sai hiệt giữa entalpy và độ chứa hcd (hay còn gọi hệ s ố
ẩm nhiệt)
Là đại lượng dùng để biểu diễn hướng biến đổi trạng thái của
không khí, nó được tính bằng tỉ số giữa độ biến đổi hàm nhiệt với độ
biến đổi hàm ẩm của không khí.
Giả sử khảo sát không khí ẩm ở hai trạng thái khác nhau (đưỢc
ký hiệu 1 và 2) ở trạng thái ( 1) có hi, di, còn ở trạng thái (2) có h2 và
d2, khi đó hệ số ẩm nhiệt ký hiệu là € được biểu diễn như sau:
Ah h2 ~hj
e= -r~ J' ’ (10.42)
Ad ٥2 ٥1
Từ (10.42) viết lại:

e=^ =í ۵ 2‫ ؛‬٠ ٥ ậ,kJ/kg (10.43)


Ad (d2 -d j).G w
Với: G (kg) - là khối lượng không khí ẩm.
Như vậy hệ số ẩm nhiệt có thế hiếu như sau: chính là tỷ sô giữa
lượng nhiệt Q = G.(h2 -h i) cần thiết để làm không khí ẩm thay đổi
trạng thái và lượng ẩm w = G(d2 -d i) biến đổi tương ứng của quá
trình.

198
10.2.1,3. Các loại đồ tHỊ cíia không kh i ẩni
Bồ thị của không khi ẩm là loại dồ thị dùng nó dể tra tlm các số
liệu cần biết khi trạng thái của không khi ẩm dưỢc xác định. Các loại
dồ thl này dưỢc ứng dụng rât nhỉều khi giải quyết các bài toán thiết kế
hộ thống sấy và hệ thống lạnh, dặc biệt là khi tinh toán thiết k ế hệ
thống diều hoà không khi và hệ thống lạnh cấp dông sản phẩm.
về mặt hình thức, cO thể có hai loại đồ thị h - d và t - d. Tuy
nhiên chức năng hay tinh năng ứng dụng là nhiínhau.
a )Đ ồ tH ỊH -d
ffinh dạng
'Chi tiết của dồ thị h
- d của Molher
dược trình bày như
hình 10.2. Một
trạng thái không
khi ẩm dược xác
định khi tối thiểu
phải biết chinh xác
hai trong số các
trạng thái' sau dây
của không khi ẩm,
dó là nhiệt độ t,
tds,tư١ độ ẩm tương
dối ‫ي‬, độ chứa hơi
d, entalpy h, áp
suất riêng phần của Hinh 1‫ د ه‬٠ ồ tỉĩị h - d cUa khổng khi ầm
hơi nước pn.
Giả sử không khi ẩm ở trạng thái ( 1) có độ ẩm là Ψι và nhỉệt độ
là t^ bây giờ di tìm các thông số di, hi, Pni, Pnbhi, tdsi. tưi với cách tim
như sau: Trên hlnh 10.3 biểu diễn trạng thái (1) một cách cụ thể trên
dồ thị h - d, chinh là giao giữa dường Ọ\ và dường ti, từ điểm ( 1) kẻ
dường vuông góc với d hay song với h, t cắt trục d tại di và dó chinh
giá trl di cần xác định, diíờng (l)-di cắt ^ = 100% tại điểm ( 1” ), từ
(2 ") giOng diíờng song song với ti cắt trục t tại tđsi; dây cGng là giá trị

‫ووا‬
cần xác định, đường (l)-di
h ,t
cắt đường pn = f(d) tại một
điểm, từ điểm đó kẻ đường
song song với d như vậy sẽ ioo٥a
xác định được pni, từ điểm ỢJ=100%
( 1) kẻ đường song song với
các đường h sẽ cắt trục h
tại một giá trị cần tìm là hi, ti
và đường này cắt đường
ộ?= 100% tại một điểm ' ٠ ‫!؟‬،‫؛‬hi
(1’” ), từ điểm ( 1” ’) kẻ
prd
đường song song với ti cắt
dlnax
ưục t tại một giá trị cần tìm Hình 103. ĐỒ thị h -d
là tưi, đường ti kéo dài cắt
đường ộ?=100% tại điểm ( 1’), từ ( 1١) kẻ đường vuông góc với trụ d cắt
đường p. = f(d) tại một điểm, từ điểm đó kẻ song song với trụ d sẽ xác
định được Pnbhi· Như vậy, sẽ xác định được toàn bộ tất cả các thông số
trạng thái còn lại của không khí ẩm.
b )Đ Ồ th ịt-d

Đồ thị t-d hay được


gọi là ẩm đồ
(Psy chrome trie chart).
Chức năng của nó giống
như đồ thị h.d. Đồ thị này
thường được sử dụng rất
nhiều ưong lĩnh vực kỹ
thuật điều hoà không khí.
Nó được thiết lập do một
tập thể khoa học của tập
đoàn máy lạnh Carrier nổi Nliiệt đ‫( ؟‬٠C) t ٠ i ti

tiếng thế giới của Mỹ. Cấu Hình 104. Đồ thị t-d cửa không khi ẩm
'trúc cơ bản của chúng đưỢc
mô ở hình 10.4.
Giả sử trạng thái (1) đưỢc xác định cụ thể bởi hai thông sô và
hi. Hai đường này giao nhau chính là điểm (1), từ điểm (1) kẻ một

200
.đường vuông góc với trục t sẽ tìm được giá trị ti. Tương tự sẽ tìm được
di١và đường này cắt đường ẹ= 100% tại một điểm. Từ điểm này kẻ
đường vuông góc với trục t sẽ tìm được giá trị tđsi. Đường hi cắt đường
ẹ - 100% tại một điểm, từ điểm này kẻ đường vuông góc với trục t sẽ
tìm được tưi. Tương tự sẽ tìm được giá trị V| và Pni.
Chú ý rằng, đồ thị h - d đưỢc xây dựng với một giá trị áp suâ١
khí quyển cụ thể, chẳng hạn Po = 101,3kPa = 0,98bar. Do đó nếu áp
suất không khí ẩm đang khảo sát không giống áp suất Po khi xây dựng
đồ thị việc tra số liệu từ đồ thị sẽ dẫn đến một vài sai lệch. Thông
thường, trong các phép tính không khí ẩm của kỹ thuật điều hoà không
khí thì có thể bỏ qua những sai lệch nói trên. Tuy nhiên khi cần phải
điều chỉnh thì phải lưu ý những tính toán sau đây.

d = 622 . ‫؛‬١
" = 622. ٩ ١٠
‫’’؛‬١
،’٠
١
Po-Pn Po-<P-Pnbh

(— ).Pnbh
Hay: d = 622. p.
1“ (~)-Pnbh
Po
(p d
Từ đó (10.44)
Po 6 2 2 .p ٠١ịj|١ - d . p ٠١ị,ị١

Vì áp suât bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, do đó khi nhiệt độ t
và độ chứa hơi không thay đổi (d = const) thì tỉ số — cũng không
Po
thay đổi. Kết luận trên cho phép ta sử dụng đồ thị h-d ứng với áp suất
khí quyển Po cho các trường hỢp áp suất của không khí ẩm đang khảo
sát p’o 7‫ ؛‬po trong điều kiện có cùng nhiệt độ t, độ chứa hơi d và biểu
thức suy rộng sau.

(10.45)
Po P'o
V^^ới: ’ và p’o là độ ẩm tương đối và áp suất không khí ẩm đang
khảo sát; Ç và Po là độ ẩm tương đối và áp suất không khí ẩm khí quyển
có cùng nhiệt độ và độ ، hứa hơi với không khí ẩm đang khảo sát.

201
10.2.1.4. Các quá trinh nhiệt động cđ h ả n xả‫ ؟‬ra hhi hhống hhí ắni ١
‫ﺥ‬
WỐ1 trương làm lạnh
Khi làm lạnh không khi ẩm thường có các quá trinh nhiệt áộng
xảy ra như sau: làm lạnh không khi ẩm không có sự n g ư g tụ cUa
nước, có sự ngưng tụ của nước, làm lạnh khOng khi ẩm bằng cách t,rộn
hai dòng không khi với nhau không có sự ngưng tụ của nước và cổ sự
ngưng tụ cUa nước.
n) Q,uá trinh làm lạnh không có sự nghng tụ của nttóc
Giả sử khOng khi ẩm ở trạng thái (l)c ó nhiệt độ ti và độ ẩm ψ\,
làm lạnh tới trạng thái (2) có nhiệt độ là І2 trong diều kiện không phun
thêm hơi ẩm (có nghĩa ht
trong diều kiện dẳng
độ chiìa hơi d = const) hi
và quá trinh dưỢc biểu
diễn trên độ thị h - d
hlnh 10.5 như sau. 2
: ti
Trạng thái (2)
dược xác định giao t
giữa dường il với
dường d١= d2 = const vl tđsi
quá trinh làm lạnh
không có sự tách ẩm
và cQng không có sự
thêm ẩm, khi trạng thái di = 3‫ل‬2 ‫ق‬
(2) xác định sẽ tlm H ì n h l 0 5 . ٠ ồ t ì ٠ị h - d
đưc.íc ộ?2 và hi, quá
trinh làm lạnh chinh là quá trinh 1-2 dưỢc biểu diễn trên dồ thị. Nhiệt
ỉượng cần lâ'y di dể Ikg khOng khi hạ nhiệt độ từ t| xuống h dưỢc xác
d‫؛؛‬ib theo phrtơng trinh sau.
q = h| - k , kJZkg khdng khi khô ( 10.46)
Nếu cơ G kg không khi khô thi nhiệt dược tinh theo phương trinh:
Q = G.q = G .( h i- h 2),kJ (10.47)

202
Trong trường hợp quá trtnh !àm lạnh đoạn nhiệt (có nghĩa là hi =
Ьз = const) có phun hơi ẩm ٧ào không khi ẩm, quá trinh này đi theo
dường 1-3, điểm (3) dưqc xác định bỏi dường Ĩ2 và dường hi = Ьз giao
nhau. Tương tự sẽ tlm dược các thơng số còn lại, hàm lượng ẩm dược
thêm vào Ikg k.hông khi khô dể làm giẩm nhiệt độ từ ti xuống 2‫ ﺃ‬dưỢc
xác định theo phương trinh sau.
A ،/:d 3- d |, kg/kg không khi khô. (10.48)
Nếu có G kg không khi khô thl lượng ẩm phải thêm vào như sau.
A G = G .ầd = G.(d3- d i) , kg. (10.49)
b) Qiiá trinh làm lạnh có siingiingtii của nước
Tương tự như triíờng hỢp làm lạnh không có sự n g ư g tụ của
nước, nhưng ở dây khi tới điểm (2) vẫn tiếp tục hạ nhiệt độ dến thời
điểm nào dó quá trinh -١
٧ M h.t,
1-2 sẽ cắt dường φ =
100% ở trạng thái (3)
và nhiệt độ tại điểm
này gọi là nhiệt độ
dộng sương tđs, nếu
vẫn tiếp tục hạ nhiệt từ
tjs xuống Í4 thi quá
trinh này sẽ di theo
đương φ = 100%, quá tjí
trinh 3-4 chinh là quá u
trinh tách nước, hơi
nươc trong khỏng kill !_ /-/ I ; .
ẩm bị ngưng tụ tách ra 2‫ي‬ 4،‫ف‬
‫ ل = ا‬dbh
khOi khOng khi ẩm làm Hỉnh 10-6. ٠ổ thị h -d
hàm lượng ẩm của không khi giảm lừ di xuống Ơ4. tất quá trinh trên
dưỢc mơ tả cụ thể ở hình 10.6.
Lượng ẩm tách ra khỏi trong một Ikg không khi khô là.
٨^ = ơ, - ơ, Ifh٨ng Ifhí Ifh٨ (10.50)

LưỢng nhiệt cần thiết lấy di dể tách A ^ k g hơi nước ra khỏi một
Ikg khOng khi khô của thông khi ẩm dưỢc xác định như sau.

203
q= Ь з- 4‫ح‬١kJ/kg không khi khô (10.51)
Nếu có Gkg không khi khô của không khi ẩm thi lượng ẩm tách
ra và lượng nhiệt cần thiết để thực hiện quá trình 3-4 là.
AG = G .A d = G.(٥3 - СІ4), 'kg hơi nước. (10.52)
Q = G.q = G.(h3 - h 4),k J. (10.53)
Nhiệt cần thiết lấy đĩ cho quấ trình làm lạnh Ikg không khi khô
của không khi ẩm từ nhiệt độ ti xuống u được xác định như sau.
q = h j - h 4,kJ/kg không khi khô. (10.54)
Như vậy nếu có G kg không khi khô của không khi ẩm thl lượng
cần thiết lấy đĩ sẽ được xác định.
Q = G.q = G .( h i- h 4),W . (10.55)
Lini ý: khi 2‫ > أ‬tđsi thi không cố quấ trình tấch nước, còn khi Í2 ‫ة‬
tdsj thi sẽ cố quấ trinh tấch nước xảy ra và giảm độ chứa hơi.

c) Q,uá tnnh làm lạnh hằng cách phoi trộn hai dOng khống khi
khống có quá trtnh tdch n ẳ
Dể làm lạnh ht
không khi có nhiệt độ
cao, có thể phối trộn
đống không khi này
vơi dOng không khi cơ
nhiệt ơộ thấp hơn.
Trong thực tế quấ trình
'này thương xảy ra khi
tận dụng lại dơng
không khi lạnh dã cơ
sẩn hay tận dụng lại
của một quá trinh làm
lạnhnàodơ. ‫ﺗﻪ‬ ٠ di
Giả sử hai dOng НіпЫО.7. ٠ồ th ịh -d
không khi nhiệt nơng
và lạnh phối trộn nhau, dOng không khi nOng có lưu lượng khối Gi
kg/s١nhiệt độ ti và độ ẩm tương dối ۶٠, như vậy sẽ xác định dưỢc hi

204
và di, dòng không khí lạnh có lưu lượng khối lượng G2 kg/s, nhiệt độ t2
và độ ẩm tương đối , như vậy cũng xác định được h2 và d2. Sau khi
phôi trộn hai dòng khí ( 1), (2) sẽ được dòng khí hỗn hợp dòng khí này
ở trạng thái (3) có nhiệt độ t3 nhỏ hơn ti. Cách xác định trạng thái
(3) như sau.
Theo định luật bảo toàn năng lượng và khối lượng sẽ thiết lập
đưỢc các phương trình sau đây.
G1‫ ؛‬+ G2 = G3
Gi-hi + G2 h2 = G 3 -h3
٠

G .di + G2 d2 = G3 d3
٠ ٠ ٠

Như vậy trạng thái (3) sẽ xác định được hai thông số h3 và ds.
٠١_ G[.hj + G2-h2 _ G).h) + G2-h2 (10.56)
G- G ‫؛‬+ G .

Gj.d] +G2-d2 _ G].dj +G2-d')


٥3 ~“ ٥3 ~ G .+ G 2
(10.57)

Khi có h3, Ơ3 sẽ xác định được điểm (3) và ba điểm (1), (2), (3)
cùng nằm trên một đường thẳng, bởi vì nó luôn thỏa mãn phương trình
đường thẳng có dạng sau.

(10.58)
٥I “ ٥3 ٤٠1“ ٥2
Phương trình (10.58) được chứng minh từ hệ ba phương trình cân
bằng năng lượng, khối lượng ở trên‫؛‬
d) Quá trình làm lạnh bằng cách phối trộn hai dòng không kh í
có quá trình tách nước
Trường hỢp này cũng giống như trường hỢp trên, nhưng khi phối
trộn hai dòng khí có xảy ra quá trình tách nước.
Để xác định trạng thái của hỗn hợp khi trộn hai dòng không khí
trong trường hỢp có sự ngưng tụ hơi nước.
Giả sử dòng không khí thứ nhâ١ ở trạng thái (1) có lưu lượng
khối lượng là Gi kg/s, có nhiệt độ t|, độ ẩm tương đối là , như vậy sẽ

205
xác định đưỢc hi, di. Dòng không khí thứ hai có lưu lượng khối lượng
là G2 kg/s, có nhiệt độ t2, độ ẩm tương đối là ^2 ٠nhtí vậy cũng xác
định đưỢc h2, d2, tất cả được biểu diễn trên đồ thị hình 2.8. Khi trộn hai
dòng không khí, dòng
thứ nhât sẽ giảm hàm .^’١ '
nhiệt, độ ẩm tăng từ
giá trị đến 100%,
quá trình xảy ra theo
chiều hướng 1 -^ 2 đến
cắt đường ọ= 100%
tại điểm (1’). Lúc này
hơi nước trong không
khí của dòng thứ nhâ١
■bắt đầu ngiủig tụ, quá
ưình sẽ tiếp tục biến
đổi dọc theo đường ọ =
100% r - ^ 3 ’ ^ 2 ’.
Trong khi đó dòng Hình lDJ8.ĐồthỊh-d
không khí thứ hai sẽ ٠
tăng hàm nhiệt, độ ẩm tương đô١tăng từ giá trịộ?2đến 100%, quá
trình xảy ra theo chiều hướng 2 - 4 1 đến cắt đường 100% tại điểm
(2’), lúc này hơi nước trong dòng không khí thứ hai bắt đầu ngưng tụ
quá trình sẽ tiếp tục biến đổi dọc theo đường (p= 100%, 2’ -> 3 ’ —> r.
Quá ưình biến đổi của hai dòng không khí này sẽ gặp nhau tại một
điểm, điểm đó gọi là điểm hỗn hợp. Điểm hỗn hỢp này có thể nằm
trên các đoạn i r , 22’ hoặc 1’ 3’ 2١, bài toán lúc này chia làm hai
trường hỢp để xác định trạng thái của điểm phối trộn.
■ Trường hỢp 1: điểm biểu diễn trạng thái hỗn hợp nằm ữên
các đoạn thẳng 1 r , 22’ thì cách xác định trạng thái hỗn hỢp như ở bài
toán phôi ttộn hai dòng không khí không có sự ngiftig tụ của nước.
■ Trường hỢp 2: điểm biểu diễn trạng thái hỗn hỢp nằm trên
đoạn 1’3’2’, để xác định được ưạng thái của điểm phối trộn này là
điểm (3’), có thể giả sử chia quá trình trộn hai dòng không khí thành
hai giai đoạn.

206
٠ Giaiđoạn 1: các không khí trộn với nhau chưa có sự ngưng tụ
hđi nước, điểm biểu diễn trạng thái trung gian này sẽ là điểm (3),
điểm (3) đưỢc xác định như ở bài toán phối trộn hai dòng không khí
không có sự ngưng tụ của nước.
٠ Giai đoạn 2: hơi nước trong hỗn hỢp trung gian sẽ ngưng tụ,
quá trình này nhiệt độ của nó không thay đổi. Vì vậy, trạng thái của
hỗn hợp sẽ biến đổi theo đường nhiệt độ t3 = const với hướng đi vào
đường ọ= 100%, cắt đường (p= 100% tại điểm (3١ ) chính là điểm
hoàn trộn. Nếu như xem nhiệt độ các hạt nước ngưng tụ bị tách ra gần
bằng nhiệt độ k ế ướt t،í tương ứng với điểm (3), lúc đó trạng thái của
không khí sau khi hoà trộn sẽ tiến đến điểm (3’), chính vì vậy, có thể
xem điểm (3’) là giao giữa đường Ọ - 100% với đường h3= hs■. Như
vậy quá trình xác định điểm (3١
) trạng thái không khí sau khi phối trộn
dễ dàng hơn.
Sau khi xác định được điểm (3’) sẽ tìm được ọ^, ds·, hs’, bây giờ
xác định lượng nước A ơkg ngưng tụ của quá trình và lượng nhiệt Q
kW mà hỗn hỢp bị mất đi do sự ngưng tụ của hơi nước.
Phương trình cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm được viết dưới
dạng sau.
G]■h| + G2٠
h2 = (Gi + G2 ٠AG ).h3’ + Q
G|.di + G2.d2 = (Gi + G2 - AG ).d3' + AG
G٠.،i| + G٦.،/, ~(G| +G2)-dy
Như vậy AG = (10.59)
ì-d y

Q = G) ·h| + G2.h2 —(G| + G2 ٠AG ).h3’ (10.60)


10.2.2. Môi trường lỏng
Trong thực tế, ngành công nghệ thực phẩm và một số các ngành
khác cũng rất thường dùng môi trường lỏng để làm lạnh. Môi trường
lỏng thường đóng vai trò là châ١tải lạnh trung gian để làm lạnh cho
thực phẩm và các sản phẩm trong các lĩnh vực khác nhau. Môi trường
lỏng chủ yếu ở đây là: nước, nước muối, etylen - glycol (HO-CH2-
CH2-OH), propylen - glycol (HO-CH2-CHOH-CH3) và các loại alcõl
khác, freon 30 (CH2CI2) v.v. Trong đó nước là môi trường lỏng có

207
nhiều tính ưu việt hơn cả, bởi vì nó là nguồn tài nguyên vô tận, không
gây phản ứng hoá học với máy móc thiết bị, sản phẩm thực phẩm V.V'.
10.2.2.L Nước
Công thức hoá học của nước: H2O
Công thức cấu tạo của nước; H -o-H
Nước vừa đưỢc dùng làm lạnh thực phẩm vừa là môi trường để
làm sạch thực phẩm. Nước có thể có từ các nguồn ưên mặt đất, nước
ngầm và nước đại dương. Trong ngành công nghệ thực phẩm yêu cầu
vệ sinh của nước là không chứa quá 100 tế bào vi khuẩn trong lcm^,
không chứa các tạp chất độc hại hoặc các chất độc hại phải ở dưới
mức cho phép của công nghiệp thực phẩm. Nưđc ưên mặt đất thường
chứa nhiều vi sinh vật và các tạp châ١hữu cơ.
Nưđc ngầm chứa rất ít vi sinh vật nhưng thường chứa các tạp
chất vô cơ. Nước biển có hàm lượng muối từ 2-4% và nhiệt độ đóng
băng từ 1-2.C. có thể dùng làm nước đá bởi vì nó có nhiệt độ nóng
chảy và độ cứng thấp hơn so với nước ngầm cách xa biển.
Nước thường có nhiệt độ đóng băng ở 0٥c ở điều kiện áp suất
khí quyển, khi đóng băng thể tích của nước đá tăng, ở khoảng nhiệt độ
4٥c xuông 0٥c khôi lượng riêng của nó đạt cực đại.
Hệ sô dẫn nhiệt/í. và hệ sô câp nhiệt a của nước râ t lớn, vì vậy
hong lĩnh vực kỹ thuật điều hoà không khí thường dùng nó làm chất
tải lạnh trung gian.
10.2.2.2. Nước muối
Nước muối chính là dung dịch muôi NaCl hoặc CaCh. Khi làm
lạnh thực phẩm bằng dung dịch nước muối thì phải dùng muối NaCl
bởi vì cloruanatri không gây hại đối với sức khoẻ con người, mặt khác
nó còn có khả năng tiêu diệt vi sinh vật hoặc kìm hãm sự hoạt động
của vi sinh vật. Còn khi làm nước đá thì thường dùng chất tải lạnh
trung gian là hỗn hỢp dung dịch nước muối NaCl và CaCl2 với nồng độ
thích hỢp. Cơ chế của quá trình hoà tan xảy ra như sau.
NaCl + CaCl2 + H2O —> dung dịch nước muối -٠- Qhoà tan·
Trong đó: Qhoà lan - gọi là nhiệt hoà tan của dung dịch.

208
a) Nhiệt hòa taa
Kh‫ ؛‬hòa tan một hóa chất vào ^ung môi lập tức có hai quá trình
xảy ra:
" Do híơng tác giữa các phân tử của dung môi và các phân tử chất
tan mà mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy. Dây là quá trinh thu
-nhiệt của dung dịch nên nhiệt độ của dung dịch giảm, dung dịch lạnh di.
Diều này có thể thấy ở thực tế khi hoà tan (NH4)2S04 vào nước, nhiệt
lượng của dung dịch trong quá trình này ta ký hiệu Qtni, kCal.
" Do tạo thành mối liên kết giữa các phân tử của chất tan với
các phân tử của dung môi gọi là quá trinh Solvat hóa (nếu dung môi là
nước thi gọi là hydrat hóa). Dây là quá trình tỏa nhiệt nên nhiệt độ
dung dịch tăng, dung dịch nOng lên. Chẳng hạn khi hoà tan CaCOj
dạng bột vào nước, nhiệt lượng của quá trinh này ta ký hiệu Qtn2١kCal.
Như vậy nhiệt hòa tan chinh là tổng nhiệt lượng của hai quá
trinh trên và dưọc ký hiệu Qhoà tan, kCal.
Qhoàan = Qlnl+Qtn 2,kCal (10.61)
Qhoầ tan -
có thể mang giá trị âm, cQng có thể mang giá trị dương,
Qhoà tan mang giá trị ( + ) khi chất hOa tan dễ tạo ra quá trinh Solvat (hay
hydrat), Qhoầ tan mang giá trị (-) khi chất hòa tan không tạo thành
Solvat hóa.
Trong trường hỢp trên nhiệt hoà tan của dung dịch muối mang
giá trị âm, bởi vì các chất tan NaCl và CaCl2 ở một nồng độ thích hỢp
nổ không tạo ra quá trinh solvat hoá (hydrat hoá). Trong kỹ thuật làm
nước đá cây và tác nhân lạnh là dung dịch nước muối có nồng độ
khoảng từ (1 9 ,5 2 1 ,5 ‫)ث‬%, nếu nước có nhiệt độ ban dầu là từ (0‫ب‬-4 )‫ه‬€
thl dung dịch nước muối sau khi hoà tan có nhiệt độ từ -6.C dến-10.C .
)
‫ﻭﺍ‬ Q m ìiệ nồng độ muối vởì nhiệt độ đổng hang và nhiệt dung
riêng
Nhiệt dung riêng và nhiệt độ dOng băng của dung dịch muối
giảm xuống khi nồng độ của muối tăng lên (nhimg phải nằm trong một
giới hạn nhất định tránh dạt tới trạng thái bão hoà và quá bẫo hoà).
Nhiệt dung riêng của dung dịch nước muối dưỢc xác định theo
công thức trung binh sau.
209
Cị ·G ٤~t.C2.G2
(10.62)
Gj +G2

Với: Ci, C2 kJ/(kg.K) - là nhiệt dung riêng của nước và muối; Gi,
G2 (kg) - là khối lượng của nước và muối.
Nồng độ của muối trong dung dịch được xác định theo công thức sau.
Giả sử có Gi kg nước đưỢc hoà trộn với G2 kg muối thì nồng độ
được xác định là.
Go
. 100% (10.63)
٥1+ ٥2
Với: ệ (%) - là nồng độ của dung dịch sau khi hoà trộn; nhiệt độ
đóng băng của dung dịch nước muối liên quan đến nồng độ chất tan
trong dung dich được viết dưới dạng vi phân sau đây.
dtđb = -K،jb.d ^ (10.64)

Trong đó: t،jb (٥C) - nhiệt độ đóng băng.


Kđb (٥C/%) - là hằng số nhiệt độ đóng băng.
Phương trình trên cho thấy, khi nồng độ tăng thì nhiệt độ đóng
băng giảm, cần chú ý rằng phương trình này chỉ đúng cho các chất tan
có nhiệt hoà tan mang giá trị âm.
Trạng thái của dung dịch nước muối và sự biến đổi của nó đưỢc
biểu diễn trên các đồ thị ứng với mỗi chất tan, đồ thị của các dung
dịch nước muối có dạng chung như sau.
Đồ thị chia làm hai miền, miền phía ưên các đường cong biểu diễn
ừạng thái dung dịch nước muối và miền phía dưới đường cong là miền
của chất rắn được tạo thành từ dung dịch. Đường cong AE biểu diễn quá
trình kết tinh của nước, còn EB biểu diễn quá trình kết tinh của muối.
Giả sử điểm L nằm phía trên đường cong AE biểu diễn tạng
thái ban đầu của dung dịch thì đường LK nằm ngang biểu diễn quá
trình làm loãng dung dịch ở nhiệt độ không đổi và đến điểm K aước
bắt đầu kết tinh, lượng nước đá tạo thành luôn luôn bằng lượng ,iước
thêm vào. Vì vậy, trạng thái dung dịch ổn định ở điểm K, còn đoại LT
thẳng đứng biến đổi quá trình làm lạnh của dung dịch ở nồn» độ

210
không đổi, đến điểm T nước
trong dung dịch bắt đầu kết
tinh, nước đá tạo thành tách
ra làm nồng độ dung dịch
tăng lên, tiếp đến nồng độ
nước kết tinh giảm làm cho
trạng thái của dung dịch
biến đổi theo đường cong
TE.
Giả sử điểm p nằm
trên đường cong EB biểu
diễn trạng thái ban đầu của
dung dịch thì đoạn PQ nằm ngang biểu diễn quá trình làm đặc dung
dịch ở nhiệt độ không đổi, đến điểm Q muối dung dịch bắt đầu kết
tinh, lượng muối kết tinh tách ra luôn cân bằng với lượng muối dư
trong dung dịch. Kết quả giữ cho nồng độ dung dịch không đổi. Vì
vậy, trạng thái dung dịch ổn định ở điểm Q, còn đoạn PN thẳng đứng
biểu diễn quá trình làm lạnh dung dịch với nồng độ không đổi, đến
điểm N muối bắt đầu kết tinh tách ra, làm cho nồng độ dung dịch giảm
xuống, nhiệt độ kết tinh của muối giảm, làm trạng thái của dung dịch
tiếp tục biến đổi theo đường cong NE, đến điểm E cả nước và muôi
trong dung dịch đều kết tinh theo một tỷ lệ không đổi làm cho nồng độ
của dung dịch không thay đổi, đồng thời nhiệt độ của dung dịch cũng
không thay đổi, cho đến khi toàn bộ dung dịch chuyển về trạng thái
rắn.
Dựa vào đồ thị về trạng thái của dung dịch muối, có thể xác định
nồng độ của dung dịch thường làm môi trường lạnh, để tiết kiệm chi
phí muối, hạn chế sự ăn mòn kim loại thì nồng độ muối càng thâp
càng tốt, nhưng để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành thì nồng
độ dung dịch nước muối phải đưỢc chọn sao cho nhiệt độ đóng băng
của nước trong đó thâ"p hơn nhiệt độ làm việc của dung dịch khoảng
5٥c, giới hạn thấp nhất nhiệt độ của dung dịch là nhiệt độ của điểm
ơtectic, để làm giảm nhiệt độ này có thể cho thêm vào dung dịch
những châ١có tác dụng giữ nước, điểm ơtectic của dung dịch muối ăn
NaCl có nồng độ ậ =23,1% là -21,2٥c , muôi CaCh có nồng độ ^ =
29,9% là -55.C.
211
10.2.2.3. Etylen-glycol
Công thức cấu tạo - hoá học của etylen-glycol:
H O -C H 2 -C H 2 -O H

Etylen-glycoMà chất lỏng nhớt không màu, ở áp suất khí quyển


p ٠cq = la t có nhiệt độ sôi ts = 197.C, nhiệt độ t٠
iđ giảm xuống khi nồng
độ dung dịch tăng lên, chẳng hạn như ở nồng độ 70% thì nhiệt độ
đông đặc t،jđ = -67.C. Chú ý rằng, nếu etylen - glycol nguyên chất thì
nhiệt độ đông đặc của chúng chỉ ở -16٥c, hệ số dẫn nhiệt của etylen-
glycol sẽ giảm từ 0,85W/(m.độ) xuống 0,35W/(m.độ) khi nồng độ tăng
từ 30% đến 70%, để giảm tính ăn mòn kim loại của etylen-glycol có
thể cho vào một vài % muối trietanol-aminphosphat (H 2 P O 4 - NH -
( O C 2 H 5 ) 3 ).

Etylen-glycol thường được sử dụng làm chât tải lạnh trung gian
trong các quy trình công nghệ sản xuât bia rượu. Nó làm giảm nhiệt
độ của dịch lên men (nước nha) có nhiệt độ từ (70 ·r80)٠c xuông
(7-t8)٥C, bởi vì ở nhiệt độ này đảm bảo vi sinh vật nấm men phát
triển, thực hiện quá ưình lên men tốt hơn, mặt khác ở nhiệt độ này nó
hạn chế hay tiêu diệt các vi sinh vật lạ, khả năng hoà tan CO2 vào
ưong dung dịch bia sẽ tăng, thuận lợi cho quá trình nạp CO2 (hay gọi
là gaz) sau này.
10.2.2.4. Propylen-glycol
Công thức cấu tạo - hoá học của propylen-glycol;
HO - CH 2 - CHOH - CH 3
Propylen-glycol là chất lỏng không màu, không mùi và có tính
chất phù hỢp với quá trình làm đông lạnh thực phẩm, ở nồng độ 50%
thì nhiệt độ đông đặc tđđ = -32.C, propylen-glycol có tính chất không
gây ăn mòn kim loại, không gây độc hại cho thực phẩm trong quá
trình làm đông lạnh, propylen-glycol thường đóng vai trò làm chất tải
lạnh trung gian, nếu như thực phẩm có bị nhiễm vào, nó không tham
gia phản ứng làm thay đổi tính chất của thực phẩm, làm giảm giá ưị
dinh dưỡng của thực phẩm.
Propylen-glycol và etylen-glycol thường được sử dụng trong
công nghệ làm lạnh ở các quy trình công nghệ sản xuất bia rưỢu và

212
nước ngọt, nước giải khát ...v.v. Mặt khác, khi sử dụng chúng sẽ không
ảnh hưởng đến tác hại với môi trường.
10.2.2.5. Freon 30
Công thức cấu tạo và hoá học của Freon 30 là: CH2 - CI2
Là chât lỏng không màu, có mùi thơm nhẹ, khả năng hoà tan với
nước kém. Freon 30 thường làm môi trường lạnh lỏng tốt nhất, ở nhiệt
độ thâp nó có độ nhớt nhỏ và hệ số dẫn nhiệt độ lớn gấp ba lần so với
hệ số dẫn nhiệt độ của dung dịch muối CaCL ở nồng độ 25%. Nhưng
do nó ảnh hưởng xấu đến môi trường phá huỷ tầng ôzôn (O3). Vì vậy,
hiện nay đã có chính sách cấm sử dụng, cấm sản xuât freon 30.
10.2.3. Môi trường rắn
Trong ngành công nghệ thực phẩm tủ câp đông tiếp xúc, tủ đông
IQF thường được làm bằng kim loại, các kim loại thường dùng trong
lĩnh vực này thường là kim loại đồng Cu, nhôm Al, gang là hỢp kim
của sắt và cacbon, thép cũng là hỢp kim sắt và cacbon.
Ngoài kim loại ra có thể sử dụng nước đá, đá khô CO2 và cũng
,có thể sử dụng hỗn hỢp muối và nước đá để làm lạnh thực phẩm, làm
đông lạnh thực phẩm.
10.2.3.1. Kim loại
Kim loại có khả năng trao đổi nhiệt rất lớn dẫn đến làm giảm
thời gian làm lạnh hay cấp đông, giảm những hư hỏng của sản phẩm
do tác động của môi trường làm lạnh, làm đông. Kim loại thường làm
dụng cụ tạo hình dạng phong phú cho sản phẩm.
Bảng 10.3. Các thônạ sỏ"vật lý của kim loại
K im lo ại H ệ số d ẫn n h iệt Ả N h iệt dung riê n g c K hối lượng
(W /m .độ) (kJ/kg.độ) riê n g p
(kg/m ‫؛‬١)

Đ ồ n g Cu 296 0,377 8800

N hôm AI 143 0,838 2670

G ang 63 0,503 7200

T hép 46 0,46 7900

213
Môi trường !àm lạnh, làm lạnh đông bằng kim loại thường sử
dụng các dạng tấm lắc làm bằng kim loại trên dó dặt sản phẩm dể
thực hiện quá trinh cấp dông tiếp xúc, với phương pháp này quá trtnh
trao dổi nhiệt xảy ra rất mạnh mẽ. Dây là một trong những ưu điểm
nổi bật nhất của kim loại so vớỉ các loại môi trường khác, rứt ngắn
thời gian làm lạnh, làm dông, môi trường kim loại không dộc hại dối
với thực phẩm, không gây ảnh hưởng xấu dối với con người và môi
trường.
10.2.3.2. Nưôc đá
Nước đá khi thu nhiệt sản phẩm sẽ nOng chảy tạo ra môi trường
lạnh có nhiệt độ ổn định, thích hỢp dể làm lạnh và bảo quản các loại
thực phẩm nhất là các sản phẩm thực phẩm thuỷ hải sản. Khi nưdc
dOng băng thể tích của nó tăng lên khoảng 10%, nhimg cứ giảm nhiệt
độ xuống l٥c nhiệt độ của nước đá thi khối lượng riêng của nó tâng
lại lên 0,15kg/m5.
Nhiệt dung riêng của nước đá giảm xuống khi nhiệt độ của nó
giảm, nhiệt dung riêng c (KJ/kg.độ) của nước đá dưỢc xác định:
c = 2,1173 +0,0078.t (10.65)
Với: t (٥c) - nhiệt độ của nước đá; hệ số dẫn nhiệt^ W/(m.K)
tăng lên khi nhiệt độ nước đá giảm, hệ số dẫn nhiệt của nước đá dược
xác dinh theo công thức sau.
‫ =د‬2,217 - 0,0033.1 ( 10.66)
Trong dó t (٥C) - nhiệt độ của nước đá.
Độ cứng của nưức đá tăng lên theo sự giảm của nhiệt độ của nó,
áp lực dể phá vỡ cấu trUc nước đá bằng nén ép lớn hơn 36 kg/cm 2.
Độ trong suốt là chỉ tiêu cảm quan dể đánh giá chất lượng của
nước đá, nước đá thường bỊ dục do lẫn các tạp chất và bị bọt khi.
Trong ngành thực phẩm, thường sử dụng nước đá dể bâo quản
nguyên liệu trong quá trinh thu mua và vận chuyển nguyên liệu về
nhà máy chế biến. Phương pháp bảo quản nguyên liệu như vậy gọi là
bảo quản lạnh. Mục dích của phương pháp này là hạ thấp nhiệt độ
xuống dể hạn chế sự hoạt dộng của vi sinh vật, của các enzyme, làm

214
thay đổi câu trúc thành phần hoá học của nguyên liệu theo chiều
hướng có hại và làm giảm giá trị dinh dưỡng.
10.2.3.3. Hon hợp nước đá và muối
Nước đá vụn trộn với muối tinh thể tạo ra môi trường có nhiệt độ
lhâ"p hơn nhiệt độ ban đầu của nước đá và muối. Nguyên nhân là do
trên bề mặt của nước đá có một lớp dung dịch nước muối làm cho
nhiệt độ nóng chảy ổn định của nước đá. Nhiệt độ nóng chảy của nước
đá giảm xuống tương ứng bằng nhiệt độ kết tinh của nước trong dung
dịch nước muối dẫn đến một phần nước bị nóng chảy. Quá trình này
thu nhiệt từ bản thân hỗn hựp làm cho nhiệt độ của hỗn hợp giảm
xuống đến nhiệt độ nóng chảy ổn định của nước đá. Nhiệt độ này có
giới hạn thấp nhâ١là nhiệt độ của điểm ơtectic dung dịch nước muối.
Như vậy, khi nồng độ của dung dịch nước muôi tăng thì nhiệt độ hỗn
hỢp giảm xuống, và nhiệt độ hỗn hỢp nước đá và muối được xác định
theo công thức sau.
t = -0 ,7 .x (10.67)
Trong đó: X (%) ٠hàm lượng muối trong hỗn hỢp.

10.3. c ơ s ở KHOA HỌC LÀM LẠNH T H ự C PHẨM


10.3.1. Một số khái niệm chung
■ Lạnh: là một khái niệm tương đối, biểu thị sự giảm hàm nhiệt
của vật chất. Lạnh và nhiệt có cùng bản chât là biểu diễn trạng thái
chuyển động của vật châ١١chuyển động của các nguyên tử và phân tử.
■ Nhiệt độ: là dại lượng dùng biểu diễn mức năng lượng của
vật chất, hay biểu diễn mức nóng hay lạnh của vật chất. Theo thuyết
động học phân tử thì nhiệt độ là đại lượng vật lý đặc trưng cho năng
iượng động năng trung bình của các phân tử hay nguyên tử khi chúng
chuyển động theo phương tịnh tiẽ"n trong quỹ đạo giao động của
chúng.
Nhiệt độ C(3 thể phân chia thành các khoảng như sau.
rì> Từ 20‫؛‬c
١ < l < 40'٠
C: nhiệt độ bình thường.
4‫>؛‬Từ t،jb < t < 20'٠
C: nhiệt độ lạnh thường (dương thâ"p).
215
‫ >=؛‬Từ -100‫؛‬c
١ < t < tđb: nhiệt độ lạnh đông (nhiệt độ lạnh thâ'p).

Từ -200.C < t < -100٠١C: nhiệt độ lạnh thâm (nhiệt độ lạnh rất
thâp).
^ Từ -272,99995٥c < t < -200.C: nhiệt độ lạnh tuyệt đối (lạnh
cryo).
Với: t<jb (٥C) - nhiệt độ đóng băng của ẩm trong thực phẩm.
■ Thang đo nhiệt độ: hiện nay ữên thế giới dùng các thang đo
nhiệt độ sau đây.
Thang đo nhiệt độ thông dụng trong các ngành kỹ thuật là độ
٠
Celsius (٥C)
٠ Thang đo nhiệt độ Kenvin (K): T (K) = t (٠C) + 273,15

٠ Thang đo nhiệt độ Fahrenheit (٠F): T (٠F) = —.t (٥C) +32

- Thang đo nhiệt độ Rankine (.R): T (٥R) = - .t (٠C) + 492

■ Làm lạnh: là quá trình lấy nhiệt ra khỏi thực phẩm hay vật
chất cần làm lạnh để làm giảm nhiệt độ của nó xuống nhUhg không
thấp hơn nhiệt độ đóng băng của nước. Làm lạnh phân biệt với làm
đông là làm đông chủ yếu là sự đóng băng của nước bởi vì hiện tưỢng
này gây nên biến đổi sâu sắc về mọi mặt của thực ■phẩm.
■ N hiệt độ làm lạnh: thông thường nhiệt độ làm lạnh phải cao
hơn nhiệt độ đóng băng, trong công nghệ lạnh thực phẩm có thể lấy
nhiệt độ làm lạnh theo công thức sau.
Tii (٥C) = Tđb (٠C) + (0,5 + 1)٥c (10.67)
Với: Tu (٥C) - nhiệt độ làm lạnh thực phẩm; T،jb = Tkj (٠C) - nhiệt
độ đóng băng (hay kết tinh) của nước trong thực phẩm.
10.3.2. Những biến đểi của thực phẩm khỉ làm lạnh
10.3.2.1. Những biến đổi vật lý của thực phẩm
Khi nhiệt độ giảm xuông thì ở thực phẩm xảy ra quá trình hao
đổi nhiệt, trao đổi chất ở các dạng đều giảm xuống, mức năng lượng
giảm và thường làm cho các cấu trúc tế bào thực phẩm có sự co rút,
216
Jàm tăng độ chặt chẽ của cấu trUc thực phẩm, độ cứng tăng, độ dàn
hồi giảm, độ nhớt các dịch thể tăng. Các hiện tượng trên là do các
nguyên nhân: một phần do nhiệt độ giảm, một phần do sự mất nước
của thực phẩm.
Sự mất nước thực phẩm thông qua sự bay hoi nước ở bề mặt thực
phẩm, quá trình bay hoi nưổc là do sự chênh lệch áp suất riêng phần
của hoi niídc ở lOp không khi sát bề mặt vOi lOp không khi ở xa bề mặt
thực phẩm. Sự chuyển dộng của các phân tử nưổc từ trong cấu trUc
thực phẩm ra bên ngoài bề mặt thực phẩm là do sự chênh lệch nhiệt
độ, dẫn dến chênh lệch về áp suất và chênh lệch về hàm lưọng nước,
trong tníOng gradien nồng độ phân tử nước có thể chuyển dộng ở dạng
hoi hoặc dạng lỏng.
Trong quá trinh làm lạnh sự mất niíOc ở thçfc phẩm hay các sản
phẩm cần làm lạnh, nguyên nhân sâu xa là do sự chênh lệch nhiệt độ
'trong trường nhiệt độ của quá trinh làm lạnh, dẫn dến chênh lệch áp
suất riêng phần của hoi nước ở bề mặt thực phẩm và môi trưòng cần
làm lạnh thực phẩm, khi nhiệt độ càng giảm thi quá trinh này xảy ra
càng mạnh. Kết quả, nếu nhiệt độ làm lạnh càng thấp thì sự mất nước
ở thực phẩm càng lOn. Vì vậy dể khắc phục hiện tưỢng này cần phải
diều chinh độ ẩm trong môi trường làm lạnh, hoặc ngân cách giữa
thực phẩm làm lạnh vOi môi trường cần làm lạnh bằng lớp bao b'i
nylon hay polyetylen ...Ѵ.Ѵ.
Quá trình bay hoi nước
ở bề mặt thực phẩm, là sự
biến dổi trạng thái của nước
và không khi ở sát bề mặt
thực phẩm, nó biểu diễn trên
dồ thị h . d như ở hình 10.10
sau dây.
Điểm 0: biểu diễn trạng
.thái không khi trong môi
trường lạnh.
Điểm 1: biểu diễn trạng Hinhl0.lD. Đ ồ th ịh -d
thái ban dầu cUa lớp không
khi ở sát bề mặt thực phẩm.
217
Điểm 2: biểu diễn trạng thái không khí ở sát bề mặt thực phẩm
cuối quá trình làm lạnh.
Nhiệt độ không khí ở sát bề mặt thực phẩm cuôì quá trình làm
lạnh ts2 nhỏ hơn nhiệt độ môi trường không khí của quá trình làm lạnh,
là do có sự bay hơi nước trên bề mặt thực phẩm, nhiệt độ này được
xác định từ giao điểm của ho với ^ = 1 tại điểm 2 và nó gần bằng
nhiệt độ của nhiệt k ế ẩm.
LưỢng nước bay hơi ở bề mặt thực phẩm có thể xác định theo hai
cách sau đây.
■ Cách 1: dựa vào đồ thị h - d hình 10.10, sự chênh lệch độ ẩm
sát bề mặt và xa bề mặt thì lượng nước bay hơi từ sản phẩm được tính
theo phương trình sau.

AG = p.F.T.(d^ - d . ) , kg hơi nước (10.68)

Với: F (m‫ )؛‬- diện tích trao đổi nhiệt bề mặt thực phẩm; r ( s ) -
thời gian trao đổi nhiệt hay thời gian làm lạnh; (kg/kg kkk) - độ
chứa hơi trung bình của không khí ẩm sát bề mặt sản phẩm trước và
sau quá ưình làm lạnh tương đương trạng thái (1) và (2), trạng thái
trung bình là (3); do (kg/kg kkk) - độ chứa hơi của không khí ẩm trong
môi trường làm lạnh; yổ - hệ số bay hơi nước của thực phẩm trong quá
trình làm lạnh, hệ số này được xác định theo công thức sau.

١k g / ( m - P = T7 ‫؛؛‬.( s (10.69)
M.c
Với: a (W/(m‫؛‬.K)) - hệ số cấp nhiệt của bề mặt thực phẩm; c
(kJ/(kg.K) - nhiệt dung riêng của môi trường không khí trong môi
trường làm lạnh; M: độ cản trở bay hơi nước của bề mặt thực phẩm, nó
được xác định theo công thức sau đây.
M = 2 ,5 -0 ,2 8 5 .(t^ -í ٥)\l0 ■ ' (10.70)

Với: to (٠C) - nhiệt độ không khí của môi trường trong quá hình
làm lạnh; (٥C) ٠ nhiệt độ trung bình của lớp hơi nước ở sát bề mặt
thực phẩm hong quá trình làm lạnh. Nhiệt độ này được xác định theo
công thức sau.

218
(10.71)

l.0 ‫ ؛‬, ١2

Với; t‫؟‬i (٥C) - nhiệt độ của lớp không khí ban đầu của quá trình
làm lạnh; ts2 (‫؛‬C)
١ - nhiệt độ của lớp không khí cuối quá trình làm lạnh.
Từ giá trị tìm đưỢc theo biểu thức trên sẽ tìm được ،/‫ ؛‬, bởi vì
điểm (3) đã xác định chính là giao giữa đường với đường ọ-= 100%.

■ Cách 2: dựa vào phương trình cân bằng nhiệt của quá trình
làm lạnh, lượng nhiệt lâV ra ở thực phẩm để làm nhiệt độ của nó thay
đổi, lượng nhiệt đưỢc xác định theo phương trình nhiệt lượng sau đây.
Q = C.G.A/ (10.72)
Với: c (kJ/kg.K)) - nhiệt dung riêng của thực phẩm; G (kg) - khối
lượng của thực phẩm; A/ (٧C) - độ biến đổi nhiệt độ của thực phẩm; Q
(kJ) - nhiệt lượng cần lây đi của quá trình làm lạnh.
Lượng nhiệt Q này đưỢc truyền bằng môi ưường làm lạnh nhờ
sự trao đổi nhiệt ở các dạng dẫn truyền, đối lưu và bức xạ nhiệt, lượng
nhiệt truyền bằng bức xạ rất nhỏ có thể bỏ qua mà chủ yếu truyền
bằng cách dẫn truyền và đối lưu, một phần lượng nhiệt này cung cấp
cho sự bay hơi nước ở bề mặt thực phẩm.
Như vậy lượng nhiệt được viết dưới dạng hai thành phần sau đây.
Q = Qh + Qdi,kJ (10.73)
Với: Qh (kJ) ٠ lượng nhiệt cần thiết cung cấp cho sự bay hơi nước
ở bề mặt thực phẩm. Được xác định theo phương trình sau.
Q h = A G .r,k J (10.74)
Qđi (kj) - lượng nhiệt truyền từ môi trường thực phẩm nhờ sự đối
lưu và dẫn truyền. Nếu bề dày thực phẩm nhỏ và hệ số dẫn nhiệt lớn
thì Qdi đưỢc xác định theo phương trình sau.
Qđi= «.F.10.75) (٢. ( ^ - ‫ ؛‬٥)
Với: F (m‫ )؛‬- diện tích trao đổi nhiệt bề mặt thực phẩm; T (s) -
thời gian làm lạnh; a (W/(m‫؛‬.K)) - hệ số câp nhiệt bề mặt của thực
phẩm; Aơ (kg) - khối lượng nước bay hơi.
Cân bằng hai vế phương trình sẽ đưỢc.
219
C.G. Ai= AG.r+ - Í .)

c.GAt -a.F.T.(t^ -tg )


Hay: AG = >kg (10.76)

ĐỘ mat nước tương đối (Ag% ): là lượng nước bị mất tính cho
một đơn vị khối lượng thực phẩm ữong quá trình làm lạnh.
AG
Ag = ---- .100% (10.77)

10.3.2.2. Những biến đối về hoá học của thực phẩm trong quá trình
làm lạnh
Bản chất của sự biến đổi hoá học của thực phẩm ương quá trình
làm lạnh cũng tương tự như những biến đổi hoá học của nó ưong điều
kiện bình thường. Đó là nhữhg phản ứhg hoá học chủ yếu tác động của hệ
enzyme ưong thực phẩm hoặc nhOiig biến đổi tự nhiên của chúng. Tuy
nhiên, ưong điều kiện nhiệt độ giảm độ hoạt động sinh học các enzyme
giảm, sự tăng độ nhớt, độ chặt chẽ của cấu trúc và giảm hàm lượng nước
đều là những yếu tố làm giảm những biến đổi hoá học của thực phẩm.
Bản chất trung tâm hoạt động của enzyme là protein, khi nhiệt
độ hạ thấp nó sẽ tác động tới các liên kết của protein ữong cấu trúc
trung tâm hoạt động của enzyme. Nó làm cho enzyme bâ١ hoạt và
ngừng hoạt động hay ức chế dẫn đến kìm hãm sự chuyển hoá sinh hoá
của enzyme. Tuỳ theo bản chât từng loại thực phẩm mà có phương
hướng điều chỉnh nhiệt độ phù hỢp vđi quá trình chuyển hoá theo
chiều hướng tốt hơn để thực phẩm làm lạnh có chất lượng tô١ hơn.
10.3.2.3. Những biến đổi về vi sinh vật của thực phẩm trong quấ trình
làm lạnh
Trong điều kiện làm lạnh đa số các vi sinh vật có khả năng gây
thối rửa thực phẩm thì không chịu được lạnh, ở một nhiệt độ lạnh
thích hỢp để bảo quản thực phẩm thì tất cả các loại vi sinh vật này bị
tiêu diệt, vì vậy tính đa dạng của vi sinh giảm. Những vi sinh vật có
khả năng chịu lạnh cũng bị giảm khả năng hoạt động, giảm khả năng
gây hư hỏng thực phẩm. Nhiệt độ lạnh sẽ tác động lên màng tế bào
của vi sinh vật, tác động đến quá trình hô hấp quá trình trao đổi chât,
ưao đổi năng lượng của chúng, chính vì vậy bị kìm hãm hay ức chế
hoạt động.
220
10.3.3. Định luật về tôc độ làm lạnh
10.3.3.1. Cấc khái niện cơ bản
■ TỔ^c độ làm lạnh: là tốc độ biến đổi nhiệt độ tại một điểm bất
kỳ nào đó trong thực phẩm theo thời gian và tuân theo quy luật trao
đổi nhiệt của trường nhiệt độ. Bởi vì quy luật trao đổi nhiệt ở mọi
điểm của thực phẩm đều giống nhau, như vậy chỉ xem xét sự biến đổi
nhiệt độ tại một điểm.
Tốc độ làm lạnh ký hiệu là ỵ (độ/s) được viết dưới dạng sau.
- dT
Y= — độ/s.
١ (10.78)
dT
Quá trình biến đổi nhiệt có thể chia làm ba giai đoạn.
■ Giai đoạn 1: không tuân theo định luật về tốc độ làm lạnh, ở
giai đoạn này còn chịu ảnh hưởng của sự ưuyền nhiệt ban đầu của
thực phẩm
■ Giai đoạn 2: là giai
đoạn tuân theo định luật về
tốc độ làm lạnh, ở giai đoạn
này sự ưao đổi nhiệt bắt đầu
diễn ra tại những điểm bên
trong của thực phẩm. Nó
không còn chịu ảnh hưởng
của sự ttuyền nhiệt như ở
ban đầu mà chỉ phụ thuộc
vào truyền nhiệt trong môi ٥ c
Hình 1Ũ.11. Đường cong làm lạnh
trường lạnh gây ra. Đây là
giai đoạn chủ yếu của quá trình làm lạnh.
■ Giai đoạn 3: là giai đoạn cân bằng nhiệt, ở giai đoạn này sự
trao đổi nhiệt giữa môi trường và thực phẩm giảm đi rất nhiều, chủ
yếu là sự trao đổi nhiệt giữa các lớp bên trong và các lớp bên ngoài
của thực phẩm. Thời gian này rất dài, ưong thực tế nó thường diễn ra
trong quá trình bảo quản, quá trình làm lạnh thực tế được biểu diễn
trên đồ thị hình 10.11.
Với: to là nhiệt độ của môi trường lạnh, a, b, c là các giai đoạn
quá trình làm lạnh, a là giai đoạn 1, b là giai đoạn 2, c là giai đoạn 3;
221
tip nh‫؛‬ệt độ ban đầu của thực phẩm. Cuối quá trinh làm lạnh thl dường
cong này sẽ tiệm cận với dường to nhiệt độ môi trường. Khi cân băng
nhiệt nó sẽ tỉếp xUc vơi dường to này.
10.3.3.2. Xác định phương trinh của định l ệ vc tốc độ làm l٠nh
Xét sự biến dổi nhiệt độ tại một điểm nằm cách bề m ặt trao dổi
nhiệt của th١ỵc phẩm một khoảng í‫( ؟‬m), điểm này là tâm của một dơn
vị thể tích hình hộp lập phương của thực phẩm có cạnh là b (m).
Nhiệt lượng dược lấy ra từ dơn vị
thể tích trên bao quanh điểm 0 sẽ làm
cho nhiệt độ của mọi điểm trong thể tích a
này giảm xuống không dổi và bằng ĩ
nhau, xem hlnh 3.3. Trong dó, sự biến ٠ Q
to
dổi nhiệt độ của điểm 0 mang giá trl
tntng binh và như vậy liĩỢng nhiệt diíỢc
lấy ra có thể viết dưới dạng phương trinh
sau. Hỉnh 10.12. Mô hính truyền nhíệt

dQ = c. ^.b3.dT ,kJ (10.79)


٧ ớí: c (kJ/(kg.K)) - nhiệt dung riêng của thực phẩm; p (kg/m^) - khối
lượng riêng của thực phẩm; T (٥c ) - nhiệt độ của thực phẩm tại điểm 0.
Giả thiết lượng nhiệt này từ điểm 0 truyền ra ngoài bề mặt trao
dổi nhiệt theo một hướng nhất định, diều dó có thể xác định theo
phương trinh truyền nhiệt sau dây.

d Q = i ĩ # ĩ (10.80)
1 ò
a X
٠
Với: To ( C) - nhiệt độ môi trưồng làm lạnh; a (W/(m2.K)) - hệ
số cấp nhiệt giữa bề mặt thực phẩm với môi trường; X (W/(m.K)) - hệ
‫ ؟‬ố dẫn nhiệt; X (s) - thời gian làm lạnh.
Từ hai phiíơng trinh trên có thể viết lại như sau:

c. p .b 3 d T = iĩ# ĩ (10.'80)
1 ố
a A.

222
dT 6 .(T -T ٥)
(10.81)
dx (/1- + ^-).c.p.b
٠١ .
a X

Đặt: m= Ệ------- , goi là hằng số tốc đô. (10.82)



'a Ằ'

Tốc độ làm lạnh được viết lại dưới dạng phương trình sau.

Y = 4 ‫ = ^؟‬m .(T -T ٥),độ/s. (10.83)


dx
P hát biểu định luật về tô"c độ làm lạnh:
Định luật về tốc độ làm lạnh được phát biểu dựa trên phương
trình biểu diễn tô"c độ làm lạnh như sau:
Tại một điểm bât kỳ trong thực phẩm tốc độ làm lạnh tỷ lệ thuận
với độ chênh lệch nhiệt độ giữa điểm đó và nhiệt độ của môi trường.
Định luật này đúng với mọi thực phẩm có hình dạng, kích thước, tính
chất khác nhau.
10.3.4. Thời gian của quá trình làm lạnh
Muốn xác định thời gian làm lạnh của thực phẩm, thông thường
có ba cách tính đó là tính thời gian làm lạnh theo phương pháp giải
tích - đồ thị, theo phương pháp thực nghiệm. Trong tính toán thiết kế
lắp đặt hệ thống lạnh làm lạnh thực phẩm thường dùng phương pháp
thực nghiệm là chủ yếu và chấp nhận sự sai số nhưng vẫn đảm bảo
tính an toàn khi hệ thống đi vào hoạt động.
10.3.4.1. Xác định thời gian làm lạnh theo phương pháp giải tích - đồ thị
Như ta đã biết làm lạnh thực phẩm có thể chia ra làm ba giai
đoạn như trên.
■ Giai đoạn 1: Gọi là giai đoạn chế độ làm lạnh không điều tiết
(hay không điều hoà) khi sự biến đổi nhiệt độ tại các điểm khác nhau
của sản phẩm phụ thuộc vào trường nhiệt độ ban đầu, thời gian và toạ
độ của điểm.
■ Giai đoạn 2: Giai đoạn điều tiết (hay điều hoà) khi sự biến
đổi của nhiệt độ tại các điểm khác nhau của vật có chung một quy luật
là quy luật hàm mũ.
223
■ Giai đoạn 3: Giai đoạn cân bằng nhiệt độ của tất cả các điểm
'của vật và bằng nhiệt độ môi trường lạnh và nó xảy ra trong một thời
gian khá dài.
Bằng thực nghiệm đã chứng minh rằng, quá trình làm lạnh thực
phẩm chủ yếu là nằm ở giai đoạn 2, giai đoạn điều tiết.
a) Trường hỢp 1: Giả sử thực phẩm ỏ dạng tấm phẳng có bề dày
là 2Ô theo chiều X, còn theo chiều y và z rât lớn xem như rộng và dài
vô hạn. ở thời điểm ban đầu X = 0 nhiệt Ạ ٠٥,

độ ưong thực phẩm phân bô" đều t = ti =


const, thực phẩm được làm lạnh trong môi
trường có nhiệt độ không đổi to = const,
hệ sô" câ"p nhiệt hai bề mặt thực phẩm
chính là hệ số câ"p nhiệt của môi trường
xem như không đổi a = const.
Sự phân bô nhiệt độ ưong thực
phẩm sẽ biến thiên theo thời gian của quá
trình làm lạnh được biểu diễn theo
'phương ưình t = f(x, x), ưong quá trình
tính toán thường dùng 0 = t - to thay cho t Hình ỈD.Ỉ3. Làm lạnh thực
(dt = d6) và phương trình vi phân dẫn phẩm dạng tấm phẳng
nhiệt viết dưới dạng tổng quát như sau:

a^e , a 0 ‫ ؛‬, a‫؛‬e


٤ ١, q
(10.84)
ax ax^ ay2 c.p

Giả thiết rằng thực phẩm không có nguồn nhiệt bên ttong (qv = 0),
nên phương trình vi phân dẫn nhiệt sẽ có dạng đơn giản như sau.

(10.85)
ax ~ ٥ 'ax^
ae ae
Theo phương y và z nhiêt đô không thay đối nên: - ^ = — = 0
oy ơz

Điều kiện đơn trị:


1) Điều kiện hình học: thực phẩm dạng tâm phẳng có chiều dày
2S.

224
2) Điều kiện vật lý; thực phẩm có hệ số dẫn nhiệt là Ằ ,h ệ số
dẫn nhiệt độ là a.
3) Điều kiện ban đầu: khi r = 0 thì ỡ = 0f^ = t^-tQ .

4) Điều kiện biên: do điều kiện biên đối xứng khi làm lạnh thực
phẩm, nên chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ và điều kiện biên
lúc này sẽ là:

- Trên trục tâm của thực phẩm: khi X = 0 thì =0.


A=o

- Trên bề mặt của thực phẩm: khi X = J thì


V٠>‫؛‬A . 5 ^
Bài toán này chính là bài toán (1.128) đã trình bày ở Phần 1,
chương 1 , 1.3.I.I. Nghiệm của phương trình này được xác định như sau:

n _v
7 _ ١----- .cos(|x„.‫؛‬X ).exp(-p„2 -=j)
0 = y ٦------20٠.sinp٠ at / 1 Γ،0٠^
‫؛‬
( 10 .86)
^ p „ + s in p .cosp„
٠١ ô

M- gọi:٠ —
Nêu . - =0 9 ٠nhiệt độ không thứ nguyên.
®o

٠‫ = ؛‬X - toạ độ không thứ nguyên.


- ^ = Fo - tiêu chuẩn Pourier.


0‫؛‬

—‫؛؛‬- = D٠١- hệ số không thứ nguyên.


6ft

Với các biến số mới không thứ nguyên phương ưình (10.86) có
thể viết lại:

0 = ٤ D„.cos(p„.X).exp(-p‫ ؛‬Fo)= f(Bi, Fo, X (10.87)


n=l
Như đã biết //٠, /Ì 2 , ,... là một chuỗi số tăng, số hạng sau
sẽ lớn hơn số hạng trước, khi đó giá trị của chuỗi sô" (10.87) này giảm,
đặc biệt nó giảm râ١ nhanh khi trị số Fo càng tăng. Kết quả thực
nghiệm cho thây khi Fo > 0,3 thì giá trị chuỗi số (10.87) hội tụ râ١
225
nhanh và giảm rât nhanh. Vì vậy, khi tính toán có thê bỏ qua các sô
hạng sau, chỉ lấy số hạng đầu tiên của chuỗi mà sai số không đáng kể
cho độ chính xác khá cao. Từ công thức nghiệm (10.87) tại X = 0, khi
٠
cho Bi, 6 và Fo thay đổi sẽ xây dựng được đồ thị hình 1.15a và tại X =1,
٠
khi cho Bi, 6 và Fo thay đổi sẽ xây dựng được đồ thị hình 1.15b.
Trong kỹ thuật thường chỉ cần biết giá trị nhiệt độ ở tâm thực phẩm
'(X = 0) và nhiệt độ ttên bề mặt trao đổi nhiệt thực phẩm với môi trường
(X = 1) sau một khoảng thời gian cần thiết của quá tiình làm lạnh cần
thiết. Do đó, phương trình (10.87) thường sử dụng ở dạng sau.

tx = 0 -t 0 _
= fi(Bi,Fo) ( 10. 88)
x=0 ٤1“ ٤
0

_ tx=s tọ _
= f2(Bi,Fo) (10.89)
X=1 ٤1 ٤
0
Giá trị của các hàm số (10.88) và (10.89) được tính toán sấn và
cho dưới dạng đồ thị để tính toán (hình 1.15a và hình 1.15b), khi tính
toán chỉ cần tính giá trị của hai tiêu chuẩn Bi và Fo sau đó tra trên đồ
thị hình 1.15a và hình 1.15b (ở Phần 1, chương 1) sẽ tìm được nhiệt độ
٠ ٠
^ x=0 ٧٥ ^ X=1 ’ ٤٥٥٥y ٤
™٥٥‫؟‬٤
،‫ ؛‬h٠
i cụ thể của ớ êi٥| ;‫؛‬.^٠. |và ớ

Nhiệt lượng cần lấy ra trong quá ưình làm lạnh thực phẩm sau
.một khoảng thời gian T (s) đưỢc xác định theo công thức
Q, = 2 ô .f.p .c.(tj-to ),(J ) ( 10.90)

Trong đó; f (m ‫ )؛‬- ;diện tích bề mặt ưao đổi nhiệt của thực phẩm
c (kJ/kg.K) - nhiệt dung riêng của thực phẩm; p (kg/m^) - khối lương
.riêng của thực phẩm
Để xác định thời gian của quá trình làm lạnh thì đây là bài toán
đã cho biết trước các thông số nhiệt độ môi trường làm lạnh to, nhiệt
độ thực phẩm cuối quá trình làm lạnh là t2 và nhiệt độ ban đầu của
sản phẩm cần làm lạnh là ti, từ hai thông số này sẽ xác định được
I٠ ٠١ . ٨
٠ ٠١ ٠٠‫؛‬٠
1 1 ٨ ٠ ‫؟‬٠
.l I . _ _ ٥ ٠ . ‫؟‬
nhiệt đô không thứ nguyên 0 bễ mặt sản

phẩmO _ lx :J—2‫؛‬- = f2(B i,Fo), đồng thời tiêu chuẩn Biô Bi


X=1 tj-t٥ Ằ
226
dưỢc xác định nhờ vào các thOng số vật lý ban dầu của thực phẩm dã
bíết như , « và
‫ي‬ tra trên dồ thị sẽ tim dược tiêu chuẩn Fo từ dó sẽ
‫د‬ ١

xác định dưỢc thời gian làm lạnh theo biểu thức sau.

aX t: _ F o.ố2
‫ = ؟‬F o^x =‫؛‬ (10.91)
‫ﺓ‬2 a

Với: a = : (m2/s) - là hệ số dẫn nhiệt độ.
P.C

b) Trường hỢp 2: Nếu xét


.quá trinh làm lạnh thực phẩm ở
dạng tấm mỏng, dài có bề dày
<5=2R, nhiệt độ ban dầu t(x,0) =
f(x), hệ số cấp nhiệt ở hai bên mặt
của sản phẩm là ơjVà « 2· Nhiệt
độ môi trường hai bên là ti và t2.
DưỢc biểu diễn ở hlnh 10.14.
Gọi 0 là toạ độ gốc tại bề
mặt phía trái của tấm (thực phẩm).
Giả sử thực phẩm dạng tấm
có chiều y, z lớn hơn rât nhiều so
với bề rộng X, không có nguồn
nhiệt bên trong (q٧= 0), các thông số vật lý a, « ١c, /l và p ... của thực
phẩm không thay đổi theo nhiệt độ và thời gian ưong suốt quá ttình
làm lạnh.
Phương telnh vi phân dẫn nhỉệt c،t bản có dạng như sau.
3‫ﺗﺖ‬ 0‫ﱄ‬
(10.92)
a T ~ a ٠ax2

Theo phương y và z nhiêt đô không thay đổi nên: — = — = 0


8y 3z
Điều kiện đơn trị:
1) Điều kiện hình học: thực phẩm dạng tấm phẳng có chiều dày
ô = 2R.

227
2) Điều kiện vật lý: thực phẩm có hệ số dẫn nhiệt là /l, hệ số
dẫn nhiệt độ là a, hệ số câp nhiệt or., ớ2‫ ؛‬không thay đổi trong suốt
quá trình làm lạnh.
3) Điều kiện ban đầu: khiT = 0 thì T(x, 0) = Ti(x) = ti = const.
4) Điều kiện biên:
Khi T > 0 thìO <X <Ô

K hix = 0 th ìc ó + - r ( 0 ,r ) ] = 0
dx
ar(ô,x)
Khi X = ô thì có Ằ. f a2.[T(ô,T)-t2] = 0
9x
Nghiệm của bài toán (10.92) chính là nghiệm của phưcmg trình
(1.266) đã được trình bày ở Phần 1 chưcmg 1, mục 1.5.1 và được viết lại
như sau:
.Pn ^a ١s . , x٠ _ .
١ X.
oo ·exp(-K
■■ ò 0
/ \2 (10.93)
n=l Ihi +
\2 / \2
ịbi a ١ a vôy
+
\2
+1
ô VA y
+ «2

Với Ts = Tsi - Ts2, T ‫؟‬và Ts2 được tính toán như sau 1:

٥ r 8
Tsi= Ít ‫ ؛‬- ^ = sin(p„|-) + cos(n„|·) dx
L٨ K 0 ٥ . . .

_ T‫؛‬,ơ ị ỏ Ô ..
2i^[sinp„ - ^ ( c o s p - =„ - 1)] (10.94)
!.-n ٨ M'n

٥ r 8
x)Ts2= ÍT٥). ^‫ ؛‬i^ s in (ji. ị ) + 008(^1„!-) dx =
n^^0 L ٨٠ ٥ ٥ .

_ CịS^ __ O.C, ١
. 8١y s i n ^ ι „ - (10.95)
X c, .،‫؛‬ À }£, ^

228
(-‫؛‬- + i - + Ễ ) .T ٠ .T٦
f ( T 2 -T ,) a Ơ2 Ằ‫؛‬
; .- 2 = ~ (10.96)
6 1 1 ô 1
+ —+ — + —+
a ١ X ơ' a ‫ ؛‬X Ơ2

c) Các trường hỢp đặc biệt


■ Trường hỢp làm lạnh một
mặt thì có: « 2= ٥ lúc đó phương
trình đặt triíng có dạng.

cotg|i = 1^ (10.97)
Bi,

Phương ưình này giải giống


như trường hỢp 1 và sẽ tìm được
nghiệm dễ dàng. Hùứi 10.15. Mô hình truyến nhỉêt
■ Trường hỢp làm lạnh đối đôi xúng
xứng thì có: a ‫ = ؛‬Ơ2 = 0، lúc đó phương trình đặt tnlhg có dạng như sau.

٠----B if
cot gu = ^ (10.98)
2.^1.311

Nếu ương ưường hợp này thật khó giải phương ưình (10.98), lúc
này ta nên dời hệ trục toạ độ về tại tâm hình học của vật, thì đây
chính là bài toán của trường hỢp 1. Vì vậy trường nhiệt độ được viết
dưới dạng công thức sau.

(10.99)
n=i ٥ ٠
2 sin ịx
Với An = e..■ ( 10. 100)
P n + s ‫؛‬n i A „ c o s p „

Cái giá trị //„ và An chỉ phụ thuộc vào tiêu chuẩn Bio nên thường
cho sẩn ở phụ lục, từ công thức nghiệm trên và kết quả thực nghiệm
cho thây khi Fo > 0.3 thì thừa số exp(-p.nFo) sẽ rất nhỏ so vđi
exp( Fo) và chuỗi hội tụ rất nhanh, như vậy có thể thay thế tổng
của chuỗi bằng số hạng đầu tiên của chuỗi, có nghĩa:

229
0 = D^.cos(^lJX).exρ(-|α.fFo) ( 10. 101)

0 ٠
Với: — = 0 - nhiệt độ không thứ nguyên.
Qq

^ = X - toạ độ không thứ nguyên.


0
âX _ ٠٨ ١ .٠‫؟‬ _ ٠
-7‫؟‬- = Fo - tiêu chuãn Fourier.

= Djj - hệ số không thứ nguyên.


Or

Gọi ٧1 = cos(^]X )‫ ؛‬m = Giai đop không ẵầu tiết


In ổ
Giai đoạn ‫ ك‬١‫ل‬tiết
juf 4 gọi là nhịp làm lạnh của sản

phẩm ở dạng bản mỏng. I vậy


phương trình (10.102) có thể viết lại.

‫ =ﺓ‬D l . ư l ^ e x p ( - m τ ^ ( 1 0 .1 0 2 ) Lnổi
٠
Xem xét ý nghĩa của dại Lnổ2
lương m (nhịp làm lạnh) [f i '! ố { ậ )
: ٠ . ٨ ٧ ĩ\ h
Lấy logaritnepe hai vế Hinh I0.1tì Nhịp là m l^ h c ù a sả n
phương
tg trình
trinh (10.102) sẽ được.
dược. phầm dạnghảnmOng

Inớ = -m x + ln (D j.U j)
(10.103)
Đạo hàm hai vế phương (10.103) sẽ có.
1 d0 _ _
T ٠= ~ ٠
n i= const (10.104)
0 ٥^
Trên đồ thị hình 10.16 cho thây ở giai đoạn điều tiết m = tgọ.
Dựa trên ý nghĩa này có thể tiến hành thí nghiệm để xác định nhịp
làm lạnh m.

m=
- ‫ أ‬2 ‫ﻟ ﻞ‬1
(10..105)

23.
‫اق ‪٧‬‬ ‫)‪) to :DlCos(м,lX)exp(-mTl‬ال ;\( أ ‪ :‬ا‪0‬‬ ‫)‪( 10.106‬‬
‫‪ - ٤0‬ا أ‬

‫= د ﺑ ﺞ = ‪02‬‬ ‫)‪X ) exp(- mT2‬ل‪DlCos(ц‬‬ ‫)‪(10.107‬‬


‫‪ 0‬ﺀﻻﺀ‬
‫‪ phai‬اا‪ 11‬ﻟﻠﻞ ا‪1‬اﻟﻲ‪ 1‬ااﻟﺔ‪ nhip 1‬ا‪1‬أل}ل( ‪m de xac‬ج‪ nghi 0‬ﻳ ﺎ‪ 11‬ا‪ 1‬اﻟﻔﺎ‪ 1‬اﻻﺟﻼ ‪Khi‬‬
‫‪:‬ﻻة‪ 5‬ىا‪1‬ال ا‪ 1‬أﻟﻔﺎ‪ 1‬اﻻج‪6‬‬
‫دﺀ‬ ‫اأ‪ 3‬ة ‪ 6311‬ةق‪)1‬ج =‪x 1‬و‪ phẩm 0 (1‬ﻳ ﺎ‪ bề mặt 11‬ؤق أج‪ 1‬ا‪1‬ال‬
‫§اا‪0‬ى№ ا‪6‬اال ‪0‬ق‪1‬ﺟﺎا‪1‬ال ‪ ٧3‬ن‪ 1‬ﻻؤاة اج(‪ 11‬ﻳﺬا‪1‬ال ﺟﺎﻟﺔة ‪ = 001151‬؛‪ 1‬ا‪1‬ال‪3‬ا ‪làm 3‬ى‪6‬ﺀ‬
‫‪0.‬ا ‪ 13‬اا‪0‬اق‪6 011‬ااا‪-‬ا‪ 1‬ﺛﻤﺆﻻه ‪0‬ﻳﻰق ‪6‬اا‪ 3‬ا ا„‪13‬‬
‫‪ xác‬ىا ‪0‬ؤذق ‪kế 1‬ج‪ 1‬ا‪1‬اا ج‪ 0‬ﻫﺔا‪6 13٢‬اا‪3‬ا ااا‪ 3‬ا ‪ giзn 1‬ةا‪1‬أ ا‪6‬ااا ﻻ‪ 3‬ة ‪۵‬‬
‫ا‬ ‫ا‪3‬‬ ‫؟ ‪61‬ال‬ ‫‪ t ( x 13‬ي ‪ 6‬ا ‪ b ề 11131‬ؤ ة ‪1‬‬ ‫‪0,‬‬ ‫)ل ‪٢‬‬ ‫‪ ).‬ﺍ ‪= 1( 0 , ٢‬‬

‫!‬ ‫ال‬ ‫‪ ١‬اا — )‬


‫— ﺑﻠ ﺜ ﺠ ﺜ ﺬ =ل ‪0 0‬ﻳﻰق ‪6‬اا‪1‬ل< ‪ x á c‬ج‪, 5‬ﻻؤ‪٧‬ى № ي؛‬‫ى ‪6‬اا ﻳﺎ ﺟﺎﻟﺔى‪ , 1‬ﻗﺚ‬
‫‪ 0‬ﺀ‪-‬؛أ‬
‫*‬ ‫‪0‬ا— )‪9‬ل‬
‫‪ 6 ©2 = -‬اااة ‪ xЗc‬ج‪5‬‬ ‫‪,‬‬ ‫ج‪ nhịp 0 13‬ﻳﻰه ‪6‬اﻻق ‪ xác‬ج‪ 5‬ﺣﺎاه‪1 0‬ا‪0٧6‬‬
‫‪:‬‬ ‫‪،- ٤0‬ﺀ‬ ‫‪:‬‬ ‫‪:‬‬
‫‪0‬ج ا‪ 030‬ج‪ 0‬ة‪6 6‬اا‪3‬ا ‪nhịp 13m 06‬اق ‪ thể xáo 00‬ﺟﺎا‪-3‬ا ‪ ۶‬ذا‪6‬ﺀ اا‪3‬ح ‪6 111.‬ااﺑﺬ‪1‬‬
‫ج ‪0 0‬ل ج ‪0‬ى ﺟﺎاةى ‪6‬ا ‪1‬ؤﻻ ‪ 6‬ا ‪ k ỹ‬ج ‪ 0 0‬ا آ ‪ x = 0 ) .‬ا ‪ 3‬ا ( ‪ p h ẩ m 530 1301‬ا ‪3‬ا ؤق ‪1‬ﺟﺎ ‪6‬ال‬
‫‪6.‬اا‪3‬ا ‪٩0613m‬ل‪3 1‬ﻷ‪ 5001 ٩‬ج‪ 00‬ا‪r 30 1‬اج ‪651‬ا ا‪ 0‬ا‪ể 1‬ق ‪ohịp 13011306 01‬‬
‫أ‪6‬ا ‪phẩm 0‬ي‪6‬ا ‪ 3‬ة‪ 0‬ا‪ 60‬ع ‪ mỗi‬ق ﻵ‪ 3‬ه ‪ 060‬ج‪0 5‬ﺟﺎا إ‪6‬ا ى‪ 1‬ﺟﺎا‪0‬ح‬
‫ا‪ 60‬ع ‪ 00 1‬ﺟﺎ‪6‬أاا‪30, 0‬اا‪ khЗo 0‬ا‪60‬ال( ‪1‬ﻫﺎ‪ 11‬ؤ اأ‪ 3‬ه ا‪163‬ﻛﺎ‪ 0 11‬ةذة ‪0‬و‪0‬ق ا‪3‬اج‬
‫‪ x 0‬ة ‪) 00 103‬ﻵا‪ 3‬ا ‪ xứog 0630 ٩03‬ا‪0‬ل< ‪ mặl phẳog‬ا‪ 0 13 00 63‬ة‪ 6‬ﺟﺎا‪ <30‬ﺛﻤﻞ‪(63‬‬
‫‪ 00‬ة‪ 0‬ه‪ 100 7 = 0. ٧3 0‬ى‪ ' 1‬ذ‪ 3‬ة‪ 0 0‬ك ا‪١ 63‬ج‪ diềυ 11‬ؤق ‪ o6ế 66‬ذ‪ 3‬ا‪mЗ = x٠‬‬
‫‪ 0306 530:‬ة‪ 0‬ة‪x = x) 0 ) 6‬ق ا‪’0‬ج‪ 1‬ة ‪0‬ق ‪ 6 103‬ا‪1‬؛ة ‪ xЭo‬ة‪6‬ا‬

‫‪:‬ﻛﻠﺆ ‪٧‬‬ ‫‪=o‬أا)‪ = exp(- mτ(DlOOs(μlX٠‬ﻗ ﻠ ﺘ ﺒ ﺘ ﺬ ﺑ ﻠ ﺬ‬


‫‪ 0‬ﺀ‪-‬؛‪٤‬‬
‫‪0.‬ﻳﻰل< ا‪ 0‬ا‪ 1‬ج‪ 5‬ﺛﻤﺬ‪ khi 7 = 0. N66 ٧3‬؛‪l(x 30, 7 ) = 1‬لﺀ ‪N61. ، 630‬‬
‫‪ 1١‬ا‬
‫‪ 310005‬ﻟ ﻢ = ب =‪>x ٠‬ي )‪X ٠‬؛‪cos(μ .0 = 1‬‬
‫ج‬ ‫راﻫﺎ‬

‫‪1 ١‬ﻧﻢ‬
‫‪0‬ة ‪ 0‬ه‬ ‫= أ‬ ‫‪-310005‬‬ ‫)‪(10.108‬‬
‫‪1‬دﺀ‬ ‫راه ^‬

‫‪231‬‬
Nhiệt độ không thứ nguyên trung bình thể tích của thực phẩm
được xác định theo công thức sau:

0 ^ tv (x ,T )-to 1
= 1 J٠
0(x٠
T;)dx = ٤ B„.exp(-p‫؛‬Fo) (10.109)

Với: Bn = . ở giai đoạn điều tiết ta cũng có thể thay

chuỗi trên bằng số hạng đầu tiên của nó như vậy:

= e٠٧ B j.exp(-p =‫ ؛‬Fo ) ( 10. 110)


٤i “ ٤0
Nhất định là có một điểm (hay chính là hai mặt phẳng đôi xứng
qua măt tâm) có toa đô là X،, = — luôn luôn có nhiêt đô bằng nhiệt
٠

độ trung bình thể tích của bản phẳng (ưong giai đoạn điều tiết).

Bi. exp(-|i,^Fo) = D j٠
cos(|XiX١
,)ex p (-iifF o )

Hay: X = — = — arccos(■^) ( 10.111)


ỗ p.j Dj

Từ (10.110) và (10.111) sẽ thấy được Xv > X. vì tất cả các giá trị


Bn < 1, khi Bi ^ 0 thì Bn = max {B.} = 1.
d) Thời gian làm lạnh: Hầu hết quá trình làm lạnh thực phẩm
đều xảy ra ở giai đoạn điều tiết (trừ quá trình làm lạnh sơ bộ vẫn ở
giai đoạn không điều tiết) nên thời gian làm lạnh có thể xác định theo
công thức sau.

x = — In = — Ig ,h ( 10. 112)
m.n Q m.n tv.c ~ tộ

Trong đó: m là nhịp làm lạnh; ti là nhiệt độ ban đầu của thực
phẩm; to là nhiệt độ môi trường làm lạnh; t ١
,٥ là nhiệt độ hung bình
thể tích cuối quá ưình làm lạnh, thông thường nhiệt độ này khoảng
4٥C; n là hệ sô' hiệu chỉnh (n = 0,5 a ) , a là hệ số câ'p nhiệt giữa môi
trường với bề mặt thực phẩm.

232
CUng có thể xác ،Jlnh thời gian làm lạnh từ phương trinh cân
bằn٠
g nhiệt độ như sau:
Q = F . ‫ى‬.(tv - to).x = G.c.(ti - to)

Từ dây suy ra: 1 = ‫ ا‬ln ‫إ = ﻓ ﺬ‬ ln ‫ ﻓ ﺮ‬,h (10.113)


F a tv.c - t 0 mn t v .c - t 0
Gc
10.3.4.2. Xác định thời gian làm lạnh theo phương pháp thực nghiệm
Năm 1956, Viện đại học Lômônôxốp (Nga) đã đưa ra công thức
xác định thời gian làm lạnh của một quá trinh làm lạnh thực tế bằng
phương pháp thực nghiệm như sau:
, .‫ﰻ‬
٨ . ‫ ﻵ‬2 ‫ﱎ‬2 3 ١ „٦ ‫ ﺃ ﻡ ﺀ ﺍ‬2 - ‫ ﺃ‬0 ١
τ= ‫ ﺗ ﻲ‬+ Ig 0,8 + 0,12;h (10.114)
a BI. ‫ !أا ﻝ‬- ‫ا‬0 ‫و‬
a.R
Trong dó: R (m) - nửa bề dày của thực phẩm‫؛‬ Bi =.
λ
tiêu chuẩn Bio; a = —— - hệ số dẫn nhiệt độ‫ ؛‬to - nhiệt độ môi trường
c.p
làm lạnh; ti, Ĩ2 - lần lượt nhiệt độ của thực phẩm lUc ban dầu của quá
trinh làm lạnh ٧à cuối của quá trinh làm lạnh.
" A = 1 nếu thực phẩm ở dạng hlnh hộp.
" A = 1/2 nSu thực phẩm ở dạng hình trụ.
" A = 1/3 nếu thực phẩm ở dạng hlnh cầu.
10.3.5. Chỉ phi lạnh cUa quá trinh ٠
àm lạnh
Chi phi lạnh của quá trinh làm lạnh là lượng nhiệt cần phải lấy
ra khỏi thực phẩm trong quá trinh làm lạnh dể làm giảm nhiệt độ của
ohUng xuống tới nhiệt độ làm lạnh. Thực tế, năng suất lạnh của máy
và thiết bị còn phải dảm bảo cho những hao phi lạnh trong quá trinh
sản xuất, trong trường hỢp bề mặt sản phẩm.ướt có hiện tượng bay hơi
nước. Khi nước bay hơi sẽ thu nhiệt nhUng sau dó hơi nước này hoá
tuyết ở thiết bị bay hơi và buồng lạnh sẽ toả nhiệt, liĩỢng nhiệt toả ra
rât lớn, vì vậy nó làm cho chi phi lạnh tăng. Ngoài ra, dối với những
thực phẩm có những hiến dổi hoá sinh dáng kể trong quá trinh làm

233
lạnh thì thông thường những biến đối này cũng sinh ra nhiệt làm cho
chi phí lạnh của quá trình làm lạnh tăng.
Như vậy chi phí của quá trình làm lạnh có thể xác định theo
công thức sau.
Q = G .[c.A t + q .T + A g ( L - r )] (10.115)

Với: G (kg) - là khôi lượng của thực phẩm làm lạnh; c


(kJ/(kg.K)) - là nhiệt dung riêng của thực phẩm; At (‫؛‬C)
١ - là độ biến
đổi nhiệt độ của thực phẩm; Ág (%) - độ mât nước tương đối của thực
phẩm trong quá trình lậm lạnh; T (s) - là thời gian làm lạnh; q
(kJ/(kg.s)) - là nhiệt lượng tỏa ra từ Ikg sản phẩm trong một đơn vị
thời gian do những biến đổi sinh hoá của nó; r (kJ/kg) - nhiệt hoá hơi
của nước, phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất; L = 335 kJ/kg - là nhiệt
hoá tuyết của hơi nước ở áp suất khí quyển.
10.3.6. Làm lạnh thực phẩm trong môi trường không khí
10.3.6.1. Những ưu nhược điểm
Môi trường không khí phù hỢp với thực phẩm có nguồn gô'c ở
ưên cạn. Bởi vì đặc điểm thành phần tính chất, cấu trúc của chúng
được tạo nên phù hỢp với môi trường sống, trong quá trình làm lạnh
dưới tác động ảnh hưởng xấu đến chất lượng của chúng ít hơn so với
làm lạnh trong môi trường khác. Môi trường không khí là môi trường
tự nhiên có thể giảm nhiệt độ xuống rất thấp phù hỢp với mọi hình
dạng, kích thước phức tạp của thực phẩm. Bên cạnh đó thì thiết bị làm
lạnh đơn giản, mặt khác không khí có những nhược điểm là khả năng
trao đổi nhiệt kém, dễ làm bay hơi nước từ bề mặt thực phẩm, oxy của
không khí có thể gây nên những phản ứng hoá học làm biến đổi màu
sắc, chất lượng thực phẩm.
10.3.6.2. Những điều kiện khi làm lạnh thực phẩm bằng môi trường
không khí
a) Nhiệt độ thực phẩm
Đa số các trường hỢp thực phẩm đang làm lạnh đến nhiệt độ
càng thấp thì chất lượng của nó được đảm bảo, nhưng đôì với một số
loại thực phẩm có khoảng nhiệt độ lạnh tối ưu, nếu nhiệt độ giảm thấp
hơn giá trị tối líu của nó sẽ gây ra những biến đổi xấu, chất lượng của
234
,thực phẩm giảm. Nhiệt độ lạnh của thực phẩm được tính là nhiệt độ
trung bình của lớp thực phẩm bồ mặt và lớp ở trung tâm sản phẩm và
giới hạn thấp nhâ١ là không cho nước trong thực phẩm đóng băng.
Nhiệt độ làm lạnh của thực phẩm được xác định từ nhiệt độ bảo quản.
Thông thường nhiệt độ trung bình này nằm trong khoảng từ (0 ^ 10)٥c ,
tuỳ theo từng loại sản phẩm khác nhau thì nhiệt độ thực phẩm cần
được làm lạnh sẽ khác nhau.
h) Nhiệt độ của môi trường làm lạnh
Càng làm giảm nhiệt độ của châ"t khí (không khí) sẽ càng làm
tăng khả năng trao đổi nhiệt giữa khône khí và thực phẩm, nhưng nó
càng làm tăng độ chênh lệch nhiệt độ giữa các lớp bên trong và bên
ngoài của thực phẩm. Trong trường hỢp nhiệt độ môi trường không khí
quá thấp râ١dễ dẫn đến sự đóng băng của nước ở lớp bên ngoài thực
phẩm, mặt khác khi giảm nhiệt độ môi trường không khí sẽ làm tăng
chi phí sản xuâ١. Vì vậy nhiệt độ môi trường không khí được chọn thấp
hơn nhiệt độ làm lạnh thực phẩm trong khoảng từ (5 ·f 10)٥c, đối với
thực phẩm có bề dày càng lớn thì độ chênh lệch này càng giảm.
c) Độ âm của không khí
Khi làm tăng độ ẩm không khí sẽ hạn chế được sự mất nước của
thực phẩm. Độ ẩm của không khí liên quan đến sự hoạt động của vi
sinh vật, nhưng trong điều kiện làm lạnh vi sinh vật sẽ bị kìm chế hoạt
động do sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ và những biện pháp làm sạch
thực phẩm trước khi làm lạnh thực phẩm. Do đó độ ẩm không khí đưỢc
chọn cao hơn 80% (cp > 80%).
d) Sự chuyển động của không khí (v, m/s)
Khi tăng vận tốc chuyển động của không khí thì khả năng trao đổi
nhiệt của quá trình làm lạnh tăng (nhưng chỉ trong một giới hạn nào đó
mà thôi), do đó thời gian làm lạnh giảm. Mặt khác tăng vận tốc của
không khí còn có tác dụng tăng sự đồng đều của quá trình trao đổi
nhiệt, tăng sự khuyếch tán của những chất có mùi khó chịu, đồng thời
nó cũng làm tăng sự mâ١nước của thực phẩm và làm tăng chi phí sản
xuất. Vì vậy xác định vận tốc tối ưu của không khí là điều hết sức quan
trọng, thông thường xác định vận tốc tối ưu bằng phương pháp đồ thị.
V (ni/s) - là vận tốc không khí.
235
v.p, ( É ) - là vận tốc tối ưu.
c (kw) - chi. phi cho quạt gỉó
hoạtáộng.
X (s) - thời gian làm lạnh.

Ag (kg) - lượng bay hoi nước


trên bề mặt thực phẩm.
e) Cách ticn hanh
Quá trinh làm lạnh trong'mOi
trường không khi dược thực hiện H i 10.17. Đổ thị Ế ệ ứ i vận
trong các thiết bl, các phòng lạnh. tôctỗiuii
Trong đó có bộ phận trao đổi nhiệt là dàn lạnh với không khi chuyển
dộng cưỡng bức phân phối diều hoà không khi, thiết bị vận chuyển
nâng đỡ thực phẩm.
Nguyên tắc chung: không khi chuyển dộng tuần hoàn giữa hai
bề mặt dàn lạnh và bề mặt thực phẩm, ‫ ة‬bề mặt thực phẩm không khi
nhận nhiệt lượng của hdi nước do dó nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng, còn ở
dàn lạnh môi chất lạnh nhiệt lượng của không khỉ làm cho nhiệt độ
tâng, độ ẩm giầm. Dể tăng nhanh quá trình trao dổi nhiệt và dảm bảo
«ự dồng dều của nó thi thực phẩm phải xếp, dặt trên giá đỡ bâng
chuyền sao cho bề mặt cửa chUng tiếp xúc tốt với không khi, khOng
khi dồng dều trong toàn bộ thể tích và bề mặt dàn lạnh phải thiíờng
xuyên dược làm sạch.
Làm lạnh thực phẩm bằng nước ٥á
10.3.7.1. N h .n g É nhược điểm
Nưởc đá có nhiệt độ ờ diều kiện thích hỢp khi nước đá nOng
chảy mức độ tiếp xUc với thực phẩm tăng lên khẳ nầng Uao dổi nhiệt
lớn, thời gian làm lạnh giảm, bề mặt thực phẩm ướt do dó hạn chế sự
mất nước, phương pháp làm lạnh dơn giản dể thực hiện, dặc biệt trong
diều kiện sản xuất khó khăn.
Tuy nhiên nước đá có nhược điểm là hao phi lạnh lớn do những
dOng nhiệt truyền vào trong quá ttình sản xuất, vận chuyển, bảo quản
và sử dụng nươc da. Ngoài ra nước đá dễ làm hư hỏng thực phẩm do
va chạm cơ học.
236
10.3.7.2. Yêu cầu đối vối uước đá
Nước đá phải đảm bảo các yêu cầu vệ sinh của nước trong môi
ưường thực phẩm. Để làm tăng khả năng trao đổi nhiệt thi nước đá phải
tiếp xúc dồng dều với thực phẩm và dể hạn chế hư hỏng cấu ưức của thực
phẩm thl thể tích nước đá càng nhỏ càng tốt. Tỉ lệ nước đá dối với thực
phẩm phụ thuộc vào nhiệt độ ban dầu của thực phẩm và thời gian bảo
-quản của thực phẩm sau khi làm lạnh. Tuy nhiên ở diều kiện làm lạnh bởi
nước đá vi sinh vật chịu lạnh mới phát triển, vì vậy sau một thời gian nhất
dỊnh khi số lượng vi sinh vật tăng lên dáng kể, khi dó ta dùng các biện
phap làm sạch loại trừ bớt số lượng vi sinh vật. Do dó nước đá chỉ gidi
hạn từ (7 5 2 0 0 ‫)ب‬% so với khối lượng thực phẩm.
10.3.7.3. Yêu cầu dối vỏì thực phẩm
Thực phẩm cần phải có kích thước, chất lượng dồng dều dược xử
ly sạch sẽ, bằng phương pháp rửa có thể loại trừ hết 90% số lượng vi
sinh vật trên bề mặt thực phẩm. Trong nhiều trường hỢp thực phẩm có
thể dược xử ly sơ bộ bằng cách loại bớt thực phẩm chứa nhiều vi sinh
vật, xử lý bằng các hoá chất chống vi sinh vật, chống các biến dổi
màu sắc do vi sinh vật gây ra.
10.3.7.4. Cdclt tiếu liUnli
Nước đá có thể làm lạnh trực tiếp hay gián tiếp vơi thực phẩm.
Khi làm lạnh trực tiếp nước đá và thực phẩm tiếp xúc dều với nhau
trong những dụng cụ cách nhiệt, lớp dáy, xung quanh và bề mặt có thể
trộn vớỉ tinh thể muối ăn với tỷ lệ không quá 4%, như vậy sẽ hạn chế
những tác dộng của mỗi trường bên ngoài nhờ làm giảm nhiệt độ nOng
của nước đá, hạn chế tác dộng của vi sinh vật.
Thực phẩm có thể làm lạnh gián t‫؛‬ếp thông qua khOng khi. Không
klií dược làm lạnh nhờ nước đá sẽ có nhiệt độ ổn định, độ ẩm cao, rất thích
hợp cho thực phẩm có nguồn gốc ở trên cạn và thường dược ư g dụng trong
n h ^ g ưường hỢp nước đá có dạng ống dùng cho bảo quản và vận chuyển
thực phẩm ở những phương tiện vận chuyển có kích thước lớn.
10.3.8. Làm lạnh thực phẩm bằng dung môỉ hữu cơ
10.5.8.1. Những Ề uhược điểm
Thông thường làm lạnh thực phẩm bằng các dung môi hữu cơ thích
hợp cho thực phẩm nước giải khát như: bia, nước ngọt và một số nước giải
237
khát khác. Làm lạnh thực phẩm bằng các dung môi hữu cơ phải dùng
phương pháp làm lạnh gián tiếp. Nếu dùng phương pháp làm lạnh ưực
tiếp thì phải đảm bảo các dung môi hữu cơ đó không độc hại đối với thực
phẩm, đối với cơ thể người. Làm lạnh bằng các dung môi hữu cơ thường
tốn kém nhiều về chi phí đầu tư thiết bị, chi phí sản xuât, cần phải có hệ
thống lạnh làm lạnh chất tải lạnh trung gian (dung môi hữu cơ)
10.3.8.2. Yêu cầu về dung môi hữu cơ
Không ăn mòn thiết bị hệ thống lạnh, không ảnh hưởng đến môi
trường, không ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, không phản
ứng và làm giảm chất lượng của thực phẩm. Các dung môi hữu cơ phải
dễ kiếm, rẻ tiền và dễ vận chuyển.
10.3.8.3. Cách tiến hành
Phải có thiết bị trao đổi nhiệt có 4 đường ra vào, trong đó 2
đường các dung môi mang lạnh vào và ra khỏi thiết bị, 2 đường còn lại
thực phẩm ở dạng lỏng (bia, rượu và nước giải khát ...v.v) vào và ra.
Các dung môi hữu cơ được làm lạnh nhờ thiết bị bay hơi của một hệ
thống lạnh tới nhiệt độ khoảng (-10 ■f 10)٥c, tuỳ theo yêu cầu mà sẽ
có nhiệt làm lạnh tương ứng. Sau khi được làm lạnh chúng được vận
chuyển tới thiết bị trao đổi nhiệt nhờ động lực của bơm dẫn lỏng và
các đường ông dẫn lỏng. Thực phẩm từ bồn chứa sẽ đi tới nhờ hệ
thống bơm và ống dẫn, tại đây nó sẽ trao đổi nhiệt giữa thực phẩm với
các dung môi hữu cơ. Các dung môi hữu cơ sẽ nhận nhiệt của thực
phẩm kết quả sẽ làm cho nhiệt độ thực phẩm ٠ giảm từ (-5 ^ 5)٥c. Nhiệt
độ các dung môi hữu cơ tăng sau đó chúng đừợc tuần hoàn trở lại thiết
bị bay hơi để làm lạnh, thực phẩm sau kĩli được làm lạnh chúng sẽ
được đưa tới công đoạn tiếp theo (đóng chai, thanh trùng,...).

10.4. c ơ SỞ KHOA HỌC LÀM LẠNH ĐÔNG T H ựC PHAM


10.4.1. Sự kết tinh của nước trong thực phẩm khỉ iạnh đông
10.4.1.1. Những tác động sự kết tinh nước đối với thực phẩm
Sự kết tinh nước là hiện tượng cơ bản làm thay đổi các tính chất
của thực phẩm. Nước chuyển sang trạng thái rắn làm mất dị môi
trường lỏng của sự hoạt động vi sinh vật ỵà các enzyme trong thực
phẩm. Sự giảm mức năng lượng do kết tinh của nước rât lớn so với các
238
quá trinh giẫm nhiệt độ, đây là những yếu tố chủ yếu dẫn dến tiêu
diệt hoặc kim chế hoạt dộng sống của vi sinh vật, hạn chế tác dộng
cứa enzyme. Do dó, làm giảm di rất nhiều những biến dổi hoá học của
thực phẩm, ngoài ra cấu trUc thực phẩm dược nước đá bảo vệ hạn chế
tác dộng của môi trường bên ngoài trong quá trinh vận chuyển, bảo
quản. VI vậy, làm dông là biện pháp bảo vệ tốt nhất những tinh chất
ban dầu của thực phẩm trong một thời gian rất dài.
Khi nước kết tinh sẽ giãn nỏ thể tích, thường làm rách vổ cấu
trUc bên trong của thực phẩm, dẫn dến làm thay dổi một số tinh chất
của nó. Quá trinh kết tinh nước làm tăng tốc độ mất nước, dồng thời
có thể gây biến tinh những chất dinh dưống có liên kết tốt với nước,
dẫn dến làm giảm mùi vị, khả năng hUt nước và giữ nước của thực
phẩm, ngoài ra nó còn thay dổi màu sắc của thực phẩm.
10.4.1.2. Quá trinh kết tinh nước
Quá trinh kết tinh của nước là quá trinh tạo thành các mầm tinh
thể và tăng kích thước của chUng. Quá trinh giảm nhiệt độ tức là quá
trinh giảm mức năng lượng, dẫn dến giảm sự chuyển dộng tự do về
nhiệt của các phân tử chất lỏng, dến một mức độ nào dó lực liên kết
giữa các phân tử có thể cố định chUng lại tại những vị tri xác định, tạo
thành tinh thể nước đá. ớ trong nước thường luôn luôn có những phân
tử chất rắn V Ớ I kích thước nhỏ. ở nhiệt độ gần 0٥c những phân tử chất
rắn này sẽ ngừng chuyển dộng nhiệt, lực kết hợp giữa chUng với các
pliân tử nước xung quanh lớn hơn lực kết hợp giữa các phân tử nước
vơi nhau. VI vậy, các phân tử nước liên kết với các phân tử chất rắn ở
0"c dể tạo thành những mầm tinh thể. Do dó, xu hướng chủ yếu là các
mầm tinh thể hUt các phân tử nươc dể tang kích thước tinh thể và ít có
xu hướng tăng thêm số lượng mầm tinh thể.
Trong cấu trUc thực phẩm, nước chịu nhiều tác dộng ở các chất
tan, chất không tan, ở những vị tri khác nhau trạng tháỉ của chUng
khác nhau. VI vậy nhiệt độ kết tinh của nước trong thực phẩm khác
nhau là khác nhau.
10.4.1.3. Những yến tố ảnh hương tới sr.، kết tinh nước
a) Nồng độ chất ban đần
Khi tăng nồng độ các chất tan thl nhiệt độ kết tinh của nước
giảm, bởi vl các chất hoà tan sẽ kéo các phân tử nước ngăn cản chUng
239
kết hỢp với nhau. Khi tâng nồng độ cắc chất tan lên 1 phân tử gam thi
nhiệt độ kết tinh của nước giảm xuống l,84٥c . Như vậy, độ giảm nhiệt
độ cho nước kết tinh phụ thuộc vào nồng độ chất tan ở trong đó.
Δ ΐ= -1 ,8 4 .η (10.116)
٧ớí: n - số phân tử
gam các chất tan‫ ؛‬Δί : độ ‫ق؛‬.
giảm nhiệt độ kết tinh. I T kìd gia»
0-
Khi nhiệt độ kết .1
‫>اﻳﻬﺎ‬ - -- Điềm đéng bang (tjb)
tinh cửa nước trong thực ٠ . 2- -

phấm
"phẩm càng
càng giảm
giảm thi
thi các
các t
tinh thể nước đá tạo -5‫اا‬-
'‫'اذ‬-3‫ﺀ‬
7
thành có kích thước nhỏ, Điễm quá lanh (ІЦ)

dài, mức độ ảnh hưởng


dến cấu ưúc thực phẩm Hinh 10.18. Quá t i Ü thành điếm
giảm, ớ nhiệt độ khoảng đóng bằng
.(-20 ‫ب‬-I0)٥c các tinh thể đá tạo thành có kích thiíớc lớn không dều, ờ
nhiệt độ (-22 ٥(20- ‫ب‬c các tinh thể đá tạo thành có kích thước nhỏ dều.
Nếu nhiệt độ thấp hOn nữa thi tinh thể đá tạo thành cố kích thước rất
nhồ số liĩỢng tinh thể rất lớn.
Hiện tưỢng ớ nhiệt độ dưới o .c , dưới điểm kết tinh mà nước chưa
kết tinh thành đá gọi là hiện tượng quấ lạnh. Hiện tượng quá lạnh phụ
thuộc vào nồng độ chất tan, cấu trUc màng tế bào và tốc độ hạ nhiệt
độ của môi trường xung quanh. Nhiệt độ điểm quá lạnh và nhiệt độ
điểm đống bâng hoàn toàn khác nhau.
Các tinh thể đá xuất hiện ở điểm quá lạnh, tỏa ra ẩn nhiệt dOng
bâng làm tâng nhiệt độ thực phẩm. Bởỉ vl, tốc độ thâi nhiệt khôn.g kịp
vởi tốc độ sinh nhiệt do tạo mầm tinh thể đá. ở điểm nầy, chủ yếu nước
tự do cấu trUc bị tách ra và kết tinh. Nhiệt độ thực phẩm tâng lên dến
một mức cao nhất và dừng ở dó một lUc dể hoàn thành quá trình dOng
băng nước (nifdc tự do - cấu trUc) dây là điểm ddng bâng, sau dó tiếp
tục giảm nhiệt độ. Quá trinh này mô tả ỗ hlnh 10.18, ở mỗi loại thực
phẩm khác nhau thl có điểm quá lạnh và điểm dOng băng khác nhau.
b> Tốc độ làm đông
Tốc độ làm dông có thể do bằng tốc độ chuyển dịch của vạch
phân cách giữa miền niídc dang kết tinh và miền nước chưa kết tinh,
240
thông thường phân
biệt quá trình làm
đông với tốc độ chậm,
nhanh và thật nhanh.
Đối với nhiều loại
thực phẩm giới hạn
giữa làm đông chậm
và làm đông nhanh có
thể là 3cm/h, nhưng
nói chung tốc độ làm
đông sẽ ảnh hưởng
đến tinh thể nước đá
Hình 10.19. Quan hệ giữa nhiệt đọ và thòỉ
và chất lượng thực gian lạnh đông
phẩm.
(1) - Lạnh đông chậm.
(2) - Lạnh động nhanh.
(3) - Lạnh động tức thời.
b .l ) Quá trình làm đ ôn g chậm

Do sự giảm nhiệt độ diễn ra chậm, quá trình kết tinh nước đá có


điều kiện để hút các phân tử nước xung quanh dẫn đến sô" lượng tinh
thể ít, thể tích và kích thước tinh thể nước đá lớn. Do đó, khi làm đông
chậm nó tác động nhiều đến câu trúc thực phẩm.
b.2) Quá trình làm đông nhanh

Do sự trao đổi nhiệt lớn, nhiệt độ thực phẩm giảm nhanh, mức
độ di chuyển của nước trong quá trình kết tinh ít, nên các tinh thể nước
đá có kích thước nhỏ, số lượng tinh thể nhiều. Vì vậy, khi làm đông
nhanh nó ít ảnh hưởng đến câu trúc, châ١lượng thực phẩm.
b.3) Quá trình làm đôn g cực nhanh ị tức thời)

Chuyển nước về trạng thái rắn ở ngay vị trí tồn tại ban đầu của
chúng, với nhiệt độ kết tinh thâ"p. Các tinh thể nước đá có kích thước
râ١nhỏ, ở dạng sỢi nhỏ, một số trường hợp các tinh thể nước đá ở dạng
vô định hình. Như vậy, khi làm đông cực nhanh thì hầu như không ảnh
hưởng đến câu trúc, châ١lượng của thực phẩm.

241
c) Trạng thái chất lượng của thực phẩm
Trạng thái chất lượng của thực phẩm thường gắn liền trạng thái
của nước trong thực phẩm. Trong thực phẩm nước tồn tại ở hai dạng,
nước tự do không tham gia vào cấu trúc thực phẩm, nước liên kết nó
tham gia liên kết với các thành phần chât tan, với những chât rắn
trong cấu trúc thực phẩm. Khi chất lượng thực phẩm giảm thì dẫn đến
tỉ lệ nước tự do tăng, nước liên kết giảm. Đặc biệt trong quá trình biến
đổi tự nhiên với giai đoạn co cứng (tê cứng) của động vật làm những
trung tâm giữ nước trong cấu trúc thực phẩm giảm dẫn đến khi nước
kết tinh khả năng di chuyển của nước tăng, các tinh thể nước đá có
kích thước tăng, khối lượng thực phẩm giảm và làm ảnh hưởng xấu đối
với chất lượng thực phẩm.
10.4.1.4. Sự kết tinh của nước trong thực phẩm phụ thuộc vào nhiệt
lạnh đông ‫اه‬0
Viện đại học TOKYO ۶ ‫ﻫﻬﺎ‬ - 1
‫ص‬ể /
(Nhật Bản) bằng kỹ thuật hiện > s .‫زو‬ / r'
/٠ ‫ا‬
đại chụp thực phẩm lạnh đông % 80 ‫ ر‬/ / /(3)
/ ề‫ م‬r
bằng tia RơnGhen (tia X), ٠٠ 60 l I ‫ا‬
'9
i 1 f/yr ‫ﺗﻢ‬
truyền dẫn tín hiệu bằng hệ ‫ة‬
40 1 t
(4)/
thống cảm biến kỹ thuật sô^ đã ٥٠ ... i //
H !//
phân tích và theo dõi được sự 20
kết tinh của nước trong thực
phẩm phụ thuộc vào nhiệt độ
-20 -25 -30 -35 -4Ọ -45
đông lạnh thực phẩm. Tuy nhiên H ệ t độ 1‫ ﺳﻪ‬٥ Ã-
٥Mg,“C
... ' ٠_
vân còn sai sô khá lớn. Hính 100‫د‬. Quan hệ giữa ti lệ nuớc ٥ống
Tập thể các nhà khoa học b^gvànhỉệt٥ộlạnh٥ồng
khoa công nghệ lạnh thực phẩm của Viện dại học TOKYO dẫ nghiên cứu
trên dối tượng thuỷ hải sản là chủ yếu. Và kết quả dược thể hiện rõ trên
hình 10.20, dường (4) nói dến mối quan hệ giữa tỷ lệ nước dOng băng và
nhiệt độ lạnh dông là tuyến tinh. Các dường nằm trên dường (4) là những
dối tượng thuỷ hải sản có tliành phần protein là chủ yếu, còn hpit chỉến
một lượng rất nhỏ, những dường nằm ở dưới dường (4) là những dối tượng
thUy hải sản cớ thành phầ
٠ Dường (1) là quan hệ giữa tỷ lệ nước dOng băng và nhiệt độ
lạnh dông của cá cơm, cá mòi.
242
- Dường (2) ‫ ﻧﻞ‬quan hệ g‫؛‬ữa tỷ lệ nước dóng băng và nhiệt độ
lạnh dông của tôm sú, tôm bạc.
- Dường (3) là quan hệ giữa tỷ lệ nước dóng băng và nhiệt độ
lạnh dông của cá thu, cá ngừ.
- Dường (5) là quan hệ gỉữa tỷ lệ nước dóng băng và nhiệt độ
lạnh dông của cá mập, cá voi. Những loại cá này có thành phần lipit
rất lớn. Khả năng truyền nhiệt kém dẫn dến nước dOng băng chậm.
TOm lại: Khi dOng lạnh thực phẩm thl cần phả
độ lạnh dông tối ưu. ứng với nhỉệt độ cấp dông tối ưu dó thì lượng
nước tự do và lượng nước liên kết hoá ly trong thực phẩm phải kết hnh
trên 86% dối với bảo quản lạnh, vì tại giá trl này nước tồn tại ở môi
trường lOng trong thực phẩm rất bé không đủ diều kiện cho vi sinh vật
sinh truCmg và phát triển và bị giết chết. Còn dối với lạnh dông dùng dể
sấy thăng hoa thi yêu cầu nước trong thực phẩm phải kết tinh hoàn toàn
thi mới dảm bảo dưọc chất lượng của sản phẩm sau khi sấy. Phương
pháp xác dỊnh nhiệt độ lạnh dông tối uTu có thể tham khảo tài liệu trên
Tạp chi Khoa học và công nghệ của Nguyen Tan Dzung dẫ dược công
bố năm 2008, tạp chi PTKH&CN Dại học Quốc gia TP HCM‫ ؛‬năm
2012, Canadian on Chemical Engineering Process and Technology.
10.4.2. Những bỉến dổỉ của thực phẩm khỉ làm dông
10.4.2.1. Những hiến dồi về vật lý
Trong quá trinh làm
dông trạng thái của thực
phẩm trở nên cứng, rắn do to = - 2 0 ٠C

sự kết tinh của nước,


nhiíng khi phục hồi lại
trạng thái ban dầu (làm tan
nước đá của thực phẩm,
tan giá) thl độ cứng, độ
dàn hồi, tinh chặt chẽ của
cấu trUc thực phẩm giảm.
DO là do những tác dộng , -٩ -10 . t"c
Hinh 1 0 1 ‫ د‬٠Quan hệ giữa độ É nước
dến thực phẩm của sự giãn
tương dối vơi nhiệt độ môi trường lạnh
nở các tinh thể nước đá đổng
làm rách vd cấu trUc thực
243
phẩm. Trong quá trinh làm dOng màu sắc của thực phẩm thay dổi, mức
độ biến dổi độ cứng phụ thuộc vào kích thước tinh thể nước đá. Nếu
kích thirdc càng nhỏ, số lượng tinh thể nhiều thl sự biến dổi càng ít, sự
mất nước của thực phẩm trong quá trinh làm dOng diễn ra khá phức tạp
chủ yếu do sự kết tinh của nước. Khi nước kết tinh bắt dầu từ bên ngoài
rồi dến bên trong, các tinh thể nước đá hlnh thành dầu tiên ỏ n h ư g vị
tri nước tự do. ChUng có khả nâng thu hút nước từ vị tri nước kết hợp
gây nên sự chuyển dịch của nước, ngoài ra khi nước ớ vl tri tự do kết
tinh nồng độ các chất tan ở dây tăng dần gây nên sự chênh lệch áp suất
thẩm thấu. Sự chênh lệch hàm lượng nước dẫn dến nước sẽ dịch chuyển
từ nơi vị trí hàm lượng cao về vỊ tri có hàm liíỢng thấp. Mặt khác quá
trình trao dổi nhiệt cũng tác dộng dến sự khuyếch tán của nước, nước
chuyển dộng từ nơi có nhiệt độ cao dến nơi có nhiệt độ thấp.
Còn ở trên bề m ặt thực phẩm, khi nước chưa dOng băng thi có sự
bay hơi nước với cường độ lớn, khi nước dOng băng thi có sự thăng hoa
của các tinh thể nước đá với mức độ thăng hoa không nhiều. Như vậy,
nước có thể kết tinh trong cấu trUc thực phẩm, trọng lượng của nó ít
thay dổi, nhimg khi làm tan nước đá dể phục hồi trạng thái thực phẩm
thi một phần nước nOng chảy sẽ chảy ra ngoài dẫn dến hao hụt trọng
liĩỢng và một số biến dổi về hlnh thức chất lượng thực phẩm. Mức độ
'mất nước của thực phẩm phụ thuộc vào nhiệt độ thực phẩm và nhiệt
độ môi trường thực phẩm dược biểu diễn trên dồ thị hình 10.21, ‫ج‬
nhiệt độ âm càng sâu thl độ mất nước càng giảm và ngược lại.
Với: (% )-đ ộ mất nước tương dốỉ của thực phẩm,

t (٥C) - nhiệt độ của thực phẩm,


to (٥C) - nhiệt độ môi trường làm lạnh thực phẩm.
Khi làm dông, nước sẽ dOng băng làm cho thể tích của chUng tăng
lên khoảng từ 8% dến 10%, tuỳ theo các loại thực phẩm khác nhau thl
thể tích của chUng tâng khác nhau. Dối với loại thực phẩm thủy hải sản
vl thành phần của nước chiếm dến 90% thi thể tích thực phẩm sau khi
cấp dông là 10%, còn dối với gia súc, gia cầm thi nhỏ hơn 8%.
10.4.2.2. NKững biến đổi về hoá Học
Sự biến dổi về mặt hoá học chủ yếu là sự biến tinh protein hoà
tan trong nước và sự tạo thành axit lactic từ quá trinh chuyển hoá
244
glucose (glucogen). Bình thường các chat protein hoà tan cùng với
chất béo, glucose và các loại muối tạo thành dung dịch. Khi nước kết
tinh chúng tách ra khỏi phân tử protein làm cho các phân tử protein bị
biến đổi cấu trúc, làm giảm đi những trung tâm liên kết với nước trong
cấu trúc phân tử của chúng. Do đó, khi phục hồi trạng thái khả năng
hút nước và giữ nưởc của thực phẩm giảm, các biến đổi này sẽ được
hạn chế khi kích thước các tinh thể nước đá giảm.
Màu sắc bị thay đổi là do các hỢp chất màu bản thân của nó sẽ
liên kết với protein và nước, nhưng khi nước đóng băng nước sẽ tách
ra, protein bị biến tính hợp châ١màu không còn là bản thân của nó
nữa, nó sẽ thay đổi sắc tố. Như vậy, quá trình tách nước là quá trình
làm thay đổi màu sắc không nhiều thì ít vì lúc hoạt độ của nước cũng
bị thay đổi.
Ngoài ra, khi làm đông thì mùi, vị của thực phẩm cũng thay đổi
tuy không đáng kể những nó cũng bị ảnh hưởng.
Các châ١ béo khi đông lạnh dễ bị oxy hoá, dễ bị chua do lipit
thuỷ phân và hàm lượng axít béo tự do tăng lên, axit béo tự do có thể
phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian bảo quản, ngoài sự thay đổi của
châ١béo thì vitamin cũng bị thay đổi nhất là các loại vitamin tan ừong
chât béo như vitamin A, D ...
Trong trường hỢp nếu nhiệt độ đông lạnh quá sâu và thời gian
làm đông kéo dài, dẫn đến xảy ra hiện tượng cháy lạnh làm cho
proetein bị biến tính không thuận nghịch, gây biến đổi sâu sắc về chất
lượng thực phẩm.
10.4.2.3. Những biến đổi về vi sinh vật
Hầu hết các vi sinh vật bị tiêu diệt, những vi sinh vật đã xâm
nhập ừong cấu trúc thực phẩm klió bị tiêu diệt hơn so với vi sinh vật ở
trên bề mặt. Mức độ tiêu diệt vi sinh vật phụ thuộc vào nhiệt độ chủ
yếu là nhiệt độ cấp đông và mức độ hoạt động của chúng trước khi
làm đông.
Cần phải chú ý rằng, cơ thể vi sinh vật nước chiến một tỷ lệ là 90%.
Do đó, khi làm lạnh đông nước trong tế bào vi sinh vật sẽ đóng băng, thể
tích nước tăng làm cho câu trúc tế bào vi sinh vật rách, vỡ làm cho vi sinh
vật chết, mặt khác khi làm đông protein, nước tách ra làm cho protein bị
245
biến tính phá vỡ toàn bộ cơ quan trao đổi chất và trao đổi năng lượng, làm
cho sự sống vi sinh bị ngừng hoạt động hoàn toàn.
ở nhiệt độ -20٥c trở xuống hầu như tấ٠
t cả các vi sinh bị tiêu diệt
hoàn toàn, tuy nhiên có một số loại vi sinh vật như nấm mốc, nấm men
vẫn tồn tại sự sống nhưng không có khả năng hoạt động.
10.4.3. Xác định tỉ lệ nước đóng băng
Việc xác định tỉ lệ nước là cơ sở để xác định nhiệt độ lạnh tối ưu,
từ đó cho phép xác định thời gian của môi trưòng lạnh đông nhất định để
nhiệt độ thực phẩm đạt tới nhiệt độ lạnh đông tối ưu.
Tuy nhiên việc xác định tỉ lệ nước đóng băng là vấn đề khó khăn và
phức tạp, vì nước trong thực ‫ ؟‬hẩm không phải là nguyên chất mà chúng ờ
dạng dung dịch mà thành phân của chúng không thê xác định chính xác
được. Ngoài ra, quá trình kết tinh theo nhiệt độ diễn ra rất phức tạp.
Vì thế, cho đến tận bây giờ vấn đề này vẫn đang tiếp tục nghiên
cứu, ứng với mỗi loại thực phẩm khác nhau sẽ có mô hình toán xác định
tỉ lệ nước đóng băng khác nhau.
10.4.3.1. Phương pháp xác định tỉ lệ nước đóng băng bằng thực
nghiệm
Phương pháp này đã được công bố và có thể tham khảo Nguyen
Tan Dzung et al., (2012). Building The Method To Determine The Rate o f
Freezing Water o f PenaeUS Monodon, Adv. Journal of Food Science and
Technology, Vol 4, Issue 5, United Kingdom.
10.4.3.2. Xác định tỉ lệ nước đóng băng bằng mô hình thực nghiệm
Mô hình thực nghiệm này được giáo sư Shijov, Clapeiron và Lame
đưa ra dưa trên phương pháp thống kê thực nghiệm.[26], [46]:
do)

= (Bo +Bi.T“ ).e^.‫ = )^·؛‬T - ) 55,8 )“٥’.‫؟‬ ٠
, [%/ C]( 10.117)

Với: 0): tỉ lệ nước đóng băng; T (٥C) - nhiệt độ của thực phẩm lạnh
đông; Bo, Bị, a, p là các tham số của mô hình xác định bằng thực
nghiệm.
Mô hình này được Heldman và cộng sự khái quát thành mô hình có
dạng sau đây [15], [47]:

to(T) = b o + ( b . + b 2 . T + b 3 . T ‫) ؛‬.e ^ ‫؛‬١


'٠+ ‫’؛‬s-T + V '10.118)(^'‫)؛‬

246
Với: bj (j = 0 6) xác định bằng thực nghiệm, T (٥
C): nhiệt độ cùa VIA.
10.4.3.3. Xác định tỉ lệ nước đóng băng theo mô hình của Planck
Mô hình của Planck đưa ra để xác định tỉ lệ nước đóng băng theo thòi
gian hay nhiệt độ lạnh đông của vật liệu dạng tấm phẳng, [4], [26], [36]:

Te) (10.119)
L W .M I 7 + -
Ả a)
Với; L (kJ/kg) - ẩn nhiệt đóng băng của nước; Wa - độ ẩm của thực
phẩm; p (kg/m^) - khối lượng riêng của thực phẩm; ô = 2R (m) - bề dày
của thực phẩm; T (s) - thòi gian lạnh đông, T = f(T), T ( ٥C ) - nhiệt độ
lạnh đông của thực phẩm; Ằ (W/(m.K)) - hệ số dẫn nhiệt của thực phẩm;
a (W/(m‫؛‬.K)) - hệ số tỏa nhiệt của môi trường. Tict, Te (٥C ) - nhiệt độ bắt
đầu ẩm trong thực phẩm kết tinh và nhiệt độ môi trường lạnh đông.
10.4.3.4. Xác định tỉ lệ nước đóng hăng theo mô hình của Luikov
Mô hình của Luikov đưa ra để xác định tỉ lệ nước đóng băng cho
các loại vật thể tấm phẳng, hình trụ, [44], [45], [46]:
■ Đối với vật liệu dạng tấm phẳng:
Rt
3ti(x,x) í 3 t2 (x ,x )
(tì(T) = ___ ff — X ] dxdx (10.12)
LW.PR‫“ ؛‬ dx
x=ự
9x

Đối với mô hình trụ vô hạn [35], [42]:

^ a t, ١ ^ 0to ١
-Ả, r^ +Ằ2 dxdr(10.12)
LWoPR^ ^ ^ ^ ٠■ A = r- ar JLt=
· t^

Đối với mô hình trụ hữu hạn [35], [42], [48]:


do) 1
-Ằ,1 2 2rH
dx " LW٠HpR^ l^ r J r=r~ < ổr ; r=r+_
( 10. 12)
^^١ at^
+ -Ằ ,
V ^z=z dz /z=z".

Trong đó; co(T) - tỉ lệ nước đóng băng; 5 (m) - bề dày VLA; R (m)
- bán kính hoặc ./2 bề dày; H (m) - chiều cao của hình trụ; ti, t2 (٥C) -
nhiệt độ ở vùng ẩm đã kết tinh và vùng ẩm chưa kết tinh; p (kg/m^) -
247
khối lượng riêng của VLA; Ằị, h (W/(m.K)) - hệ số dẫn nhiệt của VLA
ở vùng ẩm dã kết tinh và vùng ẩm chưa kết tinh‫ ؛‬a (W/(m2.K)) - là hệ số
tỏa nhiệt của môi trường lạnh dông; Wo: độ ẩm của VLA.
10.4.3.5. xa‫ ؟‬d p g ‫ﺓﺃﺍﺍ‬HlnVi toán xác định tỉ lệ nưởc ٥ống bang
a) Các giả thiết ban dần khi thiết lộp bai todn
" Hàm mục tiêu cần xây dựng có dạng:
w = f(T٠١To١x, R) (10.123)

Trong dó: xem các thông số nhiệt- vật lý vật liệu ẩm gần như
không dổi.
٠ Te (٥c) - nhiệt độ trung binh vật liệu ẩm cần lạnh dông, T e <
Tkt (nhiệt độ kết tinh của nước trong vật liệu ẩm: Tkt = -1,15 ‫ب‬- l y f q .
٠ To (٥c) - nhiệt độ môi trường lạnh dông.
٠ S = 2R (m) - bề dày của vật liệu ẩm dạng phẳng.

٠ p (kg/m^) - khối lượng riêng của vật liệu ẩm.


٠ Cpn (kJ/(kgK)) - nhiệt dung riêng của nước có trong vật lỉệu ẩm.
٠ (kJ/(kgK)) - nhiệt dung
Cpb
riêng của nước dOng băng bên trong
vật liệu âm.
٠ (kJ/(kgK)) - nhiệt dung
Cpk
riêng của chất khô của vật liệu ẩm.
me 0,1‫)؛‬: tỷ lệ nước dOng
٠

băng trung binh theo nhiệt dộng lạnh


dông của vật liệu ẩm.
m = Gnb/Gn e 0,1‫)؛‬: tỷ lệ nước
٠

dOng băng bên trong vật liệu ẩm.


٠Gnb, Gn, G (kg) - khốỉ lượng
nước dã dóng băng và tổng khối lượng
Hỉnh 10.22. Mô hnihxac điuh tý
,nước có trong vật liệu và khối lượng lệ aoOc dOag băttg
vật liệu ẩm.
Wa = G٠
١
/G e (0,1): độ ẩm vật liệu và dược phân bốdều.

24S
L (kj/kg) - ẩn nhiệt đông đặc của nước.
T (h) - là thời gian làm lạnh đông vật liệu.
- Làm lạnh đông thực phấm với mô hình dạng tâm phắng, xem
hình 10.22.
٠ dx: bề dày của lớp nước đóng băng trong vật liệu ẩm khi Te
bắt đầu bé hơn Tkt.
• F (m١ - tiết diện Uao đổi nhiệt của vật liệu ẩm dạng tấm phẳng.
• ٠، (W/(m‫؛‬.K)) - hệ số tỏa nhiệt của môi trường làm lạnh đông.
• Điều kiện ban đầu: khi Te = Tkt thì T = 0, 0) = 0; 0) = 0.
٠ Điều kiện biên: khi T = 0 thì X = 0; khi X = T thì X = ô.
b) Thiết lập bài toán xác định tỷ lệ nước đóng băng
- Phương trình cân bằng nhỉệt:
dQ = d Q i+ d Q 2 (10.124)
Có nghĩa nhiệt lượng của vật liệu ẩm trao đổi nhiệt với môi trường
bằng tổng nhiệt lượng lấy ra để ، 7 ‫؛‬٠٩
làm kêt tinh âm bên trong vật
liệu ẩm và nhiệt lượng lấy ra để 0
làm giảm nhiệt độ vật liệu ẩm từ x(h)
nhiệt độ kết tinh T ki xuống nhiệt Tirt'
độ Te. '
Trong đó: xem hình 10.23. 7 ‫؛‬
٠ dQ (kJ) - dòng nhiệt To
trao đổi giữa phân tố lớp băng
dx có
٠„ nhiệt
٣ đôV T٠
،.،I،1 với .môi
. . V. ، ١Hình
lạnh
10.23. Đổ thỉ T icùa quá trình
٠٠ đông ،1. „ pham;
thực uA_. fi\ ٠ ^‫؛‬
Gitt«٥j‫؛‬í«
trường làm lạnh đông có nhiệt kết tình 2te=c٠«s،,· Ợ )-G u d d o ọ n h ã
^0· nMêt độ tít xuống Te
• dQi (kJ) - dòng nhiệt
lây ra để làm kết tinh nước trong vật liệu ẩm làm lạnh đông tại điểm
Tkt.
٠ dQ2 (kj) ٠dòng nhiệt lây ra để giảm nhiệt độ vật liệu ẩm làm
lạnh đông từ nhiệt độ Tki xuống nhiệt độ T٠.

249
JQ ( \,- T ọ ) .F .d t
( 1 0 .1 2 5 )
--- 1---
a X
d Q i = L .d G n b = L . w . W a . d G = L . c o . W a . p . F . d x (10.126)
dQ2 ~ [Cpn ٠( l ٠،^).١١^a "٠
"،^pb. W .١ ^ a

+ C p k .d - W ٥ ) ] .( T k t - Te).p.F.dx (10.127)
Thay (10.125), (10.126), (10.127) vào (10.124) sẽ thu được;
(T,,-To).F.dx ___
= [L.OO.Wa + [Cpn(l - (0 ).W a + Cpb.M.Wa
1 1
a Ả
+ Cpk.d - W٥)].(p.F.dx.[(Tk، - T٠ ( 10.128)
:Biến đổi (10.128) rồi lây tích phân hai vế sẽ thu đưỢc
L.tO.Wa + [Cpn(l - 0)).Wa + Cpb-tO.Wa]

T.(+ Cpk.d - Wa)].(Tia - Te)].p.ô. ( - + : ^ ) = (Tk. - T٥ ( 10.129)


oc 2Ả
Biến đổi (10.129) và thay ô = 2R sẽ thu được ;

^ ٠
;.1 + B Ì L pn
_ ٢c w + Cp.،
٥
p .R
.(1 - w ) Tj،، - T٥). 1)
p .،
٥
a /jv k t e/
2.p.R ٥ ١
(10.130)
L.W٥+(Cp٥-Cp„).W٥.(T ,،-T .)

Đặt: A = 3,6.0(/(2.p); hệ số 3,6 chuyển đổi từ T (h) —> T (s) và Q (J) —>Q
(kJ); B = Cpn.Wa + Cpk ( l - W a ); c = L .W a ; D = (Cpb - Cpn).Wa; Bi = oiR/k.
٠

Như vậy (10.130) sẽ viết gọn lại:


A.t.(T.,. - T o)
V kt ٠٠
o ) _ B .( T ، - T . )
R.(l + Bi)
(0 = — (10.131)
C + D .(T ,،-T .)

Khi giữ To = const; Tkt = const; R = const; xem T = f(T), lúc đó hàm
to đưỢc xác định như sau:

A -(T k t-T ọ )
.f(T )-B .(T ٠
،،-T )
R.(l + Bi)
(0(T) = (10.132)
C + D.(T٠،،-T )

250
Trong đó: T (٥c): nhiệt độ vật liệu ẩm lạnh dông, T chạy từ Tkt
dến Te. Như vậy, tỷ lệ nước dóng băng trung binh theo nhiệt độ của
vật liệu ẩm lạnh dông dược xác dinh.
10.4.4. Xác định thờỉ gian làm dông
Thông thường xem
quá trình làm dông thực 1‫؛‬
'phẩm có ba giai đoạn,
xem hình 10.24.
- Gíaí đoạn 1: làm tkt = tdb
lạnh thực phẩm tới điểm tqi
dOng băng.
- G ìa ỉd o ạ n 2 :d ó n g
băng ở điểm kết tinh (t٥b =
const). Htali 10.24. Bỉế٠i diễn «!.Mn hệ nh.
_ ‫ ﺀ‬/ độ-tìitó gian lạnh dôn&
٠ Gỉaỉ đoạn 3: kêt
thUc quá trình làm dOng và tiếp tục hạ nhiệt độ thực phẩm xuống tới
nhiệt độ cần thiết bảo quản dông lạnh.
Trong dó: ti (٥C) - là nhiệt độ ban
dầu của thực phẩm; tdb = tk, (٥C) - là
nhiệt độ kết tinh của nước trong thực
phẩm; tỉ = tp (٥C) - là nhiệt độ cuối
cùng của thực phẩm khi lạnh dông.
r.là thời gian làm lạnh thực
phẩm được xác định như ở mục 10.3.4.
'=> Tị là thời gian đóng băng nước
và tiếp tục hạ nhiệt độ xuống (thời gian
này tính cho cả hai giai đoạn 2 và 3). X ẫ
Hỉnh 10.25. Làm lạnh đổng ẳực
Nếu quá trình làm đông chậm thì phầm dạng tem phẳng
giai đoạn 2 sẽ kéo dài, còn làm đông
nhanh thì rút ngắn và có thể làm mất hẳn giai đoạn 2. Thời gian của làm
đông thực phẩm chính là tổng thời gian của ba giai đoạn trên, quá trình
làm lạnh thực phẩm, làm đông thực phẩm và hạ nhiệt độ. Quá trình làm
lạnh thực phẩm xảy ra trước, để hạ nhiệt độ thực phẩm từ nhiệt độ ban
251
đầu xuống tới nhiệt độ nước ưong thực phẩm bắt đầu đóng băng, quá
trình làm đông thực phẩm xảy ra tiếp theo, hạ nhiệt của thực phẩm từ
nhiệt độ nước trong thực phẩm bắt đầu đóng băng xuống tới nhiệt độ mà
tại đó nước hong thực phẩm đóng băng hoàn toàn và tiếp tục hạ nhiệt độ
xuống tới nhiệt độ cuối cùng của quá trình cấp đông.
Để xác định thời gian của giai đoạn làm lạnh, có thể xác định
như phần trước theo hai phương pháp bằng giải tích - đồ thị, hoặc
bằng phương pháp thực nghiệm.
Để xác định thời gian của giai đoạn làm đông và hạ nhiệt độ
thực phẩm tới nhiệt độ cuối cùng có thể xem xét và áp dụng như sau.
Giả sử thực phẩm có dạng bản phẳng mỏng, trong một khoảng
thời gian nước trong bề dày X (m) tính theo bề dày trao đổi nhiệt đã
đóng băng, lớp tiếp theo có bề dày d x nước đang đóng băng thì lượng
nhiệt dQ được lấy ra để cho nước trong khoảng dX này kết tinh và hạ
thấp nhiệt độ từ tdb xuống tp có thể xác định theo phương trình sau.
d Q = L .p n .( t ì.W a ٠F . d X +.p.c.(tkt - t p l.P .d X ( 1 0 .1 3 3 )

Với: L (kj/kg) - là ẩn nhiệt đông đặc của nước; F (m^) - là diện


tích trao đổi nhiệt của thực phẩm; p, p٥(kg/m^) ٠là khối lượng riêng
trung bình của thực phẩm và khối lượng riêng của nước; Wa là hàm
lượng nước trong thực phẩm trước khi nước đóng băng; 0) - là tỷ lệ
nước đóng băng; tp, tki ( C ) - nhiệt độ trung bình thực phẩm của cuối quá
٥

trình làm lạnh đông và nhiệt độ ẩm bắt đầu kết tinh; c (kJ/(kg.K)) - nhiệt
dung riêng tmng bình của thực phẩm trong quá trình làm lạnh đông.
Giả sử lượng nhiệt Q toả ra từ sự kết tinh của nước được truyền
ra bề mặt trao đổi nhiệt theo một hướng nhất định thì phương trình
truyền nhiệt có thể được viết như sau.
_ (tk t tọ ).F .d T
( 1 0 .1 3 4 )
j_ X
a Ằ
٠
Với: tkt ( C) - là nhiệt kết tinh của nước trong thực phẩm; to ( C) - ٥
là nhiệt môi trường làm đông thực phẩm; a W/(m‫؛‬.K) - là hệ số cấp
nhiệt của môi trường lạnh đông; Ằ W/(m.K) - là hệ số dẫn nhiệt của
thực phẩm; ĩ (s) - là thời gian làm đông thực phẩm.
Từ (10.133) và (10.134) có thể viết lại như sau:
252
L.p„.íi).W ٥ ٠ p .c (tk t-tF ) Ị X'
d t dX ( 1 0 .1 3 5 )
tkt t. ٤kt to ‫ د ؛ «ا‬,

Như vậy:
[ ‫ل‬4 >„.‫س‬ ٠.‫ة‬ , P-C-(tk‫؛‬ ‫)?ﺀ‬-‫ ا م ة‬h
‫ل‬2 = ١ (10.136)
tk t-tp tk t.to la ' 2XJ

Trong quá ưình làm đông nhiệt toả ra không chỉ để cho nước kết
tinh mà còn làm giảm nhiệt độ của các thành phần trong thực phẩm,
tức là biến đổi hàm nhiệt của thực phẩm. Như vậy, trong công thức tìm
đưỢc có thể thay L = h2 - hi = Ah; R bằng nửa bề dày của thực phẩm
(R =5/2); tkt (٠C) - là nhiệt độ bắt đầu kết tinh nước trong thực phẩm; a
(W/(m^.K)) - hệ số tỏa nhiệt của môi trường lạnh đông; Ằ (W/(m.K)) -
hệ số dẫn nhiệt của thực phẩm. B = 0).Wa
A.B.Ah.Pn.2R c.p.2R .(t^-tg) 1 R]
Ti = ,h (10.137)
٤k i-t( ٤kt t . a X
Với:
■ Đối với lạnh đông dùng để bảo quản thì yêu cầu lượng nước
trong thực phẩm kết tinh tối thiểu là 86% hay B = cử.Wa = 0,86.
■ Đối với lạnh đông dùng để sấy thăng hoa thì yêu cầu lượng
nước trong thực phẩm kết tinh hoàn toàn tức là 100% hay B = 0).Wa = 1.
Trong đó: A là hằng số hiệu chỉnh thực nghiệm, đối với các loại thực
phẩm có hình dạng khác nhau thì A sẽ có giá trị khác nhau, đặc biệt khi.
■ A=1 là thực phẩm ở dạng hình hộp.

- A=— là thực phẩm ở dạng hình trụ.

٠ A=— là thực phẩm ở dạng hình cầu.

Ah là sự biến đổi hàm nhiệt ở trạng thái đầu và trạng thái cuối
của thực phẩm đóng băng (entalpi đầu và cuối của thực phẩm đưỢc
tính theo giá trị nhiệt độ của chúng), kJ/kg.
Lưu ý: Trong thực tế, để xác định thời gian làm đông có nhiều
cách xác định khác nhau và rất phức tạp. Tuỳ thuộc vào môi trường
làm lạnh đông, hình dáng, tính chất của thực phẩm làm lạnh đông v.v.

253
10.4.5. Chi phí lạnh của quá trình làm đông
Chi phí lạnh của quá ttình làm đông chính là lượng nhiệt cần lấy ra
từ thực phẩm, từ môi trường chứa đựng thực phẩm để hạ thấp nhiệt độ
làm đông thực phẩm. Vì vậy năng suất lạnh của máy nén lạnh cần phải
đáp ứhg được để tải lượng nhiệt này đưa ttở lại môi trường bên ngoài.
Chi phí lạnh của quá trình làm đông thực phẩm được xác định
theo công thức sau.
Qsp = Qi + Q2 + Q3 + Q4 + Qs + Qó١ (10.138)
Với:
■ Qi (kJ) - là lượng nhiệt lấy ra từ thực phẩm để làm giảm nhiệt
độ của nó xuống trước khi nước đóng băng, nó đưỢc xác định giông
như cách tính chi phí lạnh của quá trình làm lạnh.
Q ٠= G .[ c .( ti- t،٠
b) + q.T + Ag (L - r)], (kJ) (10.139)
Trong đó: ti (٠C) - là nhiệt độ ban đầu của thực phẩm,
tkt (٥C) ٠là nhiệt độ bắt đầu nước kết tinh.
Ag (%) - là độ mất nước tương đối của thực phẩm.
T (s) - là thời gian của giai đoạn 1, giai đoạn làm lạnh,
r (kj/kg) - là nhiệt hoá hơi của nước,
q (kj/kg) - là nhiệt sinh hoá do Ikg thực phẩm thải ra.
G. Ag (L - r) (kJ) - lượng nhiệt lấy ra để hóa tuyết do
hoi nước bay hơi từ bề mặt thực phẩm trong quá trình làm lạnh đông.
■ Q2 (kJ) - là lượng nhiệt lây ra từ thực phẩm để làm kết tinh
nước ở ưong thực phẩm và được xác định:
Q2 = G.L.Wa.to, (kJ) (10.140)
Trong đó: G (kg) - là khối lượng của thực phẩm.
L (kj/kg) - ẩn nhiệt đông đặc của nước.
Wa - độ ẩm của trong thực phẩm.
(i) - tỉ lệ nước đóng băng trong thực phẩm.
■ Q3 là lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ của phần nước
đá đưỢc tạo thành trong thực phẩm xuống nhiệt độ cuối cùng của quá
trình làm đông.
254
Q 3 = C n d .G .C tì.W ،.(tk . - t2 ) , ( k J ) ( 1 0 .1 4 1 )

Trong đó: t2 (٥C) - là nhiệt độ cuối cùng của thực phẩm trong quá
trình lạnh đông; Cnd (kJ/(kg.K)) -là nhiệt dung riêng của nước đá.
■ Q4 là lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ của phần nước
không kết tinh trong thực phẩm.
Q4 = C n .G .W ٥ . ( l - 0)).(tk، - t2), (kJ) (10.142)
Trong đó; Cn (kJ/(kg.K)) - là nhiệt dung riêng của nước.
■ Qs (kJ) - là lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ của các
chất khô trong thực phẩm.
Qs = Cck.G.d - w ٥ ).(tk، - t 2 ), (kJ) (10.143)
Trong đó: Cck (kJ/(kg.K)) - nhiệt dung riêng chất khô của thực phẩm.
■ Qó là lượng nhiệt để lấy ra để đóng băng và giảm nhiệt độ
của nước châm khuôn.
Q6 = G„.(c„tni+L-c„ t2 ) ٥ (10.144)

٥
Trong đó: tni ( C) - nhiệt độ ban đầu của nước châm vào; Gn (kg)
- khối lượng nước châm vào; L (kJ/kg) - ẩn nhiệt đóng băng của nước.
Năng suất lạnh của máy nén được lắp đặt chạy cho quá trình
làm lạnh đông được xác định theo phương trình sau.
Q s p + Q k + Q kk
QT = ■ .■ Q m t + Q qn .p (10.145)

Trong đó: Qsp (kJ) - chi phí lạnh ưong quá ưình làm lạnh đông.
Qk (kJ) - lượng nhiệt lâ'y ra để hạ nhiệt độ của khay
đựng sản phẩm.
Qkk (kJ) - lượng nhiệt lây ra đê hạ nhiệt độ không khí ở
ừong môi trường chứa thực phẩm cần làm lạnh đông.
Q mt (kW) - lượng nhiệt lấy do sự xâm nhập từ môi
ưường bên ngoài vào bên ưong môi trường cấp đông.
Qqn (kW) - lượng nhiệt lấy ra do quá nhiệt hơi môi
châ١trên đường hút về máy nén.
T (s) - tổng thời gian làm lạnh đông thực phẩm,

p = (1 ^1,2) hệ số an toàn cho tải của máy nén.


255
10.4.6. Môi trường làm đông thực phẩm
Môi trường làm đồng thực phẩm thường đi kèm thiết bị làm đông
thực phẩm, ưong thực tế các thiết bị làm đông thực phẩm gồm có các
thiết bị sau.
- Môi trường làm đông bằng không khí thường có các thiết bị tủ
cấp đông gió (không khí đối lưu cưỡng bức), hoặc tủ cấp đông không
khí đối lưu tự nhiên không dùng quạt gió.
- Môi trường làm đông bằng hai tấm panel kim loại kẹp giữa là thực
phẩm cần cấp đông, thiết bị này thường có các tủ cấp đông tiếp xúc.
- Môi trường làm đông bằng khí hoá lỏng thường có hai loại thiết
bị, thiết bị kín và thiết bị hở. Thông thường dùng khí nitơ hoá lỏng để
làm lạnh. Phương pháp làm đông bằng khí hoá lỏng, là thiết bị làm
đông nhanh, cực nhanh (gọi là thiết bị làm đông siêu tốc), trước đây
thiết bị này thường dùng cho các loại thực phẩm đặc biệt, nhưng hiện
nay do sự phát triển khoa học đạt tới mức hoàn thiện. Vì vậy, nó được
ứng dụng rộng rãi.
Các môi trường làm đông ở ưên hiện nay được sử dụng rất nhiều,
đặc biệt hệ thống các tủ cấp đông tiếp xúc, CiiC tủ cấp đông gió đưỢc sử
dụng rất rộng rảĩ ưong các nhà máy chế biến thủy hải sản, hệ thống cấp
đông nhanh, cấp đông siêu tốc (IQF) cũng được sử dụng rất nhiều.
10.4.6.1. Làm lạnh đông bằng môi trường không k h í bằng tủ đông gió
a) ưu nhược điểm
Làm đông trong không khí phù hợp với thực phẩm có nguồn gốc
ở trên cạn. Quá tìn h làm đông đảm bảo vệ sinh tốt hơn, điều kiện vận
hành đơn giản phù hỢp với mọi hình dáng kích thước của thực phẩm,
tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là dễ mất nước, thực phẩm dễ bị tác
động oxy không khí, khả năng ưao đổi nhiệt chậm.
b) Những điều kiện
b.ỉ) Nhiệt độ thực phẩm
Nhiệt độ làm đông thực phẩm là nhiệt độ trung bình về thể tích
của chúng cuối quá trình cấp đông. Nhiệt độ này được xác định từ
nhiệt độ bảo quản thực phẩm hay tỷ lệ nước đóng băng trong thực
phẩm, vì vậy nó phụ thuộc vào đặc điểm tính chất của thực phẩm và
yêu cầu thời gian cần bảo quản.
256
h .2 ) N h iệ t đ ộ m ô i tr ư ờ n g lạ n h

Để đảm bảo tốc độ làm đông nhanh thì môi trường lạnh đông
phải có nhiệt độ thâp hơn nhiều so với nhiệt độ làm đông thực phẩm.
Nhiệt độ môi trường lạnh có ý nghĩa về kinh tế, bởi vì khi hạ nhiệt độ
môi trường lạnh xuống l . c thì chi phí sản xuất tăng từ (3 ^ 4)%, vì
vậy để hạn chế sự giảm nhiệt độ của môi trường lạnh thì nhiệt độ môi
trường không khí cần lạnh đông phải nằm trong khoảng (-45 ^ -35)”c .
ớ bài toán kỹ thuật thì nhiệt độ môi trường câp đông phải được xác
định theo tỷ lệ nước đóng băng có ở bên trong thực phẩm. Nhiệt độ
cấp đông tô١ ưu khi lượng nước tự do và lượng nước liên kết hoá lý
hầu như đóng băng hết hoàn toàn.
b.3) Vận tốc của dòng k h í
V (m /s)
Vận tốc dòng khí càng
tăng thì khả năng trao đổi
nhiệt càng tăng, nhiủig mức độ
mất nước của thực phẩm và chi
phí sản xuất tăng, vì vậy phải
xác định giá trị tối ưu của vận ỈO
tốc không khí. Giá trị này phụ Vùng tối Ííu
thuộc vào nhiệt độ không khí, 5„
nhiệt độ càng giảm thì vận tốc
tối ưu không khí càng tăng. 4 5 r(
r(h)
Nếu nhiệt độ môi trường câp Hình 1Ũ.2Ổ. Quan hệ giữa tồc độ và thòỉ
đông dao động trong khoảng gian lạnh đông của thiết bị thông gió.
từ (-45 ^ -35)٥c thì vận tốc tôi
ưu của quá trình cấp đông dao động ừong khoảng từ Vopt = (5 - 1 0 -‫ )؛‬m/s.
Đối với thiết bị cấp đông nhanh, như hệ thống cấp đông gió băng chuyền
IQF vì nhiệt độ môi trường cấp đông nhỏ -50.C. Do đó, tốc độ gió của
vùng tối ưu phải nằm trong khoảng (8 -r 14) m/s, ở vùng tốc độ gió này sự
ưao đổi nhiệt xảy ra rất nhanh để cấp đông nhanh đồng thời có khả năng
tránh được hiện tưỢng cháy lạnh.
c) Cách tiến hành
Thiết bị làm đông hay gọi là câ'p đông bằng không khí (gió) hiện
nay có rất nhiều loại, đa dạng và phong phú. Các thiết bị này có các
vách được cách nhiệt và cách ẩm trong đó không khí đối lưu cưỡng
257
bức tuần hoàn giữa bề mặt sản phẩm và bề mặt của dàn lạnh. Các
thiết bị cấp dông gió thường khác nhau về hệ thống phân phối khổng
khi, các thiết bị nâng đổ vận chuyển thực phẩm trong quá trinh làm
dOng với nguyên tắc chUng dảm bảo sự dồng dều của vận tốc không
khi tiếp xUc tốt giữa bề mặt thực phẩm với không khi.
10.4.6.2. Làm lanh đong hàng tũ áông tìếp xúc trực ticp
ưu nhược điềm
Nhờ truyền nhiệt môi trường kim loại ở tủ dOng tiếp xUc với tốc
độ truyền nhiệt lớn, thực phẩm ít bỊ tác dộng mOi trường không khi,
chất lượng thực phẩm dược dảm bảo, thiết bị có độ tin cậy cao, có khả
năng diều chỉnh dưỢc năng suất lạnh. Tuy nhiên do hoạt dộng không
liên tục nên thực phẩm phải chờ dợi trước khi cấp dông, việc tổ chức
sản xuất khO khăn.
Thiết bị tủ dông tiếp xúc dã dược trinh bày ở chương 9.
10.4.6.3. l^m lạnh âôug bằng môi truờng kbí bóa lỏng
a) N li.ng Ề nhược điem
Các chất lỏng bay hơi ở nhiệt thấp, khi tiếp xúc với thực phẩm
sẽ có khả năng trao dổi nhiệt rất lớn nhờ dó có tốc độ làm dông cao,
khả năng tiêu diệt vi sinh vật Idn dảm bảo dưỢc chất lượng cUa thực
phẩm, thiết bị làm dông thiíờng có cấu trUc dơn giản, an toàn dễ vận
chuyển. Phiíơng pháp này thường dược áp dụng với thực phẩm có kích
thước nhỏ nó không phù hỢp với các loại thực phẩm có kích thước lơn,
bởi vl cường độ trao dổi nhiệt rất lớn gây nên những hư hỏng về cấu
trUc thực phẩm và sự chênh lệch nhiệt độ ở các lớp bên trong và bên
'ngoài của thực phẩm rất Iđn có nhiều lUc Idp bên ngoài dóng băng
hoàn toàn mà bên trong chưa dóng băng. Các chất khi hoá lỏng
thường có giá thành cao dẫn dến hạn chế sử dụng phương pháp này.
b) Nguycn 1‫ﻷ‬làm đông
Nguyên ly quá trinh là cho các chất lông có nhiệt độ hoá hơi
thấp ở diều kiện ap suất khi quyển tiếp xUc với bề mặt thực phẩm
trong các thiết bị cách nhiệt, chất lỏng sẽ thu nhiệt từ thực phẩm dể
hoá hơi, chất khi tạo thành có nhiệt độ thấp sẽ diíỢc sử dụng dể làm
lạnh thực phẩm trước khi niídc dóng băng và tạo diều kiện cho quá

258
trinh cân bằng nhiệt trong thực phẩm sau khi nước ở bên trong thực
phẩm kết tinh. Các chất khi hoá lỏng phải có nhiệt độ hoá hơi thấp ở
diều kiện áp suất khi quyển, bởi vì thiết bị làm dông trong diều kiện
áp suất chân không rất phức tạp, khó dảm bảo độ kin của chUng. Sự
trao dổi nhiệt nhờ chất lỏng hoá hơi và chất khi sinh ra, mang nhiệt
lượng thu dưỢc thoát ra ngoài môi triíờng chất lỏng, vl vậy khả năng
thu nhiệt của môi trường khi hoá lỏng lớn hơn nhiều so với các phương
pháp làm dông khác. Một số chất khi hoá lỏng thường dược ứng dụng

٥ ٥
trong phương pháp làm dông này là: nitơ (N2) nhiệt độ sôi ở diều kiện
áp suất khi quyển là -195,8 c, oxy (٥ 2) là -182,97('c, khi trơ Argon

٥ ٠
(Ar^ là -185,8‫ ؛‬c , khi trơ Nêon (Ne) là _246,1()C, Hydro (H2) là -
252,76 c , Hêli (He) là -268,93 c , .:.v.v
c) Thiết bi làm đông bàng khi hoá lồng
Thiết bị làm dông bằng khi hoá lỏng thông thường hiện nay trên
thế giới có hai loại, dó là thiết bị kin và thiết bị hở.
c .l)T h ìếtb ịk ín
« 10 ‫ه'ﺻﺎاﻟﺞ‬٠ug‫ ﺋ ﺎ‬٠

ffin h 10.27. I h ỉ ế t bị kin là m đ ôn g b ằn g khi hoá lOng

I - l ầ ngăn làm lạnh sơ bộ. II - là ngăn làm lạnh chinh.

III - là ngân làm dông. IV - là ngăn cân băng nhiệt.

Chất khi hoá lồng dược tuần hoàn trong hệ thồng kin. Sau mỗi
chu trinh làm dông chất khi sinh ra dưỢc lọc sạch các tạp chất, sau dó
dược dưa tới thiết bị làm tăng áp suất dể hoá lỏng trở lại. Như vậy
chất khi làm dông phải kèm theo hệ thống máy và thiết bị dể làm hoá
lỏng trong môi trường kin, do dó hệ thống thiết bị rất cồng kềnh phức
259
tạp. Hệ thống này thường sử dụng các loại khí dễ hoá lỏng, dễ gây ô
nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm, vì vậy trước khi
làm đông thực phẩm phải bao gói bằng vật liệu cách khí và thiêt bị
làm đông không liên tục cho nên ít sử dụng, ưu điểm là tiết kiệm
đưỢc châ١ khí hoá lỏng, tận dụng được năng suất lạnh.
C.2) Thiết bị hở
Ih ô n . l،oa lông Ll،i

Hình 10.28. Thiết bị hd làm đông bằng khí hoá lỏn g

I- là ngăn làm lạnh sơ bộ. II - là ngăn làm lạnh chính.

III - là ngăn làm đông. IV - là ngăn cân bằng nhiệt


Thiết bị có dạng hình trụ nằm ngang đưỢc bọc cách nhiệt,
khoảng trống bên trong chia làm 4 ngăn, ở giữa dọc theo ưục của thiết
bị có băng truyền lưới dùng để vận chuyển thực phẩm, các ngăn của
thiết bị có kích thước chiều dài tuỳ thuộc vào chức năng của chúng.
Thời gian làm lạnh sơ bộ I dài hơn so với thời gian thực phẩm ỏ
khoảng II, III, IV vì vậy ngăn này có kích thước dài nhất, thời gian
làm lạnh chín II, làm đông III và cân bằng nhiệt IV là gần bằng nhau,
cho nên kích thước của ba ngăn này là gần tương đương. Hiện nay có
một sô" hãng trên thế giới chế tạo loại máy này mà ngăn IV có kích
thước dài hơn II và III nhưng nhỏ hơn I. Do cường độ trao đổi nhiệt rất
lớn nên ngăn làm đông III có kích thước ngắn nhâ١. ỏ ngăn làm lạnh
m thì sự trao đổi nhiệt diễn ra nhờ đối lưu cưỡng bức của châ"t khí về
phía ngăn làm đông của các quạt do đưỢc bố trí để tạo thành dòng khí
chuyển động xoáy trong lồng kín nhờ đó làm tăng đường đi của châ"t
khí, làm tăng khả năng thu hồi năng suâ١ lạnh của nó, ngăn làm đông
châ١ lỏng được phun lên bề mặt, châ"t lỏng đi theo nhiều hướng khác
260
nhau, phần chất lỏng không kỊp hoá hơi theo máng hứng rơi xuống
dưỢc bơm đưa tuần hoàn trở lạỉ vòi phun, ở ngăn cân bằng nhiệt, sự
'trao đổi nhiệt chủ yếu xảy ra giữa các lớp bên trong và bên ngoài của
thực phẩm với nhau, vl vậy mOi trường khi chỉ có tác dụng giữ cho
nhiệt độ bề mặt thực phẩm ổn định, do dó phần lớn khi sinh ra từ ngăn
làm dông dược dưa sang các ngăn làm lạnh nhờ hoạt dộng của quạt
gió và của khi xả. ống xả khi dược nối với phOng làm hay phOng bảo
quản, chất khi lim thông trong hệ thống qua các khe hơ xung quanh
băng chuyền. Để hạn chế sự hao phi lạnh ở các dầu vào và ra của sản
phẩm ỏ băng chuyền có các vật chắn bằng cao su hoặc bằng chất dẻo.
10.4.7. Các phương pháp làm ổông chia theo dạng sản phẩm
10.4.7.1. Làm đông rồi
Là quá trinh làm dông, trong dó các cá thể thực phẩm không có
sự liên kết với nhau do hiện tưỢng liên kết của nước. So với phiíơng
pháp làm dông khối thi phiíơng pháp làm dông rời tiết kiệm dược
nhiều chi phi sản xuất và dảm bảo yêu cầu làm dông nhanh, do giữ
nguyên kích thước và hình dạng sản phẩm. VI vậy, khi tiêu thụ và sử
dụng nó thuận tiện dễ dàng hơn so với sản phẩm làm dông khối. Tuy
nhiên do tác dộng cUa môi trường không khi nên phiíơng pháp làm
dông rời chỉ dược áp dụng cho những trường hỢp về bản chất hoặc cấu
trUc chất lượng thực phẩm, nó có khả năng tự bảo vệ khi chịu sự ảnh
hương của môi trường không khi trong quá trinh làm dông và bảo
quản. Làm dông rời không cần châm nước, không cd khuôn.
Thực phẩm làm dông rời dưỢc thực hiện chủ yếu trong môi
trường không khi, một số trường hỢp làm dông bằng tủ dông tiếp xúc,
tủ dông bẫng chuyền khi dó bề mặt thực phẩm diíỢc bao bọc bằng vật
liệu cách ẩm, dể ngẫn cách chUng không tiếp xúc và không liên kết
với nhau. Hiện nay, dông rời dược thực hiện trên thiết bl băng chuyền
IQF cấp dông nhanh, thiết bị dOng từng sôi.
10.4.7.2. l^ m đôngkHối
Là quá trinh làm dông, trong dó các cá thể thực phẩm liên kết
với nhau nhờ sự liên kết của nước. So vơi phiíơng pháp làm dông rời
thi chi phi sân xuất của làm dông khối lớn hơn nhiều, do phẳi làm
dông, bảo quẳn và vận chuyển, một lượng nước cO thể chiếm tới 25%
khối Iượng của sản phẩm và khi kích thiíơc của sản phẩm tâng thl gian
261
làm đông kéo dài. Dồng thời khi tan gíá phục hồi lại trạng thái như
ban dầu cửa thực phẩm khó khăn thời gian tan giá kéo dài. Tuy nhiên
lớp nước đá bao bọc trên bề mặt thực phẩm sẽ có tác dụng bảo vệ cho
thực phẩm chống lại những tác dộng của môi trường khOng khi trong
quá trình làm dông và bảo quản sản phẩm sau khi làm dông. Nó còn
'CÓ tác dụng chống lại những tác dộng cơ học trong hộp xếp vận
chuyển, dồng thời giữ cho nhiệt độ bên trong của sản phẩm dưỢc ổn
định hơn, do dó phương pháp này dưỢc áp dụng dể làm dông các loại
thực phẩm cO bản chất hoặc do yêu cầu công nghệ làm cho chUng dâ
bị mất lớp bảo vệ bên ngoài hoặc chất lượng sản phẩm suy giảm dẫn
dến dễ biến dổi do tác dộng của môi trường không khi trong quá trinh
làm dông và bảo quản. Thực phẩm dược làm dOng khối trong những
khuôn kim loại và có thể làm dông trong những môi trường khác nhau,
nhưng thiíờng gặp nhất là trong tủ dông tiếp xUc.
10.4.8. Mạ băng sản phẩm dông lạnh
10.4.8.1. Ý n g l
Sản phẩm sau khi cấp dông có bề mặt gồ ghề, làm mất giá trị cảm
quan, vl vậy cần phải tạo một lớp nước bóng trong trên bề mặt sản phẩm,

٠
bằng cách nhUng sản phẩm sau khi cấp dông vào thUng nước có nhiệt độ

٥
thấp từ (0 (5‫ ؛‬c, nhUng nhanh sau dó lấy ra ngay do sản phẩm sau khi cấp
dông có nhiệt bề mặt nhỏ hơn -30 c nó sẽ trao dổi nhiệt với lớp nước
bấm trên bề mặt sau khi nhUng, làm cho lớp nước này dOng băng và có
độ bOng dẹp và cách thức làm như vậy gọi là mạ băng.
Trên bề mặt sản phẩm dông Idp mạ băng có tác dụng hạn chế
sản phẩm tiếp xUc không khi với cấu trUc bên trong và bề mặt sản
phẩm, dồng thời làm tăng vẻ dẹp của sản phẩm nhờ làm mất di những
nhược điểm về hlnh thức bên ngoài cUa nó trong quá trinh cấp dồng.
Tuy nhiên do sự trao dổi nhiệt giữa mOi triíờng mạ băng với thực
phẩm mà nhiệt độ thực phẩm tăng lên làm tăng hao phi lạnh và ảnh
hưởng dến sự phân bố của các tinh thể nước đá và kích thiídc của
chUng bên trong cấu trUc thực phẩm.
10.4.8.2. Yêu cầu
Lớp mạ băng dể bảo vệ cho thực phẩm thl phải liên kết chắc
chắn với bề mặt thực phẩm, nước mạ băng phải dảm bảo vệ sinh và
có nhiệt độ gần bằng 0٥c là tốt nhất n h É g không thấp hơn O.C.
262
10.4.8.3. Cách tiến hành
Thực phẩm đưỢc nhúng vào nước để bề mặt của nó dính ướt 1
lớp nước mỏng, thời gian nhúng khoảng (1 ■f 2 ) giây, sau đó để trong
mỗi trường không khí, nhiệt lượng của nước truyền vào trong sản
phẩm sẽ làm cho nhiệt độ của nó giảm xuống và nước đóng băng.
Quá trình kết tinh của nước luôn luôn có xu hướng các phân tử lỏng
liên kết với những tinh thể nước đá đã có ở bề mặt thực phẩm để làm
tăng kích thước của nó. Do lớp mạ băng sẽ liên kết với các tinh thể
nước đá của thực phẩm, bề dày của lớp mạ băng không phụ thuộc vào
thời gian nhúng sản phẩm trong nước, nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến
trường nhiệt độ của sản phẩm. Vì vậy, phải hạn chế đến mức thấp
nhất thời gian tiếp xúc của sản phẩm với môi trường nước mạ băng,
nhưng muốn làm tăng bề dày lớp mạ băng thì cần phải mạ băng nhiều
lần. Trong quá trình mạ băng có sự trao đổi nhiệt giữa nước và sản
phẩm, vì vậy nhiệt độ của nước môi trường mạ băng sẽ có xu hướng
giảm dần đến 0٧c. Trên bề mặt nước sẽ hình thành 1 lớp băng mỏng,
lớp băng này sẽ bám vào bề mặt sản phẩm sẽ cản trở sự liên kết lớp
mạ băng với sản phẩm. Cho nên phải liên tục cung câ"p nhiệt lượng
cho nước mạ băng để có nhiệt độ ổn định, có thể dùng một sô" hoá
châ"t chống oxy hoá cho vào nước mạ băng để làm tăng khả năng bảo
vệ đôi với thực phẩm.

10.5. BẢO QUẢN SẢN PHẨM đông lạnh

10.5.1. Các điều kiện bảo quản sản phẩm lạnh đông
Bảo quản sản phẩm đông lạnh chính là giai đoạn cân bằng nhiệt
xảy ra giữa các lớp bên trong và bên ngoài của thực phẩm. Chính vì
vậy nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ môi trường bảo quản. Bảo
quản sản phẩm đông lạnh có mục đích làm giảm sự biến đổi của thực
phẩm trong khi chờ đợi đưa đi sử dụng.
10.5.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ của sản phẩm trong quá trình bảo quản được tính theo
nhiệt độ trung bình của thể tích thực phẩm. Để tránh cho quá trình tính
toán phức tạp hiện nay các sản phẩm thực phẩm thủy hải sản, gia súc,
gia thủy cầm, v.v thì nhiệt độ này được tính theo công thức sau, nhiệt
263
đ ộ n à y c ũ n g ch ín h là n h iệ t đ ộ c ủ a m ô i trường b ả o q u ả n h o ặ c lớn h ơn
m ô i trường b ả o q u ả n từ (2 4)٥c c ũ n g c ó th ể c h ấ p n h ậ n đưỢc.

tf- . (10.146)

Trong đô': tf (٥C) - là nhiệt độ trung binh cuối cUng của quá
trinh cấp dông; tfs (٥C) - là nhiệt độ bề mặt sản phẩm cuối quá trinh
cấp dông; tfc (٥C) - là nhiệt độ tâm sản phẩm cuối quá trinh cấp dông.
Thông thiíờng thi nhiệt độ trung binh của sản phẩm cuối cUng
của quá trinh cấp dông tf = -18.C và nhiệt độ môi trường bảo quản là -
١
٥ ٥
20"C nhiệt độ tfs = 0,7.tc (tc là nhiệt độ môi trường làm dông), nếu tc =
‫ز‬
-35.C thl tfs = 0 24,5 - = (35-). C, nhiệt độ tfc = 2.tf - tfs = 2.(-18) -
(24,5) = -ll,5 c. Khi tinh toán thiết kế hệ thống lạnh thi cần phải xác
định nhiệt độ tf, tc từ dó mới xác định dược nhiệt độ bay hơi của môi
chất lạnh ở dàn bay hơi dể xây dựng chu trinh nhiệt dộng.
Nhiệt độ này phụ thuộc vào thành phần các chất của thực phẩm.
Với những chất dễ biến dổi thi nhiệt độ bảo quản sẽ giảm xuống dể

٥
klm chế sự hoạt dộng của enzyme có rong chUng. v ề kinh tế nếu
giảm nhiệt độ xuống l c thl chi phi sản xuất tâng từ (2 3 ‫)ب‬%, như vậy
nhiệt độ bảo quản càng cao càng có lợi n h ư g giới hạn của nó là phải
có khả nãng tiêu diệt hoặc ngăn chặn hoạt dộng của vi sinh vật. Nếu
như khi muốn kéo dài thời gian bảo quản thl nhiệt độ bảo quản phâi
thấp. Tuỳ theo nhiệt độ bảo quản của sản phẩm ta cQng có thể xác
định dưỢc nhiệt độ sau khi làm dông.
10.5.1.2. Nhiệt độ môi trương không khi
Trong kho bẫo quản phải dảm bào cân bằng vdi nhiệt độ bảo
'quẳn cUa sẳn phẩm. Như vậy sẽ hạn chế dến mức thấp nhất sự trao
dổi nhiệt và trao dổi hơi nước giữa sần phẩm và môi trương không khi.
Nhiệt độ môi trường không khi phải dầm bảo ổn định bởi vl sự dao
dộng nhiệt độ của không khi dẫn dến tđi sự dao dộng nhiệt độ của sản
phẩm.làm cho sản phẩm bị biến dổi chất liíỢng. Gidi hạn cUa sự dao
dộng nhiệt độ không khi dối vdi sản phẩm dông phụ thuộc vào bẫn
chất của thực phẩm, nhihtg nó có thể trong khoảng ± l c. Sau khi làm
dông nhiệt độ của các lớp bên trong sản phẩm còn cao hơn nhiều so
٠
vdi nhiệt độ của cấc Iđp bề mặt bởi vl nó chưa thể cân bằng kịp, vl

264
vậy ở gJai đoạn đầu của quá rinh bảo quản cần phả‫ ؛‬giảm nhiệt độ
của mOi trường khOng khi xuống từ (3 ٥(5 ‫ب‬c so với nhiệt độ bảo quản.
Nhiệt độ ổn dinh của nó là khi trạng thái nhiệt độ của thực phẩm
tương dối cân bằng, lUc này có thể nâng nhiệt độ của môi trường
không khi lên bằng nhiệt độ bảo quản của sản phẩm.
10.5.1.3. Sự l ằ thong cíia không khi
Không khi lufu thông sẽ có tác dụng làm cân bằng nhiệt độ. Độ
ẩm giữa các điểm khác nhau trong không gian kho lạnh hạn chế sự
xâm nhập của những dOng nhiệt vào cấu trUc của thực phẩm, hạn chế
sự hoạt dộng của vi sinh vật, sự kết tủa của các mùi hôi. Tuy nhiên khi
tăng vận tốc không khi sẽ làm tăng khả năng thăng hoa của nước đá,
tăng mức hao phi trọng lượng của sản phẩm, vl vậy vận tốc liíu thông
của không khi ttong kho lạnh dược xác dinh tuỳ theo loại sản phẩm và
'cấu trUc của kho, những trường hỢp sản phẩm bao gói cách ẩm tốt
không khi có thể lim dộng với tốc độ V = (2 3 ‫) آ‬m/s. Trường hỢp sản
phẩm khOng đ ậ bao gói, cách ẩm thi không khi chỉ dối lưu tự nhiên
và các dàn lạnh phải che phủ những phần diện tích có khả năng trao
dổi nhiệt lớn của tường và trần kho, như vậy mới ngăn chặn dưỢc
những dOng nhiệt từ bên.ngoài xâm nhập vào và giữ cho nhiệt độ và
độ ẩm của kho ổn định.
10.5.2. Những bíến 1‫ ة ه‬của sản phẩm lạnh ٥ông trong quá trinh bảo
quản
10.5.2.1. Biến đổi về mặt vật 1‫؛‬
Biến dổi của sản phẩm chủ yếu là sự kết rinh ¥ của các tinh thể
nước đá và sự thăng hoa của chUng, những hiện tưỢng này gây nên sự
mất nước và một số biến dổi về hoá học của sản phẩm, các tinh thể
nước đá nằm trong cấu trUc của sản phẩm vẫn chịu sự tác dộng cửa
các thành phần các chất tan và không tan.
Sự kết tinh lạỉ: Những tinh thể có kích thưdc càng nhỗ thi những
tác dộng của các thành phần khác càng tăng dẫn dến nhiệt độ nOng
chảy của nó thấp. Khi nhiệt độ bảo quản của nó tăng lên luôn luôn có
những tinh thể nước đá bị nOng chảy. Sau dó nhiệt độ giảm xuống
những phần nước dã chảy ra có xu hướng khuyếch tán liên kết với
những tinh thể nước ĩá không nOng chảy dẫn dến số lượng tinh thể

265
nước đá giảm dần và kích thước của nố tăng dần. Quá trinh này làm
cho trạng thái của thực phẩm khi tan giá sẽ khOng phục hồi lại như
trạng thái ban đầu. Khi dó tỉ lệ nước liên kết giảm và tỉ lệ nước tự do
trong thực phẩm sẽ tăng, làm tăng khả nâng mất nước khi tan giá.
Sự thăng hoa: Các tinh thể nước đá còn thẫng hoa, sự thăng hoa
sẽ tăng lên khi nhiệt lượng bên ngoài xâm nhập vào sản phẩm trong
quá trinh bảo quản càng nhiều và vận tốc chuyển dộng cUa không khi
càng tăng các tinh thể nước đá thăng hoa không dồng dều sẽ tạo nên
những lỗ hổng tạo diều kiện cho không khi xâm nhập vào bên trong
cấu trUc của sản phẩm.
Hiện tượng kết tinh lại và thăng hoa của các tinh thể nước đá là
nguyên nhân dẫn dến sự thay dổi cấu trUc tế bào, làm giảm khả năng
giữ nước, làm giảm độ rắn chắc, tinh dàn hồi của sản phẩm khi sử
dụng. Muốn hạn chế những biến dổi này cần phải giữ ổn định nhiệt độ
không khi và hạn chế sự xâm nhập của những nguồn nhiệt bên ngoài
.vào thực phẩm.
10.5.2.2. Biến đổi về mặt ‫اا‬0 ‫ف‬Học
Khi bảo quản lạnh dông trong kho lạnh hầu hết quá trinh biến
dổi tự nhiên của thực phẩm dều bị kim hãm, một số chất biến dổi thi
tiếp tục biến dổi do tác dộng của enzyme chẳng hạn như chất béo,
vitamin, Ѵ . Ѵ . Da số các phản ứng hoá sinh bị klm hẫm.
10.5.2.3. Biến đổi về mạt vi sinH vật
Nếu môi trường bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ ổn định nhỏ hơn -
15.C thi vi sinh vật giảm dần theo thời gian của quá trinh bảo quản,
một số vi sinh vật cd hại gấy thối sẽ bị chết ở diều kiện nhiệt này, tuy
nhiên một số loại nấm mốc có khả nâng tồn tại ớ nhiệt độ này nh‫ا‬Λlg
không thể phát triển dược.
10.5.3. Cách sắp xếp sản phẩm
Dể hạn chế những tác dộng của môi triíờng không khi dến chất
lượng của sản phẩm thl sản phẩm phải dưỢc sắp xếp sao cho làm giảm
dến mức thấp nhất diện tích bề mặt bên ngoài của no', thông thường
chUng dược xếp thành những khối vững chắc, chặt chẽ và tạo diều
kiện cho không khi lưu thông ở xung quanh trên bề mặt tường và trần

266
kho lạnh. Dể hạn chế lượng nhiệt xâm nhập vào sản phẩm thi bề mặt
sản phẩm phải có khoảng cách nhất đỊnh ٥ến bề mặt phần cơ cấu bao
che. Dể dảm bảo độ vững chắc của khối sản phẩm thl phải dược so le
vơi nhau các mặt phân cách tiếp xUc giữa các kiện sản phẩm không
thẳng hàng nhau, những khoảng trống để đi lại không xếp. HỢp lý tiết
kiệm diện tích của kho dể cho người di lại kho xếp thi bề ngang dường
di l.à 0,8m, cOn dối với nâng hàng là l,5m. Dể dảm bảo cho sản phẩm
dưa vào trước lấy ra trước, dưa vào sau lấy ra sau dược dễ dàng thl dối
với kho 1 cửa sản phẩm dưỢc xếp từ ngoài vào trong, dối với kho 2
cửa thi sản phẩm phải xếp từ cửa xuất dến cửa nhập.

10.6. TAN g iA s ả n p h ẩ m d ô n g l ạ n h

10.6.1. Bản chất cUa quá trinh tan gỉá


Bản chất cUa sự tan giá là phục hồi lại trạng thái của thực phẩm
như trước khi cấp dông. Khả năng phục hồi trạng thái của thực phẩm
phụ thuộc vào những biến dổi của nó trong quá trinh chế biến làm
dông bảo quản, dồng thời cQng phụ thuộc vào phiídng pháp tan giá.'
Trong quá trinh tan giá có hai hiện tượng xảy ra, hiệíị tượng nóng
chảy của các tinh thể nước đá và hiện tượng hút nước của cấu trúc
thực phẩm. Các tinh thể nước đá nOng chảy do thu nhiệt từ môi trường
tan giá, vl vậy tốc độ làm tan giá phụ thuộc vào nhiệt độ, vận tốc
chuyển dộng và bản chất của môi trường tan giá, phụ thuộc vào kích
thước hlnh dạng của thực phẩm. Trong dó nhiệt độ môi trường tan giá
bị giới hạn bởi sự hoạt dộng trở lại của vi sinh vật. Tốc độ nOng chảy
của các tinh thể nước đá phải phù hỢp với khả năng hUt nước của thực
phẩm trong quá trinh làm dông và bảo quản, các biến dổi bị bẽ gãy
cấu trUc tế bào thực phẩm làm biến tinh các protein hoà tan dẫn dến
làm giảm khả năng kết hỢp với nước của các thành phần khác của
thực phẩm. Nếu tăng tốc độ tan giá quá mức sẽ có một phần nước
nOng chảy từ các tinh thể nước đá thoát ra ngoài mang theo các chất
dinh dưỡng hoà tan, làm giảm giá trỊ dinh dương của sản phẩm. Trong
quá trinh cấp dông và bảo quản sản phẩm dông các biến dổi tự nhiên
của thực phẩm dang bị kim hãm, sau khi tan giá những biến dổi này sẽ
tiếp tục nhưng với cường độ lớn hơn so với thực phẩm khi chưa làm
dông. Ngoài ra những oĩến dổi hoá học của thực phẩm còn phụ thuộc
267
vào sự hoạt động của vi sinh vật sau khi tan giá, những bíến đổi này
sẽ dẫn dến cấu trUc của thực phẩm lồng lẻo hơn, giảm khả năng dàn
hồi, giẳm khả năng hUt nước, giảm khả năng giữ nước, số lượng vi
sinh vật tâng.
10.6.2. Các phương pháp làm tan giá
10.6.2.1. Môi trương không k h t
Thường áp dụng với những thực phẩm có nguồn gốc ở trên cạn ít
bị biến dổi do tác dộng tác dộng của oxy không khi, dể làm giảm sự
mất nước có thể tẫng độ ẩm của không khi môi trường tan giá dến
mức bão hoà nhờ hệ thống phun hơi nước. Nhiệt độ của không khi bỊ
gidi hạn trong khoảng từ (15٥(20‫ ؛‬c , nếu tẫng nhiệt độ cao hơn thi tạo
diều kiện cho vi sinh vật gây thối phát triển gây thối rữa thực phẩm.
Không khi chuyển dộng với tốc độ V = ( 1 2 ‫ ) آ‬m/s, thực phẩm có thể dể
trên giá đổ hoặc treo hạn chế sự tiếp xúc với nhau hoặc với các vật
rắn khác, như vậy sẽ làm tâng ciíờng khả năng trao dổi nhíệt với
không khi và hạn chế vị tri ẩn nUp của vi sinh vật, thời gian làm tan
giá có thể kéo dài bởi V Î khả nàng hoạt dộng của vi sinh vật trong môi
trường không khi bl hạn chế.
10.6.2.2. Mối trươưg lỏng
Có thể nước hoặc nước muối có khả năng trao dổi nhiệt lớn,
những chất thầi thoát ra từ thực phẩm rất dễ nhiễm bẩn và là mỗi
trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt dộng, ngoài ra thời gian làm tan
giá bị hạn chế, vì nươc ngấm vào cấu trUc thực phẩm sẽ làm giảm giá
trị dinh dương của nó. VI vậy dối vơi thực phẩm có kích thiíớc lớn có
thể làm tan giá trong môi trường lỗng không hoàn toàn, sau dó phải
kết tụ làm tan giá trong môi trường không khi. Môi trường lỏng có thể
chuyển dộng vơi vận tốc V = 1 m/s. Trong quá trinh làm tan giá môi
trường phải dược lọc sạch các tạp chất và áp dụng các biện pháp tiêu
diệt vi sinh vật, nước muối thiíờng sử dụng dể tan giá những thực
phẩm sau khi dem chế biến mặn có nồng độ muối Cm < 4%, sau khi
tan giá ở lớp bề mặt với bề dày Icm hàm liíỢng muối có thể dạt 0,6%.
10.6.2.3. Tan giá bàng dOng điện cao tần
Sản phẩm dông có thể dưỢc tan giá bằng năng liíỢng của dOng
diện cao tần. Điện năng truyền qua sản phẩm với vận tốc cực nhanh
268
làm cho trường nhiệt độ biến thiên nhanh trong môi trường sản phẩm,
làm cho quá trình tan giá xảy ra nhanh, rút ngắn thời gian tan giá; tuy
nhiên khó đảm bảo an toàn cho sản phẩm, bởi vì khả năng truyền điện
và truyền nhiệt không đều, đặc biệt ở mỗi chỗ tiếp xúc, có thể hiện
tượng dòng điện làm cháy sản phẩm. Hiện nay, thế giới đang nghiên
cứu phương pháp tan giá bằng các tia bức xạ có bước sóng cực ngắn,
nếu phương pháp này đưỢc ứng dụng thì đây được xem là phương
pháp hiệu quả nhất, nít ngắn đưỢc thời gian tan giá. Bởi vì, khả năng
truyền nhiệt của các tia bức xạ này là rất lớn, chúng truyền được trong
mọi môi trường, kể cả môi trường chân không.
Năng lượng bức xạ, được viết dưới dạng phương trình Planck như
sau.

E = h.f= h . - , ĩ (10.147)
À
Với: h = 6,625.10"^'٠J.s - gọi là hằng số Planck.
V (m/s) - vận tốc của bức xạ truyền đi.
f (Hz) - tần số sóng bức xa.
À (m) ٠ bước sóng của bức xạ.

10.7. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ LÀM LẠNH ĐÔNG THựC PHẨM
Do hình dạng và cấu trúc sinh học, các tính chất nhiệt vật lý, thành
phần hóa học, hóa lý của mỗi loại sản phẩm khác nhau là khác nhau.
Nhưng vì các tính chất này luôn ảnh hường đến đối tượng công nghệ nên
ứng mỗi loại sản phẩm khác nhau sẽ có qui trình công nghệ và chế độ
công nghệ lạnh đông khác nhau. Vì lẽ đó mà ở đây không nêu ra một qui
trình công nghệ cụ thể nào cả mà chỉ đưa ra qui trình cônp nghệ chung.
Trên cơ sở đó, muôn ứng dụng vào thực tê sản xuât thì cân nghiên cứu
chế độ công nghệ cho đối tượng cần (Ịuan tâm từ khâu nguyên liệu đầu
vào cho đến khâu thu nhận sản phẩm đầu ra rồi áp dụng.
Phương pháp xác định chế độ công nghệ chủ yếu là dựa trên việc
mô hình hóa và tối ưu hóa quá trình công nghệ.
Qui trình công nghệ lạnh đông ở dạng khái quát chung.

269
Nguyên liệu, kiểm tra và thu mua
Nguyên liệu ١^ . .
Báo quản nguyên liệu đưa về nhà máy
uTPhân loại ٠ Phân loại, phân kích cỡ

Xử lý nguyên liệu theo yêu cầu của


Xử lý
công nghệ đặt ra.

Rửa sạch không để nhiễm vi vinh vật,


R ùa sạch v à để đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh.
ráo Dung dịch rữa phàị phù họp tùy thuộc
vào các loại sản phẩm.

Cân đữig khồi lượng qui định của yêu


Cân và xếp k h u ô n cầu công nghệ.
và chờ cấp đông xếp khuôn theo đúng kỹ thuật
Chờ cấp đông ờ nhiệt độ phòng
٠ Phưong pháp lạnh đông.
٠ Thiết bị lạnh đông.
Lạnh đông sản • Chế độ công nghệ lạnh đông như: nhiệt độ
phẩm môi trường lạnh đông, thời gian lạnh đông,
tốc độ gió (nếu cấp đông gió).
■ Nhiệt độ săn phẩm và chất lượng cùa sản
phắm?
M ạ b ản g và
Mạ bằng và đóng gói đúng kỹ
đóng gói thuật và qui định

Bảo quản sản Chế độ bảo quăn sănphầm lạnh


phẩm sau lạnh đông: nhiệt độ, độ ấm ... môi
đông trường lạnh đôngg
1r
( Tiều thụ ............ Trong nước và xuất khẩu

Hình 10.29. Stf đồ qui trình công nghệ sấy thăng hoa tôm sú

270
10.8. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP
[1] . Một số tính chất nhiệt vật lý của thực phẩm ảnh hưỏng đến quá
trình lạnh đông.
[2 ] . Tác dụng lạnh đến quá trình sinh hóa của thực phẩm.
[3] . Thành phần hóa học của thực phẩm ảnh hưởng đến quá trình lạnh
đông ?
[4] . Môi trường làm lạnh và làm đông thực phẩm
[5] . Cơ sở khoa học của quá trình làm lạnh thực phẩm.
[6] . Chi phí làm lạnh thực phẩm
[7] . Các môi thường làm lạnh thực phẩm thưÒTig dùng.
[8] . Cơ sở khoa học của quá trình làm đông thực phẩm.
[9] . Chi phí làm đông thực phẩm.
[10] . Các môi trường làm đông thực phẩm thường dùng.
[ 1 1 ] . Mạ băng thực phẩm.
[ 12 ] . Bảo quản sản phẩm làm lạnh, làm đông thực phẩm?
[13] . Tan giá thực phẩm
[14] . Qui trình công nghệ lạnh đông thực phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] . Charm s. E, and Slavin J.١ (1962). A method for calculating
freezing time of rectangular packages of food. Annex Bull. Inst. Int.
Froid, p. 567 - 568,.

[2] . Cleiand A .c, Earle R.L., (1979). A compari.son of method of


predicting the freezing times of cylindrical and spherical foodstuffs.
J. Food Sci., Vol. 44, p. 137- 156.
[3] . Heldman D. R, Daryl B. L., (1982). Food properties during freezing.
Food Technol., Vol. 36, Issue 2, p. 92-109.
[4] . Cleland A. c , E arle R. L., (1982). Freezing time prediction for
foods: a simplified procedure. International Journal of Refrigeration,
Vol. 5, Issue 3, p. 134- 140.
[5] . Heldman D. R, Singh R. p., (1983). Factors influencing food
freezing rates. Food Technol., Vol. 37, Issue 4, p. 103 - 109.
271
[6 ] . Braddock.R.J, Marcy.J.E٠ ١(1987). Quality of freezing food. Journal
of Food Science, Vol. 52, No. 1, p. 159-162.
[7] . Heldman D. R, Daryl B. L., (1992). Handbook of Food Engineering,
4 ed. Marcel Dekker New York - B isel - Hong Kong, 3550 p.
‫ﻼ‬‫ﻟ‬

[8 J. Taylor. Rj and et al., (1993). Comparison of Preservation procees


for Freezing Food with Preservation procees for Food Freeze dried,
2 ed. Cambrigde, 567p.

[9] . Trẩn Dức Ba, Pham Vốn Bôn - Chuomak I.G ٠ Laríanovskí C.I ٠
Parkhaladze E .G , (1993). Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt ddi,
NXB D H B K T ‫ ؟‬HCM.
[10] . Reínhold V.N, (1999). Drying and Storage of Grains and Oilseeds,
New York.
[11] . Nguyễn Trọng Cẩn, Dỗ Minh Phựng, (1999). Công nghệ chế biến
thUy sản, T ạ p l, 2 & 3 , N XB Nông Nghiệp.
[12] . Trần Dại Tỉến., (1999). Ảnh hirờng của các chế độ cấp dông dế‫ ؟‬tỷ lệ
hao hựt trpng lượng và chất lượng của tôm sú dông lạnh. Tuyển tập
công trình Nghiên cứu khoa hộc, Trưỉmg Dại hợc Thủy sản Nha Trang.
[13] . Nguyên Dức Lợi, Phạm Ván Tuỳ, (2003). Cd sở kỹ thuật lạnh, N XB
GỉấoDục.
[14] . Nguyẽn Tầ'n DUng, (2003). Bấo cáo khoa học -Thiết kế chế tạo hệ
thống lạnh một cấp nến và diều khiển tự dộng bằng máy tinh, Tạp
chi Khoa học công nghệ DHSPKT, số 18/2003.
[15] . Nguyẽn Dinh Tri, ( 2 1 ) . G iải tích toán học cao cấp, Tập 1, 2 & 3,
n X E g I^ o Dục.

[16] . Trẩn Dức Ba, Nguyẽn Vân Tàỉ. (2004), Công nghệ lạnh thuỷ sẳn,
N X B D H Q G T ph C ^ .
[17] . Trồn Thanh Kỳ. (2004). Máy Lạnh, NXB Giắo Dục.
[18] . BUí Hảí, Hoàng D'mh Tin, (2004). Nhiệt kỹ thuật Tập 1 &2, NXB
KHKT.
[19] . Nguyễn Dức Lợi, Phạm Vân Tuỳ, (2004). Kỹ thuật lạnh ứng dụng,
NXB Giáo Dục.
[20] . Edínara Adelaide Boss., (2004). Freeze drying process: real time
Model and optimization. Journal of Food Engineering, Brazil, p.
546-558.
272
[21 ]. Nguyễn Tân Dũng, (2004). Báo cáo khoa học - Thiết kế chế tạo hệ
thông máy lạnh ghép tầng công nghiệp, năm 2004.
[22] . Kyuya Nakagawa, Sakai, Hayakawa, (2007). Overview of
Modelling of Freezing Process of Food, Journal of Food Engineering,
Vol. 18, No. 3, Japan, p. 621-633.
[23] . Nguyen Tấn Dũng., (2007). Nghiên cứu tính toán thiết kế, chế tạo hệ
thống sấy thăng hoa công nghiệp DS-3 phục vụ cho sản xuất các loại
thực phẩm cao cấp, Tạp chí Giáo dục khoa học kỹ thuật, số 3(1), Tr. 7-
12.
[24] . Ludger o. Figura, Arthur A. Teixeira., (2007). Food Physics:
Physical properties Measurement and Application, Germany June, 554

[25] . Nguyễn Tấn Dũng., (2009). Tự động hóa các quá trình nhiệt
lạnh, NXB ĐHQG Tp.HCM, 405 Tr.
[26] . Nguyễn Việt Dũng, Hoàng Khánh Duy., (2010). Mô hình hóa quá
trình làm lạnh và cấp đông cho một số loại thực phẩm, Tạp chí Năng
lượng nhiệt, 95(9), Tr.1-6.
[27] . Nguyễn Tấn Dũng, Trịnh Văn Dũng, Trần Đức Ba, (2010). Nghiên
cứu xây dựng mô hình toán truyền nhiệt lạnh đông, xác định tỉ lệ nước
đóng băng và nhiệt độ lạnh đông tối ưu của V L A dạng hình ữụ hữu
hạn, ờ giai đoạn 1 trong sây thăng hoa, Tạp chí Phát triên khoa học và
cong nghệ ĐHQG Tp.HCM, No. K5, Vol. 13.
[28] . Nguyen Tan Dzung, (2012). Optimization the Freezing Process o f
Penaeus Monodon To Determine Technological Mode o f Freezing fo r
Using in the Freeze Drying, Canadian Journal on Chemical
Engineering & Technology, Vol. 3, No. 3, April 2012, p.45-53.
[29] . Nguyen Tan Dzung, Trinh Van Dzung, Tran Due Ba, (2012),
Building The Method To Determine The Rate of Freezing Water o f
Penaeus Monodon, Adv. Journal of Food Science and Technology, Vol
4, Issue 5, United Kingdom.
[30] . Nguyen Tan Dzung, (2012). Optimization The Freeze Drying Process
o f Penaeus Monodon to Determine The Technological Mode,
International Journal of Chemical Engineering and Application, Vol.3,
No.3, June 2012, p. 187-194.

273
‫‪ '."' :‬ث م‪.‬‬ ‫'‬ ‫'‬

‫ا‪:‬ﺗﻤﺎل··‪-'.‬؛;;;■; ‘‬

‫"‪ .‬ر ى‪. ٠ ...* .‬‬ ‫‪.‬‬ ‫'ﺀ‬ ‫‪٠‬و‬ ‫ﺀ‪.‬‬


‫‪ ٠‬ي ‪ -‬ﺧ ﺮ‪/■ .‬‬ ‫■■ب‬
‫أ‪-‬‬ ‫‪١.‬‬ ‫‪.‬‬ ‫‪٠ .٠‬‬
‫■‪: ٠.‬‬ ‫‪٥ .‬‬ ‫‪. ..‬‬ ‫ﺛ ﻢ;‪.‬‬ ‫· ‪.‬‬ ‫·‬ ‫‪٠‬‬ ‫‪.‬‬

‫‪ .‬ﻧ ﺮ‬ ‫‪■ Г‬؛ ق‬ ‫‪...‬‬ ‫ت‪·■:‬‬ ‫‪٠٠‬‬ ‫·‪; ٠٠‬‬


‫‪.٦‬‬ ‫‪٠ :‬ﺉ‬ ‫‪. ..‬‬ ‫'‬ ‫‪.‬‬ ‫‪..‬‬

‫‪;'·٠‬‬ ‫'ا‬ ‫‪·■'.‬‬ ‫‪"Л‬‬ ‫·‪.٠ ■٠‬‬ ‫·'ذ‪ :‬ﺀ‬ ‫‪١‬‬ ‫ا ‪ :‬ة ر‬ ‫‪ .‬ز‪.'.‬‬ ‫؛‬ ‫‪،‬‬ ‫‪Γ‬‬ ‫‪;> -‬‬

‫ل‬ ‫م‪.‬‬ ‫‪ ٠٠‬غ‪ ،‬ر ‪ . .‬ة ر‪٠‬‬ ‫‪Г.‬‬ ‫‪4 . : ; ١٠‬ل‪ . ٠‬؛‬ ‫'‬ ‫‪٠'٠"٠ .‬‬

‫ب‬
‫‪٠.‬‬ ‫‪٠:‬‬ ‫‪; ١٠‬‬ ‫ا‪٠‬‬ ‫‪٠.‬‬ ‫‪ Λ .Ϊ , -‬؛ ؟ ' ‪٥.‬‬ ‫س‪ . . ١‬ﺀ ‪ . . ,‬ا‬
‫'·‬ ‫‪...‬‬ ‫'‬ ‫‪ . ' ٩‬ﺀ‪٠‬‬ ‫‪٠4‬‬ ‫;‬ ‫‪ν‬‬ ‫·‪.‬‬ ‫‪ν‬‬ ‫^ · ‪: :‬‬ ‫‪Ι‬‬ ‫‪^٠ ٦ . .‬‬ ‫‪. ٠:‬‬ ‫‪٠‬‬ ‫‪.‬‬ ‫‪Г‬‬

‫!'‬ ‫‪' - ١١.,‬‬ ‫‪ .‬ا ا ' ‪ ٩‬ﺀ أ '‪ ١‬ر ا ؛ ‪ " -‬ﺛ ﻢ‬ ‫'‪..‬ض؛ '‬ ‫‪ .‬ب ‪ -‬ا ر ذ ‪ . ( .‬ﺛ ﻢ ؛ ‪ .‬ﻵ ا ‪ - ; 4‬ر ي ‪ : - ^ ' -‬ﺑ ﻶ ل ؟ ‪ ' 4‬ﺑ ﺰ‪،:‬؟■·‬ ‫ب ‪-‬ا ‪-‬‬ ‫آ ر ‪ . :‬؛ ‪ - .‬ﻃ ﺬ ‪ .‬ﺀ ‪■■ .‬‬

‫'‬ ‫‪■ ;٠‬‬ ‫‪Í-‬‬ ‫‪Λ‬‬ ‫‪ : .‬؛‪..‬‬ ‫'‬ ‫؛‬ ‫‪І‬‬


‫‪*:‬‬ ‫ﺛﻢ ■'‬ ‫؛؛‪٠‬‬
‫ز‬ ‫‪' ١ ٠٠٠‬ﻻ‬

‫‪*v :'٠ . . ? . - ٦‬‬ ‫‪ ٠‬ﺗ ﺄ‪..٠‬‬ ‫> ‪ ٠/‬ذ‪.‬‬ ‫;‪٠ .٠ .V‬‬ ‫‪.4‬‬
‫ؤا ة ■ ‪. :‬‬ ‫‪:‬‬ ‫‪-.١‬‬

‫ر‪..‬‬ ‫؛‬ ‫‪.‬‬ ‫رز‬ ‫؛‬ ‫;؛ ■>ذﺀ ■‪.‬‬ ‫‪:‬ﻭ‬ ‫‪І‬‬ ‫ا ز و ‪.‬‬ ‫‪І‬‬ ‫ب‬ ‫ر‬ ‫ى إ ' ‪ .‬ا ﺀ ‪ ۶‬ز ﻣ ﺈ ‪.. .‬‬
‫ر ﺑ ﺎ‪٠١‬‬ ‫د‬ ‫ﻵ‬ ‫ا‬

‫’!‬ ‫ذ ؟ ‪.' V i‬؛ ■؛'' ■‬ ‫‪. -‬‬ ‫ر‪'.;'."'.‬‬ ‫‪...‬‬ ‫ﺀ؛‪.‬‬ ‫■ي ■ ‪.‬‬ ‫‪; v‬‬ ‫‪l‬‬ ‫‪:‬‬ ‫\ﺛ ﻢ ‪ . ٠.-‬ر ■‬ ‫‪.‬ة‪;.‬ر‬
‫؛ ؛‪ ٠.‬مﺀ‬ ‫‪...‬‬ ‫'■‬ ‫؛‬

‫‪.‬‬ ‫‪t‬‬ ‫‪,-‬‬ ‫‪،٥‬‬ ‫‪s‬‬


‫‪. ; ٠٠١٠٠٥‬‬ ‫ر‪: .‬‬

‫ئ‪ : .‬ذ‪ .‬؛ ‪:‬ا‪ - : .‬ر رأ‬ ‫ﺀ■;'‬

‫‪·...‬ا ■‬ ‫‪..‬‬ ‫■‪; .‬ﺑﺄا ‪ - -‬ﺀ ي ‪ 4‬؛ ؛ ·‬ ‫م‬ ‫;‪:;:‬‬ ‫‪i‬‬ ‫ﺧﻤﺔ‪:‬ل;ي؟■‪■.:‬‬ ‫ى '■‬ ‫’؛‪ ٠.‬ق ؟ﺛ ﻢ ﺀ‬ ‫ب ‪ : -‬ب؛أ‬ ‫' ■ ﺟ ﺎ ‪;. ٠:‬ﺛﻢ‬

‫·■خ‬ ‫‪....‬‬ ‫ا ﺛ ﻤ ﻶ ‪" . :‬أ ة ·‪ ' ; 5 ·;,‬أ ‪4 .■ ;., :‬‬ ‫‪.‬‬ ‫‪’..·!.‬‬
‫·;؛‘ ·‪.‬‬ ‫‪'·-f : ١ :‬‬ ‫ل‪٠‬‬ ‫‪٠٠ · ■ ; : / ١٠ ѵ‬‬ ‫ذ‬ ‫ب ‪ ١‬ذ‪ ٦‬؛ ﻵ ؛ ‪ . . . .‬ا ‪ .‬؛ ‪ :‬ﺀ‬ ‫‪ -‬ذ ر ‪.‬‬ ‫\‪/‬ﺛ ﻤﺜ ﻤ ﺖ ‪:‬‬

‫■ﺃ‪:‬ﺀ ﰒ ‪' ٥‬‬ ‫■‬


‫■‬ ‫‪٠٠‬‬ ‫‪٠‬‬ ‫ز‬ ‫; ·‪ .‬ل ‪ . ٦‬ﺀ 'ت‬

‫'‪٠;:،. ٠ . ٠ ٠‬‬
‫‪٠‬ا'‪,‬ﻟ ﻢ‬ ‫‪٠٠‬‬ ‫; ‪ .. .‬ذ ‪.'-. ٩‬‬ ‫‪.‬‬ ‫'‬ ‫‪.‬ا‪ ; .‬؛‬
Chương 11
ΤίΝΗ T.ÁN HỆ THỎNG ‫ ا‬ẠNH CỦA QUÁ TRỈNH
‫ا‬ ‫ا‬
Aм L^NH, Làm ẠNHOONGthự c PHÃM
11.1. HỆ t h On g l ạ n h m ộ t c á p n én
" Đố‫ ؛‬với hệ thống ‫؛‬ạnh một cấp với yêu cầu về mặt kỹ thuật chỉ

٠
sử dụng cho những trường hợp có tỉ số nén β = Pd^h = p ^ o < 9 . Vì vậy,
nhiệt độ lạnh tối da chỉ là (-30 - (25- -‫؛‬c rất thích họrp chạy^cho kho bảo
quản lạnh dông, nhà máy sản xuất nước đá, các hệ thống díều hòa không
khi, các hệ thống lạnh dân dụng như: tủ lạnh, tủ đá, tủ kem, tủ bảo quản
lạnh thương mại, máy nước nOng lạnh, Ѵ.Ѵ.
" Môi chất lạnh thường dUng cho hệ thống này là R12, R22 (dang
bị cấm), R134a (môỉ chất lạnh mới), ΝΗ3 (dối với các hệ thống lạnh có
công suất lớn), Ѵ.Ѵ.
" Việc tinh toán thỉết kế hệ thống lạnh một cấp nén dơn giản hơn
nhiều so với hệ thống lạnh hai cấp nén. ở dây sẽ dưa ra một bài tập mẫu
như sau:
11.1.1. Tinh toán hệ thống lạnh chạy cho bể nước đá cây
Cho biết yêu cầu: bể nước muối sản xuất nước đá cây (khối) có
сопц suat 100 = ‫ ى‬tấ ấ g à y .
Dể giải bài toán này có thể di theo các bước cơ bản sau dây:
11.1.1.1. Tinh toán phụ tải lạnh của bề nườc I
٠
a) Tinh toán kích thưôc của bể đá nước nnối
- Chọn khối lượng cây đá cần sản xuất hoặc theo yêu cầu của
người sử dụng, giả sử trong trường hỢp này chọn khối lượng cây nước
đá dã tách khuôn là g = 50 kg.
- Theo bảng 11.1 thl kích thước khuôn đá dược xác định.
+ Chiều cao khuôn: 1115 mm.
+ Phía trên miệng (dáy trên): 380mm X 190mm.
+ Phía dưới (dáy dưới): 340mm X 160mm.
+ Khối lượng cứa khuôn không đá: 7,2kg.
275
Bang 11.1. Tiêu chuẩn của khuôn đá - TCVN; 1999
Kích thước khuôn Thời gian Thời gian
Khối Khố‫؛‬ làm lạnh nhUng đá
lượng lượng đông trong trong
Chiều Đáy trên Đáy dưới nước muối nưổc
cây đá, khuôn,
cao yyyj
mm -18.C, giờ 35.C,
kg kg
mm phUt
3,5 3,0 300 340x60 320x40 4
5,0 4,2 630 190x85 160x55 6
, 12,5 7,2 1115 190x110 160x80 8 2 ‫ﺏ‬4
25,0 8,6 1115 280x 130 260x 110 12
50,0 11,5 1115 380x 190 340x 160 16

- Chọn khoảng trông dành cho thiết bị bay hơi 1320mm.


- Số lượng khuôn đá cần thiết cho bể được xác định.
ơ .io lr
m= 1 , khuôn/mẽ ( 11. 1)
8 -fi

Trong dó: m - số khuôn đá trong một mẽ.


G = 100 tấn/ngày - năng suất bể đá trong một ngày
dêm.
٢c(h) - thời gian làm việc cUa một chu kỳ tinh luôn
thời gian hệ thống nghỉ và tách hết đá ra khỏi khuôn,
(thuờng 6 h, 8h, I 2 h١24h).
í, (h) - thời gian làm việc trong một ngày dêm,
(thường là 24h).

‫ اﻟ ﻊ‬.‫~ ﺀ‬ G.1Q3 - 10 0 .10 ‫ إ‬- ,١aaa , I. ‫ﺀ _ا_ﺀ‬


Nhu vậy: m = = = 2000 k h u ô É ẽ .
8 50

Tổng số lượng khuôn ưong bể có thể lấy 2200 khuôn, trong đó


số khuôn dự phòng là 200 khuôn, tổng số lượng khuôn đưỢc sắp xếp
làm 55 dãy khuôn, mỗi dãy có 40 khuôn.
- Chọn khoảng cách giữa các dãy đá là 50mm.
- Chọn khoảng cách giữa các khuôn đá ưong một hàng (dãyj là
20 mm.
276
- Thanh sắt để các dãy đá: sắt L50x50mm^.
- Bề dày tường chọn sơ bộ khoảng 400mm (kể cả tôn làm bể).
a .l) Tính chiều dài của bể đá (kỷ hiệu: D)
Giả sử bể đá đưỢc bố trí mi = 55 hàng, mỗi hàng có ІП2 = 40
khuôn, như vậy:
m = m i.m 2 ( 1 1 -2 )
Chiều dài của bể đưỢc xác định theo công thức sau.
D = 2 .a i+ m i.(a + e) + d |+ d 2 (11.3)
Với: D (m) - chiều dài của bể. c|
а = 380mm - kích thước miệng
R
khuôn ở đáy trên tính theo chiều b
dài và ai = 400mm - kích thước bề Ạ
dày của chiều rộng vách bể; e =
50mm - khoảng cách giữa hai ^______ ____________
D
khuôn tính theo chiều dài; di = Hình 11.1. Kích thước bể đá
600mm - phía đầu bể, d2 = 300mm
- phía cuôì bể, khoảng trống giữa hai đầu bể để cho nước muối luân
chuyển.
D = (2 X 400) + (380 X 55) + (50 X 55) + (300 + 600)
= 25350mm.
D = 25,35m.
- Chọn chiều dài thực tế để xây dựng: D = 25,5 m.
a.2) Tính chiều rộng của bể đá (kỷ hiệu: R)
Chiều rộng của được xác định theo công thức sau.
R = 2.ai + m 2. (b + e’) + c (11-4)
Với: R (m) - chiều rộng của bể; b =190mm - kích thước miệng
khuôn ở đáy trên tính theo chiều rộng; e ’ = 20 mm - khoảng cách giữa
hai khuôn tính theo chiều rộng; c =1320mm - bề rộng của dàn lạnh.
R = (2 X 400) + (190 X 40) + (20 X 40) + 1320 = 10520mm.
R = 10,52m.
- Chọn chiều rộng thực tế để xây dựng: R = 10,5m.

277
α.3) Tinh chiều cao của bểđá (ký hiệu: H)
Chiều cao của khuOn được xác định theo công thức sau.
H = h + h١+ h ١’ (11.5)
٧ ớì: H (m) - chiều cao của bể; h = 1115mm - chiều cao cUa
khuOn; h’ = 135mm - khoảng cách từ đáy khuOn dến dáy bể; h” = 100
khoảng cách từ miệng khuôn dến miệng bể.
H = 1115 + 135 + 100 = 1350mm.
H =135m .
a.4) TínH diện tícli mặt hằng cíia bểdd cần xây dựng (ký Hiệu: S)
Diện tích thực tế dể xây dựng dược xác định.
s = D X R = 25,5 X 10,5 = 267,75m2
a.5) Tinh th ể tích của bể đá cần xây diing (ký hỉệu: V)
- Thể tích bể đá dưỢc xác dinh.
٧ = D x R x H = 25,5 X 10,5 x l,3 5 = 361,5т3.
- Thể tích của nước muối, khuOn đá và dàn lạnh, cánh khuấy
chiếm chổ dược xác định.
V’ = S ’ x H ’
Trong dO: S ’ = S - (diện tích chiếm chổ của 4 bức tường)
= (D - 2. 0,4). (R - 2. 0,4) = (25,5 - 0,8).(10,5 - 0,8)
= 239,59 m2.
Η١= Η _0,1 = 1,35-0,1 = l,25m.
Nhưvậy^ ٧ ’ = S’ X H ’ = 239,59. 1,25 = ЗООтЗ.
0 .6 ) Tinh thểtícỉi bể nước cung cap cho sản X ĩ á t (kỷ h ặ : V ề )
Bể nước cung cấp cho sản xuất nước đá trong một ngày dêm
(22/24 giờ) bao gồm nước châm vào khuôn đá, nước dUng cho sinh
hoạt, nước sử dụng trong lúc hệ thống lạnh hoạt dộng.
- Nước châm khuôn đá dược xác định.
Vi = [số lượng khuôn).0,05m3 = 2200.0,05 = 1 ЮтЗ.

278
- Nước dùng cho sinh hoạt chiếm khoảng 5,5% lượng nước sản
xuất nước đá (nước châm vào khuôn).
V 2 = 5,5%.V i =5,5%.110 = 6m^
- Nước sử dụng trong lúc hệ thống lạnh đang hoạt động chiếm
khoảng (18 - 2 0 -‫)؛‬% lượng nước châm khuôn.
Ѵз = 18%.Vi = 18%. 110 = 20m l
Như vậy tổng thể tích nước mà bể phải chứa dùng cho sản xuất
được xác định.
V„ư<١، = Vi + Ѵ г + Ѵз = 110 + 6 + 20 = 136ml
Thể tích nước muối trong bể nước đá cũng được xác định.
٧ nưđc muôi —V —V] —V ،.àn lạnh +khuôn đá “ 300 —110—2 = 188m .
Nếu chọn chất tải lạnh trung gian là nước muối NaCl thì nên
chọn nồng độ muối ở điểm ơtectic 23,1% nhiệt độ đóng băng của nó -
2l,2 ٥c , vì vậy khi làm lạnh nước muối từ (-15 + - 8)٥c nước muối
không đóng băng đảm bảo sự an toàn cho vận hành hệ thống.
Như vậy lượng muối cần thiết để pha chế dung dịch nước muôi ở
nồng độ 23,1%.
ГПпіиГ)і “ dịch. ^ % = ٧ nước muôi. Pnưôc muôi. Ẹ %

= 188. 1170. 0,231 = 50000 kg = 50 Tấn.


b) Tứih toáti cách nhiệt “ cách ẩm cho kết cấu bao che của bể nước đá
b.I) Tính cách nhiệt - cách ẩm cho tường bao xung quanh của
be đá
1. Lớp ximăng và đá vữa;
2. Lớp gạch ống - sắt giữ cố định;
3. Lớp cách ẩm - giấy dầu
4. Lớp cách nhiệt - Styropore;
5. Lớp cách nhiệt cách ẩm - Bitum;
6. Lớp thép tâ"m bao phủ lớp sơn
chông ăn mòn hoá học và điện hoá; ( 1) (2)
T
(3) (4) (5) (6)
Hình 11.2. Cấu tạo vách bể
Cấu tạo vách xung quanh của bể
279
đá được m ô p h ỏ n g n h ư h ìn h 5 .2 8 , c á c th ôn g sô v ậ t lý c ủ a v ậ t liệ u câ u
tạ o n ê n v á c h x u n g q u an h ở b ể đá c h o ở b ả n g 11.2.

B ả n g 11.2. C ác th ô n g sô" v ậ t lý củ a vậ t liệu câ u tạ o n ê n v á c h b ê đá


Số
(m) (kCal/m.h.K) ỂL
thứ Tên vật liệu Ôị Àị

Ả..

1 Ximăng và đá vữa 0,035 0,8 0,04375


Gạch ống 0,2 0,7 0,2857
Cách ẩm - giây dầu 0,005 0,13 0,03846
Cách nhiệt -
.'cn 0,035
Styropore
Cách nhiệt cách ẩm
Sbitum 0,65
Bitum
Thép tấm (Tôn) 0,005 40 0,000125

C họn : ơị = 2 0 K C a ư (m ‫ ؛‬.h .K ) - h ệ sô" câ"p n h iệ t k h ô n g k h í ở m ặ t


n g o à i c ủ a tường; « 2 = 5٥ ٥ K C a l/(m ‫ ؛‬.h .K ) - h ệ s ố c â p n h iệ t ở m ặ t
trong tư ờ ng nư ớc m u ố i đ ố i lưu cư ỡ n g bức.

Kv = 0 ,2 6 K C a l/(h .m ‫ ؛‬.K ) - h ệ s ố tru yền n h iệ t c ủ a v á c h .

Đ ể x á c đ ịnh và thì p h ả i g iả i h ệ phương trinh sa u .

ố. + ỏ2+ ^3 + + ،4<٥ = 6^ + „„,,‫؟‬٥

k,. a, bitum

Tương đương:
0 ,0 3 5 + 0 ,2 + 0 ,0 0 5 + ،‫؟‬,„ + + 0 ,0 0 5 = 0 ,4

،‫■؟‬, = 0,035 .[ —‫ —؛‬. ( — + ^ ٥‫؛؛؛‬-+ 0,368035 + — )]


" 0 ,2 6 20 0,65 500

G iả i hệ phương trình này sẽ tìm đưỢc.


،٥١٥٥5 = .»»،/،‫؟‬m = 5 m m .

ố..„ = 0 ,1 2 5 m ; c h ọ n = 0 ,1 5 m th e o tiê u ch u ẩ n .

280
Tính lại hệ số ttuyền nhiệt thực tế theo bề dày cách nhiệt đã chọn.
1
Kv٠٠ =
‫ﻟﺒﻠﻘﺒﺐ!؛؛ﻗﺒﺔﻗﺒﺎ‬
Л с ơ ì„ ٨٠.,„„ ửẦí a

= 0,214 kCal/(m2.h.K)
1 0,15 0,005 ^ ٩^ ٥^ ٩، 1
-----h —----- 1— ----- h 0,368035 H-------
20 0,035 0,65 500

Như vậy: Kvt, = 0,214 Kcal/(m2.h.K) < Kv = 0,26 Kcay(m2.h.K)


thoả mãn. Tuy nhiên cần phải kiểm tra lại điều kiện đọng sương, nếu
điều kiện đọng sương thoả mãn thì bề dày cách nhiệt chọn là đúng
nếu không thì phải chọn lại.
Kiểm tra điều kiện đọng sương của vách
Hệ số truyền nhiệt tại điểm đọng sương được xác định.

K stt=0,95.ai. ( 11. 6 )

Trong dó:
tfi = 32.C - nhiệt đ ộ
trung binh của không khi
xung quanh vách bể trong
những ngày nOng nhất với đ ộ t _ 3 2 «c
ẩm .,= 8 1 % .
r
t«l
1‫ <ﻯﺃ‬ệ j
r ệệề /

t : l ٥٠r ٠٠
t٠ = Ị 0 ٥C - n h i ệ t d ‫؟ ح‬
trung binh của nước muối
trong bể.
ffinh 11.3 Dồ thi h -d không khi
ts - nhiệt đ ộ dọng sương
của ttạng thái 1 không khi ẩm (32"c, 81%), dược xác định theo dồ thị
h - d của không khi ẩm, tim dược ts = 28.C. xem hlnh 11.3 sẽ thấy rO.
Thay tất cả các giá trị vào phương trinh (11.6) sẽ tlm dược.

ị n =0,95.20.1,8 = ‫ئ‬ kCal/(m2.h.K)


10- ) - 32 ‫)ﺀﺀﺀ‬

RO ràng Kv٠t = 0,214 kCal/(m2.h.K) < Kstt = 1,8 kCal/(m2.h.K).


281
Kết luận: + Lớp bitum của vách í 0 , 0 0 5 = .„„,,،‫؟‬m.

+ Lớp cách nhiệt của vách = 0,15m

+ Hệ số truyền nhiệt của vách Kvu = 0,214


kCal/(m lh.K)
b.2) Tính cách nhiệt - cách ẩm cho nền của hể đá
1- thép tấm (tôn).
2- Lớp cách ẩm cách nhiệt -
Bitum.
3- Lớp chịu lực bêtông.
4- Lớp cách ẩm cách nhiệt
bitum - giấy dầu.
5. Lớp cách nhiệt Styropore.
6- Lớp cách ẩm giâ^y dầu.
7- Lớp chịu lực bêtông nền. Hình 11.4. Cấu tạo nền bể nưđc đá
8- Đất nện đá dăm.
Cấu tạo nền của bể đá được mô phỏng như hình 5.30, các thông
sô" vật lý của vật liệu câu tạo nên nền ở bể đá cho ở bảng 11.3.
Báng 11.3. Các thông sỏ" vật lý của vật liệu cấu tạo nên nền bế đá
số rr٦٨ ٨ . 1٠/٠v
Sị (m) Àị (kCal/m.h.K)
Tên vật liệu
thứ tự A
1 Thép tấm (Tôn) 0,005 40 0,000125
2 Cách nhiệt cách 0,002 0,65 0,0031
ẩm - Bitum
3 Bêtông 0,2 1,33 0,15
4 Bitum - giấy dầu 0,002 0,13 0,0153
5 Cách nhiệt - 0,035
Styropore
6 Giấy dầu 0,002 0,13 0,0153
7 Bêlông nền 0,2 1,33 0,15

Bề dày cách nhiệt của nền bể đá đưỢc xác định theo phương trình.

282
I
‫ ا ر = „ ؤ‬,.... ( f i j l (11.7)
‫ا‬/V 7L
،=‫ ل‬/λ.w، ‫ئ‬
a.2 ‫ار‬

Trong đó; Κη = 0,22 KCal/(m2.h.K) - hệ số truyền nhiệt của nền


được chọn sơ bộ. Thay vào tl 1.7) sẽ tlm được.
1 ‫ﻧﻢ‬ ‫ ا‬١
=0,035. 0,334 + = 0,147m.
0,22 500

Chọn bề dày cách nhiệt của nền theo tiêu chuẩn: ổcn= 0,15m.
Tinh lạỉ hệ số truyền nhiệt thực tế của nền.
1
Kn،، =
٦5‫;ات‬ δСП 1
Σ λ\
І=1 λςη «2

= 0,216 kCal/(m2.h.K).
0,3‫ ل‬4 ‫ب‬ ‫ا ﺑ ﺎ ا‬
0 )035 500

Như vậy: Knti = 0,216 kCal/(m2.h.K) < Kn = 0,22 kCal/(m2.h.K),


cho nên bề dày lớp cách nhíệt chọn theo tiêu chuẩn dưỢc chấp nhận.
Kết l ậ : + Lớp cách nhiệt của nền ỏcn = 0,15m

+ Hệ số truyền nhiệt của nền Knn = 0,216 kCal/(m2.h.K)


ЬЗ) Tinh hệ sốtriiyền nhiệt nắp сйа bể đá
Bể đá dược xây dựng trong phOng có mái che vl thế tránh dược
dOng nhiệt bức xạ do ánh sáng mặt trời xâm nhập vào, thông thường
nắp bể dưỢc làm bằng ván gỗ cd bề dày khoảng ôg= 0,04m ( 4 0 т т )١
gỗ có hệ số dẫn nhiệt 0,12 =‫ ﺟﺪ‬kCal/(m.h.K).

Hệ số ưuyền nhiệt của nắp bể dưỢc xác định theo phương trình sau.
1 1
K„b = = 2,6 kCal/(m2.h.K).
1 'g 1 1 0,04 1
‫ ا ى‬+ ‫ى ' ﺟ ﺪ‬2 20 0,12 500

Tinh chi p h i lạnh (phụ tâi) của bể đá nitớc ninốì


Chi phi lạnh cho bể đá dược xác định theo phiíơng trinh sau.
283
Q - ^ . 2, - Qi + Q2 + Q3-+ Q4 + Qs) kCal/ngày ( 11.8)
Í=1

Trong đó;
■ Qi (kCaưngày) - là dồng nhiệt lấy ra để làm đông đặc nước
có nhiệt độ ban đầu là ti(٠١C) và nhiệt độ sau cùng của quá trình đông
đặc là t2(٥C).
■ Q2 (kCal/ngày) - là dòng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ
của khuôn kim loại đá từ nhiệt độ ban đầu là ti(٥C) và nhiệt độ sau
cùng của quá trình đông đặc là t 2(٠C).
■ Q3 (kCal/ngày) - là dòng nhiệt đưa vào nước muối do cánh
khuấy tạo ra.
■ Q4 (kCal/ngày) - là dòng nhiệt tổn thất khi tách khuôn đá.
■ Qs (kCaưngày) - là dòng nhiệt tổn thất do bên ngoài xâm
nhập qua kết cấu bao che.
c.l) Tính Qi
Dòng nhiệt làm đông đặc nước trong quá ưình sản xuất nước đá
được xác định theo công thức sau đây.
Q ١= G.10^.(Cpn.ti + L - C p nđ -t2). kCal/ngày (11.9)
Trong đó: ti = 28^C - nhiệt độ ban đầu của nước.
t2 = -10 + 5 = -5”c -n h iệt độ cuối cùng của nước đá.
G = lOOTấn/ngày - năng suất của bể đá.
L = 79,8 kCal/kg, nhiệt đông đặc của nước.
Cpn = 1 kCal/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước.
Cpnđ = 0,5 kCal/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước đá.
Thay tất cả vào phương trình (11.9) sẽ tìm đưỢc.
Q. = 100.10‫؟‬.[!. 28 + 79,8 - 0,5 .(-5 )] = 11030.10‫ ؟‬kCaưngày.
C.2) Tính Q2
Dòng nhiệt lây ra làm giảm nhiệt độ của khuôn đá kim loại từ
nhiệt độ ban đầu là ti xuống nhiệt cuôì cùng của quá trinh cấp đông
của nước muối tm, được tính theo công thức sau.
284
G 10^
Q2 = . gk.Ck-(ti - tn١(١ kCal/ngày (11.10)
8
Trong đó: g = 50kg - khối lượng của mỗi cây đá; gk = 7,2kg -
khối lượng của mỗi khuôn kim loại không có nước; Ck = 0,1
kCal/(kg.K) - nhiệt dung riêng của kim loại làm khuôn; t| = 28‫؛‬c - ٠
nhiệt độ ban đầu của khuôn; tni = -10”c - nhiệt độ trung bình của nước
muối trong bể trong quá trình làm đông đá.
Thay tất cả vào (11.10) sẽ tìm được.

١ Q 2 = ^0 .7,2. ^ ‫؟ ^؛‬,l.(2 8 -(-1 0 )) = 54,72.10‫؛؛‬kCal/ngày


5
C.3) Tính Qj
Dòng nhiệt này được xác định theo công thức sau.

Q s= - ^ ^ . ( Ệ n ‫؛‬.ti24 ‫؛‬.١|;‫)؛‬. ١kCal/ngày (11.11)

Với: N10 = ‫ ؛‬kw- công suất của động cơ cánh khuấy thứ i; n = 2
- số động cơ cánh khuấy; 7]ị = 0,95 - hiệu suất hoạt động hữu ích của
cánh khuấy thứ i; ìựị = 0,96 - hệ sô" làm việc của cánh kliuây thứ i;
ĩ]^. ự ị = 0,91 - gọi là hệ sô" tải của cánh khuây thứ i.

Thay tât cẳ vào (11.11) sẽ tìm được.


3600
Q3 = .(10.0,91) .2.24 = 375,652.10" kCaưngày.
4,186

C.4) Tính Q4

Dòng nhiệt tiêu tôn khi tách đá khỏi khuôn được xác định theo
công thức.
G 10 ^
Q4 = — .f. ổ . p nđ.L, kCaưngày ( 11. 12)
8
Với: g = 50kg - khối lượng của mỗi cây đá; ỏ = 0,001m bề dày
lớp đá tan; Pnđ = 900kg/m^ - khối lượng riêng của nước đá; L = 78,9
kCal/kg - nhiệt nóng chảy của nước đá; f = i,25m‫ ؛‬- là diện tích xung
quanh của cây đá.
285
Thay tất cả vào (11.12) sẽ tìm được.
100. 10^
Q4 = .1,25. 0,001. 900. 79,8 = 179,55.10"kCaưngày.
50
C.5) Tính Qs
Dòng nhiệt tổn thất qua kết câu bao che chính là tổng dòng nhiệt
tổn thất qua vách, nền và nắp của bể đá, dòng nhiệt này được xác
định theo công thức sau.

Q5 = ٤ k‫؛‬.F٠( t f - t ٠„).24, kCal/ngày (11.13)


i=l
Trong đó: K] = Kvtt = 0,214 kCal/(m^.h.K) - hệ số truyền nhiệt
của vách; K2 = Kntt = 0,216 kCal/(m^.h.K) - hệ số truyền nhiệt của
nền; K3 = Knb = 2,6 kCal/(m‫؛‬.h.K) - hệ số truyền nhiệt của nắp.
tf= 32‫^؛‬C - nhiệt độ của môi trường không khí xung quanh bể;
tm= -lO.C - nhiệt độ của nước muối;
Fi = 2.(D + R).H = 2.(25,5 + 10,5). 1,35 = 97,2m^ - diện tích
xung quanh của vách bể đá.
F2 = D.R = 25,5.10,5 = 267,75m‫ ؛‬- diện tích của đáy bể đá.
F3 = 267,75m^ - diện tích của nắp đậy bể đá.
Thay tất cả vào (11.13) sẽ tìm được.
Qs = (0,214.97,2 + 267,75.0,216 + 267,75.2,6).24.(32 - (- 10 ))
Qs = 780,983.10^ kCaưngày.
5
Q = ٤ ٥ . = 11030.10^ + 54,72.10’3 ١

Í= 1

+ 375,652.10^ + 179,55.10^ + 780,983.10^


Q = 12421.10^ kCayngày.
C .6 ) Thời gian làm đông đá
Thời gian đông đá được xác định theo công thức Planck như sau.
A.b
r = - .{B + b) (11.14)

286
Trong đó: b - cạnh nhỏ của miệng khuôn; A, B - là các hệ sô"
thực nghiệm phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh lớn và cạnh nhỏ của tiết
diện khuôn, các hệ số này đưỢc xác định theo bảng 11.4 sau.
Bảng 11.4 Xác định hệ sô" A và B
Hệ số Tỉ sô" cạnh Idỉn với cạnh nhỏ = a/b
1,25 1.5 2,0 2.5 4,0
A 3120 4060 4540 4830 5320
B 0,036 0,030 0,026 0,024 0,23

Như vậy: b = 190mm = 0,19m - kích thước chiều rộng của miệng
đáy ưên của khuôn làm đá, còn a = 380mm = 0,38m - kích thước của
chiều dài; t2 = -10٥c - nhiệt độ của nước muối trong quá ưình làm đông.
Tỷ số giữa cạnh lớn và cạnh nhỏ của miệng đáy trên của khuôn
làm đá đưỢc xác định như sau.
Hệ số = a /b = 380/190 = 2.
Tra bảng 11.4 sẽ tìm đưỢc A = 4540; B = 0,026. Thay tâ١ cả vào
phương trình (11.14) sẽ tìm đưỢc.

T = - — ị B + b)= - ^ ^ ^ 1 8 , 6 3 =(0,19 + 0 ,0 2 6 ) .^ ^
(-10)

Chọn thời gian làm đông đá T = 20 giờ (h).


C .7 ) Tính toán năng suất Ịạnh của máy nén lạnh cần lắp đặt Qômn
Năng suâ"t lạnh cần lắp đặt để phù hỢp với phụ tải, tức là có khả
năng tải hết lượng nhiệt tổn thâ١ trở lại môi trường và năng suâ١ lạnh
này được tính toán theo công thức sau.

mn ...
Q mn k.Q 4,186 Ĩ=1 4,186
0 - , kW(11.15)
h 24.3600 b 24.3600
Trong đó: Q (kCal/ngày) - chi phí lạnh của bể đá.
Hệ sô" k có thể tra bảng 11.5 sau đây, những giá trị nào mà
không có trong bảng có thể dùng phương pháp nội suy để tìm.

287
Bảng 11.5. Hệ sô"k phụ thuộc vào nhiệt bay hcfi ở dàn lạnh
Nhiệt độ bay hơi của
môi chất lạnh ở dàn -40 -30 -10 0
lạnh, to ( C)
٥

Hệ số k 1,1 1,07 1,05 1,0

C hứ ý : đối với trường hỢp hệ thông lạnh làm lạnh gián tiếp
thông qua chất tải lạnh trung gian là nước muối thì lấy trong khoảng k
= ( 1, 11- 1, 12) = 1, 12.

Hệ số thời gian làm việc (b) nó phụ thuộc vào thời gian làm việc
thực tế của hệ thông trong một ngày đêm (hay ừong 24 giờ) và nhiệt
độ bay hơi ở dàn lạnh, hệ số này cũng có thể tra bảng 11.6 sau đây.
Bảng 11.6. Hệ số^b phụ thuộc vào thời gian làm việc của hệ thông lạnh

N h iệ t độ bay hơi to (٥C) <-40 - 40 -‫؛‬- - 35 -2 0 - - 1 0 > -1 0

Thời gian làm việc của


1 ,5 -6 4 -6 6 ^ 22
hệ thống lạnh, T (h)
Hệ số b 0,89 0,9 0,91 0,95
Hệ thông lạnh Tủ cấp đông, Tủ cấp Bể nước Làm
buồng cấp đông đá, kho lạnh
đông lạnh

Tra ở bảng 11.8 tìm được b = 0,91 - hệ sô thời gian làm việc
20h/ngày; k = 1,12 - hệ số tính đến tổn thất trên đường ông và thiết bị
của hệ thống lạnh (vì đây hệ thống lạnh làm lạnh trung gian bằng
nước muối).
Thay tất cả vào (11.15) sẽ tìm được.

Q..„„ ^ 1,12.12421.10
------ = 740,66^kW4,186
0,91 ٠24.3600
11.1.1.2. X â y d ự n g c h u tr ìn h n h iệ t đ ộ n g của h ệ th ố n g lạ n h

• Chọn chu trình khô một cấp nén là chu trình làm việc của hệ
thống lạnh và sử dụng môi chất lạnh NH3.

288
Hìiih 1Ỉ.5. Chu trình khô của hệ thống lạnh 1 cấp nén NH3
■ Xác định nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh trong dàn lạnh.
to = t2 - Ato =-10 - 10 = -20٥c
Tương ứng với to = -20.C, tra đồ thị p - h của môi chất lạnh NH 3
sẽ tìm được Po = 1,89 bar
■ Xác định nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh, chọn thiết bị
ngưng tụ ống chùm với môi trường làm mát bằng nước, nhiệt độ nước
vào t.v = 27.C, nhiệt độ nước ra tnr = 33٥c
Nhiệt độ trung bình của nước làm mát:
tjb = (tnv + t٠r)/2 = (27 + 33)/2 = 30.C
Chọn nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh trong thiết bị ngưng tụ:
tk ٠ ،tb .٠٠ A٤k ٠ 30 + 5 = 35.C
Tương ứng với tk = 35.C, tra đồ thị p - h của môi chất lạnh NH3 sẽ
tìm được Pk = 13,5 bar
■ Kiểm tra tỉ số nén:

3= = = 7,143 < 9
Po 1 89
١

Xác định các thông số trạng thái của chu trình

^ ١ ١ Trạng thái
1 2 2’ 3 4
Thông so ^
١١١١١٠

Áp suất, bar 1,89 13,5 13,5 13,5 1,89


■ Nhiệt độ, C
٠ -20 120,065 35 35 -20

289
Thể tích rỉêng,
0,626 - - - -

m^/kg
Entropy, kJ/(kg.K) 5,885 5,885 - - -

Entalpy, kl/kg 1432,02 1723,68 1486,84 364,04 364,04

11.1.1.3. TinHtoan chon má‫ ؟‬nén lạnh cho hệ thống lạnh NHj
Xem phần cơ sở lý thuyết đã dược trinh bày ở Phần 3 diương 8
a) Xác định Ỉ ẳ lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua hệ thống

_ Q r_ Q r_ 740,66
m،t = q. 364.04- 1432,02 4‫ ا ا ا‬- 1‫ا‬
= 0,6935 kg/s

b) Thể tích hút thực tế của Xylanh máy nén Vịt (m3/s)
Vtt = m،t.Vi = 0,6935.0,626 = 0,4341 m3/s
c) Năng suất hút của máy nén Ầm
Ằmn = Ằ i . l ’
Trong dó: Ằmn - năng suất hUt của máy nén‫؛‬.λi - hệ số chỉ thị thể
tích; λw' - hệ số tổn thất do tăng nhiệt độ.
\l/n
Với: l ì 3 . _ c Pk +APk Po-APo
Po

Trong dó: c = 10,03 0,05 = (0,05 ‫ ﺏ‬- hệ số không gian có hại;


APk = (0,039 0,059 ‫ )ﺏ‬kg/cm2 = 0,059 kg/cm2 - tổn thất áp suất ‫ﺓ‬
phần cao áp; APo = (0,039 0,059 ‫ )ﺏ‬kg/cm2 = 0,059 kg/cm2 - tổn thất
áp suất ‫ ﺓ‬phần thấp áp; n = (0,95 1,15 = (1,25 ‫ ﺏ‬- số mữ da biến hay
đoạn nhiệt

13,5 + 0,059 Ỵ /‘’*5 1 ,8 9 -0 ,0 5 9


‫= ا‬ ‫د إ‬ _ 0,05 . = 0,74
1,89 1,89 ٠ ‫ﻝ‬ 1,89

Vói: À w . J : ^ é l | : 1 ± ! = 0,82
w Tk tk+273,15 35 + 273,15
Nhu vậy: Ằ | = Ằ٠
.Ằw٠= 0,74.0,82 = 0,61
٦
à Thể tíchhUt lý thuyết c ủ a ắ y nénVj، (m3/s)
Vu =Vtt / Ằ | = 0,4341/0,61 = 0,7116 m3/s

290
e) C ông su ấ t nén đoạn nhiệt N s(kW )
Ns = m„.(h2 - h,) = 0,6935.(1723,68 - 1432,02) = 202,3 kW
f) C ông su ấ t nén chỉ thị của m áy nén Nị (kW)
N.
N;
٢
li
Trong đó: r |i- là hiệu suất nén chỉ thị.
TỊi = Ằ w ’ + b.to

b - là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào môi chất lạnh.


■ Đối với NH3 thì b = 0,001 - 0,002
■ Đối với Freon thì b = 0,0025
to - nhiệt độ bay hơi của dàn lạnh.
Như vậy: r|j = Ằw’ + b.to = 0,82 + 0,001.(-20) = 0,8
N ^ _ 202,3
= 252,83 kW
‫؛‬ T1. 0,8

h) C ông su ấ t m a sá t Nms (kW)

Nms — Pms- ٧ lt
Với: p٠
ns= (39.10^- 59.10‫ = )؟‬49.10 ‫؟‬N/m^ - sự tổn thất do ma sát.

49.10‫؟‬.0,4341
Nms — Pms- tt ~ ٧ = 21,27 kW
1000
k) C ông hữu ích của m áy nén Ne (kW)
N، = Nms + N٠= 252,83 + 21,27 = 274,1 kW
m) C ông su ấ t tiếp điện cho động cơN ei ịkW )

N

٠el = —* '‫؟‬
٣1td٠11d
Trong đó: T٦td = (0,85 - 0,98) = 0,95 - hiệu suất truyền động;
rie i = (0,92 - 1,0) = 0,96 - hiệu suất của động cơ.


ỉe,, =
= N. 274,1 = 300,55 kW
T1،٥.T1٠
. 0,95.0,96

291
n) Công suất động cơ cần lắp đặt cho hệ thống lạnh Nđc (kW)
N،1. = p.N.1
Trong đó: p = (1,1 - 1,15) = 1,12 - hệ số an toàn của động cơ.
Nđc = P.N.1 = 1,12.300,55 = 336,6 kW
p) Chọn số máy nén lắp đặt cho hệ thống lạnh NHs chạy cho bể
nước đá
Chọn loại máy MYCOM N4B có suất động cơ là 55 kw/3phase
380V /f=(50^60)H z
Như vậy số máy nén cần láp cho hệ thống này được xác định:
N٥٠ 336,6
N,’SO may nen = —^ = 6 máy

Thể tích hút lý thuyết của mỗi máy được xác định

V.It cua moi may nen = ^ = =«0,1186 mVs

11.1.1.4. Tính toán th iấ k ể th iấ bị ngưng tụ


a) Xác định nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ
Qk = mtt.(h2 - hs) + (N٠- Ns)
= 0,6935.(1723,68 - 364,04) + (252,83 - 202,3)
= 993,44 kW
ở đồ thì hình 11.5 cho thấy ràng, quá trình ngvmg tụ này thực hiện
hai giai đoạn, giai đoạn làm nguội 2 - 2’ và giai đoạn ngưng tụ 2 ’ - 3
Như vậy: Qk = Q22’ + Q2 3 = 993,44 kw
Với: Q22. = m„.(h2 - hr) = 0,6935.(1723,68 - 1432,02) = 202,3 kW
Do đó: Q2’3 = Qk - Q22. = 993,44 - 202,3 = 791,14 kw
b) Xác định số thiết bị ngưng tụ cần tính toán thiết kế
Do hệ thống lạnh này được lắp 6 máy liên hoàn, vì vậy để dễ cho
việc lắp ráp và bảo dưỡng, sửa chữa thì có thể thiết kế 6 thiết bị ngumg tụ
giống nhau, có công suất như nhau.
ứng với mỗi thiết bị ngvmg tụ có công suất nhiệt tải như sau:
Qk. = Qk/6 = 993,44/6 = 165,57 kW
ở giai đoạn 1 làm nguội 2 - 2 ١; Q22٠١ = Q22 /6 = 202,3/6 = 33,71 kW
292
ở giai đoạn 2 ngưng tụ 2’ -3 : Qrs’ = Q2 3/6 = 791,14/6 = 131,86 kW
c) X ác định lượng nước tuần hoàn qua m ỗi thiết bị ống chùm
Phưomg trình cân bằng năng lượng:
Qk ” ٥ n -C n -(،n r “ t j ١v )

_ Q!، _ 165,57 /
=> G_ = — - - ‫؛؛؛‬---- г = ----- —7-------- - = 6,59 kg/s

١. ( t „ - t „ ٧) 4,186.(33-27)

Như vậy lưu lượng nước tuần hoàn qua mỗi thiết bị ngưng tụ là
Gn = 6,59 kg/s
Tổng lượng nước cần thiết cho hệ thống:
G h20 = Gn.6 = 6,59.6 = 39,54 kg/s
d) Xác định diện tích trao đổi nhiệt của mỗi thiết bị ngưng tụ ổng chùm
■ Xác định độ chênh nhiệt độ trung bình logarit cho giai đoạn 1
làm nguội, giai đoạn 2 ngưng tụ:
Q22’ —Gn.Cn.(t٠r —tx)
Q22' 33,71
^ ٤
x “ ٤
nr = 33 = 31,78٧ c
.n - C n 6,59.4,186
(3), hì. môi
chất lạnh ra _ Nước ra,
Cn. w
Nưức vào,
Cn, ^ hj, ta, môi
٠ /
T (٥C) ! I1_ Í2١chất lanh vào
I 2ữ,065٥cу, ‫؛‬f 2 ٦l
t2 =ll

- ٠w

-0--^
٠ ) ----------
ti، = 35.C
w = 33.C
At3 - tíc

l‫؛‬١
. = 27٥Cq ٥2 ‫؛‬ Gđ 1:
ngungt‫؟‬ |]àm nguội F(m2)
■4►
?2 Fl
Hình 11.6. Sự biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt
293
Như vậy: Ati = t2 - tnr = 120,065 - 33 = 97,065٥c
At2 = tk - tx = 35 - 31,78 = 3,22 c ٠
At2 = tk - tnv = 3 5 - 1 1 = 8٥c
- Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit ờ giai đoạn 1 là:
^ Ati -A t2 ^ 97,065-3,22 ^ 27
At tbl
A. ١
" Atj ١ ١ f97,065١
In In
3,22

- Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit ở giai đoạn 2 là:


_ A t3 -A t2 _ 8 -3 ,2 2
At. 8
In In
v ۵٤2 y 3,22

■ Xác định diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị


Giả sử hệ số truyền nhiệt ở giai đoạn 1 là Ki = 230 W/(m^.K), còn
ở giai đoạn 2 là K2 = 560 W/(m^.K). Thực tế khi tiến hành tính toán thiết
kế thiết bị ngưng tụ thì cần phải tính chính xác hệ số truyền nhiệt của
thiết bị.
Từ giả thiết trên sẽ xác định được diện tích trao đổi nhiệt của thiết
bị ngưng tụ như sau:

Q k _ ^ 33,71T0^^ 2
Giai đoạn 1: Fi = Kj.At،‫؛‬,j 230.27,55 ’

Qr3___
2' 131,86.10‫؛‬
Giai đoạn 2: ‫ ؟‬2= = m 44,85‫؛‬
K2.At،b2 560.5,25
Diện tích của mỗi tích bị trao đổi nhiệt là:
F = Fi + p2 = 5,32 + 44,85 = 50,17 m‫؛؛‬
Nếu thiết bị làm bằng ống có dng/dtr = 32mm/28mm và chiều dài
L = 2m thì đường kính trung bình của mỗi ông là:
dtb = (dng + dtr)/2 = (32 + 28)/2 = 30mm = 0,03m
Số ống của mỗi thiết bị:
F _ 50,17
n = — —— = ------ ' . ‫ ؛؛؛‬ông 266
Tt.d،b.L 3,14.0,03.2

294
11,1.1.5. Tinh toán thiết kể thiết bị ba‫ ؟‬hơì
Tương tự như trên thỉ có thể thiết kế 6 thỉết bị bay hơí g‫؛‬ống nhau
dùng cho 6 máy nén, có công sưất như nhau.
ửng với mỗl thíết bị bay hơi có năng suất lạnh như sau:
Qo”"" = Qo^/6 = 740,66/6 = 123,44 kW
Thiết bị bay hơi được thiết kế theo kiểu chùm ống trcm, có đường
kính mỗi ống dng/dtr = 28mm/26mm, có chiều dài L = 2,5m. Giả thiết hệ
số traỵền nhiệt của thiết bị bay hơi K = 280 W/(m^.K), khi đó diện tích
trao dôi nhiệt của dàn lạnh là:
Q١"٥٠” = K .F .(t^ -t ٥)
Imn
F- Q,
vo - 123,44.10 ‫ذ‬
= 44rn^
K.(tf2 - t٥) 2 8 0 .(-1 0 -(-2 0 ))

Số ống của mỗi thiết bị là:


F 44 ‫ي‬
n=. - - =208 ống.
π.d‫ﺀ‬b.L 3,14.0,027.2,5
11.1.1.6. Tinh toán chọn van tiả lưu
Chọn 6 van tíết lưu giống nhau chạy cho 6 dàn lạnh dẫ dược tinh
toán như trên.
Tiết diện của van tiết lưu cho hệ thống lạnh có thể sử dụng phương
trlnk sau dây:

F= Qo
Go __ m„ 2
/ - , (m )
qo٠
Tl.١/APpg rị.\jA?.p.g

Trong đó:
■ r) = (0,5 - 0 , 8 = (0,8 -‫؛‬: hệ số nén của dòng chảy qua van tiết liru.
■ AP = Pk - Po (kg/m^): độ chênh áp suất trước và sau van tiết lưu.
■ g = 9,81 m/s^: gia tốc trọng trường của trái đất.
■ p = 587,13 kg/m^: khối lượng riêng môi chất lạnh trước khi qua
van tiết lưu.
■ mtt = Qo/qo = 0,6935 kg/s: năng suất lạnh của hệ thống lạnh.
■ F (m‫)؛‬: tiết diện ngang của van tiết lưu.

295
Như ٧ậy:
nritt _ 0,6935
F=
ĩ].yjA?.p.g 0 , 8 . -
. ٠ ‫ﺀ‬ ‫ا‬ ۵ - 5 ~ _ ٠ ٠ ‫ﺀ‬ ‫ا‬ ۵ - 2 _ ~
F = 3,35.10" m = 3,35.10" mm
Chọn van t‫؛‬ết lưu, kim van có thể điều chinh khe hẹp có kích thước
từ (3,2 2"10.(3,5 ‫ب‬mm.
11.1.2. Tinh toán hệ thống lạnh chạy cho kho bảo quản lạnh dông
Tinh toán và thi‫ ؛‬t kế hệ thống k^o lạnh bảo quản sản phẩm thUy
sản lạnh dông năng suất 100 tấn sản phẩm/ngày.
Các bước tinh toán thiết kế như sau.
11.1.2.1. Cốc thông sổ ban đầu khi thiết k ể kho lạnh
a) Những sổ liệu về k h l tượng
Những thông số về khi tượng của vùng như nhiệt độ, độ ẩm tương
dối không khi, gió và hướng gió, lượitg mưa hàng năm (hoặc hàng tháng
trong năm) là những số liệu quan trọng dể tinh toán và thiết kế kho bảo
quản lạnh dông sản phẩm. Tổn thất nhiệt qua bao che là số liệu quan
trọng dê tinh năng suât lạnh cùa hệ thông. Độ âm không khi liên quan tới
chiều dày của lớp cách ẩm, tránh dọng sương của vách từ không khi bên
ngoài vào và kiểm tra dọng sương ở vách ngoài. Gió và tốc độ gió liên
quan tới trao dổi nhiệt dối lim mặt ngoa kho với không khi.
Khi thiết kế kho lạnh, sử dụng nhiệt độ trung binh cộng giữa nhiệt
độ cực dại và nhiệt độ trung binh cực đại của tháng nOng nhất. Cách làm
này giảm dưọc vốn dâu tư và công suât máy không quá lớn. Tuy nhiên dê
bảo dảm an toàn tuyệt dối có thể tdng thêm nhiệt độ lên 10%.
Độ ẩm tmng binh tháng nOng nhất mùa hè Ọứyh dUng dể tinh bề dày
cách ẩm, kiểm tra dqng sương và dặc biệt dể xác định nhiệt độ kế ướt,
xác dỊnh nhiệt độ nước lầm mất ra khỏỉ tháp giải nhiệt trong hệ thống
lạnh dUng nước tuần hoàn qua thấp giải nhiệt hoặc nhiệt độ nước tuần
hoần qua tháp ngưng tụ.
Các số liệu về khi tượng ở thầnh phố Hồ Chi Minh
-Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung binh cả năm: tib = 27.C
+ Nhiệt độ trung binh mUa hè: th = 35.С

29،
+ Nhiệt độ trung bình mùa đông: td= 17,4٥c
- Độ ẩm tưcmg đối:
+ Mùa hè: (Ph = 74%
+ Mùa đông:(Pd = 74%
Như vậy, lấy nhiệt độ trung bình của mùa hè để tính toán Th= 35.C
b) Số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm
Bảng 11.8. Số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm__________
Sản phẩm Nhiệt độ bảo Độ ẩm không Thòd gian bảo
quản (٠C) khí (%) quản (giờ)
Thủy sản -18-^-24 80^90 24

> Nhiệt độ kho bảo quản: tf = -20.C


> Độ ẩm kho bảo quản: (Pf = 90%
c) Chọn phương án xây dựng kho lạnh
Có hai phưomg án thiết kế kho lạnh: kho xây và kho lắp ghép
Nên lựa chọn phương án thiết kế là kho lạnh lắp ghép, mặc dù kho
lạnh lăp ghép giá thành cao hơn khá nhiêu so với kho lạnh xây. Nhưng
nó có những ưu điểm vượt trội so với kho lạnh xây như sau:
- Tất cả các chi tiết của kho lạnh lắp ghép là các panel tiêu chuẩn chế
tạo sẵn nên có thể vận chuyển dễ dàng đến nơi lắp ráp một cách nhanh
chóng trong một vài ngày so với kho truyên thống phải xây dựng ưong
nhiều tháng, có khi nhiều năm.
٠Có thể tháo lắp và di chuyển đến nơi mới khi cần thiết.
٠Không cần đến vật liệu xây dựng như kho xây trừ nền có con
lươn đặt kho nên công việc xây dựng đơn giản hơn nhiều.
- Cách nhiệt là polyuretan có hệ số dẫn nhiệt thấp.
- Tấm bọc ngoài của panel đa dạng từ chất dẻo đến nhôm tấm hoặc
thép không gỉ...
- Hoàn toàn có thể sản xuất được trong nước.
d) Hình khối kho lạnh
về lý thuyết thì hình
lập phương là hình lý tưởng nhất cho kho lạnh
vì diện tích xung quanh là nhỏ nhất và thể tích là lớn nhất. Tuy nhiên
hình khối kho lạnh còi، phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mặt bằng, địa

297
hình, đường giao thông, phưong pháp bốc dỡ, cũng như thỏa mãn các
điều kiện xây dựng khác như: phân chia phòng, mở rộng kho hàng...
Kho lạnh một tầng chiếm nhiều diện tích, xây dựng tốn nhiều vật
liệu, cách nhiệt và tổn thất nhiệt qua vách lớn nên hệ thống lạnh cũng cần
phải lớn hơn, chi phí về năng lượng cũng lớn hơn nhưng chúng lại có ưu
điểm là xây dựng dễ dàng và đi lại vận chuyển trong kho cũng dễ dàng.
Chính vì thế, nên chọn phương án xây dựng kho một tầng có hình chữ
nhật.
11.1.2.2. Tính diện tích xây dựng và bố trí mặt hằng kho lạnh
a) Xác định dung tích và tiêu chuẩn chất tải của kho lạnh
Dung tích và tiêu chuẩn của kho lạnh được tính toán thiết kế theo
yêu cầu của từng trường hợp cụ thể, có thể thiết kế theo định hướng dung
tích đối với các kho lạnh thịt như sau:
Elảng 11.9. Dung tích đối với các kho lạnh (cá
Dung tích Công suất Dung tích Công suất Dung tích
kho lạnh buồng kết dự trữ, bể đá, buồng chứa
cá, tấn đông, tấn tấn/24h đá, tấn
tấn/24h
100 10 20 5 30
200 20 40 15 80
300 30 50 20 100
>750 50^ 75 75 - -

Đa số trong các điều kiện cụ thể, để đảm bảo độ chính xác cao, an
toàn, người ta tính kho lạnh dựa vào nguyên liệu và sản phẩm với các
tiêu chuẩn chất tải cụ thể của từng loại và từ đó có thể tính ra dung tích
và diện tích kho lạnh.
Bảng 11.10. Tiêu chuẩn chất tải và hệ số tính thể tích a của một số

Sản phẩm bảo quản Tiêu chuẩn chất tải Hệ số tính thể
(tấn/m^) tích {a)
Cá đông lạnh trong hòm 0,45 0,9
gỗ hoặc carton

Tiêu chuẩn chất tải là khối lượng sản phẩm, kể cả trọng lượng bao
bì (nếu sản phẩm có đóng gói).Tiêu chuẩn chất tải ở các kho lạnh thương
·nghiệp và tiêu dùng thường lấy nhỏ hơn so với tiêu chuẩn chất tải trên.
298
b) Xác định số lương và kích thước các buồng lạnh
b.l) Dung tích kho lạnh
E = v .g ٧

Trong đó: E - dung tích kho lạnh, (tấn)


V - thể tích chất tải kho lạnh, (m^)
gv - định mức (hay tiêu chuẩn) chất tải (tấn/m^)
Nếu lấy tiêu chuẩn chất tải nhỏ nhất thì dung tích kho lại lớn nhất,
do đó làm tăng chi phí xây dựng và vận hành. Nhưng nó lại có ưu điêm
là làm tăng khả năng bảo quản sản phẩm. Ngược lại, nếu chọn tiêu chuẩn
chất tải lớn thì giảm được chi phí đầu tư nhưng khả năng bảo quản lại
giảm. Do đó, ở đây chọn tiêu chuẩn chất tải gv = 0.45 tấn/m^.
Như vậy, thể tích kho lạnh là:
V = E/gv = 100/0,45 = 222,222
Chọn V = 230 m^
b.2) Diện tích chất tải

h
Trong đó: F (m^) - diện tích chất tải hoặc diện tích hànẹ chiếm trực
tiếp; V (m^) - thể tích chất tải kho lạnh; h (m) - chiều cao Chat tải.
Chiều cao chất tải được tính bằng chiều cao buồng lạnh trừ đi phần
trăm lắp đặt giàn lạnh treo trần và khoảng không gian cần thiết để chất
hàng và dỡ hàng.
Kho lạnh thiết kế bốc xếp bàng thủ công nên chọn chiều cao chất tải
là 3,65m (chiều cao xây dựng là 4,5 m), trừ khoảng cách từ dàn lạnh đến
sản phẩm là 0,35 m và khoảng cách móc treo từ dàn lạnh đến trần là 0,5m.
h = 4,5 - 0,35 - 0,5 = 3,65 m
Như vậy diện tích chất tải là:

h 3,65
Chọn F = 64m^
b.3) Tải trọng trên Irn^ nền buồng
Được tính toán theo định mức chất tải và chiều cao chất tải của nền
và giá treo hoặc móc treo vào trần.
299
g f > g v .h

Trong đó: gf - định mức chất tải theo diện tích, (tấn/m^).
Như vậy tải trọng gf là:
gf = 0,45x3,65 = 1,6425 tấn/m‫؛؛‬.
Với tải trọng nền này thì panel sàn đủ điều kiện chịu được lực nén
bởi vì độ chịu nén của panel tiêu chuẩn là 0,2 ■f 0,29Mpa.
b.4) Diện tích lạnh cần thiết


H= —

Trong đó: Fxd (m‫ )؛‬- diện tích lạnh cần xây dựng; F (m‫ )؛‬- diện tích
chất tải hoặc diện tích hàng chiếm trực tiếp; Pp - hệ số sử dụng diện tích
các buồng, chưa tính cả đường đi và các diện tích giữa các lô hàng và
cột, tường và các diện tích lắp đặt thiết bị như dàn bay hoi quạt...

Diện tích phòng lạnh, (m^)

Đến 20 0,50 -‫؛‬- 0,60


Từ 20 đến 100 0,70 ■r 0,75
Từ 100 đến 400 0,75 -r 0,80
Trên 400 0,80 ^ 0,85

Vì kho lạnh có diện tích 64 m ‫ ؛‬nên ta chọn Pf = 0,70


Như vậy diện tích lạnh cần thiết là:

Fxd=— = — =91,43m ‫؛‬٤


0,7
Chọn Fxd = lOOm^.
Từ những tính toán trên, có thể tính và chọn kích thước của kho
lạnh như sau:
> Chiều rộng: 10 m
> Chiều dài: 10 m
> Chiều cao: 4,5m

300
11.1.2.3. Tinh each nhi$t va each dm kho l^nh
a) Thiet ke cdu true nin
Cdu true n^n kho phu thuoc vao nhieu yeu to nhu: nhiet do trong
kho, tai trong cua kho, hang bao quan, dung tich kho lanh.
Do dac thu cua kho lanh la bao quan hang hoa, do do phai c6 cau
true vung chac, mong phai chiu tai trong cua toan bo ket cau xay dung.
Mong kho dugre xay dung tuy thuoc vao ket cdu dia chan cua nod xay
dung.
Do kho lanh xay dung theo phuorng an Idp ghep nen toan bo kho
duoc dat tren ndn nha xuemg. Tai trong cua hang bao quan se chi phoi
ddn do rin chac cua nen, kha nang chiu liin cua nen. Neu tai trong cua
hang bao quan cang Ion thi cau true nen kho lanh phai thiet ke c6 do chiu
nen cao. Nen do phai chiu tai trong Ion cua han^ nen ta sir dung tarn
panel CO mat dq cao, kha nang chiu nen tot. Cac tarn panel nen duqc dat
tren cac con lucm thong gio. Cau true nen kho lanh duqc thiet ke nhu
hinh ve.

■■ ■' ■”'!1
> w ^ ^ m

EifiHFFI Lop cat dam chat

Tam panel

Lop gach the


I
V
r= I ...
Dache

‫؟‬٠:٠٠‫ ؛‬Lap be tong da 1x2


Lap be tong da 4x6

jS * I Lop dat tu nhien

Hinh 11.7. Cau true nen mong cua kho lanh

301
Hình 11.8. Con lươn thông gió
b) Cẩu trúc vách và trần
Cấu trúc tường và trần là các tấm panel tiêu chuẩn đã được chế tạo
sẵn như đã giới thiệu ở phần trên.
Các thông số của panel cách nhiệt;
+ Chiều dài:
h = 3600 mm dùng để lắp panel vách
h = 6000 mm dùng để lắp panel trần và nền
+ Chiều rộng r = 1200 mm
+ Tỷ trọng 30 - 4 0 -‫ ؛‬kg/m^
+ Độ chịu nén 0,2 -0 ,2 9 -‫ ؛‬Mpa
+ Hệ số dẫn nhiệt Ầ = 0,018 ^ 0,023 W/(m.K)

Hình 11.12. Cấu tạo tấm panel

302
Panel trần và vách được gắn lại với nhau bằng các khoá
camlocking. Khi tấm panel có chiều dài và chiều rộng lÓTi thì ta cần lắp
thêm các khung đỡ đê cho tâm panel không bị võng xuông.

Hình 11.13. Lắp ghép kho lạnh


Sau khi lắp xong, cần phun silicon hoặc sealant để làm kín các khe
■hở lắp ghép. Do có sự biến động về nhiệt độ nên áp suất trong kho luôn
thay đổi, để cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài kho, người ta gắn
trên tường các van thông áp.
c) Cấu trúc mái
Mái kho lạnh có nhiệm vụ bảo vệ cho kho trước những biến đổi
của thời tiết như: nắng, mưa, đặc biệt là giảm bức xạ nhiệt cùa mặt trời
vào kho lạnh.
Mái kho đảm bảo che mưa che nắng tốt cho kho và hệ thống máy
lạnh. Mái không được đọng nước, không được thấm nước. Mái dốc về
hai phía với độ dốc ít nhất là 2%.
Kho đang thiết kế có mái bằng tôn màu xanh lá cây, hệ thống
khung đỡ băng săt và các xà nâng được đặt theo chiêu ngang của kho,
các trụ chông là các trụ săt cao 4m có diện tích 200x100mm.

Hình 11.14. Cấu trúc mái kho lạnh


d) Cẩu trúc cửa và màn chắn khí
Hiện nay có các loại cửa như sau: cửa bản lề, cửa lắc và cửa lùa.
Cấu trúc cửa là các tấm cách nhiệt có bản lề tự động, xung quanh có đệm
303
tín bằng cao su hình nhiều ngăn. Khóa cửa mở được cả hai phía ưong và
ngoài. Xung quanh cửa được bố trí dây điện trở sưởi cửa để đề phòng
băng dính chặt cửa lại. Các cừa có kích thước như sau:
+ Kích thước cửa lớn: 1980 X 980 mm.
+ Kích thước cửa nhỏ: 680 X 680mm.
Mỗi cửa được gắn lên một tấm panel gọi là tấm cửa.

Hình 11.15. Cửa ra vào và cửa xuất nhập hàng của kho lạnh

Hình 11.16. Cửa ra vào kho lạnh


Bên trong cửa được bố trí màn chắn khí làm bằng nhựa dẻo để hạn
chế dòng nhiệt tổn thất do mở cửa khi xuất nhập hàng. Nhựa để chế tạo
304
màn chắn khí phải đảm bảo khả năng chịu lạnh tốt và có độ bền cao. Màn
·được ghép từ các dải nhựa có chiều rộng 200 mm, dày 2 mm, chồng mí
lên nhau là 50 mm.
M àn nhựa cửa ra vào
‫؛‬X z=xz
I
‫؛‬7 1 ٠ 1
i ٠ i ،
f

٠■ ·
1
٠ ٠ ٠
٠ ٠
i

1
٠
W٠ ٠ ٠
1
•• íét٠ ٠ ·
٠
1
ff a
٠1 ٠é· ٠
٠
•٠
to

I
·o>
ể٩
٠
b0O
o
• ·
I ĩ mJi
Sm §

Hình 11.17. Màn nhựa che cửa ra vào và của xuất nhập hàng kho
lanh
٠
D o o r Light Sw ith
Th e rm o m e te r
1-·■
'٠‫'؛‬٠٠>٠ ١
■.'٠·.-٠«٠٠f٠٠"
iww r p
٠"٠'’٠
"٠٠
. &Ọ.
W all P a n e l

gõc panel
٠ ٥t í í 'v v w w .d irtì٠T ١١٠٠i ‫؛‬ĩ V;vPSt
V ٠ ‫■ ؛؟‬٠٠
■··-·.■> ٠١)‫؛‬٠‫ ؛‬٠ ٠١٠...■ ··

Hình 11.18. Kho lạnh lắp ghép


e) Xác định chiều dày lớp cách nhiệt
Chiều dày cách nhiệt được tính theo công thức:

^CN ^CN l - ( l + ٤ ậ + ± ) ١ ١m
K ơị Ậ ,= 1 y

305
Trong dó:
ỏCN (m) - độ dày yêu cầu !ớp cách nhiệt.

{ n (W/(m.K)) - hệ số dẫn nh‫؛‬ệt của ٧ật l‫؛‬ệu cách nh‫؛‬ệt.


K (W /(m2.K)) - hệ số truyền nh‫؛‬ệt qua kết cấu bao che.
ữị (W/(m2.K)) - hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài tới vách.

ứ2‫( ؛‬W/(m2.K)) - hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh.

ổị (m) - bề dày lớp vật liệu thứ 1.

Ậ (W/(m.K)) - hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ 1.


Do trần kho có mái che và nền kho lạnh có con lươn thông gió nên
lấy hệ số truyền nhiệt của nền và trần kho bằng hệ số truyền nhiệt của
vách kho. Vì vậy, xác định chiều dày cách nhiệt chung cho cả tường, trần
và nền.
ở dây chọn vật liệu cách nhiệt cho kho là các tấm panel tiêu
chuẩn. Theo cấu tạo, tấm panel nằm giữa hai lớp tôn lá và hai lớp sơn
(panel có tác dụng cách nhiệt, cách ẩm).
Bang 11.12. Các thông số các lớp vật liệu của tấm panel tiêu chuẩn
Vật lỉệu C híềudày, m Hệ số dẫn nhỉệt,
W/(m.K)
Polyurethane ỏữ 0,041

Tôn lá 0,0006 45,36


Sơn bảo vệ 0,0005 0,291

Nhiệt độ không khí trong kho t(b = -20.C, không khí trong kho đối
lưu cưỡng bức vừa phải.
Bảng 11.13. Hệ số truyền nhiệt của tường ngoài phụ thuộc vào nhiệt

Nhiệt độ 40 -25 -15 4 .C 0.C 4٥c 12.C


phòng dến - dến - dến -
30.C 20.C 10.C
Tường 0,19 0,21 0,23 0.28 0,30 0,35 0,52
ngoài
M ái bằng 0,17 0,20 0,23 0,26 0,29 0,33 0,47

306
BảngS2---------------------
—--------- --------------------------------------------------------
— 11.14■ Hệ■____
số cấp nhiệt
٠-------------------- ٦ ,1
tti=;-------=
---- và ai--------------------------
٢١·A Ấ Ấ 1 ٠A a
Hệ sô câp nhiệt,
Bề m ặt tưÒTig
’ W /(m lK ) ٠
Bề m ặt n goài của tường bao và mái 23,3
Be m ặt trong của tường khi đối lưu tự nhiên 8,0
Bề m ặt trong của nền và trần khi đối lưu tự 6+7
nhiên
Bề m ặt trong của tường khỉ đối lưu cưỡng 9,0
bức vừa p h ả i (bảo quản lạnh)
Bề m ặt tron g của tường khi đổi lưu cưỡng
10,5
bức mạnh (buồng g ia lạnh và kết đông)

Tra bảng sẽ tìm được:


K = 0,21 W/(mlK)
C23,3= ‫ ؟‬W/(mlK); « 2 = 9 W /(m lK )
Thay số:
1 2.0,0006 2.0,0005
ÔCN = 0 ,0 2 5
0,21 23,3 45,36 0,291 9

= 0,1152m= 115,2m
Chiều dày panel phải chọn:
Spanei = 0,1152 + 2 x 0,0006 + 2 x 0,0005 = 0,1174m = l 17,4mm
Như vậy, có thể chọn chiều dày tấm panel theo tiêu chuẩn:
125mm
Ô p a n eiT C =

Khi đó chiều dày cách nhiệt của panel là:


ÔcN = 0,125 - (2.0,0006 + 2.0,0005) = 0,1228m
Hệ số truyền nhiệt thực của vách khi đó là:
1
K„ = 1 JL 1
, 8،» 4-
i=l ^cn 4 .‫؛‬. 2

K. ٦ 2.0,0006 2.0,0005 0,1228 ỉ


23,3 ^ 45,36 ^ 0,291 .٠ " 0,025 9
= W/(m 0,198‫؛‬.K)
307
f) Kiểm tra đọng sương
Điều kiện để vách ngoài không bị đọng sưomg là Ktt < Ks.
K,t= 0,198 W /(m lK ) - hệ số truyền nhiệt.
KsW/(m‫؛‬.K) - hệ số truyền nhiệt đọng sưong, được tính theo công thức:

K٥= 0,95 x a . - 0 , 9 5 =۵ ‫؛‬x 2 3 ,3 . ^ 1 ’^"^.^■- = 1,66 W/(m‫؛‬.K)


t, - t . 3 7 ,3 -(-2 0 )
Trong đó;
ơị (W/(m‫؛‬.K)) - hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài bề mặt tường
kho; ti (٥C) - nhiệt độ không khí bên ngoài kho; Í2 (٠C) - nhiệt độ không
khí bên trong kho; ts (٥C) ٠nhiệt độ điểm đọng sưorng; 0,95 là hệ số an
toàn.
Các thông số khí tượng ờ Thành phố Hồ Chí Minh: ti = 37,3٥C;
ọ = 74%. Tra đồ thị h - d của không khí ẩm tìm được ts = 33.C.
Nhận xét: Ks> K٥. Vì vậy vách ngoài kho lạnh không bị đọng sương.
11.1.2.4. Tính toán nhìêt tải của kho lanh
• ٠

Nhiệt tổn thất vào kho lạnh được xác định bằng biểu thức:
Q = Qi +Q2 + Q3 + Q4 + Q5(W)
Với Qi (W): lượng nhiệt đi qua kết cấu bao che.
Qi (W): lượng nhiệt do sản phẩm tỏa ra.
Q3 (W): lượng nhiệt đi từ ngoài vào do thông gió kho lạnh.
Q4 (W): lượng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành.
Qs (W): lượng nhiệt tỏa ra khi sản phẩm thở.
a) Lượng nhiệt qua k ấ cẩu bao che
Qi = Qiv + Qin +Qu+ Qibx (W)
Với: Qiv, Qin, Qit: dòng nhiệt tổn thất qua vách, nền và trần do
chênh lệch nhiệt độ; Qibx: dòng nhiệt tổn thất qua tường và trần do ảnh
hưởng của bức xạ mặt trời.
Tổn thất nhiệt qua vách, nền và trần được xác định:
Q —Ktt X F X (tng —ttr)
Với: K (W/(m^.K)): hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che.
F (m‫)؛‬: diện tích bề mặt của kết cấu bao che.
308
tng (٥C): nhiệt độ môi trường bên ngoài,
ttr (٥C): nhiệt độ trong phòng lạnh.
Q (W): tổn thất nhiệt qua kết cấu.

Vách trước rr ‫غ‬


Vách ngoài Nền Trân
hoặc sau
K« 0,1622 0,1622 0,1586 0,1642
F 45 45 100 100
tng 27 n 27 27
ttr -20 -20 -20 -20
Q 343 343 745 772

Chọn kho lạnh xây theo hướng Bắc - Nam, cửa kho nằm ở hướng
Bắc. Buổi sáng kho nhận bức xạ ở hương Dông và buổi chiều kho nhận
bức xạ ở hướng Tây.
Vách kho lấy hiệu nhiệt độ dư như sau:
۵، = 7K: vách hướng Dông.
At = 8K: vách hướng Tây.
At = 19K: trần làm bằng bêtông.
Lượng nhiệt do bức xạ mặt trời:
Q]bx = ٤KFA(
= 0,1622 X4‫ ؛؛‬x 8 + 0,1642 X 100x 19 + 0,1622 X 45 X 7
= 423W
Như vậy, lượng nhỉệt tổn thất qua kết cấu bao che là:
Q i = Q i ٧ + Q in + Q k +Q ibx

= 2 x 3 4 3 + 2x343 + 745 +772 + 423 = 2626 w


‫ زه‬Lượng nhiệt do sản phẩm toả ra
Q 2 = Q 2 ٥ + Q 2 b (k W )

Với: Q2a: dOng nhiệt sản phẩm tỏa ra khi bảo quản lạnh dông.
Q2b: dOng nhiệt tỏa ra từ bao bl của sản phẩm.
3 .9
b.l) Lượng nhiệt do sản phẩm tỏa ra
l i
١kW
24x3600
Với: M (tấn/24h) - nâng suất của buồng bảo quản lạnh dông,
h i , 12‫( أ‬kJ/kg) - entanpi của sản phẩm trước và sau khỉ bảo
q٧ản lạnh dông24)/1000 ‫؛‬x3600) - hệ số chuyển dổi từ
(tấn/24٠ h )ra (k ^ s).
Qỉa (kw) - lượtig nhiệt do sản phẩm tỏa ra.
Nhiệt độ hàng nhập thẳng vào kho bảo quản lạnh dông là -8.C, tra
bảng entalpy thực phẩm thUy sản sẽ tim dược hi = 43,5 i g .
Nhiệt độ của sản phẩm sau khi bảo qu
entalpy của sản phẩm hz = 0 k:l/kg.
Như vậy, lượng nhiệt sản phẩm lạnh dông tỏa ra khi bảo quản:

Q2٥=100(43,5-0)- ‫ = ﻫﻬﻬﻞ‬50,35 kW
24x36W
b.2) Lượng nhiệt do bao bi tỗa ra
l i
Q2b=MbCb(t]-t2)-
2b b bV 1 2^24x3600

Với: Mb (tấn/24h): khối lượng bao bì dưa vào cUng sản phẩm.
Cb (kJ/(kg.K)): nhiệt dung riêng của bao bỉ.
ti (٥C): nhiệt độ bao bì trước bảo quản lạnh dông.
٥) 2‫أ‬C): nhiệt độ bao bì sau bảo quản lạnh dông.
Qỉb (kW); dOng nhiệt do bao bỉ tỏa ra.
1000/(24 X 3600): hệ số chuyển dổi từ (tấn/24h) ra (kg/s).
Khối lưcmg bao bì cactOng: Mb = 30%M = 30% X 100 = 30 tấn/24h.
Nhiệt dung rỉêng bao bì; Cb = 1,46 kJ/(kg.K).
Nhiệt độ bao bl trước bảo quản: ti = -8.C.
Nhíệt độ bao bì sau bảo q u ả n : 2 0 - = 2‫أ‬.C.
1000
Q2b = 30xl,46x(-8-(-20))x- .= 6,1 kW
24x3600
Như vậy, lượng nhiệt do sản phẩm tỏa ra:
Q2 = Qia + Q2b = 50,35 + 6,1 = 56,45 kw = 56450 w
3 1.
c) Lượng nhiệt do thông gió kho lạnh
Do kho lạnh dùng để báo quản lạnh đông có nhiệt độ -20.C nên
không có thông gió.
Như vậy: Q3 = 0 w
d) Lượng nhiệt do vận hành kho
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 +Q44 (W )
Với: Q41 - lượng nhiệt do chiếu sáng.
Q42 - lượng nhiệt do người tỏa ra.
Q43 - lượng nhiệt do các động cơ điện.
Q44 - lượng nhiệt tổn thất khi mở cửa.
d .l) Lượng nhiệt do chiếu sáng
Q41 = A X F [W]
Với F (m‫ )؛‬- diện tích kho lạnh.
A (W/m^) - công suất chiếu sáng riêng. Đối với kho bảo
quản: A = 1,2 w/m^.
Như vậy: Q 4 1 = 1,2 X 100 = 120 w
d .2 ) Lượng nhiệt do người lao động trong kho lạnh tỏa ra
Q42 = 350 X n (W)
Chọn n = 3 (kho nhỏ hơn 200m^), nên:
Q42 = 350 X 3= 1050 w
d .3 ) Lượng nhiệt do các động Cff điện tỏa ra
Q43= lOOOxNxcp (W)
Với: N - tổng công suất động cơ điện,
ọ - hệ số hoạt động đồng thời.
Chọn N = 6 kW, do kho bảo quản lạnh đông nhỏ nên (p = 1 (các
động cơ hoạt động đồng thời). Như vậy:
Q43 = 10 0 0 X6 X 1 = 6000 w
d .4 ) Lượng nhiệt khi mở cửa
Q44 = B X F (W)
Với: F (m^) - diện tích kho lạnh.
311
в (Ψ / ΐΏΓ) - lượng nhiệt riêng khi mở cửa.
Kho bảo quản !ạnh dông nhỏ nên chọn B = 12 W/m2.
Nhu vậy: Q44 = 12 X 100 = 1200 w .
Lượng nhiệt do vận hành kho;
Q4 = 120 + 1050 + 6000 + 1200 = 8730 w
e) Lượng nhiệt do sản phẩm hô hấp Qs
Do sản phẩm là thủy sản và dược bảo quản lạnh dông nên không
còn có thể hô hấp dược nữa, nên Qs = 0 w .
Tồưg kết lại sẽ xốc định đươc nhìêt tũì сйа kho lanh cần duy tn
n h ệ độ - 2 ể c n h ư sau:
Q = Qi + Q2 + Q3 + Q4 + Qs.
= 2626 + 56450 + 0 + 8730 + 0 = 67446 w
11.1.2.5. Xác định tải n h ệ cho thiết ‫ ره‬và máy nén
Nhiệt tải của kho bảo quản sản phẩm thUy sản lạnh cần duy trì nhiệt
độ -20.C dược xác định như sau:

k x ỊỌ
Q.

Vớỉ: k - hệ số۶ lạnh kể dến tổn thất trên d٩ờng ống và thiết bị của hệ
thống lạnh; b - hệ số thCri gian làm việc‫ ؛‬ZQ - tổng nhỉệt tải của máy nén.
D۶muốn duy tri nhiệt độ kho lạnh -20.C, nên nhiệt độ bay hơỉ của
môí chất lạnh là to = - 30.C nên chọn k = 1,07‫ ؛‬chọn b = 0,91 máy nén
làm việc 22 giờ/ngày).
Vậy năng suất lạnh của máy nén dược xác dinh;

Qo : k x l Q : . Ị..ỌZ^ .6! : 79305 3(79 ١٧‫ ﺀ‬kW.


٥ b 0,91
a) Phu tải uhiệt сйа thiết bị
Phụ tải nhiệt của thiết bị là tảí nhiệt dUng dể tinh toán bề m‫ ؛‬t trao
dổi۶nhiệt cần thiết của thiết bị bay h ^ . Công suất giải nhiệt yêu ‫ ؟‬ầu của
'thiết bị bao giờ cũng lớn hon công suất của máy nén, phải có hệ số dự trữ
nhằm tránh những biến dộng có thể xảy ra trong quá trinh vận hành.Vì
thế tải nhiệt của thiết bị dược lấy bằng tổng của tất cả các tổn thất nhỉệt
của kho lạnh.
Q٥TB = Q٥= 79,3kW
312
b) Phụ tải nhiệt của máy nén
Do các tổn thất trong các kho lạnh không đồnẹ thời xảy ra nên công
suât nhiệt yêu câu thực tế sẽ nhỏ hơn tổng của các tôn thât nhiệt. Đê tránh
cho máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt máy nén cũng được tính
toán từ các tải nhiệt thành phần nhưng tùy theo từng loại kho lạnh có thể
chi lây một phân tổng của nhiệt tải đó.
Với kho bảo quản sản phẩm thịt gia súc gia cầm đông lạnh thì:
Qmn = 85%Qi + 100%Q2 + 75%Q4 = 64960 w
Năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ
sôi giống nhau xác định theo biểu thức:

, ^ X ^ Q mn
Q٥ ١(W)]

Trong đó: b - hệ số thời gian làm việc của máy nén, b = 0.91 (máy
nén làni việc 22 giờ/ngày); k = 1,07 ٠ hệ số lạnh tính đến tổn thất trên
đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh, tra ở bảng 11.16.

t o /c .40 -30 -10


K u 1,07 1,05
Như vậy, năng suất lạnh của máy nén được xác định:

Q٠ . b 0,91x1000
c) Chọn phương pháp làm lạnh
Trong thực tế có nhiều phương pháp làm lạnh cho kho. Nhưng có hai
phương pháp thông dụng nhất là làm lạnh trực tiếp và làm lạnh gián tiếp.
Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau phù hợp
với yêu cầu thiết bị, công nghệ của từng trường hợp cụ thể. Đối với mỗi
trường hợp đó, nên chọn phương pháp làm lạnh sao cho phát huy tối đa
ưu điểm và hạn chế đến mức thấp nhất các nhược điểm.
Đối với kho bảo quản các sản phẩm lạnh đông, nên chọn phương
pháp làm lạnh trực tiếp. Nó phù hợp vói điều kiện của kho lạnh như hệ
thống không cồng kềnh, dễ điều chỉnh nhiệt độ, tổn hao lạnh khi khởi động
nhỏ, chi phí đầu tư ban đầu không lớn.
CAọn m ổ i chấí ỉạnh và m âi ĩrường làm m át cko íkiếĩ b ị ngưng tụ
Hiện nay, hệ thống lạnh cho kho bảo ٩uản thường sử dụng môi
chât Freon 22 và môi chất NH3. Do yêu câu vê mặt môi trường phá hủy
313
tầng οζόη, gây hiệu ứng nhà kinh, mO‫ ؛‬chất Freon 22 chỉ là môi chất quá
độ và dần sẽ dược thay thế bằng môi chất khác. Vì vậy, nên chọn môỉ
chất NHj cho hệ thống lạnh dang thỉết kế.
Môi trường làm mát cho thiết bị ngưng tụ là nước, vớỉ nhiệt độ
nước vào tnv = 24٥c , nhiệt độ nước ra tnr = 30.C, ttb = (30 + 24)/2 = 27.C
e١CKọn các thông số сйл chế độ làm việc
Việc chọn các thông số làm việc cho hệ thống lạnh rất quan trọng,
nếu chọn dược một chế độ làm việc hợp lý, dUng dắn sẽ dem lạí hiệu quả
kinh tế cao, năng suất lạnh tăng trong khi diện năng tỉêu tốn ít. Chế độ
làm việc của hệ thống lạnh dược xác dinh bằng bốn thông số:
- Nhiệt độ sôi của môi chất to (٥c).
t٠ = t f i . ٨ to = - 2 0 - 5 = ٠25٥C
- Nhiệt độ ngimg tụ của môi chất tk (٥C).
tk = tfi+Atk = 27 + 8 = 35٥C
- Nhiệt độ quá lạnh của môi chất lOng trong thiết bị ngưng tụ tqi.

- Nhiệt độ hoi hút về máy nén (nhiệt độ quá nhiệt) th = tqn.


tqn = th = to + Atqn = -25 + 5 = -20.C
‫ﺩﺭ‬Х а у ، /U7ig сАм /гш А / É Ví'ệc củ a A ệ /A ong /апА cA ạy с А . A A . /ạ/ỉA

Lqn

Hình 11.19. ٠ ồ th ‫ ؛‬P - h v à T - s của chu trình lạnh


Từ các thống số trên, tra dồ thị p - h hoặc T - s sẽ xác định dược
3
các thông số trạng thái ( ! ’), (!), (2), ) ,(’3) ,('2‫ )؛‬và (4).
Kết quả thu dược, áp dụng tính toán tưong tự như bài tập ở mục 11.1.1
314
11.2. HỆ THÓNG LẠNH HAI CÁP NÉN VÀ GHÉP TẢNG
Khi yêu cầu nhiệt độ lạnh đônẸ ở nhiệt độ âm sâu dưới -30.C trở
xuống để lạnh đông các loại thực phẩm như thủy hải sản, gia súc và gia
câm, v.v thì lúc này sử dụri2 hệ thống lạnh một cấp nén làm việc sẽ
không hiệu quả, tỉ số nén |3 = Pk/Po > 9. Vì vậy, phải sử dụng hệ thống
lạnh hai cấp nén trở lên hoặc hệ thống máy lạnh ghép tầng thì quá trình
làm việc đạt hiệu quả tốt hcm. Tuy nhiên, các hệ thống lạnh này rất phức
tạp, không chỉ về mặt thiết bị mà cả về mặt tính toán thiết kế và lắp đặt.
Sau đây sẽ trình bày một số bài tập mẫu tính toán hệ thống lạnh hai
cấp nén và hệ thống máy lạnh ghép tầng chạy cho tủ lạnh cấp đông.
11.2.1. Tính toán hệ thống lạnh hai cấp nén chạy cho tủ cấp đông
Cho b iết hệ thống lạnh hai cấp nén chạy cho tủ cấp đông sản
phẩm cá fille t vớ i năng suất Gsp = lOOOkg/mẻ
11.2.1.1. Tính toán tủ cấp đông tiếp xúc
a) Xác định kích thước của dàn lạnh
■ Xác định từ thực tế muốn câp đông Gsp = lOOOkg/mẻ chứa
trong N = 320 khay, mỗi khay chứa 3,125kg.
+ Kích thước của miếng khay 277 X 217 = d.r
■ Xác định được chiều dài và chiều rộng tâm lắc
+ Chiều rộng của tấm lắc:
R = (277 + 23) X Пі = 300 X 4 = 1200 mm = 1,2 m.
+ Chiều dài của tấm lác:
D = (217 + 23) X П2 = 240 X 8 =1920 mm = 1,96 m.
Chú ý: П| = 4 - là số khuôn được xếp trên chiều R.
П2 = 8 - là số khuôn được xếp trên chiều D.
■ Dàn lạnh thường thiết kế theo các ông thép tiêu chuẩn mà
nhà máy cơ khí chế tạo sẵn.
+ Các ống dẫn môi chất: ф20 x 3,5 (đường kính trong X bề dày)
+ Hai đầu ô"ng hàn vào ống góp: Ф40,5 X 2,25
+ Ống góp có kích cỡ: Ф82,5 X 3,5
+ Ống hút về: Ф 100 X 4
315
+ Khoảng cách giữa hai ống dẫn môi chất s = 48 mm.
" Từ chiều rộng R = 1,2 nrvà s = 0,048 m sẽ tinh dược số ống
phía dưới tấm lắc:
Пз= (R + 2e)/s = (1,2 + 2 X 0,024)/0,048 = 26 ống.
Trong dó: e = 0,024m - phần thừa ra của ống dể cho tấm lắc
nằm gọn ở giữa.
" Số tấm lắc dưỢc lắp dặt trong tủ dông là:
П4 = N/ (ni X П2) + 1 = 320/(4 x8) + 1 = 11 tấm lắc.
" Xác dinh chiều dài của ống trao dổi nhiệt (ống dẫn môi chất).
L = (D + 22 + 1,92) = (‫ اج‬X 0,04) = 2 m.
Trong dó: e. = 0,04m - phần thừa của ống trao dổi nhiệt dể cho
tấm lắc nằm gọn ở giữa.
" Xác định chiều dài ống góp:
Di = (n3_ l ) . s + 2.mi
Với; m. = 0,035m - khoẳng cách từ dầu ống dến ống ttao dổi nhiệt.
Di = (26 - 1).0,048 +2.0,035 = l,2 7 m
" Xác định diện tích trao dổi nhiệt của dàn bay hoi:
F = П4. (Σ: diện tích số ống nằm dưới tấm lấc).
Hay: F = n4.π.dng.L.nз = 11.3,14.0,027.2.26 = 48,5m2
Trong dó: d„g = (dư + 2.5) = (0,02 + 0,0035.2) = 0,027
b) Xác đvnh kícH thưôc tũ cấp I g
Kích thước tủ dựa trên kích thước dàn lạnh.
" Xác định chiều cao của tủ:
Với: Số tấm lắc dã dược xấc định П4 = 11‫ ؛‬h| = 0,123m - chiều cao
của khuôn + độ dày tấm lắc + khoảng cách di chuyển dưỢc‫ ؛‬dng =
0,027m - dường kinh ngoài cửa ống trao dổi nhiệt.
Khoảng cách giữa mỗỉ tấm lắc là
K = (hi + d٠g) = (0,123 + 0,027) = 0,15
Chiều cao lòng tủ:
31،
Ь = (П 4-1).К + К + 0,05
Няу- h = (11 - 1)0,15 + 0,15 + 0,05 = l,7m
Chiều dày của d'áy tủ ٧à nóc tủ: δι = 0,15m
Chiều cao của tủ:
H=h+2 S 2 = 20,15+1,7 =‫ ؛‬m
٠ ^ á c dinh c^ìều dài сйа tủ'.

L) = L + 2.d٠
١
g(ô'ng gốp) +2.0з
= 2 + 2.(0,0825 + 0,007) + 2.0,543 = З ,4 т
VỚI: 0,543 = 0,393 + 0,15= 4 ‫ة‬3= ‫ اة‬+ ‫ة‬
δ] = 0,15m - bề dày vách tủ.
0,393 =4‫ة‬m - khoảng cách giữa tấm lắc dến vách tủ.
" Xác định chiều rộng của tủ'.
2‫ = ا‬Dj + 2.δ| + 2.‫وة‬
= 1,27 + 2.0,15 + 2.0,0015 = 1,6 m
Với: k = 0,0015т - khoảng cách từ ống góp dến cửa tủ.
Tóm lại: Tủ cấp dông có năng suất lOOOkg sản p h ẩ Ể ẽ dược thiết
kế với các thông số kỹ thuật như sau:
" Thông số kỹ thuật của dàn lạnh:
- Diện tích bề mặt trao dổi nhiệt: F = 48,5m2
- Số tấm lắc 11 tấm lắc.
- Mỗi tấm lác chứa 26 ống dẫn hơi môi chất.
- Kích thước của tấm lắc (1,2 X 1,92) = (R X D)
- Ống dẫn môi chất: Ф20 X 3,5
Hai dầu hàn vào ống gốp: Ф40,5 X 2,25
- Ống gốp lỏng: Ф82,5 X 3,5
Ống hoi hUt về: Ф 100 X 4
- Chiều dài ống dẫn môi chất (ống trao
- Chiều dài ống góp: D = 1,27 m.
317
٠ Tủ có kích thước nhu S' Ị·.
- H = 2,0 m: Chiều cao.
- Li = 3,4 m: Chiều dài.
- 2 ‫ = ﺃ‬l,6m: Chiều rộu^.
11.2.1.2. TínH toán thời gian Ịạnh ٥ông cũa sản phầni cá ^Wet
" Các thông số nhiệt vật lý cần thiết:
Dế xác định thcn gian l‫؛‬،nh dông sản phẩm, vl cá fiJJet có nhiều loại
cá khác nhau nhu: cá thu, cá ngừ dại dương, cá hồi, cá tra, cá basa, các
loại cá này có thành phần hóa học các nhau, mặt khác hệ thống lạnh khi
tinh toán thiết kế không chỉ ấp dụng duy nhất cho một loại cá mà phai áp
dụng cho nhiều loại khác nhau, do'٧ậy, ở dây lẩy các thông số nhiệt vật
lý theo trung binh của các loạ cá như sau:
- Độ ẩm trung binh c'ủa cá fillet: w ٥= 0,8 (80%
- Nhiệt dung riêng cứa nước: Cn = 4,186 kJ/(kg.K).
Nhiệt dung riêng c١
.'ia nước đá: Cnd = 2,1 kJ/(kg.K).
Nhiệt dung riêng c.١
.a chất khô: Cck = 1,3 kJ/(kg.K).
Nhiệt dung riêng c١ '،a cá fillet khi nước trong thự
kết tinh dược xác định theo ( 1 7 .‫;)ى‬
Ci = 4,186.0,8 + ( ! - 0,8).1,3 = 3,609 kJ/(kg.K)
- Nhiệt dung riêng của cá fillet khi nước trong thự^
kết tinli dược xác định theo (10.9)
C2 = 4,186.0,8.(1 - 0,9) + 2,1.0,8.0,9
+ 1,3.(1 - 0,8) = 2,107 kJ/(kg.K)
VI lạnh dông dUng dể bảo quản nên tỉ lệ nước dó
trên 86%, nên ở dây chọn (0 = 0,9 (90%).
- Sản phẩm ban dầu nhiệt độ phòng tp =
dâu nước dóng bàng tki = -1.C.
- Nhiệt độ môi trường lạnh dông -40.C
- Sản phẩm cá fillet xem gần dUng với
dầy S : 2 R : 24mm = 0,024‫ آاال‬R = 0,012m.
- Ần nhiệt dOng băng của nước: L = 335 k٠
J/kg.
- Hệ số tỏa nhiệt của môi tniímg không khi làm lạnh d
nhiệt độ -40.C là «2 = 8,2W/(rn2.K).
318
Khố‫؛ ؛‬ượng riêng trung hlnh của cá f‫؛‬l‫؛‬et khi nước chưa dóng
băng Pi = 1056kg‫ﻟﻢ‬m5, kh‫ ؛‬nước dă kết tinh P i = 1003kg/rĩi3
Hệ số dẫn nhỉệt của cá f‫!؛‬let khi nước chưa kết tinh ‫؛‬ấy trung
:binh theo (10.15) Jà
.(Ằị = 0,605.0,8 + (1 - 0,8).0,256 = 0,5352 W/(m.K
Hệ số dẫn nhiệt của cá fi‫؛؛‬et khi nước dã
bình theo ( 10.16) ‫؛‬à :

‫د‬, = 1,75.0,8. 1 .
(-!) tO ,23= l,595W/(m.K)
(-40)

r , ; Ẩ ٠. ٠
Bi. _
184a 2٠
0=R _ :8: ١2.0,0
:: 1 2 _ ‫ ا ل‬٠‫ت‬
.
0,5352 ‫ااد‬

- Hệ số dẫn nhiệt dộ^ ai = 1 48 1: 5352’9-..-:‫ا‬ Q-7 ‫ﻷل‬2/ ‫ة‬


Cj.Pi 3,609.1003
٠ X á c định thời gian làm lạnVi ởglal đoạn ! ٠.
Hạ nhiệt độ từ tp = t 2 5 = ‫؛‬.C xuống nhiệt độ tkt = 1- = 2‫أ‬.C, ở môi
trường có nhiệt độ to = -40.C. Sử dụng phương trinh (10.114):

A.R-
Ti = - . 0,8 !g tfct to
+ 0,12 ‫ ؛‬h
3600.a٠vBii tp ‫؛‬0 ‫و‬

Với: A = 1 vỉ dạng tấm phẳng (hình hộp) thi

1.0,012 ‫؛‬ 23 ٦ ‫ﻧﻢ‬-1- ( - 40 ) ١


Ì i + 0,8 Ig + 0,12
3600.1,48.10"١-7 0,184
Ti = -
‫ ﺀ ل‬2 5 -(-4 0 )

Hay: Tị = 0,92h
٠ X á c địn li n h iệ t đ ộ cá f i lle t d ể n ư ở c d ô n g b d n g 9 0 ‫؟‬/o . ٠

VI cá fillet dạng tấm phẳng nên có thể sử dụng phirmig trinh (10.117)
do)
= 5 5 ,8 (-T )" ٠’99.e(Q٠2٥Lĩ)
dT
2 ١
‫ ﻵ‬, 99 (0,201.T) (0,201.T)
= 55,8(-T) -+ . . .

1! 2!
‫ر‬
Hay:

319
(0,201.T) (0١201.T)
0) = J 5 5 ,8 (-T )"٠
١‫^؟‬ + . . . dT

^ 1! 2!

Giải phưoTíg trình này: để 0) = 0,9 thì Ỉ2 ~ -16.C, có nghĩa nhiệt


trung bình của sản phẩm cuối quá trình lạnh đông phải đạt -16.C (hay
nhiệt độ tâm sản phẩm phải đạt -12.C, bề mặt sản phầm phải đạt -20.C).
■ Xác định thời gian lạnh đông cá fillet
Vì cá fillet dạng tấm phẳng, do đó để xác định thời gian lạnh đông
của sản phẩm khi nhiệt độ trung bỉnh của sản phẩm cuối quá trình lạnh
đông phải đạt - 16.C thì có thể sử dụng phưong trình Planck (10.119).

Q) =
ô 1 ( T k ,- T o ) U 2 «2J
LW٥.p.R -----1-- -
1^2 .،2 ;

0,9.335.10'‫؛‬.0,8.1056.0,012 0,024 . 1 A
Như vậy: T2 =
3 6 0 0 .(-!-(-4 0 )) 1,595 8,2

Hay: T2 = 3,16h
Tóm lại: Tổng thời gian của quá trình lạnh đông cá fillet trong một
mẽ của tủ cấp đông tiếp xúc được xác định như sau:
T = Xi + X2 = 0,92 + 3,16 = 4,08h
11.2.1.3. Xác định nhiệt tải của hệ thống lạnh
Khi lắp đặt hệ thống máy lạnh phải đảm bảo công suất để tải
hết một lượng nhiệt Qo của sản phẩm trong quá trình cấp đông, làm cho
sản phẩm đạt tới nhiệt độ trung bình -16.C và lượng nước kết tinh 90%
trong thời gian 4,08h.
Nhiệt tải của quá trình lạnh đông được xác định theo phương trình sau:

Q= Ẹ
J
Trong đó: Qsp (kJ): chi phí lạnh của quá trình cấp đông.
Qk (kJ): nhiệt lượng lấy ra từ khuôn khay.
Qkk (kJ): nhiệt lượng lấy ra làm lạnh không khí.
320
Qmt (kW): nhiệt lượng môi trường xâm nhập đường
ông làm quá nhiệt hơi về máy nén.
X (s): thời gian một mẽ làm đông.
P: hệ số kể đến tăng nhiệt độ ban đầu của môi trường
lạnh đông.
a) Xác định chi p h í lạnh của quá trình làm đông

Qsp = Qi + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Qó (kJ)
Với:
■ Qi(kJ) - lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ sản phẩm từ
nhiệt độ ban đầu ti = tp = 25.C đến nhiệt độ đóng băng của
nước bên trong thực phẩm tkt = - l٥c .
■ Q2(kJ) - lượng nhiệt lấy ra để làm nước ưong sản phẩm đóng
băng 90%.
■ Q3(kJ) - lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ của băng từ
tkt = - l . c đến nhiệt độ cuối cùng của quá ưình làm đông t2 = -
16٥C.
■ Q4 (kJ) - lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ của thành
nước không đóng băng trong sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu ti =
25.C đến nhiệt độ cuối cùng t2 = -16.C.
■ Qs (kj) - lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ phần chất
khô của sản phẩm từ nhiệt độ tkt = - l . c đến nhiệt độ cuối cùng
của quá trình lạnh đông t2 = -16.C.
■ Qô (kJ) - lượng nhiệt để lấy ra để đóng băng và giảm nhiệt độ
của nước châm khuôn.
a .l) Tính Q ị
Qi = ci.G.(ti - tkt)
+ Ci = c٧.Wa + Cck٠
(l - Wa) - chính là nhiệt dung của sản phẩm
trước khi nước đóng băng (kJ/(kg.K)).
Cn = 4.186 kJ/(kg.K) - nhiệt dung riêng của nước.
Cck =1,3 kJ/(kg.K) - nhiệt dung riêng của châ١khô.

321
Wa = 0,80 - hàm lượng nước trung binh trong thược phẩm thJy
hải sản.
+ G = 1000 kg - Khối lượng của sân phẩm.
+ ti = 25.C - Nhiệt độ sản phẩm ban dầu.
+ tkt = - l . c Nhiệt độ trung binh của nước trong thực phẩni ^ắt
dầu dOng băng.
Như vậy: Ci = 4,186. 0,80 + 1,3.(1 - 0,8) = 3,609 kJ/(kg.K)
Q) = 3,609.1000.(25 - (-!)) = 93834 kJ
a٠2)TínhQ 2
Q 2 = L .G . w .W ٥

+ L = 335 kJ/kg: ẩn nhiệt dOng băng cửa nước.


+ 0 = 1 0 0 0 kg
+ Wa = 0,8 - độ ẩm của sản phẩm.
+ (ì) = 0,9: tỉ lệ nước kết tinh ở bên trong sản phẩm so với lượng
nước ban dầu.
Như vậy: Qz = 335.1000.0241200 = 8.0,9‫ ا‬kJ
a٠3)T ín H Q j
Q3= Cnd.G.m.Wa.(tki - t2)
+ Cnd = 2,1 kJ/(kg.K) - Nhiệt dung riêng của băng.
+ t2 = - 16٥c
+ tk، = - l ٥c
+ m = 0,9
+ Wa = 0,90
Như vậy: Q3 = 2,1.1000.0,8.0,9.((-1) - (-16)) = 22680 kj
tt.4) Tinh Q4
Q4 = Cn. G.Wa.(l - m).(tkt - 2‫>ﺃ‬
+ Các thông số khác giống như trên.
Như vậy: Q4 = 4,186.1000.0,8.(1 _ 0 ,9 ).((-1 )_ (-16)) = 5023,2 kJ
322
a٠5)TíĩilvQ5
Q5 = c٤
.k.G .(l-W ٥).(tk٠- t 2)
+ Các thông số khác giống như trên.
Như vậy: Qs = 1,3.1000.(1 - 0,8).((-1) - (-16)) = 3900 kJ
a.6) Tinh 0,6
Thường thl lượng nước châm khuôn lớn nhất là 20% sản phẩm
đem làm khuôn. Như vậy lượng nước châm khuôn là:
G„= 1000.20% = 200 kg.
Nhiệt lượng lấy ra khi nước châm khuôn được tinh theo công thức:

Qfi = Qi + Qd + Qđ’
+ Qi (kJ) - Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh nước từ nhiệt độ ban
ứầu ٥ến nhiệt độ đóng băng.
+ Qđ (kJ) - Nhiệt lượng lấy ra để đóng băng nước.
+ Qđ· (kj) - Nhiệt lượng lấy ra dể hạ thấp nhiệt độ dóng bâng.
Nhiệt độ nước lúc châm khuôn là t'n = 5٥c.
Nhiệt độ dóng băng của nước là 0‫ أ‬2‫ = ﻟﻞ‬٥c.
Nhiệt độ băng cuối cUng quá trinh làm dông 12‫ = ﺃ = ﻟﻠﺖ‬-I6٥c.
„ - 14186 = (0 - 5).4,186.200 = (‫ ﻻت‬kj
Như vậy: Qi = c„.G„.(t٠
Qđ = L.Gn = 335.200 = 7 0 0 0 ‫ي‬kj
١- 16720 = ((16-) - 0).2,1.200 = (‫ اات‬kJ
Qđ' = Cnd.Gn.(t2٠
٧ậy: Q٥= 4190+ 67000+ 6720 = 77910 kJ
Tóm lại: chi phi làm lạnh dông của sản phẩm cá fillet dược xác định:

Qsp = Qi + Qz + Q3 + Q4 + Qs
Hay: Qsp = 93834 + 241200 + 22680 + 5023,2
+ 3900+ 77910 = 444547 kJ
b) Nhiệt lượng lấy r . từ kh١»ôn khay
+ Số lượng khay chứa lOOOkg sản phẩm là: N = 320 kg.

323
+ Khố‫ ؛‬١
ượng mỗi khay khi không có sản phẩm là 0,5 kg.
Như vậy: Gk = 320.0)5 = 160 kg.
+ Xem nhiệt độ của khay khi đưa vào tủ đông bằng nhiệt độ
phòng chế biến tik = 25.C.
+ Nhiệt độ khay cuối quá trinh lầm áông bằng nhiệt độ không
khi trong tủ cấp đông t2k = - 40.C
+ Nhiệt dung riêng của tôn thếp làm khuôn: Ck = 0,49 kJ/(kg.K)
Qk = 160.0,49.(25 - (-40)) = 5096 ‫ﻻ‬
c) NHiệt l ậ g lấy та đề làm lạnh không khi trong tủ
Qkk = 2.Gkk.(hi-h2)١kJ
+ Gkk (kg) - lượng không khi khô ứng với lượng không khi trong
thể tích tủ cấp dông.
+ hi, hi (W/kg) - entalpy của không khi lúc bắt dầu và kết thUc
quá trinh làm lạnh dông.
+ Số “ 2 ” là xem toàn bộ không khi trong tủ lức dầu dâ bị thay
thế khi mớ cừa châm nước khuôn.
c.l) Entalpy сйа khống khi vào tủ dông
hi = ti + (2500 + 2ti).d ‫؛‬١kJZkg kkk
+ Không khi vào tủ dông ỉà không khi từphOng chế biến có ti, фь ti
= 25٥c ‫ ؛‬Φι = 85%. Tra ttạng thdi không khi ẩm tại (25.C, 85%) trên dồ thị
h-d sẽ tìm dưỢc di = 0,017 kJZkg không khi khô (hay kg^kg kkk).
hi = 25 + (2500 + 2.25).068,35 = 017‫ ا‬kJZkg
C.2) Entalpy сйа không khi trong tủ cuối qud trtnh làm đống
h2 = t2 + (2500 + 2t2).d2, lf tflck
+ Tra bẩng không khi ẩm thấy độ ẩm của không khi ỗ ưạng thdi
bão hoà ứng vdi 40 - =2‫أ‬.C sẽ tìm dược:
٥ 2тах = 0,00012 kg/kg kkk < d i = 0,0!7kg/kg kkk
+ Lấy: d 2 = d 2 max = 0 , 0 0 0 1 2 k g /k g .

Do d6 : 39,71 - = 0,00012 .(2.40 - 2500) + 40 - = 2‫ا ا‬ w/kg

324
C.3) K h ố i lư ợ n g k h ô n g k h í k h ô tr o n g tủ

^kk.^kk
Với;
+ p = 9,81.10'* N/m^ - áp suất của khí quyển.
+ Rkk = 287 J/(kg.K) - hằng sô' khí của không khí khô.
+ Tkk = (25 + 273,15) K - nhiệt độ tuyệt đối của không khí khô.
+ Vkk (m^) - thể tích không khí khô trong tủ.
+ Pn (N/m^) ٠áp suâ١riêng phần của hơi nước.
Tra bảng h-d của không khí ẩm ứng với ti = 25٥c , (p = 55% sẽ tìm
được: Pn = 2,61.10‫ ؟‬N /m l
Theo kinh nghiệm: Vkk = 2/3.Vt
Vói: Vt (m‫ )؟‬- thể tích ưong của tủ; H = 2,Om chiều cao; Li = 3,lm
chiều dài; L2 = l,6m chiều rộng.
Nhưng chiều cao của lòng tủ là: l,7m; chiều rộng của lòng tủ là:
l,3m; chiều dài của lòng tủ là: 3,1 m. Như vậy:
v،= 1,7.1,3.3,1 =6,851 m‫؟‬

V k k = |.V ,= 1.6,851 =4,58 m‫؟‬


3 3
Khối lượng không khí trong tủ được xác định:

9,81.10 .* - 2,61.10‫؟‬
Gkk = .4,58 = 5,11 kg
287.298,15
Năng lượng không khí ờ trong tủ tỏa ra trong quá trình cấp đông:
Qkk = 2.5,1.(68,35-(-39,71)) = 1102,21 kJ
d) Nhiệt lượng do môi trường xâm nhập vào vách và cửa tủ
Tủ đông có bốn mặt tiếp xúc với không khí ưong phòng chờ cấp
đông, có nhiệt độ là: tik = 25.C.
Tủ có hai bề mặt là cửa và bề mặt là vách - đáy - nóc tủ.
Q mt = K c .F c .A t + K y .F v .A t
325
Trong đó: Κν, К، (W/(m2.K)) - lần lượt là hệ số truyền nhiệt qua
vách - dáy - nóc tủ và cửa tủ‫ ؛‬Fv, Ft (m2) - lần lượt là diện tích của
vách dáy - nóc tủ và cửa tủ‫ ؛‬At ("c) - độ chênh lệch nhiệt độ giữa môi
trường phòng chờ và môi trường khOng khi trong tủ cấp dông.
d .l) T í ٠iliF ٢١Ft
Các kích thước bên ngoài của tứ: Dài = 3,4m٠ , Rộng = l , 6m;
Cao = 2m. Như vậy sẽ xác định dược diện tích vách tủ:
Ρ٠= 2 .(3 ,4 χ 2 )= 1 3 ,6 m2
ρ٧= 2.(3,4 + 2).1,6= 17,28 m2
d .2 ) T ín h ầ
Nhiệt độ không khi ttong tủ dông là t2k = - 40.C, độ chênh nhỉệt
độ giữa không khi môi trường bên ngoài và bên trong tủ là;
At = 2 5 _ (-4 ٥) = 65٥c
d.3) TíìiHK، , Kv Ιλ١
Tủ dông tiếp xúc bằng bọc cách ٠ /
nhiệt, bọc cách nhiệt bằng polymethan. Lóp ton thiêc ٠
phía ngoài dưỢc bọc tôn thiếc tráng ٠
kẽm, dược thiết kế như sau: Polymethan
+ Độ dày lớp polymethan ở vách Hình 11.20. cấu tạo vách tu
tủ: δν = 0,14 m‫ ؛‬bề dày lớp polymethan
ở cửa tủ: δ، = 0,10 m ‫ ؛‬bề dày lớp tôn thiết: ô,h= 0,001 m
+ Hệ số dẫn nhiệt của thiếc = 64 W/(m.K)
+ Hệ số dẫn nhiệt của polymethan: λρ = 0,047 W/(m.K).
+ Hệ số tồa nhiệt của không khi và vách tủ ngoài «1 = 11,6
W/(m2.K), hệ số tỏa nhiệt của không khi ở mặt trong của vách tủ «2 =
8,2 W/(m2.K)‫ ؛‬hệ số truyền nhỉệt tại điểm dọng sương của (25.C, 80%) là;

K. = 0,95.α,.62 0 ‫ﻆ‬ ‫ﺗ‬ = 0,95.11,6.25 ~ 21·36 ‫ ﺀ‬W (m ٩K)


4 0 . - 25 ‫)ﺀ‬
Xác định hệ số truyền nhiệt của cửa tủ cấp dông:
1 1
ị :
‫ إ‬+ 2 .. 'th + 1 i : 0 .0 0 1 ОДО 1

a. Ằth λ. a. 1 1 ,6 . ٠ 64 . 0 , 0 4 7 . 8 , 2
326
Kt = 0,43 W/(m^.K) < Ks - chấp nhận
Xác định hệ số truyền nhiệt vách - đáy - nóc của tủ cấp đông:
1 1
Kv =
1 1 0,001 , 0,14 , 1
— +2 ^ +^ + ^ àÍ ٠ ——--- 1---- ‫؛‬----- 1-----
a «2 ٤1١6 64 0,047 8,2

Kv = 0,32 W /(mlK) < Ks - chấp nhận


Nhiệt lượng xâm nhập từ môi trường vào bên trong tủ cấp đông:
Q٠^t= 13,6.0,47.65 + 17,28.0,32.65 = 739,544 w = 0,74 kW
e) Nhiệt lượng do xâm nhập từ môi trường qua đường ống
Với thời gian của quá trình làm lạnh đông được xác định T = ti +
T2 = 0,92 + 3,16 = 4,08h hay
T = 4,08.3600 = 14688S
Như vậy năng suất lạnh của tủ cấp đông cũng được xác định:

Qsp + Q k + Q kk
QoT= +Qmt

444547 + 5096 + 1102,21


+ 0,74 = 31,43 kW
14688
Nhiệt xâm nhập qua đường ống hút về từ bình chứa thấp đến máy
nén làm quá nhiệt hơi môi chất được xác định như sau:
Q q„= m i.(hr-hi), kW
٠ Đến đây chọn các thông số của chế độ làm việc của chu trình
lạnh hui cấp nén bình trung gian có ống xoắn ruột gà.
- Xíic định nhiệt độ sôi (t.)): nó phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường bên trong tủ cấp đông:
to = tf2 - Ato
Trong đó: to - nhiệt độ sôi; tf2 = -40٥c là nhiệt độ môi trường bên
trong tủ cấp đông; Ato = (5 -٥(10 -‫؛‬c = 5٥c.
Như vậy: to = - 40 - 5 = - 45٥c tra đồ thị p - h của môi chất
lạnh NH3 sẽ tìm được áp suất bay hơi tương ứng Po = 0,56 bar.

327
- Xác định nhiệt độ n g ẳ g tụ (tjí): nó phụ thuộc vào mô‫ ؛‬trường
làm mát của thiết bị, ở dây hệ thống lạnh dược thiết kế với thiết bi
ngrmg tụ làm mát bằng nước.
tk = tw2 + Atk
Trong dớ: tw2 - nhiệt độ nước sau khi làm m át‫ ؛‬Atk = (3 5 ‫)()ب‬c =
5٥c là hiệu nhiệt độ giữa nhiệt độ ngimg tụ và nhiệt độ nước sau khi
làm mát. Nhiệt độ nước sau khi làm mát dược xác dinh:
tw2 = twl + (2 ٥(6 ‫ب‬с
Với: twi - nhiệt độ nước trước khi vào làm mát; chọn tk vào mùa
hè ngày nOng nhất ttong mùa hè. Khi dó, nhiệt độ môi trường trong
những ngày khắc nghiệt nhất vào mùa hè là 33.C, nhiệt độ của nước
làm mát là 30٥c . VI vậy:
tw2 = twi + 3 = 30 + 3 = 33.C; tk = 33 + 5 = 38.С
Tra dồ thị p - h của môi chất lạnh ΝΗ3 sẽ tim dược áp suất ngưng
tụ tương ứng là Pk = 15 bar
15 f f
Υ ί·.! ί > 9 nên hệ thông lạnh này phải sử dụng máy hai câp nến.
ρ٥ 0,56
- Xác dinh nhiệt độ quá lạnh:
‫ أ‬٩‫ا = ا‬،‫ ة‬+ ( 4 ‫ ب‬6)‫ه‬€
Trong đó: tql, ttg (OC) - nhiệt độ quấ lạnh và nhiệt độ binh tnrng gian.
Áp suất binh trung gian (làm mát trung gian) dưọc xác định:
P ،g = ١/Pk٠P o= V l5 0 ,5 6 =2,898 bar

Tra dồ thj p - h của môi chất lạnh ΝΗ3 tương ứng với Pt§ = 2,898
bar sẽ tim dưọc t،g = -11.C. Do đố, nhiệt độ quấ lạnh của môi chât lạnh dí
trong ống xoắn dưọc xác dinh:
t٩i = - ll + 5 = -6 ٥C
- Xấc dinh nhiệt độ hoi hút trước khi vào mắy nến
th=to + (5 ٠ 15)٠C
Trong đó: th - nhiệt hoi hút về trưổc khi về máy nén‫ ؛‬to - nhiệt
độ sôi của môi chất, i ư vậy:
th = -45 ٥c + 1 5 ٠c = -30٠c
328
S ơ d ồ th ‫؛‬ế t b ị v à d ồ thị n h iệ t đ ộ c ủ a h ệ t h ố n g lạ n h Ν Η 3 m ô tả
như sau:

H ìnb 11.21. Sơ dồ th ỉết bị cUa chu trin h hai cấp nén, hai Jần tỉết lư u , th ìết
bị làm m á t trung gian có ống xoắn m ộ t gà

Pk
Pt€

Po

H ình 11.22. Đồ th ị nhỉệt dộng cUa chu trin h hai cấ^» nén, h ai Jần tíết lưu,
thỉết bi làm m át tru n g gian có ống χ ο ،η ru ộ t gà
Tóm lại: Đã xác định dược chế độ làm việc của chu trinh hệ thống
lạnh hai cấp nén ΝΗ3 chạy cho tủ cấp dông tiếp xúc, với các thông số kỹ
thuật như sau:
.. Рк=15Ьаг
to = -40٥C ρ٥= 0,56 bar
tig = - l l ٠c Pig = 2,898 bar
tqn = t)'=-30 ٠c tql = t? = - 6 . C

329
l(to١ X =1), 1’(Ρο١ tqn), 2(Sr = S2, p،g) ١ 3(p٠g, X = 1), 4 (5 3 = 54, Pk),
4 ١(Pk, X = 1), 5(Pk١ X = 0), 6(h5 = Ьб, p،g) ١ 6’(P(g^ X = 0), 7(Pk, tqi), 8(h =
hg, Po).

Thông
số
1 1’ 2 3 4 5 6 7 8

h(kJkg 1615, 1649, 1820, 1670, 1896, 586, 586, 391, 391,
) 8 3 9 2 3 0 0 4 4

2 2,15 0,521 0,43 0,122


(m3/kg)

- Lưu !ượng môỉ chất íạnh ^ 3 tuần hoàn qua máy nén cấp 1:
QoT 31,43
mi = = 0,02567 kW
h .- h g 1615,8-391,4
Như vậy: Qqn = 0,02567. (1649,3 - 1615,8) = 0,86 kW
Cuối cUng sẽ xác áỊnh dược nhiệt tải của tủ cấp dông tiếp xúc với
năng suât 1000 kg/mẻ, lm ẻ = 4,08h như sau:

Q mm _ ^Qsp + Qk+Qkk
0 “ Qmt + Q qn .β (kW)

٧ớì: β = (1 1,05 = (1,2 ‫ب‬hệ số,tải an toàn 5%, khỉ dó nh‫؛‬ệt tải của
tủ cấp dông tiếp xúc chinh là năng suất lạnh của máy nén dược xác dinh:
444547 + 5096 + 1102,21
٠
Q m" = + 0,74 + 0,86 .1,05 = 33,9 kW
14688
Tóm ¥ . ần p h ả ì th iế t k ế lắ p d ặ t m á y Idm s a o d ề m á y tả i h ế t
٠C
m ộ t lư ợ n g n h iệ t 3 3 ,9 kW .

11.2.1.4. Tinh todn cho mdy nén lẳp dặt cho hệ thống lạnh
٥) Tinh toán máy nén thấp áp
٠ Lưư lư ợ n g m ô i c h ổ t tư ần h o d n q u a m á y nén th ả p d p (M N ‫) ﻝ‬

o™ ٩١9
m. = -b4ọ ЗЛУ :0,02695 kg/s
' h j.-h g 1649,3-391,4

٠ Lưu lư ợ ١١ g th ề tíc h h ơ l hUt th ự c t ế v à o x i lan h m d y nén h ạ d p

٧»٨» = mi.v), = 0,02695.2,15 = 0,05794 mVs

330
NcĩìĩỊị suat hiit của máy nén hạ áp
λΗ Α . λ ΗΑ ٦ ηα
A - A с. A w’

?уН А :? 0 ~АРо с Ρ,„+ΔΡ,


Ig tg Ρ -Δ Ρ
٥ ٥

‫ﺀ‬ ρ٥

Trong đó: p() = 0,56 bar; p،g = 2,898 bar; c = 0,05; n = 1


APo = AP(٠= 0,05^bar
Như vậy sẽ tinh được:

‫ﻧﻢ‬2,898 + 0,051٦‫آ‬ 0,56-0,051
ν، Η٨ = ϋ 1 - 0 , 05 . = 0,71
‫ﺀ‬ 0,56 0,56 0,56

λ . ...Н А : Ạ : 45 + 2 7 3 .!^ : 0 87
w
T،g _ 11‫ ؛‬273,15

Do vậy: 0,62 = 0,71.0,87 = ‫ ﺑ ﺎ د‬٨


‫ا‬ T h ể tích h ú t lý th u y ế t củ a m á y n én c ấ p 1

' ν " ٠„ : ^λΗΑ


= ! Ζ 2 1 ٠ο,9346٠
η٥/٥
0,62
C ôn g nén đ o ạ n n h iệ t củ a m á y nén c ấ p 1

N«٨s = mi (h i - hi.) = 0,02695.(1820,9 - 1649,3) = 4,62 kW


C ôn g s u ấ t c h ỉ th ị củ a m áy nén c ấ p 1
n HA
n Ha ! iN . S
‫؛‬ .H A
η .
Vớ‫ ;؛‬ηΗΑ‫ = ؛‬λ Η Α ١٧. + b.t (b = 0,001; to = -45.C; ằ H٨w٠= 0,87
٥

η"Α، = λ"Α^ + b.ồ = 0,87 + 0,001.(-45) = 0,75

n HA$
_ 4,62
Như vậy: N HA = 6,16kW
ηΗΑ‫ ؛‬0,75

C ôn g m a s á t củ a m á y nén c ấ p 1
m
‫ﻝ‬١
HA...
ms
:- ٢ ms ٠ ٧
λ/ΗΑtt
331
Với: Pms = 42.10‫ د‬N/m^; v.tt = 0,05794 m7s
١‫اأ‬ ‫^ ع‬НА __42.10 4 ١3‫داا ث‬.0 ‫ا‬05794 _ ‫ص‬
١, ٠‫ „ ا‬,
Như vây; νηλ ms
„,«، = 7-t:.- -1=2,43 kW
‫ر‬ ~
" ١‫ﺀ‬ 1000
Cong h k ích của máy nén cấp 1
N"٩ = N"٨ ms + N " 8 , 5 9 = 6,16 + 2,43 = ٨ ‫ ؛‬kw
Công suất tiếp điện cho động cơ của máy nén cấp 1

HA N'rHA
N ‫اﺀ‬
η،٥ -η٥ι
Trong đó: η ،٥= 0,85 - hiệu suất truyền động ở máy nén hạ áp‫؛‬
η ٠ι = 0,75 - hiệu suất đông cơ của máy nén cấp 1.
8,59
N HA el = 13,5kW
0,75.0,85

b) Tinh toán máy nén ‫هﺀ‬٠áp


٠ L ề lượng môi chất tuần hoàn qua máy nén cao áp (MNi)
í 1820,9-391,4
m2 = mj. = 0,02695. = 0,0355 kg/s
4 ‫ ر‬،3 ‫ل‬ ‫ا ا‬ 5 ‫و‬
1670,2-586

L i lượng thể tick hm hút tkực tế vào xi lank máy nén cao àp
vCA« = тг. Ѵз = 0,0355.0,43 = 0,0153 тЗ/s
Năng suất hút của máy nén cao áp
] CA ٠٦CA ] CA
A - ٨ С .Д w’

Ρtg- - Δ Ρ tg ‫ئ‬ " P tg -A P tg


λ CA : c
‫ﺀ‬ p
ĩtg ‫ﺯ‬ p،g

Trong ứó: Pk = 15 bar‫ ؛‬p،g = 2,898 bar; c = 0,03; n = 1,1


ДРк = ۵p،g = 0,051 bar
Nhu vậy sẽ tinh áuợc:
1
15 + 0,051 1.1 2,898-0,051
C A :! ^ _ 0 ,0 3 . = 0,82
‫ﺀ‬ 2,898 2,898 2,898

332
X .5*= ĩi. =dl±H15=0,84
^ \ 35 + 273,15

Do vậy: Ằ0,69 = 0,82.0,84 =‫^؛‬٨


■ Thể tích hút lý thuyết của máy nén cấp 2

=0,022 ™Vs
X“ 0,69
■ Công nén đọan nhiệt của máy nén cấp 2
ĩ f \ = m2.(h4 - ha) = 0,0355.(1896,3 - 1670,2) = 8,03 kW
■ Công nén chỉ thị của máy nén cấp 2
f٠jCA
xtCA ^ ■ ،>٠ s
١ i ٠ ٦ CA
٠
Với: ĩì^٨i = + b.ttg = 0,84 + 0,001.(-11) = 0,83 - hiệu suất
nén chỉ thị của máy nén cao áp. Như vậy:
N٤ ^٨. 8,03
N ٨^٠
:i = - p r ٤= — = 9 ١
68kW
‫؛‬ 0,83

■ Công ma sát của máy nén cao áp (máy nén cấp 2)


]p yC A sjCA
ms — 4 ms· ^ tt

١
s „ V ớ i: p = 42.10‫ ؛؛‬n W ; V، ‫ = \ ؛‬m 0,0153‫؟‬/s. Do vậy sẽ tính được :

№’ms٨٠i ‫ ؛‬0,64kw = ٥ 2
1000
Công suất hữu ích của máy nén cao áp
N.=٨، = + N ^ \ s = 9,68 + 0,64 = 10,32 kW
Công suất tiếp điện trên động cơ của máy nén cao áp

x t CA ^

J ^٨
ntd.^el
Với: ĨÌ,،1 = 0,98 - hiệu suất truyền động của máy nén cao áp; ĩie i =
0,95 - hiệu suất động cơ của máy nén cao áp. Như vậy sẽ xác định được:

N^ a = J £ L = _ Ì ٥i^ = 11.08 kW
r|،٥.ĩì٥, 0,98.0,95
333
Lưu ý: N^^ei = ỉ ■3,5 > hf^ei - ỉ 1,08 thì phép tính xem như là đúng,
ngược lại thì cần phải xem lại toàn bộ bài toán, vì công của máy nén
thấp áp luôn lớit hơn công của máy nén cao áp.
c) Tổng công suất tiếp điện của động cơ
N،1 = N“٨،, + N^٨،1 = 13,5 + 11,08 = 24,58 kw
Khi lắp đặt động cơ phải lường trước động cơ làm việc ở chế độ
khắc nghiệt nhâ١, do đó cần lắp đặt động cơ với công suâ١:
N،,٠= p.Nei = (1,2 ٣ l,5).Nei = 1,4.24,58 = 34,4 kW
Trong đó: 3 = (1,2 ٣ 1,5) - hệ số tải an toàn của động cơ.
- Từ kết quả tính toán trên chọn động cơ lắp đặt cho hệ thống
lạnh NH3 chạy cho tủ cấp đông tiếp xúc năng suất lOOOkg/mẻ như sau:
[1]. Công suất động cơ : 35 kw
[2] . Điện áp 3 phase/380V
[3] . Tôc độ quay (n) 1450 vòng/phút.
[4] . Tần số điện áp (50 ٢60)Hz.
- Chọn máy nén cho phù hỢp với năng suât lạnh của dàn lạnh:
Q m n > K .Q o ™

Trong đó: K = (1 ٢ 1,2) là hệ số tải nhiệt an toàn


Q mn ^ l١
03.Qo = 1,03.33,9 = 34,9 kW
Vậy chọn máy nén có: Q mn ^ 34,9 kW tương ứng với năng suất lạnh
này có thể chọn máy nén Mycom N42B (N là NHỉ, 4 xylanh cấp 1, 2
xylanh cấp 2 , model B) có: Q mn = 35 kW; đường kính Piston d = 0,13m;
hành trình Piston s = 0,lm; số vòng quay n = ICKX) vòng/phút.
11.2.1.5. Tính toán th iầ kế thiết bị ngưng tụ
a) Tính nhiệt lượng cần thải ra ở thiết bị ngưng tụ
Nhiệt lượng thải ra ở thiết bị ngưng tụ được xác định như sau:
Qk = m2.(h4 - hs) + (Ni^٨- Ns^٨)
Hay: Qk = 0,0355.(1896,3 - 586) + (9,68 - 8,03) = 48,17 kW
b) Tính diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ
Tính diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ kiểu tưới nước
thì thông thường được thiết kế các tổ dàn đưỢc đặt song song với nhau.

334
Mỗí tổ dàn ngưng có mười một ống và 0 5 7 X 3 mm (theo ống đưỢc
chế tạo sẩn hay gọi là ống theo tiêu chuẩn) và cứ bôn ống lại có một
ống nối với ống góp lỏng.
PhưoTig trình cân bằng năng lượng:
Qk “ Qkl + Qk2 ~ Gn-Cn.At

Trong đó: Qk = 48170 w


là nhiệt lư ợn g thải ra ch o m ôi Ít4
4 =
= 110
110
trường làm mát khi n gư n g tụ.
At’i٠ \ ١١38 J tk=38 38
i \
___‫___[ ؛‬ 1
Qki = m2.(h4 - h4١) = _۵ t’2 At’3
١w2 = 3 3
uT __
Gn.Cn.Ati là nhiệt lượng thải ra ١>

W i = 30
ở giai đoạn làm nguội 4-4’ để
đưa hơi môi chất NH3 từ trạng Fi Ĩ2
thái (4) hơi quá nhiệt về trạng ٥ )
thái (4’) hơi bão hòa khô nằm
ìreTi đirơnợ X = 1 Hình 11.23. Sự biến thiên nhiệt độ theo
^ " diện tich trao đổi nhiẹt

Qki = m 2 .(h 4 - h 4 ’) = 0,0355.(1896,3 - 1703,7) = 6,84 kw


Qk2 = m 2 .(h 4 ١- hs) = Gn.Cn.At2 là n h iệt lư ợ n g thải ra ở giai đoạn
ngưng tụ 4١ -5 để đưa hơi m ôi chất NH3 từ trạng thái (4’) hơi bão h òa khô
về trạng thái bão hòa lỏ n g (5) nằm trên đ ư ờng X = 0.
Qk2 = Qk - Qki = 48,17 - 6,84 = 41,33 kW
■ Xác định lư ợ n g n ư ớ c làm m á t ch o th iế t b ị n gư n g tụ

Vì: Cn = 4,186 kJ/(kg.K); At = tw2 - twi = 3٥


C; twi =30٥C; t١
v2 =
33٥c١như vậy sẽ xác định lượng nước làm mát:
_ Qk _ 48,17 = 3,836 kg/s
G„ =
" c٠١
.At 4,186.3
■ X úc địn h n h iệ t củ a n ư ớ c là m m á t c u ố i g ia i đ o ạ n làm n g u ộ i

Phương trình cân bằng nhiệt; Qi،i = Gn.Cn.Ati = Gn Cn-(33 - tw)

t ١v = 3 3
Qkl cnO/
= 32,57٧c
C n - .n 4,186.3,836
■ X á c định đ ộ chênh n h iệt đ ộ lo g a r it củ a h a i g ia i đ o ạ n là m n g u ộ i
và Igư ng tụ

335
_ ( 110-33 ) - ( 3 8 -3 2 ,5 7 ) _ ٠
۵،.،. = ------- , 110- 33 ■ = ‫ ؛‬٥■‫؟‬.
In— —----- -
38-32,57
٠. _ ( 3 8 -3 0 ) - ( 3 8 -3 2 ,57)
= ------ , 3 8 -3 0 --------- ٠٥·“ ٠
^
In
38-32,57
■ Chọn hệ sổ truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ
Theo tổng kết của các kết quả nghiên cứu về thiết bị ngưng tụ NH3
làm mát bằng nước thì hệ số truyền nhiệt của thiết bị ngumg tụ thường
nằm trong khoảnệ K = (400 -950-‫ )؛‬W/(m^.K). Vì vậy, có thể chọn hệ số
truyền nhiệt ở thiet bị ngưng tụ K = 430 W/(m^.K).
Lưu ý: khi tính toán thiết kể lắp đặt thực tể thì cần phải tính toán
lại hệ số truyền nhiệt theo các phưomg trình chuẩn sổ được trình bày ở
Phần 1 chương 4 (tập 2).
■ Xác định diện tích trao đoi nhiệt của thiết bị ngưng tụ

‫؛‬к]__ _ 6,84.10^ = m 0,589‫؛‬


Fi =
KAt ،‫؛‬,i 430.26,99

Qk2 _ 41,33.10^
F2 = = m 14,497‫؛‬
K.At،b2 " 430.6,63
Như vậy, diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ sẽ là:
F = Fi -t- F2 = 0,589 -h 14,497 = 15,089 m l
■ Xác định số ống và số dãy ống của thiết bị ngưng tụ
Diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ có thể viết lại;
F = n.dtb.l.n.z
Trong đó: 1 = 2m - chiều dài ống dẫn (hơi -t- lỏng) môi chất lạnh ở
dàn ngưng tụ; n - là số ưong một dàn; z - là tổ hộp các dàn được lắp đặt
song song; dng = 57 Ч- 3 = 60mm = 0,06m - đường kính ngoài của ống; dtr =
57inm = 0,057m; d،b = (d„g + d٠
r)/2 = (0,06 -b 0,057) = 0,0585.
F 15,089 , ٦^١
n.z = — -— = ---- - ---- = 41,07
n.d„g.l 3,14.0,0585.2

Vì n.z là tích của hai số nguyên, nên có thể chọn n.z = 44

336
Kh‫ ؛‬đó thiết bi ngưng tụ dược tinh toán th‫؛‬ết kế như sau: số ống
trong mỗ‫ ؛‬dày là n = 11; số dãy có thiết bị ngưng tụ là z = 4.
Như vậy, diện tích trao dổi nhiệt của thiết bỊ ngưng tụ dược tinh
toán lại như sau:
F = ïï.d٠
b.l.n.z = 3,14.0,0585.2.11.4 = 16,1647 щ2.
Vậy dàn n g É g dược thiết kế:
[1]. Díện tích trao dổi nhiệt F = 16,1647m2
2‫]؛‬. Chiều dài cửa mỗi ống l = 2m
[3]. Số ống trên mỗi dãy n = 11 ống
4‫]؛‬. Số dãy của thiết ‫ا‬5‫ إ‬ngưng tụ ζ=4
[51. Bước ống: s = 1,7.dng = 1,7.0,06 = 0,lm
[61. Chiều cao của thiết bị ngimg tụ: H = (z _ l)s + dng = 3,01 +
0,06 = 0,34 và 0 57 X 3 mm.
c) Chọn b ằ cho th iấ bị ngung tụ
Lưu lượng nước cần thiết dể cung cấp cho thiết bị ngưng tụ dược
xác định như sau:
٧ 0 13,81 ‫ﺖ ! ﺗ ﺎ ل‬ ‫ﻫ‬ ‫ و ه‬8‫ و‬6 ! ‫ ﺍ ﺍ‬3‫ﺗ ﻘ ﺎ‬ m^/h
P„ 1000
Chọn bơm phải có lưu lượng bơm Vn > 13,81 щЗ/Ь.
Chiều cao của dàn n g l g cần lắp dặt dể bơm dưa nước lên sẽ
dược xác dinh:
H = Hi + Нг + Нз + Η4 = 7,5 + 15 + 2 + 2 = 26,5т
Trong dó: Hi = 7,5rn - Chiều cao lớn nhất mà bơm có khả năng hút.
Η2 = 15m - Chiều cao mà bơm có thể dưa nước lên.
Н3 = 2m - Chiều cao trở lực ở phía hUt.
Η4 = 2m - Chỉều cao trở lực ở phía dẩy.
Công suất bơm cần lắp dặt dược xác định như sau:
:β Ν τ Β _ Vn-P-g-H 12 0,003836.1000.9,81.26,5
N de
Лек 1000‫ا‬η н ‫ آ‬lv-ηck ’ 1000.0,95.0,98.0,92

337
N dc=l,3 kW
Vậy có thể chọn dộng cơ có công suất là: Ndc = 1,35 kW/(l phase -
220V/f = (50 60 ‫)ب‬Ηζ١tương ứng có lưu lượng Vn = 0,004 m^/s.
d ١Tinh toán chọn tháp giải nhiệt
Chọn tháp gỉải nhiệt làm mát cho nước sau khi ra khỏi thiết bị
ngưng tụ và máy nén.
- L‫ا‬л‫ل‬lượng nước cần làm mát cho thỉết bị ngưng tụ là :
Gni = 3,836 kg/s = 13809,6 k^h.
٠Nhiệt độ nước sau khi ra khỏi dàn ngihig là: tni = 33()c
- Lưu lượng nước qua áơ nước làm mát cho máy nén là:
Gn2 = 351íưphút = 2100 kg/h
- Nhiệt độ nước sau khi ra khỏi máy nén là: tn2 = 56.C
٠L‫ا‬л‫ل‬lượng nước vào thấp giải nhiệt dể làm mát là:
Gn = G٤
٠
i +G„2= 13809,6 + 2100= 15909,6 kg/h
Phương trinh cân bằng nhiệt của hai dòng nước từ máy nén từ
thiết bị ngưng tụ di về dược xác định:
Gn.t.w = (Gnl + Gn2)-t]w = Gn^.tịii + Gn,.tn٠
Trong dó: tiw ("c) - nhiệt độ của nước (Gn) trươc khi di vào tháp
làm mát nước.
t G n i . t n , + G n 2 .tn 2 _ 13809,6.33 + 2100.56 _36 020С
G„٠+G 13809,6 + 2100

- Nhiệt độ nước sau khi qua tháp làm mát là: Í2w = 30.C
- Nhiệt lượng cần phải thải ra ở tháp giải nhiệt là:
Q = Gn.CnCtiw - t2w) = 15909,6.4,186.(36,03 - 30)
= 402249 kJ/h = 96094 kCal/h
- Nước cần bổ sung:
Gbs = (3 4 ‫)ب‬% .G n = 0,04.15909,6 = 636,384 kg/h = 0,177 kg/s
Từ nhiệt tải Q = 96094 kCal/h có thể chọn tháp giải .nhiệt làm mát
cho nước từ thiết bị ngimg tụ và máy nén di về có các thống số kỹ thuật sau:

338
Báng 11.18■ Các thong số kỹ thuật của tháp gỉải nhiệt
J)hụ tải Trong lượng
Lượng K ‫ ؛‬ch thước, mm Quạt gió
nhiệt (kg)
nước xối
‫ﺗﻢ‬٨'..-‫ت‬ tưới Không Diíờng COng
Dường Ch ‫ ؛‬ều Có
8 ) '‫ا ) ﺣ ﺎ‬
(hưphứt) có kinh suất
kCal/h kinh cao nước
nước (mm) (kW)
117000 390 1410 1910 115 290 600 0,4

//.2 ./.Ố . 7 « / r á r / t / ế r r / t í . ế r
‫ﰷ‬ ‫ﺃ‬ ‫ﻍ‬ ‫ﺍ‬ rr«« g g / i ;
٠

Thiết ‫ا‬5 ‫ إ‬trung gian dược cấu tạo dạng ống xoắn ruột gà gồm:
- Óng xoắn làm bằng thép (vì sử dụng cho môỉ chất lạnh NH3 ).
- Hai chùm ống xoắn lồng vào nhau với dường kinh trung binh là:
D| = 0,3m; D2 = 0,4 m.
- Ống thép có d n g = 0,025m = 25mm; d u = 0,02m = 20mm.
‫ﺍ‬ Tốc độ môi chất lạnh 3 ‫ا‬ di trong ống xoắn dược xác dinh
Tại trạng tháí 5(x = 0 , tk = 38.C) trước khi vào ống xoắn, tra dồ thl
p-h của NH3 sẽ tìm dược v '5 = 1,7162.10-5 m3/kg.) V = ‫ة‬,2574.10-‫ ه‬m2/s;
P r= l,486;٤ = 0,5kJ/(kg.K).
4.mi 4 ‫ﺀ‬.mi.v'5 „ 4.0,02695.1,7162.10-3 ١^٦٠
Wx: ‘ = ‘V : .= 0,1473 ắ
P s .id u
π.d tr 3,14.0,02'

_W x.dũ_ 0,1473.0,02
■ Chuẩn số Reynolds: Re = 11445,2>10'
V 0,2574.10-٥
■ Phương trình chuẩn số Nusselt được xác định;
Nu = 0,021.Re٥‫؟‬.Pr٥3.e,
‘٠
Vì; l/d,r = 1/0,02 > 50, nên hệ số hiệu chỉnh E\ =1
Nu = 0,021.(11445,2)122,863 = ٠
3.1'’٥(1,486).٥’‫؟‬

a . = № a z l22 863.0.5 : 307 i58w /(m 2.K )


‘tr 0,02

Bán kính uốn cong trong bình của chùm ống xoắn:

= 0,175
2 4

339
Hệ số hiệu chỉnh ống xoắn:
£x = 1 + l , 8 .d٥/R = 1 + 1,8.0,02/0,175 = 1,16
Vậy hệ.số toả nhiệt về phía NH3 lỏng sau khi hiệu chỉnh:
« w = c،w ٠.£x = 1,16.3071,58 = 3563,03 W/(mlK)

Hình 1124. Quan hệ giữa nhiệt độ NH 3 ^ tiYHi^ ố i^ xoắn vói diệii tích trao đm n bi^

Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình lôgarit của bình trung gian là:

_ (I 5 ^tg) (^ 7 ^tg)_ 38 + 6
0.r>
m= = 19,27٥ c
^tg^ 5 3 8 -(-1 1 )
In In
‫ ؛‬٤tg“ 7
-6 -(-1 1 )

Mật độ dòng nhiệt về phía NH3 lỏng ưong ống xoắn:


0. em- 9
٩iw.tr ị
_L +£Ề .
aw Ằ; a..,w X: a...w ٨‫؛‬

Trong đó: 0S = tw - tv - độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ


trung bình của chất tải lạnh và nhiệt độ bề mặt truyền nhiệt hay nói
cách khác là nhiệt độ trung bình của chất lỏng NH 3 đi trong ống xoắn
ruột gà và nhiệt độ bề mặt truyền nhiệt của ống xoắn.

٠ _ ١-١v _ ٠ , ٥
Tất nhiên: = ---- -- ---- = ٤0 + ٠m

0 = tv - to: Nhiệt độ chênh giữa bề mặt truyền nhiệt của ống


xoắn và nhiệt độ sôi của NH 3 ở phía ngoài ống xoắn nằm trong bình
trung gian: tw + 0 = (to +6m + tv - to) = Om+ tv.

340
Nên: (0m + tv) = (tw-tv)
‫ﺀة‬
Chon ‫ ( = ا ﺗ ﺊ‬0٠5‫ب‬1‫ل‬8). 10‫ = ؟ ﺀ‬1‫ ا‬8.10‫\ﺗﻞ‬¥/(‫ ةاﻟﻞ‬1 )
٨‫؛‬

19,27-0
٩ w.tr = 480,62.(19,27-0)
1
‫؛‬ 1, 2 . 10,-3
3563)03

" Mật độ dòng nhỉệt phía ngoà‫ ؛‬ống (NH3 sôi) dược qui dổi theo
bề mặt trong ống dược tinh theo công thức sau:

9 ٩.‫ = ه‬580 . ‫ﻲ‬ng‫ ﺋ‬.0٥ !,667


-tr

Vìqq.ư = qw.ư nên sẽ 00:580.0- 19,27).480,62 = ’‫ﻗﺔﻵذﻵ‬.0 ' ٠


‫)ةه‬
0,02
Hay: 480,62.(19,27 - 0) = 725. 0 ‫؟ﻫﻪ’ا‬
Tương dương: 19,2 7 .0 = 1,51.04,01٠= 0‫ﻫﻪ'ا‬7 ‫ ب‬c
Như vậy, mật độ dOng nhiệt dược xác định:
٩١٧.٠= 480,62 .(1 9 ,2 7 -0 ) = 480,62 .(19,27-4,01 )
= 7334,26 W/m2
Nhiệt tỏa của thiết bị làm mát trung gian (binh trung gian):
Q،g = mi.(h5 - h?) = 0,02695.(586 - 391,4) = 5,25 kW
" Diện tích truyền nhiệt của ống xoắn

F u = É : ! Í : 0 , 7 l 5 m 2 = 0,8 m2
q١v.tr 7334,26
٠ Tổng chiều dài ống xoắn
_ _ 0,8
‫_ د ا‬ = 12,74rn
^d„
‫ﺀ‬ ١١
3,14.0,02

" Số vOng xoắn trên mỗi chUm xoắn là


L ‫ﺀ‬ 12,74
n = ■I _ =, = 5,79 ‫ ﺀ‬vOng 6
(
π D l + D2) 3 ,1 4 ( 0 , 3 ‫؛‬ 0 ,4 )

341
■ Chiều cao các chùm xoắn
Nếu vòng này cách vòng kia: А = 10 mm, khi đó
Hx = n.dng + (n -1).A = 6.25 + (6 - 1).10 = 200mm
■ Chiều cao của bình trung gian
Nấu khoảng cách từ vòng xoắn cuối cùng đến đáy dưới ôi = 60mm;
khoảng cách vòng xoắn trên cùng đến đáy trên là Hox = 340mm. Như vậy:
Htg = Hx + ôi + Hox = 200 + 60 + 340 = 600mm = 0,6m
■ Đường kính của bình trung gian
Dtg = Ũ2 + 2.02 = 0,4 + 2.0,025 = 0,45m
Với: ỗ2 = 0,025m là khoảng cách từ vòng xoắn ở chùm xoắn lớn
đến thành bình trung gian.
Tóm lại: Thiết bị trung gian được cấu tạo dạng ống xoắn ruột gà gồm.
- Ống xoắn làm bằng thép (vì sử dụng cho môi chất lạnh NH3).
- Hai chùm ống xoắn lồng vào nhau với đường kính trung bình là:
D| = 0,3m; D2 = 0,4 m.
- Ống thép có dng = 0,025m = 25mm; dtr = 0,02m = 20mm.
- Diện tích trao đổi nhiệt: Ftr = 0,8m^
- Tổng chiều dài các chùm xoắn: L = 12,74m.
- Số vòng trên mỗi chùm xoắn: n = 6 vòng, mỗi bước xoắn lOmm
- Chiều cao mỗi chùm xoắn: Hx = 0,2m; chiều cao bình làm mát
trung gian: Htg = 0,6m.
- Đường kính của bình làm mát trung gian: Dtg = 0,45m
11.2.1.7. Tính toán đường ống hút và đẩy ở hai cấp nén
a) Tính toán chọn đường ống hút và đẩy ở máy nén hạ áp
Lưu lượng NH3 tuần hoàn qua máy nén hạ áp: mi = 0,02695 kg/s;
Vi’ = 2,15 mVkg; n = 3,14; chọn Wh = 10,5 m/s; W،J = 15m/s
14.0 . 0 2 6 9 5 .2 .1 5
‫ ؛‬tr(h) = 0 ,0 8 3 8 4 m
3 ,1 4 .1 0 ,5

14.0. 0 2 6 9 5 .2 .1 5
‘ tr(d) = 0 ,0 7 0 1 5 m
3 ,1 4 .1 5
HA.
C họn dh٨^٠
: 0 84 X 7 (m m ); d ٨" ٥: 0 72 X 7 (m m );

342
b ) T ín h to á n c h ọ n đ ư ờ n g ô n g h ú t vá đ ẩ y ở m á y n é n c a o á p

Lưu lượng NH3 tuần hoàn qua máy nén cao áp: m2 = 0,0355 kg/s;
V3 = 0,43 m^/kg; 7Ĩ = 3,14; Wh = 12 m/s; W٠
J = 16 m/s.

(4.0,0355.0,43
، ư(h) = 0,0403m
3,14.12

4.0,0355.0,43
‫ ؛‬ư(d) =0,03486m
3,14.16

Chọn dh^٨ : 0 44 X 7 (mm); d ،i 36 0 :‫^؛‬٨X 7 (mm);


11.2.1.8. Chọn bình tách lỏng
Đường kính bình tách lỏng được tính theo công thức sau:

٥ = /4-m٠.Vi
7t.wtl

Trong đó: Lưu lượng NH3 tuần hoàn qua máy nén hạ áp; mi =
0,02695 kg/s; Vi’ = 2 'mVkg; 71 = 3,14; W(1= 0,5 m/s < 1 m/s. Như vậy:

٥
V 3,14.0,5

Vậy có thể chọn bình tách lỏng như sau: D = 0,38 m = 380 mm;
H = 0,6 m = 600 mm.
11.2.1.9. Chọn bình tách dầu
Đường kính bình tách dầu được tính th e o c ô n g thức sau:

٥ ^ /4.m٠ .V2
7Ĩ.Wtd

T rong đó: V2 = 0,521 m 7 k g ; mi = 0,02695 k g/s; 71 = 3,14; w = 0,7


m /s < 1 m /s.

(4.0,02695.0,521
D= = 0,16 m
3,14.0,7
Như vậy, có thể chọn bình tách dầu có; D = 0,24m = 240mm;
H = 0,5m = SOOmmm.

343
11.2.1.10. Tinh toán chọn binh chứa thấp áp
Thể tích binh chứa phụ thuộc vào thể tích dàn lạnh, thể tích chứa
ống dẫn mOi chất dến dàn lạnh và ống dẫn hơi về binh chứa thấp áp. Vì
vậy, cần phải tinh toán thể tích thực tế của môi chất lạnh chỉếm chỗ trong
các ống trao dổi nhiệt của các tấm lắc và thể tích dàn lạnh, thể tích chứa
ống dẫn môi chất dến dàn lạnh, ống dẫn hơi về binh chứa thấp áp.
—2 ‫ل‬

Thể tích dàn lạnh: Vdi = L.n3.n4. Z ị

Trong dó: L = 2 m -c h ỉề u dài ống trao dổi nhiệt, Пз = 26 ống tấm


lắc‫ ؛‬П4 = 11 tấm lắc‫ ؛‬dường kinh trong của ống trao dổi nhỉệt là d . =
2٥mm = 0,02m.
\ ‫اأ‬ .‫ ﺀ‬.. ‫ ا‬, - 2.11.26.3,14.(0,02) 2 ‫ﻞ‬
‫ﻛ‬١‫ ا‬٠„ 3
Như vây: Vdi = ννυ;; = 0,18 m^
4
Thể tích chứa ống dẫn môi chất dến dàn lạnh (Φ 82,5 X 3,5) và
ống dẫn hơi (Φ 100 X 4) về binh chứa thấp áp có chiều dài l,27m:
3,14.0,0825‫؛‬ 3,14.0,1‫؛‬
٧2=1.27. 1,27. =0,017 тЗ
4 4
Tổng thể tích: V bh = V i + ٧ 2 = 0,18 + 0,017 = 0,197m3
Chọn binh thấp áp ở trên nóc tủ cấp dông: 0 SOOmm X L
lOOOmm
0,5‫؛‬
Như vậy: V ta = 3,14. ^ . 1 , 0 = 0,19625 m ‫د‬

4
11.2.1.11. Tinh toán cHọìi bvnVi сНйа cao áp
Thể tích binh chứa cao áp phụ thuộc ‫ ؛‬ào thể tích binh chứa thấp
áp, có thể biết rằng tổng khối lượng môi chất lạnh nạp vào hệ thống là
không thay dổi, tuy nhiên thể tích binh chứa lỏng cao áp thưỉmg lớn hơn
binh chứa thấp áp, nguyên nhân là do binh chứa cao áp còn phải chứa
thêm một lượng khi không ngưng từ thỉết bị ngimg tụ di về.
Thông thường chọn thể tích binh chứa cao áp như sau:
VcA = (1,45 1,95 ‫ب‬ ).V bh = 1,45.0,19625 = 0,3161 m^
Chọn binh chứa cao áp: 0 500mm X L 1400mm

٠τ ‫ع‬ ١ ١ , U D Ij π.0,52 ١‫ ك‬ΛΛ1Γ


Như vậy: V bcca = ^ - L ca = 0,275 = 1,4.‫ ﺟ ﻊ‬m'

344
11.2.1.12. Tính toán chon van tiết lưu
Trong hệ thống hai cấp nén này cần phải tính toán chọn hai van tiết
lưu: một là tiết lưu cho bình trung gian, hai là tiết lưu cho tủ cấp đông.
Tiết diện của van tiết lưu cho hệ thống lạnh có thể sử dụng phương
trình sau đây:

Qo---------= -------ĨH، Ỉ------ (m^)


F = -------- ١٥
qo.ri.١ /AP.p.g ĩi.١/AP.p.g ’

Trong đó:
■ r| = (0,5 ^ 0,8) = 0,8: hệ số nén của dòng chảy qua van tiết lưu.
■ AP (kg/m‫)؛‬: độ chênh áp suất trước và sau van tiết lưu.
■ g = 9,81 m/s‫؛‬: gia tốc trọng trường của trái đất.
■ p (kg/m^): khối lượng riêng môi chất lạnh trước khi qua van tiết
lưu.
■ mtt (kg/s): năng suất lạnh của hệ thống lạnh.
■ F (m^): tiết diện ngang của van tiết lưu.
a) Chọn van tiết lưu cho thiết bị làm mát trung gian
Với: AP = Pk - Ptg = 15 - 2,898 = 12,102 kg/cm‫؛؛‬
= 12,102.10^ kg/m l
mtg = m2 - mi = 0,0355 - 0,02695 = 0,0086 kg/s
v0,0882.10 = ‫؛‬.^ m^/kg;
P5 = 1/Vj = 1 /(0 ,8 8 2 .1 0 '1 1 3 3 ,7 9 = (‫ ؟‬kg/m‫؟‬
m ‫؛؛‬ _ 0,0086
Như vậy: F =
ĩì.١/ AP.p.g 0,8 .^ 12,102.10'‫ ؛‬. 1133,79.9,81
٦ r،o 1 r ،-7 / ١ ٠٦٩ 1 / ٦-4 ____
F = 2,93,10.' = 2,93.10'٠mm
Chọn van tiết lưu, kim van có thể điều chỉnh khe hẹp có kích thước
từ ( 2 , 8 - 1 0 .(3,2-‫؛‬.'. mm.
b) Chọn van tiết lưu cho th iấ bị bay hoi
Với: AP = Pk - Po = 15 - 0,56 = 14,44 kg/cm14,44 = ‫؛‬. lo', kg/m l
mi = 0,02695 kg/s

345
V 7 = 1 ,5 4 6 3 .1 0 .‫؟‬ ;mVkg
P7 = I/V7 = 1 / ( 1 ,5 4 6 3 .1 0 ‫= )؟‬ kg/m 6 4 6 ,7 0 5 ‫؟‬
m ‫؛؛‬ _ 0,02695
Như vậy: F
r |.١
/ 0,8.Vl4,44.10 AP.p.g^.646,705.9,81
t /٦
-٠ 1 ،٦3__
I 1 1 0
F = 1,113.10 ■n
=1 l,il3
1
.1 06 ’mm
Chọn van tiết lưu, kim van có thể điều chỉnh khe hẹp có kích thước
từ (1,0 - 1,25). 10 ‫ ؟‬mm.
l ỉ .2 .2 . T ín h to á n t h i ế t k ế , c h ế tạ o h ệ th ô n g m á y lạ n h g h é p tầ n g

11.2.2.1. Những yêu cầu ban đầu khi tính toán thiết k ế hệ thống máy
lạnh ghép tầng dạng Pỉlot
- Hệ thống máy lạnh ghép tầng chạy cho tủ cấp đông, ở tầng ưên
sử dụng môi chất lạnh R22, ở tầng dưới sử dụng môi chất lạnh là R13.
- Năng suất cấp đông sản phẩm cá íillet theo yêu cầu là: Gsp =
lOkg/1 mẽ.
11.2.2.2. Tính toán kích thước của tủ cấp đông
a) T hể tích chứa sản phẩm
Thể tích chứa sản phẩm đưỢc tính toán theo công thức sau;

V ١(m ‫)؟‬
^^
١ p
Trong đó: Gsp = 10 kg sản phẩm chứa trong tủ cấp đông.
Vsp (m‫ )؟‬- thể tích chứa sản phẩm,
p (kg/m‫ )؟‬- khôi lượng riêng trung bình sản phẩm
chứa trong tủ câp đông.

٧sp= — = — = ٠١2
p 50

b) T hể tích của buồng lạnh của tủ cấp đông


Thể tích buồng lạnh của tủ cấp đông được xác định như sau:
y
m ) ,^ = „ V ٠
‫)؟‬
p
346
Trong do: Vbi (т'Ъ - thể tích của buồng lạnh‫ ؛‬Vsp (m^) - thể tích
chứa sản phẩm cấp dOng; β - hệ số chứa (hay hệ số lấp dầy) của sản
phẩm, β = (0,65 .0,75 = (0,95 ‫ب‬

0,28= ٧ ‫ ﻗ ﻶ = ط = ﺍﻻ‬тЗ
ы β 0,75
‫ )ﺀ‬Kích tìiiiớc tủ cấp đông cần thiết k ế
Kích thước tủ cấp dông cần thiết kế, chế tạo dưỢc xác định:
Vbi = a.b.h, (щЗ)
Trong dó; a (m) - kích thước chiều rộng của tủ ‫ ؛‬b (m) - kích thước
chỉều dài của tU; h (m) - kích thước ch‫؛‬ều cao của tủ.
Chọn: a = 0,5 m‫ ؛‬b = 0,85m. Chiều cao của tủ dược xác định:

h = V'?L- 0,28 = 0,65


a.b 0,5.0,85
Như vậy tủ cấp dông cần th,iết kế có kích thước bên trong lOng tủ:
- Chiều rộng của tU: a = 0,5 m.
- Chiều dài của tủ :b = 0,85m.
- Chiều cao của tủ : h = 0,65 m.
11.2.2.3. Tinh t à nhiệt tải của tiỉ cấp đông cho hệ thống máy lạnh
ghép I g ٠

Khi lắp dặt hệ thống máy lạnh phải dảm bảo công suất dể tải hết
một lưong nhiệt Q thảí ra ngoài môi trường trong quá trinh cấp dông.
/"Qsp+QK+Qkk
Q= + Q m t+ Q q n Ẹ
‫ﺩ‬

Trong dó: Qsp (kJ) - Chi phi lạnh của quá trinh cấp dông.
Qk (kJ) - Nhiệt lượng lấy ra từ khuôn, khay.
Qkk (kJ) - Nhiệt lượng lấy ra làm lạnh không khi.
Qmt (kW) - Nhiệt lượng từ môi trường xâm nhập qua
vách và cửa tủ.
Qqn (kW) - Nhiệt lượng môi trường xâm nhập dường ống
làm quá nhiệt hơi về máy nén.
τ (s) - Thờí gian một mẽ làm dông.
347
p - Hệ số kể đến tăng nhiệt độ ban đầu của sản phẩm,
của môi trường.
a) Chi p h í lạnh của quá trình làm đông
Lượng nhiệt cần tải đi trong suốt quá trình cấp đông được xác
định như sau:
Qsp = Qi + Q2 + Q 3 + Q4 + Q s + Qổ (kJ)
Trong đó: Qi(kJ) - lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ sản
phẩm từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ đóng băng của nước ở bên
trong sản phẩm.
Q2 (kJ) ٠nhiệt lượng lây ra để làm toàn bộ nước ưong sản phẩm
đóng băng.
Q3(kJ) - lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ của băng trong
sản phẩm đến nhiệt độ cuối cùng của quá trình làm đông.
Q4 (kJ) - lượng nhiệt lấy ra để làm giảm nhiệt độ của thành nước
không đóng băng trong sản phẩm.
Qs (kJ) -lượng nhiệt lấy ra đế làm giảm nhiệt độ của thành phẫn
chất khô.
Qô (kJ) - lượng nhiệt để lấy ra để đóng băng và giảm nhiệt độ
của nước châm khuôn.
Đối với cá ỷíllet toàn bộ số liệu tươnạ tự như trên (bài tập tính toán
hệ thống lạnh hai cấp nén) thì nhiệt độ kêt tính tkt = - f c , khỉ tỉ lệ nước
đóng bănạ 0) = 0,9 thì Í2 ~ -iố .c, có nghĩa nhiệt trung bình cùa sản
phâm cuôi quá trình lạnh đông phải đạt - iố ٠ c (hay nhiệt độ tâm sản
phẩm phải đạt -Ỉ 2 ^c, bề mặt sản phẩm phải đạt -2 ( fc , thời gian lạnh
đông T= 4,08h.
a .l) T ín h Qi
Lượng nhiệt Qi (kJ) được tính như sau:
Qi = c.G.(ti - tkt), kJ
Trong đó: c = c„.W a + Cck ( l - W a ) = 4,186.0,8 + 1,3.(1 - 0,8) =
٠

3,61 kJ/(kg.K) - nhiệt dung của sản phẩm trước khi nước đóng băng; G
= 10 kg - khối lượng của sản phẩm; ti = 20٥c - nhiệt độ ban đầu của
sản phẩm; tkt = - 1٥C: nhiệt độ trung bình của nước trong thực phẩm
đóng băng. Như vậy:
348
Qi = 3 ,6 1 .1 0 .(2 0 -(-!)) = 758,52 kJ
a.2) Tính Qĩ
Lượng nhiệt Q2 được tính theo công thức sau:
Q2 = L .G .( 0 .W a , kJ
Hay; Q2 = 335.10.0,8.0,9 = 2412 kJ
a.3) Tính Q3
Lượng nhiệt Q3 được tính theo công thức sau:
Q3 = Cnd-G.Q).Wa.(t|،t - t2), kJ
Hay; Q3 = 2,1.10.0,8.0,9.((٠1) - (-16)) = 226,8 kJ
a.4) Tính Q4
Lượng nhiệt Q4 được tính theo công thức sau:
Q4 = Cn.G.o).(! - Wa).(tk, - t2), kJ
Hay: 04 = 4,186.10.0,9.(1 - 0 ,8 ) .( ( - ! ) - (-16))= 113 kJ
a.5) Tính Qs
Lượng nhiệt Qs được tính theo công thức sau:
Q5 = Cck.G.(l-W٥).(tk٠-t2 ),k J
Hay: Qs = 1,3.10.(1 - 0,8).((-l) - (-16)) = 39 kJ
a.6) Tính Qa
Thường thì lượng nước châm khuôn lớn nhất là 20% sản phẩm
đem làm khuôn. Tức là: Gn = 10.20% = 2 kg.
Nhiệt lượng lây ra khi nước châm khuôn được tính:
Q ó = Q i + Qđ + Q đ’

Trong đó; Qi (kJ) - nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh nước từ phiệt độ
ban đầu đến nhiệt độ đóng băng; Qđ (kJ) - nhiệt lượng lây ra để đóng
băng nước; Qđ. (kJ) - nhiệt lượng lấy ra để hạ thấp nhiệt độ đóng băng.
Với: nhiệt độ nước lúc châm khuôn là t١n = 5٥c.
Nhiệt độ đóng băng của nước là t^n = 0٥c.
Nhiệt độ băng cuối cùng quá ưình làm đông t^n = -16.C.
Như vậy:Qi = c-٠.G„(t٠ n - t \ ) = 4,186.2.(5 -0 ) = 41,9 kJ.
349
Qd = L.Gn = 335.2 = 670 kJ
Qd. = c,١d.G٠١(t2٠١-t3„) = 2,1.2.(0-(-16)) = 67)2kJ
Do dó: = 41,9+ 670+ 67,2 = 779,1 k
NHư ١
‫ﺀ‬‫ﻻﺅ‬cHi p h i l٠
Ịwh của qaá t٣'iwh cấp đông sản phẩm là·.
Qsp = 758,52 + 2412 + 226,8 + 113 + 39 +779,1 = 4328,42 k j
b) Nhiệt lượng lấ٥ra từ khnOn hoặc kha^ chúa sản phổw
+ Số lượng khay chứa lOkg sản phẩm là: 10 khay.
+ M ỗ i k h ay ch ứ a 1 k g, k h ố i lư ợ n g m ỗi k h ay là 0 ,2 k g .

Như vậy khốỉ lượng khay chứa sản phẩm là:


Gk =10.0,2 = 2 kg
+ Nhiệt độ của khay khi dưa vào tủ dông bằng nhiệt độ phOng
chế biến: tik = 25٥c.
+ Nhiệt độ khay cuối quá trinh làm dông bằng nhiệt độ klrOng
khi trong tủ dông: t2k = - 40.C.
+ Nhiệt dung riêng của tôn thép làm khuôn: Ck = 0,49 kJ/(kg.Kl.
‫ﺀ‬ Như vậy lượng nhiệt lấy ra từ khay dưỢc tinh theo công h

Qk = Gk.Ck.(t‫؛‬k - t2k), kj
Qk = 2.0,49.(25 - (-40)) = 63,7 kJ
c) N hìệt iượng lâ'y ra để làm lạnh không khi trong tủ
L ư ợ n g n h iệ t lấ y ra d ể là m lạ n h k h ô n g khi tron g tủ c ấ p d ô
dược tinh toán theo công thức sau:
Qkk = 2.Gkk. (hi - h2), kJ
Trong dó: Gkk (kg) - lượng không khi khô líng với lượng không khi
trong thể tích tủ‫ ؛‬hi, h2 ( i g kkk) - entalpy của không khi lúc bắt dầu và
lúc kết thUc quá trinh làm dông sản phẩm; s ố “ 2 ” là xem toàn bộ không
khi trong tủ lúc dầu dẵ bị thay thế khi mỏ cữa châm nước khuôn.
c.l) Entalpy cũa không k h i vào tũ đông
٠
Entalpy của không khi ở trong tủ trước quá trinh cấp dông là hi
dược tinh theo công thức sau:
350
h |= t|+ ( 2 5 0 0 + 2t|).d|,(kj/kg).
Với: không kh‫ ؛‬vào tủ dồng ti-ước quá trJnh cấp dông là không khi từ
phOng chế biến cỏ t| = 25"C; φ 8 5 = ‫ا‬%. Tra trạng thái (25٥c ١85%) trên dồ
íhị h - d sẽ tim dược di = 0 ,1 7 ‫ ﻻ‬kJZkg kkk; Pn = 2,61.103 N/m2.
Như vậy sẽ xác định dược h|:
h| = 25 + (2500 + 2.25).0,017 = 68,35 kJZkg
C.2) Kliô'i lượng không khi khô trong tủ
Khối lượng không khi khO dưỢc xác định theo phiídng trinh sau:
(Ρ -Ρ „ )
Gk -.٧ kk١ kg
Rkk-Tkk
Trong dó: p = 9,81.10^ N/m2 - áp suất của khi quyển‫ ؛‬Rkk = 8314/29
= 287 J/(kg.K) - hằng số khi của không khi khô; Tkk = 273 + 25‫ )؛‬K = 298
K: Nhíệt độ tuyệt dối của không khi khô; Vkk = 2/З.Ѵт (щЗ) ٠thể tích
không khi khô trong tủ; Pn - (N/m2): Ap suất riêng phần của hơi nước; Vt
= a.b.h = 0,65.0,85.0,5 = 0,28 щЗ - thể tích trong của tủ.
Như vậy khối lượng không khi khô ở trong tủ;
9,81.104-2,61.103 2
Gkk = .‫ ذ‬. kg 0,209 = 0,28
287.298
С.З) Entalpy сйа không kh i trong tũ ciOi q ẩ trtnh làm áông
Pntalpy của không khi trong tủ cuối quá trinh cấp dông dưỢc tinh
theo cOng thức sau:
h2 = t2 + (2500 + 2t2).d2,kJ/kg
ở dây chU ý một díều khi không khi ẩm dưa tdi nhiệt độ cuối
quá trinh cấp dông Í2 = -40.C, thl độ ẩm không khi dạt tới trạng thái
bảo hòa tức là φ =100%. Tra bảng không khi ẩm thấy độ ẩm của
không khi ớ trạng thái bão hoà ứng vdi Ì2= - 40.C sẽ có:
dzma. = 0,00012 kg/kg kkk < di = 0,017 kg/kg kkk
Lâ'y: d2 = d2max = 0,00012 kg/kg kkk
Vậy tinh dược entalpy của không khi cuối quá trinh cấp dông Ьг:
h2 = - 40 + (2500 - 2.40). 0,00012 = - 39,71 kJZkg

351
Ciiối cung tiníi được chi plií lạnh đễ làn. lạnh hhống hhl .rong
quá trinh cốp đống là ٠.
Qkk = 2.0,209.(68,35 - (-39,71)) = 45,17 k .
d) Nhiệt lượng do wôl trương xâm nhập vào vdch và cửu tU
- Nhiệt độ môỉ trường bên ngoài tủ cấp dông là nhiệt độ phòng
tp = 25.C, nhiệt độ môi trường bên trong dược duy trl tbi = -40.C.
Như vậy, At = tp - tbi = 25 - (-40) = 65٥c .
- Cấu tạo cửa tủ và vách tủ hrong tụ như tủ cấp dông tiếp xúc ở bài tập
tinh toán thiết kế hệ thống ١ ạnh hai cấp nén (mục 11.2.2). Do dó, hệ số
truyền nhiệt vách và cửa tủ: K = 0,32W/(m2.K) v‫ ؛‬Kc = 0,43W/(m2.K).
- Kích thước bên ngoài cửa tủ dưỢc xác định như sau:
+ Dài : (b+ 2Sv) = (0,85 + 2.0,14) = l,13m
+ Rộng: a = 0,5 m
+ Cao : (h + 2S٧) = (0,65 + 2.0,14) = 0,93m
Như vậy; F، = (0,5 +0,10).0,65 = 0,39 m2
Fv = 2.(0,93 + 0,5). 1,13 = 3,23 m2
N hư vậy lượng nhiệt ttt môl tritông xdm nhập vào ttl đống là ٠
.
Q mt = Kc.Ft.٨t + Kv.F٧.At = (Kc.Fc + Kv.F٧).۵t
= (0,43.0,39 + 0,32.3,23).65 = 78,1 w = 0,0781 kw
c) Nhiệt lưựng xdm nhập từ môl trương quu dương ống trCn
dương hUt về mdy nén
Lượng nhiệt này dược xác định theo công thức sau:
Q qn= m i.(hi'-hi-.), kW
Trong dó: mi (kg/s) - lưư lượng thực tế môi chất lạnh híần hoàn qua
mấy nén‫ ؛‬hi. ( i g ) - entalpy của môi chất lạnh trước khi ra khỏi thiết bị
bay hdi‫ ؛‬hi” ( i g ) - entalpy của môi chất lạnh trước khi vào máy nẻn.
Năng suất lạnh của tủ dông (Qot) dược xác dinh:
_ Q
\(sp
s p iQ k+Q kk
QoT = + Q mt

4328,42 + 63,7 + 45,17


.0,0781= 0,38 kW
4,08.3600
352
e.l) Chọn ch ế độ ỉàm việc chu trình lạnh ở tầng dưới
■ Chọn nhiệt độ sôi (to2):
Nhiệt độ này nó phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh
t02 = tbi ٠ At<) = -40 - 5 = -45‫؛؛‬c
Trong đó: to2 -Nhiệt độ sôi ở thiết bị bay hơi tầng dưới; tbi - nhiệt
độ buồng lạnh tủ cấp đông; Ato- độ chênh nhiệt độ giữa buồng lạnh và
nhiệt độ sôi Ato = 5 -6‫؛‬- ٥c.
Tra bảng đồ thị p - h hoặc bảng hơi bão hòa của môi châ١lạnh
R13 sẽ tìm được:

w S3٠$4. $3 S1٠
=S2٠ S1=S2
/ ،‫؛‬01
H ìn h 11.25. Stf đ ồ h ệ th ố n g m á y lạ n h g h é p tầ n g

Bảng 11.19. Các thông số trạ n g thái của mỏi ch ất lạn h 1

ứng với to2 Po2 (bar) Vj. (m^/kg) hi· (kJ/kg) h.2 (kJ/kg)
?C )
-45 1,8008 66,74.10.^ 280,72 167,16
353
" Chọn nhiệt độ ngưng tụ (tk2):
Nhiệt độ ngưng tụ ở tầng dưới (tk2) phụ thuộc vào môi trường làm
mát của thiết bl ngimg tụ. Vì hệ thống dang thiết kế là hệ thống máy
lạnh ghép tầng nên nhiệt độ tk2 phụ thuộc vào nhiệt độ bay hoi ở tầng
trên toi, ở dây chọn nhiệt độ bay hơi'ở tầng trên là toi = lO.C. Như vậy
tk2 dưỢc xác định như sau:
tk2 = toi + Atk2 = 10 + 5 = I5٥c
Trong dó: toi - nhiệt độ của môi chất lạnh ở thiết bị bay tầng trên
làm mát cho tầng dưới‫ ؛‬Atk2 = (3 ٠(6‫ب‬€ - hiệu nhiệt độ giữa nhiệt độ
ngưng tụ ở tầng dưới và nhiệt độ bay hơi ở tầng trên.
" Xác dinh nhiệt độ quá nhiệt của hoi trước khi vào máy nén
tq„: nhiệt độ quá nhiệt xác định như sau:

tq„ = t02 + (5 ‫ ؛‬I5)٥c = -45 +5 = -40.C.


Tra bảng dồ thị p - h hoặc bảng hơi bão hòa của môi chất lạnh
R13sẽtìmdược;

ứ ng vớitk2 Pk2 h^. - h،. hj"(áíểm qUa h2٠


nhiệt 1” )
15.C 12,586 bar 211,73 kJ/kg 312,20 kJ/kg

ứ n g với tan
-40.C 12,586 bar 286,63 kJ/kg

X á c định môi chất lạnh tuần hoàn qua tầng dưới;


QoT = m 2 tt .(h j--h i.) , kW

_ QoT ______ 0)38 = 0,0055 kg/s


‫ﻟﻞ‬١
2« =
h ị.-h ^ , 280,72-211,73

N hư vậ٥ lượng nhiệt lam quá n h ẹ t híA môi chất Iqnh trên
đương hUt về la:
Qqn = m 2tt.(hi ’ - hv) = 0,0055.(286,63 - 280,72) = 0,0325 kW
٠

Cuốì cUng da tinh dược phụ tài cho hệ thống mdy lạnh ghép
tó'«،..
354
mn ^Q sp + Q k + Qkk
‫؛‬0 + Q mt "."Qqn ·p.

Trong đó; (3= 1,1 (1 - 1,2)


M 328,42 + 63,7 + 45,17
Q 0,0781 + 0,0325 .1,1 = 0,454 kW
4,08.3600

Như vậy cần phải thiết kế lắp đặt máy làm sao máy tải hết một
lượng nhiệt 0,454 kW.
Do đó: năng suất lạnh của máy nén lắp đặt là Qo™ > 0,454 kW
11.2.2.4. Tính toán hệ thống lạnh ở tầng dưới
Lưu ý: Tầng dưới của hệ thống máy lạnh ghép tầng sử dụng môi
chât lạnh R13 nên các thông số trạng thái của chu trình lạnh ở tầng dưới
được tra trên đồ thị R I3.
a) Tính lưa lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua tầng dưới mu2
Lưu lượng thực tế môi chất lạnh tuần hoàn qua tầng dưới đưỢc
xác định như sau:
Olr 0 454
m..2 = — — = ------ ------------- = 0,00658 kg/s

.-h4. 280,72-211,73

b) Tính hơi hút thực tê của môi chất lạnh vào xi lanh
Thể tích hút thực tế môi châ١lạnh vào xylanh của máy nén tầng
dưới đưỢc xác định:
v „2 = m„2.vr = 0,00658.66,74.10■^ = 0,00044 m^/s
c) Năng suất hút của máy nén lạnh ở tầng dưới
Hệ số cấp của máy nén lạnh ở tầng dưới được như sau:

A.2 —^2i· ^2w'


1

Trong đó:Ằ ‫؛‬2 = - ^ 02. ■^ P‫؛‬c2 "


Pk2 ■٠ Pq2 ^P q2
02 02 02

Với: Po2 = l,8008bar = 1,8357 kg/cm^ - áp suất bay hơi ở tầng


dưới; Pk2 = 12,586bar = 12,83 kg/cm‫ ؛‬- áp suâ١ngưng tụ ở tầng dưới;
355
c = 0,05 - hệ số không gian chết; n = 0,95 - sô" mũ đa biến; APo2 =
APk2 = 0,051 kg/cm‫ ؛‬- tổn thâ"t áp suâ١ hút và áp suâ"t đẩy ở tầng
dưới của máy nén lạnh. Như vậy sẽ tính được:
1
12,83 + 0,051 0.95 1,8357-0,051
= 0,64
1,8357 1,8357 1,8357

+2 15 + 273

Như vậy hệ số câ"p của tầng dưới được xác định:


Ằ2 = 0,64.0,79 = 0,51
d) Thể tích h ú t lý thuyết của máy nén ồ tầng dưới
Thể tích hút lý thuyết của máy nén tầng dưới được xác định theo
công thức sau: (đây là cơ sở để chọn loại máy nén cho thích hỢp)
.3,
v ٠، 2 = ^ = = 0,000861 m7s
Ằ2 0,51

e) Công nén đọan nhiệt của máy nén tầng dưới


Công nén đoạn nhiệt ở tầng dưới được xác định theo công thức sau:
Ns2 = m،t2.(h2· - hr■), kw
= 0,00658.(312,20 - 286,63) = 0,168 kw
f) Công suất chỉ thị
Công nén chỉ thị của máy nén d tầng dưới được xác định theo
công thức sau:

N
^ ‫ ؛‬2.“= ٠١^
11i2
Trong đó: r١i2 = ^ 2w’ + b.to2 = 0,79 + 0,001.(-45) = 0,745 là hiệu
suâ١chỉ thị của máy nén tầng dưới. Cuối cùng sẽ xác định được công
nén chỉ thị.

N ‫؛‬2 = ^ = = 0,226 kW
ĩ١‫؛‬2 0,745

356
g) Cong ma sát
Nms2 = Pms2-٧٠٠2١ ( W )

Trong đ ó :P m s = 42.10‫ق‬N/m2 - áp lực do ma sát tạo ra và dược xác


định bằng thực nghiệm0,00044 = 2))٧ ‫ ؛‬m^/s - thể tích hút thực tế của
máy nén. Như vậy sẽ xác định dưỢc công ma sát:
\ĩ _42.103.0١0 0 0 4 4 _ ۶‫ﺗﻢ‬١‫ﻛﻞ‬١‫ ا‬٠‫ا ﺀ‬, ١‫ا‬
Nms2 = - = 0 , 0 1 8 5 kW

H) Công suất Hữu ícH


Công suất hữu ích của máy nén ở tầng dưới dưỢc xác định:
N ٠2 = Nms2 + N i2 ,k W

= 0,0!85 + 0,226 = 0,2445kW


j) Cong s ẩ t tiếp điện cho động cơ
Công suất tiếp diện trên dộng cơ dược xác định hởi công thức sau;
N،٠
ẹ2
ị\2 =
Лі(12-ЛеІ2

Trong dó: η^2= 0,92 hiệu suất truyền dộng giữa dộng cơ và máy
nén; Леі2 = 0,85 hiệu suất dộng cơ.
Như vậy công suất tiếp diện trên dộng cơ dưỢc xác định.

N 12 = —! — - = 0,313 kW
‫ ﺀ‬٠‫ت‬ 0,92.0,85
к) Cồng suât dộng cơ cần lap dặt
Công suất dộng cơ diện cần lắp dặt cho máy nén ở tầng dươi
dược xác định bởi công thức sau:
Ν٥
،2 = β.Ν٠
٠2, (kW)
Trong dó: β = (1,2 5,‫ )او‬- hệ số tải an toàn cho dộng cơ cần lắp dặt.
Như vậy dộng cơ cần lắp dặt có công suất là:
Nđc2= 1,2.0,313 = 0,376 kW
m) Kiểm tra ¥ tỷ s ố nén
Tỷ số nến của chu trinh lạnh ớ tầng dưới dưỢc xắc định như sau:

357
3 = ^ = i M l = 6,99< 9
p٥2 1,8357

Tỷ số nén không vượt quá 9 do đó việc chọn các thông số làm


việc ở tầng dưới dùng cho hệ thống lạnh một cấp nén là hoàn toàn
phù hỢp với thực tế.
n) Chọn máy nén lắp đặt cho tầng dưới
- Máy n én kín c ủ a h ã n g S A N Y O N h ậ t B ản.

- C ô n g s u ấ t 2 /3 H P

- Tần s ố d ò n g đ ỉ ệ n f = 5 0 H z,.

- Đ iệ n á p n g u ồ n A C : - 2 2 0 V -ĩ- -2 4 0 V .

o) Lượng nhiệt thải ra ở thiết bị ngiing tụ ở tầng dưới


Nhiệt lượng thải ra ở thiết bị ngưng tụ tầng dưới đưỢc xác định
theo công thức sau;
Qk2 = m„2.(h2٠ - h3٠) + (N2‫ ؛‬- N s2), kW
Hay: Q٠
،2 = 0,00658.(312,20- 211,73)+ (0,226-0,168)
= 0,72 kW
11.2.2.5. Tính toán nhiệt cho hệ thống lạnh ở tầng trên
Lưu ý: Tầng trên của hệ thống máy lạnh ghép tầng sử dụng môi
chât lạnh R22 nên các thông số trạng thái của chu trình ở tầng trên được
tra ở đồ thị p - h của môi chất lạnh R22.
a) Tính toán năng suất lạnh thiết bị bay hơi ở tầng trên
(4)
mtti. u mtt2. h2’

mtt2, h3 (ĩ)— ٥■ m ti, hi


١

Hình 11.26. Thiết bị ngưng t٧ ở tầng dưới - bay hoì ở tầng trên
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì có: ZQra = SQ vào
Thành phần tổng nhiệt ra và tổng nhiệt vào ở thiết bị trao đổi nhiệt
được tính toán theo công thức sau:
SQra = m„2 .h3 + mni-hi, (kW).
٠

358
ZQvao = 0 4 ‫اااا‬.‫ ة‬+ mii2.h2', (kW).
Như vậy sẽ có:
mi(2 .h2 , + mtii.hi = m،ii.h4 t m،t2 .h2 '
Tương dương: mi,2 .(h2 ' - Ьз') = m٠ti.(hi - h4)
Suy ra; Ọk2 = Qoi
Như vậy năng suất lạnh ở thiết bị bay hơi của chu trinh hệ thống
lạnh ở tầng trên phải bằng lượng nhiệt thải ra ở thiết bị ngiAig tụ của
tầng dưới, do dó máy nén cần lắp dặt cho tầng trên phải có năng suất
lạnh không dưỢc nhỏ hơn Qk2· Có như vậy nó mới dảm bảo quá trinh
làm việc của hệ thống máy lạnh ghép tầng, vì nếu như có sự sai lệch
thơng số này nó dẫn dến hệ thống máy lạnh ghép tầng làm việc ở áp
suất quá cao gây nguy hiểm cho thiết bị. Cuối cUng thi năng suất lạnh
của máy nén ở tầng trên là;
QoT=Qk2 = 0 7 2 kW١

b) Xây dựng cHu trinh lạnh ‫ﺅ‬tang trên


Việc chọn các thông số làm việc ở tầng trên quyết dỊnh dến quá
trinh làm việc cho toàn bộ hệ thống.
" Nhiệt độ bay hơi ở thiết bị bay hơi ở tầng trên là t{)i(٥C): nhiệt
độ này khOng dưỢc phép chọn cao quá và cUng không thể chọn thấp
quá, vl nó gây ảnh hưởng dến năng suất lạnh của toàn hệ thống. Nếu
chọn nhiệt độ này cao quá dẫn dến áp suất ng^rg tụ ở tầng dưới quá
cao lUc dó tỷ số nén vượt quá 9 và ở chế độ này chu ưình lạnh một
Cấp nén ở tầng dưới làm việc gặp rất nhiều nhược điểm. Mặt khác nếu
chpii nhiệt độ này quá thấp thl tương tự nó ảnh hương dến chu trinh
lạnh một cấp nén ở tầng trên.
" Theo sự lựa chọn ban dầu: toi = 10.С, tương ứng với nhiệt độ
này tra bảng hơi bão hòa hoặc dồ thị p - h của R22 sẽ tlm dược các
thOng số sau:
Bảng 11.21. Cốct hông số trạng tháí cUa RR22 tạỉ ]10.С
ứng với t()i Poi (bar) ٧1= ٧" 0‫ا‬ h i= h " ٥i h'٥i (kJZkg)
(٥C) (m3/kg) (kí/kg)

10 6,803 34,754.10.3 408,27 212,11


359
■ Nhiệt độ ngưng tụ của chu trình lạnh ở tầng trên là tki (٥C):
nhiệt độ này phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Phụ thuộc vào bản chất của môi ưường làm mát cho thiết bị
ngưhg tụ, ở đây thiết kế, chế tạo hệ thống máy lạnh ghép tầng với
thiết bị ngưhg tụ ở tầng trên làm mát bằng không khí.
- Phụ thuộc vào thời tiết của môi trường nơi lắp đặt hệ thống lạnh.
- Để đảm bảo cho hệ thống lạnh làm việc tuyệt đối an toàn khi
phụ tải của hệ thông lạnh thay đổi lớn, máy nén làm việc ưong điều
kiện khắc nghiệt nhât bởi do các yếu tố phụ thuộc thay đổi lớn, vì vậy
cần phải chọn nhiệt độ ngiửig tụ lớn hơn nhiệt độ trung bình môi
trường ưong những ngày nóng nhất và của tháng nóng nhất trong năm.
ở Việt Nam nhiệt độ của môi trường trong những ngày nóng nhâ١là
vào mùa hè bình quân khoảng 38.C.
Như vậy ta có thể chọn nhiệt độ ngưng tụ của thiết bị ngưng tụ
làm mát bằng không khí ở tầng trên là tki = 38.C + (2 ٢ 5) = 40٥c.
ứng với nhiệt độ này tra bảng hơi bão hòa, hơi quá nhiệt hoặc đồ thị
IgP - h ta sẽ tìm được các thông số sau:

ứng với tkl Pki (bar) h 3 = h4 = h ”ki (kJ/kg) h2 (kJ/kg)


(٥C) h’kl (kJ/kg)
40 15,268 249,22 415,19 438,22

c) Tính lưu lượng môi chất lạnh tuân hoàn qua tầng trên
Liíu lượng môi chất lạnh tuần hoàn qua tầng trên được xác định:
٠٦mn
_ VQl _ 0,72
m،ti = =0,00453 kg/s
h i-h 4 408,27-249,22

d) Tính hơi hút thực tế của máy nén ở tầng trên


Thể tích hút thực tế môi chất lạnh vào xylanh của máy nén tầng
trên được xác định như sau:
V„1 = m،ti.vi = 0,00453.34,754.10.^ = 0,00016 mVs
c) Năng suất hút của máy nén tầng trên
Hệ số cấp của máy nén lạnh ở tầng hên được xác định như sau:
360
λ ι—
■λπ« λΐ\ν٠

λ Pol APo lq ?kliAPkl " _ Ρ٥‫ ؛‬- ΔΡο١


Poi -О! 01

Trong đó:p()i = 6,803bar = 6,962 kg/cm2 - áp suất bay hơi ỏ


tầng trên; Pki = 15,268bar = 15,564 kg/cm‫ ؛‬- áp suất ngưng tụ ‫ة‬
tầng trên; c = 0,05 - hệ số không gian chết; n = 0,95 - số mữ đa
biến; ΔΡ()1 = A Pki = 0,051 kg/cm2 - tổn thất áp suất hUt và áp suất
dẩy ở tầng trên cUa máy nén lạnh. Như vậy sẽ tinh dược:

15,564 + 0,051 ٦0,95 6,962-0,051


X
i
, ٥ü -0,05. = 0,925
6,962 6,962 6,962

‫ﺀ ﺻﺈ ﺀ ئ‬ ٥٥٠
‫إ‬ Tki 40+ 273,15

Như vậy hệ số cấp của tầng trên dược xác định:


λ) =0,925.0,904 = 0,836
e) Thể tích hút lý thuyết của »náy nén ‫ﺓ‬tồng trên
Thể tích hUt ly thuyết của máy nén tầng trên dược xác định theo
công thức sau; (dây là cơ sở dể chọn loại máy nén cho thích hỢp).
٧ ‫ع‬ ‫ﺀ‬ | ‫ ؛‬6‫هﺀ‬ ‫ ه ؛‬، ٠‫ﺀاﻟﻠ ﻞ‬
λι 0,836

f) Cống nén đọan nhìệt сйп »náy nén tầng tren


Công nén đoạn nhiệt ở tầng trên dược xác định như sau:
N ٠=m،،٠.(h2 -h i),k W
= 0,00453.(438,22 - 408,27) = 0,136 kw
g) Cồng suUt chl thị
Công nén chỉ thị của máy nén ở tầng trên dược xác định như sau:
-Ν „
и η

361
Trong đó: ĩ١
ii = Ằiw’ + b.toi = 0,904 + 0,001.10 = 0,905 - hiệu suât
.chỉ thị của máy nén tầng trên
Cuối cùng sẽ xác định được công nén chỉ thị

N ‫؛‬J= ^ = ^ ^ ^ = 0,15kW
TÌ‫؛‬J 0,905

h) Công ma sát
sl=Pmsl·V„N٠
،،٠
,( (W
Trong đó: Pms = 59.10^ N W - áp lực do ma sát tạo; Vni = 0,00016
:mVs - thể tích hút thực tế của máy nén. Như vậy sẽ xác định

N „ , ٠ ‫؟؟‬: ٥ ٥ ٠ ٥ = kW 0,01

‫؛؟‬ 1000
j) Công suất hữu ích
Công hữu ích của máy nén ở tầng trên được xác định:
N٠i = N ٠
nsi +Nu,kW
= 0,15 + 0,01 =0,16 kW
k) Công suất tiếp điện cho động cơ
Công suất tiếp điện trên động cơ được xác định như sau:
N،'el
٠
N el =
٣ltdl-٣١ell
Trong đó: ĩìtđi = 0,80 - hiệu suất truyền động giữa động cơ và
máy nén; TỊeii = 0,82 - hiệu suất động cơ. Như vậy công suất tiếp điện
trên động cơ đưỢc xác định.
0,16
N،u = = 0,244 kW
0,80.0,82

m) Công suất động cơ cần lắp đặt


Công suất động cơ điện cần lắp đặt cho máy nén ở tầng trên
được xác định như sau:
Ndci = P.Neii = (1,5 -2,0).0,244 = 1,6.0,244 = 0,39 kW
Trong đó: p = (1,5 -2,0-‫ )؛‬- hệ số tải an toàn cho động cơ điện.

362
η)Kiem tra ‫ﺟﺎ‬‫ ﺍ‬tỷ s ổ ‫ﻏﺎﺍ‬‫ﺃﺍ‬

Tỷ số nén của chu trinh lạnh ở tầng trên dược xác định như sau:

β = ^ Ι = 1 ^ = 2,244<9
o! 6,8(13

Vì tỷ số nén không vượt quá 9, do dó việc chọn hệ thống lạnh


một cấp nén ở tầng trên là hoàn toàn phù hợp.
٠
١CHọn má٥nén lắp đặt cHo tầng trên
- M á y n én kin củ a h ãng S M Y O N h ậ t B ản .
- C ông su ấ t IH P

- T ần s ố dO ng d iệ n í = 5 0 H i ٠ .

- Đ iệ n á p n g u ồ n A C : - 2 2 0 V i -2 4 0 V .

l) Lượng nhiệt thải ra ở thiết b ị ngiing tụ ở tầng trên

Nhiệt lượng thải ra ở thiết bỊ ngihig tụ tầng trên dược xác dinh
như sau:
Q ki = m „ i.(h 2 - h3) + (N il - N s i) , k W

Hay: 136٠‫ =اﻵ‬0,00453.(438,22 - 249,22) + (0,15 - 0 ‫)ا‬


= 0,87 kW
11.2.2.6. Tínli toán tliìểt kế tkìết bị trao đổi nkíệt
a) Tínb toàn 1 1 ‫ﺓﺍﺍﺍ‬kếtỉilết bị ngưng tụ

Dể tinh toán thiết kế thiết bị ngimg tụ làm mát bằng không khi
của hệ thống máy lạnh ghép tầng sao cho phù hợp với phụ tải, thi
trước hết cần phải biết dược các thông số sau;
+ Nhiệt tải của thiết bị ngiftg tụ là: Qki = 0,87 kW
+ Hiệu số entalpy của tác nhân lạnh trong thiết bị ngiAig tụ là;Ah
= h2-h3=189kJ/kg.
+ Nhiệt độ của không khi cần làm mát ở dầu ra là: tf2 = 38.С
+ Nhiệt độ của không khi cần làm mát ở dầu vào là; tfi = tf2 - At
H a y :tfi= 3 8 -(5 ٥30 = (10‫ ؛‬c.

363
+Nh‫؛‬ệt độ ngiíng tụ là: tki = 40.C.
+Nhiệt độ cuối tầm n é n : 5 5 = 2‫ﺃ‬.C +(3 60 = (5‫ ؛‬.C. (thOng số này
được tra trên đồ thị P-h ứng với Рг = Pki = 15,268 bar và S 2 = Si =
1,7358), chú ý (3 5‫ )ب‬sự tẫng nhiệt độ cuốỉ tầm nến do tích IQy nhiệt
hay do quá trinh nén trong thực tế không đoạn nhiệt.
Dồ t h ị t - F biểu diễn quá trình trao dổi nhiệt của thiết bị ngihig
tụ làm mắt bằng không khi ở tầng trên.

F, (m2)

Hình 11.27. Sự bỉến thiên nhíệt độ theo dỉện tích trao ٥ổỉ nhỉệt cUa thiết bị
ngumg tụ ơ tầng trễn
Bề mặt truyền nhiệt của thiết bỊ ngihtg tụ làm mát bằng không
khi có cấc thông số kỹ thuật ban dầu như trên, là một chùm ống lưỡng
kim bố tri so le, bên trong là ống thép trơn, bên ngoài là ống cd cánh
trơn làm bằng nhôm, với các thông số kỹ thuật như sau:
٠
+ Dương k í ^ trong của ống thdp là: dtr = 8mm = 0,008m
+ Dường kinh ngoài của ống nhôm (tinh từ chấn cánh) là: dng =
10mm = 0,01m.
+ Dường kinh cánh là:D = 0,02m
+ Cấnh dược cấu tạo cánh phẳng do dó bề dày dầu cánh bằng bề
dày chân cánh là: Sd= So= 0,5mm = 0,0005m
+ Bước cánh là: Sc = l,5mm = 0,0015m
+ Bước ống dứng là: Si = 26mm = 0,026m

364
+ Bước ống dọc là: 24 = 2‫ة‬mm = 0,024m
+ Bước ống chéo là: s '2 = 28mm = 0,028m
- Nhiệt độ của không khi ở dầu vào và dầu ra lần lượt là: tfi =
30')C; tf2 = 38٥c. Như vậy nhiệt độ trung binh của không khi trong thiết
bị ngihtgtụia:

1 1
- ThOng số vật lý của không khi ở nhiệt độ 34٥c là:
C k h = l 005kJ/(kg.K);
١ Pkh= 1.16 1 kg/m3
Ằkh = 2,72.10"2w/(m2.K); v^ = 16,35.10.. m 2 /s

- Độ chênh nhiệt độ trung binh ở thiết bị ngiíng tụ so với không


khi là:
‫ا س‬- ‫ﻋ ﺲ‬ ( 60 - 30 ) - ( 40 - 38 ) ٠

‫ع‬،‫ﻟ ﺲ‬ 4 .- 3 8

- Lượng không khí cần thiết để giải nhiệt cho thiết bị ngưng tự là:

Gi،h= - —k '- ■- = 0’S7 = o ,1082kg/s


٩ ،.(‫ا‬, ‫ إ‬- ‫)„ﺀ‬ 1.(» 5.( 38-30 )
- Dể xác dinh hệ số tỏa nhỉệt về phía không khi ta sử dụng công
.thức sau:
N u = C .C z.C s.(pm .R e"

Dối với chUm ống bố tri so le tra bảng tlm dược:


c = 0,32 và m = 0,5
Chọn số hàng ống theo chiều chuyển dộng của không khi z = 4
tru bảng tim dược hệ số Cs = 1.
Dể xác định hệ số Cs ta sử dụng công thức sau;
0,1
'S i- d n g ‫م‬0 ,0 2 6 -0 ,0 1 ۴ '’
c ١= 0,99
vS2“ ٥ngy 0 ,0 2 8 -0 ,0 1 .

365
Diện tích cánh của Im ống là:

_ ^·(.^ - ٥ng) 7t.D.ô٥ _ 3١14.(o,02^ -0 ,0 1 5 ^ 3 ,1 4 .0 ,0 2 .0 ,0 ^(‫؛‬


F .=
" 2.S،, ^ s،. ~ 2.0,0015 0,0015
= m 0,335‫؛‬/m
:Diện tích khoảng giữa các cánh của Im ống là
p n .d „ ,.(s,-8 ọ ) 3,14.0,01.(0,0015 -0.0005) p ,

٥ s٥ 0,0015

:Tổng diện tích phần có cánh và không cánh của Im ống là


F = Fc + Fo = 0,335 + 0,021 = 0,356 m ‫؛‬/m
:Diện tích mặt ttong của Im ống là
Ftr = 7i.dtr = 3,14.0,008 = 0,02512 m ‫؛‬/m
:Diện tích mặt ngoài của Im ống là
F„g = 7ĩ.dng = 3,14.0,01 = 0,0314 m ‫؛‬/m
:Chiều dài quy ước là

l,= | . d „ ، + | ١/ o ,7 8 5 (D ^ -d y

= ■ ‫ ^ ؛ ؟‬. 0,01 + ^ ^ . · ١
/ o ,785 .(0,02 ‫ ؛‬- 0,01‫ = )؛‬m 0,015
0,356 0,356 ^ ١ '

Chọn tốc độ của không khí chuyển động qua thiết bị ngưng tụ là:
(Okh = 4,5m/s sẽ có:
4,5.0,015
Re 4136,88
V 16,35.10"^

- Mật độ làm cánh bên ngoài là:


F 0,356
ф_. =:— = --------- = 11,34
٧"^ F„g 0,0314

- Số mũ n đưỢc xác định:


n = 0,6.(png0,71 = ٥’٥‫ = ؛‬0,6.11,34٥
٠٥‫؛‬

366
Như vậy tinh đưỢc hộ số Nusíielt:
Nu = 0,32.1.1.11,34.0.5.4136,88ơ’71=35,13
- Hệ số tỏa nhỉệt dối lưu về phía không khi là:

‫ع‬ ‫ﺀ‬ ! ‫ﻖ‬ ‫ﻌ‬ ‫ ﺗ‬، ٠


‫ل‬٠
‫)ﻟﺖ‬
‫ﻫﻊ‬ !„ 0,015

- Hệ số tỏa nhiệt vế ngoài không khi qui dổi theo bề mặt ngoài:

ơkh.ng a ٠١g ¥ + ‫ ت‬,W/(m2.K)


‫ت‬.£٠
F F

Trong dó: Ψ = 0,85 là hệ số bù; E là hiệu suất của cánh dưỢc xác
định theo công thức sau:
th(m.h')
E=
m.h'

\ĩ/. #2.akh 2.63,7


Với: m = ' kh = 35,38
‫ﺀد‬.‫ﺀة‬ ‫ﻵ‬203,5.0,0005

Xc = 203,5 W/(m.K) là hệ số dẫn nhiệt của cánh bằng nhôm.


S٠= (S+So)/2 = 0,0005m
+ Chíều cao quy ước của Cíinh:
h = h.(l+0,35.1nơ ), m
١

Với: h = 0,5.(D - dng) = 0,5.(0,02-0,01) = 0,005 m

σ= ϋ _ 2
dng 0 ,0 1

h' = 0,005.(1 + 0,35.1n2) = 0,0062 m


Tích số: m.h١= 35,38.0,0062 = 0,22

Từ dó: E i t h K h ; ) : ! := 0,955
m.h' 0 ,2 2

Như vậy tinh dược;

367
ÍF F ١١ í
ơkh.ĩig ơng ì.E .\ụ + ì : ‫ﺓ‬١
١1٠ . ’ 3 3 ‫ ق‬.0 ‫ ا‬9 5 5 .0 ‫ ا‬8 5 ‫ ب‬0 ‫ﻬ ﻞ‬ ‫ﻟ ﻘ‬١
I f f J ‫ا‬.0,356 0,356.

= 52,39 W/(m2.K)
- Mật độ dOng nh‫؛‬ệt về phía không khi theo bề mặt trong của
ống xác định theo công thức sau:
Θ .-Θ
qkh.tr = , w /m ‫؛‬
1 tr ỉ y k
akh.٠
١
gF Fư-f-F„g ٠ λ

Trong đó:
+ ôth= Imm = 0,001m là bề dày của ống thép ở bên ngoài.
+ λ* = 45,3 W/(m.K) là hệ số dẫn nhiệt của thdp.
+ 0‫ =س‬Imm = 0,001m là bề dày của ống nhôm ở bên trong.
+ λ„Η = 203,5 W/(m.K) là hệ số dẫn nhiệt của nhôm.
Tinh dược:

4‫ ﻗ ﻞ‬٠‫ ﺗ ﺎ ﻗ ﺒ ﺎ ﺋ ﺔ ت‬1 ‫!ب‬ ‫ت‬0٠27٠


‫ ا‬0 ‫ ل‬ЩІ.КЛѴ
λ، λ* λ έ 45,3 203,5

Như vậy sẽ tinh dưỢc:

qkh.tr =
1 F., : 2.F„ 8‫ ح‬,
«kh.ng F Fjf+Fjjg λ‫؛‬
118-0
1 0,02512 I 2.0,02512 ٠ 27 10"4
52,39. 0,356 ٩0,02512 + 0,0314٠’
= 729,47.(11,8-0),w /m 2
Với: 0 - độ chênh nhiệt độ trong vách ống.
- Các thông số vật ly của R22 lỏng ở nhiệt độ tki = 40٥c là:
p = 1132 kg/m3; λ = 0,0791 W/(m.K)‫ ؛‬V = 0,196.10-6 „2/s
- Hệ số tỏa nhiệt về phía R22 dược xác dinh theo công thức sau:

368
'Ah.pA3٠g ./‫ ﻝ‬89.103.1132.0,079‫ ﺍ‬3.9١ 81
‫ ﺗ ﺎ ﻫ ﻰ‬0,72.٠4 ‫ا‬ =()١
72.‫;و‬
v-dtr.0 0 ,1 9 6 .1 0 -0 0 8 .0 ‫ة‬.0 ‫ا‬

= 3652,77.0-25-‫ ه‬W/(m2.K;
- Như vậy mật độ dòng nhiệt về phía R22 sẽ là:
qa.tr = Oa.0 = 3652‫ا‬77.9‫' ه‬2‫ او‬W/m2
- Giải hệ phương trinh:

٩ ‫ﺀﺀ‬.‫ﺀ‬٢ = 3652,77.0٠‫ ر‬5


‫ = ذ ح ; و‬729١47.(11,8-0 )

Bằng cách tinh vòng lặp sẽ tim dược: 0 = 2,33٥c


-T ừ d ó tinh dược: ٩٠= 6888,73 W/m2
- Diện tích bề mặt trong của thiết bị ngihĨg tụ là:

‫ح‬ ‫ﺀ‬ ‫ى‬ ٠ ‫ﺀ‬:‫ت‬


٤ĩ ٩ư 6888,73

- Tổng chiều dài ống của thiết bị ngi^g tụ là:

l Ặ l l ệ Ẽ ẵ ^ m
π.d٠ 3,14.0,008

Trong dó: 3 = 1,1 1,5‫ آ‬hệ số tải nhiệt an toàn.


- Chọn chiều dài của mỗi ống là 1 = 0,3m.
Như vậy tổng số ống của thiết bị ng‫ا‬Λlg tụ là;

n =—‫ت‬ Ấ = 20 ống.
1 0,3 ‫ﺀ‬

- s ố ống bố tri trên mặt chinh diện là:


n t2 20 + 2
n/ = = 5,5 chọn nz = 6ống
z 4
Kiểm tra ¥ tốc độ kUong khi di q١
ầ thìết H ngUng tụ:
- Trước tiên cần xác dinh cho không khi di qua Im chiều dài của
ống trao dổi nhiệt.

369
( ‫ ﻩ‬- ‫) ﺀ" ﻩ‬.8 ‫ﺀ‬
fkh = Sj - ٥ ng +

(0,02 - 0 ‫ا‬01).0,0005 '


= 0,026- 0,0 ‫ إ‬+ = 0,0117m ‫؛‬
0,0015

- Tổng diện tích cho không khí đi qua tại tiết diện thu hẹp là:
Fkh = (nz -2). (1-0,1). fkh = 6.0,3.0,0117 = 0,02
- Vận tốc không khí:
G 0,1082
٤٥kh = 4 ,6 6 Ể
Pkh-^kh 1,161.0,02

- Như vậy vận tốc không khí đã đưỢc chọn là 4,5 m/s cho nên
vân đề chọn các thông sô" kỹ thuật để thiết kế thiết bị ngưng tụ ở trên
là hoàn toàn thực tế.
b) Tính toán thiết k ế thiết bị trao đổi nhiệt ghép tầng
Để tính toán thiết bị trao đổi nhiệt ghép tầng tức là thiết bị bay
hơi ở tầng trên cũng là thiết bị ngưng tụ ỏ tầng dưới thì cần biết các
thông số sau:
+ Năng suâ١lạnh ở tầng trên cũng nhiệt thải ra ở tầng dưới: Qk2
= Qoi = 0,72 kW
+ Nhiệt độ ngiữig tụ ở tầng dưới là tk2 = 15٥c , sử dụng môi châ١
lạnh là R22.
-h Nhiệt độ bay hơi ở tầng dưới là toi = 10٥c , sử dụng môi chất
lạnh là R13.
Từ nhiệt độ toi = 10٠ ’c tra bảng lỏng R22 tìm được các thông số
kỹ thuật như sau: Poi = 6,803bar.
Mật độ dòng nhiệt về phía R22 sôi bên ngoài chùm ống của bình
trao đổi nhiệt ghép tầng được quy đổi theo bề mặt trong ống xác định
theo công thức:

__ _ CC.Á ٠ _ 0,45 ٥ 1,82 _


Fng
qR22.tr - 564.Poi .0 .en-£d٠
"zr■
'tr

370
Trong dó: En - hệ số tinh dến ảnh hưởng của chùm ống có thể xác
định trên dồ thỊ thực nghiệm ‫؛‬6-56‫ اا‬binh trao dổi nhiệt ghép tầng dược
thiết kế có số hàng ống n 6 ‫ ة‬vì vậy En =1.
+ Ed - hệ số tinh dến ảnh hư('‫؛‬ng cUa dầu bôi trdn hòa tan trong
freon và dưỢc xác định trên dồ thỊ thực nghiệm 57-6‫]؛‬, ở nhiệt độ
toi =lO')C sẽ tim dưỢc £،] = 0,78.
+ Chọn tỷ số Fng/Ftr = 1,8 (phía ngoài có làm cánh).
Như vậy sẽ tinh dược:
٩R22.ư = 564.6,803٥'45.1.0,78.1,8.0)’82

= 1876,56. 0٠
^2w/m2
Từ nhiệt độ tk2 = I5٥c tra bảng lỏng R13 ta tlm dưỢc các thông
số sau: p = 1108 kg‫؛‬m٩ X = 0,0498 W/(m.K); V = 0,162.10 ٠
‫ ة‬m2/s.
Mật độ dOng nhiệt về phía R13 nguCng tụ bên trong ống là:

qRi3 = 0 ,7 2 . ٠4^ ! ‫ا‬ .00,75٠ w /m 2


v.d tr

Chọn dường kinh trong ống là: dư = 0,01m = lOmm.


Chọn dường kinh ngoài của ống là: dng = 0,012m = 12mm.
Như vậy tinh dược;

, ٦, ^,100,47.102.1108.0,04982.9,81 , 0.7.‫؟‬
Q p n = ٧١ '^ . ٠
، --------------------------------------- 2----------------------------- ٠٧
2' 0,162.10~٥.0,01

= 2174,89.0٧■'’‫ ؟‬w/m ‫؛‬2


Giải hệ phương trình sau :

٩ R 2 2 .tr ٠ 1876,56.0٠’٥2
٠
qR٠
3 =2174,89.e٥
٠22

Tim đưỢc: 0 = l,148٧c


Từ đó tính được: qư = 2411,85 W/m2
Diện tích mặt trong của bình bốc hơi - bình ngưng (thiết bị trao
đổi nhiệt ghép tầng ):
371
F Q m i= 2 ! := o ,3 m 2
q„ 2411,85

Hệ số chứa đầy trong binh của chùm ống là:

tr
m = 0,75.3!
d(i.k.s

Trong đó: s = 0,02 - là bước ông bô" trí theo hình tam giác
đều; k = 1/D = 5; 1 - là chiều dài của ông; D - đường kính mặt sàng.

0,3
Tínhdược: m = 0,75.^ =5
‫ ؟‬0,01.5.0, 02

Tổng số ống cố thể chứa dầy trong binh là;


n ’ = 0 ,7 5 (m 2 -l) = 0 ,7 5 (5 2 -l)= 18
Dể có phần trống phía trên của binh, số ống cần bỏ di là:
n” = 2
Dối với binh có công suất nhiệt nhỏ thi số ống cần có ớ trong
binh, vl vậy ta có:
n = n ’- n ”= 18 _2 = 16 ống.
Chiều dài của mỗi ống là:

‫ا‬ ‫د‬ ٠‫ ﺐ‬0,3‫ = _ ﻟ‬0,59m


π.d‫ﺀﺀ‬.n 3,14.0,01.16

Dường kinh mặt sàng là:


D = m.s = 5.0,02 = 0,lm.
Kiểm tra lại tỷ số k:

‫ﺀا‬٠‫ =ﻣﺠﻶ=إ‬5, .
D 0,1

Chấp nhận và quá trinh tinh toán chọn thông số thiết k ế dã kết
thUc.
Dường kinh trong của thiết bị trao dổi nhiệt ghép tầng c6 thể
chọn Dtr = 0,15m.

372
с) Tinh toan tw ết kế, chế tạo thiết hị ba٥h ầ ‫ﺓ‬tầng dưởì
Dể tinh toán thiết bị bay hoi ở tầng dưới cho tủ cấp dông làm
lạnh hằng khOng khi dối 1‫ﻻى‬cưdng bức thi cần biết các thông số sau:
+ Năng suất lạnh của tủ cấp dông là: Qo2 = 0, 454 kw = 454 w
+ Nhiệt độ sOi của R13 trong dàn bay hoi là: to2 = -45()c.
+ Nhiệt độ duy trl không khi trong tủ cấp dông là tkh = -40.C.
+ ‫ ى‬vậy ta chọn không kW dối lưu di vào dàn lạnh là; tkh١= -38.С.
+ Chọn không khi dối lưu di ra khỏi dàn lạnh là: tkh2 = -42.C.
Thông số không khi di vào dàn lạnh ở trạng thái tkhi = -38.С;
tpi = 90% như sau:
d”i = 0,14.10-3 kg/kg; h”i = 0,339 kJZkg; hkj = -38,548 kJZkg.
Từ dó tinh dưc,c:di =tp١
.d"i =0,14.0,9.10-3= 0,i26.10-3kg/kg.
h. = hki + φ). h"i = -38,548 + 0,339.0,9 = -38,2429 kJZkg.
Thông số không khi di ra dàn lạnh 0 trạng thái tkh2 = -42.C ‫؛‬
tp2 = 95% như sau:
d”2 = 0,09.10.3 Ị‫؛‬g/kg; h"2 = 0,22 kJZkg‫ ؛‬hk2 = -42,36 kJZkg.
Từ đó tinh dưọc: d2 = (۶2. d "2 = 0,09.0,95.10-3= 0,0855.10-3kg/kg.
h2 = hk2 + (p2.h"2 = -42,36 + 0,22.0,95 = -42,151 kJZkg.
Tỷ số nhiệt ẩm:

‫ ﻗ ﻌ ﺘ ﺒ ﺸ ﺖ ﺀ‬± ! ‫ ق‬، ‫ ا ﻫ ﺎ ت‬, ‫ ﻫ ﻪ‬, ‫ ا‬0‫ل‬


‫ا ل ﺀ‬- ‫ا ﺀ‬2 (0,‫ ذا‬، - 0,0855).10-‫إ‬
- ‫ئ‬ -
ε= = 101,66.103
d ,- d

Tra trên dồ thị ε = f(t٧) hlnh Ị6-48] tlm dưọc nhiệt độ tại bề mặt
dànlạnhlà: t٧= -43,32٥c.
Dặc tinh của bề mặt truyền nhiệt; dàn lạnh có
hình chữ nhật phẳng làm bằng nhôm, dường ống trao dổi nhiệt nhôm,
co cac thông số kỹ thuật như sau:
+ Bề dày cánh tản nhiệt dưọc chọn là: δε = 0,3mm = 0,0003m.
373
+ Bước cánh đưỢc chọn là: St = 5mm = 0,005m.
s s
.+ Bước ống theo quy đinh chon: — ~ 2.
d„„
ng d.
'*ng

+ Chọn đường kính ngoài của ống là: dng = lOmm = 0,01m.
+ Đường kính trong của ống là: d،r = 8mm = 0,008m.
+ Các ống trao đổi nhiệt bố trí song song.
Các thông số vật lý của không khí ở nhiệt độ tkh = -40٥c tra bảng
tìm được như sau:
p = 1,515 kg/m^ X = 2,12.10"‫ ؛‬W/(m.K); V = 10,04.10"
٥m‫؛‬/s.
Để tính toán hệ số tỏa nhiệt về phía không khí sử dụng công thức:
/ l ١

Nu = C.Re".
v ٥ td y

Trong đó: dtd - là đường kính tương đương được xác định theo
công thức sau:

d ^ ·(^ i~ ^ n g )(S c -5 c )_ 2 .(0 ,0 2 -0 ,0 l).(0 ,005-0,0003)


( S i- d ٠
١
g) + (s ٥ -ô ،) " (0,02-0,01)+ (0,005-0,0003)

= 0,0064m = 6,4mm
+ Tổng chiều dài cánh theo chiều chuyển động không khí được
chọn sơ bộ: L = 0,32m.
Như vậy số mũ n đưỢc xác định theo công thức sau:
L 0 32 _٠
n = 0,45 + 0,0066.— = 0,45 + 0,0066■ „ . = 0,78
‘td 0,0064

+ Chọn tốc độ không khí qua dàn lạnh là:0) = 5,5m/s



٦
.v ... T١
، ١
íd,H 5,5.0,0064
Từ đây xác định được: Re = — ■= ----- - ^ = 3505, 98
V 10,04.10"٥

+ Số mũ m đưỢc xác định như sau:

m = -0,28 + 0,08. = -0,28 + 0,08. ٠0


1000 1000
374
+ H ệ s ố C = A.B

В = 1,36-0,24.— -0,24- 1,36 ‫ت‬. ϋ = 0,52


1000 1000

А = f(ưdtd) = f(50) = 0,0475 (От trên dồ thị hoặc tra bảng)

ưd,đ 5 10 20 30 40 50
A 0,412 0,326 0,201 0,125 0,080 0,00475
c = Α.Β = 0,52.0,0475 = 0,0247

Như vậy sẽ tinh dược:

0,32 ١١٥
N u=C .R e". = 0 ,0 2 4 7 .3 5 0 5 ,9 8 ٠‫ ر‬8. = 14,38
‫ﻫﻼ‬،‫وه‬ 0,0064

Hệ số tỏa nhiệt thật về phía không khi dược xác d)nh:


Νη.λ 2- 14,38.2,12.10 ‫ﺀ‬
«kh - = 47,63 W/(m٩K)
‘td 0,0064

Hệ số tách ẩm trong trường hợp này tv = -43,32٥c < 0٥c thl:

‫ ﺑ ﺎ ﺗ ﺦ‬2880.‫ئ‬ = 1‫ب‬2880.‫ﺀ ا‬ ‫س‬ = 1,03


‫اﺀ‬-‫ﺀ‬2 -3 8 -(-4 2)

Trong trường hợp nếu tv > o.c thi ξ = 1+ 2480.^di Úị


‫ ل ﺀ‬-‫ ﺀ‬2
Hệ số tỏa nhiệt quy ước về phía khOng khi:
1
,W/(m2.K)
‫ى‬٩‫—ت‬
+ i + R,
«κκξ λ(
Trong trường họp khOng khi dối lưu tự nhiên thi
1
a ٩= ,W /(m2.K)
1
+ -ỄL + R,
«kh^ + ab λ،
Trong dó: Bề dày của tuyết là:S( = 0,005m; hệ số dẫn nhiệt của
tuyết là: Ằt = 0,2 W/(m.K); nhiệt trở tại chỗ tiếp xúc giữa cánh và ống
là; Ri = 0,005 m2.K I ; «1, (W/(m2.K) - hệ số tỏa nhiệt bức xạ.
375
Vì không khí đối lưu cưỡng bức nên sẽ tính đưỢc:
1 2
«q =
= 19,85 W/(m^K)
' . ٥:٥٠‫ ؛‬+ 0١
005
47,63.1,03 0,2
Hệ số tỏa nhiệt qui đổi theo bề mặt trong của ống được xác định:

٥،٩ t r = ٥،q. , W /(mlK)


■tr /
Trong đó: \j/ = 0,85 - là hệ số tính đến sự ảnh hưởng truyền lihiệt
không đều theo chiều cao của cánh; E ٠hiệu suất của cánh, được xác
định theo công thức sau:
_ th(m .h')
E=
m.h'
2.a kh
Với: m= khi t٧> o .c

m= khi tv < o .c

١I ٥، kh· ‫؛‬
KA

Như vậy: m = = 26,87


1 0 005 ^
------ ỉ------ + 203,5.0,0003
١ ^47,63.1,03 0,2 j

Vì cánh làm bằng nhôm nên Ằc = 203,5 W/(m.K).


h’ ٠là chiều cao quy đổi của cánh chữ nhật nên xác định heo
công thức như sau:
h١= 0 ,5 .d n g .(ơ -1).(1 + 0,35.1nơ)

Với: ơ = l,28.— ../—-0 ,2


dngVB
dng = 0,0 Im; 81 = 82 = 0,02m
Với A và B đưỢc xác định như sau:
^8
٥ 2
d ng ١
A = 2. + d„g = 0 ,0 2

376
\
B = 2. ng
+ ،‫ ؛»؛‬٥ . . . 2

Như vậy xác định được;

ơ = 1,2 8 .— / - - 0,2 = 1,28.— — - 0,2 = 2,29


d „ng„ V B 0,01 V 0,02

Chiều cao quy đổi đưỢc xác định:


h١= 0,5.0,01.(2,29 - 1).(1 + 0,35.1n2,29) = 0,00832
Tích số: m.h = 26,87.0,00832 = 0,224
١

Như vậy hiệu suất của cánh tìm đưỢc là:


th(m.h')
E=■ ^ ■^■= 1,02
m.h'

+ Diện tích khoảng giữa các cánh của Im ống là:


f 0,0003 ١
١
1 -■ ^ = 3,14.0,01. 1- = 0,03m7m
Fo= 7i.d„g.
0,005 J
+ Diện tích của cánh phẳng tính trên Im ống được xác định theo
công thức như sau:
TT ^
b„.H 1
F، = 2. -0,785.d ng
٠
٦!

Với; H = 25cm = 0,25m là chiều cao của cánh được chọn; ni = 2


là số hàng ống đưỢc chọn; bn = 2.S2 0,04 = 2.0,02 =‫؛‬.
Như vậy sẽ tính đưỢc;
١ 1
F،=2.| - — —--0 ,7 8 5 .0 ,0 1 ^ =0,97mVm
0,005

+ Diện tích mặt trong của Im ống là:


F٥= 7i.dtr = 3,14.0,008 = 0,02512m‫؟؛‬/m
Cuôì cùng sẽ tính được hệ số tỏa nhiệt được quy đổi là:
0,97 0,03 '
«q.tr =19.85· .1,02.0,85
0,02512 0,02512,
377
= (W/(m2.K 688,26
Mật độ dòng nh ‫؛‬ệt tinh theo sự quy đổ ‫ ؛‬của mặt trong ống thiết
bị bay hơi ‫؛‬à :
٩ tr = a ٩ .،(r.(tkh - tv

W/m2 2285,03 = (43,32 + 40-).688١


26 =
Tổng diện tích trao dổi nhiệt ‫ ؤ‬mặt trong của ống là :

p Q q2 454 ‫ ﺀ‬0 .2 ٠‫ﺗﻠﻞ‬


btr
q ,٢ 2285,03

Tổng chiều dài của ông trao đổi nhiệt là:


E, 0,2
L—
= ^tr = 8m
π.d‫ﺀ‬ r 3,14.0,008

Số ống trong mỗi hàng là:


_ _ H - 2 .S 2 _ 0 ,2 ! _ ١۵ ^
n, = z 10 = ‫ت‬ống
2 S2 0,02

Tổng số ống trong thiết bị bay hơi là:


N = m.n2 = 2.10 = 20ống
Chiều dài mỗi ống là:

! = — = 1 =0,4m = 40cm
N 20
Kiểm tra lại tốc độ không khi di qua dàn lạnh, nếu tốc độ này
khác rất nhiều buộc phải chọn lại tốc độ rồi tinh toán tương tự như các
bước dă làm.
Lưu lượng khối lượng không khi di qua dàn lạnh là:
- Q o2 - 0,454
٠ kh - = 0,11 kg/s
h i- h 2 .- 3 8 ,2 4 2 9 - ( - 4 2 ,3 6 )

Lưu lượng thể tích không khi di qua dàn lạnh là:

V|ch = 0
kh p
, 0 7
1,515
3 = ‫ ﻟﻠﺌﺒﺬ = ﻷ‬m3/s
Tốc độ không khi di qua dàn lạnh là:
378
(
‫ﻻ‬
Vkh_
=\ ‫ﺕ‬
Vkh 0^073
Fkh ( H 2 ‫ ؛‬ii).(! + 2 b) -- (02 .0 , 0 2 + 25 4 + 2.0 02 ).(0 )
‫ا‬ ‫ا‬ ‫ا‬

= i,72!m /s
Tốc độ chọn ban dầu là 5 ,5 = m Js, tốc độ sau khi tinh toán
‫دن‬

thiết kế là 5,721 m/s là hoàn toàn phù hỢp, do dó công việc tinh toán
thiết kế là hoàn toàn chinh xác.

11.3. BÀI TẬP


Bàỉ tập 1: Tinh toán và thiết kế hệ thống lạnh sản xuất nước đá c^y, phục
vụ cho bảo quản nguyên líệu thUy sản năng suất 150 tấn/ngày.
Bài tập 2: Tinh toán và thiết kế hệ thống lạnh sản xuất nước đá vảy,
phục vụ cho bảo quản nguyên liệu thUy sản năng suất 50
tấn/ngày.
Bàỉ tập 3: Tinh toán và thiết kế hệ thống kho lạnh bảo quản sản phẩm
thủy sản lạnh đông năng suất 150 tấn/ngày.
Bàỉ tập 4: Tinh toán và thiết kế hệ thống kho lạnh bảo quản sản phấm
thỊt gia súc, gia cầm lạnh dông năng suất 150 tấn/ngày.
Bàỉ tập 5: Tinh toán và thiết kế hệ tliống cấp dông sản phẩm thUy sản
năng suất 1,5 tấn/mẽ.
Bàỉ tập 6: Tính.toán và lh‫؛؛‬t kế hệ thống cấp dông sản phẩm thjt gia súc,
gia cầm năng suất 2 tấn/mẽ.

TÀI LIỆU THAM KHAO


tlỊ. Heldman D. R, Daryl B. L.١ (1992). Handbook of Food
Engineering, 4‫ا‬٠١ed. Marcel Dekker New York - Basel - Hong
KoHg, 35sGp.
[2] . Reinhold V.N, (1999). Drying and Storage of Grains and
Oilseeds, New York.
[3] . Nguyễn Hức Lọi, (1995)., Hướng dẫn Thiết kế hệ thống lạnh,
nX R k h k t.

Ị4]. Nguyễn ٥ ức Lọi, (2004)., Tinh toán, thiết kế hệ thống lạnh,


nX E k h k t .

[51. Trần Thanh Kỳ. (2004), Máy lạnh, NXB Giáo Dục.

379
[6] . T rần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Chuomak I.G, Laríanovsk‫؛‬
C.I, ParkhaJadze E.G, (1993). Công nghệ lạnh thực phẩm
nhiệt <3ớì١NXB ĐHBK TpHCM.
[7] . Nguyễn T rọng Cẩn, Dỗ Minh Phụng, (1999). COng nghệ chế
biến thuỷ sản, Tập 1, 2 & 3, NXB Nông Nghiệp.
[8] . Nguyẽn Dức Lợi, Phạm Vẫn Tuỳ, (2003). Cơ sờ kỹ thuật
lạnh, NXB Giáo Dục.
[91. Nguyễn T ấn DUng, (2003). Thiết kế chế tạo hệ thống lạnh
một cấp nén và điều khiển tự động bằng máy tính, Tạp chi
Khoa học công nghệ DHSPKT, số 18/2003^
[101. Nguyễn T ấn DUng, (2004). Thiết kế chế tạo hệ thống máy
lạnh ghép tầng công nghiệp, năm 2004.
[11]. Nguyễn T ấn D٥ng.١(2007). Nghiên cứu tinh toán thiết kế, chế
tạo hệ thống sấy thăng hoa công nghiệp DS-3 phục vụ cho sản
xuất các loại thực phẩm cao cấp, Tạp chi G‫؛‬áo dục khoa học kỹ
thuật, số 3(1), Tr. 7-12.
[121. Bùi Hảỉ, H oàng Dinh Tin, (2004). Nhiệt kỹ thuật, Tập 1 &2,
NXB k H k T.
[13] . Nguyễn Dức Lựi, Phạm Vân Tuỳ, (2004). Kỹ thuật lạnh ứng
dụng, NXB Giáo Dục.
[14] . Nguyễn T ấn DUng., (2009). Tụ dộng hóa các quá trinh nhiệt
lạnh^NXB DHQGĨp.HCM, 405Tr.
[15] . Nguyễn T ấn DUng, Tr[nh Văn Dfing, Trần Đức Ba, (2010).
Nghiên cứu xây dựng mô hình toán truyền nhiệt lạnh dông, xác
định ti lệ nuớc dóng bẵng và nhíệt độ lạnh dông tối uu của VLA
dạng hình trụ hữu hạn, ở giai đoạn 1 trong sấy thâng hoa, Tạp chi
Phát triển khoa học và công nghệ DHQG Tp.HCM, No. Κ5,
Vol.l3.

380
Chương 12
VẬT LIỆU KỸ THUẬT ẠNH ‫ا‬
12.1. VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY VÀ THIÊ'T BỊ
12.1.1. V ật « ệ u k ‫؛‬m lo ạ ‫؛‬
Máy và các thiết bỊ lạnh dược chế tạo chủ yếu từ các vật liệu
kim loại. Các vật liệu kim loại này phải dáp ứng dược các yêu cầu của
kỹ thuật lạnh như:
٠Phải đủ bền và có dầy đủ các tinh chất vật ly cần thiết trong
diều kiện nhiệt độ và áp suất vận hành.
٠Phải trơ hóa học với các môi trường mà hệ thống lạnh trực tiếp
tiếp xUc như: môi chất lạnh, dầu bôi trdn, ẩm, chất chống ẩm, các hda
chất có hại sinh ra khi vận hành, các chất tải lạnh, các môi ưường làm
mát, mOi trường lạnh và các sản phẩm cần bảo quản.
٠Phải kinh te‫ ؛‬nghĩa là phải rẻ tiền, dễ gia công.
Chương 8 dã dề cập dến một số tinh chất ăn mòn kim loại của
mOi chất lạnh và chất tải lạnh. Yêu cầu độ bền hóa học của vật liệu
kim loại chế tạo máy và thiết bị lạnh là dặc biệt quan trọng, trước hết
dối vdi những chi tiết trực tiếp tiếp xUc với vòng tuần hoàn môi chất
lạnh và các tạp chất lạ có sấn hoặc hlnh thành trong quá trinh vận
.hành hệ thống lạnh.
VOng tuần hoàn môi chất lạnh dưỢc gọi là vOng tuần hoàn trong
hoặc vOng tuần hoàn sơ cấp. VOng tuần hoàn của chất tải lạnh (nifdc
muối СаСІ2 hoặc NaCl...) gọi là vOng tuần hoàn ngoài hoặc vOng tuần
hoàn thứ cấp. Các vật liệu cUng cần bền hóa học vdi chất tải lạnh.
Vật liệu cOng cần bền hóa học với môi triíờng làm mát như:
nước, không khi hoặc các sản phẩm bảo quản khi có sự tiếp xúc trực
tiếp với thiết bl.
Bảng 12.1. Gidi thiệu một số kim loại chế tạo máy thường dUng
và kliả năng ứng dụng của nó trong kỹ thuật lạnh.

381
Khi xét đến độ trơ hóa học cần phải xét dến quan hệ nhiều
thành phần trong hệ thống lạnh như: kim loại - phi kim loại - dầu bôi
trơn - môi chất lạnh - ẩm - các sản phẩm thứ cấp (do cặn bẩn và một
số bị phân hUy từ dầu bôi trơn và môi chất lạnh...).

Một trong các chất gây ăn mòn mạnh trong hệ thống lạnh là hơi
ẩm. Ầm lọt vào trong hệ thống cố thể làm lão hóa dầu, tác dụng với
dầu, với môi chất Freon gây ra các loại axít ăn mòn như HCl... Trong
hệ thống Ν Η 3 , ẩm làm chất xUc tác cUng với thép phân hủy Ν Η 3 ở
cuối quá trinh nén khi nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng 120 .C . V I có thành
phần nước nên các loại môi chất của máy lạnh hấp thụ Ν Η 3/Η 2 Ο hoặc
H aO /LiBr có tinh chất ăn mòn mạnh. Dể ức chế tinh ăn mòn các mOi
chất loại này phải sử dụng các muối có thành phần CrOm như
biCrOmmat-natri, biCrôm m at-kali, hoặc biCrômmat-amồnium. C ác
châ't ức chế dưỢc nạp dồng thời với môi chất lạnh vào máy nén với tỷ
lệ lừ (),2 dến 2 % tùy yêu cầu. Khi vận hành hệ thống lạnh một v ài lần
CrOm sẽ bám lên bề m.ặt thép của thiết bị thành một lớp mỏng vài μηι
bảo vệ cho bề mặt thiết bị khỏi bị ăn mòn.

C ác chất tải lạnh lỗng như nước muố: N aC l, С а С І 2 - cũng dều


có tinh ăn mòn mạnh dặc biệt dối với các vật liệu làm bằng sắt và
thép như dàn ống, bể và cánh khuấy. Đ ể hạn chế tinh ăn mòn của
nước muối cần phải sử dụng chất ức chế cớ thành phần CrOm và hòa
trộn thêm với các chất phụ gia dể dưa độ pH của dung dịch về độ
trung hòa (pH 7 ).
‫ﺀ‬

C ác thiết bị có tiếp xúc trực tiếp với chất tải lạnh lỏng là muối
Clo nhất thiết không dược chế tạo bằng nhôm và các loại thép hỢp
kim cao như thép hỢp kim Crôm -Niken.

Bảng 12.1. Vật liệu ứng dụng trong kỹ thuật lạnh


Kỉm loạỉ ứng dụng Tinh phù hỢp hóa học
Sắt và Máy nén, các thiết bị, dường Phù hỢp, sử dụng dưỢc cho tất
các hỢp ống, các thiết bị phụ cắ cấc loại môi chất lạnh,cần
kim của chứ ý dến một vài tinh chất dặt
sắt. b ệt.٤

Dồng và Diíờng ống, các thiếc bị chinh Không sử dụng cho môi chất
các hỢp và phụ, các dệm kin, ổ bạc. amôniăc (trừ dồng thau phốt
kim của
382
áồn g đ ê /van, ổ đỡ, ổ trượt. pho - chì).

Nhôm và Các ihlCt bị trao ، íổ‫ ؛‬nhiộl Thận trọng khi sử dụng với
các hỢp (đặc b‫؛‬ệt thiết bị bay hbi), Freon, chỉ sử dụng sau khi dã
kim của cáctc máy nén, chi tiết Jộng thử nghiệm. HỢp kim với Mg >
nhôm cơ, ổ dỡ, dệmkín. 2,5% có nhiều nhưỢc điểm hơn,
- CQng thận trọng với N H 3,

Không sử dụng cho nước


muối.
Crôm, DUng dể bảo vệ bề mặt hoặc Sử dụng diíỢc cho tất cả các môi
Nikon dể linh luyện, là thành phần châ'l lạnh.
của thdp hoặc gang dUc.
Magid, Là thành phần trong các hỢp Không sử dụng diíỢc cho môi
kẽm kim kCm. Kẽm dUng dể bảo châ't lạnh là Freon và NHj.
vê bề măt.
Thiếc Là thành phần trong các hỢp Không sử dụng được cho NH3
kim dể bảo vê bề mặt.

C
h
ì - Đệm kín. Cố thể xảy ra phản ứng với
- Là thành phần của hỢp kim thành phần Clo trong môi chất
trong Ổ đỡ và ổ trượt. Freon.

Các niOi chất lạnh Freon không tác dụng ٧ới các kim loại chế
tạo máy, kể cả kim loại den và kim loại màu.
ở khoảng nhiệt độ thấp, tinh ăn mòn hóa học giảm di nhiíng các
tinh chất khác về sức bền cần phải đặc biệt thận trọng, nhất là khoảng
d ướ i- 4 0 ٧c
.
ở nhiệt độ thấp, độ bền két١chảy tăng, nhUng khả năng giãn nở
và độ bền va dập giảm dáng kể. Khi nhiệt độ giảm thép bị giOn rât
nhanh, tuy nhiên dồng và nhôm lại khdng bị giOn.
Hlnh 12.1. Biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ của độ bền dai
va dập, có ba dạng biến thiên khác nhau:

383
Hình 12.1. Bỉểu dỉễn sự phụ thuộc cửa độ bền dai va dập vào nhỉệt độ
a) Dường biến th‫؛‬ên ٥ại cương của ba chủng loại.
b) Độ bền va dập của một số loại thếp.
c) Kết quả các mẫu thử mối hần.
Dường 1 và 3 là của các loại vật liệu có độ bề dai va dập cao hoặc
thấp, nhiíng có mức giảm tìr từ và nhiệt độ dều dặn khi nhiệt độ giảm.
Dường 2 biểu diễn kết quả thi nghiệm các mối hàn thép cacbon.
Đoạn a là biến dạng dẻo, b là đoạn chuyển biến và c là biến dạng giOn.
Bảng 12.1■ Gioi thiệu cụ thế hơn về độ bền dẻo va đập của một sỏyvật liệu
Vậtlỉệu Độ bền dẻo va dập và vật lỉệu kim loạí ở nhỉệt
độ thSp, N É m 2
Nhiệt độ, “c 20 .80 .120 .196 -253
Thép xây dựng ٧à thép 100^200 0,3+1,5 - -

tô‫ ؛‬thím Cacbon,


Thép niken 5% 130 110 ế 80
Thépniken 36% 170 0,2+0,5 80 140‫ب‬٠160
Thép hỢp kim cao 200 + 250 70 150+200
- -

austênit
Đồng
140+180 150+200 100 160+205 195
Đồng thau
125 142 155
HỢp kim dồng - niken -
192 190 -
195 —
sàt(CuNijoFe)
115 120
HỢp kUn CuNiaiZnM
110 60
Nhôm (99,5%) -

384
HỢp k im n h ô m ( A l M g 3 ) 40 52 100 45

T h i ế c Sn 100 110 _
Chì P b 60 3,5 38

24 _

Bảng 12.3. Giđi thiệu ạiđi hạn nhiệt độ ứng dụng của một số' vệt liệu
Giới hạn nhiệt độ ứng dụng, *.c, à loại
Vật liệu tải
Động Tĩnh
Gang xám Không sử dụng -30
Thép đúc (không phải hỢp kim) được -.30 đến -70
Thép đúc austênit Crôm niken Không sử dụng
được
Đồng đúc -180 đ ến-200
Nhôm đúc
-160.C
Thép xây dựng (nhóm 3) -30 đến-100 ٥c
Ong thép không hàn -40 đến-120 ٥c
- đến 10
Nhôm (> 99,5%), hỢp kim nhôm.
-20‫؛‬١c
Đồng hỢp kim đồng (đồng thau,
đồng thau đặc biệt, hỢp kim
CuNÌ 3 iZni 4, hỢp kim niken,
Niken, thép austênit Crômniken
Không hạn chế nhiệt độ
hoặc thép Crôm mangan)

12.1.2. Vật liệu phi kim loạỉ


Các vật liệu phi kim loại trong kỹ thuật lạnh thường dùng chủ
yếu gồm: cao su, châ١dẻo, amiăng, nhựa nhân tạo, thủy tinh và gốm.
Chúng được sử dụng làm đệm kín và vật liệu cách điện. Thủy tinh còn
được sử dụng làm kính quan sát, chất dẻo làm gioăng và màng. Vật
liệu cách điện động cơ và dây dẫn dưới dạng tấm, bản, sỢi, hoặc sơn.
Vật liệu phi kim loại dùng để cách nhiệt.
1 2 .1 .2 .1 . Đ ộ b ề n h ó a h ọ c

Chỉ xuâ١hiện khó khăn khi sử dụng vật liệu phi kim loại là ở các
chất hữu cơ trong các vòng tuần hoàn môi chât lạnh là freon. Các
freon có thể hòa tan hoặc làm trương phồng các đệm kín hoặc các chât
cách điện bằng vật liệu hữu cơ (bảng 12.4). Môi chất freon kết hỢp
385
với dầu trong vòng tuần hoàn bao giờ cũng làm tăng ảnh hưởng và
phản ứng của môi chất freon với các chất hữu cơ đàn hồi đó.

Kí Công Cao su tự Cao su tổng hỢp Ghi chú


hiệu thức hóa nhiên (0)
(1 ) (2) (3)
học

R40 CH3C1 26 22 35 20 Không thích hỢp


R30 CH2CI2 34 37 52 26 //
‘R20 CHCI3 45 43 54 32 //
RIO CCI4 43 35 11 31 //

R21 CHCbP 34 28 48 49 Không thích hỢp


R22 CHCIP‫؛‬ 6 2,5 26 4 R22/2 Không
R23 CHp3 1 0 2 0.5 thích hợp
Thích hợp

R ll CChP 23 17 6 21 ít thích hỢp


R12 CCl2p2 6 0 2 3 Thích hợp
R13 CClp3 1 0 1 0,5 Thích hỢp
R13B1 CBrp3 1 2 1 1 Thích hỢp

R113 C2Cl3p3 17 3 1 9 Thích hợp


R114 C2Cl2p4 2 0 0 1,5 Thích hỢp
R115 CíClP, 0 0 0 0 Thích hợp

(1) _ Trùng hỢp từ 2 Clobutađien Các cặp có sự trương phồng.


(2) _ Trùng hỢp từ 2 butađien và < 10 là có thể sử dụng được
aCrylnitril < 20 và > 10 hạn ch ế sử dụng
.(3) _ Trùng hỢp từ 2 butađien và Styrol > 20 là không thể sử dụng.

Các vật liệu phi kim loại vô cơ về cơ bản không tác dụng với
môi chât lạnh. Các chất vô cơ tự nhiên như thủy tinh, gốm hoặc
amiăng thường được trộn với các châ١ đàn hồi để làm đệm kín.
Nếu xét toàn diện sự tác động của môi trường lạnh, lên các vật
liệu phải xét đến cả các sản phẩm có thể xuất hiện trong vòng tuần
hoàn của môi chất lạnh như ẩm, dầu bôi trơn, không khí và các loại
bụi bẩn, cặn xỉ... Các chất này có thể phản ứng với nhau tạo ra các hóa
châ١ ăn mòn khác. Bảng 12.5 giới thiệu mô hình đơn giản những quá
trình phản ứng có thể xảy ra. ở các hệ thống lạnh trung bình và lớn.

386
các tạ p châ't này có thể đư(.5c thải ra ng()àl bằng các phiíơng pháp khác
nhan inhưng khó có thể thải chUng ra khỏi hệ thống lạnh kin (máy nén
kin), ^ h ín h vl vậy việc làm. sạch hệ thống kin dưỢc dặc biệt coi trọng.
Bảng 12.5. Mô hình dơn gỉản các phản ứng có thể xảy ra trong vòng tnần
hoàn môí chầ't lạnh

12.1,2.2. Tinh chat vật lý và cơhọc


Tinh chất vật lý và cơ học cUa các vật liệu phi kim loại có phụ
thuộc ít hoặc nhiều vào nhiệt độ, tùy theo từng loại. Tinh chất của
thUy tinh và gốm hầu như không phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ bền kéo,
nén và uốn của các kim loại chất dẻo tăng khi nhiệt độ giảm, riêng độ
bền dai va dập giảm, tuy các tinh chất này của chất dẻo ít có ý nghĩa
thực tế. Sự phụ thuộc nhiệt độ của các tinh chất vật ly của các chất
dẻo m.ềm, chất dẻo cứng và của chất dàn hồi rất khác nhau. Độ dẻo
giảm ngay ở nhiệt độ (20 ٥(30 ‫ ب‬c. ở nhiệt độ này vật liệu trở nên
cứng và giOn. Vật liệu dàn hồi khi hạ dến nhiệt độ nào dó có thể trở
nên giOn hoặc có thể gia công dễ dàng. Nỉ, len, cao su ... nhUng vào
nitơ lỏng (-I96"c) sẽ trở nên giòn và dễ vố như thUy tinh. Tinh chất
này dưỢc áp dụ ‫ا‬lg trong nhiều qui trinh công nghệ sản xuất. Bảng 12.6
chỉ dẫn về khả nâng ứng dụng của một số vật liệu chất dẻo dối với
môi chất freon.
387
Bảng 12.6. Sự thích ứng của một sô" vật liệu châ"t dẻo vđi Freon
Vật liệu Khả năng ứng dụng
Polytê trafloe tylen Có tính chông ăn mòn rất tô١. Thích ứng, chỉ bị chẩy
(PTFE) ở tải nén lớn.
Polyvinylclorit (PVC) Tính chất khác nhau tùy từng loại nhưng nói chung
không bền vững ưong môi trường freôn.
Polyêtylen (PE)
Bị trương phồng có thể bi hòa tan từng phần.
Polypropylen (PP)
Bị trương phồng, không còn phù hỢp giông PVC và
Polyamit
PE nhất là ở nhiệt độ cao.
Polystrol (PS)
Nói chung là thích ứng, có thể bị giòn, khả năng giữ
PolyaCrylniừil đúng kích thước tốt.
Polyurethan (PU) Không phù hỢp.
Polycacbônat Phù hỢp.
PolymetylmethaCrylat Bền.
Nhựa êpôxi Bền không bị Freon tác dụng.
Không bền, bị hóa giòn và bị R22 hòa tan.
Polyeste Phần lớn là thích ứng nhưng nhiều ít tùy từng loại,
khả năng giữ đúng kích thước tốt, không bị ưương
phồng.
Bền, không bị freon ăn mòn.

12.1.2.3. Hệ s ố dẫn nhiệt và nhiệt dung riêng


Hình 12.2 và hình 12.3 biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số dẫn
nhiệt Ằ và nhiệt dung riêng Cp của một số vật liệu vào nhiệt độ.
Với hệ số dẫn nhiệt Ằ. râ١ nhỏ (0,15-f0,5 W/(m.K) ở nhiệt độ
20.C), chỉ bằng 1/100 đến 1/1000 hệ số dẫn nhiệt của kim loại, hầu
hết các vật liệu phi kim loại đều có chung một dạng là A, giảm khi
nhiệt độ giảm giông như các hỢp kim.
Nhiệt dung riêng Cp cũng giảm dần khi nhiệt độ giảm.
Cần phải thận trọng khi sử dụng các lọai chât dẻo và các chất
hữu cơ trong máy lạnh freon, cần phải chú ý đến tính lão hóa nhanh
và tính mài mòn nhanh của châ١ dẻo, nhất là trong vòng tuần hòan
môi châ١ lạnh cộng với tác dụng của dầu bôi trơn và ẩm cùng các sản

388
phẩm thứ cấp của chúng. Riêng tính bền chịu ăn mòn của các chất dẻo
râ١ cao.

Hmh 12.2 Hệ số dẫn nbiệt


cùa mổt sổ' vật liệu s nhiệt
đố thấpi

12.2. VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT


Cách nhiệt lạnh có nhiệm vụ hạn chế dòng nhiệt tổn thất từ
ngoài môi trường có nhiệt độ cao vào phòng lạnh có nhiệt độ thấp qua
kết cấu bao che.
Độ dày lớp cách nhiệt đưỢc tính toán theo hai điều kiện cơ bản:
■Vách ngoài của kết cắn bao che không được đọng sương.
■Tổng chi phí cho một đơn vị lạnh là thâp nhất.
Chi phí cho một đơn vị lạnh gồm chi phí đầu tư và chi phí lạnh.
Cách nhiệt càng dày, chi phí đầu tư cho cách nhiệt càng lớn nhưng chi

389
phi lạnh càng giảm và ngược lại, cách nhiệt càng mỏng, chi phi đầu tư
giảm nhiftig chi phi lạnh tổn thất lại lớn lên.
Yêu cầu của vật lý cách nhiệt
Một vật liệu lý tưởng phải có:
Hệ số dẫn nhiệt nhỏ (λ ^ 0)
- Khối lượng riêng nhỏ.
Độ thắm hơi nước nhỏ.
- Độ bền cơ học và ٥ộ dẻo cao.
- Bền ở nhiệt độ thấp và không ăn mòn c
tiếp xúc với nó.
- Không gây cháy hoặc dễ cháy.
- Không bắt mùi và có mùi lạ.
Không gây nấm mốc và phát sinh vi khuẩn, không bị chuột,
sâu bọ dục phá.
- Không dộc hại dối với sức khỏe con người.
Không dộc hại dối với sản phẩnt bả
chất sản phẩm bảo quản.
Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ vận chuyển, lắp ráp, sử^
- Gia công dễ dàng và không dòi hỏi sự bảo quản dặc biệt.
Thực tế không có vật liệu cách nhiệt ly tưởng. Khi chọn một vật
liệu cách nhiệt, cần phải lợi dụng triệt dể ưu điểm và hạn chế dến
mức thấp nhất nhiíỢc điểm trong lừng triíờng hợp ứng dụng cụ thể.
Dặc tinh quan trọng nhất của vật liệu là hệ số dẫn nhiệt phải
nhỏ, trên hlnh 12.2 sẽ thấy vật liệu cách nhiệt cơ bản là các vật liệu
phi kim loại vô cơ và hữu cơ ‫ ؤ‬dạng xốp ngậm các bọt không khi khác
vl các vật liệu trên có λ nhỏ.
Hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu cách nhiệt có tinh chất gần
giống nhau và phụ thuộc vào:
1 - Khối lượng riêng.

390
2 - Cấu trUc của hột χ(Λφ (kiểu, độ lớn, cách sắp xếp của các lỗ
chứa khi, thành phần và cấu tạ،) cUa phần rắn và mối quan hệ qua lạỉ
cUa chUng).
3 - Nhiệt độ.
4 - Áp suất và chat khi nhậm trong các lỗ.
5 - Độ ẩm và độ khuếch tán hơi nước và không khi trong thời
gian sử dụng.
Khối lượng riêng của vật liệu là khối lượng của một dơn vl thể
tích kể cả các khoang rỗng chứa không khi. Hệ số dẫn nhiệt của vật
liệu vô cơ và hữu cơ dặc bao giờ cQng lớn hơn của không khi hoặc của
.các chất khi, do dó vật liệu càng xốp, thể tích rỗng chứa khi càng lớn,
hệ sỏ/ dẫn nhiệt càng nhỏ.
Hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu cách nhiệt dặc tritog cho dòng
nhiệt tổn thất qua vách bao che. Không khi và các chất khi dứng im
dạt hệ số dẫn nhiệt nhỏ nhất vl khi dó thành phần dối ΙιΛί tiến tới
không. D ể loại trừ thành phần truyền nhiệt dối lưu, phiíơng pháp duy
nhất là kích thước của các lỗ li ti chứa khi phải đủ nhỏ.
Hệ dẫn nhiệt của các vật liệu cách nhiệt giảm khi nhiệt độ giảm
(hlnh 12.2). Riêng một số kim loại tinh khiết dạt cực dại ở khoảng
nhiệt độ 1 0 5 ‫ ؛‬o K
Chân không có khả năng cách nhiệt ly tưởng. Tuy nhiên khó có
thể thực hiện chân không trong các lỗ xốp vật liệu vl ẩm và không khi
luOn luôn khuếch tán vào vật liệu. Chỉ có thể thực hiện cách nhiệt
chan không trong các binh hai vỏ bằng thủy tinh (phích nước, phích
đá) hoặc bằng thép (phích lương tinh, chai CryO), chịu dưỢc áp lực
khơng khi và chOng dược khuếch tán hơi niídc và không khi. Hlnh 12.4
.giới thiệu sự phụ thuộc cứa hệ số dẫn nhiệt vào áp suất. Ap suất cách
nhiệt hiệu quả nằm trong khoảng (0,1 ‫ ب‬l)Pa١ vl sau dó λ giảm rất
chậm.
Về chất khi chứa trong các ngăn ta thấy không khi có hệ số dẫn
nhiệt rất nhỏ λ = 0,025 W/(mK) ở áp suất khi quyển. Dây cũng là hệ
số dẫn nhiệt giới hạn mà một vật liệu cách nhiệt xốp chứa không khi
có thể dạt dược. Dể tạo ra các vật liệu có hệ số dẫn nhiệt nhỏ hơn nữa

391
cần phải tìm được các chất khí có hệ sô" dẫn nhiệt nhỏ hơn của không
khí. Sử dụng một vài loại hơi freon làm khí ngậm, một số bọt xốp
polyurethan đạt hệ số dẫn nhiệt nhỏ hơn của không khí. Để tránh sự
khuếch tán hơi nước và không khí, các loại bọt xốp này thường được
bao phủ ngay bằng các tâ"m kim loại vì khi bị nhiễm ẩm, khả năng
cách nhiệt giảm xuông rõ rệt bởi vậy cách nhiệt lạnh bao giờ cũng đi
đôi cách ẩm.
Các vật 10-1
liệu cách nhiệt là W/mK
những châ"t vô cơ 10v'2
T
tự nhiên thường Ằ
đưỢc gia công 10•3
trước khi sử dụng
10-4
như các loại sỢi
khoáng (bông
thủy tinh, bông
10■5
10.^ 10.^ 10.‫ ؛‬10. 10‫ ؛‬lO^Pa . ^^
10 10 10
I___ ^___ I___ ^___ I___ ^ ^ ___ I___ I
xỉ, gia công sản ■s 10-3 10'
xuâ١từ việc nung
10 ’ 10 10^ mmHg
p 4
٠
chảy silicat) thủy H'mh 12.4 Sự phụ thuộc hệ s 5'dẫu nhiệt vào áp suất
tinh bọt, sỢi
amiăng hoặc các sỢi gốm.

Các vật liệu cách nhiệt từ các châ١ hữu cơ tự nhiên như bâ"c lie,
trâu, xơ dừa... Bấc lie càng ngày càng mâ١ ý nghĩa ứng dụng, trái lại
trâu lại đang được nhiều cơ sở nghiên cứu ứng dụng.
Các vật liệu cách nhiệt từ các châ١ hữu cơ nhân tạo ngày nay
được sử dụng râ١ nhiều. Chúng có tính châ١ cách nhiệt tốt, sản xuâ"t với
qui ưình công nghệ ổn định về châ١ lượng, kích thước, dễ dàng gia
công, lắp ghép và ứng dụng kinh tế hơn. Các vật liệu có ý nghĩa nhâ١
hiện nay là polystirol (stirôpo), polyurethan, polyêtylen,
polyvinilclorit, nhựa phênon và nhựa urê phocmađêhit.
Hiện nay polystirol và polyurethan được sử dụng rộng rãi để
cách nhiệt cho các buồng lạnh đến nhiệt độ -180.C. Polystirol được
sản xuâ١ bằng cách nổ hạt bằng châ١ sinh hơi và đưỢc gia nhiệt ở nhiệt
độ lOO.C. Độ bền nén tương đối lớn, từ 0,1 đến 0,2 N/mm‫؛‬. Giới hạn
nhiệt độ sử dụng không quá 80٥c.
392
Thường bột polystirol bị cháy nhưng có loại không cháy do trộn
các phụ gia chống cháy.
Polyurethan có ưu điểm lớn là tạo bọt mà không cần gia nhiệt
nên dễ dàng tạo bọt trong các thể tích rỗng hoặc giữa các tấm cách
ẩm... Chính vì vậy polyurethan được sử dụng để cách nhiệt đường ống,
tủ lạnh gia đình và thương nghiệp, chế tạo tâm cách nhiệt của buồng
lạnh ghép... rất kinh tế. Châ١ sinh hơi tạo bọt hiện nay thường là freôn
R 1 1 . Độ bền nén, tính dễ cháy giống như của polystirol.
Tuy nhiên, ở hai loại vật liệu trên quan sát thấy sự co rút kích
thước do lạnh. Sự co rút này có thể làm hở các mối nối. Sự co rút kích
thước phụ thuộc vào khối lượng riêng của bọt, khối lượng riêng càng
nhỏ độ co ngót càng lớn.
Các thông số cơ bản của một số vật liệu cách nhiệt được giới
thiệu trên bảng 12.7. Các số liệu xê dịch lên xuống do ảnh hưởng của
qui trình sản xuất, và đặc biệt do sự thay đổi khối lượng của chqng.
■Hình 12.5 biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số dẫn nhiệt vào nhỉệt độ
thâ"p của một số vật liệu cách nhiệt.

ơ ứng
Ằ, ٤ max١
Vật liệu p, kg/m^ p suất nén,
W /(m .K) ٥ c
N/cm^

Bọt Xốp polysíirol 1 0 -6 0 0,03 - 0,04 4 0 - 150


Bọi xốp polyurethan 3) 3 0 -5 0 0,023 - 0,03 3 0 -6 0
Bọi xốp nhựa urê 1 0 - 15 0,035 1,5 - 3,5 1 0 -2 5 80
Bọi xốp PVC 4 0 - 60 0,03 - 0,04 1 5 0 - 300 1 5 -3 0 120
Bọi xốp nhựa phênon 3 0 - 60 0,035 - 0,04 3 0 -5 0 1 120
Bọi ihủy tinh 1.30- 150 0, 05 - 0,06 oo 3 0 -5 0 70
Lie 15 0 - 350 0,04 - 0,05 3 -2 0 2 0 -4 0 150
Các loại sỢi khoáng 20 - 250 0,035 - 0,05 1 -7 70 430
Bọi polyêlylen 35 0,033 3000 - -
Bột perlit 3 5 - 100 0,03 - 0,05
٠ BỘI alrosil 6 0 - 80 0,023 - 0,03 25 đến 35
Alfol nhiều lớp 1- 8 0,035 - 0,05 110
Wellii nhiều lớp 4 0 - 100 0,04 - 0,06

393
1) μ là hệ số trở ẩm; = ^ là vật liệu h«àn toàn không thấm ẩm.
2) Độ bền nến.
3) C h ấ tsin h k h ílà R ll.

12.3. VẬT LIỆU HÚT ẢM


Tác dụng hUt ẩm dựa trên ba nguyên tắc sau:
1) Liên kết cơ học gọi là hấp thụ,
2) Liên kết hổa học gọi là hấp thụ dể tạo ra các tinh thể ngậm
nước hoặc các hydrat.
3) Phản ứng hóa học tạo ra các chất mới.
Các vật liệu hUt ẩm dựa trên liên kết cơ học dược sử dụng chủ
yếu trong hệ thống lạnh gồm Silicagel SiOz, dất sét hoạt tinh ΑΙ2Ο 3 và
rây phân tử zêôlit silcat nhôm natri, kali và canxi.

Hình 12.5. Sự phụ thuộc của hệ sô'dẫn nhỉệt vào nhìệt độ của một sồ' vật
lỉệu cách nhỉệt
ffinh 12.5. sẽ cho thấy, 1 - Bọtpolyurethan2 ‫ ؛‬- Bọt postirol3 ‫ ؛‬- Hạt
peclit4 ‫ ؛‬- Bồng xỉ (p = IWkg/m^)5 ‫ ؛‬- ^ ủ y tinh bọt (p = 135kg/m5).

'394
Khả năng hấp thụ ẩm của các vật l‫؛‬ệu hUt ẩm này phụ thuộc chủ
yếu vào lực hUt trên bề mặt vật liệu, diện tích bề mặt, số và cổ lỗ li ti
trên bể mặt vật liệu, áp suất riêng phần hơi nước. Ngoài nước, chất
hUt ẩm cần hUt dưỢc cả các loại tạp chất có hại như các bazơ١axit hlnh
thành trong vòng tuần hoàn môi chất khi vận hành hệ thống.

Diện tích bề m ặt cUa vật liệu là tổng diện tích bên trong của
các lỗ nhỏ li ti của vật liệu. Những lỗ nhỏ li ti này có khả năng giữ
các phân tử nước lại nhờ lực liên kết, nhiíng lại dể cho các phân tử
Idit hơn của môi chất lạnh hoặc dầu bôi trơn dỉ qua một cách dễ
dàng. Thi dụ: các lỗ 11 ti của zêôlit dUng trong máy lạnh có dường
kinh khoảng 4 A٥ (1 A" = 10-'('m = 0,1 nm), có thể hấp thụ các phân
tử nước (dường kinh 2,7 A٥), khi cacbonic (2,8 A٥), nitơ (3,0 A.) và
Clo. Các môi chất lạnh freOn và dầu bôi trơn có dường kinh phân
tử lớn hơn nên không bị hấp thụ.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn dến khả năng hấp thụ. Silicagel giảm
khả năng hấp thụ ngay từ nhiệt độ (40 ٥(50 ‫ب‬c ١nên không bố trí phin
sấy Silicagel gần các thiết bị có nhiệt độ cao như máy nén, dàn ngiíng,
binh chứa. Tái sinh Silicagel ở nhiệt độ (120 ٥(200 ‫ب‬c trong 12h. Khả
.năng hấp thụ của zêôlit it ảnh hưởng hơn bởi nhiệt độ. Khả năng hút
ẩm cQng lớn gấp năm lần Silicagel nên càng ngày càng có y nghĩa
quan trọng trong kỹ thuật lạnh. Phin sấy zêôlit có thể lắp dặt ngay
cạnh máy nén, dàn ngưng hoặc binh chứa cao áp. Tái sinh zêôlit ở
nhiệt độ (420 500 ‫") ؛‬c. Tuy nhiên, theo nhiều kết quả nghiên cứu, các
hạt Silicagel và zêôlit dã dược sử dụng trong hệ thống lạnh hầu như
khOng thể tái sinh vì dã bị bám bẩn và bị màng dầu bao phủ. Mọi cố
gắng tái sinh bằng cách gia nhiệt chỉ gây thêm trục trặc của hệ thống
do các hạt hút ẩm bị phân rã. Khi sửa chữa hệ thống lạnh, nhất thiết
phai thay mới hạt chống ẩm hoặc cả phin sấy lọc chứ không thể tái
sinh các phin sấy cQ.

395
Hính 12.6. Biểu dỉẽn khả năng hút ẩm của các vật lỉệu phụ thuộc vào áp
suất rỉêng phần hơi nươc
Hiện nay người ta có thể chế tạo dược các loại zêOlit có diện
tích bề mặt rất lớn (dến 800m2/gam) với kích thước lỗ li ti hoàn toàn
thống nhất. ZêOlit dùng trong hệ thống lạnh có công thức Nai2(A102)i2
( 2 ‫ ؛ة‬02 ) ‫ ا‬ký hiệu là 4Α hoặc A4, có cỡ dường kinh lỗ 4A٥, dặc biệt
dùng cho môi chất lạnh R12 và R22, lắp trên dường lỏng từ binh chứa
dến van tiết lưu. Khi thay thế Na bằng Kali hoặc canxi có thể chế tạo
dược các zêôlit dường kinh lỗ từ 3 dến 9A٥. Theo dâng ký phát minh
cứa CHDC Dức cũ, zêôlit AR, dường kinh lỗ 3A٥, có khả năng hUt ẩm
tốt hơn loại 4Α trong các hệ thống lạnh R22.
Silicagel là SÌO2 ‫ ج‬dạng xốp khOng định hlnh, kích thước lỗ
-không cố định, diện tích riêng bề mặt khoẳng 500m2/gam.
Dất sét hoạt tinh, có cấu trUc tương tự, cd khẳ năng hút ẩm và
cấc loại axít, bazơ. Đất sét hoạt tinh dang dược nghiên cứu ứng dụng
ttong hệ thống dể chống ẩm.
- Các chẫ't hấp thụ ẩm, nhờ liên kết hda học ít cd ý nghĩa hơn
trong kỹ thuật lạnh, chủ yếu gồm sumphat canxi, clorit canxi và
perclorat magiê (CaSO،, СаСІ2 và Mg(C 104 )2). Nên hạn chế sử dụng
các chất này, dặc biệt СаСІ2 không thích hỢp với môi chất lạnh. Nếu
sử dụng, không nên bố tri trên dường lỏng.

396
- Các chất hấp thụ nhờ phản ứng hóa học với nước hoàn toàn
khOng sử dụng dược cho hệ thống lạnh tuy rằng hiệu quả khử ẩm cao.
Các vật liệu hUt ẩm loại nàv như vôi sống oxít canxi CaO, oxít bari
BaO, penOxit phôtpho P2O5 trong hệ thống lạnh có thể tạo ra các loại
axít và bazO gây ă!i mOn bề mặt thiết bỊ, làm lão hóa dầu, phân hUy
môi chât lạnh, phá sơn cách diện, làm chập các dây dẫn diện nên
khOng dược sử dụng.

12.4. CÂU HỎI ÔN TẬP


[11. Vật liệu chế tạo máy và thiết bị, vật liệu kim loại và vật liệu phi
kim loại ?
. [21. Vật liệu cách nhiệt, các yêu cầu về vật liệu cách nhiệt ?
[3]. Vật liệu cách ẩm, các yêu cầu về vật liệu cách ẩm ?
[41. Vì sao cần phải cách nhiệt và cách ẩm cho các thiết bị lạnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[11. Nguy‫ ؛‬n ٠ ức Lọi, (2001 ). Vật liệu kỹ thuật lạnh (cách nhiệt và
cáChẩm),NXBKHKT.
121. http://www.cachnhietng٧ venminh.comiut-PE-FOAM-Đong-
goi/pe-opp-cach-nhiet.html
[31. http://www.cachnhietnguvenminh.com/
[41. http://vnexpress.neưgl/khoa-hoc/2013/03/cach-dung-vat-lieu-
cach-nhiet-ham-bao-quan-hai-sán/
[5Ị. http://www.tamcachnhiet.info/2012/08/vat-lieu-cach-am.html
[61. http://www.danlanh.eom/2012/10/tam-cach-nhiet-va-Dhuong-
phap-cach-am.html

397
‫'>‪:‬‬
‫‪..‬‬

‫ﻱ'‪:‬ﻱ ‪■:,‬ﺃﺕ;‪'::‬ﻋﻠﺮ'„ﺍ>;ﺍ';‪'':‬؛‪-‬‬
‫‪.٠‬اا'ل‬‫‪٠‬ا؛‬
‫ﻊ‬‫ﻋﻠ‬‫■;‬‫;‬
‫؟\‬ ‫ة‬
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Đ ồ th ịP - h c ủ a R12

òó

‫ﺇ‬
œ
m
‫؛‬ίο
о

!‫؟؛‬
CO
‫ؤ‬

‫؛‬s‫خ‬

'ẫS ‫\؛‬
‫خج‬١‫أ‬
sH ‫ف‬
‫ا‬3٠
I

S
‫ام‬

‫ؤ‬

§
«« Щ

399
Phụ lục 2. Đồ thị P - h của R22
Phụ lục 3. Đồ thị P - h c ủ a R134a

4.1
Phu• lue
٠ 4. Đồ t h٠i P - h c à R502

‫؛ا‬1‫ا‬ ٠ ‫وء‬ Q ‫ء جء‬ 0 ‫ﺻص‬


I‫ ﻵ‬I،‫ ﺬ‬I‫ ﻫ‬I٠ I‫ ى‬I- ‫ ة‬٠ ‫ﻳﺦ‬ о о Ũ обо 6
\ VM

ẵgssgg
о С о о гч 4‫ل‬ ‫ا‬-

М IS S M d

402
Phụ lục 5. Đằ th ịP -h c ủ a R717 (ΝΗ3 )

Q
g
ầ s
N
‫ص‬ ‫ﺍ‬
‫ا‬- t

g
٠٠ ‫؟؛‬i4
0

iW I.
0
hp
ω
‫ﺢ‬çô
‫ﺑ‬
СП

ỉ.
g
g

‫ ا‬٠‫ل‬

‫ه‬
II

9
‫ج‬

99
ел

99
es

Ồ g З э э э о о ٠٠ ٠٠ ‫ﺡ‬ ٠ !‫ء‬
\і d
٠
0 ‫ق‬3 ‫ ح‬0 0
0 ‫ﻓذ ي‬0 0
‫>س‬٠» \ 4‫ﺳت‬١
٠ ‫§ﻟم‬ ‫ ﻗ ﻘ ﺔ‬8 :8 8
- ‫ ء » د‬١ ‫ا‬٠٠‫م‬
S
١τ (١٦
8 8
‫ام‬
8 ‫^ ج? ﺟﺔ‬ ‫ﺍإ‬
‫ؤ‬ ‫ﺀ‬١

[j ‫؟‬g ] amss3Jđ
< - ‫ ذ ذ ي؛‬0 0

403
Phụ lục 6. Đồ t h ị P - h c m R718 (Η2Ο)

‫؛‬X .
‫؛‬-‫ﺩ‬٠
‫ﺍ‬:
χ|
٠

II
| ‫ا‬
11
Riï


af
ế


>‫ج‬1illll
ỊỊỊ
Ịịị‫؛‬ ì

۵‫ ا‬3

I
il l
s
404
ч

Phụ lục 7. Đồ thị P - h của Κ744 (CO2 )

405
Phụ lục ٥. Đồ t h ị t - x của không khiẫm

‫؛‬ĩs,

Is
IS

406
QLỊÁ TRÌNH VÀ THIÉT BỊ
CÔNG NGHỆ HÓA. HỌC VÀ THỤC PHÀM
Tập 2; CAC QUÁ TRINH và thiết bị truyền nhiệt
PlÌẰN 3; CẤCQUẤÌRINH VẦlẾ T BỊ UiM LẠNHVẰƯÌMĐỔNG
___________________ Nguyễn Tấn Dũng___________________

NHÀ XUÂT BẢN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỎ CHÍ MINH
KP 6, p. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TPHCM
Sổ 3 Công trường Quốc tể, Quận 3, TP. HCM
ĐT: 38 239 172, 38 239 170
Fax: 38 239 172 ; Email: vnuhp@vnuhcnn.edu.vn

ĩ\i ‫؛‬1‫؛‬

Chịu trách nhiệm xuất bản


TS HUỲNH BÁ LÀN

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền


TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌC sư PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

Biên tập
NGUYÊN HUỲNH

Sửa bản in
THÙY DƯƠNG

Thiết kế bìa
HƯNG PHÚ

GT.OI.KTh(V) 4 9 4 .2 0 1 3/CXB/03-25/ĐHQGTPHCM
ĐHQG.HCM-13 KTh.GT845. -13(T))

In 3<00 cụốn khổ 16 X 24cm, tại Công tỵ T N H H In và Bao bì Hưng


Phú. Số đãns ký kế hoạch xuất bản: 494-2013 /C X B /0 3 -
2 y Đ H Q G T P H C M . Quyết định xuất bản số: 16 1/Q Đ -Đ H Q G T P H C M /T B
cấp in ày 28/8/2013 của Nhả ;xuất bàn Đ H Q G T P H C M . In xon. và nộp
٠

lưu chiểu Quí IV , 2013.

You might also like