You are on page 1of 5

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - KHỐI 10- NĂM 2021

Câu 1: Điều khẳng định nào là sai? Trong Nguyên tử thì:


A. Số điện tích hạt nhân luôn bằng số proton. B. Số proton luôn lớn hơn số nơtron.
C. Số proton luôn bằng số electron. D. Số nơtron luôn lớn hơn hoặc bằng số proton.
Câu 2: Lớp thứ 4 (n=4) có số electron tối đa là
A. 32. B. 16. C. 8. D. 50.

Câu 3: Có bao nhiêu hạt cơ bản (e,p,n) trong một nguyên tử ?


A. 28. B. 24. C. 76. D. 52.
Câu 4: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở mức
năng lượng cao nhất là
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 5: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5. Phát biểu nào sau
đây là sai?
A. Lớp ngoài cùng của asen có 2 electron s. B. Điện tích hạt nhân asen là 33+.
C. Tổng số electron p của nguyên tử asen là 12. D. Tổng số electron d của nguyên tử asen là 10.
Câu 6: Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
A. 1632X. B. 1840Y. C. 818Z. D. 2452T
Câu 7: Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Số
electron trong ion X2+ là
A. 24. B. 26. C. 30. D. 25.
Câu 8: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài
cùng của nguyên tử này là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 9: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
D. Khả năng tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
Câu 10: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Bán kính nguyên tử. B. Nguyên tử khối.
C. Tính kim loại, tính phi kim. D. Hoá trị cao nhất với oxi.
Câu 11: Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau đây về quy luật biến thiên tuần hoàn trong 1 chu kì khi
đi từ trái sang phải.
A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ I VII.
B. Hóa trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ VII I.
C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần.
Câu 12: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện. B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
Câu 13 Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I là:
A. Không xác định. B. Tăng dần. C. Giảm dần. D. Không biến đổi.
Câu 14: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:
A. Kim loại mạnh nhất là natri. B. Phi kim mạnh nhất là clo.
C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 15: Các nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron
nguyên tử quyết định tính chất hoá học của nhóm?
A. Số electron lớp K bằng 2. B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
C. Só lớp electron như nhau. D. Số electron ở lớp ngoài cùng bằng 1.
Câu 16: Quy luật biến đổi tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là:
A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Không xác định.
Câu 17: Quy luật biến đổi tính axit của dãy hiđroxit H2SiO3, H2SO4, HClO4 là:
A. Không xác định. B. Không thay đổi. C. Tăng dần. D. Giảm dần
Câu 18: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R 2O3?
A. 15P. B. 12Mg. C. 14Si. D. 13Al.
Câu 19: Các phát biểu về nguyên tố nhóm IA ( trừ H) như sau:
1/ còn gọi là nhóm kim loại kiềm 2/ Có 1 electron hoá trị 3/ Dễ nhường 1 electron.
Những câu phát biểu đúng là:.
A. 1 và 3. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 3. D. 1 và 2.
Câu 20: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. I, Br, Cl, P. B. O, S, Se, Te. C. C, N, O, F. D. Na, Mg, Al, Si.
Câu 21: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hoá trị cao nhất với oxi bằng I?
A. Nhóm VIA. B. Nhóm IIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm VIIA.
Câu 22: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Công thức của hợp chất khí với hiđro là:
A. RH3. B. RH4. C. H2R. D. HR.
Câu 23: Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự
A. Si < N < P < O. B. Si < P < N < O. C. P < N < Si < O. D. O < N < P < Si.
Câu 24: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức là R 2O5. trong hợp chất với hiđro, R chiếm 82,35%
về khối lượng. Vậy R là:
A. 14N. B. 122 Sb. C. 31P. D. 75As.
Câu 25: Cho 78 gam một kim loại thuộc nhóm kim loại điển hình (thuộc nhóm IA) tác dụng với nước sau
phản ứng tạo ra 22,4 lít khí hiđro (đo ở đktc). Vậy kim loại đó là:
A. Li. B. Na. C. Cs. D. K.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - KHỐI 10- NĂM 2021

Câu 1: Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự
A. Si < N < P < O. B. Si < P < N < O. C. P < N < Si < O. D. O < N < P < Si.
Câu 2: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
D. Khả năng tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
Câu 3: Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau đây về quy luật biến thiên tuần hoàn trong 1 chu kì khi
đi từ trái sang phải.
A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ I VII.
B. Hóa trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ VII I.
C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần.
Câu 4: Quy luật biến đổi tính axit của dãy hiđroxit H2SiO3, H2SO4, HClO4 là:
A. Không xác định. B. Không thay đổi. C. Tăng dần. D. Giảm dần
Câu 5 Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I là:
A. Không xác định. B. Tăng dần. C. Giảm dần. D. Không biến đổi.
Câu 6: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Bán kính nguyên tử. B. Nguyên tử khối.
C. Tính kim loại, tính phi kim. D. Hoá trị cao nhất với oxi.
Câu 7: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:
A. Kim loại mạnh nhất là natri. B. Phi kim mạnh nhất là clo.
C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 8: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện. B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
Câu 9: Các nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên
tử quyết định tính chất hoá học của nhóm?
A. Số electron lớp K bằng 2. B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
C. Só lớp electron như nhau. D. Số electron ở lớp ngoài cùng bằng 1.
Câu 10: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở mức
năng lượng cao nhất là
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 11: Quy luật biến đổi tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là:
A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Không xác định.
Câu 12: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R 2O3?
A. 15P. B. 12Mg. C. 14Si. D. 13Al.

Câu 13: Có bao nhiêu hạt cơ bản (e,p,n) trong một nguyên tử ?
A. 28. B. 24. C. 76. D. 52.
Câu 14: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5. Phát biểu nào sau
đây là sai?
A. Lớp ngoài cùng của asen có 2 electron s. B. Điện tích hạt nhân asen là 33+.
C. Tổng số electron p của nguyên tử asen là 12. D. Tổng số electron d của nguyên tử asen là 10.
Câu 15: Điều khẳng định nào là sai? Trong Nguyên tử thì:
A. Số điện tích hạt nhân luôn bằng số proton. B. Số proton luôn lớn hơn số nơtron.
C. Số proton luôn bằng số electron. D. Số nơtron luôn lớn hơn hoặc bằng số proton.
Câu 16: Lớp thứ 4 (n=4) có số electron tối đa là
A. 32. B. 16. C. 8. D. 50.
Câu 17: Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
A. 1632X. B. 1840Y. C. 818Z. D. 2452T
Câu 18: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài
cùng của nguyên tử này là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 19: Các phát biểu về nguyên tố nhóm IA ( trừ H) như sau:
1/ còn gọi là nhóm kim loại kiềm 2/ Có 1 electron hoá trị 3/ Dễ nhường 1 electron.
Những câu phát biểu đúng là:.
A. 1 và 3. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 3. D. 1 và 2.
Câu 20: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hoá trị cao nhất với oxi bằng I?
A. Nhóm VIA. B. Nhóm IIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm VIIA.
Câu 21: Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Số
electron trong ion X2+ là
A. 24. B. 26. C. 30. D. 25.
Câu 22: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Công thức của hợp chất khí với hiđro là:
A. RH3. B. RH4. C. H2R. D. HR.
Câu 23: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. I, Br, Cl, P. B. O, S, Se, Te. C. C, N, O, F. D. Na, Mg, Al, Si.
Câu 24: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức là R 2O5. trong hợp chất với hiđro, R chiếm 82,35%
về khối lượng. Vậy R là:
A. 14N. B. 122 Sb. C. 31P. D. 75As.
Câu 25: Cho 78 gam một kim loại thuộc nhóm kim loại điển hình (thuộc nhóm IA) tác dụng với nước sau
phản ứng tạo ra 22,4 lít khí hiđro (đo ở đktc). Vậy kim loại đó là:
A. Li. B. Na. C. Cs. D. K.
Đề 235
1C 2A 3C 4B 5C 6B 7A 8A 9A 10B
11B 12B 13C 14D 15D 16C 17C 18D 19B 20B
21C 22B 23B 24A 25D

ĐỀ 246
1B 2A 3B 4C 5C 6B 7D 8B 9D 10B
11C 12D 13C 14C 15B 16A 17B 18A 19B 20C
21B 22B 23B 24A 25D

You might also like