You are on page 1of 19

“Vai trò của nước với cơ thể sống”

1. Phát biểu nào đúng về H2O?

a. 1 phân tử H2O có thể tạo liên kết hydro với 2 phân tử H2O khác.

b. 1 phân tử H2O có thể tạo liên kết hydro với 3 phân tử H2O khác.

b. 1 phân tử H2O có thể tạo liên kết hydro với 4 phân tử H2O khác.

d. 1 phân tử H2O có thể tạo liên kết hydro với vô số phân tử H2O khác.

2. Nước đá (thể rắn) nổi trong nước (thể lỏng) vì:

a. Liên kết hydro của các phân tử H2O ở thể lỏng bền vững hơn thể rắn

b. Ở thể rắn, các phân tử H2O tạo mạng lưới tinh thể có nhiều lỗ hổng

c. Các phân tử H2O ở thể rắn tạo được nhiều liên kết hydro hơn

d. b,c đều đúng

3. Trong cơ chế phản ứng thủy phân, nước đóng vai trò gì?

a. Tác nhân ái nhân (nucleophile)

b. Chất xúc tác

c. Tác nhân ái điện tử (electrophile)

d. Dung môi

4. Cho cân bằng hóa học sau:

Nước có vai trò gì trong cân bằng hóa học trên (theo chiều thuận)?

a. Chất oxy hóa

b. Acid

c. Base

d. Chất khử

5. Trong dung dịch nhược trương, các tế bào hồng cầu sẽ:

a. Teo nhỏ
b. Bị vỡ

c. Như bình thường

d. Phình to vì bị mất các ion chất điện giải

6. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ tan trong nước của các hợp chất sau:

(I)

(II)

(III)

(IV)

a. III, II, I, IV

b. II, I, IV, III

c. IV, II, I, III

d. II, III, I, IV

7. Hợp chất sau có bao nhiêu nguyên tử nhận liên kết hydro (hydrogen acceptor)?
a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

8. Trong một lít nước cất, số phân tử nước phân ly thành ion H+ và OH- là:

a. 6,02 x 107

b. 6,02 x 109

c. 6,02 x 1016

d. 6,02 x 1023

9. Cấu trúc nào có khả năng tạo micelle trong nước?

a. CH3(CH2)18COOH

b. CH3(CH2)18OSO3Na

c. CH3CH2N(CH3)2

d. CH3CH(NH2)COOH

10. Liên kết giữa phân tử nước và ion K+ là loại liên kết gì?

a. Liên kết hydro

b. Liên kết ion

c. Liên kết ion-dipole

d. Liên kết dipole-dipole

“Động học hóa học” (lớp Y1, ĐD1)


1. Phát biểu nào sau đây là SAI về tốc độ phản ứng hóa học

a. Luôn phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng

b. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường

c. Tốc độ tức thời luôn thay đổi trong quá trình phản ứng

d. Bậc của phản ứng phải được xác định từ thực nghiệm

2. Cho phản ứng A  B + C

Nếu đây là phản ứng bậc 1, có thể thiết lập được phương trình đường thẳng theo thời gian (t) và

a. [A]

b. [B]

c. ln[A]

d. ln[B]

3. Khi khảo sát tốc độ của một phản ứng hóa học, người ta vẽ được đồ thị như sau:

Đây là phản ứng bậc mấy?

a. Bậc 0

b. Bậc 1

c. Bậc 2

d. Bậc 3
4. Cho phản ứng A  B + C

Nếu đây là phản ứng bậc 0, điều gì xảy ra khi tăng gấp đôi nồng độ của A

a. Tốc độ ban đầu không đổi

b. Tốc độ ban đầu tăng gấp đôi

c. Tốc độ ban đầu tăng 50%

d. Chưa đủ dữ kiện để kết luận

5. Cho phương trình tốc độ phản ứng:

Bậc của phản ứng này đối với chất B là:

a. Bậc 0

b. Bậc 1

c. Bậc 2

d. Bậc 3

6. Cho phản ứng A + 2 B + C  G + H

Bậc của phản ứng này là:

a. Bậc 2

b. Bậc 3

c. Bậc 4

d. Chưa đủ dữ kiện để kết luận

7. Cho giản đồ biến thiên năng lượng tự do của bốn phản ứng khác nhau (A, B, C, D)
Phản ứng có tốc độ phản ứng nhanh nhất (ở cùng điều kiện tiêu chuẩn) là:

a. A

b. B

c. C

d. D

8. Cho phản ứng A + B  G + H

Nếu đây là phản ứng bậc 3 và khi tăng nồng độ của A lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ B) thì tốc
độ phản ứng tăng lên 2 lần, vậy điều gì xảy ra khi tăng gấp đôi nồng độ của A và B?

a. Tốc độ phản ứng tăng 2 lần

b. Tốc độ phản ứng tăng 4 lần

c. Tốc độ phản ứng tăng 6 lần

d. Tốc độ phản ứng tăng 8 lần

9. Cho phản ứng sau:


Từ các dữ liệu về nồng độ ban đầu của XH4 và O2 và tốc độ phản ứng ban đầu (initial rate), xác
định phương trình tốc độ phản ứng:

a. R = k[XH4][O2]

b. R = k[XH4][O2]2

c. R = k[XH4]2[O2]

d. R = k[XH4]2[O2]2

10. Từ kết quả câu trên, có thể kết luận phản ứng này là phản ứng bậc mấy?

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Câu 1: Một trong số các công thức cấu tạo của các hợp chất dưới đây thiếu cặp electron độc thân. Hãy
chỉ ra đó là công thức cấu tạo của hợp chất nào?

A. HO

H2N NH2

B.

C.
D. N

Câu 3: Trường hợp nào sau đây nguyên tử Nitơ mang điện tích hình thức âm?

A. N H

B. NH2

C. NH

D. N

Câu 4: Trường hợp nào sau đây nguyên tử Nitơ mang điện tích hình thức dương?

A. NH

B. NH

N
C.

D. N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây nguyên tử Oxy mang điện tích hình thức âm?
H
A. O

B. O

C. O
D. O

Câu 6: Trường hợp nào sau đây nguyên tử Oxy mang điện tích hình thức dương?
H
A. O

B. O

C. O

D. O

CẤU HÌNH

Câu 1: Phân tử nào dưới đây có nhiều hơn một trung tâm lập thể?

A.
Cl F

B.

Cl F

C. OH

Cl F

D. OH

Cl F

Câu 2: Mỗi hợp chất sau có một trung tâm bất đối. Xác định hợp chất nào có cấu hình R ?.
OH
A.

Cl
Cl
B.

C.

Cl
D.

Câu 3: Mỗi hợp chất sau có ít nhất một trung tâm bất đối. Xác định hợp chất nào có cấu hình S ?.

A. N

B. O

C. Br

O
D.

Câu 4: Hợp chất nào sau đây là đồng phân đối hình của hợp chất dưới đây?
OH OH

OH OH

OH OH
A.

OH OH
OH OH
B.

OH OH

OH OH
C.

OH OH

OH OH
D.

OH OH

Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất meso?


HO OH
A.

B.

C.

D.

DANH PHÁP

Câu 1: Theo IUPAC, tên gọi nào sau đây là đúng với hợp chất sau:

A. (R,E)-4-fluoro-3,5-dimethylhept-3-en

B. (S,E)-4-fluoro-3,5-dimethylhept-3-en

C. (R,Z)-4-fluoro-3,5-dimethylhept-3-en

D. (S,Z)-4-fluoro-3,5-dimethylhept-3-en
Câu 2: Theo IUPAC, tên gọi nào sau đây là đúng với hợp chất sau:

OH

A. (S)-4-methylpent-3-en-2-ol

B. (R)-4-methylpent-3-en-2-ol

C. (S, Z)-4-methylpent-3-en-2-ol

D. (R, Z)-4-methylpent-3-en-2-ol

Câu 3: Các hợp chất đối hình của một loại thuốc có thể có tác dụng điều trị hoàn toàn khác nhau. Ví dụ
dextropropoxyphen (Darvon) được dùng làm thuốc giảm đau, trong khi đồng phân đối hình là
levopropoxyphen (Novrad) lại có tác dụng chống ho. Nếu Darvon có tên gọi theo IUPAC là (3S)-4-
(dimethylamino)-3-methyl-1,2-diphenylbutan-2-yl propionate. Vậy đâu là công thức cấu tạo chính xác
của Novrad?

A.

N
H O
O

B. N

C.

N
H O
O
D.

N
H O
O

Câu 4: Naproxen (thuốc giảm đau kháng viên không steroid thường gặp) là một đồng phân đối hình đơn
lẻ. Đồng phân S có hiệu quả gấp 28 lần so với đồng phân R. Tên gọi theo IUPAC nào sau đây là chính xác
với cấu trúc hóa học của Naproxen?
O
O

HO

Naproxen

A. (S)-2-(6-methoxynaphthalen-2-yl)propanoic acid

B. (S)-6-(2-methylnaphthalen-2-yl)propanoic acid

C. (S)-2-(6-methylnaphthalen-3-yl)propanoic acid

D. (S)-3-(4-methoxynaphthalen-2-yl)propanoic acid

Câu 5: Theo IUPAC, tên gọi nào sau đây là đúng với hợp chất sau:

A. (2Z,4E,6E,8Z)-deca-2,4,6,8-tetraen

B. (2E,4E,6Z,8E)-deca-2,4,6,8-tetraen

C. (2E,4Z,6Z,8E)-deca-2,4,6,8-tetraen

D. (2E,4Z,6Z,8Z)-deca-2,4,6,8-tetraen

6. Trạng thái lai hóa của carbon ở vị trí số 2 là:


a. sp, góc lai hóa 180o

b. sp2, góc lai hóa 109,5o

c. sp2, góc lai hóa 120o

d. sp3, góc lai hóa 109,5o

7. Xác định trạng thái lai hóa của oxy trong cấu trúc sau:

a. sp, góc lai hóa 180o

b. sp2, góc lai hóa 109,5o

c. sp2, góc lai hóa 120o

d. sp3, góc lai hóa 109,5o

8. Xác định điện tích hình thức của cấu trúc sau:

a. -1

b. +1

c. +2

d. 0

9. Xác định điện tích hình thức của cấu trúc sau:
a. -1

b. +1

c. +2

d. 0

10. Tìm danh pháp IUPAC của hợp chất sau:

a. 4-bromo-2-ethylpentan-2-ol

b. 2-bromo-4-ethylpentan-4-ol

c. 2-bromo-4-methylhexan-4-ol

d. 5-bromo-3-methylhexan-3-ol

Cơ chế phản ứng hóa hữu cơ (lớp ĐD1)


1. Cấu trúc nào sau đây là tác nhân ái nhân (nucleophile) ?

(I) (II) (III) (IV)

a. II

b. I, II

c. I, II, III

d. I, II, III, IV

2. Phản ứng đặc trưng của các hợp chất alkene?


a. Phản ứng thế ái nhân (nucleophilic substitution)

b. Phản ứng cộng ái nhân (nucleophilic addition)

c. Phản ứng cộng ái điện tử (electrophilic addition)

d. Phản ứng thế ái điện tử (electrophilic substitution)

3. Hợp chất nào sau đây tham gia phản ứng thế ái nhân SN2 nhanh nhất?

(I) (II) (III) (IV)

a. I

b. II

c. III

d. IV

4. Tìm sản phẩm chính của phản ứng sau:

a.

b.

c.
d.

5. Tìm sản phẩm chính của phản ứng sau:

a.

b.

c.

d. a và c đúng

6. Phản ứng hóa học sau diễn ra theo cơ chế:


a. SN1

b. SN2

c. E1

d. E2

7. Tìm sản phẩm chính cho phản ứng tách sau:

a.

b.

c.

d.

8. Phản ứng giữa acetaldehyde (CH3CHO) và methylamine (CH3NH2):

a. Theo cơ chế cộng ái nhân, tác nhân ái nhân (nucleophile) là acetaldehyde

b. Theo cơ chế cộng ái điện tử, tác nhân ái điện tử (electrophile) là acetaldehyde

c. Theo cơ chế cộng ái điện tử, tác nhân ái điện tử (electrophile) là methylamine

d. Theo cơ chế cộng ái nhân, tác nhân ái nhân (nucleophile) là methylamine


9. Cho hợp chất sau, khi phản ứng với Br2/FeBr3, nhóm –NH3+ có vai trò gì?

a. Bất hoạt vòng benzene do nitơ có độ âm điện lớn rút electron, định hướng thế vị trí ortho,
para

b. Hoạt hóa vòng benzene do nitơ có hiệu ứng cộng hưởng đẩy electron, định hướng thế vị trí
meta

c. Bất hoạt vòng benzene do nitơ có độ âm điện lớn rút electron, định hướng thế vị trí meta

d. Hoạt hóa vòng benzene do nitơ có hiệu ứng cộng hưởng đẩy electron, định hướng thế vị trí
ortho, para

10. Cho hợp chất sau, khi phản ứng với Br2/FeBr3, nhóm CH3CH2O- có vai trò gì?

a. Bất hoạt vòng benzene do oxy có độ âm điện lớn rút electron, định hướng thế vị trí ortho, para

b. Hoạt hóa vòng benzene do oxy có hiệu ứng cộng hưởng đẩy electron, định hướng thế vị trí
meta

c. Bất hoạt vòng benzene do oxy có độ âm điện lớn rút electron, định hướng thế vị trí meta

d. Hoạt hóa vòng benzene do oxy có hiệu ứng cộng hưởng đẩy electron, định hướng thế vị trí
ortho, para

You might also like