You are on page 1of 11

CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó
khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và bột sắt.
C. Đường và muối. D. Giấm và rượu.
Câu 2: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là
A. lọc. B. chưng cất.
C. bay hơi. D. để yên để muối lắng xuống gạn đi.
Câu 3: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,3 nước sôi ở 100 C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng
0 0

cách nào trong số các cách cho dưới đây?


A.Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 .
0
D. Không tách được.
Câu 4: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị
A. gam. B. kilogram.
C. đơn vị cacbon (đvC). D. gam hoặc đvC.
Câu 5: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm
A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu
tạo bởi
A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.
Câu 7: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca. B. Na. C. K. D. Fe.
Câu 8: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Từ 2 nguyên tố. B. Từ 3 nguyên tố.
C. Từ 4 nguyên tố trở lên. D. Từ 1 nguyên tố.
Câu 9: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Câu 10: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Gam hoặc kilogam. D. Đơn vị cacbon.
Câu 11: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 12: Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
Câu 13: Nước tự nhiên là
A. một đơn chất. B. một hợp chất.
C. một chất tinh khiết. D. một hỗn hợp.
Câu 14: Hợp chất của nguyên tố R với nhóm hiđroxit có dạng R(OH)3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi
nguyên tố R đó với nguyên tố oxi là
A. R2O3. B. R3O2. C. RO3. D. RO2.
Câu 15: Hai nguyên tử của nguyên tố X có khối lượng là 1,336.10-22 gam. Giả thiết 1đvC = 1,67.10-24 gam. Ký
hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 16: Dãy gồm toàn các công thức hóa học của hợp chất là:
1
A. CuO, NH3, O3. B. N2, KCl, H2SO4.
C. Fe, N2, O2. D. H2O, K2O, CO2.
Câu 17: Hợp chất có phân tử khối bằng 44 đvC là
A. CH4. B. C3H4. C. C3H8. D. C5H8.
Câu 18: Một học sinh phát biểu “Nước là hợp chất, vì nước có nhiệt đội sôi là 1000C”. Phát biểu trên là đúng
hay sai?
A. Ý 1 đúng; ý 2 sai.
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
C. Cả 2 ý đều đúng, và ý 2 giải thích cho ý 1.
D. Cả 2 ý đều đúng nhưng ý 2 không giải thích được cho ý 1.
Câu 19: Hóa trị của nguyên tố R trong hợp chất RxOy là:
A. Hóa trị x. B. Hóa trị y.
2x
C. Hóa trị . D. Hóa trị 2y .
y x
Câu 20: Cho các nguyên tử X, Y, Z, M, W có số proton và số nơtron trong hạt nhân như sau: X (p= 8,n = 8);
Y (p =11, n =12); Z (p =8, n =9); M (p =13, n =14); W (p = 8, n =10). Các nguyên tử trên thuộc bao nhiêu
nguyên tố hóa học?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 21: Cách viết nào dưới đây biểu diễn 5 phân tử hiđro ?
A. 5H. B. 2H5. C. 10H. D. 5H2.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?
A.Trong phân tử nước cũng như phân tử khí SO2 đều chứa nguyên tố oxi
B. Phân tử oxi được tạo bởi 2 nguyên tố oxi.
C. Phân tử nước được tạo bởi 3 nguyên tử của 2 nguyên tố.
D. Phân tử khối của nước là 18 đvC.
Câu 23: Hợp chất tương ứng với mức hóa trị IV của nguyên tố nitơ là
A. NO2. B. N2O5. C. HNO3. D. N2O.
Câu 24: Cách viết nào dưới đây dùng biểu diễn đúng 4 phân tử nước?
A. 4H2O. B. 4HO2. C. 4H2O2. D. 2H2O.
Câu 25: Nguyên tử Y có số điện tích hạt nhân là 13+. Nguyên tử Y thuộc nguyên tố hóa học nào?
A. Kali. B. Natri. C. Magie. D. Nhôm.
Câu 26: Nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n bằng 34 hạt. Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn số
hạt không mang điện là 1 hạt. Số hạt proton trong nguyên tử X là:
A. 13 B.12 C. 11 D. 10.
Câu 27: Hợp chất RO có phân tử khối gấp 20 lần phân tử hiđro. Ký hiệu của R là:
A. Ca. B. Fe. C. Mg. D. Cu.
Câu 28: Cho các chất có công thức hóa học như sau: H2O, N2, O3, CO2, Fe, HCl, Al. Số phân tử có trong dãy
trên là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 1 loại. D. 4 loại.
Câu 30: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là
A. 24. B. 27. C. 56. D. 64.
Câu 31: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây
A. CaPO4. B. Ca2(PO4)2. C. Ca3(PO4)2. D.Ca3(PO4)3.
Câu 32: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl2. B. Kali sunfat K(SO4)2.
C. Kali sunfit KSO3. D. Kali sunfua K2S.
Câu 33: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là
A. XSO4. B.X(SO4)3. C. X2(SO4)3. D. X3SO4.
2
Câu 34: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.
Câu 35: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2. B. H2S. C. SO3. D. CuS.
Câu 36: Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật nhân tạo?
A. Sao mộc. B. Sao hỏa. C. Mặt trăng. D. Tàu vũ trụ.
Câu 37: Dây dẫn điện có thể được làm từ chất nào sau đây?
A. Nhôm. B. Cao su. C. Đồng. D. A và C đúng.
Câu 38: Câu nào sai trong số các câu sau đây?
A. Phơi nước biển sẽ thu được muối ăn.
B. Tách chất nhờ nhiệt độ sôi khác nhau gọi là chưng cất.
C. Không khí quanh ta là chất tinh khiết.
D. Đường mía có vị ngọt, tan trong nước.
Câu 39: Câu nào sai trong số các câu sau đây?
A. Không được dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.
B. Hóa chất dùng xong, nếu còn thừa đổ lại bình chứa.
C. Không dùng hóa chất đựng trong lọ mất nhãn.
D. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng nước lỏng , nước chuyển thành hơi.
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D. Nung 1 loại bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi
trong.
Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự
vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do
A. rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được.
B. rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được.
C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi.
D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.
Câu 3: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan).
B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt).
C. Có sự thay đổi màu sắc.
D. Một trong số các dấu hiệu trên.
Câu 4: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Hạt phân tử. B. Hạt nguyên tử.
C. Cả hai loại hạt trên. D. Không loại hạt nào.
Câu 5: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so
với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.
Câu 6: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng
A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. số nguyên tử trong mỗi chất.
C. số phân tử trong mỗi chất. D. số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 7: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã
viết đúng?
A. 2H + O → H2O B. H2 + O→H2O
C. H2 + O2→ 2H2O D. 2H2 + O2→ 2H2O
3
Câu 8: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH3). Phương trình hoá học ở phương án
nào dưới đây đã viết đúng?
A. N + 3H → NH3 B. N2 + H2→ NH3
C. N2 + H2→2NH3 D. N2 + 3H2→2NH3
Câu 9: Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí cacbon
và nước?
A. C2H5OH + O2→ CO2 + H2O B. C2H5OH + O2→2CO2 + H2O
C. C2H5OH + 3O2→ 2CO2 + 3H2O D. C2H5OH + 3O2→ CO2 + 6H2O
Câu 10: Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình
phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. FeS2 + O2→ Fe2O3 + SO2 B. FeS2 + O2→Fe2O3 + 2SO2
C. 2FeS2 + O2→ Fe2O3 + SO2 D. 4FeS2 +11 O2→2 Fe2O3 + 8SO2
Câu 11: Cho natri (Na) tác dụng với H2O thu được xút (NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau
đây đã viết đúng?
A. Na + H2O → NaOH + H2 B. 2Na + H2O → 2NaOH + H2
C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 D. 3Na + 3H2O → 3NaOH + 3H2
Câu 12: Cho nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuaric (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí
H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. Al + H2SO4→ Al2(SO4)3 + H2 B. 2Al + H2SO4→ Al2(SO4)3 + H2
C. Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 13: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g
khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là
A. 14,2 gam. B. 7,3 gam. C. 8,4 gam. D. 9,2 gam.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4→Fex(SO4)y + H2O. Với x khác y thì giá trị thích hợp của x,
y lần lượt là
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4.
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Al(OH)y + H2SO4→Alx(SO4)y + H2O. Với x khác y thì giá trị thích hợp của x,
y lần lượt là
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4.
Câu 16: Các hiện tượng sau đây
(1) sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
(2) vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
(3) rượu để lâu trong không khí thường bị chua.
(4) đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
(5) dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Các hiện tượng có sự biến đổi hoá học là
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 2, 3. D. 1,3,4, 5.
Câu 17: Nhận định nào sau đây luôn đúng trong mọi phương trình hóa học?
A. Tổng hệ số của chất tham gia bằng tổng hệ số các sản phẩm.
B. Tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.
C. Tổng số chất trước phản ứng bằng tổng số chất sau phản ứng.
D. Tổng số phân tử chất tham gia luôn nhiều hơn tổng số phân tử chất sản phẩm.
Câu 18: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau
(1) parafin nóng chảy.
(2) parafin lỏng chuyển thành hơi.
(3) hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước.
Quá trình nào có sự biến đổi hoá học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Cả 1, 2, 3.
4
Câu 19: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách
A. ngâm trong nước. B. ngâm trong rượu.
C. ngâm trong dầu hoả. D. cho vào lọ đậy kín.
Câu 20: Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, có thể tiến hành theo cách
nào sau đây?
A. Cho nhanh nước vào axit. B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
C. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. D. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Câu 19: Thành phần chính của vỏ trứng là canxi cacbonat. Khi ngâm quả trứng gà trong cốc đựng dung dịch
axit clohiđric (HCl) thì thấy có bọt khí thoát ra từ bề mặt vỏ trứng. Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra

A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O
B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2 
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất (A) cần 6,4 gam khí oxi thu được 4,4 gam khí CO2 và 3,6 gam
hơi nước. Giá trị của m là
A. 1,5. B. 1,6. C. 1,7. D. 1,8.
Câu 21: Cho m gam kim loại R tác dụng hết với 3,2 gam khí oxi thu được 16 gam RO. Kim loại R là
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ca.
Câu 22: Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
C. Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯→ 2Fe + 3H2O
0
t

D. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O


Câu 23: Thiết bị đo nồng độ cồn trong hơi thở có chứa hợp chất của Cr(VI) (màu cam), khi tiếp xúc với hơi
thở có chứa rượu etylic thì bị chuyển hóa thành hợp chất của Cr(III) (màu xanh). Tùy mức độ biến đổi màu
sắc giúp máy phân tích mức độ uống rượu của tài xế.
Thiết bị trên đo được độ cồn trong hơi thở là do:
A. Rượu làm nóng cơ thể nên máy đo phát hiện và ghi được.
B. Hơi thở người uống rượu đã gây biến đổi hóa học nên máy ghi nhận được.
C. Rượu làm hơi thở bị khô nên máy ghi được nhờ thay đổi nhiệt độ.
D. Rượu gây tiết nước bọt nhiều nên máy phát hiện được.
Câu 24: Thuốc muối là một loại thuốc dùng để làm giảm cơn đau dạ dày, thành phần chính của thuốc muối là
một hợp chất vô cơ (X). Dịch vị của người bị bệnh dạ dày thường có nồng độ axit HCl vượt mức an toàn. Phản
ứng của thuốc muối với dung dịch HCl được biểu diễn theo phương trình hóa học:
(X) + HCl → NaCl + H2O + CO2 
Công thức hóa học của hợp chất (X) là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2O.
Câu 25: Cho một số nhận định sau:
(a) Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất có sinh ra chất mới.
(b) Trong phản ứng hóa học, tính chất của các chất vẫn giữ nguyên.
(c) Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên.
(d) Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
(e) Phản ứng hóa học chỉ xảy ra được khi có xúc tác hoặc đun nóng.
Số nhận định sai là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Khi đốt cháy than (chứa cacbon) trong không khí thì xảy ra phản ứng giữa cacbon với khí oxi tạo thành
khí cacbon đioxit. Để than dễ dàng cháy hoàn toàn thì cần thực hiện biện pháp nào?
A. Nghiền nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxi.
B. Dùng que lửa cung cấp nhiệt độ khơi mào cho sự cháy.
5
C. Quạt mạnh cho đến khi than cháy nhằm tăng lượng oxi tiếp xúc với than.
D. Tất cả các biện pháp trên đều cần thiết.
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe2O3 + HNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3)3 + H2O.
Tổng hệ số tối giản trong phương trình hóa học sau khi cân bằng là:
A. 8. B. 10. C. 12. D. 14.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Câu 1: Ở cùng điều kiện (nhiệt độ, áp suất) khi hai chất khí bất kỳ có cùng thể tích thì chúng sẽ có cùng
A. khối lượng.
B. số phân tử khí.
C. số mol phân tử khí.
D. số phân tử khí và số mol phân tử khí.
Câu 2: Trong 2,5 mol nước có số phân tử nước là
A. 6.1023. B. 12.1023. C. 15.1023. D. 45.1023.
Câu 3: 2 mol cacbon đioxit (CO2) có tổng số nguyên tử là
A. 6.1023. B. 9.1023. C. 36.1023. D. 18.1023.
Câu 4: Số mol nguyên tử oxi có trong 5,6 gam khí oxi là
A. 0,350. B. 0,250. C. 0,175. D. 0,200.
Câu 5: Trộn m gam khí metan (CH4) với m gam khí oxi thu được hỗn hợp X. Tỉ lệ số mol của khí metan và khí
oxi trong hỗn hợp X tương ứng là
A. 1:1. B. 2:1. C. 1:2. D. 2:3.
Câu 6: Giả sử một giọt nước có khối lượng nước là 0,05 gam. Số phân tử nước có trong một giọt nước đó
gần nhất với
A. 1,7.1020 phân tử. B. 1,7.1021 phân tử.
C. 1,7.10 phân tử
22
D. 1,7.1020 phân tử.
Câu 7: Khối lượng của 0,25 mol axit sunfuric H2SO4 là
A. 24,0 gam. B. 24,5 gam. C. 12,25 gam. D. 24,25 gam.
Câu 8: Số mol nguyên tử oxi có trong 0,2 mol Fe2(SO4)3 là
A. 0,6 mol. B. 1,4 mol. C. 0,8 mol. D. 2,4 mol.
Câu 9: Phần trăm khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 28,10%. B. 9,40%. C. 26,0%. D. 28,80%.
Câu 10: Cho biết 0,2 mol hợp chất RO có khối lượng bằng 11,2 gam. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Mg.
Câu 11: Cho các chất khí SO2, CH4, NH3, NO2. Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tỉ khối chất khí so
với khí hiđro là:
A. SO2, NO2, CH4, NH3. B. CH4, NH3, NO2, SO2.
C. SO2, NO2, NH3, CH4. D. NO2, SO2, NH3, CH4.
Câu 12: Thể tích của chất khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Số phân tử khí. D. Cả A,B,C.
Câu 13: Hợp chất nào dưới đây có nguyên tố sắt chiếm 70% theo khối lượng?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.
Câu 14: Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro d X/H = 22 . Công thức hóa học của X có thể là
2

A. NO2. B. CO2. C. N2O. D. Cả B và C.


Câu 15: Khối lượng của sắt tương ứng với 9.10 23
nguyên tử sắt là
A. 84 gam. B. 42 gam. C. 56 gam. D. 28 gam.

6
Câu 16: Dãy nào gồm các khí đều có thể thu được vào lọ bằng phương pháp dời chỗ không khí như mô tả hình
bên?
A. NH3, CO2, Cl2, CH4. B. H2, N2, CO2, Cl2.
C. CO2, SO2, NO2, O2. D. CO2, O2, NH3, Cl2.
Câu 17: Dãy nào gồm các khí đều có thể thu được vào lọ bằng phương pháp dời
chỗ không khí như mô tả hình bên?
A. NH3, H2, CH4. B. H2, CH4, Cl2.
C. NH3, CH4, O2. D. H2, NH3, Cl2.
Câu 18: Hợp chất (A) có phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố C, H, O lần lượt là
60%; 13,33%; 26,67%. Biết tỉ khối hơi của A so với khí hiđro bằng 30. Tổng số nguyên tử trong một phân tử
A là:
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 19: Hợp chất (B) gồm các nguyên tố K, Cl, O có công thức hóa học trùng công thức đơn giản. Biết
phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố lần lượt là 28,16%; 25,63%; 46,21%. Tổng số nguyên tử trong một
phân tử B là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 20: Để tác dụng vừa đủ với 0,5 gam khí hiđro thì cần dùng thể tích O2 (đktc) là
A. 1,4 lít. B. 2,8 lít. C. 4,8 lít. D. 5,6 lít.
Câu 21: Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Ca; 0,2 mol Na; 0,3 mol Al; 0,1 mol Mg thì số mol khí
oxi (đktc) cần cho phản ứng đốt cháy là
A. 0,375. B. 0,50. C. 0,75. D. 0,80.
Câu 22: Hỗn hợp khí Y gồm khí metan và khí nitơ có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Phần trăm thể tích của khí
metan trong hỗn hợp là
A. 20%. B. 25%. C. 80%. D. 75%.
Câu 23: Cho 13 gam kẽm vào dung dịch chứa 16,425 gam HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít
khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 3,36. C. 5,04. D. 10,08.
Câu 24: Đốt cháy hết 16,25 gam một kim loại M hóa trị II trong khí oxi thì thấy có 4,0 gam khí oxi phản
ứng. Kim loại M là
A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Cu.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam kim loại R trong khí oxi thu được 4,08 gam một oxit của kim loại R duy
nhất. Công thức hóa học của oxit là
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 26: Đốt cháy 6,0 gam hỗn hợp Y gồm các kim loại Al, Fe, Zn trong khí oxi, sau một thời gian thu được
8,08 gam chất rắn Z gồm các oxit kim loại và kim loại còn dư. Thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc) là
A. 1,344. B. 1,456. C. 1,568. D. 1,792.
Câu 27: Cho 10 gam một mẫu vật (chứa kim loại M và tạp chất trơ) tác dụng với dung dịch HCl dư theo sơ
đồ phản ứng: M + HCl − → MClx + H2. Sau phản ứng thu được 40,05 gam MClx và 10,08 lít khí H2 (đktc).
Phần trăm khối lượng của kim loại M trong mẫu vật trên là
A. 54%. B. 46%. C. 81%. D. 19%.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm 7 gam khí N2 và 8 gam khí O2. Thể tích của hỗn hợp X (đktc) là
A. 10,08 lít. B. 11,2 lít. C. 12,32 lít. D. 16,8 lít.
Câu 29: Có 3 lọ khí chứa riêng biệt các khí CH4, O2, SO2 có thể tích (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) lần
lượt là 4V, 2V, V. Lượng chất khí trong lọ nào có khối lượng nặng nhất?
A. Lọ CH4. B. Lọ O2. C. Lọ SO2. D. Nặng bằng nhau.
Câu 30: Lọ nước cất có chứa 4,5.1023 phân tử nước. Khối lượng của nước có trong lọ là
A. 8,1 gam. B. 10,8 gam. C. 12,6 gam. D. 13,5 gam.
Câu 31: Tổng số nguyên tử có trong 19,75 gam amoni hiđrocacbonat NH4HCO3 (bột nở) là bao nhiêu?
A. 15.1024. B. 1,5.1023. C. 1,5.1024. D. 7,5.1023.
Câu 32: Để đốt cháy hết hỗn hợp X gồm các phi kim S, C, P có số mol tương ứng là 0,1; 0,2; 0,1 thì cần m
(gam) khí oxi, sau phản ứng chỉ thu được các sản phẩm SO2, CO2, P2O5. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 14,4. C. 13,6. D. 16,0.

7
Câu 33: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong lọ chứa 2,24 lít khí O2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,68. B. 7,10. C. 6,30. D. 4,97.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MgO trong đó nguyên tố oxi chiếm 32% theo khối lượng. Tỉ lệ số mol
của Fe2O3 và MgO tương
ứng là
A. 1:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 2:1.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm MgO và CuO trong đó nguyên tố oxi chiếm 28% theo khối lượng. Tỉ lệ số mol của
MgO và CuO tương ứng là
B. 1:2. B. 4:3. C. 2:3. D. 3:2.
Câu 36: Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ thủy tinh giống nhau (về dung tích và khối lượng). Một học sinh
thu vào mỗi lọ đó một trong các chất khí không màu, không mùi: CO2, H2, N2 . Biết rằng mỗi lọ đều chứa
đầy chất khí và đều không có nhãn ghi tên khí. Phương pháp nào dưới đây có thể phân biệt được mỗi chất
khí trong các lọ?
A. Mở lọ mỗi khí và đưa que đóm đang cháy vào mỗi lọ.
B. Dẫn lần lượt từng khí đi qua nước vôi trong.
C. Cân mỗi lọ khí trên cân điện tử.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 37: Cho x mol H2 tác dụng với x mol O2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được
những chất nào?
A. H2O. B. H2O, H2. C. O2. D. H2O, O2.
Câu 38: Để chuẩn bị cho buổi thực hành thí nghiệm, bạn Nam đã điều chế khí oxi bằng cách nung m (gam)
kali pemanganat KMnO4. Bạn Nam đã thu được 5 lọ đầy khí oxi (mỗi lọ có thể tích 120 ml) ở điều kiện
200C, 1atm. Biết rằng trong quá trình điều chế lượng oxi bị thất thoát
mất 20%. Biết phản ứng nung KMnO4 xảy ra hoàn toàn theo sơ đồ sau:
KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2
0
t

Giá trị của m là


A. 9,875. B. 7,900. C. 6,320. D. 10,665.
Câu 39: Hỗn hợp khí Z có khối lượng riêng (điều kiện tiêu chuẩn) là 1,964 g/lit. Tỉ khối của hỗn hợp khí Z
so với khí hiđro là:
A. 11. B. 16. C. 22. D. 44.
Câu 40: Có hai chất khí X và Y. Biết d X /Y = 2,125 ; d Y/O2 = 0,5 . Công thức hóa học của X và Y lần lượt là:
A. H2S, CH4. B. PH3, CH4.
C. CH4, H2S D. A, B đều đúng.
Câu 41: 1 mol nước chứa số nguyên tử là
A. 6,02.1023 B. 12,04.1023 C. 18,06.1023 D. 24,08.1023
Câu 42: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu nguyên tử?
A. 6,02.1023 B. 6,04.1023 C. 12,04.1023 D. 18,06.1023
Câu 43: Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là
A. 20,1.1023 B. 25,1.1023 C. 30,.1023 D. 35,1.1023
Câu 44: Số mol phân tử N2 có trong 280g Nitơ là
A. 9 mol B. 10 mol C. 11 mol D. 12mol
Câu 45: Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?
A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol
Câu 46: Số phân tử H2O có trong một giọt nước (0,05g) là
A. 1,7.1023 phân tử B. 1,7.1022 phân tử
C. 1,7.1021 phân tử D. 1,7.1020 phân tử
Câu 47: Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử B. 3,6.1023 phân tử
C. 3,0.1023 phân tử D. 4,2.1023 phân tử

8
*Câu 48: Hai chất khí có thể tích bằng nhau ( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì
A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau B. Số mol của 2 khí bằng nhau
C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau D. B, C đúng
Câu 49: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình
B. Đặt úp ngược bình
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
D. Cách nào cũng được
Câu 50: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí Mêtan (CH4) B. Khí cacbon oxit (CO)
C. Khí Heli (He) D. Khí Hiđro (H2)
Câu 51: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là
A. 8g B. 9g C. 10g D. 12g
Câu 52: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau
A. O2 B. H2S C. CO2 D. N2
Câu 53: Oxit có công thức hoá học RO2, trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng của R
trong 1 mol oxit là
A. 16g B. 32g C. 48g D. 64g
Câu 54: Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau :
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS
Câu 55: Cho các oxit: NO2, PbO, Al2O3, Fe3O4. Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhiều hơn cả là
A. NO2 B. PbO C. Al2O3 D. Fe3O4
Câu 56: Hãy suy luận nhanh để cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau?
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5
Câu 57: Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng nitơ (còn gọi
hàm lượng đạm) cao nhất?
A. Natri nitrat NaNO3 B. Amoni sunfat (NH4)2SO4
C. Amoni nitrat NH4NO3 D. Urê (NH2)2CO
Câu 58: Cho cùng một khối lượng các kim loại là Mg, Al, Zn, Fe lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
thì thể tích khí H2 lớn nhất thoát ra là của kim loại nào sau đây?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 59: Thổi một luồng không khí khô đi qua ống đựng bột đồng dư, nung nóng, Khí thu được sau phản
ứng là khí nào sau đây?
A. Cacbon đioxit B. Nitơ C. Oxi D. Hiđro
Câu 60: Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254 g muối sắt(II) clorua FeCl2 và
4 g khí hiđro H2. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
A. 146g B. 156g C. 78g D. 200g
Câu 61: 1 mol nước chứa số nguyên tử là
A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.
Câu 62: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu nguyên tử?
A. 6.1023. B. 6.1023. C. 12.1023. D. 18.1023.
Câu 63: Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là
A. 20,1.1023. B. 25,1.1023. C. 30.1023. D. 35,1.1023.
Câu 64: Số mol phân tử N2 có trong 280 gam nitơ là
A. 9 mol. B. 10 mol. C. 11 mol. D. 12mol.
Câu 65: Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.10 phân tử CO2?
23

A. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,30 mol. D. 0,35 mol.


Câu 66: Số phân tử H2O có trong một giọt nước (0,05 gam) là
A. 1,7.1023 phân tử. B. 1,7.1022 phân tử.

9
C. 1,7.1021 phân tử. D. 1,7.1020 phân tử.
Câu 67: Trong 24 gam MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử. B. 3,6.1023 phân tử.
C. 3,0.1023 phân tử. D. 4,2.1023 phân tử.
Câu 68: Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo cùng nhệt độ và áp suất) thì
A. khối lượng của 2 khí bằng nhau. B. số mol của 2 khí bằng nhau.
C. số phân tử của 2 khí bằng nhau. D. B, C đúng
Câu 69: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Đặt đứng bình.
B. Đặt úp ngược bình.
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình.
D. Cách nào cũng được.
Câu 70: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí metan (CH4). B. Khí cacbon oxit (CO).
C. Khí heli (He). D. Khí hiđro (H2).
Câu 71: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là
A. 8 gam. B. 9 gam. C.10 gam. D. 12 gam.
Câu 72: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK< 1. A là khí nào trong các khí sau?
A. O2 B. H2S C. CO2 D. N2
Câu 73: Oxit có công thức hoá học RO2, trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng của R
trong 1 mol oxit là
A. 16 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 64 gam.
Câu 74: Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS
Câu 75: Cho các oxit: NO2, PbO, Al2O3, Fe3O4. Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhiều hơn cả là
A. NO2 B. PbO C. Al2O3 D. Fe3O4
Câu 76: Hãy suy luận nhanh để cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau?
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5
Câu 77: Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng nitơ (còn gọi
hàm lượng đạm) cao nhất?
A. Natri nitrat NaNO3 B. Amoni sunfat (NH4)2SO4
C. Amoni nitrat NH4NO3 D. Urê (NH2)2CO
Câu 78: Cho cùng một khối lượng các kim loại là Mg, Al, Zn, Fe lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
thì thể tích khí H2 lớn nhất thoát ra là của kim loại nào sau đây?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 79: Thổi một luồng không khí khô đi qua ống đựng bột đồng dư, nung nóng, khí thu được sau phản ứng
là khí nào sau đây?
A. Cacbon đioxit B. Nitơ C. Oxi D. Hiđro
Câu 80: Cho 112g sắt (Fe) tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra 254 gam muối sắt(II)
clorua (FeCl2) và 4 g khí hiđro (H2). Khối lượng axit clohidric đã tham gia phản ứng là
A.146 gam. B. 156 gam. C. 78 gam. D. 200 gam.
Câu 81. Cho phản ứng hóa học sau: Al + H2 SO4 ⎯⎯ → Al2 (SO4 )3 + H2 . Số mol H2SO4 phản ứng hết với 6 mol
Al là
A. 6 mol. B. 9 mol. C. 3 mol. D. 5 mol.
Câu 82. Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Mg + HCl ⎯⎯→ MgCl2 + H2 . Sau phản ứng thu được 2,24 lít
(đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là
A. 2,4 gam. B. 12 gam. C. 2,3 gam. D. 7,2 gam.
Câu 83. Để tác dụng vừa đủ với 0,5 gam khí hiđro thì cần dùng thể tích O2 (đktc) là
A. 1,4 lít. B. 2,8 lít. C. 4,8 lít. D. 5,6 lít.
10
Câu 84. Cho 12,8 gam một kim loại R hóa trị II tác dụng với khí clo vừa đủ, thu được 27 gam muối clorua
(RCl2). R là kim loại
A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg.
Câu 85. Đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam kim loại R (hóa trị III) trong khí oxi thu được 4,08 gam một oxit của kim loại
R duy nhất. Công thức hóa học của oxit là
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe.

11

You might also like