You are on page 1of 3

BÀI TẬP HIDROCACBON

Câu 1: Trong các chất sau đây, những chất nào là đồng phân của nhau?

A. I và II.
B. I và III.
C. II và IV.
D. III và IV.

Câu 2: Xem xét tên gọi 2,2-dimetyl-5-etylhexan theo danh pháp IUPAC là đúng hay sai? Vì sao?

A. Tên gọi trên là đúng.


B. Tên gọi trên là sai vì cách chọn mạch cacbon chính không đúng.
C. Tên gọi trên là sai vì trật tự đọc tên các nhóm thế không đúng.
D. Tên gọi trên là sai vì cách đánh số thứ tự của cacbon.

Câu 3: Xem xét các cặp chất sau đây, cặp nào biểu diễn cùng một phân tử ?

A. I và II.
B. I và III.
C. II và IV.
D. IV và V.

Câu 4: Sắp xếp các ankan sau theo thứ tự giảm dần của nhiệt độ sôi?

A. I > II > III.


B. I > III > II.
C. II > III > I.
D. II > I > III.

Câu 5: So sánh tốc độ phản ứng của 2 phương trình sau?

A. (a) nhanh hơn (b).


B. (b) nhanh hơn (a).
C. Tốc độ phản ứng bằng nhau.
D. Không đủ dữ kiện để so sánh.

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng với ankan của các chất sau:

A. II < III < I < IV.


B. IV < I < III < II.
C. II < III < IV < I.
D. IV < I < II < III.
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân monoclo ankan có thể tạo thành trong phản ứng của clo với n-hexan (xúc tác ánh sáng)?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

Câu 8: Phản ứng của HX với anken theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop xảy ra theo cơ chế nào ?
A. Thế ái điện tử.
B. Cộng ái điện tử.
C. Thế ái nhân.
D. Cộng ái nhân.

Câu 9: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A. Trong phân tử benzen, 6 liên kết đôi cacbon-cacbon có độ dài bằng nhau.
B. Trong phân tử benzen, 3 liên kết đôi C=C dài hơn 3 liên kết đơn C-C.
C. Trong phân tử benzen, 6 nguyên tử cacbon không thuộc cùng mặt phẳng.
D. Trong phân tử benzen, 3 liên kết đôi C=C ngắn hơn 3 liên kết đơn C-C.

Câu 10: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 11: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Br2 (dd).
B. Benzen + Cl2 (as).
C. Benzen + H2 (Ni, p, to).
D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 12: Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl thì phản ứng thế vào vòng sẽ ….(1)….và ưu tiên xảy ra ở vị
trí…(2)…. Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là ?
A. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para.
B. (1): khó khăn hơn, (2): meta.
C. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para
D. (1): dễ dàng hơn, (2): meta.

Câu 13: So với benzen, toluen tác dụng với dung dịch HNO3(đặc)/H2SO4 (đặc) sẽ xảy ra theo chiều hướng như thế nào?
A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen.
B. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.
C. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen.
D. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

Câu 14: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng; nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.
B. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.
C. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.
D. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí para.

Câu 15: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy -X có thể là
những nhóm thế nào ?
A. -OCH3, -NH2, -NO2.
B. -CH3, -NH2, -COOH.
C. -NO2, -COOH, -SO3H.
D. -CnH2n+1, -OH, -NH2.

Câu 16: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m -. Vậy -X có thể là những
nhóm thế nào ?
A. -OCH3, -NH2, -NO2.
B. -CnH2n+1, -OH, -NH2.
C. -NO2, -COOH, -SO3H.
D. -CH3, -NH2, -COOH.

Câu 17: Cho chuỗi phản ứng sau:


NO2

Br
X

o-brom nitrobenzen
Tên gọi của chất X là gì ?
A. nitrobenzen.
B. aminobenzen.
C. brombenzen.
D. o-đibrombenzen.

Câu 18: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết benzen, toluen, stiren ở điều kiện thích hợp là gì ?
A. quỳ tím.
B. nước brom.
C. Cu(OH)2.
D. dung dịch KMnO4.

Câu 19: Cho phương trình phản ứng:


C6H5−CH3 + KMnO4 + H2SO4  to
 C6 H5 COOK + MnSO4 + K 2 SO4 + H2 O.

Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
A. 22.
B. 18.
C. 20.
D. 16.

You might also like