You are on page 1of 10

C807 : LÝ THUYẾT VỀ PHENOL

Câu 1: Phenol có công thức phân tử là


A. C2H5OH. B. C3H5OH. C. C6H5OH. D. C4H5OH.
Câu 3: Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl
A. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon.
B. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
C. gắn trên nhánh của hiđrocacbon thơm.
D. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no.
Câu 4: Cho các chất có công thức cấu tạo:
CH3 OH
OH
CH2 OH

(1) (2) (3)


Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1) và (3). B. (2). C. (1). D. (2), (3).
Câu 6: Cho các chất:
(1) C6H5–NH2 (2) C6H5–OH
(3) C6H5–CH2–OH (4) C6H5–CH2–CH2–OH

Những chất nào trong số các chất trên có chứa nhóm chức phenol?
A. (2), (5), (6), (7), (8). B. (5), (6), (7), (8).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (5), (7), (8).
Câu 7: Số đồng phân phenol ứng với công thức phân tử C7H8O là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 8: Số đồng phân phenol ứng với công thức phân tử C8H10O là
A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.

1
Câu 9: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 1-hiđroxi-3-metylbenzen. B. m-metylphenol.
C. m-crezol. D. Cả A, B và C.
Câu 10: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 1-hiđroxi-2-etylbenzen. B. 2-etylphenol.
C. o-etylphenol. D. Cả A, B và C.
Câu 11: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 3-hiđroxi-5-clotoluen. B. 2-clo-5-hiđrotoluen.
C. 4-clo-3-metylphenol. D. 3-metyl-4-clophenol.
Câu 15: Thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các
hợp chất sau phenol, etanol, nước là:
A. etanol < nước < phenol. C. nước < phenol < etanol.
B. etanol < phenol < nước. D. phenol < nước < etanol.
Câu 19: Phenol phản ứng được với chất nào sau đây?
A. HCl và NaOH. B. NaHCO3 và CH3OH.
C. Br2 và NaOH. D. NaCl và NaHCO3.
Câu 21: Phenol không phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Br2. B. Cu(OH )2. C. Na. D. KOH.
Câu 23: Cho phenol lỏng tác dụng với chất X. Sau phản ứng thấy có khí không màu
thoát ra. X là
A. NaOH. B. Na. C. Fe D. HNO3
Câu 24: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom
nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. X có thể là
A. phenol. B. metyl axetat. C. axit acrylic. D. anilin.
Câu 25: Sản phẩm của phản ứng giữa phenol và dung dịch Br2 là chất nào sau đây?

2
Câu 26: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch
brom?
A. Chỉ do nhóm -OH hút electron.
B. Chỉ do nhân benzen hút electron.
C. Chỉ do nhân benzen đẩy electron.
D. Do nhóm -OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm
tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.
Câu 27: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2.
C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3.
Câu 28: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây?
A. Na, KOH, dung dịch Br2, HCl. B. K, NaOH, HNO3 đặc, dung dịch Br2.
C. Na, NaOH, CaCO3, CH3COOH. D. K, HCl, axit cacbonic, dung dịch Br2.
Câu 29: Cho các chất và các dung dịch sau:
(1) dung dịch HCl (2) dung dịch brom (3) dung dịch NaOH
(4) Na (5) CH3COOH (6) CH3OH
Những chất nào tác dụng được với phenol?
A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (4).
Câu 30: Cho các chất: K, NaOH, NaCl, C2H5OH, nước Br2, axit acrylic. Số chất
phản ứng được với phenol (ở trạng thái tồn tại thích hợp) là
A. 6. B. 5. C. 4 D. 3.
Câu 31: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH)
linh động hơn rượu là phản ứng phenol tác dụng với
A. dung dịch Br2. B. dung dịch kiềm. C. Na kim loại. D. O2.
Câu 32: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua
phản ứng giữa phenol với
A. H2 (Ni, nung nóng). B. Na kim loại.
C. Dung dịch Br2 D. dung dịch NaOH.
Câu 33: Ảnh hưởng của gốc C6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua
phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch H2SO4 đặc. B. H2 (xúc tác: Ni, nung nóng).
C. dung dịch NaOH. D. Br2 trong H2O.
Câu 34: Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C6H5– đối với nhóm –
OH?

3
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2  (1)
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (2)

A. (2). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3).


Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất có chứa vòng benzen và nhóm OH đều được gọi là phenol.
B. Khả năng tham gia phản ứng thế brom của phenol yếu hơn benzen.
C. Phenol có khả năng phản ứng được với NaOH và Na.
D. Dung dịch phenol (C6H5OH) làm đổi màu quỳ tím.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom.
B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic.
C. Phenol ít tan trong nước lạnh.
D. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 38: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol
(C6H5OH) là
A. C2H5OH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CO2.
Câu 39: Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều
đó chứng tỏ:
A. phenol là axit yếu hơn axit cacbonic.
B. phenol là chất có tính bazơ mạnh.
C. phenol là một chất lưỡng tính.
D. phenol là axit mạnh.
Câu 40: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa
một ít dung dịch C6H5ONa rồi lắc mạnh là:
A. Có sự phân lớp; dung dịch trong suốt hóa đục.
B. Dung dịch trong suốt hóa đục.
C. Có phân lớp; dung dịch trong suốt.
D. Xuất hiện sự phân lớp ở ống nghiệm.
Câu 41: Tiến hành thí nghiệm (A, B, C) ở điều kiện thường về phenol (C6H5OH) và
muối C6H5ONa như hình vẽ sau đây:

Thông qua các thí nghiệm cho biết điều khẳng định nào sau đây là chính xác?
A. Phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit
yếu hơn cả axit cacbonic.

4
B. Phenol ít tan trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit mạnh
hơn axit cacbonic.
C. Phenol tan nhiều trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit
mạnh hơn axit cacbonic.
D. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan ít trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn
cả axit cacbonic.
Câu 42: Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng
với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm tạo ra là
ONa
ONa OH ONa

A. B. C. D.
CH2OH CH2ONa CH2ONa
CH2OH

Câu 43: Phenol không được dùng trong ngành công nghiệp nào?
A. Chất dẻo. B. Dược phẩm. C. Cao su. D. Thuốc nổ.
Câu 44: Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào sau đây
đúng?
A. phenol là một axit mạnh, làm đổi màu quì tím.
B. phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quì tím.
C. phenol là một axit yếu, làm đổi màu quì tím.
D. phenol là một axit trung bình.
Câu 46: Cho các chất : (1) p-nitrophenol, (2) phenol, (3) p-crezol. Tính axit tăng
dần theo dãy nào ?
A. (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1).

C. (3) < (1) < (2). D. (2) < (1) < (3).
Câu 47: Cho các chất : (1) p-NH2C6H4OH, (2) p-CH3C6H4OH, (3) p-NO2C6H4OH.
Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau đây? (Gốc CH3- đẩy e yếu hơn
gốc NH2-)
A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2).
C. (3) < (1) < (2). D. (2) < (3) < (1).
Câu 50: Hiđro trong nhóm –OH của phenol có thể được thay thế bằng Na trong các
phản ứng :
A. Cho Na tác dụng với phenol. B. Cho NaOH tác dụng với phenol.
C. A và B đúng. D. cho Na2CO3 tác dụng với phenol.
Câu 51: Phương pháp chủ yếu để điều chế phenol trong công nghiệp hiện nay là :
A. Từ benzen điều chế ra phenol. B. Tách từ nhựa than đá.
C. Oxi hóa cumen thu được phenol. D. Cả 3 phương pháp trên.
Câu 52: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác
dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 53: X là dẫn xuất của benzen, tác dụng được với Na và có công thức phân tử là
C7H8O. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 4. B. 3. C. 2 . D. 5.
Câu 55: Hợp chất thơm X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với NaOH theo tỉ
lệ 1:1. X có thể là chất nào sau đây?

5
HO OH
HOH2C OH HOH2C OH
HOH2C CH2OH

A. B. C. OH
D.

Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng :


o
NaOH dö , t cao, p cao HCl
C6H6 (benzen) ⎯⎯⎯⎯ Cl (1:1)
2
→ X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯→ Z
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là :
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.
Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng sau :
CH4 → X → Y → Z → T → C6H5OH
(X, Y, Z, T là các chất hữu cơ khác nhau). T là :
A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa.
Câu 59: Để phân biệt phenol và rượu benzylic, có thể dùng thuốc thử nào ?
A. Dung dịch Br2. B. Na.
C. Dung dịch NaOH. D. A hoặc C.
Câu 60: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với
Na và NaOH; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH; Z không tác dụng với Na và
NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là:
A. C6H4(CH3)OH; C6H5OCH3; C6H5CH2OH.
B. C6H5OCH3; C6H5CH2OH; C6H4(CH3)OH.
C. C6H5CH2OH; C6H5OCH3; C6H4(CH3)OH.
D. C6H4(CH3)OH; C6H5CH2OH; C6H5OCH3.
Câu 61: Cho 3 chất sau: (1) CH3CH2OH; (2) C6H5OH; (3) HOC6H4NO2. Nhận xét
nào sau đây không đúng?
A. Cả ba chất đều có H linh động.
B. Cả ba chất đều phản ứng với bazơ ở điều kiện thường.
C. Chất (3) có H linh động nhất.
D. Thứ tự linh động của H được sắp xếp theo chiều tăng dần (1) < (2) < (3).
Câu 62: Cho các phản ứng sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(2) Phenol tan tốt trong dung dịch KOH.
(3) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(4) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 63: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ
tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H
trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là

6
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 64: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 65: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol phản ứng được với dung dịch nước brom tạo nên kết tủa trắng.
(c) Phenol có tính axit nhưng yếu hơn tính axit của H2CO3.
(d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2.
(e) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 66: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ
tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H
trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 67: Trong các phát biểu sau :
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –
OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm C2H5– lại đẩy electron vào nhóm –OH.
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol
tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ
thu được kết tủa C6H5OH.
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.
Phát biểu đúng là :
A. (1). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (2), (3).

C808 : TỔNG HỢP BÀI TẬP PHENOL


Câu 1: Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2
(đktc), giá trị m của là
A. 4,7. B. 9,4. C. 7,4. D. 4,9.

7
Câu 2: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol (C6H5OH) tác dụng với Na dư, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp
lần lượt là:
A. 39% và 61%. B. 60,24% và 39,76%
C. 40,53% và 59,47%. D. 32,86% và 67,14%.
Câu 3: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1
mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 100ml. B. 200ml. C. 300ml. D. 400ml.
Câu 4: Lấy 11,75 gam phenol cho phản ứng hết với nước brom dư, hiệu suất phản ứng
64%. Khối lượng kết tủa trắng thu được là
A. 26,48 gam. B. 64,65 gam. C. 41,375 gam. D. 31, 05 gam.
Câu 5: Cho 18,8 gam phenol (C6H5OH) tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63%
(H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng; hiệu suất 100%). Khối lượng axit picric (2,4,6-
trinitro phenol) thu được là
A. 50 gam. B. 34,35 gam. C. 35 gam. D. 45,85 gam.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và phenol phản ứng hoàn toàn với Na
dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với
Br2 dư thì thu được 16,55 gam kết tủa trắng. tìm m?
A. 9,5. B. 12,6. C. 9,3. D. 7,9.
Câu 7: Trung hòa hết 9,4 gam phenol (C6H5OH) bằng V ml dung dịch NaOH 1M (lấy
dư 10% so với lượng cần dùng). Giá trị của V là
A. 80 ml. B. 90 ml. C. 110 ml. D. 115 ml.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 phenol Y và Z đồng đẳng kế tiếp nhau,
thu được 83,6 gam CO2 và 18 gam H2O. Tổng số mol của Y và Z là
A. 0,3 mol. B. 0,25 mol. C. 0,2 mol. D. 0,15 mol.
Câu 9: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức Y. Cho 25,4 gam X tác dụng với
Na (dư), thu được 6,72 lít H2 (đktc). Y là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C4H9OH.

8
Câu 10: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của
X biết: X tác dụng với Na giải phóng hiđro, với n H : n X = 1:1 ; trung hoà 0,1 mol X
2

cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.


A. HOC6H4CH2OH. B. C6H3(OH)2CH3.
C. HOCH2OC6H5. D. CH3OC6H4OH.
Câu 11: X là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. X tác dụng với Na dư cho số
mol H2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng X trên. CTCT
của X là
A. C6H7COOH. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3OC6H4OH. D. CH3C6H3(OH)2.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm phenol, glixerol, etanol. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng
với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy a gam hỗn hợp X cần
dùng vừa đủ V lít không khí (đktc), thu được 4,032 lít CO2 và 3,6 gam H2O. Biết O2
chiếm 20% thể tích không khí. Giá trị của V là
A. 5,152. B. 20,608. C. 25,76. D. 15,68.
Câu 13: Một hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và benzen có khối lượng 25 gam khi
cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp thu được tách
ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối
lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,625 gam. B. 24,375 gam. C. 15,6 gam. D. 9,4 gam.
Câu 14: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, phenol và axit benzoic,
cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm phenol, glixerol, metanol. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng
với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy a gam hỗn hợp X cần
dùng vừa đủ V lít không khí (đktc), thu được 4,032 lít CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị
của a là
A. 5,12. B. 4,62. C. 4,16. D. 4,98.
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng
Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:

9
A. 6,72 B. 11,2 C. 5,6 D. 3,36.

10

You might also like