You are on page 1of 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

ĐỒNG PHÂN

1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân có thể có của các hợp chất có công thức phân
tử C6H12, C4H8, C2H4O2, C3H6O.
2. Viết cấu hình không gian và gọi tên các đồng phân hình học của các hợp chất sau.
2.1. But-2-en 2.2. 2-metylbut-2-enoic
2.3. 1,2- diclo xiclopropan 2.4. But-2-endioic
3. Viết công thức chiếu Fiso và gọi tên các đồng phân quang học của các hợp chất sau.
3.1. Axit lactic 3.2. Alanin
3.3. Andehit glixeric 3.4. Serin
3.5. Glucozo 3.6. Fructozo

CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ


4. So sánh tính linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau và giải thích
bằng các hiệu ứng điện tử:.

5. So sánh tính axit của các axit sau và giải thích.

6. So sánh độ phân cực của liên kết C- Cl giữa các hợp chất sau và giải thích.

7. Xét chiều phân cực của các liên kết  trong các hợp chất sau đây và giải thích.
7.1. Pent-2-en 7.2. 2-metylbut-2-en
7.3. Vinyl clorua 7.4. Allyl clorua
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TỬ CACBON
8. Xác định trạng thái lai hóa và bậc liên kết của nguyên tử cacbon trong các công thức sau :
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
9. Công thức nào sau đây biểu diễn đồng phân cis.

10. Công thức nào sau đây biểu diễn đồng phân trans.

11. Hợp chất nào dưới đây có đồng phân không gian? Biểu diễn cấu hình không gian của
các đồng phân?
Axit 2-hidroxipropanoic (1) axit 3- hidroxipropanoic (2)
2-metylpropanal (3) 2,3-dihidroxi-2-metylpropanal (4)
12. Hợp chất nào dưới đây có đồng phân không gian? Biểu diễn cấu hình không gian của
các đồng phân?
axit 2-metylbut-2-enoic (1) 2-metylbut-2-enal (2)
2-metylbut-2-en (3) 2,3-dimetylbut-2-enal (4)
13. Hiệu ứng liên hợp xuất hiện trong phân tử nào dưới đây? Phân tích chiều hướng của hiệu
ứng.
CH2=C=CH2 (1) CH3CH2-CH=CH-CH=CH2 (2)
CH2=C=O (3) CH2=CH-CH2-CH=O (4)
15. Giải thích và sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit
1. Axit butanoic (1), axit 2-clobutanoic (2), axit 3-clobutanoic (3), axit 4-clobutanoic (4).
2. Axit acrylic (1), axit propionic (2), axit n butiric (3), axit isobutiric (4).
3. Axit foocmic (1), axit benzoic (2), axit axetic (3).
4. Axit clo axetic(1), axit nitro axetic (2), axit axetic (3).
16. Giải thích và sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động của hidro trong nhóm hidroxi.
9.1. Propan-1,2-diol (1); propan-1,3-diol (2); propan-1,2,3-triol (3); butan-1,3-diol (4).
9.2. Propan-1-ol (1), etanol (2), etan-1,2-diol (3), propan-2-ol (4).
17. Xét chiều phân cực của liên kết  trong các hợp chất sau đây và giải thích.
10.1. 2-metyl pent-2-en (1)
10.2. Ancol allylic (2)
10.3. 2-metyl buta-1,3-dien (3)
18. Hợp chất nào sau đây có đồng phân không gian: axit 2-metylbut-2-enoic (1), 2-
metylbut-2-enal (2), 2-metylbut-2-en (3), 2,3-dimetylbut-2-enal (4)?
A. 1,2 C. 3 B. 3,4 D. 4
19. Cho các chất propan-1-ol (1), etanol (2), etan-1,2-diol (3). Chọn cách sắp xếp đúng theo thứ
tự tăng dần độ linh động của nguyên tử hidro trong nhóm OH?
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 2 C. 2, 1, 3 D. 2, 3, 1
20. Nhóm thế nào sau đây có hiệu ứng liên hợp với chiều thay đổi (-C hoặc +C) tuỳ thuộc vào
bản chất của nhóm thế liên kết với chúng?
A. –CH=CH2 B. –COOH C. -CN D. –CH=O
21. Hợp chất nào dưới đây có giá trị điện tích dương trên nguyên tử C của nhóm cacbonyl lớn
nhất?
A. Axeton B. Butanon C. Pentan-2-on D. Metyl isopropylxeton
22. Axit 2,3-dihidroxibutanoic có bao nhiêu đồng phân quang học?
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
23. Nhóm thế nào sau đây có hiệu ứng liên hợp hút electron -C
-C khi tham gia liên hợp
A. –OH B. –NH2 C. -CH3 D. –CH=O
23. Nhóm thế nào sau đây có hiệu ứng liên hợp đẩy electron +C khi tham gia liên hợp
A. –COOH B. –NH2 C. -COOCH3 D. –CH=O

You might also like