You are on page 1of 7

Chương 1: Các khái niệm cơ bản trong hóa học hữu cơ

A. Đồng phân
1. Chất nào dưới đây có đồng phân hình học?

2. Chất nào dưới đây có cấu hình Z?

3. Chất nào dưới đây có cấu hình E?

1
5. Chỉ ra dạng đồng phân hình học và quang học của các công thức cấu tạo sau:

B. Danh pháp
I. Gọi tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau:
6.
7. 8.

9. 10. 11.

12. 13. 14.

2
15. Tên gọi nào đúng cho từng hợp chất sau:

1. (Z)-1,3-Dibromocyclobutan ; 2. 2-Clorometyl-1,1-dimetylcyclohexan
3. (E)-1,2-Diclorocyclopentan; 4. 1-Clorometyl-6,6-dimetylcyclohexan

16. Gọi tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau:
17.

18.

II. Xác định CTCT:


19. Công thức cấu tạo của 4-isopropyl-2-metyloctan là:

20. Công thức cấu tạo cuả trans-2-bromo-1-metylcyclopentan là:

3
21. Công thức cấu tạo của cis,cis-1,2,4-trimetylcyclohexan là:.

22. Công thức nào ứng với tên gọi: (Z)-3-Bromo-4-metylhept-3-en.

23. Công thức nào ứng với tên gọi: (E)-3-Bromo-4-metylhept-3-en.

Chương 2: HIệu ứng điện tử


Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính acid giảm dần:
1.

2. CH3–CH2–COOH (a); CH2I–COOH (b); CH2Cl–COOH (c); CH2Cl–CH2–COOH (d)

3.

4
4. Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính baz giảm dần:

5. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính aicd giảm giảm dần:

6. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính aicd giảm giảm dần:

7. Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính baz giảm dần:
m-Metoxianilin (1); p-Metoxianilin (2); Anilin (3) ; m-Nitroanilin (4).

8. Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính baz giảm dần của các chất sau trong nước:

5
Amoniac (1); Metylamin (2); Dimetylamin (3) ; Clorometylanilin

Chương 3: Cơ chế phản ứng SN, E, A


1. Sắp xếp các chất dưới đây theo chiều hướng tăng dần của khả năng phản ứng thế halogen theo cơ
chế SN2 với KI trong aceton:

2. Sắp xếp theo thứ tự các tác nhân nucleophile dưới đây theo thứ tự tăng dần của khả năng phản ứng:
NH3 (1) ; H2O (2); OH- (3) ; (CH3)2CHO- (4)

3. Điều kiện thuận lợi cho phản ứng SN2 là phản ứng nào dưới đây:

6
Dimethyl sulfoxit (DMSO) là một hợp chất hữu cơ lưu huỳnh với công thức (CH3)2SO. Chất lỏng
không màu này là một dung môi không cung cấp proton phân cực
4. Trong phản ứng clo hóa CH4 bằng Cl2 và ánh sáng, phản ứng nào dưới đây là phản ứng khơi mào:

5. Phản ứng clo hóa metan có mặt ánh sáng (h) xảy ra theo cơ chế nào?

6. Phản ứng brom hóa toluen bằng Br2/Fe cho sản phẩm o và p-bromotoluen xảy ra theo cơ chế nào?

7. Phản ứng clo hóa toluen khi có mặt ánh sáng cho benzyl clorur xảy ra theo cơ chế nào?

8. Phản ứng nitro hóa benzen bằng hỗn hợp HNO3/H2SO4 đặc cho nitrobenzen xảy ra theo cơ chế?

9. Phản ứng sulfo hóa benzen bằng acid H2SO4 đặc cho acid benzensulfonic xảy ra theo cơ chế nào?

10. Phản ứng Cl2 với benzen có mặt ánh sáng cho hexaclorocyclohexan xảy ra theo cơ chế nào?

11. Phản ứng giữa tert-butylbromur với H2O theo cơ chế phản ứng nào?

12. Sắp xếp khả năng phản ứng cộng AN của các hợp chất sau và giải thích?

13. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng tách E2 của các hợp chất sau và giải thích?
CH3-CH2CH2-I (1); CH3-CH2CH2-Cl (2); CH3-CH2CH2-Br (3); CH3-CH2CH2-F (4)

You might also like