You are on page 1of 18

Tính độ điện ly α của dung dịch HCOOH 10-2M biết rằng KHCN = 1,7.

10-4
(1 Điểm)

C. 1,3%

D. 13%

B. 0,13%

A. 0,013%
6
Trong sự hòa tan chất tan trong dung môi tạo thành dung dịch, dung dịch là quá
bão hòa khi năng lượng tự do ∆G :

(1 Điểm)

B.∆G > 0

A. ∆G = 0

C. ∆G < 0

D. ∆S > 0
7
Độ tan S của chất rắn là khó tan khi :

(1 Điểm)

A. S > 100g

B. S < 10g

C. S < 1g

D. S < 0,01g
8
Khi tăng áp suất ở điều kiện nhiệt độ không đổi, độ tan S của chất rắn sẽ :

(1 Điểm)

A. giảm

B. tăng

C. không thay đổi

D. A và B
9
Dung dịch lỏng được hình thành từ :

(1 Điểm)

A. Chất rắn hòa tan trong chất lỏng

B. Chất lỏng hòa tan trong chất lỏng

C. Chất khí hòa tan trong chất lỏng

D. Cả ba đều đúng
10
Khi xét ảnh hưởng của bản chất chất tan đối với dung môi, chất không cực sẽ tan
tốt trong loại dung môi nào ?

(1 Điểm)

A. dung môi có cực

B. dung môi không cực

C. dung môi lưỡng cực

D. A và B
11
Tính pH của dung dịch HCOONa 0,01M với pKHCOOH = 3,74

(1 Điểm)

A. 4,13

B. 6,13

C. 7,87

D. 9,87
12
Hợp chất nào sau đây là base theo định nghĩa của Bronsted ?

(1 Điểm)

A. HNO3, HCl

B. H2PO4- , HCO3-

C. NO3-, SO42-

D. A và B
13
Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M với pKHCOOH = 3,74

(1 Điểm)

A. 1,37

B. 2,37

C. 4,74

D. 2,74
14
Dự đoán pH của các dung dịch NaF, HCOOK, KCN

(1 Điểm)

A. pH = 7

B. pH < 7

C. pH > 7

D. A và B
15
Khả năng phản ứng từ sự cắt đứt liên kết C-O trong alcol tăng dần theo thứ tự:

(1 Điểm)

A. Alcol I < Alcol II < Alcol III

B. Alcol III < Alcol II < Alcol I

C. Alcol III < Alcol I < Alcol II

D. Alcol I < Alcol III < Alcol II


16
Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau : CH3–CH(CH3)–CH(Br) – CH(OH) –
CH3

(1 Điểm)

A. 3-bromo-4-metil pentanol-2

B. 3-bromo-2-metil pentanol-4

C. 3-bromo-1,3-dimetil butanol
D. 3-bromo-2,4-dimetil butanol-4
17
Sản phẩm phản ứng oxid hóa của acol sau là
(1 Điểm)

A. CH3-CH2-CH2-COOH

B. CH3-CH2-CH2-CH2-COOH

C. CH3-CH2-CH2-CHO

D. CH3-CH2-CH2-CH2-CHO
18
Hidrocarbon no là hợp chất hữu cơ không có chứa liên kết đôi hay liên kết ba nên
không thể cho phản ứng cộng. Điều này là:

(1 Điểm)

A. Không hoàn toàn đúng

B. Hoàn toàn đúng

C. Sai

D. A và B
19
Phản ứng của H2O với hợp chất CH3–CH=CH2 là theo cơ chế nào ?

(1 Điểm)

A. Cộng thân hạch

B. Cộng thân điện tử

C. Thế thân điện tử

D. Thế gốc tự do
20
Trong các nhóm thế hiện diện trên nhân thơm, nhóm nào khi xảy ra phản ứng định
hướng vào vị trí meta:

I. Alkyl II. OH III. NO2 IV. CHO

(1 Điểm)

A. II, III

B. I, IV

C. I, II

D. III, IV
21
Tác chất nào sau đây tạo sản phẩm là alcol I trong phản ứng cộng thân hạch với
tác chất Grignard :

(1 Điểm)

A. Aldehid hương phương

B. Acid carboxilic

C. Ceton

D. Formaldehid
22
Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau : CH3–CH–C(CH3)2–CH(Cl)–CHO

(1 Điểm)

A. 3-metyl-2-cloro-penten-4-al

B. 2-cloro-3,3-dimetyl-4-pentenal

C. 2-cloro-bis metyl-4-pentenal

D. 2-cloro-3,3-dimetyl hexenal
23
Phản ứng aldol hóa là phản ứng xảy ra giữa :

(1 Điểm)

A. 2 aldehyd đều có Hα
B. 2 aldehid không có Hα

C. aldehid và ceton đều có Hα

D. A và C
24
Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính acid tăng dần :
I. F–CH2–COOH II. Br–CH–COOH
III. Cl–CH2–COOH IV. I–CH2–COOH

(1 Điểm)

A. IV < III < II < I

B. IV < II < III < I

C. II < IV < III < I

D. I < II < III < IV


25
Sản phẩm chính của phản ứng thế gốc tự do của CH3-CH2-CH3 với Cl2 là ?

CH3-CH2-CH2Cl CH3-CHCl-CH3 CH3-CCl2-CH3


CH3-CH2-CHCl2
(I) (II) (III) (IV)

(1 Điểm)

A. (I)

B. (II)

C. (III)

D. (IV)
26
Bậc của alcol tùy thuộc vào:

(1 Điểm)

A. Số nhóm -OH

B. Số nhóm alkil gắn trên C có chứa OH

C. Số nhóm -CO

D. Tất cả đều sai


27
Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau : CH3–CH2–CO–CH2-OH

(1 Điểm)

A. 1-hidroxy butanon-2

B. 4-hidroxy butanon-3

C. 2-ceto butanol-1

D. 3-ceto butanol-4
28
Hợp chất sau đây thuộc loại amin nào ? CH3-(CH3)N-CH2-CH2-CH3
(1 Điểm)

A. amin nhất

B. amin nhị

C. amin tam

D. muối amin tứ
29
Phản ứng clor hóa hợp chất acid carboxylic (phản ứng Hell-Volhard-Zelinsky) xảy
ra trên:

(1 Điểm)

A. Hα

B. Hβ

C. Vừa Hα và Hβ

D. H của nhóm COOH


30
Xác định bậc của alcol sau: CH3-CH(CH3)-C(OH)(CH3)2

(1 Điểm)

A. bậc 1

B. bậc 2

C. bậc 3
D. không xác định được bậc
31
Đọc tên theo danh pháp IUPC hợp chất sau: Cl–CH2–CH2–CH2–NH–CH3

(1 Điểm)

A. 1-cloro-N-metyl propanamin-3

B. 3-cloro-N-metyl propanamin-1

C. 3-cloro-N-propyl metanamin-1

D. Tất cả đều sai


32
Amin có N có hóa trị 5 nên có thể liên kết với tối đa bao nhiêu nhóm alkyl hay aril ?

(1 Điểm)

A. 0

B. 1

C. 4

D. 5
33
Đọc tên theo danh pháp IUPC hợp chất sau: CH3-CO-CH2-CH2-NH2

(1 Điểm)

A. 4-amino butanone-2

B. 2-cetopropanamin-1

C. 3-cetobutanamin-1

D. Tất cả đều sai


34
Sắp xếp tính baz trong nước của các amin sau theo thứ tự giảm dần:
(I) CH3NH2 (II) (CH3)2NH (III) (CH3)3N (IV) C6H5NH2

(1 Điểm)

A. (I) > (II) > (III) > (IV)

B. (II) > (I) > (III) > (IV)


C. (III) > (II) > (I) > (IV)

D. (IV) > (III) > (II) > (I)


35
Cho các nguyên tử và ion cho sau đây: F-, Ne, Na+, Mg2+. Nguyên tử hoặc ion có
bán kính lớn nhất là:

(1 Điểm)

A. F-

C. Na+

B. Ne

D. Mg2+
36
Một biến đổi hóa học thu nhiệt có

(1 Điểm)

A. ΔH > 0

B. ΔS > 0

C. ΔG > 0

D. ΔT > 0
37
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M cần thiết để trung hòa hoàn toàn 150 ml dung dịch
HCl 2M là:

(1 Điểm)

A. 75 ml

B. 150 ml

C. 300 ml

D. 400 ml
38
Trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng (trừ một số ngoại
lệ):

(1 Điểm)
A. Bán kính nguyên tử tăng dần

B. Năng lượng ion hóa (I) tăng dần

C. Ái lực điện tử (E) âm lớn dần

D. Tính phi kim tăng dần


39
Theo thuyết cơ học lượng tử, sự xem phủ giữa các orbital nào sau đây có thể tạo
thành liên kết π

(1 Điểm)

A. Xen phủ sp - sp

B. Xen phủ sp - s

C. Xen phủ p - p

D. Xen phủ s - s
40
Trong một nguyên tử của nguyên tố hóa học bất kỳ, giá trị bộ 4 số lượng tử của
electron nào sau đây là KHÔNG đúng

(1 Điểm)

A. n = 2; ℓ = 0; mℓ = 0; ms = +1/2

B. n = 3; ℓ = 1; mℓ = -1; ms = +1/2

C. n = 1; ℓ = 1; mℓ = 0; ms = +1/2

D. n = 4; ℓ = 0; mℓ = 0; ms = +1/2
41
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG

(1 Điểm)

A. Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử phi kim luôn là liên kết cộng hóa trị

B. Liên kết hóa học giữa nguyên tử nguyên tố nhóm IA và nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA luôn là
liên kết ion

C. Liên kết hóa học giữa nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim luôn là liên kết ion

D. Hai nguyên tử phi kim không thể tạo liên kết cộng hóa trị phân cực
42
Giá trị số lượng tử nào sau đây là của electron thứ 26 trong nguyên tử là KHÔNG
đúng:

(1 Điểm)

A. n = 4

B. ℓ = 2

C. mℓ = -2

D. ms = -1/2
43
Nguyên tử nguyên tố X có 16 electron, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng:

(1 Điểm)

A. X là kim loại

B. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 16 proton

C. Nguyên tố X ở chu kỳ 3, nhóm VIA

D. Ion X2- có cấu hình giống khí hiếm


44
Trong y học và trong kỹ thuật, nitơ lỏng được sử dụng để bảo quản các bộ phận cơ
thể, tinh trùng, trứng, các mẫu và chế phẩm sinh học. Ngoài ra, nitơ còn được
dùng để nghiên cứu các tác nhân làm lạnh và có thể dùng trong da liễu để loại bỏ
các tác nhân xấu trên da, các tế bào tiền ung thư, ... Để sản xuất nitơ lỏng, người ta
tiến hành chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Nhận định nào sau đây về phân tử nitơ (N2) là KHÔNG đúng

(1 Điểm)

A. Liên kết trong phân tử nitơ là liên kết cộng hóa trị không phân cực

B. Trong phân tử nitơ chỉ có một liên kết xích – ma (σ)

C. Liên kết hóa học trong phân tử nitơ không thỏa mãn quy tắc “bát tử”

D. Các liên kết hóa học trong phân tử nitơ đều hình thành do sự xem phủ các orbital nguyên tử
(AO) phân lớp p
45
Cho biến đổi thuận nghịch sau: H2O (ℓ) ⇄ H2O (k)
Ở nhiệt độ 1000C và áp suất 1atm, nhận định nào sau đây là đúng về quá trình hóa
hơi của 100 gam nước:

(1 Điểm)
A. ΔH < 0, ΔS < 0, ΔG = 0

B. ΔH > 0, ΔS < 0, ΔG = 0

C. ΔH > 0, ΔS > 0, ΔG = 0

D. ΔH < 0, ΔS > 0, ΔG = 0
46
Cho cân bằng hóa học sau: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Ở trạng thái cân bằng, phản ứng có:

(1 Điểm)

A. ΔH = 0

B. ΔS = 0

C. ΔG = 0

D. ΔT = 0
47
Trong phân tử etilen, liên kết σC-C hình thành do

(1 Điểm)

A. Sự xem phủ của các orbitan s

B. Sự xen phủ của các orbital lai sp2

C. Sự xem phủ giữa orbital s và orbital sp2

D. Sự xen phủ giữa các orbital p chưa lai hóa


48
Cho các nguyên tố hóa học có cấu hình electron như sau
(1) 1s22s22p6
(2) 1s22s22p63s23p5
(3) 1s22s22p63s23p63d34s2
(4) 1s22s22p63s23p4
(5) 1s22s22p63s23p63d104s2
(6) 1s22s22p63s23p6
Trong các nguyên tố nêu trên, nguyên tố kim loại là:

(1 Điểm)

A. (1), (6)

B. (2), (4)
C. (3), (5)

D. (4), (6)
49
Biến đổi hóa học thực hiện trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi được gọi là:

(1 Điểm)

A. Biến đổi đẳng nhiệt

B. Biến đổi đoạn nhiệt

C. Biến đổi kín

D. Biến đổi hở
50
Trong phân tử hoặc ion nào sau đây nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa sp2

(1 Điểm)

A. SO2

B. C2H2

C. H2S

D. H2O
51
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O
Đương lượng gam của oxit Fe3O4 trong phản ứng trên là:

(1 Điểm)

A. 232

B. 29

C. 63

D. 21
52
Theo quan điểm của thuyết Orbital phân tử (thuyết MO – Molecular Orbital), nhận
định nào sau đây KHÔNG chính xác:

(1 Điểm)
A. Trong phân tử, sự phân bố các electron trên các MO cũng tuân theo nguyên lý vững bền,
nguyên lý Pauli và qui tắc Hund

B. Các MO liên kết luôn luôn có năng lượng thấp hơn các AO hóa trị tương ứng

C. Phân tử là thuận từ khi trên các MO có electron độc thân

D. Độ bội liên kết (bậc liên kết) càng lớn, liên kết càng kém bền
53
Biến đổi nào sau đây KHÔNG phải là do ảnh hưởng của liên kết hidro liên phân tử

(1 Điểm)

A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất

B. Làm giảm nhiệt độ sôi của chất

C. Làm giảm độ điện li của axit

D. Ảnh hưởng đến sự hòa tan lẫn nhau giữa các chất lỏng, nếu chất tan tạo được liên kết hidro
với dung môi nước thì tan tốt trong dung môi đó
54
Trong một phân nhóm A của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân, biến đổi nào sau đây KHÔNG đúng (trừ một số
trường hợp ngoại lệ):

(1 Điểm)

A. Bán kính nguyên tử tăng dần

B. Năng lượng ion hóa (I) tăng dần

C. Tính kim loại tăng dần

D. Độ âm điện giảm dần


55
Thuốc trị sốt rét Chloroquine và Hydroxychloroquine hiện đang được một số quốc
gia thử nghiệm trong công tác điều trị dịch bệnh Covid – 2019 gây nên bởi virus
SARS-CoV-2. Dựa theo mô hình VSEPR, nhận định nào sau đây về trạng thái lai hóa
của 3 nguyên tử N (nitơ) trong mỗi phân tử Chloroquine và Hydroxychloroquine là
ĐÚNG:
(1 Điểm)
A. Không có cùng trạng thái lai hóa

B. Có cùng trạng thái lai hóa sp

C. Có cùng trạng thái lai hóa sp2

D. Có cùng trạng thái lai hóa sp3


56
Giá trị hiệu độ âm điện nào sau đây tương ứng với liên kết cộng hóa trị phân cực

(1 Điểm)

A. Từ 0,0 đến dưới 0,4

B. Từ 0,4 đến dưới 1,7

C. Trên 0,4 đến 1,7

D. Từ 1,7 trở lên


57
Cho phản ứng hóa học thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ΔH < 0
Tác động nào sau đây KHÔNG làm dịch chuyển cân bằng của phản ứng

(1 Điểm)

A. Tăng nhiệt độ phản ứng

B. Tăng nồng độ HI

C. Giảm thể tích bình phản ứng

D. Giảm nồng độ H2
58
Phân tử hoặc ion nào sau đây có kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm khác các
nguyên tử hoặc ion còn lại

(1 Điểm)

A. SO2

B. SO3

C. HNO3

D. H2SO4
59
Đặc điểm của hợp chất liên kết ion là

(1 Điểm)

A. Không bão hòa, định hướng, phân cực

B. Không bão hòa, không định hướng, không phân cực

C. Không bão hòa, không định hướng, phân cực

D. Bão hòa, định hướng, không phân cực


60

Cho phản ứng thuận nghịch: 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k)


Có các giá trị nhiệt động tương ứng: ΔH = -58,03kJ và ΔS = -176,52J
Nhận định nào sau đây là KHÔNG đúng:

(1 Điểm)

A. Phản ứng tỏa nhiệt

B. Khi tăng nhiệt độ phản ứng, lượng N2O4 tạo thành sẽ nhiều hơn

C. Ở nhiệt độ trên 56 oC, phản ứng có ΔG > 0

D. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng, lượng N2O4 tạo thành sẽ nhiều hơn
61
Cho phản ứng thuận nghịch sau: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Ở 3750C, hằng số cân bằng của phản ứng là 4,3.10-4. Giá trị hằng số cân bằng theo
chiều nghịch của phản ứng ở nhiệt độ trên là:

(1 Điểm)

A. 4,3.10-4
B. 2,33.10-3

C. 2,33.10+3

D. 3,4.10+4
62
Theo thuyết orbital phân tử (MO), thứ tự mức năng lượng của các MO trong phân
tử Flo (F2) như sau:
(KK)σs σs*σp (πx = πy) (πx* = πy*) σp*
Nhận định nào sau đây là KHÔNG đúng

(1 Điểm)

A. Phân tử F2 thuận từ

B. Anion F2- thuận từ

C. Bậc liên kết (độ bội liên kết) trong phân tử F2 bằng 1

D. Trong phân tử F2 có 8 electron trên các MO liên kết


63
Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
(3) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)
(4) 2CO (k) + O2 (k) ⇄ 2CO2 (k)
Trong các cân bằng trên, có bao nhiêu cân bằng dịch chuyển khi thay đổi áp suất
chung của hệ

(1 Điểm)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4
64
Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về các trạng thái lai hóa trong phân
tử các chất

(1 Điểm)
C. Ở trạng thái lai hóa, các orbitan lai hóa có mức năng lượng giống nhau

D. Nguyên tử lưu huỳnh (S) trong phân tử H2S có cùng kiểu lai hóa với nguyên tử lưu huỳnh trong
phân tử H2SO4

A. 1 orbital 1s lai hóa với 1 orbital 2p tạo thành 2 orbital lai hóa sp

B. Các orbital lai hoá sp nằm trong cùng một mặt phẳng, trục đối xứng của chúng tạo với nhau
một góc là 180o

You might also like