You are on page 1of 45

9th grade

Tổng quan công nghệ


nuôi cấy tế bào động vật
Trần Khánh Ngọc
Nội dung
01 Ứng dụng

02 Quy trình

03 Môi trường nuôi cấy

04 Thiết bị và phòng xét nghiệm


01 Ứng dụng
Nuôi cấy tế bào có ý nghĩa
Nuôi cấy tế bào có ý nghĩa
Nuôi cấy tế bào có ý nghĩa
Nuôi cấy tế bào có ý nghĩa
Nuôi cấy tế bào có ý nghĩa
Tình hình nghiên cứu về tế bào gốc

Số liệu năm 2015:


Hiện tại có 32 cơ sở nghiên cứu ứng dụng TBG:
− 09 trường đại học, viện nghiên cứu
− 20 bệnh viện, viện điều trị
– 03 công ty tư nhân
- Khoảng 260 người tham gia hoạt động trong lĩnh vực
Nuôi cấy tế bào gốc cuống rốn

Tế bào gốc máu cuống rốn có thể


được ứng dụng để chế chữa trị cho các
bệnh lý như :
- Chứng rối loạn hệ tạo máu,
- Ung thư máu
- Bệnh chuyển hóa,
- Rối loạn miễn dịch, …
Tạo sản phẩm protein từ TBDV
Sản phẩm thuốc tạo ra từ tế bào động vật
Protein erythropoietin: tác dụng điều trị thiếu máu trong suy thận mạn tính
VD. Nhu cầu erythropoietin: giá $1600/mg (USA, 1998)

→ Thời gian nuôi cấy tế bào thận: 10 ngày

→ Hiệu suất thu hồi sản phẩm: 500 U/mL


→ Cần bioreactor thể tích 10000 L

Nuôi cấy quy mô công nghiệp Thử nghiệm thuốc trên TB động vật và trên chuột
Sản xuất vaccine từ tế bào động vật
Sản xuất kháng thể đơn dòng
01 Ứng dụng
02 Quy trình
Phương pháp nuôi cấy tế bào

Nuôi cấy đơn lớp Nuôi cấy huyền phù

• Tế bào được nuôi cấy tách rời nhau hoặc tạo


• Tế bào bám dính, lan rộng và hình thành đơn
thành đám trôi nổi trong môi trường nuôi cấy.
lớp tế bào
• Tế bào phù hợp với nuôi cấy huyền phù như các
• Tế bào có tính phụ thuộc dính bám tế bào có
tế bào có nguồn gốc từ mô máu, tế bào côn
tính phụ thuộc dính bám, do đó khi được nuôi
trùng
cấy trên cơ chất tạo nên bề mặt phù hợp
Phương pháp nuôi cấy tế bào

Nuôi cấy đơn lớp


Nuôi cấy huyền phù
Phải nuôi cấy trên giá thể phù hợp được xử lý Bình nuôi cấy không cần xử lý bề mặt, nhưng
đặc biệt để cho phép tế bào bám vào và sẽ yêu cầu biện pháp khuấy trộn phù hợp.
phát triển
Phương pháp nuôi cấy tế bào
Thu thập và phân tách tế bào

Nuôi cấy sơ cấp Chuyển vào môi


trường nuôi cấy

Kiểm tra tế bào

Thay môi trường

Nuôi cấy thứ cấp


Cấy truyền
Phương pháp nuôi cấy quy mô lớn
Phương pháp kiểm tra tế bào

1. Kiểm tra quá trình sinh trưởng của tế bào nuôi cấy 2. Kiểm tra sự tạp nhiễm

Xác định nồng độ và mật độ tế bào Xử lý tạp nhiễm


Kiểm tra quá trình sinh trưởng

Buồng đếm hồng cầu

Phương pháp flow cytometry

Thiết bị đếm tế bào dựa vào điện trở


Kiểm tra tạp nhiễm
Các tác nhân nhiễm tạp:
- Vi khuẩn, nấm,
- Mycoplasma (bắt buộc)
- Virus
Nhuộm tế bào
Thay đổi pH

PCR
Quan sát tạp nhiễm trên kính hiển vi Nuôi cấy trên đĩa thạch
03
Môi trường
nuôi cấy tế bào
Môi trường nuôi cấy
Thành phần cơ bản Vai trò
• Cung cấp dinh dưỡng, vô trùng có tính đệm, duy trì
tình trạng sinh lý của tế bào
Thành phần cơ bản
• Carbon source (e.g., glucose).
• Buffering system (e.g., HEPES).
• pH Indicator (e.g., phenol red).
• Metabolites, vitamins, and minerals.
Thành phần bổ sung
• Antibiotics.
• Serum
Huyết thanh
Vai trò: Serume là hỗn hợp gồm hàng trăm loại proein cần thiết cho sự sinh trưởng của tế bào

• Chứa khoáng chất, amino acid, đường, lipid và và hoormon tăng trưởng

• Các yếu tố giúp tế bào bám dính

• Ức chế sự hoạt động của enzyme trypsin

• Biến đổi tính chất lý hóa của môi trường (độ nhớt, áp suất thẩm thấu)

• Giúp ổn định các chất dễ phân hủy

• Duy trì pH
Huyết thanh
Phân loại:

- FBS (fetal bovine serum)

- NBCS (newborn calf serum)

- Serum từ động vật khác: ngựa, dê, gà, v.v

Nhược:
Quy trình sản xuất FBS

- Thành phần serum thay đổi theo mẻ sản xuất →

ảnh hưởng đến tính lặp của nuôi cấy tế bào

- Có nguy cơ chứa các tác nhân lây truyền: prion,

virus, nấm, mycoplasma


Hệ đệm
Vai trò: Duy trì pH, áp suất thẩm thấu tế bào và nồng độ CO2

Nồng độ CO2

- pH của môi trường phụ thuộc vào sự cân bằng của carbon dioxide hòa tan (CO2) và

bicarbonate (HCO3,)

- Thông thường, bộ đệm pH trong môi trường nuôi cấy đạt được bằng cách bổ sung một chất

hữu cơ (ví dụ: HEPES) hoặc dựa trên muối CO2-bicarbonate

- Những thay đổi của nồng độ CO2 trong không khí xung quanh có thể làm thay đổi độ pH

của môi trường.

- Do đó, cần phải sử dụng CO2 trong tủ nuôi


Hệ đệm
Vai trò: Duy trì pH, áp suất thẩm thấu tế bào và nồng độ CO2

Chất chỉ thị: Phenol đỏ chỉ thị độ pH của môi trường


Thành phần khác
• Nguồn cacbon : Nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.

- Đây thường là glucose, nhưng cũng có thể là các loại đường khác như galactose, hexose,

fructose hoặc các nguồn carbon khác (ví dụ: pyruvate hoặc glutamine).

• Kháng sinh: Ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn

• Vitamin, muối, axitamin: Quá trình tổng hợp protein, hoạt động của enzyme, quá

trình chuyển hóa trong tế bào.


Phân loại
Môi trường chứa huyết thanh
Môi trường tự nhiên
Môi trường không chứa huyết thanh

Môi trường xác định về hóa học


Môi trường tổng hợp

Môi trường cơ bản+ Thành bổ sung Môi trường không chứa nguồn gốc động vật

Môi trường không chứa protein


Môi trường
cơ bản DMEM
Thành phần bổ sung
Phân loại Đặc điểm Ứng dụng

Môi trường chứa huyết thanh Huyết thanh sử dụng bổ sung vào môi Tăng sinh, biệt hóa
trường nuôi cấy
Môi trường không chứa huyết thanh Các phần protein thô như albumin huyết Nghiên cứu thuốc, nghiên
thanh bò, globulin, nhân tố sinh trưởng tinh cứu tế bào biểu hiện protein
khiết được sử dụng để bổ sung vào môi
trường nuôi cấy

Môi trường không chứa protein Bổ sung peptid thay cho protein Nghiên cứu thuốc, biểu hiện
protein
Môi trường xác định về mặt hóa học Các thành phần có độ tinh khiết cao như Nghiên cứu thuốc, biểu hiện
protein tái tổ hợp là thích hợp để bổ sung protein
Môi trường không xeno Các thành phần có nguồn gốc từ người như Nghiên cứu lâm sàng
Albumin huyết thanh người – HSA được sử
dụng để bổ sung vào môi trường, nhưng các
thành phần từ động vật sẽ không được phép
sử dụng
Môi trường cơ bản
Cách lựa chọn môi trường cho tế
bào
• Dòng tế bào, nguồn gốc tế bào
• Dựa trên thiết kế của môi trường
• Mục đích nuôi cấy
• Công bố khoa học
• Thông tin từ các nhà khoa học khác
• Thông tin từ nhà cung cấp dòng tế
bào (ATCC,…)
03 Thiết bị
Thiết bị và dụng cụ
Nuôi cấy huyền phù

V=25 L Quy mô phòng thí nghiệm


V=100 L V=40 L
Roller bottle
Tank bioreactor Fluidized-bed bioreactor Packed-bed bioreactor
Thiết bị nuôi cấy
Nuôi cấy đơn lớp

Nuôi cấy nhiều tầng Nuôi cấy chuyển động lăn Nuôi cấy 1 tầng
Thiết bị nuôi
Nuôi cấy đơn lớp

• Yêu cầu: hydrophilic, trong suốt, bề mặt phẳng, tích điện âm


• Vật liệu thường dùng: thủy tinh, polystyrene (PS), polytetrafloroethylene (PTFE,
teflon)
• Vật liệu có thể được xử lý vật lý hoặc phủ lớp vật liệu giúp tế bào bám dính tố
Thiết bị khác

Tủ ấm C02 Máy đếm tế bào Kính hiển vi


Thiết bị khác

• Máy ly tâm
• Thiết bị hấp áp lực, máy sấy,
máy rửa dụng cụ
• Tủ lạnh, tủ lạnh sâu
• Bể ổn nhiệt
• Máy PCR
Tủ đông Nitor Tủ thao tác cấp 1,2,3 • Pipet
Phòng thí nghiệm

• Đối với các tế bào linh trưởng, tế bào ung thư, tế bào bị nhiễm Mycoplasma cần
nuôi cấy trong tủ an toàn sinh học cấp độ 2 trở lên.
• Mẫu mô động vật không phải linh trưởng thao tác trong tủ an toàn sinh học cấp 1
• Yêu cầu:
- Bố trí theo nguyên tắc 1 chiều
- Nên có áp suất dương trừ những khu vực liên quan đến thao tác sinh vật gây bệnh
Phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm
Hóa chất ELAB phục vụ nuôi cấy
Hóa chất khử nhiễm phòng ốc

Chuẩn bị Kiểm tra

• Hóa chất phân tách tế vào • Kháng thể đánh dấu TB


• Hóa chất xử lý mycoplasma • Hóa chất phát hiện
Nuôi cấy mycoplasma Bảo quản

• Môi trường nuôi cấy cơ bản • Hóa chất bảo quản


• Chất bổ sung: đông lạnh tế bào
- Kháng sinh
- Chất tăng trưởng
- Huyết thanh
Thanks!
Do you have any questions?
youremail@freepik.com
+34 654 321 432
yourwebsite.com

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and


includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like