You are on page 1of 47

KHOA DƯỢC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bộ môn Vi sinh – Ký sinh

ĐẠI CƯƠNG VI NẤM HỌC


PGS. TS. Nguyễn Đinh Nga
ThS. Phan Cảnh Trình

85
Mục tiêu

ü Mô tả được hình thể và cấu trúc tế bào vi nấm


ü Kể được các hình thức sinh sản của vi nấm.
ü Trình bày lợi ích và tác hại của vi nấm đối với ngành Dược.
ü Trình bày sự liên quan giữa cấu trúc tế bào vi nấm và đích tác động của các
thuốc kháng nấm
ü Trình bày các kỹ thuật và yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thử mức độ nhạy
cảm của vi nấm với chất kháng nấm
ü Nêu mục đích và phương pháp định danh vi nấm

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 86
VỊ TRÍ CỦA VI NẤM / HT PHÂN LOẠI

ü Vi nấm được xếp vào:


1. Ngành Thực vật
Không có chlorophyll
Không biệt hoá thành thân, lá, rễ
2. Ngành Nấm (Mycota)
Gồm hơn 100.000 loài
Khoảng 300 loài gây bệnh cho người
Hơn ¾ vi nấm gây bệnh gây nhiễm chủ yếu ở da và mô dưới da.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 87
Định nghĩa vi nấm

ü Vi sinh vật có nhân thật; Không có diệp lục tố;


ü Thường sinh sản vô tính lẫn hữu tính;
ü Tế bào được bao quanh bởi thành tế bào.
ü Thành tế bào được cấu tạo bởi chitin, một polymer của N-acetyl glucosamin,
là một trong những thành phần chính của thành tế bào nấm.
ü Sterol ở màng sinh tế bào chất: Ergosterol

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 88
Đặc điểm hình thể

ü Vi nấm có 2 dạng hình thái cơ bản:


§ Dạng men (yeast);
§ Dạng sợi (hyphae).

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 89
Nấm men

ü Đơn bào;
ü Tế bào hình tròn hay hình bầu dục;
ü Sinh sản vô tính hoặc hữu tính nhưng thường sinh sản vô tính bằng cách
nẩy chồi (bào tử chồi -blastoconidia) hay cắt đôi;
ü Các chồi có thể kéo dài và dính nhau tạo thành những sợi nấm giả;
ü Khi nuôi cấy nấm men ở môi trường rắn: khóm trơn bóng, nhầy, hơi có màu
(kem, vàng, cam, đỏ).

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 90
Saccharomyces cerevisiae
Khóm nấm men (yeast)

Tể bào men và sợi nấm giả ở kính hiển vi điện tử.


Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 91
Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 92
Nấm sợi- nấm mốc (filamentous fungi/mould)

ü Đa bào
ü Vi nấm có hình sợi tơ nhỏ hình ống, mảnh và dài như sợi chỉ, phân nhánh.
ü Các sợi nấm có thể không có vách ngăn (coenocytic) hoặc có vách ngăn
(septate)
ü Sợi nấm (hyphae) hệ sợi (mycelium)
ü Sinh sản bằng bào tử (BT vô tính, BT hữu tính)

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 93
Vách ngăn

Khóm nấm mốc (mould)

SN có vách ngăn SN không vách ngăn

Penicillium sp
Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 94
Nấm lưỡng hình

ü Có thể phát triển ở 2 dạng men lẫn sợi


ü Nhiệt độ đóng vai trò chính trong sự chuyển dạng.

Vi nấm gây bệnh ở người

20 – 30 oC
Men Sợi
35 – 37 oC

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 95
96
Dinh dưỡng và phát triển

ü Vi nấm là những sinh vật dị dưỡng; sử dụng được các chất hữu cơ từ thực
vật hay động vật.
ü Phát triển tốt ở môi trường có pH ≈ 5, Phát triển được ở nồng độ muối và
đường cao;
ü Biến dưỡng được những chất hữu cơ phức tạp như lignin trong gỗ.
ü Sợi nấm phát triển bằng cách kéo dài ở ngọn và tạo thành khóm nấm
ü Thường có 2 loại sợi nấm, sợi nấm dinh dưỡng và sợi nấm sinh sản là các
sợi nấm mang các bộ phận sinh sản.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 97
Cấu trúc tế bào vi nấm

ü Nhân thể 1
2
ü Ribosom 3 4

ü Nhân
ü Lưới nội sinh chất
5
ü Túi chuyên chở
ü Bộ golgi
6
ü Túi cô đặc 7
ü Màng tế bào
ü Sự bài tiết bằng sự xuất bào
8 9
ü Túi bài tiết
10

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 98
Cấu trúc thành tế bào vi nấm

Màng tế bào
Thành tế bào

Glycan

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 99
Thành tế bào (cell wall)

ü Carbohydrat (80%): chitin, chitosan, cellulose, β glucan, α glucan và


mannan.
ü Protein và glycoprotein (10%): enzym quan trọng trong sinh tổng hợp các
chất cần thiết cho vi nấm: (1,3)-b-D-glucan synthase (GS), chitin synthase…
ü Protein giàu sulfur, chứa các acid amin liên kết nhau bởi cầu nối disulphid.
Các protein này thường gặp ở nấm sợi hơn là ở nấm men.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 100
Chức năng của thành tế bào

ü Thành tế bào giữ nhiều chức năng quan trọng trong đời sống của vi nấm:
ü Bảo vệ hình dạng của tế bào nấm,
ü Chống lại sự thay đổi áp suất thẩm thấu của môi trường,
ü Đóng vai trò là một màng lọc, kiểm soát sự bài tiết và sự thu nhận các chất
vào tế bào nấm.

Những chất phá hủy cấu trúc tế bào nấm có thể


diệt vi nấm: caspofungin, echinocandin ức chế b-D-glucan
synthase có khả năng diệt nấm.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 101
Màng tế bào (cytoplasmic membrane)

ü Màng tế bào của vi nấm có 2 lớp, chứa nhiều loại phospholipid


(phosphatidycholin, phosphatidylethanolamin, Phosphatidylserin,
phosphatydylinositol, phosphatidyl-glycerolare)…
ü Hàm lượng phospholipid toàn phần của màng tế bào thay đổi giữa các loài,
giữa các chủng trong một loài và ngay cả trong một chủng tùy thuộc vào điều
kiện môi trường.
ü Sterol: ergosterol và zymosterol

Các kháng sinh kháng nấm nhóm azol (ketoconazol,


fluconazol, itraconazol,…) ức chế STH ergosterol có tác
động kìm nấm.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 102
Chức năng của màng tế bào vi nấm

ü Bảo vệ tế bào chất,


ü Điều hòa quá trình hấp thu và bài tiết các chất tan,
ü Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp các chất của thành tế bào và vỏ nang
ở vi nấm có nang.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 103
104
Tế bào chất

ü Thường chứa các thành phần:


ü Nhân
ü Ty thể
ü Không bào

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 105
nhân

ü Thường đa nhân
ü Chứa hệ gen của tế bào eukaryote;
ü ADN nucleosome chromosome
ü Màng nhân có các lỗ để chuyên chở protein và acid nucleic vào nhân;
ü Protein ribosom được STH ở TB chất và được chuyên chở vào nhân kết hợp
với ARN ribosome tạo thành tiểu đơn vị lớn và TĐV nhỏ.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 106
Ty thể

ü Ty thể của vi nấm tương tự với ty thể của thực vật và động vật bậc cao.

ü Số lượng ty thể trong mỗi tế bào có thể thay đổi và liên quan trực tiếp với
mức độ hô hấp của tế bào.

ü Không bào: Vi nấm chứa rất nhiều không bào với nhiều chức năng:

§không bào chứa các enzym thủy giải;

§không bào chứa các chất dự trữ

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 107
Phân biệt nấm sợi và nấm men

Đặc điểm Nấm sợi Nấm men


Kích thước tế bào 5-30 µm ≈4 µm
Hình thức phát triển Hệ sợi nấm Nẩy chồi
Thành phần thành Chitin, glucan Chitin, glucan
TB
Bào tử Có màu Phần lớn không
màu
protein 10% 6%
glucosamin 28% 33%
Nhân Phần lớn đơn Đơn bội/lưỡng bội
bội
Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 108
Phương thức sinh sản ở vi nấm

ü Nấm sinh sản bằng bào tử.


ü Bào tử là dạng có khả năng sống chịu đựng trong điều kiện bất lợi.
ü Bào tử được sinh ra theo phương thức sinh sản hữu tính (bào tử hữu tính)
hoặc vô tính (bào tử vô tính).
ü Bào tử là đặc điểm quan trọng trong sự định danh nấm sợi.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 109
Phương thức sinh sản ở vi nấm

ü Sinh sản vô tính


- Nấm men: nẩy chồi
- Nấm sợi: bào tử
ü Sinh sản hữu tính
ü Bào tử hữu tính đóng vai trò để nấm sống sót hay ở dạng ngủ

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 110
Sinh sản vô tính ở nấm men

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 111
Sinh sản ở nấm men

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 112
Sinh sản vô tính ở nấm sợi

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 113
Sinh sản hữu tính ở nấm sợi

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 114
Thể bình

Cuống bào tử

Hình 5.6. Hình thức sinh sản vô tính ở nấm sợi


115
PHÂN LOẠI VI NẤM

ü Theo hình thể:


• Nấm men
• Nấm sợi
• Nấm lưỡng hình

ü Theo bệnh nhiễm gồm 4 nhóm lớn:


§ Bệnh nhiễm nấm ngoại biên (the superficial fungal infection)
§ Bệnh nhiễm nấm cố định dưới da (cutaneous mycoses):
§ Bệnh nhiễm nấm nội tạng (systemic mycoses)
§ Bệnh nấm cơ hội (opportunistic mycoses)

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 116
Theo cách sinh sản

¢ Zygomycota: sợi tơ nấm thông suốt; sinh sản bằng trứng (Mucor,
Rhizopus,…)

¢ Nấm túi (Ascomycota): sợi nấm có vách ngăn, sinh sản bằng túi
(Neurospora, Saccharomyces,..)

¢ Nấm đảm (Basidiomycota): sợi nấm có vách ngăn


sinh sản bằng đảm

¢ Nấm khuyết (Deuteromycota): Không có bộ phận SS hữu tính (Alternaria,


Aspergillus, Cladosporium, Geotrichum, Penicillium, Fusarium,
Trichoderma,…

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 117
Lợi ích do vi nấm mang lại cho người

ü Chuyển hóa sinh học: bánh mì, rượu, bia, bán TH Steroid
ü Cho các chất biến dưỡng
ü Enzym vi nấm: sản xuất phô mai, kỹ nghệ enzym
ü Sinh khối: probiotic từ nấm men Saccharomyces boulardii
ü Đấu tranh sinh học: diệt côn trùng, diệt giun sán
ü Nông nghiệp, lâm nghiệp: hệ nấm cộng sinh ở rễ cây
ü Sử dụng nấm làm vật chủ biểu hiện gen cho các protein trị liệu

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 118
Sản xuất những chất biến dưỡng có lợi

ü Acid hữu cơ
ü Kháng sinh: Penicillin;Griseofulvin;Cephalosporin
ü Enzym: Cellulase; Proteinase; Glucoamylase
ü Vitamin: Vitamin B12, vitamin khác
ü Alcohol
ü Alkaloid
ü Các chất khác: lovastatin, Pravastatin

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 119
Một số tác hại của vi nấm

ü Gây hư hoại: thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm, vật dụng,…


ü Gây bệnh cây trồng: gây bệnh cho thú
ü Gây bệnh cho người

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 120
Sự nhiễm nấm ở các sản phẩm thuốc, mỹ phẩm,…

ü Thuốc & mỹ phẩm nhiễm nấm:


ü Là lý do của các sản phẩm bị thu hồi;
ü Làm hư hỏng sản phẩm;
ü Ảnh hưởng đến sản xuất.
ü Tác hại:
ü Giảm thời gian lưu trữ thuốc
ü Ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân
ü Nguyên nhân:
ü Thiếu kiểm soát
ü Các test kiểm soát không thích hợp

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 121
Sự nhiễm nấm ở các dược phẩm

ü Gây hư hỏng thuốc


ü Gây biến đổi hoạt tính của thuốc
§+ ảnh hưởng đến hoạt chất của thuốc: sinh chất biến dưỡng lạ.
§+ thay đổi về cảm quan
ü ảnh hưởng sức khỏe bệnh nhân: mức độ ảnh hưởng tùy bệnh nhân, tùy sản
phẩm, tùy loài nấm nhiễm, tùy sức đề kháng của bệnh nhân.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 122
Nguồn nhiễm nấm cho các sản phẩm thuốc

ü Vật dụng trong phòng pha chế: túi, hộp, thiết bị, bánh xe,…
ü Nguyên liệu dùng trong pha chế
ü Người : vẩy da, tóc,…

Phải tuân thủ các qui định về phòng sạch trong pha chế (bụi,
VSV, hóa chất, ẩm):
§ Không khí: lọc HEPA, ULPA
§ Bề mặt: Sử dụng các chất diệt trùng
§ Hệ thống chống ẩm

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 123
Chọn chất sát trùng trong xử lý bề mặt

ü Tác động của các chất sát trùng trên vi nấm:


ü Thay đổi tùy loại nấm (nấm men và nấm sợi)
ü Tế bào nấm và bào tử nấm đề kháng với chất sát trùng hơn vi khuẩn, ít đề
kháng hơn bào tử vi khuẩn.

ü Vi nấm có sự đề kháng tự nhiên với chất sát trùng:


§Có hàng rào ngăn một số chất diệt trùng thấm qua TB nấm.
§Sản xuất enzym bất hoạt chất sát trùng
§Phải chọn chất sát trùng và test thử khả năng diệt nấm

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 124
Đối với sản phẩm

ü Kiểm tra mức độ nhiễm:


§Sản phẩm qua tiệt trùng: phải không bị nhiễm
§Sản phẩm không qua tiệt trùng: Thử giới hạn mức độ nhiễm

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 125
Vi nấm gây bệnh cho người

ü Bệnh nấm ngoại biên: bệnh nấm da, bệnh lang ben,….
ü Bệnh nấm dưới da: bệnh do nấm lưỡng hình Sporothrix schenckii, bệnh
bướu nấm.
ü Bệnh nấm nội tạng: vi nấm gây bệnh nội tạng (Aspergillus fumigatus), vi nấm
cơ hội (Candida albicans, Cryptococcus neoformans, Aspergillus flavus,…)
ü Bệnh độc tố nấm.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 126
Thuốc dùng trong điều trị bệnh nhiễm nấm

Thời gian Thuốc

Trước 1950 Chưa có thuốc (KI)

từ 1951 Nystatin, amphotericin B

1970 Flucytosin
Imidazol: clotrimazol, miconazol, ketoconazol

Gần đây Triazol: itraconazol, fluconazol, voriconazol


allylamin, isavuconazonium (2015)
Amphotericin B – liposom
Caspofungin, echinocandin

127
Cơ chế của thuốc kháng nấm

128
Cách định danh vi nấm

ü Để định danh nấm mốc thường dựa chủ yếu vào các đặc điểm cấu trúc hình
thể quan sát được ở môi trường nuôi cấy và ở kính hiển vi.
ü Đối với nấm men, trong một số trường hợp có thể dựa vào hình dạng ở kính
hiển vi nhưng thường phải dựa vào các đặc điểm lý hóa.
ü Sự đinh danh vi nấm dựa vào đặc điểm hình thái:
ü Nhanh và ít tốn kém nhưng khó định danh được đến mức loài.
ü Người thực hiện cần phải được đào tạo, có kinh nghiệm, có tài liệu mô tả chi
tiết và các sơ đồ đinh danh với hình ảnh kèm theo.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 129
ĐỊNH DANH VI NẤM

1. Ly trích: thạch Sabouraud, thạch máu, thạch bột bắp…


2. Quan sát:
• Hình thái sợi nấm
• Màu sắc của khóm nấm
• Tốc độ phát triển (đường kính khóm nấm).
3. Xác định loại sợi nấm:
• Sợi nấm có vách ngăn,
• Không có vách ngăn,
• Có màu, không màu.
4. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính
5. Các tính chất sinh lý.
6. Kỹ thuật sinh học phân tử.

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 130
Phương pháp sinh học phân tử

ü Phương pháp sinh học phân tử đã được áp dụng trong định danh nhanh vi
nấm.
ü Phương pháp đã được ghi vào các chuyên luận ngành như Dược Điển
(Japan Pharmacopoeia - JP 14th) và Hiệp hội dược phẩm (Pharmaceutical
Society of Japan - PSJ).

Ký sinh trùng y học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. HCM 131

You might also like