You are on page 1of 33

A

ĐH Y DƯỢC TP.HCM Chemistry B

C
KHOA KHCB
BM HÓA

Giảng viên NGUYỄN LÊ VŨ


: 0983.840.402
: nguyenlevu@ump.edu.vn
Tổng quát về nguyên tố d
Vị trí trong bảng HTTH
Vị trí trong bảng HTTH
Xác định vị trí NT trong bảng HTTH

Bước 1: Viết cấu hình theo mức năng lượng


Bước 2 : Xác định
• Số ô = số Z

• Chu kỳ = số lớp lớn nhất (n)

• Phân nhóm/nhóm :

* Nếu e cuối cùng ∊ phân lớp s hoặc p


Thì nguyên tố đó ∊ phân nhóm chính (A)
nsxnpy
số nhóm = x + y
Xác định vị trí NT trong bảng HTTH

◼ Nếu e cuối cùng ∊ phân lớp d hoặc f

Thì nguyên tố đó ∊ phân nhóm phụ (B)

nsa (n-1)db

- a+b = 3→7 thì nguyên tố ∊ nhóm IIIB →VIIB

- a+b = 8,9,10 thì nguyên tố ∊ nhóm VIIIB

- a+b = 11,12 thì nguyên tố ∊ nhóm IB → IIB


Xác định vị trí NT trong bảng HTTH

◼ Ví dụ :

21Sc : 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1

ô=21; ck = 4; IIIB

25Mn: 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5

ô=25; ck = 4; VIIB
Xác định vị trí NT trong bảng HTTH

26Fe : 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6

ô=26; ck = 4; VIIIB

28Ni : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d8

ô=28; ck = 4; VIIIB

30Zn : 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10

ô=30; ck = 4; IIB
Cấu hình electron

(n-1)d 1-10 ns 1-2


Nguyên tố d sớm
Phân nhóm IIIB IVB VB VIB VIIB

Cấu hình e ns2(n-1)d1 ns2(n-1)d2 ns2(n-1)d3 ns2(n-1)d4 ns2(n-1)d5

Sc Ti V Cr Mn
Thí dụ 4s23d1 4s23d2 4s23d3 4s23d4 4s23d5
Z 21 22 23 24 25
r (A0) 1.64 1.46 1.34 1.27 1.30

Nguyên tố d muộn
Phân nhóm VIIIB IB IIB

Cấu hình e ns2(n-1)d6 ns2(n-1)d7 ns2(n-1)d8 ns1(n-1)d10 ns2(n-1)d10

Fe Co Ni Cu Zn
Thí dụ 4s23d6 4s23d7 4s23d8 4s13d10 4s23d10
Z 26 27 28 29 30
r (A0) 1.26 1.25 1.24 1.28 1.31
1. Cấu tạo nguyên tử
1. Cấu hình điện tử (n-1)d1-10ns1-2

▪ nguyên tố d sớm : (n-1)d1-5ns1-2

▪ nguyên tố d muộn : (n-1)d6-10ns1-2

2. Do lớp vỏ ngoài cùng chỉ có 1-2 điện tử

dễ cho e vì vậy chúng đều là kim loại

3. Mức năng lượng của ns,np và (n-1)d tương đương nhau, chúng sử

dụng điện tử vân đạo này để tham gia liên kết và đây cũng là điểm

khác biệt quan trọng đối với nguyên tố s,p.


4. Việc sử dụng điện tử (n-1)d làm điện tử hóa trị nên các nguyên tố d

tuy là kim loại nhưng lại đạt được số oxh cao nhất là 8

Thí dụ : RuO4 và OsO4 (VIIIB)

5. Việc sử dụng vân đạo(n-1)d làm vân đạo hóa trị nên các nguyên tố d

◼ có nhiều vân đạo trống ở các phân lớp (n-1)d,ns,np

◼ có năng lượng gần nhau, dễ dàng tạp chủng

◼ nhận các đôi điện tử tự do của các ligand để hình thành lkpt

Do đó số phối trí cao (như 6,8…) của các nguyên tố d bền hơn

so với các nguyên tố s,p.


6. Hiệu ứng co d lên chính các nguyên tố d khác so với

hiệu ứng co d lên các nguyên tố s,p.

◼ Sự tăng điện tích hạt nhân nhưng lại sắp xếp điện tử vào vân đạo (n-

1)d ở lớp vỏ bên trong đã ngăn cản một phần lực hút của hạt nhân lên

điện tử ns.

◼ Kết quả là bán kính của các nguyên tố d cùng chu kỳ ít thay đổi và tính

chất của chúng khá giống nhau.

7. Do sự co f ở các nguyên 5d (ck 6 ) cùng phân nhóm có bán kính rất gần

nhau nên tính chất của chúng rất giống nhau và hơi khác với nguyên tố

3d ở cùng phân nhóm do nguyên tố 3d (ck 4) này có bán kính nhỏ hơn.
2. Số oxi hóa

1. Do các điện tử của vân đạo d là điện tử hóa trị có


năng lượng tương đương với các điện tử ns nên các
nguyên tố d có thể mất lần lượt từng điện tử d. Vì
vậy các nguyên tố d có rất nhiều số oxh khác nhau
và có thể đạt số oxh tối đa là 8 ( ở VIIIB )

2. Do đó các nguyên tố d có : số OXH thông thường

từ 0 cho đến số thứ tự của nhóm


Nguyên tố Các số oxi hóa
Sc 3 d0
Ti (2) d2 3 d1 4 d0
V (0) d5 (1) d4 2 d3 3 d2 4 d1 5 d0
Cr (0) d6 (1) d5 2 d4 3 d3 (4) d2 (5) d1 6 d0
Mn (0) d7 (1) d6 2 d5 3 d4 4 d3 (5) d2 6 d1 7 d0
Fe (0) d8 (1) d7 2 d6 3 d5 6 d2
Co (0) d9 (1) d8 2 d7 3 d6
Ni (0) 1 d9 2 d8 (3) d7
Cu d10 2 d9 (3) d8
Zn 2 d10

▪ Các số màu đỏ là các số oxh bền


▪ Các số màu trắng là các số oxh kém bền
▪ Các số trong () là các số oxh rất kém bền trong
các hợp chất
3. Các số oxh bền của nguyên tố d cũng không có quy luật
chặt chẽ nhưng có thể nhớ thông qua các hợp chất thông
dụng của các nguyên tố này

Ng/tố Các số oxh bền Các số oxh kém bền


Sc +3 Sc2O3
Ti +4 TiO2 +3 TiCl3
V +5 V2O5 +3 V2O3
+4 VO2 +2 VO
Cr +3 Cr2O3 +6 K2CrO4
Mn +2 MnSO4 +3 Mn2O3
+4 MnO2
+7 KMnO4
Fe +2 FeCl2 +6 K2[FeO4]
+3 FeCl3
Co +2 CoCl2 +3 CoCl3
Ni +2 NiCl2
Cu +2 CuCl2
+1 CuCl
Zn +2 ZnCl2
4. Điện tử được điền vào vân đạo ns, trước khi điền vào vân
đạo (n-1)d

Nhưng khi mất điện tử thì mất điện tử ns, trước khi mất điện
tử (n-1)d

Thí dụ : Thứ tự nhận và mất điện tử của mangan


nhan e

Mn0 : 4s23d5

4s 3d 4p

mat e

Mn2+ : 4s03d5

4s 3d 4p
5. Các nguyên tố d sớm và các nguyên tố của

cột Fe trong phân nhóm VIIIB có thể đạt được số

oxh cao nhất bằng số thứ tự của phân nhóm

Các nguyên tố d muộn không đạt được số

oxh cao nhất bằng với số thứ tự của phân nhóm.


Phân
nhóm IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB

Nguyên tố Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn

SOXH(+)max 3 4 5 6 7 8 5 4 3 2

◼ Có thể giải thích là ở các nguyên tố d muộn, điện tích hạt

nhân đã tăng lên khá nhiều so với các nguyên tố d sớm dẫn

đến lực hút của các hạt nhân lên các điện tử (n-1)d tăng lên

đủ để giữ không cho mất nhiều điện tử (n-1)d.


6. Khi đi từ trên xuống dưới trong cùng một phân

nhóm thì độ bền của số oxh dương cao tăng dần và

ngược lại độ bền số oxh thấp giảm dần.

Đây cũng là điểm khác biệt giữa các nguyên tố

d và các nguyên tố p ( có số oxh dương cao

nhất = số thứ tự của phân nhóm-2 bền dần khi

đi từ trên xuống)
Phân nhóm VIB VIIIB IB
Nguyên tố Cr 3 Fe 3 Cu 2

SOXH (+) Mo 6 Ru 6 Ag 1
cao bền W 6 Os 8 Au 3

▪ Hiệu ứng co d tác động lên các nguyên tố d không mạnh


như đối với các nguyên tố p do số điện tích hạt nhân chưa
tăng lên đến 10 và điện tử sắp xếp vào vân đạo (n-1)d ở
lớp vỏ bên trong đã ngăn cản một phần lực hút của hạt
nhân nên khi tăng bán kính khi đi từ trên xuống dưới thì
khả năng mất điện tử hóa trị tăng lên khiến số oxi hóa
dương cao bền dần
3. Đặc điểm lk và tính chất hóa học

1. Trong hợp chất với số oxh 2. Trong hợp chất với số oxh

thấp ≤ 3 cao > 3

◼ Thể hiện tính kim loại ◼ Thể hiện tính không kim loại

◼ Tương tự như nguyên tố s,p ◼ Tương tự như nguyên tố p

không kim loại


3. Các ion của ng/tố d ở số 4. Các ion của ng/tố d ở số

oxh thấp oxh cao

◼ Bán kính chưa đủ nhỏ ◼ Bán kính nhỏ


( 70 – 100pm) (35 – 65pm)
◼ Điện tích chưa đủ lớn ≤ 3 ◼ Điện tích lớn ( >3)
◼ Tác dụng phân cực chưa lớn ◼ Tác dụng phân cực lớn
◼ Lk trong hợp chất mang tính ◼ Lk trong hợp chất mang tính
ion-CHT CHT phân cực
◼ Hợp chất oxihydroxid và dẫn ◼ Hợp chất oxihydroxid và dẫn
xuất có tính baz hoặc lưỡng xuất có tính acid
tính
Thí dụ
◼ Hợp chất oxihydroxid FeO Fe2O3 Cr2O3 ZnO …
◼ Các dẫn xuất thế FeCl2 FeCl3 CrCl3 ZnCl2 …
◼ Hợp chất của ng/tố s,p SnO AlCl3 BiCl3 MgO …

Thí dụ
◼ Hợp chất oxihydroxid VO43- CrO42- MnO4- FeO42-
◼ Các dẫn xuất thế VF5 CrF6 MnO3F
◼ Hợp chất của ng/tố s,p PO43- SO42- ClO4- SeO42-
5. Như vậy, công thức, cấu trúc và tính chất acid-baz
của các hợp chất của nguyên tố d ở số oxh cao cũng
có thể suy ra một cách dễ dàng từ công thức, cấu trúc
và tính chất acid-baz của các hợp chất của nguyên tố p
có số oxh tương ứng.
Thí dụ :
Mn(VII) - HMnO4, Mn2O7
là acid rất mạnh tương tự như HClO4
Cr(VI) - H2CrO4, CrO3
là acid rất mạnh như H2SO4
4. Khả năng tạo phức

1. Tạo được nhiều hợp chất phối trí theo quan điểm Lewis

2. Độ bền của lk phối trí phụ thuộc vào

◼ Độ đồng năng của vđ hóa trị giữa Ligand và NTTT

◼ Độ xen phủ của các vân đạo liên kết

◼ Mật độ điện tử trong vùng xen phủ


3. Khả năng tạo phức của ng/tố d lớn hơn các nguyên tố
s,p do
◼ Sử dụng vân đạo d trong và vân đạo s,p

◼ Độ đồng năng cao

4. Nếu ngoài lkpt б, ligand có thể tạo thêm phối trí πgiữa
đôi điện tử chưa lk của ligand và vân đạo trống (n-1)d
của NTTT thì phức chất càng bền

5. Khi đi từ trái sang phải (→) số phối trí bền giảm do số


vân đạo hóa trị trống giảm

Khi đi từ trên xuống dưới (↓) số phối trí bền tăng do


bán kính tăng
• Tạo được lkpt π

Ti4+  O2-
acid baz
NTTT Ligan

• Tạo được phức chùm kim loại ( cluster)


2-
Cl Cl
Cl Cl
Re Re
Cl Cl
Cl Cl
5. Một số tính chất quan trọng

◼ Tạo hợp chất có màu

◼ Có từ tính

◼ Khuynh hướng tạo hợp chất có thành phần thay đổi

Thí dụ

◼ Hệ Magne-Oxi tạo oxid

Mg(II) có thành phần MgO

◼ Hệ Titan-Oxi tạo oxid

Ti(II) có thành phần Ti0.9-1.3O


Au Cu

Chemistry Fe Bi
❑ Vào TK XVIII Co Ni

1. Xanh Beclin-KCl.Fe(CN)2.Fe(CN)3

Diesbach (người Đức)

Làm chất bột màu đầu tiên

2. Nâu đỏ (quặng KL Cobalt-amoniac)

Phức chất thứ 2 được biết đến 1789 bởi Tassaert (người Pháp)

◼ Vào TK XIX

Nhiều amoniacat được điều chế

- Có màu sắc đẹp

- Có tên gọi gắn liền với màu của chúng

Thí dụ

CoCl3.5NH3 màu đỏ puappurêo

CoCl3.5NH3 .H2O màu hồng rozêo


30
Au Cu

Chemistry Fe Bi
Co Ni

[Cu(NH3)2]+
sp
3d10
4s 4p
Cu+

▪ Không màu NH3 NH3

▪ Nghịch từ

31
Au Cu

Chemistry Fe Bi

[Co(NH3)6]3+ Co Ni

d2sp3

Co3+ 3d6 4s 4p

NH3 NH3 NH3 NH3 NH3 NH3

▪ Có màu
▪ Nghịch từ
Cám ơn các em đã
tích cực thảo luận

Chúc các em luôn vui khỏe và học thật tốt !

You might also like