You are on page 1of 157

Chủ đề 2: Sinh lý,

sinh hóa vi sinh vật


THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO E.coli
CÁC TẾ BÀO CẦN TẠO NÊN CÁI GÌ?
• Carbohydrates
• Lipids
• Proteins
• Nucleic Acids

Thành phần hóa học của các hợp chất này?


NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VI
SINH VẬT
• Các dưỡng chất đa lượng:
- Carbon, Oxy, Hydro, Nitơ, lưu huỳnh, Phospho
- Ka, Ca, Mg, Fe
• Các dưỡng chất vi lượng:
- Mn, Zn, Co, Ni, Cu
- Và một số thành phần khác
NHU CẦU NƯỚC CỦA VI SINH VẬT
• Lượng nước trong tế bào vsv thay đổi theo trạng
thái hoạt động của tế bào.
• Yêu cầu nước của vsv được biểu thị bằng độ hoạt
động của nước (aw: water activity) trong môi
trường:
aw = P/p0
+ aw: hoạt độ nước
+ P: áp suất hơi bão hòa của dung dịch thực phẩm.
+ P0: áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất
NHU CẦU NƯỚC CỦA VI SINH VẬT
• VSV thường sinh trưởng và phát triển tốt ở môi
trường có aw trong khoảng 0,63-0,99.
• Nước trong tế bào tồn tại ở 2 dạng:
- Nước liên kết: chiếm 17-28% tổng nước của tế bào,
có chức năng quan trọng trong cấu trúc của các
thành phần tế bào.
- Nước tự do: chiếm chủ yếu trong tế bào, và có chức
năng quan trọng trong các quá trình trao đổi chất của
tế bào.
• Ứng dụng: lợi dụng những nguyên tắc trong nhu
cầu nước của vsv để tác động lên hoạt động sống
của các vsv.
• Đặc biệt trong vấn đề bảo quản thực phẩm dựa vào
aw
CÁC DẠNG DINH DƯỠNG CỦA
VI SINH VẬT

• Vật chất:
- Tự dưỡng (Autotrophs): sử dụng carbon dioxide là
nguồn carbon chủ yếu
- Dị dưỡng (Heterotrophs): sử dụng các chất hữu cơ
dạng tiền chất hoặc dạng khử (thường từ sinh vật
khác) là nguồn carbon
• Năng lượng:
- Quang năng (phototrophs): sử dụng ánh sáng là
nguồn năng lượng
- Hóa năng (Chemotrophs): năng lượng thu được từ sự
oxy hóa các hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ
• Nguồn electron:
- Sử dụng các hợp chất vô cơ dạng khử là nguồn cho electron
- Sử dụng các hợp chất hữu cơ dạng khử là nguồn cho electron
KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT
• Các dạng dinh dưỡng của hầu hết các vi sinh vật có thể
là một trong bốn kiểu dinh dưỡng chủ yếu dưới đây,
phụ thuộc vào nguồn carbon, nguồn năng lượng và
nguồn electron:
- Photolithotrophic autotrophs
- Photoorganotrophic heterotrophs
- Chemolithotrophic autotrophs
- Chemoorganotrophic heterotroph
SỰ VẬN CHUYỂN VÀ HẤP THU DINH DƯỠNG VÀO TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Cơ quan hấp thu chất dinh dưỡng của vi sinh vật là


màng tế bào chất của tế bào vsv.
• Chất dinh dưỡng muốn được hấp thu vào trong tế bào,
phụ thuộc các yếu tố sau:
- Thành phần, cấu trúc của màng tế bào
- Tính chất, kích thước của chất dinh dưỡng
- Trạng thái hoạt động của tế bào
• Các chất dinh dưỡng được thâm nhập vào trong tế bào
qua hai con đường chính:
- Hòa tan trong nước
- Hòa tan trong lipid
SỰ VẬN CHUYỂN QUA MÀNG BÁN THẤM

• Khuếch tán đơn giản (Simple diffusion)


o Các phân tử di chuyển theo gradient nồng độ
o Màng không là hàng rào đối với các phân tử này.
• Khuếch tán được làm dễ (Facilitated diffusion)
o Các phân tử di chuyển theo gradient nồng độ.
o Không thể vận chuyển qua lớp màng kép lipid, sự
vận chuyển được làm thuận lợi nhờ các protein vận
chuyển.
o Không tiêu hao năng lượng (ATP)
• Vận chuyển chủ động (Active transport)
o Các phân tử vận chuyển ngược gradient nồng
độ.
o Cần năng lượng (ATP), và protein vận
chuyển.
water
SỰ VẬN CHUYỂN QUA MÀNG
THẨM THẤU (Osmosis)
• Sự khuếch tán của nước qua màng bán thấm
• Nguyên tắc: nước chuyển động theo hướng từ nơi có
nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan
cao.
o Đẳng trương (Isotonic)
o Nhược trương (Hypotonic)
o Ưu trương (Hypertonic)
Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu
lên tế bào
THẨM THẤU VÀ TÍNH TRƯƠNG

Co nguyên sinh
(Plasmolysis)
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG CÁC
CHẤT Ở VI SINH VẬT
SỰ KHUẾCH TÁN (Diffusion)

• Nguyên tắc: Các phân tử di chuyển theo hướng từ


nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
• Không tiêu hao năng lượng
• Chịu ảnh hưởng của gradient nồng độ và tính
thấm.
SỰ KHUẾCH TÁN XÚC TIẾN
(Facilitated diffusion)
• Vận chuyển các phân tử có cực và các ion qua màng.
• Không tiêu hao năng lượng
• Các protein chất mang làm dễ sự gắn và vận chuyển:
o Tính đặc hiệu (Specificity)
o Sự bão hòa (Saturation)
o Cạnh tranh (Competition)
CƠ CHẾ KHUẾCH TÁN XÚC TIẾN
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG CÁC CHẤT
Ở VI SINH VẬT
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
(Active transport)
• Đặc điểm của vận chuyển chủ động:
- Các phân tử vận chuyển ngược gradient nồng độ
- Tiêu hao năng lượng ATP
- Nhờ các permease và các bơm protein
• Ví dụ: sự vận chuyển các đường, các acid amin, các
acid hữu cơ, các phosphate và các ion kim loại nhờ
các permease và các bơm protein.
Sự vận chuyển các phân tử đường đặc trưng đã được
biến đổi nhờ các phức trên màng.
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

Chất qua màng không bị biến đổi


• Vận chuyển chủ động được bắt đầu khi một chất tan
gắn vào permease (đặc hiệu).
• Sau khi chất tan gắn vào permease thì nhóm phosphate
được chuyển từ ATP đến permease.
• Năng lượng từ sự chuyển hóa làm thay đổi cấu hình của
permease, lúc này ái lực của permease với chất hòa tan
rất thấp.
• Vì vậy chất tan được giải phóng ở mặt bên kia của
màng.
• Khi permease giải phóng chất tan đầu tiên, với cấu
hình của nó lúc này nó cho phép chất tan thứ 2 gắn
vào.
• Khi nhóm phosphate được giải phóng khỏi
permease nhờ phản ứng dephosphoryl hóa, lúc này
permease trở về cấu hình ban đầu
SỰ VẬN CHUYỂN NHỜ PERMEASE
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

(Chất qua màng bị biến đổi)


• Các chất được vận chuyển theo cơ chế này thường bị
biến đổi ở dạng phosphoryl hóa.
• Ở vi khuẩn việc vận chuyển hầu hết các loại đường
theo cơ chế này.
• 1964 Kundig đã phân lập được một hệ thống
phosphotransferase từ E.coli.
• Với thí nghiệm của một số tác giả đã chứng minh đây
là hệ thống đảm nhận sự vận chuyển hầu hết các loại
đường cho vi khuẩn.
Hệ thống này gồm 2 enzyme và một protein bền
nhiệt
• Việc phát hiện ra hệ thống vận chuyển này lần đầu
tiên cho chúng ta thấy mối liên quan giữa vận
chuyển đường và hệ thống sản sinh năng lượng
của tế bào vsv.
VẬN CHUYỂN NHÓM (Group translocation)
SỰ VẬN CHUYỂN NHỜ PERMEASE
ẨM BÀO (ENDOCYTOSIS)

• Các chất vào trong tế bào không được vận chuyển qua
màng.
• Tiêu hao năng lượng
• Thường xảy ra ở eucaryotes
• Ex. Phagocytosis, pinocytosis
CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ENDOCYTOSIS
SO SÁNH CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN
VẬT CHẤT
Tên quá trình Phương thức v/c qua màng Tạo sự chênh Phụ thuộc
lệch nồng độ ATP

1. Khuếch tán đơn giản Trực tiếp Không Không


Vd: v/c N2, O2, CH4…

2. Thẩm thấu Trực tiếp Không Không


VD: v/c H2O

3. Khuếch tán xúc tiến Nhờ protein v/c (permease) Không Không
VD: các hợp chất phức
tạp

4. Vận chuyển tích cực Nhờ protein vận chuyển Có Có


VD: v/c các loại đường (permease), bơm protein
Thành phần môi trường cho các
nhóm vi sinh vật khác nhau
• Nhu cầu về dinh dưỡng cho các nhóm vi sinh vật
khác nhau sẽ khác nhau.
• Tùy từng đối tượng vi sinh vật cụ thể mà lựa chọn
môi trường nuôi cấy cho phù hợp.
Vd: đối với vi khuẩn môi trường nuôi cấy thường giàu
protein.
các loại nấm mốc, nấm men môi trường thường giàu
glucid (4%) và pH thấp
( khoảng 3,8-5,6)
• Khi nuôi cấy bất kỳ chỉ tiêu vi sinh vật nào cần
lưu ý đến tối thiểu 3 vấn đề:
- Môi trường nuôi cấy
- Nhiệt độ nuôi cấy
- Thời gian nuôi cấy.
* Phân loại môi trường nuôi cấy theo nguồn gốc:
- Môi trường tự nhiên: sữa, nước chiết thịt, nước
chiết rau củ…
Ưu điểm: dễ kiếm, rẻ tiền
Khuyết điểm: khó định lượng chính xác tỉ lệ từng
thành phần trong môi trường
- Môi trường tổng hợp:
Ưu điểm: biết rõ nguồn gốc, thành phần và có thể
điều khiển sự thay đổi thành phần của môi trường.
Khuyết điểm: đắt tiền, chuẩn bị phức tạp và mất
nhiều thời gian.
- Môi trường bán tổng hợp: là môi trường nuôi cấy
tự nhiên có bổ sung một số chất dinh dưỡng xác
định.
* Phân loại theo nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện
nuôi cấy:
- Môi trường tiền tăng sinh (preenrichment media)
ví dụ: môi trường nước pepton đệm là môi trường
tiền tăng sinh cho các loại vi khuẩn đường ruột.
- Môi trường tăng sinh (enrichment media)
Ví dụ: môi trường RV dùng tăng sinh chọn lọc đối
với Salmonella
- Môi trường chọn lọc (selective media)
- Môi trường phân biệt (differential media): chứa
các chất chỉ thị giúp phát hiện dễ dàng các đối
tượng vi sinh vật mục tiêu.
- Môi trường chọn lọc- phân biệt (selective-
differentail media)
Ví dụ: môi trường MSA chứa 7,5% muối, giúp phân
biệt chủng Staphylococcus nhờ lên men manitol
và chỉ thị pH, đồng thời ức chế các chủng khác.
Phân loại theo tính chất vật lý:
- Môi trường lỏng
- Môi trường rắn
- Môi trường bán rắn
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG
LƯỢNG Ở VSV
TĐC=Đồng hóa + Dị hóa
DỊ HOÁ VÀ ĐỒNG HOÁ

-Dị hoá (catabolism): các quá trình biến dưỡng


năng lượng nhằm tạo ra năng lượng cho tế bào.
- Đồng hoá (anabolism): các quá trình biến dưỡng
vật chất tiêu hao năng lượng, tổng hợp các phân
tử phức tạp từ các đơn phân, giúp hoàn chỉnh cơ
thể sống.
Nguồn dinh dưỡng cho trao đổi chất

• Ngoài nguồn
carbon là
đường còn có
các nguồn
carbon khác.
Các hợp chất chứa năng lượng
- Các nucleotid triphosphate: ATP, CTP, GTP, TTP
- Các acylphosphate : 1-3 diphosphoreglycerate
- Các enolphosphate. : Phosphoenole pyruvate PEP
- L’acylthioester. : coenzyme A
ATP – Tiền tệ năng lượng của tế bào
Chu trình ATP
ATP được thủy phân
thành ADP để giải
phóng năng lượng.

Năng lượng được sử


dụng để gắn
phosphate với ADP để
tạo thành ATP.

Các phân tử khác sử


dụng năng lượng bao
gồm GTP và PEP.
ATP, ADP, và trao đổi chất
Cấu trúc của enzyme ATP
synthase
Phương thức tạo ATP ở VSV

- Phosphoryl hóa mức cơ chất ATP được tạo thành trong phản ứng
oxi hóa khử cơ chất, không có sự tham gia của chuỗi truyền điện tử
và hình thành điện thế màng
- Phosphoryl ôxi hóa: ATP được tạo thành từ điện thế màng hình
thành trong chuỗi truyền điện tử

54
Các con đường trao đổi
carbohydrate ở vi sinh vật

55
3 Con đường sử dụng đường glucose của vi
khuẩn
Tạo ATP bằng phosphoryl hóa cơ chất trong chu
trình đường phân
Con đường Pentose
phosphate (PP
pathway)

61
Con đường ED
(Entner-Doudoroff
pathway)

Pseudomonas
aeruginosa
Enterococcus
62
faecalis
63
3 Con đường
phân giải
đường

64
Tạo ATP bằng phosphoryl ôxi
hóa trong hô hấp

65
Tạo ATP bằng phosphoryl ôxi hóa trong
hô hấp

66
Tạo ATP bằng phosphoryl ôxi hóa trong
hô hấp

67
Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào
Giai đoạn Nơi diễn Diễn biến Sản phẩm
ra
Đường TBC Glucose 2pyruvate,
phân 2pyruvate ATP, NADH
Chu trình Ti thể Acetyl CoA CO2, ATP,
Krebs CO2, ATP, NADH,
NADH, FADH2 FADH2

Chuỗi Màng Electron chuyển H2O, ATP


chuyển trong ty từ NADH,
điện tử thể(đối với FADH2 đến O2
các sv
nhân thật)
Cơ chế của quá trình hô hấp:
Chu trình Krebs

72
Các phương thức biến dưỡng năng lượng
ở vi sinh vật

73
Biến
dưỡng
hóa
năng
hữu cơ

Biến
dưỡng
hóa
năng vô

74
Biến dưỡng quang năng

75
Hô hấp và lên men

76
Chuỗi truyền điện tử

77
Hô hấp (respiration)

- ATP được tạo thành theo cơ chế phosphoryl hóa ôxi


hóa:
- Chất cho điện tử:
+ Hữu cơ: đường, CH4, cồn, acid hữu cơ…
+ Vô cơ: H2, H2S, S, NH3, NO2-, Fe2+…

- Phân biệt hô hấp theo chất nhận điện tử cuối cùng:


+ Là O2: hô hấp hiếu khí (aerobic respiration)
+ Không là O2 (NO3-, CO3-, SO42-, Fe3+): hô hấp kỵ
khí (anaerobic respiration).
78
Hô hấp hiếu khí
(Aerobic respiration)

79
Hô hấp kỵ khí
(Anaerobic respiration)

80
Lên men
(Fermentation)

81
Các quá trình lên men

82
Các sản phẩm lên men
(Fermentation products)

83
84
85
So sánh hô hấp hiếu khí, hô hấp kị
khí và lên men

86
87
Biochemical characteristics of
microorganism

• Tính đa dạng trong trao đổi chất của vi sinh vật


(metabolic diversity).
• Đánh giá thêm các đặc tính kiểu hình của vi sinh
vật (phenotypic traits).

 Phân biệt giữa các vi sinh vật khác nhau


Ba bước trong hô hấp hiếu khí các hợp chất
hữu cơ

- Bước 1 : tạo Acetyl-CoA


- Bước 2: oxi hóa Acetyl-CoA
- Bước 3: phosphoryl oxi hóa trong chuỗi hô hấp
Tạo Acetyl-CoA
Oxi hóa
Acetyl-CoA
Truyền điện tử vào phosphoryl oxi hoá trong chuỗi
vận chuyển điện tử
Chuỗi truyền điện tử trong
hô hấp hiếu khí
Các viên gạch kiến trúc cho sinh tổng hợp.
SINH TỔNG HỢP ACID AMIN
-20 aa của cơ
thể được chia
thành 6 nhóm
và dựa và tiền
chất của
chúng.
- Mỗi nhóm
có con đường
sinh tổng hợp
chung từ tiền
chất trước
- Nitrogen ñöôïc ñöa vaøo haàu heát caùc amino acid bôûi caùc phaûn
öùng chuyeån amin duøng nhoùm amine cuûa glutamate
- Glutamate ñöôïc taùi taïo baèng NH3 vaø glutamate dehydrogenase
Sinh tổng hợp nucleotide
Sinh tổng hợp acid béo
Mối liên hệ giữa các con đường biến
dưỡng
Ý nghĩa của mối liên hệ giữa các con
đường đồng hóa và dị hóa trong hoạt động
sống của tế bào vi sinh vật?
VẬT CHẤT DI TRUYỀN CỦA
VSV

Procaryote
Cells
Eucaryote
(composite)
Chromosomes

Nucleus
Chromosome Plasmids
Mitochondrion
Plasmid
(in some Viruses
fungi and
protozoa)
Extrachromosomal
DNA

Chloroplast DNA RNA


DI TRUYỀN (Genetics)
• Bộ gen (Genome)
o NST (Chromosome)
o Gene
o Protein

• Kiểu gen (Genotype)


• Kiểu hình (Phenotype)
N
A
CẤU TRÚC
• Nucleotide
o Phosphate
o Đường deoxyribose
o Base nitơ (Nitrogenous base)
Nucleotides và polynucleotides

Mỗi nucleotide gồm có 3 thành phần:


Phân tử đường pentose
Một base nitrogenous (A, T, C, G)
Gốc phosphate
BASE NITƠ (Nitrogenous bases)
• Purines
o Adenine (A)
o Guanine (G)

• Pyrimidines
o Thymine (T)
o Cytosine
DNA
NHIỄM SẮC THỂ (Chromosome)

• Procaryotic
o Các protein tương tự histone (Histonelike proteins) kết hợp với DNA

• Eucaryotic
o Các protein histone kết hợp với DNA

• Được chia nhỏ thành các gene mang thông tin.


NHIỄM SẮC THỂ VI KHUẨN

Note: Closed, Circular, Singular, and Haploid


NST, vsv
nhân thật
GENOME CỦA VI KHUẨN
• DNA vòng sợi đơn hoặc sợi kép
• Ở dạng đơn bội (haploid)
• Không mang các vùng không mã hóa (noncoding)
• Các gene có liên quan thường nằm gần nhau trong bộ gen và
được kiểm soát bởi một phân tử điều hòa đơn, được biết đến
như cấu trúc Operon
• Mang nhân tố di truyền ngoài bộ gen đó là plasmid
PLASMIDS

• Kích thước khoảng 1-200 kbp (so với kích thước bộ


gen vi khuẩn 1000-5000 kbp)
• Có thể có chứa những thông tin di truyền làm tăng
cường trao đổi chất hoặc tính thích nghi của vi sinh
vật
• Có thể được sử dụng như những mô hình để nghiên
cứu đặc tính của sao chép DNA và sự điều hòa quá
trình này
• Có thể được biến đổi và được sử dụng như một công cụ
cho công nghệ di truyền
• Có thể có mang những gen mã hóa cho đặc tính kháng
kháng sinh
• Một số có thể mang thông tin cho phép chuyển từ tế bào
này sang tế bào khác
DÒNG THÔNG TIN DI TRUYỀN
CÁC ENZYME QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH SAO
CHÉP DNA
QUÁ TRÌNH SAO CHÉP CỦA CÁC HỆ THỐNG SINH HỌC

KHÁC (plasmids, viruses)

Rolling cycle
RNA
• Phiên mã (Transcription)
o RNA thông tin (Message RNA-mRNA)
o RNA vận chuyển (Transfer RNA-tRNA)
o Ribosomal RNA (rRNA)

• Bộ ba mã hóa (Codon)
TỔNG QUAN VỀ GENE
(a) Mỗi gene đều có một vùng promoter đặc hiệu và một trình tự
dẫn để khởi đầu sự phiên mã.

Theo sau là vùng gene mã hóa cho một polypeptide và sau


cùng là các trình tự kết thúc để dừng quá trình dịch mã
mRNA

• Là bản sao của một gen cấu trúc hoặc các gene
trên DNA
o Có thể mã hóa cho nhiều protein

• Thymidine (T) được thay thế bởi uracil (U)


• Thông tin có mang một bộ ba mã hóa (codon)
Sự tổng hợp mRNA từ DNA.
tRNA
• Bản sao của các vùng đặc trưng trên DNA
• Các trình tự bổ sung tạo nên các hairpin và các
loop
o Vị trí gắn Amino acid
o Bộ ba đối mã (Anticodon)

• Tham gia trong quá trình dịch mã (protein


synthesis)
Các đặc tính cấu trúc quan trọng của tRNA và RNA.
Các ribosome gắn với mRNA, cho phép các tRNA gắn vào kéo

theo bởi quá trình tổng hợp protein.


Codon
• Bộ ba mã hóa đặc hiệu cho amino acid tương
ứng.
• Nhiều bộ ba mã hóa cho 1 amino acid
• 20 amino acids
• Bộ ba khởi đầu (Start codon)
• Các bộ ba kết thúc (Stop codons)
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Triplets Single nucleotide


1 2 3 4 5

DNA

Codon
1 2 3 4 5
mRNA
(copy of
one strand)

Amino acids

1 2 3 4 5

Các biến đổi về trình tự và các loại aa


sẽ quyết định hình dạng và chức năng của protein
Protein
• Dịch mã (Translation)
o Các thành phần tham gia tổng hợp protein

• mRNA
• tRNA và amino acid được gắn
• Ribosome
DỊCH MÃ (Translation)

• Ribosome gắn vào mRNA ở vị trí gần start


codon (ex. AUG)
• tRNA anticodon có gắn amino acid sẽ gắn vào
start codon
• Ribosome di chuyển đến codon tiếp theo, cho
phép một tRNA mới gắn vào và thêm amino
acid khác
• Các amino acid hình thành liên kết peptide
• Stop codon sẽ kết thúc dịch mã
Các thành phần trong quá trình dịch mã
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Leucine

Met
f 2

1
A
P
E 2
1

G AC GC U
Anticodon U AC CUG C CG
A UG

AU
mRNA

C
Codon
UAG

(a) Entrance of tRNAs 1 and 2


Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

DNA
triplets G T Coding strand
A T
CT AC
A
AC G G T G A C G
T AC
TG C
Template strand
G C U
mRNA A U C A
codons UG
ACG
tRNA U AC G AC U GA UG C
anticodons

Protein
(amino
acids
Leucine

Threonine

Threonine
F-Methionine

specified)

Same amino acid; has a


different codon and anticodon
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Second Base Position


U C A G
UUU
UUC } Phenylalanine
UCU
UCC
Serine
UAU
UAC
} Tyrosine
UGU
UGC } Cysteine
U
C
U
UUA
UUG } Leucine
UCA
UCG
UAA
UAG
} STOP**
UGA
UGG
STOP**
Tryptophan
A
G
CUU
CUC
CCU
CCC
CAU
CAC
} Histidine
CGU
CGC
U
C
First Base Position

Third Base Position


C Leucine Proline Arginine
CUA
CUG
CCA
CCG
CAA
CAG } Glutamine
CGA
CGG
A
G
AUU
AUC
Isoleucine
ACU
ACC
AAU
AAC } Asparagine
AGU
AGC } Serine
U
C
A Threonine
AUA
AUG STARTfMethionine*
ACA
ACG
AAA
AAG } Lysine
AGA
AGG } Arginine
A
G

G
GUU
GUC
Valine
GCU
GCC
Alanine
GAU
GAC } Aspartic acid
GGU
GGC
Glycine
U
C
GUA
GUG
GCA
GCG
GAA
GAG } Glutamic acid
GGA
GGG
A
G

* This codon initiates translation.


**For these codons, which give the orders to stop translation, there are no corresponding tRNAs and no amino acids.
Đối với procaryote, dịch mã có thể xảy ra ở nhiều điểm

trên mRNA trong khi thông tin vẫn đang được phiên mã
Phiên mã và dịch mã ở eukaryotes

• Giống với procaryotes ngoại trừ:


o AUG mã hóa cho một dạng methionine khác
o mRNA mã hóa cho 1 protein
o Phiên mã và dịch mã không xảy ra đồng thời
o Tiền RNA (Pre-mRNA)

• Introns
• Exons
Quá trình chế biến pre-mRNA thành mRNA

bao gồm việc loại bỏ các intron


Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

DNA E I E I E I E
template

Exon Intron

Primary
mRNA E I E I E I E
transcript

Lariat forming Spliceosomes


Occurs
in
nucleus Transcript
processed E E E E
by special
enzymes

Lariat excised

Spliceosomes released Exons


spliced
together
E E E E

Occurs
in
cytoplasm mRNA transcript can
now be translated
ĐIỀU HÒA (Regulation)

• Lactose operon
o sugar

• Repressible operon
o Amino acids, nucleotides

• Antimicrobials
CẤU TRÚC OPERON LAC

P và O là các vùng chức năng


của DNA chứ không phải các
gene cho protein, không có
mRNA được tạo nên từ chúng.
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA LACTOSE

Cảm ứng khi có sự


hiện diện của lactose

Ức chế khi không


có sự hiện diện
của lactose
Điều hòa sinh hóa: allosteric enzymes

• (Allo = other; steric = space)


• Nhiều enzyme không chỉ có một vị trí hoạt hóa mà còn có một
vị trí allosteric.
• Khi gắn với một phân tử đó sẽ gây ra sự thay đổi hình dạng
enzyme. Điều này ảnh hưởng tới chức năng của enzyme.
Ức chế ngược (Feedback inhibition)
CHUYỂN GEN (Gene transfer)

• Các cách mà vi khuẩn có thể có được thông tin di truyền


mới:
o Biến nạp (Transformation)
• Thu nhận “naked DNA” từ dung dịch
o Tải nạp (Transduction)
• Chuyển DNA từ tế bào này đến tế bào khác nhờ 1 virus
o Tiếp hợp (Conjugation)
• Chuyển DNA từ vi khuẩn này đến vi khuẩn khác bằng tiếp xúc trực tiếp
CHUYỂN GEN GIỮA HAI VI KHUẨN
 Hiện tượng Biến nạp (Transformation) và thí nghiệm của Fred
Griffith trên chủng VK Diplococcus pneumonia.
HIỆN TƯỢNG BIẾN NẠP
CHUYỂN GEN GIỮA HAI VI KHUẨN
 Tải nạp (Transduction): truyền DNA nhờ virus
CHUYỂN GEN GIỮA HAI VI KHUẨN
 Tiếp hợp (Conjugation - bacterial sex)

• Là sự truyền vật liệu di truyền bằng


con đường tiếp xúc trực tiếp giữa 2
tế bào.
• Vi khuẩn gắn với nhau bằng lông
giới tính và DNA được truyền sang
bằng cầu nối này.
• Ngoài việc chuyển các plasmid F,
còn có thể chuyển các plasmid đề
kháng cũng có thể được thực hiện
theo cơ chế này dẫn đến việc tạo ra
các vi khuẩn kháng kháng sinh.
Chọn lọc đột biếntrực tiếp
Chọn lọc đột biến gián

tiếp (Replica Plating)


Chọn lọc gián tiếp: Phân lập
đột biến

Đây là ví dụ về sự phân lập thể đột biến mang các đột biến
conditionally lethal tìm thấy trong các gene essential.

You might also like