You are on page 1of 43

BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Nội dung bài học


Phần 1: Nước – Cấu trúc và chức năng
1.1 Tính phân cực của phân tử nước
1.2 Bốn đặc tính nổi trội của phân tử nước
1.3 Điều kiện acid và base ảnh hưởng đến sự sống
Phần 2: Các đại phân tử sinh học
2.1 Carbonhydrate
2.2 Lipid
2.3 Protein
2.4 Acid nucleic
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

1.1 Cấu tạo của nước

• Nước (là một chat vô cơ) là một phân tử phân cực


với 2 cực mang điện tích trái dấu.

• Cực âm ở phía nguyên tử oxy

• Cực dương ở phía 2 nguyên tử hydro

• Tính phân cực của phân tử nước tạo nên liên kết
hydro giữa các phân tử nước.

• Một phân tử nước có thể hình thành liên kết hydro


với 4 phân tử nước lân cận.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

1.2 Bốn đặc tính nổi trội của phân tử nước


• Sự tương tác dẫn tới hình thành nên liên kết cộng hóa trị phân cực giữa O và H trong phân tử nước đã tạo
nên cho phân tử nước những đặc tính nổi trội.

• Trong đó, có 4 đặc tính nổi trội của phân tử nước góp phần tạo nên môi trường thích hợp cho sự sống trên
trái đất:
• Sự kết dính

• Khả năng điều tiết nhiệt độ

• Khả năng nổi của nước đá trên nước lỏng

• Nước là một dung môi linh hoạt


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Sức căng bề mặt là một đại lượng để đo mức độ


khá khăn để kéo căng hoặc phá vỡ về mặt chất
lỏng. Nước có sức căng bề mặt lớn hơn hầu hết
các chất lỏng khác.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Khả năng điều tiết nhiệt độ

• Nước hấp thụ nhiệt từ không khí nóng và giải phỏng nhiệt dự trữ vào trong
không khí lạnh.

• Nước có thể hấp thu và giải phóng một lượng nhiệt rất lớn mà chỉ thay đổi
nhiệt độ riêng rất nhỏ.

• Làm lạnh do bay hơi

• Bay hơi là quá trình chuyển đổi trạng thái của vật chất từ lỏng thành khí

• Nhiệt bay hơi là lượng nhiệt mà chất lỏng cần hấp thụ để chuyển 1g chất đó từ
trạng thái lỏng sang trạng thái khí.

• Sự làm mát do bay hơi góp phần làm ổn định nhiệt độ cơ thể sinh vật cũng
như môi trường nước.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Sự cách nhiệt các khối nước do lớp băng nổi


• Nước đá (băng) có thể nổi trên nước lỏng bởi các liên kết hydro trong nước đá ổn định và có trật tự =>
khiến cho nước đã có khối lượng riêng nhỏ hơn (mật độ các phân tử nước trong cũng một thể tích ở
trạng thái rắn nhỏ hơn trạng thái lỏng.

• Nước đạt khối lượng riêng lớn nhất ở 4oC


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Dung môi của sự sống


• Nước cũng có thể hòa tan được các hợp chất phân cực không phải hợp chất ion.

• Ngay cả các phân tử kích thước lớn như đường và thậm chí là các phân tử protein cũng có thể hòa tan trong nước nếu
chúng có các vùng ion và phân cực.

• Các chất ưa nước và kỵ nước

• Chất ưa nước là các chất có ái lực với nước (hòa tan


được trong nước)

• Chất kỵ nước là các chất không có ai lực với nước

• Các phân tử chất béo, dầu, mỡ là các chất kỵ nước do


trong cấu trúc của chúng chủ yếu là các liên kết cộng
hóa trị không phân cực.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

1.3 Điều kiện acid và base

• Nguyên tử hydro trong liên kết hydro giữa hai phân tử nước có thể đổi vị trí từ phân tử này sang phân tử khác (sự phân ly)

• Nguyên tử hydro bỏ lại electron của mình và chuyển thành ion H+ (proton)

• Phân tử nước nhận thêm proton chuyển thành ion hydronium (H3O+)

• Phân -
Nguyên tử tử nước nhương
hydro proton
trong liên kếthình thành
hydro ion hydroxide
giữa hai phân(OH )
tử nước có thể đổi vị trí từ phân tử này sang phân tử khác (sự
phân ly)
• Tác động của sự thay đổi pH
Nguyên tử hydro bỏ lại electron của mình và chuyển thành ion H+ (proton)
Phân tử nước nhận thêm proton chuyển thành ion hydronium (H3O+)
• Acid là tất cả các chất khiPhân
hòa tan vào trong nước làm tăng nồng độ H + của dung dịch. HCl → H + + Cl-
tử nước nhương proton hình thành ion hydroxide (OH-)
• Base là tất cả các chất khi hòa tan vào trong nước làm giảm nồng độ H+ của dung dịch. NH3 + H+ → NH4+

• Các base mạnh như NaOH khi tan trong nước phân ly ra ion OH-. Nồng độ ion OH- tăng làm cho quá trình phân ly nước chuyển
dịch theo chiều nghịch, gián tiếp làm giảm nồng độ ion H+. NaOH → Na+ + OH-
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Câu 1. Nước là chất vô cơ hay hữu cơ? Nước có dẫn điện không?

Câu 3. Cảm giác mát do sự bay hơi của giọt mồ hôi là kết quả của quá trình thu nhiệt hay giảm nhiệt của nước?

Câu 4. Tại sao phần lớn thuốc chữa bệnh được sản xuất dưới dạng muối?
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.1 Carbonhydrate

• Carbohydrates bao gồm đường và các polymer của đường.

• Carbohydrates đơn giản nhất là monosaccharides hay còn gọi là đường đơn

• Đại phân tử carbohydrates là polysaccharide – được tạo thành từ nhiều đơn phân là đường đơn.
*Chức năng

• Nguồn nhiên liệu chính cho các hoạt động sống của tế bào

• Bộ khung carbon cho các quá trình tổng hợp các phân tử hữu cơ khác như amino acid và acid béo

• Đường đơn chưa được sử dụng sẽ kết hợp với nhau tạo thành disaccharides hoặc polysaccharides
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.1 Carbonhydrate

• Monosaccharide có công thức phân tử là bội số của đơn vị CH2O – (CH2O)n

• Glucoses (C6H12O6) là monosaccharide phổ biến nhất.


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.1 Carbonhydrate
• Đường đôi được hình thành từ 2 phân tử đường đơn
liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic – một liên
kết cộng hóa trị

• Một số đường đôi quan trọng

• Mantose (mạch nha) – gồm 2 glucose

• Lactose (đường sữa) - gồm glucose và galactose

• Succrose (đường mía) – gồm đường glucose và


fructose
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.1 Carbonhydrate

• Polysaccharide, polymer của đường, có vai trò dự trữ và cấu trúc

• Cấu trúc và chức năng của polysaccharide được quyết định bởi các đơn phân là đường đơn và vị trí các liên kết glycosidic.

• Dựa vào chức năng, polysaccharide được chia thành 2 nhóm

• Polysacharide dự trữ: Tinh bột (thực vật), Glycogen (động vật), Dextran (Vi khuẩn, nấm men)

• Polysachride cấu trúc: Cellulose (thành tế bào thực vật), Chitin (thành tế bào nấm, bộ xương ngoài của động vật không xương
sống), Peptidoglycan (thành tế bào vi khuẩn)
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

• Tinh bột (Starch- (C6H10O5)n ) là polysaccharide dự trữ ở • Glycogen - (C6H10O5)n là polysaccharide dự trữ ở động
thực vật, được cấu tạo từ các đơn phân là Glucose, liên kết vật, được cấu tạo từ các đơn phân là glucose liên kết với
với nhau bằng liên kết α-1,4-glycosidic và α-1,6-glycosidic. nhau bằng liên kết α-1,4-glycosidic và α-1,6-glycosidic.
Tinh bột ở thực vật gồm 2 dạng chuỗi polymer là amylose • Glycogen có mật độ phân nhanh nhiều hơn amylopectin
và amylopectin với trung bình khoảng từ 8 – 12 đơn phân glucose có 1
• Amilopectin có khối lượng phân tử lớn và mật độ nhánh được hình thành => cấu trúc nhỏ gọn hơn tinh bột.
phân nhanh cao (trung bình 24 – 30 gốc glucose có 1 • Ở người và động vật có xương sống, glycogen được dự trữ
nhánh) chủ yếu ở các tế bào gan và cơ.
• Amylose có mức độ phân nhánh thấp hơn

• Thực vật dự trữ tinh bột dưới dạng các hạt nằm trong lục
lạp và các loại lạp thể khác
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.1 Carbonhydrate

• Polysaccharide cấu trúc


• Cellulose - (C6H10O5)n là polysaccharide có cấu trúc mạch
thẳng được cấu tạo từ các đơn phân là phân tử glucose liên
kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glycosidic.

• Cellulose có dạng sợi, không tan trong nước, có vai trò


quan trọng trong cấu trúc thành tế bào thực vật.

• Liên kết β-1,4-glycosidic bị thủy phân bởi enzyme cellulase


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

A B C
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Câu 1. Những chất nào trong các chất sau không là hợp chất hữu cơ (có thể có nhiều hơn 2 đáp án)?

A. CH3COOH

B. CO2

C. CH4

D. CaCO3

Câu 2. Giả sử bạn tham gia thi học sinh giỏi Sinh học 10, có một tình huống đặt ra rằng: ‘Nêu ví dụ về loại đường nào sẽ có đơn phân, loại
đường nào sẽ có liên kết glycosidic, loại đường nào sẽ phù hợp cho dự trữ và loại đường dùng cho tế bào để cung cấp năng lượng ngay tức
thì. Biết rằng, có ba loại đường chính – đường đơn – đôi và đa.

Câu 3. Theo em, tên loại đường nào sẽ phù hợp cho việc dự trữ ở động vật và thực vật? Nêu một cơ sở khoa học cho việc giải thích. Biết
rằng, có thể dựa trên các tiêu chí như: nhẹ, dễ phân giải để sử dụng, bền chặt.

Câu 4. Tại sao bệnh nhân khi bị mất nước thì nên bổ sung glucose? Và nếu bổ sung đường đôi có được không? Giải thích nếu có hoặc
không.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.2 Lipid
• Lipids là một nhóm các phân tử sinh học lớn không hình
thành cấu trúc polymer

• Lipid không tan hoặc rất ít tan trong nước

• Lipid có tính kỵ nước do cấu tạo phân tử lipid chứa chủ yếu
là hydrocarbon, được tạo thành từ các liên kết không phân
cực

• Các nhóm lipid có vai trò sinh học quan trọng bao gồm chất
béo, phospholipid và steroid.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.2 Lipid

• Chất béo (Triacylglycerol - TAG)


• Chất béo được tạo thành từ 2 thành phần phân tử nhỏ hơn là glycerol và acid béo
• Glycerol là một rượu đa chức ba carbon, mỗi nguyên tử carbon được gắn với một nhóm hydroxyl
• Acid béo là acid hữu cơ (có nhóm carboxyl) có bộ khung carbon dài (8-26C)
• Chất béo khi vào trong môi trường nước sẽ tạo thành các giọt chất béo tác biệt với các phân tử nước

• Trong phân tử chất béo, acid béo liên kết với glycerol bằng liên kết ester, tạo ra triacylglycerol
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.2 Lipid

• Chất béo
• Dựa vào đặc điểm của liên kết đôi trong phân tử acid béo, acid béo được chia thành 2 nhóm:

• Acid béo bão hòa (no): không chứa liên kết đôi C=C trong phân tử

• Acid béo chưa bão hòa (chưa no): chứa ít nhất 1 liên kết đôi C=C trong phân tử.

• Do có liên kết đôi trong phân tử, acid béo chưa bão hóa có đồng phân hình học:

• Chất béo chưa bão hòa dạng cis - cis khi ở nhiệt độ cao trong thời gian dài có thể bị biến đổi thành chất béo chưa bão hòa
dạng trans hoặc chất béo bão hòa.

• Chất béo chưa bão hòa dạng trans - có hại cho sức khỏe, đặc biệt làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.2 Lipid

• Chất béo – Chức năng


• Chức năng chính của chất béo là dự trữ năng lượng

• Ở người và các loài động vật có vú, chất béo được dự trữ trong các tế bào mỡ. Các tế bào mỡ tập hợp
lại hình thành nên các mô mỡ.

• Các tế bào mỡ dưới da (mô mỡ dưới da) còn có chức năng làm vùng đệm, giảm tác động vật lý cơ học
tác động trực tiếp vào cơ và xương.

• Ngoài ra, các lớp mỡ còn có chức năng cách nhiệt, quan trọng đối với các loài sống ở vùng lạnh.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.2 Lipid

• Phospholipid
• Phospholipid là phân tử được cấu tạo từ 2 phân tử acid béo và một nhóm
phosphate liên kết với 1 phân tử glycerol.

• Hai phân tử acid béo có tính kỵ nước, trong khi đó nhóm phosphate có tính
ưa nước hình thành nên đầu ưa nước của phân tử
phospholipidPhospholipid trong môi trường nước sẽ hình thành nên cấu
trúc lớp kép, với các đuôi kỵ nước quay vào trong và tương tác với nhau
bằng tương tác kỵ nước, đầu ưa nước hướng tra ngoài và tương tác với
nước.

• Vai trò chính của phospholipid là cấu trúc nên màng tế bào và màng các
bào quan ở tế bào nhân thực
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.2 Lipid

• Steroid
• Steroid là một dạng lipid đặc trưng bởi cầu trúc khung
carbon gồm 4 vòng.

• Cholesterol là một steroid quan trọng có mặt ở màng tế bào.

• Một số steroid khác đóng vai trò là hormone

• Testosterol là hormone sinh dục nam

• Eestrogen, progesterol là các hormone sinh dục nữ


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Protein chiếm hơn 50% khối lượng khô của tế bào

• Protein có nhiều chức năng và tham gia vào nhiều quá trình trong tế bào

• Protein có cấu trúc đa phân, được tạo thành từ các đơn phân là các amino acid liên kết với nhau
bằng liên kết cộng hóa trị (liên kế peptide)

• Protein hình thành cấu trúc 3 chiều đặc trưng, quyết định chức năng riêng biệt của các protein
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Cấu trúc và chức năng của protein


• Một protein có chức năng sẽ bao gồm một hoặc
nhiều chuỗi polypeptide gấp, xoắn, liên kết với nhau
để hình thành nên cấu trúc không gian đặc trưng.

• Trình tự amino acid quyết định tới cấu trúc không


gian 3 chiều của một protein

• Cấu trúc không gian 3 chiều của một protein quyết


đinh tới chức năng của protein đó
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Đơn phân amino acid


• Amino acid là các phân tử hữu cơ chứa 2 nhóm
chức khác nhau (tạp chức) là nhóm Carboxyl và
nhóm amin và trung bình nặng 110 daltons.

• Các amino acid khác nhau có tính chất khác nhau


phụ thuộc vào chuỗi bên gọi là nhóm R

• Dụa vào tính chất của nhóm R, amino acid được


chia thành 3 nhóm lớn ( nhóm Phân cực, không
phân cực và tích điện)
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Polypeptides
• Polypeptid là một polymer được tạo thành từ các đơn phân là các amino acid. Trong tế bào, có 20 loại acid amin tham gia vào
việc hình thành nên chuỗi polypeptide.

• Protein có thể được tạo thành từ một cho tới nhiều chuỗi polypeptide khác nhau. Các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết
peptid (liên kết cộng hóa trị) để hình thành nên chuỗi polypeptide

• Một chuỗi polypeptide có thể có từ một vài cho tới vài nghìn đơn phân là các amino acid. Mỗi chuỗi polypeptide đặc trưng bởi
trình tự sắp xếp của các amino acid.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Cấu trúc và chức năng của protein


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Cấu trúc và chức năng của protein


• Câu trúc bậc 1 là trình tự các amino acid trong phân tử
protein

• Trình tự bậc 1 được quyết định bởi thông tin di truyền

• Cấu trúc bậc 2 bao gồm 2 loại chính là xoắn alpha và nếp gấp
beta.

• Cấu trúc bậc 2 được giữ ổn định nhờ liên kết hydro giữa các
thành phần của bộ khung chuỗi polypeptide
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Cấu trúc và chức năng của protein


• Cấu trúc bậc 3 được hình thành nhờ sự tương tác giữa
các chuỗi bên R của các amino acid.

• Các chuỗi bên có thể tương tác với nhau hình thành các
liên kết như liên kết hydro, liên kết ion, tương tác kỵ
nước, tương tác van der Waals

• Liên kết cộng hóa trị bền vững như cầu nối disulfit cũng
tham gia vào việc giữ ổn định cấu trúc bậc 3 của protein
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Cấu trúc và chức năng của protein


• Cấu trúc bậc 4 được khi thành khi protein được cấu
tạo từ nhiều hơn 2 chuỗi polypeptide

• Colagen là một protein dạng sợi, được cáu tạo từ 3


chuỗi polypeptide xoắn lại với nhau như “dây thừng”

• Hemolglobin: là một protein hình cầu được cấu tạo từ


4 chuỗi polypeptide gồm 2 chuỗi alpha và chuỗi beta.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Protein

• Yếu tố nào ảnh hưởng cấu trúc của protein.


• Ngoài trình tự amino acid, các điều kiện vật lý, hóa
học cũng ảnh hưởng tới cấu trúc protein

• Sự thay đổi pH, nồng độ muối, nhiệt độ và các yếu tố


môi trường khác có thể làm mất cấu trúc của protein

• Sự mất cấu trúc tự nhiên của protein gọi là sự biến


tính (denaturation)

• Protein bị biến tính sẽ mất chức năng


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Câu 1. Tại sao khi thực hiện các nghiên cứu về protein, các nhà khoa học thường sử dụng lưu huỳnh như một dấu chuẩn
nhận biết sự có mặt của protein đó?

Câu 2. Đơn phân của protein là gì? Có những liên kết nào đóng vai trò quyết định nên cấu hình không gian của protein?

Câu 3. Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học quyết định tìm hiểu bậc cấu trúc nào quyết định cấu hình không gian của
chuỗi polypeptide. Họ tiến hành sử dụng các hợp chất như Ure để phá hủy cấu trúc bậc II, ribonuclease phá vỡ cầu
disulfide và sau đó quan sát cấu hình không gian. Tuy nhiên, sau một thời gian, cấu trúc ba chiều của chuỗi polypeptide
được phục hồi và một lần nữa hoạt động. Đề xuất một giải thuyết có thể để giải thích.

Câu 4. Điều gì nếu? Khi bạn sốt cao trên 39.50C, bác sĩ khuyên bạn nên uống thuốc hạ sốt tạm thời. Giải thích nguyên
nhân tại sao?
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Acid nucleic


• Trình tự amino acid trong chuỗi polypeptide được quyết định bởi đơn vị thông tin di truyền là gene

• Các gene tạo nên phân tử DNA là acid nucletic được tạo thành từ các đơn phân là nucleotides

• Có 2 dạng acid nucleic

• Deoxyribonucleic acid (DNA)

• Ribonucleic acid (RNA)

• DNA tự thực hiện quá trình tái bản

• DNA là mạch khuôn tổng hợp RNA thông tin và thông qua RNA thông tin kiểm soát tổng hợp protein
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Acid nucleic


• Nucleic acids là polymers gọi là
polynucleotides

• Mỗi polynucleotide được tạo thành nhờ


sự liên kết của các đơn phân là
nucleotides. Giữa các nucleotide là các
liên kết bang liên kết phosphodiester, và
giữa hai nucleotide hai mạch liên kết
bằng liên kết hidro.
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Acid nucleic


• Đường ở DNA là deoxyribose, ở RNA là ribose. Mỗi nucleotide bao gồm 3 thành phần

• Nitrogenous base

• Đường pentose

• Gốc phosphate

• Dấu ‘ được sử dụng để ký hiệu carbon trên phân tử đường, vd C 2’; C 3’; …

• Nucleoside = base nitơ + đường pentose

• Nuclotide = nucleoside + gốc phosphate


BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Acid nucleic

• Mỗi nitrogenous base có 1 hoặc 2 vòng chứa nguyên tử


nitrogen.

• Có 2 nhóm nitrogenous bases


• Pyrimidine: Cytosine (C), Thymine (T), Uracil (U) –
Có kích thước bé hơn.

• Purine: Adenine (A), Guanine (G) – Có kích thước lớn


hơn
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

2.3 Acid nucleic

Câu 1. Hãy cho biết nếu phân tử trên được bổ sung vào nhân để là
nguyên liệu cho sự tổng hợp DNA thì liệu sự nhân lên có diễn ra hay
không? Giải thích tại sao?
Câu 2. Ứng dụng của thuốc này trong các trường hợp nào?
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Nhiều hợp chất có cấu trúc hóa học giống với 4 loại nucleotide (A, T, G, C) có thể thay thế tương ứng mỗi loại nucleotit này khi tổng
hợp (tái bản) DNA trong ống nghiệm. Một thí nghiệm cho thấy ảnh hưởng của 4 hợp chất như vậy (kí hiệu tương ứng là M, N, P và Q)
đến sự tổng hợp DNA được xúc tác bởi enzyme DNA polymerase của E. coli. Số liệu được trình bày là tỉ lệ phần trăm (%) lượng DNA
được tổng hợp so với đối chứng (DNA được tổng hợp bằng các loại nucleotide bình thường).

Các chất hóa học Các loại nucleotide bình thường được thay thế bởi các chất giống chúng
giống nucleotide A T G C

M 0 0 0 25

N 24 0 0 0

P 0 0 100 0

Q 96 0 0 0

Mỗi nhận định dưới đây là ĐÚNG hay SAI?


A. Không có chất nào trong 4 chất (M, N, P, Q) giống thymine (T).
B. P là chất giống guanine (G).
C. M là chất giống cytosine (C).
D. N và Q là các chất giống adenine (A).
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Một nhà khoa học đang nghiên cứu về trình tự của một đoạn DNA. Ông tách đoạn DNA kép này thành 2 mạch đơn rồi phân
tích thành phần base nitơ của từng mạch. Sau khi xác định được mạch làm khuôn cho phiên mã, ông phân lập mạch này rồi bổ
sung các protein cần thiết cho quá trình phiên mã xảy ra, riêng hỗn hợp B và hỗn hợp C ông còn bổ sung 1 số thành phần khác
có liên quan đến xử lý mRNA. Tỉ lệ phần trăm các loại base nitơ của từng mạch đơn DNA và mRNA từ 3 hỗn hợp trên được
thể hiện ở bảng dưới đây:
A G C T U

Mạch đơn DNA I 19.1 26.0 31.0 23.9 0


Mạch đơn DNA II 24.2 30.8 25.7 19.3 0
mRNA từ hỗn hợp A
19.0 25.9 30.8 0 24.3

Chọn đáp án đúng nhất trong các nhận định sau đây:
A. Mạch DNA I là mạch gốc và tổng hợp mRNA có chiều 5’ à 3’
B. Mạch DNA II là mạch gốc
BÀI GIẢNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Câu 1. Đồng vị phóng xạ là một phương pháp rất phù hợp để quan sát các phân tử thông qua việc đánh dấu dựa trên các nguyên tố đặc
trưng cho phân tử đó. Trong một thí nghiệm, học sinh đang muốn theo dõi DNA và Protein, họ ứng dụng phương pháp đồng vị phóng
xạ này vào bằng cách sử dung 35S và 32P. Theo em, đồng vị nào sẽ phù hợp tương ứng với DNA và Protein?

Câu 2. Khi các nhà khoa học phát hiện ra DNA là vật chất di truyền quyết định nên RNA và Protein, thông qua nghiên cứu theo dõi
một chủng virus lây nhiễm vào vật chủ vi sinh vật. Theo em, đồng vị phóng xạ 35S hay 32P sẽ có mặt trong vùng nhân của vật chủ vi
sinh vật. Biết rằng, việc bơm này sẽ giúp virus sinh tổng hợp trong tế bào vật chủ.

You might also like