You are on page 1of 3

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

Họ Và Tên......................................................................Lớp........................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1:Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
A. lực lên các vật đặt trong nó. B. lực điện lên điện tích dương đặt trong nó.
C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. D. lực điện lên điện tích âm đặt trong nó.
Câu 2: Khi nói về tính chất của đường sức từ, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Chiều của đường sức từ của dòng điện tròn tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ có thể vẽ được một đường sức từ.
C. Quy ước vẽ các đường sức từ mau ở chỗ có từ trường yếu và thưa ở chỗ có từ trường mạnh.
D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc kéo dài vô hạn ở hai đầu.
Câu 3 : Cá c đườ ng sứ c từ trong lò ng nam châ m hình chữ U là

A. nhữ ng đườ ng thẳ ng song song cá ch đều nhau. B. nhữ ng đườ ng cong, cá ch đều nhau.

C. nhữ ng đườ ng thẳ ng hướ ng từ cự c Nam sang cự c Bắ c. D. nhữ ng đườ ng cong hướ ng từ cự c Nam sang cự c Bắc.

Câu 4: Đơn vị đo cả m ứ ng từ là : A. Vô n( V ) B. Ampe (A) C. Niutơn mét. ( N.m D. Tesla( T)


Câu 5: Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ B tại điểm cách dây dẫn một
khoảng r được tính bằng công thức nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 6: Một ống dây hình trụ có số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi là n. Khi dòng điện chạy trong
ống dây có cường độ I thì cảm ứng từ B tại một điểm trong lòng ống dây được tính bằng công thức nào sau
đây? A. B. C. D.
Câu 7:Lực Lo-ren-xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 8:Cô ng thứ c nà o sau đâ y xá c định độ lớ n củ a lự c Lorentz ? 
A.  f = |q|vIBsinα   B. f = |q|vBsinα   C.  f = |q|IBlsinα   D. f = |q|IlBsinα
Câu 9: Đơn vị củ a từ thô ng là :
A. vêbe(Wb) B. tesla(T) C. henri(H) D. vô n(V)
Câu 10: Mộ t mạ ch kín (C) khô ng biến dạ ng đặ t trong từ trườ ng đều, trong trườ ng hợ p nà o thì trong mạ ch
xuấ t hiện dò ng điện cả m ứ ng A. mạ ch chuyển độ ng tịnh tiến.

B. mạ ch quay xung quanh trụ c vuô ng gó c vớ i mặ t phẳ ng (C).


C. mạ ch chuyển độ ng trong mặ t phẳ ng vuô ng gó c vớ i từ trườ ng.
D. mạ ch quay quanh trụ c nằ m trong mặ t phẳ ng (C).
Câu 11 : Phá t biểu nà o sau đâ y không đú ng vớ i định luậ t Len-xơ về chiều dò ng điện cả m ứ ng ?
A. Nếu từ thô ng ban đầ u qua mạ ch kín tă ng thì từ trườ ng cả m ứ ng ngượ c chiều từ trườ ng ban đầ u. Từ
trườ ng cả m ứ ng sẽ cù ng chiều từ trườ ng ban đầ u nếu từ thô ng qua mạ ch kín giả m.

B. Dò ng điện cả m ứ ng xuấ t hiện trong mạ ch kín có chiều sao cho từ trườ ng cả m ứ ng có tá c dụ ng chố ng lạ i
sự biến thiên củ a từ thô ng ban đầ u qua mạ ch kín

C. Khi từ thô ng qua mạ ch kín biến thiên do kết quả củ a mộ t chuyển độ ng nà o đó thì từ trườ ng cả m ứ ng có
tá c dụ ng chố ng lạ i chuyển độ ng nó i trên

D. Từ trườ ng củ a dò ng điện cả m ứ ng luô n ngượ c chiều vớ i từ trườ ng ngoà i sinh ra dò ng điện cả m ứ ng.
Câu 12 : Dò ng điện Phu-cô là :

A. dò ng điện cả m ứ ng sinh ra trong khố i vậ t dẫ n khi khố i vậ t dẫ n chuyển độ ng cắ t cá c đườ ng sứ c từ .


B. dò ng điện chạ y trong khố i vậ t dẫ n.
C. dò ng điện cả m ứ ng sinh ra trong mạ ch kín khi từ thô ng qua mạ ch biến thiên.
D. dò ng điện xuấ t hiện trong tấ m kim loạ i khi nố i tấ m kim loạ i vớ i hai cự c củ a nguồ n điện.

Câu 13: Một đường cong phẳng kín có diện tích S, được đặt trong từ trường đều Biếtgóc hợp bởi vectơ pháp
tuyến với vectơ là α. Từ thông qua diện tích S được tính bằng công thức nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 14: Một mạch kín có độ tự cảm L. Khi trong mạch có dòng điện i chạy qua thì từ thông riêng của một

mạch kín được xác định bằng công thức nào dưới đây? A. B. C. D.
Câu 15: Đơn vị của độ tự cảm là
A. mét vuông (m2). B. ampe (A). C. vôn (V). D. henry (H).
Câu 16: Một mạch kín có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian t, cường độ dòng điện trong mạch biến thiên
một lượng i. Suất điện động tự cảm trong mạch được tính bằng công thức nào dưới đây?

A. B. C. D.
Câu 17: Một đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. Khi cường độ dòng điện
chạy trong dây dẫn giảm đi 2 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn dây này
A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 18: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí . Cảm ứng từ tại
những điểm cách dây 10cm có độ lớn: A. 2.10-6 T B. 2.10-5T C. 5.10-6T D. 0,5.10-6T
Câu 19: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều cảm
ứng từ B = 0,08 theo phương vuông góc với véc tơ cảm ứng từ là
A. 0,04 N B. 4 N C.0,4 N D. 0,004 N
Câu 20 : Cả m ứ ngtừ bên trong mộ t ố ng dâ y điện hình trụ , có độ lớ n tă ng lên khi
A. Chiều dà i hình trụ tă ng lên. B. Đườ ng kính hình trụ giả m đi.

C. Số vò ng dâ y quấ n tă ng lên. D. Cườ ng độ dò ng điện giả m đi.


Câu 21: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau a, mang hai dòng điện cùng chiều và có cùng cường độ I.
Cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có độ lớn bằng

A. 0. B. C. D.
Câu 22: Một điện tích q = 3,2.10-19C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s thì gặp miền không gian từ
trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với véc tơ vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là
A. 5,76.10-14N B. 5,76.10-15N C. 2,88.10-14N D. 2,88.10-15N
Câu 23: Một mạch kín, phẳng S đặt trong từ trường sao cho vectơ pháp tuyến của mặt S vuông góc với các
đường sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ giảm 2 lần, từ thông qua mạch
A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 24: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần
hoặc ra xa vòng dây kín:

Ic Ic
v v v v
AS N ư
S N ư C S N D S N

… B . Ic . Icư=0
... . ư 0000
0

Câu 25:Một khung dây dẫn hình vuông diện tích 100 cm 2 được đặt cố định trong một từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s cho từ trường tăng đều từ
0 đến 0,5 T. Suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng
A. 10−5 V. B. 10−1 V. C. 10 V. D.105 V.
Câu 26. Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I (hình 23.8). Hỏi trường hợp
nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

A. (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I.


B. (C) dịch chuyển trong P với vận tốc song song với dòng I.

C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó.

D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I.

Câu 27. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện có giá trị nhỏ.
C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện không đổi.
Câu 28: Một mạch kín có độ tự cảm L= 1mH . Khi trong mạch có dòng điện i = 2A chạy qua thì từ thông riêng
của một mạch kín bằng:
A. 2 Wb B. 1/ 2 Wb C. 0,002 Wb D. 0,02 Wb
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1:. Một ống dây dài có độ tự cảm L = 5.10 -4 H;. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua
ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra
tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm.
Câu 3: Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm giữa của
mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 450 thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao
tuyến của thành bể và đáy bể. Tính độ sâu của bể. Cho biết chiết suất của nước là n = 4/3, hai thành bể cách
nhau 30 cm.

You might also like