You are on page 1of 61

CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ CỦA SINH HỌC


NỘI DUNG CƠ SỞ CỦA SINH HỌC

I. KHOA HỌC CỦA SỰ SỐNG

II. HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG


I. KHOA HỌC CỦA SỰ SỐNG

-Sinh vật học (gọi tắt là sinh học, Biology): được định nghĩa là
“khoa học của sự sống”

=> Nghiên cứu về sự sống sinh vật


1. Các đặc điểm đặc trưng của sự sống
1.1.Mức độ tổ chức cơ thể phức tạp 1.6.Sinh sản
1.2. Sự đáp lại các kích thích 1.7.Sự thích nghi

1.3. Cân bằng nội môi

1.4.Trao đổi chất

1.5.Tăng trưởng và phát triển


1.1 Mức độ tổ chức cơ thể phức tạp
-Tất cả sinh vật đều có cấu tạo tế bào. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất thể hiện
tất cả các quá trình của sự sống. Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống.
+ SV đơn bào. VD: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh (ĐVNS),…
+SV đa bào. VD: TV, ĐV, con người,...

Chú thích
Amoeba= amip Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào
Euglena = trùng roi
Paramecium= trùng đế giày
Bacteria=Vi khuẩn
1.1 Mức độ tổ chức cơ thể phức tạp
Các cấp độ tổ chức cơ thể: nguyên tử -> phân tử -> đại phân tử
-> bào quan -> tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
VD: Các cấp độ tổ chức cơ thể ở người

TB Mô
Bào quan
Cơ quan

Đại phân tử


Phân tử Cơ thể

Nguyên tử Hệ cơ quan

Nguyên tử => phân tử => đại phân tử => bào quan => Tế bào=> Mô => cơ quan => hệ cơ quan => cơ thể
1.1 Mức độ tổ chức cơ thể phức tạp
Các cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống: phân tử –>TB-> mô-> cơ
quan -> hệ cơ quan -> cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh
quyển.
1.2. Sự đáp lại các kích thích

tiếp nhận (1)


Sinh vật sống Các kích thích khác
nhau của môi trường
phản ứng lại (2)

VD: sự khép các lá của cây mắc cỡ khi chạm vào
1.3. Cân bằng nội môi (homeostasis)
-là sự duy trì mức độ ổn định của các điều kiện bên trong tế bào hoặc cơ thể mặc
dù điều kiện môi trường liên tục thay đổi.
Ví dụ: nhiệt độ cơ thể cú luôn ở khoảng 40oC. Để giữ nhiệt độ ổn định, các tế
bào của nó đốt chất dự trữ để duy trì thân nhiệt. Ngoài ra, lông của cú mọc lên
khi thời tiết lạnh.
Ví dụ: ở người có nhiều cơ chế cân bằng khác nhau như cân bằng đường huyết
trong máu, điều hòa huyết áp, thân nhiệt, hoạt động của hệ bạch huyết khi chống
lại xâm nhập của virus, vi khuẩn,…
=> Cơ thể sinh vật thường có xu hướng tự duy trì điều kiện bên trong ổn định
thông qua các cơ chế nội cân bằng.
1.4. Trao đổi chất (metabolism)
- quá trình trao đổi chất cung cấp năng lượng cho sinh vật để thực
hiện tất cả các hoạt động sống
-tổng các phản ứng hóa học bên trong tế bào bao gồm các phản ứng
tổng hợp vật chất xây dựng tế bào và phản ứng phân hủy chất dinh
dưỡng để cung cấp năng lượng và vật liệu cho sinh tổng hợp và các
hoạt động khác.

VD: giáo trình


1.5. Tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng: SV tăng kích thước và lớn lên

Phát triển: quá trình SV trở thành cá thể trưởng thành.
Một SV trưởng thành bao gồm nhiều TB chuyên biệt cho các
chức năng khác nhau.
1.6. Sự sinh sản
- Làm tăng số lượng cá thể trong mỗi loài SV

- Duy trì sự sống của loài qua các thế hệ
-Truyền thông tin di truyền cho thế hệ sau thông qua 2 hình
thức sinh sản: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

SSVT: phân đôi ở amip SSHT: thực vật


1.7. Sự thích nghi
- là khả năng thay đổi các hoạt động sống của sinh vật để đáp
ứng những thay đổi của môi trường sống.
 sinh vật mới có khả năng tồn tại và phát triển.
 yếu tố cũng rất quan trọng trong việc giải thích sự đa dạng
của các dạng sống
2. Các nội dung cơ bản của sinh học
2.1 Sự đa dạng và thống nhất của sự sống
2. Các nội dung cơ bản của sinh học
2.2. Sự phụ thuộc lẫn nhau của các sinh vật
II. HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG

2.1. Các nguyên tố cấu tạo nên sự sống và các liên kết hóa học

2.2. Nước và sự sống

2.3. Hợp chất Cacbon


2.4. Các phân tử của sự sống
2.1. Các nguyên tố cấu tạo nên sự sống và các liên kết hóa học
2.1.1. Các nguyên tố trong cơ thể sống và tỉ lệ tương đối
Nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng
2.1.2. Các liên kết hóa học

Liên kết cộng hóa trị


Các liên kết hóa
học bao gồm: Liên kết ion Liên kết hydro
Lực hút Vander Waals
Các liên kết yếu
Tương tác kỵ nước
-Trong điều kiện tự nhiên, hầu hết các nguyên tố không tồn tại đơn lẻ; nguyên tử
của hầu hết các nguyên tố có thể dễ dàng kết hợp với nhau hoặc nguyên tử khác
hoặc nguyên tố để tạo hợp chất nhờ các liên kết hóa học.
Các liên kết hóa học Đặc điểm
Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị được tạo ra do góp chung điện tử giữa các nguyên tử.
Liên kết cộng hóa trị đơn và liên kết cộng hóa trị đôi, liên kết ba
Liên kết ion Liên kết ion là loại liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện trái dấu trong một hợp chất hóa học. Liên kết ion khác với liên kết
cộng hóa trị là không góp chung điện tử

Liên kết hydro Khi hai phân tử trong tế bào tiếp xúc với nhau, chúng có thể kết dính tạm thời
bằng các liên kết yếu. Tính thuận nghịch của liên kết yếu là một lợi thế, khi hai
phân tử có thể kết hợp với nhau theo cách riêng và sau đó có thể tách ra

Lực hút Van der Các vùng luôn thay đổi về sự tích điện âm và dương sẽ cho phép các nguyên tử
Waals và phân tử dính vào nhau. Các tương tác này gọi là lực Van der Waals và chỉ
xảy ra khi hai hoặc nhiều nguyên tử hoặc phân tử ở rất gần nhau.

Tương tác kỵ nước Tương tác kỵ nước xảy ra giữa hai hoặc nhiều phân tử không phân cực khi
chúng ở trong môi trường phân cực (phổ biến nhất là trong nước). Sự không ưa
nước của các phân tử này khiến chúng dính vào nhau hoặc gấp lại theo một
cách nhất định, nhằm tương tác ít nhất có thể với môi trường phân cực
2.2. Nước và sự sống
-Nước đóng vai trò quan trọng đối với mọi sinh vật

-Nước là chất duy nhất tồn tại trong môi trường tự nhiên ở cả ba trạng thái vật
lý của vật chất gồm rắn, lỏng và khí

-Hầu hết các tế bào được bao quanh bởi nước và bản thân các tế bào có
khoảng 70- 95% là nước
VD: sứa -> nước chiếm 98%

-Sự dồi dào của nước-> sự sống trên Trái đất đa dạng và phong phú.
2.2.1. Tính phân cực của nước

- Tính phân cực: vùng oxy có một phần điện tích âm và vùng các hydro có
một phần điện tích dương. (Hình 1.5)
-có liên kết hydro, số lượng liên kết hydro tồn tại phụ thuộc vào về trạng
thái của nước
2.2.2. Các thuộc tính quan trọng của nước

Sự gắn kết và kết dính Sự giãn nở khi Dung môi của sự sống
đóng băng

Điều hòa nhiệt độ


2.2.3. Tính acid và base
-Nguồn H+ tạo nên dung dịch acid, là dung dịch có nhiều H+ hơn OH ->
dung dịch acid

-các dung dịch có nồng độ OH- cao hơn H+ được gọi là các dung dịch kiềm

-Một dung dịch mà nồng độ H+ và nồng độ OH- bằng nhau được gọi là
dung dịch trung tính
Thang đo pH:
-để so sánh nồng độ tương đối của các ion hydro và các ion hydroxide trong
một dung dịch-> thang đo pH

-Giá trị pH nằm trong khoảng từ 0 đến 14

-Giá trị pH nhỏ hơn 7 biểu thị một dung dịch có tính acid; con số càng
thấp, dung dịch càng có tính acid. Các dung dịch kiềm có pH trên 7.

-Để xác định chính xác độ pH của dung dịch, người ta có thể sử dụng
các thiết bị đo pH.
Thang đo pH:
Dung dịch đệm
-Dung dịch đệm là chất giảm thiểu sự thay đổi nồng độ của H+ và OH-
trong dung dịch.
-nhận các ion hydro khi dung dịch dư thừa và tạo ra các ion hydro khi dung
dịch thiếu.
-Hầu hết các dung dịch đệm chứa một acid yếu và base tương ứng của
nó, chúng liên kết thuận nghịch với ion hydro.
-VD: Một trong các dung dịch đệm góp phần ổn định pH trong máu
người và nhiều dịch sinh học khác là acid carbonic (H2CO3), loại acid
được tạo thành khi CO2 phản ứng với nước trong huyết tương
2.3. Hợp chất carbon
-Carbon được xem như khung xương của tế bào do tham gia tạo các
chất hữu cơ của tế bào.
-Carbon và hydro kết hợp lại tạo hợp chất (hoặc nhóm) bền vững gọi
là hydrocarbon.
-Nhóm này không phân cực, không có liên kết hydro, không tan trong nước
2.4. Các phân tử của sự sống
Carbohydrat
4 nhóm hợp chất Protein
hữu cơ chính
Lipid

Acid nucleic (DNA, RNA)


2.4.1. Carbohydrat

>10 sugar molecules


2.4.1. Carbohydrate (glucide)

- Gồm C, H, O -> nhóm _CH2O


Mono saccharide: glucose, fructose,
galactose, ribose, deoxyribose,…
Carbohydrate
Di saccharide: sucrose (saccharose), maltose,
lactose,…
Poly saccharide: Dextran, tinh bột, cellulose,
glycogen (ĐV), chitin,…

Chức năng:
-nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sinh vật
-làm vật liệu cấu trúc
Monosaccharide:
Disaccharide:
Polysacchride:
Polysacchride:
2.4.2. lipid

Lipid

-Không tan trong nước


-Tan trong dung môi hữu cơ (ether, chlorphorm, benzen, rượu nóng).

Lipid = C+ H + O + (P hay N).


Khác carbohydrate: chứa O với một tỷ lệ ít hơn hẳn
Lipid: acid béo, triglyceride, phospholipid, steroid, sáp, sắc tố,..
2.4.2.1.Acid béo
- Chuỗi cacbon không phân nhánh, thành phần tạo nên hầu hết các lipid
-chứa một chuỗi hydrocarbon dài (từ 12 đến 28 nguyên tử) với một nhóm
cacboxyl ( —COOH) gắn ở một đầu.
-Đầu cacboxyl: phân cực =>tính ưa nước (hydrophilic)
-Đuôi hydrocarbon: không phân cực => tính kỵ nước (hydrophobic)
Acid béo Acid béo bão hòa (a.béo no): acid plamitic
Acid béo không bão hòa (a.béo không no): acid lonoleic

3 loại lipd quan trọng đối với SV có chứa a.béo: triglyceride, phospholipid, sáp
2.4.2.1.Acid béo
2. 4.2.2.Triglyceride (chất béo)
1 triglyceride = 3 phân tử acid béo + 1 phân tử glycerol

Chức năng:
-dự trữ năng lượng. VD: (GT)
-hòa tan vitamin A, D, E, K => giúp SV hấp thu 4 loại vitamin này
2. 4.2.2.Triglyceride (chất béo)
2.4.2.3.Phospholipid
-1 phân tử glixerol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat
- đầu là nhóm phosphate -> tính ưa nước. Đuôi hydrocarbon-> kỵ nước nên
trong nước chúng có thể tạo thành tạo thành dạng tấm hai lớp (gọi là lớp kép),
dạng giọt (gọi là micell) hoặc liposome để che chắn các đuôi kỵ nước không
tiếp xúc với nước (Hình 1.24).
-là thành phần chính của tất cả màng TB
2.4.2.4. Sáp

• Sáp là một loại lipid cấu trúc bao gồm một chuỗi acid béo dài liên kết
với một chuỗi rượu dài.
• Sáp không thấm nước.
• Ở thực vật, sáp tạo thành một lớp phủ bảo vệ trên các bề mặt bên
ngoài.
• Ở động vật, sáp tạo thành các lớp bảo vệ, ví dụ như ráy tai giúp ngăn
vi sinh vật xâm nhập vào ống tai.
2.4.2.5. Steroid:
-Steroid là dạng lipid được cấu tạo bởi bốn vòng carbon hợp nhất với
nhau và gắn các nhóm chức năng khác nhau.
-Cholesterol là một loại steroid quan trọng ở động vật (Hình 1.25). Đây
là thành phần của màng tế bào động vật và cũng là tiền chất để tổng hợp
các steroid khác, chẳng hạn như hormone giới tính của động vật có
xương sống.
2.4.3 Protein
VD: cấu tạo 1 số aa.
2.4.3. Protein
2.4.3. Protein
- Các aa liên kết với nhau thành một mạch dài nhờ liên kết peptide tạo
thành chuỗi polypeptid

-Liên kết peptide được tạo thành: do nhóm carboxyl (-COOH) của
amino acid này liên kết với nhóm amin (-NH2) của amino acid tiếp theo và
giải phóng 1 phân tử nước (H2O). Mỗi phân tử protein có thể gồm một hay
nhiều chuỗi polypeptide cùng loại.
2.4.3. Protein

Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 aa


2.4.3. Protein

- Mỗi chuỗi polypeptide: có 1 đầu chứa nhóm amin tự do (-N), đầu
còn lại chứa nhóm carboxyl tự do (đầu –C), dọc trục polypeptide có
các chuỗi bên (nhóm –R)
2.4.3. Protein Cấu trúc bậc 1

Cấu trúc bậc 2


Protein

Cấu trúc bậc 3

Cấu trúc bậc 4


Cấu trúc 4 bậc protein:
2.4.3. Protein
2.4.3. Protein
2.4.3. Protein
2.4.3. Protein
2.4.3. Protein
Chức năng protein: Bảng 1.7 GT
2.4.4. Acid nucleic
Acid nucleic: DNA (deoxyribonucleic acid), RNA (ribonucleic acid)

- Vai trò: lưu giữ và truyền các thông tin di truyền từ thế hệ
này đến thế hệ khác
+ DNA ghi các thông tin di truyền
+ RNA chuyển thông tin từ DNA ra tế bào chất để tổng
hợp protein
2.4.4. Acid nucleic
Cả DNA và RNA đều là các polymer, bao gồm hàng nghìn monome là
nucleotide liên kết lại với nhau.
Mỗi nucleotide được tạo thành từ ba thành phần chính gồm một nhóm
phosphate, một đường năm carbon và một base nitơ hình vòng (Hình
1.32)
2.4.4. Acid nucleic

You might also like