You are on page 1of 123

Khoảng khắc tàu thăm dò Perseverance của NASA hạ

cánh xuống Sao Hỏa


Với trọng lượng hơn 1 tấn, tàu thăm dò này đã hạ cánh gần
giữa bãi đáp bên trong miệng núi lửa Jezero ở phía Bắc
đường xích đạo của hành tinh Đỏ, nơi nhiều tỷ năm trước
được cho là lòng hồ Sao Hỏa.

https://www.vietnamplus.vn/khoang-khac-tau-tham-do-perseverance-cua-nasa-ha-canh-xuong-sao-hoa/696208.vnp
2
3
4
Serum protein-based nanoparticles for cancer diagnosis an
d treatment

5
Illuminating the Onco-GPCRome: Novel G pro
tein–coupled receptor
6
7
8
9
10
11
12
http://www.locnuocgiengcongnghiep.com/tai-sao-chung-ta- 13
phai-tiet-kiem-nuoc/
14
15
Bài 1: NƯỚC, CÁC LỰC TƯƠNG TÁC
YẾU TRONG CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH
HỌC, pH và DUNG DỊCH ĐỆM
17
Báo động hạn mặn ở Bến Tre

Vương quốc' trái cây miền Tây:


Sông phù sa xanh màu nước bi
ển

Du lịch Bến Tre thích ứng với tình hình xâm nhập mặn 18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Du Lịch Hậu Giang – Địa Điểm Du Lịch Sinh Thái
Lung Ngọc Hoàng 28
Vườn quốc gia Tràm Chim

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
Tính chất phân cực của nước
Các tương tác yếu
Lk Hydrogen
Sự solvat hóa
Nước: Acid yếu, Baz yếu
Tương tác kỵ nước
pH = - log [ H+ ]
Tương tác Van der Waals
Tương tác ion
Dung dịch đệm
Định nghĩa dd đệm
Các đệm quan trọng trong hệ sinh học
Hệ đệm phosphate
Hệ đệm carbonate

42
Nước
Cơ thể người khoảng 60 % là nước, cơ thể sống là 70%.
Nước có tính phân cực: mang điện tích từng phần
• Solvate hóa các ion và các phân tử phân cực
• Tạo nhủ và vận chuyển các chất
• Giúp protein cuộn lại đúng
• Giúp hình thành lớp màng sinh học
Tham gia vào các phản ứng hóa học
• Chất nhận và cho proton (Proton donor/acceptor)
• Là tác chất và cũng là sản phẩm trong các phản ứng hóa học
44
Phân tử nước có tính phân cực

Mang điện tích từng phần


- δ+ trên mỗi Hydrogen
- δ- trên oxygen

Tạo liên kết hydro


- Nhận 2 proton trên oxygen
- Nhận 2 electron (1 cho mỗi hydrogen)
Phân tử nước tương tác nhau qua lk hydro
-Các lk hydro hình thành
liên tục giữa các phân tử
nước theo các phương
O: H Nhóm khác nhau.
nhận H
O: H Nhóm -Chu kỳ tồn tại của các lk
cho H hydro là 9.5psec.
(1picosec = 10-12sec)

Nước tinh khiết bao


Prof. Dr. Sonia Beeckmans – Chapter 1

gồm các phân tử nước


phân bố trong không gian
O: H acceptor 3 chiều, lk nhau bởi các
O: H donor liên kết hydro theo cấu
trúc tứ trụ, các lk hydro
này liên tục hình thành
và phá vỡ tạo trạng thái
lỏng của nước.
Nước đá và nước lỏng
Trong nước lỏng, mỗi phân
tử nước trung bình lk với 3.6
phân tử nước khác
Nước đá:
-Số lk hydro là tối đa
- Phân tử nước nằm
cách xa nhau hơn 0°C 3.7

trong nước dạng lỏng 25°C 3.4-3.6


100°C 3.25
- Tỉ trọng thấp hơn
nước lỏng
Nước đá nổi trên bề
mặt
Trong nước đá, mỗi
Nước đông đá dãn nở phân tử nước lk
hydrogen với 4 phân tử
nước khác.
Nước tham gia lk hydro với các phân tử phân cực khác như
protein, carbohydrate, acid nucleic và các phân tử nhỏ khác.

Các phân tử ái nước:


- Được bao quanh bởi lớp vỏ nước
- Huyền phù trong dung dịch
Các chuỗi DNA tương tác
nhau qua lk hydro giữa các
baz bổ sung.
Tính định hướng của lk hydro

Liên kết Hydrogen có định hướng rõ ràng và có khả năng giữ


hai nhóm trong liên kết theo một cấu trúc hình học đặc trưng.
Liên kết này bền khi các nguyên tử tham gia lk nằm trên cùng
một đường thẳng (O-H---O) với lực tương tác tĩnh điện tối đa
TÍNH HÒA TAN CỦA NƯỚC
Tính tan tùy thuộc vào khả năng của dung môi hòa tan trong tương tác với
chất tan và phải mạnh hơn so với sự tương tác giữa các chất tan với nhau.
Tính lưỡng cực của phân tử nước tạo cho nước các tính chất như:
 Là dung môi hòa tan tốt cho các chất phân cực/ các ion
Các phân tử phân cực / các ion là các phân tử ái nước (HYDROPHILIC)
(<Greek hydor = water + philos = loving)
Các phân tử phân cực tan dễ dàng trong nước do chúng thay thế liên kết
Nước -nước bằng liên kết thích hợp hơn về mặt năng lượng nước–chất tan
 Là dung môi hòa tan kém cho các phân tử không phân cực
Các chất này được gọi là các chất kỵ nước(HYDROPHOBIC)
(<tiếng Hy lạp phobos = sợ)
Các phân tử không phân cực không thể tạo liên kết nước–chất tan;
vì vậy các phân tử không phân cực là các chất tan kém trong nước

 Là dung môi hòa tan trung bình cho các chất lưỡng cực
Các chất lưỡng cực (AMPHIPHILIC) không tan hoàn toàn, trong nước
chúng tồn tại ở các dạng các hạt nhủ huyền phù.
Nước

Ở dạng bền nhất về mặt năng lượng khi:


• lk hydro tối ưu Non-polar
• chuyển động tự do tối ưu Molecule

Nước không thể lk hydro với các phân


tử không phân cực

Khi cho các phân tử không phân cực


vào dung dịch, các lồng phân tử nước
được hình thành.

Sự tối ưu hóa các lk hydro


• Giảm entropy của nước
Tương tác kỵ nước
Diễn ra do các nguyên tử hay phân tử không phân cực và không
mang điện tích trong dung dịch đồng thời do hiệu ứng phân cực của
nước.

Phân tử
không phân cực
Tương tác kỵ nước

Làm giảm tỉ lệ diện tích bề mặt do sự co cụm lại của các nhóm
kỵ nước theo sự thuận lợi về mặt năng lượng đồng thời làm
giảm số lượng các phân tử nước tham gia trong cấu trúc lồng
nước.
55
Các phân tử lưỡng cực
(Ví dụ: Phospholipid)
Đây là nguyên lý cơ bản trong việc hình
thành cấu trúc lớp màng đôi của các
phospholipide
Prof. Dr. Sonia Beeckmans – Chapter 1
Một số ví dụ các phân
tử lưỡng cực, không
phân cực, và phân Phân cực Phân cực

cực ở pH=7
Không phân
cực

Tan trong nước

Không phân cực

Không tan trong


nước
Lưỡng cực

Hạt nhủ
58
SỰ HÒA TAN MUỐI TRONG NƯỚC
Muối (NaCl, K2HPO4 v.v..) liên kết nhau bằng các liên kết ion.
Chúng tan dể dàng trong nước do các ion phân ly Na+ và Cl- được
bao quanh và giữ ổn định bởi các phân tử nước.
Hiện tượng này được gọi là sự solvat hoá hay hydrate hóa (nước là
dung môi hòa tan)
60
61
62
Tương tác ion trong các đại phân tử sinh học
TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
Tương tác giữa các phân tử trung
hòa về điện tích và phụ thuộc vào
kích thước của phân tử và khoảng
cách giữa chúng. Tương tác Van
der Waals bao gồm lực hút và lực
đẩy.
Tương tác Van der Waals có thể diễn ra
giữa:
Phân tử lưỡng cực – Phân tử lưỡng cực
(năng lượng tương tác giảm ở khoảng cách 1/r3)

Phân tử lưỡng cực – phân tử trung tính


(năng lượng tương tác giảm ở khỏang cách 1/r5)

Phân tử trung tính – phân tử trung tính


(năng lượng tương tác giảm ở khỏang cách 1/r6)
Van der Waals forces
2

1.5
repulsion
Energy (kcal/mole).

0.5
Khoảng cách van der Waals
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Prof. Dr. Sonia Beeckmans – Chapter 1

-0.5
B A
E = —— – —— attraction
-1 r12 r6
r (angstrom)

Năng lượng biến đổi tùy theo khoảng cách giữa các nguyên tử:
Tương tác được tính theo lực hút và lực đẩy biến đổi theo tỉ lệ khoảng cách
1/r6 và 1/r12.
A và B là các hằng số phụ thuộc vào các nguyên tử trong tương tác.
Trong ví dụ này là tương tác giữa hai nguyên tử carbon.
Bán kính Van der Waals trong cấu trúc của nước

(Vị trí mà các


thành phần
tham gia lực
hút của tương
tác van der
Waals cân bằng
với các thành
phần tham gia
lực đẩy)
67
68
Lực hút nội phân tử trong các đại phân tử sinh học.

O •••• H O
Hydrogen 2.7–3.1 Ǻ
bonding 2-10 kcal/mol
N •••• H N
– + 2.8 Ǻ
Ionic 10-20 kcal/mol
– +
– + – +
1.2-2.0 Ǻ
Van der Waals + – + – 1-2 kcal/mol

Hydrophobic  0 kcal/mol

Khoảng cách tối ưu cho lực hút


Phân tử
nước bị loại ra
Các lk yếu góp phần quan
trọng trong việc hình thành
cấu trúc không gian 3D của 1
các đại phân tử sinh học

5 Tương tác nhân vòng thơm 2


(Aromatic-aromatic) :
Các nhóm R nhân vòng thơm
của aa như Phe, Tyr, Trp, His,
có khuynh hướng tương tác
Prof. Dr. Sonia Beeckmans – Chapter 1

nhau theo mặt phẳng thẳng góc


90° (tương tác “- ”).
3

4
1. Viền (cạnh)- mặt phẳng
2. Mặt phẳng- mặt phẳng đối diện
3. Mặt phẳng- mặt phẳng song
song

71
72
73
pH của dung dịch: Acid và Baz
• Acid : Chất cho Proton
• Baz : chất nhận Proton
Acid H+ + Baz liên kết
Base + H+ Acid liên kết
Cặp Acid-Base liên kết
CH3COOH H+ + CH3COO-

NH4 + H+ + NH3
Acid liên kết Baz liên kết
Nước hiện diện ban đầu ở dạng H2O, tuy nhiên, phân tử
nước sẽ phân ly yếu để cho ra các ion hydronium, H3O+,
và hydroxyl, OH-.
Do vậy, nước
hoạt động như là
một acid yếu +
bằng cách cho đi H 3O
proton (H+), và Base
là một baz yếu Acid
bằng cách nhận
protons.
+
OH-
Conjugate
Acid Base
76
Phản ứng ion hóa của nước

+ H3O+ + OH-

Để đơn giản hóa phản ứng thường được viết như sau:

H2O H++ OH-


Hãy nhớ đây là ion hydronium!
Khi phản ứng cân bằng tỉ lệ nồng độ mol của các
ion hydronium, hydroxyl và phân tử nước không
phân ly được biểu diễn qua hằng số cân bằng Keq.
1.00 x 10-14 M2 = [ H+ ] [OH-]
hay:
1.00 x 10-14 = [ H+ ] [OH-]
Phản ứng này biểu diễn sản phẩm ion của
nước: Kw
Kw = [ H+ ] [OH-]
Kw = 1.00 x 10-14 ở 25˚C
Và là giá trị cơ bản của thang pH.

Chú ý: Khi [ H+ ] tăng, [OH-] phải giảm để sản


phẩm ion (ở 25˚C) luôn là 1.00 x 10-14
Sự ion hóa của nước và pH
Ký hiệu“p” được dùng để biếu diễn những gía
trị rất nhỏ không sử dụng cấp số mũ.
“p” biểu hiện cho -log của giá trị cần tính. Do
đó “p” của H+ là -log của H +. Công thức tính pH
được viết lại như sau:
pH = - log [ H+ ]

1.00 x 10-14 = [ H+ ] [OH-]


Trong nước, [ H+ ] = [OH-]
1.00 x 10-7 = [ H+ ] vì vậy pH = 7
1.00 x 10-14 = [ H+ ] [OH-] pH = - log [ H+ ]
Nếu “p” là -log của H+, như vậy pOH là gì?

pOH = - log [ OH- ]


pOH + pH = pKw, ở 25˚C là 14
pH và pOH của 0.1 M HCL?
HCl là 1 acid mạnh. Và phân ly hoàn toàn trong nước
[ H+ ] = 1.00 x10-1 M, pH = 1, pOH = 13

Thang pH pH tăng

1 7 14
More Acidic Neutral pH More Basic
Hằng số phân ly của các acid yếu
-
CH3COOH H + CH3COO
+

NH4+ H+ + NH3
Acid tiếp hợp H+ + Baz tiếp hợp
Một số acid phân ly trong dung dịch dễ dàng
hơn các acid khác. Dể xác định tính phân ly
của một acid, hằng số phân ly Ka là gía trị
được khảo sát.
[H+] [Conjugate Base] [H+] [A-]
Ka = Ka =
[Conjugate Acid] [HA]
82
Các phân tử lớn như các nucleotide
cũng hoạt động như một acid

Protonated G Deprotonated G

Conjugate Conjugate
+ H+
Acid Base
84
[H] [A-]
Ka =
[HA] [H+][protonated G]
pKa = - log Ka 1x10-9.2 =
[Protonated G]

pKa=9.2

Protonated G Deprotonated G
Conjugate Conjugate
Acid Base
Khi dung dịch DNA có pH≥9.2,
guanine sẽ phân ly như trong
phản ứng và mất proton, do đó
chuỗi xoắn kép sẽ mất ổn định
do lk hydro bị phá vỡ.

pKa= 9.2

86
Giá trị pKa của các
nhóm mang điện tích
trong DNA tham gia
trong việc bắt cặp của
các nucleotide là:
G=9.2
C=9.2
T=9.7

Khi pH>pKa các nhóm chức


năng bị mất proton do đó
điện tích thay đổi, gây biến
đổi tương tác phân tử và
chức năng của các phân tử
mang các nhóm này
CH3COO- + H+ CH3COOH

- +
CH3COO- CH3COOH
ClCl
- H+
H

•HCl, một acid mạnh, khi thêm vào dung dịch sodium
acetate, HCl phân ly hoàn toàn thành H+ và Cl- trong
dung dịch.
• H+ tương tác với CH3COO- tạo acid yếu, acetic acid,
CH3COOH.
89
CH3COO- + H+ CH3COOH

CH3COO- + H + CH3COOH

Tiếp tục thêm HCl, pH giảm, hàm lượng acid acetic trong
dung dịch tăng do acetate nhận proton.
50%

CH3COO- + H + CH3COOH

Giá trị pH mà ở đó 50% phân tử acid phân ly thành


baz tiếp hợp và ion H+, còn 50% ở dạng không phân ly
được gọi là pKa của acid này. Nhóm phân ly càng
mạnh (tính acid càng cao), pKa càng thấp.
Acid Phosphoric
Một Triprotic Acid – Ba nhóm OH-
1

+
Phosphoric Acid (H3PO4) Dihydrogen Phosphate (H2PO4-)
2

3
+ +
Hydrogen Phosphate (HPO42-) Phosphate (PO43-)
pKa1

+
Phosphoric Acid (H3PO4) Dihydrogen Phosphate (H2PO4-)

pKa2

pKa3
+ +
Hydrogen Phosphate (HPO42-) Phosphate (PO43-)
Thay đổi pH của acid Phosphoric khi thêm nhỏ giọt
1M NaOH

+
pKa3=12.7

pKa2=7.2

+
pKa1=2.1
95
96
97
Henderson-Hasselbach Equation
[A-]
pH = pKa + log
[HA]

[A-] = Nồng độ mol của Baz


[HA] = Nồng độ mol của Acid
Ở pH 5.8, bao nhiêu
phần trăm acid acetic

pH
(pKa = 4.8) sẽ phân ly tạo
baz tiếp hợp?
Ở pH 5.8, bao nhiêu % acid acetic, pKa = 4.8,
sẽ phân ly tạo baz tiếp hợp, acetate?
[A-]
pH = pKa + log [HA]

5.8 = 4.8 + log [A-] 1 = log [A-] 10 = [A-]


[HA] [HA] 1 [HA]
10/11 = [A-] như vậy 90.9 % acid acetic phân ly tạo
acetate.
Tổng cộng bao
10 = [A-] nhiêu phân tử
1 [HA] acid?
Tỉ lệ 10 : 1 10 + 1 = 11
10/11 = [A-] 1/11 = [HA]
Acetate Khả năng tạo đệm Phosphate

pKa = 4.8
Biến động nhỏ của
pH khi thêm OH- pKa1 = 2.1 pH___________
trong khoảng pH từ pKa2 = 7.2 pH___________
5.8 - 3.8 pKa3 = 12.7 pH___________
101
102
DUNG DỊCH ĐỆM
Dung dịch đệm là dung dịch được chuẩn bị bằng cách kết hợp một acid
yếu và một muối của acid này với một baz tiếp hợp mạnh hay ngược lại
một baz yếu với muối của baz này với một acid tiếp hợp mạnh
(conjugated acid).
Vídụ:
Đệm acetate:
CH3COOH (acid yếu) + CH3COONa (muối, baz tiếp hợp)
Đệm phosphate:
NaH2PO4 (acid yếu) + Na2HPO4 (muối, baz tiếphợp)
Đệm tris:
Dung dịch đệm: Những điểm cần ghi nhớ

• Dung dịch đệm là dd gồm 1 acid và 1 base tiếp hợp của


chính acid này trong dung dịch
• Đệm giữ ổn định pH dung dịch trong khoảng 1 đv pH trên
và dưới giá trị pKa của acid trong cặp acid/baz tiếp hợp.
•Khả năng đệm cao nhất ở giá trị pKa của acid.
•Một acid có thể có nhiều hơn một proton.
• Vì vậy, một acid có thể có nhiều hơn một giá trị pKa, và có
thể có nhiều vùng đệm trong các khoảng pH khác nhau.
Một số hợp chất đệm sinh học

105
Các hệ đệm sinh lý quan trọng
 Đệm Phosphate
Hệ đệm trong tế bào
Dihydrogen Phosphate, Hydrogen Phosphate
H2PO4- <=> HPO4 2- (pKa 7.21)
 Đệm Carbonate
Đệm trong máu
Carbonic Acid, Bicarbonate
H2CO3 <=> HCO3- (pKa 6.1)

 Đệm protein với nhiều giá trị pKa


Đệm Phosphate
H2PO4- HPO4 2- + H+
Ka2

Trong tế bào pH:


Từ 6.9-7.4

Ka2 = [H +] [HPO4 2-]


[H2PO4-]

pKa2 at 37˚C = 7.21


108
• pH ngoại bào giảm
• [H3O+] tăng
• Tốc độ phản ứng 1 tăng theo chiều trái
• [H2PO4 -] tăng
• Tốc độ phản ứng tăng theo chiều phải
• Phản ứng đạt cân bằng.

1) H2O + H2PO4- HPO4 2- + H3O+


2) - 2 H2O
H3O + OH
+
Nên nhớ nồng độ H3O+ và OH- là 1 x 10-7
Đệm Carbonate
Trung bình pH máu trong khoảng 7.35 - 7.45.
Dung dịch đệm chủ yếu trong máu là pH acid
carbonic/bicarbonate. pKa của acid carbonic = 6.1.
Hệ đệm này không cần phải có pKa tối ưu để hoạt động
trong điều kiện sinh lý của môi trường máu. Mặc dù có
pKa thấp hệ đệm này vẫn hoạt động tốt vì cơ thể sống là
một hệ mở.
Hàm lượng acid carbonic acid/bicarbonate có thể thay đổi
theo mức độ hô hấp hay theo sự điều hòa bài tiết của
bicarbonate trong urea.
111
112
Trong máu nồng độ ion HCO3-
cao gấp 20 lần nồng độ acid
H2CO3. pH của máu trong động
mạch là 7.40.
1.
CO2 + H2O H2CO3

2. H2CO3 H+ + HCO3-
3. H+ + HCO3- CO2(d) + H2O

4. CO2(d) CO2(g)
Đệm Bicarbonate
Khi pH xuống dưới 7.35, tăng cường hô hấp giúp
nâng pH về mức bình thường bằng cách giảm CO2(d).
Các trường hợp giảm pH máu khác.
Trường hợp bệnh tiểu đường keto-acidosis thường
được trợ giúp bằng thiết bị trợ thở tăng cường hô
hấp gọi là hô hấp Kussmaul. Hô hấp Kussmaul là
biện pháp hô hấp giúp bệnh nhân điều hòa pH acid
trong máu.
Hiệu ứng của nhiễm acid (Acidosis) trong bệnh tiểu đường
116
Truyền dịch và tác hại!

117
118
https://www.nybg.org/blogs/plant-talk/
2011/09/around-the-garden/do-not-
publish-rainforests-ameliorate-climate-
change/

119
120
121
122
123

You might also like