You are on page 1of 20

2/22/2023

PHỨC CHẤT VÀ GỐC TỰ DO


TRONG Y DƯỢC
Bộ môn: Hóa Dược – Kiểm Nghiệm

Thông tin giảng viên


• Hà Hải Anh
• Bộ môn Hóa Dược – Kiểm Nghiệm
• Email: hahaianh@dtu.edu.vn
• Phone: 0903827961

1
2/22/2023

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


• Thành tựu Y Sinh Dược <- xác định bằng
hợp chất sinh học, cơ chế phân tử
– Cơ chế sinh học – bệnh học
– Phương pháp phòng, trị bệnh -> ứng dụng
– Là cơ sở lý thuyết cho các nghiên cứu khác
• Ứng dụng
– trong thiết kế, tổng hợp, lựa chọn hoạt chất
– Trong bào chế, tối ưu hóa
– Trong kiểm nghiệm, bảo quản
– Dược lý, lâm sàng, tư vấn sử dụng thuốc
3

HOẠT ĐỘNG NHÓM


BRAIN STORMING 1
1. Hãy kể tên một số loại bệnh mà em biết

2. Hãy phân loại chúng theo các loại hình


bệnh tật theo cấp độ cấu trúc cơ thể:
– Toàn thân (cá thể)
– Cơ quan – bộ phận (tạng phủ)
– Mô học
– Tế bào
– Phân tử
4

2
2/22/2023

HOẠT ĐỘNG NHÓM


BRAIN STORMING 1
• Trả lời câu 2: Hãy phân loại chúng theo
các loại hình bệnh tật theo cấp độ cấu tạo
trúc cơ thể:
Các ví dụ:
– Toàn thân (cá thể): rối loạn vận động, suy
nhược cơ thể, các loại bệnh hệ thống
– Cơ quan – bộ phận (tạng phủ): Suy gan
– Mô học: Viêm, hoại tử
– Tế bào: Hồng cầu liềm, ung thư, dị dạng TB
– Phân tử: Các loại bệnh trên gene, protein 5

MỤC TIÊU MÔN HỌC


Sau khi kết thúc môn học, SV có khả năng:
• Liệt kê được các nguyên tố sinh học và tóm tắt vai trò
của chúng trong các hoạt động sinh học
• Giải thích được cơ chế gây độc của kim loại nặng đối
với cơ thể sinh vật
• Phân biệt được các loại phức chất, gốc tự do và chất
chống oxy hóa
• Tóm tắt được quá trình hình thành, chuyển hóa, phân
giải gốc tự do trong cơ thể người
• Trình bày được các ứng dụng cơ bản của phức chất
và cơ chế của gốc tự do, chống oxy hóa trong một số
lĩnh vực Dược
6

3
2/22/2023

Trường Đại Học Duy Tân


Khoa Dược

CÁC NGUYÊN TỐ SINH HỌC

‐ Các nguyên tố đa lượng, vi lượng


‐ Vai trò các nguyên tố sinh học
‐ Các ứng dụng trong y dược

Môn học: Phức chất và gốc tự do


trong y dược
Trình bày: Hà Hải Anh

Chương 1: CÁC NGUYÊN TỐ SINH HỌC

4
2/22/2023

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1


1. Liệt kê, phân loại được các nguyên tố
sinh học
2. Trình bày được tác dụng và vai trò của
các nguyên tố sinh học trong cơ thể.
3. Nêu được vai trò và tầm quan trọng và
các mối liên quan đến y dược.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Các nguyên tố hóa học trong cơ thể không
phải là tập hợp ngẫu nhiên mà mỗi nguyên tố
đều có tính chất đặc biệt thích hợp làm cơ sở
cho sự sống
Vậy các nguyên tố:
- Được định nghĩa, phân loại ra sao?
- Vai trò của chúng trong cơ thể là gì?
- Ứng dụng trong Y Dược như thế nào?

10

5
2/22/2023

CÁC NGUYÊN TỐ SINH HỌC


• Là những nguyên tố có trong thành phần
hóa học của cơ thể sống và có vai trò sinh
học nhất định.
• Tính đến 2021, 94 nguyên tố trong tự
nhiên được tìm thấy, 24 nguyên tố được
con người tạo ra.
• ~ 20 nguyên tố-cơ thể sinh vật
• 2 nhóm lớn:
– Đa lượng
– Vi lượng
11

Thành phần các nguyên tố trong cơ thể người

12

6
2/22/2023

NƯỚC
• Phần lớn H và O trong
cơ thể sống tồn tại ở
dạng H2O.
• H2O chiếm khoảng 70%
của cơ thể.
• H2O là phân tử đặc biệt,
đóng vai trò sinh lý quan
trọng.

• => ứng dụng quan trọng


trong nghiên cứu Y Sinh
Dược
13

CÁC TRẠNG THÁI CỦA NƯỚC


• Các phân tử phân bố trong một cấu trúc
mạng lưới chuẩn.
– Hai nguyên tử Oxy cách đều nhau
0.267nm
– 1 phân tử nước liên kết với 4 phân tử
nước xung quanh ->(H2O)5
• Nước đá có tỷ trọng nhẹ hơn nước lỏng
• Nước ở 4oC có tỉ trọng lớn nhất, 1g/cm3
Nước đá Nước đá

Nước ở
4oC
Nước lỏng

15

7
2/22/2023

CÁC PHÂN TỬ NƯỚC TƯƠNG TÁC VỚI NHAU


• Liên kết Hydro
– Là một loại tương tác đặc biệt hình thành giữa một
nguyên tử âm điện và một nguyên tử H liên kết với một
nguyên tử âm điện khác
– Là liên kết được hình thành giữa các phân tử giống nhau
(intermolecularly) hay giữa các phần khác nhau trong
cùng một phân tử (intramolecularly)

16

PHÂN TỬ NƯỚC TƯƠNG TÁC VỚI CÁC PHÂN TỬ KHÁC

• Nước là dung môi tốt: có thể tạo liên kết hydro với các phân
tử của nhiều chất

NaCl ở dạng tinh thể NaCl tan trong nước

17

8
2/22/2023

NƯỚC TRONG CƠ THỂ SỐNG


• Với vai trò dung môi, nước là môi trường phân tán cho
nhiều hợp chất của tế bào, kể cả những đại phân tử như
protein.
– Phân tử nước bao quanh các đại phân tử -> trang thái
sol
– Khi các đại phân tử liên kết với nhau tạo nên mang lưới
thưa hạn chế sự chuyển động của các phân tử tan - >
trang thái gel

18

NƯỚC TRONG CƠ THỂ SỐNG


• Sol ↔Gel (vd: Hiện tượng đông máu)
• Nguyên sinh chất tế bào là dạng gel

19

9
2/22/2023

Sự phân tán của các phân tử hữu cơ


và đại phân tử trong nước

Vitamin A

20

NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG SINH HỌC


• Khái niệm: Là những nguyên tố hoá học cấu tạo
nên vật thể sinh vật, nếu thiếu chúng sinh vật
không thể tồn tại.

Thực vật
Động vật
C, H, O, S, Mg, Ca, N, P, K O, C, H, N, Ca, P, Na, Cl, S
Sắp xếp theo khối lượng giảm dần 21

10
2/22/2023

Tác dụng sinh học của các nguyên tố đa lượng


+ Cấu tạo nên sinh vật
+ Duy trì sự tồn tại của sinh vật
+ Nếu thiếu một trong những nguyên tố trên sv
không tồn tại

22

NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG SINH HỌC


• Khái niệm: Là một lượng nhỏ các chất có trong cơ thể
với vai trò thúc đẩy sự chuyển hoá và các quá trình sinh
hoá xẩy ra trong cơ thể sống, vì thế nó có tác dụng duy
trì và phát triễn các vật thể sinh học.

Thực vật
Động vật
Zn, Fe, Mn, Mo, Co
Fe, Mg, Se, Zn, I, Co, F, Mn, K, Li
23
Sắp xếp theo khối lượng giảm dần

11
2/22/2023

VAI TRÒ SINH HỌC


CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
a. Đối với thực vật:
- Nguyên tố Zn: Cam, quýt, nho, đậu co ve, đậu nành và
hành ( cần Zn)
+ Zn giữ vai trò sinh tổng hợp protin, auxin
+ Thiếu Zn cây giảm năng suất

24

- Nguyên tố Fe: Cam, quýt, cao lương, nho, lạc,


đậu ( cần Fe)
+ Fe ở trong các enzym và citocrom, giữ vai trò
quang tổng hợp, khử NO2, SO4 và cố định đạm
+ Thiếu Fe cây vàng lá, thối lá.

25

12
2/22/2023

- Nguyên tố Mn: Dưa


chuột, xà lách, cam,
quýt…( cần Mn)
+ Mn cần cho sự phân ly
nước trong quang hợp
để lấy hydro và nhả oxy
và trao đổi đạm
+ Thiếu Mn cây đốm lá
non

26

- Nguyên tố Cu:
+ 70% trong thực vật tập
trung ở diệp lục và tham
gia vào thành phần
citochrom oxydase
+ Thiếu Cu cây bị lão hoá

27

13
2/22/2023

b. Vai trò của các NTVL trong cơ thể


+ Các nguyên tố vi lượng cần thiết để đảm bảo hoạt
động của các chất hoạt hóa sinh học, thường tồn
tại trong cơ thể với hàm lượng nhỏ (đều ở dạng
vi lượng và được gọi là yếu tố vi lượng).

+ Các chất hoạt hóa sinh học có thể là các enzyme,


hormone, các chất truyền tin, vận chuyển

+ Nếu thiếu các yếu tố vi lượng trên => các chất


hoạt hóa sinh học không hoạt động hiệu quả, dẫn
tới quá trình bệnh lý

28

HOẠT ĐỘNG NHÓM


BRAIN STORMING 2
1. Hãy kể tên một số nguyên tố vi lượng có
trong:
- Thực phẩm
- Thuốc

2. Hãy kể tên các thuốc mà em biết có cung


cấp vi lượng nhằm phòng, điều trị bệnh

29

14
2/22/2023

Vai trò nguyên tố vi lựơng (tiếp theo)


1. Thành phần trong cấu trúc protein:
Hemoglobin(Fe), insulin(Zn), Sắc tố tế bào(Cu)…

30

2. Có trong cấu trúc hoặc hoạt hoá enzym


• Se trong Glutation peoxydase (Se phối hợp
với vit E và acid béo chưa no =>tăng miễn
dịch, chậm quá trình lão hoá, giảm bệnh tim
mạch, đục thuỷ tinh thể và ung thư tiền liệt
tuyến)
• Mo, Fe trong Xanthin oxydase, Xanthin
dehydrogenase ( Fe trong hemoglobin hồng
cầu máu) Fe2+ vận chuyển oxy
• Fe trong Catalase
• Mn trong Superoxyd dismustase ( MnSOD)
• Cu, Zn trong CuZnSOD
• Ca, Zn trong Amylase
• Fe2+, Fe3+ trong enzym vận chuyển H2 và e
của chuỗi hô hấp tế bào 31

15
2/22/2023

3. Các NTVL liên quan đến việc trao đổi


chuyển hoá vit, hormon, protid, lipid…
• Co trong vit B12 và quá trình tạo máu
• I trong hormon tuyến giáp
• Zn trong insulin
• Các enzym chứa kim loại trong chuyển hoá
porotid, lipid, glucid.
• Cu, Mn, Fe, Mo trong Flavoprotein có vai trò
vận chuyển e trong tế bào.
• Mn, Cu, Co Kích thích sản xuất kháng thể
• Cu, Fe, Zn Làm giảm tính thấm của các mô
nhờ ức chế hoạt tính của Hyaluronidase

32

4. Các NTVL tham gia tạo phức và tổng hợp


các phân tử sinh học.
+ Tổng hợp acid nucleic và giữ cấu hình của acid
nucleic
+ Tạo phức với ARN và liên kết với purin,
pyrimidin

33

16
2/22/2023

5. Một số NTVL với tác dụng sinh học đặc


trưng
+ Kali: K có tác dụng lợi tiểu
+ Silic: Si được ghi nhận tác dụng chống đau
khớp, kích thích tạo collagen trong mô
xương và mô liên kết, tăng lưu thông máu,
có tác dụng hỗ trợ trong điều trị đau cơ,
xương khớp

34

Selen: Se
+ Se Phối hợp với vit E và các acid béo chưa
no
- Giúp sx enzym Glutation(cần cho gan)
- Tăng cường miễn dịch
- Chậm quá trình lão hoá
- Giảm nguy cơ về bệnh tim mạch
- Giảm nguy cơ về bệnh ung thư tiền liệt tuyến

 Khẩu phần ăn nghèo Se dẫn đến tỷ lệ mắc


bệnh ung thư cao hơn
(Se có trong: Sò, cá biển, ngũ cốc, tỏi, gan và
cật)
35

17
2/22/2023

Kẽm: Zn
- Tăng cường hiệu quả miễn dịch
- Tăng hấp thụ acid amin, điều hoà chuyển hoá
lipid  Ngăn mỡ hoá gan
- Tham gia tạo máu và tinh dịch
- Góp phần làm ổn định tế bào
 Tổng hợp AND và ARN làm giảm nguy cơ ung
thư tiền liệt tuyến.
 Tham gia hoạt động của enzym, chống gốc tự
do
Zn có trong tinh dịch (150mg/ml)
• Một người nam 60kg có 1,5g Zn
• Zn có nhiều trong các loại nhuyễn thể 2 mảnh
vỏ và một số cây như:
- Hàu, bào ngư, vẹm, sò huyết...
- Cây xích đồng nam, bí đỏ, cam, nho, đậu
nành... 36

Đồng: Cu
+ Cu là cấu tử của nhiều enzym quan trọng,
Ví dụ: Coenzym tổng hợp Noradrenalin làm thức
tỉnh và tăng sự chú ý.
Cu còn là nguyên tố có khả năng sát khẩn rất tốt
(phòng mổ được trang bị bằng đồng đỏ sát trùng
đến 95%)

37

18
2/22/2023

Một số nguyên tố khác: Co, Au, Ag, Mg


+ Co Là cấu tử của vit B12 ; vit pp kích thích tạo
máu và làm liền xương.
+ Au và Ag Tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng,
nhất là bệnh phong
+ Mg
 Tham gia tạo xương, răng và hoạt động các
cơ. Hỗ trợ hình thành và sửa chữa ARN, AND bị
hỏng
 Bồi dưỡng hệ thần kinh, an thần
 Chống đau nửa đầu, mệt mỏi và stress

38

MỘT SỐ TRẠNG THÁI BỆNH LÝ CÓ NGUYÊN


NHÂN DO THIẾU NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
+ Suy yếu sức lực và mệt mỏi vì thiếu Mg
+ Bươu cổ và đần độn vì thiếu I
+ Các bệnh về máu do thiếu Fe, Mn, Co
+ Bệnh Willson do không thải trừ Cu qua đường
mật và bị tích tụ tại gan, não, mắt và các khớp
xương. Gây độc cho cơ thể.
+ Các bệnh về xương, răng, máu do thiếu Ca, F
+ Thiểu năng sinh trưởng do thiếu Zn
+ Các hệ enzym suy giảm hoạt tính vì không đủ
các NTVL Dẫn đến rối loạn chuyển hoá 
Gốc tự do tăng  Hệ thống chất chống OXH
giảm 39

19
2/22/2023

MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ LIÊN QUAN


+ Sự biến động các NTVL rõ rệt ở tuổi già
Cu, Mn giảm nhiều ở chất xám người già
Cu giảm 6 lần, Mn, Co, I giảm 2 lần trong buồng
trứng phụ nữ ở tuổi mãn kinh
K, Mg, Cu, Mn giảm giảm rất nhiều trong các mô ,
ngược lại Mg, Ca, Pb tăng trong tuyến tuỵ => Vôi
hóa tụy
Nồng độ Pb trong máu và các nội tạng tăng
- Các bệnh tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tổn
thương gan, viêm loét dạ dày, suy giảm chức
năng các tuyến nội tiết do thiếu các NTVL và
kim loại trơ hay kloại độc. 40

HOẠT ĐỘNG NHÓM


BRAIN STORMING 3
1. Hãy tìm hiểu phân loại các nguyên tố vi lượng
theo 2 nhóm:
- Kim loại
- Phi kim

2. Hãy kể tên nguyên tố vi lượng thuộc nhóm kim


loại chuyển tiếp (liên quan đến bài sau).

41

20

You might also like