You are on page 1of 75

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

THPT MÔN SINH HỌC

vectorstock.com/28062415

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ ĐỀ


THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2022-2023
MÔN SINH HỌC MỨC ĐIỂM 5-7 BÁM SÁT
CẤU TRÚC ĐỀ THAM KHẢO BGD
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
SINH HỌC MỨC 5+
Môn thi thành phần: SINH HỌC
(Ôn tập siêu tốc- dành cho HS ôn thi TN)
GV:
Nội dung tại liệu:
ĐT:
1. Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm, cốt lõi ôn thi TN môn
***
Sinh
Những kiến thức cốt lõi không thể không
2. Giới thiệu một số đề thi gồm các câu hỏi mức điểm 5-7
học nếu muốn đạt 5+
bám sát cấu trúc đề tham khảo 2023
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 05 trang) Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ................................................................. Mã đề thi .....


Số báo danh: ......................................................................

MH 2023
1 Chuyển hóa VC và NL ở thực vật 2
2 Chuyển hóa VC và NL ở động vật 2
3 Cơ chế di truyền và biến dị 8
4 Tính quy luật của hiện DT 8
5 Di truyền học quần thể 1
6 Ứng dụng di truyền học 2
7 Di truyền học người 1
8 Tiến hóa 6
9 Sinh thái học 10
Tổng 40

Trang 1
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
1. Hấp thụ nước và khoáng ở rễ
a. Cơ chế
- Hấp thụ nước: Diễn ra theo cơ chế thụ động (thẩm thấu),
- Hấp thụ ion khoáng: Cơ chế thụ động và cơ chế chủ động:
Ghi nhớ: Ở rễ chỉ hấp thụ nước và ion khoáng, không hấp thụ chất hữu cơ
Đặc điểm Thụ động Chủ động
Các chất vận chuyển Nước, ion khoáng Ion khoáng
Chiều vận chuyển - Nước: di chuyển từ nơi có số - Ion khoáng đi từ nơi
phân tử nước nhiều (nhược có nồng độ chất tan
trương) sang nơi có số phân tử thấp đến nơi có nồng
nước ít hơn (ưu trương) độ chất tan cao
- Ion khoáng: đi từ nơi có nồng
độ chất tan cao đến nơi có nồng
độ chất tan thấp.
Nhu cầu ATP Không Có
b. Con đường
- 2 con đường hấp thụ nước và ion khoáng: Con đường gian bào và con đường tế bào
chất

Trảo
đổi
1. nước
và 2. Vận chuyển các chất ở thân: Mạch gỗ , mạch rây
khoáng Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo - Là những tế bào chết gồm - Là những tế bào sống, gồm ống
quản bào và mạch ống hình rây và tế bào kèm

- Nước, muối khoáng được hấp - Là các sản phẩm đồng hoá ở lá:
Thành phần thụ ở rễ và các chất hữu cơ + Saccarôzơ, axit amin …
dịch được tổng hợp ở rễ + Một số ion khoáng được sử dụng lại

- Là sự phối hợp của ba lực: - Là sự chệnh lệch áp suất thẩm


+ Áp suất rễ thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
+ Lực hút do thoát hơi nước ở nhận (rễ)
Động lực

+ Lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và với vách tế
bào mạch gỗ.

3. Thoát hơi nước qua lá: Qua khí khổng, qua cu tin
Qua khí khổng: Qua cutin:
Phụ thuộc vào sự đóng - mở của khí khổng. Phụ thuộc vào độ dày - mỏng của từng
cutin
Đặc điểm: Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
việc đóng mở khí khổng → chủ yếu
Dinh 1. Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca.
dướng 2. Nguyên tố vi lượng: Cu, B, Mo, Ag...
2.
khoáng 3. Hai dạng nito thực vật hấp thụ được: NH4 + ; NO3 –
và nito 4. Các nhóm VSV chuyển hóa nito trong đất và không khí:

Trang 2- Nguyễn Viết Trung:


1. Cơ quan quang hợp: Lá cây
2. Bào quan quang hợp: Lục lạp
3. Hai pha của quang hợp: Pha sáng + pha tối

4. Pha tối thực vật C3, C4, CAM


C3 C4 CAM
Quang Loại lục lạp 1 loại 2 loại 1 loại
3.
hợp - Lục lạp TB mô - LL TB mô dậu - Lục lạp TB mô dậu
dậu - LL TB bao bó mạch
Giai đoạn cố 1 giai đoạn 2 giai đoạn 2 giai đoạn
định CO2 - Chu trình Canvin - gd1: Chu trình C4 - gd1: Chu trình C4
(chu trình C3) - gd2: chu trình Canvin - gd2: chu trình
Canvin
Chất tiếp nhận RidP PEP PEP
CO2 đầu tiên
Sản phẩm đầu APG (C3) AOA (C4) AOA (C4)
tiên
Nâng suất Trung bình Cao Thấp
quang hợp
Hô hấp sáng Có Không Không
1. Cơ quan hô hấp: Không có cơ quan chuyên trách, hô hấp diễn ra ở tất cả các TB
2. Bào quan hô hấp: Ty thể
3. Con đường phân giải hiếu khí và kị khí

4. Hô hấp
- Phân giải kị khí = Đường phân + Lên men
- Phân giải hiếu khí = Đường phân + Hô hấp hiếu khí (gồm chu trình Crep + chuỗi truyền
e-)
5. Hô hấp sáng:
Đối tượng Thực vật C3
Điều kiện ánh sáng Diễn ra ngoài sáng
Các bào quan tham gia (1) Lục lạp: Nơi hình thành nguyên liệu.
(2) Perôxixôm: Nơi ôxi hoá nguyên liệu.
(3) Ti thể: Nơi giải phóng CO2
Năng lượng ATP tạo ra Không tạo ATP (làm giảm năng suất quang hợp)

Trang 3- Nguyễn Viết Trung:


CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
TT Hệ hô
Ví dụ Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn
hấp
Trùng đế giày, - Chưa phân Chưa phân Chưa phân hóa
trùng roi, amíp. hóa hóa
ĐV đơn bào - Tiêu hóa nội
1.
(ĐVNS) bào (diễn ra
trong không bào
tiêu hóa)
Thủy tức, - Túi tiêu hóa Chưa phân Chưa phân hóa
- TH ngoại hóa
2. Ruột khoang
bào và nội
bào
Giun Sán lá gan Chưa phân Chưa phân hóa
dẹp hóa
Các Giun Giun đũa Chưa phân Chưa phân hóa
3. ngành tròn hóa
giun Giun đất Da (trực Bắt đầu có HTH dạng các mạch
Giun
tiếp qua (HTH kín)
đốt
bề mặt)
Cồn Ruồi, ong, Ống khí HTH hở (tim chưa có tâm nhĩ và
trùng chấu... tâm thất)
Chân Hình Nhện, bò cạp... - Ống tiêu Ống khí HTH Hở
4.
khớp nhện hóa
Giáp Tôm, cua... - TH ngoại Mang HTH Hở
xác bào
Chân Ốc sên... Mang HTH hở
5.
bụng - CH
Miệng
Thân Chân Trai... - HH Mang HTH hở
6. Hầu
mềm rìu Thực
Chân Mực, bạch tuộc quản Mang HTH gần kín (HTH hở)
7. - CH
đầu… - HH
Dạ
dày
- SH
(ĐV ăn
Mang - HTH kín đơn, 1 vòng TH
TV) - Tim 2 ngăn (1 nhĩ, 1 thất),
8. Cá
Manh
- SH (ở - Máu tâm thất không pha (chứa
ĐV ăn
tràng
TV) CO2)
Ruột
- HH Phổi + Da - HTH kín kép, 2 vòng TH
Lưỡng non
9. Ruột Hấp thụ - Tim 3 ngăn (2 nhĩ, 1 thất),
cư già nước - Máu tâm thất pha nhiều
Hậu
môn Phổi - HTH kín kép, 2 vòng TH
- Tim 3 ngăn (2 nhĩ, 1 thất, có vạch
10. Bò sát ngăn hụt trừ ở cá sấu tim 4 ngăn),
Động Ghi chú:
- Máu tâm thất pha ít
vật có - CH: cơ học
CHIM: Gồm dạ dày cơ + - HH: hóa học Phổi + túi 1. Đặc điểm
11. xương - HTH kín kép, 2 vòng TH
dà dày tuyến - SH: sinh học khí
sống - Tim 4 ngăn (2 nhĩ, 2 thất),
Phổi - Máu tâm thất không pha
THÚ
2. Hệ dẫn truyền tim:
- Dạ dày đơn:
Nút xoang nhĩ -> Nút nhĩ thất -> Bó
+ Thú ăn thịt His -> Mạng Poockin.
+Thú ăn TV: Thỏ, ngựa… 3. Chu kì tim:
12. - Dạ dày 4 ngăn (kép): trâu, Co nhĩ -> Co thất-> Dãn chung
bò, dê, cừu, lạc đà, lạc đà 4. Huyết áp, tiết diện, tổng diện tích
không bướu, hươu cao cổ, bò (mức giảm dần theo sơ đồ)
rừng bizon, hươu, nai, linh H. Áp: ĐM -> MM -> TM
dương đầu bò và linh dương V máu: ĐM -> TM -> MM
T. diện: MM -> TM -> ĐM

Trang 4- Nguyễn Viết Trung:


CHỦ ĐỀ 2: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
STT ND Kiến thức cốt lõi
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN
- Chức năng của gen tạo ra ARN quy đinh cấu trúc chuỗi polipeptit hoặc làm nhiệm vụ
điều hòa hoạt động của gen khác.
- Đơn phân cấu tạo nên gen là các nucleotit: A, T, G, X
1. Gen
- Gen cấu trúc gồm 3 vùng theo trình tự:
Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc
3’ (khởi động (mang thông tin quy định cấu trúc (Tín hiệu kết thúc 5’
phiên mã) chuỗi polipeptit) phiên mã)
- Khái niệm: 3 nucleotit đứng cạnh nhau trên mạch gốc của gen hoặc trên mARN tạo
thành một mã di truyền
Lưu ý 4 bộ ba sau:
Mã hóa cho mêtionin (ở
Đặc điểm mã di truyền 1 Bộ ba mở đầu:
TBNT) và mã hóa cho
- 5’AUG3’
foocmetion (ở TBNS)
+ Là mã bộ ba: Một bộ ba có 3
nucleotit
+ Có tính đặc hiệu: Một MDT chỉ
Mã di mã hóa cho 1 axit amin
2.
truyền + Có tính thoái hóa: Nhiều bộ ba có
3 bộ ba kết thúc:
thể cùng mã hóa cho 1 axit amin
- 5’UAA3’;
+ Có tính phổ biến: Tất cả các loài Không mã cho aa nào.
- 5’UAG3’;
điều được mã hóa theo một nguyên
- 5’UGA3’
tắc
+ MDT được đọc liên tục theo một
chiều 5’ – 3’ trên mARN và không
gối lên nhau.

Nhân
3.
đôi
Phiên
4.

5. Dịch mã

Trang 5- Nguyễn Viết Trung:


Nhân đôi ADN Phiên mã Dịch mã
1. Vị trí trong TB - TB nhân thực: Trong nhân - TB nhân thực: Trong nhân Tế bào chất
- TB nhân sơ: Ở TB chất - TB nhân sơ: Ở TB chất
2. Nguyên liệu Nu: (A, T, G, X) Nu: (A,U,G,X) Axit amin
3. Nguyên tắc - NTBS - NTBS - NTBS
- NTKM - NTKM - NTKM
- NTBBT
4. Khuôn mẫu Cả 2 mạch ADN mẹ Mạch gốc của gen mARN
5. Kết quả Tổng hợp ADN Tổng hợp ARN Tổng hợp chuỗi
- mARN polipeptit (protein)
- rARN
- tARN

- Thành phần tham gia

Điều - Hình thức:


hòa ĐH ức chế ĐH hoạt động (ĐH cảm ứng)
6. hoạt 1. Điều kiện Môi trường không có Lactozo Môi trường có Lactozo
động - Gen R phiên mã và dịch mã - Lac bãm vào chất ức chế
gen tạo chất ức chế -> Chất ức chế - Chất ức chế không bám vào O
2. Cơ chế
bám vào (O) ngăn cản enzim - Enzim ARN pol hoạt động
ARN polimeraza.
3. Kết quả Gen Z, Y, A không phiên mã - Z, R, A phiên mã
Z, Y, A nghỉ ngơi, tiết kiệm - Tổng hợp enzim phân giải Lac
4. Ý nghĩa
năng lượng
- KN: Những biến đổi trong cấu trúc của gen
- Các dạng ĐB điểm (liên quan 1 cặp nu): Mất, thêm, tháy thế 1 cặp nu
+ Thay thế 1 cặp nu: Phổ biến nhất, ít ảnh hưởng nhất
- Nguyên nhân ĐB:
Tác nhân sinh học Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes ....
Tác nhân vật lý - Tia phóng xạ
- Tia tử ngoại (UV), (tạo ra 2 phân tử timin trên cùng
1 mạch ADN đột biến gen)
Đột biến Tác 5-brom uraxin là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-
7.
gen nhân (5BU) T -> G-X
hóa học NMU; EMS gây ĐB thay thế GX -> AT.
Acriđin gây ĐB thê cặp hoặc mát cặp.
- Cơ chế: Xãy ra trong nhân đôi, do sự bắt cặp sai của các nu.
- Ý nghía:
+ Đa phần ĐBG là trung tính (không lợi, k hại), một số có lợi, 1 số hại
+ Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống
+ Là nhân tố của tiến hóa

Trang 6- Nguyễn Viết Trung:


Cấu tạo NST ADN + Protein Histon
Thành phần hóa Nucleôxôm:
học cơ bản
- Câu trúc hiển vị:
+ Trạng thái đơn: Gồm 2 đầu mút, tâm động và trình tự các gen.
+ Trạng thái kép: Gồm 2 Crômatít đính nhau ở tâm động.
- Cấu siêu hiển vi:

Nhiễm Cấu trúc hiển vi


8.
sắc thể và cấu trúc siêu
hiển vi

Chức năng Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT
- Làm giảm số lượng gen trên NST → Thường gây chết hoặc giảm sức
Mất
sống.
đoạn
- Xác định vị trí của gen trên NST, loại bỏ những gen có hại.
- Làm tăng số lượng gen trên NST → Tăng cường hoặc giảm bớt mức
Lặp
Đột biến biểu hiện của tính trạng.
đoạn
9. số lượng - Lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen -> Tạo điều kiện cho đột biến gen.
NST Đảo Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST → Tăng sự đa dạng giữa các thứ,
đoạn các nòi trong cùng một loài, ít ảnh hưởng đến sức sống.
- Làm thay đổi nhóm gen liên kết → Chuyển đoạn lớn thường gây chết,
Chuyển
mất khả năng sinh sản.
đoạn
- Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để chuyển gen tạo giống mới.

- Sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp


NST.
- Các dạng thường gặp:
ĐB lệch bội + Thể không: (2n- 2);
Đột biến + Thể một: (2n - 1);
10. số lượng + Thể ba: (2n + 1);
NST + Thể bốn: (2n + 2).
Là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST
ĐB tự đa bội
ĐB đơn bội của cùng 1 loài và lớn hơn 2n
đa Là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST
bội ĐB dị đa bội đơn bội của cả hai loài khác nhau trong tế bào và lớn
hơn 2n

Trang 7- Nguyễn Viết Trung:


CHỦ ĐỀ 4: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Một số phép lai Lai phân tích Tự thụ phấn Lai thuận nghịch
- Phép lai phân tích là - Là phép lai trong giao - Phép lai có sự thay đổi
phép lai giữa cá thể mang tử đực và giao tử cái vai trò của bố mẹ (khi thì
tính trạng trội cần xác thuộc cùng một cơ thê. dùng làm bố, khi dùng
định kiểu gen với cá thể chính dạng đó làm mẹ)
mang tính trạng lặn.
- Ý nghĩa: Kiểm tra kểu - Ý nghĩa: Tạo dòng - Phát hiện ra quy luật,
gen thuần hiện tượng di truyền
VD: AA x aa; Aa x aa AA x AA; Aa x Aa - Thuận: ♂ AA x ♀aa
- Nghịch: ♂ aa x ♀AA
3 nhà khoa học Đối tượng Phương pháp lai được sử Cống hiến
cần nhớ dụng
- Lai thuận nghịch: Kết quả
lai thuận giống lai nghịch
- Tự thụ phấn: Tạo các dòng Phát hiện quy luật
A. Menden Đậu hà lan thuần - Phân li
- Lai phân tích: Để kiểm tra - Phân li độc lập
kiểu gen có thuần chủng
không
- Lai thuận nghịch: Kết quả Phát hiện ra:
B. Moocgan Ruồi giấm lai thuận khác lai nghịch - Liên kết gen
- Lai phân tích - Hoán vị gen
Phát hiện
- Lai thuận nghịch: Kết quả
C. Coren Cây hoa phấn - Hiện tượng di truyền qua
lai thuận khác lai nghịch
tế bào chất
Ghi nhớ kết quả 6 phép lai:
Kiểu gen Kiểu hình
Các phép lai
Số Số
Tỷ lệ KG Tỷ lệ KH
KG KH
1. ♂ AA x ♀AA
Quy luật
1. 2. AA x Aa
phân li
3. AA x aa

4. Aa x Aa

5. Aa x aa
6. aa x aa
Vận dụng kết quả quy luật phân li giải quyết:
Kiiểu gen Kiểu hình
Các phép lai
Số Số
Quy luật Tỷ lệ KG Tỷ lệ KH
KG KH
2. PL độc
lập 1. AaBb x Aabb

2. AABb x AaBB

3. AAbb x aaBb

Trang 8- Nguyễn Viết Trung:


Nhớ các tỷ lệ tương ứng với từng kiểu tương tác khi P: AaBb x AaBb
* Tương tác bổ sung -> F1 có thể có * Tương tác cộng gộp -> F1 có thể có
các tỷ lệ các tỷ lệ
Tương
3. - 9:3:3:1 - 15:1
tác gen
- 9:6:1 - 1:4:6:4:1 (Mỗi alen trội góp phần như
- 9:7 nhau vào tạo ra tính trạng)
Lưu ý: Số KH nhiều nhất là 4 Số kiểu hình nhiều nhất là 5
Ghi nhớ:
Liên kết - Số nhóm liên kết bằng số cặp NST. Biết 2n -> nhóm LK = n
4.
gen, - Các gen trong nhóm liên kết luôn di truyền cùng nhau
- Hạn chế biến dị tổ hơp
Ghi nhớ:
- HVG xãy ra giữa 2 cromatit trong cặp tương đồng (tại kì đầu của giảm phân I)
hoán vị
5. - HVG làm tăng biến dị tổ hợp
gen
- Tần số HVG (f) nằm trong khoảng: 0 ≤ f ≤ 50% (khi tất cả các TB xảy ra HV thì f
= 50%)
* Có chế tế bào xác định giới tính bằng NST
Dạng NST Xác định đực
Đối tượng
giới tính hoặc cái
♀ XX, ♂XY Người, ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai, cây
XX, XY chua me…
♀ XY, ♂XX Chim, bướm, gia cầm, lưỡng cư…
XX, XO ♀ XX, ♂XO Bọ xít, rệp, châu chấu, Gián…
Di truyền ♀ XO, ♂XX Bọ nhậy…
giới tính
* Đặc điểm NST không tương đồng XY
và di
6.
truyền
liên kết
giới tính

Ghi nhớ:
- TN lai thuận ngịch trên cây hoa phấn của Coren:
+ Lai thuận. P: ♀ cây lá đốm × ♂ cây lá xanh -> F1 100% cây lá đốm.
Di truyền
+ Lai thuận. P. ♀ cây lá xanh x ♂ cây lá đốm -> F1 100% cây lá xanh
7. qua tế
- Kết quả lai thuận khác lai nghịch
bào chất
- Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ
- Nguyên nhân: Do gen trong ty thể hoặc lục lạp quy định (gen này chỉ có ở
TBC của giao tử cái)
* Thường biến:
1 Thường biến: Là hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước
Ảnh những điều kiện môi trường khác nhau.
hưởng 2 Sự thay đổi thành những kiểu hình khác nhau của cùng một KG gọi là sự
của môi mềm dẻo kiểu hình
8. trường 3 Thường biến không di truyền.
lên biểu * Mức phản ứng
hiện của Mức phản ứng: Là tập hơp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với
1
gen các môi trường khác nhau.
2 Mức phản ứng do kiểu gen qui định và được di truyền cho thế hệ sau.
3 Thường thì các tính trạng số lượng sẽ có mức phản ứng rộng như.

Trang 9- Nguyễn Viết Trung:


CHỦ ĐỀ 5: DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Đặc trưng di - Đặc trưng vốn gen
1. truyền của - Đặc trưng tần số alen
quần thể - Đặc trưng tần số KG
- Thực vật tự thụ phấn hoặc ĐV tự thụ tinh
Quẩn thể tự
- Tần số alen không thay đổi
2. phối và ngẫu
- TS kiểu gen thay đổi (thể ĐH tăng, DH giảm)
phối
- Ý nghĩa: Là nhân tố tiến hóa
- Các cá thể giao phối ngầu nhiê
Quẩn thể tự - Tần số alen không thay đổi
3. phối và ngẫu - Tần số KG không thay đổi qua các thế hệ (nếu QT đạt cân bằng di truyền)
phối - Ý nghĩa: Không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò tạo nguồn
nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa

1. Nội dung định luật Hacđi- Vanbec:


Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần
số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ
Trạng thái này sang thế hệ khác theo công thức:
4. cân bằng của 2. Điều kiện nghiệm đúng
quần thể - Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau
- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.
- Quần thể phải được cách li với các quần thể khác
- Tính tần số alen, tần số KG
5. Bài tập
- Xác định xem quần thể cân bằng hay chưa

CHỦ ĐỀ 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC


1. Tạo giống thuần - Tạo các giống thuần (kiểu gen đồng hợp)
- Số dòng thuần bằng số giao tử tạo ra
2. Tạo giống ưu thế - Tạo giống ưu thế lai (con lai có đặc điểm tốt của bố và mẹ)
I. Tạo giống dựa
lai - Ưu thế lai cao nhất ở F1 sau đó giảm dấn
trên BDTH
- Cơ thể cáng nhiều cặp gen DH ưu thế lai càng cao
- Sử dụng phép lai khác dòng tạo ưu thế lai (chủ yếu)
- Không dùng con F1 làm giống
II. Tạo giống 3. Phương pháp - Tạo ra giống đột biến gen hoặc NST
bằng gây ĐB gây đột biến
4. Phương pháp Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các kiểu gen.
nuôi cấy hạt phấn
5. Nuôi cấy mô tế Tạo các cây có kiểu gen giống nhau về kiểu gen và giống KG
II. Công nghệ bào với cây mẹ lấy mô(đồng nhất về mặt di truyền).
TB 6. Dung hợp tế bào Tạo ra giống thực vật mới mang đặc điểm mong muốn của
trần hai loài.
7. Nhân bản vô tính Có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biến đổi gen.
8. Cấy truyền phôi Tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau (giống đặc điểm
di truyền của phôi)
9. Tạo ADN tái tổ 1. Tạo ADN tái tổ hợp :
hợp + Dùng Restrictaza để cắt ADN và Plasmid
IV. Công nghệ
+ Dùng Ligaza để gắn ADN và Plasmid lại thành ADN tái tổ
gen
hợp.
2. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
3. Phân lập(tách) dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

Trang 10- Nguyễn Viết Trung:


CHỦ ĐỀ 7: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
TT Loại bệnh/ tật/ hội chứng Nguyên nhân
I. Bệnh di truyền phân tử (do đột biến gen)
1. Bệnh bạch tạng Đột biến gen lặn trên NST thường
2. Không phân biến được mùi PTC (Phenylthio Đột biến gen lặn trên NST thường
Carbamid)
3. Bệnh máu khó đông Đột biến gen lặn trên NST giới tính
4. Bệnh mù màu Đột biến gen lặn trên NST giới tính
5. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm Đột biến gen trội dạng thay thế cặp TA = AT ở vị
trí số 6 làm thay thế 1 aa của phân tử Hb
II. Bệnh di truyền tế bào (do đột NST)
A Đột biến cấu trúc NST
6. Hội chứng mèo kêu (criduchat) Mất đoạn NST số 5
7. Bệnh ung thư máu Mất đoạn NST 21
B Đột biến số lượng NST
8. Hội chứng Patau 3 NST 13 (2n + 1)
HC Etuốt (Edwards) 3 NST 18 (2n + 1) Liên quan NST
9.
thường
10. HC Đao 3 NST 21 (2n + 1)
11. HC Tocno (OX) 1 NST 23 (2n - 1)
HC 3X (siêu nữ) 3 NST 23 (2n + 1): XXX Liên quan NST
12.
giới tính
13. HC Claipenter 3 NST 23 (2n + 1): XXY

Ghi chú: Cách xác định nhóm giới tính có chứa gen
1. Nếu gen chỉ trên NST X -> Tính trạng có ở cả nam và nữ nhưng nam nhiều hơn nữ, bệnh 3, 4.
2. Nếu gen chỉ trên Y -> Tính trạng chỉ có ở nam, bệnh (13).
3. Nếu gen trên NST thường -> Tính trạng ở cả nam và nữ (đều nhau), các bệnh từ (1 đến 10, trừ 3, 4)
4. Tơc nơ và siêu nữ -> chỉ có ở nữ.

Trang 11- Nguyễn Viết Trung:


CHỦ ĐỀ 8: CHỦ ĐỀ 8. TIẾN HÓA
Các bằng chứng tiến hóa
* Trực tiếp: Hóa thạch
* Gián tiếp:
1. Giải phẫu Các cơ quan tương đồng, tương tự, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung
so sánh của các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng.
a. Cơ quan - Cùng nguồn gốc, chức năng khác nhau -> hình thái khác nhau.
tương đồng => Phản ánh tiến hóa phân li.
b. Cơ quan - Khác nguồn gốc, chức năng giống nhau -> Tương đối giống nhau về hình thái.
tương tự => Phản ánh tiến hóa đồng quy
c. Cơ quan
Là cơ quan tương đồng
thoái hóa
2. Phôi sinh => Vai trò: Dựa vào quá trình phát triển của phôi là một trong các cơ sở để
1.
học xác định quan hệ họ hàng giữa các loài.
3. Địa lý sinh => Vai trò: Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng lai
vật học giống nhau về một số đặc điểm  cùng chung tổ tiên
- Mọi sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào, TB của các loài có cấu tạo cơ bản giống
nhau => Nguồn gốc chung
4. Tế bào
- Sự khác nhau về một số đặc điểm cấu trúc của tế bào => SV tiến hóa theo
nhiều hướng khác nhau
- ADN cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
- Protein cấu tạo từ axit amin.
5. Sinh học
- Mã di truyền có đặc điểm giống nhau…
phân tử
=>Vai trò: Chứng tỏ chúng tiến hoá từ một tổ tiên chung, mối quan hệ
nguồn gốc.
Học thuyết tiến hóa
Vấn đề phân
Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện tổng hợp
biệt
Đơn vị tiến
Cá thể Cá thể Quần thể
hóa
2.
- Thay đổi của ngoại - Biến dị cá thể. - Quá trình đột biến.
cảnh. - Di truyền. - Giao phối không ngẫu nhiên.
Các nhân tố
- Tập quán hoạt động (ở - CLTN. - CLTN.
tiến hóa
động vật). - Di - nhập gen.
- Các yếu tố ngẫu nhiên.
Các nhân tố tiến hóa theo học thuyết tổng hợp hiện đại (tiến hóa nhỏ)
Đột biến GP K ngẫu CLTN Di- Nhập gen Các YT ngẫu
nhiên nhiên
1. Thay đổi TS KG Có Có Có Có Có
2. Thay đổi TS alen Có Không Có Có Có
3. Nguồn nguyên
3. Sơ cấp Thứ cấp
liệu
4. Phong phú/ nghèo Phong
Phong phú Nghèo Nghèo Nghèo
vốn gen phú/Nghèo
5. Có hướng/ Vô Hướng ĐH
hướng Vô hướng tăng, DH Có hướng Vô hướng Vô hướng
giảm

Trang 12- Nguyễn Viết Trung:


Loài và quá trình hình thành loài
Hình 1. Cách li địa lí
- Vai trò: Các ly địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn
thành
gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.
loài
- Đối tượng: Hay xảy ra đối với các loài động vật có khả
khác
năng phát tán mạnh.
khu
2. Cách li sinh thái - Đặc điểm: Sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ổ
sinh thái khác nhau
- Đối tượng: Hay xảy ra đối với các loài động vật ít di
chuyển.
3. Cách li tập tính + Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối
với nhau
4. Cách li sinh sản
4. Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử
Hình
Khái niệm Những trở ngại ngăn cản Những trở ngại ngăn cản việc
thành
sinh vật giao phối với nhau tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo
loài
- Cách li nơi ở: ra con lai hữu thụ
cùng
- Cách li tập tính:
khu
- Cách li mùa vụ:
- Cách li cơ học:
Vai trò - Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài
- Duy trì sự toàn vẹn của loài.
Hình thành loài nhờ - Là con đường hình thành loài nhanh nhất.
lai xa và đa bội hoá - Chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
- 75 % các loài thực vật có hoa và 90% các loài dương xỉ
hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa.
Tiến hóa lớn Hình thành các nhóm phân loại trên loài:
5.
Chi -> họ-> bộ-> lớp-> ngành-> giới
Sự phát sinh và phát triển * Các giai đoạn tiến hóa:
của sự sống trên trái đất Tiến hóa hóa học -> Tiến hóa tiền sinh học -> tiến hóa sinh học
6.
* Phát triển sự sống
Ghi nhớ: Các đại (5 đại) và các kỹ.

7.

Trang 13- Nguyễn Viết Trung:


CHỦ ĐỀ 9: SINH THÁI HỌC
Môi trường 4 loại: MT đất, nước, trên cạn, sinh vật
Nhân tố sinh 2 loại: NT vô sinh; NT hữu sinh
thái
Giới hạn - Khoảng giá trị xác định của 1 NTST trong khoảng đó SV tồn tại và phát
sinh thái triển được.
Ghi nhớ thêm:
- Giới hạn trên:
- Giới hạn dưới:
Môi - Khoảng thuận lợi:
Trường - Điểm cực thuận:
1.
và - Khoảng chống
NTST chịu

Ổ sinh thái là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của
môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát
triển.
Nơi ở địa điểm cư trú của loài
Ghi nhớ: Nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái, nơi ở khác với ổ sinh thái.
Khái niệm - Tập hợp các cá thể cùng loài
- Cùng sống trong khoảng không gian xác định
- Các cá thể có khả năng giao phối với nhau
Các mối - Hỗ trợ cùng loài
quan hệ - Cạnh tranh cùng loài
Đặc trưng 1. Giới tính: Tỉ lệ cá thể đực/ cá thể cái
quần thể 2. Nhóm tuổi (tuổi sinh lý, sinh thái, tuổi quần thể)
3. Phân bố:
Đều Nhóm Ngẫu nhiên
Đặc điểm môi Không đồng
Đồng đều Đồng đều
trường đều
Tính cạnh trang
Gay gắt Ít cạnh tranh Ít cạnh tranh
2. QTSV giữa các cá thể
Ít gặp Phổ biến Ít gặp
4. Mật độ: số cá thể/đơn vị diện tích
5. Kích thước: Số cá thể hoặc sinh khối hoặc năng lượng trong quần thể
6. Sức tăng tưởng:
- Tăng trưởng trong điều kiện thực tế
- Tăng trưởng trong điều kiện lí tưởng
Biến động số - Không có tính chu kỳ: Do sự cố bất thường
lượng cá thê - Có chu kỳ:
trong quần + Ngày đêm
thể + Mùa
+ Tuần trăng
+ Nhiều năm
Quần xã Tập hợp tất cả sinh vật tại một khu vực nào đó
3. QXSV
sinh vật

Trang 14- Nguyễn Viết Trung:


Các mối 1. Quan hệ hỗ trợ:
quan hệ - Cộng sinh: + +
trong QX - Hợp tác: + +
- Hội sinh: + 0
2. Đối kháng
- Ăn thịt – con mồi: + -
- Ký sinh – vật chủ: + -
- Ức chế - cảm nhiễm: O –
- Cạnh tranh sinh học: - -
Đặc trưng - Thành phần loài: Độ đa dạng và số lượng loài trong QX
của quần xã - Phân bố:
+ Chiều thẳng đứng.
+ Chiều ngang
Diễn thế - Diễn thế nguyên sinh:
sinh thái Môi trường trống trơn -> QX tiên phong -> QX trung gian -> QX ổn
định (đỉnh cực)
- Diễn thế thứ sinh:
QX SV -> QX trung gian -> QX ổn định hoặc suy thoái.
Khái niệm HST = QXSV + Sinh cảnh (khu vực sống của QX)
Các kiểu và HST tự nhiên HST nhân tạo
các dạng Độ đa dạng Cao Thấp
HST Tính ổn đinh Cao Thấp
Khả năng tự điều Cao Thấp
chỉnh
Lưới thức ăn Phức tạp Đơn giản
Trao đổi - Thực hiện qua chuổi và lưới thức ăn
chất trong - Chuổi thức ăn đầy đủ
HST T. phần SVSX SV TT1 SVTT2 SVTT3... SVPG
Bậc dd C1 C2 C3 C4
Đại diện - TV Ăn trực Ăn trực Ăn trực - VSV
- Tảo tiếp TV tiếp TT1 tiếp TT2 - Nấm
- VSV - Giun
HST, quang đất...
4. SQ, dưỡng
BVMT Nhóm SV tự SVDD
SV dưỡng
- Lưới thức ăn: gồm nhiều chuỗi thức ăn đan xen lẫn nhau

Dòng năng - Năng lượng được truyền 1 chiều duy nhất (theo trình tự)
lượng trong Ánh sáng SVSX SV TT1 SVTT2 SVTT3...
HST - Càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm
- Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng không được sử dụng trở lại
- Năng lượng thất thoát là rất lớn (khoảng 90%)
Hiệu suất Là % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng (phần năng lượng
sinh thái còn lại khi chuyển sang bậc dinh dưỡng cao hơn liền kề)
Tháp sinh 3 loài:
thái - Tháp số lượng: không theo dạng chuẫn
- Tháp sinh khối: Không theo dạng chuẫn
- Tháp năng lượng: Luôn theo dạng chuẫn
Ghi chú: Dạng chuẫn là dạng có đáy rộng, đỉnh hẹp.

Trang 15- Nguyễn Viết Trung:


Chu trình - Chu trình chất khí:
sinh địa hóa + Chu trình nước
+ Chu trình cácbon
+ Chu trình nito
- Chu trình chất lắng đọng
+ Chu trình phốt pho
Khu sinh Gồm 1 số dạng chính: Độ đa dạng giảm dần theo thứ tự dưới
học (Biôm) 1. Rừng mưa nhiệt đới.
2. Rừng lá rụng ôn đới.
3. Rừng lá kim phương Bắc.
4. Thảo nguyên
4. Đồng rêu hàn đới.
5. Sa mạc
Tài nguyên - Tài nguyên tái sinh: VD rừng
thiên nhien - Tài nguyên không tái sinh: VD dầu mỏ, than đá, nhiên liệu hóa thạch

Trang 16- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 1

Câu 1 (NB): Loại axit nuclêic nào sau đây được dùng làm khuôn để tổng hợp chuỗi pôlipeptit?
A. mARN B. rARN. C. ADN D. tARN
Câu 2 (TH): Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu loại
giao tử?
A. 4 giao tử B. 1 loại giao tử. C. 3 loại giao tử. D. 2 loại giao tử.
Câu 3 (NB): Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không thể làm tăng nguồn biến dị di
truyền của quần thể
A. Giao phối B. Nhập cư. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.
Câu 4 (TH): Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trôi hoàn toàn so với alen a quy định hoà trắng.
Một quần thể đang ở trang thái cân bằng di truyền có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 36%. Tần số alen A của
quần thể là
A. 0,2 B. 0,8 C. 0.6 D. 0,36
Câu 5 (NB): Mối quan hệ nào sau đây không thuộc nhóm quan hệ hỗ trợ
A. Hội sinh B. Ức chế - cảm nhiễm.
C. Cộng sinh. D. Hợp tác.
Câu 6 (NB): Kích thước quần thể sinh vật có thể được xác định theo mấy cách sau đây:
I. Số lượng cá thể tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
II. Số lượng các cá thể trong quần thể.
III. Khối lượng của các cá thể trong quần thể
IV. Tổng năng lượng của các cá thể trong quần thể.
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 7 (NB): Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau
đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây
hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là:
A. AAbb, aabb. B. AAAb, Aaab. C. Aabb, abbb. D. Abbb, aaab.
Câu 8 (TH): Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen phân li độc lập cùng quy định theo kiểu
tượng tác bổ sung: kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B quy định hoa màu đỏ; các kiểu gen còn lại quy
định hoa màu trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều cây hoa màu đỏ nhất?
A. AABb × aaBb. B. AaBb × AaBb. C. AaBB × aaBb. D. Aabb × aaBb.
Câu 9 (NB): Nhóm động vật nào sau đây khi thở ra và hít vào đều có không khí giàu O2 đi qua phổi?
A. Lưỡng cư. B. Bò sát. C. Chim. D. Thú.
Câu 10 (NB): Ở một loài thực vật, alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả
vàng. Theo lí thuyết, phép lai Dd × dd cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ :1 cây quả vàng. B. 1 cây quả đỏ :3 cây quả vàng.
C. 3 cây quả đỏ :1 cây quả vàng. D. 1 cây quả đỏ :1 cây quả vàng.
Câu 11 (NB): Các cơ chế di truyền cần có sự tham gia trực tiếp của phân tử ADN là
A. nhân đôi ADN và dịch mã. B. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
C. nhân đôi ADN và phiên mã. D. Phiên mã và dịch mã.
Câu 12 (NB): Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở đại nào sau
đây?
A. Đại Tân sinh B. Đại Cổ sinh C. Đại Trung sinh D. Đại Nguyên sinh.
Câu 13 (NB): Cơ thể nào sau đây là cơ thể thuần chủng?
A. AaBbDdEe. B. AABBDdee. C. AaBbDDee. D. AAbbDDee.
Câu 14 (NB): Ở thực vật, pha tối của quá trình quang hợp diễn ra ở
A. chất nền của ti thể. B. màng tilacoit của lục lạp.
C. chất nền của lục lạp. D. màng trong của ti thể.
Câu 15 (NB): Biết alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen lặn a quy định hoa trắng.
Phép lai nào sau đây cho đời con tỉ lệ cây hoa hồng nhiều nhất.
A. AA × aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. AA × Aa.
Trang 17- Nguyễn Viết Trung:
Câu 16 (NB): Trong quá trình điều hoà hoạt động gen, điều hoà số lượng mARN được tổng hợp trong tế
bào là
A. sau dịch mã. B. phiên mã. C. dịch mã D. trước phiên mã.
Câu 17 (NB): Trong bao nhiêu quá trình sau đây có sự liên A với nuclêôtit loại T của mạch ADN?
I. Phiên mã. II. Dịch mã. III. Nhân đôi ADN
IV. Phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào.
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 18 (NB): Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật trên cạn
chủ yếu thông qua quá trình
A. quang hợp của vi sinh vật. B. hô hấp của sinh vật phân giải.
C. quang hợp của thực vật. D. hô hấp của thực vật.
Câu 19 (TH): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể?
I. Mức sinh sản của một quần thể động vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của mỗi lứa đẻ.
II. Mức sinh sản của quần thể thường bị giảm sút khi điều kiện sống không thuận lợi như thiếu thức ăn, nơi ở,...
III. Mức độ tử vong của quần thể chỉ phụ thuộc vào các điều kiện sống của môi trường
IV. Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quan hệ.
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 20 (TH): Khi nói về tuần hoàn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu từ tâm thất vào tâm nhĩ.
B. Máu trong động mạch luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
C. Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu nhanh hơn so với hệ tuần hoàn kín.
D. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
Câu 21 (NB): Quang hợp được thực hiên ở bào quan nào của thực vật?
A. Ty thể. B. Không bào C. Lục lạp. D. Lưới nội chất
Câu 22 (NB): Khi nói về mô hình cấu trúc operon Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động có vai trò là
A. nơi enzim ADN polimeraza gắn vào để khởi đầu quá trình nhân đôi ADN.
B. nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. nơi prôtêin ức chế gắn vào để ngăn cản sự phiên mã.
D. nơi tổng hợp prôtêin ức chế.
Câu 23 (TH): Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tự nhiên, đột biến đa bội xảy ra khá phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
B. Đột biến lệch bội có thể xảy ra trong nguyên phân.
C. Một trong những cơ chế phát sinh thể đột biến đa bội là do tất cả các NST không phân li trong lần
nguyên nhân đầu tiên của hợp tử.
D. Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở cặp NST giới tính mà không xảy ra ở cặp NST
thường.
Câu 24 (NB): Cơ chế hình thành loài nào sau đây có thể tạo ra loài mới có hàm lượng ADN ở trong nhân
tế bào cao hơn nhiều so với hàm lượng ADN của loài gốc ?
A. Hình thành loài bằng cách li sinh thái. B. Hình thành loài bằng cách li tập tính.
C. Hình thành loài nhờ cơ chế lại xa và đa bội hoá. D. Hình thành loài khác khu vực địa lí.
Câu 25 (NB): Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về nguyên nhân gây diễn thế sinh thái?
I. Bão, lụt, cháy, ô nhiễm là những nguyên nhân từ bên ngoài gây nên diễn thế sinh thái.
II. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là nguyên nhân bên trong của diễn thế sinh thái.
III. Những biến đổi của môi trường chỉ là những nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật là động lực
chính cho quá trình diễn thế.
IV. Các hoạt động của con người cũng là nguyên nhân gây ra diễn thế của quần xã.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Đáp án
1-A 2-D 3-C 4-A 5-B 6-A 7-A 8-A 9-C 10-D
11-C 12-B 13-D 14-A 15-A 16-B 17-C 18-C 19-D 20-D
21-D 22-B 23-DC 24- 25-A

Trang 18- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 2

Câu 81. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Vi sinh vật. B. Động vật. C. Thực vật. D. Nhiệt độ.
Câu 82. Quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử
A. ADN. B. ARN. C. axit amin. D. prôtêin.
Câu 83. Loại axit nuclêic nào sau đây có chức năng mang axit amin tới ribôxôm trong quá trình dịch
mã?
A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.
Câu 84. Bộ nhiễm sắc thể của thể tam bội được kí hiệu là
A. 4n. B. 3n. C. 2n + 1. D. 2n + 3.
Câu 85. Ở người, hội chứng tiếng mèo kêu là do dạng đột biến NST nào gây nên?
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 86. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen?
A. AA× aa. B. AA × Aa. C. Aa × Aa. D. Aa× aa.
Câu 87. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người phát sinh ở đại
A. Cổ sinh. B. Trung sinh. C. Nguyên sinh. D. Tân sinh.
Câu 88. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
A. AABb. B. AaBB. C. AAbb. D. AaBb.
Câu 89. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ. Quan hệ giữa cây phong lan và cây thân gỗ là quan hệ
A. cộng sinh. B. hội sinh. C. hợp tác. D. kí sinh.
Câu 90. Đối tượng được Menđen sử dụng trong nghiên cứu di truyền là
A. ruồi giấm. B. cây hoa anh thảo. C. cây đậu Hà Lan. D. cây hoa phấn.
Câu 91. Cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân bình thường có thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 92. Dạng đột biến nào sau đây làm giảm số nuclêôtit của gen?
A. Thay cặp A – T bằng cặp G – X. B. Mất cặp nuclêôtit.
C. Thêm cặp nuclêôtit. D. Thay cặp G – X bằng cặp X – G.
Câu 93. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là
A. ADN pôlimeraza. B. restrictaza. C. ARN pôlimeraza. D. ligaza.
Câu 94. Thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể được gọi là
A. tuổi sinh lí. B. tuổi sinh thái. C. tuổi quần thể. D. tuổi sinh sản.
Câu 95. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. , . B. , . C. , . D. N2, .
Câu 96. Hiện tượng di truyền ngoài nhân gặp ở các tính trạng do gen nào sau đây quy định?
A. Gen trên NST thường B. Gen trên NST giới tính X.
C. Gen trên NST giới tính Y. D. Gen trong tế bào chất.
Câu 97. Hình thành loài khác khu vực địa lí thường xảy ra với các loài
A. thực vật có hoa. B. dương xỉ.
C. động vật có khả năng phát tán mạnh. D. động vật ít di chuyển.
Câu 98. Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật phân giải?
A. Thực vật. B. Tảo. C. Động vật ăn thực vật. D. Giun đất.
Câu 99. Nhân tố nào sau đây quy định chiều hướng của quá trình tiến hóa?
A. Đột biến. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 100. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được
gọi là
A. thường biến. B. mức phản ứng. C. đột biến gen. D. Đột biến NST.
Câu 101. Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen
của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Trang 19- Nguyễn Viết Trung:


C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 102. Hoạt động nào sau đây của con người góp phần khắc phục suy thoái môi trường?
A. Quản lý chặt chẽ các chất gây ô nhiễm.
B. Tăng cường sử dụng tài nguyên không tái sinh.
C. Tăng cường sử dụng túi nilon.
D. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trong trồng trọt
Câu 103. Cho chuỗi thức ăn: Lúa → Châu chấu → Nhái → Rắn → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này,
bậc dinh dưỡng cấp 4 là
A. lúa. B. châu chấu. C. nhái. D. rắn.
Câu 104. Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là 0,6 Aa : 0,4 aa. Theo lí thuyết, sau 2 thế hệ
ngẫu phối, tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,3.
Câu 105. Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
Tính theo lí thuyết, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen Aa là
A. 0,05. B. 0,04. C. 0,10. D. 0,2.
Câu 106. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Dạng đột biến sau đây làm tăng số lượng nhiễm sắc
thể trong tế bào của thể đột biến?
A. Đột biến lệch bội dạng thể ba. B. Đột biến đảo đoạn NST.
C. Đột biến lặp đoạn NST. D. Đột biến lệch bội dạng thể một.
Câu 107. Ở cà độc dược 2n = 24. Bằng phương pháp tế bào học người ta đã xác định được một cá thể
thuộc loài này có bộ NST gồm 23 chiếc, trong đó có 1 chiếc riêng lẻ không tạo thành cặp. Cá thể này
thuộc thể đột biến nào?
A. Thể một. B. Thể không. C. Thể ba. D. Thể bốn.
Câu 108. Trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ, phân tử tARN vận chuyển axit amin foocmin
mêtiônin có anticôđon là
A. 3’AUG5’. B. 3’GUA5’. C. 3’UAX5’. D. 3’XAU5’.
Câu 109. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào
sau đây cho đời con có sự phân li tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?
A. AaBb × aaBB. B. Aabb × aaBb. C. Aabb × Aabb. D. AABb × AaBB.
Câu 110. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai
nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
A. . B. . C. . D.

Câu 111. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit; trên mạch thứ nhất có số nuclêôtit loại T và X lần
lượt chiếm 20% và 30% số nuclêôtit của mạch; trên mạch thứ hai có số nuclêôtit loại T chiếm 40% số
nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 750. B. 450. C. 600. D. 900.
Câu 112. Một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen A, a và B, b cùng quy định. Cho 2 cây
hoa vàng thuần chủng giao phấn với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ
phấn, thu được F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. Cho 2 cây hoa đỏ F2 giao phấn
với nhau thu được F3. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F3 có thể là
A. 3 đỏ : 1 vàng. B. 3 đỏ : 1 trắng. C. 1 đỏ : 1 vàng. D. 1đỏ : 2vàng : 1 trắng.
81 D 91 A 101 B 111 D
82 B 92 B 102 A 112 A
83 B 93 D 103 D
84 B 94 A 104 D
85 A 95 A 105 A
86 A 96 D 106 A
87 D 97 C 107 A
88 C 98 D 108 C
89 B 99 C 109 B
90 C 100 B 110 C

Trang 20- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 3

Câu 81: Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?


A. Thỏ. B. Trâu. C. Bò. D. Dê.
Câu 82: Phân tử nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã?
A. tARN. B. ADN. C. mARN. D. rARN.
Câu 83: Trong quang hợp ở cây xanh, pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
A. Tilacoit. B. Màng trong. C. Chất nền. D. Màng ngoài.
Câu 84: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 85: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ A/G = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này

A. 15%. B. 20%. C. 40%. D. 30%.
Câu 86: Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’AUU3’. B. 5’UAX3’. C. 5’AUG3’. D. 5’UGA3’.
Câu 87: Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có
tỉ lệ kiểu gen khác tỉ lệ kiểu hình?
A. AA × aa. B. Aa × Aa. C. aa × aa. D. Aa × aa.
Câu 88: Cho biết alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn cá thể có kiểu hình hoa trắng?
A. DD × dd. B. Dd × Dd. C. dd × dd. D. Dd × dd.
Câu 89: Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng loại khí nào sau đây trong khí
quyển?
A. Khí cacbon điôxit. B. Khí nitơ. C. Khí heli. D. Khí neon.
Câu 90: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi tự thụ phấn có thể tạo ra đời con có nhiều hơn
3 loại kiểu gen?
A. Aa. B. Aabb. C. . D. .

Câu 91: Từ một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi đa bội hóa có
thể tạo ra cơ thể có kiểu gen
A. aaBb. B. AAbb. C. AaBb. D. Aabb.
Câu 92: Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của
mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh. B. kí sinh. C. hợp tác. D. cộng sinh.
Câu 93: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 94: Hệ sinh thái nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất?
A. Rừng rụng lá ôn đới. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Rừng lá kim phương Bắc. D. Đồng rêu hàn đới.
Câu 95: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ nào sau
đây?
A. Kỉ Đệ tam. B. Kỉ Cacbon (Than đá).
C. Kỉ Đệ tứ. D. Kỉ Krêta (Phấn trắng).
Câu 96: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. Tần số alen a của quần thể
này là
A. 0,01. B. 0,9. C. 0,1. D. 0,19.
Câu 97: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến điểm?
A. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
Trang 21- Nguyễn Viết Trung:
C. Phần lớn đột biến điểm có hại cho thể đột biến.
D. Đột biến điểm tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
Câu 98: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm
sắc thể?
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.
Câu 99: Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong điều kiện thiếu O2, thực vật phân giải kị khí để lấy ATP.
B. Trong phân giải hiếu khí, năng lượng ATP được tạo ra nhiều nhất ở chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
C. Trong hô hấp hiếu khí, O2 được sử dụng ở giai đoạn đường phân.
D. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3, không xảy ra ở thực vật C4 và thực vật CAM.
Câu 100: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.
B. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
C. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
D. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch.
Câu 101: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.
B. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ
nhau.
D. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, mức độ sinh sản của quần thể sẽ tăng lên.
Câu 102: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
B. Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
D. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
Câu 103: Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.
B. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.
C. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
D. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.
Câu 104: Một loài thực vật, cho 2 cây (P) đều dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST giao phấn
với nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 4. B. 10. C. 9. D. 3.
Câu 105: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí),
nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là
A. tập quán hoạt động. B. cách li địa lí.
C. chọn lọc tự nhiên. D. cách li sinh thái.

Trang 22- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 4

Câu 1: Một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n =48. Quan sát một tế bào sinh dưỡng của loài dưới kính hiển
vi người ta thấy có 46 NST. Đột biến này thuộc dạng
A. Thể khuyết nhiễm B. Thể một kép
C. Thể khuyết nhiễm hoặc thể một kép D. Thể một nhiễm
Câu 2: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi
A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể
B. Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
Câu 3: Xét 5 tế bào, nếu tần số hoán vị gen là 5% thì số tế bào xãy ra hoán vị là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 4: Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định. Cho biết trong một quần thể người đang ở
trạng thái cân bằng di truyền có tần số nam bị bệnh là 8%. Tần số nữ bị bệnh trong quần thể là
A. 4% B. 6,4% C. 1,28% D. 2,56%
Câu 5: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí O2. Các phân tử O2 đó bắt nguồn từ
A. Phân giải đường B. Quang hô hấp C. Sự phân ly nước D. Sự khử CO2
Câu 6: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống
A. Chuyển đoạn nhỏ B. Mất đoạn C. Đảo đoạn D. Lặp đoạn
Câu 7: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác B. Ký sinh – vật chủ C. Cộng sinh D. Hội sinh
Câu 8: Gen là một đoạn của phân tử
A. mARN. B. AND C. rARN. D. tARN.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
A. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.
B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.
C. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại
cảnh.
D. Trong diễn thế sinh thái, các quẩn xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.
Câu 10: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm gì?
A. Cá thể có kích thước lớn, sứ dụng nhiều thúc ăn, tuổi thọ lớn
B. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
C. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.
D. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thề sinh vật?
A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong
B. Khi môi trường không giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
Câu 12: Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di
truyền đầu tiên là
A. ARN B. Protein C. ADN D. ADN và protein.
Câu 13: Trong tế bào có bao nhiêu loại phân tử tARN mang bộ ba đối mã khác nhau?
A. 61 B. 4 C. 64 D. 60
Câu 14: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của chim B. Phổi của bò sát
C. Da của giun đất D. Phổi và da của ếch nhái

Trang 23- Nguyễn Viết Trung:


Câu 15: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá
trình giảm phân ở bố mẹ diễn ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ
kiểu hình đồng hợp lặn ở đời con là
A. 1/36 B. 1/2 C. 1/6 D. 1/12
Câu 16: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là
A. lục lạp. B. mạng lưới nội chất. C. ti thể. D. không bào.
Câu 17: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta
thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn C. Dị bội D. Đa bội
Câu 18: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn
A. Ngựa, thỏ, chuột. B. Trâu, bò, cừu, dê.
C. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. D. Ngựa,thỏ, chuột, cừu, dê.
Câu 19: Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu thì
A. sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm xuống nên số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh
chóng
B. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài khốc liệt hơn
C. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hôi gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng
tỉ lệ sinh sản, làm lượng cá thể của quần thể tăng nhanh chóng
D. sự hỗ trợ giữa các cá thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể
giảm
Câu 20: Theo Jacop và Mono, các thành phần cấu tạo nên Operon Lac gồm
A. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
B. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
C. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O) , vùng khởi động (P).
D. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
Câu 21: Trong 1 quần thể ruồi giấm, xét 1 cặp NST thường có 2 locus gen, locus I có 2 alen; locus II có 3
alen. Trên NST X có 2 locus ở vùng không tương đồng, mỗi locus có 3 alen. Biết các gen liên kết không
hoàn toàn. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về các locus trên là
A. 1142 B. 212 C. 294 D. 1134
Câu 22: Trong các nhóm sinh vật sau đây có bao nhiêu nhóm thuộc sinh vật tự dưỡng
(1) Nấm men (2) Tảo; (3) Vi khuẩn lam; (4) Vi khuẩn lactic; (5) Nấm mốc
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 23: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 4 cặp gen (A,a;B,b; D,d; H,h) quy định. Trong
mỗi kiểu gen, mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5cm, cây cao nhất có chiều cao 180cm. cho cây cao
nhất lai với cây thấp nhất thu được F1; cho cây F1 lai với cây có kiểu gen AaBbDDHh, tạo ra đời con F2.
Trong số các cây F2 thì tỷ lệ kiểu hình cây cao 165cm là
A. 27/128 B. 21/43 C. 35/128 D. 16/135
Câu 24: Cho gà trống lông trắng lai với gà mái lông trắng thu được F1 gồm 18,75% con lông nâu, còn lại
các con khác lông trắng. Biết các gen quy định tính trạng nằm trên các NST thường khác nhau. Nếu chỉ
chọn các con lông trắng ở F1 cho giao phối ngẫu nhiên thì tỷ lệ kiểu hình đời con F2 là
A. 8 con lông nâu: 1 con lông trắng B. 8 con lông trắng: 1 con lông nâu
C. 3 con lông nâu: 13 con lông trắng D. 16 con lông nâu: 153 con lông trắng
Câu 25: Trong các phát biểu sau đây về CLTN có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh
vật.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Đáp án
1-C 2-B 3-B 4-C 5-C 6-B 7-C 8-C 9-D 10-C
11-B 12-A 13-A 14-A 15-A 16-C 17-D 18-B 19-D 20-A
21-D 22-A 23-C 24-D 25-B

Trang 24- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 5

Câu 1. Cây xanh hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây?
A. CaSO4. B. Ca(OH)2. C. Ca2+. D. Ca.
Câu 2. Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Ốc bươu vàng. B. Bồ câu. C. Rắn. D. Cá chép.
Câu 3. Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN.
Câu 4. Gen được cấu tạo bởi loại đơn phân nào sau đây?
A. Glucozơ. B. Axit amin. C. Vitamin. D. Nucleotit.
Câu 5. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột
biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa bao nhiêu NST ?
A. 25. B. 48. C. 12. D. 36.
Câu 6. Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể
sau đây là thể đa bội?
A. AaaBbbDdd. B. AaBbd. C. AaBbDdd. D. AaBBbDd.
Câu 7. Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen đồng hợp về 1 cặp gen?
A. AABB. B. aaBB. C. AaBB. D. AaBb.
Câu 8. Một cơ thể đực có kiểu gen . Biết khoảng cách giữa hai gen A và B là 20cM; Theo lí thuyết, tần số
hoán vị gen là bao nhiêu?
A. 15%. B. 20%. C. 10%. D. 40%.
Câu 9. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × aabb cho đời con
có tỉ lệ phân li kiểu gen là
A. 1 : 2 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 3 : 1 : 1.
Câu 10. Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu
gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Tính
trạng di truyền theo quy luật
A. Tương tác cộng gộp. B. Trội hoàn toàn.
C. Tương tác bổ sung. D. Gen đa hiệu.
Câu 11. Một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Một quần thể tự
phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là: 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa. Ở thế hệ F1, cây hoa trắng chiếm tỉ
lệ bao nhiêu?
A. 60%. B. 45%. C. 50%. D. 65%.
Câu 12. Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm có lá to. B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.
C. Tạo cừu Đôlli. D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.
Câu 13. Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Chọn lọc tự nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Đột biến. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 14. Khi nói về sự phát triển của sinh giới, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở kỉ Đệ tam, phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp chim thú, côn
trùng.
B. Ở kỉ Tam điệp, khí hậu khô, cá xương phát triển, phát sinh chim và thú.
C. Ở kỉ Jura, bò sát cổ và hạt trần ngự trị, thực vật có hạt xuất hiện, dương xỉ phát triển mạnh.
D. Ở kỉ Phấn trắng, xuất hiện thực vật có hoa và tiến hóa của động vật có vú, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều
sinh vật kể cả bò sát.
Câu 15. Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan
hệ?
A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài.
C. Cạnh tranh khác loài. D. Kí sinh cùng loài.
Câu 16. Chuỗi thức ăn: “Cỏ → Cào cào → nhái → Rắn → Đại bàng” có bao nhiêu loài sinh vật tiêu thụ?

Trang 25- Nguyễn Viết Trung:


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 17. Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ.
II. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
III. Phân giải kị khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp.
IV. Ở phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, quá trình phân giải glucozơ thành axit piruvic đều diễn ra
trong ti thể.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 18. Có bao nhiêu trường hợp sau đây sẽ dẫn tới làm giảm huyết áp?
I. Cơ thể bị mất nhiều máu. II. Cơ thể thi đấu thể thao.
III. Cơ thể bị bệnh hở van tim. IV. Cơ thể bị bệnh tiểu đường.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên một phân tử ADN, nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
B. Trên một nhiễm sắc thể, nếu gen C phiên mã 10 lần thì gen D cũng phiên mã 10 lần.
C. Trong một tế bào, nếu gen E ở tế bào chất nhân đôi 2 lần thì gen G cũng nhân đôi 2 lần.
D. Trong quá trình dịch mã, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen
dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
Câu 20. Cơ thể đực có kiểu gen
Ab DEG PQ
giảm phân bình thường sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử hoán vị?
aB deg pq
A. 128. B. 8. C. 120. D. 64.
Giải:
- Tổng số giao tử: 4 x 8 x 4 = 128
- Giao tử liên kết: 2 x 2 x 2 = 8
=> Giao tử HV: 128 – 8 = 120
Câu 21. Cho biết gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định 1 tính trạng, không phát sinh đột biến mới.
Tiến hành phép lai ♂AaBbCcDdEE × ♀aaBbccDdEE, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây là đúng?
I. Đời F1 có 32 kiểu tổ hợp giao tử.
II. Kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 9/64.
III. F1 có 16 loại kiểu hình và 36 kiểu gen.
IV. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 5 tính trạng.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 22. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền
ở các thế hệ như sau:
P: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1.
F1: 0,20 AA + 0,44 Aa + 0,36 aa = 1.
F2: 0,16 AA + 0,38 Aa + 0,46 aa = 1.
F3: 0,09 AA + 0,21 Aa + 0,70 aa = 1.
Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể trên theo hướng
A. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hợp lặn.
B. loại bỏ kiểu gen đồng hợp lặn và kiểu gen dị hợp.
C. loại bỏ kiểu gen dị hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp.
D. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.
Câu 23. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và cạnh tranh
cùng loài diễn ra khốc liệt.
B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa
giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít phổ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ
thù tiêu diệt.
Câu 24. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
Trang 26- Nguyễn Viết Trung:
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Câu 25. Khi nói về hoạt động của các opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc A thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y,
A cũng không được phiên mã.
III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho có thể làm cho chất
ức chế không bám được vào vùng vận hình.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Trang 27- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 6

Câu 1. Thể đột biến nào sau đây được tạo ra nhờ lai xa kết hợp với đa bội hóa?
A. Thể song nhị bội. B. Thể tam bội. C. Thể tứ bội. D. Thể ba.
Câu 2. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gen dị hợp?
A. Aa × Aa B. AA × aa C. Aa × aa D. AA × Aa
Câu 3. Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO?
A. Châu chấu. B. Chim. C. Bướm. D. Ruồi giấm.
Câu 4. Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là 0,6Aa: 0,4aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của
quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,3
Câu 5. Theo vĩ độ, rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) là khu sinh học phân bố ở vùng
nào?
A. Ôn đới B. Nhiệt đới C. Bắc Cực. D. Cận Bắc Cực.
Câu 6. Trâu tiêu hóa được xenlulôzơ có trong thức ăn là nhờ enzim của
A. vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ. B. tuyến tụy
C. tuyến gan. D. tuyến nước bọt.
Câu 7. Ở cây hoa phấn (Mirabilis Jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của
cây lá đốm thụ phấn cho cây lá đốm. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 1 cây lá đốm : 1 cây lá xanh. B. 3 cây lá xanh : 1 cây lá đốm.
C. 100% cây lá xanh. D. 100% cây lá đốm.
Câu 8. Giả sử kết quả khảo sát về diện tích khu phân bố (tính theo m2) và kích thước quần thể (tính theo
số lượng cá thể) của 4 quần thể sinh vật cùng loài ở cùng một thời điểm như sau:
Quần thể I Quần thể II Quần thể III Quần thể IV
Diện tích khu phân bố 3558 2486 1935 1954
Kích thước quần thể 4270 3730 3870 4885
Xét tại thời điểm khảo sát, mật độ cá thể của quần thể nào trong 4 quần thể trên là cao nhất?
A. Quần thể I. B. Quần thể III. C. Quần thể II. D. Quần thể IV.
Câu 9. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào xuất hiện thực vật có hoa?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh C. Đại Cổ sinh D. Đại Trung sinh
Câu 10. Từ cây có kiểu gen AABBDd, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo
ra tối đa bao nhiêu dòng cây đơn bội có kiểu gen khác nhau?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 11. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, 1 alen lặn có lợi có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể do tác
động của nhân tố nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 12. Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Theo lí thuyết, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 8 B. 13 C. 14 D. 7
Câu 13. Vi khuẩn phản nitrat hóa tham gia vào quá trình chuyển hóa
A. NH +4 thành NO3− B. N2 thành NH3. C. NO3− thành N2. D. NH3 thành NH +4
Câu 14. Nếu tần số hoán vị giữa hai gen là 10% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là
A. 15 cM. B. 10 cM. C. 30 cM. D. 20 cM.
Câu 15. Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở
môi trường nội bào?
A. U B. X C. G D. T
Câu 16. Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 alen của 1 gen nằm trên cùng 1 NST?
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất 1 cặp nuclêôtit. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST.

Trang 28- Nguyễn Viết Trung:


Câu 17. Một lưới thức ăn trên đồng cỏ được mô tả như sau: thỏ, chuột đồng, châu chấu và chim sẻ đều ăn
cỏ; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột đồng. Trong lưới thức ăn
này, sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
A. Chim sẻ. B. Cáo. C. Cỏ. D. Thỏ.
Câu 18. Ở phép lai ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi
đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. XaXa × XAY. B. XAXa × XaY. C. XAXA × XaY. D. XAXa × XAY.
Câu 19. Triplet 3’TAG5’ mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là
A. 3’GAU5’ B. 3’GUA5’ C. 3’AUX5’ D. 3’UAG5’
Câu 20. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG.HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là
CDEFG.HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn.
Câu 21. Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được
thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây sai về kết quả thí nghiệm đó?

A. Nồng độ oxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng lên rất nhanh
B. Giọt nước màu trong ống mao dẫn dịch chuyển sang vị trí số 4, 3, 2
C. Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm tăng lên
D. Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat
Câu 22. Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,16AA : 0,59Aa : 0,25aa. Cho biết
alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về quần thể này?
A. Nếu không có tác động của nhân tố đột biến thì tần số alen A có thể thay đổi.
B. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số các kiểu gen không thay đổi qua tất cả các
thế hệ.
C. Nếu có tác động của chọn lọc tự nhiên thì tần số kiểu hình trội có thể bị giảm mạnh.
D. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 23. Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, khi tim co thì máu từ ngăn nào của tim được
đẩy vào động mạch chủ?
A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm thất trái. C. Tâm thất phải. D. Tâm nhĩ trái.
Câu 24. Xét các nhân tố: mức độ sinh sản (B), mức độ tử vong (D), mức độ xuất cư (E) và mức độ nhập
cư (I) của một quần thể. Trong trường hợp nào sau đây thì kích thước của quần thể giảm xuống?
A. B = D, I > E. B. B + I > D + E. C. B + I = D + E. D. B + I < D + E.
Câu 25. Cho cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, thu được F1 có 10 loại kiểu gen trong
đó tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trội và đồng hợp 2 cặp gen lặn là 2%. Theo lí thuyết, loại kiểu
gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 36%. B. 32%. C. 18%. D. 66%.
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B A C A A D D D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D C B A C B B D A
21 22 23 24 25
A B B D D

Trang 29- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 7

Câu 1. Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua. B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát. D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 2. Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua
cutin.
C. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
Câu 3. Trong chuỗi pôlipeptit, các axit amin liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết peptit. B. Liên kết ion. C. Liên kết hiđro. D. Liên kết kị nước.
Câu 4. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử
lưỡng bội?
A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.
Câu 5. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến
số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép?
A. AaBBbDDdEEe. B. AaaBbDddEe. C. AaBbDdEee. D. AaBDdEe.
Câu 6. Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có
thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen.
A. AaaaBBbb. B. AAAaBBbb. C. AAaaBBbb. D. AAaaBbbb.
Câu 7. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 25%. B. 12,5%. C. 50%. D. 75%.
Câu 8. Ở người, alen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định máu
đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Người nữ bị máu khó đông
có kiểu gen là
A. XAXa. B. XaY. C. XaXa. D. XAXA.
Câu 9. Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, một cơ thể có kiểu
gen AaBbDd giảm phân tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 10. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo
lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
aB ab AB Ab Ab aB Ab aB
A. × B. × C. × . D. × .
ab ab ab ab ab aB ab ab
Câu 11. Một quần thể thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có hai alen là A
và a, trong đó tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể là
A. 0,36. B. 0,16. C. 0,40. D. 0,48.
Câu 12. Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra
nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy mô.
C. Nuôi cấy noãn chưa được thụ tinh. D. Lai hữu tính.
Câu 13. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà
không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 14. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại
nào sau đây?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Trung sinh.

Trang 30- Nguyễn Viết Trung:


Câu 15. Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng
thường xảy ra mối quan hệ
A. cộng sinh. B. cạnh tranh. C. sinh vật này ăn sinh vật khác. D. kí sinh.
Câu 16. Cho chuỗi thức ăn:
Lúa → Châu chấu → Nhái → Rắn → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. lúa. B. châu chấu. C. nhái. D. rắn.
Câu 17. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
B. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
Câu 18. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim.
B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi.
C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
D. Loài có khối lượng cơ thể lớn thì có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ.
Câu 19. Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào nhưng không làm xuất
hiện alen mới?
A. Đột biến gen. B. Đột biến tự đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST. D. Đột biến chuyển đoạn trong 1 NST.
Câu 20. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A+T
A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi tỉ lệ của gen.
G+X
B. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến.
C. Đột biến gen có thể làm thay đổi số lượng liên kết hiđro của gen.
D. Những cơ thể mang alen đột biến đều là thể đột biến.
Câu 21. Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn
với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ
chiếm 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen A cách gen B 40 cM.
II. F1 có 10% số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng.
III. F1 có 10% số cây lá xẻ, hoa đỏ.
IV. F1 có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lá nguyên, hoa trắng.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 22. Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các
quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Cách li địa lý. D. Đột biến.
Câu 23. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả
năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
B. Nếu kích thước của quần thể vượt mức tối đa, quần thể thường sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn
tới diệt vong.
C. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa.
D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
Câu 24. Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái
tự nhiên.
B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với
hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn
hệ sinh thái tự nhiên.
Trang 31- Nguyễn Viết Trung:
D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.
Câu 25. Alen A ở vi khuẩn E.coli bị đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hiđro.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
II. Nếu đây là đột biến điểm và alen A có 500 nuclêôtit loại A thì alen a sẽ có 499 nuclêôtit loại T.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có tổng số axit amin bằng
nhau.
IV. Nếu alen a có 400 nuclêôtit loại X và 500 nuclêôtit loại T thì alen A có thể có chiều dài 306,34nm.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án
1-A 2-B 3-A 4-C 5-B 6-C 7-C 8-C 9-D 10-D
11-A 12-B 13-A 14-C 15-B 16-C 17-A 18-B 19-B 20-D
21-D 22-C 23-B 24-A 25-B

Trang 32- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 8

Câu 1: Động vật có vú đầu tiên xuất hiện ở


A. kỉ Silua B. kỉ Triat C. Jura. D. kỉ Đệ tam.
Câu 2: Bố mẹ đều có kiểu gen AaBbDdEe, mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
Số lượng các loại kiểu hình ở đời con là:
A. 6 B. 16 C. 8 D. 12
Câu 3: Phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen?
A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x Aa D. AA x aa
Câu 4: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Vi sinh vật. B. Động vật. C. Thực vật D. Nhiệt độ.
Câu 5: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm gì?
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 6: Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh nhất bằng con đường
A. sinh thái. B. nhân giống vô tính.
C. địa lý D. lai xa và đa bội hoá.
Câu 7: Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính
trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ phấn hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 1 : 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 1 :1 :1
Câu 8: Một cá thể có kiểu gen AaBbCC biết mỗi cặp gen quy định một tính trạng, phân li độc lập xác suất
bắt gặp loại giao tử mang cả ba gen trội là
A. 25% B. 12.5 % C. 50 % D. 6.25%
Câu 9: Ở động vật có vú và ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở:
A. Con cái XX, con đực là XO. B. Con cái XO, con đực là XY.
C. Con cái là XX, con đực là XY. D. Con cái XY, con đực là XX.
Câu 10: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 11: Quần xã nào sau đây có lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Đồng rêu. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Rừng rụng lá ôn đới. D. Rừng lá kim phương Bắc.
Câu 12: Diệp lục phân bố ở cấu trúc nào của lục lạp?
A. Trong chất nền strôma. B. Trên màng tilacôit
C. Trên màng trong của lục lạp. D. Trên màng ngoài của lục lạp
Câu 13: Có bao nhiêu loài động vật sau đây thực hiện trao đổi khí với môi trường thông qua bề mặt cơ
thể?
(1) Thuỷ tức; (2) Trai sông; (3) Tôm;
(3) Giun tròn; (5) Giun dẹp.
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 14: Mã di truyền có tính thoái hóa là do
A. số loại axitamin nhiều hơn số bộ ba mã hóa.
B. số bộ ba mã hóa nhiều hơn số loại axitamin.
C. số axitamin nhiều hơn số loại nucleotit.
D. số bộ ba nhiều hơn số loại nucleotit.
Câu 15: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường là ví dụ về quan hệ
A. hội sinh. B. ức chế - cảm nhiễm. C. kí sinh D. cộng sinh.
Trang 33- Nguyễn Viết Trung:
Câu 16: Có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đạt trạng thái cân bằng?
(1) 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa. (2) 36%AA: 48%Aa: 16%aa.
(3) 36%AA: 28%Aa: 36%aa. (4) 36%AA: 24%Aa: 40%aa.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch.
C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch.
D. Động mạch tới mao mạch không đổi, giảm dần ở tĩnh mạch.
Câu 18: Loại ARN nào đóng vai trò như "một người phiên dịch" tham gia dịch mã trên mARN thành
trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit?
A. rARN. B. Cả tARN và rARN. C. mARN. D. tARN.
Câu 19: Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các axit amin?
A. 60 B. 61 C. 63 D. 64
Câu 20: Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen
vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Di-nhập gen.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến lệch bội?
A. Đột biến lệch bội là những biến đổi về cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể
tương đồng.
B. Đột biến lệch bội chỉ gặp ở thực vật.
C. Hiện tượng lệch bội có thể xảy ra trong nguyên phân hoặc giảm phân.
D. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở NST thường, không xảy ra ở NST giới tính.
Câu 22: Xét các ví dụ sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(2) Cừu có thể phối với dê tạo thành hợp từ nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản
(4) các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho
hoa khác
Có bao nhiêu ví dụ là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 23: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong
chuỗi thức ăn này, cây ngô thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 2 B. cấp 1 C. cấp 3 D. cấp 4
Câu 24: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường
có lactozo và khi môi trường không có laztozo?
A. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế.
B. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã hóa tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 25: Giống dâu tằm tam bội (3n) có nhiều đặc tính quý như lá dày, năng suất cao được tạo ra từ phép
lai giữa
A. cây 4n với cây 2n. B. cây 3n với cây 2n.
C. cây 3n với cây 4n. D. cây 4n với cây 4n.
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B C D C D A A C D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B D B B B B D B C
21 22 23 24 25
C A B B A

Trang 34- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 9

Câu 1: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trò quy định chiều hướng tiến hoá?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Di - nhập gen. D. Đột biến.
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết là
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.
Câu 3: Khi nói về hoán vị gen (HVG), phát biểu nào sau đây sai?
A. HVG có thể xảy ra ở cả hai giới B. HVG làm giảm biến dị tổ hợp.
C. Ruồi giấm đực không xảy ra HVG. D. Tần số HVG không vượt quá 50%.
Câu 4: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là
A. nhân bản vô tính. B. gây đột biến bằng cônsixin.
C. lai giữa các giống. D. nuôi cấy mô, tế bào sinh dưỡng.
Câu 5: Xét cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường. Giao tử ab chiếm tỉ lệ
A. 50%. B. 75%. C. 12,5%. D. 25%.
Câu 6: Trong quá trình phát triển của thực vật, đại Trung sinh là giai đoạn phát triển hưng thịnh của
A. cây có hoa. B. cây hạt trần. C. cây hạt kín. D. cây có mạch.
Câu 7: Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd
và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,25. B. 0.4 C. 0.5 D. 0.6
Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?
A. Lizin. B. Mêtiônin. C. Glixin. D. Valin.
Câu 9: Nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí qua cả phổi và da?
A. Giun đất. B. Lưỡng cư. C. Bò sát. D. Côn trùng.
Câu 10: Quần xã nào sau đây có lưới thức ăn phức tạp nhất và có độ ổn định cao nhất?
A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Đồng rêu.
C. Rừng rụng lá ôn đới. D. Rừng lá kim.
Câu 11: Ở thực vật, dòng mạch rây vận chuyển các chất từ
A. lá → thân → củ, quả. B. rễ → thân → lá. C. củ, quả → thân → lá. D. thân → rễ → lá.
Câu 12: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau
được gọi là
A. đột biến. B. thường biến. C. biến dị tổ hợp. D. mức phản ứng.
Câu 13: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AaBb × aabb. B. AaBb × AaBb. C. Aabb × Aabb. D. AaBB × aabb.
Câu 14: Thành phần không thuộc Operon Lac ở vi khuẩn E.coli là
A. Các gen cấu trúc. B. Vùng vận hành. C. Vùng khởi động. D. Gen điều hòa.
Câu 15: Cho biết alen H quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen h quy định hoa trắng. Kiểu gen quy
định kiểu hình hoa trắng là
A. HH. B. hh. C. Hh và hh. D. Hh.
Câu 16: Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là
5,6oC và 42oC. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC được gọi là
A. giới hạn sinh thái. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. khoảng gây chết.
Câu 17: Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là
A. không khí. B. gió. C. nước. D. ánh sáng.
Câu 18: Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự: Val → Trp → Lys→ Pro. Biết các côđon mã
hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp - UGG ; Val - GUU; Lys - AAG ; Pro - XXA. Đoạn mạch gốc
của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtit là
A. 5’ XAA- AXX - TTX - GGT 3’. B. 5’ TGG -XTT - XXA - AAX 3’.
C. 5’ GUU - UGG- AAG - XXA 3’. D. 5’ GTT - TGG - AAG - XXA 3’.
Câu 19: Trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài”, Đacuyn vẫn chưa làm sáng tỏ được
A. sự hình thành loài bằng con đường phân li tính trạng.
B. tính thích nghi của sinh vật với điều kiện của môi trường.

Trang 35- Nguyễn Viết Trung:


C. nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
D. vai trò của chọn lọc tự nhiên.
Câu 20: Một gen cấu trúc thực hiện quá trình nhân đôi liên tiếp 2 lần, mỗi gen con tạo ra phiên mã 2 lần.
Số phân tử ARN thông tin (mARN) được tạo ra trong toàn bộ quá trình trên là
A. 16 B. 4 C. 32 D. 8
Câu 21: Khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
B. Huyết áp đạt cực đại lúc tim co, đạt cực tiểu lúc tim dãn.
C. Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
D. Trong hệ động mạch, càng xa tim huyết áp càng tăng và tốc độ máu chảy càng nhanh.
Câu 22: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy
trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào
sau đây đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
C. Nước vôi trong bị vẩn đục là do đã hình thành CaCO3.
D. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng không thay đổi.
Câu 23: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X; alen A
quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho
đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ?
A. XaXa × XAY. B. XAXA × XaY. C. XAXa × XAY. D. XAXa × XaY.
Câu 24: Cho các mối quan hệ sau:
I. Giun sán kí sinh trong ruột lợn. II. Phong lan bám trên thân cây gỗ lớn.
III. Tầm gửi sống trên cây gỗ lớn. IV. Chim sáo và trâu rừng.
Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là
A. II và III. B. I và III. C. I và IV. D. II và IV.
Câu 25: Khi nói về hóa thạch, những phát biểu nào sau đây sai?
I. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
II. Dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta không thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
III. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh là
hóa thạch.
IV. Tuổi của hóa thạch có thể xác định được nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.
A. III và IV. B. I và II. C. I và IV. D. II và III.
Đáp án
1-A 2-B 3-B 4-C 5-D 6-B 7-A 8-B 9-B 10-A
11-A 12-D 13-D 14-D 15-B 16-A 17-C 18-B 19-C 20-D
21-D 22-C 23-B 24-D 25-B

Trang 36- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 10

Câu 1. Kiểu gen nào sau đây là dị hợp?


A. AaBb B. AAbb C. aabb D. AABB
Câu 2. Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
A. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể.
B. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.
C. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc.
D. được cách li địa lí ở một mức độ nhất định với các quần thể khác.
Câu 3. Thể đồng hợp là
A. các cá thể khác nhau phát triển từ cùng 1 hợp tử.
B. cá thể mang 2 alen trội thuộc 2 locus gen khác nhau.
C. cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 locus gen
D. cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc tất cả các locus gen.
Câu 4. Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về
mối quan hệ
A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác nhau.
C. cạnh tranh khác loài. D. hỗ trợ cùng loài.
Câu 5. Vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza. B. nucleaza. C. cacboxilaza. D. nitrogenaza.
Câu 6. Trong chọn giống thực vật, để phát hiện những gen lặn xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể
người ta thường dùng phương pháp:
A. lai xa và đa bội hóa B. lai tế bào sinh dưỡng. C. tự thụ phấn. D. gây đột biến đa bội.
Câu 7. Ở sinh vật nhân thực, codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’AUA3’ B. 5’AUG3’ C. 5’AAA3’ D. 5’UAA3’
Câu 8. Codon nào sau đây làm nhiệm vụ mở đầu dịch mã?
A. 5’UAG3’ B. 5’AAA3’ C. 5’AUG3’ D. 5’GGG3’
Câu 9. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?
A. Đại Tân sinh B. Đại Trung sinh C. Đại cổ sinh D. Đại Nguyên sinh
Câu 10. Các gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y di truyền
A. thẳng B. chéo C. theo dòng mẹ D. như gen trên NST thường
Câu 11. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép (có 2 vòng tuần hoàn)?
A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ. B. cá, thú, giun đất.
C. Chim, thú, sâu bọ, ếch nhái. D. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 12. Dạng đột biến nào góp phần tạo nên sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong loài?
A. Mất đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST.
Câu 13. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. Đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
C. Giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
D. Làm rõ tổ chức của loài sinh học.
Câu 14. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX eD X Ed đã xảy ra hoán vị gen giữa các
alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử ab X eD được
tạo ra từ cơ thể này là
A. 10,0%. B. 2,5%. C. 5,0%. D. 7,5%.
Câu 15. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác B. Ký sinh – vật chủ C. Cộng sinh D. Hội sinh
Câu 16. Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai:
AaBbDd × AaBbDd cho đời con có kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ F1
A. 12,5% B. 50% C. 25% D. 6,25%
Trang 37- Nguyễn Viết Trung:
Câu 17. Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức là mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 18. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể để loại xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể là
A. đột biến mất đoạn. B. đột biến đảo đoạn. C. đột biến lặp đoạn. D. đột biến chuyển đoạn.
Câu 19. Ở một loài động vật, cho con cái (XX) lông đen thuần chủng lai với con đực (XY) lông trắng
được F1 đồng loạt lông đen. Cho con đực F1 lai phân tích được thế hệ lai gồm: 50% con đực lông trắng :
25% con cái lông đen : 25% con cái lông trắng. Nếu cho con cái F1 lai phân tích, theo lý thuyết, trong số
cá thể lông trắng thu được ở đời con, loại cá thể cái chiếm tỉ lệ
A. 66,7% B. 25% C. 37,5% D. 50%
Câu 20. Tại sao vận tốc máu trong mao mạch lại chậm hơn ở động mạch?
A. Đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi động mạch.
B. Thành các mao mạch mỏng hơn thành động mạch.
C. Tổng thiết diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với tiết diện của động mạch.
D. Thành mao mạch có cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành động mạch không có.
Câu 21. Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần
số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào làm
giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn
với vốn gen của quần thể ban đầu.
C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của
quần thể và ngược lại.
D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự
đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.
Câu 22. Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:
I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi.
II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.
III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi.
IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.
A. II, III, IV. B. II, IV. C. I, II, IV. D. I. III, IV.
Câu 23. Khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ hệ sinh thái tự nhiên.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 24. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Câu 25. Có bao nhiêu nội dung sau đây sai với đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ phấn hay giao
phối gần qua nhiều thế hệ?
I. tồn tại chủ yếu các thể đồng hợp có kiểu gen khác nhau
II. rất đa dạng và phong phú về kiểu gen và kiểu hình
III. tăng tỷ lệ thể dị hợp và giảm tỷ lệ thể đồng hợp
IV. tần số các alen không đổi, tần số các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
1-A 2-B 3-D 4-D 5-D 6-C 7-C 8-C 9-A 10-A
11-D 12-D 13-A 14-A 15-C 16-C 17-C 18-A 19-D 20-C
21-C 22-D 23-A 24-D 25-A

Trang 38- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 11

Câu 1. Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào mạch gỗ. C. Tế bào mạch rây. D. Tế bào khí khổng.
Câu 2. Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Châu chấu. B. Cá sấu. C. Mèo rừng. D. Cá chép.
Câu 3. Hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây?
A. Hiđro. B. Cộng hóa trị. C. Ion. D. Este.
Câu 4. Loại phân tử nào sau đây được cấu trúc bởi các đơn phân là axit amin?
A. Prôtêin. B. Lipit. C. ADN. D. ARN.
Câu 5. Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1). B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Câu 6. Lúa nước có 2n = 24. Mỗi giao tử có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 12. B. 48. C. 24. D. 6.
Câu 7. Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm
toàn cá thể có kiểu hình lặn?
A. aa × aa . B. Aa × aa . C Aa × Aa . D. AA × aa
Câu 8. Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân không có đột biến sẽ sinh ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 9. Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu
gen chỉ có A hoặc chỉ có gen B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai
cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là?
A. AABB. B. Aabb. C. aaBB. D. Aabb.
Câu 10. Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so
với alen a quy định bệnh máu khó đông. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, con trai của cặp bố
mẹ nào sau đây luôn bị bệnh máu khó đông?
A. X A X a × X a Y . B. X a X a × X A Y . C. X A X a × X A Y . D. X A X a × X a Y .
Câu 11. Một quần thể người có tính trạng nhóm máu đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số các
loại alen quy định nhóm máu là: I A , I B , Io lần lượt là 0,4; 0,3; 0,3. Theo lí thuyết, tỉ lệ người có kiểu gen
đồng hợp về tính trạng nhóm máu là
A. 0,64. B. 0,26. C. 0,16. D. 0,34.
Câu 12. Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài.
B. Nhân bản vô tính cừu Đôly.
C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.
D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.
Câu 13. Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng
xác định?
I. Đột biến. II. Chọn lọc tự nhiển.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên. IV. Di – nhập gen.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 14. Bằng chứng trực tiếp chứng minh quá trình tiến hóa của sinh vật là
A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng tế bào học.
C. bằng chứng sinh học phân tử. D. bằng chứng hóa thạch.
Câu 15. Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 28 cây/m2. Số
liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái. B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Sự phân bố cá thể. D. Mật độ cá thể.
Câu 16. Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?

Trang 39- Nguyễn Viết Trung:


A. Hoang mạc. B. Rừng lá rụng ôn đới.
C. Thảo nguyên. D. Rừng mưa nhiệt đới.
Câu 17. Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình
Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Quá trình tiêu hóa luôn cần có xúc tác của các enzim thủy phân.
II. Ở động vật đơn bào, chỉ xảy ra tiêu hóa nội bào.
III. Ở người, vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào.
IV. Tất cả các loài động vật ăn cỏ đều có dạ dày 4 ngăn.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì không thể phát sinh đột biến gen.
B. Cơ thể mang gen đột biến luôn được gọi là thể đột biến.
C. Đột biến gen luôn được di truyền cho thế hệ sau.
D. Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến gen.
Câu 20. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cơ
thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình
thường. Thực hiện phép lai P : AAAa × aaaa thu được F1. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được FA. Theo
lí thuyết, Fa có tỉ lệ kiểu hình:
A. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp. B. 5 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
C. 8 cây thân cao : 1 cây thân thấp. D. 43 cây thân cao : 37 cây thân thấp.
Câu 21. Cho biết gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định 1 tính trạng, không phát sinh đột biến
mới. Tiến hành phép lai ♂AaBbCcDdEE x ♀ aaBbccDdEE, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây là đúng?
I. Đời F1 có 32 kiểu tổ hợp giao tử.
II. Kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 9/64.
III. F1 có 16 loại kiểu hình và 36 kiểu gen.
IV. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 5 tính trạng.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 22. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền
ở các thế hệ như sau:
P : 0, 25AA + 0,50Aa + 0, 25aa = 1 .
F1 : 0, 20AA + 0, 44Aa + 0,36aa = 1 .
F2 : 0,16AA + 0,38Aa + 0, 46aa = 1 .
F3 : 0, 09AA + 0, 21Aa + 0, 70aa = 1 .
Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể theo hướng
A. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hợp lặn.
B. loại bỏ kiểu gen đồng hợp lặn và kiểu gen dị hợp.
C. loại bỏ kiểu gen dị hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp.
D. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.
Câu 23. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và cạnh tranh cùng
loài diễn ra khốc liệt.
B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa
giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít phổ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ
thù tiêu diệt.
Câu 24. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

Trang 40- Nguyễn Viết Trung:


A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Câu 25. Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc A thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điểu hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z,
Y, A cũng không được phiên mã.
III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa cặp gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu
trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi một trường không có lactôzơ.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
ĐÁP ÁN
1. D 2. A 3. A 4. A 5. D 6. A 7. D 8. A 9. A 10. B
11. D 12. D 13. B 14. D 15. D 16. D 17. C 18. B 19. D 20. A
21. D 22. D 23. B 24. D 25. D

Trang 41- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 12

Câu 1. Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua. B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát. D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 2. Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua
cutin.
C. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
Câu 3. Protein được cấu tạo từ các đơn phân là
A. axit amin. B. nucleotit. C. glucozo. D. lactozo.
Câu 4. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử
lưỡng bội?
A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.
Câu 5. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến
số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép?
A. AaBBbDDdEEe. B. AaaBbDddEe. C. AaBbDdEee. D. AaBDdEe.
Câu 6. Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có
thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen.
A. AaaaBBbb. B. AAAaBBbb. C. AAaaBBbb. D. AAaaBbbb.
Câu 7. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 25%. B. 12,5%. C. 50%. D. 75%.
Câu 8. Ở người, alen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định máu
đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Người nữ bị máu khó đông
có kiểu gen là
A. XAXa. B. XaY. C. XaXa. D. XAXA.
Câu 9. Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, một cơ thể có kiểu
gen AaBbDd giảm phân tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 10. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo
lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
aB ab AB Ab Ab aB Ab aB
A. × B. × C. × . D. × .
ab ab ab ab ab aB ab ab
Câu 11. Một quần thể thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có hai alen là A
và a, trong đó tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể là
A. 0,36. B. 0,16. C. 0,40. D. 0,48.
Câu 12. Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra
nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy mô.
C. Nuôi cấy noãn chưa được thụ tinh. D. Lai hữu tính.
Câu 13. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà
không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 14. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại
nào sau đây?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Trung sinh.

Trang 42- Nguyễn Viết Trung:


Câu 15. Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng
thường xảy ra mối quan hệ
A. cộng sinh. B. cạnh tranh. C. sinh vật này ăn sinh vật khác. D. kí sinh.
Câu 16. Cho chuỗi thức ăn: Lúa → Châu chấu → Nhái → Rắn → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. lúa. B. châu chấu. C. nhái. D. rắn.
Câu 17. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
B. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
Câu 18. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim.
B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi.
C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
D. Loài có khối lượng cơ thể lớn thì có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ.
Câu 19. Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào nhưng không làm xuất
hiện alen mới?
A. Đột biến gen. B. Đột biến tự đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST. D. Đột biến chuyển đoạn trong 1 NST.
Câu 20. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A+T
A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi tỉ lệ của gen.
G+X
B. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến.
C. Đột biến gen có thể làm thay đổi số lượng liên kết hiđro của gen.
D. Những cơ thể mang alen đột biến đều là thể đột biến.
Đáp án
1-A 2-B 3-A 4-C 5-B 6-C 7-C 8-C 9-D 10-D
11-A 12-B 13-A 14-C 15-B 16-C 17-A 18-B 19-B 20-D

Trang 43- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 13

Câu 1. Hóa thạch ghi nhận về sự sống lâu đời nhất là khoảng bao nhiêu năm về trước?
A. 3,5 tỷ năm. B. 5 tỷ năm. C. 4,5 tỷ năm. D. 2,5 tỷ năm.
Câu 2. Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng. B. Lai phân tích. C. Lai thuận nghịch. D. Lai tế bào.
Câu 3. Đối với cơ thể thực vật, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Nitơ. B. Magiê. C. Molipden. D. Lưu huỳnh.
Câu 4: Vật chất di truyền trong nhân ở sinh vật nhân thực là
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.
Câu 5. Đối tượng nghiên cứu di truyền học trong quy luật phân li và phân li độc lập của Menđen là:
A. Ngô. B. Đậu Hà Lan. C. Lúa mì. D. Đậu bắp.
Câu 6. Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc
làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ
A. cộng sinh. B. hợp tác.
C. hội sinh. D. sinh vật ăn sinh vật khác.
Câu 7. Hiện tượng di truyền liên kết giới tính với gen nằm trên X và không có đoạn tương đồng trên Y
có đặc điểm:
A. Di truyền theo dòng mẹ. B. Di truyền thẳng.
C. Di chuyền chéo. D. Tính trạng phân bố đồng đều ở 2 giới.
Câu 8. Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây?
A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già.
Câu 9. Khi tổng hợp 180g glucôzơ thì cây C3
A. đã quang phân li 128 g nước.
B. giải phóng 384 g O2.
C. sử dụng 134,4 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn).
D. sử dụng 18 mol NADPH.
Câu 10. Trong các nhận định sau đây về alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân,
có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) . Có thể được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến.
(2) . Có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối.
(3) . Không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình.
(4) . Được nhân lên ở một số mô cơ thể, biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 11. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lý mặc dù không có tác động của các
nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lý, các cá thể của chúng giao phối
với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
Câu 12. Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.
II. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
IV. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm
tăng kích thước quần thể.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 13. Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lý, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.
Trang 44- Nguyễn Viết Trung:
II. Cách li địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể trong loài.
III. Điều kiện địa lý là nguyên nhân gián tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
IV. Quá trình hình thành loài mới cần có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Khi nói về nhân tố tiến hoá, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố
chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?
I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
IV. Có thể làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
V. Có thể làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột và không theo hướng xác định.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15. Một mạch bổ sung của một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự nucleotide ở vùng mã hóa là: 5’-
ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT-3’. Trình tự nucleotide nào sau đây phù hợp với trình tự của
mạch mARN được phiên mã từ gen trên?
A. 3’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’.
B. 5’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3’.
C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5’.
D. 5’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-3’.
Câu 16. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ đực/cái của các loài luôn là 1/1.
B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế của quần thể có hình chữ
S.
Câu 17. Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.
III. Máu chảy trong động mạch phổi luôn giàu CO2.
IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới. B. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.
C. Quần xã đồng cỏ. D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài cây.
Câu 19. Có bao nhiêu biện pháp sau đây không góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên
nhiên?
I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.
II. Bảo tồn đa dạng sinh học.
III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.
IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
V. Tăng cường khai thác năng lượng gió, năng lượng mặt trời
VI. Sử dụng tiết kiệm điện
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 20. Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất và năng lượng trong tự nhiên.
B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quang hợp
C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôni ( NH 4+ ) và nitrit ( NO2− ).
D. Chu trình sinh địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong sinh quyển.
Đáp án
1-A 2-A 3-C 4-A 5-B 6-B 7-C 8-C 9-C 10-C
11-D 12-D 13-D 14-D 15-D 16-D 17-C 18-A 19-C 20-B

Trang 45- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 14

Câu 1. Thể đột biến nào sau đây được tạo ra nhờ lai xa kết hợp với đa bội hóa?
A. Thể song nhị bội. B. Thể tam bội. C. Thể tứ bội. D. Thể ba.
Câu 2. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gen dị hợp?
A. Aa × Aa B. AA × aa C. Aa × aa D. AA × Aa
Câu 3. Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO?
A. Châu chấu. B. Chim. C. Bướm. D. Ruồi giấm.
Câu 4. Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là 0,6Aa: 0,4aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của
quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,3
Câu 5. Theo vĩ độ, rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) là khu sinh học phân bố ở vùng
nào?
A. Ôn đới B. Nhiệt đới C. Bắc Cực. D. Cận Bắc Cực.
Câu 6. Trâu tiêu hóa được xenlulôzơ có trong thức ăn là nhờ enzim của
A. vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ. B. tuyến tụy
C. tuyến gan. D. tuyến nước bọt.
Câu 7. Ở cây hoa phấn (Mirabilis Jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của
cây lá đốm thụ phấn cho cây lá đốm. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 1 cây lá đốm : 1 cây lá xanh. B. 3 cây lá xanh : 1 cây lá đốm.
C. 100% cây lá xanh. D. 100% cây lá đốm.
Câu 8. Giả sử kết quả khảo sát về diện tích khu phân bố (tính theo m2) và kích thước quần thể (tính theo
số lượng cá thể) của 4 quần thể sinh vật cùng loài ở cùng một thời điểm như sau:
Quần thể I Quần thể II Quần thể III Quần thể IV
Diện tích khu phân bố 3558 2486 1935 1954
Kích thước quần thể 4270 3730 3870 4885
Xét tại thời điểm khảo sát, mật độ cá thể của quần thể nào trong 4 quần thể trên là cao nhất?
A. Quần thể I. B. Quần thể III. C. Quần thể II. D. Quần thể IV.
Câu 9. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào xuất hiện thực vật có hoa?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh C. Đại Cổ sinh D. Đại Trung sinh
Câu 10. Từ cây có kiểu gen AABBDd, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo
ra tối đa bao nhiêu dòng cây đơn bội có kiểu gen khác nhau?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 11. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, 1 alen lặn có lợi có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể do tác
động của nhân tố nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 12. Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Theo lí thuyết, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 8 B. 13 C. 14 D. 7
Câu 13. Vi khuẩn phản nitrat hóa tham gia vào quá trình chuyển hóa
A. NH +4 thành NO3− B. N2 thành NH3. C. NO3− thành N2. D. NH3 thành NH +4
Câu 14. Nếu tần số hoán vị giữa hai gen là 10% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là
A. 15 cM. B. 10 cM. C. 30 cM. D. 20 cM.
Câu 15. Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở
môi trường nội bào?
A. U B. X C. G D. T
Câu 16. Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 alen của 1 gen nằm trên cùng 1 NST?
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất 1 cặp nuclêôtit. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST.

Trang 46- Nguyễn Viết Trung:


Câu 17. Một lưới thức ăn trên đồng cỏ được mô tả như sau: thỏ, chuột đồng, châu chấu và chim sẻ đều ăn
cỏ; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột đồng. Trong lưới thức ăn
này, sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
A. Chim sẻ. B. Cáo. C. Cỏ. D. Thỏ.
Câu 18. Ở phép lai ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi
đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. XaXa × XAY. B. XAXa × XaY. C. XAXA × XaY. D. XAXa × XAY.
Câu 19. Triplet 3’TAG5’ mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là
A. 3’GAU5’ B. 3’GUA5’ C. 3’AUX5’ D. 3’UAG5’
Câu 20. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG.HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là
CDEFG.HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn.
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B A C A A D D D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D C B A C B B D A

Trang 47- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 15

Câu 1: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện diệp lục và carôtenôit?
A. Dung dịch iôt B. Dung dịch cồn 90-960 C. Dung dịch KCl. D. Dung dịch H2SO4.
Câu 2: Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường vừa qua phổi vừa qua da?
A. Châu chấu B. Chuột C. Tôm D. Ếch đồng
Câu 3: Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN B. Lipit C. Cacbohidrat D. Prôtêin
Câu 4: Phân tử nào sau đây cấu tạo nên ribôxôm?
A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN
Câu 5: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 20% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại X của
phân tử này là
A. 10% B. 30% C. 20% D. 40%
Câu 6: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân tạo ra loại giao tử Ab chiếm tỉ lệ
A. 50% B. 15% C. 25% D. 100%
Câu 7: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về 2 cặp gen trong 3 cặp gen đang xét?
A. aaBbdd B. AABbDd C. aaBbDd D. AABBDD
Câu 8: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 2 loại kiểu gen?
A. AA × Aa B. AA × aa C. Aa × Aa D. aa × aa
Câu 9: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 ?
A. AA × Aa B. Aa × aa C. Aa × Aa D. AA × aa
Câu 10: Cho biết alen D quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Tính
trạng trung gian sẽ có hoa màu hồng. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo ra
đời con có 3 loại kiểu hình?
A. Dd × Dd B. DD × Dd C. Dd × dd D. DD × dd
Câu 11: Một quần thể thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có hai alen là A
và a, trong đó tần số kiểu gen Aa là 0,42. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể là
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,2
Câu 12: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà cách tạo giống
thông thường không thể tạo được?
A. Nuôi cấy hạt phấn B. Nuôi cấy mô C. Lai tế bào sinh dưỡng (xôma) D. Lai hữu tính
Câu 13: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần
thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên và đột biến B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen. D. Di nhập gen và đột biến.
Câu 14: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa xuất hiện ở đại nào
sau đây?
A. Đại Nguyên sinh B. Đại Tân sinh C. Đại Cổ sinh D. Đại Trung sinh
Câu 15: Câu nào sai khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?
A. Nhờ có cạnh tranh mà mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù
hợp.
B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
C. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau có thể dẫn đến tiêu diệt loài.
D. Ở thực vật, những cây sống theo nhóm hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ
Câu 16: Quan sát hình dưới, cho biết mức độ đánh bắt cá ở quần thể này và biện pháp khai thác sau đó?
A. Quần thể bị đánh bắt quá mức, cần ngừng khai thác ngay
B. Quần thể được đánh bắt vừa phải, cần tiếp tục khai thác.
C. Quần thể bị đánh bắt quá mức, cần khai thác hợp lý hơn.
D. Quần thể chưa được khai thác đúng mức, cần khai thác và bảo vệ.
Câu 17: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào
sau đây sai?

Trang 48- Nguyễn Viết Trung:


A. Nước cần cho hô hấp, mất nước làm tăng cường độ hô hấp, cây tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn.
B. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí, nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.
C. Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn
bình thường
D. O2 cần cho hô hấp hiếu khí giải phóng hoàn toàn nguyên liệu hô hấp, tích lũy được nhiều năng lượng
Câu 18: Khi nói về cấu tạo của hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các bộ phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn là tim và hệ thống mạch máu.
B. Ở hệ tuần hoàn hở, máu không trao đổi chất trực tiếp với tế bào mà qua thành mao mạch.
C. Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy chậm.
D. Hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật có phổi như, lưỡng cư, bò sát, chim và thú
Câu 19: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số liên kết hydrô trong gen nhưng không làm tăng số
nuclêôtit của gen?
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X
B. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T
D. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X
Câu 20: Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới cho tiến hóa.
B. Thể đột biến mang NST bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản
C. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ chứa tâm động để loại khỏi NST những gen không mong muốn.
D. Có thể dùng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di
truyền.
Câu 21: Một loài thực vật, cho 2 cây (P) đều dị hợp tử về 2 cặp gen, cùng nằm trên 1 cặp NST giao phấn
với nhau, thu được F1. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, F1 có ít nhất bao nhiêu loại
kiểu gen?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 22: Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì
A. CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa
B. CLTN làm biến đổi tần số alen và cả thành phần kiểu gen của quần thể
C. CLTN diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi
D. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể
Câu 23: Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể. Những yếu tố ảnh
hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. I và II B. I, II và III C. I, II và IV D. I, II, III và IV
Câu 24: Loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã vì
A. có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh
B. có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh
C. tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh
D. tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh
Câu 25: Khi nói về đột biến lệch bội NST, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở các cặp NST thường mà không xảy ra ở cặp NST giới tính
B. Đột biến lệch bội làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li trong phân bào
C. Đột biến lệch bội giúp xác định vị trí gen trên NST
D. Đột biến lệch bội có thể hình thành thể khảm
Đáp án
1-B 2-D 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-A 9-C 10-A
11-A 12-C 13-D 14-D 15-C 16-D 17-A 18-D 19-A 20-C
21-A 22-A 23-D 24-B 25-A

Trang 49- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 16

Câu 1: Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen Ab trong ống nghiệm, sau đó xử lí bằng hóa chất cônsixin. Theo lí
thuyết, có thể tạo ra dòng tế bào lưỡng bội có kiểu gen
A. aaBB. B. aabb. C. AAbb. D. AaBb.
Câu 2: Ở động vật nào sau đây thức ăn vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào?
A. Trùng giày. B. Chim bồ câu. C. Giun đất. D. Thủy tức.
Câu 3: Để tạo ra sinh vật chuyển gen người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Làm bất hoạt một gen trong hệ gen. B. Loại bỏ một gen trong hệ gen.
C. Biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen. D. Đưa thêm gen của một loài khác vào hệ gen.
Câu 4: Ở người, đột biến ở một gen gây nên chứng động kinh được di truyền theo dòng mẹ. Gen này nằm ở
cấu trúc nào sau đây?
A. Ti thể. B. Ribôxôm. C. Perôxixôm. D. Nhân.
Câu 5: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, thể tam bội phát sinh từ loài này có số lượng
NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 17. B. 19. C. 27. D. 36.
Câu 6: Các động vật khác loài, sống trong cùng 1 môi trường, có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên
không giao phối được với nhau. Đây là biểu hiện của dạng cách li
A. cơ học. B. sau hợp tử. C. tập tính. D. nơi ở.
Câu 7: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không
làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 8: Biết alen trội là trội hoàn toàn, theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có tỉ lệ kiểu gen khác
tỉ lệ kiểu hình?
A. AA × aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. aa × aa.
Câu 9: Dựa vào sự thích nghi của thực vật với nhân tố sinh thái nào sau đây, người ta chia thực vật thành
nhóm cây ưa sáng và cây ưa bóng?
A. Ánh sáng. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Gió.
Câu 10: Nhà khoa học nào sau đây đưa ra giả thuyết mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định, trong
tế bào các nhân tố di truyền này không hòa trộn vào nhau?
A. F. Jacôp. B. K. Coren. C. G.J. Menđen. D. T.H. Moocgan.
Câu 11: Khoảng giá trị của các nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí của sinh vật gọi là
A. khoảng thuận lợi. B. khoảng chống chịu.
C. ổ sinh thái. D. giới hạn sinh thái.
Câu 12: Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,3. Tần số kiểu gen
Aa của quần thể này là
A. 0,21. B. 0,49. C. 0,09. D. 0,42.
Câu 13: Khi kích thước của 1 quần thể động vật tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung
cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì thường dẫn tới làm tăng
A. mức nhập cư. B. mức sinh sản.
C. mức cạnh tranh. D. sự tăng trưởng của quần thể.
Câu 14: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây là sinh vật phân giải?
A. Động vật ăn động vật. B. Động vật ăn thực vật.
C. Giun đất. D. Động vật kí sinh.
Câu 15: Ở sinh vật nhân sơ, côđon nào sau đây không mã hóa axit amin?
A. 5’UUA3’. B. 5’UGA3’. C. 5’AUG3’. D. 5’AUU3’.
Câu 16: Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn
A. sau phiên mã. B. sau dịch mã. C. dịch mã. D. phiên mã.

Trang 50- Nguyễn Viết Trung:


Câu 17: Phép lai P: , thu được F1. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo
lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 18: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, yếu tố nào sau đây có vai trò cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử
phát triển của sinh giới?
A. Bằng chứng sinh học phân tử. B. Bằng chứng sinh học tế bào.
C. Bằng chứng giải phẫu so sánh. D. Bằng chứng hóa thạch.
Câu 19: Con tắc kè hoa thay đổi màu sắc cơ thể theo nền màu môi trường. Đây là ví dụ về loại biến dị nào?
A. Thường biến. B. Đột biến NST. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen.
Câu 20: Dạng đột biến NST nào sau đây có thể dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết của thể đột biến?
A. Tự đa bội. B. Đảo đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn.
Câu 21: Để tăng năng suất cây trồng có thể áp dụng bao nhiêu biện pháp sau đây?
I. Tưới tiêu nước hợp lí.
II. Tuyển chọn các giống cây có cường độ quang hợp cao.
III. Bón nhiều phân hóa học.
IV. Trồng cây đúng thời vụ.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 22: Cây tỏi tiết chất gây kìm hãm sinh trưởng của các vi sinh vật ở xung quanh. Quan hệ giữa cây tỏi và
vi sinh vật là quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh.
C. kí sinh. D. ức chế - cảm nhiễm.
Câu 23: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài, phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán
mạnh.
B. Quá trình lai xa và đa bội hóa không dẫn đến hình thành loài mới.
C. Hai quần thể cùng loài chỉ tiến hóa thành 2 loài mới nếu chúng cách li sinh sản với nhau.
D. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu 24: Để tìm hiểu quá trình hô hấp ở thực vật, 1 nhóm học sinh đã bố trí thí nghiệm như hình bên. Sau thời
gian thí nghiệm, nước vôi ở ống nghiệm 3 bị vẩn đục. Nhận định nào sau đây sai khi nói về thí nghiệm trên?

A. Nước vôi ở ống nghiệm 3 bị vẩn đục chứng tỏ hạt nảy mầm hô hấp tạo CO2.
B. Nếu chỉ sục không khí qua dung dịch ở ống nghiệm 2 rồi dẫn vào bình chứa hạt nảy mầm thì CO2 không
được loại bỏ trước khi dẫn vào bình chứa hạt nảy mầm.
C. Sau khi đã sục không khí qua dung dịch KOH, nếu nối ống dẫn khí từ ống nghiệm 1 với bình chứa hạt
nảy mầm thì kết quả ở bình 3 của thí nghiệm vẫn không thay đổi.
D. Ở ống nghiệm 2, nước vôi không bị vẩn đục chứng tỏ không khí vào bình chứa hạt nảy mầm không có
CO2.
Câu 25: Dạng đột biến nào sau đây làm gia tăng số nhóm gen liên kết của thể đột biến so với thể lưỡng bội
bình thường?
A. Tứ bội. B. Lặp đoạn NST. C. Thể ba. D. Dị đa bội.
Câu 26: Theo lí thuyết, khi nói về sự di truyền của các gen ở thú, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tính trạng do gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST Y quy định không biểu hiện ở giới cái.
B. Các gen ở tế bào chất của con luôn nhận từ mẹ.
Trang 51- Nguyễn Viết Trung:
C. Các gen trên NST giới tính di truyền cùng nhau và đều quy định tính trạng giới tính.
D. Tính trạng do gen trên các NST thường quy định biểu hiện ở giới đực và giới cái với tỉ lệ như nhau.
Câu 27: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa -> Sâu ăn lá lúa -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Diều hâu. Trong chuỗi
thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc thấp nhất là
A. Diều hâu. B. Ếch đồng. C. Sâu ăn lá lúa. D. Rắn hổ mang.
Câu 28: Khi nói về tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Khi tâm thất trái của tim co bóp, máu từ tâm thất trái đẩy vào động mạch chủ.
II. Trong hệ mạch, huyết áp nhỏ nhất ở mao mạch.
III. Vận tốc máu trong đoạn mạch phụ thuộc vào sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
IV. Nhịp tim tỉ lệ thuận với kích thước cơ thể.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 29: Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, nhận định nào sau đây đúng?
A. Mỗi lần phiên mã, từ 1 gen tạo ra 2 phân tử ARN.
B. Chỉ một trong 2 mạch của gen được sử dụng làm khuôn cho quá trình phiên mã.
C. Enzim ARN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 3’->5’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và không có sự bắt cặp giữa ađênin và timin.
Câu 30: Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Để tạo ra các giống cây trồng cho quả không hạt người ta thường sử dụng đột biến đa bội chẵn.
B. Đảo đoạn NST có thể làm cho 1 gen nào đó không hoạt động hoặc tăng hay giảm mức độ hoạt động.
C. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
D. Đột biến lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến
và hình thành thể khảm.

Trang 52- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 17

Câu 81: Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. rARN. B. Prôtêin. C. mARN. D. ADN.
Câu 82: Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra hiện tượng phân li độc lập ở đậu Hà Lan?
A. G.J.Menden. B. F. Jacôp. C. K. Coren. D. T.H.Moocgan.
Câu 83: Một quần thể thực vật, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Nếu thế hệ xuất phát (P) có 100% Aa thì tần số
alen a của quần thể này là
A. 0,5. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,1.
Câu 84: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Chim sâu. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ. D. Độ ẩm.
Câu 85: Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có alen là A và a. Theo lí
thuyết cách viết kiểu gen nào sau đây sai?
A. XAY. B. XAXa. C. XaXa. D. XAYA.
Câu 86: Ở cá vược, khi nguồn thức ăn của cá trưởng thành bị suy kiệt cá chuyển sang ăn thịt con mình để tồn
tại. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh. B. cạnh tranh cùng loài. C. hỗ trợ cùng loài. D. hợp tác.
Câu 87: Biết alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có tỉ lệ kiểu hình
là 3 : 1?
A. Aa × Aa. B. AA × aa. C. AA × Aa. D. Aa × aa.
Câu 88: Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so
với alen a quy định bệnh mù màu. Nữ bị mù màu có kiểu gen nào sau đây?
A. XAXa. B. XAY. C. XaY. D. XaXa.
Câu 89: Trên mạch gốc của gen có bộ ba nuclêôtit TXG. Bộ ba nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng
hợp từ gen này là:
A. AGX. B. TXG. C. UGX. D. XGU.
Câu 90: Theo Jacôp và Mônô, thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac ở vi khuẩn E.coli?
A. Gen điều hòa (R). B. Vùng khởi động (P). C. Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. Vùng vận hành (O).
Câu 91: Động vật nào dưới đây có túi tiêu hóa?
A. Giun đất. B. Thủy tức. C. Trùng roi. D. Châu chấu.
Câu 92: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 93: Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?
A. Xác côn trùng trong nhựa hổ phách.
B. Bộ xương của khủng long vùi trong băng tuyết.
C. Bộ xương của người Neanderthal cách đây 128.000 năm tuổi.
D. Ruột thừa ở người.
Câu 94: Tạo ra cừu Đôly là thành tựu của phương pháp
A. nhân bản vô tính. B. cấy truyền phôi. C. lai tế bào sinh dưỡng. D. công nghệ gen.
Câu 95: Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp phân bố ở
A. vùng ôn đới Bắc Bán Cầu. B. vùng Bắc Cực. C. vùng nhiệt đới xích đạo. D. vùng cận nhiệt đới.
Câu 96: Một quần thể của một loài có mật độ 10 cá thể/ha, phân bố trong khoảng diện tích 600 ha thì số lượng
cá thể của quần thể là
A. 6000. B. 400. C. 885. D. 9000.
Câu 97: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn. B. Lệch bội. C. Dị đa bội. D. Đa bội.
Câu 98: Ở thực vật, bào quan nào dưới đây thực hiện chức năng quang hợp?
A. Lục lạp. B. Không bào. C. Ty thể. D. Lưới nội chất.
Câu 99: Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
Trang 53- Nguyễn Viết Trung:
B. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
C. Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ có đặc tính di truyền giống nhau
và giống với cây mẹ.
D. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen AaBB.
Câu 100: Khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể.
B. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.
C. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
D. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
Câu 101: Ở đậu Hà Lan, alen quy định kiểu hình hạt trơn trội hoàn toàn so với alen quy định kiểu hình hạt
nhăn. Khi lai đậu hạt trơn thuần chủng với đậu hạt nhăn. Theo lí thuyết đời con có thể thu được
A. 100% hạt nhăn. B. 25% hạt trơn : 75% hạt nhăn.
C. 75% hạt trơn : 25 % hạt nhăn. D. 100% hạt trơn.
Câu 102: Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật
được biểu diễn ở bên. Phân tích hình, cho biết phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ
tăng trưởng của quần thể tại điểm D.
B. Tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của
quần thể.
D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các
điều kiện môi trường.
Câu 103: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
B. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
C. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Câu 104: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Cho biết
gen này quy định 1 tính trạng và alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số các kiểu gen không thay đổi qua tất cả các thế hệ.
B. Nếu có tác động của giao phối không ngẫu nhiên thì tần số alen của F1 sẽ thay đổi so với tần số alen của P.
C. Nếu có tác động của đột biến thì tần số alen A có thể bị thay đổi.
D. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 105: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa Sâu ăn lá lúa Ếch đồng Rắn hổ mang Diều hâu. Trong chuỗi
thức ăn này, số loài sinh vật thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ là?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 106: Cho biết các gen liên kết hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, cho cây có kiểu
AB AB
gen tự thụ phấn, thu được đời con có số cây có kiểu gen chiếm tỉ lệ
ab ab
A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%.
Câu 107: Sau vụ cháy rừng vào tháng 3 năm 2002, quần thể cây tràm ở rừng U Minh thượng có thể dẫn đến
thay đổi đột ngột tần số các alen. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đây là ví dụ về tác động của nhân tố nào?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến. C. Các cơ chế cách li. D. Di - nhập gen.
Câu 108: Ở cây hoa phấn, người ta thực hiện các phép lai sau đây:
- Lai thuận: P: ♀cây lá đốm × ♂ cây lá xanh -> F1: 100% cây lá đốm.
- Lai nghịch: P: ♀cây lá xanh × ♂ cây lá đốm -> F1: 100% cây lá xanh.
Cho cây lai F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây lai F1 của phép lai nghịch được F2. Tiếp tục cho các cây F2
giao phấn với nhau được F3 có kết quả là
A. 100% cây lá đốm. B. 3 cây lá đốm : 1 cây lá xanh
C. 100% cây lá xanh. D. 5 cây lá đốm : 3 cây lá xanh.
Câu 109: Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về tất cả các
tính trạng là 1,25%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết giao tử ở ruồi cái chiếm tỉ lệ
A. 20%. B. 5%. C. 40%. D. 30%.

Trang 54- Nguyễn Viết Trung:


Câu 110: Sơ đồ mô tả ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài A và B được thể hiện ở hình 1, 2 và 3 sau
đây:

Loài A và loài B sẽ không cạnh tranh nhau về thức ăn khi ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài được
thể hiện ở
A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 1 và 2.
Câu 111: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu
nhận định đúng?
I. Có tối đa 12 dạng thể một khác nhau ở loài này.
II. Loài này có 12 nhóm gen liên kết.
III. Thể tứ bội phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể bằng 48.
IV. Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc loài này có 28 nhiễm sắc thể.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 112: Quan sát đồ thị về sự biến động vận tốc máu và tổng tiết
diện trong hệ mạch cho biết trong các nhận định dưới đây nhận
định nào đúng?
A. Vận tốc máu và tổng tiết diện các đoạn mạch tỉ lệ nghịch với nhau.
B. Đồ thị (a) biểu diễn tổng tiết diện của mạch, (b) biểu diễn vận tốc
máu của mạch.
C. Tổng tiết diện lớn nhất ở động mạch và nhỏ nhất ở mao mạch.
D. Vận tốc máu nhỏ nhất ở động mạch và lớn nhất ở mao mạch.
Câu 113: Các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm với mục đích giảm thiểu cường độ hô hấp. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây là cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ.
II. Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản.
III. Hô hấp làm tăng nồng độ CO2.
IV. Hô hấp làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 114: Hình bên mô tả lưới thức ăn trong một hệ sinh thái. Phân
tích hình và cho biết trong các nhận định dưới nhận định nào đúng?
A. Châu chấu, kiến, ếch đều là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B. Chuột có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
C. Cỏ là sinh vật sản xuất và là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
D. Diều hâu tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn cỏ.

Câu 115: Một quần thể thực vật giao phối ngẫu nhiên, đang ở trạng thái cân bằng di truyền, ở thế xuất phát
(P) có tần số alen A là 0,5. Trong các kết luận dưới đây có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Tần số alen a bằng 0,5.
II. Tần số kiểu gen dị hợp của P là 0,25.
III. Tần số kiểu gen sau một thế hệ ngẫu phối không thay đổi so với P.
IV. Tần số kiểu gen đồng hợp bằng tần số kiểu gen dị hợp.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 116: Các thông tin ở bảng dưới mô tả về chuỗi thức ăn và mức năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc
dinh dưỡng ở một khu vực sinh thái.
Chuỗi thức ăn Cỏ → Cào cào → Chim sâu → Rắn
6 4 3
Năng lượng ở môi bậc (calo) 2, 2.10 1,1.10 0, 55.10 0,5.102
Khi nói về chuỗi thức ăn này, trong các nhận định dưới đây nhận định nào đúng?

Trang 55- Nguyễn Viết Trung:


A. Trong chuỗi thức ăn trên rắn thuộc bậc dinh dưỡng thấp nhất.
B. Hiệu suất sử dụng năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3.
C. Hiệu suất sử dụng năng lượng giữa chim sâu với cào cào là 12%.
D. Hiệu suất sử dụng năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng đều lớn hơn 10%.

Trang 56- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 18

Câu 1. Ở cây lúa, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Lá. B. Thân. C. Cành. D. Rễ.
Câu 2. Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Châu chấu. B. Cá sấu. C. Mèo rừng. D. Cá chép.
Câu 3. Một phân tử mARN có chiều dài 816 nm và có tỉ lệ A:U:G:X = 2:3:3:4. Số nuclêôtit loại A của
mARN này là
A. 200 B. 400 C. 300 D. 40
Câu 4. Côđon nào sau đây quy định tổng hợp metionin?
A. 5’AAA3’. B. 5’GGG3’. C. 5’UGA3’. D. 5’AUG3’.
Câu 5. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
A. Đột biến tam bội. B. Đột biến lệch bội. C. Đột biến tứ bội. D. Đột biến đảo đoạn.
Câu 6. Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân không có đột biến sẽ sinh ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 7. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không
xảy ra đột biến. Ở phép lai Aa × Aa, thu được F1 có số kiểu gen, số kiểu hình lần lượt là
A. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình. B. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình.
C. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình. D. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình.
Câu 8. Menden sử dụng đối tượng nào sau đây để nghiên cứu di truyền?
A. Ruồi giấm. B. Thỏ. C. Cây anh thảo. D. Cây đậu hà lan.
Câu 9. Giả sử trên 1 cặp NST xét 2 cặp gen và có hoán vị gen thì có 3 tế bào giảm phân sẽ tạo ra tối đa bao
nhiêu loại giao tử?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 10. Alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; gen nằm ở lục lạp. Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ
thụ phấn cho cây hoa trắng thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 100% hoa đỏ. B. 100% hoa trắng.
C. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng. D. 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng.
Câu 11. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,25AA: 0,70Aa : 0,05aa. Tần số của alen A là
A. 0,7. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,4.
Câu 12. Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài.
B. Nhân bản vô tính cừu Đôly.
C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.
D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.
Câu 13. Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Di - nhập gen.
Câu 14. Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có
hạt xuất hiện, Lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát?
A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Pecmi. C. Kỉ Đêvôn. D. Kỉ Triat.
Câu 15. Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 32 cây/m2. Số liệu
trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Sự phân bố cá thể. D. Mật độ cá thể.
Câu 16. Sinh quyển là
A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí.
B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên trái đất.
C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.
D. toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.
Câu 17. Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.

Trang 57- Nguyễn Viết Trung:


B. Pha tối của quang hợp tạo ra NADP+ và ATP để cung cấp cho pha sáng.
C. Khi cường độ ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang hợp càng mạnh.
D. Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
Câu 18. Khi nói về tuần hoàn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
B. Máu trong động mạch luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
C. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
D. Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu nhanh hơn so với hệ tuần hoàn kín.
Câu 19. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì không thể phát sinh đột biến gen.
B. Cơ thể mang gen đột biến luôn được gọi là thể đột biến.
C. Đột biến gen luôn được di truyền cho thế hệ sau.
D. Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì thường phát sinh đột biến gen.
Câu 20. Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, mỗi gen quy định một tính trạng và
alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 5:1?
A. Aaaa × Aaaa. B. AAaa × Aaaa. C. Aaaa × AAAa. D. AAaa × aaaa.
Câu 21. Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành
phép lai P: AaBbDd × AaBBdd, thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng
chiếm tỷ lệ
A. 12,5%. B. 37,5%. C. 25%. D. 18,75%.
Câu 22. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở
các thế hệ như sau:
P: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1. F1: 0,20 AA + 0,44 Aa + 0,36 aa = 1.
F2: 0,16 AA + 0,38 Aa + 0,46 aa = 1. F3: 0,09 AA + 0,21 Aa + 0,70 aa = 1.
Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể trên theo hướng
A. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hợp lặn.
B. loại bỏ kiểu gen đồng hợp lặn và kiểu gen dị hợp.
C. loại bỏ kiểu gen dị hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp.
D. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.
Câu 23. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi quần thể, phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và cạnh tranh cùng loài
diễn ra khốc liệt.
B. Về mặt sinh thái, sự phân bố đồng đều có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong
quần thể.
C. Phân bố theo nhóm là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố đồng đều.
D. Phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố phổ biến nhất vì khi phân bố ngẫu nhiên thì sinh vật khai thác tối
ưu nguồn sống môi trường.
Câu 24. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Câu 25. Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGX – Gly; XXG – Pro; GXX – Ala;
GXU – Ala; XGG – Arg; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn
có trình tự các nuclêôtit là 5’GGX-XGA-XGG-GXX-XGA3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã
hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Arg - Ser – Gly – Pro – Ser. B. Pro – Ala – Ala - Arg – Ala.
C. Pro – Arg – Arg - Ala - Arg. D. Ser - Gly – Pro – Ser – Ala.
Đáp án
1-A 2-A 3-B 4-D 5-D 6-D 7-C 8-D 9-A 10-B
11-C 12-D 13-B 14-A 15-D 16-A 17-A 18-C 19-D 20-D
21-A 22-D 23-B 24-D 25-D

Trang 58- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 19

Câu 1. Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2?
A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch Ca (OH)2 C. Dung dịch KCl D. Dung dịch H2SO4
Câu 2. Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí?
A. Châu chấu B. Sư tử C. Chuột D. Ếch đồng
Câu 3. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. Protein.
Câu 4. Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.
Câu 5. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G
của phân tử này là
A. 10% B. 30% C. 20% D. 40%
Câu 6. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ
A. 50% B. 15% C. 25% D. 100%
Câu 7. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét?
A. aabbdd B. AabbDD C. aaBbDD D. aaBBDd
Câu 8. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen?
A. AA × Aa B. AA × aa C. Aa × Aa D. Aa × aa
Câu 9. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1?
A. AA × AA B. Aa × aa C. Aa × Aa D. AA × aa
Câu 10. Cho biết alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Theo lí thuyết,
phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo ra đời con có 2 loại kiểu hình?
A. Dd × Dd B. DD × dd C. dd × dd D. DD × DD
Câu 11. Một quần thể thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có hai alen là
A và a, trong đó tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể là
A. 0,36 B. 0,16 C. 0,40 D. 0,48
Câu 12. Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra
nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy mô.
C. Nuôi cấy noãn chưa được thụ tinh. D. Lai hữu tính.
Câu 13. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà
không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 14. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại
nào sau đây?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Trung sinh.
Câu 15. Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng
thường xảy ra mối quan hệ
A. cộng sinh. B. cạnh tranh.
C. sinh vật này ăn sinh vật khác. D. kí sinh.
Câu 16. Cho chuỗi thức ăn: Lúa → Châu chấu → Nhái → Rắn → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này,
sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. lúa. B. Châu chấu C. Nhái D. Rắn
Câu 17. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
B. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.

Trang 59- Nguyễn Viết Trung:


Câu 18. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim.
B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi.
C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
D. Loài có khối lượng cơ thể lớn có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ.
Câu 19. Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào nhưng không làm xuất
hiện alen mới?
A. Đột biến gen. B. Đột biến tự đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST. D. Đột biến chuyển đoạn trong 1 NST.
Câu 20. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A+T
A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi tỉ lệ của gen.
G+X
B. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến.
C. Đột biến gen có thể làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô của gen.
D. Những cơ thể mang alen đột biến đều là thể đột biến.
Câu 21. Một loài thực vật, cho 2 cây (P) đều dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST giao
phấn với nhau, thu được F1. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu
loại kiểu gen?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 22. Khi nói về CLTN theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.
C. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi.
D. CLTN tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
Câu 23. Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước quần thể luôn giống nhau giữa các quần thể cùng loài.
B. Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức độ sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì mức độ cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng cao.
D. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, mức độ sinh sản của quần thể sẽ tăng lên.
Câu 24. Khi nói về hệ sinh thái trên cạn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thực vật đóng vai trò chủ yếu trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh
vật.
B. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là không đáng kể.
C. Vật chất và năng lượng đều được trao đổi theo vòng tuần hoàn kín.
D. Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Câu 25. Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên 1 NST.
B. Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến.
C. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST.
D. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo ra các gen mới.

ĐÁP ÁN
1. B 2. A 3. D 4. B 5. D 6. D 7. A 8. B 9. B 10. A
11. A 12. B 13. A 14. C 15. B 16. C 17. A 18. B 19. B 20. D
21. C 22. A 23. C 24. A 25. B

Trang 60- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 20

Câu 81: Quá trình quang hợp của thực vật xảy ra ở bào quan nào sau đây?
A. Ti thể. B. Lục lạp. C. Perôxixôm. D. Lizôxôm.
Câu 82: Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. tARN. B. mARN. C. ADN. D. rARN.
Câu 83: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử?
A. Aabb. B. AaBb. C. aaBB. D. aabb.
Câu 84: Phân tử nào sau đây là đơn phân cấu tạo nên ADN?
A. Nuclêôxôm. B. Axit amin. C. Nuclêôtit. D. Prôtêin.
Câu 85: Động vật nào sau đây có dạ dày kép?
A. Thỏ. B. Mèo. C. Trâu. D. Ngựa.
Câu 86: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
A. Loài đặc trưng. B. Loài ưu thế. C. Tỉ lệ giới tính. D. Thành phần loài.
Câu 87: Ở người, dạng đột biến NST nào dưới đây có thể gây nên bệnh ung thư máu ác tính?
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.
Câu 88: Thể đột biến nào sau đây làm tăng số lượng gen ở tất cả các cặp NST?
A. Thể một. B. Thể ba. C. Thể bốn. D. Thể tam bội.
Câu 89: Động vật nào sau đây hô hấp bằng mang?
A. Tôm. B. Ếch. C. Chim. D. Cá heo.
Câu 90: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại
A. Trung sinh. B. Tân sinh. C. Nguyên sinh. D. Cổ sinh.
Câu 91: Giun đũa sống và lấy chất dinh dưỡng trong ruột người. Đây là ví dụ về quan hệ
A. hội sinh. B. hợp tác. C. kí sinh. D. cạnh tranh.
Câu 92: Ở ngô, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây?
A. Thân. B. Lá. C. Hoa. D. Rễ.
Câu 93: loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, trong tế bào sinh dưỡng của thể một
phát sinh từ loài này có bao nhiêu NST?
A. 16. B. 19. C. 9. D. 17.
Câu 94: Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Theo lí thuyết, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 8. B. 13. C. 14. D. 7.
Câu 95: Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa?
A. Đột biến NST. B. Biến dị tổ hợp. C. Thường biến. D. Đột biến gen.
Câu 96: Hiện tượng di truyền ngoài nhân do gen nào sau đây quy định?
A. Gen trên NST thường B. Gen trên NST giới tính X.
C. Gen trên NST giới tính Y. D. Gen trong tế bào chất.
Câu 97: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể
theo một chiều hướng xác định?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Di - nhập gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 98: Trong chọn giống, người ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo ra các cây con có
kiểu gen giống cây mẹ?
A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Nuôi cấy mô, tế bào.
C. Công nghệ gen. D. Ghép cành.
Câu 99: Một quần thể có thành phần kiểu gen 0,4 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là
A. 0,3. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,8.

Câu 100: Ở người, xét 1 tính trạng được quy định bởi 1 gen có 2 alen nằm ở vùng không tương đồng của
NST X, khi đó kiểu hình do alen lặn quy định có đặc điểm
A. dễ biểu hiện ở nữ hơn ở nam. B. dễ biểu hiện ở nam hơn nữ.
C. biểu hiện ở nam và nữ với tỉ lệ như nhau. D. chỉ biểu hiện ở nam.

Trang 61- Nguyễn Viết Trung:


Câu 101: Biện pháp nào sau đây không góp phần sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
A. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. B. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất. D. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ.
Câu 102: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường, nhận định nào sau đây không
đúng?
A. Kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường.
B. Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.
C. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
Câu 103: Trong chu trình cacbon, CO2 từ môi trường đi vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của
A. sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. sinh vật sản xuất.
C. sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 104: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật nào sau đây thuộc kiểu biến động theo chu
kì?
A. Quần thể ếch đồng ở miền Bắc tăng số lượng cá thể vào mùa hè.
B. Quần thể tràm ở rừng U Minh bị giảm số lượng cá thể sau cháy rừng.
C. Quần thể cá chép ở Hồ Tây bị giảm số lượng cá thể sau thu hoạch.
D. Quần thể thông ở Đà Lạt bị giảm số lượng cá thể do khai thác.
Câu 105: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn ở người bình thường?
A. Máu trong tâm thất phải là máu giàu O2.
B. Trong hệ mạch, huyết áp nhỏ nhất ở mao mạch.
C. Vận tốc máu ở tĩnh mạch lớn hơn ở mao mạch.
D. Tính tự động của tim có được là do nút nhĩ thất có khả năng tự phát xung điện.
Câu 106: Có bao nhiêu biện pháp sau đây thường được sử dụng để bảo quản củ, hạt?
I. Bảo quản trong môi trường có độ ẩm cao. II. Bảo quản ở điều kiện lạnh.
III. Bảo quản trong môi trường có nồng độ O2 cao. IV. Bảo quản trong môi trường có nồng độ CO2
cao.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 107: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 108: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ lai phân tích,
thu được Fa. Biết các gen phân li độc lập. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của Fa có thể là
A. 1 : 2 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1.
Câu 109: Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. . B. . C. . D. .
Câu 110: Alen A bị đột biến điểm thành alen a. Theo lí thuyết, khi nói về 2 alen này, nhận định nào dưới
đây sai?
A. Hai alen có thể có chiều dài bằng nhau. B. Hai alen có thể có số nuclêôtit bằng nhau.
C. Alen A có thể nhiều hơn alen a 4 liên kết hiđrô. D. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của 2 alen có thể bằng
nhau.
Câu 111: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của cơ thể đực có kiểu gen AaXBY, ở một số tế
bào sinh tinh cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường. Cơ thể này tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử về các gen đang xét?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 16.
Câu 112: Cho (P) cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng lai với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 100%
cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 loại kiểu hình trong đó có 16% cây thân thấp,
hoa đỏ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, khi nói về phép lai trên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở F2 mỗi tính trạng đều có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. B. Cây thân cao, hoa đỏ F2 có 5 loại kiểu gen.
C. Ở F2 có 9% cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng. D. F1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

Trang 62- Nguyễn Viết Trung:


Câu 113: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn
toàn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Theo lí
thuyết, phát biểu nào sau đây sai về F1?
A. Có thể có kiểu gen là 1 : 2 : 1. B. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1.
C. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1. D. Có thể gồm toàn cá thể dị hợp 2 cặp gen.

Trang 63- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 21

Câu 81:Trong cây, thành phần chủ yếu trong dịch mạch gỗ là
A. Nước. B. Ion khoáng. C. Chất hữu cơ. D. Nước và ion khoáng.
Câu 82: Động vật nào sau đây có tim 2 ngăn?
A. Ếch đồng. B. Cá chép. C. Mèo. D. Thỏ
Câu 83: Thói quen nào sau đây có lợi cho người bị huyết áp cao?
A. Thường xuyên tập thể dục một cách khoa học. B. Thường xuyên ăn thức ăn có nồng độ NaCl cao.
C. Thường xuyên ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ. D. Thường xuyên thức khuya và làm việc căng thẳng.
Câu 84. Để tìm hiểu quá trình quang hợp ở thực vật, 1 nhóm
học sinh đã bố trí thí nghiệm trong phòng thực hành như
hình bên.

Kết quả thí nghiệm là trong bình thủy tinh xuất


hiện bọt khí. Cho biết bọt khí được sinh ra trong
quá trình quang hợp của rong mái chèo. Bọt khí
này được tạo ra bởi khí nào sau đây?
A. H2. B. CO. C. O2. D. N2.
Câu 85. Quá trình dịch mã diễn ra ở loại bào quan nào sau
đây?
A. Ribôxôm. B. Nhân tế bào. C. Lizôxôm. D. Bộ máy Gôngi.
Câu 86. Trong quá trình dịch mã, anti côđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
A. 3’UAX5’. B. 3’AUG5’. C. 5’UAX3’. D. 5’AUG3’.
Câu 87. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại tARN được gọi là
A. gen. B. bộ ba đối mã. C. mã di truyền. D. axit amin.
Câu 88. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được xem là cơ thể thuần chủng?
A. AAbb. B. AaBb C. Aabb. D. aaBb.
Câu 89. Trong điều kiện giảm phân không có đột biến, cơ thể nào sau đây luôn cho 2 loại giao tử?
A. AaBb. B. XDEXde. C. XDEY. D. XDeXdE.
Câu 90. Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu
gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp
gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn, ở đời
con, loại kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ
A. 75%. B. 6,25%. C. 56,25%. D. 37,5%
Câu 91. Khi nói về vai trò của hoán vị gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau.
C. Sử dụng để lập bản đồ di truyền. D. Làm thay đổi cấu trúc của NST.
Câu 92. Một quần thể tự thụ phấn, thế hệ P có tỉ lệ kiểu gen 0,2AA : 0,8Aa. Ở F2, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 0,2. B. 0,125. C. 0,1. D. 0,4.
Câu 93. Những thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, dưa hấu tam bội.
B. Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, cừu sản xuất protein
người.
C. Dâu tằm tam bội, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, cừu sản xuất protein người.
D. Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, dâu tằm tam bội, dưa hấu tam bội.
Câu 94 Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Gây đột biến gen.
C. Nhân bản vô tính. D. Dung hợp tế bào trần.

Trang 64- Nguyễn Viết Trung:


AB
Câu 95. Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao
ab
tử mang gen hoán vị là
A. AB và ab. B. AB và aB. C. Ab và aB. D. Ab và ab.
Câu 96. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ :
1 ruồi đực mắt trắng?
A. XaXa × XAY. B. XAXa × XaY. C. XAXA × XaY. D. XAXa × XAY.
Câu 97. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, khi môi trường không có
lactôzơ prôtêin ức chế bám vào cấu trúc nào?
A. Vùng vận hành(O). B. Vùng khởi động(P).
C. Gen cấu trúc Y. D. Gen cấu trúc A.
Câu 98. Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit
loại guanine. Gen A bị đột biến điểm thành alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của
alen a là
A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 800; G = X = 399.
C. A = T = 799; G = X = 400. D. A = T = 801; G = X = 400.
Câu 99. Alen M bị đột biến điểm thành alen m. Theo lí thuyết, alen M và alen m
A. luôn có số liên kết hiđrô bằng nhau. B. có thể có tỉ lệ (A+T)(G+X) bằng nhau.
C. luôn có chiều dài bằng nhau. D. chắc chắn có số nuclêôtit bằng nhau
Câu 100. Hình dưới đây mô tả cơ chế gây ra 2 dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể do trao đổi chéo
không đều gây nên. Đó là các dạng :

A. mất đoạn và chuyển đoạn. B. mất đoạn và thêm đoạn.


C. chuyển đoạn và lặp đoạn. D. lặp đoạn và mất đoạn.
Câu 101. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào
sau đây có đường kính 11nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.
Câu 102. Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu non có
kiểu gen :
A. aabb. B. aaBB. C. AAbb. D. AaBb.
Câu 103. Cần lựa chọn một trong hai gà mái là chị em ruột cùng thuộc giống Lơgo về chỉ tiêu sản lượng
trứng để làm giống. Con thứ nhất (gà mái A) đẻ 262 trứng/ năm. Con thứ hai (gà mái B) đẻ 258 trứng/
năm. Người ta cho hai gà mái này cùng lai với một gà trống rồi xem xét sản lượng trứng của các gà mái
thế hệ con của chúng:
Mẹ 1 2 3 4 5 6 7
A 95 263 157 161 290 106 205
B 190 210 212 216 234 234 242
Nên chọn gà mái A hay gà mái B để làm giống?
A. chọn gà mái A. B. chọn gà mái B.
C. chọn gà mái A và chọn gà mái B. D. không chọn gà mái nào.
Câu 104:Một gen ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là: A:T:G:X = 3:2:1:4. Phân tử
mARN được phiên mã từ gen này có A = 2X. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mạch 1 là mạch gốc. B. Ở phân tử mARN, A = 3X.
C. Ở phân tử mARN, X = 4G. D. Mạch 2 là mạch gốc.
Câu 105. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt
đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1

Trang 65- Nguyễn Viết Trung:


ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở
ruồi giấm do một gen có hai alen quy định. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cho ruồi F2 ngẫu phối, thu được F3 có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 81,25%.
B. Ở F2 có 5 loại kiểu gen.
C. Cho ruồi m ắt đỏ F2 ngẫu phối, thu được F3 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
D. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.
Câu 106. Một cặp vợ chồng : người vợ có bố và mẹ đều mù màu, người chồng có bố mù màu và mẹ không
mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào ?
A. Tất cả con trai, con gái đều bị bệnh.
B. Tất cả con gái đều không bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh.
C. Một nửa số con mù màu, một nửa số con không mù màu.
D. Tất cả con trai mù màu, một nửa số con gái mù màu, một nửa số con gái không mù màu
Câu 107. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây không làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào?
1.Mất đoạn NST. 2. Thay thế 1 cặp nucleotit. 3.Đột biến thể một.
4. Lặp đoạn NST. 5. Đột biến thể ba. 6. Đảo đoạn NST.
A. 4 B. 1. C. 3. D.2.
Câu 108. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim.
B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi.
C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
D. Loài có khối lượng cơ thể lớn thì có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ
Câu 109: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
AB aB
alen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai P: ×
ab ab
thu được F1 có 6% cây thân thấp, hoa trắng. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa trắng ở F1 là
A. 17%. B. 19%. C.56%. D. 42%.
Câu 110. Cho các nhận xét sau:
I. Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn của cặp nhiễm sắc thể
tương đồng ở kì đầu 1.
II. Hoán vị gen tạo điều kiện cho sự tái tổ hợp của các gen không alen trên nhiễm sắc thể.
III. Hoán vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
IV. Các gen càng xa nhau trên nhiễm sắc thể càng khó xảy ra hoán vị.
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu ở trên là đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Trang 66- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 22

Câu 1: Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng lẻ. Đây là ví dụ về
mối quan hệ?
A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài.
C. hội sinh. D. hợp tác.
Câu 2: Một nhà Vườn sử dụng dung dịch phân bón để bón qua lá cho cây cảnh trong vườn. Để bón phân
hợp lí, nhà Vườn cần thực hiện bao nhiêu chỉ dẫn sau đây?
I. Bón đúng liều lượng.
II. Không bón khi trời đang mưa.
III. Không bón khi trời nắng gắt.
IV. Bón phân phù hợp với thời kì sinh trưởng của cây.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 3: Trên thảo nguyên, sư tử bắt linh dương để ăn. Mối quan hệ giữa sư tử và linh dương thuộc mối
quan hệ
A. hỗ trợ. B. cạnh tranh.
C. sinh vật này ăn sinh vật khác. D. hợp tác.
Câu 4: Theo lí thuyết, từ cây có kiểu gen DdEE, bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể
tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
A. Dị đa bội B. Mất đoạn C. Lệch bội D. Đa bội
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể?
A. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
B. Mật độ cá thể của quần thể có khả năng thay đổi theo mùa, năm hoặc tuỳ điều kiện của môi trường
C. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi truờng sẽ làm tăng khả năng
sinh sản của các cá thể trong quần thể.
D. Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống của quần thể
Câu 7: Ở ruồi giấm, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh cụt. Thực hiện
phép lai P: Aa × aa tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình?
A. 100% dài. B. 1:1. C. 100% cụt. D. 3:1.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng về quá trình hình thành loài mới?
A. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
B. Sự cách li địa lý tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới.
C. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.
D. Loài mới có thể được hình thành mà không cần có những trở ngại về địa lí.
Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà
không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 10: Phép lai P: Aa × AA, tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 11: Sinh vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra bằng hệ
thống ống khí?
A. Voi. B. Châu chấu. C. Cá trắm cỏ. D. Nai.
Câu 12: Trong tế bào nucleootit loại uraxin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Lipit B. tARN C. Protein D. ADN
Câu 13: Quá trình nào sau đây có giai đoạn hoạt hóa axit amin?
A. Dịch mã. B. Phiên mã tổng hợp mARN.
C. Phiên mã tổng hợp tARN. D. Nhân đôi ADN.
Câu 14: Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm xuất alen mới trong quần thể?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
Trang 67- Nguyễn Viết Trung:
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 15: Một quần thể cây thông ở Đà Lạt có khoảng 1000 cây/ha. Đây là ví dụ về đặc trưng nào sau đây
của quần thể ?
A. Mật độ cá thể. B. Tỉ lệ giới tính. C. Tỉ lệ nhóm tuổi. D. Sự phân bố cá thể
Câu 16: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ bậc 1?
A. Nhái. B. Rắn hổ mang. C. Cây ngô. D. Sâu ăn lá ngô.
Câu 17: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n, hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể là 2n + 1 có thể phát
triển thành thể đột biến nào sau đây?
A. Thể ba B. Thể tam bội C. Thể tứ bội D. Thể một
Câu 18: Một loài thực vật, phép lai P: Aabb × aaBb, tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại
kiểu hình?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 19: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen BD//bd đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, trong
tổng số giao tử được tạo ra, tần số hoán vị gen được tính bằng tổng tỉ lệ % của 2 loại giao tử nào sau đây?
A. Bd và bD. B. bd và bD. C. Bd và bd. D. BD và bd.
Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, quần thể có cấu
trúc di truyền nào sau đây có tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ?
A. 100% DD. B. 25% DD : 75% Dd. C. 100% Dd. D. 50% Dd : 50% dd.
Câu 21: Một loài thực vật có 12 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, thể ba của loài này có số lượng nhiễm
sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là:
A. 23. B. 25. C. 11. D. 13.
Câu 22: Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:

Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác
nhau. Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
I. Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
II. Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai
quần thể A và quần thể B.
III. Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
IV. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên,
cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 23: Thực hiện phép lai P: AaBb × AaBb, thu được F1. Theo lí thuyết ở F1, số cá thể không thuần
chủng chiếm tỉ lệ:
A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 12,5%
Câu 24: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần bảo vệ đa dạng sinh học?
I. Tích cực sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
Trang 68- Nguyễn Viết Trung:
II. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
III. Bảo vệ rừng, tích cực chống xói mòn đất.
IV. Tích cực phát triển kinh tế bằng các nguồn tài nguyên.
A. 4. B. 1. C.. 3. D. 2.
Câu 25: Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas, trùng roi
có enzim phân giải được xenlulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là:
A. cộng sinh. B. hợp tác. C. kí sinh. D. hội sinh.
1.A 2.B 3.C 4.A 5.B 6.C 7.D 8.B 9.B 10.A
11.C 12.B 13.A 14.A 15.A 16.D 17.A 18.D 19.A 20.A
21.B 22.B 23.B 24.C 25.A
31.D 32.B 33.C 34.C 35.A

Trang 69- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 23

Câu 1: Ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của
cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 100% cây lá xanh. B. 100% cây lá đốm.
C. 3 cây lá đốm : 1 cây lá xanh. D. 3 cây lá xanh : 1 cây lá đốm.
Câu 2: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Ađênin. B. Xitôzin. C. Timin. D. Uraxin.
Câu 3: Quần xã sinh vật ở vùng nào sau đây thường đa dạng nhất?
A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Bắc Cực. D. Cận Bắc Cực.
Câu 4: Menden phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây?
A. Ruồi giấm. B. Đậu Hà Lan. C. Chuột bạch. D. Cải củ.
Câu 5: Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao
nhiêu loại giao tử?
A. 6. B. 8. C. 4. D. 2.
Câu 6: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ NST là
A. 4n. B.. n. C. 2n. D. 3n.
Câu 7: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. ADN. B. rARN. C. mARN. D. tARN.
Câu 8: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác
động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 9: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?
A. Aa × Aa. B. Aa × aa. C. AA × AA. D. AA × Aa.
Câu 10: Cơ thể sinh vật có bộ NST gồm 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là
A. thể dị đa bội. B. thể tam bội. C. thể ba. D. thể một.
Câu 11: Trong quá trình tiến hoá hoá học, sự kiện nào sau đây diễn ra?
A. Tiến hoá nhỏ. B. Hình thành các chất hữu cơ.
C. Hình thành tế bào nhân thực. D. Hình thành tế bào nhân
Câu 12: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Lá. B. Hoa. C. Thân. D. Rễ.
Câu 13: Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ là quan hệ
A. hội sinh. B. kí sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cộng sinh.
Câu 14: Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là
A. kích thước tối đa của quần thể. B. mật độ cá thể của quần thể.
C. kích thước tối thiểu của quần thể. D. kiểu phân bố của quần thể.
Câu 15: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA : 0,48Aa ; 0,36aa. Tần số alen a của quần thể
này là bao nhiêu?
A. 0,4. B. 0,6. C. 0,3. D. 0,5.
Câu 16: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi
ban đầu?
A. Gây đột biến nhân tạo. B. Lai tế bào sinh dưỡng.
C. Cấy truyền phôi. D. Nhân bản vô tính.
Câu 17: Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, ngăn nào sau đây của tim trực tiếp nhận máu
từ tĩnh mạch chủ?
A. Tâm nhĩ trái. B. Tâm nhĩ phải. C. Tâm thất phải. D. Tâm thất trái.
Câu 18: Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể bồ nông tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm
tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh. B. cạnh tranh cùng loài.
C. hỗ trợ cùng loài. D. hợp tác.

Trang 70- Nguyễn Viết Trung:


Câu 19: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể rất
chậm?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến gen.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 20: Nếu tần số hoán vị giữa 2 gen là 22% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là
A. 22cM. B. 11cM. C. 44cM. D. 30cM.
Câu 21: Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
A. Dung hợp tế bào trần. B. Nhân bản vô tính.
C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Gây đột biến gen.
Câu 22: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả
màu đỏ, alen b quy định quả màu trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST khác nhau. Phép lai nào
sau đây cho đời con có kiểu hình thân thấp, quả màu trắng chiếm tỉ lệ 6,25%?
A. AaBB × aaBb. B. Aabb × AaBB. C. AaBb × AaBb. D. AaBb × Aabb.
Câu 23: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào
sau đây?
A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật.
B. Có thể làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.
D. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
Câu 24: Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo
lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
Ab Ab AB ab AB AB AB Ab
A. × B. × C. × D. ×
ab aB ab ab ab ab ab aB
Câu 25: Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả hình cầu trội hoàn
toàn so với quả hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1 NST và cách nhau
20 cM. Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, F1 gồm 100% cây
thân cao, quả hình cầu. Cho cây F1 lai với cây thân thấp, quả hình lê, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình,
trong đó cây thân cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là
A. 25%. B. 50%. C. 40%. D. 10%.
1.A 2.C 3.B 4.B 5.C 6.A 7.B 8.D 9.C 10.A
11.B 12.D 13.A 14.B 15.B 16.C 17.B 18.B 19.B 20.A
21.A 22.C 23.B 24.B 25.D

Trang 71- Nguyễn Viết Trung:


KHÓA TỔNG ÔN MỨC 5+ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2022-2023
GV: Môn thi thành phần: SINH HỌC
ĐT:
*** ĐỀ SỐ: 24

Câu 1: Cánh dơi tương tự với cơ quan nào sau đây?


A. Tay người. B. Vây ngực cá voi. C. Chi trước của mèo. D. Cánh ong.
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, axit amin Metionin được mã hóa bởi triplet nào sau đây?
A. 3’TAX5’. B. 3’AUG5’. C. 3’ATX5’. D. 5’TAX3’.
Câu 3: Alen M bị đột biến điểm thành alen m. Theo lí thuyết, alen M và alen m
A. luôn có chiều dài bằng nhau. B. có thể có tỉ lệ (A+ T)(G+X) bằng nhau.
C. chắc chắn có số nuclêôtit bằng nhau. D. luôn có số liên kết hiđrô bằng nhau.
Câu 4: Máu trong bộ phận nào sau đây của hệ tuần hoàn ở thú giàu O2?
A. Tâm nhĩ trái. B. Động mạch phổi. C. Tĩnh mạch chủ. D. Tâm thất phải.
Câu 5: Khi nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của 1 quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, thu được kết
quả như sau:
Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa
F1 0,49 0,42 0,09
F2 0,18 0,24 0,58
F3 0,09 0,42 0,49
F4 0,42 0,09 0,49
Quần thể trên chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 6: Cho 2 cây khác loài với kiểu gen AaBB và DDee . Người ta tiến hành nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ
của từng cây, sau đó lưỡng bội hóa có thể thu được các cây con có kiểu gen nào sau đây?
A. AaBBDDEe. B. AABB; BBee, DDEE, aaEE
C. AABB; aaBB, DDEE; DDee. D. AaBB; DDE.
Câu 7: Nai và bò rừng là 2 loài ăn cỏ sống trong cùng 1 khu vực. Hình bên mô tả những thay đổi về số
lượng cá thể trong quần thể của 2 loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào
môi trường sống của chúng.

Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Sự xuất hiện của chó sói có ảnh hưởng rõ rệt đến sự biến động kích thước quần thể nai.
B. Trong giai đoạn không có chó sói, nai và bò rừng có mối quan hệ hỗ trợ nên số lượng cùng gia tăng.
C. Sau khi xuất hiện chó sói, lượng nai suy giảm làm giảm áp lực cạnh tranh lên quần thể bò rừng và
làm quần thể loại này tăng kích thước.
D. Khi không có sinh vật ăn thịt, tiềm năng sinh học của quần thể nai lớn hơn của bò nên kích thước
quần thể nại luôn cao hơn bò.
Câu 8: Ở 1 loài động vật, tính trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường qui định, tính trạng kháng
thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào xôma của 1 con đực A có chân cao, kháng
thuốc vào tế bào trứng mất nhân của cơ thể cái B có chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào C.
Nếu tế bào C có thể phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
A. đực, chân cao, không kháng thuốc. B. cái, chân thấp, kháng thuốc.
C. đực, chân cao, kháng thuốc. D. cái, chân thấp, không kháng thuốc.
Trang 72- Nguyễn Viết Trung:
Câu 9: Một loài động vật, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho kiểu hình mắt trắng chỉ xuất hiện ở 1 giới?
A. XaXa × XaY B. XAXa × XaY C. XAXA × XaY D. XAXa × XAY
Câu 10: Coren đã sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân ở cây hoa
phấn?
A. Lai thuận nghịch. B. Lai xa. C. Lai phân tích. D. Lai khác dòng.
Câu 11: Để tưới nước hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Đặc điểm của loài cây.
II. Tính chất vật lí của đất.
III. Đặc điểm của thời tiết.
IV. Đặc điểm pha sinh trưởng
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 12: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh quy định
có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen này nằm trên NST thường. Cho các cừu đực không sừng
lai với các cừu cái có sừng, thu đuợc F1. Cho các cừu đực F1 giao phối với các cừu cái có sừng, thu được
F1. Theo lí thuyết, tỉ lệ cừu có sừng ở F1 là
A. 75%. B. 100%. C. 50%. D. 25%.
Câu 13: Một quần thể, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Biết tần số A 0,4, tần số alen a của quần thể này là
A. 0,36. B. 0,6. C. 0,48. D. 0,4.
Câu 14: Trong cấu trúc của operon Lạc ở Ecoli, thành phần nào sau đây là nơi tuơng tác với prôtêin ức
chế để cản trở phiên mã các gen cấu trúc?
A. Gen điều hòa (R). B. Vùng kết thúc. C. Vùng vận hành (O). D. Vùng khởi động (P).
Câu 15: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi giảm phân không tạo ra giao tử ab?
A. Aabb. B. aaBb. C. AABb. D. aabb.
Câu 16: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen dị hợp cao nhất?
A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. AA × AA. D. AA × aa.
Câu 17: Cấu trúc nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn?
A. Dạ dày. B. Phổi. C. Gan. D. Tim.
Câu 18: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới
hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển được gọi là
A. ổ sinh thái. B. sinh cảnh. C. nơi ở. D. giới hạn sinh thái.
Câu 19: Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ theo 1 hướng xác
định là
A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 20: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen là XaXa?
A. XAXA × XAY B. XAXa × XaY C. XaXa × XAY D. XAXA × XaY
Câu 21: Hình thành loài mới thường diễn ra nhanh nhất theo con đường nào sau đây?
A. Cách li tập tính. B. Cách li địa lí.
C. Lai xa kèm đa bội hóa. D. Cách li sinh thái.
Câu 22: Axit amin valin được mã hóa bởi 4 bộ ba khác nhau, hiện tượng này thể hiện tính chất nào của
mã di truyền?
A. Tính thoái hóa. B. Tính đặc hiệu. C. Tính phổ biến. D. Tính liên tục.
Câu 23: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng NST?
A. Đảo đoạn B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể đa bội.
Câu 24: Ở thực vật trên cạn, thoát hơi nước ở lá chủ yếu thực hiện qua
A. lông hút. B. lớp cutin. C. khí khổng. D. mô giậu.
Câu 25: Các loài phong lan sống bám trên cây gỗ nhưng không gây hại cho cây gỗ, đây là biểu hiện của
mối quan hệ
A. cộng sinh. B. kí sinh. C. hợp tác. D. hội sinh.
Câu 26: Một quần thể có kích thước 5000 cá thể. Sau 1 năm thống kê thấy có 2% số cá thể tử vong, 2%
số cá thể được sinh ra và 4% số cá thể đã di cư. Tại thời điểm thống kê, kích thước quần thể là bao nhiêu
cá thể?
A. 4750. B. 4800. C. 4000. D. 3000.
2
Câu 27: Trong 1 ao nuôi cá trắm cỏ, người ta tính được trung bình có 3 con/m nước, số liệu trên cho biết

Trang 73- Nguyễn Viết Trung:


đặc trưng nào của quần thể?
A. Sự phân bố cá thể. B. Mật độ cá thể. C. Tỉ lệ giới tính. D. Nhóm tuổi.
Câu 28: Trong chọn giống cây trồng, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là
A. nhân bản vô tính. B. gây đột biến. C. lai giống. D. nuôi cấy mô.
Câu 29: Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU -
Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của 1 gen ở vi khuẩn có trình tự các
nuclêôtit là 5’AGXXGAGGGXXX3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn
pôlipeptit có 4 axit arnin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ser-Arg-Pro-Gly. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Pro - Gly -Ser-Ala. D. Gly - Pro -Ser-Arg.
Câu 30: Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài D có bộ
NST 2n=l 8. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài B. Loài F là kết quả của lai xa
giữa loài C và loài E. Loài G là kết quả của lai xa và đa bội hóa của loài E và loài D. Loài H là kết quả
của lai xa giữa loài E và loài G. Theo lí thuyết, số NST trong tế bào của loài E, F, G, H lần lượt là
A. 56, 40, 74, 65. B. 28, 40, 74,114. C. 28, 40, 37, 65. D. 56, 80, 74, 130.
1.D 2.A 3.B 4.A 5.B 6.C 7.B 8.A 9.D 10.A
11.B 12.A 13.B 14.C 15.C 16.D 17.D 18.A 19.B 20.B
21.C 22.A 23.A 24.C 25.D 26.B 27.B 28.C 29.C 30.D

Trang 74- Nguyễn Viết Trung:

You might also like