You are on page 1of 8

- Phân loại mt:

+ MT sinh vật chỉ đúng trong TH vật kí sinh trong


+ Lá cây dừa ở biển có mô giậu ở mặt dưới
+ Tán lá ra đến đâu thì rễ sẽ ăn đến đó
 Lá rụng xuống đúng chỗ rễ phát triển
 Lá rộng đến đâu thì nước mưa, khoáng (bụi) sẽ nhỏ đến đó
+ Khi bị bỏ hoang  cỏ phát triển mạnh  TV 2 lá mầm thân thảo xuất
hiện  hình thành cây thân bụi  xuất hiện cây gỗ  hình thành rừng
(lúc này, cây thân thảo và cây cỏ có cấu trúc khác so với ban đầu và là cây
ưa bóng)

- Phân loại sinh trưởng


+ ST cá thể: NTST  SV
+ ST quần thể:
o Số lượng
 Mô hình: logistic hoặc hình mũ
 Đường cong ssbt/tử
QH
 KS-VC
 VAT-CM
+ ST quần xã
o Số lượng loài
o Độ phong phú tương đối của các loài (SL cá thể của 1 loài): Pi
Chỉ số H, E (độ đồng đều): độ đồng đều càng cao  độ phong phú càng lớn vì
ko có loài ưu thế, S
o Độ đa dạng phụ thuộc vào
 Vĩ độ: khi chuyển từ XĐ  cực, đa dạng quần xã giảm dần
Vùng vĩ độ 30 (Cận chí tuyến): đai áp cao, sa mạc nóng
Vùng vĩ độ 90: sa mạc lanh, rất khô do ko nhận đc mưa
 Độ cao (so với mặt nước biển): Từ chân núi lên đỉnh núi, đa dạng
của QX giảm dần
 Độ sâu: Từ tầng nước mặt xuống các tầng nước sâu hơn, đa dạng
giảm
 Từ ven bờ  khơi: có sa mạc xanh (ngoài khơi, vùng nhiệt đới)
Ven bờ là nơi giao hoa giữa đất liền và biển. Vùng đệm có độ đa
dạng cao. Rút ngắn CKS. Nhận đc nhiều khoáng do quá trình rửa
trôi
o Mối quan hệ trong QX
 Hỗ trợ
 Đối kháng: KS-VC, SV ăn SV
- HST
+ Lưới TA/chuỗi TA
+ Dòng NL/HSST  Phản ánh phương thức dinh dưỡng (VD: SV ở dưới nước và
trên cạn)
+ Vòng tuần hoàn VC
 Lưỡng cư, chim nước có vai trò quan trọng trong vòng tuần hoàn
VC, đem nguyên tố khoáng từ dưới nước lên trên cạn  khép kín
vòng tuần hoàn vật chất
 VD: SiO2 thấm vào biểu bì của cỏ  chống lại ĐV ăn thịt. CL chọn
lọc R. ĐV có móng vuốt thải phân chứa Si  rửa trôi xuống dưới
nước
Trong nước xuất hiện tảo silic  bảo vệ tảo  vẫn bị ĐV phù du
ăn (ko phải khuếch đại sinh học)  bị cá ăn  bị lưỡng cư, chim
nước ăn
- Rễ cây chuối có mô chứa khí  dự trữ nước và khí  sống đc ở mt ẩm
- Rễ cây cải ko lấy đc khí  lông hút chết  nắng lên thì thoát hơi nước và rễ
ko lấy ddc nước nên cây héo
- Giải pháp: Thoát nước cho vườn  xới đất
- Lá già có hàm lượng Cl- cao, hàm lượng K+ thấp, độ dày lớn
+ Cl-:
 Đc hấp thu từ rễ  thân  lá. Thế nước của rễ > thân > lá  tạo
động lực vận chuyển
 Đai Caspari đc mở chủ động
 Muối thừa sẽ đc loại bỏ thông qua
sự rụng các lá già
+ K+:
+ Dày: Lá cây dày lên do tổ chức mô mềm (biểu
bì, mô giậu hoặc mô khuyết) trong lá cây tăng về
kích thước  chứa đầy nước  chứa muối hòa
tan. Ko có sự tăng sl tế bào
- Cây ở vùng cồn cát ôn đới có dạng
+ Cát khó giữ nước: Kích thước hạt lớn nên khoảng cách giữa các hạt lớn
+ Nhiệt độ thấp:
 Nước đóng băng nên cây ko lấy đc nước
 Nước trong thực vật chuyển thành trạng thái gel
+ Mưa theo mùa
+ Cát có khả năng hấp thu, bức xạ nhiệt lớn  liên quan đến độ dãn nở  AS
ko khí thay đổi liên tục  Gió thổi mạnh thường xuyên

- Lá kim và lá rộng
+ Nhiệt độ thấp
+ Đặc điểm thích nghi: mô giậu phát triển, diện tích lá nhỏ, đường kính mạch gỗ
nhỏ, tỉ lệ tế bào hóa gỗ cao

Một số loài TV có hoa thích nghi với môi trường nước và thường đc chia làm 3 loại
tùy thuộc vào độ ngập của cây trong nước. Các nhóm này bao gồm: TV ngoi từ dưới
bùn lên không khí, TV trôi nổi trên mặt nước, TV sống ngập trong nước
Đặc điểm A B C
2
Mật độ lông hút/mm
Độ dày tầng sáp trên bề mặt lá (micromet)
Số mạch xylem/mm2
Số lớp mô dày
Tỉ lệ vách/diện tích TB (%)
a. Hãy cho biết A, B, C tương ứng với mỗi nhóm TV nào? Giải thích
- Lông hút
+ Có ở TV trên cạn, TV chịu hạn
+ Nằm ở phần rễ sơ cấp (rễ non)
+ Ở môi trường ít nước (đất)  rễ phát triển
+ Ở môi trường nước ngoi lên cạn  vẫn có lông hút để neo đỡ
+ Ở hoàn toàn ngập trong môi trường nước và cộng sinh với nấm  ko có rễ
- Lớp sáp
+ Có nhiều ở TV chịu hạn, TV sống trong nước  LINH HOẠT
+ Bản chất là lipid  kị nước
+ Hạn chế thấm nước và thoát hơi nước
+ Lớp sáp có màu trắng bạc  phản xạ lại ánh sáng
+ Lá của TV thủy sinh ko có sáp
+ Tầng sáp ko xuất hiện  tăng S tiếp xúc với mt  tăng tốc độ hấp thu
+ Tầng sáp khá dày  giữ cho bề mặt lá luôn khô
+ Cutin – Sáp: Cutin nửa vời, sáp kị hơn
- Lá: Đung đưa trong gió  tăng tốc độ đổi mới không khí + ko cho côn trùng có hại
bám vào

- A: TV ngoi từ dưới bùn lên không khí


- B: TV sống ngập trong nước
- C: TV trôi nổi trên mặt nước
b. Tầng sáp xuất hiện hoặc ko xuất hiện trên bề mặt lá có ý nghĩa ntn đối vs mỗi
nhóm?
- Tầng sáp ko xuất hiện  tăng S tiếp xúc với mt  tăng tốc độ hấp thu
- Tầng sáp khá dày  giữ cho bề mặt lá luôn khô

c. Trong một diễn biến bất thường của khí hậu, thủy vực nơi có 3 nhóm TV nói trên
sinh sống trở nên khô hạn. Hãy dự đoán nhóm nào có kn thích ứng tốt nhất? Giải
thích
- TV sống ngập trong nước sẽ kém thích nghi nhất vì ko có cơ chế hạn chế thoát hơi
nước
+ Tiêu giảm lá ở cây chịu hạn lá cứng
+ Lỗ khí tập trung ở mặt dưới lá, nằm sâu trong thịt lá
+ Mô khuyết, mô xốp tiêu giảm (hô hấp)
+ Mô giậu tăng (quang hợp)
+ Sinh trưởng mùa mưa
+ Rụng lá mùa khô
- Động vật hạn chế thoát hơi nước:
+ Ko có tuyến mồ hôi
+ Tăng tái hấp thu nước
+ Lớp da dày chống thấm nước
+ Ko tiết nước tiểu
+ Dự trữ nước
+ Trú ẩn và ngủ qua mùa khô

- Nhóm tuổi trước sinh sản và sinh sản có ở mọi quần thể
- Tháp phát triển/Tháp trẻ:
+ Có ở nhiều loại
+ Nguồn sống cho mỗi cá thể tăng  tăng tỉ lệ sinh  tăng sl con non
+ Kích thước quần thể giảm do con non chống chịu kém
- Tháp ổn định
+ Khai thác phù hợp, tương ứng với tiềm năng quần thể
- Tháp suy vong
+ Có trong trường hợp trông rừng và để cho rừng tự phát triển + chăn nuôi, trông
trọt
+ Cây non ko cạnh tranh được
+ Sức chứa của môi trường có hạn
- Khai thác con trưởng thành  tốc độ TĐC của quần thể giảm  nguồn sống cho
con non nhiều
- Khai thác bền vững vì N không đổi sau 3 CK khai thác  khai thác nằm trong kn tự
phục hồi của QT

- Các kiểu tăng trưởng của QT:


+ Tăng trưởng số mũ (đường cong chữ j): liên tục ổn định
+ Tăng trưởng logistic (đường cong chữ s): tăng trưởng đạt trạng thái cân bằng
- Chấm đen là giá trị thực của mỗi lần đo
- Đường màu đỏ thể hiện xu hướng phát triển
a. Daphnia:
+ Sl dao động quanh ngưỡng cân bằng
+ Sinh sản bùng nổ: tập trung sinh sản trong thời gian ngắn, 1 cá thể cho nhiều con
non  Trong 1 thời gian ngắn, rất nhiều con non được sinh ra  kích thước quần
thể tăng vọt lên và vượt qua sức chứa của môi trường. Sau đó, nguồn sống ko đủ 
nhiều cá thể bị chết  sl cá thể giảm xuống dưới sức chứa của môi trường  TĂNG
TRƯỞNG CÓ TÍNH CHU KÌ
b. Khi xảy ra nhiễu loạn mạnh (N giảm mạnh đến kích thước tối thiểu), Paramecium
có khả năng phục hồi quần thể nhanh hơn
- Chu kì sống ngắn
- Kích thước quần thể lớn
c. Ko vì sl con non ít

You might also like