You are on page 1of 240

Chapter 1 - Introduction

Sun: The Driving Force


Nature Cycle: For you to think
BÀI TẬP DEMO

a) Số oxy hóa của carbon trong C6H12O6, CH4 và CO2


C6H12O6
CH4  C - 4
CO2  C +4
b) Hợp chất hữu cơ mà số OXH của carbon là từ -4  4
Etilen (ethylen) C2H4  -2
Etanol C2H5OH  -2
c) Viết phương trình cân bằng oxy hóa
d) Ước tính lượng oxy cần thiết trên 1 mol hợp chất
e) Ước tính lượng oxy cần thiết trên 1g nguyên tử carbon
f) Trình bày kết quả ở dạng bảng
g) Kết luận có thể rút ra

Quá trình sinh học thân thiện với môi trường

Aerobic Process: QT hiếu khí


Anaerobic Process: QT kỵ khí
Anoxic Process: QT thiếu khí

Quá trình hiếu khí tạo ra sản phẩm có số OXH cao nhất
Quá trình kỵ khí tạo ra sản phẩm có số OXH nhỏ nhất
 Septic tank (bể tự hoại, bể phốt, bể sinh khí biogas)
- Cty môi trường đô thị chuyên về này

- Nổ toilet là do thiết kế
ống thông hơi sai (quá
nhỏ, bị nghẹt)
 Khí không thoát ra
được thì sẽ thoát ra ở
bồn cầu và tích lũy ở
WC, có tác nhân đốt vào
sẽ gây nổ

- Bể tự hoại dùng để phân hủy các chất kỵ khí, ko có O2, thường có 1,2 hoặc 3 ngăn, bể được
dùng ở nhà là 3 ngăn (3-5 năm hút 1 lần).
Example: 3 application of biological process in reality ?
(Ủ phân hữu cơ từ các loại rau củ, dùng mạt cưa, lá cây khô,…; lên men dưa chua, sữa chua;
bể tự hoại, bể biogas)
Trong công nghiệp, thường sẽ thu khí từ ống thông hơi để đốt, còn ở nhà sẽ thải ra.
 Slide 8 - Objectives of Biological Treatment -Mục tiêu của xử lý sinh học
- Kết tụ và loại bỏ chất rắn dạng keo ko lắng được
- Ổn định các chất hữu cơ (chuyển chất hữu cơ về 1 chất hữu cơ khác bền, ko phân hủy)
Mục tiêu chính của nước thải đô thị (domestic WW) là loại bỏ chất hữu cơ, và các chất
dinh dưỡng (N&P) in many cases
Mục tiêu xử lý nước thải nông nghiệp (agricultural WW) là loại bỏ nutrients (N&P)
Mục tiêu xử lý nước thải công nghiệp (industrial WW) là loại bỏ hợp chất hữu cơ và vô
cơ (để ý giai đoạn tiền xử lý có các hợp chất độc đối với VSV trong bể dùng để xử lý)
Tóm lại là ứng dụng quá trình xử lý tự nhiên

Example:
Phân biệt vi khuẩn và VSV ?
- VSV là toàn bộ sơ đồ, vi khuẩn là 1 trong 3 nhánh này
- VSV chuyển hóa chất ô nhiễm hữu cơ thành tế bào mới (tỷ trọng > tỷ trọng nước)  sau này
dùng bể lắng để lắng

Activated Sludge Process (sơ đồ bùn hoạt tính)


- Primary setting tank: bể lắng sơ bộ
- Aeration tank: bể sinh học hiếu khí KHÔNG DÙNG THUẬT NGỮ AEROTEN
- Secondary setting tank: bể lắng thứ hai
- Excess Sludge: bùn dư
Thông số cho bể Aeration tank

IMPORTANT
LEARN BY HEART
Raise water temp – Chỉ ở những xứ lạnh, nước đóng băng nên ko có nước để xử lý
pH adjustment – pH phải phù hợp với sự tăng trưởng của VSV
Agitation to contact (MO & subtrate) – tảo ở điều kiện xáo trộn (khuấy trộn, hoặc thổi khí để
VSV và cơ chất tiếp xúc với nhau)
Addition of nutrients – Bổ sung dinh dưỡng (N&P), vi lượng, đa lượng, đầy đủ
Công trình nhỏ thường dùng 2.1 Diffuser

https://www.aience.co.jp/en/air-diffuser/products/aquablaster/

https://www.youtube.com/watch?v=tm22kWGyZs4. Expensive @@.


 Slide 36 – Microbial Metabolism

Điều cơ bản để thiết kế các quá trình xử lý sinh học hay là chọn lựa các loại quá trình là “phải
hiểu được hoạt tính sinh hóa của các VSV chính trong hệ thống” (bản chất VSV hoạt động ntn)
Dựa trên 2 yếu tố sau:
1. Nhu cầu về dinh dưỡng của VSV (thông thường các dinh dưỡng này có sẵn trong WW)
2. Bản chất của quá trình chuyển hóa vi sinh dựa trên nhu cầu oxy
 Slide 37 – Nutritional Requirements for Microbial Growth

An organism requires
- Energy source (năng lượng)
- Carbon for the synthesis of new cellular material (nguồn carbon)
- Inorganic elements (nutrients): N, P, S, K, Ca & Mg (dinh dưỡng)
 Slide 38 – Bacterial Oxidation

(1) Việc chuyển hóa các chất hữu cơ thành khí (sp cuối) và tế bào, có thể được thực hiện bởi
quá trình hiếu khí, kỵ khí, hoặc tùy nghi sử dụng suspended or attached growth.
(2) Một phần chất hữu cơ bị Oxy hóa thành sp cuối. QT này thu được năng lượng và năng
lượng này dùng để tổng hợp các tế bào mới.
(3) Khi hết chất hữu cơ, các tế bào (the cell tissue) sẽ phân hủy nội bào (endogenously
respired) thành khí sản phẩm cuối và các sp khác để thu năng lượng để bảo toàn
Ex: Trong trường hợp hệ thống hết cơ chất, chính những tế bào hình thành đó tiếp tục bị
Oxy hóa.

- Facultatively: tùy nghi (có thể có cả QT hiếu khí, kỵ khí và thiếu khí)
- Endogenously respired: phân hủy nội bào

Trong hệ thống xử lý sinh học, ba quá trình này xảy ra đồng thời vs nhau
 Slide 39 – Stoichiometry

COHNS - đại diện cho chất hữu cơ có trong nước thải


C5H7NO2 - công thức tổng quát của tế bào dùng để tính toán
- Nước thải đầu ra của hệ thống xử lý sinh học ko thể trong suốt như nước suối (có màu ánh
ngà, như trà đá, nước tiểu màu lạt), màu vàng này là do các chất hữu cơ bền (stable organic–
“sản phẩm cuối”) gây ra. Thường là humic và fulvic.
 Slide 40 – Principle of Microbial Conversion
 Slide 41 - Organisms

a. Bacteria d. Protozoa (động vật nguyên sinh)


b. Fungi (nấm) e. Metazoa (động vật bậc cao)
c. Algae (tảo)

 Slide 42 – Organisms - [Bacteria – Fungi – Algae – Protozoa – Metazoa]

exoenzymes: enzym ngoại bào

+ Vi khuẩn chiếm đa số ở cả hai hệ thống Biofilters & ASP plants.


+ Thông thường nhiều hơn trong quá trình bùn hoạt tính (ASP - activated sludge process).
+ Nhiệm vụ chính là chuyển hóa chính và phân hủy các chất hữu cơ hòa tan (chất keo).
+ Góp phần vào phân hủy các chất hữu cơ lơ lửng thông qua việc sản sinh ra các exoenzymes.
+ Nồng độ vi khuẩn trong khoản 1010 – 1012/L.
+ Nấm cạnh tranh thức ăn với vi khuẩn. Sự canh tranh này thông thường hướng về vi khuẩn.
→ Vi khuẩn tăng trưởng mạnh hơn nấm nên Vi khuẩn được tìm thấy nhiều hơn nấm.
+ Các hệ thống xử lý sinh học có pH thấp, thì nấm sẽ tăng trưởng mạnh (ở khoảng pH 4→5).

+ Nấm có nhiều hơn ở Biofilters .

Algae - Tảo thường hình thành trên bề mặt của bể lọc sinh học, bề mặt hồ, hoặc các polishing
ponds (hồ hoàn thiện).

Protozoa
+ Thường phổ biến trong biofilters;
+ Xảy ra với số lượng biến đổi phụ thuộc vào tải trọng trong QT bùn hoạt tính.
+ Nếu hệ thống có tải trọng thấp sẽ có nhiều protozoa (<1 kg COD/day).
+ Protozoa ăn được vi khuẩn, nấm, tảo & chất hữu cơ lơ lửng (con to hơn ăn con nhỏ hơn).
+ Nếu hệ thống có Protozoa thì bùn sẽ lắng nhanh.
Metazoa
+ Là động vật bậc cao hơn Protozoa.
+ Có đường cong phân bố phụ thuộc vào Protozoa tương tự (có nhiều ở Biofilter hoặc các hệ
thống bùn hoạt tính tải trọng thấp (low-loaded).
+ Có nhiều loại như Rotifers, Crustaceans, animals & insects.

Trên mặt nước của hệ thống xử lý nước thải có các con như nhện nước, hoặc côn trùng bay
xung quanh, thì chúng được sinh ra từ hệ thống (cũng có thể từ bên ngoài vào).
→ Hệ thống đang vận hành ở tải trọng thấp (so với thiết kế)
Chapter 2 – Important Water Quality Parameters
 Slide 2 – Water Quality Parameters - SS

SS (suspended Solids) [mg/L]


+ Là chất rắn có thể được loại bỏ bởi màng (membrane) hoặc màng lọc sợi thủy tinh
(glass-fiber) với kích thước lỗ là 1.2 μm
+ Consists of organic and inorganic matters
+ Can be removed by sedimentation (QT lắng)
Glass-fiber: màng lọc sợi thủy tinh
Chất rắn lơ lửng là chất rắn được giữ lại trên giấy lọc
Chất rắn hòa tan là chất rắn đi qua giấy lọc
TSS = Volatile SS + Fixed SS
VSS - Volatile SS – chất rắn bay hơi, chất rắn sinh học, hay còn gọi là VSV.
Trong ngành môi trường, định nghĩa chất rắn bay hơi chính là hàm lượng VSV.
Fixed SS - chất rắn lơ lửng cố định, các muối, vô cơ là chủ yếu.
 Slide 3 – Relationship between SS and Turbidity for secondary effluent

Đo độ đục (Turbidity) có thể suy ra SS, thay vì mất hơn một ngày 24h để đo SS (chỉ đúng ở
mẫu nồng độ thấp). Cách này chỉ dùng cho quy mô nhỏ.
 Slide 4 – Particle size and Settling time

Thông thường Bacteria mất 8 ngày để lắng 1m nhưng trong bể chỉ mất 4-8h để lắng vì
các vi khuẩn không phải là vi khuẩn rời rạc, chúng kết tụ lại với nhau tạo thành bông bùn
- floc (100μm) Example
 Slide 6 – Miscellaneous: PAC – Alum

→ PAC is popular
 Slide 7 – Miscellaneous: PAC - Alum
 Slide 10 – Water Quality Parameters – DO (Dissolved Oxygen)

DO (Dissolved Oxygen) [mg/L]


 Lượng Oxy phân tử hòa tan ở trong chất lỏng.
 Cần cho việc hô hấp của các VSV hiếu khí.
 DOmax (nồng độ bão hòa) phụ thuộc vào to, áp suất riêng phần O2 trong ko khí và độ mặn.
+ DO ↓ khi to ↑ và ngược lại (Ex: nước lạnh có DO cao hơn nước ấm).

+ DO ↓ khi TDS ↑ (Ex: nước sông và nước biển trong cùng 1 điều kiện thì DO trong nước sông
sẽ cao hơn nước biển)
+ DO ↑ khi áp suất riêng phần tăng
 Slide 12 – Water Quality Parameters - pH

 Slide 10 – Water Quality Parameters - pH

Hầu hết các hệ thống xử lý Sinh Học hoạt động trong khoảng pH hẹp (từ 6.5 – 8.5)
 Slide 14 – Water Quality Parameters – BOD (Biochemical Oxygen Demand) [mg/L] [mgO 2/L]

BOD - Nhu cầu Oxy sinh hóa.


+ Là lượng DO bị tiêu thụ bởi các VSV hiếu khí (heterotrophic MO).
+ Là giá trị của hàm lượng các chất hữu cơ phân hủy sinh học.
 Slide 15 – Water Quality Parameters - BOD u
 Slide 17 – BOD messurement by Respirometer – hô hấp kế ĐO chỉ số OUR

 Slide 18 – BOD Test & Nitrification

BOD > COD trong trường hợp mẫu có Ammonia (NH3), mẫu đo COD bị ảnh hưởng Slide 16.
Khắc phục bằng cách bỏ thêm hợp chất ATU để ức chế vào trong mẫu.
 Slide 19 – Water Quality Parameters – COD (Chemical Oxygen Demand) [mg/L]

+ Là phép đo các chất hữu cơ (theo phương pháp hóa học – tất cả các chất hữu cơ đều bị
phân hủy, đều bị chuyển hóa → Đó là lý do COD luôn cao hơn BOD)
+ Đo bằng cách – Đo lượng “Oxy tương đương” – Oxygen equivalent của các chất hữu cơ khi
chúng bị Oxy hóa bằng cách sử dụng “tác nhân Oxy hóa mạnh”

COD – BOD = Lượng chất hữu cơ khó-chậm phân hủy sinh học
 Slide 20 – COD fraction

 Slide 21

TOC – Total organic Carbon (mgC/L): Tổng carbon hữu cơ


 Slide 22 - ThOD – Calculation ThOD for Glycine (CH2(NH2)COOH)

+ Bước 1: Các chất hữu cơ & Nitơ chuyển hóa thành CO2 & Ammonia (NH3)
+ Bước 2: Ammonia (NH3) sẽ lần lượt bị Oxy hóa thành Nitrite và Nitrate
+ Bước 3: ThOD là tổng lượng oxy yêu cầu cho cả 3 bước
 Slide 23 – 24 – 25 – 26 – Exmaple: BOD/COD/ThOD; C 5H7NO2

BODu chính là COD


 Slide 27 - Respirometer

 Slide 28 – Application of Respirometer


 Slide 29 – Các thành phần nước thải (COD – bCOD, Non-COD, rbCOD, sbCOD)

 Slide 30 – Respirometer Classification


 Slide 31 – Manometric resspirometer

 Slide 32 – Electrolytic resspirometer


Chapter 3 – Nitrogen Forms and Transformations
 Slide 2 – Nitrogen forms

- Nitơ là một yếu tố cần thiết cho quá trình tăng trưởng sinh học
- Thành phần Nitơ chiếm từ 12 – 14% trong khối lượng của tế bào
- Các dạng Nitơ trong môi trường
+ Nitơ hữu cơ & Nitơ ammonia (Organic & Amonium nitrogen có số OXH (-3))
+ Khí Nitơ (Nitrogen gas (0))
+ Nitrite (+3)
+ Nitrate (+5)
Việc chuyển hóa từ số OXH này sang số OXH khác của các hợp chất Nitơ trong môi trường
được thực hiện bởi các sinh vật sống
 Slide 3
Fixation - hiện tượng Nitơ từ ko khí đi vào trong sinh khối (thực vật hay động vật).
Deamination (Ammonification) - QT các hợp chất Nitơ hữu cơ chuyển thành Ammonia.
Assimilation - QT Ammonia đi vào trong thành phần tế bào (VSV tổng hợp sinh khối).
Nitrification - QT Nitrat hóa (NH3 – NO2- - NO3-).
Denitrification – Khử Nitơ: Nitơ ở dạng Nitrite hoặc Nitrate chuyển thành khí N 2 tự
do trả lại khí quyển.

Mỗi một QT chuyển hóa này được thực hiện bởi nhóm các sinh vật (chủ yếu là VSV)
Riêng QT Fixation có thể có sự tham gia của thực vật (Ex:Cây họ đậu có thể thu Nitơ từ ko khí)
 Slide 4 – Nitrogen Pathways

Trình bày việc chuyển hóa Nitơ qua lại, nhưng chủ yếu là trong bể phản ứng sinh học
 Slide 6 - Deamination = Ammonification

Ammonia (NH3) có thể được sản sinh từ


+ Các hợp chất hữu cơ có chứa Nitơ khi thực hiện bởi các hoạt động hóa sinh (phân rã) của
các thực vật chết, mô tế bào, phân động vật.
+ Endogenous respiration (phân hủy nội bào) của các tế bào đang sống (khi thiếu cơ chất).
+ Tế bào chết hoặc các tế bào bị phân rã (lysed cells).
+ Nước thải sinh hoạt (trong nước thải sinh hoạt có urine – “nước tiểu” – thành phần chủ lực
gây ra Ammonia trong domestic WW và phú dưỡng hóa ở môi trường, hàm lượng lên đến
3000-4000 mgN/L, rất cao).
Nước thải ở nhà thường chỉ có hàm lượng Ammonia từ 40-50mg/L, nhưng đối với các xí
nghiệp may thì rất nhiều công nhân nên hàm lượng Ammonia có thể lên tới hàng trăm mg/L.

Ammonification là QT sinh ra ammonia từ các hợp chất hữu cơ


- Việc phân hủy các hợp chất hữu cơ có chứa Nitơ (proteins là phổ biến trong WW):
+ Carbon hữu cơ đóng vai trò vừa là năng lượng & vừa là cơ chất để tổng hợp tế bào.
+ Ammonia được thải ra thì sẽ vừa cố định trong tế bào để hình thành tế bào mới & phần
thừa của hợp chất này sẽ thải ra ở dạng amoni (NH4+).
 Slide 6-7 - Deamination

- Proteins là những cấu trúc phức tạp được cấu tạo bởi các Amino acids:
- Urease – enzym xúc tác thủy phân urê thành ammonia và carbon dioxide, được sử dụng
nhiều vì rẻ và chứa nhiều Nitơ
 Slide 7 - Deamination

+ Tổng Nitơ Kjedahl (TKN) – Nitơ hữu cơ và Nitơ ammoni


+ Khi dùng tính toán thì dùng TKN
NH3 - Ammonia dạng khí ; NH4+ - Ammonia dạng hòa tan trong nước
+ Trong dd thì Ammonia (NH3) & Ammonium (NH4+) tồn tại ở trạng thái cân bằng trong dd
Phụ thuộc và to và pH
Nếu pH thấp thì Nitơ sẽ tồn tại ở trạng thái nào ? (Example)
Nước thải có ammonia rất cao thì người ta sẽ loại ammonia bằng cách nâng pH (10-11),
nồng độ H+ sẽ giảm, phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận (hình thành NH 3), nếu
có khuấy trộn thì khí này sẽ bay ra ngoài.

Công nghệ Air stripping - Công nghệ tách khí


http://www.nanoentech.com.vn/tin-tuc/xu-ly-nuoc-thai-ung-dung-cong-nghe-thap-
air-stripping-141.html
 Slide 8 - Nitrogen Fraction Xem slide OISP

Khi lấy mẫu  Fraction


 Slide 9 - Assimilation

Nitơ được cố định trong các hình thức tăng trưởng của VSV (Heterotrophs & Autotrophs)

- Phương trình tăng trưởng của tảo


Heterotrophs – SV tự dưỡng (high yield – sản lượng cao hơn 5-10 lần Autotrophs) 0.5Yield
Có sản lượng cao hơn nhiều so với Autotroph (từ 5-10 lần)
Autotrophs – SV dị dưỡng (low yield – sản lượng thấp) 0,01-05mgVSS/mg Subtrate
Yield (Y) (mg VSS/mg Subtrate): lượng sinh khối hình thành trên lượng cơ chất bị
tiêu thụ

- Thông thường quá trình Assimilation có thể loại bỏ được 1/3 (khoảng 30%) TKN đầu vào
trong nước thải đô thị (mà ko có QT nitrate hóa)
 Slide 10 – Nitrification – Quá trình Nitrat hóa

Ammonia bị oxy hóa thành Nitrate (sản phẩm cuối) trong môi trường & hệ thống xử lý nước
thải sinh học bởi hai nhóm vi khuẩn chemo-autotrophic.
+ First group: members of the genus Nitrosomonas
+ Second group: members of the genus Nitrobacter
Các phương trình Nitrate hóa trong slide chỉ là trên phương diện hóa học, ko chính xác trong
lĩnh vực môi trường
chemo-autotrophic bacteria – vừa có thể hấp thu năng lượng từ các phản ứng hóa học, vừa có thể
tổng hợp tất cả những hợp chất hữu cơ cần thiết từ Carbon dioxide. Sinh vật hóa tự dưỡng sử dụng các
nguồn năng lượng vô cơ, ví dụ như Hydro sulfide, lưu huỳnh , sắt(II) oxit và cả H2 và ammonia. Hầu hết
là vi khuẩn hoặc động vật nguyên sinh sống tại những môi trường không thân thiện như các miệng phun
thủy nhiệt dưới đáy biển và là những sinh vật sản xuất sơ cấp trong những hệ sinh thái đó. Sinh vật hóa
tự dưỡng nhìn chung thuộc về một số nhóm: cổ khuẩn sinh metan, thực vật ưa mặn, chất oxy hóa lưu
huỳnh và chất khử lưu huỳnh, chất nitrat hóa, vi khuẩn anammox và sinh vật ưa nhiệt. Một ví dụ về
những sinh vật chưa có nhân điển hình này là Sulfolobus. Sự phát triển của sinh vật hóa di dưỡng có thể
cực nhanh, ví dụ như Thiomicrospira crunogena với tốc độ nhân đôi khoảng một 1 hour.
 Slide 11 – Nitrification

- Energy sinh ra dùng để tổng hợp tế bào cùng với CO2

Phản ứng Nitrat hóa sẽ sinh ra H+ làm pH giảm xuống


- Khi thực hiện Nitrification khó là vì khi pH trong hệ thống tụt xuống → Nitrification lại ko
xảy ra, điều này là nguyên nhân trên thực tế các bạn vận hành ko được.
- Two important aspects of the nitrification process:
 Tính toán lượng oxy cần thiết → Thiết kế Aeration system (hệ thống cấp khí)

Cộng thêm vào lượng Oxy cho Nitrification (Oxy cho nitrification thường gấp 4 lần lượng
oxy để phân hủy các organic compounds, cùng 1 đơn vị)
 Nitrification sinh ra ion H+ → Nên phải có sự điều chỉnh độ kiềm - alkalinity
 Slide 12 – Nitrification - PHƯƠNG TRÌNH HÓA SINH CỦA NGÀNH MÔI TRƯỜNG

C5H7NO2 ở 2 phương trình giống nhau vì tế bào đều có 1 công thức


C5H7NO2 ở pt (1) là nitrosomonas, còn ở pt (2) là nitrobacter

4.3 mg O2 để oxy hóa 1 mg Ammonia (NH4-N).


8.64 mg độ kiềm.
pH phải từ 7.5-8.6, nếu dưới 7 thì quá trình sẽ chậm và dưới 6 sẽ bị ức chế.
 Slide 13 – Denitrification

Denitrification xảy ra khi ko có mặt của oxy, hoặc là có DO thấp (<0.5mgO2/L), với điều kiện
như vậy thì vi khuẩn heterotrophs sẽ chuyển hóa thành khí N2, khi Nitrate được sử dụng làm
chất dạng electron.
 Nitrate (NO3-) ban đầu được chuyển hóa thành Nitrite (NO2-) và sau đó là khí Nitơ tự do.
Quá trình khử Nitơ, trong bể xử lý sẽ tích hợp 2 quá trình này để không tốn hóa chất  Công
nghệ SND (Simultaneous Nitrification – Denitrification).
 Slide 14 – Nitrogen Forms & Transformations in WWT
Nước thải đô thị ở châu âu có hàm lượng BOD cao hơn (ô nhiễm hữu cơ cao hơn sẽ dễ xử lý hơn).
 Slide 16 – Nitrogen Forms & Transformations in WWT

TKN đầu vào là 60 Nitrite,Nitrate = 0


Qua *2 TKN vẫn = 60, Nitrite,Nitrate = 0
Qua Aeration tank có 2 trường hợp, có Nitrification hoặc ko. Nếu có Nitrification thì TKN 60
qua sinh học sẽ giảm còn 1/3, 40 TKN ở *3 nếu ko có Nitrification sẽ là 40 Ammonia
(Nitrite,Nitrate = 0) – ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP LÝ TƯỞNG (Nitơ ở dạng hòa tan)

Nhưng thực tế Nitơ ở dạng hòa tan và chất rắn


 Slide 17 – Fate of Nitrogen in conventional municipal WWT
 Slide 18 – Fate of Nitrogen

 Slide 19

Thông số NO3- < 50mg/L là không


hợp lý
NO2- < 3mg/L vẫn là cao
 Slide 20 – Nitrogen Control and Removal

+ Công nghệ Air Stripping


+ Phương pháp trao đổi ion (ko triệt để)
+ Phương pháp xử lý sinh học

 Slide 21 – Nitrogen Control and Removal – Air stripping – Xử lý hóa lý

Mechanism
Lấy nước có ammonia cao tưới vào một tháp có media (giá thể, giống trickling filter). Và pH
được nâng lên khoảng 10.5 - 11, thì nó sẽ chuyển hóa ammonia thành NH3 tự do. Ở dưới thổi
khí lên thì ammonia sẽ bay ra ngoài (chuyển hóa ô nhiễm dạng lỏng sang dạng khí).
 Slide 22 – Ammonia Stripping Process

 Slide 23 – Nitrogen Control and Removal – Ion Exchange

Phải giữ ô nhiễm ở dạng ion (NH4+), pH phải thấp, ở khoảng 7 trở xuống thì mới trao đổi được.
 Slide 24 – Nitrogen Control and Removal – PP xử lý sinh học

+ Nitrification – Denitrification (Conventional Nitrogen Removal)


Quá trình Anoxic/Oxic (A/O)
Sơ đồ công nghệ này khác với sơ đồ bùn hoạt tính là,có thêm bể Anoxic, bổ sung thêm Methanol
Methanol – CH3OH – rượu, được châm vào bể anoxic, là chất cho điện tử, NO3- là chất nhận
Nguyên lý
+ Nước thải vào đi qua bể hiếu khí (như ASP) → bể thiếu khí → bể lắng → Effluent

+ Sinh khối thì được lắng tuần hoàn trở lại


+ DO = 0.1-0.5 mgO2/L. Nếu lớn hơn khoảng này thì Denitrification ở bể Anoxic sẽ ko xảy ra
+ Nitrification xảy ra khi tốc độ loại bỏ sinh khối từ hệ thống thấp hơn tốc độ tăng trưởng của
Nitrification (nếu ko sẽ ko có sự xuất hiện của vi khuẩn nitrosomonas and nitrobacter).
Excess sludge < growth rate in Aerobic tank
 Slide 25 – Nitrogen Control and Removal

Giữa Process 1 (slide 24) và Process 2 (slide 25)


- Thành phần bể thì giống nhau nhưng bố trí ngược lại, bể thiếu khí đứng trước và có dòng
tuần hòa Nitrate. (Preanoxic and Postanoxic, Xem file [OISP] Wastewater Treatment)
- Quá trình khử Nitơ xảy ra tại bể Anoxic – LƯU Ý DÒNG TUẦN HOÀN NITRAT KHI THIẾT KẾ
- Slide 25 lợi hơn Slide 24 ở chỗ dùng chính nước thải để khử COD  tiết kiệm Methanol sử
dụng, tiết kiệm COD dùng để khử Nitơ – Slide 25 chỉ dùng khi COD/Ammonia >5, ngược lại nên
dùng slide 24 (không cần điều chỉnh dòng tuần hoàn)
 Slide 26-27 – Calculation of Recycled Flow – Tính toán dòng tuần hoàn
 Slide 28 – Idea for SND (Silmuntaneous Nitrification-Denitrification)

A: Kiểm soát DO trong hệ thống


Nếu ko còn COD thì sẽ ko còn cơ chất để giải phóng thành N 2
 Muốn thực hiện Denitrification thì phải làm giảm tốc độ của phản ứng, bằng cách kiểm
soát DO (1.x-2mgO2/L). Trường hợp ko còn đủ phải bổ sung.
 Slide 29 – Ideas for SND

- Alternating aeration – Thổi khí, cấp khí luân phiên


- Limiting aeration – Thổi khí giới hạn (duy trì ở nồng độ thấp từ 1-2)
- SBR technology – Công nghệ SBR – Sequencing Batch Reactor (bể sinh học từng mẻ)
Cho phép VSV tích lũy cơ chất ở dạng PHB
- Intelligent aeration control (50k-70k) USD– kiểm soát khí 1 cách intelligent (Phải dùng
respirometer đo đạc liên tục để thổi khí và cấp khí qua hệ thống)
 Slide 30 – 31 – Xem giải thích 25:30 Day 5 – Example

COD ở zone Anoxic giảm vì COD trong pha này dùng cho Nitrate (Nitrate sử dụng COD)
 Slide 32 – What is SND ?

 Slide 33 – Oxygen Dependency of Nitrification

DO càng cao thì tốc độ Nitrate hóa càng cao (tới một giới hạn nhất định)
 Slide 34 – Oxygen Dependency of Denitrification

Tương tự với khử Nitơ – DO càng cao thì tốc độ khử Nitơ càng giảm
 Slide 35 – Oxygen Dependency of SND
 Slide 36 – Why SND ?

Advantages
Tiết kiệm chi phí thổi khí bằng cách vận hành ở DO thấp
Không cần bổ sung COD (chất hữu cơ từ bên ngoài)
→ Giảm chi phí
→ Encourage vi khuẩn AOB (Ammonia Oxidizing Bacteria) – vi khuẩn oxy hóa ammonia
phát triển hơn heterotrophs ≫ Hiệu suất xử lý Nitơ cao hơn

Giảm được biến đổi về pH (pH fluctuations) – (Cost, Performance loss)


Tiết kiệm O2, (Từ Nitrite → N2 mà ko cần qua Nitrate) – SND can do this

Vận hành đơn giản – Simplified operation – Only for expert


 Slide 37 – Why Storage Driven Denitrification

 Slide 38 – BOD storage as PHB needs ATP

Nếu lượng tế bào đủ lớn để thừa thì chúng sẽ được lưu trữ ở dạng PHB
(Polyhydroxybutyrat) – 1 dạng năng lượng dự trữ để sử dụng khi cần thiết
 Slide 39 – Expected Benefit of Storing Reducing Power Inside the Floc

Việc chuyển hóa trong floc (tế bào là 1 tế bào đơn lẻ, còn Floc là tập hợp rất nhiều tế bào có
kích thước ≫ lần, khi floc đủ lớn sẽ hình thành particle hình cầu như trong hình

Zone ở trong sẽ là thiếu khí (anoxic), zone ở ngoài sẽ là hiếu khí (aerobic) – Vì O2 trong nước
chỉ khuếch tán tới khoảng cách nhất định (khoảng 200-500 μm)
In Aerobic tank, exist many flocs which have both Anoxic and Aerobic zone.
COD → PHB → CO2
NH3 → NO2 (Aerobic) → N2 (used PHB in anoxic zone)
 Slide 40 – SND Pathway

+ NH3 còn phải qua sản phẩm trung gian là NH2OH rồi mới đến quá trình sau.
+ NO2- (Nitrite) cũng có thể khử thành khí N2O, sau đó là N2 nếu có mặt của COD.
 Slide 41 – SND Occurs – SND xảy ra ở đâu ?
+ SBR – Sequencing Batch Bioreactor: trong SBR có flocs (bông bùn), cơ chế giống slide 38.
+ Biofilm reactor: giá thể vi sinh, zone ngoài của Biofilm là aerobic, zone trong có thể là
anoxic hoặc anaerobic, cơ chế giống slide 38.
+ Aerobic granulation reactor (30 years ago, Holland made pattern invention): bùn hạt hiếu
khí Mechanism: từ những tế bào riêng lẻ trong bùn hoạt tính thông thường, people đưa
chúng vào trong các chế độ vận hành của các SBR với các điều kiện khác nhau tạo ra floc
(có kích thước = hạt muối, hạt đường, thậm chí là hạt đậu phộng, có thể sờ và bốc được).
+ Big flocs in activated sludge process: Tìm cách modify ASP system, biến chúng thành floc
càng to càng tốt (bổ sung ion hóa trị III, hoặc thêm các giá thể để vi sinh bám vào hình thành
các hạt lớn).
+ Intermittent aeration reactor: Thổi khí gián đoạn (slide 30 – 31)
Tùy tình hình, có thể thay đổi, điều chỉnh để đạt được SND
Example Cho ví dụ, làm cách nào để đạt được SND đơn giản nhất (nhưng phải hiệu quả), phải
hiểu mới modify hệ thống xử lý được.
 Slide 42 – Nitrogen Control and Removal
C60H87O23N12P C5H7NO2
2 công thức của tế bào,
gần giống nhau

Nếu thiếu 1 lượng chất hữu cơ để xử lý Nitơ tự nhiên in WW có 2 cách xử lý


1. Bổ sung COD, cơ chất, chất hữu cơ (nếu có tiền)
2. Phải có công nghệ áp dụng xử lý khí Nitơ (anoxic/oxic)
 Slide 44 – BOD loading per capita per day (Japan)

Population Equivalent – tải lượng ô nhiễm 1ng/1ngày


 Slide 45 – Population Equivalent (PE)

Con số PE này dùng cho thiết kế,


ví dụ đô thị 10 triệu dân thì chỉ
việc lấy PE*10m → tải lượng ô
nhiễm của thành phố → Thiết kế
hệ thống xử lý nước thải.
PE - Đổi mg/L → g/L rồi nhân
với Q
Example Cho thêm phần bơm định lượng, lưu lượng bao nhiêu, đồ thị của bơm và chỉnh lưu
lượng (dosing pump).
Chapter 4 – Process Analysis
 Slide 2 – Rate of Reaction – Elementary reaction

Elementary Reaction – Phản ứng cơ bản


+ 1 phản ứng gọi là cơ bản khi A + B hình thành chất C với hằng số tốc độ là k
Phản ứng này xảy ra khi có sự va chạm giữa A và B.
+ Số lần va chạm này chỉ lệ thuận với nồng độ của A và B
-rA: tốc độ mất đi của chất A. Dấu trừ chỉ sự mất đi của chất A
Biến thiên nồng độ chất A theo thời gian = kC ACB (mol/L)
Nếu phản ứng A+B hình thành C có tốc độ là như thế này thì nó được gọi là phản ứng cơ bản
 Slide 3 – Rate of Reaction

Không phải là PƯ cơ bản, vì có sinh ra các sản phẩm trung gian khác, ko chỉ có mỗi HBr
 Slide 4 – Reaction Order

Không được đơn giản hệ số “2”


 Slide 5 – Reaction Order

(2) PƯ bậc 0 - (mol/L*s)


(3) PƯ bậc 1 (first order reaction) – (1/time(giay,ngay,phut))
(4) PƯ bậc 2 (second order reaction) – ÍT XẢY RA
Bậc phản ứng khác nhau thì thứ nguyên khác nhau
(5) công thức tính nồng độ chất A tại thời điểm t khi biết hằng số tốc độ ko, thời gian phản ứng
và nồng độ ban đầu CA = -kot + CA0 (y = ax + b)
 Slide 7 – Chu kỳ bán phân hủy của phản ứng (Just in the first order reaction)
Là thời gian nồng độ của chất phản ứng còn lại một nửa

t1/2 không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu


 Slide 8 – Doubling Time

dX/dt không có dấu trừ vì vi khuẩn tăng lên (+); X là khối lượng vi khuẩn trên 1 đơn vị thể tích
- Lục bình là phương tiện để xử lý bèo hoa dâu
 Slide 9 - Equilibrium

rRf tốc độ PƯ theo chiều


thuận
rR.r tốc độ PƯ theo chiều
nghịch
 Slide 10 - Equilibrium

Nếu k1 >> k2  A hình thành B và B đc tích lũy sau đó chuyển thành C


Nếu k1 << k2  B hình thành bao nhiều thì nó lập tức chuyển thành C

 Slide 11 – Consecutive reaction (Series reaction) – Phản ứng nối tiếp


Nếu giả sử hai phản ứng này theo bậc 1 (thông thường trên thực tế) với hằng số tốc độ là k 1
và k2
Nếu k1 ≫ k2: chất B sẽ tích lũy ở giai đoạn đầu của phản ứng. Đủ thời gian sẽ là C.
Nếu k1 ≪ k2: Trong bể PƯ hầu như là C

Hằng số nào chậm thì hằng số đó sẽ quyết định thời gian phản ứng.
Phản ứng nào có giá trị k nhỏ hơn thì đó là bước giới hạn tốc độ (rate limiting step). Hay nói
cách khác, tổng thời gian phản ứng sẽ quyết định bởi phản ứng nào xảy ra chậm hơn
 Slide 12 – Consecutive reaction
 Slide 13 – Consecutive reaction

NẾU MUỐN B LÀ CHẤT SẢN PHẨM THÌ t PHẢI DỪNG TẠI THỜI ĐIỂM NÀY
 Slide 14 – Consecutive reaction
 Slide 15 – Consecutive reaction

Nitrite (NO2-N) là chất độc, độc hơn NH4 (ammonium)


 Slide 16 – Consecutive reaction
 Slide 17 – Effect of Temperature on Reaction Rate

 Slide 18 – Activation Energy


 Slide 19 – Activation Energy

 Slide 20 – Activation Energy


 Slide 21 – Problem
Chapter 5a – Enzym Reaction
 Slide 2 – Enzyme Reaction – Enzymes

Enzymes
+ Bao gồm các protein
+ Được sinh ra bởi các hoạt động của RNA (Ribonucleic acid)
+ Hoạt động trên những cơ chất chuyên biệt (Subtrate)
Trong các hệ thống XLNT sinh học, tất cả các chuyển hóa của cơ chất (Ex: degradation BOD
or Nitrification) được thực hiện thông qua PƯ xúc tác Enzyme (enzyme-catalyzed reaction)

Mỗi một enzyme xúc tác cho một PƯ nhất định


+ Enzymes đóng vai trò giống như xúc tác vô cơ (inorganic catalysts)
+ Giúp giảm năng lượng hoạt hóa
+ Tăng tốc độ phản ứng
 Slide 3 – Enzyme Properties – Đặc tính của enzyme

 Slide 4 – Enzyme Reaction – Comparision: biological catalyst & chemical catalyst


 Slide 5 – Enzyme Reaction – Michaelis-Menten equation

Phương trình Michaelis – Menten


+ Enzyme bao gồm các Proteins (KL phân tử cao, cấu trúc phức tạp)
+ Mức độ chuyên biệt cao
+ Có điểm hoạt động có thể liên kết với cơ chất
→ Hình thành mô hình lock-and-key model (Michaelis & Menten 1913)

E – Enzyme
S – Subtrate – chất cần xử lý
ES – Phức chất trung gian
ki – hằng số tốc độ

Tại điều kiện ổn định  = 0


 Slide 7 – 8 – Enzyme Reaction
 Slide 9 – Enzyme Reaction

Tìm km – lấy rm/2 chiếu qua đường cong tốc độ rồi chiếu xuống trục hoành → km

km là nồng độ cơ chất (đơn vị - mg/l) – thông thường là mg/l


Khi bỏ chất ô nhiễm vào bể, giai đoạn đầu thì nồng độ cơ chất rất cao (>k m), phản ứng xảy ra
theo bậc 0.

Affinity: độ liên kết giữa enzyme và cơ chất


 Slide 10 – Enzyme Reaction

 Slide 11 – Enzyme Reaction

Eq (7) có dạng y = ax + b
 Slide 12 – Enzyme Reaction

r - tốc độ tiêu thụ cơ chất riêng (specific – tính trên nồng độ vi sinh vật)
PT Michaelis-Menten chính là PT xúc tác Enzyme. Trong các hệ thống XLNT, tốc độ tiêu thụ
cơ chất được biểu diễn tương ứng với phương trình này bởi nhiều experiments.
 Slide 13 – Enzyme Reaction

Khi có các nồng độ ban đầu


khác nhau thì sẽ tính được
tốc độ khác nhau
 xác định được rm và km
 Slide 14 – Enzyme Reaction – Competitive Inhibition

 Slide 15 – Enzyme Reaction


ki hằng số cân bằng của chất ức chế

Nếu ki rất lớn thì ~ 0, độ liên kết của chất ức chế này thấp  ko ảnh hưởng đến
phản ứng nhiều

Trong nước thải có thể có những chất ức chế [I] như là kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật,
phenol,…

Chapter 5b-5c (self study)


Video HỒ SINH HỌC – Bình Hưng Hòa
Chapter 6 – Reactor Analysis
 Slide 2 – Ideal Reactors

- Batch reactor (SBR, SBA(airlift)R): Bể phản ứng từng mẻ luân phiên, nạp liệu theo mẻ.
Quá trình tạo hạt từ bùn hoạt tính, người ta thường dùng SBR và SBAR để tạo hạt tốt hơn.
- Plug flow reactor (PFR - Piston flow reactor): Bể có dòng chảy dạng piston.
- Continuous-flow stirred tank reactor (CFSTR): Bể xáo trộn hoàn toàn có dòng chảy liên tục.
PFR và CFSTR có dòng chảy liên tục
 Slide 3 – (a) Batch reactor
+ Các chất tham gia phản ứng được đưa vào bể phản ứng (ko có dòng vào và dòng ra trong
suốt quá trình phản ứng).
+ Well mixed - Xáo trộn hoàn toàn (nồng độ chất phản ứng hay chất sản phẩm là giống nhau
trong toàn bộ thể tích bể phản ứng ở bất kì thời điểm nào).
+ Sau một thời gian phản ứng, hỗn hợp sau đó được xả ra.
+ Trạng thái ko ổn định, nơi mà nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm thay đổi theo time.
 Slide 4 – Ideal Reactors - Chu trình bể phản ứng – 4 cycle cơ bản

Cycle 1. Fill (feeding) – pha nạp liệu


Cycle 2. Aerate – thổi khí để xáo trộn hoàn toàn
Cycle 3. Settle – pha lắng
Cycle 4. Draw – pha rút nước
Các QT sinh học trong XL môi trường dùng VSV, khi nước lắng thì chỉ lấy ra khoảng 50% thể
tích nước “trong” ở phía trên – tỷ lệ trao đổi thể tích  Giữ lại lượng VSV
Khi đi làm có thể điều chỉnh các cycle này, có thể thêm các bước để modify
Add a mixing stage (Anoxic) may be added prior to settling stage for complete nitrogen Removal
 Slide 5 – Batch Reactor: Decanter

Decanter – thiết bị phao nổi kết hợp với máng thu nước, nước sẽ rút ở trên máng và đưa ra
ngoài theo đường ống. Là thiết bị đắt tiền nhất (x0000 USD) trong bể mẻ.
 Slide 6 – Case study – Typical dât of a batch for aerobic granulation in SBAR

pH và DO ko quan trọng, tập trung vào TOC


Quiz: Trong 15-30p đầu, nồng độ cơ chất trong bể PƯ giảm rất nhanh (hơn SBR), sau đó tiếp
tức giảm đến phút 90. Do cơ chất từ phút 90 đã hết thì dừng quá trình có hợp lý ko ?
Cơ chất đo được trong nước ở phút 90 mặc dù đã hết nhưng nó vẫn lưu trữ trong tế bào
→ Phải tiếp tục duy trì phản ứng đến phút 120-240 để các sản phẩm đó chuyển hóa thành
CO2 và nước. Bên cạnh đó nếu ngừng mẻ ở phút 90 thì sang mẻ thứ hai khi sẽ bị quá tải.
PHB (Polyhydroxybutyrat): sản phẩm trung gian chủ yếu trong quá trình sinh học
 Slide 7 – Bể PFR – Plug Flow Reactor

Nước chảy vào tuần tự, tại 1 mặt cắt thì nồng độ = nhau
 Slide 8 – Bể PFR – Plug Flow Reactor

 Slide 9 – Homogeneous Continuous Reactor – LLE Column


 Slide 10 – Ideal Reactor – CFSTR Reactor

- Các thành phần trong bể phản ứng được khuấy trộn đồng nhất
- Nồng độ của chất phản ứng và sản phẩm ở dòng ra là giống như trong phản ứng
 Slide 11 - Question
 Slide 12 – Mass Balance

Tốc độ tích lũy của chất phản ứng/một đơn vị thể tích = tốc độ dòng vào đi vào đơn vị thể
tích đó – tốc độ chất phản ứng đi ra – lượng mất đi (lượng tiêu thụ) trong đơn vị thể tích đó.
 Slide 13 – Mass Balance: CFSTR

V/Q = T - Hydraulic Retention Time – Thời gian lưu nước


 Slide 14 – Mass Balance: CFSTR

 Slide 15 – CFSTR – Continuous flow stirred tank reactor

Dùng N bể nhỏ có tổng thể tích bằng bể lớn thì N bể nhỏ sẽ kiểm soát được tốt hơn
 Slide 16 - 17 – Mass Balance: Batch Reactor, PFR
 Slide 18 – Mass balance: PFR

 Slide 19 – Mass balance: PFR


 Slide 20 – Mass balance: PFR

 Slide 21 – Mass balance: PFR


 Slide 22 - 23 – Comparision between CFSTR & PFR
Trên thực tế người ta hay sử dụng dạng bể CFSTR (vì dễ vận hành, chỉ xây dựng và đặt đĩa
thổi khí) hoặc kết hợp cả 2. Vận hành bể PFR sẽ khó hơn nhưng chi phí vận hành lại rẻ hơn
nhưng bể PFR nếu kiểm soát tốt thì sẽ hiệu quả hơn
HRTPFR < HRTCFSTR  PFR is better

 Slide 24 – Summary – Example - Important

 Slide 25 – Hybrid Reactor System


 Slide 26 – Reactor Type & Fedding Pattern

- Bypass: đường dự phòng xả thẳng nước thải ra môi trường mà ko thông qua xử lý.
(Hiện nay chính phủ đã cấm)
Quy định hiện hành công trình phải có thời gian lưu nước từ 2 ngày để đề phòng sự cố
- Nạp liệu nhiều lần để các phản ứng xảy ra hiệu quả và tốt hơn, nếu cho 1 lần ở influent thì
VSV sẽ bị quá tải.
- (c) tuần hoàn về đường ống để pha nước thải vào. Còn (d) tuần hoàn về đầu bể

Trong một số trường hợp (d) sẽ khác với (c)


Với sơ đồ (c) thì sẽ giống như “pha loãng” đầu vào → Hiệu quả khử Nitrate sẽ kém vì
nước trong bể đã được pha loãng, BOD đã bị phân hủy, ko còn nhiều.
Với sơ đồ (d) thì nước sẽ đậm đặc, việc khử Nitrate sẽ hiệu quả hơn.
 Slide 27 – Calculation SBAR for Aerobic Granulation

OLR - Organic loading rate: tải trọng hữu cơ


F/M – Food/microorganisms:
HRT (h) – Hydraulic retention time: thời gian lưu nước
SRT (days) – Solids retention time: thời gian lưu bùn
 Slide 28 – Bài tập bể SBR – Sequencing Batch reactor

MLSS bản chất là SS, nhưng trong bể sinh học xáo trộn hoàn toàn nên gọi là MLSS
Phương pháp đo MLSS và TSS giống nhau
a) OLR, F/M, HRT
b) ở Chapter 3
Hệ thống đủ dinh dưỡng khi theo tỉ lệ trong ngoặc
Nếu thiếu N hoặc P thì sẽ bổ sung (theo tỉ lệ)
Chapter 7 – Biomass Growth Kinetics
 Slide 2 – Biomass Growth Kinetics

Carbon & Energy Sources


Hai nguồn carbon để cho VSV tăng trưởng là chất hữu cơ & CO 2
+ Sinh vật sử dụng nguồn carbon hữu cơ để hình thành tế bào được gọi là heterotrophs
+ Sinh vật sử dụng carbon từ CO2 thì được gọi là autotrophs
Việc chuyển hóa CO2 thành các tế bào hữu cơ (organic cell tissue) là quá trình khử mà nó cần
năng lượng (net input of energy). VSV autotrophs cần phải tốn nhiều năng lượng hơn để tổng
hợp so với VSV heterotrophs.
→ Autotrophs có tốc độ tăng trưởng thấp hơn (lower Yield)

Heterotrophs là những VSV khử chất hữu cơ


Autotrophs là những VSV Nitrate hóa, sinh trưởng chậm hơn
 Slide 3 – Biomass Growth Kinetics

Năng lượng cần cho tổng hợp tế bào có thể được cung cấp bởi ánh sáng hoặc là NL phản ứng
Phototrophs
+ Sử dụng ánh sáng là nguồn năng lượng
+ Có thể là các VSV heterotrophs (vi khuẩn sulfur) hoặc các VSV autotrophs (tảo & các
tế bào quang tổng hợp)
Chemotrophs (Chemo – Chemistry)
+ Lấy năng lượng từ các PƯ hóa học (Ex: PƯ oxi hóa)
+ Có thể thuộc loại heterotrophs (protozoa, fungi & most bacteria) hoặc có thể là
VSV autotrophs (vi khuẩn Nitrate hóa)
+ Chemo-autotrophs thu năng lượng từ các PƯ oxy hóa các hợp chất vô cơ (ammonia, nitrite,
sulfide)
+ Chemo-heterotrophs thu năng lượng từ việc oxy hóa các hợp chất hữu cơ
 Slide 4 – Classification of MO by sourrces such of energy & cell carbon

Example: Định nghĩa Chemoheterotrophs, Photoheterotrophs


 Slide 5 – General Classification of Microorganisms

VSV nổi
trên bề
mặt nước
 Slide 6 – Algae – Tảo

Tảo là nguồn sản sinh oxi lớn


nhất trên địa cầu chứ ko phải
rừng.
Rừng ko phải là nguồn chủ
lực.

 Slide 7 – VSV trong bùn hoạt tính có thể quan sát bằng kính hiển vi

(a) và (c) là crawling


ciliates (bò khá nhanh)

(b) và (e) là stalked


ciliates (có thân, cuốn,
có nhánh)

(d) là free-swimming
ciliates (bơi tự do)

Những VSV này có trong hệ thống, thì chúng ta đánh giá được tính lắng, tính nén của bùn.
 Video VSV

Tuyến trùng nematodes, thường ở dạng sợi đỏ trên bề mặt, thường thấy ở tải trọng cao

Rotifer – loại to nhất

Rotifer khi chết sẽ bị rã ra


 Slide 11

Nước ở Ngũ Đại Hồ, có vi khuẩn purple-sulfur.


 Slide 12 – WINOGRADSKY COLUMN – Sulfur Metabolizing Bacteria
 Slide 13 – General Classification of Microorganisms

 Slide 14 - Autotrophs
 Slide 15 - Autotrophs

 Slide 16 - Heterotrophs
 Slide 17 - Heterotrophs

 Slide 18 – General Growth Patterns in Pure Cultures

Binary fission: tăng trưởng nhị phân, từ 1 tế bào tách nhân.


Budding: 1 nhân phù lên và sinh ra tế bào mới
 Slide 20 – General Growth Patterns in Pure Cultures

Quá trình lý tưởng sinh ra số lượng VSV như này (trên lý thuyết)

Trên thực tế ko bao giờ đạt được số này vì còn ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
 Slide 21 – Growth in terms of Bacterial Numbers (lý thuyết)
Lag phase – Lượng tế bào tăng lên nhưng rất thấp và chậm.
+ Vi khuẩn cần thời gian thích nghi giai đoạn mới

Log growth phase – Lượng vi khuẩn tăng cực nhanh.


+ Vi khuẩn hoàn toàn thích nghi vs môi trường mới
 Muốn lấy lượng vi khuẩn lớn nhất thì lấy ở pha này (Log growth phase)

Stationary phase – Ko tăng về số lượng, lượng sinh ra = lượng mất đi (lysis)

Death phase – Khi ko còn cơ chất, các tế bào tự xử lý, tiêu diệt lẫn nhau  suy giảm
 Slide 23 – Bacterial Growth Curve – Bacterial Mass

Endogenous phase: pha phân hủy nội sinh, sử dụng chính các tế bào để làm cơ chất.
Pha này cũng sinh ra các tế bào mới (cryptic growth)
 Slide 24 – Bacterial Oxidation

 Slide 25 – Kinetics of Biological Growth – Động học của tăng trưởng


Để bảo đảm VSV tăng trưởng, thì nó phải được duy trì trong hệ thống đủ lâu (phụ thuộc từng
loại tế bào) để có thể sản sinh. Thời gian này phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của tế bào,
cái mà quan hệ trực tiếp với tốc độ sử sụng, tiêu thụ, xử lý chất thải.
Giả sử rằng các điều kiện môi trường được kiểm soát thì việc ổn định chất thải này có thể
được bảo đảm bởi VSV.
 Nếu điều kiện môi trường tốt thì việc xử lý chất thải đang diễn ra tốt, cơ chất được VSV sử
dụng, VSV đang phát triển.
 Slide 26 – Kinetics of Biological Growth

rg – rate of bacteria growth: tốc độ tăng trưởng của vi khuẩn (mass/ unit volumn . time)
μ – specific growth rate: tốc độ tăng trưởng riêng (time-1)
X – concentration of MO: chính là MLVSS
 Slide 27 – Kinetics of Biological Growth

Tăng trưởng của VSV trong điều kiện giới hạn cơ chất tuân theo phương trình của Monod.
μ – specific growth rate: tốc độ tăng trưởng riêng (time-1)
μm – maximum specific growth rate: tốc độ tăng trưởng riêng cực đại (time-1)
S – concentration of growth-limiting subtrate in solution: nồng độ cơ chất
Ks – half-velocity constant: Giá trị ở vị trí tốc độ bằng ½ tốc độ cực đại
 Slide 28 – Kinetics of Biological Growth

 Slide 29 – Cell Growth and Subtrate Utilization


Trong hệ thống dạng mẻ, một phần của cơ chất được chuyển hóa thành tế bào mới và một
phần bị oxy hóa thành các sản phẩm cuối (organic & inorganic). Có nghĩa là cơ chất bị tiêu
thụ thì tế bào mới tăng trưởng.
Y: hệ số sản lượng cực đại được đo ở giai đoạn tăng trưởng hàm số mũ (Log growth phase)
rSU – subtrate utilization rate: tốc độ tiêu thụ cơ chất
 Slide 30 – Cell Growth and Subtrate Utilization

Đặt k = μm/Y thì có nghĩa là tốc độ tiêu thụ cơ chất trên một đơn vị của tế bào.
 k – maximum rate of subtrate utilization per unit mass of MO.
 Slide 31 – Cell Growth and Subtrate Utilization

Trong hệ thống luôn luôn tồn tại việc chuyển hóa cơ chất, tăng trưởng thành tế bào mới và
phân hủy nội sinh tế bào (endogenous decay).
 Slide 32 – Cell Growth and Subtrate Utilization
 Slide 33 – Đường cong tăng trưởng thực tế trong hệ thống (thực nghiệm)

 Slide 34 – Effects of Temperature – Chapter 4


 Slide 35 - 36 – Biomass Yield & Oxygen Requirements ?
 Slide 37 – Biomass Yield & Oxygen Requirements ?

Trong chương 1, lượng cơ chất, khoảng 50% chuyển hóa thành CO2 và nước (cần sử dụng
oxy), 50% còn lại chuyển hóa thành tế bào (ko sử dụng oxy). 0.44 ~ ½ 1g O 2.
→ Dùng để tính nhanh lượng COD phân hủy → lượng oxy cần thiết cung cấp cho hệ thống.
 Slide 38 - 39 – Example – Example

Một bể hiểu khí xáo trộn hoàn toàn, ko có dòng tuần hoàn, như hình dưới, tiếp nhận nước thải
có biodegradable soluble COD (bsCOD) – COD hòa tan, phân hủy sinh học là 500g/m 3
(500mg/L). Lưu lượng vào là 1000m3/d, effluent có bsCOD và VSS tương ứng là 10 và 200g/m3.
Chapter 8 – Activated Sludge Without Recycle
 Slide 2 – ASP Without Recycle

+ QT bùn hoạt tính được phát minh vào năm 1914 bởi Arden & Lockett
+ QT bùn hoạt tính bao gồm việc sản xuất sinh khối hoạt tính của VSV mà có khả năng ổn
định chất thải trong điều kiện hiếu khí
+ Hiện nay có rất nhiều version so với version nguyên thủy, nhưng cơ sở của chúng là giống
nhau.
 Slide 3 – ASP Without Recycle

+ Bùn hoạt tính là hệ thống xáo trộn hoàn toàn (CFSTR) có thể tích V, nồng độ sinh khối X,
nồng độ cơ chất là S.
+ Bùn hoạt tính có dòng tuần hoàn sẽ có thêm bể lắng và dòng tuần hoàn bùn trở về.
 Slide 4 – Mass Balance – Cân bằng khối lượng

Đánh giá sự phát triển của VSV và cân bằng cơ chất


Tiên đoán được nồng độ dòng ra của VSV và cơ chất
Phát triển các thông số thiết kế
Đánh giá được ảnh hưởng của động học lên thiết kế của quá trình, khả năng xử lý và
tính ổn định

Tích lũy = dòng vào – dòng ra + tăng trưởng sinh khối


 Slide 5

 Slide 6 – r’g slide 32 Chapter 7


 Slide 7 – ASP Without Recycle

 Slide 8 – ASP Without Recycle


 Slide 9 – Observed Yield – sản lượng quan sát được – Yobs < Ymax

 Slide 10 – ASP Without Recycle

Mean cell residence time (MCRT) – SRT – Thời gian lưu bùn
Specific utilization rate (U) – tốc độ sử dụng, tiêu thụ cơ chất riêng U
 Slide 10 – ASP Without Recycle

 Slide 11 – ASP Without Recycle

rsu
In case Activated Sludge Without Recycle    c U
X
 Slide 12 – ASP Without Recycle

θ - thời gian lưu nước không phải là thông số thiết kế CHÍNH (thông số kiểm soát)
 Slide 13 – ASP Without Recycle

 c  (2  20) cmin
(usually is 10)
Safety factor – HỆ SỐ AN TOÀN
 Slide 14 – Determination of Kinetic Coefficients

Để xác định các thông số này, thì quy trình thông thường là vận hành các hệ thống để làm
sao đạt được ngưỡng nồng độ dòng ra khác nhau,  c ít nhất là 5 value trong khoảng từ
1  10 ngày (chọn các khoảng giá trị như 1,3,5,7,9 hoặc 2,4,6,8,10), và tất cả các dữ liệu thu
thập phải ở trạng thái ổn định (steady-state conditions), giá trị trung bình phải được thực
hiện cho Q, S0, S, X và rSU
 Slide Ex

Q - lưu lượng X – nồng độ sinh khối trong bể


S0 - nồng độ cơ chất ban đầu Se – nồng độ cơ chất dòng ra
Qw - lưu lượng xả bùn Xe – nồng độ sinh khối dòng ra

Thể tích ngăn thổi khí – thể tích bể  10L

Trong quá trình bùn hoạt tính ko có dòng tuần hoàn thì X e phải bằng X
 Bảng số liệu này là của quá trình bùn hoạt tính có dòng tuần hoàn tuy nhiên vẫn có thể
tính được bằng cách dùng các phương trình
Chapter 9 – Activated Sludge With Recycle
Trong thực tế người ta thường sử dụng quá trình bùn hoạt tính có dòng tuần hoàn để
TĂNG HIỆU QUẢ XỬ LÝ
 Slide 2 – ASP With Recycle

a. thường được dùng trong phòng thí nghiệm (khi làm luận văn,…).
b. được sử dụng trong thực tế
Hiệu suất của a. và b. là như nhau, nồng độ sinh khối X duy trì trong bể cũng như nhau
Xe thường ≤ 50 mg/l {-} Qe = Q – Qw

Xr > X {-} X – 2000-4000mg/l, Xr 8000-12000mg/l (vì sau khi lắng nó nén lại)
Qw ở b. luôn < Qw ở a. Lượng bùn ở Qw ở b. xả đi và được tiếp tục xử lý, thì lượng bùn này < Qw
ở a. do đó chi phí xử lý sẽ thấp hơn cho trường hợp .b này
→ Đó là lý do tại sao trên thực tế người ta thường dùng .b

Trong thí nghiệm dùng mô hình a. vì lượng bùn nhỏ dễ kiểm soát để thải ra !
 Slide 3 – ASP With Recycle

 Slide 6 – Retention time – ko phải là thông số thiết kế


 Slide 7 – ASP With Recycle

θ thường từ 10 – 15 ngày

V*X – lượng sinh khối trong hệ thống; Nếu hệ thống thiết kế tốt thì X e ~ 0
Eq (5) dùng cho lý thuyết, bài tập, Eq (6) dùng cho thực tế
 Slide 8 – ASP With Recycle

Trong phòng thì nghiệm ko


dùng (6’) vì phải cho X và Xr
 Slide 9 - 10 – Mass Balance for MO in the system

Eq ở Chapter 8 và 9 chỉ khác ở chỗ θc


Eq (10) – mối liên hệ giữa nồng độ dòng ra (X) và θc để xác định Y và kd
 Slide 11 – 12 – Mass Balance for MO in the system - Important

Eq (13) khác chapter 8 ở θc


NOTED THIS SLIDE FOR THESIS
 Slide 13 – Sludge Production - Lượng bùn sinh ra mỗi ngày - Important

Q*(S0 – S) – lượng cơ chất đc xử lý


mỗi ngày
Q*(S0 – S)*Y – lượng sinh khối sinh
ra/ngày
Yobs – hệ số sản lượng

Eq (16’) from case b. of slide 12, là phương trình gần đúng (vì bỏ qua lượng sinh khối đi theo
dòng ra), Eq (16) cho lý thuyết và Eq (16’) cho thực nghiệm
 Slide 14 – Sludge Recirculation Ratio

Thiết kế cẩn thận


Qr = (0.5-2)Q là tối ưu

Bơm lớn có thể bơm


công suất nhỏ, ngược
lại bơm nhỏ thì ko thể
bơm được công suất
lớn

Tùy trường hợp Qr có thể thay đổi, sau này thiết kế Qr làm sao để thay đổi được (chọn bơm có
công suất lớn hay nhỏ,…)
 Slide 15 – Oxygen Requirement

f – hệ số chuyển đổi từ
BOD5 → BODu

1.42 là hệ số chuyển đổi


giữa sinh khối và Oxy
Px – lượng sinh khối sinh
ra mỗi ngày (ko sử dụng
oxy) nên ta phải trừ đi
lượng cơ chất chuyển hóa
thành sinh khối

 Slide 16 – Design and Control Parameters - Important

- Khoảng tiêu chuẩn để thiết kế


 Slide 17 – Giá trị các thông số động học thường thấy - Important

 Slide 18 – Operational Problems – Slide 16 - Important


 Slide 19 – RAS: Return Activated Sludge

 Slide X – Slide Ex in Chapter 8 - Important


 Slide 22 – Tính toán thực tế (BT trong Metcalf&Eddy)

 Slide 23 – Thông số thiết kế chuẩn để sử dụng (Metcalf&Eddy) - Important


Chapter 14 – ANAEROBIC PROCESS – QT SINH HỌC KỴ KHÍ
 Slide 2 – Anaerobic Processes: Introduction

 Slide 3 – Anaerobic Processes: Introduction


 Slide 4 – Anaerobic Processes: Introduction

 Slide 5 – Anaerobic Processes: Introduction


 Slide 6 – Why Anaerobic Processes important in WWTS ?

 Slide 7 – Anaerobic Treatment


+ Xử lý chất rắn sinh học (phân động vật, bùn sinh học, đất đêm) được thực hiện bởi phân hủy
kỵ khí (Anaerobic Digestion). Và nó được thực hiện trong bể phản ứng kín khí AD.
+ AD là bể xáo trộn hoàn toàn (HRT = SRT, thời gian lưu nước = thời gian lưu bùn)
Quá trình kỵ khí là một QT hiệu quả:
+ Được thiết kế dựa trên tải trọng chất rắn bay hơi (kg VS - ”Volatile Solid”/m 3.d)
+ QT bùn kỵ khí cần thời gian lưu bùn càng dài thì hiệu quả càng tốt
+ SRT/HRT = 10-100;
+ High SRT/HRT cho phép các “vi khuẩn sinh trưởng chậm” (các vi khuẩn này phân giải
được các chất độc hại khó phân hủy như thuốc nhuộm,…) phát triển.
Example Làm thế nào để đạt được SRT dài trong bể kỵ khí, How to achieve high SRT in AD?
Có nhiều cách:
+ Dùng membrane để giữ lại toàn bộ sinh khối
+ Cho các VSV trong hệ thống tạo thành hạt (Hạt to sẽ lắng tốt và nằm trong bể)
+ Bỏ giá thể vào cho vi sinh bám vào giá thể
+ Dùng bể nhiều ngăn (ABR - Anaerobic Baffle Reactor), mỗi một ngăn vừa phản ứng
vừa lắng
 Slide 8 – Anaerobic Process

Quá trình kỵ khí là chất hữu cơ chuyển hóa thành CH4, CO2 (khí sinh học,…), NH3 và sinh khối
mới.
Quá trình kỵ khí có 2 loại:
+ Lên men kỵ khí (Anaerobic fermentation): Chất hữu cơ chuyển hóa thành Ethanol,
sản sinh ra năng lượng, pyruwate, electron.

+ Hô Hấp kỵ khí (Anaerobic respiration): Glucose chuyển hóa năng lượng, pyruwate,
electron và SO42-, CO2, NO3- thành H2S, CH4, N2.
Lên men kỵ khí (Anaerobic fermentation): Chất hữu cơ chuyển hóa thành Ethanol
Hô Hấp kỵ khí (Anaerobic respiration)
 Slide 13 – 14 – Thuận lợi của quá trình kỵ khí
 Slide 16 – 17 – 18 – Hạn chế của quá trình kỵ khí
QT hiếu khí có thể đứng một mình nhưng QT kỵ khí khi thiết kế phải kết hợp QT hiếu khí
Vi khuẩn ANAMMOX ưu việt, nhưng cũng chính là hạn chế – bên cạnh đó là những khó khăn
về nuôi dưỡng (Just in Europe, Japan,…)
 Slide 19 - 20 – Compare Anaerobic Process & Aerobic Process - Important
 Slide 21 – 22 – Lượng khí CH4(methane) sinh ra/1kg COD ở điều kiện chuẩn
 Slide 23 – Cơ chế phân hủy CHC trong Anaerobic Process
 Slide 24 – Anaerobic Biodegradation
 Slide 37 – Các yếu tố ảnh hưởng QT phân hủy sinh học kỵ khí
 Slide 39 – Các yếu tố môi trường
 Slide 40 – Dãy nhiệt độ của các VSV

 Slide 41 – Các yếu tố môi trường


Source: Records EN2003 HK211 (12 days)
Thank you Assoc. Prof. Bui Xuan Thanh!
Rewritten by Vo Dang Quoc Tuong - 1915858.
Các bài tập trên dành cho ôn tập cuối học kỳ!
Filename: Notebook EN2003 final - Bahnschrift SemiCondensed.docx
Directory: F:\HCMUT\HK211\Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường
(EN2003)_Bùi Xuân Thành (DH_HK211)
Template: C:\Users\DELL\AppData\Roaming\Microsoft\Templates\Normal.dotm
Title:
Subject:
Author: 1915858
Keywords: EN2003 - Dr Bui Xuan Thanh
Comments:
Creation Date: 23/08/2021 6:58:00
Change Number: 43
Last Saved On: 20/12/2021 22:54:00
Last Saved By: Tuong Vo
Total Editing Time: 4,054 Minutes
Last Printed On: 20/12/2021 22:54:00
As of Last Complete Printing
Number of Pages: 239
Number of Words: 7,423 (approx.)
Number of Characters: 42,317 (approx.)

You might also like