You are on page 1of 29

ĐỀ TÀI :

QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C4 VÀ


CAM
GVHD : Lê Thị Thúy
NHÓM : 2
THÀNH VIÊN NHÓM

1. Ngụy Văn Tuấn - 2008224550


2. Lê Nguyễn Quỳnh Như - 2008223485
3. Nguyễn Gia Thảo - 2008224760
4. Ngô Thị Thành - 2008224709
5. Lê Phan Khánh Linh - 2008222327
6. Hồ Cẩm Quỳnh -2008224074
NỘI
DUNG
01 KHÁI NIỆM QUANG HỢP
VAI TRÒ CỦA QUANG
02 HỢP

03 CƠ CHẾ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT


NỘI DUNG 04 CON ĐƯỜNG QUANG HỢP VÀ Ý NGHĨA
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP GIỮA C4 VÀ
05 CAM

06 KẾT LUẬN
01
KHÁI NIỆM QUANG
HỢP
KHÁI NIỆM QUANG HỢP
- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất
hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2
và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh
sáng mặt trời và sự tham gia của sắc tố
diệp lục.
- Sản phẩm quan trọng nhất của quá trình
quang hợp là đường.
- Bản chất của quang hợp là quá trình biến
đổi quang năng thành hóa năng xảy ra ở
thực vật.
KHÁI NIỆM QUANG HỢP

Phương trình quang hợp :


02
VAI TRÒ CỦA QUANG
HỢP
VAI TRÒ CỦA QUANG
HỢP
o Đối với sinh vật trên trái đất :
- Quá trình quang hợp cung cấp một lượng
chất dinh dưỡng phong phú cho các sinh vật
trên trái đất.
- Thực vật quang hợp sản xuất ra các chất
hữu cơ đáp ứng cho nhu cầu của chính mình
ngoài ra còn cung cấp cho các sinh vật khác
không có khả năng quang hợp như con
người và động vật..
VAI TRÒ CỦA QUANG
HỢP
o Đối với con người :
- Cung cấp nguồn năng lượng phong phú cho mọi nhu
cầu sống của con người. Chẳng hạn như than đá, dầu mỏ,
củi,….
- Cung cấp cho con người một nguồn nguyên liệu phong
phú cho các ngành công nghiệp như: công nghiệp gỗ,
công nghiệp dệt, giấy,…
- Đối với sản xuất nông nghiệp thì quang hợp là một hoạt
động vô cùng quan trọng đối với năng suất của cây trồng.
( quyết định 90% - 95% )
VAI TRÒ CỦA QUANG
HỢP
03
CƠ CHẾ QUANG
HỢP CỦA THỰC
VẬT
CƠ CHẾ QUANG HỢP CỦA THỰC VẬT
Cơ chế quan hợp chia làm hai pha :
Pha sáng Pha tối
- Tập hợp một chuỗi các phản ứng hóa sinh
- Quang hợp xảy ra trong hệ thống Thilakoit,
nhờ các enzim xúc tác xảy ra trong chất nền
nơi chứa sắc tố quang hợp.
(stroma) của lục lạp mà không cần điều kiện
ánh sáng.
- Pha sáng hấp thu năng lượng ánh sáng bởi
diệp lục sau đó năng lượng được vận chuyển - Có quan hệ mật thiết với pha sáng thông
và chuyển đổi thành năng lượng hóa học. qua việc sử dụng sản phẩm từ phản ứng sáng
là ATP, NADPH.
- Pha sáng tạo nguồn năng lượng ATP và hợp
chất khử NADPH, để khử CO2, thành gluxit
và các chất hữu cơ khác trong pha tối.
CƠ CHẾ QUANG HỢP CỦA THỰC VẬT

Cho đến nay đã phát hiện được 3 con đường đồng


hóa CO2 ở thực vật:

Chu trình Chu trình Chu trình


Calvin-Beson Hatch- Slack CAM
04
CON ĐƯỜNG QUANG
HỢP VÀ Ý NGHĨA
4.1 : Con đường quang hợp của thực vật C3
(Calvin-Beson)

- Được hai nhà Bác học Mỹ Melvin Calvin và Andrew Benson


tìm ra.
- Gọi tên là chu trình C3 vì sản phẩm đầu tiên được tạo ra là một
hợp chất có 3C là axit phosphoglyxeric (APG).
4.1 : Con đường quang hợp của thực vật C3
(Calvin-Beson)
Sơ đồ chu trình C3
4.2 : Con đường quang hợp của thực vật C4
(Hatch- Slack)

- Được một số nhà khoa học mà đứng đầu là Hatch và Slack


phát hiện ra ở một số cây có nguồn gốc nhiệt đới có một con
đường quang hợp rất đặc trưng mà sản phẩm tạo ra đầu tiên là
một hợp chất có 4C (axit oxaloaxetic).
- VD: mía, ngô, cao lương, rau dền, cỏ gấu,…
4.2 : Con đường quang hợp của thực vật C4
(Hatch- Slack)
Sơ đồ chu trình C4
Ý nghĩa chu trình C4 :

- Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong việc thực hiện chức năng
quang hợp của cây.
- Một loại lục lạp chuyên trách cố định CO 2 một cách hiệu quả.
- Một loại lục lạp chuyên khử CO2 thành các chất hữu cơ cho cây.

=> Do vậy mà hoạt động quang hợp của các cây C4 mạnh hơn
và có hiệu quả hơn các thực vật khác.
4.3 : Con đường quang hợp của thực vật CAM
(Hatch- Slack)

- Là một số các cây mọng nước, sống trong điều kiện khô hạn,
hoang mạc thường xuyên gặp nóng hạn.
- VD: xương rồng, dứa, thanh long,…
- Chúng không được phép mở khí khổng vào ban ngày để tránh
sự bay hơi nước quá mạnh làm cây chết.
=> Do vậy, CO2 chỉ được xâm nhập vào lá vào ban đêm mà
thôi.
4.3 : Con đường quang hợp của thực vật CAM
(Hatch- Slack)
Sơ đồ CAM
Ý nghĩa chu trình CAM:

- Đây là con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn và nóng
của các thực vật mọng nước.
- Nhờ con đường quang hợp này mà khả năng chịu hạn của chúng rất
cao, hơn hẳn các thực vật chịu hạn khác.
- Do quang hợp trong điều kiện quá khó khăn nên cường độ quang hợp
của các thực vật mọng nước thường thấp, năng suất sinh vật học cũng
thấp và sinh trưởng chậm hơn các thực vật khác.
05
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM
QUANG HỢP C4VÀ
CAM
Đặc điểm C4 CAM

Chất nhận CO2 đầu tiên PEP PEP

Sản phẩm CO2 đầu tiên AOA (C4) AOA (C4)


Enzym cacboxyl hóa PEP – cacboxylase PEP – cacboxylase

RDP - cacboxylase RDP - cacboxylase

Thời gian cố định CO2 Ban ngày Ban đêm


Quang hô hấp Thấp Thấp

Ức chế quang hợp bởi O2 Không Có


Hiệu ứng nhiệt độ cao lên Kích thích Kích thích
quang hợp (30 - 40 độ C)
Điểm bù CO2 Thấp (0 -10 ppm) Thấp (0 - 5 ppm)
Năng suất Cao Thấp
Sự thoát hơi nước Thấp Rất thấp
06
KẾT LUẬN
- Ta đã thấy rõ ở cả hai loài thực vật C4 và CAM đều đã
phát triển một cơ chế chuyển hóa CO2 hiệu quả hơn trong
các điều kiện môi trường khắc nghiệt.
- Thực vật C4 thì đã có sự phân chia công việc rõ ràng cho
cả hai tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
- Thực vật CAM chia quá trình quang hợp ra làm hai giai
đoạn ban đêm và ban ngày.
- Cả hai cơ chế đều giúp tối ưu quá trình quang hợp trước
điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Từ đó ta có thể áp dụng các kiến thức trên vào các lĩnh
vực như nông nghiệp và bảo vệ môi trường.
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like