You are on page 1of 26

9/5/2023

Chương 2
Bể phản ứng và cân bằng khối lượng

Subject: CI 2129
Prof. Nguyễn Phước Dân

Khuấy – Trộn
• Khuấy (Agitation): Sự chuyển động hình
thành trong khối chất lỏng nhằm đạt hiệu
quả quá trình tạo bông, duy trì hạt/bông ở
dạng lơ lững, hoặc thúc đẩy quá trình
truyền khối.
• Trộn (blending): Quá trình kết hợp hai dòng
chất lỏng để đạt được một mức độ đồng
nhất, xác định bằng COV (hệ số biến thiên).
• Độ lệch chuẩn chuẩn hóa (Coefficient of
variation, COV) của nồng độ trong một
dòng chảy nhằm xác định tính đồng đều
(uniformity), (tính đồng nhất,
homogeneity) của quá trình trộn.
• Khuấy trộn (Mixing): Thuật ngữ chung sử
dụng cho khuấy động và trộn
• Thiết bị khuấy trộn (mixer): Thiết bị được
sử dụng để tạo ra chuyển động trong chất
lỏng để khuấy hoặc trộn

1
9/5/2023

Khuấy – Trộn
▪ Sự khác biệt giữa khuấy và trộn:
▪ Khuấy (agitation) Khuấy động được
sử dụng tạo ra một hỗn hợp đồng
nhất hoặc giữ chất rắn lơ lững, chẳng
hạn như quá trinh cấp khí vào nước
để điều chỉnh mức oxy hòa tan. Các
thiết bị khuấy động bao gồm chổi
khuấy và hệ thống đĩa khuếch tán khí.
▪ Trộn (blending) : quá trình kết hợp hai
hoặc nhiều chất để tạo ra một hỗn
hợp mới có đặc tính cụ thể. Trộn đòi
hỏi một phương pháp nghiêm ngặt
hơn so với khuấy động và mục đích là
thúc đẩy phản ứng hóa học giữa các
thành phần, nhằm loại bỏ chất gây ô
nhiễm hoặc tạo ra một sản phẩm
mong muốn.
3

Phân tán – khuếch tán


Phân tán (dispersion) quá trình trong đó thành phần được vận
chuyển từ nồng độ cao đến nồng độ thấp thông qua các xoáy nước
(eddies) được tạo thành bởi dòng chảy rối (turbulent flow) hoặc các
lực cắt giữa các lớp chất lỏng.
Khuếch tán (Diffusion): Chuyển động của các phân tử từ nồng độ
cao đến nồng độ thấp do chuyển động Brownian và gradient nồng
độ.
Sự khác biệt giữa phân tán-khuếch tán trong kỹ thuật nước và
nước thải:
• Quá trình phân tán thường đề cập đến sự lan truyền chất ô
nhiễm trong nước hoặc nước thải do sự khuấy động hoặc
dòng chảy. Quá trình này diễn ra trên quy mô lớn và thường
liên quan đến sự di chuyển của các hạt hòa tan hoặc lơ
lửng.
• Trong khi đó, quá trình khuếch tán là sự di chuyển ngẫu
nhiên của các hạt hoặc phân tử từ các vùng nồng độ cao
đến các vùng nồng độ thấp. Nó diễn ra trên quy mô nhỏ và
được thúc đẩy bởi gradient nồng độ và chuyển động nhiệt.

2
9/5/2023

• Bể phản ứng (Reactor) Trong xử lý nước, các quá trình hóa/lý/sinh học được thực hiện
Bể phản ứng trong bể/thiết bị/hồ, gọi là các bể phản ứng.
• Thông qua việc sử dụng các bể phản ứng thiết kế, tốc độ quá trình xử lý nước được gia
tăng trong điều kiện kiểm soát.
• Tốc độ các quá trình này phụ thuộc vào các thành phần liên quan và điều kiện trong bể
phản ứng (như nhiệt độ) và đặc tính thủy lực (mức độ khuấy trộn).

Ứng dụng bể phản


ứng trong KT XLN&NT
• Các vận hành đơn vị (unit operations) và các quá trình đơn vị
(unit processes) trong xử lý nước có thể được thực hiện trên
nhiều loại bể phản ứng khác nhau, bao gồm các hồ hình chữ
nhật, các bể tròn, ống, kênh/mương dài, cột và tháp.
• Unit operation: là các phương pháp hóa học hoặc vật lý liên
quan đến thay đổi tính chất vật lý trong nước/nước thải. Các
ví dụ: bể lắng, lọc và hấp thụ.
• Unit process: liên quan đến cả các thay đổi cả tính chất hóa
học và vật lý trong nước/nước thải. Ví dụ: kết tủa, khử trùng
và xử lý sinh học.
• Phân tích động học (kinetic) và đẳng lượng (Stoichiometric)
của các phản ứng hóa học kết hợp với kiến thức về dòng chảy
thực tế là cơ sở cho việc lựa chọn và thiết kế bể phản ứng.
• Các bể phản ứng sử dụng trong xử lý nước được phân loại
theo kiểu vận hành, đặc điểm thủy lực, các công trinh vận
hành đơn vị, điều kiện phân phối dòng vào và thu nước dòng
ra.

3
9/5/2023

Bể phản ứng

▪ Thời gian lưu nước (Hydraulic-residence time)


Thời gian lý thuyết mà chất lỏng tồn tại trong
bể phản ứng, được xác định bằng tỷ lệ giữa thể
tích hữu ích bể phản ứng và lưu lượng dòng
chảy.
▪ Thời gian lưu trung bình (Mean residence
time): Thời gian trung bình chất lỏng lưu trong
bể phản ứng, được xác định là khoảng thời gian
đầu tiên của đồ thị chất vết (tracer curve).
▪ Phân tích cân bằng khối lượng (Mass balance):
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, để tính
toán sự thay đổi của bất kỳ thành phần nào do
dòng chất lỏng, truyền khối hoặc biến đổi/phản
ứng hóa học.

• Bể phản ứng theo mẻ (Batch Reactor): trong đó các chất phản ứng được đưa vào và quá trình
phản ứng được tiến hành mà không có các dòng vào (inputs) hoặc dòng ra (outputs) khỏi bể
phản ứng trong suốt thời gian phản ứng.
Loại bể • Bể phản ứng dòng (liên tục) (Flow Reactor) hoạt động liên tục với lưu lượng vào và ra khỏi bể
phản ứng.
phản ứng • Bể phản ứng dòng xáo trộn hoàn toàn (Completely mixing flow reactor, CMFR): bể phản ứng
dòng lý tưởng trong đó khối tích nước được liên tục trộn và hoàn toàn đồng nhất; không có sự
khác biệt về nồng độ hoặc điều kiện khác từ vị trí này sang vị tríkhác trong bể phản ứng.
• Bể phản ứng dòng chảy nút (Plug flow reactor, PFR): bể phản ứng dòng lý tưởng trong đó
không có sự phân tán, khuếch tán hoặc trộn trong khối chất lỏng xảy ra theo hướng trục.

4
9/5/2023

Bể phản ứng sử dụng trong XLN

▪ Bể phản ứng theo mẻ (a) được đặc trưng bởi hoạt


động không liên tục. Các chất phản ứng trộn với nhau
và phản ứng được thực hiện cho đến khi kết thúc.
▪ Bể phản ứng dòng liên tục (b) hoạt động liên tục với
dòng vào và ra khỏi bể phản ứng.
▪ Chuỗi các bể phản ứng xáo trộn dòng liên tục (c) gồm
các bể phản ứng dòng liên tục được sắp xếp theo thứ
tự lần lượt để thay đổi đặc tính dòng chảy.

Typical reactors used in water treatment processes:


(a) batch reactor;
(b) continuous-flow mixed reactor;
(c) continuous-flow mixed reactors in series, also known as tanks in series;

Bể phản ứng sử dụng trong XLN


(d) Rectangular channel plug flow reactor: Bể phản ứng
dòng chảy nút kênh chữ nhật
(e) Circular pipe plug flow reactor: Bể phản ứng dòng
chảy nút ống tròn
(f) Serpentine configuration plug flow reactor: Bể phản
ứng dòng chảy nút zitzac
(g) Packed-bed downflow reactor: Bể phản ứng thuận
dòng lớp giá thể cố định
(h) Packed-bed upflow reactor: Bể phản ứng ngược dòng
lớp giá thể cố định
(i) Expanded-bed upflow reactor: Bể phản ứng ngược
dòng lớp giá thể lơ lững/tầng sôi

10

5
9/5/2023

Bể phản ứng theo mẻ thường được ứng dụng trong các


Đặc điểm thủy lực nghiên cứu quy mô thí nghiệm, trạm xử lý nước có công
của các bể phản ứng suất nhỏ-vừa.
Các bể phản ứng dòng liên tục thường được sử dụng
trong các nhà máy xử lý nước thực tế có công suất lớn.
Loại bể phản ứng thông thường ứng dụng trong XLN&NT:
• completely mixed batch reactors (CMBRs),
• completely mixed flow reactors (CMFRs),
• plug flow reactors (PFRs).

11

Đặc điểm thủy lực của các bể phản ứng

Concept diagrams for three ideal reactors:


(a) completely mixed batch reactor,
(b) Completely mixed continuous-flow reactor,
(c) Plug flow reactor.

12

6
9/5/2023

Đặc điểm thủy lực của các bể phản ứng


Bể phản ứng Định nghĩa
Completely mixed Bể phản ứng lý tưởng trong đó không có chất phản ứng châm vào hoặc sản phẩm chảy
batch reactor ra khỏi bể. Quá trình khuấy trộn hoàn toàn xảy ra ngay lập tức và đồng đều khắp bể,
(CMBR) và tốc độ phản ứng như nhau nhau tại mọi điểm trong bể.
Completely mixed trong đó các chất phản ứng châm vào liên tục và sản phẩm chảy ra khỏi bể. Quá trình
flow reactor khuấy trộn hoàn tất xảy ra ngay lập tức và đồng đều trong toàn bộ bể. Tốc độ phản
(CMFR) ứng như nhau ở bất kỳ vị trí nào trong bể, và nồng độ trong toàn bộ bể giống như
nồng độ dòng ra.
Plug flow reactor Bể phản ứng lý tưởng trong đó chất/thành phần lưu di chuyển qua bể dưới dạng lõi và
(PFR) không trộn lẫn với các thành phần khác trước hoặc sau nó. Do đó, tốc độ phản ứng và
nồng độ chất phản ứng giảm khi chất lưu di chuyển về phía đầu ra của bể, trừ trường
hợp phản ứng bậc không. Thành phần tại bất kỳ thời điểm di chuyển về phía đầu ra
của bể phản ứng là giống như thành phần trong CMBR sau khi kết thúc cùng một
khoảng thời gian phản ứng.

13

Dạng bể phản ứng đặc trưng quá trình đơn vị


• Các bể phản ứng có thể được phân loại tùy theo quá trình xử lý nước.
Phân loại:
A. Reactor used for mixing (bể phản ứng cho pha trộn)
B. Reactor used for contact time (bể phản ứng cho thời gian tiếp xúc)
C. Reactors used for contact between water and gas (bể phản ứng cho tiếp xúc khí và nước)
D. Reactors used for reactions occurring on or within solid phase (bể phản ứng cho phản ứng xảy ra
trên/trong pha rắn)
E. Reactors with recycle (bể phản ứng có tuần hoàn)

▪ Nhiều phản ứng quan trọng trong xử lý nước là không đồng nhất vì chúng bao gồm các phản ứng xảy
ra trong hơn một pha, được gọi là phản ứng đa pha.
▪ Ví dụ, khí ozon được pha trộn vào nước để oxi hóa mangan, sắt trong nước, sau đó hình thành kết tủa
rắn và được loại bỏ bằng lắng hoặc lọc.

14

7
9/5/2023

Bể phản ứng pha trộn


• Trong các bể phản ứng để pha trộn chất phản
ứng, việc pha trộn có thể là mạnh hoặc chậm
tùy thuộc vào các phản ứng mong muốn.
• Trong quá trình pha trộn các chất keo tụ, việc
pha trộn mạnh (flash/rapid mixing) là cần
thiết để phân tán các chất phản ứng nhanh.
• Tuy nhiên, đối với quá trình lắng, cần có sự
khuấy trộn vừa phải để tăng tốc độ va chạm
giữa các hạt và tạo thành các hạt lớn (quá
trinh tạo bông, flocculation).
• Thiết bị phản ứng kiểu Venturi là thiết bị trộn
nối liền vào tuyến ống dẩn có bộ phận cổ co
hẹp dòng, tại đó các chất hóa học được
châm vào. Quá trình pha trộn xảy ra trong
vùng chảy rối sau bộ phận cổ co hẹp (sử
dụng châm khí clo, khí carbon đioxit và các
khí tan trong nước).

15

Bể phản ứng thời gian


lưu
• Bể phản ứng được thiết kế cho thời gian lưu
thường sử dụng bể phản ứng dòng chảy
nút/dòng lõi (plug flow reactors) và không bị
ảnh hưởng bởi việc trộn ngược.
• Ví dụ, bể khử trùng nước/bể tiếp xúc
chlorine.

16

8
9/5/2023

Bể phản ứng tiếp xúc


nước và khí
Bể phản ứng có dạng cột/tháp hình trụ có chứa vật liệu
đệm/giá thể cố định, thích hợp cung cấp bề mặt diện tích tiếp
xúc giữa nước và khí.
Cột/tháp vật liệu đệm được sử dụng để xử lý các khí không
mong muốn hoặc hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs) khỏi nước.
Dòng hai pha trong các tháp đệm là dòng đối lưu, chất lỏng
phan phối từ trên bể phản ứng và khí được đưa vào từ đáy
tháp.
Các bể phản ứng khác được sử dụng để tiếp xúc nước và khí
bao gồm:
• Bể thổi khí: khí được vào bể thông qua các đĩa khuếch
khí, và
• Tháp phun: nước được phun vào không khí, (khử các
chất dể bay hơi).

17

Bể phản ứng
tiếp xúc pha rắn

• Trong quá trình hấp phụ và trao đổi ion, phản ứng xảy ra trên hoặc
bên trong bề mặt pha rắn của vật liệu hấp phụ/ nhựa trao đổi/giá
thể sinh học (ví dụ: than hoạt tính, nhựa trao đổi ion, bể lọc sinh
học nhỏ giọt, bể than hoạt tính sinh học, v.v..).
• Cột hấp phụ và trao đổi ion, bể lọc sinh học nhỏ giọt thường sử
dụng cột/tháp có lớp vật liệu cố định.
• Bể sinh học MBBR (moving bed bioreactor), bể than hoạt tính sinh
học thường sử dụng lớp giá thể sinh học lơ lững

18

9
9/5/2023

Bể phản ứng
tuần hoàn
• Dòng ra bể phản ứng được tuần hoàn
một phần về đầu vào bể.
• Được sử dụng cho các phản ứng kết
tủa trong đó một phần các chất rắn kết
tủa/bông/cặn được đưa trở lại bể
nhằm gia tăng tốc độ kết tủa (chẳng
hạn như quá trình làm mềm, quá trình
fenton dị thể) hoặc tăng cường thời
gian lưu vi sinh (bể sinh học bùn hoạt
tính).

19

Bể phản ứng ứng dụng trong xử lý nước cấp


Process Reactor type Examples

Oxidation Stirred tanks, tanks in series, diffused gas contractors, Oxidation of iron, oxidation of manganese, dichlorination by SO2,
Venturi reactor ozone reactions
Disinfection Tanks with serpentine baffling, long channels, Chlorination, ozonation, chlorine dioxide, chloramination
diffused gas contractors, pipes
Coagulation and flocculation Stirred tanks in series, sludge blanket reactors Removal of particulates and NOM using Al(III) or Fe(III), removal of
As(V)
Lime softening Stirred tanks in series, recycle reactors, sludge Removal of hardness
blanket reactors, upflow fluidized beds
Air stripping Packed tower, diffused gas contactors VOC removal, CO2 removal

Adsorption Fixed bed reactor , stirred tanks in series SOC removal, taste and odor control

Ion exchange Fixed bed reactor, stirred tanks in series Removal of hardness, nitrate, perchlorate, barium, NOM,etc.

Filtration Fixed bed Particulate removal, turbidity removal, microbial removal,


assimilable organic carbon (AOC) removal
Membranes Fixed bed Particulate removal , microbial removal;

20

10
9/5/2023

Phân tích cân bằng khối


lượng

• Định lượng quá trình xử lý nước bằng cách tính


toán tất cả các thành phần vào, ra khỏi, tích lại
trong hoặc chuyển hóa trong một hệ thống.
• Cơ sở cho phân tích cân bằng là định luật bảo
toàn khối lượng, giải thích các thay đổi trong
bất kỳ thành phần nào do dòng chất lỏng,
truyền khối lượng hoặc phản ứng hóa học.

21

Thành phần bảo


toàn/không bảo toàn
• Thành phần bảo toàn: thành phần đi qua một
hệ thống xử lý mà không phản ứng trong bể
phản ứng và vẫn giữ nguyên tổng khối lượng
được gọi là thành phần bảo toàn.
• Thành phần không bảo toàn: thành phần phản
ứng, bị biến đổi hoặc tích luỹ trong bể phản
ứng trong quá trình xử lý, dẫn đến khối lượng
dòng ra ít hơn so với dòng vào.
• Ví dụ, ion clo sẽ đi qua một nhà máy xử lý nước
mà không thay đổi vì ion này không hấp phụ
trên hạt hoặc không biến đổi sinh học.

22

11
9/5/2023

Phân tích cân bằng khối


lượng
• Ranh giới hệ thống được sử dụng để xác định tất cả
các dòng vật chất vào và ra khỏi hệ thống.
• Nguyên tắc trong việc lựa chọn hệ thống là cần có
nồng độ đồng nhất (i.e. nồng độ, nhiệt độ và áp suất
được giả định đồng phương(isotropic)) để biểu thị
quá trình động học được đánh giá ở một nồng độ
bên trong hệ thống.
• khối kiểm soát: Thể tích thật trong đó có thay đổi
đang diễn ra và
• Khối kiểm soát nên được lựa chọn sao cho thông
lượng (mass flux) (khối lượng dòng vào và ra trên
đơn vị thời gian) đi qua các ranh giới có thể dễ xác
định.

23

Phân tích cân bằng khối


lượng

• Đối với bất kỳ khối kiểm soát, cân bằng vật chất được biểu
diễn như sau:
• Khối lượng thành phần vào hệ thống - khối lượng thành
phần ra khỏi hệ thống - khối lượng thành phần biến mất +
khối lượng thành phần xuất hiện trong hệ thống do phản
ứng = khối lượng tích tụ thành phần trong hệ thống.
Vào - ra - mất + sinh ra = tích tụ
• Khối lượng thành phần được vận chuyển qua ranh giới hệ
thống bằng dòng di chuyển khối chất lỏng/truyền khối (bulk
liquid flow) hoặc bằng sự khuếch tán phân tử hoặc xáo trộn
rối.
• Các quá trình biến đổi hoặc mất có thể xảy ra do phản ứng
hoá học và truyền khối giữa các pha trong ranh giới hệ
thống.

24

12
9/5/2023

Phân tích cân bằng khối lượng


For a constant volume CMBR:
𝑑𝐶
𝑟−
𝑑𝑡
C is a function of time

𝑑𝐶
𝑟 = −𝑘𝐶 =
𝑑𝑡
k=first-order rate constant, s-1

Sketch for mass balance analysis of batch reactor. Integrating the expression yields:
𝐶
= 𝑒 −𝑘𝑡
𝐶0
C0 = initial concentration mol/L

25

Phân tích cân bằng khối lượng

Giải các phương trình phản ứng có các bậc khác nhau:

Reactor order Rate Expression Solution Unit for rate


constant
Zero order 𝑑𝐶 𝐶 = 𝐶0 − 𝑘𝑡 Mol/L.s
𝑟 = −𝑘 =
𝑑𝑡
First order 𝑑𝐶 𝐶 = 𝐶0 𝑒 −𝑘𝑡 s-1
𝑟 = −𝑘𝐶 =
𝑑𝑡
Second order 𝑟 = −𝑘𝐶 2 1 1 L/mol.s
𝑑𝐶 = + 𝑘𝑡
𝐶 𝐶0
=
𝑑𝑡

Graphical display of (a) first-, (b)


second-, and (c) zero-order reactions.

26

13
9/5/2023

Cân bằng khối lượng


cho CMFR

Thiết kế CMFR dựa trên các điều kiện ở trạng thái ổn định, nghĩa là nồng
độ dòng ra không đổi theo thời gian, không có sự tích tụ trong bể phản
ứng và tốc độ dòng chảy không đổi.
𝑉𝑟
𝑄 𝐶0 − 𝐶 + =0
𝑐
C0= nồng độ dòng vào là hàm số theo thời gian, mg/L
C = Nồng độ dòng ra, mg/L
Q = Lưu lượng , L/s
r/c = Tốc độ phản ứng ở nồng độ ra C, mg/L.s
V= Thể tích bể, L

27

Cân bằng khối lượng


cho CMFR

HRT (τ) và thể tích bể (V):


𝐶0 −𝐶 𝑄(𝐶0 −𝐶)
𝜏= ,𝑉 = (bậc zero)
𝑘 𝑘
𝐶0 −𝐶 𝑄(𝐶0 −𝐶)
𝜏= ,𝑉 = (bậc 1)
𝑘𝐶 𝑘𝐶

𝐶0 −𝐶 𝑄(𝐶0 −𝐶)
𝜏= 𝑘𝐶 2
,𝑉 = 𝑘𝐶 2
(bậc 2)

k = Hằng số tốc độ phản ứng

28

14
9/5/2023

Cân bằng khối lượng cho CMFR


∆𝑡 𝑄𝐶|𝑉, 𝑡 − ∆𝑡 𝑄𝐶|𝑉 + ∆ 𝑣, 𝑡 + 𝑟∆𝑉∆𝑡 = ∆𝑉 𝐶|𝑡 + ∆ 𝑡, 𝑣 − 𝐶|𝑡, 𝑣
Q= Lưu lượng, L/s
∆t = Khoảng thời gian trôi qua, t → t + ∆t, s
C|V + ∆ v, t = Nồng độ trung bình trong bể tại V + ∆V trong khoảng thời gian t → t + ∆t, mg/L
mg
C| V, t = Nồng độ trung bình trong bể tại V trong khoảng thời gian t → t + ∆t,
L
r = tốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời gian t → t + ∆t trong phần tử ∆V, mg/Ls
C|t + ∆ t, V = Nồng độ trung bình trong phần tử ∆V đo trong khoảng thời gian t + ∆t, mg/L
mg
C| t, V = Nồng độ trung bình trong phần tử ∆V đo trong khoảng thời gian t,
L

𝑄𝐶|𝑉 + ∆ 𝑣, 𝑡 − 𝑄𝐶|𝑉 , 𝑡 𝐶|𝑡 + ∆ 𝑡, 𝑣 − 𝐶|𝑡 , 𝑣


− +𝑟=
∆𝑉 ∆𝑡
Lấy giới hạn khi ∆𝑡 và ∆𝑉 tiến tới 0 và giả sử không có sự thay đổi
thể tích sau phản ứng (điều này xảy ra trong xử lý nước), thì cân
bằng vật chất chung cho PFR thu được như sau:

𝜕𝐶 𝜕𝐶 Fig. Plug flow reactor with variable cross-


−𝑄 +𝑟 =
𝜕𝑉 𝜕𝑡 sectional area

29

Phân tích trạng thái ổn định


• CMFR vận hành trong một khoảng thời gian đủ dài với nồng độ dòng vào không đổi, nó sẽ đạt đến trạng thái ổn định,
nghĩa là biểu đồ nồng độ trong bể phản ứng không thay đổi theo thời gian.
• Trạng thái ổn định được thiết lập cho PFR sau một HRT:
𝜕𝐶 𝜕𝐶
−𝑄 +𝑟 = =0
𝜕𝑉 𝜕𝑡
𝐶 𝑑𝐶
➔ 𝑉 = 𝑄 ‫ 𝐶׬‬0
−𝑟

Nồng độ trong bể phản ứng ở trạng thái ổn định bằng cách thay thế biểu thức tốc độ:
r = −kC
𝑉
−𝑘(𝑄 )
𝐶 = 𝐶0 𝑒 −𝑘𝑡 = 𝐶0 𝑒

30

15
9/5/2023

So sánh HRT và V của PFRs và CMFRs

• PFR hiệu quả hơn nhiều so với CMFR đối với các phản ứng thuận nghịch, vì có thể được xác
định bằng cách so sánh tốc độ phản ứng diễn ra trong PFR so với CMFR
• Phương trình xác định V hoặc τ cho bậc thứ n (n ≥ 0, n ≠ 1) có được bằng cách thay biểu thức
tốc độ vào:
𝐶 𝑑𝐶 𝑄 𝐶 −𝑛+1 𝐶 −𝑛+1
𝑉 = 𝑄 ‫ 𝐶׬‬0 𝑘𝐶 𝑛 = 𝑘 ( −𝑛+1 − −𝑛+1
)

𝑉 1 𝐶0−𝑛+1 𝐶 −𝑛+1
𝜏= = −
𝑄 𝑘 −𝑛 + 1 −𝑛 + 1
V= reactor volume, L
Q= flow rate, L/s
C0=influent concentration, mg/L
C= effluent concentration , mg/L
K= reaction rate constant, (mg/L) –n+1/s
n=reaction order
𝜏=hdraulic detention time,s

31

So sánh HRT và V của PFRs và CMFRs

▪ Nồng độ dòng ra là hàm số phụ thuộc thể tích bể PFRs


and CMFRs theo bậc phản ứng zero, bậc 1 và bậc 2.
▪ Đường cong tương ứng với Q = 26.3 L/min, rate constant
k = 0.168 min−1, và nồng độ ban đầu C0 = 5 mg/L

32

16
9/5/2023

CMFR có tuần hoàn


• Cân bằng khối lượng ở trạng thái ổn định cho bể CMFR có thể tích V:
𝑄𝐶0 − (𝑄 − 𝑞𝑤 𝐶 + 𝑞𝑤 𝐶] − 𝑘𝐶𝑉 = 0
Q = Lưu lượng, L/s
𝐶0 = Nồng độ vào, mg/L
𝑞𝑤 = Lưu lượng dòng thải, L/s
C = Nồng độ dòng ra, mg/L
K = Hằng số tốc độ phản ứng, s-1
𝑉 = Thể tích bể, L

Materials balance for reactor with recycle and solids separator

33

CMFR có tuần hoàn


1 𝐶0
𝜏𝐶𝑀𝐹𝑅 = ( − 1)
𝑘 𝐶
𝜏𝐶𝑀𝐹𝑅 = Thời gian lưu của CMFR,s
K= Hằng số tốc độ phản ứng, s-1
Cân bằng chất trạng thái ổn định cho PFR có tuần hoàn quanh nguyên tố chất lỏng dV

𝑄 + 𝑞 𝑑𝐶 = 𝑟𝑑𝑉
Q = Lưu lượng tuần hoàn, L/s
R = Tốc độ phản ứng, mg/Ls

34

17
9/5/2023

CMFR có tuần hoàn


• Tách các biến và lấy tích phân giữa nồng độ dòng vào với CI tuần hoàn và C, phương trình cho động
học bậc nhất:
1+𝑅 𝐶
𝜏𝑟𝑒𝑎𝑐𝑡𝑜𝑟 = ( )ln( 𝐼 )
𝑘 𝐶
𝜏𝑟𝑒𝑎𝑐𝑡𝑜𝑟 = Thời gian lưu của bể PFR có tuần hoàn,s
R =Tỷ lệ tuần hoàn, q/Q
K =Hằng số tốc độ phản ứng, s-1
CI = Nồng độ vào có tuần hoàn, mg/L
• Nồng độ dòng vào có tuần hoàn được xác định từ cân bằng khối lượng:
𝐶0 𝑄 + 𝑞𝐶
𝐶𝐼 =
𝑄+𝑞
• HRT của bể PFR có tuần hoàn:
𝐶0
1+𝑅 +𝑅
𝜏𝑟𝑒𝑎𝑐𝑡𝑜𝑟 = ln( 𝐶 )
𝑘 1+𝑅

35

Sử dụng chất đánh dấu (tracer) để xác định hiệu suất thủy lực của bể phản ứng
không lý tưởng (nonideal reactors)
• Khi xem xét CMBR và CMFR lý tưởng, giả định như sau:
1) Toàn bộ khối tích chứa trong bể là đồng nhất, không có biến thiên/gradient nồng độ hay không gian
chết,
2) Xác suất một phần tử nước ở bất kỳ vị trí nào trong bể và bất kỳ lúc nào là như nhau,
3) Nhiệt độ như nhau trong toàn bộ bể và
4) Bất kỳ chất hóa học được thêm vào được phân bổ đều ngay tức thì và nồng độ như nhau trong toàn
bộ bể.
• Tuy nhiên, có hai điểm khác biệt quan trọng giữa giả định của CMBR và CMFR khi phản ứng xảy ra:
1) Trong CMBR, tất cả các chất phản ứng đều trong bể cho cùng HRT, trong khi đó ở CMFR các chất phản
ứng trong bể cho nhiều HRT khác nhau;
2) Trong CMBR, nồng độ của các chất đầu vào thay đổi theo thời gian khi phản ứng diễn ra, trong khi đó
trong CMFR nồng độ của tất cả các chất đầu vào đều giống nhau trong toàn bộ bể trong suốt thời
gian phản ứng (khi lò phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng ổn định).

36

18
9/5/2023

Sử dụng chất đánh dấu (tracer) để xác định hiệu suất thủy lực của bể phản ứng
không lý tưởng (nonideal reactors)

• Nước đi qua PFR lý tưởng chảy đồng đều mà không trộn lẫn với nước ở phía trước hoặc phía sau
nó trong lò phản ứng.
• Khái niệm dòng chảy nút là dòng chảy bao gồm một loạt nút/pittong có cùng đường kính với
đường kính bên trong bể phản ứng.
• Mỗi lần một khối tích/nút đưa vào đầu bể, một khối tích khác có cùng thể tích phải thoát ra ở đầu
kia → Hiệu suất của PFR giống như hiệu suất của CMBR vận hành trong cùng khoảng thời gian của
PFR có cùng HRT.

37

Đường cong chất đánh dấu

Tracer curves from ideal reactors:


(a) plug flow reactor
(b) completely mixed flow reactor

38

19
9/5/2023

Comparing a tracer test in (a) one, (b) two,


Đường cong
(c) three, or (d) four CMFRs in series.
Each series receives the same mass dose of
chất đánh dấu
tracer, M, and each series has the same
total volume, V.

Tracer curves from one, two, three, and four


CMFRs in series. Each series has the same
total reactor volume and the same total mass
of tracer added at the start.

39

Đường cong chất đánh dấu


• Chất đánh dấu là một hóa chất bảo tồn được sử dụng để đánh giá các điều kiện dòng chảy qua bể
phản ứng.
• Để so sánh hiệu suất thủy lực của bể phản ứng dòng chảy liên tục với mô hình lý tưởng, chất đánh
dấu được đưa vào dòng chảy vào của bể và nồng độ của nó sau đó được quan sát.
• Ba kỹ thuật được sử dụng:
1) bổ sung tức thời một xung hoặc một lượng chất đánh dấu trong dòng chảy vào, sau đó quan sát xung tương tự khi nó
thoát ra bể,
2) thêm chất đánh dấu ở tốc độ châm ổn định, sau đó quan sát cho đến khi nước dòng ra của bể phản ứng bằng với nồng
độ dòng vào, hoặc
3) bổ sung chất đánh dấu ở tốc độ ổn định cho đến khi nồng độ dòng ra bằng nồng độ nước thải, sau đó ngừng cấp chất
đánh dấu, tiếp tục quan sát cho đến khi không tìm thấy chất đánh dấu trong nước dòng ra.

40

20
9/5/2023

Cải thiện hiệu suất CMFR


• Hiệu suất của CMFR được cải thiện bằng cách chèn các vách ngăn vào bể và chuyển đổi bể phản
ứng từ một CMFR sang nhiều CMFR.
• Cung cấp đủ năng lượng/công suất khuấy trộn cho CMFR dựa trên gradient vận tốc G
• Camp và Stein (1943) đã đề xuất gradient vận tốc trung bình có thể được sử dụng làm thông số
thiết kế cho bể keo tụ và tốc độ keo tụ tỷ lệ thuận với gradient vận tốc.

41

Gradient vận tốc


▪ Xem xét phần tử chất lỏng và các lực tác dụng lên nó.
▪ Ứng suất cắt trong mặt phẳng x –y, τxy, là do gradient vận tốc theo
hướng z và lực tác dụng lên nó được cho bởi biểu thức:

Trong đó:
μ = Độ nhớt động học của nước, N·s/m2
x, y, z = Kích thước phần tử chất lỏng.

Tích của lực và vận tốc là công suất → sử dụng mức tăng vận tốc
do ứng suất cắt trong phần tử chất lỏng, công suất trên một đơn
vị thể tích có thể được viết là:

P/V = năng lượng tiêu tán trong phần tử chất lòng, J/m3·s

42

21
9/5/2023

Gradient vận tốc

• Gradient vận tốc: bằng năng lượng tiêu thụ trên một đơn vị thể tích (P/V) = căn bậc hai của dv/dz as 𝐺ҧ

𝑃
𝐺ҧ =
𝜇𝑉
ҧ Gradient vận tốc (tốc độ năng lượng vào), s-1
𝐺=
P= Năng lượng trộn vào, J/s
V = Thể tích bể trộn, m3

43

Cải thiện hiệu suất PFR


• Nếu vận tốc chất lỏng thấp hoặc thủy lực đầu vào và đầu ra
kém thì có thể xảy ra đoản mạch.
• Giải pháp để cải thiện hiệu suất quy trình là phân phối dòng
chảy đồng đều ở đầu vào và đầu ra, chẳng hạn như với các
vách ngăn phân phối.
• Đối với các quá trình không lắng, hiệu suất bể phản ứng được
cải thiện bằng cách lắp đặt các vách ngăn tạo dòng zit zac

Improvement of reactor performance of a basin:


(a) original basin with poor inlet hydraulics,
(b) basin with improved inlet and outlet hydraulics, and
(c) basin with insertion of baffles to increase aspect ratio.

44

22
9/5/2023

Tính đồng đều của quá trình trộn


Khi một hóa chất châm vào dòng nước có hai nhiệm vụ phải
được giải quyết:
(a) xác định tính đồng nhất của hỗn hợp được tạo ra và
(b) xác định cường độ khuấy mà thiết bị trộn phải hoàn tất.

Việc đánh giá tính đồng nhất của hỗn hợp được xác định dựa
trên sự thay đổi về thời gian và/hoặc không gian, thường được
xác định theo thời gian.

Các thay đổi quan trọng về nồng độ chất đánh dấu theo thời gian
được thể hiện trên Hình sau:

Typical concentration variation immediately


downstream of tracer addition point
where COV = coefficient of variation with time
σ = standard deviation of concentration, mg/L
= average concentration over time, mg/L

45

Tính đồng đều của quá trình trộn


Cường độ trộn COV được xác định như sau:

Trong đó:
Ct = Nồng độ tức thời ở thời điểm t, mg/L
= Nồng độ trung bình mg/L, and
σ = Độ lệch chuẩn nồng độ trong dòng
n = Số mẫu của nồng độ đo đạc

Khi xác định tính đồng nhất của hỗn hợp, độ lệch chuẩn thường được chuẩn hóa thành nồng độ trung bình.
Độ lệch chuẩn chuẩn hóa (normalized standard deviation) là hệ số biến thiên (COV, coefficient of variation):

46

23
9/5/2023

Tính đồng đều của quá trình trộn


Danckwerts (1952) định nghĩa cường độ phan tách Is để đánh giá trạng thái trộn (blending):

Trong đó:
Is = Cường độ phan dòng Danckwerts
σm = Độ lệch chuẩn nồng độ trong dòng đã trộn
σu = Độ lệch chuẩn nồng độ trong điều kiện chưa trộn
▪ Cường độ phân tách Danckwerts’ Is thể hiện mức độ hai dòng được trộn.
Is = 0, hai dòng được trộn hoàn toàn.
Is = 1, Hai dòng chưa trộn hoàn toàn.

47

Tính đồng đều của quá trình trộn


▪ Khi thiết kế hệ thống định lượng hóa chất trong nhà máy xử lý nước, dữ liệu nồng độ thường có sẵn hơn dữ
liệu tốc độ dòng chảy.
▪ Từ cân bằng khối lượng → mối liên hệ giữa dòng chảy và nồng độ:

(Eq. 1)

Trong đó:
QA = Lưu lượng dòng hóa chất A cấp vào, m3/s
Qw = Lưu lượng dòng nước cần xử lý, m3/s
CA = Nồng độ hóa chất A trong dòng hóa chất cấp vào, kg/m3
Cdose = Liều lượng hóa chất A cấp vào dòng nước, kg/m3

48

24
9/5/2023

Tính đồng đều của quá trình trộn


Khi hóa chất A châm vào dòng nước, tỉ lệ thể tích dung dịch hóa chất trên dòng nước vào bể được xác định như
sau:

(Eq. 2)

Trong đó:
XA = Tỉ lệ thể tích của dòng dung dịch hóa chất khi chưa xáo trộn/chưa châm
QA = lưu lượng dòng dung dịch hóa chất A, m3/s
Qw = Lưu lượng dòng nước đi vào bể, m3/s
Xw = Tỉ lệ thể tích nước khi chưa châm hóa chất/chưa trộn

Thay thế Eq. (1) vào Eq.2 (2) ➔ Thể tích XA:

49

Tính đồng đều của quá trình trộn

▪ Khi xảy ra các phản ứng liên tiếp cạnh tranh không thuận nghịch (irreversible competitive consecutive
reactions), việc trộn cần thực hiện nhanh chóng để tránh các kết quả ngược.
▪ Việc trộn phải được thực hiện theo cách ngăn chặn việc trộn ngược (tuần hoàn) để các thành phần đã
được hình thành không tiếp cận được với hóa chất được thêm vào lần thứ hai.
▪ Để đưa ra các quyết định cần việc trộn nhanh hay không, phải có đủ thông tin về cả đặc tính thời gian
phản ứng tk và thời gian trộn tb.

50

25
9/5/2023

Thời gian xáo trộn hoàn toàn

51

Thời gian xáo trộn hoàn toàn


Có hai trường hợp trong đó thời gian cần thiết để đáp ứng mục tiêu pha trộn, tb, là quan trọng:
(1) khi trộn nhằm mục đích phân tích và kiểm soát và
(2) trộn phải được thực hiện nhanh để ngăn ngừa kết quả ngược.

Toor (1969) proposed that reactions be broken into three


classes:

Để đạt được sự giám sát tin cậy, điểm lấy mẫu ở cuối
dòng phải nằm xa điểm đạt được sự pha trộn đồng nhất

Where:
tk = time characteristic of reaction of interest, e.g., reaction half-life, s
tb = time characteristic of blending, e.g., time required to achieve COV < 5
percent, s

52

26

You might also like