You are on page 1of 48

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG: SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ


HỒ CHÍ MINH
KHOA: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM

----------

MÔN HỌC: QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CƠ HỌC

TIỂU LUẬN
Đề tài: LẮNG

GVHD: Th.S Hồ Tấn Thành

STT MSSV SINH VIÊN THỰC HIỆN


21 22128150 Phạm Trường Xuân Nam
22 22128152 Nguyễn Công Nguyên
24 22128155 Nguyễn Lưu Kim Nhật

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023


MỤC LỤC
A. PHẦN LÝ THUYẾT.....................................................................................................3
1. Khái niệm................................................................................................................3
2. Cơ sở lý thuyết của quá trình lắng........................................................................3
1. Các phương pháp lắng...........................................................................................4
B. PHÂN RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẮNG.......................................................6
1. LẮNG TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC..........................................................6
1.1. Nguyên tắc cấu tạo thiết bị lắng.........................................................................6
1.2. Tính cân bằng vật chất cho thiết bị lắng...........................................................7
1.3. Hiệu suất của quá trình lắng..............................................................................8
1.4. Các phương pháp xác định tốc độ lắng.............................................................8
1.5. Hình dạng hạt....................................................................................................12
1.6. Phương pháp thực hiện quá trình lắng...........................................................12
1.7 Thiết bị lắng hệ bụi (khí – rắn).........................................................................13
1.7.1- Buồng lắng bụi đơn giản..............................................................................14
1.7.2- Buồng lắng có vách ngăn.............................................................................14
1.7.3- Thiết bị lắng bụi nhiều tầng..........................................................................16
1.8. Thiết bị lắng huyền phù (hệ lỏng – rắn)..........................................................17
1.8.1- Thiết bị lắng gián đoạn..................................................................................18
1.8.2- Thiết bị lắng bán liên tục...............................................................................18
1.8.3- Thiết bị lắng liên tục:.....................................................................................22
2. LẮNG TRONG TRƯỜNG LỰC LY TÂM.......................................................26
2.1. Trường lực ly tâm và tốc độ lắng.....................................................................26
2.2. Cyclone lắng.......................................................................................................29
2.2.1 Nguyên lý cấu tạo............................................................................................29
2.2.2. Cyclone lắng hệ bụi........................................................................................31
2.2.3 Cyclone thủy lực..............................................................................................35
2.3 Máy ly tâm lắng..................................................................................................36
3. LẮNG TRONG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN............................................................40
C. PHẦN BÀI TẬP..........................................................................................................44
A. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
Lắng là quá trình tách các hạt rắn từ huyền phù nhờ trọng lực của nó. Quá trình lắng
được ứng dụng khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực như xử lý nước, công nghệ hóa học,
thực phẩm, môi trường, công nghiệp dầu mỏ, sa khoáng…. Trong công nghiệp Dược, quá
trình lắng cũng được sử dụng nhiều, đặc biệt trong các trường hợp khi cần phân riêng hệ
rắn – lỏng mà nếu dùng phương pháp lọc thì không hiệu quả, khi pha rắn lẫn protein, chất
béo, chất nhầy… Đa số các quá trình lắng với mục đích làm trong dung dịch được thực
hiện với hệ huyền phù loãng, rất gần với sự lắng tự do của các hạt. Nhiều khi để làm
trong dịch lọc, người ta tiến hành lắng trước, sau đó mới lọc để quá trình lọc nhanh và ít
phải thay màng lọc hơn.
Lắng gạn là phương pháp đơn giản, rẻ tiền và dễ thực hiện, nhưng thiết bị chiếm
nhiều diện tích và cần nhiều thời gian.
2. Cơ sở lý thuyết của quá trình lắng
Một hạt rắn có thể lắng được khi khối lượng riêng của nó lớn hơn khối lượng riêng
của huyền phù. Nếu quá trình lắng thực hiện trong môi trường lỏng tĩnh, các hạt rắn rơi
theo phương thẳng đứng. Tốc độ của các hạt là khác nhau do kích thước, hình dạng, tỷ
trọng của chúng khác nhau. Ngoài ra, trong quá trình lắng, các hạt còn tác động lẫn nhau,
cuốn theo nhau và trong nhiều trường hợp chúng tạo thành các đám cặn dạng tủa bông.
Đại lượng đặc trưng cho quá trình lắng là vận tốc lắng của hạt. Để tính tốc độ lắng
của hạt, người ta giả thiết hạt rắn lắng ở điều kiện lý tưởng như sau:
- Hạt dạng hình cầu, hình dạng, kích thước và khối lượng không đổi trong quá trình
lắng. Không tương tác với các hạt khác trong quá trình lắng.
- Môi trường lắng là chất lỏng tĩnh, các hạt rơi theo phương thẳng đứng.
Các lực tác dụng vào hạt rắn khi lắng được thể hiện trên hình 1.1.

P: Trọng lực của hạt.


Fc: Lực cản của môi trường lỏng (gồm lực ma sát
(Fc1) và lực đẩy Acsimet (Fc2).
F: Lực quán tính

Hình 1.1. Lắng dưới tác dụng của trọng trường


1. Các phương pháp lắng
a) Lắng đứng
Quá trình lắng xảy ra trong ống lắng đặt thẳng đứng. Các hạt rắn lắng trên toàn bộ
tiết diện ống, tạo thành các khu vực khác nhau thể hiện trên hình bên dưới. Trong đó,
vùng 1 là vùng dịch trong, vùng 2 là huyền phù (quá trình lắng tiếp tục xảy ra), vùng 3 là
vùng nén (quá trình lắng chịu sự tương tác của các hạt, tốc độ lắng rất chậm), vùng 4 là
bã. Chiều cao của các vùng phụ thuộc bản chất, nồng độ huyền phù.

Hình 1.2. Sơ đồ biểu diễn quá trình lắng đứng


1. Vùng dịch trong; 2. Vùng huyền phù; 3. Vùng nén, 4. Vùng bã rắn

Lắng đứng còn được thực hiện trong môi trường động, bằng cách tạo dòng huyền
phù chuyển động từ dưới lên, ngược với chiều rơi của hạt. Chỉ có các hạt có tốc độ rơi
lớn hơn tốc độ dòng huyền phù thì sẽ lắng được xuống đáy. Các hạt có tốc độ rơi nhỏ hơn
tốc độ dòng nước sẽ bị đẩy lên. Trong quá trình chuyển động, các hạt kết dính với nhau
làm tăng dần kích thước cho đến khi tốc độ rơi của nó đủ lớn thì sẽ bị lắng xuống đáy.
b) Lắng nghiêng
Khi ống lắng được đặt nghiêng, chiều cao lắng sẽ được rút ngắn lại. Điều này dễ
dàng nhận thấy trên hình . Quá trình lắng phần lớn xảy ra dọc theo thành ống được đặt
nghiêng, bã trượt theo thành nghiêng rồi rơi xuống đáy. Vì vậy, lắng nghiêng sẽ nhanh
hơn lắng đứng.
Hình 1.3. Lắng nghiêng

c) Lắng ngược dòng liên tục


Phương pháp này hoạt động theo nguyên lí: dòng chất lỏng và bã chuyển ống ngược
chiều nhau trong hệ thống thiết bị gồm nhiều buồng lắng, được lặp lại nối tiếp nhau. Sơ
đồ nguyên lí hệ thiết bị lắng ngược dòng liên tục gồm 3 buồng lắng được thể hiện trên
hình 1.4.

Hình 1.4. Lắng ngược dòng

Huyền phù được đưa liên tục vào buồng lắng 1 cùng dịch lắng Q2 chảy tràn từ
buồng lắng 2. Sau khi lắng, dịch trong Q1 là sản phẩm của quá trình lắng được thu riêng.
Bùn U1 được bơm sang buồng lắng 2 và được trộn với dịch chảy tràn từ buồng lắng 3.
Bùn U2 từ buồng lắng 2 được bơm lên buồng lắng 3. Ở đây, nó được rửa và để lắng tạo
bã U3, sau đó được lấy ra ngoài.
d) Chất trợ lắng
Huyền phù quá mịn rất khó lắng. Để cho các hạt rắn mịn liên kết lại với nhau và có
thể lắng được, người ta thường dùng biện pháp trợ lắng.
- Trợ lắng bằng cơ học: khuấy trộn hoặc tạo dòng đối lưu huyền phù trong thiết bị
lắng nhờ bơm hoặc gia nhiệt. Khi đó, các hạt rắn được tăng cường va chạm và tạo hạt lớn
hơn để dễ lắng. Tuy nhiên, cần chú ý đến khả năng khối hạt bị phá vỡ do chuyển động
xoáy khi tốc độ khuấy trộn cao.
- Trợ lắng bằng các chất trợ lắng: thêm vào huyền phù một số hợp chất tan làm tăng
nồng độ ion, làm thay đổi pH như các acid, base, muối… để tăng khả năng keo tụ huyền
phù. Một số loại sợi nhân tạo và tự nhiên như sợi bông, cellulose, tơ nhân tạo, thậm chí
cả than hoạt cũng dễ làm huyền phù tạo tủa và lắng xuống.
Trong những năm gần đây, các chất trợ lắng hữu cơ (các polyacrylamid) hay được
sử dụng, chúng có tác dụng tạo khối khá bền vững. Do đó, quá trình lắng tốt hơn, vận tốc
lắng tăng hơn so với các chất điện phân vô cơ.
Cơ chế của việc sử dụng các chất trợ lắng có thể do tạo thành các phần tử tích điện
trái dấu khi tăng nồng độ ion trong huyền phù, hoặc bản thân các chất trợ lắng với huyền
phù. Các phần tử tích điện trái dấu này hút nhau, tạo thành tủa và lắng xuống. Ngoài ra,
còn do lực hút Van der Waals giữa các hạt rắn hoặc hạt rắn với các chất trợ lắng khi thực
hiện các biện pháp trợ lắng nêu trên.
B. PHÂN RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẮNG
1. LẮNG TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC
Hệ không đồng nhất bao gồm pha liên tục (các lưu chất) và pha phân tán với nồng
độ và kích thước hạt bé. Trong quá trình lắng thu được pha liên tục dưới dạng nước trong
(pha lỏng) hoặc khí sạch (pha khí) và pha phân tán dưới dạng cặn lắng.
1.1. Nguyên tắc cấu tạo thiết bị lắng
Một không gian kín của khối lập phương chiều dài L, chiều rộng B và chiều cao H
với thể tích LBH. Dòng chảy của hỗn hợp vào thiết bị với tốc độ đòng v d. Giả sử một
phần tử của pha phân tán cũng chuyển động theo dòng với tốc độ nói trên (không có sự
dịch trượt).
Khi vào không gian kín, với giá trị thích hợp của tốc độ dòng v d thì phần tử hạt chịu
tác dụng của lực trọng trường và rơi với tốc độ w o. Kết quả là các phần tử pha phân tán
chuyển động với tốc độ v; cho nên khi dòng chảy đi hết quãng đường dài L, thì phần tử
hạt cũng rơi hết độ cao H (xem H. 1.5).

Hình 1.5. Nguyên tắc cấu tạo thiết bị lắng

Cuối cùng, pha liên tục đi thẳng ra khỏi buồng lắng, còn pha phân tán đọng lại trên
bề mặt diện tích B.L. Do đó người ta gọi bề mặt lắng F là:
F = BL [m2] (1)
ωo – được gọi là tốc độ lắng của hạt (các phần tử pha phân tán), m/s
Vậy tốc độ lắng là tốc độ không đổi của hạt rơi trong môi trường lưu chất ở trạng
thái cân bằng lực.
Khoảng thời gian mà dòng hỗn hợp đi hết chiều dài L, phòng lắng được gọi là thời
gian lưu, và xác định như:
L
τl= [s] (2)
vd
Khoảng thời gian mà các hạt pha phân tán rơi hết độ cao H của phòng lắng, gọi là
thời gian lắng và được tính:
H
τ o= [s] (3)
wo
Muốn thiết bị lắng thực hiện quá trình phân riêng được tốt, thì điều kiện cần thiết là:
τ l ≥ τ o , do đó:
wo
H ≤L (4)
vd
Nếu gọi Va (m3/s) là năng suất trong một đơn vị thời gian, thì áp dụng phương trình
liên tục, có thể viết:
V a =B . H . wo, m3/s
Từ đây rút ra công thức tính bề mặt lắng của thiết bị:
Vs
F=BL= , m2 (5)
Wo
1.2. Tính cân bằng vật chất cho thiết bị lắng
Ký hiệu: Gh, Vh – năng suất thiết bị lắng, kg/h hoặc m3/h theo huyền phù (dòng vào)
Gc, Vc – khối lượng hoặc thể tích cặn lắng thu được, kg/h, m3/h
Gl, Vl – khối lượng hoặc thể tích nước trong (khí sạch) thu được, kg/h, m3
yh, yc, yl – nồng độ pha rắn trong huyền phù, cặn lắng và nước trong
Gr, Vr – khối lượng hoặc thể tích pha rắn trong huyền phù, kg/h, m3/h
G, V – khối lượng hoặc thể tích pha liên tục trong huyền phù, kg/h, m3/h
Phương trình cân bằng vật chất được viết:
Gh=G+G r=Gc +Gl (6)
Theo pha phân tán: Gh y h=Gl y l+ Gc y c (6a)
Theo pha liên tục: Gh ( 1− y h ) =Gl ( 1− y l ) +Gc (1− y c ) (6b)

Từ đây rút ra: Gl=G h ( yc− yh


yc− yl); G c=Gh
(
yl − y h
y l− y c ) (7)

1.3. Hiệu suất của quá trình lắng


Đánh giá khả năng phân riêng của thiết bị lắng bằng hiệu suất của quá trình lắng:
yh − yl yl
η= =1− (8)
yh yh
Nồng độ yl được xác định bằng cách phân tích mẫu nước trong (hoặc khí sạch).
Muốn tăng hiệu suất thiết bị lắng, cần giảm thiểu giá trị y h nghĩa là phải áp dụng các
giải pháp kỹ thuật cần thiết trong thiết kế và chế tạo thiết bị.
1.4. Các phương pháp xác định tốc độ lắng
Tốc độ lắng wo là đại lượng quan trọng, quyết định cho mọi tính toán về quá trình
lắng.
Một hạt rắn khối lượng m chuyển động trong môi trường lưu chất được biểu diễn
bởi phương trình dưới dạng:
3
dv π d π
m = ( ρr −ρ ) g−C d ρ d 2 (u−v)2
dr 6 8
v – tốc độ chuyển động của hạt m/s; u – tốc độ dòng lưu chất, m/s
d, ρr – đường kính hạt cầu và khối lượng riêng hạt rắn, m; kg/m3
ρ – khối lượng riêng môi trường lưu chất, kg/m3
Cd – hệ số trở lực của môi trường.
Hạt rắn chuyển động trong môi trường chịu tác dụng của trọng lực, lực nâng Arsimét, lực
cản của môi trường và lực quán tính. Trong trạng thái của môi trường lưu chất, ở trạng
thái cân bằng lực, hạt rắn chuyển động với tốc độ đều không đổi, nghĩa là:
dv
u=0 ; =0 và lúc đó v = wo = const
dr
Cho nên từ phương trình chuyển động rút ra:

w o=
√ 4 gd ( ρr−ρ)
3 ρ Cd
, m/s (9)

Đây là công thức tổng quát để xác định tốc độ lắng của hạt. Công thức (9) về mặt hình
thức và phương pháp sử dụng giống như công thức:

vc=
√ 4 gd ( ρr−ρ)
3. Cd ρ
Để tính tốc độ cân bằng của hạt. Tuy nhiên cần phân biệt sự khác giữa tốc độ lắng w o và
tốc độ cân bằng vc. Tốc độ lắng là tốc độ rơi đều của hạt trong môi trường lưu chất đứng
yên, còn tốc độ cân bằng là tốc độ chuyển động của dòng lưu chất đưa vào hạt rắn vào
trạng thái lơ lửng.
Tốc độ lắng phụ thuộc vào kích thước và đặc tính huyền phù, cũng như phụ thuộc vào
chế độ chảy. Chế độ chảy được đặc trưng bằng chuẩn số Reynold:
ρ wo d w o d
ℜ= = (10)
μ v
µ, v – độ nhớt tuyệt đối, và tương đối của môi trường liên tục.
Dựa vào giá trị của Re (theo **) người ta phân biệt 3 chế độ lắng:
24
- Chế độ lắng dòng: ℜ< 0 ,2 , C d= ℜ , trong chế độ lắng dòng thì sức cản của môi
trường tuân theo định luật Stốc, tức P=3 πμ w o d , cho nên người ta gọi lắng dòng là
lắng theo Stốc.
d 2 ( ρr −ρ ) g
w o= , m/s (11)
18 μ
18 , 5
- Chế độ lắng quá độ: 0 , 2< ℜ<500 ,C d = 0 ,6 , trong chế độ lắng này, sức cản của môi

trường tuân theo công thức Allen, nên người ta gọi đây là vùng lắng của Allen. Thay
giá trị hệ số trở lực Cd vào công thức (4.9) tìm được công thức tính tốc độ lắng.
- Chế độ lắng chảy rối: 500< ℜ<150,000 ,C d =0 , 44=const , trong vùng lắng này, sức cản
của môi trường tuân theo qui luật Niuton – Rittinger.
Tính tốc độ lắng của hạt, có thể tiến hành theo các cách sau đây:
1 – Phương pháp tính lặp
Cho trước wo tính Re, rồi xác định hệ số Cd, theo giá trị Cd tìm tốc độ wo. Việc tính
lặp thực hiện cho đến khi đạt kết quả. Theo cách sử dụng công thức (4.9)
2 – Phương pháp xác định chế độ lắng
Sử dụng thông số thứ hai của Li-a-sencô:
2 4
ℜ C d= Ar (12)
3
Trong đó: Ar – chuẩn số Arsimét
3
d ( ρr −ρ)ρg
Ar= 2 (13)
μ

Thay giá trị Cd của 3 chế độ lắng vào (4.12) tìm được các giá trị giới hạn của Arsimét,
nghĩa là:
Re < 0,2, Ar < 3,6, chế độ lắng dòng
0,2 < Re < 500, 3,6 < Ar < 84000, chế độ quá độ
500 < Re < 150000, Ar > 84000, chế độ rối
Như vậy nếu biết đặc tính hệ huyền phù tính Ar theo (13), từ đó xác định chế độ lắng, và
tìm giá trị Cd, rồi thay vào (9) giải ra tìm tốc độ lắng.
3 – Dùng đồ thị
Hình 1.6 Giản đồ Ly-Ar-Re

Người ta dựng đồ thị sự phụ thuộc Re = (Ar) (H.1.6) đường cong 6. Theo cách này, trước
hết tính Ar theo (13) rồi tìm giá trị Re trên đường cong 6 (H.2.1), và tốc độ lắng được
tính:
Reμ ℜ . v
w o= = , m/s (14)
ρd d
4 – Tính theo chuẩn số Liasenco
Từ chuẩn số Liasenco (Ly):
3 3 2
ℜ wo ρ
Ly= = (15)
Ar μ ( ρ r−ρ ) g
Người ta rút ra công thức tính tốc độ lắng:

w o=3
√ Ly . μ . g (ρr −ρ)

Đồ thị sự phụ thuộc Ly = f(Ar) đường cong 1 trên (H.1.6).


ρ
2
, m/s (16)

Vậy tìm tốc độ lắng, tính Ar theo (13) rồi theo đường cong 1 (H.1.6) xác định Ly, sau đó
theo công thức (16).
5 – Sử dụng giản đồ Rolây-Rittinger
Kết hợp đường cong Rơlây với thông số thứ nhất của Liasencô theo phương trình dưới
dạng:
3
π d (ρ r−ρ) ρg
ѱ ℜ 2= 2 (17)
6 μ
π
ѱ= – hệ số sức cản của môi trường.
8

Giản đồ (H.1.7) biểu diễn sự phụ thuộc lgѱ – lgRe. Thông số thứ nhất, của Liasencô
2
ѱRe được đặt trục hoành trên của giản đồ. Trước tiên xác định giá trị vế phải của quan
hệ (17), rồi theo trục hoành trên của giản đồ, chạy theo đường nghiêng tìm giao điểm với
đường cong Rơlây. Từ giao điểm tìm được hai giá trị: ѱ và Re. Tốc độ lắng có thể tính
theo công thức (9) hoặc theo (14). Giản đồ (H.1.7) được dùng với nồng độ thể tích ≤ 25 %.
Các phương pháp trên dùng để xác định tốc độ lý thuyết (tức là chỉ xét một hạt rắn rơi
trong môi trường lưu chất). Trong thực tế khi nồng độ hạt rắn tăng lên, sự chuyển động
của hạt chịu thêm các tác động bổ sung. Cho nên tốc độ lắng thực tế được tính:
w ot =wo φ φ1 φ2 , (18)
Wo – tốc độ lắng lý thuyết (m/s)
( )
2 −2
ds
φ – hệ số hình dạng hạt, công thức φ= =0,207 S .V h 3
dv
φ1 – hệ số lưu ý đến nồng độ thê tích ( công thức 46)
φ2 – hệ số lưu ý đến độ nhớt (công thức 48)
Trên (H.1.7) cho phép tính tốc độ lắng thực tế w ot. Khi nồng độ thể tích của hỗn hợp
nhỏ hơn 25%.
1.5. Hình dạng hạt
Trong các công thức tính tốc độ lắng, người ta sử dụng đường kính d của hạt vật
liệu cầu; Đối với các hạt hình dạng bất kỳ, thì người ta qui về hạt cầu, với đường kính
tương đương được xác định theo công thức:
d l=1 , 24 φ √ V h
3

Đối với khối hạt nhiều cỡ kích thước thì đường kính tương đương được tính theo
công thức:
1
xi
d e =1/ ∑
n di
1.6. Phương pháp thực hiện quá trình lắng
Chế tạo các thiết bị lắng là tạo các điều kiện thuận lợi để các phần tử pha phân tán
chuyển động nhanh hơn và tách ra khỏi pha liên tục. Người ta thực hiện bằng các cách
sau:
- Để yên dịch huyền phù trong trạng thái tĩnh, dưới tác dụng lực trọng trường các
hạt rắn, chuyển động xuống với tốc độ lắng wo, tập trung ở đáy thiết bị tạo thành cặn
lắng. Phần nước trong bên trên được lấy riêng ra. Phân riêng theo phương pháp này năng
suất thấp, thời gian lâu, thiết bị cồng kềnh chiếm nhiều diện tích. Trong nhiều trường hợp
không thực hiện được, đặc biệt đối với các huyền phù mịn, kích thước hạt bé.
- Cho dòng chảy của hỗn hợp theo phương ngang (hoặc nghiêng) với tốc độ dòng
thích hợp [ v d=( 0 ,2+0 , 3 ) w omax ].
- Có thể cho dòng chảy theo phương ngang, kết hợp với sự thay đổi phương của
dòng, tạo lực quán tính làm tăng cường quá trình lắng.
Chất lượng và hiệu quả của quá trình lắng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong sản
xuất đòi hỏi một thiết bị lắng phân riêng đạt cả mặt chất lượng và mặt số lượng.
Theo điều kiện công thức (8) chất lượng phân riêng cao, nghĩa là y l  0 và yc 
max. Về số lượng thì năng suất thiết bị phải lớn, tức là theo công thức (3) thời gian lắng
τo cần nhỏ. Chất lượng và số lượng thể hiện tính kinh tế kỹ thuật của quá trình.
Tuy nhiên, trong sản xuất thường gặp nhiều mâu thuẫn giữa chất lượng và số lượng.
Bởi lẽ, muốn yl  0 thì cần đầu tư kỹ thuật cao, giá thành thiết bị đắt; và đôi khi năng
suất thấp. Người ta thường giải quyết mâu thuẫn bằng cách, cho trước giá trị nồng độ y l
được phép.
Từ giá trị yl cho phép xác định kích thước giới hạn của các phần tử trong hỗn hợp
cần được phân riêng.
1.7 Thiết bị lắng hệ bụi (khí – rắn)
Vs
Từ công thức F = BL = ¿ , bề mặt lắng của thiết bị được tính (lưu lượng Vs của
Wo
hệ khí phụ thuộc vào nhiệt độ).
Vs
F= , m2 (19a)
W omax
Thiết bị lắng thường được chế tạo dạng hình hộp, với chiều dài quãng đường đi của
dòng chảy L và chiều rộng B. Tăng năng suất thiết bị bằng cách lắp nhiều bề mặt lắng
chồng lên nhau.
Vs
F = BL = , m2 (19b)
n .W omax
N - số ngăn lắng.
Phương trình cân bằng vật chất.
Vs = nB.hvd = nBLwomax
h – chiều cao ngăn lắng, m; h = womax
Kích thước của thiết bị lắng:
- Chọn chiều dài L [m] (theo giá trị tốc độ dòng vd)
F
- Tính chiều rộng B: B= ,m
L
- Chiều cao ngăn lắng: h [m]
- Chiều cao thiết bị lắng: H = n(h + δ ), m
δ – chiều dày ngăn lắng, m
Buồng lắng bụi được chia ra làm 3 loại cơ bản như sau:
- Buồng lắng bụi đơn giản
- Buồng lắng có vách ngăn
- Buồng lắng nhiều tầng
1.7.1- Buồng lắng bụi đơn giản
Buồng lắng bụi đơn giản có cấu tạo vô cùng đơn giản. Gồm một khối hình hộp
không gian rộng, có tiết diện ngang lớn. Một ống dẫn khí chứa bụi đi vào thiết bị ở
một đầu, và một ống dẫn khí sau khi xử lý đi ra ngoài ở đầu còn lại. Phía dưới có các
cửa (phễu) lắng bụi hình chóp cụt.

Hình 1.9: Buồng lắng bụi đơn giản

* Nguyên lý hoạt động: Dựa trên nguyên tắc lắng bụi trọng lực. Các hạt bụi đi
vào bên trong buồng lắng chịu ảnh hưởng của trọng lực và trở lực. Vận tốc dòng khí
giảm dần, các hạt bụi từ từ lắng xuống phía đáy buồng lọc.
* Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm:
Dễ vận hành, Chi phí đầu tư thấp, chi phí bảo trì thấp, xử lý được các hạt bụi thô
đường kính lớn, nồng độ bụi không ảnh hưởng tới hiệu suất của thiết bị.
- Nhược điểm:
Cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích, không có khả năng xử lý bụi > 60µm
1.7.2- Buồng lắng có vách ngăn
Cấu tạo đơn giản, tương tự như loại buồng lắng đơn giản. Tuy nhiên, thiết bị có
thiết kế các đường vách ngăn giúp dòng khí đi chuyển theo hình zic zắc

Hình 1.10: Buồng lắng bụi có vách ngăn


Hình 1.11: Thiết bị lắng bụi có vách ngăn trong thực tế

* Nguyên lý hoạt động: Tương tư như với buồng lắng đơn giản. Tuy nhiên, dòng khí và
các hạt bụi phải đi theo hình zic zắc do các vách ngăn tạo nên. Dòng lưu chất sẽ được
đổi hưởng nhiều lần làm cho các hạt bụi va vào vách ngăn làm mất động năng và rơi
xuống dưới đáy phễu.
Trong thực tế, người ta có thể bố trí vách ngăn tuỳ theo hệ thống để đạt được hiệu quả
lọc bụi là cao nhất.
* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
Đơn giản, dễ lắp đặt
Dễ vận hành, chi phí thấp
Xử lý được nhiều loại bụi hơn
Hiệu quả tốt hơn so với buồng lắng đơn giản
- Nhược điểm:
Cồng kềnh, hiệu suất thấp
1.7.3- Thiết bị lắng bụi nhiều tầng
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của thiết bị lắng nhiều ngăn được trình bày như bên dưới.
Dòng hỗn hợp khí bẩn vào thiết bị với lưu lượng Vs [m3/s] được chia thành n phần tương
ứng với số ngăn lắng. Quá trình lắng thực hiện trong các ngăn theo thời gian: τ = h/womax.
Qua hết quãng đường L khí trở nên sạch được tập trung lại rồi ra khỏi thiết bị, còn cặn
lắng đọng lại trên các bề mặt ngăn lắng.
Hình 1.12:Sơ đồ thiết bị lắng nhiều ngăn Hình 1.13:Mô hình thiết bị lắng nhiều ngăn

Hình 1.14: Thiết bị lắng nhiều ngăn trong thực tế

* Nguyên lý hoạt động: Dòng khí chứa lẫn bụi sẽ được đưa vào từ cửa đi vào.
Van điều chỉnh sẽ có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng để dòng khí được phân bố đều,
giúp dòng khí chảy đồng đều và không bị rối. Dòng khí bụi sẽ được đưa vào sàn lắng,
dưới tác dụng của trọng lực và đổi phương đột ngột làm cho các hạt bụi sẽ bị lắng trên
các sàn lắng. Dòng khí sau khi tách bụi hoàn toàn sẽ gặp một thanh chắn dọc, làm
dòng khí bị đổi hướng đột ngột và đi lên thoát ra ngoài thông qua ống dẫn khí ra. Các
hạt bụi lắng trên sàn sẽ được thu gom định kỳ qua các cửa xả nằm bên hông.
* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
Ít chiếm diện tích, kích thước nhỏ hơn so với 2 loại buồng lắng trên, hiệu suất
lọc bụi cao, không tốn năng lượng trong khi hoạt động
- Nhược điểm:
Khó vệ sinh do bụi bám trên các tầng sàn, cấu tạo phức tạp, cần có kinh nghiệm
vận hành, vốn đầu tư cao hơn, có thể gián đoạn trong quá trình lắng bụi do vệ sinh sàn
lắng
1.8. Thiết bị lắng huyền phù (hệ lỏng – rắn)
Từ công thức tính độ lắng (9), (11) thì tốc độ lắng tỉ lệ với ( ρ r – ρ ) cho nên quá trình lắng
có thể xảy ra:
Khi ρ r > ρ gọi là lắng chìm, còn nếu ρ r < ρ xảy ra quá trình lắng nổi.
Bề mặt lắng tính theo (19a), còn thể tích huyền phù trong thiết bị:
V = τ oVs (20)
Trong đó:
Vs – lưu lượng thể tích (năng suất), m3/s
τ o – thời gian lắng , s
Thể tích của thiết bị:
V τ o .V s
VT = = , m3 (21)
β β
β – hệ số chứa đầy ( β ≈ 0 ,8 ¿
Thiết bị lắng dạng trụ, thì đường kính được tính:
D=
√ 4F
π
,m (22a)
Thiết bị lắng khối lập phương, với tiết diện chữ nhật, nên chọn trước chiều rộng B, rồi
tính chiều dài.
F
L= ,m (22b)
B
Chiều cao thiết bị: H = H1 + H 2 , m (23)
H1 – Chiều cao phần lắng, m
H2 – Chiều cao phần chứa cặn (phần nón), m
3
V −K 2 D
- Dạng trụ: H1 = T ,m (24a)
F
V
- Dạng hình hộp: H2 = T −K 2 B , m (24b)
F
K2 - hệ số nón, phụ thuộc vào góc nghiêng α và dạng đáy (đáy phẳng K2 = 0; đáy cầu K2
= 0,071 ; đáy nón K2 = 0,131tgα , đáy tháp K2 = 0,167tgα ).
Góc a được chọn căn cứ vào góc nghiêng tự nhiên của cặn lắng. Tính chiều cao H,
dựa vào thể tích cặn thu được. Vc [m3] trong khoảng thời gian chu kỳ tháo cặn.
Về phương thức hoạt động, thiết bị lắng bao gồm: gián đoạn, bán liên tục và liên tục.
1.8.1- Thiết bị lắng gián đoạn
Các khâu nhập liệu, tháo cặn và tháo nước trong đều được thực hiện theo chu kỳ.
Người ta đưa huyền phù vào thiết bị, chờ cho các hạt lắng hết xuống đáy tiến hành tháo
nước trong ở phần trên. Sau khi lấy hết nước trong thì mở đáy tháo cặn.
Thiết bị gián đoạn bất lợi: năng suất thấp, thời gian lầu và thiết bị chiếm nhiều diện
tích. Tính theo các công thức từ (20) đến (24).
1.8.2- Thiết bị lắng bán liên tục
Lắng bán liên tục là dòng vào (nhập huyền phủ) và tháo nước trong thực hiện liên
tục; còn tháo cặn theo chu kỳ.
Tăng năng suất thiết bị và giảm kích thước (thu gọn thiết bị) bằng cách tạo bề mặt
lắng bởi các tấm chắn nghiêng hoặc các chóp hình nón xếp chồng nhau. Các tấm chắn
nghiêng thường dùng trong thiết bị khối lập phương, còn hình chóp nón trong thiết bị
dạng trụ. Cần kết cấu thiết bị để sao cho dòng chảy liên tục không làm ảnh hưởng đến
quá trình lắng.
Theo điều kiện thuỷ động lực, thì chiều dày lớp lỏng trong chuyển động có thể xác
định theo công thức:

( )
2/ 3
Vs
h = 0,37 (25)
mo B
B – chiều rộng tấm nghiêng trong thiết bị khối lập phương, và là chu vi của chóp nón
trong thiết bị trụ. B = 2πr
mo – hệ số thực nghiệm

( )
n
μ
mo = 0,46 μ (26)
n

µ, µn – độ nhớt tuyệt đối của pha lỏng và của nước (N.S/m2)


n – chỉ số mũ phụ thuộc vào chế độ chảy; vùng chảy tầng n = 1, vùng chảy rối n = 0,125
Như vậy dòng lỏng trong chảy theo tiết diện h.B, với tốc độ vd trên quãng đường dài L,
thì mối quan hệ đó là:
w omax L
Vd = (27)
h
Thể tích của lớp chất lỏng chuyển động:
h
V =.V s τ o=V s . w , m3 (28)
omax

Chu kì tháo cặn của thiết bị:


V b τo
τ k≤ (29)
Vc
Vb – thể tích phần chứa cặn của thiết bị, m3
Vc – thể tích cặn lắng thu được trong thời gian lắng τ o
V s τ o ρh ( y h − y l)
Vc = , m3 (30)
ρl
Các thiết bị không có tăng cường bề mặt lắng, thì tính như công thức (21) và (22)
Thiết bị với bề mặt lắng là các tấm chắn nghiêng thì:
Vs
F=BL=n . B . l= (31)
womax
l – chiều dài tấm nghiêng, m
Đối với thiết bị dạng trụ, bề mặt lắng là các chớp nón, thì kích thước tính theo quan hệ:
Vs
F=Sn n=
w omax
Sn – diện tích bề mặt chóp nón, m2 ; D – đường kính thiết bị, m
Dn, dn – đường kính lớn và nhỏ của chóp nón, m
n – số ngăn chóp nón tạo thành.
hn
- chiều dài quãng đường: L= , (đường sinh của chóp)
sinα
- khoảng cách giữa 2 chóp: b=hcosα
Hn – chiều cao chóp nón; h – chiều cao ngăn lắng (giữa 2 chóp), m
Tốc độ dòng chảy trong rãnh giữa các chóp nón:
Vs
Vd = v r = m/s (32)
2 πr . b . n
r – bán kính biến thiên: dn < 2r < Dn
Như vậy, tốc độ dòng chảy vr tăng dần từ ngoài vào trong. (H.4.7b), nghĩa là điều
kiện lắng tốt khi các hạt còn cách xa tâm thiết bị. Thiết lập phương trình vi phân của sự
chuyển động các hạt trong rãnh chóp, rồi giải ra tìm thời gian lưu của dòng chảy theo
công thức:
2
π Rn h . n
τl= ,s (33)
Vs
Rn = Dn/2 – bán kính nón chóp
Từ (4.33) rút ra công thức tính bề mặt lắng của thiết bị trụ chóp nón:
2 Vs
F=π R n n= (34)
w omax
Vậy (Sn = π R 2n) và tốc độ dòng từ công thức (32) với r = Rn
a) Thiết bị lắng có tấm chắn nghiêng
Hình 1.18:Cấu tạo bể lắng lamella

* Nguyên lý hoạt động: Nguồn nước từ bể phản

Hình 1.15:Thiết bị lắng có tấm


chắn nghiêng Hình 1.16:Mô hình thiết bị lắng có tấm
ứng
1. Bể lắng; 2. Tấm nghiêng; 3. Phễu chắn nghiêng trong thực tế ( bể lắng
Hình 1.17:Bể lắng có tấm chắn
thu bã. 4. ống dẫn nước trong vào lamen)
nghiêng trong thực tế ( bể lắng
bể
lamella sử dụng tấm lắng
lamen) lắng
sẽ di chuyển theo chiều từ dưới lên theo các tấm
chắn (hoặc ống lắng). Trong quá trình di chuyển các cặn lắng sẽ va chạm vào nhau và
bám lên bề mặt tấm lắng. Khi các bông lắng kết dính với nhau trên bề mặt tấm lắng đủ
nặng và thắng được lực đẩy của dòng nước đang di chuyển lên thì bông kết tủa sẽ trượt
xuống theo chiều ngược lại và rơi xuống đáy bể lắng, từ đó theo chu kì xả đi.
* Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm:
Kết cấu chắc chắn, độ cứng và độ bền cao, dễ dàng, đơn giản trong lắp đặt, có khả
năng lắng trầm tích tốt
- Nhược điểm:
Không thường xuyên điều chỉnh được lượng nước khuấy cũng như tỉ lệ nước một
cách tuần hoàn, thường xuyên phải thay tấm lắng.
b) Thiết bị lắng hình trụ
Hình 1.19: Thiết bị ống lắng hình trụ Hình 1.20: Mô hình thiết bị lắng
1. Thùng lắng; 2. Các tấm ngăn hình hình trụ
nón; 3. Ống tâm; 4. Đáy

Một số hình ảnh về bể lắng


đứng trong thực tế

* Nguyên lý hoạt động: Nước thải sinh hoạt hay nước cần lắng từ bên ngoài vào
thông qua ống trung tâm (ống thẳng đứng), chiều nước từ trên xuống, rồi quạt qua 2 bên.
Tại đây, nước chảy ngược lên trên qua các máng răng cưa ( rãnh chảy tràn).
Quá trình lắng cặn sẽ diễn ra theo dòng nước đi lên với vận tốc nước được duy trì ở
0.2 - 0.5m/s. Các cặn bùn, hạt, dưới tác dụng của trọng lực, sẽ bị lắng xuống dưới. Sau
quá trình lắng, chúng sẽ được lấy ra để xử lý.
* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
Thiết kế linh hoạt, đơn giản, gọn và có thể loại bỏ cả dầu mỡ, có thể làm hố thu cặn,
chiếm ít diện tích xây dựng, thời gian lắng khá nhanh
- Nhược điểm:
Hiệu quả xử lý không cao bằng bể lắng ngang
1.8.3- Thiết bị lắng liên tục:
Trong trường hợp này cả ba khâu: nhập liệu, tháo nước trong và lấy cặn đều thực
hiện liên tục. Như vậy so với thiết bị bán liên tục, người ta cơ giới hóa khâu tháo cặn.
Thu cặn lắng liên tục có thể tiến hành theo nhiều cách: Dùng khí nén đẩy cặn lắng ra;
dùng cào gạt cặn lắng; thiết bị được chế tạo dạng nón, dạng trụ hoặc dạng trụ nhiều tầng
Các thông số thủy động lực được xác định như sau:
- Chiều dày lớp lỏng trong chuyển động từ tâm ra thành thiết bị:

( )
2 /3
Vs
H= 0,173 ,m (35)
mo D
D – đường kính thiết bị, m
- Tốc độ chuyển động của lớp chất lỏng trong đó:
w omax . D
vd = , m/s (36)
4h
Kích thước hình học của thiết bị có thể xác định như sau:
- Thiết bị lắng phễu nón (H.4.6a) với góc nón α tháo cặn bằng khí nén:
Đường kính thiết bị tính theo công thức (4.22a),
Thể tích thiết bị:
VT = 0,131(D3 – d3)tgα , m3 (37)
D – đường kính nhỏ của nón, m
Chiều cao của thiết bị:
HT = 0,5(D – d)tgα (38)
- Thiết bị trụ đáy nón (H 4.6b) tháo cặn bằng cào.
Đường kính thiết bị tính như công thức (4.22a), chiều cao phần lắng Hị tính theo
công thức (4.24a). Trong đó chiều cao phần lắng tự do (nồng độ thấp) có thể lấy theo
kinh nghiệm (0,45 + 0,75), m; còn chiều cao vùng cặn đậm đặc, có thể tính theo công
thức:
4 Ge τ
Hđ = 2 ,m (39)
π D ρđ
Gc - năng suất tính theo lượng cặn thu được, kg/h
ρđ - khối lượng riêng của cặn đậm đặc, kg/m
τ – thời gian cặn bị nén, h
Chiều cao vùng đặt cào gạt cặn có thể lấy bằng 0,073 D, m.
Thiết bị trụ, nhiều tầng (H.4.8), mỗi tầng là một ngăn lắng độc lập dạng nón và gạt bã
bằng cào. Số tầng cần thiết:
2
D
n= 2 2 (40)
D k −d n
D – đường kính thiết bị, m; Dk – đường kính ngoài của tầng nón
Dn – đường kính trong của tầng nón.
Đường kính thiết bị và đường kính tầng nón quan hệ với nhau:

2
Dk = D +d 2n , m (41)
n
Trường hợp thiết bị trụ bố trí nhiều ngăn lắng bởi các chóp nón (H.4.5). Thì tính theo
công thức (4.32) (4.33) (4.34).
a) Thiết bị lắng hình phễu

1. Thùng nước; 2. Dĩa phân phối; 3.


Màng chứa nước trong; 4. Ống tháo
cặn; 5. Ống dẫn không khí nén. Hình 1.22: Thiết bị lắng hình
phễu được sử dụng trong thực tế
Hình 1.21: Thiết bị lắng hình phễu

Thiết bị lắng hình phễu có cấu tạo gồm: thùng nước, dĩa phân phối, màng chứa
nước trong, ống tháo cặn, ống dẫn không khí nén.
* Nguyên tắc hoạt động: Khi huyền phù đi vào bên trong thiết bị, phần cặn sẽ bị
lắng xuống và được đưa ra ngoài nhờ dòng không khí nén đẩy cặn ra. Còn nước sạch sẽ
theo mang chứa nước trong ra ngoài
* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
Thu cặn liên tục mà không ngắt đoạn, năng suất cao hơn thiết bị lắng bán liên tục,
tháo cặn liên tục và dễ dàng
- Nhược điểm: Chi phí năng lượng cao.
b) Thiết bị lắng liên tục kiểu răng cào

Hình 1.23: Thiết bị lắng kiểu răng cào Hình 1.24: Mô hình thiết bị lắng kiểu răng cào
Hình ảnh thực tế về bể lắng kiểu răng cào

* Nguyên lý hoạt động: Huyền phù được nhập liệu vào trung tâm ở độ sâu từ 0,3:1
m so với mặt thoáng chất lỏng, nước trong tràn ra ở máng đặt phía trên bên trong bể, cặn
lắng xuống đáy được răng cào đưa vào tâm rồi theo ống ở đáy ra ngoài.
* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: năng suất cao hơn thiết bị lắng bán liên tục, tháo cặn liên tục và dễ dàng.
- Nhược điểm: chi phí năng lượng cao.
c) Thiết bị lắng nhiều tầng có cánh khuấy răng cào

1. Thùng lắng 12. ống dẫn huyền phủ


vào
2. Đáy 13. Trục ống
3,4,7,10,21. Các van 14. Cánh gạt bọt
5. Bơm 15. Màng chứa bọt
6. Thùng chứa 16. Các cánh khuấy
8,18,20. Các ống dẫn 17. Các vách ngăn
9. Ống để dẫn nước trong19. Bộ phận chứa

Hình 1.25: Thiết bị lắng nhiều tầng có cánh


khuấy răng cào
* Nguyên lý hoạt động: giống như thiết bị lắng liên tục kiểu răng cào nhưng nó sẽ
được lọc qua nhiều tầng tạo hiệu suất cao hơn.
* Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: năng suất cao hơn thiết bị lắng bán liên tục, tháo cặn liên tục và dễ dàng.
- Nhược điểm: Chi phí năng lượng cao.
2. LẮNG TRONG TRƯỜNG LỰC LY TÂM
2.1. Trường lực ly tâm và tốc độ lắng
Nguyên tắc chung: một vật khối lượng m đứng cách tâm O khoảng r và quay
quanh tâm O đó với tốc độ góc ω thì sinh ra lực ly tâm:
2
C=m ω r
Trong kỹ thuật lắng phân riêng, người ta thường sử
dụng hai phương pháp tạo trường lực ly tâm:
- Cho dòng chảy của hỗn hợp quay xung quanh đường
tâm cố định, theo phương pháp này người ta tạo ra thiết
bị lắng gọi là xyclôn.
- Cho thùng hình trụ quay xung quanh đường tâm của nó;
Theo phương pháp này thiết bị lắng được gọi là máy ly
tâm lắng.
Quá trình lắng phân riêng được quyết định bởi độ lớn của tốc độ lắng. Như đã
trình bày ở phần trước, tốc độ lắng trong trường trọng lực không lớn lắm, đặc biệt đối với
các huyền phù mịn đôi khi không thể lắng được.
Để đánh giá sức mạnh của trường lực ly tâm, người ta so sánh lực ly tâm với lực
trọng trường; tỉ số được gọi là chuẩn số Frude:
2 2
C mω r ω r
Fr= = = =Φ (42)
G m. g g
G – trọng lực ; Φ – gọi là yếu tố phân ly.
Các phần tử pha phân tán trong trường lực ly tâm chịu tác dụng của các lực sau:
trọng lực, lực ly tâm, lực đẩy Arsimét, lực cản của môi trường và lực quán tính. Tuy
nhiên do phần tử kích thước bé nên có thể bỏ qua trọng lực, và phương trình chuyển động
của hạt cầu đường kính d được viết:
2 2
dv 2 ρω r 3 ρv
=ω r− − Cd
dr ρr 4 ρr d
3
πd 2
Trong đó lực Arsimét: P A = ρω r
6
Nghĩa là trong trường lực ly tâm lực Arsimét bằng lực ly tâm tác dụng lên khối lưu chất
có thể tích bằng thể tích của hạt chiếm chỗ. Do vậy phương trình chuyển động có dạng:
ρr −ρ 3
( )
2
dv 2 ρv
=ω r− − Cd (43)
dr ρr 4 ρr d
Cd – hệ số trở lực của môi trường, phụ thuộc vào Re
v – tốc độ chuyển động của hạt.
Trong điều kiện cân bằng lực, hạt chuyển động với tốc độ không đổi gọi là tốc độ lắng.
dv
Khi =0 , v=w=const
dr
wρd
Giả sử rằng, quá trình diễn tiến trong chế độ lắng dòng, C d = 24 / Re và Re = , rút ra
μ
công thức tính tốc độ lắng:
2
d g ( ρr− ρ) ω 2 r
w= . =wo Φ (44a)
18 μ g
Như vậy tốc độ lắng trong trường lực ly tâm bằng tốc độ lắng trong trường trọng
lực nhân cho yếu tố phân ly.
Từ H.1.26 tìm được các quan hệ:
2
vt
ω=2 πn ; v t=ωr ; Φ=
r.g
n – số vòng quay trong 1 giây (1 / s); vt – tốc độ tiếp tuyến, m/s
18 , 5
Lắng trong chế độ quá độ, C d= 0 ,6 nên tốc độ lắng được tính:

( )
0,715
ArΦ ℜ.μ
ℜ=  W= (44b)
13 , 9 ρd
Trong chế độ chảy rối Cd = 0,44, vì vậy:
ℜ.μ
ℜ=1 ,71 √ ArΦ  W = (44c)
ρd
Quá trình lắng của các hạt còn chịu ảnh hưởng của nồng độ thể tích. Do đó trong thực tế
tốc độ lắng được tính:
W t =W . φ . φ1 φ2(45)
W – tốc độ lắng trong điều kiện tự do, tính theo các công thức (44a, 44c).

( )
2
ds −2/ 3
φ – hệ số hình dạng hạt, φ= =0,207 S .V h
dv
φ1 – hệ số lưu ý đến nồng độ thể tích. Hệ số này có thể tính theo công thức được thực
nghiệm.
φ 1=√ 20 ,25 β 2 +(1−β)3−4 , 5 β (46)
yh . ρ h
β – nồng độ thể tích: β= (4.47)
ρr
yh – nồng độ pha rắn trong hỗn hợp (nồng độ khối lượng)
ρh – khối lượng riêng hỗn hợp; ρr – khối lượng riêng pha rắn.
φ2 – hệ số lưu ý đến độ nhớt
3 (μ+ μ p )
φ 2= (48)
2 μ+3 μ p
µ, µp – độ nhớt tuyệt đối của pha liên tục và pha phân tán. (Đối với hệ bụi thì φ2 = 1).
Giá trị tốc độ lắng từ (4.45) làm nền tảng cho các tính toán tiếp theo với sự lưu ý điều
kiện nồng độ cho phép yl.

2.2. Cyclone lắng


2.2.1 Nguyên lý cấu tạo
Xyclôn được cấu tạo bao gồm các phần chủ yếu: ống tâm (1), vỏ trụ thực hiện lắng
(2), đáy nón thu cặn (3), cửa vào tiết diện chữ nhật (4), cửa tháo cặn có van gió (5).
Hệ bụi theo ống dẫn vào cửa xycơlôn theo
phương tiếp tuyến với vận tốc từ 12 ÷ 25 m/s.
Dòng hỗn hợp quay tròn trong rãnh giữa ống tâm
và vỏ trụ. Dưới tác dụng của lực ly tâm các hạt rắn
văng ra thành và lắng xuống đáy, còn pha liên tục
(khí sạch) theo ống tâm ra ngoài. Cặn lắng rơi
xuống đáy, rồi nhờ van gió đưa ra ngoài. Van gió
có nhiệm vụ đưa cặn lắng ra, nhưng không cho khí
đi vào xycơlôn.
Dòng hỗn hợp đi trong rãnh giữa ống tâm
và vỏ trụ của xycơlôn với một tốc độ nhất định;
tốc độ này liên quan trực tiếp đến quá trình lắng
của các phần tử Hình
pha rắn.
1.27:Giá trịcấu
Sơ đồ củatạo
tốcxycơlôn
độ trong
xycơlôn được biểu diễn theo quan hệ:
v t=ω r tb, m/s (49)
ω – tốc độ góc của vòng quay hỗn hợp trong xycơlôn, (1/s)
rtb – bán kính quay trung bình, m.
R2−R1 R 1+ R 2
r tb = = (50)
2 ,3 lg ( R2 / R1 ) 2
R2 – bán kính trong của vỏ trụ xycơlôn, m
R1 – bán kính ngoài của ống tâm, m: R1=r o +δ (51)
.ro – bán kính trong ống tâm, m
δ – chiều dày của thành ống tâm, m
Dòng chảy đi trong rãnh, chiều rộng Δr = R2 – R1. Vị trí các phần tử pha rắn trong
dòng chảy được phân bố với bán kính r khác nhau, vì vậy một cách tổng quát thời gian
lắng được tính:
R2
dr R −R1
τ o=∫ → τo= 2 (52)
R1
wt Wt
Wt – tốc độ lắng thực hiện trong xycơlôn, theo (45),
Thay giá trị tốc độ lắng W t theo các chế độ lắng khác nhau vào phương trình (52)
tìm được thời gian lắng. Theo điều kiện thời gian lắng bằng thời gian lưu của dòng chảy
trong xycơlôn, thì số vòng quay của dòng hỗn hợp được tính.
τo ω
n= , (1/s) (53)

Điều kiện hoạt động của xycơlôn theo các quan hệ từ (49) cho đến (53), cho phép
xác định kích thước của phần tử nhỏ nhất có thể lắng được:
ω(R 2−R1 )
Wt= (54)
2 πn
Theo (54) thay Wt bằng công thức thích hợp của từng chế độ lắng, rồi từ đó tính ra
kích thước hạt bé nhất có thể lắng. Ví dụ, trong chế độ lắng dòng từ (44a) và (45) tìm
được:

d=
√ 9 μ ( R2−R 1)
πnω ( ρr −ρ ) r tb
,m (54a)

Bề mặt lắng của xycơlôn được xem là bề mặt xung quanh của vỏ trụ, do vậy được
xác định theo quan hệ:
Vs
F=2 π r tb H 1= , m2 (55)
Wt
Vs – lưu lượng của dòng hỗn hợp chảy qua xycơlôn, m3/s
Hl – chiều cao của vỏ trụ xycơlôn, m
Tiết diện của dòng chảy trong xycơlôn, được tính như sau:
Vs
( R2 −R 1 ) ho= v , m2 (56)
t

.ho – chiều cao của lớp hỗn hợp chuyển động, m.


Theo phương trình cân bằng vật chất, kết hợp (4.55) và (4.56), suy ra công thức
tính bán kính vỏ trụ:

R 2=
R1 1−
[ ( π H1W t
v t ho )] , m (57)

[( 1+
π H1W t
v t ho )]
Tổn thất áp suất của dòng chảy qua xycơlôn thường được tính theo công thức của
Veysbak: Từ phương trình cân bằng vật chất, có được:
Vs Vs
v q= và v t= (58)
πR
2
2 ( R2−R 1) h o
Do đó tổn thất áp suất của dòng chảy:
2 2
ρ vq ρ vt
∆ P=ξ 1 =ξ 2 (59)
2 2
ρ – khối lượng riêng của pha liên tục, kg/m3
vq – tốc độ qui ước dòng hỗn hợp trong xycơlôn, m/s
ξ1 , ξ2 – hệ số trở lực của xycơlôn.
Thực tế người ta thường tính tổn thất theo tốc độ qui ước, tức là:
2 2
ρ vq ρ vq
∆ P=ξ 1 =ξ (60)
2 2
Đối với các xycơlôn (của Liên Xô cũ) ξ=60 ÷ 180.
Xycơlôn là một thiết bị lắng có kết cấu đơn giản, nhưng hiệu quả phân riêng khá
cao. Hiệu suất phân tách phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: Đặc tính hệ phân riêng, kích
thước xycơlôn, vận tốc dòng chảy vt và kích thước hạt v.v…
Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của xycơlôn được trình bày trên đây, người ta gọi
là xycơlôn đơn (một chiếc). Từ đây có thể rút ra kết luận rằng, năng suất và hiệu quả của
quá trình phân riêng phụ thuộc vào yếu tố phân ly:
2 2
ω r tb v t
Φ= =
g r tb g
Người ta thường tăng yếu tố phân ly bằng cách giảm bán kính trung bình r tb = (R2
+ R1) / 2, tức là chế tạo các xycơlôn kích thước bé đồng thời đặt thêm cánh hướng dòng
hỗn hợp quay tốt hơn. Các xycơlôn bé được gọi xycơlôn thành phần (hoặc xycơlôn
nguyên tố), dùng để cấu tạo thành xycơlôn tổ hợp.
2.2.2. Cyclone lắng hệ bụi
a) Thiết kế cyclone đơn hoặc cyclone thành phần
Hình1.28b: Ảnh Cyclone hệ bụi trong
Hình 1.28a: Cyclone hệ bụi thực tế
1. Cửa khí vào; 2. Thân hình trụ đứng; 3.
Phễu; 4. Ống xả bụi; 5. Ống thoát khí sạch;
6. Van để xả bụi

Người ta thường dùng cyclone theo chế độ lắng dòng, trong đó đường kính hạt bé nhất có
thể lắng được xác định theo (4.54a). Công việc tính toán thiết kế được thực hiện theo các
bước sau đây:
- Chọn tốc độ dòng vào của hỗn hợp: v=15 ÷20 m/s và chọn tỉ lệ các cạnh của tiết diện
chữ nhật cửa vào: h/b = 2 ÷ 4 .
B – chiều rộng cửa vào, m; h – chiều cao cửa vào, m
- kích thước của vào:
Vs −h
h= , m ; b= ,m

√ Vs (h/b) (61)
v
h/b . v
Vs – năng suất thiết bị (cyclone), lưu lượng dòng vào, m3/s
- Tốc độ dòng khí ra trong ống tâm vo = 4 ÷ 8 m/s cho nên đường kính ống tâm được tính:

d o =2 r o=
√ 4V s
π vo
- Chọn chiều rộng rãnh giữa ống tâm và vỏ trụ, theo điều kiện:
,m (62)

∆ r =R2−R 1 ≥ b (63)
- Tốc độ trung bình của dòng chảy trogn cyclone, có thể ước tính theo kinh nghiệm sau
đây:
v (15 ÷ 20)
v t= = ,m/s (64)
1,4 1, 4
- Tính bán kính ngoài ống tâm theo (51)
- Tính bán kính trong của vỏ trụ cyclone:
R2=R 1+ ∆ r (65)
- Tính bán kính trung bình của vòng quay dòng khí trong cyclone theo (4.50)
- Xác định tốc độ góc của vòng quay theo (4.49)
- Tính tốc độ lắng theo (52)
- Thể tích phần làm việc của cyclone:
V x =V s . τ o, m3 (66)
K .V x
- Chiều cao của trụ cyclone: H 1= ,m
π ( R22−R21 )
K = 1,25 hệ số dự trữ chiều cao
- Kiểm tra bề mặt lắng theo (55) và chiều cao dòng hỗn hợp chuyển động theo (56) và
bán kính vỏ trụ theo (57)
- Phần chứa cặn của cyclone được chế tạo dạng nón với góc nghiêng α (góc tạo thành giữ
đường kính vỏ trụ và đường sinh chóp nón), α  50o ÷ 60o tuỳ thuộc vào dạng cặn. Gọi
đường kính lỗ tháo cặn dc, thì chiều cao phần hình nón được tính:

(
H 2= R2−
dc
2 )tgα , m (67)

- Tính số vòng quay của dòng chảy theo (53) rồi kết hợp với (56) tìm chiều cao ống tâm.
- Xác định yếu tố phân ly:
2 2
ω r tb vt
Φ= = (68)
g r tb . g
- Kiểm tra chế độ lắng và kích thước hạt theo (54), rồi từ đây xác định nồng độ pha phân
tán trong khí sạch ra ống tâm yl.
- Hiệu suất của cyclone tính theo (công thức 8).
- Tính vận tốc qui ước, vq theo (58) và trở lực của cyclone (60).
Khi lắng hệ bụi, hiệu suất η phụ thuộc vào tính chất của bụi, kích thước cyclone, vận tốc
chảy vt , vào tỉ số ΔP/ρ; Như vậy hiệu suất là hàm của nhiều yếu tố [4].
b) Tính và chọn cyclone
Cyclone là loại thiết bị lắng đã được tiêu chuẩn hoá ở các nước trên thế giới. Mỗi hãng
sản xuất đều có những qui định cụ thể cho dãy kích thước và sự phụ thuộc của hiệu suất
quá trình phân riêng. Ví dụ, ở Liên Xô cũ, người ta có qui chuẩn sau (bảng 4.1)
Bảng 4.1 Qui chuẩn Cyclone ( ở Liên Xô cũ)
Ký SKKB VTI NIOGAS
Kích thước
hiệu b D b D b D
Đường kính cyclone, m D 5,7b D 5,9b D 4,75b D
Chiều rộng cửa vào, m b b 0,175D b 0,17D b 0,21D
Chiều cao cửa vào, m H 2b 0,35D 4b 0,68D 3,14b 0,66D
Đường kính ống tâm, m do 3,7b 0,65D 3,9b 0,66D 3,75b 0,58D
Chiều cao phần trụ, m H1 5,7b D 4,7b 0,8D 7,6b 1,6D
Chiều cao phần nón H2 4,3b 0,755D 5,05b 0,86D 9,5b 2D

Ghi chú: SKKB, VTI, NIOGAS tên các viện nghiên cứu thiết kế chế tạo các cyclone tiêu
chuẩn. Các kích thước của cyclone được tính theo đường kính hoặc chiều rộng cửa vào.
Tính toán để chọn lựa mua một cyclone phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, được tiến hành
như sau:
- Nghiên cứu xem xét kỹ đặc tính cyclone của một hãng sản xuất nào đấy, rồi tiến hành
chọn lựa kiểu dáng theo catalog.
- Cho trước tỉ số ΔP/ρ theo công thức (4.60):
ΔP / ρ=350 ÷ 750 ; ξ=60 ÷ 180
- Tính sơ bộ vận tốc quy ước: v’q
v ' q=
√ 2∆P
ξρ
m/s ( v’q  2,5 ÷4 m/s)
- Tính sơ bộ đường kính cyclone D’ theo năng suất đã cho Vs,

D '=2 R ' 2 =
√ 4.V s
π v 'q
,m

- Làm tròn đường kính D’ → D theo catalog, và tính lại giá trị tốc độ qui ước:
4V s Vs
v q= 2
= 2 , m/s
πD πR2
- Tính kiểm tra trở lực của cyclone theo (60), Nếu ΔP nằm trong khoảng đã cho, xem như
đạt yêu cầu.
- Các kích thước cyclone được cho trong catalog theo đường kính D.
- Tiếp theo có thể tính kiểm tra điều kiện và chể độ làm việc của cyclone
c) cyclone chùm
Trong nhiều trường hợp, yêu cầu năng suất phân riêng quá lớn, lúc đó cần ghép nhiều
cyclone đơn hoạt động song song. Cách bố trí như vậy được gọi là cyclone chùm. Như
vậy năng suất của thiết bị phân riêng, được tính:
Vx=nVs, m3/s (69)
n - số lượng cyclone đơn ghép song song
Muốn tạo cyclone chùm, cần chia năng suất Vx, ra n phần mỗi phần lưu lượng Vs . Tính
và chọn n cyclone đơn giống nhau ( thường n là số chẵn ). Cửa tháo liệu của cyclone
được lắp chung vào bồn chứa cặn với một van gió
d) cyclone tổ hợp
Tăng hiệu quả quá trình phân riêng bằng cách sử dụng các cyclone thành phần ( kích
thước bé ). Lắp ghép nhiều cyclone thành phần hoạt dộng song song, tạo thành thiết bị
gọi là cyclone tổ hợp. Số lượng cyclone thành phần cần ghép:
0,9Vx
Z= m.n = (70)
d 1 √ ∆ P /∑ ξ . ρ
2

n - số cyclone thành phần theo chiều dài


m – số cyclone thành phần theo chiều rộng
Vx – năng suất của cyclone tổ hợp m3/s
d1 – đường kính cyclone thành phần, m
∆ P – trở lực của cyclone tổ hợp, N/m2
∑ξ - tổng hợp lực cyclone tổ hợp, thường ∑ ξ = 85 (chọn)
Vx
Như vây năng suất của cyclone thành phần: Vs = , m/s
Z
Vận tốc quy ước của dòng chảy trong cyclone thành phần:
4 Vx
V q= 2 , m/s
Z . π d1
Gía trị tổng trở lực:
∆P = 600 ÷ 850 , N ¿ m2 tải trọng cực đại
∆P = 350 ÷ 600, N¿ m2tải trọng trung bình
Khi lắp cyclone tổ hợp, thì khoảng cách giữa các cyclone thành phần nên lấy vào khoảng
30÷ 50mm. Trên cơ sở như vậy xác định kích thước chiều dài và chiều rộng của cyclone
tổ hợp. Vận tốc dòng khí đi trong ống tâm của cyclone thành phần lấy từ 4÷ 8 m/s; từ đây
tính đường kính ống tâm, đồng thời tính ống ra của cyclone tổ hợp. Tốc độ dòng vào
cyclone tổ hợp. Tốc độ dòng vào cyclone tổ hợp cũng được tính trên cơ sở chọn tốc độ
vào buồng phân phối từ 12÷20 m/s
e) cyclone ướt
Để tăng hiệu quả quá trình làm sạch khí, người ta có thể bố trí thêm hệ thống phun sương
trong cyclone. Các cyclone hoạt động trong điều kiện phun sương được gọi là cyclone
ướt. Hiệu suất làm sạch của cyclone này rất cao n ≈ 99%
2.2.3 Cyclone thủy lực

Cyclone thủy lực trong thực


tế

Các cyclone dùng phân riêng huyền phù ( hệ lỏng – rắn ) được gọi là cyclone thủy lực.
Người ta có thể dùng cyclone thủy lực đơnn hoặc cyclone thủy lực tổ hợp. Cyclone thủy
lực thường hoạt động ở điều kiện áp saut61 dòng vào tương đối cao (2÷3 at). Qúa trình
phân riêng huyền phù trong cyclone thủy lực tương đối phức tạp. Áp suất dòng vào chỉ
tăng đến một giá trị giới hạn, nếu tiếp tục tăng thì quá trình phân ly bị đình trệ. Hiệu quả
quá trình phụ thuộc chủ yếu vào tỉ số đường kính lỗ tháo bùn và lỗ tháo nước trong, tỉ số
này thường vào khoảng (0,37÷ 0,4).
Gọi: d1 – đường kính cửa vào cyclone thủy lục
d2 – đường kính ống tháo nước trong ( ống tâm )
d3 – đường kính cửa tháo bùn ( huyền phủ đậm đặc )
Như trên đã nói, thường chọn d3/d2 = 0,37 ÷ 4 và theo kinh nghiệm: d3= (0,14÷0,3)D; d2=
(0,2÷ 0,167 ¿D
D – đường kính cyclone thủy lực
Góc nón α có thể: - dùng cyclone với mục đích phân loại: α =¿ 20 ° - dùng làm trong
huyền phủ α = 10 ÷ 15°
Khi huyền phù vào cyclone với áp suất ∆P, lưu lượng Vs thì đường kính ống vào d1 được
tính:

φ – hệ số lưu lượng
d1=
√ 4V s
απ √ 2 ∆ P / ρh
,m (71)

ρh - khối lượng riêng chất lỏng, kg/m3


Mối quan hệ giữa năng suất và kích thước của cyclone thủy lực như sau:
Vs= KD.d3√ ∆ P, m3/s (72)
2
π d1φ
Trong đó: K= , (73)
2 √ 2 D .d 3 √ ρh
Tạo áp suất cho cyclone thủy lực hoạt động, cần dùng máy bơm với công suất tiêu thụ
được tính:
V s.H ρ g
N= h
, KW (74)
1000 n
Vs – lưu lượng, m3/s
H – áp lực của huyền phủ vào cyclone, m cột chất lỏng
∆P
H= ρ . g , m
h

n - hiệu suất (n≈ 0,5)


Đường kính cyclone thủy lực được chọn căn cứ vào mục đích sử dụng phân loại D=300÷
350mm; làm đậm đặc huyền phủ D=100mm; làm trong pha lỏng D=10÷ 15mm
2.3 Máy ly tâm lắng

Hình 1.30a: Sơ đồ nguyên lý của máy ly tâm

Hình 1.30b: Máy ly tâm trong thực tế


- Máy ly tâm là thùng hình trụ quay xung quanh đường tâm của mình với tốc độ góc ω .
Thùng quay này có thể đặt thẳng đứng hoặc đặt nằm ngang và được gọi là roto của máy
ly tâm. Thùng thẳng đứng được gọi là máy ly tâm đứng, còn thùng nằm ngang gọi là máy
ly tâm nằm ngang
 Máy ly tâm nằm ngang

Hình 1.31a: Sơ đồ máy ly tâm nằm ngang

Hình 1.31b: Máy ly tâm nằm ngang


trong thực tế
 Máy ly tâm đứng

Hình 1.32a: Mô hình máy ly Hình 1.32b:Máy ly tâm đứng trong thực tế
tâm đứng

- Bề
mặt
thoáng
chất
lỏng
trong roto: khi roto quay với tốc độ góc ω , trong máy ly
tâm đứng bề mặt thoáng của chất lỏng là đường parabol và với ω đủ lớn thì có thể xem bề
mặt thoáng chất lỏng song song với thành roto. Bỏ qua cột áp thủy tỉnh, áp suất lớn nhất
của chất lỏng tác dụng lên roto ( thành, đáy, nắp ) được tính:
2
ρh ω 2 2
Pmax= (R −R0 ) (75)
2
R: bán kính trong roto, m
R0 : bán kính bề mặt thoáng của chất lỏng trong roto, m
R0 = R√ 1−β (76)
β : hệ số chứa đầy. β = h/H; H – chiều cao roto, m
h: chiều cao ban đầu của chất lỏng, m
ρh : khối lượng riêng của huyền phù, kg/m3
Đối với máy ly tâm nằm ngang, bề ngang thoáng của chất lỏng trong roto là một vòng
tròn tâm O1 cách tâm O của roto khoảng lệch tâm:
g
e= 2
ω
còn trọng tâm của khối chất lỏng đặt tại O2 cách tâm O của roto khoảng x
1−β R
x=( ). 2
β ω
Khi tốc độ quay đủ lớn, tâm O1 trùng với tâm O của roto và bán kính bề mặt thoáng
của chất lỏng trong roto cũng được tính theo (4.76) còn áp suất cực đại cũng tính theo
(4.75)
- Yếu tố phân ly:
2
m R tb (πn)
Lực ly tâm: C=mω 2 Rtb =
900
Lực trọng trường: G=m.g
πn
m-khối lượng huyền phủ trong roto, kg; ω= tốc độ góc
30
n – số vòng quay của roto trong 1 phút, v/ph
g – gia tốc trọng trường, m/s2
Rtb – bán kính quay trung bình của khối lượng chất lỏng
R0+ R
Rtb = (77)
2
Do đó yếu tố phân ly:
2 2
C ω Rtb R tb (πn)
Φ= = =
G g g .900
Nếu xem g ≈ 10và π 2 ≈ 10 thì:
2
R n
Φ = tb
900
- Chiều dài đường lắng:

Hình 1.33: Chiều dài đường lắng


Gỉa sử một hạt của pha rắn nằm ở vị trí ( H.4.12) cách tâm khoảng r= R0 và chịu tác
dụng của lực ly tâm, nên lắng với tốc độ w theo phương hướng kính, đồng thời chịu sự
lôi kéo của dòng nước trong với tốc độ vd. Kết quả, hạt chuyển động theo phương vecto
tổng hợp, vẽ nên quỹ đạo chuyển động với chiều dài L. Điều kiện làm việc của máy ly
tâm lắng là:
Lmax ≤ H (79)
H – chiều cao ( hoặc chiều dài ) của roto, m
Lmax – chiều dài đường lắng của phần tử bé giới hạn, m
Người ta thiết lập phương trình dòng chảy và giải theo các điều kiện biên trong roto, tìm
được công thức tính chiều dài đường lắng L:
9 Jg ρ r
L= 2 2
¿) (80)
ω d
J – độ nghiêng thủy lực của dòng chảy

√ { }
2 0,227
4, 4 R V 0 H
J= R − 1 [ π ( R2−r 2 ) ] +
2
(81)
π 19 ω 2
VS - năng suất máy ly tâm, m3/s; H – chiều cao ( chiều dài ) roto, m
r- bán kính biến thiên, R0 ≤ r ≤ R
Tốc độ dòng chảy pha lắng trong có thể xác định:
9 ρJ
Vd = ¿ (82)

Từ đây, rút ra công thức tính năng suất máy ly tâm lắng:
9 πρJ
Va = ¿ (83)

Công thức (4) có thể dùng xác định đường kính hạt d nếu biết chiều dài đường lắng
L. Các công thức (4) và (7) áp dụng cho các hạt nhỏ lắng với tốc độ nhỏ. Khi hạt chuyển
động đến thành roto, tốc độ của nó đạt cực đại, tức khi r=R, thì W → Wmax
2 2
d (ρr −ρ)ω R
Wmax = (84)
18 μ
18 μ R
Còn thời gian lắng : τ 0= 2 2 −ln
R (85)
ω d (ρr −ρ) 0

Quan hệ thời gian lắng và tốc độ lắng cực đại:


R
R ln( )
W= R0 (86)
τ0
Đối với các hạt lớn, lắng với vận tốc lớn thì quá trình diễn ra phức tạp hơn. Tham khảo
thêm trong tài liệu
Bề mặt lắng của roto: F = πdh , m2 (87)
Tiết diện của dòng chảy nước trong: S = π ( R2−r 2 ) , m2 (88)
3. LẮNG TRONG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
Người ta chế tạo một bản điện cực dương và một bản điện cực âm (H. 4.13). Hai
bản cực đặt song song và nối với nguồn phát điện một chiều. Như vậy giữa hai bản cực
hình thành trường tĩnh điện. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực đủ lớn ( lớn hơn hằng số
điện môi của không khí ) thì các phân tử khi bị ion hóa và chuyển động về bản cực trái
dấu.

H.1.34: Sơ đồ nguyên lý lắng điện


Khi hệ khí bụi chuyển động ngang qua không gian của bản cực, thì hạt bụi cùng bị
tích điện và chuyển động về cực dương và lắng ở đó. Điều kiện để thực hiện lắng điện:
- Trường tĩnh điện đủ mạnh
- Độ tích điện cho hệ bụi đạt: 108 ion/cm3
Trong điện trường các hạt bụi có thể kết hợp với nhau, tạo thành hạt có kích thước
lớn hơn, nên làm tăng các quá trình lắng
Trong điện trường các hạt bụi chịu tác dụng của các lực sau: lực lôi cuốn của dòng
chảy; lực cảm ứng các điện tích; lực tương hỗ các điện tích: trọng lực hạt; lực lôi cuốn
của luồng gió điện và lực cản của môi trường chuyển động. Tốc độ lắng của bụi là tốc độ
chuyển động trong trạng thái cân bằng lực. Bằng thực nghiệm, người ta cho rằng chỉ có
lực điện trường ( lực Culong ) và sức cản của môi trường là giữ vai trò chủ yếu trong lắng
điện. Hơn nữa lắng điện trường thường được thực hiện theo chế độ lắng thành dòng. Cho
nên tốc độ lắng được tính:
neE
W đ= , m/s (89)
3 μπd
n – số điện tử ( điện tích nguyên tố )
e – điện tích điện tử (4,8.10-10 đvtđ – đơn vị tĩnh điện )
E – điện thế điện trường, v/m (volt/met)
d – đường kính hạt bụi, m
μ−¿độ nhớt tuyệt đối của môi trường, PaS
Kích thước và tính chất vật lý của bụi. Bằng thực nghiệm người ta quan sát thấy khi
hạt bụi d>10-3 mm thì độ tích điện tỉ lệ với bình phương bán kính hạt. Như vậy, hạt càng
lớn quá trình lắng càng nhanh, càng thuận lợi. Khả năng tích điện của bụi được phân ra 3
nhóm, dựa vào điện trở riêng của bụi:
Nhóm 1, ≤ 104 , Ω cm
Nhóm 2, 104 ÷ 2 .1010 , Ω cm
Nhóm 3, > 2 . 1010 Ω cm
Hệ bụi thuộc nhóm 2 dễ làm sạch nhất
Điều kiện phân riêng: nồng độ bụi, nhiệt độ và độ ẩm của hệ bụi ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình lắng
- Nồng độ quá cao, thì dòng điện trong điện trường làm ảnh hưởng không tốt cho sự lắng.
Vì vậy áp dụng lắng điện thường với nồng độ bé
- Nhiệt độ cao làm giảm điện áp thường xuyên thủng và sự lắng cũng kém
- Độ ẩm càng tăng thì cường độ dòng điện giảm và sự phân rieng thấp
- Tốc độ dòng hỗn hợp qua điện trường tăng, thì dòng điện cũng bị giảm, hiệu quả làm
sạch kém
Hình dạng, kích thước và khoảng cách các điện cực
Thiết bị lắng điện cũng được thiết kế và chế tạo dạng trụ hay dạng hình hộp, còn phần
chứa cặn chóp nón. Bên trong thiết bị thiết lập điện trường, bởi cực dương là dây dẫn,
còn cực âm dạng tấm hoặc ống

Hình 1.34a: Sơ đồ thiết bị lắng điện Hình 1.34b: Thiết bị lắng điện trong thực tế

Dòng khí bụi chuyển động qua bản cực với tốc độ vd và lưu lượng Vs, m3/s thì thời
gian lưu được tính:
V
τ= (90)
VS
V – thể tích làm việc của thiết bị, m3
Thời gian lưu của dòng khí thường chọn trước τ =3 ÷ 6 s tùy thuộc vào tính ăn mòn
của hệ bụi. Sau khi chọn thời gian lưu theo (12) tính thể tích làm việc của thiết bị, rồi xác
định tốc độ dòng:
h Vs
Vd = = (91)
τ f
h – chiều cao của bản cực, m
f – diện tích tiết diện thiết bị, m2
Với thiết bị dùng bản cực tấm: f = a x b
2
πd
Với thiết bị dùng bản cực ống: f= n. 0
4
a,b – chiều dài và chiều rộng thiết bị, m
do – đường kính ống bản cực, m ( thường chọn do = 150 ÷ 300 mm ¿
n – số lượng bản cực ( số nguyên )
Điện thế của điện trường cần thiết được tính:
V=EL, [KV] (92)
Cường độ dòng điện đạt được:
I= Il, μA (93)
E – gradien điện thế, KV/cm ( chọn trong khoảng E = 3,8 ÷ 4,5 KV/cm )
i – cường độ riêng của dòng điện ( cường độ cần cho 1,m dây điện cực )
Cường độ riêng của dòng điện I, được chọn trên cơ sở khoảng cách giữa hai bản cực l.

1. Điện cực dương dạng dây dẫn; 2. Điện cực âm dạng ống; 3. Điện cực ấm dạng tấm
Hình 1.35: Nguyên lý cấu tạo điện cực

l,cm 10 15 20
i, mA 0,3 ÷ 0,4 0,5 0,6 ÷ 0,7

Từ đây công suất cần thiết dùng cho lắng điện được tính:
N = ( 1 ÷ 1,6 ) VI.10-3, KW (94)
Số lượng điện cực trong thiết bị được xác định như sau:
Trong thiết bị dùng điện cực tấm, thì số tấm điện cực:
b
nt = ( +1¿+ 4 thanh thiết bị (95a)
2l
Còn số điện cực dây ( dương )
b
nd = (n −1) (95b)
2l t
Đối với thiết bị dùng điện cực ống:
4V
n= 2 , (số nguyên) (95c)
π d0 h
h - chiều cao bản cực ( thường chọn h = 3 ÷ 4 m )
Đường kính điện cực dây chọn từ 1 ÷ 4 mm, và điều kiện an toàn của điện cực ống là:
do/1 ÷ 4 ≥ 2,72

C. PHẦN BÀI TẬP


Bài 1. Cho mô hình thiết bị:
Xác định độ chỉ của áp kế ? (Pa là áp suất khí quyển)
Giải
o
Tại 10 C thì:
ρH2O=999,73kg/m3
ρthủy ngân=13570,4kg/m3
STT: 24
Áp suất tuyệt đối tại điểm A
PA=Pa+(ρHg)gh=9,81× 104 +13570,4.9,81.(3000-24.10).(10-3)=465526,7222 Pa

Áp suất tuyệt đối tại B


PB =PA – (ρH2O)gh=465526,7222 - 999,73.9,81.1000.10-3 =455719,3709 Pa

Áp suất độ chỉ của áp kế:


Pdư =PB - Pa=455719,37094-9,81.104= 357619,3709 Pa

Bài 2. Một bơm ly tâm dùng để bơm nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3.Dung
dịch được bơm từ thùng chứa ở áp suất thường vào thiết bị có áp suất dư là (24).
103N/m2. Chiều cao hình học nâng lên là 10m.Đường kính ống hút bằng đường kính
ống đẩy=49mm. Chiều dài toàn bộ ống l=100m, ống có 10 cái co và 3 cái van (hệ số
trở lực tự tra) có λ là 0.05mm
Tính công suất bơm? biết hiệu suất là 0,5 và bơm ly tâm có dường đặc tuyến như sau:

Q-m3/s 0,001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007

H-m 36,5 34 32 28 24,5 22 20

Giải
Tóm tắt :
ρ = 1000 Kg/m3
P1 = Pkq = 1 at = 9,81.104 (N/m2)
P2 = P2 dư + Pkq = 24.103 + 9,81.104=12,2100.104 (N/m2)
H1 = 10 (m)
D=d1=d2=d=49 (mm)=0,049 (m)
L= 100 (m)
η = 0,5
10 co và 3 van
Chọn co tạo thành bởi 2 khuỷu 45o. Độ dài ống nối a
a
Và =1 => ξ Co =0 , 38
D
Chọn van tiểu chuẩn, D=49mm => ξ Van = 0,5
=> ∑ ξi = 10ξ Co + 3ξ Van = 10 × 0,38 + 3 × 0,5 = 5,3
Phương trình đặc tuyến màng ống
2
H MO=C + K Q
P −P 4
12,2100.10 −9 , 81 ×10
4
C= (z2 – z1)+ 2 1 = 10 + = 12,446 (m)
ρg 1000× 9 , 81

L 16 100 16
K=(λ + ∑ ξ i) 2 4 = (0 , 05 × 0,049 +5 ,3)× 2 = 1538515,259
D π D 2g
4
π 0,049 × 2× 9 , 81

 HMO = 12,446 +1538515,259 Q2

Q- m3/s 0,001 0,002 0,003 0,004 0,005 0,006 0,007


HMO 11,98 16,68 24,5 35,5 49,6 66,85 87,25

 Điểm làm việc có H=29 m; Q=0,0035 m3/s

ρgHQ 1000× 9 , 81× 29 ×0,0035


 N= = = 2 (kW)
1000 η 1000 ×0 , 5

Bài 3. Một bể lắng huyền phù có năng suất cặn lắng là 0,5tấn/h; lượng nước lọc thu
được là 24 tấn/h; khối lượng riêng của huyền phù là 1500kg/m3 vận tốc lắng là 10-
3
(m/s).
a. Tính diện tích bề mặt lắng tối thiểu. Biết kích thước bể lắng cao H= 1m;
B=2,5m
b. tính chiều dài của bể lắng và thời gian lưu của hạt.
Giải
a) Năng suất thiết bị sa lắng :
Gh = Gc + Gl = 0,5 + 24 = 24,5 ( tấn/h)
Gh 24 ,5 ×10
3
Q= = = 4,53.10-4 (m3/s)
ρh 1500× 3600
Ta có điều kiện:
−4
Q 4 , 53.10 2
Q ≤ F ωo → F ≥ = −3
=0,453 (m )
ω0 10
 Diện tích tối thiểu của bề mặt lắng là 0,453 (m2)
b) Chiều dài bề lắng L :
F 0,453
F=B . L → L= = =0,1812(m)
B 2 ,5
Thời gian lưu của hạt:
Điều kiện tối thiểu xảy ra quá trình lắng là τ =τ 0
L H
 =
ωd ω o
H 1
↔ τ= = −3 =1000(s )
ω 0 10

Bài 4: Lọc dd huyền phù có nồng độ 15 % trên máy lọc với động lực 24.103 N/m2. Bã
lọc có độ ẩm 80% nước lọc là nước ở 30oC. Vách ngăn có trở lực Rv = 1,2.105m/m2 bã
lọc có trở lực riêng khối lượng 5.105 m/kg. Các thông số của nước tự tra
Tính hằng số lọc K và C ?
Giải
Tóm tắt:
Cm =15%
∆ P=4 × 10 (N/m2)
3

Ub = 80%
Rv = 1,2.105 (m/m2)
rm = 5.105 (m/kg)
Nước 30oC thì
ρ = 995,68 kg/m3
μ = 0,8007 cP = 0,0008007 Ns/m2
Tỉ số giữa bã khô và thể tích nước lọc
ρ Cm 995 , 68× 0 , 15
X m=
1 = 1 = 597,408
[1− Cm ] (1− × 0 ,15)
(1−U b ) (1−0 , 8)
Ta có: roXo = rmXm  roXo = 5 ×105 ×597,408=2,98704 ×10 8
Ta có :
3
2∆ P 2 ×24 × 10
K= 2
μ ×r o × X o = 0,807 ×10−3 ×2,98704 ×108 = 0,1991 (m /s)

Rv 1 , 2× 10
5
C= = = 4,02.10-4 (m3/m2)
r o × X o 2,98704 ×10 8

Bài 5. Xét vật liệu sau khi nghiền rồi qua sàng 14mesh. Xác định
a. Tìm hiệu suất sàng?
b. Nếu năng suất là 24T/h. Hãy xác định lượng vật liệu trên và dưới sàng? Biết kết
quả phân tích rây dòng nhập liệu trên sàng và dòng dưới sàng cho ở bảng sau:

Mesh xF(%) xA(%) xB(%)


4 0 0 0
6 15 20 0
8 23 35 0
10 34 52 0
14 52 80 7

(x F −x B )(x A−x F )x A (1−x B )


a. Hiệu suất sàng: E=
(x A −x B )2(1−x F ) x F

(0 , 47−0 , 07)(0 ,8−0 , 47)0 , 8(1−0 ,07)


E= = 0,74= 74%
(0 , 8−0 , 07)2(1−0 , 47)0 , 47

b. Lượng vật liệu trên và dưới sàn


{A . x A+
A
B=F
+ B . x =F . x
B F

 {A .0 ,8+ BA.0+,B=24
07=0 , 47 x 24

 {A=13,150
B=10,849
( tấn/h)

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học & thực phẩm – tập 1 – Các quá trình & thiết bị
cơ học – Quyển 1: KHUẤY – LẮNG LỌC (Nguyễn Văn Lụa)
2. Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm – tập 2: PHÂN RIÊNG
HỆ KHÔNG ĐỒNG NHẤT , KHUẤY, TRỘN, ĐẬP, NGHIỀN, SÀNG. ( Nguyễn Bin)
3. Giáo trình: Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học & thực phẩm – tập 1 – Các quá
trình & thiết bị cơ học, thuỷ lực và khí nén ( Nguyễn Tấn Dũng)
LINK VIDEO
Video 1 - thiết bị lắng bụi:
https://www.youtube.com/watch?v=tB7cLhn0BbE
Video 2 - thiết bị lắng bụi trong công nghiệp:
https://www.youtube.com/watch?v=D-rLTqyFEJE
Video 3 - hệ thống lắng bụi nhiều tầng: https://www.youtube.com/watch?
v=bbXZCzgZh4w&t=15s
Video 4 - thiết bị lắng gián đoạn – thiết bị lắng có tấm chắn nghiêng:
https://www.youtube.com/watch?v=jAWeGM6Jkj0
Video 5 - thiết bị lắng gián đoạn – thiết bị lắng có tấm chắn nghiêng lamen:
https://www.youtube.com/watch?v=1GRFY--ITCk
Video 6 - thiết bị lắng liên tục kiểu răng cào: https://www.youtube.com/watch?
v=Z4SLZ_JnIf4
Video 7 - Cyclone hệ bụi:
https://www.youtube.com/watch?v=BrGXXurZers
Video 8 – cyclone thủy lực:
https://youtu.be/vDzKG93WidM?si=R86zXowqyMfhYyqh
Video 9 – Máy ly tâm:
https://youtu.be/8XzHSRZ_JfI?si=UUiYfuPDTRlq5h6o
Video 10 – Máy ly tâm đứng:
https://youtu.be/mBNxntsUUME?si=gDpWKwAObkk-o-AS
Video 11 – Máy ly tâm nằm ngang: https://youtube.com/watch?
v=OujB9KW2sI8&si=Y6PSbKQQBep-xMKt
Video 12 – Thiết bị lắng điện:
https://youtu.be/PUNuY8c5m2Y?si=LRm652JpTA27Dype

You might also like