You are on page 1of 141

Bài giảng:

ĐO VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG

PGS.TS.Nguyễn thị Lan Hương


Bộ môn: Kỹ thuật đo và tin học Công nghiệp

Hà nội, tháng 9-2021


Tài liệu tham khảo
1. Đo và kiểm tra môi trường, Phạm Thượng Hàn, NXB
giáo dục
2. Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
3. Modern Experimental Biochemistry, Rod F.Boyer,
Benjiamin/Cummingd publishing Company, 1993.
4. Bioinstrumentation, John G. Webster, John Wiley
&Sons, 2004
5. Sensor for Everyday Life – Environmental and food
Engineering, Subhas Chandra.., Springer, 2017.
Nội dung giảng dạy
• Chương 1:Tổng quan /nh hình ô nhiễm môi trường ở Việt
Nam và hệ thống đo và kiểm tra cùng các Fêu chuẩn.
• Chương 2: Đo và kiểm tra môi trường không khí
• Chương 3: Đo và kiểm tra môi trường nước
• Chương 4: Đo và kiểm tra môi trường đất
• Chương 5: Đo và kiểm tra chất lượng âm thanh
• Chương 6: Đo khí tượng thuỷ văn
Chương 3: Đo và kiểm tra môi trường
không khí
Các thông số đo môi trường khí
• Bảng các thông số trong môi trường không khí

5
Các thông số đo môi trường khí
• Bảng các thông số trong môi trường không khí

6
Các thông số đo môi trường khí

• Bảng các thông số khí phát sinh do quá trình đốt


nhiên liệu hóa thạch

7
Đo nhiệt độ và độ ẩm không khí

• Nhiệt điện trở


• Cảm biến SAW
• Cảm biến độ ẩm (R,C,QCM)

8
1. ĐO ĐỘ ẨM

• Đơn vị : %RH
• Dải đo : 10 ÷ 100%
• Có nhiều phương pháp đo độ ẩm nhưng
phương pháp hay sử dụng nhất là dùng
cảm biến điện dung vì nó dựa trên
nguyên lý đơn giản, sai số nhỏ trong
khoảng đo từ 5÷95%, giá thành rẻ
Cảm biến điện dung
— Hơi ẩm trong không khí thay đổi hằng số điện môi theo
phương trình

— T- nhiệt độ tuyệt đối (oK)


— P- áp suất của không khí ẩm (mmHg)
— Ps- áp suất của hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T
(mmHg)
— H- độ ẩm tương đối
— Cảm biến điện dung có thể làm từ một miếng polyme hút ẩm
mỏng ( 8-12 m) với các điện cực kim loại đặt ở các phía đối
diện. Bản cực tụ được giữ bằng một vòng kẹp và các điện cực
được nối với cực của mạch điện
Cảm biến điện dung

• Điện dung của cảm biến xấp xỉ tương ứng độ ẩm


tương đối H

– Co là điện dung tại H=0

• Sử dụng các cảm biến điện dung với độ chính xác 2%


trong dải đo độ ẩm tương đối từ 5% - 95%
Sơ đồ mạch đo tương ứng
Cảm biến điện dung màng mỏng

• Cảm biến điện dung màng mỏng được chế tạo trên một nền
silic. Một lớp SiO2 dày 3000Å được đặt trên một lớp n-Si
• Hai cực kim loại được đặt trên lớp SiO2. Độ dày của các cực
trong khoảng 2000-5000 Å.
• Các cực này được xếp vào một thành phần đan xen nhau. Để
cung cấp thêm nhiệt độ bù, hai điện trở nhạy về nhiệt độ
được đặt trên cùng một nền. Đỉnh của cảm biến được bọc
bởi một chất điện môi (SiO2) . Độ dày của lớp này từ 300-4000
Å.
Cảm biến điện dẫn
— Khi các phân tử nước được hấp thụ bởi lớp phía trên, điện trở
suất giữa các cực thay đổi và có thể đo được bằng một mạch
điện (sử dụng màng hút ẩm chứa 2-5% dung dịch nước của
LiCl.

— Khi đo ở 1KHz một mẫu thí nghiệm có màng đã chứng minh


sự thay đổi của trở kháng từ 10MΩ-100Ω ứng với độ ẩm
tương đối thay đổi từ 0% - 90%.
Cảm biến điện dẫn sử dụng đế bán dẫn

• Các liên kết điện này được tạo ra cho các lớp vàng và
silic. Oxit nhôm Al2O3 giống như rất nhiều các chất
liệu khác hút nước khi tác dụng với một hỗn hợp khí
chứa nước trong giai đoạn hơi ẩm
Sơ đồ mạch tương đương

• Mạch điện đơn giản hoá của cảm biến. R1 và C1 là các


thành phần phụ thuộc hơi ẩm, R2 và C2 là các thành
phần mắc mạch sơn( không bị ảnh hưởng của độ ẩm
), R3 và C3 là chuỗi các thành phần phía dưới các lỗ (
không bị ảnh hưởng của độ ẩm )
Cảm biến nhiệt dẫn

• Nhiệt dẫn suất của khí để đo độ ẩm có thể được tạo


thành bởi một cảm biến dựa trên nhiệt điện trở
Ẩm kế quang học

• sử dụng một gương mà nhiệt độ bề mặt được điều chỉnh


chính xác bằng một bơm nhiệt điện. Nhiệt độ của gương được
điều chỉnh tại ngưỡng hình thành điểm sương. Không khí lấy
mẫu được bơm qua bề mặt của gương, và nếu nhiệt độ của
gương đi qua điểm sương, nó sẽ giải phóng hơi ẩm ở dạng
những giọt nước nhỏ.
Khí CO2
• Khái niệm
– Điôxít cacbon hay cacbon điôxít (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí
cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất,
bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy. Là một hợp chất hóa học được
biết đến rộng rãi, nó thường xuyên được gọi theo công thức hóa học là CO2. Trong dạng
rắn, nó được gọi là băng khô.
– Điôxít cacbon thu được từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả khí thoát ra từ các núi
lửa, sản phẩm cháy của các hợp chất hữu cơ và hoạt động hô hấp của các sinh vật sống
hiếu khí. Nó cũng được một số vi sinh vật sản xuất từ sự lên men và sự hô hấp của tế
bào. Các loài thực vật hấp thụ điôxít cacbon trong quá trình quang hợp, và sử dụng cả
cacbon và ôxy để tạo ra các cacbohyđrat. Ngoài ra, thực vật cũng giải phóng ôxy trở lại
khí quyển, ôxy này sẽ được cácsinh vật dị dưỡng sử dụng trong quá trình hô hấp, tạo
thành một chu trình. Nó có mặt trong khí quyển Trái Đất với nồng độ thấp và tác động
như một khí gâyhiệu ứng nhà kính. Nó là thành phần chính trong chu trình cacbon.
– Cấu trúc phân tử

19
Khí CO2
• Nguồn tạo CO2

20
Khí CO2
• Chu trình di chuyển của khí CO2

21
Ảnh hưởng của CO2
• Với con người
– Hàm lượng điôxít cacbon trong không khí trong lành là khoảng
0,04%, và trong không khí bị thải ra từ sự thở là khoảng 4,5%. Khi
thở trong không khí với nồng độ cao (khoảng 5% theo thể tích), nó
là độc hại đối với con người và các động vật khác.
– Sự thở của một người trung bình mỗi ngày sinh ra khoảng 450 lít
(khoảng 900 gam) điôxít cacbon. CO2 được vận chuyển trong máu
theo ba cách khác nhau. Phần lớn trong chúng (khoảng 80%–90%)
được các enzym cacbonic anhyđraz chuyển hóa thành các ion
bicacbonat HCO3− trong các tế bào hồng cầu. 5%–10% được hòa tan
trong huyết tương và 5%–10% liên kết với hemoglobin thành các
hợp chất cacbamin.
– Các ion bicacbonat là chủ yếu trong việc điều chỉnh pH của máu. Do
tần suất thở có ảnh hưởng tới mức CO2 trong máu, nên nhịp thở
quá chậm hay quá nông sẽ sinh ra hiện tượng nhiễm axít hô
hấp,trong khi nhịp thở quá nhanh sinh ra trong các chứng thở quá
nhanh sẽ dẫn đến nhiễm kiềm hô hấp.
– Các giới hạn của OSHA cho nồng độ điôxít cacbon tại nơi làm việc là
0,5% cho thời gian dài, tối đa tới 3% cho phơi nhiễm ngắn (tối đa 10
phút). OSHA cho rằng các nồng độ trên 4% là "nguy hiểm ngay lập
tức đối với sức khỏe và sự sống".
– Những người thở không khí chứa trên 5% điôxít cacbon trên 30
phút có các triệu chứng tăng anhiđrít cacbonic máu cấp tính, trong
khi việc thở với nồng độ điôxít cacbon từ 7%–10% có thể làm bất
tỉnh trong vài phút.

22
Đo khí CO và CO2
• Đặc điểm của khí CO và CO2

23
Hiệu ứng nhà kính
• Thành phần các khí gây hiệu ứng nhà kính
Sáu loại khí chủ yếu gây nên hiện tượng nhà kính bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. Nguyên
nhân sản sinh các loại khí này như sau:
• – CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu
do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi
măng và cán thép.
• – CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên
và khai thác than.
• – N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
• – HFCs, đặc biệt là khí HFC-23 chính là một sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất loại hóa chất mới
HCFC-22 để thay thế cho khí CFC dùng chủ yếu trong điều hòa không khí và làm lạnh.
• – PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
• – SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.

24
Một số cảm biến phát hiện khí

25
Một số cảm biến phát hiện khí

26
Phổ kế trọng lượng
• Ứng dụng
– Xác định các hợp chất chưa biết bằng cách dựa vào khối lượng của phân tử hợp chất hay
từng phần tách riêng của nó
– Xác định kết cấu chất đồng vịcủa các thành phần trong hợp chất
– Xác định cấu trúc của một hợp chất bằng cách quan sát từng phần tách riêng của nó
– Định lượng lượng hợp chất trong một mẫu dùng các phương pháp khác (phương pháp
phổ khối vốn không phải là định lượng)
– Nghiên cứu cơ sở của hóa học ion thể khí (ngành hóa học về ion và chất trung unh trong
chân không)
– Xác định các thuộc unh vật lí, hóa học hay ngay cả sinh học của hợp chất với nhiều
hướng vếp cận khác nhau

• Nguyên lý hoạt động


của khối phổ kế

27
Phổ kế trọng lượng
• Định nghĩa:
– Là dụng cụ để tách các hạt chất bị ion hóa theo khối lượng của chúng
,hoạt dộng dựa trên tác dụng của điện trường hoặc từ trường lên
chùm ion bay trong không gian
• Cấu tạo bộ phân tích dùng phổ kế trọng lượng

• Phân loại
– tách ly theo thời gian ( thời gian bay tự do) -> Phổ kế theo quỹ đạo bay
– tách ly theo không gian -> Phổ kế trọng lượng thời gian bay
28
Phổ kế trọng lượng
• Phổ kế trọng lượng quỹ đạo bay
– Cấu tạo

– Nguyên lý
• Khác với phổ kế thời gian bay ở đây người ta dùng từ trường để
điều khiển quỹ đạo bay của các iôn. Chùm iôn sau khi đạt được tốc
độ v được chạy qua khe từ của một nam châm vĩnh cửu
• Dưới tác dụng của lực Lorentz F =evB , các iôn không chuyển động
l

thẳng mà đổi hướng theo mọt quỹ đạo có bán kính chính khúc:
• Với một B cố định thì các chùm iôn có trọng lượng khác nhau sẽ 29
theo các quỹ đạo khác nhau. Như vậy các chùm ion sẽ được phân
Phổ kế trọng lượng
• Phổ kế trọng lượng thời gian bay
– Phổ kế sẽ phân :ch các hợp chất dựa vào khối lượng phân tử của chúng

– Trong plasma,1 số các ion dương được gia tốc,vượt ra khỏi miền bao plasma
và đi vào một khẩu độ nhỏ ,đến cặp bản cong đặt song song với nhau
– Các ion này chuyển động trong điện trường giữa 2 bản cong
– Chỉ có các ion chuyển động theo đường cong chính giữa 2 bản cong đi qua khe
thoát đến detector
30
Phổ kế trọng lượng
• Phổ kế trọng lượng thời gian bay
– Bộ phân tích tứ cực
• Cấu tạo: gồm có 4 trục ,được đặt
song song từng đôi một.
• Hoạt động: như bộ lọc khối ,vận
hành bằng cách kết hợp thế DC
và RF. Chỉ cho dòng ion có quỹ đạo
ổn định,cùng tỉ số m/z đến detector
tại một thời điểm.
U: điện thế một chiều
V: điện thế xoay chiều
– Tứ cực có khả năng thay đổi chế độ truyền

31
Phổ kế trọng lượng
• Phổ kế trọng lượng thời gian bay
– Điện trường giữa 2 bản cong tác dụng lực lên các ion làm chúng chuyển
động theo quỹ đạo cong,lúc này lực điện trường đóng vai trò lực hướng
tâm:

– Điện trường xuyên tâm Er giữa 2 bản cong


có bán kính cong trung bình R xấp xỉ bằng
điện trường giữa 2 bản tụ song song cách nhau một khoảng d,và
hiệu điện thế giữa 2 bản tụ 2VA:

– Năng lượng Joule của các ion có khối lượng M, vận tốc vi:

– Tổng hợp CT (1), (2), (3):

Ei là năng lượng ion với điện thế DC áp vào 2 bản cong


32
Máy phân )ch quang phổ UV-vis (khả kiến)
• Quang phổ học
– là ngành khoa học liên quan đến nghiên cứu tương tác của bức xạ điện từ với
vật chất.
– là công cụ mạnh nhất có sẵn để nghiên cứu cấu trúc nguyên tử & phân tử và
được sử dụng trong phân tích mẫu.
• Phân loại
– Quang phổ nguyên tử; Quang phổ này liên quan đến sự tương tác của bức xạ
điện từ với các nguyên tử thường ở trạng thái năng lượng thấp nhất được gọi
là trạng thái phát triển.
– Quang phổ phân tử; Quang phổ này liên quan đến sự tương tác của bức xạ
điện từ với phân tử.
• Bức xạ điện từ bao gồm các hạt mang năng lượng được gọi là photon.
– Một photon bao gồm một điện trường dao động (E) và một từ trường dao
động (M) vuông góc với nhau.

33
Máy phân tích quang phổ UV-vis
Introduction
• Sóng điện từ của photon
– Photon là một loại hạt cơ
bản. Nó là lượng tử của
trường điện từ bao gồm
bức xạ điện từ như ánh
sáng và sóng vô tuyến và là
một hạt mang cho lực điện
từ. 5

34
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Các thông số đặc trưng
– Tần số (ν): là số lần bức xạ điện trường dao động trong một giây, đơn vị cho
tần số là Hertz (Hz), 1 Hz = 1 chu kỳ mỗi giây
– Bước sóng (λ): Khoảng cách giữa hai điểm đồng pha gần nhất của sóng tức là
khoảng cách giữa hai đỉnh hoặc đáy gần nhất của sóng.

• Lý thuyết cơ sở: Thuyết quỹ đạo phân tử


– Trong các phân tử, các quỹ đạo nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành các quỹ
đạo phân tử bao quanh phân tử
– Liên kết phân tử có thế năng thấp hơn so với khi ở trong các quỹ đạo nguyên
Introduction
tử riêng biệt à Các electron có xu hướng muốn ở trong một liên kết phân tử
vì liên kết này yếu hơn

35
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Nguyên lý hoạt động
– Phương pháp phân tích định lượng dựa vào hiệu ứng hấp thụ xảy ra khi phân tử vật
chất tương tác với bức xạ điện từ.
– Vùng bức xạ được sử là vùng tử ngoại gần hay khả kiến (bước sóng khoảng từ
200÷800nm)
• Vùng bức xạ UV: 10nm đến 400nm (Vùng UV gần: 200nm đến 400nm, Vùng UV
xa: dưới 200nm)
• Vùng bức xạ nhìn thấy: 400nm đến 800nm.
– Phương pháp trắc quang này dựa trên việc đo phổ của mẫu/hợp chất chứa các
nguyên tử / phân tử (Phổ là biểu đồ cường độ bức xạ được hấp thụ hoặc phát xạ
theo tần số ν hoặc bước sóng λ)
– Hiện tượng hấp thụ bức xạ điện từ tuân theo định luật Bouger – Lambert – Beer.
– Đặc tính
• Xác định nhiều hợp chất trong phạm vi nồng độ rộng
• Đơn giản, đáng tin cậy
• Được sử dụng nhiều trong kiểm tra sản xuất hoá học, luyện kim và trong
nghiên cứu hoá sinh, môi trường và nhiều lĩnh vực khác.

36
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Định luật hấp thụ
– Luật Bouger-Lambert
• Được đề xuất bởi Picre Bouguer vào năm 1729, tuy nhiên được
công nhận bởi Heinrich Lambert
• Lượng ánh sáng được hấp thụ tỷ lệ thuận với độ dày của vật liệu
hấp thụ & không phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng tới.
– Luật Beer
• Lượng ánh sáng được hấp thụ bởi một vật liệu tỷ lệ thuận với số
lượng phân tử hấp thụ (nồng độ).
– Luật Beer-Lambert
• Định luật kết hợp này quy định rằng lượng ánh sáng hấp thụ tỷ lệ thuận
với nồng độ của chất hấp thụ & với độ dày của vật liệu hấp thụ.
A = εbc
• Trong đó: A = độ hấp thụ
ε = độ hấp thụ mol với đơn vị L /mol.cm b = chiều dài đường
đi của mẫu (cuve˜e)
c = Nồng độ của hợp chất trong dung dịch, :nh bằng mol 37
Máy phân cch quang phổ UV-vis
• Ý nghĩa định luật
– Mức năng lượng điện tử:
• Ở nhiệt độ phòng, các phân tử ở mức năng lượng thấp nhất E0.
• Khi các phân tử hấp thụ ánh sáng nhìn thấy UV từ EMR, một trong
số các cặp liên kết / đơn độc ngoài cùng được thăng cấp lên trạng
thái năng lượng cao hơn như E1, E2, ... En, v.v. được gọi là chuyển
Œếp điện tử và sự khác biệt là:
ΔE = hν = En - E0 trong đó n = 1,2,3, …
ΔE = 35 đến 71 kcal/mol
• Các chuyển đổi điện tử có thể là:
– Chuyển đổi σ à σ*
– Chuyển đổi π à π*
– Chuyển đổi n à σ*
– Chuyển đổi n à π*
– Chuyển đổi σ à π*
– Chuyển đổi π à σ*
38
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Ý nghĩa định luật
– Mức năng lượng điện tử: Chuyển đổi σ à σ*
• σ electron từ quỹ đạo sẽ bị kích thích di chuyển đến quỹ đạo chống liên kết tương
ứng σ*
• Năng lượng cần thiết cho quá trình chuyển đổi này là lớn.
• VD: Metan (CH4) chỉ có liên kết C - H và có thể trải qua quá trình chuyển đổi σ → σ*
và cho thấy độ hấp thụ cực đại ở 125nm.
– Mức năng lượng điện tử: Chuyển đổi π à π*
• Điện tử π từ quỹ đạo sẽ bị kích thích di chuyển đến quỹ đạo chống liên kết tương
ứng π *.
• Các hợp chất chứa nhiều liên kết như anken, alkynes, carbonyl, nitriles, hợp chất
thơm, v.v ... Thường trải qua quá trình chuyển đổi π → π *.
• VD: Các anken thường hấp thụ trong vùng 170 đến 205nm
– Mức năng lượng điện tử: Chuyển đổi n à σ*
• Các hợp chất bão hòa chứa các nguyên tử có cặp electron đơn độc như O, N, S và
halogen có khả năng chuyển tiếp n → σ*
• Các chuyển đổi này thường đòi hỏi ít năng lượng hơn các chuyển đổi σ → σ*.
• Số lượng các nhóm chức hữu cơ có đỉnh chuyển đổi n → σ* trong vùng UV là nhỏ
(150 - 250nm).

39
Máy phân cch quang phổ UV-vis
• Ý nghĩa định luật
– Mức năng lượng điện tử: Chuyển đổi n à π*
• Một electron từ quỹ đạo không liên kết được chuyển về quỹ đạo
chống liên kết π*.
• Các hợp chất chứa liên kết đôi liên quan đến các nguyên tử dị (C =
O, C≡N, N = O) trải qua các quá trình chuyển đổi như vậy.
• Quá trình chuyển đổi n à π* đòi hỏi năng lượng tối thiểu và thể
hiện sự hấp thụ ở bước sóng dài hơn khoảng 300nm.
– Mức năng lượng điện tử: Chuyển đổi σ à π* và Chuyển đổi π à σ*
• Những chuyển đổi này chỉ là về mặt lý thuyết
• Do đó, các chuyển tiếp điện tử n → π* & π → π* cho thấy sự hấp
thụ ở vùng trên 200nm có thể truy cập bằng máy quang phổ UV
khả kiến.
• • Phổ UV chỉ có một vài dải hấp thụ rộng.

40
The possible
Máy phân cch electronic transitions can
quang phổ UV-vis
graphically shown as:
• Khả năng chuyển tiếp mức năng lượng điện tử

21 41
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Cấu trúc máyInstrumentation
đo

42
23
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Cấu trúc máy đo: gồm 5 bộ phận
– Nguồn - Một nguồn năng lượng bức xạ ổn định ở bước
sóng (trong phạm vi) mong muốn.
– Bộ chọn bước sóng - Thiết bị cách ly vùng giới hạn của phổ
EM được sử dụng để đo (bộ đơn sắc, lăng kính & bộ lọc).
– Hộp đựng mẫu - Một thùng chứa trong suốt được sử dụng
để giữ mẫu (các ô, cuvet, v.v.).
– Đầu dò / Đầu dò quang điện - Chuyển đổi năng lượng bức
xạ thành Žn hiệu có thể sử dụng (thường là điện).
– Bộ xử lý và đọc Žn hiệu - Khuếch đại hoặc suy giảm Žn hiệu
được tải và gửi nó đến một thiết bị đọc dưới dạng đồng
hồ, đọc kỹ thuật số, ghi biểu đồ, máy Žnh, v.v.

43
HYDROGEN DISCHARGE LAMP:
In Hydrogen discharge lamp pair of electrodes is enclosed in a
rc is formed between electrodes by applying high
Máy phân tích quang phổ UV-vis
glass tube (provided with silica or quartz window for UV
s a good source of continuous plus
radiation additional
to pass intense
trough) filled with hydrogen gas.
ntensity is higher than the When
hydrogen
currentdischarge lamp.
is passed trough these electrodes maintained at
high voltage, discharge of electrons occurs which excites
• 1. Nguồn sáng InHALOGEN
TUNGSTEN LAMP
mercury arc lamp, mercury vapor is stored under high
hydrogen molecules which in turn cause emission of UV
pressure andtoexcitation of mercury
nce operates Các
– at nguồn
Its
high bức
construction
voltage xạ
becomes
radiations UV khác
is similar
in near nhau
UV aregion.
very house
hot như
hold
during sau atoms is done by electric
lamp.
discharge.
a. Đèn Deuterium
hence needs thermal
The insulation.
bulb They are stable
contains and robust.
a filament of Tungsten fixed in evacuated
b. Đèn hydro DEMERIT:
c. condition and then filled with inert gas. spectral studies,(because it doesn’t
11

Đèn vonfram Not suitable for continuous


12
d. The
Đèn phóng điện xenon
give continuous
filament can be heatedradiations).
up to 3000 k, beyond this
e. Đèn hồ quang thủy ngân
Tungsten starts sublimating.

It is used when polychromatic light is required. To prevent this


13

– Cácalong
nguồn bức xạ hữu hình khác nhau như sau
with inert gas some amount of halogen is introduced
a. Đèn vonfram
b. (usually
Đèn hơi Iodine).
thủy ngân
9

c. Đèn carbon
44
Máy phân tích quang phổ UV-vis
2. Bộ chọn bước sóng
– Bộ chọn bước sóng tạo ra một nhóm bước sóng giớiSelection
hạn, ofhẹp, liên
absorption filtertục
is done according to

được gọi là dải. the following procedure:


Draw a filter wheel.

– Hai loại bộ chọn bước sóng:


1. Bộ lọc
• Bộ lọc nhiễu
• Bộ lọc hấp thụ
2. Bộ chọn đơn sắc Write the color VIBGYOR in clockwise or anticlockwise
manner, omitting Indigo.
– Bộ chọn bước sóng cóMerits
thể -quét liên tục một phạm vi bước sóng rộng
Provide
• Được sử dụng trong hầu hếtgreater
các máy transmittance
quang phổ and narrower
quét bao bandgồm
pass loại
(10- UV, 19

15nm) as compare to absorption filter.


nhìn thấy và IR.
Inexpensive
• Loại lăng kính Additional filters can be used to cut off undesired wavelength.
– Loại khúc xạ
– Loại phản xạ
25

• Loại lưới
– Loại nhiễu xạ
– Loại truyền qua
45
SAMPLE COMPARTMENT
Máy phân cch quang phổ UV-vis
• Spectroscopy
• 3. Hộp requires
đựng mẫu all materials in the beam path other than the
analyte should be as transparent to the radiation as possible.
• The – Quang phổofđòi
geometries allhỏi tất cả các vật
components liệusystem
in the trong đường
should truyền
be such as to
khácthe
maximize vớisignal
chất phân
and Žch, phải càng
minimize trong suốtlight.
the scattered đối với bức
xạ càngfrom
• The material tốt. which a sample cuvette is fabricated controls the
optical window
– Cấu thattấtcan
trúc của cả be
cácused.
thành phần trong hệ thống phải tối
• Some typical materials
đa hóa được are:và giảm thiểu ánh sáng tán xạ.
Žn hiệu
– Optical Glass
– Vật liệu mà- cuvet
335 - 2500 nm chế tạo sẽ điều khiển cửa sổ
mẫu được
– Special
quangOptical
có thểGlass
được– sử
320dụng.
- 2500 nm
– Quartz (Infrared) – 220 - 3800 nm
– Một số vật liệu “êu biểu là:
– Quartz (Far-UV) – 170 - 2700 nm
• Kính quang học: 335-2500nm
• Quang học đặc biệt 320-2500nm
• Thạch anh (Hồng ngoại) từ 220-3800nm
• Thạch anh (Viễn xa) UV170-2700nm
46
28
When it is connected to galvanometer, a flow of current
observed which is proportional to the intensity and wavelength

Máy phân tích quang phổ UV-vis of light falling on it.

• 4. Đầu dò
– Sau khi ánh sáng đi qua mẫu, chúng tôi có thể phát hiện
40

và đo ánh sáng thu được.


– Những loại máy dò này có dạng cảm biến và có khả năng
lấy năng lượng từ ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu
điện có thể được ghi lại, và nếu cần, được khuếch đại.
– Ba loại máy dò phổ biến được sử dụng
• Các tế bào quang có lớp chắn
• Đầu dò tế bào quang phát xạ
• Bộ nhân quang
42

47
Máy phân cch quang phổ UV-vis
• Ứng dụng phát hiện tạp chất
– Quang phổ hấp thụ UV là một trong những phương pháp tốt nhất để
xác định tạp chất trong các phân tử hữu cơ
– Các đỉnh ngoài thành phần chính trong hỗn hợp có thể được dùng để
quan sát các tạp chất trong mẫu và nó có thể được so sánh với các
nguyên liệu thô tiêu chuẩn.
– Bằng cách đo độ hấp thụ ở bước sóng cụ thể, các tạp chất có thể được
phát hiện.
U.V. Spectra of Paracetamol (PCM
– VD: Phổ hấp thụ của Paracetamol

48
Máy phân cch quang phổ UV-vis

• Ứng dụng phân tích cấu trúc của các hợp chất hữu
cơ.
– Quang phổ UV rất hữu ích trong việc phân tích cấu trúc
của các phân tử hữu cơ, sự hiện diện hay vắng mặt của sự
không bão hòa, sự hiện diện của các nguyên tử dị hợp.
– Từ vị trí của các đỉnh trên phổ và sự kết hợp của các đỉnh,
có thể kết luận rằng liệu hợp chất có bão hòa hoặc không
bão hòa, các nguyên tử dị hợp hay không, v.v.

49
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Ứng dụng phân tích định lượng
– Phương pháp phân tích định lượng được sử dụng rộng rãi vào nhiều mục đích thực
tiẽn khác nhau: xác định các chất có nồng độ lớn hoặc bé, xác định nồng độ các tạp
chất đến nồng độ 10-5÷10-6%, sai số tương đối 3 ÷ 5% được ứng dụng để xác định
hơn 50 nguyên tố trong các đối tượng khác nhau trong các lĩnh vực thực phẩm, hoá
học, luyện kim, địa chất, nông nghiệp...
– Để xác định định lượng các hợp chất hấp thụ bức xạ UV dựa trên luật Beer, như sau:
A = log I0 / It = log 1 / T = - log T = abc = εbc
– Trong đó ε – hệ số phân biệt, c- là nồng độ Beer’s law
b- là chiều dài của tế bào được sử dụng trong máy quang phổ UV.

50
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Ứng dụng phân –ch định –nh
– Quang phổ hấp thụ UV có thể dùng để mô tả các loại hợp
chất hấp thụ bức xạ UV.
U.V. Spectra's of Ibuprofen
– Việc xác định được thực hiện bằng cách so sánh phổ hấp
thụ với phổ của các hợp chất đã biết.

51
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Ứng dụng trong động học hóa học
– Động học của phản ứng cũng có thể được nghiên cứu bằng phương pháp
quang phổ UV.
– Bức xạ UV được truyền qua tế bào phản ứng và có thể quan sát được sự thay
đổi độ hấp thụ.
• Phát hiện các nhóm chức năng
– Kỹ thuật này được sử dụng để phát hiện sự hiện diện hay vắng mặt của nhóm
chức năng trong hợp chất
– Sự vắng mặt của một dải ở bước sóng cụ thể thể hiện cho sự vắng mặt của
nhóm cụ thể

52
Máy phân tích quang phổ UV-vis
• Ứng dụng phân –ch định lượng dược chất
– Nhiều loại thuốc ở dạng nguyên liệu thô hoặc ở dạng bào chế có thể
được phân ¨ch bằng cách chế tạo dung dịch thích hợp của thuốc trong
dung môi và đo độ hấp thụ ở bước sóng cụ thể.
– Máy ¨nh bảng diazepam có thể được phân ¨ch bằng 0,5% H2SO4
trong metanol ở bước sóng 284nm.

• Ứng dụng kiểm tra hydrocacbon đa nhân


– Các hydrocacbon benzen và đa nhân có quang phổ đặc trưng ở vùng
tử ngoại và khả kiến. Do đó, việc xác định các hydrocacbon đa nhân có
thể được thực hiện bằng cách so sánh với phổ của các hợp chất
Polynucle đã biết.
– Các hydrocacbon đa nhân là phân tử Hydrocarbon có hai vòng kín trở
lên; ví dụ là naphtalen, C10H8, với hai vòng benzen cạnh nhau, hoặc
diphenyl, (C6H5)2, với hai vòng benzen liên kết với nhau. Còn được gọi
là hydrocarbon đa vòng.

53
Máy phân cch quang phổ UV-vis
• Ứng dụng kiểm tra hydrocacbon đa nhân
Naphthalen DIPHENYL
e

• Đầu dò cho máy sắc ký HPLC


42
54
Máy đo bằng phương pháp nhiệt dẫn
• Cảm biến phát hiện

– Sử dụng cầu đo bốn nhánh hoạt động. Năng lượng: I2R1=K1T


(K1: hằng số nhiệt dẫn của chất khí)
– Mặt khác quan hệ về nhiệt của điện trở: R1=R0(1+aT)
– Từ đó: I2R1R0a= K1(R1-R0)R1= R0+ I2R02a/K1
với điều kiện R1-R0 nhỏ hơn nhiều so với R1 và K1 lớn hơn nhiều so với
I2R02a và I2R02a có thể bỏ qua.
– Dùng mạch cầu: E = I (R1-R2) từ đó ta có E = I3R02a[(1/K1)-(1/K2)]
– Thiết bị này thường dùng để phân :ch các khí như COX vì khí này có độ dẫn nhiệt
kém nhất so với không khí 55
Máy đo bằng phương pháp quang học
• Một số loại cảm biến quang

56
Máy đo bằng phương pháp quang học
• Cảm biến phát hiện (PID – photoionizaŒon detector)

– Ion hoá bằng đèn tử ngoại UV.


– Đèn UV không tác động với các khí như: N2, He, CH3CN, CO và CO2
– Khi dùng với sắc ký khí, thì phải dùng với loại khí mang phù hợp chẳng
hạn như CO2
57
Máy đo bằng phương pháp quang học
• Cảm biến quang
– Đầu phát của cảm biến phát ra một nguồn sang về phía trước. Nếu có
vật thể che chắn, nguồn sang này tác động lên vật thể và phản xạ
ngược lại đầu thu, đầu thu nhận tín hiệu ánh sang nàu và chuyển
thành tín hiệu điện. Tùy theo lượng ánh sang chuyển về mà chuyển
thành tín hiệu điện áp và dòng điện và khuếch đại thành tín hiệu ra.
– Cấu trúc
• Bộ phát sang: Ánh sang phát ra theo xung
Nhịp điệu xung giúp cảm biến phân biệt được
ánh sáng của cảm biến và ánh sáng nguồn khác.
• Bộ thu sang: thường là một phototransistor.
Bộ phận này cảm nhận ánh sang và chuyển thành
tín hiệu điện tỉ lệ. Bộ phận thu có thể nhận ánh sang trực tiếp từ bộ phát hoặc
ánh sang phản xạ lại từ vật bị phát hiện
• Mạch tín hiệu ra: chuyển tín hiệu tỉ lệ (tương tự) từ tranzito quang thành tín
hiệu (On/Off hay 0/1) được khuếch đại. Khi lượng ánh sang thu vượt quá mức
ngưỡng được xác định, tín hiệu ra của cảm biến được kích hoạt.

58
Ví dụ Cảm biến quang
• VD:
– Phương pháp hấp thụ muối
Khi cho khí có chứa NO2 qua dung dịch chứa muối, dung dịch sẽ hấp thụ NO2 làm thay
đổi màu sắc của chất lỏng. Màu của chất lỏng đã hấp thụ NO2 có bức sóng 545nm. Một
Sensor quang sẽ đo sự thay đổi màu sắc đó ở bước sóng này và suy ra hàm lượng NO2
chứa trong khí thử. Nếu trong hỗn hợp có chứa NO thì khí này không phản ứng với dung
dịch muối, nó sẽ đi vếp đến luồng oxi hóa chứa khí ôzôn (O3) để tạo ra NO2 và cũng đo
bằng phương pháp trên – phương pháp này cho phép đo nồng độ NO2 trong khoảng 0 –
1 ppm với độ nhạy 0,001ppm. Và thường đo giãn đoạn cứ 30 hay 60 phút 1 lần đo.
– Đo oxít Nitơ bằng phương pháp phản quang hoá học
Nhược điểm phương pháp trên là đo giãn đoạn để đo liên tục ta sử dụng phương pháp
phản quang hóa học. Nguyên lý như sau: có một va hồng ngoại yếu với bước sóng
khoảng 600nm được phát xạ khi xảy ra phản ứng giữa NO và O3. Phản ứng như sau:
NO + O3= NO2* + O2
NO2* = NO2 + h
– Trong đó NO2* là oxit Nitơ được kích thích sẽ tạo thành NO2 và phát xạ va hồng ngoại
bước sóng 600nm – 800nm. Đo cường độ bước xạ sẽ suy ra hàm lượng NO2 trong khi
thử

59
Máy đo bằng nhiễu xạ ga X
• Ứng dụng:
– Máy phát xạ huỳnh quang tia X được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới để
phân tích thành phần nguyên tố của vật liệu mà không phụ thuộc vào liên
kết hoá học của chúng
– Máy đo được các trạng thái mẫu rất đa dạng: rắn, lỏng, bột, polymer, màng
mỏng, khí…và có thể định lượng chính xác trong một số trường hợp.
– XRF còn được ứng dụng và xem như là một phương pháp chủ yếu hiện nay
để xác định lưu huỳnh trong xăng dầu theo tiêu chuẩn ASTM.
• Ưu điểm:
– Thời gian phân tích rất nhanh, chỉ một phép đo trong khoảng thời gian 15
phút đã đồng loạt cho ra hàm lượng của tất cả các nguyên tố.
– Phân tích mà không phá hủy mẫu, tức là mẫu vẫn giữ nguyên hiện trạng ban
đầu, không hao tốn, nên rất thích hợp để giảm định các kim loại quý như
vàng, platin, các khoáng sản quý, tiền cổ.

60
Máy đo bằng nhiễu xạ ga X
• Nguyên lý:

Luật Bragg

– Cơ chế hình thành tia X


• Cơ chế 1 - Sự phát sinh sóng điện từ năng lượng cao (tia X): Khi một electron từ vân đạo ngoài dịch
chuyển về vân đạo trống bên trong (lớp K hay L) được tạo ra khi bắn phá điện cực (bia) bằng dòng
electron có năng lượng cao từ bên ngoài. Quá trình này gọi là huỳnh quang tia X, bước sóng tia X phát
sinh cho mỗi nguyên tố là đặc trưng.
• Cơ chế 2 - sự phát sinh sóng điện từ khi electron có động năng rất lớn bị phanh hãm trong trường điện
từ (của chính nguyên tự bị bắn phá hay của hệ bên ngoài). Khi bắn phá bia bằng dòng electron có năng
lượng cao, tia X sẽ được tạo thành từ cả hai cơ chế. Cơ chế thứ nhất thường được dùng trong các máy
phân tích nhiễu xạ trong phòng thí nghiệm. Cơ chế thứ hai thường được dùng để phát sinh tia X có bước
sóng rất nhỏ, cường độ mạnh, tính hội tụ cao. Vì cơ chế này đòi hỏi phải phanh hãm electron nên tia X
phát sinh bằng cơ chế này được gọi synchrotron X-ray bởi vì thiết bị để phanh hãm electron được gọi là
máy gia tốc (synchrotron)
61
Máy đo bằng nhiễu xạ ga X
• VD: Giả sử có một chùm ªa cực :m cho qua bộ lọc ánh sáng với bước sóng
khoảng 210nm, khi ta cho chùm ªa cực :m đó đi qua một ống quang học có chứa
mẫu khí SO2, các phần tử SO2 sẽ bị kích thích trong một khoảng thời gian nhất
định và một chùm ªa cực :m với bước sóng dài (gần 350nm) sẽ được phát ra. Thu
ªa phản xạ này, căn cứ vào cường độ phát xạ ta có thể suy ra hàm lượng SO2 trong
khí mẫu cần phân :ch.

62
Máy đo bằng nhiễu xạ ga X
• Nguyên tắc máy huỳnh quang tia X

63
Máy đo sử dụng cảm biến bán dẫn
• Cảm biến phát hiện
– Oxit bán dẫn chuyển Œếp của các kim loại mạnh
Zn, Ni, thiếc.
– Theo nguyên lý của cảm biến điện cảm: Phần tử
bán dẫn ở dạng các hạt F (2-3mm) ở giữa của hai
cuộn dây PlaŒn: một cuộn để làm nóng à nhiệt
độ khí tăng à được hấp thụ trên bề mặt của các
hạt à thay đổi điện trở của các hạt.
– Tính chất 1 số vật liệu bán dẫn

64
Các thiết bị đo nồng độ SO2, CO2, CO, NOx trong
không khí
• Phạm vi đo

• Nội dung
– Khí chuẩn: là loại chất chuẩn được ch ng nhận thể khí có c c thành phần SO2, CO2,
CO và NOx ổn định với nồng độ xác định thường được nén với áp suất cao trong
bình kim loại.
– Khí “không”: là khí có nồng độ SO2, CO2, CO và NOx nhỏ hơn giới hạn mà phương
ªện đo có thể phát hiện được.
– Khí NOx (nitơ oxyt): là tổng nồng độ khí NO Nitơ monoxit) và NO2 (Nitơ dioxit).
– Đơn vị ;nh:
• %: Phần trăm (thể uch).
• ppm: Phần triệu (thể uch). 65
Cảm biến khí
• Các công nghệ dùng cho cảm biến khí
– Cảm biến oxit kim loại
– Cảm biến điện dung
– Cảm biến sóng âm
– Cảm biến phép lượng tử (calorimetric)
– Cảm biến quang
– Cảm biến điện hoá

66
1. Cảm biến oxit kim loại
• Cảm biến oxit kim loại còn được gọi là cảm biến hoá
trở.
• Nguyên lý phát hiện của cảm biến hoá điện trở dựa
trên sự thay đổi độ bền của một màng mỏng khi hấp
phụ các phân tử khí trên bề mặt của một chất bán
dẫn.
• Sự tương tác khí và rắn ảnh hưởng đến điện trở của
màng bởi mật độ của các loại điện tử trong phim.

67
1. Cảm biến oxit kim loại

• Đặc –nh động thiết bị


» Môi trường hoạt động:
» Nhiệt độ: 200C
» Độ ẩm: 65%
» Nồng độ O2: 21%
» RL = 20 kΩ

68
1. Cảm biến oxit kim loại
• Đặc tính độ nhạy thiết bị
» Môi trường hoạt động:
» Ro: điện trở cảm biến ở 10
ppm của
» H2S ở 33% ở 200C
» Rs: điện trở cảm biến ở 10
ppm của
» H2S ở nhiệt độ và độ ẩm
khác

69
2. Cảm biến điện dung
• Nguyên lý: đo sự thay đổi hằng số điện môi của
màng giữa các điện cực theo chức năng của nồng độ
khí.
• Cảm biến điện dung dựa trên các cấu trúc điện cực
liên số, tương ứng với hai tấm của tụ điện chuẩn, để
theo dõi sự thay đổi của hệ số điện môi của màng.
• Lý thuyết đơn giản đằng sau nó là nếu hằng số điện
môi của màng dưới của chất phân –ch, dung sẽ tăng
lên và ngược lại.

70
3. Cảm biến âm thanh
• Cảm biến khí âm thanh được gọi là cảm biến khí dựa
trên sóng âm.
• Để phát ra sóng âm, loại cảm biến này sử dụng vật
liệu áp điện hoặc ở dạng màng mỏng hoặc dạng rời
với một hoặc nhiều đầu dò trên bề mặt của nó.
• Sau đó, loại sóng âm tạo ra và tần số cộng hưởng
thiết bị đã được xác định.
• Tùy thuộc vào đó, có thể đo được tính chất, quá
trình, hoặc các loại hóa học trong pha khí, pha lỏng,
chân không hoặc màng mỏng.

71
4. Cảm biến khí Calorimetric

• Nguyên lý của cảm biến khí calorimetric dựa trên sự


thay đổi nhiệt độ tại các bề mặt xúc tác.
• bao gồm bề mặt của màng của một kim loại hoạt –nh
xúc tác (ví dụ như Plaœnum, Palladium hoặc
Rhodium).
• Nó đốt cháy các khí dễ bắt lửa. Nhiệt được tạo ra do
sự đốt cháy.
• Nhiệt này được cân bằng bằng việc giảm điện năng
làm nóng điện. Do đó œêu thụ điện năng cho biết
nồng độ khí.

72
5. Cảm biến quang
• Cấu trúc chung

73
6. Cảm biến hoá điện
• Nó bao gồm:
– Chất phản ứng hóa học (điện phân hoặc gel)
– Hai đầu cuối (một cực dương và cực âm)
– Anode chịu trách nhiệm cho quá trình oxy hóa và cathode
chịu trách nhiệm cho quá trình giảm.
– Các ion dương sẽ chảy vào cathode và các dòng ion âm đi
vào cực dương
– khí khử (như oxy, oxit nitơ và clo) ở cực âm và các khí oxy
hoá (carbon monoxide, nitrogen dioxide và hydrogen
sulfide) ở cực dương.
– Sản lượng là tỷ lệ thuận với nồng độ hoặc áp lực từng
phần của các loại khí.

74
6. Cảm biến hoá điện
• Nguyên lý hoạt động
– Hơi/ Khí cần đo phản ứng với bề mặt hoặc chất điện phân
• Gây ra thay đổi trong dòng điện hoặc điện trở
– Dòng điện: dựa trên thiết bị FET ('tế bào vi nhiên liệu’)
– Điện trở: Các thiết bị dựa trên màng/phim mỏng
• Thay đổi đặc ¨nh dòng điện/điện trở với nồng độ
• Để có độ nhạy cao, cần có nhiều lớp
– Lớp 1: Màng không dính ướt
– Lớp 2: Lớp điện cực
– Lớp 3: Lớp điện phân

75
6. Cảm biến hoá điện
• Nguyên lý hoạt động
– Phản ứng ở Katot

– Phản ứng ở Anot

76
Cảm biến đo khí Hidro

• Hầu hết chất palladium được sử dụng để phát hiện


ra hydro vì palladium hấp thụ một cách có chọn lọc
khí hydro và tạo ra hóa học palladium hydrua.
• Các loại cảm biến khí hydrogen:
– Cảm biến hydrogen sợi quang
– Thiết bị siêu âm hydro dựa trên hạt nano
– Cảm biến dựa trên Diode

77
Cảm biến đo khí Hidro
• Việc phát triển các cảm biến khí H2 dựa trên các thiết bị
MEMS (Micro-Electro-Mechanical Systems).
• Những cảm biến này cặp đôi màng mỏng mới như lớp hoạt
Žnh với cấu trúc MEMS được biết đến như là một Micro-
Hotplate.
• Kết quả này kết hợp trong cảm biến khí H2 có nhiều ưu điểm
riêng về tốc độ, độ nhạy, Žnh ổn định và Žnh khả thi đối với
sản xuất quy mô lớn.
• Các kết quả ban đầu cực kỳ đáng khích lệ và gợi ý rằng công
nghệ này có “ềm năng rất lớn để đáp ứng các yêu cầu về cảm
nhận của nền kinh tế năng lượng dựa trên hydro.

78
Phương pháp đo CO
• Oxit Cacbon (CO) là một chất vô cùng độc hại. Đó là một chất khí không mùi, kết
hợp với hồng cầu tạo ra chất không vận chuyển oxi, ảnh hưởng ngay tới thần kinh
trung ương và hệ tuần hoàn máu, gây đau đầu, mệt mỏi, mất ngủ giảm trí nhớ,
ngộ độc nặng có thể tử vong. Để đo được lượng CO trong hỗn hợp khí người ta sử
dụng tính chất hấp thụ tia hồng ngoại của CO ở bước sóng 4,7mm.

Một nguồn phát xạ hồng ngoại được cho qua bộ lọc ánh sáng chỉ cho tia hồng ngoại
có bước sóng 4,7mm lọc qua. Để tạo sự chênh áp ở luồng cảm biến người ta sử dụng
2 ngăn: ngăn 1 chứa không khí bình thường( không có CO). Ngăn 2 thông với khí thử
có chứa CO cần đo. Tia hồng ngoại được gián đoạn hoá bằng 1 đĩa đục lỗ do 1 động cơ
quay khi có khí thử vào ngăn 2. Tia hồng ngoại bị CO hấp thụ kết quả ở buồng cảm
biến xuất hiện sự chênh áp suất giữa P1 và P2. Một cảm biến điện dung được nối với
mạch đo và đưa vào máy tính xử lý kết quả. Phương pháp này có độ chính xác và độ
ổn định cao.
79
Phương pháp đo CO

80
Phướng pháp đo CO2

81
Phương pháp dẫn điện đo CO

• Nguồn gốc phương pháp

82
Phương pháp phân tích quang phổ
• Máy quang phổ phát xạ
– Nguồn sáng: Những nguồn sáng thường gặp là : ngọn lửa, plasma cao tần, hồ quang, va
điện, laser ...
– Hệ chuẩn trực gồm một hệ thống thấu kính ghép với nhau hay hệ gương hội tụ và một
khe hẹp (khe vào của chùm sáng và có thể điều chỉnh được) đặt ở vêu cự của hệ thấu
kính này. Hệ chuẩn trực có nhiệm vụ nhận và tạo ra chùm sáng song song để hướng vào
hệ tán sắc để phân li thành phổ.
– Hệ tán sắc là một hệ thống lăng kính hay cách tử. Hệ này có nhiệm vụ phân li (tán sắc)
chùm sáng đa sắc phức tạp có nhiều bước sóng khác nhau thành một dải phổ của chúng
theo từng sóng riêng biệt lệch đi những góc khác nhau. Nếu hệ tán sắc được chế tạo
bằng lăng kính thì va sóng ngắn sẽ bị lệch nhiều, sóng dài lệch ít, còn nếu hệ tán sắc
được chế tạo bằng cách tử thì ngược lại.
– Hệ buồng ảnh là một hệ thống thấu kính hay một hệ gương hội tụ và một mặt phẳng
vêu của các chùm sáng. Hệ này có nhiệm vụ hội tụ các va sáng có cùng bước sóng sau
khi đi qua hệ phân li lại với nhau tạo ra ảnh của khe máy trên mặt phẳng vêu. Đó chính
là các vạch phổ.
– Hệ thu phổ có thể là kính ảnh, phim ảnh, tế bào quang điện, các mạng diode PDA hoặc
CCD. Hệ này được đặt ở mặt phẳng vêu của buồng tối và có nhiệm vụ ghi lại các vạch
phổ.
83
Phương pháp phân cch quang phổ
• Máy quang phổ phát xạ
– Sơ đồ cấu tạo

84
Phương pháp phân tích quang phổ
• Máy quang phổ hấp thụ
– Nguyên lý hoạt động: Khi nguyên tử ở trạng thái hơi tự do, nếu ta chiếu một
chùm ªa sáng có những bước sóng xác định vào đám hơi nguyên tử đó, thì các
nguyên tử tự do đó sẽ hấp thụ các bức xạ có bước sóng nhất định ứng đúng
với những ªa bức xạ mà nó có thể phát ra được trong quá trình phát xạ của
nó. Lúc này nguyên tử đã nhận năng lượng của các ªa bức xạ chiếu vào nó và
chuyển lên trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn trạng thái cơ bản. Đó
là :nh chất đặc trưng của nguyên tử ở trạng thái hơi, quá trình đó được gọi là
quá trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi và tạo ra
phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tố đó. Ứng với mỗi giá trị năng lượng ΔE
mà nguyên tử đã hấp thụ ta sẽ có một vạch phổ hấp thụ với độ dài sóng đi đặc
trưng cho quá trình đó, nghĩa là phổ hấp thụ của nguyên tử cũng là phổ vạch.
Nhưng nguyên tử không hấp thụ tất cả các bức xạ mà nó có thể phát ra được
trong quá trình phát xạ. Quá trình hấp thụ chỉ xảy ra đối với các vạch phổ
nhạy, các vạch phổ đặc trưng và các vạch cuối cùng của các nguyên tố. Do đó,
muốn có phổ hấp thụ nguyên tử trước hết phải tạo ra được đám hơi nguyên
tử tự do, và sau đó chiếu vào nó một chùm ªa sáng có những bước sóng nhất
định ứng đúng với các ªa phát xạ nhạy của nguyên tố cần nghiên cứu.

85
Phương pháp phân cch quang phổ
• Máy quang phổ hấp thụ
– Định luật Lambert – Beer : Khi chùm sáng có cường độ I0
truyền tới môi trường có bề dày d thì bị hấp thụ một phần
nên cường độ ánh sáng ra khỏi môi trường là I < I0. Nếu I0
nhỏ và các hiện tượng phản xạ, tán xạ không đáng kể thì :
I = I0exp(-α.C.d)
– Độ truyền qua : T= I/I0
– Độ hấp thụ: A = - logT = log10ex(α .C.d )= 0, 434. (α .C.d)
Trong đó:
• C là nồng độ của dùng dịch (mol/l hoặc %)
• d là bề dày của lớp dung dịch (cm)
• α là hệ số hấp thụ đặc trưng cho cấu tạo của chất tan trong
dung dịch phụ thuộc bước sóng ánh sáng đơn sắc
86
Phương pháp phân tích quang phổ

• Máy quang phổ hấp thụ


– Cấu tạo cơ bản
• Máy quang phổ hấp thụ 1 chùm Œa:

– Phương pháp đo: phải đo 2 lần : 1 lần với mẫu chuẩn (chỉ
chứa dung môi) và 1 lần với mẫu cần đo (chứa dung dịch cần
phân ¨ch) à I0 trong 2 lần đo phải không đổi à kết quả phân
¨ch không chính xác

87
Phương pháp phân cch quang phổ
• Máy quang phổ hấp thụ
– Cấu tạo cơ bản
• Máy quang phổ hấp thụ 2 chùm tia:

– Phương pháp đo: ánh sáng tới được tách làm 2 chùm : 1 đi qua mẫu
chuẩn và 1 lần đi qua mẫu cần đo, sau đó cùng đi vào máy thu để so
sánh cường độ à chỉ phải đo 1 lần à kết quả phân tích chính xác và
tính được ngay độ hấp thụ A

88
Phương pháp phân cch quang phổ
• Máy quang phổ hấp thụ
– Cấu tạo cơ bản
• Yêu cầu đối với nguồn sáng : Ánh sáng tới mẫu cần đơn sắc nên
phải kết hợp máy đơn sắc có kính lọc đối với nguồn sáng có vùng
phổ rộng với bước sóng liên tục (hoặc dùng nguồn laser có bước
sóng thích hợp), nguồn thường dùng là đèn Wolfram – Halogen
cho phổ liên tục trong vùng khả kiến và hồng ngoại, đèn H2 hoặc
D2 cho phổ liên tục vùng tử ngoại.

89
Phương pháp đo SO2
• Phương pháp TCM-PARAROSANILIN
Nguyên lý
Khí SO2 khi hấp thụ vào dung dịch tetracloro thủy ngân (tetracloromercurat - TCM) sẽ tạo thành
phức chất diclorosulfito thủy ngân. Ngƣời ta cho thêm dung dịch axit sulfamic vào dung dịch mẫu
để phá hủy hết các ion nitrit từ không khí bị hấp thụ theo vào mẫu. Tiếp đó, thêm dung dịch
pararosanilin hydroclorua đã axit hóa vào mẫu cùng với dung dịch formaldehit sẽ biến phức trên
thành axit pararosanilin-metyl-sunfonic có màu tím thẫm. Phức này có cực đại hấp thụ ánh sáng
ở bƣớc sóng 550 nm. Dùng máy trắc quang hay UV-VIS spectrophotometer để đo độ hấp thụ
quang sẽ xác định đƣợc hàm lƣợng SO2 có trong mẫu thông qua đƣờng chuẩn. Đƣờng chuẩn có
thể xây dựng từ hỗn hợp khí SO2 chuẩn với cách tạo axit mang màu nhƣ đã trình bày ở trên;
hoặc có thể dùng dung dịch sulfit mới đƣợc pha và đã đƣợc chuẩn lại bằng phƣơng pháp chuẩn
độ oxi hóa khử hay chuẩn độ điện thế để xây dựng đƣờng chuẩn.

Phƣơng pháp Pararosanilin đƣợc áp dụng đối với việc kiểm soát hàm lƣợng SO2 trong không khí
xung quanh. Vùng xác định tốt nhất là từ 0,02 đến 0,50 mg/m3 với thời gian lấy mẫu từ 30 đến
60 phút. Nếu nồng độ vƣợt quá 2,00 mg/m3 thì cần phải thận trọng khi lấy mẫu; tốt nhất là dùng
phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp Thorin

90
Phương pháp đo SO2

• Phương pháp chuẩn độ H2O2/Ba(ClO4)2


• Nguyên lý
Khí SO2 khi hấp thụ vào trong dung dịch hydroperoxyt sẽ bị oxi hóa thành axit
sunphuric. Điều chỉnh pH dung dịch về 3,5 bằng dung dịch NaOH hoặc dung dịch axit
pecloric. Sau đó nồng độ ion sunphát đƣợc chuẩn độ bằng dung dịch bari peclorat với
chỉ thị là thorin. Từ kết quả chuẩn độ sẽ :nh đƣợc hàm lƣợng SO2 trong mẫu. Phƣơng
pháp này đƣợc ứng dụng đối với nơi có nồng độ SO2 tối thiểu là 30 mg/m3 và khoảng
thời gian lấy mẫu thông thƣờng là 30 phút. Nồng độ SO2 trong kết quả đƣợc :nh theo
khí khô ở nhiệt độ 273,1oK và áp suất là 101,3 kPa.

91
Phương pháp đo SO2

• Phương pháp trắc quang Thorin


• Nguyên lý
Khí SO2 hấp thụ vào dung dịch hydroperoxit sẽ tạo thành axit sulfuric. Dùng một
lƣợng chính xác, dư dung dịch bari peclorat để kết tủa ion sunphat. Lượng dư bari cho
tạo phức màu với thorin và đem đo độ hấp thụ quang ở bƣớc sóng 520 nm. Nồng độ
ion sunphat sẽ tỷ lệ nghịch với độ hấp thụ quang. Phƣơng pháp này có thể xác định
đƣợc hàm lƣợng lƣu huỳnh dioxit trong không khí xung quanh có nồng độ từ 3,5 đến
150 µg/m3 .

92
Phương pháp đo SO2

• Phương pháp hồng ngoại


• Nguyên lý
Tất cả phương pháp hồng ngoại để phân :ch hàm lượng các khí như SO2, CO2… đều
dựa trên nguyên lý đo dao động của các liên kết của các nguyên tử S, C… nói trên với
nguyên tử oxy. Vì vậy có thể sử dụng các phương pháp đo trực ªếp trên cơ sở phân
:ch hồng ngoại với các máy chuyên dụng hiện đang bán trên thị trường. Mỗi máy đều
có kèm theo hướng dẫn cụ thể (cookbook) từ việc lấy mẫu tới các bước kỹ thuật đo và
:nh kết quả. Đây là các phương ªện rất hiệu quả và hữu ích khi ªến hành phân :ch
nhanh mẫu không khí để đánh giá xu thế biến động, đánh giá nhanh môi trường...

93
Phương pháp đo NOx
• Phương pháp Griess
• Nguyên lý
Khí nitơ dioxit khi hấp thụ vào dung dịch kiềm NaOH sẽ cho ion nitrit theo phương trình:
2NO2 + 2NaOH = NaNO2 + NaNO3 + H2O (1)
Do chỉ có một nửa lượng NO2 đƣợc hấp thụ hình thành ra nitrit, cho nên khi unh kết quả phân
uch mẫu bằng trắc quang sẽ phải nhân kết quả đo được (Axit hóa dung dịch NaOH đã hấp thụ
NO2 bằng axit acevc sẽ giải phóng ra axit nitơrơ) với:
NaNO2 + CH3COOH = HNO2 + CH3COONa (2)
Axit nitơrơ này tác dụng với axit sulphanilic và alpha-naphtylamin sẽ cho một hợp chất azoic màu
hồng:
C6H4NH2SO3H + NaNO2 + CH3COOH = C6H4N2SO3Na.CH3COO + 2H2O C6H4N2SO3Na.CH3COO
+ C10H7NH2 = C6H4N2SO3Na.C10H6NH2 + CH3COOH
Phƣơng pháp này có độ nhạy 0,5 µg NO2 - hay 1,0 µg NOx, so màu ở bước sóng 540nm. Có thể
thay thuốc thử Griess bằng sử dụng tác nhân tạo màu khác là dung dịch chứa 10 g sulphanilamid,
1 g N-(1-naphtyl)-etylendiamin trong 1 lít axit phosphoric 10% và so màu ở bước sóng 543 nm

94
Phương pháp đo NOx
• Phương pháp huỳnh quang đo trực œếp
• Nguyên lý

95
Tổng quan hệ thống CEMS của nhà máy
nhiệt điện (Congnouos Emission
Monitoring Systems)
• Theo qui chuẩn Việt nam QCVN 22 – 2009/BTNMT về
khí phát thải trong nhà máy
– Nồng độ bụi
– SO2; NOx
• CEMS hiện nay có thể đo và giám sát nhiều nồng độ
khí khác nhau như CO, CO2, CH4, O2, SO2, NH3, HCL
Hệ thống trích mẫu khí thải
Sơ đồ trích mẫu loại đo ướt
Sơ đồ trích mẫu loại đo khô
Cấu hình cơ bản của CEMS
Phương pháp đo thông dụng
Quang phổ hấp thụ hơi nước
Quang phổ hấp thụ của CO2
Quang phổ hấp thụ của C4H4
Đầu cảm
biến
điện
dung
Đo tốc độ gió và hướng gió
1. ĐO HƯỚNG GIÓ
q Gió là gì ?
§ Gió là một đại lượng véc tơ 3 chiều, có hướng và độ
lớn thay đổi liên tục theo thời gian.
§ Tốc độ gió được phân làm 2 loại: tốc độ gió trung
bình và tốc độ gió tức thời

Ø Vận tốc gió tức thời (V! (m/s)): vận tốc gió thay đổi
rất nhanh, và biểu thức số cho vận tốc gió tức thời
(V! ) tại thời điểm (t)
𝛥𝐿 𝑑𝐿
𝑉# = lim =
$%→' 𝛥𝑡 𝑑𝑡

Ø Vận tốc gió trung bình (V" (m/s)): biểu thức số cho
vận tốc gió trung bình tại thời điểm (t)
%! (%
𝑑𝑡 𝐿
𝑉" = / 𝑣# =
𝑡 𝑡
%!
Tập trung chính vào các cảm biến đo tốc độ
gió trung bình

Hanoi University of Science and Technology 109 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
Cơ sở lý thuyết
Thang sức gió Beaufort

l Được sử dụng cho


công tác dự bào thời
tiết
l Thang đo từ gió đến
bão chỉ đến cấp 12 (từ
yên ắng đến bão dữ
dội)
2. CẤU TRÚC

qĐo hướng gió


vNguyên lý cấu tạo đo hướng gió
§ Sử dụng một cánh gạt gió.
§ Thiết kế giúp cho cơ cấu sớm đạt
đến trạng thái cân bằng, phương
trùng với hướng gió.
§ Sử dụng cảm biến đo góc để đo
hướng gió.
§ Thông thường hướng Chính Bắc sẽ
được coi là gốc “0” của cảm biến.

Hanoi University of Science and Technology 111 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
PHƯƠNG PHÁP ĐO HƯỚNG GIÓ BẰNG ENCODER QUANG
§ Encoder quang là một cảm biến đo góc có
dạng đĩa tròn.
§ Dựa trên nguyên lý thu-phát ánh sáng.
§ Các rãnh đen trắng có vai trò mã hoá các
bit nhi phân “0” và “1”.
§ Mỗi vòng sẽ mã hoá một dữ liệu, n vòng là
n bit mã hoá.
!.
§ Độ phân giả: !
#
§ Sử dụng mã hoá Gray.
Ø Ưu điểm:
§ Có độ chính xác và độ nhạy cao bởi không
có ma sát cơ học.
§ Thích hợp để xử lý dữ liệu bằng máy tính
vì đầu ra có thể được xử lý dưới dạng tín Nhược điểm:
hiệu kỹ thuật số.
Độ phân giải là cố định bởi số bit cho
nên phải chọn cảm biến phù hợp với
ứng dụng từ đầu
Hanoi University of Science and Technology 112 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
PHƯƠNG PHÁP ĐO HƯỚNG GIÓ BẰNG BIẾN TRỞ

§ Chiết áp quay là thiết bị có điện trở thay đổi theo góc quay.
§ Sử dụng mạch phân áp thông thường để đo điện trở của
chiết áp.
Ra
Vout = Vin *
Rtotal

Trong đó: α là góc quay của chiết áp, R ) là điện trở của
triết áp tại góc quay α, R *+*,- là điện trở tổng của chiết áp

Ø Ưu điểm:
§ Thiết bị đơn giản, dễ sử dụng mà giá thành lại rẻ.
§ Triết áp quay là thiết bị tương tự cho nên không bị giới hạn
độ phân giải
Ø Nhược điểm:
§ Độ chính xác không cao vì biến trở phụ thuộc rất nhiều vào
yếu tố môi trường và không phải triết áp nào cũng R ) tỉ lệ
tuyến tính với góc quay α.
§ Cơ cấu là cơ học cho nên có độ nhạy thấp do ma sát.

Hanoi University of Science and Technology 113 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
2ĐO TỐC ĐỘ GIÓ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÔC

vNguyên lý cấu tạo đo tốc độ gió

§ Cảm biến đo tốc độ gió dạng cánh


quạt sử dụng cánh quạt để đón gió
§ Cảm biến đo tốc độ gió dạng cốc sẽ có nhận vào,
ba hoặc bốn cốc được gắn đối xứng xung § Thông thường các cảm biến đo tốc
quanh một trục thẳng đứng quay vòng tự
độ gió sử dụng cánh quạt sẽ có kết
do.
§ Sự khác biệt về áp suất gió giữa mặt lõm hợp với cánh gạt để phát hiện hướng
và mặt lồi của cốc làm cho nó quay theo gió và hướng cánh quạt đến vị trí
hướng từ mặt lồi sang mặt lõm của cốc thuận lợi để đón gió tốt nhất.
tiếp theo. § Tốc độ quay của cánh quạt sẽ tỉ lệ
§ Tốc độ quay tỷ lệ thuận với tốc độ gió thuận với tốc độ gió thổi vào cánh
bất kể hướng gió quạt.
Hanoi University of Science and Technology 114 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO TỐC ĐỘ GIÓ BẰNG ENCODER TƯƠNG ĐỐI

§ Encoder tương đối là một loại thiết bị mã hóa chuyển


đổi chuyển động góc hoặc vị trí của trục thành mã
tương tự hoặc kỹ thuật số để xác định vị trí hoặc
chuyển động
§ Encoder tương đối cung cấp một lượng xung xác định
trong một vòng quay dựa trên hoạt động thu phát của
bộ thu phát quang . Đầu ra thông thường của một
Encoder tương đối sẽ có 3 xung, đó là kênh A, kênh B
và kênh I.
§ Thông qua việc đếm số xung trên 1s, ta có thể suy ra
tốc độ quay của encoder và từ đó tính ra được vân tốc
gió.
Nx
n=
No
Ø Ưu điểm:
• Dễ lưu trữ , xử lý
• Có tốc độ đáp ứng nhanh, độ nhạy lớn và độ chính xác
cao.
Ø Nhược điểm:
• Dễ bị sai lệch về xung khi trả về. Sẽ tích lũy sai số khi
hoạt động lâu dài
Hanoi University of Science and Technology 115 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
Phương pháp đo tốc độ gió bằng cảm ứng điện từ
(Máy phát tốc)
§ Biến cơ cấu quay (cánh quạt) thành rotor của một
máy phát điện xoay chiều
§ Máy phát điện xoay chiều dòng xoay chiều có tần sốquay : f=np
§ Chuẩn hoá mức điện áp rồi đưa vào một ngõ mạch so
sánh.Tín hiều đầu ra lúc này sẽ là các xung vuông có
tần số bằng tần số của điến áp xoay chiều
§ Lúc này ta chỉ việc đếm số xung 𝑁. xuất hiện trong
một đơn vị thời gian T(s) sẽ suy ra được tần số 𝑓 =
!!
(𝐻𝑧).
"
§ Vận tốc độ gió cuối cùng sẽ là𝑛 = $# (𝑚/𝑠)
Ø Ưu điểm:
• Tín hiệu xử lý ở dạng tương tự, nên không bị giới hạn về độ phân giải.
• Cấp chính xác có thể tăng lên khi tăng thời gian đếm xung (hằng số T)
Ø Nhược điểm:
§ Tín hiệu về dòng điện cảm ứng hay điện áp là tương tự nên luôn có
một độ trễ nhất định khi có sự chuyển đổi giá trị, do đó độ nhạy
không cao bằng cảm biến quang
PHƯƠNG PHÁP ĐO TỐC ĐỘ GIÓ BẰNG ĐO ÁP SUẤT

qĐo tốc độ
§ Việc đo áp suất gió để có thế xác định tốc độ gió tức
thời.
§ Cánh gạt được cố định vào ống pitot để cho phép cảm
biến của nó luôn đối mặt với gió trực tiếp
§ Việc thay đổi áp suất trong phao sẽ làm phao chuyển
động lên xuống trong cốc nước
§ Chuyển động lên xuống của phao sẽ được đo bằng biến
trở trượt
§ Dựa trên mối quan hệ giữa điện áp đo được trên biến trở
và áp suất trong phao, ta sẽ thu được tốc độ gió và ghi lại
trên hệ trống điều khiển bằng đồng hồ để biểu thị tốc độ
gió tức thời

Ø Ưu điểm:
§ Xác định được tốc độ gió tức thời
Ø Nhược điểm:
§ Phản ứng kém với điều kiện gió rất yếu và dao động gió
nhanh vì chủ yêu là sử dụng cấu tạo cơ khí.
§ Ảnh hưởng lớn bởi nhiễu
Hanoi University of Science and Technology 117 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
PHƯƠNG PHÁP ĐO TỐC ĐỘ GIÓ BẰNG BỨC XẠ NHIỆT

§ Dựa trên nguyên lý khi một dây kim loại nóng tiếp
xúc với gió và sau đó được làm nguội, điện trở của nó
sẽ thay đổi
§ Loại máy đo gió này có mạch cầu wheaston với dây
nóng (cảm biến) được lắp ở một bên của cầu. Khi gió
thổ, nhiệt độ của nó giảm và điện trở của nó thay đổi;
điều này tạo ra sự mất cân bằng trong cầu và gây ra
điện áp chênh lệch Vo. Do điện áp chênh lệch của cầu
rất bé nên cần một mạch khuếch đại tín hiệu
§ Mối quan hệ giữa điện áp và tốc độ gió được xác định
trước và điện áp được chuyển đổi thành giá trị tốc độ
gió

Ø Ưu điểm:
§ Độ nhạy và đặc tính đáp ứng vượt trội ngay cả trong
điều kiện gió yếu
Ø Nhược điểm:
§ Ảnh hưởng lớn bởi nhiễu
§ Thích hợp dùng trong môi trường phòng nghiên cứu

Hanoi University of Science and Technology 118 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
PHƯƠNG PHÁP ĐO TỐC ĐỘ GIÓ BẰNG SÓNG SIÊU ÂM

§ Tốc độ âm thanh thay đổi nhẹ trong gió; sóng âm truyền với
tốc độ cao hơn (hoặc thấp hơn) khi cùng hướng (hoặc ngược
chiều) với chuyển động của gió. Máy đo tốc độ gió tận dụng
mối quan hệ này giữa gió và sự truyền sóng âm.
§ Sóng siêu âm sẽ được tạo ra dựa trên nguyên lý áp điện
nghịch.
§ Phản hồi của song siêu âm sẽ được đo dựa trên nguyên lý áp
điện thuận.

Ø Ưu điểm:
§ Có thể thực hiện đo đạc với độ phân giải thời gian rất tốt,
20 Hz hoặc tốt hơn nữa, làm cho chúng rất thích hợp cho
các phép đo sự mất ổn định
Ø Nhược điểm:
§ Độ chính xác thấp hơn do lượng mưa, nơi mà các giọt mưa
có thể thay đổi tốc độ của âm thanh

Hanoi University of Science and Technology 119 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
4. VÍ DỤ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP CỤ THỂ
q Cảm biến đo tốc độ và hướng gió 05103

Thông số kỹ thuật
Dải nhiệt độ hoạt động -50 đến 50 oC
Ống gắn cảm biến Đường kính ngoài 34 mm
Đường kính vỏ 5 cm
Đường kính cánh quạt 18 cm
Chiều cao 37 cm
Chiều dài 55 cm
Khối lượng 1.5 kg
Tốc độ gió
Dải đo 0 -100 m/s
Độ chính xác ±0.3 m/s hoặc 1% số đọc
Ngưỡng bắt đầu đo 1 m/s
Hằng số khoảng cách 2.7 m thu hồi 63%
Điện thế ac (3 xung/vòng)
Tín hiệu ra
90 Hz (1800 RPM) = 8.8 m/s
Độ phân giải (0.0980 m s-1) / (tốc độ quét một giây)
Hướng gió
Dải đo cơ học 0 – 360o
Dải đo điện 355o (5o mở)
Độ chính xác ± 3o
Ngưỡng khởi động 1.1 m/s tại khoảng dịch chuyển 10o
Hằng số khoảng cách 1.3 m thu hồi 50%
Tỷ lệ giảm xóc 0.3
Bước sóng tự nhiên giảm dần 7.4 m
Bước sóng tự nhiên không giảm 7.2 m

Hanoi University of Science and Technology 120 Welfare and Service Robo9cs Laboratory
Đo lượng nước mưa
Lượng mưa
q Định nghĩa: Lượng mưa là chiều dày của lớp nước
mưa (giáng thủy) rơi tại một địa điểm nào đó.
GIải thích: Nếu lấy một dụng cụ có hình trụ, đặt ở
ngoài trời để đo lượng mưa thì chiều dày của lớp nước mưa
đo được trong dụng cụ đo đó chính là lượng mưa.

Ví dụ:
- Lớp nước mưa trong dụng cụ đo dày 1,5cm, có
nghĩa là lượng mưa 15mm. Vũ lượng kế
- Lớp nước mưa trong dụng cụ đo dày 5cm, có
nghĩa là lượng mưa 50mm.
q Đơn vị: milimet (mm) và tính số lẻ đến 0,1mm.
Dụng cụ đo mưa
q Vũ lượng kế đơn giản
- Thùng đo mưa
- Cốc đo mưa:
P200 (10cm^2 x 20cm) và P500
q Vũ lượng kế tự ghi
q Vũ lượng kế tự động

ü Cảm biến và tự ghi lượng mưa trên các


thiết bị điện tử (Thường được đo kết
hợp với các yếu tố khí tượng khác).
ü Tự ghi lượng mưa, lưu lại trong bộ nhớ
và khi cần thì truy xuất dữ liệu mưa
bằng các phần mềm chuyên dụng.
Đo mưa thủ công Ghi chép số liệu
ü Hàng ngày phải ghi chép số liệu mưa đo
được vào sổ ghi lượng mưa.
Tính lượng mưa Chế độ đo mưa ü Đơn vị để tính lượng mưa là milimét và tính
số lẻ đến 0,1 mm.
ü Khi đo mưa, nếu thùng khô thì ghi vào sổ
§ Hàng ngày đo mưa 2 lần bằng một gạch ngang ngắn (-);
Lượng mưa ngày
vào lúc 7 h và 19 h. ü Khi đo mưa, nếu có mưa nhỏ nhưng trong
Lượng mưa ngày được tính từ 19h
§ Và tùy theo yêu cầu, có thể thùng vẫn không có nước thì ghi vào
ngày hôm trước đến 19h ngày hôm
đo mưa nhiều lần trong sổ bằng 2 số 0 liền nhau ở giữa có dấu phẩy
sau.
ngày. (0,0).
Lượng mưa trận
§ Tuy nhiên, phải đảm bảo ü Lượng mưa đo lúc 7 h ghi vào cột mưa
Lượng mưa trận được tính từ đầu
không để nước mưa đầy đêm.
trận mưa đến khi kết thúc trận
thùng thoát ra ngoài. Sau khi ü Lượng mưa đo lúc 19 h ghi vào cột mưa
mưa.
tạnh mưa, nếu trời nắng ngày.
Lượng mưa đợt
phải đo ngay (để tránh bị ü Cuối ngày phải ghi tổng lượng mưa ngày;
Lượng mưa đợt được tính từ đầu
bốc hơi). ü Cuối tuần (10 ngày) và cuối tháng phải ghi
đợt mưa đến khi kết thúc đợt mưa.
tổng lượng các tuần và tháng.
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
– Nguyên lý đo mức bằng phương pháp siêu âm

- Sóng siêu âm phát dưới dạng xung đến mặt phân


cách giữa 2 môi trường không khí và chất lỏng, sóng
một phần được phản xạ trở lại, một phần lan truyền
trong chất lỏng và bị suy giảm dần.
- Nếu gọi H là chiều cao của bồn chứa, H1 là khoảng
không khí, H2 là chiều cao của mức chất lỏng, ta có:
∆%.&
H! =
#

𝑉ớ𝑖 ∶ ∆𝑡 = 𝑡9 − 𝑡: : là khoảng thời gian phát và thu sóng siêu âm


v: tốc độ sóng siêu âm
𝐻9 = 𝐻 − 𝐻:

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 125
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vNguyên lý đo mức bằng phương pháp siêu âm
– Sơ đồ khổi tổng quan của thiết bị đo mức bằng sóng siêu âm:

— Xung phát và thu lệch nhau khoảng thời gian ΔT = t2 – t1. Các xung trên
tác động lên bộ điều khiển để đóng, mở khóa K. Thời gian K mở (ΔT) máy
phát xung chuẩn đưa các xung có tần số f0 và chu kỳ T0 vào thiết bị tính
(đếm và giải mã) chỉ thị thể hiện mức của chất lỏng cần đo.

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 126
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vCác đặc tính khi đo mức bằng phương pháp siêu âm
Ứng dụng: Đo mức của chất lỏng và chất
rắn mà không tiếp xúc. Cho phép giám sát
mức liên tục.

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 127
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vƯu điểm, nhược điểm đo mức bằng phương pháp siêu âm

- Ưu điểm:
o Do là phương pháp đo không tiếp xúc nên sẽ
ít bị ảnh hưởng bởi tác động của chất lỏng chứa
trong bể, bồn.
o Thường được đặt ở trên đỉnh bồn do đó ít có khả
năng gặp phải các vấn đề về rò điện so với các thiết
bị phải tiếp xúc với chất lỏng.

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 128
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vƯu điểm, nhược điểm đo mức bằng phương pháp siêu âm

- Nhược điểm:
o Thiết bị làm việc không tốt trong
môi trường chân không hoặc áp suất
cao.
o Khi sử dụng phương pháp này có thể
gặp một số trở ngại ảnh hưởng tới kết
quả phép đo như:
• Bề mặt chất lỏng sủi bọt,
không ổn định
• Nhiệt độ môi trường
• Bụi, hơi nước có trong bình
chứa

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 129
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vNguyên lý đo mức bằng phương pháp điện dung
- Cấu tạo của tụ điện trụ:
o Là tụ điện có hai bản tụ có 2
mặt trụ đồng trục, bán kính
R1 & R2 gần bằng nhay.
Chiều cao l.
o Điện dung của tụ được ;nh
theo công thức:
9:;;!<
C= "
<=( #)
"$
Với :ε – hằng số điện môi giữa 2 bản tụ
ε0 – hằng số điện

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 130
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vNguyên lý đo mức bằng phương pháp điện dung
- Cấu tạo của tụ điện phẳng:
o Là tụ điện có 2 bản tụ là hai tấm
kím loại phẳng có cùng diện
tích S, đặt song song với nhau
và cách nhau một khoảng d rất nhỏ
so với kích thước tụ.
o Điện dung của tụ được ;nh theo
công thức:
;;!>
C= ?
Với :ε – hằng số điện môi giữa 2 bản tụ
ε0 – hằng số điện

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 131
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vNguyên lý đo mức bằng phương pháp điện dung
- Từ hai công thức nêu trên, từ sự thay đổi điện
dung của tụ điện khi đưa vào môi trường khác
nhau để tính mức chất lỏng chứa trong thùng.
- Thiết bị đo được đặt trên nóc bình và phần ống
được nhúng vào chất lỏng. Trước khi đặt vào
chất lỏng để đo mức thì thiết bị có điện dung C0,
khi nhúng vào chất lỏng thì thiết bị có điện dung
là C ( ≠ C0).
- Lúc này, thiết bị như 2 tụ điện mắc song song với
nhau. Giả sử chất lỏng có hằng số điện môi là ε
và h là chiều cao chứa phần chất lỏng trong bản
tụ. Ta có công thức tính điện dung C:
$%('! (! )'()
- C = C" + C# = "
+,("# )
$
- Với: ℎ" = 𝐻 − ℎ

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 132
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vNguyên lý đo mức bằng phương pháp điện dung
- Sơ đồ nguyên lý mạch đo:
Cảm biến được mắc vào một nhánh cầu không cân bằng, nhánh thứ 2 gồm tụ
C1 và tụ C2 nối với khóa K. Hai nhánh còn lại của mạch cầu là cuộn thứ cấp của
máy biến áp. Cầu được cung cấp bằng 1 máy phát điện cao tần MF (1 ÷ 10MHz).
Điện áp ra của cầu được đưa qua bộ điều chế tạo thành điện áp 1 chiều. Kết quả
đo được thể hiện dưới dạng kim chỉ, tự ghi hoặc chị thị số.

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 133
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vNguyên lý đo mức bằng phương pháp radar

- Giống như nguyên lý đo của sóng siêu âm, tuy nhiên radar
dùng sóng điện từ có tấn số lớn, thông thường từ 5.925 –
7.250 GHz (C-Band) hoặc 24.05 – 29.00 GHz (K-Band)

- Nếu gọi khoảng thời gian giữa phát và thu sóng siêu âm là
Δt và H1 là chiều cao phần không khí thì H1 được xác định
theo công thức:
∆%.&
H! =
#
- Xác định H1 thì ta có mức chất lỏng H2 trong thùng
được ¨nh theo công thức:
𝐻# = 𝐻 − 𝐻!
Với H là chiều cao thùng chứa chất lỏng

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 134
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vPhân loại thiết bị đo bằng radar
- Hệ thống không xâm lấn: “Through-
air radar” dùng ăng-ten để gửi sóng
radar tới bề mặt chất lỏng cần đo

- Hệ thống xâm lấn: “Guided-wave radar” dùng


cáp hoặc ống dẫn để hướng, dẫn sóng trực
tiếp từ cảm biến tới bề mặt vật liệu xuống
thẳng đáy bình.

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 135
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vPhương pháp Through-air radar
• Nguyên lý
– Sóng radar được truyền trong môi
trường không khí. Khi sóng tới bề
mặt của môi trường cần đo, một
phần năng lượng radar sẽ phản xạ
trên bề mặt chất lỏng và quay trở
lại máy phát. Chênh lệch thời gian
giữa sóng được gửi và sóng phản
xạ tỷ lệ thuận với khoảng cách.
– 2 công nghệ truyền sóng có thể
được sử dụng là: Sóng liên tục
được điều chế tần số (FMCW:
Frequency Modulated ConŒnuous
Wave FMCW) và sử dụng xung.

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 136
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN ĐO MỨC
vPhương pháp Radar dẫn hướng
ØNguyên lý
—Hoạt động dựa trên nguyên lý đo phản xạ trong
miền thời gian (TDR: Time Domain Reflectometry)
—Xung điện từ năng lượng thấp được truyền dọc
theo đầu dò. Khi xung tới bề mặt của môi trường
cần đo, một phần năng lượng radar sẽ phản xạ
trên bề mặt chất lỏng và quay trở lại máy phát.
Chênh lệch thời gian giữa xung được gửi và xung
phản xạ tỷ lệ thuận với khoảng cách. Phần năng
lượng còn lại truyền xuyên qua môi trường và tiếp
tục phản xạ lại tại mặt tiếp xúc giữa 2 dung dịch
(interface level).
Distance = (Speed of light x time delay) / 2
Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;
1/6/22 137
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế
Phao nổi- Biến trở trượt

138
Ví dụ Phương pháp kiểu phao

139
Phương pháp mức áp suất

Áp suất dưới đáy của một cột nước được


¨nh
P = rh.
P- áp suất ở đáy cột nước
r - trọng lượng riêng của chất lỏng
h- chiều cao cột nước hay mức nước

140
Phương pháp Radar dẫn hướng

ØNguyên lý
—Có thể dùng để xác định mức chất lỏng
trong hỗn hợp các chất lỏng có hằng số
điện môi (dk: dielectric constant) và trọng
lượng riêng khác nhau.
—Hầu hết tín hiệu radar được truyền qua
vật liệu có hằng số điện môi thấp. Chỉ một
phần nhỏ tín hiệu được phản hồi lại. Ví dụ
chỉ 5% tín hiệu được truyền lại với dung
dịch là dầu có hằng số điện môi là 2.

Viện Điện (SEE - HUST); www.see.hust.edu.vn;


1/6/22 141
Tổng hợp và biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Huế

You might also like