You are on page 1of 50

VẬT LIỆU DÁN TỰ XOI MÒN

Self-etch adhesives (SEAs)


V. 2019

NGND, GS TS Hoàng Tử Hùng


tuhung.hoang@gmail.com
Website: hoangtuhung.com
MỞ ĐẦU
Lịch sử dán nha khoa

Nguồn: ME Ring

Việc đặt miếng cẩn bằng đá bán quí (semi-precious stone) rất phổ biến ở người Maya,
người Maya, Aztec (Châu Mỹ tiền Columbus)
Để gắn đá, người Maya có lẽ đã dùng vật liệu có [calcium 23,5%; phosphorus 30,4%;
aluminum 0,35%; silicon 1,51%; sắt 2,8%; magnesium 1,5%; manganese 0,055%; vết
đồng và strontium] (Fastlicht)
MỞ ĐẦU
Lịch sử dán nha khoa hiện đại

Năm 1949, Hagger (nhà hóa học Thụy Sĩ) của Amalgamated
Dental Co. (London&Zurich): bằng sáng chế sản phẩm
SEVRITON *
(nhựa lỏng tự trùng hợp để dán nhựa acrylic trám răng)

Sevriton là vật liệu dán đầu tiên dán hóa học với mô răng SEVRITON Amalgamated
Thành phần: glycerophosphoric acid dimethacrylate, Dental Co. (Hagger, 1949)
gia tốc trùng hợp bằng sulphinic acid
Cứng sau 5 – 20 p ở 20°C*

*Hagger O: Swiss patent 278 946


*Roulet JF, Degrange, M. Adhesion: The Silent Revolution
W Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, Quintessence, 1981 in Dentistry, Quintessence, 2000
MỞ ĐẦU

Kramer và McLean (1952 & 1953) đã


thử nghiệm sevriton và phát hiện
“lớp trung gian” (intermediate layer)
*Hagger O: Swiss patent 278 946
mà ngày nay gọi là lớp lai;
Thành phần glycerophosphoric acid
trong sevriton có tác dụng xoi mòn*

* Br Dent J 1952;93: 150 – 153 & Br Dent J 1952;93: 255 – 269

Sevriton là vật liệu dán


tự xoi mòn, tự trùng hợp (HTH) SEVRITON Amalgamated Dental Co. (Hagger, 1949)
NỘ I DUNG
1- Xoi mòn: cơ sở của dán nha khoa hiện đại
2- Vật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn
Phân loại
Thành phần
Ưu và nhược điểm
3- Sử dụng vật liệu tự xoi mòn có lý lẽ
4- Lão hóa, thoái hóa giao diện dán hay là số phận của lớp lai
5- GIC và vật liệu tự dán
6- Dán và gắn trong lịch sử nha khoa: công nghệ nano từ thời cổ đại?
7- Minh họa lâm sàng dán và trám răng
XOI MÒN: CƠ SỞ CỦA DÁN/GẮN NHA KHOA HIÊN
̣ ĐẠI
Buonocore và thử nghiê ̣m xoi mòn men răng
phosphoric acid 85%
để trám nhựa tự cứng (1955)
Cơ sở của dán nha khoa dựa trên vi lưu cơ học,
do tạo thành đuôi nhựa len vào lỗ rỗ vi thể trên
mô cứng của răng đã được xoi mòn

Ăn mòn 10 µm men bề mặt và


sâu vào trụ men đến 20µm

Finally, it should be emphasized that the search for a dental


adhesive is a pioneer effort. The properties of a successful
adhesive may be novel and different from materials presently
used
Kị thủy (Hydrophobic) Ái thủy (Hydrophilic)

Dán lên ngà là một thách thức


Thành phần của men răng và ngà răng

“Craig’s Restorative Dental Materials”, Mosby, 12nd edit., 2006


Men răng Ngà răng

Thành phần Wt% Vol% Wt% Vol%

3 11 10 21
Nước

Protein không collagen,


lipid, ion 1 2 2 5

- -
18 27
Collagen

95 87 70 47
Hydroxyapatite
Thành phần của men răng và ngà răng

“Craig’s Restorative Dental Materials”, Mosby, 12nd edit., 2006


Men răng Ngà răng

Thành phần Wt% Vol% Wt% Vol%

3 11 10 21
Nước

Protein không collagen,


lipid, ion 1 2 2 5

- -
18 27
Collagen

95 87 70 47
Hydroxyapatite
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LIỆU DÁN NHA KHOA HIỆN ĐẠI
1995, phân loại vật liệu dán theo thế hệ*,bổ sung năm 2003**

Thời gian Thế Đặc trưng


hệ
1950 - 1970 1 Dán nhựa vào men được xoi mòn
Đầu 1970s 2 Xoi mòn men; keo dán men (hóa trùng hợp)
Cuối 1970s 3 Keo dán men (monomer kỵ thủy), keo dán ngà (monomer ái thủy);
quang trùng hợp
Giữa-Cuối 1980s 4 Lấy bỏ mùn ngà, total etch, hệ thống dán nhiều lọ (multiple bottles)
Đầu 1990s 5 Conditioning, monomer ái&kị thủy cho cả men và ngà; hệ thống “một lọ”
(single-bottle)
Giữa-Cuối 1990s 6.1 Self-etch primer + bonder (2 lọ, không rửa, quang/ hóa trùng hợp) (type 1)
6.2 Hai lọ, trộn trước khi đặt (không rửa, quang trùng hợp) (type 2)
Đầu 2000s 7 Một lọ (không trộn, không rửa, quang trùng hợp) “all-in-one”

*Burke FJT, McCaughey D. The four generations of dentin **Powers JM, Okeefe KL, Pinzon LM: Factors affecting in vitro bond
bonding. Am J Dent 1995;8:88–92. Strength of bonding agents to human dentin, Odontology 2003; 91:1
Từ ‘70s – 2000s ra đời liên tiếp sản phẩm
khác nhau của nhà sản xuất:
- Dễ gây nhầm lẫn cho BS
- Khó nhớ trong thao tác
- Không rõ cơ chế

Định danh và…nhầm lẫn


3 giai đoạn
Xoi mòn và rửa H₃PO₄ 37.5% pH=1.8

2 giai đoạn
VL DÁN

2 giai đoạn

Tự xoi mòn 2 thành phần

1 giai đoạn

1 thành phần
Three-step

Etch-and-rince
Priming &
Two-step
Adhesive
materials
Self-etch &
Two-step

Self-etch Self-etch &


Two-
component

One-step
Self-etch Priming &
Single-
component
BA THÀNH PHẦN CHÍNH của vật liệu dán
− Axit vô cơ: phosphoric, hydrochloric,
nitric, hydrofluoric,
1. Chất xoi mòn (Etching agent)
− Axit hữu cơ: maleic, tartaric, citric, EDTA,
monomer có tính axit,
2. Chất lót (Priming agent) −(ĐểAxit
tạo polymer:
lớp lai): monomer ái thủy HEMA,
poly-carboxylic 4-META
acid ester
SAEs: chất lót chứa các nhóm axit carboxylic
3. Chất dán (Bonding agent)(Kỵ thủy), các monomer nhựa khung của
composite, Bis-GMA, UDMA, TEGDMA…
4. Dung môi (Solvent) Thường dùng: acetone, ethanol, nước
 Khác nhau về mức bay hơi
5. Chất khơi mào nhạy sáng vật(Photoinitiator)
- Các liệuliệu
vật dándán
SAE quang
có thể trùng
khônghợp
có dung
chứamôi
yếu tố hoạt
hóa: camphorquinone và một amin hữu cơ.
6. Hạt độn (Filler) Có thể có 0,5 đến 40V%.
- Các loại tác nhân dán lưỡng trùng hợp có chứa chất
Hạt độn thường có kích thước nhỏ (micro hoặc nano)
xúc tác để thúc đẩy sự trùng hợp
hoặc hạt thủy tinh siêu nhỏ (sub-micron glass).
CÁC HỆ THỐNG DÁN TỰ XOI MÒN

Self-etch adhesives (SEAs)


PHÂN LOẠI SEAs

1. Theo số giai đoạn


2. Theo thành phần
3. Theo độ pH

Clearfil SE Bond
Kuraray Medical

Xeno III
Dentsply

G-Bond
GC
PHÂN LOẠI SEAs
1. Theo số giai đoạn
2. Theo thành phần
monomer/comonomer chức năng
có / không có nước
3. Theo độ pH

Hình thái của giao diện giữa ngà-SEA-composite phụ thuộc vào
thành phần của SEAs, liên quan với hiện tượng đau sau trám

Water-free 1-SEA Absolute2 (Dentsply Sankin, Tokyo, Japan),


Water-free EXP (GC, Tokyo, Japan):
Cần ‘dán ướt’
G Grégoire, A Millas: Microscopic Evaluation of Dentin Interface Obtained K.L. Van Landuyt et al.: Technique sensitivity of water-free one-step adhesives,
with 10 Contemporary Self-etching Systems: Correlation with Their pH d e n t a l m a t e r i a l s 2 4 ( 2 0 0 8 ) 1258–1267
Operative Dentistry, 2005, 30-4, 481-491
PHÂN LOẠI SEAs
• Rất nhẹ (ultra-mild) pH > 2,5
1. Theo số giai đoạn • Nhẹ (mild) pH ≈ 2
2. Theo thành phần • Hơi mạnh (intermediately strong) pH ≈ 1 – 2
3. Theo độ pH: Tính acid • Mạnh (strong) pH ≤ 1

Clearfil S3 Bond Kuraray Medical; One-component, 2.7

Hybrid Bond Sun Medical; Semi two-, 2.5

G-Bond GC; One-component, 2.0

One-Up Bond F Plus Tokuyama Dental;


Two-component , Mixture: 1.2

Xeno III Dentsply De Trey; Two-component, < 1


ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG DÁN TỰ XOI MÒN
Monomer có tính acid (acidic resin monomer)
vừa tác dụng xoi mòn (etching), vừa lót (priming)
nhựa dễ thấm nhập vào ngà răng đã xoi mòn

Các hệ thống dán tự xoi mòn:


Tạo thành một phức hợp lai (hybridzed complex)
gồm:
• lớp mùn bị lai, và
• lớp lai thực sự bên dưới

Nước là thành phần quan trọng để cung cấp ion H⁺ cần Phức hợp lai giữa SEA-Ngà răng:
cho sự khử khoáng mùn men ngà và mô cứng. Hs: lớp lai với mùn ngà
Hd: lớp lai với ngà
I Watanabe, N Nakabayashi, DH Pashley (1994): Bonding to ground D: ngà
dentin by a phenyl-P self-etching primer, Journal of Dental Research 73 R: resin
1212-1220.
Giao diện của ‘nano-interaction’

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010),
VL dán tự xoi mòn (SE)
Theo tính acid

doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
Rất nhẹ (ultra-mild) pH > 2,5
Nhẹ (mild) pH ≈ 2
Mạnh (strong) pH ≤ 1
ƯU ĐIỂM:
Khử khoáng và thấm nhập cùng lúc  cùng độ sâu 
Tạo vi lưu cơ học và sự thấm hoàn toàn vật liệu

Các y/tố Hình thái của giao diện phụ thuộc vào
- Mức độ và cách thức tương tác giữa monomer và mô răng
- Độ pH của dung dịch
Thông thường, độ sâu giao diện khoảng vài trăm nanometers

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010), doi:10.1016/j.dental.2010.10.023

Các SEAs ‘nhẹ’ hòa tan Hap ít hơn nhưng đồng thời diễn ra sự thấm nhập
 ít tạo vi kẽ
SEAs nói chung thân thiện với người dùng và ít nhâỵ cảm về kỹ thuật

K. Yoshihara et al.: Etching Efficacy of Self-Etching Functional Monomers


Journal of Dental Research (2018) 1 –7https://doi.org/10.1177/00220345187636
TÁC DỤNG CHỐNG SÂU RĂNG TÁI PHÁT

Monomer Methacryloyloxydodecylpyridinium bromide (MDPB):


có tính kháng khuẩn
và tạo mối nối với collagen

Các nghiên cứu labô cho thấy


Các hệ thống tự xoi mòn tạo thành một vùng ức chế khử khoáng dưới lớp lai:
vùng ‘ngà kháng sâu răng’
Lớp này dày hơn ở các hệ thống dán có phóng thích Fluoride (Nikaido et al.
2011)

A. Turkistani et al.: Microgaps and Demineralization Progress around Composite Restorations. Journal of Dental Research (2015)1 –8
DOI: 10.1177/0022034515589713
NHƯỢC ĐIỂM CỦA ‘tất cả trong một’ (One-Step Self-Etch)
Do tính phức tạp của VL: vừa có monomer ái thủy, vừa có monomer kỵ thủy
 Tự gây tổn hại cho nhau
• Độ bền dán sớm thấp hơn các LV dán nhiều bước
 Hiệu quả dán giảm vì ‘lão hóa’
• Thường xuất hiện các siêu vi kẽ (nano-leakage)
• Thành phần HEMA cao  hấp thu nước từ ngà do
hiện tượng thẩm thấu
• Cần thổi mạnh (strong air-drying) để loại bỏ nước
 dễ tạo bọt khí
• Do thành phần nhiều loại monomer, thời gian lưu
trữ giảm

Van Landuyt KL, Mine A, De Munck J, Jaecques S, Peumans M, Lambrechts P, et al. Are one-step adhesives easier to use and better performing?
Multifactorial assessment of contemporary one-step self-etching adhesives. J Adhes Dent, 2009;11:175–90.
SỬ DỤNG VẬT LIỆU DÁN CÓ LÝ LẼ
Lựa chọn Vật liệu dán tự xoi mòn
• Các SEAs tính acid cao ‘mạnh’ (pH <1) tạo được “lớp lai” dày
Do tác dụng khử khoáng mạnh trên men và ngà, nhưng không bị rửa đi,
Các thành phần calcium phosphate này không bền vững và làm yếu giao diện
• Nhiều dữ liệu cho thấy vấn đề tuổi thọ của phục hồi dùng ‘strong’ SE  Nên tránh dùng

Hệ thống tự xoi mòn: mùn ngà phủ lên ngà đã xử lý bằng self-etching primer:
Sơi collagen bộc lộ (mũi tên)
S: primer thấm vào mùn ngà P: hỗn hợp mùn ngà&self-etching primer, độ dày 0,6 µm
ND: ngà bình thường Oc: phía nhai
Độ bền dán của VL dán SE

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010),
‘nhẹ’ (G-aenial Bond – GC)

Dán lên men


• Tự xoi mòn
• Xoi mòn H₃PO₄

Dán ngà:
• Tự xoi mòn

doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
• Xoi mòn H₃PO₄
Độ bền dán của VL dán SE

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010),
‘nhẹ’ (G-aenial Bond – GC)

Dán lên men


• Tự xoi mòn
• Xoi mòn H₃PO₄

Dán ngà:
• Tự xoi mòn

doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
• Xoi mòn H₃PO₄
Enamel-Smear Compromises Bonding

A. Mine et al.: Enamel-Smear Compromises Bonding by Mild Self-Etch


Adhesives J Dent Res 89(12) 2010 DOI: 10.1177/0022034510384871
by Mild Self-Etch Adhesives

It is concluded
Phương that
pháp sửa thebềsurface-preparation
soạn method
mặt tác động có ý nghĩa đốisignificantly
với bản chấtaffects
lớp mùnthevà
sựnature of the
tác động quasmear
lại vớilayer anddán,
vật liệu thusnhất
the interaction of, intựparticular,
là vật liệu dán ultra-mild
xoi mòn loại rất nhẹ.
Sựself-etch
dán lênadhesives.
men khôngAdhesion
sửa soạntolàunprepared enamel appeared most
thách thức nhất.
challenging.
Lớp mùn đượcSmear-layer
lấy đi bằng removal
H₃PO₄ cảibythiện
phosphoric-acid-etching
sự dán lên men đã sửa cansoạn
improve
bằng
adhesion
mũi to diamond-bur-prepared enamel surfaces. In light of the increased
kim cương.
popularity
Trong of (ultra-)mild
bối cảnh SEAs ngày càng self-etch adhesives,
phổ biến, cần chú adhesion
ý phương to enamel
pháp sửarequires
soạn bề
more
mặt men attention regarding
răng nhiều hơn sosurface-preparation
với các vật liệu dán methods
xoi mòn và than
rửamore old-
fashioned etch and rinse adhesives.
Selective Enamel Etching in Cervical Lesions for Self-etch
Adhesives: a Systematic Review and Meta-analysis

Xoi
Themòn
selective
men chọn
enamel
lọcetching
trước khiprior
dùng
to vâ
application
̣t liệu dánof
tựself-etch
xoi mòn adhesive
trong nhữngsystems in
trường
non-carious
hợp tổn
cervical
thươnglesions
cổ răng
(NCCLs)
khôngcandoproduce
sâu cho composite
kết quả miếng
restorations
trám composite
with
tốt
better
hơnesthetics
về thẩm (lower
mỹ (ít bịmarginal
đổi màudiscoloration
bờ và tiếp hợp
rates
bờand
tốt hơn)
bettervàmarginal
lâu bền hơn
integrity)
(tỷ
lêand
̣ duyhigher
trì caolongevity
hơn) (higher retention rates).

S. Anna et al.: Selective Enamel Etching in Cervical Lesions for Self-etch Adhesives: a Systematic Review and Meta-
analysis. Journal of Dentistry http://dx.doi.org/10.1016/j.jdent.2016.05.009
SỬ DỤNG VẬT LIỆU DÁN CÓ LÝ LẼ

Vi lưu cơ học vẫn là tiếp cận tốt nhất để dán men
Xoi mòn chọn lọc (và rửa) bờ men của lỗ trám cần được thực hiện
KHÔNG xoi mòn ngà bằng H₃PO₄ (bị coi là quá công phạt) do làm tổn hại thành phần collagen
Những ưu điểm của VL dán SE loại ‘nhẹ’
được đặt lên cả ngà (không xoi mòn) và men (đã xoi mòn)

Chiến lược sử dụng kết hợp:


- Xoi mòn chọn lọc (selective etching) men răng bằng H₃PO₄,
- Dùng SE cho cả men và ngà đã chứng minh được thành công lâu dài (Peumans, 2010):
Kết hợp được
ưu điểm của xoi mòn và rửa (trong xử lý men) với
ưu điểm của SE ‘nhẹ’ (pH ≈ 2) ở ngà
M. Peumans et al.: Eight-year clinical evaluation of a 2-step self-etch adhesive Van Meerbeek B, et al.: State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater
with and without selective enamel etching, Dental Materials 26 (2010) 1176– (2010), doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
1184
TIN MỚI cho KỸ THUÂṬ SANDWICH!
TIN MỚI cho KỸ THUẬT SANDWICH!

Acid etching KHÔNG CẦN THIẾT để tăng cường độ bền dán
Và có tác dụng NGƯỢC đối với độ bền dán.
 KHÔNG CẦN xoi mòn trên GIC để đạt được độ bền dán vi thể với composite cao hơn!

Tiếp cận thích hợp đối với kỹ thuật sandwich lập tức (immediate sandwich technique)
là dùng vật liệu dán trên bề mặt GIC mà không có giai đoạn etching

Thành phần primer của Single Bond Universal (3M)


tương tự SEA,
có monomer acid, vừa có td xoi mòn, vừa lót

LS. Munaria, ANG. Antunesb, DDH. Monteiroa, AN. Moreiraa, HH. Alvima, CS. Magalhães (2018): Microtensile bond strength of composite resin and glass
ionomer cement with total-etching or self-etching universal adhesive, International Journal of Adhesion and Adhesives 82 (2018) 36–40
Những Vấn đề của hệ thống dán
Cơ chế lão hóa và thoái hóa giao diện dán
hay là
Số phận của lớp lai
Sự tồn tại nước ở giao diện dán, do:
1. Bản chất ái thủy của monomer chất lót
2. Sự tích tụ nước để ion hóa (self etch)
3. Kỹ thuật dán (để ngà ẩm, dán ướt)
4. Dịch ngà

Nước trong lớp lai thâm nhập vào siêu khe


(nanospace) của mạng collagen do
không thể thổi khô hoàn toàn
Trong lớp lai còn những khoảng trống
Phần sâu lớp lai ít monomer thâm nhập
Nguyên nhân của thoái hóa (degradation) và giảm lực dán
Nước có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu cơ chế dán để ion hóa
Ngà: ướt nội sinh  cần có monomer ái thủy trong chất lót để tạo thành lớp lai
 lớp lai có khuynh hướng hấp thu nước

Nước tồn tại trong lớp lai và khe giữa các sợi collagen,
Kích hoạt: - thủy phân khung polymer
 Các polymer của lớp lai bong khỏi collagen
là điểm yếu trước sự thủy phân và thoái hóa
- phân giải collagen do hoạt động của men:
 men tiêu protein (protease)
do tạo thành collagenolytic và gelatinolytic*

*Liu Y, Tjäderhane L, Breschi L, et al. Limitations in bonding to dentin and experimental strategies to prevent bond degradation. J Dent
Res 2011;90: 953–68.
Sợi collagen ngà răng có chứa tiền thể (preform) không hoạt động các men
tiêu khuôn protein (MMPs)
Các men này được thấy ở nguyên bào ngà, ngà và ngà khử khoáng**

Các men nội sinh: matrix metalloproteinase (MMPs) và cysteine cathepsin


giữ vai trò trong thoái hóa collagen type I (thành phần hữu cơ của lớp lai)

**Bourd-Boittin K, Fridman R, Fanchon S, et al. Matrix


metalloproteinase inhibition impairs the processing,
formation and mineralization of dental tissues during
mouse molar development. Exp Cell Res 2005;304:493–505
Men tiêu protein nội sinh: men phân giải collagen

Matrix Metalloproteinase (MMPs)


Năm 1962, Gross & Lapiere mô tả “hoạt động” quan sát được trong sự biến
thái nòng nọc, có khả năng gây thoái hóa collagen
Quá trình được kích hoạt bởi men phân giải collagen ở mô kẽ, làm
thoái hóa protein và là một họ enzyme mới phát hiện

Men phân giải collagen là một trong những MMPs đầu tiên được chiết xuất
trực tiếp từ mô động vật.
Rối loạn hoạt động của MMPs có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh: viêm
thận, tim mạch, ung thư, loét mạn tính, viêm khớp…
Cysteine Proteases (Cathepsins)
Cathepsins là một men tiêu protein dạng papain, có ở nhiều loài trong sinh giới.
Có 12 loại trong họ men này.
Cathepsin K được hủy cốt bào chế tiết, hoạt động ngoại bào,
tác động vào collagen type I (chiếm 90% collagen ngà)

Chiến lược để chống thoái hóa liên kết dán là


Dùng các yếu tố ức chế MMP
- ngoại sinh: chlorhexidin, gallardin, flavonol
- chất ức chế MMP tổng hợp: carboxylic acid
Làm bất hoạt men cathepsins
Effect of adhesive air-drying time on bond strength

Mohamed M. Awad, et al.: Effect of adhesive air-drying time on bond


to dentin: A systematic review and meta-analysis

strength to dentin: A systematic review and meta-analysis


The
Thờiair-drying
gian thổi time of dentin
hơi keo adhesives
dán ngà is crucial
là quan trọng đối to
vớithe
độadhesion strength
bền dán vào ngà

International Journal of Adhesion and Adhesives


https://doi.org/10.1016/j.ijadhadh.2019.02.006
to coronal
thân răng.dentin. Adhesive air-drying for shorter durations (5-10 s) may
be insufficient
Thổi hơi dưới 5to–obtain adequately
10 gy có thể khôngdurable bonding
đủ để đạt đượcto đôdentin, instead,
̣ bền dán.
Air-drying should
Cần thổi lâu hơn,betừ performed forlưu
15 – 30 gy và longer
ý ápdurations (15-30
lực và khoảng s), considering
cách nguồn hơi
the pressure and distance of air-drying source.
Vật liệu dán đang thay đổi…

• Lấy bớt nước trong lớp lai


• Monomer thân thiện nước (water-friendly monomer)
• Tăng tỷ lệ chuyển đổi monomer ngay cả trong môi trường ẩm
• Vật liệu dán có kháng khuẩn
• Có chất ức chế men tiêu protein, phân giải collagen

Monomer 10-MDP là monomer duy nhất tích hợp được ‘etching’


để tạo bề mặt vi lưu và tương tác hóa học ban đầu bền vững

K. Yoshihara et al.: Etching Efficacy of Self-Etching Functional Monomers.


Journal of Dental Research (2018), 1 –7, DOI: 10.1177/0022034518763606
“Bỏ túi mang về”
Take-home hints
Sử dụng vật liệu dán tự xoi mòn (SEAs):

1- Dán lên men: cần xoi mòn H₃PO₄ trước khi dùng SEA; Td các lỗ trám loại 5

2- Dán lên men và ngà: Xoi mòn chọn lọc:


- Xoi mòn men bằng H₃PO₄
- Dùng SEA “nhẹ” cho ngà răng; Td: G-Bond
Trám “sandwich” lập tức: xử lý như dán lên men và ngà

3- Sau khi bôi vật liệu dán: cần thổi hơi lâu hơn (> 15gy) để loại bỏ nước
Dán và gắn trong lịch sử nha khoa:
công nghệ nano từ thời cổ đại?
• Chủ nhân các mộ thuyền cổ / 1982 ~ 85
• Phong tục và tri thức dân gian vượt lên tri thức kinh viện/hàn lâm
Cảm ơn sự theo dõi của quí vị và các bạn

You might also like