You are on page 1of 13

X.

CƠ CHẾ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH HƯ HẠI – NỨT – PHÁ HUỶ


10.1. Cơ chế vật lý

Biến dạng đàn hồi và dẻo xét ở mức độ nguyên tử và mặt tinh thể luôn
tuân thủ liên kết của vật chất. Trong khi đó, phá huỷ (về bản chất) là làm
mất đi liên kết này, tạo ra sự mất liên tục mặt hoặc thể tích;

3 cơ chế hư hại ở mức


nguyên tử:
a) Tách (cleavage)
b) Trượt (sliping)
c) Khoang rỗng (cavity)
Hư hại và phá huỷ
Điểm mất ổn định dẻo
(bắt đầu co thắt)

s ¶s / ¶e > 0 ¶s / ¶e = 0 Co thắt mẫu

sb ¶s / ¶e < 0

Phá huỷ

s y(0,2)
sy
Hư hại Nứt vĩ mô phát
(Hình thành triển đến phá huỷ
nứt tế vi)

eb e
Đường cong thử kéo
• Vết nứt, khoang rỗng tế vi: tính bằng micron hoặc phần trăm
mm;
• Vết nứt, khoang rỗng vĩ mô: tính bằng mm;
• Vết nứt ở qui mô kết cấu: tính bằng cm hoặc dm.

Phá Huỷ

Tức thời Dần dần

Dẻo Giòn Do mỏi Do dão Do ăn mòn

Tách thớ Tách cố kết


Phá Huỷ

Qua các hạt Giữa các hạt


Mặt phá huỷ

Chạy qua theo ranh giới

Hạt

Phá huỷ dẻo Phá huỷ giòn bởi tách cố kết


Phá huỷ giòn bởi tách thớ Phá huỷ trong dão
Phá huỷ mỏi Phá huỷ trong ăn mòn

 Phá huỷ giòn


• Phá huỷ liên kết giữa các nguyên tử, biến dạng dẻo không có, hoặc
không đáng kể;
• Xảy ra khi năng lượng biến dạng cục bộ (do tác động của ngoại lực)
bằng với năng lượng cần thiết để phá huỷ liên kết nguyên tử;
• Nguyên nhân: do tập trung ứng suất tại các khuyết tật mạng, hay tại các
điểm sự cố hình học.
Tồn tại hai dạng phá huỷ giòn:
✓ Phá huỷ tách thớ (1): phân tách giữa các mặt tinh thể đặc thù (có liên
kết yếu hơn). Trong tinh thể, mỗi hệ mặt này gồm các mặt song song
với nhau và có thể cắt (vuông góc) các mặt của hệ khác tạo thành các
“bậc”, sắp xếp thành chuỗi.
✓ Phá huỷ cố kết giữa các hạt (2) : phá huỷ phân tách theo ranh giới hạt:
- Xảy ra ở nhiệt độ thấp do tạp chất thiên tích, làm giảm năng lượng
liên kết giữa các hạt;
- Xảy ra ở nhiệt độ trung bình và cao (phá huỷ trong quá trình dão),
do các khoang rỗng hình thành và phát triển trên ranh giới hạt bởi
tích tụ lệch, kết tủa nút trống (khuếch tán), hoặc do mất liên kết tại
các điểm giao nhau của 3 hạt bởi trượt giữa các hạt.

(1 (2
) )
 Phá huỷ dẻo
• Là kết quả mất ổn định của biến dạng cục bộ rất lớn xung quanh các khuyết tật
mạng tinh thể.
• Các khuyết tật tạo “mồi” cho phá huỷ dẻo:
✓ Các nguyên tử của nguyên tố hợp kim hoá;
✓ Các hạt thể bao;
✓ Các hạt kết tủa;
✓ Các chồng lệch;
✓ Ranh giới hạt, chủ yếu là các điểm giao nhau của 3 hạt.
• Ứng suất (gây nên bởi ngoại lực) tập trung xung quanh các khuyết tật, gây nên
biến dạng cục bộ rất lớn ➔ hình thành và phát triển nứt ➔ phá huỷ.

(1) Biến dạng đồng nhất;


(2) Hình thành mầm rỗng từ các hạt
đầu tiên (kích thước lớn);
(3) Mầm rỗng phát triển, biến dạng
(1) (2) (3) lớn giữa các khoang rỗng;
(4) Hình thành mầm rỗng vi mô từ
các hạt thứ cấp (nhỏ hơn) trong
miền biến dạng lớn;
(5) Các khoang rỗng vi mô phát triển
và hợp nhất;
(4) (5) (6)
(6) Phá huỷ hoàn toàn.
Ranh giới hạt
Mầm nứt hình thành
Hạt 1 Hạt 2 do lệch tích tụ

Mầm nứt

Các lệch biên tích tụ


Hạt 3 trong mạng tinh thể

Nguồn lệch
lệch
Mầm nứt hình
thành tại điểm
ranh giới 3 Nứt Rào cản
hạt giao nhau
do trượt
tương đối Hàng lệch biên tích tụ
giữa các hạt trước rào cản
T < 0,3 Tf Giòn Dẻo

Phá huỷ Phá huỷ giữa Giữa các hạt Xuyên hạt
tách các hạt
Phá huỷ dẻo bởi sự hình thành khoang xốp
T > 0,3 Tf

Phá huỷ dão Phá huỷ do tạo thành Phá huỷ trong
giữa các hạt khoang xốp trong giai qúa trình kết
đoạn chảy dão II tinh lại
Mặt phá huỷ của mẫu

Phá huỷ giữa Phá huỷ dẻo bởi sự


Phá huỷ tách các hạt tạo thành khoang xốp
Giòn Dẻo

Năng lượng hấp thụ


khi phát triển nứt
Dẻo

Miền chuyển tiếp

Nhiệt độ
Giòn
 Phá huỷ mỏi của đa tinh thể (tải chu kỳ)
Quá trình phá huỷ mỏi có thể chia làm 3 giai đoạn sau:
• Giai đoạn tạo mầm (thích nghi): xảy ra ngay cả khi ứng suất tác dụng
nhỏ hơn giới hạn đàn hồi
✓ Tập trung ứng suất trong lân cận khuyết tật gây ra biến dạng dẻo
vi mô chu kỳ ➔ mật độ lệch gia tăng cục bộ, gây cản trở nhất định
cho trượt (vật liệu hoá bền).
✓ Nhiệt độ cục bộ gia tăng (do biến dạng dẻo) gây ra quá trình nới
ứng suất vi mô (hoá mềm);
✓ Hình thành các băng trượt, gây ra các bước (bậc) trên bề mặt
mẫu.
• Giai đoạn khởi phát nứt tế vi:
Tuỳ theo vật liệu và mức độ chất tải, có thể xảy ra các cơ chế sau:
✓ Leo của lệch, kèm theo sự tạo thành Trong pha khởi phát,
các nút trống; các khuyết tật thường
dịch chuyển trong mặt
✓ Tạo thành các băng trượt và tách liên phẳng tạo thành với
kết trên bề mặt mẫu (tạo thành bậc); hướng tác dụng của
✓ Ép đùn (extrusion) hoặc ép lún (intrusion) ứng suất chính lớn
nhất 45o.
Ép đùn
Mặt trượt

Ép lún

Bề mặt

Nứ
t

Các băng trượt phát


lộ trên bề mặt

Tạo thành vết nứt


do ép đùn và ép lún
• Giai đoạn tăng trưởng của nứt tế vi:
✓ Các vết nứt tế vi có xu hướng định hướng vuông góc với hướng tác
dụng của ứng suất chính lớn nhất trong tinh thể (hạt) đầu tiên, sau đó đi
qua các tinh thể kế tiếp hoặc phát triển theo ranh giới hạt (hiếm khi).
✓ Một vết nứt đạt kích thước đủ lớn, sẽ phát triển ưu tiên theo một hướng
nhất định với ứng suất tập trung lớn, các vết nứt khác được giảm tải
một phần ➔ khởi phát giai đoạn nứt vĩ mô.
• Giai đoạn phát triển của vết nứt vĩ mô:
✓ Vết nứt đóng và mở theo chu kỳ
chất tải, gây ra sự trượt dẻo đảo
chiều luân phiên trên các mặt
trượt khác nhau trong vùng trực
diện với điểm nứt, tạo thành một
mặt phân tách cho mỗi lần dịch
chuyển kéo dài vết nứt (chu kỳ tải)
➔ tạo thành một tệp các mặt phân
tách trên bề mặt phá huỷ.
✓ Vết nứt vĩ mô phát triển đến kích
thước tới hạn ➔ chi tiết bị phá huỷ
vỡ thành hai hoặc nhiều mảnh.

You might also like