You are on page 1of 21

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kỹ thuật hóa học


Bộ môn Công nghệ các chất vô cơ

Xi măng

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Hiếu


Lớp: Công nghệ các chất vô cơ K60

Giảng viên: TS. Vũ Minh Khôi

1
Mục lục
1. Khái niệm xi măng Portland
2. Nguyên liệu sản xuất
3. Sơ đồ các phương pháp sản xuất
4. Ứng dụng

2
1. Khái niệm xi măng Portland

- Xi măng portland là chất kết dính thủy lực được chế tạo
bằng cách nghiền mịn clinker xi măng và các chất phụ gia

- Clinker xi măng: Là sản phẩm nung đến kết khối của hỗn
hợp nguyên liệu đá vôi, đất sét theo các tỉ lệ hệ số phù hợp
để tạo được các thành phần khoáng theo mong muốn

** Tính chất và thành phần của xi măng phụ thuộc chủ yếu
vào tính chất và thành phần của clinker. Do đó nghiên cứu
sản xuất xi măng là nghiên cứu sản xuất ra clinker

3
1. Khái niệm xi măng Portland
- Thành phần của Clinker: Là hỗn hợp của nhiều thành phần
oxit với tỉ lệ khác nhau
CaO 62-68%
SiO2 21-24%
Al2O3 4-8%
Fe2O3 2-5%
- Các khoáng tồn tại trong Clinker dưới dạng các khoáng

C4AF 4CaO.Al2O3.Fe2O3
C3 A 3CaO.Al2O3
C2S 2CaO.SiO2
C3S 3CaO.SiO2
- Ngoài ra còn có một số oxit khác ở hàm lượng nhỏ: MgO, Na2O, K2O...
4
2. Nguyên liệu

Nguyên liệu để sản xuất xi măng gồm có: Đá vôi,


đất sét và các chất phụ gia

Đá vôi Đất sét


Cung cấp CaO Cung cấp các khoáng Fe2O3,
Al2O3, SiO2 5
2. Nguyên liệu
Phụ gia khoáng hóa: Bổ sung và điều
chỉnh hệ số các khoáng khi cần thiết
trong quá trình nung Clinker (quặng Fe,
boxit, cát...)

Phụ gia điều chỉnh: Điều chỉnh thời


gian đóng rắn của xi măng (thạch cao...)
Phụ gia
PPhụ gia thủy: Tăng cường tính chịu
nước của xi măng (puzolan, xỉ luyện
kim...)

Phụ gia đầy: Là chất độn, nhằm hạ giá


thành sản phẩm (đá vôi, đá silic, đá sét
đen, các loại bụi thu hồi...)
6
2. Quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất gồm 3 giai đoạn

Giai đoạn 2: Giai đoạn 3:


Giai đoạn 1: Nung phối liệu Nghiền Clinker,
Phối trộn và làm lạnh đột thêm phụ gia và
nguyên liệu ngột để tạo đóng bao bột xi
Clinker măng

Giai đoạn 1 và 2 quyết định đến chất lượng Clinker

7
2.1: Giai đoạn phối trộn nguyên liệu

Có 2 phương pháp phối trộn: Phương pháp khô và


phương pháp ướt
2.1.1. Phương pháp ướt
Đá vôi

Nghiền
nhỏ
Máy Huyền phù Bể bùn
khuấy Máy
Đất sét sét (35-45% (Kiểm tra,
nghiền bi
H2O) điều chỉnh)

* Đặc điểm: Thành phần hỗn hợp đồng đều, chất lượng xi
măng tốt nhưng nung tốn nhiều nhiệt. Thích hợp với
nguyên liệu có độ ẩm lớn 8
2.1: Giai đoạn phối trộn nguyên liệu
2.1.2. Phương pháp khô

Đá vôi

Nghiền nhỏ

Cán mỏng Xi lô
Máy
Đất sét (Kiểm tra,
nghiền bi Sấy (độ ẩm 1-2%)
điều chỉnh)

* Đặc điểm: Thành phần hỗn hợp không đồng đều nhưng
nung tốn ít năng lượng, thích hợp với nguyên liệu có độ
ẩm nhỏ
9
2.2: Giai đoạn tạo Clinker
- Clinker được hình thành trong lò, dựa vào loại lò và
cách phối trộn nguyên liệu để chia thành các phương
pháp sản xuất xi măng khác nhau

Clinker

10
* Lò quay

 -Là một ống kim loại hình trụ rỗng, đặt nghiêng 3-5o
- Phương pháp ướt: 30 – 40 lần; PP khô: – 17 lần
- Lò chia 6 vùng: Vùng sấy và đốt nóng: 50-60% chiều dài lò
Vùng phân hủy: 20-30%
Vùng tỏa nhiệt: 5-7%
Vùng kết khối: 10-15%
Vùng làm lạnh: 2-4% 11
Vùng sấy
Quá trình mất nước lý học
>1000C

Vùng đốt Đất sét mất nước, mất tính dẻo, các tạp chất
~5000C hữu cơ bị đốt cháy

Vùng phân hủy Đá vôi phân hủy thành CaO, phản ứng với
900-10000C SiO2 tạo ra C2S rắn

Vùng tỏa nhiệt Phân hủy mãnh liệt tạo ra các khoáng CA,
>1000-13000C C2S, C2F, C3A, C4AF

Vùng kết khối


Pha rắn nóng chảy, tạo thành C3S
>1300-14000C

Vùng làm nguội


Clinker được làm nguội trước khi ra khỏi lò
>800-10000C
12
* Lò đứng

 -
Là một mô hình trụ
đứng, rỗng
- 3,4 – 4 lần
- Chia làm 3 vùng
Vùng sấy
Vùng nung
Vùng làm lạnh

13
Vùng sấy 100 – 5000C: Quá trình mất nước
>100-8000C 500 – 8000C: Đất sét mất tính dẻo

10000C: Tạo khoáng CA, C2S


Vùng nung 12000C: Tạo C2S mãnh liệt và tạo ra CF,
~900-14500C C3A, C4AF
1450-14500C: Tạo pha lỏng, C3S xuất hiện

Vùng làm nguội Khi làm lạnh qua 6750C phải hạ nhiệt độ
1450-2000C nhanh để đảm bảo chất lượng xi măng
14
2.3. Giai đoạn tạo sản phẩm xi măng
Nghiền
Ủ Clinker Đóng bao
mịn

- Tăng diện tích bề


- Để CaO tự do mặt hạt xi măng
hút ẩm của không - Cho thêm các loại - Xi măng được
khí chuyển thành phụ gia cần thiết đóng vào các bao
Ca(OH)2, kết dính trong khi nghiền
giấy cách ẩm,
thành viên như phụ gia điều
chỉnh tốc độ đông
trọng lượng
Clinker nứt nẻ, dễ
kết CaSO4.2H2O và thường là 50kg
nghiền mịn
phụ gia thủy cùng hoặc các thùng
- Thông thường ủ
các loại phụ gia chứa
từ 10 ngày đến 15
ngày khác

15
3. Sơ đồ công nghệ của các phương pháp sản xuất
Clinker
Phân chia phương pháp sản xuất Clinker dựa vào cách phối trộn
nguyên liệu và thiết bị lò được sử dụng

Phối trộn Phối trộn


Lò quay Lò đứng phương phương
pháp khô pháp ướt

Phương Phương Phương


pháp khô pháp khô pháp ướt
lò quay lò đứng lò quay

16
3.1: Phương pháp ướt lò quay
Đá vôi Đá vôi Nước Than

Đập hàm Huyền phù Đập

Đập búa Bơm Sấy nghiền

Nghiền bi

Bể bùn

Thổi bằng
Lò quay
khí nén
Làm lạnh
Kho sản
Phụ gia Kho ủ phẩm

Đập búa Nghiền bi Xilo chứa Đóng bao


17
3.2: Phương pháp khô lò quay
Đá vôi Đá vôi Than

Đập hàm Máy cán Đập

Đập búa Máy sấy Sấy nghiền

Máy sấy Nghiền bi


Làm ẩm và
đóng viên
Thổi bằng
Lò quay
khí nén
Làm lạnh
Kho sản
Phụ gia Kho ủ phẩm

Đập búa Nghiền bi Xilo chứa Đóng bao


18
3.3: Phương pháp khô lò đứng
Đá vôi Đá vôi Than

Đập hàm Máy cán Đập

Đập búa Máy sấy Sấy

Máy sấy Nghiền bi


Làm ẩm và
đóng viên
Lò đứng

Kho sản
Phụ gia Kho ủ phẩm

Đập búa Nghiền bi Xilo chứa Đóng bao


19
Phương pháp ướt lò Phương pháp khô lò Phương pháp khô lò
quay quay quay

Diện tích sản Nhỏ, do lò quay Nhỏ, do mặt bằng


Lớn, do lò quay dài
xuất ngắn xây dựng nhỏ

Năng lượng Nhiều năng lượng Nhiều năng lượng đập nghiền
tiêu hao nung Ít năng lượng nung

Chất lượng sản Cao do quá trình nung triệt để và làm lạnh
Chấp lượng thấp hơn
phẩm riêng

Vệ sinh công Gây ô nhiễm và khó vệ sinh hơn do sinh ra


Vệ sinh dễ dàng hơn
nghiệp nhiều bụi

20
4. Ứng dụng

Vữa Bê tông
Năm 2018, Việt Nam tiêu thụ và xuất khẩu đạt kỉ lục 96,73 triệu tấn xi măng. Cho thấy
Việt Nam đang trên con đường tăng trưởng mạnh, tạo động lực cho quá trình sản xuất
các năm tiếp theo.
21

You might also like