You are on page 1of 19

CHƯƠNG 4 (phần 1)

CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ


INORGANIC BINDER
• Thời gian: 100 phút
• ThS Vũ Văn Nhân
• 0325005268-nhan80kxd@gmail.com
CHƯƠNG 4: CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ

1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI


2. VÔI KHÔNG KHÍ
3. XIMĂNG POOCLĂNG VÀ
POOCLĂNG HỖN HỢP

2
4.1. Sơ đồ hóa khái niệm chất kết dính vô
cơ.
4.2. Vì sao chất kết dính vô cơ được
dùng trong xây dựng và là vật liệu xây
dựng chiến lược ?

3
4.3. Nêu kí hiệu của các loại xi măng sau
đây ?

4
TCVN 5439 : 2004 - PHÂN LOẠI XI MĂNG

5
TCVN 5439 : 2004 - PHÂN LOẠI XI MĂNG

6
2. VÔI KHÔNG KHÍ

được sản xuất bằng cách nung đá chứa nhiều CaCO 3 và có

một ít tạp chất đến một nhiệt độ thích hợp để khử CO 2.


2.1. Nguyên liệu sản xuất: đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn,
đá vôi đôlômit
+ CaCO3 lớn hơn 94%
+ tạp chất sét (Al2O3, Fe2O3, SiO2) không lớn hơn 6%.

2.2. Chế tạo:


+ tonung: lý thuyết 900oC (thực 1000 – 1100)

+ Phản ứng thuận nghịch, cần thoát CO 2.


+ Sử dụng lò nung gián đoạn, liên tục

7
2. VÔI KHÔNG KHÍ
2.3. Các dạng sử dụng vôi
a. Vôi tôi: bột vôi chin và vôi nhuyễn
b. Bột vôi sống
2.4. Quá trình rắn chắc của vôi
a. Vôi tôi
b. Bột vôi sống
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vôi
a. Độ hoạt tính
b. Nhiệt độ và tốc độ tôi
c. Sản lượng vôi
d. Lượng hạt sượng

8
3. XI MĂNG POOC LĂNG PC VÀ POOCLĂNG
HỖN HỢP PCB
1. Khái niệm, ưu nhược điểm và ứng dụng
2. Thành phần hoá học và nguyên liệu sản
xuất
3. Nguyên tắc sản xuất
4. Thành phần khoáng vật
5. Qúa trình ngưng kết rắn chắc
6. Các tính chất cơ lý chủ yếu
7. Hiện tượng ăn mòn và biện pháp ngăn
ngừa
8. Đặc tính, sử dụng, bảo quản
9
3.1. KHÁI NIỆM, ƯU NHƯỢC ĐIỂM, ỨNG DỤNG XI MĂNG

K
H 3
Á 1
I

N
I

M

10
3.1. KHÁI NIỆM, ƯU NHƯỢC ĐIỂM, ỨNG DỤNG XI MĂNG

Ưu và nhược điểm
• Ưu điểm:
• Có cường độ chịu nén cao, bền nước
• Tốc độ rắn nhanh
• Tạo được nhiều hình dáng phong phú
• Nhược điểm
• Tỏa nhiệt lớn => gây nứt kết cấu
• Phải bảo quản, bảo dưỡng tốt thì cường độ mới cao
• Dễ ăn mòn ở một số môi trường

11
3.2. THÀNH PHẦN HÓA VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT XM

a. Thành phần hoá: CaO (61 – 66), SiO2 (21-24), Al2O3 (4-8), Fe2O3(2
– 4)%
b. Nguyên liệu: Yªu cÇu đá ph¶i cã thµnh phÇn :
+ CanxÝt (CaCO3) : (75  78)%
+ C¸c «xýt (SiO2, Al2O3, Fe2O3) : (22  25)%
 PHỐI HỢP:
- Đá vôi: dùng loại có CaCO3 > 75%
- Đất sét: sạch, không lẫn cát, sạn, đất bẩn
- Thạch cao: CaSO42H2O > 80%
- Than: Q > 5000 kcal/kg, tro < (10 15)%

12
3.3. NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT XI MĂNG
1. Phối liệu
2. Nung
3. Nghiền

13
3.4. THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT CHÍNH CỦA XM
+ C3S – 3CaO.SiO2 (45  60)%: khoáng chủ yếu,cường
độ cao và phát triển ở tuổi sớm, rắn chắc nhanh, tỏa
nhiệt tương đối lớn.

+ C2S – 2CaO.SiO2 (20  30)%: rắn chắc chậm, cường độ


phát triển ở tuổi muộn.

+ C4AF – 4CaO.Al2O3.Fe2O3 (1012)%: Các tính chất nằm


giữa C3S và C2S

+ C3A – 3CaO.Al2O3 (412)%, rắn nhanh nhất, cường độ


thấp, tỏa nhiệt nhiều dễ gây nứt, dễ bị ăn mòn sunfat

14
15
3.5. QUÁ TRÌNH NGƯNG KẾT RẮN CHẮC CỦA XM
VIDEO

1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG (VIETSUB)

https://www.youtube.com/watch?v=IX-FPSixRCE

2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG HOLCIM


(THUYẾT MINH)

https://www.youtube.com/watch?v=HuKPv22cK0Q

17
CÂU HỎI NHANH
1. Xi măng là chất kết dính vô cơ 3. Nguyên liệu chính để sản
rắn trong: xuất xi măng là:
A. Không khí B. Nước A. Đất sét, đá vôi, thạch cao
C. Môi trường nhiệt ẩm B. Đá vôi, thạch cao
D. Tất cả đều đúng C. Đá vôi, phụ gia
2. Ximăng pooclăng hỗn hợp PCB D. Quặng sắt, thạch cao,
A. clinke, 3 ÷ 5% thạch cao và phụ gia
khoảng 15% phụ gia khoáng hoạt 4. Mục đích thêm thạch cao
tính và trơ. vào xi măng là:
B. clinke, 3 ÷ 5% thạch cao và A. Rút ngắn thời gian
khoảng 40% phụ gia khoáng hoạt ngưng kết của xi măng
tính và trơ. B. Kéo dài thời gian ngưng
C. clinke, 3 ÷ 5% thạch cao và kết của xi măng
khoảng 20 ÷ 50% phụ gia puzơlan. C.Hạn chế ăn mòn xi măng
D. Tất cả đều sai D.Nâng cao cường độ đá xi
măng
18
HOẠT ĐỘNG NHÓM

Mỗi tổ chia thành các nhóm nhỏ từ 4-5 bạn


trả lời câu hỏi sau:
??? Tìm các chỉ tiêu đánh giá chất
lượng của xi măng ?
Đánh giá: nhóm nào tìm được nhiều và đúng
nhất sẽ thắng

19

You might also like