You are on page 1of 17

ỨNG DỤNG HÌNH HỌC

CỦA TÍCH PHÂN

1
I. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành.
Cho (C) : y = f(x) liên tục trên [a;b].
f(x)≥0 trên đoạn [a;b]. Hình thang cong
giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và 2
đường thẳng x=a ; x=b có diện tích S được
tính theo công thức :
b
S   f ( x)dx
a

Trường hợp f(x) ≤ 0 trên đoạn


[a;b] thì : b

S = SaABb= SaA’B’b =  [ f ( x)]dx


a

.
Tổng quát
Cho (C) : y = f(x) liên tục trên đoạn
[a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị (C), trục hoành và 2 đường
thẳng x=a ; x=b có diện tích S được
tính theo công thức :
b
S   f ( x) dx
a
Ví Dụ 2 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
trục hoành và 2 đường thẳng x=-1 ; x=2

Giải : Vì x3 ≤ 0 trên đoạn [-1;0]


và x3 ≥ 0 trên đoạn [0;2] nên:
2
S 
1
x 3 dx
0 2
     dx
3 3
( x ) dx x
1 0
4 0 4 2
x x 17
  
4 1
4 0
4

. 4
Ví dụ 1 : a) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  x 2  x  1 , trục hoành và 2 đường thẳng x = -2 ; x =0
Giải : Vì x 2  x  1  0, x   2;0 nên
0
0 0
x3
x2
 20
S   x  x  1 dx   
2
 
x  x  1 dx 
2
  x  
2 2  3 2  2 3
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
2 x  1 , trục hoành và 2 đường thẳng x = 0 ; x =1
y
x2
2x 1
Giải: Vì  0, x   0;1 nên
x2
1 1 1
2x 1 2x 1  5 
S dx    dx     2  dx
0
x2 0
x2 0
x2

   2 x  5ln x  2   5ln 2  2
1

0
. 5
2. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đuờng cong.
Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) liên tục trên [a;b]
Trong trường hợp f(x) ≥ g(x) x[a;b] Diện
tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=f(x),
y=g(x), x=a, x=b là:
b
S  S1  S 2   [ f ( x)  g ( x)]dx.
a
Trong trường hợp tổng quát ta có
công thức:
b
S   f ( x)  g ( x) dx
a

.
Chú ý: Nếu x[;],f(x)–g(x)≠0 thì :
 
S   f ( x)  g ( x) dx   [ f ( x)  g ( x)]dx
 
b

Do đó để tính diện tích S   f ( x)  g ( x) dx


a

ta cần khử dấu trị tuyệt đối dưới tích phân bằng cách :
• Giải phương trình f(x) – g(x) = 0 , giả sử pt có các
nghiệm c , d (a < c < d < b).
• Trên từng đoạn [a;c], [c;d], [d;b] thì f(x) – g(x) không
đổi dấu.
• Đưa dấu trị tuyệt đối ra khỏi tích phân trên từng đoạn.
Ví dụ 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường
thẳng : x = 0, x =  và đồ thị của 2 hàm số : y = sinx , y = cosx .

Giải : PT hoành độ gđ: sin x  cosx, x   0;    x 
4
Vậy diện tích hình phẳng là :

 4 
S   sin x  cos x dx   sin x  cos x dx   sin x  cos x dx
0 0 
4

4 
S   (sin x  cos x)dx   (sin x  cos x)dx
0 
4


S  (cos x  sin x) 4
0
 (cos x  sin x)  2 2
4
Ví dụ 4 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong :
y = x3 – x và y = x – x2.

Giải : PT hoành độ gđ : x3 – x = x – x2
 x3 + x2 – 2x = 0
 x = -2 ; x = 0 ; x = 1
Vậy diện tích hình phẳng là :
1 0 1
S  x 3  x 2  2 x dx         2 x )dx
3 2 3 2
( x x 2 x )dx ( x x
2 2 0
0 1
x 4
x 2 x
3
x 2 8 5 37 4 3
   x     x    
 4 3  2  4 3  0 3 12 12
Ví dụ 5: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm
số: f1(x) = x3 – 3x và f2(x) = x
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số
f1(x) = x3 – 3x và f2(x) = x là: y f1(x) =x – 3x
3
 x  2
x 3  3x  x  x 3  4 x  0   x  0
 x  2
Diện tích hình phẳng cần tìm là:
2
S 
2
x 3  4 x dx
0 2
x
  ( x  4 x)dx   (4 x  x )dx
3 3

2 0

 x4  0  x 4
2
   2x 
2
  2x  
2

 4  2  4 0 f2(x) =x
 44 8
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Cho đồ thị hàm số y=f(x). Diê ̣n tích phần gạch trên hình
là :
Câu 2 : diêṇ tích hình phẳng phần bôi đen trong hình tính
bằng công thức :

12
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị  C  là đường cong như hình bên. Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  , trục hoành và hai đường thẳng x  0 , x  2
(phần tô đen) là:
1 2 2
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx .
0 1 0
1 2 2
C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx .
0 1 0

13
14
15
Củng cố: Cho (C) : y = f(x) ; các em hãy viết công thức tính
diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu trị tuyệt đối)

S2
S1

5 5 a 2 b c
S1   f ( x)dx. S 2   [ f ( x)]dx. S   [-f(x)]dx  f(x)dx   [-f(x)]dx  f(x)dx
1 1 0 a 2 b
Củng cố: Cho hai đường cong (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x);
các em hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau
(không còn dấu trị tuyệt đối)

x)

x)
f(

f(
=

=
y

y
b a b

y S   [ f ( x)  g ( x)]dx S   [ g ( x)  f ( x)]   [ f ( x)  y
g ( x)]dx
= =
g( g(
a 0 a

x) x)

17

You might also like