You are on page 1of 27

Chương 4.

TÍNH CHẤT CỦA GIẤY TISSUE


Nội dung chương 4
4.1. Cấu trúc giấy
4.2. Độ bền khô và bền ướt
4.3. Độ mềm mại
4.4. Độ hút nước
4.5. Độ kỵ nước
4.6. Tính kháng khuẩn
4.7. Độ bụi
4.1. Cấu trúc của giấy
4.1. Cấu trúc của giấy
25g/m2 50g/m2

bề mặt nhẵn-
4.1. Cấu trúc của giấy
• Thành phần tạo giấy: xơ sợi ngắn, xơ
sợi dài; phụ gia làm mềm…
• Phân bố các thành phần: dị hướng,
không đồng nhất đồng đều hơn
• Hệ thống mao quản tạo cấu trúc mao
dẫn thành phần chính tạo khả năng hấp thụ nước
liên kết đan dệt- liên kết H
oh tự do- khoảng cách đủ gần

• Giữa các xơ sợi tạo thành liên kết: đan


dệt, liên kết hydro
4.1. Cấu trúc của giấy
• Liên kết giữa các thành phần cấu tạo nên giấy
• Lực Vander Waal: Lực tương tác giữa các
thành phần, lực liên kết hydro, lực đan dệt xơ
sợi xơ sợi nhỏ ở bề mặt làm bề mặt nhẵn, mịn hơn
• Cấu trúc giấy phụ thuộc phương pháp xeo giấy
• Xeo lưới dài: Mặt tiếp xúc với lưới phân bố xơ
sợi tốt hơn
• Xeo lưới đôi: hai mặt giống nhau, xơ sợi nhỏ
tập trung 2 mặt, xơ sợi dài ở giữa
4.1. Cấu trúc của giấy
• Độ hổng: Thể tích các lỗ hổng trên giấy/thể tích
giấy, đơn vị %.
• Ý nghĩa: cho biết khả năng thấm nước, khả năng
thấm hút mực in, khả năng lọc, khả năng chịu nén
của giấy. Độ hổng còn cho biết mức độ thô bề mặt
của giấy, 3-4 cm3/g vật liệu

• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hổng


• Bản chất xơ sợi
• Các quá trình sản xuất: độ nghiền, nhiệt độ
sấy, gia keo chống thấm
bột gỗ mài có mao quản nhiều nhất
3.1.3. Độ hổng của giấy
•Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hổng – Nhiệt độ sấy

Kích thước lỗ
Nhiệt độ sấy Kích thước lỗ lớn Độ hổng Độ thấu khí
trung bình,
(0C) nhất, (µm) (%) (ml/phút)
(µm)

50 10,9 0,69 35 223

70 12,7 0,76 35,8 248

90 12,9 0,96 42,3 261

110 13,9 1,09 47 270

130 13,7 1,10 50,1 275


4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Độ bền cơ lý: khả năng chịu đựng những lực
tác dụng từ bên ngoài.
• Là tính chất quan trọng nhất với hầu hết các
loại giấy. Giấy khác nhau yêu cầu độ bền cơ lý
khác nhau.
• Các chỉ tiêu cơ bản: độ chịu kéo, độ chịu xé, độ
chịu bục, độ chịu gấp, độ bền bề mặt, độ bền
ướt.
• Các yếu tố ảnh hưởng: độ bền bản thân xơ sợi;
các chất phụ gia, độn; điều kiện công nghệ quá
trình sản xuất bột giấy và giấy
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt

• Độ bền bản thân xơ sợi: khoảng cách giữa hai


phím kẹp băng giấy mẫu (trên máy đo độ bền
kéo) bằng 0.
• Có giá trị cao hơn độ bền đứt của cao su, gang,
thép
• Phụ thuộc vào độ dài trung bình hay độ trùng
hợp trung bình của các phân tử xenluloza.
• Độ bền của giấy nhỏ hơn rất nhiều độ bền bản
thân xơ sợi
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Liên kết hydro: khoảng tác dụng 0,24-0,27nm.
• Liên kết VanderWaal: khoảng tác dụng 0,28-
0,5nm.
• Lực đan dệt
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Độ bền kéo: độ chịu kéo hay chiều dài đứt
• Lực kéo tối đa tấm giấy chịu được tính trên 1
đơn vị chiều rộng tấm giấy (N/m).
• Lực kéo tối đa tấm giấy chịu được / 1 đơn vị
chiều rộng, chiều dày tấm giấy (N/m2)
• Chiều dài băng giấy mà khi treo một đầu lên
tấm giấy sẽ đứt do chính trọng lực của nó (m,
km) 3000m
• Lực kéo tối đa tấm giấy chịu được tính trên 1
đơn vị chiều rộng và 1đv định lượng (Nm/kg)
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chịu kéo
• Độ chịu kéo dọc > độ chịu kéo ngang
• Liên kết giữa các xơ sợi; chiều dài và độ bền
bản thân xơ sợi.
• Độ chịu kéo giảm khi tăng độn, keo trong giấy.
• Giấy không chứa độn: độ chịu kéo tỷ lệ thuận
với khối lượng riêng của giấy.
• Độ chịu kéo giảm khi hấp thụ cation trên bề mặt
chiều dọc chiều chạy máy
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chịu kéo
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chịu kéo
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Phương pháp xác định độ bền kéo

• TCVN 1862–1:2007: pp tải trọng không đổi;


TCVN 1862–2:2007: pp tốc độ giãn dài không
đổi
• TAPPI T494 om-96; ASTM D828; ISO 1924;
SCAN P38
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Phương pháp xác định độ bền kéo
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt

• Độ bền bục
• Độ chịu bục: bằng áp lực không khí cao nhất
mà bề mặt tấm giấy có thể chịu được trước
khi bị thủng.
• Thông số quan trọng của giấy bao gói
ximămg, giấy làm túi xách.
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Các yếu tố ảnh hưởng độ bền bục
• Độ chịu kéo, chịu dãn tăng thì độ bục tăng

• Phụ thuộc cả vào chiều dài xơ sợi và liên kết


giữa các xơ sợi
• Độ ẩm giấy 8-9%, độ ẩm tương đối không
khí 50-70% thì độ dãn cao nhất.
• Giấy bao gói nhiều lớp, lớp ngoài cùng cần
độ chịu bục cao nhất.
• Hóa chất tăng bền bục: keo tinh bột (↑ 22%),
PolyAcrylAmide (↑ 65%).
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Phương pháp xác định độ bền bục
• TAPPI T403 om-97; TCVN 7632-2008
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Độ bền ướt
• Tỷ số % giữa độ bền kéo của giấy ướt và độ
bền kéo của giấy khô.
• Giấy ướt:
Giấy sau xeo, ngâm trong nước 2h với
giấy không gia keo bền ướt, 24h với giấy có
gia keo.
Thấm khô giấy sau ngâm bằng giấy thấm
rồi đo độ bền kéo.
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt
• Độ bền ướt
• Tỷ số % giữa độ bền kéo của giấy ướt và độ
bền kéo của giấy khô.
• Giấy ướt:
Giấy sau xeo, ngâm trong nước 2h với
giấy không gia keo bền ướt, 24h với giấy có
gia keo.
Thấm khô giấy sau ngâm bằng giấy thấm
rồi đo độ bền kéo.
4.2. Độ bền khô và độ bền ướt

• Độ bền ướt trong quá trình xeo


• Dễ đứt giấy từ lưới sang ép → giấy ướt cần
độ bền nhất định.
• Bổ sung bột hóa: tăng 18% độ bền ướt.
• Bột sulfat tăng độ bền ướt hơn bột sulfit
• Phối trộn bột sợi ngắn và sợi dài cho độ bền
ướt cao hơn từng loại bột riêng rẽ.
• Độ khô giấy tăng lên → độ bền ướt tăng lên.
4.3. Độ mềm mại của giấy

• Tỷ lệ nghịch với số lượng liên kết trong giấy.


• Tỷ lệ thuận với khả năng co giãn của giấy.
4.3. Độ mềm mại của giấy

• BEK, acacia,
NBHK cho bề mặt
nhẵn, đều nhất
• SBSK, DIP cho
độ nhẵn bề mặt kém
nhất
4.4. Tính chất thấm hút của giấy
• Định nghĩa: lượng chất lỏng mà giấy có thể hút
được khi ngâm giấy trong chất lỏng rồi mang ra
khỏi chất lỏng đó (không nhỏ hơn 8g/g – TCVN
7064).
• Độ thấm hút phụ thuộc cấu trúc giấy, thành
phần nguyên liệu sx giấy và bản chất của chất
lỏng.
• Tốc độ thấm hút theo các chiều khác nhau là
khác nhau
• Thời gian thấm hút bão hòa: 1 phút.
4.4. Tính chất thấm hút của giấy
• Độ mềm mại và khả năng thấm hút tỷ lệ thuận
với độ xốp (bulk) của giấy

You might also like