You are on page 1of 209

KỸ THUẬT SẢN XUẤT

CÁC TÔNG VÀ BAO BÌ GIẤY


Paperboard Technology

TS. Phan Huy Hoàng


Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi:
Ø Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về công nghệ và thiết bị
sản xuất cactong và bao bì giấy, giúp người học có kiến thức và kỹ năng cơ
bản để làm việc trong lĩnh vực sản xuất giấy, cactong, bao bì giấy và các
ngành nghề liên quan, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh
vực sản xuất các sản phẩm giấy.
Ø Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
•Phân loại và nêu được các đặc tính cơ bản của nguyên liệu sử dụng
cho sản xuất giấy cactong và bao bì công nghiệp;
•Trình bày được lý thuyết, các quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị
sản xuất cactong và bao gói công nghiệp.
• Đánh giá kết quả: QT(0.4)-T(0.6)
Điểm quá trình (trọng số 0.4) = (TL*0.6 + Điểm chuyên cần*0,4) + A
Thi cuối kỳ (trọng số 0.6): Thi vấn đáp hoặc thi viết.
• Bài giảng: Tài liệu giảng dạy của giảng viên (định dạng PDF, Powerpoint).
• Sách tham khảo:
1. Goldon L. Robertson, Food Packaging - Principle and Pratice, 2nd ed.,
Publ. Taylor & Francis, 2005.
2. Mark J. Kirwan, Paper and Paperboard Packaging Technology, Blackwell
Publishing, 2005.
3. Papermaking Science and Technology, Books 12 & 18 - Editors Johan
Gullichsen and Carl-Johan Fogelholm, Publ. FPEA and TAPPI, 2000.
nguyên liệu Bãi nguyên liệu và Họat động của
Chuẩn bị mảnh Nhà máy bột

Chuẩn bị bột ở
nhà máy giấy

Vận hành phần khô


Nhà máy giấy
Vận hành phân ướt
nhà máy giấy

Paper Technology
Tình hình sản xuất, tiêu thụ, và XNK các sản phẩm giấy
bao bì cactong của nước ta

Đơn vị: nghìn tấn giấy

Hạng mục 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Sản xuất 642,300 726,0 860,0 980,0 1.195,0 1.500,0 1.860,0

Nhu cầu tiêu 1255,33 1.319,8 1.551,9 1.730,0 1.975,3 2.305,7 2.669,3
dùng
Nhập khẩu 613,032 813,8 988,9 1.040,0 1.090,3 1.105,7 1.129,3

Xuất khẩu 220,0 297,0 290,0 310,0 300,0 320,0


I.TÍNH CHẤT VÀ CÔNG DỤNG CỦA CACTONG
1.1. Phân loại

Các tông, bao bì là sản phẩm giấy dùng để bao gói thân thiện môi trường,
do đó nó có tính cạnh tranh cao với một số sản phẩm bao gói khác như là
nhựa…
• Thực tế thì không có sự khác nhau lớn giữa giấy và giấy bìa (paper
and paperboard)
• Tuy nhiên với mục đích sử dụng khác nhau của từng sản phẩm mà
có sự khác biệt về tính chất như: định lượng khác nhau (cactong có
định lượng >150 g/m2), số lượng lớp khác nhau (cactong có thể có
nhiều lớp)…
• Do đặc thù cactong thường được dùng cho bao gói nên độ bền là
tính chất rất quan trọng của cactong.
• Cactong thì được dùng bao gói, làm hòm hộp cho các sản phẩm như:
thực phẩm, sữa, dược phẩm, đồ gia dụng…
Bìa cactong (Cartonboards)
• Bìa cactong hầu hết được tráng phủ bề mặt do yêu cầu về in ấn,
• Cactong được phân loại như sau:

Loại Viết tắt


(Abbreviations)
Bìa hộp gấp FBB
Folding boxboard (Scandinavian type)
Bìa WLC
White lined chipboard
Bìa hộp đựng chất rắn từ bột tẩy trắng SBS
Solid bleached (sulfate) board
Bìa hộp đựng chất rắn từ bột không tẩy trắng SUS
Solid unbleached (sulfate) board
Bìa hộp đựng chất lỏng LPB
Liquid packaging board
Bìa hộp (Folding boxboard)
§ Có định lượng trong khoảng 160-450g/m2
§ Loại giấy này thường có từ 3 đến 4 lớp
§ Lớp mặt và đáy được làm từ bột hóa tẩy trắng, lớp giữa thường là
bột cơ (mục đích là tăng định lượng và giảm giá thành)
§ Loại giấy này thường được tráng phủ bề mặt, tùy theo mục đích sử
dụng mà có thể tráng phủ 1 măt hoặc 2 mặt.
White lined chipboard

• WLC tương tự FBB chỉ khác ở công đoạn chuẩn bị bột (nguyên liệu
sử dụng).
• Có định lượng khoảng 200-450 g/m2
• Bởi vì nguyên liệu được sử dụng chủ yếu là xơ sợi tái chế nên WLC
không được dùng để bao gói thực phẩm, thức ăn.
Solid bleached sulfate board (SBS)

• Loại giấy bìa này có thể có nhiều lớp (có thể được sản xuất nhiều
lớp nhât có thể)
• Là loại giấy thường được tráng phủ bề mặt
• Sản phẩm ở dạng cuộn hoặc tấm
Solid unbleached sulfate board (SUS)

• SUS có định lượng khoảng 500 g/m2.


• Là loại bìa được làm hoàn toàn từ bột chưa tẩy trắng
• Lớp mặt của giấy thường được tráng phủ.
Liquid packaging board (LPB)

• LPB không sử dụng xơ sợi tái chế.


• Có 2 loại LPB sử dụng làm hòm hộp đựng chất lỏng là: bìa 2 mặt
tráng phủ bằng polyethylen KLR thấp và bìa tráng phủ bằng lớp bảo
vệ dày (High barrier coated board)
Câu hỏi thảo luận: tìm hiểu về năng suất, nhu cầu, cấu

trúc, cách thức sản xuất và ứng dụng của các loại bìa

cactông có trên thị trường.


Bìa hòm hộp (Containerboard)
• Được sử dụng để đựng và bảo vể các sản phẩm trong quá trình vận chuyển.
• Sản lượng của sản phẩm này vào những năm 1996 đã khoảng 80 triệu tấn
• Phân bố về sản lượng hòm hộp sóng được chỉ ra trong hình:
• Giấy bìa lớp mặt và lớp sóng được sử dụng để sản xuất hòm hộp
sóng, được phân loại như sau:
– Single-faced corrugated
– Single-wall corrugated
– Double-wall corrugated
– Triple-wall corrugated
• Định lượng của loại sản phẩm này tùy thuộc vào mục đích sử dụng.
• Để sản xuất bìa cactong sóng:
– Keo ở lớp sóng được làm nóng và chảy ra
– Dán vào lớp mặt
– Làm khô keo
– Dán vào lớp mặt thứ hai
– Cắt
Giấy bìa lớp mặt (Linerboard)

• Giấy bìa lớp mặt thường có 2 lớp: lớp mặt và lớp đế


• Được làm từ xơ sợi nguyên thủy hoặc tái chế
• Nếu nó được làm từ xơ sợi nguyên thủy (bột hóa) thì được gọi là
giấy lớp mặt kraft (kraft liner)
• Nếu nó được làm từ xơ sợi tái sinh thì được gọi là test liner.
• Ở Bắc Mỹ thì thường dùng xơ sợi tái chế từ OCC để sản xuất giấy
này, còn ở châu Âu và châu Á thì sử dụng hỗn hợp giấy loại.
• Nếu sử dụng bột nguyên thủy thì lớp mặt là bột có chỉ số K (kappa)
thấp hơn còn lớp đế là loại bột có chỉ số K cao hơn.
• Giấy này thường được gia keo để tăng tính chống thấm nước
• Giấy lớp mặt màu trắng được sử dụng cho in ấn do đó tính chất như
độ nhẵn bề mặt, cảm quan của bề mặt là rất quan trọng.
• Định lượng cơ sở của lớp mặt khoảng 70 g/m2.

White top linerboard


• Giấy lớp mặt màu nâu thì cả lớp mặt và lớp đế đều được làm từ bột
không tẩy.
• Nếu chất lượng của xơ sợi tái chế kém thì để cải thiện độ bền phải
có công đoạn ép keo.
• Tùy thuộc vào máy xeo mà tỉ lệ định lượng của lớp mặt và đế thay
đổi, thông thường khoảng 30/70. Loại giấy này là loại giấy đơn giản
nhất, với yêu cầu chất lượng in ấn không cao.

(Brown linerboard)
• Do yêu cầu về độ bền và độ thoát nước của giấy testliner cho nên
thông thường loại giấy này có 4 lớp.
• Độ nhẵn bề mặt cũng là 1 tính chất khá quan trọng

Testliner
Lớp sóng (Corrugating medium)

• Được sử dụng để sản xuất cac tong sóng

• Định lượng một lớp khoảng 110-180 g/m2

• Được làm từ bột bán hóa hoặc xơ sới tái sinh

• Độ bền ép là tính chất quan trọng của loại giấy này

• Trong trường hợp yêu cầu độ bền cao thì có thể có thêm công

đoạn ép keo
Bìa chuyên dụng(Special Boards)
Wallpaper base

• Giấy dán tường được sản xuất từ bột cơ hoặc bột hóa.
• Nếu làm từ bột cơ thì thường giấy có nhiều lớp.
• Định lượng của loại giấy bìa này khoảng 120 -200 g/m2
Bìa lõi (Core boards)

• Giấy bìa lõi được sử dụng làm lõi cho để cuộn các cuộn giấy

• Giấy bìa lõi có thể có một hoặc nhiều lớp

• Sản phẩm này có thể được sản xuất từ máy xeo dài hoặc xeo tròn.

• Độ bền theo phương Z hoặc độ bền ép là tính chất quan trọng của

giấy bìa lõi


Giấy thạch cao (Plaster board)

• Giấy thạch cao được sử dụng làm lớp mặt cho bìa thạch cao (gypsum
board), là loại bìa thông dụng cho dán tường.
• Its basis weight is from 200-300 g/m2.
• Top ply is made from newspaper, the base ply is made from 0CC or broke.
• High tensile stength is important
• Also a proper amount of pores are required for adhesion
1.2. Công dụng của cactông

• dry food products: cereals, biscuits, bread and baked products, tea,
coffee, sugar, flour, dry food mixes
• frozen foods, chilled foods and ice cream
• liquid foods and beverages : milk, wines
• chocolate and sugar confectionery
• fast foods
• fresh produce : fruits, vegetables, meat and fish
• personal care and hygiene: perfumes, cosmetics, toiletries
• pharmaceuticals and health care
• sport and leisure
• engineering, electrical and DIY
• agriculture, horticulture and gardening
• military stores.
Các vật liệu bao gói làm từ giấy bìa được sử dụng rộng rãi trong đời
sống hiện nay, bởi vì nó đáp ứng được các yêu cầu về bao gói như:
• Chứa đựng các loại sản phẩm
• Bảo vệ hàng hóa khỏi tác động cơ học (làm hư hỏngSP)
• Bảo quản sản phẩm tránh hư hỏng (tác động của khí hậu)
• Có khả năng thông tin, quảng cáo khách hàng
• Tác động trực quan tới khách hàng bằng hình ảnh thông
qua các thiết kế cấu trúc và hình ảnh
Sản phẩm đựng Tính chất yêu cầu Loại giấy bìa, cactong

Thức ăn (trực tiếp) Tinh khiết, sạch, có thể mang xách FBB

Thức ăn đông lạnh Độ bền, chống thấm, tinh khiết, SBS, SUS
sạch, có thể mang xách
Thức ăn (ko trực tiếp) Có thể mang xách WLC

Bánh kẹo Thẩm mỹ, tinh khiết, sạch, FBB, SBS


không có mùi và vết bẩn

Đựng chai rượu Độ bền cao SUS

Nước hoa Thẩm mỹ FBB, SBS


Sản phẩm đựng Tính chất yêu cầu Loại giấy bìa, cactong
Thuốc lá Có thể mang xách, thẩm mỹ, SBS,FBB
không có mùi và vết bẩn

Dược phẩm Có thể nhận dạng, có thể mang xách FBB,WLC

Chất tẩy rửa Độ bền, có thể mang xách WLC,SUS

Đồ tiêu dùng gia đình Độ bền WLC

Vải, quần áor Thẩm mỹ WLC


Đồ chơi Độ bền, tinh khiết WLC,SUS

SP Giấy Thẩm mỹ, có thể mang xách WLC

Sữa, nước hoa quả Tinh khiết, sạch, có thể mang xách, độ bền LPB
• WLC : Không đựng thực phẩm, thức ăn như: sữa, socola.

Có thể dùng đựng ngũ cốc, các loại bột khi được tráng phủ

(hoặc bọc bên trong) bằng 1 lớp nhựa plasstic.

• LPB: chủ yếu đựng sữa và nước hoa quả


II. NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT CACTONG
2.1. Các dạng bột giấy sử dụng cho sản xuất cactong

A. Xơ sợi gỗ (Wood fiber):


-Xơ sợi từ gỗ cứng (hardwood fiber): Bạch đàn, keo, bồ đề, mỡ…
Bột giấy
- Xơ sợi từ gỗ mềm (softwood fiber): Thông, vân sam bắc Âu, bắc
nguyên thủy
Mỹ, các loại thông rụng lá…
Bột hóa học
B. Xơ sợi phi gỗ (Non-wood fiber):
• Xơ sợi cây tre (bamboo) Bột cơ học
• Xơ sợi cây mía (Bagasse) Bột bán hóa
• Xơ sợi cây đay (kenaf)
• Xơ sợi rơm rạ (rice straw)
• Xơ sợi cây bông (cotton)
• Xơ sợi cây dứa dại (sisal)

C. Xơ sợi tái sinh (recycled fiber)


Bột giấy tái chế từ giấy loại và hòm hộp cactong cũ (OCC)
D. Xơ sợi tổng hợp: Sợi polyme
Độ dày trung bình của các lớp và góc lệch tâm của các vi xơ

Thành phần Các vùng Các Độ dầy Số lớp Góc lệch


(Constituent) (Morphological lớp tế của mỗi vi sơ tâm trung
regional) bào lớp (10-6 trong bình của
ML+P S1+ S2 + S3 (Cell mm) một lớp các vi xơ
wall (lớp) (độ)
Lignin 65 25 layer)
polysaccharides 35 75 P 0.05-0.1 -- --
B¶ng 2.2. Tû lÖ khèi lîng t¬ng ®èi cña c¸c thµnh phÇn chÝnh trong thµnh tÕ bµo cña
gç mÒm (% khèi lîng kh«) S1 0.1-0.3 3-6 50--70
Xenluloza 12 40
S2 1-8 30-150 5--30
(cellulose)
S3 < 0.1 <6 60-90
Gluco 3 20
(Glucomannan) ML 0.2-1.0 -- --
Xylan 5 10
Các chất khác 15 Ø1
Đặc điểm của tế bào gỗ cứng (tế bào libriform):
Kích thước: nhỏ,ngắn, thành tế bào dầy và độ rỗng của tâm (lumen) rất
nhỏ. Chiều dài = 0,5 – 1,5 mm; đường kính = 10 – 20 * 10-6mm, tỷ lệ
chiều dài và đường kính 50 : 1
Đặc điểm của tế bào gỗ mềm (tế bào tracheids):
90 – 95% tế bào là xơ sợi (tracheids)
S2 = phân lớp giữa của lớp sơ cấp (middle layer of the secondary wall),
Kích thước: rất dài, thành tế bào mỏng và độ rỗng của tâm rất lớn.
Chiều dài = 2 – 5 mm; đường kính ngoài = 20 – 50*10-6mm; độ dầy
của thành tế bào 2 –10*10-6mm; tỷ lệ chiều dài và đường kính 100 : 1
Các đặc điểm của xơ sợi :
•Kích thước và cấu trúc của xơ sợi phi gỗ thay đổi rất lớn (so sánh
với xơ sợi gỗ)
• Xơ sợi thường ở dạng đặc, có độ rỗng rất nhỏ.

Kích thước của một số loại tế bào phi gỗ

Tên xơ sợi Chiều dài xơ sợi (mm) Đêng kính xơ sợi (*10-6mm)
Rơm (rice straw) 0.5 – 1.0 8 – 10
Lúa mì (wheat) 1.0 – 1.5 10 - 20
Tre (bamboo) 2.7 - 4 15
Mía (bagasse) 1 – 1.5 20
Đay (kenaf) 2.6 20
Bông (cotton) 25 20
Những tính chất của giấy làm từ nguyên liệu phi gỗ:

• Xơ sợi phi gỗ chứa rất nhiều các xơ sợi mịn so sánh với gỗ mềm à
khó khăn trong quá trình loại bỏ nước à ảnh hưởng tới sự hình thành
và quá trình ép.
• Tính chất của tờ giấy làm từ xơ sợi phi gỗ cũng gần tương tự như
tính chất của tờ giấy làm từ xơ sợi gỗ.
• Giấy làm từ xơ sợi phi gỗ có độ bền khá cao, nhưng vẫn giữ được độ
xốp: giấy cuốn thuốc lá, giấy túi đựng chè…
• Giấy làm từ xơ sợi bông có độ bền rất cao: giấy tiền (bank notes),
giấy kết dính (fine bond paper)
Sợi từ rơm rạ: Sợi cotton: Sản xuất ra sản phẩm
Sản xuất ra giấy viết, giấy bao gói, bìa catong... có độ bền cơ học cao: giấy in tiền

Sợi từ bã mía:
Sản xuất ra giấy, giấy vệ sinh, giấy bao gói, bìa cáctông...
Bột hoá học: bột sản xuất theo phương pháp nấu sunphat hoặc nấu kiềm

Bột cơ học: là loại bột giấy được sản xuất bằng cách mài hoặc nghiền

(tác dụng cơ học) nguyên liệu sản xuất bột giấy (gỗ, phi gỗ).

Bột gỗ mài (SGW: stone groundwood): cây gỗ được áp mạnh

vào bề mặt khối đá mài quay liên tục, dưới tác dụng của lực ma sát thì

từng lớp xo sợi gỗ sẽ được tách ra và tạo thành bột mài

Bột gỗ nghiền (RMP: refined mechanical pulp): nguyên liệu

được cắt thành dăm mảnh nhỏ rồi được nghiền thành bột trong máy

nghiên đĩa
Bột nghiền nhiệt cơ (TMP: thermo-mechanical pulp): bột được

sản xuất bằng cách xông hơi nóng vào dăm mảnh rồi sau đó mới

nghiền trong máy nghiền đĩa để thu bột giấy

Bột bán hóa: là loại bột được sản xuất bằng cách xử lý dăm mảnh

bằng hóa chất, xông hơi nóng hoặc nấu sơ bộ rồi mới nghiền trong máy

nghiền đĩa để tạo thành bột giấy

Bột bán hóa (CMP)

Bột hóa nhiệt cơ (CTMP: chemi-thermo-mechanical pulp)


Xơ sợi tái sinh

vNgày nay có tới 40% giấy đã qua sử dụng được tái sinh và sử dụng lại
như một nguyên liệu cho sản xuất giấy (giấy tái sinh- xơ sợi tái sinh).
vCó 2 vấn đề chính khi sử dụng xơ sợi tái sinh:
+ Giấy tái sinh có chứa mực in, các vật liệu không phải là xơ sợi (chất
độn, nhựa, kim loại), và thường là hỗn hợp các loại xơ sợi trộn với nhau.
+ Xơ sợi tái sinh co tính chất khác với tính chất của xơ sợi nguyên thủy.
vXơ sợi tái sinh từ bột hoá học có khả năng trương nở kém và cứng hơn
(do bị sừng hoá). Tuy nhiên, độ bền của từng xơ sợi lại ít bị ảnh hưởng và
khả năng bị dẹp tốt hơn.
vXơ sợi tái sinh từ bột cơ học bị thay đổi ít hơn so với xơ sợi tái sinh từ
bột hoá học.
Giấy đem đi tái sinh Tạp chất thường có trong giấy tái sinh

- 40% OCC grades - Metal; Plastic; String; Glass


- 27% deinking grades - Textiles; Wood
- 23% mixed grades - Sand and building materials
- 10% other grades - Synthetic materials; "Synthetic papers."
Qui trình đánh tơi bột tái sinh
Phân loại giấy tái sinh

Theo phương pháp thu hồi


Hệ thống thu hồi Năm 1992 Năm 1994
Pick-up 44% 37%
Drop-off 39 % 53%
(other) Khác 17% 10%

(Số liệu của Đức)

Theo chất lượng bột giấy


- Chất lượng thấp (Ordinary qualities)
- Chất lượng trung bình (Medium qualities)
- Chất lượng cao (High qualities)
- Chất lượng rất tốt (tương đương với bột Kraft:Kraft qualities)
Các đặc tính của xơ sợi và sự liên quan giữa tính chất xơ sợi
với tính chất của tờ giấy

a. Đặc tính của xơ sợi

• Có độ bền kéo cao, mềm mại (dễ uốn, dễ biến dạng)

• Khi xơ sợi bị biến dạng vẫn giữ được độ bền

• Không hòa tan trong nước

• Có khả năng hút nước cao


• Có thể đan dệt vào nhau, liên kết với nhau cũng như liên kết với các

chất khác trong quá trình hình thành tờ giấy và dàn trải thành tấm với

kích thước khác nhau.

• Ổn định trong môi trường làm giấy và trong quá trình sản xuất

• Có màu tương đối trắng

* Các tính chất trên được thể hiện đầy đủ đối với xơ sợi xenluloza

nguyên thủy (khi lignin ở trong xơ sợi bị loại bỏ tối đa) và xơ sợi tái

sinh (ngậm nước và sau đó lại tách nước).


b. Sự liên quan giữa tính chất của xơ sợi và tính chất của giấy

• Các loại giấy khác nhau có thành phần, cấu trúc và hình thức khác nhau
nó phụ thuộc vào mục đích sử dụng cuối cùng.
• Để có thể làm ra được các loại giấy khác nhau thì chúng ta phải giải
quyết 4 vấn đề cơ bản sau:
+ Lựa chọn xơ sợi làm nguyên liệu
+ Lựa chọn phương pháp sản xuất bột
+ Chuẩn bị bột và sử các chất phụ gia trong quá trình làm giấy
+ Thiết kế và vận hành máy xeo giấy
• Chiều dài xơ sợi:
Xơ sợi dài có xu hướng tạo thành khối xơ sợi trong quá trình
hình thành tờ giấyà Ảnh hưởng tới sự đồng đều của tờ giấy (ảnh
hưởng không tốt).
Tuy nhiên xơ sợi dài lại tăng độ bền cho tờ giấy (ảnh hưởng
tốt).

• Độ thô của xơ sợi (Số xơ sợi trên một đơn vị khối lượng):
+ Xơ sợi thô ảnh hưởng tới độ đồng đều của bề mặt tờ giấy và tính
chất quang học của tờ giấy.
+ Độ thô của xơ sợi tăng à giảm độ đồng đều bề mặt (giảm độ
nhẵn bề mặt), giảm độ đục và độ trắng của tờ giấy tuy nhiên làm
tăng độ bền của giấy.
• Hình dáng mặt cắt ngang của xơ sợi:

+ Mặt cắt ngang của xơ sợi đẹp (vuông vắn…)à tăng diện tích liên kết

giữa các xơ sợià tăng độ bền của giấy, nhưng làm giảm độ đục và độ

trắng của tờ giấy

+ Mặt cắt ngang của xơ sợi có hình trụà giảm diện tích liên kết giữa

các xơ sợiàgiảm độ bền của giấy, nhưng làm tăng độ đục và đô ̣ trắng

của tờ giấy
•Giấy bìa, cactong thường được sản xuất từ xơ sợi như:

- gỗ mềm có độ dài tương đối như gỗ thông, vân sam, linh sam

để tạo cho giấy độ bền, độ cứng.

- gỗ cứng như bạch đàn, keo, bulo (birch), dương (poplar) để

tạo cho giấy độ xốp (tỉ trọng thấp), độ nhẵn bề mặt

•Xơ sợi dài dùng cho sản xuất giấy cactong có độ dài khoảng 3–4 mm,

xơ sợi ngắn thì khoảng 1–1.5mm

•Hình dạng xơ sợi thường là hình kim, đường kính khoảng 30 µ


2.2. Các nguyên liệu khác sử dụng cho sản xuất cactong

Bên cạnh xơ sợi (bột giấy), nguyên liệu chính với hàm lượng 88%,
thì nguyên liệu ban đầu cho sản xuất giấy bìa còn có:
• pigment cho tráng phủ bề mặt
• chất độn và phụ gia cho gia keo nội bộ
• phụ gia tăng độ bền
• phụ gia cho gia keo bề mặt
• hóa chất phụ trợ khác
• Tráng phủ giấy bìa: tráng phủ 1 hoặc 2 mặt và 1 hoặc nhiều lớp

• Tráng phủ nhằm nâng cao tính mỹ quan, độ nhẵn, độ bóng, độ

trắng và khả năng in ấn của giấy.

• Pigment sử dụng thường là cao lanh, CaCO3, TiO2

• Ngoài ra còn có thể bổ sung thêm các chất tăng trắng (optical

brightening agents - OBA, hay fluorescent whitening agents -FWA),

phẩm màu, và chất phụ gia khác như chất phá bọt .
• Chất độn, thường là hợp chất vô cơ có độ trắng cao được thêm vào

huyền phù bột nhằm nâng cao khả năng in ấn, dộ đục, độ trắng, độ

nhẵn của giấy chưa tráng phủ và giảm giá thành sản phẩm.

• Chất độn lấp đầy vào chỗ trống trong cấu trúc tờ giấy và do đó làm

tăng độ tán xạ ánh sáng.

• Nói chung, trong sản xuất giấy bìa, cactong thì chất độn không

thường xuyên được sử dụng.

• Tổng lượng pigment và chất độn chiếm khoảng 5-9% tổng lượng

nguyên liệu ban đầu cho sản xuất giấy bìa (10-20% trong sản xuất

giấy in)
•Urea (CO(NH2)2)và melamine formaldehyde được sử dụng như là chất
tăng độ bền của giấy (chủ yếu độ bền ướt). Đăc biệt cần thiết cho giấy bao
gói làm túi đựng (khi gặp mưa) và lon, hộp đựng bia và nước giải khát.
•Tinh bột cũng được sử dụng để tăng độ bền của giấy bằng cách tăng liên
kết giữa các xơ sợi trong tờ giấy và giữa các lớp giấy của bìa cáctong với
nhau.

melamine formaldehyde
•Tinh bột được sử dụng cho gia keo bề mặt trong công đoạn sấy

của giấy bìa cactong (1 hoặc 2 mặt)

•Mục đích là làm tăng độ bền bề mặt (bền ướt và bền trong quá

trình in ấn), đồng thời kết dính các xơ sợi trên bề mặt ngăn chặn

hiện tượng xơ sợi bị rơi ra.

•Một số chất phụ gia khác được sửng dụng như: sáp (chống ẩm, sự

xâm nhập của mùi và chất bẩn, tạo vệt do nhiệt), nhựa acrylic

(chống ẩm) và fluorocarbons (chống dầu mỡ).


Ngoài ra, còn có một số chất phụ gia khác sử dụng để hỗ trợ quá
trình hình thành giấy, như:
- chất phá bọt (antifoaming): giảm hiện tượng tạo bọt
trong quá trình chuẩn bị cũng như chạy máy
- chất keo tụ (flocculating agents): nâng cao độ thoát nước
trong quá trình hình thành giấy
- chất kháng khuẩn để hạn chế hoạt động của vi khuẩn,
hóa chất khử nhựa để ngăn chặn chất nhựa (chất trích ly) bám lên
máy xeo, lưới gây ra hiện tượng đứt giấy và tạo vệt trên giấy thành
phẩm.
III. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CƠ HỌC CẤU TRÚC
(STRUCTURAL MECHANICS) CỦA GIẤY BÌA VÀ CACTONG
Một số tính chất, yêu cầu chung về sản phẩm bìa cac tông

• Tính chất cơ học


– Độ cứng, độ cứng uốn, độ bền ép…
• Độ sạch và tinh khiết
– Đối với sản phẩm là sữa, socola, thuốc lá. . . Thì cac tông phải
không chứa các chất có mùi, vi sinh vật, nhiễm bệnh độc hại.
• Tính chất in ấn
– Bìa cac tông phải có khả năng bắt mực in tốt (tính chất in ấn tốt).
Thông thường các loại bìa này được in theo phương pháp in offset.
– Độ bền bề mặt và bền theo phương z cao

Độ bền cơ học là tính chất cực kỳ quan trọng


• Tính chất cơ học quan trọng của bìa cactong là độ cứng (stiffness)

và độ bền ép (khả năng chịu ép, compression resistance).

• Một số tính chất khác như độ bền phương z (độ bền bóc hay độ bền

liên kết lớp, delamination strength or ply bond) và độ chịu bục.

• Độ bền kéo thì ít quan trọng hơn.


Độ cứng uốn (Bending stiffness)

• Độ cứng uốn và độ chống uốn (Bending stiffness and bending


resistance) là các tính chất quan trọng của bìa cactong, bởi vì chúng
tạo cho cactong và hộp độ cứng cần thiết.
• Độ cứng uốn mô tả khả năng của bìa và cactong chống chọi lại lực
uốn vuông góc với đầu tự do của mảnh giấy trong khi đầu còn lại giữ
cố định.
• Phương pháp xác định trên là phương pháp tải lực 2 điểm (ngoài ra
còn có các phương pháp 3 điểm, 4 điểm).
• Ở phương pháp loại này, tờ giấy được giữ cố định 1 đầu, đầu còn lại
được tác dụng lực nhất định (để làm tờ giấy lệch so với phương ban
đầu). Lực tác dụng cần thiết để làm lệch tờ giấy được đo và xác định
là độ cứng uốn.
• Độ cứng uốn liên hệ với modul đàn hồi và momen quán tính theo
phương trình sau:
S = EI/b or S = Eh3/12
Trong đó: S là độ cứng uốn
E là modul đàn hồi
I là momen quán tính
h là chiều dày của mẫu
b là độ rộng của mẫu
• Phương pháp tải lực 2 điểm là phương pháp phổ biến trong đo và kiểm
tra các tính chất của bìa cactong.
• Phương pháp 3 điểm ít sử dụng hơn, còn 4 điểm thì rất ít sử dụng chỉ sử
dụng cho bìa tick boards.
Độ bền ép (Độ kháng ép)
(Compression Resistance, Crush Resistance )

• Trong các phương pháp xác định độ bền ép, phương lực tác dụng
ngược với phương pháp xác định độ bền kéo.

• Các mẫu đo với kích thước, hình dạng khác nhau thì phương pháp
đo cũng khác nhau.
Phương pháp đo ép vòng (ring compression test, RCT)

• Ở phương pháp này, tờ giấy mẫu được đặt


trên bệ đỡ có rãnh tròn và dưới vòng hình trụ,
vòng này được ép một lực vuông góc theo
phương trục đến khi tờ giấy mẫu rơi ra.

• Chiều dài tờ giấy là 152 mm, còn chiều cao


(dày) là 12,7 mm
•Khi mà bìa mẫu mỏng bị cong hoặc xoắn, bìa mẫu dày bị nứt, vỡ khi bị
nén ép trong vòng thì phương pháp đo RCT không sử dụng được, hoặc
không chính xác, cần một phương pháp đo khác.
• Concora liner test (CLT): phương pháp đó concora, tương tự như
phương pháp RCT, nhưng ở đây thay vì dùng vòng hình trụ thì người ta
dùng lưỡi dao
•Đây không phải là pp thông dụng cũng không phải là pp chính thức
Độ nhẵn bề mặt (Surface smoothness)

- Độ nhẵn bề mặt (tính mỹ quan) liên quan đến khả năng in ấn,
quét sơn, màu lên bề mặt.
- Được đo dựa trên phương pháp thoát khí (air leak), là phương
pháp đo độ thô ráp (xù xì) của giấy.
Độ bóng (Gloss)
Độ bóng là phần trăm ánh sáng phản xạ ở bề mặt của giấy tại góc tới và
góc phản xạ là 75o.
Để thu được giấy có bề mặt bóng người ta thường tráng phủ và cán láng
giấy
Một số tính chất cần thiết khác

• Một số tính chất quan trọng của FBB là: độ nhẵn bề mặt và độ
bền uốn
•Một số tính chất quan trọng của SUS: độ cứng, độ bền theo
phương z và độ nhẵn.
• Một số tính chất quan trọng của LPB:
- lớp mặt và lớp đáy phải có modul đàn hồi cao
- lớp giữa có khối lượng (định lượng) cao
- độ bền phương Z cao
- tính chất bề mặt cho in ấn tùy thuộc mục đích sử dụng
• Đối với lớp sóng của cactong sóng: độ bền ép là tính chất rất
quan trọng
• Đối với giấy testliner: yêu cầu về độ bền và độ thoát nước cao
(cho nên thông thường loại giấy này có 4 lớp). Đối với lớp mặt
thì độ bền ép là tính chất rất quan trọng.
• Một số tính chất về độ bền của giấy bìa và cactong phu thuộc vào độ

dày và cấu trúc lớp của giấy, ví dụ như: độ bền uốn và độ bền ép

(nén).

• Độ bền uốn liên hệ chặt chẽ với sự phân bố modul đàn hồi xuyên

suốt bề dày của tờ giấy.

• Độ bền uốn cực đại với định lượng giấy nhỏ nhất thu được bằng

cách thiết kế giấy bìa nhiều lớp từ nhiều loại bột lên lưới khác nhau.
• Độ bền uốn, Sb, của giấy bìa và cactong được tính theo phương
trình chuẩn:

Sb = ò
2
E ( z ) z dz........(1)

Trong đó: z là bề dày, E là modul đàn hồi


Nếu modul đàn hồi là hằng số ta có:

Ed 3
Sb = .................(2)
12
Paper grade Bending stiffness index
(106 Nm7/kg3)

WLC base paper 0.68


WLC paper 0.33
Art paper(98g/m2) 0.36
SC paper 0.23
Release paper 0.43
Fine paper (surface sized) 0.53
Newsprint 0.55
Folding boxboard 1.35
Corrugated board (C-flute) 119
Steel 0.032
Aluminum 0.30
• Giấy SC và release (giấy bóc) có tỷ trọng cao (độ chặt cao) do đó có
chỉ số bền uốn thấp hơn giấy in báo và giấy nguyên thủy (fine
paper).

• Folding boxboard và Corrugated board có độ bền uốn cao.

• Giấy vẽ có tráng phủ và WLC có chỉ số bền uốn thấp hơn giấy
không tráng phủ và giấy nguyên thủy vì lớp tráng phủ có mật độ
dày, tỷ trọng cao.

• Độ bền uốn của thép và nhôm thì thấp hơn giấy, đây là một ưu điểm
của giấy và bìa cactong.
Một số tính chất của giấy có liên hệ với định lượng giấy

Độ bền kéo, T = T0 .b
Độ đục, R0 / R¥ = S .b /( S .b + 1) = 1 - 1 / S .b
Độ bền uốn, Sb = E.b 3

•Khi mà định lượng thấp thì độ bền uốn (độ cứng uốn) thấp.
•Định lượng có ảnh hưởng đến độ bền kéo và độ đục tuy nhiên
không nhiều bằng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
• Các văn bản, giấy tờ in ấn có độ cứng thấp thì sẽ khó cầm nắm, xử lý.
• Ví dụ như các tờ tạp chí sẽ khó đứng thẳng ở những quầy, sạp bán
báo. Những trang tạp chí sễ rũ xuống trong quá trình đọc. Vấn đề này
càng phức tạp hơn khi giấy được làm từ bột cơ (giấy in báo) bởi vì
định lượng thấp hơn.
• Các vấn đề xảy ra trên máy xeo với loại giấy này là tạo nếp và nhăn,
trong quá trình in ấn là bị mắc hoặc gấp giấy.
• Đối với giấy bìa và cactong thì yêu cầu có độ cứng uốn cao cho quá
trình chạy máy bao gói.
Các phương pháp tăng độ bền uốn

• Một số phương pháp có thể tăng độ bền uốn:


– Tăng độ dày hoặc độ xốp của giấy
– Tăng modul đàn hồi của giấy
– Tạo lớp mặt có modul đàn hồi cao hơn lớp giữa
– Tạo giấy có nhiều lớp, và có thể thì từ các loại xơ sợi khác nhau
• Một số tính chất bột giấy ảnh hưởng đến độ bền uốn:
– Xơ sợi mềm mại tạo cho giấy độ đặc, tỷ trọng cao và do đó độ
bền uốn thấp.
– Xơ sợi cứng tạo cho giấy độ xốp và do đó có độ bền uốn cao
– Liên kết bền vững giữa các xơ sợi tạo cho giấy độ bền uốn cao
– Độ dày của giấy có ảnh hưởng quan trọng hơn modul đàn hồi
đến độ bền uốn
• Quá trình hình thành trên lưới xeo có ảnh hưởng quan trọng đến sự

hình thành, phân bố xơ sợi và chất độn theo phương Z và do đó ảnh

hưởng đến độ bền uốn (và cả độ nén vòng).

• Sự định hướng của xơ sợi, công đoạn ép ướt và sấy cũng ảnh hưởng

đến độ bền uốn.


• Gia keo bề mặt có ảnh hưởng đến độ bền uốn do làm tăng độ

liên kết

• Tinh bột và hoặc một số latex có độ chuyển hóa thủy tinh cao thì

thường không tốt cho độ bền uốn do chúng dễ vỡ.

• Gia keo bề mặt hầu như không làm tăng độ dày của giấy nhưng

tăng độ bền uốn bởi vì tăng modul đàn hồi của cả tấm giấy.
• Độ bền nén được định nghĩa là lực nén lớn nhất mà mẫu giấy chịu

được mà không bị hỏng.

• Đối với cactong sóng, độ bền nén của lớp mặt và lớp giữa quyết

định độ bền của giấy.

• Đới với giấy bìa hộp, độ bền nén bao gồm độ bền nén cạnh và độ

bền nén của giấy bìa.


– Modul đàn hồi là giống nhau cho cả độ bền nén và bền kéo
– Vùng không tuyến tính (trên đồ thị) là rất ngắn đối với bền nén
– Độ bền nén thì khoảng 1/3 độ bền kéo theo phương MD
(machine direction) và ½ theo phương CD (cros-machine
direction)

Figure compares the stress strain curve of paperboard in compression


with the tension curve
Khi tăng lực nén lên bìa và cactong thì cuối cùng sẽ dẫn đến giấy bị
hỏng, do xơ sợi bị oằn (buckling) và liên kết bị phân tách.

Sự hỏng giấy do nén thực chất là hiện tượng oằn cục bộ.
Trong quá trình oằn, lực nén hướng trục thay đổi đột ngột thành quá
trình uốn.
Trong quá trình kéo, sự đứt giấy bìa và cactong xuất hiện từ sự hỏng do
cắt đứt liên kết và do kéo đứt xơ sợi.
Sự phân tách liên kết sẽ làm giảm tải lực mà giấy có khả năng
chống chịu hơn là sự oằn của xơ sợi, nguyên nhân là vì sự giảm
đáng kể độ bền uốn cục bộ khi độ dày hữu hiệu giảm.

Figure shows a paperboard after compressive failure. In addition to


localized bending, one can see areas of sheet delamination
• Xơ sợi và cấu trúc tờ giấy quyết
định đến modul đàn hồi và do đó
ảnh hưởng đến độ bền nén cũng
như độ bèn kéo.

• Bề dày của xơ sợi tăng thì độ bền


nén giảm.

• Độ dài xơ sợi và góc xơ sợi thì chỉ


có ảnh hưởng ít đến độ bền nén.

• Khi độ dài xơ sợi giảm từ 2.1 mm


- 1.25 mm, độ bền kéo giảm 22%
trong khi độ bền nén chỉ giảm 8%.
- Giấy có độ chặt cao (density) thì có độ bền nén cao.

- Độ bền nén phụ thuộc vào độ dày của giấy, độ dày của giấy

cao thì độ bền nén cao.

- Quá trình ép ướt ảnh hưởng đến độ xếp chặt của giấy do đó

ảnh hưởng đến độ bền nén của giấy.

- Độ ẩm của giấy cũng ảnh hưởng đến độ bền nén.


• Yield has no influence
on compressive
strength, while it
influences tensile
strength.
• Fiber damage also
influences compressive
strength.
IV. CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT GIẤY BÌA, CACTONG
4.1. Công đoạn xeo giấy
Approach Flow System
Approach flow & Short circula1on

Approach flow is defined as the solid loop (Machine chest pump to headbox).
Short circulation is defined as the white water loop.
Hòm đầu máy (Headbox) có nhiệm vụ phân phối huyền phù bột từ
một ống phun có đường kính 800 mm lên một bàn (lưới xeo) có bề
rộng 10 m, với cùng một tốc độ dòng và hướng dòng chảy ở mọi
điểm theo phương nằm ngang của lưới.

Định lượng giấy được tính


theo công thức:

W = Rhc

R : retention parameter
h: slice opening
C: consistency
•Vít xoáy điều khiển môi phun (khe phun) được sử dụng để điều
khiển độ mở.
•Ngày nay chúng được nối với bộ điều khiển bằng máy.
•Định lượng giấy được kiểm soát bằng cách thay đổi độ hở môi
phhun hoặc nồng độ huyền phù bột lên lưới
Trong quá trình hình thành tấm giấy ướt, huyền phù bột loãng tích tụ lại
trên bề mặt lưới theo 2 cách:
1. Lọc
2.Cô đặc (làm cho dày đặc)
• Tốc độ thoát nước bị chi phối bởi dòng nước thoát qua cấu trúc giấy
đã hính thành, được mô tả theo phương trình sau:
Driving force
Drainage Rate =
Re sis tan ce
e 3 .DP
Kozeny - Carman Equation =
k (1 - e ) 2 S 2 Lµ
DP
=K
µ
• Trong đó:
k là hằng số Kozeny
K hệ số thoát nước
S là diện tích bề mặt xơ sợi
e độ xốp của cấu trúc tấm giấy
L bề dày tấm giấy hình thành
∆P là áp suất giọt
µ độ nhớt
Hòm phun phân tán huyền phù bột, tuy nhiên hiện tượng tái kết tụ vẫn
diễn ra trong vài phần trăm giây khi dòng bột đi tới lưới hình thành (bàn
hình thành).
Để giải quyết vấn đề này, lực cắt xé và rung lắc được tạo ra trong quá trình
thoát nước.
Basic Func*ons of Headbox
• Deliver a slurry of fibers and filler uniformly
across the width of a moving forming fabric in
a manner that provides

– Controlled fiber dispersion


– Controlled turbulence
– Controlled jet land point
– Controlled level of fiber orienta*on
– Controlled fiber misalignment angle
Headbox type

Open headbox
Headbox type

Air-padded headbox Hydraulic headbox

Ra-os of maximum to minimum flow of


Air-padded headbox is more than 2.0
Hydraulic headbox is less than 1.7
Headbox type
Hydraulic headbox

A"enuator inside
A"enuator outside
Headbox type
Hydraulic headbox
• Inlet header
• Tube bank
• De-floccula:on element
(turbulence generator)
• S:lling chamber
• Convert nozzle
• Slice

Hydraulic headbox

Date Author Title 103


Headbox
Inlet header

Date Author Title 104


Headbox
Inlet header

Date Author Title 105


The effect of headbox design on layer
Op8Flo Layering headbox purity

Solu8on Result
Back Top
layer layer

Op8Flo 2-layer headbox produces


smooth forming table ac8vity without
mixing of layers.
Modern layering headbox for
Fordrinier
3-ply concept with 2 forming sec;ons
• Concept offers the opportunity to op;mize a more economical and/or
separately treated raw material components as the most efficient way.
• Also wet end opera;ng cost (pumping cost of headboxes, forming sec;on drive
and vacuum power) are lower with 2-layer headbox concept.

Reference in China, started November 2012,


Grade: recycled liner (Test liner)
Trục Dandy và trục bụng

• Dandy roll được lắp đặt cho máy xeo dài để nâng cao chất lượng bề mặt
của giấy đặc biệt là giấy in, và thường được lắp ở giữa các hòm bút
chân không.
• Dandy roll được lắp đặt với mục đích sản xuất giấy bóng nước
(watermark paper), là giấy có các hình, vân chìm và chỉ có thể nhìn
được nhờ chiếu ánh sáng xuyên quá (do hiện tượng khác nhau về đọ
chặt và bề dày giấy)
• Trục bụng là trục cuối cùng của công đoạn hình thành giấy trên máy
xeo.
• Ở đây có áp suất chân không rất cao, khoảng 80 KPa.
Thay đổi định lượng giấy

• Sự thay đổi về giấy trên tất cả các tỷ lệ thì đều có ảnh hưởng xấu
đến tính chất của giấy. Các tỷ lệ khác nhau được phân loại cơ
bản như sau:
- Tỷ lệ micro biểu thị cho sự thay đổi nhỏ hơn 0.1 mm.
Trong khoảng tỷ lệ này, kích thước hạt, vi dòng và các tương tác
của hệ keo là rất quan trọng.
- Tỷ lệ bé nằm trong khoảng 0.1 đến 20 mm, trong khoảng
này sự kết đám xơ sợi và điều kiện thủy động trong quá trình
hình thành là các yếu tố chính cho việc không đồng đều của giấy.
- Tỷ lệ trung bình nằm trong khoảng 20 mm - 10 m và bị chi phối bởi

sự không ổn định của dòng trong hòm đầu máy và của các công

đoạn hút nước trên lưới.

- Sự thay đôi tỷ lệ lớn nằm ngoài khoảng 10 m do sự thay đổi của

huyền phù bột.

- Tỷ lệ MD (machine direction) là do sự không đẳng hướng trong quá

trình phân bố xơ sợi.


Basis weight variation

Hình ảnh về sự thay đổi định lượng của giấy in


Hiện tượng kết đám xơ sợi

• Xơ sợi quay tự do và thường cuộn tròn thành một khối cầu có đường

kính bằng chiều dài xơ sợi. Khi nồng độ xơ sợi tăng, sự tự do của xơ

sợi sẽ bị hạn chế.

• Nồng độ xơ sợi là hàm của độ thon (mảnh) của nó (L/d):

cv = 1.5(L/d) -2

cv đặc trưng cho sự tự do của xơ sợi, xơ sợi thon mảnh sẽ hạn

chế sự tự do nhiều hơn so với xơ sợi dày mà ngắn.


Sự lắng cặn (Sedimentation )

• Sự sa lắng của xơ sợi trong huyền phù bột phụ thuộc vào tỷ trọng
riêng và độ thon của nó.
• Xơ sợi có thể được phân loại dựa trên nồng độ sa lắng của nó:
Softwood fibers: 2-3
Hardwood fibers 3-4
TMP 4-6
Ground wood pulp 5-9
• Nồng độ này được sử dụng để kiểm soát quá trình kết đám xơ sợi.
Nồng độ tạo thành đám phải không vượt quá nồng độ sa lắng.
Consistency: 4g/L Consistency: 10g/L

Roll former

Forma6on: F = s(w)/wm, where s(w) is basis weight varia6on


and wm is is average basis weight of the sheet
Figure 5. Local basis weight varia5ons along a
newsprint sample using 0.1 mm measurement
resolu5on.
Một số loại máy xeo

• Máy xeo dài (Fourdrtnier formers) thường được sử dụng trong các
nhà máy giấy, tuy nhiên đối với những loại giấy đặc biệt hoặc yêu
cầu tốc độ cao thì phải sử dụng máy xeo khác.
• Có một số thiết kế máy xeo khác có sử dụng lưới đôi:
– Roll formers
– Blade formers
– Hybrid formers
– Roll Blade formers
Máy xeo kiểu lô hình thành (Roll former)

Roll former according to Webster´s U.S. patent


Inverform unit for dewatering of a board ply
The incident of the jet for roll

• Dòng bột được phun vào giữa 2 lưới


• Trong một thời gian ngắn thì tấm giấy ướt được tạo thành
Twin-wire roll former with two sided dewatering
• Dòng bột được phun vào giữa lưới
ở 2 lô và thoát nước về 2 phía.
• Một số ưu điểm:
– Khả năng thoát nước nhanh (cần
cho máy tốc độ cao)
– Ít bị hiện tượng 2 mặt
– Giảm được hiện tượng không
bền bề mặt
– Bảo lưu tốt
Quá trình thoát nước diễn ra ở cả 2 mặt, do đó nhanh hơn thông
thường (4 lần)
Nước sau đó được giữ trên bề mặt lô hở và thoát ra sau khi lưới
trong được quay ra khỏi lô này.
Nước thoát ra qua cả hai lưới (trên và dưới) đều được đưa đến bể
chứa nước dưới lưới.
Quá trình thoát nước không có chảy rối tạo được độ bảo lưu cao,
như vậy giảm được lượng trợ bảo lưu cần bổ sung.
Máy xeo kiểu dao hình thành ( Blade former)
Reac%on force F keeping a deflected, tensioned wire in posi%on
Twin-wire former
Twin-wire
former

Bel Baie
former-detail
of forming
zone
Roll-blade former
Để có thể giúp giấy hình thành dễ dàng cũng như bảo lưu cao người ta
đã đưa ra loại máy xeo kết hợp dao và lô hình thành.
Ở đây máy xeo gồm lô hình thành quay và dao hình thành đứng yên.
The STFI-former: Ini0al dewatering at constant
pressure followed by adjustable pressure
pulses.
• Những năm 1980 thì hòm phun nhiều lớp (2-3 lớp) được chế tạo cho sản
xuất giấy nhiều lớp (cactong và tissue).
• Với cấu trúc nhiều lớp giúp cải thiện tính chất của giấy cũng như tiết kiệm
và tận dụng nguyên liệu.
• Với cải tiển này có thể sử dụng nhiều loại nguyên liệu xơ sợi và cả chất
độn khác nhau ở ngay cả lớp mặt và lớp giữa.
• Nhưng khó khăn tồn tại là thiết kế hòm phun sao cho có thể phun tạo các
lớp với sự phân tách rõ ràng và phẳng.
• Multilayer tissue products are produced in a simultaneous forming
process, in which a multilayered jet is formed by using a multilayer
headbox and is dewatered in a twin-wire former.
• This type of forming was developed to take advantage of different
furnish compositions, without the costly installation of several
dewatering sections.
• Simultaneous forming is sometimes called "multilayer forming," in
contrast to the term "multi-ply" forming for the case when separate
forming units are used.
• These definitions, however, are not generally accepted; neither are the
terms self-evident. It is therefore preferable to use the terms "separate"
and "simultaneous" to discriminate between the two forming
principles.
Dominion Engineering Dynaformer7
•Trong hình thành cáctông định lượng cao với tốc độ khá chậm,
rất khó tránh sự không ổn định lưu lượng bột trên lô tạo hình.
•Đầu những năm 1980, hãng Dörries (hiện là một chi nhánh của
Tập đoàn Voith Sulzer) phát triển phương pháp mới để xeo
cáctông trên lưới đôi bằng cách đặt lưới trên bên trên lưới dài,
các tấm tạo hình đặt dưới lưới có thể ép lên với áp lực điều chỉnh
được.
•Đây là lưới đôi đầu tiên, trong đó độ lớn của áp lực thoát nước
dọc theo vùng hình thành có thể kiểm soát on-line.
Xeo cactong tròn (Cylinder Board Formers)
• Đây là kiểu máy xeo lâu đời nhất nhưng vẫn còn được sử dụng rộng
rãi để sản xuất cactong.
• Huyền phù bột được dẫn vào bể và bám lên lô quay hình trụ nhờ áp
suất chân không để hình thành tấm giấy ướt.
•Máy xeo cáctông truyền thống là xeo tròn. Bộ phận xeo gồm lô

bọc lưới quay, một phần lô nhúng trong bể bột.

•Tấm giấy ướt được hình thành dần khi lô quay trong bể bột.

Phần trên của lô được ép vào chăn, đáy của chăn hút toàn bộ tấm

giấy đã hình thành.

•Để cải thiện tốc độ máy, kích thước của bể bột thu nhỏ lại, và

thậm chí được thiết kế giống hòm đầu máy, trong đó môi dưới

chính là bề mặt lô quay.


•Xeo nhiều lớp áp dụng cho sản xuất cactông vì hai lý do sau:
- Kháng thoát nước tăng lên theo hàm mũ với định lượng giấy,
điều này nghĩa là thực tế rất khó tạo hình một tấm cactông định lượng
cao.
- Tận dụng các loại xơ sợi khác nhau đòi hỏi vị trí chọn lọc của xơ
sợi trong chiều dày của tấm cactông.
•Tạo hình sản phẩm cactông nhiều lớp sử dụng các bộ phận tạo hình
riêng biệt cho mỗi lớp.
Máy xeo cáctông lưới đôi đầu tiên là Inverform, được phát triển trong

những năm 1950.

Sau này máy được cải tiến thành máy xeo Beloit Bel Bond.

Một vài máy được đặt dọc theo lưới dài để tạo thành cáctông nhiều

lớp.

Trong máy này, mỗi lớp giấy được tạo thành đối diện với lớp đã hình

thành trước đó.


•Một cách khác để tạo hình cáctông là sử dụng các phần lưới dài
riêng cho từng lớp giấy, và sau đó dán chúng vào nhau trên lưới
chung nằm dưới nhất.
•Nguyên lý này cải thiện khả năng tối ưu riêng cho mỗi lớp, nhưng
khá đắt.
•Mới đây, nguyên lý xeo lưới đôi hiện đại (lô và tấm hình thành)
được áp dụng bằng cách tạo hình riêng từng lớp, và sau đó dán
chúng vào một lưới chung nằm dưới nhất. Một ví dụ là Voith
Duoformer Top tạo thành lớp đáy.
Beloit Bel Bond board forming unit

• This was later modernized to the Beloit Bel Bond unit several of which
were placed along a fourdrinier wire to form a multi-ply product.
• In these machines, each additional layer is formed against the previously
formed sheet
Bộ phận tạo hình cactông Duoformer Top của Voith
•Tính chất quan trọng của các tông nhiều lớp là độ bền liên kết giữa
các lớp, và vấn đề chính dán các lớp vào nhau.
•Trước đây độ khô của tấm giấy khi dán được cho là thông số chính,
nhưng ngày nay đã chứng minh được rằng hàm lượng xơ sợi vụn trên
ranh giới giữa các lớp mới là thông số quyết định.
•Nếu một lớp nào đó được hình thành theo kiểu thoát nước một phía,
phía mặt lưới của tấm giấy sẽ có hàm lượng xơ sợi vụn ít hơn. Vì vậy,
thiết kế bộ phận lưới phải làm sao để tránh dán hai mặt lưới của tấm
giấy vào nhau.
•Để tăng cường liên kết các lớp, đôi khi cần thiết phải phun dung
dịch tinh bột hay nước trắng chứa xơ sợi vụn giữa hai lớp trước
khi dán chúng vào nhau.
•Giấy làm lớp phẳng trong các tông sóng được làm từ giấy tái
sinh, là một loại sản phẩm khác, trong đó hòm áp lực hai lớp
được sử dụng trong công nghiệp.
•Ví dụ: có thể cải thiện tính chất in ấn bằng cách sử dụng hỗn
hợp bột giấy khác nhau trên lớp mặt và lớp đáy tương ứng.
•Cấu trúc lớp giúp tăng khả năng tiết kiệm nguyên liệu hay cải
thiện chất lượng trong sản xuất giấy in nhiều lớp.
•Như vậy có thể sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau cho lớp
mặt và lớp giữa, hay thay thế nguồn nguyên liệu khác như bột cơ,
và có thể điều chỉnh các lớp từ nguyên liệu khác nhau theo độ dày.
•Cũng có thể sử dụng các loại độn và lượng độn khác nhau cho lớp
mặt và lớp đáy của băng giấy.
•Để có được hiệu ứng xơ sợi và độn theo chiều-z, cũng có thể bổ
sung chọn lọc các loại và lượng trợ bảo lưu khác nhau trong lớp
mặt và lớp giữa.
•Ngoài ra đã phát triển hòm phun máy xeo để tạo thành giấy in ba
lớp, với nhu cầu khắt khe đối với đầu phun phân lớp nhằm thể hiện
sự phân biệt các lớp rõ ràng và bề mặt phun phẳng nhẵn.
Sơ đồ máy xeo tròn hai lô lưới, hai lô sấy
1- các lô lưới; 2- chăn xeo; 3- các lô sấy, 4- bộ phận cuộn;
5- rulô giấy; 6- băng giấy
Sơ đồ hình thành băng giấy trên máy xeo lưới nghiêng
1,2- cơ cấu phun bột; 3- tấm giấy; 4- lưới; 5- hòm hút chân không
4.2. Công đoạn ép ướt

• Tấm giấy ướt đi vào công đoạn ép có độ khô khoảng 15% -25%
• Ra khỏi công đoạn này có độ khô khoảng 33% - 55%
• Nếu ép thêm sẽ ảnh hưởng độ chặt (tỷ trọng) của giấy
• Nước thoát ra do lực ép, vắt
• Chăn ép có nhiệm vụ là cho tấm giấy ướt tiếp xúc gần hơn với lô ép
a b

• Đây là một công đoạn trong quá trình sản xuất giấy, với mục đích là
tách loại nước từ tấm giấy ướt bằng lực ép tạo thành từ:
a, 2 lô ép hoặc
b, lô ép và đai ép
PressNip blow box

150 Runnability systems


Metso PressNip and PressRun
PressNip PressRun

151 Runnability systems


PressNip blow box

152 Runnability systems


Mặt ép (vùng ép) được chia thành 2 nhóm:
1. Mặt ép điều khiển áp suất:
- Áp suất là nhân tố chính để tách loại nước
- Giấy định lượng thấp hoặc giấy có khả năng thoát nước cao có thể
được phân loại vào giấy điều khiển áp suất
2. Mặt ép điều khiển dòng:
- Dòng là nhân tố chính để tách nước
- Giấy từ bột hóa - nghiền hoặc định lượng cao có thể được phân
loại vào giấy điều khiển dòng
- Với loại giấy này thì tăng thời gian ép sẽ tăng lượng nước thoát ra
- Thông thường kiểu ép có thể nằm giữa hoặc kết hợp cả hai loại
trên, và thay đổi từ ép điều khiển dòng sang ép điều khiển áp suất.
• Cách thức phổ biến để tăng kích thước mặt ép (nip) là sử dụng
phương pháp ép mới gọi là ép mở rộng.
• Ở PP này lô ép được sử dụng cùng với đai ép cố định (stationary
‘shoe’)
• Tốc độ thoát nước bị chi phối bởi lực ép,
• Lượng nước thoát ra bị chi phối bởi tốc độ thoát nước và thời
gian
• Các thông số thay đổi (biến đổi) của quá trình ép có thể là:
4th press

• Trong sản xuất giấy in, ép thứ 3 được thay thế bằng ép đai (shoe press).
• Đối với máy xeo tốc độ chậm thì chỉ cần một khâu ép đai
• Tùy từng loại giấy hoặc cactong mà sẽ dùng loại ép thích hợp.
Khả năng chạy máy và bắt giấy

• Đầu tiên giấy được chuyển từ lưới


xeo sang công đoạn ép, và chuyển
từ các khâu ép sau đó sang công
đoạn sấy.
• Chuyển tấm giấy có thể được thực
hiện bằng phương pháp bắt giấy
bằng tay (bắt giấy mở, open draw)
hoặc chuyển tiếp khép kín (closed
transfer)
• Trong PP bắt giấy bằng tay dựa trên
độ bền của giấy, nó phải đủ lớn đê
thắng được lực kéo lên tờ giấy.
• Trong PP chuyển tiếp khép kín, giấy
sẽ tiếp xúc với bề mặt của một vật
sau đó chuyển tiếp sang lô của máy
xeo.
• Ngày nay, thông thường sử dụng lô
hút (lô bắt giấy) để chuyển tiếp giấy.
Open draw

• Để có thể chuyển tiếp thành công, lực kéo giấy phải lớn hơn công
cần thiết để tách giấy ra khỏi lô.
• T = Wadh/(1-CosФ)
• Trong đó: T là lực kéo trên chiều rộng khổ giấy
Wadh là công cần thiết để tách giấy khỏi bề mặt
Ф là góc tách giấy, là góc giữa bề mặt và tấm giấy bị kéo
Web transfer
Adhesive force of the surface
Web Water film

Supporting surface

Fa = ɣ*(1+cosΦ)
Δxa
Fa = The release force
ɣ = The surface tension of water film
Φ = The contact angle between water and the supporEng surface
Δxa = The average thickness of the water film

Note : Work = Force x distance [ N.m = J]

160
Date/Title/Author

Web transfer
Adhesive force of the surface

161
Straight-Through Press Disadvantages.
[Open draw transfer] -Two-sidedness

Advantages.
-Easy to thread operate.
-Simplified design provides lower operating cost
-Easy felt cleaning
-Low capital cost
162
Reverse Press Advantages.
-Minimum two-sidedness
[Open draw transfer]

Disadvantages.
-Speed limited 350 m/min

163
Inverse Press
[Open draw transfer]
Smooth press
-Reserve bulk
-Decreasing two-sidedness

164
Web transfer
Limit of Open draw transfer
Speed limited of Open Draw Transfer

Paper Grade Machine Speed


m/min
Kraft 600
Newsprint 550
Writing & Printing 550
Lightweights, <42 gsm 500

165
Web transfer
Close transfer

Transporting surface

Web Water film

Supporting surface

Wadh I < Wadh II < Wcoh

Fa = ɣ*(1+cosΦ)
Δxa

166
Web transfer
Close transfer
Suction pick up roll Suction pick up roll
One vacuum zone Two vacuum zones

Saver energy consumption

Suction Pick-Up roll


-Primary function is transfer web from former to press.
-Secondary function is dewatering water from web and felt.
-Minimizing reweting

167
Closed draw
• Transbelt (đai chuyển tiếp) chạy xuyên qua 2 vùng ép, và khi đó giấy
sẽ chuyển từ bề mặt của đai sang lô hút, lô đầu tiên của vùng sấy.
Suction pick-up roll
Problems usually occur
Problems 1. Poor sheet pick-up
2. Edge flipping

Transporting surface
Web Water film
Supporting surface

Wadh I < Wadh II < Wcoh


Fa = ɣ*(1+cosΦ)
Δxa

169
Suc$on pick-up roll
Problems
Poor sheet pick-up

Causes
-Incorrect function of pick-up roll.
-Speed differential between pick-up roll and forming fabric.
-Very low dryness after forming section.
-Unsuitable operation of pick-up felt.
-Filling and plugging in the suction pick-up holes.

General solving
-Decreasing vacuum level of pick-up felt hole box.
-Decreasing vacuum level of forming fabric.
-Keeping the suction holes clean.

170
Suc$on pick-up roll
Problems
Edge flipping

Causes
-Poor sheet adhesion
-The felt is filled or closed up, especially in end of felt life.
-Poor trim cut, from forming section.
-Unsuitable position of end deckles.

General solving
-Check performance of trim cut jet.
-Correct position of end deckles.
-Suitable conditioning of felt is needed.

Note: Locating the trim jets after the couch roll will eliminate the problem of
couch roll vacuum tending to close up the cut between trim and the sheet.
(If machine configuration is possible to do, or double trim cut jet also solve)

171
Suction pick-up roll

90°
90° 90° to 95°

Set up 12.75 mm
Into forming fabric

-Minimum vacuum box width is between 8 mm to 10 mm.


-Required the flat surface of felt to provide high sheet adhesion by means of
surface tension.

172
Transfer press
[Close transfer]
Disadvantages.
-Non-effective for water removal

20 – 30 kN/m

Advantages.
-Saver web transfer from forming section

173
Improved transfer press
[Close transfer]
Advantages.
-Saver web transfer from forming section
Note: Can run without pick-up, if needed -To provide better water removal
-Less web picking
70 – 120 kN/m
-Good printability on both sides
-Less edge fluttering

LimitaDon
-Speed range is 900 m/min
(Newsprint)

Disadvantages.
-Limited of 2nd felt water removal, less uniformity
-Risk of wrinkle and blowing before 2nd nip
-Deposition of water under broke conveyor that cause sheet breaks
-Quite difficult broke handling
174
Twinver press Advantages.
-Better water removal and uniformity

[Close transfer] -Better runnability


-Eliminating blowing or wrinkling
-Easier sheet release and less draw
-Easier broke handling
-Multiple grades

Limitation
-News 1000 m/min
-Linerboard 850 m/min
-CM 600 m/min
175
Suc$on pick-up inverse press with
close draw
Advantages.
With chemical furnish -Minimum two-sidedness
-Safe running, two nip before open draw

Disadvantages.
-Inefficiency of the 1st nip Limitation
-Rewetting at 1st nip -Chemical furnish (hardwood kraft)
-Possible need 3rd press -Running below 135 gsm

176
Suc$on pick-up inverse press with
open draw Advantages.
-Minimum two-sidedness
-Better efficiency dewatering
-Easy broke handling

Disadvantages.
-Inefficiency of the 1st nip Limitation
-Possible need 3rd press -Chemical furnish (hardwood kraft)
-Running below 135 gsm

177
Pick-up press Advantages.
-Minimum two-sidedness.

[Close transfer] -Easy broke disposal


-Minimum sheet fluttering
-Compact configuration
-Minimum maintenance cost
-Improving dewatering before 1st nip
-Applicable on the most grades of paper
and board Smooth press
-Reserve bulk
-Decreasing two-sidedness

Limitation
-Speed range is 450 to 600 m/min

178
Pick-up inclined press
Disadvantages.
-Water handling after nips

Advantages.
-Safe running, two nip before open draw
-Easier broke handling
-Minimum sheet fluttering
-Compact configuration and flexible configuration
-Minimum maintenance cost
-Improving dewatering before 1st nip
-Applicable on the most grades of paper
and board
179
Pick-up inclined press + 3rd Press
[Close transfer]

180
No-draw transfer press
[Close transfer]
Advantages.
-Safe running

Limitation
-Coated paper

Disadvantages.
-Limited of 2nd felt water removal, less uniformity
-Risk of wrinkle and blowing before 2nd nip
-Deposition of water under broke conveyor that cause sheet breaks
-Quite difficult broke handling
181
No-draw suc,on-up inverse press with
close draw [Close transfer]
Advantages.
-Minimum two-sidedness
-Safe running

Disadvantages.
Limitation
-Inefficiency of the 1st nip
-Chemical furnish (hardwood kraft)
-Rewetting at 1st nip
-Running below 135 gsm

182
Tri-nip press
Advantages.
-Give good printability (both-sides)
[Close transfer]
-Efficiency dewatering
-Safe running
-Eliminating blowing and wrinkling
-Easy broke handling
-Good system for threading
-Minimum rewetting

Limitation
-News over 1200 m/min
-Coated paper over 900 m/min

183
Advantages.
Tri-nip press + 4 nip th
-Give good printability (both-sides)
-Efficiency dewatering
[Close transfer] -Safe running
-Eliminating blowing and wrinkling
-Easy broke handling
-Good system for threading
-Minimum rewetting
-Minimum two-sidedness

Speed over 900 m/min


184
Advantages.
Tri- Vent nip press + 4th nip -Give good printability (both-sides)
[Close transfer] -Efficiency dewatering
-Safe running
-Eliminating blowing and wrinkling
-Easy broke handling
-Good system for threading
-Minimum rewetting
-Minimum two-sidedness
-Minimum shadow mark

Speed over 900 m/min


185
Bi-nip press + 3rd nip press
Advantages.
[Close transfer]
-Minimum capital cost
-Minimum operation cost
-potential to change to be Tri-nip
-Easy broke handling

(Generally, Board grade)

186
Bi-nip press + 3rd Double felted nip
press
[Close transfer]

187
Cylinder Board Press Arrangement
Conventional Press

Disadvantages.
-Short felt life time
-Two-sidedness
188
Cylinder Board Press Arrangement
Combina4on Press

Disadvantages.
-May undesired bottom side finishing
-Difficult broke handling
189
Cylinder Board Press Arrangement
Inverse Combination Press

Advantages.
-Less two-sidedness
-Easy broke handling
(The most successful arrangement)
190
• PP này được Metso and Albany đưa ra trong hệ thống ép SymPress
Công đoạn ép ướt theo đường thẳng (straight-through)
Công đoạn ép của giấy bìa và cactong

• Hình trên là sơ đồ công đoạn ép ướt giấy lớp mặt, ép theo phương
pháp “đường thẳng” (straight-through).
• Bao gồm 2 hệ thống ép đai (shoe press), cho giấy có độ chặt cao
(tỷ trọng cao) và độ cứng uốn cao.
Metso press concepts
Containerboard

194
Metso press concepts
Containerboard

ValPress straight through


press for containerboard
(SymBelt Press + SymBelt Press) OptiPress

ValPress straight through


press for containerboard
(Long Nip Press + SymBelt Press)

SymPress B

ValPress center roll


shoe press without
195 cantilevering
Metso press concepts
Containerboard – Op2Press
OptiPress
• 2 shoe presses
• No open draw; closed transfer to
the dryer section
• For highest speeds, production
and efficiency level
Grades
• All containerboard grades with
high speeds, globally

196
Metso press concepts
Containerboard – SymPress B
SymPress B
• SymBelt roll 3rd press top
roll
• Center roll SymZLC or solid
roll
• Steam profiler against
suc=on roll
• Open draw between press
and dryer sec=on
• Limita=ons for max. basis
weights and speed

Grades
• All containerboard grades
with light basis weight and
high speeds – mainly used in
Europe

197
Metso press concepts
Containerboard – ValPress
ValPress
• Triple-nip press sec6on with shoe
press and solid roll as center roll
• No can6lever beams in the frames
• Seamed felts
• Limita6ons for max fabric width and
speed
• Alterna6ve for SymPress B
Grades
• All containerboard grades - globally

198
Metso press concepts
Containerboard – ValPress straight through press
SB & SB
• ValPress straight through press for
containerboard (SymBelt Press +
SymBelt Press)
– 2 shoe presses
– No open draw through press;
transfer from press to dryer open
– With sucBon transfer box
– For wide basis weight range
– OpBon to have felt sucBon roll for
higher speeds
• Grades
– All containerboard grades –
mainly used in Asia and NA

199
Metso press concepts
Containerboard – ValPress straight through press
LNP & SB
• ValPress straight through press for
containerboard (Long Nip Press +
SymBelt Press)
– Roll press followed by shoe
press
– No open draw through press –
transfer from press to dryer
open
– With sucBon transfer box
– For wide wide basis weight
range
• Grades
– All containerboard grades –
mainly used in Asia and NA

200
Press section paper board references,
examples
Concept Containerboard Grade
reference
OptiPress Wörth PM6 Corrugated
medium and
testliner

SymPress B Modern Karton PM 4 Corrugating


(2007) medium and
testliner

Propapier PM1 Liner/Fluting

Cadidavidad
Pitten PM 3 Fluting, Testliner
Fluting
ValPress straight Lee & Man PM 8 & 9 Linerboard
through press for (2007)
containerboard
(SymBelt Press + Linerboard
SymBelt Press) Nine Dragons PM 3

201
Press section paper board references,
examples

Concept Containerboard Grade


reference
ValPress straight Zhejiang Jingxing Paper Linerboard
through press for Joint Stock Co., Ltd.
containerboard JXYPM12 (2007)
(Long Nip Press +
SymBelt Press) Nine Dragons PM 2
Linerboard

202
Some other concepts
Typical WTL press concept Tandem bottom felt
IQSteamPro
Dryness increase up to 2 %-units.
Other items
• Felts
- Very o/en rough and heavy basis weight for long life
9me.
- Life9me from 2 weeks to 2 months
- ’High speed’ machines tend to use more and more
’prin9ng paper felts’ à nip dewatering is preferred.
• Grooved belts
- Typical life9me 40-100 million nip cycles
- Belt doctoring
- For beIer moisture profile and less mis9ng
Typical nip loads
• SymPress B press
– 60-80 kN/m, 100 kN/m, 1000-1250 kN/m
• OptiPress
– 800-1000 kN/m, 1000-1250 kN/m
• LNP+SymBelt
– 120-150 kN/m, 1000-1200 kN/m
Chăn ép (Press fabrics, felt)

Ø Cấu trúc của chăn ép có thể


chia thành 4 nhóm:
• Cấu trúc sóng 1 lớp
• 2 lớp
• Nhiều phiến mỏng
• Nhiều trục (nhiều hướng)

Ø Vật liệu thường dùng để tạo


các cấu trúc chăn ép là
polyamides (nylon)
• Sự đều bề mặt của chăn ép rất quan trọng cho sự thoát nước đồng
đều cũng như bề mặt của giấy

You might also like