You are on page 1of 28

THIẾT BỊ MAY

I. Khái niệm về may công nghiệp


http://www.maymaytruongphat.vn/tin-tuc/introducing-equipment-in-the-
garment-industry#:~:text=Kh%C3%A1i%20Ni%E1%BB%87m%20V
%E1%BB%81%20May%20C%C3%B4ng%20Nghi%E1%BB
%87p.&text=May%20th%E1%BB%A7%20c%C3%B4ng%20l
%C3%A0%20qu%C3%A1,chi%E1%BA%BFc%20m%C3%A1y%20may
%20gia%20%C4%91%C3%ACnh.&text=May%20c%C3%B4ng%20nghi
%E1%BB%87p%20cho%20n%C4%83ng,t%E1%BB
%B1%20%C4%91%E1%BB%99ng%20h%C3%B3a%2C...

II. Tìm hiểu chung về thiết bị trong may công nghiệp


1. Định nghĩa về máy may
Một máy khâu hay máy may là một cỗ máy được sử dụng để may vải và các vật
liệu khác nhau bằng chỉ. Máy khâu được phát minh trong giai đoạn cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất để giảm công việc may mặc phải thực hiện trong các
công ty quần áo. Kể từ khi phát minh ra máy may đầu tiên, thường được coi là phát
minh của Thomas Saint (người Anh) năm 1790, máy may đã được cải thiện đáng
kể hiệu quả và năng suất của ngành công nghiệp quần áo.
Máy khâu tại nhà được thiết kế cho một người để may các đồ cá nhân trong khi sử
dụng một loại chỉ khâu duy nhất. Trong một máy may hiện đại vải dễ dàng vào và
ra khỏi máy mà không có sự bất tiện của kim và các công cụ khác như sử dụng
trong khâu tay, tự động hoá quá trình khâu và tiết kiệm thời gian.
Máy may công nghiệp, tương phản với máy dùng trong gia đình, lớn hơn, nhanh
hơn, và đa dạng hơn trong kích thước, chi phí, hình thức, và khả năng.

2. Phân loại máy may


Trong ngành mày có rất nhiều công đoạn để tao ra một sản phẩm gồm: thiết kế, cắt, may,
hoàn thành. Mỗi công đoạn lại có những thiết bị khác nhau. Trong khuôn khổ của nghề
chúng ta chỉ quan tâm đến các thiết bị phục vụ cho công đoạn may.
Các loại máy may công nghiệp có nhiều loại khác nhau và tùy theo nguyên liệu may, kết
cấu máy, công dụng, đường may .... mà có thể phân loại thành những nhóm sau:
a. Theo dạng mũi may
b. Theo nguyên liệu may
c. Theo hình dạng máy
d. Theo độ phức tạp kỹ thuật
Link a,b,c,d
https://text.123doc.net/document/3177649-tai-lieu-thiet-bi-may-cong-nghiep-phan-loai-
may-may-dua-theo-dang-mui-may-hinh-dang-may-dua-theo-do-phuc-tap-ky-thuat.htm
e. Theo kết cấu máy
- Máy may chạy bẳng bánh rang
- Máy may chạy bằng xích hay đai chuyền
- Máy may chạy bằng biên hay cặp cá

f. Theo công dụng


- Máy may bằng
- Máy may vắt sổ
- Máy may có hai kim
- Máy may có nhiều kim
- Máy may có đường ziczac

3. Các loại cử cuốn gá lắp


a. Khái niệm
b. Phân loại
c. Tiện ích
https://www.slideshare.net/garmentabc/ti-liu-thit-b-may-cng-nghip-tb-may-7
(từ slide 6)

4. Những cơ sở sản xuất thiết bị may hiện nay


a. Trên thế giới
Các hãng máy phổ biến
Global
Là một thương hiệu của Hà Lan, chuyên sản xuất và phân phối các máy may công nghiệp
cho nhiều lĩnh vực may công nghiệp như: may mặc, da giày, máy chuyên dụng may các sản
phẩm thời trang khác,... Máy may công nghiệp Global đạt được các tiêu chuẩn cao nhất
của Eurozone, nên người dùng có thể yên tâm khi sử dụng máy. Một số ưu điểm của máy
may Global như:

 Thiết kế nhỏ gọn, khoa học; dễ sử dụng cũng như khi lau chùi.
 Máy vận hành êm, hạn chế run lắc
 Có thể tùy chỉnh nhiều chế độ như: mũi may zigzag, thắc rút, móc xích,.....
 Đèn led với độ sáng thích hợp cho mắt
 Tiết kiệm điện tối đa
Global là một thương hiệu lâu đời, và rất được ưa chuộng tại các nước khu vực châu Âu.
Các bạn có thể truy cập vào link sau để tham khảo thêm về một số các máy may công
nghiệp Global.

Brother

Điểm nổi bật đầu tiên khi nhắc đến sản phẩm của thương hiệu máy may Brother là thiết kế
đơn giản, kiểu dáng gọn nhẹ nhưng vẫn đáp ứng được các tính năng từ cơ bản đến nâng cao
của một chiếc máy may công nghiệp điện tử. Máy may Brother có nhiều ưu điểm trong
hình thức may đến độ bền cao.

Juki
Juki là một trong những thương hiệu máy may nổi tiếng được sản xuất và phân phối của
Nhật Bản. Máy may Juki thuộc vào hàng sản phẩm cao cấp, có khả năng đáp ứng được
những yêu cầu khó của người tiêu dùng.

Siruba
Đây là một thương hiệu máy may nổi tiếng của Nhật Bản. Các sản phẩm được làm ra đều
đảm bảo cả về chất lượng và giá cả. Bạn có thể chọn lựa mua sản phẩm máy may 1 kim hay
máy may 2 kim đều được, tùy thuộc vào mục đích sử dụng của chính bạn. Ưu điểm của các
thương hiệu sản phẩm từ Nhật Bản chính là dùng được lâu, tuổi thọ sẽ kéo dài

Sunstar
Đây là một đại diện đến từ Hàn Quốc, máy may Sunstar được đánh giá khá cao với các ưu
điểm. Đầu tiên đó là độ bền đảm bảo, đặc biệt là với dàn cào cứng cáp giúp bạn may vá
được với các loại vải. Thêm vào đó là cấu tạo giúp thiết kế điện năng và giúp bạn đạt được
hiệu suất cao nhất khi sử dụng sản phẩm.

Kingtex

Kingtex là một trong những thương hiệu dẫn đầu thế giới về các dòng máy may công
nghiệp đến từ Đài Loan. Các dòng sản phẩm của Kingtex luôn được người dùng đón nhận
và tin tưởng bởi những tính năng ưu Việt với đường chỉ phong phú, đa chức năng và thân
thiện với người dùng…

b. Tại Việt Nam


https://toplist.vn/top-list/cong-ty-cung-cap-may-moc-thiet-bi-nganh-may-uy-tin-nhat-ha-
noi-26116.htm
III. Các thiết bị may thông dụng

1. Máy may công nghiệp (Máy 1 kim, Máy 2 kim, Máy 3 kim, Máy may điện tử…)
a. Định nghĩa:

 Máy may công nghiệp là một trong những loại máy móc, thiết bị được sử dụng
nhiều trong các nhà máy, xí nghiệp, nơi mà tất cả mọi người đều làm việc theo
dây chuyền, lắp ráp mỗi người một công đoạn khác nhau, có nhiệm vụ cụ thể
khác nhau.
 Máy may công nghiệp lại bao gồm nhiều loại khác nhau tương ứng với nó là
những chức năng khác nhau như: máy may 1 kim, máy may 2 kim, máy 3 kim

b. Cấu tạo máy may 1 kim:


Khái niệm về máy may 1 kim
- Máy may là máy dùng kim và chỉ thông qua các cơ cấu máy để thực hiện
đường may. Máy may 1 kim tạo thành mũi may thắt nút.
+ Mũi may thắt nút hai chỉ là dạng mũi may được tạo bởi một chỉ trên của kim
cùng với một chỉ dưới của thoi suốt lồng vào nhau tạo thành nút thắt nằm ở
giữa lớp nguyên liệu cần may tạo thành đường may. 

- Máy có thể kết hợp thực hiện may tiến và may lùi với cùng một bước đẩy nên
trong quá trình vận hành máy ta có thể thực hiện được việc lại mũi hai đầu
đường may bền chắc, không bị sổ tuột, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
 Cấu tạo chung của máy may 1kim
- Máy may 1kim công nghiệp có các phần sau đây (Hình 2):
+ Đầu máy là phần quan trọng nhất của máy may nó chứa các cơ cấu cơ khí, được kết cấu
thiết kế nhằm đảm bảo các yêu cầu về công nghệ cụ thể.
+ Bàn máy là phần đỡ đầu máy và là nơi thao tác của người sử dụng, thường được làm
bằng gỗ dán ép phẳng để chống cong vênh, giảm rung và độ ồn.
+ Chân máy được thiết kế theo thông số nhân trắc phù hợp với đa số người sử dụng, được
làm bằng thép hàn hoặc gang.
+ Bàn điều khiển để điều khiển chuyển động của máy;
 
 
Hình 2. Máy may 1kim công nghiệp
+ Hộp nút bấm: Là hộp chứa các nút tắt bật máy.
+ Dàn cọc chỉ: dùng để đặt chỉ trên và đường dẫn chỉ.
+ Mô tơ: Dùng để truyền chuyển động cho đầu máy. Mô tơ có thể là loại một pha hoặc ba
pha, công xuất từ 250-550W.
+ Với máy điện tử thì có thêm bảng điều khiển.
Một số chi tiết của máy may 1 kim
Trong bài viết này chỉ đưa ra một số chi tiết sử dụng thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình may của sinh viên.
Kim máy
Khái niệm: Kim là chi tiết quan trọng trong quá trình may có tác dụng đưa chỉ xuyên qua
các lớp vật liệu may và kết hợp với các chi tiết khác để tạo thành mũi may. Có nhiều loại
kim khác nhau như kim thẳng, kim cong do sử dụng các chi tiết bắt mũi khác nhau với
nhiều chủng loại phù hợp với yêu cầu công nghệ của từng loại máy. Kim máy 1 kim là
loại kim thẳng được ký hiệu DB.
Cấu tạo chung
Kim gồm 3 phần: đốc kim, thân kim và mũi kim. Trên thân kim có lỗ kim, rãnh thân kim
và một vệt lõm hay còn gọi là vệt thoát ổ (Hình 3).
Hình 3. Cấu tạo kim máy
- Đốc kim: là phần gắn vào trụ kim có kích thước lớn nhất trên kim. Đốc kim có tiết diện
tròn, đầu đốc kim được chế tạo vát côn hoặc chỏm cầu để tạo điều kiện lắp kim hết chiều
sâu lỗ trụ kim.
- Thân kim
Thân kim là phần chính để mang chỉ xuyên qua vật liệu (Hình 4). Thân kim máy 1 kim
công nghiệp có dạng hình tròn có một rãnh dài chạy dọc thân kim, vệt thoát ổ, cuối thân
kim là lỗ kim.

 
Hình 4. Cấu tạo thân kim
+ Rãnh dài: chạy từ đốc kim tới lỗ kim, có công dụng chứa chỉ khi kim xuyên qua vật
liệu. Nhờ có rãnh dài nên khi kim đâm xuyên qua vật liệu không tạo ma sát với chỉ mà chỉ
tạo ma sát với vật liệu và định hướng đường đi cho chỉ giúp chỉ không vặn xoắn khi kim
chuyển động lên xuống. Do vậy giảm độ ma sát và đứt chỉ. Tùy theo độ lớn của thân kim
mà rãnh dài có độ sâu, rộng phù hợp.
+ Vệt thoát ổ: là chỗ vạt lõm nằm phía trên lỗ kim, đối diện rãnh dài. Khi kim chuyển
động đi xuống mỏ ổ được điều chỉnh nằm sát kim nhờ vạt lõm này mà mỏ ổ không bị
chạm thân kim nên gọi là vệt thoát ổ.
+ Lỗ kim là nơi xâu chỉ của kim, kích thước lỗ kim phụ thuộc và tỉ lệ thuận với kích
thước thân kim.
- Mũi kim: là phần xuyên qua nguyên liệu, tùy theo chủng loại vật liệu và chức năng công
nghệ của máy mà mũi kim có hình dạng và kích thước khác nhau như dạng tròn, dạng
nhọn, dạng ovan.
+ Mũi dạng tròn phù hợp với vải dệt kim để khi kim đâm xuống không gây tổn thương
cho vải.
+ Mũi kim nhọn: dùng để may cho vải dệt thoi vì vải dệt thoi là hai hệ sợi dọc ngang đan
vuông góc với nhau với mũi kim nhọn dễ dàng tách sợi vải mà không gây đứt sợi.
+ Mũi dạng trám (ovan) dùng cho nguyên liệu da, giả da, cao su, vì loại nguyên liệu này
có bề mặt đặc không có khe hở do đó mũi kim phải đục thủng nguyên liệu tạo thành các
khe hở thích hợp để kim chỉ dễ dàng xuyên qua.
- Chỉ số kim là số biểu diễn đặc trưng cho kích thước đường kính của thân kim nói lên độ
lớn của kim. Đây là thông số được tiêu chuẩn hóa sử dụng cho tất cả chủng loại kim, chỉ
số kim được ghi trên đốc kim và không phụ thuộc vào bất kỳ chủng loại kim nào.
- Ký hiệu kim máy gồm 2 phần:
+ Loại kim: được ký hiệu bằng cụm chữ và số DB x 1
+ Chỉ số kim: được ký hiệu bằng dấu # và một hoặc hai con số, chỉ số kim là để xác định
đường kính thân kim. Hiện nay có hai hệ thống dùng ghi chỉ số thân kim là hệ quốc tế và
hệ Anh
   Hệ quốc tế (dùng đơn vị mét): 1 đơn vị chỉ số kim = 1/100 = 0,01 mm
Đường kính thân kim = chỉ số kim x 0,01
   VD: Kim có chỉ số # 90: đường kính thân kim là 90 x 0,01 = 0,9 mm
Hệ số này có chỉ số từ 50 trở nên
   Hệ số Anh (dùng đơn vị inch, 1inch = 25,4 mm) 1 đơn vị chỉ số kim = 1/400
= 25,4/400 = 0,0635 mm
   VD: Kim có chỉ số kim là #14 thì đường kính thân kim = 14 x 0,0635 = 0,9mm
Hệ số này có chỉ số từ 6 - 20
Bảng chuyển đổi các hệ số kim
     Đường kính
kim 0,6
0,50 0,55 0,60 0,70 0,75 0,80 0,85 0,90 0,95 1,00
 Chỉ                 5
 số  kim
Hệ quốc tế 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
Hệ số Anh 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
 
- Cách chọn chỉ số kim: theo độ dày nguyên liệu may và độ lớn của chỉ (chi số chỉ). Có 2
cách chọn chỉ số kim, thường thì sẽ phối hợp cả hai cách
+ Theo nguyên liệu may:
Nguyên liệu càng mỏng, chỉ số kim càng nhỏ
Nguyên liệu càng dày, chỉ số kim càng lớn
Nguyên liệu đanh cứng, chỉ số kim lớn
+ Theo chỉ
Chỉ to, chỉ số kim lớn
Chỉ nhỏ, chỉ số kim nhỏ
- Cách lắp kim: Tắt máy, dời chân khỏi bàn ga, xoay bánh đà để trụ kim lên đến vị trí cao
nhất. Nới lỏng ốc bắt kim đặt kim vào vị trí trong trụ kim đẩy kim lên trên sao cho ngập
hết đốc kim, rãnh dài trên thân kim nằm phía bên ngoài đầu máy hay bên tay trái người
ngồi, sau đó vặn chặt ốc kim.
Thoi, suốt

Hình 5. Thoi suốt máy 1 kim


- Suốt dùng để chứa chỉ dưới, được lắp vào thoi.
- Thoi chứa suốt được lắp vào ổ chao trong ổ máy may. Trên thoi có bộ phận khóa để giữ
suốt và me thoi có tác dụng ép lên chỉ suốt để tạo lực căng chỉ.
- Để thực hiện may phải đánh chỉ vào suốt, lắp suốt vào thoi, lắp thoi suốt vào ổ máy
+ Cuốn chỉ vào suốt
+ Lắp suốt vào thoi: Đặt suốt vào thoi sao cho chiều quay của suốt khi tở chỉ ngược chiều
nhau (Hình 6). Kéo chỉ qua khe thoi nằm dưới me thoi ra ngoài.

  Hình 6. Lắp suốt vào thoi


+ Lắp thoi suốt vào ổ máy: Tắt máy, đưa cần giật chỉ lên vị trí cao nhất dời chân khỏi bàn
ga. Tay trái cầm khóa suốt, đưa thoi suốt vào ổ sao cho đầu bản lề thoi hướng về phía
người ngồi may. Khi thoi suốt nằm trong ổ máy dùng ngón cái ấn vào khóa thoi có tiếng
kêu tách là đúng vị trí. Nếu thoi suốt không nằm đúng vị trí trong ổ máy sẽ gây ra gẫy kim
trong khi máy chạy.
- Điều chỉnh sức căng của chỉ dưới
+ Để tạo ra mũi may đạt yêu cầu thì sức căng của chỉ trên và chỉ dưới phải cân bằng. Tuy
nhiên thì nhiều em sinh viên vẫn chưa chú ý điều chỉnh sức căng của chỉ dưới.
+ Cách thử sức căng của chỉ dưới: lắp suốt vào thoi sau đó cầm sợi chỉ lên giật 2, 3 lần
nếu thoi rơi xuống là đạt yêu cầu. Trường hợp thoi không rơi là do chỉ dưới chặt, trường
hợp cầm chỉ lên suốt rơi tự do là chỉ quá lỏng.
+ Điều chỉnh chỉ: Chỉnh ốc vít trên me thoi, nếu chỉ căng thì xoay ốc vít trên me thoi theo
chiều ngược kim đồng hồ và ngược lại.
Trục chân vịt
a. Tác dụng của cơ cấu chân vịt
- Ép nguyên liệu xuống để nguyên liệu không nâng lên cùng kim khi kim đi lên.
- Tác động lên nguyên liệu một lực vừa phải để nguyên liệu ép sát với các đỉnh răng cưa
từ đó sẽ làm răng cưa không đẩy nguyên liệu lệch hướng
b. Cách nâng chân vịt
- Có thể nâng chân vịt bằng tay và gạt gối.
- Nâng chân vịt bằng tay: Dừng máy, dùng tay nâng cần nâng chân vịt từ dưới lên trên
theo chiều ngược kim đồng hồ. Khi muốn hạ chân vịt xuống thì xoay cần theo chiều
ngược lại.
- Nâng chân vịt bằng gối: Dừng máy, người may tác động vào miếng đệm cao su bằng gối
và gạt sang phải.
Điều chỉnh chân vịt
- Điều chỉnh độ nén chân vịt: Nới lỏng đai ốc nhựa (2) bằng cách xoay theo chiều ngược
kim đồng hồ, sau đó xoay núm điều chỉnh (1) theo chiều kim đồng hồ (hướng A) sẽ làm
tăng độ nén và ngược lại. Với nguyên liệu dày, cứng thì điều chỉnh độ nén nhiều và ngược
lại với chất liệu vải mỏng thì điều chỉnh giảm độ nén.
 
Hình 7. Điều chỉnh độ nén chân vịt
- Điều chỉnh độ cao chân vịt so với mặt bàn máy bằng cách nới lỏng vít hãm trên đầu máy
theo chiều ngược kim đồng hồ sau đó điều chỉnh trục chân vịt nhưng khi chân vịt hạ
xuống thấp nhất phải tiếp xúc với mặt nguyệt.
- Điều chỉnh rãnh chân vịt bằng cách nới lỏng vít hãm trên đầu máy theo chiều ngược kim
đồng hồ sau đó điều chỉnh trục chân vịt sao cho rãnh của chân vịt trùng với đường kim
(kim nằm giữa rãnh chân vịt).

 
Hình 8. Vặn vít hãm trục chân vịt
Một số lưu ý khi sử dụng máy
- Trước khi máy hoạt động:
+ Kiểm tra dầu máy trong bể dầu: Tắt máy, lật đầu máy lên kiểm tra mức dầu
trong bể luôn luôn nằm giữa hai vạch giới hạn High và Low. Kiểm tra hàng
ngày vào đầu giờ làm việc, không để máy hoạt động khi thiếu dầu.
+ Kiểm tra đường dẫn chỉ trên đảm báo đúng vị trí (nhiều sinh viên khi lắp chỉ
trên không sát vào trục đồng tiền)
+  Kiểm tra kim đảm bảo gắn đúng kỹ thuật: Ngập đốc kim, đúng chiều rãnh
dài ra phía ngoài
+ Kiểm tra thoi suốt phải có chỉ và được lắp vào máy
- Khi máy hoạt động:
+ Để tay tránh xa khỏi kim khi nhấn nút ON và trong khi máy đang hoạt động
+ Không để ngón tay trong đáp che cần giật chỉ khi máy đang hoạt động
+ Trong quá trình may không đưa ngón tay hoặc bất kỳ vật gì lại gần puly máy,
đai truyền, động cơ máy
+ Phải nhấn nút OFF khi rời khỏi máy.
2. Máy vắt sổ
a. Định nghĩa:
Máy vắt sổ là loại máy chuyên dụng được thiết kế theo đường zích zắc có công
dụng  vừa giáp nối, vừa cuốn mép chi tiết. Máy vắt sổ được ra đời với mục
đích chính là hỗ trợ cho  việc cuốn mép các chi tiết vải sau khi cắt thành phẩm
không bị sờm xơ, giúp các sản phẩm may có chất lượng hơn.  
b.  Phân loại máy vắt sổ
Hiện nay trên thị trường có 5 loại máy vắt sổ cơ bản đó là: Vắt sổ 1 chỉ, vắt sổ
2 chỉ, vắt sổ 3 chỉ, vắt sổ 4 chỉ và máy vắt sổ 5 chỉ. Đặc điểm từng loại như sau:
- Máy vắt sổ 1 chỉ:
Tất cả các đường vắt sổ đều được may từ một loại chỉ. Đặc biệt, máy vắt sổ 1
chỉ này thường là những loại máy may vắt sổ cầm tay, thường được sử dụng để
vắ sổ cho những loại vải dày.
- Máy vắt sổ 2 chỉ:
Là loại mũi may được hình thành từ 2 loại chỉ, chỉ kim và chỉ suốt. Loại máy
vắt sổ trên chính là chiếc máy may gia đình đa năng, có nhiều đường may.
Nguyên lý hoạt động của máy là chỉ suốt tức chỉ dưới được kết hợp với kim
chỉ, trụ kim có thể quay trục tạo đường may zích zắc. Khi may, chỉnh chỉ kim
chạy theo đường mép vải và một đường phía bên trong, tùy thuộc vào kích
thước thiết kế của độ mở của trục kim.

- Máy vắt sổ 3 chỉ:


Đường vắt sổ được hình thành từ 3 loại chỉ kết hợp với nhau. Đó là 1 chỉ kim
và 2 chỉ dưới còn gọi là cò chỉ. Bạn có thể sử dụng loại máy vắt sổ này cho
nhiều loại vải cơ bản
- Máy vắt sổ 4 chỉ:
Ở máy vắt sổ 4 chỉ, đường may được tạo thành từ 2 chỉ trên (chỉ kim) và 2 chỉ
dưới (cò chỉ). Ưu điểm của đường may vắt sổ 4 chỉ là có độ co giãn ở đường
may. Vì vậy loại đường may trên thường được áp dụng trong việc may các loại
cotton, co giãn.
- Máy vắt sổ 5 chỉ:
Đường may từ loại máy may vắt sổ 5 chỉ là sự kết hợp giữa đường may vắt sổ
3 chỉ với đường may móc xích lép. Loại máy này thường sử dụng để vắt sổ cho
các loại vải dày
c. Cấu tạo:
-Cơ cấu trụ kim: Hành trình trụ kim ngắn hơn các loại máy may khác, trụ kim
chuyển động tuyến tính theo phương nghiêng góc 23-30 độ, tạo chuyển động
cho kim ngang chỉ tạo mũi may.

-Cơ cấu cò móc: Cơ cấu cò móc trên và dưới mang chỉ cùng với chỉ kim tạo
mũi may, cách hoạt động tùy thuộc vào loại mũi may.
-Cơ cấu xén mép vải: Cơ cấu xén mép nguyên liệu giúp đường may ôm sát mép
nguyên liệu và gọn đẹp.
-Cơ cấu dịch vải: Đường vắt sổ thực hiện ở mép cắt vật liệu , độ ổn định của
vật liệu không ổn định nên vật liệu dễ bị co dãn. Khi vắt sổ đường cong đường
may không bám sát vật liệu. Để khắc phục hiện tượng này hầu hết các máy vắt
sổ có cơ cấu dịch chuyển bằng rang cưa lệch bước. Hai rang cưa được gắn trên
2 cầu răng cưa riêng biệt có bước đẩy khác nhau. Răng cưa phía sau gọi là rang
cưa chính, bước đẩy của răng cưa này quyết định chiều dài mũi may.
3. Máy kansai:
a. Định nghĩa: Máy Kansai là loại máy chuyên sử dụng để may viền quần áo, máy có
mũi may hình móc xích kép, là một dạng mũi may được hình thành do 2 chỉ của
kim và một chỉ của móc tạo thành hình móc xích nằm phía dưới lớp vải. Các mũi
may được tạo thành liên tục tạo thành đường may trên vải.
Máy Kansai thường được dùng để may viền cổ áo, lai áo, lai quần và một số vị trí của sản
phẩm. Những đường may viền được may bằng máy viền chuyên dụng, máy được thiết kế
2 dạng chủ yếu là 2 kim 4 ống và 3 kim 5 ống... Tùy theo công dụng và chức năng riêng
của từng loại.
Máy kansai có đường may hình móc xích kép ở mặt sau
b. Phân loại máy Kansai
Hiện nay có 2 loại máy Kansai chính là máy Kansai tử và máy Kansai cơ. Hai loại này giá
thành khá chênh lệt, bởi vì máy Kansai điện tử đã được cải tiếng hơn rất nhiều so với máy
viền cơ truyền thống, nó được trang bị thêm rất nhiều chức năng như: Tự động cắt chỉ,
điều chỉnh chân vịt dễ dàng và hiệu xuất, tốc độ của máy cũng cao hơn rất nhiều so với
máy viền cơ.
Tính về hiệu năng sản xuất thì máy Kansai tử tốc độ may cao hơn, hiệu xuất cũng cao hơn
còn điện năng cũng tiết kiệm hơn so với máy cơ truyền thống, giúp cho doanh nghiệp tiết
kiệm được rất nhiều tiền điện, đồng thời đảm bảo an toàn trong sản xuất công nghiệp. Có
lẽ vì lý do đó mà rất nhiều khách hàng chọn mua máy Kansai điện tử mặc dù giá thành
cao hơn hẳng loại máy Kansai cơ thông thường.
Phân theo chức năng thì co 3 loại máy Kansai chính, đó là:
Máy Kansai đầu nhỏ: Chuyên sử dụng để viền các sản phẩm may mặc có kích thước
nhỏ như: quần áo trẻ em, vớ, cổ áo...
Máy Kansai đầu nhỏ
Máy Kansai đầu bằng: Chuyên sử dụng để viền lai áo.

Máy kansize đầu bằng


Máy Kansai đầu túm: Chuyên sử dụng để viền ống tay áo, ống tay quần.

Máy kansai đầu túm


c. Chức năng:
Máy Kansai là một trong những loại máy may quần áo được sử dụng phổ biến nhất
hiện nay, vậy máy kansai có chức năng gì? Cùng tìm hiểu điều đó ngay sau đây nhé:

Chức năng của máy Kansai là gì?


May viền gấp mép có nối vải:
Đây là kiểu may viền nhiều mảnh vải để nối liền nhau. Yêu cầu của kỹ thuật may này là
phải ghép nối vải đều nhau, không bị gấp và không làm giãn vải. Kỹ thuật này được sử
dụng để may những vị trí có đô công như cổ áo, tay áo, ồng quần.
May viền gấp mép trực tiếp
Đây là kiểu may viền được áp dụng để may tay áo và lai quần, áo. Đây là công đoạn giúp
hoàn thiện sản phẩm, để đạt được hiệu quả và đẹp mắt, người ta sử dụng máy kansai viền
đầu bằng. Tại sao lại sử dụng máy kansai viền đầu bằng? Bởi vì đây là công đoạn gấp
mép đường may, chứ không phải nối vải, sử dụng máy kansai viền đầu bằng đi những
đường thẳng, ít độ cong sẽ phù hợp hơn.
May viền bọc mép
Yêu cầu của kỹ thuật may viền bọc mép là đường viền phải đều nhau, không bị đùn, hay
đè lên vải viền. Viền bọc mép quần áo được áp dụng chủ yếu để may quần áo trẻ em, vớ,
cổ áo,... Loại máy sử dụng để may viền bọc mép là máy Kansai viền đầu nhỏ.

http://hict.edu.vn/thuc-hanh-may/gioi-thieu-ve-cau-tao-mot-so-chi-tiet-may-may-
1-kim-cach-khac-phuc-mot-so-loi-trong-qua-trinh-may.htm

https://eiindustrial.com/baiviet/
may_cong_nghiep_va_mot_so_loai_may_may_cong_nghiep_tot_nhat_hien_nay?
fbclid=IwAR3iBYwueW-
1olpdEx784NjwAoQFV0NbNyNNwWJz8IXh60BoN5KzGEPhe-8

https://www.doanhdao.com/tong-quan-ve-may-vat-so#:~:text=M%C3%A1y%20v
%E1%BA%AFt%20s%E1%BB%95%20l%C3%A0%20lo%E1%BA%A1i%20m
%C3%A1y%20chuy%C3%AAn%20d%E1%BB%A5ng
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20thi%E1%BA%BFt,may%20c
%C3%B3%20ch%E1%BA%A5t%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20h
%C6%A1n.

https://dongphucsongphu.com/may-may/kansai-la-gi.html#:~:text=M%C3%A1y
%20kansai%20l%C3%A0%20t%C3%AAn%20g%E1%BB%8Di,v
%C3%A0%20m%C3%A1y%20vi%E1%BB%81n(kansai).

4. Máy đính bọ điện tử


Giới thiệu
https://halongmachine.com/nhung-thong-tin-ve-uu-nhuoc-diem-cua-may-dinh-bo-
dien-tu/

Công dụng
https://www.dongphuchungphu.com/dinh-bo-trong-balo-la-gi/#:~:text=M%E1%BB
%99t%20c%C3%A1i%20balo%20c%C3%B3%20ch%E1%BA%A5t,s%E1%BB
%91%20v%E1%BB%8B%20tr%C3%AD%20thi%E1%BA%BFt%20y%E1%BA
%BFu.

Giá thành
http://maymayhoangkhang.com/san-pham-theo-loai/dinh-nut-dinh-bo.html

Các hãng máy phổ biến


https://industrialsewingmachine.global.brother/vi-vn/tacking/index.aspx
https://sites.google.com/site/maymaycongnghiepnhh/san-pham/may-dinh-nut---bo-
hikari
https://www.doanhdao.com/may-bo-dien-tu-siruba-lks-1900anss
https://maymaychinhhang.com/san-pham/may-dinh-bo-dien-tu-juki-58.html

Ví dụ về một loại máy: KE-430FX


a. Thông số
b. Mẫu bọ cài sẵn trong máy
c. Thiết bị chọn thêm
http://download.brother.com/pub/com/ism/vi/pdf/ke430fx.pdf
d. Giới thiệu bảng điều khiển
http://download.brother.com/pub/com/ism/vi/pdf/ke430h_be438h_in_vi.pdf (trang
43,44)
e. Nguyên lí vận hành
http://download.brother.com/pub/com/ism/vi/pdf/ke430h_be438h_in_vi.pdf (trang 72)
f. Cấu tạo
5. Máy thùa khuy
Giới thiệu - Công dụng
https://halongmachine.com/may-thua-khuy-la-gi-cong-dung-noi-troi-cua-may-thua-
khuy/
Các hãng máy phổ biến
https://industrialsewingmachine.global.brother/vi-vn/buttonhole/index.aspx
http://maymaythaiphuc.vn/san-pham/may-thua-khuy
https://amcsewing.vn/san-pham/lbhs-1790-may-thua-khuy-siruba/
Ví dụ về một loại máy: JUKI LBH- 1790
https://kientrucnoithatxanh.com/may-thua-khuy-dau-bang-juki-lbh-1790as.html
a. Giới thiệu
b. Đặc điểm
c. Thông số kỹ thuật
d. Cấu tạo
http://tintruc.vn/may-thua-khuy-dau-bang-dien-tu-lbh-1790ab.htm

e. Nguyên lí làm việc

f. Mẫu may tiêu chuẩn


http://www.viettrunghieu.com/vn/product/51/may-khuy-dien-tu-LBH-1790.html
6. Máy đính nút
Giới thiệu
Công dụng
Các hãng máy phổ biến
…..
https://halongmachine.com/may-dinh-cuc-va-tat-tan-tat-nhung-thong-tin-lien-quan/
Ví dụ một loại máy: BE-438FX
a. Đặc điểm
https://industrialsewingmachine.global.brother/vi-vn/button_attach/be438fx2/
index.aspx
b. Thông số kỹ thuật
http://download.brother.com/pub/com/ism/vi/pdf/ke430fx.pdf
c. Giới thiệu bảng điều khiển
http://download.brother.com/pub/com/ism/vi/pdf/ke430h_be438h_in_vi.pdf (trang
43,44) (giống máy đính nút)
d. Cấu tạo

e. Nguyên lí vận hành


http://download.brother.com/pub/com/ism/vi/pdf/ke430h_be438h_in_vi.pdf (trang 72)
(giống máy đính nút)
f. Mẫu nút
g. Lựa chọn thêm
http://download.brother.com/pub/com/ism/vi/pdf/ke430fx.pdf
VIDEO:
https://www.youtube.com/watch?v=7RfGqGiEGTU

You might also like