You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

Người hướng dẫn: PGS – TS Bùi Trọng Hiếu

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Nguyễn Nhật Quang Huy


MSSV:1913507

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Học kì I / Năm học 2022 – 2023
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Nguyễn Nhật Quang Huy MSSV:1913507
Người hướng dẫn: PGS - TS Bùi Trọng Hiếu Ký tên:
Ngày hoàn thành: Ngày bảo vệ:

ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ MÁY CHIA CUỘN

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Với những thành tựu khoa kỹ thuật phát triển mạnh trong suốt gần hai thập kỹ
qua, ngành Cơ khí nói chung cũng như các ngành Công nghệ chế tạo nói riêng đã có
những bước phát triển to lớn và thay đổi đáng kể bộ mặt của một ngành được xem là
cốt lõi trong lịch sử con người. Dần dần, các công nghệ robot, tự động hóa sản xuất và
điều khiển bằng vi mạch… đã và đang là xu hướng chủ đạo của ngành Cơ khí trong
tương lai gần. Ngoài ra, Cơ khí ngày nay vẫn kế thừa và phát triển những thành tựu đã
đạt được như các cụm chi tiết máy: hộp giảm tốc, các bộ truyền động… Tất cả tạo nên
một bức tranh hòa hài giữa kỹ thuật xưa và nay.
Trong đó, Việt Nam cũng đã đang cố gắng bắt kịp theo xu hướng này; do đó
những môn đào tạo chuyên môn như Kỹ thuật điều khiển tự động, Tự động hóa sản
xuất, PLC hay Robot công nghiệp… được các trường Đại học đào tạo kỹ thuật Cơ
Khí, tiêu biểu là Đại Học Bách Khoa TP.HCM, đưa vào chương trình đào tạo nhằm
giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về điều khiển và lập trình. Song song với
những đổi mới trong chương trình đào tạo ấy, chúng ta cũng cần phải trang bị những
kiến thức cơ bản nhất của Cơ khí như Chi tiết máy, Nguyên lý máy hay Vẽ kỹ thuật

Để thỏa mãn điều kiện nói trên, sinh viên Cơ Khí đều phải thực hiện một đồ án
về chi tiết máy để hiểu cũng như nắm bắt rõ ràng hơn kiến thức đã học, áp dụng vào
thực tiễn đời sống hằng ngày. Với tiêu chí đó, Khoa Cơ Khí, trường Đại Học Bách
Khoa TP.HCM luôn tổ chức cho sinh viên năm 3 thực hiện Đồ án Chi tiết máy.
Với những mục tiêu quan trọng ấy, sinh viên của Khoa cũng rất cần ở Khoa sự
hướng dẫn tận tình trong lần đầu tiên làm một đồ án lớn, góp phần hoàn thiện nó hơn.
Lời cuối cùng thay mặt các bạn sinh viên khoa Cơ Khí, xin cám ơn và gửi lời
chúc sức khỏe đến thầy Bùi Trọng Hiếu và các thầy cô đã tạo điều kiện cho chúng em
có cơ hội hiểu rõ hơn về con đường nghề nghiệp mà chúng em đã chọn. Với kiến thức
còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được ý
kiến từ thầy cô và các bạn.

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Nguyễn Nhật Quang


Huy

Phần 1: TÊN ĐỀ TÀI VÀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Tên đề tài
Sau khi thảo luận và được sự chấp thuận từ giáo viên hướng dẫn em xin được
quyết định và xác định tên đề tài như sau:
- Tên tiếng Việt: máy chia cuộn màng nhựa
- Tên tiếng Anh:
2. Giới thiệu về đề tài
2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp bao bì:
Hiện nay ngành công nghiệp bao bì là một ngành có triển vọng, với giá trị thị
trường đạt 998 triệu đô la vào năm 2020 và mở rộng liên tục phát triển cả trong
nền kinh tế thế giới thứ nhất và thứ ba.
Chúng ta đang sống trong một thế giới bao bì : từ những tòa nhà chọc trời
cao nhất ở New York đến thị trấn nhỏ bé ở New Delhi, mọi người bỏ hàng triệu
hàng hóa mỗi ngày; từ bóng của Coliseum đến độ sâu của Thái Bình Dương,
chúng ta sản xuất hàng triệu bao bì mỗi ngày và ngành công nghiệp ngành bao
bì chắc chắn là sứ mệnh để có một cuộc sống lâu dài và thịnh vượng. Nhưng nó
phải đối phó với một loạt các yếu tố (gần như) không thể đoán trước.
Chỉ cần xem xét rằng 20 năm trước người tiêu dùng vẫn nghĩ rằng bao bì là
không cần thiết hoặc thậm chí chỉ lãng phí để được xử lý, trong khi các nghiên
cứu hiện nay cho thấy rằng 64% người tiêu dùng đôi khi mua một sản phẩm ra
khỏi kệ mà không cần biết trước và nó chỉ mất 7/10 giây để đưa ra quyết định
cuối cùng của họ vì họ thấy bao bì lần đầu tiên
Với mức tăng trưởng hàng năm hai con số, ngành công nghiệp chế biến và
đóng gói bao bì Việt Nam được đánh giá là khá hấp dẫn với các nhà cung cấp
máy móc thiết bị hoạt động trong ngành cũng như xu hướng doanh nghiệp
ngoại mở rộng đầu tư, thâu tóm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này
trong nước.
Ông Nguyễn Ngọc Sang, Chủ tịch Hiệp hội Bao bì Việt Nam (Vinpas), chia sẻ
rằng lĩnh vực bao bì đóng gói tăng trưởng trung bình trên 10 – 15%/năm trong
nhiều năm qua và là ngành đóng vai trò quan trọng trong việc bảo quản – thúc
đẩy thương mại hàng hóa. Tốc độ tăng trưởng trên được xem là khá ấn tượng
với nhiều nhà đầu tư và ngành này được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng cao
trong thời gian tới.
Nguyên nhân được giới phân tích nhận định là do sản xuất hàng hóa trong nước
phục vụ cho thị trường tại chỗ và xuất khẩu được dự báo sẽ tiếp tục phát triển
rất mạnh trong thời gian tới, dẫn đến nhu cầu bao bì sẽ rất lớn.
Ngành bao bì hiện đang đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế hiện đại, với
tiềm năng tăng trưởng gần như vô hạn cho các bên liên quan có thể xác định xu
hướng và thích ứng với chúng. Bỏ qua các xu hướng lối sống mà ngày nay ảnh
hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng có nghĩa là không mất đi
thách thức của thị trường mới.
Trong thời kì hiện đại, máy móc thay thế sức người hiện nay, song song với hệ
thống máy in, máy ghép,... thì máy chia cuộn là một trong những dòng máy tân
tiến nhất hiện nay, là cánh tay đắc lực của các doanh nghiệp ngành bao bì.

2.2. Tổng quan về máy chia cuộn bao bì:


Máy chia cuộn là thiết bị cắt chia dùng cho các nhà máy sản xuất màng nhựa, bao
bì đóng gói, dán túi nhựa và làm giấy v.v…. Máy tập trung điện, quang và hơi
trong 1 thể hóa, qua thiết kế tỉ mỉ, gia công tinh xác và lắp ráp tinh xảo.
Hiện nay việc ứng dụng máy này để chia cuộn giấy khổ lớn ra làm những khổ nhỏ
đã được 1 số công ty sản xuất giấy, bao bì tại Việt Nam đưa vào sử dụng. Đặc biệt
máy có thể chia được khổ nhỏ từ 2.5 cm. Tuy nhiên ở mức tự động hóa khác nhau,
tùy vào quy mô của từng đơn vị.
2.3. Các loại máy chia cuộn thông dụng:
- Máy bán tự động:
Là loại máy được sử dụng rộng rãi, vì những ưu điểm của nó là kết cấu đơn giản, dễ
thiết kế, giá thành thấp, dễ sử dụng. Tuy nhiên nó có khá nhiều nhược điểm như tốn
nhân công, khó điều chỉnh, kết cấu cồng kềnh, độ chính xác khi cắt không cao do sự
không đồng bộ của các cơ cấu.

Các cơ cấu được thiết kế ở máy này chủ yếu là những cơ cấu cơ khí truyền thống
kết hợp với điều khiển khí nén. Các bộ phận biến tốc được sử dụng đều là các bộ
biến tốc cơ khí. Trong đó biến tốc đai được sử dụng chủ yếu để thay đổi tốc độ các
trục cuộn của máy.

- Máy tự động:

Loại máy này có được độ tự động rất cao, gần như tất cả các quá trình đều được tự
động, loại trừ công việc tiếp liệu và tháo gỡ. Các cơ cấu được sử dụng ở đây là các cơ
cấu cơ khí, được điều khiển bởi chương trình số. Trong đó, các cơ cấu được điều
khiển bởi bộ lập trình PLC, tốc độ động cơ, tốc độ các trục hoạt động của máy  thay
đổi được đáp ứng nhanh nhờ quá trình điều khiển này.

Với loại máy này chúng tôi ứng dụng những công nghệ hiện đại, làm cho máy đạt
được rất nhiều ưu điểm mà máy bán tự động không có được như là: kết cấu đơn giản,
gọn, tốc độ cắt cao, độ chính xác cao,…
2.4. Nguyên lý hoạt động:

Mục tiêu mà máy chia cuộn cần thực hiện được thể hiện như dưới đây. Đầu vào là cuộn
giấy khổ lớn thì đầu ra là những cuộn giấy khổ nhỏ.

Với sơ đồ này nguyên tắc hoạt động được mô tả như sau:


(1) Bộ truyền động đai dẹt, nhiệm vụ của nó là truyền vận tốc. Ngoài ra bộ truyền đai còn
có nhiệm vụ quan trọng đó là luôn đảm bảo ổn định vận tốc dài tại điểm tiếp xúc giữa
bánh đai, dây đai với cuộn giấy là không thay đổi trong quá trình làm việc của máy.
(2) Momen xoắn từ động cơ tới cuộn giấy chưa cắt ban đầu.
(3) Là trục tạo ra lực căng cho giấy nhằm đảm bảo giấy không bị nhàu, gấp nếp trước khi
dao cắt và trước khi cuộn vào.
(4) trục cán có bề mặt làm bằng cao su nhằm góp phần ổn định vận tốc dài trong một số
trường hợp nó còn làm nhiệm vụ chuyển hướng đi của giấy, đối với trường hợp xả giấy 2
lớp.
(5)(6) là dao cắt và trục máng dao. Dao này có thể được dẫn động hoặc không tùy theo
thiết kế, nhưng thông thường là được dẫn động nhằm đảm bảo chất lượng vết cắt.
(7) Trục dẫn động dao cắt và đồng thời cũng có chức năng như 1 cái thớt dao cắt
(8) Trục vừa làm nhiệm vụ dẫn động cuộn giấy đã cắt (9) vừa làm nhiệm vụ đỡ cuộn giấy
(9). Trục này được truyền động bằng bộ truyền xích. Vật liệu để chế tạo là thép có bọc
lớp cao su bên ngoài nhằm tăng ma sát với cuộn giấy (9).
(10)(11) Là bánh căng xích và đĩa xích của bộ truyền xích dẫn động trục (8)
(12) là bánh căng đai của bộ truyền đai
(13) là động cơ dẫn động của máy
(14) là truyền đai có bù chỉnh hay gọi là cơ cấu bù tốc độ. Bộ này có nhiệm vụ bù tốc độ
khi xuất hiện trượt đai, khi đó tốc độ sẽ không đảm bảo ổn định và bộ này có tác dụng
như một bộ tiết chế làm ổn định lại tốc độ.

3. Tính toán cơ khí:


3.1. Sơ đồ động của máy:
.,
Phần 2: Thiết kế cơ khí

1. Năng suất máy mong đợi


Số ca làm trong ngày 2
Số giờ mỗi ca làm 8
Số ngày làm việc trong năm 320
Số vòng quay làm việc cực đại trục cuộn 1114 vg / ph
Số vòng quay làm việc trên trục xả 1035 vg / ph
Tốc độ làm việc cực đại 700 m / ph
Vận tốc trục xả 650 m / ph

Năng suất mong đợi của máy trong 1 năm:


4
N=700 × 60× 8 ×2 ×320=21504 ×10 mét /năm

2. Vật liệu sản xuất:

Bề dày vật liệu 0.05 mm


Số vòng trên cuộn 10000
Độ dài trục cuộn 1100 mm
Chất liệu PE
Cân nặng cuộn 400 kg
3. Tính toán công suất máy
Lực trên cuộn xả:
F=m . a=400.0,1=40 N
Công suất cực đại trên trục xả cuộn:
F.v 40.650
Pmax = = =0,433 kW
1000 60.1000
3.1 Phân phối công suất trên các trục:
Pmax 0,433
P 3= = =0,437 kW
ηol 0,99
P 0,437
P 2= 3 = =0,441 kW
ηol 0,99
P2 0,441
P1= = =0,445 kW
ηol 0,99
P1 0,445
Pdc = = =0,47 kW
ηol .η đ 0,99.0,95
3.2 Số vòng quay trên các trục:
n 4=n 3 ¿ n2 =n1=1035 vg / ph
n 1035
n dc= 1 = =207 vg / ph
uđ 5
Chọn động cơ: K03328.0_N_-__.75B— (Analog động cơ trong công nghiệp)

{ Pdc =0,563 kW
Với: n =210 vg / ph
dc

3.3 Tính moment xoắn các trục:


Pdc 0,563
T dc =9,55.10 6 =9,55.106 =25603,10 Nmm
n dc 210
6 P1 6 0,445
T 1=9,55. 10 =9,55. 10 =4106,04 Nmm
n1 1035
6 P2 6 0,441
T 2=9,55. 10 =9,55. 10 =4069,13 Nmm
n2 1035
P 0,437
T 3=9,55. 106 3 =9,55. 106 =4032,22 Nmm
n3 1035
6 P max 6 0,433
T 4=9,55.10 =9,55. 10 =3995,31 Nmm
n4 1035
4. Thiết kế bộ truyền đai thang:

Thông số kỹ thuật:
Bảng Thông số kỹ thuật để tính toán bộ truyền đai thang

Tên Kí hiệu Giá trị Đơn vị

Công suất bộ truyền P1 0,563 kW

Tỷ số truyền uđ 5

Số vòng quay n1 210 v / ph

Chọn loại đai và tiết diện đai:


Ta chọn loại đai dựa vào công suất và số vòng quay theo hình 4.1[1]
Bảng 2.2 Các thông số của đai

Kích thước tiết diện A d1 d2



Loại đai
hiệu bt b h y0 (mm 2) (mm) (mm)

Thường b 14 17 10,5 4 138 140−280 800−6300

Xác định các thông số của bộ truyền


Đường kính bánh đai:

Theo dãy tiêu chuẩn đường kính bánh đai và bảng 4.13[1] ta chọn: d 1=140 mm.
Từ đường kính bánh đai ta xác đinh vận tốc đai:
π d1 n π × 140 ×210
v= 4
= 4
=2,2 ( m/s )
6× 10 6 ×10

Đường kính đai lớn

Chọn ξ=0,01

d 2=u × d 1 (1−ξ )=5 ×140 ×(1−0,01)=693 mm

Ta chọn đường kính theo dãy tiêu chuẩn bảng 4.21[1], chọn d 2=710 mm
Tỷ số truyền thực tế:
d2 710
utt = = =5,123
d1 × ( 1−ξ ) 140 × ( 1−0,01 )

Sai lệch so với giá trị ban đầu:

|utt −u|
∆ u= ×100
u

|5,123−5|
¿ ×100=2,46 %< (3 ÷ 4 ) % , thỏa
5

Khoảng cách trục:

Dựa vào tỉ số truyền uvà đường kính bánh đai d 2, ta chọn theo bảng 4.14[1]:
a
=0,9⇒ a=639 mm
d2

Kiểm nghiệm điều kiện:

2 ( d 1 + d 2) ≥ a ≥ 0,55 ( d 1 + d2 ) + h

⇔ 1700≥ 639 ≥ 478(thỏa điều kiện)

Với loại đai δ ,ta chọn h theo bảng 4.13[1], h=10,5

Chiều dài đai:

Chiều dài đai theo khoảng cách trục a :

π × ( d 1 +d 2 ) ( d 2−d 1 )
L=2 a+ +
2 4a

π × ( 140+ 710 ) ( 710−140 )


¿ 2 ×639+ + =2613,4 mm
2 4 ×639

Ta chọn chiều dài đai theo dãy tiêu chuẩn bảng 4.13[1] L=2650 mm

Kiểm nghiệm lai về tuổi thọ:


v 2,2
i= = =0,84 s−1 <10 s−1 , thỏa
L 2650 ×10−3

Tính chính xác khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn L=2650

a=
√ 2
2 L−π × ( d 1+ d 2) + [ 2 L−π × ( d 1+ d2 ) ] −8 × ( d2 −d 1 )
2

8
¿
√ 2
2× 2650−π ( 140+ 710 ) + [ 2 ×2650−π (140+ 710 ) ] −8 × ( 710−140 )2
8

¿ 588,4 mm

Góc ôm:

Góc ôm đai trên bánh đai nhỏ:

57 ° × ( d 2−d 1 ) 57 ° × ( 710−140 )
α 1=180 °− =180 °− =124,78 °≥ 120 °
a 588,4

Xác định số đai:


Từ bảng (4.15 - 4.20) tài liệu [1], ta chọn được các hệ số để xác định số đai của bộ
truyền

Bảng 2.3 Thông số các hệ số và giải thích cách chọn

Tên Giá trị Chú thích

Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm đai C α =0,86 α 1=124,78 °

Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài l 2650


= =1,183
C l=1,04
đai l 0 2240

Hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền C u=1,14 u=5

Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố


C z =1 Chọn sơ bộ
không đều tải trọng giữa các dây đai

Loại đai δ

Trị số công suất cho phép [ P0 ]=1,2 d 1=140 mm

v=2,2 m/s

Hệ số tải trọng động Tải dao động nhẹ, sử


K đ =1,1
dụng động cơ nhóm I

Số đai được xác định theo công thức:


P1 K đ 0,563 ×1,1
z= = =0,5
[ P0 ] C α C l C u C z 1,2× 0,86× 1,04 ×1,14 × 1

Ta chọn số đai z=1 ⇒C z =1


Từ số đai ta có thể xác định:

Chiều rộng bánh đai

B=( z−1 ) ×t +2 e=2× 12,5=25 mm

Đường kính ngoài của bánh đai:


d a 1=140+ 2× 4,2=148,4 mm

d a 2=710+ 2× 4,2=718,4 mm

Trong đó: h 0 t ,e theo bảng 4.21[1] lần lượt là 4,2 ; 19 ;12,5

Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
Lực căng ban đầu trên 1 đai:
P1 Kđ 0,563× 1,1
F 0=780 + F v =780 × + 0=255,314 N
v Cα z 2,2× 0,86× 1

Trong đó F v – lực căng do lực li tâm sinh ra, giả sử bộ truyền có khả năng
tự động điều chỉnh lực căng, F v =0

Lực tác dụng lên trục:

F t=2 F 0 zsin ( α 1 /2 ) =2 ×255,314 ×1 × sin ( 124,78 ° /2 )=452,48 N

Bảng thông số bộ truyền đai thang:


Bảng 2.4 Thông số bộ truyền đai:

Thông số Ký hiệu, đơn vị Giá trị

Đường kính bánh đai nhỏ d 1 , mm 140

Đường kính bánh đai lớn d 2 , mm 710

Số đai z 1

Vận tốc đai v , m/s 2,2

Chiều rộng bánh đai B , mm 25

d a 1=148,4
Đường kính ngoài của đai d a , mm
d a 2=718,4

Chiều dài đai L , mm 2650


Khoảng cách trục a , mm 588,4

Góc ôm bánh đai nhỏ α 1 , độ 124,78

Lưc căng ban đầu F0, N 255,314

Lực tác dụng lên trục Ft , N 452,48

5. Tính toán trục tang dẫn (trục cuộn)

Lực căng trên nhánh ra khỏi con lăn được tính bằng công thức (2.66)[3]
Ft
Sr = fα Trong đó:
e −1
f =0,3 : Hệ số ma sát của tang ( theo bảng 2.1[3] ).
α =124,78 ° : góc ôm trên tang.

F t=452,48 N

Thế vào công thức trên ta có: Sr =490,78 N

- Lực căng trên nhánh vào con lăn được tính theo công thức Euler:

Sv =S r e

Thế vào công thức ta có Sv =943,26 N

 Tổng lực tác dụng vào con lăn:


Q=S v + S r=1434,04 N

Ta chọn đường kính tang dẫn động bao gồm:

- Khoảng cách giữa hai ổ lăn: 1000 mm


- Chiều dài toàn tang dẫn động : 1100 mm.
Sơ đồ tải lực lên trục

Momen xoắn tác dụng lên trục


P1 0,445
T 1=9,55. 106 =9,55. 106 =4106,04 Nmm
n1 1035

- Lực tác dụng của bánh đai lên trục: F t=452,48 N


- Tổng lực tác dụng lên trục ∑ 𝐹 = 0, do đó:
R A + R B =F t + Q=452,48+ 1434,04=1886,52 N

- Tổng momen tại A ∑ 𝑀𝐴 = 0, do đó:


Q .500+ F t . 11 00−R B .1000=0

 R B=1214,75 N
 Thay vào công thức tổng lực, ta có R A =671,77

You might also like