You are on page 1of 32

Chương I: Pro và các hợp chất hữu cơ chứa Nito

Câu 1: Trình bày quá trình phân giải axitamin chứa lưu huỳnh và axitamin
mạch vòng. Cho ví dụ minh họa.
* Phản ứng mecaptan từ các As có chứa S:
+ Dưới tác dụng của các enzyme như E.decacboxylaza sẽ chuyển nhóm -COOH
thành CO2, còn desaminaza thì chuyển thành -NH2 thành NH3 và tạo ra mecaptan
gây mùi trong môi trường.
+ Phản ứng:

* Phản ứng tạo thành cresol, phenol từ các As mạch vòng:


+ Cơ chế: Dưới tác dụng của decacboxylaza và desaminaza thì nhóm -COOH sẽ
chuyển thành CO2, nhóm NH2 sẽ chuyển thành NH3 đồng thời tạo ra cresol. Sau
đó cresol sẽ tiếp tục bị Oxh tạo thành phenol.
+ Phản ứng:
Câu 2: Quá trình phân giải axitamin bằng cách loại (khử) amin, loại cacboxyl.
Cho ví dụ minh họa.
* Loại amin bằng thủy phân:
+ Cơ chế: Dưới xúc tác của E.dehydrataza thì nhóm -NH2 trong As sẽ được thay
bằng nhóm -OH và giải phóng NH3.
+ Phương trình:

*Loại amin bằng phân giải yếm khí:


+ Cơ chế: Dưới tác dụng của vi khuẩn yếm khí (VKYK) thì trong môi trường có
H+ thì H+ sẽ thay vào nhóm -NH2 tạo axit hữu cơ và giải phóng NH3.
+ Phương trình:

* Loại amin bằng Oxh:


+ Cơ chế: Dưới tác dụng của vi khuẩn hiếu khí (VKHK) thì As sẽ tác dụng với O2
tạo ra xetoaxit và đồng thời tách nhóm NH2 ra tạo thành amoniac.
+ Phương trình:
Câu 3: Giải thích cơ chế chuyển hóa axitamin tạo các sản phẩm gây ô nhiễm
môi trường do decacboxyl hóa và khử amin.
* Khử cacboxyl ở As mạch thẳng:
+ Cơ chế: Dưới sự xúc tác của E.Decacboxylaza thì nhóm -COOH trong phân tử sẽ
bị tách ra tạo thành CO2 và đồng thời tạo ta chất độc xác chết cadaverin gây hại
cho môi trường.
+ Phản ứng:

* Phản ứng tạo thành cresol, phenol từ các As mạch vòng:


+ Cơ chế: Dưới tác dụng của decacboxylaza và desaminaza thì nhóm -COOH sẽ
chuyển thành CO2, nhóm NH2 sẽ chuyển thành NH3 đồng thời tạo ra cresol. Sau
đó cresol sẽ tiếp tục bị Oxh tạo thành phenol.
+ Phản ứng:
* Phản ứng mecaptan từ các As có chứa S:
+ Dưới tác dụng của các enzyme như E.decacboxylaza sẽ chuyển nhóm -COOH
thành CO2, còn desaminaza thì chuyển thành -NH2 thành NH3 và tạo ra mecaptan
gây mùi trong môi trường.
+ Phản ứng:

* Phản ứng tạo scatol, intol từ As dị vòng (triplophan)


+ Cơ chế: Dưới tác dụng của decacboxylaza và desaminaza thì -COOH và -NH2 sẽ
tách ra khỏi phân tử tryptophan tạo ra CO2, NH3 và axit indolaxetic
E.decacboxylaza tiếp tục tách -COOH ra khỏi phân tử ra CO2 và Scatol. Scatol lại
được chuyển thành indol dưới tác dụng của E.cacboxylaza và quá trình Oxh.
+ Scatol, Indol là các chất đổi môi trường.
+ Phản ứng:
Câu 4: Giải thích cơ chế chuyển hóa axitamin tạo các sản phẩm gây ô nhiễm
môi trường.
* Protein có các gốc As chứa S. Khi phân hủy dưới tác dụng của các VKYK sẽ tạo
các sản phẩm Oxh chưa hoàn toàn có hại cho môi trường như H2S, mercaptan,
NH3, …
Phản ứng:

* Phản ứng tạo phosphine (PH3): Các p-protein và nucleoprotein trong quá trình
phân hủy nhờ các Enz tương ứng như photphoproteaza, nucleoproteaza sẽ tạo
thành H3PO4. Sau đó H3PO4 sẽ chuyển hóa thành PH3 rất độc và có mùi trứng
thối.
Phản ứng:

Câu 5: Kể tên nguồn gốc phát sinh chất thải chứa các HCHC có chứa Nito.
Trình bày tóm tắt các tác nhân của quá trình phân giải biến tính pro (hóa học,
vật lý, sinh học).
* Các nguồn gốc phát sinh chất thải chứa các HCHC có chứa Nito:

* Các tác nhân của quá trình phân giải:


+ Tác nhân vật lý:
- Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ làm cho mạch của protein bị giãn ra (Tăng 10oC thì
tốc độ biến tính pro tăng 600 lần)
- Tia năng lượng (Tia cực tím, tia γ, …): Các bức xạ của tia cực tím bị hấp thụ bởi
các As thơm do đó làm biến đổi hình thể và nếu mức năng lượng đủ cao thì làm
đứt được cầu nối disunfua.
+ Tác nhân hóa học:
- Axit, bazo mạnh: Tạo ra pH thấp hoặc cao. Gây lực đẩy tĩnh điện giữa các nhóm
tự do bị ion hóa => Phân tử protein bị giãn mạch.
- Dung môi: Phần lớn các dung môi hữu cơ làm biến đổi hằng số điện môi của môi
trường => Làm biến đổi lực tĩnh điện vốn để làm bền phân tử protein => Làm biến
tính protein.
+ Tác nhân sinh học:
- Enzym: Sẽ xúc tác thủy phân các liên kết peptit (-CO-NH-) trong phân tử protein
giải phóng ra các As, pepton, chuỗi peptit ngắn hơn.
Chương II: Enzym
Câu 1: Tính đặc hiệu của enzyme là gì? Hãy giải thích và đưa ví dụ, chứng
minh về đặc hiệu của enzyme.
Định nghĩa: Là tính chuyên hóa rất cao của enzyme (mỗi enzyme chỉ xúc tác lên 1
cơ chất – 1 kiểu nối hóa học) nhất định, thông qua 1 phản ứng xác định.
Tính đặc hiệu được quyết định chủ yếu bởi Apoenzym.
Các dạng đặc hiệu:
Đặc hiệu theo kiểu phản ứng: Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một kiểu phản ứng nhất
định – tạo sản phẩm nhất định.
Ví dụ:

Đặc hiệu cơ chất: Mỗi enzyme chỉ xúc tác chuyển hóa 1 cơ chất nhất định.
Tùy theo mức độ đặc hiệu phân biệt:
a, Đặc hiệu tuyệt đối (đặc hiệu cao): Một enzyme chỉ xúc tác lên 1 cơ chất xác
định, không xúc tác lên cơ chất khác.
Ví dụ:
b, Đặc hiệu tương đối: Enz tác dụng lên 1 kiểu nối hóa học nhất định, không phụ
thuộc vào bản chất hóa học của các cấu tử tham gia tạo thành liên kết đó.
Ví dụ:
𝑝𝑟𝑜𝑡𝑒𝑎𝑧𝑎 𝑝𝑒𝑝𝑡𝑖𝑑𝑎𝑧𝑎
𝑝𝑟𝑜𝑡𝑒𝑖𝑛 → 𝑝𝑒𝑝𝑡𝑖𝑡 → 𝑎𝑥𝑖𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛
c, Đặc hiệu nhóm: Enz tác dụng lên 1 kiểu nối hóa học nhất định với điều kiện 1
trong 2 cấu tử tham gia tạo thành liên kết có cấu tạo xác định.
Ví dụ:

d, Đặc hiệu quang hóa (đặc hiệu lập thể): Các chất hữu cơ là các chất hoạt quang (2
dạng: D - (Cis) và L – (Trans)
Mỗi enz chỉ xúc tác lên 1 đồng phân quang học/ hình học.
Ví dụ:
Câu 2: Enzym có thể xúc tác cho các kiểu phản ứng nào? Cho biết chức năng
của mỗi nhóm.
Nhóm Enz Phản ứng xúc tác Ví dụ
Oxydoreductaza Chuyển e-, H+ hoặc nguyên tử H: Dehydrogenaza
𝐴− + 𝐵 = 𝐴 + 𝐵− Oxydaza
Transteraza Chuyển nhóm chức: Transaminaza
𝐴−𝑅+𝐵 =𝐴+𝐵−𝑅 Kinaza
Hydrolaza Thủy phân: Esteraza
𝐴 − 𝐵 + 𝐻2 𝑂 = 𝐴 − 𝐻 + 𝐵 − 𝑂𝐻 Enz tiêu hóa

Liaza Phân cắt tạo liên kết đôi hoặc bổ Decacboxylaza


sung nhóm chức vào liên kết đôi: Aldolaza

Isomeraza Chuyển nhóm chức trong phân tử Photpho-hexo-


tạo đồng phân: isomeraza
Fumaraza
Ligaza Tạo liên kết C-C, C-S, C-O, C-N Tổng hợp axit
nhờ phản ứng, trùng ngưng kết hợp xitric
với sự tham gia của ATP:
𝐴 + 𝐵 → 𝐴𝐵
Câu 3: Đặc hiệu cơ chất là gì? Thế nào là đặc hiệu kiểu phản ứng.
* Đặc hiệu cơ chất: Mỗi Enz chỉ xúc tác chuyển hóa 1 cơ chất nhất định.
Tùy theo mức độ đặc hiệu phân biệt:
a, Đặc hiệu tuyệt đối (đặc hiệu cao): Một Enz chỉ xúc tác lên 1 cơ chất xác định,
không xúc tác lên cơ chất khác.
b, Đặc hiệu tương đối: Enz tác dụng lên 1 kiểu nối hóa học nhất định, không phụ
thuộc vào bản chất hóa học của các cấu tử tham gia tạo thành liên kết đó.
c, Đặc hiệu nhóm: Enz tác dụng lên 1 kiểu nối hóa học nhất định với điều kiện 1
trong 2 cấu tử tham gia tạo thành liên kết có cấu tạo xác định.
d, Đặc hiệu quang hóa (đặc hiệu lập thể): Các chất hữu cơ là các chất hoạt quang (2
dạng: D - (Cis) và L – (Trans).
* Đặc hiệu kiểu phản ứng: Mỗi Enz chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định và tạo ra
sản phẩm xác định.
Câu 4: Tâm hoạt động của enzyme là gì? Cho biết bản chất và sự hình thành
tâm hoạt động của enzyme.
* Tâm hoạt động của Enz:
+ Là 1 phần xác định trong phân tử Enz.
+ Nơi trực tiếp liên kết với cơ chất.
+ Trực tiếp tham gia xúc tác phản ứng.
* Bản chất:
+ Là 1 phần nhỏ trong phân tử enz nhưng có cấu trúc đặc biệt.
+ Mỗi enz có thể có 1 hay nhiều THĐ.
* Chức năng: Quyết định độ hoạt động (hoạt độ) của enz.

* Sự hình thành THĐ:


+ THĐ của enz đơn cấu tử đc hình thành từ:
- Các nhóm chức tự do có cấu trúc bậc 2 và 3.
- Coafacteur là ion kim loại nằm trong THĐ.
+ THĐ của enz lưỡng cấu tử đc hình thành nhờ:
- Các nhóm chức hoặc nhóm ngoại của enz.
- Các enz có ion kim loại mà ion KL đó tham gia vào cấu trúc của THĐ.
- Ở các hệ enz (cấu trúc bậc 3) THĐ có cấu trúc phức tạp.
Câu 5: Bản chất và chức năng của Apoenzym và Coenzym là gì? Cho ví dụ.
* Bản chất của Apoenzym:
+ Là protein hoạt hóa (cấu trúc bậc 3)
+ Hệ enzyme có cấu trúc bậc 4 với những đặc trưng:
Được cấu trúc từ 2 hay nhiều phân tử Enz (tiểu phần)
Liên kết nhờ tương tác kị nước: O-H, -S-S-, peptit.
Độ bền phụ thuộc Vk/Vu (>1: bền; <1: Không bền)
PTL lớn đến rất lớn (> 100000 đv)
Có thể bị phân ly và phân ly thuận nghịch.
Khi phân ly hoạt lực thay đổi => Có thể vô hoạt.
Hệ Enz xúc tác cho một chuỗi phản ứng.
* Bản chất của Coenzym:
+ Là dẫn xuất của các vitamin tan trong nước (C, B2, PP, K).
+ Axitamin hoạt hóa, ion kim loại hóa trị 2 (Ca2+, Fe2+, Zn2+, Cu2+, …)
+ Coenzym phức tạp: NAD, NADP, FAD, …
Câu 6: Enzym là gì? Trình bày sự khác nhau giữa enzyme đơn cấu tử và
lưỡng cấu tử.
+ Enzym (Biocatalysor: chất xúc tác sinh học): Là các hợp chất protein hoạt hóa,
có khả năng xúc tác đặc hiệu các phản ứng hóa sinh học nhất định, có thể xúc tác
cho phản ứng trong và ngoài tế bào.
Cấu trúc Chức năng
Enzym đơn cấu tử + Đơn giản, thành phần
chủ yếu là phân tử
protein hoạt hóa (cấu trúc
bậc 3)
+ Một số có chứa ion kim
loại (Cofacteur) Ca2+ ở α-
amylaza.

Enzym lưỡng cấu tử Gồm 2 phần: Protein *Phần Pro:


(Apoenzym) và phi + Quyết định tính đặc
Protein (Coenzym) hiệt cơ chất của Enz.
+Nâng cao cường lực xúc
tác của Coenzym.

*Phần phi Pro:


+ Quyết định kiểu phản
ứng mà Enz xúc tác.
+ Trực tiếp tham gia
phản ứng mà Enz xúc
tác.
+ Liên kết và làm tăng độ
bền của Apoenzym.
Chương 3: Các hợp chất hữu cơ không chứa nito
1. Cho biết nguồn gốc và cầu tạo của Xenlluloza: Trình bày cơ chế quá
trình phân giải Xenlluloza trong công nghệ môi trường:
Nguồn gốc
+ Trong tự nhiên: chủ yếu là trong thực vật như lá cây, thân, vỏ…
+ Trong môi trường: nước thải nhà máy chế biến gỗ, nhà máy sản xuất giấy, chất
thải sinh hoạt….
Cấu tạo
Xelluloza có cấu tạo dạng sợi, được tạo thành từ đơn phân glucoza bằng liên kết 𝛽-
1,4-glucozit

* Quá trình phân giải


+ Giai đoạn 1:

+ Giai đoạn 2:
- trong ĐKYK: lên men tạo acid (chủ yếu là axit butyric)
- trong ĐKHK: quá trình OXH
2. Giải thích cơ chế và ý nghĩa của sự lên men tạo axit lactic trong công nghệ
môi trường:
Cơ chế:
GĐ1: Thủy phân
Tinh bột và xenluloza dưới tác dụng của các enzym thủy phân tương ứng sẽ được
chuyển hóa hoàn toàn thành glucoza
GĐ2: Lên men lactic
Đường glucoza trải qua chu trình đường phân sẽ tạo thành axit piruvic
Piruvic sẽ được chuyển hóa thành axit lactic dưới tác dụng của enzym lactat-
dehydrogenlaza

+ Tạo axit lactic:

Xenlluloza và
Ý nghĩa:
Tận dụng các phế phẩm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp để tạo thành axit
lactic phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau
Lên men lactic các phế phẩm để tạo ra thức ăn cho chăn nuôi
2. Hãy kể tên và viết công thức cấu tạo của các hợp chất Polysaccarit khi
phân giải có thể tạo sản phẩm là Glucoza. Trình bày quả trình phân giải
đó.
Tinh bột và xenluloza

Tinh bột gồm: Amyloza và Amylopectin


+ Amyloza:

+ Amypectin:

+ Quá trình phân giải xenluloza:


Quá trình phân giải tinh bột
Thủy phân tinh bột nhờ phức hệ enzym amylaza, gồm 2 GĐ
GĐ1: Thủy phân tinh bột trở thành gluxit có mạch ngắn hơn
- α-amilaza: Tác động đến các dây nối 𝛼-1,4-glucozit bên trong
- β-amilaza: Tác động vào phần ngoài của phân tử tinh bột
- amilo 1,6-glucozidaza phân cách dây nối 𝛼-1,6-glucozit
GĐ2: Chuyển hóa các sản phẩm trên thành glucoza dưới tác dụng của
- Gluco amylaza các sản phẩm của giai đoạn 1 sẽ được phân giải thành
glucoza

3. Cho biết nguồn gốc và cầu tạo của Pectin. Trình bày cơ chế và ý nghĩa
của quá trình phân giải pectin trong công nghệ môi trường.
* Cấu tạo
+ Pectin được cấu tạo từ các gốc axit D-galacturonic (1 phần được metyl hóa) bằng
liên kết 𝛼-1,4-glucozit

* Nguồn gốc
- Trong tự nhiên: các loại cây lấy sợi (đay, gai…), các loại quả (bưởi, cam, quýt…)
- Trong môi trường: nước thải nhà máy chế biến hoa quả, đay, gai, CTSH…
* Quá trình chuyển hóa
+ Giai đoạn 1: Thủy phân pectin

4 a.Galacturonic + Xyloza + Arabinoza + Galactoza


+ 2 axit axetic + 2 CH3OH

+ Giai đoạn 2:
- Trong ĐKYK: lên men axit hữu cơ

- Trong ĐKHK: xảy ra quá trình OXH

Ý nghĩa:
Phân giải pectin làm cho gỗ rạn nứt, kém chắc chắn ( pectin đóng vai trò cầu nối
các sợi) sẽ giúp phân giải các hợp chất khó phân hủy trong môi trường
4. Hãy trình bảy cấu trúc của tịnh bột. Quá trình phân giải tinh bột xảy ra như
thê nào?
* Cấu tạo của tinh bột
Tinh bột gồm: Amyloza và Amylopectin
+ Amyloza: không phân nhánh, được tạo thành từ đơn phân glucoza bằng liên kết
𝛼-1,4-glucozit

+ Amypectin: phân nhánh, được tạo thành từ đơn phân glucoza bằng liên kết 𝛼-
1,4-glucozit và 𝛼-1,6-glucozit

* Cơ chế chuyển hóa:


1. Trong điều kiện Yếm Khí:
1.1 Phân giải yếm khí tạo acid hữu cơ
+ Tạo axit lactic:

+ Tạo axit propionic:


+ Tạo axit butyric:

1.2 Phân giải YK tạo chất trung tính


+ Tạo etanol và glyxerin
- Giai đoạn cảm ứng: Lượng enzim Decacboxylaza còn ít nên andehit tạo thành
còn ít => chưa tạo thành etanol mà tạo ra sản phẩm khác như glyxerin

- Giai đoạn tĩnh: Khi đủ lượng E.decacboxylaza và lượng andehit tăng dần, andehit
nhận H+ tạo ra sản phẩm là etanol
+ Tạo Axeton- Butanol
+ Tạo Axeton-etanol
2. Phân giải trong điều kiện Hiếu Khí
Tổng quát:

5. Lipit có thể được chuyển hóa theo những cơ chế nào. Hãy giải thích cơ
chế ôi hóa sinh hóa.
* Sự chuyển hóa lipit
+ Điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm cao, Oxi, VSV… → Lipit thay đổi trạng
thái, màu sắc, mùi vị… (sự ôi hóa lipit: do thủy phân hay oxi hóa).
Các cơ chế chuyển hóa:
Sự chuyển hóa Lipit do thủy phân
Sự chuyển hóa do oxy hóa-khử
Cơ chế ôi hóa sinh hóa
Oxy hóa ngoại bào (do Lipaza của nấm mốc)
* Cơ chế:
Lipit bị β-oxyhóa và Decacboxyl hóa → Alkylmetylxeton
* Phản ứng:
Oxy hóa lipit trong tế bào sống
* Cơ chế
+ Gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Lipit thủy phân dưới tác dụng của E. Lipaza
Lipit → Rượu + Axit béo
- Giai đoạn 2: Oxy hóa từng bước lipit

6. Sự phân giải lipit bằng thủy phân xảy ra trong những điều kiện nào và
tạo ra những sản phẩm nào gây ô nhiễm môi trường
* Sự chuyển hóa lipit
+ Điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm cao, Oxi, VSV… → Lipit thay đổi trạng
thái, màu sắc, mùi vị… (sự ôi hóa lipit: do thủy phân hay oxi hóa).
1. Sự chuyển hóa Lipit do thủy phân
1.1 Do H2O trong pha béo
+ Diễn ra ở nhiệt độ và độ ẩm môi trường cao vì tốc độ phản ứng thủy phân sẽ diễn
ra nhanh hơn bình thường
1.2 Do Enzim Lipaza có trong chính sản phẩm( gạo, cám, lạc…)
+ Ở nhiệt độ 35 − 38𝑜 C và độ ẩm không khí cao (>15%) → Enzim hoạt động →
axit béo hòa tan sẽ tạo ra axit butyric có mùi ôi đặc trưng.
Chương 4: Các quá trình oxy hóa khử sinh học
1. Giải thích cơ chế và tác dụng của quá trình oxy hóa khử bằng gắn trực
tiếp O2 vào cơ chất.

Gắn O2 phân tử vào chất bị oxy hóa để tạo peroxyt


Dùng peroxyt này để oxy hóa các chất khó oxy hóa khác
Hệ Enz. xúc tác:
+) Oxydaza: chuyển e -> O2, hoạt hóa O2
+) Oxygenaza: trực tiếp hoạt hóa O2, tạo thành cầu nối peroxyt
+) Peroxydaza: xúc tác nhờ Ohoạt động trong liên kết peroxyt, -> O2
Gắn trực tiếp -> tạo dạng dễ chuyển hóa

Gắn trực tiếp -> mở vòng


2. Oxyhóa khử bằng khử hydro hóa là gì? Cơ chế và đặc trưng của quá
trình.
Nhiều phản ứng oxy hóa được thực hiện bằng cách tách hydro khỏi cơ chất,
nghĩa là khử hydro hóa.
Cơ chế: nhờ hoạt hóa hydro (tách H+ ra khỏi cơ chất)

Trong đó: AH2 nhường H+ (bị oxy hóa) -> A


B nhận H+ (bị khử) -> BH2
Đặc trưng:
+) Chất nhận H+ có thể là O2 hoặc chất hữu cơ
+) Phần lớn được thực hiện qua 1 chuỗi phản ứng

Phản ứng xảy ra nhờ 1 hệ enz, 1 enz xúc tác cho 1 phản ứng (lưỡng cấu tử, cấu
trúc bậc 4)
3. Giải thích cơ chế và cho biết đặc trưng của quá trình oxy hóa khử bằng
cho và nhận điện tử (e-).
Cơ chế:
Trong đó:

Đặc trưng:

4. Các Enzim oxyhóa khử gồm những nhóm nào? Cho biết đặc trưng của
chúng.
Các Enzim oxy hóa khử gồm:
+) Oxy hóa khử bằng gắn trực tiếp O2 vào cơ chất
+) Oxyhóa khử bằng khử hydro hóa
+) Oxy hóa khử bằng cho và nhận điện tử (e-).
Những đặc trưng của chúng:
+) ...là các Enz. lưỡng cầu tử (Apo. có cấu trúc bậc 4)
+) Tồn tại và hoạt động trong 1 hệ, nhưng mỗi Enz.chỉ xúc tác cho 1 phản ứng
+) Thực hiện một chuỗi phản ứng (—› SP trung gian)
Ví dụ:
- Thực hiện ở trong điều kiện hiếu khí: CO2, H2O, Ax axetic...
- Thực hiện ở điều kiện yếm khí: Ax hữu cơ, Chất trung tính, NH3, H2S,CH4...
+) Coenz. là hợp chất hữu cơ phức tạp, dễ tái tạo, có thể gắn kết vào nhiều Apoenz
khác nên xúc tác nhiều phản ứng
+) Xúc tác các phản ứng Oxy hóa-khử sinh học và giải phóng EH,
- Năng lượng xúc tác cho E thấp, năng lượng trong ATP, ADP, NAD...
+) Enzym thuộc nhóm Oxydoreductaza:
- Dehydrodaza, Oxydaza, peroxydaza, Xitochromoxydaza

5. Các Enzim oxyhóa khử có những đặc trưng gì? Cho ví dụ về 1 Enzim
oxy hóa khử.
Đặc trưng:
+) ...là các Enz. lưỡng cầu tử (Apo. có cấu trúc bậc 4)
+) Tồn tại và hoạt động trong 1 hệ, nhưng mỗi Enz.chỉ xúc tác cho 1 phản ứng
+) Thực hiện một chuỗi phản ứng (—› SP trung gian)
Ví dụ:
- Thực hiện ở trong điều kiện hiếu khí: CO2, H2O, Ax axetic...
- Thực hiện ở điều kiện yếm khí: Ax hữu cơ, Chất trung tính, NH3, H2S,CH4...
+) Coenz. là hợp chất hữu cơ phức tạp, dễ tái tạo, có thể gắn kết vào nhiều Apoenz
khác nên xúc tác nhiều phản ứng
+) Xúc tác các phản ứng Oxy hóa-khử sinh học và giải phóng EH,
- Năng lượng xúc tác cho E thấp, năng lượng trong ATP, ADP, NAD...
+) Enzym thuộc nhóm Oxydoreductaza:
- Dehydrodaza, Oxydaza, peroxydaza, Xitochromoxydaza
- Ví dụ:
6. Các phản ứng oxyhóa khử sinh học có những đặc trưng gì? Cho ví dụ
minh họa vê 1 phản ứng oxy hóa khử sinh học.
+) Chỉ xảy ra khi có Enz. O-R xúc tác đặc hiệu, xảy ra trong cơ thể sống cũng có
thể xảy ra bên ngoài cơ thể sống dưới xúc tác của enzym đặc hiệu
+) Được xúc tác bởi 1 hệ Enz., trong đó mỗi Enz. chỉ xúc tác cho 1 phản ứng
+) Quá trình oxyhóa xảy ra gồm 1 chuỗi phản ứng
- Ví dụ: chuỗi enzym hoạt hóa của phản ứng hô hấp
+) O-R sinh học giải phóng năng lượng theo từng giai đoạn và EH được tàng trữ
trong các liên kết cao năng “60% tròn liên kết cao năng: ATP, ADP,... 1 phần ở
bức xạ nhiệt, nhiệt năng, cơ năng,...”
+) Trong chuỗi phản ứng năng lượng (EH) xúc tác oxy hóa tăng từ thấp tới cao
+) Các phản ứng O-R được thực hiện dưới các dạng khác nhau: Gắn oxy trực tiếp,
trao đổi hydro, trao đổi e.

7. Trình bày sự khác biệt giữa phản ứng oxy hóa khử sinh học và phản
ứng oxy hóa khử thông thường. Cho ví dụ minh họa.

Oxy hóa khử sinh học Oxy hóa khử thông thường
Chất xúc tác Enzym Chất vô cơ, Pt, Pd,...
Điều kiện phản ứng Ôn hòa Cần cung cấp năng lượng
VD: quá trình cháy tạo ra CO2
và H2O cần đến 300-400 độ C
VD: quá trình hô hấp tạo ra
CO2 và H2O xảy ra ở nhiệt
độ cơ thể
Quá trình phản ứng Thực hiện qua 1 chuỗi phản Thực hiện qua 1 giai đoạn
ứng VD: C + O2 (to) -> CO2
VD: Chuỗi enzym hoạt hóa
của phản ứng hô hấp

Năng lượng tạo thành Được tích trữ ở liên kết cao Được giải phóng dưới dạng
năng nhiệt năng cơ năng

8. Trình bày cơ chế xúc tác của peroxydaza và catalaza.


Peroxydaza: (hem + protein)
Cơ chế:

GĐ1: peroxydaza tương tác với H2O2 tạo phức

GĐ2: phức tạo thành phản ứng với cơ chất

Phản ứng tạo liên kết peroxyt, peroxydaza xt quá trình oxy hóa cơ chất bằng
H2O2
H2O2 + e -> 2O
H2O2 – e -> H2O
Catalaza:
Khi nồng độ H2O2 cao:

Khi nồng độ H2O2 thấp (< hoặc = 10-9M): Cơ chế phản ứng của catalaza
giống hệt peroxydaza

You might also like