You are on page 1of 97

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA Y

BÀI 2. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU


CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

1
Mục tiêu bài học:

1. Hiểu được vai trò và nhu cầu về năng lượng của
cơ thể
2. Hiểu được vai trò và nhu cầu về các chất dinh
dưỡng cơ bản
3. Tính được nhu cầu về năng lượng cho một người

2
1. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
1.1. Vai trò
Năng lượng cần cho:
– Hoạt động của cơ bắp.
– Hoạt động sống trao đổi chất của các tế bào.
– Duy trì trạng thái tích điện (ion) ở màng tế bào.
– Duy trì thân nhiệt.
– Quá trình tổng hợp ra các phân tử mới.

3
4
2. Nhu cầu về năng lượng
Nhu cầu
cho
chuyển
hóa cơ Nhu cầu
bản. cho hoạt
động thể
lực Nhu cầu
khác. Điều hoà
nhu cầu
năng
lượng Dự trữ
năng
Đơn vị đo năng lượng là kilocalo (kcal). 1 kcal lượng
tương đương 4185 Jun (Joule).

5
A. Nhu cầu cho chuyển hóa cơ bản.
-Chuyển hoá cơ sở là năng lượng cơ thể tiêu hao
trong điều kiện nghỉ ngơi, không tiêu hoá, không
vận cơ, không điều nhiệt.
-Đó là nhiệt lượng cần thiết để duy trì các chức
phận sống của cơ thể như: tuần hoàn, hô hấp, bài
tiết, thân nhiệt.
 CHCB bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như giới,
tuổi, trạng thái sinh lý của cơ thể.
* Có thể ước lượng chuyển hóa cơ sở theo cân
nặng:
ECHCB = 1 kcal  W(kg)  24

6
Lao động nhẹ: NV hành chính, LĐ trí
óc, nội trợ, giáo viên.

Lao động trung bình: CN xây dựng,


Năng nông dân, quân nhân, sinh viên.
lượng
cho hoạt Lao động nặng: vận động viên thể
động thể thao, làm mỏ.
lực
Lao động rất nặng: nghề rừng, nghề
rèn, hầm mỏ.

Nhu cầu này phụ thuộc vào ba yếu tố: Thao tác lao động, thời
gian lao động và kích thước cơ thể.
7
B. Nhu cầu khác.

- Đối với phụ nữ có thai trong vòng 6 tháng cuối,


mỗi ngày cần cung cấp thêm 300 – 350 kcal, và phụ
nữ cho con bú cần bổ sung thêm 500 – 550 kcal.
- Đối với trẻ em dưới 1 tuổi, nhu cầu năng lượng
có thể tính dựa trên cân nặng và độ tuổi của trẻ
như sau:
+3 tháng đầu: 120 – 130 kcal/kg cơ thể,
+ 3 tháng giữa: 100 – 120 kcal/kg cơ thể,
+ 6 tháng cuối: 100 – 110 kcal/kg cơ thể.

8
C. Dự trữ năng lượng
- Cơ thể có ba nguồn dự trữ năng lượng chính
là glucid, protid và lipid. Tuy nhiên, nguồn
năng lượng dự trữ chủ yếu là lipid nằm trong
các tổ chức mỡ (chủ yếu ở dưới da và trong ổ
bụng).
- Glucid được dự trữ dưới dạng glycogen chủ
yếu ở gan và một ít ở cơ.
- Cơ thể có khoảng 10 kg protid, trong đó
khoảng 3% là dự trữ cơ động.

9
D. Điều hoà nhu cầu năng lượng

- Ở người trưởng thành do có sự điều hoà giữa năng


lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao nhờ các cơ chế:
+ Điều hoà thần kinh: Vùng dưới đồi (hypothalamus)
kiểm soát việc ăn uống.
+ Điều hoà thể dịch: Lượng insulin tăng hoặc glucoza
máu giảm gây cảm giác đói.
+ Điều hoà nhiệt: Nhiệt độ môi trường.

10
2. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CÁC CHẤT DINH
DƯỠNG TRONG CƠ THỂ

11
Chất dinh dưỡng đa lượng sinh năng lượng (Đường,
đạm, béo và cồn)

Chất dinh dưỡng vi lượng (các vitamin B,C,


Các chất A,D,E,K) và chất khoáng vi lượng (Zn, Fe, Mg, Cu,
dinh I, F, Se).
dưỡng

Chất dinh dưỡng đa lượng không sinh năng lượng


(chất khoáng đa lượng (Ca, P, K, S, Na, Clo, Mg),
chất xơ và nước.)

12
PROTEIN GLUCID

Chất dinh
dưỡng đa
lượng sinh
năng lượng

LIPID

13
A. Vai trò và nhu cầu Glucid
• Cấu trúc: C6H12O6
• Phân loại
- Monosaccarid: Glucose, Galactose, Fructose,
các thực phẩm đều có loại đường đơn này.
- Disaccarid : Sucrose, Lactose, Maltose, có độ
ngọt cao hơn đường đơn.
- Polysaccarid : Glycogen, Cellulose, tinh bột.

14
A. Vai trò và nhu cầu Glucid
• Vai trò của Glucid
- Vai trò chính là cung cấp năng lượng cho các
hoạt động của tế bào.
- Tham gia cấu trúc tế bào và mô ( tạo hình)
- Điều hòa hoạt động của cơ thể
- Cung cấp chất xơ
- 1g glucid cung cấp 4 kcalo.

15
A. Vai trò và nhu cầu Glucid
• Nhu Cầu của Glucid
- Nhu cầu glucid chiếm 58% - 68% nhu cầu năng lượng
hằng ngày.
- Đặc tính:
+ Dễ hấp thu, dễ chuyển hóa.
+ Dự trữ chủ yếu trong tế bào gan và tế bào cơ dưới dạng
glycogen.

16
Nguồn Glucid trong thực phẩm

- Glucid thực vật như ngũ cốc, rau, hoa quả,


đường mật…
- Động vật, chỉ có sữa là có nhiều glucid.

17
18
September 10, 2018 19
Các thực phẩm này cung cấp chất gì
chủ yếu?

September 10, 2018 20


Cấu trúc của protid như thế nào?
Tại sao cần phối hợp các loại protid thức ăn ?
• Protein là hợp chất hữu cơ chứa Nito
• Đơn vị cấu thành Protein là các acid amin
• Có 20 loại acid amin
• Có 8 loại Acid amin cần thiết (aa không thay thế được):
tryptophan, lysin, methionin, phenylalanin, leucin, isoleucin,
valin và threonin, ở trẻ em có thêm histidin và arginin. Lấy
từ thức ăn
• Các acid amin không cần thiết được tổng hợp trong cơ thể.
Protein nguồn gốc đv thường đầy đủ các aa và tỷ lệ aa cân
đối hơn tv, protein từ trứng và sữa là tốt nhất. Protein tv
thường thiếu 1 số aa cần thiết: gạo thiếu lysin, bắp thiếu lysin,
tryptophan.
21
B. Vai trò và nhu cầu Protein
* Vai trò Protein:
•Tạo hình: xây dựng và tái tạo tất cả các mô trong cơ thể.
•Protein là thành phần quan trọng cấu thành nên các
hormon và các enzym, đây là những chất tham gia vào
mọi hoạt động điều hoà chuyển hoá và tiêu hoá.
•Ngoài ra nó còn tham gia duy trì cân bằng dịch thể trong
cơ thể, sản xuất kháng thể và tạo cảm giác ngon miệng.
-Protein còn là nguồn năng lượng cho cơ thể, khi nguồn
cung cấp năng lượng từ glucid và lipid là không đủ
-1g protein cung cấp 4 kcal.
Trong cơ thể chỉ có mật và nước tiểu không chứa Protid.22
B. Vai trò và nhu cầu Protein
* Nhu cầu protein
- Nhu cầu protein thay đổi rất nhiều tuỳ thuộc vào lứa tuổi,
trọng lượng, giới, những biểu hiện sinh lý như có thai, cho con
bú, hoặc bệnh lý.
-Theo nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam thì protein
nên chiếm từ 12 – 14% năng lượng trong khẩu phần ăn, trong
đó protein có nguồn gốc động vật chiếm khoảng 50%.

23
September 10, 2018 24
Nguy cơ khi dư hoặc thừa protein??
* Thiếu Protein
-Thiếu protein sẽ làm cho cơ thể trở nên gầy ốm,
ngừng lớn, chậm phát triển thể lực và tinh thần.
-Rối loạn nội tiết ( tuyến giáp, sinh dục,…)
-Làm giảm nồng độ protein trong máu.
-Giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, có nhiều khả
năng bị nhiễm trùng.
•Thừa Protein
-Protein  lipid dự trữ ở mô mỡ.
-Bệnh thừa cân, béo phì, tim mạch, ung thư đại tràng.
-Tăng đào thải calci

25
Nguồn Protein trong thực phẩm

- Thực phẩm nguồn gốc động vật (thịt, cá, trứng,


sữa, tôm, cua, ốc,…) là nguồn protid quý, nhiều về
số lượng, cân đối về thành phần acid amin, hàm
lượng a.a cần thiết cao.
- Thực phẩm nguồn gốc thực vật (gạo, mỳ, ngô,
khoai, đậu…) tuy số lượng không cao nhưng rẻ và
sử dụng hàng ngày nhiều nên đóng vai trò quan
trọng.

26
27
Lipid

28
C. Vai trò và nhu cầu Lipid
• Cấu tạo của Lipid
- Là ester của glycerol và các acid béo, ab là thành phần
quyết định tính chất của lipid.
- Acid béo no: acid palmitic, acid stearic, acid caprilic, acid
capric, acid arachic.
- Acid béo chưa no: acid oleic, acid linoleic, acid linolenic,
acid arachidonic
- Mỡ đv nhiều ab no nên độ tan chảy cao, dầu tv, mỡ các đv
nhỏ nhiều ab chưa no nên độ tan chảy thấp hơn.

29
C. Vai trò và nhu cầu Lipid
* Vai trò:
- Là nguồn cung cấp năng lượng rất quan trọng
- Hấp thu và chuyển hóa vitamin tan trong chất béo
- Nguyên liệu hình thành tế bào nhất là tế bào thần
kinh
- Nguyên liệu tạo hocmon steroid: sinh dục, thượng
thận,…
Mỗi gam chất béo cung cấp 9kcal

30
C. Vai trò và nhu cầu Lipid
* Nhu cầu lipid:
Theo nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam,
- Nhu cầu về lipid hằng ngày cần từ 20 – 30% nhu
cầu năng lượng của cơ thể,
- Trong đó lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm
khoảng 50% tổng số lipid.

31
•Nguồn cung cấp lipid
+ Động vật: mỡ cừu, mỡ heo, mỡ gà,
mỡ cá,…
+ Thực vật: dừa, mè, đậu, gấc, oliu,…

32
33
34
September 10, 2018 35
Nhóm chất dinh dưỡng vi lượng

36
Nhóm chất dinh dưỡng vi lượng

• Không cung cấp năng lượng nhưng có vai trò


.quan trọng trong quá trình chuyển hóa của cơ
thể.
• Có ảnh hưởng đến sức khỏe và bệnh tật
=> Vitamin và khoáng chất vi lượng

September 10, 2018 37


A. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU VITAMIN

* Khái niệm chung về vitamin


- Vitamin là một nhóm chất hữu cơ mà cơ thể không
thể tự tổng hợp.
- Nhu cầu rất ít nhưng thiếu vitamin sẽ gây ra nhiều
rối loạn chuyển hoá quan trọng, ảnh hưởng tới sự
phát triển, sức khoẻ và gây các bệnh đặc hiệu.

38
VITAMIN

- Vitamin tan
Vitamin tan
trong nước : B1,
trong dầu: A, D,
B2, B6, B12, C, E, K.
PP.

39
40
Vitamin A (Retinol)
• Vai trò
- Duy trì cấu trúc của da và niêm mạc, biệt hóa tế bào . Thiếu da
bị khô, sừng hóa, dễ bị viêm nhiễm,..
- Vai trò đối với chức năng thị giác: là thành phần của sắc tố
Rodopxin trong tế bào nhận cảm ánh sáng hình que ở võng mạc.
- Chống nhiễm khuẩn, do vitamin A tham gia vào quá trình đáp
ứng miễn dịch.
- Kích thích sự tăng trưởng, sinh sản.
• Nhu cầu: trẻ em < 10 tuổi: 325 – 400, người trưởng thành: 500
– 600 µg/ngày.

41
42
43
September 10, 2018 44
45
Vitamin D
• Vai trò:
- Tạo xương nên là yếu tố chống còi xương và kích thích tăng
trưởng cơ thể.
- Tăng tính hấp thu Ca và P ở ruột non, tăng tái hấp thu Ca ở thận.
• Nhu cầu: 10 g/ngày cho trẻ em, 5 g/ngày đối với người
trưởng thành, từ 300-400 IU (7,5-10 g) có tác dụng tăng
cường hấp thu Ca.

September 10, 2018 46


Vitamin D
Nguồn: Trứng, sữa, bơ, gan cá. Nguồn tốt nhất là từ ánh sáng mặt
trời

September 10, 2018 47


48
49
September 10, 2018 50
Vitamin E

• Vai trò
- Phòng chống ung thư, bệnh đục thủy tinh thể,
- Chức năng phát triển và sinh sản
- Chống oxy hóa
- Vitamin E còn tham gia vào quá trình sản xuất của
một số hormone.

September 10, 2018 51


Vitamin E
Nhu cầu
- Vitamin E cho trẻ em từ 3 – 7 mg/ngày.
- Lượng vitamin E cho người trưởng thành là 3
mg/ngày, trong đó phụ nữ có thai và cho con bú
là 3,8 – 6,2 mg/ngày.

52
Vitamin E
Nguồn thực phẩm
Nguồn thực phẩm có nhiều vitamin E là dầu thực vật,
trong mỡ động vật, lượng vitamin E là không đáng kể.
Cụ thể: 4mg/ 100g dầu dừa, 94mg/ 100g dầu đậu
tương.

53
54
55
Thiamin (B1)
* Vai trò
- Thiamin tham gia vào quá trình sản xuất và giải
phóng chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine,
một vai trò cực kỳ quan trọng cho dẫn truyền xung
động thần kinh.
- Chuyển hóa glucid thành năng lượng

56
Thiamin (B1)

Nhu cầu
- Cần khoảng 0,4mg/1000 kcal. Một lượngdư thừaso
với nhu cầu sẽ được bài tiết khỏi cơ thể.
- Nhu cầu B1 tăng cao trên các đối tượng nghiện
rượu.
- Ăn nhiều chất béo thì nhu cầu B1 giảm

57
Thiamin (B1)
Nguồn thực phẩm
- Các sản phẩm ngũ cốc thường chứa nhiều
thiaminetập trung ở phần ngoài và mầm. ½
trong khẩu phần
- Thịt, cá, gia cầm cung cấp ¼ trong khẩu
phần.
- Sản phẩm rau quả 1/10 trong khẩu phần

58
59
Vitamin B1
Nguồn: những sp từ mốc, men
bia, mầm ngũ cốc khô

September 10, 2018 60


61
Riboflavin (B2,G)
* Vai trò
- Riboflavin cũng cần cho phản ứng đổi acid amin
tryptophan thành dạng hoạt động và chuyển hóa
vitamin B6 và folate thành dạng hoạt động cho
nênnó có tác động đến việc phân chia tế bào và
tăng trưởng của cơ thể.
- Sản xuất hocmon tuyến thượng thận, tạo hồng cầu
trong tủy xương, tổng hợp glycogen và chuyển
hóa các acid béo.
- Chuyển hóa protid

62
Riboflavin (B2,G)
Nhu cầu khuyến nghị
Cần khoảng 0,6 mg riboflavin/1000 kcal
hoặc một lượng tối thiểu 1,6 mg/ngày.

63
Riboflavin (B2,G)
Nguồn vitamin B2
Các loại rau có lá xanh, đậu đỗ, phủ tạng của động vật

64
65
Vitamin B12 (cobalamin)
* Chức năng
- Vitamin B12 tham gia vào quá trình sinh học
cần thiết cho tổng hợp ADN và do vậy, nó cần
thiết cho quá trình phát triển và phân chia tế
bào, đặc biệt là tế bào nguyên hồng cầu.
- Vitamin B12 cũng rất cần thiết cho quá trình
tổng hợp myelin, vỏ trắng lipoprotein bao
quanh nhiều sợi thần kinh.

66
Vitamin B12 (cobalamin)
* Nhu cầu khuyến nghị
Lượng vitamin B12 cần thiết khoảng 0,6 – 1,0
g/ngày.
- Nguồn thực phẩm
Nguồn cung cấp vitamin B12 tốt nhất là gan động
vật, tiếp theo là thận và thịt.

67
68
Vitamin C (acid ascorbic)
vVai trò:
- Kích thích tạo colagen của mô liên kết, sụn,
xương, răng, mạch máu. Thiếu gây chảy máu
ở các tổ chức liên kết và xương.
- Kích thích hoạt động của tuyến thượng thận,
tuyến yên, hoàng thể,…
- Ngăn cản quá trình hình thành các gốc tự
do nên làm chậm quá trình lão hóa, cần cho
quá trình khử độc, tăng cường hấp thu sắt.

69
Vitamin C (acid ascorbic)
v Trẻ em từ trên 10 tuổi và người trưởng thành:
65-80mg/ngày, phụ nữ có thai cần thêm 10
mg/ngày, phụ nữ cho con bú 6 tháng đầu cần thêm
35mg/ngày.
v Nguồn: trái cây , rau xanh, gan thận động vật

70
71
Những bệnh lý
này do thiếu chất
gì??

September 10, 2018 72


Vai trò của chất khoáng
- Nhóm chất cần thiết không sinh năng lượng, có
vai trò trong nhiều chức phận của cơ thể. Phân
loại dựa theo nhu cầu hằng ngày của cơ thể.
- Chất khoáng đa lượng (nhu cầu > 100
mg/ngày): Ca, P, Mg, K, Na,…
- Chất khoáng vi lượng (nhu cầu < 100 mg/ngày):
Fe, Iod, Flour, Cu, Zn, Mn, Co,…

73
74
Calci
• Vai trò (chiếm 1/3 lượng chất khoáng trong cơ thể)
- Tạo xương và răng: 99% lượng Ca ở mô răng và
xương.
- Điều hòa hoạt động nhiều chức năng: hoạt động thần
kinh cơ, hđ của tim, chuyển hóa tế bào,…
- Tham gia đông cầm máu: nồng độ Ca huyết tương
được duy trì ổn định cho phép hình thành cục máu
đông nhanh nhất.

75
Calci

• Nhu cầu 500 mg/ngày, phụ nữ có thai 3 tháng cuối


và cho con bú cần 1000-1200 mg/ngày.
• Nguồn: Sữa, rau muống, mồng tơi, rau dền, rau đay,
rau ngót, gạo, bắp, bột mỳ, thịt, cá, hải sản.

76
77
78
Sắt
• Vai trò
- Tham gia tạo Hem, giúp vận chuyển và lưu trữ oxy
- Tạo tế bào hồng cầu
- Là coenzyme xúc tác nhiều phản ứng chuyển hóa

79
Bảng nhu cầu sắt được hấp thu (mg/ngày)

80
Sắt
. Nguồn sắt trong thực phẩm
- Thức ăn động vật như thịt nạc, gan động vật chứa
lượng sắt tương đối cao và dễ hấp thu.
- Sắt từ các nguồn thực vật cũng chiếm một tỷ lệ
cao như nấm, các loại rau rau có màu sẫm.

September 10, 2018 81


Iod
• Vai trò: trong cơ thể Iod chỉ từ 15 – 23 mg, nhỏ hơn 100 lần Fe.
Nhưng là 1 thành phần quan trọng của hormon tuyến giáp.
- Tham gia tạo hormone tuyến giáp (tri-iodothyronin - T3, thyroxin
- T4)
• Nhu cầu
Người trưởng thành : 150g/ ngày
Phụ nữ có thai : 175 g/ngày
Phụ nữ cho con bú 200g/ngày
• Nguồn: Cá, hải sản và các loại rau tảo biển
đa số cải lá xanh,…
82
83
84
KẼM - Zn

Chức năng
- Kẽm giúp tăng cường tổng hợp FSH (foline
stimulating hormone), testosterol và tác động lên
hormone tăng trưởng (GH – Growth Hormon),
hormone IGF – I.
- Thiếu kẽm làm ảnh hưởng xấu tới sự phát triển và
chức năng của hầu hết các tế bào miễn dịch, bao gồm
cả tế bào T, tế bào B và đại thực bào.

85
KẼM - Zn
• Nhu cầu khuyến nghị
Trẻ sơ sinh 0 - 6 tháng tuổi: 2 mg/ngày
- Trẻ sơ sinh 7 - 11 tháng tuổi: 3 mg/ngày
- Trẻ em 1 - 3 tuổi: 3 mg/ngày
- Trẻ em 4 - 8 tuổi: 5 mg/ngày
- Trẻ em 9 - 13 tuổi: 8 mg/ngày
- Nam 14 tuổi trở lên: 11 mg/ngày
- Nữ 14 - 18 tuổi: 9 mg/ngày
- Nữ 19 tuổi trở lên: 8 mg/ngày
- Phụ nữ mang thai từ 18 tuổi trở lên: 11 - 12 mg/ngày
- Phụ nữ đang cho con bú từ 18 tuổi trở lên: 12 - 13
mg/ngày
86
KẼM - Zn

* Nguồn thực phẩm


- Kẽm có trong nhiều loại thực phẩm nguồn gốc
động vậtnhư thịt gia súc, gia cầm, cá, tôm, cua... -
- Thực phẩm có nguồn gốc thực vật thường chứa
ít kẽm trừ phần mầm của các loại hạt.

87
88
CHẤT XƠ

• Vai trò:
- Kích thích tăng nhu động ruột, đưa chất thải ra khỏi
cơ thể nhanh chóng, chống táo bón.
- Điều hòa hệ vi khuẩn có lợi ở ruột, góp phần đào thải
các chất độc và cholesterol ra khỏi cơ thể.
* Nguồn: thực phẩm có nguồn gốc thực vật.

89
VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC

90
September 10, 2018 91
VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC
v Nước là thành phần cơ bản của sự sống, chiếm ½ trọng lượng
người trưởng thành, thiếu nước con người chỉ sống sót được
vài ngày.
v Lúc mới sinh nước chiếm 74% trọng lượng cơ thể, người
trưởng thành nước chiếm 55-60% ở nam và 45-50% ở nữ,
lượng nước trong cơ nhiều gấp 3 lần trong tế bào mỡ.
v Nước di chuyển giữa các vùng cơ thể theo cơ chế khuyếch tán
thụ động, gọi là quá trình thẩm thấu.
v Lượng nước tiêu thụ hằng ngày khoảng 1-1,5 lít (55% lượng
nước cung cấp). Chế độ ăn cung cấp 2000 kcal tp rắn cung cấp
khoảng 0,5-0,8 lít nước.

92
Chức năng của nước trong cơ thể
v Là dung môi của các phản ứng hóa học trong cơ thể: trong
mạch máu có khoảng 3 lít nước giúp vận chuyển các chất dinh
dưỡng đến mô và các chất thừa đến nơi bài tiết.

v Là chất phản ứng.

v Chất bôi trơn: các đầu nối, bao hoạt dịch, màng bao…tạo sự
linh động tại đầu xương, sụn, màng phổi, cơ hoành, miệng…

v Điều hòa thân nhiệt: bay hơi 1 lít nước qua da làm mất 600
kcal nhiệt lượng. Chất béo dưới da làm giảm tốc độ mất nhiệt
qua da.
93
VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC

* Mất nước của cơ thể


Nước bị mất qua các con đường thở, qua da, qua phân và
nước tiểu.
* Nhu cầu nước
Cơ thể hằng ngày cần khoảng 2 lít nước từ thực phẩm và đồ
uống để bù lại lượng nước mất qua các con đường khác nhau.
Ngay trong những điều kiện mất nước ít nhất, lượng nước
cung cấp cũng cần khoảng 1,5 lít.
* Nguồn nước của cơ thể
Nước được sử dụng từ nguồn tự nhiên, đồ uống chế biến, từ
thực phẩm.
Trẻ em cần lượng nước lớn hơn người lớn so với trọng lượng
cơ thể.
94
95
96
97

You might also like