You are on page 1of 10

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Biên soạn: PGS.TS.NGUYỄN MINH TUẤN

1 11/03/2022
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. CNXH – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội


CSCN
 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đã xác định:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người trải qua 5
hình thái kinh tế - xã hội (5 phương thức sản xuất).
Hình thái kinh tế - xã hội CSCN trải qua hai giai
đoạn: Giai đoạn thấp – CNXH; Giai đoạn cao –
CNCS.
2 11/03/2022
2. Điều kiện ra đời của CNXH
 Quan điểm của C.Mác và Ph. Ăngghen: cách mạng XHCN
phải nổ ra ở đồng loạt các nước tư bản phát triển
 Quan điểm của V.I.Lênin: Cách mạng XHCN có thể nổ ra ở
một nước tư bản kém phát triển, hoặc một nước chưa kinh
qua CNTB.
 Thực tiễn: phải có sự giúp đỡ của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, trong nước có sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản

3 11/03/2022
3. Đặc trưng cơ bản của CNXH
 Mục tiêu là giải phóng và phát triển con người toàn diện
 Nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ
công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu
 Do nhân dân lao động làm chủ
 Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân và tính
nhân dân rộng rãi.
 Có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá
trị của văn hoá dân tộc và tinh hoá văn hoá nhân loại.
 Quan hệ hữu nghị, bình đẳng, đoàn kết với các nước trên thế
giới
4 11/03/2022
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
 TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội
mới
 Quan điểm của C.Mác và Ph. Ăngghen: từ CNTB lên CNXH
phải trải qua thời kỳ quá độ “thời kỳ cải biến cách mạng từ xã
hội này sang xã hội kia”
 Quan điểm của V.I.Lênin: từ CNTB lên CNCS phải “có một thời
kỳ quá độ nhất định”, trong đó có “những bước quá độ nhỏ”

5 11/03/2022
Tính tất yếu của TKQĐ là do:
 XHXHCN là một xã hội mới, hoàn toàn khác so với các
xã hội trước
 Để xây dựng cơ sở vật chất và phát triển lực lượng sản
xuất cho CNXH
 Xây dựng CNXH là một quá trình mới mẻ, khó khăn,
phức tạp, lâu dài

6 11/03/2022
2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
 Về kinh tế: phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện CNH,
HĐH đất nước
 Về chính trị: xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân
lao động
 Về tư tưởng – văn hoá: phổ biến tư tưởng khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân, xây dựng nền văn hoá mới
XHCN
 Về xã hội: thực hiện công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội

7 11/03/2022
III. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN


 Xuất phát từ quy luật phát triển khách quan, là con đường
mà các bậc tiền bối và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn
 Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc
thượng tầng TBCN
 Kế thừa những thành tựu của nhân loại đạt được dưới CNTB
 Là quá trình lâu dài, khó khăn, phức tạp chưa có tiền lệ

8 11/03/2022
2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
2.1. Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt Nam
 Thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
 Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
 Có nền kinh tế phát triển cao.
 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
 Con người được ấm no, tự do, hạnh phúc
 Nhà nước pháp quyền XHCN
 Quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

9 11/03/2022
2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
 Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
 Đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội
 Chủ động, tích cực hội nhập, đồng thời nâng cao tính độc lập, tự chủ
 Xây dựng nền dân chủ XHCN
 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

10 11/03/2022

You might also like