You are on page 1of 39

Chương 2

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH


HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
I
HỒ CHÍ MINH

QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH


II
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM

III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

11/08/2021 Chương 1 2
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn 2. Cơ sở lý luận

a. Thực tiễn Việt Nam cuối a. Giá trị truyền thống văn
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX hóa tốt đẹp của dân tộc VN

b. Tinh hoa văn hóa nhân


b. Thực tiễn thế giới cuối thế loại
kỷ XIX đầu thế kỷ XX
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin
11/08/2021 Chương 1 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
SOI ĐƯỜNG CHO SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG CỦA
NHÂN DÂN TA

(Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh) Bối cảnh lịch sử dân tộc và thời đại cho thấy sự ra đời
của tư tưởng HCM là tất yếu khách quan, hợp logic lịch sử.
11/08/2021 Chương 1 4
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược
VN, Hiệp uớc Patơnốt 1884 đánh dấu
nhà Nguyễn lần đầu hàng hoàn toàn
Pháp.

Việt Nam từ nước phong kiến trở thành


Nhà Nguyễn Ký với Pháp nước thuộc địa, nửa phong kiến
Hiệp uớc Patơnốt 1884
11/08/2021 Chương 1 5
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

XHVN biến đổi sâu sắc: Các giai cấp mới xuất hiện

11/08/2021 Chương 1 6
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

XHVN bên cạnh mâu thuẫn cũ đã nảy sinh hai mâu thuẫn mới:

Mâu thuẫn trong


Nông dân Địa chủ PK
xã hội cũ vẫn tồn tại

THUỘC ĐỊA
Dân tộc VN TD Pháp XL
Xuất hiện 2 mâu
thuẫn mới
Công nhân Tư sản

11/08/2021 Chương 1 7
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1885-1896 Phong trào Cần Vương Giai cấp phong kiến và hệ tư


(Hàm Nghi + Tôn Thất Thuyết)
Khuynh tưởng của nó đã suy tàn, bất
hướng PK lực trước nhiệm vụ bảo vệ
Khởi nghĩa Yên Thế độc lập dân tộc.
1884-1913
(Hoàng Hoa Thám)

THẤT BẠI
Phong trào Đông Du
1905-1908
(Phan Bội Châu)
• NN sâu xa là giai cấp tư
Khuynh sản VN còn non yếu.
Phong trào Duy Tân • NN trực tiếp là chưa có
1906-1908 hướng dân
(Phan Châu Trinh)
chủ TS đường lối và phương pháp
cách mạng đúng đắn.
Khởi nghĩa Yên Bái
9-2-1930
(Việt Nam quốc dân Đảng)

11/08/2021 Chương 1 8
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

11/08/2021 Chương 1 9
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Xuất hiện giai cấp công nhân
Trình độ và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
Kết hợp kinh tế với chính trị

Bãi công đã phổ biến

Tự phát

1918 1925 1929 Thời gian


Sơ đồ các giai đoạn phát triển của phong trào
của phong trào công nhân Việt Nam từ năm từ 1918 - 1929
11/08/2021 Chương 1 10
b. Thực tiễn lịch sử thế giới cuối TK XIX đầu TK XX

Tăng cường bóc lột Vô sản Tư sản


NDLĐ trong nước
CNTB độc quyền
(CNĐQ)
Vũ trang xâm lược các DTTĐ CNĐQ
dân tộc nhược tiểu

CNTB tự do Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ
cạnh tranh là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn
chung của giai cấp vô sản quốc tế.
Cuối TK XIX, đầu TK XX

11/08/2021 Chương 1 11
CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA (1917)
thắng lợi có ý nghĩa to lớn:

- Chủ nghĩa Mác từ


khoa học thành hiện
Ơ’o5
thực.
- Chỉ ra cho nhân loại
một hướng đi mới:
Quá độ bỏ qua CNTB
tiến lên CNXH trên
8/11/2021 phạm vi toàn thế giới.
Chương 1 12
V.I.Lênin QUỐC TẾ CỘNG
SẢN
- Tháng 3-1919, Quốc tế cộng
sản, do V.I.Lênin đứng đầu
được thành lập.
Bản sơ thảo - Đối với các dân tộc thuộc
lần thứ nhất
địa, QTCS giúp đỡ chỉ đạo
NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ
CÁC VẤN ĐỀ DÂN
phong trào giải phóng dân
TỘC VÀ THUỘC ĐỊA tộc.
8/11/2021 Chương 1 13
V.I. LÊNIN
2. Cơ sở lý luận

a. Giá trị truyền thống tốt đẹp


của dân tộc Việt Nam

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

11/08/2021 Chương 1 14
TRUYỀN THỐNG
Văn hóa dân tộc Việt Nam

• Chủ nghĩa yêu nước.


• Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái.
• Lạc quan yêu đời.
• Trí thông minh, tài sáng tạo, cần cù chịu khó,
trọng hiền tài…

11/08/2021 Chương 1 15
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Phương Đông Phương Tây

Phật giáo Tự do - Bình đẳng - Bác ái

Nho giáo
Nhân quyền, dân quyền trong trong
TNĐL của Mỹ (1776), TN nhân
Lão giáo quyền, dân quyền của Pháp (1791),…

HCM còn kế thừa, CN Tam Tư tưởng nhân văn, dân chủ và nhà
dân, Mạnh tử, Hàn Phi tử, nước pháp quyền của các nhà khai
Quản tử,… sáng Vonte, Rutxô, Môngtetskiơ,…

11/08/2021 Chương 1 16
HỒ CHÍ MINH
Tiếp thu những mặt tích cực:

Nho giáo  Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế,


hành đạo, giúp đời, ước vọng về một xã
hội bình trị, hoà mục, hoà đồng, là triết lý
nhân sinh: tu thân dưỡng tính.

 Đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống


hiếu học (về điểm này, Nho giáo hơn hẳn
các học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân
để dễ cai trị “Chính trị tốt thì dân giàu,
giáo dục tốt thì được lòng dân”.

11/08/2021 Chương 1 17
HỒ CHÍ MINH
Tiếp thu những mặt tích cực:
Phật giáo
 Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu
nạn, thương người như thể thương thân.
 Nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm
lo làm điều thiện.
 Tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân
biệt đẳng cấp. Đức Phật nói: “Ta là Phật đã
thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”.
 Đề cao lao động, chống lười biếng.

11/08/2021 Chương 1 18
HỒ CHÍ MINH
Chủ nghĩa Tam dân Tiếp thu những mặt tích cực:
“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc” Hồ Chí Minh tìm thấy trong đó những
điều thích hợp với điều kiện nước ta.

Điều khác biệt giữa Tôn Trung Sơn và


Hồ Chí Minh là: Tôn Trung Sơn chủ
trương đưa Trung Quốc đi theo
CNTB, Hồ Chí Minh dẫn dắt Việt Nam
đi theo CNXH.

(Hình ảnh Tôn Trung Sơn)


11/08/2021 Chương 1 19
• CỘNG H HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

11/08/2021 Chương 1 20
HỒ CHÍ MINH
Tiếp thu tinh hoa văn hóa P.Tây:

• Tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái


(Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại
cách mạng Pháp 1791).
• Người tiếp thu các giá trị về quyền sống, quyền
tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên
ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776.
• Nguyễn Ái Quốc còn được hấp thu tư tưởng
dân chủ và hình thành phong cách dân chủ của
mình từ trong cuộc sống thực tiễn.
11/08/2021 Chương 1 21
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Trang bị thế giới quan, phương pháp luận
và con đường cách mạng Việt Nam.

• Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất


những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lênin (1920), Người
đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc
mình: con đường cách mạng vô sản.
Chủ nghĩa Mác - Lênin, • Khi vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ
tiền đề lý luận quyết định Chí Minh đã không lệ thuộc vào câu
nhất đối với việc hình thành chữ máy móc tiếp thu tinh thần, cái
tư tưởng Hồ Chí Minh. bản chất
11/08/2021 Chương 1 22
11/08/2021 Chương 1 23
NHÂN TỐ CHỦ QUAN
2, (Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh)

• Khả năng tư duy trí tuệ: Là người thông minh, năng


lực tư duy độc lập, sáng tạo, không ngừng học hỏi,
quan sát, nhận xét, phê phán, phân tích,...
• Nhân cách, phẩm chất đạo đức trong sáng: Có tình yêu
thương con người vô bờ, hy sinh trọn đời vì đất
Ơ’o nước, vì dân tộc. Đạo đức trong sáng. Có lối sống
giản dị, khiêm tốn, ham học hỏi.
• Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễn: Trong 30
năm bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã đến
khoảng 30 nước, làm nhiều nghề để vừa kiếm sống
vừa hoạt động cách mạng.

11/08/2021 24
Chương 1
11/08/2021 Chương 1 25
• Nhóm 1, 3, 4, 5, 6, 7, 11:

11/08/2021 Chương 1 26
1. Thời kỳ
Từ ngày 5-6-1911 trở về trước:
Hình thành tư tưởng yêu nước
và chí hướng tìm con đường
cứu nước mới
• Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê
hương, đất nước.
• Rút ra bài học từ các cuộc đấu tranh chống
Pháp ở trong nước.
• Nung nấu ý chí yêu nước và quyết tâm ra
đi tìm con đường cứu nước mới.

11/08/2021 Chương 1 27
Thân phụ Bác Hồ, cụ Nguyễn Sinh Sắc
(1862-1929)
Tấm gương lao động cần cù, ý chí kiên cường, vượt khó. Tư tưởng
“than dân” ảnh hưởng sâu sắc tới Bác Hồ

Thân mẫu Bác Hồ, cụ Hoàng Thị Loan


(1868-1901)
là một người vợ, người mẹ đảm đang, nhân hậu, hy sinh cả đời
mình cho chồng, con.
Chị gái Bác Hồ, bà Nguyễn Thị Thanh
(1884-1954)
Anh trai và chị gái đều là những người yêu nước và có
tham gia phong trào yêu nước

Anh trai Bác Hồ, ông Nguyễn Sinh Khiêm

Gia dình (1888-1950)

11/08/2021 28
NGHỆ TĨNH

Quê hương Vùng quê giàu truyền thống yêu


nước, chống giặc ngoại xâm
Quê hương nghĩa nặng tình sâu
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình

Điều kiện thiên nhiên: Đất đai, sông núi, khí hậu khó
khăn, khắc nghiệt.
Văn hóa: Là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền
thống cách mạng. Vùng quê văn hiến.
Con người: Lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong bản
Nghệ Tĩnh chất, khắc khổ trong sinh hoạt, cứng rắn trong giao tiếp

11/08/2021 Chương 1 29
Sự yêu thương, chăm sóc của gia đình cùng với truyền thống tốt

Quê hương đẹp của quê hương đã góp phần bồi đắp nên một nhân cách
lớn, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà
văn hoá kiệt xuất Hồ Chí Minh.
11/08/2021 Chương 1 30
HỒ CHÍ MINH
Rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối,
nhưng Người sáng suốt phê phán, không tán thành,
không đi theo các phương pháp, các khuynh
hướng cứu nước của các vị ấy.

11/08/2021 Chương 1 31
2.Thời kỳ
• Thứ nhất, Kiên trì chịu
đựng gian khổ, ra sức học tập.
• Thứ hai, tìm hiểu khảo sát
cách mạng thế giới.
• Thứ ba, đến với chủ nghĩa
Mác-Lênin và gia nhập Quốc
tế thứ III.

11/08/2021 Chương 1 32
Từ ngày 31-12-1920 đến ngày 3-2-1930:
3.Thời kỳ Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng
về cách mạng Việt Nam

• Hoạt động lý luận và thực tiễn sôi nổi.

• Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam


một cách có hệ thống.

• Hình thành cơ bản hệ thống các quan điểm về


cách mạng Việt Nam.

11/08/2021 Chương 1 33
Từ ngày 4-2-1930 đến ngày 28-1-1941:
Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
4.Thời kỳ phương pháp cách mạng Việt Nam
đúng đắn, sáng tạo
Đấu tranh thắng lợi trước khuynh hướng “tả
khuynh” của Quốc tế cộng sản và trong ĐCSVN

Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng


trong nước

Xây dựng và hoàn thiện chiến lược


CMGPDT, thắng lợi CMT8 1945

Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản được


xác lập
11/08/2021
11/08/2021 Chương 1 34
Từ ngày 29-1-1941 đến ngày 2-9-1969:
5.Thời kỳ Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát
triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng
của Đảng và nhân dân ta

o Kháng chiến, kiến quốc; chiến tranh nhân dân.


o Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên CNXH ở Việt Nam
o Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây đựng Nhà nước; Đảng;
quan hệ quốc tế, đối ngoại.

11/08/2021 Chương 1 35
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua hơn nửa thế kỷ hình
thành và phát triển, là sản phẩm tất yếu của CMVN trong
thời đại mới, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong
cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. Đó là những quan điểm tư tưởng vừa có ý nghĩa
lịch sử nhưng đồng thời có giá trị, ý nghĩa to lớn trong công
cuộc đổi mới hiện nay.

11/08/2021 Chương 1 36
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam:
+ giải phóng dân tộc
+ Định hướng cho sự phát triển của dân tộc
+ Gắn liền với chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn cách mạng Việt Nam
2. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt
Nam:
+ Soi đường cho Đảng và nhân dân
+ Ngọn cờ dẫn dắt cách mạng
+ Nhận thức đúng về độc lập dân tộc, phát triển xã hội...
+ Sợi chỉ đỏ dẫn dắt dân tộc đi tới giành thắng lợi....

11/08/2021 Chương 1 37
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự phát triển của thế giới

* Phản ảnh khát vọng của thời đại


* Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
* Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng

11/08/2021 Chương 1 38
11/08/2021 Chương 1 39

You might also like