You are on page 1of 40

NHÓM 1

MÔN HỌC:
GIẢNG VIÊN:
TƯ TƯỞNG
BÙI VĂN NHƯ
HỒ CHÍ MINH
CÁC THÀNH VIÊN
1/ Nguyễn Thị Thanh Thảo 6/ Huỳnh Xuân Quan
48.01.601.038 48.01.601.035
2/ Trần Thụy Quỳnh Phương 7/ Nguyễn Thị Kim Ngân
48.01.601.034 48.01.601.021
3/ Nguyễn Thị Hồng 8/ Nguyễn Thị Nhi
48.01.601.012 48.01.751.099
4/ Trần Thảo Nhi 9/ Nguyễn Thị Tùng Dương
48.01.601.028 48.01.751.027
5/ Đặng Thái Ngọc Linh 10/ Trương Thị Hiền Thục
48.01.601.017 48.01.751.145
Câu hỏi

1/ Các đoạn tư liệu sau nói về sự kiện lịch sử gì, thuộc giai đoạn kháng
chiến nào?

2/ Theo bạn, một trong số những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự
thành công của giai đoạn kháng kháng chiến đó?
Đáp án

Xe tăng húc đổ Sự lãnh đạo đúng đắn


cổng Dinh Độc của Đảng cộng Sản Việt
Lập, sự kiện diễn Nam, là nhân tố quyết
ra trong giai đoạn định hàng đầu đảm bảo
kháng chiến chống thắng lợi của Cách mạng
Mỹ. Việt Nam.
MINH
Qua đó, ta thấy được:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là ánh sáng soi


đường cho cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước của dân tộc Việt Nam
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
Ngày 24 tháng 7 năm 2023
Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh

Độc lập – tự do – hạnh phúc


MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc

CHỨNG MINH SỰ RA ĐỜI CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


LÀ MỘT TẤT YẾU LỊCH SỬ

I. KHÁI II. CƠ SỞ
QUÁT KHÁCH
CHUNG QUAN

III. NHÂN IV. KẾT


TỐ CHỦ LUẬN
QUAN
HỒ CHủ tịch
1. Khái quát chung 1.1. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ HỒ CHÍ MINH

Tên khai sinh là


Nguyễn Sinh Cung, khi đi Hồ Chí Minh – Nguyễn Ái Quốc
(19/5/1890 – 2/9/1969)
học đổi tên là Nguyễn Tất
Thành và sau này trong
Quê ở làng Kim Liên, huyện Nam
nhiều năm hoạt động cách Đàn, tỉnh Nghệ An
mạng người lấy tên là
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà
Nguyễn Ái Quốc.
Rồng, lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp
với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc
Latouche-Tréville với mong muốn tìm ra con
đường cứu nước mình.
1. Khái quát chung

1.2. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

“Tư tưởng Hồ Chí Minh”


• là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam
• là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại.
1. Khái quát chung

1.2. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Theo định nghĩa, tư tưởng HCM thể hiện 4 nội dung chủ yếu

01 02
Là một hệ thống quan điểm toàn Là kết quả của sự vận dụng sáng
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
bản của cách mạng Việt Nam. Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta
1. Khái quát chung

1.2. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Theo định nghĩa, tư tưởng HCM thể hiện 4 nội dung chủ yếu

03 04
Là sự kết hợp tinh hoa là ngọn cờ thắng lợi của cách

dân tộc và trí tuệ thời đại mạng Việt Nam trong suốt hơn
70 năm
1. Khái quát chung

1.3. “TẤT YẾU KHÁCH QUAN” LÀ GÌ ?

“TẤT YẾU KHÁCH


QUAN”
2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn 2.2. Những tiền đề tư


hình thành tư tưởng tưởng, lý luận
Hồ Chí Minh
2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn 2.2. Những tiền đề tư


hình thành tư tưởng tưởng, lý luận
Hồ Chí Minh
2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


2.1.1. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX

Đế quốc Pháp tiến Các phong trào chống


1858 – cuối Pháp nổ ra khắp nơi
Bình định Việt
hành xâm lược Việt Nam về mặt quân
thế kỷ XIX Nam (nhưng đều thất bại)
sự

giai cấp công nhân

Trong xã hội Việt Duy trì nền kinh tế Biến nước ta trở
giai cấp tư sản
Nam xuất hiện những lạc hậu với khoảng thành nước thuộc
giai tầng mới. 95% dân số là nông địa nửa phong kiến
tầng lớp tiểu tư sản ở dân
thành thị
2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


2.1.1. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX

Đầu thế kỷ Việt Nam xuất hiện các


XX phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ
tư sản

Nhưng cuối cùng


đều thất bại
2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


2.1.1. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX

Đầu thế kỷ
XX Cứu nước bằng con đường nào
để có thể đi đến thắng lợi?

Cần phải tìm ra đường lối cứu nước mới


2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


2.1.1. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX

Đầu thế kỷ
XX

Công nhân phát triển thành một giai


cấp (Đây là giai cấp chịu 3 tầng áp bức, đấu
tranh với nhiều hình thức)
2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


2.1.1. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX

Đầu thế kỷ
XX

Trong bối cảnh đó, sự ra đời giai cấp mới là


giai cấp công nhân và phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân Việt Nam đã làm cho cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam xuất hiện dấu
hiệu mới.
2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


2.1.1. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX

Đầu thế kỷ  Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là
XX
điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin xâm nhập, truyền bá vào đất nước

ta.

 Hồ Chí Minh là một người đã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, sáng

lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cách

mạng Việt Nam


2. CƠ SỞ khách quan

2.1. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

 Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi,


làm rung chuyển thế giới, thức tỉnh các dân tộc
phương Đông, mở ra môt thời đại mới trong lịch sử
loài người

 Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời


2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận

2.2.1. Giá trị truyền thống


của dân tộc Việt Nam

2.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

2.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin


2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận

2.2.1. Giá trị truyền thống


của dân tộc Việt Nam

2.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

2.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin


2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận

2.2.1. Giá trị truyền thống


của dân tộc Việt Nam

2.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

2.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin


2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận


Chủ nghĩa yêu nước cùng ý chí kiên cường trong đấu tranh
dựng nước và giữ nước

Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân,
tương ái
2.2.1. Giá trị truyền thống
của dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan,
yêu đời

Dân tộc Việt Nam là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi
và mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại
2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận

2.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Nho giáo

Tư tưởng văn hóa


phương Đông Phật giáo

Đạo giáo
2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận

2.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

“Tự do, bình đẳng, bác ái” của Đại cách mạng tư sản Pháp
Tư tưởng văn hóa 1789.
phương Tây
“Tự do, độc lập, quyền sống của con người...” được ghi
trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ

Tư tưởng và văn hoá nhân loại là nguồn gốc quan trọng góp phần hình
thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận


2.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin

01
Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc – con đường giải phóng dân tộc theo
cách mạng vô sản
2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận


2.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin

02
Từng bước xây dựng nên hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc của mình về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam
2. CƠ SỞ khách quan

2.2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận


2.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin

03
Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lenin
đã giúp Hồ Chí Minh hấp thụ và chuyển hoá
được những nhân tố tiến bộ
3. Nhân tố chủ quan

3.1 Phẩm chất Hồ 3.1 Tài năng hoạt


Chí Minh động, tổng kết thực
tiễn phát triển lý
• Yêu nước, nhạy bén với luận
Cách mạng
• Người có vốn sống và thực
• Khả năng tư duy độc lập, tiễn cách mạng phong phú,
tự chủ và sáng tạo phi thường.

• Nhà tổ chức vĩ đại của cách


mạng Việt Nam.
4. Kết luận
4. Kết luận
Ý nghĩa của Tư tưởng Hồ Chí Minh

Là nền tảng tư tưởng và là cơ sở cho việc hoạch định đường lối Cách mạng
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta.

Góp phần đưa đến thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc và sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Có những ảnh hưởng nhất định đối với phong trào cách mạng
trên thế giới
4. Kết luận
Ý nghĩa của Tư tưởng Hồ Chí Minh

Là nền tảng tư tưởng và là cơ sở cho việc hoạch định đường lối Cách mạng
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta.

Góp phần đưa đến thắng lợi của Cách mạng giải phóng dân tộc và sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Có những ảnh hưởng nhất định đối với phong trào cách mạng
trên thế giới
4. Kết luận
Ý nghĩa của Tư tưởng Hồ Chí Minh

Là nền tảng tư tưởng và là cơ sở cho việc hoạch định đường lối Cách mạng
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta.

Góp phần đưa đến thắng lợi của Cách mạng giải phóng dân tộc và sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Có những ảnh hưởng nhất định đối với phong trào Cách
mạng trên thế giới
Giảng viên: Bùi Văn Như
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
Độc lập – tự do – hạnh phúc
MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết


Thành công, thành công, đại thành công!”

CẢM ƠN CÁC
BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!

HỒ CHủ tịch

You might also like