You are on page 1of 52

2

4
1
3
5
GO
READY
TRÒ CHƠI 1 P H A N C H U T R I N H
Ô CHỮ 2 C Ầ N V Ư Ơ N G
3 S O I Đ Ư Ờ N G
4 T Ư T Ư Ơ N G
5 N G U Y Ễ N S I N H S Ắ C
6 H Ồ C H I M I N H
7 P H A N B Ô I C H Â U
8 Q U A N G C H Â U
9 T Ư D O
10 T H A N H N I Ê N
11 C H A N C H I N H
12 T R Â N P H U
13 H I Ê N P H A P
1
“Ỷ Pháp cầu tiến bộ chẳng khác
nào xin giặc rủ long thương” là câu
Nguyễn Ái Quốc nói về chủ trương
của ai?
2
Tên phong trào đấu tranh tiêu biểu
của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ
XIX với ý nghĩa “giúp vua cứu
nước”?
3
Chọn cụm từ điền vào chỗ trống
đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
“Văn hóa…cho quốc dân đi”
4
Cái gì đi nhanh hơn tốc độ ánh
sáng?
5
Người thầy giáo đầu tiên của
Nguyễn Tất Thành là ai?
6
Luận điểm:” Công cuộc giải phóng
anh em chỉ có thể thực hiện bằng
sự nổ lực của bản thân anh em” là
của ai?
7
“Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa
sau” là câu Nguyễn Ái Quốc nói về
chủ trương cứu nước của ai?
8
Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên ở
đâu?
9
Hồ Chí Minh nói:” Chủ nghĩa xã hội
cộng với khoa học sẽ đưa loài
người đến.?..”
10
Cơ quan ngôn luận của tổ chức
“Việt Nam thanh niên cách mạng
đồng chí Hội” là tờ báo nào?
11
Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa
dân tộc là một động lực lớn ở các
nước đang đấu tranh giành độc lập
dân tộc. Đó là chủ nghĩa dân tộc
nào?
12
Ai là tổng bí thư đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
13
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò
lãnh đạo của Đảng đối với nhà
nước được qui định bởi…?
123
Loading…
GET
READY
GET
READY
MINIONS WILL BE
DEPLOYED
IN 5
SECONDS
CHÀO MỪNG ĐẾN
VỚI NHÓM BAR
NGỌC RẠNG NGỌC TRÂM BÍCH TUYỀN NHƯ Ý QUỐC VIỆT

VĨNH PHONG THANH TRIỀU TÊ QUI THANH TUẤN HOÀI TRUNG


CHỦ ĐỀ 2

PHÂN TÍCH CƠ SỞ HÌNH


THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH, LÀM RÕ TIỀN
ĐỀ LÝ LUẬN GIỮ VAI
TRÒ QUYẾT ĐỊNH
TRONG VIỆC HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
I
Cơ sở hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh
1. Cơ sở khách
quan
a. Cơ sở thực tiễn
- Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là
sản phẩm chủ quan mà là sản phẩm
tất yếu của cách mạng Việt Nam
được đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình


thành dưới tác động ảnh hưởng của
những điều kiện lịch sử - xã hội.
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

- Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến cuối thế kỷ
XIX, các phong trào yêu nước đấu tranh chống Pháp xâm
lược liên tục nổ ra nhưng cuối cùng đều thất bại
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Sau khi đã hoàn thành căn


bản việc bình định Việt Nam
Nước thuộc địa
về mặt quân sự, thực dân biến nước ta thành
và phong kiến
Pháp bắt tay vào khai thác
thuộc địa Việt Nam
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Đầu thế kỷ XX, trước ảnh
hưởng của các cuộc vận động
cải cách, của cách mạng dân
chủ tư sản ở trung Quốc và
tấm gương Duy Tân Nhật Bản,
ở Việt Nam xuất hiện các
phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản
Phan Chu Trinh Phan Bội Châu

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng


dân chủ tư sản đều thất bại.
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

 Xuất hiện giai cấp mới là giai cấp công nhân mở ra cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc mới ở nước ta là phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân Việt Nam

Thực Tư
dân bản
Công nhân
Việt Nam
Thực
dân
- Hồ Chí Minh là người đã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX

- Chuẩn bị về lý luận chính trị, tư tưởng và tổ chức, sáng lập


Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu bước hình thành cơ bản
tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

- Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới phát triển

Giai đoạn Giai


tự do đoạn độc
cạnh tranh quyền

- Đầu thế kỷ XX, mâu thuẫn vốn có của các nước thuộc địa
và phụ thuộc đế quốc (châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ
Latinh) ngày càng phát triển gay gắt.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải
phóng dân tộc trên thế giới đã ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh
trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường cứu nước.
1. Cơ sở khách quan
b. Cơ sở lý luận
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

- Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá
trị truyền thống hết sức sâu sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam.
Chính chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và
động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, và tìm thấy
chủ nghĩa Mác – Lênin con đường cứu nước, cứu dân.

- Nói đến đặc trưng của văn hóa Việt Nam là nói đến một nền văn
hóa lấy nhân nghĩa làm gốc. Hồ Chí Minh luôn chú ý kế thừa, phát
huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa.
Tinh hoa văn hóa nhân loại

 Tinh hoa văn hóa phương Đông


- Đối với nho giáo:

Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình nhà Nho yêu nước. Người
phát huy những ưu điểm, tránh những hạn chế của học thuyết này để
phục vụ sự nghiệp cách mạng.

Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển những yếu tố tích cực của
học thuyết Nho giáo như: triết lý hành động; triết lý bình trị, đại
đồng; đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học.
Tinh hoa văn hóa nhân loại

 Tinh hoa văn hóa phương Đông


- Đối với Phật giáo:

Phật giáo là một tôn giáo lớn sớm được du nhập vào Việt Nam và để lại
nhiều dấu ấn văn hóa dân tộc, cũng như trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa, phát triển những tư tưởng nhân
bản, đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc xây dựng xã hội
mới, con người mới Việt Nam hiện nay.
Tinh hoa văn hóa nhân loại

 Tinh hoa văn hóa phương Đông


- Đối với Lão giáo:

Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tư tưởng Lão Tử, khuyên con người nên
gắn với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ
môi trường sống.

Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng thoát mọi ràng buộc của
vòng danh lợi trong Lão giáo.

 Là nhà mácxít sáng tạo, Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát


triển những tinh hoa trong tư tưởng, văn hóa phương Đông để
giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam
thời hiện đại.
Tinh hoa văn hóa nhân loại

 Tinh hoa văn hóa phương Tây


Người đã kế thừa, phát triển những quan điểm nhân quyền, dân quyền trong bản
Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân
quyền năm 1791 của Pháp và đề xuất quan điểm về mưu cầu độc lập, tự do,
hạnh phúc của các dân tộc trong thời đại ngày nay.

Tuyên ngôn
Nhân quyền và Tuyên ngôn
Dân quyền Pháp Độc lập Mỹ
(1791) (1776)
Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
của tư tưởng Hồ Chí Minh, là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò
quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh
không những đã kế thừa, vận dụng sáng tạo; mà còn bổ
sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác – Lênin
trong thời đại mới.
2. Nhân tố chủ quan
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Là người có ý chí, nghị lực to
lớn và có lý tưởng cao cả mang
hoài bảo lớn cứu dân, cứu nước
thoát khỏi cảnh lầm than, cơ cực
để bắt kịp các nước tiên tiến trên
thế giới.

- Hồ Chí Minh là người suốt đời


tận trung với nước, tận hiếu với
dân. Là người suốt đời đấu
tranh cho sự nghiệp cách mạng
của Đảng cộng sản Việt Nam và
của cách mạng thế giới.
2. Nhân tố chủ quan
b. Hoạt động thực tiễn của
Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh là người có vốn
sống và thực tiễn cách mạng
phong phú, phi thường. Những
phẩm chất cá nhân cùng những
hoạt động thực tiễn trên nhiều
lĩnh vực khác nhau ở trong nước
và trên thế giới là nhân tố chủ
quan hình thành nên tư tưởng
Hồ Chí Minh.
II
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có
chí hướng tìm con đường cứu nước mới

Thời kỳ 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng


dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản

Thời kỳ 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng


về cách mạng Việt Nam.

Thời kỳ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo.

Thời kỳ 1941-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát


triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và
nhân dân ta
III
Ý NGHĨA VÀ THỰC
TIỄN CỦA VIỆC HỌC
TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1. Ý nghĩa
Là sinh viên Luật, chúng ta cần phải luôn quan tâm phát triển và
nâng cao chất lượng của mỗi sinh viên Luật ngay từ trong ghế
nhà trường.

- Rèn luyện TÀI: Tự giác trau dồi kiến thức pháp luật, tận dụng
triệt để những điều kiện mà xã hội đang tạo ra, không để làm
phí hoài tuổi trẻ.

- Rèn luyện ĐỨC: Ngành luật là chuyên ngành xương sống của
quốc gia nhưng cũng vô cùng nhạy cảm cả trong nghề lẫn trong
chính trị. Sinh viên luật phải tự nhắc nhở đạo đức nghề nghiệp,
đạo đức với quốc gia dân tộc.
2. Thực tiễn
• Việc giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức cách mạng luôn được coi
trọng, đặc biệt là giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh hiện nay đã được đưa vào chương trình giảng
dạy của nhiều trường cao đẳng, đại học.

• Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy, việc học tập, vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh chưa thật sự hiệu quả. Việc vận dụng,
học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn mang tính dập khuôn,
cứng nhắc.
IV
KẾT LUẬN

You might also like